Đây là
cái cổng trường Gia Long, phía bên hông, [đường Trương Định, băng qua
vườn Tao Đàn], GCC đưa đón BHD, đúng thời gian đó, 1966...
"Khi em đi vô cổng trường,
rồi anh đừng
có đứng lại lâu vì em sẽ biết anh đang nhìn em, em phải quay lại mỉm
cười nhìn
anh…”
…. vội vàng
chạy vô cổng trường rồi lại vội vàng chạy ra: nàng quên không dặn chàng
trưa
nay đừng đón nàng, vì nàng sẽ về chung với Lan Anh, bạn nàng...
Ui chao, nhìn
cái hình, cảm khái chi đâu. Nhìn vách tường, với ba tờ quảng cáo… thì
lại nhớ cái
thông báo của Ban Giám Hiệu, cấm cái trò đưa đón như trường hợp cặp Gấu
&
BHD!
Chỉ đến
khi
có thông báo, thì Gấu mới thả Em cách cổng trường khá xa....
Tiệm sách Xuân Thu, đường Tự Do, 1956. Phải đến đầu thập niên 1960, Gấu
mới bén mảng tới đây. Đậu Tú Tài Hai, 1958. Ra trường Bưu Điện, đi làm,
1960, cỡ đó...
Note: Tay
Bolano
này, đọc, thấy có cái gì đó, giống PCT, tếu thế, nhưng một PCT thực,
trong
khi PCT Mít thì lại là đồ dởm!
Có vẻ như nhà
văn Mít, nói chung, thì đều như thế.
Bi giờ thì mới thấm câu của Hoàng Ngọc Hiến,
cái nước mình nó thế!
GCC hình như
cũng mới mê Bolano đây thôi, có thể là từ lần đọc bài thơ của ông viết
về… BHD,
hà hà!
BORGES AND
THE RAVENS
I'm in
Geneva and I'm looking for the cemetery where Borges is buried. It's a
cold
autumn morning, although to the east there's a glimpse of sun, a few
rays that
cheer the citizens of Geneva, a stubborn people of great democratic
tradition.
The Plainpalais, the cemetery where Borges is buried, is the perfect
cemetery:
the kind of place to come every afternoon read a book, sitting across
from the
grave of some government minister. It's really more like a park than a
cemetery, all extremely manicured park, every inch well-tended. When I
the
keeper about Borges's grave, he looks down at the ground, nods, and
tells me
how to find it, not a word wasted. There’s no way to get lost. From
what he
says it's clear that visitors always coming and going. But this morning
the cemetery
is literally empty. And when I finally reach Borges's grave there’s no
one
nearby. I think about Calderon, I think about the English and German
Romantics,
I think how strange life is or, rather: I don't think anything at all.
I just
look at the grave the stone inscribed with the name Jorge Luis Borges,
the date
of his birth, the date of his death, and a line of Old English verse.
And then
I sit on a bench facing the grave and a raven says something in a
croak, a few
steps from me. A raven! As if instead of being in Geneva I were in a
poem by
Poe. Only then do I realize that the cemetery is full of ravens,
enormous black
ravens that hop up on the gravestones or the branches of the old trees
or run
through the clipped grass of the Plainpalais. And then I feel like
walking, looking
at more graves, maybe if I'm lucky I'll find Calvin's, and that's what
I do,
growing mot and more uneasy, with the ravens following me, always
keeping
within the bounds of the cemetery, although I suppose that one
occasionally
flies off and goes to stand on the banks of the Rhone or the shores of
the lake
to watch the swans and ducks, somewhat disdainfully, of course.
Roberto
Bolano: Between parentheses
THE
WOMEN
READERS OF WINTER
During the
winter they seem to be the only ones brave enough to venture out into
the icy
cold. I see them at the bars in Blanes or at the station or sitting
along the
Paseo Maritimo by the water, alone or with their children or a silent
friend and
always carrying some book. What do these women read? wondered Enrique
Vila-Matas a few years ago. Whatever they can. Not always great
literature
(though what is great literature?). Sometimes it's magazines, sometimes
the
worst best sellers. When I see them walking along, bundled up, buffeted
by the
wind, I think about the Russian women who fought the revolution and who
endured
Stalinism, which was worse than winter, and fascism, which was worse
than hell,
and they always had books with them, when suicide would have been the
logical
choice. In fact, many of those winter readers ended up killing
themselves. But
not all of them. A few days ago I read that Nadezhda Yakovlevna
Khazina,
exceptional reader, author of two memoirs, one of them called Hope Against Hope, and wife of the
assassinated poet Osip Mandelstam, took part, according to a recent
biography,
in a threesome with her husband, news that inspired astonishment and
disappointment in the ranks of her admirers, who took her for a saint.
I,
however, was happy to hear it. It told me that in the middle of winter
Nadezhda
and Osip didn't freeze and it confirmed for me that at least they tried
to read all the books. The saintly readers of
winter are women of flesh and blood, and they couldn't be braver, Some,
it's
true, committed suicide. Others endured the horrors and returned to
their
books, the mysterious books that women read when it's cold and it seems
as if
winter will never end.
Roberto Bolano
Note: Bài này thú quá.
Đúng giọng cà chớn của Gấu Cà Chớn. Sẽ đi 1 đường dịch liền, để tặng nữ
độc giả của Tin Văn, nhân dịp SN GCC!
