|
Extrait
J'ai appris à parler dans
une région brouillée
où le silence tenait lieu de langue.
Les premiers mots, je les ai déchiffrés
sur les lèvres de mon père et de ma mère
au point de confondre parler et trembler
et d'installer en moi cette confusion pour toujours.
Scène
tournante,
Alain Veinstein
Gấu học nói trong 1 vùng
lù tà mù
Nơi im lặng tóm lấy tiếng nói
Những từ “tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời”,
Gấu đoán ra trên môi ông cụ, bà cụ
Và đoán lầm, thay vì “nói”, thì thành “run rẩy”
Thành ra suốt đời Gấu cứ lù tà mù,
Đếch biết “êu” nước Mít là cái đéo gì!
Hà, hà!
THE PRODIGAL
Dark morning rain
Meant to fall
On a prison and a school yard,
Falling meanwhile
On my mother and her old dog.
How slow she shuffles now
In my father's Sunday shoes.
The dog by her side
Trembling with each step
As he tries to keep up.
I am on another corner
waiting
With my head shaved.
My mind hops like a sparrow
In the rain.
I'm always watching and worrying about her.
Everything is a magic
ritual,
A secret cinema,
The way she appears in a window hours later
To set the empty bowl
And spoon on the table,
And then exits
So that the day may pass,
And the night may fall
Into the empty bowl,
Empty room, empty house,
While the rain keeps
Knocking at the front door.
Charles Simic
Đứa con hoang đàng
Em mang hồn vô tội
Đeo thánh giá huy hoàng
Còn ta đầy sám hối
Mà sao vẫn hoang đàng
Nguyễn Tất Nhiên: Em hiền như Ma Xơ
Sáng u ám
Mưa sẽ rơi
Trên nhà tù, trên sân trường
Trên Má và con chó của Bả
Ôi chậm chạp làm sao
Cách Má xỏ chân vô đôi giầy Chúa Nhật của Ba
Con chó kế bên
Run rẩy từng bước
Cố theo kịp Bả.
Tôi ở một góc khác, chờ
Với cái đầu cạo
Với cái óc lóc xóc như con chim sẻ
Trong mưa
Tôi luôn luôn trông chừng và lo lắng cho Bả
Tất cả thì như là một nghi
lễ thần kỳ
Một phim bí ẩn
Cách Má hiện ra ở cửa sổ vài giờ sau đó
Để 1 cái chén không
Và 1 cái muỗng lên bàn
Và rồi ra khỏi phòng
Và như thế, một ngày qua đi
Đêm sẽ đổ
Vô chén không,
Căn phòng rỗng, căn nhà trần trụi
Trong khi mưa
Tiếp tục gõ ở cửa trước.
Stub of a Red Pencil
You were sharpened to a
fine point
With a rusty razor blade.
Then the unknown hand swept the shavings
Into its moist palm
And disappeared from view.
You lay on the desk next to
The official-looking document
With a long list of names.,
It was up to us to imagine the rest:
The high ceiling with its cracks
And odd-shaped water stains;
The window with its view
Of roofs covered with snow.
An inconceivable, varied
world
Surrounding your severe presence
On every side,
Stub of a red pencil.
Charles Simic
Mẩu viết chì đỏ
Mi được gọt tới mức cực
bảnh
Với con dao cạo râu cùn, gỉ, sét
Rồi một bàn tay vô danh gôm mớ gỗ bào
Vô lòng bàn tay ẩm ướt của nó
Rồi đếch còn ai nhìn thấy nữa
Mi nằm trên bàn
Kế bên tờ giấy giống như 1 document của nhà nước
Với 1 cái danh sách dài thòng những cái tên
Bi giờ đến lượt chúng ta, tưởng tượng cái còn lại:
Cái trần nhà cao với những vết nứt nẻ
Và những vệt nước lưu cữu từ đời nảo đời nào;
Cửa sổ với cái nhòm của nó:
Những mái nhà phủ tuyết.
Đúng là 1 thế giới cà
chớn, đếch chấp nhận được, đếch hiểu được
Vây quanh sự hiện diện nghiêm khắc của mi
Ở mọi phía
Ui cái mẩu viết chì đỏ của Gấu Cà Chớn!
AFTERGLOW
Sunset is always disturbing
whether theatrical or muted,
but still more disturbing
is that last desperate glow
that turns the plain to rust
when on the horizon nothing is left
of the pomp and clamor of the setting sun.
How hard holding on to that light, so tautly drawn
and different,
that hallucination which the human fear of the dark
imposes on space
and which ceases at once
the moment we realize its falsity,
the way a dream is broken
the moment the sleeper knows he is dreaming.
J.L. Borges
[Norman Thomas di Giovanni]
Sau Cú Rực Sáng
Mặt trời lặn thì luôn luôn làm bực mình
Dù kịch cợm hay câm nín
Thì vưỡn làm bực mình
Liệu có phải là do cú rực sáng tuyệt vọng sau cùng
Biến đồng bằng thành bụi
Một khi nơi chân trời chẳng còn lại cái chó gì
Ấy là nói về cái vẻ đẹp tráng lệ, cái ồn ào huyên náo khi mặt trời lặn
Ui chao, làm thế nào mà giữ cho được cái ánh sáng đó,
Nó cứ cưỡng lại, và nó mới khác lạ làm sao
Và cùng với nó
là ảo giác gây ra bởi nỗi sợ hãi của con người
Khi bóng đen ngự trị không gian
Nó ngưng lại liền lập tức
Một khi con người nhận ra vẻ giả trá của nó
Đúng cái kiểu cơn mộng vỡ ra
Đúng cái lúc mà cái tên ngủ kia
Biết
Hắn đang mơ
Ui chao, bài thơ làm nhớ
ngay đến bài thơ “Biển” của Gấu Cà Chớn:
Sóng đẩy biển lên cao, khi
xuống, kéo theo mặt trời
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối trùm lên tất cả.
Bài thơ này Seagull cực
mê. Gấu hân hạnh quen “em”, là nhờ bài thơ này.
Quái nhất là, bài thơ này cực giống 1 bài thơ Đường…. (1)
(1)
Biển
Buổi chiều đứng trên bãi Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê nhà.
Sóng đẩy biển lên cao, khi xuống kéo
theo mặt trời
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối trùm lên tất cả.
Cát ở đây được con người chở từ đâu
tới,
Còn ta bị quê hương ruồng bỏ nên phải đứng ở chốn này.
Số phận còn thua hạt cát.
Hàng cây trong công viên
bên đường nhớ rừng,
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời.
Chỉ còn ta cô đơn lẫn vào đêm
Như con hải âu già
Giấu chút tình sầu
Vào lời thì thầm của biển...
NQT
*
Bản dịch qua tiếng Anh, của Witter
Bynner, bài Đăng Lạc-Du nguyên của Lý Thương Ẩn.
The Lo-Yu Tombs
With twilight shadows in my heart
I have driven up among the Lo-Yu Tombs
To see the sun, for all his glory
Buried by the coming night
“Buried by the coming night”, dịch lại
qua tiếng Việt, chẳng là:
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối
trùm lên tất cả?
Tuyệt cú mèo. Cứ y hệt như Hai Lúa khi
làm, sáng tác... bài thơ Biển của mình, là... dịch
nó từ tiếng Anh qua!
A Moonless Night
No moon up
yet the two hundred miles
between you and me
shine bright all the night long.
That dog that'll die tomorrow
doesn't know
it's going to die.
It's barking fiercely.
Ko Un
Đêm không trăng
Không trăng lấp đầy khoảng
cách giữa anh và em
Chiếu sáng nỗi nhớ khùng của anh suốt đêm dài
Con chó cà chớn không biết nó sẽ bị làm thịt ngày hôm sau
Sủa như điên
Asking the Way
You fools who ask what god
is
should ask what life is instead.
Find a port where lemon trees bloom.
Ask about places to drink in the port.
Ask about the drinkers.
Ask about the lemon trees.
Ask and ask until nothing's left to ask.
Translated from the Korean by Suji Kwock
Kim and Sunja Kim Kwock
Hỏi đường
Mi đúng là khùng khi hỏi
Chúa, Phật…. là gì
Đúng ra mi phải đời là gì.
[Hay H/A là ai, hà, hà!]
Hãy kiếm 1 bến cảng, nơi chanh nở rộ
Hỏi những nơi làm vài ly quanh quẩn đâu đó
Hỏi về những bợm nhậu
Hỏi về những cây chanh
Hỏi cho đến khi chẳng còn gì để hỏi.
Taklamakan Desert
Why I'm going to the
Taklamakan Desert:
the emptiness there.
Why I'm going to the
Taklamakan Desert
at seventy-five, leaving all words behind: the cry
of the emptiness there.
Why I'm going to the
Taklamakan Desert:
I can no longer stand
the world's greed
or mine.
There, in
the Taklamakan Desert,
the silence of a thousand-year-old skull.
Sa Mạc Taklamakan
Tại sao tớ đi Sa Mạc
Taklamakan:
Cái trống rỗng ở đó
Tại sao tớ đi Sa Mạc Taklamakan:
Ở cái tuổi hơn bẩy lăm, để lại đằng sau tất cả những từ:
Tiếng khóc sự trống trơn ở đó
Tại sao tớ đi Sa Mạc Taklamakan:
Tớ đếch còn chịu nổi tính tham lam của thế giới
Hay của tớ.
Ở đó, ở Sa Mạc Taklamakan
Sự câm lặng của cái sọ người, một ngàn tuổi.
A Korean Poet: Ko Un
Modern Korean poetry, like
the poetry of Eastern Europe, is inextricably entangled with the
country's history in the twentieth century: Japanese military
occupation from 1905 to 1945, during which time efforts were made to
eradicate the Korean language; a devastating civil war, made more
devastating because the war and the peninsula became a pawn in the Cold
War; the division of the country; a series of military dictatorships in
the South, the Republic of Korea, accompanied by continued Cold War
tensions with the North; a U.S. military presence; a remarkable
economic recovery; and an intense grass-roots democracy movement that
often fought the government in the streets.
Robert Hass
Một nhà thơ Hàn: Ko Un
Thơ hiện đại Hàn, như thơ
Đông Âu, cực mắc mớ với lịch sử thế kỷ 20 của đất nước này: Nhật chiếm
đóng từ 1905 tới 1945, trong thời kỳ này, kẻ cướp đã cố gắng làm thịt
ngôn ngữ của nó; một cuộc nội chiến tàn khốc, càng tàn khốc thêm, khi
Hàn biến thành con tốt trong Cuộc Chiến Tranh Lạnh; xứ sở bị chia cắt,
những chế độ độc tài ở Miền Bắc, sự hiện diện của quân đội Mẽo, một sự
trỗi dậy thật bảnh về kinh tế, và một nền dân chủ luôn phải xuống đường
để nói chuyện tay đôi với nhà nước.
Ui chao, đọc 1 phát, là
thấy Hàn bất hạnh hơn Ngụy ta nhiều quá. Vậy mà chúng chẳng kêu than,
rên rỉ cái con mẹ gì hết, mà thay vì vậy, thì lại mần thơ, và đẻ ra
được 1 nhà thơ thật là bảnh, Ko Un
Sao lại có những tên đần độn gán cái tiếng “bất hạnh” cho văn học Miền
Nam trước 1975.
Hết bơ vơ, nhược tiểu, da vàng, ngay khi cuộc chiến đang dữ dằn, bao
nhiêu năm sau, bất hạnh?
Tên K này, quá dốt, và nói chung, “nhà cầm viết” Mít nào thì cũng dốt
như anh ta, đó là sự thực, vì không làm sao mà nhập vô được dòng văn
chương chủ lưu của thế giới, tức văn học của đám di dân, lưu vong…. Và
nếu muốn nhìn lại văn học Miền Nam trước 1975, thì cũng phải theo hướng
đó, không thể có thứ dựng dậy xác chết để mà chiêm ngưỡng như một THT
đang làm.
Trong nước, đọc VHMN trước 1975, là từ đống tro than mà họ đào bới lên,
không phải thứ mò vô thư viện Mẽo, rồi lựa thứ nào cùng phe, thì in ấn,
ban phát.
“Cái nón nhà văn DoThái
Mẽo chẳng có nghĩa gì đối với tôi”, Roth phán, trong bài viết "America
Amok", “Mẽo Khùng”, hay “Khùng Mẽo”, khi trả lời phỏng vấn liền sau khi
cho xb American Pastoral. “Nếu tôi không phải là nhà văn Mẽo,
tôi đéo là cái gì hết.”
Một nhà văn Mít, thì cũng
phải như thế.
Mít, Mít Mít, đéo có Bắc Kít, Nam Kít, trước sau 1975..... cái con mẹ
gì hết!
Gấu chửi Bắc Kít để nó trở thành thứ Mít như thế, chứ không thù hằn gì
Bắc Kít!
Có lần Gấu phán nhảm. Mít
không cần sự thực về cuộc chiến, mà cần giả tưởng, bởi, chỉ giả tưởng
mới làm nổi chuyện này.
Đừng hiểu theo nghĩa chung chung, cái kiểu, bằng lời dối trá tôi nói
lên sự thực, mà hiểu theo nghĩa cụ thể. Không 1 thứ gì khác làm được
điều này, nhất là ba thứ hồi ký, kể cả hồi ký tù, Chuyện Kể Năm 2000, hay Bên Thắng Nhục, Đêm Hay Ngày….
TTT, khi viết Một Chủ Nhật Khác, trước khi cuộc chiến chấm dứt, chẳng
đã nói về những người bỏ nước ra đi rồi trở về ư.
Đọc bài viết về cuốn American Pastoral, trong có nhắc lại 1 ý
của Roth: Giả tưởng phịa ra ý thức, Fictions invents consciousness.
Tuyệt.
MCNK chẳng là ý thức được phịa từ giả tưởng ư? Cái ý thức [niềm ao ước,
giấc mộng...] mà Steiner đã từng mơ ước, được chết ở Lò Thiêu cùng với
những người cùng thế hệ ông.
Một cách nào đó, suốt cuộc chiến, Gấu đếch dám bỏ nước ra đi là vì thế!
Bà cụ Gấu cũng phán như thế: Chết cả đống còn hơn sống một người!
A[merican] P[astoral] là 1 cuốn
tiểu thuyết mà đề tài của nó là cuộc chiến Mít. Nhân vật chính, 1 người
đàn bà, đã cho nổ tung 1 tòa nhà để phản đối nó.
Tập tiểu luận, essays,
được viết theo kiểu hồi ký, về Roth. Tác giả, Claudia Roth
Pierpont, là staff writer của tờ “Người Nữu Ước”
Đọc loáng thoáng bài "Những đứa trẻ của Kafka", nơi tiệm sách, thế là
bèn bệ về.
Roth đụng vấn đề Do Thái,
y chang Gấu đụng vấn đề Bắc Kít.
Bị chúng tấn công, "mi vưỡn viết những tác phẩm như thế, nếu mi sống ở
Đức Nazi?", ông thề, tao đéo bao giờ viết về Do Thái nữa!
Trong
cuốn này GCC tính giới thiệu với độc giả TV, "Những đứa trẻ của Kafka".
Roth
viết, Kafka chết “sớm quá, đối với Lò Thiêu”, Kafka died “too soon for
the holocaust”.
Cả 1 nền văn học VC, được, chỉ có cuốn này, [dù những chi tiết sai lầm
về thám báo của nó, như THT chỉ ra!]
Nó đánh dấu chấm hết thật là đáng mừng, cái thứ văn chương chỉ có siêu
nhân, hay quái vật, như anh hùng Núp của Nguyên Ngọc.
Trong khi Miền Nam, có muôn vàn thứ OK, nào truyện ngắn, nào truyện
dài, chưa kể những thứ tạp nhạp như của THT!
Đó là sự thực.
Văn chương đâu phải trò đàn đúm!
GCC đâu có thù hằn gì ông THT?
Bài điểm sách của Gấu, ngày nào, viết về ông ta, và những nhà văn cầm
súng như ông, là cả 1 hoài bão về 1 văn tài, về cả 1 thế hệ văn chương.
Thơ Mỗi Ngày
Chia Nhau Văn Tài, Làm Gì Có
Một mình thôi
hãy tập chơi với mình
quên đi những kẻ đồng tâm đồng chí hướng
văn chương không có bạn đồng hành.
Có thể ăn chung với bạn
thân
có thể ngủ với bạn gái
có thể thề hẹn tri âm
nhưng hãy quên đi, không có bạn chia nhau văn tài. (1)
Theo GCC, chia nhau văn
tài, có !
Sau đây là một bài thơ “chia nhau văn tài”, với Basho!
Thứ thơ này, mũi lõ nhiều lắm. Chúng có Thầy, rồi có Bạn, và với chúng
Thầy, hay Bạn, thì cũng là…. chúng.
Mít đếch có Thầy, Bạn, thành ra không có chuyện chia nhau văn tài.
MATTHEW
ROHRER
Poem Written with Basho
The sound of the water jar
empties in the open graves
where the refugees live.
Because it does not touch me
near my pillow
I can sleep and dream
of the clean lines
of summer. What I thought
were faces turn out
to be elaborate plates of sweets
not this human sadness.
One or two inches above
my head until the mosquito
sticks his snout
into my dream.
Trong Poetry Magazine, The
Translation Issue, Nov 2014, có một chuỗi thơ của tác giả này, hoặc
"ăn theo" Basho, hoặc Buson, hoặc Issa, bài này cũng tuyệt.
Từ từ GCC giới thiệu tiếp.
Thơ NY, thú thực Gấu chưa cảm được, thành thử theo Gấu, đừng ngại có
tên nào đòi ăn theo!
Khi nào có, nên mừng, thay vì cằn nhằn!
NQT
Bài thơ ăn theo Basho
Tiếng nước rội cạn
Vô những cái mả lộ thiên
Nơi những tên tị nạn sống
Do nó không làm ướt gối tôi,
Nằm ngay kế bên
Thế là tôi bèn ngủ và nằm mơ vài phát
Về những dòng [nước] sạch của mùa hè
Những cái mà tôi mơ - những bộ mặt -
Hoá ra đếch phải -
Mà là những dĩa kẹo,
Bốc hơi, cũng theo hư không mà đi
Không phải nỗi buồn nhân thế này.
Một hay hai phân ở bên trên
Cái đầu của tôi đụng con muỗi
Nó đợp tôi một phát
Vô tới tận giấc mớ của tôi.
Phán, nhà thơ, Mít không
có bạn thơ, bạn văn, e có người bực mình.
Chúng cứ ngồi bên ly cà phê, là bèn nhớ bạn, làm sao không có.
Không có, thực. Đó là thứ bầy đàn. Không phải bạn.
Ko Un
1998
JANUARY 4
A Korean Poet: Ko Un
Modern Korean poetry, like
the poetry of Eastern Europe, is inextricably entangled with the
country's history in the twentieth century: Japanese military
occupation from 1905 to 1945, during which time efforts were made to
eradicate the Korean language; a devastating civil war, made more
devastating because the war and the peninsula became a pawn in the Cold
War; the division of the country; a series of military dictatorships in
the South, the Republic of Korea, accompanied by continued Cold War
tensions with the North; a U.S. military presence; a remarkable
economic recovery; and an intense grass-roots democracy movement that
often fought the government in the streets.
