|
I GOT OFF
THE TRAIN
I got off
the train
And said
goodbye to the man I'd met.
We'd been
together for eighteen hours
And had a
pleasant conversation,
Fellowship
in the journey,
And I was
sorry to get off, sorry to leave
This chance
friend whose name I never learned.
I felt my
eyes water with tears ...
Every
farewell is a death.
Yes, every
farewell is a death.
In the train
that we call life
We are all
chance events in one another's lives,
And we all
feel sorry when it's time to get off.
All that is
human moves me, because I'm a man.
All that is
human moves me, not because I have an affinity
With human
ideas or human doctrines
But because
of my infinite fellowship with humanity itself.
The maid who
hated to go,
Crying with
nostalgia
For the
house where she'd been mistreated...
All of this,
inside my heart, is death and the world's sadness.
All of this
lives, because it dies, inside my heart.
And my heart
is a little larger than the entire universe.
4 JULY 1934
FERNANDO
PESSOA:
A LITTLE LARGER THAN THE ENTIRE UNIVERSE
Gấu Cà Chớn
Xuống Tàu
Gấu xuống tàu
Và bye bye một
ông bạn
Hai đứa cùng
đi tàu 18 giờ đồng hồ
Và có 1 cuộc
tán gẫu thật là dễ chịu
Và Gấu thật
buồn khi xuống tàu
Từ giã người
bạn may mắn gặp
Mắt ướt vãi
Mọi giã biệt
thì đều là cái chết
Đúng thế, mọi
giã biệt là chết
Trên con tàu
mà chúng ta gọi là đời người
Chúng ta luôn
có cơ may trong cuộc đời một người khác, và ngược lại.
Và chúng ta đều
cảm thấy buồn khi tới giờ xuống tàu.
Tất cả những
gì có mùi người đều làm Gấu Cà Chớn cảm động
Bởi là vì Gấu
là 1 con người
Tất cả những
gì có mùi người đều làm Gấu ướt vãi
Không phải là vì Gấu có tí lân la với những
ý tưởng hay lý thuyết về con người
[Gấu đếch phải
nhà phê bình, và chưa hề bao giờ vỗ ngực xưng tên
là nhà phê bình, là Thầy này,
Thầy nọ,
hà, hà]
Nhưng bởi là
vì Gấu ‘nhân hậu và cảm động’!
Bởi cái tình
bạn vô cùng của Gấu với nhân loại, chính
nó!
Cô người làm
ghét rời bỏ
Khóc vì
nhớ
Căn nhà, ở
đó cô bị đối xử chẳng ra gì….
Tất cả những
điều đó, ở trong tim Gấu, thì là cái chết, và là nỗi sầu não của thế
gian này
Tất cả những
điều đó sống, bởi vì nó chết, ở trong trái tim của Gấu.
Và trái tim
của Gấu thì nhỉnh hơn cả vũ trụ,
Một tí!
Tiệm
Thuốc Lá
Fernando
Pessoa
Tôi
chẳng là gì
Tôi luôn luôn chẳng là gì
Tôi không thể muốn là gì
Nhưng tôi có trong tôi tất cả những giấc mộng của thế gian này
Cửa sổ phòng
tôi,
Căn phòng của một trong triệu triệu căn phòng của một kẻ chẳng ai biết
(Giả sử họ biết tôi, thì sẽ biết cái gì?)
ngó xuống sự bí mật của một con phố lúc nào cũng có người qua kẻ lại
Một con phố từ khước bất cứ một tư tưởng, mọi tư tưởng,
Thực, thực không thể nào nào thực được, chắc chắn, chắc chắn không thể
nào biết
được
Với sự bí mật của những sự vật ở bên dưới lớp sỏi đá, và những sinh vật
Với cái chết làm cho những bức tường ẩm ướt và tóc người trắng ra
Với Số Mệnh lái chiếc xe goòng hữu thể xuống con phố hư vô
Bữa
nay tôi bị đánh bại, như thể tôi ngộ ra chân lý
Bữa
nay tôi sáng suốt, như thể sắp ngỏm củ tỉ.
Tôi
chẳng có tí máu mủ ruột thịt lớn lao gì với mọi vật
để mà nói giã biệt
Tòa
nhà này, con phố bên phía này
trở
thành 1 dãy xe cộ, với tiếng còi khởi hành
U
u trong đầu tôi
Đầu
óc tôi rối bời, xương thịt như bị lóc xẻo ra
Bữa
nay tôi hoang mang, như 1 người ngạc nhiên,
khám phá ra,
và quên mẹ nó mất.
Bữa
nay tôi bị cấu xé, dằng co
giữa lòng trung thành mà tôi mắc nợ
với
thực tại bên ngoài của Tiệm Thuốc Là bên kia đường
và
với thực tại bên trong của ý nghĩ, tình cảm của tôi,
rằng mọi thứ chỉ là một giấc
mộng
PEDROUCOS *
When I was
little I didn't know
I'd grow up.
Or I knew
but didn't feel it.
Time at that
age doesn't exist.
Each day
it's the same kitchen table
With the
same backyard outside,
And sadness,
when felt,
Is sadness,
but you aren't sad.
That's how I
was,
And all the
children in the world
Were that
way before me.
A wooden
latticework fence,
Tall and
fragile,
Divided the
huge backyard
Into a
vegetable garden and a lawn.
My heart has
become forgetful
But not my
eyes. Don't steal from them, Time,
That picture
in which the happy boy I was
Gives me a
happiness that's still mine!
Your cold
flowing means nothing
To a man who
cuddles up in memories?
22 OCTOBER
I935
FERNANDO PESSOA:
A LITTLE LARGER THAN THE ENTIRE UNIVERSE
* Pedroucos is
a neighborhood on the western edge of Lisbon where Pessoa
spent much
of his early childhood, at the house of his great-aunt Maria and her
husband. The
couple, who had no children, doted on their nephew.
PEDROUCOS
Khi tôi còn
bé, tôi không biết
Mình lớn lên
Hay biết,
nhưng không cảm thấy điều này.
Thời gian ở
cái tuổi đó không có
Mỗi ngày thì
vẫn cái bàn bếp
Vẫn cái sân ở
bên ngoài
Và nỗi buồn,
khi cảm thấy
Thì là nỗi
buồn, nhưng bạn không buồn.
Tôi như vậy
đó
Và tất cả những
đứa trẻ trên đời
Thì đã cũng
như vậy trước tôi
Một cái hàng
rào mắt cáo, cao, mỏng
Chia cái sân
lớn ở sau nhà
Thành vườn
rau và bãi cỏ.
