*




Khi nào bạn bắt đầu làm thơ?

Những người lính chuyên nghiệp kể cho Jennifer tôi một kinh nghiệm như thế này: sau khi ăn một quả pháo mà không chết, nói rõ hơn, ngay sau khi một quả pháo nổ kế cận bên họ, là nhẩy vào cái hố vừa mở ra, biết chắc chắn một điều, quả pháo kế tiếp không thể nào nhè chỗ đó mà nổ.
Những cư dân của một thành phố Sài Gòn thời kỳ chiến tranh chắc còn nhớ kinh nghiệm này: khi nghe tiếng hoả tiễn réo xèo xèo ngang đầu, là biết rõ một điều, trái hoả tiễn đó không dành cho mình.
*

Richard Murphy, trên tờ Granta số Mùa Thu 2001, đã tự hỏi, không hiểu mình bắt đầu làm thơ vào lúc nào, và ông nhớ ra là đúng vào thời kỳ ăn bom bay của Đức quốc xã. Ông viết: Trong trí nhớ của tôi, cái tham vọng mần thơ đã tóm lấy thằng bé vào đúng cái tuổi xốn xang vừa mới lớn, khi học thuộc lòng mấy vần thơ Shakespeare tại trường trung học Wellington College. Đó là năm 1944. Người Đức đang trút bom bay như mưa xuống Anh Quốc. Khi bạn nghe thấy tiếng, giống xe bình bịch (xe gắn máy) nổ, ở trên trời, là biết, bạn an toàn. Khi nó không nổ nữa, có nghĩa hết nhiên liệu, và “cái” thời gian bạn hết nghe tiếng xe gắn máy nổ, biết trái bom sắp rớt, biết đâu lại không ngay trên đầu mình, đó là lúc hứng thơ dâng trào!

 Ấy là Jennifer tôi hơi “bị” cường điệu. Đúng ra, tác giả nhớ lại là, vào lúc đó, ông mê một người bạn cùng một tuổi với ông, một tay điền kinh “mà số phận” (… who was destined) là phải vô Hải quân Hoàng gia. Sợ bom gần chết, lại thêm một ông quản gia vốn sống sót sau vụ “the Somme” (địa danh, nơi xẩy ra những vụ làm thịt người đầu tiên, vì tín ngưỡng) thúc thêm vô, thế là tôi tìm một chỗ ẩn núp, trong cái quan niệm về tái sinh, theo đó, một bài thơ, nếu được làm cho tới nơi tới chốn, nó sẽ thọ hơn người làm ra nó, sẽ đem lại đời sống sau cái chết, cho chính anh ta, và những người thân thương, ở trong trí tưởng của người đọc.

 (Liệu có phải đây là lý do, văn minh “nhân loại” bắt đầu bằng những trận đánh, đầu tiên là giữa những vị thần, những bán-thần, rồi tới người trần mắt thịt. Bởi vì, hết chiến tranh thì lấy đâu hứng mà bắt đầu làm thơ! Tưởng chuyện đùa, nhưng hãy thử hỏi, tại sao văn học Tây phương bắt đầu bằng “Iliade”? Hãy “thử” đọc Simone Weil, “Chiến tranh hay là Bài thơ của Sức Mạnh”, viết về “Iliade”.)

Tác giả kể tiếp, một năm sau đó, cỡ chừng vậy, khi là một sinh viên 17 tuổi ở Oxford, đói sex gần chết, ông lại quanh quẩn với ý nghĩ trở thành một thi sĩ. Kết quả là, ông trượt kỳ thi kiểm tra.

 Murphy, tác giả bài viết ‘Những cuộc gặp gỡ ngắn ngủi” trên số Granta nói trên, sinh năm 1927 tại Tây Ireland. Cuốn tự thuật của ông, “The Kick”, sẽ được Granta Book xuất bản vào năm tới (2002). “Tuyển tập thơ” của ông đã được xuất bản ở Ireland và ở Mỹ. Hiện đang sống ở Dublin, Durban và Nam Phi. Trong bài viết, ông kể lại những kinh nghiệm đói sex, đói thơ, và những cuộc gặp gỡ những nhà thơ. Sau đây là trích đoạn, cuộc gặp gỡ thi sĩ W.H. Auden.

Barbara Epstein, biên tập viên của tôi ở tờ Điểm Sách Nữu Ước, mời tôi ăn tối tại căn phòng của bà ở Nữu Ước, vào bữa 22 tháng 11, 1975. Người khách độc nhất còn lại kia, là W.H. Auden. Cách đó vài năm, tôi đã gặp ông, ở Stratford-upon-Avon, trong một buổi đọc thơ, và nó để dấu ấn ở trong tôi, bởi vì ông thuộc lòng những bài thơ của mình. Khi ông ngần ngừ ở một dòng, trong một bài thơ dài, ông chẳng thèm mò mẫn cuốn thơ của mình, mà lại nhắm mắt lại, ngẩng mặt lên, như hỏi ông Trời, hãy nhắc giùm ông điều gì ông muốn nói, khi mần thơ. Và một khi trở lại với bài nói chuyện, ông như được tạo hứng từ cuộc gặp gỡ ngắn ngủi với ông Trời như thế đó, và cứ thế chuyển những ý tưởng của mình thành lời. Đó là điều làm cho bài thơ thật là thú vị. 

  Barbara kể lại, một lần mời nhà thơ, ông lầm phòng, bấm chuông, và được một cặp, chẳng phản đối phản điếc gì cả, mời vô, ông ngồi bệ vệ trong chiếc ghế bành, đòi một ly martini vodka. Tay cầm ly rượu, ông cứ thế độc thoại, và cặp vợ chồng ngớ người, không dám lên tiếng ngắt cuộc độc thoại, cho tới khi ly rượu cạn. Như nhận ra sự vắng mặt của chủ nhà, Auden hỏi, và được trả lời, vợ chồng Epsrein ở căn phòng tầng lầu bên trên.

   Murphy kể lại, cuộc gặp gỡ chẳng thú vị gì, vì bất cứ chuyện gì, hễ chủ nhà và ông vừa mới mở miệng là bị nhà thơ ngắt lời. Khi “bị gợi ý”, rằng nhà thơ là một tay lang chạ, Auden phản đối, “Các bạn có vẻ không hiểu, tôi luôn luôn tìm kiếm một người bạn thứ thiệt”. Và giải thích thêm: “Mọi lang chạ trên đời là để tìm kiếm một người bạn lý tưởng.” [Ghi chú thêm ở đây: Auden là một nhà thơ "gay"]. 

  Sau bữa ăn, ông nói: “Tôi hy vọng ông Trời cho tôi đi ở tuổi bẩy mươi. Đừng sống quá khoảng đời tự nhiên của mình.” Ông muốn mọi thư từ của ông được đốt bỏ, khi ông chết, như ông đã từng đốt bỏ thư của người cha, mà không đọc, khi cha ông mất; ông muốn bạn bè đốt bỏ thư của ông gửi cho họ, và điều này được ghi trong di chúc. Bằng cách đốt bỏ mọi giấy tờ như vậy, ông hy vọng chẳng ai có thể viết về cuộc đời của ông. Như những y sĩ của một thời xa xưa, giấu kín mọi khám phá y học, ông hy vọng mọi bí mật về đời mình sẽ cùng đi với ông xuống mồ.

  ***

 Và câu chuyện nàng Hélène thành Troie liệu có giông giống chuyện hai ông thần Sơn/Thủy tranh nhau một cô công chúa con vua Hùng? 

 Nhưng Hélène đâu còn đáng kể gì nữa, khi Troie sẵn sàng quì mọp trước những người thắng trận: 

 Bây giờ người ta chẳng thèm những của cải Pâris
 Kể cả Hélène; bằng ấy kẻ, dù là tên ngu xuẩn nhất, đều nhận ra,
 Troie bây giờ đang bên bờ thất thủ… 

 “Qu’on n’accepte à présent ni les biens de Pâris,
Ni Hélène; chacun voit, même le plus ignorant,
Que Troie à présent sur le bord de la perte.” 

Như vậy là chúng ta lại trở lại với nỗi chết không rời, những trái hoả tiễn, và câu hỏi khi nào bạn bắt đầu làm thơ. 

Simone Weil viết: 

“Điều mà họ muốn, phải là tất cả: Tất cả những của cải của Troie, như là chiến lợi phẩm; tất cả những dinh thự, đền đài, nhà cửa: tro bụi; tất cả những đàn bà, trẻ em: nô lệ; tất cả những người đàn ông: xác chết.”

Jennifer Tran


Robert Hass

Né con phố Descartes

Né con phố Descartes
Tớ đi xuống phía sông Seine, lấm la lấm lét, gã du lịch trẻ,
tên mán, tên mọi,
vừa mới tới thủ đô thế giới 

Bọn chúng tớ, đông lắm, từ Jassy, và Koloshvar, Wilno, Bucharest, Saigon và Marrakesh
Xấu hổ nhớ những thói quen, truyền thống, tập quán, cổ tục ở xứ sở quê hương nhà chúng tớ
Những thứ mà chẳng một ai ở đây, được nghe nói tới, hay nghe kể :
Vỗ tay 1 cái,
Và thế là mấy đứa người hầu gái chân trần chạy vội vô
Vừa chia đồ ăn vừa đọc thần chú
Đọc kinh cầu nguyện, cả nhà, cả chủ lẫn tớ. 

Tớ để những vùng mây mù ở phiá sau
Tớ tiến vô xứ phổ cập, ngỡ ngàng và ham muốn 

Chẳng mấy chốc, rất nhiều đứa, từ Jassy và Koloshvar, hay Saigon hay Marrakesh,
Bị giết vì họ muốn huỷ bỏ những tập tục ở quê nhà của họ 

Chẳng mấy chốc những đồng chí của họ ‘nàm’ cách mạng, khởi nghĩa, nổi dậy, cướp chính quyền..
Thế là chúng làm thịt, thủ tiêu, cho đi mò tôm đám Ngụy, Việt Gian....
Nhân danh những tư tưởng đẹp đẽ, phổ cập

Trong khi đó, thành phố ứng xử thật thích hợp với bản chất tự nhiên của nó
Rù rì với tiếng cười ở nơi cổ họng trong bóng tối
Nướng thứ bánh mì giống như những đôi đũa và rót rượu vang vô những cái bình, cái vại bằng xành, bằng gốm.
Dửng dưng, như nó vẫn, tới ba cái trò vinh dự hay nhục nhã, hay cao cả, hay vinh quang
Bởi vì ba cái trò này thì đã được thực hiện từ đời tám hoánh nào rồi, và tự biến thành những đài tưởng niệm thằng chó nào chẳng ai còn biết!
Hay biến thành những bài aria thật khó mà nghe ra
Hay những tiết lảm nhảm, lèm bèm.

Thế là tớ lại dựa vào bờ tường bằng đá cẩm thạch cứng,
Như thể tớ vừa trở về, từ những chuyến du lịch xuyên qua những thế giới ngầm, thế giới bên kia, vương quốc của ma quỉ,
Và bất thình lình tớ nhìn thấy ánh sáng từ cái bánh xe thời gian vào những lúc giao mùa
Khi những đế quốc sụm xuống, và những con người đã có thời sống, thì bây giờ, ngỏm mẹ tất cả rồi
Làm đếch gì có thủ đô của thế giới, dù ở đây, hay bất cứ ở nơi nào,
dù Bắc Bộ Phủ của VC, hay là Bắc Kinh của Thiên Triều!
Và những cổ tục, hủ tục, tập tục nhỏ bé đã bị huỷ bỏ, triệt tiêu, đào thải…  thì lại bò về, trong tí hào quang nho nhỏ của chúng
Và tớ ngộ ra 1 điều, thời gian của những thế hệ con người, thì đếch phải thời gian của trái đất! 

Về những tội lỗi nặng nề của GNV, thì tớ nhớ ra 1 cái, thật là sống động:
Như thế nào, một lần, đi trên một con đường, bên 1 con suối, trong 1 cánh rừng,
Tớ đẩy 1 hòn đá lên 1 con rắn nước nằm cuộn tròn trên cỏ,
Và những gì mà tớ gặp phải ở trên cõi đời ô trọc này thì đều là những hình phạt do tội lỗi đó mà ra!
Thứ hình phạt sẽ tới với bất cứ 1 ai, bất cứ kẻ nào dám bẻ gẫy một ta-bu, 1 điều cấm kỵ!

Czeslaw Milosz/GNV

Milosz viết:

Mặc dù những tư tưởng phổ cập thì không còn hứng thú cho lắm đối với chúng tôi, từ Wilno, Warsaw, hay Budapest, điều này không có nghĩa, chúng mất mẹ hứng thú ở mọi nơi. Những tên ăn thịt người trẻ tuổi, nhân danh những nguyên lý cứng nhắc, làm thịt [M dùng chữ butcher], nhân dân của chúng, là dân chúng Cambodia, đám này đều đã từng du học Paris, học Sorbonne. Chúng giản dị trồng những tư tưởng triết học mà chúng học được, tại xứ sở của chúng, [giống như Bác H của Mít chúng ta, áp dụng 1 cách thông mình, thiên tài vào xứ Mít, trồng trẻ con Bắc Kít, bằng nọc độc hận thù!]

