*



          Poems on the Underground
Thơ dán trên Xe Điện Ngầm [London]

Celia Celia

When I am sad and weary
When I think all hope has gone
When I walk along High Holborn
I think of you with nothing on

Adrian Mitchell

Celia Celia

Khi Gấu buồn và cà chớn
Khi thấy "all means nothing to me"
Khi Gấu đi lang thang ở PLT
Gấu nghĩ tới em, với, "chẳng nghĩ gì".


Her Anxiety

Earth in beauty dressed
Awaits returning spring.
All true love must die,
Alter at the best
Into some lesser thing.

Prove that I lie.

Such body lovers have,
Such exacting breath,
That they touch or sigh.
Every touch they give,
Love is nearer death.

Prove that I lie.

W. B. Yeats

Nàng xao xuyến

Trái đất mặc thật đẹp
Đợi Mùa Xuân trở lại
Mọi tình yêu, thứ thiệt, thì phải ngỏm
Nhạt nhòa đi, ở cái lúc đẹp nhất của nó
Biến thành cái cà chớn hơn nhiều

Hãy chứng tỏ là Gấu nói nhảm

Mọi thân thể mà anh và em có, như thế đó
Mọi hơi thở mà em rớn cong, và anh đợp ngay lấy, như thế đó
Mọi cú mò mẫm, sờ soạng, mân mê mà chúng ta trao cho nhau
Tình yêu thì là cái “xém một tí là chết”

Hãy chứng tỏ là Gấu nói nhảm.

Wet Evening in April

The birds sang in the wet trees
And as I listened to them it was a hundred years from now
And I was dead and someone else was listening to them.
But I was glad I had recorded for him
The melancholy.

Patrick Kavanagh

Note: Bài thơ trên, còn thấy trong:

Lapham_Time


Chiều Ướt, Tháng Tư

Chim hót trên cành ướt
Và Gấu nghe chim hót, vào lúc, cách lúc này, một trăm năm.
Tất nhiên, Gấu thì ngỏm rồi, và một ai đó đang nghe chim hót
May cho người này là Gấu có ghi lại giùm cho anh ta hay chị ả
Nỗi buồn

 

Star

I returned to you years later,
gray and lovely city,
unchanging city
buried in the waters of the past.

I'm no longer the student
of philosophy, poetry, and curiosity,
I'm not the young poet who wrote
too many lines

and wandered in the maze
of narrow streets and illusions.
The sovereign of clocks and shadows
has touched my brow with his hand,

but still I'm guided by
a star by brightness
and only brightness
can undo or save me.

Adam Zagajewski

Translated by Clare Cavanagh

Bài thơ trên, tả cảnh Gấu trở về Hà Nội.

Gấu phóng dịch:

Ta trở về với mi, nửa thế kỷ sau,
Thành phố xám xịt, đáng yêu, và chẳng có gì thay đổi
Chôn dưới những con nước của những con hồ Bẩy Mẫu, Thuyền Cuông, Hồ Gươm, Hồ Tây

Ta đâu còn là chàng sinh viên của triết học, của thơ ca, và của tò mò
Cũng không còn là nhà thơ trẻ
viết rất nhiều dòng thơ

và lang thang trong mê cung
của những con phố hẹp và của những ảo tưởng
Chúa Cả Ngôi Cao, với những cái đồng hồ và những cái bóng của nó,
Thò cánh tay xuống, chạm vào lông mày của ta

Nhưng ta vẫn được dẫn dắt bởi một ngôi sao, bởi sự sáng ngời
Và chỉ sự sáng ngời
Là có thể làm lại, hay, cứu vớt đời ta.

 

A Tune

A foolish rhythm turns in my idle head
As a wind-mill turns in the wind on an empty sky.
Why is it when love, which men call deathless, is dead,
That memory, men call fugitive, will not die?
Is love not dead? Yet I hear that tune if I lie
Dreaming awake in the night on my lonely bed,
And an old thought turns with the old tune in my head
As a wind-mill turns in the wind on an empty sky.

Arthur Symons

  Thơ Mỗi Ngày 

TO ONE NO LONGER YOUNG

Already you can see the tragic setting
And each thing there in its appointed place;
The broadsword and the ash destined for Dido,
The coin prepared for Belisarius.
Why do you go on searching in the furtive
Bronze of Greek hexameters for war
When these six feet of ground wait for you here,
The sudden rush of blood, the yawning grave?
Here watching you is the inscrutable glass
Which will dream up and then forget the face
Of all your dwindling days, your agony.
The last one now draws in. It is the house
In which your slow, brief evening comes to pass
And the street front that you look at every day.

                                                    Alastair Reid
J.L. Borges

Gửi Kẻ Đếch Còn Trẻ Nữa

Mi có thể nhìn thấy rồi đấy, cú dàn dựng bi thương
Vật nào chỗ đó
Gươm và tro dành cho Dido
Đồng xu được sửa soạn cho
Belisarius.
Tại làm sao mà mi hăm he đốt cháy Trường Sơn,
Tìm những vần thơ, thí dụ, đường ra trận mùa này đẹp lắm?
Khi bốn tấm dài, hai tấm vắn,
Và vuông đất đã sẵn sàng cho mi, ở đây?
Khi máu dồn, mả đợi?
Chính là ở nơi đây, ngắm nhìn mi, là những tấm gương bí ẩn
Chúng sẽ mơ, mơ, và rồi quên mẹ khuôn mặt
Của những ngày hèn mọn dần, nhạt nhòa mãi đi, nhỏ mãi ra, của mi
Cơn hấp hối của mi
Khuôn mặt cuối cùng bây giờ bèn lê vào
Đây là căn nhà
Trong đó buổi chiều chậm chạp, ngắn ngủi của mi sẽ tạm ghé qua
Và con phố đằng trước mặt, mọi ngày, hàng ngày, mi nhìn.


*

Lạ, hiếm, phong trần, tã: Vớ được tại tiệm sách cũ.

