NINA ZIVANCEVIC
[1957-]
Zivancevic was born in Belgrade. She is a literary critic, journalist,
and translator as well as a poet. She lived for several years in New
York, where she wrote in English, and now resides in Paris. New Rivers
Press published a book of her poems, More or Less Urgent, in 1980.
The poems in this anthology come from her books The Spirit of Renaissance
(1989) and At the End of the Century (2006).
Charles Simic: The Horse Has Six Legs, an anthology of Serbian
Poetry
Letter to Tsvetaeva
Ah, now our time has come, Marina.
You visit me at night while I sit alone
with a glass of wine in hand
-you who do not need a key-
for you the most secret door of my room
is always open:
abandoned by our mothers,
we both loved children and poetry,
and hated Paris and poverty,
wearing the one and only dirty dress,
we kept clear oflandlords and cops.
We both had blue eyes, many lovers,
and the incapacity to live with anyone.
Ah, I almost forgot: our fathers, too,
had similar jobs-they occupied themselves
with museums and art ...
Still, I got angry yesterday
when someone called me Marina ...
I'm neither important nor odd enough
to send daily reports to Beria ...
How furious I was that you hanged yourself!
What courage, what a double cross, what a lie,
what a betrayal of poetry ...
Marina, I'm a child as you can see,
about you and life I really know nothing.
Ode to Western Wind
O, great great Western wind,
lift me up and take me back
to people and places I loved,
save me from this neoclassical order
and its stupidities,
take me as far as you can from Gard du Nord
from which they took
200,000 Jews to camps,
so that not a single one came back,
carry me away from Europe
poisoned with wars and plagues,
as far as possible from the United States
where people die in hunger and ignorance,
take me back to Serinda where to breathe is more important
than sublime thought and moving about,
take me to the make-believe land of poetry
and keen spirit
where women don't speak of equality
and where men dance the tango all day
and all night,
lift me high, wind
and make me forget
this terrible ever-present reality,
since, if the spring has indeed come
why am I trotting
so far behind it?
Tam giác tình thần thánh?
Thứ tình yêu chỉ gồm có chiêm ngưỡng và kính trọng, thứ amour platonique
mà anh nói đó cũng làm Hương sợ.
It is the
most beautiful law of our species that that which is not admired is forgotten.
[Luật đẹp
nhất của con người là, đàn bà thì là đẹp, và đẹp, thì là để chiêm ngưỡng,
và chẳng hề bị lãng quên].
Alain
Đó là luật đẹp nhất của giống người, là, cái gì không được chiêm
ngưỡng, thì bèn vứt vô sọt rác.
The Black Heralds
Thiên sứ đen
http://www.encyclopedia.com/article-1G2-3423000015/black-heralds.html
In the early 2000s, César Vallejo was considered Peru's
greatest poet, and the first line of "The Black Heralds" was said
to be known by every Peruvian. Written after his move to Lima from a
country village in 1916, the poem was included in a collection to be
published in 1918, but Vallejo waited to issue the book until Abraham
Valdelomar, an avant-garde writer, could add an introduction. However,
Valdelomar died suddenly, so Vallejo released the book in 1919. There
has been a confusion about the date of publication ever since. The collection
was praised by Vallejo's own artistic community; however, there were few
sales and few reviews. The public was accustomed to modernismo
and symbolism in verse, not Vallejo's emotional and social outcry.
As time would show, The Black Heralds was actually
the most traditional of Vallejo's works, a blend of modernistic influences
and the unique style of structure and language that he developed even
more in later works. Nonetheless, the basic themes addressed in The
Black Heralds remained important elements in all of his poetry:
suffering, compassion, and the various components of existential anguish.
All of these elements find expression in the title poem. "The Black Heralds"
opens the collection and sets a tone for the rest of the book of bitter
sentiments and blasphemous rebellion, as well as a compassionate understanding
of suffering. Although his first book of poetry, The Black Heralds
was the last of Vallejo's works to be translated into English. Two
later publications of the title poem can be found: in the 1990 English
edition of Los Heraldos Negros, the translation by Kathleen
Ross and Richard Schaaf; and in the 2006 collection The Complete Poetry
of Cesar Vallejo, the translation by Clayton Eshleman.
Let him who can understand understand
The Evangelist
Hãy để hắn, có thể hiểu, hiểu.
There are blows in life, so powerful... I don't know!
Blows like God's hatred; as if before them,
the undertow of everything suffered
were to well up in the soul. .. I don't know!
They're few; but they exist... They open dark furrows
in the most ferocious face and the most powerful loins.
Perhaps they're wooden horses of barbaric Attilas,
or black messengers that Death sends to us.
They're profound lapses of the soul's Christs,
of some adorable faith that Destiny blasphemes.
Those bloodthirsty blows are cracklings of some
bread that in the oven's door burns up on us.
