|
Thế Kỷ Khùng
Của Tớ
Khởi đầu của
con đường đưa tới Mùa Xuân Prague, được ghi dấu ở trong hồi ức của tôi,
bằng cuốn
tiểu thuyết đầu tiên của Skvorecky, Những kẻ hèn nhát, Les Lâches, xuất
bản năm
1956, và được đón nhận bằng một trận lửa thù từ giới chức nhà nước.
Cuốn tiểu
thuyết trình bầy một khởi đầu lớn lao của văn học đó, nói về một điểm
khởi đầu
lớn mang tính lịch sử: một tuần lễ của Tháng Năm 1945, trong đó, sau
sáu năm bị
Đức chiếm đóng, nước Cộng Hòa Tiệp lại ra đời. Nhưng tại sao lại hận
thù như thế?
Cuốn tiểu thuyết cực kỳ chống cộng, cực kỳ phản động? Không đâu, làm gì
có chuyện
đó! Skrorecky thuật câu chuyện một anh chàng trẻ tuổi mê khùng mê điên
nhạc
jazz (như Skvorecky), bị cuốn hút vào
cơn lốc vài ngày của một cuộc chiến chấm dứt với đoàn quân Đức quỳ gối
đầu
hàng, trong khi kháng chiến Tiệp vụng về tìm kiếm nó, và trong khi
người Nga ùa
tới. Chẳng có tí chống cộng, nhưng mà là một thái độ, một không khí
không chính
trị, và, vui như tết: tự do như khí trời, nhẹ như tơ trời, không ý thức
hệ một
cách rất ư là bất lịch sự, vô lễ, hỗn láo, impoliment.
Rồi thì, chỗ
nào cũng thấy khôi hài, tiếu lâm, một thứ tếu tếu, cà chớn không hợp
thời,
không đúng lúc. Điều này khiến tôi nghĩ rằng trên khắp các phần đất của
thế giới,
con người cười không giống nhau. Làm sao nghi ngờ chất hài của Bertolt
Brecht?
Nhưng ông chuyển thể thành kịch trình diễn tác phẩm Người lính can đảm
Chveik
cho thấy, ông chẳng hiểu gì về chất hài của Hasek. Tiếu lâm của
Skvorecky (cũng
như của Hasek hay của Hrabal) là tiếu lâm của những người ở xa quyền
lực, chẳng
màng quyền lực, và coi Lịch sử như một mụ phù thuỷ già, mù, mà những
phán bảo đạo
đức của nó làm họ bật cười. Và tôi coi thật có ý nghĩa, chính cái tinh
thần
không-nghiêm trọng, bài-đạo đức, bài-ý thức hệ đã mở ra, vào lúc rạng
đông của
những năm 60, một thập kỷ lớn lao của văn hóa Tiệp (vả chăng, thập kỷ
cuối cùng
mà người ta có thể gọi là lớn lao)
Kundera: Gặp
Gỡ
Klima thuộc
trào lưu này, như trong bài điểm cuốn hồi ký trên tờ TLS 19 & 26
Dec 2014, cho
thấy: Văn chương bảnh nhất cuối thế kỷ của Czech, nổi loạn chống đòi
hỏi ngoại
văn chương, của cả hai, một chính thức, của nhà nước, và một không
chính thức.
Nó cố tìm một không gian không bị nhiễm độc bởi cả hai, và trên tất cả,
vứt vô
thùng rác, những đòi hỏi mang tính mệnh lệnh của chính trị: một cuộc
chiến đấu,
mà tiểu thuyết chính nó, trình diễn, chống lại thứ văn chương người
chứng bằng tính
khinh bạc của người nghệ sĩ.
Một cách nào đó, chúng ta
bàng bạc thấy tình thần này ở nhóm Mở Miệng.
Tờ TLS số
này còn bài điểm cuốn tiểu sử của Havel cũng thật thú.
GCC vưỡn chửi
đám cực kỳ thông minh Bắc Kít, óc tên nào cũng bị thiến 1 mẩu, chính
mẩu có lương tri con người, thanh thử, một khi
thời cơ
tới tay, thì bèn vờ. Tay Nobel Toán được
Trời cho ra đời đâu phải để lấy Nobel, nhưng mà
là để cầm cái bửu bối đó, dí vô lăng Bác,
hô, biến!
Đại thi sĩ Kinh Bắc, đâu phải
chỉ để làm thơ
Kiều Loan, Tìm Lá Diêu Bông, mà là để phán, tao đéo viết, khi Tố Hữu
bắt viết Tự
Kiểm, rồi tha!
Havel cũng
phán như thế, trong 1 câu thật là tuyệt vời, được cái tay điểm sách
trích dẫn:
"I
remind myself of what [Jan] Patocka once told me: the real test of a
man is not
how well he plays the role he invented for himself but how well he
plays the
role that destiny has assigned to him." So Vaclav Havel remarked in
1986
in a conversation later published in English as Disturbing the Peace
(1990),
the nearest thing we have to an autobiography (not excluding To the
Castle and Back,
essentially a collage of reminiscences and presidential instructions).
This
"test" is also the central dilemma confronting any biographer of the
dissident playwright who in 1989 took the centre stage of the "Velvet
Revolution"
that changed his country, the world and his own life. It accounts for
the lasting
fascination with Havel's character and story, but also for some of the
contrasting - and not always satisfactory - attempts to come to terms
with
them.
Thử nghiệm thực sự của người đàn ông
không phải là, như thế
nào, hắn chơi vai trò hắn phịa ra cho chính hắn, nhưng, như thế nào hắn
chơi thật
bảnh cái vai trò mà số mệnh trao cho hắn.
Chơi thật bảnh vai trò được số phận trao cho: Brodsky đã từng chơi
tuyệt hảo
vai trò của ông, ở toà án Liên Xô, như David Remnick kể lại trong bài
viết, Ở
Trên Đỉnh, At The Pitch, mà Tin Văn đã giới thiệu.
Bằng kinh nghiệm riêng tư của mình,
bằng cuộc đời thê lưong của mình, Gấu suy
ra, bất cứ ai, bất cứ 1 con người, thì cũng được Thượng Đế trao cho một
"cơ
may" như thế, mà nếu bạn vờ, là kể như đời của bạn vứt đi.
Cái tên Nobel Toán bây giờ có viết cái đéo gì thì cũng chẳng ai tin
nữa.
Sakharov, cũng thế. Cha đẻ bom nguyên
tử của Liên Xô, sứ mệnh, số mệnh của ông
đó ư? Không phải. Số mệnh của ông, là đạp đổ hết, nói không với nhà
nước, chấp nhận tù đầy
lưu vong.
"Không có chiến thắng nào
mà không
có
thể đảo ngược, không có thất bại nào là chung quyết. Đó là điều làm cho
cuộc đời
xứng đáng để cho chúng ta sống, nó".
Note: Khi
NBC được Nobel Toán, GNV đã mơ mòng tưởng tượng ra, một cú
tương tự
như trên.
“Chàng” đứng
giữa Bắc Bộ Phủ, Ba Đình, Lăng Bác H… dõng dạc cảnh cáo:
"Không
có chiến thắng nào mà không có thể đảo ngược, không có thất bại nào là
chung
quyết. Đó là điều làm cho cuộc đời xứng đáng để cho chúng ta sống, nó".
(1)
Ui chao,
mừng hụt! NQT
Trường hợp Sến,
cũng xêm xêm ông Nobel Toán. Vào đúng cái lúc nhân loại cần nhất, với
chỉ 1 cá
nhân, như trong cas của Brodsky [ai cho phép mi là thi sĩ vs ai cho
phép ta đứng
vào hàng ngũ nhân loại: Ông Giời!], (2) thì Sến làm hỏng, do…. ngu quá, coi cái tôi của mình là số 1 trong
thiên hạ.
Óc của Sến cũng mất một mẩu, nhưng, thay vì vờ, thì làm hỏng!
Nhớ, thời điểm talawas xuất hiện, Chúa cũng nhìn về phía đó, và cầu
nguyện, và hy vọng!
Rồi anh Đầu Bạc, xém mất mạng vì nó. Cái gì gì, sinh mệnh chính trị,
nồi cơm, xém bể.
Cô em thi sĩ, bị bà chị sai thằng em, Trùm Kớm tố káo, đạo văn!
Đọc bài của bà Võ Thị Hảo
vinh danh Sến trên RFA, (1) Gấu thấy buồn cười:
Sến làm hỏng, không chỉ 1, mà tới 2 lần.
Quá tam ba bận. Còn lần nữa,
chờ coi!
GCC đã viết
nhiều về Sến, trong bài "Tại sao ghét talawas", thành ra, thôi, cho qua!
(2)
Tòa án: Công
việc của anh?
Brodsky: Tôi
làm thơ, tôi dịch thuật. Tôi tin rằng...
Tòa án:
Không có "Tôi tin rằng". Đứng thẳng lên. Không được dựa vào tường. Trả
lời Tòa án như đã được chỉ định. Nào, bây giờ anh làm việc toàn thời
gian phải
không?
Brodsky: Tôi
nghĩ tôi có một việc làm toàn thời gian, vâng.
Tòa án: Trả
lời rõ rệt.
Brodsky: Tôi
làm thơ. Tôi nghĩ chúng sẽ được xuất bản. Tôi tin tưởng rằng...
Tòa án: Tòa
không cần biết tới chuyện "Tôi tin rằng". Hãy trả lời, tại sao anh
không làm việc?
Brodsky: Tôi
làm việc, tôi làm thơ.
Tòa án: Tòa
không quan tâm tới chuyện đó. Tòa quan tâm tới xí nghiệp mà anh làm
việc.
Brodsky: Tôi
có hợp đồng với nhà xuất bản.
Tòa án: Hợp
đồng có cho anh đủ tiền để nuôi sống bản thân không? Hãy kể chúng ra,
cho biết
rõ ngày tháng, số tiền.
Brodsky: Tôi
không nhớ rõ. Luật sư của tôi giữ những hợp đồng đó.
Tòa án: Tòa
hỏi anh.
Brodsky: Ở
Moscow, hai cuốn sách dịch thuật của tôi đã được in.
Tòa án: Kinh
nghiệm làm việc của anh?
Brodsky: Nhiều
hay ít...
Tòa án: Tòa
không quan tâm đến chuyện nhiều hay ít.
Brodsky: 5
năm.
Tòa án: Anh
làm việc ở đâu?
Brodsky:
Trong xưởng thợ. Với đoàn thám hiểm...
Tòa án: Đại
khái, chuyên môn của anh là gì?
Brodsky: Thi
sĩ, dịch giả.
Tòa án: Ai
chỉ định anh là thi sĩ? Ai cho anh vào hàng ngũ những thi sĩ?
Brodsky: Chẳng
ai cả. Ai cho tôi vào hàng ngũ nhân loại?
Tòa án: Anh
có học về cái đó không?
Brodsky: Học
về cái gì?
Tòa án: Để
trở nên thi sĩ. Anh không hề cố gắng học xong trung học, nơi mà người
ta sửa soạn
cho anh, người ta dậy anh...
Brodsky: Tôi
không tin chuyện này liên quan đến học vấn.
Tòa án: Như
vậy là thế nào?
Brodsky:
Tôi
nghĩ... vậy thì, tôi nghĩ, điều đó đến từ ông Trời.
Trong túi
luôn thủ sẵn cái bàn chải đánh răng. Cớm VC
Tchèque tới lúc nào là đi lúc đó. (a)
Chúc Mừng Năm Mới, 2015
Tô Thùy Yên
Bọ Lập
nằm ấp
Tôi tin là như vậy. Tôi mong bắt thêm nhiều người nữa, càng nhiều càng
tốt. Đi tù là một trải nghiệm thú vị trong đời một con người. Tù chính
trị dưới chế độ cộng sản nữa. Biết đâu sau đó bạn sẽ trở thành nhà văn,
nhà thơ, họa sĩ chả biết chừng!
Hẹn sớm gặp anh, blogger Nguyễn Ngọc Già, dù ở bất cứ đâu.
Lê
Công Định
Bắt
càng nhiều càng tốt, sắp đến lúc
rồi!
Hôm kia làm việc với cơ quan an ninh,
tôi được thông báo sẽ chịu biện pháp nặng hơn nếu vi phạm lệnh quản chế
lần
nữa. Tôi trả lời rằng, "cùng lắm sẽ bị bắt tiếp thôi, tôi luôn sẵn
sàng!"
Note:
Gấu cũng mơ mơ hồ hồ tin như thế!
Cái cú bắt quả tang BL có thể là giọt nước làm tràn. Vì đấng
này thuộc lề phải, khôn tổ cha, theo nghĩa, không dễ gì phạm luật chơi
thật tàn
khốc, dã man do VC đặt ra, nghĩa là, thật khó ghép anh vào thành phần
phản động.
Bắt LCD lần thứ nhì là ô hô ai tai, có thể nghĩ như thế, nên hồi này
ông viết cực tới!
Congrat.
Lần trước ông bị bắt, Tin Văn đi 1
đường chia lửa thật là đẹp.
Đến độc giả, cũng khoái chí, hà, hà!
Le cas LVD
Trên trang Facebook, bạn
Khương Duy, trong ban biên tập tạp chí Phía Trước, có viết câu này, xin
mượn để kết bài viết: "Chết vì Tố Quốc? Quá muỗi! Sống vì Tổ Quốc, ấy
mới là chuyện đáng làm!"
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của nhà báo Việt Kiều Vũ
Quý Hạo Nhiên, hiện sống tại California, Hoa Kỳ. Ông cũng là
chủ trang blog Bolsavik và từng làm việc cho nhật báo Người
Việt ở quận Cam.
BBC
Note: Câu trên, chắc là thuổng Steiner:
To die for others is difficult enough.
To live for others is even harder.
Chết vì người đã khó,
Sống vì người còn khó hơn.
G. Steiner: Errata
Kẻ Lạ
GCC's
Novel
Tiệm sách Xuân Thu, đường Tự Do, 1956. Phải đến đầu thập niên 1960, Gấu
mới bén mảng tới đây. Đậu Tú Tài Hai, 1958. Ra trường Bưu Điện, đi làm,
1960, cỡ đó...
Hình
Manhhai [net]
Torture, writes Améry, has "an indelible character". Whoever was
tortured, stays tortured.
Sebald: Chống Lại Sự Không Thể Đảo Ngược: Về Jean Améry, trong Lịch sử
tự nhiên về huỷ diệt
[Against the Irreversible. On Jean Améry. On the natural history of
destruction, nhà xb Vintage Canada].
Améry viết, tra tấn có cái tính quái dị, không thể tẩy xoá đi được, là:
Ai đã từng bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.
Câu này, theo Gấu tôi, đọc [đảo] ngược lại, vẫn có nghĩa.
Rằng, kẻ tra tấn, là cứ thèm tra tấn suốt đời!
Cớm VC thú câu này lắm!
Sự hiện diện của những tạp chí tả
khuynh này nói lên cái gì?
Theo tôi, nó nói lên tính cách mở của văn học miền Nam. Chỉ có trong
khung cảnh
của một xã hội mở mới có thể có những sản phẩm văn hóa “ngược dòng” như
thế.
Trần
Doãn Nho
Không phải. Viết như thế là vơ vào. Là
nói tốt cho văn học
Miền Nam trước 1975.
Lũ này là VC nằm vùng, phải gọi đích danh như vậy mới đúng.
Ông này, rồi ông BVP, Gấu đều quen, và
đều khá thân, có thể
nói như vậy, khi cùng viết cho tờ Văn Học của NMG.
Nhưng chẳng ai viết nổi 1 bài
essay ra hồn, và Gấu cứ tự hỏi chính mình, tại làm sao lại như thế, và
sau cùng
vỡ ra, họ đều đã có thời đi học, đã từng đỗ đạt, và không làm sao quên
được ông
thầy, hình ảnh đứa học trò, là họ, và mảnh bằng mà nhờ đó, họ sống, và
trên tất
cả, bài luận mẫu, nhờ nó, họ viết.
Những gì sau này họ viết, thí dụ như trên, là
bản sao của bài luận mẫu của ông thầy ngày nào.
Lũ này đều là
VC nằm vùng, sau 1975 chúng đều ló mặt chuột ra cả, làm sao mà gọi là
chính sách
mở của văn học Miền Nam? Rõ nhất là trường hợp Vũ Hạnh, bị tố cáo đích
là VC nằm vùng, Cớm Ngụy bắt, sau phải thả, là vì không có chứng cớ, mà
luật pháp Ngụy ngu như thế. Thế là PEN Ngụy ra lệnh thả, phải thả! (1)
Đây là cái gót chân Achille của nó. Cái chết của văn học
Miền Nam, đúng như Gấu đã phán, trong bài viết về Võ Phiến, trích dẫn
sau đây, nhưng
sau này, khi đã thấm nọc độc Lò Thiêu, thì Gấu vỡ ra thêm. Miền Nam,
trong cuộc
chiến, vẫn nghĩ Bắc Kít, mũi tẹt da vàng, là Mít như họ.
Không phải. Khi chúng gọi
Ngụy, là chúng không coi là người, chứ đừng nói, là Mít. Đây là cách
gọi của
Nazi với Do Thái.
Bởi thế, chỉ đến khi lũ Ngụy đi tù, khi bị Bắc Kít đối xử, như
Nazi đối với Do Thái - giải phát chót - như Gulag của Xì, thì chúng nó
– trong có
Gấu nhe - lại có lại được phẩm giá làm người.
Đây là đòn “hồi mã thương” thần sầu,
hay nói như Camus, khi trích dẫn Holderlin: Chỉ ở nơi chốn đó mới có
được cứu rỗi!
…. Bởi vì,
văn chương Miền Nam, bản chất của nó, không mắc mớ gì đến tinh thần
chiếm đoạt,
tranh ăn thua, còn Miền Bắc, vẫn nằm trong dạng khai hoá, vẫn tự coi
như là quyền
năng chính thống, theo kiểu, cần dậy cho mày một bài học, và phải trả
bằng
xương máu, bằng đất đai: Đấy là ý nghĩa của nhiệm vụ khai hoá! Một cách
nào đó,
nếu chúng ta nhìn ra tương quan dây mơ dễ má, giữa Cách Mạng Pháp, và
chủ nghĩa
Cộng Sản, cùng lúc chúng ta nhận ra tính thực dân của văn học hiện thực
xã hội
chủ nghĩa: đây vẫn là một thứ văn chương quyền lực. Nhìn theo cách thế
đó,
chúng ta còn nhận ra tính giai đoạn của dòng văn chương phản kháng ở
trong nước.
Nó phải qua đi, để lộ ra con người với ngôn ngữ, những lời nói lành lặn
của
nó... (a)
Một bài viết dài thòng, y chang bài
của Thầy Phúc, làm đám
con nít, học trò như mấy Thầy ngày nào, mê ơi là mê, kám ơn rối rít,
thế là Thầy
sướng điên lên!
Thảm thật. Cả 1 cõi phê bình, cả một kho tàng là văn học thế
giới đều mở ra đối với hai Thầy, welcome hai Thầy, và hai Thầy đều lắc
đầu quầy
quậy!
Thiếu trầm trọng sự tưởng tượng, từ đó, sáng tạo.
Thiếu tưởng tượng là bỏ mẹ.
Cứ như bò nhai lại, bài luận ngày
nào, khi còn mài đũng quần trên ghế nhà trường!
Đề tài tôi
trình bày trong buổi hội thảo hôm này là “Tính văn học trong văn học
miền Nam”.
Chắc có người
cho rằng chữ dùng nghe có vẻ không mấy thích hợp. Và thừa. Đã nói về
một nền
văn học, sao còn đặt vấn đề “tính văn học”?
Xin thưa
ngay: lý do khiến tôi sử dụng nhóm từ “tính văn học” là vì văn học miền
Nam trước
đây được nhà cầm quyền nhìn với một nhãn quan chật hẹp và độc đoán. Họ
gọi văn
học miền Nam là “văn học thực dân mới”, “văn học đồi trụy”, “văn học
phản động”
hay sau này, gọi một cách nghe lịch sự hơn nhưng có vẻ xách mé, là “văn
học đô
thị”.[1] Toàn là những nhóm từ tiêu cực. Văn học thực dân mới là gì? Là
thứ văn
học chỉ dành để phục vụ chế độ thực dân. Văn học phản động là gì? Là
chống lại
đất nước, chống lại dân tộc. Văn học đồi trụy là gì? Là hư hỏng, xấu
xa. Vì thế,
văn học miền Nam được xem là “nọc độc”. Và những người viết lách được
gọi là
“những tên biệt kích văn nghệ.” Nghĩa là gì? Nghĩa là phi-văn học. Là
một nghịch
đảo với văn học xã hội chủ nghĩa, văn học yêu nước và văn học tiến bộ.
Do cách
hiểu hạn chế đó, nhà nước Cộng Sản đã tìm cách tiêu diệt văn học nền
văn học
này sau chiến thắng tháng 4/1975.
TDN
Đọc, sao tiếu
lâm quá!
Tại làm sao thằng
VC nói này, gọi nọ mà phải quan tâm?
Viết là viết.
Chỉ 1 câu đó,
là đủ vứt bài viết vô thùng rác rồi.
Cả 1 nền văn
học bảnh tỏng như thế, mà tên K kêu là “bất hạnh”, bởi là bị VC, “mi
làm phiền
ta quá”, nào đồi trụy, nào nô dịch, nào phần thư.
Rồi còn “thư ngỏ thư nghiệc” nữa
chứ!
Mấy đấng này
đúng là "tự hạ mình thái quá"!
Bất giác lại
nhớ đến lần viết thư ngỏ gửi... Grass. Chờ hoài, chờ hoài,
đếch thấy “feedback”,
“réaction” con mẹ gì hết, bèn nghĩ, hay là đánh động phía mũi tẹt biết
đâu dội
qua phía mũi lõ. Thế là gửi đăng VB, rồi gửi bạn quí, khi đó làm tờ
Việt
Mercury, bạn đếch quyết định được, bèn trình Xếp trực tiếp, cũng Mí.,
Tên này
phán, phải viết lại, nêu ra những chi tiết, những sự kiện, phải viết
bằng cái giọng ăn xin ăn mày mới được!
Gấu
cáu quá, bèn chửi um lên, tao viết cái thư này cho thằng Grass, cũng
nhà
văn như
tao, để lèm bèm về nước Đức, cũng bị chia cắt như xứ Mít,
cũng có Lò
Thiêu, Lò Cải Tạo như nhau, rồi nhân câu chuyện, nhờ ông ta tí chuyện
nhỏ. Đâu
phải tao viết thư cho... Tòa Án Đức?
Grass, nhà văn nhớn, không nhớn làm sao được Nobel, hiểu ra liền tù tì:
Ông Gấu đừng quan tâm, để tôi biểu mấy thằng đàn em của tui lo!
Cả 1 cuộc hội thảo, hóa ra chỉ là để
đôi co với VC? Đường về
gian nan là sao? Về làm gì? Về đâu?
Giả như có 1 cái gì còn lại của văn học Miền Nam trước 1975,
thì đó là ở phía trước nó, chứ về làm cái chó gì, mà gian nan mới chẳng
gian
nan?
Không hiểu bằng 1 cách nào, Gấu mơ hồ nhận ra điều này, có
thể trong tâm niệm của Gấu, là âm thầm 1
ước vọng, để hết cuộc chiến đã, mình sẽ…. bắt đầu viết. Chính vì thế mà
Gấu vất
mẹ thùng rác, tất cả nhửng gì đã viết ra trước 1975, ngoại trừ tập
truyện ngắn
Những Ngày Ở Sài Gòn.
Quá trễ rồi, Daniel Weissbort, tác giả
cuốn “Từ Nga về với Tình
Yêu, From Russia With Love”, nói về bạn mình là thi sĩ Brodsky, khi ông
nhắc tới
đề nghị của Tolstaya, ông có thể về theo kiểu incognito.
Quá trễ rồi, bởi là vì Brodsky đã nhập
vào được với ngôn ngữ
và văn học của nước chấp nhận ông.
Theo nghĩa đó, làm đéo gì có đường về gian
nan?
Đám này, đã dốt, mà tâm trí thì lại chỉ muốn đầu hàng VC, viết
lách gì được?
NQT
Trong bài phỏng vấn “Ðặt
lại giá trị văn học miền Nam 1954-1975 trong lịch sử văn học Việt Nam”
(7) do báo Người Việt thực hiện, nhà văn Phạm Phú Minh đã có một phát
biểu quan trọng. Ông phát biểu như thế này:
Nói chung đảng Cộng Sản có một đường lối văn nghệ [khác] được chỉ thị
từ Liên Xô và Trung Cộng, và tất cả những gì không phù hợp với đường
lối này thì đều bị phê phán là lạc hậu, phản động, bị cấm đoán và tiêu
hủy; các nhân vật văn hóa như Phạm Quỳnh, Nguyễn Tường Tam đều bị miệt
thị nặng nề. Ngay bài “Bình Ngô Ðại Cáo” của Nguyễn Trãi khi in lại
trong cuốn Lịch Sử Việt Nam cũng bị Trường Chinh và Tố Hữu gạch bỏ một
câu vì không phù hợp thế giới quan của đảng Cộng Sản. Họ không cần
những gì dân tộc Việt Nam hãnh diện là những “thành tựu” của mình về
văn hóa, họ chỉ cần những gì phù hợp với đảng Cộng Sản để xây dựng một
thế giới khác theo trí tưởng tượng (bệnh hoạn) của họ. Và đó là thảm
họa cho văn hóa nước Việt Nam của chúng ta.
Source
Không phải thế. Chẳng mắc
mớ đến Liên Xô, Trung Cộng, mà là do Vẹm quyết định, cả về hai mặt,
chính trị và văn hóa.
PQ bồi Tẩy, Việt Gian,
thịt. Nhất Linh, Quốc Dân Đảng, thịt. Đối với Vẹm, thằng nào không phải
Vẹm, có tí tên tuổi, là thịt. Đâu phải hai ông này, còn nhiều người
khác, bảnh sợ còn hơn cả hai ông này, thí dụ, Nhượng Tống cũng bị Vẹm
thịt. Rồi Ngô Tất Tố….
Gấu đã nói rồi, thằng VC
quá tởm, chúng chủ động gây ra cả hai cuộc chiến để thủ lợi. Cuộc chiến
chống Pháp, làm thịt sạch mọi tầng lớp trí thức, cách mạng đéo phải VC
ở Miền Bắc, pha lê hóa xã hội, xong mới hô hào chống Pháp. Pháp thời
gian đó, quá mệt mỏi, nhục nhã vì bị Nazi đô hộ, không có lòng nào, sức
lực nào để gây chiến tại xứ Mít, mới xin lại được từ Đồng Minh. Lịch sử
bây giờ rõ như ban ngày, chúng năn nỉ VC đừng gây chiến, hãy vô
Liên Hiệp Pháp…. Cuộc chiến chống Mẽo còn thê thảm hơn nhiều,
chúng biến cả Miền Nam thành bãi chiến trường, thành kẻ thù của cả dân
Mít, trừ dúm MTGP!
(1)
So với VC, khi bắt BL:
Vợ nhà văn Nguyễn Quang Lập, blogger
vừa bị bắt hôm 06/12/2014, không đồng ý với tuyên bố của Bộ Công an nói
chồng
của bà bị 'bắt quả tang'.
Trang tin điện tử của Bộ Công an hôm
thứ Bảy nói: "Ngày 06/12/2014, Cơ quan An ninh điều tra Công an thành
phố
Hồ Chí Minh đã bắt quả tang, ra lệnh khám xét khẩn cấp và tạm giữ hình
sự đối
với Nguyễn Quang Lập, sinh năm 1956...
"Cơ quan An ninh điều tra Công an
thành phố Hồ Chí Minh đang tiếp tục điều tra làm rõ hành vi vi phạm
pháp luật
của Nguyễn Quang Lập để xử lý theo quy định của pháp luật."
Trao đổi với BBC hôm 07/12, bà Hồ Thị Hồng,
vợ ông Lập, nói: "Bắt quả tang cái gì, đang viết văn thì bắt quả tang
viết
văn à? Anh ấy đang ngồi viết văn...
"Anh ấy
bảo với tôi là anh đang
hoàn thành hai cuốn tiểu thuyết cho xong, sợ là ít hôm nữa già quá, mệt
quá
viết không nổi, thì anh phải viết trong lúc này, còn sức khỏe thì anh
phải viết
cho xong chương II cuốn tiểu thuyết cho xong việc, nếu không càng lớn
anh càng
yếu đi, anh không viết nổi.
"Anh đang ngồi viết văn thôi, viết
ở trên máy mà ông vẫn thường thường ngồi sáng tác... Khi bước vào nhà
tôi, họ
bảo 'bọn tôi là bên bảo vệ lên phòng xem phòng cháy, chữa cháy'.
"Họ chỉ mào đầu nói như thế, nhưng
7-8 người ập ngay vào, lao thẳng vào phòng khách, rồi phòng ngủ nơi
phòng làm
việc của chồng tôi đang làm.
"Ông đang ngồi viết một tập tiểu
thuyết, ông ấy vẫn còn đang sáng tác, ông bảo để hoàn thành cuốn tiểu
thuyết
ấy," vợ của blogger khẳng định.
Có
nước
nào
bắt người khốn nạn như nước VC?
Lũ VC chúng
làm nhục tất cả lũ Mít, vì những hành động khốn nạn như thế. Bịa đặt 1
cái cớ,
vô nhà dân, rồi vu cho đủ thứ tội, bắt quả tang!
Giả như lúc đó
BL đang ngồi ị, thì sao?
Vả chăng, viết
văn thì cũng là ị vậy!
Độc giả không quen với
cách bắt người của VC, có thể ngạc nhiên. Tại
sao lại phải bịa ra 1 cái cớ.
Đây là phòng trường hợp phi tang, như khi Cớm Liên Xô bắt nhà thơ Osip
Mandelstam, cho 1 thằng bạn quí của ông tới nằm vùng sẵn trong nhà, chờ
tới giờ.
Bắt Bùi Ngọc Tấn, cũng xêm
xêm, như ông viết:
Hành Quân
Đêm
….
Ðể tôi kể cho ông nghe. Ông xem có thằng
nào như thằng T.H. không. Ðầu năm 1968 thời gian ông đang rất gay go,
còn tôi ở
Hội Văn nghệ Hà Nội cũng đang điêu đứng vì bị nghi vấn có dính líu đến
một vụ
gián điệp, bị gọi hỏi nhiều lần, không được viết, không được in. Chỉ
làm thủ quỹ,
hàng tuần xách bị đi căng-tin mua bánh kẹo cho anh em. Trong cơ quan có
hai ông
nằm điều dưỡng ở Quảng Bá là ông T.H. và ông Huỳnh Tâm. Ông Huỳnh Tâm
là tổ trưởng
sáng tác bị dãn phế quản, không bao giờ ra khỏi cổng trạm điều dưỡng vì
quá lo
cho sức khoẻ. Thế mà hôm ấy dù mắc thêm bệnh viêm kết mạc, đau mắt nặng
vẫn lù
lù từ Quảng Bá về đền Ngọc Sơn, nói với tôi: "Bố cậu T.H. bị ô-tô kẹp
chết
ở Hải Phòng. Ông là thủ quỹ. Ngày mai mang tiền thay mặt anh em xuống
viếng."
Sau đó chánh văn phòng Hội Văn nghệ cũng chính thức giao nhiệm vụ cho
tôi về Hải
Phòng. (Nhân vật này đã đưa một bài thơ của tôi sang công an, tôi sẽ
nói với
ông sau.) Cơ quan từ chính quyền tới Ðảng, công đoàn đều rỗi việc. T.H.
lại là
người rất gần có thể nói là xoắn xuýt với lãnh đạo. Thế mà không ai đi.
Lại cử
tôi. Tôi hiểu ngay. Ðiệu hổ li sơn đây. Người ta cần tôi đi. Ðể khám
buồng tôi ở.
Làm gì có chuyện bố thằng T.H. chết. Nếu chết thật thì đã chẳng đến
lượt tôi đi
viếng. Sáu giờ chiều thằng T.H. lại dẫn xác đến đền Ngọc Sơn. Nó bảo nó
đến ngủ
với tôi để sáng mai cùng đi một thể. Chà chà! Không cho mình xoay xở
cái gì mặc
dù chẳng có gì cần đối phó xoay xở. Sáng hôm sau chúng tôi lên tầu về
Hải
Phòng. Rồi đi bộ về nhà thằng T.H. Ðến cửa nhà nó thấy bố nó đang ngồi
tiện gỗ ở
sân. Tôi bảo nó: "Bố mày không chết đâu T.H. ạ. Thôi tao đi đây." Mặt
nó tái đi. Ông đừng nghĩ nó tái mặt vì bố nó vẫn sống, nó ngượng với
mình.
Không đâu. Nó tái mặt vì mình về Hà Nội ngay trong khi chưa khám xong
nhà mình
thì thành ra nó chưa hoàn thành nhiệm vụ. Mình bảo: "Bình tĩnh. Mai tao
mới
về Hà Nội. Tao còn ở chơi Hải Phòng đã. Cứ yên tâm." Thế rồi tôi đến
nhà
ông.
Bùi Ngọc Tấn: Rừng Xưa Xanh Lá
[Trích diễn đàn
Talawas]
Hồi Ký của
Nadezhda, viết về chồng là nhà thơ Osip Mandelstam, Hy Vọng Chống Lại Hy Vọng, cũng mở ra bằng một vụ công an xét nhà trong
đêm, và sau đó bắt ông chồng.
Cũng có một
“ông bạn nhà văn”, như “có thằng nào như thằng T.H”, là me-sừ David
Brodski, một
dịch giả, ngay từ buổi chiều đã mò tới, và nhất định không chịu từ giã
khổ chủ.
Bữa đó chủ nhân lại có hẹn với nhà thơ Akhmatova, và trong nhà chẳng
còn có gì
ăn. Ông chồng đi qua nhà hàng xóm kiếm cách vay mượn tí đồ nhắm, cũng
một cách
đuổi khéo nhà dịch thuật, nhưng ông này nhẵng nhẵng đòi đi theo nhà thơ
thăm
dân cho biết sự tình. Ông chồng mang về được một quả trứng cô đơn [the
solitary
egg]. Nhà dịch thuật lại ngồi xuống, và cứ thế đọc thơ, những dòng thơ
Sluchevski và Polonski, là hai thi
sĩ mà chàng
chịu nhất [không có gì mà nhà dịch thuật không
biết, từ hai nền
thi ca thế giới, là Nga và Pháp]. Chàng cứ thế đọc đi đọc lại, nào khúc
này,
nào đoạn nọ… Chỉ mãi tới nửa đêm thì gia chủ mới nhận ra tại sao có cái
sự lỳ lợm
như vậy.
Khi nào tới thăm chúng
tôi, Akhmatova cũng ngồi
nơi xó bếp. Để “vinh danh” nhà thơ, và, như người Việt mình nói, “cho
nó đỡ tủi”,
chúng tôi dùng một miếng vải dầu phủ lên cái lò ga, làm thành một cái
bàn nhỏ
tiếp khách. Chúng tôi gọi cái xó bếp của mình là “giáo đường”, gợi ý từ
một nhận
xét của một người bạn của nhà thơ, là Narbut, khi nhìn thấy nữ thi sĩ
ngồi
trong xó bếp, đã thốt lên: “Làm gì ở đây, sao giống như một nữ thần
ngoại giáo
trong một giáo đường?”.
Akhmatova và
tôi chui vào giáo đường, để ông chồng của tôi một mình chịu trận với
nhà dịch
thuật mê thi ca. Chừng một giờ đêm, bất thình lình có tiếng gõ cửa. “Họ
tới là
vì Osip”, tôi nói, và đi ra mở cửa.
Tôi cứ nghĩ,
họ sẽ nói một câu, thí dụ như: “Bà mạnh khoẻ không?”, hoặc “Đây có phải
là nhà
của Mandelstam?”, hoặc một câu đại loại. Hoá ra là họ không có cái thói
quen
phí thì giờ với những câu mang tính nghi lễ. Hay là những công an chìm
trên thế
giới đều như vậy, tôi tự hỏi.
Chẳng thốt một
lời, chẳng một chút ngần ngại, như những tay lành nghề đã từng đánh
quen trăm
trận, “nhanh như chớp”, họ tiến thẳng vào trong, vuợt qua tôi [không
xô, không
đẩy, may quá!). Và căn phòng trong thoáng chốc, đầy người, người lo
kiểm tra giấy
tờ cá nhân, người mò mẫn, rờ nắn thân thể kiểm tra vũ khí.
Chồng tôi từ
căn phòng khách bước ra, và hỏi: “Mấy ngài tới là vì tôi?” Một tay công
an
chìm, người lùn lùn, nhìn M. [Mandelstam], với một nụ cười mà chẳng ra
nụ cười,
nói: “Giấy tờ?”. M. lấy giấy tờ từ trong túi quần ra. Sau khi kiểm tra
xong,
anh ta đưa cho M một lệnh bắt. M. đọc, và gật đầu.
Theo
thuật ngữ của giới công an chìm, thì đây
là những cuộc hành quân đêm, “night operation”. Như
bà vợ nhà thơ đuợc biết sau đó, những đấng bạn
dân “chìm”, họ luôn
luôn tin tưởng, trong những cuộc hành quân đêm như thế, họ dễ dàng đụng
độ với
những kẻ thù của cách mạng, của nhân dân. Và những con cái của họ, lại
càng tin
hơn nữa, rằng những ông bố đáng kính yêu của chúng đều là những đấng
anh hùng.
Và rất nhiều truyền thuyết về những cuộc hành quân đêm lãng mạn, hào
hùng.. như
vậy đã được chuyền tai nhau, chính bà vợ nhà thơ đã từng nghe kể, rằng
con gái
một đấng Chekist quan trọng [Nhân viên Cheka, mật vụ. Những thời kỳ sau
đó,
Cheka biến thành OGPU, GPU, NKVD, MVD, MGB, và sau chót KGB], kể, bằng
một cái
giọng hết sức hãnh diện, mà không kém phần thương yêu, lo lắng cho
người cha của
cô, trong cuộc hành quân đêm bắt tên nhà văn phản động Isaac Babel [tác
giả Kỵ
Binh Đỏ], tên này đã chống cự, “làm bị thương nặng một trong bốn người
của
chúng ta”. Rằng cha của cô rất yêu con cái, rất yêu thú vật, mỗi khi về
nhà,
ông thường ôm con mèo đặt nó vào lòng mình, ông luôn luôn nói với cô
con gái, đừng
bao giờ thừa nhận mình đã làm một điều gì tầm bậy, luôn luôn nói,
“không”,
trong những trường hợp như thế đó. Người cha của gia đình, yêu vợ con,
yêu con
mèo, con chó, người bạn dân sẽ “không bao giờ tha thứ cho những kẻ mà
ông ta
tra hỏi, về cái chuyện, họ thú nhận, họ đã làm những việc phản cách
mạng, phản
nhân dân, làm… nguỵ!”
-“Tại sao họ
lại làm như vậy”, cô con gái hỏi, như lập lại lời ông bố.
-“Hãy nghĩ tới
những khó khăn, những ‘gian khổ’ mà họ đem lại cho nhân dân, cho chính
họ, và
cho chúng ta”, cô gái nói thêm.
“Chúng ta” ở
đây, là những người tham dự những cuộc hành quân đêm, có bác hay không
có bác
[Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân], với những lệnh bắt người, lệnh tra
tấn, lệnh
tống giam, lệnh cải tạo…, và khi không hành quân đêm, khi rảnh rỗi, kể
cho con
cái nghe, về những nguy hiểm mà họ đã phải trực diện với kẻ thù của nhân dân, và con cái của họ chăm chú nghe, bồi
hồi cảm động, càng thương bố bao nhiêu, càng yêu quí chế độ, càng thù
ngụy bấy
nhiêu… Bà vợ nhà thơ kể lại, cứ mổi lần nghe một câu chuyện như vậy, là
bà
nghĩ đến cái lỗ hổng toác hoác ở nơi cái
sọ của nhà văn Isaac Babel.
Như vậy đấy,
họ trang bị tới tận răng, ùa vào căn hộ của chúng tôi trong đêm 13
tháng Năm
1934. Sau khi đọc lệnh, và chắc chắn chẳng có ma nào dám kháng cự, họ
lục soát
căn hộ. Nhà dịch thuật mê thơ ngồi một đống ở trong chiếc ghế bành, bất
động
như một khúc gỗ, bộ mặt cố làm ra vẻ giận dữ, bị thương tổn. Khi tôi
[bà vợ nhà
thơ] hỏi anh ta, liệu M. có thể mang theo vài cuốn sách, anh trả lời
một cách
thô lỗ: “Hãy để M. tự làm lấy.” Tới gần sáng, khi chúng tôi đã đuợc
phép đi lại
một cách tự nhiên trong căn hộ, nhà dịch thuật đứng bật dậy, xin phép
mấy bạn
dân: “Tôi có thể đi tiêu tiểu”, người chỉ huy cuộc hành quân đêm nói
bằng một
giọng khinh miệt, “Anh có thể về nhà”. “Ông nói sao?” “Nhà”, anh ta lập
lại, và
quay lưng, bỏ đi.
Đám mật vụ rất
ghét những “con mắt của nhân dân”, tức những chỉ điểm dân sự, như nhà
dịch thuật.
Chẳng có chi nghi ngờ: Brodski đã được lệnh luôn luôn bám sát chúng
tôi, đề
phòng trường hợp tụi này tẩu tán, xé, đốt bỏ bất cứ một bản thảo nào,
khi nghe
tiếng gõ cửa. (b)
Chính là vì những mắc mớ nhơ bửn như thế, mà Cớm VC dùng từ "quả tang",
khi bắt BL.
Vợ của nhà
văn Nguyễn Quang Lập cho biết không có chuyện chồng bà “nhận tội” và
“xin khoan
hồng” như tuyên bố mới đây của công an TP HCM (c)
“Họ nói
thế cho có cái cớ, chứ làm sao anh Lập phải nhận tội. Anh Lập là người
vô tội,
không có tội. Chỉ yêu đất nước làm sao mà có tội? Anh ấy là một con
người yêu đất
nước và làm cho đất nước tốt lên. Một con người như thế mà làm sao lại
bắt
anh?”.
Đúng như thế,
nhưng theo Gấu, có tội, theo cái ý, xây tháp Babel, OK, nhưng đừng có
trèo lên,
của Kafka.
Lũ Bắc Kít VC
đều rất yêu nước, đó là sự thực. Gấu chẳng lèm lèm nhiều lần, giống Mít
được Trời
cho có mặt trên còi đời này, để thực hiện giấc mơ đốt sạch Trường Sơn
cũng phải
đốt, đánh một trăm năm cũng phải, chết trăm triệu cũng OK.
Nhưng trèo lên
Tháp Babel, là bỏ mẹ!
Tên Nobel Toán
mà chẳng yêu nước ư? Yêu nước đến nỗi, đếch thèm biết đến lũ Ngụy, mà
nếu biết,
thì cũng yên chí, cũng Việt Gian, bán nước cả thôi.
Chỉ có VC yêu
nước. Khi Bọ Lập còn là VC, chúng OK. Khi Bọ Lập thấy VC khốn nạn quá,
nói không
được, là a lê hấp, nằm ấp!
Tất cả những người dân Mít
đều yêu nước, nhưng yêu nước, phải được hiểu là, yêu VC.
Những LCD, Điếu cày... mà không yêu nước ư?
Yêu nước, như họ, như thế, là đéo yêu VC!
Bắt!
Torture,
writes Améry, has "an indelible character".
Whoever was tortured, stays tortured.
Sebald: Chống Lại Sự Không Thể Đảo Ngược: Về Jean
Améry, trong Lịch sử tự nhiên về
huỷ diệt
[Against the
Irreversible. On Jean Améry.
On the
natural history of destruction, nhà xb Vintage Canada].
Améry
viết, tra tấn có cái tính
quái dị, không thể tẩy
xoá đi được, là: Ai đã từng bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.
Câu này,
theo Gấu tôi, đọc
[đảo] ngược lại, vẫn có nghĩa.
Rằng, kẻ tra tấn, là cứ thèm tra tấn suốt đời!
Cớm VC thú câu này lắm!
Nobel 2014
Modiano cập nhật
Modiano
update. Readers may recall that our visit to Foyles the day after the
award of
the Nobel Prize to Patrick Modiano yielded not one of his books. Now, a
special
display has been mounted in the French department, with a poster of the
newly
prosperous author above a table supporting several titles, including a
ten novel
omnibus, if you like that kind of thing. Six more rest on the shelves.
In the
general fiction department, you may still purchase the two books in
English we
mentioned last time, The Search Warrant
and Suspended Sentences.
A reader
tells us that the available books in English by Modiano are outnumbered
by
books about him. There are, he says, six studies of his work in print,
ranging
from the straight-talking Patrick Modiano
by Alan Morris to A Riffater-rean Reading
of Patrick Modiano's "La place de l'étoile": Investigating
the family crime by Charles O'Keeffe.
"Riffaterrean'' refers to the late serniotician Michael Riffaterre.
Meanwhile,
the quirks of Modiano continue to give pleasure. Picking up Un
Pedigree, a memoir, the other day we
read, "Je suis né le 30 juillet 1945, à Boulogne- Billancourt ... ",
which sent us back to the close of Quartier
perdu, a novel, in which the narrator fills out a hotel
registration form
with "ma vraie date de naissance: 25 juillet 1945. Et même l'endroit
exact
où je suis né: Boulogne-Billancourt". What's five days to a writer of noir métaphysique?
Near the end
of Dans le Café de la jeunesse perdue,
we meet "Jimmy Campbell, unchanteur anglais", a café regular. This
caught the interest because we are familiar with a singer of the same
name-though
not "anglais". Who doesn'tknow Blind James Campbell of Nashville, who
recorded many tracks with his "Friendly Five" in 1963? They include
"I Am So Blue When It Rains" which, translated into French, would make
a pleasing Modiano title.
JC
TLS Nov 28,
2014
What's five days to a
writer of noir métaphysique?
Trong Un Pedigree,
một hồi ức, Modiano phán, tớ sinh ngày 30 Tháng Chín, năm 1945.
Nhưng
khi điền phiếu đăng ký khách sạn Xề Gòn, để trình Cớm VC, ông viết,
tớ sinh ngày 25 Tháng
Chín, 1945, ngày sinh đúng của tớ!
Năm ngày là chi đối với 1
nhà văn Nobel, chuyên viết về "đen siêu
hình": Đô hộ?
Bữa trước chúng tớ có bố
cáo, đếch có 1 cuốn sách nào của Modiano, tại tiệm sách số 1 ở London.
Tình hình bi giờ khá hơn nhiều, nhưng 1 độc già TLS cho biết, sách viết
về Modiano nhiều hơn sách của Modiano!
Tribute
to Bùi Ngọc Tấn
Đọc bài viết,
và nhìn bức hình đám tang của Bùi Ngọc Tấn, trên Văn Vịt, thấy thê
lương vô
cùng: Chỉ có mấy vòng hoa, và những vòng hoa phản động, thì băng rôn
đều bị gỡ
bỏ. VC khuyến cáo, chỉ được khóc trong nội bộ gia đình, đéo được khóc
lớn. Thế
là cả lũ nhà văn VC đéo thằng nào dám chường mặt ra trước ống kính máy
ảnh, máy
quay phim.
Không lẽ bạn
mình nằm xuống, mà không khóc. Lũ khốn không dám khóc, thì Gấu Cà Chớn
đi 1 đường
khóc BVVC [Bạn Văn VC] của Gấu vậy.
Nên nhớ Gấu
là tên đầu tiên điểm “Chuyện Kể Năm 2000”, trong bài điểm đã tiên tri
ra được,
cái điều sau này BNT thú nhận, ông cám ơn VC đã bắt giam ông, bởi là vì
nhờ
chính sách pha lê hóa xã hội Miền Bắc như thế, mà làm thịt được lũ
Ngụy, đưa
chúng đi cải tạo mút mùa lệ thuỷ, và đuổi thằng Yankee mũi lõ ra khỏi
xứ Mít,
và bi giờ
chúng đang năn nỉ nhà nước VC chúng ta, cho chúng quay lại!
Lê
Công Định
Như đã nói, cộng sản là chế độ phong
kiến hiện đại, nên nó bám rễ sâu rộng trong lòng những xã hội vừa thoát
khỏi
đêm trường phong kiến ngàn năm.
LCD
Người rành rẽ
về chủ nghĩa CS theo Gấu, là Hannah Arendt. Bà gọi nó bằng 1 cái tên
tổng quát
hơn, chủ nghĩa toàn trị. Và một khi gọi như thế, thì ít nhất, chúng ta
thấy được
hai cái nguồn của nó, mà LCD nhìn ra 1, chủ nghĩa phong kiến Á Châu, ở
Nga, ở xứ
Mít, thí dụ, và cùng nó, là Cái Ác Châu như Tolstaya vạch ra.
Chính vì thế mà ở
xứ Mít, Miền Nam, ở quá xa mặt trời, không bị ảnh hưởng, cho đến năm
1975, khi
bị Bắc Kít đô hộ.
Nguồn thứ nhì
đẻ ra Cái Ác Nazi.
Đây là những vấn đề rất ư là rắc rối, không đơn
giản như LCD phán. Xin trình ra bài viết của Arendt:
Thực vậy, đây là nỗi khốn khó của thời
đại chúng ta, mắc míu lung tung, đan xen lạ lùng giữa xấu và tốt, đến
nỗi, nếu
không có "bành trướng để bành trướng" của những tên đế quốc, thế giới
chẳng bao giờ trở thành một; nếu không có biện pháp chính trị "quyền
lực
chỉ vì quyền lực" của đám tư sản, cái sức mạnh vô biên của con người
chắc
gì đã được khám phá; nếu không có thế giới ảo vọng, thiên đường mù của
những
phong trào toàn trị, qua đó, những bất định thiết yếu của thời đại
chúng ta đã
được bầy ra một cách thật rõ nét, như chưa từng được bầy ra như vậy,
thì làm
sao chúng ta [lại có cơ hội] bị đẩy tới mấp mé bên bờ tận thế, vậy mà
vẫn không
hay, chuyện gì đang xẩy ra?
Và nếu thực, là, trong những giai đoạn tối hậu
của chủ nghĩa toàn trị, một cái
ác triệt để xuất hiện, (triệt để bởi vì chúng không thể suy diễn ra, từ
những động
cơ có thể hiểu được, của con người), thì cũng thực, là, nếu không có
chủ nghĩa
toàn trị, chúng ta có thể chẳng bao giờ biết được bản chất thực sự cơ
bản, thực
sự cội rễ, của cái ác.
Chủ nghĩa bài Do Thái (không phải chỉ có sự hận
thù người Do Thái không thôi),
chủ nghĩa đế quốc (không chỉ là chinh phục), chủ nghĩa toàn trị (không
chỉ là độc
tài) – cái này tiếp theo cái khác, cái này bạo tàn hơn cái kia, tất cả
đã minh
chứng rằng, phẩm giá của con người đòi hỏi một sự đảm bảo mới, và sự
đảm bảo mới
mẻ này, chỉ có thể tìm thấy bằng một nguyên lý chính trị mới, bằng một
lề luật
mới trên trái đất này; sự hiệu lực của nó, lần này, phải được bao gồm
cho toàn
thể loài người, trong khi quyền năng của nó phải được hạn chế hết sức
nghiêm ngặt,
phải được bắt rễ, và được kiểm soát do những thực thể lãnh thổ được
phân định mới
mẻ lại.
Chúng ta không còn thể cho phép chúng ta giữ lại
những cái gì tốt trong quá khứ,
và đơn giản gọi đó là di sản của chúng ta, hay loại bỏ cái gì là xấu,
giản dị
coi đó là một gánh nặng chết tiệt mà tự thân chúng sẽ bị thời gian chôn
vùi
trong lãng quên. Cái mạch ngầm của lịch sử Tây phương sau cùng đã trồi
lên trên
mặt đất, và soán đoạt phẩm giá của truyền thống của chúng ta. Đây là
thực tại
chúng ta sống trong đó. Đây là lý do tại sao mọi cố gắng chạy
trốn cái u ám
của hiện tại, bằng hoài vọng một quá khứ vẫn còn trinh nguyên, hay bằng
một sự
lãng quên có dự tính về một tương lai tốt đẹp hơn: tất cả những cố gắng
như vậy
đều là vô hiệu.
Arendt
'Vấn đề của giáo dục Việt Nam là sự tha
hóa'
NBC
Nhảm. Nếu
phán như thế, thì đúng là tên mù sờ voi.
Mọi vấn đề của
Mít đều là sự tha hóa, Gấu cũng có thể phán như thế, mô phỏng tên tinh
số 1 Bắc
Kít.
Tên này, sau
khi được Nobel Toán, mở blốc mở biếc, GCC tò mò đọc, thì mới hỡi ơi.
Hắn viết về
cuộc chiến, như là giữa VC, mà theo hắn, là toàn thể xứ Mít, chống lại
Mẽo xâm
lược. Hắn không hề có 1 tí ý niệm gì về Ngụy, sự hiện hữu của cả 1 chế
độ như
thế, đếch có. Đây là do ngay từ nhỏ, hắn được học bổng của Tẩy, qua
Tẩy, chúi
mũi vô học, mù tịt về tất cả.
Cái chết của
giáo dục Mít, chính là do cái nền học vấn đặt trên nền tảng thù hận, mà
ảnh hưởng
tới mãi bây giờ, trong đó 1 có hiện tượng thật là rõ ràng: Không 1 tên
Bắc Kít
nhỏ 1 giọt nước mắt cho lũ Ngụy hết. Chúng thù lũ Ngụy đến không thèm
nghĩ rằng,
có lũ Ngụy ở trên đời, làm sao mà mong 1 giọt nước mắt, dù cá sấu.
Chúng thù Ngụy
còn hơn cả kẻ thù truyến kiếp là Tẫu, nên mới lạy lục Tẫu, cung phục
Tẫu, để lấy
cho được Miền Nam.
Cũng trên
cái nền tảng thù hận đó, 1 tên nhà văn như Bọ Lập chẳng hạn, đừng mong
hắn viết
1 dòng về Ngụy, và vẫn tự hào về sự nghiệp chống Mỹ đả Ngụy kíu nước,
như mọi
tên nhà văn VC.
Nếu suy nghĩ
như thế, thì phải chấp nhận VC như là bây giờ.
Chỉ có 1
cách suy nghĩ triệt để, là xổ toẹt tất cả, bởi là vì sự thực rõ ràng
như vậy: Hai
cuộc chiến thần thánh đúng ra không xẩy ra. Cả hai xẩy ra, là vì Việt
Minh muốn
nó xẩy ra, đề thu gom tất cả về tay chúng.
Còn say mê đắm
đuối với thành quả cách mạng, là còn chết.
Lũ Ngụy đếch
cần chúng khóc vì Ngụy. Nhưng cần 1 xứ Mít hết VC.
Một khi đặt
1 tên chăn trâu, học lớp 1, 1 tên y tá dạo ngồi lên đầu lên cổ cả 1 đất
nước
thì cần gì giáo dục? Đây là cái điều mà Tolstaya chỉ ra, lấy cái Cái Ác
Bắc
Kít, lấy những tên bần cố nông làm lực lượng chủ yếu thành phần nồng
cốt xây dựng
Cách Mạng, thì lại càng phải chết. Một con khỉ mặc đồ veston thì vẫn là
con khỉ,
như LCD phán!
Milosz phán,
về Brodsky:
Trong một tiểu
luận, Brodsky gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn hóa. Brodsky chính
ông, cũng
là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý do này, ông tạo sự hài hòa với
dòng
sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị đe dọa mất mẹ cái giống
người, khám
phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề có tận cùng. Lặn sâu vô mê
cung,
chúng ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ là kết quả của nguyên lý
phân biệt
dựa trên đẳng cấp. Mandelstam, ở trong Gulag, điên khùng bới
đống rác
tìm đồ
ăn, [ui chao lại nhớ Giàng Búi], là thực tại về độc tài bạo chúa và sự
băng hoại
thoái hoá bị kết án phải tuyệt diệt. Mandelstam đọc thơ cho vài bạn tù
là khoảnh
khoắc thần tiên còn hoài hoài.
Như thế, văn
hóa, giáo dục còn dựa trên/làm nên đẳng cấp. Làm đéo gì có con người
bình đẳng
cá mè một
lứa như VC suy nghĩ.
Những tên chóp bu của chế độ VC đều vô văn hóa cả
thì làm
sao mà khá cho được!
Chế độ Ngụy
làm gì có 1 thằng ăn mày về văn hóa, bằng cấp, học vấn, kỹ năng làm bộ
trưởng,
thí dụ?
Nếu Cái Ác Bắc Kít, Cái Ác Á Châu, mà
chủ nghĩa CS là thuốc
bổ của nó, cho tầng lớp nồng cốt xây dựng Đảng VC, những đấng chăn
trâu, y tá dạo,
Trọng Lú… thì Cái Ác Nazi lại nảy sinh từ tầng lớp tinh anh số 1 của
Đức Quốc.
Nazi là con đẻ của thời kỳ Soi Sáng của Âu Châu.
Như 1 hệ luận, Steiner bèn phán, Văn
Hóa Đéo
Làm Tăng Tính Người.
Một đấng như... Nobel Toán mà... vô văn hóa ư?
Ngoài cái chuyên môn, tên này mù tịt về tất cả, nhất là về nỗi đau của
Mít.
George Steiner: Văn hoá không làm tăng
tính người.
(La culture ne rend pas plus humain)
Làm sao sống với ý nghĩ, rằng con
người, mặc dù những tiến bộ
bề ngoài, vẫn bị tù hãm trong bản tính cực kỳ dã man? Một con người dù
văn hóa
nở rộ nhưng vẫn không văn minh? G. Steiner từ bao lâu nay, vẫn coi đây
là chủ đề
suy tư, người ta có thể thấy ông u uất, bi quan, âu lo… Ông là như thế
đó.
Nhưng ngày nay, liệu chúng ta có được một chọn lựa nào khác, ngoài việc
nối lại
tư tưởng bi đát? Trong một châu Âu từ nay vắng bóng Thượng Đế, tin vào
Quỉ Sứ
chẳng phải là tốt hơn sao, để còn có cơ may xiết cổ nó?
-Thất bại của Âu châu
văn minh, phải chăng đối với ông, là
thất bại của văn hóa?
Đúng thế. Học vấn,
văn hóa mang tính triết học, văn học, âm
nhạc không ngăn chặn được điều ghê gớm tởm lợm. [Trại tù, lò thiêu]
Buchenwald
chỉ cách khu vườn của Goethe chừng vài cây số. Trong Đệ Nhị Chiến, ở
Munich,
khi thính giả bước vào thính phòng, nghe trình diễn một chuỗi nhạc
tuyệt vời
của Debussy, họ có thể nghe thấy những tiếng la thét của những con
người bị
tống xuất tới [trại tù] Dachau, kế ngay đó. Chẳng có một nghệ sĩ nào
đứng bật
dậy, nói: "Tôi không thể chơi nhạc. Tôi sẽ làm ô nhục mình, ô nhục
Debussy, ô nhục âm nhạc." Cuộc chơi đâu có mất đi, dù chỉ trong một
chốc
một lát, tính thiên tài của nó! Âm nhạc đâu có nói: không!
TATYANA
TOLSTAYA
Yiyun Li: Lắng nghe là Tin
tưởng
Tờ The New
Yorker có mục “Thế Giới Nội”, dành cho đám nhà văn mũi lõ tập tành viết
Tạp Ghi
như… GCC.
TV đã giới
thiệu bài của Tolstaya, nay thêm bài của nữ văn sĩ Tầu Yiyun Li.
Đọc loáng
thoáng đã mê rồi:
Có lẽ giấc mơ của tôi sau cùng đếch phải giấc mơ Mẽo.... Phịa ra
cuộc đời
qua cái việc lắng nghe, hóng chuyện... cho phép “ai đó” sở hữu thường
trực hồi ức.
Perhaps my
dream, in the end, was not an American dream, and my fantasy not a
teen-age
girl's fantasy of love. It's the intensity of one's imagination that
creates a
romance. Eavesdropping and decoding underscore only what does not
belong to
one. Inventing through listening-and inventing knows no
abstinence-allows one
to own a memory permanently. •
GCC's Novel
Trong ngoặc
Note: Tay
Bolano
này, đọc, thấy có cái gì đó, giống PCT, tếu thế, nhưng một PCT thực,
trong
khi PCT Mít thì lại là đồ dởm!
Có vẻ như nhà
văn Mít, nói chung, thì đều như thế.
Bi giờ thì mới thấm câu của Hoàng Ngọc Hiến,
cái nước mình nó thế!
GCC hình như
cũng mới mê Bolano đây thôi, có thể là từ lần đọc bài thơ của ông viết
về… BHD,
hà hà!
BORGES AND
THE RAVENS
I'm in
Geneva and I'm looking for the cemetery where Borges is buried. It's a
cold
autumn morning, although to the east there's a glimpse of sun, a few
rays that
cheer the citizens of Geneva, a stubborn people of great democratic
tradition.
The Plainpalais, the cemetery where Borges is buried, is the perfect
cemetery:
the kind of place to come every afternoon read a book, sitting across
from the
grave of some government minister. It's really more like a park than a
cemetery, all extremely manicured park, every inch well-tended. When I
the
keeper about Borges's grave, he looks down at the ground, nods, and
tells me
how to find it, not a word wasted. There’s no way to get lost. From
what he
says it's clear that visitors always coming and going. But this morning
the cemetery
is literally empty. And when I finally reach Borges's grave there’s no
one
nearby. I think about Calderon, I think about the English and German
Romantics,
I think how strange life is or, rather: I don't think anything at all.
I just
look at the grave the stone inscribed with the name Jorge Luis Borges,
the date
of his birth, the date of his death, and a line of Old English verse.
And then
I sit on a bench facing the grave and a raven says something in a
croak, a few
steps from me. A raven! As if instead of being in Geneva I were in a
poem by
Poe. Only then do I realize that the cemetery is full of ravens,
enormous black
ravens that hop up on the gravestones or the branches of the old trees
or run
through the clipped grass of the Plainpalais. And then I feel like
walking, looking
at more graves, maybe if I'm lucky I'll find Calvin's, and that's what
I do,
growing mot and more uneasy, with the ravens following me, always
keeping
within the bounds of the cemetery, although I suppose that one
occasionally
flies off and goes to stand on the banks of the Rhone or the shores of
the lake
to watch the swans and ducks, somewhat disdainfully, of course.
Roberto
Bolano: Between parentheses
THE
WOMEN
READERS OF WINTER
During the
winter they seem to be the only ones brave enough to venture out into
the icy
cold. I see them at the bars in Blanes or at the station or sitting
along the
Paseo Maritimo by the water, alone or with their children or a silent
friend and
always carrying some book. What do these women read? wondered Enrique
Vila-Matas a few years ago. Whatever they can. Not always great
literature
(though what is great literature?). Sometimes it's magazines, sometimes
the
worst best sellers. When I see them walking along, bundled up, buffeted
by the
wind, I think about the Russian women who fought the revolution and who
endured
Stalinism, which was worse than winter, and fascism, which was worse
than hell,
and they always had books with them, when suicide would have been the
logical
choice. In fact, many of those winter readers ended up killing
themselves. But
not all of them. A few days ago I read that Nadezhda Yakovlevna
Khazina,
exceptional reader, author of two memoirs, one of them called Hope Against Hope, and wife of the
assassinated poet Osip Mandelstam, took part, according to a recent
biography,
in a threesome with her husband, news that inspired astonishment and
disappointment in the ranks of her admirers, who took her for a saint.
I,
however, was happy to hear it. It told me that in the middle of winter
Nadezhda
and Osip didn't freeze and it confirmed for me that at least they tried
to read all the books. The saintly readers of
winter are women of flesh and blood, and they couldn't be braver, Some,
it's
true, committed suicide. Others endured the horrors and returned to
their
books, the mysterious books that women read when it's cold and it seems
as if
winter will never end.
Roberto Bolano
Note: Bài này thú quá.
Đúng giọng cà chớn của Gấu Cà Chớn. Sẽ đi 1 đường dịch liền, để tặng nữ
độc giả của Tin Văn, nhân dịp SN GCC!
Nữ độc giả của
mùa đông
Vào mùa đông,
có vẻ như chỉ có họ, là những người, đủ can đảm, để “ai đi ngoài băng
giá”: Tôi
nhìn thấy họ, ở những ba ở Blanes, hay ở nhà ga, hay ngồi dọc Paseo
Maritimo, kế
bên dòng nước, một mình, hay với nhóc của họ, hay với 1 người bạn, và
luôn luôn,
với cuốn sách nào đó.
Đờn bà đọc,
OK, nhưng họ đọc cái giống chi, “nhẩy”?
Cách đây vài
năm, Enrique Vila-Matas đã lầu bầu 1 câu hỏi như thế. Thì bất cứ cái
gì họ có thể. Không phải luôn luôn, thứ văn chương nhớn (nhưng nè, văn
chương nhớn là
cái đéo gì vậy, hà, hà!] Khi
thì tạp chí, khi thì sách bán chạy nhất, thứ tệ nhất. Khi tôi nhìn họ
dảo bước,
co dúm người vì gió, tôi nghĩ tới những phụ nữ Nga chiến đấu cuộc cách
mạng và
chịu đựng chế độ Xì Ta Lin, tệ hại hơn mùa đông, chế độ Phát Xít, tệ
hại hơn địa
ngục và họ vưỡn có sách cùng với họ, khi mà tự tử là cách lựa chọn bảnh
nhất, hợp
lý nhất. Sự thực, rất nhiều độc giả của mùa đông đó chấm dứt, cả đọc
lẫn họ, bằng
tự tử. Nhưng không phải tất cả họ. Cách đây vài ngày, tôi đọc mẩu tin, Nadezhda
Yakovlevna Khazina, một nữ độc giả đặc
biệt, tác giả của hai hồi ký, một có cái tên là “Hy Vọng Chống Lại Hy
Vọng”, vợ
của nhà thơ Osip Mandelstam, bị Xì làm thịt, theo một cuốn tiểu sử mới
đây cho
biết, bà đã tham dự 1 trò chơi ba người, cùng với ông chồng. Một mẩu
tin như thế
gây ngỡ ngàng và bất bình, trong số những người ái mộ bà, vì họ vốn coi
bà là vì thánh. Tôi, khi đọc mẩu tin đó, thì lại cảm thấy rất ư là hạnh
phúc.
