*

*

Trong cuốn của Robert Hass, Gấu mới dinh về, có bài "Cơn giận dữ của Chekhov", Chekhov's anger, thật là tuyệt, và lại có tí tính thời sự, vì liên quan đến truyện ngắn, và truyện ngắn mới được Nobel.
Gấu chép lại ở đây, mấy câu thật thú, đọc khi ở tiệm sách, và vì thế mà dinh về dinh [đưa nàng về dinh!]:

Chúng ta được dạy từ những người viết giả tưởng của thế kỷ 19, là đọc tác phẩm, vì cái nhìn của nó, không chỉ về những cuộc đời riêng tư, mà về trọn xã hội.

We have been taught by the fiction writers of the nineteenth century to read work for its view not just of individual lives but of a whole society.

Chekho tính làm cú này, không phải viết rộng và mang tính biểu tượng, largely and symbolically, nhưng choàng lên một khối lượng khổng lồ những cuộc đời Nga, but by covering immense amounts of Russian life.
Cẩm như Trò Đời, Comédie humaine, của Balzac, của Tẩy.

Nhưng câu kết bài viết mới cực thú:
Nếu Chekhov không phải là một trong những nhà tiểu thuyết gia vĩ đại nhất, thì ông là 1 trong những nhà thi sĩ lớn lao nhất.

Robert Hass, 1986.



Robert Hass

MARCH I [1998]

Marie Howe

Marie Howe's new book, her second book of poems, is called What the Living Do (Norton). Many of the poems deal with a beloved brother's death from AIDS, but the book begins with poems of childhood and adolescence. The boys' fort that the girls couldn't go into. The initiation where boys tie up girls, and things start to get out of hand, and the one boy the girls might trust is afraid to say, "Stop it." The pajama parties where girls talk about boys and practice kissing. They're delicious poems, and they have the effect of making you understand how powerful the love between a brother and sister can be, and what it might mean to have your older brother and protector die before your eyes.
    Howe's way with language is very spare. Many of the poems have a stripped-down, point-blank quality that gives them a certain radiance.

Here's one:

The Last Time

The last time we had dinner together in a restaurant
with white tablecloths, he leaned forward

and took my two hands in his hands and said,
I'm going to die soon. I want you to know that.

And I said, I think I do know.
And he said, What surprises me is that you don't.

And I said, I do. And he said, What?
And I said, Know that you're going to die.

And he said, No, I mean know that you are.

Ui chao GCC đọc bài thơ này, thì lại nhớ đến Sad Seagull, và cái lần ngồi với em, buổi sáng, tại 1 quán Starbucks ở Little Saigon, và có thể, “anh đang chết, ở khu Phước Lộc Thọ”, là đã được tiên tri từ những dòng thơ trên.


Wednesday, December 11, 2013

Bốn Dạo Khúc về Sài Gòn và Lan Hương: Mùa hè miền Nam

Tks. NQT



**




Robert Hass: Now & Then         

NOVEMBER 21 [1999]

Thanksgiving: Daniel Halpern


Anyone who has had a newborn arrive in their life knows how powerful and hard to describe the emotions are. Twentieth-century poets have mostly stayed away from them. They are too frail. They are not mammal grief and rage, even though they can turn into grief and rage. (That's what King Lear is about.) And the example of the tradition of domestic and familial poetry in Victorian America has not encouraged us. It made the subject seem impossible to approach without sentimentality. Language makes the distinction: we speak of anger and desire as "feeling," the tender and uneasy stuff around the helplessness of infants, and the impulse to protect children we call "sentiment." And it's probably well that we do. Because they are frail emotions, and they are capable of turning into something quite savage. Nevertheless it is a deep thing, the wonder (and fear) at the arrival of a newborn child, and the process of-hard to know how else to say it-falling in love that parents go through with this creature given into their care. How do you talk about it?
    Daniel Halpern, in his new book Something Shining (Knopf), takes the subject on. He's my editor, and an old friend, and a poet I've been reading for twenty years or more. I've always thought of him as a poet on the model of the Roman poet Horace, with a poised and immensely civilized mind for the life we live, its large and small panics and decorums, and a civilized balance in his verse, in which orderliness can sometimes seem sinister and wry, and sometimes seem a gift, the kind of gift social being can give to one another, like a well-set table. Reading him has, over the years, made for very good company, this intelligence that is reasonably disenchanted, keeps an eye on the decades as they pass, the telling particulars in the social habits of a generation, its ardors, suavities, and defeats.
    And now this book that requires another kind of poise. How do you write about the whole business of becoming a parent, and about the way this attachment, this profound and life-defining tenderness and wonder, grows in us. He goes straight to it, and succeeds, I think. Have a look:

After the Vigil

They turn up, no longer nameless,
their bodies clear, so nearly pure
they appear in morning light transparent.

