|
Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ
của
thiên đường | Passage Eden | Sáng
tác | Sách mới xuất bản | Chuyện văn
Dịch
thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả
sáng tác | Giới
thiệu | Góc
Sài gòn
| Góc Hà nội
| Góc
Thảo Trường
Lý
thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả
ngoại | Tác
giả & Tác phẩm | Text Scan
| Tin văn
vắn
| Thời sự | Thư
tín | Phỏng
vấn |
Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại
| Potin |
Linh tinh
|
Thống kê | Viết ngắn | Tiểu
thuyết | Lướt
Tin Văn Cũ | Kỷ
niệm | Thời
Sự Hình | Gọi
Người Đã Chết
Ghi
chú
trong ngày | Thơ
Mỗi Ngày | Chân
Dung |
Jennifer
Video
Nhật Ký Tin Văn/ Viết
Thơ
Mỗi Ngày
Gió
Hà Nội trong hồn người xa xứ
Note: LMH có thể nói, là do
GCC khám phá ra, trong khi chính những kẻ ra đi từ Miền Bắc, thì lại dè
bỉu, “cái
Hà mà viết cái gì”, như 1 tay viết mail riêng cho GCC nhận xét, hay như
em Y Bọt
gì đó, 1 nhà văn trong nước được dịp ra hải ngoại, “viết thua cả học
trò của
tui”, hình như bà này đã từng phát biểu.
Tuy nhiên, khi GCC nhận xét
LMH, hồi mới đọc bà, là từ 1 viễn ảnh của tương lai, của 1 miền đất,
cùng với nó
là thứ văn chương, như con phượng hoàng tái sinh từ tro than, như của
lũ Ngụy,
sau 1975, không phải thứ văn chương hoài niệm - như cách đọc LMH ở đây
- cũng
như cách mà đám VC đọc văn chương trước 1975 của Miền Nam, khi cho in
lại một số
tác phẩm của họ, bằng cách cắt xén, sao cho vừa cái nhìn kiểm duyệt của
chúng.
Đây là 1 cách đọc thất bại,
với cả hai, những tác phẩm như của LMH, và của Miền Nam trước 1975,
theo GCC.
Nhưng, tác giả thất bại, hay
tác phẩm, như Phố Vẫn Gió,
thất bại?
NQT
Khi đọc cái
tít, Phố Vẫn Gió, Gấu nghĩ, liệu nó trong dòng “Gió từ thời khuất mặt?”
Từ “khuất mặt” này, Gấu cũng đã
giải thích bằng
dòng thơ của Akhmatova, và nó liên quan cái thời VC, đếch còn mặt, theo
nghĩa
người ẩn mặt, Ẩn trong Phạm Xuân Ẩn PXA, cứ mỗi lần chàng vô Bưng gặp
Sếp VC là
phải chùm mặt lại.
Dòng văn
chương của LMH, là dòng văn chương của hồi nhớ, nhưng ở cuốn đầu nó có
tính tố
cáo, như ý nghĩa của những dòng sau đây của Susan Sontag nói về cõi thơ
của AZ
The
human face disappeared and also its divine image. In the classical
world a slave was called aprosopos, 'faceless'; litteraly, one who
cannot to be seen. The Bolsheviks gloried in facelessness.
[Mặt người biến mất và hình ảnh thánh thiện của nó cũng mất theo. Cổ
xưa, kẻ nô lệ bị gọi là aprosopos, 'không mặt'; kẻ không thể bị nhìn
thấy. Người CS hãnh diện trong "không mặt".]
Nói cho cùng, đó là thời "không mặt". Như một hình ảnh khủng khiếp của
Anna Akhmatova, về Cách Mạng:
As
though, in night's terrible mirror
Man, raving, denied his image
And tried to disappear
[Như thể, trong tấm gương kinh hoàng của đêm đen
Con người, rồ dại, chối bỏ hình ảnh của mình
Và ráng sức biến mất]
D.M. Thomas: Alexander Solzhenitsyn, Một thế kỷ ở
trong ta.
****
.... All writing
is a species of remembering. If there is anything triumphalist about Another
Beauty it is that the acts of remembering the book contains
seem so
frictionless. Imagining-that is, bringing the past to mental life-is
there as
needed; it never falters; it is by definition a success. The recovery
of
memory, of course, is an ethical obligation: the obligation to persist
in the
effort to apprehend the truth. This seems less apparent in America,
where the
work of memory has been exuberantly identified with the creation of
useful or
therapeutic fictions, than in Zagajewski's lacerated corner of the
world. To
recover a memory-to secure a truth-is a supreme touch-stone of value in
Another
Beauty.
"I didn't witness the extermination
of the Jews," he writes:
I was born
too late. I bore witness, though, to the gradual process by which
Europe
recovered its memory. This memory moved slowly, more like a lazy,
lowland river
than a mountain stream, but it finally, unambiguously condemned the
evil of the
Holocaust and the Nazis, and the evil of Soviet civilization as well
(though in
this it was less successful, as if reluctant to admit that two such
monstrosities might simultaneously coexist). That memories are
recovered-that
is, that the suppressed truths do reemerge-is the basis of whatever
hope one
can have for justice and a modicum of sanity in the ongoing life of
communities. Once recovered, though, even truth may become complacent
and
self-flattering. Thus, rather than provide yet one more denunciation of
the iniquities
and oppressiveness of the regime that was shut down in 1989, Zagajewski
chooses
to stress the benefits of the struggle against evil that flowed to the
idealistic young in his portrayal of the flawed beginnings of his
vocation, as
a "political poet," and his activities in dissident student and
literary circles in the Krakow of the late 1960s and 1970s. (In 1968,
Zagajewski was twenty-three years old.) In those heady days, poetry and
activism rhymed. Both elevated, heightened; engagement in a just cause,
like
service to poetry, made you feel larger.
That every
generation fears, misunderstands, and condescends to its
successor-this, too,
is a function of the equivalence of history and memory (history being
what it
is agreed on, collectively, to remember). Each generation has its
distinctive
memories, and the elapsing of time, which brings with it a steady
accumulation
of loss, confers on those memories a normativeness which cannot
possibly be
honored by the young, who are busy compiling their memories, their
benchmarks.
One of Zagajewski's most moving portraits of elders is of Stefan
Szuman, an
illustrious member of the interwar Polish intelligentsia (he had known
Stanislaw Witkiewicz and Bruno Schulz) and now a retired professor at
the
university living in isolation and penury. Its point is Zagajewski's
realization, thinking back, that he and his literary friends could only
have
seemed like fools and savages, "shaped by a postwar education, by new
schools, new papers, new radio, new TV;" to the defeated, homely,
embittered Szuman and his wife. The rule seems to be: each generation
looks
upon its successor generation as barbarians. Zagajewski, himself no
longer
young and now a teacher of American students, is committed to not
eplicating,
in his turn, that kind of despair and incomprehension. Nor is he
content to
write off an entire older Polish generation of intellectuals and
artists, his
generation's "enemy"-the true believers and those who just sold out-for
turpitude and cowardice: they weren't simply devils, any more than he
and his
friends were angels. As for those "who began by serving Stalin's
civilization" but then changed, Zagajewski writes: "I don't condemn
them for their early, youthful intoxication. I'm more inclined to
marvel at the
generosity of human nature, which offers gifted young people a second
chance,
the opportunity for a moral comeback." At the heart of this assessment
is
the wisdom of the novelist, a professional of empathy, rather than that
of a
lyric poet. (Zagajewski has written four novels, none as yet translated
into
English.) The dramatic monologue "Betrayal" in Two Cities begins: Why
did I do that? Why did I do what? Why was I who I was?