Bởi là
vì nếu như vậy, thì là kệ cha mùa đông, kệ mẹ giá lạnh, cả hai ông bà,
súng ống,
bãi đáp…. thì
đều OK cả, nó xác nhận với tôi, ít ra
cả hai đã cố đọc tất cả những cuốn sách.
Những độc giả thánh nữ của mùa đông là những phụ nữ bằng xương bằng
thịt, bằng
máu bằng huyết, và họ can đảm rất mực, không ai có thể can đảm hơn. Một
vài người
tự tử, đúng như thế. Những người khác chịu đựng những điều ghê rợn,
khủng khiếp, và trở lại với những
cuốn sách của họ, những cuốn sách bí ẩn mà phụ nữ đọc khi trời lạnh, và
có vẻ
như mùa đông sẽ chẳng bào giờ chấm dứt.
MY GIFT TO YOU
My gift to you will be an
abyss, she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy ending,
but it will be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just a little.
Roberto Bolano
The Paris Review Summer
2012
Xuống phố, đổi phim, ghé
tiệm sách, mua số The Paris Review có
bài thơ tuyệt vời của Bolano, tả đúng tâm sự Gấu, đúng cái cảnh tình cờ
gặp lại Em, khi Em đi chợ Bến Thành, về, và “kín đáo” nói cho biết, tại
làm sao Em vờ Gấu, và chọn một anh bồ, cùng học Y Khoa. (1)
Quà BHD tặng Gấu
Quà ta
tặng mi sẽ là 1 vực
thẳm, em nói
Nhưng nó
"tế vi" đến nỗi mi không thể nào nhận ra
Chỉ sau
thật nhiều năm, có khi, chỉ sau khi ta đi xa rồi,
Và cả hai
đều chạy ra khỏi cả hai quê hương Bắc Kít và Nam Kít rồi
Thì lúc
đó mi mới tìm thấy món quà ta tặng mi
Khi mà mi
cực cần đến nó
Và chắc
chắn không phải là một kết thúc hạnh phúc
Nhưng sẽ
là một thoáng chốc của sự trống rỗng và niềm vui.
Và có
thể, chỉ lúc đó mi mới nhớ ta,
Và mới
hiểu cái gọi là "mono no aware",
“Nỗi buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra
khỏi đời của mi".
Nhưng
cũng chỉ được 1 tí tí.
Kẻ nào tính xin tí huyết... Francois ?
Qui veut la
peau du pape François ?
Đọc bài này,
thì cũng nên đọc thêm bài này, về Dalai Lama, tớ có lẽ là tên Phật Sống
cuối cùng!
Dalai Lama concedes he may
be the last
Đức Giáo Hoàng
mà còn bị hăm he, xin tí huyết, thì có ai chúng chừa!
Đức
Phật Sống
phán, làm sao biết, nếu cứ còn, thì sẽ có lúc đụng 1.... Quỉ Sống!
Hà,
hà!
Bảo Ninh
vs Remarque
Đừng chơi trội.
Hãy chân thật. Bởi vì bạn đâu phải cái rốn của vũ trụ. Còn có rất nhiều
người
khác. Thành thử cái chuyện trèo lên bục cao, tới giữa sàn diễn, tới
giữa vùng
ánh sáng kia, là thể nào cũng đụng chạm tới phần của kẻ khác, những
người không
chịu trèo. Chuyện, bạn lỡ dẫm lên chân của kẻ khác, đâu có nghĩa, bạn
tha hồ đạp
lên đầu lên vai họ?
Joseph
Brodsky: Nói chuyện với sinh viên [Speech
at the Stadium]
Ngay từ những
ngày cuộc chiến “chưa” hứa hẹn những điều khủng khiếp, Mậu Thân chưa
xẩy ra, Đại
Lộ Kinh Hoàng chưa có… đọc 1 cuốn tiểu thuyết với cái air “bất hạnh, da
vàng,
nhược tiểu…” Gấu đã lên tiếng báo động rồi. Thế rồi cuộc chiến tàn khốc
xẩy ra,
rồi tù đầy cải tạo, và, chính ở những
nơi chốn đó, văn chương Miền Nam tìm ra sinh lộ, đúng như câu thơ của
Holderlin, mà Camus cực mê, chỉ ở những nơi chốn hiểm nguy, thì mới có
cứu rỗi.
[But where there is danger, there grows also what saves: Nhưng ở đâu có
hiểm
nguy, ở đó chồi cứu chuộc nẩy lên].
Vậy mà đến
bây giờ, vẫn có những tên ngu si đần độn, gọi văn chương Miền Nam, là
văn chương
bất hạnh!
Một tên học
hành không ra gì, VC không ra VC, Ngụy không ra Ngụy, 1 câu tiếng Anh
không dịch nổi,
tiếng Pháp thì mù, điếc, câm... đặc, vậy mà ngồi chủ tọa 1 cuộc diễn
đàn nhìn lại
VHMN trước
1975!
Ian Buruma,
trong bài viết mà Tin Văn tính dịch giới thiệu độc giả, Những niềm vui
và những
rủi ro khi khoe bất hạnh, “The Joys and Perils of Victimhood”, viết:
… Finally,
and I think this goes to the heart of the matter, we should recognize
that
truth is not just a point of view. There are facts that are not made up
but
real. And to pretend there is no difference between fact and fiction,
or that
all writing is fiction, is to paralyze our capacity to distinguish
truth from
falsehood. And that is the worst betrayal of Primo Levi and all those
who
suffered in the past. For Levi's fear was not that future generations
would
fail to share his pain but that they would fail to recognize the truth.
Sau
cùng tôi đi thẳng vào cốt lõi của vấn đề. Sự thực không phải chỉ là
quan điểm -
mi nói bất hạnh, ta nói không phải - Có những sự kiện, không phải được
phịa ra,
dựng đứng lên, nhưng mà là sự thực. Và giả đò chẳng có khác biệt giữa
sự kiện
và giả tưởng, mọi cái viết đều là giả tưởng, là làm tê liệt khả năng
phân biệt
giữa sự thực và giả trá. Và đó là sự phản bội tồi tệ nhất đối với Primo
Levi và
tất những người đã đau khổ trong quá khứ. Bởi là vì nỗi sợ của ông,
không phải
những thế hệ tương lai sẽ thất bại trong cái việc chia sẻ nỗi đau của
ông,
nhưng họ thất bại, không nhận ra sự thực.
Một nền văn chuơng bất
hạnh mà có những nhà văn, nhà thơ như TTT, Bùi Giáng, Tô Thuỳ Yên.... ?
Một nền văn chương bất hạnh mà sao cả nước bây giờ nâng niu, tìm đọc?
Cái chuyện kẻ thắng hành hạ nó, phần thư nó, là niềm hãnh diện của nó,
làm sao mà có thể gọi là bất hạnh?
Đúng là 1 lũ ngu đần, làm nhục cả hải ngoại lẫn trong nước. NQT
Coetzee, viết
về Brodsky, về những chuyến đi mang tính tự thuật của ông [in his
autobiographical
journeys], ông không hề nhắc tới vụ án nổi tiếng, bị nhà nước gán cho
tội ăn bám
xã hội, và kết quả là bản án lưu đầy nội xứ, lao động cải tạo, ở mãi
mạn bắc, và
Coetzee giải thích, cái sự im lặng này có tính cân nhắc, deliberate:
Tao đéo khoái
cái trò phô ra cho người đời thấy, những vết thương của ta, tao đéo bao
giờ bất
hạnh, thi sĩ đéo bao giờ là nạn nhân.
Hiểu chưa, lũ
ngu?
Nếu một nhà
thơ, đéo bao giờ là nạn nhân, thì một nền văn học như của Miền Nam
trước 1975, đéo
bao giờ bất hạnh!
Bằng mọi giá,
tránh cho bằng được, cái khốn nạn, ngu si, tự ban cho mình cái thế giá
nạn nhân, ông
khuyên nhủ sinh viên [At all cost try to avoid granting yourself the
status of
the victim]
P.D. James
Obituary:
P.D. James
Murder most intricate
Phyllis
Dorothy (P.D.) James, Baroness James of Holland Park, crime writer,
died on
November 27th, aged 94
Nữ hoàng trinh thám Anh
mất, thọ 94 tuổi
Bọ Lập
đi nằm ấp
Walter
Benjamin nhận xét, không phải tự nhiên mà cái cú Hóa Thân - đang là
người, buổi sáng
ngủ dậy, thấy biến thành bọ - xẩy ra ở nhà, mà không ở nơi quán trọ,
với 1 tên
suốt đời chạy long nhong để bán hàng, nuôi thân, nuôi gia đình. Anh
chàng tên Tâm,
trong Bếp Lửa, của TTT, lưu
vong, viết thư về cho em gái ở nơi quê nhà,
buộc vào quê hương, không phải bạn bè, mà phải là máu mủ. Nhà văn Mẽo,
Philip
Roth, trong 1 lá thư viết cho bạn, được dùng làm epitaph cho bài viết
“Hãy nhìn
về phía nhà mình, hỡi Thiên Thần”, trong "Roth Unbound”, của Claudia
Roth Pierpont,
viết: Kafka mới khôn khéo làm sao khi để cho cái cú Hóa Thân xẩy ra
trong gia đình.
Gia đình ở đây đứng như là, stands for, [gạch đít, trong nguyên
tác], cái
nhận ra, điều mà chúng ta trông mong từ gia đình, the recognizable, we
know
just what to expect from the family.
Thành ra không
thể nói, Bọ Lập không biết, ông sẽ bị "gia đình" bắt nằm ấp. Ông biết,
và nói cho bạn của ông, là, gia đình sẽ
cho ông đi nằm ấp.
Gia đình, của ông, với chúng ta, lũ Ngụy, là cái địa ngục VC, những
người như Bọ Lập, hay Tướng Về Hưu, hay Quái Vật Siêu Nhân Anh Hùng
Núp, làm nên.
Đếch có Ngụy,
đếch có Gấu Cà Chớn ở trong “gia đình” đó!
Có thể lũ Bắc
Kít sẽ rất ư là bực mình, khi lũ Ngụy cứ khăng khăng nghĩ rằng là văn
học miền
nam trước 1975, của chúng, bảnh hơn nhiều so với Bắc Kít. Nhưng quả là
nó bảnh hơn,
nhưng, do đâu, vì lý do gì?
Ở đây, chính
là cốt lõi của cái gọi là Cái Ác Bắc Kít. Điều này, không phải Gấu nói,
mà là
Brodsky nói.
Coetzee, viết,
trong 1 lá thư ngỏ, gửi Vaclav Havel, Brodsky đề nghị tông tông Havel
vứt mẹ cái
quan điểm, chủ nghĩa CS Đông Âu bị hải ngoại đặt để, mà nó nằm trong
tim, trong
hồn, trong não Đông Âu, 1 thứ tội tổ tông. Và cái sự tái giáo dục nó,
là phải bằng
thức ăn hàng ngày, với những liều lượng của Proust, Kafka, Faulkner,
hay Camus.
Cái làm cho
văn chương miền Nam trước 1975, bảnh như vậy, là do như thế: Nó được
tiêm thuốc
chủng độc CS, từ những liều lượng như trên!
Though On
Grief and Reason intermittently
alludes to, and sometimes directly addresses, Brodsky's own
exile/immigrant
status, it does not, except in an odd and inconclusive exercise on the
spy Kim
Philby, address politics pure and simple. At the risk of
oversimplifying, one
can say that Brodsky despairs of politics and looks to literature for
redemption.
Thus, in an
open letter to Vaclav Havel, Brodsky suggests that Havel drop the
pretense that
Communism in Central Europe was imposed from abroad and acknowledge
that it was
the result of "an extraordinary anthropological backslide" whose
basis was no more and no less than original sin. As president of the
Czech
state, Havel would be well advised to operate on the premise that man
is inherently
evil; the reeducation of the Czech public might begin with doses of
Proust,
Kafka, Faulkner, and Camus in the daily papers (On Grief, pp. 218-22).
(Elsewhere
Brodsky criticizes Aleksandr Solzhenitsyn on the same grounds: for
refusing to
accept what his senses plainly tell him, that humankind is "radically
bad"; Less Than One, p. 299.)
Coetzee: The
Essays of Brodsky [in Stranger Shores]
Bao giờ thì
Bọ Lập quay về nhỉ? Khi biết tin Bọ Lập bị bắt, tôi lại nhớ Việt Khang,
Trần Vũ
Anh Bình… Lẽ nào con người hát và viết, nói điều mình nghĩ lại có thể
là tội phạm?
Hơn nữa, đó lại là những con người yêu nước. Buổi chiều dừng chân trú
cơn mưa ở
vỉa hè, chợt thấy nơi đó bày bán những cây gậy bằng tre. Tôi nhìn địa
chỉ và
ghi lại. Biết đâu Bọ Lập khi bước ra, ông vẫn cần một cây gậy mới để đi
cùng,
trong vòng vây thương mến của mọi người chào đón ông.
Tuấn Khanh
Nếu những người
như Bọ Lập không thể là tội phạm, thì lũ Ngụy là tội phạm vậy!
Cái địa ngục
Mít bây giờ, như thế đó, là có sự đóng góp của Bọ Lập.
Ông đẻ ra lũ
người bắt ông
bây giờ, làm sao nói, không tội phạm?
NQT
Con thuyền của
anh Lập, dập dìu sóng vỗ khi nào, là một con thuyền lẻ loi. Lật bởi sự
tồi tệ của
thể chế chính trị. Chìm bởi sự đơn độc của chính nó giữa vài ba con
thuyền đơn
độc khác. Đắm bởi sự bạc bẽo của phần lớn chúng ta.
Note: Đây là
câu văn của Sến, trong bài viết về Bọ Lập, được VOA trích dẫn
Đọc, thấy... tếu
quá!
Bà này viết văn, vưỡn kênh kiệu như mọi “khi nào”!
Hãy đốt cuốn
sách này!
Trong cuốn
này, có hai bài viết, bảnh nhất, theo GCC, thì đều mở ra bằng 1 ý của
Kafka.
Bài của người
chủ biên, Toni Morrison [cuốn sách nhỏ, mỏng dính, nhưng do PEN Mẽo
xb], Peril:
Hiểm Nguy. Có 1 câu bảnh nhất, tặng Bọ Lập thì chàng sướng điên
lên được, dù
đang nằm ấp:
Cuộc đời và tác phẩm của một nhà văn đếch phải là một món quà cho
nhân loại. Chúng là sự cần thiết của nó.
Peril
Toni Morrison
Authoritarian regimes,
dictators, despots are often, but not always, fools. But none is
foolish enough to give perceptive, dissident writers free range to
publish their judgments or follow their creative instincts. They know
they do so at their own peril. They are not stupid enough to abandon
control (overt or insidious) over media. Their methods include
surveillance, censorship, arrest, even slaughter of those writers
informing and disturbing the public. Writers who are unsettling,
calling into question, taking another, deeper look.
Writers-journalists, essayists, bloggers, poets, playwrights-can
disturb the social oppression that functions like a coma on the
population, a coma despots call peace; and they stanch the blood flow
of war that hawks and profiteers thrill to.
That is their peril.
Ours is of another sort.
How bleak, unlivable, insufferable existence becomes
when we are deprived of artwork. That the life and work of writers
facing peril must be protected is urgent, but along with that urgency
we should remind ourselves that their absence, the choking off of a
writer's work its cruel amputation, is of equal peril to us. The rescue
we extend to them is a generosity to ourselves.
We all know nations that can be identified by the
flight of writers from their shores. These are regimes whose fear of
unmonitored writing is justified because truth is trouble. It is
trouble for the warmonger, the torturer, the corporate thief, the
political hack, the corrupt justice system, and for a comatose public.
Unpersecuted, unjailed, unharassed writers are trouble for the ignorant
bully, the sly racist, and the predators feeding off the world's
resources. The alarm, the disquiet, writers raise is instructive
because it is open and vulnerable, because if unpoliced it is
threatening. Therefore the historical suppression of writers is the
earliest harbinger of the steady peeling away of additional rights and
liberties that will follow. The history of persecuted writers is as
long as the history of literature itself. And the efforts to censor,
starve, regulate, and annihilate us are clear signs that something
important has taken place. Cultural and political forces can sweep
clean all but the "safe," all but state-approved art.
I have been told that there are two human responses
to the perception of chaos: naming and violence. When the chaos is
simply the unknown, the naming can be accomplished effortlessly-a new
species, star, formula, equation, prognosis. There is also mapping,
charting, or devising proper nouns for unnamed or stripped-of-names
geography, landscape, or population. When chaos resists, either by
reforming itself or by rebelling against imposed order, violence is
understood to be the most frequent response and the most rational when
confronting the unknown, the catastrophic, the wild, wanton, or
incorrigible. Rational responses may be censure, incarceration in
holding camps, prisons, or death, singly or in war. There is however a
third response to chaos, which I have not heard about, which is
stillness. Such stillness can be passivity and dumbfoundedness; it can
be paralytic fear. But it can also be art. Those writers plying their
craft near to or far from the throne of raw power, of military power,
of empire building and counting-houses, writers who construct meaning
in the face of chaos must be nurtured, protected. And it is right that
such protection be initiated by other writers. And it is imperative not
only to save the besieged writers but to save ourselves. The thought
that leads me to contemplate with dread the erasure of other voices, of
unwritten novels, poems whispered or swallowed for fear of being
overheard by the wrong people, outlawed languages flourishing
underground, essayists' questions challenging authority never being
posed, un-staged plays, canceled films-that thought is a nightmare. As
though a whole universe is being described in invisible ink.
Certain kinds of trauma visited on peoples are so
deep, so cruel, that unlike money, unlike vengeance, even unlike
justice, or rights, or the goodwill of others, only writers can
translate such trauma and turn sorrow into meaning, sharpening the
moral imagination.
A writer's life and work are not a gift to mankind;
they are its necessity.
TM
Bài viết của
TM quả là hách xì xằng, mở ra cuốn sách nhỏ, với cái tít thật chửi bố
nhật ký
ĐTT gì gì đó: Hãy đốt cuốn sách này!
Có vài thứ chấn
thương viếng thăm con người, sâu quá, tàn bạo quá… chỉ lũ khốn kiếp là
nhà văn
mới chuyển dịch được nó, và biến đau buồn thành cái có ý nghĩa, làm
nhọn hoắt
trí tưởng tượng về mặt đạo hạnh.
Nadine Gordimer, trong bài
viết Witness: The
Inward Testimony, trích dẫn Kafka, nhà văn nhìn, giữa những điêu
tàn, nhiều điều, và trong nhiều điều đó,
có những
điều khác những điều người trần mắt thịt nhìn thấy [tạm dịch cụm từ,
the writer
sees among ruins “different (and more) things than others…”], it is a
leap out
of murderers ‘row, it is a seeing of what is really taking place [đó là
cú vọt
ra từ dẫy sát nhân, đó cái nhìn cái thực sự xẩy ra], và từ ý đó, bà đưa
ra cái ý
nội chứng (inward testonomy), mà chỉ nhà văn nhà thơ mới làm được: A
leap from
muderers’row that only the poet can make.
Bài viết của
Nadine Gordimer cũng quá khủng, Gấu “loay hoay hì hục” [chữ của TTT]
đọc hoài,
mà cũng chưa vỡ ra được: Cái nhìn vọt ra từ dẫy sát nhân!
Bài của
David Grossman, nhà văn Do Thái, “Viết trong bóng tối”, GCC đọc cùng
với cuốn sách
cùng tên của ông, cũng khởi từ một ngụ ngôn của Kafka, “A Little
Fable”: Khi tên
ăn thịt sống khép lại gần bạn, thì thế giới của bạn nhỏ mãi lại, và
cùng với nó,
là cái ngôn ngữ diễn tả nó, when the predator closes in on you, your
world does
get smaller. So does the language that describes it.
Đây là thực trạng của thế
giới văn chương… VC. Những đấng nhà văn
của nó, đã không đọc, và đọc thì cứ quanh quẩn mãi ở những tác giả…. vô
hại, thế
giới cứ thế nhỏ mãi đi, chưa kể tên ăn thịt sống, là nhà nước của
chúng, do chúng
bắt buộc chọn, sau khi làm thịt Ngụy: cái sự cả triệu người “viu” trang
Quê
Choa, là 1 thảm họa - "bất hạnh" thuổng tên K - chứ đâu phải hãnh
diện?
GCC tin chắc
Bọ Lập mừng quá, khi bị VC cho nằm ấp, như vậy, là ta trốn được trang
Quê Choa!
Do ít đọc, ánh lửa
ma trơi nhoáng lên rồi tắt ngấm, từ lâu rồi, với nhà văn nhớn NQL.
Franz Kafka
A Little
Fable
"Alas,"
said the mouse, "the whole world is growing smaller every day. At the
beginning it was so big that I was afraid, I kept running and running,
and I
was glad when I saw walls far away to the right and left, but these
long walls
have narrowed so quickly that I am in the last chamber already, and
there in
the corner stands the trap that I must run into."
"You only need to change your
direction," said the cat, and ate it up.
Nguyễn quang Lập (đứng dậy,
chống hai tay vào hông cho đỡ nóng):
Tôi muốn hỏi lại, các anh đã bị đưa ra
khỏi Hội Nhà Văn ba năm, sau đó thành ba mươi năm. Tại sao khi người ta
yêu cầu
các anh viết đơn để được vào lại, thì các anh lại viết? (1)
Note: Bảnh thật!
Cái hiểm
nguy mà Morrioson báo động, ở về phía chúng ta, nhà văn, là, ngay cả
đến ánh lửa
ma trơi cũng đã tắt ngúm từ đời nào rồi: rằng cái cuộc sống của chúng
ta mới thảm
hại làm sao, nếu đếch có tác phẩm nghệ thuật. Rằng cuộc sống và tác
phẩm của nhà
văn phải được bảo vệ, điều này thì thực là khẩn thiết, nhưng song song
với khẩn
thiết này, là 1 khẩn thiết mà chúng ta phải nhắc nhở chúng ta, là sự
thiếu vắng
cái ánh lửa ma trời hiếm hoi kia, và đây mới là nỗi hiểm nguy của chúng
ta:
How bleak,
unlivable, insufferable existence becomes when we are deprived of
artwork. That
the life and work of writers facing peril must be protected is urgent,
but
along with that urgency we should remind ourselves that their absence,
the
choking off of a writer's work, its cruel amputation, is of equal peril
to us.
The rescue we extend to them is a generosity to ourselves.
Fantasy
realism …
A brief
survey of the short story: Italo Calvino
A writer of
dizzying ambition and variety, each of his stories is a fresh adventure
into
the possibilities of fiction
In a lecture
delivered in New York in the spring of 1983, Italo Calvino remarked
that
"most of the books I have written and those I intend to write originate
from the thought that it will be impossible for me to write a book of
that
kind: when I have convinced myself that such a book is completely
beyond my
capacities of temperament or skill, I sit down and start writing it".
Tất cả những
gì tôi viết ra thì đều từ cái ý nghĩ, mình làm sao mà viết nổi cái thứ
này, và
khi tôi đinh ninh là quá sức mình, cái việc viết 1 cuốn như thế đó, tôi
bèn ngồi
xuống bàn và viết
Ôi chao giọng Huế
TATYANA
TOLSTAYA
Under
Kafka's Spell
“My homeland
was a feeling, and that feeling was mortally wounded…What we swore to
uphold no
longer exists… There was a world for which it was worth living and
dying. That
world is dead”.
Sándor
Márai: The Candles Burn Down
Quê Bắc của
tớ là một cảm nghĩ, và cảm nghĩ này bị thương tổn trầm trọng… Điều mà
tớ quyết
tâm gìn giữ cho bằng được, thì đếch còn nữa…
Có một cõi Bắc Kít thật đáng sống,
đáng chết vì nó. Cái cõi đó ngủm củ tỏi mất rồi.
Nhân vụ Hồ
Duy Hải, chết thế 1 tên đại ác VC nào đó.
Simenon không hề quen biết
Jean
Cau, cựu thư ký của Sartre. Nhưng khi nghe tên này OK với án tử hình,
bèn bực
quá, sao mi ngu đến như thế, ta khinh bỉ mi!
Mi quên, quyền
dược sống của con người. Nhưng có thể mi mê... Nazi/Bắc Kít và lý tưởng
Nazi/Bắc
Kít, giống dân số 1 trên thế giới: Một dân tộc thánh, cực kỳ thông minh!
Jean Cau phán: Tớ chọn án tử hình, vì nó không tàn nhẫn so với giam
giữ. Thà chặt mẹ cái đầu, còn hơn giam hãm con người dài dài trong 1
cái cũi!
Tuy nhiên,
khi Brodsky hỏi ông via của mình, về cái chế độ Gulag của Xì và Lò
Thiêu Người của Hitler, ông bố trả lời, ông chọn Lò Thiêu:
(1)
Nói trộm viá
hai cụ, thằng con của hai cụ chỉ mong, hai cụ đừng trông mong nhiều
quá. Có lẽ
bà cụ tôi làm được điều này, nhưng đây là do bản tính dịu dàng của cụ,
và về điều
này, ông cụ thường chẳng bỏ qua một dịp nào, để mà chọc quê, “Tự [hào
phóng] về
mình thì dễ ợt, bà nó ơi, Marusya ạ.”
Còn về phần
ông cụ, tôi nhớ lần hai cha con cùng tản bộ, một buổi chiều vàng nắng
tại Vườn
Mùa Hạ, khi tôi đã tròn mười chín, hoặc đôi mươi. Hai cha con ngừng lại
nơi khoảnh
vườn ban nhạc hải quân, Marine Brass Band, đang chơi mấy điệu luân vũ
cổ, ông cụ
muốn bấm vài bô hình ban nhạc này. Mờ mờ sáng, tối, chỗ này, chỗ nọ, là
mấy bức
tượng cẩm thạch trắng phủ lên những bóng dâm vằn vèo, người đi lại trên
những lối
đi sỏi cát, trẻ nô đùa nơi hồ bơi, và hai bố con nói về chiến tranh và
những
người Đức. Đưa mắt nhìn ban nhạc, tôi thấy mình đang hỏi ông cụ, trong
hai trại
tù, theo bố, cái nào khốn kiếp hơn cái nào: trại tù của người Đức, hay
là của
chúng ta?
“Về phần bố,”
ông trả lời, “Thà rằng bố ra tro liền tù tì, trong một cái lò thiêu
người, còn
hơn là cứ thế ngắc ngoải, chết không chết, mà sống cũng chẳng xong, cứ
kéo dài
một cái chết chậm, và trong khi chết chậm như thế, khám phá ra ý nghĩa
của tiến
trình mười năm trồng cây, trăm năm trồng người.”
Và ông bấm
liền mấy bô hình.
Nhà văn và tên bồi
Gấu nhớ là có
đọc đâu đó, người tình Lara của Pạt là nhân viên KGB, nhưng đọc bài
viết trên
TLS, không phải.
Số phận Lara thật là thê
lương, sau khi Pạt mất. Và nhân vật nữ
này quả đúng là tượng trưng cho nước Nga nát tan vì Cách Mạng: Liệu
chúng ta có
thể coi cái cú em Phương bị 1 bầy Bộ Đội Cụ Hồ bề hội đồng ở ga Thanh
Hoá, như là 1 lời
tiên tri - trù ẻo đúng hơn - và sau đó, trong "Cánh Đồng Bất Tận", nó
biến thành… hiện thực?
Awarded the
Nobel Prize for Literature in 1958, he was compelled by the Kremlin to
renounce
it. The Komsomol leader, Vladimir Semichastnyi, contrasted him
unfavorably with
a pig which would never foul its own sty. Pasternak, ailing in health
for
years, speculated that the KGB might try to poison him. But he stuck to
his
guns; and although he gave way to Khrushchev on secondary matters, he
took
satisfaction in the lasting damage he had done to the Soviet order.
What he
could not do was protect Olga Ivinskaya from persecution. When he died
in 1960,
her vulnerability was absolute and she was arrested. Even if she had
not been
involved in the practical arrangements for publication abroad, the KGB
would
probably still have gone after her. Indeed, Pasternak had intimated
that she
was the model for the novel's heroine, Lara.
Ở Miền Nam,
một nhân vật nữ như Lara, thấp thoáng trong Hà, trong “Sau Cơn Mưa” của
Lý
Hoàng Phong. Ngay từ bài điểm sách đầu tay trên nhật báo “Dân Chủ”, Gấu
đã đưa
cái nhìn này, khi coi “Sau Cơn Mưa” là bản phác, esquisse, cho một cuốn
tiểu
thuyết sẽ có, giống như “Bác Sĩ Zhi Và Gồ” của Pạt.
Nhưng thay vì Zhi Và Gồ, thất
bại, thì là Kiệt, bị bắn chết, trong “Một Chủ Nhật Khác”, và thay vì
Lara, thì
là Hiền, biệt tích đâu đó, trong trí tưởng của Kiệt, như khi anh nói
với vợ, Thùy,
anh đưa cô ta tới đó, rồi trở về với em.
Calvino coi “Bác Sĩ Zhi Và
Gồ” là 1 Odyssey
của thời đại chúng ta:
… The
exceptions are the chapters evoking Zhivago's final wanderings through
Russia,
the horrific march amongst the rats: all the journeys in Pasternak are
wonderful.
Zhivago's story is exemplary as an Odyssey of our time, with his
uncertain
return to Penelope obstructed by rational Cyclops and rather unassuming
Circes
and Nausicaas.
Trong ba người đàn ông vây
quanh Lara, cả hai đấng Zhivago, và Người
Thép Strelnikov, đều là những kẻ thất bại, không xứng với Em, như
Calvino nhận định. Xứng với em theo ông, là cái tên khốn nạn, bồ của bà
mẹ của em:
During the
civil war in the Urals, Pasternak shows us both men as though they were
already
destined for defeat: Antipov-Strelnikov, the Red partisan commandant,
terror
of the Whites, has not joined the Party and knows that as soon as the
fighting
is over he will be outlawed and eliminated; and Doctor Zhivago, the
reluctant
intellectual, who does not want to or is not able to be part of the new
ruling
class, knows he will not be spared by the relentless revolutionary
machine.
When Antipov and Zhivago face each other, from the first encounter on
the armed
train to the last one, when they are both being hunted in the villa at
Varykino, the novel reaches its peak of poignancy.
hồ
đình nghiêm viết:
Erich
Maria Remarque là nhà văn có số lượng người đọc nhiều nhất trong thế kỷ
20. Mặt
trận miền Tây vẫn yên tĩnh là tác phẩm trác tuyệt, người lính qua văn
chương của
E.M. Remarque là biểu tượng của sự mất mát, tang hoang, mất niềm tin,
cô đơn
cùng cực. Trong giao thông hào ở tuyến đầu hay ngồi tàu hoả về phép tận
hậu
phương. Đúng như Trần Vũ nhận xét, tiểu thuyết của ông tựa một cái kính
vạn hoa
luôn có sự biến hoá mỗi lần đọc lại và tôi ngờ rằng cái hấp lực ấy đã
tạo ra một
phiên bản khác, phủ chụp xuống Bảo Ninh khi viết cuốn Nỗi buồn chiến
tranh. Tôi
cũng cả tin, nếu Trần Vũ viết về đề tài chiến tranh, tôi nghĩ Trần Vũ
sẽ đẩy
lùi Bảo Ninh vào bóng tối.
Hoàng
Đại Dương viết:
Tôi
bất chợt tìm thấy Trần Vũ có nét lãng mạng như tướng Patton, tuy sinh
sau Đệ Nhị
Thế Chiến, anh vẫn còn hơi thở của cuộc chiến tranh này!
Source
Note: Cái sự so sánh Bảo Ninh với Remarque, và đánh giá ông này hơn ông
kia, theo Gấu hơi bị nhảm.
Một trong những lý do, là, hai cuộc chiến mà hai tác giả đụng phải khác
nhau.
Trên Tin Văn cũng đã đề cập tới cả ba, nghĩa là, với cả cuốn Người Mỹ Trầm Lặng của
Graham Greene:
Chuyện mấy anh Mẽo hay nhắc tới Greene
khi viết về Ẩn,
và Ẩn, khi thú nhận, mình học từ ông thầy Xịa cách luyện chó để trị
cảnh sát, tất
cả đều có nguyên nhân sâu xa của chúng.
Norman Sherry, trong bộ ba khổng lồ, Cuộc
Đời Greene,
của ông, có đưa
ra nhận xét, anh phóng viên Mẽo nào, trên đường
tới Việt
Nam, vào những năm tháng nóng bỏng đó, đều lận lưng một bửu bối, là
cuốn "Người
Mỹ Trầm Lặng."
Trong truyện ngắn, gần như là một thứ
tự truyện, Cõi Khác, Gấu đã
lầm,
khi nghĩ rằng, mấy anh Mẽo này mơ
tưởng viết một cuốn tiểu thuyết về chiến tranh Việt Nam có vóc dáng
"Mặt
Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh" của Remarque.
Tại sao lại có sự "lầm lẫn" như thế? Liệu có phải Greene hơn
Remarque? Gấu vẫn thường tra
vấn mình, và sau cùng, nhân đọc một số tác giả, trong số đó, có
Steiner, Benjamin, Milosz... và ngộ ra là:
Sau Remarque, hay rõ hơn, sau Đệ
NhấtThế Chiến, không thể có một Mặt
Trận
Miền Tây nào, cho bất kỳ một cuộc chiến nào.
Remarque là nhà văn chấm
dứt thứ tiểu thuyết viết về chiến tranh như cuốn của ông. (1)
Đây là điều những nhà phê bình nước
ngoài nhận ra, khi đọc "Nỗi Buồn
Chiến Tranh" của Bảo Ninh, và coi nó cao hơn "Mặt Trận Miền Tây".
Cao hơn không phải là do Bảo Ninh có tài hơn, mà là, chiến tranh, con
người, ở trong "Nỗi Buồn Chiến Tranh" khác với chiến tranh, con nguời
như
được miêu tả trong "Mặt
Trận Miền Tây."
Tiếp theo đó, cũng thế, số phần của
Greene, là phải viết "Người Mỹ Trầm Lặng". Những so sánh nhắc nhở tới
ông, là vì ai cũng muốn được như... ông.
Toan tính rõ rệt nhất, và,
thất bại rõ rệt nhất, là trường hợp cuốn "Thời Gian Của Người" của
Nguyễn
Khải. Nó thất bại, là do muốn hay hơn cả "Người Mỹ Trầm Lặng", theo
nghĩa, lọc bỏ hết cái xấu xa, cái ác quỉ, của cả con người lẫn cuộc
chiến, và nhất là của con người, như là một tên điệp viên. Nó thiếu cái
phần sự thực cay đắng, chua chát nhất, ở một nhà văn Ky Tô như Greene,
[so với một nhà văn Cộng Sản như Khải], khi ông tuyên bố:
“Tôi phải kiếm cho ra một tôn giáo để đo lường cái phần quỉ ma ở nơi
tôi”.
Nhân vật Quân [hoá thân của Ẩn,] trong
"Thời Gian Của Người" "thánh thiện
quá" [theo nghĩa "thép đã tôi thế đấy"], nhà văn như Nguyễn Khải, một
lòng một dạ biết ơn Đảng, viết dưới
ánh sáng của Đảng, thành thử chỉ đẻ ra một thứ phẩm, đúng như Gide nói.
[Những tình cảm tốt đẹp đẻ ra một thứ văn chương tồi].
Một cách nào đó, cuốn "Người Mỹ
Trầm Lặng" có một vị thế [position,status], của cuốn "Bóng Đêm Giữa Ban
Ngày" của Koestler.
Nó cũng chứa trong nó, vụ án của thế kỷ. (1)
Không giống như "Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh", đây là một cuốn tiểu
thuyết không chỉ về chiến tranh. Một cuốn sách về chuyện viết, về tuổi
trẻ mất mát, nó còn là một câu chuyện tình đẹp, nghẹn ngào [Lời giới
thiệu của Geoff Dyer trên tờ Independence,
in lại trong bản dịch tiếng Anh của Nỗi Buồn] (2)
Nhưng
phải
là Ngụy cơ, thì mới thấy sự khác biệt giữa 1 Bảo Ninh, và 1, Trần Vũ,
giả như
anh chơi cuốn tiểu thuyết về cuộc chiến Mít.
Cái vị thế của Trần Vũ, sẽ
là của
1 số tác giả mà Ian Buruma đề cập tới và quan tâm, như trong lời giới
thiệu về
ông, trong cuốn "Ác Kịch". Tất cả những tác giả này, thì đều quan tâm,
dính [affected] tới phát xít, và những hậu quả khủng khiếp của nó, và
tất cả đều
nhìn vào vực thẳm và làm ra nghệ thuật từ điều họ nhìn thấy, all
“looked into
the abyss and made art of what they saw”.
Bảo Ninh không làm sao ở
được vào 1 vị thế như thế, để viết. Trước mắt anh chỉ có vinh quang,
làm gì có vực thẳm.
Chỉ 1 khi anh dám phán, tao tởm cuộc chiến đó, thì
may ra! NQT
Trong lời giới thiệu "Ác
Kịch", Ian Buruma viết:
The question
of how a civilized, highly educated people, like the Germans in
the 1930s, could follow a murderous demagogue into an abyss of
moral depravity will never let go of me. But I am well aware that those
Germans who followed Hitler were not unique. There are no eternal
good guys or bad guys. Nor do I do take the easy cynical view that
there is an evil Nazi in all of us, waiting to get out. I am convinced,
however, that many people, if given the opportunity to wield
absolute power over other human beings, will abuse it. Unlimited
authority, often cloaked in the moralism of a great cause, leads
invariably
to the torture chamber. A way to
deal with our fearful fascination with power and cruelty and death is
to act it out vicariously, in art. Hence the title of this book. This
is not to say that all great art or drama has to deal with these
sinister themes. But the art and drama that interest me most reveal
something of what lies beneath the varnish of what we call civilized
behavior. Which is one reason, I suppose, why I love the German art
of the 1920s. My favorite artists of that time, such as Max
Beckmann, George Grosz, or Ernst Ludwig Kirchner, witnessed the
barbarism of which man is capable with their own eyes, in the trenches
and
field hospitals of World War I and later in the streets of Berlin, a
capital made skittish by the horrors of war, poverty, crime, and moral
collapse. They looked into the abyss and made art of what they saw.
Theo GCC, giả
như Trần Vũ viết về cuộc chiến Mít, thì sẽ ở trong 1 tâm trạng như thế.
Chúng ta đã thấy bàng bạc
điều này, khi anh viết về Ác Quán Mãn Doanh, HPNT: Nhìn vào tên Đại Ác,
vào vực thẳm Mậu Thân, mà ra nghệ thuật!
Bạn đọc buộc
phải… thông minh
Từ chối trả
lời phỏng vấn liên quan đến vấn đề dịch thuật, nhưng dịch giả Phạm
Nguyên Trường
(SN 1953, tên thật: Phạm Duy Hiển, giải thưởng Dịch thuật 2012 của Quỹ
Văn hóa
Phan Châu Trinh) đồng ý cho phép chúng tôi trích các ý kiến trong trang
mạng xã
hội của ông về vấn đề sách dịch và dịch sách tại Việt Nam hiện nay.
Theo ông
Trường, dịch thuật có ba nguyên tắc “cứng”: Từ đổi từ, dịch nghĩa, dịch
văn
phong trong đó sáng tạo như thể tôi muốn dịch vậy. Dịch thật hay chưa
hẳn đã tốt,
vì người dịch như vậy chỉ là kẻ theo đuôi xuất sắc mà thôi. Một người
sáng tạo
vụng về còn hơn người chỉ là cái bóng khéo léo. “Trong mọi trường hợp,
khi khó
dịch, hãy cứ thận trọng từ đổi từ. Còn người đọc thông minh phải biết
liên kết
lại. Người đọc đừng đòi hỏi hay và đúng quá, bởi đó là cách ăn sẵn kiểu
vua
chúa, cứ muốn người ta dọn sẵn ra hết cho mình. Đòi hỏi đúng nhiều quá
trong bản
dịch là thiếu bao dung” - ông Trường đưa ra quan điểm của mình.
Một điều tra
“bỏ túi” của chúng tôi cho thấy: Trước tình cảnh nhiều sách ngoại bị
dịch thảm
như hiện nay, không muốn để những cuốn sách dịch thảm trở thành những
vật trang
trí xa hoa và vô dụng trên kệ sách gia đình, để tiết kiệm ngân quỹ gia
đình, có
nhiều độc giả sau khi bị trở thành nạn nhân của một số sách bị dịch
sai, hỏng,
muốn trở thành độc giả thông minh đối với mảng văn học dịch, chỉ còn
biết đối
phó bằng cách thụ động “vui vui” như sau: Thỉnh cầu, mong mỏi dịch giả
dịch
đúng, hay; tẩy chay, thôi, không đọc sách. Chỉ còn biết ao ước là có
một khả
năng… siêu nhiên như của một số nhân vật trong bộ phim siêu nhân họ
từng xem,
có mắt thần, hay tay thần, chỉ cần nhìn, chạm tay vào cuốn sách dịch
nào, là biết
ngay chất lượng hay - dở, để quyết định mua hay không mua sách. Hay
“bạo động”
là cùng nhau lập hội bảo vệ quyền lợi độc giả khi mua phải một cuốn
sách dịch
sai, dịch “rởm”.
Note: Đọc mẩu trên, GCC
thú thực, chẳng vỡ ra được điều gì.
Khó hiểu nhất là
cái điều
kiện bắt độc giả phải “thông minh”!
Câu này nữa:
Một người
sáng tạo
vụng về còn hơn người chỉ là cái bóng khéo léo.
Ý tác giả muốn nói gì ở đây, "Gấu Ngu" này không làm sao hiểu nổi!
Ba nguyên tắc cứng? Cứng thì như thế, còn mềm thì sao?
PNT, hình như
còn ký PMN, khi viết cho talawas?
Nếu đúng, thì
Người đã lầm, khi coi cái tít cuốn “Đêm Giữa Ngày”, là của VTH, trong
khi ông này
thuổng của Koestler!
Đây là kẻ ăn cắp biến thành chủ nhân, mà chủ nhân thì lại biến thành kẻ
ăn cắp!
Lịch sử cái
tít này cũng ly kỳ lắm, như trên Tin Văn từng lèm bèm về nó. Thời gian
đó đó, K
đang nằm nhà tù của Ăng Lê, cô bạn của ông, dịch qua tiếng Anh, chơi
cái tít như
trên. Gửi bản vỗ cho K coi, ông khoái cái tít, nhưng lầm nguồn, từ thơ
của tay
A, thí dụ, trong khi của 1 tay khác.
Cái tình trạng
dịch sai như trong nước hiện giờ, theo Gấu bắt buộc phải xẩy ra, và nó
làm nhớ
tới trường hợp dịch sai của 1 bà dịch giả, chuyên dịch tác phẩm của Nga
qua tiếng
Anh. Bà này dịch sai quá, bị tới 2 đấng nổi tiếng là Nabokov, và
Brodsky, than
thấu trời. Nhưng không có bà này là bỏ mẹ rồi. Nhờ bà dịch sai, mà lịch
sử văn
học Tây phương thay đổi hẳn đi. Hemingway đã từng thú nhận, hồi ở
Paris, biết tới
văn học Nga, là nhờ bà này. Trước, cứ nghĩ truyện ngắn của Katherine
Mansfield
là số 1 thiên hạ!
Trường hợp Mít,
bi giờ, y chang, theo GCC.
Người mù ở trong hang Pác
Bó, bò ra ánh sáng, "sai còn hơn không"
[thuổng thơ NTN, "có còn hơn không"!]
Hà, hà!
Chiến Dịch
Xin nói
ngay, "chiến dịch" ở đây, có nghĩa, Những cuộc chiến dịch thuật, The
translation wars, tên bài viết của David Remnick trên tờ Người Nữu Ước,
số đề
ngày 7 Tháng Một, 2005, về vấn đề dịch văn chương Nga, đặc biệt là hai
ông
Tolstoy và Dostoevsky.
Do đọc bài của
một tác giả trên talawas, phạng dịch giả CVD, Hai Lúa bỗng nhớ đến bài
viết của
Remnick kể trên.
Chuyện dịch
sai, và được chỉ cho biết những sai sót, theo tôi, là đại vạn hạnh cho
người dịch.
Nhưng cái đại vạn hạnh này, chỉ là đại vạn hạnh, một khi người chỉ ra
sai sót
kia thực tình muốn cho bản dịch trở nên hoàn hảo hơn, chứ không phải
nhân dịp,
mượn cớ sửa sai, để phạng tới tấp dịch giả.
Bài viết của
Remnick nhằm vinh danh một chuyên gia dịch Nga văn sang tiếng Anh. Bà
này dịch
nhanh, dịch khoẻ, dịch nhiều. Nhưng than ôi, bà dịch sai khủng khiếp,
và bị hai
ông nhà văn, nhà thơ nổi tiếng số một thế giới, là Nabokov và Brodsky
phạng tơi
bời. Nhất là Nabokov!
Nếu không có
Garnett, những nhà văn Nga [những "Rooshians", như Ezra Pound đã từng
gọi] của thế kỷ thứ 19 chẳng thể nào có một ảnh hưởng nhanh chóng đến
chóng mặt
tới văn chương Mỹ đầu thế kỷ 20. Trong "A Moveable Feast" Hemingway
đã chẳng mừng đến phát điên lên, khi khám phá ra kho tàng văn học Nga,
trên những
giá sách của Sylvia Beach (1). Trước đó, ông nghe người ta truyền tụng,
Katherine Mansfield là đệ nhất văn sĩ chuyên viết truyện ngắn, nhưng
sau khi đọc
Chekhov, ông thấy bà này cũng... "xoàng"!
Bà Garnett dịch
dở đến nỗi, như Remnick cho biết, trở thành nhân vật chính trong một
tác phẩm
châm biếm,"Anh em nhà Karamavov Ngu Dốt", "The Idiots
Karamazov"!
Remnick viết,
"Tội nghiệp bà Garnett!. Những dịch giả sau khi chết đi, vẫn còn khổ sở
cay đắng vì sự vô ơn của người đời. Nhưng có khi chưa đến kiếp sau, mà
kiếp này
đã gặp họa: Trước khi Vua James can thiệp, những nhà dịch thuật Anh,
chuyên dịch
Kinh Thánh, đôi khi còn bị tín đồ đóng cọc thiêu chết, hay bị thắt cổ
cho chết,
hay như trong trường hợp William York Tyndale, được hưởng cả hai!"
Note:
Cuốn này, bản dịch đầu
tiên xuất hiện ở Miền
Nam, là của Mẽo, qua Phòng Thông Tin Huê
Kỳ, ngay sau 1954, tiếp theo đợt di cư khổng lồ, cùng vài cuốn khác
nữa, thí dụ
"Tôi chọn tự do". Sau đó, còn mấy bản dịch nữa, chứ không phải chỉ có
Tội Công
Thành. Thí dụ, bản của Thạch Trung Giả, "Số Không Đến Vô Tận"
Đây cũng là
một trong những cuốn sách vỡ lòng của Gấu này.
*
Người dịch
cho rằng sẽ rất hợp lý nếu chuyển ngữ tên tác phẩm này thành "Đêm giữa
ban ngày"
nếu như trước đó chưa có một tác phẩm đã rất nổi tiếng cùng tên của nhà
văn Vũ
Thư Hiên.
PMN
VTH hẳn đã đọc
"Đêm Giữa Ban Ngày", bản dịch cuốn của Koestler, những ngày sau chiến
thắng 30
Tháng Tư, vô Miền Nam thu gom chiến lợi phẩm và khi ông viết cuốn của
ông, chắc
hẳn đã tự coi mình, cũng một thứ… tội công thành?
Ui chao một
cái tên chôm từ của một tác phẩm có trước đó, mà lại ảnh hưởng ngược
lại, như vậy
sao?
Theo Gấu,
không phải tự nhiên, tình cờ, mà VTH chơi [chôm] cái tít Đêm Giữa Ban
Ngày!
Liệu chăng, đây cũng là
một kinh nghiệm đọc
Koestler sau 1975?
NQT
Về những lời phán loạn cào
của nhà dịch giả PNT, về người đọc phải thế này,
thế nọ, xin giới thiệu lời phán "không loạn cào cào",của Nabokov:
Trong bài viết "Hãy Bước Qua
Lằn Ranh Này", Rushdie trích "Ghi chú về dịch thuật" của Nabokov, qua
đó, nhà văn Nga này cho rằng, có "ba bậc quỉ ma" [three grades of
evil], trong thế giới lạ kỳ dịch thuật.
Bậc thứ nhất, không đến nỗi tà ma cho lắm, là do thiếu hiểu biết, hiểu
sai. Cái này tha thứ được. Vì làm người có nghĩa là phải có lỗi lầm.
Bậc thứ nhì dẫn tới Địa Ngục, "The next step to Hell", là thiến vô tư,
thoải mái những chữ, những đoạn, mà dịch giả không hiểu nghĩa , hay cảm
thấy, chúng có vẻ mù mờ, tối tăm, hay thô bỉ, dơ dáy, tục tĩu đối với
những độc giả mà người dịch mường tượng ra ở trong đầu.
Bậc thứ ba, tội ác tệ hại nhất trong dịch thuật, là dịch giả muốn "làm
tốt", sửa đổi, improve, nguyên tác, "đánh bóng, minh họa" nó, sao cho
tác phẩm đi đúng luồng, phục vụ yêu cầu của nhân dân [to conform to the
notions and prejudices of a given public: phù hợp với quan niệm và định
kiến của một tầng lớp công chúng nhất định].
Vấn
nạn dịch
Ở đâu ra cái tít
"Đêm giữa Ngọ", của Koestler?
Từ Milton, nhưng không phải do
tác giả chọn, như những dòng sau đây,
trong Kẻ
Lạ Ở Quảng Trường cho biết:
Chính là khi ở Pentonville mà
tôi nhận được bản in thử của Darkness
at Noon, và lần đầu tiên biết được cái tít tiếng Anh của cuốn
sách - dựa trên một
trích dẫn từ Milton, mà Daphne đề nghị, và tôi rất thích. Đúng là một
sự trớ
trêu, ở trong tình trạng tù đọc bản in thử của một cuốn tiểu thuyết về
một
người đàn ông ở trong tình trạng tù. Nhưng tôi may mắn hơn, vì ở tù ở
Pentonville thì chắc chắn hơn hẳn ở Lubianka [nhà tù nổi tiếng của Liên
Xô].
Đêm giữa Ngọ, cái tít đúng là như vậy.
Ngọ, Noon ở đây, là chỉ hiện tượng nhật thực, giữa trưa mà trời đất đen
thui.
*
"...O dark, dark, dark, amid the blaze of noon,
Irrecoverably dark, total eclipse
Without all hope of day!"
Nguồn
Nobel 2014
Patrick
Modiano a recu un cadeau empoisonné de la part du comité Nobel. Passe
encore
qu'il soit assailli par les reporters du monde entier et qu'il doive
sacrifier,
s'il réussit à se faire violence, au rituel du discours de remerciement
lors de
la remise officielle à Stockholm, lui qui a déjà tant de mal s'exprimer des que l'auditoire dépasse trois
personnes.
Le sale coup est ailleurs: dans le communiqué officiel par lequelles
académiciens
suédois ont justifié leur choix. Deux mots sont à retenir : « mémoire »
et «
Occupation ». Pas de problème pour le premier. Le second est plus
regrettable,
ramenant encore et encore ses livres aux années noires. Bien sur elles
n'en
sont pas absentes; bien sur avec elles il a crée son propre poncif; et
nul
doute qu'elles le hantent d'autant plus qu'il ne les a pas vécues,
étant ne au
lendemain de la Libération. Mais, en inscrivant ce mot dans ses
attendus, le comite
Nobel la réduit. Car son univers dépasse et transcende depuis longtemps
la période
1940- 1944 : son dernier roman en témoigne, ainsi que Le
Magazine litteraire l'annoncait le mois dernier en couverture et
dans ses colonnes.
Mais basta!
Disons que ce malentendu est la rancon de la gloire et que le reste,
une fois
tues les trompettes de la renommée, demeure ce qui nous importe le
plus: la
littérature, En l'espèce une oeuvre compacte, d'une remarquable
homo-geneité,
issue d'une plume qui n'a cessé de creuser le même sillon depuis
quarante ans,
insensible aux modes, à l'air du temps, aux pressions de la librairie.
Romancier et non écrivain et encore moins homme de lettres, eut dit
Simenon,
dont on en a fait l'héritier, à juste titre. Romancier
parce que bon qu'à ca, eut dit Beckett, et il faut le prendre comme un
compliment. II y a du ressassement dans cette obsession pour une
époque. Mais
il faut saisir qu'elle lui permet avant tout
de creuser ce qui lui est le plus cher : l'ambiguité des situations, la
confusion
des sentiments, le flou des atmosphères, tout ce qui fait notre
indécision en temps
de paix comme en temps de
guerre.
Le quinzième
lauréat francais des Nobel ajouterait : « Oui c'est bizarre ... » Car
sa prose poétique
releve d'un art tout musical. Comme une chanson : toujours le même
refrain mais avec un
autre point de vue. On a connu de plus noirs ressacs. Le sien, pour
n'être pas
toujours lumineux,
est nimbé d'une grace qui a partie liée avec la nostalgie sans être
mélancolique.
Une prouesse. On
appelle cela « la magie Modiano » faute d'en avoir pu définir ou
dessiner les contours.
Quant a en expliquer le mécanisme, autant y renoncer, et c'est tant
mieux. Rejouissons-nous
de ce que des académiciens suédois, plutôt bien inspirés depuis une
quinzaine
d'annees, l'aient couronné. Déjà traduit dans une trentaine de pays, il
y sera
désormais également
lu. Murakami, Roth et quelques autres patienteront. Avec le sacre de
Patrick Modiano, des
centaines de milliers de lecteurs à travers le monde, c'est tout le mal
qu'on
leur souhaite,
vont decouvrir une certaine France .•
Nobel 2014: Phần thưởng cho 1 nhà văn
nguyên chất, dòng dã 40 năm trời,
đào xới, chỉ có 1 đường cày!
Một món quà tẩm thuốc độc từ Uỷ Ban Nobel!
Tiểu thuyết
gia thôi. Không phải nhà văn, cũng không phải "văn nhân", homme de
lettres, như Simenon phán, và Modinano, rõ ràng là đệ tử của ông ta,
chưa kể 1 ông khác nữa, là Beckett.
Món qùa tẩm thuốc độc ư? Thì đúng như thế. Một khi đưa vô danh sách
đen, như danh sách những tên nhà văn Ngụy, phản động đồi trụy, ở đây là
vòng hoa Nobel, hai từ "mémoire:, và "Đô hộ", "mémoire" thì không sao
nhưng "Đô hộ", độc quá! Vả chăng, một khi trình ra như thế, là khoanh
vùng Modiano, bởi và là vì ông đã vượt quá cái khúc quanh 1940-1944 này
rồi.
Nhưng thôi, bỏ đi tám, trở về với con cừu của chúng ta: văn chương....
.....
Viện Hàn Lâm
Thụy Điển vinh danh Patrick Modiano, một “Proust của thời chúng ta”.
“Thật
là khích lệ”, ông nhà văn bí ẩn phán, và, trước khi tắt ngọn đèn sân
khấu, the
limelight, tuyên bố, tặng giải thưởng cho đấng cháu trai của mình.
Patrick
Modiano là 1 cái tên quen thuộc, như mớ rau mớ dưa, với dân Tẩy, với 30
cuốn tiểu
thuyết kỳ kỳ, sách thiếu nhi, kịch bản phim, lời nhạc… Tác phẩm của ông
được dịch
ra 36 thứ tiếng nhưng hầu như vô danh trong giới nói tiếng Anh, bởi là
vì rất ít
tác phẩm của ông được dịch ra tiếng này. Những nhà xb của ông hy vọng
giải
Nobel trao cho ông sẽ thay đổi tình hình. Trong khi chờ đợi, Đại học
Yale
University Press đi 1 đường chào mời “Những câu văn bị treo: Ba tiểu
thuyết”, sẽ
ra mắt độc giả năm tới.
Tác phẩm của
Modiano “ám ảnh”, obsessively, [“cay đắng” hay hơn, vì đúng là từ Sến
mắng “iêu”
Gấu, sao anh cứ “cay đắng” mãi như thế, hà, hà!] nhìn lại, cú Nazi độ
hộ Tẩy,
thời Đệ Nhị Chiến, ném [dọi] ánh sáng lên những vùng u tối, hẻo lánh
của cuộc
xung đột. Những giả tưởng đầu tay của ông tố cáo đám nằm vùng, bợ đít,
cộng tác,
ăn cơm Tẩy thờ Nazi, và vai trò của đám khốn kiếp này, trong cái vụ đẩy
Do Thái
vô Lò Thiêu.
Ông ra đòn này trước khi đám
sử gia nhập cuộc. [Sau này, thế nào đám sử gia Mít cũng sẽ lôi những cú
GCC tố
cáo Cái Ác Bắc Kít ra, để tìm nguyên nhân cuộc chiến Mít!].
Những tác phẩm sau,
chi ly hơn, về những rắc rối đa đoan, của 1 thời kỳ vưỡn còn ám ảnh dân
Tẩy.
Tại sao Âu Châu lại có thể là lò cừ văn hóa và một sàn diễn của cái man
rợ tồi tệ đến như thế?
Tại làm sao lại có 1 giống dân ưu việt đến như thế. Hitler đã từng
phán, Do Thái phịa ra ý thức, lương tâm (1)
(1)
Exemple
: « Ce qui me fascine, c'est le mystère de l'excellence intellectuelle
juive.
II ne faut pas être hypocrite: en sciences, le pourcentage de Nobel est
écrasant.
II y a des domaines dans lesquels il y a presque un monopole juif.
Prenez la création
du roman américain moderne par Roth, par Bellow, par Heller et tant
d'autres.
Les sciences, les mathématiques, les médias aussi. .. Est-ce qu'il y a
le fruit
de la pression terrible du danger? Est-ce que le danger est le père de
l'invention
et de la création? J'ose le croire. Le judaisme est la seule religion
qui ait
une prière spéciale pour les families dont les enfants sont des
savants. Cela
me remplit d'une joie et d'un orgueil fou. [ ... ] Non vraiment, quand
Hitler déclare
"Ie Juif a inventé la conscience", il a parfaitement raison. [ ... ] Le
mystère de ce qui attise la haine chez le non-Juif, c'est je crois que
le Juif
a signé un pacte avec la vie. II semble y avoir une négociation
millenaire entre
le Juif et la vie elle-même, le rnystère de la vitalité humaine. "
Thầy
của Gấu phán về Do Thái của Thầy mới bảnh làm sao. Trò cũng có những ý
nghĩ tương tự về gốc Bắc Kít của nó, nhưng cái kết luận của Thầy và của
Trò ngược
hẳn nhau:
Những tên Bắc Kít cực kỳ thông minh, là thể nào não của chúng cũng bị
thiến mất 1 mẩu, đúng mẩu có lương tri của con người.
Thầy, Do Thái đã ký 1 hòa
ước với đời sống, và chính vì thế mà dân Do Thái bị thù ghét!
Nghiên cứu hậu
thực dân ở Việt Nam:
một nhu cầu
thực tế hay một giả vấn đề?
Nguyễn Hòa (a)
Du nhập một
lý thuyết nào đó từ nước ngoài và vận dụng để nghiên cứu văn học Việt
Nam là
công việc bình thường trong hoạt động khoa học. Song dù bình thường thì
khi du
nhập và vận dụng, người nghiên cứu vẫn cần xem xét sự tương thích giữa
lý thuyết
với thực tiễn văn học; vì nếu không có sự xem xét đó, sản phẩm nghiên
cứu sẽ chỉ
là “hư cấu chủ quan”, chẳng hạn như việc gần đây một số tác giả sử dụng
các
khái niệm “trung tâm”, “ngoại vi”,… của Chủ nghĩa hậu thực dân làm công
cụ lý
thuyết để nghiên cứu văn học Việt Nam. (2)
Note: Theo
GCC, đây không phải “giả vấn đề”, mà 1 vấn đề có thực, xẩy ra cho bất
cứ 1 nền
văn minh nào, như Brodsky đã từng viện dẫn. Rõ rệt nhất, là trong thời
gian chiến
tranh, văn chương Miền Nam nở rộ, trong khi Miền Bắc sơ cứng, giáo
điều, lại thêm 1 nền giáo dục hận thù, trồng người 100 năm, làm hư hoại
không biết đến bao nhiều đời, bao nhiêu thế hệ... và
bây giờ, có thể nói, văn chuơng Mít mới có khởi đầu, từ đứt đoạn đó.
Không phải
tự nhiên mà trong nước đào bới cái thứ văn học mà VC gọi là "nô dịch",
của
Ngụy.
Từ tro than, con phượng hoàng tái sinh, là vậy.
Tuy nhiên,
phải có người thực sự quan tâm, theo dõi, và có khả năng đụng vô những
đề tài
này. Theo GCC, Nguyễn Hòa với Hải Ngọc không làm được chuyện này. Hải
Ngọc, như
Gấu có đọc vài bài dịch trên Blog của xừ này, có tí trình độ ngoại ngữ,
tiếng
Anh, nhưng mù tịt về mọi kiến thức khác. Ông ta dịch sai mấy từ quan
trọng,
trong 1 bài dịch Paz, GCC nêu lên trên Tin Văn, ông ta len lén sửa,
đếch cám ơn
Gấu con mẹ gì hết.
Một thái độ như thế là hư rồi.
Viết ra có người đọc, đã sướng rồi, có người
mất
công chỉ những thiếu sót, quá sướng, vậy mà cũng vờ, không chỉ vờ cám
ơn, mà còn len lén sửa!
Theo GCC, VC
không có thói quen "cám ơn" như Ngụy, trong những trường hợp như
vầy.
Hồi Gấu viết cho Chợ Cá Bá Linh, Sến kêu 1 tên, đè bài
viết của Gấu ra sửa, đéo thèm
xin phép Gấu, rồi để tên hắn vô, thêm dòng "hiệu
đính", ra ý, tao "hiệu đính" bài của tên Ngụy đấy!
Ỏ Sài Gòn, trước 1975, một việc làm như vậy là của tay tổng thư ký.
Chuyện thường ngày
ở bất cứ 1 toà soạn nào, và khi làm như thế, họ thông báo cho tác giả.
Nếu OK, họ đăng, không, trả lại bài viết cho tác giả.
Làm gì có trò "hiệu đính" mất dậy như thế.
Từ "hiệu đính" chỉ được dùng, khi, chính người viết yêu cầu, 1 đàn anh.
Một cử chỉ, truyền thống... rất ư là đẹp của Miền Nam trước 1975.
Sai lầm của Hải Ngọc, khi
dịch Paz, là không có kiến thức phổ thông, về
quang học.
Bài dịch Zizek cho thấy, ông không có chút hiểu biết về triết học. “Nhà
Tra Tấn”, nguyên tác, đổi mẹ thành
“Phòng Tra Tấn”, dịch như thế thì quá nhảm!
Quá ngu, đúng
hơn. Nếu là "phòng", thì Zizek mất công viết làm mẹ gì!
Phòng tra tấn,
thì đầy ra ở xứ Mít, chuyện nhỏ.
Nhà tra tấn
ngôn ngữ mới là chuyện lớn. Đây là chữ của Heidegger.
Theo GCC sở
dĩ Nhã Cô Nương bị chúng lấy lại cái cần câu cơm, là vì đụng vô vấn đề
này, dám
ca ngợi biên cương, ngoại vi... tức lũ Ngụy. Tay Nguyễn Hòa, cũng 1 thứ
mù dở
biết gì mà viết mới lách?
Đây là đánh người ngã ngựa, cực tởm.
NQT
Có tới hai nghiên cứu hậu
thực dân ở xứ Mít.
Một, với tụi mũi lõ.
Và 1, với Yankee mũi tẹt, như Gấu đang làm.
Hồi giữ
trang VHNT cho tờ Tiền Tuyến, do TTT giao lại cùng mớ bài vở, mày coi,
rồi sửa,
rồi đăng cho họ, Gấu đã làm cái việc hiệu đính cho hai đấng, sau đều có
tiếng tăm
trong chốn giang hồ. Một, là Nguyễn Mai. Gấu gần như viết lại tất cả
những bài
viết của anh, lý do là, chưa quen viết cái thứ gọi là điểm sách, tuy có
những
nhận xét rất tới. Ui chao, anh mừng quá, và sau đó, trả ơn Gấu, khi Gấu
dính Cô
Ba, bằng cách giới thiệu Gấu với ông Nhàn, chủ nhà xb Vàng Son, phụ
trông coi bài
vở cho tờ báo Thiếu Nhi của ông, và dịch sách. Nhờ dịch sách cho ông
Nhàn, Gấu
thoát chết ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, vụ này kể nhiều lần rồi. Một
tay nữa,
cực nổi tiếng ở hải ngoại, sau 1975, tác giả của bản danh sách 12 tên
nhà văn
Ngụy phản động, đồi trụy, ngay sau 30 Tháng Tư 1975, trên tờ Tin Sáng,
trong đó,
Gấu đứng hàng thứ bẩy!
Thảo Trường, khi còn sống, nghe chuyện này, thú quá, hỏi Gấu, này,
trong 12 tên đó, có tớ không, hà, hà?
*
Cam On
Monday, December
1, 2014 12:12 PM
Xin cảm ơn và chúc
sức khỏe !
Theo
GCC,
VC không có thói quen "cám ơn" như Ngụy, trong những trường hợp như
vầy.
Hồi
Gấu viết cho Chợ Cá Bá Linh, Sến kêu 1
tên, đè bài viết của Gấu ra sửa, đéo thèm xin phép Gấu, rồi để tên hắn
vô, thêm
dòng "hiệu đính", ra ý, tao "hiệu đính" bài của tên Ngụy
đấy!