Tim tôi có
mùi nhớ
Nhưng mắt,
không
Đừng chôm của
tớ cái đó, nhé, Thời Gian
Chôm bức
hình trong có tớ, là Thằng Cu Gấu, nhà quê, Bắc Kít.
Cho tớ hạnh phúc, cái hạnh phúc vưỡn của tớ
Dòng thời
gian lạnh lẽo chẳng là cái chó gì với tớ,
Một tên già
đầy ắp kỷ niệm.
Thơ
Mỗi Ngày
Charles
Simic: New Poems
BAMBOO
GARDEN
Bad luck, my
very own, sit down and listen to me:
You make
yourself scarce for months at the time
Making
preparations for some new calamity,
Then come to
shake me awake some dark night,
Wiping the
sweat off your face, asking
For a glass
of water, while mumbling something
About how a
mixed bag of misery and laughter
Is all that
I can expect from a life like mine,
While I
listen, none the wiser like a blind man
Holding a
fortune cookie in a Chinese restaurant
And waiting
for a waiter to come along
And read it
to him, but there isn't one coming,
'Cause it's
late and the Bamboo Garden is closed.
Vườn Tre
Vận rủi "rất"
rất riêng của ta, hãy ngồi xuống, và lắng nghe ta nói:
Mi làm mặt lạnh,
làm mặt khó mấy tháng nay,
Như thể mi đang
sửa soạn 1 cú tai ương mới nào đó
Rồi thì một đêm
âm u, mi tới đánh thức ta dậy
Lau mồ hôi trên
mặt
Hỏi xin ta ly
nước lạnh
Trong lúc lẩm
bẩm cái con mẹ gì đó,
Hình như là
về
Làm thế nào
trộn cái khốn cùng của dân Mít
và tiếng cười sảng khoái của đám đại gia Đỏ
Và có phải đó
là tất cả những gì mà một tên
Gấu Cà Chớn mong ước, trong cõi đời của mi?
Trong lúc Gấu
ngồi lắng nghe, chẳng khôn gì hơn 1 anh mù
Tay cầm cái
kẹo trong có câu thần chú may rủi ở 1 tiệm ăn Tầu
Đợi người bồi
đi ngang để đọc cho nghe.
Nhưng chẳng
có ma nào
Bởi là vì đã
quá khuya, và Vườn Tre đã đóng cửa.
Aline Dolinh
How to Love a Time Traveler
I.
Don’t.
Or, at least, try as hard as you can not to – whatever you do,
don’t go with that boy who has hands awash in stardust,
who grabs you by the wrist and promises to fly you away.
You know how stories like this always end.
II.
Here are three facts about
the twenty-third century:
One. In Tokyo, the sky is lavender during daylight.
Two. Hovercars do not help with motion sickness.
Three. Boys, rather frustratingly, have not become any less
indecipherable.
III.
Light takes its time in
reaching us, so all photographs in
the world
are a few moments too late – deep space is only delayed images,
a film reel that is always a frame behind.
He took me to see a supernova, one that bloomed bright red
and swallowed the sky like it was kindling. I knew it was already dead,
even as I watched it glow.
IV.
The Sun is ninety-three
million miles away from us,
which means its light takes eight minutes to get to Earth. There are a
million
disasters
that can happen in eight minutes. Maybe the Sun has exploded,
but we just haven’t realized yet.
V.
The saddest part of the
story isn’t even the fact that I’ll
die someday –
that part is predictable.
No, it’s the fact that he is drifting farther away from me,
even as I can feel his hands laced through mine.
VI.
Maybe he’s gone already
and I’m the one who hasn’t realized yet. I won’t get a chance to say
goodbye.
The greatest tragedy in the universe must be loving someone
while knowing that neither of you can stay.
Lúc gần 70, cảm hứng bởi
Einstein, tôi mới
học hỏi, nghiên cứu, suy nghĩ về cấu trúc, sự vận hành của vũ trụ,
tương quan
giữa không gian, thời gian v.v… mới thấy được những điều mà cô bé thi
sĩ này có
vẻ biết rất tự nhiên. Thơ dùng vũ trụ, không gian và thời gian làm hậu
cảnh xưa
nay thường tìm thi vị ở sự mênh mông, huyền hoặc. Riêng Aline nhìn
thẳng vào
cái vũ trụ của khoa học, như nhìn vào những trang sách vật lý rất thật,
rất khô
khan, nhạt nhẽo, những chuyện giả tưởng … để tìm ý thơ. Và cô cho ta
một bài
thơ tuyệt vời.
Đọc, thỉnh thoảng mỉm cười
vì phản ứng hồn
nhiên, thơ ngây, bướng bỉnh và rất “thơ” của tuổi trẻ trước những ám
ảnh đè
nặng trên con người muôn thủa: vũ trụ vô cùng, thời gian vô tận, dòng
sinh diệt
miên man … Nhưng câu cuối cùng thì đột ngột làm “tuổi già” cũng sững
sờ, ngơ
ngẩn.
Mong thi sĩ Aline Dolinh
sáng tác thật
nhiều.
LTD
Note: Bài thơ của em Mít
này, cảm hứng từ
phim Stardust, và có thể, từ
hình ảnh của 1 cậu bé nào cùng tuổi. Cái nền của nó là tình
yêu ở tuổi mới lớn, nhân coi 1 phim khoa học viễn tưởng. Bài thơ tuyệt
hay, nhưng
không mắc mớ tới.... Einstein theo GCC.
Nói theo Thầy
Phúc, Eisntein, và thuyết vũ trụ... chỉ là "cái cớ" mà thôi!
Nhân nhắc tới Thầy, thì bèn bật ra 1 ý thần sầu, là có thể coi cô bé
này như là
đệ tử của Bachelard được, vì cái gọi là “thơ tính không gian”, “la
poétique de
l'espace", ở trong thơ của cô bé, và bài thơ của cô, là 1 "bụi sao", từ
1 thiên
hà nào, lạc tới với chúng ta!
Bản dịch tiếng
Việt, khổ đầu, có 1 từ, cô bé cố tránh, để nghĩ tới, cũng như để, đừng
viết ra, try as hard as you can not to.
Nhờ đó, mà bật
ra khúc chót thần sầu:
Maybe he’s
gone already
and I’m the
one who hasn’t realized yet. I won’t get a chance to say goodbye.
The greatest
tragedy in the universe must be loving someone
while
knowing that neither of you can stay.
Có lẽ thằng
chả đi rồi
Và tôi chưa
nhận ra điều này
Tôi không có
dịp để nói giã biệt
Bi kịch lớn
lao nhất trong vũ trụ hẳn là,
Yêu một người nào đó
Trong khi biết
Chẳng
ai có thể ở lại.
