|
Thơ Mỗi Ngày
IN PRAISE OF
DARKNESS
Old age (the
name that others give it)
can be the
time of our greatest bliss.
The animal
has died or almost died.
The man and
his spirit remain.
I live among
vague, luminous shapes
that are not
darkness yet.
Buenos
Aires,
whose edges
disintegrated
into the
endless plain,
has gone
back to being the Recoleta, the Retiro,
the
nondescript streets of the Once,
and the
rickety old houses
we still
call the South.
In my life
there were always too many things.
Democritus
of Abdera plucked out his eyes in order to think:
Time has
been my Democritus.
This
penumbra is slow and does not pain me;
it flows
down a gentle slope,
resembling
eternity.
My friends
have no faces,
women are
what they were so many years ago,
these
corners could be other corners,
there are no
letters on the pages of books.
All this
should frighten me,
but it is a
sweetness, a return.
Of the
generations of texts on earth
I will have
read only a few-
the ones
that I keep reading in my memory,
reading and
transforming.
From South,
East, West, and North
the paths
converge that have led me
to my secret
center.
Those paths
were echoes and footsteps,
women, men,
death-throes, resurrections,
days and
nights,
dreams and
half-wakeful dreams,
every inmost
moment of yesterday
and all the
yesterdays of the world,
the Dane's
staunch sword and the Persian's moon,
the acts of
the dead,
shared love,
and words,
Emerson and
snow, so many things.
Now I can
forget them. I reach my center,
my algebra
and my key,
my mirror,
Soon I
will
know who I am.
Borges: Poems
of the Night
Ngợi Ca Bóng
Đêm
Tuổi già
(những
người khác gọi như thế)
Có thể là lúc
cực sướng của chúng ta
Con vật chết,
hoặc hầu như chết.
Con người và
tinh anh của nó, còn.
Tớ sống giữa
những hình bóng lơ tơ mơ, mù mờ, sang sáng
Chưa phải là
bóng đêm.
Buenos Aires
những vùng rìa
của nó rã ra, lẫn vào đồng bằng vô tận
trở lại, trở
thành Recoleta, Retiro,
những con phố
khó tả, không thể phân loại, của Có Một Thời [Sài Gòn Của Gấu]
và những căn
nhà cũ kỹ, ọp ẹp
mà chúng ta
vẫn gọi là Miền Nam
Trong đời tớ,
luôn có rất nhiều điều.
Democritus of
Abdera móc mắt ra để suy nghĩ:
Thời gian là
Democritus của tôi.
Vùng nửa tối
thì chậm và không làm tớ đau;
Nó trườn xuống
một triền dốc êm ái
giống như là
vĩnh cửu,
Bạn bè của tớ thì không mặt
Đàn bà thì
vưỡn là đờn bà như từ bao nhiêu năm,
những góc này
cũng có thể là những góc khác
Chẳng có 1
con chữ nào trên những trang sách
Tất cả những
trò đó có thể làm tớ sợ,
Nhưng đúng là
1 sự dịu dàng, một sự trở lại.
Về những thế
hệ của những bản văn trên trái đất
Tớ sẽ chỉ đọc
tí tí - những bản văn tớ đọc trong hồi ức của mình,
đọc và chuyển
hóa.
Từ Nam, Đông,
Tây, và Bắc
Những con đường
tụ hội và dẫn tới trung tâm bí mật của tớ.
Những con đường
đó là tiếng vang và tiếng bước chân,
đàn bà, đàn ông, những nỗi thống khổ chết
chóc, những tái sinh,
những ngày và
những đêm
những giấc mộng,
và những chập chờn, nửa mộng nửa thức
mọi khoảnh
khắc sâu thẳm của ngày hôm qua
và của tất của
những ngày hôm qua của thế giới
cây gươm vững
chắc của Dane và vầng trăng Persian
những hành động
của những người chết
tình yêu
chia sẻ, và những từ ngữ
Emerson và
tuyết, rất nhiều thứ
Bây giờ tớ
có thể quên chúng. Tớ tới trung tâm của tớ
môn đại số của tớ
và chìa khoá của tớ,
tấm gương của
tớ
Chẳng mấy chốc,
tớ biết tớ là ai.
Orwell
Chuyên đề về
George Orwell và Trại súc vật – Tố Hữu có đạo thơ của George Orwell? (1)
Anh
Cả, Đại Ca Bắc Kít, Big
Brother của Orwell, gốc Nga!