ROSE

Rose,
the unfading rose beyond my verse-
rose that's full and fragrant,
rose of the black garden in the deep of night,
rose of any garden and any night,
rose that's born again by the art of alchemy
out of tenuous ash,
rose of the Persians and Ariosto,
rose that's always by itself,
rose that's always the rose of roses,
the young Platonic flower,
the blind and burning rose beyond my verse,
unattainable rose.
                        [Norman Thomas di Giovanni]

L.L. Borges

BHD

BHD,
Không héo tàn, quá cả câu thơ của Gấu Cà Chớn
Tràn đầy, thơm phức
Từ vườn sau nhà, khu vườn đen, BHD, trong sâu thẳm của đêm
BHD của bất cứ một khu vườn, bất cứ một đêm
BHD tái sinh, phục sinh, sống hoài hoài…  nhờ thuật luyện kim, NO, nhờ những trang TV của GCC!
Từ tro than giản dị
BHD của người Ba Tư và Ariosto
BHD của BHD
Luôn luôn là BHD, với chiếc răng khểnh
Bông hồng của tất cả những bông hồng
Bông hồng của chiêm ngưỡng và kính trọng, và trẻ măng
Bông hồng sáng lòa, đỏ rực quá cả câu thơ của GCC
Bông hồng không làm sao cầm quên trong tay.


  Thơ Mỗi Ngày       

THE DAGGER

To Margarita Bunge

A dagger rests in a drawer.

It was forged in Toledo at the end of the last
    century. Luis Melian Lafinur gave it to
    my father, who brought it from Uruguay.
    Evaristo Carriego once held it in his hand.

Whoever lays eyes on it has to pick up the
    dagger and toy with it, as if he had always
    been on the lookout for it. The hand is
    quick to grip the waiting hilt, and the
    powerful obeying blade slides in and out
    of the sheath with a click.

This is not what the dagger wants.

It is more than a structure of metal; men
    conceived it and shaped it with a single end
    in mind. It is, in some eternal way, the
    dagger that last night knifed a man in
    Tacuarembó and the daggers that rained on
    Caesar. It wants to kill, it wants to shed
    sudden blood.

In a drawer of my writing table, among draft
    pages and old letters, the dagger dreams
    over and over its simple tiger's dream. On
    wielding it the hand comes alive because
    the metal comes alive, sensing itself, each
    time handled, in touch with the killer for
    whom it was forged.

At times I am sorry for it. Such power and
    single-mindedness, so impassive or innocent
    its pride, and the years slip by, unheeding.

                        [Norman Thomas di Giovanni]           

The Dagger

To Margarita Bunge

A dagger lies in a drawer

    It was forged in Toledo toward the end of last century.
Luis Meliann Lafinur gave it to my father, who brought it
from Uruguay. Evaristo Carriego once handled it.

    People who catch sight of it cannot resist playing with it,
almost as if they had been looking for it for some time.
The hand eagerly grasps the expectant hilt. The powerful,
Passive blade slides neatly into the sheath.

    The dagger itself is after something else.

    It is more than a thing of metal. Men dreamed it up and fashioned it for
a very precise purpose. In some eternal way, it is the
same dagger that last night killed a man in Tacuarembó,
the same daggers that did Caesar to death. Its will is
to kill, to spill sudden blood.

    In a desk drawer, among rough drafts and letters, the dagger
endessly dreams its simple tiger's dream, and, grasping it,
the comes alive because the metal comes alive, sensing
in very touch the killer for whom it was wrought.

    Sometimes it moves me to pity. Such force, such purpose,
so passive, so innocently proud, and the years go past,
uselessly

                                                -A.R. [Alastair Reid]
J.L. Borges

Con dao găm

Con dao găm nằm nghỉ trong ngăn kéo
Nó được rèn ở Toledo cuối thế kỷ vừa rồi. Luis Meliann Lafinur cho cha tôi, và ông mang về từ Uruguay. Evaristo Carriego có lần cầm nó trong tay.
Ai, bất cứ 1 ai, lỡ để mắt lên con dao găm, là bèn thèm cầm nó lên, không làm sao cưỡng lại được. Cầm lên, chơi với nó, như thể người đó được ông Trời cho ra đời, là để tìm gặp con dao găm.
Cái tay thì bèn, nhanh như cắt, tóm ngay lấy cán dao đang chờ, và cái lưỡi dao mới quyền uy làm sao, ngoan ngoãn làm sao, click một phát, ra, click một phát, vô lại vỏ.
Đó không phải điều con dao muốn.
Nó là 1 cái gì còn quá cả một cấu trúc kim loại: con người cảm nhận nó, tạo hình dáng cho nó, với 1 mục đích, chỉ 1 mục đích, ở trong đầu.
Trong một đường hướng thiên thu, vĩnh viễn, có thể nói như vậy, đây là con dao đã lấy mạng 1 tay ở Tacuarembó đêm hôm vừa rồi; cũng vẫn những con dao găm này, như mưa, dội lên Caesar.
Nó muốn giết, nó muốn máu bất thần nhỏ xuống.
Trong ngăn kéo bàn viết của tôi, giữa những trang bản thảo, những thư từ cũ kỹ, con dao găm mơ đi mơ lại, chỉ 1 giấc mơ, giấc mơ hổ giản dị của nó. Một khi cầm nó lên 1 phát, là bàn tay trở thành sống động, chẳng khác gì một con rắn độc thèm ra đòn Thần Long Bãi Vĩ!
Không chỉ bàn tay, mà cái chất kim loại cũng trở thành sống động, nó cảm nhận ra nó, và, mỗi lần được cầm lên, là bèn muốn bắt tay tên giết người, tức cái tên đã rèn nó thành con dao găm.
Đôi lúc tôi rất ư đau lòng vì con dao găm. Tôi thông cảm nó, như thông cảm tên đao phủ thủ HPNT gì gì đó!
Một quyền uy như thế, một đầu óc nhất mực như thế, trầm trọng như thế, hay ngây thơ như thế, ấy là nói về sự kiêu ngạo của nó.
Và năm tháng cứ thế qua đi, mới vô dụng làm sao.



*

22 Dec 2014

*

*

Anh Cu An, Vientiane

Tuesday, December 23, 2014 5:44 AM

Mùa Giáng sinh & Năm mới lại đến, kính chúc bác Gấu và gia đình bác nhiều niềm vui, đầm ấm, hạnh phúc.
Chúc trang Tin văn, cùng với cõi văn của bác trẻ mãi,
Kính!
D.V

Tkank you
Merry Christmas and Happy New Year to you & family
Best Wishes
Best Regards
Take Care
NQT

Thư Texas
Monday, December 22, 2014 8:44 AM
Kính gửi ông Gấu,

Dám nói thẳng, rõ và chỉ đích danh, cái ung nhọt của chế độ Cộng sản Việt chỉ có ông Gấu !
Chúc ông cùng gia đình bình an, hạnh phúc trong mùa lễ Giáng Sinh.

