Best Wishes To All
Merry Chrismas and Happy New
Year
Tin Văn/NQT
Thay vì đọc Bên Thắng Cuộc,
của tên tà lọt của Bắc Kít, thì bèn ôn lại cú Mậu Thân 45 năm
sau. TV sẽ giới thiệu 1, hoặc 2 bài viết ở trong số báo trên.
Tây
Du.
Lúc này anh không còn lấy tên là anh “Ba”, mà là Paul Tất Thành.
Cái nhìn tự tin, dáng dấp đúng điệu công tử Paris, anh đang dạo chơi
trên cầu Alexandre III
Thơ Mỗi Ngày
LIU
TSUNG-YVAN
773-819
A fisherman
in the landscape was a beloved subject of poets and painters. This
poem,
however, seems to me quite complicated, in spite of its apparent
simplicity. For
here there is action, and the fisherman himself appears only toward the
end, as
somebody who rows somewhere far.
Czeslaw
Milosz: A Book of Luminous Things
Ngư phủ
trong cảnh vật, cả thi sĩ lẫn họa sĩ đều mê. Nhưng bài thơ sau đây xem
ra rắc rối
dù bề ngoài đơn giản. Bởi vì ở đây, có hành động, và tay ngư phủ già,
chính anh
già, chỉ xuất hiện ở cuối bài thơ , như 1 kẻ nào đó rắp ranh làm 1
chuyến đi
xa, thật xa.
OLD
FISHERMAN
Old
fisherman spends his night beneath the western cliffs.
At dawn, he
boils Hsiang's waters, burns bamboo of Ch'u.
When the
mist's burned off, and the sun's come out, he's, gone.
The slap of
the oars: the mountain waters green.
Turn and
look, at heaven's edge, he's moving with the flow.
Above the
cliffs the aimless clouds go too.
Translated
from the Chinese by J. P. Seaton
Người
câu cá
già
Người câu cá già qua đêm ở
mỏm Ải Tây
[từ Ải Tây này, thuổng Tô thi sĩ, trong bài tặng TTT]
Vào lúc sáng sớm, anh già ngồi đun nước mưa, hứng ở mái sau nhà, ở
Canada, đốt
củi tre nhập lậu từ xứ Mít.
Khi sương mù tan, mặt trời bò ra, anh già bèn xuống thuyền, lên đường,
làm chuyến
viễn du chót.
Tiếng mái chèo đập trên làn nước xanh
Quay nhìn, ở đường ven Thiên Đàng, thấy thấp thoáng bóng anh già cùng
di chuyển
với dòng nước
Ở trên đỉnh Ải Tây, mây, đếch biết làm gì, bèn cũng đi theo anh già!
I wonder how
we can survive, this romance
But in the
end if I'm with you, I'll take the chance
Bryan Adams
- I Will Be Right Here Waiting For
You
Note: Năm
cùng tháng tận, đời tàn, tặng Gấu Già bài thơ trên thì đúng là tuyệt cú
mèo!
Làm
sao Gấu
qua khỏi con trăng này?
Nhưng sau
cùng, nếu Gấu gặp Sad Seagull, thì Gấu sẽ chấp tất cả thế gian này!
Hà, hà!
Chúc bác
Gấu luôn mạnh khỏe, và luôn luôn... Gấu.
Sad
Seagull
Tks. Take Care, Plse
NQT
Charles
Simic
Against
Winter
The truth is
dark under your eyelids.
What are you
going to do about it?
The birds
are silent; there's no one to ask.
All day long
you'll squint at the gray sky.
When the
wind blows you'll shiver like straw.
A meek
little lamb you grew your wool
Till they
came after you with huge shears
Flies
hovered over your open mouth,
Then they,
too, flew off like the leaves,
The bare
branches reached after them in vain.
Winter
coming. Like the last heroic soldier
Of a
defeated army, you'll stay at your post,
Head bared
to the first snowflake.
Till a
neighbor comes to yell at you,
You're
crazier than the weather, Charlie.
The Paris
Review, Issue 137,1995
Shadow
Publishing Company
This couple
strolling arm in arm
Must be
figments of someone's revery.
They stop
often to linger over a kiss,
But when
people look their way,
It's as if
they do not see them.
It's the
heat, the blue dusk,
The air of
enchantment
On the
street of overgrown lilacs
And screened
porches
Where a door
is already open for them.
An old woman
waits in the dim entrance
With a
pitcher of cold lemonade
And two tall
glasses on a tray.
She wants
them to rest awhile
In her own
wedding bed and they obey.
Her late
husband was an eye doctor.