Ui chao, GNV này đã từng viết y chang, như trên [lại tự thổi, hà hà!], trong truyện ngắn "đầu tay", khi còn ở trại tị nạn Thái Lan:

Gặp lại những nhân vật của Koestler, những nhân vật văn chương còn mang nặng những nét đặc thù của nguyên mẫu ngoài đời, những Roubachof suốt đời tắm bằng máu của kẻ khác, kể cả của người yêu, bạn bè, đến khi chết lại mong trở thành những Thánh Tử Đạo, đọc lại nhhững câu văn mang sự thực khủng khiếp còn hơn cả những lời nguyền rủa: "Bằng roi vọt chúng ta quất lên đám đông đang rên rỉ, bắt họ hướng về hạnh phúc chỉ có tính tương lai và hoàn toàn lý thuyết...", tôi bỗng nhận ra một điều thật giản dị: Nếu những tác phẩm lớn đều cưu mang trong nó bóng dáng của những tác phẩm lớn khác - một cách nào đó Hemingway chú giải Joyce, Camus mô phỏng Kafka, rõ ràng Garcia Marquez viết lại Faulkner... - Cũng vậy, những bạo chúa chỉ là những bản sao của những bạo chúa khác. Staline bắt chước Néron, cả hai đều có tham vọng văn chương, một muốn làm thi sĩ, một muốn ngự sử văn đàn, kẻ ban phát giải thưởng văn học. Mao diễn lại tuồng đốt sách, chôn học trò. Molotov chỉ mong người đời coi là một Robespierre của Cách Mạng Nga. Người ra lệnh bắn vào sinh viên biểu tình tại Thiên An Môn là một học trò đắc ý của Chu Ân Lai, ông này lại là một học trò đắc ý nhất của Cách Mạng Pháp. Polpot đã từng du học ở Paris. Tất cả đều tâm đắc một điều: Không có một cuộc cách mạng nào mà không có quá độ. Một cuộc cách mạng không đổ máu thì rất đáng ngờ.

Lần Cuối Sài Gòn

V/v Làm thịt con rắn nước.

Milosz giải thích, vấn đề không phải làm thịt bất cứ 1 sinh vật là tội lỗi, nhưng mà là, ở xứ Lithuania của chúng tôi, rắn nước được coi là linh thiêng [holy]. Người ta thường đặt những bình sữa ở trước thềm nhà cho chúng, và coi chúng tượng trưng cho sự màu mỡ, sự màu mỡ của đất đai, và của gia đình, và Mặt Trời yêu mấy chú rắn nước. Có 1 bài đồng dao Lithuania, “Đừng để 1 chú zaltys chết trên mặt cỏ. Hãy chôn nó. Chỉ nội nhìn thấy 1 chú rắn nước nằm chết trên mặt cỏ là mặt trời bật khóc”

Czeslaw Milosz: The Witness of Poetry

 

BYPASSING  RUE  DESCARTES

Bypassing rue Descartes
I descended toward the Seine, shy, a traveler,
A young barbarian just come to the capital of the world.

We were many, from Jassy and Koloshvar, Wilno and
    Bucharest, Saigon and Marrakesh,
Ashamed to remember the customs of our homes,
About which nobody here should ever be told:
The clapping for servants, barefoot girls hurry in,
Dividing food with incantations,
Choral prayers recited by masters and household together.

I had left the cloudy provinces behind,
I entered the universal, dazzled and desiring.

Soon enough, many from Jassy and Koloshvar, or Saigon or
    Marrakesh
Were killed because they wanted to abolish the customs of
    their homes. 

Soon enough, their peers were seizing power
In order to kill in the name of the universal beautiful ideas.

Meanwhile, the city behaved in accordance with its nature,
Rustling with throaty laughter in the dark,
Baking long breads and pouring wine into clay pitchers,
Buying fish, lemons and garlic at street markets,
Indifferent as it was to honor and shame and greatness and
    glory,

Because that had been done and transformed itself
Into monuments representing nobody knows whom,
Into arias hardly audible and into turns of speech.

Again I lean on the rough granite of the embankment,
As if I had returned from travels through the underworlds

And suddenly saw in the light the reeling wheel of the seasons

Where empires have fallen and those once living are now dead.
There is no capital of the world, neither here nor anywhere else,
And the abolished customs are restored to their small fame,
And I know the time of human generations is not like the time
    of the earth. 

As to my heavy sins, I remember one most vividly:
How, one day, walking a forest path along a stream,
I pushed a rock down onto a water snake coiled in the grass. 

And what I have met with in life was the just punishment
Which reaches, sooner or later, everyone who breaks a taboo.

Czeslaw Milosz: The Witness of Poetry. Starting from My Europe

Note: Robert Hass "cũng" chọn bài thơ này, trong Now & Then.
Và tất nhiên, cũng đi 1 đường lèm bèm thật thú vị về nó.
*

Note: "cúi"!
Không phải cuối!
Bài thơ thấy post trên Blog DTL, cũng lâu rồi.
Gấu không dám lên tiếng, sợ bạn quí bực mình!

Hà, hà!


Cỏ


Em bao giờ là thiên nhiên
anh cúi đầu xuống ngực
dòng mưa sắc lá
đau môi

Cỏ của hoa và hoa của cỏ
những ngón tay những gót chân những nụ cười
nắng tháng ba mưa tháng bảy sương tháng chín
cho thơm đường hôm nay đến sớm mai
hôn từ những ngày dài tội lỗi
chưa quên

Gai trắng con ngươi mở mù loà
hơi đất nằm trong tóc
thèm muốn mỗi hàm răng
từng móng vuốt
đầy đồng xanh hoa nhiều màu một người
sống sót

Cỏ ơi cỏ kết thành lời
dàn nhạc huy hoàng
cô đơn

Giấc vụng về
tia nhọn sáng
đừng rơi hoàng hôn cánh rừng dầy
những ngực thương nhau
không áo
vì cỏ dại rối bời

Chúng ta ôm thời gian trong suốt
chẳng phân vân
như mặt trời chuyện trò cùng lũ cỏ
như lá cây thầm ngã phủ vai trần
như tiếng tim thốt cười ngoài dĩ vãng

TTT: Liên Đêm Mặt Trời Tìm Thấy [talawas]


Ghi chú trong ngày

**

Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

Life is for others, not for you,
Cold in the snow you lie,
Bayonets made twenty-eight wounds,
Bullets-another five.
A garment of new grief I made,
I sewed it for my love.
Oh Russian earth, it loves the taste,
It loves the taste of blood.

Akhmatova

Đời dành cho kẻ khác, đâu phải cho anh
Tuyết lạnh anh nằm
Lưỡi lê anh lãnh: hai mươi tám mũi
Cộng thêm năm vết đạn
Tấm áo, nỗi đau mới,
Tôi may nó cho tình tôi.
Ôi đất Nga ơi, mi yêu mùi vị,
Của máu


It was not, however, as a research editor or a memoirist but as a poet that Akhmatova gave her most immediate, personal response to the deaths of Gumilyov and Blok and the destruction of the world of her youth. After the virtual silence of 1920, Akhmatova wrote some thirty-­four poems in 1921, eleven of which are specifically dated August 1921. These poems are filled with images of bitter and irreversible separation, violence, and death. They reflect not only Akhmatova's personal agony, but the agony of her country. Thus in one lyric of eight simple and devastating lines she uses traditional folk diction and imagery to evoke the lament of a Russian peasant Everywoman.

The Word That Causes Death’s Defeat: Poems of Memory
Nancy K. Anderson dịch, giới thiệu, chú giải…

Chẳng phải biên tập viên nghiên cứu, hay tưởng niệm, hồi ức gia, nhưng, như nhà thơ, Akhmatova đã đưa ra một ứng đáp nóng hổi nhất, riêng tư nhất, trước những cái chết của Gumilyov và Blok và sự huỷ diệt thế giới tuổi trẻ của bà. Sau sự im lặng giả đò, ảo, của năm 1920, liền năm sau, 1921, bà cho ra lò 34 bài thơ, 11 bài trong đó cho biết rõ thời điểm sáng tác: Tháng Tám 1921; chất chứa trong chúng là những hình ảnh cay đắng, chia ly bất phản hồi, hung bạo, và cái chết. Chúng phản ảnh không chỉ cơn hấp hối của cá nhân nhà thơ, mà còn của xứ sở của bà.

Đọc Bi Khúc của Liu Xiaobo, GCC nhớ tới Akhamatova, nhớ tới “Cái Từ Đuổi Thần Chết Chạy Có Cờ”.

*

Anna Akhmatova qua nét vẽ David Levine, NYRB
Được chụp hình, được họa nhiều nhất, trong các thi sĩ.
Nhìn nghiêng, chỉ cần nhìn cái mũi, là nhận ngay ra Bà.

Ở vào một vài giai đoạn của lịch sử, chỉ có thơ mới có thể chơi ngang ngửa với thực tại, bằng cách nhét chặt nó vào một cái gì mà nhân loại có thể nâng niu, hoặc giấu diếm, ở trong lòng bàn tay, một khi cái đầu chịu thua không thể nắm bắt được."
"Theo nghĩa đó, cả thế giới nâng niu bút hiệu Anna Akhmatova."

Joseph Brodsky

 "Tôi mang cái chết đến cho những người thân của tôi
Hết người này tới người kia gục xuống.
Ôi đau đớn làm sao! Những nấm mồ
Đã được tôi báo trước bằng lời."

"I brought on death to my dear ones
And they died one after another.
O my grief! Those graves
Were foretold by my word." (1)

Anna Akhmatova 

.*

Boris Pasternak 

Pasternak's poems are like the flash of a strobe light-for an instant they reveal a corner of the universe not visible to the naked eye. I fell in love with these poems as a child. They were magical, fragments of the natural world captured in words that I did not always understand. Pasternak was my father's favorite poet. In the evenings he often recited his poems aloud, as did Marina Tsvetayeva, a friend of the family who often came to our house in those years before the war.
Long afterwards, George Plimpton and Harold Humes brought the live Pasternak into my life. A year or so after the resounding success of Doctor Zhivago, when the dust had begun to settle on the scandal of his being forced to give up the Nobel Prize, they sent me on a mission to Moscow to interview the poet for The Paris Review.
I'll never forget that sunny day at Peredelkino in the winter of 1959-1960, a few months before Pasternak died. The sparkling snow, the fir trees, the half torn note pinned to the door on the veranda at the side of the house: "I am working now. I cannot receive anybody. Please go away." On an impulse, thinking of the small gifts I was bringing the poet from admirers in the West, I did knock. The door opened.
Pasternak stood there, wearing an astrakhan hat. When I introduced myself he welcomed me cordially as my father's daughter- they had met in Berlin in the twenties. Pasternak's intonations were those of his poems. In an instant the warm, slightly nasal singsong voice assured me that my parents' country still existed and that it had a future as real as that sunny day. Today, no matter how harsh life in Russia is, that flash of feeling is proven true. Russia has survived, and the natural world around us which Pasternak celebrated is as wondrous as ever.

- Olga Carlisle

Thơ của Pasternak thì như “strobe light” – nhoáng 1 phát, nó vén lên một góc vũ trụ, mắt thường, mắt trần không nhìn thấy. Tôi tương tư những bài thơ, ngay từ khi còn  là 1 đứa trẻ. Chúng mới thần kỳ, ma mị làm sao, những mảnh vụn của thế giới tự nhiên, bình thường được tóm bắt vào những từ mà tôi luôn không hiểu.
Pasternak là nhà thơ “favorite” của ông già tôi. Vào những buổi chiều tối, ông thường lớn giọng đọc cho tôi nghe những bài thơ của Pasternak, hay của Marina Tsvetayeva, một nguời bạn trong gia đình, thường tới nhà tôi những năm trước chiến tranh.
Mãi, mãi, sau đó, George Plimpton and Harold Humes mang một Pạt sống vào trong cuộc đời của tôi. Một năm, hay cỡ đó, sau cái không khí sang sảng kêu như chuông, của Dr. Zhivago, khi bụi đã bốc lên xóa mờ xì căng đan - bị bắt buộc không được nhận giải - họ, hai đấng trên, trao cho tôi mission, tới Moscow, gặp nhà thơ, làm 1 cú phỏng vấn cho tờ The Paris Review.

Tôi không bao giờ quên được ngày nắng đó, ở Peredelkino, vào mùa đông 1959-1960, chỉ vài tháng trước khi Pasternak mất. Tuyết long lanh, những cây linh sam, một nửa mẩu giấy găm trên cánh cửa hành lang bên phiá căn nhà: “Lúc này tôi đang bận việc. Tôi không tiếp ai. Làm ơn khi khác.” Nghĩ đến những gói quà nhỏ tôi mang tới cho nhà thơ từ những người mến mộ ông, từ Tây Phương, bất giác tôi giơ tay gõ cửa. Cửa mở.
Pasternak đứng đó, đội 1 cái mũ astrakhan. Khi tôi tự giới thiệu, ông niềm nở đón tiếp, như là cô con gái của ba tôi - cả hai đã từng gặp nhau ở Berlin, vào thập niên 1920. Giọng nói của ông như giọng thơ của ông. Trong một thoáng, cái giọng nói ấm áp, có tí giọng mũi, nghe như hát, bảo đảm cho tôi một điều, là xứ sở của cha mẹ tôi vẫn hiện hữu, và nó đã có 1 tương lai, thực, như ngày nắng này. Bây giờ, dù cuộc sống ở Nga cực nhọc cỡ nào, cái thoáng chốc của cảm giác đó, được chứng thực. Nga xô đã sống sót, và cái thế giới thiên nhiên chung quanh chúng tôi mà Pasternak ăn mừng, thì thần kỳ, tuyệt cú mèo, như vẫn là, như mãi mãi vưỡn là.

*
*

Đọc bài viết 1 phát, thì cái đầu óc bịnh hoạn của Gấu Cà Chớn lại hiện ra cái cảnh 1 nhà thơ hải ngoại, đi cùng, cũng 1 nhà thơ hải ngoại - bạn của GCC, nhưng còn là cựu sĩ quan VNCH, bỏ chạy kịp trước 30 Tháng Tư 1975, không có lấy 1 ngày cải tạo làm thưốc chữa bịnh lưu vong - bèn bò về, xin yết kiến nhà thơ HC, và 1 ông châm cái đóm, hầu thuốc lào nhà thơ số 1 Đất Bắc!

