*


 Thơ Mỗi Ngày

*

DOOMSDAY

It will be when the trumpet sounds, as Saint John the
        theologian writes.
It was in 1757, according to Swedenborg.
It was in Israel (when the she-wolf nailed the flesh of Christ
        to the cross) but not only then.
It happens with every heartbeat.
There is no moment that can't be the pit of Hell.
There is no moment that can't be the water of Paradise.
There is no moment that isn't a loaded gun.
At any second you could be Cain or the Buddha, the mask or
        the face.
At any second Helen of Troy could reveal her love for you.
At any second the rooster could have crowed three times.
At every second the water clock lets fall the final drop.
-S.K.

J.L. Borges: Poems of the Night

Tận Thế

Nó sẽ xẩy ra khi tiếng kèn rú lên, như Saint John nhà thần học viết
Đó là vào năm 1757
[xém thì viết lộn thành 1975, hà hà!],
theo như Swedenborg.
Đó là ở Israel, (khi nữ sói đóng đinh Chúa Ky Tô lên cây thập tự), nhưng không chỉ khi đó.
Nó xẩy ra với mọi cú tim đập
Chẳng có khoảnh khắc nào mà không có thể gọi là “hố Địa Ngục”
Chẳng có khoảnh khắc mà không thể gọi là “nước Thiên Đàng”
Chẳng có khoảnh khắc nào mà không thể là “súng đã nạp đạn”
Bất cứ giây khắc nào bạn cũng có thể là Cain hay Đức Phật, cái mặt nạ hay là bộ mặt.
Bất cứ giây khắc nào Người Đẹp thành Troy cũng có thể bật mí Nàng yêu bạn.
Bất cứ giây khắc nào thì con gà trống cũng có thể gáy ba phát.
Bất cứ giây khắc nào thì cũng có thể, giọt nước cuối cùng của cái đồng hồ nước, rớt xuống.



*

*

**

TTT dịch

Bài thơ tên, số 10, trong nhiều bài, làm thành 1 chương có tên là Thời gian và Vĩnh cửu, Time and Eternity.
Bài thứ 17, rất hay được nhắc tới:

Part Four: Time and Eternity

X

I DIED for beauty, but was scarce
Adjusted in the tomb,
When one who died for truth was lain    
In an adjoining room.         

He questioned softly why I failed?     
“For beauty,” I replied.       
“And I for truth,—the two are one;
We brethren are,” he said.     

And so, as kinsmen met a night,  
We talked between the rooms,       
Until the moss had reached our lips,
And covered up our names.

XVII

I never saw a moor
I never saw the sea;
Yet I know the heather looks,
And what a wave must be.

I never spoke with God,
Nor visited in heaven
Yet certain am I of the spot
AS if the chart were given (1)


 Thơ Mỗi Ngày


Début et fin de la neige

L'ÉTÉ ENCORE

J'avance dans la neige, j'ai fermé
Les yeux, mais la lumière sait franchir
Les paupières poreuses, et je percois
Que dans mes mots c'est encore la neige
Qui tourbillonne, se resserre, se déchire.

Neige,
Lettre que l'on retrouve et que l'on déplie,
Et l'encre en a blanchi et dans les signes
La gaucherie de l'esprit est visible
Qui ne sait qu'en enchevêtrer les ombres claires.

Et on essaye de lire, on ne comprend pas
Qui s'intéresse à nous dans la mémoire,
Sinon que c'est l'été encore; et que l'on voit
Sous les flacons les feuilles, et la chaleur
Monter du sol absent comme une brume.
 

Beginning and End of the Snow

SUMMER AGAIN

I walk on, through the snow. I've closed
My eyes, but the light knows how to breach
My porous lids. And I perceive
That in my words it's still the snow
That eddies, thickens, shears apart.

Snow,
Letter we find again and unfold:
The ink has paled, and the bleached-out marks
Betray an awkwardness of mind
That makes their lucid shadows just a muddle.

We try to read, but we can't grasp who this is
In our memory who's taking such an interest
In ourselves, except it's still summer; and we see
The leaves behind the snowflakes, where the heat
Still rises from the absent ground like mist.

Yves Bonnefoy: New Poetry and Prose, 1991-2111
Translated by Hoyt Rogers

Four Poems
by Charles Simic

Let Us Be Careful

More could be said
of a dead fly
in the window
of a small shed,
and of an iron typewriter
that hasn't
lifted a key in years
both in delight
and dark despair.

Merrymakers

A troop oflate night revellers,
most likely shown the door
at some after-hours club
or a party in the.neighbourhood,
still whooping it up
as they stagger down the street
with a girl in a wedding dress
walking pigeon-toed far behind them,
and calling out in distress:
'Hey, you! Where the fuck
do you think you're going?'

Passing Through

An unidentified,
inconspicuous someone,
smaller than a flea
snuck over my pillow last night,
unbothered by me,
in a big rush, I bet,
to get to his church
and thank his saints.

In Its Own Sweet Time

That one remaining, barely moving leaf
The wind couldn't get to fall
All winter long from a bare tree -
That's me! Thinks the old fellow,

The one they roll out in a wheelchair
So that he can watch the children
Play in the park, their mothers
Gossip all day about their neighbours

While pigeons take turns landing
And taking off from a newly arrived hearse
Parked in front of the parish church,
Dragging his gaze along as they do.

London Review of Books 9 May 2013

AS YOU COME
OVER THE HILL

You'll see cows grazing in a field
And perhaps a chicken or a turtle
Crossing the road in their sweet time,
And a small lake where a boy once
Threw a girl in who couldn't swim,

And many large maple and oak trees
Offering ample shade to lie in,
Their branches to hang yourself from,
Should you so desire,
Some lazy afternoon or evening

When something tells the birds to hush,
And the one streetlight in the village
To keep a few moths company
And the large old house put up for sale
With some of its windows broken.

-Charles Simic

 

Khi bạn đi lên đồi

Bạn sẽ thấy bò gặm cỏ trên đồng
Và có lẽ, một chú gà con, hay một con rùa
Băng qua đường trong cái khoảng thời gian
Ui chao thật là ngọt ngào của chúng
Và một hồ nhỏ, nơi có lần một đấng con trai
Ném cô gái của mình xuống đó
Cô gái, tất nhiên, đếch biết bơi!
Hà, hà!

Và rất nhiều cây phong to tổ bố, và sồi
Xoè cái váy của chúng ra,
Là cái bóng dâm rộng lùng thùng là những tầng lá
Để bạn nằm lên đó
Còn những cành cây, là để bạn treo tòng teng bạn lên
Thì cứ giả như bạn đang thèm
Một buổi xế trưa lười biếng hay,
Quá tí nữa, 1 buổi chiều.

Khi một điều gì đó nói, bầy chim, im đi
Và ngọn đèn đường độc nhất ở trong làng,
Giữ mấy con bướm đêm làm bạn đường
Và ngôi nhà thật rộng, cũ mèm, để biển bán
Với mấy cửa sổ bể, gãy, tan hoang.

Bài thơ có bề ngoài giống y chang 1 bài ca dao, thí dụ bài “Trèo lên cây bưởi hái hoa”, ở đây, là lên đồi ngắm cảnh. Những “tỉ” những “hứng” có đủ cả…
Nói theo Kim Dung, thì chúng là những đòn gió, chỉ để bất thình lình ra đòn sau cùng, đòn chí tử, là khổ thơ chót.
Đọc sao mà thê lương chi đâu:

When something tells the birds to hush,
And the one streetlight in the village
To keep a few moths company
And the large old house put up for sale
With some of its windows broken.

Quái làm sao, câu thơ đầu, “khi một điều gì đó nói lũ chim câm đi”, làm Gấu nhớ đến cái mail chót, của 1 nữ thi sĩ, “mi làm phiền ta quá”… “kiếp trưóc mi đúng là con đỉa”….

Hà hà!

Nhưng cái mail kế chót thì thật là tuyệt vời.
Em quả có tí thương [hại] Gấu!

**

"These poems are like self-developing Polaroids, in which a scene, gradually assembling itself out of unexplained images, suddenly clicks into a recognizable whole."
-Helen Vendler, THE NEW YORK REVIEW OF BOOKS

In this new collection of sixty-two poems, Charles Simic paints exquisite and shattering word pictures that lend meaning to a chaotic world. It is a world populated by insects, bridal veils, pallbearers, TV sets, and parrots. Suffused with hope yet unafraid to mock his own credulity, Simic's searing metaphors unite the solemn with the absurd. His raindrops listen to each other fall while collecting memories; his wild flowers are drunk with kissing the breezes; and his God is a wheeler-dealer, a wire-puller. In this latest lyrical gathering, Simic continues to startle his fans with the powerful and surprising images that are his trademark-slangy images of the ethereal, fantastic visions of the everyday, foreign scenes of the all-American-and moments full of humor and full of heartache.

"A master of the surreal, Simic packs his poems full of horror movies, bleak jokes, savage ironies and the things an insomniac notices on the ceiling .... A gem." -PEOPLE

"Charles Simic is a contemporary master of the short lyric [who] makes an art out of clarity of vision .... Simic is as good as it gets. And as different."