They turn up and one day look at you
for the first time, their eyes sure now
you are one of theirs, surely here to stay.

They turn up wearing an expression of yours,
imitating your mouth, the smile perfected
over years of enduring amusing moments.

They turn up without a past, their fingers,
inexact instruments that examine what carpets
their turf, what they inherit through blood.

They turn up with your future, if not in mind
very much in the explosive story of their genes,
in gesture foreshadowing the what's-to-come.

They turn up with your hair-albeit not much
of it-something in the color, the curl of it
after the bath, its bearing after sleep.

They turn up already on their own, ideas
of their own, settling on their own limits,
their particular sense of things.

They turn up and we have been waiting,
as they have without knowing. They turn
into this world, keeping their own counsel.



NOVEMBER 21 [1999]

Thanksgiving: Daniel Halpern


Anyone who has had a newborn arrive in their life knows how powerful and hard to describe the emotions are. Twentieth-century poets have mostly stayed away from them. They are too frail. They are not mammal grief and rage, even though they can turn into grief and rage. (That's what King Lear is about.) And the example of the tradition of domestic and familial poetry in Victorian America has not encouraged us. It made the subject seem impossible to approach without sentimentality. Language makes the distinction: we speak of anger and desire as "feeling," the tender and uneasy stuff around the helplessness of infants, and the impulse to protect children we call "sentiment." And it's probably well that we do. Because they are frail emotions, and they are capable of turning into something quite savage. Nevertheless it is a deep thing, the wonder (and fear) at the arrival of a newborn child, and the process of-hard to know how else to say it-falling in love that parents go through with this creature given into their care. How do you talk about it?
    Daniel Halpern, in his new book Something Shining (Knopf), takes the subject on. He's my editor, and an old friend, and a poet I've been reading for twenty years or more. I've always thought of him as a poet on the model of the Roman poet Horace, with a poised and immensely civilized mind for the life we live, its large and small panics and decorums, and a civilized balance in his verse, in which orderliness can sometimes seem sinister and wry, and sometimes seem a gift, the kind of gift social being can give to one another, like a well-set table. Reading him has, over the years, made for very good company, this intelligence that is reasonably disenchanted, keeps an eye on the decades as they pass, the telling particulars in the social habits of a generation, its ardors, suavities, and defeats.
    And now this book that requires another kind of poise. How do you write about the whole business of becoming a parent, and about the way this attachment, this profound and life-defining tenderness and wonder, grows in us. He goes straight to it, and succeeds, I think. Have a look:

After the Vigil

They turn up, no longer nameless,
their bodies clear, so nearly pure
they appear in morning light transparent.

They turn up and one day look at you
for the first time, their eyes sure now
you are one of theirs, surely here to stay.

They turn up wearing an expression of yours,
imitating your mouth, the smile perfected
over years of enduring amusing moments.

They turn up without a past, their fingers,
inexact instruments that examine what carpets
their turf, what they inherit through blood.

They turn up with your future, if not in mind
very much in the explosive story of their genes,
in gesture foreshadowing the what's-to-come.

They turn up with your hair-albeit not much
of it-something in the color, the curl of it
after the bath, its bearing after sleep.

They turn up already on their own, ideas
of their own, settling on their own limits,
their particular sense of things.

They turn up and we have been waiting,
as they have without knowing. They turn
into this world, keeping their own counsel.
 


FEBRUARY I  [1998]

Một nhà thơ Ba Lan: Adam Zagajewski

Một trong những thơ đương thời mà tôi mê, là Adam Zagajewski, một nhà thơ Ba Lan, sống ở Paris, thành viên của thế hệ "Solidarity". Hai tập thơ, và hai tập tiểu luận của ông, là những tác phẩm [đầy tính] tưởng tượng, và ngạc nhiên, về chính trị, và nghệ thuật. Mới đây, ông có nửa năm làm thầy ở Houston. Và ở đây, 1 bài thơ, từ cuốn mới ra lò của ông, Chủ nghĩa thần bí cho những người mới bắt đầu, là từ kinh nghiệm này. Một bài thơ về 1 cái đầu lừ khừ, vào cái giờ chạng vạng, khi ý thức lập loè như ánh đèn của viên phi công:

Houston, 6 P.M.

Âu Châu đã ngủ rồi, ở bên dưới cái khăn choàng xộc xệch, thô kệch
Của những biên giới,
Và những hận thù cũ, xưa: Pháp làm ổ tới Đức,
Bosnia trong vòng tay của Serbia.
Lobely Sicily trong biển xanh da trời

Mới đầu buổi chiều, ở đây, đèn đã thắp,
Và mặt trời u tối nhạt nhòa dần.
Tôi một mình. Đọc tí tí, nghĩ tí ti.
Nghe ti ti tí âm nhạc.