The conflict between the protesters and the
government culminated in a massacre in the southern city of Kwangju in
1979 in which over five hundred people, mostly students, were killed.
It was the Tiennamen Square of that decade. To get a sense of the
magnitude of it: there are forty million Koreans, so it was as if the
U.S. National Guard had shot down 2,500 students at Kent State in 1971
instead of four. After Kwangju, the memory of that event became the
focus of the pro-democracy movement, which finally bore fruit in 1992
when the Republic elected a president, Kim Young Sam, who exposed
financial scandals and prosecuted the perpetrators of the massacre.
Last week the leader of the movement for decades, Kim Dae Jung, was
elected to the presidency. It's a remarkable story, it's not only a
story about the Korean economy, and it's not over. And Americans, who
bear some responsibility for the violent turns in modern Korean
history, know very little about it.
One of the prominent literary figures in the
movement to resist government suppression of the Kwangju incident and
to bring about democratic reforms was a poet named Ko Un. In the 1970s
and 1980s he was arrested four times, imprisoned, tortured-as a result
of which he lost his hearing in one ear-and ultimately pardoned. He had
been a student in the years of Japanese occupation, a Buddhist monk
when he began to write, and, after his return to secular life, another
of the twentieth century's alienated urban poets until he joined the
democracy movement and became an active dissident. While he was in
prison, he conceived one of his major projects, to write a poem about
every person he had ever known. Called Ten Thousand Lives, two volumes
of this monumental work have been published. Only a handful of the
poems have appeared in English translation, but they are remarkably
rich. Anecdotal, demotic, full of the details of people's lives,
they're not like anything else I've come across in Korean poetry. It's
to be hoped that a fuller translation of them will appear. In the
meantime a book of Ko Un's short Buddhist poems is just out from
Parallax Press, Beyond Self: 108 Korean Zen Poems, translated by Kim
Young Moo and Brother Anthony. Here are a few of these brief,
toughminded poems in the" crazy wisdom" tradition:
Echo
To mountains at dusk:
What are you?
What are you are you ...
A Drunkard
I've never been an
individual entity.
Sixty trillion cells!
I'm a living collection
staggering zigzag along.
Sixty trillion cells! All drunk.
A Friend
Hey! With the clay you dug
out
I fashioned a Buddha.
It rained.
The Buddha turned back into clay.
Clear skies after rain are
pointless.
Ripples
Look! Do all the ripples
move
because one ripple started to move?
No.
It's just that all the ripples move at once.
Everything's been askew from the start.
A Shooting Star
Wow! You recognized me.
A Moonless Night
No moon up
yet the two hundred miles
between you and me
shine bright all the night long.
That dog that'll die tomorrow
doesn't know
it's going to die.
It's barking fiercely.
One hundred and eight
poems because there are 108 beads on a Buddhist "rosary," and in the
old learning 108 karmic bonds of passion and delusion.
Robert Hass: Now&
Then
Note: Bài viết mở ra Tạp
Ghi Thơ, Now & Then của Robert Hass.
Tạp chí Thơ, trên, rẻ mạt,
so với mấy báo khác, số này, có bài thơ "Ear", dưới đây, của Ko Un thật
tuyệt.
Nó làm Gấu nhớ câu thơ của cô bạn của Gấu Cái, cô phù dâu ngày nào,
cũng thật tuyệt, và cũng nói lên ý đó:
Hồn Đông Phương thất lạc
buồn Phương Tây (1)
[Diễn ý:
Hồn Đông Phương, là, 1 kẻ nào đó từ thế giới khác
Huýt mưa đêm
Buồn Tây phương, kẻ lúc này ở bên ngoài rồi]
KO UN
Ear
Someone's coming
from the other world.
Hiss of night rain.
Someone's going there now.
The two are sure to meet.
Tai
Một người nào đó tới
Từ thế giới khác
Huýt mưa đêm
Một người nào đó lúc này ở
bên ngoài đó rồi
Cả hai hẳn là đã gặp nhau
Mấy đấng nhà thơ Mít, qua
được xứ Mẽo, thường khiêm tốn khoe, thơ của tui được Mẽo đưa vô sách
giáo khoa, hay vô tuyển tập này nọ, nhưng Gấu chưa từng được đọc, 1 bài
viết, thí dụ như trên, của 1 anh mũi lõ, thổi 1 anh da vàng mũi tẹt
Mít! Chán thế!
Một tên tự vỗ ngực xưng tên, là nhà phê bình, được đời coi như chuyên
gia về thơ, viết cả 1 cuốn thơ, chỉ quanh quẩn ở "góc độ ca dao, và dăm
ba bài tiền chiến", quả đúng là 1 đại họa cho cả thơ lẫn phê bình Mít.
Trong bài viết của Đặng Tiến, vinh danh thơ TTT, ông nhận ra cái chất
đặc dị của thơ TTT: thò cái mỏ ra khỏi xứ Mít, để hót về thơ!
Nhận xét này quả thật là tuyệt cú mèo. ĐT có cái tài thẩm thơ &văn,
nhưng theo Gấu, có tính bẩm sinh nhiều hơn là do đọc điệc, sách này
sách nọ, thơ này thơ kia.
Thế mới ghê!
Gấu khác hẳn, Gấu mà không đọc, là đếch viết được!
Hà, hà!
Có thể nói, những ông thầy
của Gấu, chính là Gấu!
Tạp chí Thơ, số mới này, còn nhiều bài OK.
Từ từ TV giới thiệu tiếp. Trong khi chờ “đại dịch” qua đi - ngồi bên ly
cà phê, nhớ bạn hiền bèn làm thơ, và thơ nhớ gái, tán gái - thì tốt
nhất, Mít nên đọc thơ dịch, làm quen với thơ thứ thiệt, trong đó, có cả
thế giới, không quá hạn hẹp như thơ Mít.
Taklamakan Desert
Why I'm going to the
Taklamakan Desert:
the emptiness there.
Why I'm going to the
Taklamakan Desert
at seventy-five, leaving all words behind: the cry
of the emptiness there.
Why I'm going to the
Taklamakan Desert:
I can no longer stand
the world's greed
or mine.
There, in the Taklamakan
Desert,
the silence of a thousand-year-old skull.
Asking the Way
You fools who ask what god
is
should ask what life is instead.
Find a port where lemon trees bloom.
Ask about places to drink in the port.
Ask about the drinkers.
Ask about the lemon trees.
Ask and ask until nothing's left to ask.
Translated from the Korean by Suji Kwock
Kim and Sunja Kim Kwock
SUJI KWOCK KIM
Rice-Field Road at Dusk
After Ko Un
In the village it's the
season of dried grass,
the smell of burned dirt,
gaslight glinting through blackened stubble.
I walk home across the rice-fields,
brushing insects away from my face,
remembering old N amdong who was buried yesterday.
What does death ask of us?
I must change whatever it was I was
when the old man was alive.
I keep looking at the rice-fields, glinting in the dark.
Blasted by mildew, more withered than last year-
how much work and love it must have taken.
In autumn, no matter how bad the harvest,
how big the debts-
no thought of leaving here, no thought of rest.
As life goes on, time isn't the largest thing to think of,
it's the smallest.
Growing, going
in drought or monsoon, mold or blight-
what is the rice if not alive?
With Sunja Kim Kwock
Thơ Mỗi Ngày
Psalm
You've been making up your
mind a long time,
O Lord, about these madmen
Running the world. Their reach is long,
And their sharp claws may have frightened you.
One of them just cast a
shadow over me.
The day turned chill. I dangled
Between terror and speechless fury
In the corner of my son's bedroom.
I sought with my eyes you,
in whom I do not believe.
You've been busy making the flowers pretty,
The lambs run after their mother,
Or perhaps you haven't been doing even that?
It was spring. The killers
were full of determination
And high spirits, and your clergymen
Were right at their side, making sure
Our last words didn't include a curse on you.
Charles Simic
Psalm
Chúa ơi, sao Chúa trần trừ
quá lâu đến như thế
Về lũ quỉ ma, khùng điên
Điều hành xứ Mít?
Cuộc vạn lý trường của chúng mới khủng làm sao
Cái gì gì, đốt sạch Trường Sơn, nướng sạch Bắc Kít
Kìa coi kìa, răng-móng-vuốt của chúng mới đáng sợ làm sao
Người cũng phải ớn, đúng không, hà, hà!
Một cái bóng của chúng đè
lên Gấu Cà Chớn
Ngày trở thành ớn lạnh. Gấu lùng bùng
Giữa khiếp sợ và cơn giận dữ không nói được
Ở một góc phòng thằng con trai
Cặp mắt lé của Gấu lùng
sục Người, mà Gấu không còn tin
Kìa Người đang mê mải làm những bông hoa xinh
Những con cừu chạy theo mẹ của chúng
Hay là có lẽ Người đã không làm gì, ngay cả điều đó?
Mùa Xuân. Những tên giết
người thì mới kiên quyết làm sao
Và những tinh anh nhớn, hạnh phúc nhớn, và những vì tu sĩ của Người
Đứng kế ngay bên chúng
Để chắc chắn một điều
Những lời cuối cùng của Gấu
Không có trong lời nguyền rủa giáng lên Người!
In the Egyptian Wing of the Museum
Against a coffin thickly
ornamented
With paintings representing
The burial rites and duties of the soul
They undid each other's buttons
With all of their fingers on fire.
He, upright like an
unicyclist
Going up a pyramid.
She, like a white dove fluttering
In the hands of a magician
Performing at a mortician's convention,
While the dog-headed god
Weighed a dead man's heart
Against a single feather,
And the ibis-headed one
Made ready to record the outcome.
Charles Simic
Ở cánh Ai Cập của Viện Bảo Tàng
Dựa vô cái quan tài được
trang hoàng tới chỉ
Bằng những bức họa trình bầy nghi thức đám tang và bổn phận của linh hồn
Chúng cởi nút xiêm áo của nhau
Bằng tất cả những ngón tay bốc lửa
Hắn, thẳng đứng như 1 tên
đi xe đạp một bánh
Leo kim tự tháp
Ả, con bồ câu trắng vẫy cánh
Trong bàn tay của một ảo thuật gia
Trình diễn ở hội nghị của một tay chuyên nghề đám ma
Trong lúc vị thần đầu chó
Cân đầu một người chết
Đầu bên kia, chỉ 1 sợi lông
Và vị thần đầu chim
Thì đã sẵn sàng ghi kết quả nặng nhẹ
The Blade of Grass from Ponar
I kept a letter from my
hometown in Lithuania, from one
who still holds a dominion somewhere with her youthful charm.
In it she placed her sorrow and her affection:
A blade of grass from Ponar.
This blade of grass with a
flickering puff of dying cloud
ignited, letter by letter, the faces of the letters.
And over letter-faces in murmuring smolder:
The blade of grass from Ponar.
This blade of grass is now
my world, my miniature home,
where children play the fiddle in a line on fire.
They play the fiddle and legendary is their conductor:
'I'he blade of gras from Ponar.
I will not separate from
my hometown's blade of grass.
My good, longed-for earth will make room for both.
And then I will bring a gift to the Lord:
The blade of grass from Ponar.
Translated from the Yiddish by Maia Evrona
Poetry Magazine, The
Translation Issue, Nov 2014
Lưỡi
cỏ Ponar
Tớ giữ một lá thư từ thành phố
quê hương của tớ,
Từ một người vưỡn giữ một lãnh địa đâu đó, với vẻ duyên dáng thời trẻ
của nàng
Ở đó, nàng đặt để nỗi buồn và lòng trìu mến của mình:
Lưỡi cỏ Ponar
Lưỡi cỏ, với làn hơi lấp lánh
của mây chết
Làm bật ra, từng chữ một, những bộ mặt của những chữ
Và bên trên chữ - những bộ mặt trong cơn cháy lầm thầm:
Lưỡi cỏ Ponar
Lưỡi cỏ bây giờ là thế giới của
tớ, căn nhà thu nhỏ của tớ
Nơi những đứa trẻ thổi sáo theo hàng lửa
Chúng thổi sáo và đồng dao là người điều khiển của chúng:
Lưỡi cỏ Ponar
Tớ sẽ không rời lưỡi cỏ thành
phố quê nhà
Tình hoài hương sẽ có chỗ cho cả hai
Và rồi tớ sẽ đem dâng món quà này cho Thượng Đế:
Lưỡi cỏ Ponar.
Jasper Johns
Trang giấy viết này ngửi như mùi gỗ bào trong quan tài
W. G. Sebald
Ui chao, đọc 1 phát, là
nhớ bạn ta, tên thợ mộc Joseph Huỳnh Văn!
You Are My Silent Brethren
You are my silent
brethren,
the dead.
I won't forget you.
In old letters I find
traces of your writing,
creeping to the page's top
like a snail on the wall of a psychiatric ward.
Your addresses and phone
numbers pitch camp
in my notebooks, waiting, dozing.
I was in Paris yesterday,
I saw hundreds of tourists,
tired and cold. I thought, they look
like you, they can't get settled, they circle restlessly.
You'd think it would be
easy, living.
All you need is a fistful of earth, a boat, a nest, a jail,
a little breath, some drops of blood, and longing.
You are my masters,
the dead.
Don't forget me.
Adam Zagajewski: Mysticism for Beginners
Đồng bào
Các bạn là đồng bào im lặng của tớ
Những người chết
Tớ không quên các bạn
Trong những lá thư cũ tớ kiếm
thấy những nét chữ của các bạn,
Tườn vào đầu trang giấy
Như con ốc sên ở trên tường nhà thương điên
Địa chỉ và số phôn của các bạn
thì cắm trại
Trong cuốn sổ tay của tớ,
Chờ đợi, ngủ gà ngủ gật.
Bữa hôm qua, tớ ở Paris, và tớ thấy hàng trăm
du khách, mệt mỏi, rét run.
Tớ nghĩ, họ giống như các bạn, họ không thể có 1 nơi chốn để ở, cứ lòng
vòng không ngừng.
Các bạn nghĩ, sống thì cũng dễ dàng thôi
Tất cả những gì các bạn cần, thì là một dúm đất,
Một cái thuyền, một cái lưới, một nhà tù,
Một tí hơi thở, vài giọt máu, và mong mỏi.
Các bạn là sư phụ của tớ,
Những người chết
Đừng quên tớ.
Thấy
bài này, trên tờ “The Intel”, bèn bệ về, nhẩn nha dịch hầu độc giả TV
HIGH-VOLTAGE
HEANEY
Thi
sĩ điện cao thế Heaney
Notes on a Voice: Christina
Patterson tunes into the poet who made English sing
From
INTELLIGENT LIFE magazine, January/February 2014
In
a poem in "Electric Light", Seamus Heaney talked of "language that can
still knock language sideways". This is what he did. He took ordinary
words like "sod" and "drain" and "rot" and turned them to gold.
When
he won the Nobel prize, in 1995, he was praised for "works of lyrical
beauty and ethical depths which exalt everyday miracles and the living
past". Heaney, who died in August aged 74, never called his poems
"miracles", but he did talk about falling in love with the "voltage" of
language. He wanted, he said, to write with "a musically satisfying
order of sounds", and more than almost any poet of the past 50 years,
he made English sing.
Famous
Seamus, as he came to be known, scooped most of the big prizes for
poetry, and sold more books than most of his peers combined. But if he
seemed to retain the common touch in the way he wrote and spoke, this
was only because he hid the art.
GOLDEN
RULE
"Don’t
have the veins bulging in your biro." These words, from Heaney’s poem
"Fosterage" (1975), echo the advice of his mentor, the novelist Michael
McLaverty, to whom it was dedicated. Don't, in other words, show off.
Make it look easy, even if it never is.
KEY
DECISIONS
To
keep his poetry largely rooted in the landscape of his childhood, and
to bring it so vividly to life that you can almost touch and smell it.
Heaney used the sounds and smells and sights of the Northern Irish
countryside to talk about family, history and myth. Most famously, in
his poem "Digging", in his first collection, "Death of a Naturalist"
(1966), he used them to talk about his vocation. He describes the "cold
smell of potato mould, the squelch and slap" of the "soggy peat" his
father and grandfather would dig, but says that he'll dig with his
"squat pen".
STRONG
POINTS
Heaney
is a storyteller. He takes the familiar and makes it strange. He does
this partly by using verbs as nouns and nouns as verbs. He writes of "a
sense...of glimpse and dapple" and of birds that "cuckoo your name
across the fields". He also loves to stick words
together—"wheat-straw", "dark-streaked", "white-pronged"—and to make
them up. The word "enemy", he says in his poem "England's Difficulty",
had "the toothed efficiency of the mowing machine". The poem, like so
many of Heaney's, uses a real childhood memory to touch on politics and
history, but it does so obliquely. His voice, he once said in a
documentary, was given to him "by division". It was "a stealthy voice,
a voice that spoke in codes". So you can read a Heaney poem a hundred
times, and still find more in it.
FAVOURITE
TRICK
To
plunge you straight into the visceral detail of an early memory, then
suddenly take you to a place that almost feels—though it's not a word
he’d rush to use—transcendent. In "Personal Helicon", he talks of "the
smells/Of waterweed, fungus and dank moss", "soft mulch" and "slime"
and then, in the last sentence of the last stanza, he pulls us away
from that childhood, to what it's all about: "I rhyme," he writes, "To
see myself, to set the darkness echoing."
ROLE
MODELS
Heaney
cited Yeats, Wordsworth and Hopkins as influences, as well as Americans
like Lowell and Bishop. His poetry is like nobody else's, but you can
see shades of Lowell in some of the stories, and of Yeats in the
singing line.
TYPICAL
SENTENCE "All year the flax-dam festered in the heart/Of the townland;
green and heavy headed/Flax had rotted there, weighted down by huge
sods." (The opening lines of "Death of a Naturalist".)
Christina
Patterson has written for the Observer
and the Spectator and is a
former Independent columnist
Illustration
Kathryn Rathke
Trong một bài thơ, trong
“Ánh Điện”, Seamus Heaney nói về “ngôn ngữ vưỡn có thể khện me mé ngôn
ngữ”. Đó là điều ông đã làm. Ông lấy những từ bình thường như “sod”,
“drain”, và “rot” và biến chúng thành vàng.
Khi được Nobel, năm 1995,
ông được ca ngợi, “tác phẩm của ông có vẻ đẹp trữ tình và những chiều
sâu đạo hạnh, chúng tôn vinh những phép lạ của mọi/mỗi ngày và quá khứ
sống động”. Heaney mất tháng Tám, thọ 74 tuổi, chẳng bao giờ gọi những
bài thơ của mình là những “phép lạ”, nhưng có nói, ông tương tư tính
“điện cao thế” của ngôn ngữ. Ông nói, ông muốn viết, với “một trật tự
từ thỏa mãn như tiếng nhạc”, và bảnh hơn bất cứ một nhà thơ nào trong
50 năm qua, ông làm cho tiếng Anh hát.
Ở những ngôi nhà này
không còn gì cả
ngoài
những mảnh vụn ký ức
Những
người đã từng trò chuyện với tôi
không một
ai sót lại
Nhưng trong trái tim tôi
Không một thánh giá của ai rơi mất
Trái tim tôi
một trú xứ thống khổ tràn đầy. (*)
Tháng 12/2013
(*) Thơ Giuseppe Ungaretti
(1888-1970), San Martino Del Carso:
Of these houses /nothing/
but/fragments of memory /Of all who/would talk with me/ not one remains.
