|
Thơ mỗi ngày
LOVE AT FIRST SIGHT
They're both convinced
that a sudden passion joined
them.
Such certainty is beautiful,
but uncertainty is more
beautiful still.
Since they'd never met
before, they're sure
that there'd been nothing
between them.
But what's the word from the
streets, staircases, hallways –
perhaps they've passed by
each other a million times?
I want to ask them
if they don't remember -
a moment face to face
in some revolving door?
perhaps a "sorry"
muttered in a crowd?
a curt "wrong
number" caught in the receiver?
but I know the answer.
No, they don't remember.
They'd be amazed to hear
that Chance has been toying
with them
now for years.
Not quite ready yet
to become their Destiny,
it pushed them close, drove
them apart,
it barred their path,
stifling a laugh,
and then leaped aside.
There were signs and signals,
even if they couldn't read
them yet.
Perhaps three years ago
or just last Tuesday
a certain leaf fluttered
from one shoulder to another?
Something was dropped and then
picked up.
Who knows, maybe the ball
that vanished
into childhood's thicket?
There were doorknobs and
doorbells
where one touch had covered
another
beforehand.
Suitcases checked and
standing side by side.
One night, perhaps, the same
dream,
grown hazy by morning.
Every beginning
is only a sequel, after all,
and the book of events
is always open halfway
through.
-Wislawa Szymborska:
View with a grain of sand
Note: Tình cờ vớ được bài
này, post lên để độc giả TV thưởng lãm, và, nhân tiện, để tặng ông Tây
mũi tẹt,
đã từng đề nghị dịch "Tình Yêu như Trái Phá", qua tiếng Tẩy là "Cú Sét
Đánh", và qua
tiếng Hồng Mao, là, "Yêu từ cái nhìn đầu tiên"!
Bài thơ thật tuyệt, tặng ông ta, quá tuyệt,
đúng
cái ý:
Such certainty is beautiful,
but uncertainty is more beautiful still.
Dịch chắc như bắp như thế thì thật là đẹp
Nhưng dịch không chắc như bắp, thì còn đẹp hơn nhiều!
*
Yêu từ cái
nhìn đầu tiên
Cả hai đều chắc như bắp
Đam mê bất thình đã dính họ vào
nhau
Chắc như bắp như thế thì đẹp
thật
Nhưng không chắc như bắp thì
còn đẹp hơn nhiều
Kể từ họ chưa từng gặp nhau
trước đó, thành ra họ chắc mẩm là chẳng có gì giữa họ
Nhưng, biết đâu đây, một từ,
từ đường phố, cầu thang, hành lang –
có thể họ đã từng trao cho nhau hàng triệu
lần?
Lời nào em đã nói em/anh ơi?
Tôi muốn hỏi họ
nếu họ còn nhớ -
một thoáng đối mặt nhau,
tại một cánh cửa quay?
Hay một tiếng ‘so ghì’ mất tích
giữa đám đông
Hay, “lộn số rồi”, cha nội?
Nhưng tôi biết câu trả lời
Không, họ đếch có nhớ!
Làm gì có chuyện đó!
Họ hẳn là ngỡ ngàng
Rằng, Cơ May đã chơi trò hú
tim với cả hai
trong bao nhiêu năm trời, cho đến giờ này!
Chưa có sẵn sàng đâu em ơi
Để biến thành Định Mệnh
[Vừa mới nghe tên, là đã hỏng
cẳng, nữa là!]
Chính Định Mệnh đã kéo họ đến
gần nhau, rồi lại đẩy họ ra xa
Nó chặn đường họ
cố nén một tiếng cười lớn
rồi nhảy qua một bên
Đã có những điềm, triệu
Ngay cả nếu như họ chưa đọc
Có thể ba năm trước đây
Hay đúng là Thứ Ba vừa rồi,
một chiếc lá lững lờ bay từ
vai người này qua vai người kia?
Một cái gì đó [chiếc khăn tay
chăng?] rớt, và rồi được nhặt lên
Ai mà biết được
Có thể là một trái banh,
biến mất vào trong một bụi cây của thời trẻ thơ ?
