Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu

*

Thúy Hà Lê

November 18, 2014 · Hoang Cau, Vietnam · Edited ·

Mỗi lần tôi vào một nhà vệ sinh cũ kỹ, âm u nhưng sạch sẽ không chê vào đâu được ở khu đền thờ Nara hay Tokyo, tôi lại thấy thán phục những hiệu quả phi thường của kiến trúc Nhật Bản. Phòng khách có thể mang nét duyên dáng riêng nhưng nhà vệ sinh Nhật mới đúng là nơi thư giãn tâm hồn. Nó luôn nằm tách biệt với ngôi nhà chính, ở tận cùng của hành lang, trong một khu rừng hương hoa với lá cây và rêu. Không từ ngữ nào có thể diễn tả cái cảm giác một người đang ngồi trong nguồn sáng lờ mờ, phơi mình trong ánh sáng yếu ớt phản chiếu từ cánh cửa trượt dán giấy, đắm chìm trong suy nghĩ hoặc nhìn đăm đắm ra khu vườn. Tiểu thuyết gia Natsume Soseki xem những chuyến đi ra nhà vệ sinh buổi sáng là niềm vui lớn, ông gọi đó là “niềm khoái cảm sinh lý”… Tôi thích ngồi lắng nghe tiếng mưa rơi nhè nhẹ ở trong một nhà vệ sinh như thế, với những cửa sổ dài và hẹp nằm ngang mặt đất; ở đó có thể nghe được thật gần tiếng mưa rơi xuống từ mái chìa và cây cối, thấm xuống mặt đất sau khi dội vào lớp đế của cây đèn đá và làm tươi mới lớp rêu trên những tảng đá giậm bước.. Tôi ngờ rằng đây là nơi mà các nhà thơ haiku qua năm tháng đã nghĩ ra nhiều ý thơ tuyệt vời… (Ca tụng bóng tối – In praise of shadows, 陰翳礼讃 Junichiro Tanizaki, 1933)

Cuốn này, cc 1994, GCC mượn thư viện về đọc, hồi mới qua Xứ Lạnh, làm nghề bán bảo hiểm nhân thọ, - thì cũng để chiều lòng cô bạn ngày nào, ông chồng của cô là 1 tay trong nghề, vả chăng, cũng cần có 1 nghề làm, để lo cho mấy đứa nhỏ còn kẹt lại ở Lào, tính bỏ luôn ba cái trò viết lách… -   mê quá, bèn đi 1 đường về nó, khi làm nghề viết muớn cho ông chủ NMG, cc 1997, giữ mục Tạp Ghi. Và khi thôi viết, đã đi 1 đường từ giã băng VH, với những ông bạn thân như Trúc Chi, Tạ Chí Đại Trường - nhờ viết muớn cho tờ VH mà quen được - bằng những dòng viết về nhân vật Hương Cơ, một nhân vật của Trúc Chi.
Em của GCC, hồi nào, đọc bài viết, mê lắm, có mail khen!



Tôi vốn không có thói quen cất giữ báo Việt, thí dụ tờ Văn Học.....

[Nhớ là, Trúc Chi đọc, bật cười, phách lối thật!]


"Ngày mai là ngày hôm qua", đó là câu mở đầu cuốn tiểu thuyết "Gặp gỡ ở Westphalie" của nhà văn Đức, Gunter Grass. Sau Cuộc Chiến Lớn 1939-45, những gì còn lại của nước Đức của ông chỉ là những điêu tàn, và một nền văn chương đã phát sinh từ đó: văn chương của những mảnh vụn, và phản ứng của một nhà văn trước những mảnh vụn đó: Làm thế nào, sau Hitler, những ngòi bút Đức viết lại sự sống, Vũ Trụ Luận? Làm thế nào con chim phượng hoàng thò cái mỏ của nó ra khỏi biển lửa? Heinrich Boll, Nobel văn chương (1972), nhà văn người Đức cùng thời với ông, đã viết: Chúng ta chẳng có bất cứ lý do gì để mà hổ thẹn về một nhãn hiệu như thế... Chúng ta nhìn sự vật như nó là, với con mắt trần tục, thường không hoàn toàn khô, và cũng không hoàn toàn ướt, nhưng mà là ẩm, bởi vì đừng quên, từ La-tinh diễn tả ẩm là humor, diễu cợt*. Nếu Grass không thể chọn một văn phong nào khác, ngoài văn phong ẩm (theo tôi có thể giải thích văn phong của Phạm Thị Hoài trong Marie Sến), ông cũng không thể nào chọn lựa những đề tài khác: những đề tài của tôi đã có sẵn, đã được "chỉ định": chế độ Nazi, hậu quả của nó (theo như người viết được biết, đề tài, nhân vật trong Marie Sến, đều "thực" cả, tác giả của nó không hề hư cấu ra những nhân vật như thế).

Nguyễn Tuân, trong một truyện ngắn, cho rằng trăng mười bốn hơn trăng rằm: trong cái chưa chín có cái chưa tàn lụi. Nghe nói ở bên Nhật, có những cảnh chùa dở dang: cứ để dành một khoảng trống cho tín đồ nhập vào. Đây là sự khác biệt rất cơ bản giữa Đông và Tây. Charles Moore, trong lời giới thiệu tác phẩm Ca Ngợi Bóng Tối (21) của nhà văn Nhật Tanizaki, cho rằng đồng minh mãnh liệt nhất (the most powerful ally) của chúng ta (Tây phương) là ánh sáng. Dẫn Louis Kahn, một nhà kiến trúc: 'Mặt trời chẳng bao giờ hiểu được nó tuyệt vời như thế nào, cho tới khi nó ngã xuống bức tường của một tòa nhà'; do đó việc xây nhà dựng cửa (là một trong những đòi hỏi cơ bản, đòi hỏi trú thân, nối kết, quần tụ với nhau, cho dù theo kiểu ăn xổi ở thì với nơi chốn thuộc về con người, hay con người thuộc về nó, nhưng) đối với chúng ta, cái nhà phải tương hợp với mặt trời, đồng minh số một, phải giúp đồng minh ban ánh sáng. Và ông cho rằng Tây phương đã "tá hoả" khi nghe chuyện ca ngợi bóng tối và bóng đen; và đã sững sờ thích thú khi nhận ra rằng, nhạc sĩ, ở đâu đâu cũng thế thôi, tạo nên những âm thanh của họ, là để nắm bắt sự im lặng, và kiến trúc sư, khi tạo ra nhà cửa, là để ôm lấy quãng không.
Thành thử cái thuyết tài mệnh tương đố mà Nguyễn Du vin vào đó để làm khổ cô Kiều, là nằm trong truyền thống Đông-phương: không phải ông Trời ghen cái đẹp, mà là: ông Trời chỉ đẹp, khi té xuống, khi nhập vào một con người luân lạc như Kiều. Với Hương Cơ của Trúc Chi, tiếng đàn, trong chín phần hư cần một phần thực, và phần thực này, chỉ có cuộc đời - cuộc nồi da nấu thịt, củi đậu đun hạt đậu, chúng ông "chơi" chúng mày... - mang lại cho nó thôi.




Thúy Hà Lê "Một chuyến đi" hay quá bác Quoc Tru Nguyen, em thích cả đoạn Kafka btw, em nghe In praise of shadow lâu rồi, có đọc trích đoạn tiếng Anh qua 1 số tác phẩm khác nhưng không nghĩ là chưa từng được dịch ra tiếng Việt (ít ra là SG cũ đã phải dịch rồi chứ). Bản dịch này là của my cousin, cá nhân em rất thích, nếu có điều kiện em xin thay mặt dịch giả tặng bác 1 bản

Tks. NQT

V/v Kafka:

