Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Nhật ký | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tưởng niệm | Tiểu thuyết | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Lướt Tin Văn Cũ | Kỷ niệm, kỷ niệm
Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết |Ghi chú trong ngày|  Thơ Mỗi Ngày| Nhật Ký Cũ
*


Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]
















 



Thủ Thiêm


*

The Gift

"Thiên tài" Brodsky: Những hạnh của bất hạnh
Joseph Brodsky and the fortunes of misfortune.


*

Số đặc biệt về K, khi ông được vô ed. Pléiade, ngay khi còn sống. Nhiều bài OK.
K có tới 4 ông thầy: Robert Musil, Herman Broch, Franz Kafka và Witold Gombrowwiz

*

*

K đọc diễn văn tại Hội Nhà Văn Tiệp, Mùa Xuân Prague

*

Trên sàn diễn TV, chương trình văn học Apostrophe của MC, nay là ông Hàn Goncourt, Bernard Pivot.

Nhìn mấy ông Thầy của K, GNV bỗng nhớ câu phán của TTT, nhà văn Mít chết non, cứ viết hết thời thanh xuân, là ngỏm.
Không hẳn vậy.
Nhà văn Mít chết non, cứ viết hết thời thanh xuân là ngỏm, tuy nhiên, đó là do không có Thầy, không kiếm ra Thầy.
Nhưng cũng chính TTT khuyên thằng em, mày muốn viết văn là phải kiếm ra Thầy của mày.
Quả đúng như thế. Gấu không chỉ gặp Thầy, mà còn bị thầy Faulkner tóm lấy.
Mày kể cho tao nghe, về Miền Nam Kít Sâu Thẳm của mày…
Gấu bận lo tán em BHD, bèn nhờ Cô Tư & Gấu Cái tả giùm!

« Ce n'était pas seulement le temps de l'horreur, c'était aussi le temps du lyrisme! Le poète régnait avec le bourreau ".

Đâu chỉ là thời của ghê rợn, của CCRD, của Đấu Tố, của Nhân Văn Giai Phẩm, mà còn là thời của thơ ca trữ tình, Mặt Trời Chân Lý Chói Qua Tim, Đường Ra Trận Mùa Này Đẹp Lắm.

Thời Của Văn Cao: Thi sĩ lên ngôi trị vì cùng với đao phủ.

Roman = poésie antilyrique

Tiểu thuyết= thơ chống vãi linh hồn!


*

HENRI HUET

Trang Henri Huet bằng tiếng Nhựt Bổn


*

Ui chao, cả 1 trời [cả 1 thời cũng được] kỷ niệm: Gấu ở Sài Gòn, chẳng sợ chết, thế mà xém chết, xém mất luôn khẩu súng, ngồi trên thượng đỉnh, lầu chót biu đinh số 5 Phan Đình Phùng, gửi hình chiến tranh…

Born: April, 1927, in Da Lat, Vietnam 
Died: February 10, 1971 in Laos 
 
Son of a French father and a Vietnamese mother, he moved with his family from Da Lat to France when he was five years old. 
Educated in Brittany and at art school in Rennes, Huet started out as a painter, then went into the army, which sent him to study photography. 
At 22, he returned to Vietnam as a French combat photographer, and stayed on after his discharge as a civilian photographer for the American and French governments.  He went to work for UPI, and later switched to the AP. 
Henri won the Robert Capa gold medal in 1967. He was respected for his bravery, dignity and skill, and he was loved for his kindness and sense of humor. He was killed with his colleagues, Larry Burrows of LIFE, Kent Potter of UPI, and Keisaburo Shimamoto who was working for NEWSWEEK, when their helicopter was shot down over the Ho Chi Minh trail in Laos.

Cha Tây mẹ, Việt, HH rời Đà Lạt đi Tây khi 5 tuổi. Trở lại Việt Nam làm phóng viên chiến trường, giải ngũ, làm cho UPI, rồi cho AP. Chết trận Hạ Lào, khi máy bay trực thăng bị bắn rớt.
Mới đây thôi, gia đình binh sĩ VNCH, đi cùng chuyến bay, mới biết được, và có được, hài cốt của người thân. TV có đi tin về vụ này, nhưng chịu thua, không tìm ra.


*

Bà mẹ trong hình và ngoài đời

*

Tên của cuộc chiến

Ký ức về AP Sài Gòn @ Cali

@ Sài Gòn

Văn Phòng AP ở trên lầu Passage Eden. UPI, 19 Ngô Đức Kế, con đường, một đầu đi ra Chợ Cũ, một đầu ra Bến Tầu, nơi có tượng Đức Trần Hưng Đạo.
Cao Bồi PXA

PXA không ưa Greene, Gấu sợ rằng, do kỵ dzơ, jeu, [mày với tao cùng nghề, mày một mang, tao hai ba mang], nhưng còn do đố kỵ nữa, mày còn viết văn, như vậy là mày muốn chơi gác tao !