But in my heart/no one’s
cross is missing/My heart is/the most tormented country of all.
Bài thơ này, Gấu Cà Chớn
mạn phép dịch giả thêm vô, một…. “phóng bút":
Về mái
ấm gia đình
Chẳng còn
Nếu còn chăng,
Thì là những mảnh vụn
Về những con người
Đã từng lèm bèm với GCC
Ai cũng bỏ GCC cả!
Nhưng trong trái tim của GCC
Không cây thánh giá nào
của một ai
bị mất mát, bỏ quên, thiếu nhớ.
Trái tim GCC là cái xứ sở
bị hành hạ khủng nhất trong tất cả!
The Blade of Grass from Ponar
I kept a letter from my
hometown in Lithuania, from one
who still holds a dominion somewhere with her youthful charm.
In it she placed her sorrow and her affection:
A blade of grass from Ponar.
This blade of grass with a
flickering puff of dying cloud
ignited, letter by letter, the faces of the letters.
And over letter-faces in murmuring smolder:
The blade of grass from Ponar.
This blade of grass is now
my world, my miniature home,
where children play the fiddle in a line on fire.
They play the fiddle and legendary is their conductor:
'I'he blad of gras from Ponar.
I will not separate from
my hometown's blade of grass.
My good, longed-for earth will make room for both.
And then I will bring a gift to the Lord:
The blade of grass from Ponar.
Translated from the Yiddish by Maia Evrona
Poetry Magazine, The
Translation Issue, Nov 2014
Bosnia Tune
As you sip your brand of
scotch,
crush a roach, or scratch your crotch,
as your hand adjusts your tie,
people die.
In the towns with funny
names,
hit by bullets, caught in flames,
by and large not knowing why,
people die.
In small places you don't
know
of, yet big for having no
chance to scream or say goodbye,
people die.
People die as you elect
brand-new dudes who preach neglect,
self-restraint, etc.-whereby
people die.
Too far off to practice
love
for thy neighbor/brother Slav,
where your cherubs dread to fly,
people die.
While the statues disagree,
Cain's version, history
for its fuel tends to buy
those who die.
As you watch the athletes
score,
check your latest statement, or
sing your child a lullaby,
people die.
Time, whose sharp
bloodthirsty quill
parts the killed from those who kill,
will pronounce the latter band
as your brand.
[1992]
Joseph Brodsky: Collected Poems in English
Giai điệu Xề Gòn
Trong khi bạn nhâm nhi
ngụm cô nhắc
Chơi miếng cá, gãi tí háng
Hay sửa cái cà vạt
Người ta chết
Trong những thành phố với
những cái tên tức cười
Trúng bom, đạn hỏa tiễn, cháy hàng loạt
Chẳng hiểu tại sao
Người ta chết
Tại những nơi chốn nho
nhỏ, bạn chẳng biết đến, tuy nhiên thật lớn,
Bởi là vì bạn chẳng có cơ hội để mà than khóc, hay để vĩnh biệt,
Người ta chết
Người ta chết khi bạn bầu
lên một thằng chăn trâu, học lớp 1 làm thủ tướng
Để rao giảng về sự lơ là, tự kiềm chế, etc - ở đó
Người ta chết
Quá xa để mà thực tập tình
yêu
Cho người hàng xóm/người anh em Slav
Nơi chú bé thiên sứ của… Sến sợ hãi không dám bay
Người ta chết
Khi những pho tượng cãi
lộn om xòm
Về thằng anh Bắc Kít làm thịt thằng em Nam Kít
Lịch sử cần “bôi trơn”
Bằng ba triệu người chết trong cuộc chiến
Và, bằng hàng hà, sau đó.
Khi bạn coi Ký Ức Điện
Biên,
Hay đi 1 đường stt trên fb
Hay tôi ru em ngủ, ru mãi ngàn năm cái con khỉ gì đó
Người ta chết
Thời gian với cái ngòi bút
nhọn, lúc nào cũng thèm máu
Tách kẻ bị giết ra khỏi kẻ giết
Sẽ tuyên bố, lũ sát nhân
Như
là nhãn hiệu của bạn
GRIGORI DASHEVSKY
From "Ithaca"
The night approaches. Dusk
drafts on buildings
their future ruins. Dusk deepens windows
and apertures. It hollows stones
with shadows like with water. It foretells
the near death of a hundred clouds
to the shining host. A thin layer of dust,
the seer leaves his footprints on the roofs
as he walks home from the future
not his own, swallowing his voice-
in its rays, fat blood flows down
the golden armor. Wet
blue entrails. Large heads
have rolled down the shoulders.
Speech has grown silent in deep mouths.
.............................................................
The signs of a life
without past will emerge
like lies through the lines of an old page,
emptiness will turn into loss,
foreign sand into Ithaca.
Ithaca is the time
when there's nowhere to go. If it's night,
it means the night is the end of the voyage.
A sackcloth hiding the shoulders
of the stranger is truer than
speeches about past and future
he won't make. Nobody
will. On the streets rain readies
hollows for the funeral, already
overgrown with grass.
In a long puddle he sees:
a pauper, a random victim of the skies
hangs with his head down.
In height, he is a cloud, the size
of a lost faith
in returning home.
...........................................
So should I, a pauper
sitting
by a stranger's door, declare: I'm Odysseus,
and I'm back. Should I say:
I'm recognized. After the
mourning songs
tears are still rolling
down my face. I have been
summoned to clothe the
past
in the shining ice.
The twilight pushes a
heavy box of reflection
out of the windows
and thumbs through a pale face
as if it were a stack of letters lying in a vacuum,
written by an unfamiliar hand.
You are in Ithaca, but you are not yet home
The soul goes home the way
of flesh,
clothed in white rags,
so that to say
upon arrival: I recognize
and I am recognized.
Window water,
vapor of window
reflections
harden not in the shining
of the ice
that has come out of a
secret thought,
but from a permanent
neighboring frame,
which has embraced life
into its shores of death,
where my steps on the sand
are uneven and filled
with water.
Old rags are stronger than
old life.
Night, like dead water, sows together
the tattered contours of the past.
A stranger's death is a seed of your homeland,
sprouting from the graveyard statues,
from the clouds, forever still.
-Translated from the
Russian by Valzhyna Mort
Poetry, Nov 2014
Áo xưa dù nhàu cũng xin bạc đầu gọi mãi tên nhau
TCS
Giẻ cũ, áo cũ, tã cũ, cờ cũ (a)... thì mạnh hơn là đời cũ
Đêm, như nước chết, cùng nhau gieo
những đường viền tơi tả của quá khứ
Cái chết của kẻ lạ thì là mầm hạt quê nhà của mi đó
Nẩy lên từ những pho tượng ở nghĩa trang
Từ những đám mây, vưỡn miên viễn, hoài hoài
Ở Xề Gòn
(a)
Notes
on Writing and the Nation
Ghi chú về Viết và Nước.
Notes on Writing and the Nation
[For Index on Censorship]
Salman Rushdie
The nation requires anthems, flags.
The poet offers discord. Rags
Nhà nước đòi Tiến Quân Ca. Cờ Máu.
Nhà thơ bèn chìa ra: Cứt. (1)
(1) Discord: Sự bất hòa. Không khứng giao
lưu, hòa giải. Rag: Giẻ rách. Từ "cứt", là mượn của cả hai, NHT và nhà
thơ Nguyễn Chí Thiện: Ông nhà thơ, thay vì làm thơ ca ngợi nhân ngày
sinh nhật Bác, thì bèn đi ị.
Nhưng chưa thảm bằng trường hợp của chính nhà
thơ Văn Cao.
Nhà nước đòi quốc ca, ông OK, nhưng nhà nước lại biểu, đi giết người
đã, rồi sau đó, làm TQC, vưỡn còn kịp!
*
Con chim ousen [chim két] hót ở trong rừng
Cilgwri.
Hót hoài hót hoài như một dòng suối dội lên những hòn đá rêu xanh
Nhưng cũng chưa xa xưa bằng con nhái Cors Fochno
Cảm thấy làn da lạnh chũng vào tới tận xương tận tuỷ.
Rushdie viết, rất ít nhà thơ kết hôn sâu xa
đằm thắm với đất mẹ như nhà thơ R.S. Thomas, một nhà thơ dân tộc Welsh
[a Welsh nationalist], những vần thơ của ông tìm kiếm, bằng cách nhận
ra, để ý [noticing], khẳng định [arguing], làm thành vần điệu, huyền
hoặc hóa, biến đất nước thành một sinh vật rất ư là nồng nàn, rất ư là
trữ tình.
Tuy nhiên, cũng chính ông này, cũng viết:
Sự hận thù mất nhiều thời gian
Để mà đâm chồi nẩy lộc, và lòng hận thù của tôi
Kể từ khi sinh ra, cứ thế mà tăng trưởng..
Không phải tôi thù cái mảnh đất tàn nhẫn thô
bạo dã man mà tôi ra đời...
Tôi nhận ra một điều:
Cái lòng hận thù đó, là thù cái làn da khốn kiếp của tôi,
Cái thứ khốn kiếp, là chính tôi!
Hate takes a long time
To grow in, and mine
Has increased from birth;
Not for the brute earth...
I find
This hate's for my own kind.
*
Thảo nào, thằng cha Gấu thù chính nó, thù cái
chất Yankee mũi tẹt của chính nó!
Thơ Mỗi Ngày
Compendium Catullianum
My girlfriend's sparrow is
dead. It is an ex-sparrow.
Where once it hopped about between her knees,
Today it limps along the same dark road
I've come to know too well since she denied me
The pathway to her lap. Cruel Lesbia,
You asked for this, your sparrow with its feet
Turned upwards as yours were when in the throes
Of love. If I say "Screw it, it's just a sparrow"
I court your wrath, or, worse, your cold rejection;
But I can live with that though you weep floods,
Since I have friends who steer well clear of war.
Give me charm over courage every time:
The ease of bantering chaps, a faithful love
From women or even for them, so long as they
Don't pester me like you and your dumb sparrow.
Remember when I asked for a thousand kisses?
Let's make it ten. Why not just kiss me once?
For I, tear-drenched as when my brother died,
Miss you the way you miss that stupid bird:
Excruciating. Let's live and let's love.
Our brief light spent, night is an endless sleep.
CLIVE JAMES
TLS Oct 17, 2014
Có nhớ lần anh hỏi xin em 1 ngàn cái hôn.
Thôi 10 cái cũng OK
Tại sao chẳng bao giờ em hôn anh
Dù chỉ 1 một lần?
Note: Bài thơ thật lạ.
Anh nhớ em, cái cách mà em nhớ con cún [chim sẻ, ở đây] khốn kiếp của
em!
Hà, hà!
Người và vật ùa vô
Con mắt có thể mờ hoặc nhức
Bởi người cũng như vật
Tốt nhất ngồi trong bóng tối.
Tớ ngồi trên băng gỗ
Nhìn người qua lại
Có khi trọn một gia đình
Tớ chán ngấy ánh sáng
Tháng mùa đông
Đầu tiên trên tấm lịch
Tớ sẽ khởi sự lèm bèm
Khi phát bực bóng tối
II
Tới giờ rồi
Tớ sẽ bắt đầu bây giờ
Cũng chẳng chi là chẳng chi
Chẳng gì cũng chẳng sao
Há miệng. Tốt nhất bèm bèm
Mặc dù tớ cũng có thể câm lặng
Nhưng nói cái gì bi giờ?
Nói về hư vô nhe?
Về ngày, về đêm
Về mọi người. Không, chỉ về vật.
Bởi là vì người làm sao tránh
khỏi chết
Tất cả họ. Như tớ sẽ
Mọi cái nói thì là 1 cuộc trao đổi cằn cỗi
Một cú viết lên tường gió
III
Máu của tớ thì rất lạnh
Một cái lạnh heo hắt
Hơn cả băng-ở-đáy-những con suối
Người, không phải “my thing”
Tớ ghét nhìn họ
Bấu vô cây đời lớn
Mỗi bộ mặt như bị dính cứng vô
Đếch làm sao thoải mái gỡ ra
1998
JANUARY 4
A Korean Poet: Ko Un
Modern Korean poetry, like
the poetry of Eastern Europe, is inextricably entangled with the
country's history in the twentieth century: Japanese military
occupation from 1905 to 1945, during which time efforts were made to
eradicate the Korean language; a devastating civil war, made more
devastating because the war and the peninsula became a pawn in the Cold
War; the division of the country; a series of military dictatorships in
the South, the Republic of Korea, accompanied by continued Cold War
tensions with the North; a U.S. military presence; a remarkable
economic recovery; and an intense grass-roots democracy movement that
often fought the government in the streets.
The conflict between the protesters and the
government culminated in a massacre in the southern city of Kwangju in
1979 in which over five hundred people, mostly students, were killed.
It was the Tiennamen Square of that decade. To get a sense of the
magnitude of it: there are forty million Koreans, so it was as if the
U.S. National Guard had shot down 2,500 students at Kent State in 1971
instead of four. After Kwangju, the memory of that event became the
focus of the pro-democracy movement, which finally bore fruit in 1992
when the Republic elected a president, Kim Young Sam, who exposed
financial scandals and prosecuted the perpetrators of the massacre.
Last week the leader of the movement for decades, Kim Dae Jung, was
elected to the presidency. It's a remarkable story, it's not only a
story about the Korean economy, and it's not over. And Americans, who
bear some responsibility for the violent turns in modern Korean
history, know very little about it.
One of the prominent literary figures in the
movement to resist government suppression of the Kwangju incident and
to bring about democratic reforms was a poet named Ko Un. In the 1970s
and 1980s he was arrested four times, imprisoned, tortured-as a result
of which he lost his hearing in one ear-and ultimately pardoned. He had
been a student in the years of Japanese occupation, a Buddhist monk
when he began to write, and, after his return to secular life, another
of the twentieth century's alienated urban poets until he joined the
democracy movement and became an active dissident. While he was in
prison, he conceived one of his major projects, to write a poem about
every person he had ever known. Called Ten Thousand Lives, two volumes
of this monumental work have been published. Only a handful of the
poems have appeared in English translation, but they are remarkably
rich. Anecdotal, demotic, full of the details of people's lives,
they're not like anything else I've come across in Korean poetry. It's
to be hoped that a fuller translation of them will appear. In the
meantime a book of Ko Un's short Buddhist poems is just out from
Parallax Press, Beyond Self: 108 Korean Zen Poems, translated by Kim
Young Moo and Brother Anthony. Here are a few of these brief,
toughminded poems in the" crazy wisdom" tradition:
Echo
To mountains at dusk:
What are you?
What are you are you ...
A Drunkard
I've never been an
individual entity.
Sixty trillion cells!
I'm a living collection
staggering zigzag along.
Sixty trillion cells! All drunk.
A Friend
Hey! With the clay you dug
out
I fashioned a Buddha.
It rained.
The Buddha turned back into clay.
Clear skies after rain are
pointless.
Ripples
Look! Do all the ripples
move
because one ripple started to move?
No.
It's just that all the ripples move at once.
Everything's been askew from the start.
A Shooting Star
Wow! You recognized me.
A Moonless Night
No moon up
yet the two hundred miles
between you and me
shine bright all the night long.
That dog that'll die tomorrow
doesn't know
it's going to die.
It's barking fiercely.
One hundred and eight
poems because there are 108 beads on a Buddhist "rosary," and in the
old learning 108 karmic bonds of passion and delusion.
Robert Hass: Now&
Then
Note: Bài viết mở ra Tạp
Ghi Thơ, Now & Then của Robert Hass.
Tạp chí Thơ, trên, rẻ mạt,
so với mấy báo khác, số này, có bài thơ của Ko Un thật tuyệt.
Nó làm Gấu nhớ câu thơ của cô bạn của Gấu Cái, cô phù dâu ngày nào,
cũng thật tuyệt, và cũng nói lên ý đó:
Hồn Đông Phương thất lạc
buồn Phương Tây (1)
KO UN
Ear
Someone's coming
from the other world.
Hiss of night rain.
Someone's going there now.
The two are sure to meet.
Tai
Một người nào đó tới
Từ thế giới khác
Huýt mưa đêm
Một người nào đó lúc này ở
bên ngoài đó rồi
Cả hai hẳn là đã gặp nhau
Mấy đấng nhà thơ Mít, qua
được xứ Mẽo, thường khiêm tốn khoe, thơ của tui được Mẽo đưa vô sách
giáo khoa, hay vô tuyển tập này nọ, nhưng Gấu chưa từng được đọc, 1 bài
viết, thí dụ như trên, của 1 anh mũi lõ, thổi 1 anh da vàng mũi tẹt
Mít! Chán thế!
Một tên tự vỗ ngực xưng tên, là nhà phê bình, được đời coi như chuyên
gia về thơ, viết cả 1 cuốn thơ, chỉ quanh quẩn ở "góc độ ca dao, và dăm
ba bài tiền chiến", quả đúng là 1 đại họa cho cả thơ lẫn phê bình Mít.
Trong bài viết của Đặng Tiến, vinh danh thơ TTT, ông nhận ra cái chất
đặc dị của thơ TTT: thò cái mỏ ra khỏi xứ Mít, để hót về thơ!
Nhận xét này quả thật là tuyệt cú mèo. ĐT có cái tài thẩm thơ &văn,
nhưng theo Gấu, có tính bẩm sinh nhiều hơn là do đọc điệc, sách này
sách nọ, thơ này thơ kia.
Thế mới ghê!
Gấu khác hẳn, Gấu mà không đọc, là đếch viết được!
Hà, hà!
Có thể nói, những ông thầy của Gấu, chính là Gấu!
Tạp chí Thơ, số mới này,
còn nhiều bài OK. Từ từ TV giới thiệu tiếp. Trong khi chờ “đại dịch”
qua đi - ngồi bên ly cà phê, nhớ bạn hiền bèn làm thơ, và thơ nhớ gái,
tán gái - thì tốt nhất, Mít nên đọc thơ dịch, làm quen với thơ thứ
thiệt, trong đó, có cả thế giới, không quá hạn hẹp như thơ Mít.
Lửa
Thơ Mỗi Ngày
Top ten, đầu tháng.
Anh George yêu quí của Em,
Em muốn cầu xin Anh một điều mà không một người đàn ông phong nhã nào
có thể chấp nhận.
Em muốn trở lại với Anh.
Em hiện đang ở khách sạn Baur-au-Lac ở Zurich tới cuối tháng.
Em trông tin Anh
Ann
Bài thơ của Brodsky chưa có bản tiếng Mít!
Bèn dịch hầu độc giả TV, liền tút xuỵt, with tks. NQT
Dream Avenue
Monumental, millennial
decrepitude,
As tragedy requires. A broad
Avenue with trash unswept,
A few solitary speck-sized figures
Going about their business
In a world already smudged by a schoolboy's eraser.
You've no idea what city
this is,
What country? It could be a dream,
But is it yours? You're nothing
But a vague sense of loss,
A piercing, heart-wrenching dread
On an avenue with no name
With a few figures
conveniently small
And blurred who, in any case,
Appear to have their backs to you
As they look elsewhere, beyond
The long row of gray buildings and their many windows,
Some of which appear broken.