Walter Benjamin, trong bài viết về Kafka (16), nhận xét: "điều lạ là, đàn bà nòi đĩ ở trong truyện Kafka không hề tỏ ra đẹp (these whorelike women never seem to be beautiful)... Hơn thế nữa, cái đẹp ở trong thế giới Kafka thường chỉ xuất hiện tại những nơi u tối nhất - ở giữa đám "tề nguỵ" (cho phép tôi liều lĩnh dịch chữ "accused persons" như vầy, cho đúng với "tinh thần bài viết"!)... "Vụ Án cho thấy những thủ tục là vô hy vọng đối với tội nhân, vô hy vọng ngay cả khi họ có hy vọng để trắng án. Có thể chính cái gọi là vô hy vọng đã làm lộ ra cái đẹp ở nơi họ; chỉ có họ là được ông ưu ái" (17). Benjamin nhớ lại một cuộc trò chuyện giữa Max Brod (18) và Kafka. "Tôi nhớ lại", Brod viết, "một lần trò chuyện với Kafka, bắt đầu bằng Âu-châu ngày-này và sự suy tàn của nhân loại. 'Chúng ta là những tư tưởng hư vô, những tư tưởng tự sát vốn đến từ cái đầu của Thượng Đế', Kafka nói. Điều này thoạt đầu làm tôi (Brod) nhớ tới ý niệm Gnostic (19), về cuộc đời: Thượng Đế chỉ là một ác thần. Thế giới: Sự Sa Ngã của Người. 'Ô, không phải đâu,' Kafka nói, 'thế giới chúng ta chỉ là một cơn xấu tính, bad mood, của Thượng Đế, một ngày xấu của người.' 'Vậy thì có hy vọng ở bên ngoài cái thế giới mà chúng ta biết'. Ông mỉm cười. 'Ôi, nhiều hy vọng, hằng hà sa số hy vọng - nhưng không cho chúng ta, dù chỉ một'. Những lời nói này đã tạo cây cầu tới những nhân vật thực là kỳ quái của Kafka: những kẻ độc nhất đã thoát ra ngoài cái vòng tròn gia đình, chỉ với họ may ra có thể có hy vọng. Những kẻ không phải là loài vật; ngay cả giống lai hoang (hybrids), hay nhân vật giả tưởng như Cat Lamb hay Odradek cũng không luôn; họ vẫn còn ở trong cái vòng tròn gia đình. Không phải ngẫu nhiên mà Gregor Samsa thức giấc như là một con bọ ở trong nhà bố mẹ, mà không ở một nơi nào khác, và cái con vật khác thường nửa mèo nửa cừu đó, là thừa hưởng từ người cha. (Một nhân vật) Odradek như thế là mối quan tâm của người cha trong gia đình. "Những kẻ trợ giúp", tuy nhiên, là ở bên ngoài vòng tròn này. (The "assistants", however, are outside this circle). (20).

Note: Những dòng chót - Tâm, trong Bếp Lửa của TTT, khi chạy thoát ông bố Bắc Kít, xứ Bắc Kít, viết cho Thanh - khép lại cuốn Bếp Lửa, cái gì gì, buộc vào quê hương, là phải ruột thịt, bạn bè không thôi, chưa đủ, có thể là từ Kafka, mà, có thể, khi đó TTT chưa đọc


Thanh,

Không ngờ Thanh còn nhớ đến anh.
Anh cảm động khi đọc thư. Anh tưởng nơi quê hương không còn ai nhớ đến anh nữa. Đôi lúc anh vẫn ân hận rằng anh không buộc với xứ sở một dây liên lạc nào ngoài anh ra. Nguời ta gặp nhau ở ngoài phố rồi quên nhau ngay, thì ở quê hương hay một phương trời nào khác gì nhau.
Một hôm tình cờ anh nghe đài phát thanh và được gặp giọng hát Thanh.
Vẫn giọng ấy. Trở về mái nhà xưa. Anh định viết cho Thanh nhưng anh nghĩ biết đâu, Thanh chẳng đã quên anh rồi như mọi người. Được thư Thanh anh phải cám ơn Thanh nhiều.
Thanh lại sống một mình. Nga đã lấy chồng. Chắc Nga thôi viết văn rồi nhỉ? Bên này anh cũng có người bạn gái là văn sĩ nổi danh. Thanh hát lại là phải, anh đã chẳng nói thế sao? Vợ chồng Minh vẫn mạnh khỏe, được mấy cháu rồi? Hãy nói với Minh lấy tên anh đặt cho một đứa con của Minh để anh được đinh ninh anh còn nhiều liên lạc với quê hương.
Chúng ta là những người sinh ra để đi một mình suốt đời. Thanh hãy can đảm nhận lấy điều ấy. Đi một mình suốt đời khó nhọc đấy chứ. Không có một sự gì ràng buộc ta, thật là bất hạnh.
Những buổi trời lạnh, tự sửa soạn bữa ăn lấy, anh nhớ Thanh hơn hết. Anh chỉ còn có Thanh và chắc Thanh chỉ còn có anh. Hãy cho anh sự tin tưởng khi anh có dịp trở về quê hương, anh đã có sự ràng buộc, ấy là Thanh. Không phải những người bạn. Bạn chưa đủ. Buộc vào quê hương phải là những người cùng máu mủ với mình.
Chúng ta phải tự tạo lấy sự ràng buộc nhau để cùng bám chặt quê hương, nếu không chúng ta sẽ mất trong sự quên lãng.
Anh yêu quê hương vô cùng và anh yêu em vô cùng.

Tâm

Viết xong tại Thủ Dầu Một
vào tháng 10-1956




Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu

Epilogue

The Other

THIS book has not been a self-portrait. I leave such a portrait to my friends and enemies. All the same, I did find myself for many years in search of someone who called himself Graham Greene.

When I bought Edward Thomas's Collected Poems more than fifty years ago, one poem called 'The Other' haunted me, though I didn't know why. It was not one of Thomas's best poems. It told of a traveller who along his road, at this inn or that, continually stumbled on the trace of someone exactly like himself who had preceded him along the same route.

I learnt his road and, e'er they were
Sure I was I, left the dark wood
Behind, kestrel and woodpecker,
The inn and the sun, the happy mood
When first I tasted sunlight there.
I travelled fast, in hopes I should
Out run that other, what to do
When caught, I planned not, I pursued
To prove the likeness, and if true
To watch until myself I knew.

The poem ends,

He goes: I follow: no release
Until he ceases. Then I also shall cease.

[suite]
Graham Greene: Ways of Escape

Tên Gấu Khác

Có bao nhiêu tên Gấu?

Cuốn sách này đếch phải 1 thứ tự thuật. Gấu để cho mấy tên bạn quí làm cái cú này.
Bạn quí thì cũng cẩm như kẻ thù.

Tuy nhiên, nói cho cùng, trong bao nhiêu năm tháng, Gấu Cà Chớn quả có cái hăm he, ngông cuồng, cà chớn, đi tìm 1 thằng cha Gấu Cà Chớn, khác, “Je est un Autre”, như ông anh nhà thơ của GCC đã từng.


GCC ra hải ngoại, gặp lại cô bạn, cô phù dâu ngày nào, nhờ đó, làm được mấy bài thơ, viết được tí truyện ngắn, nhưng, nếu không có cái cơ may đọc cuốn trên, cái gì gì, Đài Gương Soi Đến Dấu Bèo [L'Inespérée, dịch ra tiếng Mít chẳng phải thế sao?], thì vô phương!

Thành ra, số phận 1 bài viết, không phải chỉ là cái viễn ảnh của nó ở trong đầu bạn, mà còn do cơ may ông Trời ban cho bạn.
Bài thơ Biển của GCC, cũng nhờ gặp lại cô bạn mà làm được, nhưng cái cơ may của nó, là ở câu nói của ông bạn đời của cô, khi giải thích, bãi biển này là bãi biển giả, cát ở đây, là từ nơi nào mang tới, chứ ở đây không có cát!

Bữa đó đó, cũng những ngày mới qua Xứ Lạnh, mò vô 1 thư viện ở Toronto, mò tới khu sách Tẩy, và tình cờ cầm cuốn sách trên lên, tình cờ lật đúng trang, có những câu, và nhìn ra bài viết ở trong đầu:

Anh viết kể từ khi em đọc
Chữ sao muộn màng so với cuộc đời của chúng ta

Nhớ, có lần cô bạn phán, đọc vậy đủ rồi.

Viết về ta đi!

 *

  Cõi Khác 

1996

"J'écris depuis que tu me lis
Les mots sont en retard sur nos vies"
Christian Bodin (L'inespérée)

(Tôi viết kể từ khi em đọc
Chữ sao muộn màng so với đời sống của chúng ta)

Đau khổ nhất là những ngày cô bạn đi lấy chồng. Vẫn những ngày tháng ngây ngô bên mớ máy móc, nghe tiếng người nói xôn xao từ những thành phố xa lạ phía bên ngoài địa ngục, qua đường dây điện thoại viễn liên, mơ màng tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ hạnh phúc, hạnh phúc... Hết còn nỗi ngây thơ tưởng mình ở trên cao, trên tận đỉnh cồn, thấy hết, hiểu hết. Vẫn những đêm dài điên cuồng đuổi theo bóng mình sợ hãi trốn sâu dưới đáy địa ngục, trong những hang cùng ngõ hẻm thành phố, chạy hoài, chạy hoài, không còn nơi để ghé, không còn chỗ để ngừng... Chỉ mong gặp lại những hồn ma quen, những gã phóng viên người Nhật, người Mỹ, hai gã chuyên viên Phi Luật Tân, để hỏi coi họ có còn luyến tiếc đất nước này hay không, chỉ muốn la lớn, tôi yêu em, tôi yêu em, cho cả thế giới, cả loài người đều nghe...
Cho người chết gật đầu thông cảm.

