*



Thơ Mỗi Ngày


**

Đối Diện Dòng Sông, Facing the River: Đây là tập thơ Milosz viết về “Cõi Quê”, [tên 1 tác phẩm của ông, Native Realm], khi được trở về vào năm 1989, đúng 50 năm sau khi ông rời bỏ.

It is good to be born in a small country where nature is on a human scale, where various languages and religions have coexisted for centuries. I am thinking here of Lithuania, a land of myth and poetry.
Thật lốt lành khi sinh ra tại một xứ nhỏ, nơi thiên nhiên không so le với con người, nơi ngôn ngữ và tôn giáo cùng rong ruổi bên nhau qua nhiều đời. Tôi đang nghĩ về Lithuania, miền đất của huyền thoại và thi ca.
Milosz, Diễn văn Nobel văn chương.

Rất nhiều bài thơ trong Facing the River ghi lại kinh nghiệm của ông, khi còn trẻ, con sông ở thung lũng Issa biểu tượng con sông thời gian, và con sông huyền thoại, con người không thể tắm hai lần

*

Đầu tháng, gặp Bác sĩ gia đình, lấy đơn, ghé tiệm thuốc, kế ngay bên, lấy thuốc, ghé tiệm sách cũ, cũng khu dowtown, gần shelter đầu tiên khi tới Toronto, tậu hai cuốn, đều quá tuyệt, hà hà!
GCC đâu ngờ Bei Dao viết tiểu luận thần sầu. Sẽ đi liền bài “Kafka’s Prague”.

Kafka's Prague
Prague của Kafka

Prague isn't willing to leave nor will it let us leave. This girl has claws and people must line up or we will have to light a fire at Vysehrad and the Old Town Square before we can possibly depart.

-Excerpt from a letter from Kafka to Oskar Pollak

Xề Gòn đếch muốn bỏ đi, mà cũng đếch muốn GCC bỏ đi.
Ẻn có răng, có móng, có vuốt, sắc lắm!

**

Bài này đang “hot”, theo server: Phỏng vấn Huy Cận

Weekend lèm bèm về thơ (1)


Củi một cành khô lạc mấy giòng
Huy Cận: Trường Giang, trong tập Lửa Thiêng

Câu thơ trên, nghe qua giai thoại, chính Huy Cận kể, nguyên văn của nó là:

Củi một cành khô lạc giữa dòng
Anh thợ sắp chữ, đọc, phán, "lạc giữa dòng thì có ghê gớm chi đâu", và bèn sửa, như trên.
*

Nai cao gót lẫn trong mù
Huy Cận: Thu rừng, cũng trong Lửa Thiêng


[Theo bản in của nhà xb Sống Mới, tái bản tại hải ngoại].

Theo bạn lẫn hay lẩn? Chữ nào hay hơn chữ nào?
Huy Cận, khi làm, ông dùng từ lẫn, hay lẩn?
*
Gấu nhớ đến chữ lẫn, hay lẩn này, của Huy Cận, khi làm dòng thơ sau đây, trong bài Biển:

Chỉ còn ta cô đơn lẫn vào đêm
Như con hải âu già
Giấu chút tình sầu
Vào lời thì thầm của biển...

Tuy nhiên, sau cùng Gấu chọn chữ lẫn, ấy là vì từ giấu sau đó.
Bởi vì đã giấu, lại thêm lẩn nữa, thì gian quá!


Trần Anh Thái: Trong tập "Lửa Thiêng" chỉ có tám bài thơ lục bát, bài nào cũng toàn bích, nhà thơ có bí quyết gì?
Huy Cận: Ấy là bản năng thơ, tôi không có bí quyết gì, không có lý luận gì, thơ là thiên bẩm.
Source

đẹp xưa

Ngập ngừng mép núi quanh co,
Lưng đèo quán dựng, mưa lò mái ngang…
Vi vu gió hút nẻo vàng;
Một trời thu rộng mấy hàng cây cao. 

Dừng cương nghỉ ngựa non cao,
Dặm xa lữ thứ kẻ nào héo hon...

Đi rồi, khuất ngựa sau non;
Nhỏ thưa tràng đạc tiếng còn tịch liêu...
Trơ vơ buồn lọt quán chiều,
Mái nghiêng nghiêng gửi buồn theo hút người

Note: Bài thơ này, sử dụng hệ thống tọa độ ba trục.
Trục hoành, thí dụ, thu rộng.
Trục tung: non cao
Trục thứ ba, là trục thời gian, và thời gian, như Brodsky phán:
Bao thơ tôi ít nhiều chi là về thời gian, về thời gian làm gì con người.

Những héo hon, lữ thứ, buồn theo hút người... là nói về "thời gian làm gì con người".

Cái tít "đẹp xưa" [đẹp cổ điển] là theo nghĩa đó.
NQT

Bài thơ trên Gấu chép lại từ tập Lửa Thiêng của nhà sách Sống Mới. Nhưng một độc giả TV cho biết mây nao mới đúng.
Trần Mạnh Hảo, trong bài viết về HC, ghi là mây nao.
Tks.  NQT

Cách giải thích bài thơ, như trên, là Gấu phịa ra, mượn ý niệm trục tọa độ, trong toán.

TMH viết:

Trong 50 bài "Lửa thiêng", chỉ có 8 bài thơ lục bát :" Buồn đêm mưa", " Trông lên", "Chiều xưa", "Đẹp xưa", " Thuyền đi", "Xuân ý ", "Thu rừng" và "Ngậm ngùi". Nhưng nếu không có 8 bài thơ lục bát này, "Lửa thiêng " dù có nhiều bài thất ngôn hay ví như "Tràng giang" thì cũng chưa thể làm nên một Huy Cận vượt thời gian như đã có. Nguyễn Du đại thiên tài lục bát, đã đưa nhịp sáu tám Việt Nam lên tới đỉnh mây trời nhân loại. Nguyễn Du từng ít nhiều ảnh hưởng lục bát ca dao, ảnh hưởng lục bát của Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều để làm ra hàng nghìn câu thiên thu tuyệt diệu riêng mình. Thấm đẫm hồn thơ cha ông, Huy Cận đã hiện đại hóa câu thơ sáu tám Việt Nam. Ông như người kế thừa trung thành của phả hệ lục bát Nguyễn Du rồi phát triển nó về u tịch. Đọc thơ lục bát Huy Cận, cơ hồ như hồn Nguyễn Du phảng phất đâu đây, như thể bút thần xưa được hậu thế cầm lên viết tiếp, như bài " Đẹp xưa": 

"Ngập ngừng mép núi quanh co
Lưng đèo quán dựng, mưa lò mái ngang...
Vi vu gió hút nẻo vàng
Một trời thu rộng mấy hàng mây nao 

Dừng cương nghỉ ngựa non cao
Dặm xa lữ thứ kẻ nào héo hon

Đi rồi khuất ngựa sau non
Nhỏ thưa tràng đạc tiếng còn tịch liêu
Trơ vơ buồn lọt quán chiều
Mái nghiêng nghiêng gửi buồn theo hút người..."

Câu thơ "Lưng đèo quán dựng, mưa lò mái ngang" trên của Huy Cận làm ta nhớ đến "Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia "của Tố Như xưa. Huy Cận lấy hồn muôn năm trước mà hiện đại hóa câu thơ lục bát bây giờ, như gió xưa vàng đẫm lá thu nay :" Vi vu gió hút nẻo vàng ". Ngọn gió Huy Cận mặc áo vàng nghìn thu mà hun hút, mà nghiêng nghiêng mái chữ, mái-hiên-người, cũng là mái thơ :" Mái nghiêng nghiêng gởi buồn theo hút người". Cũng như bài "Đẹp xưa", bài lục bát "Buồn đêm mưa" và bài "Chiều xưa" hay đến từng câu từng chữ. Cái buồn Huy Cận nơi đây đẹp đến rụng rời, đẹp đến ngơ ngác, hoang vu.
*

Trần Mạnh Hảo là một nhà thơ, nhưng khi ông viết phê bình, qua những dòng trên, về Huy Cận, thì có vẻ cũng 1 thứ phê bình tán phó mát, rông rài với mớ chữ.
Thí dụ nhận xét này của ông: Thấm đẫm hồn thơ cha ông, Huy Cận đã hiện đại hóa câu thơ sáu tám Việt Nam.

Hiện đại hóa, như thế nào, ông không giải thích. 

Lấy thí dụ, với Cung Trầm Tưởng, và dòng lục bát, mà Gấu nhớ lõm bõm:

Tháng Giêng buốt sẻ đôi đằng
nửa chì mưa đục, nửa băng giá hồn

Tuyệt cú!

Trước, đâu có ai làm lục bát như thế?

Bảo Huy Cận “hiện đại hóa lục bát”, Gấu sợ nói ngược, HC làm cho nó cổ mãi ra, trở thành sầu thiên cổ, sầu vạn cổ, thí dụ hình ảnh sau đây, mà chẳng là đẩy cái hiện tại về tới ngàn xưa:

Đồn xa quằn quại bóng cờ,
Phất phơ buồn tự thuở xưa thổi về.

Bởi vậy mà Hoài Thanh – Hoài Chân, từ Mars, 1941, đã phán về ông:

Có người sẽ bảo thơ Huy Cận già… Tôi thấy thơ Huy Cận trẻ lắm.

Chỉ hai từ trẻ/già này đủ nói lên cõi thơ HC, nhất là với những bài lục bát của ông.
Gấu sẽ lèm thêm, về cặp già/trẻ, hay, hiện đại/cổ điển.

Cẩn.

NQT

Note: Cái này là vinh danh ông bố, chờ VC làm thịt ông con! NQT

Huy Cận

Chiều Xưa

Buồn gieo theo gió veo hồ,
Đèo cao quán chật, bến đò lau thưa.

Đồn xa quằn quại bóng cờ,
Phất phơ buồn tự thuở xưa thổi về.

Ngàn năm sực tỉnh, lê thê
Trên thành son nhạt - Chiều tê cúi đầu... 

Bờ tre rung động trống chầu,
Tưởng chừng còn vọng trên lầu ải quan,

Đêm mơ lay ánh trăng tàn,
Hồn xưa gửi tiếng thời gian, trống dồn.

Bản in trong tập thơ Lửa Thiêng, nhà sách Sống Mới, tái bản tại Huê Kỳ


Thursday, April 21, 2011 1:18 AM

Thưa bác Gấu:
Câu thứ tư khổ đầu bài Đẹp xưa, nếu tôi nhớ không nhầm, phải là:
Một trời thu rộng mấy hàng mây nao
Vả lại, tác giả Lửa thiêng không phải là nhà thơ mới vào nghề, đến nỗi phải mắc lỗi lặp lại âm tiết “cao” trong câu thơ kế tiếp
Kính
DV

Note: Bài thơ Ðẹp Xưa, khi đánh máy, post lên, là Gấu đã biết sai rồi. Tính để sáng coi lại, và, kể như suốt đêm băn khoăn với vấn nạn, “không phải cây cao, chắc chắn rồi, nhưng thế thì nó là cái gì?”
Tới 4 giờ sáng thì thức giấc, thấy cái mail của độc giả DV, mới ơ rơ ka 1 tiếng, hoá ra là như vậy!

