|
văn
chương của đứt đoạn
năm 1941 ngoài Chiếc lư
đồng mắt cua Nguyễn Tuân còn in Một chuyến đi viết về cái lần đi sang
Hương Cảng cùng một nhóm người trong đó có Đàm Quang Thiện và Nguyễn
Doãn Vượng; bộ "dầu lạc" thì chắc chắn "Tàn đèn dầu lạc" cũng in năm
1941 này nhưng còn "Ngọn đèn dầu lạc" thì sao? khó xác định, có nơi bảo
in năm 1939 nhưng cũng khó tin, rất có thể nó cũng là của năm 1941 này,
cái năm kỳ diệu (annus mirabilis) của Nguyễn Tuân, cũng là năm kỳ diệu
của nền văn chương Việt Nam, vì cho đến thời điểm ấy, rốt cuộc đã xuất
hiện một văn chương của sự đứt đoạn đúng nghĩa
văn chương Nguyễn Tuân
thiếu mấy thứ nhưng tôi tin rất ít người nhận ra là nó thiếu mấy thứ
ấy, vì tuy thiếu nhưng vẫn tự đầy đủ, một kiểu thiếu khác, rất đặc
biệt, là một sự thiếu vắng sẽ rất hằn lên nổi bật ở người khác nhưng ở
Nguyễn Tuân thì sự thiếu ấy chẳng gây chút để ý nào; văn chương Nguyễn
Tuân của năm 1941 không hề có ái tình, và cũng không hề có niềm vui
thử tưởng tượng văn chương
Vũ Trọng Phụng không có ái tình, văn chương của một loạt nhà văn khác
không có chút dí dỏm nào là thấy ngay: những văn chương ấy không cách
gì tồn tại được, nó sẽ khập khiễng, lập cập, dở dang, chẳng ra cái hình
thù gì; nhưng Nguyễn Tuân ở chính sự thiếu vắng tạo ra một cách hờ hững
lại minh chứng một cách buồn bã rằng chẳng gì là cần thiết hết; sự đứt
đoạn của cả một lịch sử, cái thời kỳ đứt đoạn thảm khốc như vực thẳm ấy
đã tìm đúng đến Nguyễn Tuân mà ụp xuống, chính Nguyễn Tuân chứ không ai
khác, và vực thẳm ấy kín đáo đến nỗi suốt hàng thập kỷ sau đó Nguyễn
Tuân chỉ được nhìn nhận như một người ngông nghênh, một người tỉ mẩn
đẽo gọt chữ nghĩa, nhưng cái lớn lao của Nguyễn Tuân nằm ở mức độ sâu
của vực thẳm kia, một con người chứa đựng trong mình cả vực thẳm
thuốc phiện và ả đào phảng
phất hoặc nồng đượm khét lẹt trong văn chương cả một thời, nhưng chẳng
bao giờ tê tái thăm thẳm như trong những "dầu lạc" của Nguyễn Tuân, ở
chú Trô chủ tiệm hay ông Thông Phu của Chiếc lư đồng mắt cua; quá vãng
vàng son tắc tị, gỉ sét, đóng cặn ở những thân phận con người lẽ ra có
thể hào hùng cái thế, nơi vực sâu mà ít người thực sự dám thả mình vào
cho ám khói từ trong ra ngoài và nhờn nhợt muôn đời thứ phấn hương thập
thành đến hồi phôi phai không thể hồi phục
sau này người ta cứ hay so
sánh Nguyễn Tuân với Võ Phiến, trong khi chẳng có gì khác nhau hơn thế,
ở Võ Phiến là "tinh quái của nhìn nhận", còn Nguyễn Tuân của năm 1941
không có ánh mắt nào dõi ra bên ngoài, cả ở chuyến đi Hương Cảng cũng
là nhì nhùng lặn ngụp của cõi vực thẳm bên trong, mọi thứ có sẵn ở đó
chứ không cần giơ tay với ra, tiếng cười nào cũng thảm khốc và thứ trò
diễn nào cũng cay đắng buồn
sau này, bình luận về
Nguyễn Tuân, những trích dẫn đặt cách nhau nhiều sự đặt câu quái gở
"Tôi tự rước tôi ra đường", "Tôi tự phóng hỏa tôi" vân vân làm thiên
lệch hẳn nhìn nhận vào văn chương của Nguyễn Tuân; nó không ngông đến
cỡ đó, nó cũng không gọt giũa câu chữ đến cỡ đó, mặc dù độ ngông và độ
tỉ mẩn câu từ của Nguyễn Tuân dĩ nhiên là hơn đứt mọi nhà văn khác; để
nhìn được vào văn chương Nguyễn Tuân thì cần đặt ra cả một thế giới giả
định hòng thâu tóm được cái toàn bộ, chứ những biểu hiện lặt vặt không
nói lên điều gì; hình như cho đến giờ cũng chỉ mới có một con người
cũng độc đáo ngang cỡ Nguyễn Tuân là Phan Ngọc bình luận được về thế
giới ấy, chỉ đi vào cách nhìn đồ vật của Nguyễn Tuân
sự
đứt đoạn mà không màu mè, mà không bi thống, chỉ Nguyễn Tuân mới làm
được, vào cái năm 1941
FB/NL
Cái sự so sánh NT với VP,
theo GCC, cực nhảm, như NL chỉ ra, nhưng cái VP thiếu nhất, như GCC đã
từng viết về ông, là sự nhân hậu, và thay vào cái thiếu này, là sự đố
kỵ.
Thí dụ, VP phạng Mặc Đỗ, và nhóm Quan Điểm của ông, mà không đau ư, làm
cách mạng đếch được thì bèn làm dáng.