Độc giả TV

Trích Tin Văn:

“Những tên chóp bu của chế độ VC đều vô văn hóa cả thì làm sao mà khá cho được!
Chế độ Ngụy làm gì có 1 thằng ăn mày về văn hóa, bằng cấp, học vấn, kỹ năng làm bộ trưởng, thí dụ?”

Phúc đáp:

Đa tạ
Chúc bạn và gia đình một mùa Giáng Sinh, một mùa Xuân mới, một năm mới an khang hạnh phúc
Best Regards
NQT

Nhân tiện, xin chúc mừng Noel và Năm Mới tới tất cả độc giả TV, kèm tin vui:
Trang Tin Văn, vừa rồi, có tí trục trặc với server, với Nestcape composer, Gấu đã tính đóng cửa tiệm, nhưng nay OK tất cả rồi, bèn renew domain name thêm 3 niên nữa, chắc là vừa. Nếu tới lúc đó, vưỡn chưa chịu đi xa, tính tiếp.
Trân trọng
NQT

Against Winter

The truth is dark under your eyelids.
What are you going to do about it?
The birds are silent; there's no one to ask.
All day long you'll squint at the gray sky.
When the wind blows you'll shiver like straw.

A meek little lamb you grew your wool
Till they came after you with huge shears.
Flies hovered over your open mouth,
Then they, too, flew off like the leaves,
The bare branches reached after them in vain.

Winter coming. Like the last heroic soldier
Of a defeated army, you'll stay at your post,
Head bared to the first snowflake.
Till a neighbor comes to yell at you,
You're crazier than the weather, Charlie.

Charles Simic: The Paris Review Winter 1995
Note: 1995. Đây chắc là số The Paris Review đầu tiên của Gấu!
Mua vì bài phỏng vấn Steiner.

Chống Đông 

Sự thực thì xám xịt dưới mi mắt của mi
Mi sẽ làm gì với nó?
Chim chóc nín thinh; không có ai để hỏi.
Suốt ngày dài mi, lé xệch, ngó bầu trời xám xịt
Và khi gió thổi, mi run như cọng rơm. 

Con cừu nhỏ, mi vỗ béo bộ lông của mi
Cho tới bữa họ tới với những cây kéo to tổ bố
Ruồi vần vũ trên cái miệng há hốc
Rồi chúng cũng tơi tả như những chiếc lá
Những cành cây trơ trụi, cố níu kéo, vô phương

Mùa Đông tới. Như tên lính anh dũng cuối cùng
Của một đạo quân bại trận, anh sẽ bám vị trí của anh
Đầu trần hướng về bông tuyết đầu tiên
Cho tới khi người hàng xóm tới la lớn:
Mi còn khùng hơn cả thời tiết, Charlie. (2)

Note: Bài thơ này, sau, in trong tuyển tập Walking the Black Cat, và mới nhất, trong New and Selected Poems.


Tết 2014

MR COGITO CONSIDERS A RETURN
TO HIS NATIVE TOWN

If I went back there
I would probably not find
a single shadow of my old home
nor the trees of childhood
nor a cross with an iron plaque
a bench on which I murmured incantations
nor a single thing that belongs to us

all that survived
is a flagstone
with a chalk circle
I stand in the middle
on one leg
the moment before jumping

I cannot grow up
though years pass
and planets and wars
clamor overhead

I stand in the middle
still as a monument
on one leg
before a jump into finality

the chalk circle rusts
like old blood
around it grow mounds
of ash
up to the arms
up to the mouth

Zbigniew Herbert: The Collected Poems 1956-1998


Tết này Gấu tính về Xề Gòn

Nếu Gấu về
Hẳn là chẳng thể nào thấy lại được
Dù chỉ một cái bóng của căn nhà xưa
Không, những cái cây của thời mới nhớn
Cây thánh giá với tấm biển bằng sắt cũng không
Cái ghế dài nơi Gấu lầm bầm những câu thần chú lại càng không
Chẳng còn bất cứ chi thuộc về Gấu

Tất cả những gì sống sót
Là một phiến đá lát đường
Với cái vòng tròn phấn
Gấu đứng vô giữa vòng tròn
Lò cò một chân
Như tính nhẩy 1 phát

Gấu không làm sao trưởng thành
Dù bao nhiêu năm tháng đã trôi qua
Dù cuộc chiến khốn kiếp
[Bà DTH sửa lưng Gấu, ngu xuẩn mới đúng]

Gấu đứng giữa vòng tròn
Đứng sững, như tượng đài
Một chân
Trước khi làm 1 phát nhẩy vô vô cùng

Cái vòng phấn gỉ
Như máu cũ
Chung quanh nó mọc lên
Những đồi tro cốt
Ngập tới tay,
Tới mõm Gấu.
..... 

Hay là Gấu có thể làm như Brodsky làm, theo lời dụ khị của Tolstaya, tuồn về xứ Mít, incognito:

-Giấu mặt?
Đột nhiên thi sĩ hết tức giận, và cũng bỏ lối nói chuyện khôi hài. Ông chăm chú nghe.
-Thì cứ dán lên một bộ râu, một hàng ria mép, đại khái như vậy. Cần nhất, đừng nói cho bất cứ một người nào. Và rồi ông sẽ dạo chơi giữa phố, giữa người, thảnh thơi và chẳng ai nhận ra ông. Nếu thích thú, ông có thể gọi điện thoại cho một người bạn từ một trạm công cộng, như thể ông từ Mỹ gọi về. Hoặc gõ cửa nhà bạn: "Tớ đây này, nhớ cậu quá!"
Giấu mặt, tuyệt vời thật!

Tuyệt vời thật! Nhưng quá trễ mất rồi!

