|
TTT 2006-2015
"Nghệ
Thuật,
nếu nó là đồng
minh của hồi ức và tư tưởng, liệu có được quyền năng, làm sống lại cái
đắm, chìm, tiêu, ma, huỷ, diệt? Pasternak tin như vậy, và biến
niềm tin thành hành động, dù biết rằng, có thể mất, chính cái mạng của
mình, vì nó."
Hélène Henry, người
biên tập,
chỉ đạo, và viết lời giới thiệu cho cuốn mới ra lò: Pasternak: Écrits Autobiographiques. Le
Docteur Jivago, nhà xb Gallimard, tủ sách Quarto, 1316 trang, 66
tài liệu, giá 23 Euro.
"Nhưng đâu phải một cuộc đời như mọi cuộc đời nhà văn khác. Đây là cuộc
đời một con người đã trước tác, la vie d'un homme qui a oeuvré et
écrit, dòng dã 42 năm, trong lòng Liên Bang Xô Viết. Một nhà thơ, mà
tác phẩm đầu tay lớn lao, Em tôi
cuộc đời, 1922, còn có tiểu đề là "Mùa Hè 1917" ["Một Mùa Thu năm qua
cách mạng tiến ra", Phạm Duy], và bài thơ cuối cùng, "Giải thưởng Nobel", Tháng Giêng-Ba
1959, gần như một tiếng thét:
Người,
Tự
Do, Ánh Sáng
Thì
thật
gần, nhưng ngay kế bên chân
Ta
nghe
tiếng bầy chó săn tới gần
Bị
bắt giữ, ta tru lên như một con thú
cùng đường.
Giữa
hai ngày tháng đó, 1917 và 1959, là cuộc đối đầu, giữa nhà nước
khốn kiếp, độc tài... và tiếng nói tự do của một nhà văn, bị ám ảnh bởi
cái vô cùng, nhưng quyết định sáng tác, nếu có thể, trong lịch sử
và trong thực tại.
[Và
đúng như tên của tác phẩm], đây là một thứ "Sauf-Conduit"
[Thông Hành], cho
cuộc đời.
Hélène
Henry.
18 Tháng Sáu [1936]:
Marxime
Gorki ngỏm. Từ lâu, nhiều người tin rằng Staline đã cho đầu độc nhà văn
nhớn, đầu tầu văn chương hiện thực xã hội chủ nghĩa này.
19
và 25 tháng Sáu: André Gide tới Moscow... "Căn hộ sáu phòng thoải
mái tại Métropole. Tắm rất ư thoải mái; ăn với vợ chồng Aragon...
Pasternak tới nhập bọn. Mặn mà lắm, nhất là cái nhìn, nụ cười..."
Tới
30 Tháng Tám 1940, Gide trở lại với đề tài này: "Pasternak, tay độc
nhất tôi "tin cậy được" ở Liên Xô, kể cho tôi, về cuộc nói chuyện của
ông với tay Lounartcharski. Tay này say sưa với những kế hoạch cứu
[sauvegarder] văn hóa, ông ta tin rằng, nó đang gặp nguy. "Tại sao lại
phải tìm cách bảo vệ nó?" P. quạt lại anh ta. "Cái đám khốn nạn Hội Nhà
Văn Nhà Véo gì đó đang làm cho nó trở thành điêu tàn, mảnh vụn hả? Thì
kệ mẹ tụi nó. Mà này, hãy phụ chúng một tay...", giọng P. trở nên run
lẩy bẩy vì xúc động, "Bởi vì, chỉ sau đó, may ra mới có được cơ may, từ
ba cái rác rưởi, mảnh vụn, điêu tàn...".
André
Gide: Sổ Ghi từ Liên Xô về, Nhật Ký II, 1926-1950, nhà xb
Gallimard, tủ sách Pléiade, 1977, trang 524, trang 727.
Sartre, Aron và Chủ
Nghĩa Cộng
Sản: Cục Ung Thư Của Thế Kỷ.
Trong
Hồi Ký
[1985, nhà xb
Gallimard],
Raymond Aron đã nói tới "vô minh dẫn tới ngu ngốc đơn thuần. Chẳng bao
giờ nhà triết học về tự do, thành công, hay nhẫn nhục mà nhìn ra được
bộ mặt thực của chủ nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa toàn trị xô viết, căn
bệnh ung thư của thế kỷ, ông ta [Sartre] chẳng bao giờ chẩn đoán, cũng
chẳng bao giờ lên án, nó là như thế."
[Dans
ses Mémoires, R. Aron
parle d'une "ignorance qui conduit à la sottise pure
et simple. Jamais le philosophe de la liberté n'a réussi, ou ne s'est
résigné, à voir le communisme tel qu'il est. Le totalitarisme
soviétique, le cancer du siècle, il ne l'a jamais diagnostiqué, il ne
l'a jamais condamné en tant que tel". Magazine Littéraire, số đặc biệt
về Sartre, Mars 2005 - Mai 2005]
Nhưng, hình
ảnh lá cờ đỏ của chiến thắng, của chinh phục, mà một cô nữ sinh tiên
tiến được vinh dự cắm lên một thành phố miền nam, sau trở thành một ám
ảnh, ở một nhà văn.
"Ba
mươi năm
sau, lá cờ nhỏ bằng nửa bao diêm gắn trên đầu tăm mà tôi cắm vào Bà Rịa
trở nên trĩu nặng trong tay tôi hơn bao giờ. Vâng, 4 triệu dân thường,
1 triệu binh sĩ tử vong, hàng triệu trẻ em mồ côi và phụ nữ goá bụa,
hàng chục triệu người chịu thương tích thể xác và tâm hồn, 76 triệu lít
chất độc hoá học và 13 triệu tấn bom đạn... là những con số đã thuộc về
lịch sử, tôi không khai quật những con số. Nhưng các hậu quả trầm trọng
nhất của cuộc chiến tranh đạt những kỉ lục không thể vượt qua của sự
phi nhân tính ấy vẫn còn nguyên, đơn giản vì chúng chưa bao giờ được
đưa vào danh sách các hậu quả cần khắc phục."
PTH:
Cái
còn lại
Thế
thì, "cái
còn lại", ở một kẻ bị... chinh phục? Một tên Ngụy?
Có
thể, hắn
chỉ nghĩ đến ám ảnh của những không may. Những xui xẻo.
Đó là một
trong những lý do, khi điền đơn Cao Uỷ Tị Nạn, tại trại Panat Nikhom,
Thái Lan, tuy tới Bangkok vào ngày 19 tháng Năm, có một kẻ bị chinh
phục, phải
chạy trốn quê hương, nó đã chọn cho nó một ngày khác, thay vì ngày sinh
của Bác Hồ, với hy vọng một tái sinh, một đổi đời.
Bởi
vì, trong những năm chiến tranh, vào những ngày trọng đại như thế
đó, những người Cộng Sản lại hô hào biến đau thương, căm thù thành hành
động. Hãy có thêm nhiều xác Mỹ Ngụy làm quà dâng tặng ngày sinh Hồ Chủ
Tịch, ngày thành lập Đảng...
... Uncle Ho,
stand discarded.
Ông
Hồ... liệng cống [discarded], thay vì... lộng kiếng!
In
one of the
back streets of Ho Chi Minh, busts of the
father of the nation, Uncle Ho, stand discarded. A local magazine
polled young
people to discover that they identified Bill Gates as their personal
hero
rather than the long-dead leader Ho Chi Minh. Police quickly
confiscated copies
of the paper and burned them after firing the paper’s chief editor.
Tượng
ông Hồ ở
một con phố đìu hiu, [hay, buồn thiu?], ở thành phố mang tên ông. Cha
già dân tộc thua
phiếu anh Mẽo Bill Gates, qua một cuộc thăm dò giới trẻ Sài Gòn. Tờ báo
đăng thăm dò, tịch thu, đốt bỏ, chủ bút, cho về vườn.
“Viet Nam at peace”: the
empire strikes back
[Việt
Nam thời
bình: Đế quốc quật ngược]
30.4.2015
Quyết định gạch tên những nhà văn tham gia
Văn đoàn Độc lập
của Hội nhà văn Việt Nam là một cơ hội tuyệt vời cho những nhà văn chân
chính,
những người từ lâu đã muốn rời bỏ cái hội “hữu danh vô thực” để
trở về với
nhân dân, về với không gian bao la và tự do. Chúng ta dễ dàng nhận thấy
sự vui
mừng, sung sướng đến vô hạn của những nhà văn, nhà thơ vừa bị khai trừ
đó trên
FB của họ. Họ đã chờ đợi quá lâu và thời gian đã làm xong phần việc của
mình. Một
cuộc chia tay và đoạn tuyệt cần thiết đã đến. Đã đến lúc “ngô ra ngô,
khoai ra
khoai”. Không thể vàng thau lẫn lộn mãi được.
Một chuyện thường ngày ở huyện VC như
thế, mà tại làm sao phải đợi gạch tên mới mừng phát điên lên được?
Đợi quá lâu nữa chứ!
Mà ra khỏi Hội Nhà Thổ, vô hội Độc Nập thì có
gì ghê gớm?
Nhà văn thì phải viết, mà viết thì phải một mình, cần đéo gì Hội?
Tao là nhà văn, và cái job của tao là cô đơn. I am a writer, it's my
job to be
alone, như 1 em Ái nhĩ lan, Anne Enright, phán. (1)
Vô Hội,
cũng được đi, nhưng phải có tác
phẩm.
Nhìn
đám Văn Vịt coi, có tên nào viết
ra hồn đâu!
Tởm
nhất câu "trở về với nhân dân"! NQT
Sứ mệnh
lớn
nhất và cao cả nhất của người trí thức là “hướng dẫn và lãnh đạo quần
chúng”
chứ không phải chạy theo quần chúng, và nhất là chạy theo một thể chế
chính trị
đã lỗi thời và mục ruỗng như ĐCSVN.
Bài viết
của tay này, chắc
là đệ tử của NGK, nên mục đích của
nó, là cũng tính "hướng dẫn và lãnh đạo quần chúng", thay VC!
Khi viết câu, tởm nhất là "trở về với nhân dân",
trên, GCC, như trong trạng thái bị
bí đái, bí ỉa lâu quá, bèn phọt ra!
Đọc lại cứ ngẩn ngơ vì….
sướng quá!
Tuy nhiên chưa sướng bằng,
tình cờ, cầm cuốn Hai Thành Phố, Two
Cities,
của Adam Zagajewski, đọc được đúng 1 bài thần sầu giải thích “tại sao”
nỗi sướng
của GCC. Nói rõ hơn, tại sao lại có “cái gọi là” Hội Nhà Thổ ở những
nước CS.
Adam Zagajewski phán, nó
là phát minh của Liên Xô, this was a Soviet invention:
writers housed in one place allowed the authorities to control their
minds,
pens, and wallets. Each person who has ever read about Bulgakov,
Mandelstam, or
Pasternak certainly remembers the stories about literary apartment
houses and
tenements, about houses in which there were more typewriters than gas
stoves.
This same model for a collectivized literature was transferred after
1945 to
all the countries conquered by Stalin. In time, in Poland at least,
this model
lost its distinctiveness. There were fewer "literary tenements";
writers came to live in regular houses, having regular
neighbors-engineers,
laborers, officials. But collectivism did not give up all its
attributes, such
as literary houses and cafeterias, to name two.
Bài viết của AZ, thực sự, là minh giải 1 bài thơ của Szymborska, viết
về 1 nhà
thơ Ba Lan.
GCC đã từng đọc “thoáng” nó, và bỏ qua, không nhận
ra chủ ý của AZ.
Không hiểu sao lần này, lại chú ý đến bài viết, như thể chính
bài viết bực quá, mi ngu quá, không đọc nổi ta, đọc lại ta đi!
BACZYNSKI
It destroys
what is individual. What it worships is "milieu." Let each person
live in a milieu and let him not dare seek refuge on the sidelines.
After a
while a secret police will be completely unnecessary. What for, if your
milieu
knows everything about you already. There is more life in death than in
the
existence to which collectivism condemns us: chicken noodle soup and
the neighbors'
astute glance, the inextinguishable reflector of sorneone's curiosity,
long
hours of common meetings, when nothing occurs except that life is
consumed and
becomes ordinary, gray-similar to rationed, skimpily rationed
substitute goods.
Baczynski was a darling of the gods-he died young. He leads a mythic
existence
in our imagination. Wislawa Szyrnborska allowed the absent poet to don
the
homespun suit of compromises made by his less happy counterparts. The
ashes of
the everyday bury the wings of the angel. One should consider another
possibility, however: it is possible that Baczynski, had the German
bullet
chosen a different course, would have been proud, bold, and internally
pure.
Perhaps he would not have made a single compromise and perhaps this
would even
have expressed itself in his noble face, not destroyed but merely
sculpted by
time.
Hội Nhà Thổ
huỷ diệt cái gọi là cá nhân. Nó thờ phụng cái gọi là "môi trường".
Cái gọi là tập thể. Chỉ 1 thời gian, cái gọi là cớm văn học cũng đếch
còn cần
thiết!
In Broad
Daylight
He would
vacation in
a mountain boardinghouse, he would
come down
for lunch, from his
table by the
window he would
scan the
four spruces, branch to branch,
without
shaking off the freshly fallen snow.
Goateed,
balding,
gray -
haired, in glasses,
with
coarsened, weary features,
with a wart
on his cheek and a furrowed forehead,
as if clay
had covered up the angelic marble - he wouldn't
know himself
when it all happened.
The price,
after all, for not having died already
goes up not
in leaps but step by step, and he would
pay that
price, too.
About his
ear, just grazed by the bullet
when he
ducked at the last minute, he would
say: "I
was damned lucky"
While
waiting to be served his noodle soup, he would
read a paper
with the current date,
giant
headlines, the tiny print of ads,
or drum his
fingers on the white tablecloth, and his hands would
have been
used a long time now,
with their
chapped skin and swollen veins.
Sometimes
someone would
yell from
the doorway: "Mr. Baczynski," phone call for you" -
and there'd
be nothing strange about that
being him,
about him standing up, straightening his sweater,
and slowly
moving toward the door.
At this sight
no one would
stop
talking, no one would
freeze in
midgesture, midbreath,
because this
commonplace event would
be treated -
such a pity-
as a
commonplace event.
*Krzysztof
Karnil Baczyriski, an enormously gifted poet of the "war generation,”
was killed
as a Home Army fighter in the
Warsaw Uprising of 1944 at the age of
twenty-three
(Translators' note)
Note: Bài
thơ In Broad
Daylight,
được in trong “Map”, tập
thơ mới xb của Szymborska, có tí khác so với bài thơ được AZ lèm bèm về
nó.