Tôi ở nơi, có tình bạn,
Nhưng không có một người bạn, nơi say mê,
Nở rộ không cần sự thần kỳ
Nơi người chết cười ha hả. 

Tôi một mình là bởi vì Âu Châu đang ngủ.
Tình yêu của tôi ngủ trong một căn nhà cao ở ngoại vi Paris.
Ở Krakow và ở Paris bạn bè của tôi,
Lội qua cùng con sông lú, lấp, quên lãng.

Tôi đọc và nghĩ; trong một bài thơ tôi thấy câu này,
“Có những cú đánh thật khủng khiếp… Đừng hỏi!”
Tôi đếch hỏi, tất nhiên.
Một chiếc trực thăng làm vỡ mẹ buổi chiều êm ả.

Ở đây không có những loài chim “nightingales” hay “blackbirds”.
Với tiếng hót buồn, ngọt của chúng
Và bắt chước mọi tiếng người.

Thơ vời chúng ta tới với cuộc sống, với sự can đảm
Đối diện cái bóng lớn mãi ra.
Bạn có thể đưa mắt nhìn một cách bình thản Trái Đất
Như một phi hành gia tuyệt hảo?

Dưng không,
Từ biếng nhác vô hại,
Từ Hy Lạp của những cuốn sách
Từ Jerusalem của hồi tưởng;
Bất thình lình xuất hiện
Một hòn đảo của một bài thơ, không có người ở;
Một tên [thuyền trưởng] Cook mới
Sẽ có một ngày, khám phá ra nó.

Âu Châu thì đã ngủ rồi.
Những con thú của ban đêm,
Ảm đạm, và tham lam
Dọn vô, mở cuộc giết
Chẳng mấy chốc Mẽo cũng ngủ.

Người dịch là Clare Cavanagh. Một bài thơ không đơn giản. Rắc rối, phải nói thế - lưu vong, mất mát, ở 1 nơi mà anh ta chẳng cảm thấy chân của mình dính vào đất, hay, như một mầm hạt, loay hoay tìm cách trổ rễ; cảm quan sắc bén về bạo động của lịch sử, cái lừ đừ của nhịp sống của chúng ta, như 1 đáp ứng [tương quan], với bạo lực đó, "chuyện thường ngày ở huyện" liên quan đến “ngũ khoái” của chúng ta (ăn ngủ, đi đứng…). Cảm quan của Zagajewski về quyền năng nghệ thuật - của những cuốn sách, âm nhạc, thơ ca – thì chẳng hề tiếu lâm khôi hài, hay mỉa mai châm biếm. Trong tác phẩm của ông, Trái đất thuộc về cái bóng, thơ, về can đảm và ánh sáng. Nhưng trong bài thơ này, thơ là 1 hòn đảo, không người ở, chờ được khám phá, và trong khúc thơ chót, những con vật của đêm bèn tiến vô. Quả là 1 bài “Ru mãi ngàn năm" khá khủng khiếp!

“Có những cú khủng khiếp… Đừng hỏi”, là dòng thơ thứ nhất, dùng làm tựa đề cho bài thơ, từ tập thơ đầu tiên của nhà thơ lớn, người Peru, César Vallejo, mất năm 1938, nhan đề “Los Heraldos Negros”,  “Những thiên sứ đen”. Cuốn thơ và bài thơ đều rất đáng tìm đọc. Còn chi tiết này: Có loài chim hét, blackbird, ở Texas, nhưng không phải Turdus merula, the European blackbird, một loài chim hét Âu Châu, hót rất hay.

Tiểu luận và thơ của Zagajewski thì thật đáng đọc. Cả hai thì đều sáng ngời, thông minh một cách sắc sảo, chất khôi hài ở trong đó thì được chắt ra từ cuộc gặp gỡ của Đông Âu với lịch sử, và cũng đầy niềm vui bất ngờ. “Chủ nghĩa thần bí dành cho những kẻ mới bắt đầu” có những phẩm chất đó, và, cũng còn có, một nỗi buồn rầu liên lỉ, như thể, khi lịch sử, qua một bước ngoặt đáng khuyến khích của nó, như ở Ba Lan, những cảnh sắc chán chường mà chúng ta cưu mang ở trong chúng ta, và của thế giới, tiếp tục “u u”, những âm vang, với bạo lực và nỗi khốn cùng, ở đâu đó, được làm mới, và trở nên sáng sủa hơn.