Và nhà thơ HC bèn an ủi hai nhà thơ hải ngoại, quê hương của chúng ta vưỡn còn!
Thơ Mít vưỡn còn!
Lá diêu bông cũng vưỡn còn, nhưng thuộc hàng chiến lược, hàng xuất khẩu quan trọng, qua xứ người nhiều rồi!

Thơ Mỗi Ngày


Robert Hass: Now & Then         

NOVEMBER 21 [1999]

Thanksgiving: Daniel Halpern


Anyone who has had a newborn arrive in their life knows how powerful and hard to describe the emotions are. Twentieth-century poets have mostly stayed away from them. They are too frail. They are not mammal grief and rage, even though they can turn into grief and rage. (That's what King Lear is about.) And the example of the tradition of domestic and familial poetry in Victorian America has not encouraged us. It made the subject seem impossible to approach without sentimentality. Language makes the distinction: we speak of anger and desire as "feeling," the tender and uneasy stuff around the helplessness of infants, and the impulse to protect children we call "sentiment." And it's probably well that we do. Because they are frail emotions, and they are capable of turning into something quite savage. Nevertheless it is a deep thing, the wonder (and fear) at the arrival of a newborn child, and the process of-hard to know how else to say it-falling in love that parents go through with this creature given into their care. How do you talk about it?
    Daniel Halpern, in his new book Something Shining (Knopf), takes the subject on. He's my editor, and an old friend, and a poet I've been reading for twenty years or more. I've always thought of him as a poet on the model of the Roman poet Horace, with a poised and immensely civilized mind for the life we live, its large and small panics and decorums, and a civilized balance in his verse, in which orderliness can sometimes seem sinister and wry, and sometimes seem a gift, the kind of gift social being can give to one another, like a well-set table. Reading him has, over the years, made for very good company, this intelligence that is reasonably disenchanted, keeps an eye on the decades as they pass, the telling particulars in the social habits of a generation, its ardors, suavities, and defeats.
    And now this book that requires another kind of poise. How do you write about the whole business of becoming a parent, and about the way this attachment, this profound and life-defining tenderness and wonder, grows in us. He goes straight to it, and succeeds, I think. Have a look:

After the Vigil

They turn up, no longer nameless,
their bodies clear, so nearly pure
they appear in morning light transparent.

They turn up and one day look at you
for the first time, their eyes sure now
you are one of theirs, surely here to stay.

They turn up wearing an expression of yours,
imitating your mouth, the smile perfected
over years of enduring amusing moments.

They turn up without a past, their fingers,
inexact instruments that examine what carpets
their turf, what they inherit through blood.

They turn up with your future, if not in mind
very much in the explosive story of their genes,
in gesture foreshadowing the what's-to-come.

They turn up with your hair-albeit not much
of it-something in the color, the curl of it
after the bath, its bearing after sleep.

They turn up already on their own, ideas
of their own, settling on their own limits,
their particular sense of things.

They turn up and we have been waiting,
as they have without knowing. They turn
into this world, keeping their own counsel.


*

Note: Bài thơ thật tuyệt, post, rồi quên, chưa dịch (1)
Robert Hass: Now & Then         

NOVEMBER 21 [1999]

Thanksgiving: Daniel Halpern


Anyone who has had a newborn arrive in their life knows how powerful and hard to describe the emotions are. Twentieth-century poets have mostly stayed away from them. They are too frail. They are not mammal grief and rage, even though they can turn into grief and rage. (That's what King Lear is about.) And the example of the tradition of domestic and familial poetry in Victorian America has not encouraged us. It made the subject seem impossible to approach without sentimentality. Language makes the distinction: we speak of anger and desire as "feeling," the tender and uneasy stuff around the helplessness of infants, and the impulse to protect children we call "sentiment." And it's probably well that we do. Because they are frail emotions, and they are capable of turning into something quite savage. Nevertheless it is a deep thing, the wonder (and fear) at the arrival of a newborn child, and the process of-hard to know how else to say it-falling in love that parents go through with this creature given into their care. How do you talk about it?
    Daniel Halpern, in his new book Something Shining (Knopf), takes the subject on. He's my editor, and an old friend, and a poet I've been reading for twenty years or more. I've always thought of him as a poet on the model of the Roman poet Horace, with a poised and immensely civilized mind for the life we live, its large and small panics and decorums, and a civilized balance in his verse, in which orderliness can sometimes seem sinister and wry, and sometimes seem a gift, the kind of gift social being can give to one another, like a well-set table. Reading him has, over the years, made for very good company, this intelligence that is reasonably disenchanted, keeps an eye on the decades as they pass, the telling particulars in the social habits of a generation, its ardors, suavities, and defeats.
    And now this book that requires another kind of poise. How do you write about the whole business of becoming a parent, and about the way this attachment, this profound and life-defining tenderness and wonder, grows in us. He goes straight to it, and succeeds, I think. Have a look:

After the Vigil

They turn up, no longer nameless,
their bodies clear, so nearly pure
they appear in morning light transparent.

They turn up and one day look at you
for the first time, their eyes sure now
you are one of theirs, surely here to stay.

They turn up wearing an expression of yours,
imitating your mouth, the smile perfected
over years of enduring amusing moments.

They turn up without a past, their fingers,
inexact instruments that examine what carpets
their turf, what they inherit through blood.

They turn up with your future, if not in mind
very much in the explosive story of their genes,
in gesture foreshadowing the what's-to-come.

They turn up with your hair-albeit not much
of it-something in the color, the curl of it
after the bath, its bearing after sleep.

They turn up already on their own, ideas
of their own, settling on their own limits,
their particular sense of things.

They turn up and we have been waiting,
as they have without knowing. They turn
into this world, keeping their own counsel.
 


FEBRUARY I  [1998]

Một nhà thơ Ba Lan: Adam Zagajewski

Một trong những thơ đương thời mà tôi mê, là Adam Zagajewski, một nhà thơ Ba Lan, sống ở Paris, thành viên của thế hệ "Solidarity". Hai tập thơ, và hai tập tiểu luận của ông, là những tác phẩm [đầy tính] tưởng tượng, và ngạc nhiên, về chính trị, và nghệ thuật. Mới đây, ông có nửa năm làm thầy ở Houston. Và ở đây, 1 bài thơ, từ cuốn mới ra lò của ông, Chủ nghĩa thần bí cho những người mới bắt đầu, là từ kinh nghiệm này. Một bài thơ về 1 cái đầu lừ khừ, vào cái giờ chạng vạng, khi ý thức lập loè như ánh đèn của viên phi công:

Houston, 6 P.M.

Âu Châu đã ngủ rồi, ở bên dưới cái khăn choàng xộc xệch, thô kệch
Của những biên giới,
Và những hận thù cũ, xưa: Pháp làm ổ tới Đức,
Bosnia trong vòng tay của Serbia.
Lobely Sicily trong biển xanh da trời

Mới đầu buổi chiều, ở đây, đèn đã thắp,
Và mặt trời u tối nhạt nhòa dần.
Tôi một mình. Đọc tí tí, nghĩ tí ti.
Nghe ti ti tí âm nhạc.

Tôi ở nơi, có tình bạn,
Nhưng không có một người bạn, nơi say mê,
Nở rộ không cần sự thần kỳ
Nơi người chết cười ha hả. 

Tôi một mình là bởi vì Âu Châu đang ngủ.
Tình yêu của tôi ngủ trong một căn nhà cao ở ngoại vi Paris.
Ở Krakow và ở Paris bạn bè của tôi,
Lội qua cùng con sông lú, lấp, quên lãng.

Tôi đọc và nghĩ; trong một bài thơ tôi thấy câu này,
“Có những cú đánh thật khủng khiếp… Đừng hỏi!”
Tôi đếch hỏi, tất nhiên.
Một chiếc trực thăng làm vỡ mẹ buổi chiều êm ả.

Ở đây không có những loài chim “nightingales” hay “blackbirds”.
Với tiếng hót buồn, ngọt của chúng
Và bắt chước mọi tiếng người.

Thơ vời chúng ta tới với cuộc sống, với sự can đảm
Đối diện cái bóng lớn mãi ra.
Bạn có thể đưa mắt nhìn một cách bình thản Trái Đất
Như một phi hành gia tuyệt hảo?

Dưng không,
Từ biếng nhác vô hại,
Từ Hy Lạp của những cuốn sách
Từ Jerusalem của hồi tưởng;
Bất thình lình xuất hiện
Một hòn đảo của một bài thơ, không có người ở;
Một tên [thuyền trưởng] Cook mới
Sẽ có một ngày, khám phá ra nó.

Âu Châu thì đã ngủ rồi.
Những con thú của ban đêm,
Ảm đạm, và tham lam
Dọn vô, mở cuộc giết
Chẳng mấy chốc Mẽo cũng ngủ.

Người dịch là Clare Cavanagh. Một bài thơ không đơn giản. Rắc rối, phải nói thế - lưu vong, mất mát, ở 1 nơi mà anh ta chẳng cảm thấy chân của mình dính vào đất, hay, như một mầm hạt, loay hoay tìm cách trổ rễ; cảm quan sắc bén về bạo động của lịch sử, cái lừ đừ của nhịp sống của chúng ta, như 1 đáp ứng [tương quan], với bạo lực đó, "chuyện thường ngày ở huyện" liên quan đến “ngũ khoái” của chúng ta (ăn ngủ, đi đứng…). Cảm quan của Zagajewski về quyền năng nghệ thuật - của những cuốn sách, âm nhạc, thơ ca – thì chẳng hề tiếu lâm khôi hài, hay mỉa mai châm biếm. Trong tác phẩm của ông, Trái đất thuộc về cái bóng, thơ, về can đảm và ánh sáng. Nhưng trong bài thơ này, thơ là 1 hòn đảo, không người ở, chờ được khám phá, và trong khúc thơ chót, những con vật của đêm bèn tiến vô. Quả là 1 bài “Ru mãi ngàn năm" khá khủng khiếp!

“Có những cú khủng khiếp… Đừng hỏi”, là dòng thơ thứ nhất, dùng làm tựa đề cho bài thơ, từ tập thơ đầu tiên của nhà thơ lớn, người Peru, César Vallejo, mất năm 1938, nhan đề “Los Heraldos Negros”,  “Những thiên sứ đen”. Cuốn thơ và bài thơ đều rất đáng tìm đọc. Còn chi tiết này: Có loài chim hét, blackbird, ở Texas, nhưng không phải Turdus merula, the European blackbird, một loài chim hét Âu Châu, hót rất hay.

Tiểu luận và thơ của Zagajewski thì thật đáng đọc. Cả hai thì đều sáng ngời, thông minh một cách sắc sảo, chất khôi hài ở trong đó thì được chắt ra từ cuộc gặp gỡ của Đông Âu với lịch sử, và cũng đầy niềm vui bất ngờ. “Chủ nghĩa thần bí dành cho những kẻ mới bắt đầu” có những phẩm chất đó, và, cũng còn có, một nỗi buồn rầu liên lỉ, như thể, khi lịch sử, qua một bước ngoặt đáng khuyến khích của nó, như ở Ba Lan, những cảnh sắc chán chường mà chúng ta cưu mang ở trong chúng ta, và của thế giới, tiếp tục “u u”, những âm vang, với bạo lực và nỗi khốn cùng, ở đâu đó, được làm mới, và trở nên sáng sủa hơn.


Tại sao những nhà cổ điển.

Tôi chọn bài thơ này sau tí ngần ngừ. Tôi không coi dây là bài thơ bảnh nhất của tôi, cũng không coi nó đại diện cho chương trình thơ tôi. Tôi nghĩ, nó có hai đức hạnh: giản dị, khô ráo, và “nói lên” vấn đề rất cận kề trái tim tôi, đếch cần hoa lá cành, hay văn vẻ.
….

Cái nhìn của chủ nghĩa lãng mạn, nhà thơ phải phơi trần vết thương của mình ra, kể lể về những bất hạnh, [về nỗi cô đơn của bầy ngựa hoang, thân  phận nhược tiểu da vàng...  trong cuộc chiến Mít, thí dụ] vuỡn còn được nhiều người hưởng ứng vào những ngày này, mặc dù những thay đổi về văn phong, và khiếu thưởng ngoạn.
Phổ cập mà nói, thì "nó" [chủ nghĩa vãi linh hồn] phán, nghệ sĩ có quyền thiêng liêng với cái chủ quan, tao là bố thiên hạ, tao số 1....


Ghi chú trong ngày


*

Dante

Chàng đếch thèm trở lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Lội của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Lội - phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành ao ước.

Bài thơ trên, kỳ cục thay - tuyệt vời thay - làm liên tưởng tới nhà thơ tội đồ gốc Bắc Kít, trong bài thơ nhớ vợ; cũng cái giọng ngôi thứ nhất, cũng chỉ là riêng tư, mà trở thành “sử thi” của lũ Ngụy.

Bài thơ thần sầu nhất của Thơ Ở Đâu Xa: Bài Nhớ Thi Sĩ

Đâu có phải tự nhiên mà đám sĩ quan VNCH lại phổ thơ, và đi đường tụng ca, khi còn ở trong tù VC.

Mỗi ông thì đều có 1 bà vợ như vậy.

Thơ Mỗi Ngày


BAMBOO GARDEN

Bad luck, my very own, sit down and listen to me:
You make yourself scarce for months at the time
Making preparations for some new calamity,
Then come to shake me awake some dark night,

Wiping the sweat off your face, asking
For a glass of water, while mumbling something
About how a mixed bag of misery and laughter
Is all that I can expect from a life like mine,
While I listen, none the wiser like a blind man 

Holding a fortune cookie in a Chinese restaurant
And waiting for a waiter to come along
And read it to him, but there isn't one coming,
'Cause it's late and the Bamboo Garden is closed.