Tks again. NQT (a)


The Invisible

Những Kẻ Vô Hình

 

Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường thơ thẩn đi về... 

Hát ở đâu đâu...

1

It was always here.
Its vast terrors concealed
By this costume party
Of flowers and birds
And children playing in the garden. 

Only the leaves tell the truth.
They rustle darkly,
Then fall silent as if listening
To a dragonfly
Who may know a lot more of the invisible, 

Or why else would its wings be
So translucent in the light,
So swift to take flight,
One barely notices
It's been here and gone. 

Don't the shadows know something about it?
The way they, too, come and go
As if paying a visit to that other world
Where they do what they do
Before hurrying back to us. 

Just today I was admiring the one I cast
As I walked alone in the street
And was about to engage it in conversation
On this very topic
When it took leave of me suddenly. 

Shadow, I said, what message
Will you bring back to me,
And will it be full of dark ambiguities
I can't even begin to imagine
As I make my slow way in the midday sun? 

Charles Simic

Nó luôn luôn ở đó.
Những nỗi ghê rợn rộng lớn của nó thì được giấu kín
Bằng bữa tiệc đại tiệc bận đồ lớn này:
Ba muơi năm mới có ngày hôm nay, vui sao nước mắt lại trào?
Nào hoa, nào chim
Và những đứa trẻ chơi ở công viên Lê Văn Tám 

Chỉ những chiếc lá nói sự thực
Chúng rì rào âm u
Rồi buông mình xuống
Như lắng nghe một con chuồn chuồn
Có thể biết khá nhiều về những kẻ vô hình,

Hay là tại sao cánh của nó lại trong mờ như thế, dưới ánh sáng
Nhanh như thế, mỗi khi cất cánh
Vừa mới thấy nó, mà đã bay đi mất rồi: 

Chuồn chuồn có cánh thì bay
Có thằng VC đang rình mày đây nè! 

2

 Liệu những bóng đen biết gì về nó?
Cái cách mà chúng, cũng thế, tới và đi
Như làm 1 cú viếng thăm vương quốc của những người đã chết
Nơi chúng làm điều chúng làm
Trước khi vội vã trở lại với chúng ta 

Đúng ngày hôm nay Gấu trầm trồ chiêm ngưỡng
một cái bóng đen mà Gấu tóm được
Trong khi đi một mình trên con phố Nguyễn Du tưởng tượng
Và Gấu vừa mới mon men gạ chuyện
Thì bóng đen này đã bất thình lình rời bỏ Gấu

BHD đó ư, Gấu gọi theo?
Thông điệp nào em mang về cho anh cu Gấu?
Liệu nó thì đầy những hàm hồ u tối
Gấu không thể nào mà biết được, dù tưởng tượng cách mấy,
Trong khi lừ đà lừ đừ giữa trưa, một ngày nắng ấm Sài Gòn? 

 

CITY OF MY YOUTH

It would be more decorous not to live. To live is not decorous,
Says he who after many years
Returned to the city of his youth. There was no one left
Of those who once walked these streets.
And now they had nothing, except his eyes.
Stumbling, he walked and looked, instead of them,
On the light they had loved, on the lilacs again in bloom.
His legs were, after all, more perfect
Than nonexistent legs. His lungs breathed in air
As is usual with the living. His heart was beating,
Surprising him with its beating, in his body
Their blood flowed, his arteries fed them with oxygen.
He felt, inside, their livers, spleens, intestines.
Masculinity and femininity, elapsed, met in him
And every shame, every grief, every love.
If ever we accede to enlightenment,
He thought, it is in one compassionate moment
When what separated them from me vanishes
And a shower of drops from a bunch of lilacs
Pours on my face, and hers, and his, at the same time.

BIOGRAPHY OF AN ARTIST

So much guilt behind them and such beauty!
These landscapes, in the quiet splendor
Of early summer, toward evening, these coves
Of lakes amid lush green, when, for welcome,
Messengers come running, in saffron robes,
And bring gifts, huge balls made of light.
Or his portraits. Is not tenderness
Needed to drive a brush with such attention
Along the eyelids of a sorrowing eye
Through the furrow at lips closed by grief?
And how could he do it? Knowing what we know
About his life, every day aware
Of harm he did to others. I think he was aware.
Just not concerned, he promised his soul to Hell,
Provided that his work remained clear and pure.

Czeslaw Milosz: Facing the River




*

Mặt Trời Lặn ở Fossoli

Tôi biết, nghĩa là gì, không trở về.
Qua những hàng rào kẽm gai
tôi nhìn thấy mặt trời xuống và chết
Và da thịt tôi như bị xé ra
Bởi những dòng thơ của một thi sĩ già:
“Mặt trời thì có thể lặn và mọc
Nhưng chúng tôi, ngược hẳn lại
Ngủ, sau 1 tí ánh sáng ngắn ngủi,
Một đêm dài ơi là dài”

Tháng Hai, 7, 1946
Primo Levi

Romania

Herodotus once said that
Our ancestors, the Tracs
Might have become all-powerful
If each did not against the other fight.

But for them, there was never
a desire for unity.
Gods in vain have told them to relent.
They have fought, and fight again.

We, descendants of their blood,
Have walked their roads for centuries.
But never, and nowhere
Have we found the healing flowers.

To argue is our way
as their cursed schemes remain.
We are wedded to the conflicts
That Herodotus knew well.

ALEXANDRU CETATEANU

Asia Literary Review. Winter 2009

ALEXANDRU CETATEANU was born in Romania, which he escaped during the Ceausescu regime to Canada where he now lives.
He edits Destine Literare and runs Scricorii Romani, an association of expatriate Romanian writers. Cerateanus published works include A Romanian in Canada (Helios, 1995), Canada- Country of Hyperboreans (Amim Ivireanul/Edition Langues et Cultures Européennes, 2004), and A Foreigner in America (Junimea, 2007).
ALEXANDRU CETATEANU gốc Romania, bỏ chạy quê hương, chuồn qua Canada.

Xứ Mít

Sử gia Ngô Sĩ Liên có lần phán
Giống Mít đúng ra là
Đả Biến Thiên Hạ Vô Địch Thủ
Nếu chúng đừng đâm chém lẫn nhau

Nhưng với lũ Mít
Chẳng hề có chuyện kết hợp thành 1 khối
Thần Thánh năn nỉ chúng hoài
Hãy tha thứ cho nhau, hãy thư thả,
Đừng giết nhau dữ quá,
Ít ít thì còn được!
Chúng đâu có chịu nghe.

Chúng ta, lũ hậu duệ của Con Rồng Cháu Tiên,
Không thể ở với nhau đời đời được
Có cái máu làm thịt lẫn nhau từ thời dựng nước
Và cứ tiếp tục con đường máu của tổ tiên để lại hoài

Tìm hoài, tìm hoài,
Chẳng bao giờ, và chẳng nơi đâu,
Những bông hoa chữa lành
Vết thương hình chữ S

Cái Xứ mình nó thế
Sử gia họ Ngô biết rất rành điều này
Hà, hà!

One Art

The art of losing isn't hard to master;
so many things seem filled with the intent
to be lost that their loss is no disaster.

Lose something every day. Accept the fluster
Of lost door keys, the hour badly spent.
The art of losing isn't hard to master.

Then practice losing farther, losing faster:
places, and names, and where it was you meant
to travel. None of these will bring disaster.

I lost my mother's watch. And look! my last, or
next-to-last, of three loved houses went.
The art of losing isn't hard to master.

I lost two cities, lovely ones. And, vaster,
some realms I owned, two rivers, a continent.
I miss them, but it wasn't a disaster.

-Even losing you (the joking voice, a gesture
I love) I shan't have lied. It's evident
the art of losing's not too hard to master
though it may look like (Write it!) like disaster.

-Elizabeth Bishop, The Complete Poems, 1927-1979,
Farrar, Straus & Giroux
[Robert Hass: Now & Then] 

Một Nghệ Thuật

Nghệ thuật mất thì không khó để trở thành một “sư”;
Rất nhiều thứ, có mặt trên cõi đời này, là để mất đi, 1 cách hăm hở,
Ra ý, ta có ra khỏi đời mi, thì đâu có phải là 1 thảm họa,
Vả chăng, mi cũng đâu có thương yêu gì ta, hử, GCC?

Mất 1 cái gì đó, mỗi ngày, mọi ngày.
Chấp nhận vô thường, mất nhộn nhịp
Nào chùm chìa khóa,
Nào những giờ phút qua đi một cách đếch ra cái chó gì!
Nghệ thuật mất đâu có khó để mà làm 1 bậc đại sư phụ.

Rồi thực tập nó, làm sao mất mau lẹ hơn, xa mãi hơn: nơi chốn, tên tuổi,
những thánh địa mà bạn hằng mong thăm viếng [căn nhà ở đường PDP ư?]
Chẳng có cái chi trong ba thứ làm xàm đó sẽ mang đến thảm họa

Tớ mất cái đồng hồ của mẹ tớ.
Mà nhìn kìa, căn nhà sau cùng, kế cái sau cùng, của ba căn nhà thân thương, thì đều đi đong!
Nghệ thuật mất, dễ ợt, không học cũng thành bậc sư

Gấu mất một thành phố, rồi hai thành phố, toàn những thành phố cực thân thương.
Rồi rộng rãi hơn, thoáng hơn, Gấu mất mẹ một đất nước.
Vài cõi Gấu sở hữu, hai con sông, một đại lục
Gấu nhớ quá, làm sao không, nhưng đếch phải 1 thảm họa

Ngay cả mất Em (một giọng nói tếu tếu, một cử chỉ mà Gấu cực mê),
Gấu không nói dối. Thì hiển nhiên rồi, nghệ thuật mất thì không khó làm chủ
Tuy rằng, nó cẩm như (Này, viết ra liền nhe!), một thảm họa.

Whoever wishes to remember must trust to oblivion, to the risk entailed in forgetting absolutely, and to this wonderful accident that memory then becomes.

-Maurice Blanchot

Người nào mong mỏi hoài nhớ chắc hẳn đã tin rằng có lãng quên, tin rằng có sự rủi ro tiếp đó là sẽ quên tuốt tuột, và chính từ sự ngẫu nhiên tuyệt vời này mà kỷ niệm được hình thành.