Có những tiếng gõ cửa, tiếng chuông cửa reo
Nơi một cái đụng phủ lên một cái khác đã được chuẩn bị trước
Những chiếc va li đã được kiểm
soát và để kế bên nhau
Một đêm, và, có thể, cùng một
giấc mơ
đến sáng thì thành nhảm!
Mọi bắt đầu
Thì chỉ là tiếp nối, nói cho
cùng
Và cuốn sách của những biến
động
Thì luôn mở ra ở lưng chừng.
*
TRY TO PRAISE THE MUTILATED
WORLD
Try to praise the mutilated
world.
Remember June's long days,
and wild strawberries, drops
of rose wine.
The nettles that methodically
overgrow
the abandoned homesteads of
exiles.
You must praise the mutilated
world.
You watched the stylish
yachts and ships;
one of them had a long trip
ahead of it,
while salty oblivion awaited
others.
You've seen the refugees
going nowhere,
you've heard the executioners
sing joyfully.
You should praise the
mutilated world.
Remember the moments when we
were together
in a white room and the curtain fluttered.
Return in thought to the
concert where music flared.
You gathered acorns in the park in autumn
and leaves eddied over the
earth's scars.
Praise the mutilated world
and the gray feather a thrush
lost,
and the gentle light that
strays and vanishes and returns.
Hãy cố mà ca ngợi thế giới bị
tùng xẻo
Hãy nhớ những ngày dài Tháng
Sáu
và những trái dâu dại, những
giọt rượu vang hồng
Những cây tầm ma mọc um tùm một
cách có hệ thống
những trại ấp bỏ hoang của những
người lưu vong.
Bạn phải ca ngợi thế giới
bị tùng xẻo.
Bạn ngắm những chiếc du thuyền
kiểu cách và những chiếc tầu
một trong chúng thì có một
chuyến đi dài phía trước mặt,
trong khi sự lãng quên đẫm vị
mặn của muối chờ đợi những chiếc còn lại.
Bạn đã nhìn thấy những người
tị nạn chẳng có 1 nơi chốn nào để mà tới
Bạn đã nghe đám đao phủ hát một cách thật là sảng khoái.
Bạn nên ngợi ca thế giới bị tùng
xẻo
Hãy nhớ khoảnh khắc mà chúng
ra cùng bên nhau
Trong căn phòng trắng và tấm
màn xốn xang.
Hãy để cái đầu của mình trở về
buổi hòa tấu khi âm nhạc bừng lên.
Chúng ta nhặt trái sồi ở công
viên vào mùa thu
và những chiếc lá xoay xoay ở
bên trên những vết sẹo trên mặt đất.
Hãy ngợi ca thế giới bị tùng
xẻo
Và chiếc lông xám của con
chim hét đã mất
Và ánh sáng dịu dàng lang
thang, biến mất, rồi trở lại.
Bài thơ “Hãy ca ngợi một thế
giới bị tùng xẻo”, lần thứ nhất được đăng trên số báo “đen” hậu-11/9,
của tờ Người Nữu Ước.
When I read it I
was struck, first, by an awareness that, far from lecturing his reader,
the
speaker was speaking to himself; his use of "You" (a Zagajewski
trademark) a welcome change from the self-important I-deology of so
many
contemporary poets. It struck me, then, that he had brilliantly obeyed
his own
imperatives - "Remember .... Remember .... Return .... Praise" - and
had made me do the same. More generally, I was arrested by the
authority of the
voice, the courage and wisdom of a call to praise in a time (like any
other) of
mutilation: praise, a word with Christian associations, repeated with
increasing urgency in the refrain, acquiring the force of a liturgical
response, a prayer. Behind the distinctive new voice, one can hear a
voice
heard in Auden's "Musée des Beaux Arts" ("About suffering they
were never wrong / The Old Masters"), juxtaposing "miraculous
birth" with "dreadful martyrdom" in which "the
torturer" plays a part.
Khi đọc bài thơ
“Hãy cố ngợi ca thế giới bị tùng xẻo”, tôi bị chấn động, thứ nhất, từ
nỗi quan hoài,
thay vì đọc lên giọng ‘mấy lời’ với độc giả thì nhà thơ lại nói với
chính mình;
cách sử dụng đại từ “You”, "Bạn", một thương hiệu của Zagajieski, quả
là một sự chuyển đổi thật tuyệt, tách ra khỏi cái thói tự quan trọng
mình của
rất nhiều nhà thơ đương thời. Rồi tôi còn bị chấn động bởi sự kiện, nhà
thơ
thật thông minh, thật duyên dáng tuân theo những mệnh lệnh của chính
mình - Hãy
nhớ... Hãy nhớ... Hãy trở lại.... Hãy ngợi ca – và tôi cũng làm như vậy.