Vườn Tre

Vận rủi "rất" rất riêng của ta, hãy ngồi xuống, và lắng nghe ta nói:
Mi làm mặt lạnh, làm mặt khó mấy tháng nay,
Như thể mi đang sửa soạn 1 cú tai ương mới nào đó
Rồi thì một đêm âm u, mi tới đánh thức ta dậy

Lau mồ hôi trên mặt
Hỏi xin ta ly nước lạnh
Trong lúc lẩm bẩm cái con mẹ gì đó,
Hình như là về
Làm thế nào trộn cái khốn cùng của dân Mít
Với tiếng cười sảng khoái của Lũ Quỉ, Đại Gia Đỏ?
Và, liệu đó, là tất cả những gì, một tên
Gấu Cà Chớn mong ước, trong cõi đời của nó?

Trong lúc Gấu ngồi lắng nghe, chẳng khôn ngoan gì hơn 1 anh mù
Tay cầm cái kẹo trong có câu thần chú may rủi ở 1 tiệm ăn Tầu
Đợi người bồi đi ngang để đọc cho nghe.
Nhưng chẳng có ma nào
Bởi là vì đã quá khuya, và Vườn Tre đã đóng cửa.

Robert Hass: Now & Then

FEBRUARY I  [1998]

A Polish Poet: Adam Zagajewski

One of my favorite contemporary poets is Adam Zagajewski, a Polish poet who lives in Paris. Zagajewski was a member of the generation of
Polish writers who came of age during the Solidarity years. Two volumes of translations of his poems have been published in English, Tremor and
Canvas, both from Farrar, Straus & Giroux, and two volumes of his essays, Solidarity, Solitude (Ecco Press) and Two Cities (Farrar, Straus & Giroux), imaginative and surprising books about politics and art. Lately, he has been teaching half the year in Houston. And here, from his new book, Mysticism for Beginners (Farrar, Straus & Giroux), is a poem that comes out of that experience. It's a poem of the idling mind in that hour of dusk when consciousness flickers like a pilot light:

Một trong những thơ đương thời mà tôi mê, là Adam Zagajewski, một nhà thơ Ba Lan, sống ở Paris, thành viên của thế hệ "Solidarity". Hai tập thơ, và hai tập tiểu luận của ông, là những tác phẩm [đầy tính] tưởng tượng, và ngạc nhiên, về chính trị, và nghệ thuật. Mới đây, ông có nửa năm làm thầy ở Houston. Và ở đây, 1 bài thơ, từ cuốn mới ra lò của ông, Chủ nghĩa thần bí cho những người mới bắt đầu, là từ kinh nghiệm này. Một bài thơ về 1 cái đầu lừ khừ, vào cái giờ chạng vạng, khi ý thức lập loè như ánh đèn của viên phi công:

Houston, 6 P.M.

Europe already sleeps beneath a coarse plaid of borders
and ancient hatreds: France nestled
up to Germany, Bosnia in Serbia's arms,
Lobely Sicily in azure seas.

It's early evening here, the lamp is lit
and the dark sun swiftly fades.
I'm alone. I read a little, think a little,
listen to a little music.

I'm where there's friendship,
but no friends, where enchantment
grows without magic,
where the dead laugh.

I'm alone because Europe is sleeping. My love
sleeps in a tall house on the outskirts of Paris.
In Krakow and Paris my friends
wade in the same river of oblivion.

I read and think; in one poem
I found the phrase "There are blows so terrible ...
Don't ask!" I don't. A helicopter
breaks the evening quiet.

Poetry calls us to a higher life,
but what's low is just as eloquent,
more plangent than Indo-European,
stronger than my books and records.

There are no nightingales or blackbirds here
with their sad, sweet cantilenas,
and mimics every living voice.

Poetry summons us to life, to courage
in the face of the growing shadow.
Can you gaze calmly at the Earth
like the perfect astronaut?

Out of harmless indolence, the Greece of books,
and the Jerusalem of memory there suddenly appears
the island of a poem, unpeopled;
some new Cook will discover it one day.

Europe is already sleeping. Night's animals,
mournful and rapacious,
move in for the kill.
Soon America will be sleeping, too.

The translator is Clare Cavanagh. It's a complicated poem-the exile at a loss in a place where he cannot feel roots, or rather like some seed beginning tentatively to send out roots; the acute sense of the violence of history, the oddness of the circadian rhythms of our lives in relation to that violence, the ordinariness of sleeping and waking. Zagajewski's sense of the power of art-of books, music, poetry-is never ironic. In his work Earth belongs to the shadow, poetry to courage and the light. But in this poem, anyway, poetry is an island, unpeopled, waiting to be discovered, and in the last stanza the night animals are moving in. A rather terrible lullaby.
    There are perhaps a couple of details to gloss. The line "There are blows so terrible ... Don't ask" comes from the great Peruvian poet César Vallejo who died in 1938. This comes from the first line of the title poem of his first book, Los Heraldos Negros (The Black Messengers). It is a book  and a poem very much worth looking up. And another detail: there are, of course, blackbirds in Texas, but not Turdus merula, the European blackbird, which is a species of thrush and has a very rich song.
    Zagajewski's essays and poems are worth getting to know. Both can be radiant, sharply intelligent, suffused with an irony bred of Eastern Europe’s encounter with history, but full also of unexpected joy. Mysticism for Beginners has these qualities, also a restless melancholy, as if, when history takes an encouraging turn, as it has in Poland, the despairing landscapes that we carry inside us and that the world keeps echoing with renewed violence and misery elsewhere become more clear.

Note: Adam Zagajewski continues to spend time in Houston, but he has moved to Krakow from Paris, and a volume if selected poems in translation has appeared, Without End, and another collection of prose, In Defense of Ardor (both published by Farrar, Straus & Giroux).

*

*

Lament for the makers: Khóc người làm thơ

ROBERT FROST

NEITHER OUT FAR NOR IN DEEP

The people along the sand
All turn and look one way
They turn their back on the land.
They look at the sea all day.

As long as it takes to pass
A ship keeps raising its hull;
The wetter ground like glass
Reflects a standing gull.

The land may vary more;
But wherever the truth may be-
The water comes ashore,
And the people look at the sea.

They cannot look out far.
They cannot look in deep.
But when was that ever a bar
To any watch they keep?

Không xa mà cũng chẳng sâu

Ném mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng sông
Mà lòng mình phơi trên kè đá
TTT

Đám người dọc theo cát
Tất cả quay và nhìn một phía.
Lưng xoay vô đất
Mắt nhìn biển cả ngày.

Con tàu dâng thân lên
Chừng nào nó đi qua
Thân tầu, lóng lánh như mặt gương,
Phản chiếu một hải âu đứng sững.

Đất có thể tang thương như thế nào
Một khi sự thực thì như thế nào đó –
Nước vẫn tạt vô bờ
Và mọi người nhìn ra biển

Họ không thể nhìn xa
Họ không thể nhìn sâu
Nhưng liệu có 1 cái kè đá nào
Cho bất cứ 1 cái nhìn mà họ giữ?

*

Bài thơ "Houston, Sáu Giờ Chiều", Gấu tính dịch lâu rồi, nhưng lại nghĩ, để dành cho mấy đấng thi sĩ Mít, cư ngụ ở vùng này.
Nhưng ‘số phận” biểu, quà/quả đó, là của mi đấy!
Cung kính không bằng tuân lệnh.
Bèn chơi luôn!

Houston, 6 P.M.

Âu Châu đã ngủ rồi, ở bên dưới cái khăn choàng xộc xệch, thô kệch
của những biên giới,
và những hận thù cổ lỗ: Pháp làm ổ tới Đức,
Bosnia trong vòng tay của Serbia.
Lobely Sicily trong biển xanh da trời

Mới đầu buổi chiều ở đây, đèn đã thắp,
Và mặt trời u tối nhạt nhòa dần.
Tôi một mình. Đọc tí tí, nghĩ tí ti.
Nghe ti ti tí âm nhạc.

Tôi một mình là bởi vì Âu Châu đang ngủ.
Tình yêu của tôi ngủ trong 1 căn nhà cao ở ngoại vi Paris.
Ở Krakow và ở Paris bạn bè của tôi,
Lội qua cùng con sông lú, lấp, quên lãng.

Tôi đọc và nghĩ; trong một bài thơ tôi thấy câu này,
“Có những cú đánh thật khủng khiếp… Đừng hỏi!”
Tôi đếch hỏi, tất nhiên.
Một chiếc trực thăng làm vỡ mẹ buổi chiều êm ả.

Thơ gọi chúng ta tới một cuộc đời cao hơn
Nhưng cái thấp, lùn, lé kia thì cũng hoành tráng ra gì,
Lèm bèm nhiều hơn
Năn nỉ, nuối tiếc hơn Ấn Âu
Mạnh hơn những cuốn sách, những ghi chép của tôi 

Ở đây không có những loài chim “nightingales” hay “blackbirds”.
Với tiếng hót buồn, ngọt của chúng
Và bắt chước mọi tiếng người.


Zbigniew Herbert
Why The Classics

Tại sao những nhà cổ điển.

Tôi chọn bài thơ này sau tí ngần ngừ. Tôi không coi dây là bài thơ bảnh nhất của tôi, cũng không coi nó đại diện cho chương trình thơ tôi. Tôi nghĩ, nó có hai đức hạnh: giản dị, khô ráo, và “nói lên” vấn đề rất cận kề trái tim tôi, đếch cần hoa lá cành, hay văn vẻ.
….

Cái nhìn của chủ nghĩa lãng mạn, nhà thơ phải phơi trần vết thương của mình ra, kể lể về những bất hạnh, [về nỗi cô đơn của bầy ngựa hoang, thân  phận nhược tiểu da vàng...  trong cuộc chiến Mít, thí dụ] vuỡn còn được nhiều người hưởng ứng vào những ngày này, mặc dù những thay đổi về văn phong, và khiếu thưởng ngoạn.
Phổ cập mà nói, thì "nó" [chủ nghĩa vãi linh hồn] phán, nghệ sĩ có quyền thiêng liêng với cái chủ quan, tao là bố thiên hạ, tao số 1....
Thơ Mỗi Ngày

In Memoriam: Octavia Paz

I was in San Miguel Allende in January when I heard that Octavio Paz was gravely ill. My hotel room had a rooftop patio. When I walked out onto it at dawn, six thousand feet up in the Sierra Madre, I looked out at a late Renaissance dome, eighteenth-century church spires, laundry lines, utility lines, black rooftop cats gazing with what seemed religious reverence at the pigeons they could not quite reach, and in the distance at the lines of low bare hills that formed the high shallow valley of San Miguel. Overhead there was a flock of what must have been two hundred cormorants flying silently and swiftly north. In the dawn light it looked as if the white sky were full of broken black crosses, a kind of aerial, fast-moving cemetery. It could have been an image from one of his poems.
    He was not only Mexico's greatest poet. He was one of the most remarkable literary figures of this half century. His essays are at least as compelling as his poems and a good way for English readers to get to know him. Paz's great prose book is probably his stunning meditation on the nature of poetry, The Bow and the Lyre, and there are others: his book-length essay on Mexico and Mexican culture, The Labyrinth of Solitude, and his biographical study of Mexico's great poet of the Colonial Period, Sor Juana de la Cruz, and his essays on history and politics, One Earth, Four or Five Worlds, and his essays on Mexican art. Only Czeslaw Milosz among the poets of his generation has had the same depth and range.
    But he was a poet first of all. The best volumes of his work in English are Selected Poems and A Tree Within, both published by New Directions. Here is one of his poems, gorgeous in Spanish, and you can almost hear the original in this translation from Selected Poems:

Tưởng niệm Octavio Paz

Tôi ở San Miguel Allende, vào tháng Giêng, thì nghe tin ông bịnh nặng. Căn phòng khách sạn của tôi có cái terrace. Buổi sáng sớm, tôi ra terrace, từ trên đỉnh cồn nhìn xuống thành phố, những vòm thời kỳ Phục Hưng muộn, những đuờng xoắn nhà thờ thế kỷ 18, những đường giặt ủi, tiện ích, những con mèo đen trên mái nhà, với cái nhìn có vẻ kính cẩn, và nhuốm tí mùi tôn giáo, gửi tới những con bồ câu, chúng không làm sao sơ múi, vì ngoài tầm nhảy, và xa hơn tí nữa, là những đường viền của những ngọn đồi trần trụi, thấp, tạo thành cái dáng của thung lũng San Miguel. Trên đầu tôi, cả 1 đàn chim cốc, chừng hai trăm con, lặng lẽ, lầm lũi di chuyển về phương bắc. Trong ánh sáng lờ mờ của buổi sáng tinh sương, cả bầu trời màu trắng thì đầy những cây thập tự đen, gãy, bể, chắng khác chi một nghĩa địa đang lặng lẽ, nhanh lẹ di động. Hẳn là hình ảnh này, là từ trong thơ của ông, được thiên nhiên lập lại.
    Ông không chỉ là nhà thơ Mexico lớn lao nhất. Ông là 1 trong những khuôn mặt văn học đáng kể nhất của nửa thế kỷ này. Những bài tiểu luận của ông thì cũng dữ dằn, hiếp đáp chúng ta, chẳng thua gì thơ của ông, và là 1 cách thật tốt, cho độc giả tiếng Anh biết tới ông. Cuốn thơ xuôi lớn của ông có lẽ là trầm tư ngỡ ngàng về thơ, The Bow and the Lyre, và còn những cuốn khác nữa: tiểu luận dài, là cả 1 cuốn sách, về Mexico và văn hóa của nó, Mê Cung của Cô Đơn, và nghiên cứu có tính tiểu sử của nhà thơ l
ớn Mexico, thời kỳ thuộc địa, Sor Juana de la Cruz, và tiểu luận của ông về lịch sử và chính trị, One Earth, Four or Five Worlds, và những tiểu luận về nghệ thuật Mexico. Trong thế hệ thi sĩ cùng thời, chỉ Czeslaw Milosz, tầm vóc và chiều sâu, ngang ông.
    Nhưng trước tiên, và trong tất cả, thì vẫn là thi sĩ Octavio Paz, [“ông số 1” như Mít có thể gọi, dù "Ông số 1" này thì cũng viết đủ thứ, khiến ông tiên chỉ VP mà còn nhầm, và coi là tiểu thuyết gia!] Những cuốn dịch qua tiếng Anh bảnh nhất, là Tuyển Tập Thơ, và A Tree Within. Ở đây, là 1 bài thơ thần sầu, mà qua bản tiếng Anh, bạn có thể ngửi ra mùi vị gốc Tây Bán Nhà của nó:

Wind and Water and Stone

The water hollowed the stone,
the wind dispersed the water,
the stone stopped the wind.
Water and wind and stone.