Bèn post cả hai, và sẽ đi 1 đường dịch thuật, sau, đánh dấu/chào mừng
sự ra đời
của... Văn Vịt!
TTT 2006-2015
He used to
tell his students that they probably were not terribly familiar with
the
Decalogue, but it was possible to learn, since there were only
seventeen: the
Ten Commandments and the seven cardinal sins-taken together, the
foundation of
our civilization. His Muse, the spirit of language, was, he said,
Christian,
which explains the Old and New Testament themes in his poetry.
The most
profound thing he said about Akhmatova, and perhaps the most profound
words
ever spoken about the so-called creative process in general, is the
assertion
that she suffered greatly while writing her Requiem.
Her pain at the imprisonment of her son was genuine, but in writing
about it
she sensed falsehood precisely because she had to shape her emotions
into form.
And form makes use of an emotional situation for its own purposes,
parasitizing
it, as it were.
Czeslaw
Milosz: Notes about Brodsky
V/v
khúc thứ nhì, ở trên, trong Trò chuyện với Volkov, Brodsky, giải thích
Kinh Cầu, và cùng lúc, phân biệt có hai thứ người, người thường, và
kẻ
làm thơ viết văn. Lũ thứ nhì, khi đau khổ, trước tai ương, chết chóc
của chính mình, của người thân của mình, thì cũng đau khổ như mọi
người, nhưng khốn nạn hơn, cứ cố đứng qua 1 bên, như là 1 người dưng,
để tìm cách viết về nó! (b)
Notes about
Brodsky
Milosz
Đại lượng, rộng
lượng, là 1 trong những nét lớn của ông, generosity was one of his
traits. Bạn
bè của ông luôn cảm thấy, gặp ông là 1 đại hội, đồ biếu tới tấp, his
friends
always felt showered with gifts. Ông luôn luôn sẵn sàng để "help",
giúp, bất cứ lúc nào, để tổ chức, organize, sắp xếp, to manage things.
Nhưng
trên tất cả, để xưng tụng, để thổi bạn, to praise.
Sự rộng lượng
của ông hiển hiện rõ ràng nhất, ở trong Trò chuyện với Brodsky, của
Volkov, về
Akhmatova. Qua xưng tụng của Brodsky, bà mới vĩ đại, minh triết,
wisdom, dịu
dàng, và trái tim mới lớn lao làm sao!
Với ông, sự
vĩ đại của 1 nhà thơ thì không thể tách ra khỏi sự vĩ đại, như 1 con
người. Có
thể tôi hiểu lầm, nhưng tôi chẳng hề hồ nghi, dù chỉ khoảnh khắc, khi
ông
[Brodsky] xưng tụng một nhà thơ, thì cùng lúc xác nhận, đây đúng là 1
con người,
when he praised a poet while admitting at the same time that he was
just
average as a human being. Khi ông phán, thí dụ, Robert Frost thì lớn
trong thơ,
thế là đủ, đếch cần phải dị mọ vào đời thường, vào tiểu tử của thi sĩ,
it was
enough, for example, that Robert Frost was great in poetry to justify
not
inquiring into his biography. Nói rộng ra, thì đây là niềm tin của ông,
rằng
cái đẹp sẽ cứu chuộc thế giới, mỹ học có trước đạo hạnh, this was
consistent
with his conviction that aesthetics precedes ethics, và, có thể phán
tới chỉ, rằng,
mỹ là nguồn của đạo hạnh, is even its sources.
Milosz
Cái sự kiện
TTT nằm xuống, chấn động trong và ngoài nước, thì liên quan tới đạo
hạnh
của cá nhân
cuộc đời của ông, nhiều hơn là do thơ tự do mà ông là chủ soái, bởi là
vì đâu có
phải ai cũng đọc được thơ của ông, chưa nói chuyện mê. Nhưng những dòng
Milosz
viết về Brodsky lại làm cho chúng ta hiểu thêm, vấn đề, chính cái đẹp
của thơ của
ông mới là nguồn của sự kính trọng.
Như được nhiều
người biết, bi khúc độc nhất, the only elegy, dành cho T.S. Eliot vào
năm 1965,
được Brodsky viết bằng tiếng Nga. Vào lúc đó, thì Eliot đang ở Lò Luyện
Ngục,
purgatory, như số phận dành cho những con người sống cuộc đời long trời
lở đất,
một phản ứng bình thường, the usual reaction - chữ của Milosz - dành
cho những
danh vọng đỉnh, peak fame. Nhưng ở Nga, ông chỉ mới vừa được khám phá.
Sau đó,
như Brodsky thú nhận, ông không thích lắm, he was disenchanted, với
"Four
Quartets". Nói chung, ông coi trọn dòng hiện đại, the whole modernism
(theo nghĩa Anglo-Saxon của từ này), thì không khỏe mạnh, unhealthy,
đối với
nghệ thuật thơ.
Ông nói về
chính trị ở nước ông, dùng những khái niệm cổ xưa, employing concepts
dating
from antiquity: emperium [absolute power, empire, đế quốc], tyrant, bạo
chúa,
slave, nô lệ. Trước hết, ông tin tưởng, thơ, trong mọi xã hội, được
hiểu với lịch
sử, thì chỉ là sự quan tâm của 1 tí người, cỡ chừng 1% so với toàn thể,
hoặc
may lắm, thì nhỉnh hơn 1 tị: In the first place, he believed that
poetry in
every society known to history is of interest to little more than one
per cent
of the population. Thứ nữa, người ta không thể nói đến đồng đẳng, ngang
hàng,
equality, giữa những nhà thơ, ngoại trừ đối với một dúm thật là cừ,
with the
exception of the few who are very best, to whom it is inappropriate to
apply
the labels “greater” or “lesser”, với dúm này, thì thật bố lếu bố láo,
khi
phán, ông này nhỉnh hơn ông kia, hay ông đó đó thì “dưới trung bình”.
Đây là trường hợp đã từng
xẩy ra ở xứ
Mít, khi Thầy Kuốc chê thơ Nguyễn Tất Nhiên, thơ Phạm Thiên Thư "dưới
trung bình”!
Láo thế!
Ông muốn có ích,
hữu dụng, theo cái kiểu Cao Chu Thần, Thiên sinh hào kiệt bất ưng hư,
[Trời
sinh ra… Gấu không muốn để cho hư đi, hà,
hà!]
Ông đã từng đưa ra
ý kiến, [trong diễn văn nhận Nobel hình như
vậy], rằng,
nên phân phát hàng triệu tuyển tập thơ Mẽo, xuyên suốt nước Mẽo, đặt kế
bên cuốn
Thánh Kinh, tại những phòng ngủ khách sạn [cứ làm tình xong, là vừa hút
thuốc lá,
vừa đọc thơ Mẽo, vừa cầu nguyện, chắc thế!]. Ông loay hoay, manage, tìm
cách thành
lập một Hàn Lâm Viện Nga ở La Mã, theo kiểu, modeled, Hàn Lâm Viện Mẽo
tại thành
phố này. Ông ý thức, về những dây mơ dễ má văn chương Nga, Russian
literature’s
ties, với Ý quốc [“Những Linh Hồn Chết” của Gogol được viết tại La Mã,
Thành Phố
Thiên Thu Bất Diệt, the Eternal City, thì luôn luôn hiện diện trong thơ
của riêng
ông, và của Mandelstam; ông viết về Venice mà ông trầm trồ chiêm
ngưỡng].
Ông
chẳng có ý định trở lại Nga. Thật là tiện, it is appropriate, nấm mồ
của ông thì
sẽ ở Venice, như của Stravinsky, của Diaghilev’s] (1)
(1)
The body of
Joseph Brodsky, who died in New
York City in 1996, was, in accordance with his wishes, transported to Venice and buried in the cemetery of San
Michele on
the twenty-first of June, 1997. Paradoxically, his tomb and the tomb of
Ezra Pound are contiguous.
Milosz
Liệu chăng, ý
Trời, khi TTT, tác giả Một Chủ Nhật Khác,
nằm xuống ở St Paul, thành phố ra đời của Scott Fitzgerald, tác giả Tender is the Night? (1)
(b)
Brodsky. For
me the main thing in Requiem is the theme of splitting, the theme of
the
author's inability to have an adequate reaction. Akhmatova describes in
Requiem
all the horrors of Stalin's "great terror," but at the same time she
is constantly talking about how close she is to madness. Do you
remember?
Already
madness dips its wing
And casts a
shade across my heart,
And pours
for me a fiery wine
Luring me to
the valley dark.
I realize
that to this madness
The victory
I must yield,
Listening
closely to my own
Delirium,
however strange.
This second
stanza may be the best in all of Requiem.
Those last two lines pronounce the greatest truth. Akhmatova is
describing the
state of the poet who is looking at everything that is happening to her
as if
she were standing off to one side. For the poet, the writing of this is
no less
an event than the event she is describing. Hence her reproaches to
herself,
especially when it's a matter of the imprisonment of a son, or whatever
the
misfortune might be. You start cursing yourself horribly: what kind
of
monster are you if you can be seeing this whole horror and nightmare as
if it
had nothing to do with you?
Arrest,
death (in Requiem people are
constantly on the brink of death)-these kinds of situations really
exclude any
possibility of an adequate reaction. When someone is weeping, that is
the
weeper's private affair. When someone writing weeps, when he is
suffering, he
actually gains something from the fact that he's suffering. The writer
can
suffer his grief in a genuine way, but the description of this grief is
not
genuine tears or gray hair. It is only an approximation of a genuine
reaction,
and the awareness of this detachment creates a truly insane situation. Requiem is constantly balancing on the
brink of insanity, which is introduced not by the catastrophe itself,
not by
the loss of a son, but by this moral schizophrenia, this splitting-not
of
consciousness but of conscience. The splitting into sufferer and
writer.
Conversations with Joseph
Brodsky: Remembering
Anna Akhmatova
Solomon
Volkov
Already
madness dips
its wing
And casts a shade
across my heart,
And pours for me a
fiery wine
Luring me to the valley
dark.
I
realize that to this madness
The victory I must yield,
Listening closely to my own
Delirium, however strange.
Với
tôi, đề tài chính của
Kinh Cầu, là về sự nứt nẻ, phân rẽ, [thân này ví xẻ làm đôi được], về
sự không làm
sao có được một phản ứng đầy đủ của những tác giả khi đứng trước hoàn
cảnh. Akhmatova, trong Kinh Cầu,
miêu tả tất cả những
điều khủng khiếp, ghê rợn của ‘khủng bố lớn’, của Stalin, nhưng cùng
lúc, bà hoài
huỷ nói về tình trạng mấp mé bờ điên khùng, hoảng loạn. Bạn nhớ không?
Already madness dips
its wing
And casts a shade
across my heart,
And pours for me a
fiery wine
Luring me to the valley
dark.
Khùng điên giang rộng cánh
Trải dài bóng qua trái tim tôi
Đổ rượu nồng cho tôi
Lùa tôi xuống thung lũng tối
I realize that to this
madness
The victory I must yield,
Listening closely to my
own
Delirium, however
strange.
Tôi nhận ra, đối với điên khùng
này,
là chiến thắng mà tôi phải
trao nhường cho nó.
Trong khi lắng nghe, thật cận
kề,
cơn hoảng loạn của chính mình
Mới lạ lùng làm sao!
(1) Trên talawas, có một đấng dịch:
Cơn điên dại
đã dang cánh
Phủ bóng lên nửa trái
tim tôi.
Cho tôi rượu nồng để uống,
Và kéo
tôi xuống thung lũng tối đen.
Đó cũng là lúc tôi
nhận ra,
Trong
khi lắng nghe
cơn mê sảng xa lạ của mình,
Rằng
tôi phải trao chiến thắng
Cho
nó. (c)
TTT chẳng đã
tiên đoán ra được, trước khi khăn gói quả mướp lên đường đi tù cải tạo,
miền Bắc sẽ bị chấn thương nặng nề vì chiến thắng này. Câu nói của ông
đúng vào những ngày 30 Tháng Tư 1975, khi nhìn VC tiến vào Sài
Gòn, thì cũng đâu có khác gì Simone Weil, khi nhìn những đoàn quân Nazi
tiến
vào Paris: Her observation, at the very moment of
the occupation of Paris by German troops, that this
was a great day for Indo-China (for all people under French colonial
rule). G. Steiner: Sainte Simone - Simone Weil]: Đây là
ngày trọng đại, ngày hội lớn, cho xứ Đông Dương, cho tất cả những dân
tộc bị Pháp biến thành nô lệ (1)
*
Thư tín
Monday, October 22, 2012
9:27 PM
Chào bác, là một độc giả
của Tin văn tôi muốn góp ý về một cách dịch trong bài này:
http://www.tanvien.net/Tribute_1/women.html
Câu sau:
She believed that contradiction "experienced right to the depths of
one's being means spiritual laceration, it means the Cross."
Bác dịch là:
Bà tin rằng, mâu thuẫn là ‘kinh nghiệm những khoảng sâu thăm thẳm của
kiếp người, và, kiếp người là một cõi xé lòng, và, đây là Thập Giá”.
Theo tôi nên dịch:
Bà tin rằng, mâu thuẫn "được nghiệm ra ở tận những khoảng sâu thăm thẳm
của kiếp người, chính là cõi xé lòng, là Thập Giá”.
Phúc đáp:
Câu của TV không sát nguyên tác, so với câu của bạn.
Tks, many Tks
NQT
Tuyệt.
Đọc kỹ đến như thế thì quả là đại vạn hạnh cho TV!
Note:
To QTT: Bài
này, tôi dịch, lâu rồi. Khi bạn hỏi, đọc lại, nhớ ra liền, là, ngay khi
dịch xong câu văn, tôi đã nhìn ra độ lệch, so với nguyên tác, nhưng thú
thực, câu văn dịch đọc nhịp nhàng hơn, và tôi muốn giữ, không dịch lại.
Nhưng bạn, đọc, mà nhận ra độ lệch, cũng thật là thú vị.
Tks again.
Take care
NQT
Em có biết
anh đọc Le Petit Chose năm nào không? Năm học lớp ba và từ xửa xưa đó
anh đã thấy
nhân vật đó là anh rồi.
Thư gửi đảo
xa.
TTT trải qua
thời thơ ấu ở Sài Gòn. Thành ra không hiểu lớp ba là lớp mấy, so với
thời của
GCC.