Nói chung là, tôi còn bị chấn động hơn thế nữa, bởi giọng quyền uy, sự
can đảm
và tính minh triết của một lời kêu gọi, hãy ngợi ca vào 1 thời [như bất
cứ mọi
thời] của sự tùng xẻo: ca ngợi, praise, một từ với những gia nghĩa mang
tính Ky
tô giáo, được lập đi lập lại với cường độ của sự khẩn thiết cứ thế tăng
dần, ở
điệp khúc, đòi hỏi một sức mạnh của 1 đáp ứng mang tính tế lễ, một lời
cầu
nguyện, khẩn cầu, cầu xin, a prayer.
Đằng sau giọng thơ mới mẻ một cách thật rành rẽ, phân biệt này, chúng
ta nghe
ra một giọng thơ cũ, của một bậc thầy, của Auden, trong "Viện Bảo Tàng
Nghệ Thuật:: "Về đau khổ họ chẳng hề bao giờ lầm/Những Vị Thầy Cũ", và,
chồng lên, sự “ra đời thần kỳ, giống như là 1 phép lạ”, là, sự "tuẫn
nạn
đáng sợ, chết chóc” trong đó, “tên đao phủ, kẻ tra tấn, tên hành hạ”,
cũng có
phần đóng góp của nó, vai trò của nó....
JON STALLWORTHY đọc Eternal Enemies: Light in the grime [Bụi Sáng]
TLS
Dec 4 2009
SQUARE D'ORLEANS
A place where pain and beauty
mingled once-two substances
that have long been acquainted.
A bank now occupies
this space;
dapper gentlemen enter and exit,
each one slim as a new banknote.
Chopin lived here once.
His
fingers struck the keyboard, matter, in a rage.
Impassioned poetry once lived
here.
Peace and quiet now prevail,
while nearby
insurance agents flourish, and the doctor
receives his patients at
appointed hours.
Dusk falls; apartment houses
stand
like worried herons on the
century's rubble
(the distant whistle of the city sounds).
In the center of the square a
little fountain
shyly raises up two braids of water,
reminding us of what life
really is.
We sit on the steps as
nothing happens.
It's also impossible to say
that we feel anything like
sorrow.
Anxiety and frenzy (two
younger nations) have given way
to classical
restraint.
The September evening slowly
darkens,
a gentle wind traverses Paris
like an elderly Kabuki actor
playing the ingénue's part.
If anything upsets us-but
nothing
does-it's only emptiness.
Zagajewski
Without End
*
Chắc
bạn còn nhớ dòng thơ của
Brodsky:
Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là
về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more
or less about the same thing – about Time. About what time does to Man."
Đây là
câu trả lời của Adam
Zagajewski:
"Only in marriage do
love and time, eternal enemies, join forces".
"love sets us free, time
kills us".
Chỉ
trong hôn phối, hai kẻ
thù thiên thu, nối vòng tay lớn: tình yêu và thời gian
Thời gian giết chúng ta.
Tình yêu khiến chúng ta tự do
*
Món quà
tặng tuyệt vời của “Ông
Giời” dành cho GNV, lúc về già, chờ đi, là cuộc gặp lại cô bạn nơi Xứ
Lạnh, và
từ đó, làm được 1 dúm thơ, và thừa thắng xông lên, mê thơ, và…dịch thơ!
Nhiều lúc Gấu này không làm
sao hiểu nổi chính Gấu nữa!
Một thằng cù lần như mi,
mà cũng bầy đặt làm thơ, dịch thơ!
Ui chao
lại nhớ ông anh nhà
thơ.
Ông ngạc nhiên đến sững người,
khi nghe Gấu đề nghị, sẽ viết về thơ của ông, cho số báo đặc biệt về
ông, của tờ
Văn. Và rồi ông bật cười, phán:
-Ừ, thì viết đi!