Không những viết văn, mà còn suýt ẵm Nobel văn chương nữa, PXA làm sao mà không tức cho được !

Trường hợp Greene hụt Nobel hơi giống Tolstoy.

Vào năm 1901, khi Viện Hàn Lâm Thụy Điển phát giải Nobel văn học đầu tiên cho nhà thơ Tây già Rene Sully-Prudhomme, thay vì tiểu thuyết gia Nga Leo Tolstoy, lý do, theo một nhận định của uỷ ban Nobel sau khi phát giải, ông Nga này rao giảng một thứ chủ nghĩa vô chính phủ, mang tính lý thuyết và một Ky Tô giáo thần bí. Sau khi phát giải cho nhà thơ Tây già, 42 nhà văn Thụy Điển cho ra một cái thư ngỏ, tố cáo giải thưởng và an ủi ông nhà văn Nga xấu số ! Và như một cái "dớp", sau này, cứ phát giải là có phản đối.

Greene bị ông Hàn Arthur Lundkvist thù đến nỗi, không thèm giữ đúng luật omerta, và la làng, ông ta thề sống dai hơn Greene, chỉ để loại nhà văn này ra khỏi giải. Còn tay Per Wasberg thì cố hết sức tranh đấu cho Greene, trước và sau khi trở thành ông Hàn, nhưng sau cùng ông hiểu, chỉ uổng công. 

*

Nhưng chỉ đến khi đọc "người của chúng ta ở Paris" so sánh PXA với Greene, [Graham Greene bắt đầu câu chuyện «A Quiet American »  trong khung cảnh Sài Gòn tháng 3.1950. Nhà văn Anh không ngờ rẳng cuộc đời điệp viên của Phạm Xuân Ẩn (mà Pomonti đặt tên là « Người Việt trầm lặng ») cũng bắt đầu từ địa điểm và thời điểm ấy], liên tưởng đến bài viết của Zadie Smith, Rợp Bóng Greene, trên Guardian, và cuốn Người Mỹ Trầm Lặng, giống như một con phượng hoàng tái sinh từ tro than của nó, Gấu mới hiểu ra được là PXA thực sự đã cảm nhận ông thua Greene, thua tình yêu mà Greene dành cho Miền Nam, thua lòng nhân hậu của Greene, khi ông này đã nhìn ra được từng cái nón rơi xuống, và chẳng có ai chạy về phía những kẻ bị thua thiệt, bị làm nhục.
PXA chưa hề nói ra được một lời nào, là chàng ân hận.

Nhưng cả đám đó, có ai làm được điều này? 

PXA lừa bè bạn, tháng tháng lãnh tiền Time, tối tối lén coi tài liệu mật chuyển cho VC, báo trước những chiến dịch di chuyển lính Mẽo, để VC làm thịt họ.

Vậy mà khi công thành danh toại, PXA lại nhục nhã viết thư xin tiền bạn cũ, bởi vì ông nghĩ, chỉ còn mỗi cách đó, hạ nhục mình để tạ lỗi ngày nào.

Đám bạn hiểu ra, nên mới gom tiền cho PXA.

Gấu nghĩ ra điều trên là do đọc Le Carré.

Trong Gọi Người Đã Chết, bà vợ của Smiley bỏ chồng theo trai, và khi trai bỏ, viết thư năn nỉ chồng cho mình trở về lại.

Smiley lắc đầu chịu thua.

PXA chính là cái bà vợ bỏ chồng theo trai, [làm cho Mẽo, lãnh lương Mẽo, lừa Mẽo, đưa tin cho VC làm thịt Mẽo], và cái đám bạn cũ của PXA, là Smiley, gật đầu tha thứ cho PXA.


Thơ mỗi ngày

IN THE BEAUTY CREATED BY OTHERS

Only in the beauty created
by others is there consolation,
in the music of others and in others' poems.
Only others save us,
even though solitude tastes like opium.
The others are not hell,
if you see them early, with their
foreheads pure, cleansed by dreams.
That is why I wonder what
word should be used, "he" or "you." Every "he"
 is a betrayal of a certain "you" but
in return someone else's poem
offers the fidelity of a sober dialogue.

Adam Zagajewski: Without End

Trong Cái Đẹp Được tạo Ra Bởi Những Kẻ khác

Chỉ trong cái đẹp được sáng tạo
bởi những người khác thì mới có sự an ủi,
trong nhạc của kẻ khác, và trong những bài thơ của những kẻ khác.
Chỉ Kẻ Khác, [Tầu Lạ, hà, hà], cứu vớt chúng ta
mặc dù cô đơn thì vị của nó giống như của thuốc phiện.
Những kẻ khác thì không phải là địa ngục
nếu bạn nhìn thấy họ, sớm sủa,
với vầng trán trong trắng
được tẩy sạch bằng những giấc mộng.
Chính vì vậy mà tôi tự hỏi, từ nào nên dùng, “anh ấy”, hay “bạn”.
Mọi từ ‘anh ấy” thì là 1 sự phản bội một từ “bạn” nào đó,
nhưng đổi lại,
bài thơ của một người nào đó
dâng hiến sự trung thuỷ của một cuộc đối thoại điềm đạm.