Ấy là vì, phải
đến năm học Đệ Tam trường Hồng Lạc, khoảng đó, thì Gấu mới được học
cuốn
"Le Petit Chose", cuốn sách “tủ” của Thầy Roch Cường.
Mỗi ông Thầy
của Gấu thì đều có 1 cuốn sách. Với Thầy Kỳ, dạy Anh văn lớp Đệ Ngũ,
Nguyễn
Trãi, thì là cuốn "She stoops to conquer".
Tuy nhiên,
cái nhân vật con nít mà Gấu bị ấn tượng, thì là "Poil de Carrote",
cũng 1 tuổi trẻ bất hạnh của Jules Renard.
Nhớ hoài cái
xen, thằng bé, được cả nhà o bế, chỉ có mày là nhất, can đảm nhất, cái
gì cũng
nhất, chỉ có mày mới ra khỏi nhà vào lúc đêm tối như thế này, để đóng
cửa chuồng
gà vịt.
Thằng bé bèn
xung phong, xung phong.
Khi xong việc,
trở về căn nhà, mái ấm gia đình, thì cả nhà thản nhiên phán, nếu vậy,
đêm nào
mày cũng nhớ đóng cửa chuồng vịt nhe!
ALPHONSE
DAUDET
Time passes
at dizzying speed. When I was an adolescent and I lived in
the south of Chile, I discovered Daudet, Alfonso Daudet, as
he was called then, his name Hispanicized to make it more
familiar, though I've never heard of Charles Baudelaire or Paul
Verlaine being
called Carlos Baudelaire or Pablo Verlaine.
Reading
Daudet back then was (and still is) a pleasure and a luxury that only
an
adolescent lost at the end of the world could fully appreciate, with
the happy
sense of license that comes after a perfect theft and the feeling of
freedom
derived from smoking one's first cigarettes, outside under a tree on a
rainy
afternoon. His books have accompanied me ever since, especially Tartarin of
Tarascon, a treatise on the joy of living which can be
ridiculous at times,
though it isn't unusual to come upon the truth, hidden beneath the
ridiculous,
a brave, relative truth containing great doses of epicureanism; and
also Letters
from my Mill, a collection of cameos and miscellaneous prose to
which the early
work of Arreola is much indebted; or the Memoirs, a melancholy book in
which
Daudet, so well sketched by Jules Renard in his Journal, doesn't
lecture on the human and
the divine but rather glides, like a sleepwalker, from the human to the
divine,
from Cartesian clarity to pure song, from the useful to the useless,
and even
from the useless to the
useless, this last a feat worthy of real writers; or The Nabob, a
reflection on
the figure of a politician; or L'Arlesienne, which Bizet set to music;
not to
forget the sequels to the unforgettable
Tartarin: Tartarin on the Alps
and Port Tarascon.
Daudet was a friend of Victor
Hugo, whose work he admired, and yet he didn't allow Hugo's titantic
force to
negatively influence his own work, which is much lighter, more
delicate,
approaching at moments the naturalism of Zola and Maupassant. Despite
his
prestige and success, he always saw himself as a lesser writer, easy to
like.
In other words, he never look himself too seriously. He was generous
and,
according to his contemporaries, lacking in envy, a sentiment all too
common in
the backbiting world of letters (which pretends to be so civilized). He
loved
his children. One of them, Leon Daudet, born in 1867, when his father
was
twenty-seven, became a writer, and his works rank among the worst of
French literature,
though it would've hurt his father more to know that in 1907, his
crooked
offspring would found, with Maurras, the Action Francaise, organ of the
far
right and seed of French fascism. But Alfonso Daudet didn't live to see
it. He died
in 1897, after suffering from a nervous complaint for many years.
Today, in the
south of Chile, almost no one reads Daudet. Not even writers, to whom
Daudet
sounds vaguely like the name of a pop singer or balladeer.
Bolano: Trong
ngoặc
Thời gian
qua nhanh đến chóng mặt. Khi mới lớn, sống ở miền nam Chile, tôi khám
phá ra
Daudet, qua cái tên mang mùi Tây Bán Nhà, Alfonso Daudet, như ông được
gọi,
nghe thân quen hơn.
Đọc Daudet vào
lúc đó (và bi giờ cũng thế) là 1 lạc thú, và một thú vui xa xỉ, mà chỉ
một tuổi
mới lớn, mất tiêu vào lúc tận cùng thế giới, mới có thể tràn trề hưởng
thụ và gật
gù tán thưởng, với cảm quan hạnh phúc phóng túng, sau một cú chôm chĩa
hoàn hảo,
và một cảm nghĩ về tự do, có được nhờ những điếu thuốc lá đầu tiên
trong đời, ở
bên ngoài trời, dưới 1 tàn cây trong một chiều mưa. Những cuốn sách của
ông từ đó
không bao giờ rời tôi, đặc biệt là Tác Ta Ranh ở Tarascon, một tiểu
luận về nguồn
vui của cuộc sống
Thơ dịch
THANH TÂM TUYỀN
MALLARMÉ
Le vierge, le vivace et le bel
aujourd’hui
Va-t-il nous déchirer avec un coup d’aile ivre
Ce lac dur oublié que haute sous le givre
Le transparent glacier des vols qui n’ont pas fui
Un cygne d’autrefois se souvient que c’est lui
Magnifique mais qui sans espoir se délivre
Pour n’avoir pas chanté la region òu vivre
Quand du stérile hiver a resplendit l’ennui
Tout son col secouera cette blanche agonie
Par l’espace infligée à l’oiseau qui le nie
Mais non l’horreur du sol òu le plumage est pris
Fantôme qu’à ce lieu son pur éclat assigne
Il s’immolise au songe froid de mépris
Que vêt parmi l’exil inutile le Cygne .
Ngày trinh nguyên, phơi phới thắm tươi
Chừng đập cánh say sảng lộng rách
Hồ đặc quên dưới giá ẩn hiện
Gương băng cánh chim xưa không bay
Con thiên nga thuở cũ nhớ mình
Kỳ vĩ nhưng tự do vô vọng
Bởi chốn dung thân không hót tụng
Khi mùa đông trơ ánh chán chường
Vùng thoát giấc trắng xóa tiêu hồn
Không gian chim rẽ rúng hãm
cầm
Nào rớt bùn nhơ thân vấy tởm
Ma quỷ tinh anh tự đọa trầm
Ngây sững chiêm bao lạnh
khinh mạn
Lốt Thiên Nga ngày hão phiêu
vong .
Aux arbres
YVES BONNEFOY
Vous qui vous êtes effacés sur son
passage,
Vous qui avez refermé sur elle vos chemins,
Impassibles garants que Douve même morte
Sera lumière encore n’étant rien.
Vous fileuse matière et densité,
Arbres, proches de moi quand elle s’est jetée
Dans la barque des morts et la bouche serrée
Sur l’obole de faim, de froid et de silence.
J’entends à travers vous quell dialogue elle tente
Avec les chiens, avec l’informe nautonier,
Et je vous appartiens par son cheminement
A travers tant de nuit et malgré tout ce fleuve.
Le tonnerre profound qui roule sur vos branches,
Les fêtes qu’il enflamme au sommet de l’été
Signifient qu’elle lie sa fortune à la mienne
Dans la mediation de votre austérité.
Với
cây rừng.
Rừng cây nhòa xóa trên lối ruổi
Rừng túa khép nẻo kín bóng nàng
Lầm lì chứng quyết nàng dù khuất
Vẫn là ánh sáng hiển nhiên không
Rừng tơ chất niềm mật trọng
Cây thân cận ta lúc nàng gieo mình
Xuống con thuyền đón vong
linh miệng cắn
Miệng bát chan đói, rét, lặng
thinh
Ta nghe qua rừng giọng nàng
gắng đối đáp
Với lũ chó ngao, với quỷ sứ
đưa đò
Và ta lụy hồn rừng theo bước
đường lận đận
Ngất trải bao dặm khuya dù
sông nước mịt mù
Sấm âm u dội rền đầu ngọn
cành
Những hội đám sét thắp rực
đỉnh hạ
Điềm báo mệnh nàng với mệnh
ta gắn bó
Môi giới nhờ khổ hạnh kiếp
rừng.
Thơ dịch
5
năm TTT ra đi
Fyodor
Dostoevsky, Những Con
Quỉ
Như
ngộ
ra tình yêu, khám phá
ra biển, sự khám phá Dos đánh một cái dấu ngày tháng quan trọng lên đời
một người,
và cú này thường xẩy ra khi vừa mới lớn; đám lớn tuổi mò tới những tác
giả
thanh thản hơn. Vào năm 1915, tại Geneva,
tôi ngốn ngấu Tội ác và Hình phạt, qua bản dịch tiếng Anh rất dễ đọc
của
Constance Garnett. Cuốn tiểu thuyết này, mà những nhân vật của nó là
một tên
sát nhân và một em điếm, đối với tôi, có vẻ khủng khiếp chẳng thua gì
cuộc
chiến đang bủa vây quanh…
Borges
Nếu
chúng ta coi cuốn Buồn
Nôn của Sartre được viết trên cái nền là khúc nhạc Jazz, Ôm em trong
tay mà đã
nhớ em những ngày sắp tới, Some of these days, I will miss U, honey,
thì cái
bóng của cuốn Tội Ác và Hình Phạt, mà tay Đại khư khư cầm trên tay phủ
lên toàn
thể những ngày tháng ở Hà Nội, của Tâm, của Đại, "khủng khiếp chẳng
thua
gì cuộc chiến vây quanh" những ngày 1954, và
sau cùng là,“đi và ở đều là những chọn lựa miễn
cưỡng, chia lìa hoặc
cái chết.”
Ngày
22
tháng 3 năm nay,
2010, là đúng 5 năm nhà thơ từ giã chúng ta. Trong những nhận xét về
thơ của
ông, có của Quỳnh Giao, theo người viết, thật độc đáo:
“Thơ
Thanh Tâm Tuyền phải
được đặt trong vị trí 'di cư' và 'chiến tranh' của một thành phố mở ra
thế giới
bên ngoài là Sài Gòn. Không có hoàn cảnh hay khung cảnh ấy, người ta
khó cảm
hay yêu thơ của ông.”
Năm
năm
đã qua, liệu đã đến
lúc chúng ta giải phóng nhà thơ ra khỏi thời của ông, như cách nhìn của
Steiner
về nhà văn và thời của người đó, rằng, tất cả văn chương lớn thì giầu
có hơn,
và vượt ra ngoài vòng ôm của một thời, that all literature is richer
than any
single subsequent time could possibly appreciate in full. (1)
Đây
cũng là ý của Bakhtin,
khi ông trả lời một tờ báo Nga về tương lai của môn nghiên cứu văn học
Nga:
“Tác giả và những người đồng thời với họ nhìn, công nhận, và đánh giá,
chủ yếu
về điều gần gụi với những ngày của chính họ. Tác giả bị cầm tù bởi thời
của anh
ta, bởi sự hiện diện của chính anh ta. Thời tiếp thời và những thời kế
tiếp
nhau như thế sẽ giải phóng anh ta ra khỏi sự cầm tù, và giới học giả
được vời
tới để tham sự vào sự giải phóng này” (1)
(1)
Reading George Steiner,
[Đọc Steine], Nathan A. Scott, Jr. and Ronald A. Sharp biên tập, The
Johns
Hopkins University Press.
Sở
dĩ
Gấu này phải đợi 5 năm
nhà thơ ra đi, là để được hân hạnh tham dự vào cái công cuộc giải phóng
nhà thơ
ra khỏi câu phán tuyệt vời trên, nó đóng chặt nhà thơ vào thời của ông,
và sự
hiện diện của chính ông!
*
Dưới
đây, là nhận xét của Ngài
Tiên Chỉ VP, về cuộc di cư 1954:
Thật
vậy, hiệp định đình
chiến vừa ký kết, thì những điều khoản ngưng cuộc chiến tranh bấy giờ
được họ [CSMB]
thi hành đồng thời với những điều chuẩn bị cuộc chiến tranh sau. Đồng
thời,
không muộn hơn một ngày nào.
Lúc ấy chính quyền quốc gia
lo đùm túm kéo nhau vào Nam, và tổ chức cuộc di cư cho đồng bào Miền
Bắc. Di
cư là đi cả nam lẫn nữ, cả già lẫn trẻ: công chức già thì vào theo nhà
nước để
lãnh hương hưu, các cụ cố thì theo con cháu vào để được nuôi nấng và
chết giữa
đám con cháu v.v...
Võ
Phiến: Bắt Trẻ Đồng Xanh
Bài viết này GNV đọc ngay khi
vừa ra lò, chỉ nhớ mài mại. Bây giờ, được đọc lại, mới hỡi ơi, vì cách
nhìn của
VP về cuộc chiến Mít, về chính quyền VNCH…, mới hạn hẹp làm sao.
Cả bài viết, nhằm mục
đích
tố
cáo Miền Bắc, không hề bỏ qua 1 ngày nào, trong cái việc làm sao ăn
cướp cho được
Miền Nam, đồng thời tố cáo cái thái độ ‘nhảm nhí, tầm phào’, của VNCH,
cả trong
chiến địch di tản, di cư 1954, như những dòng trên cho thấy!
Tao [VL] đã phải nhờ
thằng
Nguyễn Thuỵ Long đi lùng khắp mấy tiệm bán sách báo cũ mới có được mấy
số này đấy! (2)
Ngô Vương Toại & Gấu & Đặng Phú Phong &
Dương văn Hùng
Top 10 books
about betrayal
Top Ten về Phản Bội
From John le
Carré to Muriel Spark, the novelist chooses fiction that reflects a
perennial
human failing which can wound the betrayer as much as the betrayed
Đứng đầu, phải là Graham
Greene! GCC chưa đọc mà đã đoán ra được!
1. The End of the
Affair by Graham
Greene
I could have picked any of Greene’s
novels: if there was ever a master of betrayal fiction, it was Greene.
The End
of the Affair, published in 1951, is a sad and beautiful story of love
racked
by jealousy and Catholic guilt. Written during the postwar austerity
era, but
set in wartime London, the narrative is loosely based on Greene’s affair with Lady Catherine Walston.
When
jealous ex-lover Maurice Bendrix realises that his major rival for the
love of
Sarah Miles is God, The End of the Affair is cast in new light.
Tuy nhiên những nhận xét của tác giả bài
viết, về "Tàn Ngày", thật thú
Compared with Medea – with anyone, really – Mr
Stevens, the narrator of The
Remains of the Day, is restrained. Butler at Darlington Hall, the
poised Mr
Stevens decides to visit his old colleague of 20 years’ standing, Miss
Kenton.