Ỏ
Sài Gòn, trước 1975, một việc làm như vậy là
của tay tổng thư ký. Chuyện thường ngày ở bất cứ 1 toà soạn nào, và khi
làm như
thế, họ thông báo cho tác giả.
Nếu
OK, họ đăng, không, trả lại bài viết cho
tác giả.
Làm
gì có trò "hiệu đính" mất dậy như
thế.
Từ
"hiệu đính" chỉ được dùng, khi,
chính người viết yêu cầu, 1 đàn anh. Một cử chỉ, truyền thống...
rất ư là
đẹp của Miền Nam trước 1975.
Đa tạ
Merry
Christmas and Happy New Year to you & family
Long time no
mail.
Take Care
NQT
Tàn Sát:
Cuộc sống và Cái Chết của Công Xã Paris, 1871
Mr
Merriman’s tale grows tangled at times, leaving readers to find their
path
through the thickets. The great merit of “Massacre” is to focus
attention on
the enormity of the moral outrage perpetrated by a modern state and a
supposedly civilised society against its own citizens. In Mr Merriman’s
retelling, the Paris Commune is a reminder that the worst villainies
are
possible once you have dehumanised your opponent.
Một khi mi gọi chúng là
Ngụy, thì mi mới là kẻ khốn kiếp.
Tụi Ngụy chưa từng dùng 1 từ nào khiếm nhã để gọi lũ Bắc Kít.
Nào, thằng Thiệu, thằng Kỳ, thằng Diệm...
Ngược lại lũ Ngụy gọi Bác Hồ, Già Hồ:
Cụ Ngô thống nhất sơn hà
Già Hồ chia sẻ nước nhà thành hai!
Khẩu hiệu những ngày 1954 tại Hà Nội!
Fellow authors
lead tributes to PD James
My hero: PD
James (1920–2014) by Val McDermid
Tana French's top 10 maverick
mysteries
From PD
James to Patricia
Highsmith and Donna Tartt, the novelist picks the books that defy all the
thriller's conventions - but remain thrilling
Tana French trained as an actor at Trinity
College, Dublin, and has
worked in theatre, film and
voiceover. Her first novel, In the
Woods, won a Mystery Writers of America
Edgar award earlier this year, and her second - The Likeness - has just been
published.
Trong mấy cuốn mà bà/cô Tana French này lọc ra để mà đi một đường tản
văn Thứ
Sáu
này, thì có tới ba cuốn Gấu đã từng đọc, hoặc coi phim, chuyển từ tiểu
thuyết,
thí dụ The Talented Mr Ripley,
của Patricia Highsmith. Phim này đã từng được
Tây làm, với tài tử Alain Delon:
Plein Soleil, đạo diễn cũng thật bảnh, René
Clément, mới được Mẽo remake.
The Quiet
German
Người Đức Trầm
Lặng
Cuộc lên voi của người đàn bà quyền lực nhất thế giới
The
astonishing rise of Angela Merkel, the most powerful woman in the world.
Bà, bi
giờ, mỗi tay nắm 1 ông, và giữ cho Âu Châu thẳng hàng.
Note:
Bài về người đàn bà
lạnh lùng, tính toán như ma, nữ thủ tướng Đức, quá dài, Gấu đếch thèm
đọc.
Post cho Sến, hà hà!
Bài viết của David Remnick, về Havel, mới thú.
Có một
câu, của Havel, thật tuyệt:
I am the
kind of person who would not be in the least surprised if, in the very
middle
of my Presidency, I were to be summoned and led off to stand trial
before some
shadowy tribunal, or taken straight to a quarry.... Nor would I be
surprised if
I were to suddenly hear the reveille and wake up in my prison cell, and
then,
with great bemusement, proceed to tell my fellow prisoners everything
that had
happened to me in the past six months.... The lower I am, the more
proper my
place seems; and the higher I am, the stronger my suspicion that there
has been
some mistake.
David Remnick viết:
It is hard
to ward off despair when looking at the cast of political players in
this
drama: the cynical, the racist, the exhausted. For Havel, though,
despair was
indeed an unforgivable sin. In his first New Year's address to the
Czech people,
Havel admitted that the years of oppression had led them to live in a
"contaminated moral environment. “Occupation, resentment, terror, and
religious hatred have done the same in a place where despair is a
constant
shadow. Moral leadership, a moral generosity in politics, will not
resolve
every question-to suppose that it will is a form of sentimentality-but
it is an
essential part of what is required in Jerusalem and beyond.
-David
Remnick
Trong túi
luôn thủ sẵn cái bàn chải đánh răng. Cớm VC
Tchèque tới lúc nào là đi lúc đó.
Quái làm
sao, GCC lại nhớ đến tay soạn nhạc người Nga, Shostakovich, thời gian
thất sủng,
không dám ngủ ở trong nhà, mà ở hành lang, chờ KGB tới bắt, để vợ con
khỏi phải
nhìn thấy cảnh tượng này.
Trên TLS số mới có 1 bài hay lắm về ông, đúng
hơn, về
cái thế đi hai hàng của ông. Để thủng thẳng TV giới thiệu độc giả, coi
có giống
đám sĩ phu Bắc Hà không. (1)
Vargas Llosa vs Vaclav Havel
Tháp
Tự Do
Tôi
phải thú nhận là, không biết có nên nói ra điều này không, vào lúc
này: Tôi cực kỳ thù ghét cái tháp đôi ở Trung Tâm Thương Mại Thế
Giới. Chúng là một thứ kiến trúc ngu đần hết chỗ nói, chẳng có
một tư tưởng nào ở đằng sau nó. Hơn thế nữa, chúng làm hỏng bầu trời
thành phố: Chúng ngoi lên, chẳng ra làm sao, vượt ra khỏi khối thuỷ
tinh đẹp đẽ Manhattan. Đúng là hai công trình được dựng lên vì lợi
nhuận, với bất cứ giá nào: bất cần để ý hình dạng của chúng sẽ ra làm
sao, chỉ cần làm sao có thật nhiều phòng ốc, trong một không gian cực
kỳ nhỏ hẹp.
Tôi
đã có lần
ăn tối ở một
nơi ở trên đỉnh, và tôi khám phá ra rằng cả một khối công trình kiến
trúc như thế đó, cứ thế đung đưa nhè nhẹ. Và tôi coi đây như là một dấu
hiệu, có một điều gì không đúng, có một điều gì xẩy ra ở
đây ngược hẳn lại với lẽ thông thường, với sự tự nhiên. Một con thuyền,
một cái tầu có thể đong đưa. Nhưng một toà nhà đừng nên đong đưa, rún
rẩy, cho dù nhẹ nhàng cỡ mấy. Từ trên đó nhìn xuống, thấy thật ngu
si đần độn, ảm đạm. Nó không còn là một cái nhìn xuống bên dưới, từ
một căn nhà chọc trời, và còn lâu mới là
một cái
nhìn từ trên máy bay, xuống cõi trần.
Và đây là điều tôi sợ: rằng, vì thế giá [làm sao tao có
thể thua thằng chó nào], mà, họ sẽ xây dựng một cái gì đó còn cao hơn
cả
cái cũ, ở ngay chỗ đó, một cái gì đó sẽ làm hư hoại Nữu Ước, hơn
cả cái cũ nữa, rằng, họ sẽ sẵn sàng ăn thua đủ với khủng bố, cho dù phi
lý, cho dù ngu xuẩn tới cỡ nào; và sau cùng, ai sẽ thắng, những tên
cuồng tín tự sát, hay là một cái tháp còn cao hơn cả Tháp Babel?
Bạn
phải uýnh lộn với khủng bố bằng quân đội, bằng cảnh sát, bằng tình báo;
với những cảm tình viên của khủng bố, thì bằng chính trị, bằng khoa học
có tính chính trị, bằng xã hội học, bằng tâm lý học. Nhà cửa, bìu đình,
xây lên để làm giầu thêm mái ấm gia đình, đâu phải để làm cho chúng cù
lần thêm. Tại sao không thể xây những bìu đình mới hòa nhập với những
cái hiện có, với không gian bầu trời?
Cũng theo ý nghĩ đó, tôi không nghĩ là tại mảnh đất khởi từ con
số
không này [Ground Zero] lại mọc lên những công trình làm nhớ tới vụ
đánh
bom. Điều đã xẩy ra tại đây cần tưởng niệm, [làm sao không?], nhưng
phải
theo cái nghĩa gừng cay muối mặn, tức là vừa phải, có tình, có lý,
giống như Đài Tưởng Niệm những người đã ngã xuống tại Việt Nam, hay tại
Triều Tiên, ở
Washington, hay giản dị, chỉ là một khoảng không gian rộng, một căn
phòng rộng, nó làm gợi nhớ tai ương, và cùng lúc ôm lấy nó, cưu mang
nó, ở
trong lòng không gian rộng lớn này.
Vaclav Havel
Vaclav Havel: Vĩnh Biệt Chính Trường
Đọc “Cao Bồi”,
có thời ngăn ngắn, bạn xì phé của Gấu Cà Chớn, Làm Bồi Mẽo, cũng như
GCC, Giết Mẽo, Mê Mẽo, Mê Tiền Mẽo…. trên Blog “Yêu
& Ghét SCN” chán chết. Thà đọc cái này, thú hơn nhiều:
The Spy Who
Loved Me
An
undercover surveillance operation that went too far.
Russia
A wounded
economy
It is closer
to crisis than the West or Vladimir Putin realise
Khủng hoảng đến đít rồi!
Quá cả mức Tây Phương, và ngay cả me-xừ Pu Tin, có thể nghĩ tớ
The Case of BNT
Đây là Top Ten của tháng
này. Thường, đầu tháng GCC mò vô, tìm bài lạ, trong rừng Tản Viên!
Note: Bài viết
này, tháng nào cũng lọt vô Top Ten, vì, có thể, nó được Wiki Mít nhắc
tới.
Đám
này, theo Gấu, toàn VC, đếch thèm nhắc tới Ngụy.
Bài viết,
đúng là di chúc của Văn Cao. Khi Văn Cao mất, tờ Time loan tin, và
trích 1 câu
trong bài Tiến Quân Ca, tức Kuốc Ka của VC, "thề phanh thây uống máu
quân
thù", ra ý, không có quốc ca của bất cứ một nước nào lại “máu” đến như
thế.
Nhưng câu ghê gớm nhất, theo GCC, là câu “Đứng vùng lên gông xích ta
đập tan”,
vì nó tiên tri 1 xứ Mít như bi giờ: Cái gông xích ta không thể đập tan,
là do ta quàng lên ta, đích thị của VC. Của Cái Ác Bắc Kít.
Sở dĩ VC
tính đổi quốc ca, là vì bài viết này. Văn Cao viết nó, để cho cả thế
giới biết,
khi chúng biểu tao làm Quốc Ca, khi tao tính viết, thì chúng kêu, khoan
đã, đi
làm thịt 1 thằng Việt Gian đã.
Cái quốc ca
của Vẹm đầy máu của Mít làm thịt Mít.
Quân thù của
VC... là Mít, bởi là vì, ai "đéo" theo Vẹm thì đều là Việt Gian, là
Ngụy cả!
Cả hai cuộc
chiến đều do ông VC phịa ra rồi thực hiện, để làm thịt những tên Mít
đéo theo
chúng!
Thằng Tẩy đã
từng năn nỉ Vẹm - chúng là nạn nhân của Nazi, đâu phải Đồng Minh cái
con mẹ gì
- chúng mời, đúng hơn, Mít vô Liên Hiệp Pháp, chúng đâu muốn đánh nhau,
nhưng Vẹm
lắc đầu, không đánh mày thì làm sao làm thịt lũ Việt Gian VNQDĐ?
Thằng Mẽo
cũng thế, chúng tao chỉ muốn kiếm 1 thằng Mít đéo theo Tẩy, đéo theo
CS, đâu
có muốn dầy xéo xứ Mít. VC lắc đầu, không nhử mày vô xứ Mít, làm sao ăn
cướp Miền
Nam?
Khủng thật.
Chỉ 1 mình ông phán, tao
có mặt, và tao đã giết
người.
Còn lại là 1 lũ không mặt, ẩn mặt.
Viết về Văn Cao đúng nhất, là… Kundera.
« Ce n'était
pas seulement le temps de l'horreur, c'était aussi le temps du lyrisme!
Le
poète régnait avec le bourreau ".
Đâu chỉ
là
thời của ghê rợn, của CCRD, của Đấu Tố, của Nhân Văn Giai Phẩm, mà còn
là thời
của thơ ca trữ tình, Mặt Trời Chân Lý Chói Qua Tim, Đường Ra Trận Mùa
Này Đẹp Lắm.
Thời Của Văn
Cao: Thi sĩ lên ngôi trị vì cùng với đao phủ.
Nhặt những vụn
vặt
Note: Đọc cái
này thì GCC lại nhớ ra cái kia: "Hồn Ma Cũ" của BNL
Gòa không,
Gòa không?
Bình Nguyên
Lộc là nhà văn Miền Nam thân cận nhất đối với thằng bé di cư-tôi ngày
nào. Tôi
làm quen với Sài-gòn là qua ông. Cái trò ngồi quán nhâm nhi ly hồng
trà, ngóng
chờ hồn ma cũ, trong khi tương lai đang đợi ở một ngã tư nào đó, là do
ông, phần
nào.
Ông già tôi
khi còn sống, đặt cho tôi một biệt hiệu: thằng Mõ Phố. Ông làm nghề dậy
học, cứ
bị đổi trú sở hoài. Nghe nói Tây không ưa ông. Thằng con, ngay những
giờ phút đầu
tiên đến đất lạ đã lân la làm quen, từ người đến cảnh. Chưa kịp làm
quen người
bố, ông đã bị đảng phái thủ tiêu.
Mõ Phố vào
Nam, việc đầu tiên, mua một tấm bản đồ thành phố Sài-gòn, rồi "khốn khổ
khốn
nạn vì nó". Chả là, thằng nhỏ tin theo bản đồ, lần theo đường chỉ, đụng
ngay một đồn Bình Xuyên. Thành phố những ngày đầu di cư, bản đồ nào
"cập
nhật hóa" cho nổi! Người lính gác, chắc chỉ muốn cho thằng nhỏ Bắc-kỳ
một
bài học, bắt đứng đó đến chiều tối; mỗi lần buồn buồn, anh lên cò súng
lách
cách, hăm: Tao bắn bỏ mày! Anh ta làm sao biết thằng nhỏ bị gắn khằn
trong trí
tưởng, hình ảnh một ông bố bị cột đá bỏ sông.
Truyện ngắn
của Bình Nguyên Lộc lúc đó rất ăn khách, và những tờ nhật báo tại
Sài-gòn thường
in kèm như phụ trương. Bạn mua tờ báo, mở ra, truyện ngắn của Bình
Nguyên Lộc
là một "cahier" khổ nhỏ kẹp ở giữa.
Nhớ đến ông,
tôi nhớ đến một người viết khác, ông anh rể của tôi, Nguyễn Hoạt.
Nguyễn Hoạt
thuở mới vào cũng ham viết tiểu thuyết về miền nam. Cuốn Trăng Nước
Đồng Nai của
ông kể lại việc kiếm cơm miền nam bằng nghề dậy học tại Biên Hòa. Ông
quá mê thằng
nhỏ xe "lô" (location), mời chào khách: Gòa không, Gòa không? (Hòa
không, Hòa không?). Ông tả những cô gái miền nam tự nhiên đến nỗi mặc
"đồ
ngủ", leo cây, hái trái!
Ông chú Th.
của tôi cười ngất, buông một câu: Bộ nó tưởng gái miền nam "dễ dzô"
lắm sao? Bà thím tôi ngồi kế bên cười tủm tỉm. Hai người sắp thành ba
người, mới
lo làm đám cưới! Nhân đó, ông hỏi tôi thường đọc ai, tôi nói: Cháu mê
Bình
Nguyên Lộc. Ông gật gù, trúng ý. Trên bàn là một tờ báo hàng ngày, với
truyện
ngắn mới nhất của ông.
Ông chú này,
tôi đã nhắc tới, nhân đi tìm "cái tên", cho một cuộc chiến. Gọi là
chú, vì cùng học với ông già. Ông thi rớt, bỏ vào Sài-gòn lập nghiệp từ
khi còn
"nước Nam-kỳ", "tân thế giới" của những chàng trai xứ Bắc.
Bà thím gốc xa xưa Tiều, rất hiền. Bà kể lại, kỷ niệm lấy chồng. Ổng
nói, nếu
ngày đó, tôi "hỏng" chịu cưới, bà tính sao? Đành ôm bầu, đẻ con, chịu
làm "gái ngoan" chứ làm sao giờ! Kỷ niệm dù sao cũng vui. Buồn: những
ngày làm ăn khá giả, khi chưa xẩy vụ di cư, bà sợ nhất cảnh đếm tiền
mỗi lần
ông đưa về. Sau bà nghĩ ra một cách thật giản dị: dùng đấu, để đong,
như đong gạo!
Là một
thương gia giầu có nhưng có thể do bỏ miền bắc, ông lại càng tin vào
một
"mùa Thu" mà ông đã không có dịp được thưởng thức khí hậu. Mãi sau
này, ân hận, nhưng cũng may, mất trước khi mất miền nam, không phải
chứng kiến
cảnh kiểm kê tài sản.
Cô con gái
thứ của ông là mối tình đầu của tôi.
Tôi mê cô
cùng lúc mê Bình Nguyên Lộc. Thương thằng nhỏ con người bạn học, ông
chú kêu
tôi về làm trợ giáo cho mấy đứa con ông. Không hiểu ông có một vầng
trăng thề
nào không, khi rời xứ Bắc, vì mấy cô con gái đều mang tên người đẹp
cung Quảng.
"Đệ nhị tiểu thư" được cưng nhất, nhưng không vì vậy mà bớt sợ bố.
Ông là một "hung thần" trong gia đình.
Lần cuối,
tôi tới thăm nhưng "vô ý" mang luôn đôi dép dính bùn vô nhà. Cô hoảng
quá la lớn: Anh để dép bên ngoài! Tôi quay ra, dép theo luôn. Mãi sau
này, khá
trộng tuổi, cô mới lấy chồng. Bây giờ hình như hai vợ chồng ở Úc. Không
hiểu
khi chọn tôi làm "trợ giáo" cho mấy đứa nhỏ, ngoài chuyện thương đứa
nhỏ mồ côi, ông chú tôi có bị ảnh hưởng Bình Nguyên Lộc hay không?
Nếu miền nam
của Sơn Nam là một miệt vườn, hoặc "trước" thuở miệt vườn, một hình
bóng cũ; miền nam trong Bình Nguyên Lộc, là cảnh nhập nhằng kẻ chợ,
người quê.
Những nhân vật của ông cũng nửa quê nửa tỉnh. Đây là lý do theo tôi,
dân
Sài-gòn rất mê ông, nhất là những độc giả "nhựt trình". Trong tiểu
thuyết của Bình Nguyên Lộc đã manh nha một Sài-gòn sắp sửa biến mất,
như một miền
nam biến thành huyền thoại, ở Sơn Nam. Người ta tự hỏi mấy cô gái trong
Đò Dọc,
lo chạy giặc Tây giạt về một xóm quê, suốt ngày lóng ngóng không biết
làm gì,
suốt đời chờ đợi một người lái "đi xem heo", họ sẽ sử sự ra sao, sau
này, khi quân đội Mỹ và đồng minh đổ xô tới...
Nhận định
văn ông, ở một số người viết:
-... không
thành công ở truyện dài... đầy rẫy đối thoại, vết tích còn lại của
những tiểu
thuyết đăng báo từng kỳ... nhưng thái độ sống đã là tấm gương sáng cho
tôi
(Nguyễn Văn Sâm).
-... xét về
toàn thể thì đến nay một thành công của Đò Dọc (có kết cấu linh động,
kỹ thuật
song suốt, xây dựng tâm lý ý nhị, hành văn trôi chẩy, đối thoại duyên
dáng hơn
cả) vẫn không đủ sức để cứu vãn giá trị cho sự nghiệp văn chương thiên
về lượng
hơn về phẩm đó... vốn dĩ ông đã tỏ ra khá xem nhẹ cái công phu viết văn
rồi.
(Cao Huy Khanh).
Trong lời giới
thiệu Tuyển Tập, Võ Phiến trân trọng những bận tâm "khác", (ngoài cõi
văn?): Đồng Nai là bận tâm của một dòng họ, Phù Sa là bận tâm của cả
miền
Nam... mối bận tâm thứ ba bao trùm cả dân tộc. Ông gọi: Bình Nguyên
Lộc, một
nhân sĩ trong làng văn.
Những nhận định
cho thấy, Bình Nguyên Lộc không được coi như là "một nhà văn".
Ở đây, có
nhiều vấn đề: hoặc thể văn đối thoại là một tiền-văn chương. Hoặc nó
không đủ lực
để chuyên chở những rắc rối đa đoan của tâm lý con người, sự chuyển
biến của một
xã hội, như xã hội miền nam trước cơn bão chiến tranh. Hoặc tác giả như
Bình
Nguyên Lộc không đủ khả năng làm bật nó ra, nhưng ở trong ông vẫn bàng
bạc một
nỗi lo: xã hội xuống cấp, "về chiều", "đồi trụy", và đây
đúng là những bận tâm của một người viết, khi chọn lựa hình thức văn
chương: tiểu
thuyết. Như Georges Lukacs định nghĩa: tiểu thuyết, một thế giới về
chiều, nhân
vật chính, một anh chàng ù lì (passif), do ý thức quá rộng, mà thế giới
về chiều
quá chật không làm sao thỏa mãn. Điều này giải thích tại sao Bình
Nguyên Lộc
thành công trong những truyện ngắn: Đây là nơi trú ẩn của ông, trong
những hồn
ma cũ, trong hình bóng một cô đào hát cậu bé đã một thời mê mệt (Tình
Thơ Dại),
trong nỗi Thèm Mùi Đất...
Anh chàng ký
giả nhựt trình trong Hồn Ma Cũ giải
thích: chàng đã ghiền không khí ở đây, ghiền
cả thời gian nữa... cho đến cái dơ bẩn của tiệm này chàng cũng yêu...
Nhưng
đúng ra là chàng đang rình... nó đây rồi:
Thình lình Kỳ
ngây người ra: chàng vừa thấy người cha đứa bé rót cà-phê ra dĩa cho
mau nguội,
rồi nâng dĩa mà uống. Cảnh này, chàng đã thấy rồi... trời ơi... lâu
lắm... những
hai mươi năm về trước...
Cảnh này, thằng
bé Bắc-kỳ ngày xưa cũng đã thấy rồi, khi miền nam đã đổi chủ.
Bữa đó, hai
vợ chồng từ rẫy lên chợ (chợ Cai Lậy). Bà vợ xà ngay vô một gánh bún,
hay cháo
lòng heo trong lúc anh chồng xớn xát kiếm một ly cà-phe túi. Khi quay
lại anh
thấy bà vợ đang thong thả lật phía bên trong chiếc gấu quần, hài lòng
lau miệng...
Trời ơi, nó
đây rồi, bấy lâu nay anh tìm kiếm hoài lúc đó mới hiểu ra, tình yêu là
gì...
Nguyễn Quốc
Trụ
Đọc lại cái viết này, cảm
khái chi đâu, khi nghĩ đến cảnh gái Nam Bộ xếp hàng cho anh Hàn, anh
Tẫu xem hàng....
VC làm nhục đất nước đến cùng cực, mà vưỡn có những tên bợ đít chúng.
Hình Bóng Cũ
Trong những
tác phẩm của Sơn Nam, có một, ít được nhắc tới, nhưng đối với cá nhân
người viết,
có lẽ đây là cuốn hay nhất của ông: Hình Bóng Cũ. Những tác phẩm như
Hương Rừng
Cà Mâu, Chim Quyên Xuống Đất... là một Miền Nam sau này, hoặc vẫn tiếp
tục còn
đó, tuy đã tang thương dâu bể. Hình Bóng Cũ là một Miền Nam đã mất hẳn,
như một
Viễn Tây của lịch sử Hoa Kỳ. Ở đó, huyền thoại lấn át thực tại, và khi
huyền
thoại biến mất, nó kéo theo cùng với nó, những con người nửa hư nửa
thực. Tất cả
biến thành thần. Những vị phúc thần (anges gardiens).
Tôi đọc cuốn
sách đã lâu. Sau cố tìm gặp lại nhưng không thể. Như thể cái duyên giữa
cuốn
sách và tôi đã trọn vẹn: Một đứa bé di cư, một mình xuống tầu há mồm
vào Nam
tìm gặp Hòn Ngọc Viễn Đông, vô tình khám phá viên quặng làm nên hòn
ngọc đó.
Câu chuyện một
xóm nhỏ, có một "thầy ký nhựt trình", như dân trong xóm vẫn thường trầm
trồ về một anh chàng ngụ cư. Bản thân anh ta lâu lâu có một bài thơ
được nhà
báo thương tình đăng lên, thay vì để trống một khoảng nhỏ.
Một bữa có một
bà tới kiếm, tính mướn anh viết hồi ký cho "bả". Người đàn bà ôm
trong mình cả một kho tàng. Đã từng là đào hát, chủ gánh, sau bỏ hết,
gá nghĩa
cùng một ông tây thuộc địa, một trong những người khai phá ra những
cánh đồng
thẳng cánh cò bay, tiền thân của những ông Hương, ông Cả trong những
cuốn tiểu
thuyết Hồ Biểu Chánh, tiền thân của những cô Ba, cô Tư trong những câu
chuyện
ngồi lê đôi mách, cà kê, dê ngỗng của một số tác giả Miền Nam hiện nay.
Một
nhân vật kiểu Faulkner, sự tàn bạo, dã man không thua, số người bị giết
do ông,
bởi chính ông chắc cũng không kém. Người đọc chỉ đoán lờ mờ những chi
tiết
"thực" đó. Chỉ lờ mờ biết được quá khứ của một Lọ Lem một bữa biến
thành Công chúa Thuộc địa. "Bả" có cay đắng khi phải "bó thân về
với triều đình", khi phải đồng hóa Miền Nam với chủ nghĩa thực dân khai
hóa... nào ai biết được. Tất cả chỉ là những "tầng kiến giải" về một
huyền thoại. Về một Hình Bóng Cũ.
Người xưa
thường nói, nếu vẽ rồng chớ có "điểm nhãn". Vẽ mắt rồng, bữa nào hứng
lên, rồng vàng, hạc vàng... bay mất, để trơ lại một thành Thăng Long
mất cả
Gươm Thiêng lẫn Rùa Thần, một Hoàng Hạc Lâu biến thành tiệm chả cá Lã
Vọng...
Tôi nghĩ,
Sơn Nam đã quên lời dặn đó của cổ nhân, khi viết Hình Bóng Cũ.
Mối tình đầu
của tôi với Miền Nam ngày xửa ngày xưa chỉ có vậy. Số mệnh khiến tôi
suốt đời lẽo
đẽo chạy theo mối tình đầu đó, khăng khăng cứng đầu, cố biến nó thành
hiện thực.
Sau này, đọc những nhà văn Miền Nam, cũng là để cố tìm lại chút văn
minh,
"tư tưởng man rợ" (pensée sauvage, chữ của C. Lévi- Strauss), của một
thuở miệt vườn.
Nhưng có lẽ
không giản dị như vậy, Miền Nam, mối tình đầu, và tôi.
Ngay từ khi
học trung học ở Hà-nội, đọc Tô Hoài, tôi đã cố mường tượng ra một "nước
Nam Kỳ" xa xôi, chốn đầy ải, nơi trốn chạy của những anh đàn ông, con
trai
"Bắc Kỳ" của một Xóm Giếng, một Trăng Thề, một Quê Người - một làng
Nghĩa Đô đã không còn là quê mình - nên đành hy sinh đi làm phu đồn
điền cho
Tây, nếu không may thì làm phân bón cây cao su, còn may ra thì lại có
phen áo gấm
về làng. Có thể khi xuống tầu há mồm vào Nam, giấc mơ của chú bé di cư
vẫn chỉ
là giấc mơ cũ kỹ đó. Giấc mơ của một Nguyễn Hoàng về một Hoành Sơn nhất
khoảnh,
hay khiêm tốn hơn, một tương lai bên ngoài lũy tre làng.
Khi còn ở Trại
Cấm, nhân có một cán bộ Cộng Sản thất sủng, bị anh em đồng chí tính cho
đi mò
tôm, nên đành phải vượt biển, và được đậu thanh lọc, rồi sau đó xẩy ra
một cuộc
tranh luận gay gắt giữa một số người. Người cán bộ đã nói thẳng ra một
điều: tại
sao các anh không giải phóng chúng tôi, tại sao các anh tạo ra tình
cảnh cả nước
phải đi ăn mày tình thương của toàn thể nhân loại... Khi lấy được Miền
Nam, có
thể giấc mơ muôn đời của Miền Bắc đã được thực hiện: Giải phóng cho
chính mình,
rồi sau đó, cho cả nước. Đối với lịch sử, Miền Nam chỉ có công: Thất
trận.
Qua đây, đọc
những nhà văn hải ngoại, tôi nhận thấy chỉ có dòng văn chương chứa đựng
tư tưởng
"miệt vườn" là không bị cuộc chiến làm xấu đi, huỷ hoại, hoặc tiêu
diệt.
Như là một đối trọng với gánh nặng hội nhập.
Ở trong nước,
dòng văn chương hiện thực tiền chiến, ở những tác giả như Nguyễn Công
Hoan, Nam
Cao, Tô Hoài... đã đầu tư hết mọi ước mơ, hoài vọng và năng lực cho
những ngày
đầu cách mạng, đã hy sinh hết cho Đảng, dù có phải đốt cháy cả dẫy
Trường Sơn,
đã bị kiểm thảo, học tập nghị quyết, học tập cách ngồi, cách suy tư,
cách đi thực
tế, cách viết dưới ánh sáng của Đảng... cuối cùng nhường chỗ cho dòng
văn
chương hiện thực xã hội chủ nghĩa, chết bất đắc kỳ tử ngay những ngày
đầu chiến
thắng Miền Nam.
Độc giả trong
nước bây giờ đổ xô tìm đọc những tác phẩm của Hồ Biểu Chánh... là cũng
nằm
trong ý nghĩa đó: Tha hóa không phải chỉ ở đây, vào lúc này. Chất nghĩa
khí,
cõi công bằng, tình bà con lối xóm... vốn đầy rẫy trong những tác phẩm
của Hồ
Biểu Chánh là những hình bóng cũ mà người dân hai miền đang trân trọng.
Nguyễn Quốc
Trụ
“Cái nón nhà
văn DoThái Mẽo chẳng có nghĩa gì đối với tôi”, Roth phán, trong bài
viết "America
Amok", “Mẽo Khùng”, hay “Khùng Mẽo”, khi trả lời phỏng vấn liền sau khi
cho
xb American Pastoral. “Nếu tôi không
phải là nhà văn Mẽo, tôi đéo là cái gì hết.”
Một nhà văn Mít, thì cũng
phải như thế.
Mít, Mít Mít, đéo có Bắc Kít,
Nam Kít,
trước sau 1975..... cái con mẹ gì hết!
Gấu chửi Bắc
Kít để nó trở thành thứ Mít như thế, chứ không thù hằn gì Bắc Kít!
Có lần Gấu
phán nhảm. Mít không cần sự thực về cuộc chiến, mà cần giả tưởng, bởi,
chỉ giả tưởng
mới làm nổi chuyện này.
Đừng hiểu theo nghĩa chung chung, cái kiểu, bằng
lời dối trá tôi nói lên sự thực, mà hiểu theo nghĩa cụ thể. Không 1 thứ
gì khác
làm được điều này, nhất là ba thứ hồi ký, kể cả hồi ký tù, Chuyện Kể
Năm 2000,
hay Bên Thắng Nhục, Đêm Hay Ngày….
TTT, khi viết
Một Chủ Nhật Khác, trước khi cuộc chiến chấm dứt, chẳng đã nói về những
người bỏ
nước ra đi rồi trở về ư.
Đọc bài viết về cuốn American
Pastoral, trong có nhắc lại 1 ý của Roth: Giả tưởng phịa ra ý thức,
Fictions invents consciousness.
Tuyệt.
MCNK chẳng là ý thức được phịa từ giả tưởng ư? Cái ý thức [niềm ao ước,
giấc mộng...] mà Steiner đã từng mơ ước, được chết ở Lò Thiêu cùng với
những người cùng thế hệ ông.
Một cách nào đó, suốt cuộc chiến, Gấu đếch dám bỏ nước ra đi là vì thế!
Bà cụ Gấu cũng phán như thế: Chết cả đống còn hơn sống một người!
A[merican] P[astoral] là
1 cuốn tiểu thuyết mà đề tài của nó là cuộc chiến
Mít. Nhân vật chính, 1 người
đàn bà, đã cho nổ tung 1 tòa nhà để phản đối nó.
Tập tiểu luận,
essays, được viết theo kiểu hồi ký, về Roth. Tác giả, Claudia
Roth
Pierpont, là staff writer của tờ “Người Nữu Ước”
Đọc loáng thoáng bài
"Những đứa trẻ của Kafka", nơi tiệm sách, thế là bèn bệ về.
Roth đụng vấn đề Do Thái,
y chang Gấu đụng vấn đề Bắc Kít.
Bị chúng tấn công, "mi vưỡn viết những tác phẩm như thế, nếu mi sống ở
Đức Nazi?", ông thề, tao đéo bao giờ viết về Do Thái nữa!
Trong cuốn
này GCC tính giới thiệu với độc giả TV,
"Những đứa trẻ của Kafka".
Roth
viết, Kafka chết “sớm quá, đối với Lò Thiêu”, Kafka
died “too soon for the holocaust”.
Cả 1 nền văn học VC, được,
chỉ có cuốn này, [dù những chi tiết sai lầm về thám báo của nó, như THT
chỉ ra!]
Nó đánh dấu chấm hết thật là đáng mừng, cái thứ văn chương chỉ có siêu
nhân, hay quái vật, như anh hùng Núp của Nguyên Ngọc.
Trong khi Miền Nam, có muôn vàn thứ OK, nào truyện ngắn, nào truyện
dài, chưa kể những thứ tạp nhạp như của THT!
Đó là sự thực.
Văn chương đâu phải trò đàn đúm!
GCC đâu có thù hằn gì ông THT?
Bài điểm sách của Gấu, ngày nào, viết về ông ta, và những nhà văn cầm
súng như ông, là cả 1 hoài bão về 1 văn tài, về cả 1 thế hệ văn chương.
From
Russia With Love
The Self
Projected
Cái tôi phóng chiếu
"Nobody in a raincoat": "Chẳng là ai trong cái áo mưa"
Note: Bài viết này quả là hết xẩy con cào cào!
Chúng ta đã biết Brodsky ra tòa VC Liên Xô, và trả lời, khi chúng hỏi,
Ai cho phép mi là thi sĩ?
Bài này thú vị hơn nhiều:
Chàng, qua Tây Phương, lần đầu đăng đàn phán về thơ, giữa cử tọa Tây
Phương!
Tin Văn sẽ đi 1 đường dịch thuật liền, như món quà chờ... Noel.
[Và chờ mail H/A]
IN THE OTHER
hand, when Joseph left Russia, when he read for the first time in the
West, at
that poetry festival in London, he may well have been quite surprised
at the
enthusiasm of the audience. It is conceivable, even likely, that he had
no
inkling of what to expect. Of course, though still young, he was not
new to the
game. He had been translated, had become the object of what were in
effect
cultural pilgrimages, had been pilloried by the state, was close to the
last of
the great ones, Akhmatova. And then there were his readings in Russia
(remember
Etkind's description, cited above). I suppose he was already a cult
figure,
whatever that may mean, or well on his way to becoming one. So he was
surely
aware of the hallucinatory effect of his performances. Even so, there
was no
telling whether this would turn out to be exportable. Traumatized as
Joseph
evidently was, that first reading at the Queen Elizabeth Hall at once
set him
on the path. He gave reading after reading. He did not let the sound
fade, or
himself go out of fashion, be lost sight of. He kept himself, the sound
of
himself, current. In one respect, this can be seen as a triumph of the
will to
survive, though he may also have needed constant exposure of this sort
to compensate
for the loss of a native audience. And in any case, as we have seen, he
regarded it as his particular mission - though he might have balked at
putting
it so grandly - to bring Russian to English. And beyond that, of
course, was
the larger mission, on behalf of Poetry itself. And there must have
been a
price to pay, that of privacy, of the seclusion most artists need.
Still, he
also had the invaluable knack of being just himself. And periodically,
as at
Christmas when he went to Venice, he became a "nobody in a raincoat".
Or do I exaggerate? Was he, in fact,
misled? Did he misunderstand the interest his person or presence
aroused?
Perhaps it was more a matter of curiosity. He had become a sort of
institution,
America's Poet-in-Exile. And as for his odd English, well, away with
it, who
cared really. It had seemed to me, from the start, that Joseph was a
great
improviser. He had not quite anticipated the reception he received, but
he
adjusted readily enough to it. And as for his style of reading, well,
as noted,
he claimed it was simply the way poetry was read in Russia. But even
his
disingenuousness worked to his advantage. So, perhaps it was all a kind
of
improvisation. He relied on the challenge of live situations, on his
wit and
his wits, on language itself. Joseph had faith. He adopted a casual
manner,
even though the delivery of the poetry was quite the opposite to
casual. He
resisted being turned into a monument, an institution, although he
himself
raised monuments to those he regarded as his mentors: Tsvetayeva,
Mandelstam,
Akhmatova, Frost, Auden.
The Case of BNT
Suspended
Sentences by Patrick Modiano – three novellas from the Nobel laureate
He has been
hailed as a contemporary Marcel Proust, but Modiano’s investigations
into the
moral history of the occupation make him a pure original
Những câu văn
bị treo: Được thổi là Proust hiện đại, nhưng những điều tra của
Modiano vào cái
phần đạo đức của lịch sử thời Pháp bị Đức đô hộ khiến ông bảnh hơn
nguyên gốc,
tức sư phụ của mình.
Đám Bắc Kít
thử đi đường điều tra thời kỳ Bắc Kít đô hộ Nam Kít, kể từ 30 Tháng Tư
1975,
coi có ra được tí tác phẩm nào không?
Đếch 1 giọt
mắt cá sấu – chưa nói đến nước mắt thực, pure original, làm sao ra tác
phẩm!
All his
novels resemble crime stories, but the genre’s usual finale of
clarification
never occurs.
Tất cả những cuốn tiểu thuyết của ông đều có mùi trinh thám, nhưng khó
mà gọi nó là cái thứ gì.
Nhặt những vụn
vặt
Note: Đọc cái
này thì GCC lại nhớ ra cái kia: "Hồn Ma Cũ" của BNL (1)
Gòa không,
Gòa không?
Bình Nguyên
Lộc là nhà văn Miền Nam thân cận nhất đối với thằng bé di cư-tôi ngày
nào. Tôi
làm quen với Sài-gòn là qua ông. Cái trò ngồi quán nhâm nhi ly hồng
trà, ngóng
chờ hồn ma cũ, trong khi tương lai đang đợi ở một ngã tư nào đó, là do
ông, phần
nào.
Ông già tôi
khi còn sống, đặt cho tôi một biệt hiệu: thằng Mõ Phố. Ông làm nghề dậy
học, cứ
bị đổi trú sở hoài. Nghe nói Tây không ưa ông. Thằng con, ngay những
giờ phút đầu
tiên đến đất lạ đã lân la làm quen, từ người đến cảnh. Chưa kịp làm
quen người
bố, ông đã bị đảng phái thủ tiêu.
Mõ Phố vào
Nam, việc đầu tiên, mua một tấm bản đồ thành phố Sài-gòn, rồi "khốn khổ
khốn
nạn vì nó". Chả là, thằng nhỏ tin theo bản đồ, lần theo đường chỉ, đụng
ngay một đồn Bình Xuyên. Thành phố những ngày đầu di cư, bản đồ nào
"cập
nhật hóa" cho nổi! Người lính gác, chắc chỉ muốn cho thằng nhỏ Bắc-kỳ
một
bài học, bắt đứng đó đến chiều tối; mỗi lần buồn buồn, anh lên cò súng
lách
cách, hăm: Tao bắn bỏ mày! Anh ta làm sao biết thằng nhỏ bị gắn khằn
trong trí
tưởng, hình ảnh một ông bố bị cột đá bỏ sông.
Truyện ngắn
của Bình Nguyên Lộc lúc đó rất ăn khách, và những tờ nhật báo tại
Sài-gòn thường
in kèm như phụ trương. Bạn mua tờ báo, mở ra, truyện ngắn của Bình
Nguyên Lộc
là một "cahier" khổ nhỏ kẹp ở giữa.
Nhớ đến ông,
tôi nhớ đến một người viết khác, ông anh rể của tôi, Nguyễn Hoạt.
Nguyễn Hoạt
thuở mới vào cũng ham viết tiểu thuyết về miền nam. Cuốn Trăng Nước
Đồng Nai của
ông kể lại việc kiếm cơm miền nam bằng nghề dậy học tại Biên Hòa. Ông
quá mê thằng
nhỏ xe "lô" (location), mời chào khách: Gòa không, Gòa không? (Hòa
không, Hòa không?). Ông tả những cô gái miền nam tự nhiên đến nỗi mặc
"đồ
ngủ", leo cây, hái trái!
Ông chú Th.
của tôi cười ngất, buông một câu: Bộâ nó tưởng gái miền nam "dễ dzô"
lắm sao? Bà thím tôi ngồi kế bên cười tủm tỉm. Hai người sắp thành ba
người, mới
lo làm đám cưới! Nhân đó, ông hỏi tôi thường đọc ai, tôi nói: Cháu mê
Bình
Nguyên Lộc. Ông gật gù, trúng ý. Trên bàn là một tờ báo hàng ngày, với
truyện
ngắn mới nhất của ông.
Ông chú này,
tôi đã nhắc tới, nhân đi tìm "cái tên", cho một cuộc chiến. Gọi là
chú, vì cùng học với ông già. Ông thi rớt, bỏ vào Sài-gòn lập nghiệp từ
khi còn
"nước Nam-kỳ", "tân thế giới" của những chàng trai xứ Bắc.
Bà thím gốc xa xưa Tiều, rất hiền. Bà kể lại, kỷ niệm lấy chồng. Ổng
nói, nếu
ngày đó, tôi "hỏng" chịu cưới, bà tính sao? Đành ôm bầu, đẻ con, chịu
làm "gái ngoan" chứ làm sao giờ! Kỷ niệm dù sao cũng vui. Buồn: những
ngày làm ăn khá giả, khi chưa xẩy vụ di cư, bà sợ nhất cảnh đếm tiền
mỗi lần
ông đưa về. Sau bà nghĩ ra một cách thật giản dị: dùng đấu, để đong,
như đong gạo!
Là một
thương gia giầu có nhưng có thể do bỏ miền bắc, ông lại càng tin vào
một
"mùa Thu" mà ông đã không có dịp được thưởng thức khí hậu. Mãi sau
này, ân hận, nhưng cũng may, mất trước khi mất miền nam, không phải
chứng kiến
cảnh kiểm kê tài sản.
Cô con gái
thứ của ông là mối tình đầu của tôi.
Tôi mê cô
cùng lúc mê Bình Nguyên Lộc. Thương thằng nhỏ con người bạn học, ông
chú kêu
tôi về làm trợ giáo cho mấy đứa con ông. Không hiểu ông có một vầng
trăng thề
nào không, khi rời xứ Bắc, vì mấy cô con gái đều mang tên người đẹp
cung Quảng.
"Đệ nhị tiểu thư" được cưng nhất, nhưng không vì vậy mà bớt sợ bố.
Ông là một "hung thần" trong gia đình.
Lần cuối,
tôi tới thăm nhưng "vô ý" mang luôn đôi dép dính bùn vô nhà. Cô hoảng
quá la lớn: Anh để dép bên ngoài! Tôi quay ra, dép theo luôn. Mãi sau
này, khá
trộng tuổi, cô mới lấy chồng. Bây giờ hình như hai vợ chồng ở Úc. Không
hiểu
khi chọn tôi làm "trợ giáo" cho mấy đứa nhỏ, ngoài chuyện thương đứa
nhỏ mồ côi, ông chú tôi có bị ảnh hưởng Bình Nguyên Lộc hay không?
Nếu miền nam
của Sơn Nam là một miệt vườn, hoặc "trước" thuở miệt vườn, một hình
bóng cũ; miền nam trong Bình Nguyên Lộc, là cảnh nhập nhằng kẻ chợ,
người quê.
Những nhân vật của ông cũng nửa quê nửa tỉnh. Đây là lý do theo tôi,
dân
Sài-gòn rất mê ông, nhất là những độc giả "nhựt trình". Trong tiểu
thuyết của Bình Nguyên Lộc đã manh nha một Sài-gòn sắp sửa biến mất,
như một miền
nam biến thành huyền thoại, ở Sơn Nam. Người ta tự hỏi mấy cô gái trong
Đò Dọc,
lo chạy giặc Tây giạt về một xóm quê, suốt ngày lóng ngóng không biết
làm gì,
suốt đời chờ đợi một người lái "đi xem heo", họ sẽ sử sự ra sao, sau
này, khi quân đội Mỹ và đồng minh đổ xô tới...
Nhận định
văn ông, ở một số người viết:
-... không
thành công ở truyện dài... đầy rẫy đối thoại, vết tích còn lại của
những tiểu
thuyết đăng báo từng kỳ... nhưng thái độ sống đã là tấm gương sáng cho
tôi
(Nguyễn Văn Sâm).
-... xét về
toàn thể thì đến nay một thành công của Đò Dọc (có kết cấu linh động,
kỹ thuật
song suốt, xây dựng tâm lý ý nhị, hành văn trôi chẩy, đối thoại duyên
dáng hơn
cả) vẫn không đủ sức để cứu vãn giá trị cho sự nghiệp văn chương thiên
về lượng
hơn về phẩm đó... vốn dĩ ông đã tỏ ra khá xem nhẹ cái công phu viết văn
rồi.
(Cao Huy Khanh).
Trong lời giới
thiệu Tuyển Tập, Võ Phiến trân trọng những bận tâm "khác", (ngoài cõi
văn?): Đồng Nai là bận tâm của một dòng họ, Phù Sa là bận tâm của cả
miền
Nam... mối bận tâm thứ ba bao trùm cả dân tộc. Ông gọi: Bình Nguyên
Lộc, một
nhân sĩ trong làng văn.
Những nhận định
cho thấy, Bình Nguyên Lộc không được coi như là "một nhà văn".
Ở đây, có
nhiều vấn đề: hoặc thể văn đối thoại là một tiền-văn chương. Hoặc nó
không đủ lực
để chuyên chở những rắc rối đa đoan của tâm lý con người, sự chuyển
biến của một
xã hội, như xã hội miền nam trước cơn bão chiến tranh. Hoặc tác giả như
Bình
Nguyên Lộc không đủ khả năng làm bật nó ra, nhưng ở trong ông vẫn bàng
bạc một
nỗi lo: xã hội xuống cấp, "về chiều", "đồi trụy", và đây
đúng là những bận tâm của một người viết, khi chọn lựa hình thức văn
chương: tiểu
thuyết. Như Georges Lukacs định nghĩa: tiểu thuyết, một thế giới về
chiều, nhân
vật chính, một anh chàng ù lì (passif), do ý thức quá rộng, mà thế giới
về chiều
quá chật không làm sao thỏa mãn. Điều này giải thích tại sao Bình
Nguyên Lộc
thành công trong những truyện ngắn: Đây là nơi trú ẩn của ông, trong
những hồn
ma cũ, trong hình bóng một cô đào hát cậu bé đã một thời mê mệt (Tình
Thơ Dại),
trong nỗi Thèm Mùi Đất...
Anh chàng ký
giả nhựt trình trong Hồn Ma Cũ giải
thích: chàng đã ghiền không khí ở đây, ghiền
cả thời gian nữa... cho đến cái dơ bẩn của tiệm này chàng cũng yêu...
Nhưng
đúng ra là chàng đang rình... nó đây rồi:
Thình lình Kỳ
ngây người ra: chàng vừa thấy người cha đứa bé rót cà-phê ra dĩa cho
mau nguội,
rồi nâng dĩa mà uống. Cảnh này, chàng đã thấy rồi... trời ơi... lâu
lắm... những
hai mươi năm về trước...
Cảnh này, thằng
bé Bắc-kỳ ngày xưa cũng đã thấy rồi, khi miền nam đã đổi chủ.
Bữa đó, hai
vợ chồng từ rẫy lên chợ (chợ Cai Lậy). Bà vợ xà ngay vô một gánh bún,
hay cháo
lòng heo trong lúc anh chồng xớn xát kiếm một ly cà-phe túi. Khi quay
lại anh
thấy bà vợ đang thong thả lật phía bên trong chiếc gấu quần, hài lòng
lau miệng...
Trời ơi, nó
đây rồi, bấy lâu nay anh tìm kiếm hoài lúc đó mới hiểu ra, tình yêu là
gì...
Nguyễn Quốc
Trụ
Tướng VNCH Ngô Quang Trưởng
Tướng Mẽo,
Norman Schwarzkopf, viết, Trưởng là viên chỉ chỉ huy sáng giá nhất về
mặt chiến
thuật, mà tôi được biết, Truong was the most brillant tactical
commander I'd
ever known
[Báo Armchair
General, Jan 2015]
Ông mất vì bịnh ung thư
ngày 22 Tháng Giêng, 2007, tại Fairfax, Va, theo báo trên.
Ôi chao giọng Huế
Trường hợp Võ
Phiến
GCC's Novel
Trên số Le
Magazine Littéraire,
Tháng Chín, 2009, có một bàn tròn văn học, giữa một số nhà văn lưu
vong, do Tâm
Văn Thi thực hiện.
Có giai
thoại thú vị sau đây,
do Atiq Rahimi, Goncourt 2008, kể, về Nasro Dinh, một nhân vật huyền
hoặc của văn
học nước ông, Afghanistan:
Một
buổi tối, có người bắt gặp
Nasro Dinh cầm một ngọn đèn, loay hoay tìm kiếm chìa khoá nhà của ông;
người đó
bèn kiếm phụ, và bất giác hỏi, nhưng ông mất nó ở đây hả, và ông ta trả
lời, không
phải ở đây, mà ở gần nhà tôi; vậy sao lại kiếm ở đây; ở đó, làm gì có
đèn mà kiếm.
Câu
chuyện trên tương tự câu
của Adam Mickiewicz, Milosz trích dẫn, trong
Ghi chú về lưu vong:
Anh ta
không tìm thấy hạnh phúc, bởi vì làm gì
có hạnh phúc ở xứ sở của anh ta.
He did not find
happiness, for there was no happiness in his
country.
Adam
Mickiewicz. Milosz trích dẫn
Lưu vong:
Cách sử dụng
Hãy coi lưu vong là số kiếp,
theo nghĩa một thứ bịnh không sao chữa lành, chỉ có cách đó mới giúp
chúng ta vứt bỏ vào thùng rác những hoang tưởng về mình.
Lưu
Vong: Khuôn Mẫu
Anh ta biết nhiệm vụ của mình,
và nhân dân đang chờ đợi những lời nói của anh, nhưng anh bị cấm nói.
Bây giờ, ở nơi
anh đang ở, anh tha hồ mà nói, nhưng chẳng ai thèm nghe,
vả chăng, anh quên mẹ những gì anh phải nói.
Lưu vong:
Thích nghi
Sau nhiều năm lưu vong, chúng
mình bèn tưởng tượng đời mình như thế nào, nếu chẳng lưu vong.
Lưu Vong:
Chán Chường
Cú đánh đầu
tiên
vào đầu một nhà văn lưu vong, đúng như Võ Phiến đã từng cảm nhận: Nhà
văn lưu
vong không đem theo được cùng với ông ta, độc giả thân thương của mình!
Như thế có nghĩa, cùng với sự mất tích độc giả, nhìn
vào những trang
viết cũ cứ
như nhìn vào hư vô.. là chán chưòng, tuyệt vọng, là sợ đếch ai còn biết
đến tên
ta [loss of name], sợ thất bại, và những dằn vặt về đạo đức [moral
torment].
Nhà văn lưu vong đau khổ bởi vì
anh ta lúc nào cũng phải bám vào ý
thức, thói
quen tập thể. Có lẽ, anh ta, nhà văn như thế đó, chưa hề bao giờ học
đứng bằng
đôi chân của chính mình.
Anh ta có thể thắng, nhưng chỉ khi nào, trước đó, anh ta bằng lòng thua
[He may win, but not before he agrees to lose]
Lưu
vong là lâm vào tình cảnh thật đáng ngờ, nếu nói về mặt đạo đức, bởi vì
nó bẻ gãy kết nối của một con người với đám đông, nói rõ hơn, nó
tách một cá nhân ra khỏi một nhóm, và cá nhân này ngưng không còn chia
sẻ kinh nghiệm của mình với những đồng nghiệp bị bỏ lại. Những dằn vặt
về đạo đức phản ảnh sự vấn vương của anh ta với một hình ảnh hào hùng
về chính mình, và anh ta phải, từng bước từng bước, đi tới một kết luận
thật thê lương thật đau đớn, là: thật khó mà làm được một việc có
giá trị về mặt đạo đức, và càng thật khó, giữ cho được một hình ảnh
không hề hoen ố về chính mình.
*
Lưu vong, thiên di,
dời đổi,
không liên quan tới ngày tháng, thống kê hay quota, nhưng tới những số
mệnh của
từng cá nhân con người.
Cuốn "Nouvelles Odysées" mở
ra
bằng những dòng trên.
Đây là một
“anthologie” gồm
những bản văn của nhiều tác giả ở Tây, toàn di dân, hay lưu vong, như
Tahar Ben
Jelloun, André Makine, Francois Cheng…
Trong lời tựa, Eduardo Manet
viết: “Có nhiều lưu vong, di dân như có nhiều cát ở bãi biển”
Và họ
đều ‘viết văn như hành
lạc trong đau đớn bất lực" cả, Gấu mượn lời nhà đại phê bình để nói về…
cát ở bãi biển!
*
Gấu này, 'trâu chậm uống
nước đục'
[“Anh đi muộn quá, hết mùa biển động từ đời nào đời nào rồi”, một bà
bạn văn đi
trước, than thở giùm], và, muộn còn hơn không, và, cũng cố ‘hành lạc
trong bất
lực đau đớn’, được chừng ‘vài chục ngàn trang’ net, nắn gân tí tí Con
Quỉ Bắc Kít,
đi được một đường vĩnh biệt Bông Hồng Chẳng Hỏi Vì Sao, đi gặp kịp Con
K, và vưỡn
còn dư tí bonus “quĩ thời gian’, và tính sử dụng nó, vào việc 'trước
trác', tệ lắm
là ba cuốn tiểu thuyết, một, viết về cú trở về lại Đất Bắc, một, về Gấu
Nhà Văn,
và một, về Những Ngày Ở Thiên Đường Đỗ Hoà, nông trường cải tạo Vẹm!
Hà, hà!
Hồi
ức thủng lỗ
A free man, when he fails,
blames nobody.
(Được tự do rồi, thất bại, đừng ăn vạ ai)
(J. Brodsky, Phận lưu vong, The
Condition We Call Exile)
Of course, it's one hell of a
way to get from Petersburg to Stockholm;
but then for a man of my occupation the notion of a straight line being
the
shortest distance between two points has lost its attraction a long
time ago.
(Lẽ dĩ nhiên, đường từ Petersburg tới Stockholm đi qua địa ngục, nhưng
với một
người nghề ngỗng như tôi, ý niệm đường thẳng - là đường ngắn nhất giữa
hai điểm
- đã mất sự quyến rũ của nó từ lâu rồi.)
(Brodsky: Diễn văn nhận Nobel văn
chương)
Tôi không
là di dân, mà cũng chẳng bị tống xuất.
Thế giới bị
huỷ diệt không phải của tôi. Tôi chẳng hề biết nó.
(I neither
emigrated nor was deported.
The world
that was destroyed was not mine. I never knew it.
Henri
Raczymow, 'Memory Shot through with Holes').
Cuốn
Exile and Creativity, Gấu mua ngày 29 July, 1998, xưa rồi Diễm ơi, tại
tiệm
Britnell, xưa nhất Toronto.
Tiệm này nay biến thành quán cà phê. Khi nó chết, cả thành phố năn nỉ
đám con
cháu chủ tiệm đừng bán, đừng bán [đừng đốt, đừng đốt!], nhưng họ lắc
đầu, chán
sách quá rồi!
Tiệm
kế bên Toronto Reference Library. Đây
là thư viện đầu tiên Gấu được
cô giáo tại trung tâm tạm trú, shelter, đưa đi tham quan, liền sau ngay
khi tới
Toronto, từ trại tị nạn Thái Lan.
Một buổi tối, trong những ngày lạnh nhất kể từ 40 năm, như báo chí
mô tả.
Vừa tới phi trường, tối 18.1.
1994, là được đưa đi lãnh quần áo lạnh, giấy bốt, rồi được xe chở từ
phi trường,
xuyên qua bão tuyết mù trời, tối thui, tới shelter. Ngay liền sáng hôm
sau, bò
ra bên ngoài, kiếm tiệm phở, không hề biết, tiệm chỉ mở cửa vào lúc 11
trưa! Về,
chưa tới giờ làm việc, lại phải đứng ngoài trời tuyết, chờ nhân viên mở
cửa cho
vô!
Bất
giác nhớ ký giả Lô Răng, một
lần ngồi Quán Chùa, kể, lần ông đi Mẽo tu nghiệp, ở kế bên một bãi
biển, đêm nghe
tiếng sóng vỗ vào bờ, không hiểu sao, đều thành tiếng rao, Phở,
Phở!
Sau đó, được đi ăn phở, cũng vài
lần, rồi tới lần được cô bạn và ông chồng tới shelter thăm, chở đi ăn
phở. Cô bạn
cởi bao tay, bắt tay Gấu, tự nhiên như người văn minh, Gấu bắt tay, run
bần bật,
đúng như thế, khiến Gấu Cái “lại đâm bực”!
The
Nobel Prize in Literature
1980
"who with uncompromising
clear-sightedness voices man's exposed condition in a world of severe
conflicts" (1)
Czeslaw Milosz
Poland and USA
b. 1911 d. 2004
(1)
Người mà, đầu óc sáng
suốt, và không chịu thỏa hiệp, cất lên
tiếng nói về thân phận con người, bị phơi bầy ra, trong một thế giới
với những
xung đột nặng nề.
Diễn văn Nobel
One
of the Nobel
laureates whom I read in childhood influenced to a large extent, I
believe, my
notions of poetry. That was Selma Lagerlöf. Her Wonderful Adventures of
Nils, a
book I loved, places the hero in a double role. He is the one who flies
above
the Earth and looks at it from above but at the same time sees it in
every
detail. This double vision may be a metaphor of the poet's vocation
Milosz: Nobel lecture
Cuốn
sách được nhắc tới ở trên, [the] Wonderful Adventures of Nils, đã được
Lý
Quốc Sỉnh dịch ra tiếng Việt, với cái tên Những cuộc phiêu lưu trên
lưng ngỗng,
và là một trong những cuốn tuyệt vời thời mới lớn của Gấu.
Oe
cũng nhắc
tới nó, trong bài Diễn Văn Nobel của ông, và ông coi chuyến bay
tới Thụy Điển lãnh
giải là một cuộc phiêu lưu trên lưng ngỗng biến thành hiện thực.
Tại
Đại Sảnh, Hàn Lâm Viện Thụy
Điển, trong bài diễn văn "Nhật
Bản, Những Người Hàm Hồ, và Chính Tôi", Oe đã nói nhiều về một con
người
Nhật khó mà bị chọc thủng dưới lớp mặt nạ, về dòng văn chương truyền
thống được
coi như dòng chính, và lên án nền chính trị ở đây; nhưng ông cũng xen
vào đó những
vấn đề mang tính cá nhân, kể cả món nợ của ông đối với gia đình mình.
Đứng trước
một rừng máy ghi âm, thu hình của các phóng viên, và thính giả, ông nhớ
lại thời
thơ ấu của ông, tại một làng "ngoại vi, bên lề", tại một xứ sở
"ngoại vi, bên lề", và bằng cách nào ông đã tìm được cõi văn của
mình, nhờ đọc "Những cuộc phiêu lưu trên lưng ngỗng." Trong khi đọc
câu chuyện thần tiên, về một chú bé ngồi trên lưng ngỗng phiêu lưu khắp
vùng Sandinavia,
có thể ông mơ hồ cảm nhận hai giấc mơ, cũng thể gọi là hai điều tiên
tri, về đời
mình, tỏa ra từ những trang sách: một ngày nào tôi sẽ hiểu được ngôn
ngữ của những
loài chim, và một ngày nào khác nữa, tôi sẽ ngồi trên lưng một chú
ngỗng bay tới
miền đất thần tiên ở trong chuyện của Selma Lagerlof.
Cha
và Con
Nguyễn Thị Hải Hà: Vụ “Nỗi Buồn
Chiến Tranh” của Bảo Ninh, anh nhìn thấy cái vẻ phù phiếm của những kẻ
muốn duy trì nhãn quan chiến tranh theo khả năng tái chế của họ. Anh
phải nói như thế nào về những người Mỹ đã bảo trợ để in tác phẩm này
trong khi họ lại không bảo trợ in một tác giả lính Miền Nam.
Trần Hoài
Thư: Quyển “Nỗi Buồn Chiến Tranh” của Bảo Ninh sở dĩ được đón
nhận nồng nhiệt là vì từ mấy mươi năm chiến tranh và chế độ CS ở miền
Bắc, cửa khép kín. Nay cánh cửa ấy mở ra. Còn miền Nam, nỗi buồn chiến
tranh đã được nói quá nhiều, qua các bộ môn văn học nghệ thuật trong
mấy mươi năm chiến tranh.... Nhiều đến độ nhàm chán....
(1)
Note: Nhận xét như thế
này, là nhảm, theo GCC.
Cái từ “vụ”, affair, theo
GCC cũng không nên có. Bởi là vì làm gì có “vụ”?
Nếu có là do ghen tài, sự thực là như thế.
THT, trích dẫn PVC khen
NBCT là “trung thực”, rồi “phản biện”.
PVC theo Gấu, biết chó gì mà lôi ra ở đây?
“Nỗi Buồn Chiến Tranh” là
1 cuốn tiểu thuyết, thành ra không thể coi những sự kiện trong đó là sự
thực được. Những chi tiết về thám báo, sai, theo THT, thì có ăn thua
chi đâu với tính “sáng tạo” của nó?
Nabokov chẳng đã chửi nặng nề chuyện này rồi, TV cũng đã trích dẫn, đại
khái, coi 1 cuốn tiểu thuyết là sự thực, thì đúng là chửi bố cả tiểu
thuyết lẫn sự thực.
“Nỗi Buồn” cực bảnh ở chỗ, nó là 1 cuốn tiểu thuyết. Vậy là được rồi.
Trên TV cũng đã từng viết về nó, thành ra khỏi nhắc lại, ở đây.
Ở Miền Nam có 1 cuốn bảnh
hơn NBCT, là cuốn “Một Chủ Nhật Khác”, của TTT, theo cách nhìn riêng
của Gấu, nhưng hơn thua làm chi ở đây.
Nói nhiều về nỗi buồn
chiến tranh đến nhàm chán, thì đúng là cả 1 mớ những tác phẩm của THT
và những người như ông. Không một tác phẩm nào vượt lên được mức bình
thường, thì làm sao không nhàm chán cho được.
Cái chuyện bảo trợ cũng nhảm. Cần gì bảo trợ. Nếu thằng Mỹ bảo trợ NBCT
thì kệ cha nó. Chúng chẳng cho phép cả 1 ổ VC ở ngay Mẽo, phát tiền Mẽo
cho VC đi du hí, rồi viết nhảm về Mít lưu vong, hoặc ngậm miệng ăn
tiền, thì cũng có ai thèm nói tới đâu.
NQT
Theo như GCC được biết
cuốn NBCT được cả thế giới đọc, được tụi Hồng Mao in ấn, bán áo
ào, cần gì đến thằng Mẽo bảo trợ?
Tờ Guardian của tụi Anh còn
hỏi tác giả của nó, bộ tịt ngòi rồi ư?
Không lẽ thế giới ngu quá, không nhận ra những nét không trung thực ở
trong đó?
V/v Hồ Anh Thái mô tả Ngụy
tàn ác. Tên này đọc làm gì. Một tên Cớm VC, giả như hắn viết tốt về
Ngụy thì Ngụy nhục, chứ hắn đâu có nhục.
Nhưng nói chung, gần như VC chẳng có 1 hành động tàn ác nào cả, so với
Ngụy, và điều này Gấu cũng đã viết ra rồi. Cả cuộc chiến, chỉ có 1 cái
hình VC chặt đầu 1 ông xã trưởng và đặt cái đầu lên bụng tử thi, để
chặn bản án.
Ngay khi THT vừa mới viết, là Gấu đã cảnh cáo rồi. Thứ văn chương vãi
nước mắt, thân phận nhược tiểu, da vàng, nỗi bơ vơ của bầy ngựa hoang,
một thứ tâm lý con nít như thế, làm sao chịu đựng nổi con quỉ chiến
tranh?
Khi Võ Phiến vừa mới viết truyện ngắn đầu tiên, đăng ở 1 tờ báo thủ
công nghiệp, lem luốc, ở mãi Miền Trung, Sài gòn đã đọc rồi, ông đâu
cần phải lặn lội từ ngoài đó vô, năn nỉ mấy tờ báo lá cải?
Viết dở rồi đổ vấy, tại thế này, tại thế nọ. Sống để viết, mà viết như
thế ư?
NQT
Cuốn "Nỗi Bơ Vơ", tác phẩm đầu tay của THT, xb đúng thời gian Y Uyên
mất, khi đó Gấu giữ mục điểm sách cho trang VHNT cuối tuần của tờ nhật
báo quân đội VNCH, tờ Tiền Tuyến, do TTT phụ trách, sau ông chán giao
cho GCC và HPA lo. Bị xúc động bởi cái chết của Y Uyên, đọc cái giọng
rên rỉ của THT, Gấu bật ra cái ý "thần sầu", TTT gật gù khen "được,
được":
Hãy cố mà sống sót cuộc chiến.