Mục Sổ Tay của tờ TLS, April
16, 2010 cho biết tin động trời trên.
Seeing the future
Một ấn
bản của cuốn Orwell, một đời thư tín, tới bàn giấy của
chúng tôi, và thế là chúng tôi mò index, vần T, coi ông có lèm bèm gì
về TLS
không, và vớ được một câu thật ly kỳ: “Tôi đã thỏa thuận là sẽ điểm
cuốn We cho TLS, khi bản tiếng Anh ra lò”,
Orwell viết cho tay học giả người Nga, Glub Struve.
Mừng quá, chúng tôi lục TLS
archives, tẽn tò!
We viết năm
1920, nhưng đến năm 1927 mới xuất hiện trên một tờ báo của di dân Nga.
Bản
tiếng Anh, có sớm hơn, nhưng xb ở Mẽo. Theo tay biên tập cuốn Orwell một đời lụm cụm viết thư cho bạn bè,
thì Orwell, đến năm 1944 vẫn chưa được sờ vô We, Chúng Tôi,
như trong thư ông viết cho Struve, nhân sách của ông được
giới thiệu ở Nga. “Tôi biết lơ tơ mơ về văn chương Nga”. Struve bèn
giới thiệu We của Zamyatin.
Sau đó, Orwell vớ được bản
dịch tiếng Tây, Nous Autres, mê quá, ghi chú tía lia.
Và Benefactor, Ân Nhân, Thiên Sứ,
Người Anh Ruột Bắc Kít, Abel...
của Zamyatin,
biến thành Big Brother của
Orwell, và biến thành Công An Tư
Tưởng của
Mít chúng
ta!
Nhân nhắc tới
Tố Hữu, bèn giới thiệu bài thơ “Cây Táo Nhà Ông Lành”, của thi sĩ Tẩy,
Bonnefoy
Cây Táo nhà ông
Lành
Đi qua nhà Ông
Lành,
Nhìn cây táo
Xuyên qua nó
Là đủ rồi
Bởi là vì tả
tơi, bụi bặm, một cái cây ở đường phố như thế
Là cả mặt trời
chân lý chiếu qua tim
[Là cả thiên
nhiên, cả bầu trời]
Chim chóc
nghỉ ngơi ở đó, gió lay động, rồi mặt trời
Cùng nói lên
hy vọng, mặc dù "đường ra trận mùa này đẹp lắm"
[mặc dù cái
chết]
Triết gia
Mi có khi nào
có cái may có cây táo nhà Ông Lành, như trên, ở con phố của mi?
Tư tưởng của
mi sẽ bớt cứng nhắc, mắt của mi sẽ tự do hơn
Bàn tay của
mi sẽ không ham muốn nhiều hơn,
bóng đêm
L'ARBRE DE LA RUE DESCARTES
Passant,
Regarde ce
grand arbre et à travers lui,
Il peut
suffire.
Car même
déchiré, souillé, l'arbre des rues,
C'est toute
la nature, tout le ciel,
L'oiseau
s'y pose, le vent y bouge, le soleil
Y dit le
mêrne espoir, malgré la mort.
Philosophe,
As-tu chance
d'avoir l'arbre dans ta rue,
Tes pensées
seront moins ardues, tes yeux plus libres,
Tes mains
plus desireuses de moins de nuit.
THE TREE ON
DESCARTES STREET
Passer-by,
Look at this
big tree. Look through it:
Maybe this
tree is enough.
A
street-tree, it's dirty and torn.
But still
it's all of nature, all of the sky:
Where the
wind blows, where birds alight,
Where the
sun tells of hope, always the same
In spite of
death.
Philosopher,
If you're
lucky enough to have this tree in your street,
Your
thoughts will come easier, your eyes will rove freer,
Your hands
will reach out for less night.
Yves Bonnefoy
Nếu ông không đi Catalogne, nếu
ông không tận mắt chứng kiến bạn bè của ông bị Moscou ra lệnh làm thịt,
bởi những người CS Tây Ban Nha, chắc chắn ông không thể nào viết ra
được hai tuyệt tác như Trại Loài Vật,
và 1984, mà ông hoàn tất
xong là đi liền, cùng với cuốn Hommage
à la Catalogne, một chứng liệu tuyệt vời về cuộc chiến Tây Ban
Nha, mà ở đó, ông khám phá cái thế giới bé tí, của một xã hội không
giai cấp, và cũng còn khám phá ra ở những kẻ chiến đấu, “một điều gì đó thật ghê rợn, kinh tởm –
cái không khí nghi kỵ, sợ hãi, bất an, thù hận che giấu”. Giống
như một lũ chuột.