The quality of restraint, along with dignity and loyalty, is part of
the idea
of “greatness” by which Mr Stevens has always lived. But the novel ends
with
the elderly butler realising how the beliefs that have sustained him
have also
betrayed him.
Làm sao không có John le Carré cho được!
Spies are betrayers by profession. The clandestine
nature of their trade
makes them prone to the kind of duplicity where one part of their own
character
will always be busy betraying the other. Le Carré manages to convey
this
complexity of deception in many of his characters, often forced by
circumstance
to act callously, but The Spy Who Came in From the Cold is, in my view,
his
best book. Written in 1963, the novel carries strains of film noir,
with the
lonely, haunted war veteran, feeding on whisky in bleak cityscapes,
trying to
do right, trying and failing to save the girl he loves. British spy
Alec Leamas
is assigned one last operation before he can be brought in “from the
cold”. He
uncovers layer upon layer of duplicity and betrayal and, in the end,
must
choose between life and loyalty.
Le Carré rất
mê CS, và rất tởm tư bản, Anh Quốc, mà hiện thân của nó, là qua ông bố
của mình.
"Người về từ miền lạnh", khi chấp nhận mission, vượt bức màn sắt, qua
thế giới
CS, để cứu 1 điệp viên Hoàng Gia Anh, luôn luôn đinh ninh trong đầu, là
cái tên,
tạm gọi là B, vì tên này cực bảnh, về đạo hạnh, về lý tưởng cao đẹp của
CS… Chỉ
đến phút chót, anh mới biết, đó là tên mà anh phải loại bỏ, và cái tên
anh ta
phải kíu, thì cực tởm, đúng như lũ Chống Cộng Điên Cuồng, hay đám bộ
lạc Cờ Lăng
hiện giờ.
Chúng không
phải là phe ta ư?
Đâu có phải
dòng dã 40 chục năm chúng ta hận thù VC không thôi đâu. Chúng ta hận
thù cả những tên
tởm lợm chống cộng điên cuồng, những tên dựa vào chống cộng để mà làm
giàu, cho
bản thân và gia đình chúng.
John le
Carré là bút hiệu của David Cornwell, người Anh, sinh năm 1931, làm Bộ
Ngoại
giao (công tác gián điệp), do vậy, không được dùng tên thực. Cuốn The
Spy Who
Came in From The Cold là cuốn đưa ông lên đài danh vọng. Đã được quay
thành
phim, với tài tử Richard Burton. Đã được dịch ra tiếng Việt, nhưng thú
vị nhất,
đã được nhà văn chuyên viết truyện trinh thám nổi tiếng, Người Thứ Tám,
phóng
tác, với nhân vật "thần sầu quỉ khốc" Tống Văn Bình, bí số Z.28. Nội
ngoại công thâm hậu; võ Hồng Mao, Thiếu Lâm vào hàng thượng thừa, Văn
Bình được
Ông Hoàng, thủ lãnh điệp viên Miền Nam phái ra Bắc (Hà Nội), để cứu một
điệp
viên Miền Nam nằm vùng, một cán bộ cao cấp CS. Anh được cung cấp đầy đủ
tài liệu:
nào là sổ băng của tên "ngụy đội lốt cách mạng" ở một ngân hàng Thụy
Sĩ; ngày giờ, địa điểm những lần nhận tiền…
Trong
nguyên tác của Le Carré, câu chuyện xẩy
ra tại nước Đức, bên này và bên kia Bức Tường (Bá Linh). Muốn cho chắc
ăn, ông
đã để cho nhân vật chính của mình bị cơ quan phản gián cho về vườn, sau
khi thất
bại trong một điệp vụ, thân tàn ma dại, đói, bịnh, rồi được một cô gái
thương
tình cưu mang, săn sóc cho hết bịnh, và sau đó được móc nối với "cách
mạng"
(Đông Đức).
Mọi
việc diễn tiến êm ru bà rù. Muốn chắc ăn,
Phản Gián Anh vờ đi, cho gián điệp Đông Đức bắt cóc cô gái, người yêu
của anh
chàng điệp viên bị thất sủng quay đầu về với cách mạng.
Bí
mật bật mí: tất cả những tài liệu tố cáo đều
là dởm. Người mà anh điệp viên tin là phe ta, lại là kẻ địch. Và kẻ
địch này là
một tay Cộng Sản thứ thiệt, theo nghĩa, rất tin tưởng chủ nghĩa Cộng
Sản sẽ đưa
thiên hạ tới "thái bường"! Còn
cái người mà anh điệp viên "tởm"
nhất, và tin rằng là kẻ địch, lại chính là phe ta!
TLR
JOHN LE CARRÉ
WINTER 2015
INELLIGENCE
HAS ONE MORAL LAW - IT IS JUSTIFIED BY RESULTS.
THE SPY WHO
CAME IN FROM THE COLD
Nhắc tới le
Carré, có liền. Báo Điểm Văn lấy luôn nick cho số Mùa Đông 2015, là
John le Carré.
Thú hơn nữa, đọc
loáng thoáng ở tiệm sách, trúng ngay 1 bài, đề tặng Vila-Matas: The Dark Twin.
Đọc cái tít
ngờ ngợ.
Đọc hết bài, hoá ra thuổng của…. GCC,
trong bài viết về Cô Tư, chôm
Faulkner:
Cái câu của
Faulkner nói về nhà văn, và cái câu của Coetzee nói về Faulkner, xem ra
đều áp
đụng thật là đắc địa vào trường hợp của Cô Tư (a)
"A book
is the writer's secret life, the dark twin of a man: you can't
reconcile
them."
William
Faulkner: Mosquitoes [1927] (1)
Một cuốn sách
là cuộc đời bí ẩn của nhà văn, cái thằng anh em sinh đôi u tối của hắn
ta: Bạn
đừng hòng hoà giải hai thằng chả này.
(1) Coetzee
trích dẫn trong 1 bài viết trên tờ Điểm sách Nữu Ước, khi đọc cuốn tiểu
sử Faulkner
ESSAY
Sergio Pitol
The Dark
Twin
Translated
from Spanish by George Henson
FOR ENRIQUE
VILA-MATAS
Bài essay này cực sướng.
Nó nhắc tới cuốn MCNK của TTT, khi nhắc tới cuốn tiểu thuyết Voi Đi Đâu
Để Chết, Where Elephants Go to Die?
Với độc giả của TTT, của
MCNK, thì biết liền: ở Đà Lạt.
Trong MCNK có nhắc tới giai thoại này, như là 1 cái dấu báo về cái chết
của Kiệt.
Dark Twin của TTT, là MCNK.
Tin Văn sẽ đi liền bài
này, như 1 cách nhớ Đà Lạt, và tưởng niệm Kiệt và TTT.
Ông Trung
Tá
mập có vẻ bệnh hoạn. Ông từng bị địch bắt hồi Mậu Thân khi về quê nhà
ăn Tết và
vượt ngục trốn thoát sau sáu tháng bị giam cầm trong rừng gần biên
giới. Từ trại
An Dưỡng ông được đưa lên làm việc tại trường và được giao giữ một chức
vụ mới
đặt riêng cho ông, không có trong bảng cấp số: thanh tra các lớp học.
Ông ngụ
trong cư xá độc thân mặc nhiên trở thành trưởng trại. Gia đình ông ở
Sàigòn và
ông lủi thủi một mình không có bạn.
Tiếng ông
nói nhanh nghe như lắp bắp, tiếng cười phát ra bất thường và ngắn ngủi.
Nhìn
nét mặt ông ngay sau khi tiếng cười vừa tắt, không ai có thể biết ông
đã cười.
Ông chết
cách đây mấy tháng. Một trái lựu đạn nhỏ bằng trái chanh đã nổ trong
gian phòng
ông ngủ ban đêm. Gian phòng chếch với gian phòng của Kiệt thuộc khối
nhà bên
kia quảng trường. Nằm đây bên cạnh cửa sổ kính dầy, Kiệt chỉ ngó thấy
được gian
phòng ấy bằng tưởng tượng. Gian phòng không ai dám ở nữa, lỗ chỗ những
mảnh lựu
đạn trên cửa, trên tường, trên sàn.
Cuộc điều
tra đưa đến kết luận tử nạn vì công vụ, giúp cho vợ con của ông được
hưởng các
quyền lợi của một tử sĩ . Cái chết phủ nhiều bí mật với nhiều dư luận
đồn đãi.
Đêm trái lựu đạn nổ trong phòng ngủ của ông, Kiệt có ngủ tại trại nhưng
không hề
hay biết. Chàng hoảng hồn ngơ ngác trong buổi sáng tinh mơ đứng trên
bãi đậu xe
nghe tiếng người la lớn đối đáp báo tin biến cố đêm hôm.
Kiệt nhìn
ánh điện vàng nhòe của ngọn đèn giữa quảng trường chiếu trên mặt kính.
Đêm ấy,
ngọn đèn này tắt, Kiệt nhớ.
Chàng ngồi
lên trong mùng, ngó quanh quất.
Bữa leo núi,
trong khoang chiếc trực thăng, lần duy nhất Kiệt nói chuyện với người
đã chết.
Chính ông gợi chuyện. Ông hỏi chàng ở ngoại quốc bao lâu? Chàng về nước
năm
nào? Cảm tưởng của chàng những ngày đầu mới trở về? Kiệt lịch sự trả
lời vừa đủ,
không dài dòng trong khi hai người cùng mầy mò quan sát những mối dây
điện cao
thế bị cắt rời khỏi các bộ phận đã tháo gỡ. Bỗng không ông nhận xét:
buổi tối nằm
lại trong khoang tầu này chắc rét chịu không thấu. Mùa đông vừa qua,
ông sưởi bằng
bóng đèn 500 [watts] ngay trong phòng làm việc, bóng đèn giấu dưới gầm
bàn. Rồi
ông hỏi: "Tại sao ông lên trên này?". Ngồi trên xe díp trước khi mở
máy, ông ngó chiếc phi cơ nói: "Ông trông nó giống con voi không? Loài
voi
có đặc tính kỳ lạ là khi biết mình sắp chết thì tự động bỏ đàn lánh đến
chỗ khuất
nằm chờ chết? Các nhà thám hiểm Phi Châu thường gặp những nghĩa địa
voi."
Ngưng vài giây, ông nói tiếp bằng giọng bình thường: "Tôi mới đọc một
quyển
truyện về voi, thật thích. Tôi đang cố gắng dịch quyển sách ấy". Kiệt
hỏi:
"Trung Tá viết sách?" Ông vội vàng cải chính: "Đâu có. Tôi dịch
để gửi về cho mấy đứa nhỏ ở nhà đọc. Chúng nó không đọc được sách ngoại
quốc mà
quyển này thì chắc chẳng có ai mất công dịch, in làm chi. Tại tôi
thích... với
lại viết thư cho tụi nhỏ tôi chẳng biết viết gì...".
Về đến thành phố giữa buổi trưa ngà nắng, ông
bảo: "Cũng có phần đúng, thành phố này là một nghĩa địa voi. Nhưng rừng
ở
đây tuyệt giống voi lâu rồi.... Cái ông bác sĩ tìm ra thành phố này là
một con
bệnh ông biết không? Ông ta mắc chứng kỳ quái...".
Sau buổi ấy,
Kiệt không còn dịp nào nói chuyện với ông. Gặp lại chào ông, được ông
đáp bằng
vẻ dửng dưng như với mọi người. Cái chết thình lình lấp kín ông. Đêm
nay chàng
sực nghĩ đến tập sách dịch của ông, muốn đọc, chàng quên không hỏi ông
về nhan
đề quyển sách, tự hỏi chẳng rõ ông dịch xong chưa, rồi tự đáp, cuốn
sách dịch bỏ
dở dang. Và không lý do, chàng kết luận ông tự vẫn.
if art for
its subject
will have a
broken jar
a small
broken soul
with a great
self-pity
what will
remain after us
will be like
lovers' weeping
in a small
dirty hotel
when
wallpaper dawns
Zbigniew
Herbert
Giả như nghệ thuật, về đề tài của nó
Có cái bình bể
Một linh hồn nhỏ tan hoang
Với nỗi tủi thân thực là bự
Cái còn lại, sau chúng ta
Sẽ là tiếng nức nở của những kẻ yêu nhau
Ở 1 khách sạn nhỏ dơ dáy
Khi tờ giấy dán tường sáng lên dần cùng với rạng đông
GCC đọc đoạn trên, từ
bài viết của Adam Zgajewsi, cái Tiều Tụy và cái Đỉnh Cao The Shabby and
the Sublime, trong A
Defense of Ardor, thì bèn nhớ ra bài này đã giới thiệu trên TV, kèm
luôn cả bài viết của chính tac giả về bài thơ của ông, nhưng chưa có
bản tiếng Việt.
I CHOSE
THIS POEM after some hesitation. I
do not consideration the best poem I've written, nor is it one that can
represent my poetic program. I think it does have two virtues: it is
simple,
dry, and speaks of matters that are truly close to my heart, without
superfluous
ornament or stylization.
Tớ chọn bài
thơ này, sau tí lưỡng lự. Tớ không coi nó là bài thơ bảnh nhất,
cũng không phải thứ đại diện cho thơ của mình. Nhưng có lẽ chỉ vì, nó
giản dị,
khô, và rất gần gụi với trái tim của tớ, ấy là những gì bài thơ lèm
bèm, thay tớ,
không màu mè, không huê dạng.
Lâu lắm, Tin Văn không đi
1 đường nào về Adam Zagajewski.
GCC đọc bài viết trên,
trước hết là do câu Adam trích dẫn, làm chó gì
có thứ thơ thấp lè tè, thơ tán gái, thơ tán bạn, thơ tán cà phê.
Nếu có, thì nó chính là cái Tiều Tụy, đầy rẫy trong thơ Mít, hà hà!
Il n'est pas de poésie
sans hauteur...
-Philippe Jaccottet
Đây cũng là quan niệm của
Joseph Brodsky, như bài viết dưới đây, Ai Điếu Nadezhda Mandelstam [1899-1980], cho thấy:
Thực tại, chính
nó, chẳng đáng một đồng xu teng. Chính cảm nhận của
chúng ta
đem ý nghĩa đến cho nó. Và, có đẳng cấp trong cảm nhận; cũng thế, có
đẳng cấp
trong ý nghĩa. Những cảm nhận được chiết qua những lăng kính
tinh vi
nhất, lọc
lõi nhất, mẫn cảm nhất, chúng sẽ chót vót ở trên đỉnh.