Nói cho cùng, một trong những thành tựu lớn lao của Brodsky, như George Kline chỉ ra, là ông lao mình vào ngôn ngữ và văn chương của xứ sở chấp nhận ông. Ông đá đít, như VC đá đít tên K, con đường của hoài nhớ, ân hận, khóc lóc nỉ nôi, tự thương thân, cái gì gì bầy ngựa hoang bơ vơ, đây là cái chọn lựa chết người của đa số những nhà văn di dân, đặc biệt là những nhà thơ:


 
Perhaps he could have slipped into Russia unannounced, as the fiction writer Tatyana Tolstaya suggests, in a novelistically transcribed interview:
"Do you know, Joseph, if you don't want to come back with a lot of fanfare, no white horses and excited crowds, why don't you just go to Petersburg incognito?" [. . .] Here I was talking, joking, and suddenly I noticed that he wasn't laughing [. .. ] He sat quietly, and I felt awkward, as if I were barging in where I wasn't invited. To dispel the feeling, I said in a pathetically hearty voice: "It's a wonderful idea, isn't it?" He looked through me and murmured: "Wonderful. . . Wonderful ... "


Wonderful, but too late. After all, one of Joseph's great achievements, as George Kline has pointed out, had been to throw himself into the language and literature of his adopted country. He rejected the path of nostalgia, regret, self-pity,lamentation, the fatal choice (if one can call it that) of so many émigré writers, especially poets. And what now, when he was no longer technically an involuntary exile? He had refused to complain about it, just as he refused to complain about his treatment in Russia, or his lack of a formal education. On the contrary, he had valued exile to the arctic region as liberating. And the education in question was a Soviet one, though when he said that the "earlier you get off track the better", he may not have been referring exclusively to the Soviet system.

Furthermore, his own generation, as he acknowledged, was what mattered to him. He kept up, to a remarkable extent, with what was being written by his younger contemporaries, but his real sympathies were with those of his own generation. Although, with the unanticipated collapse or abdication of the Soviet imperial power, he came to see many of his friends again, he had both intellectually and emotionally bade them" farewell" (proshchaite), not "good-bye" (do svidanie, "see you again "). In a sense, the reunions must have been posthumous affairs. So, when he was shown photos, taken shortly before his departure from the Soviet Union, he suddenly became serious, solemn, grim: "One's affinity is for the generation to which one belongs ... Theirs is the tragedy ... " Not of those who emigrated or, like himself, were given little choice other than to leave. And as for himself, well, he had exchanged oppression for freedom and all kinds of material advantage. He had no patience with talk of exile. Perhaps the dissolution of the Soviet State, its transformation, rather than opening the way for his return, simply confirmed his Americanness ...
Or rather, his New- Yorkerness. New York, as he put it, "reduces you to a size". It is a gigantic impediment to gigantism. And yet, at the same time, it is human. The scale of its monumentality is human. It was also a "Mondrian city". Who, familiar or besotted with New York, does not know what he meant by that? The perpendicularity and horizontality; windows, facades, facets ...
Anyway, it was his city; that is, he made it his. And he was right about it. In this place, you were not greater than yourself; you were "reduced to a size" (curious that use of the indefinite article), the right size, your own human size. It's not true that you were dwarfed by those canyons; they are clearly the product of human labour, an index to human industry. And strangely heartening, too, even now, nearly a century on ...
But now I am waxing sentimental. Thinking about the city now, at age sixty-one, it seems to me not a bad place to die in. I remember being told by Ted Hughes, ten or twenty years ago already, that we had reached the age when the Indian princes abandoned their worldly concerns and retired to the forests. Perhaps New York is the equivalent for urban man? As if one’s death there would be less unbearably personal, with that crush of people which somehow leaves you uncrushed, so you feel, even in your isolation, part of a far greater organism, an organism in that it doesn't (quite) self-destruct. There's one positive effect being "reduced to a size". Joseph, having been deprived of what, as a Jew, he possibly never quite possessed, Russia, having "quit the country that bore and nursed him" and having been forgot - ten by so many - first you have to be known by so many -, having suffered catastrophic loss, however much he insisted that he had left the worse for the better, was now threatened with the early loss of his life. Under these circumstances, New York, perhaps, fitted the bill.
I am waiting for Joseph in Washington Square. It looked like rain before, but it hasn't rained yet. I am watching the skateboarders, the jugglers, the children, the clochards, the mothers, the gangs of youths. Nobody pays any attention to me, and I suddenly feel blissfully unselfconscious. Joseph arrives late. He shuffles over, grinning wryly. He seems in no hurry and doesn't apologize. There is a stillness about him. Suddenly I feel, by contrast, tense, anxious.
We stroll into the Village, towards one of his favourite restaurants. And now it is raining or drizzling. He has to call Maria. He uses a street phone. At the same time, he conveys to me that nothing has changed ...


  Thơ Mỗi Ngày

And Then I Think

I'm just a storefront dentist
Extracting a blackened tooth at midnight.

I chewed on many bitter truths, Doc,
My patient says after he spits the blood out

Still slumped over, gray-haired
And smelling of carrion like me.

Of course, I may be the only one here,
And this is a mirror trick I'm performing.

Even the few small crumpled bills
He leaves on the way out, I don't believe in.

I may pluck them with a pair of wet pincers
And count them, and then I may not.

Charles Simic: New and selected poems

Và rồi thì Gấu suy tư

Gấu chỉ là 1 tên thợ nhổ răng ở 1 lề đường Xề Gòn
Nhổ 1 cái răng đen thui vào lúc nửa đêm

“Tui nhai quá nhiều sự thực cay đắng, thưa Ngài Tu Bíp”
Người bịnh nói, sau khi khạc ra 1 đống máu

Thì cũng vưỡn cái tay tóc xám ngồi xụ một đống
Và ngửi có mùi xác chết, như…. Gấu

Lẽ dĩ nhiên, làm đếch gì có bịnh nhân nào
Chỉ mình Gấu, diễn trò, trước tấm gương

Ngay cả mớ tiền lẻ ông ta để lại
Gấu cũng đếch có tin

Gấu có thể lấy cái kẹp khều khều
Và đếm
Và rồi, Gấu có thể đếch làm như thế! 

ROBERT HASS

Robert Hass, like Jeffers, is a California poet. In this poem, an object (clay figurine) and a typical California landscape are given simultaneously.
Robert Hass, như Jeffers, là một nhà thơ Cali. Trong bài thơ dưới đây, pho tượng vì phu nhân, và phong cảnh Cali, thì cùng lúc, được trình ra, với độc giả Tin Văn.

Czeslaw Milosz: The Book of Luminous Things

[Note: To U, the figure of the lady, an California image, in this poem. GNV]

THE IMAGE

The child brought blue clay from the creek
and the woman made two figures: a lady and a deer.
At that season deer came down from the mountain
and fed quietly in the redwood canyons.
The woman and the child regarded the figure of the lady,
the crude roundnesses, the grace, the coloring like shadow.
They were not sure where she came from,
except the child's fetching and the woman's hands
and the lead-blue clay of the creek
where the deer sometimes showed themselves at sundown.
 