And who was
I? I am already beginning to regret that I agreed to grant you this
interview.
For years I refused; you must have asked me at a weak moment or in a
moment of
anxiety .... What did that world look like? The one you were too late
to get to
know. The same as this one. Completely different. That everything is
always
different ... and the same: a poet's wisdom. Actually, wisdom tout
court. Of
course, history should never be thought of with a capital H. The
governing
sense of Zagajewski's memory-work is his aware- ness of having lived
through
several historical periods, in the course of which things eventually
got
better. Modestly, imperfectly-not utopianly-better. The young
Zagajewski and
his comrades in dissidence had assumed that communism would last
another
hundred, two hundred years, when, in fact, it had less than two decades
to go. Lesson: evil is
not immutable. The reality is, everyone outlives an old self,
often more than one, in the course of a reasonably long life.
Susan Sontag: The Wisdom Project
Tớ đếch chứng
kiến Lò Thiêu, làm cỏ Do Thái. Tớ sinh trễ quá. Tớ sinh ra và chứng
kiến tiến
trình qua đó Âu Châu tìm đường nhớ chính nó.
Hồi ức chậm như sên, nhưng cuối
cùng nó cĩng làm được chuyện tố cáo Cái Ác Nazi.
Hồi nhớ Bắc
Kít, ngay từ bây giờ, đã vờ mấy cú: Quên mẹ cái “ơn trời biển” của
Thiên Triều
Quên mẹ Cái Ác Bắc Kít, qua thành quả “làm cỏ Lũ Ngụy”
Toan tính ve vãn anh Yankee Mũi Lõ, quên mẹ nó đã từng “dầy xéo xứ Mít”!
Trong "Trò
Chuyện với Brodsky", của Volkov, chương chót, "St. Petersburg: Memories
of the
Future", Hồi Nhớ Tương Lai, đọc thú lắm, và áp dụng vô Hà Nội thật là
tuyệt.
Từ
từ, Gấu lèm bèm tiếp.
Thí dụ câu này, của Brodsky mà chẳng thú sao:
Tất cả chúng ta thì đều phóng chiếu chúng ta trên cái nền là thành phố
cổ đó.
Mỗi
thời, lũ Hà Nội có 1 ấn bản của riêng nó, về Hà Nội.
GCC đọc LMH,
để kiếm cái ấn bản của riêng Gấu, về nó.
Hoặc, của nó, về Gấu!
Thí dụ, cái khúc này, H/A thật mê:
Người
đàn ông làm tôi nhớ
tới
người Tầu già bán lạc rang ở bờ hồ Hà Nội. Tôi có nhiều kỷ niệm về
thành phố
nhỏ bé và cũ kỹ đó. Nhà tôi ở Bạch Mai, gần ngay bên đường xe điện. Tôi
thường
tinh nghịch để những viên sỏi nhỏ lên trên đường sắt, rồi hồi hộp chờ
chuyến xe
chạy qua. Suốt thời thơ ấu, tôi bị chiếc xe điện mê hoặc. Một lần trốn
vé xe,
tôi cùng một thằng bé đánh giầy ngồi ở cuối tầu, nơi dùng để nối hai
toa xe lại
với nhau. Thằng bé đánh giầy nói, nó thường ngồi như vậy, ngay cả khi
có tiền
mua vé. Hôm đó trời lạnh, tôi đội một chiếc béret dạ đen, một tay nắm
vào thanh
sắt, một tay cầm cặp sách vở. Thằng bé đánh giầy đầu tóc bù xù, tay cầm
hộp đồ
nghề, tay cầm khúc bánh mì nhai ngồm ngoàm. Những người đi đường nhìn
chúng tôi
với vẻ buồn cười, ngạc nhiên. Lúc đầu tôi rất sợ, nhưng dần dần cảm
thấy thích
thú. Bỗng nhiên, không hiểu sao, tôi nhớ lại được một đoạn nhạc tôi đã
quên từ
lâu, và tôi hát nho nhỏ, đầu lắc lư theo điệu nhạc. Thằng bé đánh giầy
nhìn tôi
cười ngặt nghẽo. Tôi tức giận, hát thật lớn, vừa hát vừa đập vào thành
xe ầm
ầm. Bỗng tôi cảm thấy đầu lành lạnh. Tôi ngửng lên, và thấy người soát
vé đang
giận dữ nhìn tôi, tay cầm chiếc mũ dạ. Thằng bé đánh giầy vẫn tiếp tục
cười,
tôi ngưng hát, và ngưng đập vào thành xe. Cuối cùng không biết nghĩ
sao, người
soát vé vứt chiếc dạ xuống đường. Xe lúc đó đang chạy nhanh. Tôi cúi
nhìn xuống
con đường nhựa chạy vùn vụt, tôi sợ hãi không dám nhảy xuống. Tôi chợt
nghĩ tới
đến cha tôi. Tôi nhìn thằng bé đánh giầy ra vẻ cầu cứu. Nó nhẩy xuống,
nhặt
chiếc mũ dạ, đội lên đầu, rồi nhìn tôi nhe răng cười, tỏ vẻ chế nhạo.
Sau đó,
tôi thỉnh thoảng gặp thằng bé đánh giầy quanh quẩn tại khu tôi ở, đầu
đội chiếc
mũ dạ của tôi. Mỗi lần thoáng thấy nó, là tôi vội vã lẩn tránh, chỉ sợ
nó nhận
ra tôi.
Note:
Hình dưới đây, "cũng" Phố Cổ Hà Nội!
Source
Gió
Hà Nội trong hồn người xa xứ
Note: LMH có thể nói, là do
GCC khám phá ra, trong khi chính những kẻ ra đi từ Miền Bắc, thì lại dè
bỉu, “cái
Hà mà viết cái gì”, như 1 tay viết mail riêng cho GCC nhận xét, hay như
em Y Bọt
gì đó, 1 nhà văn trong nước được dịp ra hải ngoại, “viết thua cả học
trò của
tui”, hình như bà này đã từng phát biểu.