Ông phạng ông thầy tu Nhất Hạnh, Cửa Tùng Đôi Cánh Gài, không làm vô
được nữa, cũng độc lắm, tự dưng không nhớ ra, nhưng chỉ nhớ, là, độc
và... đểu, nữa!
Cái đoạn thật ngắn, trong Cát Bụi Chân Ai, cho thấy, tấm lòng
nhân hậu thần sầu của Nguyễn Tuân, GCC có viết về nó, trong bài “Một
Chuyến Đi”, cái tít là để vinh danh Nguyễn Tuân, một ông thầy của Gấu,
khi Gấu còn mù chữ, tức còn là một đứa con nít ở xứ Bắc Kít, nghe ông
bác kể cái cú, anh nhà quê Bắc Kít lên thiên đường, gánh nước giếng
trời, về đời, để pha trà cho sư phụ Nguyễn Tuân, để rớt những giọt
nước, suốt con đường về trần, làm thằng cu Gấu nhớ hoài, và sau, lớn
lên, dùng những giọt nước đó, ghi dấu những mối tình của nó, ui chao
sướng thật:
Cá nhân người viết làm
quen với Nguyễn Tuân rất sớm, phải nói là quá sớm. Mới biết đọc, biết
viết, "thằng bé" đã nghe đọc văn ông, ở những bậc cha chú trong gia
đình. Người bác trong lúc tâm đắc với một người bạn về những viên ngọc
vương vãi, trên con đường từ giếng trời trở về trần, vô tình để mãi
những viên ngọc trong trí tưởng của đứa cháu. Thế đấy, cậu bé đã dùng
những viên ngọc như vậy để đánh dấu những trang sách hồng, Ông Đồ Bể,
Cái Ấm Đất, của Khái Hưng. Đánh dấu những trang sách của một chuyện
tình (chúng làm cho những lần chia ly bớt thê thảm đi một chút); của
cuộc chiến: như những viên đất ném theo, ném theo mãi, xuống lòng
huyệt...
Bài viết này, đăng trên
Văn Học, NMG mê quá, xoa đầu tên làm công, ông sáng tác bằng mục tạp
ghi, tôi không viết được như ông.
Ui chao, khi NMG mất rồi, thì Gấu mới hiểu, NMG không viết được, là vì
đếch có 1 đứa em trai tử trận như Gấu, vì cái cảnh trên thực sự xẩy ra
trong đời. Không chỉ cái cảnh ném những hòn đất xuống huyệt thằng em,
mà còn rất nhiều cảnh khác, như, thất thểu chạy theo… vài
em, cái cảnh suýt chết ở Phước Lộc Thọ….
Ngày về
Tháng 10 17, 2014
Phạm Thị Hoài
Nếu ông Thu Tứ chỉ đoạn
tuyệt với cha mình về quan điểm chính trị, tôi không chia sẻ, nhưng đó
là quyền tự do của ông, như của bất kì ai, mà tôi thấy tranh luận là vô
ích. Song điều khiến tôi sởn gai ốc là ông biến cái quyền tự do tư
tưởng ấy của bản thân thành quyền tự do thanh trừng tư tưởng của người
khác, và người đó là thân phụ ông, nhà văn Võ Phiến, với tất cả lòng
tin cậy ruột thịt đã cấp cho ông tấm giấy ủy quyền. Giấy phép gọt Võ
Phiến cho vừa khuôn Thu Tứ. Không thể trớ trêu hơn. Đội quân đấu tranh
tư tưởng của chính quyền Việt Nam có thể cả cười: nó sẽ tế nhị rút lui,
khi gia đình đã đủ là trận tuyến.
Note: Vẫn giọng cực cay nghiệt của Sến, mà, với những ai ưa, thì thật
là tuyệt cú mèo, thí dụ: Đội quân đấu tranh tư tưởng của chính quyền
Việt Nam có thể cả cười: nó sẽ tế nhị rút lui, khi gia đình đã đủ là
trận tuyến.
Tuy nhiên, với riêng Gấu, cái tít, cực thú: Em thèm về quá rồi!
V/v VP: Nhớ, khi vừa xẩy
ra vụ Tràng Thiên in sách ở Xứ Mít, Gấu có nhờ 1 vị quen biết ở Cali,
cũng quen biết gia đình ông, phôn, hỏi, bà VP trả lời, không biết vụ
này.
Có thể thế thực, qua diễn tiến sau đó. Ông con làm thịt ông bố, ngay
khi còn sống!
Tuy nhiên, vẫn "tuy
nhiên", vụ việc không cho thấy “ánh sáng cuối đường hầm”, ngày Sến về
còn quá xa: Đám đầu nậu cần sách in, nên liên lạc với ông con, không
phải chủ trương của nhà nước VC.
Tay Vô Hạnh không lên tiếng, vì có thể, có tí đấm miệng rồi!
Nên nhớ, Bắc Kít [đám tinh
anh Hà Nội, đúng hơn] không hề đau, cú ăn cướp Miền Nam, vì miệng đứa
nào cũng có mùi chiến lợi phẩm!
Tolstaya chẳng đã từng phán, nếu không có sự đồng lòng của dân Nga, chế
độ Xì không thể sống lâu như thế!
Cả xứ Bắc Kít chưa từng có, dù chỉ 1 giọt lệ, nhỏ xuống cho, thí dụ,
một bà vợ sĩ quan Ngụy, đằng đẵng… 17 năm, thí dụ,
lội ngược Trường Sơn, đi thăm nuôi chồng?