-Charles Wright, THE AMERICAN POET, SPRING 1999

Thường ra, mỗi lần đọc thơ Simic, là mỗi lần Gấu sờ sợ, cái cú ra đòn bất thình lình của ông. Không làm sao mà đoán, hay chuẩn bị được, đúng như đám phê bình gia phán, trên: những giọt mưa nghe ngóng lẫn nhau trong lúc rơi, cùng lúc nhặt nhạnh những hồi ức, tất nhiên, đếch phải của chúng.
Một bậc thầy của siêu thực. Những bài thơ giống như những bức hình Polaroid tự biên tự diễn, tự rửa tự hiện hình, trong đó, một xen, tự nó lắp ráp chính nó, từ những hình ảnh không làm sao giải thích được, bất thình linh click 1 phát, thế là trọn vẹn cái thấu hiểu xuất hiện – thí dụ, lịch sử, như trong bài “Đọc lịch sử”:

READING HISTORY (1)

for Hans Magnus

At times, reading here
In the library,
I'm given a glimpse
Of those condemned to death
Centuries ago,
And of their executioners.
I see each pale face before me
The way a judge
Pronouncing a sentence would,
Marveling at the thought
That I do not exist yet. 

With eyes closed I can hear
The evening birds.
Soon they will be quiet
And the final night on earth
Will commence
In the fullness of its sorrow. 

How vast, dark, and impenetrable
Are the early-morning skies
Of those led to their death
In a world from which I'm entirely absent,
Where I can still watch
Someone's slumped back, 

Someone who is walking away from me
With his hands tied,
His graying head still on his shoulders, 

Someone who
In what little remains of his life
Knows in some vague way about me,
And thinks of me as God,
As Devil.

 

Đọc Sử Ký

Gửi Hans Magnus

Đôi khi đọc ở đây
Tại thư viện
Tôi được đưa mắt nhìn
Những người bị kết án tử hình
Những thế kỷ đã qua
Và những đao phủ của họ
Tôi nhìn mỗi khuôn mặt nhợt nhạt
Cách ông tòa tuyên án
Lạ làm sao, là, tôi thấy mừng
Khi nghĩ rằng,
May quá, khi đó mình chưa ra đời! 

Với cặp mắt nhắm tít, tôi có thể nghe
Những con chim chiều tối
Chẳng mấy chốc, chúng sẽ mần thinh
Và đêm sau cùng trên trái đất
Sẽ bắt đầu
Trong trọn nỗi thống khổ của nó 

Bao la, tối, không cách nào xuyên thủng,
Là những bầu trời sáng sớm
Của những con người bị dẫn tới cái chết của họ
Trong một thế giới mà tôi thì hoàn toàn vắng mặt
Từ cái chỗ của tôi, tôi vẫn có thể ngắm
Cái lưng lảo đảo,
Của một người nào đó,
Một người nào đó đang bước xa ra khỏi tôi
Với hai tay bị trói

Cái đầu xám của người đó thì vẫn còn trên hai vai
Một người nào đó
Trong tí xíu thời gian còn lại của cuộc đời của mình
Biết, một cách mơ hồ về tôi
Và nghĩ về tôi, như là Thượng Đế
Như là Quỉ 

GCC đọc bài này, là lại nhớ tới ông cụ của Gấu, bị chính 1 đấng học trò của ông, cho đi mò tôm.
Ở bên đó, ông sẽ nghĩ về Gấu, như là 1 tên Bắc Kít khốn nạn, hay là 1 tên Bắc Kít đã được Miền Nam… thuần hóa?

Thơ Mỗi Ngày

 Qua sông qua nước

*

April 5, 2012
W. G. Sebald’s Poetry of the Disregarded
Posted by Teju Cole

Thơ của những kẻ bị bỏ đi, chẳng ai thèm để ý đến, của W.G. Sebald

Xuyên suốt nghiệp viết của mình, W.G. Sebald làm những bài thơ, lạ làm sao, thật gần gụi, thật như văn xuôi của ông. Giọng điệu của ông, trong cả hai thể loại thì luôn luôn được nén xuống, kìm lại, nhưng làm sao giấu nổi đỉnh cao của chúng, là của 1 thứ kinh cầu, tưởng niệm, thương tiếc. Thêm vào đó, là sự kiện này: ông xóa nhòa, làm mờ đi, những đường ranh phân biệt những thể loại văn thơ, và thực thế, hầu như tất cả những gì ông viết, không chỉ thơ và văn xuôi, thì còn bao gồm lịch sử, hồi ký, tiểu sử, phê bình nghệ thuật, những tuyệt chiêu về học giả, kinh điển, và sáng kiến, phát minh. Một chuyên gia thuộc loại tổ sư trong cái việc trộn lẫn vào nhau những thể loại văn học như ông, thì đã được truyền nghề từ những bậc thầy rầu rĩ của thế kỷ 17, là Robert Burton and Thomas Browne, và những câu văn dài thòng, quấn quít vào nhau, thành những vòng tròn giống như những cái thòng lọng, của Sebald, thì cũng còn là một hình thức tưởng nhớ đến những nhà văn tiếng Đức thế kỷ 19, như Adalbert Stifter và Gottfried Keller.
Nhưng mạnh hơn nữa, là sự gần gụi của văn phong của những tác phẩm của riêng ông, với những tác phẩm có trước chúng, của những tác giả như
Robert Walser và Thomas Bernhard.
Đối với chúng ta, những kẻ đọc tác phẩm của ông, qua bản dịch tiếng Anh, tất cả tạo thành, cái gọi là, có tính Sebald [Sebaldian].
Tiếng tăm của Sebald trụ vào bốn cuốn tiểu thuyết—“Vertigo,” “The Emigrants,” “The Rings of Saturn,” và “Austerlitz”— tất cả chúng, những suy tưởng về lịch sử của bạo lực nói chung, và về di sản của Lò Thiêu nói riêng. Cảm quan của chúng ta về sự thành tựu này còn được giầu có thêm nhờ những tác phẩm khác: những tác phẩm xb khi ông còn sống (những bài diễn thuyết “Về lịch sử tự nhiên của huỷ diệt, và bài thơ dài “After Nature”), và những tác phẩm xb sau khi ông mất (trong có tập tiểu luận “Campo Santo”, những tập thơ ngắn “Unrecounted” và “For Years Now”).
Vóc dáng của Sebald, giống của Roberto Bolaño, đưa ra ảo tưởng, cả hai đều sản sản xuất khoẻ lắm, khoẻ lạ thường, và “Qua Đất và Nước”, "Across the Land and the Water”, tập thơ tuyển 1964-2001, khi trình làng không làm người đọc ngạc nhiên. Mười năm đã qua, vậy mà như ông vẫn còn sống, vẫn đang viết.
"Qua Đất và Nước” khác hẳn mọi cuốn sách khác của Sebald ở điểm cực bảnh, thật đáng nể này: nó có cái phần viết đầu tay của ông. Bởi vì thành công văn học của ông đến muộn (ông được năm bó khi cái đầu tiên của những tác phẩm của ông được dịch qua tiếng Anh), và cái ông Sebald mà chúng ta biết đó, là 1 ông chín,“mature” rồi, lừng lững một đấng rồi. Một trong những cực thú của tập hiện đang, present,  là ở trong cách nó chỉ cho chúng ta thấy, sự phát triển của giọng thơ của tác giả trên dòng thời gian trên mười năm, bắt đầu thập niên 1960, khi ông là một sinh viên.

Một trong những mẩu thơ đầu đời này, viết:

Glass in hand
They come and go
Stop still and expect
The metamorphosis of hawthorn
In the garden outside
Time measures
Nothing but itself.

'Trực'[giống 'loạn']dịch:

Ly trong tay
Tới và đi
Đứng và mong
Cây táo gai biến hình
Ngoài vườn
Thời gian đo,
Chính nó.


Norfolk

Sailing backwards
as a passenger with
banished time
A Louisianan
landscape populated
by invisible windmillers
Where the Egyptian
in his painted boat
sails between fields

W.G. Sebald: Across the land and the water 

Note: Norfolk

The physical (or, rather, metaphysical) attitude of the passenger, who is “sailing backwards with banished time”, is reminiscent of Walter Benjamin's "angel of history": the "storm [from Paradise] irresistibly propels him into the future to which his back is turned, while the pile of debris before him grows skyward" (Illuminations, trans. Harry Zohn, London: 1973 [p. 260]). The reason for the poem's description of Norfolk as a Louisianan landscape is obscure....

*

NYRB May 9, 2013

AS YOU COME
OVER THE HILL

You'll see cows grazing in a field
And perhaps a chicken or a turtle
Crossing the road in their sweet time,
And a small lake where a boy once
Threw a girl in who couldn't swim,

And many large maple and oak trees
Offering ample shade to lie in,
Their branches to hang yourself from,
Should you so desire,
Some lazy afternoon or evening

When something tells the birds to hush,
And the one streetlight in the village
To keep a few moths company
And the large old house put up for sale
With some of its windows broken.

