*













*

BOOK 2:
ANIMAL FARM 

BY GEORGE ORWELL

April 30, 2007

To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel
P.S. Happy birthday 

Dear Mr. Harper,

Now that your Flames have been knocked out of the playoffs I guess you'll have more free time on your hands.
I fear that some may criticize me for the second book I am sending you, Animal Farm, by George Orwell. It's so well known, and it's another book by a dead white male. But there is time yet to be representative of all those who have harnessed the word to express themselves-believe me, they are varied and legion-unless you lose the next election, which would likely give you even more time to read, but not, alas, according to my suggestions.
Many of us read Animal Farm when we were young perhaps you did too-and we loved it because of the animals and the wit. But it's in our more mature years that its import can better be understood.
Animal Farm has some commonalities with The Death of Ivan Ilych: both are short, both show the reality-changing power of great literature, and both deal with folly and illusion. But whereas Ivan Ilych deals with individual folly, the failure of one individual to lead an authentic life, Animal Farm is about collective folly. It is a political book, which won't be lost on someone in your line of business. It deals with one of the few matters on which we can all agree: the evil of tyranny. Of course a book cannot be reduced to its theme. It's in the reading that a book is great, not in what it seeks to discuss.
But I also have a personal reason for why I've chosen Animal Farm: I aspire to write a similar kind of book.
Animal Farm first. You will notice right away the novel's limpid and unaffected style, Orwell's hallmark. You get the impression the words just fell onto the page, as if it were the easiest, the most natural thing in the world to write such sentences and paragraphs and pages. It's not. To think clearly and to express oneself clearly are both hard work. But I'm sure you know that from working on speeches and papers.
The story is simple. The animals of Manor Farm have had enough of Farmer Jones and his exploitative ways so they rebel, throw him out, and set up a commune run according to the highest and most egalitarian principles. But there's a rotten pig named Napoleon and another one named Squealer-a good talker he-and they are the nightmare that will wreck the dream of Animal Farm, as the farm is renamed, despite the best efforts of brave Snowball, another pig, and the meek goodness of most of the farm animals.
I've always found the end of Chapter II very moving. There's the question of five pails of milk from the cows. What to do with them, now that Farmer Jones is gone and the milk won't be sold? Mix it with the mash they all eat, hints a chicken. "Never mind the milk, comrades!" cries Napoleon. "The harvest is more important. Comrade Snowball will lead the way. I shall follow in a few minutes." And so off the animals go, to bring in the harvest. And the milk? Well, " ... in the evening it was noticed that the milk had disappeared."
With those five pails of white milk the ideal of Animal Farm, still so young, begins to die, because of Napoleon's corrupted heart. Things only get worse, as you will see.
Animal Farm is a perfect exemplar of one of the things that literature can be: portable history. A reader who knows nothing about twentieth-century history? who has never heard of Joseph Stalin or Leon Trotsky or the October Revolution? Not a problem: Animal Farm will convey to that reader the essence of what happened to our neighbors across the Arctic. The perversion of an ideal, the corruption of power, the abuse of language, the wrecking of a nation - it's all there, in a scant 120 pages. And having read those pages, the reader is made wise to the ways of the politically wicked. That too is what literature can be: an inoculation.
And now the personal reason why I've sent you Animal Farm: the Jewish people of Europe murdered at the hands of the Nazis also need to have their history made portable. And that is what I'm trying to do with my next book. But to take the rubble of history-so many tears, so much bloodshed-and distil it into some few elegant pages, to turn horror into something light-it's no easy feat.
I offer you, then, a literary ideal of mine, besides a great read.
Yours truly,
Yann Martel
P.S. Happy birthday.

*

Trại Loài Vật là thí dụ tuyệt hảo về những điều mà văn chương có thể đem đến cho chúng ta: một thứ lịch sử cầm tay. Một độc giả chẳng biết tí gì về thế kỷ thứ 20, Stalin là thằng chó nào, Trốt Kít quái vật hả, Cách Mạng Tháng 10 quái thai ư: Trại Loài Vật sẽ chuyên chở tới cho vị độc giả đó cái cốt yếu, cốt tủy về điều gì đã xẩy tới cho những người láng giềng ở bên kia Bắc Cực của chúng ta [dân Canada]: Cái quái thai, tởm lợm, bại hoại của một lý tưởng [giải phóng, thống nhất đất nước, thí dụ], sự hư ruỗng, thối nát của quyền lực, sự lạm dụng ngôn từ, sự băng hoại của cả một quốc gia – tất cả đều có ở trong đó, chỉ trong một tiếng nấc của trên trăm trang sách. Và khi đọc những trang này, độc giả trở nên minh mẫn hơn, nhờ uống 'lầm' thuốc độc chính trị! Điều này thì cũng là văn chương: Sự tiêm chủng vắc xin!

Ui chao, đúng là trường hợp đã xẩy ra cho GNV: Giả sử những ngày mới lớn không vớ được Đêm giữa Ngọ, thì thể nào cũng nhẩy toán, lên rừng làm VC, phò Hoàng Phủ Ngọc Tường, đúng như một tên đệ tử của Thầy Cuốc 'chúc' Gấu!

Đoạn trên thật là tuyệt cú mèo, nhưng thua… Brodsky khi ông viết về thơ, về Kinh Cầu: "Ở vào một vài giai đoạn của lịch sử, chỉ có thơ mới có thể chơi ngang ngửa với thực tại, bằng cách nhét chặt nó vào một cái gì mà nhân loại có thể nâng niu, hoặc giấu diếm, ở trong lòng bàn tay, một khi cái đầu chịu thua không thể nắm bắt được. Theo nghĩa đó, cả thế giới nâng niu bút hiệu Anna Akhmatova."