Charles Simic
Đại
lộ mơ
Điêu tàn hoành tráng, thiên
niên kỷ,
Như bi kịch đòi hỏi
Đại lộ rộng
Rác ngập ngụa
Vài cô hồn bận bịu
Trong một thế giới đã bị cục tẩy của cậu học trò làm nhoè
Bạn không thể nào biết thành
phố như thế nào
Thuộc xứ sở nào
Có thể là giấc mơ,
Của bạn ư?
Nhưng bạn là chi đâu,
Chỉ mơ hồ mất mát
Một sự khiếp đảm đau thương nhức nhối,
Trên đại lộ không tên
Với vài bóng dáng nhỏ nhắn, mờ
nhạt
Như đều quay lưng về phiá bạn
Trong khi nhìn xa xôi, mơ hồ, đâu đó
Quá một dẫy dài, những tòa nhà xám
Với nhiều cửa sổ
Một số có vẻ như bị bể nát.
Haunted Mind
Savageries to come,
Cities smelling of death already,
What idol will you worship?
Whose icy heart?
One cold Thursday night,
In a neighborhood dive,
I watched the Beast of War
Lick its sex on TV.
There were three other
customers:
Mary sitting in old Joe's lap,
Her crazy son in the corner
With arms spread wide over the pinball machine.
Charles Simic
Cái đầu THNM
Bọn rợ Bắc Kít tới?
Thành phố có mùi xác chết rồi
Thần tượng nào mi sẽ thờ phụng?
Người hùng trái tim lạnh?
Một tối Thứ Năm lành lạnh
Tại một quán lối xóm
Gấu coi tuồng Anh Hùng Núp
Liếm súng của xừ luỷ trên màn hình TV
Còn ba người khách nữa:
Mary ngồi trên đùi tên Joe già
Thằng con trai khùng của bả ở một góc quán
Hai tay giang rộng, ôm cái máy chơi game.
Note Slipped Under a Door
I saw a high window struck
blind
By the late afternoon sunlight.
I saw a towel
With many dark fingerprints
Hanging in the kitchen.
I saw an old apple tree,
A shawl of wind over its shoulders,
Inch its lonely way
Toward the barren hills.
I saw an unmade bed
And felt the cold of its sheets.
I saw a fly soaked in pitch
Of the coming night
Watching me because it couldn't get out.
I saw stones that had come
From a great purple distance
Huddle around the front door
Charles Simic
Mẩu giấy tuồn qua khe cửa
Tớ nhìn thấy 1 cái cửa sổ
cao
Chói lòa nắng chiều tà
Tớ nhìn thấy 1 cái khăn tắm
Đầy vết tay thâm đen
Treo ở nhà bếp
Tớ nhìn thấy 1 cây táo già
Cái khăn gió choàng vai
Lăn tăn lăn tăn
Lần về phía những ngọn đồi trụi
Tớ thấy 1 cái giường bộn
bề chăn chiếu
Và cảm thấy nỗi lạnh lẽo của những tấm khăn trải giường
Tớ thấy 1 con ruồi thấm
đẫm đêm đang tới
Ngắm nghía tớ, vì nó không làm sao thoát ra được bên ngoài.
Tớ nhìn thấy những tảng đá
tới
Từ một khoảng tím xa thật xa
Lộn xà lộn xộn nơi cửa trước.
Poetry
and Utopia
Charles Simic
Thơ
& Không Tưởng
Only for the sake of the
hopeless ones have we been given hope.
Walter Benjamin: Illuminations
Chỉ vì những kẻ vô hy vọng mà chúng ta được ban cho hy vọng
Thơ Simic, sau 1977 tẩm
chất “blue” của jazz, ["blue không xanh mà blue đen", TTT], hay là
những nốt nhạc “bent”… Theo năm tháng, ông cố tìm một nguồn hứng khởi
mới, bằng cách đọc triết, đọc Heidegger (thí dụ Nguồn gốc của nghệ phẩm, “The origin of
the Work of Art”), và Husserl. Chúng ta không biết ông đọc
nhiều, hay ít, Walter Benjamin, nhưng rõ ràng những bài viết của
Benjamin ảnh hưởng lên thơ Simic, kể từ “White”, tôi phác ra ở đây:
Thứ nhất, chắc chắn Simic
đã ôm lấy câu của Benjamin: “Chúng ta đều là những đứa trẻ mồ côi của
những ý thức hệ”,” "orphans of ideologies”, và như Benjamin, ông rất ư
hồ nghi về mọi hình thức của chủ nghĩa không tưởng, all forms of
utopian idealism, bao gồm Mạc Xịt. Chính vì lý do này mà Benjamin đếch
chịu được dòng tư tưởng Hegel thập niên 1930, mặc dù ông là bạn với, và
bị ảnh hưởng bởi, một vài trong số những khuôn mặt nổi tiếng nhất của
nó, bao gồm Theodor Adorno. Cái sự quá chán “tiến bộ” trong lịch sử,
thì được ông mô tả 1 cách thần sầu, khi ông chiêm ngưỡng 1 bức họa của
Paul Klee, như ông ghi lại trong “Những Luận đề về Triết học của Lịch
sử” [“Theses on the Philosophy of History”]:
A Klee painting named "Angelus Nevus" shows an angel
looking as though he is about to move away from something he is fixedly
contemplating. His eyes are staring, his mouth is open, his wings are
spread. This is how one pictures the angel of history. His face is
turned toward the past. Where we perceive a chain of events, he sees
one single catastrophe which keeps piling wreckage upon wreckage and
hurls it in front of his feet. The angel would like to stay, awaken the
dead, and make whole what has been smashed. But a storm is blowing from
Paradise; it has got caught in his wings with such violence that the
angel can no longer close them. This storm irresistibly propels him
into the future to which his back is turned, while the pile of debris
before him grows skyward. This storm is what we call progress. (Illuminations 257-58)
Peter Schimidt: White:
Charles Simic's Thumbnail Epic
Bức họa của
Klee, một thiên thần đang tính chuồn khỏi một điều gì Người đang hết
sức chiêm ngưỡng. Đôi mắt Người nhìn chằm chằm, miệng há hốc, đôi cánh
xoải ra. Đó là hình ảnh con người nhìn "thiên thần lịch sử", qua nét vẽ
của Klee. Mặt của Người hướng về quá khứ. Nơi con người chìn thấy một
chuỗi những sự kiện, Người chỉ nhìn thấy một thảm họa, của những rác
rưởi, cứ thế chất thành 1 đống bát nháo dưới chân Người. Có lẽ Người
muốn ở lại, đánh thức người chết, làm thành một toàn thể từ những đổ
nát. Nhưng một trận bão từ Thiên Đàng ùa tới, đôi cánh của Người bị lay
động dữ dội, Người không làm sao co lại được. Trận bão cứ thế cuốn
Người về tương lai; lưng thiên thần quay về phía đó, mắt nhìn đống rác
cứ thế cao ngút trời. Trận bão đó, là cái mà chúng ta gọi là tiến bộ. (1)
Trương Văn shared his photo.
13
hrs ·
Hồi 2006, hình như lúc đó
đang buồn hay thất tình gì gì đó thì được 1 bạn ở Phan Thiết nói buồn
thì ra biển Phan Thiết chơi với bản. Chắc là bạn í mời lơi thôi nhưng
mình làm thiệt, bắt xe ra PT ngay chiều hôm đó.
úc gặp mình, bạn đó đạp xe đạp, bận đồ học sinh ra đón (lúc đó bạn 15t
và học lớp 10). Mình bảo để kiếm khách sạn nghỉ thì bạn bảo khỏi, có
quen 1 trường học, có nhiều phòng trống có thể ngủ, đỡ tốn tiền. Thế là
mình được dắt vào 1 phòng làm việc ở trường cấp 2, ngủ trên 1 cái ghế
bố đặt giữa phòng. Lúc ngủ cứ nghe tiếng cọc, cọc, nhưng mình cho là
tiếng thằn lằn tặc lưỡi, phần thì mệt quá nên ngủ ngon tới sáng.
Sáng ra khi qua dắt mình ra biển chơi, bạn ấy thì thầm vào tai mình:
Giờ em nói cái này anh đừng sợ nha, phòng hôm qua anh ngủ là phòng làm
việc của ba em hồi còn sống (ba của bạn là hiệu trưởng của trường đó và
mới mất không lâu).
Lúc đó mình mới nhớ lại và xanh mặt, tiếng cọc cọc tối qua nếu hình
dung lại thì giống tiếng gõ bàn phím làm việc.
Gần đây nghe tin bạn đã xuống tóc để làm ni sư khất sĩ, thoát khỏi bụi
trần. Chúc bạn bình an
Ông ngoại của bạn chính là thi sĩ Nguyễn Bắc Sơn, 1 trong những người
mình thích nhất vì sự ngang tàn, ngạo nghễ trong thơ và ngoài đời:
Có khi nghĩ trời sinh một
mình ta là đủ
Vì đám đông quậy bẩn nước hồ đời
Nhưng lại nghĩ trời sinh thêm bè bạn
Để quàng vai ấm áp cuộc rong chơi
(NBS)
Nguyễn
Thùy Song Thanh
Cánh Cửa:
giữa Đi và Về
đọc
sách
■
Người đời sử dụng ngôn ngữ như dụng cụ để thông giao trong khi
thi sĩ buộc lời nói còn ở dạng thô sơ (parole brute) này phải im tiếng
để cho lời nói thiết yếu (parole essentielle) tức ngôn ngữ thi ca cất
tiếng. Thi sĩ áp đặt niềm im lặng lên ngôn ngữ thông thường thô sơ để
lắng nghe lời nói thiết yếu cất tiếng trong niềm im lặng.
Làm
gì có sự phân biệt quái đản, như trên. Khi Prévert, đặt tên cho tập thơ
của ông là "Paroles” thí dụ, thì nó là ngôn ngữ gì, brute, hay
essentielle?
Những câu thơ của ông, là ngôn ngữ hàng ngày, đâu thấy “essentielle” ở
chỗ nào?
Phán khủng quá, thì phải đưa ra 1 thí dụ, 1 hình ảnh... để cho người
đọc mở mắt ra chiêm ngưỡng chứ!
Đọc lời phán về thơ của Thầy Đạo, thì Gấu lại nhớ ra lần đầu được ngồi
với thiên tài âm nhạc Trịnh Công Sơn, ở Quán Chùa. Giữa cả đám Bắc Kít,
ông nói giọng Bắc Kít, tức thứ ngôn ngữ “brute”, nhưng bất ngờ có 1 tay
Trung Kít, ghé ngang bàn, chỉ để hỏi thăm, hay bắt tay thiên tài, là
ông bèn trở ngay qua ngôn ngữ "tinh anh, thiết yếu…..", tức tiếng Huệ!
Cái từ “đọc sách” ở đây, nghe đúng là thứ tiếng “brute”, có lẽ nên thay
bằng cụm từ "giới thiệu", hay "đọc" thơ - không phải sách - thơ của nữ
thi sĩ NTST.
Đọc sách khác đọc thơ!
Thơ Nguyễn Thuỳ Song
Thanh, cộng cả cuộc đời của bà, và cộng luôn cả thơ và cuộc đời của ông
chồng của bà, tức Khoa Hữu, làm Gấu nhớ tới câu của Borges: Mỗi bài
thơ, tới thì của nó, thì bèn biến thành 1 bi khúc, in time, every poem
becomes an elegy. Và đây là cuộc thoại bắt đầu ngàn ngàn năm trước, và
chẳng bao giờ chấm dứt, theo nghĩa, sách [thơ, ở đây] tái tạo quá khứ,
books restored the past. Phải ngàn ngàn năm sau, tiếng thơ này mới lại
được cất lên, và trở thành 1 bi khúc, tái tạo quá khứ 1 thời đại.
Câu chuyện thơ của NTST và
ông chồng Khoa Hữu, còn làm Gấu nhớ đến trường hợp nhà thơ Osip
Mandelstam, và bài ai điếu của Brodsky:
Bà đâu có muốn lớn lao, cao cả như
vậy, ngay cả chuyện giản dị, là muốn ngang hàng với chế độ, cũng không.
(1)
Đúng như thế, NTST cũng không muốn mấy
chuyện nhơ bửn đó.
Như ông chồng của bà.
Nhân nhắc tới bà vợ góa
của nhà thơ Osip Mandelstam, và bài ai điếu của Brodsky: Nhà thơ rất
tởm chế độ, và đám Hội Nhà Thổ ở.... Hà Lội - Mút Ku, đúng hơn.
Ông viết về chúng bằng 1 giọng còn dữ dằn hơn Gấu nhiều:
Tuy nhiên, vẫn còn chút
ngạc nhiên nho nhỏ, rằng sự thắp sáng ý thức quốc gia dân tộc này, nó
là hậu quả của việc tố cáo hệ thống, chế độ. Hai cuốn sách của Bà
Mandelstam thực sự là đã nhắm tới Ngày Phán Xét trên thế gian, về thời
của bà và văn chương của nó - một sự phán xét rất ư là chính đáng, bởi
vì kể từ thời của bà, sự nghiệp vĩ đại có tên là xây dựng thiên đàng
trên trái đất này được khởi công thực hiện. Chút ngạc nhiên nhỏ nhoi
hơn, là, hai cuốn hồi ức này, đặc biệt là cuốn thứ nhì, đã không được
ưa thích bởi phía bên kia Bức Tường Điện Cẩm Linh. Giới cầm quyền, tôi
phải nói, họ tỏ ra thành thực [honest] hơn, so với đám trí thức, ấy là
nói về mặt phản ứng do mấy cuốn sách gây ra. Họ chỉ nói, việc sở hữu
những cuốn sách đó là phạm luật. Nhưng về phía đám trí thức, nhất là
đám ở Moscow, họ nhao nhao lên, như là một cái chợ, trước những lời cáo
buộc nhắm vào rất nhiều thành viên nổi tiếng, hoặc cũng nổi tiếng,
nhưng in ít hơn, của nó, về chuyện thậm thụt với chế độ, và đám người
vẫn xun xoe nơi xó bếp nhà bà nhờ vậy mà giảm đi rất nhiều.
Có những lá thư hở, hoặc nửa kín nửa hở, có những quyết định rất ư là
tởm lợm, là sẽ không thèm bắt tay, có những tình bạn, những hôn nhân đổ
vỡ, do chuyện, không hiểu bà đúng hay là sai, khi chỉ tay vào kẻ đó, và
nói, đây là một tên chỉ điểm. Một tay ly khai nổi tiếng vừa tuyên bố
vừa lắc lắc chòm râu: "Bà đã ỉa lên cả một thế hệ chúng ta".
Bà đã ỉa lên cả 1 thế hệ chúng ta.
Thầy Đạo học Triết, Đại
Học Văn Khoa Sài Gòn, có được cái bằng Cử Nhân Triết, đã từng lên tiếng
tố cáo GCC, không phải dân khoa bảng, với Sến, trên diễn đàn talawas,
không đáng nói, nhưng Thầy còn tố cả Thầy của Thầy là Nguyễn Văn Trung,
khi đó là Khoa Trưởng Văn Khoa, là đã thuổng bài của Tẩy.
Mít kêu là mách bu, mà không 1 bu Nam Kít!
Cái bằng cử nhân của Thầy, thực sự là để trốn lính, nhưng đây là do
chính sách của Ngụy, có đi học, mỗi năm mỗi đậu là được hoãn dịch vì lý
do học vấn.
Ai thì cũng biết bằng cấp
không đẻ ra nhà văn, nhà phê bình, nhà thơ. Cái chuyện Thầy tố cáo GCC
vô lý quá, vì Thầy, bằng cấp là như thế, mà viết không nổi 1 bài giới
thiệu 1 tập thơ, cho thấy, viết, bất cứ cái gì, là phải có cái gì của
riêng mình, một phát hiện của riêng mình, về 1 tác phẩm văn học, thí
dụ.
Bao nhiêu Thầy Mít, ở hải ngoại, hiện đang sống đó, thực sự theo Gấu,
không ông nào viết ra hồn cả. Vì thiếu óc sáng tạo, dù trong 1 bài giới
thiệu rất ư là tầm thường, bình thường.
Đây là 1 thảm họa. Thầy Phúc, mỗi lần viết về 1 ông Mít, là xách cổ 1
ông mũi lõ, cho đứng kế bên. Thầy Thục, thì tra kíu hộc máu mồm, toàn
những tác giả vô danh tiểu tốt, rồi… thôi.
Bà Thụy Khuê, cực nổ, nhưng như.. pháo.
Sến thì thật đanh đá. Và cũng thuộc loại nổ, ít đọc.
Cái chuyện Sến phán, về trường hợp VP, khiến lũ Nam Kít phát điên lên,
theo Gấu, nhảm. Bà này vẫn thường phán như thế, với ngay cả Trần Dần,
tiền chiến… Có rũ bụi thì bà cũng đếch thèm vén váy ngồi chung chiếu.
Quen “…” dzậy rồi, để ý làm gì mà cũng góp ý góp
iếc!
Bảnh như Sến, đâu bao giờ thèm đọc cỡ… Trừ Tà!
Phê bình, theo Gấu, bắt
buộc phải có sáng tạo, nhưng muốn viết phê bình, thì phải có năng khiếu
về phê bình, rồi lại phải phát huy cái năng khiếu đó, bằng cách đọc,
đọc thật nhiều, không thể có 1 tên phê bình mà 1 chữ tiếng Tây không
biết, 1 câu tiếng Anh không dịch được.
Louise Glück
b. 1943
Louise Glück is considered
by many to be one of America’s most talented contemporary poets. The
poet Robert Hass has called her “one of the purest and most
accomplished lyric poets now writing,” and her poetry is noted for its
technical precision, sensitivity, and insight into loneliness, family
relationships, divorce, and death. Frequently described as “spare,”
James K. Robinson in Contemporary
Women Poets also noted that “Glück’s poetry is intimate,
familial, and what Edwin Muir has called the fable, the archetypal.”
Rosanna Warren has described Glück’s “classicizing gestures”—her
frequent reworking of Greek and Roman myths such as Persephone and
Demeter, for example—as necessary to her lyric project. According to
Warren, Glück’s “power [is] to distance the lyric ‘I’ as subject and
object of attention” and to “impose a discipline of detachment upon
urgently subjective material.” Glück’s early books feature personae
grappling with the aftermaths of failed love affairs, disastrous family
encounters, and existential despair, and her later work continues to
explore the agony of the self. In the New York Times, critic William
Logan described her work as “the logical outcome of a certain strain of
confessional verse—starved of adjectives, thinned to a nervous set of
verbs, intense almost past bearing, her poems have been dark, damaged
and difficult to avert your gaze from.” (b)
Louise
Glück được nhiều người coi là 1 trong những nhà thơ đương đại tài năng
nhất của Mẽo. Thi sĩ Hass gọi bà, một trong những nhà thơ trữ tình
trong trắng và thành tựu nhất hiện đang còn viết vào lúc này”, và thơ
của bà thì được nhận ra [noted] bởi cái sự chính xác, cảm tính và đốn
ngộ đưa tới sự cô đơn, những liên hệ gia đình, ly hôn, và cái chết.
Người đời
sử dụng ngôn ngữ như dụng cụ để thông giao trong khi thi sĩ buộc lời
nói còn ở dạng thô sơ (parole brute) này phải im tiếng để cho lời nói
thiết yếu (parole essentielle) tức ngôn ngữ thi ca cất tiếng. Thi sĩ áp
đặt niềm im lặng lên ngôn ngữ thông thường thô sơ để lắng nghe lời nói
thiết yếu cất tiếng trong niềm im lặng.