FEBRUARY I  [1998]

A Polish Poet: Adam Zagajewski

One of my favorite contemporary poets is Adam Zagajewski, a Polish poet who lives in Paris. Zagajewski was a member of the generation of
Polish writers who came of age during the Solidarity years. Two volumes of translations of his poems have been published in English, Tremor and Canvas, both from Farrar, Straus & Giroux, and two volumes of his essays, Solidarity, Solitude (Ecco Press) and Two Cities (Farrar, Straus & Giroux), imaginative and surprising books about politics and art. Lately, he has been teaching half the year in Houston. And here, from his new book, Mysticism for Beginners (Farrar, Straus & Giroux), is a poem that comes out of that experience. It's a poem of the idling mind in that hour of dusk when consciousness flickers like a pilot light:

Một trong những thơ đương thời mà tôi mê, là Adam Zagajewski, một nhà thơ Ba Lan, sống ở Paris, thành viên của thế hệ "Solidarity". Hai tập thơ, và hai tập tiểu luận của ông, là những tác phẩm [đầy tính] tưởng tượng, và ngạc nhiên, về chính trị, và nghệ thuật. Mới đây, ông có nửa năm làm thầy ở Houston. Và ở đây, 1 bài thơ, từ cuốn mới ra lò của ông, Chủ nghĩa thần bí cho những người mới bắt đầu, là từ kinh nghiệm này. Một bài thơ về 1 cái đầu lừ khừ, vào cái giờ chạng vạng, khi ý thức lập loè như ánh đèn của viên phi công:

Houston, 6 P.M.

Europe already sleeps beneath a coarse plaid of borders
and ancient hatreds: France nestled
up to Germany, Bosnia in Serbia's arms,
Lobely Sicily in azure seas.

It's early evening here, the lamp is lit
and the dark sun swiftly fades.
I'm alone. I read a little, think a little,
listen to a little music.

I'm where there's friendship,
but no friends, where enchantment
grows without magic,
where the dead laugh.
Tôi ở nơi có tình bạn,
Nhưng không có một người bạn, nơi sự thích say mê, thích thú
Nở rộ không cần sự thần kỳ
Nơi người chết cười.

I'm alone because Europe is sleeping. My love
sleeps in a tall house on the outskirts of Paris.
In Krakow and Paris my friends
wade in the same river of oblivion.

I read and think; in one poem
I found the phrase "There are blows so terrible ...
Don't ask!" I don't. A helicopter
breaks the evening quiet.

Poetry calls us to a higher life,
but what's low is just as eloquent,
more plangent than Indo-European,
stronger than my books and records.

There are no nightingales or blackbirds here
with their sad, sweet cantilenas,
and mimics every living voice.

Poetry summons us to life, to courage
in the face of the growing shadow.
Can you gaze calmly at the Earth
like the perfect astronaut?

Out of harmless indolence, the Greece of books,
and the Jerusalem of memory there suddenly appears
the island of a poem, unpeopled;
some new Cook will discover it one day.

Europe is already sleeping. Night's animals,
mournful and rapacious,
move in for the kill.
Soon America will be sleeping, too.

Houston, 6 P.M.

Âu Châu đã ngủ rồi, ở bên dưới cái khăn choàng xộc xệch, thô kệch
Của những biên giới,
Và những hận thù cũ, xưa: Pháp làm ổ tới Đức,
Bosnia trong vòng tay của Serbia.
Lobely Sicily trong biển xanh da trời

Mới đầu buổi chiều, ở đây, đèn đã thắp,
Và mặt trời u tối nhạt nhòa dần.
Tôi một mình. Đọc tí tí, nghĩ tí ti.
Nghe ti ti tí âm nhạc.

Tôi ở nơi, có tình bạn,
Nhưng không có một người bạn, nơi say mê,
Nở rộ không cần sự thần kỳ
Nơi người chết cười ha hả. 

Tôi một mình là bởi vì Âu Châu đang ngủ.
Tình yêu của tôi ngủ trong một căn nhà cao ở ngoại vi Paris.
Ở Krakow và ở Paris bạn bè của tôi,
Lội qua cùng con sông lú, lấp, quên lãng.

Tôi đọc và nghĩ; trong một bài thơ tôi thấy câu này,
“Có những cú đánh thật khủng khiếp… Đừng hỏi!”
Tôi đếch hỏi, tất nhiên.
Một chiếc trực thăng làm vỡ mẹ buổi chiều êm ả.

Ở đây không có những loài chim “nightingales” hay “blackbirds”.
Với tiếng hót buồn, ngọt của chúng
Và bắt chước mọi tiếng người.

Thơ vời chúng ta tới với cuộc sống, với sự can đảm
Đối diện cái bóng lớn mãi ra.
Bạn có thể đưa mắt nhìn một cách bình thản Trái Đất
Như một phi hành gia tuyệt hảo?

Dưng không,
Từ biếng nhác vô hại,
Từ Hy Lạp của những cuốn sách
Từ Jerusalem của hồi tưởng;
Bất thình lình xuất hiện
Một hòn đảo của một bài thơ, không có người ở;
Một tên [thuyền trưởng] Cook mới
Sẽ có một ngày, khám phá ra nó.