Và bây giờ cái lý do rất cá nhân tại sao tôi viết ‘mấy lời’ gửi ông, kèm cuốn Trại Loài Vật: người Do Thái Âu Châu, bị Nazi sát hại cũng cần có lịch sử của họ, dạng cầm tay. Và đó là điều tôi cố gắng làm với cuốn sách tới của tôi.
Nhưng căng lắm đấy, tôi tự nhủ tôi, làm sao sàng lọc từ đống rác lịch sử, [lịch sử Mít cùng cuộc chiến đỉnh cao của nó] với bao nhiêu là máu, là lệ, vào một tiếng nấc, của vài trang [Tin Văn], làm sao biến sự ghê rợn, điều tởm lợm, kinh hoàng thành một điều gì nhẹ nhàng ư ảo, [trên không gian net], chẳng ngon cơm một tí nào đâu!




BOOK 49:
THE OLD MAN AND THE SEA
BY ERNEST HEMINGWAY

February 16, 2009
To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel 

Dear Mr. Harper,

The famous Ernest Hemingway. The Old Man and the Sea is one of those works of literature that most everyone has heard of, even those who haven't read it. Despite its brevity 127 pages in the well-spaced edition I am sending you it's had a lasting effect on English literature, as has Hemingway's work in general. I'd say that his short stories, gathered in the collections In Our Time, Men without Women and Winner Take Nothing, among others, are his greatest achievement and above all, the story "Big Two-Hearted River" but his novels The Sun Also Rises, A Farewell to Arms and For Whom the Bell Tolls are more widely read.

    The greatness of Hemingway lies not so much in what he said as how he said it. He took the English language and wrote it in a way that no one had written it before. If you compare Hemingway, who was born in 1899, and Henry James, who died in 1916, that overlap of seventeen years seems astonishing, so contrasting are their styles. With James, truth, verisimilitude, realism, whatever you want to call it, is achieved by a baroque abundance of language. Hemingway's style is the exact opposite. He stripped the language of ornamentation, prescribing adjectives and adverbs to his prose the way a careful doctor would prescribe pills to a hypochondriac. The result was prose of revolutionary terseness, with a cadence, vigor and elemental simplicity that bring to mind a much older text: the Bible.
    That combination is not fortuitous. Hemingway was well versed in biblical language and imagery and The Old Man and the Sea can be read as a Christian allegory, though I wouldn't call it a religious work, certainly not in the way the book I sent you two weeks ago, Gilead, is. Rather, Hemingway uses Christ's passage on Earth in a secular way to explore the meaning of human suffering. "Grace under pressure" was the formulation Hemingway offered when he was asked what he meant by "guts" in describing the grit shown by many of his characters. Another way of putting that would be the achieving of victory through defeat, which matches more deeply, I think, the Christ-like odyssey of Santiago, the old man of the title. For concerning Christ, that was the Apostle Paul's momentous insight (some would call it God's gift): the possibility of triumph, of salvation, in the very midst of ruination. It's a message, a belief that transforms the human experience entirely. Career failures, family disasters, accidents, disease, old age-these human experiences that might otherwise be tragically final instead become threshold events.
    As I was thinking about Santiago and his epic encounter with the great marlin, I wondered whether there was any political dimension to his story. I came to the conclusion that there isn't. In politics, victory comes through victory and defeat only brings defeat. The message of Hemingway's poor Cuban fisherman is purely personal, addressing the individual in each one of us and not the roles we might take on. Despite its vast exterior setting, The Old Man and the Sea is an intimate work of the soul. And so I wish upon you what I wish upon all of us: that our return from the high seas be as dignified as Santiago's.
Yours truly, Yann Martel

ERNEST HEMINGWAY (I899-1961) was an American journalist, novelist and short story writer. He is internationally acclaimed for his works The Sun Also Rises, A Farewell to Arms, For Whom the Bell Toll and his Pulitzer Prize-winning novella, The Old Man and the Sea.
Hemingway's writing style is characteristically straightforward and understated, featuring tightly constructed prose. He drove an ambulance in World War I, and was a key figure in the circle of expatriate-artists and writers in Paris in the 1920s known as the "Lost Generation.” Hemingway won the Nobel Prize in Literature in 1954.


Tây đặc một thời.

BONJOUR TRISTESSE BY FRANCOISE SAGAN

June 25,2007
To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel

Dear Mr. Harper,
From London, England, I'm sending you an English translation of a French novel. In this novel people smoke, people get slapped in the face, people drink heavily and then drive home, people have nothing but the blackest coffee for breakfast, and always people are concerned with love. Very French d’une certaine epoque.

Bonjour Tristesse came out in France in 1954. Its author, Francoise Sagan, was nineteen years old. Immediately she became a celebrity and her book a bestseller.
More than that: they both became symbols.