Bèn đi luôn bài của Adam, bài
thơ, và bài viết về thơ của chính tác giả: Tại sao [Những Nhà]
Cổ Điển?
Cái gọi là Đỉnh Cao, là Đẳng
Cấp, là Văn Hóa, như Milosz định nghĩa, khi viết về Brodsky:
Trong một tiểu
luận, Brodsky gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn hóa. Brodsky chính
ông, cũng
là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý do này, ông tạo sự hài hòa với
dòng
sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị đe dọa mất mẹ cái giống
người, khám
phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề có tận cùng. Lặn sâu vô mê
cung, chúng
ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ là kết quả của nguyên lý phân
biệt dựa
trên đẳng cấp. Mandelstam, ở trong Gulag, điên khùng bới đống rác tìm
đồ ăn, [ui
chao lại nhớ Giàng Búi], là thực tại về độc tài bạo chúa và sự băng
hoại thoái
hoá bị kết án phải tuyệt diệt. Mandelstam đọc thơ cho vài bạn tù là
khoảnh khoắc
thần tiên còn hoài hoài.
TTT cũng đã
trải qua những khoảnh khắc thần tiên còn hoài hoài, khi cùng bạn tù
nghe đọc thơ
của ông, được 1 bạn tù phổ nhạc:
Ba Mươi
Tháng Tư Đọc Thơ Thanh Tâm Tuyền
Note: Bài Nhớ
Thi Sĩ của
Thanh Tâm
Tuyền, qua thi sĩ Nguyễn Hà Tuệ, còn là sĩ quan cải tạo, đã được nhạc
sĩ Hồ
Đăng Tín phổ nhạc, hát giữa bạn tù, tại trại Tân Lập K2
Steiner,
trong "Những cuốn sách mà tôi không viết", (1) "giải thích":
Mỗi chương,
trong bảy chương, ở trong cuốn sách này, lèm bèm về 1 cuốn sách mà tôi
đã hằng
mong viết ra được, nhưng sau cùng, đếch thèm viết. Chúng giải thích tại
sao.
GCC cũng thế!
Cũng như Thầy của mình. Gấu cũng có 1 cuốn, muốn viết lắm, hồi còn trẻ,
cái gì
gì, "nối liền hai thành phố", và về già, một cuốn, “anh viết kể từ khi
em đọc, chữ
sao muộn màng so với cuộc đời của chúng ta”, viết về cô bạn, rồi 1 cuốn
nữa, viết về những ngày
đi tù VC ở Đỗ Hải, Nhà Bè…
Chưa kể cuốn mà Gấu Cái
phán, cuốn bảnh nhất, viết về tui, những cuốn thằng chả đã viết, chỉ là
bản nháp... nhưng thằng chả không đủ tài để viết ra!
Steiner phán:
Một cuốn sách
đếch thèm viết, thì hơn 1 cái trống rỗng, a void. Nó đi kèm tác phẩm mà
tác giả
đã viết, như 1 cái bóng hăm hở, hớn hở, an active shadow.
Liệu chúng
ta có thể giải thích lý do TTT đếch thèm viết nữa, như thế?
Cái bóng của những
tác phẩm của ông đã từng viết, khi còn Miền Nam, quá hừng hực, như thể
bây giờ
chúng mới được đọc, và nếu như thế, viết nữa làm cái đéo gì nữa!
(1)
Each of
these seven chapters tells of a book which I had hoped to
write, but did not. They seek to explain why.
A book
unwritten is more than a void. It accompanies the work one has
done like an active shadow, both ironic and sorrowful.
It is one of the lives we could have lived, one of the journeys
we did not take. Philosophy teaches that negation can be
determinant. It is more than a denial of possibility.
Privation has consequences we cannot foresee or gauge accurately.
It is the unwritten book which might have made the difference.
Which might have allowed one to fail better.
Or perhaps
not.
-GS
Cambridge,
September 2006
Borges: The Intruder
Trong bài
viết
về Borges, Hổ trong gương, “Tigers in the mirror”, trên The New Yorker,
sau in
trong “Steiner at The New Yorker”, Steiner có nhắc tới 1 truyện ngắn
của
Borges, mới được dịch qua tiếng Anh, The Intruder. Truyện này hoành
dương,
illustrate, tư tưởng hiện tại của Borges.
Tò mò, Gấu
kiếm trong “thư khố” của Gấu, về ông, không có. Lên net, có, nhưng chỉ
cho đọc,
không làm sao chôm: “The Intruder”, câu chuyện hai anh em chia nhau,
một phụ nữ
trẻ. Một trong họ, giết cô gái để cho tình anh em lại được trọn vẹn. Vì
chỉ có
cách đó mà hai em mới cùng san sẻ một cam kết mới: “bổn phận quên
nàng”.
Borges coi
nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những
câu chuyện
đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện
nhỏ, nhẹ,
nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường. Lần đầu đọc, trên
net, Gấu
mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra,
của cả Miền
Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và
1 thằng
đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:
Như thể, sau
khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề
Gòn, và thấy
Những Ngày Ở Sài Gòn, nằm trên bàn!
"The
Intruder," a very short story recently translated into English,
illustrates Borges's present ideal. Two brothers share a young woman.
One of
them kills her so that their fraternity may again be whole. They now
share a
new bond: "the obligation to forget her."
Borges
himself compares this vignette to Kipling's first tales. "The
Intruder" is a slight thing, but flawless and strangely moving. It is
as
if Borges, after his rare voyage through languages, cultures,
mythologies, had
come home and found the Aleph in the next patio.
Steiner cho
rằng cái sự nổi tiếng của Borges làm khổ dúm độc giả ít ỏi, như là 1 sự
mất mát riêng tư.
Và theo ông,
nó bắt đầu, cùng với sự kiện, cả hai đấng rất ư được người đời ít biết
đến, và đọc
được họ, là Beckett và Borges, khi hai đấng này chia nhau giải thưởng
Formentor
Prize, vào năm 1961.
Năm sau, cuốn Mê Cung và Giả Tưởng của Borges có
bản tiếng Anh.
Vinh danh rớt xuống, như mưa: Honors
rained.
Vào cái tuổi
già chín rục, Borges tếu táo, tôi bắt đầu nghi, rằng thì là bi giờ cả
thế giới
biết tới mình!
Quả là 1 ngạc nhiên, bởi là vì vào năm 1932, cỡ đó, tôi có cho
xb 1 cuốn sách, và cuối năm, tôi khám phá
ra, chỉ bán được có 37 cuốn!
Beckett thì
cũng rứa! Gấu nhớ là 1 tay xb từ chối ông, sau quá ân hận.
TTT cũng thế.
May sau đó,
nhờ Nguyễn Đình Vượng, đổ mớ sách ra hè đường Xề Gòn, nhờ thế cuốn sách
tái
sinh, từ tro than, từ bụi đường!
Khủng nhất,
là, ông già NDV như tiên đoán ra được số phận của cả 1 nền văn chương
của cả 1 Miền
Nam, sau đó, sau 1975!
Gấu là thằng
may nhất, nếu không có cú bán xon của NDT, Gấu không làm sao được đọc
Bếp Lửa!
The Intruder
Note: GCC kiếm thấy
The Intruder, trong cuốn Borges
A Reader, mua xôn, từ đời nào. Bèn post ở đây, và sẽ dịch sau.
Borges coi
nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những
câu chuyện
đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện
nhỏ, nhẹ,
nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường.
Lần đầu đọc, trên
net, Gấu
mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra,
của cả Miền
Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và
1 thằng
đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:
Như thể,
sau
khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề
Gòn, và thấy
"Những Ngày Ở Sài Gòn", nằm trên bàn!
Nếu có về lại Xề Gòn, thì phải như thế, chứ làm sao có đường về "gian
nan"?
Về để ăn kít VC, hử, hử?
THE INTRUDER
2 Samuel
1:26
[JLB 98]
They claim
(improbably) that the story was told by Eduardo, the younger of the
Nilsen
brothers, at the wake for Cristian, the elder, who died of natural
causes at
some point in the 1890s, in the district of Moron. Someone must
certainly have heard
it from someone else, in the course of that long, idle night, between
servings of
mate, and passed it on to Santiago Dabove, from whom I learned it.
Years later,
they told it to me again in Turdera, where it had all happened. The
second version,
considerably more detailed, substantiated Santiago's, with the usual
small
variations and departures. I write it down now because, if I am not
wrong, it
reflects briefly and tragically the whole temper of life in those days
along
the banks of the River Plate. I shall put it down scrupulously; but
already I
see myself yielding to the writer's temptation to heighten or amplify
some
detail or other.
In Turdera, they were
referred to as the Nilsens. The parish
priest told me that his predecessor remembered with some astonishment
seeing in
that house a worn Bible, bound in black, with Gothic characters; in the
end
pages, he glimpsed handwritten names and dates. It was the only book in
the
house. The recorded misfortunes of the Nilsens, lost as all will be
lost. The
old house, now no longer in existence, was built of unstuccoed brick;
beyond
the hallway, one could make out a patio of colored tile, and another
with an
earth floor. In any case, very few ever went there; the Nilsens were
jealous of
their privacy. In the dilapidated rooms, they slept on camp beds; their
indulgences were horses, riding gear, short-bladed daggers, a
substantial fling
on Saturdays, and belligerent drinking. I know that they were tall,
with red
hair which they wore long. Denmark, Ireland, places they would never
hear tell
of, stirred in the blood of those two criollos. The neighborhood feared
them,
as they did all red-haired people; nor is it impossible that they might
have
been responsible for someone's death. Once, shoulder to shoulder, they
tangled
with the police. The younger one was said to have had an altercation
with Juan
Iberra in which he did not come off worst; which, according to what we
hear, is
indeed something. They were cowboys, team drivers, rustlers, and, at
times,
cheats. They had a reputation for meanness, except when drinking and
gambling
made them expansive. Of their ancestry or where they came from, nothing
was
known. They owned a wagon and a yoke of oxen.
Physically, they were
quite distinct from the roughneck crowd
of settlers who lent the Costa Brava their own bad name. This, and
other things
we do not know, helps to explain how close they were; to cross one of
them
meant having two enemies.
The Nilsens were
roisterers, but their amorous escapades had
until then been confined to hallways and houses of ill fame. Hence,
there was
no lack of local comment when Cristian brought Juliana Burgos to live
with him.
True enough, in that way he got himself a servant; but it is also true
that he
showered her with gaudy trinkets, and showed her off at fiestas-the
poor
tenement fiestas, where the more intimate figures of the tango were
forbidden
and where the dancers still kept a respectable space between them.
Juliana was
dark-complexioned, with large wide eyes;
one had only to look at her to make her smile. In a poor neighborhood,
where
work and neglect wear out the women, she was not at all bad looking.
At first, Eduardo went
about with them. Later, he took a
journey to Arrecifes on some business or other; he brought back home
with him a
girl he had picked up along the way. After a few days, he threw her
out. He
grew more sullen; he would get drunk alone at the local bar, and would
have
nothing to do with anyone. He was in love with Cristian's woman. The
neighborhood,
aware of it possibly before he was, looked forward with malicious glee
to then subterranean
rivalry between the brothers. One night, when he came back late from
the bar at
the corner, Eduardo saw Cristian's black horse tethered to the fence.
In the
patio, the elder brother was waiting for him, all dressed up. The woman
came
and went, carrying mate. Cristian said to Eduardo:
"I'm off to a brawl at the
Farias'. There's Juliana for
you. If you want her, make use of her."
His tone was
half-commanding, half-cordial. Eduardo kept
still, gazing at him; he did not know what to do. Cristian rose, said
goodbye
to Eduardo but not to Juliana, who was an object to him, mounted, and
trotted
off, casually.
From that
night on, they shared her. No one knew the details of that sordid
conjunction,
which outraged the proprieties of the poor locality. The arrangement
worked
well for some weeks, but it could not last. Between them, the brothers
never
uttered the name of Juliana, not even to summon her, but they sought
out and
found reasons for disagreeing. They argued over the sale of some skins,
but they
were really arguing about something else. Cristian would habitually
raise his voice,
while Eduardo kept quiet. Without realizing it, they were growing
jealous. In
that rough settlement, no man ever let on to others, or to himself,
that a
woman would matter, except as something desired or possessed, but the
two of
them were in love. For them, that in its way was a humiliation.
One
afternoon, in the Plaza de Lomos, Eduardo ran into Juan Iberra, who
congratulated
him on the beautiful "dish" he had fixed up for himself. It was then,
I think, that Eduardo roughed him up. No one, in his presence, was
going to
make fun of Cristiano
The woman waited on the
two of them with animal submissiveness;
but she could not conceal her preference, unquestionably for the
younger one,
who, although he had not rejected the arrangement, had not sought it
out.
One day, they told Juliana
to get two chairs from the first
patio, and to keep out of the way, for they had to talk. Expecting a
long
discussion, she lay down for her siesta, but soon they summoned her.
They had
her pack a bag with all she possessed, not forgetting the glass rosary
and the
little crucifix her mother had left her. Without any explanation, they
put her
on the wagon, and set out on a wordless and wearisome journey. It had
rained;
the roads were heavy going and it was eleven in the evening when they
arrived
at Moron. There they passed her over to the patrona
of the house of prostitution. The deal had already been made; Cristian
picked
up the money, and later on he divided it with Eduardo.
In Turdera, the Nilsens,
floundering in the meshes of that
outrageous love (which was also something of a routine), sought to
recover
their old ways, of men among men. They went back to their poker games,
to
fighting, to occasional binges. At times, perhaps, they felt themselves
liberated, but one or other of them would quite often be away, perhaps
genuinely, perhaps not. A little before the end of the year, the
younger one
announced that he had business in Buenos Aires. Cristian went to Moron;
in the
yard of the house we already know, he recognized Eduardo's piebald. He
entered;
the other was inside, waiting his turn. It seems that Cristian said to
him,
"If we go on like this, we'll wear out the horses. It's better that we
do
something about her."
He spoke with the patrona,
took some coins from his money belt, and they went off with her.
Juliana went
with Cristian; Eduardo spurred his horse so as not to see them. They
returned
to what has already been told. The cruel solution had failed; both had
given in
to the temptation to dissimulate. Cain's mark was there, but the bond
between
the Nilsens was strong-who knows what trials and dangers they had
shared-and
they preferred to vent their furies on others. On a stranger, on the
dogs, on
Juliana, who had brought discord into their lives.