TTD
Gấu sợ
rằng, "parole essentielle" - mà Thầy Đạo muốn tới tới, là cái mà Hass
gọi là “purest”!
Người thường, trong xã hội dùng lời nói để trao đổi với nhau, khác lời
thơ, tất nhiên, nhưng, nhà thơ không hề bắt cái "lời thô", parole
brute, kia phải im tiếng, để lời trinh nguyên, trong trắng xuất hiện,
trong niềm im lặng!
Viết 1 bài
giới thiệu 1 tập thơ mà cũng không nên thân! NQT
AUGUST 15
Louise Gluck
For the lucky, born into a
geography not visited by war or political terror, the events in life
that leave the soul scoured and disoriented are death and divorce.
Divorce is a kind of death. Even for people glad to get out of
relationships, the props of a life have to be remade, families, habits,
houses, even towns. And it can leave a life stripped bare.
Not surprising that it is a subject for poetry, but
it is surprising how little serious and sustained examination of the
subject there has been in our poetry, given how common and how
devastating the experience can be.
For the last ten years Gluck, one of the purest and
most accomplished lyric poets now writing, has turned from the form of
her early books, traditional collection of poems written over a period
of time, to a series of book-length sequences. They are written in her
characteristically spare and elegant style. They are books of
individual poems, but they make a narrative sequence, and so they are
able to explore a subject in many moods and from many points of view in
a way that is reminiscent of the old sonnet sequences that explored all
the phases of a love affair. The first one, Ararat, dealt with
a family of three women in the aftermath of the death of a husband and
father. The second one, the Pulitzer Prize-winning The Wild Iris,
was a meditation on the turning of the year in a northern New England
garden. The third, Meadowlands, based on the story of Ulysses
and Penelope and Telemachus, was about a marriage coming apart. The
newest one, published this year, is Vita Nova (Ecco Press). Its
subject is that life after divorce. It begins from something like the
place Emily Dickinson described so accurately:
After great pain, a formal
feeling comes-
The Nerves sit ceremonious, like Tombs-
Here are a couple of the
poems:
The Garment
My soul dried up.
Like a soul cast into a fire, but not completely,
not to annihilation. Parched,
it continued. Brittle,
not from solitude but from mistrust,
the aftermath of violence.
Spirit, invited to leave
the body,
to stand exposed a moment,
trembling, as before
your presentation to the divine-
spirit lured out of solitude
by the promise of grace,
how will you ever again believe
the love of another being?
My soul withered and shrank.
The body became for it too large a garment.
And when hope was returned to me
it was another hope entirely.
Earthly Love
Conventions of the time
held them together.
It was a period
(very long) in which
the heart once given freely
was required, a formal gesture,
to forfeit liberty: a consecration
at once moving and hopelessly doomed.
As to ourselves:
fortunately we diverged
from these requirements,
as I reminded myself
when my life shattered.
So that what we had for so long
was, more or less,
voluntary, alive.
And only long afterward
did I begin to think otherwise.
We are all human-
we protect ourselves
as well as we can
even to the point of denying
clarity, the point
of self-deception. As in
the consecration to which I alluded.
And yet, within this
deception
True happiness occurred.
So that I believe I would
repeat these errors exactly.
N or does it seem to me
crucial to know
whether or not such happiness
is built on illusion:
it has its own reality.
And in either case, it will end.
Robert Hass: 1999/ Now
& Then
Sweetest
Little candy in death's
candy shop,
I gave your sugar a lick
When no one was looking,
Took you for a ride on my tongue
To all the secret places,
Trying to appear above
suspicion
As I went about inspecting the confectionary,
Greeting the owner with a nod
With you safely tucked away
And melting to nothing in my mouth.
Charles Simic
Ngọt ngào nào hơn Em?
Cục kẹo nhỏ trong tiệm kẹo
của Thần Chết
Lừa lúc không ai nhìn
Gấu liếm Em 1 phát
Đưa Em đi 1 đường dong chơi,
Tới mọi nơi bí mật
Trên cái lưỡi của Gấu
Cố tỉnh bơ, trên mọi sự
nghi ngờ
Gấu làm cú kiểm tra cửa hàng mứt kẹo
Chào chủ tiệm bằng cú gật đầu
Trong khi Em đi 1 đường vờ
Tan thành hư vô
Trong miệng Gấu Cà Chớn.
The Tragic Sense of Life
Because few here recall
the old wars,
The burning of Atlanta and Dresden,
The great-uncle who lies in Arlington,
Or that Vietnam vet on crutches
Who tries to bum a dime or a cigarette.
The lake is still in the
early-morning light.
The road winds; I slow down to let
A small, furry animal cross in a hurry.
The few remaining wisps of fog
Are like smoke rising out of cannons.
In one little town flags
fly over dark houses.
Outside a church made of gray stone,
The statue of the Virgin blesses the day.
Her son is inside afraid to light a candle,
Saying, Forgive one another, clothe
the naked.
Niobe and her children may
live here.
As for me, I don't know where I am-
And here I'm already leaving in a hurry
Down a stretch of road with little to see,
Dark woods everywhere dosing in on me.
Charles Simic
Ý nghĩa bi thương về cuộc đời
Bởi là vì chỉ còn 1 dúm người ở đây
còn nhớ những cuộc chiến cũ
Atlanta trong lửa, Trại Cây Xồi thành tro tàn
Hay trận lửa tiêu hủy Dresden
Ông cố nội nằm ở nghĩa trang Arlington
Hay tay cựu chiến binh cuộc chiến Mít, chống nạng,
Cố hỏi xin 1 đồng bạc hay một điếu thuốc lá
Con hồ, trong ánh sáng mới tinh của
buổi sáng sớm
Con lộ quanh co; Gấu đi chậm lại
Tránh 1 con vật nhỏ, xù xì vội băng qua đường
Dúm sương mù còn sót lại,
Như khói dâng lên từ những hẻm núi
Trong thành phố nhỏ, cờ bay trên những
căn nhà tối.
Bên ngoài một nhà thờ đá xám
Tượng thánh Virgin ban phúc cho ngày.
Đứa con trai của bà ở bên trong, sợ không dám đốt ngọn đèn cầy
Phán, Hãy tha thứ cho nhau, hãy mặc quần áo cho những kẻ trần
truồng.
Niobe và
những đứa trẻ của bà chắc là sống ở đây
Còn Gấu ư, Gấu đếch biết mình ở đâu –
Và bây giờ, Gấu đây nè, vội vã rời bỏ nơi chốn này
Xuống con lộ nối dài, chẳng có gì để mà ngó ngó
Rừng, đen thui, đâu đâu cũng là rừng đen thui
Vây quanh, bó chặt thằng cha Gấu Cà Chớn!
Thơ Tháng Tư
La Neige en Deuil
Tháng Tư: Tuyết để Tang
There is that great
proverb—that until the lions have their own historians, the history of
the hunt will always glorify the hunter. That did not come to me until
much later. Once I realized that, I had to be a writer. I had to be
that historian. It’s not one man’s job. It’s not one person’s job. But
it is something we have to do, so that the story of the hunt will also
reflect the agony, the travail—the bravery, even, of the lions.
Chinua Achebe trả lời The Paris Review.
Có câu châm ngôn lớn: Cho
dến khi lũ sư tử có những sử gia riêng của chúng, thì câu chuyện đi săn
vẫn luôn luôn thổi đám thợ săn.
Câu này khác với câu chúng ta thường nghe là lịch sử luôn do đám thắng
trận viết ra. Bởi vì, như Achebe trả lời tiếp theo, khi đó, câu chuyện
đi săn sẽ phản chiếu cơn hấp hối, công việc - sự can đảm, ngay cả thứ
của hiếm này, của những con sư tử.
Đám VNCH,
nhất là mấy đấng cầm súng cầm viết, chưa làm được vụ này, và độc giả
chỉ nghe họ than thở thân phận da vàng nhược tiểu, nỗi bơ vơ của bày
ngựa hoang!
HSU CHAO (ca. 1200)
The Locust Swarm
Locusts laid their eggs in
the corpse
Of a soldier. When the worms were
Mature, they took wing. Their drone
Was ominous, their shells hard.
Anyone could tell they had hatched
From an unsatisfied anger.
They flew swiftly towards the North.
They hid the sky like a curtain.
When the wife of the soldier
Saw them, she turned pale, her breath
Failed her. She knew he was dead
In battle, his corpse lost in
The desert. That night she dreamed
She rode a white horse, so swift
It left no footprints, and came
To where he lay in the sand.
She looked at his face, eaten
By the locusts, and tears of
Blood filled her eyes. Ever after
She would not let her children
Injure any insect which
Might have fed on the dead. She
Would lift her face to the sky
And say, "O locusts, if you
Are seeking a place to winter,
You can find shelter in my heart."
Translated from the
Chinese by Kenneth Rexroth
Giặc Châu Chấu
Châu chấu đẻ trứng trên
cái xác của 1 tên Bộ Đội "Sinh Bắc Tử Nam"
Trứng nở, trưởng thành, mọc cánh
Tiếng ò ò của chúng mới đáng ngại làm sao
Cái vỏ chúng thì mới cứng thế nào
Bất cứ ai nhìn chúng thì cũng bèn hiểu ra liền
Lũ châu chấu này được nở ra từ một cơn giận dữ chưa được thỏa mãn
Chúng bay về phía Bắc
Chúng che rợp bầu trời Bắc Kít
Và khi vợ người bộ đội Cụ Hồ bất hạnh nhìn thấy chúng
Người đàn bà biết liền tù tì là chồng mình đã hy sinh cho Đảng VC rồi.
Mặt bà tái đi,
Hơi thở cụt ngủn
Ban đêm, bà nằm mơ
Cưỡi 1 con ngựa trắng
Ngựa đưa bà đến nơi xác người chồng nằm
Bà nhìn mặt chồng
Bị lũ châu chấu ăn nát bấy
Và nước mắt đầy máu đầy mắt bà.
Sau đó bà cấm lũ con không được ăn châu chấu
Hay bất cứ 1 giống vật nào có thể sống bằng xác chết.
Bà ngẩng mặt lên trời
Và nói với lũ châu chấu,
Nếu tụi mi có cần 1 nơi cho mùa đông lạnh lẽo này,
Thì hãy tới trú ngụ ở trái tim của ta.
Seamus
Heaney dies aged 74
Nobel prize-winning
Northern Irish poet died this morning in a Dublin hospital after a
short illness
Làm nhà
Tặng bạn, như một lời tạ
lỗi
Những người thợ khi xây
một căn nhà
Thường đắn đo từng khung cây làm giàn giáo
Sao cho giàn đừng bung
Ở những nơi bộn bề công chuyện
Chắt chiu từng cây thang
Ngại
ngùng từng mối nối
Tất cả bỏ đi, khi việc xong
Tường đá lộ ra, uy nghi, sừng sững
Bạn thân ơi, đôi khi có vẻ
Những cây cầu ngày xưa gẫy đổ giữa chúng ta
Đừng sợ. Hãy để cho khung
rêu rụng xuống
Tâm đắc một điều
Ngôi nhà của chúng ta đã làm xong
(Dịch bài Scaffolding của Seamus Heaney,
Poems 1965-75)
Wait
for me with dust
Where Is Poetry Going?
Thơ đi đâu?
Charles Simic
Không phải là Gấu cường
điệu khi phán, dịch thơ thì cũng giống như khám phá ra Lò Thiêu!
Ấy là bởi vì, đúng như cái
bà Nobel Jelinek phán, sau Lò Thiêu mà còn làm thơ, thì phải có Lò
Thiêu ở trong thơ: Trong thơ của thế giới qua 1 số tác giả trên TV giới
thiệu, như Charles Simic, Czeslaw Milosz,
Adam Zagajewski, Wislawa Szymborka,
có nỗi đau Lò Thiêu, Lò Cải Tạo, Lò Lưu Vong, Lò Gulag… đủ thứ Lò của
thế kỷ ở trong đó.
Trong khi Mít, ngay cả 1
nhà văn lưu vong, sợ rằng cũng chưa từng có, nói gì nhà thơ!
Có lẽ phải nói, đúng hơn,
Mít có những nhà văn đã từng tự xưng là lưu vong, khi bỏ chạy VC, bị
hải tặc hãm hại, và sau đó, khi đã cơm no ấm cật tại xứ người, thì lại
mò về, và coi mình bây giờ là nhà văn di dân, chứ không còn lưu vong
nữa!
Ngay cả những nhà thơ ở,
không về, trong thơ họ có tí mùi Lò nào đâu.
Nếu có, thì là mùi Lờ!
Đọc thơ của họ, chỉ thấy rặt 1 trò chơi chữ, gọt chữ, chơi 36 kiểu, nào
tân hình thức, nào vác cầy qua núi… chỉ thấy nhục cho chữ Mít, dân Mít,
đó là sự thực.
Gấu này đâu có thù hằn,
khi viết, khi đụng tới họ? DTL, ngoài đời, là 1 bạn thân, nhưng khi Gấu
viết về anh, rất nặng nề, thí dụ, có dịp gặp nhau thì lại mừng mừng rỡ
rỡ. Cứ áo thụng vái nhau, thì biết bao giờ thơ Mít mới có mùi thơ thế
giới?
Vu Lan : Đến
những người đã khuất
Note: Cái tít này, chắc là
từ 1 cuốn tiểu thuyết đen của Tẩy: D'Entre Les
Morts, của Boileau-Narcejac.
Cuốn này tuyệt cú mèo. Hình như HHT cũng đã phóng tác, "Giữa những
người đã chết"?
Phim Sueurs froides, của Alfred Hitchcock, là từ
cuốn này.
Cái chủ đề Vu Lan này lấy từ
bài thơ "Năm mới" của Chu Trầm Nguyên Minh, Phan Ni Tấn phổ nhạc , gởi
đến tất cả những người đã nằm xuống, trước cuộc chiến, trong cuộc
chiến, sau cuộc chiến ..., và nhất là gởi cho anh CTNM, người đã có
cha, mẹ, anh, chị, em ... đã bỏ anh lại trên đời khi anh còn thơ ấu ,
vì chiến tranh .
Thơ cũng hay mà nhạc cũng hay :
http://www.art2all.net/tho/chutramnguyenminh/nammoi_phannitan.html
K
Thơ Mỗi Ngày
Mời
đọc:
Vũ
trụ thơ ( Đặng Tiến)
THE VOICE AT 3:00 A.M.
Who put canned laughter
Into my crucifixion scene?
Charles Simic
Tiếng nói lúc 3 giờ sáng
Ai bỏ tiếng cười đóng hộp
Vô cái xen Gấu đóng đinh thập tự?
*
Last Meal
The waiter was dressed in black
and wore a hood
and when we told him we needed a little more time,
his pencil froze in the air above his pad.
And later when he came back
to ask if we were finished, we shook our heads no,
our forks still raised over our empty plates.
Bữa ăn cuối
Người bồi bận đồ đen
Đội cái mũ
Và khi chúng tôi nói, cho thêm tí thời giờ
Cây viết chì đóng băng bên trên cuốn sổ của anh ta
Và sau đó, khi anh ta quay
lại
Để hỏi coi chúng tôi ăn xong chưa
Mấy cái muỗng
Vưỡn lơ lửng ở bên trên mấy cái dĩa trống trơn.
BILLY COLLINS
TLS JANUARY 21 2011
Note: Hai bài thơ trên, thật
tình cờ, cùng đề tài! Một nặng, một nhẹ, và đều, khôn kham!
Thơ Mỗi Ngày
a2a: Đọc thơ Shu Ting
Không hiểu
Thế giới có triệu điều
không hiểu
Càng hiểu không ra lúc cuối đời
Chẳng sao khi đã nằm trong đất
Đọc ở sao trời sẽ hiểu thôi
Mai Thảo
Bài thơ được nhiều người
lập đi lập lại nhiều lần.
Trong bài của MT, có “ẩn dụ”, bói “mu rùa” bằng sao trời của Đông
Phương!
Với GCC, bữa nay, nhân bài thơ của MT, là một bài thơ khác, của
Stevension, cũng nói tới sao trời.
Bài này, cũng được nhiều người nhắc tới. Bữa nay, Gấu lèm bèm về những
lèm bèm của Borges, về bài thơ, trong cuốn This craft of verse:
Requiem
Under the wild and starry
sky
Dig the grave and let me die
Glad did I live and gladly die
And let me down with a will
This is the verse you’ grave for me:
“Here he lies where he longed to be;
Home is the sailor, home from the sea,
And the hunter home from the hill.”
Stevension
Kinh Cầu
Dưới bầu trời hoang dại,
lia chia sao
Đào 1 cái hố rồi bỏ Gấu xuống
Sướng làm sao Gấu sống, và sướng ui chao Gấu ngỏm
Và nhớ gài 1 câu thơ lên mộ Gấu nhé:
Đây là nơi thằng cha Gấu nằm
Nó thèm được như thế, từ lâu rồi
Nè, đừng có ném thây nó xuống biển nhe!
Nó đếch muốn thây của nó trôi về xứ Mít của VC đâu!
Nhà của tên thủy thủ, sau khi từ giã biển
Nhà của tên thợ săn, từ trên đồi bò về
Borges phán:
Đúng là thứ ngôn ngữ trần
trụi, đếch cần hoa hoè hoa sói, thứ ngôn ngữ đời sống [this verse is
plain language; it is plain and living]. Tuy nhiên, Borges phán tiếp,
nhà thơ phải làm việc cật lực mới có được nó!
Tớ [Borges] đếch tin là những dòng như “Glad did I live and gladly I
die” lừ khừ bò ra, ngoại trừ những khoảnh khắc hiếm quí, Bà Chúa Thơ
rộng lượng với thi nhân.
[I do not think that such lines as “Glad did I live and gladly I die”
come except in those rare moments when the muse is generous].
Tuyệt!
Cái tay triết gia Henri
Lefebvre, cũng 1 ông thầy dậy Triết Học Mạc Xịt cho GCC [học hàm thụ]
khi mới lớn, cũng phán 1 câu giống Borges, và Gấu cũng đã từng chôm,
đại khái, thơ là bề mặt của đời sống, theo nghĩa, những thắc mắc băn
khoăn siêu hình, đại siêu hình phải ngoi lên đó để mà thở. Thơ là lời
nói, để bay mẹ đi mất, chứ đếch cần nhớ lại!
Ui chao GCC đâu có nhớ em BHD nói với Gấu cái gì đâu, khi từ biệt, vì
lúc đó, chỉ lo khóc!
Những gì viết ra sau này, đều là tưởng tượng ra cả!
Hà, hà!
Ngoài ra ngôn ngữ của Mai
Thảo còn có một chiều sâu tư tưởng rất gần với Jean-Paul Sartre:
Sao không, tâm thức riêng
bờ cõi
Địa ngục ngươi là, kẻ khác ơi! *
J.P.Sartre viết:
"l'enfer, c'est les autres"
tạm dịch:
tha nhân là địa ngục của mình.
VIỆT BẰNG (1)
Tếu thật. MT thuổng ý của
Sartre, mà được đấng này thổi tới Trời luôn, thành Ông Thần Mai Thảo!
Câu của Sartre, nên dịch, địa ngục là những kẻ khác.