CHILDREN OF OUR AGE

We are children of our age,
it's a political age.

All day long, all through the night,
all affairs-yours, ours, theirs -
are political affairs.

Whether you like it or not,
your genes have a political past,
your skin, a political cast,
your eyes, a political slant.

Whatever you say reverberates,
whatever you don't say speaks for itself
So either way you're talking politics.

Even when you take to the woods,
you're taking political steps
on political grounds.

Apolitical poems are also political,
and above us shines a moon
no longer purely lunar.
To be or not to be, that is the question.
And though it troubles the digestion

it's a question, as always, of politics.
To acquire a political meaning
you don't even have to be human.
Raw material will do,
or protein feed, or crude oil,

or a conference table whose shape
was quarreled over for months:
Should we arbitrate life and death
at a round table or a square one?

Meanwhile, people perished,
animals died,
houses burned,
and the fields ran wild
just as in times immemorial and less political.

Wistawa Szymborska

Những đứa trẻ của thời chúng ta

Chúng ta là những đứa trẻ của thời chúng ta
Và đó là thời chính trị.

Suốt ngày, suốt đêm
Ngày nào đêm nào thì cũng thế
mọi chuyện - của anh, của chúng ta, của chúng nó –
thì đều là chuyện chính trị

Dù thích hay không thích
Cái gen của bạn có một quá khứ chính trị
Da của bạn, có màu chính trị
Con mắt của bạn có cái liếc xéo chính trị

Bạn nói bất cứ cái gì, là bèn có cái gọi là phản biện.
Bất cứ cái gì bạn không nói, thì nó nói cho chính nó
Thành thử tránh trời không khỏi nắng chính trị.

Ngay cả khi bạn đi vô rừng
Thì bước đi của bạn cũng chính trị
Trên nền đất chính trị

Thơ không chính trị thì cũng chính trị
Và trên đầu chúng ta trăng chiếu sáng
Thì cũng không còn là trăng trinh nguyên
Hiện hữu hay không hiện hữu, đó là vấn đề.
Và mặc dù nó làm cho bạn ăn không ngon, nuốt không vô
Thì nó vẫn là 1 câu hỏi, “vũ như cẩn”, về chính trị. 

Để có 1 cái ý nghĩa chính trị
Bạn đếch cần phải là một con người.
Nguyên liệu thô, đủ rồi
Hay tí chất đạm, tí dầu nguyên 

Hay một cái bàn hội họp mà hình dáng của nó
cũng làm mất mẹ nó bao nhiêu ngày tháng:
Liệu chúng ta bàn tại Paris,
Về sự sống và cái chết của xứ Mít,
Trên cái bàn vuông, hay là tròn?

Trong khi đó con người cứ thế mà tàn lụi dần
Loài vật chết
Nhà cháy
Ruộng bỏ hoang
Y hệt như những thời kỳ xa xưa,
Hết ai còn nhớ
Ít chính trị hơn, so với bây giờ.


New poetry
Life in the shadow
Audacity and elegy

May 12th 2011 | from the print edition 

Six Children. By Mark Ford. Faber and Faber; 61 pages; £9.99. Buy from Amazon.co.uk 

The City with Horns. By Tamar Yoseloff. Salt Publishing; 80 pages; £9.99. Buy from Amazon.co.uk
 

WALT WHITMAN casts a long shadow over modern poetry. His work, delighting in slang, cityscapes and the exuberance of being in the middle of a crowd, created a peculiarly American form of epic verse, with long lines stretching—seemingly endlessly—across the page. But, just as the iconic image of him in a wide-brimmed hat and open shirt can appear ridiculously romantic now, so too has his work been successively embraced and ignored by modern writers. 

And so when a British poet and academic, Mark Ford, takes Whitman’s claim that “though unmarried I have had six children” as the starting point for this third collection of poetry, he demonstrates a literary awareness that may not immediately appeal to every reader. Indeed, in “Six Children” Mr Ford, a lecturer at University College London, seems intensely preoccupied not only with the grandfather of American verse, but also with the Mau Mau insurrection and the Münster Anabaptists. Such a wide scope is impressive, and Mr Ford’s enthusiasm for more obscure factual details, such as the decline of the passenger pigeon, shines through. However, when a succession of his poems turn out to be adaptations or loose translations of Petronius, Sappho, Pliny the Elder and Boethius, you may find yourself hankering after an original voice—even one as extravagant as Whitman’s. 