-Charles Simic

 

Khi bạn đi lên đồi

Bạn sẽ thấy bò gặm cỏ trên đồng
Và có lẽ, một chú gà con, hay một con rùa
Băng qua đường trong cái khoảng thời gian
Ui chao thật là ngọt ngào của chúng
Và một hồ nhỏ, nơi có lần một đấng con trai
Ném cô gái của mình xuống đó
Cô gái, tất nhiên, đếch biết bơi!
Hà, hà!

Và rất nhiều cây phong to tổ bố, và sồi
Xoè cái váy của chúng ra,
Là cái bóng dâm rộng lùng thùng là những tầng lá
Để bạn nằm lên đó
Còn những cành cây, là để bạn treo tòng teng bạn lên
Thì cứ giả như bạn đang thèm
Một buổi xế trưa lười biếng hay,
Quá tí nữa, 1 buổi chiều.

Khi một điều gì đó nói, bầy chim, im đi
Và ngọn đèn đường độc nhất ở trong làng,
Giữ mấy con bướm đêm làm bạn đường
Và ngôi nhà thật rộng, cũ mèm, để biển bán
Với mấy cửa sổ bể, gãy, tan hoang.

*

Harper's April 2013

Vô đề

Tất cả những gì tớ muốn
Là nhậu với bà xã của tớ

Một ly rượu đỏ không bao giờ cạn
Cả hai trên sàn nhà

Những tên cà chớn sẽ nghĩ thế nào?
Khi nhìn hai đứa tớ?

Đời của hai đứa mi mới thê thảm làm sao
Chán chường và lầm lạc

Khi bà xã tớ phải đi ra phố
Và tớ ở nhà
Tớ chỉ muốn khóc

Trăng kia, trên tàng cây
Sao ánh trăng chua xót đến như thế

Chẳng có cuốn sách nào
Hôn tớ được như bà xã tớ hôn tớ.

Bài này mà tặng "Ngày Của Vợ", giống như “Ngày Của Mẹ", nhỉ?
*

Trong bài thơ Vô Đề,
Theo K cái câu có chữ "squares" có nghĩa là :
"Kệ cha mấy tên cà chớn chê cười tụi mình . Đời tụi nó trông mà chán chết ."
Hà hà

Tks a lot.
Take care, both of U
NQT



  Thơ Mỗi Ngày

Đọc lại thơ Adam Zagajewski

Out Walking

Sometimes out walking, on a country road
or in a quiet green forest,
you hear scraps of voices, perhaps they're calling you,
you don't want to believe them, you walk faster,
but they catch up quickly,
like tame animals.

You don't want to believe them, then later
on a busy city street
you're sorry you didn't listen
and you try to summon up
the syllables, the sounds, and the intervals between them.

But it's too late now
and you'll never know
who was singing, which song,
and where it was drawing you.

Adam Zagajewski: Mysticism for Beginners

Dã Ngoại

Đôi khi tản bộ ngoài trời, trên con đường quê
Hay trong 1 cánh rừng xanh im ắng
Bạn nghe như có tiếng người, giống như những mảnh vụn,
và những tiếng nói đó đang gọi bạn
Bạn không muốn tin và bạn bước nhanh hơn lên
Nhưng chúng bắt kịp bạn thật lẹ
Như những con vật đã được thuần hóa

Bạn không muốn tin, và sau đó,
Trên một con phố bận rộn
Bạn than thở, bạn xin lỗi,
rằng bạn đã không chịu lắng nghe
Và bạn cố chắp nối, vá víu, những mảnh vụn,
Những âm thanh, những quãng ngừng giữa chúng 

Nhưng quá trễ mất rồi
Và bạn sẽ chẳng bao giờ biết
Ai hát, và bài hát nào,
Và nó kéo bạn đi đâu.

 

AIRPORT IN AMSTERDAM 

In memory of my mother 

December rose, pinched desire
in the dark and empty garden,
rust on the trees and thick smoke
as if someone's loneliness were burning.

Out walking yesterday I thought again
about the airport in Amsterdam-
the corridors without apartments,
waiting rooms filled with other people's dreams
stained with misfortune. 

Airplanes struck the cement
almost angrily, hawks
without prey, hungry. 

Maybe your funeral should have been held
- here-hubbub, bustling crowds,
a good place not to be. 

One has to look after the dead
beneath the airport's great tent
We were nomads again;
you wandered westward in your summer dress,
amazed by war and time,
the moldering ruins, the mirror
reflecting a little, tired life. 

In the darkness final things shone:
the horizon, a knife, and every rising sun.
I saw you off at the airport, hectic
valley where tears are for sale.
December rose, sweet orange:
without you there can be
no Christmases. 

Mint leaves soothe a migraine ...
In restaurants you always
studied the menu longest ...
In our ascetic family
you were the mistress of expression,
but you died so quietly ...

The old priest will garble your name.
The train will halt in the forest.
At dawn snow will fall
on the airport in Amsterdam. 

Where are you?
There where memory lies buried.
There where memory grows.
There where the orange, rose, and snow lie buried.
There where ashes grow.

Adam Zagajewski:
Without End
*
 

Phi trường AMSTERDAM 

Tưởng nhớ Mẹ 

Hoa hồng vào Tháng Chạp, ước muốn trái khoáy
trong khu vườn tối thui, trống trơn,
gỉ sét ở trên đám cây và khói dầy đặc
như thể nỗi cô đơn của ai đó đang cháy

Trong lúc lang thang ở ngoài trời ngày hôm qua, tôi lại nghĩ
về phi trường Amsterdam -
những hành lang không phòng ốc,
những phòng đợi đầy ắp những giấc mộng của những người khác,
những giấc mộng đầy tì vết của vận rủi

Phi cơ cào xiết trên nền xi măng
giận dữ, những con chim ưng
không có mồi, đói meo

Có lẽ đám tang của mẹ nên được tổ chức
tại đây - những đám đông ồn ào, bát nháo
đúng là một nơi chốn tốt, bỏ uổng.

Một con người nên lo lắng đến những người đã chết
ở bên dưới tấm lều lớn ở phi trường.
Chúng ta lại là những kẻ du mục;
Mẹ lãng đãng đi về phía tây trong cái áo dài mùa hè,
ngỡ ngàng vì chiến tranh, và thời gian,
những điêu tàn vụn nát, tấm gương
phản chiếu một cuộc đời nhỏ nhoi, mệt mỏi.

Trong bóng tối, những sự vật sau chót sáng chói:
chân trời, một con dao nhỏ, và mọi mặt trời mọc
Mẹ rời phi trường, bề bộn
thung lũng là nơi nước mắt bán xôn.
Hồng tháng Chạp, cam ngọt:
Không có mẹ chẳng có Giáng Sinh.

Những chiếc lá bạc hà làm dịu cơn nhức đầu...
Ở tiệm ăn mẹ luôn luôn nghiền ngẫm tờ thực đơn thật lâu....
Trong gia đình khổ hạnh của chúng ta
mẹ là bà chủ của diễn đạt
nhưng mẹ chết thật thầm lặng....

Vị linh mục già sẽ lắp bắp xướng tên mẹ.
Xe lửa sẽ ngưng ở cánh rừng.
Bình minh tuyết sẽ rơi
ở nơi phi trường Amsterdam

Mẹ ở nơi đâu?
Nơi hồi ức vùi lấp.
Nơi hồi ức nẩy nở.
Nơi trái cam, bông hồng, và tuyết vùi lấp.
Nơi tro than nẩy nở.

Adam Zagajewski
Without End

[Note: Bài thơ này, nguyên được in trong Mysticism for Beginners]


I'd lost a country but won a dream
Tớ mất 1 xứ sở và được 1 cơn mộng

*

RESURRECTION

Poetry slips into dreams
like a diver in a lake.
Poetry, braver than anyone,
slips in and sinks
like lead
through a lake infinite as Loch Ness
or tragic and turbid as Lake Balaton.
Consider it from below:
a diver
innocent
covered in feathers
of will.
Poetry slips into dreams
like a diver who's dead
in the eyes of God.

Tái sinh

Thơ chui vô mộng
Như người lặn lao xuống hồ.
Thơ, can đảm hơn bất cứ ai,
Lặn và chìm
Như chì
Qua 1 con hồ vô cùng như hồ Loch Ness
Hay bi thương và đục như Hồ Balaton
Hãy nhìn từ dưới đáy:
Một người lặn
Ngây thơ
Phủ đầy lông chim
Là ước muốn của mình.
Thơ tuồn vô mộng
Như người lặn chết
Trong con mắt Chúa.

THE ROMANTIC DOGS

Back then, I'd reached the age of twenty
and I was crazy.
I'd lost a country
but won a dream
As long as I had that dream
nothing else mattered.
Not working, not praying
not studying in morning light
alongside the romantic dogs
And the dream lived in the void of my spirit.
A wooden bedroom,
cloaked in half-light,
deep in the lungs of the tropics.
And sometimes I'd retreat inside myself
and visit the dream: a statue eternalized
in liquid thoughts,
a white worm writhing
in love.
A runaway love.
A dream within another dream.
And the nightmare telling me: you will grow up.
You'll leave behind the images of pain and of the labyrinth
and you'll forget.
But back then, growing up would have been a crime.
I'm here, I said, with the romantic dogs
and here I'm going to stay.