March was almost over and
the heat did not break. One Sunday
(on Sundays it is the custom to retire early), Eduardo, coming back
from the
corner bar, saw Cristian yoking up the oxen. Cristian said to him,
"Come
on. We have to leave some hides off at the Pardos'. I've already loaded
them.
Let us take advantage of the cool."
The Pardo place lay, I
think, to the south of them; they took
the Camino de las Tropas, and then a detour. The landscape was
spreading out
slowly under the night. They skirted a clump of dry reeds. Cristian
threw away
the cigarette he had lit and said casually, "Now, brother, to work.
Later
on, the buzzards will give us a hand. Today I killed her. Let her stay
here
with all her finery, and not do us any more harm."
They embraced, almost in
tears. Now they shared an extra
bond; the woman sorrowfully sacrificed and the obligation to forget
her.
“L'Express”, 15 & Avril 2015
Nhân vật Lara, một cách nào đó, là bản
gốc, “đẻ” ra những nhân vật như Phương, trong Nỗi Buồn Chiến Tranh, của
Bảo
Ninh; Hà, trong Sau Cơn Mưa của Lý Hoàng Phong; Thanh trong Bếp Lửa,
của TTT.
Nếu không có bàn tay lông lá của Xịa, Pạt chưa chắc đã được Nobel, và
cuốn tiểu
thuyết của Pạt có thể cũng không nổi đình nổi đám đến như thế, đúng như
tờ báo
Tẩy phán, XỊA là “agent littéraire” của Pạt.
Bắc Kít không có thứ
"traitre" như Pạt:
Cái sự quảng bá cuốn sách, ký bản án tử, cho Pạt, tên phản bội, sự ô
nhục của
Niên Xô chúng ta. Nhưng chính Xịa làm cho nó trở thành bất tử.
Và ở trung tâm của nó là Mắt Bão, của trận bão có tên là Chiến Tranh
Lạnh.
Cái thứ văn học, tác phẩm VC được quảng
bá ở Mẽo, do ổ VC ở Mẽo xb, những gì gì, Nếu Đi Hết Biển, thí dụ, chỉ
là kít.
Ngay cả những cuốn sách được lũ lâu la, bộ lạc Cờ Lăng, xb thì cũng là
kít.
Phải có 1 cái gì như Xịa trong vụ này, mới được, và đấy là “khía cạnh
mới mẻ nhất"
của cuốn sách ["Bác sĩ Zhivago"], trong lịch sử tình báo.... như tờ
báo Tẩy viết.
Note: Bài
nói chuyện về thơ sau cùng của TTT, trước 1975, có lẽ là bài đọc trong
ĐÊM THƠ VHC
Thơ
là lời và hơn lời
Tuyệt!
ĐÊM * THƠ *
VŨ HOÀNG CHƯƠNG
TUESDAY,
SEPTEMBER 21, 2010
Đoạn văn dưới đây là phần chính bài nói chuyện của nhà thơ Thanh Tâm
Tuyền trong Đêm Thơ Vũ Hoàng Chương ngày 16-1-1975 tại phòng trà Khánh
Ly, đường Tự Do, Sàigòn.
Thanh Tâm Tuyền
Sự hiện diện của các bạn cùng chúng tôi hôm nay là một cuộc tôn vinh
cho thi sĩ Vũ Hoàng Chương. Chẳng những cho riêng thi sĩ, người suốt
đời chỉ biết làm thơ - không biết, không thể làm gì khác - mà còn cho
tất cả mọi thi sĩ và qua các thi sĩ là một cuộc tôn vinh cho Thơ.
Tôn vinh Thơ? Tại sao tôn vinh Thơ? Thơ quan hệ chi đến đời sống chúng
ta? Sướng ích chi mà có những người để một đời như Vũ Hoàng Chương để
theo đuổi thơ?
Thi sĩ có thể không biết - thật chăng? Có lẽ cũng chỉ là một cách nói
riêng của thi sĩ. Riêng chúng ta có biết, chúng ta biết tận trong thâm
tâm chúng ta, biết qua động cơ thúc đẩy cuộc hội họp tối nay được chính
chúng ta dấu diếm bằng những lý lẽ rất tầm thường hằng ngày. Chúng ta
biết rằng chúng ta muốn gặp mặt nhau, nhìn mặt nhau đêm nay: “Lũ chúng
ta lạc loài năm bảy đứa - Bị quê hương ruồng bỏ giống nòi khinh.” Chúng
ta biết rằng khi mọi giá trị thiêng liêng đều chẳng còn đáng gì, đều bị
liệng bỏ dần dọc theo đời người thì thơ vẫn còn lại. Phải thế chăng? Dù
cho thơ có thể chẳng thay thế được các giá trị thiêng liêng. Không là
giá trị thiêng liêng - có bao giờ thơ như thế? - thì nó vẫn ở cùng
trong đời sống chúng ta - như lúc này, giây phút này đây - và nó đủ
năng lực để cuốn đời sống chúng ta đến chân trời viễn vọng. Thơ nhắc
rằng chúng ta đang sống, sống lạ lùng, sống với ta và sống với người.
Chúng ta còn có thể nói đến những điều ghê gớm hơn nữa về thơ nhưng rồi
thơ lại còn có thể vượt ra ngoài mọi điều ghê gớm ấy. Tuy nhiên nói cho
đến cùng (biết đâu là cùng?) Thơ vẫn chỉ là lẽ thường của đời người, là
sự thường của kiếp sống - ngắn ngủi và vô hạn như một tiếng hát.
Ta còn để lại gì không?
Kìa non đá lở, này sông cát bồi.
Và lẽ thường của đời người, sự thường của kiếp sống là Thơ trong nỗ lực
sống với ta và sống với mọi người rốt cuộc - cho đến bao giờ? - vẫn là
sống với một số người nào đó, một bộ lạc nào nhất định. Nói như Đinh
Hùng Thơ là “tiếng ca bộ lạc.” Đêm nay chúng ta quây quần nơi đây nào
khác, như giữa đám rừng dầy hung bạo có ngọn lửa kia đốt lên và tiếng
trống kêu gọi ta đến. Ngọn lửa Thơ, lời gọi cùng thẳm của Thơ mời chúng
ta đến tôn vinh cho Thơ. Thơ như nhịp trống bập bùng gọi ta về tụ hội,
tiễn ta đi tản mạn, cầm chân ta ở lại vui chơi, giục ta đi săn đuổi mịt
mùng.
Nhưng tôn vinh cho Thơ cũng là tôn vinh qua các thi sĩ - kẻ làm thơ,
suốt đời chỉ làm thơ, không biết và cũng không thể làm gì khác. Giữa
chúng ta có một vài người, như Vũ Hoàng Chương, Bùi Giáng.
Làm thơ. Làm thơ hành động tối thậm phi lý, mở mọi ngõ ngách phi lý,
đẩy đưa đời người vào cõi phi lý. Ngõ ngách phi lý ấy là chính chúng
ta, cõi phi lý ấy chính là đời chúng ta. Như đêm nay không giống mọi
đêm đã qua và sẽ chẳng bao giờ giống một đêm nào ở mai kia. Làm thơ như
rong chơi, quên lãng, hay làm thơ như tận tụy với một mối duyên tình
hay làm thơ như đốn ngộ hốt hoảng thì vẫn là cái “không thể làm” được ở
đời người, ở kiếp sống. Tri kỷ khả nhi vi chi, biết không làm được mà
lại cứ làm. Tại sao? Tại sao vậy?
Trầm trọng phải không? Tự nhiên cái sự thể nó như thế. Trầm trọng cũng
là tự nhiên của thơ và của việc làm thơ.
Thi sĩ đêm nay của chúng ta Vũ Hoàng Chương - làm thơ suốt một đời. Một
đời để ra làm thơ. Thơ Vũ Hoàng Chương đi từ “Đêm Hoa Đăng đèn xanh
bóng trăng” từ “Phách ngọt đàn say đêm khói êm” từ “Áo vải mộng phong
hầu” đến “Ngồi quán” đến Isabel Baes đến nhị thập bát tú và không gian
“bốn bề vẫn chỉ một phương,” đến Ngày lớn. Chúng ta không thể nào hiểu
Vũ Hoàng Chương còn đi đến đâu - hỏi thực cũng như chúng ta đây chúng
ta trong giây phút này có biết chúng ta đi đến đâu - nhưng hiện thời
chúng ta cũng đang biết - biết gì? - biết Vũ Hoàng Chương đang ăn nằm
với Thơ như đang ăn nằm với cái chết. Chết cũng là một cách nói thôi.
Như Trang nói chết là tỉnh giấc chiêm bao. Và có “tỉnh lớn” thì mới
biết được “chiêm bao lớn.” Ta có một đời để sống, để chết hay có vô vàn
đời? Ai biết? Mà nói chi những điều ấy. Nhưng người làm thơ cứ nói. Nói
miết. Thay nhau nói. Tranh nhau nói. Để làm gì?
Thôi nói chi những chuyện ấy. Thơ là lời và hơn lời. Đã đến lúc chúng
ta cần nghe thơ. Thơ đọc trong đêm nay dành cho Vũ Hoàng Chương.
16-1-1975
(Văn, giai phẩm, 14-2-75)
Một bữa, vào thời kỳ
đó, giữa thập niên 1950, Olga Ivinskaya nhận cú điện thoại từ người
yêu, Pasternak. Giọng ông nức nở, đứt đoạn, đầy nước mắt.
Bà hoảng quá, hỏi dồn, "Chuyện gì, chuyện gì?"
"Ông ta chết, chết, chết", ông lập đi lập lại.
Ông ta nói về Yuri Zhivago. Đó là đoạn vị bác sĩ bị bịnh tim quật sụm
trên xe điện Moscow, (cũng không xa nơi sau này con trai của Pasternak
bị chết)...
Nghệ thuật, Pasternak viết, luôn luôn là suy tư về cái chết từ đó đẻ ra
đời sống.
Gấu bỗng nhớ đến cái chết của nhân vật Kiệt trong Một Chủ Nhật Khác,
của Thanh Tâm Tuyền.
Anh chàng này, may mắn được du học, nhưng ngu si, bỏ về, và chết lãng
nhách tại Đà Lạt...
Chương Zhivago bị quất sụm coi như chấm dứt "thời kỳ đó".
Như cái chết
của Kiệt.
Không ai có thể ngờ, đời sống lại được bắt đầu từ những trại tù.
Từ biển cả.
Suspended
Sentences by Patrick Modiano – three novellas from the Nobel laureate
He has been
hailed as a contemporary Marcel Proust, but Modiano’s investigations
into the
moral history of the occupation make him a pure original
Những câu văn
bị treo: Được thổi là Proust hiện đại, nhưng những điều tra của
Modiano vào cái
phần đạo đức của lịch sử thời Pháp bị Đức đô hộ khiến ông bảnh hơn
nguyên gốc,
tức sư phụ của mình.
Đám Bắc Kít
thử đi đường điều tra thời kỳ Bắc Kít đô hộ Nam Kít, kể từ 30 Tháng Tư
1975,
coi có ra được tí tác phẩm nào không?
Đếch 1 giọt
mắt cá sấu – chưa nói đến nước mắt thực, pure original, làm sao ra tác
phẩm!
All his
novels resemble crime stories, but the genre’s usual finale of
clarification
never occurs.
Tất cả những cuốn tiểu thuyết của ông đều có mùi trinh thám, nhưng khó
mà gọi nó là cái thứ gì.
Nỗi Buồn Hoa
Phượng
Nhà thơ TTT
có lần ngồi Quán Chùa, nhân lèm bèm về nhạc sến, đúng hơn, nhạc có lời,
ông
phán, GCC nhớ đại khái, ở trong chúng, có cái gọi là nhịp của thời gian.
Bạn nghe 1 bản
nhạc sến, là nhớ lại 1 cái thời nào đó liên quan đến nó.
Bản Tình Nhớ
với Gấu là thời gian đi trình diện nhập ngũ tại Quang Trung, viết rồi.
"Ngày mai đi
nhận xác chồng", là thời gian ở nông trường cải tạo Đỗ Hoà, [đang loay
hoay viết].
"La plus
belle pour aller danser", là thời gian thằng em nghêu ngao, chờ đi xa.
Với Nỗi Buồn
Hoa Phượng, của vị nhạc sĩ vừa mới ra đi, với GCC, cái thời của nó, là
thời
gian học Đệ Tứ, trường Thành Công, ở khu Hoà Hưng, của thầy Chu Tử, tức
Chu Văn
Bình, bạn của ông anh rể của GCC, là nhà văn Nguyễn Hoạt, và còn là nhà
báo với
cái nick Hiếu Chân.
Chu Tử là hiệu
trưởng, và là giáo sư dạy Pháp Văn, lớp của GCC.
Trường có thể
chỉ là cái vỏ để ông làm chính trị. Vốn thành lập trường có thể là của
Cao Đài.
Ông bị Diệm
bắt, và sau 1 thời gian giam giữ lâu quá, không có cớ để bắt, thành ra
cũng
không có cớ để tha, chúng ghép ông vào 1 băng ăn trộm xe hơi, để chụp
hình đăng
báo, cùng đồng bọn, và sau đó, thả.
GCC có nhìn
thấy tấm hình đó, trên 1 nhật báo ở Sài Gòn.
Thả, ông làm
báo tiếp, tờ Sóng Thần, viết văn, và nổi tiếng với tác phẩm Yêu.
Lần đầu tiên
GCC biết đến cái gọi là “lưu bút ngày xanh” là ở trường Thành Công.
Hết năm học,
một em, còn nhớ, người Nam, đưa cho GCC 1 cuốn sổ nho nhỏ, GGC nhớ là,
đẹp lắm,
và nói, anh viết vài dòng lưu bút cho em!
Ui chao, thế
là Gấu bèn viết. Không còn nhớ viết cái
gì, nhưng chắc là cũng vãi linh hồn lắm!
Trong thời
gian học trường Thành Công, GCC gặp lại cô gái ở Hà Nội, con 1 người
bạn của bà
cô, Cô Dung, của Gấu. Nhà cũng ở khu đường gần hồ Hallais, cô Gấu hay
tới xoa
mà chược, và Gấu tới, để lấy tiền đi mua bánh mì baguette, ở lò bánh mì
Michaux, ở đường Trường Thi, gần Bờ Hồ.
Nhờ vậy, mà
được nhìn thấy cô gái.
Gặp lại ở
Thành Công.
Cô học ở 1 lớp
ở bên dưới. Gấu học 1 lớp ở trên lầu. Gấu mò ra đúng chỗ cô ngồi, và 1
bữa, để
cái thư của Gấu ở nơi ngăn bàn học.