Nữ độc giả của
mùa đông
Vào mùa đông,
có vẻ như chỉ có họ, là những người, đủ can đảm, để “ai đi ngoài băng
giá”: Tôi
nhìn thấy họ, ở những ba ở Blanes, hay ở nhà ga, hay ngồi dọc Paseo
Maritimo, kế
bên dòng nước, một mình, hay với nhóc của họ, hay với 1 người bạn, và
luôn luôn,
với cuốn sách nào đó.
Đờn bà đọc,
OK, nhưng họ đọc cái giống chi, “nhẩy”?
Cách đây vài
năm, Enrique Vila-Matas đã lầu bầu 1 câu hỏi như thế. Thì bất cứ cái
gì họ có thể. Không phải luôn luôn, thứ văn chương nhớn (nhưng nè, văn
chương nhớn là
cái đéo gì vậy, hà, hà!] Khi
thì tạp chí, khi thì sách bán chạy nhất, thứ tệ nhất. Khi tôi nhìn họ
dảo bước,
co dúm người vì gió, tôi nghĩ tới những phụ nữ Nga chiến đấu cuộc cách
mạng và
chịu đựng chế độ Xì Ta Lin, tệ hại hơn mùa đông, chế độ Phát Xít, tệ
hại hơn địa
ngục và họ vưỡn có sách cùng với họ, khi mà tự tử là cách lựa chọn bảnh
nhất, hợp
lý nhất. Sự thực, rất nhiều độc giả của mùa đông đó chấm dứt, cả đọc
lẫn họ, bằng
tự tử. Nhưng không phải tất cả họ. Cách đây vài ngày, tôi đọc mẩu tin, Nadezhda
Yakovlevna Khazina, một nữ độc giả đặc
biệt, tác giả của hai hồi ký, một có cái tên là “Hy Vọng Chống Lại Hy
Vọng”, vợ
của nhà thơ Osip Mandelstam, bị Xì làm thịt, theo một cuốn tiểu sử mới
đây cho
biết, bà đã tham dự 1 trò chơi ba người, cùng với ông chồng. Một mẩu
tin như thế
gây ngỡ ngàng và bất bình, trong số những người ái mộ bà, vì họ vốn coi
bà là vì thánh. Tôi, khi đọc mẩu tin đó, thì lại cảm thấy rất ư là hạnh
phúc.
Bởi là
vì nếu như vậy, thì là kệ cha mùa đông, kệ mẹ giá lạnh, cả hai ông bà,
súng ống,
bãi đáp…. thì
đều OK cả, nó xác nhận với tôi, ít ra
cả hai đã cố đọc tất cả những cuốn sách.
Những độc giả thánh nữ của mùa đông là những phụ nữ bằng xương bằng
thịt, bằng
máu bằng huyết, và họ can đảm rất mực, không ai có thể can đảm hơn. Một
vài người
tự tử, đúng như thế. Những người khác chịu đựng những điều ghê rợn,
khủng khiếp, và trở lại với những
cuốn sách của họ, những cuốn sách bí ẩn mà phụ nữ đọc khi trời lạnh, và
có vẻ
như mùa đông sẽ chẳng bào giờ chấm dứt.
My gift to you will be an
abyss, she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy ending,
but it will be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just a little.
Roberto Bolano The Paris Review Summer
2012
Xuống phố, đổi phim, ghé
tiệm sách, mua số The Paris Review có
bài thơ tuyệt vời của Bolano, tả đúng tâm sự Gấu, đúng cái cảnh tình cờ
gặp lại Em, khi Em đi chợ Bến Thành, về, và “kín đáo” nói cho biết, tại
làm sao Em vờ Gấu, và chọn một anh bồ, cùng học Y Khoa. (1)
Quà BHD tặng Gấu
Quà ta
tặng mi sẽ là 1 vực
thẳm, em nói Nhưng nó
"tế vi" đến nỗi mi không thể nào nhận ra Chỉ sau
thật nhiều năm, có khi, chỉ sau khi ta đi xa rồi, Và cả hai
đều chạy ra khỏi cả hai quê hương Bắc Kít và Nam Kít rồi Thì lúc
đó mi mới tìm thấy món quà ta tặng mi Khi mà mi
cực cần đến nó Và chắc
chắn không phải là một kết thúc hạnh phúc Nhưng sẽ
là một thoáng chốc của sự trống rỗng và niềm vui. Và có
thể, chỉ lúc đó mi mới nhớ ta, Và mới
hiểu cái gọi là "mono no aware", “Nỗi buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra
khỏi đời của mi". Nhưng
cũng chỉ được 1 tí tí.
Nhà
BHD, phía dưới tấm biển JVC, đường Gia Long. Đường Võ Tánh, phía bên
phải bức
hình. Gần đầu đường, phía bên trái có 1 con hẻm, trong có mấy ổ chích,
ăn thông tới đường
Lê Lai, thiên đàng chích choác ngày nào của GCC. Sáng sớm, ra Bưu Điện
viết muớn,
đủ tiền cần, thì bèn đi theo con đường Nguyễn Du, tới Ngã Sáu, vô hẻm,
chìa cái tay, bắt bắt cái gân, cho 1 em chơi cho 1
shot. Ghé sạp cơm, cũng trong hẻm, sạp tác chiến, dẹp liền sau khi hết
khách,
chơi một dĩa, thường là thịt heo kho, thêm cái hột vịt kho. No cơm, cả
đen lẫn
trắng, thì bèn lững thững trở về lại Bưu Điện.