The wind sculpted the stone,
the stone is a cup of water,
the water runs off and is wind.
Stone and wind and water.

The wind sings in its turnings,
the water murmurs as it goes,
the motionless stone is quiet.
Wind and water and stone.
One is the other, and is neither:
among their empty names
they pass and disappear,
water and stone and wind.

Gió và Nước và Đá

Nước làm rỗng đá
Gió làm nước tung toé
Đá chặn gió
Nước và gió và đá.

Gió tạc đá
Đá là ly nước
Nước chạy/chảy và là gió
Đá và gió và nước

Gió hát theo từng khúc quanh của nó
Nước thầm thì khi chảy
Đám bất động lặng câm
Gió và nước và đá

Kẻ này là kẻ kia và chẳng là kẻ nào:
Giữa những cái tên trống rỗng
Chúng qua đi và biến mất
Nước và đá và gió

Robert Hass: Now & Then

Octavio Paz

Autumn

The wind wakes,
sweeps the thoughts from my mind
and hangs me
in a light that smiles for no one:
what random beauty!
Autumn: between your cold hands
the world flames.

1933

Octavio Paz: First Poems (1931-1940)

Mùa Thu

Gió thức dậy
Quét những ý nghĩ ra khỏi cái đầu của anh
Và treo anh
Trong ánh sáng mỉm cười cho chẳng ai
Cái đẹp mới dưng không, tình cờ làm sao?
Mùa thu: giữa lòng bàn tay lạnh của em
Tình anh sưởi ấm
[nguyên văn, thế giới bập bùng ngọn lửa]

Here

My footsteps in this street
echo
        in another street
where
        I hear my footsteps
passing in this street
where

Only the mist is real

[1958-1961]

Đây

Tiếng bước chân của tôi
trong con phố này
vọng lên
trong một con phố khác
nơi
tôi nghe những bước chân của mình
qua con phố này
nơi
Chỉ sương mù là có thực


Zbigniew Herbert
Why The Classics

Tại sao những nhà cổ điển.

Tôi chọn bài thơ này sau tí ngần ngừ. Tôi không coi dây là bài thơ bảnh nhất của tôi, cũng không coi nó đại diện cho chương trình thơ tôi. Tôi nghĩ, nó có hai đức hạnh: giản dị, khô ráo, và “nói lên” vấn đề rất cận kề trái tim tôi, đếch cần hoa lá cành, hay văn vẻ.
….

Cái nhìn của chủ nghĩa lãng mạn, nhà thơ phải phơi trần vết thương của mình ra, kể lể về những bất hạnh, [về nỗi cô đơn của bầy ngựa hoang, thân  phận nhược tiểu da vàng...  trong cuộc chiến Mít, thí dụ] vuỡn còn được nhiều người hưởng ứng vào những ngày này, mặc dù những thay đổi về văn phong, và khiếu thưởng ngoạn.
Phổ cập mà nói, thì "nó" [chủ nghĩa vãi linh hồn] phán, nghệ sĩ có quyền thiêng liêng với cái chủ quan, tao là bố thiên hạ, tao số 1....


Obscurely Occupied

You are the Lord of the maimed,
The one bled and crucified
In
a cellar of some prison
Over which the day is breaking.

You inspect the latest refinements
Of cruelty. You may even kneel
Down in wonder. They know
Their business, these grim fellows

Whose wives and mothers rise
For the early Mass. You, yourself,
Must hurry back through the snow
Before they find your rightful

Place on the cross vacated,
The few candles burning higher
In your terrifying absence
Under the darkly magnified dome.

Charles Simic 

U tối bận rộn

Người là Chúa Tể của những kẻ bị thương tật
Người chảy máu, bị đóng đinh trên cây thập tự
Ở nơi tầng hầm một nhà tù nào đó
Bên trên ngày ló dạng

Người kiểm tra những trau truốt sau cùng
Của sự độc ác.
Người có thể quỳ xuống, ngạc nhiên lẩm lẩm
Chúng quả là quá rành nghề của chúng,
Những tên nhẫn tâm, ác nghiệt này

Vợ của chúng, mẹ của chúng
Dậy sớm, cho Lễ Sớm
Người, chính Người
Phải vội vã trở lại, băng qua tuyết
Trước khi họ tìm sự công bằng chính trực của Người

Hãy để trước cây thập tự bỏ trống
Vài cây đèn cầy, cháy thật cao
Cao hơn cả sự vắng mặt khủng khiếp của Người
Dưới vòm trời phóng lớn tối thui.

Note: Bài thơ này cực kỳ…  u tối.
Chỉ bằng mấy dòng thơ Simic bèn dẫn ra 1 Ông Trời “bỏ chạy, vắng mặt, ẩn giấu" [Dieu caché], khi xẩy ra Lò Thiêu.
Đọc Simic, GCC cứ sờ sợ, là vậy!

HUMMINGBIRDS

I thought she was exaggerating a little
when she said that every one of her hummingbirds-she had five-
had a distinct name and that they flew
freely in her garden, where they had
distinct feeders. "If not, they fight too much."

But it was like that, just like that:
I saw them once, when the house, alone,
invited a visit to the open back garden.

There they came flying like tiny
winged envoys
with urgent notices and warnings.
No name fit them well. Useless
words. Astonishment
at the rapid movement of the wings:
the not being able to look at them
the approach of their tiny hearts
beating so incredibly rapidly
close, very close,

and then suddenly shooting off, high,
unattainable.
Beings of our world but also of another,
only theirs.

-Circe Maia

(Translated, from the Spanish, by Jesse Lee Kercheval.)

The New Yorker, 25/11/2013 

Chim Ri

Tôi nghĩ nàng có hơi cường điệu khi nói, mọi chim ri của nàng – nàng có năm – có 1 cái tên riêng biệt và chúng tự do bay trong khu vườn của nàng, nơi chúng có người cho ăn riêng.
“Nếu không, là chúng đánh nhau loạn xà ngầu”.

Trong khi thực sự thì là như vầy, đúng là như vầy:

Một lần, tôi nhìn thấy chúng, khi trong nhà, một mình, được mời ra thăm khu vườn sau nhà
Ở đó, chúng bay, như những thiên sứ nhỏ xíu với đôi cánh, với những “bản tin” [chữ này thuổng của HậuVệ] khẩn thiết, những cảnh cáo nghiêm trọng
Chẳng có cái tên nào hợp với chúng [Thiên Sứ ư? Coi chừng biến thành Quỉ Đỏ. Phỏng Giái ư? Coi chừng biến thành Phê Bình Gia, Quan Hoạn, hà, hà!].

Từ ngữ vô dụng ở đây.
Ngỡ ngàng với những cú đập cánh nhanh như cắt: Thật khó mà có thể nhìn chúng, tiếng đập khi tới gần, của những trái tim nhỏ bé của chúng mới chớp nhoáng 1 phát, thật gần, cực gần.
Và rồi, bất thình lình, thoát đi, cao thật cao, không làm sao với tới được.
Thuộc thế giới của chúng ta, nhưng cũng còn thuộc về 1 thế giới khác.

Chỉ chúng.

HUMMINGBIRDS

I thought she was exaggerating a little
when she said that every one of her hummingbirds-she had five-
had a distinct name and that they flew
freely in her garden, where they had
distinct feeders. "If not, they fight too much."

But it was like that, just like that:
I saw them once, when the house, alone,
invited a visit to the open back garden.

There they came flying like tiny
winged envoys
with urgent notices and warnings.
No name fit them well. Useless
words. Astonishment
at the rapid movement of the wings:
the not being able to look at them
the approach of their tiny hearts
beating so incredibly rapidly
close, very close,

and then suddenly shooting off, high,
unattainable.
Beings of our world but also of another,
only theirs.

-Circe Maia

(Translated, from the Spanish, by Jesse Lee Kercheval.)

 

The Day Lou Reed Died

It's not like his songs are going to simply
evaporate,

but since the news I can't stop
listening to him

on endless shuffle - familiar, yes, inside
me, yes, which means 

I'm alive, or was, depending on when
you read this. Now

a song called "Sad
Song," the last one on "Berlin,"

sung now from the other side, just talk,
really, at the beginning, then, 

the promise
or threat, I'm gonna stop wasting 

my time, but what else
are we made of, especially now? A chorus 

sings Sad song sad song sad song sad
song. I
knew him better than I new my own

father, which means
through these songs, which means 

not at all. They died on the same day, O
what a perfect day, maybe 

at the same moment, maybe
both their bodies are laid out now in

the freezer, maybe side by side, maybe
holding hands, waiting 

for the fire on the earth or the man
or the salt - 

if I could I'd let birds devour whatever's left
&carry them into the sky, but all I can do 

it seems
is lie on the couch & shiver, pull a coat

over my body as if it were all I had, as if I
were the one sleeping outside, as if it were my 

body something was leaving, rising up
from inside me

& the coat could hold it inside
maybe a little longer.

The New Yorker, 25/11/2013

 




**

Robert Hass, nhà thơ với vòng nguyệt quế Mẽo, U.S. Poet Laureate, còn là nhà dịch thơ số 1, như những bạn thơ, cũng "U.S. Laureate" như Charles Simic, thí dụ.
Tin Văn sẽ đi những bài viết trong này, vì đọc chúng, cũng là đọc thơ toàn thế giới!

Hà, hà!

Khi GCC phịa ra mục “thơ mỗi ngày” và được 1 độc giả đi 1 cái mail cám ơn, đã thấy sướng mê tơi.
Nhưng mục nhà thơ Robert Hass phịa ra mới khủng, như chính ông thú nhận, chưa từng có trên đời:
The Poet’s Choice Columns.

A Note to Readers

THIS IS A BOOK of poems and small essays about them written over a period of about two years. It came about because Nina King, then literary editor of the Washington Post, invited me to write a weekly column for the Post's Book World. The idea was that I would, each week, select a poem and comment on it. The aim was to introduce poetry to people who had never read it at all; to reintroduce it to people who had read it in school but had gotten out of the habit and, having an impulse to find their way back to it, didn't know where to start; and to give people who did read poetry some poems and ideas about poems to think about.

The column was a novelty. Nothing quite like it had been done in an American newspaper in many decades, if ever, and it was immediately popular with readers of Book World….

Để ăn mừng tập thơ, GCC xin giới thiệu tới độc giả TV, bài tưởng niệm Zbigniew Herbert, Robert Hass viết, đúng SN/GCC.

AUGUST 16 [1998]

In Memoriam: Zbigniew Herbert

Zbigniew Herbert died a few weeks ago in Warsaw at the age of seventy-three. He is one of the most influential European poets of the last half century, and perhaps-even more than his great contemporaries Czeslaw Milosz and Wladislawa Symborska-the defining Polish poet of the post-war years.
    It's hard to know how to talk about him, because he requires superlatives and he despised superlatives. He was born in Lvov in 1924. At fifteen, after the German invasion of Poland, he joined an underground military unit. For the ten years after the war when control of literature in the Polish Stalinist regime was most intense, he wrote his poems, as he said, "for the drawer." His first book appeared in 1956. His tactic, as Joseph Brodsky has said, was to turn down the temperature of language until it burned like an iron fence in winter. His verse is spare, supple, clear, ironic. At a time when the imagination was, as he wrote, "like stretcher bearers lost in the fog," this voice seemed especially sane, skeptical, and adamant. He was also a master of the prose poem. Here are some samples:

The Wind and the Rose

Once in a garden there grew a rose. A wind fell in love with her. They were completely different, he-light and fair; she immobile and heavy as blood.
    There came a man in wooden clogs and with his thick hands he plucked the rose. The wind leapt after him, but the man slammed the door in his face.
    -O that I might turn to stone-wept the unlucky one-I  was able to go round the whole world, I was able to stay away for years at a time, but I knew that she was always there waiting.
    The wind understood that, in order really to suffer, one has to be faithful.

Mưa

Khi ông anh của tớ từ mặt trận trở về
Trán của anh có 1 ngôi sao bạc nho nhỏ
Và bên dưới ngôi sao
Một vực thẳm 

Một mảnh bom
Đụng anh ở Plê Ku
Hay, có lẽ, ở Củ Chi
(Anh quên những chi tiết)

Anh trở thành nói nhiều
Trong nhiều ngôn ngữ
Nhưng anh thích nhất trong tất cả
Ngôn ngữ lịch sử

Đến hụt hơi,
Anh ra lệnh đồng ngũ đã chết, chạy
Nào anh Núp,
Nào anh Trỗi.

Anh la lớn
Trận đánh này sẽ là trận chiến thần thánh chót
[Mỹ Kút, Ngụy Nhào, còn kẻ thù nào nữa đâu?]
Rằng Xề Gòn sẽ vấp ngã,
Sẽ biến thành Biển Máu
Và rồi, xụt xùi, anh thú nhận
Bác Hồ, lũ VC Bắc Kít đếch ưa anh.
[Hà, hà!]