Cũng trong cuốn Đài Gương Soi Đến Dấu Bèo, GCC khui ra được 1 câu, thần sầu, áp dụng cho bài viết, cho tập truyện ngắn của 1 bạn văn

Và tôi cứ tưởng tượng ra cậu học trò ngày xưa, đã nói với cô giáo như thế này:

"Đó là một điều cô dậy em, tâm hồn của em. Cô dậy em rất nhiều điều. Trước tiên, cô đã nhốt em trong nụ cười của cô, như người học trò trong lớp học tháng tám. Rồi cô trả em về thế gian, với bổn phận viết về nó, như nó là: đen rợn người ở bên trên, trong trắng nhiệm mầu ở bên dưới .
"C'est une chose que tu m'as apprise, mon âme. Tu m' as appris beaucoup de choses. Tu m'as d'abord enfermé dans ton rire comme un écolier dans la classe au mois d'aout, puis tu m'as rendu au monde avec pour devoir de l'écrire comme il est: affreusement noir en dessus, miraculeusement pur en dessous."
(Christian Bobin, L'inespérée).

Đen một cách ghê rợn, phải chăng là những ngày dài, trước, trong, và sau trại tù?
Trong trắng nhiệm mầu, là "vầng trăng thơ ấu mãi"?

 NQT



BRODSKY THROUGH THE EYES OF HIS CONTEMPORARIES

Brodsky qua mắt những người cùng thời với ông 

Ông thi sỡi có yêu Đất Mẹ? Ông tình nguyện đi hay ông là một gã lưu vong? Tại sao ông chẳng bao giờ trở về, ngay cả để viếng thăm? Ông là một tín hữu Ky tô, theo bất cứ nghĩa nào của từ này? Là một tên Do Thái có nghĩa gì không, đối với ông? Ông vẫn là và luôn là một nhà thơ Nga, hay thực sự, là một người Nga, trong bất cứ một ý nghĩa nào có thể chấp nhận được của từ này? Tại sao ông rao giảng chuyện thờ phụng ngôn ngữ, và theo đường hướng nào ông thờ phụng nó? Tại sao ông lèm bèm hoài về ‘đế quốc’? Tại sao ông cứ cố tình tự mình dịch thơ mình qua tiếng Anh, và kết quả của cái việc dịch đó có khá không?

Cùng với sự sợ hãi, sự kính trọng, và một tình yêu chân thực, những cuốn sách này còn chứa đựng một số những nhận xét thật tới, chưa từng có, về Brodsky, về cả hai, con người và nhà thơ. Về nhà thơ, có nhận xét của Pyotr Vail: “Pushkin là tất cả về, như thế nào, chúng ta muốn là; Brodsky là tất cả về, như thế nào, chúng ta thực sự là”. "Pushkin was all about how we wanted to be; Brodsky was all about how we really are".
Về con người, Annelisa Allleva đưa ra những nhận xét ‘gay gắt, nhức nhối’, thí dụ, “Ông ta ăn cắp tình yêu của nhân dân để giấu diếm sự bất an của mình”. "He stole other people's love in order to hide his insecurity".

Derek Walcott nhào lộn cả hai nhận xét trên, thành:
Joseph [Huỳnh Văn] Brodsky đếch thèm để ý đến sự tách biệt giữa thiên hướng nhà thơ và đời của ông. Ông là thí dụ đẹp nhất mà tôi biết về một người, là một nhà thơ, theo một cái nghĩa nhà nghề của từ này.
"I was only too glad to be the handmaid of genius, and to be taken for granted": Tớ thật hạnh phúc được là người hầu của thiên tài, và được đảm bảo như vậy. Brodsky phán.

CHESS

Jorge Luis Borges

I

In their serious corner, the players
move the gradual pieces. The board
detains them until dawn in its hard
compass: the hatred of two colors.

In the game, the forms give off a severe
magic: Homeric castle, gay
knight, warlike queen, king solitary,
oblique bishop, and pawns at war. 

Finally, when the players have gone in,
and when time has eventually consumed them,
surely the rites then will not be done.

In the east, this war has taken fire.
Today, the whole earth is its provenance.
Like that other, this game is for ever.

II

Tenuous king, slant bishop, bitter queen,
straightforward castle and the crafty pawn –
over the checkered black and white terrain
they seek out and enjoin their armed campaign.

They do not realize the dominant
hand of the player rules their destiny.
They do not know an adamantine fate
governs their choices and controls their journey.

The player, too, is captive of caprice
(the sentence is Omar's) on another ground
crisscrossed with black nights and white days.

God moves the player, he, in turn, the piece.
But what god beyond God begins the round
of dust and time and dream and agonies?

-Translated by ALASTAIR REID               
Cờ Tướng
I

Ở cái góc nghiêm trọng của họ,
Những kỳ thủ di chuyển những quân cờ.
Cái bàn cờ cầm giữ họ tới sáng
Bằng cái la bàn cứng cỏi của nó:
Lòng thù hận giữa hai màu cờ,
Một, cờ máu,
Và một, cờ ba que.

Trong cuộc chơi, là luật chơi,
Một ma thuật nghiêm ngặt:
Lâu đài Hô me, kỵ sĩ xám, nữ hoàng thiện chiến, hoàng đế cô đơn,
giám mục xiên xẹo, và những con tốt lao vào cuộc chiến

Sau cùng, khi những kỳ thủ đã nhập cuộc,
Và khi thời gian đã thiêu đốt cả đám
Rõ ràng là chẳng cần gì đến những nghi thức
[Bàn giao cái con khỉ, chúng ông lấy hết rồi,
Minh gà tồ còn gì mà bàn giao?]

Ở phía Ðông, lửa chiến tranh bừng bừng
Ngày hôm nay, trọn trái đất thuộc về nó,
Như cái khác, trò chơi này là thiên thu, bất tận.

II

Hoàng đế tế nhị, giám mục xiên xiên, nữ hoàng cay đắng,
Lâu đài thẳng thắn, và anh cu Sài láu cá –
Trên mảnh đất đen trắng của cái bàn cờ
Tất cả hăm hở tìm tòi, và sung sướng tận hưởng những chiến dịch…
Ðiện Biên, Mùa Hè Ðỏ Lửa, thí dụ.

Họ đâu có nhận ra,
Cái bàn tay thống trị của những thế lực quốc tế bửn thỉu,
Và hơn cả thế nữa,
Là những luật chơi của định mệnh.
Họ đâu có biết cái số phần cứng như gang thép,
Trấn ngự, cai quản những lựa chọn và kiểm tra những hành trình của họ

Kỳ thủ kia ơi, mi thì cũng bị cầm giữ bởi tính bất thường
(Câu này thuổng Omar) trên một mảnh đất khác,
Ðan chéo nhau bằng những đêm đen, và ngày trắng.

Ông Giời di chuyển những kỳ thủ, và tới luợt họ,
Di chuyển quân cờ
Nhưng Giời nào, ngoài Giời lại có Giời?
Thứ Ông Giời bắt đầu vòng luân hồi
Của bụi, thời gian, và những cơn hấp hối?
*

ECHECS

Ils sont seuls à leur table austere. Le tournoi
Alterne ses dangers; lentes, les pieces glissent.
Tout au long de la nuit deux couleurs se haissent
Dans le champ agencé qui les tient sous sa loi.
Radieuse magie où joue un vieil effroi,
Des destins rigoureux et parés s'accomplissent :
Reine en armes, brefs pions qui soudain s'anoblissent,
Fou qui biaise, tour carrée, ultime roi.
Le rite se poursuit. Il reste ; il faut qu'il reste
Même si le pied branle à la table déserte,
Même quand les joueurs seront cherchés en vain.
Le profond Orient nous légua cette guerre
Dont la flamme aujourd'hui fait le tour de la terre;
Et comme l'autre jeu, ce jeu n'a pas de fin.

II

Tour droite, fou diagonal, reine acharnée,
Roi vulnérable, pions qu'achemine l'espoir,
Par les détours fixés d'un ordre blanc et noir
Vous cherchez, vous livrez la bataille obstinée.
Mais qui de vous sent sa démarche gouvernée ?
La main ni le joueur, vous ne sauriez les voir;
Vous ne sauriez penser qu'un rigoureux pouvoir
Dicte votre dessein, règle votre journée.
Le joueur, ô Khayam ! est lui-même en prison,
Et c'est un échiquier que l'humain horizon:
Jours blancs et noires nuits, route stricte et finie.
La piece se soumet à l'homme, et l'homme à Dieu.
Derriere Dieu, qui d'autre a commencé ce jeu
De poussière, de temps, de rêve, d'agonie?

J.L. Borges.