Bonjour Tristesse is narrated in the first person by seventeen year-old Cecile. She describes her father, Raymond, as "a frivolous man, clever at business, always curious, quickly bored, and attractive to women." The business cleverness is never mentioned again, but clearly it has allowed Raymond to enjoy freely his other attributes, his frivolity, curiosity, boredom and attraction, all of which revolve around dalliances of the heart and loins. He and his beloved daughter share the same temperament and they are in the south of France for the summer holidays with Elsa, his latest young mistress. This triangle suites Cecile perfectly and she is assiduous at pursuing her idle seaside pleasures, which come to include Cyril, a handsome young man who is keen on her.
But all is ruined when her father invites Anne to stay with them. She's an old friend of the family, a handsome woman her father's age, made of sterner, more sober stuff. She starts to meddle in Cecile's life. Worse, a few weeks after arriving, fun Elsa is dumped when Raymond starts a relationship with Anne. And finally, not long after, Anne announces that she and her father are planning to get married. Cecile is aghast. Her serial frolicker of a father and Anne, husband and wife? She, Cecile, a stepdaughter to Anne, who will work hard to transform her into a serious and studious young person? Quel cauchemar! Cecile sets to work to thwart things, using Elsa and Cyril as her pawns. The results are tragic.
After the grim work of the Second World War and the hard work of the post-war reconstruction, Bonjour Tristesse burst onto the French literary scene like a carnival. It announced what seemed like a new species, youth, la jeunesse, who had but one message: have fun with us or be gone; stay up all night at a jazz club or never come out with us again; don't talk to us about marriage and other boring conventions; let's smoke and be idle instead; forget the future who's the new lover? As for the tristesse of the title, it was an excuse for a really good pout.
Such a brash, proudly indolent attitude, coming with an open contempt for conventional values, landed like a bomb among the bourgeoisie. Francoise Sagan earned herself a papal denunciation, which she must have relished.
A book can do that, capture a time and a spirit, be the expression of a broad yearning running through society. Read the book and you will understand  Zeitgeist. Sometimes the book will be one a group strongly identifies with - for example, On the Road, by Jack Kerouac, among American youth - or, conversely strongly identifies against - Salman Rushdie's The Satanic Verses among some Muslims.
So that too is what a book can be, a thermometer revealing a fever.
Yours truly,
Yann Martel

FRANCOISE SAGAN (1935-2004),born Francoise Quoirez, was a novelist, playwright and screenwriter. Sagan's novels centre around disillusioned bourgeois characters (often teenagers) and primarily romantic themes; her work has been compared to that of J.D. Salinger. The writer Francois Mauriac described her as "a charming little monster." Her oeuvre includes dozens of works for print and performance. She suffered a car accident in 1957, an experience that left her addicted to painkillers and other drugs for much of her life.
Yann Martel


Sự lớn lao của Hemingway không hệ tại nhiều ở điều ông nói mà ông nói điều đó như thế nào. Ông nắm tiếng Anh và viết nó một cách mà trước đó chưa từng có ai viết. So sánh hai ông, Hemingway, sinh năm 1899 và Henry James, mất năm 1916, khoảng cách 17 năm giữa họ đó mới ngỡ ngàng, tương phản làm sao, ở trong văn phong của họ. Với James, sự thực, cái rất giống, chủ nghĩa hiện thực, hay bất cứ cái từ gì mà bạn muốn gọi, thì được hoàn thành bằng một thứ tiếng Anh ê hề, đầy ra đó, tha hồ mà xài. Hemingway, ngược hẳn lại, tước bỏ trong văn phong của ông mọi trò ‘bầy biện cho nó sang, đồ hàng mã, đồ dởm, thùng rỗng kêu to, hoành tráng, sự lạm dụng tu từ… ‘, và sử dụng những tính từ và trạng từ cho thơ xuôi của ông, theo cái kiểu mà một tay 'đốc tưa' ghi đơn thuốc cho một người nghi là bịnh. Hiệu quả là một thứ thơ xuôi cực kiệm từ, với một nhịp điệu, sự cường tráng, và sự cực giản khiến chúng ta nhớ tới một bản văn cực kỳ già, cực kỳ cổ xưa: Thánh Kinh.
Từ những bản văn của Hemingway móc nối tới… Thánh Kinh, đừng nghĩ là tôi ‘cường điệu’. Hemingway quả là đã thấm nhuần ngôn ngữ và hình ảnh Thánh Kinh, và Ngư Ông Và Biển Cả có thể được đọc như là một ám dụ Ky tô, tuy nhiên, tôi chẳng dám coi nó là một tác phẩm tôn giáo, hẳn nhiên không phải theo cái kiểu của cuốn sách mà tôi vừa mới gửi thủ trưởng hai tuần trước đây, Gilead. Hemingway sử dụng những ngày Chúa ghé trọ trần gian  theo cách muôn thuở của riêng ông, để khai triển, khám phá, thám hiểm ý nghĩa của những khổ đau của con người.
‘Ân sủng dưới sức ép’ là chữ của Hemingway, khi bị tra hỏi về sự gan góc, lì lợm của những nhân vật của ông. Một cách rất riêng Hemingway để lèm bèm về ‘hoàn tất chiến thắng qua thất bại’. Gấu này đã ‘bàng bạc’ nhận ra điều này – và, có thể là do đọc Hemingway mà có được – khi phán, Miền Nam có công với lịch sử ‘thông qua sự thất trận’ của họ! Tuy nhiên, khi viết như vậy, là Gấu vẫn còn ‘hoang tưởng’ về cuộc thống nhất đất nước, cả giống Mít xúm vào xây dựng một cái nhà Mít to đùng, bây giờ thì ‘ô hô ai tai’ rồi!
Vinh quang, chiến thắng thông qua thất bại, nhờ thất bại mà có được, ‘con người có thể bị huỷ diệt nhưng không thể bị đánh gục’, cuộc đi câu ‘mang về không phải con cá mà là bộ xương khổng lồ của nó’, thấm đẫm tinh thần Ky Tô giáo của Ông Già Santiago [Gấu Già đó ư?] lạ làm sao, cũng là cuộc phiêu lưu mà điểm tận cùng là nhà tù VC của cả một miền đất: Gấu đã chẳng viết về nhà thơ NXT và tập thơ nhờ đi tù VC mà có được, về TTT mà những vần thơ ẩn mật của ông, nhờ té núi khi vác nứa mà ngộ ra? (1)