Chúng tôi nhìn anh
Ngày càng xanh mướt, tái nhợt
Cảm giác bỏ chạy anh
Và anh lần lần trở thành 1 đài tưởng niệm liệt sĩ 

Trở thành những cái vỏ sò âm nhạc của những cái tai
Đi vô khu rừng đá
Và da mặt anh
Thì được bảo đảm bằng những cái núm mắt khô, mù

Anh chẳng còn gì
Ngoại trừ xúc giác

Những câu chuyện gì, anh kể
Với những bàn tay của mình.
Bên phải, những câu chuyện tình
Bên trái, hồi ức Anh Phỏng Giái

Chúng mang ông anh của tớ đi
Đưa ra khỏi thành phố
Mỗi mùa thu anh trở về
Ngày càng ốm nhom, mỏng dính
Anh không muốn vô nhà
Và đến cửa sổ phòng tớ gõ

Hai anh em đi bộ trong những con phố Xề Gòn
Và anh kể cho tớ nghe
Những câu chuyện chẳng đâu vào đâu
Và sờ mặt thằng em trai của anh
Với những ngón tay mù,
Của mưa.

Zbigniew Herbert

AUGUST 16 [1998]

In Memoriam: Zbigniew Herbert

Zbigniew Herbert mất vài tuần trước đây, ở Warsaw thọ 73 tuổi. Ông là 1 trong những nhà thơ Âu Châu, ảnh hưởng nhất trong nửa thế kỷ, và có lẽ - bảnh hơn nhiều, so với ngay cả hai người vĩ đại, đã từng được Nobel, đồng thời, đồng hương với ông, là Czeslaw Milosz và Wladislawa Symborska -  nhà thơ định nghĩa thơ Ba Lan hậu chiến.

Thật khó mà biết làm thế nào nói về ông, bởi là vì ông đòi hỏi sự thần sầu, trong khi lại ghét sự thần sầu. Ông sinh tại Lvov năm 1924. Mười lăm tuổi, khi Đức xâm lăng Ba Lan, ông gia nhập đạo quân kháng chiến. Trong 10 năm, sau chiến tranh, khi chế độ Xì Ta Lin Ba Lan kìm kẹp văn chương tới chỉ, ông làm thơ, thứ thơ mà ông nói, “để trong ngăn kéo”.
*

Zbigniew Herbert, “Ba Lan Tam Kiệt” [hai “kiệt” còn lại là, Milosz, Szymborska đều đợp Nobel văn chương], như "Đồng Nai Tam Kiệt" của xứ Mít Nam: Bùi Giáng, Tô Thuỳ Yên, Thanh Tâm Tuyền, như NTV đã từng gọi.
Gấu biết tới Herbert, là qua 1 bài viết của Coetzee, "Thế nào là cổ điển?" (1)
Nhưng để đọc được ông, thì cũng mới đây thôi, một phần vì cuốn nào của ông thì cũng dày cộm, và vì ông là thi sĩ, mà cái món thi sĩ, thì Gấu cũng mới đọc được, mới đây thôi!
Đọc 1 phát, là dịch ào ào, điếc không sợ súng!

(1)

Nhà văn Nam Phi [Coetzee]  nhắc tới một bài diễn thuyết -  cùng tên với bài viết của ông, của T.S. Elliot - vào tháng Mười 1944, tại London, khi Đồng Minh đang quần nhau với Nazi tại đất liền (Âu Châu).
Về cuộc chiến, Eliot chỉ nhắc tới nó, bằng cách xin lỗi thính giả, rằng chỉ là tai nạn của hiện tại (accidents of the present time), một cái hắt hơi, xỉ mũi, đối với cuộc sống của Âu Châu, và nó làm ông không thể sửa soạn chu đáo cho bài nói chuyện.

"Nhà là nơi một người bắt đầu" [Home is where one starts from], "Trong cái bắt đầu là cái chấm dứt của tôi" [In my beginning is my end], nhà thơ [Eliot] cho rằng, để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta phải trở lại với nhà thơ lớn lao nhất, "cổ điển của chính thời đại của chúng ta" (the great poet of the classic of our own times), tức nhà thơ Ba Lan, Zbigniew Herbert.

Với Herbert, đối nghịch Cổ Điển không phải Lãng Mạn, mà là Man Rợ. Với nhà thơ Ba Lan, viết từ mảnh đất văn hóa Tây Phương không ngừng quần thảo với những láng giềng man rợ, không phải cứ có được một vài tính cách quí báu nào đó, là làm cho cổ điển sống sót man rợ. Nhưng đúng hơn là như thế này: Cái sống sót những xấu xa tồi tệ nhất của chủ nghĩa man rợ, và cứ thế sống sót, đời này qua đời khác, bởi những con người nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất, (at all costs), cái mà con người quyết giữ đó, được gọi là Cổ Điển.

Như vậy, với chúng ta, cuộc chiến vừa qua, cũng chỉ là một cái hắt hơi của lịch sử. Không phải viết từ những đối nghịch chính trị, như một hậu quả của cuộc chiến đó, mà trở nên bền. Muốn bền, là phải lần tìm cho được, cái gọi là nhà, liệu có đúng như Eliot nói đó không: Nhà là nơi một người bắt đầu.
Hay nhà là nơi cứ thế sống sót những xấu xa của chủ nghĩa Man Rợ, đời này qua đời khác, bởi những con người nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất...

Câu trên, Nhà là nơi một người bắt đầu, có vẻ như áp dụng cho một nhà văn Việt nam ở hải ngoại.

Câu dưới, có vẻ như dành cho nhà văn trong nước.



ST. JOHN'S EVE

The setting sun, with implacable splendor,
parted the distances on its blade.
And night is here, tender as a willow.
Whorls of brusque bonfires
Splutter into red:
wood offered in sacrifice
bleeds into the high flames:
living flag, blind mischief.
The darkness is as gentle as someplace far away.
Today the streets remember
that they were fields one day.
And through the holy night,
Solitude says its rosary of far flung stars.
-C.M.
J.L. Borges: Poems of the Night

ST. JOHN'S EVE

Mặt trời lặn, rực rỡ như chưa từng rực rỡ -Sóng đẩy biển lên cao, khi xuống kéo theo mặt trời/Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối chùm lên tất cả - Phân chia khoảng cách - nắng chia nửa bãi chiều rồi – trên lưỡi kiếm của nó.
Và đêm đây nè, dịu dàng –Tender is the Night – như dáng liễu
Những cụm bonfires bất thần
Phun phì phì lửa đỏ:
Gỗ cống hiến sự hy sinh
Như máu, rót thành ngọn lửa cao:
ngọn cờ sống - cờ máu của Đảng ta – Cái Ác Bắc Kít mù lòa.
Đêm tối dịu dàng, như một nơi nào đó xa thật xa.
Đêm nay con phố Xề Gòn nhớ 1 chiều không xanh không tím không hồng, những ống khói tàu mệt lả
Nhớ, ngày xưa nó đã từng là cánh đồng.
Và qua đêm thiêng,
Sự cô đơn nói, về vườn hồng, của những vì sao xa vời, tỏa hương thơm của nó.
 

Krakow's story

Home to two literary festivals, busy book fairs, clubs and writer after writer – this is a town where people queue for poetry

UNWRITTEN ELEGY
FOR KRAKOW'S JEWS 

Nemo

Vào khoảng năm 1960 tôi nhận được một lá thư, từ Krakow, của một thi sĩ, mà tôi chưa từng nghe tên, Stanislaw Czycz....


FUTURE PERFECT

Where you were
before you were born,
and where you are
when you're not anymore
might be very close.
Might be the same place,
though neither is
as slippery
as being here but
imagining where
you will have been-
that point
where things land,
are finished, over, and
gone but not yet.

-Lia Purpura

The New Yorker, Nov 18, 2013

Tương lai hoàn hảo

Bạn ở đâu
Khi bạn chưa sinh ra
Và bạn ở đâu, khi không còn bạn nữa
Hai vấn nạn nhớn hình như rất cận kề!
Có thể cùng/cũng một chỗ
Tất nhiên, không trơn trượt, và cũng chẳng như là ở đây
Nhưng mà là tưởng tượng
Nơi bạn sẽ là -
điểm sự vật ghé bến, kết liễu, xong xuôi, và đi rồi
tuy nhiên chưa hẳn.

UTOPIA

When the train stops, the woman said, you must get on it.
But how will I know, the child asked, it is the right train?
It will be the right train, said the woman, because it is the
right time. A train approached the station; clouds of grayish
smoke streamed from the chimney. How terrified I am, the
child thinks, clutching the yellow tulips she will give to her
grandmother. Her hair has been tightly braided to withstand
the journey. Then, without a word, she gets on the train, from
which a strange sound comes, not in a language like the one
she speaks, something more like a moan or a cry.

-Louise Gluck

NYRB Nov 21, 2013

Krakow's story

Home to two literary festivals, busy book fairs, clubs and writer after writer – this is a town where people queue for poetry

UNWRITTEN ELEGY
FOR KRAKOW'S JEWS 

Nemo

Vào khoảng năm 1960 tôi nhận được một lá thư, từ Krakow, của một thi sĩ, mà tôi chưa từng nghe tên, Stanislaw Czycz....


FUTURE PERFECT

Where you were
before you were born,
and where you are
when you're not anymore
might be very close.
Might be the same place,
though neither is
as slippery
as being here but
imagining where
you will have been-
that point
where things land,
are finished, over, and
gone but not yet.

-Lia Purpura

The New Yorker, Nov 18, 2013


*

THE LANDSCAPES OF VILHELM HAMMERSHOI

Between water reading itself a story
with no people in it

and fields, illegible, and a sky
that promises nothing,

least of all what will happen now,
are the trees

that do not believe in
any version of themselves

not even the one in which
they are apparently everyday trees

and not a sequence of wooden frames
for ordinary leaves.

-Vona Groarke

The New Yorker Nov 11, 2013

Vilhelm Hammershøi often written in English Vilhelm Hammershoi (15 May 1864 – 13 February 1916), was a Danish painter. He is known for his poetic, low-key portraits and interiors.
In 1997, Denmark issued a postage stamp in his honor.
(Wiki)

Phong cảnh quê ta

Giữa nước, nó đọc nó, một câu chuyện,
đếch có 1 người nào ở trong đó 

và những cánh đồng, đếch làm sao đọc được,
và bầu trời,
đếch hứa hẹn một cái đếch nào cả

là cây
ít ra đó là tất cả những gì sẽ xẩy ra bi giờ
cây, đếch tin bất cứ một ấn bản nào về chính chúng 

ngay cả ấn bản, trong đó, chúng bề ngoài có vẻ như là những cái cây của mọi ngày
không phải thứ tiếp nối của những khung gỗ
cho những cái lá bình thường.

THE ELEVATOR IS OUT OF ORDER

Grandmothers and their caged birds
Must be trembling with fear
As you climb with heavy steps,
Stopping at each floor to take a rest.

A monkey dressed in baby clothes,
Who belonged to an opera singer,
Once lived here and so did a doctor
Who peddled drugs to wealthy customers.

The one who let you feel her breasts
Vanished upstairs. The name is not familiar,
But the scratches of her nails are.
The bell rings, but no one comes to open the door.

That old man, with a face powdered white,
You caught peeking out of a door,
Whom did he expect to see if not you,
All frazzled and descending in a hurry?

Charles Simic: That Little Something

Thang máy hư

Những bà nội, bà ngoại và những lồng chim
Hẳn là phải run bắn lên vì sợ
Mỗi lần mi trèo từng tầng
Với bước chân nặng nề
Cứ hết 1 tầng, là lại ngưng, để thở.

Một con khỉ mặc đồ con nít
Vốn là của một ca sỡi opera
Đã từng sống ở đây, và cũng vậy là 1 một ông đốc tưa
Bán lẻ thuốc cho những khách hàng giàu có.

Cái em đã cho phép mi mân mê cặp vú
Biến mất ở tầng lầu.
Tên của em thì không còn nhiều người nhớ
Nhưng thật thần sầu với những cú gãi gãi bằng móng tay
Tiếng chuông cửa reo, nhưng chẳng ai ra mở

Một anh già, mặt chát đầy phấn trắng
Mi bắt gặp hé nhìn từ 1 cánh cửa
Ai là người mà anh già mong gặp, nếu không phải là mi?
Tất cả thì đều mệt rã rời và hấp tấp xuống cầu thang.

 

WALKING 

I never run into anyone from the old days.
It's summer and I'm alone in the city.
I enter stores, apartment houses, offices
And find nothing remotely familiar. 

The trees in the park-were they always so big?
And the birds so hidden, so quiet?
Where is the bus that passed this way?
Where are the greengrocers and hairdressers, 

And that schoolhouse with the red fence?
Miss Harding is probably still at her desk,
Sighing as she grades papers late into the night.
The bummer is, I can't find the street. 

All I can do is make another tour of the neighborhood,
Hoping I'll meet someone to show me the way
And a place to sleep, since I've no return ticket .
To wherever it is I came from earlier this evening 

Charles Simic: That Little Something

 

Cuốc Bộ 

Tớ chẳng đụng đầu với 1 kẻ nào quen thuộc ngày nào.
Mùa hạ, tớ một mình trong thành phố
Tớ đi vô mấy tiệm, mấy căn nhà, mấy văn phòng
Và chẳng kiếm thấy 1 cái gì quen quen ngày xưa.

Cây trong công viên – Xưa chúng cũng to lớn như vậy ư?
Và những con chim, cũng ẩn ẩn, im ắng như thế?
Cái xe buýt đi qua lối này, đi đâu?
Những cửa tiệm bán rau quả, tiệm cắt tóc?

Rồi cái ngôi trường giống như căn nhà với cái hàng rào đỏ?
Cô Harding chắc vẫn ngồi ở bàn giấy
Thở dài khi sắp xếp giấy tờ muộn vào đêm
Chán mớ đời, tớ không kiếm ra con phố. 