Đừng như... Y Uyên.
Một khi "qua con mê", bạn sẽ còn đụng 1 trận giặc, khác, dữ hơn nhiều,
so với cuộc chiến Mít: Văn Chương.
Living
without 'isms
''It's in literature that true life can be found. It's under the mask
of fiction that you can tell the truth'
The idea behind it is that
we need to bid goodbye to the 20th century, and to put a big question
mark over those "isms" that dominated it
Sống đếch cần Ism!
Chính là trong văn chương mà đời thực có thể tìm kiếm thấy.
Note:
Một bài phỏng vấn tuyệt vời. Tin Văn sẽ đi bản dịch trong những kỳ tới.
Tình cờ làm sao: Bạn phải đọc bài này cùng lúc với bài trên NYRB, China: Humiliation & the
Olympics TQ: Nhục
Nhã & Olympics rồi suy ra
trường hợp mấy anh Yankee mũi tẹt “Hà Lội ta hiên ngang ngửng đầu”, rồi
đọc bài viết của DTH, "Trung thành với Đảng" là cái đếch gì, thì mới
đã! NQT
Loyauté
par DUONG THU HUONG
Trung
Trung
là đức tính đầu tiên của những triều đại phong kiến Đông phương đòi hỏi
ở thần tử, phải trung với vua. Ngay từ khi nằm nôi, con nít Á Châu đã
được học điều này. [Khi nghe tin Stalin chết, đứa trẻ con ngày nào ở
trong Tố Hữu sống dậy, và thốt lên, "Tiếng đầu lòng con gọi Stalin", là
do đó]. Ngay từ khi còn trẻ, với tôi, trung với vua được thay thế bằng
trung với Đảng Cộng Sản. Từ Vua qua Đảng là một quá trình tự thân. Vào
lúc 20 tuổi tôi lao vào cuộc chiến chống Mỹ. Thực tại thực địa làm tôi
khám phá ra những trang quá đen tối, đến nỗi tôi lại phải mở ra cuốn tự
vựng của mình, để tìm hiểu. Những từ ngữ hiện ra như những xác chết
thối rữa, vì không được ướp formol. Tôi bước qua ngả đường nổi loạn.
Năm 1991, tên bộ trưởng Nội vụ đến gặp tôi trong nhà tù. Hắn hỏi tôi,
sao dám chống Đảng. "Mi nghe đây bà nói đây này. Hơn hai triệu thằng CS
bợ lên một uỷ ban trung ương gồm ba trăm thằng. Rồi
ba trăm thằng này bợ lên một bộ chính trị gồm 13 cái đầu ngu đần. Nếu
ngất ngưởng ở trên đầu thế gian, là 13 tên ngu đần, bại hoại này, thì
chẳng có lý do gì để mà bà trung thành với Đảng. Đảng đâu phải là ông
Giời sống ở trên Giời. Đảng là một nhóm 13 tên. Tại sao bà lại phải
trung với chúng?". Vào
lúc tên đồ tể vung búa chặt đầu con bò, trước khi xả thịt nó, là tôi
hết còn tin vào chữ “trung”. Đúng ra, tôi đổi hướng nó: trung chỉ có
nghĩa khi mình vận nó vào chính mình. Và như thế, con người tự do chọn
lựa và đảm nhận những chọn lựa của mình. Kể từ lúc đó, “trung” không
còn là một thánh tượng tôn thờ, cũng không phải là xác chết thối rữa.
Nó trở thành bạn đường của tôi, cái bóng của tôi, hơi thở của tôi….
Phải mất ba chục năm làm giặc tôi mới hiểu và làm chủ được, ý nghĩa của
một từ. Thật đau thương. Cũng vậy, tôi nghĩ, là nhà văn là kẻ
bị kết án khổ sai, bởi vì, trước khi sử dụng một từ, phải chiến đấu với
những bóng ma của nó. Tôi chúc những nhà văn, những kẻ mơ mộng, những
kẻ khùng điên, và những kẻ bị kết án một chiến thắng huy hoàng. DTH
*
Coetzee, trong bài viết về Joseph Brodsky, đã nhắc tới một nhận định
của nhà thơ Olga Sedakova, theo đó, thành tựu lớn lao nhất của Brodsky,
là đã "đặt một cái dấu chấm hết ở cuối trào lưu văn học Xô Viết."
Ông làm được vậy, theo Coetzee, là do, đã lấy lại cho văn học Nga cái
chất quí hiếm mà nền kỹ nghệ văn hóa Xô Viết, nhân danh chủ nghĩa lạc
quan, đã vứt vào thùng rác: Thân phận bi đát được làm người, hay, cảm
nhận bi đát về đời sống, a tragic perception of life.
*
Áp dụng nhận xét trên, cộng vòng hoa Nobel, cho Cao Hành Kiện [lịch sử
của một cá nhân chống lại lịch sử của một lũ, một bầy], cho "Nỗi Buồn
Chiến Tranh" của Bảo Ninh:
Đây là tác phẩm của Miền Bắc, đầu tiên, cho Phù Đổng Thiên Vương, tức
những anh Bộ Đội Cụ Hồ, được trở lại làm người.
Nghĩa là cũng biết... sợ chết!
Và cũng biết phi cần sa [hồng hoang] như điên, cho bớt sợ!
Đây cũng là 1 cách đọc "Nỗi Buồn Chiến Tranh" của GCC.
Đâu có như THT, đố kỵ, phán ẩu:
Quyển “Nỗi Buồn Chiến
Tranh” của Bảo Ninh sở dĩ được đón nhận nồng nhiệt là vì từ mấy mươi
năm chiến tranh và chế độ CS ở miền Bắc, cửa khép kín. Nay cánh cửa ấy
mở ra. Còn miền Nam, nỗi buồn chiến tranh đã được nói quá nhiều, qua
các bộ môn văn học nghệ thuật trong mấy mươi năm chiến tranh.... Nhiều
đến độ nhàm chán.... (1)
Được nói đến quá nhiều,
hay là viết… dở quá, thành nhàm chán?
Thời của THT, cũng là thời
của Gấu, và của nhiều người như Gấu, và tên nào tên đó, đều có riêng
cho mình 1 "dấu ấn": TTT có Tư, Cuối
Đường, Dọc Đường…. Cung Tích Biền có Ngoại Ô Dĩ An và Linh Hồn Tôi, Ngọc
Minh có Trăng Huyết, Ngụy Ngữ
có Con Thú Tật Nguyền....
Trong những truyện ngắn đó, đều có bóng dáng của chiến tranh, của nỗi
buồn do nó mang tới.
Đâu có tí nào nhàm chán?
THT thử kể 1 cái của ông, được nhiều người biết tới, coi!
Viết đã dở như hạch, mà còn thêm bịnh coi thường, đố
kỵ người khác, không có tí khiêm nhường, làm sao khá cho được. NQT
Loyauté
par DUONG THU HUONG
La loyauté était la première des vertus
louées par les dynasties impériales de l'Asie orientale. On apprenait à
l'enfant au berceau que le devoir suprême était d'être loyal envers
l'Empereur. Dans ma jeunesse, la « loyauté envers l'Empereur» a été
remplacée par la« loyauté envers le Parti communiste ». Passer de
l'Empereur au Parti allait de soi. À 20 ans, je m'étais engagée dans la
guerre antiaméricaine. La réalité du terrain m'a fait découvrir des
pages si noires que, pour comprendre, j'ai été obligée de rouvrir mon
cahier de vocabulaire. Les mots m'apparurent alors comme des cadavres
puants car ils n'étaient même pas conservés dans du formol. Je
bifurquai vers le sentier de la révolte.
Quand, en 1991, le ministre de l'Intérieur est venu me rencontrer en
prison, il m'a demandé comment j'osais m'opposer au Parti.« Voilà
comment je vois le Parti », lui ai-je répondu: « Plus de deux millions
de communistes se résument à un comité central composé de trois cents
personnes. Puis les trois cents se concentrent en un bureau politique
de treize têtes. Si au-dessus de tout ce monde, se trouvent treize
imbéciles et treize pervers, il n'y a plus aucune raison pour que je
reste loyale au Parti. Le Parti n'est pas Dieu vivant dans les cieux.
Le Parti est ce groupe des treize. Pourquoi devrais-je observer une
quelconque loyauté envers eux'?» À l'instar du boucher frappant la tête
du bœuf d'un coup de marteau avant de le dépecer, j'avais détruit la
signification réputée immuable du mot « loyauté ». À vrai dire, j'avais
simplement réorienté son vecteur pour le tourner vers l'intérieur. La
loyauté n'existe que si elle est dirigée vers soi. Ainsi l'homme est
libre de choisir et assume ses choix. À partir de ce moment, le terme«
loyauté» n'a plus été une statue vénérée, ni un cadavre pourrissant. Il
m'est devenu un compagnon de route, mon ombre, ma respiration ... Il
m'a fallu trente ans d'exercice du métier de rebelle pour que je
maîtrise enfin la signification d'un mot. Cela a été dur et douloureux.
Aussi je crois qu'être écrivain, c'est être condamné aux travaux forcés
parce que, avant de se servir d'un mot, il faut avoir combattu ses
fantômes. Je souhaite aux écrivains, aux rêveurs, aux fous et aux
condamnés une éclatante victoire!
Après des années en
résidence surveillée au Vietnam, l'auteur de Terre des oublis (éd. Sabine
Wespieser) vit aujourd'hui en France.
Le
Magazine Littéraire, Avril, 2008
NGÀY RA MẮT SÁCH
“Buổi ra mắt hai cuốn sách
mới…. chiều nay đã kết thúc.” (1)
GCC đã nói rồi, tên này
đếch biết viết tiếng Mít. Một buổi ra mắt sách thì tất nhiên phải kết
thúc, không lẽ không…. kết thúc?
Thường ra, trong 1 thông báo như vầy, người ta viết, buổi ra mắt sách
đã diễn ra "OK, thành công, tốt đẹp, thân mật.... cái con mẹ gì gì đó….
"
Nhân đó, có trớn, bèn đi thêm 1 đường cám ơn, thí dụ.
Viết 1 cái thông báo mà cũng không nên thân!
Câu nào GCC cũng thấy phải sửa hết!
Chán thế!
Nhân tiện, Gấu bèn thông
báo:
Trang TV OK rồi.
Nestcape composer OK, trả tiền server, thêm 1 năm, OK.
Năm tới, tính sau, nếu chưa chịu đi xa.
Có tí lo, renew domain name, chuyện nhỏ.
GCC, sự thực, tính đóng cửa tiệm, nhưng cũng tiếc, hàng quán đang đông
khách.
Thời kỳ mới mở trang TV, visit mỗi ngày là 30-50, mấy năm trời, Gấu
cũng chẳng để ý, vì làm là làm, viết là viết.
Bây giờ, trung bình mỗi ngày là 600 visits, nhưng “thực” khách, chỉ 1
nửa con số đó.
Cũng quá ghê rồi. Những ngày "hot", con số visits là… one
thousand!
Tks all.
NQT
(1)
Một câu như trên, chỉ
phán, sau trình diễn chót, như 1 thông cáo, cuộc chơi đến đây là chấm
dứt,…
Tiếng Việt, viết như thế, dân nhà nghề gọi là sượng.
Lũ này, khi bị chất vấn về cái bảng hiệu “cửa hậu”, chúng đi 1 bài
viết, “bản tin”, thay vì “giải đáp thắc mắc”!
Khả năng tiếng Mít của Vua
Bịp, thì như trên, của Trùm Cớm, thì như sau đây:
Ý tưởng của anh Chu
Hà về sự dị biệt / đối nghịch giữa “bên ni và bên nớ” (tức là miền Đông
và miền Tây Hoa-kỳ) rất là thú vị. Tôi không ở Mỹ, nên không biết gì về
điều này. Ở Úc, thỉnh thoảng tôi cũng nghe người ta nói về sự “kỵ rơ”
giữa Sydney và Melbourne, nhưng tôi chưa thử tìm hiểu thấu đáo xem cái
sự “kỵ rơ” này thực sự ra sao và ở mức độ nào.
HNT
"Kỵ rơ" là cái quái
gì?
“rơ” là từ tiếng
Tẩy, “jeu”. Nếu phiên âm qua tiếng Việt, thì có thể dùng
từ “dzơ”, thí dụ, nhưng không thể “rơ”, vì sẽ phải uốn lưỡi khi đọc.
Khả năng tiếng Việt của “tay này” rất ư là tệ. “Fail” dịch ra tiếng
Việt là "vấp ngã"! Hắn gọi những trường hợp, như Lê Công Định, chống
nhà nước VC, bị VC bắt đi tù, là "vấp ngã", và cám ơn rối rít, không
phải Lê Công Định mà sự vấp ngã của ông!
Vậy mà có thằng, cũng băng đảng hủi này, còn phổ thơ thổi, cám ơn sự
vấp ngã của Lê Công Định! (2)
Ghi chú trong ngày
Isaiah Berlin
Tờ L'Express đọc hai tác phẩm
song song.
Facebook dị ứng với viết ngắn.
Tên khùng K phán.
Tờ Người Kinh Tế, số Nov 8 2014,
“ngứa”, đi 1 bài: Nó có bay được như.... Twitter không? Và bay
cao cỡ nào?
Trong bài viết, có câu này, thật là tuyệt:
Cho tới bi giờ Twitter quan trọng nhiều, như là 1 sức mạnh văn hóa, hơn
là thương mại.
Đúng cái ý mà GCC đã phán, khi phân biệt hai mạng xã hội nói trên: FB ô
hợp quá.
So far, however, Twitter is a more important cultural force than a
commercial one.
Twitter’s future
For all its success so
far, the social-media firm may not achieve the scale many investors
hope for
GCC có mấy số báo tuyệt
vời về Simenon, đã tính không mua, nhưng lật lật, thấy bảnh quá, lại
tha về!
Tôi nghi ông ta giống ... VC: Kẻ địch nào cũng đánh thắng [Je le
croyais invincible. Alain Demouzon]
Ghi chú trong ngày
Cuốn của Tolstaya, order,
bữa nay về. Trong có tất cả những bài đã giới thiệu trên TV, đã từng
đăng trên NYRB. Cố tìm bài “Những thời ăn thịt người”, Gấu đã từng đọc
ở Trại Tị Nạn Thái Lan, bản dịch, đăng trên tờ Thế Kỷ 21, nhưng
không thấy. (1)
(1) Kiếm ra rồi: Bài điểm
cuốn của Robert Conquest: The Great
Terror (Oxford University Press, 1990): “The Great Terror and
the Little Terror”: Khủng Lớn & Khủng Nhỏ. Bài viết này, đọc ở Trại
Tị Nạn Thái Lan, mở ra cho Gấu một cái nhìn mới mẻ
về xứ Bắc Kít.
Cuốn hồi ký của Pico Iyer
cũng tuyệt lắm. Viết về sư phụ của ông, là Graham Greene, và nhân vật
ông thật mê, là Người Mẽo Trầm Lặng, Pyle.
TTT biểu thằng em, trong 1 lần ngồi Quán Chùa, nhà văn An Nam chết non,
cứ viết hết thời thanh xuân, là ngỏm. Về già Gấu nhận ra, nhà văn Mít
chết non vì “đéo” có Thầy.
Thầy mũi lõ, không thể có, vì dốt quá, không đọc được chữ mũi lõ, Thầy
mũi tẹt thì lại càng không có, vì, có thằng nào hơn tao đâu, mà Thầy
mới lại chẳng Thầy!
Nên nhớ, nếu bạn thực tình mê văn chương, thực tình muốn có ngày trở
thành nhà văn: Phải có Thầy!
Nguyễn Tuân mà chẳng xứng
đáng là Thầy ư. Vậy mà Gấu đọc lũ nhà văn Mít, tên nào cũng chê ông!
Hẳn là có nhiều người bực mình, nhất là mấy đấng nhà văn cũng có tí tên
tuổi, cũng có 1, hoặc 2 cái truyện ngắn được đời biết tới, chúng ông
cũng nổi tiếng vậy, mà đâu cần Thầy.
Đúng như thế, và đây chính là cõi văn Mít, làng nhàng 1 lũ, áo thụng
vái nhau, "đéch" cần Thầy!
Trong số báo The Paris
Review, Writers at Work, Third Series, Alfred Kazin, trong bài giới
thiệu, phân biệt, ra hai thứ phỏng vấn; phỏng vấn cổ điển, the classsic
interview, nguồn, từ Plato's
Dialogues, liên quan tới thứ văn chương của túi khôn, dành cho
đại sư phụ, Wisdom Literature. Kẻ phỏng vấn đóng vai đệ tử, và bài
phỏng vấn trở thành Bài Học Từ Bậc Thầy, a "Lesson From Master". Không
phải thứ phỏng vấn trên tờ “The Paris Review”, Writers at Work. Thứ
phỏng vấn này làm cho chúng ta hiểu vinh quang, danh vọng của nhà văn,
the interview is our way of understanding his fame. Nhà văn ở phút nói
thiệt, như bạn quí NXH hay nói.
Tập tiểu luận, essays
Đọc loáng thoáng bài
"Những đứa trẻ của Kafka", nơi tiệm sách, thế là bèn bệ về.
Roth đụng vấn đề Do Thái, y chang Gấu đụng vấn đề Bắc Kít.
Bị chúng tấn công, "mi vưỡn viết những tác phẩm như thế, nếu mi sống ở
Đức Nazi?", ông thề, tao đéo bao giờ viết về Do Thái nữa!
Hà, hà!
“Những thời ăn thịt
người”, tức cái tít của bài tiếng Việt, trên tờ TK21, lấy từ bài viết.
Bài thứ nhì mở ra cuốn sách của Tolstaya. [Bài đầu thú hơn: Đàn bà Nga.
Sẽ giới thiệu sau].
Gấu đọc nó, thì bèn nghĩ
ngay tới “tên điệp viên yêu chúng ta”, của Bass, đang ì xèo trong lũ
Mít “chúng ta”. Cái tít của Bass, “The Spy Who Loved Us”, thuổng từ 1
cuốn về James Bond, “Tên điệp viên yêu chúng ta”, tuy nhiên, cái tít
của Bass đểu hơn thế nhiều: US, ở đây còn có nghĩa là đô la Mẽo.
Ngay khi bài viết được
đăng trên The New Yorker – GCC là người thứ nhất phát hiện ra,
vì thường trực mua tờ này – là đã có hồi đáp từ độc giả của tờ báo,
trong có 1 tay đã từng làm chung với PXA tại văn phòng Time ở Xề Gòn.
Độc giả thì quá tởm về cái vụ đám ký giả Mẽo hùn tiền cho PXA, khi ông
hạ mình viết thư xin họ, để cho con trai đi du học Mẽo.
Cái tởm ở dây được nhân
hai, tởm 1 tên “bội tín” như thế [làm cho Time, đọc tin mật của Time, gửi cho VC, theo đường hầm Củ
Chi, ra mật khu, báo cho VC đường đi nước bước của Mẽo, để làm thịt],
và tởm & tức giận, vì hùn tiền cho nó, trong khi gia đình những
người Mẽo có người thân bỏ mình tại Việt Nam, rất cần....
Lạ 1 điều là, cái việc
chịu nhục viết thư xin tiền kẻ thù, của PXA, sau trở thành cái nhục
chung của cả một lũ nhà văn VC: Chúng qua Mẽo, tới cái ổ VC tại Mẽo, là
trung tâm WJC, ngửa tay lấy tiền Mẽo, để viết về lưu vong Mít, tức về
cả 1 nửa nước đất nước mà chúng đã ăn cướp….
Nên nhớ, cả lũ này, chưa
từng viết 1 dòng về Ngụy đi tù cải tạo mút mùa, về cả nước Mít chạy ra
biển...., chúng lãnh tiền Mẽo, và chưa từng viết được 1 cái gì cho ra
hồn về lưu vong Mít.
Nếu có chăng, thì là "Nếu đi hết biển", của tên VC Trần Văn Thuỷ, mà
trên TV đã đi 1 loạt bài về nó.
Người tởm PXA nhất, chính
là Time, cựu chủ của ông. Tờ báo không bao giờ nhắc tới ông
nữa. chỉ đến lúc ông chết, mới đi 1 bản tin ngắn, nhắc tới châm ngôn
của PXA, tôi không bao giờ loan tin ẩu. Nhưng cái châm ngôn này, phải
hiểu nó, trong context của cuộc chiến Mít, liên quan tới vụ tung tin
vịt cồ của VC, về vụ Diệm đầu độc tù Phú Lợi, nhân đó, thành lập MTGP.
PXA nói, tao không bao giờ
loan tin ẩu, là theo nghĩa này.
Nguyen Hoang
Linh
9
hrs ·
·
Nguyen Thi
Thanh Luu “Người ta cứ thấy học giả phương Tây quan tâm đến
Việt Nam là hoa hết cả mắt, chưa cần biết nội dung hay dở thế nào. Các
nhà Việt Nam học thực thụ ở phương Tây cũng cảm thấy khó chịu khi họ bị
đánh đồng với những học giả nửa mùa và lối tung hô mù quáng của những
người nổi tiếng song không phải chuyên gia”.
http://nhipcauthegioi.hu/modules.php?name=News&op=viewst&sid=4399
o
Remove
Quoc Tru Nguyen
Cuốn của Bass được quan tâm, khác hẳn mọi trường hợp nêu trên, vì nó
liên quan tới cuộc chiến, tới kiểm duyệt, tới PXA một điệp viên VC nằm
vùng trong Time... Làm gì có
chuyện hoa cả mắt? Bass đã từng gặp PXA rồi mới viết cuốn sách, như thế
nó liên quan tới sự thực cuộc chiến....
12 mins
· Like
· 1
Nếu như thế, thì sự quan
tâm ở đây, còn liên quan tới Graham Greene và cuốn "Người Mỹ Trầm Lặng"
của ông, và tới "Đọc GG, ở thế kỷ 21", như là 1 đề tài đang được TV bàn
tới. Tới cuốn của Pico Iyer, đệ tử của GG.... Cuộc chiến đấu của
ông ta để hiểu GG, như trang bìa trên cho thấy.
Chương 3 của "Người đàn ông ở trong đầu của tôi" mở ra mới tuyệt vời
làm sao: Hoa cả mắt!
CHAPTER 3
Phuong means "phoenix,"
the author tells us on the opening page of The Quiet American; it stands for
something that rises again and again from the ashes, whether those of
warfare or of love. It stands for a country, you could say, that is
still standing, and bustling about its business, even after being
attacked by France and then by the United States, while having China on
its doorstep; it stands for a spirit that never dies, too, and perhaps
a figure-a situation, a setting-that arises again and again even as the
rue Catinat becomes raucous Tu Do Street, and then "Simultaneous
Uprising" Street. Phuong steps out of the milk bar and back into the
road, to meet her aging English suitor, and a generation or two later
another sylphlike beauty appears along a dark street in Saigon, after
midnight, and tries to entice a newcomer in the terms of her new
century.
Phượng nghĩa là...
Hải Âu [hà, hà!], hay Phượng Hoàng, tác giả nói với chúng ta, ngay ở
trang đầu mở ra NMTL. Một cái gì từ mọc lên, mọc lên.... từ tro
than, cho dù cái gì này, là cuộc chiến hay là tình yêu.... Nó còn đứng
sừng sững như là 1 xứ sở, xứ Mít khốn khổ khốn nạn....
Từ tro than Catinat mọc lên Tự Do, mọc lên Đồng Khởi, nhưng Phượng thì
muôn đời là... Phượng, cứ mỗi lần tái sinh là 1 lần lao vào lửa.
Tuyệt!
Cựu chủ viết về nhân viên cũ.
(1) DIED. Pham Xuan An,
79, Viet Cong colonel who worked during the Vietnam War as a highly
respected journalist for TIME while spying for the communists—a double
life kept secret until the mid-'80s; in Ho Chi Minh City. The first
Vietnamese to become a staff correspondent for a U.S. news outlet, An
said he was an "honest reporter" who did not spread misinformation.
From his unique perch at TIME's Saigon bureau, the popular, plugged-in
An was able to achieve feats for both sides, alerting the Viet Cong to
the impending buildup of U.S. troops in the mid-'60s and secretly
arranging for the release of American journalist Robert Sam Anson,
captured in Cambodia by the Khmer Rouge.
[Tạm dịch: Từ trần. Phạm
Xuân Ẩn, 79 tuổi, đại tá Việt Cộng, trong chiến tranh Việt Nam, là một
ký giả rất được kính trọng của tờ Time,
cùng lúc còn làm công tác gián điệp cho Cộng Sản - một cuộc sống kép
được giữ kín cho tới giữa thập niên 1980, tại Thành Phồ Hồ Chí Minh.
Người Việt Nam đầu tiên trở thành nhân viên chính thức, cho một tờ báo
lớn của Mỹ, tại một trụ sở ở nước ngoài của nó. Ẩn nói, ông phục vụ như
là một "thông tín viên lương thiện", theo nghĩa, không phao tin dởm.
Giống như một con cú, đậu chót vót trên cao, từ vị trí độc nhất của
mình ở tòa soạn báo Time, con
người bình dân, giao thiệp rộng rãi, nằm vùng là Ẩn đó có thể hoàn
thành những kỳ công cho cả hai bên, trong đó có việc báo động cho VC về
những cuộc điều động quân đội Hoa Kỳ trong thời gian giữa thập niên
1960, và, bí mật dàn xếp với lực lượng Khờ Me Đỏ, để họ thả ký giả Mỹ
Robert Sam Anson, bị bắt tại Cambodia.]
Hai cuốn về PXA, The Spy Who Loved Us, và cuốn The Perfect Spy, mỗi cuốn có một
‘ẩn dụ’ của riêng nó, chỉ ở nội cái tên, chưa nói đến nội dung tác phẩm.
The Spy Who Loved Us phỏng theo một
cái tít của một trong những phim James Bond, và đây là câu chuyện về
anh chàng 007 làm thịt một điệp viên KGB, và em KGB, người tình của tay
bị giết, thề sẽ giết 007 để trả thù, sau cùng lại mê 007.
Us ở đây, vừa là Mẽo, vừa là
đô la Mẽo, bởi vì PXA đã từng viết thư xin tiền cựu đồng nghiệp, tức
đám ký giả Mẽo ngày xưa, để lo cho con trai đi du học Mẽo.
Còn cuốn kia, The Perfect Spy, sử dụng đúng cái tít
của một cuốn tiểu thuyết của Le Carré, và cuốn này cũng có vấn đề, anh
chàng điệp viên tuyệt hảo, bậc thầy này rất thù ông bố, người đã đẩy
anh vào cái nghề khốn nạn, ông bố ở đây cũng là một bố kép, chỉ nước
Anh, và chỉ ông bố ruột của Le Carré, một tay lường đảo bậc thầy.
Riêng cuốn The Spy Who Loved Us, khi còn là
một bài báo, đăng trên The New Yorker,
vì Gấu thường xuyên đọc tờ này, nên thấy nó trước tiên, và lôi về đăng
trên Tin Văn, tính vừa dịch, vừa kèm vài chi tiết, kỷ niệm về PXA mà
Gấu biết qua cái tên Cao Bồi, nhưng vì là tin sốt rẻo, báo chí đua nhau
dịch, thế là Gấu chán, bỏ ngang.
Tuy nhiên, khi bài
đăng trên The New Yorker, số báo liền sau đó, có phản ứng từ bạn cũ của
PXA, và độc giả tờ báo. Gấu có scan sau đây.
Bạn cũ và độc giả trách đám
ký giả Mẽo đã góp tiền gửi cho PXA, nhưng Gấu nghĩ khác!
Đó là cách tạ tội bảnh nhất,
một điệp viên bậc thầy mới nghĩ ra được!
Đừng nghĩ đến chuyện tiền
bạc ở đây, dù mấy chục ngàn đô.
PXA lừa bè bạn, tháng tháng
lãnh tiền Time, tối tối lén
coi tài liệu mật chuyển cho VC, báo trước những chiến dịch di chuyển
lính Mẽo, để VC làm thịt họ.
Vậy mà khi công thành danh
toại, PXA lại nhục nhã viết thư xin tiền bạn cũ, bởi vì ông nghĩ, chỉ
còn mỗi cách đó, hạ nhục mình để tạ lỗi ngày nào.
Đám bạn hiểu ra, nên mới gom
tiền cho PXA.
Gấu nghĩ ra
điều trên là do đọc Le Carré.
Trong Gọi
Người Đã Chết, bà vợ của Smiley bỏ chồng theo trai, và khi trai bỏ,
viết thư năn nỉ chồng cho mình trở về lại.
Smiley lắc đầu
chịu thua.
PXA chính là
cái bà vợ bỏ chồng theo trai, [làm cho Mẽo, lãnh lương Mẽo, lừa Mẽo,
đưa tin cho VC làm thịt Mẽo], và cái đám bạn cũ của PXA, là Smiley, gật
đầu tha thứ cho PXA.
Thư độc giả, bạn cũ
của PXA, The New Yorker
1 2 3
THE SAIGON SPY
Thomas A. Bass's profile
of Pham Xuan An, the Time journalist who also spied for North Vietnam,
includes an interview with Frank McCulloc, An’s boss at Time's
Saigon bureau ("The Spy Who Loved Us," May 23rd). Bass writes,
"McCulloch remembers An with tremendous fondness and respect, and he
says it was a 'great pleasure,' in 1990, to organize a subscription
fund, which raised thirty-two thousand dollars, to send An's eldest son
.... to journalism school at the University of North Carolina, The list
of subscribers to the fund reads like a Who's Who of Vietnam War
reporters." It's easy to imagine the reaction this provokes among those
of us who served in Vietnam and lost comrades there, friends whose
families often faced serious financial difficulties after their deaths.
Anyone who wonders why active-duty military personnel and veterans
distrust the mainstream media need only read those two sentences.
David Clayton Carrad
Augusta, Ga.
I was a correspondent for
Time in Vietnam, and I knew Pham Xuan An for nearly ten years. While
spying for the North Vietnamese, An transformed 'Time's correspondents
into an inadvertent worldwide network of spies for Hanoi. Time had
high-level sources who often provided classified information on the
condition that it would be kept secret and used only as background, The
content of these confidential briefings was circulated internally in
the weekly "Time memo," which was considered so sensitive that copies
were numbered and returned after a reading by the editors. The memo
contained much useless gossip, but also solid-gold insider reports from
the White House, the State Department, and the Pentagon. The memo was
also circulated to Time bureaus around the world, which were supposed
to take equal precautions, An, as a Time reporter, had access to it. I
often saw him taking notes from the Saigon bureau chief's confidential
reports. These would have included briefings by Generals William
Westmoreland and Creighton Abrams and Ambassadors Henry Cabot Lodge and
Ellsworth Bunker, which often covered operations and strategy scheduled
for weeks in the future. Then An would suddenly disappear without a
word, presumably to brief his comrades in the tunnels of Cu Chi. I have
always questioned the American journalists who insist on romanticizing
An. It is one thing to have been against the Vietnam War-many of us
were-but quite another to express unconditional admiration for a man
who spent a large part of his life pretending to be a journalist while
helping to kill Americans.
Zalin Grant
Paris, France
“The New Yorker”
Cá nhân tôi không thấy có
nhu cầu để đọc về PXA nữa, sau khi đã đọc quá nhiều về ông ta. Thật ra,
với tôi, cuộc đời PXA không khác lắm hàng trăm ngàn - có khi cả triệu -
người Việt bị cấu xé giữa hai phe Nam Bắc. Bất cứ chọn theo phe nào sẽ
bị bên kia nguyền rủa. Còn không chọn bên nào hay thậm chí chọn cả hai
bên thì sẽ bị cả hai bên chụp đủ thứ tội lên đầu. Trịnh Công Sơn là một
thí dụ. Phạm Xuân Ẩn có lẽ cũng thế thôi. Hay Phạm Duy. Còn nhiều nữa...
Blog Luong Le Huy (1)
Làm sao so sánh như vậy
được. PXA là viên chức, 1 nhân viên tình báo của Bắc Bộ Phủ, nằm vùng,
ở 1 cơ quan báo chí của Mẽo. Còn những người như TCS, như PD là dân
thường. Chính kiến của họ cũng thay đổi theo tình hình, theo thời thế,
và theo đủ thứ.
Với PXA là sự trung thành
tuyệt đối với cái lý tưởng của ông, và theo đuổi nó đến tận cùng. Bởi
thế mới có những câu hỏi về thái độ của ông, liên quan đến lòng trung
thành, liên quan đến đạo đức làm người. Ba triệu người chết, có tội ông
ở trong đó, bao nhiêu GI chết, có tội ông ở trong đó, khi là nhân viên
của Time, đọc tài liệu mật, rồi lên Củ Chi trao cho VC như
trong thư của độc giả Người Nữu Ước,
và còn là bạn Ẩn ngày nào, tố cáo.
.... Nhục nhã nhất,
là giết Mẽo, phản bội đồng nghiệp Mẽo như thế, vậy mà lại ngửa tay xin
tiền cựu đồng nghiệp Mẽo, cho con đi du học Mẽo.
"Đại
tá Edward Lansdale - người được coi là khuôn mẫu cho nhân vật chính
trong Người Mỹ Trầm Lặng của Graham Greene".
Bass
Một anh Xịa cáo già như Lansdale làm
sao lại có thể là nguyên mẫu cho một Mẽo gà mờ cù lần như nhân vật Pyle
trong Người Mỹ Trầm Lặng?
Như Norman Sherry cho thấy, Pyle là
tổng hợp của nhiều người. Có cả Lansdale trong số đó. Nhưng Sherry
chứng minh, Pyle bản chất là một anh Hồng Mao: Pyle is straight out of
a good quality public school - in essence he is
English.
Có thể Ẩn giống Pyle, theo nghĩa này,
bản chất của anh là một Cộng Sản. Một
người Bắc vô Nam trước 1954 và là một Cộng Sản, làm việc cho Bắc Bộ
Phủ.
Đây là sự khác biệt giữa Trung [phi
công ném bom Dinh Độc Lập] và Ẩn.
Trung là một con người, với lòng hận thù rất con người của anh. Có thể,
chuyện anh ta theo CS chỉ giản dị như thế này: Tụi bây giết cha tao,
tao thù tụi bay, tao theo Cộng Sản, chủ nghĩa đó tốt xấu tao đếch cần
biết, nhưng chắc chắn, nhờ nó, tao sẽ trả thù được cho cha tao.
Ẩn, không. Anh chẳng thù hằn gì cái miền đất đã nuôi dưỡng anh, nhưng,
có thể, anh tin rằng, miền đất này sẽ còn khá hơn thế nhiều, nếu nó
được Bác và Đảng chăm lo. Cái tay Hoàng Tùng [?] dâng Đất Thục, cho,
hết Tào Tháo đến Lưu Bị, đâu phải hắn là một tên phản quốc khốn kiếp!
Hắn nghĩ rằng, như vậy là tốt cho Đất Thục!
Có thể Cao Bồi đã nghĩ như vậy, khi "nằm gai nếm mật", ăn cơm quốc gia,
giả đò làm việc cho Mẽo, nhưng thực tình thì là một con ngựa Hồ hướng
về, hí về... Đất Bắc! Tâm sự của anh là như vầy:
Từ thuở mang gươm đi dựng nước,
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long!
Graham Greene, whose
centenary is next month, was a more ethically complex novelist than is
usually remembered, argues The Quiet American, his love story set in
the chaos of 1950s Vietnam, shows him to be the greatest journalist
there ever was..
Saturday September 18, 2004
The Guardian
12.10.2004
Nguyễn Quốc Trụ
Về bài dịch “Greene còn
toả sáng”.
Có một câu Phạm Toàn sơ ý
dịch ngược hẳn nghĩa. Câu này rất quan trọng, theo tôi.
Câu đó nguyên văn:
When Pyle interrogates
Fowler as to what, if anything he believes, he says "Oh, I'm not a
Berkeleian. I believe my back's against this wall. I believe there's a
Sten gun over there." Pyle replies, "I didn't mean that."
Greene's work does mean exactly that.
Bản dịch:
Khi Pyle tra hỏi Fowler
rằng anh có niềm tin không và anh tin vào cái gì, thì anh ta nói "Ôi,
tôi đâu có là người (duy tâm chủ quan - ND) như Berkeley. Tôi tin rằng
tôi đang tựa lưng vào bức tường này. Tôi tin rằng có khẩu tiểu liên
nhăm nhăm đâu đó." Pyle nói lại, "Tôi không định hỏi điều đó."
Tác phẩm của Greene không
hoàn toàn như vậy
Câu trên do sơ ý [thêm chữ
“not”] mà thành ra ngược hẳn lại ý của toàn bài viết. Điều Zadie Smith
ca ngợi nhất ở Greene, đây là một ký giả bậc thầy, một tay quan sát cận
cảnh, “Với Greene, cái Ác nằm trong những chi tiết, nhưng sự cứu rỗi
cũng ở đó”….., “Cái niềm hy vọng ông đem lại cho ta là kiểu hy vọng mà
chỉ những ai quan sát cận cảnh mới có. Ông bảo vệ chúng ta bằng những
chi tiết, và các chi tiết tiến hành cuộc chiến tử tế chống lại những ý
tưởng to tát, mơ hồ, vô nhân tựa như những ý tưởng của Pyle.”
Bài của Zadie, đặt trọng
tâm, là tác phẩm Người Mỹ Trầm Lặng
của Greene, điều này rất có ý nghĩa, vẫn theo tôi. Cái Ác nằm ở trong
chi tiết, và một những chi tiết đó, chính là cô gái người Việt với cái
tên Phượng.
"Phuong," I said – which
means Phoenix, but nothing nowadays is fabulous and nothing rises from
its ashes. "Phượng", tôi nói, "Phượng có nghĩa là Phượng Hoàng, nhưng
những ngày này chẳng có chi là huyền hoặc, và chẳng có gì tái sinh từ
mớ tro than của loài chim đó".
Như vậy, một cách nào đó,
tác giả đã tiên đoán ra được rằng, chẳng có gì tái sinh, chẳng có gì to
lớn đàng hoàng hơn, cho dù cuộc chiến sẽ chấm dứt.
Ngay câu mà Zadie trích
dẫn đó, đã tiên đoán nỗi lo sợ của Greene: “Tôi tin rằng tôi đang tựa
lưng vào bức tường này. Tôi tin rằng có khẩu tiểu liên nhăm nhăm đâu
đó.”
Dựa lưng vào tường, thì
làm gì có bóng, nhưng lo vẫn lo, là những me-xừ Pyle kia vẫn làm khổ
nhân loại, nói chung, và Việt Nam ngày nào, và Iraq ngày này, nói
riêng: Người Mẽo chúng tôi tới với thiện ý cơ mà!
Thành thử vẫn còn rợp những bóng đen giữa ban ngày, mà là do những
Thuợng Đế [Cái Tốt, tượng trưng là Ông Mẽo Pyle], chứ không phải do Ma
Quỉ gây nên.
Không lẽ chúng ta lại mong, còn toả mãi bóng đen?
[Trích talawas]
14.10.2004
Phạm Toàn
Xin trân trọng cảm ơn ông
Nguyễn Quốc Trụ đã nhặt hộ người dịch một hạt sạn “hơi bị to” – nói
theo cách diễn đạt vui hiện thời ở Việt Nam. Đây ít nhất là lần thứ hai
tôi bộc lộ cái tật xấu đau khổ đó. Một lần trước, dịch về triết học,
nhìn chữ better beer lại khoái chí nhìn nhầm thành bitter beer, vì theo
thói quen cứ nghĩ đã nói đến bia là nói nó đắng thì ngon mà! May mà lần
đó có bạn Vàng Anh nhặt sạn giúp. Một lần nữa xin cảm ơn, và cho tôi
sửa lại câu:
Tác phẩm của Greene không
hoàn toàn như vậy
thành:
Đó chính là tinh thần
Graham Greene trong “Người Mỹ trầm lặng”.
talawas: bản dịch
của Phạm Toàn sẽ được sửa lại 1 ngày sau khi đăng thư này.
Ghi chú trong ngày
Hãy đốt cuốn sách này!
May quá, có mấy bài đã
giới thiệu trên TV, của Salman Rushdie [Ghi chú về Viết và Nước, Notes on Writing
and Nation], David Grossman [Viết
trong Bóng Tối]. Sẽ giới thiệu tiếp bài của Toni Morrison: Peril:
Hiểm nguy
Peril
Toni Morrison
Authoritarian regimes,
dictators, despots are often, but not always, fools. But none is
foolish enough to give perceptive, dissident writers free range to
publish their judgments or follow their creative instincts. They know
they do so at their own peril. They are not stupid enough to abandon
control (overt or insidious) over media. Their methods include
surveillance, censorship, arrest, even slaughter of those writers
informing and disturbing the public. Writers who are unsettling,
calling into question, taking another, deeper look.
Writers-journalists, essayists, bloggers, poets, playwrights-can
disturb the social oppression that functions like a coma on the
population, a coma despots call peace; and they stanch the blood flow
of war that hawks and profiteers thrill to.
That is their peril.
Ours is of another sort.
How bleak, unlivable, insufferable existence becomes
when we are deprived of artwork. That the life and work of writers
facing peril must be protected is urgent, but along with that urgency
we should remind ourselves that their absence, the choking off of a
writer's work its cruel amputation, is of equal peril to us. The rescue
we extend to them is a generosity to ourselves.
We all know nations that can be identified by the
flight of writers from their shores. These are regimes whose fear of
unmonitored writing is justified because truth is trouble. It is
trouble for the warmonger, the torturer, the corporate thief, the
political hack, the corrupt justice system, and for a comatose public.
Unpersecuted, unjailed, unharassed writers are trouble for the ignorant
bully, the sly racist, and the predators feeding off the world's
resources. The alarm, the disquiet, writers raise is instructive
because it is open and vulnerable, because if unpoliced it is
threatening. Therefore the historical suppression of writers is the
earliest harbinger of the steady peeling away of additional rights and
liberties that will follow. The history of persecuted writers is as
long as the history of literature itself. And the efforts to censor,
starve, regulate, and annihilate us are clear signs that something
important has taken place. Cultural and political forces can sweep
clean all but the "safe," all but state-approved art.
I have been told that there are two human responses
to the perception of chaos: naming and violence. When the chaos is
simply the unknown, the naming can be accomplished effortlessly-a new
species, star, formula, equation, prognosis. There is also mapping,
charting, or devising proper nouns for unnamed or stripped-of-names
geography, landscape, or population. When chaos resists, either by
reforming itself or by rebelling against imposed order, violence is
understood to be the most frequent response and the most rational when
confronting the unknown, the catastrophic, the wild, wanton, or
incorrigible. Rational responses may be censure, incarceration in
holding camps, prisons, or death, singly or in war. There is however a
third response to chaos, which I have not heard about, which is
stillness. Such stillness can be passivity and dumbfoundedness; it can
be paralytic fear. But it can also be art. Those writers plying their
craft near to or far from the throne of raw power, of military power,
of empire building and counting-houses, writers who construct meaning
in the face of chaos must be nurtured, protected. And it is right that
such protection be initiated by other writers. And it is imperative not
only to save the besieged writers but to save ourselves. The thought
that leads me to contemplate with dread the erasure of other voices, of
unwritten novels, poems whispered or swallowed for fear of being
overheard by the wrong people, outlawed languages flourishing
underground, essayists' questions challenging authority never being
posed, un-staged plays, canceled films-that thought is a nightmare. As
though a whole universe is being described in invisible ink.
Certain kinds of trauma visited on peoples are so
deep, so cruel, that unlike money, unlike vengeance, even unlike
justice, or rights, or the goodwill of others, only writers can
translate such trauma and turn sorrow into meaning, sharpening the
moral imagination.
A writer's life and work are not a gift to mankind;
they are its necessity.
TM
Cuộc đời và tác phẩm của một nhà văn đếch phải là một món quà cho nhân
loại. Chúng là sự cần thiết của nó.
Việt
Nam nhìn từ bên trong
Mãi đến khi tôi thực hiện
chuyến du khảo Anh Quốc và Scotland tháng 6-2014, tôi mới được Trần Lê
Quỳnh ở BBC London cung cấp cho bài báo nói trên in trên tờ Rolling
Stone của Anh ngày 29-05-1980 dưới tựa đề: The
Vietnam Wars. Bản tiếng Anh dịch từ tiếng Spanish của Gregory Rabassa.
Về nước, tôi đã cho dịch ngay bài báo này. Dù chỉ là một phóng sự viết
sau một tháng ở Việt Nam, G.Marquéz đã chứng tỏ ông là một nhà văn lớn,
tầm cỡ thế giới khi nhận ra bản chất của tình hình Việt Nam sau chiến
tranh, đặc biệt là sau cuộc chiến tranh xâm lược của Trung Quốc tháng
2-1979. Đây là toàn văn phóng sự: Việt Nam nhìn từ bên trong của
G.Márquez. Bản dịch của Phạm Mạnh Hào.
Chân thành cám ơn nhà báo, nhạc sỹ Trần Lê Quỳnh đã giúp tôi tìm được
thiên phóng sự Việt Nam nhìn từ bên trong của nhà tiểu thuyết lừng danh
mà tôi rất yêu thích!
Nhà văn Triệu Xuân sưu tầm, giới thiệu
Bài viết của GG, thiên VC
thấy rõ, vì ông này vốn mê XHCN. Cuộc bỏ chạy ra biển khủng khiếp như
thế mà ông không nhìn ra sự thực, tức bản chất của chế độ. Khi viết về
anh Tẫu cũng không nhìn ra phần đóng góp lớn lao của “Đại Háng” cho
cuộc chiến VC. Thua xa Graham Greene, khi ông phán, một khi cái nón tai
bèo rớt xuống là phải chạy ngay về phía nước mắt, tức lũ Ngụy!
Theo GCC, Garcia Marquez, hay, ngay cả Graham Greene, nhìn cuộc chiến
Mít, cũng chưa… đạt.
Hiểu tới nơi, thì chỉ có, vưỡn theo Gấu, một, hai người.
Thí dụ Solzhenitsyn, khi, ngay từ những năm 1975, trên Đài truyền hình
Tẩy, đã tuyên bố chắc nịch, Miền Bắc sẽ thôn tính Miền Nam, và đây là
tranh chấp quyền lực giữa những đế quốc, không phải chiến tranh giải
phóng dân tộc.
Hay Tolstaya, đây là Cái Ác Á Châu –Cái Ác Bắc Kít, với Mít - lên ngôi…
Cuộc chiến Mít, theo Gấu là 1 tội đại ác của Bắc Kít, vì những gì xẩy
ra sau đó, khẳng định điều này.
Nhân bài viết, mời đọc
thêm bài ai điếu trên Người Kinh Tế, Fred Branfman, exposer of
America’s secret war in Laos, died on September 24th, aged 72: Người tung hê cuộc chiến
bí mật ở Lào: Một sự thực bất tiện.
Cuộc chiến Mít cũng có nhiều sự thực bất tiện.
Thí dụ, không 1 tên Bắc Kít nào biết ơn anh Tẫu, khi họ giúp chúng làm
thịt thằng em Nam Bộ.
Không 1 tên Bắc Kít nào nhỏ 1 giọt nước mắt cho Miền Nam....
The
problem with the human race, he concluded, was that it blocked out
pain. Uncomfortable facts, inconvenient truths, other people’s
suffering, were all denied as long as possible: Chúng khóa cứng, chối bỏ,
những đau khổ của họ, của lũ Ngụy....
Obituary: Fred Branfman
An
inconvenient truth
Fred Branfman, exposer of
America’s secret war in Laos, died on September 24th, aged 72
Singing against death
The problem with the human
race, he concluded, was that it blocked out pain. Uncomfortable facts,
inconvenient truths, other people’s suffering, were all denied as long
as possible. And nothing was denied as vigorously as death, though he
knew—from a brush with it when he was 48—that to face it squarely was
also to draw from it life-affirming strength. This was the blown-open
secret of his last years, spent in Budapest beside the Danube. But he
had heard it first, like so much else, in Laos. A 14-year-old boy told
him how he had sung in the ricefields, even as the planes passed over.
“I felt that although I might have to die, it did not matter; that I
just had to be happy in the midst of all the sadness of war, of the
airplanes dropping bombs.”
Note: Tò mò, GCC gõ
Google, lòi ra bài viết của GM, đếch cần phải qua tận Ăng Lê!
Con nít Xề Gòn.
Tác giả bức hình này, là
Sếp UPI ngày nào của Gấu: Dirck Halstead
The
Vietnam Wars
Fighting to reclaim its devastated country, Vietnam faces a hostile
China and the threat of a defeated enemy within its borders
Tôi đã đăng trên website
chuyên về Văn Chương Nghệ thuật www.trieuxuan.info bài: Đi tìm dấu vết
chuyến thăm Việt Nam tháng 7-1979 của G[arcia] Marquez; đồng thời, tôi
gửi email cho bạn bè đang sống, làm việc ở các nước như Hoa Kỳ, Pháp,
Anh, Tâybannha, Hàlan, Bỉ, Đức, Italia… ra sức tìm bài Vietnam por
dentro: "Việt Nam nhìn từ bên trong", phóng sự của G. Marquez viết sau
khi đi Việt Nam về. Nhưng… vô vọng! Tôi chỉ tìm được đoạn giới thiệu
trên báo bằng tiếng Spanish: Vietnam por dentro. La Redacción.
1979-12-22 01:00:00· COMENTARIOS DESACTIVADOS. Edicion Mexico…
Nhảm. Gấu có thấy bức hình
đám Hội Nhà Thổ Mít ở Hà Nội, ngồi với GG, đâu đó. NQT
Thú thực, Gấu chưa có
thì giờ đọc bài của GG. Cái tít, “những cuộc chiến Việt Nam”, thì có
thể hiểu được, nhưng, “sự đe dọa của một kẻ thù đã bị đánh bại ở bên
trong”, là ai?
Không lẽ là lũ Ngụy bị nhốt ở trong Trại Cải Tạo?
Naipaul
gọi GG là tên bất lương, không phải là không có lý. Luôn bợ đít những
tên độc tài, trong có Castro. Một tên vô đạo đức nữa. Bà vợ Vargas
Llosa, khi chồng có bồ, bèn tìm đến bạn chồng than thở. Không biết GG
an ủi cỡ nào, mà ông chồng phát điên lên, thoi cho đến bất tỉnh nhân sự!
Tư cách của GG không làm sao so được với Vargas Llosa. Viết, cũng thua.
Cái viết/biết của Vargas Llosa rộng hơn nhiều.
Note:
Bài viết cực nhảm. Cái
nhìn của GG đúng là của 1 tên mê VC!
GG không đủ tài năng để
nhìn ra sự thực: Kẻ nội thù của VC chính là... VC!
Dirck Halstead là người
Gấu gặp, khi tính nhờ anh đưa cả gia đình đi Mẽo, thời gian 30 Tháng Tư
1975. Anh khi đó, làm cho Time, qua Việt Nam trở lại làm 1 phóng sự về
di tản, ở 1 khách sạn ở đường Nguyễn Huệ. Đến, gặp 1 tay hippy, khác
hẳn 1 Dirck cực kỳ bảnh bao ngày nào. Hỏi thăm bà xã, anh nói ly dị
rồi. Anh quả có biểu Gấu, mi vác cái camera đi theo tao ra trực thăng,
vì cơ quan DAO của Mẽo đóng cửa rồi, không còn máy bay C.130 nữa. Anh
cũng đã có lần đề nghị, nếu Gấu muốn, thì tìm cách đưa ra khỏi Việt
Nam, làm cho UPI tại Tokyo, vì anh rất quí cái tài chuyên viên kỹ thuật
của GCC.
Cộng Hòa của Trí Tưởng Tượng
Cả xứ Cộng Hòa, em chọn
được ba cuốn. Trong ba cuốn, Gấu chỉ chịu có một, đọc hồi mới lớn,
“Trái tim là kẻ đi săn cô đơn”, của Carson McCullers. Em này, nổi đình
đám với cuốn Đọc Lolita ở Teheran
Ghi chú trong ngày
Man Booker
2014
Gracious in
victory
. The
audience laughed when he said that he was particularly grateful to the
Man
group for their cheque—winners of the Man Booker receive £50,000
($80,000). But
when he was asked later what he planned to do with the money his reply
was
simple. “I’ll do what everyone else does with the money: live.” He had,
he
confessed, struggled to make a living as a writer. As recently as 18
months
ago, in the midst of all those failed drafts of “The Narrow Road to the
Deep
North”, he had contemplated taking a job in the mines of northern
Australia.
But this
had
only made the writer all the more optimistic about books and
particularly
novels. Responding to a question about fears for the future of a medium
assailed by technology, Mr Flanagan called literature “one of the
greatest
inventions of the human spirit”. “I don’t share the pessimism of the
age,” he
continued. “Novels allow people to speak the truth. Rather than a dying
medium,
books are ever more pregnant with possibility.”
Booker về
tay Flanagan, tiểu thuyết gia Úc, với cuốn “The Narrow Road to the Deep
North”. Ông coi “văn chương là 1 trong những phát kiến lớn lao
nhất của
tinh thần con người”, và, không chia sẻ sự bi quan về nó vào lúc này.
Tiểu thuyết
cho phép con người nói lên sự thực. Không phải môi trường chết, sách
bây giờ
mang thai với khả thể, hơn lúc nào hết.
Gấu chẳng đã từng lèm bèm,
chỉ giả tưởng mới nói lên sự thực, và chưa bao giờ xứ
Mít cần nó đến như thế, vào lúc này. 1954 chúng ta có “Bếp Lửa”; 1975,
có thể
coi “Một Chủ Nhật Khác” đại diện cho nó, ở cả hai miền, thay vì “Nỗi
Buồn Chiến
Tranh”, không phải vấn đề “hay & dở”, nhưng MCNK tiên đoán ra được
cú lưu
vong & trở về.
Note: Báo
nhà, số đặc biệt về lưu vong. Lưu vong, độc nhất, thứ thiệt, là nhà văn
sống
trong lãnh thổ của riêng anh ta: The only true exile is the writer who
lives in
his own country. Julio Cortázar.
TTT thì cũng phán như thế, ở ngay đầu tập thơ “Tôi
không còn cô độc”!
100 Love
Sonnets
a selection
from the Morning, Noon, Afternoon and Night sequences
PABLO NERUDA
TRANSLATED
BY GUSTAVO ESCOBEDO
II
Love, how
many roads to reach a kiss,
what
wandering solitude until your company!
The lonely
trains go on rolling with the rain.
In Taltal
spring has not dawned yet.
But you and
I, my love, are together,
together
from our clothes to our roots,
together
through fall, through water, through hips,
until it is
only you, only me together.
To think it
took so many stones carried in the river,
the mouth of
the water of Boroa,
to think
that separated by trains and nations
you and I
had simply to love each other,
with all in
confusion, with men and women,
with the
earth that brings Forth and teaches the carnations.
Em Yêu, Ừ,
Em Yêu,
Phải bao nhiêu
đường đất thì mới với được cú hôn của Em?
Phải lang
thang qua bao nhiêu cửa ngục thì mới có Em trở thành cái bóng của Anh?
Những chuyến
tầu hoàng hôn, xe lăn trong tim, khuất xa dần, biết đâu tìm, trong mưa
Xề Gòn lúc
này Mùa Xuân chưa tìm thấy buổi sáng sớm của nó
Sự kiện hải ngoại mê Đèn
Cù, sợ giống mê Đêm Giữa Ban Ngày ngày nào, nghĩa là, chỉ vì tò mò,
muốn biết phía hậu trường Bắc Bộ Phủ.
Bởi là vì chỉ 1 đoạn trên cho thấy tác giả Trần Đĩnh không hiểu 1 chút
nào, chủ nghĩa Mác Xít là cái gì, và nhà văn khác nhà viết sử, và càng
khác, một ông chuyên nghề chấp bút cho mấy đấng VC bự. Trần Đĩnh hình
như chuyên nghề này?
Trường hợp của Trần Đức Thảo làm nhớ tới trường hợp của những bậc thầy
Mác Xít, thí dụ Lukacs, hay những nhà văn có thời mê Mác Xít, thí dụ, Jorge Semprun.
Ông này
phán, tôi mất hết những xác tín, nhưng giữ lại những ảo tưởng. Tại sao
như thế? Ấy là vì chủ nghĩa Marx chính là 1 trong những giấc mơ lớn lao
nhất về 1 cõi người hoàn hảo nhất. (1)
Trường hợp
Trần Đức Thảo, theo Gấu có gì giống trường hợp Lukacs. Steiner đã coi
ông là 1 kẻ, đã từng ký một bản hợp đồng với Quỉ. Cũng
thế, là với TDT, theo GCC: Ông quá tin vào chủ nghĩa Marx, và tin cả
điều, phải nhập thân vào đám đông ngu si dốt nát, thì từ đó, mới có thể
thực hiện được nó.
Như Lukacs - từ bỏ hết, luôn cả giai cấp dòng dõi của ông, 1 thứ đại
quí tộc – TDT bỏ Paris, trở về xứ Bắc Kít của mình, để phục vụ nó, hoàn
thành giấc mơ lớn của nó.
Và ông thất
bại.
Nhưng không có nghĩa, biến thành 1 tên ngớ ngẩn như TD mô tả, như ở
trên cho thấy.
Nhà văn, ly
khai hay không ly khai?
Trong cuốn
Bodsky Gấu mới vồ được, đọc, cực thú. Những bài ngắn, mỗi bài đủ để đi
một đường
để đời trên Tin Văn, hà hà!
Nhân đang
nóng hổi, bèn bàn về vụ nhà văn VC/NV, chưa bị bắt đã la ỏm tỏi.
Ông này, khi
mới viết là Gấu đã không chịu nổi rồi. Tuy nhiên, ở đây, là nhận xét
của
Brodsky, không phải của Gấu.
Brodsky rất
tởm cái gọi là ly khai, phản đối…. Ông phán, một khi bạn chọn bạn “là
nhà văn”,
thì hãy cố viết văn cho thật tới, chỉ chuyện đó, cũng lấy hết đời bạn
rồi.
Quả đúng như
thế.
Tay NV, này,
rồi luôn cả Sến, thí dụ, viết lách có ra cái gì đâu, thế là bèn quay ra
dấn
thân, ly khai!
Sến thì đếch
về được rồi, văn không ra gì mà ly khai cũng chẳng đi tới đâu.
Còn NV, cõi
văn của ông ta, Gấu tởm, thực là vậy.
Ly khai thì
chắc chẳng có đâu, dọa thiên hạ thôi.
Joseph,
rejecting both mantle of freedom-fighter and that of feeble aesthete
(despite
the remarks about boredom), responds rather defiantly, provocatively,
and
perhaps equally exasperatedly: "It is all very simple, really. The point
is that the person who seriously devotes himself to some sort of work -
and in
my case belles-lettres - has in any case plenty of
problems and difficulties
that arise from the work itself, for instance doubts, fears and
worries, and
this in itself taxes the brain pretty powerfully. And then again
I must say
that any kind of civic activity simply bores me to death. While the
brain is
thinking in political terms and thinks of itself as getting somewhere,
it is
all very interesting, attractive and exciting, and everything seems
fine. But
when these thoughts reach their logical conclusion, that is when they
result in
some sort of action, then they give rise to a terrible sense of
disillusionment,
and then the whole thing is boring."
He develops
this: "I think that for the writer who first of all concerns himself
with
his own work, the deeper he plunges into it, the greater will be the
consequences - literary, aesthetic and of course political as well."
Rõ ràng là, nếu Sến viết
bảnh hơn, thì đã không quay qua "ni khai"!
Tiếc!
[Thuổng tên K]
Ý của
Brodsky, sau được ông phát biểu trong diễn văn Nobel, và được Coetzee
chỉ rõ
ra, (1) là, Mỹ mới là Mẹ của Đạo Hạnh, "I
think that
for the writer who first of all concerns himself with his own work, the
deeper
he plunges into it, the greater will be the consequences - literary,
aesthetic
and of course political as well." Nhà văn thứ thiệt, thứ dám bỏ hết
cuộc đời
mình vào việc của riêng mình đó, càng nhấn sâu chừng nào thì hiệu quả
lớn chừng
đó, cả về mỹ cũng như là về chính trị.
Cái
ý tưởng chính trị mới là đỉnh cao của văn chương của Gấu, là từ Brodsky
mà ra.
Viết
thì như kít, mà bầy đặt ly khai ly khiếc! NQT
(1)
“Trong diễn từ Nobel, Brodsky
vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo] mà cuộc sống đạo đức của dân chúng
sẽ được xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là mẹ của đạo
đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô
đạo tới đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía của cái tốt.
[Good art is thus on the side of the good]. Cái ác, cái tà ma, về mặt
còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong
tồi tệ” [Evil, on the other hand, ‘especillay political evil, is always
a bad stylist”. On Grief… trang 49].”
Nhiều chi tiết
lịch sử được ghi lại mà chính sử sẽ bỏ qua, trong đó có chuyện Lê Duẩn
“trình
bày về đề cương về vấn đề con người” riêng cho triết gia Trần Đức Thảo
nghe
(trang 435-441) và khi xin Giaó sư Thảo có ý kiến… thì:
“Ngơ ngác một
lát, Thảo nói: – Tôi không hiểu gì cả.”
Thế là, Lê
Duẩn vòng ra sau GS Thảo, vòng tay ôm GS Thảo nhấc lên, giộng xuống đất
mấy cái
cho hả giận… rồi bỏ vào trong nhà.
Sau đó, GS Trần Đức Thảo kể lại với Trần Đĩnh,
Duẩn chẳng hiểu gì về chủ nghĩa Mác… Rồi Trần Đức Thảo thì thầm vào tai
Trần
Đĩnh: “Làm sao Duẩn lại Mác-xít được?”
Nguồn net
Thú thực đọc
đoạn trên, GCC thấy... buồn cười quá.
Trần Đức Thảo
là 1 nhà Mác Học, đã từng cà khịa với Sartre [về triết học mác-xít,
hiện tượng
luận... lâu quá không nhớ rõ chi tiết], hai bên đưa nhau ra tòa, toà
chưa xử
thì bỏ về xứ Mít phục vụ CM, Bác Hồ phán, chú chỉ giỏi lý thuyết, bây
giờ phải
giỏi cả “thực hành”, bằng cách làm thằng bồi cho nhân dân!
Cỡ như ông,
mà “mặc khải”, ngạc nhiên quá đỗi, và thì thầm vào tai TD, làm sao Lê
Duẩn lại
Mác Xít được?
Một thằng cà
chớn như Gấu cũng biết tỏng ra rằng thì là, không có lấy 1 tên Mít VC
nào biết
gì về Mác xít.
Chủ nghĩa Mác đâu có dễ, nếu đúng thứ thiệt, ở
những nhà Mác Học, thứ thiệt, như Lukacs, Henri Lefebvre, hay Trần Đức
Thảo.
Viết lách
như thế mà làm ồn lên, Đèn Kù!
Đèn chọt lét
mới đúng.
Lũ bộ lạc Cờ
Lăng này, cứ ngửi thấy mùi tiền là nhào dzô, chính chúng cũng đâu biết
Mác xít
là cái đéo gì!
Hà, hà!
Ui chao, Gấu
Cà Chớn, lại nhớ những ngày mới lớn, ở Xề Gòn, vô thư viện Gia Long,
mượn Biện
Chứng Pháp Duy Vật, của TDT, nắn nót chép từng dòng chữ Tây, đếch hiểu
lấy 1
dòng, vô cuốn tập, về tụng, như tụng Kinh Thánh!
Sự kiện hải
ngoại mê Đèn Cù, sợ giống mê Đêm Giữa Ban Ngày ngày nào, nghĩa là, chỉ
vì tò mò,
muốn biết phía hậu trường Bắc Bộ Phủ.
Bởi là vì chỉ
1 đoạn trên cho thấy tác giả Trần Đĩnh không hiểu 1 chút nào, chủ nghĩa
Mác Xít
là cái gì, và nhà văn khác nhà viết sử, và càng khác, một ông chuyên
nghề chấp
bút cho mấy đấng VC bự. Trần Đĩnh hình như chuyên nghề này?
Trường hợp của
Trần Đức Thảo làm nhớ tới trường hợp của những bậc thầy Mác Xít, thí dụ
Lukacs,
hay những nhà văn có thời mê Mác Xít, thí dụ, Jorge
Semprun.
Ông
này phán, tôi mất hết những xác tín, nhưng giữ lại những ảo tưởng. Tại
sao như
thế? Ấy là vì chủ nghĩa Marx chính là 1 trong những giấc mơ lớn lao
nhất về 1 cõi
người hoàn hảo nhất. (1)
Trường
hợp Trần Đức Thảo, theo Gấu có gì giống trường hợp Lukacs. Steiner đã
coi ông là
1 kẻ, đã từng ký một bản hợp đồng với Quỉ. Cũng
thế, là với TDT, theo GCC: Ông quá tin vào
chủ nghĩa Marx, và
tin cả điều, phải nhập thân vào đám đông ngu si dốt nát, thì
từ đó, mới
có thể thực hiện được nó.
Như Lukacs - từ bỏ hết, luôn cả giai cấp dòng
dõi của
ông, 1 thứ đại quí tộc – TDT bỏ Paris, trở về xứ Bắc Kít của mình, để
phục vụ nó,
hoàn thành giấc mơ lớn của nó.
Và
ông thất bại.
Nhưng không có nghĩa, biến thành 1 tên ngớ ngẩn như TD mô
tả, như
ở trên cho thấy.
Pour saluer
Semprun
La première est de Maurice
Blanchot : « Qui veut se souvenir
doit se confier à l’oubli, à ce risque qu’est l’oubli absolu et à ce
beau hasard que devient alors le souvenir ».
[Kẻ nào muốn nhớ là phải “bán mình” cho lãng quên, cho rủi ro chẳng nhớ
1 tí chó gì về em hết, và cho nỗi tình cờ tuyệt vời, chính cái này sẽ
trở thành kỷ niệm để đời, "không nàm sao quên lổi"]
La seconde est d’André
Malraux : « … je cherche la région
cruciale de l’âme où le Mal absolu s’oppose à la fraternité ».
Người nào mong mỏi hoài nhớ chắc hẳn đã tin rằng có lãng quên, tin rằng
có sự rủi ro tiếp đó là sẽ quên tuốt tuột, và chính từ sự ngẫu nhiên
tuyệt vời này mà kỷ niệm được hình thành.
