|
Thơ Serbia
Nam
Tư, một xứ sở mà tất cả những nhà thơ mới được thêm vô tuyển tập, họ
sinh và và
lớn lên và nghĩ về họ, như là người Nam Tư, xứ sở đó đếch còn, trong
thập niên
1990, với cả 1 lô những cuộc chiến đẫm máu. Rất nhiều thành phố làng
mạc bị
tiêu huỷ, hàng ngàn con người bị giết hại, tàn sát, trong khi nhiều hơn
thế nhiều,
là những con người bị tống xuất ra khỏi nhà của họ. Serb, là 1 trong số
những kẻ
gây tội, mà cũng là 1 trong số nạn nhân chính, chính xứ sở này, cũng bị
chia
năm xẻ bẩy, về miền đất, về chính trị, và về mọi đường hướng khác có
thể có,
qua đó, con người bị tung toé ra khắp mọi nơi, trên một vùng đất rộng -
thường
xuyên là đụng độ, va chạm, trộn trạo với những nhóm sắc tộc khác, và
như thế, mỗi
1 nhóm thì lại có riêng cho nó, một lịch sử và ngay cả 1 văn hóa tách
biệt. Vào
năm 1999, NATO dội bom Serbia hai tháng rưỡi, nhằm ngăn chặn chiến dịch
làm cỏ
sắc tộc giống dân Albania, trong một thị trấn Serbian bị tranh cãi,
thuộc
Kosovo. Những mục tiêu quân sự và dân sự bị ăn bom, và con số thương
vong, dân
thường, cũng thật đáng kể. Kế tiếp, tổng thống Slobodan Milosevic bị
lật đổ, vào
Tháng Mười 2000, bởi 1 cuộc nổi dậy của dân chúng, cuộc ám sát tổng
thống cải tổ
Zoran Djindjic vào Tháng Ba 2003, và sau đó, là hầm bà những đau
thương, tang tóc,
về kinh tế, về chính trị cho đến tận bây giờ. Những nơi chốn tồi tệ để
sinh sống
tại một nơi có tên là Nam Tư xưa, nhưng ở Serbia, thì cũng rứa, bị cô
lập như nó
là, và là một trong những quốc gia bị bỏ rơi, mạt rệp, thật khó mà có
được 1 cuộc
đời bình thường.
Hàng ngàn con người có học, có văn hóa, có nghề nghiệp
bỏ chạy,
hầu hết chẳng ai trở về lại. Sách tốt tiếp tục được xb, nhưng những tác
giả hiếm
được dịch, và gần như vô phương, kiếm được cái visa ngắn hạn đi ngao du
nước ngoài.
Mọi người biết tên những tội phạm chiến tranh người Serb, nhưng không
một ai biết
tên những nhà văn nhà thơ của nó.
Charles
Simic
Bạn
có thể đọc đoạn trên, và so sánh nó với xứ Mít, sau 30 Tháng Tư 1975.
Có 1 đất
nước Mít đếch còn hiện hữu. Không chỉ về mặt địa lý, mà về đủ mặt. Một
tên Mít lưu vong, thí dụ như Gấu Cà Chớn, giả như có nhớ nhà, thì đếch
phải xứ Bắc Kít ngày nào của nó.
Nói tới
Bosnia, GCC bỗng nhớ tới Simic và bài viết của ông về cuốn Vợ Hổ, tác phẩm đầu tay của
1 em đến Mẽo từ vùng đất này. Khi viết nó, em 25 tuổi, đến Mẽo năm
1997,
khi mới 12.
GCC sẽ post bài điểm sách của ông, trên tờ NYRB, số May, 26, và rảnh
rang, sẽ giới thiệu sau.
Cuốn này, theo Simic, chẳng mắc mớ gì tới thứ hồi ức
nhớ nhà của 1 di dân giả đò mang dáng 1 thứ tự thuật, mà là của 1 bậc
thật có tài, Téa Obreht là một nhà văn có tài lạ thường, rất rành,
skilled, trong cái việc
trộn lẫn nhiều cách kể chuyện - từ quan sát khách quan những sự kiện,
cho tới
những câu chuyện trộn cái thực với cái giả - làm nhớ tới những
Bulgakov, Garcia
Marquez, và Milorad Pavíc, người Serbian, tác giả cuốn Từ điển Khazars,
Dictionary of the
Khazars.