Khổ thơ
chót
dẫn tới dòng thơ TMT, Giọt
Mưa
Trời Khóc, dẫn
tới ý của Brodsky,
thơ là tái cấu trúc thời gian. Nhưng cái ý, 70 tuổi "cảm hứng
Einstein", thì lại làm
nhớ câu của Charlot, tôi nổi tiếng vì ai cũng hiểu, còn ông, đếch ai
hiểu!
Thơ
Mỗi Ngày
Obscurely
Occupied
You are the
Lord of the maimed,
The one bled and crucified
In a
cellar
of some prison
Over which
the day is breaking.
You inspect
the latest refinements
Of cruelty. You may even kneel
Down in wonder. They know
Their business, these grim fellows
Whose wives
and mothers rise
For the
early Mass. You, yourself,
Must hurry back through the snow
Before they find your rightful
Place on the
cross vacated,
The few
candles burning higher
In your terrifying
absence
Under the
darkly magnified dome.
Charles
Simic
U tối bận rộn
Người là Chúa
Tể của những kẻ bị thương tật
Người chảy máu,
bị đóng đinh trên cây thập tự
Ở nơi tầng hầm một nhà tù nào đó
Bên trên ngày
ló dạng
Người kiểm
tra những trau truốt sau cùng
Của sự độc ác.
Người có thể
quỳ xuống, ngạc nhiên lẩm lẩm
Chúng quả là
quá rành nghề của chúng,
Những tên nhẫn
tâm, ác nghiệt này
Vợ của chúng,
mẹ của chúng
Dậy sớm, cho
Lễ Sớm
Người, chính
Người
Phải vội vã
trở lại, băng qua tuyết
Trước khi họ tìm sự công bằng chính trực của Người
Hãy để trước
cây thập tự bỏ trống
Vài cây
đèn
cầy, cháy thật cao
Cao hơn
cả sự
vắng mặt khủng khiếp của Người
Dưới vòm
trời
phóng lớn tối thui.
Note: Bài
thơ này cực kỳ… u tối. Chỉ bằng mấy dòng
thơ Simic bèn dẫn ra 1 Ông Trời “bỏ chạy, vắng mặt, ẩn giấu" [Dieu
caché], khi xẩy
ra Lò Thiêu.
Đọc Simic, GCC cứ sờ sợ, là vậy!
BAMBOO
GARDEN
Bad luck, my
very own, sit down and listen to me:
You make
yourself scarce for months at the time
Making
preparations for some new calamity,
Then come to
shake me awake some dark night,
Wiping the
sweat off your face, asking
For a glass
of water, while mumbling something
About how a
mixed bag of misery and laughter
Is all that
I can expect from a life like mine,
While I
listen, none the wiser like a blind man
Holding a
fortune cookie in a Chinese restaurant
And waiting
for a waiter to come along
And read it
to him, but there isn't one coming,
'Cause it's
late and the Bamboo Garden is closed.
Vườn Tre
Vận rủi "rất"
rất riêng của ta, hãy ngồi xuống, và lắng nghe ta nói:
Mi làm mặt lạnh,
làm mặt sợ mấy tháng nay,
Như thể mi đang
sửa soạn 1 cú tai ương mới nào đó
Rồi thì một đêm
âm u, tới đánh thức ta dậy
Lau mồ hôi trên
mặt
Hỏi xin ta ly
nước lạnh
Trong lúc lẩm
bẩm cái con mẹ gì đó,
Hình như là
về
Làm thế nào
trộn cái khốn cùng của dân Mít
và tiếng cười sảng khoái của đám đại gia Đỏ
Và có phải đó
là tất cả những gì mà một tên
Gấu Cà Chớn mong ước, trong cõi đời của mi?
Trong lúc Gấu
ngồi lắng nghe, chẳng khôn ngoan gì hơn 1 anh mù
Tay cầm cái
kẹo trong có câu thần chú may rủi, hậu vận ở 1 tiệm ăn Tầu
Đợi người bồi
đi ngang để đọc cho mà nghe.
Nhưng chẳng
có ma nào
Bởi là vì đã
quá khuya, và Vườn Tre đã đóng cửa.
*
A Kite for
All Seasons
It glides on
hot days,
In Fall it
sways with the leaves,
But always a
kite.
tạm dịch:
Một con
diều cho mọi mùa
Nó lượn
trong ngày nóng
Nó đong đưa
với lá Thu
Nhưng vẫn
là con diều
Khi có
những con người, tuy là người nhưng mang bộ da tắc kè, đổi màu
theo
hoàn cảnh, một đứa trẻ lớp Ba đã nhìn thấy đặc tính của con
diều,
tuy có thể bay trong mọi mùa, nhưng diều vẫn là diều.
Năm sau,
2007, khi 8 tuổi, Aline lại được giải thưởng trong cuộc tranh
tài
Reflections, một cuộc thi về nghệ thuật và viết văn do Hội Phụ
huynh
và Giáo chức Quốc Gia (National PTA) bảo trợ, với bài thơ về
nơi ở
của loài gấu trúc panda là núi Mỹ Sơn bên Trung Quốc: “Mei Shan
Mountain, my special haven.” Bài thơ có bốn câu kết luận đáng
chú ý:
And a
panda’s opinion
Is always
equal
(Or even
better) than the truth
And wisdom
of a human’s view
tạm dịch:
Và ý
tưởng của một con panda
Thì bao
giờ cũng bằng
(Hay còn
khá hơn) là sự thật
Và sự khôn
ngoan theo loài người.
Có những
người là tượng trưng cho lạc hậu, từ tư tưởng tới hành động,
vỗ
ngực xưng mình là “đỉnh cao trí tuệ loài người,” nhận xét
của cô bé
8 tuổi thật đáng suy nghĩ.
DTT
Hai bài thơ
nhỏ, của 1 em bé Mít, ở Mẽo, hay. Nhưng cái hay của nó, bị cái dở của
anh Mít,
già, qua lời còm nhảm nhí của anh ta, làm cho mờ, đục đi. Làm Gấu nhớ
đến trẻ em Bắc Kít học Toán, mà em Sến đã từng kể lại.
Bài đầu, phải
dịch đúng như trật tự từ của nó:
A Kite for All Seasons
It glides on
hot days,
In Fall it
sways with the leaves,
But always a
kite.
Một con diều
cho Mọi Mùa
Nó bay lượn
trong những ngày nóng
Mùa Thu,
nó đong đưa cùng những cái lá
Nhưng luôn
luôn là cánh diều
Có cái gì mắc
mớ đến cắc kè đâu?
Cái đầu bịnh hoạn, đọc cái gì cũng bịnh hoạn là thế.
Bài sau cũng
thế. Dịch nhảm + cái đầu hư, làm hư mẹ bài thơ.