There are certain exceptions to this rule. Born in Kenya in 1962, Mr Ford writes deftly about moving to the London suburb of Surbiton, where the only reminder of his past home was “Red, African dust spilled from the wheels of our toy trucks and cars.” His elegy for a fellow poet, Mick Imlah, shows a directness and clarity that is not always felt in his allusive poetry. These momentary glimpses into Mr Ford’s life are tantalising, edging towards a striking poetic style. And yet when Mr Ford describes how “we hate/to be touched, however/gently, in a slow-moving crowd” we may not think only of the urban claustrophobia he speaks of but also of the experience of reading his poetry, peopled as it is with other poets, only some of whom it is pleasing to come into contact with. 

It is a sensation that Tamar Yoseloff, American-born and now living in London, also writes of in her fifth collection, “The City with Horns”. Ms Yoseloff describes how in a London bus “we are too intimate in this folded space”, the edge-to-edge contact with a stranger’s body momentarily disquieting. Like Mr Ford, Ms Yoseloff prefers the company of ghosts, taking the life of Jackson Pollock as the core of her book. 

Over the course of 13 poems, Ms Yoseloff traces Pollock’s explosive marriage to Lee Krasner, his death in a car crash aged 44, and the life of his mistress, Ruth Kligman, who survived the crash to be nicknamed “Death car girl”. Ms Yoseloff skilfully gives voice to such figures through subtle shifts of tone, revelling in a particular kind of American slang.
 

Using such a well-known life is an audacious move, and Ms Yoseloff rises to the challenge. But the rest of the poems in her collection fail to live up to this drama, too often relying, like Mr Ford, on literary precedent. Both these collections have moments of joy, but their flaws make you want to turn to the writers that overshadow them.


Seagull in the rain

Hải Âu Trong Mưa
Orhan Pamuk


*

Gấu Trẻ “Những Ngày Ở Sài Gòn”
vs
Gấu Già “Tin Văn”


*

Ký sự về 1 cú sát nhân chính bà vợ của mình, được báo trước. Tên sát nhân đầu tiên của lịch sử triết học, Louis Althusser. Lý thuyết gia Trùm của chủ nghĩa CS. Thư gửi Vợ.
Nhưng đã có một thời, những triết gia như Henri Lefèbvre, Aron, Merleau-Ponty... đã mơ tưởng một thứ tiếng nói phổ thông, duy nhất, cho toàn thể nhân loại: Chủ nghĩa Cộng Sản. Thứ tiếng nói phi chính trị, phi triết học, phi vong thân. Trước sự sụp đổ của chủ nghĩa Cộng Sản, Louis Althusser - trước thềm cái chết - đã ngậm ngùi than thở, chúng ta đã sản xuất ra một triết học "ảo" cho Marx, một thứ triết học không có trong tác phẩm của ông.
Hôm nay nhân loại nói chung một thứ tiếng

*

Lettres à Hélène, de Louis Althusser

Critique | Non-Fiction

« Je ne me fais pas d’illusion sur la vie que je vais connaître. Mais il faut sûrement passer par là pour en sortir », confie, au moment d’un séjour en maison de santé, l’un des plus grands philosophes du XXe siècle, dans une lettre adressée à sa femme, Hélène Rytman, dite Legotien.

Que nous révèle cette abondante correspondance de trente-cinq années, qui réunit lettres, billets, télégrammes et cartes postales envoyés par Althusser, entre 1947 et 1980, année de la tragédie où, le matin du 16 novembre, le philosophe étrangle sa femme ? Au-delà de la relation amoureuse, explique dans sa belle préface Bernard-Henri Lévy, qui fut son élève, c’est « la question clef du lien de cette folie et de cette philosophie et l’influence qu’elle aura eue sur notre génération ». À côté de son autobiographie et de ses oeuvres philosophiques, les lettres d’Althusser constituent une plongée dans l’histoire du siècle passé, à travers la rencontre des grandes figures intellectuelles comme Cavaillès, Canguilhem, Lacan ou Derrida, tous fréquentés à l’École normale supérieure de la rue d’Ulm. Elles montrent aussi l’urgence de trouver ces nouveaux outils de pensée que seront pour Althusser la « coupure épistémologique » de Marx, la « pratique théorique », ou encore les « appareils idéologiques d’État ». Entre malaises existentiels et moments sereins, légers, apaisés, un autre Althusser apparaît : « Il fait soleil, je partage mon temps entre sommeil, journaux, canot, bain et… spectacles. » Ou encore : « Vu La Putain respectueuse : c’est je crois la meilleure pièce de Sartre, pas vieillie : et quelle résonance ! » S’adressant à sa femme en mots intimes et tendres, « Ma carpillonne », « Choucha petite tête », « Ma bistoufle », le philosophe dit sa passion du tennis, du cyclisme ou du football (« je serai là dimanche pour voir jouer l’OM à côté de mon père dans la tribune officielle, pour l’engueuler sur le néant conceptuel du jeu de son équipe »). « Vive l’appareil idéologique d’état sportif », conclut-il. On découvre son plaisir du cinéma : « Trop de pittoresque gratuit, trop de légèreté dans le traitement des problèmes politiques » dans Le Voleur de bicyclette, mais des personnages parfaitement justes dans La Grande Illusion de Renoir. On retrouve l’effervescence des événements politiques : l’affaire de Suez, la crise algérienne, les positions de De Gaulle. Quelques voyages nous reviennent, en Corse, dans les Pyrénées ou à Venise. « Casa Frollo, le jardin, la lagune, la Punta Sabbioni, la mer, le nombre de pas, l’eau »...Mais ces lettres témoignent également de l’épuisement physique, des souffrances, des cauchemars – « les rapports avec mon inconscient ne sont pas de tout repos » –, du resserrement de l’angoisse. L’objectif reste la construction de sa pensée, dans ses mêlées de tendresse : « Bon, je te laisse, mon tendre Chourin. Je vais me replonger dans Misère de la philosophie, texte de [18]47 que Marx a écrit directement en français » (8 juin 1970). 