Ảnh Tượng

Đứa bé mang đất sét màu xanh từ thung lũng về
Và người đàn bà nặn thành hai bức tượng, một vị phu nhân và một con nai.
Vào mùa này, nai thường từ núi xuống
Và kiếm ăn lặng lẽ trong những hẻm núi với những cánh rừng màu đỏ
Người đàn bà và đứa bé nhìn bức tượng của vị phu nhân
Cái gì gì, khuôn trăng đầy đặn, một vầng trăng tròn thô thiển, ân sủng, màu như bóng…
Họ không chắc, vì phu nhân tới từ đâu,
Ngoại trừ vẻ say mê của đứa bé, và bàn tay của thiếu phụ
Và đất sét xanh màu chì của thung lũng
Nơi nai cao, “gót lẩn trong mù hoàng hôn”.
In the Distance

Farewell, you little street,
Good-bye, you tranquil roof!
Father, mother looked sadly as I left,
And my beloved too.
Here, far, far in the distance,
It's for my home I long!
My companions sing merrily,
But it is a hollow song.
There will be different cities
And different girls to see!
Although there are different girls,
There is none for me.
Different cities, different girls,
And I right there without a sound!
Different cities, different girls,
Oh how I'd love to turn around.

Two weeks later, he [Brod] received a piece of poetry from Jungborn. It was just as "pure," but in a very different way. It was a popular song that Kafka had sung along to a few times without being able to get the melody quite right. It was called "In the Distance" and was about as old as Kafka himself. This song, by Albert Graf von Schlippenbach, was folksy, which is a euphemism for trivial. Yet it cut Kafka to the quick. Just a few months later, he confessed to a woman that he was "in love" with this song. He sent her a copy of the text but asked to have it back because he could not do without it; "pure emotion" had been rendered in perfect form in this text. Without further elaboration, he added, "And I can swear that the poem's sorrow is genuine."

Reiner Stach: Kafka: The Decisive Years


EPISODE IN A LIBRARY

A blond girl is bent over a poem. With a pencil sharp as a lance she transfers words onto a white sheet of paper and translates them into lines, accents, caesuras. The fallen poet's lament now looks like a salamander gnawed by ants.
    When we carried him off under fire, I believed his still warm body would be resurrected in the word. Now I see words dying, I know that there is no limit to decay. What will remain after us are fragments of words scattered on the black earth. Accent signs over nothingness and ash.

Zbigniew Herbert: Prose Poems [The Collected Poems 1956-1998]

Thời kỳ ở thư viện

Một nường tóc vàng hoe cúi xuống một bài thơ. Với cây viết chì nhọn hoắt như cây thương, em chuyển chữ lên tờ giấy trắng, và dịch thành dòng, âm tiết, ngưng nghỉ. Tiếng than van của nhà thơ nằm xuống như con kỳ nhông bị đàn kiến làm thịt.
    Khi khiêng được nhà thơ ra khỏi lửa đạn, tớ nghĩ cái thân thể còn âm ấm của ông có thể tái sinh trong chữ. Bây giờ, tớ thấy chữ đang chết. Tớ biết cái sự phân rã thì làm sao biết ngưng nghỉ là gì. Cái còn lại là mảnh miểng tản mác trên mặt đất đen thui.
    Âm tiết thánh thót trên hư vô và tro tàn.

They laughed at me wanting you,
Said I was reaching for the moon;
But oh, you came through-
Now they'll have to change their tune.

Lũ bạn học ngày nào, chúng cười về cái chuyện anh thương em
Mi đúng là khùng, mi muốn khều mặt trăng
Nhưng bi giờ chúng ngỡ ngàng, và đổi giọng

It's the wrong time and the wrong place,
Though your face is charming, it's the wrong face

Không đúng thời và không đúng chỗ
Mặc dù em tuyệt vời, nhưng bộ mặt này không dành cho mi.

Robert Hass: Now & Then

  Thơ Mỗi Ngày

from Ode to Spain

Yes. The facts speak.
They quietly speak
the hard facts of this war.

This sky at night,
electric, heavy,
that weighs down the shoulders
with its quiet gasping of terror,
the dereliction of this house
through which the blind air runs
and paralysis inhabits;
the sleepless solitude;
the murmur of voices in the darkness;
this corpse who screams on every corner,
who watches over death-throes, makes them new;
this black and mangled silence;
and these hard impassive eyes
that wait for death.
They are living testimony. They speak.

Octavio Paz


Tôi trở lại tận những tiếng nức nở trong thành phố thân yêu
Tận những hạch của tuổi thơ, tận những đường gân nằm dưới da
Pétersburg! [ ]
Em vẫn còn giữ nguyên số điện thoại của tôi
Pétersburg!
Ta vẫn có sẵn những địa chỉ trước đây
Nơi ta nhận ra tiếng nói của những người đã chết

Source

Đoạn thơ trên, trong bài thơ nổi tiếng của Osip Mandelstam, Gấu đã từng dịch, những ngày mới ra hải ngoại, trong bài Nơi Người Chết Mỉm Cười.
Có mấy chỗ, Thầy Đạo dịch trật.

I returned to my city, familiar to tears,
to my childhood's tonsils and
varicose veins.
You have returned here-then swallow
the Leningrad streetlamps' cod-liver oil.
Recognize now the day of December fog
when ominous street-tar is mixed with the yolk of egg.
Petersburg, I do not want to die yet
I have your telephone numbers in my head.
Petersburg, I still have addresses at which I will find the voice of the dead.
I live on a black stair, and into my temple
strikes the doorbell, torn out with flesh.
And all night long I await the dear guests,
and I jangle my fetters, the chains on the door.

[Osip Mandelstam, Selected Poems, translated by David McDuff. Cambridge: River Press, 1973, p.111]

Tôi trở lại thành phố của tôi, thân quen với những dòng lệ,
với cơn đau thịt thừa trong cổ họng thuở ấu thơ,
và chứng chướng tĩnh mạch
Bạn đã trở về đây - vậy thì hãy nuốt
dầu đèn phố Leningrad
Hãy nhận ra bây giờ ngày tháng Chạp mù sương...  
Petersburg, tôi chưa muốn chết
Tôi có số điện thoại của bạn ở trong đầu
Petersburg,
tôi vẫn có những địa chỉ, tại đó, tôi sẽ tìm ra tiếng nói của những người đã chết...