Đúng 1 buổi sáng tại Quán Chùa!
*
Kafka
viết cho
bạn là Oskar Pollak, vào năm 1904: "Tôi nghĩ chúng ta chỉ nên đọc những
cuốn sách ngoạm, hoặc đâm chúng ta. Nếu cuốn sách mà chúng ta đọc không
lay
động chúng ta tỉnh hẳn người, giống như bị ai đó giáng một cú vào sọ,
thì ích
chi đâu mà đọc nó? Sách làm cho chúng ta hạnh phúc? Cám ơn Trời, chúng
ta hạnh
phúc biết bao nếu chẳng sách gì hết. Những cuốn sách làm chúng ta hạnh
phúc,
chúng ta có thể tự viết lấy. Sách mà chúng ta cần, chúng đập chúng ta
giống như
gặp một chuyện bất hạnh đau đớn nhất, như cái chết của một người thật
thân
thiết mà chúng ta yêu hơn cả yêu chúng ta, nó làm chúng ta cảm thấy như
bị tống
xuất tới một nơi rừng rậm, hẻo lánh, xa hẳn con người, giống như tự tử.
Cuốn
sách phải giống như cái rìu phá cái biển đóng băng ở bên trong chúng
ta. Tôi
tin như vậy."
(Alberto Manguel trích dẫn, trong cuốn A History of Reading,
nhà xb
Alfred A. Knopf Canada, 1996)
“Anh Cu Gấu” phản biện Kafka:
Chẳng cần tới 1 cuốn sách, mà
chỉ cần 1 câu, có khi cũng đủ!
Vào cái thời ông Tây mũi tẹt
dịch Camus, như máy, khi ngồi tại quán Les Deux Magots, có thể, ở
Paris, thì Gấu,
tiếng Tây ăn đong, đọc Camus, đọc Sartre theo kiểu học đánh vần hồi mới
học thuộc
bảng chữ cái, và, vớ được hai câu sau đây, sướng điên lên được, và
có thể nói, cả 1 cõi viết của GNV, sau này, là từ hai câu phán kinh hồn
bạt viá
đó, 1 của Sartre, và 1 của Camus.
Vào mỗi
thời đại, con người lọc
ra mình, khi đối diện tha nhân, tình yêu, và cái chết. (1)
(1)
A chaque époque l'homme se choisit en face d'autrui, de l'amour et de
la
mort.
Sartre, Situations.
Còn câu sau đây, của Camus, GNV
không làm sao tìm ra
được, nó nằm ở đâu,
trong những tác phẩm của ông.
Thế rồi GNV lần mò tìm lại hồi ức của mình, và tự
hỏi, hay là mi đọc qua 1 tác giả khác, khi ông ta trích dẫn Camus ?
Và, nếu như thế, thì có thể, GNV đọc câu của Camus, qua Tam Ích :
Tôi lớn lên
cùng những người của thế hệ của tôi, trong tiếng trống trận Đệ
Nhất Thế Chiến, và lịch sử, từ đó, chỉ là sát nhân, bất công và bạo lực.
Còn câu nữa, của Sartre, cũng làm Gấu yên
tâm, và, bắt đầu viết.
Tại sao tôi
lại sợ hãi 1 thế giới bình thường, giản dị, và đều đặn như
thế này ?
Và tôi cảm thấy tôi hết
bịnh.
Câu
trên, trong La Nausée. (2)
Thành thử GNV nghĩ, bạn không cần đọc nhiều,
mà chỉ ở trong 1 cái thế hàm mô
công, và chờ con mồi [ở đây, là 1 câu văn], xuất hiện, và chụp ngay lấy
nó !
Thế là thành nhà văn, nhà thơ !
Cả một
cõi thơ của GNV, là từ
câu thơ của cô bạn:
Hồn Đông Phương, thất lạc, Buồn Tây Phương
(2)
Cái
tình cảnh xui khiến Gấu "dám" cầm
cây viết, và ti toe viết, y chang anh chàng Roquentin, ở ngay đầu cuốn
La
Nausée, [đoạn khép lại những trang không ghi ngày tháng, và sau đó,
Nhật Ký bắt
đầu]. Lúc đó là 10.30 tối. Anh chàng đang trong cơn "khủng hoảng hiện
sinh", và, thế rồi, ông ta đây rồi, anh chàng nghe tiếng chân ông Rouen
bước lên cầu thang, cảm thấy an tâm, và tự hỏi, cớ làm sao mà lại sợ
hãi một
thế giới đều đặn như thế? Anh chàng cảm thấy khỏi bịnh, và bắt đầu viết
La
Nausée.