Tuy nhiên, khi GCC nhận xét
LMH, hồi mới đọc bà, là từ 1 viễn ảnh của tương lai, của 1 miền đất,
cùng với nó
là thứ văn chương, như con phượng hoàng tái sinh từ tro than, như của
lũ Ngụy,
sau 1975, không phải thứ văn chương hoài niệm - như cách đọc LMH ở đây
- cũng
như cách mà đám VC đọc văn chương trước 1975 của Miền Nam, khi cho in
lại một số
tác phẩm của họ, bằng cách cắt xén, sao cho vừa cái nhìn kiểm duyệt của
chúng.
Đây là 1 cách đọc thất bại,
với cả hai, những tác phẩm như của LMH, và của Miền Nam trước 1975,
theo GCC.
Nhưng, tác giả thất bại, hay
tác phẩm, như Phố Vẫn Gió,
thất bại?
NQT
Khi đọc cái
tít, Phố Vẫn Gió, Gấu nghĩ, liệu nó trong dòng “Gió từ thời khuất mặt?”
Từ “khuất mặt” này, Gấu cũng đã
giải thích bằng
dòng thơ của Akhmatova, và nó liên quan cái thời VC, đếch còn mặt, theo
nghĩa
người ẩn mặt, Ẩn trong Phạm Xuân Ẩn PXA, cứ mỗi lần chàng vô Bưng gặp
Sếp VC là
phải chùm mặt lại.
Dòng văn
chương của LMH, là dòng văn chương của hồi nhớ, nhưng ở cuốn đầu nó có
tính tố
cáo, như ý nghĩa của những dòng sau đây của Susan Sontag nói về cõi thơ
của AZ
The
human face disappeared and also its divine image. In the classical
world a slave was called aprosopos, 'faceless'; litteraly, one who
cannot to be seen. The Bolsheviks gloried in facelessness.
[Mặt người biến mất và hình ảnh thánh thiện của nó cũng mất theo. Cổ
xưa, kẻ nô lệ bị gọi là aprosopos, 'không mặt'; kẻ không thể bị nhìn
thấy. Người CS hãnh diện trong "không mặt".]
Nói cho cùng, đó là thời "không mặt". Như một hình ảnh khủng khiếp của
Anna Akhmatova, về Cách Mạng:As though, in night's terrible mirror
Man, raving, denied his image
And tried to disappear
[Như thể, trong tấm gương kinh hoàng của đêm đen
Con người, rồ dại, chối bỏ hình ảnh của mình
Và ráng sức biến mất]
D.M. Thomas: Alexander Solzhenitsyn, Một thế kỷ ở
trong ta.
****
.... All writing
is a species of remembering. If there is anything triumphalist about Another
Beauty it is that the acts of remembering the book contains
seem so
frictionless. Imagining-that is, bringing the past to mental life-is
there as
needed; it never falters; it is by definition a success. The recovery
of
memory, of course, is an ethical obligation: the obligation to persist
in the
effort to apprehend the truth. This seems less apparent in America,
where the
work of memory has been exuberantly identified with the creation of
useful or
therapeutic fictions, than in Zagajewski's lacerated corner of the
world. To
recover a memory-to secure a truth-is a supreme touch-stone of value in
Another
Beauty.
"I didn't witness the extermination
of the Jews," he writes:
I was born
too late. I bore witness, though, to the gradual process by which
Europe
recovered its memory. This memory moved slowly, more like a lazy,
lowland river
than a mountain stream, but it finally, unambiguously condemned the
evil of the
Holocaust and the Nazis, and the evil of Soviet civilization as well
(though in
this it was less successful, as if reluctant to admit that two such
monstrosities might simultaneously coexist). That memories are
recovered-that
is, that the suppressed truths do reemerge-is the basis of whatever
hope one
can have for justice and a modicum of sanity in the ongoing life of
communities. Once recovered, though, even truth may become complacent
and
self-flattering. Thus, rather than provide yet one more denunciation of
the iniquities
and oppressiveness of the regime that was shut down in 1989, Zagajewski
chooses
to stress the benefits of the struggle against evil that flowed to the
idealistic young in his portrayal of the flawed beginnings of his
vocation, as
a "political poet," and his activities in dissident student and
literary circles in the Krakow of the late 1960s and 1970s. (In 1968,
Zagajewski was twenty-three years old.) In those heady days, poetry and
activism rhymed. Both elevated, heightened; engagement in a just cause,
like
service to poetry, made you feel larger.
That every
generation fears, misunderstands, and condescends to its
successor-this, too,
is a function of the equivalence of history and memory (history being
what it
is agreed on, collectively, to remember). Each generation has its
distinctive
memories, and the elapsing of time, which brings with it a steady
accumulation
of loss, confers on those memories a normativeness which cannot
possibly be
honored by the young, who are busy compiling their memories, their
benchmarks.
One of Zagajewski's most moving portraits of elders is of Stefan
Szuman, an
illustrious member of the interwar Polish intelligentsia (he had known
Stanislaw Witkiewicz and Bruno Schulz) and now a retired professor at
the
university living in isolation and penury. Its point is Zagajewski's
realization, thinking back, that he and his literary friends could only
have
seemed like fools and savages, "shaped by a postwar education, by new
schools, new papers, new radio, new TV;" to the defeated, homely,
embittered Szuman and his wife. The rule seems to be: each generation
looks
upon its successor generation as barbarians. Zagajewski, himself no
longer
young and now a teacher of American students, is committed to not
eplicating,
in his turn, that kind of despair and incomprehension. Nor is he
content to
write off an entire older Polish generation of intellectuals and
artists, his
generation's "enemy"-the true believers and those who just sold out-for
turpitude and cowardice: they weren't simply devils, any more than he
and his
friends were angels. As for those "who began by serving Stalin's
civilization" but then changed, Zagajewski writes: "I don't condemn
them for their early, youthful intoxication. I'm more inclined to
marvel at the
generosity of human nature, which offers gifted young people a second
chance,
the opportunity for a moral comeback." At the heart of this assessment
is
the wisdom of the novelist, a professional of empathy, rather than that
of a
lyric poet. (Zagajewski has written four novels, none as yet translated
into
English.) The dramatic monologue "Betrayal" in Two Cities begins: Why
did I do that? Why did I do what? Why was I who I was?
And who was
I? I am already beginning to regret that I agreed to grant you this
interview.
For years I refused; you must have asked me at a weak moment or in a
moment of
anxiety .... What did that world look like? The one you were too late
to get to
know. The same as this one. Completely different. That everything is
always
different ... and the same: a poet's wisdom. Actually, wisdom tout
court. Of
course, history should never be thought of with a capital H. The
governing
sense of Zagajewski's memory-work is his aware- ness of having lived
through
several historical periods, in the course of which things eventually
got
better. Modestly, imperfectly-not utopianly-better. The young
Zagajewski and
his comrades in dissidence had assumed that communism would last
another
hundred, two hundred years, when, in fact, it had less than two decades
to go. Lesson: evil is
not immutable. The reality is, everyone outlives an old self,
often more than one, in the course of a reasonably long life.
Susan Sontag: The Wisdom Project
Tớ đếch chứng
kiến Lò Thiêu, làm cỏ Do Thái. Tớ sinh trễ quá. Tớ sinh ra và chứng
kiến tiến
trình qua đó Âu Châu tìm đường nhớ chính nó.