(1)

Trong bài phỏng vấn, Thơ Giữa Chiến Tranh và Trại Tù (đã đăng trên VHNT), nhà thơ Thanh Tâm Tuyền cho rằng: "làm thơ trong trại cải tạo, đó cũng là trở về với thơ ca bình dân. Chế độ lao động trong trại, đó là một ngày căng thẳng tám tiếng, không có ngày nghỉ cuối tuần; mỗi tù nhân có riêng một vũ trụ: một chiếc chiếu; chừng năm, sáu chục tù trên dưới hai lớp, gói gọn trong tấm "toan" trên trăm tù. Viết là một xa xỉ: chỗ ngồi, thời gian viết. Với nhịp tù hối hả như vậy, cái lạnh, cái đói… ai dám nghĩ đến sáng tạo? Ngay cả thiên tài, hay một sức mạnh siêu nhiên cũng không thể vượt qua những "trói buộc" này."
 "Tuy nhiên người Việt nói, "làm thơ", không ai nói "viết thơ". Như vậy, người ta có thể làm thơ bất cứ ở đâu ("Thơ ở đâu xa" là tựa đề tập thơ của thi sĩ, sau khi ra tù), trong bất cứ vị trí nào: đi, đứng, nằm, ngồi, thức. Thơ gặp anh không cần hò hẹn, không định rõ ngày giờ… Nó chỉ yêu cầu bạn: hãy giữ tiếng nói chơn chất của mình. Tiếng nói này, sau đó, sẽ quyết định cuộc đời của riêng nó".
 Những kinh nghiệm làm thơ trong trại tù của thi sĩ làm chúng ta hiểu được, sự khác biệt giữa những dòng thơ của chính Thanh Tâm Tuyền, trước và sau trại tù; giữa "đỉnh cao" của thơ tự do "khi còn tự do", như trong "Liên Đêm Mặt Trời Tìm Thấy", và của "thơ ở trong tù" như trong "Thơ Ở Đâu Xa" : nhà thơ hết còn là một vị phù thuỷ của chữ nghĩa, giản dị chỉ là một tiếng nói chơn chất:
 "Trong tôi còn lại chi? Gia đình, bạn bè. Những bài thơ, chắc chắn rồi, đã được đọc, được ghi thầm. Đúng một lúc nào đó, ký ức nhanh chóng bật dậy, đọc, cho mình tôi, những bài thơ. Luôn luôn, ở đó, bạn sẽ gặp những tia sáng lạ. Thời gian của điêu tàn làm mạnh thơ ca… cõi thơ êm đềm ngự trị bên trên sự bình thản của vũ trụ."
....
Còn những dòng thơ nhẹ nhàng, thanh thoát của Nguyễn Xuân Thiệp, là do đằng sau ông có cả một đồng đội, cả một chân lý, lẽ phải, chính nghĩa mà chỉ khi vào tù ông mới có được.

"Chuyện Kể Năm 2000"

For concerning Christ, that was the Apostle Paul's momentous insight (some would call it God's gift): the possibility of triumph, of salvation, in the very midst of ruination. It's a message, a belief that transforms the human experience entirely.
Về chuyện liên quan tới Chúa Ky Tô ở đây, đó chính là giây phút đốn ngộ của Apostle Paul (có người gọi là quà của Thượng Đế): khả thể về chiến thắng, về cứu vớt, ở ngay chính trái tim của điêu tàn. Đó là thông điệp, niềm tin chuyển hoá toàn thể kinh nghiệm nhân loại.

Vậy mà ‘ô nhục’ ư?

*

Thời gian của điêu tàn làm mạnh thơ ca.
Le temps des ruines renforce la poésie.

Cõi thơ êm đềm ngự trị ở bên trên sự bình thản của vũ trụ.
Cet état poétique paisible règne sur le calme de l'univers.

THANH TAM TUYEN: La poésie entre la guerre et le camp
Thơ giữa chiến tranh và trại tù

Trong khi suy tư về chuyến đi câu và cuộc gặp gỡ với con K của Gấu Già, tôi bèn tự hỏi, liệu có thể có một chiều hướng chính trị, như là Gấu áp dụng vào Miền Nam VN và cuộc thất trận của nó, và sau cùng tôi đi đến kết luận, nhảm, làm đếch gì có tí chính trị nào trong Ngư Ông Và Biển Cả!

Trong chính trị, chiến thắng tìm đến chiến thắng [kẻ thù nào cũng đánh thắng, như mấy anh VC từng bốc phét], và thất trận thì chỉ mang đến thất trận dài dài, và tận cùng bằng cuộc tháo chạy vĩ đại!
Cái thông điệp của ông già nghèo khổ làm nghề đánh cá người Cu Ba, của Hemingway thì hoàn toàn riêng tư, cá nhân, nó gửi tới con người cá nhân là mỗi một trong chúng ta, chứ không phải những vai trò mà chúng ta phải ôm lấy.
Mặc dù hùng vĩ trong dàn dựng, nào biển cả mênh mông, nào con cá kẻ thù xứng đáng, nào, nào… Ngư Ông Và Biển Cả, tuyệt vời thay, chỉ là một tác phẩm rất ư là riêng tư, thầm kín, của… linh hồn.

Và tớ mới mong ước làm sao: Cầu chúc cho tất cả chúng ta: rằng cái chuyến đi câu, ra mãi tít ngoài biển cao, gặp con K rồi trở về, thật là bảnh, thật là hách, thật là xứng đáng, như của...  Gấu Già Santiago!
Hà, hà!