And man ... Poor ... poor man! He turns his eyes, as
when a slap on the shoulder calls us by name;
he turns his crazed eyes, and everything he's lived
wells up, like a pool of guilt, in his gaze.
There are blows in life, so powerful... I don't know!
Black Stone on White Stone
I will die in Paris on a rainy day:
on a day I can already remember.
I will die in Paris-and I
don't mind-
perhaps on a Thursday in
autumn, like today.
It will be a Thursday, because
today, Thursday, as I write
these lines, the bones in
my arms ache badly,
and never before, in all
my road, have I felt
myself as lonely as I do
today
Cesar Vallejo is dead, everyone
kept hitting him,
even though he had done nothing
to them.
They hit him hard with a
stick, and hard
also with a rope; his witnesses
are the Thursday and the
bones of his arms,
the loneliness, the rain,
the roads ...
Robert Hass [translated]
Tớ sẽ chết ở Paris vào một
ngày mưa
Vào một ngày mà tớ nhớ.
Tớ sẽ chết ở Paris – và tớ chẳng
thèm để ý-
Có thể một ngày Thứ Năm, vào
Mùa Thu, như bữa nay
Nó sẽ là Thứ Năm, bởi là vì
bữa nay, Thứ Năm, khi tớ viết
Những dòng này, tay tớ đau ơi
là đau
Trước đây, chưa từng, trên mọi
ngả đường, tớ cảm về mình
Cô đơn thê thảm đến cỡ này
Cesar Vallejo đã chết, và mọi
người tiếp tục nện hắn
Mặc dù hắn chẳng làm gì họ
Họ nện hắn bằng gậy, thật mạnh
Và bằng roi; người chứng của hắn,
là Thứ Năm, xương xẩu của hắn,
Nỗi cô đơn, mưa, những con đường…
Bài thơ được in trong tập di cảo.
Một trong những điều nhức nhối, ám ảnh hoài hoài, là,
ông quả thực chết ở Paris.
Đời của ông cũng chẳng có chút
gì gọi là dễ dãi. Lớn lên ở một làng vùng Andean,
ngoại vi thành phố Lima, học đại học ở thủ đô, ở đó, ông
bị bỏ tù vì những hoạt động chính trị.
Ông rời Lima đi Paris vào năm 1923,
nơi ông sống nghèo khổ, trau giồi nghệ thuật của mình.
Rất xúc động, dấn mình vào Cuộc
Nội Chiến Tây Ban Nha, gia nhập lực lượng Cộng Hòa TBN,
chiến đấu hết mình vì nó, mang thông điệp, tiền bạc giữa
Paris và Barcelona. Cuộc sống gian khổ đánh gục ông. Ông chết
vì bịnh, không rõ nguồn gốc, có thể do di căn từ hồi còn
nhỏ, và chết ở Paris, 1937.
Wang Wei chắc
là Vương Duy. Czeslaw Milosz rất mê ông này. Trong
cuốn sách giới thiệu thơ của ông, Cuốn sách của muôn
điều thần sầu, A Book of Luminous Things,
có mấy bài của Wang Wei
Sitting alone on an autumn night
I sit alone sad at my whitening hair
Waiting for ten o'clock in my empty house
In the rain the hill fruits fall
Under my lamp grasshoppers sound
White hairs will never be transformed
That elixir is beyond creation
To eliminate decrepitude
Study the absolute.
Ngồi một mình với đêm thu
Tôi ngồi buồn một mình với mớ tóc bạc trắng của
mình
Đợi đồng hồ điểm 10 giờ
Trong căn nhà trống trơn
Trong mưa, trái đồi rớt
Dưới ánh đèn, châu chấu rầm rì
Tóc trắng ư, chịu thua
Làm gì có nước gội trở thành đen nhánh như
ngày nào
Để “làm thịt” cái già cằn thiểu não
Để chiêm ngưỡng cái tuyệt đối
CHANG YANG-HAO
1269-1329
Several centuries have passed since
Wang Wei was writing his poems. We are now in a different period
of Chinese history, and the reflection on time's passing makes an
integral part of this poem-a poem like the Bible's vanity of vanities,
with two magnificent concluding lines.
Czeslaw Milosz: A book of Luminous Things
Vài thế kỷ đã qua đi, kể từ khi Vương Duy làm
những bài thơ của ông. Chúng ta bi giờ ở trong 1 thời kỳ khác
của lịch sử Tẫu, và suy tư về thời gian qua đi, là cái phần toàn thể
của bài thơ này - một bài giống như “vô thường của vô thường” của
Thánh Kinh, với hai dòng chót, thần sầu, chôm thi sĩ VC [Nguyễn Duy
vs Vương Duy], bên nào thắng thì nhân dân cũng khổ!