Helen Vendler Lecture
The Ocean, the Bird, and the Scholar

"Poetry is the scholar's art."
Wallace Stevens, Opus Posthumous

Poetry and Criticism: Helen Vendler

Helen Vendler là Bà Trùm phê bình thơ. “Góc độ thơ” của Bà phải nói khủng khiếp, nhưng cái đó chỉ là…  phụ. Phải có cái gì đó của riêng bà khi đọc thơ.
“Thơ ca là nghệ thuật của những nhà tiến sĩ khoa bảng”, bà trích dẫn câu trên, trong bài diễn văn khi nhận giải thưởng thi ca. TV sẽ dịch bài này, sure, để xác định điều, cái trò tự cao tự ngạo của giới viết lách, thì ai cũng biết, nhưng, bạn càng bảnh tới đâu, thì cái sự kiêu ngạo của bạn, của nghệ thuật của bạn, càng khó nhận ra đến đó.

&

IN VALLEYS

And the lovely Garonne, which passes
through drowsy villages each night
like a priest with the last sacrament.
Dark clouds grow in the sky.
The Visigoths live on, in certain faces.
In summer the empire of insects spreads.
You consider how not to be yourself:
is it only on journeys, in valleys,
which open others' wounds?
In a bookshop the salesclerk calls
the author of "To the Lighthouse"
Virginia. As if she might
turn up at any minute, on a bicycle,
with her long, sad face.
But Paul Valery (of the Academy) thought
history didn't exist. Perhaps he was right.
Perhaps we've been taken in. When he was dying,
General de Gaulle tried to find him
penicillin. Too late.

-Adam Zagajewski
(Translated, from the Polish, by Clare Cavanagh)

Trong thung lũng

Và Garonne đáng yêu
Đi qua những làng mạc ngủ gà ngủ gật mỗi đêm
Như vì tu sĩ ban lễ phước lần cuối
Mây đen quần tụ trên trời
Những Visigoth tiếp tục sống, trong vài khuôn mặt.
Mùa hạ, đế quốc côn trùng trải ra
Bạn tính làm thế nào để không là chính mình:
Phải chăng chỉ những cuộc lữ trong thung lũng,
Mở ra những vết thương của những người khác?
Trong tiệm sách, người bán hàng gọi tác giả Tới Ngọn Hải Đăng, bằng Virginia
Như thể bà có thể xuất hiện bất cứ lúc nào, trên chiếc xe đạp
Với bộ mặt dài, buồn.
Nhưng Paul Valéry [một ông Hàn] nghĩ lịch sử không hiện hữu.
Có thể ông ta có lý.
Có thể chúng ta bị bỏ vô đó. Khi ông ta nằm hấp hối chờ đi xa,
Đại tướng de Gaulle cố kiếm trụ sinh cho ông.
Quá trễ.

*

Thì thầm làm nên thơ

Summer 2013

*

IN MAY

As I walked at dawn in the forest,
in May, I kept asking where you are, souls
of the dead. Where are you, the young ones
who are missing, where are you,
the completely transformed?
Great stillness reigned in the forest,
and I heard the green leaves dream,
I heard the dream of the bark from which
boats, ships, and sails will arise.
Then slowly, birds joined in,
goldfinches, thrushes, blackbirds
on the balconies of branches, each of them spoke
differently, in his own voice, not asking for anything,
with no bitterness or regret.
And I realized you are in singing,
unseizable as music, indifferent as
musical notes, distant from us
as we are from ourselves.

Zagajewski: Without End

Tháng Năm

Tháng Năm, bình minh, tản bộ trong rừng
Tôi hỏi hoài, bây giờ ở đâu,
Những linh hồn người đã chết.
Ở đâu,
Những người trẻ tuổi đã mất tích,
Ở đâu,
Những người đã hoàn toàn chuyển kiếp?
Một Tĩnh Lặng Lớn ngự trị rừng
Và tôi nghe những chiếc lá xanh mơ mộng
Tôi nghe giấc mơ của vỏ cây từ đó
tầu, thuyền và ghe buồm sống lại
Rồi thì từ từ chim gia nhập
Chim sẻ cánh vàng, chim hét
Trên những bao lơn cành lá,
Mỗi con nói khác nhau,
Bằng giọng riêng của nó
Không hỏi bất cứ chi
Cũng không chua sót, hay ân hận
Và tôi nhận ra các bạn đang hát
Không làm sao nắm bắt
Như âm nhạc
Dửng dưng như nốt nhạc
Xa vời chúng tôi
Như chúng tôi xa vời
Chính mình.


Thơ Mỗi Ngày

SQUARE D'ORLEANS

A place where pain and beauty
mingled once-two substances
that have long been acquainted.
A bank now occupies this space;
dapper gentlemen enter and exit,
each one slim as a new banknote. 

Chopin lived here once.
His fingers struck the keyboard, matter, in a rage.
Impassioned poetry once lived here.
Peace and quiet now prevail, while nearby
insurance agents flourish, and the doctor
receives his patients at appointed hours. 

Dusk falls; apartment houses stand
like worried herons on the century's rubble
(the distant whistle of the city sounds).
In the center of the square a little fountain
shyly raises up two braids of water,
reminding us of what life really is.

We sit on the steps as nothing happens.
It's also impossible to say
that we feel anything like sorrow.
Anxiety and frenzy (two
younger nations) have given way
to classical restraint.

The September evening slowly darkens,
a gentle wind traverses Paris
like an elderly Kabuki actor
playing the ingénue's part.
If anything upsets us-but nothing
does-it's only emptiness.

Quảng trường Orleans 

Một nơi chốn, nơi đau và đẹp,
trước có thời là hai, nay trộn vào nhau,
Một ngân hàng bây giờ chiếm chỗ đó,
những bậc phong nhã lanh lẹ ra vô,
ông nào thì cũng mảnh mai như tờ ngân phiếu mới. 

Chopin đã một thời sống ở đây.
Những ngón tay của ông giận dữ gõ lên phím đàn
Thơ tha thiết thiết tha đã từng sống ở đây,
bình an, trầm lặng bây giờ là tất cả, trong khi gần đó,
những nhân viên bảo hiểm nở rộ,
và vị bác sĩ nhận bịnh nhân vào những giờ có hẹn trước. 

Hoàng hôn, những căn phòng, những căn nhà đứng sững,
như là những con diệc buồn phiền lo lắng trên đống gạch vụn của thế kỷ
(có những tiếng huýt sáo của thành phố từ xa).
Ở giữa quảng trường có một cái vòi nước nhỏ,
e thẹn vọt ra hai dải nước, nhắc nhở chúng ta, đời sống thực sự là gì

Chúng ta ngồi ở những cái bực, như thể chẳng có gì xẩy ra.
Thật cũng khó mà nói,
rằng chúng ta cảm thấy một điều gì đó,
có tên là buồn phiền.
Xao xuyến và cuồng điên (hai đất nước non trẻ hơn)
đã xô dạt đi cái thói kiềm chế,
thắt lưng buộc bụng cổ điển.

Buổi chiều Tháng Chín dần dà tối đậm,
một cơn gió dịu dàng, lịch sự thổi qua Paris
như là một nghệ sĩ Kabuki già
chơi cái phần thơ ngây của vở kịch
Cứ giả như có điều gì làm chúng ta bực –
làm chó gì có cái thứ chó đó –
thì đó, tất nhiên, là, sự trống rỗng.

Zagajewski: Without End 

TRY TO PRAISE THE MUTILATED WORLD 

 Try to praise the mutilated world.
Remember June's long days,
and wild strawberries, drops of rose wine.
The nettles that methodically overgrow
the abandoned homesteads of exiles.
You must praise the mutilated world.
You watched the stylish yachts and ships;
one of them had a long trip ahead of it,
while salty oblivion awaited others.
You've seen the refugees going nowhere,
you've heard the executioners sing joyfully.
You should praise the mutilated world.
Remember the moments when we were together
in a white room and the curtain fluttered.
Return in thought to the concert where music flared.
You gathered acorns in the park in autumn
and leaves eddied over the earth's scars.
Praise the mutilated world
and the gray feather a thrush lost,
and the gentle light that strays and vanishes and returns. 

Hãy cố mà ca ngợi thế giới bị tùng xẻo

Hãy nhớ những ngày dài Tháng Sáu
và những trái dâu dại, những giọt rượu vang hồng
Những cây tầm ma mọc um tùm một cách có hệ thống
những trại ấp bỏ hoang của những người lưu vong.
Bạn phải ca ngợi thế giới bị tùng xẻo.
Bạn ngắm những chiếc du thuyền, những chiếc tầu kiểu cách
một trong chúng thì có một chuyến đi dài phía trước mặt,
trong khi sự lãng quên đẫm vị mặn của muối chờ đợi những chiếc còn lại.
Bạn đã nhìn thấy những người tị nạn chẳng có 1 nơi chốn nào để mà tới
Bạn đã nghe đám đao phủ hát một cách thật là sảng khoái.
Bạn nên ngợi ca thế giới bị tùng xẻo
Hãy nhớ khoảnh khắc mà chúng ra cùng bên nhau
Trong căn phòng trắng và tấm màn xốn xang.
Hãy để cái đầu của mình trở về buổi hòa tấu khi âm nhạc bừng lên.
Chúng ta nhặt trái sồi ở công viên vào mùa thu
và những chiếc lá xoay xoay ở bên trên những vết sẹo trên mặt đất.
Hãy ngợi ca thế giới bị tùng xẻo
Và chiếc lông xám con chim hét đã mất
Và ánh sáng dịu dàng lang thang, biến mất, rồi trở lại.