Đó là không khí Hà Nội, những
năm chiến tranh, giữa đám nhà văn Bắc Kít, và bây giờ, được khui ra?
NQT
Một trong những cách đọc mới về
Orwell, trên tờ Le Magazine
Littéraire số Tháng Chạp 2009, là của một nữ triết gia Mẽo,
Martha Nussbaum, giáo sư đại học Chicago. Trong bài viết Một thế giới không có sự thương hại,
bà tra hỏi, qua 1984, và tác
giả của nó, Orwell, những thành phần cơ bản của tình cảm cảm thông, les
fondements du sentiment de compassion. Một tác giả khác, Éric Dior,
trong bài viết L’enragé de la
lucidité, coi vị trí của Orwell tương tự của Camus, mặc dù cả
hai đều thoát thai từ thời kỳ Ánh Sáng: Ông Tây thuộc địa Camus thì mê
mặt trời và đàn bà; ông Hồng Mao thích bia bọt âm ấm, không khí âm u ẩm
ướt của mấy tiệm bia rượu và làm vườn
THE GIFT
In a page of
Pliny we read
that in all
the world no two faces are alike.
A woman gave
a blind man
the image of
her face,
without a
doubt unique.
She chose
the photo among many;
rejected all
but one and got it right.
The act had
meaning for her
as it does
for him.
She knew he
could not see her gift
and knew it
was a present.
An invisible
gift is an act of magic.
To give a
blind man an image
is to give
something so tenuous it can be infinite
something so
vague it can be the universe.
The useless
hand touches
and does not
recognize
the
unreachable face.
J. L. Borges: Poems of the Night
Quà tặng
Trong một trang của Pliny,
chúng ta đọc thấy điều này,
Trong cả 1 lũ
người như thế đó, không làm sao có hai khuôn mặt giống nhau y chang
Một người đàn
bà cho 1 anh mù bức hình khuôn mặt bà.
Bà chọn tấm
hình trong rất nhiều;
vứt đi tất cả,
chỉ giữ lại một, và chọn đúng tấm cần chọn.
Cái hành động
đó, thì thật có nghĩa, đối với bà
Và luôn cả với
người đàn ông mù.
Bà biết anh
mù không thể nhìn thấy quà tặng của bà
Và biết, đó
là 1 quà tặng
Một món quà
vô hình là 1 hành động huyền diệu
Cho 1 người
mù một hình ảnh
Thì cũng như
cho một điều gì tinh tế, giản dị, như “cúi xuống là đất”, như Cô Tư
phán.
Chính vì thế
mà nó trở thành vô cùng
Một điều gì đó
mơ hồ như là vũ trụ
Bàn tay vô dụng,
sờ
Và không nhận
ra
Khuôn mặt không
làm sao với tới được.
*
PS. Tôi thấy
một số người liên hệ đến Tố Hữu và thơ của Tố Hữu. Sự thật là sau khi
Stalin chết
có vài ngày, Hoàng Cầm đã viết một bài thơ dài rất cảm động khóc
Stalin, in
trong tập "Bên kia sông Đuống" (bản hồi đó chứ không bản sau này).
Blog NL
Trên thế giới,
nhiều nghệ sĩ thứ thiệt viết/làm thơ/vẽ Xì. Gấu nhớ, có cả Auden nữa.
Picasso cũng chơi 1 bức về Xì [Steiner có nhắc tới]. Tuy nhiên, Mít
chúng ta
chỉ nhớ
bài của Tố Hữu, vì khóc thảm quá, và, theo Gấu, có 1 mối liên hệ tình
cảm, nghệ sĩ gì đó,
giữa hai người, theo cái nghĩa, nghệ sĩ và đao phủ thủ cùng ngự trị
ngai vàng của Kundera.
Tào Tháo bảnh hơn Lưu Bị, vì biết làm thơ. Trong đám
VIP/VC ở Bắc
Bộ Phủ, chỉ có Tố Hữu biết làm thơ - thơ cách mạng của ông mà chằng
thần sầu ư - rành về giới văn nghệ nhất.