Cữ tối thì cũng xêm xêm, nhưng
không cần cơm trắng. Về nhà có Gấu Cái lo.
Một lần, khi rời con hẻm, thấy 1 đấng, cởi trần, mặc quần xà lỏn,
từ cửa
sổ 1 căn nhà, ngó ra, Gấu ngó lại, thì bèn nhận ra là bạn quí NXH, bèn
“Hi” 1
tiếng, kèm cái vẫy tay, rồi cút.
Hình như suốt thời gian ghiền, đó là
lần độc nhất gặp bạn quí.
HPA thì không. Phải đến sau 1975, mới gặp,
lần bạn quí ra Bưu Điện gửi thư. Cú thê lương này viết rồi.
Nhà
cô bé [BHD] cách tiệm cà phê chừng mươi căn phố...Có những đêm, thành phố sống lại, những hồn
ma ngày xưa trở về, tấp nập bên kia bùng binh quanh mấy xe hủ tíu, sâm
bửu lượng...
Note: Viết tại Trại Tị Nạn Thái Lan, bản nháp của Lần Cuối Sài Gòn
& Tứ Tấu Khúc.
... như những
lần lang thang nơi khu phố nàng ở, (gần một ngã sáu, khu trung tâm
thành phố,
sinh hoạt đông đảo, một cửa tiệm bán sách vở, dụng cụ văn phòng, nàng
thường
ngồi sau một chiếc bàn lớn ở gần phía bên ngoài, gần cửa ra vào, phóng
xe qua
thật nhanh, hơi nhìn ngang, có thể thoáng thấy nàng ngồi chăm chú,
viết, hoặc
lơ đãng nhìn ra bên ngoài, làm sao nàng có thể nhận ra...), hoặc ghé xe
bên lề
đường, mua tờ báo, bao thuốc, hoặc ngồi uống cà phê ở quán Tầu phía bên
kia
đường, ngó những đứa trẻ đánh giầy chia nhau tiền bạc, giành giật
khách, hay
mẩu thuốc, khi ra về thường quá khuya, vòng xe qua con đường phía sau
nhà nàng,
ngó nhìn lên, có thể bóng dáng nàng sẽ hiện ra nơi khung cửa sổ trên
lầu cao,
che bớt ánh đèn lạnh toát, thỉnh thoảng bị mưa, ướt sũng, run lập cập,
cần nhất
là không bao giờ kể lể than khóc với nàng về ba chuyện đó, và nàng cũng
chẳng
bao giờ biết, hoặc hiểu được, nàng đến từ phía bắc, từ một thành phố có
mưa
phùn, có gió bấc, có rét mướt, băng giá, và nàng mang theo cùng với
nàng chút
giá băng, lạnh lùng, một chút tẻ nhạt, nàng đứng ở bên ngoài đời sống
cô đơn,
rực lửa, quạnh hiu của tôi, ở ngoài những nao nức, những băn khoăn,
những mơ
mộng của cả một thời niên thiếu, ở ngoài sự kiêu ngạo muốn đạp đổ tất
cả, muốn
xua đẩy nỗi giá băng, lòng lo lắng sợ sệt, muốn được nàng an ủi, vỗ về,
nàng
đứng ở đâu đó ở bên ngoài cuộc đời của tôi, như một người đứng ở chỗ
sáng ngó
vào chỗ tối, nàng không thể thấy, không thể biết.... (1)
Trên tờ The
New Yorker, Dec 15, 2014 có 1 bài về 1 tay chuyên viên khí tượng, làm
Gấu nhớ đến
thời gian trơ cu lơ 1 mình, trong những ca gác đêm, trên Đỉnh Cồn, Đài
Liên Lạc
VTD thoại quốc tế, viết “Kiếp Khác”, “Những Ngày Ở Sài Gòn”, và mơ
tưởng viết 1
cuốn tiểu thuyết “Mắt Bão”…
Một vị thân
hữu, ở trong nước, trong khi khui quật cái mỏ văn chương Miền Nam trước
1975, gặp
được những bài viết cũ của Gấu, bèn gửi cho, với lời còm, thí dụ, về
bài “nghĩ
về phê bình”, bài này bây giờ đọc vẫn thấy được.
Gấu viết ra ở
đây, chẳng để khoe, mà chỉ để chứng minh, bạn viết, bất cứ cái gì, là
phải có cái
gì của riêng bạn.
Với sáng tác, thì thường là ở trong cái air, cái ambiance, có
khi, ở, chỉ 1 cử chỉ, của 1 nhân vật trong truyện. Hình ảnh anh chàng
đứng bên
lu nước, khư khư ôm bọc quần áo, dội lên bầu trời hỏa châu, của 1 tên
Mít, lỡ độ
đường, đếch nhà dám chứa, mà chẳng khủng sao.
Viết, tưởng
dễ, mà dễ thật, biết chữ là biết viết, nhưng cực khó là vậy. Trong đời
Gấu,
khen rất nhiều người, nhưng những đấng nổi tiếng, thứ đồ dởm, là không
có Gấu!
Chỉ nội 1 hình
ảnh đó, đủ phán TTT là nhà văn, nhà thơ tham dự cuộc chiến, của cuộc
chiến rồi.