Chúng tôi muốn biết cái
kít khô!
Hai đầu sách, Quê hương
tôi và Tạp văn được Nhã Nam xuất bản tại Việt Nam. Chỉ có điều bút danh
nổi tiếng của ông, Võ Phiến, được thay bằng Tràng Thiên, một bút danh
ít người biết đến.
Tất nhiên điều đó không bình thường. Nó để lại một dư vị không dễ chịu.
Dư vị của ngụy trang. Nhưng ngụy trang là hành vi gắn liền với toàn bộ
sự tồn tại Việt Nam, với tất cả những mặt khuất và điểm sáng của nó. Ở
đây tôi thiên vị các điểm sáng. Chúng ta thử nhìn câu chuyện Võ Phiến
cải tên này qua một sự cố khác, sự cố Chuyện ở nông trại, tác phẩm lừng
danh về những con lợn làm cách mạng để rồi thiết lập chính cái nguyên
trạng mà chúng lật đổ, cũng do Nhã Nam xuất bản không lâu sau Lolita
[2] và Võ Phiến.
PTH
Cái cú đổi tên này, theo
GCC, không phải “ngụy trang”, mà là, “gậy ông đập lưng ông”, đòn của Mộ
Dung Phục, được VP sử dụng cho chính ông ta, khi đổi tên cơ quan Mẽo
cho ông ta tiền để viết bộ VHS Miền Nam, thành tên tiếng Mít!
Tên của nó, là tên Mẽo,
nhưng khi ông cám ơn ân nhân, ông cám ơn 1 tên Mít.
Hồi mới ra hải ngoại Gấu bị lầm, và có tí mừng, nhà hảo tâm nào vậy,
cà. Hay là mình tìm đến gõ cửa, xin tí tiền, viết cuốn hồi ký hồi kiếc,
chắc là có tí dư, gửi cho mấy đứa nhỏ còn kẹt lại ở Xứ Lèo!
Về vụ này, Gấu bị 1 tên đệ tử của tên K viết bài, chửi Gấu là mạ lị VP.
Ui chao, ông VP mạ lị ông VP, khi "ngụy trang", chứ đâu phải GCC.
“Chúng ta đang sống trong
một hoàn cảnh thật khốn nạn. Sau hàng thế kỉ ngoại thuộc, sau ba chục
năm trời nhiễu nhương, nay nước nhà được thanh bình, dân tộc bắt tay
xây dựng đất nước, thì chúng ta lại bỏ xứ ra đi, chúng ta lại vắng mặt,
lại đứng ngoài vòng.”
“Không về được, chúng ta
tự thấy sống một đời vô duyên, lãng xẹt. Cần thì chưa chắc tổ quốc đã
cần đến mình; chưa chắc mình sẽ có một đóng góp nào đáng kể. Những kẻ
có ý thức cao nhất về mình cũng không bao giờ dám tự nhận mình là cả
một cần thiết cho quốc gia. Tuy nhiên, nghĩ rằng ở cái xứ nghèo khó nhỏ
bé của mình đồng bào đang rầm rập xây dựng mà mình không được dự phần
vào, tự dưng có một cảm tưởng tưng hửng, dần dần ngấm thành một đau
đớn.”
“Lòng chúng ta lúc nào
cũng tha thiết với quê hương, nhưng quê hương lại không còn như xưa.
Cho nên chúng ta lâm cảnh bẽ bàng.”
“Về ư? Dẫu có về được, ta
đâu còn về để tiếp tục đời sống như trước, mà chỉ để tăng cường hàng
ngũ nô lệ. Đành rằng sống chết không cần, nhưng đã sống ta lại cam chịu
sống như vậy sao? Sống để răm rắp vâng lời, để suốt đời ca ngợi lãnh
đạo sáng suốt, để đem thân trâu ngựa củng cố một chế độ độc tài, vun
bồi quyền lợi của một tầng lớp thống trị?”
“Bị kẹt dưới chế độ độc tài là đáng
thương; còn như quyết định tự nguyện nhảy vào cúi đầu phục vụ độc tài
lại đáng nguyền rủa. Kẹt cứng! Đồng bào ta, có lớp bị kẹt lại trong
nước, có lớp lại bị kẹt… ở ngoài nước!”
VP, PTH trích dẫn.
Chỉ đến khi đọc Brodsky,
thì Gấu mới hiểu ra được tâm trạng vãi nước đái của lũ Mít lưu vong,
như trên.
Tuy sống lưu vong gần như suốt đời,
ông được coi là nhà thơ vĩ đại của cả nửa thế kỷ, và chỉ cầu mong ông
sống thêm 4 năm nữa là "thế kỷ của chúng ta" có được sự tận cùng vẹn
toàn. Ông rời Nga-xô đã hai chục năm, cái chết của ông khiến cho căn
nhà Nga bây giờ mới thực sự trống rỗng.
Ông sang Mỹ, nhập tịch Mỹ, yêu nước Mỹ, làm thơ, viết khảo luận bằng
tiếng Anh. Nhưng nước Nga là một xứ đáo để (Chắc đáo để cũng chẳng thua
gì quê hương của mi...): Anh càng rẫy ra, nó càng bám chặt lấy anh cho
tới hơi thở chót.
Tolstaya
Điều Tolstaya cầu mong,
Brodsky chẳng hề, như trong bài “Nữu Ước: Nhà”, cho thấy:
Joseph did not expect to live into the next century anyway, and perhaps
in a way didn't want to.
Brodsky chẳng mong sống thêm bốn năm, và
có lẽ, trong một cách nào đó, ông đếch muốn!