Hồi ức chậm như sên, nhưng cuối
cùng nó cĩng làm được chuyện tố cáo Cái Ác Nazi.
Hồi nhớ Bắc
Kít, ngay từ bây giờ, đã vờ mấy cú: Quên mẹ cái “ơn trời biển” của
Thiên Triều
Quên mẹ Cái Ác Bắc Kít, qua thành quả “làm cỏ Lũ Ngụy”
Toan tính ve vãn anh Yankee Mũi Lõ, quên mẹ nó đã từng “dầy xéo xứ Mít”!
SONG ABOUT
SONGS
It will burn
you at the start,
As if to
breezes you were bare,
Then drop
deep into your heart
Like a
single salty tear.
And a heart
full of spite
Will come to
know regret.
And this
sorrow, although light,
It will not
forget.
Others will
reap. I only sow.
Of course!
When the triumphant horde
Of scythers
lays the grain low,
Bless them, O Lord!
And so that
I may lift
My eyes in
thanks to You above,
Let me give
the world a gift
More
incorruptible than love.
1916
Akhmatova
Writing
when I mount
a chair
to capture
the table
and raise a
finger
to arrest
the sun
when I take
the skin off my face
and the
house off my shoulders
and
clutching
my metaphor
a goose
quill
my teeth
sunk into the air
I try to
create
anew
vowel-
in the
table's wilderness
lie paper
flowers
the wall's
frock coat fastens
with a
button of small space
enough
enough
the
ascension
failed
for a little
while longer
my pen trips
over a page
from an evil
yellow sky
a trickle
of sand
descends
FURNISHED ROOM
In this room
there are three suitcases
a bed not
mine
a wardrobe
with a mildewed mirror
when I open
the door
the
furniture freezes
I'm met by a
familiar smell
sweat
insomnia and sheets
one picture
on the wall
represents
Vesuvius
with its
crest of smoke
I never saw
Vesuvius
I don't
believe in living volcanoes
the other
picture
is a Dutch
interior
out of the
shadow
a woman's
hands
are tipping
a jug
from which a
braid of milk trickles
on the table
a knife a napkin
bread fish a
bunch of onions
following a
golden light
we come to
three steps
the open
doors reveal
the square
of a garden
the leaves
breathe in the light
birds
sustain the day's sweetness
an untrue
world
warm as
bread
gold as an
apple
flaking
wallpaper
unfamiliar
furniture
leucoma of
mirrors
these are
true interiors
In my room
and in three
suitcases
the day
dissolves
in the pool
of a dream
Zbigniew
Herbert: The Collected Poems
1956-1998
NINA
ZIVANCEVC
[1957-]
Zivancevic was born in Belgrade. She
is a literary critic,
journalist, and translator as well as a poet. She lived for several
years in
New York, where she wrote in English, and now resides in Paris. New
Rivers
Press published a book of her poems, More
or Less Urgent, in 1980. The poems in this anthology come from her
books The Spirit of Renaissance (1989) and
At the End of the Century (2006).
Ode to Western Wind
O, great
great Western wind,
lift me up
and take me back
to people
and places I loved,
save me from
this neoclassical order
and its
stupidities,
take me as
far as you can from Gard du Nord
from which
they took
200,000 Jews
to camps,
so that not
a single one came back,
carry me
away from Europe
poisoned
with wars and plagues,
as far as
possible from the United States
where people
die in hunger and ignorance,
take me back
to Serinda where to breathe is more important
than sublime
thought and moving about,
take me to
the make-believe land of poetry
and keen
spirit
where women
don't speak of equality
and where
men dance the tango all day
and all
night,
lift me
high, wind
and make me
forget
this terrible
ever-present reality,
since, if
the spring has indeed come
why am I
trotting
so far
behind it?
Charles
Simic: The Horse Has Six Legs, an
anthology of Serbian Poetry.
That one
remaining, barely moving leaf
The wind couldn't get to fall
All winter long from a bare tree -
That's me! Thinks the old fellow,
The one they
roll out in a wheelchair
So that he can watch the children
Play in the park, their mothers
Gossip all day about their neighbours
While
pigeons take turns landing
And taking off from a newly arrived hearse
Parked in front of the parish church,
Dragging his gaze along as they do.
Charles
Simic
LRB [London
Review of Books] May 9 2013
Trong thời gian ngọt
ngào của riêng nó
Cái lá còn lại,
lâu lâu khẽ run 1 phát
Từ cái cây
trần-trụi-thùi-lụi
Suốt mùa đông
dài
Là Gấu đấy
Gió đếch làm
sao làm rụng được, ít ra là vào lúc này
Thằng chả ngồi
xe lăn
Được đẩy ra
công viên
Nhìn lũ trẻ
nô đùa
Mẹ của chúng
thì buôn chuyện tối ngày
Về lối xóm
của họ
Khi bồ câu xếp
hàng
Chờ tới lượt
xà xuống
Hay cất cánh
từ một cái xe tang mới tới
Đậu ngay đằng
trước nhà thờ giáo khu
Cũng lết lết
cái nhìn, từ con mắt lé của nó
Như lũ chim.
ON THE
BROOKLYN BRIDGE
Perhaps
you're one of the many dots at sunset
I see moving
slowly or standing motionless,
Watching
either the gulls in the sky or the barge
With a load
of trash passing on the river below.
The one,
whose family doesn't want to hear from,
On his way
to a night class in acting, passing
An old Chinese
waiter going in the opposite direction,
And a
bodybuilder and a nurse holding hands.
And what
about the one I'm always hoping to run into?
Though I
barely remember what she looked like?
She could be
one of the few that have lingered on,
Or the one that
vanished since I last glanced that way.
Trên cầu Brooklyn
Bridge
Có lẽ em là
một cái chấm nhỏ trong rất nhiều chấm chấm vào lúc mặt trời lặn
Mà anh nhìn
thấy đang chuyển động
Hay đang đứng bất
động
Nhìn những
con hải âu trên bầu trời
Hay con thuyền
chở rác trên dòng sông bên dưới
Hay là một cái
chấm mà gia đình không thèm muốn nghe nói tới
Đang loay hoay,
len lỏi
Trên con đường
tới lớp đêm
Hay tên bồi
người Tàu đi ngược lại
Và một tên lực
sĩ và một cô y tá, tay trong tay.
Nhưng mà
này,
còn cái người mà anh luôn luôn mong muốn chạy tới ôm chầm lấy?
Tuy nhiên chán
làm sao anh không làm sao nhớ ra nổi khuôn mặt em
Ở tiệm cà phê
Starbucks buổi sáng bữa đó
Em có thể
là một trong vài người lần lữa,
Hay cái người
mà đã biến mất từ MCNK [một chủ nhật khác] không hề có?
Cái người mà
anh lần cuối nhìn lại
Như nhìn lại
Xề Gòn
Đã mất?