His surgical
instruments lie in glass cage
Gleaming
like cold moonlight
In dark
cuffs, he made the blind see
By removing
their bandages.
In a room
shaded against the heat,
With a few
slender lines of light
On the high
ceiling,
And that
strange sense of taking on the life
Of someone
unknown just then,
Lying there,
closing one's eyes in revery,
A figment
among figments
Living one
of their blessed moments
Without
recognizing the century.
Only the
scent of the lilacs is real.
Nhà xb bóng
Cái cặp nam
nữ kia, tản bộ, tay trong tay
Hẳn là từ
cơn mơ mòng của 1 ai đó bước ra
Họ cứ đi, được
chừng dăm, muời bước
Là bèn ngưng
lại để hôn nhau 1 phát
Nhưng mọi
người, khi nhìn về phía đó
Thì, như thể
không thấy cặp tình nhân
Cái nóng,
cái chạng vạng màu xanh
Cái không
khí hớn hở
Con phố tử
đinh hương mọc tràn lan
Và những cổng
vòm chiếu sáng
Nơi 1 cái cửa
đã mở sẵn cho họ
Một bà già đợi
họ trong lối vô mờ mờ
Với 1 bình
lemonade lạnh
Và hai cái
ly trên 1 cái khay
Bà nói họ có
thể nghỉ ngơi một chốc
Trên cái giường
cưới của chính bà và họ vâng lời.
Ông chồng đã
mất của bà già xưa là một bác sĩ mắt
Những dụng cụ
y khoa của ông thì để ở trong một cái chuồng thuỷ tinh
Chúng long
lanh như ánh trăng lạnh
Trong hai
tay áo xậm, ông làm cho người mù nhìn thấy
Bằng cách gỡ
bỏ những miếng băng
Trong căn
phòng dâm chống lại cái nóng
Trần nhà cao
le lói vài tia sáng mỏng manh
Và cái cảm
quan là lạ đánh vô cuộc đời
Một ai đó đếch
quen, đến lúc đó
Nằm đó, nhắm
mắt du mình vào mơ mòng
Một bịa đặt
trong những bịa đặt
Sống những
khoảnh khắc được ân sủng nhất
Đếch thèm nhận
ra thế kỷ…
Chỉ có mùi tử
đinh hương là có thực!
Chống Đông
Sự thực thì
mầu xám dưới mi mắt anh
Anh sẽ làm
gì với nó?
Chim chóc
nín thinh; không có ai để hỏi.
Suốt ngày
dài anh lé xệch ngó bầu trời xám xịt
Và khi gió
thổi, anh run như cọng rơm.
Con cừu nhỏ,
anh vỗ béo bộ lông của anh
Cho tới bữa
họ tới với những cây kéo to tổ bố
Ruồi vần vũ
trên cái miệng há hốc của anh
Rồi chúng
cũng bay đi như những chiếc lá
Cành cây trần
trụi với theo nhưng vô ích.
Mùa Đông tới.
Như tên lính anh dũng cuối cùng
Của một đạo
quân bại trận, anh sẽ bám vị trí của anh
Đầu trần hướng
về bông tuyết đầu tiên
Cho tới khi
người hàng xóm tới la lớn:
Mi còn khùng
hơn cả thời tiết, Charlie.
(1)
Chuyện Tình Đặc
Biệt Giáng Sinh:
Anh
Môn
Cô gái ở tòa lâu đài Grand
Palais
Ám ảnh thời mới lớn gợi
hứng cho nhà
văn cổ điển Tẩy bị thế nhân mắt trắng dã vờ
Sal
Paradise, nhân vật của Jack Kerouac trong “Trên Đường”, mang theo cùng
với anh ta chỉ
một cuốn sách trong chuyến viễn du kéo dài ba năm lòng vòng nước Mẽo.
Trên chuyến
xe buýt Greyhound tới St Louis, anh ta sản xuất ra một ấn bản cũ, bản
nhì, phó
bản, của “Anh Môn”, mà anh ta chôm từ một quầy sách ở Hollywood.
Bị quyến rũ bởi phong cảnh Arizona, anh ta quyết
định không đọc nó gì hết
Đó là số mệnh
của cuốn truyện của Alain-Fournier, một trong những tiểu thuyết phổ
thông nhất
của Pháp, trong thế giới nói tiếng Anh.
Được yêu thật là nhiều nhưng ít được đọc
gần như cả một thế kỷ, lạ kỳ, sôi nổi, không làm sao an ủi nổi, cuốn
tiểu thuyết
đã “điểm nhãn” – như điểm nhãn rồng, trong 1 truyền thuyết về 1 họa sĩ
chuyên vẽ
rồng, nhưng không điểm nhãn, vì điểm nhãn vô, là nó bay mẹ đi mất - cho thế giới giả tưởng.