Người ta biết rằng sẽ quên, không chừng quên tuốt, nên biến những gì đáng nhớ thành ký ức, để sau này khỏi quên đó mà .

K


I seek the crucial region of the soul where absolute Evil and fraternity clash.
-Andre Malraux

Tôi tìm vùng chủ yếu của linh hồn, nơi Cái Ác tuyệt đối và tình anh em đụng độ (1)

Đọc cái tuyên ngôn của băng đảng NN này, (2) Gấu buồn cười quá, nhất là cái đoạn mở, quy trách nhiệm cho nhà văn Mít [VC, tất nhiên], cái gì gì thờ ơ, vô cảm…

Quả là có “cái gì gì” gọi là thờ ơ vô cảm, nhưng khi quy trách nhiệm như thế, là đặt con trâu trước cái cày.
Nên nhớ là đã có thời dân Mít, VC Bắc Kít đúng hơn, được, đến cả Ông Giời, mơ, ngủ dậy biến thành giống dân thần sầu này.
Thành ra bây giờ, chúng tởm đến mức như thế, thì phải có lý do.
Lý do gì, băng đảng này biết, nhưng không đủ dũng cảm nói ra.
Ông Trùm băng đảng này, fondateur, có lần tuyên bố, tui sợ “anh hùng” quá rồi. Ông chẳng đã đẻ ra cả 1 cục anh hùng. Cục này là 1 trong những lý do đưa đến 1 nước Mít tởm như hiện nay.
Sợ thì sợ, nhưng đâu dám từ bỏ. Từ bỏ thì còn cái chó gì nữa.

Dick Halstead, Sếp UPI của GCC, trên trang net của ảnh, than thở, cuộc chiến Mít làm mất tiêu tuổi trẻ của anh và những tên Yankee mũi lõ cùng lứa tuổi.
[Với riêng anh, không chỉ thế, anh còn mất tiêu cô vợ trẻ!]
Câu này, bất cứ 1 tên nhà văn VC, Bắc Kít nào, như NN, thí dụ cũng có thể nói, với…  hãnh diện, với đỉnh cao thời đại, với bước ngoặt lịch sử: Chúng ông đã làm nên Địa Ngục Mít! 

Cái cú đưa cả lò Ngụy vô Trại Tù, đừng nghĩ là Gấu bịa đặt, hoang tưởng ra. [Giả như đúng như thế, thì Gấu đã là Kafka mũi tẹt rồi!] Nó là sự thực, nếu chỉ nhìn những năm tù đằng đẵng của 1 Thảo Trường, 17 năm, thí dụ.
Tù gì mà khủng khiếp như thế: Để chờ đưa vợ con họ hàng tên sĩ quan Ngụy vô Trại Tù cùng xum họp!
Giả như tụi Tẫu không gây cuộc chiến biên giới, giấc mộng đoàn tụ này đã được hoàn tất, đâu cần ODP, đâu cần Yankee mũi lõ, đâu cần cả nhân loại với chương trình tái định cư lũ Ngụy rải rác khắp thế giới, tạo ra 1 giống dân mới: Thuyền Nhân, Boat People.

Nhìn cái danh sách băng đảng NN mới hỡi ơi, toàn 1 lũ Bắc Kít, cùng mấy tên tinh anh Miền Nam bỏ chạy cuộc chiến bợ đít VC, rơi rớt một hai người Gấu quen, thí dụ thiền sư PTH.
Cũng được thôi, nhưng thiền sư già rồi, đâu có còn viết lách gì được nữa:
Ý của GCC là, đám nhà văn trẻ ở trong nước, có rất nhiều người sáng giá, đếch thèm rỏ máu ngón tay cùng sư phụ NN, chán thế!
Họ không bị lừa nữa. Hẳn thế.

Cả đất nước, đúng hơn, cả xứ Bắc Kít,  đếch đêm nào ngủ được, thời gian cuộc chiến Mít. Bạn không tin ư? Thì cứ nghe lại những bản nhạc đỏ của thời kỳ đó, hoặc đọc anh hùng Núp của NN, hay, hay…
Làm sao lại có chuyện quái đản, bây giờ cả 1 lũ nhà văn Mít Bắc Kít đó, bị kết tội “ơ thờ, vô cảm”?
Cái gì làm cho họ, cho cả xứ Mít, trở nên vô cảm?

Hỏi tức là trả lời vậy

Thờ ơ, vô cảm là hậu quả của bịa đặt ra những cú như đầu độc tù Phú Lợi, đẻ ra những quái vật như anh hùng Núp, sáng tác những câu thơ xúi cả 1 miền đất đi vô chỗ chết…


ANTENNAS IN THE RAIN

The salesgirl in a shoe store on the rue du Commerce, Vietnamese,
she tells you kneeling, I come from boat people.
I switched on the shortwave radio: someone sobbing in Bolivia.
Christ's face in S. Luigi dei Francesi.
One thing is sure: the world is alive and burns.
He read Holderlin in a dingy waiting room.
Boat people-the only nation free of nationalism.

Bài thơ thần sầu này, GCC cứ lần lữa hoài, không dám dịch. Cứ sờ sợ, Cứ hồi hộp. Không hiểu tại sao.
Lại nhớ hồi còn con nít, ở xứ Bắc Kít, mỗi lần ăn cơm, được người lớn ban cho cục thịt, không dám ăn, cứ phải giấu xuống đáy bát, chờ đến giờ chót, thì mới đem ra ăn, và ăn thì cũng rất ư là dón dén, dè xẻn, chỉ sợ hết!
Ui chao, cái bài thơ hay quá làm nhớ đến cục thịt hồi còn nhỏ!
Hà, hà!

To K:

Không phải anh Gấu bad, nhưng anh sống thật với lòng mình quá, nghĩ gì là nói liền . Và cái tài liên tưởng thì khỏi nói .

Tks

NQT

Thơ Mỗi Ngày

March 20, 2014 Issue

The Secret Auden

Edward Mendelson


*

Epitaph on a Tyrant 

Perfection, of a kind, was what he was after,
And the poetry he invented was easy to understand;
He knew human folly like the back of his hand,
And was greatly interested in armies and fleets;
When he laughed, respectable senators burst with laughter,
And when he cried the little children died in the streets.

January 1939
W.H. Auden

Bia mộ Bác Hát

Bảnh, thật bảnh - kiểu đó - đó là cái mà Hắn tìm
Và thơ Hắn phịa ra - hoặc chôm của Tẫu – thì thật dễ hiểu
Hắn rành sự khùng điên của con người như lưng bàn tay
Hắn rất quan tâm tới những binh đoàn kéo nhau ra tiền tuyến
Khi Hắn cười, cả bộ sậu Bắc Bộ Phủ bò ra cười
Và khi Hắn khóc những đứa trẻ chết như rạ ở đường phố Xề Gòn
An interview with Joseph Brodsky

*

Brodsky @ Toronto, October 1995

Cũng trong cùng bài essay, ông nói về sự quan trọng đối với mọi độc giả là có ít nhất 1 nhà thơ để mà lận lưng.  Với ông, hẳn là Auden. Nhưng ngoài Auden ra, liệu Eugenio Montale có xứng đáng…

Xứng đáng quá đi chứ. Tôi nghĩ phải thêm vô Thomas Hardy, Robert Frost… Tôi thấy mình gần Frost hơn so với Auden. Bạn có nhớ không Lionel Trilling đã từng gọi Frost là 1 nhà thơ khủng khiếp. Còn Eliot.... Bishop, bà này Canada chính gốc. Trong số ngoại nhân, làm sao bỏ qua Milosz. Wislawa Szymborska mà không bảnh sao, a wonderful lady…


Adieu & Bon Voyage, Nguyễn Quang Sáng!

Khi Mẽo vãi đô la, làm chương trình WJC, không lẽ chúng chỉ mong gặt hái được kít đái?

Theo GCC, giống Bi Bì Xèo, sau 30 Tháng Tư 1975, chúng đuổi hết đám Ngụy, mời đám Bắc Kít Đông Âu vô, đám này, nhờ ăn cướp được Miền Nam, có tí chiến lợi phẩm, bèn bỏ nước ra đi, ra khỏi cái hang Plato, hang Pác Bó, lần đầu tiên nhìn thấy con người, phải chết thôi. Thành ra khi Solz mất, chúng đi 1 “bản tin”, dịch, “Quần Đảo Gulag” thành “Bán Đảo Cu Lắc”. Có người chỉ cho [GCC chứ ai nữa], bèn lẳng lặng sửa, đếch biết “kám ơn” là cái đéo gì hết.
Đây là cái lịch sự bắt buộc, làm sao vờ?
GCC bị chửi hoài, sao hơi tí là…  xin lỗi, là…  cám ơn, Gấu được cái xứ Miền Nam Sâu Thẳm dạy như thế, làm sao làm khác?
Với WJC, có tí khác, chúng sử dụng đám Ngụy bỏ chạy cuộc chiến, thay vì qua Tây làm “người của chúng ta ở Paris”, thì qua Mẽo, thành bồi Mẽo cả thảy, làm ra vẻ ngựa Hồ hí gió Bắc, thực sự, là mong VC trong nước đoái hoài đến chúng, thí cho chúng 1 cái gì đó, hà hà!
Tên NBC, học hành dốt nát, bỏ tiền ra mua cái bằng, nhờ vậy được đi du học, trốn thoát cuộc chiến, không cám ơn Ngụy, mà lại quay ra chửi, vì… tiếc tiền mua bằng Tú Tài, như hắn có lần than.

Câu phán của nhà sư già lo quét dọn Tàng Kinh Các, Thiếu Lâm Tự - Phật Pháp tới đâu thì Võ Công tới đó, cả hai rong ruổi bên nhau, kiềm chế lẫn nhau, khi tới cõi vô cảnh, cả hai triệt tiêu lẫn nhau, chúng ta có con người hoàn toàn, theo ý niệm của Marx - cũng là ý của Brodsky, khi ông cho rằng Mỹ mới là mẹ của Đạo Hạnh, như Coetzee giải thích, “Trong diễn từ Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo] mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô đạo tới đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía của cái tốt. [Good art is thus on the side of the good]. Cái ác, cái tà ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong tồi tệ” [Evil, on the other hand, ‘especillay political evil, is always a bad stylist”. On Grief… trang 49].”

Sở dĩ những bản văn của đám VC viết cho WJC, để có tí đô, quá bửn, chính là do tâm hồn của chúng quá bửn, trong khi, có thể nói, đó là cơ may để chúng viết được 1 cái gì đó ra hồn, Gấu đâu có thù hằn gì tụi nó, nhưng không viết ra thì…  ai viết?