Ông trích, Obreht viết, “Khi đụng với những điều quá
đáng, extremes, ở trong đời, tốt hay xấu, con người thường có khuynh
hướng, trước
hết, là mò tới mê tín, để tìm cái nghĩa, bằng cách nối kết những sự
kiện không mắc
mớ gì tới nhau đó, để hiểu chuyện gì đang xẩy ra”; ông viết thêm, không
chỉ hiểu,
mà còn kinh nghiệm cái đẹp thần sầu, the sheer beauty, của 1 câu chuyện
được kể
thật tuyệt, the well-told tale. Như Ngàn
Lẻ Một Đêm, đây là 1 cuốn sách về kể
chuyện, và quyền năng làm chúng ta ngỡ ngàng, đuổi cái chết, chiến
tranh, đi chỗ
khác chơi, và treo lửng, postpone, điều không thể nào tránh được, the
inevitable.
Trông người lại nghĩ đến ta: Đám bướm Bắc Kít ở Paris chỉ làm nhục lũ
Mít chúng ta!
Vợ Hổ
Introduction
to the Updated and Expanded Edition
Yugoslavia,
a country in
which all these newly added poets were born and grew up thinking of
themselves as Yugoslavs, ceased to exist in the 1990s in a series of
bloody wars. Many of its cities and villages were destroyed, thousands
of innocent people were massacred, while many more than that were
expelled from their homes. Serbs, who were one of the main culprits and
one of the main victims, were also divided among themselves regionally,
politically and in every other possible way that a people scattered
over a large geographical area-often intermixed with other ethnic
groups, and thus each having their own separate history and even
culture-can be. In 1999, NATO bombed Serbia for two and a half months
in order to stop the ethnic cleaning of Albanians in the disputed
Serbian province of Kosovo. Military and civilian targets were struck
and there were significant civilian causalities. That was followed by
the overthrow of the president Slobodan Milosevic in October 2000 by
popular uprising, the assassination of the reformist president Zoran
Djindjic in March 2003, and the continuous political turmoil and
economic crises that have not significantly subsided to this day. These
were the worst places to live in former Yugoslavia during these years,
but in Serbia too, isolated as it was and regarded as a pariah among
nations, it was difficult to have a normal life. Thousands of young,
educated and professional people escaped, most of them never to return.
Good books continued to be published, but their writers were rarely
translated and found it near-impossible to get a visa for even a short
visit abroad. Everyone knew the names of Serbian war criminals, but
almost no one knew the names of its writers and poets.
Nam Tư, một
xứ sở mà tất cả những nhà thơ mới được thêm vô tuyển tập, họ sinh và và
lớn lên
và nghĩ về họ, như là người Nam Tư, xứ sở đó đếch còn, trong thập niên
1990, với
cả 1 lô những cuộc chiến đẫm máu. Rất nhiều thành phố làng mạc bị tiêu
huỷ, hang
ngàn con người bị giết hại, tàn sát, trong khi nhiều hơn thế nhiều, là
những
con người bị tống xuất ra khỏi nhà của họ. Serb, là 1 trong số những kẻ
gây tội,
mà cũng là 1 trong số nạn nhân chính, chính xứ sở này, cũng bị chia năm
xẻ bẩy,
về miền đất, về chính trị, và về mọi đường hướng khác có thể có, qua
đó, con người
bị tung toé ra khắp mọi nơi, trên một vùng đất rộng - thường xuyên là
đụng độ,
va chạm, trộn trạo với những nhóm sắc tộc khác, và như thế, mỗi 1 nhóm
thì lại
có riêng cho nó, một lịch sử và ngay cả 1 văn hóa tách biệt.