Người ta biết rằng sẽ
quên, không chừng quên tuốt, nên biến những gì đáng nhớ thành ký ức, để
sau này khỏi quên đó mà .
K
I seek the crucial region
of the soul where absolute Evil and fraternity clash.
-Andre Malraux
Tôi tìm vùng chủ yếu của
linh hồn, nơi Cái Ác tuyệt đối và tình anh em đụng độ
Có Ðức Ông “Don”
Quichotte, trong Jorge Semprun, vừa mới mất, 87 tuổi. Nhưng 1 Don được
những cơn hỗn mang của thế kỷ 20 đẽo gọt, tạo dáng. Ông là đứa con trai
của chiến tranh. Từ đầu đến chân, ngửi chỗ nào cũng có mùi chiến tranh.
Và thế là ông không làm sao ra khỏi. Như thể, lúc nào ông cũng cà khịa
với 1 kẻ nào đó, hay 1 điều gì đó. Ba cuộc chiến quần ông nát bấy
người, chúng biến thành gia tài của… riêng ông: cuộc chiến Tây Ban Nha,
vũ trụ trại tập trung Nazi, và hoạt động bí mật dưới cờ VC quốc tế cho
tới năm 1964.
“You ask what haunts my
writing,” Mr. Semprún said in 2007. “Well, after the camp there was the
moral question of being a Communist. Trying to explain the folly and
the necessity of that choice. Trying to show how it came to be my
raison d’être, and why this dead star hovered for so long above the
previous century. Here are my obsessions, in no particular order:
torture, the camps, the Jewish experience during the Holocaust, the
singularity of that experience in the larger context of deportation. It
is not easy to reflect on these issues today. Historically, the most
significant pitfall has been the most dangerous — silence, the refusal
to talk about what happened.”
“Ông hỏi, cái gì ám ảnh cái
viết của tôi”. “Sau trại tù thì lòi ra câu hỏi đạo đức về cái chuyện là
1 tên CS. Cố gắng giải thích sự khùng điên và sự cần thiết của chọn lựa
đó. Cố chứng tỏ, bằng cách nào một bữa đẹp trời nó biến thành lý do
hiện hữu, và tại làm sao ngôi sao chết lại lửng lơ lâu đến như thế trên
thế kỷ vừa qua. Ðây là những ám ảnh của tôi, không theo một trật tự đặc
biệt nào: tra tấn, trại tù, kinh nghiệm Do Thái trong thời kỳ Lò Thiêu.
Tính đặc thù của kinh nghiệm này ở trong một nội dung rộng lớn hơn là
tống xuất. Không dễ dàng suy nghiệm những đề tài này vào những ngày
này. Nói theo tính cách lịch sử, cạm bẫy ý nghĩa nhất thì nguy hiểm
nhất – im lặng, chối từ không nói về những gì xẩy ra”.
C'est la mort de
Primo Levi qui
est à l'origine de L'Écriture ou la Vie , n'est-ce pas ?
Oui. Primo Levi
était un de
ceux qui semblait avoir le mieux assumé la mémoire de la mort. Il avait
acquis une certaine sérénité, était revenu à la fin de sa vie avec un
livre qui n'était pas un roman mais un essai d'ordre sociologique. Et
puis un jour, il se suicide. Je peux très bien imaginer ce qui se passe
alors. Nous sommes un 11 avril. Le mois d'avril est en Europe le mois
des commémorations liées à la déportation. Cette mémoire dominée,
maîtrisée, assagie, éclate de nouveau. Ce retour du printemps est
toujours très angoissant pour l'être humain en général et pour le
déporté en particulier. Quel mois terrible et terrifiant, cela fait
trois ans à peine qu'il est devenu à mes yeux un mois comme les
autres...
L'effroyable leçon
des camps
n'est-elle pas de constater que la liberté de l'homme, c'est de pouvoir
faire tout le Bien et tout le Mal ?
Absolument. La
grande leçon
spirituelle, métaphysique, philosophique, c'est que le Bien et le Mal
sont ancrés dans l'homme parce qu'il est libre. La théologie catholique
a eu beaucoup de mal à se sortir de cette question. Elle a inventé la
ligne du Bien qui conduit à Dieu et la ligne du Mal qui est celle de la
liberté humaine. La théologie catholique prend des risques énormes, car
si la seule fois où l'homme est libre, c'est-à-dire peut se détacher de
Dieu, c'est pour faire le mal, voilà qui ouvre à une théologie du Mal
extrêmement dangereuse. Or on est obligé d'accepter cette réalité. On
ne peut exiger la disparition de la pulsion de Mal. Tout juste peut-on
construire des barrières efficaces, des schémas de droits,
d'obligations et de contraintes sociales pour que prévale la capacité
du Bien. Sans pour autant vouloir construire un homme nouveau, synonyme
d'utopie sanguinaire et sanglante. L'homme nouveau est toujours un
monstre.
Source
Cái chết của Primo Levi là
nguồn của cuốn "Viết hay Ðời"?
Ðúng thế. Primo Levi có vẻ như
là nhà văn bảnh nhất trong cái việc “cưu mang” hồi ức của cái chết. Ông
viết về nó, một cách thanh thản, cuối đời lại ban cho đời 1 cuốn sách,
không phải tiểu thuyết mà một tiểu luận xã hội. Thế rồi 1 ngày đẹp trời
ông tự tử. Tôi thật sự nghĩ mình hiểu được, và tưởng tượng ra được điều
gì khiến ông làm như thế. Chúng tôi ở vào cái ngày 30, ấy chết xin lỗi,
11, Tháng Tư. Tháng Tư là cái tháng chết tiệt không phải chỉ ở nước Mít
mà ở toàn Âu Châu, tháng tưởng niệm tống xuất. Cái hồi ức này, được kìm
giữ, lại bật tung ra. Sự trở lại của Tháng Tư luôn luôn là 1 nhức nhối
đau thương, không chỉ cho loài người mà còn cho riêng từng kẻ bị tống
xuất. Thật khủng khiếp, thật kinh sợ, riêng tôi phải mất 3 năm thì mới
chịu nổi nó.
Bài học ghê rợn về trại tù phải
chăng là từ nó, con người suy nghiệm ra chân lý: tự do của con người,
đó là khả năng làm tới chỉ, cả hai thứ, Cái Thiện và Cái Ác?
Ðúng tuyệt đối.
Bài học lớn tinh thần, siêu hình, triết học, đó là Thiện và Ác thì cắm
rễ ở trong con người bởi là vì nó tự do.
Thần học Ky Tô nhức nhối khi đụng vô câu hỏi này, và nhức nhối, làm sao
thoát khỏi. Nó phịa ra hai dòng, dòng Thiện đưa đến Chúa, và dòng Ác là
dòng của sự tự do của con người. Thần học Ky Tô ôm vào nó đủ thứ rủi
ro, ấy là bởi vì, một khi con người tự do một cái, là nó vờ Chúa, nếu
Chúa làm quá, thì làm thịt Chúa luôn, để làm điều Ác, từ đó mở ra con
đường, hay lý thuyết thần học về Cái Ác Tuyệt Ðối, cực kỳ nguy hiểm.
Chúng ta bắt buộc phải chấp nhận thực tại này. Chúng ta không thể nào
đòi hỏi phải khu trục đến tận triệt để Cái Ác, 1 tiếng « cà
rựt », của nó, cũng không. Người ta có thể xây dựng thành lập
những rào cản hiệu quả, nhưng phương án, đồ án về quyền lợi, bổn phận,
và những cưỡng chế xã hội, để làm bốc lên Mùi Thiện. Nhưng, chớ bao giờ
có cái ham muốn thay mặt Chúa, tạo ra một con người mới, sặc mùi không
tưởng, sặc mùi máu, sặc mùi VC quốc tế!
Bởi vì thứ con người mới mà Bác H mơ tưởng đó, là 1 Con Quỉ.
Luôn luôn là như vậy
"J'ai
perdu mes certitudes, j'ai gardé mes illusions."
Entretien avec Jorge
Semprun
Gấu mua cuốn trên lâu lắm rồi, từ cái hồi còn
cái tiệm Britnell nổi tiếng nhất, lâu đời nhất, của Toronto, kế bên thư
viện hách nhất thành phố, Toronto Reference Library, cũng là thư viện đầu tiên Gấu tới thăm, liền
sau khi tái định cư một, hai bữa, khi còn ở trung tâm tiếp nhận người
tị nạn, nơi gặp lại cô bạn lần đầu tiên, sau bao ngày xa cách, kể từ
khi cô lấy chồng, thì cứ nói như thế cho tiện việc sổ sách.
Văn chương hay Cuộc đời. Bị cái tít, như “tường lửa ngăn chặn”, Gấu
cứ nghĩ đây là 1 cuốn tiểu luận, cho đến bữa nay, tình cờ vớ được nó,
trong đống sách ngổn ngang do dọn nhà, giở ra đọc, quá tuyệt,
vì được viết theo cái kiểu hồi tưởng, giai thoại, về những
ngày ở Lò Thiêu.
Chương 9, "Ô Saisons, Ô Châtaux.." viết về
Milena, và Thư gửi Milena, của Kafka, đọc thật cảm động. Có thể
nói, chương nào cũng như thế. Cứ như thể, đây là món quà của 30 Tháng
Tư năm nay, của bao nhiêu người đã chết, gửi nhắn lại.
Sự run rủi tuyệt vời từ đó phát sinh kỷ niệm. (2)
Borges
Conversations
Cái ý tưởng “Kafka,
phần hồi ức con người”, của Borges, đúng là cái ý mà cô học trò của
TTT, Quỳnh
Giao, viết về ông, khi ông mất, tức là, khoanh vùng TTT vào biến cố
1954:
Thơ Thanh Tâm Tuyền phải được đặt trong vị trí “di cư” và “chiến
tranh” của một thành phố mở ra thế giới bên ngoài là Sài Gòn. Không có
hoàn cảnh
hay khung cảnh ấy, người ta khó cảm hay yêu thơ của ông.
Lần tưởng
niệm 5 năm ông ra đi,
GCC lập lại ý trên, và đề nghị, đã đến
lúc cởi bỏ cái nhận định đóng cứng TTT vào thời điểm 1954.
Borges cũng
phán y chang, thế mới thú:
In Kafka's
case, I think that he can be read beyond his historical circumstances.
And
there are two very important ones. Kafka writes a good part of his work
during
the 1914-18 war. One of the worst wars ever. He must have suffered it
greatly.
Also, he was a Jew at a time when anti-Semitism was growing. He lived
in
Austria, well, Bohemia which was then part of Austria. He died in
Berlin, I
think. All these circumstances-living in a besieged city, in a country
that was
winning but was then defeated-reverberates in his work. Yet if a reader
did not
know about this, he wouldn't notice it. Kafka transmuted all this.
AFTERWORD
Nhà
văn và tên tà lọt
GCC's
Novel
Tác
phẩm đầu tay
Nhìn thấy bản tiếng Tẩy, Những
Linh Hồn Chết, thì lại nhớ đến bạn quí, và lần ghé nhà bạn, là khu
thánh địa có nhà của BHD, khi đó còn ở đường Phan Đình Phùng, trường
Kiến Thiết, ở 1 con hẻm Trần Quí Cáp, nơi em học những năm tiểu
học, quán cà phê hủ tíu ngã tư Lê Văn Duyệt & Trần Quí Cáp, nơi vẫn
thường ngồi đợi em đưa cô em gái đi học - thì cũng vẫn trường Kiến
Thiết cô chị ngày xưa học – khi gia đình đã dọn lên con phố Gia Long,
căn nhà số 293 sau là địa chỉ Hộp Thư Tòa Soạn Tập San Văn Chương
[nhờ vậy mà còn nhớ được số nhà!] rồi những quán bán sách báo cũ dọc
theo đường TQC, nơi lục lọi những số báo nrf, sci-fi, những cuốn série
noire đầu tiên trong đời…
Lần đó, ghé là vì bạn lỡ phán,
tối ghé nhà tao chơi nhé, khi ghé Bưu Điện gửi thư, thấy thằng bạn cũ
lúc này ghiền, ngồi vỉa hè làm nghề viết mướn. Bạn kêu Chị Hai, thực ra
là người làm trong nhà từ bao đời, lấy cho nó 1 cái áo sơ mi cộc tay
cũ, đang mặc…
Thấy cuốn Les Âme Mortes trên bàn, bèn hỏi mượn, bạn tuy không
khứng, nhưng cũng đành gật đầu, giao hẹn, cái áo thì cho luôn, nhưng
cuốn sách phải trả lại tao đấy nhé!
Trả thế đéo nào được!
Chuyện đau lòng này thì cũng đã kể đâu đôi ba lần rồi, cho cái xác của
Gấu Cà Chớn nghe, lần gặp trôi lềnh bềnh trên sông Mékong. Vị bạn thân
K, còn là 1 trong tả hữu hộ pháp của trang TV, chắc là cũng đau lòng
giùm, nên bèn chúc sinh nhật GCC năm ngoái:
Chúc anh Trụ một ngày SN thật
thoải mái, không nghĩ chi về ai hết, không lo chi chuyện tây, chuyện ta
gì hết , chỉ nghĩ tới mình và những bài thơ đã làm, đang làm, và sẽ làm
thôi.
Mua bản tiếng Tây, là vì bài
intro, thật tuyệt.
Và cũng để lèm bèm thêm, nhân đọc ông anh phán về cuốn này, trong số Vấn
Đề mới được BVVC gửi cho đọc.
Tks All of U
NQT
Bị vặn sừng,
bởi Sổ Đen của chính xừ luỷ?
Liệu tất
cả
những con đường bài-Do Thái, thì đều dẫn đến Lò Thiêu?
Vì giáo
chủ
của chủ nghĩa hiện sinh quả đúng là rất ghét Do Thái, nhưng thật phi lý
nếu dzục
bỏ toàn bộ tác phẩm của Ổng?
Liệu
Thầy Đạo
có thể kết thúc cuốn trường thiên tiểu thuyết triết học về....
Heidegger?
Hà,
hà!
Như hầu hết người Mít, Người cũng bị Bác Hít quyến rũ!
Dans sa
reconstitution de l'histoire du monde, les Allemands devenaient ainsi
les «
sauveurs » d'un Occident menacé par le libéralisme, le bolchevisme,
l'américanisme,
les Juifs apatrides, mais aussi. .. par le nazisme lui-même, comme il
s'en
rendit vite compte, notamment après la Nuit des longs couteaux de juin
1934. S'il
s'appuyait sur un nationalisme de fond et sans doute aussi sur des
préjugés non
questionnés, l'antisémitisme de Heidegger doit donc être, selon Peter
Trawny,
replacé à l'intérieur de ce «grand récit" philosophique qu'il s'était
raconté
: celui de « l'histoire de l'estre » (du Seyn,
qu'il écrivait avec un y, pour signifier qu'il s'agissait d'un Sein,
d'un « Être
» plus authentique encore que celui de notre origine grecque!). Et l'on
pourrait poursuivre - ce que ne fait pas Peter Trawny, qui, en
gestionnaire institutionnel
de la postérité du «berger de l'être» de Messkirch, reste finalement
très
orthodoxe - en ajoutant que la cohérence de ce récit exalté imposait
qu'en fut écartée
toute référence à des sources autres que grecques ou allemandes. Et
cela de
facon doublement paradoxale. Heidegger n'était pas sans savoir combien
la
rationaité (le calcul) était aussi un legs de la Grèce. Pour ce qui est
de la
dynamique de son récit, il empruntait un messianisme d'origine
hébraique (3).
Comme si la radicalité proclamée de son utopie politique l'avait amené
à
reprendre des clichés dont il savait l'inanité. Comme si l'adversaire
de toutes
les pensées systématiques s'était enterré dans son propre système, que
l'anti-métaphysicien
était resté pris dans les rets de sa rnétaphysique néo-primitiviste de
1'«authenticité». Après avoir démissioné de son poste de recteur, il se
livra
dans ses cours à une dénonciation acerbe, mais cryptée et en petit
comité, de
la dégradation de la philosophie en «conceptions du monde» et de la
«gigantomanie
technique» du régime national-socialiste. Heidegger ne fut ni un
dissident de l'interieur,
comme cherchent à s'en convaincre ses admirateurs, ni un démon nazi
pervers,
comme l'insinuent ses détracteurs. Son parcours sous le nazisme fut
d'abord
celui d'un extrerniste aux visions ivres, quasi insensées - quoique,
sur le
fond, défendables et même aujourd'hui à méditer -, puis, la désillulion
venue, d'un
homme d'un assez faible caractère, tentant de sauver ce qui seul au
fond lui
importait : son existence, sa pensée.
Nếu có
thể
YÊU CẦU lấy tên tôi ra khỏi danh sách nầy -
VÌ TÔI KHÔNG HỀ LÀ "NHÀ
VĂN", THEO ĐỊNH NGHĨA/XẾP LOẠI CỦA NGƯỜI LÀM BLOG NẦY.
Cám ơn,
Thiếu Úy
Phan Nhật Nam,
Tiểu Đoàn 7
Nhẩy dù, KBC 4919
Note: Được, được! [Thuổng
MT]
NQT
The Weight of Words
Sức nặng của những Từ
One of Russia’s most famous writers confronts the state.
By Masha Gessen
Một trong những nhà văn bảnh nhất của Nga đối đầu với nhà nước
Mít chúng ta
cần thứ này, không phải
thứ rửa bướm như rửa rau, trong khi chờ khứa....
Đọc lại Agatha Christie
Hong Kong
protests
The Party
vs the people
Đảng đấu súng với Nhân Dân
The
Communist Party faces its toughest challenge since
Tiananmen. This time it must make wiser decisions
Cú nặng nhất kể từ Thiên An Môn. Lần này hẳn có những quyết định khôn
ngoan hơn
Note: Bài trên Người Kinh Tế. Tin Văn sẽ đi 1
đường phiên dịch liền tù tì
A different
sort of order
As Mr Xi has
accumulated power, he has made it clear that he will not tolerate
Western-style
democracy. Yet suppressing popular demands produces temporary stability
at the
cost of occasional devastating upheavals. China needs to find a way of
allowing
its citizens to shape their governance without resorting to protests
that risk
turning into a struggle for the nation’s soul. Hong Kong, with its
history of
free expression and semi-detached relationship to the mainland, is an
ideal
place for that experiment to begin. If Mr Xi were to grasp the chance,
he could
do more for his country than all the emperors and party chiefs who have
struggled to maintain stability in that vast and violent country before
him.
Tập, trong
khi tích tụ quyền lực, hẳn là không cho phép cái trò “rân chủ” - từ của
lũ VC
trong nước - kiểu Tây Phương. Tuy nhiên dẹp biểu tình có thể “cái xẩy
nẩy cái
ung”. TQ cần 1 đường hướng cho phép dân chúng dự phần vào công cuộc cai
trị, điều
hành đất nước, mà không cần đụng
đến...
hồn thiêng của nó. Có thể, đây là bài học cho lũ VC vào lúc này….
Bài học HK với
Mít chúng ta?
Mít chẳng học
được gì về “kỹ thuật đảo chánh” [biểu tình, đúng hơn] từ HK, nhưng bài
viết
[comment, đúng hơn], trên tờ Người
Nữu Ước, “một đất nước, hai chế độ”, làm Mít
nhớ đến anh Tẩy, khi đặt Nam Kít dưới chế độ tự trị, còn Bắc Kít, bảo
hộ.
Những
cuộc biểu tình, chỉ có dưới chế độ Mỹ Ngụy, nhảm thế!
When Hong
Kong returned to Chinese control, in 1997, after a century and a half
under
British rule, the Communist Party rejoiced at recovering the jewel of
the Crown
Colonies, a tiny archipelago of two hundred and thirty-six islands and
rocks,
with more Rolls-Royces per capita than anywhere else in the world and a
film
industry that had produced more movies each year than Hollywood. But
the people
of Hong Kong feared that the Party would unwind the idiosyncratic
combination
of English and Cantonese culture that made the city so distinctive—with
its
independent barristers in wigs and its Triad bosses in Versace, all
documented
by a scandal-loving free press and set on a subtropical mountains cape
that’s
equal parts Manhattan and Hawaii.
At the time
of reunification, Beijing pledged to endow Hong Kong with a “high
degree of
autonomy” under a deal called “one country, two systems.” But it was a
fragile
conceit, and, this summer, it failed. The Communist Party had promised
to give
Hong Kong citizens the chance to vote for the territory’s top official
in 2017,
but, in August, Beijing released the details: only candidates
acceptable to the
central government would be permitted to run. On September 26th, after
weeks of
tension, a couple of hundred students occupied the forecourt of the
Hong Kong
government’s headquarters. The police arrested Joshua Wong, a
seventeen-year-old student leader whose celebrity reflects the rise of
young
activists who are less apprehensive about challenging Beijing than
recent
generations have been.
Wong was
released two days later, but his arrest attracted sympathizers, and
when police
unleashed tear gas and pepper spray, demonstrators brandished umbrellas
in
self-defense, creating an instant symbol of resistance. Numbering at
times up
to a hundred thousand, they were staging the most high-profile protests
against
the Communist Party since the student-led uprising in Tiananmen Square,
in June
of 1989. By week’s end, students, who were calling for the resignation
of Hong
Kong’s leader, Leung Chun-ying, had agreed to talks with the local
government
but vowed to remain encamped in the streets.
The dispute
isn’t only about politics. The population of seven million has one of
the
highest levels of income inequality in the world, a gap that has
widened since
China regained sovereignty. University graduates, unable to afford
apartments,
sleep on their parents’ couches and blame local developers for
cooperating with
apparatchiks in Beijing to maximize real-estate prices. It had been
hoped that
open elections would hold leaders accountable and break up the
concentration of
economic power. The strain is also cultural: even though Hong Kong
businesses
have benefitted from China’s growth, locals resent the influx of
wealthy
mainlanders who feed the property boom. Last week, a student organizer
named
Lester Shum told a crowd that Hong Kong remains a colonial state.
Resolving
the crisis falls to President Xi Jinping, in Beijing. Eighteen months
after
taking office, the tall, phlegmatic son of the Communist aristocracy
has
swiftly consolidated control of the Party and the military, arresting
thousands
of officials in an anti-corruption campaign and promoting his personal
brand of
power. For years, Beijing has downplayed the importance of any single
leader,
for fear of creating another cult of personality. Xi is reversing that
trend:
he has already graced the pages of the People’s Daily more times than
any
leader since Chairman Mao; last week, the government issued a book of
his
quotations in nine languages.
Xi
sanctifies absolutism as a key to political survival. In a speech to
Party
members in 2012, he asked, “Why did the Soviet Communist Party
collapse? An
important reason was that its ideals and convictions wavered.
Eventually, all
it took was a quiet word from Gorbachev to declare the dissolution of
the
Soviet Communist Party, and the great Party was gone. In the end,
nobody was
man enough to come out and resist.” But the very strategy that Xi has
adopted
for safeguarding the government in Beijing has hastened the crisis in
Hong
Kong. He has staked his Presidency on a “great renewal” of China, a
nationalist
project that leaves little room for regional identities. Last year,
when the
Party faced mounting complaints over deadly air pollution, Internet
censorship,
and rampant graft, it arrested lawyers, activists, and journalists in
the
harshest such measure in decades, and circulated an internal directive
to senior
members. The notice identified seven “unmentionable” topics:
Western-style
democracy, “universal values,” civil society, pro-market liberalism, a
free
press, “nihilist” criticisms of Party history, and questions about the
pace of
China’s reforms. The list was, in retrospect, a near-perfect inventory
of the
liberties that distinguish life in Hong Kong.
In the
People’s Republic, reaction to the events ranges from quiet
exhilaration among
beleaguered activists to bemused indifference among ordinary Chinese,
for whom
both Hong Kong’s liberties and its demonstrations are too remote to be
inspiring. So far, there appears little chance that the unrest, fed by
intricate local grievances, will spread to the mainland. And yet the
Party
addressed it as a moral contagion: the filters and the human censors
that
constitute the Great Fire Wall removed images and comments from the
Internet in
what scholars who monitor Chinese digital life recorded as the sharpest
spike
in online censorship all year. In the official media, the events were
portrayed
as a disaster; an editorial in the People’s Daily published on October
1st
warned that “a small number of people who insist on resisting the rule
of law
and on making trouble will reap what they have sown.”
But the
costs of a crackdown—diplomatic isolation, recession, another alienated
generation—would be incalculably higher than they were in 1989. China’s
economy
today is twenty-four times the size it was then, and Beijing aspires to
leadership in the world. The question is not whether Xi Jinping can
summon the
authority to resolve the crisis but whether he can begin to address the
problem
that awaits him when it’s over: an emerging generation that is ever
less
willing to be ruled without a voice. Shortly before Joshua Wong was
arrested,
he told a crowd of students, “Hong Kong’s future belongs to you, you,
and you.”
♦
Trường
hợp Võ Phiến
Những nhân vật tiểu thuyết
hiện đại đều bước ra từ cái bóng của Don Quixote; ta có thể lập lại,
với những nhân vật của Võ Phiến: họ đều bước ra từ Người Chơi Cờ. Tôi không hiểu, ông
đã đọc nhà văn Đức, trước khi viết, nhưng khí hậu 1945, Bình Định, và
một Võ Phiến bị cầm tù giữa lớp cán bộ cuồng tín, đâu có khác gì ông B.
(không hiểu khi bị bắt trong vụ chống đối, Võ Phiến có ở trong tình
huống đốt vội đốt vàng những giấy tờ quan trọng...). Nhân vật "cù lần"
trong Thác Đổ Sau Nhà, đã có một lần được tới Thiên Thai, cùng một cô
gái trong một căn lều, giữa rừng, cách biệt với thế giới loài người, có
một cái gì thật quen thuộc với đối thủ của ông B., tay vô địch cờ tướng
nhà quê vô học, nhưng cứ ngồi xuống bàn cờ là kẻ thù nào cũng đánh
thắng, đả biến thiên hạ vô địch thủ?
"Nhưng đây là con lừa
Balaam", vị linh mục nhớ tới Thánh Kinh, về một câu chuyện trước đó hai
ngàn năm, một phép lạ tương tự đã xẩy ra, một sinh vật câm đột nhiên
thốt ra những điều đầy khôn ngoan. Bởi vì nhà vô địch là một người
không thể viết một câu cho đúng chính tả, dù là tiếng mẹ đẻ, "vô văn
hoá về đủ mọi mặt", bộ não của anh không thể nào kết hợp những ý niệm
đơn giản nhất. Năm 14 tuổi vẫn phải dùng tay để đếm!
[Nhưng đây là Hồ Tôn Hiến,
lớp 1, chăn trâu!]
Ghi chú trong ngày
Colorless
Tsukuru Tazaki and His Years of Pilgimage by Haruki Murakami
The
now-permanent Nobel favourite Murakami probably has the biggest
following of
any literary novelist on the planet. But readers who jumped on the
bandwagon
with his previous novel, the two-volume supernatural vigilante epic
1Q84, will
here find a change of mood. As a teenager, Tsukuru is told one day by
his four best
friends that they don't want to see him any more, and they refuse to
give any
reason. Now Tsukuru is 36, a designer of railway stations, and his new
girlfriend encourages him to seek out his old friends and demand to
know why.
Colourless Tsukuru Tazaki is a naturalistic coming-of-age story in the
vein of
his 2001 novel Norwegian Wood, sprinkled with strange images and
written in a
hauntingly mournful key.
Đôi khi tôi
cảm thấy tôi là 1 kẻ kể chuyện tiền sử
“Parfois je
me sens comme un conteur de la préhistoire”
Trên tờ ML số
mới, còn có bài phỏng vấn Murakami, nhân cuốn sách mới xb của ông, dịch
từ tiếng
Đức, trên tờ Die Zeit, số 16
Janvier, 2014
Indians are proud of
their ancient, surviving civilization. They are, in fact, its victims.
Người
Ấn tự hào về nền văn minh cổ xưa, còn hoài của họ. Hóa ra, họ là nạn
nhân của nó.
Naipaul: Lần
viếng thăm thứ nhì [in trong Nhà
văn và Thế giới]
AFTERWORD
Reading
Graham Greene in the Twenty-First Century
Đọc GG trong thế kỷ 21
Monica Ali
"
THE QUIET
AMERICAN
by Graham
Greene, 1955
Greene's book
is widely regarded as a classic, prophetic literary tale that examines
the
start of American engagement in Vietnam. The acclaimed English novelist
and
journalist, who covered the French war in Vietnam from 1951 to '54, set
the
book in 1954 Saigon. The quiet American of the title is Alden Pyle, who
tries
to forge an American solution to the Communist insurgency. Another
character,
cynical British journalist Thomas Fowler, say of Pyle : "I never knew a
man who had better motives for all the trouble he caused”. In a
discussion of
The Quiet American , essayist Pico Iyer said: “Lyrical, enchanted
descriptions
of rice paddies, languorous opium dens and even slightly sinister
Buddhist
political groups are a lanterned backdrop to a tale of irony and
betrayal."
Greene died in 1991.
Note: Bài
viết ngắn trên, trong số báo trên, trong nhắc tới câu của
anh ký giả ghiền Hồng Mao, nói về anh Mẽo trầm lặng: "Tôi chưa từng
thấy
thằng nào có những ý hướng tốt đẹp hơn, như anh, về những khốn nạn mà
nó gây ra
[cho xứ Mít, ở đây]".
Quả như
thế thực. Đau thế.
Bài viết
ngắn nhắc tới Pico Iyer. Tò mò, Gấu lần ra bài viết của tay, cũng thật
là tuyệt vời, về GG:
The Disquieting Resonance of 'The Quiet
American'
by Pico Iyer
April 21, 2008 5:08 PM ET
Cả
cuộc chiến Mít, với những tội ác của nó, con
số người chết, 1 đất nước ngày càng tàn tạ, mất mẹ lương tâm đạo đức,
mất tất cả
"cái gọi là Mít", là do VC phịa ra, rồi biến nó thành hiện thực, khởi
từ ý hướng tốt của anh Mẽo trầm lặng, cố tìm 1 lực lượng thứ ba, không
theo Tẩy, Tẫu, Mút Ku.... 1 tên Mít đúng là Mít, cho xứ Mít!
Ghi chú trong ngày
Tôi nhận ra
rằng, văn chương là tiếp tục điều tôi đã làm như là 1 đứa trẻ - sử dụng
trí tưởng
tượng của mình. Tôi biến mọi thứ thành văn chương, ở trong đầu của tôi,
không
biết văn chương là cái gì.
INTERVIEWER
There's
a
chapter in The Hunger Angel where Leo
is sent to work on a kolkhoz for a day, and he has to walk a long ways
across
the steppe. "The wind pushed against me, the entire steppe streamed
into
me, urging me to collapse because I was so thin and it was so greedy."
MULLER
For
me,
these vast landscapes have always been intimidating.
INTERVIEWER
Did you
feel
more comfortable in the city, or did the cityscape bring a different
sense of
oppression?
MULLER
The
city had
different fears-the secret police. There were plants there as well, and
I've
often said that certain plants were in collusion with the people in
power-they
had defected to the state. Like arborvitae and fir trees and all the
evergreens
that were planted around the official institutions, the so-called
living
fences. And there were also socialist flowers.
Đọc trả lời tờ The
Paris Review của Muller, thì Gấu
lại nhớ đến thời gian ở nông trường cải tạo Phạm Văn Cội, Củ Chi, và Đỗ
Hòa, Nhà
Bè. Cái kỷ niệm đi giữa thảo nguyên, cảm thấy bị thảo nguyên áp đảo,
hãm hiếp,
chỉ muốn con người sa sẩy, suy sụp, vì con người, lúc này “gầy guộc
nhỏ”, mỏng
như tờ giấy, vì đói quá, trong khi nó thì tham lam, thèm khát quá, Gấu
bèn nhớ
tới lần gần như lả đi vì lao động quá sức, nắng quá mức, và đói quá xá,
giữa đồng
không mông quạnh, đúng vào lúc đó,1 tên tù mang theo cái khẩu cầm, bèn
rút ra, đi
1 đường Hạ Trắng!
Bạn không thể
tưởng tượng nổi, nó khủng khiếp tới mức như thế nào.
Phải đến khi
ra được hải ngoại, đọc Kafka, ông nói về tiếng hát cất lên từ địa ngục,
Gấu mới
thấu hiểu hết cái thứ âm nhạc cứu chuộc này.
Sagan, còn lại gì?
Ui chao bèn nhớ liền Vàng Anh, cũng 1... Sagan của... VC, như bạn
quí của Gấu, HPA, đã từng thổi!
Nhìn cái bình tro cốt thân phụ, một đại công thần của Vương Quốc Quỉ Đỏ
VC, em than, chỉ có thế này thôi ư!
Điều đáng
nói là nhân vật của Vàng Anh, khi tỉnh táo cũng như lúc điên rồ, họ
không hề
đánh mất sự thuần khiết, ngay trong tuyệt vọng bế tắc. Họ thường là nạn
nhân
trong những cuộc chơi liều lĩnh, táo bạo, mặc dù họ vẫn sáng suốt. Có
lẽ họ nhẫn
tâm với chính họ hơn là với cuộc sống. Họ làm những trang văn của Vàng
Anh trở
nên thơ và xúc động hơn trong cái không khí âm u, xám xịt của chúng. Họ
đáng
yêu hơn những nhân vật của Sagan mà người đọc có thể liên tưởng tới khi
đọc
Vàng Anh bởi sự buồn chán, sự nổi loạn không đẩy họ tới những buông
thả, phá
phách, suồng sã, mù quáng một cách vô duyên cớ, đặc trưng của một tuổi
trẻ nào
khác, ở một nơi nào khác. (1)
Phan Thị Vàng Anh, theo
tôi, cũng nằm trong hiện tượng
"không giờ" của văn chương. Ở đây, còn có sự nuông chiều (một trong
những hậu duệ, của "con cưng" chế độ). Có sự õng ẹo, với văn chương
chữ nghĩa. Với tuổi trẻ. Với cái nhìn xuống, khi bóng gió xa xôi, về
nỗi cơ cực
của những con người quanh "cô bé". Cô bé đôi lúc cũng đăm chiêu về phận
người, theo kiểu "Buồn Ơi, Chào mi!" của Sagan.
Khi "Buồn
ơi…" xuất hiện tại Pháp, người ta chào đón nó như một loài chim quí.
Với
Vàng Anh, một loài chim quí, để nuôi trong lồng, như một dấu hiệu đẹp
đẽ về một
chế độ không đẹp đẽ. Giới phê bình Tây Phương cũng đã nhận ra điều này
với bao
nhiêu tác phẩm của Sagan: trong bao nhiêu năm, người Pháp đã giữ riêng
cho họ,
một người tình.
Nhưng xã hội
Tây Phương (nước Pháp), khi Sagan mô tả, là những năm kinh tế khá ổn
định, và
giới tính đang được mùa.
Có còn hơn
không. Khi Sagan được đón nhận, "như một con chim hiếm", người ta biết,
cái khí hậu văn chương hiện sinh cần một thái độ đạo đức-phi đạo đức
như vậy.
Cũng cần phải phân biệt, phi đạo đức khác với vô đạo đức. Phi đạo đức,
một cách
nào đó, là treo lửng đạo đức bên trên ngòi bút. Với Vàng Anh, độc giả
trong nước
có một cô bé õng ẹo, giữa một đám đao phủ đang ngồi thiền là thế hệ cha
chú của
cô. Vậy cũng là dấu hiệu đáng mừng rồi! Huỳnh Phan Anh đã nhận ra điều
này,
nhưng ông nói, với một sự châm chước, của một người đã lớn tuổi: "Có lẽ
họ
nhẫn tâm với chính họ hơn là với cuộc sống".
[Vàng Anh là
con gái nhà thơ Chế Lan Viên. Nghe nói, những bản viết đầu tay của cô
là do bố
sửa sang, đánh bóng lại. Một anh bạn cho biết, trong một truyện ngắn
viết về
người bố, sau khi mất được hỏa thiêu, nhìn hũ tro cốt, "cái còn lại"
của một đời người cúc cung với chế độ, cô cay đắng hỏi chủ nghĩa, hỏi
chế độ, hỏi
đời, hỏi chính mình, "Chỉ có thế thôi à""] (2)
Aimez-vous....
Vàng Anh?
Mai Thảo đã
từng dịch Sagan, “Aimez-vous Brahms?” [Paris, Julliard, 1959]
Thú, là văn
Sagan có gì giống… MT, nếu đọc cái tít
bài viết trong số báo ML về em, “Sagan, ou le non-style”: Thật khó mà
định nghĩa
cách viết của tác giả, thứ văn của quyến rũ, mê hoặc, sa langue a du
charme:
Mai Thảo chẳng thế ư? Mấy em chẳng quá mê MT ư?
Tây đặc một thời.
BONJOUR
TRISTESSE BY FRANCOISE SAGAN
After the grim work of the
Second World War and the hard work of
the post-war reconstruction, Bonjour Tristesse burst onto the
French
literary scene like a carnival. It announced what seemed like a new
species,
youth, la jeunesse, who had but one message: have fun with us
or be
gone; stay up all night at a jazz club or never come out with us again;
don't
talk to us about marriage and other boring conventions; let's smoke and
be idle
instead; forget the future who's the new lover? As for the tristesse
of
the title, it was an excuse for a really good pout.
YANN MARTEL
Sau một ‘cần lao’ khốc liệt
thời Đệ Nhị Chiến và một ‘cần lao’ cật
lực tái xây dựng thời hậu chiến, Buồn Ơi Chào Mi nổ ra như một
trái bom
trên nền trời văn học Pháp và cùng với nó, là một ngày hội. Nó thông
báo sự ra
đời của một chủng loại mới, tuổi trẻ, la zơn nét, la jeunesse,
thứ sinh
vật mới mẻ này có một thông điệp, và chỉ một mà thôi: hãy vui chơi với
tụi tớ,
nếu không, biến đi cho được việc; nhẩy nhót suốt đêm tại một vũ trường
jazz,
nếu không, đừng bao giờ rủ tụi này đi chơi; đừng nói với tụi này về hôn
nhân,
về ba lẩm cẩm khác, hãy hít đến mụ cả người ra, hãy vờ tương lai – ai
là thằng
bồ mới của mi?
Và cái từ buồn ở trong cái tít quả đúng là một cái trề môi,
'thôi bỏ đi
tám'!
Ui chao, đám jơn nét VC
ở trong nước, con cháu của những
đại gia Bắc Bộ Phủ, hay HNV[Hội Nhà Văn], hay HNT [Hội Nhà Thổ], quả đã
xử sự đúng như vậy, nhưng
ở trong
tim trong gan trong hồn trong não của chúng, có một nỗi buồn,
đúng hơn,
một 'ô nhục': thắng trận!
Một
ông sĩ quan VNCH như một
THT, làm sao có được nỗi ô nhục ‘bảnh’ như thế?
Một thằng, thì đánh đến ngàn năm cũng đánh, chết hàng triệu triệu cũng
đếch cần,
còn 1 thằng thì cứ mỗi lần cầm đến cây viết là vãi nước đái ra, ai
thắng, ai bại?
Nỗi ô nhục càng ngày càng lộ ra, chúng đem cả vợ con ra cầm cho Tẫu, để
thắng
cho bằng được trận này!
June 25,2007
To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel
Dear Mr. Harper,
From London, England, I'm sending you an English translation of a
French novel.
In this novel people smoke, people get slapped in the face, people
drink
heavily and then drive home, people have nothing but the blackest
coffee for
breakfast, and always people are concerned with love. Very French d’une
certaine epoque.
Bonjour Tristesse came out in France in 1954. Its
author, Francoise
Sagan, was nineteen years old. Immediately she became a celebrity and
her book
a bestseller.
More than that: they both became symbols.
Bonjour Tristesse is narrated in the first person by
seventeen year-old
Cecile. She describes her father, Raymond, as "a frivolous man, clever
at
business, always curious, quickly bored, and attractive to women." The
business cleverness is never mentioned again, but clearly it has
allowed
Raymond to enjoy freely his other attributes, his frivolity, curiosity,
boredom
and attraction, all of which revolve around dalliances of the heart and
loins.
He and his beloved daughter share the same temperament and they are in
the
south of France for the summer holidays with Elsa, his latest young
mistress.
This triangle suites Cecile perfectly and she is assiduous at pursuing
her idle
seaside pleasures, which come to include Cyril, a handsome young man
who is
keen on her.
But all is ruined when her father invites Anne to stay with them. She's
an old
friend of the family, a handsome woman her father's age, made of
sterner, more
sober stuff. She starts to meddle in Cecile's life. Worse, a few weeks
after
arriving, fun Elsa is dumped when Raymond starts a relationship with
Anne. And
finally, not long after, Anne announces that she and her father are
planning to
get married. Cecile is aghast. Her serial frolicker of a father and
Anne,
husband and wife? She, Cecile, a stepdaughter to Anne, who will work
hard to
transform her into a serious and studious young person? Quel
cauchemar!
Cecile sets to work to thwart things, using Elsa and Cyril as her
pawns. The
results are tragic.
After the grim work of the Second World War and the hard work of the
post-war
reconstruction, Bonjour Tristesse burst onto the French
literary scene
like a carnival. It announced what seemed like a new species, youth, la
jeunesse, who had but one message: have fun with us or be gone;
stay up all
night at a jazz club or never come out with us again; don't talk to us
about
marriage and other boring conventions; let's smoke and be idle instead;
forget
the future who's the new lover? As for the tristesse of the
title, it
was an excuse for a really good pout.
Such a brash, proudly indolent attitude, coming with an open contempt
for
conventional values, landed like a bomb among the bourgeoisie.
Francoise Sagan
earned herself a papal denunciation, which she must have relished.
A book can do that, capture a time and a spirit, be the expression of a
broad
yearning running through society. Read the book and you will
understand
Zeitgeist. Sometimes the book will be one a group strongly identifies
with -
for example, On the Road, by Jack Kerouac, among American youth
- or,
conversely strongly identifies against - Salman Rushdie's The
Satanic Verses among some Muslims.
So that too is what a book can be, a thermometer revealing a fever.
Yours truly,
Yann Martel
FRANCOISE SAGAN
(1935-2004),born Francoise Quoirez, was a
novelist, playwright and screenwriter. Sagan's novels centre around
disillusioned bourgeois characters (often teenagers) and primarily
romantic
themes; her work has been compared to that of J.D. Salinger. The writer
Francois Mauriac described her as "a charming little monster." Her
oeuvre includes dozens of works for print and performance. She suffered
a car
accident in 1957, an experience that left her addicted to painkillers
and other
drugs for much of her life.
Yann Martel
Sagan, còn lại gì?
Ui chao bèn nhớ liền Vàng Anh, cũng 1... Sagan của... VC, như bạn
quí của Gấu, HPA, đã từng thổi!
Nhìn cái bình tro cốt thân phụ, một đại công thần của Vương Quốc Quỉ Đỏ
VC, em than, chỉ có thế này thôi ư!
Điều đáng
nói là nhân vật của Vàng Anh, khi tỉnh táo cũng như lúc điên rồ, họ
không hề
đánh mất sự thuần khiết, ngay trong tuyệt vọng bế tắc. Họ thường là nạn
nhân
trong những cuộc chơi liều lĩnh, táo bạo, mặc dù họ vẫn sáng suốt. Có
lẽ họ nhẫn
tâm với chính họ hơn là với cuộc sống. Họ làm những trang văn của Vàng
Anh trở
nên thơ và xúc động hơn trong cái không khí âm u, xám xịt của chúng. Họ
đáng
yêu hơn những nhân vật của Sagan mà người đọc có thể liên tưởng tới khi
đọc
Vàng Anh bởi sự buồn chán, sự nổi loạn không đẩy họ tới những buông
thả, phá
phách, suồng sã, mù quáng một cách vô duyên cớ, đặc trưng của một tuổi
trẻ nào
khác, ở một nơi nào khác. (1)
Phan Thị Vàng Anh, theo
tôi, cũng nằm trong hiện tượng
"không giờ" của văn chương. Ở đây, còn có sự nuông chiều (một trong
những hậu duệ, của "con cưng" chế độ). Có sự õng ẹo, với văn chương
chữ nghĩa. Với tuổi trẻ. Với cái nhìn xuống, khi bóng gió xa xôi, về
nỗi cơ cực
của những con người quanh "cô bé". Cô bé đôi lúc cũng đăm chiêu về phận
người, theo kiểu "Buồn Ơi, Chào mi!" của Sagan.
Khi "Buồn
ơi…" xuất hiện tại Pháp, người ta chào đón nó như một loài chim quí.
Với
Vàng Anh, một loài chim quí, để nuôi trong lồng, như một dấu hiệu đẹp
đẽ về một
chế độ không đẹp đẽ. Giới phê bình Tây Phương cũng đã nhận ra điều này
với bao
nhiêu tác phẩm của Sagan: trong bao nhiêu năm, người Pháp đã giữ riêng
cho họ,
một người tình.
Nhưng xã hội
Tây Phương (nước Pháp), khi Sagan mô tả, là những năm kinh tế khá ổn
định, và
giới tính đang được mùa.
Có còn hơn
không. Khi Sagan được đón nhận, "như một con chim hiếm", người ta biết,
cái khí hậu văn chương hiện sinh cần một thái độ đạo đức-phi đạo đức
như vậy.
Cũng cần phải phân biệt, phi đạo đức khác với vô đạo đức. Phi đạo đức,
một cách
nào đó, là treo lửng đạo đức bên trên ngòi bút. Với Vàng Anh, độc giả
trong nước
có một cô bé õng ẹo, giữa một đám đao phủ đang ngồi thiền là thế hệ cha
chú của
cô. Vậy cũng là dấu hiệu đáng mừng rồi! Huỳnh Phan Anh đã nhận ra điều
này,
nhưng ông nói, với một sự châm chước, của một người đã lớn tuổi: "Có lẽ
họ
nhẫn tâm với chính họ hơn là với cuộc sống".
[Vàng Anh là
con gái nhà thơ Chế Lan Viên. Nghe nói, những bản viết đầu tay của cô
là do bố
sửa sang, đánh bóng lại. Một anh bạn cho biết, trong một truyện ngắn
viết về
người bố, sau khi mất được hỏa thiêu, nhìn hũ tro cốt, "cái còn lại"
của một đời người cúc cung với chế độ, cô cay đắng hỏi chủ nghĩa, hỏi
chế độ, hỏi
đời, hỏi chính mình, "Chỉ có thế thôi à""] (2)
Indians
are proud of
their ancient, surviving civilization. They are, in fact, its victims.
Người
Ấn tự hào về nền văn minh cổ xưa, còn hoài của họ. Hóa ra, họ là nạn
nhân của nó.
Naipaul: Lần
viếng thăm thứ nhì [in trong Nhà
văn và Thế giới]
Ghi chú trong ngày
The Weight of Words
Sức nặng của những Từ
One of Russia’s most famous writers confronts the state.
By Masha Gessen
Một trong những nhà văn bảnh nhất của Nga đối đầu với nhà nước
Mít chúng ta
cần thứ này, không phải
thứ rửa bướm như rửa rau, trong khi chờ khứa....
Đọc lại Agatha Christie
Hong Kong
protests
The Party
vs the people
Đảng đấu súng với Nhân Dân
The
Communist Party faces its toughest challenge since
Tiananmen. This time it must make wiser decisions
Cú nặng nhất kể từ Thiên An Môn. Lần này hẳn có những quyết định khôn
ngoan hơn
Note: Bài trên Người Kinh Tế. Tin Văn sẽ đi 1
đường phiên dịch liền tù tì
Trường
hợp Võ Phiến
Những nhân vật tiểu thuyết
hiện đại đều bước ra từ cái bóng của Don Quixote; ta có thể lập lại,
với những nhân vật của Võ Phiến: họ đều bước ra từ Người Chơi Cờ. Tôi không hiểu, ông
đã đọc nhà văn Đức, trước khi viết, nhưng khí hậu 1945, Bình Định, và
một Võ Phiến bị cầm tù giữa lớp cán bộ cuồng tín, đâu có khác gì ông B.
(không hiểu khi bị bắt trong vụ chống đối, Võ Phiến có ở trong tình
huống đốt vội đốt vàng những giấy tờ quan trọng...). Nhân vật "cù lần"
trong Thác Đổ Sau Nhà, đã có một lần được tới Thiên Thai, cùng một cô
gái trong một căn lều, giữa rừng, cách biệt với thế giới loài người, có
một cái gì thật quen thuộc với đối thủ của ông B., tay vô địch cờ tướng
nhà quê vô học, nhưng cứ ngồi xuống bàn cờ là kẻ thù nào cũng đánh
thắng, đả biến thiên hạ vô địch thủ?
"Nhưng đây là con lừa
Balaam", vị linh mục nhớ tới Thánh Kinh, về một câu chuyện trước đó hai
ngàn năm, một phép lạ tương tự đã xẩy ra, một sinh vật câm đột nhiên
thốt ra những điều đầy khôn ngoan. Bởi vì nhà vô địch là một người
không thể viết một câu cho đúng chính tả, dù là tiếng mẹ đẻ, "vô văn
hoá về đủ mọi mặt", bộ não của anh không thể nào kết hợp những ý niệm
đơn giản nhất. Năm 14 tuổi vẫn phải dùng tay để đếm!
[Nhưng đây là Hồ Tôn Hiến,
lớp 1, chăn trâu!]
Ghi chú trong ngày
Indians are proud of
their ancient, surviving civilization. They are, in fact, its victims.
Người
Ấn tự hào về nền văn minh cổ xưa, còn hoài của họ. Hóa ra, họ là nạn
nhân của nó.
Naipaul: Lần
viếng thăm thứ nhì [in trong Nhà
văn và Thế giới]
Lapham_Time
Wet Evening in April
The birds sang in the wet
trees
And as I listened to them it was a hundred years from now
And I was dead and someone else was listening to them.
But I was glad I had recorded for him
The melancholy.
Patrick Kavanagh
Chiều Ướt, Tháng Tư
Chim hót trên cành ướt
Và Gấu nghe chim hót, vào lúc, cách lúc này, một trăm năm.
Tất nhiên, Gấu thì ngỏm rồi, và một ai đó đang nghe chim hót
May cho người này là Gấu có ghi lại giùm cho anh ta hay chị ả
Nỗi buồn
/Doc_gia_Tac_gia/nha_chat.html
/gochanoi/blog_war.html
Note: Đầu tháng, bài lạ.
Hàng, order,
mới về. Cũng 1 thứ tự thuật. Đọc không thú so với Ways of Escape, vì W.E. có nhiều
trang thần sầu về xứ Mít!
Gấu Cái phán, mi chết, dùng bức hình trên, để thờ!
Ui chao, đọc
lại
cái đoạn nhật ký của Greene, về những ngày đầu làm quen Cô Ba, mới thấy
sướng
làm sao! Gấu post lại ở đây, để gợi hứng, viết ra những kỷ niệm của
Gấu, về
những ngày đầu, về những bạn bè cùng vướng vào cái thú đau thương này.
Cũng là
một cách tự thú trước “tòa án lịch sử”, về “nghi án”, “có mấy NQT”.
Tiếp theo liền
những trang nhật ký viết về Cô Ba, Greene bắt qua trận
đánh Điện
Biên Phủ, với những nhận định thật hách về trận đánh này:
There remains
another memory which I find it difficult to dispel, the
doom-laden twenty-fours I spent in Dien Bien Phu in January 1954. Nine
years later when I was
asked by the Sunday Times to write on ‘a decisive battle of my
choice',
it was Dien Bien Phu
that came straightway to my mind.
Fifteen
Decisive Battles of the World - Sir Edward
Creasy gave that
classic title to his book in 1851, but it is doubtful whether any
battle listed
there was more decisive than Dien
Bien Phu in 1954. Even Sedan, which came too
late for
Creasy, was only an episode in Franco-German relations, decisive for
the moment
in a provincial dispute, but the decision was to be reversed in 1918,
and that
decision again in 1940.
Dien Bien Phu,
however, was a defeat for more than the French army. The battle marked
virtually the end of any hope the Western Powers might have entertained
that
they could dominate the East. The French with Cartesian clarity
accepted the
verdict. So, too, to a lesser extent, did the British: the independence
of
Malaya, whether the Malays like to think it or not, was won for them
when the
Communist forces of General Giap, an ex-geography professor of Hanoi
University, defeated the forces of General Navarre, ex-cavalry officer,
ex-Deuxieme Bureau chief, at Dien Bien Phu. (That young Americans were
still to
die in Vietnam
only shows that it takes time for the echoes even of a total defeat to
encircle
the globe.)
Điện Biên Phủ
không chỉ là hồi chuông báo tử cho quân đội Pháp, mà còn
hơn thế
nhiều! Nó đánh dấu chấm hết mọi hy vọng ăn cướp của Tây Phương đối với
Đông
Phương! Chín năm sau trận đánh, khi tờ Thời Báo Chủ Nhật gợi ý,
tôi nghĩ
liền đến trận đánh thần sầu này.
Võ tướng quân
đọc mà chẳng sướng mê tơi sao?
Bắc Kít vin
vào lập luận như thế, để cổ võ cho sứ mệnh được Quỉ Đỏ chọn, như Do
Thái, được
Chúa Chọn, làm đồ “tế thiêu”, cho nhân loại, không có chúng ông, thì
làm sao mấy
nước lau nhau thân phận da đen, nhược tiểu, bầy ngựa hoang… Phi Châu, trái tim của bóng đen…. cái
con mẹ gì đó, được giải phóng!
Ui chao, đếch
phải.
Theo Gấu, chỉ
có hai người nhìn ra dã tâm của VC/Bắc Kít,
là Solzhenitsyn, và Naipaul.
Với Solz, thì là cuộc ăn cướp của Bắc Kít.
Nhưng
Naipaul, nhìn rộng hơn, đây là bản chất khốn nạn của chính dân thuộc
địa, không
liên quan gì đến đế quốc.
Đúng quá.
Nước Mít bi
giờ, bị Bắc Kít đô hộ, số phận thảm thương hơn nhiều so với bất cứ 1
tên thực dân
mũi lõ nào khác!
Gấu cũng nhìn
ra chân lý này, lâu rồi, thời gian Mậu Thân, khi viết những dòng sau
đây:
…. Phở
hồi
đó ba đồng một tô. Tiền ông Diệm, như sau này người dân Sài-gòn vẫn
thường xuýt
xoa, tiếc nhớ một hoàng kim thời đại khi chưa nếm mùi Giải Phóng, và tệ
hơn,
mùi Cộng Sản, thảm hơn nữa, Cộng Sản Bắc Việt. Những buổi sáng hiếm hoi
trong
túi có mấy đồng bạc cắc bà Trẻ thương tình giấu giếm cho, nhân bữa
trước bán hết
mấy món đồ xi cho mấy cô gái, mỗi lần đi chợ Phú Nhuận, sau khi mua mớ
rau, con
cá, vẫn thường xúm quanh cái mẹt của bà già Bắc Kỳ, mân mê chiếc vòng
mã não,
chiếc cà rá hình trái tim, cây lược lưỡi liềm, tấm gương bầu dục phía
sau có
hình mấy nghệ sĩ cải lương... tôi có cảm tưởng cả con hẻm, khu phố cũng
xôn xao
cùng tôi qua những hương vị buổi sáng của nó: Tô phở nơi đình làng Phú
Nhuận,
trong hơi phở có chút hiền từ của khói nhang, của những lời cầu khấn,
mấy bà mấy
cô đi chợ tiện thể ghé đình lạy Phật và dùng điểm tâm. Dĩa bánh ướt của
cô gái
trong xóm với đôi quang gánh lúc nào cũng lao về phía trước, chỉ chậm
lại nơi đầu
con hẻm mươi, lăm phút rồi lại tất tả chạy quanh xóm. Có bữa dù đã chạy
vội từ
nhà, khi ra tới nơi chỉ còn kịp nhìn thấy một nửa bóng dáng cùng cử chỉ
quen
thuộc của cô còn nán lại phía sau lưng đòn gánh. Khi đã đi làm, có
lương tháng,
có nhà ở, do cơ quan cấp, bị dòng đời xô đẩy không cho ngoái cổ nhìn
lại con hẻm
xưa, có những buổi sáng chạy xe vòng vòng đuổi theo dư âm ngày tháng
cũ, biết
đâu còn sót lại qua dĩa bánh cuốn Thanh Trì, nơi con hẻm đường Trần
Khắc Chân,
khu Tân Định. Thứ bánh cuốn mỏng tanh, không nhân, chấm nước mắm nhĩ
màu mật,
cay xè vị ớt bột, kèm miếng đậu phụ nóng hổi, dòn tan, miếng chả quế,
giò lụa.
Chủ nhật đổi món bún thang dậy mùi mắm tôm, khi đã no nê vẫn còn thèm
thuồng
chút thơm tho của đôi ba giọt cà cuống đầu tăm. Nhìn bước đi của thời
gian, của
thành phố trong cơn tuyệt vọng chạy đua với chiến tranh, trong nỗi hối
hả đi
tìm ông chủ đích thực, sau những ông chủ thuộc địa, thực dân cũ, thực
dân mới...
cuối cùng khám phá ra đó chính là kẻ thù...
Số Mùa Thu này có bài
phỏng vấn Herta Muller, OK lắm, hà, hà!
GCC, Đực & Cái
Lapham's
Time
Wet Evening in April
The birds sang in the wet
trees
And as I listened to them it was a hundred years from now
And I was dead and someone else was listening to them.
But I was glad I had recorded for him
The melancholy.
Patrick Kavanagh
Chiều Ướt, Tháng Tư
Chim hót trên cành ướt
Và Gấu nghe chim hót, vào lúc, cách lúc này, một trăm năm.
Tất nhiên, Gấu thì ngỏm rồi, và một ai đó đang nghe chim hót
May cho người này là Gấu có ghi lại giùm cho anh ta hay chị ả
Nỗi buồn
AFTERWORD
Reading
Graham Greene in the Twenty-First Century
Đọc GG trong thế kỷ 21
Monica Ali
Cuốn Người
Mỹ Trầm Lặng là 1 bằng chứng chết người, của những thiện ý, của Mỹ,
khi họ
nhẩy vô Miền Nam
Bắc Kít bắt đúng gân Mẽo, khi thành lập MTGP: Chỉ có cách phịa ra cuộc
chiến Mít
thì mới thắng nó!
Nên nhớ, lịch sử Mít đã từng xẩy ra Trịnh Nguyễn phân tranh, giữa Đàng
Ngoài và
Đàng Trong.
Bắc Kít thua, không làm sao lấy được Miền Nam.
Nhờ nhử Mẽo vô mà thắng!
Rợp bóng Greene:
Tháng 11, 2005, trên tờ Newsweek,
ký giả Christopher Dickey viết, “Một lần nữa,
những lầm lẫn chết người của những thiện ý của Tông Tông Bush làm nhớ
đến anh
chàng Mẽo ngây thơ Pyle, trong Người Mỹ Trầm Lặng”. Tay ký giả Mẽo đi 1
đường
trích dẫn, về những ngày đầu Mẽo vô Miền Nam:
'He was
absorbed already in the dilemmas of
Democracy and the responsibilities of the West; he was determined - I
learnt
that very soon - to do good, not to any individual person but to a
country, a
continent, a world ... When he saw a dead body he couldn't even see the
wounds.
A Red menace, a soldier of democracy'. Replace the word 'Red' with
'Islamic',
and fast forward 50 years.
Chỉ cần thay
từ Đỏ, bằng từ Hồi Giáo, là thấy 50 năm trôi qua.
Michael Caine as
Fowler in The Quiet American.
Photograph: PR
Một số tiết lộ về cuộc chiến
từ tài liệu CIA
Greene viết Người Mỹ Trầm
Lặng, là cũng từ nguồn
này, qua lần gặp gỡ
một anh Xịa, khi đi thăm Le Roy, trên đường trở về Sài Gòn. (1)
(1)
Giấc mơ lớn của Mẽo,
từ đó,
cái mầm của Người Mỹ Trầm Lặng bật ra, khi Greene,
trên đường trở về Sài Gòn, sau khi qua một đêm với tướng Leroy, Hùm Xám
Bến
Tre, như ông viết, trong Tam thập lục kế tẩu vi thượng sách, Ways
of Escape.
"Cách đây chưa đầy một năm,
[Geeene viết năm 1952], tôi đã từng tháp
tùng Le Roy, tham
quan vương quốc sông rạch,
trên chiến thuyền của ông ta. Lần này, thay vì chiến thuyền, thì là du
thuyền,
thay vì dàn súng máy ở hai bên mạn thuyền, thì là chiếc máy chạy dĩa
nhạc, và
những vũ nữ.
Bản nhạc đang chơi, là từ
phim Người Thứ Ba, như để vinh danh
tôi.
Tôi dùng chung phòng ngủ với
một tay Mẽo, tùy viên kinh tế, chắc là
CIA, [an
American attached to an economic aid mission - the members were assumed
by the
French, probably correctly, to belong to the CIA]. Không giống
Pyle,
thông minh hơn, và ít ngu hơn [of less innocence]. Anh ta bốc phét,
suốt trên
đường từ Bến Tre về Sài Gòn, về sự cần thiết phải tìm cho ra một lực
lượng thứ
ba ở Việt Nam.
Cho tới lúc đó, tôi chưa bao
giờ cận kề với
giấc mộng
lớn của Mẽo, về những áp phe ma quỉ, tại Đông phương, như là nó đã
từng,
tại Phi Châu.
Trong Người Mỹ Trầm Lặng,
Pyle nhắc tới câu của tay ký giả York
Harding
– cái mà phía Đông cần, là một Lực Lượng Thứ Ba – anh ta xem có vẻ ngây
thơ,
nhưng thực sự đây chính là chính sách của Mẽo. Người Mẽo tìm kiếm một
nhà lãnh
đạo Việt Nam không tham nhũng, hoàn toàn quốc gia, an incorruptible,
purely
nationalist Vietnamese leader, người có thể kết hợp, unite, nhân dân
Việt Nam,
và tạo thành một thế đứng, một giải pháp, đối với Việt Minh CS."
Greene
rất chắc chắn, về nguồn của
Người Mỹ trầm lặng:
"Như vậy, đề tài NMTL tới
với tôi, trong cuộc nói chuyện trên, về 'lực
lượng thứ ba', trên đường vượt đồng bằng sông Cửu Long, và từ đó, những
nhân
vật theo sau, tất cả, [trừ một, Granger], là từ tiềm thức bật ra."
Ways of escape
*
Ostensibly
it is about the
eponymous quiet American – a naive and idealistic CIA agent in Saigon during the French colonial war of the
50s. But
what lingers is the relationship between the world-weary newspaper
correspondent, Fowler, and his beautiful girl Phuong. Greene perfectly
skewers
the superfluity of western notions of love that invariably inform such
situations. Undermining the idyll is the mercenary elder sister,
painfully
aware of the need to use Phuong's beauty to secure a provider for the
family
while her beauty still has currency.
Cuốn
Người Mỹ trầm lặng được một tay trên tờ Guardian coi là Top Ten,
trong
số 10 câu chuyện xa xứ, trong có cả cuốn Hãy nói lên hồi ức của Nabokov.
Cái
cách đọc Người Mỹ Trầm Lặng của
tay này mới thật là đểu: Undermining
the idyll is the mercenary elder sister, painfully aware of the need to
use
Phuong's beauty to secure a provider for the family while her beauty
still has
currency. [Bên
dưới cuộc tình thơ mộng là sự tính toán của bà chị, lợi dụng nhan
sắc cô em để đảm bảo cuộc sống gia đình].
Nhưng mà đúng
y
chang!
Death
Factory
Xưởng Đẻ : Viện bảo sanh Từ Dũ
Xưởng Làm Thịt Người: Lò
Thiêu
Oates đọc tác phẩm mới
nhất của Martin Amis
Tay Amis này, Gấu có gần
như đủ tác phẩm, đếch thú cuốn nào trừ Nhà Hội.
Nó
làm Gấu nhớ thời gian ở tù VC ở nông trường Đỗ Hòa. Chính Gấu là 1
trong số những tù nhân cất lên nhà hội, nhưng Gấu Cái chưa từng ghé đó
lần nào.
Bả đi thăm độc nhất lần đầu, sau khi lo cho thằng con trai ở tù Chí
Hoà, vì vượt biên đường Kampuchia, rồi sau đó, để bà cụ đi thăm tháng
tháng.
Thời gian đó, hai năm, Gấu tính ở luôn, chẳng hề muốn về đời trở lại.
Cũng thê lương lắm, cái gọi là đời, ngoài đời, so với trại tù
Hà, hà!
Tin Không Lề
7 hrs
·
Con đấu tố
cha thời nay
Theo
Facebooker Huỳnh Duy Lộc, bài viết "Trường hợp
Võ Phiến" của tác giả Đoàn Thế Phúc, con trai nhà văn Võ Phiến (tên
thật
là Đoàn Thế Nhơn), đăng trên báo Văn nghệ Thành phố HCM.
Nhà văn Võ
Phiến sinh năm 1925 ở Bình Định, tháng 4/1975
ông trốn chạy Cộng sản và định cư ở Mỹ. Hiện ông sống cùng gia đình ở
TP
Highland Park, thuộc quận Los Angeles, bang California, Mỹ. Ông có 4
người con,
3 con trai là: Đoàn Giao Liên, Đoàn Thế Long, Đoàn Thế Phúc và ...
See More
— with Nhat Tuan
and 19 others.
Thu Tứ
Trường hợp
Võ Phiến
Note: Bữa
trước Gấu có lèm bèm về chuyện này, theo cái ý, VP không nên để cho VC
in sách,
mà còn dưới cái tên nhảm nhí, Tràng Thiên, vì nó làm nhớ đến cái cú,
ông lấy tiền
XỊA [Mẽo, đúng hơn] viết về VHMN, cùng lúc, lại dịch cái tên của thằng
Mẽo
thành cái tên thằng Mít, [tên cơ quan cho ông tiền], bị ông bạn Bạn
chửi quá
xá, mi "Chống Cộng Điên Cuồng"!
Bi giờ, chính con ông ta
chửi Bố, mà chửi đúng quá, vì VP cực là bảnh,
khi đưa
được những cái nhìn cực bảnh về cuộc chiến Mít, cho thấy:
Nó đúng ra phải bắt
buộc không
được xẩy ra!