*


BOOK 18

METAMORPHOSIS
BY FRANZ KAFKA

December 10, 2007
To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
A cautionary tale of sorts,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel

Dear Mr. Harper,

The book that accompanies this letter is one of the great literary icons of the twentieth century. If you haven't already read it, you've surely heard of it. The story it tells of an anxious, dutiful travelling salesman who wakes up one morning transformed into a large insect is highly intriguing, and therefore entertaining. The practical considerations of such a change the new diet, the new family dynamic, the poor job prospects, and so on are all worked out to their logical conclusion. But that Gregor Samsa, the salesman in question, nonetheless remains at heart the same person, the same soul, still moved by music, for example, is also plainly laid out. And what it all might mean, this waking up as a bug, is left to the reader to determine.
Franz Kafka published Metamorphosis in 1915. It was one of his few works published while he was alive, as he was racked by doubts about his writing. Upon his death in 1924 of tuberculosis, he asked his friend and literary executor, Max Brod, to destroy all his unpublished works. Brod ignored this wish and did the exact opposite: he published them all. Three unfinished novels were published, The Trial, The Castle and Amerika, but in my opinion his many short stories are better, and not only because they're finished.
Kafka's life, and subsequently his work, was dominated by one figure, his domineering father. A coarse man who valued only material success, he found his son's literary inclinations incomprehensible. Kafka obediently tried to fit into the mold into which his father squeezed him. He worked most of his life, and with a fair degree of professional success, for the Workers' Accident Insurance Institute of the Kingdom of Bohemia (doesn't that sound like it's right out of, well, Kafka?). But to work during the day to live, and then to work at night on his writings so that he might feel alive, exhausted him and ultimately cost him his life. He was only forty years old when he died.
Kafka introduced to our age a feeling that hasn't left us yet: angst. Misery before then was material, felt in the body. Think of Dickens and the misery of poverty he portrayed; material success was the road out of that misery. But with Kafka, we have the misery of the mind, a dread that comes from within and will not go away, no matter if we have jobs. The dysfunctional side of the twentieth century, the dread that comes from mindless work, from constant, grinding, petty regulation, the dread that comes from the greyness of urban, capitalist existence, where each one of us is no more than a lonely cog in a machine, this was what Kafka revealed. Are we done with these concerns? Have we worked our way out of anxiety, isolation and alienation? Alas, I think not. Kafka still speaks to us.
Kafka died seven months into the public life of Adolf Hitler - the failed Munich Beer Hall Putsch, in which the ugly Austrian corporal had prematurely tried to seize power, took place in November of 1923and there is something annunciatory about the overlap, as if what Kafka felt, Hitler delivered. The overlap is sadder still: Kafka's three sisters died in Nazi concentration camps.
Metamorphosis makes for a fascinating yet grim read. The premise may bring a black-humored smile to one's face, but the full story wipes that smile away. One possible way of reading Metamorphosis is as a cautionary tale. So much alienation in its pages makes one thirst for authenticity in one's life.
Christmas is fast approaching. I'll see with the next book I send you if I can't come up with something cheerier to match the festive season. 

Yours truly, Yann Martel

Franz KAFKA (1883-1924) was born in Prague, Bohemia (now the Czech Republic), and is considered one of the most influential authors of the twentieth century. Much of Kafka's work is disturbing, dealing with nightmarish situations and dark themes including alienation, dehumanization and totalitarianism, a literary style now known as "Kafkaesque." He is best known for his novella Metamorphosis as well as for two of his novels, The Trial and The Castle, which were published posthumously. He earned a doctorate in law and wrote in his spare time, spending most of his working life at an insurance company.

Cuốn sách kèm theo thư này là một trong những thánh tượng lớn, của văn chương thế kỷ 20. Nếu thủ trưởng chưa đọc, thì hẳn cũng đã nghe nói về nó, chắc chắn như vậy. Câu chuyện cuốn sách kể - về một anh bán hàng rong âu lo, khắc khoải, lúc nào cũng không quên bổn phận của mình, một buổi sáng thức dậy thấy biến thành một con bọ lớn – thì thật là ly kỳ, và do đó, thú vị. Những cân nhắc thực tiễn về một sự thay đổi như thế - chế độ ăn khem, kiêng mới, động lực gia đình mới, những viễn tượng liên quan tới cái công việc bán hàng rong nghèo, và vv - tất cả đều được tính đếm để đi đến kết luận hợp lý.
*

Three unfinished novels were published, The Trial, The Castle and Amerika, but in my opinion his many short stories are better, and not only because they're finished

Đúng y chang Gấu, chỉ đọc được, và chỉ đọc những truyện ngắn của Kafka. Không làm sao đọc hết một truyện dài của ông, dù bao phen thử ép xác

Jews, Poles & Nazis: The Terrible History
June 24, 2010
by Timothy Snyd

*

US Holocaust Memorial Museum/Miles and Chris Laks Lerman

The sisters Renia, Rosalie, and Chanka Laks, from a prominent Jewish family in Wierzbnik, Poland. Rosalie Laks—whose testimony appears in Christopher Browning’s Remembering Survival—said that when their father was pushed into a gutter and kicked repeatedly by a German during the early days of the Nazi occupation, ‘This was the first time I understood what the war was all about.’ All the sisters survived the war and are still alive
*

Kafka died seven months into the public life of Adolf Hitler - the failed Munich Beer Hall Putsch, in which the ugly Austrian corporal had prematurely tried to seize power, took place in November of 1923 -  and there is something annunciatory about the overlap, as if what Kafka felt, Hitler delivered. The overlap is sadder still: Kafka's three sisters died in Nazi concentration camps.
Martel

“This was the first time I understood what the war was all about.”

