|
Suốt
từ đầu, họ nói chuyện bằng tiếng
La Tinh. Bây giờ, họ chuyển qua
tiếng Đức.
Borges vẫn bị
chê là không màng đến đời thường, mà chỉ mân mê cái vĩnh cửu. Nhưng
theo Gấu, mấy
bài của ông về Nazi mà chẳng khủng sao. Sư Phạm Học của hận thù, Mít
chết vì cú
này. Cả một miền đất chăm chăm trồng người bằng cách dậy con nít hận
thù, từ
khi vừa
mới chui ra khỏi… bụng mẹ, trong khi Miền
Nam đặt chính trị ra bên ngoài trường học, kể cả ở Đại Học, một đại học
tự trị,
nhà nước đi chỗ khác chơi. Lũ khốn kiếp nằm vùng quá rành điều này.
Cái dòng trên
cho thấy Borges không hề bỏ qua “đương thời”, đời thường: Trong ngôn
ngữ La
Tinh, thì có phép lạ, trong ngôn ngữ Đức, chỉ có Lò Thiêu.
Chỉ 1 câu văn thôi,
thế mới ghê!
Tin Văn sẽ post cái truyện
ngắn "Bông Hồng" để cho... Gấu Cà Chớn
đọc lại,
vì trang Tin Văn đúng là…. BHD, sống
lại từ tro than cuộc chiến Mít!
Hà, hà!
Trong
cuốn này, có 1 bài ngắn, đọc trên subway, viết về “Bông Hồng của
Paracelsus”, của
Borges. Trên TV đã giới thiệu truyện này rồi, khi tưởng niệm Nguyễn
Nhật Duật.
Truyện có 1
chi tiết, ít ai nhận ra, GCC tò mò đọc. Bolano cũng không nhận ra,
và cách ông đọc truyện đó khác hẳn GCC. (1)
Note:
Do đọc loáng thoáng, cóc nhẩy, trên subway trên đường về nhà, Gấu viết
bậy:
Bolano
không hề bỏ
qua chi tiết quan trọng trên. Ông còn nhấn mạnh cái từ “when” ở trong
truyện "Bông
Hồng của Paracelsus".
Khi nào.
Từ này quan trọng hơn chi tiết về ngôn ngữ “La
Tinh vs Đức”.
“Khi
nào”, với Adorno, là “sau” Lò Thiêu, thí dụ.
Tin Văn post
bài viết của Bolano, về "Bông Hồng của Paracelsus", và sorry abt that!
Trong
Ngoặc
Of what is
lost, irretrievably lost, all I wish to recover is the daily
availability of my
writing, lines capable of grasping me by the hair and lifting me up
when I'm at
the end of my strength.
ROBERTO
BOLANO, Antwerp
PREFACE:
SELF-PORTRAIT
I was born
in 1953, the year that Stalin and Dylan Thomas died. In 1973 I was
detained for
eight days by the military, which had staged a coup in my country, and
in the
gym where the political prisoners were held I found an English magazine
with
pictures of Dylan Thomas's house in Wales. I had thought that Dylan
Thomas died
poor, but the house looked wonderful, almost like a fairy tale cottage
in the
woods. There was no story about Stalin. But that night I dreamed of
Stalin and
Dylan Thomas: the two of them were at a bar in Mexico City, sitting at
a little
round table, a table for arm wrestling, but instead of wrestling they
were
competing to see who could hold his liquor better. The Welsh poet was
drinking
whiskey and the Soviet dictator was drinking vodka. As the dream went
on,
however, I was the only one who seemed to feel queasier and queasier,
ever
closer to the verge of nausea. Well there you have the story of my
birth. As
for my books, I should say that I've published five collections of
poetry, one
book of short stories, and seven novels. Almost no one has read my
poems, which
is probably a good thing. My books of prose have some loyal readers,
probably
undeservedly. In Consejos de un discipulo de Morrison a un fandtico de
Joyce
[Advice from a Morrison Disciple to a Joyce Fanatic] (1984), written in
collaboration
with Antoni Garda Porta, I talk about violence. In The Skating Rink
(1993), I
talk about beauty, which is fleeting and usually meets a disastrous
end. In
Nazi Literature in the Americas (1996), I talk about the pathos and
grandeur of
the writing career. In Distant Star (1996), I attempt a very modest
approximation of absolute evil. In The Savage Detectives (1998), I talk
about
adventure, which is always unexpected. In Amulet (1999), I try to give
the
reader the impassioned voice of a Uruguayan woman who should have been
born in
ancient Greece. I omit my third novel, Monsieur Pain, whose plot is
indecipherable.