[Le voilà. Eh bien, quand je l'ai entendu monter l'escalier, ca m'a
donné un
petit coup au coeur, tant c'était rassurant: qu'y-a-t-il à craindre
d'un monde
si régulier? Je
crois que je
suis guéri.]
NKTV
Thơ mỗi ngày
A place where pain and beauty
mingled once-two substances
that have long been acquainted.
A bank now occupies
this space;
dapper gentlemen enter and exit,
each one slim as a new banknote.
Chopin lived here once.
His
fingers struck the keyboard, matter, in a rage.
Impassioned poetry once lived
here.
Peace and quiet now prevail,
while nearby
insurance agents flourish, and the doctor
receives his patients at
appointed hours.
Dusk falls; apartment houses
stand
like worried herons on the
century's rubble
(the distant whistle of the city sounds).
In the center of the square a
little fountain
shyly raises up two braids of water,
reminding us of what life
really is.
We sit on the steps as
nothing happens.
It's also impossible to say
that we feel anything like
sorrow.
Anxiety and frenzy (two
younger nations) have given way
to classical
restraint.
The September evening slowly
darkens,
a gentle wind traverses Paris
like an elderly Kabuki actor
playing the ingénue's part.
If anything upsets us-but
nothing
does-it's only emptiness.
*
Quảng trường
Orleans
Một nơi chốn, nơi đau và đẹp,
trước có thời là hai, nay trộn vào nhau,
Một ngân hàng bây giờ chiếm chỗ
đó,
những bậc phong nhã lanh lẹ
ra vô,
ông nào thì cũng mảnh mai như tờ ngân phiếu mới.
Chopin đã một thời sống ở đây.
Những ngón tay của ông giận dữ
gõ lên phím đàn
Thơ tha thiết thiết tha đã từng
sống ở đây,
bình an, trầm lặng bây giờ là
tất cả, trong khi gần đó,
những nhân viên bảo hiểm nở rộ,
và vị bác sĩ nhận bịnh
nhân vào những giờ có hẹn trước.
Hoàng hôn, những căn phòng,
những căn nhà đứng sững,
như là những con diệc buồn phiền lo lắng trên
đống
gạch vụn của thế kỷ
(có những tiếng huýt sáo của thành phố từ xa).
Ở giữa quảng trường có một cái
vòi nước nhỏ,
e thẹn vọt ra hai dải nước, nhắc nhở chúng ta, đời sống thực sự là
gì
Chúng ta ngồi ở những cái bực,
như thể chẳng có gì xẩy ra.
Thật cũng khó mà nói,
rằng chúng
ta cảm thấy một điều gì đó,
có tên là buồn phiền.
Xao xuyến và cuồng điên (hai đất
nước non trẻ hơn)
đã xô dạt đi cái thói kiềm chế,
thắt lưng buộc bụng cổ điển.
Buổi chiều Tháng Chín dần dà
tối đậm,
một cơn gió dịu dàng, lịch sự
thổi qua Paris
như là một nghệ sĩ Kabuki già
chơi cái phần thơ ngây của vở
kịch
Cứ giả như có điều gì làm chúng
ta bực –
làm chó gì có cái thứ chó đó –
thì đó, tất nhiên, là, sự trống rỗng.
Zagajewski
Without End
TRY TO
PRAISE THE
MUTILATED WORLD
Try
to praise the
mutilated world.
Remember June's long days,
and wild strawberries, drops of rose wine.
The nettles that methodically overgrow
the abandoned homesteads of exiles.
You must praise the mutilated world.
You watched the stylish yachts and ships;
one of them had a long trip ahead of it,
while salty oblivion awaited others.
You've seen the refugees going nowhere,
you've heard the executioners sing joyfully.
You should praise the mutilated world.
Remember the moments when we were together
in a white room and the curtain fluttered.
Return in thought to the concert where music flared.
You gathered acorns in the park in autumn
and leaves eddied over the earth's scars.