Anticipation
of love
Neither the
intimacy of your look, your brow fair as
a feast day,
nor the
favor of your body, still mysterious, reserved,
and
childlike,
nor what
comes to me of your life, settling in words
or silence,
will be so
mysterious a gift
as the sight
of your sleep, enfolded
in the vigil
of my arms.
Virgin
again, miraculously, by the absolving power of
sleep,
quiet and
luminous like some happy thing recovered
by memory,
you will
give me that shore of your life that you
yourself do
not own.
Cast up into
silence
I shall
discern that ultimate beach of your being
and see you
for the first time, perhaps,
as God must
see you-
the fiction
of Time destroyed,
free from
love, from me.
[Robert Fitzgerald]
J.L. Borges: Selected Poems
1923-1967
A Bilingual ed
by Norman Thomas Di Giovanni
Đường vào tình
yêu
Không
phải vẻ
thân mật, riêng tư của cái nhìn, cặp lông mi ngày hội của em
Không phải mùi
cơ thể của em, tuy vưỡn bí hiểm, vưỡn dành riêng cho anh, và vưỡn muôn
đời trẻ
thơ
Không phải điều
đến với anh, từ em, bằng lời, hay bằng im lặng
Sẽ cực kỳ bí
ẩn, như một món quà
Khi nhìn thấy
em ngủ,
Cuộn tròn,
thánh thiện, như thiên thần, như thánh nữ trong tay anh
Thánh nữ,
again, như lời kinh, bằng cái quyền uy
thấm nhập của giấc ngủ
lặng lẽ,
long lanh, như một điều “gọi là” hạnh phúc, được tìm thấy lại, từ hồi
nhớ
Em sẽ cho
anh bến bờ đó của đời em, mà em, chính em, không sở hữu.
Nhập vào im
lặng
Anh sẽ nhận
ra bãi biển tối hậu của sự hiện hữu là em
Và sẽ nhìn
thấy em lần đầu, có lẽ,
Như Ông Giời
phải, bắt buộc phải, chiêm ngưỡng em, như thế -
Giả tưởng của
Thời Gian bị hủy diệt
Vô tư thoát
ra khỏi tình yêu
Thoát ra khỏi
anh.
Poems June
22, 2015 Issue
Poem in the
Manner of William Wordsworth
By David
Lehman
I ran with
the wind like a boy
in the journey of my solitude
when joy surrounded me like
an ocean
I could not stand in but could drown in.
And thus was
born my theory of joy
alloyed with fear and more subdued
than a breeze lifting
a lone leaf
to a hill of high altitude.
If such a
thought were vain,
to me it yet remains the breath
of life itself, greater than
grief
and lonelier than a cloudless sky.
Not even—my
sister, my life—not
even if death should be thy lot,
would I lose faith that I,
in body
bruised but with dignity high,
with visage grim to meet the pains
of sleep,
will yet sustain
the never-ending poem of my brain.
Bài thơ ăn theo William Wordsworth
Tôi chạy cùng
với gió như một đứa bé
Trong cuộc lữ,
là nỗi cô đơn của mình
Khi nỗi vui
bao quanh tôi như biển cả
Tôi không thể
đứng trong vui, nhưng có thể chìm vô nó
Và như thế bèn
sinh ra lý thuyết của tôi về vui
Trộn với sợ,
Dịu hơn nhiều,
So với một làn
gió
Nâng chiếc lá
cô đơn, độc nhất lên thật cao
Tới tận đỉnh
đồi
Giả như một
tư tưởng như thế chỉ là vô ích, nhảm nhí đối với tôi
Thì vưỡn còn
cái hơi thở của đời sống, chính nó
Lớn hơn nhiều
so với đau khổ
Và cô đơn hơn
nhiều so với một bầu trời đếch có mây
Ngay cả - chị
tôi, đời tôi -
Ngay cả nếu
cái chết là nhiều lắm, là tất cả
Thì tôi cũng
không mất đi niềm tin đó
Trong cái thân
xác bầm tím nhưng với phẩm giá cao
Với bộ mặt
nhăn nhó đón nhận những cú đau ngủ
Nhưng sẽ chịu
đựng
Bài thơ chẳng
bao giờ chấm dứt của bộ não của tôi.
Charity
The
off-white hairpiece on the hedge
Is slipping.
The eaves of
houses and the skirts of cars
Are
dripping.
The snowman
prisoner down the road
Holds out
thin arms
Through someone's
resurrected railings
And begs for
alms.
His head
fell off last night and we
Wedge it
back on for him,
And leave a
sandwich for the birds
On his
translucent palm.
Lòng từ thiện
Mớ tóc giả màu
ngà ở bờ rào
Đang tuột ra
Những mái chìa
của những căn nhà và những rìa xe
Đang tuột ra
Người tù tuyết
nhân ở cuối đường
Chìa những cánh
tay khẳng khiu
Qua những hàng
rào được phục hồi của một người nào đó
Và hỏi xin của
bố thí
Cái đầu rớt
ra tối hôm qua
Và chúng tôi
phải nêm lại
Và để cái bánh
xăng uých cho mấy con chim
Ở trên lòng bàn
tay đùng đục của anh ta
ALISTAIR
ELLIOT
TLS June 5
2015
Anticipation
of Love
Neither the
intimacy of your look, your brow fair as a feast day,
nor the
favor of your body, still mysterious, reserved, and childlike,
nor what
comes to me of your life, settling in words or silence,
will be so
mysterious a gift
as the sight
of your sleep, enfolded
in the vigil
of my arms.
Virgin
again, miraculously, by the absolving power of sleep,
quiet and
luminous like some happy thing recovered by memory,
you will
give me that shore of your life that you yourself do not own.
Cast up into
silence
I shall
discern that ultimate beach of your being
and see you
for the first time, perhaps,
as God must
see you-
the fiction
of Time destroyed,
free from
love, from me.
-R.F.
J.L.
Borges
Extrait
J'ai appris à parler dans
une région brouillée
où le silence tenait lieu de langue.
Les premiers mots, je les ai déchiffrés
sur les lèvres de mon père et de ma mère
au point de confondre parler et trembler
et d'installer en moi cette confusion pour toujours.
Scène
tournante,
Alain Veinstein
Gấu học nói trong 1 vùng
lù tà mù
Nơi im lặng tóm lấy tiếng nói
Những từ “tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời”,
Gấu đoán ra trên môi ông cụ, bà cụ
Và đoán lầm, thay vì “nói”, thì thành “run rẩy”
Thành ra suốt đời Gấu cứ lù tà mù,
Đếch biết “êu” nước Mít là cái đéo gì!
Hà, hà!
You Are My Silent Brethren
You are my silent
brethren,
the dead.
I won't forget you.
In old letters I find
traces of your writing,
creeping to the page's top
like a snail on the wall of a psychiatric ward.
Your addresses and phone
numbers pitch camp
in my notebooks, waiting, dozing.
I was in Paris yesterday,
I saw hundreds of tourists,
tired and cold. I thought, they look
like you, they can't get settled, they circle restlessly.