Âu Châu thì đã ngủ rồi.
Những con thú của ban đêm,
Ảm đạm, và tham lam
Dọn vô, mở cuộc giết
Chẳng mấy chốc Mẽo cũng ngủ.

The translator is Clare Cavanagh. It's a complicated poem-the exile at a loss in a place where he cannot feel roots, or rather like some seed beginning tentatively to send out roots; the acute sense of the violence of history, the oddness of the circadian rhythms of our lives in relation to that violence, the ordinariness of sleeping and waking. Zagajewski's sense of the power of art-of books, music, poetry-is never ironic. In his work Earth belongs to the shadow, poetry to courage and the light. But in this poem, anyway, poetry is an island, unpeopled, waiting to be discovered, and in the last stanza the night animals are moving in. A rather terrible lullaby.

    There are perhaps a couple of details to gloss. The line "There are blows so terrible ... Don't ask" comes from the great Peruvian poet César Vallejo who died in 1938. This comes from the first line of the title poem of his first book, Los Heraldos Negros (The Black Messengers). It is a book  and a poem very much worth looking up. And another detail: there are, of course, blackbirds in Texas, but not Turdus merula, the European blackbird, which is a species of thrush and has a very rich song.

    Zagajewski's essays and poems are worth getting to know. Both can be radiant, sharply intelligent, suffused with an irony bred of Eastern Europe’s encounter with history, but full also of unexpected joy. Mysticism for Beginners has these qualities, also a restless melancholy, as if, when history takes an encouraging turn, as it has in Poland, the despairing landscapes that we carry inside us and that the world keeps echoing with renewed violence and misery elsewhere become more clear.

Người dịch là Clare Cavanagh. Một bài thơ không đơn giản. Rắc rối, phải nói thế - lưu vong, mất mát, ở 1 nơi mà anh ta chẳng cảm thấy chân của mình dính vào đất, hay, như một mầm hạt, loay hoay tìm cách trổ rễ; cảm quan sắc bén về bạo động của lịch sử, cái sự lừ đừ của nhịp sống của chúng ta, như 1 đáp ứng [tương quan], với bạo lực đó, "chuyện thường này ở huyện" liên quan đến “ngũ khoái” của chúng ta (ăn ngủ, đi đứng…). Cảm quan của Zagajewski về quyền năng của nghệ thuật - của những cuốn sách, âm nhạc, thơ ca – thì chẳng hề tiếu lâm khôi hài, hay mỉa mai châm biếm. Trong tác phẩm của ông, Trái đất thuộc về cái bóng, thơ, về can đảm và ánh sáng. Nhưng trong bài thơ này, thơ là 1 hòn đảo, không người ở, chờ được khám phá, và trong khúc thơ chót, những con vật của đêm bèn tiến vô. Quả là 1 bài “Ru mãi ngàn năm" khá khủng khiếp!



MAY 3 [1998]

In Memoriam: Octavia Paz

I was in San Miguel Allende in January when I heard that Octavio Paz was gravely ill. My hotel room had a rooftop patio. When I walked out onto it at dawn, six thousand feet up in the Sierra Madre, I looked out at a late Renaissance dome, eighteenth-century church spires, laundry lines, utility lines, black rooftop cats gazing with what seemed religious reverence at the pigeons they could not quite reach, and in the distance at the lines of low bare hills that formed the high shallow valley of San Miguel. Overhead there was a flock of what must have been two hundred cormorants flying silently and swiftly north. In the dawn light it looked as if the white sky were full of broken black crosses, a kind of aerial, fast-moving cemetery. It could have been an image from one of his poems.
    He was not only Mexico's greatest poet. He was one of the most remarkable literary figures of this half century. His essays are at least as compelling as his poems and a good way for English readers to get to know him. Paz's great prose book is probably his stunning meditation on the nature of poetry, The Bow and the Lyre, and there are others: his book-length essay on Mexico and Mexican culture, The Labyrinth of Solitude, and his biographical study of Mexico's great poet of the Colonial Period, Sor Juana de la Cruz, and his essays on history and politics, One Earth, Four or Five Worlds, and his essays on Mexican art. Only Czeslaw Milosz among the poets of his generation has had the same depth and range.
    But he was a poet first of all. The best volumes of his work in English are Selected Poems and A Tree Within, both published by New Directions. Here is one of his poems, gorgeous in Spanish, and you can almost hear the original in this translation from Selected Poems:

Tưởng niệm Octavio Paz

Tôi ở San Miguel Allende, vào tháng Giêng, thì nghe tin ông bịnh nặng. Căn phòng khách sạn của tôi có cái terrace. Buổi sáng sớm, tôi ra terrace, từ trên đỉnh cồn nhìn xuống thành phố, những vòm thời kỳ Phục Hưng muộn, những đuờng xoắn nhà thờ thế kỷ 18, những đường giặt ủi, tiện ích, những con mèo đen trên mái nhà, với cái nhìn có vẻ kính cẩn, và nhuốm tí mùi tôn giáo, gửi tới những con bồ câu, chúng không làm sao sơ múi, vì ngoài tầm nhảy, và xa hơn tí nữa, là những đường viền của những ngọn đồi trần trụi, thấp, tạo thành cái dáng của thung lũng San Miguel. Trên đầu tôi, cả 1 đàn chim cốc, chừng hai trăm con, lặng lẽ, lầm lũi di chuyển về phương bắc. Trong ánh sáng lờ mờ của buổi sáng tinh sương, cả bầu trời màu trắng thì đầy những cây thập tự đen, gãy, bể, chắng khác chi một nghĩa địa đang lặng lẽ, nhanh lẹ di động. Hẳn là hình ảnh này, là từ trong thơ của ông, được thiên nhiên lập lại.
    Ông không chỉ là nhà thơ Mexico lớn lao nhất. Ông là 1 trong những khuôn mặt văn học đáng kể nhất của nửa thế kỷ này. Những bài tiểu luận của ông thì cũng dữ dằn, hiếp đáp chúng ta, chẳng thua gì thơ của ông, và là 1 cách thật tốt, cho độc giả tiếng Anh biết tới ông. Cuốn thơ xuôi lớn của ông có lẽ là trầm tư ngỡ ngàng về thơ, The Bow and the Lyre, và còn những cuốn khác nữa: tiểu luận dài, là cả 1 cuốn sách, về Mexico và văn hóa của nó, Mê Cung của Cô Đơn, và nghiên cứu có tính tiểu sử của nhà thơ l
ớn Mexico, thời kỳ thuộc địa, Sor Juana de la Cruz, và tiểu luận của ông về lịch sử và chính trị, One Earth, Four or Five Worlds, và những tiểu luận về nghệ thuật Mexico. Trong thế hệ thi sĩ cùng thời, chỉ Czeslaw Milosz, tầm vóc và chiều sâu, ngang ông.
    Nhưng trước tiên, và trong tất cả, thì vẫn là thi sĩ Octavio Paz, [“ông số 1” như Mít có thể gọi, dù "Ông số 1" này thì cũng viết đủ thứ, khiến ông tiên chỉ VP mà còn nhầm, và coi là tiểu thuyết gia!] Những cuốn dịch qua tiếng Anh bảnh nhất, là Tuyển Tập Thơ, và A Tree Within. Ở đây, là 1 bài thơ thần sầu, mà qua bản tiếng Anh, bạn có thể ngửi ra mùi vị gốc Tây Bán Nhà của nó:

Wind and Water and Stone

The water hollowed the stone,
the wind dispersed the water,
the stone stopped the wind.
Water and wind and stone.

The wind sculpted the stone,
the stone is a cup of water,
the water runs off and is wind.
Stone and wind and water.

The wind sings in its turnings,
the water murmurs as it goes,
the motionless stone is quiet.
Wind and water and stone.
One is the other, and is neither:
among their empty names
they pass and disappear,
water and stone and wind.

Gió và Nước và Đá

Nước làm rỗng đá
Gió làm nước tung toé
Đá chặn gió
Nước và gió và đá.

Gió tạc đá
Đá là ly nước
Nước chạy/chảy và là gió
Đá và gió và nước

Gió hát theo từng khúc quanh của nó
Nước thầm thì khi chảy
Đám bất động lặng câm
Gió và nước và đá

Kẻ này là kẻ kia và chẳng là kẻ nào:
Giữa những cái tên trống rỗng
Chúng qua đi và biến mất
Nước và đá và gió

Robert Hass: Now & Then

Octavio Paz

Autumn

The wind wakes,
sweeps the thoughts from my mind
and hangs me
in a light that smiles for no one:
what random beauty!
Autumn: between your cold hands
the world flames.

1933

Octavio Paz: First Poems (1931-1940)

Mùa Thu

Gió thức dậy
Quét những ý nghĩ ra khỏi cái đầu của anh
Và treo anh
Trong ánh sáng mỉm cười cho chẳng ai
Cái đẹp mới dưng không, tình cờ làm sao?
Mùa thu: giữa lòng bàn tay lạnh của em
Tình anh sưởi ấm
[nguyên văn, thế giới bập bùng ngọn lửa]

Here

My footsteps in this street
echo
        in another street
where
        I hear my footsteps
passing in this street
where

Only the mist is real

[1958-1961]

Đây

Tiếng bước chân của tôi
trong con phố này
vọng lên
trong một con phố khác
nơi
tôi nghe những bước chân của mình
qua con phố này
nơi
Chỉ sương mù là có thực

**

Robert Hass, nhà thơ với vòng nguyệt quế Mẽo, U.S. Poet Laureate, còn là nhà dịch thơ số 1, như những bạn thơ, cũng "U.S. Laureate" như Charles Simic, thí dụ.
Tin Văn sẽ đi những bài viết trong này, vì đọc chúng, cũng là đọc thơ toàn thế giới!