Sartre có mấy câu "cửa
miệng", thời của Gấu, như câu trên. Tất nhiên Mai Thảo cũng đã từng
nghe "tụi nhỏ" tụng, và ông bèn sẵn đấy bèn dùng, hẳn là chẳng có ý
thuổng, như Gấu vu vạ.
Tuy nhiên, từ 1 câu như thế, mà thổi ông như thế, sợ ông ngượng!
Mai Thảo chẳng ưa gì Gấu,
dù Gấu viết thường trực cho tờ Vấn Đề, mục Tạp Ghi, với cái nick Tuấn
Anh [Tuấn là tên thằng cu lớn, Anh là tên cô bạn]. Và cái vụ viết là do
TTT đề xuất. MT thường gặp Gấu, lấy bài, mỗi tháng 1 lần ở Quán Chùa,
và đi, trước khi chợ họp. Gặp, có TTT, hay PLP, là khác, và cũng phải
cỡ 8, 9 giờ sáng.
Modern Chinese Poetry -
Insistent Voices
ASIA LITERARY REVIEW
WINTER 2010
Shu Ting
A wine cup knocked over
Stone paths float in moonlight
On green grass, pressed down
A lost red mountain flower
Eucalyptus trees turn
Crowded stars kaleidoscope
By the rusty iron anchor
Eyes reflect a dizzy sky
A book raised to block off
candlelight
Fingers held gently between lips
In thin crisp silence
Dreams are half-awake
Translated by Luo Hui,
with Zheng Danyi and Martin Alexander
Vài kỷ niệm
Ly rượu đổ
Lối sỏi bập bềnh dưới ánh trăng
Trên cỏ xanh, bông hoa núi mầu đỏ đánh mất,
bị nghiền nát
Rừng bạch đàn biến
sao trời chen chúc
thành kính vạn hoa
Bên chiếc neo sắt rỉ
Mắt phản chiếu bầu trời loạng quạng
Cuốn sách nâng lên che ánh
nến
Ngón tay nhẹ hờ trên môi
Trong nỗi lặng ròn, mỏng
Mộng chập chờn
The Future
The wanderer has to return
He's already damaged by loneliness
His unlucky liver is
burdened with fish and with pride
Unlucky youth, and the crying of alcohol too!
Oh, must you be angrier
still,
and are not your curses enough?
Birds, beasts, flowers,
wood, spring, summer, autumn, winter -
all are surprised by this crazy little man.
More red than red, more
white than white
More yellow than yellow
He is the corpse of his future.
Bai Hua
Tương lai
Kẻ lang thang phải trở về
Hắn đã bị tổn thương vì cô đơn
Cái lá gan không may của
hắn thì chĩu nặng vì cá và niềm hãnh diện
Tuổi trẻ không may, và tiếng khóc của rượu, nữa!
Ôi mi phải vẫn giận dữ hơn
nhiều,
Những trù ẻo của mi, chưa đủ?
Chim, thú, hoa, gỗ, xuân,
hạ, thu đông –
tất cả thì đều ngạc nhiên vì người đàn ông nhỏ thó, khùng này.
Nhiều đỏ hơn đỏ, nhiều
trắng hơn trắng
Nhiều vàng hơn vàng
Nó là cái thây ma của tương lai của nó.
a2a: Đọc thơ Shu Ting
One Generation
Gu Cheng
Black night gave me black
eyes
But I use them to search for brightness
Translated by Luo Hui
Một thế hệ
Đêm đen cho tôi mắt đen
Tôi dùng chúng để tìm ánh sáng
Poetry
Liu Xiaobo
Wait for Me with Dust
for my wife, who waits every day
Nothing remains in your name,
nothing
but to wait for me, together with the dust of our home
those layers
amassed, overflowing, in every corner
you're unwilling to pull apart the curtains
and let the light disturb their stillness
over the bookshelf, the
handwritten label is covered in dust
on the carpet the pattern inhales the dust
when you are writing a letter to me
and love that the nib's tipped with dust
my eyes are stabbed with pain
you sit there all day long not daring to move
for fear that your footsteps will trample the dust you try to control
your breathing
using silence to write a story.
At times like this
the suffocating dust
offers the only loyalty
your vision, breath and time
permeate the dust
in the depth of your soul
the tomb inch by inch is
piled up from the feet
reaching the chest reaching the throat
you know that the tomb
is your best resting place waiting for me there
with no source of fear or alarm
this is why you prefer dust
in the dark, in calm suffocation
waiting, waiting for me
you wait for me with dust
refusing the sunlight and movement of air
just let the dust bury you altogether
just let yourself fall asleep in the dust
until I return
and you come awake
wiping the dust from your skin and your soul.
What a miracle - back from the
dead.
ASIA LITERARY REVIEW WINTER 2010
Đợi Tôi với Bụi
Gửi vợ tôi, người mà ngày nào
cũng đợi tôi
Chẳng còn gì trong tên em,
chẳng còn gì,
ngoài chuyện đợi anh, cùng với bụi trong căn nhà của chúng ta
những lớp bụi
vun thành đống, chồng chất lên nhau, ở mọi xó xỉnh,
em cũng đâu có muốn mở toang mấy bức màn
để ánh sáng ùa vô, làm phiền sự bất động của chúng
trên những giá sách, mẩu giấy
nhãn viết tay bụi phủ đầy
trên chiếc thảm
những hoa văn hít đầy bụi
khi em viết thư cho anh
và tình yêu
với ngòi bút chấm bụi
mắt anh xót như bị dao đâm
em ngồi đó suốt ngày không dám di động
sợ bước chân của em chà đạp bụi em cố gắng kìm nhịp thở của em
viện tới sự im lặng để viết một câu chuyện.
Vào những lúc như thế
bụi nghẹt thở
dâng hiến sự trung thành độc nhất
tầm nhìn của em, hơi thở và
thời gian
tẩm đẫm bụi
ở tận thâm sâu của tâm hồn em,
nấm mồ từng chút từng chút
cao dần, từ chân
lân tới ngực, tới cổ họng
em biết nấm mồ
là nơi yên nghỉ tốt nhất của em
trong khi chờ đợi anh ở đó,
chẳng còn nguồn cơn của sự sợ hãi, hay báo động
đó là lý do tại sao em thích bụi
trong bóng tối, trong sự nghẹt thở im ắng
đợi, đợi anh
em đợi anh với bụi
từ chối ánh mặt trời và sự chuyển động của không khí
cứ mặc kệ bụi chôn em cùng tất cả
cứ mặc cho mình thiếp đi trong bụi
cho đến khi anh trở về
và em thức dậy
rũ bụi trên da và tâm hồn. (1)
Đúng là 1 phép lạ - trở về từ
cõi chết
Cái cú dịch thơ của Gấu,
thú thiệt, nó giống như cái cú phát giác ra Lò Thiêu, khi đọc Steiner!
Sướng mê
tơi, mà cũng khổ mê tơi.
Đơn giản
thì nó như thể này: Không thể không dịch thơ thế giới, sau khi Bắc Kít
ngộ độc nặng với dòng thơ Vệ Quốc của Liên Xô!
Bắc Kít
ăn cướp được Miền Nam, 1 phần là nhờ thơ Mai A Mai Iếc.
Thơ Mỗi Ngày
L' écrevisse
Incertitude, ô mes délices
Vous et moi nous nous en allons
Comme s'en vont les écrevisses,
A reculons, à reculons.
Apollinaire: Alcools
Con tôm
Bất trắc, nghi hoặc, ôi
những thú vui của ta
Mi và ta cùng sóng đôi
Đi giật lùi
Như loài tôm
Lùi, lùi.
A Few Memories
Shu Ting
A wine cup knocked over
Stone paths float in moonlight
On green grass, pressed down
A lost red mountain flower
Eucalyptus trees turn
Crowded stars kaleidoscope
By the rusty iron anchor
Eyes reflect a dizzy sky
A book raised to block off
candlelight
Fingers held gently between lips
In thin crisp silence
Dreams are half-awake
Translated by Luo Hui,
with Zheng Danyi and Martin Alexander
Vài kỷ niệm
Ly rượu đổ
Lối sỏi bập bềnh dưới ánh trăng
Trên cỏ xanh, bông hoa núi mầu đỏ đánh mất,
bị nghiền nát
Rừng bạch đàn biến
sao trời chen chúc
thành kính vạn hoa
Bên chiếc neo sắt rỉ
Mắt phản chiếu bầu trời loạng quạng
Cuốn sách nâng lên che ánh
nến
Ngón tay nhẹ hờ trên môi
Trong nỗi lặng ròn, mỏng
Mộng chập chờn
Octavio Paz
Response and Reconciliation
Đáp ứng và hòa giải
Autumn
The wind wakes,
sweeps the thoughts from my mind
and hangs me
in a light that smiles for no one:
what random beauty!
Autumn: between your cold hands
the world flames.
1933
Octavio Paz: First Poems (1931-1940)
Mùa Thu
Gió thức dậy
Quét những ý nghĩ ra khỏi cái đầu của anh
Và treo anh
Trong ánh sáng mỉm cười cho chẳng ai
Cái đẹp mới dưng không, tình cờ làm sao?
Mùa thu: giữa lòng bàn tay lạnh của em
Tình anh sưởi ấm
[nguyên văn, thế giới bập bùng ngọn lửa]
Here
My footsteps in this street
echo
in another street
where
I hear my footsteps
passing in this street
where
Only the mist is real
[1958-1961]
Đây
Tiếng bước chân của tôi
trong con phố này
vọng lên
trong một con phố khác
nơi
tôi nghe những bước chân của mình
qua con phố này
nơi
Chỉ sương mù là có thực
Apollinaire: Alcools
Mùa thu bịnh
Mùa thu bịnh và đáng mê
làm sao
Mi sẽ chết khi bão thổi qua những vườn hồng
Khi tuyết xuống
Trong những vườn cây
Mùa thu đáng thương, tội
nghiệp
Chết trong cái màu trắng, trong cái giầu sang
Của tuyết và của trái chín
Ở nơi cuối trời
Những cánh chim bồ cắt bay lượn
Bên trên những thuỷ thần già, tóc xanh và lùn
chẳng bao giờ yêu
Ở nơi bìa rừng
Những con hươu thèm nhau, rền rĩ
Ui chao, mùa thu, mùa, tôi
mới yêu làm sao
Những tiếng thì thầm của nó
Những trái cây rụng xuống, không ai hái
Gió và rừng đều thi nhau khóc
Tất cả những giọt nước mắt, mùa thu, lệ thu, từng chiếc, từng chiếc
Những chiếc lá con người dẫm lên
Một con tàu chạy
Và đời cứ thế mà trôi đi.
Mùa Thu Ở
Đây Đẹp Não Nùng
Thơ Mỗi Ngày
Cuốn thơ mua ở tiệm sách
cũ, cũng liên quan tới...”Sinh Nhạt”.
Sinh Nhật là tên 1 tác phẩm của NXH. Thiếu cái mũ, thành Sinh Nhạt. Thiếu luôn 1 bài điểm
sách của GCC: Đi tìm 1 cái mũ đã mất!
20.10.2010
Automne
Dans le brouillard s'en vont un paysan cagneux
Et son bœuf lentement dans le brouillard d'automne
Qui cache les hameaux pauvres et vergogneux
Et s'en allant là-bas le paysan chantonne
Une chanson d'amour et d'infidélité
Qui parle d'une bague et d'un cœur que l'on brise
Oh! l'automne l'automne a fait mourir l'été
Dans le brouillard s'en vont deux silhouettes grises
Apollinaire
Mùa Thu
Trong sương mù, một người nhà quê đi, chân
liềng khiềng
Và con bò của anh ta lừng khừng đi trong sương mù mùa thu
Lấp ló trong lớp sương mù là những thôn xóm nghèo nàn và xấu hổ
Và trong khi đi như thế, anh nhà quê ư ử hát
Một bài tình ca và sự không trung thuỷ
Nói về một cái nhẫn và một trái tim mà người ta làm tan nát
Ôi mùa thu, mùa thu làm chết đi mùa hè
Trong sương mù cập kè hai
cái bóng xám
L'ARBRE DE LA RUE DESCARTES
Passant,
Regarde ce grand arbre et à travers lui,
II peut suffire.
Car même déchiré, souillé,
l'arbre des rues,
C'est toute la nature, tout le ciel,
L'oiseau s'y pose, le vent y bouge, le soleil
Y dit le même espoir, malgré la mort.
Philosophe,
As-tu chance d'avoir l'arbre dans ta rue,
Tes pensées seront moins ardues, tes yeux plus libres,
Tes mains plus désireuses de moins de nuit.
Yves Bonnefoy
THE TREE ON DESCARTES STREET
Passer-by,
Look at this big tree. Look through it:
Maybe this tree is enough.
A street-tree, it's dirty
and torn.
But still it's all of nature, all of the sky:
Where the wind blows, where birds alight,
Where the sun tells of hope, always the same
In spite of death.
Philosopher,
If you're lucky enough to have this tree in your street,
Your thoughts will come easier, your eyes will rove freer,
Your hands will reach out for less night.
Cây Táo nhà ông Lành
Đi qua nhà Ông Lành,
Nhìn cây táo
Xuyên qua nó
Là đụ rồi
Bởi là vì tả tơi, bụi bặm,
một cái cây ở đường phố như thế
Là cả mặt trời chân lý chiếu qua tim
[Là cả thiên nhiên, cả bầu trời]
Chim chóc nghỉ ngơi ở đó, gió lay động, rồi mặt trời
Cùng nói lên hy vọng, mặc dù đường ra trận mùa này đẹp lắm
[mặc dù cái chết]
Gấu Cà Chớn
Mi có khi nào có cái may có 1 cây táo nhà ông Lành như trên, ở con phố
của mi?
Tư tưởng của mi sẽ bớt cứng nhắc, mắt của mi sẽ tự do hơn
Bàn tay của mi sẽ không ham muốn nhiều hơn,
bóng đêm.
LA SEULE ROSE
I
II neige, c'est revenir
dans une ville
Où, et je le découvre en avancant
Au hasard dans des rues qui toutes sont vides,
J'aurais vécu heureux une autre enfance.
Sous les flocons j'apercois des facades
Qui ont beauté plus que rien de ce monde.
Seuls parmi nous Alberti puis Sangallo
À San Biagio, dans la salle la plus intense
Qu'ait batie le désir, ont approché
De cette perfection, de cette absence.
Et je regarde donc,
avidement,
Ces masses que la neige me dérobe.
Je recherche surtout, dans la blancheur
Errante, ces frontons que je vois qui montent
À un plus haut niveau de l'apparence.
Ils déchirent la brume, c'est comme si
D'une main délivrée de la pesanteur
L'architecte d'ici avait fait vivre
D'un seul grand trait floral
La forme que voulait de siècle en siècle
La douleur d'être né dans la matière.
[suite]
Yves Bonnefoy
THE ONLY ROSE
I
It's snowing: and so I've
returned to the city
Where I might have lived another childhood,
Happily. I discover this, walking at random
Along the streets, all of them deserted.
Through snowflakes, I catch sight of facades
Whose beauty has no equal in this world.
Alberti, then Sangallo at San Biagio,
In the loftiest, the most intense of rooms
That longing ever built: among us, only they
Come close to this perfection, to this absence.
And I keep peering,
avidly, at masses
That the snow halfway conceals.
Above the roving whiteness, I seek out
The pediments, and see them rise
To higher ranges of the visible.
They rend the mist, as though their earthly
Architect had fathered forth in stone
The centuries' desire, the final form
Of birth into the suffering of matter-
And then, with a single stroke, had freed it
Into weightlessness, and tossed it
Like a flower from his hand.
Thơ Mỗi Ngày
THE THREE AUTUMNS
I don't understand summer
smiles at all,
And winter holds no charm for me,
Yet as for autumn, almost without fail
I've noticed every year has three.
And the first one is
holiday disorder
Spiteful of yesterday's summer fling.
The leaves fly like shreds of notebooks and the odor
Of haze is incense-sweet. Everything
Is moist, many-colored, shining.
The birches are the first
to join the dance since they're
Draped in see-through lace and since
They've already shaken off every transient tear
Onto the neighbor over the fence.
Here's what happens when
you use a story to
break the silence:
A second goes by, a minute, and then
Comes the second autumn as dispassionate
as conscience,
As somber as an air raid siren.
Everyone immediately
appears pale and old.
Summer closeness doesn't exist.
And far away trumpets are parading their gold
-Music floats through the fragrant mist.
And in the waves of
frankincense, cold and gray,
Is locked the high unflooded land.
But the wind stormed, things opened up,
and right away
Everyone understood: that's the end of the play.
And this isn't an autumn but death
showing its hand.
Akhmatova
1943
Ba thu
Tôi đếch làm sao hiểu mùa
xuân cười
Và mùa đông chẳng có tí “đẹp zai” gì đối với tôi
Nhưng, chẳng khi nào lầm lẫn,
Tôi ngửi ra liền, và ngộ ra rằng, có tới ba mùa thu
Mùa đầu tiên thì là một cú
loạng quạng của ngày nghỉ lễ.
Hằn học với cái ăn chơi lu bù mùa hè, của ngày hôm qua.
Lá cây bay như những trang, những mẩu, từ những cuốn sổ tay
Và mùi sương mù mới ngọt ngào làm sao.
Mọi vật thì ẩm ướt, sặc sỡ, long lanh sáng.
Những cây bu lô gia nhập
cuộc khiêu vũ sớm nhất
Bởi là vì chúng được phủ bằng một bức màn xuyên thấu,
và kể như rũ bỏ liền tù tì mọi giọt lệ thoảng,
qua hàng rào nhà hàng xóm.
Và bây giờ, là điều xẩy ra,
Khi bạn dùng một câu chuyện để phá vỡ sự im lặng:
Một câu chuyện thứ nhì, bèn tiếp theo liền, và rồi thì
Mùa thu thứ nhì tới, ngán như là lương tâm,
Âm u như là tiếng còi báo động máy bay Mẽo tới vùng trời Bắc Kít
Và mọi tên Bắc Kít, liền
lập tức, xanh rờn, và già cằn
Sự gần gụi mùa hè kể như không còn, đếch hiện hữu
Và xa thật xa, tiếng kèn dòn dã, đường ra trận mùa này đẹp lắm,
Vàng của chúng ta là chiến lợi phẩm Miền Nam.
Âm nhạc lững thững trong không gian, qua thềm sương mù thơm ngát.
Và trong những đợt hương
trầm, lạnh và xám
Miền đất cao, không ngập lụt, được khóa cứng
Nhưng gió tới, như bão, mọi vật mở toang
Và ngay lập tức
Mọi tên Bắc Kít đều hiểu: Cuộc chiến chấm dứt.
Xề gòn bị làm thịt rồi
Và đó, đếch phải mùa thu - một mùa thu năm qua, cách mạng tiến ra –
Mà là Thần Chết
Chìa bàn tay của nó ra cho lũ Mít cùng nhìn thấy.
[Note: Dịch hơi bị THNM,
nhưng cực tới, hà, hà!