RECALLING THE PAST AT T'UNG PASS
As if gathered together,
the peaks of the ranges.
As if raging,
the waves on these banks.
Winding along
these mountains & rivers,
the road to the Tung Pass.
I look west
& hesitant I lament
here where
opposing armies passed through.
Palaces
of countless rulers
now but dust.
Empires rise:
people suffer.
Empires fall:
people suffer.
"Made new" by C. H. Knock and C.
C. Cach
Qua Kẽm Trống nhớ quá khứ thời Trịnh
Nguyễn Phân Tranh
Coi kìa, bộ đội Cụ Hồ, Bắc Kít, hàng hàng,
đỉnh đỉnh
Coi kìa, sóng Biển Đông giận dữ quất vào
vách núi
Quanh co những núi, những sông
Đường tới Kẽm Trống
Gấu Cà Chớn nhìn về phía Tây
Bồi hồi, tính vãi lệ
Nơi đây, Trịnh Nguyễn, Ngụy Ngiệc & Bắc Kít
Bắc Kiếc, giao tranh
Lâu đài những tên chúa tể
Nay thành bụi
Đế quốc dựng lên
Nhân dân khổ
Đế quốc suy tàn
Nhân dân khổ
[Dịch loạn]
Lament for Yin Yao
We followed you back for your burial
on Mount Shihlo
And then through the greens of oaks and pines
we rode away home
Your bones are there under the white clouds
until the end of time
And there is only the stream that flows
down to the world of men.
Chúng tớ đưa đám bạn DC rồi trở về nhà
Xanh xanh những mấy ngàn dâu, ngàn thông, ngàn
sồi…
Xương của bạn DC bi giờ ở bên dưới những đám mây
trắng kia
Cho đến tận cùng, của tận cùng, của thời gian
Chỉ có dòng suối là từ phía mây bạc
Chảy về trần gian của lũ chúng tớ
RIP
Good-bye
Dismount and we'll take a drink together
Where are you off to?
You say you've failed - retiring
To the foot of the Southern Mountains?
Well, go - and no more questions
For the white clouds there'll never be an end.
This poem, one of Wang Wei's most famous, is generally
regarded by commentators as a kind of soliloquy, but there can be
no certainty on this point.
Note: Bài thơ trên, có trong Thơ Đường của
Trần Trọng San:
Tống Biệt
Hạ mã ẩm quân tửu
Vấn quân hà sở thi
Quân ngôn bất đắc ý,
Quy ngọa Nam sơn thuỷ
Đản khứ mạc phục vấn
Bạch vân vô tận thì
Nam sơn: núi Chung Nam, ở phía tây-nam thành Trường
An
Tiễn người đi
Xuống ngựa mời nâng chén
Hỏi, "Bạn về đâu đây"?
Rằng, "Vì không thoả chí
Về ẩn núi Nam này.
Tôi đi, xin đừng hỏi!
Mây trắng không ngừng bay"
Winter Travels
who's typing on the void
too many stories
they're twelve stones
hitting the clockface
twelve swans
flying out of winter
tongues in the night
describe gleams of light
blind bells
cry out for someone absent
entering the room
you see that jester's
entered winter
leaving behind flame
Bei Dao
Translated by David Hinton with Yanbing Chen
Du ngoạn Mùa đông
người gõ lên quãng không
rất nhiều chuyện
chúng là mười hai hòn đá
gõ lên mặt đồng hồ
mười hai con thiên nga
bay ra khỏi mùa đông
những giọng nói trong đêm
mô tả những tia sáng
chuông mù
khóc ai đó vắng mặt
đi vô phòng
bạn sẽ thấy, của anh hề
đi vô mùa đông
để lại đằng sau ngọn lửa
Bắc Đảo
Note: Trang "Thơ Mỗi Ngày", do trục trặc kỹ thuật",
mất tiêu luôn. Tin Văn đang gầy dựng" lại. Sorry.
Wang Wei chắc là Vương
Duy. Czeslaw Milosz rất mê ông này. Trong cuốn sách giới
thiệu thơ của ông, Cuốn sách của muôn điều thần sầu, A Book
of Luminous Things, có mấy bài của Wang Wei
Sitting alone on an autumn night
I sit alone sad at my whitening hair
Waiting for ten o'clock in my empty house
In the rain the hill fruits fall
Under my lamp grasshoppers sound
White hairs will never be transformed
That elixir is beyond creation
To eliminate decrepitude
Study the absolute.
Trên Tin Văn, có loạt bài của Phạm Hải Anh, về Thơ Đường,
tháng nào cũng Top Ten.
Vị nữ lưu này, GCC phát giác ra, khi chưa xuất hiện
trên chốn giang hồ, còn ngồi 1 mình, trên một mái nhà đỉnh cao của
Hà Nội, và viết, thanh thoát vô cùng.