Bài thơ “Hãy ca ngợi một thế giới bị tùng xẻo”, lần thứ nhất được đăng trên số báo “đen” hậu-11/9, của tờ Người Nữu Ước. 

When I read it I was struck, first, by an awareness that, far from lecturing his reader, the speaker was speaking to himself; his use of "You" (a Zagajewski trademark) a welcome change from the self-important I-deology of so many contemporary poets. It struck me, then, that he had brilliantly obeyed his own imperatives - "Remember .... Remember .... Return .... Praise" - and had made me do the same. More generally, I was arrested by the authority of the voice, the courage and wisdom of a call to praise in a time (like any other) of mutilation: praise, a word with Christian associations, repeated with increasing urgency in the refrain, acquiring the force of a liturgical response, a prayer. Behind the distinctive new voice, one can hear a voice heard in Auden's "Musée des Beaux Arts" ("About suffering they were never wrong / The Old Masters"), juxtaposing "miraculous birth" with "dreadful martyrdom" in which "the torturer" plays a part. At some level, Zagajewski remembers this as well as his own love, a fluttering curtain (in a window Auden had opened), and a "mutilated world" where "the executioners sing joyfully". Surely, too, Auden's "expensive delicate ship" must be one of Zagajewski's "stylish ships" - perhaps one heading for the "salty oblivion" that awaits Icarus in the Bruegel painting on which Auden's poem is based. 

Khi đọc bài thơ “Hãy cố ngợi ca thế giới bị tùng xẻo”, tôi bị chấn động, thứ nhất, từ nỗi quan hoài, thay vì lên giọng với độc giả thì nhà thơ lại nói với chính mình; cách sử dụng đại từ “You”, "Bạn", một thương hiệu của Zagajewski, quả là một sự chuyển đổi thật tuyệt, tách ra khỏi cái thói tự quan trọng mình của rất nhiều nhà thơ đương thời. Rồi tôi còn bị chấn động bởi sự kiện, nhà thơ thật thông minh, thật duyên dáng tuân theo những mệnh lệnh của chính mình - Hãy nhớ... Hãy nhớ... Hãy trở lại.... Hãy ngợi ca – và tôi cũng làm như vậy.
Nói chung là, tôi còn bị chấn động hơn thế nữa, bởi giọng quyền uy, sự can đảm và tính minh triết của một lời kêu gọi, hãy ngợi ca vào 1 thời [như bất cứ mọi thời] của sự tùng xẻo: ca ngợi, praise, một từ với những gia nghĩa mang tính Ky tô giáo, được lập đi lập lại với cường độ của sự khẩn thiết cứ thế tăng dần, ở điệp khúc, đòi hỏi một sức mạnh của 1 đáp ứng mang tính tế lễ, một lời cầu nguyện, khẩn cầu, cầu xin, a prayer.
Đằng sau giọng thơ mới mẻ một cách thật rành rẽ, phân biệt này, chúng ta nghe ra một giọng thơ cũ, của một bậc thầy, của Auden, trong "Viện Bảo Tàng Nghệ Thuật:: "Về đau khổ họ chẳng hề bao giờ lầm/Những Vị Thầy Cũ", và, chồng lên, sự “ra đời thần kỳ, giống như là 1 phép lạ”, là, sự "tuẫn nạn đáng sợ, chết chóc” trong đó, “tên đao phủ, kẻ tra tấn, tên hành hạ”, cũng có phần đóng góp của nó, vai trò của nó. Ở một mức độ nào đó, Zagajewski nhớ rõ điều này như tình yêu của riêng ông, bức màn xốn xang (nơi cửa sổ Auden mở), và một ‘thế giới bị tùng xẻo’, nơi “những tên đao phủ hát hớn hở”. Cũng chắc chắn, “con tầu sang trọng, lịch lãm” của Auden phải là một trong những con tầu kiểu cách “stylish ships” của Zagajewski – có lẽ là con tầu hướng về "biển mặn, biển nhớ, biển chờ, biển lãng quên".. TCS, ấy chết.... Icarus, trong bức họa của Brugel mà bài thơ của Auden dựa trên nó.
*
Nhờ bài điểm trên TLS mà chúng ta nắm được phần nào ý nghĩa bài thơ hũ nút trên, nhưng câu thơ “and the gray feather a thrush lost”, Gấu chẳng hiểu nó nói về cái quái gì. Cầu cứu sư phụ, sư phụ cũng chịu thua:

K. không biết dịch sao cho đúng , nhất là bài thơ ấy là một bài thơ dịch từ tiếng Ba Lan qua tiếng Anh . Nhưng K. tìm được bài thơ sau đây mà K. thấy cũng có chút gì liên quan . Bài thơ được viết vào mùa đông giữa hai thế kỷ 19 và 20 (1900) , với giọng bi quan . Giữa trời đất xám buồn áo não, chợt nghe tiếng hót ngập tràn hạnh phúc của một con chim già nhỏ bé tả tơi   : 

The Darkling Thrush
by Thomas Hardy 

I leant upon a coppice gate
     When Frost was spectre-gray,
And Winter's dregs made desolate
     The weakening eye of day.
The tangled bine-stems scored the sky
     Like strings of broken lyres,
And all mankind that haunted nigh
     Had sought their household fires.
The land's sharp features seemed to be
     The Century's corpse outleant,
His crypt the cloudy canopy,
     The wind his death-lament.
The ancient pulse of germ and birth
     Was shrunken hard and dry,
And every spirit upon earth
     Seemed fervourless as I.
At once a voice arose among
     The bleak twigs overhead
In a full-hearted evensong
     Of joy illimited;
An aged thrush, frail, gaunt, and small,
     In blast-beruffled plume,
Had chosen thus to fling his soul
     Upon the growing gloom.
So little cause for carolings
     Of such ecstatic sound
Was written on terrestrial things
     Afar or nigh around,
That I could think there trembled through
     His happy good-night air
Some blessed Hope, whereof he knew
     And I was unaware. 

“Ngày dài tháng Sáu”, thì chắc là nhiều người biết, nếu ai đã từng coi Ngày Dài Nhất, thì lại càng biết.

Ui chao lại nhớ Sài Gòn! Gấu đã từng dịch Ngày Dài Nhất, cho ông Nhàn, nhà xb Vàng Son, nhưng do đúng lúc đó, Sài Gòn đang chiếu Ngày Dài Nhất, nên ăn theo cái tít, bởi vì thực sự cuốn Gấu dịch là Cuộc Đổ Bộ [Normandie]. (1)


A TALE

The poet imitates the voices of birds
he cranes his long neck
his protruding Adam's apple
is like a clumsy finger on a wing of melody 

when singing he deeply believes
that he advances the sunrise
the warmth of his song depends on this
as does the purity of his high notes 

the poet imitates the sleep of stones
his head withdrawn into his shoulders
he is like a piece of sculpture
breathing rarely and painfully

when asleep he believes that he alone
will penetrate the mystery of existence
and take without the help of theologians
eternity into his avid mouth 

what would the world be
were it not filled with
the incessant bustling of the poet
among the birds and stones

Zbigniew Herbert

 

Một câu chuyện

Thi sĩ bắt chước tiếng chim
anh ta dướn cái cổ dài
trái táo Adam lồi hẳn lên
như 1 ngón tay vụng về trên cánh giai điệu

khi hát, anh thực tin
anh đi trước mặt trời mọc
bài ca ấm áp là nhờ vậy
cũng nhờ vậy, sự tinh khiết của những nốt nhạc cao

thi sĩ bắt chước giấc ngủ của những hòn đá
cái đầu của anh ta tụt vô vai
trông anh chẳng khác chi một mẩu điêu khắc
thở, hiếm hoi và đau đớn làm sao

khi ngủ, anh ta nghĩ chỉ mình anh ta
nhập vô được sự bí mật của hiện hữu
và đợp được vĩnh cửu vào trong
cái miệng thèm thuồng của mình
đếch cần sự trợ giúp của mấy đấng thần học

thế giới sẽ ra làm sao
nếu không được làm đầy bằng những tiếng lèm bèm
không ngừng của thi sĩ Gấu Cà Chớn
giữa chim và đá.

*
Tuyệt!
Gấu có cuốn do Seamus Heany tuyển chọn, nhưng cuốn mới này đầy đủ hơn.
Sẽ từ từ giới thiệu độc giả Tin Văn.