( Osip Mandelstam, Leningrad ) (1)

Trên Văn Việt, Nguyên Ngọc, cũng mắc lỗi này. Không ai nhớ thành phố ấu thơ của mình tới tận “những hạch thần kinh hồi nhỏ, những đường gân dưới da”, nếu đây không phải những căn bịnh thời thơ ấu của người đó. Ai đã bị asthma, một căn bịnh hồi nhỏ, lớn lên là hết, thì đọc ra liền.

Hai bản tiếng Anh, cũng có khác biệt.

I have your telephone numbers in my head [trên]

Bản của Nobel.org:

While you're keeping my telephone numbers alive.

GCC nghĩ câu trong bản của TV đúng hơn.

Vì "you" ở đây là Leningrad. Là bạn. Là Sài Gòn.
Tôi vẫn nhớ những số phôn của bạn bè của Leningrad ở trong đầu của tôi, và trong đó rất nhiều người đã chết.
Bởi thế mới có câu sau: Địa chỉ của họ, tôi cũng nhớ, và tôi sẽ tới đó, để được nghe lại tiếng nói của những người đã chết.

GCC vẫn nhớ số phôn của BHD [Saigon] ở trong đầu!

Bài thơ này, giá được 1 ông nhà văn VC rành tiếng Nga, dịch từ nguyên tác, thì mới vỡ ra hết những cái thắc mắc ở trên được.

Nơi người chết mỉm cười

DOOMSDAY

It will be when the trumpet sounds, as Saint John the
        theologian writes.
It was in 1757, according to Swedenborg.
It was in Israel (when the she-wolf nailed the flesh of Christ
        to the cross) but not only then.
It happens with every heartbeat.
There is no moment that can't be the pit of Hell.
There is no moment that can't be the water of Paradise.
There is no moment that isn't a loaded gun.
At any second you could be Cain or the Buddha, the mask or
        the face.
At any second Helen of Troy could reveal her love for you.
At any second the rooster could have crowed three times.
At every second the water clock lets fall the final drop.
-S.K.

J.L. Borges: Poems of the Night

Tận Thế

Nó sẽ xẩy ra khi tiếng kèn rú lên, như Saint John nhà thần học viết
Đó là vào năm 1757
[xém thì viết lộn thành 1975, hà hà!],
theo như Swedenborg.
Đó là ở Israel, (khi nữ sói đóng đinh Chúa Ky Tô lên cây thập tự), nhưng không chỉ khi đó.
Nó xẩy ra với mọi cú tim đập
Chẳng có khoảnh khắc nào mà không có thể gọi là “hố Địa Ngục”
Chẳng có khoảnh khắc mà không thể gọi là “nước Thiên Đàng”
Chẳng có khoảnh khắc nào mà không thể là “súng đã nạp đạn”
Bất cứ giây khắc nào bạn cũng có thể là Cain hay Đức Phật, cái mặt nạ hay là bộ mặt.
Bất cứ giây khắc nào Người Đẹp thành Troy cũng có thể bật mí Nàng yêu bạn.
Bất cứ giây khắc nào thì con gà trống cũng có thể gáy ba phát.
Bất cứ giây khắc nào thì cũng có thể, giọt nước cuối cùng của cái đồng hồ nước, rớt xuống.

PARABLE

Some fishermen pulled a bottle from the deep. It held a piece
of paper, with these words: "Somebody save me! I'm here. The
ocean cast me on this desert island. I am standing on the shore
waiting for help. Hurry! I'm here!"
"There's no date. I bet it's already too late anyway. It could
have been floating for years," the first fisherman said.
"And he doesn't say where. It's not even clear which ocean,"
the second fisherman said.
"It's not too late, or too far. The island Here is everywhere,"
the third fisherman said.
They all felt awkward. No one spoke. That's how it goes with
universal truths.

Wistawa Symborska

Ngụ ngôn dành cho cô bé Phương Uyên

Mấy tay ngư phủ kéo một cái chai từ đáy biển.
Trong có mẩu giấy:
"Hãy cứu tôi, Mít ơi! Tôi ở đây nè! VC thẩy tôi xuống biển, sóng đánh tôi vô đảo xa, đảo lạ.
Tôi đứng ở bãi biển, đợi dân Mít kíu. Lẹ lên!”
“Chẳng thấy ghi ngày. Chắc là quá trễ rồi!”
Một đấng ngư phủ phán
“Cũng chẳng thấy ghi, ở đâu, đảo nào, biển nào”
Đấng thứ nhì lắc đầu, lèm bèm.
"Chẳng quá trễ, chẳng quá xa. Đảo Đây Nè ở mọi nơi, mọi thời."
Đấng thứ ba tuyên bố
Cả bọn giật nẩy mình, chưng hửng.
Đếch ai lên tiếng.
Đó là chuyện xảy ra với sự thực phổ cập, muôn đời.

Note: Đây cũng là sự thực mà Bọ Lập tính chuyên chở!

*

TTY

*
*

Il ritorno d'Ulisse

Returning from a lengthy trip
he was astonished to find
he had strayed to a country
not his place of origin

For all his encounters in scattered spots
with the black paper hearts of men
shot by the arquebuse
his bow-and-arrow story
did not happen

Then there was Penelope's
Castilian grandmother
blocking his entry at the garden gate
wordless and busy with embroidery

Sure, the grandchildren
are smiling in the background
apparently better disposed
towards foreigners

Their furtive hopes
still almost too small
for the naked eye
(But the idea is good
and the noise far away
even the building)

Sebald

Note: Bài thơ này làm nhớ một, hai bài thơ trong Thơ Ở Đâu Xa, tả cảnh anh tù, nhà thơ, sĩ quan VNCH, gốc Bắc Kít, về quê Bắc Kít ngày nào, và, tất nhiên, còn làm nhớ bài thơ của TTY, Ta Về.

Ta Về 

Trở về sau 1 chuyến dài dong chơi địa ngục
Hắn kinh ngạc khi thấy mình lạc vô 1 xứ sở
Đếch phải nơi hắn sinh ra 

Trong tất cả những cú gặp gỡ ở những điểm này điểm nọ rải rác, tản mạn
Với những trái tim giấy đen của những người bị bắn bởi cây súng mút kơ tông
Thì giai thoại, kéo cây cung thần sầu, bắn mũi tên tuyệt cú mèo, đếch xẩy ra. 

Và rồi thì có bà ngoại Tây Bán Nhà của bà vợ Penelope của hắn
Bà chặn đường đếch cho hắn đi qua cổng vườn
Đếch nói 1 tiếng, và tỏ ra bận rộn với cái trò thêu hoa văn khăn tay
Gửi người lính trận vượt Trường Sơn kíu nước, hà, hà! 