Though I've lived in Europe for more than twenty years, my only
nationality is
Chilean, which in no way prevents me from feeling deeply Spanish and
Latin
American.
In my life
I've lived in three countries: Chile, Mexico, and Spain. I've worked at
every
job in the world, except the three or four that anybody with a little
pride
would turn down. My wife is Carolina Lopez" and my son is Lautaro
Bolafio.
They're both Catalan. In Catalonia, I learned the difficult art of
tolerance.
I'm much happier reading than writing.
Borges
& Paracelsus & Rose
I
tell you that the rose
is eternal, and that only
its appearances may change.
The stranger says that he's ready to endure every necessary hardship
alongside Paracelsus, but before he takes the final step he needs some
proof. Paracelsus, troubled, doesn't ask what proof he demands, but when
he wants to see this proof. Immediately, the stranger answers. "They
had begun their discourse in Latin; they now were speaking German,"
writes Borges. "You are famed," says the stranger, "for being able to
burn a rose to ashes and make it emerge again, by the magic of your
art. Let me witness that prodigy. I ask that of you, and in return I
will offer up my entire life."
The Rose of
Paracelsus
Người trẻ tuổi
cầm bông hồng trên bàn, và ném vào lửa. Một khắc, tựa thiên thu, trôi
qua; anh
ta chờ đợi phép lạ.
Vị đại sư ngồi
bất động. Ông nói, bằng một giọng giản dị:
"Tất
cả những nhà vật lý, dược sĩ tại
thành phố Basel này nói tôi là đồ dởm. Có lẽ họ nói đúng. Có tro than
vốn xưa
là bông hồng, sẽ chẳng còn là bông hồng nữa."
Người
trẻ tuổi cảm thấy xấu hổ. Anh chỉ là một
kẻ lén lút xâm nhập nhà vị thầy, vậy mà còn ép buộc ông thú nhận, huyền
thuật của
ông chỉ là đồ dởm.
Anh ta quì
trước vị đại sư và nói:
"Điều
tôi làm thật không thể tha thứ được. Tôi thiếu niềm tin, trong khi
Thượng Đế
đòi hỏi, chỉ một điều, tin tưởng. Hãy cho tôi được tiếp tục, nhìn tro
than. Tôi
sẽ trở lại, khi nào mạnh mẽ hơn, và sẽ là đệ tử của Ngài, và ở cuối Con
Đường,
tôi sẽ nhìn thấy bông hồng".
Anh ta nói với
một niềm đam mê thực sự, nhưng đam mê này chỉ là lòng thương hại vị
thầy già.
Ta là ai, hỡi Johannes Grisebach này? Ta là kẻ, bằng bàn tay thiêng
liêng ném
bông hồng vào lửa, đã khám phá ra rằng, đằng sau mặt nạ, chẳng có một
người
nào.
Để lại đống
vàng có thể là một hành động làm cho những kẻ nghèo đói "bực mình",
anh ta lượm tất cả lên. Vị đại sư tiễn khách ra tới cửa, và nói anh
luôn luôn
là vị khách quí tại nơi đây, nếu trở lại; nhưng cả hai đều biết rõ một
điều, chẳng
bao giờ còn có lần thứ hai.
Vị đại sư lại
cô đơn một mình. Trước khi thổi tắt ngọn lửa, ông trút tí tro than từ
lòng bàn
tay này qua lòng bàn tay kia, lẩm nhẩm một từ đơn độc. Bông hồng xuất
hiện trở
lại.
Note: Nguyên tác, đăng
trên NYRB:
The Rose of
Paracelsus
Jorge Luis
Borges
August 13,
1998 Issue
GCC đọc lần đầu
ở số báo này, ghi a new story. NTV lắc đầu, nói,
đọc rồi!
Tuy
nhiên, đây quả là 1
truyện được viết muộn của Borges. Ở đây, có bản dịch khác, cùng nguyên
tác tiếng TBN:
The first time translation from Spanish into English of a later story
by Jorge Luis Borges, together with brief notes from the translator. (2)
Nghe nói đã được Diễm Châu dịch qua tiếng Việt, ở
đây
Suốt
từ đầu, họ nói chuyện bằng tiếng
La Tinh. Bây giờ, họ chuyển qua
tiếng Đức.