**

Này, nhìn này, bé
Rượu đỏ thì vô bằng miệng
Yêu, bằng mắt
Đó là tất cả chúng ta sẽ biết về sự thực ở đời
Trước khi chúng ta trở nên già và chết
Ta cầm ly rượu lên miệng
Nhìn bé, và thở dài đánh sượt 1 phát (1)


30. 4. 2013

Thơ Tháng Tư

30.4.2008:
Người xa vắng biết đâu nấm nhà buồn?
(1)


Người về từ cõi ấy
Vợ khóc một đêm con lạ một ngày

Người về từ cõi ấy
Bước vào cửa người quen tái mặt 

Người về từ cõi ấy
Giữa phố đông nhồn nhột sau gáy

Một năm sau còn nghẹn giữa cuộc vui
Hai năm còn mộng toát mồ hôi

Ba năm còn nhớ một con thạch thùng
Mười năm còn quen ngồi một mình trong tối 

Một hôm có kẻ nhìn trân trối
Một đêm có tiếng bâng quơ hỏi 

Giật mình,
một cái vỗ vai

Hoàng Hưng


Audrey Hepburn


Thơ Mỗi Ngày

Requiem

Under the wide and starry sky
Dig the grave and let me lie:
Glad did I live and gladly die,
And I laid me down with a will.

This be the verse you grave for me:
Here he lies where he long'd to be;
Home is the sailor, home from sea,
And the hunter home from the hill.

Robert Louis Stevenson [1850-1894], in
Best Remembered Poems

Edited and Annotated by Martin Gardener

Kinh Cầu

Dưới bầu trời rộng, đầy sao
Đào cái hố
Để Gấu nằm xuống đó:
Vui Gấu sống, và vui, Gấu đi
Và Gấu nằm đó, với lời ước của Gấu.

Nơi đây Gấu yên nghỉ,
Nơi vừa bò ra đời, là Gấu đã mong cầu
Nhà của tên thuỷ thủ, nhà, khi rời biển
Nhà của tên thợ săn, nhà, khi xa ngọn đồi.

Elegy

I open the first door.
It's a large sunlit room.
A heavy car passes in the street
and makes the porcelain tremble. 

I open door number two.
Friends! You drank the darkness
and became visible. (1)

Door number three. A narrow hotel room.
Outlook on a backstreet.
A lamp sparking on the asphalt.
Beautiful slag of experiences.

Tomas Transtromer: the great enigma, new collected poems

Bi Khúc

Tôi mở cánh cửa thứ nhất
Một căn phòng rộng, rạng rỡ ánh mặt trời
Một chiếc xe hạng nặng chạy ngoài đuờng
Chiếc bình sành rung rinh 

Tôi mở cửa số hai
Bạn! Bạn uống bóng đen
Và trở thành nhìn rõ mồn một 

Cửa số ba. Một căn phòng khách sạn chật hẹp
Nhìn ra con phố sau
Một ngọn đèn loé lên trên mặt đường nhựa
Cái gỉ sét tuyệt vời của kinh nghiệm.

(1) Cái hình ảnh “uống bóng đen trở thành nhìn thấy" này, quá tuyệt.
Gấu đã từng lờ mờ nhận ra nó, khi đọc thơ Hoàng Hưng.

Câu thơ "Muời năm còn quen ngồi một mình trong bóng tối" làm nhớ một chi tiết về một nhà thơ trong nhóm Nhân Văn, [không nhớ là ai, NMG có nhắc tới trong một số Văn Học], ông quen ngồi một mình đến nỗi bóng in lên tường, thành một cái vệt, thời gian không làm sao xóa mờ.

Nếu như thế, một người quen ngồi một mình trong bóng tối, cái bóng của người đó in lên tường mới khủng khiếp làm sao. Không ai có thể nhìn thấy nó, để mà hỏi thử, thời gian, khi nào xoá mờ!

IF THERE IS NO GOD

If there is no God,
Not everything is permitted to man.
He is still his brother's keeper
And he is not permitted to sadden his brother,
By saying that there is no God. 

Nếu không có Chúa

Nếu không có Chúa
Không phải chuyện gì con người cũng được phép
Nó vẫn là người chăn giữ thằng em
Và nó đâu được phép làm buồn thằng em
Khi nói không có Chúa

HIGH TERRACES

Terraces high above the brightness of the sea.
We were the first in the hotel to go down to breakfast.
Far off, on the horizon, huge ships maneuvered.
In King Sigismund Augustus High School
We used to begin each day with a song about dawn.

I wake to light that warms
My eye
And feel Almighty God
Nearby.

All my life I tried to answer the question, where does evil come from?
Impossible that people should suffer so much, if God is in Heaven
And nearby.

Sân thượng trên cao 

Sân thượng cao hơn cả vùng sáng của biển
Chúng tôi là những người khách đầu tiên của khách sạn
Đi xuống dùng điểm tâm
Xa tít xa, ở nơi đường chân trời, những con tầu lớn loay hoay vận hành
Ở trường trung học King Sigismund Augustus High School
Chúng tôi thường bắt đầu mỗi ngày bằng 1 bài hát về rạng đông 

Tôi thức dậy sưởi ấm mắt bằng ánh mặt trời
Và cảm thấy Thượng Đế Cao Cả
Ở ngay kế bên 

Cả đời tôi, tôi cố trả lời câu hỏi, cái ác, cái quỉ ma đến từ đâu
Thật không thể, nếu con người đau khổ như thế đó, mà lại có một đấng Thượng Đế ở Thiên Đàng
Hay
Ngay kế bên (1)

Czeslaw Milosz: Selected Poems 1931-2004




*

NYRB April 25, 2013


ORWELL'S ALBUM

He didn't manage his life very well a certain Eric Blair
on every picture his face is extraordinarily melancholy.
A top student at Eton-Oxford-then colonial service
during which he cut the sum total of elephants by one.
He was witness to the hanging of some unruly Burmese
and described it in detail. War in Spain with the anarchs.
There's a picture: fighters in front of the Lenin barracks
in the background he stands too tall and entirely alone.

Sadly there's no photo of his period of poverty studies
in Paris and London. A gap allowing for speculation.

And then finally late fame-more than that-wealth:
we see him with dog and grandson. Two pretty wives
a country house in Banhil where he lies under a stone.

Not one holiday snapshot-tennis shoes a sunlit yacht
the courting of amusement. Good. Luckily no photo
of him in hospital. The bed. The white flag of a towel
held to a bleeding mouth. But he will never surrender.
And he goes off like a pendulum patient and suffering
to a certain encounter.

Zbigniew Herbert: The Collected Poems

Note:

Herbert nhắc đến con voi mà Orwell làm thịt, khi phục vụ Nữ Hoàng Anh ở Ấn Độ.
Trong số báo Animals có bài viết của Orwell, kể lại biến cố này.
Nhân tiện đi luôn, khúc chót:

….. Afterward, of course, there were endless discussions about the shooting of the elephant. The owner was furious, but he was only an Indian and could do nothing. Besides, legally I had done the right thing, for a mad elephant has to be killed, like a mad dog, if its owner fails to control it.
Among the Europeans, opinion was divided. The older men said I was right; the younger men said it was a damn shame to shoot an elephant for killing a coolie, because an elephant was worth more than any damn Coringhee coolie. And afterward I was very glad that the coolie had been killed; it put me legally in the right and it gave me a sufficient pretext for shooting the elephant. I often wondered whether any of the others grasped that I had done it solely to avoid looking a fool.

"Shooting an Elephant. » Orwell took a post with the Imperial Police in Burma in 1922-an experience that most notably informed this essay, “A Hanging," and Burmese Days-and resigned' five years later. In 1937 he went to report on the civil war in Spain, where he joined the Republican militia, rose to the rank of second lieutenant, and sustained a serious wound, later noting that "the whole experience of being hit by a bullet is very interesting. "Orwell published Animal Farm in 1945 and Nineteen Eighty-four in 1949. He died at the age of forty-six in 1950.

A SMALL HEART

To Jan Jozef Szczepanski
 

the bullet I fired
during the great war
went around the globe
and hit me in the back 

at the least suitable moment
when I was already sure
I had forgotten it all-
his transgressions and mine 

after all I like anyone else
wanted to erase the memory
of countenances of hatred 

history consoled me
-I was battling violence
but the Book told me
-I was battling Cain

so many patient years
so many years in vain
I washed soot blood
hurt in mercy's stream
so that noble beauty
the glory of existence
perhaps even the good
might have a home in me 

after all I like anyone else
had a longing to return
to the bay of childhood
the country of innocence
the bullet I fired
from a low-caliber gun           

despite laws of gravity
went around the globe
and hit me in the back
if it wished to tell me
nobody gets anything –
for free 

so now I sit in solitude
on a sawed-off tree trunk
in the exact center point
of the forgotten battle
gray spider I spin
bitter meditations

on memory too large
and a heart too small

Zbigniew Herbert: The Collected Poems 1956-1998

Note: Bài thơ này, gửi theo TTT, thì thật là tuyệt.
Thi sĩ đã từng làm thơ “tự trào”, chưa từng bắn 1 phát súng, trong cuộc chiến vừa qua.
Gấu có bắn rồi. Thời gian “quân sự hóa” học đường, phải lên bãi tập, cầm khẩu súng lóng ngóng chĩa về phía huấn luyện viên, anh ta hoảng quá, nằm bò ra mặt đất, hét lớn, thằng ngu kia, chĩa súng lên trời, đừng bao giờ chĩa về phía nào hết!