Nguyễn
Đình Thi
chiếu dưới, về địa vị.
Hoàng Cầm thì lại còn chiếu dưới nữa.
"Mộ chí của tên Độc Tài",
của Auden,
dành cho Tố Hữu,
cũng có thể được, vì đám tinh anh Bắc Kít hồi đó, sợ ông nhiều nhất, so
với tất
cả băng còn lại.
Hoàng Cầm làm
thơ khóc Xì thì làm so được với Tố Hữu, chắc là vì thế.
Vả chăng, HC thì cũng đã từng ngồi nắn nón viết tự kiểm để xin Tố Hữu
tha, về nhà làm thơ, tìm lá diêu bông, và rất lấy tự hào về việc
mình làm. Có tí hách xì xằng tí nào đâu, kể cả về mặt độc tài, lẫn nghệ
sĩ.
Tố Hữu, có, cả hai.
Gấu thú nhất,
Tố Hữu phán về vụ Hoàng Cầm được giới nghệ sĩ, hay chính trị gia mũi lõ
xuống đường, ký
tên, yêu cầu
tha, thế hả, thế thì cho hắn đi tù thêm vài tháng nữa cho ta!
Tuyệt cú mèo!
Epitaph on a Tyrant
Perfection, of a kind, was what
he was after,
And the poetry he invented was easy to understand;
He knew human folly like the back of his hand,
And was greatly interested in armies and fleets;
When he laughed, respectable senators burst with laughter,
And when he cried the little children died in the streets.
January 1939
W.H. Auden
Bia mộ Bác Hát
Bảnh, thật bảnh - kiểu đó - đó
là cái mà Hắn tìm
Và thơ Hắn phịa ra - hoặc chôm của Tẫu – thì thật dễ hiểu
Hắn rành sự khùng điên của con người như lưng bàn tay
Hắn rất quan tâm tới những binh đoàn kéo nhau ra tiền tuyến
Khi Hắn cười, cả bộ sậu Bắc Bộ Phủ bò ra cười
Và khi Hắn khóc những đứa trẻ chết như rạ ở đường phố Xề Gòn
NEW
YEAR’S EVE, 2004
You're at home listening
to recordings of Billie Holiday,
who sings on, melancholy, drowsy.
You count the hours still
keeping you from midnight.
Why do the dead sing peacefully?
while the living can't free themselves from fear?
Adam Zagajewski: Eternal
Enemies
Đêm Giao Thừa
Bạn ở nhà nghe Duy Khánh ca
Xuân này con không về
Bạn đếm từng giờ,
Chờ cúng giao thừa
Tại sao người chết ca nghe thật hiền hòa?
Trong khi người sống không thể nào rũ ra khỏi sự sợ hãi?
*
RAIN DROP
In the drop of rain that stopped
outside my window, dawdling,
an oval, shining shape appears
and I see Mrs. Czolga again,
stuffing a statuesque goose in her kitchen.
Carts, dark and chthonic, carried coal,
rolling over wooden cobbles,
asking-do you want to live?
But after the great war of death
we wanted life so much.
A red-hot iron pressed the past,
at dawn German blackbirds
sang the poems of Georg Trakl,
and we wanted life and dreams.
Giọt mưa
Trong giọt mưa lừ khừ đậu bên
ngoài cửa sổ,
một khuôn mặt hình bầu dục lấp lánh xuất hiện,
và tôi lại nhìn thấy Bà Czolga,
nhồi 1 con ngỗng giống như 1 pho tượng ở trong bếp của bà.
Những chiếc xe goòng, tối thui, như từ địa ngục xuất hiện,
chở than, lăn trên khu sỏi gỗ,
hỏi - bạn muốn sống ư?
Nhưng sau một trận chiến lớn chết nhiều quá
Chúng tôi mới muốn sống làm sao.
Một cái bàn ủi đỏ rực ép lên quá khứ,
vào lúc rạng đông, những con chim sáo đen Đức,
hát những bài thơ của Georg Trakl,
và chúng tôi muốn đời sống và những giấc mơ. (1)
Adam
Zagajewski: Eternal Enemies
THE GIFT
In a page of
Pliny we read
that in all
the world no two faces are alike.
A woman gave
a blind man
the image of
her face,
without a
doubt unique.
She chose
the photo among many;
rejected all
but one and got it right.