Borges vẫn bị
chê là không màng đến đời thường, mà chỉ mân mê cái vĩnh cửu. Nhưng
theo Gấu, mấy
bài của ông về Nazi mà chẳng khủng sao. Sư Phạm Học của hận thù, Mít
chết vì cú
này. Cả một miền đất chăm chăm trồng người bằng cách dậy con nít hận
thù, từ
khi vừa
mới chui ra khỏi… bụng mẹ, trong khi Miền
Nam đặt chính trị ra bên ngoài trường học, kể cả ở Đại Học, một đại học
tự trị,
nhà nước đi chỗ khác chơi. Lũ khốn kiếp nằm vùng quá rành điều này.
Cái dòng trên
cho thấy Borges không hề bỏ qua “đương thời”, đời thường: Trong ngôn
ngữ La
Tinh, thì có phép lạ, trong ngôn ngữ Đức, chỉ có Lò Thiêu.
Chỉ 1 câu văn thôi,
thế mới ghê!
Tin Văn sẽ post cái truyện
ngắn "Bông Hồng" để cho... Gấu Cà Chớn
đọc lại,
vì trang Tin Văn đúng là…. BHD, sống
lại từ tro than cuộc chiến Mít!
Hà, hà!
BORGES AND
THE RAVENS
I'm in
Geneva and I'm looking for the cemetery where Borges is buried. It's a
cold
autumn morning, although to the east there's a glimpse of sun, a few
rays that
cheer the citizens of Geneva, a stubborn people of great democratic
tradition.
The Plainpalais, the cemetery where Borges is buried, is the perfect
cemetery:
the kind of place to come every afternoon read a book, sitting across
from the
grave of some government minister. It's really more like a park than a
cemetery, all extremely manicured park, every inch well-tended. When I
the
keeper about Borges's grave, he looks down at the ground, nods, and
tells me
how to find it, not a word wasted. There’s no way to get lost. From
what he
says it's clear that visitors always coming and going. But this morning
the cemetery
is literally empty. And when I finally reach Borges's grave there’s no
one
nearby. I think about Calderon, I think about the English and German
Romantics,
I think how strange life is or, rather: I don't think anything at all.
I just
look at the grave the stone inscribed with the name Jorge Luis Borges,
the date
of his birth, the date of his death, and a line of Old English verse.
And then
I sit on a bench facing the grave and a raven says something in a
croak, a few
steps from me. A raven! As if instead of being in Geneva I were in a
poem by
Poe. Only then do I realize that the cemetery is full of ravens,
enormous black
ravens that hop up on the gravestones or the branches of the old trees
or run
through the clipped grass of the Plainpalais. And then I feel like
walking, looking
at more graves, maybe if I'm lucky I'll find Calvin's, and that's what
I do,
growing mot and more uneasy, with the ravens following me, always
keeping
within the bounds of the cemetery, although I suppose that one
occasionally
flies off and goes to stand on the banks of the Rhone or the shores of
the lake
to watch the swans and ducks, somewhat disdainfully, of course.
Roberto
Bolano: Between parentheses
The Rose of
Paracelsus
Người trẻ tuổi
cầm bông hồng trên bàn, và ném vào lửa. Một khắc, tựa thiên thu, trôi
qua; anh
ta chờ đợi phép lạ.
Vị đại sư ngồi
bất động. Ông nói, bằng một giọng giản dị:
"Tất
cả những nhà vật lý, dược sĩ tại
thành phố Basel này nói tôi là đồ dởm. Có lẽ họ nói đúng. Có tro than
vốn xưa
là bông hồng, sẽ chẳng còn là bông hồng nữa."
Người
trẻ tuổi cảm thấy xấu hổ. Anh chỉ là một
kẻ lén lút xâm nhập nhà vị thầy, vậy mà còn ép buộc ông thú nhận, huyền
thuật của
ông chỉ là đồ dởm.
Anh ta quì
trước vị đại sư và nói:
"Điều
tôi làm thật không thể tha thứ được. Tôi thiếu niềm tin, trong khi
Thượng Đế
đòi hỏi, chỉ một điều, tin tưởng. Hãy cho tôi được tiếp tục, nhìn tro
than. Tôi
sẽ trở lại, khi nào mạnh mẽ hơn, và sẽ là đệ tử của Ngài, và ở cuối Con
Đường,
tôi sẽ nhìn thấy bông hồng".
Anh ta nói với
một niềm đam mê thực sự, nhưng đam mê này chỉ là lòng thương hại vị
thầy già.
Ta là ai, hỡi Johannes Grisebach này? Ta là kẻ, bằng bàn tay thiêng
liêng ném
bông hồng vào lửa, đã khám phá ra rằng, đằng sau mặt nạ, chẳng có một
người
nào.