[Bản tiếng Tây của IBARRA, Gallimard, 1970] 

Thời gian quen Joseph Huỳnh Văn, Gấu tình cờ vớ được 1 bài thơ, bản tiếng Tây, của Borges; một bài thơ nói về hạnh phúc. Ðọc thích quá, Gấu bèn dịch, đưa cho anh đọc, và 1 tay nữa, nhạc sĩ Vũ Ngọc Giàu, tình cờ gặp lần đầu ở quán cà phê Bà Lê Chân, của Huy Tưởng.
Ðó có lẽ là lần đầu tiên Gấu biết tới Borges.
Sau này, ra hải ngoại, đọc Borges, Gấu cố kiếm bài thơ cũ, mà không làm sao kiếm ra. (1)
Khi biết tin anh mất, và có số điện thoại của gia đình, Gấu có gọi về hỏi thăm, và chia buồn, bà xã của anh có nhắc tới đám bạn quen từ trước 1975 mà chị còn nhớ, và nhân đó, chị nhắc tới bài thơ về Hà Nội, mà ông chồng đang làm, chưa xong, cho tới khi anh đi, và chẳng ai còn biết được nó ra làm sao, dù ai cũng gật gù, hay, hay lắm.

Trong một bài viết về anh, Gấu có nhắc tới câu chuyện này, Hà Nội anh chưa từng nhìn thấy [vì có bao giờ tính ra thăm đâu, chắc thế], và bài thơ dang dở về nó.

(1) Kiếm ra rồi. Dịch rồi, đâu đó, trên TV


*

Avigdor Arikha: Samuel Beckett au verre de vin, 1969
Beckett bên ly rượu vang

Beckett in Love


*

Avigdor Arikha: Samuel Beckett au verre de vin, 1969
Beckett bên ly rượu vang

Beckett in Love

“If you do not love me I shall not be loved.”
“Nếu em không thương anh, thì chẳng có ai thương anh”.

The Swiss tennis champion Stan Wawrinka has the words “Ever tried. Ever failed. No matter. Try again. Fail again. Fail better” tattooed in blue ink on the inside of his left forearm. The lachrymose ending of Israel Horovitz’s recent movie My Old Lady has Kevin Kline paying his respects at a tombstone on which are engraved the words “If you do not love me I shall not be loved.” The first of these quotations is from Samuel Beckett’s late prose piece Worstward Ho, the second from his 1936 poem “Cascando.”

In their original contexts, they do not work quite so well as motivational mottoes or sentimental consolations. “Fail better” (which I recently saw on a recruitment advertisement for a financial services company) is followed a few lines later by a reminder that, for Beckett, the phrase is an exhortation, not to keep trying until you succeed but to keep failing until you fail completely: “Fail again. Better again. Or better worse. Fail worse again. Still worse again. Till sick for good. Throw up for good.” This doesn’t quite work on an athlete’s arm. As for “If you do not love me I shall not be loved,” it is quickly followed by another bout of verbal nausea:

the churn of stale words in the heart again
love love love thud of the old plunger
pestling the unalterable
whey of words

We are unlikely to see that on a Valentine’s Day greeting card anytime soon.

Beckett loved tennis and his sense of humor might have been gratified by the joke that contemporary culture is playing on him, making his enactments of futility themselves futile by reading them as cheerleaders’ chants. And he would have recognized the ironies involved in this transformation of wretchedness into celebration, for he faced them in his own lifetime, not least in the years after the utterly unexpected success of Waiting for Godot in the mid-1950s, which brought him money and fame. Success was not what Beckett had bargained for: his compact with the Muses stipulated that he must embrace, as his biographer James Knowlson summarizes, “poverty, failure, exile, and loss.” Instead of failing better, he was now succeeding worse.



Once upon...  a sea
Trân trọng gi
ới thiệu. 




Lần đầu chú bé di cư vừa mới mất Hà Nội, ngu ngơ, rụt rè làm quen phố phường, con người Sài Gòn, qua tấm bản đồ cầm trên tay. Khi đó lực lượng Bình Xuyên còn đang làm chủ thành phố. Tin theo bản đồ, chú bé băng qua một con lộ, không ngờ khu đó là một đồn binh. Người lính gác bắt thằng nhỏ đứng suốt buổi, lâu lâu, buồn buồn, lên cò súng lách cách, tao bắn bỏ mày.
Lần khác, là một buổi sáng lang thang trên con phố Bonnard, gần chợ Bến Thành, nhìn thấy một người đàn ông đánh đập thật dã man một người đàn bà, không quên bài học công dân giáo dục, hôm sau là ngày đi thi Trung Học Đệ Nhất Cấp, chú băng qua đường, chạy vô bót Lê Văn Ken, ngay kế bên nhà thương Đô Thành, níu áo một ông cảnh sát. Bị ăn bạt tai, bị sỉ vả, chú bé khăng khăng đọc cho hết bài học Công Dân giáo dục thuộc nằm lòng, ông cảnh sát điên tiết, xách tai thằng bé Bắc Kỳ di cư buớng bỉnh, kéo xềnh xệch, từ đường Bonnard qua bùng bình Chợ Sài Gòn, tới nhà giam Quận Nhất, nằm phía sau rạp Đại Nam, đường Trần Hưng Đạo, khu Cầu Ông Lãnh. Khóc lóc, năn nỉ tới gần nửa đêm, ông cai ngục thương tình thả ra, cho kịp ngày mai đi thi!

Một lần tôi vào xóm chơi bời, đi theo một đứa con gái vào một căn phòng nhỏ, hôi hám, chật hẹp. Ngọn đèn dầu le lói chiếu sáng căn phòng đỏ lờ đờ. Khi tôi quay lại nhìn, cô gái nằm trên giường, thản nhiên chờ đợi, chẳng thèm để ý tới tôi. Đúng lúc đó, tôi chợt nhớ đến một buổi tối ở nhà T. Lúc đó T. đang ngủ. Nàng ngồi choàng dậy, thảng thốt nói: "Không, ai dậy anh làm vậy?" Tôi cười gượng gạo: "Đó chỉ là khám phá bản thân, khám phá thân thể em và anh." Tôi nói gần như thét với đứa con gái: "Cởi quần áo ra!" Sự hổ thẹn theo tôi tới tận lúc đó.

Những Con Dã Tràng

Bà cụ C. khi đọc Những Con Dã Tràng, truyện ngắn đầu tay của Gấu, được ông anh nhà thơ khen um lên, bèn lắc đầu, thằng này bịnh, chắc là cụ muốn nói đến cái đoạn trên. Tuy nhiên một anh bạn phán, khủng khiếp nhất, sex nhất, là cái xen đánh đu:

Bấy giờ gió thổi mạnh, cành lá xào xạc ở phía trên đầu. Đám phi lao ngập ngừng chuyển mình, nửa muốn phụ họa gió, nửa muốn kéo dài giấc ngủ im lìm buổi trưa. H. cùng đứa em đánh đu ở phía trước. Hàng cây che khuất tầm nhìn của tôi. Mỗi lần chiếc đu trở lui về phía sau, thân hình người con gái lại hiện ra giữa hai thân cây phi lao, rồi lại mất đi một cách đều đặn. Tiếng cười giòn, nhẹ và ấm vọng tới chỗ chúng tôi. Rồi gió thổi mạnh làm át đi tất cả; trong gió có những con vật bé li ti, những chiếc lá cây, và những hạt cát.

Sau này, Gấu đọc Steps, của Jerzy Kosinki, có 1 truyện, trong có đoạn, y chang đoạn trên, nhưng bịnh hơn nhiều, tuyệt hơn nhiều. Cảnh cái đu tới, rồi lui, rồi lui, rồi tới, được tái tạo, qua 1 tấm gương.

GCC hăm he hoài với chính mình, phải chôm, giới thiệu với độc giả TV. Cái đoạn này còn làm GCC nhớ đến 1 ông bạn trong Thất Hiền, là Phạm Năng Cẩn, có người yêu là cô Phượng, hình như vậy. Cô này, bạn học cùng lớp, thường đóng học phí giùm cho bạn Cẩn, GCC kể đâu đó rồi. Trước khi cô lấy chồng, hẹn gặp bạn Cẩn ở 1 phòng khách sạn. Bạn Cẩn mừng quá, sướng run lên, và khi gặp, cô ra lệnh, anh quay mặt đi, khi nào tôi cho phép thì hãy quay lại. Và khi Cẩn quay lại, thì nhìn thấy cặp oản trắng nõn của cô qua tấm gương trong phòng.

Tuyệt, nhỉ! (1)

*

GCC đọc Steps, qua bản tiếng Tây, Les Pas, Những Bước Chân, khi còn nhà sách Xuân Thu, còn Sài Gòn. Cuốn khủng khiếp của ông, là The Painted Bird, GCC cũng đọc, qua bản tiếng Tây, dịch là Con Chim Sặc Sỡ, L'oiseau Bariolé. Trên TV cũng đã giới thiệu Jerzy Kosinski. Ông sau tự tử.