Bạn có
thể đọc
đoạn trên, và so sánh nó với xứ Mít, sau 30 Tháng Tư 1975. Có 1 đất
nước Mít đếch
còn hiện hữu. Không chỉ về mặt địa lý, mà về đủ mặt. Một tên Mít lưu
vong, thí
dụ như Gấu Cà Chớn, giả như có nhớ nhà, thì đếch phải xứ Bắc Kít ngày
nào của
nó.
Introduction
to the Updated and Expanded Edition
Lẽ dĩ nhiên, muốn dịch 1
bài thơ là 1 chuyện; ban công lý cho nó thì lại là 1 chuyện khác. Mọi
cái dịch thì đều là 1 dự phóng không tưởng, nhiều hoặc ít. Đếch thèm để
ý đến điều này, 1 thằng dịch như Gấu Cà Chớn thì bèn làm 1 cái cầu nối
hai nền văn hóa khác biệt, và những phong cách riêng của hai ngôn ngữ,
như thể, đó là 1 điều bình thường nhất mà nó thường làm.
Đúng thế thật, và cũng đếch đúng thế thật.
May mắn cho nó, những truyền thống bản địa, những đặc sản miệt vườn,
chúng chẳng phát triển và thịnh vượng, phát đạt trong cô đơn. Mặc dù
ngôn ngữ khác nhau và biên cương văn hóa, tin tức về những nhà thơ làm
cái chó gì ở Patagonia sau cùng cũng đến tai những nhà thơ ở Mông Cổ.
Những nhà thơ Serbia thì cũng rứa. Như Radmila Lazic phán: “Những nhà
thơ sống và những nhà thơ chết, thì là anh em. Cái cảm quan thuộc về
anh chị em mí nhau như thế, thì mạnh hơn thuộc về quốc gia, sắc tộc,
tôn giáo, đực cái….” Đúng là phán cực nổ, gây sốc, cho đến khi chúng ta
nhớ ra rằng, hầu hết mọi nhà thơ mà chúng ta từng yêu mến, thì vừa là
một ông thánh, vừa là 1 tên dị giáo.”
IVAN V. LALÍC
[1931-1996]
Lalic started publishing
in 1952 and his first book, A Child
Once came out in 1955. Since then there have been many more
books of poetry, all highly regarded) which have been translated into
many languages, including English. Most of the poems here are taken from Roll Call of Mirrors, a selection
of Lalic's poems published in 1988. He translated Holderlin, Whitman,
Dickinson, and many other American poets.
Lalic khởi sự
in thơ năm 1952, và tập thơ đầu tay của ông “Đứa bé, Một thời” ra lò
năm 1955. Kể
từ đó, nhiều tập thơ ra đời, tất cả đều được đánh giá cao, và được dịch
ra nhiều
thứ tiếng, trong có tiếng Anh. Hầu hết những bài thơ ở đây là từ Roll Call of Mirrors [tạm dịch, Tiếng gọi
cuộn tròn của những tấm gương], một tuyển tập chọn lọc những bài thơ
của Lalic được
xb năm 1988. Ông dịch Holderlin, Whitman, Dickison, và nhiều nhà thơ
Mẽo khác.
Love in July
I
Open this evening like a
letter,
Its handwriting spotted with blood of birds
Devoured in the bright lava of the afternoon.
Open this evening like a
rose,
1hat dust, that bronze, and that sweat on your skin,
1hat constellation that breathes.
Open this evening like a
letter.
I'm hidden in its handwriting
Like a shadow in the still leaves of a cherry tree,
Or like noon in our blood.
Comes night grown over
with rain and cherries,
And the wavering diamonds of sudden freshness.
Open this evening like a letter.
The date is illegible,
time without beginning,
But the signature is clear:
I love.
II
The taste of the storm in
the stalk of the invisible rose
1hat you twirl absentmindedly between your fingers.
Summer golden and dark.
But there's no wind, and
the rain glitters
On your words like phosphorus
On the seams of the water.
Summer golden and dark.
The lightning that travels
slower than memory
Will never again give us light in this place.
That lightning still
buried in snows and flowers
In its
journey around the year.
The taste of rain on your
lips,
Summer
golden and dark.