Để lại đống
vàng có thể là một hành động làm cho những kẻ nghèo đói "bực mình",
anh ta lượm tất cả lên. Vị đại sư tiễn khách ra tới cửa, và nói anh
luôn luôn
là vị khách quí tại nơi đây, nếu trở lại; nhưng cả hai đều biết rõ một
điều, chẳng
bao giờ còn có lần thứ hai.
Vị đại sư lại
cô đơn một mình. Trước khi thổi tắt ngọn lửa, ông trút tí tro than từ
lòng bàn
tay này qua lòng bàn tay kia, lẩm nhẩm một từ đơn độc. Bông hồng xuất
hiện trở
lại.
Note: Nguyên tác, đăng
trên NYRB:
The Rose of
Paracelsus
Jorge Luis
Borges
August 13,
1998 Issue
GCC đọc lần đầu
ở số báo này, ghi a new story. NTV lắc đầu, nói,
đọc rồi!
Tuy nhiên, đây quả là 1
truyện được viết muộn của Borges. Ở đây, có bản dịch khác, cùng nguyên
tác tiếng TBN:
The first time translation from Spanish into English of a later story
by Jorge Luis Borges, together with brief notes from the translator. (2)
Nghe nói đã được Diễm Châu dịch qua tiếng Việt, ở
đây
ROSE
Rose,
the unfading
rose beyond my verse-
rose that's
full and fragrant,
rose of the
black garden in the deep of night,
rose of any
garden and any night,
rose that's
born again by the art of alchemy
out of
tenuous ash,
rose of the
Persians and Ariosto,
rose that's
always by itself,
rose that's
always the rose of roses,
the young
Platonic flower,
the blind.
and burning rose beyond my verse,
unattainable
rose.
J.L Borges
[Translated by
Norman Thomas di Giovanni]
Bông Hồng
Bông hồng
Bông hồng không
tàn quá dòng thơ của tôi –
Bông hồng, đầy
đặn, thơm phức
Bông hồng
khu vườn đen trong sâu thẳm của đêm
Bông hồng của
bất cứ vườn, bất cứ đêm
Bông hồng lại
sống lại bằng thuật luyện kim
Từ tro than
giản dị, khiêm tốn
Bông hồng của
những người Ba Tư và Ariosto,
Bông hồng luôn
bông hồng, chính nó
Bông hồng là
bông hồng là bông hồng
Bông hồng luôn
là BHD, bông hồng của những bông hồng
Bông hồng của
thứ hình yêu lý tưởng, platonic, chiêm ngưỡng và kính trọng
Bông hồng mù,
bông hồng cháy đỏ vượt quá dòng thơ cà chớn của Gấu
Bông hồng đếch
làm sao nắm được!
Hà, hà!
Note: Tay Bolano
này, đọc, thấy có cái gì đó, giống PCT, tếu thế, nhưng một PCT thực,
trong
khi PCT Mít thì lại là đồ dởm!
Có vẻ như nhà
văn Mít, nói chung, thì đều như thế.
Bi giờ thì mới thấm câu của Hoàng Ngọc Hiến,
cái nước mình nó thế!
GCC hình như
cũng mới mê Bolano đây thôi, có thể là từ lần đọc bài thơ của ông viết
về… BHD,
hà hà!
MY GIFT TO YOU
My gift to you will be an
abyss, she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy ending,
but it will be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just a little.
Roberto Bolano
The Paris Review Summer
2012
Xuống phố, đổi phim, ghé
tiệm sách, mua số The Paris Review có
bài thơ tuyệt vời của Bolano, tả đúng tâm sự Gấu, đúng cái cảnh tình cờ
gặp lại Em, khi Em đi chợ Bến Thành, về, và “kín đáo” nói cho biết, tại
làm sao Em vờ Gấu, và chọn một anh bồ, cùng học Y Khoa. (1)
Quà BHD tặng Gấu
Quà ta
tặng mi sẽ là 1 vực
thẳm, em nói
Nhưng nó
"tế vi" đến nỗi mi không thể nào nhận ra
Chỉ sau
thật nhiều năm, có khi, chỉ sau khi ta đi xa rồi,
Và cả hai
đều chạy ra khỏi cả hai quê hương Bắc Kít và Nam Kít rồi
Thì lúc
đó mi mới tìm thấy món quà ta tặng mi
Khi mà mi
cực cần đến nó
Và chắc
chắn không phải là một kết thúc hạnh phúc
Nhưng sẽ
là một thoáng chốc của sự trống rỗng và niềm vui.