Thơ Tháng Tư

ON ETERNITY

beneath a radiance rented from the stars
long-distance runners transit death's city

chatting heart-to-heart with sheep
we share a lovely wine
and under-the-table crime

fog's lured into night-song
and stove-fire like mighty rumor
greets the wind

if deaths the reason for love
we love unfaithful passion
love the defeated
those eyes gazing into time

Bei Dao: The Rose of Time, ed by Eliot Weinberger

Về vĩnh cửu 

Dưới ánh sáng mướn từ những vì sao
Người chạy đường dài băng qua phố chết 

Tỉ tê với bầy cừu
Chúng ta cùng chia sẻ rượu ngon
Và tội ác dưới gầm bàn

Sương mù ùa vô bài ca đêm
Lửa lò như thể lời đồn vĩ đại
Chào đón gió 

Nếu chết là lý do của yêu
Chúng ta yêu mối tình không chung thuỷ
Yêu kẻ thất bại
Mắt nhìn dò xét thời gian

Dã Viên

LIFE SENTENCE 

Those sufferings are over.
No crying anymore. In an old album
you look at the face of a Jewish child
fifteen minutes before it dies.
Your eyes are dry. You put the kettle on,
drink tea, eat an apple.
You'll live. 

Án Chung Thân

Những nỗi đau khổ đó thì xong rồi
Không khóc lóc nữa. Trong một cuốn album cũ
bạn nhìn vô mặt một đứa bé Do Thái
15 phút trước khi nó chết
Mắt bạn khô queo. Bạn đặt cái ấm nước lên,
uống trà, ăn 1 trái táo
Bạn sẽ sống.

Zagajewski: Without End

Người về từ cõi ấy
Vợ khóc một đêm con lạ một ngày

Người về từ cõi ấy
Bước vào cửa người quen tái mặt 

Người về từ cõi ấy
Giữa phố đông nhồn nhột sau gáy

Một năm sau còn nghẹn giữa cuộc vui
Hai năm còn mộng toát mồ hôi

Ba năm còn nhớ một con thạch thùng
Mười năm còn quen ngồi một mình trong tối 

Một hôm có kẻ nhìn trân trối
Một đêm có tiếng bâng quơ hỏi 

Giật mình,
một cái vỗ vai

Hoàng Hưng

Thơ Tháng Tư

*

Dante

Chàng đếch thèm trở lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Lội của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Lội - phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành ao ước.

Bài thơ trên, kỳ cục thay - tuyệt vời thay - làm liên tưởng tới nhà thơ tội đồ gốc Bắc Kít, trong bài thơ nhớ vợ; cũng cái giọng ngôi thứ nhất, cũng chỉ là riêng tư, mà trở thành “sử thi” của lũ Ngụy.
Bài thơ thần sầu nhất của Thơ Ở Đâu Xa: Bài Nhớ Thi Sĩ
Đâu có phải tự nhiên mà đám sĩ quan VNCH lại phổ thơ, và đi đường tụng ca, khi còn ở trong tù VC.
Mỗi ông thì đều có 1 bà vợ như vậy. (1)

*


*

THE ROSE OF TIME

when the watchman falls asleep
you turn back with the storm
to grow old embracing is
the rose of time

when bird roads define the sky
you look behind at the sunset
to emerge in disappearance is
the rose of time

when the knife is bent in water
you cross the bridge stepping on flute-songs
to cry in the conspiracy is
the rose of time

when a pen draws the horizon
you're awakened by a gong from the East
to bloom in the echoes is
the rose of time

in the mirror there is always this moment
this moment leads to the door of rebirth
the door opens to the sea
the rose of time 

Today at 5:30 AM

Hi bác Gấu: 

D.V mới dịch bài thơ của Bei Dao, để dành tặng bác và Tin Văn
Kính mời bác đọc.
D.V

Bông hồng của Thời gian              

Khi người gác cửa lịm giấc ngủ sâu
Bạn trở mình cùng gió bão
Già đi trong vòng tay ôm là
Bông hồng của Thời gian 

Khi đường chim bay phân định bầu trời
Bạn ngoảnh trông mặt trời lặn
Hiện lên trong hư mất là
Bông hồng của Thời gian

Khi ngọn dao uốn cong trong nước
Bạn dẫm tiếng sáo bước qua cầu
Nức nở khóc trong âm mưu là
Bông hồng của Thời gian 

Khi bút vạch ra đường chân trời
Bạn bị tiếng chiêng phương đông khua tỉnh
Bừng nở trong vang vọng là
Bông hồng của Thời gian 

Trong gương mãi là khoảnh khắc này
Khoảnh khắc thông ra cánh cửa tái sinh
Cửa tái sinh mở ra biển lớn
Bông hồng của Thời gian.

Tks. Many Tks. 

Bạn dẫm tiếng sáo bước qua cầu

Khi bút vạch đường chân trời

Trở mình cùng dông bão.... 

So với bản tiếng Anh, không khác mấy, về nghĩa, nhưng bản tiếng Việt “cực” hung bạo.
Đúng air thơ TTT.
Thần tình thật. Đúng dịp kỷ niệm 30 Tháng Tư năm nay. 

NQT/TV

DECLARATION

for Yu Luoke

Perhaps the final hour is come
I have left no testament
Only a pen, for my mother
I am no hero
In an age without heroes
I just want to be a man

The still horizon
Divides the ranks of the living and the dead
I can only choose the sky
I will not kneel on the ground
Allowing the executioners to look tall
The better to obstruct the wind of freedom
From star-like bullet holes shall flow
A blood-red dawn

Bei Dao

Tuyên ngôn

Có lẽ giờ cuối đã tới
Tôi không để lại di chúc
Chỉ cây viết, cho mẹ tôi
Tôi không là anh hùng
Trong thời không anh hùng
Tôi chỉ muốn là một người

Chân trời sững
Chia sống và chết
Tôi chỉ có thể chọn bầu trời
Tôi sẽ không quỳ
Để cho tên đao phủ đứng, cao hơn tôi
Che ngọn gió tự do

Từ những lỗ đạn hình ngôi sao
Bình minh đỏ như máu chảy ra

I GOT OFF THE TRAIN

I got off the train
And said goodbye to the man I'd met.
We'd been together for eighteen hours
And had a pleasant conversation,
Fellowship in the journey,
And I was sorry to get off, sorry to leave
This chance friend whose name I never learned.
I felt my eyes water with tears ...
Every farewell is a death.
Yes, every farewell is a death.
In the train that we call life
We are all chance events in one another's lives,
And we all feel sorry when it's time to get off.

All that is human moves me, because I'm a man.
All that is human moves me, not because I have an affinity
With human ideas or human doctrines
But because of my infinite fellowship with humanity itself.
The maid who hated to go,
Crying with nostalgia
For the house where she'd been mistreated...
All of this, inside my heart, is death and the world's sadness.
All of this lives, because it dies, inside my heart.
And my heart is a little larger than the entire universe.

4 JULY 1934

FERNANDO PESSOA:
A LITTLE LARGER THAN THE ENTIRE UNIVERSE

Gấu Cà Chớn Xuống Tàu

Gấu xuống tàu
Và bye bye một ông bạn
Hai đứa cùng đi tàu 18 giờ đồng hồ
Và có 1 cuộc tán gẫu thật là dễ chịu
Và Gấu thật buồn khi xuống tàu
Từ giã người bạn may mắn gặp
Mắt ướt vãi
Mọi giã biệt thì đều là cái chết
Đúng thế, mọi giã biệt là chết
Trên con tàu mà chúng ta gọi là đời người
Chúng ta luôn có cơ may trong cuộc đời một người khác, và ngược lại.
Và chúng ta đều cảm thấy buồn khi tới giờ xuống tàu.

Tất cả những gì có mùi người đều làm Gấu Cà Chớn cảm động
Bởi là vì Gấu là 1 con người
Tất cả những gì có mùi người đều làm Gấu ướt vãi
Không phải là vì Gấu có tí lân la với những ý tưởng hay lý thuyết về con người
[Gấu đếch phải nhà phê bình, và chưa hề bao giờ vỗ ngực xưng tên
là nhà phê bình, là Thầy này, Thầy nọ,
hà, hà]
Nhưng bởi là vì Gấu ‘nhân hậu và cảm động’!
Bởi cái tình bạn vô cùng của Gấu với nhân loại, chính nó!

Cô người làm ghét rời bỏ
Khóc vì nhớ
Căn nhà, ở đó cô bị đối xử chẳng ra gì….

Tất cả những điều đó, ở trong tim Gấu, thì là cái chết, và là nỗi sầu não của thế gian này
Tất cả những điều đó sống, bởi vì nó chết, ở trong trái tim của Gấu.
Và trái tim của Gấu thì nhỉnh hơn cả vũ trụ,
Một tí!

De vent et de Fumée

III

Ces pages sont traduites. D'une langue
Qui hante la mémoire que je suis.
Les phrases de cette langue sont incertaines
Comme les tout premiers de nos souvenirs.
J'ai restitue le texte mot après mot,
Mais le mien n'en sera qu'une ombre, c'est à croire
Que l'origine est une Troie qui brule,
La beaut é un regret, l' oeuvre ne prendre
À pleines mains qu'une eau qui se refuse. 

Yves Bonnefoy

III

These pages are translations. From a tongue
That haunts the memory I have become.
Its phrases falter, like what we recollect
From early childhood, long ago.
I built the text again, word for word:
But mine is only shadow. As though we know
All origin is a Troy that burns,
All beauty but regret, and all our work
Runs like water through our hands.

Translated by Hoyt Rogers

Của Gió và Khói

III

Những trang này đã được dịch
Từ một ngôn ngữ quần nát bấy hồi nhớ
Là thằng Gấu Cà Chớn vào lúc bi giờ
Những câu kệ thì chẳng ra làm sao cả
Như là những gì mà chúng ta nhặt nhạnh được, từ thời ấu thơ, thuở nảo thuở nào
Gấu cố gầy dựng lại bản văn, từng từ từng từ
Nhưng của Gấu thì chỉ là 1 bóng mờ
Mà nguyên bản thì là một thành phố Xề Gòn bị VC thiêu huỷ
[Bạn hẳn vưỡn còn nhớ cuộc phần thư năm đó?]
Cái đẹp ngày nào nếu còn chăng, thì là 1 niềm ân hận
Tác phẩm, cái gọi là văn học Miền Nam trước 1975, ư?
Như nước lọt qua kẽ tay của bạn.