Yêu trong Tháng
Bẩy
I
Mở buổi chiều
nay như lá thư
Chữ viết tay
dính máu chim
Bị xâu xé bởi
dung nham sáng ngời của buổi xế trưa
Mở buổi chiều
nay như bông hồng
Bụi này, đồng
này, và mồ hôi này trên da anh
Chòm sao này,
thở
Mở chiều nay
như tờ thư
Tôi giấu mình
trong những hàng chữ viết tay của nó
Như cái bóng
của những chiếc lá cây yên lặng trầm tư của một cây anh đào
Hay như buổi trưa trong máu của chúng ta.
Đêm tới, lớn
dần lên cùng với mưa và anh đào
Và những viên
kim cương chập chờn của cái mát lạnh bất thần
Mở chiều nay
như lá thư
Ngày mấy, đọc
không ra, thời gian không bắt đầu
Nhưng chữ ký
thì thật rõ:
Tôi yêu
II
Mùi vị của trận
bão ở trong cái cuống của bông hồng vô hình
Em loay
hoay, xoay xoay, một cách lơ đãng, trong những ngón tay của em
Mùa hạ, vàng,
và tối.
Nhưng không
có gió, và mưa lấp lánh
Trên những từ
của em, như lân tinh
Trên những vệt
nước
Hạ, vàng, và
tối.
Ánh sáng, đi
lang thang, với tốc độ chậm hơn hồi nhớ
Sẽ chẳng để
cho chúng ta tí nào, ở nơi chốn này
Ánh sáng đó,
vẫn bị lấp vùi trong tuyết và hoa
Trong chuyến
lữ của nó trong năm
Vị mưa trên
môi em
Hạ vàng và tối
Introduction
to the Updated and Expanded Edition
This new
expanded Serbian anthology includes six new poets and a number of
additional
poems by poets already included in the earlier edition. Again, I sought
poets
whose work seemed to me of exceptional quality poems were unlike any
American
readers were likely to encounter at home. My motive for translating has
always
been very simple. It begins the moment I come across a poem in another
language
that strikes me as so fine that the mere thought that people who care
for
poetry in this country are unable to read it seems to me an injustice
that
needs to be remedied. Of course wanting to translate a poem is one
thing; doing
justice to it is something else. Every translation is more or less a
utopian
project. Without quite being aware of it, a translator sets out to
bridge two
distinct cultures and the idiosyncrasies of two languages as if this
was the
most normal thing to do. It is, and it isn’t. Luckily for translators,
native
literary traditions do not develop and thrive in total isolation.
Despite
numerous language and cultural barriers, the news of poets are up to in
Patagonia eventually reaches the poets in Mongolia. The Serbian poets
are no
different. As Radmila Lazic says: "The living and dead poets are
brothers.
The feeling of belonging to this brotherhood, or sisterhood, is
stronger than
the feeling of belonging to a nation, race, religion, gender… “. A
shocking
claim, until we remember that almost every poet we ever liked was
probably both
a saint and a heretic. Lẽ dĩ nhiên,
muốn dịch 1 bài thơ là 1 chuyện; ban công lý cho nó thì lại là 1 chuyện
khác. Mọi
cái dịch thì đều là 1 dự phóng không tưởng, nhiều hoặc ít. Đếch thèm để
ý đến điều
này, 1 thằng dịch như Gấu Cà Chớn thì bèn làm 1 cái cầu nối hai nền văn
hóa khác
biệt, và những phong cách riêng của hai ngôn ngữ, như thể, đó là 1 điều
bình thường
nhất mà nó thường làm.
Đúng thế thật, và cũng đếch đúng thế thật.
May mắn cho nó, những truyền thống bản địa, những đặc sản miệt vườn,
chúng chẳng phát
triển và thịnh vượng, phát đạt trong cô đơn. Mặc dù ngôn ngữ khác nhau
và biên
cương văn hóa, tin tức về những nhà thơ làm cái chó gì ở Patagonia sau
cùng cũng đến tai những nhà thơ ở Mông Cổ. Những nhà thơ Serbia thì
cũng rứa.