Và có
thể, chỉ lúc đó mi mới nhớ ta,
Và mới
hiểu cái gọi là "mono no aware",
“Nỗi buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra
khỏi đời của mi".
Nhưng
cũng chỉ được 1 tí tí.
Trong
cuốn này, có 1 bài ngắn,
đọc trên subway, viết về “Bông Hồng của Paracelsus”, của Borges. Trên
TV đã giới
thiệu truyện này rồi, khi tưởng niệm Nguyễn Nhật Duật. (1)
Truyện có 1 chi
tiết, ít
ai nhận ra, GCC tò mò đọc. Bolano cũng không nhận ra, và cách ông đọc
truyện đó
khác hẳn GCC.
Chi tiết sau đây:
Suốt từ đầu, họ nói chuyện bằng tiếng La Tinh. Bây giờ, họ chuyển qua
tiếng Đức.
Borges vẫn bị
chê là không màng đến đời thường, mà chỉ mân mê cái vĩnh cửu. Nhưng
theo Gấu, mấy
bài của ông về Nazi mà chẳng khủng sao. Sư Phạm Học của hận thù, Mít
chết vì cú
này. Cả một miền đất chăm chăm trồng người bằng cách dậy con nít hận
thù, từ
khi vừa
mới chui ra khỏi… bụng mẹ, trong khi Miền
Nam đặt chính trị ra bên ngoài trường học, kể cả ở Đại Học, một đại học
tự trị,
nhà nước đi chỗ khác chơi. Lũ khốn kiếp nằm vùng quá rành điều này.
Cái dòng trên
cho thấy Borges không hề bỏ qua “đương thời”, đời thường: Trong ngôn
ngữ La
Tinh, thì có phép lạ, trong ngôn ngữ Đức, chỉ có Lò Thiêu.
Chỉ 1 câu văn thôi,
thế mới ghê!
Tin Van sẽ post cái truyện ngắn "Bông Hồng" để cho... Gấu Cà Chớn
đọc lại,
vì quả là trang Tin Văn là…. BHD, sống
lại từ tro than cuộc chiến Mít!
Hà, hà!
Bolano
"Vào thời gian đó, tôi hai
mươi tuổi và tôi khùng/
Tôi mất một xứ sở và tôi [làm thơ, mê gái, đi nhà thổ...] được một cơn
mộng"
Tuyệt cú.
Làm nhớ Phạm Công Thiện,
Bùi Giáng, Nguyễn Đức Sơn.
GCC có 1 bạn văn, ít tuổi
hơn Gấu, thường tự coi là em, nhưng Gấu “mày tao” tuốt, tuy
tự coi là đàn em nhưng viết văn trước cả đàn anh, ngay từ thời còn đi
học đã có truyện ngắn đăng dài dài trên Tiểu Thuyết Thứ Năm. Anh viết thứ
truyện ngắn rất dễ đọc, rất mùi, rất có đầu đuôi, cộng thêm 1 thứ văn
phong rất học sinh, thành thử ăn khách lắm.
Sau đi lính, sĩ quan, cũng rất hay ngồi Quán Chùa, cái thời GCC còn hách
lắm, hai ba đầu lương, thành thử ít khi chịu để cho bạn, quí hay không
quí, đàn em không đàn em, trả tiền cà phê.
Anh bạn vẫn thường kể lại, ngay cả bây giờ, mỗi khi gặp lại ở Tiểu Sài
Gòn, hồi đó, mỗi lần ra Quán Chùa,
thấy anh ngồi đó, là.. yên tâm rồi!
Anh rất mê ngồi Quán Chùa, để
gặp những đấng như ông anh nhà thơ, hay đám "tỉu thít mới".
Không phải là anh không thể trả tiền 1 ly cà phê, nhưng hồi đó, chưa
sống theo kiểu Mẽo, ai trả tiền cà phê người đó.
Anh bạn này là học trò của
Phạm Công Thiện, thời ông dậy ở Đà Lạt.
Anh kể 1 giai thoại về PCT. Rất hay đi xóm, và tiếng đồn đến tai ban
giám hiệu trường. Thế là một bữa, ông kêu thằng học trò khệ nệ khiêng
giùm mớ sách vở [nhiều lắm, theo anh kể], dọn nhà đến khu phố đèn đỏ.
Thế là khỏi đi xuống xóm nữa!