Ý niệm "coupure épistémologique" (đứt đoạn tri thức luận), được Gaston Bachelard đưa vào nghiên cứu "triết học của khoa học", sau được Althusser sử dụng khi đọc Marx. (Chú thích của John Johnston, khi dịch sang Anh ngữ bài phỏng vấn M. Foucault, "The discourse of History", in trong tập "Foucault Live" nhà xb Semiotext(e) Foreign Agents Series, Columbia University, 1989).




Hanoi Saigon 2002

Đọc cái đám tinh anh ở trong nước, thí dụ, thiên tài THT, người đã từng được tụi "mafia Do Thái" [chữ của bà Huệ, Gió O] ban cho Nobel Toán, hay bà VTH, “lương tâm nhức nhối” Bắc Kít hiện thời, hay “em” TH, nhật ký ĐTT “tân thời”, tại sao lại như thế, không lẽ Mít không còn tí tình người, hay NDB, “tri thức và bản lãnh” nhất thời đại, tôi là “cái miệng của Mít”, hay nhà thơ NTT, đừng để cho còn những ngày 30 Tháng Tư… Gấu thành thực tin, họ đều suy tư với một nửa bộ óc. Nửa kia, liệt.

Đám tinh anh Bắc Kít rên rỉ vì bô xít, vì Bản Giốc, vì Tầu Lạ, vì Cù Huy Hà Vũ, nhưng chưa từng có lấy 1 mống rên rỉ vì một anh Mít Nam Bộ, nhà bị Bắc Kít ăn cướp [thí dụ, gia đình Ngụy, ở kế bên nhà của Gấu bị 1 cán bộ VC ném đồ đạc ra sân], vợ bị chúng hãm hiếp, chồng bị chúng tống đi cải tạo.

Có đúng là chúng suy nghĩ với, chỉ nửa bộ óc không?

Đọc mấy đấng tinh anh Bắc Kít, mới thấy thân phận 1 tên Ngụy thật là thảm: Trước 1975, bám đít ngoại bang, bồi Tây, rồi bồi Mẽo, rồi sau đó, tên tù cải tạo, rồi tên phản quốc… Thấy tội quá, thôi, ta cho phép giao lưu hòa giải, xóa bỏ hận thù, thì chúng nhất định không chịu, thế có khốn nạn cái lũ Ngụy không?

GNV bỗng nhớ ' "entry” dưới đây, của Milosz, về "Hận Thù".  
Post, dịch dọt sau.
Có tí liên quan tới Brodsky, "tài hoa" cũng bằng NTHL của Mít thôi mà!

[H]

HATRED. My life story is one of the most astonishing I have ever come across. True, it lacks the clarity of a morality tale, as in Joseph Brodsky's story: he was tossing manure with a pitchfork on a state farm near Arkhangelsk, and then, just a few years later, he collected all sorts of honors, including the Nobel Prize. It does not lack similarities with the Polish fable about stupid Jas, however, because it required a great deal of stupidity to act differently from my colleagues in literary circles and to flee to the West, which was convinced of its own decadence. The dangers of such a flight are described very well in these lines from Hamlet, applied to the Cold War:

‘Tis dangerous when the baser nature comes
Between the pass and fell incensed points
Of mighty opposites. (1)

To be despised and triumphant in the course of a single life, to wait for the time when it would become apparent that my enemies who made up disgusting things about me had made terrible fools of themselves. What interests me most in all of this is the difference between our image of ourselves and our image in others' eyes. Obviously, we improve upon ourselves, while our opponents seek to strike even imaginary weak spots. I muse over my portrait that emerges from songs of hatred, in verse and prose. A lucky guy. The sort for whom everything goes smoothly.