Chính là cái tinh tuý của thơ Đường đã thấm vào tác giả.
Vị này phán, về Vương Duy:
Lý Bạch tả cảnh ông đi chơi hồ Bình Thiên vào đêm trăng
sáng, ánh trăng phản chiếu trên mặt nước phẳng lặng khiến cả vùng hồ
như tấm lụa trải rộng mênh mông. Có điều ông không tả hồ, cũng không
tả trăng, chỉ phác một liên tưởng về tấm lụa cho thấy trăng nước
hoà làm một, lại toát lên cái "thần" yên ả, thanh bình của cả một vùng
trời nước. "Bình Thiên" là tên hồ, cũng có nghĩa "cõi trời yên bình".
Câu thơ vừa nói được địa điểm thật của khung cảnh, song đồng thời lại
nhấn thêm một tầng đồng nhất nữa : đất này là cõi trời (địa- tức-thiên).
Trên cái nền trăng - nước, đất - trời tương hội đó, con người cũng
lâng lâng giữa hai cảm giác tiên - tục. "Cưỡi vầng trăng sáng" - tưởng
Lý Bạch đã thành tiên, song từ "nại hà" ("sao có thể") cho thấy ông
chỉ là người thường mơ được thành tiên. Lên cõi trời không được, ông
trở về "ngắm hoa trên thuyền rượu" - nhưng giữa trần gian, tao nhã với
trăng - nước - rượu - hoa, ông lại xuất hiện như một vị tiên thoát tục.
Đọc bài thơ, thấy ông tả tất cả, mà dường như cũng không tả gì. Không
thể hình dung dáng hồ, cỏ cây hoa lá, biết là có người, nhưng cũng không
rõ con người ấy cụ thể ra sao. Cái được miêu tả ở đây không phải là bản
thân cảnh hay người mà chính là thần thái của nó. Toàn bài thơ toát lên
ý tưởng về sự giao hòa thanh thản, thần tiên giữa trời - nước, cảnh -
người.
Cùng sử dụng bút pháp chấm phá, nhưng cách miêu tả trong
TTLB cũng không giống như ở tứ tuyệt của Vương Duy. Vương Duy không
chỉ là nhà thơ mà còn là một họa sĩ kiệt xuất phái Nam tông, chuyên vẽ
tranh thủy mặc. Dễ thấy ông vận dụng những thủ pháp miêu tả của hội họa
vào trong thơ khiến thơ ông cũng như một bức tranh ("Thi trung hữu họa").
Tứ tuyệt tả cảnh của Vương Duy do vậy mà rất đặc sắc,kỹ thuật phối cảnh,
tả hình quả đạt tới mức điêu luyện. Vương Duy thích sử dụng sự tương phản
giữa những mảng màu tối - sáng, đậm - nhạt, nóng-lạnh, giữa hư và thực,
giữa động và tĩnh..., lấy cái này làm nổi bật cái kia. Cảnh trong thơ ông
có nhiều phát hiện tinh tế và rất có chiều sâu. Như bài "Lộc trại" :
Không sơn bất kiến nhân
Đản văn
nhân ngữ hưởng
Phản cảnh nhập thâm lâm
Phục chiếu thanh đài thượng.
tạm dịch:
Núi vắng, người chẳng thấy,
Chỉ nghe vọng âm thanh,
Hồi quang vào rừng thẳm,
Phản chiếu lớp rêu xanh.
Ông tả tiếng vọng để làm nổi cái tĩnh của rừng núi
theo nguyên tắc "Không cốc truyền âm" (động vắng càng vang). Ông
gợi thanh âm của người vẳng lại để nhấn mạnh ý người đã đi, cho thấy
núi càng vắng. Ông tả ánh phản chiếu của nắng xuyên qua rừng sâu,
soi lên lớp rêu xanh, lấy chút sáng le lói để thấy cả cái thâm u
dày đặc của rừng. Bút pháp, "vẽ mây nẩy trăng" trong hội họa được ông
khai thác tối đa, do đó đọc thơ ông cần vận dụng trí tưởng tượng,
xét đoán để nối kết những mảng đối lập, hình dung ra trước mắt một "bức
tranh bằng lời" toàn vẹn, giàu ý vị. Còn TT tả cảnh của Lý Bạch ngược lại,
thiên về cảm nhận trực giác. Ông không tả cảnh trước mắt mà tả cảnh
trong lòng. Khác với Vương Duy, ông không ngắm cảnh như một họa sĩ hoặc
một triết nhân vui thú điền viên để di dưỡng tính tình. Ông có khả năng
kỳ diệu "nhập thân" vào đối tượng miêu tả. Tứ tuyệt tả cảnh của ông do
đó mà có ý vị của Trang Chu mộng điệp, không biết là cảnh có Lý Bạch
hay chính Lý Bạch đã hóa thân vào cảnh nữa! Lĩnh hội cái tinh thần của