Những học giả
của Sodom
for Celina Manzoni
Any
civilized society, thinks Naipaul, would condemn this sexual practice
as
aberrant and degrading, but not Argentina. In the article or perhaps in
my
story, Naipaul is seized by an escalating vertigo. His strolls become
the
endless wanderings of a sleepwalker. He begins to feel queasy. It's as
if, by
their mere physical presence, the Argentineans he's visiting and
talking to are
causing a feeling of nausea that threatens to overwhelm him. He tries
to find
an explanation for their pernicious habit. And it's only logical, he
thinks, to
trace it back to the origins of the Argentinean people, descended from
impoverished Spanish and Italian peasants. When those barbaric
immigrants
arrived on the pampas they brought their sexual practices along with
their
poverty.
Roberto Bolano: The Secret of Evil
Note: Bài
viết
này, tếu quá, có trên TV rồi, chôm từ NYRB (1)
Chứng tỏ, GCC "trí nhỏ" như NYRB!
Mò ra thêm mấy bài của Naipaul, trên NYRB
V.S.
Naipaul’s essays on Argentina, “Argentina:
The Brothels Behind the Graveyard,” “Comprehending
Borges,” and “The
Corpse at the Iron Gate,” originally appeared in The
New York Review.
Bolano
MY GIFT TO YOU
My gift to you will be an
abyss, she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy ending,
but it will be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just a little.
Roberto Bolano
The Paris Review Summer
2012
Xuống phố, đổi phim, ghé
tiệm sách, mua số The Paris Review có
bài thơ tuyệt vời của Bolano, tả đúng tâm sự Gấu, đúng cái cảnh tình cờ
gặp lại Em, khi Em đi chợ Bến Thành, về, và “kín đáo” nói cho biết, tại
làm sao Em vờ Gấu, và chọn một anh bồ, cùng học Y Khoa. (1)
Quà BHD tặng Gấu
Quà ta tặng mi sẽ là 1 vực
thẳm, em nói
Nhưng nó
"tế vi" đến nỗi mi không thể nào nhận ra
Chỉ sau
thật nhiều năm, có khi, chỉ sau khi ta đi xa rồi,
Và cả hai
đều chạy ra khỏi cả hai quê hương Bắc Kít và Nam Kít rồi
Thì lúc
đó mi mới tìm thấy món quà ta tặng mi
Khi mà mi
cực cần đến nó
Và chắc
chắn không phải là một kết thúc hạnh phúc
Nhưng sẽ
là một thoáng chốc của sự trống rỗng và niềm vui.
Và có
thể, chỉ lúc đó mi mới nhớ ta,
Và mới
hiểu cái gọi là "mono no aware",
“Nỗi buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra
khỏi đời của mi".
Nhưng
cũng chỉ được 1 tí tí.
SHE REIGNS
OVER DESTRUCTION
What draws
me to you.
The dream
that becomes a nightmare.
The murmur
of the sea and of rats
In the
abandoned factory.
Knowing that
after everything you're there,
In the
darkness. Alone and with open eyes.
Like the
leprous bird, the filthy bird
From the
scary stories of our childhood.
Steady. No:
undulating, like the lights
Beyond the
forest, beyond the dunes
The lights
of cars
Going round
the bend then disappearing.
But your
eyes aren't like
The drivers'
eyes. They
Slip
peacefully toward home
Or death.
You are fixed in darkness:
Without
lights or promises. The rats watch over your gaze.
The waves
watch over your gaze.
The wind
twirling pinwheels at the boundaries
Of the
forest draws me to you: scarcely
An
unintelligible signal on the dog path.
RAIN
It's raining
and you say "it's as if the clouds
were
crying." Then cover your mouth and speed up
your step.
As if those emaciated clouds were crying?
Impossible.
So then, why all this rage,
this
desperation that'll bring us all to hell?
Nature hides
some of her methods
in Mystery,
her stepbrother. And so, sooner than
you think,
this afternoon you consider
an afternoon
of the apocalypse, will seem nothing but
a melancholy
afternoon, an afternoon of loneliness lost
in memory:
Nature's mirror. Or maybe
you'll
forget it. Rain, weeping, your footsteps
resounding
on the cliff-walk. They don't matter.
Right now
you can cry and let your image dissolve
on the
windshields of cars parked along
the
boardwalk. But you can't lose yourself.
MY LITERARY
CAREER
Rejections
from Anagrama, Grijalbo, Planeta, certainly also
from
Alfaguara,
Mondadori. A
no from Muchnik, Seix Barral, Destino ... All
the
publishers ... All the readers
All the
sales managers ...