Chán! [Thuổng
xì tai Thầy Kuốc]
Đọc thơ, thì
đừng có suy nghĩ. Pessoa khuyên như vậy.
Đầu óc bình thường, cũng đừng suy nghĩ.
Đầu óc bịnh thì tốt nhất, đừng đọc thơ!
*
Seagulls are
flying close to the ground.
They say
this means it's going to rain.
But it's not
raining yet. Right now
There are
seagulls close to the ground
Flying-that's
all.
Likewise,
when there's happiness,
They say
sadness is on its way.
Perhaps, but
so what? If today
Is full of
happiness, where
Does sadness
fit in?
It doesn't.
It belongs to tomorrow.
When it
comes, then I'll be sad.
Today is
pure and good. The future
Doesn't
exist today. There's a wall
Between us
and it.
Enjoy what
you have, drunk on being!
Leave the
future in its place.
Poems, wine,
women, ideals-
Whatever you
want, if it's what is,
Is for you
to enjoy.
Tomorrow,
tomorrow ... Be, tomorrow,
What
tomorrow brings you. For now
Accept, be
ignorant, and believe.
Keep close
to the ground, but flying,
Like the
seagull.
FERNANDO
PESSOA-HIMSELF
18 MAY 1934
Hải Âu bay
là là trên mặt đất
Người ta nói, sắp
mưa.
Nhưng chưa
mưa. Vào lúc này,
Hải Âu bay
là là trên mặt đất
Bay. Vậy đó.
Khi hai đứa
hạnh phúc,
"Tụi nó" cảnh
cáo, nè, coi chừng cái buồn nó tới kia kìa!
Có lẽ. Nhưng
rồi sao?
Nếu bữa nay,
hai đứa vui tràn đầy,
Buồn chui vô
bằng lối nào?
Chỗ nào chứa
nó?
Nó đếch vô
được. Nó thuộc về ngày mai
Khi nó tới,
OK, hai đứa lúc đó, bèn buồn!
Bữa nay thì
trong veo. Tươi rói.
Tương lai
đâu phải là… hôm nay?
Có 1 bức tường
phân chia hai đứa với nó.
Hãy chấp nhận.
Hãy ngu si
hưởng thái bường.
Và tin tưởng.
Cứ bay là là
trên mặt đất.
Bay!
Như Hải Âu của
Gấu!
Hà, hà!
Thơ Mỗi Ngày
Thơ
Mỗi Ngày
Obscurely
Occupied
You are the
Lord of the maimed,
The one bled and crucified
In a
cellar
of some prison
Over which
the day is breaking.
You inspect
the latest refinements
Of cruelty. You may even kneel
Down in wonder. They know
Their business, these grim fellows
Whose wives
and mothers rise
For the
early Mass. You, yourself,
Must hurry back through the snow
Before they find your rightful
Place on the
cross vacated,
The few
candles burning higher
In your terrifying
absence
Under the
darkly magnified dome.
Charles
Simic
U tối bận rộn
Người là Chúa
Tể của những kẻ bị thương tật
Người chảy máu,
bị đóng đinh trên cây thập tự
Ở nơi tầng hầm một nhà tù nào đó
Bên trên ngày
ló dạng
Người kiểm
tra những trau truốt sau cùng
Của sự độc ác.
Người có thể
quỳ xuống, ngạc nhiên lẩm lẩm
Chúng quả là
quá rành nghề của chúng,
Những tên nhẫn
tâm, ác nghiệt này
Vợ của chúng,
mẹ của chúng
Dậy sớm, cho
Lễ Sớm
Người, chính
Người
Phải vội vã
trở lại, băng qua tuyết
Trước khi họ tìm sự công bằng chính trực của Người
Hãy để trước
cây thập tự bỏ trống
Vài cây
đèn
cầy, cháy thật cao
Cao hơn
cả sự
vắng mặt khủng khiếp của Người
Dưới vòm
trời
phóng lớn tối thui.
CORRIDOR
FOR RUTH AND MARIA
BUCZYNSKI
I liked the comic rituals
of young poets,
the panicked moments, the anxieties
before the reading, the slow passage
through a dark corridor toward the lighted stage,
performing poems to a drowsy
public that woke up now and then,
the great and lesser envies and the moment when
the inarguable charm of one good line,
an unexpected metaphor or image meant
that all was-temporarily-forgiven.
Sometimes someone would ask uncertainly-
but won't you tell us how to live?
-I thought it was funny then, but not now.
I liked the silence not without
its deeper meanings, the jokes, the chats
with timid readers and finally
the signing of the books with the names
that we knew, without question,
truly belonged to us.
Adam Zagajewski
Hành Lang
Gấu thích
những nghi lễ tiếu lâm của những nhà thơ trẻ
Những
khoảnh khắc hoảng loạn, những xao xuyến
Trước khi
đọc, đi chầm chậm qua hành lang tối thui về phía sân khấu sáng choang,
Trình
diễn những bài thơ trước công chúng lơ tơ mơ, lúc thức, lúc ngủ,
những ham
muốn nhớn hơn, hoặc bé hơn, và khoảnh khắc, khi
sự quyến
rũ không thể nào bàn cãi của một dòng thơ thần sầu,
một ẩn dụ không mong đợi, hay một hình ảnh, có nghĩa,
tất cả thì - chốc lát thôi - được tha thứ.
Thi
thoảng, có một ai đó sẽ hỏi, không chắc chắn lắm,
Nhưng mà
này, ông thi sỡi, đừng có dậy chúng tớ
làm sao sống cái cuộc đời chó má này đấy nhé!
Lúc đó
thì Gấu thấy thật là tức cười – nhưng bây giờ, thì không.
Gấu thích
sự im lặng, không phải không có những ý nghĩa sâu thẳm của nó,
những câu chuyện tiếu lâm, những chát chiếc,
với những
độc giả rụt rè,
và sau cùng, là ký tên sách
với những cái tên mà chúng ta biết,
đếch cần hỏi,
thực sự thuộc về chúng ta.
NYRB 23 Feb 2012
Bóng và Khói
Hãy sống
đời của bạn như thể bạn đã chết,
Che Guevara tuyên bố
OK. Nào hãy thử coi nó sẽ ra sao.
Chẳng có gì khác cả, như tớ đây nhận thấy,
Trái đất, thì cũng vẫn Thiên Đàng
Thượng Giới thì vẫn xa vời như trước
Những đám mây cũng vẫn những cái cổng di động cũ kỹ, từ thuở thời gian
bắt đầu
Chẳng có vòng tròn, chẳng có tình cảm đổ vỡ
Chỉ có những bản nhạc của những người trẻ
Và những bản nhạc của những người già,
Hy vọng một điều gì khác.
Hãy làm cho họ hết vô tri đi.