Khi VP cho
in sách ở trong nước, 1 cách nào đó, là sỉ nhục chính ông ta: Chấp nhận
cuộc
chiến khốn nạn đó.
Ông bạn Bạn không nhận ra ý của Gấu.
Con ông VP chửi bố, mà thực sự là
khen Bố,
nếu chúng ta đọc ngược bài viết!
Hà, hà!
Note: Từ từ, Gấu sẽ phân
tích từng trường hợp, ông con đả ông bố, nhưng
với Gấu, thực sự là khen.
Thí dụ 1 đoạn sau đây, về
cuộc chiến Mít:
Về giải phóng dân tộc, nhà
văn Võ Phiến khẳng định không có nhu cầu!!!
Ông cho rằng sớm muộn Pháp cũng trả độc lập cho ta, viện dẫn những
chuyện xảy ra trên thế giới.
Đúng là đế quốc Anh đã tự giải tán trong hòa bình. Nhưng Pháp không
phải là Anh. Pháp cương quyết tiếp tục giữ thuộc địa và cướp lại những
thuộc địa tạm mất trong Thế chiến thứ Hai. Song song với hành động tái
xâm lược ở Việt Nam, tháng 8-1945 quân đội Pháp thảm sát hàng chục ngàn
người dân nổi dậy ở thành phố Sérif, An-giê-ri, và từ tháng 3-1947 đến
tháng 12-1948 đàn áp kháng chiến ở Madagascar, giết có thể đến hơn
100.000 người! Ngay cả sau khi thua to ở Điện Biên Phủ, phải chấp nhận
rút khỏi Việt Nam, Pháp vẫn cố giữ An-giê-ri để rất nhiều máu phải đổ
nữa rồi mới chịu thôi làm đế quốc.
Nhà văn Võ Phiến
nhắc những miền đất ở châu Phi được Pháp trả lại độc
lập dễ dàng: thì những nơi ấy chính đã may mắn được hưởng thành quả rực
rỡ của kháng chiến Việt Nam và kháng chiến An-giê-ri đấy chứ! Mà
thực
ra cũng không phải may mắn: ai cũng biết những “nước” Phi châu mới kia
chỉ có cái vỏ độc lập chứ ruột thì vẫn nằm trong tay Pháp. Từ ngày “độc
lập” năm 1960, các nước ấy đã bị Pháp ngang nhiên can thiệp quân sự hơn
30 lần! Vai trò áp đảo của Pháp trong vùng rõ ràng tới nỗi từ lâu đã
sinh ra cái từ Francafrique: Phi nhưng mà “Phi Pháp”!
Dân tộc Việt Nam với ít nhất hai mươi mấy thế kỷ văn hiến, dân tộc Việt
Nam mà chính toàn quyền Đông Dương Paul Doumer đã nhận xét là nhất ở
Đông Nam Á, phải qua đến Nhật mới gặp được trình độ tương đương (1),
dân tộc ấy lại nên như những giống người còn bán khai ở châu Phi ngồi
chờ giặc thua to ở nơi khác, ban phát cho một thứ gọi-là-độc-lập hay
sao?!!
Sau Thế chiến thứ Hai, không phải đế quốc nào cũng chọn buông thuộc
địa. Chính dân tộc Việt Nam anh hùng đã dẫn đầu những dân tộc bị trị
trong việc bắt đế quốc Pháp phải buông thuộc địa.
Hễ có kẻ đè đầu cưỡi cổ, thì khi có cơ hội ta phải vùng lên đánh hất nó
xuống, chứ lẽ nào cứ ngồi yên đợi nó chán cưỡi chán đè!!!
Lý luận “không cần kháng chiến” hoàn toàn không có giá trị. Nó gốc ở
cái ý muốn bào chữa cho những người không tham gia kháng chiến và cái ý
muốn phủ nhận công lao to lớn của đảng cộng sản Việt Nam và ở một tâm
lý tự ti về văn hóa dân tộc mà chúng tôi sẽ trình bày sau.
Lập luận như trên, đúng,
nếu, chỉ nếu, cuộc chiến Mít đúng là cuộc giải phóng dân tộc, như ở
những nước khác, được nêu ra trong đoạn trên.
Cuộc chiến Mít không phải cuộc giải phóng dân tộc. Mà là ăn cướp.
Phải nói rõ ra như vậy, nếu nhìn từ hoàn cảnh thực tế nước Mít như bây
giờ.
Trong bài viết về VP, Gấu đã vạch ra điều này rồi.
Bài viết cho số đặc biệt về VP của tờ Văn Học, một nhà văn ra đi từ
Miền Bắc gật gù, viết đúng quá, phân biệt rạch ròi hai cõi văn Quốc
Cộng (2)
Người nổi tiếng đầu tiên
nhìn ra sự kiện này, là Solzhenitsyn, trong lần trả lời phỏng vấn của 1
đài truyền hình Pháp, vào năm 1975. Ông phán, Miền Bắc sẽ thôn tính
Niền Nam.
Cái nhìn của ông bị chính 1 ông nổi tiếng khác bẻ lại. (1)
Ông này là Paz.
Paz chê Solz là không nhận ra sự khác biệt giữa "dân tộc giải phóng",
và "đế quốc xâm lược."
Nhưng chính Paz mới sai. Cuộc chiến Mít, là xâm lược, là ăn cướp. NQT
(1)
Trong “Về những nhà thơ và những người khác”, “On poets and Others”,
Paz dành hai bài, một cho Solz, và một cho Gulag. Bài “Gulag”, viết
thêm, bổ túc cái nhìn trước. Trong bài này, Paz nhắc tới Việt Nam, và
chê cái nhìn của Solz về VN, bị hạn chế, [theo Paz, Solz phán, cuộc
chiến Đông Dương là mâu thuẫn quyền lợi giữa đám đế quốc, the war in
Indochina was an imperial conflict, và như thế, Solz không nhìn ra, đây
là cuộc chiến giành độc lập của 1 quốc gia]. Nhưng ông bào chữa giùm
cho Solz, quan điểm của ông [dù hạn chế. NQT] không làm giảm giá trị
của tác phẩm, [Gulag. NQT], như là 1 chứng liệu.
Note: Không hiểu, giả như Paz, nếu còn sống, đọc lại những dòng trên,
có còn chê Solz?
GCC sợ rằng, Solz phán quá đúng. Chỉ là tranh chấp qưyền lợi giữa,
không chỉ thực dân cũ [Tẩy], và mới [Mẽo], mà còn có anh Tẫu nữa.
Làm đếch gì cái cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, mà chỉ có cú…
ăn cướp?
Toàn đoạn văn Paz lèm bèm về cuộc chiến Mít, đọc thú lắm. TV sẽ post
liền tù tì, và bàn tiếp, hà, hà!
Cũng chính Solzhenitsyn, ngay từ những ngày 1975, khi Miền Nam còn
“thoi thóp”, ông đã tiên đoán, Miền Bắc sẽ thôn tính nó, và coi nó như
là chiến lợi phẩm, theo nghĩa, tao là ông chủ, mày là nô lệ. Trên TV có
post đoạn đó, khi ông lên TV Tẩy, phán, ta sẽ về nước, khi nhà nước
Liên Xô sụp đổ, đếch phải chết nơi xứ người!
Note: Bài viết
của “Con Võ Phiến” chửi bố “Bố Võ Phiến”, theo Gấu, nằm đúng trong tinh
thần của
VC.
Và do 1 tên VC chính gốc viết, chắc là để dọn đường cho lũ con về, sau
khi ông
bố nằm xuống.
Tiếng hát từ
địa ngục mà còn bò về, thì ai cũng về được cả!
(2)
Võ Phiến rời Việt Nam ngay 1975, ông không có "cơ hội" ở
lại chịu chung với cả miền Nam những cay đắng khổ nhục
sau đó. Ở lại là chết, nhưng do bỏ đi "sớm", ông không cảm nhận được
nỗi vinh quang và nhục nhằn của kẻ ở lại: một cách nào đó, ông không
cảm nhận sự thực, về "thất bại trong chiến thắng", đối với những người
Cộng Sản, và do đó ông không "trực giác" cơ hội thống nhất đất nước,
không phải theo kiểu chiếm đoạt Miền Nam: chỉ ở trong nhục nhã cay đắng
của Miền Nam thất trận, chúng ta mới có thể hiểu những năm tháng ghê
rợn cả một miền đất sống dưới tai trời ách nước là chủ nghĩa Cộng Sản;
và ôm lấy những đồng bào ruột thịt Miền Bắc
Đây là một tất yếu lịch sử. Những chuyện Bắc
Tiến, giải phóng Miền Bắc, những ngày 1954 chỉ để nói cho vui, để lên
tinh thần... tại sao vậy? Bởi
vì nếu coi ngôn ngữ mới là căn phần của con người, văn chương Miền Nam không hề mang chất đế quốc, không
hề nhắm tới quyền lực. Từ một văn chương như thế làm sao có thể đi xâm
chiếm Miền Bắc, cho dù là để giải phóng?
Văn Học Tổng Quan của Võ Phiến, đoạn nói về
nhà văn Miền Bắc thoắt chốc vào Nam ra Bắc, dưới những bút hiệu khác
nhau, rồi giả dụ Miền Nam cũng làm như vậy, là quá tếu và không hiểu cả
hai miền, còn hạ giá (hay quá đề cao?)nhà văn Miền Nam. Bởi vì, văn chương Miền Nam, bản
chất của nó, không mắc mớ gì đến tinh thần chiếm đoạt, tranh ăn thua,
còn Miền Bắc, vẫn nằm trong dạng khai hoá, vẫn tự coi như là quyền năng
chính thống, theo kiểu, cần dậy cho mày một bài học, và phải trả bằng
xương máu, bằng đất đai: Đấy là ý nghĩa của nhiệm vụ khai hoá!
Một cách nào đó, nếu chúng ta nhìn ra tương quan dây mơ dễ má, giữa
Cách Mạng Pháp, và chủ nghĩa Cộng Sản, cùng lúc chúng ta nhận ra tính
thực dân của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa: đây vẫn là một thứ văn
chương quyền lực. Nhìn theo cách thế đó, chúng ta còn nhận ra tính giai
đoạn của dòng văn chương phản kháng ở trong nước. Nó phải qua đi, để lộ
ra con người với ngôn ngữ, những lời nói lành lặn của nó...
Chú chỉ ra tính chất
văn chương miền Nam
và miền Bắc hay quá. (3)
Nhà văn Võ Phiến nhắc những miền
đất ở châu Phi được Pháp trả lại độc
lập dễ dàng: thì những nơi ấy chính đã may mắn được hưởng thành quả rực
rỡ của kháng chiến Việt Nam và kháng chiến An-giê-ri đấy chứ!
Anh VC rất ư là to mồm về vụ này. Gấu nghe kiểu lập
luận này nhiều lần rồi.
Và lúc thoạt đầu cũng... tin, nhưng đẩy đến tận cùng, thì nó lòi
ra ý này:
Không lẽ 3 triệu Mít được Thượng Đế chọn, như Do Thái được chọn, để đi
vô.... Lò Thiêu?
Hễ có kẻ đè đầu cưỡi cổ, thì khi
có cơ hội ta phải vùng lên đánh hất nó xuống, chứ lẽ nào cứ ngồi yên
đợi nó chán cưỡi chán đè!!!
Bi giờ Mafia Đỏ đè
cả nước, bán cả nước cho Tẫu, sao không vùng lên đi?
Vấn nạn này, phải để Naipaul chửi thì mới đã!
Cuốn này, mua
hồi Toronto vưỡn còn mấy tiệm sách Pháp, sau khi Naipaul được Nobel năm
2001, cỡ
2002 gì đó.
Nabokov phán
về văn chương, và về những nhà văn khác, thực cay độc, và cuốn sách của
ông, có
cái tít là Bạo Miệng, Strong Opinions,
TV đã từng giới thiệu.
Naipaul khủng
hơn nhiều, nhưng khác hẳn Nabokov: Trong Naipaul có nhà văn của thế
giới thứ ba
mà Nabokov không hề biết tới, như bìa sau cuốn sách vinh danh ông,
“lương tâm lớn
lao nhất của… Tây Phương”.
Nguyên tác:
Chuyện trò với V.S. Naipaul, Conversations with V.S. Naipaul
Ông có nghĩ
tới tương lai của tiểu thuyết, cũng như tương lai của chính ông, như là
1 tiểu
thuyết gia, khi “cái gọi là” tiểu thuyết thì ngày càng xa vời cái trò
vãi nước
đái và chức năng sáng tạo như là tưởng tượng, của tiểu thuyết gia?
Pensez-vous
que l'avenir du roman, ainsi que votre propre avenir de romancier,
s'écartera
de plus en plus du romanesque, de la fonction imaginative?
Oui.
Continuer à écrire des romans « de création » serait possible à
condition de
croire à l'existence d'une société ordonnée, au sens où après les
troubles
vient le calme, et où toutes les crises retombent dans ce grand calme
sous-jacent.
Mais cela n'existe plus pour la majorité des gens, et ce type d'oeuvre
d'imagination leur est de moins en moins utile. Ils vivent dans un
monde
instable, aux changements rapides, ils ont besoin qu'on les aide à le
saisir à
le comprendre et à le controler, Et c'est ainsi que l' écrivain peut
être à
leur service.
The rise
and
rise of Xi Jinping
Xi who must
be obeyed
Quyền lực nhất, kể từ Mao
Bài này, trên "Người Kinh
Tế", cho thấy nước Tẫu đang thay đổi mạnh. GCC không khoái chính trị,
nhưng post lại ở đây, để cho độc giả nào thích, vì có thể, nó liên quan
tới xứ Mít, 1 cách nào đó.
Note: Bệ số báo về, thì
thấy có bài về Mít: Chế độ bảo hiểm y tế, con nít, nhà thương ở thiên
đường XHCN. Gấu
mới đọc
1 bài trên The New Yorker, bịnh nhân ở
Tẫu làm thịt bác sĩ, do chê không chịu chữa trị cho họ, và tờ báo đồng
tình với
những tên sát nhân-bịnh nhân!
Health care
in Vietnam
Limping
along
Què quặt dài dài
HANOI
Ordinary
folk are sick and tired of their public hospitals: Dân chúng xứ Mít thì
chán ngấy nhà thương thí của họ.
AS the tumor
malignant? Nguyen Thi Hoat's doctors could not tell because their
public
hospital lacks brain-scanners. Ms Hoat's only option was to travel
130km (80
miles), on the back of her sister's motorbike, from her village to a
crowded
public hospital in the capital. Yet her state insurance policy covers
just 30 of
any medical expenses incurred outside her home province. The $150 that
Ms Hoat,
a rice farmer, put towards blood tests and a brain scan is equal, for
her, to a
month's earnings.
It is the
job of the authorities to look after health care. The Communist Party
of Vietnam
first pledged health-sector reform as early as the 1920S, well before
it
declared the country independent in 1945. It developed a publicly
financed
health-care system even as it was fighting wars against France and then
America. The provision of health care is supposed to be one of the
pillars on
which the party's legitimacy is based.
Yet the
health-care system, like the state-dominated economy, is limping. The
3% of GDP
the state spends on the system (nearly half of total health spending)
is not enough
to improve health infrastructure. Hospitals have outdated -facilities
and maddeningly
opaque bureaucracies. A law on health insurance passed in 2008, created
to assist
the poor and ethnic minorities, is far from comprehensive. But the
government knows
that providing proper health care is key to preventing the kind of
social
unrest that undermines its authority.
Some reform
is under way. The government has given some hospitals more autonomy.
And in
June the national assembly passed a new version of the insurance law
designed
to make participation compulsory. The idea is to lure into the fold
poorer and
black-market workers who have long avoided paying insurance.
Yet distrust
of the system runs deep. Some public hospitals have built flashy new
wings
which cater to well-heeled patients but do little to meet general
demand. Bed-sharing
is common, especially in urban wards flooded by patients from the t
countryside. Though this is an authoritarian state, ordinary Vietnamese
are
remarkably outspoken about social issues. In health, they complain of
the
prevalence of "out of pocket" payments, which happen in around half
of health-care transactions. Many of the payments are really bribes
paid on top
of formal hospital fees. They mean that afford ability is often a
larger factor
than need, for all but the richest patients. In a typical case, a
university
lecturer in Hanoi says she slipped doctors and t nurses about $250 to
ensure
attentive treatment when she gave birth at a public maternity hospital.
The
rate, she says, was $1 per injection, $2 for a bath and $5 to sidestep
a queue.
The health
minister, Nguyen Thi Kim Tien, has faced blistering criticism this year
1 after
a parade of health scandals, including measles outbreak that killed
more than 100
children. Online, thousands have called for her resignation. A popular
television
satire advises sick patients to avoid corrupt doctors by curing
themselves. The
fault is not all the minister's-or the doctors'; they have long earned
as
little as $100 a month, for instance. In order to get by, doctors
moonlight at private
hospitals and clinics that are popping up in cities, led by Hanoi and
Ho Chi Minh
City, to serve foreigners and affluent Vietnamese, people who would
otherwise opt
for treatment in Singapore or Hong Kong. One such institution is Vinmec
International
Hospital, a 6oo-bed facility financed by Vingroup, a property
developer. Its
director, Nguyen Thanh Liem, says private hospitals help to minimize
overcrowding
elsewhere. And they showcase an international standard of care that may
one day
spread to the public sector. That is cold comfort for Nguyen Thi Hoat,
the rice
farmer with a brain tumor. She says if her tumor proves cancerous, she
will
need to borrow from her brother and sister for surgery in Hanoi. Her
family is
worried. Yet poorer neighbors, she says, have fewer options. She
considers herself
lucky.
TRẢ LẠI
LỊCH
SỬ NHỮNG GÌ CỦA LỊCH SỬ
Tại sao bầu
cử thống nhất đất nước năm 1956 không thành...
Trước
giờ chúng ta thường được thông tin của lề
phải nói rằng, tại vì chính quyền của Tổng thống Ngô Đình Diệm không
chấp nhận
bầu cử vì sợ sẽ thất cử trước chính quyền VNDCCH của Chủ Tịch Hồ Chí
Minh...
Ta sẽ sơ lược để tìm hiểu nhé.
Thời điểm từ
năm 1954, là năm ký Hiệp Định Giơnevơ cho đến năm 1956 là năm sẽ phải
Tổng tuyển
cử thống nhất hai miền, thì như các bạn đã biết là công cuộc Cải Cách
Ruộng Đất
đang "Long Trời Lở Đất" trên khắp lãnh thổ miền Bắc của VNDCCH. Những
cuộc di cư của hàng trăm ngàn đồng bào Công Giáo vào Nam vẫn tiếp diễn
,khiến
cho các vùng Công Giáo truyền thống Bùi Chu, Phát Diệm...vắng tanh, chỉ
còn các
cha ở lại để giữ tài sản Nhà Thờ. Vùng tập kết tự do cho dân di cư ở
Hải Phòng
vẫn hoạt động trong thời hạn 300 ngày...Ước tính có khoảng 900.000 ngàn
đã rời
bỏ quê hương ở Miền Bắc để di cư vào Miền Nam. Số người di cư này, vốn
có sự
căm thù hiển nhiên với CS, cộng với các Giáo Phái Cao Đài, Hòa
Hảo...đều có mối
thù không khoan nhượng với CS. Và hơn tất cả là tuyệt đại đa số người
Miền Nam,
miền Trung đều không ủng hộ CS. Và thực tế trong cuộc kháng chiến 9 năm
thì Việt
Minh không thành công ở miền Nam và miền Trung như ở Miền Bắc được..
Ngược lại chỉ có khoảng 160.000
ngàn người vừa
dân vừa quân đội Việt Minh đã rời bỏ quê hương để tập kết ra Bắc. Bối
cảnh thì
như vậy, và với truyền thống thắng cử của nền dân chủ trước nền độc
đảng thì hẳn
là ngược đời nếu cho rằng chính quyền Ngô Đình Diệm không dám Tổng
tuyển cử vì
sợ...thất cử.
Việc từ chối
Tổng tuyển cử thống nhất là sự thật chứ không phải là bịa đặt của chính
quyền
CS. Tất cả dường như bắt đầu từ một con người. Nhà chí sĩ Ngô Đình
Diệm. Và với
lý do là không tin có sự bầu cử công bằng, chứ không phải là sợ thất cử.
Khi Pháp
thua trận ở Điện Biên Phủ, phải chấp nhận ký hiệp định Genever 1954,
thì chỉ có
7/9 nước tham gia ký Hiệp Định này. Và hai nước không ký chính là Hoa
Kỳ và Quốc
Gia VN, tên của QG mà lúc đó còn do Bảo Đại làm quốc trưởng và Ngô Đình
Diệm
làm thủ tướng. Mặc cho Pháp thúc ép, và ngay cả QT Bảo Đại thúc giục
nhưng TTg
Diệm vẫn cương quyết không chấp nhận ký, vì lý do chia cắt đất
nước...Ông chỉ đạo
cho ngoại trưởng Trần Văn Đỗ, trưởng đoàn QGVN dứt khoát không ký với
một tuyên
bố long trọng :
"Việc ký hiệp định giữa Pháp và
Việt Minh
có những điều khoản gây nguy hại nặng nề cho tương lai chính trị của
Quốc gia
Việt Nam. Hiệp định đã nhường cho Việt Minh những vùng mà quân đội quốc
gia còn
đóng quân và tước mất của (Quốc gia) Việt Nam quyền tổ chức phòng thủ.
Bộ Tư lệnh
Pháp đã tự ấn định ngày tổ chức tuyển cử mà không có sự thỏa thuận với
phái
đoàn quốc gia Việt Nam... chính phủ Quốc gia Việt Nam yêu cầu Hội nghị
ghi nhận
một cách chính thức rằng Việt Nam long trọng phản đối cách ký kết Hiệp
định
cùng những điều khoản không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của dân Việt.
Chính phủ
Quốc gia Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận rằng Chính phủ tự dành cho
mình quyền
hoàn toàn tự do hành động để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt
Nam
trong công cuộc thực hiện Thống nhất, Độc lập, và Tự do cho xứ sở."
Và khi cái
Hiệp Định tai họa đó đã ký thì QG VN và Hoa Kỳ đã không ký. Ông ngoại
trưởng Trần
Văn Đỗ đã bật khóc...TTg Ngô Đình Diệm tuyên bố treo cờ rủ vào ngày ký
kết hiệp
định vì biết trước sự chia cắt đất nước...Và ông đã có một câu nói nổi
tiếng :
"Phải thống nhất đất nước trong
tự do chứ
không phải trong nô lệ"
Và khi năm bầu
cử 1956 đến, khi đó ông đã là Tổng Thống của nền Đệ Nhất Cộng Hòa, ông
đã bác bỏ
mọi khả năng bầu cử hòa bình để thống nhất hai miền. Vì không tin rằng
sẽ có một
cuộc bầu cử hợp lệ, tự do và công bằng. Chính phủ Việt Nam DCCH lại
được nước,
liên tiếp đưa ra các đề nghị bầu cử. Nhưng chính quyền NĐD không trả
lời...Và
thế là chiến tranh giữa hai miền nổ ra sau đó đưa đến bao cảnh tan nát
điêu
linh. Và Chính quyền VNDCCH cũng lên tiếng tố cáo chính quyền NĐD không
chịu bầu
cử thì cũng không sai...
Nhưng trong vòng thân tình thì ông cố vấn Ngô
Đình Nhu đã cười ruồi khi trả lời phóng viên nước ngoài rằng : "Nếu có
bầu
cử thì dù chúng tôi có nhắm mắt lại cho họ (CS) gian lận bầu cử thì
chúng tôi vẫn
thắng lớn"
MTA
The Real Madame Bovary
Flaubert's
ageless anti-heroine is back in two new films.
But who was she? Julie Kavanagh sets out to establish which of the
women in
Flaubert's life was the real Emma Bovary Flaubert's ageless
anti-heroine is
back in two new films. But who was she? Julie Kavanagh sets out to
establish
which of the women in Flaubert's life was the real Emma Bovary
Who was
she, really?
As
Flaubert’s great novel inspires two new films, Julie
Kavanagh does some digging
WHEN
"MADAME BOVARY" first appeared, in serial form, in 1856, Flaubert
received a fan letter from a woman in Normandy. "This story isn't
fiction," she wrote. 'This woman has existed." He replied with the
answer he gave every curious reader. "'Madame Bovary' has nothing vrai in it. It is a totally invented
story; into it I put none of my own feelings and nothing from my own
life."
Khi “Bà Bô”
lần đầu tiên xuất hiện, tác giả của nó nhận được 1 cái thư, của 1 độc
giả, viết,
“Đây không phải là giả tưởng. Người đàn bà này có thực.” Tác giả bèn
lịch sự trả
lời, không có cái gì là thực cả, tơàn phịa không à!
Trên tờ Intel
số mới, nhân hai phim mới ra về "Bà
Bô", có đi bài thật là tuyệt vời về cuốn sách này.
TV sẽ lai rai viết về nó, như
là cái mồi nhử, nhân đó viết về Gấu Cà Chớn, và những cuộc tình “giả mà
quá
thực” của nó.
Mia Wasikowska, nữ tài tử Úc, đóng vai Bà Bô, trong phim sắp chiếu
Ghi chú trong ngày
Cuốn này quái quá, một nửa dành cho Kafka, một nửa, cho Langer, bạn của
Kafka.
Gấu thú thực chưa từng nghe đến tên của tác giả này. Phần thơ &
nhạc, song ngữ [tiếng Hebreu]
Phần Kafka, bản dịch mới
Gõ Google, ra bài này:
Kafka &
Langer: An Unusually Complex Friendship
DTN dịch Liêu
Trai, nên chết bất đắc kỳ tử. Ai dịch Liêu Trai là bị lời nguyền này.
Nguyễn Hoạt
cũng dính lời nguyền này, chết trong tù VC! (1)
Nhà
văn sống bằng cây viết, thì cũng giống như điếm sống bằng cái số ta, ý
câu của
Walter Benjamin, là như vậy, kiếm hoài không ra trên Tin Văn, nhưng ra
câu này:
Prostitution can lay claim to being ‘work’ the moment work becomes
prostitution, mại dâm có thể đòi được coi là ‘lao động’, vào lúc mà lao
động trở
thành mại dâm (2)
Vuong
Chung
Nguyễn Huệ Chi cũng dịch Liêu Trai đấy Nhị Linh
35 minutes
ago • Like
Nhị Linh Nhượng
Tống nữa ^^ ngay không lâu trước khi chết, cũng bất đắc kỳ tử
34 minutes
ago • Like
Vu Hatue Tản
Đà cũng dịch LT. Trên Thực Nghiệp Dân Báo cũng có 1 bản dịch LT, nhất
thời mình
không nhớ ra tên dịch giả.
26 minutes
ago • Like
Quoc Tru
Nguyen
Tản Đà chết thật thê thảm.
Nhượng Tống cũng bị làm thịt. Chỉ cầu cho NHC
may mắn
hơn mấy đấng kia, thành thực nhe, đừng có nghĩ là GCC chọc quê.
Giai thoại trên
Gấu nghe qua ông anh Hiếu Chân, tức NH, khi ông đang dịch Lieu Trai, có
người bạn
cảnh cáo ông.
about a
minute ago • Like
Chẳng cần Walter Benjamin, mấy nhà văn nữ hàng đầu Miền Nam, thời nhật
báo nở rộ,
gặp nhau là than thở, hồi này đi khách mệt quá!
Bà nào cũng
cầy, hơn 1 cái fơi ơ tông!
A
Defense of Ardor
Writing in
Polish
People
sometimes ask me: "Why don't you write in English?" Or-if I'm in
France-why not in French? They clearly assume that I'd benefit, that
I'd do
better using some universal language instead of my provincial Polish.
And I
agree in principle; it would certainly be easier to write in some more
important language (if I could pull it off!). It reminds me of a story
about
George Bernard Shaw, who supposedly confessed in a letter to Henryk
Sienkiewicz
that he couldn't understand why the Poles didn't simply switch to
Russian. The
Irish had, after all, mastered English and were managing beautifully!
Really.
Writing in
Polish-in the nineteenth century, after the partitions-was an act of
patriotism. The Polish language was in grave danger, especially in the
Russian
sector. Today it's no longer a question. Even if he remembers his
city's
past-and such remembrance is in fashion these days-a young poet born in
Gdansk
won't hesitate in choosing which language to use. He only knows one,
after all.
Only someone like myself, who's lived abroad for years, meets up with
the-naive?-question of picking his language.
Adam Zagajewski
Note: Gấu
"đi" bài này, chủ yếu là để chửi lũ Mít bày đặt viết bằng tiếng mũi lõ!
Tính “đi”
lâu rồi!
Viết bằng tiếng Ba Lan
Người ta hỏi
tôi, tại sao không viết bằng tiếng Hồng Mao? Hay là - nếu tôi ở Tẩy,
tại sao
không chơi 1 đường tiếng... Đầm? Hẳn là họ yên chí, sẽ có lợi cho tôi
rất nhiều,
nếu sử dụng 1 thứ tiếng quốc tế thay vì đặc sản Ba Lan. Về nguyên tắc,
tôi OK. Viết bằng 1 thứ tiếng quan trọng
thì dễ dàng hơn nhiều (thì cứ giả dụ như tôi rất rành tiếng Anh, hoặc
tiếng Tẩy,
mà cho dù không rành cũng không sao, mướn 1 thằng nào đó viết cho mình,
dễ cái ợt,
văn bằng tiến sỡi của Thầy Kuốc hẳn là ở trong trường hợp này, hà, hà!)
Nó làm tôi
nhớ câu chuyện về Trạng Quỳnh. Một lần, ông viết thư cho 1
người bạn,
tỏ ý thắc mắc, tại sao tụi Mít không viết, và nói bằng tiếng… Tẫu?
Note: GCC dịch
loạn. Thực sự, đây là 1 bài viết rất quan trọng, và có 1 cái gì đó,
khiến chúng
ta phải đọc, vì nó liên quan tới số phận Mít, và liên quan tới cuộc “đi
tìm nọc
độc văn hóa Mỹ Ngụy”, mà trong nước đang hăm hở, và nhờ thế, GCC được
đọc lại
đa số những bài viết ngày nào của mình.
Tàn Ngày
Chúng ta viết cho ai?
hay là
Cái kệ sách giả dụ
Note Bài này, GCC mới kiếm
thấy, nhưng lại không biết ai là tác giả. Mò mãi mới ra: Italo Calvino.
Bài tuyệt hay. Nó giải thích được cái sự tha hóa của đám nhà văn Mít,
chê tiếng Mít, viết bằng tiếng mũi lõ: Đếch có mảnh đất nào an toàn cả.
Tác phẩm, chính nó, là 1 trận địa.
Đám khốn này, biết tỏng ra là đếch ai thèm đọc chúng, trừ đám bạn bè
quanh quẩn cũng mất gốc như chúng.
Miêu sinh
Đệ nghe thế đủ rồi, cái
thứ văn chương ấy chỉ nên đem về đầu giường
đọc cho vợ nghe thôi. Ở chỗ đông người nhai nhải mãi chán lắm.
The Tiger
Guest
There is
nothing more characteristic of a country than its imaginations.
KL vs VC
Thời Sự Hình
Pour saluer Semprun
La première
est de Maurice Blanchot : « Qui veut
se souvenir doit se confier à l’oubli, à
ce risque qu’est l’oubli absolu et à ce beau hasard que devient alors
le
souvenir ».
[Kẻ nào muốn
nhớ là phải “bán mình” cho lãng quên, cho rủi ro chẳng nhớ 1 tí chó gì
về em hết,
và cho nỗi tình cờ tuyệt vời, chính cái này sẽ trở thành kỷ niệm để
đời, "không
nàm sao quên lổi"]
La seconde
est d’André Malraux : « … je cherche
la région cruciale de l’âme où le Mal
absolu s’oppose à la fraternité ».
Người nào mong mỏi hoài
nhớ chắc hẳn đã tin
rằng có lãng quên, tin rằng có sự rủi ro tiếp đó là sẽ quên tuốt tuột,
và chính
từ sự ngẫu nhiên tuyệt vời này mà kỷ niệm được hình thành.
Người ta biết
rằng sẽ quên, không chừng quên tuốt, nên biến những gì đáng nhớ thành
ký ức, để
sau này khỏi quên đó mà .
K
I seek the
crucial region of the soul where absolute Evil and fraternity clash.
-Andre
Malraux
Tôi tìm vùng
chủ yếu của linh hồn, nơi Cái Ác tuyệt đối và tình anh em đụng độ
Có Ðức Ông “Don”
Quichotte, trong Jorge Semprun, vừa mới mất, 87 tuổi. Nhưng 1 Don được
những cơn hỗn mang của thế kỷ 20 đẽo gọt, tạo dáng. Ông là đứa con trai
của chiến tranh. Từ đầu đến
chân, ngửi chỗ nào cũng có mùi chiến tranh. Và thế là ông không làm sao
ra khỏi.
Như thể, lúc nào ông cũng cà khịa với 1 kẻ nào đó, hay 1 điều gì đó. Ba
cuộc
chiến quần ông nát bấy người, chúng biến thành gia tài của… riêng ông:
cuộc chiến
Tây Ban Nha, vũ trụ trại tập trung Nazi, và hoạt động bí mật dưới cờ VC
quốc tế
cho tới năm 1964.
“You ask what haunts my
writing,” Mr. Semprún said in 2007. “Well,
after the camp there was the moral question of being a Communist.
Trying to
explain the folly and the necessity of that choice. Trying to show how
it came
to be my raison d’être, and why this dead star hovered for so long
above the
previous century. Here are my obsessions, in no particular order:
torture, the
camps, the Jewish experience during the Holocaust, the singularity of
that
experience in the larger context of deportation. It is not easy to
reflect on
these issues today. Historically, the most significant pitfall has been
the
most dangerous — silence, the refusal to talk about what happened.”
“Ông hỏi, cái gì ám ảnh cái
viết của tôi”. “Sau trại tù thì lòi ra
câu hỏi đạo đức về cái chuyện là 1 tên CS. Cố gắng giải thích sự khùng
điên và
sự cần thiết của chọn lựa đó. Cố chứng tỏ, bằng cách nào một bữa đẹp
trời nó
biến thành lý do hiện hữu, và tại làm sao ngôi sao chết lại lửng lơ lâu
đến như
thế trên thế kỷ vừa qua. Ðây là những ám ảnh của tôi, không theo một
trật tự
đặc biệt nào: tra tấn, trại tù, kinh nghiệm Do Thái trong thời kỳ Lò
Thiêu.
Tính đặc thù của kinh nghiệm này ở trong một nội dung rộng lớn hơn là
tống xuất.
Không dễ dàng suy nghiệm những đề tài này vào những ngày này. Nói theo
tính
cách lịch sử, cạm bẫy ý nghĩa nhất thì nguy hiểm nhất – im lặng, chối
từ không
nói về những gì xẩy ra”.
C'est la mort de
Primo
Levi qui est à l'origine de L'Écriture ou la Vie , n'est-ce pas
?
Oui. Primo Levi
était un
de ceux qui semblait avoir le mieux assumé la mémoire de la mort. Il
avait
acquis une certaine sérénité, était revenu à la fin de sa vie avec un
livre qui
n'était pas un roman mais un essai d'ordre sociologique. Et puis un
jour, il se
suicide. Je peux très bien imaginer ce qui se passe alors. Nous sommes
un 11
avril. Le mois d'avril est en Europe le mois des commémorations liées à
la
déportation. Cette mémoire dominée, maîtrisée, assagie, éclate de
nouveau. Ce retour
du printemps est toujours très angoissant pour l'être humain en général
et pour
le déporté en particulier. Quel mois terrible et terrifiant, cela fait
trois
ans à peine qu'il est devenu à mes yeux un mois comme les autres...
L'effroyable leçon
des
camps n'est-elle pas de constater que la liberté de l'homme, c'est de
pouvoir
faire tout le Bien et tout le Mal ?
Absolument. La
grande
leçon spirituelle, métaphysique, philosophique, c'est que le Bien et le
Mal
sont ancrés dans l'homme parce qu'il est libre. La théologie catholique
a eu
beaucoup de mal à se sortir de cette question. Elle a inventé la ligne
du Bien
qui conduit à Dieu et la ligne du Mal qui est celle de la liberté
humaine. La
théologie catholique prend des risques énormes, car si la seule fois où
l'homme
est libre, c'est-à-dire peut se détacher de Dieu, c'est pour faire le
mal,
voilà qui ouvre à une théologie du Mal extrêmement dangereuse. Or on
est obligé
d'accepter cette réalité. On ne peut exiger la disparition de la
pulsion de
Mal. Tout juste peut-on construire des barrières efficaces, des schémas
de
droits, d'obligations et de contraintes sociales pour que prévale la
capacité
du Bien. Sans pour autant vouloir construire un homme nouveau, synonyme
d'utopie sanguinaire et sanglante. L'homme nouveau est
toujours un monstre.
Source
Cái chết của Primo Levi là
nguồn của cuốn Viết hay Ðời?
Ðúng thế. Primo Levi có vẻ như
là nhà văn bảnh nhất trong cái việc
“cưu mang” hồi ức của cái chết. Ông viết về nó, một cách thanh thản,
cuối đời
lại ban cho đời 1 cuốn sách, không phải tiểu thuyết mà một tiểu luận xã
hội.
Thế rồi 1 ngày đẹp trời ông tự tử. Tôi thật sự nghĩ mình hiểu được, và
tưởng
tượng ra được điều gì khiến ông làm như thế. Chúng tôi ở vào cái ngày
30, ấy
chết xin lỗi, 11, Tháng Tư. Tháng Tư là cái tháng chết tiệt không phải
chỉ ở
nước Mít mà ở toàn Âu Châu, tháng tưởng niệm tống xuất. Cái hồi ức này,
được
kìm giữ, lại bật tung ra. Sự trở lại của Tháng Tư luôn luôn là 1 nhức
nhối đau
thương, không chỉ cho loài người mà còn cho riêng từng kẻ bị tống xuất.
Thật
khủng khiếp, thật kinh sợ, riêng tôi phải mất 3 năm thì mới chịu nổi
nó.
Bài học ghê rợn về trại tù phải
chăng là từ nó, con người suy
nghiệm ra chân lý: tự do của con người, đó là khả năng làm tới chỉ, cả
hai thứ,
Cái Thiện và Cái Ác?
Ðúng tuyệt đối.
Bài học lớn tinh thần, siêu hình, triết học, đó là Thiện và Ác thì cắm
rễ ở
trong con người bởi là vì nó tự do.
Thần học Ky Tô nhức nhối khi đụng vô câu hỏi này, và nhức nhối, làm sao
thoát
khỏi. Nó phịa ra hai dòng, dòng Thiện đưa đến Chúa, và dòng Ác là dòng
của sự
tự do của con người. Thần học Ky Tô ôm vào nó đủ thứ rủi ro, ấy là bởi
vì, một
khi con người tự do một cái, là nó vờ Chúa, nếu Chúa làm quá, thì làm
thịt Chúa
luôn, để làm điều Ác, từ đó mở ra con đường, hay lý thuyết thần học về
Cái Ác
Tuyệt Ðối, cực kỳ nguy hiểm.
Chúng ta bắt buộc phải chấp nhận thực tại này. Chúng ta không thể nào
đòi hỏi
phải khu trục đến tận triệt để Cái Ác, 1 tiếng « cà rựt »,
của nó,
cũng không. Người ta có thể xây dựng thành lập những rào cản hiệu quả,
nhưng
phương án, đồ án về quyền lợi, bổn phận, và những cưỡng chế xã hội, để
làm bốc
lên Mùi Thiện. Nhưng, chớ bao giờ có cái ham muốn thay mặt Chúa, tạo ra
một con
người mới, sặc mùi không tưởng, sặc mùi máu, sặc mùi VC quốc tế!
Bởi vì thứ con người mới mà Bác H mơ tưởng đó, là 1 Con Quỉ.
Luôn luôn là như vậy
Vila-Matas
@ ML
ML Janvier 2008, Simone de Beauvoir
Buồn với
"Nỗi buồn chiến tranh"
Báo Le Magazine Littéraire mới nhất,
về Simone de Beauvoir, trong mục thường xuyên của nó, Sổ Đọc, [Carnet
de Lecture], có một bài viết tuyệt vời về nhân vật Kurtz, của Trái Tim
Của Bóng Đen, của Conrad, nhân dịp tái xuất bản tuyệt tác này. Ông Từ
giữ đền "Sổ Đọc" này, Enrique Vila-Matas, là người Tây Ban Nha, viết
bằng tiếng Tây Ban Nha, được dịch qua tiếng Pháp Kurtz
des ténèbres [Kurtz của bóng đen].
Vila-Malta
viết về Conrad:
Ông gia nhập truyền thống rất xa xưa, theo đó, cái gọi là kỷ luật, sự
tu luyện phải đến từ bên trong, bởi vì đây chính là sức mạnh tâm thần
bật ra từ thiên tài về nơi chốn của chính bạn, le genius loci, nói một
cách khác, từ chính chúng ta.
[Joseph
Conrad adhérait à la tradition la plus ancienne, selon laquelle la
discipline doit venir de l'intérieur, puisqu'il s'agit d'une force
mentale émise par notre propre génie du lieu, le genius loci, autrement
dit nous-mêmes. L'homme ne se libère pas en donnant libre cours à ses
impulsions et en se montrant changeant et incapable de se contrôler,
mais en soumettant la force de sa nature à un projet prédominant, à un
code mental d'acier qui sache éliminer sa liberté la plus sauvage et le
situer dans le cadre d'une vie disciplinée, en faisant appel aux
desseins intérieurs du génie du lieu.]
*
Còn một bài viết nữa, trong cùng số báo, cũng thật tuyệt, của Linda Lê,
trong mục thường xuyên của bà, "Trở về với những tác giả cổ điển". "Tẩu
khúc của
thần chết", Missa sine nomine, nguyên tác tiếng Đức, của
Ernst Wiechert. Một bản di chúc tâm linh của một người sống sót trại tù
Buchenwald.
Bài
viết cũng khiến Gấu liên tưởng đến
Cánh Đồng Bất Tận.
Đối diện với điều không thể nói được, không thể gọi
tên, viết về sự phạm tội và cứu cuộc, liệu vẫn còn có nghĩa?
Câu trả lời:
Tiếng nói của tôi được
vời tới, và nó kể
[Ma voix a été appelée,
et elle raconte].
Của Gió và Nước
Nhưng Trái tim của Bóng Đen mà dịch là Bóng tốì của
Trái tim, thì tiếu lâm quá. Đây là Lê Đình Nhất Lang, của Da Mầu dịch,
trong nước, tay Cương Thi, bèn thuổng luôn!
Nếu như thế, cái tít Nỗi buồn chiến
tranh lại đúng hơn so với Thân
phận Tình Yêu!
Thơ Serbia
Nam
Tư, một xứ sở mà tất cả những nhà thơ mới được thêm vô tuyển tập, họ
sinh và và
lớn lên và nghĩ về họ, như là người Nam Tư, xứ sở đó đếch còn, trong
thập niên
1990, với cả 1 lô những cuộc chiến đẫm máu. Rất nhiều thành phố làng
mạc bị
tiêu huỷ, hàng ngàn con người bị giết hại, tàn sát, trong khi nhiều hơn
thế nhiều,
là những con người bị tống xuất ra khỏi nhà của họ. Serb, là 1 trong số
những kẻ
gây tội, mà cũng là 1 trong số nạn nhân chính, chính xứ sở này, cũng bị
chia
năm xẻ bẩy, về miền đất, về chính trị, và về mọi đường hướng khác có
thể có,
qua đó, con người bị tung toé ra khắp mọi nơi, trên một vùng đất rộng -
thường
xuyên là đụng độ, va chạm, trộn trạo với những nhóm sắc tộc khác, và
như thế, mỗi
1 nhóm thì lại có riêng cho nó, một lịch sử và ngay cả 1 văn hóa tách
biệt. Vào
năm 1999, NATO dội bom Serbia hai tháng rưỡi, nhằm ngăn chặn chiến dịch
làm cỏ
sắc tộc giống dân Albania, trong một thị trấn Serbian bị tranh cãi,
thuộc
Kosovo. Những mục tiêu quân sự và dân sự bị ăn bom, và con số thương
vong, dân
thường, cũng thật đáng kể. Kế tiếp, tổng thống Slobodan Milosevic bị
lật đổ, vào
Tháng Mười 2000, bởi 1 cuộc nổi dậy của dân chúng, cuộc ám sát tổng
thống cải tổ
Zoran Djindjic vào Tháng Ba 2003, và sau đó, là hầm bà những đau
thương, tang tóc,
về kinh tế, về chính trị cho đến tận bây giờ. Những nơi chốn tồi tệ để
sinh sống
tại một nơi có tên là Nam Tư xưa, nhưng ở Serbia, thì cũng rứa, bị cô
lập như nó
là, và là một trong những quốc gia bị bỏ rơi, mạt rệp, thật khó mà có
được 1 cuộc
đời bình thường.
Hàng ngàn con người có học, có văn hóa, có nghề nghiệp
bỏ chạy,
hầu hết chẳng ai trở về lại. Sách tốt tiếp tục được xb, nhưng những tác
giả hiếm
được dịch, và gần như vô phương, kiếm được cái visa ngắn hạn đi ngao du
nước ngoài.
Mọi người biết tên những tội phạm chiến tranh người Serb, nhưng không
một ai biết
tên những nhà văn nhà thơ của nó.
Charles
Simic
Bạn
có thể đọc đoạn trên, và so sánh nó với xứ Mít, sau 30 Tháng Tư 1975.
Có 1 đất
nước Mít đếch còn hiện hữu. Không chỉ về mặt địa lý, mà về đủ mặt. Một
tên Mít lưu vong, thí dụ như Gấu Cà Chớn, giả như có nhớ nhà, thì đếch
phải xứ Bắc Kít ngày nào của nó.
Nói tới
Bosnia, GCC bỗng nhớ tới Simic và bài viết của ông về cuốn Vợ Hổ, tác phẩm đầu tay của
1 em đến Mẽo từ vùng đất này. Khi viết nó, em 25 tuổi, đến Mẽo năm
1997,
khi mới 12.
GCC sẽ post bài điểm sách của ông, trên tờ NYRB, số May, 26, và rảnh
rang, sẽ giới thiệu sau.
Cuốn này, theo Simic, chẳng mắc mớ gì tới thứ hồi ức
nhớ nhà của 1 di dân giả đò mang dáng 1 thứ tự thuật, mà là của 1 bậc
thật có tài, Téa Obreht là một nhà văn có tài lạ thường, rất rành,
skilled, trong cái việc
trộn lẫn nhiều cách kể chuyện - từ quan sát khách quan những sự kiện,
cho tới
những câu chuyện trộn cái thực với cái giả - làm nhớ tới những
Bulgakov, Garcia
Marquez, và Milorad Pavíc, người Serbian, tác giả cuốn Từ điển Khazars,
Dictionary of the
Khazars.
Ông trích, Obreht viết, “Khi đụng với những điều quá
đáng, extremes, ở trong đời, tốt hay xấu, con người thường có khuynh
hướng, trước
hết, là mò tới mê tín, để tìm cái nghĩa, bằng cách nối kết những sự
kiện không mắc
mớ gì tới nhau đó, để hiểu chuyện gì đang xẩy ra”; ông viết thêm, không
chỉ hiểu,
mà còn kinh nghiệm cái đẹp thần sầu, the sheer beauty, của 1 câu chuyện
được kể
thật tuyệt, the well-told tale. Như Ngàn
Lẻ Một Đêm, đây là 1 cuốn sách về kể
chuyện, và quyền năng làm chúng ta ngỡ ngàng, đuổi cái chết, chiến
tranh, đi chỗ
khác chơi, và treo lửng, postpone, điều không thể nào tránh được, the
inevitable.
Trông người lại nghĩ đến ta: Đám bướm Bắc Kít ở Paris chỉ làm nhục lũ
Mít chúng ta!
Ghi chú trong ngày
Writing in
Polish
People
sometimes ask me: "Why don't you write in English?" Or-if I'm in
France-why not in French? They clearly assume that I'd benefit, that
I'd do
better using some universal language instead of my provincial Polish.
And I
agree in principle; it would certainly be easier to write in some more
important language (if I could pull it off!). It reminds me of a story
about
George Bernard Shaw, who supposedly confessed in a letter to Henryk
Sienkiewicz
that he couldn't understand why the Poles didn't simply switch to
Russian. The
Irish had, after all, mastered English and were managing beautifully!
Really.
Writing in
Polish-in the nineteenth century, after the partitions-was an act of
patriotism. The Polish language was in grave danger, especially in the
Russian
sector. Today it's no longer a question. Even if he remembers his
city's
past-and such remembrance is in fashion these days-a young poet born in
Gdansk
won't hesitate in choosing which language to use. He only knows one,
after all.
Only someone like myself, who's lived abroad for years, meets up with
the-naive?-question of picking his language.
Adam Zagajewski
Note: Gấu
"đi" bài này, chủ yếu là để chửi lũ Mít bày đặt viết bằng tiếng mũi lõ!
Tính “đi”
lâu rồi!
Viết bằng tiếng Ba Lan
Người ta hỏi
tôi, tại sao không viết bằng tiếng Hồng Mao? Hay là - nếu tôi ở Tẩy,
tại sao
không chơi 1 đường tiếng... Đầm? Hẳn là họ yên chí, sẽ có lợi cho tôi
rất nhiều,
nếu sử dụng 1 thứ tiếng quốc tế thay vì đặc sản Ba Lan. Về nguyên tắc,
tôi OK. Viết bằng 1 thứ tiếng quan trọng
thì dễ dàng hơn nhiều (thì cứ giả dụ như tôi rất rành tiếng Anh, hoặc
tiếng Tẩy,
mà cho dù không rành cũng không sao, mướn 1 thằng nào đó viết cho mình,
dễ cái ợt,
văn bằng tiến sỡi của Thầy Kuốc hẳn là ở trong trường hợp này, hà, hà!)
Nó làm tôi
nhớ câu chuyện về Trạng Quỳnh. Một lần, ông viết thư cho 1
người bạn,
tỏ ý thắc mắc, tại sao tụi Mít không viết, và nói bằng tiếng… Tẫu?
Tàn Ngày
Chúng ta viết cho ai?
hay là
Cái kệ sách giả dụ
Note Bài này, GCC mới kiếm
thấy, nhưng lại không biết ai là tác giả. Mò mãi mới ra: Italo Calvino.
Bài tuyệt hay. Nó giải thích được cái sự tha hóa của đám nhà văn Mít,
chê tiếng Mít, viết bằng tiếng mũi lõ: Đếch có mảnh đất nào an toàn cả.
Tác phẩm, chính nó, là 1 trận địa.
Đám khốn này, biết tỏng ra là đếch ai thèm đọc chúng, trừ đám bạn bè
quanh quẩn cũng mất gốc như chúng.
Miêu sinh
Đệ nghe thế đủ rồi, cái
thứ văn chương ấy chỉ nên đem về đầu giường
đọc cho vợ nghe thôi. Ở chỗ đông người nhai nhải mãi chán lắm.
The Tiger
Guest
There is
nothing more characteristic of a country than its imaginations.
KL vs VC
Thời Sự Hình
Stephen Hawking:
God particle could wipe out the universe
Hạt Thượng Đế, sẽ gây họa
cho vũ trụ, biến nó thành Điêu Tàn Lớn!
In a preface
to a new book, the famed physicist fears the Higgs Boson becoming
unstable and
causing a "catastrophic vacuum decay." But how likely is that really?
Mua tờ báo
nhà [Canada], Brick, trong có bài phỏng vấn 1 tay viết bằng tiếng tụi
mũi lõ, ngang ngửa
với Nabokov: Aleksander Hemon.
Mẹ
Bosnia-Serb, bố Ukraina, sinh tại Sarajevo,
năm 1964, tự coi mình là vô thần gốc Ky Tô, an atheist of Christian
heritage.
Năm 1992, qua Mẽo trong chương trình trao đổi văn hóa dành cho ký giả,
chiến
tranh bùng nổ tại quê nhà, xin tị nạn chính trị, không biết sẽ phải ở
Mẽo cho đến
khi nào, nhưng quyết định học tiếng Mẽo, để… viết văn. Tính bỏ ra 5 năm
nhưng
sau 3 năm là đã sẵn sàng rồi!
Được học bổng nửa triệu để viết văn!
Viết thường
trực cho tờ The New Yorker!
An Interview
with Aleksandar Hernon
-LEANOR
WACHTEL
Aleksandar
Hemon was born in Sarajevo in 1964, the son of a Bosnian-Serb mother
and a
father whose background is Ukrainian. He has referred to himself as an
atheist of Christian heritage, like his character Jozef Pronek, who
when asked, “Are
you a Serb or a Muslim?" answers, “I am complicated."
Hemon grew
up in an upper-middle-class household, studied comparative literature
at
university, and then worked for a radio station that morphed into a
liberal
newsmagazine. In 1992, with war. brewing at home, he accepted an
invitation to
the United States to be part of a cultural exchange program for
journalists. He
spent a month in Chicago, and just as his visit was winding up, the
siege of
Sarajevo began. Hemon applied for political asylum, stayed in Chicago,
and took
a variety of odd jobs. He didn't yet realize how long he would remain
in the U.
S., but he resolved not only to learn English but to write in English.
He gave
himself five years but was ready after three.
His success
was extraordinary: rave reviews for his debut book of stories, The Question of Bruno, in 2000, and then
his novel Nowhere Man in 2002. His
work is published regularly in The New
Yorker. He won a Guggenheim Award and a $500,000 MacArthur “genius"
grant. His experience of exile and then publishing fiction in English
has
prompted comparisons with Vladimir Nabokov, among others. My favorite
response
to this analogy is Hemon's comment that. “if Nabokov managed to make
love with
the English language, I'm happy with heavy petting." It's typical if
the
sardonic humor that colors his work, alongside the darkness of war.
This is
especially true of his book of stories, Love
and Obstacles, which reveals different angles on the trajectory of
Hemon's
own experience. Although there's always been a blur between fiction and
non-fiction in his writing Hemon calls his most recent work, The Book of My Lives, "a collection
of true stories." His publisher calls it is first book of non-fiction.
Aleksandar Hemon: 'thoughtfully humorous and
profoundly sad'. Photograph: Sophia Evans
Văn thì tếu, nhưng cực là buồn
The Book of
My Lives by Aleksandar Hemon – review
Theo Hemon,
trong tiếng nước ông, Bosnian, không có từ phân biệt giữa giả tưởng và
phi giả
tưởng. Và cũng không có 1 cặp từ cà chớn như thế!
Bài phỏng vấn này rất thú, vì
cực khác mọi bài khác, TV sẽ đi đường dịch thuật sau.
Trần Đức
Thảo
Note: Bài viết trên tờ Diễn
Đàn Thế Kỷ của Hạ Long Cư Sĩ.
TV post lại, nhân đó, viết về Henri Lefebvre và cuốn Duy Vật Biện Chứng
của ông
Tàn Ngày
Chúng ta viết cho ai?
hay là
Cái kệ sách giả dụ
Note Bài này, GCC mới kiếm
thấy, nhưng lại không biết ai là tác giả. Mò mãi mới ra: Italo Calvino.
Bài tuyệt hay. Nó giải thích được cái sự tha hóa của đám nhà văn Mít,
chê tiếng Mít, viết bằng tiếng mũi lõ: Đếch có mảnh đất nào an toàn cả.
Tác phẩm, chính nó, là 1 trận địa.
Đám khốn này, biết tỏng ra là đếch ai thèm đọc chúng, trừ đám bạn bè
quanh quẩn cũng mất gốc như chúng.
Miêu sinh
Đệ nghe thế đủ rồi, cái
thứ văn chương ấy chỉ nên đem về đầu giường
đọc cho vợ nghe thôi. Ở chỗ đông người nhai nhải mãi chán lắm.
The Tiger
Guest
There is
nothing more characteristic of a country than its imaginations.
KL vs VC
Note: Đây không phải chuyện
phản bội người sống, mà là người chết, theo Gấu. Cũng thế là trường hợp
PD.
Xác Đại Dâm Tăng Rasputin
Trong
lời mở ra cuốn tiểu sử Solzhenitsyn, D.M. Thomas nhớ lại cảnh tượng,
ngồi uống vodka với một tay mật vụ, cựu đại tá KGB,
đã về hưu, và được nhà nước ban cho nhiệm vụ 'đánh bóng' hình ảnh đất
mẹ, ở hải ngoại.
Cả hai ngồi tại khách sạn Helsinki,
nhìn ra biển đóng băng phía bên ngoài. Khi được hỏi, ông nghĩ sao về
một hình ảnh mở ra cuộc cách mạng Nga.
"Hình
ảnh nào ư?", ông ta gật gù, nhìn ra Vịnh Phần Lan.
Vài tuần trước đó, con tầu phà Estonia
đã chìm ở ngoài đó, đem theo cùng với nó hàng ngàn người. "Crắc" một
cách, rồi cứ thế chìm xuống, nhẹ nhàng, êm ru bà rù.
Cả hai cùng đồng ý, đó là hình ảnh tuyệt vời, để diễn tả sự tận cùng
của Chủ Nghĩa Cộng Sản.
Nhưng hình ảnh khởi đầu?
Hình ảnh mở ra Cách Mạng
Nga là cái chết của Rasputin, qua bình chọn
của tay cựu mật vụ KGB.
Cái hình ảnh 'cũng
theo hư không mà đi', và âm thanh nhẹ nhàng, "crắc" một cái, chấm dứt
kỷ nguyên VC, thảm thay, chưa xẩy ra, nhưng hình ảnh mở ra nó, "thảm
thay", có rồi.
Đó là một xen, trong tự thuật của Văn Cao, khi ông, do đói quá, đi theo
'tổ chức', và được tổ chức trao danh dự viết Tiến Quân Ca tức Quốc Ca VC sau
này, nhưng, [lại] thảm thay, tổ chức ra lệnh, trước khi viết Tiến Quân
Ca, thì hãy đi giết người, lập cái 'đầu công trạng', cái đã!
Cho chắc ăn!
Cái xen Văn Cao giết người, một tên "Việt Gian", đúng là xen mở ra kỷ
nguyên VC.
Thời đại VC quy vào
một cuộc chém giết dã man, giữa VC và VG, tức những người không phải VC.
National
Geographic, số đặc biệt, 100 best pictures, Jan, 2006
Vào những
lúc giao mùa, cái đẹp nhất, thánh thiện nhất, đụng độ với cái khốn kiếp
nhất, mối
nối giữa giữa thiên nhiên và con người, làm nên những bức hình ảnh
tuyệt vời nhất của National
Geographic. Khi mùa mưa tới, ở Somalia, hy vọng né,
như bức hình trên đây cho thấy. Hình ảnh người phụ nữ sắp sửa nằm xuống
vì chết
đói, vẫn ám ảnh người chụp nó. Bạn đừng có vãi lệ nhiều quá, đếch làm
sao hoàn
tất nghiệp vụ đâu! Nhưng nếu bạn dửng dưng, là có cái gì trật ở nơi bạn!
Nhìn mắt cô
bé, là bạn biết có cái gì làm phiền cô.
Có cái gì
không đúng.
Ghi chú trong ngày
Trên đây là cảnh Ông Hổ vặn cổ 1 nhà văn Mít, thuộc diễn đàn Da Mùi hay
Hạ Vệ!
Độc
giả TV chắc còn nhớ, câu chuyện, 1 ông hổ, mê văn chương, và mê 1 văn
nhân quá
- thí dụ GCC! - bèn hóa thân làm người, và làm bạn với vị văn nhân,
thực sự là
làm thằng bồi, để hàng ngày nghe văn chương.
Thế rồi, một bữa, ông chủ ghé 1 diễn đàn văn học, Hạ Vệ, hay Da
Mùi
gì đó, và bọn này mở tiệc đãi, thi nhau xổ thơ, văn.
Lúc đầu thì ông hổ cố chịu, sau chịu không nổi, năn nỉ, thôi đi, tha
cho tôi.
Lũ kia đâu chịu nghe, càng xổ tiếp.
Thế là ông hổ điên lên, lắc mình 1 phát, biến thành hổ, quơ chân quạt
chết hết,
rồi cúi lạy vị văn nhân, bỏ đi!
Note:
GCC kiếm ra truyện này rồi. Miêu
Sinh. Ly kỳ hơn nhiều, so với cái mẩu mà Gấu nhớ được.
Trong chợ sách, ở bên Tây, DCT ca ngợi
hai tác giả cùng có mặt, Bảo Ninh, và Thuận.
Bảo Ninh, thì ‘xưa rồi Diễm ơi’,
nhưng Thuận, với Chinatown,
theo tôi, không phải là cõi văn Mít.
Phải coi nó là
một tác phẩm ngoại, ngay cái tên của nó, đã cho thấy.
Nếu coi đây là hai tác phẩm
tiêu biểu, thì sẽ có một lời giải thích liên quan tới cả hai:
Chính cái sự bế tắc của Bảo Ninh, và cùng với nó, văn
học Mít sau 1975, đẻ ra thứ văn chương ngoại lai, tả pí lù Chinatown.
Những đứa trẻ
bị những đại gia phá trinh, những người dân Mít bị chà đạp, mất nhân
phẩm, những Lê Công Định, thí dụ, không hề có mặt ở trong Chinatown.
Thứ ngôn ngữ ở trong đó, không chấp nhận họ.
Những thể loại văn học mà
một khi mất nội dung xã hội, họ bắt buộc phải sử dụng chúng nhằm tránh
né khó
khăn, và thất bại, khi muốn vươn tới những xã hội khác, những ngôn ngữ
khác.
Câu trên, có thể
áp dụng cho Chinatown, và rất
nhiều tác phẩm khác, kể cả thứ viết cho nhi đồng, như Vừa
nhắm mắt vừa mở cửa, thí dụ, của một tay giả đò làm con nít,
trong khi
giả đò
nhắm mắt coi phim sex diễn ra nhan nhản trong xã hội. (1)
The Tiger
Guest
Of P'u Sung-ling, very
little is known, except that he failed his examination for a doctorate
in
letters in 1651. Thanks to that lucky disaster, he dedicated himself
entirely
to literature, and we have the book that would make him famous. In
China, the Liao-chai occupies the place held by The Thousand and One Nights in the West.
Về Bồ Tùng
Linh, chúng ta chỉ biết tí ti, ngoại trừ chi tiết thú vị này, ông đi
thi vô Đại
Học Y Khoa, Viện Đại Học Xề Gòn, rớt, thế là bèn dốc hết đời mình vô
văn
chương, nhờ cú thất bại thê thảm này mà nhân loại có được bộ Liêu Trai Chí Dị.
Ui chao lại
nhớ đến thi sĩ Nguyễn Tất Nhiên, chỉ mong đậu tú tài, để lấy được người
đẹp. Nhờ
rớt, mà thành thi sĩ!
Anh I êu, Ừ,
Anh I êu!
Ừ thì Ừ!
Tuyệt!
Trên tư tưởng gia cổ điển
Làm ra tiểu thuyết mới
A.R-Grillet
Mây Mùa Thu
1939-2014:
Die in Danzig - Live in Donetsk
Hôm qua
Danzig, hôm nay Donetsk
Note: Cái
tít tiếng Anh, theo Gấu, thú hơn, Chết ở Danzig - Sống ở Donetsk
V/v này, Putin cảnh cáo:
Tốt nhất, là đừng có cà chớn với chúng ông, "It's
best not to mess with us," Putin says. “Cám ơn Chúa, không thằng nào
khùng
dám đương đầu với Nga, khi muốn đẩy cuộc xung đột tới mức khủng, trên
một bình
diện rộng. Tao muốn nhắc nhở lũ chúng mi, Nga là 1 đại cường quốc về
nguyên tử
dẫn đầu thế giới đấy nhe!” [Toronto Star]
Ghi Ngày
Viết
Một bức
tranh thu nhỏ của giới cầm bút Việt Nam tại Úc (1)
NHQ Blog VOA
Thầy Kuốc,
theo Gấu, không rành tiếng Mít. Người Mít không dùng từ “của”, ở đây,
mà,
“về”.
Đọc bài viết, Thầy thổi 1 số bạn của Thầy, và như thế, một người viết
khác
sẽ viết, “văn học Mít ở Úc qua 1 số khuôn mặt”, thí dụ.
Dùng từ "của", như trên, độc giả sẽ lầm, "bức tranh thu nhỏ" - như là
họa phẩm, bức họa, tức 1 món đồ - của giới cầm bút Mít ở Úc
Viết tiếng
Việt mà cũng không nên thân, chán mớ đời! NQT
Nhiều chi tiết
lịch sử đươc ghi lại mà chính sử sẽ bỏ qua, trong đó có chuyện Lê Duẩn
“trình
bày về đề cương về vấn đề con người” riêng cho triết gia Trần Đức Thảo
nghe
(trang 435-441) và khi xin Giaó sư Thảo có ý kiến… thì:
“Ngơ ngác một
lát, Thảo nói: – Tôi không hiểu gì cả.”
Thế là, Lê
Duẩn vòng ra sau GS Thảo, vòng tay ôm GS Thảo nhấc lên, giộng xuống đất
mấy cái
cho hả giận… rồi bỏ vào trong nhà.
Sau đó, GS
Trần Đức Thảo kể lại với Trần Đĩnh, Duẩn chẳng hiểu gì về chủ nghĩa
Mác… Rồi Trần
Đức Thảo thì thầm vào tai Trần Đĩnh: “Làm sao Duẩn lại Mác-xít được?”
Nguồn net
Thú thực đọc
đoạn trên, GCC thấy... buồn cười quá. Như đọc truyện tiếu lâm,
rửa bướm như rửa rau, chờ phục vụ, của đám bướm Bắc Kít, ở Paris, viết
văn bằng tiếng Tẩy!
Trần Đức Thảo
là 1 nhà Mác Học, đã từng cà khịa với Sartre [về triết học mác-xít,
hiện tượng luận... lâu quá không nhớ rõ chi tiết], hai bên đưa nhau ra
tòa,
toà chưa
xử thì bỏ về xứ Mít phục vụ CM, Bác Hồ phán, chú chỉ giỏi lý thuyết,
bây
giờ phải giỏi cả “thực
hành”, bằng cách làm thằng bồi cho nhân dân!