You'd think it would be
easy, living.
All you need is a fistful of earth, a boat, a nest, a jail,
a little breath, some drops of blood, and longing.
You are my masters,
the dead.
Don't forget me.
Adam Zagajewski: Mysticism for Beginners
Đồng bào
Các bạn là đồng bào im lặng của tớ
Những người chết
Tớ không quên các bạn
Trong những lá thư cũ tớ kiếm
thấy những nét chữ của các bạn,
Tườn vào đầu trang giấy
Như con ốc sên ở trên tường nhà thương điên
Địa chỉ và số phôn của các bạn
thì cắm trại
Trong cuốn sổ tay của tớ,
Chờ đợi, ngủ gà ngủ gật.
Bữa hôm qua, tớ ở Paris, và tớ thấy hàng trăm
du khách, mệt mỏi, rét run.
Tớ nghĩ, họ giống như các bạn, họ không thể có 1 nơi chốn để ở, cứ lòng
vòng không ngừng.
Các bạn nghĩ, sống thì cũng dễ dàng thôi
Tất cả những gì các bạn cần, thì là một dúm đất,
Một cái thuyền, một cái lưới, một nhà tù,
Một tí hơi thở, vài giọt máu, và mong mỏi.
Các bạn là sư phụ của tớ,
Những người chết
Đừng quên tớ.
Canvas
I stood in
silence before a dark picture,
before a
canvas that might have been
coat, shirt,
flag,
but had
turned instead into the world.
I stood in
silence before the dark canvas,
charged with
delight and revolt and I thought
of the arts
of painting and living,
of so many
blank, bitter days,
of moments
of helplessness
and my
chilly imagination
that's the
tongue of a bell,
alive only
when swaying,
striking
what it loves,
loving what
it strikes,
and it came
to me that this canvas
could have
become a winding-sheet, too.
Canvas
Tôi đứng im
lặng trước bức hình tối thui
Trước tấm vải
bố
Có thể là
Áo khoác, áo
sơ mi, cờ quạt
Nhưng thay vì
vậy thì biến thành
Thế giới
Tôi đứng in
lặng trước tấm vải bố tối thui
Tẩm trong nó
là thích thú, đam mê và nổi loạn và tôi nghĩ
Tới nghệ thuật
vẽ và sống
Tới những ngày
trống rỗng, cay đắng
Tới những
khoảnh khắc vô vọng
Và trí tưởng
tượng lạnh lẽo của mình
Cái lưỡi chuông
Chỉ sống khi
lắc lư
Thoi, cái yêu
Yêu, cái đấm
Và bất chợt
tôi ngộ ra rằng thì là
Tấm vải bố này,
cũng, có thể trở thành tấm vải liệm.
FRUIT
For Czeslaw
Milosz
How
unattainable life is, it only reveals
its features
in memory,
in
nonexistence. How unattainable
afternoons,
ripe, tumultuous, leaves
bursting
with sap; swollen fruit, the rustling
silks of
women who pass on the other
side of the
street, and the shouts of boys
leaving
school. Unattainable. The simplest
apple
inscrutable, round.
The crowns
of trees shake in warm
currents of
air. Unattainably distant mountains.
Intangible
rainbows. Huge cliffs of clouds
flowing
slowly through the sky. The sumptuous,
unattainable
afternoon. My life,
swirling,
unattainable, free.
Adam
Zagajewski: Canvas
Trái
Làm sao mà
tó được cuộc đời
Nó chỉ ló ra
ở trong hồi ức
Trong cái
không có, không hiện hữu
Làm sao tó
được những xế trưa chín mũm, xốn xang,
Những chiếc
lá cây nổ đánh đùng một phát, ứa nhựa ra;
Những trái
cây căng phồng
Những tiếng
xột xoạt của những cánh áo lụa mềm lưng phố,
Ở bên kia đường
Những tiếng
la hét của đám học trò rời trường lớp.
Thua. Không
tó được.
Trái táo giản
dị nhất, bí hiểm, tròn vo.
Những chiếc
vương miện, là những chòm lá cây
Ấm áp trong
lòng gió
Những ngọn
núi xa xa, làm sao tóm?
Những chiếc
cầu vồng làm sao sờ được?
Những thành,
vách mây bay lừ đừ trên trời
Buổi xế
trưa, ôi nắng vàng sao mà nhớ nhung, sao mà lộng lẫy, sao mà tó?
Cái cuộc đời
của tớ, phơi phới, tự do, làm sao tóm?
THE GREAT
POET HAS GONE
THINKING OF
C.M.
Of course
nothing changes
in the
ordinary light of day,
when the great
poet has gone.
Gray
sparrows and dapper starlings
still
squabble heatedly
in the tops
of ancient elms.
When the
great poet has gone,
the city
doesn't miss a beat, the metro
and the
trams still seek a modern Grail
In the
library a lovely girl
looks in
vain for a poem that could explain it all
At noon
the
same noise surges,
while quiet
concentration reigns at night,
among the
stars-eternal agitation.
Soon the
discotheques will open,
indifference
will open-
although the
great poet has died.
When we
part
for a long while
or forever
from someone we love,
we suddenly
sense there are no words,
we must
speak for ourselves now,
there's no one to do it for us
-since the
great poet is gone.
Adam Zagajewski
Nhà thơ lớn
đã ra đi
Nghĩ về C.M.
Lẽ dĩ nhiên
chẳng có gì thay đổi
Trong ánh
dương bình thường của ngày,
Khi nhà thơ
lớn đã ra đi
Bầy sẻ xám,
đám sáo đá lanh lẹn
Vưỡn cãi
nhau loạn sạ trên những ngọn cây đu
Khi nhà thơ
lớn ra đi
Thành phố đếch
thèm hụt 1 nhịp, xe điện ngầm, xe điện,
vưỡn tìm kiếm
một Grail hiện đại
Trong thư viện,
một em xinh ơi là xinh, đáng yêu cực đáng yêu
Kiếm đỏ con
mắt một bài thơ giải thích mọi chuyện cà chớn đó
Tới trưa, vẫn
thứ tiếng ồn đó nổi lên,
Trong khi một
sự chú tâm lặng lẽ ngự trị đêm
giữa những
vì sao - một lay động thiên thu
Chẳng mấy chốc,
quán nhạc mở cửa
sự lạnh
lùng, dửng dưng cũng sẽ mở cửa –
mặc dù nhà
thơ lớn đã chết,
Khi chúng ta
bỏ đi, một chuyến đi dài
Hay mãi mãi,
xa một người nào đó mà chúng ta yêu
Chúng ta bất
thình lình cảm thấy đếch kiếm ra lời.
Đếch có lời.
Chúng ta phải
nói cho chúng ta, bây giờ.
Đếch có ai
làm chuyện này cho chúng ta nữa-
Kể từ khi mà
nhà thơ lớn đã ra đi.