Tất cả những gì mà tớ làm, là làm 1 tua nữa vòng vòng khu xóm
Hy vọng kiếm ra ai đó chỉ đường chỉ hướng cho tớ đi
Và kiếm ra 1 chỗ để mà ngủ, bởi vì tớ quên mua vé khứ hồi
Trở về bất kỳ chỗ nào, tớ tới từ đó, vào đầu buổi chiều. 

Note: Đúng là cái lần Gấu trở lại con hẻm cũ, nhà ông anh nhà thơ, Xóm Gà.
Đếch làm sao kiếm ra nhà. Tới căn nhà yên chí là nhà ngày nào, đếch phải, đành đi trở ra, nhưng bực quá, vô lý quá, lại quay lại, và 1 bà trong xóm bèn nói lớn, vọng tới Gấu, cái nhà có hai ông sĩ quan đi cải tạo ở đằng kia kìa, ở cuối cái sân....
Tới đó, thì bèn “ơ rơ ka” một phát, và tự nhủ thầm, tại làm sao mà lại quên được nhỉ! 

Thiếu mấy con chim nhảy lò cò ở bãi biển, [ở bài thơ trên] nhưng thay vào đó, là mấy con gà đang lang thang trong sân đất…
Thơ Mỗi Ngày


THE BATHER

Where the path to the lake twists
Out of sight, a puff of dust,
The kind bare feet make running.
A low branch heavy with leaves
Swaying momentarily
In the dense and somber shade.

A late bather disrobing for a dip,
Pinned hair coming undone soon to float
As she flips on her back letting
The sleepy current take her
Over the dark water to where the sky
Opens wide, the night blurring

Her nakedness, the silence thick,
Treetops like charred paper edges,
Even the insects oddly reclusive,
The rare breath of wind in the leaves
Fooling me to look once again,
Until the chill made me rise and go in.

Charles Simic: That Little Something

Nữ tắm

Nơi lối đi ra hồ, quanh co
Ra khỏi tầm nhìn, một luồng bụi
Lối chân trần khiến chạy.
Cành thấp, nặng lá
Lắc lư một thoáng
Trong bóng đậm và tối

Một nàng tắm muộn
Trút quần áo, làm 1 cú đầm mình
Tóc kẹp chẳng mấy chốc bung ra, và em bồng bềnh
Nằm ngửa
Mặc sóng đưa đẩy
Tới khoảng nước tối
Nơi trời rộng, đêm mù mờ

Khỏa thân em, im lặng dầy
Đỉnh cây như rìa giấy than,
Côn trùng cũng kỳ cục lẩn tránh
Hơi gió hiếm trong đám lá
Khiến tôi nhìn, một lần nữa
Cho tới khi cơn ớn lạnh khiến tôi phải đứng lên và đi vô.

CRICKETS

Blessed are those for whom
Time doesn't run
Into dark of night,
But drags its feet,

A moment's captive,
Like a lone sail
At sunset
Suspended on the bay,

A few gulls in the sky
Keeping it company,
And closer to home,
Crickets, crickets, crickets.

Charles Simic: That Little Something

Dế

Phúc thay những kẻ
Thời gian không chạy
Vô đêm đen
Nhưng lê lết chân của nó, 

Một khoảnh khắc bị cầm giữ
Như con tàu trơ trọi
Vào lúc mặt trời lặn
Treo lơ lửng ở bãi biển

Vài cánh hải âu trên bầu trời
Làm bạn với nó
Và gần nhà, gần nhà
Túc tắc túc tắc, dế dế.

 

Sad as a Ship in a Bottle 

Sad as a matchbox in a house
Where they've stopped smoking.
Sad as the soap of a movie queen
After she steps out of the shower.
Sad as the love pill
In a pocket of a dead man.
Happy as a mouse in a rocking chair.
Happy as pair of dentures ...

No, wait a minute! Something's wrong here!
Sad as a maybug in June.
Sad as a hotdog eating champ
Having dinner in a fish restaurant.

CHARLES SIMIC

TLS 26 Sept 2008
[sau in trong Master in Disguises]

 

Rầu như thuyền đắm trong chai 

Chán như hộp quẹt nơi người hết phi
Buồn như xà phòng Tây Thi
Mà nàng ảnh hậu đã rời phòng hương
Tội như viên thuốc yêu đương
Nằm im trong túi anh chàng cứng đơ
Vui như chú chuột lắc lư
Lăng xăng trên ghế đong đưa … hay là
Vui như hàm giả … Ui cha
Hình như có chút sai ngờ đâu đây …
Buồn như bọ nở  trật  ngày *
Rầu như danh thủ một tay ăn dồi
Lại mời ăn cá … sao trôi ?

(* maybug in June : một lối chơi chữ )

Note: Tks K.

NQT

Buồn như 1 con tầu nằm trong 1 cái chai
[GNV thích, cảnh ngược lại!]

Buồn như cái hộp diêm quẹt ở trong nhà
Khi ai cũng bỏ hút thuốc lá
Buồn như cục xà bông của nữ hoàng điện ảnh
Khi nàng bước ra khỏi cái vòi hoa sen
Buồn như viên Viagra
Trong túi 1 thằng cha đã ngỏm
Vui như chú chuột
Trên cái ghế lắc la lắc lư
Vui như cặp răng giả....
Ấy chết, xin lỗi, có gì lộn ở đây !
Buồn như con bọ ăn lá cây
Vào 1 ngày tháng Sáu
Buồn như anh chàng vô địch ăn hotdog
Một bữa ăn tối tại cửa hàng chuyên phục vụ món cá (1)

THE BLUR

He lost the thread of his story in a forest,
So he went down on his knees to search for it

When he saw a blur of light between the trees,
Like a wedding gown made of cobwebs,

The unknown bride setting out for a stroll
In a graveyard where her people lie buried-

Or so he let himself be fooled once-
And now couldn't think of anything else to say.

Charles Simic: That Little Something

Lờ Mờ

Anh ta mất dấu câu chuyện kể của mình trong 1 khu rừng
Thế là anh ta quỳ xuống mò tìm

Khi anh ta lờ mờ nhìn thấy tí ánh sáng giữa đám cây
Giống cái áo cưới làm bằng mạng nhện

Cô dâu, không ai biết, sửa soạn chuyến đi dạo
Tới nghĩa địa, nơi những người của cô được chôn -

Thì như thế đấy, hãy để anh ta khùng với anh ta một lần trong đời
Và bi giờ không thể nghĩ đến bất cứ chuyện gì, để mà nói.

LABOR AND CAPITAL

The softness of this motel bed
On which we made love
Demonstrates to me in an impressive manner
The superiority of capitalism.

At the mattress factory, I imagine,
The employees are happy today.
It's Sunday and they are working
Extra hours, like us, for no pay.

Still, the way you open your legs
And reach for me with your hand
Makes me think of the Revolution,
Red banners, crowd charging.

Someone stepping on a soapbox
As the flames engulf the palace,
And the old prince in full view
Steps to his death from a balcony.

Charles Simic

Cày và Vốn

Trên cái gường khách sạn mềm ơi là mềm
Hai đứa mần tình
Chứng minh 1 cách rất ư là “kiệt xuất”
Tính ưu việt của chủ nghĩa tư bản

Ở xưởng thợ, tôi nghĩ
Cô làm nệm bữa nay chắc hạnh phúc
Chủ nhật, bão vô xứ Mít, vậy mà cô vưỡn được
Đảng và nhân dân ưu ái cho đi làm
Làm giàu cho tổ quốc XHCN
Giờ phụ trội, như cặp đôi chúng tớ, nhưng đếch trả tiền

Tuy nhiên, cách mà em mở rộng chân, và đùi,
Và cách em lấy tay với đầu tôi giúi xuống
Làm tôi nghĩ đến Cách Mạng
Băng đỏ ngập trời Xề Gòn đón lũ Bắc Kít Quỉ Đỏ
Và lũ Cách Mạng 30 Tháng Tư hò hét xông lên,
Nối Vòng Tay Nhớn!

Một người nào đó bước lên hộp xà bông
Khi ngọn lửa nuốt trọn Dinh Độc Lập
Và Chế Độ Cũ cái con khỉ gì đó
Buớc vô cái chết, từ bao lơn tòa lâu đài.


Thơ Mỗi Ngày


*

The New Yorker Nov 11, 2013

 

IN A HUDDLE

The wobbly crossing gate shuts with a creak
And the road is blocked. In a huddle by the fence
Neighbor women, hard at the usual talk:
About so and so who could be whoever's twin.
About wine that costs the earth and isn't worth it.
This government; this latest bad infection.
About the little one; the big one nearly twenty;
About the pig that feeds but doesn't thrive.
As the black train goes clanging past them
Their gaze is far away and meditative.

WASHERWOMEN

Out in a field half-fallow and half-furrowed,
A plough is standing, no oxen-team in sight,
Forgotten looking, half-hid in a mist-cloud.
From the mill-pond comes the wet slapping and surge
And rhythmic rinsings of the washerwomen,
Each splish-splash keeping time with their sing-song dirge:
The wind is blowing, the bush is snowing,
You've not come back to your native heath:
"When you went, you left me sorrowing
Like a plough left out in a fallow field.

-Giovanni Pascoli
(Translated, from the Italian, by Seamus Heaney.)


Nhà thơ kiệt xuất Nguyễn Đức Sơn ( Tâm Nhiên)


Note: Bài viết này, theo GCC chỉ nên post ở 1 nơi thực xứng đáng với nó, đúng cái tinh thần Sơn Núi. Cho nó xuống núi, là hư bài viết.
Thiển ý, cái từ “kiệt xuất”, hơi bị nhảm, nó chỏi với chính cái nick Sơn Núi.
Cuộc đời NDS thê lương lắm, không đơn giản, mà chẳng có kiệt xuất.
Thơ của ông cũng không kiệt xuất, theo nghĩa của từ này.
Khen như thế, là làm giảm chất thơ của ông đi. NQT.
Mít hải ngoại ngo ngoe chỉ mấy diễn đàn, đăng ở đó, là OK nhất rồi,
hà cớ chi mà lại phải post ở vài nơi khác?
Hà, hà!

*

And if a place could know me, now it does.

Daylight Saving

The clocks go back. As the light fails
Down on the path by the Metro line
Where yellow leaves have drifted overnight
Against the wire fences, men walk with dogs
To show they are not murderers.
Neither here nor there, trains pass
On other lines. They pull the grey air
Inside out. The dog spooks easily,
Knowing what humans will do. 

I stop to listen where there used to be
A house you couldn't find except on foot.
The kids demolished it, and creepers claim
Its blackened bricks. The smell
Of years-old burning makes me homeless,
But the story is not mine, no more
Than this unhappy accident of place
That lies beyond a frontier no one drew
And yet stands undisputed. Here 

At world's end, nothing intervenes,
And if a place could know me, now it does.
A step too far, beyond the light
Shed by the streetlamp at the bridge
And things are as they are, dark air
And ruination, far-off trains, the dog
Who, like his foolish master,
Cannot tell which way to turn.
Invite me in, then, emptiness.

SEAN O'BRIEN

TLS Oct 18/2013
Daylight Saving

Đồng hồ chạy ngược. Ánh sáng nhạt dần trên lối đi kế đường xe điện
Nơi lá vàng ngất ngư, lãng đãng, trôi giạt suốt đêm
Chống lại những kẽ hàng rào sắt, người dẫn chó thả bộ
Để chứng tỏ họ không phải là những tên giết người.
Không phải ở chỗ này, hay ở chỗ khác, những con tầu qua lại trên những tuyến đường khác.
Họ đẩy không khí xám ở bên trong ra bên ngoài.
Mấy con chó ngửi ra liền,
Biết con người sẽ làm gì  

Tôi ngưng bước lắng nghe, nơi vốn có căn nhà
Bạn không thể kiếm thấy, ngoại trừ bằng cách đi bộ
Những đứa trẻ phá hủy nó, những dàn giây leo chiếm những viên gạch đen thui.
Mùi củi mục lưu cữu theo năm tháng
Làm tôi bỗng cảm ra rằng thì là, tôi là 1 thằng đếch có nhà
Nhưng câu chưyện thì đếch phải của tôi
Cũng thế, là cái tình cờ bất hạnh của 1 nơi chốn
Nằm quá cõi bờ đếch ai dám mò tới
Và bèn dừng lại, đếch bàn cãi.

Đây là nơi thế giới chấm dứt, chẳng có chi can thiệp, dòm ngó, hay xiá vô
Và, giả như một nơi chốn có thể biết tôi, thì bây giờ, nó bèn.
Một bước quá xa, quá ánh sáng
Từ ngọn đèn đường ở cây cầu
Và sự vật thì như chúng là, không gian âm u
Và, điêu tàn tiếp điêu tàn, những con tầu phiêu dạt, xa tít
Con chó, như tên chủ khùng
Đếch biết hướng nào đi.

Này, hãy mới Gấu vô, hỡi Hư Vô Lớn!

Note: Daylight Saving
Mùa đông, xứ lạnh vặn ngược đồng hồ 1 giờ, và gọi là "daylight saving".


Daylight Saving & Man in slicker
Hai bài thơ mới tinh


Thơ Mỗi Ngày

MON RÊVE FAMILIER

Je fais souvent ce rêve étrange et pénétrant
D'une femme inconnue, et que j'aime, et qui m'aime,
Et qui n'est, chaque fois, ni tout à fait la même
Ni tout à fait une autre, et m'aime et me comprend.

Car elle me comprend, et mon coeur, transparent
Pour elle seule, hélas! cesse d'être un problème
Pour elle seule, et les moiteurs de mon front blême,
Elle seule les sait refraichir, en pleurant.

Est-elle brune, blonde ou rousse?-Je l'ignore.
Son nom? Je me souviens qu'il est doux et sonore
Comme ceux des aimés que la Vie exila.