Đấng THT, trong bài viết
được trang Gió O giới thiệu, tỏ ra rất ư là bực mình về
TTT, khi ông đếch làm thơ được nữa, và phán, bảo ông này là nhà văn của
Miền
Nam OK, thời chiến, đếch được.
TTT cũng đã
từng thú nhận, trong 1 bài thơ tự trào, chưa từng bắn 1 phát súng. Khi
ông ra
trường Thủ Đức, thì cũng sợ chết như ai, bèn làm chân gác kho xăng, nhờ
bà cụ năn
nỉ ông Đại Tá Út, chồng cô em gái.
Ông Đại Tá Út này, cũng đã xin cho
thằng em
trai của Gấu được về làm văn phòng, thay vì làm lính tác chiến, nhưng
ông Thiếu Tá, Sếp của
nó, chưa kịp ra lệnh làm sự vụ lệnh thuyên chuyển, thì đã tử trận.
Bạn đâu cần
phải cầm cây súng, thì mới là nhà văn của cuộc chiến.
Vả chăng, cầm súng, làm
thơ, viết văn, mà như... kít, thì cũng... hỏng!
Khi TTT ra trường, làm
lính
gác kho xăng, Gấu, ngồi với Mai Thảo, tại Quán Chùa, nhân nhắc tới sự
kiện trên,
MT lắc đầu, "nó" mà đi lính thực sự, thì phải biết.
Ông cũng tiếc
cho bạn của mình.
Theo GCC không phải như
vậy. Một vị độc giả, cũng nhà văn,
cũng sĩ quan VNCH, biểu Gấu, mấy cái truyện ngắn của anh, viết ở Sài
Gòn, ở Quán Chùa, thời kỳ Mậu Thân, không
phải viết từ trận địa, mà sặc sụa mùi cuộc chiến, cần gì phải ra trận
mới viết được.
Vả chăng,
cũng chưa có vị
phê bình nào coi TTT là nhà thơ của thời chiến cả.
Và theo GCC, có tới, ít nhất là 2 TTT.
Một, những ngày mới di cư, và, một, sau khi Mẽo đổ quân vô Miền Nam.
Cái dòng thơ Cách Mạng ở trong Tôi Không Còn Cô Độc, không còn nữa, sau
đó.
Phải đến khi vô tù VC thì TTT mới làm thơ trở lại.
Ông Hồ muốn trong thơ phải có thép,
nhà thơ cũng phải biết xung phong. Sau khi lấy được Miền Nam, những
người Cộng Sản đã từng lên lớp về thái độ an phận thủ thường, chỉ muốn
làm một phó thường dân của những nhà văn Miền Nam. Bây giờ trong số
người viết ở trong nước, có người đã bằng lòng với vai trò khiêm tốn,
làm một nhà văn bình thường.
Những bài viết ngắn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, trên tuần báo Thanh Niên,
cho thấy một văn tài, nhất là khi ông trở lại với tuổi thơ của ông.
Bài viết ngắn, về những đồ chơi con nít bằng tre, bằng đất; dưới con
mắt trẻ thơ của ông, chúng thật tuyệt vời, chúng đẩy trí tưởng tượng
non nớt tới những vùng trời xa lạ. Miền của những giấc mơ mà loài người
có lẽ còn lâu lắm mới thực hiện nổi. Nhưng buồn thay, chỉ chơi được một
chốc một lát là chúng bị gẫy, bể. Tôi không hiểu khi viết như vậy, ông
có muốn ám chỉ những giấc mộng lớn mà những người như ông đã từng theo
đuổi, cuối cùng vỡ ra như những thứ đồ chơi con nít. Những giấc mộng
càng lớn lao bao nhiêu, càng phù du bấy nhiêu. Chúng bắt buộc phải như
thế, để cho nhân loại cứ trẻ thơ mãi, về những giấc mơ chẳng bao giờ
đạt được.
Hay là ông tự trách móc những con người như ông đã không đủ khả năng
tạo ra được một thiên đường bền vững ở trên trái đất này.
Tôi vẫn nghĩ, nếu có một thành quả nào đó, của việc "giải phóng" Miền
Nam, đó là nó đã cho chúng ta được đọc những trang sách như của Hoàng
Phủ Ngọc Tường, về vườn thú tuổi thơ của ông. Hoặc của một số người
viết ra đi từ Miền Bắc, về một Hà-nội giấu kín tận đáy sâu tâm hồn
những đứa con của nó, không phải chiến thắng Miền Nam, mà chính những
đợt bom B. 52 đã khui quật lên.
Tôi đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường rất ít,
trước và sau 1975. Cũng lại do thành kiến. Hoặc do kỷ niệm một lần đọc
Vũ Hạnh. Một truyện ngắn đăng trên Bách Khoa, kể chuyện một người làm
công cho một ông chủ ở thành phố. Nhân dịp nhà nước phát hành giấy bạc
mới, người làm công xin phép ông chủ về quê chơi, thăm bà con họ hàng,
và xin chủ cho mượn tờ giấy bạc mới đó. Về nhà, ông cho con chơi, như
một bức tranh con gà con chó, cho phép con mang khoe với con ông địa
chủ kế bên, nhưng không được đổi lấy bất cứ một thứ gì.
Đến đây, chắc độc giả nhận ra ẩn dụ độc địa của câu chuyện: ông địa
chủ, do biết giá trị của tờ giấy bạc, xúi con đổi đủ loại đồ chơi cho
thằng nhỏ hàng xóm nghèo.