Như Radmila Lazic phán: “Những nhà thơ sống và những nhà thơ chết, thì
là anh em.
Cái cảm quan thuộc về anh chị em mí nhau như thế, thì mạnh hơn thuộc về
quốc
gia, sắc tộc, tôn giáo, đực cái….” Đúng là phán cực nổ, gây sốc, cho
đến khi chúng
ta nhớ ra rằng, hầu hết mọi nhà thơ mà chúng ta từng yêu mến, thì vừa
là một
ông thánh, vừa là 1 tên dị giáo.”
Introduction
to the Updated and Expanded Edition
This new
expanded Serbian anthology includes six new poets and a number of
additional
poems by poets already included in the earlier edition. Again, I sought
poets
whose work seemed to me of exceptional quality poems were unlike any
American
readers were likely to encounter at home. My motive for translating has
always
been very simple. It begins the moment I come across a poem in another
language
that strikes me as so fine that the mere thought that people who care
for
poetry in this country are unable to read it seems to me an injustice
that
needs to be remedied. Of course wanting to translate a poem is one
thing; doing
justice to it is something else. Every translation is more or less a
utopian
project. Without quite being aware of it, a translator sets out to
bridge two
distinct cultures and the idiosyncrasies of two languages as if this
was the
most normal thing to do. It is, and it isn’t. Luckily for translators,
native
literary traditions do not develop and thrive in total isolation.
Despite
numerous language and cultural barriers, the news of poets are up to in
Patagonia eventually reaches the poets in Mongolia. The Serbian poets
are no
different. As Radmila Lazic says: "The living and dead poets are
brothers.
The feeling of belonging to this brotherhood, or sisterhood, is
stronger than
the feeling of belonging to a nation, race, religion, gender… “. A
shocking
claim, until we remember that almost every poet we ever liked was
probably both
a saint and a heretic.
Yugoslavia,
a country in which all these newly added poets were born and grew up
thinking
of themselves as Yugoslavs, ceased to exist in the 1990s in a series of
bloody
wars. Many of its cities and villages were destroyed, thousands of
innocent
people were massacred, while many more than that were expelled from
their
homes. Serbs, who were one of the main culprits and one of the main
victims,
were also divided among themselves regionally, politically and in every
other
possible way that a people scattered over a large geographical
area-often
intermixed with other ethnic groups, and thus each having their own
separate
history and even culture-can be. In 1999, NATO bombed Serbia for two
and a half
months in order to stop the ethnic cleaning of Albanians in the
disputed
Serbian province of Kosovo. Military and civilian targets were struck
and there
were significant civilian causalities. That was followed by the
overthrow of
the president Slobodan Milosevic in October 2000 by popular uprising,
the
assassination of the reformist president Zoran Djindjic in March 2003,
and the
continuous political turmoil and economic crises that have not
significantly
subsided to this day. These were the worst places to live in former
Yugoslavia
during these years, but in Serbia too, isolated as it was and regarded
as a
pariah among nations, it was difficult to have a normal life. Thousands
of
young, educated and professional people escaped, most of them never to
return.
Good books continued to be published, but their writers were rarely
translated
and found it near-impossible to get a visa for even a short visit
abroad.
Everyone knew the names of Serbian war criminals, but almost no one
knew the
names of its writers and poets.
How much of
this unhappy history is reflected in the poetry written at the time?
The answer
is: not much in any obvious way. None of the poets included here jumped
on the
nationalist bandwagon, which produced its share of patriotic poetry.
Some poets
kept a low profile; others like Lazic and Milan Djordjevic were active
in the
opposition, although their political activity is not reflected in what
they
wrote in any obvious way. This wariness of poetry with a political
message, I
imagine, stems from the memory of early communist years in Yugoslavia
when
poets were called upon to write poems in which the struggle of
revolutionary
masses against the reactionary forces of the past was depicted and
exalted.
This forced thoroughly dishonest and nauseating poetry in the service
of some
cause with which everyone was familiar from school, and it made it hard
for
poets in the 1990s to write overtly about the horrors that were taking
place
around them. And yet, the passion, the irreverence, the dark vision in
the
poetry of these recent poets are undoubtedly reflections of the ghastly
events
they have lived through. Terror, violence, and injustice are never far
off, as
in this poem by Danica Vukicevic.