Incredibly crafty. Self-indulgent. Loves money. Not an iota of patriotic feeling. Indifferent to the fatherland, which he has traded in for a suitcase. Effete. An aesthete, who cares about art, not people. Venal. Impolitic (he wrote The Captive Mind). Immoral in his personal life (he exploits women). Contemptuous. Arrogant. And so forth.

This characterization was usually supported with a list of my shameful deeds. What is most striking is that it is the image of a strong, shrewd man, whereas I know my own weakness and I am inclined to consider myself, rather, as a tangle of reflexes, a drunken child in the fog. I would also be inclined to take the side of my enemies when they track down my insolence as a nonconformist, because the polite little lad and Boy Scout is still quite firmly inside me, and I really do condemn the scandals I caused in school, and in each of my violations of the social norms I detect an attraction to brawling and psychological imbalance.

My tendency toward splitting hairs, and toward delectatio morosa, the label used by monks for masochistic pleasures such as those they suffered by recalling all their sins, argues against my alleged strength. It is not exactly pride, but as for arrogance, it is well known that it usually masks timidity.

I count it as great good fortune that I never fell into the clutches of the political police. A talented interrogator would immediately have guessed my general sense of guilt and, playing on it, would have led me to confess, in a great act of contrition, whatever crimes he named. So many similarly unfortunate people were broken in this way, and I feel profoundly sorry for them.

MILOSZ'S ABC'S

(1)
Những kẻ dưới lúc nào cũng bị nguy hiểm khi bị đặt giữa các quyền lực đối đầu nhau.

HAMLET

Why, man, they did make love to this employment.
They are not near my conscience. Their defeat
Does by their own insinuation grow.
'Tis dangerous when the baser nature comes
Between the pass and fell incensèd points
Of mighty opposites.

( HAMLET- Man, they were asking for it. I don’t feel guilty about them at all. They got what they deserved. It’s always dangerous when little people get caught in the crossfire of mighty opponents.).

Tks K.

NQT

Hận thù

Câu chuyện đời tôi thì là một trong những kỳ tuyệt nhất mà tôi đã từng kinh qua. Đúng như vậy. Nó thiếu tí sáng sủa của chuyện đạo đức, răn đời, như của Joseph Brodsky: được nhà nước Đỏ cho đi bốc phân tại một nông trường tập thể gần Arkhangelsk, vài năm sau đó, ông lượm đủ thứ vinh quang, trong có giải Nobel văn chương. Tuy nhiên, đúng là câu chuyện của anh chàng ngu ngốc Jas, trong chuyện dân gian Ba Lan, bởi là vì, phải thật là khùng điên ba trợn, thì mới hành động khác hẳn những đồng nghiệp của tôi, trong giới văn chương, và rồi còn bỏ chạy quê hương qua Tây Phương suy tàn. Những nguy hiểm của chuyến đi của tôi thì được miêu tả thật là tuyệt vời bằng những dòng sau đây, trong tuồng Hâm Liệt, áp dụng vào Cuộc Chiến Lạnh:

Những thân phận thấp hèn lúc nào cũng bị nguy hiểm, bị đặt giữa các quyền lực đối đầu nhau.


Cái vụ Bắc Kít làm thịt thằng em Nam Bộ, theo GNV, là nguyên nhân của “trọn tính người", theo tinh thần của bài viết sau đây (1).

Nó hết còn là chuyện thù hận quốc gia-cộng sản.

Trang TV sở dĩ lải nhải hoài, chỉ mỗi chuyện này, là vậy.
Gấu đâu có thù VC, nhất là Bắc Kít? Anh em, bà con, bạn bè… tất tất Bắc Kít.
Cũng có Trung Kít, Nam Kít, nhưng cốt lõi của tất cả, vẫn là Bắc Kít.
Cả lò nhà mày là CS, trừ mày ra, là thằng phản động.
Ui chao may quá!

(1)

Trọn tính người

Một người nhờ tôi lên 1 cái danh sách, những sách nên đọc. Tôi đề nghị, nên đọc Nếu có phải 1 người của Primo Levi. Rồi thêm vô, Những Kẻ Thiện Tâm, của Littell, rồi thêm vô, Đời và Số mệnh của Vassili Grossman, Ba thằng lăng nhăng, của Tô Hoài, rồi thêm vô, Đi tìm cái tôi của Nguyễn Khải…
Đến đây, thì ông bạn ngăn lại, thôi đủ rồi. Bây giờ xin hỏi ông:
Có vẻ như ông khoái cái thú đau thương, chỉ khoái đọc ba cái tởm lợm, morbide pour l'horreur?