Tuyệt!
Quá trễ?
Tại sao?
Daniel Weissbort giải
thích:
Wonderful, but too late.
After all, one of Joseph's great achievements, as George Kline has
pointed out, had been to throw himself into the language and literature
of his adopted country. He rejected the path of nostalgia, regret,
self-pity,lamentation, the fatal choice (if one can call it that) of so
many émigré writers, especially poets. And what now, when he was no
longer technically an involuntary exile? He had refused to complain
about it, just as he refused to complain about his treatment in Russia,
or his lack of a formal education. On the contrary, he had valued exile
to the arctic region as liberating. And the education in question was a
Soviet one, though when he said that the "earlier you get off track the
better", he may not have been referring exclusively to the Soviet
system.
Tuyệt vời, nhưng quá trễ.
Nói cho cùng, một trong những thành tựu lớn lao của Brodsky, như George
Kline chỉ ra là, ông tự ném mình vô ngôn ngữ và văn chương của cái nước
đã cưu mang, chấp nhận ông. Ông đá đít ba cái trò hoài hương, ân hận,
tiếc nuối, tự thương thân trách phận, vãi nước đái, hay sự “chọn lựa
tàn khốc” – cái gì gì, “hành lạc trong đau đớn, bạo dâm” cái con mẹ gì
đó, như một tên khốn nào đó có thể gọi - của rất nhiều nhà văn di dân,
đặc biệt là những nhà thơ, và đặc biệt nữa, lũ nhà thơ Mít – Nhưng, cái
gì, bây giờ đây, một khi ông không còn là một kẻ lưu vong không tự
nguyện, về mặt kỹ thuật? Ông từ chối phàn nàn về sự
đối xử ở Liên Xô, hay về mình đếch có học vấn. Ngược lại, ông đánh giá
cao cái sự lưu vong, và đẩy nó tới miền của giải phóng.
Bao giờ ông về?
-Có thể. Nhưng đâu có ai cần tớ ở đó?
-Đừng nói bậy, họ sẽ không để ông một mình đâu. Họ sẽ công kênh ông
trên đường phố... tới tận Moscow... Tới Petersburg... Ông sẽ cưỡi ngựa
trắng, nếu ông muốn.
-Đó là điều khiến tớ đếch muốn về. Tớ đếch cần thằng nào con nào ở đó!
Sự kiện văn nghệ sĩ Mít
không làm sao sống đời lưu vong được, phần lớn là do dốt quá, không làm
sao nhập vô cuộc sống nơi xứ người. Những tên biết tiếng mũi lõ, thì
lương tâm đều dính chàm. Chính sách cho đi du học để gìn giữ, bảo vệ
tài năng, không để chết trong cuộc chiến, của Miền Nam, hóa ra làm hại
họ, bởi là vì toàn 1 lũ chết nhát... sống sót!
Những giới khác, không sao, chỉ giới nghệ sĩ là vướng vô tình trạng
này.
Trường hợp Võ
Phiến
Vả chăng, người bị ảnh
hưởng nặng nề nhất bởi Freud, là Võ Phiến, với những nhân vật khùng
điên, do ám ảnh sex.
Tuý Hồng cũng có nhận xét tương tự, trong 1 bài viết đăng trên Gió O,
khi viết về sự quen biết giữa hai bên. (1)
(1)
Ông tự do nhiều, chống
Cộng mạnh, và sẽ chống Cộng cho đến khi hai lỗ mũi không còn
thở được nữa. Và ông quê một cục, cả đời không hát một câu, không
thuộc lòng một bài ca nào hết. Đó là một người vô thần vô
thánh không can nổi, không đi lễ chùa cầu an, không vô nhà thờ rửa
tội sám hối, không Phật không Chúa không Hồi-giáo Mohamed. Có
lẽ danh nhân thế giới mà Võ Phiến mến mộ là Sigmund Freud.
Tôi hỏi:
“ Có phải đức tin của anh là tình dục?”
Khi chúng tôi ngang qua quân trường võ bị, bỗng có một người đàn
bà đi ngược chiều, tay dắt một đứa con gái mặc áo đầm.
Võ Phiến mặt mày tái xanh, sợ hãi, vụng về hoảng hốt quýnh
lên:
“ Vợ anh, em tìm xe về đi.
NKTV
Không phải
là Thanh Nam không biết những chuyện này, khi lấy Túy Hồng làm vợ.
“Cuộc tình”,
giữa TH và VP, nhiều người trong giới giang hồ biết. Gấu biết, qua TTT,
khi ông
nhắc tới TN, thời gian TN lấy TH, và ông khen bạn mình thật là bảnh.
Nhưng,
theo GCC, 1 phụ nữ, khi lấy chồng, là bỏ hết cuộc đời cũ sau lưng.
Gia đình nhà mình, bố mẹ mình... mà còn quên hết nữa là!
Lạ, là sau
khi TN mất, TH viết bài này?
Chính mấy người con của bà đã từng lên tiếng, khi
ĐVN, trong 1 lần đụng độ với VP [hình như trong vụ VP vs NTC?], lôi vụ
này ra: Hãy để cho chúng tôi yên thân.