(1)

GCC biết đến Jerzy Kosiński rất sớm từ những ngày còn Sài Gòn, khi cuốn sách của ông nổi đình nổi đám, và được tờ Văn nhắc tới, và dịch cái tít theo bản tiếng Tây là Loài Chim Dị Chủng, L'Oiseau bariolé, và liền sau đó, nghĩa là, liền sau khi cày thêm 1 job cho UPI, Gấu bèn ghé Xuân Thu tậu 1 cuốn của ông, cũng thật là bảnh, Les Pas, bản tiếng Tây của Steps.

Đúng là thần sầu.

Thần sầu hơn nữa, là, 1 cái truyện ở trong đó, rất giống trường hợp đã xẩy ra với bạn Phạm Năng Cẩn, 1 trong Thất Hiền của Gấu.
Bạn còn nhớ ông bạn Cẩn này, hồi đi học, sống nhờ ông anh, có bà chị dâu tàn khốc, và do đó, thường là quên đóng học phí, và được 1 em học cùng lớp thương, cứ nhét tiền vào trong vở bạn Cẩn, trả học phí giùm.
Sau em đi lấy chồng, và trước khi đi lấy chồng hẹn gặp bạn Cẩn ở.... khách sạn.
Ui chao bạn Cẩn tới, sợ run, mừng run, và em ra lệnh, anh quay mặt đi chỗ khác.
Cẩn không chỉ quay mặt đi chỗ khác, mà còn nhắm kín cả hai mắt. Khi em ra lệnh, quay mặt lại, và mở mắt ra, thì Cẩn nhìn thấy cái lưng trần của em và hai trái táo bự ơi là bự, ở trong gương!
Cẩn chỉ được hưởng hương, hưởng hoa, trước khi em đi lấy chồng.
Trong Les Pas có 1 truyện tương tự, nhưng khủng hơn nhiều, bịnh hơn nhiều, chứ không thanh cao, trong trắng như trong trường hợp của bạn Cẩn.

Gấu Cà Chớn cũng gặp 1 trường hợp tương tự bạn Cẩn. Trước khi lấy Gấu Cái, cũng 1 em đến gặp, tự động phơi hến ra, như cái em trong bài thơ của Sebald, cho anh đấy, hàng "zin", anh nhìn hai cái núm vú đỏ hỏn của em thì biết, nhưng chỉ với điều kiện, phải lấy em, phải bỏ cái cô có bầu với anh.
Gấu không thể bỏ Gấu Cái, thế là đành lắc đầu, dù rất thèm!

Hà, hà!

Cô này, lần Gấu về lại Sài Gòn, gặp lại. Có chồng, nhưng bỏ nhau đã nhiều năm, 1 mình lo cho đàn con. Gấu rủ đi chơi, OK, nhưng tới khi đề nghị kiếm… khách sạn thì cô lắc đầu, ngày trước, còn zin, cho không anh, anh chê, bây giờ nát bấy như quê hương mỗi người chỉ có một, có đáng gì nữa, nhưng chỉ sợ anh già rồi, chẳng làm gì được, hến của tôi lại thẹn thêm một lần nữa.

Dã man thật.

Mà có thể thế thật!

* *

Marlene Dietrich by David Levine

GABRIELE ANNAN

Girl From Berlin

Originally published February 14,1985, as a review of Marlene Dietrich's ABC, Ungar Marlene D. by Marlene Dietrich. Grasset (Paris) Sublime Marlene by Thierry de Navacelle. St. Martin's

Marlene Dietrich: Portraits 1926-1960, introduction by Klaus-Jurgen Sembach, and epilogue by losefvon Sternberg. Schirmer/Mosel; Grove Marlene a film directed by Maximilian Schell, produced by Karel Dirka. Dietrich by Alexander Walker. Harper and Row

Among the rarities Schell has to show is a scene from Orson Welles's Touch of Evil (1958), in which Dietrich was only a guest star. She plays the madame of a Texas brothel, Welles a corrupt, alcoholic police chief on the skids. He comes into the brothel and finds her alone at a table in the hall. 
"You've been reading the cards, haven't you?" [he says].
"I've been doing the accounts."
"Come on, read the future for me."
"You haven't got any."
"Hm ... what do you mean?"
"Your future's all used up. Why don't you go home?"
Dietrich's voice is deadpan, but it breaks your heart all right with a Baudelairean sense of the pathos of human depravity, degradation, and doom.

“Cô gái từ Berlin” là 1 bài viết về nữ tài tử điện ảnh người Đức, Marlene Dietrich. 

Trong phim “Cánh Đồng Bất Tận", em đóng vai 1 bướm Xề Gòn, buồn buồn ngồi bói Kiều. Một tên cớm Bắc Kít bước vô, ra lệnh:
-Coi cho ta 1 quẻ về tương lai.
Ngài đâu còn?
-Mi nói sao?
Tương lai của Ngài xài hết rồi, sao Ngài không về lại xứ Bắc Kít của Ngài đi?
Giọng em bướm trong Cánh Đồng Bất Tận mới dửng dưng, bất cần đời làm sao, nhung 1 tên Mít nào nghe thì cũng đau thốn dế, khi nghĩ đến 1 xứ Mít tàn tạ sau khi Bắc Kít chiếm trọn cả nước.

Đúng là THNM!


**

Nga Hoàng Đỏ xây dựng Đế Quốc Xô Viết quyền lực thứ nhì thế giới bằng cách làm thịt dân của mình, chừng 20 triệu, cỡ đó. Từ tên trộm cướp cách mạng, le bandit révolutionaire, biến thành 1 tên bạo chúa khùng. Đại Khủng Bố mỗi ngày làm thịt 16 ngàn người.

Đế quốc VC như hiện giờ, "cũng" đã được xây dựng lên, bằng cách làm thịt dân Mít của nó. 
Cuộc chiến chống Pháp đúng ra không xẩy ra. Nó xẩy ra là vì VC muốn như thế, nếu không thế không sao làm thịt lũ Việt gian được. Việt gian là những kẻ không theo VC, những đảng phái quốc gia như VNQD D, thí dụ. Cuộc chiến chống Mỹ cũng không thể xẩy ra, và nó xẩy ra vì Bắc Kít muốn như thế.


Thơ để làm gì

Tưởng niệm Samuel Beckett

13 Tháng Tư 1906 – 22 Tháng Chạp 1989

Anne Atik 

Người đàn ông đọc Kinh Thánh
Tới và đi giữa hai ngày thánh
Ông thực sự cũng chẳng để ý nhiều đến chi tiết này
Thứ Sáu Tốt, ngày ông sinh
Và Giáng Sinh, ngày ông ngỏm
Đời ông ư? Một cuộc hành hương, với nụ cuời của người lữ hành, về những gì mà ông nhìn thấy trên đường và viết về, ngủ vùi, tuổi tác, và hy vọng và uể oải
Rồi nhìn, và viết về, quằn quại trên đường, tuổi tác và hy vọng và, nức nở bất lực,


Thời sự


Orwell's World

Top 12 of 2014. No.10: it is now 65 years since George Orwell died, and he has never been bigger. 
His phrases are on our lips, his ideas are in our heads, his warnings have come true. How did this happen? By Robert Butler

In a piece in Politico, Timothy Snyder, professor of history at Yale, advises, “To understand Putin, read Orwell.” By Orwell, he means “1984”: “The structure and the wisdom of the book are guides, often frighteningly precise ones, to current events.” This is just the top end of the range. Barely a minute goes by when Orwell isn’t namechecked on Twitter. Only two other novelists have inspired adjectives so closely associated in the public mind with the circumstances they set out to attack: Dickens and Kafka. And they haven’t set the terms of reference in the way Orwell has. One cartoon depicts a couple, with halos over their heads, standing on a heavenly cloud as they watch a man with a halo walk towards them. “Here comes Orwell again. Get ready for more of his ‘I told you so’.” A satirical website, the Daily Mash, has the headline “Everything ‘Orwellian’, say idiots”, below which an office worker defines the word as “people monitoring everything you do, like when my girlfriend called me six times while I was in the pub with my mates. That was totally Orwellian.”


Viết

*

[from Blog NL]

Bếp Lửa, "miêu tả không khí Hà-nội trước 1954; đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết. Lập tức có phản ứng của những nhà văn cách mạng. Trong một bài điểm sách trên Văn Nghệ, một nhà phê bình hỏi tôi: "Trong khi nhân dân miền Bắc đất nước ra công xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhân vật trong Bếp Lửa đi đâu?". Tôi trả lời: "Anh ta đi đến sự huỷ diệt của lịch sử," mỗi nhà văn là một kẻ sống sót.
Tác phẩm thứ nhì của tôi, Ung Thư (1970) có thể coi như tiếp nối Bếp Lửa. Ung Thư là chấp nhận giữa "vô thường", và chút hơi ấm của nỗi chết (l'existence de notre acceptation entre la vanité et la tièdeur de mort). Cuốn sách chẳng bao giờ được in ra...
TTT trả lời Le Huu Khoa, trong Thơ giữa chiến tranh và Trại Tù

“Thơ Thanh Tâm Tuyền phải được đặt trong vị trí 'di cư' và 'chiến tranh' của một thành phố mở ra thế giới bên ngoài là Sài Gòn. Không có hoàn cảnh hay khung cảnh ấy, người ta khó cảm hay yêu thơ của ông.”