The act had
meaning for her
as it does
for him.
She knew he
could not see her gift
and knew it
was a present.
An invisible
gift is an act of magic.
To give a
blind man an image
is to give
something so tenuous it can be infinite
something so
vague it can be the universe.
The useless
hand touches
and does not
recognize
the
unreachable face.
J. L. Borges: Poems of the Night
THE GREAT
POET HAS GONE
THINKING OF
C.M.
Of course
nothing changes
in the
ordinary light of day,
when the
great poet has gone.
Gray
sparrows and dapper starlings
still
squabble heatedly
in the tops
of ancient elms.
When the
great poet has gone,
the city
doesn't miss a beat, the metro
and the
trams still seek a modern Grail
In the
library a lovely girl
looks in
vain for a poem that could explain it all
At noon the
same noise surges,
while quiet
concentration reigns at night,
among the
stars-eternal agitation.
Soon the
discotheques will open,
indifference
will open-
although the
great poet has died.
When we part
for a long while
or forever
from someone we love,
we suddenly
sense there are no words,
we must
speak for ourselves now,
there's no one to do it for us
-since the
great poet is gone.
Nhà thơ lớn
đã ra đi
Nghĩ về C.M.
Lẽ dĩ nhiên
chẳng có gì thay đổi
Trong ánh
dương bình thường của ngày,
Khi nhà thơ
lớn đã ra đi
Bầy sẻ xám,
đám sáo đá lanh lẹn
Vưỡn cãi
nhau loạn sạ trên những ngọn cây đu
Khi nhà thơ
lớn ra đi
Thành phố đếch
thèm hụt 1 nhịp, xe điện ngầm, xe điện,
vưỡn tìm kiếm
một Grail hiện đại
Trong thư viện,
một em xinh ơi là xinh, đáng yêu cực đáng yêu
Kiếm đỏ con
mắt một bài thơ giải thích mọi chuyện cà chớn đó
Tới trưa, vẫn
thứ tiếng ồn đó nổi lên,
Trong khi một
sự chú tâm lặng lẽ ngự trị đêm
giữa những
vì sao - một lay động thiên thu
Chẳng mấy chốc,
quán nhạc mở cửa
sự lạnh
lùng, dửng dưng cũng sẽ mở cửa –
mặc dù nhà
thơ lớn đã chết,
Khi chúng ta
bỏ đi, một chuyến đi dài
Hay mãi mãi,
xa một người nào đó mà chúng ta yêu
Chúng ta bất
thình lình cảm thấy đếch kiếm ra lời.
Đếch có lời.
Chúng ta phải
nói cho chúng ta, bây giờ.
Đếch có ai
làm chuyện này cho chúng ta nữa-
Kể từ khi mà
nhà thơ lớn đã ra đi
Adam
Zagajewski: Unseen Hand (1)
In Memory of W B. Yeats
(d.January 1939)
Trong ác mộng
của bóng tối
Tất cả lũ chó
Âu Châu sủa
Và những quốc
gia đang sống, đợi,
Mỗi quốc gia
bị cầm tù bởi sự thù hận của nó;
Nỗi ô nhục
tinh thần
Lộ ra từ mỗi
khuôn mặt
Và cả 1 biển
thương hại nằm,
Bị khoá cứng,
đông lạnh
Ở trong mỗi
con mắt
Hãy đi thẳng,
bạn thơ ơi,
Tới tận cùng
của đêm đen
Với giọng thơ
không kìm kẹp của bạn
Vẫn năn nỉ
chúng ta cùng tham dự cuộc chơi
Với cả 1 trại
thơ
Làm 1 thứ rượu
vang của trù eỏ
Hát sự không
thành công của con người
Trong niềm
hoan lạc chán chường
Trong sa mạc của con tim
Hãy để cho
con suối chữa thương bắt đầu
Trong nhà tù
của những ngày của anh ta
Hãy dạy con
người tự do làm thế nào ca tụng.
February
1939
W.H. Auden
In Memory
of
W B. Yeats
(d.January
1939)
Tưởng niệm Yeats
Nhà thơ biến
mất vào cái chết mùa đông
Những con suối
đóng băng, những phi trường gần như bỏ hoang
Và tuyết huỷ
hoại những pho tượng công cộng
Thời tiết chìm
vào trong miệng của ngày chết
Ôi, tất cả
những công cụ thì đều đồng ý
Ngày nhà thơ
mất đi là một ngày lạnh giá, âm u.