Tôi đề nghị ông bạn, đổi câu hỏi sao cho có vẻ bớt tởm lợm đi 1 tí:

Tại sao chuyện đó xẩy ra?

Tại sao khi BBP [B
ắc Bộ Phủ] ra lệnh làm thịt Nam Kít, không 1 tên Bắc Kít nói: Không được.
36 năm sau, cũng vẫn chưa có 1 tên Bắc Kít nào nói, không được?

Xã hội này có phải đã mất hết ý thức về các giá trị làm người rồi không, mất hết ý thức về các giá trị nhân đạo rồi không, mất hết ý thức về công lý, lẽ phải rồi không? Không, tôi không tin là như vậy.
NTTH

Gấu thực sự tin, nó là như vậy!


Cruel Radiance

Tỏa Sáng Ðộc Ác

Nhân Gió-O 10 năm

Trong những nhà văn được “mafia Do Thái” phát Nobel, mà Bà Huệ nêu tên, có Isaac Bashevis Singer.
Trên TV có bài của Linda Lê giới thiệu ông này.
GNV rất mê Isaac Bashevis Singer, và có khá nhiều tác phẩm của ông, một tay kể chuyện bậc thầy. Ông được coi như là người phát hiện ra mẫu Thiên Sứ Tội Lỗi,  the "Sinful Messiah”, [đúng thứ Bắc Kít, đầy tội lỗi, ma quỉ, ác nhân, nhưng lại giương cao ngọn cờ giải phóng Miền Nam], và nhập cảng, du nhập sex vô nghệ thuật viết, harnessing, importing, erotic energy to a work of art, [như Murakami, sau này].

Milosz, trong ABC’s có nhắc tới Isaac Bashevis Singer, nhưng nghĩ, [cũng như bà Huệ], không xứng Nobel bằng nhà thơ Chaim Grade.
Post sau đây, cả hai bài, một của Linda Lê, và một của Milosz, [tuy không hẳn viết về Singer].

Có vẻ như bà Huệ không khoái dịch dọt. Phải đọc Mít nguyên xi, thứ thiên tài NTHL, không chôm chĩa của ai, sặc mùi Mít, mùi mắm tôm, thí dụ, thì mới được.

Trang TV này, sở dĩ được mở ra, chỉ là để dịch dọt, nghĩa là chỉ đi ăn cắp của tụi mũi lõ.
Làm một tên biệt kích văn hóa!
Chẳng thèm xin phép, chẳng thèm để ý gì tới  luật bản quyền, vì nghĩ, tụi mũi lõ, khi chúng đi ăn cướp cả thế giới, chúng đâu có xin phép?
Tuy nhiên, TV không hề hưỏng tí xái nào từ cái việc dịch dọt.

Và cũng rất mong độc giả, đọc thoải mải, cho riêng mình,  for personal use only, "đừng" như “cái tay” Vịt Nguyên, chôm sự kiện, về nguồn gốc từ “quần đảo”, trong cái tít Quần Đảo Gulag, của Solz, rồi đi 1 đường tạp ghi, kiếm tí tiền còm.
Khủng nhất có lẽ là cái tay ‘gì gì’ đó, chôm cả 1 cuốn trường thiên tiểu thuyết, dịch dọt, đăng ‘fơi ơ tông’ lấy tiền bỏ túi, chưa thỏa, chưa đã, bèn sáng tác thêm, rồi phịa ra cả thiên giai thoại, [cái gì gì, lần đầu tiên khi vừa đến được Thiên Đường Tị Nạn, đọc, khóc òa, chẳng khác Bác H, khi đọc Lê Nin], để trở thành đồng tác giả, rồi cho xb ở trong nước, dõng dạc phán, đây là tuyệt tác, như “Chiến Tranh và Hòa Bường” của Tolstoi, một thứ thuốc tiên, hàn gắn mọi vết thương chiến tranh, mọi hận thù Mít!

Đọc blog, cũng rứa, ông Mít nào cũng chôm, cũng dịch dọt tưới hột sen, vậy mà còn đi 1 đường, cấm chôm của tao đấy nhé!

Hồn Ma Si Tình
Linda Lê giới thiệu Isaac Bashevis Singer

Grade Chaim
by Milosz

Dịch dọt là phận người, sinh tử lão bịnh… và dịch. Tinh thần trang TV là của Tập San Văn Chương (1) ngày nào còn Sài Gòn, qua đó, là định nghĩa nhà văn [độc giả] là 1 kẻ được thông tri đầy đủ những dữ kiện của thời của mình, tạm dịch dọt cái từ “mieux informer" của Tây mũi lõ.

Chỉ một khi được thông tri tốt những dữ kiện, thì độc giả tự quyết định lấy vận mệnh của mình, đếch cần đến phê bình gia, còn dốt hơn cả độc giả!