Praise the mutilated world
and the gray feather a thrush lost,
and the gentle light that strays and vanishes and returns.
Hãy cố mà
ca ngợi thế
giới bị tùng xẻo
Hãy nhớ những ngày dài Tháng Sáu
và những trái dâu dại, những giọt rượu vang hồng
Những cây tầm ma mọc um tùm một cách có hệ thống
những trại ấp bỏ hoang của những người lưu vong.
Bạn phải ca ngợi thế giới bị tùng xẻo.
Bạn ngắm những chiếc du thuyền, những chiếc tầu kiểu cách
một trong chúng thì có một
chuyến đi dài phía trước mặt,
trong khi sự lãng quên đẫm vị mặn của muối chờ đợi những chiếc còn lại.
Bạn đã nhìn thấy những người tị nạn chẳng có 1 nơi chốn nào để mà tới
Bạn đã nghe đám đao phủ hát một cách thật là sảng khoái.
Bạn nên ngợi ca thế giới bị tùng xẻo
Hãy nhớ khoảnh khắc mà chúng ra cùng bên nhau
Trong căn phòng trắng và tấm màn xốn xang.
Hãy để cái đầu của mình trở về buổi hòa tấu khi âm nhạc bừng lên.
Chúng ta nhặt trái sồi ở công viên vào mùa thu
và những chiếc lá xoay xoay ở bên trên những vết sẹo trên mặt đất.
Hãy ngợi ca thế giới bị tùng xẻo
Và chiếc lông xám con chim hét đã mất
Và ánh sáng dịu dàng lang thang, biến mất, rồi trở lại.
Bài thơ
“Hãy ca ngợi một thế giới
bị tùng xẻo”, lần thứ nhất được đăng trên số báo “đen” hậu-11/9, của tờ
Người
Nữu Ước.
When I read it I
was struck, first, by an awareness that, far from lecturing his reader,
the
speaker was speaking to himself; his use of "You" (a Zagajewski
trademark) a welcome change from the self-important I-deology of so
many
contemporary poets. It struck me, then, that he had brilliantly obeyed
his own
imperatives - "Remember .... Remember .... Return .... Praise" - and
had made me do the same. More generally, I was arrested by the
authority of the
voice, the courage and wisdom of a call to praise in a time (like any
other) of
mutilation: praise, a word with Christian associations, repeated with
increasing urgency in the refrain, acquiring the force of a liturgical
response, a prayer. Behind the distinctive new voice, one can hear a
voice
heard in Auden's "Musée des Beaux Arts" ("About suffering they
were never wrong / The Old Masters"), juxtaposing "miraculous
birth" with "dreadful martyrdom" in which "the
torturer" plays a part. At some level, Zagajewski remembers this as
well
as his own love, a fluttering curtain (in a window Auden had opened),
and a
"mutilated world" where "the executioners sing joyfully".
Surely, too, Auden's "expensive delicate ship" must be one of
Zagajewski's "stylish ships" - perhaps one heading for the
"salty oblivion" that awaits Icarus in the Bruegel painting on which
Auden's poem is based.
Khi đọc bài thơ “Hãy cố ngợi ca
thế giới
bị tùng xẻo”, tôi bị chấn động, thứ nhất, từ nỗi quan hoài, thay vì lên
giọng với độc giả thì nhà thơ lại nói với chính mình; cách sử
dụng
đại từ “You”, "Bạn", một thương hiệu của Zagajewski, quả là một sự
chuyển đổi thật tuyệt, tách ra khỏi cái thói tự quan trọng mình của rất
nhiều
nhà thơ đương thời. Rồi tôi còn bị chấn động bởi sự kiện, nhà thơ thật
thông
minh, thật duyên dáng tuân theo những mệnh lệnh của chính mình - Hãy
nhớ... Hãy
nhớ... Hãy trở lại.... Hãy ngợi ca – và tôi cũng làm như vậy.