Thật xa sự bịnh
hoạn của ông
Những con chó
sói băng qua những khu rừng xanh rờn
Con sông nơi
quê mùa chẳng bị cám dỗ bởi những bến cảng sang trọng
Bằng những
giọng tiếc thương
Cái chết của
thi sĩ được tách ra khỏi những bài thơ của ông.
Nhưng với ông,
thì đây là buổi chiều cuối cùng, như chính ông
Một buổi chiều
với những nữ y tá và những tiếng xầm xì;
Những địa phận
trong cơ thể ông nổi loạn
Những quảng
trường trong tâm trí ông thì trống rỗng
Sự im lặng xâm
lăng vùng ngoại vi
Dòng cảm nghĩ
của ông thất bại: ông trở thành những người hâm mộ ông
Bây giờ thì ông
phân tán ra giữa hàng trăm đô thị
Với trọn một
mớ cảm xúc khác thường;
Tìm hạnh phúc
của ông ở trong một cảnh rừng khác
Bị trừng phạt
bởi một luật lệ ngoại về lương tâm.
Nhưng trong
cái quan trọng và tiếng ồn của ngày mai
Khi đám
brokers gầm rú như những con thú ở sàn Chứng Khoán,
Và những người
nghèo đau khổ như đã từng quen với đau khổ,
Và mỗi kẻ,
trong thâm tâm của chính kẻ đó, thì hầu như đều tin tưởng ở sự tự do
của nhà thơ;
Và chừng vài
ngàn người sẽ nghĩ về ngày này
Như 1 kẻ nghĩ
về một ngày khi một kẻ nào đó làm một điều không giống ai, khác lệ
thường
Ôi, bao nhiêu
công cụ thì đều đồng ý
Ngày nhà thơ
ra đi thì là một ngày âm u, giá lạnh
II
You were silly like us:
your gift survived it all;
The
parish of rich women, physical decay,
Yourself;
mad Ireland hurt you into poetry.
Now
Ireland has her madness and her weather still,
For
poetry makes nothing happen: it survives
In the
valley of its saying where executives
Would
never want to tamper; it flows south
From
ranches of isolation and the busy griefs,
Raw towns
that we believe and die in; it survives,
A way of
happening, a mouth.
II
Bạn thì cũng
cà chớn như chúng tớ: Tài năng thiên bẩm của bạn sẽ sống sót điều đó,
sau cùng;
Nào cao đường minh kính của những mụ giầu có, sự hóa lão của cơ thể.
Chính bạn; Ái Nhĩ Lan khùng đâm bạn vào thơ
Bây giờ thì Ái
Nhĩ Lan có cơn khùng của nó, và thời tiết của ẻn thì vưỡn thế
Bởi là vì thơ
đếch làm cho cái chó gì xẩy ra: nó sống sót
Ở trong thung
lũng của điều nó nói, khi những tên thừa hành sẽ chẳng bao giờ muốn lục
lọi; nó
xuôi về nam,
Từ những
trang trại riêng lẻ và những đau buồn bận rộn
Những thành
phố nguyên sơ mà chúng ta tin tưởng, và chết ở trong đó; nó sống sót,
Như một cách
ở đời, một cái miệng.
Đất, nhận một
vị khách thật là bảnh
William
Yeats bèn nằm yên nghỉ
Hãy để cho
những con tầu Ái nhĩ lan nằm nghỉ
Cạn sạch thơ của nó
[Irish vessel, dòng kinh
nguyệt Ái nhĩ
lan, theo nghĩa của Trăng Huyết
của Minh Ngọc]
Thời gian vốn
không khoan dung
Đối với những
con người can đảm và thơ ngây,
Và dửng dưng
trong vòng một tuần lễ
Trước cõi trần
xinh đẹp,
Thờ phụng
ngôn ngữ và tha thứ
Cho những ai
kia, nhờ họ, mà nó sống;
Tha thứ sự
hèn nhát và trí trá,
Để vinh
quang của nó dưới chân chúng.
Thời gian
với
nó là lời bào chữa lạ kỳ
Tha thứ cho
Kipling và những quan điểm của ông ta
Và sẽ tha thứ
cho… Gấu Cà Chớn
Tha thứ cho
nó, vì nó viết bảnh quá!
|
|