Le poète
intraitable
Il ne peut
toutefois adhérer au marxisme: la lecture de Simone Weil (qu'il traduit
en
polonais) a joué à cet égard un rôle capital dans son évolution
intellectuelle.
Elle aura été la première à dévoiler la contradiction dans les termes
que
représente le « matérialisme dialectique ». Pour une pensée
intégralement
matérialiste (comme celle d'Engels), l'histoire est le produit de
forces
entièrement étrangères à l'individu, et l'avènement de la société
communiste, une
conséquence logique de l'histoire; la liberté n'y a aucune place. En y
introduisant la « dialectique ", Marx réaffirme que l'action des
individus
est malgré tout nécessaire pour qu'advienne la société idéale: mais
cette
notion amène avec elle l'idéalisme hégélien et contredit à elle seule
le
matélialisme. C'est cette contradiction qui va conduire les sociétés «
socialistes" à tenir l'individu pour quantité négligeable tout en
exigeant
de lui qu'il adhère au sens supposé inéluctable de l'histoire. Mais la
philosophie de Simone Weil apporte plus encore à Milosz que cette
critique:
elle lui livre les clés d'une anthropologie chrétienne qui, prolongeant
Pascal,
décrit l'homme comme écartelé entre la « pesanteur" et la « grâce ".
Nhà thơ
không làm sao “xử lý” được.
Tuy nhiên,
ông không thể vô Mác Xít: Việc ông đọc Simone Weil [mà ông dịch qua
tiếng Ba
Lan] đã đóng 1 vai trò chủ yếu trong sự tiến hóa trí thức của ông. Bà
là người
đầu tiên vén màn cho thấy sự mâu thuẫn trong những thuật ngữ mà chủ
nghĩa duy vật
biện chứng đề ra. Ðối với một tư tưởng toàn-duy vật [như của Engels],
lịch sử
là sản phẩm của những sức mạnh hoàn toàn xa lạ với 1 cá nhân con người,
và cùng
với sự lên ngôi của xã hội Cộng Sản, một hậu quả hữu lý của lịch sử; tự
do chẳng
hề có chỗ ở trong đó. Khi đưa ra cái từ “biện chứng”, Marx tái khẳng
định hành
động của những cá nhân dù bất cứ thế nào thì đều cần thiết để đi đến xã
hội lý
tưởng: nhưng quan niệm này kéo theo cùng với nó, chủ nghĩa lý tưởng của
Hegel,
và chỉ nội nó đã chửi bố chủ nghĩa duy vật. Chính mâu thuẫn này dẫn tới
sự kiện,
những xã hội “xã hội chủ nghĩa” coi cá nhân như là thành phần chẳng
đáng kể, bọt
bèo của lịch sử, [như thực tế cho thấy], trong khi đòi hỏi ở cá nhân,
phải tất
yếu bọt bèo như thế. Nhưng triết học của Simone Weil đem đến cho Milosz
quá cả
nền phê bình đó: Bà đem đến cho ông những chiếc chìa khoá của một nhân
bản học
Ky Tô, mà, kéo dài Pascal, diễn tả con người như bị chia xé giữa “trọng
lực” và
“ân sủng”.
Chúng ta phải
coi cái đẹp như là trung gian giữa cái cần và cái tốt (mediation
between
necessity and the good), giữa trầm trọng và ân sủng (gravity and
grace). Milosz
cố triển khai tư tưởng này [của Weil], trong
tác phẩm “Sự Nắm Bắt Quyền Lực”, tiếp theo
“Cầm Tưởng”. Đây là một
cuốn tiểu thuyết viết hối hả, với ý định cho tham dự một cuộc thi văn
chương,
nghĩa là vì tiền, và cuối cùng đã đoạt giải! Viết hối hả, vậy mà chiếm
giải,
nhưng thật khó mà coi đây là một tuyệt phẩm. Ngay chính tác giả cũng vờ
nó đi,
khi viết Lịch Sử Văn Học Ba Lan. Tuy nhiên, đây là câu chuyện của thế
kỷ. Nhân
vật chính của cuốn tiểu thuyết tìm cách vượt biên giới Nga, để sống
dưới chế độ
Nazi, như Milosz đã từng làm như vậy.
THE
IMPORTANCE OF SIMONE WElL
FRANCE
offered a rare gift to the contemporary world in the person of Simone
Weil. The
appearance of such a writer in the twentieth century was against all
the rules of
probability, yet improbable things do happen.
The life of
Simone Weil was short. Born in 1909 in Paris, she died in England in
1943 at
the age of thirty-four. None of her books appeared during her own
lifetime.
Since the end of the war her scattered articles and her
manuscripts-diaries,
essays-have been published and translated into many languages. Her work
has
found admirers all over the world, yet because of its austerity it
attracts
only a limited number of readers in every country. I hope my
presentation will
be useful to those who have never heard of her.
[suite]
Czeslaw
Milosz
Trong số báo
về Lòng Từ Thiện, có bài của Simone Weil, trích từ The Need for Roots. Trong tiểu
sử của bà, có trích dẫn một câu, của Susan Sontag, viết về Weil:
[From The
Need for Roots]. Born in Paris in 1909, Weil dedicated her lift to
advocating
for the poor and disenfranchised. She worked as a teacher, trained with
an
anarchist unit during the Spanish Civil War, and once debated Leon
Trotsky in
her parents' apartment after arranging for him to hold a clandestine
meeting
there. Weil's uncompromising asceticism led Susan Sontag to declare,
"No
one who loves life would wish to imitate her dedication to martyrdom."
The
bulk of Weil's writing was published only after her death from
tuberculosis in
1943.
Gấu không
nghĩ là cái tay “viết lại” Kẻ Xa Lạ
và được Goncourt năm nay, hiểu được
Camus.
Tư tưởng của Camus, là từ Weil mà ra, (b) và Weil, như Susan Sontag,
viết ở
trên, cho
rằng, chẳng ai dám bắt chước Weil, nếu kẻ đó còn yêu cuộc đời này!
Bất giác lại nhớ tới lời
phẩm bình của vị thân hữu của TV. Vị này giải
thích,
Camus đẹp trai quá, “gái” nhiều quá, làm sao bắt chước cái khổ hạnh ghê
gớm như
của Weil!
Bài viết của Milosz về Weil, đúng như ông ao ước, rất quan trọng cho
chúng ta,
trong việc tìm hiểu Weil.
Có 1 cái gì
cực kỳ ngược ngạo, và hình như lại bổ túc cho nhau, giữa câu của Weil,
khi nhìn
những đoàn quân Nazi tiến vào Paris, và của TTT, khi nhìn VC Bắc Kít vô
Saigon.