To SLN - sáng
nay (ở Hội An), Sep 14, 2012, đọc những bài thơ anh vừa lộng dịch, cảm
động vô cùng -
with
Tks. NQT]
FROM
AN UNWRITTEN
THEORY OF DREAMS
In memory of Jean Améry
-Zbigniew Herbert
Từ một lý thuyết chưa được viết ra
về những cơn mộng
Tưởng niệm Jean Améry
1
Những tên
tra tấn ngủ, như thể những giấc mộng của chúng thì màu hồng, và hiền
hậu -
những cú xóa sổ sắc dân, ở hải ngoại, hay ở trong nước, ở 1 miền đất
như Miền Nam xứ Mít, thí dụ -
thì đều đã được tha thứ, nhờ cái hồi ức ngắn ngủn của con người
một ngọn gió nhẹ lật những trang của những cuốn album gia đình
những cửa sổ mở ra Tháng Tám
cái bóng của cây táo đang nở hoa
ở bên dưới nó một đám người thanh nhã tụ tâp
chiếc xe trần của ông nội sửa soạn cho chuyến đi tới nhà thờ
thánh lễ đầu tiên vòng tay đầu tiên của người mẹ
một đống lửa trại ở 1 khu quang đãng, và bầu trời đầy sao
không điềm triệu, hay bí ẩn, không Khải Huyền
Và thế là chúng ngủ như thể những giấc mộng của chúng thì trọn gói,
đầy thức ăn, đồ uống, những cơ thể đàn bà mát rượi
Với họ, chúng chơi trò chơi dâm đãng trong những bụi cây,
trong những khu rừng nhỏ, và bên trên tất cả
là một giọng nói đừng bao giờ-quên, lãng đãng, bồng bềnh
một giọng trinh nguyên, trong trắng như mùa xuân
ngây thơ, vô tội như 1 tiếng dội, hát về 1 một cậu bé
rình mò một bông hồng trên cây thạch nham.
Chuông hồi
nhớ đánh thức không hồn ma, không ác mộng.
Chuông hồi nhớ lập lại sự xá tội lớn lao của nó.
Chúng thức dậy, vào buổi
sáng sớm, tràn trề quyết tâm, và sức mạnh
Rất cẩn thận chúng cạo đôi má trưởng giả của chúng
“Cái còn lại” của tóc, chúng bèn chải và bện thành 1 vòng nguyệt quế
đầm trong nước lãng quên.
Và nó sẽ rửa sạch, và làm trôi đi tất cả
Chúng thoa cơ thể của chúng bằng 1 thứ xà bông mang nhãn Macbeth.
2
Tại sao ngủ - nơi trú ẩn
của tất cả con người
cầm giữ ân sủng của nó, đối với những nạn nhân của bạo lực
Tại sao họ chảy máu ban đêm dưới những tấm mền sạch
Và vô giường như thể chúng là những căn phòng tra tấn
Những phòng giam dành cho tử tội, hay cái bóng của những máy chém
Nói cho cùng, chúng cũng có những bà mẹ, và chúng đã từng nhìn thấy
những khu rừng, bầu trời quang đãng, cây táo nở hoa
Ở mọi góc linh hồn, chúng cũng kinh nghiệm những khoảnh khắc hạnh phúc
Như vậy tại làm sao
Tiếng hú của chúng làm bà nội trợ vô tội thức giấc
Tại sao chúng lại rời bỏ trong cuộc bỏ chạy điên rồ
đập đầu vô tường, không thể ngủ được nữa,
mắt nhìn đần độn cái đồng hồ chẳng thay đổi được một điều gì
Chuông hồi nhớ lập lại cơn
kinh hoàng lớn lao của nó
Chuông hồi nhớ gióng lên cú báo động không ngừng
Thực sự, thật khó mà chấp
nhận những tên tra tấn thắng trận
Những nạn nhân thì bèn bị đánh bại cho đến đời đời
Và như thế, chúng thỏa
thuận với hình phạt không tội lỗi
Với vết sẹo nhục nhã, vết ngón tay trên má chúng
Ước mong đê tiện sống sót - sự cám dỗ của tha thứ
Câu chuyện về địa ngục sao sực mùi tởm lợm, đếch làm sao ngửi được,
Thế là chẳng còn chỗ cho bạn đệ đơn phàn nàn.
Tòa án của những giấc mơ đưa ra những bản án không làm sao hiểu được.
Những
đứa trẻ của thời chúng ta
Chúng ta là những đứa trẻ
của thời chúng ta
Và đó là thời chính trị.
Suốt ngày, suốt đêm
Ngày nào đêm nào thì cũng thế
mọi chuyện - của anh, của chúng ta, của chúng nó –
thì đều là chuyện chính trị
Dù thích hay không thích
Cái gen của bạn có một quá khứ chính trị
Da của bạn, có màu chính trị
Con mắt của bạn có cái liếc xéo chính trị
Bạn nói bất cứ cái gì, là
bèn có cái gọi là phản biện.
Bất cứ cái gì bạn không nói, thì nó nói cho chính nó
Thành thử tránh trời không khỏi nắng chính trị.
Ngay cả khi bạn đi vô rừng
Thì bước đi của bạn cũng chính trị
Trên nền đất chính trị
Thơ không chính trị thì
cũng chính trị
Và trên đầu chúng ta trăng chiếu sáng
Thì cũng không còn là trăng trinh nguyên
Hiện hữu hay không hiện hữu, đó là vấn đề.
Và mặc dù nó làm cho bạn ăn không ngon, nuốt không vô
Thì nó vẫn là 1 câu hỏi, “vũ như cẩn”, về chính trị.
Để có 1 cái ý nghĩa chính
trị
Bạn đếch cần phải là một con người.
Nguyên liệu thô, đủ rồi
Hay tí chất đạm, tí dầu nguyên
Hay một cái bàn hội họp mà
hình dáng của nó
cũng làm mất mẹ nó bao nhiêu ngày tháng:
Liệu chúng ta bàn tại Paris,
Về sự sống và cái chết của xứ Mít,
Trên cái bàn vuông, hay là tròn?
Trong khi đó con người cứ
thế mà tàn lụi dần
Loài vật chết
Nhà cháy
Ruộng bỏ hoang
Y hệt như những thời kỳ xa xưa,
Hết ai còn nhớ
Ít chính trị hơn, so với bây giờ.
Wistawa Szymborska
Thơ Mỗi Ngày
The House
Do you still remember what
the house was like?
The house-a pocket in a snowstorm's overcoat,
houses, low and bulging like Egyptian vowels.
Sheltered by green tongues of trees-
the most faithful was the linden, it shed
dry tears each fall.
Outmoded dresses dangled in the attic
like hanged men. Old letters flamed.
The old piano dozing in the parlor,
a hippo with black and yellow teeth.
On the wall a cross from a failed uprising
hung crookedly, and a photo
of a sad girl-a failed life.
The air smelled like vermouth,
bitter and sweet at once.
Houses, houses, where are you,
under what ocean, in what memory,
beneath the roof of what existence?
While the wind was opening windows, a deep blue
past sneaked into the rooms
and stifled the muslin curtains' breathing.
The fire was death's intended
and brought her bouquets of pale sparks.
Adam Zagajewski
Nhà
Bạn vưỡn nhớ nhà như thế
nào chứ?
Nhà - một cái túi trong cái áo choàng là trận bão tuyết,
Những nhà, thấp, lồi ra, như những nguyên âm trong tiếng Ai Cập
Ðược che chở bởi những tàng lá xanh - trung thủy nhất là linden,
Mỗi thu thả xuống những giọt lệ khô.
Những chiếc áo dài cổ lỗ đong đưa trong căn gác xép
Như những tên treo cổ.
Những lá thư cũ cháy bừng bừng thành ngọn lửa.
Cây dương cầm ngủ gà gật nơi phòng khách,
Con hà mã với những chiếc răng trắng và vàng.
Trên trường vặn vẹo một cây thập tự, từ cuộc nổi dậy thất bại,
Một bức hình của 1 cô gái buồn - một cuộc đời thất bại.
Không khí có mùi vermouth,
Vừa đắng lại vừa ngọt.
Nhà, nhà, lũ mi ở đâu?
Dưới biển trời nào, trong hồi ức nào?
Dưới mái đời nào?
Trong khi gió
mở toang những cửa sổ,
Một màu xanh sẫm tràn qua, chui vô những căn phòng
Bóp nghẹt hơi thở của những bức màn mỏng.
Lửa là hậu ý của thần chết
Với bó hoa lửa của nó.
FROM
AN UNWRITTEN
THEORY OF DREAMS
In memory of Jean Améry
-Zbigniew Herbert
Từ một lý thuyết chưa được viết ra
về những con mộng
Tưởng niệm Jean Améry
Torture, writes Améry, has "an
indelible character". Whoever was tortured, stays tortured.
Sebald: Chống Lại Sự Không Thể Đảo Ngược: Về Jean Améry, trong Lịch sử
tự nhiên về huỷ diệt
[Against the Irreversible. On Jean Améry. On the natural history of
destruction, nhà xb Vintage Canada].
Améry viết, tra tấn có cái tính quái dị, không thể tẩy xoá đi được, là:
Ai đã từng bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.
Câu này, theo Gấu tôi, đọc
[đảo] ngược lại, vẫn có nghĩa.
Rằng, kẻ tra tấn, là cứ thèm tra tấn suốt đời!
Jean Améry viết về Sầu Xa Xứ:
Cái sầu xa xứ thứ thiệt,
le vrai mal du pays, le Hauptwehe, “nỗi nhức nhối số
1", “la douleur capitale”, nếu tôi được phép mượn từ của Thomas Mann,
thì khác, cực khác về bản chất, so với những gì tôi viết ở trên, và nó
chỉ ngưng, khi bạn chỉ còn bạn với bạn. Vào lúc đó, đếch có hát hỏng
Thuyền Viễn Xứ cái con mẹ gì nữa, cũng chẳng có gợi nhớ những đồng
ruộng Mít đã mất, và bạn cũng không vãi ra những giọt nước mắt đồng
lõa. Sầu Xa Xứ thứ thiệt không phải là tự an ủi, mà là tự huỷ.
Le vrai mal du pays ce n’était pas l’autocompassion, mais
l’autodestruction.
Cuốn của Jean Améry, là
của 1 vị độc giả TV, tặng Gấu Cà Chớn, cũng lâu lắm rồi.
Tks. Take care
NQT
Moi, je traine le fardeau de la
faute collective, dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội
ác và hình phạt, Par-delà le crime et le châtiment.
Gấu cũng có thể nói như thế:
Ta mang cái gánh nặng của Cái Ác Bắc Kít, đâu phải lũ Bắc Kít?
Love - Vi Nguyễn 2013
chấm. phẩy
vẫn. cạnh bên em. một
chấm. buồn
nghìn năm sao. mọc dáng. chơ vơ
chấm sao. nằm giữa nền đen. thẫm
như mắt ai. buồn lúc vẫy. tay
vẫn. cạnh bên em. dấu phẩy. khan
hai. bên hai nửa. đời thăm thẳm
tàu. rú hụt hơi. bến muộn. về
giọt nước. cắt ngang nước. mắt khan
và.
hình hài. vỡ và. người về. ngự trị
những vô phương. nụ cười cháy. trên môi
và khánh. tận và hàn. thuyên đỗ. vãn
tiếng còi. nào hú vọng. tiếng quê. hương
và người. nhớ đêm vô cùng. trăng sao. vỡ
nụ cười. lăn trong góc. tối vô cùng
Đài Sử
Let Us Be Careful
More could be said
of a dead fly
in the window
of a small shed,
and of an iron typewriter
that hasn't
lifted a key in years
both in delight
and dark despair.
Hãy để chúng ta cẩn thận
Nhiều điều có thể được nói,
về một con ruồi chết
ở cửa sổ
của một cái chuồng,
Và về một cái máy đánh chữ bằng sắt,
đã bao năm không nhắc 1 cái phím,
hoặc sướng điên lên,
hoặc âm u chán chường.
A MORNING IN VICENZA
In memoriam Joseph Brodsky,
Krzysztof Kieslowski
The sun was so fragile, so
young,
that we were a little scared; a careless move
might scratch it, just a shout-if anyone
had tried-might do it harm; only the rushing swifts,
with wings hard as cast-iron,
were free to sing out loud, because they'd spent their brief,
uneasy childhoods in clay nests
alongside siblings, small, mad planets,
black as forest berries.
In a small cafe the sleepy
waiter-the night's last shadows
met beneath his eyes-searched for change
in his vast pocket, and the coffee smelled of solemn
printer's ink, of sweetness, Arabia. The sky's blue
promised a long afternoon, an endless day.
I saw you as if for the first time.
And even the Palladio columns seemed
newborn, they rose from waves of dawn
like Venus, your elder companion.
To start from scratch, to count
the losses, count the dead,
to start a new day without the two of you, first you
whom we buried twice and lamented twice,
you lived two times as strongly as the rest, on two continents,
in two languages, in the world and in imagination-then you,
with your chiseled face, the gaze that amplified
objects and hearts (always too small).
You both are gone, and so from now we'll lead a double life,
at once in shadow and in light, in bright sunshine
and the cool of stony halls, in mourning and in joy.
Adam
Zagajewski: Without End
Một buổi sáng ở Vicenza
Tưởng nhớ Joseph Brodsky, Krzysztof Kieslowski
Mặt trời mới mỏng manh làm
sao
trẻ măng thế nào
khiến chúng ta sờ sợ; chỉ một cử động bất cẩn,
có thể làm xước nó, chỉ cần 1 tiếng la - nếu ai đó tính thử - đủ làm nó
bị thương;
chỉ có những con én vội vã với cánh cứng như sắt, tha hồ hót ỏm tỏi,
bởi là vì đã trải qua tuổi thơ ngắn ngủi, khó khăn,
trong những cái tổ bằng đất nện, cùng với những chị em ruột của chúng,
những “mad planets”, đen, như dâu rừng.
Trong 1 tiệm cà phê nhỏ,
người bồi ngái ngủ -
những cái bóng sau cùng của đêm đọng dưới mắt-
tìm tiền lẻ trong túi rộng thùng thình,
và cà phê có mùi mực của cái máy in trang trọng,
của sự ngọt ngào, Arabia. Bầu trời xanh hứa hẹn một buổi chiều dài,
một ngày không tận cùng.
Tôi nhìn thấy bạn lần đầu tiên.
Và ngay cả những cây cột Palladio hình như cũng mới sinh ra,
chúng từ sóng biển lúc rạng đông nhô lên, như Venus,
người bạn đường lớn tuổi của bạn.
Khởi từ vết xước, đếm
những mất mát, những người chết,
bắt đầu một ngày mới không có cả hai bạn,
thứ nhất, bạn, người mà chúng ta chôn cất hai lần và khóc hai lần,
Bạn, người sống hai thời, mạnh mẽ như đám còn lại, trên hai lục địa,
trong hai ngôn ngữ, trong thế giới và trong tưởng tượng –
và rồi thì tới bạn, với khuôn mặt sắc cạnh,
với cái nhìn làm hăm hở sự vật, và những trái tim [luôn luôn quá nhỏ].
Cả hai bạn thì đều đã đi xa, và kể từ bây giờ chúng ta sẽ “chơi”
một cuộc đời kép, liền lập tức,
trong bóng dâm và trong ánh sáng, trong ánh mặt trời rạng rỡ,
và trong cái mát lạnh của những sảnh đường bằng đá,
trong tưởng niệm và trong niềm vui.
đẹp xưa
Ngập ngừng mép núi quanh
co,
Lưng đèo quán dựng, mưa lò mái ngang…
Vi vu gió hút nẻo vàng;
Một trời thu rộng mấy hàng cây cao.
Dừng cương nghỉ ngựa non
cao,
Dặm xa lữ thứ kẻ nào héo hon...
Đi rồi, khuất ngựa sau non;
Nhỏ thưa tràng đạc tiếng còn tịch liêu...
Trơ vơ buồn lọt quán chiều,
Mái nghiêng nghiêng gửi buồn theo hút người
Note: Bài thơ này, sử dụng
hệ thống tọa độ ba trục.
Trục
hoành, thí dụ, thu rộng.
Trục
tung: non cao
Trục thứ
ba, là trục thời gian, và thời gian, như Brodsky phán:
Bao thơ tôi ít nhiều chi là về thời gian, về thời gian làm gì con người.
Những héo
hon, lữ thứ, buồn theo hút người... là nói về "thời gian làm gì
con người".
Cái
tít "đẹp xưa" [đẹp cổ điển] là theo nghĩa đó.
NQT
Bài thơ trên Gấu chép lại
từ tập Lửa Thiêng của nhà sách
Sống Mới. Nhưng một độc giả TV cho biết mây nao mới đúng.
Trần Mạnh Hảo, trong bài
viết về HC, ghi là mây nao.
Tks. NQT
Cách giải thích bài thơ,
như trên, là Gấu phịa ra, mượn ý niệm trục tọa độ, trong toán.
TMH viết:
Trong 50 bài "Lửa thiêng",
chỉ có 8 bài thơ lục bát :" Buồn đêm mưa", " Trông lên", "Chiều xưa",
"Đẹp xưa", " Thuyền đi", "Xuân ý ", "Thu rừng" và "Ngậm ngùi". Nhưng
nếu không có 8 bài thơ lục bát này, "Lửa thiêng " dù có nhiều bài thất
ngôn hay ví như "Tràng giang" thì cũng chưa thể làm nên một Huy Cận
vượt thời gian như đã có. Nguyễn Du đại thiên tài lục bát, đã đưa nhịp
sáu tám Việt Nam lên tới đỉnh mây trời nhân loại. Nguyễn Du từng ít
nhiều ảnh hưởng lục bát ca dao, ảnh hưởng lục bát của Đoàn Thị Điểm,
Nguyễn Gia Thiều để làm ra hàng nghìn câu thiên thu tuyệt diệu riêng
mình. Thấm đẫm hồn thơ cha ông, Huy Cận đã hiện đại hóa câu thơ sáu tám
Việt Nam. Ông như người kế thừa trung thành của phả hệ lục bát Nguyễn
Du rồi phát triển nó về u tịch. Đọc thơ lục bát Huy Cận, cơ hồ như hồn
Nguyễn Du phảng phất đâu đây, như thể bút thần xưa được hậu thế cầm lên
viết tiếp, như bài " Đẹp xưa":
"Ngập ngừng mép núi quanh
co
Lưng đèo quán dựng, mưa lò mái ngang...
Vi vu gió hút nẻo vàng
Một trời thu rộng mấy hàng mây nao
Dừng cương nghỉ ngựa non
cao
Dặm xa lữ thứ kẻ nào héo hon
Đi rồi khuất ngựa sau non
Nhỏ thưa tràng đạc tiếng còn tịch liêu
Trơ vơ buồn lọt quán chiều
Mái nghiêng nghiêng gửi buồn theo hút người..."
Câu thơ "Lưng đèo quán
dựng, mưa lò mái ngang" trên của Huy Cận làm ta nhớ đến "Cát vàng cồn
nọ, bụi hồng dặm kia "của Tố Như xưa. Huy Cận lấy hồn muôn năm trước mà
hiện đại hóa câu thơ lục bát bây giờ, như gió xưa vàng đẫm lá thu nay
:" Vi vu gió hút nẻo vàng ". Ngọn gió Huy Cận mặc áo vàng nghìn thu mà
hun hút, mà nghiêng nghiêng mái chữ, mái-hiên-người, cũng là mái thơ :"
Mái nghiêng nghiêng gởi buồn theo hút người". Cũng như bài "Đẹp xưa",
bài lục bát "Buồn đêm mưa" và bài "Chiều xưa" hay đến từng câu từng
chữ. Cái buồn Huy Cận nơi đây đẹp đến rụng rời, đẹp đến ngơ ngác, hoang
vu.