Trở lại thành phố, ông làm công trả lại chủ, kèm theo lời kết luận:
giấy bạc mới ra, ở nhà quê chẳng ai biết, cứ tưởng là đồ chơi con nít;
ông chủ đất kế nhà tôi cũng lầm.
Đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường, tình cờ qua
bài viết kể trên, tôi nhớ đến tuổi thơ của tôi và những món đồ chơi đầu
đời của một đứa con nít nghèo nhà quê. Trong đó, có cây viết chì mầu.
Ôi chao, lần đầu tiên, tôi thấy được cây chì mầu, vẽ hình con gà, con
chó lên giấy, nó khác hẳn cái mầu đen của cây viết chì tôi vẫn có. Bởi
vì cây viết chì mầu là của một ông cậu tôi, bà ngoại tôi đi tận Hà Nội
mua về. Thấy tôi năn nỉ mãi, nhìn cặp mắt thèm thuồng của thằng cháu,
rốt cuộc ông cậu nói, thôi tao cho mày, nhưng giấu kỹ đi, kẻo mẹ tao
nhìn thấy.
Kỷ niệm về cây viết chì mầu, tôi nhớ
lại, khi đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đọc Rushdie, và giấc mơ về một quê
hương, một thành phố Bombay mầu Cinémascope, Technicolor của ông.
Đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường tôi còn nhớ
đến Vũ Hạnh. Và André Gide. Nhà văn Pháp này, sau khi đi Liên-xô về
phang một câu: Tất cả những tình cảm tốt đẹp chỉ đẻ ra một thứ văn
chương tồi. (C’est avec les plus beaux sentiments qu’on fait de la
mauvaise littérature). Đúng là một lời trù ẻo văn chương hiện thực xã
hội. Có một thời gian dài, tôi tâm đắc với câu văn, nhưng dần dần, theo
tuổi đời, sau bao giấc mộng, bao tình cảm đẹp hao hụt dần, tôi nhận ra
một sự thực cay đắng: câu của Gide không phải trù ẻo văn chương hiện
thực xã hội chủ nghĩa không thôi, mà là tất cả những tình cảm tốt đẹp
của con người.
Đặt ngược lại vấn đề, với câu chuyện
của Vũ Hạnh làm một cái cớ, chúng ta có thể hỏi: ai cho phép anh nhân
danh những tình cảm đẹp để quyết định số phần của cả một đất nước? Và
liệu có phải đó là những beaux sentiments thực sự không?
Ai cho phép anh... Solzhenitsyn cũng đã từng đặt câu hỏi như vậy, trong
Khu Ung Thư. Nhân vật của ông được một bác sĩ hết lòng chữa trị, nhưng
anh ta cứ lắc đầu bai bải, không được, không được. Con người tôi có
đây, là nhờ một tí bịnh, một tí xấu đó. Nó là một phần thân thể của
tôi. Chữa hết bịnh rồi, tôi làm sao sống, tôi ở với ai.
Đọc những tác phẩm hậu-Solzhenitsyn, từ một nước Nga rã rời sau Cách
Mạng, chúng ta mới cảm thấy sự trớ trêu, mà chủ nghĩa Cộng Sản bầy ra
cho toàn thể loài người: Chưa có một chế độ nào lại đẩy con người tới
một mức thoái hóa thê thảm như chế độ toàn trị.
Chủ nghĩa CS, và những trại cải tạo của nó, là thử nghiệm tối hậu về
đạo đức con người. (Tzvetan Todorov).
NQT
Note: Bài viết này, viết thời gian
Gấu giữ mục Tạp Ghi cho báo Văn Học của NMG. Ông không đăng, vì theo
ông, phải có được cái bản gốc bài viết của HPNT trên tờ TN ở trong nước.
Theo GCC, không cần thiết, vì GCC đã tóm gọn bài viết đó rồi. Sự thực
là, NMG không muốn dính tới HPNT, sau cú mượn cái tên Tường của ông ta,
đem vô MBD.
Đám đệ tử của tên K, sau khi đọc bài viết, post trên VHNT của PCL, hay
trên TV, chẳng nhớ, mail chửi, sao mi không về trong nước, phò HPNT.
Tờ báo, khổ
bự, làm nhớ tờ “Nghệ Thuật” ngày nào. Lần đầu mua, vì loạt bài
viết về thư
viện.
Bài của
Alberto Manguel có 1 ý thú, thư viện là phải có tính riêng tư, tản mạn,
và từ ý
đó, ông đưa ra cái ý, cứ mỗi lần ngồi thư viện công, thấy cuốn nào bắt
mắt, là
chỉ muốn chôm về nhà, làm của riêng! Làm nhớ Bolano, và bài viết về 1
lần ông chôm sách thư viện.
Gấu cũng có kỷ niệm về những lần chôm sách, ở một tiệm cho mướn truyện,
ở Hà Nội, khu Chợ Hôm, thời gian ở Bạch Mai. Bữa nào kể, hà, hà!
Bài của
Francine Prose, thú hơn nhiều.
Bà kể về cái
lần đến thư viện, ở mãi chốn âm u của 1 tòa nhà, và khi vô thang máy,
chung với
một thằng, cũng tuổi mới lớn như bà, thằng con trai tụt quần xuống khoe
súng của
nó.