Son regard est pareil au regard des statues,
Et pour sa voix lointaine, et calme, et grave, elle a
L'inflexion des voix chères qui se sont tues.

Paul Verlaine

MY RECURRING DREAM

Mon Rêve familier

Often I have this strange and penetrating dream
Of an unknown woman I love and who loves me,
And each time she is neither quite the same
Nor quite another, but she loves and understands.

For she does understand, and my heart, lucid
Alas, only for her, is a problem no longer,
But only for her, and the fever of my pale brow
Only by her can be cooled, as she weeps.

Is she dark, fair, or red-haired? I know not.
Her name? I remember it is sweet and singing
Like those of loved ones whom Life has banished.
Her gaze is like the gaze of statues,
And her voice, distant, calm, and low,
Has the inflection of dear voices that are stilled.

MURIEL KITTEL

The Anchor anthology of French Poetry

Mộng Quen

Tôi luôn có giấc mộng lạ thường và nhức nhối
Về một người đàn bà không quen, tôi thương, và thương tôi
Và nàng thì cứ mỗi lần mỗi khác
Không phải là một người khác,
Và thương và hiểu tôi

Bởi là vì nàng hiểu tôi, và trái tim tôi, trong suốt
Than ôi, chỉ cho nàng thôi, hết còn là một vấn đề
Chỉ cho nàng thôi, và cái trán đẫm mồ hôi của tôi
Bèn mát lạnh, theo từng giọt nước mắt của nàng nhỏ xuống

Tóc nàng đen, sáng, hay hung hung? Tôi đâu biết
Tên của nàng? Mới dịu dàng như tiếng hát làm sao
Của những kẻ được yêu thương, và bèn bị Cuộc Đời đầy ải

Cái nhìn của nàng, của những bức tượng
Giọng nói của nàng ư? Xa xa và trầm lắng
Cưu mang trong nó những giọng nói thân thương suốt đời câm nín.

L'ALBATROS

Souvent, pour s'amuser, les hommes d'équipage
Prennent des albatros, vastes oiseaux des mers,
Qui suivent, indolents compagnons de voyage,
Le navire glissant sur les gouffres amers.

À peine les ont-ils déposés sur les planches,
Que ces rois de l'azur, maladroits et honteux,
Laissent piteusement leurs grandes ailes blanches
Comme des avirons trainer à côté d'eux.

Ce voyageur ailé, comme il est gauche et veule!
Lui, naguère si beau, qu'il est comique et laid!
L'un agace son bec avec un brule-gueule,
L'autre mime, en boitant, l'infirme qui volait!

Le Poète est semblable au prince des nuées
Qui hante la tempête et se rit de l'archer;
Exilé sur le sol au milieu des huées,
Ses ailes de géant l'empêchent de marcher.

Charles Baudelaire

THE ALBATROSS

L'Albatros

Ofttimes, for diversion, seafaring men
Capture albatross, those vast birds of the seas
That accompany, at languorous pace,
Boats plying their way through bitter straits.

Having scarce been taken aboard
These kings of the blue, awkward and shy,
Piteously their great white wings
Let droop like oars at their sides.

This winged voyager, how clumsy he is and weak!
He just now so lovely, how comic and ugly!
One with a stubby pipe teases his beak,
Another mimics, limping, the cripple who could fly!

The Poet resembles this prince of the clouds,
Who laughs at hunters and haunts the storms'
Exiled to the ground amid the jeering pack,
His giant wings will not let him walk.

KATE FLORES

Thơ Mỗi Ngày

1207-1273

JELALUDDIN RUMI

Because the question of good and evil has been tormenting us since the moment we plucked a fruit from the tree of knowledge, perhaps it's worthwhile to remind ourselves that there have been people who didn't take to heart that pair of opposite notions. For them, as for Jelaluddin Rumi, nonattachment meant simply that you could lie down in a meadow.

Out beyond ideas of wrongdoing and rightdoing,
there is a field. I'll meet you there.

When the soul lies down in that grass,
the world is too full to talk about. I
deas, language, even the phrase each other
doesn't make any sense.

Translated by Coleman Barks and John Moyne


LI PO
701-762

Perhaps in this Chinese poem there is something similar to the poem by Rumi.
Motionless sitting and meditating on a landscape leads to the disappearance of our separate existence,
so we become the mountain we contemplate. 

Có lẽ bài thơ này "quàng" với bài thơ của Rumi, được,
nhưng, VKK quàng với Beckett thì không được, hà hà!
Ngồi bất động, suy ngẫm về phong cảnh, tới 1 lúc cái hiện hữu lẻ tẻ của mình biến mất,
và Gấu trở thành ngọn núi Gấu chiêm ngưỡng!

THE BIRDS HAVE VANISHED

The birds have vanished into the sky,
and now the last cloud drains away.

We sit together, the mountain and me,
until only the mountain remains.

Translated from the Chinese by Sam Hamill

Czeslaw Milosz tuyển chọn và giới thiệu

Chim Đi

Chim biến khỏi bầu trời
Và bi giờ chùm mây cuối cũng chuồn
Gấu và núi ngồi ngó nhau
Tới lúc núi biến mất
Chỉ còn Gấu Cà Chớn!


*

AT THE SORBONNE

He walked these streets the first time
(He was young and handsome then)
With a woman he betrayed,
And the streets remind him of her golden hair,
Her easy ways, the black stone set in the silver ring.

He bought Montaigne, white sausage.
It was Christmas. They'd bought a duck
And cooked it badly.
These were the times when
Intellectuals gathered in cafés,
Avid for seduction,
Talked of revolution,
Ranged in the Latin Quarter, smoked for the sake of style.
You might perhaps run into Roland, Jean-Paul and Simone.
Georges was writing songs.
It was after Albert crashed and died....

Ở Sorbonne

Anh ta đi trên những con phố này lần đầu tiên
(Lúc đó anh ta còn trẻ măng, và đẹp trai)
Với người phụ nữ mà anh ta phản bội,
Và những con phố nhắc nhở anh ta mớ tóc vàng của nàng
Phong thái nhẹ nhàng, dễ dãi, viên đá đen trong cái nhẫn bạc

Anh ta mua Montaigne, xúc xích trắng
Đó là Giáng Sinh. Họ chơi thêm 1 con vịt
Và nấu thật tệ.
Đó là thời kỳ
Đám trí thức tụ tập trong những quán cà phê
Thèm dụ khị
Lèm bèm cách mạng
Nối đuôi nhau Xóm La Tinh
Hút như thổi bễ tìm hứng, kiếm văn phong.
Bạn có thể đụng đầu Roland [Barthes], Jean-Paul [Sartre]
Nữ Hoàng Hiện Sinh, Simone [de Beauvoir].
Georges đang viết bài ca
Đó là sau khi Albert [Camus] bị xe đụng và ngỏm.

Ngày lạnh nhất Hà Nội

Phố nhoen nhoét và mưa van vát
Những chiếc taxi bỗng nhiên trở mặt gọi không dừng lại
Tất cả đàn ông trong hàng thịt chó đều mặc áo đen
Hai đốm lửa – hai cái áo len đỏ một góc phòng nhức mắt
Ngày lạnh nhất
Hôm nay đài báo ngày lạnh nhất.

*

Não đàn bà làm bằng gì mà chỉ nghĩ chuyện tình yêu?
Chụm đầu nghiêm trọng như âm mưu chỉ để bàn về một người đàn ông bé nhỏ? (1)

PTVA

JOYCE KILMER

(1886-1918)

SERGEANT KILMER, born in New Brunswick, New Jersey, and a Columbia graduate, died under German gunfire on July 30, 1918, in the second Battle of the Marne. France awarded him a posthumous Croix de Guerre.
    Kilmer's best-remembered poem, "Trees," first appeared in Poetry magazine (August 1913), when he was on the staff of The New York Times Review of Books. He received six dollars for the poem, later reprinted in his second book of verse, Trees and Other Poems (1914). Critics continue to ridicule "Trees" for its mixed metaphors-how, for example, can a tree press its mouth to the earth and at the same time lift leafy arms to pray? Yet somehow the poem has a spare, crystalline quality. A convert to Roman Catholicism, Kilmer edited an anthology of Catholic verse and also a collection of poems by the Catholic writer Hilaire Belloc. Perhaps it is his poem's final reference to God that accounts for its continued popularity outside academia.
    "Trees" was first set to music by Kilmer's mother, Annie, and later by Phyllis Fergus, Oscar Rasbach and others. There was a notable recording of the song by the opera star Madame Ernestine Schumann-Heink. A white oak on the Rutgers University campus (Kilmer attended Rutgers for several years) was said to have inspired the poem. In 1986, on the centennial of Kilmer's birth, a new white oak was planted to replace the old one that had died twenty-five years earlier.

Trees

I think that I shall never see
A poem lovely as a tree.

A tree whose hungry mouth is prest
Against the earth's sweet flowing breast;

A tree that looks at God all day,
And lifts her leafy arms to pray;

A tree that may in Summer wear
A nest of robins in her hair;

Upon whose bosom snow has lain;
Who intimately lives with rain.

Poems are made by fools like me,
But only God can make a tree.

Cây

Tớ chưa từng thấy
Một bài thơ nào đáng yêu như là cây

Một cái cây, cái miệng đói của nó
Mò vú mẹ, là mặt đất, từ đó dòng sữa ngọt ngào chảy ra

Một cái cây nhìn Chúa cả ngày
Đưa những cánh tay về hướng Người

Một cái cây vào Hạ có thể đội
Một cái tổ Hải Âu trên tóc của nó

Và Đông về
Trải những bông tuyết của nó lên cây
Thay cho lá ngày nào
Trong lúc ăn ngủ, giường chiếu… cùng những giọt mưa.

Thơ thì được làm bởi 1 tên khùng như Gấu Cà Chớn
Còn cây ư?
Ngoài Chúa ra, ai làm nổi điều này?

Thơ Mỗi Ngày

THE FIRST LONG-RANGE
ARTILLERY SHELL IN LENINGRAD

A rainbow of people rushing around,
And suddenly everything changed completely,
This wasn't a normal city sound,
It came from unfamiliar country.
True, it resembled, like a brother,
One peal of thunder or another,
But every natural thunder contains
The moisture of clouds, fresh and high,
And the thirst of fields with drought gone dry,
A harbinger of happy rains,
And this was as arid as hell ever got,
And my distracted hearing would not
Believe it, if only because of the wild
Way it started, grew, and caught,
And how indifferently it brought
Death to my child.

1941

Anna Akhmatova

 

Trái hỏa tiễn đầu tiên VC bắn vô Xề Gòn

Một cầu vồng cư dân Xề Gòn xô đẩy nhau,
Và bất thình lình mọi chuyện thay đổi hoàn toàn,
Không phải tiếng động thành phố bình thường
Nó tới từ xứ sở không quen
Thực sự mà nói, nó giống như người anh em
Một hồi sấm, hay một hồi khác
Nhưng mọi tiếng sấm tự nhiên chứa đựng
Một cụm hơi mây, tươi, cao
Và cơn khát của những cánh đồng vào hạn
Dấu báo những cơn mưa hạnh phúc
Và cơn khô cằn khủng khiếp, còn hơn cả địa ngục
Tôi lơ đãng nghe,
Tin tôi đi,
Chỉ là vì nó bất chợt thật hung hãn, rồi bùng lên, rồi tóm bắt
Và dửng dưng làm sao
Là cái chết nó đem đến cho đứa con của tôi.

 

In My Long Night

I have toiled like a spider at his web
In the dome of a church
Where only the upraised eyes of martyrs
In their torments could see me.

Where one cold spring day,
With rumors of war in the air,
My young parents brought me
To be baptized by the priest.

Where years after, my grandmother
Was to lie in an open coffin
Looking pleased to be done with
Having to bury other people.

Where I once saw a crow walk in,
Lured by the gold on the altar
And the light the candles cast,
While I dangled up there by a thread.

Charles Simic: Master of Disguises

Trong đêm dài của Gấu Cà Chớn

Gấu lê lết như con nhện trong mạng lưới của nó
Ở vòm nhà thờ
Nơi, chỉ những con mắt không ngước lên của những kẻ tử đạo
Trong những cơn thống khổ của họ, có thể nhìn thấy Gấu. 

Nơi, một ngày xuân lạnh lẽo
Với những đồn thổi về cuộc chiến ở trong không khí
Ông bô bà bô còn trẻ măng của Gấu
Đem Gấu tới
Để được một vị linh mục rửa tội.

Nơi, bao nhiêu năm sau, Bà của Gấu
Nằm, trong cỗ quan tài mở nắp
Hài lòng, vì đã làm xong phần việc của Bà:
Phải chôn cất những người khác.

Nơi, Gấu đã có lần nhìn thấy một con quạ bước vô
Bị dụ khị bởi vàng nơi bàn thờ
Và ánh sáng của những ngọn nến
Trong lúc Gấu, lủng lẳng ở cuối 1 sợi dây.

Tiệm Thuốc Lá

Fernando Pessoa 

I failed in everything.
Since I had no ambition, perhaps I failed in nothing.
I left the education I was given,
Climbing down from the window at the back of the house.
I went to the country with big plans.
But all I found was grass and trees,
And when there were people they were just like others.
I step back from the window and sit in a chair.
What should I think
        about?

Tôi thất bại trong mọi chuyện
Bởi là vì tôi không có tham vọng, có lẽ, tôi thất bại trong...  chẳng có gì
Tôi rời bỏ học vấn mà tôi được ban
Bò xuống cửa sổ, phía sau một căn nhà.
Tôi đi về vùng quê với những chương trình lớn
Nhưng tất cả những gì mà tôi thấy, thì là cỏ và cây
Và khi có người, thì cũng giống như những người khác.
Tôi lui khỏi cửa sổ và ngồi xuống 1 cái ghế.
Tôi nghĩ gì bi giờ?