Tất nhiên rồi, chắc chắc là có lũ con nít
– không phải lũ con nít nhếch nhác kéo nhau coi lũ tù Ngụy đi qua thôn nghèo –
chơi ở vườn sau, chúng có vẻ rất tự nhiên, cười đùa với khách lạ 

Những hy vọng ẩn giấu của chúng
thì vẫn quá nhỏ nhoi,
với con mắt trần trụi 

(Nhưng ý nghĩ thì tốt
Và tiếng động thì xa
mặc dù tòa nhà)

Ba tập thơ, của TTT, TTY, và của Sebald, lạ, là có cùng 1 air.

Với TTT, là tìm lại vừa được thơ, vừa được cái chất thiền vốn là cốt lõi của thơ ông, theo nghĩa “bạo động của bạo động”, như Gấu có lần lèm bèm.

Thơ Tô Thùy Yên, theo Gấu, có sự “gò”, theo nghĩa của cụm từ “tour de force”, của Tẩy.
Cực hay, nhưng cũng cực… cực!
Cực giống Sebald, ở chỗ, không có “footnotes”, là không làm sao nắm được. Thí dụ, bài thơ tặng TTT, trên.

Sebald, thì như 1 nhà phê bình gọi ông, kẻ săn hồn ma, a ghost hunter, và ông cũng nghĩ về mình, đúng như thế.

FEBRUARY 7 [1999]

George Herbert

Love poems: they are mostly about desire, especially unfulfilled desire. Either about the absent lover, like this well-known and anonymous poem, so simple and memorable it has survived since the fifteenth century:

    Western wind, when wilt thou blow?
    The small rain down can rain.
    Christ, if my love were in my arms
    And I in my bed again!

Or about lost love, like this also well-known song lyric from the midtwentieth century, whose author is also, for all practical purposes, anonymous:

    Well, since my baby left me,
    I found a new place to dwell.
    It's down at the end of Lonely Street
    At Heartbreak Hotel.

There is, of course, the breezy approach of this lyricist who is not anonymous at all:

    So good-bye, dear, and amen.
    Here's hoping we meet now and then.
    Well, it was great fun,
    It was just one of those things.

One way or another, as sung by Elvis Presley or written by Cole Porter, they are mostly about loss or absence. So when someone suggested I print a love poem, I thought that I would not look for a poem about wanting someone. Wanting someone, I said to myself, isn't the hard part, and love gets interesting after you've been through some hard parts. I didn't have a poem in mind when I started browsing anthologies, but I had an instinct. It was connected to my memory of a passage in Milan Kundera's The Book of Laughter and Forgetting where he says, of his heroine, that she traversed the memory of her dead husband's body as if she were an old geographer running his hands across a vellum map he had made in his youth of the known world. I picked up a book of seventeenth-century poetry because I thought John Donne might have what I want. And then my eyes fell unexpectedly on this poem. It's by the English priest, George Herbert. It's a religious poem, tender and surprising. It wasn't what I had in mind. It's a poem about love as a gift and a feast, and about the fact that it's really ourselves we have to overcome if ware going to get to it:

Love (III)

Love bade me welcome: yet my soul drew back,
    Guilty of dust and sin.

But quick-eyed Love, observing me grow slack
    From my first entrance in,

Drew nearer to me, sweetly questioning
    If I lacked any thing.

"A guest," I answered, "worthy to be here":
    Love said, "You shall be he."

"I, the unkind, ungrateful? Ah, my dear,
    I cannot look on thee."

Love took my hand, and smiling did reply,
    "Who made the eyes but I?"

"Truth, Lord: but I have marred them; let my shame
    Go where it doth deserve."

"And know you not," says Love, "who bore the blame?"
    "My dear, then I will serve."

"You must sit down," says Love, "and taste my meat."
    So I did sit and eat.

Robert Hass: Now & Then

Thơ tình, hầu hết là về thèm, nhất là thứ, thèm mà không được “thỏa mãn”!
Hay là về người yêu xa vắng, như bài thơ nổi tiếng vô danh dưới đây, thật đơn giản, dễ nhớ nên sống hoài, từ thế kỷ 15:

Khi gió Tây nổi
Mưa nhỏ sẽ về
Chúa ơi, nếu em lúc đó ở trong tay anh
Thì anh sẽ thấy mình đang ở trên giường !

Hay là về tình yêu đã mất, như bài hát thần sầu dưới đây, giữa thế kỷ 20, mà tác giả, vô danh, cho tiện:

OK, vậy là em bỏ anh
Anh bèn tìm một nơi khác để làm chuồng
Ngay cuối Phố Đơn Côi
Khách Sạn Tim Vỡ

[Ui chao, bài hát này, thì bèn làm Gấu nhớ ngay đến ông bạn quí Trúc Chi, người rất sành về những bài hát:

Where is that street,
called lonely street,
where broken dreams
and memories
meet? (1)]


Haiku

*

Trên TV đã đi 1 đường giới thiệu nhà thơ Đại Hàn, Ko Un, qua bài viết thần sầu, dài thòng của Robert Hass, với tí tiếc nuối là, những nhà thơ Mít, do khiêm tốn quá, nên chưa đấng nào khoe khoang, [chưa] có thằng mũi lõ viết về tao, nhưng chúng có đưa thơ của tao vô sách giáo khoa Mẽo rùi!
Có bài giới thiệu của TNH.

Nhưng, nè, Thầy TNH có giới thiệu nhà thơ Mít nào chưa, chăng, nhỉ?
  

Folk Songs

Sausage makers of History,
The bloody kind,
You all hail from a village
Where the dog barking at the moon
Is the only poet.

O King Oedipus, O Hamlet,
Fallen like flies
In the pot of cabbage soup,
No use beating with your fists,
Or sticking your tongues out .

Christ-faced spider on the wall
Darkened by evening shadows
I spent my childhood on a cross
In a yard full of weeds,
White butterflies, and white chickens.

Charles Simic

Đồng Ca

Những kẻ làm xúc xích Lịch Sử
Thứ máu nhất
Tất cả các bạn quê cùng một làng
Nơi chó sủa trăng
Là tên thi sĩ độc nhất

Ôi Oedipus, Ôi Hamlet
Rớt như ruồi
Trên nồi xúp
Không cách chi đập bằng cùi tay
Hay lè lưỡi ra

Nhện mặt Chúa trên tường
Tối thui đi vì bóng đêm
Tớ trải qua tuổi thơ của mình trên cây thập tự
Nơi khu vườn đầy cỏ dại
Bướm trắng và gà con trắng

War

The trembling finger of a woman
Goes down the list of casualties
On the evening of the first snow.