Chúa ơi,
Nói cho họ biết những cái bóng thì đã không còn, khói đã được thông
thoáng, thổi sạch.
Nói cho họ biết rằng ánh sáng thì không hề là một ẩn dụ.
FAMILY HOME
You come here like a
stranger,
but this is your family home.
The currants, the apple and cherry trees don't know you.
One noble tree readies
a new brood of walnuts in peace,
while the sun, like a worried first-grader,
diligently colors in the shadows.
The dining room pretends it is a crypt,
and doesn't give out one familiar echo-
the old conversations haven't lingered.
There, where your life doubtless
began, someone else's television stutters.
But the cellar's been collecting darknesses –
all the nights since you left
are snarled like the yarn of an old sweater
in which wild cats have nested.
You come here like a stranger,
but this is your family home.
Adam Zagajewski: Unseen
Hand
Nhà của nhà nhà mi
Mi tới đây như kẻ lạ
nhưng đây là nhà của nhà nhà mi
Những trái lý chua, những cây táo, anh đào không biết mi
Một cái cây phong nhã sửa soạn một lứa trái óc chó trong hòa bình
Trong khi mặt trời, như một đứa học trò lớp nhất xốn xang,
cần cù tô màu trong những bóng dâm.
Phòng ăn giả đò như nó là một cái hầm mộ
và không thèm đưa ra một tiếng vang thân quen nào có tính gia đình –
Những câu chuyện cổ, vào dịp Tết
thì cũng không chờ dịp để kể ra.
Đó, ở đó, nơi cuộc đời của mi chẳng hồ nghi
bắt đầu
cái TV của ai đó bèn nói lắp.
Nhưng cái hầm rượu thì đang thu gom bóng tối –
tất cả những đêm, kể từ khi mi bị VC đá đít, chạy đến đây “tạm ở”,
thì càu nhàu như sợi len của cái áo nịt cũ
ở trong đó những con mèo hoang làm tổ
Mi tới đây như một kẻ lạ,
nhưng đây là nhà của nhà nhà mi.
Phố Cũ, Thu
Mới
A Kite for
All Seasons
It glides on
hot days,
In Fall it
sways with the leaves,
But always a
kite.
tạm dịch:
Một con
diều cho mọi mùa
Nó lượn
trong ngày nóng
Nó đong đưa
với lá Thu
Nhưng vẫn
là con diều
Khi có
những con người, tuy là người nhưng mang bộ da tắc kè, đổi màu
theo
hoàn cảnh, một đứa trẻ lớp Ba đã nhìn thấy đặc tính của con
diều,
tuy có thể bay trong mọi mùa, nhưng diều vẫn là diều.
Năm sau,
2007, khi 8 tuổi, Aline lại được giải thưởng trong cuộc tranh
tài
Reflections, một cuộc thi về nghệ thuật và viết văn do Hội Phụ
huynh
và Giáo chức Quốc Gia (National PTA) bảo trợ, với bài thơ về
nơi ở
của loài gấu trúc panda là núi Mỹ Sơn bên Trung Quốc: “Mei Shan
Mountain, my special haven.” Bài thơ có bốn câu kết luận đáng
chú ý:
And a
panda’s opinion
Is always
equal
(Or even
better) than the truth
And wisdom
of a human’s view
tạm dịch:
Và ý
tưởng của một con panda
Thì bao
giờ cũng bằng
(Hay còn
khá hơn) là sự thật
Và sự khôn
ngoan theo loài người.
Có những
người là tượng trưng cho lạc hậu, từ tư tưởng tới hành động,
vỗ
ngực xưng mình là “đỉnh cao trí tuệ loài người,” nhận xét
của cô bé
8 tuổi thật đáng suy nghĩ.
DTT
Hai bài thơ
nhỏ, của 1 em bé Mít, ở Mẽo, hay. Nhưng cái hay của nó, bị cái dở của
anh Mít,
già, qua lời còm nhảm nhí của anh ta, làm cho mờ, đục đi. Làm Gấu nhớ
đến trẻ em Bắc Kít học Toán, mà em Sến đã từng kể lại.
Bài đầu, phải
dịch đúng như trật tự từ của nó:
A Kite for All Seasons
It glides on
hot days,
In Fall it
sways with the leaves,
But always a
kite.
Một con diều
cho Mọi Mùa
Nó bay lượn
trong những ngày nóng
Mùa Thu,
nó đong đưa cùng những cái lá
Nhưng luôn
luôn là cánh diều
Có cái gì mắc
mớ đến cắc kè đâu?
Cái đầu bịnh hoạn, đọc cái gì cũng bịnh hoạn là thế.
Bài sau cũng
thế. Dịch nhảm + cái đầu hư, làm hư mẹ bài thơ.
Chán! [Thuổng
xì tai Thầy Kuốc]
Đọc thơ, thì
đừng có suy nghĩ. Pessoa khuyên như vậy.
Đầu óc bình thường, cũng đừng suy nghĩ.
Đầu óc bịnh thì tốt nhất, đừng đọc thơ!
A place where pain and beauty
mingled once-two substances
that have long been acquainted.
A bank now occupies this space;
dapper gentlemen enter and exit,
each one slim as a new banknote.
Chopin lived here once.
His fingers struck the keyboard, matter, in a rage.
Impassioned poetry once lived here.
Peace and quiet now prevail, while nearby
insurance agents flourish, and the doctor
receives his patients at appointed hours.
Dusk falls; apartment houses stand
like worried herons on the century's rubble
(the distant whistle of the city sounds).
In the center of the square a little fountain
shyly raises up two braids of water,
reminding us of what life really is.
We sit on the steps as nothing happens.
It's also impossible to say
that we feel anything like sorrow.
Anxiety and frenzy (two
younger nations) have given way
to classical restraint.
The September evening slowly darkens,
a gentle wind traverses Paris
like an elderly Kabuki actor
playing the ingénue's part.
If anything upsets us-but nothing
does-it's only emptiness.
Zagajewski: Without End
Quảng trường
Orleans
Một nơi chốn,
nơi đau và đẹp,
trước có thời
là hai, nay trộn vào nhau,
Một ngân
hàng bây giờ chiếm chỗ đó,
những bậc
phong nhã lanh lẹ ra vô,
ông nào thì
cũng mảnh mai như tờ ngân phiếu mới.
Chopin đã một
thời sống ở đây.
Những ngón
tay của ông giận dữ gõ lên phím đàn
Thơ tha thiết
thiết tha đã từng sống ở đây,
bình an, trầm
lặng bây giờ là tất cả, trong khi gần đó,
những nhân
viên bảo hiểm nở rộ,
và vị bác sĩ
nhận bịnh nhân vào những giờ có hẹn trước.