Henry Miller vinh danh
nhân vật chính; Scott Fitzgerald chôm cái tít cho “Đại [gia] Gatsby”
của ông
[nhiều người còn phán, chẳng chỉ thế, mà nhà văn Mẽo còn dựng nhân vật
chính của
mình, Nick Carraway, từ nhân vật của Alain Fournier]. John Fowles thú
nhận, nó ảnh
hưởng lên tất cả những gì ông viết ra. “Tôi biết, cuốn sách có nhiều
'faux-pas',”
[thuổng chữ của Gấu Cà Chớn, khi thổi bạn quí của hắn, qua cuốn Mù Sương], ông thở
dài não nuột, như muốn
rũ khỏi mọi ám ảnh của cuốn truyện, “nhưng nó lẽo nhẽo bám theo hết cả
cuộc đời của tôi”.
Quái 1 cái,
là TTT, hẳn là phải đọc, không phải "Đại (gia) Gát By”, của Scott
Fitzgerald, mà là Tender Is The Night,
cũng của ông, được Mặc Đỗ dịch ra tiếng Mít là Cuộc Tình
Bỏ Đi [tuyệt cú mèo, đặt tít như thế, chứ đâu có "mù
chữ Mít", như đám Hậu Vệ, Da Mùi!]
Đọc Một
Chủ Nhật Khác, không làm sao mà không nhớ tới Cuộc Tình Bỏ Đi.
-Anh
có biết tại sao em đến tìm anh không?
Kiệt khó chịu vì câu hỏi. Chàng nín thinh.
-Em tìm để từ biệt anh. Oanh ngừng đợi phản ứng của Kiệt - Trước khi
không còn
được gặp anh, em muốn...
Kiệt lặng người.... Oanh cúi mặt như người phạm lỗi...
-Về
già nghĩ đến những lúc này mình có kỷ niệm đẹp biết là chừng nào..
-Em nghĩ thiệt giỏi. Kiệt
chua chát, ngấm ngầm, cay đắng...
Ui
chao, chẳng lẽ Sad Seagull của GNV, lập lại những cảnh này, bữa gặp ở
Tiểu Sài Gòn?
Xác
Bụi
Nguyễn Ngọc Tư
Nhu luôn chứng
tỏ sự có mặt của mình bằng cái mùi giấm bâng quơ, mà nói thiệt, có
thanh thoát
lãng mạn gì cho cam, nó cứ chua lè chua loét. Trong mớ vũ khí mà Nhu
vẫn thường
tấn công vào những lúc em chập chờn nửa mê nửa ngủ, chỉ có hoa bần là
mát lành
nhất, nhưng cũng mỏng manh nhất. Nhu cần thứ gì đó xộc thẳng vào tim óc
em, để
cái nhớ phải nhảy dựng lên, chong lên ý nghĩ tìm Nhu, phải tìm Nhu.
Đầu năm Tẩy,
đọc truyện tình của Cô Tư, tuyệt thật.
Cái tít mới
lại càng tuyệt. (1)
"Bản của
Tư gửi", như thường lệ, có tí “hỏi ngã” chưa được chỉnh, Gấu Cà Chớn
bèn bệ
về, đánh bóng lại, post lên, để lấy hứng, viết
về "mà nói thiệt, có thanh thoát lãng mạn gì cho cam":
Gấu cũng có
1 vài kỷ niệm cà chớn như vậy với BHD!
Hà, hà!
Không phải
do đọc Xác Bụi mà nhớ ra:
Vẫn nhớ, vẫn tâm niệm, sẽ có ngày viết ra, nhưng lại
tiếc, sợ… thế nhân mắt trắng dã, đọc
không ra, lại còn về hùa với đám đệ tử Thầy Kuốc, chửi thằng cha Gấu Cà
Chớn, cứ
cái gì đính đến BHD là bệ về thờ, như... vết
bàn chân trên mặt ruộng của bà vợ của 1
nhân vật của Võ Phiến!
Hà, hà!
Nhưng đọc Xác Bụi mà không
lôi câu thơ thần sầu Brodsky đã từng trích dẫn, thì cũng nhảm,
đại nhảm
"Hãy nhớ
Gấu Cà Chớn nhe", hạt bụi thì thầm. (2)
"Remember
me,"
whispers the
dust.
("Hãy
nhớ đến tôi,"
Hạt bụi thì
thầm.)