Under the
bridge, while it rains, a golden opportunity
to take a
look at myself:
like a snake
in the North Pole, but writing.
Writing
poetry in the land of idiots.
Writing with
my son on my knee.
Writing
until night falls
with the
thunder of a thousand demons.
The demons
who will carry me to hell,
but writing.
October 1990
(Unpublished
poem from a notebook that contains some of the poems
found in The
Unknown University.)
CAROLINA LOPEZ
representing
the author's heirs
Nghiệp
văn của GCC
Bị đá đít ra khỏi Anagrama,
Grijalbo, Planeta,
Tất nhiên cả ở Alfaguara, Mondadori.
Bị lắc đầu bởi Muchnik, Seix Barral, Destino….
Bởi tất cả các nhà xb…
Tất cả độc giả
Tất cả những tên đầu nậu văn chương
Bên cầu, Dưới mưa,
Một dịp bằng vàng để nhìn lại Gấu:
Như 1 con rắn [độc] ở Bắc Cực,
nhưng viết.
Mần thơ cho miền đất của lũ mọi ngu đần, là lũ… Mít [hà, hà, nhảm quá!]
Với thằng con quỳ kế bên
Viết đến khi đêm xuống
Với tiếng sấm của 1 ngàn con quỉ [đỏ]
Lũ quỉ đỏ sẽ khiêng Gấu xuống địa ngục, nhưng viết
October 1990
Bolano
MY GIFT TO YOU
My gift to you will be an
abyss, she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy ending,
but it will be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just a little.
Roberto Bolano
The Paris Review Summer
2012
Xuống phố, đổi phim, ghé
tiệm sách, mua số The Paris Review có
bài thơ tuyệt vời của Bolano, tả đúng tâm sự Gấu, đúng cái cảnh tình cờ
gặp lại Em, khi Em đi chợ Bến Thành, về, và “kín đáo” nói cho biết, tại
làm sao Em vờ Gấu, và chọn một anh bồ, cùng học Y Khoa.
Quà BHD tặng Gấu
Quà ta tặng mi sẽ là 1 vực
thẳm, em nói
Nhưng nó
"tế vi" đến nỗi mi không thể nào nhận ra
Chỉ sau
thật nhiều năm, có khi, chỉ sau khi ta đi xa rồi,
Và cả hai
đều chạy ra khỏi cả hai quê hương Bắc Kít và Nam Kít rồi
Thì lúc
đó mi mới tìm thấy món quà ta tặng mi
Khi mà mi
cực cần đến nó
Và chắc
chắn không phải là một kết thúc hạnh phúc
Nhưng sẽ
là một thoáng chốc của sự trống rỗng và niềm vui.
Và có
thể, chỉ lúc đó mi mới nhớ ta,
Và mới
hiểu cái gọi là "mono no aware",
“Nỗi buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra
khỏi đời của mi".
Nhưng
cũng chỉ được 1 tí tí.
Note from
the author's heirs
We decided
to publish The Unknown University because of the profound
respect we had for Roberto's love of his poetry, and because we
found, when organizing his archives, that this was a finished
volume-with an index and an explanatory note, with dates
and origins for the poems-prepared for publication by
Roberto.
The present
edition corresponds exactly to the manuscript we found
(with only a few minimal corrections taken off of his computer).
Roberto himself dates it to I993. They were years of work and
struggle, but above all years of work.
MY LITERARY
CAREER
Rejections
from Anagrama, Grijalbo, Planeta, certainly also
from
Alfaguara,
Mondadori. A
no from Muchnik, Seix Barral, Destino ... All
the
publishers ... All the readers
All the
sales managers ...
Under the
bridge, while it rains, a golden opportunity
to take a
look at myself:
like a snake
in the North Pole, but writing.
Writing
poetry in the land of idiots.
Writing with
my son on my knee.
Writing
until night falls
with the
thunder of a thousand demons.
The demons
who will carry me to hell,
but writing.
October 1990
(Unpublished
poem from a notebook that contains some of the poems
found in The
Unknown University.)
CAROLINA LOPEZ
representing
the author's heirs
Five Poems
by Roberto Bolano
WHEN LISA
TOLD ME
When Lisa
told me she'd made love
to someone
else, in that old Tepeyac warehouse
phone booth,
I thought my world
was over. A
tall, skinny guy with
long hair
and a long cock who didn't wait
more than
one date to penetrate her deep.
It's nothing
serious, she said, but it's
the best way
to get you out of my life.