*
Trần Mạnh Hảo là một nhà
thơ, nhưng khi ông viết phê bình, qua những dòng trên, về Huy Cận, thì
có vẻ cũng 1 thứ phê bình tán phó mát, rông rài với mớ chữ.
Thí dụ nhận xét này của ông: Thấm đẫm hồn
thơ cha ông, Huy Cận đã hiện đại hóa câu thơ sáu tám Việt Nam.
Hiện đại
hóa, như thế nào, ông không giải thích.
Lấy thí dụ,
với Cung Trầm Tưởng, và dòng lục bát, mà Gấu nhớ lõm bõm:
Tháng Giêng buốt sẻ đôi đằng
nửa chì mưa đục, nửa băng
giá hồn
Tuyệt cú!
Trước, đâu
có ai làm lục bát như thế?
Bảo Huy Cận
“hiện đại hóa lục bát”, Gấu sợ nói ngược, HC làm cho nó cổ mãi ra, trở
thành sầu thiên cổ, sầu vạn cổ, thí dụ hình ảnh sau đây, mà chẳng là
đẩy cái hiện tại về tới ngàn xưa:
Đồn xa quằn quại bóng cờ,
Phất phơ buồn tự thuở xưa thổi về.
Bởi vậy mà Hoài Thanh –
Hoài Chân, từ Mars, 1941, đã phán về ông:
Có người sẽ bảo thơ Huy
Cận già… Tôi thấy thơ Huy Cận trẻ lắm.
Chỉ hai từ trẻ/già này đủ
nói lên cõi thơ HC, nhất là với những bài lục bát của ông.
Gấu sẽ lèm thêm, về cặp già/trẻ, hay, hiện đại/cổ điển.
Cẩn. NQT
Note: Cái này là vinh danh
ông bố, chờ VC làm thịt ông con! NQT
Xuống phố, đổi phim, ghé
tiệm sách, bệ cuốn thơ Thiền. Tác giả là đệ tử của Thích Nhất Hạnh.
Đọc loáng thoáng, trên đường về, thì có ý nghĩ, bài thơ Thiền hay
nhất, và có lẽ độc nhất, là bài được đưa ra bìa sau:
Tiếng Hét
Bút cùng mực cạn
Giấy vẫn
trắng tinh
Thơ không
chỗ viết
Tiếng hét
vang trời
Sông núi
vẫn bình yên
1993
Ghi chú của tác giả:
Tiếng hét đây là tiếng hét vui mừng khi một người chợt nhận ra niềm vui
của cuộc đời vẫn còn đó, và sự sống tự do của tâm linh vẫn còn đó.
Bản tiếng Anh:
Shout
Plume
worn down, ink empty,
Paper is still blank,
Poems written nowhere.
Shout reached the sky,
Rivers,
mountains remain calm.
Czesław
Miłosz: Intelligence and Ecstasy
In honor of the birthday
of Czesław Miłosz (born in Lithuania on June 30, 1911; died in Kraków
on August 14, 2004) we present a selection of his work from the
Review’s archives.
Miłosz defected from
Poland to the West in 1951, living in France at first and moving in
1960 to the United States. In 1980 he was awarded the Nobel Prize in
Literature. In a 2004 essay, Adam Zagajewski praised the bravery and
scope of his work: “Lesser talents develop a snail-like tendency to
take refuge in a hut, a shell, to escape contrary winds, contrary
ideas, to create miniatures. As both a poet and a thinker, though,
Miłosz courageously takes the field to test himself against his foes,
as if he’d told himself, I’ll survive this age only by absorbing it.”
Tờ NYRB vinh danh Milosz
nhân sinh nhật ông, viện dẫn Adam Zagajewski:
Tài năng tẹp nhẹp bắt chước con sên chui vô vỏ, tránh bão tố, tạo ba
thứ tủn mủn. Như cả hai - nhà thơ và nhà tư tưởng - Milosz can
đảm xung trận để thử nghiệm chính mình trước kẻ thù, như tự bảo chính
mình, ta sẽ sống sót thời đại này chỉ bằng cách nuốt trọn nó.
Tưởng Niệm Czeslaw Milosz
[1911-2004]
Trí Tuệ và
Những Bông Hồng
Adam Zagajewski
Ông là nhà thơ của thông
minh lớn và tuyệt cảm lớn [a poet of ‘great intelligence and great
ecstasy’]; thơ của ông sẽ không thể sống sót nếu thiếu hai món này.
Thiếu thông minh, là sẽ rớt vào trò cãi tay đôi với một trong những đối
thủ này nọ, rồi cứ thế mà tủn mủn, tàn tạ đi [bởi vì, những con quỉ của
thế kỷ 20 này, chúng đâu có thiếu khả năng biện chứng, chẳng những thế,
chúng còn tự hào về những “biện chứng pháp” duy này duy nọ…]. Thiếu
tuyệt cảm, làm sao vươn tới được những ngọn đỉnh trời?
Thiếu nó, là sẽ chỉ suốt đời làm một anh ký giả tuyệt vời! Ông tự gọi
mình là một tay bi quan tuyệt cảm [ecstatic pessimist], nhưng chúng ta
cũng sẽ vấp vào những hòn đảo nho nhỏ của sự tuyệt cảm mà Bergson
coi đây là dấu hiệu khi chạm tới được một sự thực nội tại.
Vào thời đại của Beckett,
một nhà văn lớn lao, dí dỏm, và cũng rất ư là sầu muộn, Milosz bảo vệ
chiều hướng tông giáo của kinh nghiệm của chúng ta, bảo vệ quyền được
vuơn tới cõi vô cùng của chúng ta. Bức điện tín của Nietzsche, thông
báo cho những con người ở Âu Châu, rằng Thượng Đế đã chết, bức điện đã
tới tay Milosz, nhưng ông không từ chối ký nhận, và cứ thế gửi trả cho
người gửi.
Czeslaw Milosz
The Nobel Prize in
Literature 1980 was awarded to Czeslaw Milosz "who with
uncompromising clear-sightedness voices man's exposed condition in a
world of severe conflicts".
Giải Nobel văn chương 1980
được trao cho Czeslaw Milosz “người mà, bằng cái nhìn rạch ròi, cương
quyết, không khoan nhượng, gióng lên phận người bày ra đấy, trong một
thế giới với những mâu thuẫn gay go, khốc liệt”.
Một trong
những người được Noebel mà tôi đọc khi còn là 1 đứa con nít đã ảnh
hưởng đậm lên tôi, tới cả những quan niệm về thơ ca. Ðó là Selma
Lagerlöf. Cuốn sách thần kỳ của bà, Cuộc
phiêu lưu trên lưng ngỗng mà tôi thật mê, đã đặt anh cu Nils
vào một vai kép. Anh cu Nils bay trên lưng ngỗng nhìn Trái Ðất như từ
bên trên, và cùng lúc, trong mọi chi tiết. Cái nhìn kép này có thể là 1
ẩn dụ về thiên hướng của nhà thơ. Tôi tìm thấy 1 ẩn dụ tương tự ở trong
một ode La Tinh, của nhà thơ thế kỷ 17, Maciej Sarbiewski, người được
cả Âu Châu biết dưới bút hiệu Casimire. Ông dạy thơ ở đại học của tôi.
Trong 1 bài ode, ông miêu tả cuộc du lịch của mình - ở trên lưng
Pegasus, từ Vilno tới Antwerp, thăm bạn thơ của ông. Như Nils
Holgersson, ông ôm bên dưới ông, sông, hồ, rừng, nghĩa là 1 cái bản đồ,
vừa xa nhưng lại vừa cụ thể.
Như thế, thì đây là hai bí kíp của nhà thơ: đói nhìn và đói, ham muốn miêu tả cái nhìn thấy.
Tuy nhiên, kẻ nào coi thơ ca là “nhìn và miêu tả”, thì phải coi chừng,
vì thể nào cũng có lần cãi lộn với... Thầy Kuốc, người vỗ ngực
xưng tên là “Hiện Ðại”, “Cái Mới”, và thể nào cũng mụ người, trở thành
cù lần vì muôn vàn lý thuyết về 1 ngôn ngữ thi ca đặc dị.
Simone Weil mà tôi mang nợ
rất nhiều những bài viết của bà, nói: “Khoảng cách là linh hồn của cái
đẹp”. Tuy nhiên, đôi khi giữ được khoảng cách là 1 điều bất khả. Tôi là
Ðứa bé của Âu châu,
như cái tít của 1 trong những bài thơ của tôi thừa nhận, nhưng đó là 1
thừa nhận cay đắng, mỉa mai. Tôi còn là tác giả của một cuốn sách tự
thuật mà bản dịch tiếng Tây có cái tít Một Âu châu khác. Không nghi ngờ
chi, có tới hai Âu châu, và chuyện xẩy ra là, chúng tôi, cư dân của một
Âu châu thứ nhì, bị số phận ra lệnh, phải lặn xuống “trái tim của bóng
đen của Thế Kỷ 20”. Tôi sẽ chẳng biết nói thế nào về thơ ca, tổng quát.
Tôi phải nói về thơ ca và cuộc đụng độ, hội ngộ, đối đầu, gặp gỡ… của
nó, với một số hoàn cảnh kỳ cục, quái dị, về thời gian và nơi chốn…
Czeslaw Milosz
Chính là nhờ đọc đoạn trên
đây, mà Gấu “ngộ” ra thời gian đi tù VC của Gấu là quãng đời đẹp nhất,
và “khoảng cách là linh hồn của cái đẹp”, cái đẹp ở đây là của những
bản nhạc sến mà Gấu chỉ còn có nó để mang theo vô tù.
Cái câu phán hãnh diện của
Gấu, linh hồn văn chương Miền Nam trước 1975 ở trong những bản nhạc
sến, nhờ đọc đoạn trên mà có được!
Trại Tù VC: Hoàn cảnh kỳ
cục, quái dị về thời gian và nơi chốn,
ở nơi đó,
nhạc sến được cất lên:
sao không hát cho những người vừa nằm xuống chiều qua?
và, đâu cần một dạng hoàn hảo nào cho thơ.
Milosz
Let Us Be Careful
More could be said
of a dead fly
in the window
of a small shed,
and of an iron typewriter
that hasn't
lifted a key in years
both in delight
and dark despair.
Merrymakers
A troop of late night
revellers,
most likely shown the door
at some after-hours club
or a party in theneighbourhood,
still whooping it up
as they stagger down the street
with a girl in a wedding dress
walking pigeon-toed far behind them,
and calling out in distress:
'Hey, you! Where the fuck
do you think you're going?'
Passing Through
An unidentified,
inconspicuous someone,
smaller than a flea
snuck over my pillow last night,
unbothered by me,
in a big rush", I bet,
to get to his church
and thank his saints.
In Its Own Sweet Time
That one remaining, barely
moving leaf
The wind couldn't get to fall
All winter long from a bare tree -
That's me! Thinks the old fellow,
The one they roll out in a
wheelchair
So that he can watch the children
Play in the park, their mothers
Gossip all day about their neighbours
While pigeons take turns
landing
And taking off from a newly arrived hearse
Parked in front of the parish church,
Dragging his gaze along as they do.
LRB [London Review of Books] May 9
2013
Thơ Mỗi Ngày
Ten Poems by Patrizia Cavalli
You sit at the head of the
table
heady with wine,
and hold forth,
made proud by my tears.
But I'm the one who's crying
and I won't move.
So you get up, be useful,
pick up the plates!
- Translated .from the
Italian by Mark Strand with Gini Alhadeff
Em ngồi ở đầu bàn,
nặng đầu vì rượu vang
Đưa đầu về phía trước
Rất ư hãnh diện vì những giọt nước mắt của Gấu.
Thì đúng thế đấy.
Bởi vì Gấu đang nước mắt ngắn, dài
[Già rồi mà còn khóc, không sợ lũ con nít chúng cười cho sao?]
Nhưng Gấu cứ ngồi lỳ
Thế là em đành đứng dậy dọn chén dĩa!
Very simple love that
believes in words,
since I cannot do what I want to do,
can neither hug nor kiss you,
my pleasure lies in my words
and when I can I speak to you of love.
So, sitting with a drink in front of me,
the place filled with people,
if your forehead quickly creases
in the heat of the moment I speak too loudly
and you never say don't be so loud,
let them think whatever they want
I draw closer melting with languor
and your eyes are so sweetly veiled
I don't reach for you, no, not even the softest touch
but in your body I feel I am swimming,
and the couch in the bar's lounge
when we get up looks like an unmade bed.
- Translated from the Italian by J D.
McClatchy
The Paris Review Summer
2013
Thật đơn giản là thứ tình
tin vào lời,
Kể từ khi mà anh không thể làm điều anh muốn làm
Không thể ôm, hoặc hôn em, một hay nhiều phát
nỗi hoan lạc của anh thì đành nằm trong những từ của anh
và khi anh có thể, anh nói với em về tình yêu.
Và thế là, ngồi với 1 cái ly trước mặt
ở một nơi đầy những người,
nếu trán em lẹ làng nhăn
trong cái nóng của khoảnh khắc anh nói thật là lớn
và em chẳng bao giờ nói đừng nói lớn như thế
Cứ kệ mẹ họ nghĩ bất cứ gì họ muốn
Tôi sát tới gần, tan vào sự yên lặng nặng nề
Và mắt em thì mới ướt át, mọng mị, ngọt ngào làm sao
Không, anh không tính với tới em
Không, không, ngay cả 1 cái đụng chạm thật nhẹ
Nhưng cơ thể em, anh cảm thấy mình đang bơi lội trong đó,
Và cái ghế dài nơi quán ba,
Khi chúng ta đứng dậy, thì chẳng khác gì cái một giường bừa bãi.
CHARLES SIMIC
Eternities
A child lifted in his
mother's arms to see a parade
And that old man throwing breadcrumbs
To the pigeons crowding
around his feet in the park,
Could they be the same person?
The blind woman who may
know the answer recalls
Seeing a ship as big as a city block
Glide one night all lit up
past her kitchen window
On its way to the dark and stormy Atlantic.
Granta: Summer 2013: Travel
Vĩnh Cửu
Đứa bé níu tay mẹ, cố
ngước nhìn đám rước ngày 30 Tháng Tư 1975
Ba muơi năm mới có ngày hôm nay
Vui sao nước mắt lại trào.
Và cái tay già khằn, vừa lùn vừa lé, đang ném những mẩu bánh mì cho đàn
bồ câu
quanh quẩn dưới chân anh già ở 1 công viên Toronto, Canada
Phải chăng là cùng 1 người?
Người đàn bà mù có thể có
câu trả lời
Nhớ lại
Đã có 1 lần nhìn thấy 1 con tầu to bằng cả 1 góc biển Đông,
Chạy suốt mảnh đất hình chữ S
Đưa bà và hai đứa con đến bến cảng Xề Gòn
Trong 1 đêm tối thui, bão tố đầy trời.
MUTE CITY
Imagine a dark city.
It understands nothing. Silence reigns.
And in the quiet bats like Ionian philosophers
make sudden, radical decisions in mid-flight,
filling us with admiration.
Mute city. Blanketed in clouds.
Nothing is known yet. Nothing.
Sharp lightning cleaves the night.
Priests, Catholic and Orthodox alike, rush to shroud
their windows in deep blue velvet,
but we go out
to hear the rain's rustle
and the dawn. Dawn always tells us something,
always.
Adam Zagajewski: Unseen
Hand
Thành phố câm
Tưởng tượng một thành phố
tối
Nó không hiểu cái chó gì. Im lặng ngự trị
Và trong trầm lắng, những chú rơi, như những triết gia Ionian,
làm những cú quyết định bất thần, cơ bản, giữa đường bay,
khiến chúng ta tràn đầy cảm phục.
Thành phố câm. Trùm mền
trong những đám mây.
Chưa biết cái chó gì hết. Chưa.
Ánh sáng sắc bén chẻ đêm .
Thầy tu, Ky Tô và Chính Thống giáo như nhau,
chạy vội che cửa sổ bằng 1 lớp màn nhung xanh đậm, thật đậm,
nhưng chúng ta bèn đi ra bên ngoài
để nghe tiếng rì rào của mưa
và rạng đông. Rạng đông luôn nói với chúng ta một điều gì đó,
luôn luôn là vậy.
A MORNING IN VICENZA
In memoriam Joseph Brodsky, Krzysztof
Kieslowski
The sun was so fragile, so
young,
that we were a little scared; a careless move
might scratch it, just a shout-if anyone
had tried-might do it harm; only the rushing swifts,
with wings hard as cast-iron,
were free to sing out loud, because they'd spent their brief,
uneasy childhoods in clay nests
alongside siblings, small, mad planets,
black as forest berries.
In a small cafe the sleepy
waiter-the night's last shadows
met beneath his eyes-searched for change
in his vast pocket, and the coffee smelled of solemn
printer's ink, of sweetness, Arabia. The sky's blue
promised a long afternoon, an endless day.
I saw you as if for the first time.
And even the Palladio columns seemed
newborn, they rose from waves of dawn
like Venus, your elder companion.
To start from scratch, to
count the losses, count the dead,
to start a new day without the two of you, first you
whom we buried twice and lamented twice,
you lived two times as strongly as the rest, on two continents,
in two languages, in the world and in imagination-then you,
with your chiseled face, the gaze that amplified
objects and hearts (always too small).
You both are gone, and so from now we'll lead a double life,
at once in shadow and in light, in bright sunshine
and the cool of stony halls, in mourning and in joy.
Adam Zagajewski: Without End
Two
Dogs
by Charles Simic
for Charles and Holly
An old dog afraid of his
own shadow
In some Southern town.
The story told me by a woman going blind,
One fine summer evening
As shadows were creeping
Out of the New Hampshire woods,
A long street with just a worried dog
And a couple of dusty chickens,
And all that sun beating down
In that nameless Southern town.
It made me remember the
Germans marching
Past our house in 1944.
The way everybody stood on the sidewalk
Watching them out of the corner of the eye,
The earth trembling, death going by . . .
A little white dog ran
into the street
And got
entangled with the soldier’s feet.
A kick
made him fly as if he had wings.
That’s
what I keep seeing!
Night
coming down. A dog with wings.
Hai Con Chó
Một con chó già sợ cái
bóng của chính nó
Trong 1 thành phố Nam Kít nào đó
Chuyện này tôi nghe qua một bà sắp mù
Vào một buổi chiều tuyệt vời mùa hạ
Khi bóng tối
từ những cánh rừng Sát
Bò ra
Con phố dài Hồng Thập Tự
Với chú chó già rầu rĩ
Và cặp gà bụi bặm
Và cả mặt trời đổ xuống
Một thành phố mất tên Nam Kít
Nó làm tôi nhớ buổi 30
Tháng Tư 1975
Ðám VC
Bắc Kít diễu hành qua căn nhà của tôi
Người dân
đứng bên lề nhìn chúng bằng một góc con mắt
Mặt đất
rung chuyển, và cái chết thì lờ vờ quanh đó..
Một con
chó trắng nhỏ chạy ra đường
Làm quẩn
chân đám nón cối
Và 1 cú
đá làm con chó bay lên trời
Như thể
nó có cánh
Ðó là
điều mà tôi đã nhìn thấy, và vẫn còn nhìn thấy!
Ðêm xuống
thành phố mất tên
|
|