Hà, hà!

Khi GCC phịa ra mục “thơ mỗi ngày” và được 1 độc giả đi 1 cái mail cám ơn, đã thấy sướng mê tơi.
Nhưng mục nhà thơ Robert Hass phịa ra mới khủng, như chính ông thú nhận, chưa từng có trên đời:
The Poet’s Choice Columns.

A Note to Readers

THIS IS A BOOK of poems and small essays about them written over a period of about two years. It came about because Nina King, then literary editor of the Washington Post, invited me to write a weekly column for the Post's Book World. The idea was that I would, each week, select a poem and comment on it. The aim was to introduce poetry to people who had never read it at all; to reintroduce it to people who had read it in school but had gotten out of the habit and, having an impulse to find their way back to it, didn't know where to start; and to give people who did read poetry some poems and ideas about poems to think about.

The column was a novelty. Nothing quite like it had been done in an American newspaper in many decades, if ever, and it was immediately popular with readers of Book World….

Để ăn mừng tập thơ, GCC xin giới thiệu tới độc giả TV, bài tưởng niệm Zbigniew Herbert, Robert Hass viết, đúng SN/GCC.

AUGUST 16 [1998]

In Memoriam: Zbigniew Herbert

Zbigniew Herbert died a few weeks ago in Warsaw at the age of seventy-three. He is one of the most influential European poets of the last half century, and perhaps-even more than his great contemporaries Czeslaw Milosz and Wladislawa Symborska-the defining Polish poet of the post-war years.
    It's hard to know how to talk about him, because he requires superlatives and he despised superlatives. He was born in Lvov in 1924. At fifteen, after the German invasion of Poland, he joined an underground military unit. For the ten years after the war when control of literature in the Polish Stalinist regime was most intense, he wrote his poems, as he said, "for the drawer." His first book appeared in 1956. His tactic, as Joseph Brodsky has said, was to turn down the temperature of language until it burned like an iron fence in winter. His verse is spare, supple, clear, ironic. At a time when the imagination was, as he wrote, "like stretcher bearers lost in the fog," this voice seemed especially sane, skeptical, and adamant. He was also a master of the prose poem. Here are some samples:

The Wind and the Rose

Once in a garden there grew a rose. A wind fell in love with her. They were completely different, he-light and fair; she immobile and heavy as blood.
    There came a man in wooden clogs and with his thick hands he plucked the rose. The wind leapt after him, but the man slammed the door in his face.
    -O that I might turn to stone-wept the unlucky one-I  was able to go round the whole world, I was able to stay away for years at a time, but I knew that she was always there waiting.
    The wind understood that, in order really to suffer, one has to be faithful.

Mưa

Khi ông anh của tớ từ mặt trận trở về
Trán của anh có 1 ngôi sao bạc nho nhỏ
Và bên dưới ngôi sao
Một vực thẳm 

Một mảnh bom
Đụng anh ở Plê Ku
Hay, có lẽ, ở Củ Chi
(Anh quên những chi tiết)

Anh trở thành nói nhiều
Trong nhiều ngôn ngữ
Nhưng anh thích nhất trong tất cả
Ngôn ngữ lịch sử

Đến hụt hơi,
Anh ra lệnh đồng ngũ đã chết, chạy
Nào anh Núp,
Nào anh Trỗi.

Anh la lớn
Trận đánh này sẽ là trận chiến thần thánh chót
[Mỹ Kút, Ngụy Nhào, còn kẻ thù nào nữa đâu?]
Rằng Xề Gòn sẽ vấp ngã,
Sẽ biến thành Biển Máu
Và rồi, xụt xùi, anh thú nhận
Bác Hồ, lũ VC Bắc Kít đếch ưa anh.
[Hà, hà!]

Chúng tôi nhìn anh
Ngày càng xanh mướt, tái nhợt
Cảm giác bỏ chạy anh
Và anh lần lần trở thành 1 đài tưởng niệm liệt sĩ 

Trở thành những cái vỏ sò âm nhạc của những cái tai
Đi vô khu rừng đá
Và da mặt anh
Thì được bảo đảm bằng những cái núm mắt khô, mù

Anh chẳng còn gì
Ngoại trừ xúc giác

Những câu chuyện gì, anh kể
Với những bàn tay của mình.
Bên phải, những câu chuyện tình
Bên trái, hồi ức Anh Phỏng Giái

Chúng mang ông anh của tớ đi
Đưa ra khỏi thành phố
Mỗi mùa thu anh trở về
Ngày càng ốm nhom, mỏng dính
Anh không muốn vô nhà
Và đến cửa sổ phòng tớ gõ

Hai anh em đi bộ trong những con phố Xề Gòn
Và anh kể cho tớ nghe
Những câu chuyện chẳng đâu vào đâu
Và sờ mặt thằng em trai của anh
Với những ngón tay mù,
Của mưa.