cảnh mà tả, Lý Bạch đã lược bỏ mọi chi tiết rườm rà, chú tâm khắc họa
ấn tượng hơn là hình khối. Như trong bài "Vọng Lư sơn bộc bố", ông tả thác
nước núi Lư sơn như dòng sông bị treo ngược lên, như dải Ngân hà bị rơi
tuột từ chín tầng trời. Người đọc có thể cảm nhận dòng chảy dào dạt, mãnh
liệt của một thác nước từ độ cao tót vời tuôn nước xuống - rất cao, rất mạnh
và rất đẹp. Nhưng sự tưởng tượng chỉ dừng ở một ấn tượng chung như thế,
không đi xa hơn để dựng thành một bức tranh toàn cảnh tỉ mỉ. Có hề gì,
vì Lý Bạch đâu phải thợ vẽ, và ông tả thác nước núi Lư sơn một phần, song
cái chính là ông biểu hiện dòng thác cảm xúc trong lòng ông khi ngắm Lư
sơn. Do đó mà cảnh trong thơ ông đầy màu sắc chủ quan, ông dùng rất nhiều
ví von, so sánh, ẩn dụ bởi nó nói lên rõ nhất cảm nhận của ông về cảnh. Khác
với lối miêu tả điềm đạm, trầm tĩnh của Vương Duy, TTLB tả cảnh luôn lồng
vào đó những cảm xúc, mơ ước. Ông nhận xét, liên tưởng, cho sông, núi, mây,
trời... những buồn vui của con người. Nhân hoá là một thủ pháp ưa thích
của ông. Gió trong thơ ông cũng biết xót tình li biệt ("Lao Lao đình"),
chim núi biết xấu hổ ("Thu Phố ca" bài 3), núi cũng biết nhìn người ("Độc
tọa Kính Đình sơn"), trăng đau buồn trẫm mình ngoài Đông Hải ("Khốc Triều
Khanh Hoành")... . Có lẽ vì vậy mà thơ tả cảnh của ông như có hồn, tình
và cảnh thống nhất tuyệt vời.
Bài Lộc Trại này, theo như Gấu được biết, có hàng chục chục bản tiếng Anh, ấy là
vì không bài nào đạt tới cái thần thái của bản gốc.
Kinh thế đấy!
Cái
tay dịch Vương Duy tác giả cuốn thơ trên, trong lời giới thiệu, phán,
cũng thật là tuyệt cú mèo. Trước thiên hạ chỉ biết có Lý Bạch và Đỗ
Phủ, nhưng Vương Duy, càng ngày càng được biết nhiều hơn hai ông mãnh trên:
Introduction
Wang
Wei (699-761) is one of the great poets. His distinction would no
doubt be more widely recognized, outside China and Japan, had he not
flourished during a period universally regarded as one in which Chinese
poetry reached a zenith, dominated by the reputations of Li Po (701-62)
and Tu Fu (712-70). Their passions were overt: Li Po's might be called
a kind of romanticism, Tu Fu's, in modern parlance, 'involvement'. Their
poetry may speak more directly to western people today than that of the
inwardly passionate, contemplative Wang Wei. But this situation is perhaps
even now changing.
Trước
đây, Lý Bạch có thể coi là nhà thơ vãi lệ, Đổ Phủ, dấn thân, lũ
mũi lõ dễ nhận ra, nhưng tình hình khác đi nhiều rồi...
Bản song ngữ, của Vũ Huy Quang. Lần
qua Tiểu Sài Gòn, anh đang tính dời đi San Jose, bèn cho GCC cả kho sách.
Gấu nói, sách của ông, làm tôi đọc.
Quê lắm.
Tới, quơ được cả 1 đống, anh cười, vậy mà dám chê tủ sách
của ta.
Nhưng, quả thực, sách của anh, khác của Gấu. VHQ cực mê sex.
Anh đã từng dịch Nhục Bồ Đoàn, và truyện của anh, nick Người Thăng Long,
sặc mùi “tinh khí” [tinh khí, không phải tính khí]. Truyện “Cháo Rắn”
của anh mà không thần sầu ư? Trên TV đã từng viết về nó.
Lộc Trại, là tên trại của Vương Duy, ở Võng Xuyên, huyện
Lam Điền, tỉnh Thiểm Tây
Bản dịch của TTS:
Trại Hươu
Núi vắng, không thấy người,
Chỉ nghe vang tiếng nói.
Nắng xế vào rừng sâu
Lại lên rêu xanh dọi
Desolation
There was no sight of man in the immense mountain,
Yet human voices were continually being heard.
The sun reflects the distant scenes into the thick woods,
Forming patterns on the green moss
Translated by Li Fu-ning
1 Year Ago Today
Ai chỉ định
anh là thi sĩ?