Sorry, GCC phải viết rõ ra như vậy, vì bị nhà văn NT "mắng": Nhà văn là
cái gì mà không dám nhắc tới ba chuyện gạ tình, khi post lại bài
viết của TH, trên trang FB của anh. (2)
Truong Kim Anh
Ngay
29/9.2014, toi cung nha van nu LINH BAO va co^ Do Thuan de^n tham hai
vo
chong nha van VO PHIEN&Vien Pho^'. Tu Bac Au tro lai My, sau 6 nam
duoc gap
lai, toi rat vui mung thay bac Vo Phien van co the di dung, van minh
ma^n nhan
ra toi va co^ Linh Bao, nhin Thuan hoi " day la em ba DPK ?". Bac
ga'i ke chung toi nghe bai viet cua TuyHong, bac noi: "to^i chi toi
nghiep
cho ong nha toi,....". Khi chung toi ra ve, hai bac tien chung toi ra
ta^n
co^ng, vay tay doi xe di khuat. Vai hang ke so qua.
Nhân đọc bài
viết của HH, về trường hợp NTH, và Vòng Tay Học Trò, trên Gió O.
V/v mấy nhà văn nữ
VN trước 1975, bị thiên hạ chê trách. Như trong 1 bài viết của GCC, cho
tờ
Văn, trước 1975 - nhân báo này ra số đặc biệt về họ, NXH order bài,
nhưng sau cùng hình
như anh đăng trong 1 số báo khác sau số đó, có bỏ đi ít nhiều – nhớ đại
khái, nhà văn nữ
Việt Nam thường viết tiểu thuyết, và chỉ thứ tiểu thuyết xã hội, vì dễ
nhất
trong các loại tiểu tiểu thuyết.
Nội dung thì cứ gia đình mình lôi ra, nhân vật
thì cứ ông chồng, hay những người tình có thực ở ngoài đời mang vô….
Ý này, thực
sự của Woolf, trong bài "Phụ nữ và tiểu thuyết xã hội"
Chính vì thế mà họ bị “chê trách”, chứ không phải tiểu thuyết của
họ!
Trường
hợp Võ Phiến
Những nhân vật tiểu thuyết
hiện đại đều bước ra từ cái bóng của Don Quixote; ta có thể lập lại,
với những nhân vật của Võ Phiến: họ đều bước ra từ Người Chơi Cờ. Tôi không hiểu, ông
đã đọc nhà văn Đức, trước khi viết, nhưng khí hậu 1945, Bình Định, và
một Võ Phiến bị cầm tù giữa lớp cán bộ cuồng tín, đâu có khác gì ông B.
(không hiểu khi bị bắt trong vụ chống đối, Võ Phiến có ở trong tình
huống đốt vội đốt vàng những giấy tờ quan trọng...). Nhân vật "cù lần"
trong Thác Đổ Sau Nhà, đã có một lần được tới Thiên Thai, cùng một cô
gái trong một căn lều, giữa rừng, cách biệt với thế giới loài người, có
một cái gì thật quen thuộc với đối thủ của ông B., tay vô địch cờ tướng
nhà quê vô học, nhưng cứ ngồi xuống bàn cờ là kẻ thù nào cũng đánh
thắng, đả biến thiên hạ vô địch thủ?
"Nhưng đây là con lừa
Balaam", vị linh mục nhớ tới Thánh Kinh, về một câu chuyện trước đó hai
ngàn năm, một phép lạ tương tự đã xẩy ra, một sinh vật câm đột nhiên
thốt ra những điều đầy khôn ngoan. Bởi vì nhà vô địch là một người
không thể viết một câu cho đúng chính tả, dù là tiếng mẹ đẻ, "vô văn
hoá về đủ mọi mặt", bộ não của anh không thể nào kết hợp những ý niệm
đơn giản nhất. Năm 14 tuổi vẫn phải dùng tay để đếm!
[Nhưng đây là Hồ Tôn Hiến,
lớp 1, chăn trâu!]
Trường
hợp Võ Phiến
Tôi vội lục
lại tạp chí Văn số đặc biệt về Võ Phiến. May, tôi còn giữ....
Gấu đã từng,
sau khi xin lỗi ông nhóc con trên talawas, viết mail riêng, đề nghị ông
nhóc
chuyển cho coi lại bài viết cũ.
Ông đếch thèm trả lời.
Sở dĩ ông ta “đi 1 đường
hờ
hững”, là vì yên chí lớn, chẳng thằng nào con nào còn tờ Văn, số về VP.
Ông nhóc không
ngờ là trong nước bi giờ săn kho tàng nọc độc văn hóa Mỹ Ngụy ghê quá,
còn hơn
cơn sốt vàng của Mẽo, La Ruée vers l’or!
Nhờ
“Cơn Sốt Vàng”, Gấu có lại được những bài viết không bao giờ nghĩ lại
được nhìn
lại chúng.
Cám Ơn Các Bạn Nhà Văn VC thân mến của GCC!
Nhìn thấy mấy trang TSVC, như nhìn thấy bạn Joseph Huỳnh Văn ngày nào!
Tks. Many Tks. NQT
Trường hợp Võ Phiến
Trường
hợp Võ Phiến
hay là
VP Fils vs VP Père
Note: Có thêm tiếng nói
của
Kiều Phong, ở đây
Khải Hoàn Môn, Paris, với tên phố bằng tiếng Đức
Vẹm rất tự
hào, nhờ chúng mà thực dân cũ trao trả độc lập cho những xứ bị chúng đô
hộ.
Không có cuộc chiến Mít, sức mấy?
Ông con Võ Phiến cũng tự hào như thế, và chửi
ông bố.
Nếu đúng như
thế, thì tại sao… như thế?
Do Thái đã từng
tự hào, chúng tao phải thế nào thì mới được Thượng Đế chọn lên giàn
hỏa, vô Lò
Thiêu!