(b)
Violent in
her judgments and uncompromising, Simone Weil was, at least by
temperament, an
Albigensian, a Cathar; this is the key to her thought. She drew extreme
conclusions from the Platonic current in Christianity. Here we touch perhaps
upon hidden ties between her and Albert Camus. The first work
by Camus was his
university dissertation on Saint Augustine. Camus, in my opinion, was
also a
Cathar, a pure one, and if he rejected God it was out of love for God
because
he was not able to justify Him. The last novel written by Camus, The
Fall, is
nothing else but a treatise on Grace-absent grace-though it is also a
satire:
the talkative hero, Jean-Baptiste Clamence, who reverses the words of
Jesus and
instead of "Judge not and ye shall not be judged" gives the advice
"Judge, and ye shall not be judged," could be, I have reasons to
suspect, Jean-Paul Sartre.
Milosz: The
Importance of Weil
Susan Sontag
Note: Bài viết
cách đây 50 năm, nhân kỷ niệm 50 năm NYRB, bèn cho đăng lại. Susan
Sontag không
đọc được Simone Weil. Cách nhìn của bà thua cả Gấu, đó là sự thực.
Steiner,
Milosz, đọc Simone Weil, "đốn ngộ" hơn nhiều.
Trên TV đã dịch bài của
Steiner. Gấu sẽ đi tiếp bài của Milosz, "Sự quan
trọng
của Simone Weil", in trong “To Begin Where I Am”. Trong cuốn này, có
mấy
bài thật là tuyệt. Bài essay, sau đây, chỉ cái tít không thôi, đã chửi
bố mấy đấng
VC đứng về phe nước mắt:
Essay in which the author
confesses that he is on the
side of man, for lack of anything better: Tớ đứng về phía con
người, vì đếch kiếm
thấy cái gì khá hơn.
Cực phách lối, kiêu ngạo, hà, hà!
Sontag chỉ
chịu nổi cuốn sau đây của Simone Weil:
The
principal value of the collection is simply that anything from Simone
Weil’s
pen is worth reading. It is perhaps not the book to start one’s
acquaintance
with this writer—Waiting for God, I
think, is the best for that. The originality of her psychological
insight, the
passion and subtlety of her theological imagination, the fecundity of
her
exegetical talents are unevenly displayed here. Yet the person of
Simone Weil
is here as surely as in any of her other books—the person who is
excruciatingly
identical with her ideas, the person who is rightly regarded as one of
the most
uncompromising and troubling witnesses to the modern travail of the
spirit.
Susan Sontag
Co ai "noi nang" chi may bai
cua Weil khg vay?
Khg biet co ai kien nhan doc?
Phúc đáp:
Cần gì ai đọc!
Tks. Take care. NQT
*
Date: Tuesday, March 31, 2009, 5:05 PM
Bac viet phach loi nhu the nay - ky qua...
*
Thi phai phach loi nhu vay, gia roi.
*
Gia roi phai hien ma chet!
Đa tạ.
Nhưng, phách lối, còn thua xa thầy S: Ta là bọ chét!
Phỏng Vấn
Steiner
Tuy cũng thuộc
băng đảng thực dân [mới, so với cũ, là Tẩy], nhưng
quả là Sontag không đọc ra, chỉ ý này, của
Steiner, trong Bad Friday:
For
Weil, the "crimes" of colonialism related immediately, in both
religious and political symmetry, to the degradation of the
homeland.
Với Weil, những
“tội ác” của chủ nghĩa thực dân có hồi đáp liền tù tì theo kiểu đối
xứng, cả về
tôn giáo và chính trị, với sự thoái hóa ở nơi quê nhà, tức “mẫu quốc”.
Nhưng Bắc Kít,
giả như có đọc Weil, thì cũng thua thôi, ngay cả ở những đấng cực tinh
anh, là
vì nửa bộ óc của chúng bị liệt, đây là sự thực hiển nhiên, đừng nghĩ là
Gấu cường
điệu. Chúng làm sao nghĩ chúng cũng chỉ 1 thứ thực dân, khi ăn cướp
Miền Nam, vì
chúng biểu là nhà của chúng, vì cũng vẫn nước Mít, tại làm sao mà nói
là chúng ông
ăn cướp được.
Chúng còn nhơ
bẩn hơn cả tụi Tẩy mũi lõ, tụi Yankee mũi lõ.
Steiner còn
bài “Thánh Simone-Simone Weil”, trên TV cũng đã giới thiệu.
For Weil, the "crimes" of
colonialism related immediately, in both religious and political
symmetry, to the degradation of the homeland. Time and again, a Weil
aphorism, a marginalium to a classical or scriptural passage, cuts to
the heart of a dilemma too often masked by cant or taboo. She did not
flinch from contradiction, from the insoluble. She believed that
contradiction "experienced right to the depths of one's being means
spiritual laceration, it means the Cross." Without which "cruciality"
theological debates and philosophic postulates are academic gossip. To
take seriously, existentially, the question of the significance of
human life and death on a bestialized, wasted planet, to inquire into
the worth or futility of political action and social design is not
merely to risk personal health or the solace of common love: it is to
endanger reason itself. The two individuals who have in our time not
only taught or written or generated conceptually philosophic summonses
of the very first rank but lived them, in pain, in self-punishment, in
rejection of their Judaism, are Ludwig Wittgenstein and Simone Weil. At
how very many points they walked in the same lit shadows.
Đối với Simone
Weil, những “tội
ác” của chủ nghĩa thực dân thì liền lập tức mắc míu tới băng hoại,
thoái hóa, cả về mặt tôn giáo lẫn chính trị ở nơi quê nhà. Nhiều lần,
một Weil lập ngôn – những lập ngôn này dù được trích ra từ văn chương cổ điển hay
kinh thánh, thì đều như mũi dao - cắt tới tim vấn nạn, thứ thường xuyên
che đậy bằng đạo đức giả, cấm kỵ. Bà không chùn bước trước mâu thuẫn,
điều không sao giải quyết. Bà tin rằng, mâu thuẫn là ‘kinh nghiệm những
khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, và, kiếp người là một cõi xé lòng,
và, đây là Thập Giá”. Nếu không ‘rốt ráo’ đến như thế, thì, những cuộc
thảo luận thần học, những định đề triết học chỉ là ba trò tầm phào giữa
đám khoa bảng. Nghiêm túc mà nói, sống chết mà bàn, câu hỏi về ý nghĩa
đời người và cái chết trên hành tinh thú vật hóa, huỷ hoại hoá, đòi hỏi
về đáng hay không đáng, một hành động chính trị hay một phác thảo xã
hội, những tra vấn đòi hỏi như vậy không chỉ gây rủi ro cho sức khoẻ cá
nhân, cho sự khuây khoả của một tình yêu chung, mà nó còn gây họa cho
chính cái gọi là lý lẽ.
Chỉ có hai người trong thời đại chúng ta, hai người này không chỉ nói,
viết, hay đề ra những thảo luận triết học mang tính khái niệm ở đẳng
cấp số 1, nhưng đều sống chúng,
trong đau đớn, tự trừng phạt chính họ, trong sự từ bỏ niềm tin Do Thái
giáo của họ, đó là Ludwig Wittgenstein và Simone Weil. Đó là vì sao, ở
rất nhiều điểm, họ cùng bước trong những khoảng tối tù mù như nhau.
|