Thứ Sáu,
ngày 8 tháng 3 năm 1996, vào lúc 5 giờ chiều, buổi tưởng niệm
thi sĩ Joseph Brodsky (tháng Năm 24, 1940 - tháng Giêng 28, 1...
See
More
Thơ trên trang Tinvan (tanvien.net)
DESCRIPTION
It was like a teetering house of
cards,
A contortionist strumming a ukulele,
A gorilla raging in someone's attic,
A car graveyard frantic to get back
On the interstate highway in a tornado,
Tolstoy's beard in his mad old age,
General Custer's stuffed horse ...
What was? I ask myself and have no idea,
But it'll come to me one of these days.
-Charles Simic
Bác Gúc dịch:
Dọa
Giống như ngôi nhà phập phù
dựng bằng các lá bài
như người nhào lộn gảy đàn ukulele
như con khỉ đột đại náo tầng áp mái
như cái xe nát cuồng phóng hòng trở lại trên
xa lộ liên bang
chòm râu của Tolstoy trong cảnh già rồ dại
đàn chiến mã (của tướng Custer) nhồi bông
là cái gì? Tôi tự hỏi và tuyệt không một
ý tưởng
Nhưng nó sẽ đến lúc nào đó trong những lúc
này
It was like a teetering house of cards,
A contortionist strumming a ukulele,
A gorilla raging in someone's attic,
A car graveyard frantic to get back
On the interstate highway in a tornado,
Tolstoy's beard in his mad old age,
General Custer's stuffed horse ...
What was? I ask myself and have no idea,
But it'll come to me one of these days.
-Charles Simic
NYRB Nov 5, 2015
Miêu tả
Như ngôi nhà bằng những lá bài phập phù
Như tay nhào lộn bập bùng cây đàn ukule
Như con khỉ đột phát cuồng trên căn gác xép
nơi mái nhà
Như cái xe nát nơi bãi tha ma phát rồ muốn
trở lại
Xa lộ liên bang, trong cơn cuồng phong,
Chòm râu Tolstoi trong tuổi già khùng
Chú ngựa nhồi bông của tướng Custer…
SWEPT AWAY
Melville had the sea and Poe his nightmares,
To thrill them and haunt them,
And you have the faces of strangers,
Glimpsed once and never again.
Like that woman whose eye you caught
On a crowded street in New York
Who spun around after she went by you
As if she had just seen a ghost.
Leaving you with a memory of her hand
Rising to touch her flustered face
And muffle what might've been something
Being said as she was swept away.
-Charles Simic
NYRB Nov 2015
Cuốn trôi đi
Melville có biển và Poe, những ác mộng
Để run rẩy và lai vãng,
Và nếu mi có bộ mặt người xa lạ,
Nhoáng, 1 phát, và đừng bao giờ, nữa, nhé!
Như thiếu phụ mà mi tóm được mắt của em
Trên con phố đông người ở New York
Em lúng ta lúng túng khi bị dòng người xô
dạt về phía mi
Như thể nhìn thấy một bóng ma
Bỏ mặc mi với tí ti hồi nhớ bàn tay của nàng
Cố vươn lên để, biết đâu đấy, chạm được khuôn
mặt bối rối của em
Và chết sững, biến thành câm,
Như thể nghe em nói 1 điều gì đó
Trước khi bị dòng đời cuốn trôi đi
Cái gì gì, kiếp trước ta có nợ nần chi đâu
mi
Mà sao kiếp này mi đòi kiếp khác
Mà ta đã biểu, đừng “run rẩy và lai vãng”
bên ta nhiều
Khi ta đi rồi, mi sẽ khổ.
"... Cô
muốn đi cùng người ấy dưới mưa xuân triền miên rơi trên hoa đào phơn phớt
hồng, trên cỏ biếc lan tràn, trên cây vừa đâm chồi, trên lá mới lấm tấm
xanh, đi mãi đi mãi trong đất trời êm dịu ấy, nơi mọi thứ đều đang độ bắt
đầu, chậm rãi khởi sinh, lan tỏa như một gợn nước, như vết mực loang, như
làn khói nhạt, lúc nào cũng có thể khiến người ta mỉm cười..."
Thơ Mỗi
Ngày
The
New Yorker April 7, 2014
Kẻ biến mất
Lúc này trời ấm áp, ngồi
ở cổng, vào lúc đêm
Một người nào đó chợt nhớ tới một người hàng
xóm
Chuyện xẩy ra cũng đã hơn ba mươi năm rồi
Sau bữa ăn chiều, bà làm cú tản bộ
Và chẳng bao giờ trở về nhà nữa
Với ông chồng và mấy đứa nhỏ.