Thế là nhớ đời!
Gấu cũng có
tí kỷ niệm về thư viện, và đã từng viết ra, và nó dính cứng với Hà Nội,
những
ngày đầu học trung học.
Nào,
đâu thư viện Văn Hóa Bình Dân, Đa-Kao,
nơi có câu lạc bộ...
Tạp chí Văn
Học Pháp, Magazine Littéraire, tháng Chạp 1996, là một số đặc biệt về
thư viện,
nơi chứa đựng ký ức của nhân loại cùng những bí mật của một thế giới mà
con người
mơ ước làm chủ. Như để thách đố triều đại tin học (informatique), và
nỗi lo sợ
chữ viết ngày càng biến mất, thay vào đó là chữ điện tử (electronic
word), con
số những thư viện lớn trên thế giới ngày càng gia tăng. Trước mắt là
Thư Viện
Quốc Gia Pháp, mở cửa vào ngày 20 tháng Chạp, 1996, với 4 tháp
"Babel", biểu tượng những cuốn sách đang mở ra, khởi đầu từ một ước
mơ của tổng thống Pháp. F. Mitterrand, xây dựng một thư viện hoàn toàn
mới, sau
khi nhận báo cáo về sự "bão hòa" của thư viện Quốc gia Richelieu. Số
báo cũng giới thiệu với độc giả những thư viện nổi tiếng trên thế giới,
thư viện
Vatican, thư viện Đại học Oxford, thư viện London, thư viện Quốc gia
Nga... và
những thư viện đặc biệt như thư viện "Hậu-hiện đại" của Umberto Eco,
"thư viện như một nhân vật tiểu thuyết", của những tác giả như Jorge
Luis Borges, người đã từng tin tưởng "thiên đàng chỉ là một thư viện".
Ông cũng đã từng là nhân viên của "thiên đàng" trong 9 năm, với những
đồng sự chỉ mê trò cá ngựa và đá banh. Và một nữ độc giả đã bị xâm phạm
tại nhà
vệ sinh dành cho nữ giới của "thiên đàng".
Không riêng
Borges, rất nhiều nhà văn đã từng là nhân viên của thư viện, và cũng
rất nhiều
tác giả chọn nơi này làm khung cảnh, hoặc nơi chốn "mặc khải" cho
nhân vật của họ. Roquentin, trong Buồn Nôn (La Nausée) của Sartre, tới
thư viện
thành phố Bouville để tra cứu tài liệu viết một cuốn sách về cuộc đời
hầu tước
Rollebon. Anh gặp Autodidacte, một nhân vật đọc sách theo vần abc, cuối
cùng bị
viên quản thủ thư viện "cấm cửa", vì giở trò "ve vuốt" một
em nhỏ.
"Tôi sẽ
chẳng bao giờ đến đây nữa", anh ta nói trong khi máu chẩy dài xuống áo
và
cổ. Roquentin cũng giã từ thiên đàng. Anh có cảm tưởng đã sống cạn đời
mình với
giấc mơ nhân bản. Anh cũng quá chán lịch sử, luận đề này nọ và cuối
cùng được cứu
vớt, nhờ "tiểu thuyết". Anh mơ tưởng sẽ viết một câu chuyện "như
nó có thể xẩy ra, đẹp, cứng như thép và sẽ làm mọi người hổ thẹn vì
cuộc sống của
họ".
Một cuốn tiểu
thuyết "thời trung cổ, và hiện đại một cách khủng khiếp", "Tên của
bông hồng" của Emberto Eco, là tác phẩm của một nhà ký hiệu học. Trung
tâm
của cuốn tiểu thuyết là một thư viện, "édifice", mà những ký hiệu của
nó được dùng để viết lại Lịch sử, nơi mở ra những thư viện khác, giả
tưởng,
tương lai, không tưởng... Một tòa kiến trúc làm khiếp đảm, nhưng cũng
là niềm
mê hoặc, do vóc dáng phi-thời gian, không-hồi ức của nó. Thư viện còn
là một
không gian mê cung, "ký hiệu của mê cung của thế giới", với những tế
bào hình quạt, ngoại trừ người thủ thư, người lạ bước vào là không thể
trở ra.
"Và tôi
tự hỏi người ta có thể nói tới hiện tại và tương lai của những thư viện
hiện
có, bằng cách vẽ ra những kiểu mẫu thật là kỳ quặc", Eco đã từng tự hỏi
như vậy, trong một bài viết, đẹp nhất trong số những bài viết về thư
viện,
"De Bibliotheca".
Tác phẩm
"Tên của bông hồng" mang dấu ấn của Borges, và những giấc mơ hoang
đường
của ông, về một cuốn sách bằng cát (livre de sable), một trang là tất
cả mà
cũng là chẳng có một trang nào, bởi vì không đánh số, giở hoài không
hết, và có
khi chỉ có một mặt. Đối với ông, thư viện là vũ trụ, là thiên đàng của
địa ngục,
địa ngục của thiên đàng. Nhà văn, biến đổi đời mình thành những đường
cong
paraboles, có thể lần theo mê cung của cuốn sách, mê cung của mê cung.