Zbigniew Herbert

AUGUST 16 [1998]

In Memoriam: Zbigniew Herbert

Zbigniew Herbert mất vài tuần trước đây, ở Warsaw thọ 73 tuổi. Ông là 1 trong những nhà thơ Âu Châu, ảnh hưởng nhất trong nửa thế kỷ, và có lẽ - bảnh hơn nhiều, so với ngay cả hai người vĩ đại, đã từng được Nobel, đồng thời, đồng hương với ông, là Czeslaw Milosz và Wladislawa Symborska -  nhà thơ định nghĩa thơ Ba Lan hậu chiến.

Thật khó mà biết làm thế nào nói về ông, bởi là vì ông đòi hỏi sự thần sầu, trong khi lại ghét sự thần sầu. Ông sinh tại Lvov năm 1924. Mười lăm tuổi, khi Đức xâm lăng Ba Lan, ông gia nhập đạo quân kháng chiến. Trong 10 năm, sau chiến tranh, khi chế độ Xì Ta Lin Ba Lan kìm kẹp văn chương tới chỉ, ông làm thơ, thứ thơ mà ông nói, “để trong ngăn kéo”.
*

Zbigniew Herbert, “Ba Lan Tam Kiệt” [hai “kiệt” còn lại là, Milosz, Szymborska đều đợp Nobel văn chương], như "Đồng Nai Tam Kiệt" của xứ Mít Nam: Bùi Giáng, Tô Thuỳ Yên, Thanh Tâm Tuyền, như NTV đã từng gọi.
Gấu biết tới Herbert, là qua 1 bài viết của Coetzee, "Thế nào là cổ điển?" (1)
Nhưng để đọc được ông, thì cũng mới đây thôi, một phần vì cuốn nào của ông thì cũng dày cộm, và vì ông là thi sĩ, mà cái món thi sĩ, thì Gấu cũng mới đọc được, mới đây thôi!
Đọc 1 phát, là dịch ào ào, điếc không sợ súng!

(1)

Nhà văn Nam Phi [Coetzee]  nhắc tới một bài diễn thuyết -  cùng tên với bài viết của ông, của T.S. Elliot - vào tháng Mười 1944, tại London, khi Đồng Minh đang quần nhau với Nazi tại đất liền (Âu Châu).
Về cuộc chiến, Eliot chỉ nhắc tới nó, bằng cách xin lỗi thính giả, rằng chỉ là tai nạn của hiện tại (accidents of the present time), một cái hắt hơi, xỉ mũi, đối với cuộc sống của Âu Châu, và nó làm ông không thể sửa soạn chu đáo cho bài nói chuyện.

"Nhà là nơi một người bắt đầu" [Home is where one starts from], "Trong cái bắt đầu là cái chấm dứt của tôi" [In my beginning is my end], nhà thơ [Eliot] cho rằng, để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta phải trở lại với nhà thơ lớn lao nhất, "cổ điển của chính thời đại của chúng ta" (the great poet of the classic of our own times), tức nhà thơ Ba Lan, Zbigniew Herbert.

Với Herbert, đối nghịch Cổ Điển không phải Lãng Mạn, mà là Man Rợ. Với nhà thơ Ba Lan, viết từ mảnh đất văn hóa Tây Phương không ngừng quần thảo với những láng giềng man rợ, không phải cứ có được một vài tính cách quí báu nào đó, là làm cho cổ điển sống sót man rợ. Nhưng đúng hơn là như thế này: Cái sống sót những xấu xa tồi tệ nhất của chủ nghĩa man rợ, và cứ thế sống sót, đời này qua đời khác, bởi những con người nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất, (at all costs), cái mà con người quyết giữ đó, được gọi là Cổ Điển.

Như vậy, với chúng ta, cuộc chiến vừa qua, cũng chỉ là một cái hắt hơi của lịch sử. Không phải viết từ những đối nghịch chính trị, như một hậu quả của cuộc chiến đó, mà trở nên bền. Muốn bền, là phải lần tìm cho được, cái gọi là nhà, liệu có đúng như Eliot nói đó không: Nhà là nơi một người bắt đầu.
Hay nhà là nơi cứ thế sống sót những xấu xa của chủ nghĩa Man Rợ, đời này qua đời khác, bởi những con người nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất...

Câu trên, Nhà là nơi một người bắt đầu, có vẻ như áp dụng cho một nhà văn Việt nam ở hải ngoại.

Câu dưới, có vẻ như dành cho nhà văn trong nước.