Cũng chẳng
nhớ 1 tí gì, về nội dung bức thư tình.
Cô gái đem
thư trình ông giám hiệu.
Thời gian
đó, Chu Tử đã bị bắt. GCC học trường Thành Công, tuy là trường tư,
nhưng không
phải đóng học phí, hay chỉ phải đóng 1 nửa, lâu quá chẳng nhớ, nhờ cái
thư của
ông anh rể đưa cho Thầy Chu Tử.
Tay giám hiệu
trừng trị GCC bằng cách quyết định, mi từ nay phải đóng học phí.
Học không
lo, lo tán gái!
GCC trở
lại, không phải trường Thành Công, mà là
trường Thánh Mẫu, đối diện với trường Thành Công, mãi sau đó, khi đã
đậu Tú Tài
I, vô Chu Văn An, quen bạn C, em nhà thơ TTT, và nhờ vậy, quen biết Bà
T, bạn của
bà cụ C.
Nhà văn Mít
về mặt đạo hạnh, quá tệ, nhất là lũ viết dưới ánh sáng của Đảng. Cho
đến giờ phút
này, thì lịch sử Mít thời vừa qua, hiện ra thật rõ nét. Phải có 1 tên
nào đó, có
tí ti can đảm để lập lại câu của DTH, chúng ta đã bị lừa. Phải có 1
tên, nhỏ 1
giọt nước mắt cá sấu cho lũ Ngụy. Nước mắt cá sấu thôi, cũng được rồi.
Cái sự
kiện,
TTT không cho xb Ung Thư có thể là do, trong đó, có những dòng thật là
tuyệt vời
của những người bạn cũ của ông, ở lại Hà Nội, những nhân vật như thi sĩ
Đồng chẳng
hạn.
Bởi là vì có lần GCC hỏi ông, thời gian đi tù ở đất Bắc, có người nào
đi
thăm ông, ông bật cười, sặc ly cà phê buổi sáng, nói, sức mấy mà có
chuyện đó!
30.4.2015
Đêm chong đèn nhớ Trịnh.
Đọc
bài này, thì bất giác nhớ bài thơ của Brodsky, “Gửi Con Gái Tôi”, và
cái ước
mong, nếu Ông Giời cho tớ một đời nữa, thì tớ sẽ hát ở 1 phòng trà.
Và tất nhiên, nhớ bài viết của Gấu về TCS, có
lẽ bài viết sớm nhất về chuyện ông đi xa, và, bảnh nhất, theo Đặng
Tiến.
Tuy nhiên,
sau này, GCC khui ra, có hai hình ảnh tuyệt vời nhất, về ông, một, từ
nhạc của ông,
và một là từ thơ của Anna Akhmatova, cũng là để nói về ông.
Một hình ảnh do Le Huu Khoa
khui ra khi viết về ông, trong Mảng Lưu Vong: Chim Thiêng hát lời Mệnh
Bạc.
To My
Daughter
Give me another life, and I’ll be
singing
in Caffè Rafaella. Or simply sitting
there. Or standing there, as furniture
in the corner,
in case that life is a bit less
generous than the former.
Yet partly because no century
from now on will ever manage
without caffeine or jazz, I’ll sustain
this damage,
and through my cracks and pores,
varnish and dust all over,
observe you, in twenty years, in your
full flower.
On the whole, bear in mind that I’ll be
around.
Or rather,
that an inanimate object might be your
father,
especially if the objects are older
than you, or larger.
So keep an eye on them always,
for they no doubt will judge you.
Love those things anyway, encounter or
no encounter.
Besides, you may still remember a
silhouette, a contour,
while I’ll lose even that, along with
the other luggage.
Hence, these somewhat wooden lines
in our common language.
1994
Gửi
Con Gái Tôi
Cho tôi một
đời khác, và tôi sẽ đang hát
ở Caflè
Rafaella. Hay giản dị ngồi
ở đó. Hay đứng
ở đó, như cái bàn cái ghế ở góc phòng,
trong trường
hợp cuộc đời sau không rộng lượng bằng cuộc đời trước.
Mà có lẽ, một
phần, là còn do điều này:
không một thế
kỷ nào kể từ nay, mà lại có thể xoay sở, nếu thiếu cà-phê-in và nhạc
jazz,
bố sẽ cố chịu
chuyện đó, như cái bàn cái ghế, với những vết nứt, nẻ, véc ni, mớ bụi
bặm trên
mình,
ngắm con gái
của bố, trong hai mươi năm, nở hết những cánh hoa, và trở thành một đóa
hoa rạng
rỡ.
Thôi thì
thôi, cũng thế thôi, nhưng hãy nhớ điều này,
rằng bố vẫn
quanh quẩn bên con,
cái bàn cái
ghế vô hồn, bất động,
có thể là bố
đó
nhất là khi
chúng già nua, cồng kềnh, kịch cợm hơn con
Vậy thì hãy
để mắt tới chúng
bởi vì,
không nghi ngờ chi, chúng sẽ cân nhắc mọi chuyện giùm cho con,
[hoặc cau
mày nhắc nhở con, một điều gì đó].
Yêu mọi điều,
mọi chuyện ở trên đời, dù gì đi chăng nữa, dù gặp hay không gặp.
Ngoài ra còn
điều này:
Con vẫn còn
nhớ một hình bóng, một dáng vẻ,
Trong khi bố
mất tất cả, cùng với cả một hành lý khác.
Thí dụ như
là những dòng đời khô héo,
của cái tiếng
nói chung,
của cha con
ta...
Gởi
con gái tôi (Joseph Brodsky)
Cái tít bài
viết của Bọ Lập, là cũng từ 1 bản nhạc của TCS, Huyền Thoại Mẹ.
Về những cuộc
tình của TCS, nhiều thì nhiều thực, nhưng theo ý riêng của GCC, đều
không thực.
Thực,
là khi xa nhau, họ đều cảm ơn Ông Trời, đã cho gặp nhau, dù chẳng để
làm 1 chuyện
gì.
Và, 1 khi như
thế, thì chỉ 1 cuộc tình, là đủ cho 1 con người. Một khi nó sống thực
cuộc tình,
thì những cuộc tình sau đó, nếu có, là để lập lại – theo 1 nghĩa thật
đẹp - cuộc
tình thứ nhất, vưỡn theo GCC, khi ngộ ra 1 lời phán về GCC, của 1 độc
giả/thân
hữu/bạn văn.
TCS không có
cuộc tình nào thực cả. Đó là nỗi đau của ông, và nỗi mừng của những
người tình
của ông, đau thế.
Em nào cũng khoe, đã từng yêu và được Trịnh yêu, và đều mừng,
vì... an toàn sau cuộc tình.
Quá đau cho họ Trịnh!
Khác hẳn nhạc
sĩ VTA. Hay PD. Cuộc tình nào của những đấng này đều có cú làm ăn tới
chỉ cả.
Trong Một Chủ
Nhật Khác, khi Oanh từ chối cái hôn của Kiệt, - em yêu ông thầy của
mình, bèn gặp,
để nói ra điều đó, rồi bỏ đi - và Kiệt bèn quê, đếch thèm làm gì cả, và
khi
Oanh đi
rồi, em mới hiểu ra “chân ní”, bèn đánh điện, “ới” 1 tiếng, là em lên
liền, thầy
muốn “biên tập” - từ này của 1 em nữ thi sĩ ở trong lước – thầy muốn
làm gì thì… làm!
Thê lương nhất,
là sau đó, khi nghe 1 cô bạn học, kể lại cuộc tình của Kiệt với Hiền,
em thấy đời
mình thừa thãi, bỏ đi, mơ màng đã thành đàn bà, đếch cần 1 thằng
đàn ông
nào…. biên tập!
Thê lương
hơn nữa, là lần gặp gỡ sau cùng của họ, ở 1 tiệm ăn, hình như thế, ở
phiá
bên ngoài, hay hành lang rạp Rex. Oanh
mua tặng Kiệt cái kèn, và chàng mang về Đà Lạt, để chết. Bạn còn nhớ
cái xen Kiệt
thổi kèn cho bạn là Duy nghe, trước khi “bị” ngỏm?
Quái là GCC cũng có 1 cú gặp gỡ sau cùng với BHD, ở 1 quán, ở đâu đó,
gần Chợ Bến Thành.
Cuộc gặp gỡ của Gấu cảm động hơn nhiều, thực hơn nhiều.
GCC cũng kể đâu đó, vài lần rồi...
-C’est
ridicule, c’est formidable, c’est merveilleux… c’est toi. Oanh. Pleure
pas.
Pleure pas.
Thật kỳ cục,
thật kinh khủng, thật tuyệt vời, thật em. Oanh. Đừng khóc, đừng
khóc.
Đúng buổi sáng ngày
Kiệt bị quật ngã, chàng mới có quyết định đánh bức điện tín cho Oanh.
Chàng đội
mưa chạy đến Bưu Điện. Cơn sốt đã bập bùng bên lỗ tai như tiếng sấm.
Chàng viết
bức điện tín, tay run như đuôi con thằn lằn đứt. Chàng viết, chàng nhớ
đúng như
in chàng đã nói: S.O.S. Au secours. Bớ người ta cứu tôi với.
Kiệt. Kiệt
nghĩa là hết sạch, chẳng còn gì, chẳng còn tí tẹo nào. Cô nhân viên Bưu
Điện vốn
quen vì gặp hàng tuần, trợn mắt: Ông không điên chứ ông Kiệt? -Tôi điên
chớ, rõ
ràng là tôi điên đây thôi. –Ông nhất quyết gửi bức điện này? -Chớ
sao nữa,
còn gì nữa. Tôi đang cần tiền, hết tiền tiêu rồi, phải kêu kiểu đó mới
có tiền.
Kiệt cười hộc. Chàng ra khỏi Ty Bưu Điện chạy xuống hồ lại vòng lên xin
rút bức
điện lại. Chàng ướt còn hơn buổi sáng đưa Oanh đi. Mưa nhòa hết cảnh
vật, nhòa
hết cảm xúc, ý nghĩ, và quyết định. Oanh cũng bó tay mà thôi.
-Anh coi thường em quá. Oanh ngăn xúc động, dịu dàng nói.
-Rồi em sẽ hiểu, nên
để người ta coi thường mình. Kiệt trở giọng giận dữ. – Mình là cái quái
gì. Anh
chỉ mong mọi người coi thường anh. Được coi thường, thường hết, dễ
sống. Không
có ai là ghê gớm, là thiết yếu đối với ai ở đời này. Rỡn chơi vậy. Em
hiểu
không, nói rỡn vậy mà chơi thôi. Chẳng đáng một đồng bạc cắc. Anh đâu
có thiết
yếu cho em, mà em đâu có thiết yếu cho anh.
Oanh như bị cái tát
trái, tá hỏa, cứng đơ. Nàng run rẩy lắp bắp không thành lời.
-Em nghe cho thật kỹ
đây. Kiệt như thể được đà. -Với mọi người đàn bà anh đều nói: đàn bà là
đàn bà,
muôn đời vẫn chỉ là đàn bà không hơn không kém. Anh… (1)
Trịnh Công
Sơn vs Lịch Sử
Milosz,
trong một bài trả lời phỏng vấn, cho biết, ông đào thoát, xin tị nạn
tại Pháp
tháng Hai năm 1951. Viết Cầm Tưởng, [Cái Đầu Bị Cùm], mùa xuân cùng
năm, hoàn tất
vào mùa thu cũng trong năm. Trong lời tựa, ông cho biết, viết để thanh
toán một
lần cho xong. Và hy vọng chẳng bao giờ phải đụng lại với vấn đề này nữa.
Trong ý nghĩ
đó, theo tôi, những bản nhạc phản chiến, những ca khúc da vàng của TCS
đã được
"thanh toán".
Milosz cho rằng,
cuốn sách không thuộc dòng của ông [that isn't my line]. Ông viết nó,
như kẻ
lưng đụng vô tường, hết đường lui.
Cũng trong
bài viết, ông nhắc đến cảm giác hết sức bối rối, khó chịu, của
Pasternak, khi
được trao giải thưởng Nobel văn học, do cuốn tiểu thuyết Bác sĩ
Zhivago, chứ
không phải do thơ.
Bản thân
Milosz cũng được nổi tiếng, là nhờ Cầm Tưởng.
Tôi nghĩ, Trịnh
Công Sơn có gì tương tự với hai trường hợp trên. Ông nổi tiếng cả thế
giới, là
nhờ nhạc phản chiến. Nhưng thứ đó, thực sự "không thuộc dòng của
ông".
Như Milosz,
ông đụng lưng vô tường, khi viết nó.
Nhưng tình
ca, mới là nhạc phản chiến đời đời của ông.
Và của loài
người.
Hãy hát tình
ca của ông, theo nghĩa mà Brodsky định nghĩa:
Nếu có gì có
thể thay thế cho tình yêu, thì đó là hồi ức.
Tình ca của
TCS, là hồi ức, là tưởng nhớ, là kinh cầu cho một miền nam hòa bình đã
mất.
“Cái từ, giải
phóng chúng ta khỏi gánh nặng và nỗi đau làm người, là hai chữ: Tình
Yêu.”
*
Tôi thu tôi
lại...
Hạt bụi
nào...
He has
turned into the life-giving ear of grain
Or into the
gentlest rain of which he sang
Akhmatova
Người thi sĩ
ấy biến thành mầm sống
Thành hạt
mưa dịu dàng nhất mà chàng hát về nó
D.M. Thomas
trích dẫn, cho chương Death of a Poet,
[trong Solzhenitsyn: Thế kỷ ở trong
ta],
nói về cái chết của Pasternak.