Cors de chasse

Notre histoire est noble et tragique
Comme le masque d'un tyran
Nul drame hasardeux ou magique
Aucun detail indifferent
Ne rend notre amour pathétique
Et Thomas de Quincey buvant
L'opium poison doux et chaste
A sa pauvre Anne allait revant
Passons passons puisque tout passe
Je me retournerai souvent
Les souvenirs sont cors de chasse
Dont meurt le bruit parmi le vent
Apollinaire: Alcools
 

CORS DE CHASSE

Our story is noble and tragic
As the face of a tyrant not fun not for everyone
No drama or magic
No detail of what we've done
Can make our love pathetic
And Thomas De Quincey drinking
Opium poison sweet and chaste
Went dreaming to his poor Ann and listened to his own eyelids blinking
Let it pass let it pass because everything will pass and be effaced
I will be back not yet erased
Memories
Are hunting horns whose sound dies in the breeze

Ban biên tập The Paris Review dịch, số Mùa Thu 2012

HUNTING HORNS

Cors de chasse

Our history is exalted tragic
Like the masque of some despot
No drama of high exploit or magic
No detail that matters or does not
Can make this love of ours pathetic
Thomas De Quincey drinking down
His opium sweet poison demure
Went in a dream to his poor Anne
Pass by pass by since nothing's sure
Often I'll come back again
Memory is a hunting horn
Its tone dies out along the wind

DUDLEY FITTS

[trong French Poetry, edited by Angel Flores, Anchor Books]

 

Tù và săn

Chuyện chúng mình thì phong nhã và bi thương
Như cái mặt nạ của tên bạo chúa
Chẳng bi kịch, phiêu lưu hay thần kỳ
Chẳng chi tiết, dửng dưng
Có thể làm cho cuộc tình của chúng ta thống thiết
Gấu chơi xì ke,
Dịu dàng và trong trắng
Mơ màng nhớ BHD 

Thôi bỏ đi, bỏ đi Tám
Mọi chuyện đều qua đi
Gấu sẽ thường quay trở lại

Kỷ niệm
thì giống như tiếng tù và săn
Lặng dần trong gió


Valentine's Day

It is the most beautiful law of our species that that which is not admired is forgotten.
[Luật đẹp nhất của con người là, đàn bà thì là đẹp, và đẹp, thì là để chiêm ngưỡng, và chẳng hề bị lãng quên].
Alain
[Note: Dịch nhảm quá, nhưng tuyệt quá!]

Love Song

If you were drowning, I'd come to the rescue,
wrap you in my blanket and pour hot tea.
If I were a sheriff, I'd arrest you
and keep you in a cell under lock and key.

If you were a bird, I'd cut a record
and listen all night long to your high-pitched trill.
If I were a sergeant, you'd be my recruit,
and boy, I can assure you, you'd love the drill.

If you were Chinese, I'd learn the language,
burn a lot of incense, wear funny clothes.
If you were a mirror, I'd storm the Ladies',
give you my red lipstick, and puff your nose.

If you loved volcanoes, I'd be lava,
relentlessly erupting from my hidden source.
And if you were my wife, I'd be your lover,
because the Church is firmly against divorce.

1995

Joseph Brodsky

Tình Ca

Nếu em té xuống nước, anh sẽ cứu em
Cuốn em vô mền, sưởi ấm em bằng nước trà nóng
Nếu anh là cớm, anh sẽ bắt em và nhốt em vô xà lim, có cửa khóa.

Nếu em là 1 con chim, anh sẽ đi 1 đường ghi âm
Và suốt đêm nghe giọng ca thánh thót của em
Nếu anh là tên đội, thì em là tân binh
Và nghe này, tôi bảo đảm với em,
em sẽ mê quân trường đổ mồ hôi, sa trường ít đổ máu

Nếu em là 1 em Tẫu, anh sẽ học tiếng Tầu, đốt hàng bó nhang,
mặc quần áo nhố nhăng, tức cuời
Nếu em là tấm gương,
anh sẽ tấn công tiệm mỹ phẩm,
đem về cho em son môi, phấn má.

Nếu em yêu núi lửa, anh sẽ là nham thạch
Tuôn trào hoài từ nguồn bí ẩn
Và nếu em là vợ anh, thì anh sẽ người yêu của em,
bởi vì Nhà Thờ cấm ly dị.


Dã Viên 

Một đêm mưa bên sông nhớ bến 

Hỡi mưa đêm, dệt tơ những hồi ức xa xôi
Hỡi bóng hình, ngồi bên sông nhìn mưa rơi
Mưa rơi mưa rơi êm đềm như đêm xưa kia thôi 

Con đò nào đã về từ nẻo lạ, đậu bến này
Nhớ mùi than củi, bếp hồng hơ ấm bàn tay
Bến đây không mùa, chỉ có một trời mưa lạnh thôi 

Mưa rơi mưa rơi, lạnh tay ai ngồi nhìn mưa rơi
Chỉ một bếp lửa, nhớn nhác tìm hoài, tìm hoài
Con đò nào đã về từ nẻo lạ, đậu bến này
Đâu còn bến nào khác, để đò gieo neo cuộc chơi. 

Bản thảo thời gian 

Nhìn coi (làm sao nhìn) thời gian không hình tướng
Nhưng cái đuôi vô hình quệt nhẹ lên mọi vật
Làm chúng mờ đi: cánh cửa gỉ sét kẽo kẹt
Rồi im bặt. Ngọn đèn lu mờ dần
Rồi tắt ngúm. Gương mặt xoã tóc soi mặt hồ, run rẩy
Rồi lặng ngắt…

Thời gian dắt chúng ta đi như những chiếc bóng
(trên bức tường này in dấu chúng ta tựa lưng nghỉ mệt
không còn ai nhìn thấy)
Những chiếc mũi khoằm gật gù, ra chiều thông cảm
Với những người nửa đêm đốt đuốc đi tìm, lối ra bờ tường bóng tối
Nhưng chỉ hoài công 

Thư cao nguyên 

Cú vọ, nhìn xuyên đêm đen, 

Nhưng chẳng thấy, những nỗi đau riêng, trơ trọi
Goá phụ ngậm mật đắng, mớm cho đàn con vị ngọt từ tâm
Tiếng cú rúc từ cánh rừng lam chướng 

Vọng lại mấy thập niên, nhắc rằng, vận rủi chỉ dài như vệt sao băng
Người goá phụ gói ghém tay nải rỗng không đời mình, ném vào vực thẳm.
Và làn gió ma thiêng thổi bay chiếc áo lam lũ về lại đồng bằng.

LAMENTO

He put the pen down.
It lies there without moving.
It lies there without moving in empty space.
He put the pen down.

So much that can neither be written nor kept inside!
His body, is stiffened by something happening far away
though the curious overnight bag beats like a heart.

Outside, the late spring.
From the foliage a whistling-people or birds?
And the cherry trees in bloom pat the heavy trucks on the way home.

Weeks go by.
Slowly night comes.
Moths settle down on the pane:
small pale telegrams from the world. 

Tomas Transtromer: Selected Poems [ed by Robert Hass] 

Lamento

Anh ta để cây viết xuống
Nó nằm liệt
Nó nằm liệt trong không gian trống rỗng
Anh ta để cây viết xuống.

Quá nhiều điều không thể viết, mà cũng không thể giữ khư khư trong mình!
Cơ thể của anh ta cứng ngắc, bởi 1 điều gì xẩy ra ở thật xa
Mặc dù cái túi qua đêm kỳ cục, đập như 1 trái tim.

Bên ngoài xuân muộn
Từ tàng lá có tiếng lào xào - người hay chim?
Và những cây anh đào đang nở rộ vỗ nhẹ lên những xe tải nặng trên đường trở về nhà.

Những tuần lễ qua đi
Đêm chầm chậm tới
Bướm đêm làm tổ trên ô cửa:
Những thông điệp nhỏ nhợt nhạt từ thế giới?

Note: Đọc “Bản thảo thời gian”, bèn dịch bài này.
Thơ của bạn lạ lắm, có cái air thơ Đường, có cái chất nostalgie, và có, ở trong cái tít của bài thơ của Tomas Transtromer: Lamento.  

Tks. Take care. NQT

Web definitions

A lament or lamentation is a passionate expression of grief, often in music, poetry, or song form. The grief is most often born of regret, or mourning.

http://en.wikipedia.org/wiki/Lamento

Tạm dịch: Lamento là tiếng than van, thường là trong nhạc, thơ và bài hát, phát sinh từ ân hận, hay tưởng niệm...

ON THE BANK

He was sitting by the river, among reeds
that peasants had been scything for their thatch.
And it was quiet there, and in his soul
it was quieter and stiller still.
He kicked off his boots and put
his feet into the water, and the water
began talking to him, not knowing
he didn't know its language.
He had thought that water is deaf-mute,
that the home of sleepy fish is without words,
that blue dragonflies hover over the water
and catch mosquitoes or horseflies,
that you wash if you want to wash, and drink
if you want to drink, and that's all there is
to water. But in all truth
the water's language was a wonder,
a story of some kind about some thing,
some unchanging thing that seemed
like starlight, like the swift flash of mica,
like a divination of disaster.
And in it was something from childhood,
from not being used to counting life in years,
from what is nameless
and comes at night before you dream,
from the terrible, vegetable
sense of self
of your first season.

That's how the water was that day,
and its speech was without rhyme or reason.

-Arseny Tarkovsky

(Translated from the Russian by Robert Chandler)

NYRB Feb 20, 2014

Nơi bờ sông

Anh ta ngồi nơi bờ sông, giữa đám lau sậy,
Dân làng thường cắt để lợp mái nhà.
Nơi đây yên tịnh, và yên tịnh hơn, là linh hồn anh ta.
Anh ta tháo giầy, dúng chân xuống nước,
Và nước bắt đầu lèm bèm với anh ta,
Không biết rằng anh ta làm sao biết ngôn ngữ của nó.
Anh ta nghĩ, nước thì câm và điếc,
Nhà của cá lơ tơ mơ ngủ kia thì làm sao có ngôn từ,
Những con chuồn chuồn la đà trên mặt nước
Săn bắt ruồi muỗi,
Rằng anh ta có thể rửa chân, nếu anh ta muốn rửa
Rằng anh ta có thể uống nước, nếu anh ta muốn uống,
Rằng chuyện về nước thì là như thế.
Nhưng sự thực, ngôn ngữ của nước là kinh ngạc, bỡ ngỡ,
Một thứ câu chuyện về 1 điều gì đó
Một điều gì không thay đổi
Như ánh sao,
Như tia nhoáng mica,
Như điềm triệu thảm họa.
Và đó là 1 điều gì từ thuở còn là con nít
Từ thuở chưa quen đếm cuộc đời bằng những năm tháng
Từ thuở chưa có tên
Và đến vào đêm, trước cơn mộng của bạn
Từ một cảm quan khủng khiếp, thực vật, về cái ngã,
Của mùa đầu của bạn.

Và nước, của ngày đó, là như thế đó
Và ngôn ngữ của nó thì không có vần điệu hay lý lẽ.  