Hoàng hôn,
những căn phòng, những căn nhà đứng sững,
như là những
con diệc buồn phiền lo lắng trên đống gạch vụn của thế kỷ
có những tiếng
huýt sáo của thành phố từ xa).
Ở giữa quảng
trường có một cái vòi nước nhỏ,
e thẹn vọt
ra hai dải nước, nhắc nhở chúng ta, đời sống thực sự là gì
Chúng ta ngồi
ở những cái bực, như thể chẳng có gì xẩy ra.
Thật cũng
khó mà nói,
rằng chúng ta cảm thấy một điều gì đó,
có tên là buồn
phiền.
Xao xuyến và
cuồng điên (hai đất nước non trẻ hơn)
đã xô dạt đi
cái thói kiềm chế,
thắt lưng buộc
bụng cổ điển.
Buổi chiều
Tháng Chín dần dà tối đậm,
một cơn gió
dịu dàng, lịch sự thổi qua Paris
như là một
nghệ sĩ Kabuki già
chơi cái phần
thơ ngây của vở kịch
Cứ giả như
có điều gì làm chúng ta bực –
làm chó gì
có cái thứ chó đó –
thì đó, tất
nhiên, là, sự trống rỗng.
*
Chắc bạn còn nhớ dòng thơ của
Brodsky:
Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là về cùng một
điều - về Thời Gian. Về thời
gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about Time. About
what time does to Man."
Đây là
câu trả lời của Adam Zagajewski:
"Only in marriage do love and time, eternal enemies, join forces".
"love sets us free, time kills us".
Chỉ
trong hôn phối, hai kẻ thù thiên thu, nối vòng tay lớn: tình yêu
và thời gian
Thời gian giết chúng ta.
Tình yêu khiến chúng ta tự do
*
Món quà
tặng tuyệt vời của “Ông Giời” dành cho GNV, lúc về già, chờ đi, là cuộc
gặp lại cô bạn nơi Xứ Lạnh, và từ đó, làm được 1 dúm thơ, và thừa thắng
xông lên, mê thơ, và…dịch thơ!
Nhiều lúc Gấu này không làm sao hiểu nổi chính Gấu nữa!
Một thằng cù lần như mi, mà cũng bầy đặt làm thơ, dịch thơ!
Ui chao
lại nhớ ông anh nhà thơ.
Ông ngạc nhiên đến sững người, khi nghe Gấu đề nghị, sẽ viết về thơ của
ông, cho số báo đặc biệt về ông, của tờ Văn. Và rồi ông bật cười, phán:
-Ừ, thì viết đi!
Đúng 1 buổi sáng tại Quán Chùa!
*
Kafka
viết cho bạn là Oskar Pollak, vào năm 1904: "Tôi nghĩ chúng ta chỉ nên
đọc những cuốn sách ngoạm, hoặc đâm chúng ta. Nếu cuốn sách mà chúng ta
đọc không lay động chúng ta tỉnh hẳn người, giống như bị ai đó giáng
một cú vào sọ, thì ích chi đâu mà đọc nó? Sách làm cho chúng ta hạnh
phúc? Cám ơn Trời, chúng ta hạnh phúc biết bao nếu chẳng sách gì hết.
Những cuốn sách làm chúng ta hạnh phúc, chúng ta có thể tự viết lấy.
Sách mà chúng ta cần, chúng đập chúng ta giống như gặp một chuyện bất
hạnh đau đớn nhất, như cái chết của một người thật thân thiết mà chúng
ta yêu hơn cả yêu chúng ta, nó làm chúng ta cảm thấy như bị tống xuất
tới một nơi rừng rậm, hẻo lánh, xa hẳn con người, giống như tự tử. Cuốn
sách phải giống như cái rìu phá cái biển đóng băng ở bên trong chúng
ta. Tôi tin như vậy."
(Alberto Manguel trích dẫn, trong cuốn A History of Reading,
nhà xb Alfred A. Knopf Canada, 1996)
“Anh Cu Gấu” phản biện Kafka:
Chẳng cần tới 1 cuốn sách, mà chỉ cần 1 câu, có khi cũng đủ!
Vào cái thời ông Tây mũi tẹt dịch Camus, như máy, khi ngồi
tại quán Les Deux Magots, có
thể, ở Paris, thì Gấu, tiếng Tây ăn đong, đọc Camus, đọc Sartre theo
kiểu học đánh vần hồi mới học thuộc bảng chữ cái, và, vớ được hai câu
sau đây, sướng điên lên được, và có thể nói, cả 1 cõi viết của GNV, sau
này, là từ hai câu phán kinh hồn bạt viá đó, 1 của Sartre, và 1 của
Camus.
Vào mỗi thời đại, con người lọc ra mình,
khi đối diện tha nhân, tình yêu, và cái chết.
A chaque époque l'homme se choisit en face d'autrui, de l'amour et de
la mort.
Sartre, Situations.
Còn câu sau đây,
của Camus, GNV không làm sao tìm ra được, nó nằm ở đâu, trong những tác
phẩm của ông. [Trong L'Été,
mới kiếm ra]
Thế rồi GNV lần mò tìm lại hồi ức của mình, và tự hỏi, hay
là mi đọc
qua 1 tác giả khác, khi ông ta trích dẫn Camus ?
Và, nếu như thế, thì có thể, GNV đọc câu của Camus, qua Tam Ích :
Tôi lớn lên cùng những
người của thế hệ của tôi, trong tiếng trống trận Đệ Nhất Thế Chiến, và
lịch sử, từ đó, chỉ là sát nhân, bất công và bạo lực.
Còn câu nữa, của Sartre, cũng làm Gấu yên tâm, và, bắt đầu
viết.
Tại sao tôi lại sợ hãi 1
thế giới bình thường, giản dị, và đều đặn như thế này ?
Và tôi cảm thấy tôi hết
bịnh.
Câu
trên, trong La Nausée. (2)
Thành thử GNV nghĩ, bạn không cần đọc nhiều, mà chỉ ở trong
1 cái thế hàm mô công, và chờ con mồi [ở đây, là 1 câu văn], xuất hiện,
và chụp ngay lấy nó !
Thế là thành nhà văn, nhà thơ !
Cả một
cõi thơ của GNV, là từ câu thơ của cô bạn:
Hồn Đông Phương, thất lạc, Buồn Tây Phương
(2)
Cái
tình cảnh xui khiến Gấu "dám" cầm cây viết, và ti toe viết, y chang anh
chàng Roquentin, ở ngay đầu cuốn La
Nausée, [đoạn khép lại những trang không ghi ngày tháng, và sau
đó, Nhật Ký bắt đầu]. Lúc đó là 10.30 tối. Anh chàng đang trong cơn
"khủng hoảng hiện sinh", và, thế rồi, ông ta đây rồi, anh chàng nghe
tiếng chân ông Rouen bước lên cầu thang, cảm thấy an tâm, và tự hỏi, cớ
làm sao mà lại sợ hãi một thế giới đều đặn như thế? Anh chàng cảm thấy
khỏi bịnh, và bắt đầu viết La Nausée.