Cỡ như ông,
mà “mặc khải”, về cái chuyện Duẩn đéo biết gì Mác Xít?
Một thằng cà
chớn như Gấu thì cũng biết tỏng ra rằng thì là, không có lấy 1 tên Mít
VC nào
biết gì về Mác xít.
Chủ nghĩa Mác
đâu có dễ, nếu đúng thứ thiệt, ở những nhà Mác Học, thứ thiệt, như
Lukacs, Henri Lefebvre, hay Trần Đức Thảo.
Viết lách như
thế mà làm ồn lên, Đèn Kù!
Đèn chọt lét
mới đúng.
Lũ bộ lạc Cờ
Lăng này, cứ ngửi thấy mùi tiền là nhào dzô, chính chúng cũng đâu biết
Mác xít
là cái đéo gì!
Hà, hà!
Ui chao, Gấu
Cà Chớn, lại nhớ những ngày mới lớn, ở Xề Gòn, vô thư viện Gia Long,
mượn Biện
Chứng Pháp Duy Vật, của TDT, nắn nót chép từng dòng chữ Tây, đếch hiểu
lấy 1 dòng,
vô cuốn tập, về tụng, như tụng Kinh Thánh!
GCC
đã tính không viết tiếp về những kỷ niệm
nghe nhạc Sến ở trong tù VC, trong có nhạc TCS, nhưng gặp cú này, không
làm sao
hiểu nổi.
TCS đã viết cái "di chúc không thể bị phản bội" này, vào…
lúc nào?
Hà, hà!
Ai nảy ra cái ý định viết di chúc này?
Nên nhớ, đây là cặp tình nhân lý tưởng, của cả 1 thời, của đời đời,
không thể có mùi tiền trong tình yêu của
họ.
Bất giác lại nhớ đến BHD. Em phán về GCC, mi không làm nổi cái chuyện
đó đâu,
khi nói về boyfriend, bạn cùng học Y Khoa, cứ mỗi lần Sài Gòn dục dịch
đảo
chính, là khệ nệ vác mấy bao gạo đến nhà ông bố vợ tương lai.
Theo nghĩa đó, thì TCS “cũng” không thể “nghĩ ra được” cái cú viết di
chúc!
Bất giác lại nhớ đến nhà văn Mặc Thu, bạn của ông anh Nguyễn Hoạt.
Ông có cái truyện ngắn, GCC đọc, hồi mới lớn, không làm sao hiểu nổi.
Một anh
chàng quen 1 cô nàng, và 1 bữa đó, đưa cô nàng đi chơi, qua 1 cửa tiệm,
thấy bầy
1 cái áo dài đẹp quá, em nói, anh mua cho em đi. Anh chàng bèn ngỡ
ngàng nhìn
em, và bỏ ra về!
Cái tít
của
cái di chúc, cũng thú
HCM xì ty!
GCC chưa
bao giờ sử dụng
cái tít đó!
Dayly Notes
“Gorbachev”
Tàu đang xé nát Đảng Cộng sản
Note: Đọc bài
này, thì tưởng là Tẫu đang lâm nguy. Theo GCC, nên đọc thêm bài essay,
trên tờ The Economist, số
23-29 August, Tẫu muốn gì, What
China wants, dài 6 trang mới đã.
Tờ này viết uy tín hơn nhiều. Vấn nạn Tẫu rộng hẳn ra. GCC không mê mấy
trò này,
thành ra đếch thèm đọc.
Conversations
with the Dead
Chuyện trò với
người chết
Alberto
Manguel
Jean-Baptiste-Camille
Corot: La Petite Liseuse, circa 1855-1861
Với tôi đọc
luôn luôn là 1 cách vẽ bản đồ [cái này GCC rành lắm]. Như những độc giả
khác, tôi
có 1 niềm tin tuyệt đối vào khả thể, rằng, đọc phải vẽ bản đồ thế giới
của tôi. Tôi biết, trên 1 trang sách đâu đó
trên
giá sách của tôi, nhìn xuống tôi, lúc này, là một câu hỏi mà tôi luôn
phải chiến
đấu với nó, hôm nay, được đặt thành những chữ, từ lâu lắm rồi, có lẽ,
bởi một
ai đó, có thể chẳng biết gì về sự hiện hữu của tôi. Liên hệ giữa một
độc giả và
1 cuốn sách là cái liên hệ xóa đi, trừ khử, những hàng rào của thời
gian và không
gian, và cho phép, điều mà, vào thế kỷ thứ 16, Francisco de Quevedo gọi
là “Trò
chuyện với Người Chết”. Trong những cuộc trò chuyện như thế đó, tôi bật
ra, tôi
xuất hiện, có tôi: I’m revealed. Họ tạo vóc dáng tôi, và ban cho tôi
một quyền
năng thần kỳ.
Note: Đây là tóm tắt bài
tựa, cho lần tái bản cuốn Một lịch
sử của sự đọc, “A
History of Reading”, của Alberto Manguel. Một trong những cuốn sách đầu
tiên Gấu
đọc, khi ra được hải ngoại. Tác giả dân Canada, và hình như còn là 1
tay ở Toronto nữa.
Tay Manguel này, GCC có gần như đầy đủ sách của xừ luỷ. Đọc thú lắm,
nhưng thực sự mà nói, chỉ là 1 độc giả, đếch làm sao là.... "Gấu
Nhà Văn", nghĩa là cũng có tí ti thơ, tí ti truyện ngắn...
Một Great Reader, Độc Giả Lớn, theo nghĩa Borges phán.
Bài này cũng thú:
The
Unanswerable Question
Alberto
Manguel
Nhân nói đến
Toronto, bèn nhớ ra tay này: Michael Ondaatjee. Nổi tiếng với Bệnh nhân Anh, nhưng với Robert Hass, thì
đây là 1 nhà thơ, lúc nào không làm thơ thì bèn viết văn. Bài viết về
ông,
trong Now & Then, thật tuyệt, TV đi
ở đây, dịch tiếng Mít sau.
APRIL 25 [1999]
Michael
Ondaatje
Michael
Ondaatje, who was born in Sri Lanka and lives in Toronto, has not
published a
book of poems in some years. During that interval he's made his
reputation as a
novelist with In the Skin if the Lion and The English Patient, and one
of the
most brilliant and strange and readable of memoirs in this time of
memoirs, Running in the Family. The new book of
poems, Handwriting (Alfred Knopf), is
a departure from his rowdy and unpredictable early poems. It's
extremely
beautiful, for one thing, and much of it is set in Sri Lanka.
Here's a
poem:
House on a Red Cliff
There is no
mirror in Mirissa
the sea is
in the leaves
the waves
are in the palms
old
languages in the arms
of the
casuarina pine
parampara
parampara, from
generation
to generation
The
flamboyant a grandfather planted
having lived
through fire
lifts itself
over the roof
unframed
the house an
open net
where the
night concentrates
on a breath
on a step
a thing or
gesture
we cannot be
attached to
The long,
the short, the difficult minutes
of night
where even
in darkness
there is no
horizon without a tree
just a
boat's light in the leaves
Last
footsteps before formlessness
Parampara
is Sri Lankan. It means "from generation
to generation."
Note: Ondaatje còn là tác giả cuốn Bàn
của Mèo, Cat's Table, cũng cực bảnh
Michael
Ondaatje
Michael
Ondaatje, OC, poet, novelist, filmmaker, editor (born 12 Sept 1943 in
Colombo,
Sri Lanka). Michael Ondaatje's work combines the factual and the
imaginary,
poetry and prose. (1)
Conversations
with the Dead
Chuyện trò với
người chết
Alberto
Manguel
Jean-Baptiste-Camille
Corot: La Petite Liseuse, circa 1855-1861
15
Chân Dung
Nhà Văn của MT & Tiểu thuyết mới @ VN
Great Women
Thượng Đỉnh Thành Đô giữa VC và Tầu Khựa
Trẻ hơn 5 năm trước, nhờ
bộ răng dởm!
Con số độc giả vô TV, ngồi
hơn 1 tiếng, là 12.3 %
Visits duration |
|
Number of visits: 7,177 - Average: 812 s |
Number of
visits |
Percent |
0s-30s |
4,676 |
65.1 % |
30s-2mn |
152 |
2.1 % |
2mn-5mn |
140 |
1.9 % |
5mn-15mn |
274 |
3.8 % |
15mn-30mn |
337 |
4.6 % |
30mn-1h |
704 |
9.8 % |
1h+ |
887 |
12.3 % |
Unknown |
7 |
0 %
|
|
C. 1690:
Sichuan
DEADLY JOKE
The
schoolmaster Sun Jingxia once told this story.
A certain
fellow of the locality let us call him X, was killed by bandits during
one of their
raids. His head flopped down on to his chest. When the bandits had gone
and the
family came to recover the corpse for burial, they detected the
faintest trace
of breathing, and on closer examination saw that the man's windpipe was
not
quite severed. A finger's breadth remained. So they carried him home,
supporting the head carefully, and after a day and a night, he began to
make a moaning
noise. They fed him minute quantities of food with a spoon and
chopsticks, and after
six months he was fully recovered.
Ten years
later, he was sitting talking with two or three of his friends when one
of them
cracked a hilarious joke and they all burst out laughing. X was rocking
backward and forward in a fit of hysterical laughter, when suddenly the
old
sword wound burst open, and his head fell to the ground in a pool of
blood.
His friends
examined him, and this time he was well and truly dead.
His father
decided to bring charges against the man who had told the joke. But the
joker's
friends collected some money together and succeeded in buying him off.
The
father buried his son and dropped the charges.
Pu
Songling, from Strange Tales from a Chinese
Studio. Having passed the jirst civilservice examination at the age of
eighteen
in the late 1650s, Pu foiled to obtain a government post, so he became
a
private tutor for a local family in 1679. By that time the self-titled
"historian of the strange" had collected the majority of the 431 tales
that comprise his book. At odds with the prevailing literary tastes of
the day,
the work was not celebrated until some fifty years after his death.
Bồ Tùng
Linh, từ Liêu Trai Chí Dị
TV tưởng niệm
anh hề vừa mất, với chuyện cười chết người của BTL, và bài viết trên
Obs, trong
có 1 câu thật thần sầu : Nếu chúng ta nghe tin Thượng Đế ngỏm (vì cười)
thì
chúng ta biết liền ai trách nhiệm cái chết của Thằng Chả.
Và bài phỏng vấn trên
Time, số 25 Tháng Tám, 2014
Viết
Ngày
Mother
Teresa
The Moment: Calcutta, India, 1980
Câu Lạc Bộ của
những nhà văn tác phẩm bị vứt vô thùng rác!
Bạn chắc còn
nhớ, MT đã từng nhặt tác phẩm đầu tay của DNM, từ sọt
rác một tòa soạn văn học nào đó của Sài
Gòn, trước 1975, và đem về, trịnh trọng in trên tờ ST?
Thú thực, Gấu
đọc bài viết này, hồi mới ra hải ngoại, là đã ngờ ngợ. Bởi là vì Gấu,
tuy không
quen DNM vào thời gian đó, nhưng anh chơi với mấy người, Gấu khá quen
thân. Nếu
có, họ đã nói cho Gấu hay. Vả chăng, cái air truyện, là từ truyện TTT,
thí dụ,
từ “Cuối Đường”, nhân vật chính hục hặc với chính mình, hục hặc với đời
sống, với
xã hội… sau càng lộ rõ với truyện dài
“Đêm Tóc Rối”. Làm sao MT ngửi ra được thứ truyện như thế?
Tuy nhiên,
nhiều khi bị vứt vô sọt rác mà lại hay! Gấu đã gặp trường hợp này, và
đã kể ra
rồi.
Một người
quen của GCC [con trai 1 ông bạn thân, từ hồi Hẻm Đội Có, Phú Nhuận
ngày nào],
đã hỏi DNM về vụ này, và anh nói, nhảm.
Rồi kỷ niệm của MT với bạn quí của ông là TTT, cũng nhảm, cực nhảm.
Để tránh những tình trạng như trên, Gấu viết về bạn của mình, ngay từ
khi họ
còn sống. Chết, là đếch viết về họ nữa. Nếu viết, là toàn những kỷ niệm
đẹp!
Thứ này, coi bộ hơi hiếm
với GCC.
Hà, hà!
Bài viết của
Vila-Matas, trên, là trong số báo về văn học Nga.
Trong Khi Chờ
Tầu!
Nhân đọc mẩu
viết về “tầu hoả”, tức “xe lửa”, trên Blog NL, bèn nhớ tới số báo
này.
Bài "édito" thật tuyệt.
Cái tít làm nhớ đến Beckett, Trong
Khi Chờ Godot, và đây là dụng ý
của tay viết.
Và của Gấu!
Số báo này, bài nào cũng tuyệt hết. Bài "Cái viết Gulag" [L'écriture du
Gulag], trong lời giới thiệu, trình ra 1 thứ văn học có tên là "văn học
của sự phi nhân", với hai tác giả là Solz và Chalamov, và
cội nguồn mò ngược lên, tới Dos.
EN ATTENDANT
LE TRAIN
MÉDITANT SUR
TOLSTOI ET DOSTOIEVSKI au fil d'un magistral essai (1), George Steiner
ouvre une brève
parenthèse pour souligner le role stratégique des quais de gare chez
ces deux auteurs.
Leurs trajectoires, si souvent opposées et dont Steiner s'applique à
minorer
les divergences, se trouvent ainsi réunies, en attendant le train, II
ne
faudrait pas toutefois en conclure que le roman russe s'apparente à
l'indicateur
Chaix et encore moins à une littérature de gare, encore que lire Guerre et Paix dans le Transsibérien
demeure un projet séduisant. Et cohérent. Les héros de Tolstoi comme
ceux de
Dostoievski aiment voyager par le train, Que l'on songe à l'ouverture
de L'ldiot, quand le prince Muichkine et
Rogojine approchent de Saint-Pétersbourg par le train de Varsovie. Ou
encore à
la tragédie
d'Anna Karénine qui commence, comme elle finira, sur un quai de gare.
Vronsky, on
le sait, part pour la guerre. II existe d'autres destinations plus
enviables. D'autant que
le roman russe profite de l'immensité de l'espace pour pousser ses
héros vers
de lointaines et mythiques frontières, là où campent les Cosaques, les
tribus
du Caucase, les vieux-croyants du Don et de la Volga. Le héros
tolstoien s'évade
volontiers à la
campagne, et ce retour à la terre s'accompagne d'une résurrection
de l'âme. Le héros dostoievskien, pour sa part, cherche son salut dans
le
royaume de Dieu, improbable destination que l'auteur des Possédés
conseillait ironiquement de choisir plutôt en juin.
Quand,
rompus de fatigue, les héros restent à quai, c'est l'auteur qui part.
Ainsi Tolstoi,
abandonnant au soir de sa vie de domicile conjugal pour retrouver les
lieux de sa
jeunesse, fuyant vers le Caucase comme s'il voulait semer la mort qui
est à ses
trousses. « Je m'en vais dans la solitude», écrit-il dans ses Carnets. Pour terminus, une petite gare,
à Astapovo, où il mourra en laissant sur sa table de chevet deux
livres, ultimes compagnons
de voyage: Les Frères Karamazov et
les Essais de Montaigne.
La Russie et
l'Europe sont les deux patries des auteurs russes. Tolstoi admirait
Stendhal. De son coté,
Dostoievski avait lu avec passion Sand, Dickens, Balzac, Sue, Restif...
Reconnaissant
sa dette envers la culture européenne, il faisait dire à Ivan
Karamazov: « Je veux
voyager en Europe, Aliocha; je veux sortir d'ici. Et pourtant, je sais
que je
ne trouverai qu'un cimetière un très précieux cimetière, voilà ce que
c'est! »
Quant à Gogol, il trouva sa Russie alors qu'il pérégrinait à Paris,
Rome ou Vevey.
Indifférente
à tant de transports, l'Europe à longtemps consideré avec froideur et
réticence
les auteurs russes, On leur reprocha une débauche de pathos, l'absence
de contraintes
esthétiques, trop de vie, trop de pages. Comment faire face aces «
grands monstres
informes », selon la redoutable expression d'Henry James? Tolstoi a
écrit pas
moins de quatre-vingt-dix volumes et, jamais en mal d'inspiration, il
se risqua
à bâtir une pièce de théatre en six actes. Voulant rivaliser avec
l'infinité,
il faisait en sorte que le dernier chapitre de chaque roman ménage un
prélude à
l'oeuvre prochaine. II refusait de mettre un point final, et en mit
même trois
pour éviter de tout à faire conclure
Guerre et Paix. Voilà l'un des miracles
de la littérature
russe : les trains qui la traversent ne s'arrêtent jamais.+
(1) George
Steiner, Tolstoi ou Dostoievski,
traduit de l'anglais par Rose Celli, réed, 10/18, 2004.
A
21st-century “Seagull"
Fitting
tribute to Chekhov’s work of grand gestures and missed connections
Aug 9th 2014
| From the print edition
ANTON
CHEKHOV knew he was doing something different with “The Seagull”. “I
sin
frightfully against the conventions of the stage,” he told a friend
while the
play was still a work in progress. The drama, such as it is, involves
the love
triangles and familial tussles of a multi-generational gathering in the
Russian
countryside—with, as Chekhov observed, “much conversation about
literature,
little action and five tons of love”. All this aimless kvetching
repelled the
play’s first audiences in 1886. But what was audacious then feels
timeless now.
“The Seagull” may be Chekhov’s finest work. Much of the dialogue—which
veers
from grand questions about love and happiness to prosaic observations
about
money and horses—still feels fresh.
So why mess
with it? Imitations are as common as they are reliably disappointing.
Playwrights tamper at their peril. This is what makes Aaron Posner’s
“Stupid
Fucking Bird” such a revelation.
(1) This irreverent update, playing at the Woolly
Mammoth Theatre in Washington, DC, until August 17th, manages to
capture the
enduring essence of Chekhov’s classic even as it reimagines it for the
21st
century. The original ingredients are all here, including the basic
characters—an ageing starlet, her famous lover, her frustrated son and
his ingénue
girlfriend, among others—and all their messy pining (for love, fame,
youth,
“new forms of theatre” and anything else just out of reach). But the
script is
new and crackling, at once incisive, poignant and darkly funny. Like
the
original, it affords plenty of opportunities to chuckle with
recognition. And
like the original, it delivers an ending that is destined to make its
audience
weep.
(1) Not my word!
Such a revelation, Yes!
GNV
Một Hải Âu
cho thế kỷ 21. Bài ngắn, nhưng thật tuyệt.
GCC rất mê đọc điểm sách, nhưng không phải của Mít, mà của tụi mũi lõ.
Nhất là
của những tay nhà nghề. Thấy khen, là kiếm, đọc tác phẩm.
Mít điểm
sách, là tìm cách tóm tắt, rồi đi 1 đường, khen, hoặc chê, ba vạ, huề
vốn. Hoặc
thổi, nếu là gà nhà.
VP nhà văn thế kỷ 20!
Nhà phê bình Mít xuất sắc, không phải thời nào cũng có!
Bài sau đây cũng tuyệt.
Mít làm sao viết nổi, câu mở ra bài điểm sách?
Revolution
and war in Ukraine
I witness
A novelist’s
enlightening account of life in Kiev during Ukraine’s turmoil
Ukraine Diaries:
Dispatches from Kiev. By Andrey Kurkov.
Translated by Sam
Taylor. Harvill Secker; 262 pages; £9.99. Buy from Amazon.com,
Amazon.co.uk
SATIRISTS
and surrealists are at once fortunate and challenged in the countries
of the
former Soviet Union. Their nefarious rulers and eventful
politics volunteer
themselves for parody, yet the lurid reality often outpaces satire and
renders
invention superfluous. Thus in his “Ukraine Diaries”—an account of the
tumultuous past winter that saw his country’s president ousted and its
territory dismembered—Andrey Kurkov whimsically imagines Russian tanks
searching for the American commandos who are rumoured to have
parachuted into
western Ukraine. A few weeks later this fancy is superseded by events,
as
Russian forces do indeed invade, and Ukraine descends into chaos.
Best known
for gently absurdist novels that combine affection for his region with
deadpan
despair—especially “Death and the Penguin”—Mr Kurkov lives in Kiev,
close to
Independence Square. That was the centre of the revolution that began
last
November when Viktor Yanukovych, then Ukraine’s president, rejected a
trade
deal with the European Union. The idea that the EU could inspire an
uprising
seemed odd to some observers; Mr Kurkov makes clear that, to Ukrainians
weary
of venal government, Europe represents the rule of law. His “Ukraine
Diaries”
contain his daily observations from November until April—by which time
the
Kremlin had annexed Crimea, and Ukrainian troops were engaging Russian
proxies
in the east.
One bonus of
the diary form is dramatic irony: the reader, unlike the diarist, knows
what
will happen next. At one point, Mr Kurkov feels sure there will be no
war,
because those opposed to change are too apathetic to fight. By
demonstrating
that history is unpredictable, diaries such as his show that it is not
inevitable: Ukraine’s rapid degeneration from protest to bloodshed was
the
result of a chain of errors, which Mr Kurkov’s entries chronicle.
Mostly the
errors were attributable to Mr Yanukovych, who, by trying to crush
dissent,
succeeded only in inflaming it.
But perhaps
these diaries’ biggest service—one that only this sort of account can
offer,
more than compensating for the lack of hindsight—is to show how
headline
history intertwines with ordinary, private lives. “Life goes on,” Mr
Kurkov
says. “Not once has it stopped.” He drinks coffee and cognac with
friends, one
of whom gives him a vacuum cleaner. He juggles the demands of elderly
parents
and adolescent children. The family goes to the dacha for weekends. He
struggles to concentrate on his new novel. Amid diplomatic and
paramilitary
manoeuvres, he organises a paintballing party for his son’s birthday.
He takes
his family for its annual winter holiday in Crimea, poignantly unaware
that
because of the annexation this will be their last. “I drove the
children to
school,” Mr Kurkov writes baldly one day in January, “then went to see
the
revolution.”
Mr Kurkov
quickly adapts to the barricades: “Why does what seemed impossible or
crazy
before now seem logical?” Then the arrests and beatings escalate to
abductions,
torture and murder. Festive protests turn violent; instead of donated
food, the
protesters need bottles for Molotov cocktails. Rumours swirl: of troop
movements and massacres, of the mining of metro stations. Thugs patrol
the city
with truncheons and guns. Russian-literature enthusiasts will be
reminded of
“The White Guard”, Mikhail Bulgakov’s novel of Kiev during the Russian
civil
war, and of Ivan Bunin’s journal of Odessa during that conflict. In
mid-February, Mr Kurkov records, comes a “night of warfare” that
“transformed
the city centre to ruins”.
Increasingly
this carnage crowds out the author’s personal life, though there is a
nice
vignette in which his daughter asks for extra pocket money, citing the
spiralling inflation. Downtown Kiev, he joltingly notices, “looks like
a
paintball field”. Growing vegetables at the dacha begins to seem less a
hobby
than a necessity. Mr Kurkov sleeps badly; his eyesight suffers.
And as
winter thaws, the focus of his ire shifts. To begin with it is directed
at Mr Yanukovych,
with his clumsy duplicity and flagrant corruption. “This country has
never had
such a stupid president,” Mr Kurkov concludes, “capable of radicalising
one of
the most tolerant populations in the world!” Or, more concisely:
“Stupid
bastard!” All the same, he is unsentimental about the revolutionaries,
some of
whom turn to score-settling and extortion. After Mr Yanukovych flees
Kiev,
however, and Russia’s insidious but deadly invasion begins, the main
villain is
Vladimir Putin. (The EU’s response is depressingly slow: “As if the
news were
arriving not by internet but by messengers on horseback.”)
For all
their controlled rage and wry wit, nicely captured in Sam Taylor’s
translation,
Mr Kurkov’s diaries are valuable partly because of who he is. Born in
Russia,
he writes in Russian and considers himself Russian by background if not
citizenship—though now he has “nothing in common with Russia and its
politics”.
He is an incarnation of a joint culture with a glorious but imperilled
heritage. His book is a lament for Ukraine, but also, in the end, for
Russia
itself—as scarred by Mr Putin’s lies and larceny as Ukraine has been by
his
war.
Bức hiếm họa gây họa cho họa sĩ Piccaso biến mất!
Beckett
FB Do Khiem
Thơ trẻ
hôm nay chưa tới, những chắc chắn ngày mai sẽ tới.
Câu này tôi mượn từ một vở kịch nổi
tiếng của nhà văn Nobel văn chương người Ái Nhĩ Lan, Samuel Beckett:
"Ngài Godot bảo tôi nói với mấy ông là chiều nay ông ta không tới,
nhưng chắc chắn ngày mai sẽ tới."
Hy vọng có bạn ở trong bữa tiệc chiều nay, khi thơ chưa tới.
Khi thơ của tôi không dành cho bạn. (2)
Lướt net, tình
cờ đụng 1 trang cực bảnh: Văn Vịt.
Sau Da Mùi, Hạ Vệ, đọc cái tít,
là biết
ngay, lại mấy ảnh rồi.
Thua em HT:
Godot chưa tới đâu!
Note: Câu của em HT, GCC
coi lại, "khiêm tốn" y chang câu của chính Beckett:
Typical Sentence
"Let us not
then speak ill of our generation, it is not any unhappier than its
predecessors." ("Waiting for Godot") (1)
[Đừng nói bịnh về thế hệ chúng ta. Nó cũng không hạnh phúc hơn thế hệ
đường ra trận mùa này đẹp lắm!]
Th
Golden Rule
Never to compromise.
Estragon’s trousers have to fall all the way down at the end of
"Godot". The action and dialogue of "Play" has to be repeated, by
actors who are up to their necks in urns. Whole novels can go by
without a paragraph break. Both his novels and plays require
concentration, and a stomach for repetition. But they reward the
persistent
Luật Vàng
Không bao giờ, chớ khi nào
thỏa hiệp, cấm cái trò ông mất “củ” kia, thì bà chìa “của” nọ. Quần
Estragon tụt dài dài, tụt suốt, cho tới khi chấm dứt “Godot”. Hành động
và đối thoại của “Play” phải lập lại, bởi những nghệ sĩ, diễn viên mà
tro than [Lò Thiêu, Lò Cải Tạo] ngập tới tận cổ. Trọn những cuốn tiểu
thuyết cứ thế mà đi, đếch cần 1 đoạn ngưng, nghỉ, gẫy. Cả kịch lẫn tiểu
thuyết của Beckett đòi sự chú tâm, xoáy vô, chốt vô… và 1 cái dạ dày,
cho sự lập lại.
Nhưng thật xứng đáng, chúng ban thưởng cho chúng ta, sự khăng khăng, cố
chấp, “thua, thua nữa, thua cho bảnh!”
Đừng thành công, Alain
phán, là vậy!
Cái băng rôn
của Văn Vịt mới ghê, vì 1 nền văn học Vịt đít thực. Đọc 1 phát, là biết
liền, TV
bị chúng coi như hủi rùi!
Và chăng, TV, chính nó, cũng không hề “ vì” một cái cà chớn như thế.
Thằng Tẩy thí
dụ, chúng có bao giờ làm cái trò hề đó.
Chỉ mấy đấng
ăn phải kít VC, hoặc VC đích thị, thì mới tao đích thực, tao số 1, tụi
mi là miệt
vườn, là đô thị, là bất hạnh.....
Bi giờ, giả
như có 1 nền văn Vịt đít thực, TV đếch vô, được không? Rồi Ngụy, hải
ngoại…. đăng ký, có cho không?
Theo GCC, không
thể có cái gọi là 1 nền văn học Mít đích thực. Đây là do đầu óc bịnh
hoạn của đám
Bắc Kít mà ra, y chang, máu Mít đích thực [máu Bắc Kít], thành phố Mít
đích thực [Hà Lội], y chang Nazi, khi chúng đòi 1 thứ máu Aryan đích
thực cho dân Đức.
Nhân nói tới
Nazi & Máu cực quí, cực ròng Bắc Kít & Phấn đấu cho 1 nền văn
học Mít "đít"
thực, post lại giai thoại thần sầu về nhà văn Maria Remarque, tác
giả Mặt
Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh
Một giai thoại
về nhà văn Erich Maria Remarque (1)
Ông khi đó
'tạm trú' ở Tessin, và bị đám cán bộ nhà nước Nazi liên tục quấy rầy.
Chúng khẩn
khoản mời ông, một trong những nhà văn di dân dòng dõi Đức thứ thiệt
trở về với
Đất Mẹ.
Trước thái độ
rửng rưng của ông, đám cán bộ nhà nước cuối cùng hỏi: Chẳng lẽ ông
không có nỗi
sầu của người viễn xứ [le mal du pays]?
-Sầu nhớ
nhà? Cái gì vậy? Tụi mày tưởng tao là một tên Do Thái, hử?
Trích Jean
Améry: Vượt Quá Tội Ác Và Hình Phạt
- Khảo luận để vượt lên cái không
thể vượt
được - Par-delà le crime et le
châtiment. Essai pour
surmonter
l'insurmontable, Actes Sud,
1995
(1) Tên thật
của ông Erich Paul Remark. Đổi Remark thành Remarque, theo bên nội, đổi
Paul
thành Maria, để tưởng nhớ bà mẹ. Vì cái tên Maria này mà một nhà thơ
Việt Nam
đã gọi ông là nữ văn sĩ. Nhưng tệ hơn thế, sách của ông bị Nazi cấm,
bản thân
ông bị tố cáo, không phải người Đức, mà
Tây gốc Do Thái, tên thực Kramer, viết ngược lại thành Remark. Vẫn còn
nhiều
người tin điều này, không cần chứng cớ.
[Theo
Wikipedia]
Mặt Trận Miền
Tây Vưỡn Yên Tĩnh, cuốn tiểu thuyết best-seller nhất của thế kỷ!
Thua "Lỗi Buồn Chiến
Tranh" của Bảo Ninh:
Không giống như Mặt Trận
Miền Tây Vẫn
Yên Tĩnh, đây là một cuốn tiểu thuyết không chỉ về chiến tranh. Một
cuốn sách về chuyện viết, về tuổi trẻ mất mát, nó còn là một câu chuyện
tình đẹp, nghẹn ngào [Lời giới thiệu của Geoff Dyer trên tờ Independence, in
lại trong bản dịch tiếng Anh của Nỗi Buồn].
Trên tờ L'Express, số 30
Juillet & 5 Aout, có 1 bài về Maria Remarque, "Từ
Giao Thông Hào tới Hoa Lệ Ước", về cuốn tiểu thuyết thần sầu của ông,
“Mặt
Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh”, được đọc nhiều nhất của thế 20, tiếng nói
của thế
hệ trẻ trong cuộc xung đột, kẻ thù của Nazi....
Tin Văn sẽ đi 1 đường lèm
bèm về nó, cùng lúc, so sánh nó với “Nỗi Buồn Chiến Tranh” của Bảo Ninh.
Chuyện Dài
Thầy Kuốc.
Tại sao
chúng ta cần nhà văn?
Thứ Sáu,
ngày 08 tháng 8 năm 2014
Tôi
mới đọc trên
tờ The Sydney Morning Herald bài viết của Elizabeth Farrelly
với nhan đề
“Tại sao chúng ta cần nhà văn?” (Why we need writers). Bài viết, từ
một nhà
báo, thành thực mà nói, không có gì sâu sắc. Nhưng tôi bị mê hoặc
bởi cái
nhan đề. Hình như, từ lâu, tự trong tâm thức, tôi cũng bị ám ảnh bởi
câu hỏi ấy.
Tại sao chúng ta cần nhà văn?
Note:
Đã
chôm cái tít của người ta, đếch thèm cám ơn, còn đi 1 đường cực kỳ
đểu cáng, và,
cũng vẫn trong cái dòng "hờ hững".
Vì
mấy dòng,
“Bài
viết, từ một nhà báo, thành thực mà nói, không có gì sâu sắc”,
GCC
đành phải kiếm đọc, coi có đúng như Thầy
chê không.
Hoá ra đếch phải. Thầy
đếch đọc nổi bài viết của bà này. (1)
Bình thường
ra, nguời nào có chút khiêm nhường, sẽ viết, thí dụ, tình cờ đọc bài
viết... thấy
cái tít thú quá, bèn đi tiếp 1 đường về nó, tức là về cái chuyện tại
sao chúng
ta cần nhà văn….
(1)
Elizabeth Farrelly is a Sydney-based columnist and
author who holds a PhD in architecture and several international
writing awards. A former editor and Sydney City Councilor, she is also
Adjunct Associate-Professor of Architecture at the University of
Sydney. Her books include 'Glenn Murcutt: Three Houses' and
'Blubberland; the dangers of happiness'.
Bạn đọc cái tiểu sử của bà này, coi có hơn của Thầy
Kuốc, với cái bằng tiến sĩ dởm?
Why we need writers
Bạn
đọc bài viết của bà này, rồi so với bài viết của Thầy Kuốc, coi ai sâu
sắc hơn
ai?
Với
riêng GCC, bài của Thầy Kuốc, cũng vưỡn nằm trong dạng vây vo, kéo bè
đảng,
nhắc đến, toàn những bạn quí của Thầy, nào VP, nào NBT, nào... Mít
chúng ta cần
họ....
Làm
sao mà so nổi với
"nguyên tác".
Chỉ nội câu mở ra bài viết, đọc, là đã thấy xấu hổ giùm
cho....
“Thầy” :
Why
write? When people ask me this, as happens surprisingly often, I am
forced to
say, don’t. Really. If you can do anything else and stay even vaguely
sane, do
it.
As
Gore Vidal declares in Nicholas Wrathall’s new doco, Gore
Vidal: The
United States of Amnesia: “In every generation there are a few
unfortunate souls who are condemned, practically at birth, to be that
absolute
absurdity, a writer for life.”
Sau đây, là
những dòng “phóng tác”, ý của nữ tác giả mũi lõ, trên:
Tại sao viết?
Khi bị hỏi
như thế, tôi thường khuyên, đừng. Thực sự là vậy. Nếu bạn kẹt vô trường
hợp của
tôi, và thấy cũng ngài ngại, thì cứ trả lời như vậy, cho chắc ăn.
Như Gore Vidal phán:
Trong mỗi thế hệ chỉ có 1, hoặc bảnh hơn 1 tí, vài linh hồn, cực kỳ đau
khổ, bị
kết án, ngay từ khi bò ra khỏi... bụng mẹ: Mi sau này sẽ trở thành nhà
văn, thứ
thiệt: a writer for life!
[nguyên văn, “một vài linh
hồn không may mắn, bị kết án, từ khi sinh ra, sẽ trở thành
cái phi lý tuyệt đối: một nhà văn suốt đời”]
Re:
... condemned, practically at birth.
Trong kho tàng tiếu lâm của Mít, có
giai thoại về Trạng Quỳnh, áp dụng vô đây thật tuyệt:
Trời sinh ông Kử Kuốc!
NQT
Cái ý của
Gore Vidal, nằm trong dòng Kafka: "Nhà văn là 1 thứ dê tế thần, của
nhân loại.
Nhờ họ, mà chúng ta tha hồ gây tội, mà chẳng thấy lỗi 1 tí nào hết". (1)
Câu mở ra bài
viết, bảnh như thế, mà bị ông Kử Kuốc chê là đếch xuất sắc thì dùng là
“fi ní lô
đia”! [hết lước lói!]
Kafka,
trong một bức thư gửi cho bạn, viết: “Nhà văn là một bouc-émissaire của
nhân loại.
Nhờ hắn mà nhân loại có thể vui hưởng tội lỗi một cách ngây thơ vô
tội”. Chính
niềm hoan lạc ngây thơ vô tội này là sự đọc. Sự viết mang trong nó mầm
bất hạnh,
nhưng sự đọc lại là hân hoan, lại là ân sủng. Một nhân xấu cho một quả
tốt. Viết
là một sự vật ai oán (chose nocturne), là cái ngậm đắng, nuốt cay, là
cái nghiệp,
là cái sầu thảm. Nhưng đọc lại là ân huệ, là an hưởng tội lỗi một cách
không tội
lỗi, (một cách thơ ngây vô tội). Viết là một tác động xấu (activité
mauvaise)
nhưng đọc lại là cái bất động, cái tiêu cực sung sướng. Cái hữu của sự
viết là
bất hạnh trong khi bản tính của sự đọc lại là hạnh phúc, mặc khải…
Nguyễn
Du giữa chúng ta
Chúng
ta cần nhà văn, là như thế đó, hiểu chưa?
NQT
Note: Bài viết “Nguyễn Du giữa chúng ta” này, cũng
có tí "giai thoại" của nó.
Sau khi đọc tập truyện
ngắn “Mây Bay Đi” của Nguyên Sa, Gấu bị
băng đảng của ông, qua Thương Sinh, tức
Duyên Anh, chửi ròng rã gần 1 năm trời trên báo hàng ngày, báo “Sống”,
của Chu
Tử.
Gấu đếch
thèm trả lời.
Nhân tờ "Văn" ra số
đặc biệt về Nguyễn Du, nhân đọc Kafka, bèn đi 1 đường
tưởng niệm Nguyễn Du, “cuộc đời trăm năm rách
nát với văn chương”
[Thơ chữ Hán của ND]. Một công đôi ba chuyện. Trong số bạn bè hay ngồi
Quán Chùa hồi
đó, chỉ có mình nhà thơ Du Tử Lê nhận ra, phán, [giữa 1 đám đông ngồi
cùng bàn,
không có Gấu, sau nghe kể lại, nhớ đại khái], đây là bài trả lời Nguyên
Sa của
tên “sa đích văn nghệ” [nick của NS ban cho Gấu].
Câu của
Kafka, Gấu đọc qua bản tiếng Tây. Sau này, ra hải ngoại, mới biết đến
câu đó,
qua bản tiếng Anh, Gấu bèn chôm lần thứ nhì, mượn hoa tiến Phật, đi 1
đường thổi
bạn của Gấu, là Kiệt Tấn:
Những rừng đèn chai đứng dậy trong đêm
khuya
Thơ Kiệt Tấn
Nhà văn người
Đức, Gunter Grass, có một truyện ngắn "Quán Củ Hành" (đã được dịch ra
Việt ngữ, đăng trên Bách Khoa trước đây); khách tới quán, được chủ đưa
cho một
củ hành, rồi cứ thế ngồi gọt, cắt. Nước mắt nhờ vậy mà vợi đi. Đọc Kiệt
Tấn,
tôi cứ cười hoài. Văn của ông thật vui, những cuộc tình của ông thật
nhộn (và
thật đã). Ông viết về mình: Có người lại nói Kiệt Tấn viết đa dạng
nhưng thiên
về tình dục, đọc một hồi lòi ra cái chất Kiệt Tấn. Tôi nghĩ Kiệt Tấn
cũng có một
quán củ hành như của Gunter Grass, ở trong thơ của ông.
Hay như của
Kafka, khi ông định nghĩa nhà văn, một thứ dê tế thần của nhân loại.
Nhờ anh ta
mà con người tha hồ "enjoy" tội, mà chẳng lỗi gì ráo! (He is the
scapegoat of mankind. He makes it possible for men to enjoy sin without
guilt,
almost without guilt). Đọc Kiệt Tấn, chúng ta "enjoy" bằng tiếng cười
trong văn, và bằng tiếng khóc, trong thơ.
Viết
Ngày
Địa dư quyết định số phận
của Mít,
hay là
The
Revenge of Geography:
What the
Map Tells Us About Coming Conflicts and the Battle Against Fate
Cuộc trả thù của chữ S.
Bài gãi đúng chỗ ngứa [vết
thương hình chữ S] của Gấu Cà Chớn!
Sự trả thù của địa dư cũng là sự trả thù của những giống dân Hời,
Chiêm... đã bị giống dân Mít làm cỏ trong suốt lịch
sử dựng nước của nó.
Khi hết kẻ thù thì nó đè thằng em Nam Bộ ra “phán, trảm, làm thịt, đưa
đi cải tạo mút mùa lệ thuỷ….”
Bài này
NYRB đếch cho đọc free. Tin Văn sẽ scan, và dịch sau, hầu độc giả, thay
vì kiếm đọc Bên Thắng Nhục!
LA GÉOGRAPHIE,
MOTEUR DE L'HISTOIRE
Les vallées,
les côtes, les montagnes et les steppes font bien davantage l'histoire
que les idéologies.
Au Moyen Age déjà, Ibn Khaldoun l'avait compris : la géoqraphie forge
non
seulement le caractère mais aussi l'avenir des peuples. Les cartes ont
beau être d'invention
récente et perdre chaque jour de leur pertinence, c'est encore l'esprit
des
lieux qui explique
le destin du monde arabe, de la Chine, de l'Europe ou des Amériques.
MAUSE
RUTHVEN. The New York Reriew of
Books.
Note: GCC
không kiếm ra tờ NYRB, nhưng lại kiếm thấy bản dịch, trên tờ Books.
Chính là cái
khí hậu tàn nhẫn của 1 miền địa lý khắc nghiệt, là xứ Bắc Kít, quyết
định phần
số dân Mít.
Note: Đọc
loáng thoáng, thì thấy bài của Julia Kristeva tuyệt nhất: "Ông ta tin
cái chết, sự ghê rợn; đó là phận người"
["Il
croit que la mort, l'horreur; c'est l'être]
Câu chửi nặng
nhất, là của Sartre: "Nếu Céline tin vào Quốc Xã bài Do Thái, thì bởi
là
vì, ông ta đã được trả tiền"
[Si Céline a
pu soutenir les thèses socialistes de l'antisémite c'est qu'il était
payé].
Post trên Thời Mới, số 3, cuối 1945.
Céline lúc đó lưu vong, không đọc. Khi biết, ông điên lên, viết bài trả
lời,
lầm tên J-P Sartre, [Jean-Paul], thành J-B Sartre [Jean-Baptiste]
García Márquez, l’homme qui aimait les
dictateurs.
Nhà văn nhớn,
Con Quỉ Thiêng của nền văn học Mỹ Châu La Tinh, rất mê những tên độc
tài.
Monstre sacré de la littérature hispano-américaine,
l' écrivain
colombien est fasciné par les tyrans. Dans ses livres comme dans la
vie.
Son attirance pour le pouvoir l'a conduit à soutenir Fidel Castro
contre vents et marées. Une imposante biographie fait remonter ce gout
des caciques à son enfance, dorninée par la figure charismatique d'un
grand-père.
Tờ Books, Mars-Avril 2010 đọc
cuốn tiểu sử của GGM, của Gerald Martin. Số báo này, đặc biệt về
Internet và Wikipédia, 1 thứ tri thức dởm dành cho đám đông, les
faux-semblants de la prétendue sagesse des foules.
Cái gọi là Wikipédia của Mít mới nhảm, do 1 đám phò VC chủ trương, theo
GCC. Chúng đã dốt, mà còn luôn viết nhảm về những kẻ đếch mê VC!
Đầu tháng, lòi ra bài này:
Ngô Đình Diệm mang trong
ông huyền thoại về một con người Mít hoàn toàn Mít, không đảng phái,
không Đệ Tam, Đệ Tứ, không Việt gian bán nước cho Tây, cho Tầu, cho
Liên Xô. Cùng với huyền thoại về một vĩ nhân Mít hoàn toàn Mít đó, là
huyền thoại về một lực lượng thứ ba, như Gấu đã từng lèm bèm nhiều lần,
đây là đề tài của cuốn Người Mỹ Trầm Lặng của Greene. Fowles khuyên anh
chàng Mẽo ngây thơ, trầm lặng, mang Phượng về Mẽo, quên mẹ nó lực lượng
thứ ba đi: lịch sử diễn ra đúng như vậy, nước Mẽo đã dang tay đón bao
nhiêu con người Miền Nam bị cả hai bên bỏ rơi, những cô Phượng ngày
nào. (1)
Trong "Tiểu sử của Graham
Greene", Tập 3, có cái tiểu chú, về lần GG phỏng vấn Tổng Thống Diệm
[bài phỏng vấn thấy ghi, ở cuối sách, 16.8.1982, đúng sinh nhật GCC, nhưng phỏng vấn Diệm ngày
nào, không], ông có hỏi Diệm là tại sao cho Thế trở về, khi ông ta
trách nhiệm về vụ giết rất nhiều người của chính ông ta [ám chỉ vụ Thế
chủ mưu giết thường dân tại Catinat] Greene nhớ là, Diệm bật cười lớn,
và nói: “Peut-être, peut-être” [Có thể, có thể].
Cả cuốn "Người Mỹ Trầm
Lặng" xoay quanh nhân vật Thế, “Lực lượng thứ ba”, không có Thế [LLTB]
là không có nó. Chúng ta tự hỏi, liệu có LLTB?
Trong cuốn tiểu sử của
Greene, thì “Lực Lượng Thứ Ba”, anh Xịa ngây thơ gặp, là Trình Minh
Thế. Greene không ưa TMT, và không tin ông làm được trò gì. Nhưng chỉ
đến khi TMT bị Diệm thịt, thì ông mới thay đổi thái độ, như trong cái
thư mở ra "Người Mỹ Trầm Lặng" cho thấy.
Theo GCC, cuốn NMTL được
phát sinh, là từ cái tên Phượng, đúng như trong tiềm thức của Greene
mách bảo ông.
Cả cuốn truyện là từ đó mà ra. Và nó còn tiên tri ra được cuộc xuất
cảng người phụ nữ Mít cả trước và sau cuộc chiến, đúng như lời anh ký
giả Hồng Mao ghiền khuyên Pyle, mi hãy quên “lực lượng thứ ba” và đem
Phượng về Mẽo, quên cha luôn cái xứ sở khốn kiếp Mít này đi!
"Phượng Trong Thành Nội",
là một cái "tên khác" của... "Huế Mậu Thân", theo GCC.
KL vs VC
Đây là đòn Hồi
Mã Thương mà GCC thường hay lèm bèm, của... Lịch Sử, đáp lễ cặp
Tình Nhân
Số 1 của Xứ Mít, thời "nhiễu nhương" - chữ này không phải của GCC mà
của bạn Cà!
Hai đứa mi đã giúp Con Quỉ Chuồng Lợn, làm thịt Miền Nam, ta đã cho mi
cơ hội
chuộc tội, khi, cũng vẫn tiếng hát ma quỉ của mi đó, cũng những bài hát
làm mất
nước đó, lại được cất lên từ đáy mồ biển cả, từ đáy ngục VC....
Nhưng mi bò
về hầu đờn Bác Bộ Phủ, thì thôi đành để VC nó đá đít mi!
30.4.2014
Ca Sĩ Khánh
Ly Sao Không Như Ca Sĩ Gloria Estefán
Note: Tks.
NQT
Theo GCC,
không thể so sánh như vầy được.
Trường hợp
KL liên quan tới những ngày trước 1975, tiếng hát của KL cùng thứ âm
nhạc của
TCS là công cụ của con quỉ chiến tranh đưa đến sụp đổ đền thiêng MN,
như Gấu đã
viết.
Đây cũng là
ý của Gide, khi viết về Dos, tác phẩm lớn có sự tham dự, đóng góp của
Quỉ: Quỉ
Đỏ đã muợn hai vị này làm Miền Nam thất trận!
Ở Miền Bắc,
là con quỉ ở… chuồng heo, như cách Oz đọc
“Y Sĩ Đồng Quê” của Kafka.
Vị y sĩ nghe tiếng gọi của con bịnh Miền Nam, bèn tất
tả xẻ dọc Trường Sơn đi kíu nước, cần cặp ngựa thắng vô bộ xe, con quỉ
bèn biếu
cặp ngựa, bù lại, nó làm thịt cô hầu gái, chưa đã, bèn lấy thêm biển
đảo, trừ nợ!
Rồi sau 30
Tháng Tư tiếng hát đó lại cất lên từ mồ sâu biển cả, từ tầng đáy ngục
tù, qua
những bản nhạc hải ngoại, 1 phần nào đã đem an ủi tới cho những người
bị CS vùi
dập, bách hại.
Danh ca
Khánh Ly đã về Việt Nam
Họ Trịnh đã
từng hầu đờn Hồ Tôn Hiến, lấy ly rượu, thì tại làm sao người tri kỷ của
ông
không hầu đờn Bắc Bộ Phủ cho đủ cặp?
Trên TV có kể
chuyện sinh thời, Sáu Dân Hồ Tôn Hiến, mỗi lần rảnh việc triều đình,
thường cho
vời họ Trịnh tới hầu đờn. Và có lần họ Trịnh kéo theo một bạn thơ. Lần
sau, kêu
bạn thơ cùng đi, ông lắc đầu, than, thấy mi gân cổ hạc gầy, hát lấy ly
rượu, thảm
quá, tao thà ở nhà còn hơn nhìn thấy bạn mình bị “Cách Mạng” làm nhục!
Thành thử
cái
chuyện bà này về hầu đờn Bắc Bộ Phủ quả là quá khủng khiếp, hay dùng từ
thường dùng,
áp dụng vô cú Lò Thiêu, đếch nói được!
Cái chuyện hải
ngoại “buồn” chuyện KL về hầu đớn Bắc Bộ Phủ, là có cái lý của nó. Ai
về thì cũng
được trừ KL. Khi PD về, ông ta nói, người ta ghen với sự thành công của
tui. “Không
thành công” mới khó, chứ “thành công”, dễ ợt, với những đầu óc Bắc Kít
cực kỳ
thông minh, như PD, Sến Cô Nương, Nobel Toán, KL…. Với họ, phải “không
thành
công”, theo cái ý của Alain, dậy trò là Simone Weil cơ.
Não của đám này thiếu một
mẩu, như GCC từng nói, là theo ý này.
Weil mà không thông minh sao. Vậy mà bà
không vướng lụy trần, chính là vì bà đứng về phe nước mắt, đúng cái
nghĩa của từ
này, ý này, khi phán, ngày Nazi vô Paris là “Ngày Hội Lớn” của đám cô
lô nhần,
trong địa ngục thuộc địa của Tẩy.
Quái nhất là
Đức Phật Sống cũng phán như thế, về Bộ Đầu Não Bắc Kinh, nộ não của đám
này cũng
sứt một mẩu, đúng mẩu có cái gọi là lương tri con người!
Gấu nhiều lần lèm bèm, sĩ
phu Bắc Kít bị liệt một nửa bộ não, ngay cả ["nhất là", mới đúng] đấng
Nobel Toán!
Thú vị
quá, với riêng Gấu, Đức Phật Sống cũng phán như thế, về Tẫu VC!
“Tôi
nói với Tông Tông Mẽo, Obama, đám Bắc Bộ Phủ Bắc Kinh, bộ não của họ bị
thiến mất 1 mẩu, đúng mẩu có cái gọi là lương tri của con người”.
Đức Dalai Lama nói với tôi, [ký giả Jonathan Mirsky của tờ NYRB] trong
lần lèm bèm giữa chúng tôi tại London vào giữa Tháng Sáu, 2012
giới
thiệu:
Đi
tìm nhành hoa thạch thảo ( Lê Duy Đoàn)
Finding
the Words
In a
book-length elegy, the poet Edward Hirsch confronts the loss of his son.
Trong 1 bi khúc dài bằng
cả 1 cuốn sách, bố thi sĩ khóc ông con trai của mình
I did not
know the work of mourning
Is like
carrying a bag of cement
Up a
mountain at night
The
mountaintop is not in sight
Because
there is no mountaintop
Poor
Sisyphus grief
I did not
know I would struggle
Through a
ragged underbrush
Without an
upward path
And ends:
Look closely
and you will see
Almost
everyone carrying bags
Of cement on
their shoulders
That’s why
it takes courage
To get out
of bed in the morning
And climb
into the day.
Tôi không biết
cái việc khóc lóc, tưởng niệm thì
Giống như vác
bao xi măng lên núi
Vào ban đêm
Đâu nhìn thấy
đỉnh núi
Bởi là vì làm
đếch gì có đỉnh núi
Tội nghiệp
chàng Sisyphus [của Camus]
Phải tưởng tượng
chàng hạnh phúc!
Tôi không biết
là tôi sẽ phải chiến đấu
Với đám bụi gai dưới chân
Bởi vì làm đếch
gì có lối đi lên núi
…
Nhìn thật gần,
thì mọi người đều thế cả
Hầu như ai cũng
vác bao xi măng lên núi
Nhờ thế mà họ
có đủ can đảm
Rời cái giường vào buổi sáng
Để bò vô ngày
Autumn
Day
Robert Hass
SEPTEMBER 19
Rainer Maria Rilke: Herbsttag
Rainer Maria Rilke is one
of the great poets of the twentieth century. He's also one of the most
popular. He's been translated again and again, as if some ideal English
version of his German poems haunted so many minds that writers have had
to keep trying to find it. Here, for the time of year, are some
translations of a poem about the fall. He wrote it in Paris on
September 21, 1902.
Rilke là 1 trong những nhà
thơ lớn của thế kỷ 20. Ông cũng là 1 nhà thơ phổ thông. Ông được dịch
đi dịch lại, như thể, những bài thơ tiếng Đức của ông ám ảnh rất nhiều
cái đầu, và những nhà văn phải cố tìm cho thấy nó. Đây là bài thơ cho
mùa thu năm nay, với cả 1 lố bản dịch.
Ngày Thu
Chúa ơi: Đúng
là lúc này rồi. Hè mới bao la làm sao
Hãy trải cái
bóng của mi xuống sundials
Và cho gió
tung tăng trên cánh đồng.
Hãy biểu những
trái cây sau cùng, hãy chín mọng, cho kịp những chầu rượu;
Cho chúng thêm
hai ngày hè
Để có được cái
tuyệt hảo - như da thịt ngọt ngào của em - trộn hơi rượu nồng
Kẻ nào đếch
có nhà lúc này, thì đếch cần dựng nhà nữa
Kẻ nào sống
mình ên, thì xin cứ tiếp tục sống một mình
Vươn vai đứng
dậy, đọc, viết những lá thư dài, cho Hải Âu, thí dụ vậy
Lang thang,
lên xuống, những con phố
Đếch thèm nghỉ ngơi cái con mẹ gì,
giữa lá bay đầy trời, trong gió loạn.
THE FIRST
ELEGY
Who, if I cried out, would hear me among the
Angels?
Orders? and even if one of them pressed me
suddenly to his heart: I'd be consumed
in his more potent being. For beauty is nothing
but the beginning of terror, which we can still barely endure,
and while we stand in wonder it coolly disdains
to destroy us. Every Angel is terrifying.
Ai, nếu tôi kêu lớn, sẽ nghe, giữa những
Thiên Thần?
Những Thiên Sứ? và ngay cả
nếu một vị trong họ ôm chặt tôi vào tận tim:
Tôi sẽ bị đốt cháy trong
hiện hữu dữ dằn của Người.
Bởi là vì, cái đẹp chẳng là
gì, mà chỉ là khởi đầu của ghê rợn,
chúng ta vẫn có thể chịu
đựng, và trong khi chúng ta đứng ngẩn ngơ,
thì nó bèn khinh khi hủy
diệt chúng ta.
Mọi Thiên Thần thì đều đáng
sợ.
Với tôi người sở hữu
hạnh phúc, cuốn sách thanh nhã, mỏng manh, mua từ lâu, “Bi Khúc” tượng
trưng cho một khởi đầu của con đường dài đưa tới một quen biết tốt đẹp
hơn, với toàn bộ tác phẩm của Rilke. “Bi Khúc thứ nhất” - một lần nữa ở
đây: “Ai, nếu tôi la lớn - trở thành một chứng cớ hiển nhiên, sống
động, thơ ca chẳng hề mất quyền uy khủng khiếp của nó. Vào lúc đó, tôi
chưa biết thơ của Czeslaw Milosz, bị “VC Ba Lan”, thành công trong việc
tuyệt cấm, ở trường học, nhà sách, thư viện, - và tất nhiên, tuyệt cấm
với tôi. Một trong những nhà thơ cùng thời đầu tiên mà tôi đọc và cố
hiểu, là Tadeusz Rozewicz, cùng sống trong thành phố mà tôi sinh trưởng, (Gliwice), và, có thể chứng kiến, thì cứ giả dụ như vậy, cái
giây phút thần tiên liền theo sau, khi tôi mua được Duino Elegies,
bản dịch của Jastrun - chứng kiến hình ảnh một đứa bé đứng chết sững
trên hè đường, nơi con phố trung tâm thành phố, vào giờ cư dân của nó
thường đi dạo chơi, khi mặt trời xuống thấp, và cái thành phố kỹ nghệ
xám trở thành 1 bông hồng rực đỏ trong chừng 15 phút, cỡ đó – ui chao
cũng chẳng khác gì giây phút thần tiên Gấu đọc cọp cuốn “Bếp Lửa”, khi
nó được nhà xb đem ra bán xon trên lề đường Phạm Ngũ Lão, Sài Gòn – Thơ
của Rozewicz như sinh ra từ tro than của một cuộc chiến khác, Đệ Nhị
Chiến, và chính chúng, những bài thơ, thì như là một thành phố của tro
than. Rozewicz tránh sử dụng ẩn dụ trong thơ của
mình, coi bất cứ thặng dư của tưởng tượng là 1 sỉ nhục hồi ức những nạn
nhân của cuộc chiến sau chót, một đe dọa tính xác thực về mặt đạo đức
của thơ ông: Chúng được coi như là những bản báo cáo, kéo, dứt, giựt ra
từ cơn kinh hoàng, tai họa lớn. Những bài thơ đầu của ông, viết trước
khi Adorno phang ra đòn chí tử, “thật là ghê tởm, man rợ khi còn làm
thơ sau Lò Thiêu”, thì đã hàm ngụ trong chúng, câu của Adorno rồi.
Adam Zagajewski
Note: Có
1 sự
trùng hợp ngẫu nhiên, nhưng thật ly kỳ thú vị, không chỉ về cái cảnh
Gấu chết sững
trong nắng Sài Gòn, khi đọc cọp – khám phá ra - Bếp Lửa, khi cuốn sách được nhà
xb Nguyễn Đình Vượng cho đem bán xon trên hè đường Phạm Ngũ Lão,
nhưng còn ở điều này:
Cuốn sách Bếp Lửa đã sống
lại, từ tro than, bụi đường Xề Gòn.
Gấu
đã viết như thế, về Bếp Lửa,
từ năm 1972
Giả
như nó
không được đem bán xon, liệu có tái sinh?
Quá
tí
nữa,
giả như không có cuộc phần thư 1975, liệu văn học Miền Nam vưỡn còn, và
được cả
nước nâng niu, trân trọng như bây giờ?
Một nền văn học bảnh tỏng như thế, mà có thằng ngu gọi nó là... bất
hạnh!
NYRB August
14, 2014
Bài thơ mới nhất của Adam
Zagajewski, trên số báo, trước SN/GCC 2 ngày!
Món quà SN
thật bất ngờ!
Thêm bài này nữa, cùng số
báo: Simic viết về Simic, tên tù của Lịch sử!
Bài thơ của
AZ, và bài viết của Simic, thì đều “not free”. Bài viết của Simic cực
tuyệt, vì
nó rất gần với chúng ta.
Sáu tuổi, ở Belgrade, Đồng Minh dội bom giết
Nazi, nhưng bom cứ giết
hụt Nazi, và nhè đúng con nít như ông, hay bà già:
Những con người vô
tội
là những nạn nhân lớn lao nhất của chiến tranh và cách mạng.
Trong khi chờ
bản tiếng Mít, mời độc giả "ăn tráng miệng", một bài thơ của Simic,
trong bài viết. Một trong
những bài thơ đầu, đa số được hủy bỏ, ông viết cách đây hơn 50 chục năm
tại
New York City
Cockroach
When I see a
cockroach
I don’t grow
violent like you
I stop as if
a friendly greeting
Had passed
between us.
This roach
is familiar to me.
We met here
and there,
In the
kitchen at midnight,
And now on
my pillow.
I can see it
has a couple
Of my black
hairs
Sticking out
of its head,
And who
knows what else?
It carries a
false passport-
Don't ask
me
how I know.
A false
passport, yes,
With my
baby
picture.
Con Dán
Khi nhìn
thấy một con dán
Tôi không sửng
cồ như bạn đâu
Tôi ngưng lại,
như thể có 1 cú “Hi, bồ tèo”,
Giữa hai chúng
tôi.
Con dán này trông
thật quen, không lẽ nói, bạn quí của tôi.
Chúng tôi gặp,
đâu đó
Trong nhà bếp,
vào ban đêm
Và bây giờ,
dưới gối.
Tôi có thể
nhìn thấy mấy sợi tóc đen của tôi
Thò ra khỏi đầu
con dán
Nào ai biết,
còn cái gì nữa?
Nó mang căn
cước giả -
Đừng hỏi, làm
sao tôi biết
Căn cước giả,
đúng như thế
Với bức hình
con nít của tôi.
Robert
Melancon
French, born
1947
AUGUST
I wander
beneath the serenity
of the moon as it withdraws
its stars from the night. A
shadow
goes with me in which I do not
know myself. Only these trees
nearest to me, the grass, the
washed darkness
exist. A cry
of a night jar, the murmur of
leaves.
Summer consents absently to the night.
Tháng Tám
Tớ lang
thang dưới vừng trăng thanh thản
Nó rút những
vì sao của nó ra khỏi đêm.
Một cái bóng
cùng đi với tớ, và tớ không làm sao phân biệt, tớ là bóng, hay bóng là
tớ.
Chỉ cây cối
cận sát tớ, cỏ, và bóng tối được rửa sạch, hiện hữu
Đêm, như cái
bình, kêu 1 phát,
Lá thì thầm
Mùa hè, bèn
bằng lòng, tự vắng mình trong đêm.
BLIND
PAINTER [XI]
January can
give this grove
the appearance of a colonnade.
The fall of the leaves creates
a felicitous labyrinth, an architecture
to which only the light comes.
But you should not linger
in this metaphorical palace
old as language. Here are trees
all waiting to be named.
None looks like any other.
They will not consent to be reduced
To the mere concept of a forest
Họa sĩ mù
Tháng giêng
có thể cho cái bụi, bề ngoài của một hàng cây
Lá rụng,
thành mê lộ thần tình,
một cấu
trúc mà chỉ có ánh sáng tới được.
Nhưng bạn
không
nên nấn ná
Trong cái
cung điện ẩn dụ,
Già như
ngôn
ngữ này
Ở đây,
cây,
tất cả bọn chúng, thì đều đợi để được đặt tên.
Chẳng cây
nào
giống cây nào
Chúng
đếch hài
lòng bị giản lược
Về cái ý
niệm
nghèo nàn, nhảm nhí, chúng tớ là một khu rừng.
The
Necessity of Loneliness
Son of Man
and Son of God
Tuesday,
July 29, 2014 4:11 PM
Thưa ông Gấu,
Xin góp ý với
ông Gấu về một đoạn thơ đã post trên trang Tinvan.
Nguyên tác:
Christ
speaks to her in turn:
“Whether
dead or alive
woman, it’s
all the same –
son or God,
I am thine
Theo tôi, nên
dịch như sau:
Christ bèn
trả lời:
Chết hay là
sống,
Thưa bà, thì
đều như nhau –
Con, hay
Chúa, ta là của bà
Best
regards,
DHQ
Phúc đáp:
Đa
tạ. Đúng là Gấu dịch trật, mà đúng là 1 câu quá quan trọng.
Tks again.
Best Regards
NQT
Tưởng
niệm
Quỳnh Giao
Thơ
Mỗi Ngày
Đọc Blog NL,
thấy có nhắc tới bản dịch thơ của Szymborska, của Tạ Minh Châu. Gấu
chưa từng
biết tới ông này. Bèn tò mò gõ Google,
ra bài này (1)
Đọc, thì thấy,
mấy đấng Mít đều tránh né, đếch dám viết thẳng về Bà, vì đụng tới nỗi
đau Mít.
Trên TV đã từng
giới thiệu Szymborska. Bà là người làm bài thơ thần sầu về xứ Mít,
"Vietnam", bài thơ chửi
bố bài "Bà Mẹ Gio Linh" của PD, bài hát mà mỗi lần Thái Thanh hát, là
không chỉ Thái
Thanh, mà cả nước, khóc, về 1 bà mẹ Mít, đẻ đứa con nào là biếu VC đứa
đó, để xây
dựng lên cái địa ngục Mít bi giờ!
Tribute
to Szymborska
Thơ Mít sau 30 Tháng Tư,
thay vì vinh danh, thì phải là tưởng niệm những người đã chết, ở cả hai
bên, ở cả thường dân lẫn những người cầm súng may mắn sống sót.
Cả 1 cõi thơ Mít, không
làm sao có nổi 1 bài thơ như bài “Việt Nam” của Szymborska. Không có ai
khóc, mà chỉ những tên khốn kiếp ăn mừng chiến thắng, ăn mừng nhận hàng
[Miền Nam nhận họ, Miền Bắc nhận hàng].
Nhận hết hàng Miền Nam, thì biến cả thế giới thành bãi đánh hàng!
Sở dĩ trên TV, chỉ có thơ
của Simic, Zagajewski, Milosz, Szymborska, vì thơ của họ đều là những
bài tưởng niệm cả 1 thời kỳ vừa qua.
Theo tinh thần đó, Helen
Vendler viết: Chẳng có bài học trực tiếp nào
mà những nhà thơ Mẽo học được từ Milosz. Họ có bao giờ nhìn bằng cặp
mắt của chính họ, chiến tranh, trên đất nước, xứ sở của chính họ. Chính
vì thế mà họ không làm sao nhập vào được giọng thơ của Milosz.
Chúng ta, Mít, chẳng những
chứng kiến, đau khổ vì cuộc chiến đến như thế, vậy mà đâu có đẻ ra được
1 thứ thơ như của Milosz, của Szymborksa.
Chính vì thế mà phải dịch, cho mọi người cùng đọc, để làm thay đổi hẳn
cõi thơ Mít.