*

NYRB, Feb 20, 2014
 

the beauty we love

Thursday, March 22, 2012

to slaughter memory

VII

The Verdict

The word landed with a stony thud
Onto my still-beating breast.
Nevermind, I was prepared,
I will manage with the rest.
 

I have a lot of work to do today;
I need to slaughter memory,
Turn my living soul to stone
Then teach myself to live again…

But how. The hot summer rustles
Like a carnival outside my window;
I have long had this premonition
Of a bright day and a deserted house. 

~ Anna Akhmatova

excerpt from Requiem,  taken from The Complete Poems with thanks to journal of a nobody

Bản án 

Như 1 cục đá
Rớt xuống ngực tôi, còn đập
Cũng chẳng sao. Tôi đã được sửa soạn
Và sẽ xoay sở với hồi kết cục 

Tôi có khá nhiều việc để làm bữa nay
Tôi cần tàn sát hồi ức,
Biến hồn mình thành đá
Và dạy cho chính mình,
Lại sống…. 

Nhưng làm sao.
Mùa hè nóng xào xạc
Như 1 ngày hội ở bên ngoài cửa sổ phòng tôi
Tôi dự cảm điều này lâu rồi
Về một ngày sáng rỡ và một căn nhà bỏ hoang

~ Anna Akhmatova


*

BITTER LEMONS

In an island of bitter lemons
Where the moon's cool fevers burn
From the dark globes of the fruit,

And the dry grass underfoot
Tortures memory and revises
Habits half a lifetime dead

Better leave the rest unsaid,
Beauty, darkness, vehemence
Let the old sea-nurses keep

Their memorials of sleep
And the Greek sea's curly head
Keep its calms like tears unshed
Keep its calms like tears unshed.

LAWRENCE DURRELL

Note: Cuốn sách & bài thơ trong đó, mua & dịch, những ngày mới tới Xứ Lạnh [đừng hỏi tại sao Durrell, thuổng “xì tai” bạn Cà, đừng hỏi tại sao chân anh run] mới vô nghề bán bảo hiểm nhân thọ, có tí tiền còm, không phải tiền trợ cấp xã hội.
Nhờ 1 năm đi làm, sau đó, khi khám phá bịnh đầy mình, nhà nước Canada bèn cho ăn chế độ bịnh, bảnh hơn trợ cấp xã hội. Thế là bèn bye bye tờ VH/NMG ra ở riêng, làm trang TV, hoành dương Cái Ác Bắc Kít.
Cái bà nhân viên nhà nước còn gật gù, ta biết, mi qua xứ ta không phải để ăn vạ nhà nước ta.
Vào cỡ tuổi của mi, ăn vạ cũng chẳng ai nói gì!
Ui chao lại nhớ cái tay Cà Na Điên già, trưởng phái đoàn Canada, ở Trại Tị Nạn, khi nhận Gấu. Chương trình nhận người tị nạn của Canada có tên là Nhân Lực, Man Power. Nước Canada cần cu li, đếch cần nhà văn. Nhưng nghe mày nói đi tì VC vì viết văn, ta bèn phá thông lệ!
Hà, hà!

Bản dịch bài thơ  trên, nhớ là có mấy câu thần sầu, kiếm không ra, cái gì gì "giữ những giọt lệ đá xanh, trong tim, trong hồn, đếch cho chẩy ra ngoài, cho lũ ngu nhìn thấy".

Chắc là thuổng ý TTT, lệ không rơi ngoài tim mình, lệ là những viên đá xanh, tim rũ rượi…


*

PRIDE OF PLACE

Past the gaga experiments
to ginger high school thriller days
I wheel fragile issues: a fight on there,
bulbous antennae, a herald
carved alone in the archer position-sweet!

We had a few people over to
celebrate the monotony of the new place.
Meatless meat loaf. Roger. Over to

you. I took a piece of plain foolscap,
my American University in Baku stationery,
sole thing to be underestimated here,
and set down just words that wrote something,
probably as close as I want to keep to it,

all the water and stringiness.
It feels like Sunday today
but it's Saturday. What does Saturday feel like
on Sunday? Not that it's that
hard to remember. I'd always be grinning and opened.
No protocol; heck, no manners
on flood watch. She's one of the famed Gowanus sisters.
It hasn't affected the weather yet.

Do you get a sense of white table settings,
the so-called vacant stare that afflicts them
as adults on a sit-down strike?
Listen up, tenderfoot. Who says you need to be awake
to appreciate poetry? The landlady, that's who.
Where are they now?

-John Ashbery

NYRB Feb 6, 2014

Two Bodies

Two bodies face to face
are at times two waves
and night is the ocean.

Two bodies face to face
are at times two stones
and night the desert.

Two bodies face to face
are at times roots
in the night entangled.

Two bodies face to face
are at times knives
and the night lightning.

Two bodies face to face
are two stars that fall
in an empty sky. 

Hai cái mình

Hai cái mình nhìn nhau
Thì như hai đợt sóng
Và đêm là biển cả

Hai cái mình đối diện
Thì như hai cục đá
Và đêm là sa mạc

Hai cái mình ngó nhau
Thì như hai cái rễ
Trong một đêm chằng chịt

Hai cơ thể nhìn nhau
Thì như hai lưỡi dao
Trong một đêm lấp lánh

Hai cơ thể nhìn nhau
Thì như hai ngôi sao
Rơi vào bầu trời rỗng 

Epitaph for a Poet

He wanted to sing, to sing
to forget
his true life of lies
and to remember
his lying life of truths. 

Bia mộ nhà thơ

Anh ta muốn hát, hát
Để quên
Cuộc đời thực toàn dối trá
Và để nhớ
Cuộc đời dối trá toàn sự thực
Của anh ta

Octavio Paz: Poems [1941-1948]

 

Cây đa bến cũ hồn ta 

Em ạ, mười năm xa bến cũ
Lòng ta vẫn ủ bóng trăng xưa
Nắng mưa thuyền đã sang dòng khác
Câu hát ngày thơ trót chạnh sầu 

Nắng xế ngang đầu đôi sợi bạc
Tình ơi tan tác thuở ngang vai
Thương nhau nhớ lại lời năm ấy
Mà thấy vầng trăng cũng nghẹn ngào 

Màu áo hoàng lan hương kiếp trước
Giữa đời ngước mắt dõi chiêm bao
Muối mặn chưa trao ngày nhạt nắng
Miếng gừng cay đắng tới ngàn sau 

Gạo sầu đắm đuối nuôi nhau
Cắn đôi hạt lệ lòng đau hỡi lòng
Bạn vắng đường xa chiều đứng bóng
Đôi lòng chung mộng một đời ai 

Cầm tay muốn hỏi người sơ ngộ
Ngập ngừng nông nỗi áng mây trôi

Thôi thế tình sau thương ý trước
Đoạn trường nước mắt lẫn mưa rơi 

Trắc ẩn nụ cười tan tác lệ
Núi sông xương máu một câu thề 

Người đi đi mãi chưa về
Cây đa bến cũ hồn quê đợi chờ 

Chút tình tự thuở ngây thơ
Phất phơ mái tóc nguyệt mờ trăm năm

1975

Joseph Huỳnh Văn

Roadkill

I want to see things as they are
without me. Why, I don’t know.
As a kid I always looked
at roadkill close up, and poked
a stick into it. I want to look at death
with eyes like my own baby eyes,
not yet blinded by knowledge.
I told this to my friend the monk,
and he said, Want, want, want.

Chase Twichell

The New Yorker, Jan 6, 2014

Roadkill

Tôi muốn nhìn sự vật như chúng là,
Đếch có tôi. Tại sao, tôi đếch biết.
Như 1 đứa bé, tôi luôn nhìn 1 con vật bị xe cán chết thật gần,
Và lấy 1 khúc cây thọc vô nó
Tôi muốn nhìn vào cái chết
Với cặp mắt con nít của chính tôi,
Chưa bị bịt mù bởi tri thức
Tôi nói điều này với người bạn, thiền sư,
Và anh ta nói, Muốn, muốn muốn.
*


Thấy bài này, trên tờ “The Intel”, bèn bệ về, nhẩn nha dịch hầu độc giả TV

HIGH-VOLTAGE HEANEY

Thi sĩ điện cao thế Heaney

Notes on a Voice: Christina Patterson tunes into the poet who made English sing

From INTELLIGENT LIFE magazine, January/February 2014

In a poem in "Electric Light", Seamus Heaney talked of "language that can still knock language sideways". This is what he did. He took ordinary words like "sod" and "drain" and "rot" and turned them to gold.

When he won the Nobel prize, in 1995, he was praised for "works of lyrical beauty and ethical depths which exalt everyday miracles and the living past". Heaney, who died in August aged 74, never called his poems "miracles", but he did talk about falling in love with the "voltage" of language. He wanted, he said, to write with "a musically satisfying order of sounds", and more than almost any poet of the past 50 years, he made English sing.

Famous Seamus, as he came to be known, scooped most of the big prizes for poetry, and sold more books than most of his peers combined. But if he seemed to retain the common touch in the way he wrote and spoke, this was only because he hid the art.

GOLDEN RULE

"Don’t have the veins bulging in your biro." These words, from Heaney’s poem "Fosterage" (1975), echo the advice of his mentor, the novelist Michael McLaverty, to whom it was dedicated. Don't, in other words, show off. Make it look easy, even if it never is.

KEY DECISIONS

To keep his poetry largely rooted in the landscape of his childhood, and to bring it so vividly to life that you can almost touch and smell it. Heaney used the sounds and smells and sights of the Northern Irish countryside to talk about family, history and myth. Most famously, in his poem "Digging", in his first collection, "Death of a Naturalist" (1966), he used them to talk about his vocation. He describes the "cold smell of potato mould, the squelch and slap" of the "soggy peat" his father and grandfather would dig, but says that he'll dig with his "squat pen".

STRONG POINTS

Heaney is a storyteller. He takes the familiar and makes it strange. He does this partly by using verbs as nouns and nouns as verbs. He writes of "a sense...of glimpse and dapple" and of birds that "cuckoo your name across the fields". He also loves to stick words together—"wheat-straw", "dark-streaked", "white-pronged"—and to make them up. The word "enemy", he says in his poem "England's Difficulty", had "the toothed efficiency of the mowing machine". The poem, like so many of Heaney's, uses a real childhood memory to touch on politics and history, but it does so obliquely. His voice, he once said in a documentary, was given to him "by division". It was "a stealthy voice, a voice that spoke in codes". So you can read a Heaney poem a hundred times, and still find more in it. 