Peter Huchel
(thi sĩ Đức)
[Joseph
Brodsky trích dẫn, trong "Ca ngợi buồn phiền", "In Praise of
Boredom"]
Chừng đó
thôi cũng đủ, chúng cứ đay đi đay lại thời con gái của em. Đôi khi mùi
tương
thoảng qua mặt, em mắc cười nghĩ Nhu chơi trò này thiệt nhảm. Nhưng em
vẫn
không kìm được rùng mình như vẫn luôn rùng mình mỗi khi Nhu ào về mang
theo một
cảm giác thân thiết gợi nhớ về mối tình đã cũ.
Nhu vẫn thường
về trong chiêm bao của em, trong nhân dạng thằng con trai mười chín
tuổi. Trẻ
hoài. Nhu đu nhánh bần, nói vói xuống, “ê, nhớ anh không?”. Hoặc thò
đầu ra khỏi
đám bông lau trắng xốp thở dài sườn sượt, “ở đây lạnh quá chừng”. Hoặc
khọt khẹt
ho, “rễ cây nó xuyên qua cổ anh rồi”.
- Đừng quên
anh, Dịu!
[To U. GNV]
(1) Cái tít
trên Sầu Riêng, Blog của Cô Tư, cũng thú lắm: Món gì giữa hai ngón chân cái?
Làm GCC nhớ "danh
ngôn thần sầu": Đàn bà ưa gãi ngứa giữa hai ngón chân, nhất là giữa hai
ngón chân
cái!
Hà, hà!
Nhà văn Nguyễn
Đông Thức cho rằng, cộng Nguyễn Ngọc Tư và nhiều nhà văn hiện nay viết
về “Văn
minh miệt vườn” cũng không thể bằng Sơn Nam. (1)
Phán như thế
thì thật là nhảm.
Sơn Nam, cốt của ông, là 1
tên VC nằm vùng, chính báo chí VC
sau 30 Tháng Tư cũng đã ban cho ông cái nick, “nhà văn của nhiều thời”,
cũng 1
thứ cắc kè, thời Ngụy sống cũng bảnh, mà thời sau 30 Tháng Tư, cũng vẫn
bảnh, và
khi chết, đếch có đất chôn, phải nhờ 1 nhà hằng tâm hằng sản, thí cho
một vuông
đất.
Nghĩa là nhà
nước VC coi ông như 1 múi chanh vắt sạch!
Cũng 1 thứ tà lọt như Osin mà thôi.
Vả chăng, thời
của Sơn Nam là của 1 Miền Nam còn đang khai phá.
Thời của "Rừng Bất
Tận". Dân
tình thời đó, còn đầy chất giang hồ, nghĩa khí.
Truyện hay nhất của ông, với
GCC, là Hình Bóng Cũ
Khác hẳn thời của NNT, sau
Cách Mạng
VC thành công, thời của "Cánh Đồng Bất Tận", chiều chiều bướm lượn, dầy
như muỗi rừng
Cà Mâu thời Sơn Nam.
Ông nhà văn VC nằm vùng này, tâm địa kém lắm.
Ghen với
cả 1 đứa con nít viết văn, bởi vì so với tuổi của ông Cô Tư chỉ là 1
đứa con nít.
Hỗn
Có một dạo,
“Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư gây xôn xao dư luận. Nhà văn
nhận xét thế
nào về quyển sách này và về tác giả?
- Cô Tư viết
hay nhưng hỗn. Văn phong của cổ hơi cà rỡn. Cái nhìn trong “Cánh đồng
bất tận”
không rộng, nông dân ở đó không nhìn hẹp như thế mà mỗi cái họ đều có
lý của họ.
Ngọc Tư thông minh, sẽ còn phát triển nữa nhưng cần người chỉ dẫn sau
vụ lùm
xùm về “Cánh đồng bất tận”.
Sơn Nam
Nguồn
December 28,
2012
The Wondrous
Mathematics of Winter
Posted by
Gregory Buck
Like
everyone else I know, when winter comes I think of Plato’s theory of
ideal
forms. If I say circle or square, you know what I mean, though in some
sense
you have never seen a circle—the shape in the plane where all the
points are
exactly equidistant from the center—because in reality everything is
always at
least a little off. Plato thought truth ought to work this way, that
what we
understand as truth is always an approximation to an ideal form.
Note: Một
bài viết thật lạ về Mùa Đông, Mùa của Toán Tuyệt Vời.
Nhưng, đọc
khúc dạo đầu, thì Gấu Cà Chớn lại nghĩ đến Vòng Tròn Ma Quái, hay Sự
Chúc Dữ Của
Cái Vòng Tròn, la malédiction du
cercle, khiến ngành thiên văn học mất mẹ nó hai ngàn năm,
và là đề
tài của cuốn Những Kẻ Mộng Du
của Koestler!