Ông
trích dẫn Whitman: Người là một người và tất cả mọi người, là kẻ giữ
lời hứa: sẽ
viết một cuốn sách của mọi cuốn sách... "Tôi là ai?", Borges nói với
chúng ta. Những giấc mơ nào của tư tưởng có thể giản lược bóng tối và
sự im lặng
thành một biểu hiện đơn giản nhất của chúng? Những giấc mơ về thư viện,
nơi tất
cả lời nói làm phát sinh một dẫy vô hạn những sự kiện, những con hổ
trong một
"con hổ", và nói "con hổ" cũng là nói "những con hươu,
những con rùa mà nó xé xác, cỏ nuôi hươu, đất là mẹ của cỏ, trời sinh
ra đất..."
(Borges, L'Aleph).
Trong chúng
ta, ai cũng từng tới thư viện ít nhất là một lần. Tới để tham khảo là
chủ yếu,
nhưng đôi khi vì một lý do chẳng liên quan gì tới sách vở. Nơi hội ngộ
của tất
cả những giấc mơ của nhân loại cũng là nơi chốn tuyệt vời khi con người
bụng
đói, túi rỗng, mấy tháng chưa trả tiền nhà... Stumm, trong "Người không
cá
tính" của Musil, khi đứng trước 3 triệu 5 trăm ngàn cuốn sách, muốn đọc
hết
phải mất 10 ngàn năm, "đột nhiên chân nhũn ra, đột nhiên nhận ra sự hữu
hạn,
vô tích sự, và nỗi thất vọng của mình".
Sự hữu hạn,
vô tích sự, nỗi thất vọng... nào, đâu, con đường Trường Thi, Hà-nội, và
bóng
dáng một chú bé chạy vội chạy vàng tới thư viện Pháp, cho kịp giờ chiếu
phim.
Chỉ là những phim thời sự đen trắng của hãng Gaumont, vậy mà cũng có
bữa phải lủi
thủi ra về, không phải vì đến trễ, mà vì không được người gác cửa giơ
ngón tay
như cây đũa thần vẫy vẫy... nào, đâu, thư viện Gia Long, thư viện Văn
Hóa Bình
Dân, Đa-Kao, nơi có câu lạc bộ, có quán cà phê Làng Văn, đêm nào đang
bữa tiệc
bỏ ra về, chẳng thể làm thơ, và cũng chẳng bao giờ là thi sĩ, và Du Tử
Lê khi
đó chưa làm giùm hai câu:
Em đi áo lụa
mềm lưng phố
Có động lòng
thương kẻ cuối đường...
Nguyễn Quốc
Trụ
Recalibration
The
repairman arrives at night to fix
the
telephone wires fried by lightning.
He unscrews
a metal box encasing a joint,
and a tangle
of colored cords spills out
like a
half-remembered dream. It works,
he says. But
it will never be the same.
I stand in
the road and watch him
drive into
the gray dawn, his palm
held open
out the window.
-Polly
Buckingham
Bài thơ,
trong số báo trên. Nếu bạn đọc cái đoạn em Prose được chiêm ngưỡng
súng, hẳn
phải lần đầu trong đời, post dưới đây, thì cái tít của bài thơ, hẳn nên
dịch
là, "chỉnh lại tầm súng"!
DURING MY
senior year in college, the offices of my literature professor, with
whom I met
weekly for tutorial, were located deep in the stacks of Harvard's
Widener
library. I rarely saw anyone else among the aisles of medieval romances
and
Icelandic sagas, and when I did, they seemed to materialize from the
darkness,
like the spooky nun in Vertigo. I heard noises, I saw shadows, I
imagined the
grisly scenarios of horror films. My heart was always pounding by the
time I
got to my professor's door. In fact nothing unpleasant happened to me
in
Widener Library. That would have to wait until I reached the heartland
and was
teaching at the University of Iowa. A guy showed me his penis when we
were
alone in the library elevator. I recall him looking like a sumo
wrestler, but
that may not be true. I didn't think he was going to hurt me; he just
wanted me
to look. The door opened, I got off. He stayed on the elevator. But
after that
I got vaguely phobic about the library. I no longer enjoyed going
there, and I
began to avoid it until finally I asked my husband if he would
accompany me
into the stacks-on the off chance that Sumo Guy might reappear. My
husband
readily agreed; there were art books on the same floor as the
literature
section, and he is a painter. ....
Francine Prose
Note: "Sumo Guy" chắc súng phải khủng lắm!
Hà, hà!
Em có chồng, đi với chồng về nơi chốn
cũ, "thiên đàng thư
viện", vưỡn mong thằng nhỏ ngày xưa xuất hiện!
It works,
he says. But
it will never be the same
Nó vưỡn OK. Nhưng chắc chắn sẽ chằng
vưỡn như ngày xưa!
“Thần Tháp Rùa” của VKK,
cũng được viết ra từ kinh nghiệm 1954, của “Bếp
Lửa”
của TTT,
nhưng ở TTR, là những nhân vật từ lịch sử Mít bò ra, nào Rùa Thần, nào
Kim Quy,
nào Kẻ Sĩ Bắc Kít... Với “Bếp Lửa”, là 1 lịch sử từ bên ngoài xứ Mít bò
vô.
Chúng ta có 1 anh chàng Đại, tay lúc nào cũng cầm 1 cuốn của Dos, đầu
đầy Kít
Mác Xít.. sau cùng bỏ ra Bưng, theo VC, sau khi làm thịt cô con gái
riêng của ông
Chính. Có 1 anh chàng Tâm, đi, để mà trở về, chết lãng nhách qua nhân
vật Kiệt
trong “Một Chủ Nhật Khác”
Note: Vũ Khắc
Khoan còn 1 cái nick nữa, là Tuyết Ngưu.