Ave
It's
dangerous to live
Smell the
enemy
And play up
to your lover
It's
dangerous to sit
On the beach
and listen
To the sun
loafing
It's
dangerous to stroll
Touch
brooding tree trunks
Shake hands
in the park
And swing
It's
dangerous to live
Sit on the
couch
And read a
book
Dangerous to
think and laugh
Dangerous to
yearn
And take a
bath
Dangerous to
look at things
Dangerous to
sleep
And say no
in a dream
Dangerous to
be good looking
And have
oneself photographed
As if death
didn't exist
I forgot who
said, "The poet is like a mechanic in love with the engine of his
car." While their neighbors are sitting in front of the TV watching
their
favorite programs, the poet is in the garage or down in the street with
his or
her head under the hood of a parked car, changing the spark plugs,
adding
distilled water to the battery, adjusting the valves, and checking the
ignition
timing. It's an unusual vehicle whose engine runs on language, both the
language of the mechanic's ancestors and the language they use today-an
engine,
therefore, in need of constant tuning to run properly. As for
tradition, that's
the junkyard where poets go to look for spare parts. I hope you
understand me.
As Clive
James said of the great American comedian W. C. Fields, he is "one of
those people who are born exiles even if they never leave home." What I
find marvelous about these poets is that they are such distinct
individuals.
Their poems are complex, unorthodox, and unique creations compounded of
their
own sensibility and of elements of their own native literary tradition.
As
you'll discover reading this anthology, once their engines are up and
running,
they will take you to places that will seem both strange and familiar,
the way
good poems always do, and that you as a reader are not likely to forget.
Charles
Simic
NEW
HAMPSHIRE, 2010
Death
Sentences
I was born
too late and I am much too old,
My dear Hamlet,
To be your
pimply Ophelia,
To let my
hair like flattened wheat
Spread over the dark waters
And upset
the floating water lilies
With my floating eyes,
To glide
fishlike between fishes,
Sink to the
bottom like a dead seashell,
Burrow in sand next to shipwrecks oflove,
I, the
amphora, entangled in seaweeds.
1'd rather
you take off my dress,
Let it fall
at my feet like aspen leaves
The wind shakes without permission
As if there's
nothing to it.
1'd rather
have that death sentence:
Eternity of
your arms around my neck.
Án
Tử
Ta sinh ra quá trễ, và ta lại
quá già
Ðể làm nàng Ophelia đầy mụn
trứng cá của mi,
Tên hoàng tử thân thương vừa
Hâm lại vừa Liệt của ta ơi!
Ðể tóc
ta như lúa mì
Trải dài trên mặt nước tối
Và làm bực mình những bông hoa kèn
Với cặp mắt trôi lềnh bềnh của ta
Ðể lướt như cá giữa đám cá
Chìm xuống đáy biển như cái vỏ
Của một con sò chết
Lặn lội trong cát kế bên những
mảnh vỡ của chiếc thuyền tình
Ta, chiếc bình hai quai, bị
quấn quýt giữa mớ rong biển
Ta thà để cho mi lột quần áo
của ta ra
Và chúng rớt xuống chân ta như những chiếc lá dương
Và gió, vô lễ, chẳng thèm xin phép ta
Nghịch ngợm với chúng
Như thể chẳng có chi là quan trọng
Ta thà có bản án tử, này:
Thiên thu, vĩnh viễn
Vòng tay của mi vòng quanh cổ ta.