Víp Ka Ka, Sáu Dân, Hồ Tôn Hiến, theo lời anh tà lọt Ôsin, “nổ” với vua
Thái, Mít chúng ông đánh thắng hai thằng Đại Quỉ Sứ. Vua Thái bèn trả
lời, may
quá, dân Thái không gặp Quỉ, mà gặp Phật!
Chuyện này thì cũng nhỏ thôi, nhưng kể
ra đây, có khi cũng… có lý, chính Gấu này,
bị lũ đệ tử của tên K, chửi, khi dám động đến Thầy của chúng: Mi
làm sao
so được với Thầy của chúng ông?
Mi đã từng được VC đá đít chưa?
Phải thế nào thì
VC mới đá đít, cấm không cho về xứ Mít chứ!
Cũng thế, là lũ Bắc Kít, khi chúng
quỵ lụy Bắc Bộ Phủ, y chang đám Liên Xô qụy lụy Xì, theo bài viết của
Steiner, “Dưới
Cái Nhìn Đông Phương”, được Xì hành hạ, bỏ tù… là 1 đại phước!
Cái
chuyện Mẽo
gây đại ác ở xứ Mít, là có thiệt, nhưng chính VC nhử chúng vô, bằng
cách phịa
ra cú đầu độc tù Phú Lợi.
Khi thằng em Gấu tử trận, trước Mậu Thân 1 năm, Gấu xuống Sóc Trăng
đưa xác
về nghĩa trang quân đội mai táng, cả 1 phi trường như thế, chỉ có đâu
hai thằng
cố vấn Mẽo. Gấu trổ tài tiếng Anh, tiếng U, nó thú quá, bèn lo cái xế
C.130 cho
Gấu.
Bắc Kít bằng mọi cách phải nhử Mẽo vô Miền Nam, đẩy vào thế thù nghịch,
không chỉ để thắng cuộc chiến mà còn để thực hiện những tội ác sau 30
Tháng Tư 1975.
Trong cuộc chiến, không có hận thù Nam Bắc, sau cuộc chiến, có, và có
là đúng,
chẳng có gì là sai trái cả.
Không hận thù thì mới lạ!
Thử hỏi, 1 bà vợ sĩ quan Ngụy, chồng đi cải tạo 13, 17
niên, thì còn gì là đời?
Vậy mà có 1 tên Bắc Kít nào cảm thấy đau, thấy
nhục đâu?
Tin Không Lề
7 hrs
·
Con đấu tố
cha thời nay
Theo
Facebooker Huỳnh Duy Lộc, bài viết "Trường hợp
Võ Phiến" của tác giả Đoàn Thế Phúc, con trai nhà văn Võ Phiến (tên
thật
là Đoàn Thế Nhơn), đăng trên báo Văn nghệ Thành phố HCM.
Nhà văn Võ
Phiến sinh năm 1925 ở Bình Định, tháng 4/1975
ông trốn chạy Cộng sản và định cư ở Mỹ. Hiện ông sống cùng gia đình ở
TP
Highland Park, thuộc quận Los Angeles, bang California, Mỹ. Ông có 4
người con,
3 con trai là: Đoàn Giao Liên, Đoàn Thế Long, Đoàn Thế Phúc và ...một gái là Đoàn Minh Đức.
Facebooker
Huynh Duy Loc
cho biết:
"Mới đây, tuần báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh có đăng bài viết của
con
trai nhà văn Võ Phiến (hiện đang ở Mỹ) ngăn chặn dự án tái bản những
tác phẩm
của Võ Phiến ở trong nước và kết án quan điểm chống cộng của cha anh
ta, nhưng
đọc xong, người đọc không khỏi có suy nghĩ: Việc con đấu tố cha mẹ đâu
chỉ diễn
ra trong thời kỳ cải cách ruộng đất ở miền Bắc cách đây hơn 60 năm, mà
còn có
thể tái diễn vào đầu thế kỷ 21 dưới những hình thái có vẻ trí thức hơn".
Mời bà
con đọc bài viết này để
biết con đấu tố cha thời nay, khác với con cái đấu tố cha mẹ thời Cải
cách
Ruộng đất như thế nào: http://gocnhin.net/cgi-bin/viewitem.pl?6390
See More
— with Nhat Tuan
and 19 others.
Thu Tứ
Trường hợp
Võ Phiến
Note: Bữa
trước Gấu có lèm bèm về chuyện này, theo cái ý, VP không nên để cho VC
in sách,
mà còn dưới cái tên nhảm nhí, Tràng Thiên, vì nó làm nhớ đến cái cú,
ông lấy tiền
XỊA [Mẽo, đúng hơn] viết về VHMN, cùng lúc, lại dịch cái tên của thằng
Mẽo
thành cái tên thằng Mít, [tên cơ quan cho ông tiền], bị ông bạn Bạn
chửi quá
xá, mi "Chống Cộng Điên Cuồng"!
Bi giờ, chính con ông ta
chửi Bố, mà chửi đúng quá, vì VP cực là bảnh,
khi đưa
được những cái nhìn cực bảnh về cuộc chiến Mít, cho thấy:
Nó đúng ra phải bắt
buộc không
được xẩy ra!
Khi VP cho
in sách ở trong nước, 1 cách nào đó, là sỉ nhục chính ông ta: Chấp nhận
cuộc
chiến khốn nạn đó.
Ông bạn Bạn không nhận ra ý của Gấu.
Con ông VP chửi bố, mà thực sự là
khen Bố,
nếu chúng ta đọc ngược bài viết!
Hà, hà!
Note: Từ từ, Gấu sẽ phân
tích từng trường hợp, ông con đả ông bố, nhưng
với Gấu, thực sự là khen.