The house is cold and the list is long.

All our names are included.

Charles Simic

Chiến Tranh

Ngón tay người đàn bà run rẩy
Lần theo danh sách những tổn thất
Buổi chiều đầu mùa tuyết

Căn nhà thì lạnh, danh sách thì dài

Tên của tất cả chúng ta thì đều có ở trong đó.

THE TIGER

in memory of George Oppen

In San Francisco, that winter,
There was a dark little store
Full of sleepy Buddhas.
The afternoon I walked in,
No one came out to greet me.
I stood among the sages
As if trying to read their thoughts.

One was huge and made of stone.
A few were the size of a child's head
And had stains the color of dried blood.
There were some no bigger than mice,
And they appeared to be listening.

"The winds of March, black winds,
The gritty winds," the dead poet wrote.

At sundown his street was empty
Except for my long shadow
Open before me like scissors.
There was his house where I told the story
Of the Russian soldier,
The one who looked Chinese.

He lay wounded in my father's bed,
And I brought him water and matches.
For that he gave me a little tiger
Made of ivory. Its mouth was open in anger,
But it had no stripes left.

There was the night when I colored
Its eyes black, its tongue red.
My mother held the lamp for me,
While worrying about the kind of luck
This beast might bring us.

The tiger in my hand growled faindy
When we were alone in the dark,
But when I put my ear to the poet's door
That afternoon, I heard nothing.

"The winds of march, black winds,
The gritty winds," he once wrote.

Charles Simic

Ông Ba Mươi

Tưởng nhớ George Oppen

 

Khóc đi Nguyễn,
Mùa này gió biển thổi điên lên lục địa

TTT

Ở San Francisco, mùa đông đó
Có một cửa tiệm tối thui
Đầy những tượng Phật thiu thiu ngủ.
Một buổi xế trưa tôi bước vô
Chẳng ai bước ra chào đón.
Tôi đứng giữa những vị hiền giả
Như cố đọc tư tưởng của họ. 

Một đấng bự, bằng đá
Một vài đấng chỉ bằng cái đầu một đứa trẻ
Và có những vệt máu khô
Có một vài đấng chẳng lớn hơn con chuột nhắt
Và, ui chao, họ đều như có vẻ đang lắng nghe! 

“Những trận gió tháng Ba, những trận gió đen,
Những trận gió gan góc”, nhà thơ đã mất, viết. 

Vào lúc trời về chiều, con phố của ông trống rỗng
Nếu không tính đến cái bóng dài thòng của tôi
Mở ra trước mắt tôi như cây kéo
Có căn nhà của ông, nơi tôi kể câu chuyện
Về người lính Nga
Trông giống như 1 anh Tẫu. 

Anh ta nằm, bị thương, trong cái giường của cha tôi
Và tôi mang cho anh ta, nước và quẹt
Và anh ta cho lại tôi một con hổ nhỏ
Bằng ngà. Miệng nó mở ra, giận dữ
Nhưng mình chẳng có sọc, vằn nào. 

Có 1 đêm tôi sơn con hổ
Mắt sơn đen, lưỡi, đỏ.
Má tôi giúp tôi, cầm cây đèn
Trong khi tần ngần, không biết thứ may mắn nào
Con vật mang lại cho chúng tôi.
Con hổ trong tay tôi uể oải gầm gừ
Khi chúng tôi trơ trọi trong bóng tối
Nhưng khi tôi áp tai vô cửa phòng nhà thơ
Buổi chiều hôm đó, tôi không nghe thấy gì. 

“Gió Tháng Ba, gió đen,
Gió gân guốc,” nhà thơ, có lần viết.

Note: Gió Tháng Tư, còn đen hơn nhiều!

IN THE JUNK STORE

A small, straw basket
Full of medals
From good old wars
No one recalls.

I flipped one over
To feel the pin
That once pierced
The hero's swelling chest.

Charles Simic: The Little Something

Tại Viện Bảo Tàng Chiến Tranh Thành Hồ

Một cái giỏ rơm nhỏ
Đầy những huy chương
Của hai cuộc chiến thần thánh
Chống hai tên thực dân đầu sỏ, cũ và mới
Chẳng tên Mít, thứ thiệt nào, còn nhớ!

Gấu lật lật 1 cái huy chương Thành Đồng Tổ Quốc
Cảm nhận mũi đinh ghim
Đã 1 thời cắm vô bộ ngực căng phồng
Của Anh hùng Núp
Của nhà văn truyền kỳ Đất Nước Đứng Lên
Rồi Đất Nước Nằm Xuống
Rồi Đất Nước Đi Luôn!

Hà, hà!

Junk Store: Tiệm bán ba đồ tạp nhạp, phế thải, đồng nát, sắt vụn….


Haiku

A woman is gathering
the ashes of someone she loves
a violet flowering close to her
Một người đàn bà thu gom tro than của một người thân thương của bà
Một bông hoa nở tím, ngay kế bên bà.

Collected Haiku of Yosa Buson

Translated by W.S. Merwin & Takako Lento

Note: Bài thơ haiku, trên, làm GCC nhớ tới bài thơ của Thích Nhất Hạnh, rất nổi tiếng, trong thời chiến tranh Mít, và hình như đã từng được PD phổ nhạc, dưới đây.
Lạ, là khi đặt hai bài thơ song song, thì 1 hình ảnh mới, bật ra, với GCC, và nó lại làm GCC nhớ đến cái lần, thằng em trai, vô nhà bảo sanh thăm thằng con trai lớn của Gấu, mới sinh, rồi đi luôn:
Liệu cái bông hoa màu tím, mớ tro than thu gom, là một?

Peace

They woke me this morning
To tell me my brother had been killed in battle.
Yet in the garden, uncurling moist petals,
A new rose blooms on the bush.
And I am alive, can still breathe the fragrance of roses and
    dung.
Eat, pray, and sleep.
But when can I break my long silence?
When can I speak the unuttered words that are choking me?

                                                                         -Nhat Hanh

Hòa Bường
Người ta đánh thức tôi
Để báo tin thằng em tôi tử trận
Ngoài vườn, một bông hoa mới nở....