Chẳng ai lúc này còn
nhớ nhiều về bà
Ngoại trừ, như thế nào, bà nở nụ cười, và nét
mặt trở nên suy tư
Bất thình lình, và chẳng hiểu tại sao, khi được
hỏi
Như thể bà đã ôm trong lòng một điều gì bí
mật
Hoặc, cực đau lòng, khi chẳng thể nào có một.
The saxophone
Has a vulgar tone.
I wish it would
Let me alone.
The saxophone
Is ordinary.
More than that,
It's mercenary!
The saxophone's
An instrument
By which I wish
I'd never been
Sent!
Langston Hughes: Conservatory Student Struggles with
Higher Instrumentation [in“The Weary Blues”]
Helen Vendler: The Unweary Blues
The Collected Poems of Langston Hughes
Dạ khúc
Anh sợ những cột đèn đổ xuống
Rồi dây điện cuốn lấy chúng ta
Bóp chết mọi hi vọng
Nên anh dìu em đi xa
Ði đi chúng ta đến công viên
Nơi anh sẽ hôn em đắm đuối
Ôi môi em như mật đắng
Như móng sắc thương đau
Ði đi anh đưa em vào quán rượu
Có một chút Paris
Ðể anh được làm thi sĩ
Hay nửa đêm Hanoi
Anh là thằng điên khùng
Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày sắp tới
Chiếc kèn hát mãi than van
Ðiệu nhạc gầy níu nhau tuyệt vọng
Sao tuổi trẻ quá buồn
Như con mắt giận dữ
Sao tuổi trẻ quá buồn
Như bàn ghế không bầy
Thôi em hãy đứng dậy
Người bán hàng đã ngủ sau quầy
Anh đưa em đi trốn
Những giày vò ngày mai
TTT: Liên Đêm Mặt
trời tìm thấy
The
New Yorker April 7, 2014
Kẻ biến mất
Lúc này trời ấm áp, ngồi
ở cổng, vào lúc đêm
Một người nào đó chợt nhớ tới một người hàng xóm
Chuyện xẩy ra cũng đã hơn ba mươi năm rồi
Sau bữa ăn chiều, bà làm cú tản bộ
Và chẳng bao giờ trở về nhà nữa
Với ông chồng và mấy đứa nhỏ.
Chẳng ai lúc này còn nhớ
nhiều về bà
Ngoại trừ, như thế nào, bà nở nụ cười, và nét mặt trở nên
suy tư
Bất thình lình, và chẳng hiểu tại sao, khi được hỏi
Như thể bà đã ôm trong lòng một điều gì bí mật
Hoặc, cực đau lòng, khi chẳng thể nào có một.
C uốn này, thấy lâu rồi,
nhưng không dám đụng vô. Bìa cứng, xót tiền quá, và đọc,
thì cũng cực quá.
Nhân Tết Mít, bèn bệ về, vì,
cũng có ý, đi 1 đường tưởng niệm ông anh nhà thơ, bằng cái
bài của bà nữ phê bình mũi lõ này, về Langston Hughes.
Lần đầu GCC nghe cái tên ông nhà
thơ da đen này, là qua thơ TTT.
Nghê thuật đen.
Đen, với ông anh là da đen, là
Jazz...
Nhưng với GCC, là… cơm đen!
Như cái note dưới đây
Suicide's Note:
The calm,
Cool face of the river
Asked me for a kiss
The Ocean, the Bird,
and the Scholar: Essays on Poets and Poetry
by Helen Vendler
Charles Simic đọc nữ phê bình gia
số 1, một thứ Thụy Khê của Mẽo. Bà Thụy Khê Yankee mũi
lõ này bảnh lắm, đúng là 1 chuyên gia về thơ.
Tin Văn sẽ đi bài này, thì cũng
1 cách giới thiệu cho những nhà phê bình Mít, phê
bình là gì, và phê bình thơ ghê gớm cỡ nào.
Tuy nhiên, cái tít hình như
chôm của NXH, phê bình gia không thể so sánh vs phê
bình gia không phải thời nào cũng có được.
Helen Vendler khám phá ra tài
phê bình thơ của bà năm 23 tuổi, khi đọc thơ Wallace Stevens.
Trước đó bà cũng đã đọc thơ, và nhớ khá nhiều bài,
nhưng đọc Stevens, là, như thi sĩ Mít hải ngoại Nguyễn Đức Tùng,
hòa tan vô liền - chôm từ của Thanh Thảo, hay dùng từ của chính
bà: tôi cảm thấy cái tinh anh khoả thân của chính tôi nói
với tôi từ trang giấy, “as if my own naked spirit spoke to me from
the page”!
Bài viết này tuyệt lắm. Mít ta
chưa có tay nào phê bình thơ bảnh như bà này.
Có Đặng Tiến, nhưng với riêng Gấu,
Đặng Tiến phê bình thơ có cái bẩm sinh, nghĩa là ít…
đọc, còn bà này, đọc kinh người, khác hẳn.