FAVOURITE TRICK

To plunge you straight into the visceral detail of an early memory, then suddenly take you to a place that almost feels—though it's not a word he’d rush to use—transcendent. In "Personal Helicon", he talks of "the smells/Of waterweed, fungus and dank moss", "soft mulch" and "slime" and then, in the last sentence of the last stanza, he pulls us away from that childhood, to what it's all about: "I rhyme," he writes, "To see myself, to set the darkness echoing." 

ROLE MODELS

Heaney cited Yeats, Wordsworth and Hopkins as influences, as well as Americans like Lowell and Bishop. His poetry is like nobody else's, but you can see shades of Lowell in some of the stories, and of Yeats in the singing line. 

TYPICAL SENTENCE "All year the flax-dam festered in the heart/Of the townland; green and heavy headed/Flax had rotted there, weighted down by huge sods." (The opening lines of "Death of a Naturalist".)

Christina Patterson has written for the Observer and the Spectator and is a former Independent columnist

Illustration Kathryn Rathke

Trong một bài thơ, trong “Ánh Điện”, Seamus Heaney nói về “ngôn ngữ vưỡn có thể khện me mé ngôn ngữ”. Đó là điều ông đã làm. Ông lấy những từ bình thường như “sod”, “drain”, và “rot” và biến chúng thành vàng.

Khi được Nobel, năm 1995, ông được ca ngợi, “tác phẩm của ông có vẻ đẹp trữ tình và những chiều sâu đạo hạnh, chúng tôn vinh những phép lạ của mọi/mỗi ngày và quá khứ sống động”. Heaney mất tháng Tám, thọ 74 tuổi, chẳng bao giờ gọi những bài thơ của mình là những “phép lạ”, nhưng có nói, ông tương tư tính “điện cao thế” của ngôn ngữ. Ông nói, ông muốn viết, với “một trật tự từ thỏa mãn như tiếng nhạc”, và bảnh hơn bất cứ một nhà thơ nào trong 50 năm qua, ông làm cho tiếng Anh hát.

Ở những ngôi nhà này

không còn gì cả
ngoài những mảnh vụn ký ức
Những người đã từng trò chuyện với tôi
không một ai sót lại

Nhưng trong trái tim tôi
Không một thánh giá của ai rơi mất
Trái tim tôi
một trú xứ thống khổ tràn đầy. (*)

Tháng 12/2013 

(*) Thơ Giuseppe Ungaretti (1888-1970), San Martino Del Carso:

Of these houses /nothing/ but/fragments of memory /Of all who/would talk with me/ not one remains. 

But in my heart/no one’s cross is missing/My heart is/the most tormented country of all.

Bài thơ này, Gấu Cà Chớn mạn phép dịch giả thêm vô, một….  “phóng bút":

Về mái ấm gia đình

Chẳng còn
Nếu còn chăng,
Thì là những mảnh vụn
Về những con người
Đã từng lèm bèm với GCC
Ai cũng bỏ GCC cả!
Nhưng trong trái tim của GCC
Không cây thánh giá nào
của một ai
bị mất mát, bỏ quên, thiếu nhớ.

Trái tim GCC là cái xứ sở bị hành hạ khủng nhất trong tất cả!

Hà hà!

Thơ Mỗi Ngày

OPEN AND CLOSED SPACES

A man feels the world with his work like a glove.
He rests for a while at midday having laid aside
the gloves on the shelf.
There they suddenly grow, spread
and black out the whole house from inside.

The blacked-out house is away out among the winds of spring.
"Amnesty," runs the whisper in the grass: "amnesty."
A boy sprints with an invisible line slanting up in the sky
where his wild dream of the future flies like a kite
bigger than the suburb.

Further north you can see from a summit the blue endless
carpet of pine forest
where the cloud shadows
are standing still.
No, are flying.

Tomas Transtromer: Selected Poems, ed by Robert Hass

Những không gian mở và đóng

Người đàn ông cảm thấy thế giới với tác phẩm của hắn ta như cái bao tayJennifer_Kimtran@hotmail.com
Hắn nghỉ ngơi vào lúc trưa và
để cặp bao tay trên giá.
Bất thình lình, cặp bao tay nở lớn mãi lên, trải dài ra, và
lấy hết mọi ánh sáng trọn căn nhà
từ phía bên trong.

Căn nhà bị chôm mất điện bèn
"ôi ta buồn ta đi lang thang",
giữa những trận gió mùa xuân.
“Ân xá”, tiếng thì thào chạy dài giữa đám cỏ: “ân xá”.
Đứa bé chạy một đường dài vô hình
như con dốc nghiêng lên bầu trời
Nơi giấc mộng hoang dại của nó về tương lai
như một cánh diều
lớn hơn ngoại ô.

Mãi tít lên phía bắc bạn có thể nhìn thấy,
từ một đỉnh,
xanh xanh những mấy ngàn thông
trải dài không dứt, đến tận chân trời,
[Ngàn thông xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai!]
nơi những bóng mây
đứng sững.
Không. Bay, bay.

Something Old, Something New: Charlotte Mew

New anthologies of English poetry are not, normally, a reason to get excited, I know, even for someone like me who would be apt to pick them up with some interest and curiosity. But there is a new anthology of English verse that I am actually very excited by. It's the New Penguin Book of English Verse, edited by the poetry editor at Faber & Faber (T. S. Eliot's former job) Paul Keegan, and it is a book that, if you have any interest in reading poetry, you are going to want to own. It's unusual in two ways-first, it is organized not by author but by the year in which the poem was published; second, unlike most of the anthologies created for use in courses on English literature, this one reads through English poetry with a completely fresh eye. There are not only delicious poems I hadn't seen before from medieval manuscripts-I am going to modernize the spelling in this one from some time between 1300 and 1350-

All night by the rose, the rose,
All night by the rose I lay.
Though I dare not steal the rose,
I bore the flower away-

Here, from 1916, in the years of American modernism, next to poems by D. H. Lawrence and Ezra Pound and H.D., is a piece by Charlotte Mew:

A Quoi Bon Dire

Seventeen years ago you said
Something that sounded like Good-bye;
And everybody thinks that you are dead,
But I.

So I, as I grow stiff and old,
To this and that say Good-bye too;
And everybody sees that I am old
But you.

And one fine morning in a sunny lane
Some boy and girl will meet and swear
That nobody can love their way again
While over there
You will have smiled, I shall have tossed your hair.

The next year T. S. Eliot's "Love Song of J. Alfred Prufrock" would appear and come in another and more surprising way at the subject of lived and unlived life. It's fascinating to see, as Keegan allows us to do, the poems we know in relation to some of the poems we seem to have forgotten.

Robert Hass: Now & Then

À Quoi Bon Dire

Lời Nào Em Không Nói

Mười bảy năm trước em phán
Có điều gì nghe như Good-bye
Và mọi người đều nghĩ, em đi xa
Không phải em mà là anh.

Và như thế, anh, ườn mãi ra, già mãi đi.
Uờn như thế, già như thế, thì cũng là Good-bye.
Và mọi người thì đều thấy anh già.
Em, vưỡn như ngày nào.

Và một buổi sáng đẹp trời, nơi con lộ lẻ, nhuộm nắng
Một cô và một cậu sẽ gặp, và sẽ thề thốt
Rằng loài người sẽ chẳng còn ai yêu, như là họ yêu nhau
Trong khi đâu đó, ở đằng xa kia,
Em sẽ mỉm cười, và anh sẽ đụng nhẹ lên mái tóc em.
*

Đáng lẽ đầu năm thì bỏ qua, mà đọc bài thơ dịch "A quoi bon dire" ... thì phải ghẹo ít chữ .

Bài thơ này, theo như lời giới thiệu :

Here, from 1916, in the years of American modernism, next to poems by D. H. Lawrence and Ezra Pound and H.D., is a piece by Charlotte Mew:
Tức là của bà Charlotte Mew, vậy thì người xưng I ở đây chắc nên cho là phái nữ .

K nghĩ ý nó như vậy nè :

Mười bảy năm trước anh nói
gì gì nghe như thể vĩnh biệt
Và giờ đây mọi người đều nghĩ, anh chết rồi
Trừ em

Thế rồi, em càng ngày càng khô, càng lão
Em giờ cũng nói vĩnh biệt này nọ.
Và ai cũng thấy rằng em già thật
Trừ anh

Và một buổi sáng đẹp trời, nơi con lộ lẻ, nhuộm nắng
Một cô và một cậu sẽ gặp, và sẽ thề thốt
Rằng loài người sẽ chẳng còn ai yêu, như là họ yêu nhau
Trong khi đâu đó, ở đằng xa kia,
Anh sẽ mỉm cười, và em sẽ đùa với mái tóc của anh.

Tks.
Nhân tiện, chúc Tết Tây K & O luôn.

NQT


Robert Hasas: Now & Then

1998
JANUARY 4

A Korean Poet: Ko Un

Modern Korean poetry, like the poetry of Eastern Europe, is inextricably entangled with the country's history in the twentieth century: Japanese military occupation from 1905 to 1945, during which time efforts were made to eradicate the Korean language; a devastating civil war, made more devastating because the war and the peninsula became a pawn in the Cold War; the division of the country; a series of military dictatorships in the South, the Republic of Korea, accompanied by continued Cold War tensions with the North; a U.S. military presence; a remarkable economic recovery; and an intense grass-roots democracy movement that often fought the government in the streets.
    The conflict between the protesters and the government culminated in a massacre in the southern city of Kwangju in 1979 in which over five hundred people, mostly students, were killed. It was the Tiennamen Square of that decade. To get a sense of the magnitude of it: there are forty million Koreans, so it was as if the U.S. National Guard had shot down 2,500 students at Kent State in 1971 instead of four. After Kwangju, the memory of that event became the focus of the pro-democracy movement, which finally bore fruit in 1992 when the Republic elected a president, Kim Young Sam, who exposed financial scandals and prosecuted the perpetrators of the massacre. Last week the leader of the movement for decades, Kim Dae Jung, was elected to the presidency. It's a remarkable story, it's not only a story about the Korean economy, and it's not over. And Americans, who bear some responsibility for the violent turns in modern Korean history, know very little about it.
    One of the prominent literary figures in the movement to resist government suppression of the Kwangju incident and to bring about democratic reforms was a poet named Ko Un. In the 1970S and 1980s he was arrested four times, imprisoned, tortured-as a result of which he lost his hearing in one ear-and ultimately pardoned. He had been a student in the years of Japanese occupation, a Buddhist monk when he began to write, and, after his return to secular life, another of the twentieth century's alienated urban poets until he joined the democracy movement and became an active dissident. While he was in prison, he conceived one of his major projects, to write a poem about every person he had ever known. Called Ten Thousand Lives, two volumes of this monumental work have been published. Only a handful of the poems have appeared in English translation, but they are remarkably rich. Anecdotal, demotic, full of the details of people's lives, they're not like anything else I've come across in Korean poetry. It's to be hoped that a fuller translation of them will appear.
    In the meantime a book of Ko Un's short Buddhist poems is just out from Parallax Press, Beyond Self: 108 Korean Zen Poems, translated by Kim Young Moo and Brother Anthony. Here are a few of these brief, tough-minded poems in the" crazy wisdom" tradition:

Echo

To mountains at dusk:
What are you?
What are you are you ...