Quỳnh Giao.

Hai cái tít Ung Thư, và Nỗi Chết Không Rời, như trên cho thấy, là từ câu của Malraux, GCC nhớ đại khái, hình như trong La Voie Royale, mais accepter vivant la vanité de son existence, comme un cancer, vivre avec cette tièdeur de mort dans la main.
Tuy nhiên, cái tít Mắt Bão, tên một cuốn tiểu thuyết mà ông tính viết, như trong thư riêng gửi “đảo xa” của nhà thơ, cho biết, là của… Gấu!
Nhớ, lần ngồi Quán Chùa, GCC nói với ông anh, mình sẽ viết 1 cuốn tiểu thuyết đặt tên là Mắt Bão, trung tâm của bạo động, nhưng bất động, đúng cái cảnh GCC ở trên đỉnh cồn, là Đài Liên Lạc VTD thoại quốc tế, gửi hình chiến sự trên toàn cõi Miền Nam, đi khắp nơi trên toàn thế giới, tức là ngồi ở mắt bão..., ông anh gật gù, gợi ý thêm, mi phải đọc sách...  địa lý, thì mới khui ra được những cái tít thần sầu.
Chắc là thấy thằng em chẳng viết viếc [làm đệ tử Cô Ba mà viết khỉ gì nữa], ông anh bèn lấy cái tít và tính viết giùm thằng em chăng?
Chắc là không, vì cuốn mà ông tính viết, như thư riêng gửi “đảo xa” cho thấy, thì vẫn là thời của ông, và Hà Nội, trước 1954.
Một câu hỏi, có tính 'tâm linh', liên quan tới cái việc cắt bỏ những năm tháng cải tạo của TTT, trong đời ông, khi đưa cây thơ TTT vô Văn Miếu.
Liệu đây là một việc làm tuyệt vời, theo nghĩa, thơ của ông, nhất là những dòng thơ ở đâu xa, khi hoàn thành, là hoàn toàn thoát ra khỏi cõi đó, cõi tù, hay hơn cả cõi đó, cõi đời?
Chúng, như hạc vàng "đi mất từ xưa", như rồng "được điểm nhãn", "nhất khứ bất phục phản"?
Theo cái nghĩa mà Bonnefoy nói về thơ, D.M. Thomas nhận định về Dr. Zhivago.
Hay, TTT nói về cõi thơ tù.
  ...There is another, more recent poetry which aims at salvation. It conceives of the Thing, the real object, in its separation from ourselves, its infinite otherness, as something that can give us an instantaneous glimpse of essential being and thus be our salvation, if indeed we are able to tear the veil of universals, of the conceptual, to attain to it".
["Có một thứ thơ khác, gần đây thôi, nhắm sự cứu rỗi. Nó cưu mang Sự Vật... trong sự tách rời của nó ra khỏi chúng ta... trong cõi khác vô cùng của nó... nếu cần phải xé toạc bức màn vũ trụ, bức màn quan niệm để có cho được."

Bonnefoy


Borges Conversations

Conrad, Melville and the Sea

Khi nhớ quê hương, kẻ thì "thương nhớ đồng quê", người nhớ Sài Gòn, còn tôi, tôi nhớ biển...

Lèm bèm về biển là phải lôi hai ông này ra. Ông thứ nhất là..
Borges: Joseph Conrad?
Và ông thứ nhì là tác giả Cá Voi Trắng.
Borges: Đúng như thế. Nhưng hai ông này chẳng có gì giống nhau. Conrad trau giồi thứ văn nói. Lẽ tất nhiên chúng là những câu chuyện của vì phong nhã Marlow, người kể của hầu hết những câu chuyện. Về ông kia, thì là Herman Melville, trong Cá Voi Trắng… một cuốn sách gốc, tuy nhiên nó có hai nguồn, Shakespeare và Thomas Carlyle. 
Trong Cá Voi Trắng, đề tài của nó: cái trắng khủng, the dread of the whiteness. Thoạt đầu ông ta có thể nghĩ là, con cá voi trắng, con vật đã xẻ thịt vì thuyền trưởng, được lọc riêng ra, từ những con cá voi. Rồi ông ta phải nghĩ là, tốt nhất nên làm khác đi, bằng cách làm cho nó thành trắng, tức cái tư tưởng, trắng là một màu cực khủng. Thường thì chúng ra gán cho màu đen, với sự ghê rợn. Đen, rồi đỏ, như máu, thí dụ. Nhưng Mleville bèn phán, trắng mới khủng, mà khủng thực. Có lẽ ông ngửi ra điều này, từ 1 cuốn sách ông đang đọc.
Tôi nghi, ông ta kiếm ra điều này, là do đọc Poe, cuốn Chuyện Kể của Arthur Gordon Pym. Bởi là vì đề tài của những trang chót, bắt đầu bằng nước ở những hòn đảo, thứ nước thần kỳ, sau cùng bật ra cái trắng khủng. Điều này còn giải thích Miền Bắc Cực đã từng bị xâm lăng bởi những con vật khổng lồ màu trắng. Pym phán, bất cứ cái gì trắng gây khiếp sợ. Và Meilville bèn chôm liền. Thú vị là, có 1 chương mang tên “Cái Trắng Của Cá Voi”, trong đó, ông lèm bèm về trắng thì rất ư là khủng khiếp.


Pham Nguyen Truong

Fidel Castro ngoẳn củ tỏi có thể là bịa nhưng ít nhất đã có 36 người bất đồng chính kiến được ra tù là thật. http://news.mail.ru/politics/20685602/
 

*

Trận đánh sau cùng của nhà độc tài Fidel Castro (1)
[Người Nữu Ước, July 31, 2006]

Hoá ra với ông thần này, cũng có cả một núi chuyện tiếu lâm.
Trước đây, là về sự bất tử.
Một lần, ông được Bác Hồ biếu, một Cụ Rùa ở Hồ Gươm.
Đệ tử ghé tai thì thầm, tuổi thọ của rùa, cao lắm chừng vài trăm năm.

Ông bèn lắc đầu nói:
-Nhận, đến lúc nó... đi, là mình buồn lắm, vì lỡ quấn quít với nó rồi!

Bây giờ, là về
Người đi, ừ nhỉ,
Người đi thực!

Xác Người bầy ra, đệ tử sắp hàng viếng thăm.

Đầu tiên là Ngài Bộ Trưởng Ngoại Giao.
Ngài cúi đầu hơi bị lâu, ông đứng kế chờ hoài, khều nhẹ:
-Mi làm chi kỳ rứa? Hắn chết rồi mà?
-Thì tao biết rồi, nhưng làm sao biểu cho hắn ta biết? (a)

*

Cuộc trả thù thần sầu của ông em Castro

*&

Luôn nấp dưới bóng ông anh, với cái nick “thằng em bé bỏng”. Nhưng Raul thực sự, là ai?
Kẻ làm hòa với Mẽo? Kẻ muốn đem hòn đảo nhiệt đới ra khỏi thiên đàng CS, hay, trước tiên, là kéo gia đình mình ra khỏi Ngày Phán Xét của lịch sử?

Gấu Cà Chớn đã phán rồi, cá nhân nào cũng được Ông Trời ban cho 1 cơ may.
Cơ may của Đại Thi Sĩ Kinh Bắc, là, “tao đéo viết”, khi Tố Hữu ra lệnh viết Tự Kiểm.
Của ông Nobel Toán, là cầm cái bửu bối Nobel, dí dí vào Lăng Bác, hô, “Biến!”

Cơ may của Gấu, thì nhỏ bé thôi, là, không bỏ...  Gấu Cái!

Hà, hà! 

**

Tờ “Điểm Văn”, điểm cuốn tiểu sử của Xì: A Georgian Caliban. Có 1 câu, lạ, ông ta có khẩu súng, và sử dụng nó. Bèn nhớ tới Bác. Cũng có khẩu súng, cũng sử dụng nó, nhưng chối hoài.
Di chúc của Bác Lê, không phải do Bác Lê viết mà bà vợ của ông ngụy tạo. Bà vợ nhận xét Xì tàn bạo quá, để có quá nhiều quyền lực, và để làm 1 nhà bếp sửa soạn những món ăn quá nóng, “too rude” to have gathered too power and to be a “cook who will prepare hot dishes” .