Nói chung là, tôi còn bị chấn động hơn thế nữa, bởi giọng quyền uy, sự
can đảm và
tính minh triết của một lời kêu gọi, hãy ngợi ca vào 1 thời [như bất cứ
mọi thời]
của sự tùng xẻo: ca ngợi, praise, một từ với những gia nghĩa mang tính
Ky tô
giáo, được lập đi lập lại với cường độ của sự khẩn thiết cứ thế tăng
dần, ở điệp
khúc, đòi hỏi một sức mạnh của 1 đáp ứng mang tính tế lễ, một lời cầu
nguyện,
khẩn cầu, cầu xin, a prayer.
Đằng sau giọng thơ mới mẻ một cách thật rành rẽ, phân biệt này, chúng
ta nghe ra
một giọng thơ cũ, của một bậc thầy, của Auden, trong "Viện Bảo Tàng
Nghệ
Thuật:: "Về đau khổ họ chẳng hề bao giờ lầm/Những Vị Thầy Cũ", và,
chồng
lên, sự “ra đời thần kỳ, giống như là 1 phép lạ”, là, sự "tuẫn nạn đáng
sợ, chết chóc” trong đó, “tên đao phủ, kẻ tra tấn, tên hành hạ”, cũng
có phần
đóng góp của nó, vai trò của nó. Ở
một mức
độ nào đó, Zagajewski nhớ rõ điều này như tình yêu của riêng ông, bức
màn xốn
xang (nơi cửa sổ Auden mở), và một ‘thế giới bị tùng xẻo’, nơi “những
tên đao
phủ hát hớn hở”. Cũng chắc chắn, “con tầu sang trọng, lịch lãm” của
Auden phải
là một trong những con tầu kiểu cách “stylish ships” của Zagajewski –
có lẽ là
con tầu hướng về "biển mặn, biển nhớ, biển chờ, biển lãng quên".. TCS,
ấy chết.... Icarus, trong bức
họa của
Brugel mà bài thơ của Auden dựa trên nó.
*
Nhờ bài
điểm trên TLS
mà chúng ta nắm được phần nào ý nghĩa bài thơ hũ nút trên, nhưng câu
thơ “and the gray feather a thrush lost”,
Gấu chẳng hiểu nó nói
về cái quái gì. Cầu cứu sư phụ, sư phụ cũng chịu thua:
V. không biết
dịch sao cho đúng , nhất là bài thơ ấy là một bài thơ dịch từ tiếng Ba
Lan qua
tiếng Anh . Nhưng V. tìm được bài thơ sau đây mà V. thấy cũng có chút
gì liên
quan . Bài thơ được viết vào mùa đông giữa hai thế kỷ 19 và 20 (1900) ,
với
giọng bi quan . Giữa trời đất xám buồn áo não, chợt nghe tiếng hót ngập
tràn
hạnh phúc của một con chim già nhỏ bé tả tơi
:
The Darkling Thrush
by Thomas
Hardy
I leant upon a
coppice gate
When Frost
was spectre-gray,
And Winter's
dregs made desolate
The
weakening eye of day.
The tangled
bine-stems scored the sky
Like
strings of broken lyres,
And all mankind
that haunted nigh
Had sought
their household fires.
The land's sharp
features seemed to be
The
Century's corpse outleant,
His crypt the
cloudy canopy,
The wind
his death-lament.
The ancient pulse
of germ and birth
Was
shrunken hard and dry,
And every spirit
upon earth
Seemed
fervourless as I.
At once a voice
arose among
The bleak
twigs overhead
In a full-hearted
evensong
Of joy
illimited;
An aged thrush,
frail, gaunt, and small,
In
blast-beruffled plume,
Had chosen thus
to fling his soul
Upon the
growing gloom.
So little cause
for carolings
Of such
ecstatic sound
Was written on
terrestrial things
Afar or
nigh around,
That I could
think there trembled through
His happy
good-night air
Some blessed
Hope, whereof he knew
And I was
unaware.
“Ngày
dài tháng Sáu”, thì chắc
là nhiều người biết, nếu ai đã từng coi Ngày Dài Nhất, thì lại càng
biết.
Ui chao lại nhớ Sài Gòn! Gấu đã
từng dịch Ngày Dài Nhất, cho ông Nhàn, nhà xb Vàng Son, nhưng do đúng
lúc đó, Sài
Gòn đang chiếu Ngày Dài Nhất, nên ăn theo cái tít, bởi vì thực sự cuốn
Gấu dịch là
Cuộc Đổ Bộ [Normandie].
|
|