Vietnam
(Wistawa Szymborska)
Szymborska thường viết, như
thể, về 1 đề tài được chỉ định - một
hạt cát, hay là bức hình đầu tiên của Hitler, hay một điều gì có tính
suy đoán
hơn, thí dụ, sự hiện hữu của linh hồn của chúng ta, hay là sự im lặng
của cây
cối quanh chúng ta. Rồi, tiếp đó, bà nghiên cứu, xem xét đề tài một
cách gần
gụi hơn. Trước tiên, bà miêu tả cái bà nhìn thấy, rồi bà nhớ lại những
gì bà và
những người khác biết về nó, và, yên chí lớn, độc giả theo kịp bà, cùng
với bà
đi tới mọi khúc rẽ, mọi bước ngoặt của cái đầu của bà, khi bà lần theo
tư tưởng
của mình, trên đường đi tới một kết luận ngỡ ngàng cho bài thơ, hoặc dí
dỏm,
hoặc tàn nhẫn, dã man, ác liệt.
Thơ như thế, có vẻ như là 1 cuộc triển khai, viết. Thì nó thế, thực.
Hơn hết thẩy những nhà thơ mà tôi biết, hay nghĩ tới, Szymborska không
chỉ sáng
tạo ra 1 tình trạng, một trạng thái [a state] thơ, ở nơi những độc giả
của bà,
nhưng còn nói cho họ biết, những điều họ chưa biết trước đó, và chẳng
bao giờ
nghĩ về những điều đó.
Charles Simic
Wislawa Szymborska's "Vermeer"
A poem against the
apocalypse
Một bài thơ chống lại Tận Thế
Aug 27th 2010, 16:53 by More
Intelligent Life, A.R. | NEW YORK
I HAPPENED upon this poem on
the New York Review of Books's
website, and was startled by how beautifully Wislawa Szymborska
captures the
dance between motion and stillness in Vermeer's "The Milkmaid"—a
moment frozen yet continually happening.
Vermeer
So long as that woman from the
Rijksmuseum
in painted quiet and concentration
keeps pouring milk day after day
from the pitcher to the bowl
the World hasn’t earned
the world’s end.
I love the shape of the poem—it
thins like a stream of milk,
pouring itself out. I also love the tension she sets up between the
"W" and the "w", which appears hierarchical but is also
slippery.
"Vermeer", Wislawa Szymborska,
translated from the
Polish by Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak
Note: Bài thơ này, TV đã post,
nay chỉ post thêm lời bình của tay
Prospero.
Bản tiếng Việt, của TV, cũng phân biệt ra hai từ "W", và
"w".
GNV cũng đọc nó trên tờ NYRB,
như Prospero.
Thế mới thú chứ!
Một khi mà người đàn bà ở trong
bức tranh ở viện bảo tàng
Rijksmuseum
vẫn trầm lắng và chú tâm
rót sữa mỗi ngày từ cái bình ra cái bát,
thì Thế Giới vưỡn chưa có được cái sự tận cùng của thế giới.
Source
I love the
shape of the poem—it
thins like a stream of milk,
pouring itself out. I also love the tension she sets up between the
"W" and the "w", which appears hierarchical but is also
slippery.
Tôi mê cái dáng của bài thơ - mỏng như sợi sữa, tự nó đổ nó ra, chẳng
cần tới
ai. Tôi cũng mê sức căng mà thi sĩ tạo ra, giữa W và w, nó làm lộ ra
đẳng cấp
nhưng cũng còn làm lộ ra sự trơn trượt.
Wislawa Szymborska 1
Late-night Whispers from Poland
Szymborska by Adam Gopnik
EXAMPLE
A gale
stripped all the leaves from the trees last night
except for one leaf
left
to sway solo on a naked branch.
With this example
Violence demonstrates
that yes of course-
it likes its little joke from time to time.
Wislawa Symborska: Here
Thí dụ
Một trận gió lạnh
Vặt trụ lá cây, tối hôm qua
Trừ 1 cái
Trơ cu lơ trên cành cây trần trụi
Với thí dụ này
Lịch sử Mít những ngày 1945
Bèn chứng tỏ rằng thì là,
Thì tất nhiên, đúng như thế rồi
Lâu lâu, thi thoảng, ta cũng khoái chuyện tiếu lâm của ta!
Ui chao, VC quả đã làm
thịt ông bố, nhưng chừa ông con
Để sau này làm nhạc chào mừng ngày 30 Tháng Tư 1975:
Như có Bác Hồ trong ngày
vui đại thắng!
Bạn có thể áp dụng bài thơ
trên, cho rất nhiều trường hợp,
Với những kẻ lịch sử tha chết để sau đó, làm 1 công việc, như trên!
Nào họ Trịnh hầu đờn Hồ
Tôn Hiến
Nào người tri kỷ của ông, hầu đờn Bắc Bộ Phủ.
Virtue, after all, is far
from being synonymous with survival;
duplicity is.
J. Brodsky: "Collector's Item"
(Sống sót, nói cho cùng, là do nhập nhằng, không phải bởi đạo hạnh).
Đành phải cám ơn VC 1 phát!
Tựa hồn những năm xưa
Bông Hồng của
Coleridge
Khoảng 1938,
Paul Valery viết, lịch sử văn học đúng ra không nên là lịch sử của
những tác giả
và những tai nạn nghề nghiệp của họ, hay của tác phẩm của họ, nhưng nên
là lịch
sử Cái Tinh Anh, the history of the Spirit, như là kẻ sản xuất hay tiêu
thụ văn
chương. Ông viết thêm, một lịch sử như thế có thể được viết ra mà không
cần nhắc
tới một nhà văn đơn độc, a single writer. Không phải đây là lần đầu
tiên mà Cái
Tinh Anh phán như thế. Vào năm 1944, một trong những viên thư ký của nó
trong
Concord ghi nhận: Ta thì thật là khoái cái ý này, về văn học, đó là
[chỉ] một
người viết tất cả những cuốn sách… cái phẩm chất như thế, cái căn cước
như thế,
cả về phán đoán và quan điểm, trong tự sự, cho thấy, đây là tác phẩm
của một cái
nhìn-tất cả, nghe-tất cả, the work of all-seeing, all-hearing, của một
vì phong
nhã (Emerson, Essays: Second Series, “Nominalists
and Realist,” 1844).
Hai chục năm
sau Shelley diễn tả quan điểm, rằng tất cả những bài thơ của quá khứ,
hiện tại,
và tương lai thì là những chương, hồi (episode), hay những mẩu đoạn,
của một bài
thơ độc nhất, vô cùng, a single infinite poem, được viết bởi tất cả
những nhà
thơ trên thế gian.
Những nhận xét
(consideration) như thế thì làm dấy lên biết bao là lèm bèm, không thể
nào dứt được.
Tôi lôi chúng ra, như là 1 cái cớ, để trình bày 1 dự án khiêm tốn của
mình: vẽ lại
cái cuộc tiến hóa của 1 ý nghĩ, qua những bản văn hỗn tạp của ba tác
giả.
Tác giả đầu
tiên, là Coleridge. Tôi không chắc chắn, ông ta viết khi nào, vào cuối
thế kỷ 18,
hay đầu thế kỷ 19:
“Nếu một người
đàn ông có thể ghé Thiên Đàng, trong giấc mơ, và, thay vì hai trái đào
tiên mà
bướm thiên đàng dâng cho anh ta, thì là 1 bông hồng, như bằng chứng
linh hồn của
thằng chả quả thực đã ghé nhà thổ ở đó, và nếu, khi tỉnh giấc, thằng
chả thấy
trong tay mình cầm bông hồng, thì… sao nhỉ”
[Borges giải
thích], đằng sau ý tưởng của Coleridge, là một ý tưởng phổ thông, xa
xưa, của hàng
hàng thế hệ những kẻ yêu nhau, cầu một… BHD,
như là bằng chứng đời đời, muôn đời…. của
tình yêu của họ.
Hà, hà!
Lolita
vs BHD
We never
grow up - only older, then old-
Chúng ta chẳng
bao giờ trưởng thành, nhưng cứ thêm tuổi mãi ra, già mãi ra, rồi già.
In one of
Nabokov's works - this is another of my lost trouvailles - a character
tells of
someone losing something, a ring, I think it was, in a rock pool
somewhere on
the Riviera and returning a year later to the day and finding it again
in
exactly the spot where it was lost, but that kind of thing only happens
in the
Russian enchanter's magical version of our sullenly acquisitive world.
Trong 1
trong những tác phẩm của Nabokov - thì cũng lại là 1 trong những mất đi
tìm lại
được của tớ - một nhân vật kể về 1 tay nào đó, đánh mất một cái gì đó -
một cái
nhẫn. Hình như tại một cái ao, bên dưới 1 hòn đá, ở một nơi nào đó, ở
Riviera,
và một năm sau trở lại, vào ngày đó, và kiếm lại được cái nhẫn đúng tại
nơi đã
mất, nhưng cái thứ này chỉ xẩy ra trong 1 ấn bản thần tiên của một tay
phù thuỷ
Nga....
Ui chao,
đúng là cái tình cảnh của GCC:
Như người
xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn ghi dấu nơi mạn thuyền,
chàng trở lại
chốn xưa, tìm vết giầy trên lớp bụi thời gian, và tiếng cười của nàng
vẫn còn
văng vẳng đâu đây!
Ôi chao, giờ
đọc lại vưỡn còn bùi ngùi!
Nhưng tại
làm sao mà em ngộ ra rằng thì là, GCC chẳng bao giờ trưởng thành, cứ
yêu mãi 1
đứa con nít... là nàng, từ đời thuở nào?
Zweig
Tôi vội lục
lại tạp chí Văn số đặc biệt về Võ Phiến. May, tôi còn giữ....
Gấu đã từng,
sau khi xin lỗi ông nhóc con trên talawas, viết mail riêng, đề nghị ông
nhóc
chuyển cho coi lại bài viết cũ.
Ông đếch thèm trả lời.
Sở dĩ ông ta “đi 1 đường
hờ
hững”, là vì yên chí lớn, chẳng thằng nào con nào còn tờ Văn, số về VP.
Ông nhóc không
ngờ là trong nước bi giờ săn kho tàng nọc độc văn hóa Mỹ Ngụy ghê quá,
còn hơn
cơn sốt vàng của Mẽo, La Ruée vers l’or!
Nhờ
“Cơn Sốt Vàng”, Gấu có lại được những bài viết không bao giờ nghĩ lại
được nhìn
lại chúng.
Cám Ơn Các Bạn Nhà Văn VC thân mến của GCC!
Nhìn thấy mấy trang TSVC, như nhìn thấy bạn Joseph Huỳnh Văn ngày nào!
Tks. Many Tks. NQT
1914-2014
VĨNH
BIỆT
NHÀ VĂN TÔ HOÀI
Milosz & Kap & To Hoai
Ainsi, pour
Paul Valéry, « le complément nécessaire d'un monstre c'est un cerveau
d'enfant
»: Bộ óc con nít, là không thể thiếu, một bổ túc cần thiết để hoàn tất
một con
quỉ. (1)
Câu này áp dụng
cho Tô Hoài thật là tuyệt: Ông đẻ ra Dế Mèn, Cu Lặc, Quê Người....
nhưng cũng “đồng
thời là một, trong cả ba”, “Ba Người Khác”.
Thương Sinh & Duyên Anh, là 1
người, Lê Tất Điều của "Những Giọt Mực" cũng là Kiều Phong của những
bài tạp ghi
cực thâm độc.
Tuy nhiên, phải nhờ đến
Todorov, thì chúng ta mới hiểu được trạng thái
nhị phân này.
Trong hồi ức như liều thuốc trừ Ma Quỉ Cái Ác, ông phán, cái từ “human”
không thể thay thế bằng những mỹ từ như “generous”, hay “merciful”.
Trong con người
có con quỉ. Chính vì thế mà con người tự nó, không trục được quỉ.
Phải là Thượng
Đế.
Không phải tự nhiên mà những Milosz, Brodsky - sống sót Quỉ Đỏ - là
những tín
hữu Ky Tô.
Memory
as a Remedy for Evil
Todorov mở
ra cuốn sách nhỏ xíu, mỏng dính của ông, Hồi nhớ như thuốc trị Cái Ác
Bắc Kít, Memory as a Remedy for
Evil, bằng nhận xét, câu cầu nguyện hay được cầu nguyện
nhất, của dân Ky Tô, bắt đầu, là "Lạy Cha, Cha ở trên Trời", và chấm
dứt bằng, Hãy đuổi Quỉ ra khỏi chúng con, "Deliver us from evil". Câu
này ngụ ý, trong chúng ta có... quỉ, và
chỉ có Thượng Đế, Chúa mới khu trục Quỉ ra khỏi chúng con. Nhưng chúng
con, tức
loài người thì lúc nào cũng hăm hở với giấc mơ tự mình trục Quỉ, và
chính tham
vọng này đưa đến những chủ nghĩa toàn trị.
Cái giấc mơ
thống nhất nước Mít sợ còn đẹp hơn tất cả những giấc mơ toàn trị!
Thế mới
chết! (1)
Tôi vội lục
lại tạp chí Văn số đặc biệt về Võ Phiến. May, tôi còn giữ....
Gấu đã từng,
sau khi xin lỗi ông nhóc con trên talawas, viết mail riêng, đề nghị ông
nhóc
chuyển cho coi lại bài viết cũ.
Ông đếch thèm trả lời.
Sở dĩ ông ta “đi 1 đường
hờ
hững”, là vì yên chí lớn, chẳng thằng nào con nào còn tờ Văn, số về VP.
Ông nhóc không
ngờ là trong nước bi giờ săn kho tàng nọc độc văn hóa Mỹ Ngụy ghê quá,
còn hơn
cơn sốt vàng của Mẽo, La Ruée vers l’or!
Nhờ
“Cơn Sốt Vàng”, Gấu có lại được những bài viết không bao giờ nghĩ lại
được nhìn
lại chúng.
Cám Ơn Các Bạn Nhà Văn VC thân mến của GCC!
Nhìn thấy mấy trang TSVC, như nhìn thấy bạn Joseph Huỳnh Văn ngày nào!
Tks. Many Tks. NQT
Ainsi, pour
Paul Valéry, « le complément nécessaire d'un monstre c'est un cerveau
d'enfant
»: Bộ óc con nít, là không thể thiếu, một bổ túc cần thiết để hoàn tất
một con
quỉ. (1)
Câu này áp dụng
cho Tô Hoài thật là tuyệt: Ông đẻ ra Dế Mèn, Cu Lặc, Quê Người....
nhưng cũng “đồng
thời là một, trong cả ba”, “Ba Người Khác”.
Thương Sinh & Duyên Anh, là 1
người, Lê Tất Điều của "Những Giọt Mực" cũng là Kiều Phong của những
bài tạp ghi
cực thâm độc.
Tuy nhiên, phải nhờ đến
Todorov, thì chúng ta mới hiểu được trạng thái
nhị phân này.
Trong hồi ức như liều thuốc trừ Ma Quỉ Cái Ác, ông phán, cái từ “human”
không thể thay thế bằng những mỹ từ như “generous”, hay “merciful”.
Trong con người
có con quỉ. Chính vì thế mà con người tự nó, không trục được quỉ.
Phải là Thượng
Đế.
Không phải tự nhiên mà những Milosz, Brodsky - sống sót Quỉ Đỏ - là
những tín
hữu Ky Tô.
Memory
as a Remedy for Evil
Todorov mở
ra cuốn sách nhỏ xíu, mỏng dính của ông, Hồi nhớ như thuốc trị Cái Ác
Bắc Kít, Memory as a Remedy for
Evil, bằng nhận xét, câu cầu nguyện hay được cầu nguyện
nhất, của dân Ky Tô, bắt đầu, là "Lạy Cha, Cha ở trên Trời", và chấm
dứt bằng, Hãy đuổi Quỉ ra khỏi chúng con, "Deliver us from evil". Câu
này ngụ ý, trong chúng ta có... quỉ, và
chỉ có Thượng Đế, Chúa mới khu trục Quỉ ra khỏi chúng con. Nhưng chúng
con, tức
loài người thì lúc nào cũng hăm hở với giấc mơ tự mình trục Quỉ, và
chính tham
vọng này đưa đến những chủ nghĩa toàn trị.
Cái giấc mơ
thống nhất nước Mít sợ còn đẹp hơn tất cả những giấc mơ toàn trị!
Thế mới
chết! (1)
Viết
Ngày
TẦM NHÌN HẸP
Năm
1968, trong một chuyến đi thăm Hà Nội ngắn
ngủi với tư cách là một “trí thức tiến bộ” của Mỹ, Susan Sontag nhận ra
ngay là
người Việt Nam ít có thói quen tư duy trên một tầm địa lý rộng. Mọi
nhận định
và mọi sự so sánh đều chỉ giới hạn trong phạm vi Việt Nam mà thôi (1).
David G.
Marr, một chuyên gia về sử Việt Nam hiện đại cũng nhận ra một điều là
người Việt
Nam thường rất ít bận tâm đến lịch sử các nước khác. Số lượng các bài
viết về lịch
sử nước ngoài xuất bản tại Việt Nam rất hiếm hoi và phần lớn chỉ có
tính chất
lược thuật chứ không hề là kết quả của một công trình nghiên cứu do
chính mình
thực hiện (2). Một tầm nhìn hẹp như thế là một trở ngại chính để giới
trí thức
tiếp cận với xu hướng toàn cầu hoá và giới làm chính trị thì khó thích
nghi với
cái gọi là địa chính trị (geopolitics) vốn là một trong những đặc điểm
nổi bật
nhất trong các quan hệ quốc tế hiện nay.
FB Thầy Kuốc
GCC đọc Chuyến
đi Hà Nội lâu rồi, nay nhân đọc lời phán của Thầy Kuốc, có tí
nghi nghi, là vì
không lẽ bà này lại bất lịch sự đến chê VC nặng nề như thế, “tầm nhìn
hẹp”!
Tính tìm lại đọc. May quá
trên net có. SS không chê VC như Thầy Kuốc
nhét câu phán vô miệng Bà, mà
phân biệt hai cách đọc. Một của VC, và một của bà. Cách của VC là biên
niên. Cách
của bà SS là biên niên + địa lý.
Khác nhau. Không có hẹp hay rộng cái con mẹ gì hết.
Bịp hoài. Chán quá!
Even
more than the Jews, the Vietnamese seem to suffer from an appalling
lack of
variety in their collective existence. History is one long martyrdom:
in the
case of Vietnam, the chain of episodes of victimization at the hands of
great
powers. And one of their proudest boasts is that people here have
succeeded
in retaining "Vietnamese characteristics, though we live close to the
Chinese superpower and were under complete French domination for eighty
years," in the words of our guide today. Perhaps only a martyr people,
one
which has managed to survive against crushing odds, develops so acute
and
personal a historical concern. And this extraordinarily vivid sense of
history—of living simultaneously in the past, the present, and the
future—must
be one of the great sources of Vietnamese strength.
But
the decision to survive at all costs in suffering obviously imposes its
own
aesthetic, its own peculiar and (to people not consciously driven by
the
imperative of survival) maddening sensibility. The Vietnamese
historical sense,
being, above all, a sense of the sameness of history, is reflected,
naturally,
in the sameness of what they say—what they feel we ought to listen to.
I’ve
become aware here of how greatly prized, and taken for granted, the
value of variety
is in Western culture. In Vietnam, apparently, something doesn’t become
less
valuable or useful because it has been done (or said) before. On the
contrary,
repetition confers value on something. It is a positive moral style.
Hence, the
capsule summaries of Vietnamese history we get from most people we
visit,
almost as much a part of the ritual as the tea and green bananas and
expressions of friendship for the American people whom we’re supposed
to
represent.
But
further, these speeches of historical recital that we hear almost daily
are
just one symptom of the general predilection of the Vietnamese for
putting all
information into a historical narrative. I’ve noticed that when we’re
discussing or asking questions about the country today, each account
given to
us is formulated around a pivotal date; usually either August 1945
(victory of
the Vietnamese revolution, the founding of the state by Ho Chi Minh) or
1954
(expulsion of the French colonialists) or 1965 (beginning of "the
escalation," as they call the American bombing). Everything is either
before or after something else.
Their
framework is chronological. Mine is both chronological and geographical. I
am continually reaching toward cross-cultural
comparisons, and these are the context of most of my questions. But
because
they don’t share this context, they seem mildly puzzled by many things
I ask.
How hard it was yesterday, for instance, to get the affable,
French-educated
Minister of Higher Education, Professor Ta Quang Buu, to explore the
differences between the French lycée curriculum used until 1954 and the
program
the Vietnamese have devised to replace it. Though he heard my question,
for a
while he simply didn’t see the point of it. All he wanted was to
outline the
Vietnamese system (kindergarten plus ten grades), report how few
schools of any
kind existed before 1954 and how many have been opened since (except
for a good
medical school inherited from the French, almost all university-level
facilities have had to be developed from scratch), cite figures on
rising
literacy, tell how increasing numbers of teachers have been trained and
young
people given access to higher education and older people enrolled in
adult-education courses since that date. The same thing happened when
we talked
to the Minister of Public Health, Dr. Pham Ngoc Thach, in his office in
Hanoi,
and when we met the young doctor of the tiny hamlet of Vy Ban in Hoa
Binh
province. After explaining that most of the Vietnamese population had
no
medical services of any kind under the French, they were eager to tell
us how
many hospitals and infirmaries have been built and how many doctors
have been
trained and to describe the programs undertaken since 1954 that have
brought
malaria under control and virtually eliminated opium addiction, but
were quite
taken aback when we wanted to know whether Vietnamese medicine was
entirely
Western in orientation or whether, as we suspected, Western techniques
were
mixed with Chinese methods such as herbal medicines and acupuncture.
They must
find us dilettantish, and may even regard such questions as a means of
refusing
full emotional solidarity with the unity and urgency of their struggle.
Perhaps. It’s still true that since Andy, Bob, and I don’t share a
history with
the Vietnamese the historical view does narrow our understanding. To
gain
insight into what the Vietnamese are trying to build we must relate
what they
tell us to knowledge and perspectives we already have. But what we
know, of
course, is just what they don’t know. And so most of our questions are
a kind
of rudeness, to which they respond with unfailing courtesy and
patience, but
sometimes obtusely
Tình cờ Gấu đọc
1 bài khác, về SS, cũng của Thầy Kuốc trên Blog VOA, trong đó, Thầy
Kuốc coi SS
là 1 trong những người mơ, ngủ, thức giấc, thấy mình là Mít!
Nhảm, cực nhảm.
Những dòng sau đây, ‘phản biện’ Thầy Kuốc:
Everybody
says, "We know the American people are our friends. Only the present
American government is our enemy." A journalist we met commended our
efforts to "safeguard the freedom and prestige of the United States."
Though I honor the nobility of this attitude, I’m exasperated by their
naïveté.
Do they really believe what they’re saying? Don’t they understand
anything
about America?
Sao đẹp trai, giống Sáu
Dzũng, y tá dạo, chuyên nghề thiến heo, giao liên... Trùm VC ngày này,
thế!
In
Russia,
Crime Without Punishment
Vladimir
Putin backs the rebels suspected of shooting down Malaysia Airlines
Flight 17.
Why each new crisis makes him stronger
From Gaza to
Ukraine, the Effects of World War I Persist
We still
live in the long shadow of a war that began a century ago
Đọc
thơ Lữ Quỳnh, cái ánh sáng lấp lánh pha lê choáng mắt tôi, là của tình
bạn.
NTKM
Có
thể nói, thơ Mít thường là như thế, ánh lên tình bạn, và cái khung cảnh
thường
gặp đi kèm, là 1 ly cà phê!
Đây là cái
chết của thơ Mít theo Gấu. Không chỉ thơ mà luôn cả văn.
Người chỉ ra
điều này,
là Ha Jin, khi ông viết về người Tẫu của ông, khi đọc Solzhenitsyn. Dân
Tẫu,
ngay cả khi lưu vong, cũng phải quần tụ, thiếu bạn là chẳng làm được
cái chó gì
hết.
Nhưng ông viết thêm, cái chết của Tẫu còn là do đếch có lòng tin
vào Thiên
Đàng, vào Kiếp Sau. Kiếp Đời Đời.
Tẫu chỉ tin đời này. Mít thì cũng
thế. Được ông
Mác bồi thêm, tôn giáo là thuốc phiện của quần chúng, thế là sợ quá,
không dám
ghiền [tôn giáo] nữa
Thơ Mít, chủ
yếu là viết về bạn, về ly cà phê, và để tán gái.
Hết!
[Từ này, Gấu thuổng Thầy Kuốc. Văn phong của Thầy chỉ có mấy chữ, thành
ra cũng dễ nhớ:
Tiếc.
Chán. Ngứa…. Hết!]
*
Ha Jin cho rằng,
có một sự khác biệt giữa hai xã hội, TQ và Tây Phương, và con người, vì
là sản
phẩm của xã hội, nên “dính trấu”. Theo ông, người TQ không tin có đời
sau. Như
đoạn dưới đây cho thấy, khi Ha Jin viết về Solz.
“Trọn đời
tôi, chỉ lo viết có một thứ”, ông có lần nói như vậy. Ngôi làng
Cavendish, theo
nhà viết tiểu sử Solz vào lúc đó không có một vị bác sĩ, mà do bị bịnh
thần
kinh hông, nhà văn có tuổi Solz cứ phải đứng viết. Điều gì làm ông kiên
trường
như thế, theo tôi, [Ha Jin] không phải chỉ vì ông lo quá cho cái chuyện
viết chỉ
một điều đó, mà còn vì niềm tin Ky Tô của ông, chính cái niềm tin này
kéo thành
một dải, một sự liên tục vượt khỏi cuộc đời này. Chính cái niềm tin còn
có một
“sau-đời” khiến con người có thể sống cuộc đời này mà chẳng sợ hãi .
Trong một
cuộc phỏng vấn trước khi trở về Nga, Solz được hỏi, ông có sợ chết
không, và
ông trả lời với một bộ mặt thích thú: Làm gì có chuyện đó. Chỉ là một
sự chuyển
tiếp thật êm ả. Là một tín hữu Ky tô, tôi tin rằng có cuộc sống sau khi
chết,
và tôi hiểu rằng, đó không phải là chấm dứt đời sống. Linh hồn có một
sự tiếp tục,
và linh hồn cứ thế tiếp tục sống. Chết chỉ là một giai đoạn, và người
ta có thể
nói, một sự giải thoát.
Trong một đoạn khác, ông
nói, “Mục đích của sự
hiện hữu của con người không phải là hạnh phúc, mà là sinh trưởng, nẩy
nở tinh
anh."
Điều này có
thể cắt nghĩa sức mạnh tinh thần của ông, từ đó, ông tiếp tục công việc
của
mình khi lưu vong.
Những
lời nói của ông làm tôi nhớ đến cuộc gặp
gỡ của tôi với một nhóm thi sĩ TQ, ở River Falls, Wis, vào Mùa Hè 2001.
Một
trong họ là bạn học cũ của tôi. Anh rất mê khí hậu và cảnh sắc của
thành phố nhỏ
này, nó làm anh nhớ tới vùng đông bắc TQ nơi cả hai chúng tôi sinh ra.
Tôi hỏi
anh, “Nếu có thể, anh sống một mình ở đây, để chú tâm vào chỉ việc làm
thơ?”,
anh ta trả lời, khó lắm, tôi cần, ít lắm cũng một người bạn.
Đúng là một
câu trả lời đặc Tầu. Người TQ không trông mong vào một quyền năng vượt
ra khỏi
cõi người, như là một chỗ dựa về tinh thần. Điều này giải thích rất ít
người TQ
lưu vong tại Bắc Mỹ sống tách biệt, riêng lẻ, và hầu hết trong số họ
sống ở
thành phố. Không thích sống cô đơn chỉ là bề mặt của vấn đề, và ở dưới
nó, là sự
trống vắng một niềm tin tôn giáo và niềm tin này đem đến một cái nhìn
khác về
cuộc đời. (1)
Gấu có quen
Lữ Quỳnh, được anh quí lắm, thực sự là vậy, và cứ tính viết hoài về
anh, về những
người như anh, về cái không khí của 1 thời, mà NTKM đã
viết, bằng những dòng thật tuyệt, thí dụ:
Trong nhóm Ý
Thức, chỉ có anh Nguyên Minh, Lữ Kiều, Lê Ký Thương là tôi được gặp và
nói chuyện
nhiều, còn anh Lữ Quỳnh thì chỉ, như thế. Những nhân vật này luôn cho
tôi cái
nhìn rất quý về một thế hệ của những chàng lãng tử. Thế hệ được thời
gian trao
tặng rất nhiều và cũng lấy đi của họ không ít, có khi keo kiệt đòi trả
lãi. Tặng
phẩm đẹp nhất là họ có được thời gian để sống cho giấc mơ, và cũng
nghiệt thay
đó cũng là điều đầu tiên bị tước đoạt. Cái chông chênh giữa được và mất
ấy đã để
lại trong thơ văn tranh của họ những nét đặc biệt, vừa thơ mộng vừa bi
thương......
Thơ mộng ở chỗ họ theo đuổi rất quyết liệt niềm đam mê văn
chương
nghệ thuật, trong một không gian vốn vô cùng trắc trở của cuộc sống
còn, lại lọt
vào quãng thời gian khắc nghiệt của lịch sử...
Chính vì vậy mà bi
thương. Trong
kề cận sinh tử, những chàng nghệ sĩ có tâm hồn như mây ấy đã nương tựa
vào sự gắn
bó của tình bạn, có phải vì ý thức được sẽ có những ra đi bất ngờ mà họ
hết
mình hơn trong những lúc còn bên nhau với ly rượu đầy vơi? Họ phổ những
nét đẹp
đau thương ấy vào câu thơ lời văn tranh vẽ.....
Nhưng, bạn,
bi thương, cà phê, gái, kể luôn cả cuộc chiến Mít... chưa đủ để có
tác phẩm
Mít lớn!
Phải có cái
cô đơn, đếch cần đến bạn, cà phê, phải có niềm tin vào đời đời, vào cõi
sau,
"kiếp khác" nữa!
Hà, hà!
“Mít nhà văn,
Mít nhà thơ” thiếu, cực thiếu, sự cô đơn, như tinh thần bài viết của
Cao Hành
Kiện. Gấu tính dịch để tặng Mít, thay vì viết 1 bài thổi Mít!
Không thích sống cô đơn chỉ là bề mặt
của vấn đề, và ở dưới nó, là sự trống vắng một niềm tin tôn giáo và
niềm tin này đem đến một cái nhìn khác về cuộc đời.
Ha Jin
Tuyệt!
Nhưng phải là Cioran, mới nhìn ra cái
tội của Marx, khi huỷ diệt tôn giáo, coi nó là thuốc phiện của quần
chúng:
Một khi thần thánh hóa Lịch Sử, bất
tín nhiệm Thượng Đế, chủ nghĩa Marx chỉ thành công, là làm cho Thượng
Đế trở nên xa lạ, và trở thành một ám ảnh khôn nguôi.
[En divinisant l'Histoire pour discréditer Dieu, le marxisme n'a réussi
qu'à rendre Dieu plus étrange et obsédant. Cioran: Nga xô và con vi-rút tự do, La Russie et
le virus de la liberté, trong Lịch
sử và Không tưởng, Histoire et Utopie]. (a)
The
Necessity of Loneliness
Speech
presented on receiving the Golden Plate Award at the Forty-first
International
Achievement Summit of the American Academy of Achievement, held on 8
June 2002
in Dublin. Published in the Literary Supplement of the Taiwanese daily Lianhebao, 11 July
2002
V/v Ky tô giáo.
Death will
come and will find a body
whose silent peace will reflect death's
approach
like any woman's face
(Chết sẽ tới và sẽ thấy một xác thân
mà sự bình an lặng lẽ sẽ phản chiếu cái chết tới
gần
như gương mặt của một người đàn bà nào đó).
[Ai cho phép
anh là thi sĩ?]
Mấy dòng thơ
trên, của Brodsky, là ở trong bài thơ Tĩnh
Vật, Nature Morte. Ông là nhà thơ Ky Tô. Joseph, ở đây, là tên
thánh, như Joseph
Huỳnh Văn, thí dụ.
Vậy mà 1 nhà
thơ Mít cho rằng, thơ của ông có tính tôn giáo, nhưng là nói chung
chung vậy
thôi, không
phải Ky Tô giáo!
Ở
ý này, tôi rất tâm đắc với những điều mà Giáo sư Sture Allen đã thay
mặt Viện
Hàn Lâm Thụy Điển đọc diễn từ Tuyên dương Joseph Brodsky, nhà thơ Nga
có quốc tịch
Mỹ, tại lễ trao giải Nobel văn chương năm 1987: “…Chiều kích tôn giáo
mà ta nhất
định có thể tìm thấy trong tác phẩm của ông (J. Brodsky) không gắn liền
với một
tín điều cụ thể nào…”
Võ Chân Cửu (1)
Nhưng
mấy dòng sau, trong cùng 1 bài thơ, mới lạ:
Mary
nói với Christ:
Mi
là con ta? - hay là Chúa Trời?
Mi
bị đóng đinh thập tự.
Đâu
là con đường trở về quê hương của ta?
Mary now
speaks to Christ:
"Are you my son-or God?
You are nailed to the cross
Where lies my homeward road?
Can I pass throught my gate
not having understood:
Are you dead ? - or alive?
Are you my son - or God?
Christ
bèn trả lời:
Chết
hay là sống,
Đàn
bà, thì đều như nhau –
Con,
hay Chúa, ta là thine
Christ
speaks to her in turn:
“Whether
dead or alive
woman,
it’s all the same –
son
or God, I am thine
Son of Man
and Son of God
Tuesday,
July 29, 2014 4:11 PM
Thưa ông Gấu,
Xin góp ý với
ông Gấu về một đoạn thơ đã post trên trang Tinvan.
Nguyên tác:
Christ
speaks to her in turn:
“Whether
dead or alive
woman, it’s
all the same –
son or God,
I am thine
Theo tôi, nên
dịch như sau:
Christ bèn
trả lời:
Chết hay là
sống,
Thưa bà, thì
đều như nhau –
Con, hay
Chúa, ta là của bà
Best
regards,
DHQ
Phúc đáp:
Đa
tạ. Đúng là Gấu dịch trật, mà đúng là 1 câu quá quan trọng.
Tks again.
Best Regards
NQT
Khuya nức nở
những cõi lòng không ngủ
Đợi vì sao dậy
sớm tiễn người đi
Không hiểu
sao hai câu thơ của Joseph Huỳnh Văn trích dẫn trên lại cứ lởn vởn
trong đầu
óc Nguyễn tôi những ngày gần đây. Có phải
giờ này gió mùa đang thổi trên khắp quê nhà, gợi lại những chuyến đi?
Hay ngọn
gió Santa Ana đang thổi suốt dọc giải đất Cali, làm dậy lên tiếng những
chiếc
phong linh bằng đất nung khua chạm vào nhau? Le vent se lève… Gió đã
lên… Gió
đã lên rồi… hãy thử sống xem sao?...
Vậy đó, hai câu thơ gợi những âm vang. Kẻ
viết những dòng này đã đọc khá nhiều thơ của Joseph Huỳnh Văn -những
bài thơ nửa
tượng trưng nửa siêu thực, những bài cầm dương xanh sầu quý phái- nhưng
không
hiểu sao hai câu thơ bình dị nói trên bỗng dưng lại có mê lực đưa lòng
mình vào
tưởng nhớ mông lung. Hai câu thơ thật giản dị nhưng khơi gợi nhiều quá.
Phải
chăng nó đã động phải những tầng sâu thẳm nào đó tận dưới đáy hồn -và
đáy thời
gian.
Nhưng thôi hãy gượm. Trước khi nói về thơ,
xin hãy nói về người. Con người đó là Joseph Huỳnh Văn. Nguyễn được đọc
và nghe
tên anh từ hồi tạp chí Thời Tập của Viên Linh. Joseph Huỳnh Văn. Cái
tên lạ, nửa
Tây nửa Ta, nhưng rồi cũng trở nên quen thuộc.
Blog NXP
Hai câu thơ
của Joseph Huỳnh Văn [nửa Ta nửa Tây], “Khuya nức nở…”, Gấu nhớ thơ
bạn,
rồi viết
ra, trong lần nghe tin bạn mất, (1) chắc là từ tiềm thức bật ra, chưa
từng đăng báo.
Thơ của Joseph
HV như Gấu nhớ được, cũng chưa từng đăng báo nào khác, ngoài tờ Tập San
Văn Chương,
do anh làm tổng thư ký.
Tất nhiên, có
thể là Gấu nhớ lộn, nhưng JHV "kỹ" lắm, ít khi đăng báo thơ của anh,
cho đến khi
làm tờ TSVC.
Nguyễn Đạt
chắc là rành hơn Gấu, về những kỷ niệm này.
Mấy câu thơ
sau đây, của TTT, cũng là do Gấu đọc ở trên tường, kế bàn viết của ông,
trong phòng
riêng của ông, một lần Gấu lén vô:
Khi anh đi,
anh đi vào sương đen
Sương rất độc
tẩm vào người nỗi chết.
Nhớ, bài thơ
dán trên tường, khi ông sắp sửa trình diện nhập ngũ.
NQT
(1)
Ai chỉ
định anh là thi sĩ?
Thứ
Sáu, ngày 8 tháng 3 năm 1996, vào lúc 5 giờ chiều, buổi tưởng niệm thi
sĩ Joseph Brodsky (tháng Năm 24, 1940 - tháng Giêng 28, 1996), Nobel
văn chương 1987, tại nhà thờ St. John the Divine, New York, có lẽ đã
đúng như ý nguyện của ông. Thay vì cuộc sống vị kỷ, những người bạn của
ông đã nhắc nhở nhau về những chu toàn, the achievements, ngôn ngữ -
the language - của người quá cố:
Death will come and will find a body
whose silent peace will reflect death's approach
like any woman's face
(Chết sẽ tới và sẽ thấy một xác thân
mà sự bình an lặng lẽ sẽ phản chiếu cái chết tới gần
như gương mặt của một người đàn bà nào đó).
Tuy
sống lưu vong gần như suốt đời, ông được coi là nhà thơ vĩ đại của cả
nửa thế kỷ, và chỉ cầu mong ông sống thêm 4 năm nữa là "thế kỷ của
chúng ta" có được sự tận cùng vẹn toàn. Ông rời Nga-xô đã hai chục năm,
cái chết của ông khiến cho căn nhà Nga bây giờ mới thực sự trống rỗng.
Ông
sang Mỹ, nhập tịch Mỹ, yêu nước Mỹ, làm thơ, viết khảo luận bằng tiếng
Anh. Nhưng nước Nga là một xứ đáo để (Chắc đáo để cũng chẳng thua gì
quê hương của mi...): Anh càng rẫy ra, nó càng bám chặt lấy anh cho tới
hơi thở chót.
-Bao
giờ ông về?.
-Có thể, tôi không biết. Có lẽ. Nhưng năm nay thì không. Tôi nên về.
Tôi sẽ không về. Đâu có ai cần tôi ở đó.
-Đừng nói bậy, họ sẽ không để ông một mình đâu. Họ sẽ công kênh ông
trên đường phố... tới tận Moscow... Tới Petersburg... Ông sẽ cưỡi ngựa
trắng, nếu ông muốn.
-Đó là điều khiến tôi không muốn về. Tôi đâu cần ai ở đó.
Theo
Tatyana Tolstaya, nhà văn nữ người Nga hiện đang giảng dạy môn văn
chương Nga và viết văn, creative writing, tại Skidmore College, thoạt
đầu, ông rất muốn về, ít nhất cũng như vậy. Ông đã từng nổi giận về
những lời trách cứ. "Họ không cho phép tôi về dự đám tang ông già. Bà
già chết không có tôi ở bên. Tôi hỏi xin nhưng họ từ chối". Cho dù vậy,
lý do, theo Tolstaya, là ông không thể về. Ông sợ quá khứ, kỷ niệm, hồi
nhớ, những ngôi mộ bị đào bới. Sợ sự yếu đuối của ông. Sợ hủy diệt
những gì ông đã làm được, với quá khứ của ông, trong thi ca của ông.
Ông sợ mất nó như Orpheus đã từng vĩnh viễn mất Eurydice, khi ngoái cổ
nhìn lại.
Mỗi
lần từ Nga trở về, hành trang của Tolstaya chật cứng những bản thảo của
những thi sĩ, văn sĩ trẻ. "Cũng không nặng gì lắm đâu. Xin trao tận tay
thi sĩ. Nói ông ta đọc. Tôi chỉ cần ông ta đọc". Ông đã đọc, đã nhớ và
đã nói, thơ của họ tốt... Và ca ngợi điều may mắn. Và những nhà thơ trẻ
của chúng ta đã hất hất cái đầu, ra vẻ: "Thực sự, chỉ có hai nhà thơ
thứ thiệt tại Nga, Brodsky và chính tôi". Ông tạo nên một cảm tưởng
giả, ông là một thứ ‘Bố già văn nghệ’. Nhưng chỉ một số ít ỏi thi sĩ
trẻ đã từng nghe ông rên rỉ: Sau cái thứ này, tôi biết anh ta vẫn tiếp
tục viết, nhưng làm sao anh ta tiếp tục sống!
Ông không tới với nước Nga, nhưng nước Nga đến với ông. Nhà thơ Nga kỳ
cục không muốn bám rễ vào đất Nga.
Kỳ cục thật, bởi vì đã từ lâu, thế hệ lạc loài được Hemingway mô tả
trong Mặt Trời Vẫn Mọc, The Sun Also Rises vẫn luôn luôn là một ám ảnh
đối với những kẻ bị bứng ra khỏi đất. Nếu không trở nên điên điên,
khùng khùng thì cũng bị thương tật, (bất lực như nhân vật chính trong
Mặt Trời Vẫn Mọc), bị bệnh kín (La Mort dans l'Âme: Chết trong Tâm
hồn), và chỉ là những kẻ thất bại. Đám Cộng sản trong nước chẳng vẫn
thường dè bỉu một nền văn chương hải ngoại?
Nhưng
Brodsky là một ngoại lệ. Nước Nga đã đến với ông. Thơ ông được xuất
bản, đăng tải trên hầu hết các báo chí tại Nga. Trong một cuộc thăm dò
dư luận tại đường phố Moscow: "Ông có mong ước, hy vọng gì liên quan
đến cuộc bầu cử?", một người thợ mộc đã trả lời: "Tôi chỉ mong sống một
cuộc đời riêng tư. Như Joseph Brodsky".
-Ai
chỉ định anh là thi sĩ?
Đám
Cộng sản Liên-xô đã từng hét vào mặt ông như vậy tại phiên tòa. Họ
chẳng thèm để ý đến những tài liệu, giấy tờ chứng minh từng đồng kopech
ông có được qua việc sáng tác, dịch thuật thi ca.
-Tôi nghĩ có lẽ ông Trời.
Được thôi. Và tù đầy, lưu vong.
Neither
country nor churchyard will I choose
I'll come to Vasilevsky Island to die
(Xứ sở làm chi, phần mộ làm gì
Ta sẽ tới đảo kia để chết)
In
the dark I won't find your deep blue facade
I'll fall on the asphalt between the crossed lines.
(Trong đêm tối thấy đâu, gương mặt em thăm thẳm xanh, xưa
Ta gục xuống nhựa đường đen, giữa những lằn đan chéo).
Những lằn đan chéo, the crossed lines, hay rõ hơn, bờ ranh Nga Mỹ phân
biệt số phận hai mặt của một kẻ ăn đậu ở nhờ.
-Này
thi sĩ, nếu ông muốn về không ngựa trắng mà cũng chẳng cần đám đông reo
hò, ngưỡng mộ, tại sao ông không về theo kiểu giấu mặt?
-Giấu mặt?
Đột nhiên thi sĩ hết tức giận, và cũng bỏ lối nói chuyện khôi hài. Ông
chăm chú nghe.
-Thì cứ dán lên một bộ râu, một hàng ria mép, đại khái như vậy. Cần
nhất, đừng nói cho bất cứ một người nào. Và rồi ông sẽ dạo chơi giữa
phố, giữa người, thảnh thơi và chẳng ai nhận ra ông. Nếu thích thú, ông
có thể gọi điện thoại cho một người bạn từ một trạm công cộng, như thể
ông từ Mỹ gọi về. Hoặc gõ cửa nhà bạn: "Tớ đây này, nhớ cậu quá!"
Giấu mặt, tuyệt vời thật!
****
Joseph
Huỳnh Văn là một thi sĩ. Chúng tôi quen nhau những ngày làm Tập san Văn
chương. Có Nguyễn Tử Lộc, đã chết vì bệnh tại Sài-gòn ít lâu sau 75.
Phạm Hoán, Phạm Kiều Tùng, Nguyễn Đạt, Nguyễn Tường Giang... Huỳnh Văn
là Thư ký Tòa soạn. Không có Phạm Kiều Tùng, tập san không có một ấn
loát tuyệt hảo. Nguyễn Đông Ngạc khi còn sống vẫn tự hào về cuốn Những
Truyện Ngắn Hay Nhất Của Quê Hương Chúng Ta (Hai Mươi Năm Văn Học Miền
Nam) do anh xuất bản, Phạm Kiều Tùng, Phạm Hoán lo in ấn, trình bày.
Bạn lấy đầu một cây kim chấm một đầu trang. Dấu chấm đó sẽ xuyên suốt
mọi đầu trang thường của cuốn sách. Không có Nguyễn Tường Giang thì
không đào đâu ra tiền và mối thiện cảm, độc giả, thân hữu quảng cáo
dành cho tập san. Những bài khảo luận của Nguyễn Tử Lộc và sở học của
anh chiết ra từ những dòng thác ngầm của nhân loại - dòng văn chương
Anglo-Saxon - làm ngỡ ngàng đám chúng tôi, những đứa chỉ mê đọc sách
Tây, một căn bệnh ấu trĩ nhằm tỏ sự khó chịu vì sự có mặt của những
quân nhân Hoa-kỳ tại Miền Nam.
Huỳnh
Văn với lối nói mi mi tau tau là chất keo mà một người Thư ký Tòa soạn
cần để kết hợp anh em. Bây giờ nghĩ lại chính thơ anh mới là tinh thần
Tập San Văn Chương. Đó là nơi xuất hiện Cầm Dương Xanh , những bài thơ
đầu mà có lẽ cũng là cuối của anh. Bởi vì sau đó, anh không đăng thơ
nữa, tuy chắc chắn vẫn làm thơ, hoặc tìm thấy thơ trên những vân gỗ,
khi anh làm nghề thợ mộc, những ngày sau 75, thay cho nghề bán cháo
phổi, những ngày trước đó.
"Mỗi
thời đại, con người tự chọn mình khi đứng trước tha nhân, tình yêu, và
cái chết." (Sartre, Situations). Trong thơ Nguyễn Bắc Sơn, tha nhân là
những người ở bên kia bờ địa ngục, và chiến tranh chỉ là một cuộc rong
chơi. Nguyễn Đức Sơn tìm thấy Cửa Thiền ở một nơi khác, ở Đêm Nguyệt
Động chẳng hạn. Thanh Tâm Tuyền muốn trút cơn đau của thơ vào thiên
nhiên:
Mùa
này gió biển thổi điên lên lục địa...
Còn
Huỳnh Văn, có vẻ như anh chẳng màng chi đến cuộc chiến, hoặc cuộc chiến
tránh né anh. Tinh thần mắt bão của thiên nhiên thời tiết, hay tinh
thần mắt nghe, l'oeil qui écoute, của Maurice Blanchot?
Ôi
khúc Cầm Dương sầu quí phái
Đàn ai xanh ngát Trời Tây Phương.
Thơ
anh là một ngạc nhiên, hồi đó.
Và tôi vẫn còn ngạc nhiên, bây giờ, khi được tin anh mất. (2)
Khi
liên tưởng đến câu thơ của một người bạn:
Hồn Đông Phương thất lạc buồn Phương Tây
(thơ TKA)
Tôi
không biết có phải Trời Tây Phương của anh lấy từ ý thơ cổ:
Vọng Mỹ Nhân hề, thiên nhất phương
(Có
thể mượn ý niệm "con người hoàn toàn" (l'homme total), hay giấc đại
mộng của Marx, làm nhịp cầu liên tưởng, để thấy rằng những Mỹ Nhân,
Đấng Quân Vương, Thánh Chúa... trong thi ca Đông Phương không hẳn chỉ
là những giấc mộng điên cuồng của thi sĩ):
Vọng
Mỹ nhân hề, thiên nhất phương
Vọng Mỹ nhân hề, vị lai
Đọc
trong nước, có vẻ như Thơ đang trên đường đi tìm một Mỹ nhân cho cả
ngôn ngữ lẫn cuộc đời.
Và
Buồn Phương Tây, có thể từ ý thơ Quang Dũng:
Mắt
em dìu dịu buồn Tây Phương
(Tây Phương trong thơ Quang Dũng là Tây Phương Cực Lạc của một cõi Chùa
Thầy, Sơn Tây, và cũng còn là vẻ đẹp của các cô thiếu nữ vùng này).
Hay
Tây Phương là cõi lưu đầy của lũ chúng tôi mà Joseph Huỳnh Văn đã nhìn
thấy từ bao năm trước:
Khuya
nức nở những cõi lòng không ngủ
Đợi vì sao dậy sớm tiễn người đi.
-Tau
đây này. Nhớ mi quá!
Nguyễn
Quốc Trụ
(2) Joseph
Huỳnh Văn Hiến mất ngày 20/2/1995
tại Sài Gòn.
Kỷ niệm với
nhà thơ.
Hai bạn Nga
& Chất
Having
sampled two oceans as well as continents,
I
feel that I know what the globe itself must feel: there's no where to
go.
Elsewhere
is nothing more than a far-flung strew of
stars, burning away.
Đã
nếm trải hai đại dương cũng như hai lục địa
Tôi
cảm thấy rằng, tôi biết được, chính trái đất này phải cảm nhận như thế
nào:
Không
có nơi nào để mà thoát cả.
Bất
kỳ đâu đâu, có khác gì một chùm sao xa xăm tắt lịm dần.
Khi được hỏi
ông nghĩ gì về những năm tháng tù đầy, Brodsky nói cuối
cùng ông đã vui với nó. Ông vui với việc đi giầy ủng và làm việc trong
một nông trại tập thể, vui với chuyện đào xới. Biết rằng mọi người suốt
nước Nga hiện cũng đang đào xới "cứt đái", ông cảm thấy cái gọi là tình
tự dân tộc, tình máu mủ.
Brodsky
Thơ làm khi đi nuôi cá
Gánh
cỏ trên
vai thơ trong đầu
Trời chớm thu
hạ muờng tượng hồng au
Tung hê cỏ vụn
trên hồ vắng
Băm nát tình
si đều nhịp dao.
[Yên
Báy. Bắc
Việt]
Thanh Tâm Tuyền
Chuyến bay
sau cùng là vào ngày 31 Tháng Chín, 1944.
Người ta đã kiếm thấy mảnh vụn chiếc
máy bay trinh sát, chính thức là vào ngày 7 Tháng Tư 2004, ngoài khơi
Marseille, dưới độ sâu trên 700 m.
GCC thì cũng
kiếm thấy cái tiệm bán báo Tẩy, trừ sách Tẩy, kể như không còn nữa ở
Toronto.
30/12/2011
Cám ơn Bác
Trụ. Những lời ưu ái của Bác làm HH cảm động vô cùng. Xin chúc hai Bác
năm mới
bình an, con cháu thành công. Chúc Bác khỏe và sáng tạo dồi dào.
Mới mò ra,
không biết đã reply chưa nữa!
Hà, hà!
Tks
NQT
Vậy là bác thêm
một tuổi đời nữa, nhưng văn của bác thì dường như trẻ mãi, theo nghĩa
ngày càng
mạnh mẽ, giàu có thêm ra. Nhân đây lại nhớ mấy câu thơ của Apollinaire,
ghi lại
đây như một lời chúc mừng bác, bền bỉ trong cõi văn của riêng mình,
quên cả tuổi
già.
DV
La carpe
Dans vos viviers, dans vos
étangs,
Carpes, que
vous vivez longtemps!
Est-ce que
la mort vous oublie,
Poissons de
la mélancolie.
Apollinaire
Cá chép
Trong ao hồ các ngươi,
Cá chép, các ngươi sống lâu xiết bao!
Phải chăng cái chết đã quên các ngươi
Hỡi loài cá sầu muộn.
Huỳnh Phan Anh dịch
Knowing the truth, of course,
is better than fooling oneself, but
who wants to look truth in the face every morning? Over the years, I’ve
watched
a few people on their deathbeds and they were not entirely convinced
either
about what was coming. They held on to a small hope that they would
turn out to
be exceptions to the rule.
Charle Simic: Looking It
in the Face
Socrate là người, Socrate phải
chết, nhưng biết đâu đấy, Gấu
đếch… chết?
Gấu nhìn thẳng vào mặt Thần Chết, và phán, đi chỗ khác chơi!
Đọc lại những dòng trên, nhớ về
quê Bắc Kít cũ, lần đến bãi ven sông
Hồng, phía bên Bạch Hạc, Việt Trì, nơi ông cụ Gấu bị tên học trò làm
thịt, thắp
1 nén nhang… và ý nọ xọ ý kia, có thể Gấu đếch chết, và, tiền
thân của Gấu, không phải…. đỉa, mà là cá
chép, cá Anh Vũ nổi tiếng ở Ngã Ba Hạc, thức ăn tiến Vua ngày nào.
Giống cá này
không chết, mà đến mùa thi, nếu đậu, là biến thành rồng!
Truyền thuyết cá vượt
vũ môn, là từ loài cá này mà có!
Biết đâu đấy, khi Gấu nằm xuống, trang TV khép lại, là Gấu biến thành
rồng, chở em… Sad Seagull ngao du giang
hồ!
Xạo Hết Chỗ Nói!
SN 16.8.2013
Băng
"Tiểu
Thuyết Mới" with "Đặc Sản Nam Bộ" Nguyễn Văn Sâm
Gặp
gỡ cuối năm
Trong cuốn “Inquistion”
này, có 1 cái còm về ngày…. 30
Tháng Tư 1975, khi VC giải phóng Miền Nam,
GCC đã giới thiệu rồi, nay dịch toàn thể cái còm, cũng là 1 cách đọc
“Bên Thắng
Nhục”, của tên VC kiêm nghề thằng ở (Ô
sin) và mấy tên VC nằm vùng, sính văn nghệ, ham
viết văn, dù viết như kít, một phần là do cứ muốn giải thích,
phân trần, về cái nhục, cái tội của chúng, xóa sổ 1 miền đất, đưa cả 1
đất nước
xuống hố.
Trong cái còm
về ngày Paris được giải phóng, Borges đảo ngược lịch sử Cuộc Thế Chiến
I, khi cho
rằng, Hitler muốn thua trận: Hitler wants
to be defeated.
Không biết
Hitler có thực tâm muốn như thế, nhưng đây quả là đề tài của 1 Nguyễn
Huệ của
NHT, ra Bắc nhét kít vô miệng đám Bắc Kít để mong sự thay đổi.
Và đây có thể mới
đúng là giấc mơ của người dân quê Bắc Kỳ, như NKL kể, trong1
lần chuyển trại tù, đói quá, anh được 1
bà lén cho ăn, và than thở, các cháu đánh
đấm ra làm sao để thua giặc dữ, bà hàng ngày cầu mong Miền Nam thắng
trận, giải
phóng Miền Bắc.
Zweig
Đọc bài điểm
cuốn tiểu sử của Zweig, “Lưu vong bất khả”, The Impossible Exile, thì Gấu hiểu
ra, tại làm sao mà tụi mũi lõ nói tiếng Anh chịu không nổi Zweig. Với
Zweig, Âu
Châu là nhà của ông. Gấu nhận ra điều này, khi viết về Võ Phiến, và gọi
ông là “nhà
văn Bình Định”, là theo nghĩa đó.
Với tôi, văn
chương Sài Gòn một thuở có một nhà văn bị thổi phồng về rất nhiều thứ:
tài
năng, tầm vóc, vân vân và vân vân.
Đó chính là
Võ Phiến.
Blog NL
Nhận xét trên,
theo Gấu không đúng. Trước 1975, Võ Phiến không được nhắc tới nhiều, so
với những
nhà văn ăn khách khác, thí dụ Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc của Nam Kỳ, hay
Thanh Tâm
Tuyền, Mai Thảo, Doãn Quốc Sĩ, của Bắc Kỳ di cư, thí dụ. Nhưng không
phải là ông không có độc
giả, nhất
là về mặt tiểu thuyết, truyện ngắn, theo GCC, rất giống Zweig, ở rất
nhiều điểm.
Những nhận xét của tác giả bài điểm cuốn tiểu sử “Lưu Vong Bất Khả” về
Zweig,
trên tờ Literary Review có thể áp dụng
vô VP: "Thương hiệu" của Zweig là “amok”, 1 từ của chính ông [Amok là tên 1 tác phẩm của Zweig, được dịch
ra tiếng Việt là Người Khùng Mã Lai]:
They run amok!... All too often, demonic
rapture grabs his
readers by the throat. Cái sướng khùng điên, man rợ tóm lấy cổ độc giả,
và bóp chặt!
Nhân vật
của VP cũng cho chúng ta cái sướng khùng điên man dại đó!
His Exile
Was Intolerable
On February
23, 1942, Stefan Zweig and his young wife committed suicide together in
Petrópolis, Brazil. The following day, the Brazilian government held a
state
funeral, attended by President Getulio Vargas. The news spread rapidly
around
the world, and the couple’s deaths were reported on the front page of
The New
York Times. Zweig had been one of the most renowned authors of his
time, and
his work had been translated into almost fifty languages. In the eyes
of one of
his friends, the novelist Irmgard Keun, “he belonged to those that
suffered but
who would not and could not hate. And he was one of those noble Jewish
types
who, thinskinned and open to harm, lives in an immaculate glass world
of the
spirit and lacks the capacity themselves to do harm.”
The suicide
set off a surge of emotion and a variety of reactions. Thomas Mann, the
unquestioned leader of German-language writers in exile, made no secret
of his
indignation at what he considered an act of cowardice. In a telegram to
the New
York daily PM, he certainly paid tribute to his fellow writer’s talent,
but he
underscored the “painful breach torn in the ranks of European literary
emigrants by so regrettable a weakness.” He made his point even clearer
in a
letter to a writer friend: “He should never have granted the Nazis this
triumph, and had he had a more powerful hatred and contempt for them,
he would
never have done it.” Why had Zweig been unable to rebuild his life? It
wasn’t
for lack of means, as Mann pointed out to his daughter Erika.
This is the
subject of Georges Prochnik’s The Impossible Exile, a gripping,
unusually
subtle, poignant, and honest study. Prochnik attempts, on the basis of
an
uncompromising investigation, to clarify the motives that might have
driven to
suicide an author who still enjoyed a rare popularity, an author who
had just
completed two major works, his memoir, The World of Yesterday, and
Brazil: Land
of the Future. He had also finished one of his most startling novellas,
Chess
Story, in which he finally addressed the horrors of his own time,
proving that
his creative verve hadn’t been in the least undermined by his ordeals.
Recently
he had married a loving woman, nearly thirty years his junior. And he
had
chosen of his own free will to leave the United States and take refuge
in
Brazil, a hospitable nation that had fired his imagination.
Cái sự biến
VP thành… thần, là ở hải ngoại, khi ông
nhận được tiền của… Xịa, viết văn học sử
Miền Nam. Đám nhà văn hải ngoại, tên nào mà chẳng thèm vô… văn học sử!
Và khi VC muốn mua ông, tái bản sách của ông, dưới cái tên Tràng Thiên.
Tạm thôi,
chờ thời, dùng đúng tên VP!
Nhưng đám VC
thì chỉ dám thổi ba cái nhảm nhất của VP, với Gấu, là Tuỳ Bút, Tạp Ghi.
Có tên
còn phán, hơn hẳn Nguyễn Tuân!
Quá bậy. Tuỳ
bút, ăn thua ở cái tâm nhiều lắm, nếu muốn viết hay. Khi tới đỉnh, là
nó trở thành
thứ văn chương “viết như không viết”. Ở hải ngoại, có 1 đấng nổi danh
lắm, được
khen lắm, Gấu không nêu tên, vì lại thêm 1 kẻ thù, nhưng mỗi lần Gấu
đọc, là thấy
ông này đang bặm môi làm nhà đạo đức, nhà đắc đạo, sau khi đã kinh qua…
Lò Cải Tạo! Ông ta đã đi tù VC
rồi mà, được VC
ban cho cái bằng đã kinh qua [tốt nghiệp] Lò Cải Tạo, đã đắc đạo,
đã không thù,
không oán….
Kít!
Đâu có khác
gì mấy tên VC nằm vùng!
Gấu nhớ hoài,
lần gặp lại 1 người bạn, khi mới ra được ngoài này. Anh thật mừng rỡ,
cho biết,
ông được vô văn học sử rồi! Gấu ngạc nhiên quá, tính hỏi, anh giúi cuốn
“Văn Học
Tổng Quan” của Võ Phiến vô tay, biểu, đọc đi.
Sài
Gòn Ngày
Nào Của Gấu
Blood
Brothers. Một chiến thắng bị trù eỏ, nguyền rủa [Cursed Victory: A
History of
Israel and the Occupied Territories].
Bài điểm sách trên The Economist
làm Gấu
liên tưởng tới chiến thắng của Bắc Kít:
Chúng sinh ra đời để thực
hiện nó,
như là 1 lý tưởng kéo dài suốt lịch sử dựng nước của giống Mít, đến
đúng ngày 30 Tháng
Tư, 1975, chiến thắng hoàn toàn, thống nhất đất nước, tới lúc đó, lời
nguyền mới
biến thành hiện thực.
Một đứa con nít như Thầy
Cuốc, đậu cái bằng tú tài đúng vào
những ngày 30 Tháng Tư 1975, tức là cái bằng của VC, làm thầy dậy học
cho chế độ
đó, biết cái gì về văn học Miền Nam trước 1975?
Đó là sự thực.
Chỉ nội cái tên “bất
hạnh” gán cho nền văn học đó, đã là 1 sỉ nhục nặng nề rồi. NQT
Note: Bài điểm sách, TV sẽ
post liền, vì phải scan từ báo giấy, do hết credit đọc free!
“Nền tân nhạc
Việt Nam có nhiều tác phẩm nghệ thuật nhất, và đáng nhớ nhất vì còn
được hát
ngày nay, là ở miền Nam, trong giai đoạn 1954-1975. Trước đấy thì chưa
có và
sau đó thì không còn...”
Quỳnh Giao (1)
Theo GCC, câu viết của QG
có thể áp dụng ở đây:
Bất
hạnh đúng ra là phải dành cho đám nhà văn VC, "bất hạnh", vì không được
viết
theo
con tim, dưới ngọn đèn lương tâm, thay vì vậy, dưới ánh sáng của Đảng,
với lương tâm mù, hay đám
VC nằm vùng [đám này thì đại bất hạnh].
Gấu bỗng nhớ đến "giai
thoại' về cà cuống và bọ hung, một, mang
túi tinh dầu thơm, một, thúi.
Bỏ cái túi thơm/thúi đi,
thì chúng như nhau. Rang/chiên lên, nhậu, như
nhau.
Thầy
Kuốc, chắc là không biết giai thoại này, nên.... lộn.
Gấu đã tính
mở ra cuốn tiểu thuyết đầu tiên vào cuối đời của mình, bằng những hồi
ức về quãng
đời quen bạn Hàm, sau khi đậu Trung Học, được bà cô ở bên Pháp viết
thư, ra lệnh,
hãy học tiếp, tháng tháng ta gửi tiền về. Và thế là Gấu bèn bye bye
cái khu
Chợ Vườn Chuối, sang Thủ Thiêm đóng vai một học sinh thực thụ, không
phải vừa
đi học, vừa làm bồi bàn nơi nhà hàng Chả Cá Thăng Long, ở đầu đường
Phạm Đăng Hưng,
kế bên cầu Sài Gòn.
Tuy nhiên,
đúng vào thời gian này, thì thiên hạ bèn mở ra cái vụ kỷ niệm 60 năm di
cư, thế
là Gấu bèn tự bảo mình, làm sao mi không “bắt đầu bằng bắt đầu”, để cho
cuốn tiểu
thuyết của mi có tí mùi… lịch sử?
Hà, hà!
Hồi ức di cư
của Gấu chắc chắn là bảnh nhất, so với ba cái lăng nhăng Gấu vừa mới
lướt qua
trên net. Chắc chắn như vậy, vì ba thứ hồi ký đó, thì toàn của những
người ra
đi vào lúc sớm sủa, trong khi, Gấu, không hề có ý định di cư, và chỉ đi
vào lúc
sắp sửa hết hạn 300 ngày dành cho Hải Phòng, cánh cửa Miền Bắc sẽ vĩnh
viễn
đóng sập xuống, cho đến ngày 30 Tháng Tư, 1975, nó lại mở ra và nuốt
trọn Miền
Nam vào họng nó!
Khi Gấu từ
giã Hà Nội lên tầu hỏa ở Ga Hàng Cỏ, xuống Hải Phòng, thì cuộc di cư
đang ở đỉnh
cao của nó, và Bắc Kít hoảng quá! Đúng là như vậy, vì chúng cho dân
làng kéo
nhau ra nằm vạ trên đường ray, không cho tầu chạy [chuyến đi của Gấu,
đâu hai,
hoặc ba lần phải ngưng], rồi cho người lên tầu kéo người xuống. Một gia
đình,
khi tới gần Hải Phòng, mừng quá, ông bố quỳ xuống lạy trời, lạy đất,
lậy tứ phương,
và cởi giầy ra, lôi ở đáy giầy một số giấy tờ…
Về già nhớ lại,
thì Gấu mới hiểu ra được tại làm sao mà Gấu mê ông Diệm, khi nghe thầy
Doãn Quốc
Sĩ ca ông thấu trời, khi Gấu học trường Thành Công, năm Đệ Tứ. Cái gì
cũng phải
có nguyên do của nó. Gấu không hề có ý định rời bỏ Đất Bắc, và nếu có
đi, là vì
nghĩ, hai năm sau lại có dịp trở về, nếu có tổng tuyển cử, thống nhất
đất nước
theo như hiệp định Genèvequy định. Thèm tới được Sài Gòn, tới được Miền
Nam, sống
cho thoả giấc mơ, ở 1 miền đất không có cái đói cái lạnh cái rét, rồi
hai năm trở
về làng, đào khoai lang trộm trở lại, hà, hà!
|
|