Ông số 2, quen tay, bèn chôm liền:

Người Việt vs Saigon Nhỏ

Tụi này cực bửn. Có vẻ như chúng rất hả hê, trong khi bên nào thắng thì Mít hải ngoại đều nhục cả!
[Thuổng thơ Nguyễn Duy]
*

Note: Mới nhận mail của "Ông số 2": Tao đâu có chôm của mi?

Tưởng Niệm Mai Thảo

Gió O

Trong bài viết về Mai Thảo, của Hồ Nam, tức Vương Tân, ông cho biết bút hiệu Nhi của MT, là từ tên 1 em, Nhi, không phải Nhị, như Gấu lầm, trong viềt về ông.

Hồ Nam đã từng viết 1 bài về Gấu, trong đó, ông coi truyện ngắn của Gấu thua của Nguyễn Nhiệp Nhượng.
Không phải vậy.

Hai thứ truyện ngắn đó không thể so sánh. Của Gấu, dù giả tưởng thế nào, thì cái nền của nó, là đời thực, là cuộc chiến, là thần chết đang hăm he gọi tên từng đứa, qua lệnh...  nhập ngũ.
Còn của NNN, hư ư ảo ảo, rất giống thứ truyện của Julien Green, mà có lẽ ông chưa từng đọc.

*

Gấu vs Hồ Nam

Bài viết của Hồ Nam, rất nhiều chi tiết sai. Nguyễn Tiến Văn không quen biết gì với nhóm Tập San Văn Chương, anh cũng không viết văn bao giờ, cho tới bây giờ.
Một thứ mastermind, đệ tử của Nguyễn Đức Quỳnh, mê làm chính trị, không phải văn chương, như Gấu nghĩ.
Tập San Văn Chương ra đời rất lặng lẽ, đâu có như Hồ Nam viết.
Tờ Nghệ Thuật, như Gấu biết, là của Vũ Khắc Khoan, tiền làm báo, của Râu Kẽm, như chính ông sau này xì ra, trong lần tranh cử với Thiệu, 500 ngàn, như Gấu còn nhớ được.
Đam mê trò chơi văn chương mà gán cho Gấu, sợ cũng không đúng. Gấu chưa từng coi nó là trò chơi, chán thế! (1)

(1)

Gấu này cứ trở đi trở lại với kỷ niệm, cái lần vô một thư viện Bắc Mỹ, tình cờ cầm cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng của Steiner lên, và nhìn ra cái trang Tin Văn sau này.
Nhân ngày 30 Tháng Tư năm nay, 2008, Gấu tự hỏi chính mình, "huyễn hoặc nào đưa đến huyền thoại Tin Văn", mô phỏng bạn hiền DT.
Và, làm sao "giải hoặc"? 

Chỉ đến những ngày cuối đời, như ngày này, Gấu mới hiểu ra ngọn ngành.
Huyễn hoặc khủng khiếp mà cuốn sách gây ra ở nơi Gấu, chính là hình ảnh nhà văn Tam Ích, tà tà xếp những cuốn sách của ông thành một chồng, rồi tà tà leo lên, tròng cái thòng lọng vô cổ, rồi bye bye cuộc đời, sau khi đưa chân đá đổ chồng sách.
Trong cái chấn động mà những trang sách, những dòng chữ của Steiner gây nên ở nơi Gấu, có  hình ảnh của Tam Ích, như trên!
Cùng với hình ảnh đó, là lời than của ông: Tuổi trẻ của tôi đúng là thật tuyệt vời, nếu tôi không vớ phải những cuốn sách viết về Lò Thiêu.
Nếu như thế, Tam Ích đi theo Cộng Sản, là cũng giống như Koestler, khi gia nhập Đảng Cộng Sản Đức: Hitler ante portas? (2)

(2) Mấy chục binh đoàn VC đang chờ ở cửa ngõ Sài Gòn!

*

Marx lật ngược triết học Hegel, ra chủ nghĩa Marx.
Nếu như thế, Gấu lật ngược kinh nghiệm Tam Ích, ra trang Tin Văn, mà ở dưới nền của nó, là 'huyễn hoặc': Giả như dân Mít chúng ta, nhất là đám Yankee mũi tẹt biết đến Lò Thiêu, liệu có để xẩy ra Lò Cải Tạo?

*

Note: Một độc giả Tin Văn, mail, đưa ra một 'huyễn hoặc' thật là hắc ám:
Giả như dân Mít biết đến Lò Thiêu, và bèn hành xử y chang ông "Ba X" nào đó, thì mất mẹ giống Mít ư? 

Ui choa thế thì khủng khiếp quá! NQT


Mai Thảo


Obituary: Billie Whitelaw
Ai điếu BW: Giọng Thầy
Her master’s voice

Billie Whitelaw, actress and muse for Samuel Beckett, died on December 21st, aged 82

ALL that could be seen was her mouth. A mouth that opened and closed convulsively, clenching its teeth, flickering its tongue, like some glutinous, repulsive sexual object. Out of it came a stream of wild, jumbled reminiscences, faster and faster


**

*

Tiểu sử Kafa, bản chung quyết, gồm hai cuốn, "Những năm quyết định, decisive & Những năm đốn ngộ". Bìa dầy, khổ lớn, cả hai cuốn xấp xỉ hai ngàn trang.
Đây là món quà đầu năm của Gấu Cà Chớn.
Thèm lâu rồi, từ khi mới xuất hiện, đọc, toàn những bậc tổ sư, ca thấu trời!...

A Different Kafka



**

Bức hình nổi tiếng của Khaldei, được Tolstaya nhắc tới trong bài viết "Chính uỷ biến mất": Tay viên sĩ quan quả có tới hai cái đồng hồ!

Những người muôn năm cũ...

Tiếng Cười và Sự Quên Lãng
From Russia With Love

Văn Học Ngụy vs Văn Học VC

Trang VHNT trên net đầu tiên ở hải ngoại, là của Phạm Chi Lan. Bao nhiêu người viết thành danh, từ đó, nhờ nó.
Do bịnh PCL phải đóng cửa.
Rồi tới những trang khác, của lũ Ngụy, thí dụ của Bà Huệ, tuy có hơi tí khùng, nhưng lương tâm thẳng băng, vưỡn thường xuyên có mặt, không khi nào dọa, nay đóng mai đóng, nay tạm biệt, nỗi buồn nhỏ, mai đi xa, nỗi đau to!
Nay khép lại, mai…  mở ra?
Hai lần mở, là hai lần chửi bới, “đánh”, hết người này, tới người khác, bằng đòn ngầm, đòn khốn nạn, toàn là những người đã từng tin tưởng, đã từng cộng tác, làm sao không chết?
Mà, không lẽ Bắc Kít đều là… như thế, tất cả?
Nếu không phải như thế, thì hãy chỉ cho GCC một trang net văn học Bắc Kít đàng hoàng, không đố kỵ, không to miệng. Một trang net thật bình thường, chuyên về văn học, dịch thuật, thời sự Mít.
Gấu đã từng hy vọng như thế, khi talawas mới xuất hiện, bèn xung phong, nhỏ máu đầu ngón tay, viết đơn xin làm thằng hầu, với 1 loạt bài, mà chính Sến còn phải mừng rỡ, cám ơn rối rít.
Vậy mà còn có người than khóc?

TẠI SAO GỌI LÀ "VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN NAM"?
Nhân cuộc hội thảo về văn học Miền Nam 1954-75 được tổ chức tại California trong hai ngày 6 và 7 tháng 12 năm 2014 vừa qua, tôi không khỏi nghĩ ngợi về một thuật ngữ mới xuất hiện ở Việt Nam mấy năm gần đây: “văn học đô thị miền Nam”.


Note: Mới cái con khỉ. Từ này, có từ đời nảo đời nào rồi, có thể là cùng với sự xuất hiện của MTGP. Tên VC nằm vùng NBC, trùm ổ VC tại Mẽo đã sử dụng nó, cùng với nhóm từ “hang ổ cuối cùng của Ngụy”, là Sài Gòn.
Tên này, nhờ Ngụy cho đi du học, và do học dốt, nên phải bỏ tiền ra đút lót mới thoát chết, thay vì đời đời cám ơn Ngụy, thì lại quay chửi.
Ngay cả đám nhà văn Ngụy, mấy đấng thực sự cầm súng, nhưng viết dở như hạch, thì cũng có cách nhìn này, chúng ông mới là nhà thứ thiệt, đâu phải lũ Sài Gòn?

Nhưng gọi là cái chó gì cũng được, bởi là vì nó chết rồi. Muốn tái sinh nó mới khó.
Tên K này gọi nó là bất hạnh, còn bửn hơn nhiều so với cụm từ văn học đô thị.