[Le voilà. Eh bien, quand je l'ai entendu monter
l'escalier, ca m'a donné un petit coup au coeur, tant c'était
rassurant: qu'y-a-t-il à craindre d'un monde si régulier? Je crois que je suis guéri.]
NKTV
Thơ Mỗi Ngày
Allowing US
writers entry into the UK's most prestigious prize spells disaster,
says Philip
Hensher
Cho đám nhà
văn Mẽo vô là hư mẹ Booker Prize rùi!
Giả như
giải
văn học VC, Hồ Chí Manh cao quí cái con mẹ gì đó, trao cho 1 anh Mít
lưu vong
bò về, thí dụ Người Đàn Bà Khác, của
TYT?
Why not?
Có kiểm duyệt rùi mà!
Một độc giả trong nước nhận xét, đọc 1 tác phẩm của Việt Kiều Iêu
Nước,
thấy cứ ngượng ngượng thế nào đó!
Ui choa, đến
1 độc giả mà còn thấy ngượng ngượng, làm sao tác giả không thấy!
Chính trị
là
đỉnh cao của văn học là theo nghĩa này.
Cao Hành Kiện
mới ghê, tớ đếch thèm đọc đám Tẫu đương thời!
... it is hard to see
how the American novel will
fail to dominate. Not through excellence, necessarily, but simply
through an
economic super-power exerting its own literary tastes, just as the
British
empire imposed the idea that Shakespeare was the greatest writer who
ever lived
throughout its 19th-century colonies.
Thật khó mà không nhận ra,
đám Yankee mũi lõ không làm mưa
làm gió, không phải nhờ tài năng, mà nhờ tính siêu quyền lực đè lên
khiếu
thưởng ngoạn văn chương, y chang đế quốc Anh phán, chỉ có... Thạch Sĩ
Bia, nhà
văn lớn lao nhất đã từng sống, suốt thế kỷ 19, ở những thuộc địa của nó!
Hà Nội không bỏ 1 chữ nào,
NMG đã từng mừng "đến phát
khóc", khi tác phẩm của Người được xb ở trong nước.
Giả đúng như thế, thì 1 độc giả trong nước, như vị trên đây, hẳn
vứt nó vô thùng rác!
Một trong những
Search Keyphrases (Top 10), mấy ngày gần đây, theo server, là “điểm
sách
là gì”?
Chắc là độc
giả TV tò mò, muốn biết "ngu ý" của Gấu Ngu, khi tính trình ra, cách
điểm
sách của
TV, nhân viết về DNV, khi anh đọc bạn quí NXH
(1)
*
Đọc sách là
đọc thứ văn chương "tức thời". Trên 1 bực, là văn chương "đương
thời". Trên tí nữa, là văn chương.
Một bài điểm sách, bực Thầy, là phải
làm sao nối kết được cả ba, tức thời,
đương thời, và văn chương [tức thứ hoài hoài, thời nào cũng có nó].
Gấu Cà Chớn
đưa ra 1 thí dụ. Lần đọc bài thơ của Szymborska, khi vừa cầm lên tờ
báo, mê
quá, chơi liền. Biết là thần sầu, nhưng vưỡn chưa làm sao nói ra được,
chỉ
trong 1 câu, hay, 1 hình ảnh.
Thế rồi, đọc bài của Prospero, cái tay
chuyên điểm
sách cho tờ Người Kinh Tế Mới, mới ồ
1 phát, nó đây rồi. Prospero gọi, đây là bài thơ chống lại tận thế!
Tuyệt!
*
Szymborska
có bài thơ, cực ngắn, thần sầu. Gấu đọc ngay trên báo, khi vừa xuất
hiện. Cùng
lúc với tay Prospero. Ông đọc trên net, chắc là sau Gấu 1 tí.
Ðọc 1 phát,
là sững sờ, 1 bài thơ chống lại cả một nhân loại tha hóa, lừng lững đi
vào huỷ
diệt, vậy mà vẫn tràn trề hy vọng về con người.
VERMEER
Một khi mà người đàn bà ở trong bức tranh ở viện bảo tàng Rijksmuseum
vẫn trầm lắng và chú tâm
rót sữa mỗi ngày từ cái bình ra cái bát,
thì Thế Giới vưỡn chưa có được cái sự tận cùng của thế giới.
I love the shape of the
poem—it thins like a stream of milk, pouring itself out. I also love
the tension she sets up between the "W" and the "w", which appears
hierarchical but is also slippery.
Tôi mê
cái dáng của bài thơ - mỏng như sợi sữa, tự nó đổ nó ra, chẳng cần tới
ai. Tôi cũng mê sức căng mà thi sĩ tạo ra, giữa W và w, nó làm lộ ra
đẳng cấp nhưng cũng còn làm lộ ra sự trơn trượt.
Vermeer's
Little Girl
Vermeer's
little girl, now famous,
watches me.
A pearl watches me.
The lips of
Vermeer's little girl
are red,
moist, and shining.
Oh Vermeer's
little girl, oh pearl,
blue turban:
you are all light
and I am
made of shadow.
Light looks
down on shadow
with
forbearance, perhaps pity.
Cô bé của
Vermeer
Cô bé của
Vermeer, bây giờ nổi tiếng,
ngắm tôi. Viên
ngọc trai ngắm tôi.
Ðôi môi của
cô,
đỏ, mọng, long
lanh
Ôi cô bé
Vermeer, ôi viên ngọc trai,
cái khăn xếp:
tất cả là ánh sáng
còn tôi thì
làm bằng bóng tối.
Ánh sáng
nhìn xuống bóng tối
với sự ẩn nhẫn,
không, có lẽ, sự thương hại.
Adam
Zagajewski: Mysticism for Beginners
Szymborska's Vermeer
Sông
vẫn nồng
nàn
Trần Mộng Tú
19.09.2013 .