Parmenides
Garda Saldana had long hair and
could have
been Lisa's lover, but some
years later
I found out he'd died in a psych ward
or killed
himself Lisa didn't want to
sleep with
losers anymore. Sometimes I dream
of her and
see her happy and cold in a Mexico
drawn by
Lovecraft. We listened to music
(Canned
Heat, one of Parrnenides Garda Saldana's
favorite
bands) and then we made
love three
times. First, he came inside me,
then he came
in my mouth, and the third time, barely
a thread of
water, a short fishing line, between my breasts. And all
in two
hours, said Lisa. The worst two hours of my life,
I said from
the other end of the phone.
The Paris
Review, Summer 2012
Khi Lisa biểu
tôi
Khi Lisa biểu
tôi em làm tình với một kẻ nào đó,
Trong kiốt
điện thoại, nơi kho hàng Tepeyac cũ,
tôi cảm thấy thế giới của tôi kể như xong.
Một tên cao, ốm o, tóc dài, và súng thật dài,
chẳng hề đợi đến cái hẹn thứ hai,
là đã đè em ra, đưa súng vô thật sâu.
Chuyện đâu
có gì mà ầm ĩ, em nói,
đó là cách đẹp nhất để ta đá mi ra khỏi đời ta.
Parmenides
Garda Saldana, tóc dài, có thể là người yêu của Lisa,
nhưng vài năm sau đó, tôi
khám phá ra,
anh ta chết tại một bịnh viện tâm thần, hay tự tử.
Lisa không muốn
ngủ với những kẻ thất bại nữa.
Đôi khi tôi mơ tới nàng và thấy nàng hạnh phúc
và lạnh, trong 1 cái Mexico kéo bởi Lovecraft.
Chúng tôi nghe nhạc (Canned
Heat, một trong những băng favorite của Parrnenides Garda Saldana)
và làm tình
ba lần. Lần đầu anh ta vô bên trong tôi,
rồi anh vô miệng tôi, và lần thứ ba,
chỉ 1 sợi nước,
1 khúc dây câu, giữa hai vú tôi.
Chỉ có thế, trong vòng hai tiếng
đồng hồ, Lisa nói.
Hai giờ đồng hồ tệ hại nhất đời tôi.
Tôi nói từ đầu bên này đường
dây điện thoại.
THE MEMORY
OF LISA
The memory
of Lisa descends again
through
night's hole.
A rope, a
beam of light
and there it
is:
the ideal
Mexican village.
Amidst the
barbarity, Lisa's smile,
Lisa's
frozen film,
Lisa's
fridge with the door open
sprinkling a
little light on
this
disorganized room that I,
now pushing
forty,
call Mexico,
call Mexico City,
call Roberto
Bolano looking for a pay phone
amidst chaos
and beauty
to call his
one and only true love.
Hồi nhớ Lisa
Hồi nhớ Lisa
lại xuống
Qua lỗ đêm.
Một sợi thừng,
một tia sáng
Và đây rồi:
Một làng
Mexico lý tưởng
Giữa man rợ,
nụ cười của Lisa,
Thước phim
đóng băng của Lisa,
Tủ lạnh của
Lisa, cửa mở,
lọt chút ánh
sáng
trong căn
phòng bề bộn mà tôi,
bây giờ bốn
bó
Hăm hở gọi
Mexico, Mexico City
Gọi Roberto
Bolano kiếm 1 trạm điện thoại
Giữa chao đảo
và cái đẹp
Gọi tình yêu
của nó,
Tình thực, độc
nhất của nó.
Roberto
Bolaño’s Devotion
Roberto
Bolaño
Toward the
end of 1992 he was very sick
and had
separated from his wife.
That was the
goddamn truth:
he was alone
and fucked
and he
tended to think there was little time left.
But dreams,
oblivious to sickness,
showed up
every night
with a
loyalty that came to surprise him.
Dreams took
him to that magical country
he and no
one else called Mexico City
and Lisa and
the voice of Mario Santiago
reading a
poem
and so many
other good things worthy
of the most
ardent praise.
Sick and
alone, he would dream
and confront
the days that passed inexorably
toward the
end of another year.
And from it
he gathered a bit of strength and courage.
Mexico, the
phosphorescent steps in the night,
the music
playing on corners
where in the
past whores would freeze
(in the icy
heart of Colonia Guerrero)
and would
dole him out the sustenance needed
to clench
his teeth
and not cry
in fear.
This poem is
drawn from The Unknown University, an edition of Roberto Bolaño’s
complete
poetry, translated by Laura Healy, to be published on July 11 by New
Directions.
June 8,
2013, 11:39 a.m.
|
|