Curriculum Vitae
http://scholar.harvard.edu/vendler/home
Helen Vendler is the A. Kingsley
Porter University Professor at Harvard, where she received
her Ph.D. in English and American literature, after completing
an undergraduate degree in chemistry at Emmanuel College. She
has written books on Yeats, Herbert, Keats, Stevens, Shakespeare,
Seamus Heaney, and Emily Dickinson. Her most recent books are The Ocean,
the Bird, and the Scholar; Dickinson: Selected Poems and Commentaries;
Last Looks, Last Books: Stevens, Plath, Lowell, Bishop, Merrill; and
Our Secret Discipline: Yeats and Lyric Form. She is a frequent reviewer
of poetry in such journals as The New York Review of Books, The New
York Times Book Review, and The New Republic. Her avocational interests
include music, painting, and medicine.
Helen Vendler Lecture
The Ocean, the Bird, and the Scholar
Poetry is the scholar's art."
Wallace Stevens, Opus Posthumous
Since Basho went
not a single year
has lived up to its promise
Kể từ Basho đi xa,
Không có năm nào vươn tới chỉ,
Như nó hứa hẹn với ông!
1990-2010, haiku
translated with Takaka Lento
W.S. Merwin
This year is almost gone
yet the express money carrier crosses
the Seta bridge going the long way
around
On the night we watch the old year
out
age is treated
with reverence
Given Title: One
Shoe
To my benefactor Sekiko
I manage to pay half my debt
at the end of the year
We stand watch to see the year out-
a dried salmon for a sword
a dried cod for a stick
POSTSCRIPT
Our Master Buson often said, "A
collection of my haiku won't be needed; quite often the
publication of a celebrated poet's work reduces his fame and
reputation. Wouldn't it be worse for someone who is just among
the ordinary?" However, one of his disciples, a publisher, wanted
to print a collection of his haiku. Our Master of course refused
to allow him to do so. After our Master passed away, a few of his
disciples gathered those of his haiku they had recorded, and selected
and organized them into two volumes to commemorate the Master's
first and third memorials. Their desire was earnest. Yet, to publish
this collection of his haiku does not respect our Master's wishes.
May he not be judged by this collection. So I, Denpuku, do note.
Winter, the twelfth
month of the fourth year of Tenmei Era (1784)
Sư phụ Buson thường lèm bèm, một
tuyển tập Hai Cu của ta, thì chẳng cần, bởi là
vì cái sự in thơ,
của ông số 1 thì cũng chỉ làm lấm lem cái danh tiếng
của ông ta mà thôi,
nói gì ba thứ làm xàm bá
láp, tạp ghi tạp ghiếc, bên kia bên ni con chữ!
Hà, hà!
To DPP & Friends there, instead
of a Happy New Year
NQT
Since Basho went
not a single year
has lived up to its promise
Kể từ Basho đi xa,
Không có năm nào vươn tới chỉ,
Như nó hứa hẹn với ông!
1990-2010, haiku
translated with Takaka Lento
W.S. Merwin
This year is almost gone
yet the express money carrier crosses
the Seta bridge going the long way around
On the night we watch the old year out
age is treated
with reverence
Given Title: One Shoe
To my benefactor Sekiko
I manage to pay half my debt
at the end of the year
We stand watch to see the year out-
a dried salmon for a sword
a dried cod for a stick
POSTSCRIPT
Our Master Buson often said, "A collection of my haiku won't
be needed; quite often the publication of a celebrated poet's work reduces
his fame and reputation. Wouldn't it be worse for someone who is just
among the ordinary?" However, one of his disciples, a publisher, wanted
to print a collection of his haiku. Our Master of course refused to allow
him to do so. After our Master passed away, a few of his disciples gathered
those of his haiku they had recorded, and selected and organized them into
two volumes to commemorate the Master's first and third memorials. Their
desire was earnest. Yet, to publish this collection of his haiku does not
respect our Master's wishes. May he not be judged by this collection. So
I, Denpuku, do note.
Winter, the twelfth month of the fourth year of
Tenmei Era (1784)
Sư phụ Buson thường lèm bèm, một tuyển tập Hai Cu của ta, thì
chẳng cần, bởi là vì
cái sự in thơ, của ông số 1 thì cũng chỉ làm lấm lem cái danh tiếng
của ông ta mà thôi,
nói gì ba thứ làm xàm bá láp, tạp ghi tạp ghiếc, bên kia bên
ni con chữ!
Hà, hà!
To DPP & Friends there, instead of a Happy New Year
NQT
Thuần Hương, Việt Nam, 2010
Phan Tấn
Hải & NDT @ Phở Nguyễn Huệ
|
Trang NQT
art2all.net
Lô
cốt trên
đê
làng
Thanh Trì,
Sơn Tây
|