Thí dụ 1 đoạn sau đây, về
cuộc chiến Mít:
Về giải phóng dân tộc, nhà
văn Võ Phiến khẳng định không có nhu cầu!!!
Ông cho rằng sớm muộn Pháp cũng trả độc lập cho ta, viện dẫn những
chuyện xảy ra trên thế giới.
Đúng là đế quốc Anh đã tự giải tán trong hòa bình. Nhưng Pháp không
phải là Anh. Pháp cương quyết tiếp tục giữ thuộc địa và cướp lại những
thuộc địa tạm mất trong Thế chiến thứ Hai. Song song với hành động tái
xâm lược ở Việt Nam, tháng 8-1945 quân đội Pháp thảm sát hàng chục ngàn
người dân nổi dậy ở thành phố Sérif, An-giê-ri, và từ tháng 3-1947 đến
tháng 12-1948 đàn áp kháng chiến ở Madagascar, giết có thể đến hơn
100.000 người! Ngay cả sau khi thua to ở Điện Biên Phủ, phải chấp nhận
rút khỏi Việt Nam, Pháp vẫn cố giữ An-giê-ri để rất nhiều máu phải đổ
nữa rồi mới chịu thôi làm đế quốc.
Nhà văn Võ Phiến
nhắc những miền đất ở châu Phi được Pháp trả lại độc
lập dễ dàng: thì những nơi ấy chính đã may mắn được hưởng thành quả rực
rỡ của kháng chiến Việt Nam và kháng chiến An-giê-ri đấy chứ! Mà
thực
ra cũng không phải may mắn: ai cũng biết những “nước” Phi châu mới kia
chỉ có cái vỏ độc lập chứ ruột thì vẫn nằm trong tay Pháp. Từ ngày “độc
lập” năm 1960, các nước ấy đã bị Pháp ngang nhiên can thiệp quân sự hơn
30 lần! Vai trò áp đảo của Pháp trong vùng rõ ràng tới nỗi từ lâu đã
sinh ra cái từ Francafrique: Phi nhưng mà “Phi Pháp”!
Dân tộc Việt Nam với ít nhất hai mươi mấy thế kỷ văn hiến, dân tộc Việt
Nam mà chính toàn quyền Đông Dương Paul Doumer đã nhận xét là nhất ở
Đông Nam Á, phải qua đến Nhật mới gặp được trình độ tương đương (1),
dân tộc ấy lại nên như những giống người còn bán khai ở châu Phi ngồi
chờ giặc thua to ở nơi khác, ban phát cho một thứ gọi-là-độc-lập hay
sao?!!
Sau Thế chiến thứ Hai, không phải đế quốc nào cũng chọn buông thuộc
địa. Chính dân tộc Việt Nam anh hùng đã dẫn đầu những dân tộc bị trị
trong việc bắt đế quốc Pháp phải buông thuộc địa.
Hễ có kẻ đè đầu cưỡi cổ, thì khi có cơ hội ta phải vùng lên đánh hất nó
xuống, chứ lẽ nào cứ ngồi yên đợi nó chán cưỡi chán đè!!!
Lý luận “không cần kháng chiến” hoàn toàn không có giá trị. Nó gốc ở
cái ý muốn bào chữa cho những người không tham gia kháng chiến và cái ý
muốn phủ nhận công lao to lớn của đảng cộng sản Việt Nam và ở một tâm
lý tự ti về văn hóa dân tộc mà chúng tôi sẽ trình bày sau.
Lập luận như trên, đúng,
nếu, chỉ nếu, cuộc chiến Mít đúng là cuộc giải phóng dân tộc, như ở
những nước khác, được nêu ra trong đoạn trên.
Cuộc chiến Mít không phải cuộc giải phóng dân tộc. Mà là ăn cướp.
Phải nói rõ ra như vậy, nếu nhìn từ hoàn cảnh thực tế nước Mít như bây
giờ.
Trong bài viết về VP, Gấu đã vạch ra điều này rồi.
Bài viết cho số đặc biệt về VP của tờ Văn Học, một nhà văn ra đi từ
Miền Bắc gật gù, viết đúng quá, phân biệt rạch ròi hai cõi văn Quốc
Cộng (2)
Người nổi tiếng đầu tiên
nhìn ra sự kiện này, là Solzhenitsyn, trong lần trả lời phỏng vấn của 1
đài truyền hình Pháp, vào năm 1975. Ông phán, Miền Bắc sẽ thôn tính
Niền Nam.
Cái nhìn của ông bị chính 1 ông nổi tiếng khác bẻ lại. (1)
Ông này là Paz.
Paz chê Solz là không nhận ra sự khác biệt giữa "dân tộc giải phóng",
và "đế quốc xâm lược."
Nhưng chính Paz mới sai. Cuộc chiến Mít, là xâm lược, là ăn cướp. NQT
(1)
Trong “Về những nhà thơ và những người khác”, “On poets and Others”,
Paz dành hai bài, một cho Solz, và một cho Gulag. Bài “Gulag”, viết
thêm, bổ túc cái nhìn trước. Trong bài này, Paz nhắc tới Việt Nam, và
chê cái nhìn của Solz về VN, bị hạn chế, [theo Paz, Solz phán, cuộc
chiến Đông Dương là mâu thuẫn quyền lợi giữa đám đế quốc, the war in
Indochina was an imperial conflict, và như thế, Solz không nhìn ra, đây
là cuộc chiến giành độc lập của 1 quốc gia]. Nhưng ông bào chữa giùm
cho Solz, quan điểm của ông [dù hạn chế. NQT] không làm giảm giá trị
của tác phẩm, [Gulag. NQT], như là 1 chứng liệu.