Kinh nghiệm trên, Gấu đã từng trải qua: Lần đầu tiên Gấu thấy người ta đánh người ta, và hiểu được ‘thế nào là’ cuộc chiến Quốc Cộng, là cái lần thấy tay quận trưởng một quận Tề ở quê Sơn Tây của Gấu, đá vào một tay du kích Việt Cộng, bị Bảo Chính Đoàn, tiền thân của quân lực VNCH, tóm được. Tay quận trưởng đang đá tới tấp, chợt ngước mắt lên, thấy cái nhìn khiếp đảm của thằng cu Gấu, bèn ngưng đá, ra lệnh đem tên du kích đi chỗ khác, chắc là đem đi giam.

Cái tay quận trưởng có liên quan tới Gấu. Cũng thê lương lắm, khi nào cảm thấy bớt thê lương, Gầu sẽ kể tiếp
Bữa đó, Gấu lên đồn, ở ven đê làng Vân Xa, quê ngoại của Gấu để học, lớp học do quận trưởng làm thầy giáo. Sau, đọc truyện The Guest, của Camus, là nhớ lại cảnh trên. (1)

(1)

Nhưng cú ‘bức tử’ Camus, chính là Cuộc Chiến Algérie. Là một anh Tây mũi lõ ở thuộc địa, [an Algerian Frenchman], ông bị sức ép của tình yêu của ông dành cho thế giới Địa Trung Hải này, và sự dâng hiến mình cho nước Pháp. Một khi ông nhìn ra sự giận dữ, Tây mũi lõ hãy cút về nước, và cuộc nổi dậy hung bạo từ đó mà ra, ông không thể chọn thái độ chống đối nhà nước của Sartre, bởi vì những bè bạn của ông bị giết bởi những người Ả rập - những tên "khủng bố", như báo chí Pháp gọi – trong cuộc chiến giành độc lập. Ông đành chọn thái độ im lặng. Trong bài ai điếu thật cảm động về người bạn cũ của mình, khi Camus mất, Sartre đã khai triển những chiều sâu nhức nhối mà Camus giấu kín chúng bằng sự im lặng đầy cao ngạo, đầy phẩm giá của ông.

Bị ép buộc phải chọn bên, Camus thay vì chọn, thì khai triển ‘địa ngục tâm lý’, trong Người Khách, The Guest. Truyện ngắn tuyệt hảo mang tính chính trị này diễn tả chính trị, không như là một điều mà chúng ta hăm hở vồ lấy nó, theo cái kiểu đường ra trận mùa này đẹp lắm, nhưng mà là một tai nạn chẳng sung sướng tí chó nào, mà chúng ta bắt buộc phải chấp nhận.
Thật khó mà 'phản biện' ông, về điều này, nhất là Mít chúng ta!
Pamuk: Albert Camus

Nếu có tí mắc míu giữa NNT và Camus, có thể, là qua truyện ngắn Người Khách. Câu chuyện một anh giáo làng tại một vùng xôi đậu, ngày Quốc Gia, đêm VC. Tay giáo làng này một bữa đang dậy học thì được một ông cảnh sát Ngụy tới nhờ giữ giùm một anh VC nằm vùng, trong khi ông ta lên tỉnh xin thêm chi viện, để giải giao về tỉnh. Khi ông cảnh sát đi rồi, tay giáo làng bèn cởi trói cho anh VC nằm vùng, giúi cho 10 ngày luơng thực [đám sĩ quan Ngụy sau đi trình diện cải tạo, phải mang theo 10 ngày lương thực, là do chuyện này mà ra], và chỉ hướng trốn vô rừng, không ngờ đúng hướng đó, có Ngụy quân đang nằm sẵn!
Và khi anh giáo làng nhìn lại tấm bảng đen, thì đã có hàng chữ phấn trắng: Mi bán chiến sĩ giải phóng cho Ngụy, mi phải thường mạng!

Kafka mất 7 tháng, sau khi viên cai đội Hitler toan tính nắm quyền lực vào tháng 11/1923, nhưng thất bại. Có một điềm gở ở 7 tháng dư ra này: như thể điều mà Kafka dự cảm thì Hitler phân phối. Quãng thời gian dư thừa còn làm buồn bã thêm, khi chúng ta nghĩ tới ba chị em của Kafka, chết trong trại tập trung.

Ui chao, Gấu lại nghĩ đến Brodsky. Khi ông mất, năm 1996, Tolstaya than thở, phải chi ông sống thêm được 4 năm thì thế kỷ 20 đã có một thành tựu vẹn toàn.

Kafka giới thiệu với thời đại của chúng ta một cảm nghĩ, mà cho dù ông đi rồi, cảm nghĩ này vẫn không chịu rời bỏ chúng ta: ‘angst’ [tiếng Đức, tạm dịch bằng những từ như âu lo, xao xuyến, bất an, sợ sệt, anxiety, angoisse…]. Trước đó, sự nghèo khổ, cơ cực, misery, thì chỉ xẩy ra trong ‘đời thường’, mang tính vật lý, vật chất. Hãy nghĩ tới Dickens, thí dụ, và sự nghèo đói, cơ cực ông miêu tả, và sự thành công về vật chất là con đường thoát ra khỏi. Nhưng với Kafka, chúng ta có sự cơ cực của tâm hồn, nỗi âu lo, xao xuyến từ bên trong chúng ta hành hạ chúng ta, và không chịu bỏ đi, cho dù chúng ta kiếm ra việc làm, hết còn đói khát khổ sở!