Tribute to Bùi Ngọc Tấn

A French essayist has said: ‘What is terrible when you seek the truth, is that you find it.’ You find it, and then you are no longer free to follow the biases of your personal circle, or to accept fashionable clichés. "What is terrible when you seek the truth.... "
A dictum to be pinned above every writer's desk.

Sunsan Sontag: The Case for Victor Serge

Một anh Tẩy phán: Cái khủng khiếp nhất, khi anh tìm sự thực, là khi anh tóm được nó
Câu này phải dán ở bàn viết của mỗi anh nhà văn, nhất là nhà văn VC!
Gấu tính đi bài này, mấy lần rồi. Nay nhân BNT đi xa, có lẽ đành phải dịch nó, không phải cho BNT, mà cho những tên như ông, cũng sắp đi như ông!

Unextinguished

The Case for Victor Serge

"After all, there is such a thing as truth."

- The Case of Comrade Tulayev

How to explain the obscurity of one of the most compelling of twentieth-century ethical and literary heroes, Victor Serge? How to account for the neglect of The Case of Comrade Tulayev, a wonderful novel that has gone on being rediscovered and reforgotten ever since its publication, a year after Serge's death in 1947? Is it because no country can fully claim him? "A political exile since my birth"-so Serge (real name: Victor Lvovich Kibalchich) described himself. His parents were opponents of tsarist tyranny who had fled Russia in the early 1880s, and Serge was born in 1890 "in Brussels, as it happened, in midjourney across the world," he relates in his Memoirs of a Revolutionary, written in 1942 and 1943 in Mexico City, where, a penurious refugee from Hitler's Europe and Stalin's assassins at large, he spent his last years. Before Mexico, Serge had lived, written, conspired, and propagandized in six countries:


Viết

Bác này hay chê….

Còn trẻ, Gấu đọc ai, nếu không ưa, không hợp, thì thường là bỏ qua, và chính vì bỏ qua, vờ, nên đã bị Duyên Anh chửi ròng rã gần 1 năm trời trên nhật báo Sống.
Vờ, không nhắc tới Duyên Anh, chưa nói chê, mà đã bị chúng đánh đòn hội chợ.
Rồi khi mới ra hải ngoại, báo nào cũng viết, mặt dầy, không cần mời, vẫn bị chúng chửi, nào talawas, nào Hạ Bộ, nào Da Mùi.
Gấu bắt đầu chửi, là khi đã quá thất vọng về văn chương Mít, và, bèn thay đổi policy, chửi, thật dữ, may ra có thay đổi.
Cái vụ Gấu chửi đám nhà văn lính Ngụy, là có lý do: Chính chúng có phần lỗi, quá nặng, trong cuộc chiến, do cái thứ văn chương lính tráng, viết đã dở, mà hơi chút là vãi nước đái ra
Liệu có ai tò mò đếm coi nhà văn cận thị nặng, thám báo thám biếc, đã bỏ ra bao nhiêu dòng, để viết, chỉ về cái hành động, ngưng chiến tranh 1 tí, để…  lau kính?
[Ý này, Gấu diễn lại 1 câu nói của NMG về văn của THT]

V/v Viết dở như hạch, và hơi 1 tí là vãi nước đái ra.

GCC đọc lại dòng trên, và kỳ cục làm sao, bất giác nhớ tới bài viết ngắn của Bolano, trong “Trong ngoặc”, về Gunter Grass.
Bolano đọc "Thế Kỷ Của Tôi", của Grass, và chê, như kít, so với "Cái Trống Thiếc", cũng của Grass, như … Trời!

GCC post dưới đây, và dịch sau.

GRASS'S CENTURY

From a writer like Gunter Grass, one expects a masterpiece even on his deathbed; though by all indications My Century (Alfaguara) will be only the second-to-last of his great books. It's a collection of short stories, one for each year of the century now behind us, in which the great German writer examines the frequently tortured fate of his country. From the first soccer teams to World War I, from the economic crisis of the twenties to the rise of Nazism, from World War II and the concentration camps to the German Miracle, from the post-war period to the fall of the Berlin Wall, everything has a place in this book, which manages to seem short though it's more than four hundred pages long, perhaps because the succession of horrors, the succession of disasters, and the human instinct for survival despite everything make it feel that way: the century has exhaled. The Grass of this book, of course, isn't the Grass of The Tin Drum or of Dog Years or The Flounder, to mention just three of his great and all-encompassing works. Here we have before us a crepuscular and fragmentary Grass, as merited by the occasion, and also a seemingly (though only seemingly) weary Grass, who embarks on the review of his German century, which is also the European century, with the convict of having traversed an enduring piece of hell and also with the certainty, the old and maligned and magnificent certain: the Enlightenment, that human beings deserve to be say even though often they aren't saved. We're exiting the twentieth century marked by fire. That's what Grass tells us. And he tells it in some wonderful stories, alive with humor and pain written as if by a young man of thirty, full of energy and with a long life ahead of him.

Từ 1 nhà văn khổng lồ như Grass, người ta hy vọng 1 cuốn khổng lồ, ngay cả khi ông đang hấp hối nằm trên giường, chờ chết. Tuy nhiên, dù có thổi như Tố Hữu thổi Xì, thì cuốn “Thế Kỷ Của Tôi”, chỉ đáng...  chùi đít! Me-xừ Grass của cuốn này, không phải me-xừ Grass của Cái Trống Thiếc….


Sờ, rờ

Tên K này bị ám ảnh bởi cái mu của Nguyệt Nga.
Hắn đã từng viết về đề tài này, trong 1 bài viết trên Văn Học, thời Gấu mới làm công cho ông chủ NMG.
Mấy câu ca dao Nam Bộ, là để chọc quê Đồ Chiểu. Một lương tâm Nam Kít, OK. Chở bao nhiêu đạo, thuyền không khẳm. Họ yêu cả hai nhân vật của Đồ Chiểu, nhưng họ tức cười về thái độ của LVT, qua câu thơ, khoan khoan ngồi đó chớ ra, nàng là phận gái ta là phận trai. Và họ bèn làm ca dao, chọc quê, mà cũng để khuyên nhủ Đồ Chiểu, đừng cương quá!

Và nếu như thế, thì phải là 1 từ thật tới, thật đã, mới đúng.
Nghĩa là, không phải sờ, không phải rờ, mà là...  bờ.
Ở đây là phải...  bóp!
Gấu, khi đó, đã đi 1 bài, nhân bài của tên K, để viết, về 1 đề tài khác, và đề tài này, hiện đang sôi động trên net, đường về gian nan



TATYANA TOLSTAYA

Photo Booth: Josef Koudelka’s “Invasion Prague 68”

Bạn phải tưởng tượng ra 1 em văn công DTH, thay vì ngồi xuống vệ đường Sài Gòn, và khóc, thì mang theo 1 cái máy camera, và chụp.
TV sẽ dịch bài này, sau.

*

Vào ngày 21, Tháng Tám, 1968, ở Prague, Josef Koudelka - một người đàn ông với cái camera, nửa đêm nhận được cú phôn của bạn, cho biết, xe tăng Xô Viết đã vượt biên giới vô Czechoslovakia. Cùng lúc, là những phi cơ vận tải với những binh đoàn nhảy dù, xe tăng nhẹ, pháo..  hạ cánh xuống phi trường Ruzyne, ngoại vi Prague. Ðây là 1 phần của lực lượng sau cùng bao gồm hơn 250 ngàn binh sĩ thuộc Hiệp Ước Warsaw, mỗi người lính là 1 khẩu AK, và lời bảo đảm của thượng cấp, chuyến đi này không phải là "xẻ dọc TS ăn cướp MN", mà là 1 đáp ứng lời kêu gọi “giải phóng” MN của MTGP!

Mùa Xuân Praque đã chấm dứt như thế đó: Một cú đặt cọc cho mớ võ khí nặng sau cùng đã đào mồ chôn Ðế Quốc Xô Viết.

Tôi rời Quân đội Tháng Chạp 1969. Trở lại Moscow bằng xe lửa. Ðó là ban đêm. Chúng tới ga Belorussky Rail Terminal, và đi bộ dọc theo phố Tverskaya Street nhắm hướng Kremlin. Chúng tôi đều có hơi ruợu và, ba hoa, có phần hung hăng. Chúng tôi gặp một ông già, một cựu binh từ Ðệ Nhị Thế Chiến.
-Sao tụi mi la lớn thế? 
Ông ta hỏi chúng tôi.
-Tụi tôi vừa giải phóng Prague.
Ông già quạt lại:
-Câm miệng, thằng ngu. Mi không biết cả những gì mà mi đang nói đó.
Và đó đúng là một lời phán lương thiện nhất về cuộc xâm lăng Prague mà tôi đã từng nghe được.

-Ðảng không dạy mi cách ăn xin hử?
-Không. Ðảng chỉ dạy chúng ông cách ăn cướp.