Gấu tin là TTT cũng đã từng bắn súng nhiều lần rồi, thời gian huấn luyện, khi bị gọi động viên.
Ông phán chưa từng bắn, là theo kiểu chưa từng chĩa vô ai, để đòm 1 phát!

Một trái tim nhỏ bé

Viên đạn mà tớ bắn
Trong cuộc chiến lớn
Đi lòng dòng địa cầu
Đợp trúng lưng tớ.

Vào cái lúc cà chớn nhất
Khi mà tớ đinh ninh
Tớ quên mẹ nó rồi –
Cả tội lỗi của viên đạn, lẫn của tớ.

Nói cho cùng thì ai mà chẳng như vậy
Đều muốn tẩy sạch hồi nhớ
Khỏi tất cả hận thù

Lịch sử an ủi tớ,
-Mi uýnh lộn với bạo lực
Nhưng Cuốn Sách thì lại biểu
-Mi làm thịt thằng em của mi,
Thằng em Nam Bộ tên là Cain.


About History

1

One day in March I go down to the sea and listen.
The ice is as blue as the sky. It is breaking up under the sun.
The sun that also whispers in a microphone under the covering of ice.
It gurgles and froths. And someone seems to be shaking a sheet far out.
It's all like History: our Now. We are submerged, we listen.

2

Conferences like flying islands about to crash ...
Then: a long trembling bridge of compromises.
There shall the whole traffic go, under the stars,
under the unborn pale faces,
outcast in the vacant spaces, anonymous as grains of rice.

3

Goethe traveled in Africa in '26 disguised as Gide and saw everything.
Some faces become clearer from everything they see after death.
When the daily news from Algeria was read out
a large house appeared with all the windows blackened,
all except one. And there we saw the face of Dreyfus.

4

Radical and Reactionary live together as in an unhappy marriage,
molded by each other, dependent on each other.
But we who are their children must break loose.
Every problem cries in its own language.
Go like a bloodhound where the truth has trampled.

5

Out on the open ground not far from the buildings
an abandoned newspaper has lain for months, full of events.
It grows old through nights and days in rain and sun,
on the way to becoming a plant, a cabbage head, on the way to being
            united with the earth.
Just as a memory is slowly transmuted into your own self. 

Tomas Transtromer: Bells and Tracks in the great enigma

 

Về Lịch Sử

1

Một ngày Tháng Ba tôi đi xuống biển và lắng nghe
Băng xanh như màu trời. Nó vỡ ra dưới nắng
Mặt trời cũng thầm thì vô 1 cái micro ở bên dưới mặt băng
Nó kêu ùng ục và sủi bọt. Và một người nào đó hình như lắc lắc một tờ giấy một cách kỳ cục
Tất cả thì giống như Lịch sử: “Bây giờ” của chúng ta. Chúng ta ngập chìm và lắng nghe

2

Những hội nghị thì giống như những hòn đảo bay sắp vỡ vụn ra…
Thế rồi thì là, một cây cầu dài, run rẩy của những thỏa hiệp
Trọn giao thông theo đó mà đi, dưới những vì sao
Dưới những bộ mặt nhợt nhạt
Kẻ xa lạ, bên ngoài, vô gia cư điền vô những chỗ trống, vô danh như những hạt gạo.

3

Goethe du lịch Phi Châu vào năm 1926, hóa trang thành Gide, và nhìn thấy mọi chuyện.
Một vài khuôn mặt trở nên sáng sủa hơn so với mọi điều mà họ nhìn thấy sau cái chết.
Khi những tin tức hàng ngày được đọc lên
Một căn nhà lớn xuất hiện với mọi cửa sổ đen thui
Tất cả, trừ một. Và họ nhìn thấy ở đó, bộ mặt của Dreyfus.

4

Cấp tiến và Phản động sống với nhau trong một hôn nhân không hạnh phúc
Vặn vẹo theo nhau, nương tựa vào nhau
Nhưng, chúng ta, lũ con cái của họ, phải phá xiềng
Mọi vấn đề la lên bằng ngôn ngữ riêng của nó
Hãy đi như 1 con chó săn, tới nơi sự thực trà đạp

5 

Bên ngoài, trên mảnh đất không xa tòa nhà
Một tờ nhật báo nằm lây lất hàng bao năm tháng, đầy những tin tức, biến động
Nó trở nên già đi qua đêm ngày dưới mưa nắng
Trên đường trở thành cái cây, cái bắp cải, trên đường đoàn tụ với đất
Y chang 1 hồi ức, chầm chậm chuyển hóa, và nhập vào với cái tôi của riêng bạn.


*

Fire and Ice

Some say the world will end in fire,
Some say in ice.
From what I've tasted of desire
I hold with those who favor fire
But if it had to perish twice,
I think I know enough of hate
To say that for destruction ice
Is also great
And would suffice.

Robert Frost (1874-1963)

Lửa và Băng

Có đấng phán thế giới tận thế bằng lửa
Lại có đấng phán, băng.
Bằng khẩu vị của mình
Tớ đứng về phe lửa.
Nhưng giả như được tận thế hai lần,
Và, do rất rành về thù hận
Thì tớ lại ngộ ra rằng
Tận thế bằng băng
Cũng tới đỉnh cao chói lọi
Và như vậy cũng quá bảnh rồi!

First Fig

My candle burns at both ends;
It will not last the night;
But ah, my foes and oh, my friends-
It gives a lovely light.

Edna St. Vincent Millay (1892-1950)

Mẩu đầu

Ngọn đèn cầy của tớ cháy hai đầu
Chẳng đặng cho đêm
Nhưng, ui chao, coi kìa,
Bạn quí,
Kẻ thù cũng quí của Gấu Cà Chớn
Ngọn lửa mới tuyệt cú mèo làm sao!

Thời Tưởng Niệm

REMORSE FOR ANY DEATH

Free of memory and hope,
unlimited, abstract, almost future,
the dead body is not somebody: It is death.
Like the God of the mystics,
whom they insist has no attributes,
the dead person is no one everywhere,
is nothing but the loss and absence of the world.
We rob it of everything,
we do not leave it one color, one syllable:
Here is the yard which its eyes no longer take up,
there is the sidewalk where it waylaid its hope.
It might even be thinking
what we are thinking.
We have divided among us, like thieves,
the treasure of nights and days.

-W.S.M.

J.L. Borges

Ân hận vì bất cứ 1 cái chết

Thoát ra khỏi cả hồi ức lẫn hy vọng
Không giới hạn, trừu tượng, xém 1 tí thì là tương lai
Thi thể của ai đấy thì đếch phải là ai đấy: Nó là cái chết.
Như Chúa Tể của những thần bí gia,
Kẻ đếch ai có thể thay thế, theo đám đệ tử này năn nỉ,
Người chết đếch là ai cả, ở đâu đâu thì cũng thế
Chẳng là cái chó gì hết, mà chỉ là mất mát, vắng mặt, ra khỏi thế giới.
Chúng ta lột sạch tất cả, từ "nó": "cái gọi là người chết đó"
Chúng ta chẳng để lại, một màu sắc, một âm, một tiết, một… :
Đây là cái vườn mà những con mắt của nó hết còn để mắt tới nữa
Đây là lối đi, nơi hy vọng của nó đã từng đặt để
Nó chẳng từng đã từng suy tư, như chúng ta đang suy tư?
Như những tên trộm,
Chúng ta chia sẻ, cấu xé, giành giựt,
Giữa chúng ta,
Kho tàng của những ngày
Và những đêm.

J.L. Borges


Thơ Mỗi Ngày

A POEM BY MIGUEL HERNANDEZ

The poet and playwright Miguel Hernandez (1910-1942) was born into a peasant family in the province of Alicante in southeast Spain and died from tuberculosis in a prison hospital there at age thirty-one. For much of his life he worked, like his father, as a shepherd. As a soldier and cultural ambassador for the Republican Army during the Spanish civil war, Hernandez read his poems and plays on the radio and on the front lines. When the war ended in 1939, he was arrested and sentenced to death (commuted to thirty years in prison).
In various jails, Hernandez wrote many poems that were included in letters to his friends and family, particularly his wife, losefina Manresa-a seamstress from his hometown Orihuela, with whom he had two sons. "Everything Is Filled with You" was written during this time of imprisonment and was published in 1958 in his final collection of poems, Cancionero y romancero de ausencias (Songs and Ballads of Absence).

-Jeffrey Yang

Everything is filled with you,
and everything is filled with me:
the towns are full,
just as the cemeteries are full
of you, all the houses
are full of me, all the bodies.
I wander down streets losing
things I gather up again:
parts of my life
that have turned up from far away.
I wing myself toward agony,
I see myself dragging
through a doorway,
through creation's latent depths.
Everything is filled with me:
with something yours and memory
lost, yet found
again, at some other time.
A time left behind
decidedly black,
indelibly red,
golden on your body.
Pierced by your hair,
everything is filled with you,
with something I haven't found,
but look for among your bones.