Hoá Thân đem đến cho người đọc sự ‘ngỡ ngàng u ám’, a fascinating yet grim read. Một nụ cười khôi hài đen, nụ cười biến mất theo từng trang sách, chỉ còn khuôn mặt méo xệch. Một trong những cách đọc nó, là coi đây là như một cảnh báo. Quá nhiều vong thân trên tí ti trang sách khiến người đọc khao khát một sự chân thực cho cuộc đời của mình.
Yann Martel

BOOK 9:
CHRONICLE OF A DEATH FORETOLD
BY GABRIEL GARCIA MARQUEZ

August 6, 2007
To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Mattel


Dear Mr. Harper,

When I found a used copy of the latest book that I'm sending you, I was pleased that it was a hard cover - a first after eight paperbacks - but I was disappointed with the cover artwork. (1). Surely, Chronicle of a Death Foretold, the short novel by the great Gabriel Garcia Marquez, deserves better than this awkward job. Who chose the purple? It's all so hideous. But you can't judge a book by its cover, isn't that right?
    Which is a nice way of broaching the topic of cliches.
    A cliché, to remind you, is a worn, hackneyed phrase or opinion. At one time, perhaps in the Middle Ages among monks slowly copying books by hand in a monastery, the notion that nothing of substance can be judged by its surface, expressed in terms of a bound stack of paper and its protective shell, have seemed like a dazzling revelation that had the monks looking at each other in amazement and rushing out to sing in full-throated worship to urbi et orbi: "Praise be to God! A book can't be judged by its cover! Hallelujah, hallelujah!"
    But now, even among people But now, even among people who don't read a book a year, it's a cliché, it's a lazy, thoughtless way of expressing oneself.
    Sometimes clichés are unavoidable. "I love you" a sentence that is foundational to the well-being of every human being, the "you" being another person, a group of people, a grand notion or cause, a god, or simply a reflection in the mirror is a cliche. Every actor who has to say the line struggles to deliver it in a way that makes it sound fresh, like Adam saying it for the first time to Eve. But there's no good way of saying it otherwise and no one really tries to. We live very well with "I love you" because the syntactical simplicity of it one each of subject, verb, object, nothing else nicely matches its intended truthfulness. So we happily blurt out the cliché, some of us repeating it several times, for emphasis, or some of us saying it all the time, for example at the end of every phone call with a family member. Lovers at a balcony, sons and daughters at war, dervishes whirling they're all living "I love you" in a way that is not clicked but essential.
    But otherwise clichés should be avoided like the West Nile virus. Why? Because they are stale and flat, and because they are contagious. Convenient writerly shortcuts, hurried means of signifying "you know what I mean," clichés at first are just a froth of tiny white eggs in the ink of your pen, incubated slowly by the warmth of your lazy fingers. The harm to your prose is slight, and people are forgiving. But convenience, shortcuts and hurry are no way to write true words, and if you are not careful-and it is hard work to be careful-the eggs multiply, bloom and enter your blood.
    The damage can be serious. The infection can spread to your eyes, to your nose, to your tongue, to your ears, to your skin, and worse: to your brain and to your heart. It's no longer just your words, written and spoken, that are conventional, conformist, unoriginal, dull. Now it's your very thoughts and feelings that have lost their heartbeat. In the most serious cases, the person can no longer even see or feel the work directly, but can only perceive it through the reductive, muffling filter of cliché.
    At this stage, the cliché attains its political dimension: dogmatism. Dogmatism in politics has exactly the same effect as the cliché in writing: it prevents the soul from interacting openly and honestly with the world, with that pragmatism that lets in fresh all the beautiful, bountiful messiness of life.
    The cliché and dogmatism two related banes that all writers and politicians should avoid if we are to serve well our respective constituencies.
    As for the Garcia Marquez book, I got it for you because of your recent trip to - and renewed interest - in Latin America. The man's a genius.

Yours truly,
Yann Martel

GABRIEL GARCIA MARQEZ (b. 1927) is an internationally acclaimed novelist, short story writer, screenplay writer, memoirist and journalist. During his long literary career, he has been credited with popularizing the "magical realism" writing style. Marquez, nicknamed "Gabo," sets his stories in Latin America and often addresses the themes of isolation, love and memory. His best-known works are One Hundred Years of Solitude and Love in the Time of Cholera. He is also well known for his political activism. He received the Nobel Prize in Literature in 1982.  Raised in Colombia, he now lives in Mexico City.

*
The cover features an unappealing drawing of a bride. She looks like a stiff porcelain doll.
*

Cách đọc Một cái chết được báo trước, của Yann Martel, thật lạ, và có vẻ như chẳng ăn nhập gì tới câu chuyện của Garcia Marquez, về một thanh niên trong một làng nhỏ, bị đe dọa làm thịt, hầu như tất cả mọi người trong làng đều được biết, vậy mà nó cứ xẩy ra, chẳng hề có một toan tính ngăn chặn, hoặc cảnh báo, như Gấu đọc đã lâu rồi còn nhớ được.
Martel cho biết, ông gửi tác phẩm trên cho thủ trưởng Canada, nhân chuyến đi của ông này tới khu vực Mỹ Châu La Tinh, và những quan tâm mới của thủ tướng Canada về vùng đất này, nhưng liệu đúng như thế?