Trịnh Công
Sơn:
Chim Thiêng
Hót Lời Mệnh Bạc
L'oiseau
sacré chante le destin tragique
*
Un jour se
noyer et flotter
[Cũng sẽ
chìm trôi]
Ah ! la lune
en haut
Assis je
suis en bas
La course de
l'eau la limpidité
Mon âme
l’eau trouble
Les hérons
s'envolent crient le calme absolu
Les chemins
de la vie proches
Mais les pas
ralentissent de fatigue
Ah ! la lune
en haut
Assis je
suis en bas
Les chemins
tordus
La lumière
soudaine
Depuis
l'oiseau sacré chante le destin tragique
Chaque
goutte de l'infini
Se noie
disparaît sans appel de retour
Lời Việt::
Nhật nguyệt
í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một dòng í-a
trong veo, sao lòng ối-a còn đục
Bầy vạc í-a
bay qua, kêu mòn ối-a tịch lặng
Đường đời
í-a không xa, sao chồn ôi-à gối chân
Nhật nguyệt
í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một đường
í-a cong queo, nắng vàng ối-a đột ngột
Từ độ í-a
chim thiêng, hót lời ối-a mệnh bạc
Từng giọt
í-a vô biên, trôi chìm ôi-à tiếng tăm
Partir et
revenir
[Một cõi đi
về]
Les années
écoulées les départs
Partir
tourner la vie les fatigues
Les épaules
aux deux bouts de la lune
Le reflet
transversal de cent ans partir et revenir
Quelle sera
la parole des arbres
Quelle sera
la parole de l'herbe étrangère
Un seul
coucher du soleil dans l'ivresse
Quelle vie
légère appartient déjà au passé
Ruine du
printemps ruine de l'été
Un jour d'automne
l'écho du galop au loin
Nuage couvre
la tête soleil sur les épaules
Les pas s'en
vont les rivières savent rester
\Soudain
l'otage de l'amour m'appelle
A
l’intérieur apparaît l'ombre de l’être
Le détour de
la pluie dans l'âme
Une pluie
fine
Cent ans l'infini
la chance de rencontre sera nulle
Quel lieu
sera chez moi
Les chemins
les détours les cercles en ruine
Le côté a'
herbe le côté de rêve
Chaque
parole du crépuscule
Chaque
parole de la terre des tombes
Voix de la
mer des fleuves de leurs sources.
Alors qu'on
rentre on se souvient déjà qu'on partira
Partir vers
les monts
Revenir vers
le large
Les bras de
la vie n’offrent jamais l'indulgence
Seul un vent
impossible souffle tout au long de la
jeunesse
Trinh Cong
Son
Traduit par
Le Huu Khoa
Connu avec
Pham Duy comme l'un des deux plus grands compositeurs du Vietnam
actuel, Trinh
Cong Son se veut avant tout poète et chante « les rêves en ruines de
ses êtres
». Son œuvre raconte l'exil collectif de son peuple mais aussi
l'éphémère de
l'amour et de la beauté. Trinh Cong Son réussit pas à pas sa méditation
sur la
souffrance, ses textes construits autour d'un lieu de fractures né du
passage
des guerres offrent un fond de réinterprétations extrêmement riches du
bouddhisme, du taoïsme.L'évidence esthétique du texte fait corps avec
l'inexistence de l'être.
Được biết đến
cùng với Phạm Duy như là một trong hai nhà soạn nhạc lớn lao nhất của
Việt Nam
hiện nay, Trịnh Công Sơn tự muốn mình, trước hết, như là một nhà thơ và
hát
"những giấc mơ điêu tàn của đồng loại". Tác phẩm của ông kể cuộc lưu
vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù du của tình yêu và cái đẹp.
Từng bước,
Trịnh Công Sơn hoàn tất cơn trầm tư của mình về sự khổ đau, những bài
ca của
ông xoay quanh một nơi chốn tang thương đổ nát do chiến tranh cầy đi
cầy lại,
và chúng tạo nên một cái nền của những tái diễn giải cực kỳ giầu có, tư
tưởng
Phật giáo và Đạo giáo. Cái đẹp hiển nhiên của bài ca làm bật ra nỗi vô
thường của
kiếp người.
Le Huu Khoa:
Mảng lưu vong [La Part d'Exil]
*
Note: Tks K.
Gấu
Conversations with the Dead
Reading has always been for me a sort
of practical cartography. Like other readers, I have an absolute trust
in the
capability that reading has to map my world. I know that on a page
somewhere on
my shelves, staring down at me now, is the question I’m struggling with
today,
put into words long ago, perhaps, by someone who could not have known
of my
existence. The relationship between a reader and a book is one that
eliminates
the barriers of time and space and allows for what Francisco de
Quevedo, in the
sixteenth century, called “conversations with the dead.” In those
conversations
I’m revealed. They shape me and lend me a certain magical power.
Trò chuyện
với người chết
Đọc đối
với tôi là 1 cách vẽ bản đồ. Như
những độc giả khác, tôi có sự tin vậy tuyệt đối vào khả năng, đọc phải
vẽ ra thế
giới của tôi. Tôi biết, trong 1 trang sách đâu đó, trên những kệ sách
của tôi,
ngó xuống tôi, thì là 1 câu hỏi mà tôi đang đánh vật với nó, bữa nay,
được đặt
thành những từ ngữ từ lâu lắm rồi, bởi 1 người nào đó, có thể chưa từng
biết đến
có tôi ở trên đời. Liên hệ giữa 1 độc giả với cuốn sách, là 1 liên
hệ triệt
tiêu những biên cương của thời gian, không gian, và cho phép điều
mà Francisco
de Quevedo, thế kỷ thứ 16, gọi là “những cuộc trò chuyện với người đã
chết”.
Trong những cuộc trò chuyện như thế, tôi lộ ra, bật mí. Chúng
tạo hình dáng
tôi và cho tôi 1 quyền năng thần kỳ.
Những nhận
xét, như trên, quá đúng, nhưng chỉ với từ ngữ. Với âm thanh, lời nhạc,
GCC
nghĩ, sai, như có lần GCC phán, bạn phải sống cùng thời với TCS, cùng 1
Miền
Nam với ông, thì mới cảm hết nhạc của ông.
Thí dụ, cái
lần GCC vô Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, lần đầu, đúng thời gian gần
Tết, thời
tiết lạnh lạnh, TCS thì mới cho ra lò bản Tình Nhớ, và trong đêm khuya,
1 tay
tân binh như Gấu cứ huýt sáo hoài bản nhạc đó. Gấu đau quá, vì cùng với
nó, còn
là nỗi đau thằng em vừa mới tử trận - cô bạn vừa mới từ giã, và cùng
với cô, là Sài Gòn - có thể, từng nằm, đúng cái
giường sắt
Gấu đang nằm.
Khủng khiếp lắm. Một Bắc
Kít, sinh ở Bắc Kít, sau 1975, mê nhạc Trịnh, không thể
nào hiểu được nỗi đau này. Một đấng Nam Kít, bỏ chạy, như Đặng Tiến,
thì cũng đếch
cảm ra nỗi đau này, nên ông phán Tình Nhớ mà mắc mớ gì tới cuộc
chiến, phản
chiến!
Những
ngày
Trịnh Công Sơn
Tôi biết Trịnh
Công Sơn khi anh chưa nổi tiếng, và qua Nguyễn Đình Toàn, tại một bàn
cà phê ở
quán Cái Chùa, đường Tự Do, Sài Gòn. Nói chưa nổi tiếng, là đối với đa
số công
chúng thưởng ngoạn. Cùng với đà cuộc chiến leo thang, người dân miền
nam ngày
càng thấm nhạc của anh.
Anh ngồi
chung bàn với Toàn và tôi, nhưng cứ chốc chốc lại có một anh bạn trẻ
nào đó, từ
một bàn nào đó, tạt qua bàn, chỉ để nói chuyện hoặc hỏi thăm anh, và
thường là
về Huế, và cứ mỗi lần như vậy, anh đổi giọng nói. Khi nói với hai đứa
chúng
tôi, anh dùng giọng bắc.
Toàn lúc đó
phụ trách chương trình nhạc chủ đề trên đài phát thanh Sài Gòn, và hai
người
hình như có hẹn gặp nhau tại quán, ấy là tôi suy đoán ra như vậy.
Thời gian
này, tôi chưa để ý đến nhạc Trịnh Công Sơn. Nói rõ hơn, nó chưa thấm
vào tôi.
Phải tới khi
đứa em trai mất, tới lượt tôi vào Trung Tâm Ba Quang Trung, trong những
đêm cận
Tết, nằm trên chiếc giường sắt lạnh lẽo, một anh chàng nào đó, chắc là
quá nhớ
bồ, cứ thế huýt sáo bài Tình Nhớ gần như suốt đêm, thế là tiếng nhạc
bám riết lấy
tôi, rứt không ra… Lúc này, tiếng nhạc của anh, đối với riêng tôi, qua
lần gặp
gỡ trên, như trút hết những âm tiết địa phương, và trở thành tiếng nói
chung của
cả miền nam, tức là của cả thế giới, vào thời điểm đó, khi cùng nói:
hãy yêu
nhau thay vì giết nhau. Bởi vì chưa bao giờ, và chẳng bao giờ miền nam
chấp nhận
cuộc chiến đó. Chính vì vậy, họ lãnh đạm với chính quyền, ưu ái với
miền bắc,
vì họ đều tin một điều, miền bắc sẽ kết thúc cuộc chiến, và người Mỹ sẽ
ra đi.
Như cả nhân loại tiến bộ, họ chỉ có thể tiên đoán đến đó. Nhạc Trịnh
Công Sơn
nói lên tiếng nói đó. Tính phản chiến của nhạc của anh, chính là tính
phản chiến
của cả một miền đất.
Và cũng như
cả nhân loại tiến bộ, chỉ tới sau vòng tay lớn rã ra, Trịnh Công Sơn
mới hiểu.
Một bạn văn của người viết, còn ở lại Sài Gòn, nhân lần gặp gỡ tại xứ
người, đã
kể chuyện, sau "giải phóng", có thời gian Trịnh Công Sơn bị Cộng Sản
địa phương làm khó dễ, anh phải vô Sài Gòn, và có than thở với anh bạn
văn kể
trên. Anh nói, thì cứ dzô đây, gì thì gì, chắc cũng dễ thở hơn.
Sài Gòn cưu
mang Trịnh Công Sơn không phải chỉ lần đó. Theo như tôi được biết,
những ngày
cuộc chiến dữ dội, trong khi chúng tôi cứ thế theo nhau lên Trung Tâm
Ba, Trịnh
Công Sơn may mắn đã được đại tá không quân Lưu Kim Cương che chở.
Trong số những
quân cảnh tại thành phố, có người chỉ mong cơ hội "chộp" được Trịnh
Công Sơn!
Đại tá Lưu
Kim Cương tử trận trong biến cố Mậu Thân, khi bảo vệ vòng đai phi
trường Tân
Sơn Nhất.
Riêng tôi,
tôi mong được như anh: được chết tại Sài Gòn.
Xin vĩnh biệt.
The Scene of the Crime
Chuyến đi Mỹ Lai của 1 phóng viên và những bí mật của quá khứ
Seymour M. Hersh
Nguyen Qui
Duc, a fifty-seven-year-old writer and journalist who runs a popular
bar and
restaurant in Hanoi, fled to America in 1975 when he was seventeen.
Thirty-one
years later, he returned. In San Francisco, he was a prize-winning
journalist
and documentary filmmaker, but, as he told me, ''I'd always wanted to
come back
and live in Vietnam. I felt unfinished leaving home at seventeen and
living as
someone else in the United States. I was grateful for the opportunities
in America,
but I needed a sense of community. I came to Hanoi for the first time
as a
reporter for National Public Radio, and fell in love with it."
The New
Yorker, My Lai Revisited, Mar
30 2015
NQD nhà văn Mít 57 tuổi,
chủ nhân 1 nhà hàng tại Hà Nội, chạy qua Mẽo năm 1975 khi 17 tuổi. Tớ
luôn muốn
về sống ở xứ Mít. Tớ thấy tớ chưa xong, không đầy đủ, bỏ nhà ra đi khi
17 tuổi,
và sống như 1 ai đó ở Mẽo. Tớ biết ơn Mẽo với những cơ may mà nó ban
cho tớ. Nhưng
cái tớ cần là 1 cảm quan, ý nghĩa cộng đồng. Gặp Hà Nội, là tớ mê liền.
Born Red
Nga Hoàng Đỏ xây dựng Đế Quốc Xô Viết
quyền lực thứ nhì thế giới bằng cách làm thịt dân của mình, chừng 20
triệu, cỡ
đó. Từ tên trộm cướp cách mạng, le bandit révolutionaire, biến thành 1
tên bạo
chúa khùng. Đại Khủng Bố mỗi ngày làm thịt 16 ngàn người.
Đế quốc
VC như hiện giờ,
"cũng" đã được xây dựng lên, bằng cách làm thịt dân Mít của nó.
Cuộc chiến chống Pháp đúng ra không xẩy ra. Nó xẩy ra là vì VC muốn như
thế,
nếu không thế không sao làm thịt lũ Việt gian được. Việt gian là những
kẻ không
theo VC, những đảng phái quốc gia như VNQD, thí dụ. Cuộc chiến chống
Mỹ cũng
không thể xẩy ra, và nó xẩy ra vì Bắc Kít muốn như thế. Bởi thế, chúng
mới nhử
Mẽo vô Miền Nam, khi thành lập MTGP, bằng cách vu cho Diệm đầu độc tù
VC
tại trại
tù Phú Lợi.
Tuy
nhiên, điều chúng ta không biết, là
liên minh ma quỉ giữa Bắc Kinh và Bắc Bộ Phủ. Không có sự giúp đỡ của
Tẫu, cả
hai cuộc chiến vô phương xẩy ra với kết quả như bây giờ. Bởi thế, vào
thời điểm
1975, khi Solzhenitsyn nhận định, Bắc Kít sẽ thôn tính Nam Kít, và đây
là cuộc
chiến tranh giành ảnh hưởng giữa những đế quốc, Paz chỉnh Solz, đây là
cuộc chiến
tranh giải phóng dân tộc; chỉ đến bây giờ chúng ra mới thấy Solz có lý,
khi yếu
tố Tẫu lộ ra. Bởi là vì với dân Mít, Tẫu là kẻ thù ngàn đời của chúng.
Bi giờ, thì Mít mới biết, Bắc Kít dâng cả vợ con cho Tẫu, để làm thịt
cho bằng
được thằng em Nam Kít của nó.
Trước, cũng biết, nhưng giả đò, không.
Gấu về lại đất
Bắc, đọc gia phả dòng họ Nguyễn, đấng nào đấng đó đóng khung những chi
tiết, sự
kiện lịch sử, đã từng học tại trường West Point Tẫu!
Bởi thế, Gấu
mới phục ông già của Gấu, đếch theo VC, chỉ là “cảm tình viên” của
Đảng, như cô
cháu gái của 1 ông chú, Chú Cầm, Huyện Uỷ Bạch Hạc, Việt Trì, giải
thích lý
do tại sao mấy đứa anh chị em của Gấu ở lại đất Bắc, không được công
nhận là
con của liệt sĩ!
Bố của Gấu cực bảnh!
Hà, hà!
Ông tin tên học trò của
mình, nên chết vì nó, như Gấu,
quá mê bạn quí, đến lụy 1 đời vì chúng!
|
|