Nhưng dịch không có nghĩa là chôm để sử dụng vào mục đích đê tiện là kiếm tí tiền còm, tiền lớn, vờ nguyên tác, vờ tác giả.

Trên tờ Interlife có 1 bài viết, về ăn nhậu, nhưng sử dụng nó như 1 ẩn dụ, vào việc dịch dọt, thật tuyệt:

A THIN LINE BETWEEN FERMENTATION AND ROT.

Đường ranh mỏng dính giữa "lên men" và "thúi rữa".

Lên men là cái đẹp của dịch dọt, thơm tho như mùi mắm tôm của Mít.
Thúi rữa, chính là cái vụ dịch dọt, để ăn cắp, để kiếm lợi cho cá nhân mình.

Gấu, Bắc Kít, càng về già, càng thèm lại một lần, ngồi giữa 1 phiên chợ làng, với cái mẹt lá chuối, bên trên là miếng bánh đúc, và tí mắm tôm, và cơn đói dài dài của Gấu, đang chờ được thỏa mãn.

Cả cuộc chiến Mít, là cũng được nhìn qua hình ảnh tuyệt vời này.
Lẽ ra, sau 30 Tháng Tư, Mít cả nước có… mắm tôm.

Nhưng thay vì vậy, chỉ có CỨT.

(1)

Ngay trong lời phi lộ số ra mắt, khi định nghĩa nhà văn, một người được thông tri đầy đủ (những dữ kiện của thời đại anh ta đang sống), chúng tôi đã hoài vọng một điều: hãy đưa ra thật nhiều thông tin, hãy giới thiệu những dòng tư tưởng đang ảnh hưởng đến toàn thể nhân loại, rồi để cho người đọc tự do chọn lựa, theo khẩu vị của họ.

Cho phép tôi dùng chữ khẩu vị, theo nghĩa của Roland Barthes: Chữ viết ở khắp nơi, khi mà những từ có mùi, có vị (tri thức, savoir, và mùi vị, saveur, trong tiếng La-tinh là cùng một nguồn).


Russia: Miền Đông Hoang Dã

Raymond Carver

Carver được coi như là cha đẻ của thứ truyện ngắn mini.

Truyện ngắn của ông, như Fat, được Enright diễn tả thật tuyệt vời như sau đây:

Fat là 1 thí dụ lớn về làm thế nào mà 1 truyện ngắn được “cắm vào đời” [dùng những từ của bà Huệ, Gió-O, khi "xoa đầu" NTHL, áp dụng vô đây thì thật là tuyệt: Cái gì của Linh là do Linh nẩy bật ra. Tuổi đôi mươi sắc như một nhát dao. Linh cứa vào đời sống bằng tinh hoa và nội lực một ông cụ non lẫn một đứa trẻ già]: cái đầu vô của vết thương thì như là của 1 mũi dao, nhưng cái hệ quả thì lại chết người!

Enright viết:

Như tất cả những truyện ngắn của RC, Fat có vẻ đơn giản. Một cô bồi bàn không được nêu tên, kể với cô bạn, Rita, về chuyện phục vụ 1 ông khách mập. Cô thích thằng chả, dù phì lũ. Cô thích phục vụ ông ta. Cuộc quen của họ mặc dù bình thường, ngắn ngủi, và chỉ có tính giao tiếp, hình thức, nhưng thật là dịu dàng - và, như một truyện tình, nó xuất hiện là để chửi bố cái thế giới loài người còn lại vây quanh nó!

Ui chao, đọc 1 phát, là Gấu nghĩ ngay đến truyện  ngắn của... Gấu Cái!

Cái thứ truyện ngắn “viết như không viết”, về cái mảnh đất thần tiên Tara không còn nữa, hóa ra y hệt thứ truyện ngắn của RC: đầu vào thì nhỏ xíu như vết muỗi chích, như cái xước da, nhưng đầu ra, là hậu quả của cả 1 cuộc chiến tàn nhẫn, dã man...

Thảo nào H/A phán, hay hơn cả Cô Tư, vì nó rất tự nhiên.

Cái gọi là tự nhiên, là cái viết mà như không viết, nhưng, để có được như vậy, là nhờ cái nền của nó, là cái xã hội Ngụy, bị VC kết án tử.

Một tí tỉ tì ti tình mà cô bồi bàn cảm thấy – cái khoảnh khắc mà cô gật gù, thằng chả mập này cũng đường được - mới nhức nhối làm sao, khi, sau đó, vào buổi tối, khi cô ở trên giường với Rudy, bạn trai của cô: Đúng là cái cảm tưởng, lén chồng, lên sân thượng “ngắm trăng sao", của người đàn bà ngoại tình của Camus: giá mà có tí ti thay đổi, nhỉ?


COMMENT J'ÉCRIS

ZADlE SMITH.