A Drunkard

I've never been an individual entity.
Sixty trillion cells!
I'm a living collection
staggering zigzag along.
Sixty trillion cells! All drunk. 

A Friend

Hey! With the clay you dug out
I fashioned a Buddha.
It rained.

The Buddha turned back into clay.

Clear skies after rain are pointless.

Ripples

Look! Do all the ripples move
because one ripple started to move?
No.
It's just that all the ripples move at once.
Everything's been askew from the start.

A Shooting Star

Wow! You recognized me.

A Moonless Night

No moon up
yet the two hundred miles
between you and me
shine bright all the night long.
That dog that'll die tomorrow
        doesn't know it's going to die
It's barking fiercely.

One hundred and eight poems because there are 108 beads on a Buddhist "rosary," and in the old learning 108 karmic bonds of passion
and delusion .

Note: Several volumes of Ko Un's work are now available: Ten Thousand Lives, translated by Brother Anthony of Taizé and Gary Gach (Green Integer); Flower of the Moment, translated by Brother Anthony of Taizé and Gary Gach (BOA Editions); and The Three-Way Tavern, translated by Claire Yoo and Richard Silverg (University of California Press).

Note: TV có hai bài của Robert Hass, viết về nhà thơ Đại Hàn Ko Un. Bài kia, trong cuốn tiểu luận của ông, dài quá. Bài này mở ra năm 1998, và cuốn Now & Then.

Then, the Korean war began. "Half of my generation died," Ko Un continued. "And I survived. So there was a sense of guilt, of culpability, at being a survivor. They had all died, and here I was, still alive. So from that time on I'm inhabited by a lament for the dead. I have this calling to bring back to life all those who have died. Freud says the dead have to be left dead. Derrida said the dead are and should be always with us, not abandoned. I'm on Derrida's side. I bear the dead within me still, and they write through me. Sometimes it's not me writing at all. It's they who are writing, they are there, ahead, a live presence in what lies ahead. This world of ours in the end is one huge cemetery." 

In early 1970 he drank poison, but survived. Ko Un explained more about what moved him to the political activism that led to four periods in prison. "In earlier times I knew nothing except poetry," he said. "Then, in 1970, I read of how a young worker had set himself on fire and killed himself in the struggle for human rights, and for workers' rights. I had long longed to die, tried to die, and reading that account I compared the death I had been dreaming of with that young man's death, and I began to come in contact with and encounter the reality which brought about his death: dictatorship, and all the horrors related to such authoritarian regimes. So I began to cast away the kind of death I had been carrying with me. I began to go out into the streets, in demonstrations against the regime, so of course I ended up in prison."


DECEMBER EVENING 1972

Here I come, the invisible man, perhaps employed
by a Great Memory to live right now. And I am driving past 

the locked-up white church-a wooden saint is standing in there
smiling, helpless, as if they had taken away his glasses.

He is alone. Everything else is now, now, now. The
                                                                    law of gravity pressing us
against our work by day and against our beds by night. The war.

Chiều Tháng Chạp 1972

Đây, tôi tới, người vô hình, có lẽ được Hồi Ức Lớn sử dụng, để sống, ngay bây giờ.
Và tôi lái xe qua ngôi nhà thờ trắng, cửa đóng - một tượng thánh bằng gỗ đứng đó, mỉm cười,
vô dụng, bất lực
như thể họ lấy mẹ mất cặp kính của ông ta.
Ông ta thì một mình.
Mọi thứ khác thì ngay đây, ngay giờ.
Luật trọng lực ép chúng ta, trước công việc, ban ngày,
và trước cái giường, ban đêm.
Chiến tranh

A WINTER NIGHT

* 

The storm puts its mouth to the house
        and blows to produce a note.
I sleep uneasily, turn, with shut eyes
        read the storm's text.

But the child's eyes are large in the dark
        and for the child the storm howls.
Both are fond of lamps that swing.
        Both are halfway towards speech.

The storm has childish hands and wings.
        The Caravan bolts towards Lapland.
And the house feels its own constellation of nails
        holding the walls together.

The night is calm over our floor
        (where all expired footsteps
rest like sunk leaves in a pond)
        but outside the night is wild.

Over the world goes a graver storm.
        It sets its mouth to our soul
And blows to produce a note. We dread
        that the storm will blow us empty.

Tomas Transtromer: Selected Poems, ed by Robert Hass

Đêm Đông

Bão đưa cái mõm của nó vô nhà thổi đánh phù 1 tiếng
Tớ khó ngủ, đập mình đập mẩy, mắt nhắm tít đọc bản văn của bão.

Nhưng mắt của đứa trẻ thì lại mở lớn trong bóng tối
Và vì đứa bé mà bão hú.
Cả hai đều mê quá là mê, những ngọn đèn chao đảo
Cả hai thì đều ở nửa đoạn đường tới với lời

Bão có tay và cánh trẻ con
Đoàn lữ hành trốn tới Lapland
Và căn nhà cảm thấy nó là cả bầu trời với những ngôi sao là những cây đinh
Chúng giữ những bức tường vào với nhau.

Đêm lặng lẽ trên sàn nhà
(nơi tất cả những bước chân hết hạn, nghỉ, như những chiếc lá chìm trong ao)
Nhưng bên ngoài đêm mới hung bạo làm sao.

Phủ lên thế giới, là 1 trận bão trầm trọng hơn
Nó để cái miệng của nó vô linh hồn chúng ta
Phù 1 cú, tạo một âm thanh.
Gấu quá sợ
Biết đâu đấy, cơn bão sẽ thổi sạch linh hồn Gấu
Để lại một trống không.


Oysters

Oysters, like girls, like pearls.
Pearls like darkness and moisture.
With pearls round her neck or amidst her curls,
my girl makes my world my oyster.

Hến

Hến như gái, mê trai
Trai, mê bóng tối, tèm nhẹp.
Với chuỗi ngọc trai nơi cổ, giữa những lọn tóc,
Em của tớ, biến thế giới của tớ, thành hến của tớ.

Epitaph for a Tyrant 1

He could have killed more than he could have fed
but he chose to do neither. By falling dead
he leaves a vacuum and the black Rolls-Royce
to one of the boys who will make the choice.

Bia mộ cho Bác Hồ

Bác có thể giết nhiều hơn là Bác có thể nuôi
Nhưng Bác đếch chọn thứ nào cả.
Ngỏm, Bác để lại 1 chỗ trống, và một chiếc xe nhà đòn, màu đen
Một trong lũ Cháu Ngoan Bác Hồ sẽ chọn nó.

Epitaph to a Tyrant 2

He was in charge of something large.
Some call it Hell; some Paradise.
Now that he's gone, let's drop the grudge:
We are still alive. Surprise! Surprise!

Bia mộ cho Bác Hồ

Bác Hồ phụ trách một cái gì to tổ bố
Có người gọi là Địa Ngục; người khác, Thiên Đàng
Nhưng Bác ngỏm rồi, thôi kệ cha Bác.
Chúng mình vưỡn còn sống, Lạ quá!, Ngạc nhiên quá!

Bosnia Tune

As you sip your brand of scotch,
crush a roach, or scratch your crotch,
as your hand adjusts your tie,
people die.

In the towns with funny names,
hit by bullets, caught in flames,
by and large not knowing why,
people die.

In small places you don't know
of, yet big for having no
chance to scream or say goodbye,
people die.

People die as you elect
brand-new dudes who preach neglect,
self-restraint, etc.-whereby
people die.

Too far off to practice love
for thy neighbor/brother Slav,
where your cherubs dread to fly,
people die.

While the statues disagree,
Cain's version, history
for its fuel tends to buy
those who die.

As you watch the athletes score,
check your latest statement, or
sing your child a lullaby,
people die.

Time, whose sharp bloodthirsty quill
parts the killed from those who kill,
will pronounce the latter band
as your brand.
                [1992]

Joseph Brodsky: Collected Poems in English

 

MY WHOLE LIFE

J.L. Borges 

Here once again the memorable lips, unique and like yours.
I am this groping intensity that is a soul.
I have got near to happiness and have stood in the shadow
        of suffering.
I have crossed the sea.
I have known many lands; I have seen one woman and two
        or three men.
I have loved a girl who was fair and proud, with a Spanish
        quietness.
I have seen the city's edge, an endless sprawl where the sun
        goes down tirelessly, over and over.
I have relished many words.
I believe deeply that this is all and that I will neither see
        nor accomplish new things,
I believe that my days and my nights, in their poverty and
        their riches, are the equal of God's and of all men's.

[W. S. Merwin]

MA VIE ENTIÈRE

Me voici encore, les lèvres mémorables, unique et semblable à vous.
J'ai persévéré dans l'à-peu-près du bonheur et dans l'intimité de la peine.
J'ai traversé la mer.
J'ai connu bien des pays; j'ai vu une femme et deux ou
trois hommes.
J'ai aimé une enfant altière et blanche et d'une hispanique
quiétude.
J'ai vu d'infinies banlieues ou s'accomplit sans s'assouvir
une immortalité de couchants.
J'ai gouté à de nombreux mots.
Je crois profondément que c'est tout et que je ne verrai ni
ne ferai de nouvelles choses.
Je crois que mes journées et mes nuits
égalent en pauvreté comme en richesse celles de Dieu et
celles de tous les hommes.

[Ibarra]

Trọn đời Gấu

Lại là tôi, ở đây, đôi môi gợi nhớ, độc nhất và như của em
Đắm đuối nơi “xém một tí” hạnh phúc, và, trong bóng của sự đau khổ
Tôi đi hết biển [đ
ếch thấy xứ Mít]
Tôi biết nhiều xứ sở; tôi nhìn thấy 1 người đàn bà, và hai hoặc ba người đàn ông
Tôi yêu một cô gái kiêu sa, trầm lắng Tây Ban Nha
Tôi đã nhìn thấy mép bờ thành phố,
một cõi bao la trải dài, nơi mặt trời lặn, lặn hoài,
không mệt mỏi.
Tôi nếm đi nếm lại rất nhiều từ
Tôi nghĩ như vậy là quá đủ, chẳng cần thêm gì nữa.  
Tôi tin tưởng, những ngày, những đêm của tôi, trong cái sự khốn cùng cũng như giầu sang của chúng,
thì chẳng thua gì, của Thượng Đế, và của tất cả mọi người.