-Miguel Hernandez

(Translated from the Spanish by Don Share)

NYRB, April 4, 2013

Một bài thơ của Miguel Hernandez

Thi sĩ và nhà soạn kịch Miguel Hernandez (1910-1942) sinh ra trong 1 gia đình nông dân ở 1 tỉnh lỵ thuộc vùng Alicante, phía Nam Tây Ban Nha, và mất vì bịnh phổi trong một bịnh viện nhà tù ở đó, khi 31 tuổi. Cả cuộc đời của ông thì hầu hết làm việc, như ông già của ông, như 1 người chăn cừu. Là 1 người lính và đại sứ văn hóa cho lực lượng cộng hòa, trong cuộc nội chiến Tây Ban Nha, Hernandez đọc thơ và kịch của ông trên đài phát thanh và ở nơi tiền phương. Khi cuộc chiến chấm dứt vào năm 1939, ông bị bắt và bị kết án tử hình (sau đổi thành 30 tù).
Trong nhiều nhà tù khác nhau, Hernandez viết nhiều thơ và những bức thư gửi cho gia đình, đặc biệt cho người vợ, Josefina Mansera – làm thợ may tại thành phố quê hương của ông Orihuela, họ có hai con trai.
“Mọi điều thì đầy bạn”, “Everything Is Filled with You” được viết khi ông ở trong tù, và được xb năm 1958, trong tập thơ chót của ông, “Những bài ca và ballads của sự vắng mặt”, “Songs and Ballads of Absence”.

Mọi thứ thì đầy với bạn
Và mọi thứ thì đầy với tôi:
Thành phố thì đầy,
y chang nghĩa địa thì đầy
với anh, tất cả những căn nhà thì đầy với tôi, tất cả những cơ thể.

Tôi lang thang xuống phố mất những điều mà tôi thu gom trở lại:
những phần đời của tôi
chúng ló ra, từ xa, thật xa.

Tôi xoay mình vào cơn hấp hối
Tôi thấy tôi bị kéo
Qua 1 cái cửa
Qua những vùng sâu âm ỉ của sáng tạo

Mọi thứ thì đầy với tôi:
với một điều gì đó của bạn và hồi ức bị mất
tuy nhiên kiếm thấy lại ở một thời khác.

Một thời bị bỏ lại
Đen thui, hẳn nhiên là thế
đỏ không làm sao tẩy xóa đi được
vàng choé trên cơ thể bạn

Bị chọc thủng bằng tóc của bạn
mọi thứ thì đầy với bạn,
với một điều gì đó mà tôi không kiếm thấy
nhưng tìm kiếm, ở trong những khúc xương của bạn.

AN ADVENTURE

1.
It came to me one night as I was falling asleep
that I had finished with those amorous adventures
to which I had long been a slave. Finished with love?
my heart murmured. To which I responded that many profound discoveries
awaited us, hoping, at the same time, I would not be asked
to name them. For I could not name them. But the belief that they existed-
surely this counted for something?

2.
The next night brought the same thought,
this time concerning poetry, and in the nights that followed
various other passions and sensations were, in the same way,
set aside forever, and each night my heart
protested its future, like a small child being deprived of a favorite toy.
But these farewells, I said, are the way of things.
And once more I alluded to the vast territory
opening to us with each valediction. And with that phrase I became
a glorious knight riding into the setting sun, and my heart
became the steed underneath me.

3.
I was, you will understand, entering the kingdom of death,
though why this landscape was so conventional
I could not say. Here, too, the days were very long
while the years were very short. The sun sank over the far mountain.
The stars shone, the moon waxed and waned. Soon
faces from the past appeared to me:
my mother and father, my infant sister; they had not, it seemed,
finished what they had to say, though now
I could hear them because my heart was still.

4.
At this point, I attained the precipice
but the trail did not, I saw, descend on the other side;
rather, having flattened out, it continued at this altitude
as far as the eye could see, though gradually
the mountain that supported it completely dissolved
so that I found myself riding steadily through the air-
All around, the dead were cheering me on,
the joy of finding them obliterated
by the task of responding to them-

5.
As we had all been flesh together,
now we were mist.
As we had been before objects with shadows,
now we were substance without form, like evaporated chemicals.
Neigh, neigh, said my heart,
or perhaps nay, nay-it was hard to know.

6.
Here the vision ended. I was in my bed, the morning sun
contentedly rising, the feather comforter
mounded in white drifts over my lower body.
You had been with me-
there was a dent in the second pillowcase.
We had escaped from death-
or was this the view from the precipice?

-Louise Gluck

The New Yorker April 1, 2013

             GOOD FRIDAY
     "Remember me, when You go to your Kingdom
      Remember me, when You go to your Kingdom..."
                         Chia sẻ,
                            TV                
http://www.youtube.com/watch?v=TOmZ66lIzJA

Tks. NQT


Memory

One had a lovely face,
And two or three had charm,
But charm and face were in vain
Because the mountain grass
Cannot but keep the form
Where the mountain hare has slain

Yeats

Hồi nhớ

Một có khuôn mặt đẹp
Hai, hay là ba, có sự quyến rũ
Nhưng quyến rũ, và mặt thì cũng vô ích
Bởi là vì trên mặt cỏ núi
Chỉ có dấu vết của con thỏ để lại.

The Four Ages of Man

He with body waged a fight,
But body won; it walks upright.

Then he struggled with the heart;
Innocence and peace depart.

Then he struggled with the mind;
His proud heart he left behind.

Now his wars on God begin;
At stroke of midnight God shall win.

W.B. Yeats

Bốn Tuổi Đời của Gấu Cà Chớn

Hắn và cơ thể của hắn uýnh lộn,
Cơ thể của hắn thắng,
Nó hùng dũng đi, bằng hai, thay vì bốn chân.

Rồi hắn chiến đấu với trái tim của mình,
Sự ngây thơ và thanh bình bỏ đi.

Rồi thì hắn chiến đấu với cái đầu,
Trái tim hãnh diện của hắn bị bỏ lại.

Bây giờ là những cuộc chiến của hắn với… Chúa
[Mi làm đếch gì có Chúa, GCC!]
Nửa đêm, Ngài gõ cửa: Mi thua!

Mystic Life

lifetime's solitary thread

for CHARLES WRIGHT

It's like fishing in the dark,
If you ask me:
Our thoughts are the hooks,
Our hearts the raw bait.

We cast the line over our heads,
Past all believing,
Into the starless midnight sky,
Until it's lost to sight.

The line's long unravelling
Rising in our throats like a sigh
Of a long-day's weariness,
Soul-searching and revery

Charles Simic

Đời Bí Ẩn

Như câu trong đêm
Nếu bạn tính hỏi Gấu:
Tư tưởng chúng ta thì là lưỡi câu
Trái tim, mồi sống.

Chúng ta có thể quăng sợi dây câu
Qua quá đầu
Quá tất cả niềm tin
Tới bầu trời, nửa đêm, không 1 vì sao
Quá tầm nhìn.

Sợi dây câu mới dài làm sao
Từ cổ họng của chúng ta bò ra
Như tiếng thở dài
Chán ngắt
Ngày dài
Mò tìm linh hồn
Và mơ mộng.

TROIA

Ruined Troy lay promiscuous among
findspot and tell, breastworks and ditches
like nine gold bracelets at a Turkish wedding,
in twenty-two karats, mined outside Pergamum.
Schliemann's trench was a wound through the whole thing:
at the Scaean Gate he was offby twelve hundred years,

where the mourning doves sang compulsively,
vulgar-throated. In the music's pause
near two stone griffins, a feral tabby
warmed herself on a broken plinth, almond blossom
made a blizzard in the orchard nearby,
and the spokes of wild fennel crossed with the sun's rays.

The Scamander River was nowhere to be seen,
having wandered off across
the rich alluvial plain. Nothing more would happen,
that was the spirit and the sum:
nothing would happen here ever again-
that, a taste of fennel, and the goat bells' tinnitus.

-Karl Kirchwey

The New Yorker, March 25, 2013

*

The Rose of the World

Who dreamed that beauty passes like a dream?
For these red lips, with all their mournful pride,
Mournful that no new wonder may betide,
Troy passed away in one high funeral gleam,
And Usna's children died.

We and the labouring world are passing by:
Amid men's souls, that waver and give place
Like the pale waters in their wintry race,
Under the passing stars, foam of the sky,
Lives on this lonely face.

Bow down, archangels, in your dim abode:
Before you were, or any hearts to beat,
Weary and kind one lingered by His seat;
He made the world to be a grassy road
Before her wandering feet.

W.B. Yeats

*

Này, nhìn này, bé

 Rượu đỏ thì vô bằng miệng
Yêu, bằng mắt
Đó là tất cả chúng ta sẽ biết về sự thực ở đời
Trước khi chúng ta trở nên già và chết
Ta cầm ly rượu lên miệng
Nhìn bé, và thở dài đánh sượt 1 phát