Note: Không hiểu, giả như Paz, nếu còn sống, đọc lại những dòng trên,
có còn chê Solz?
GCC sợ rằng, Solz phán quá đúng. Chỉ là tranh chấp qưyền lợi giữa,
không chỉ thực dân cũ [Tẩy], và mới [Mẽo], mà còn có anh Tẫu nữa.
Làm đếch gì cái cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, mà chỉ có cú…
ăn cướp?
Toàn đoạn văn Paz lèm bèm về cuộc chiến Mít, đọc thú lắm. TV sẽ post
liền tù tì, và bàn tiếp, hà, hà!
Cũng chính Solzhenitsyn, ngay từ những ngày 1975, khi Miền Nam còn
“thoi thóp”, ông đã tiên đoán, Miền Bắc sẽ thôn tính nó, và coi nó như
là chiến lợi phẩm, theo nghĩa, tao là ông chủ, mày là nô lệ. Trên TV có
post đoạn đó, khi ông lên TV Tẩy, phán, ta sẽ về nước, khi nhà nước
Liên Xô sụp đổ, đếch phải chết nơi xứ người!
Note: Bài viết
của “Con Võ Phiến” chửi bố “Bố Võ Phiến”, theo Gấu, nằm đúng trong tinh
thần của
VC.
Và do 1 tên VC chính gốc viết, chắc là để dọn đường cho lũ con về, sau
khi ông
bố nằm xuống.
Tiếng hát từ
địa ngục mà còn bò về, thì ai cũng về được cả!
(2)
Võ Phiến rời Việt Nam ngay 1975, ông không có "cơ hội" ở
lại chịu chung với cả miền Nam những cay đắng khổ nhục
sau đó. Ở lại là chết, nhưng do bỏ đi "sớm", ông không cảm nhận được
nỗi vinh quang và nhục nhằn của kẻ ở lại: một cách nào đó, ông không
cảm nhận sự thực, về "thất bại trong chiến thắng", đối với những người
Cộng Sản, và do đó ông không "trực giác" cơ hội thống nhất đất nước,
không phải theo kiểu chiếm đoạt Miền Nam: chỉ ở trong nhục nhã cay đắng
của Miền Nam thất trận, chúng ta mới có thể hiểu những năm tháng ghê
rợn cả một miền đất sống dưới tai trời ách nước là chủ nghĩa Cộng Sản;
và ôm lấy những đồng bào ruột thịt Miền Bắc
Đây là một tất yếu lịch sử. Những chuyện Bắc
Tiến, giải phóng Miền Bắc, những ngày 1954 chỉ để nói cho vui, để lên
tinh thần... tại sao vậy? Bởi
vì nếu coi ngôn ngữ mới là căn phần của con người, văn chương Miền Nam không hề mang chất đế quốc, không
hề nhắm tới quyền lực. Từ một văn chương như thế làm sao có thể đi xâm
chiếm Miền Bắc, cho dù là để giải phóng?
Văn Học Tổng Quan của Võ Phiến, đoạn nói về
nhà văn Miền Bắc thoắt chốc vào Nam ra Bắc, dưới những bút hiệu khác
nhau, rồi giả dụ Miền Nam cũng làm như vậy, là quá tếu và không hiểu cả
hai miền, còn hạ giá (hay quá đề cao?)nhà văn Miền Nam. Bởi vì, văn chương Miền Nam, bản
chất của nó, không mắc mớ gì đến tinh thần chiếm đoạt, tranh ăn thua,
còn Miền Bắc, vẫn nằm trong dạng khai hoá, vẫn tự coi như là quyền năng
chính thống, theo kiểu, cần dậy cho mày một bài học, và phải trả bằng
xương máu, bằng đất đai: Đấy là ý nghĩa của nhiệm vụ khai hoá!
Một cách nào đó, nếu chúng ta nhìn ra tương quan dây mơ dễ má, giữa
Cách Mạng Pháp, và chủ nghĩa Cộng Sản, cùng lúc chúng ta nhận ra tính
thực dân của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa: đây vẫn là một thứ văn
chương quyền lực. Nhìn theo cách thế đó, chúng ta còn nhận ra tính giai
đoạn của dòng văn chương phản kháng ở trong nước. Nó phải qua đi, để lộ
ra con người với ngôn ngữ, những lời nói lành lặn của nó...
Chú chỉ ra tính chất
văn chương miền Nam
và miền Bắc hay quá. (3)
Nhà văn Võ Phiến nhắc những miền
đất ở châu Phi được Pháp trả lại độc
lập dễ dàng: thì những nơi ấy chính đã may mắn được hưởng thành quả rực
rỡ của kháng chiến Việt Nam và kháng chiến An-giê-ri đấy chứ!
Anh VC rất ư là to mồm về vụ này. Gấu nghe kiểu lập
luận này nhiều lần rồi.
Và lúc thoạt đầu cũng... tin, nhưng đẩy đến tận cùng, thì nó lòi
ra ý này:
Không lẽ 3 triệu Mít được Thượng Đế chọn, như Do Thái được chọn, để đi
vô.... Lò Thiêu?
Hễ có kẻ đè đầu cưỡi cổ, thì khi
có cơ hội ta phải vùng lên đánh hất nó xuống, chứ lẽ nào cứ ngồi yên
đợi nó chán cưỡi chán đè!!!
Bi giờ Mafia Đỏ đè
cả nước, bán cả nước cho Tẫu, sao không vùng lên đi?
Vấn nạn này, phải để Naipaul chửi thì mới đã! |