Nếu gửi em về
thời trẻ dại
em sẽ yêu
như em đang yêu
em giấu tình
trong viên sỏi nhỏ
ném vào mặt
nước bật tiếng kêu
viên sỏi
tung tăng trong đáy nước
sông vẫn nồng
nàn sóng vẫn xô
trăng đến và
trăng không đi nữa
tình ở tuổi
nào tình ngây thơ
thời gian
trong tay em cứ trôi
tình yêu
trong tay em không vơi
mở bàn tay
ra nắm bàn tay lại
em tung tình
yêu vào cuộc chơi
tóc cứ bớt
xanh môi phai đỏ
mắt cứ chân
chim rạn tháng ngày
nắng vẫn mật
ong trên vai mỏng
em thổi tuổi
mình lên đám mây
viên sỏi
tình yêu em cứ ném
tiếng kêu thảng
thốt bật lên không
những vòng
tròn nhỏ loang loang sóng
anh có còn đứng
ở bên sông.
8/30/2013
Note: Mấy câu "gạch chân",
thần sầu!
GCC
THE WORLD'S PROSE
Prospero
Poetry
and humanitarianism
What can poetry say?
Sep
23rd 2011, 10:06 by E.H. | LONDON
THEODOR
ADORNO famously declared in 1951 that to write poetry after Auschwitz
was “barbaric”. Mindful of the limits of words, generations of poets
still strive to use them to describe the impossible.
“Poetry
and the State”, an event that took place on September 20th, was haunted
by this problem: how to put into words events that leave you
speechless. Organized by the poetry initiative “Poet in the City”, the
magazine Modern Poetry in Translation and Amnesty International, the
evening aimed to show the relevance of poetry in making “a public
statement with a universal reach”. The five poets who gave readings
were connected, in some way or another, to humanitarian causes. They
included Timothy Allen, a former aid worker, Zuzanna Olszewska, a
fellow from Oxford who conducts anthropological studies with female
Afghan refugees, and Carlos Reyez Manzo, Amnesty’s first poet in
residence, who survived torture under Pinochet’s regime in Chile.
This
makes it a difficult event to criticize. But although there were
moments of joy in the readings—for instance, the concluding lines in
Mr. Allen’s translation of Ho Chi Minh’s “Prison Diary” from the
Vietnamese, “my poems are made of steel / and each is an act of
resistance”—on the whole, the evening did not hold together. It felt as
if the poets had been chosen more for the problems they wrote about
rather than how well they wrote. The question of translation only
seemed pertinent when Amarjit Chandan read from his poems both in
Punjabi and English, creating a delightful interplay between the two
languages.
Swamped
by the various causes they were connected to, and only speaking for an
average of 12 minutes each, the poets were unable to stand out as
individuals. They were gathered together under an umbrella of
worthiness, but there was no examination of the relationship between
poetry and humanitarianism. We were meant to take it for granted that
poetry is a force for good against subjects as diverse as Pinochet,
Britain’s cuts in arts funding (which David Constantine of Modern
Poetry in Translation decried for making the country the “philistine
place we’re in”), and the state of the environment.
“Poetry
and the State” seemed to hold a complacent view of poetry as an
inherently ethical or comforting medium that brings people together.
But in doing so, the evening undermined the power of any one poet to
say much of anything.
THEODOR
ADORNO hiển hách phán, vào năm 1951, rằng, làm thơ sau Auschwitz thì
“dã man”. Tuy biết thừa đi rằng thì là chữ thì ra cái chó gì, đâu có
làm chết nổi ai, nhiều thế hệ những nhà thơ sau đó vưỡn làm thơ, vưỡn
sử dụng chữ để diễn tả "điều không thể".
“Thơ ca và Nhà nước”, một sự kiện xẩy ra vào ngày 20 Tháng Chín cũng bị
ám ảnh bởi vấn đề này: Làm thế nào đưa vào chữ nhưng sự kiện làm bạn
cấm khẩu, ú a ú ớ, không làm sao nói lên lời?
Note: Bài viết
của Prospero, trên, có nhắc tới thơ của Bác Hát: Nay ở trong thơ phải
có
thép/Nhà thơ cũng phải biết xung phong.
Nhưng cái ý,
đem “tiếng nói công cộng với tầm phổ cập đến cho thơ”, theo Gấu, có thể
áp dụng
vô việc.. điểm sách, tức điểm cái “đương thời”, đem cho nó cái “muôn
đời”.
Điểm sách của
Mít, chưa từng làm được điều này. Lôi 1 cuốn sách, đọc, tóm tắt vài
dòng, rồi phán
vài câu vô tội vạ, và thường là thiên về cảm tính. Mít điểm sách, vậy
đó.
Hồi tập tành viết phê
bình, điểm sách, một vị bạn quí phán, bài viết của mi thì
cũng
thường
thôi, trừ... câu trích dẫn!
Trong 1 lần “song
tửu” với NTV, bất giác phun ra lời phán của bạn quí, NTV gật gù, làm
sao nhớ ra
cái câu trích dẫn để đưa vô bài điểm sách, cái đó mới khủng!
Quả thế
thực!
Cái câu khủng
đó, chính là "viễn ảnh" của tác phẩm. Nó nối cái tức thời với cái hoài
hoài.
Nhớ, lần đọc
bài điểm cuốn Nhà Hội của Amis, trên
tờ Người Kinh Tế. Cái tay điểm, lôi
câu của Nabokov ra, để vinh danh tác phẩm Nhà
Hội, cùng lúc, cảnh tỉnh người đọc: Đừng đọc sách bằng cái đầu, mà
bằng
xương sống lưng!
House
of
Meetings:
Nhà Hội. Nơi gặp gỡ, và,
nếu là bà xã đi thăm, thì trại viên sẽ được
qua đêm tại đó.
Tay giữ mục
điểm sách của tờ Người Kinh Tế này, phải là bậc thầy! Đọc nhiều, viết
ngắn, gọn,
đúng thứ nhà nghề, mở ra thường bằng một trích dẫn, y chang cái vòng
hoa đầu
tiên mà "Quỹ Nobel" choàng lên vị tân Nobel, tức cái thông báo dành
cho báo chí.
Câu mở của
bài trên chẳng hách xì xằng sao?
Phê bình gia
thứ thiệt, Nabokov có lần đưa ra nhận xét, là người đọc, không phải với
cái đầu,
mà bằng xương sống lưng của anh ta.
Hắn ta, giống
như Gấu, đọc, đến giây phút diệu kỳ, giọt lệ trời biến thành giọt lệ
người, bỗng
thấy một làn hơi hạnh phúc từ huyệt bách hội ở trên đỉnh đầu, theo
xương sống
lưng chạy xuống, rồi tỏa ra khắp cơ thể, tới từng lỗ chân lông, và cứ
thế tê lịm
người đi, và thế là biết liền tù tì, đây là thơ thần.
*
-Phách
lối vừa
vừa thôi, cha nội. Bộ mi nghĩ, mi là phê bình gia thứ thiệt?
-Phê bình
gia thứ thiệt hay không, chưa cần biết. Nhưng giây phút tê lịm người
thì có thiệt.
|
|