RADMILA LAZIC
[1949-]
Radmila Lazic là 1 trong nữ thi
sĩ Serbian bảnh nhất hiện đang còn
sống. Tác giả 6 tập thơ, với rất nhiều giải thưởng. Viết nhiều tiểu
luận văn học
và là nhà biên tập một tuyển tập thơ nữ, và một tuyển tập khác, về thư
phản chiến,
là người thành lập và chủ biên của tạp chí Profemina. Tác phẩm Ðánh thức kẻ đang sống, A Wake for the Living được nhà Graywolf Press xb vào năm 2003
RADMILA
LAZIC
[1949-]
Radmila
Lazic is one of the best living Serbian poets. She is the author of six
collections of poetry, for which she has received several literary
prizes. She
has published numerous essays on literature and is the editor of an
anthology
of women's poetry and another of anti-war letters, and the founder and
editor
of the journal Profemina. A Wake for the
Living was published by
Graywolf Press in 2003.
Vào cái thời
mới lớn của Gấu ở Sài Gòn, có 1 dạo, Saint-Exupéry rất là được đọc và
đám con nít
mới lớn trong có Gấu rất mê một câu của ông, “cái gì gì”, yêu không
phải là nhìn
nhau mà là nhìn về cùng một hướng. (1)
Về già, nhìn
lại cuộc chiến, nhìn lại cõi thơ Mít, Gấu ngộ thêm ra 1 điều, đây là 1
cảnh báo.
Bạn thử đọc
bất cứ một bài thơ tình nào của thi sĩ Mít coi, có bao giờ cả hai anh
chị cùng
nhìn về 1 hướng, hay chỉ nội nhìn nhau cũng.. đủ rồi?
Nhưng khủng
nhất là khi chúng cùng nhìn về một hướng, hướng Nam Kít, thế là bỏ mẹ,
thế là
ra cái thứ thơ phải có thép, có máu, đường ra trận mùa này đẹp lắm.
Thấy mấy ông
VC, Ðại VC, chuyên đẻ ra anh hùng, dũng sĩ diệt Mỹ Ngụy, thí dụ NN,
phát điên
lên vì bị nhà nước của chính họ, do họ dựng lên, gọi là phản động, Gấu
bỗng nhớ
đến lần đi trình diện cải tạo tại chỗ, thời gian ngay sau 30 Tháng Tư
khi còn
là nhân viên Bưu Ðiện, và khi ông cán bộ
quản giáo nhìn Gấu, và, than giùm Gấu, cả nhà mày là Cách Mạng, chỉ có
mày là
phản động, thú thực, lúc đó Gấu cảm thấy mừng quá, thực sự là như vậy,
Bởi vì như vậy Gấu trở
thành tên mọi da đỏ cuối cùng! [Le dernier des Mohicans,
Le
dernier des Justes!]
Bỗng nhớ... Cao Bồi.
Sinh thời, anh rất thích mặc đồ lính VNCH, thứ màu xanh, bó sát người,
những lần Gấu gặp anh, thì đều thấy diện bộ đồ như vậy.
Làm sao mà anh không mơ được có 1 ngày là Ngụy, thực sự Ngụy, không
phải thứ Ngụy cà chớn đó?
Bởi vì phải
xấu hổ, nhục nhã lắm, hơn cả “như 1 tên phản động, một tên Ngụy"
thì
PXA mới làm được cái việc, làm nhục mình, và làm nhục cái chiến công do
ông làm
nên, là ăn cướp Miền Nam, khi viết thư xin bạn ký giả Mẽo cũ của ông 32
ngàn
đô, cho con trai của ông đi du học ở Mẽo.
(1)
Life has
taught us that love does not consist in gazing at each other but in
looking
outward in the same direction.
Antoine de
Saint-Exupery
Bài “thơ tình”
trên, của một em Serbia, liệu có em Mít nào làm nổi?
Và “bà mẹ
huyền thoại” của TCS, hẳn là thua bà mẹ trong bài thơ “Chiến Tranh” sau
đây, của
Charles Simic.
War
The
trembling finger of a woman
Goes down
the list of casualties
On the
evening of the first snow
The house is
cold and the list is long.
All our
names are included.
Ngón tay
run
rẩy của người đàn bà
Chạy dọc
theo, không phải
danh sách
chiến lợi phẩm,
mà là những
mất mát, tổn hại.
Vào một buổi
chiều đầu tuyết.
Căn nhà thì
lạnh, và danh sách thì dài.
Tên của tất
cả chúng ta thì đều có trong đó.
|
|