BOOK 45:

FICTIONS

BY JORGE LUIS BORGES

December 22, 2008

To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
A book you may or may not like,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel

Dear Mr. Harper,

I first read the short story collection Fictions, by the Argentina writer Jorge Luis Borges (1899-1986), twenty years ago and I remember not liking it much. But Borges is a very famous writer from a continent with a rich literary tradition. No doubt my lack of appreciation indicated a lack in me, due to immaturity. Twenty years on, I would surely recognize its genius and I would join the legions of readers who hold Borges to be one of the great pens of the twentieth century.
    Well, that change of opinion didn't take place. Upon rereading Fictions I was as unimpressed this time around as I remember being two decades ago.
    These stories are intellectual games, literary forms of chess. They start simply enough, one pawn moving forward, so to speak, from fanciful premises-often about alternate worlds or fictitious books-that are then rigorously and organically developed by Borges till they reach a pitch of complexity that would please Bobby Fischer. Actually, the comparison to chess is not entirely right. Chess pieces, while moving around with great freedom, have fixed roles, established by a custom that is centuries old. Pawns move just so, as do rooks and knights and queens. With Borges, the chess pieces are played any which way, the rooks moving diagonally, the pawns laterally and so on. The result is stories that are surprising and inventive, but whose ideas can't be taken seriously because they aren't taken seriously by the author himself, who plays around with them as if ideas didn't really matter. And so the flashy but fraudulent erudition of Fictions. Let me give you one small example, taken at random. On page CS of the story "The Library of Babel," which is about a universe shaped like an immense, infinite library, appears the following line concerning a particular book in that library:

He showed his find to a traveling decipherer, who told him that the lines were written in Portuguese; others said it was Yiddish. Within the century experts had determined what the language actually was: a Samoyed-Lithuanian dialect of Guarani, with inflections from classical Arabic.

    A Samoyed-Lithuanian dialect of Guarani, with inflections from classical Arabic? That's intellectually droll, in a nerdy way. There's a pleasure of the mind in seeing those languages unexpectedly juxtaposed. One mentally jumps around the map of the world. It's also, of course, linguistic nonsense. Samoyed and Lithuanian are from different language families the first Uralic, the second Baltic-and so are unlikely ever to merge into a dialect, and even less so of Guarani, which is an indigenous language of South America. As for the inflections from classical Arabic, they involve yet another impossible leap over cultural and historical barriers. Do you see how this approach if pursued relentlessly, makes a mockery of ideas? If idea mixed around like this for show and amusement, then they ultimately reduced to show and amusement. And pursue approach Borges does, line after line, page after page. His book is full of scholarly mumbo-jumbo that is ironic, magical, non-sensical. One of the games involved in Fictions is: do you get the references? If you do, you feel intelligent; if you don't, no worries, it's probably an invention, because much of the erudition in the book is invented. The only story that I found genuinely intellectually engaging, that is, making a serf thought-provoking point, was "Three Versions of Judas,” in which the character and theological implications of Judas are discussed. That story made me pause and think. Beyond the flash, there I found depth.
    Borges is often described as a writer's writer. What this is supposed to mean is that writers will find in him all the finest qualities of the craft. I'm not sure I agree. By my reckoning a great book increases one's involvement with the world. One seemingly turns away from the world when one reads a book but only to see the world all the better once one has finished the book. Books, then, increase one's visual acuity of the world. With Borges, the more I read, the more the world was increasingly small and distant.
    There's one characteristic that I noticed this time around that I hadn't the first time, and that is the extraordinary number of male names dropped into the narratives, most of  them writers. The fictional world of Borges is nearly exclusively male unisexual. Women barely exist. The only female writer mentioned in Fictions are Dorothy Sayers, Agatha Christie and Gertrude Stein, the last two mentioned in "A Survey of Works of Herbert Quain" to make a negative point. In “Menard, Author of the Quixote," there is a Baroness de Bacourt and a Mme Henri Bachelier (note how Mme Bachelier's name is entirely concealed by her husband's). There may be a few others that I missed. Otherwise, the reader gets male friends and male writers and male characters into the multiple dozens. This is not merely a statistical feminist point. It hints rather at Borges's relationship to the world. The absence of women in his stories is matched by the absence of any intimate relations in them. Only in the last story, "The South," is there some warmth, some genuine pain to be felt between the characters. There is a failure in Borges to engage with the complexities of life, the complexities of conjugal or parental life, or, indeed, of any other emotional engagement. We have here a solitary male living entirely in his head, someone who refused to join the fray but instead hid in his books and spun one fantasy after another. And so my same, puzzled conclusion this time round after reading Borges: this is juvenile stuff.
    Now why am I sending you a book that I don't like? For a good reason: because one should read widely, including books that one does not like. By so doing one avoids the possible pitfall of autodidacts, who risk shaping their reading to suit their limitations, thereby increasing those limitations. The advantage of structured learning, at the various schools available at all ages of one's life, is that one must measure one's intellect against systems of ideas that have been developed over centuries. One's mind is thus confronted with unsuspected new ideas.
    Which is to say that one learns, one is shaped, as much by the books that one has liked as by those that one has disliked.
    And there is also, of course, the possibility that you may love Borges. You may find his stories rich, deep, original and entertaining. You may think that I should try him again in another twenty years. Maybe then I'll be ready for Borges.
    In the meantime, I wish you and your family a merry Christmas.

    Yours truly,
    Yann Martel

Jorge Luis Borges (1899-1986) was an Argentinean poet, short story writer, anthologist, critic, essayist and librarian. In his writings, he often explored the ideas of reality, philosophy, identity and time, frequently using the images of labyrinths and mirrors. Borges shared the 1961 Prix Formentor with Samuel Beckett, gaining international fame. In addition to writing and giving speaking engagements in the United States, Borges was the director of the National Library in Argentina, ironically gaining this position as he was losing his eyesight.