Bài
thơ trên cũng không có trong ấn bản
Thơ Ở Đâu Xa của talawas.
in
memoriam: khóc muộn tuyết ngưu vkk
Cõi tối biếc
quáng đồng trắng lõa
Rừng phong bát
ngát tuyết mưa khỏa
Bông lạnh tả
tơi rối đêm ngày
Cầm chân Tuyết
Ngưu đắp rét say
Trợn mắt dòm
bão trận sinh tử
Bủa muôn trùng
ánh thép hoa bay
Khốn kiếp cổ
đại thời băng lũ
Tuyệt bóng dị
thú hoang địa này
1986
Khúc “in
memoriam” này quả là thần sầu. Nhất là khúc sau. Khúc trước, TTT tưởng
tượng, hẳn thế, vì 1990 ông mới ra hải ngoại, khóc muộn bạn. Bạn phải
nhìn thấy Thầy Vũ 1 lần thì mới hiểu được
cái nick Trâu Tuyết này, và cái hình ảnh tuyệt bóng dị thú, và hoang
địa [waste
land] bày.
Bỗng nhiên
nhớ tới cái nick Trâu Nước, của GCC, do bạn Cẩn tặng.
Và tất nhiên,
nhớ đến Koestler, cũng cùng 1 cái dáng “thú” đó.
Trong tiểu sử của ông, chúng
ta được biết, hồi nhỏ K. rất ưa đánh lộn….
"Thơ Ở Đâu
Xa", bản talawas thiếu nhiều bài, so với bản in của Trầm Phục Khắc. Bản
Trầm Phục
Khắc thì lại có quá nhiều lỗi. Cái bài "Kinh Nghiệm Làm Thơ Trong Tù",
theo GCC có
trước, là bản thảo TTT để lại trong nước cho PKT giữ, khi ra hải ngoại,
ông sử
dụng nó, để trả lời phỏng vấn Tran Huu Khoa, và nó có tên là "Thơ Giữa
Chiến
Tranh và Trại Tù."
Thủng thẳng
TV sẽ check cả hai bản, và sẽ post những bài mà bản trên talawas thiếu,
sót.
vài khúc dạo tặng tri âm
Rũ bỏ ký ức
– ký ức người
mông muội đắm
mình
không thể khác.
Ngậm tanh tiếng
sơ sinh
khốn kiếp
lạnh bất trắc.
Nuốt chọng điếm
nhục
Thế giới xa
xăm vừa tận số
không trung
vô hạn song điêu linh
Mây lửa ứa
nghẹn thất thanh.
Và đi. Làm kẻ
phản phúc
bị lăng mạ
đoạn tuyệt mọi
thề thốt gắn bó
Đứt hết ràng
buộc
Chốn ở nào đâu
Chốn đến không
Có thể nào
khác.
Biệt trí nhớ
khuất ngoài tích sử
2.
Trời một bãi
đầm lầy man rợ
Đêm vẫn đêm cố
cựu bao quanh
Tịch mịch
trong ngoài
Câm nín mai
một
Nghe như rừng
thẳm cây trút lá
Mùa gió bạo
ngược lộng tràn trề
Si cette
nuit est une nuit de destin
Bénédiction
sur elle jusqu’à l’apparition de l’aurore
Chantent les
chameliers tartares dans la nuit du desert.
4.
Như chim
chao liệng chưa hừng đông
trên hoang
phế cuối đêm thảm họa
buột tiếng
kiêu vô vọng thinh không
Như con nước
cuồng lưu mùa lũ
Trắng xóa bão
going mù mịt nguồn
Trôi giạt bến
bờ đất khốn đọa
1988
Chú:
Khúc 3:
Đọc
trong Le Temps du Mépris của
A Malraux
V/v
Cái nick "Trâu Nước"
Của Phạm Năng Cẩn ban cho GCC. Trong 1 lần lên Xóm, mướn 1 em suốt đêm,
cả ba lấy cái xích lô, đưa nhau qua Chợ Lớn.
Khi nhìn Gấu lao động cật lực, Cẩn phán, mi đúng là "Trâu Nước"!
Cái nick này, thực sự là của Quách Tĩnh, trong tiểu thuyết chưởng của
Kim Dung.
Hà, hà!
.........
Note: GCC đọc lại, kỳ cục làm sao, lại nhớ tới cái truyện ngắn Mô Phật của Hồ Đình Nghiêm, và những
lời phán của chính GCC, về nó:
Cái
truyện ngắn này hỏng, vì… tuyệt quá, hay
quá. Tếu thế.
Khéo quá hóa
vụng.
Dân ghiền thì kêu bằng ‘overdose’.
Chúng ta có đủ cả. Nào chiến
tranh, nào vòng tay học trò, nào bướm khuya, và sau cùng, một vì nữ tu!
V/v "Trâu Nước" Koestler: Chàng làm thịt de Beauvoir, bị em đưa ngay vô
tiểu thuyết!
"I always picked one type,” Koestler
wrote in his diary after Mamaine died, “beautiful cinderellas,
infantile and inhibited, prone to be subdued by bullying.” This
certainly describes Cynthia, his last wife, who committed suicide
alongside him, and whom one of their friends described as a dogged
Shetland pony. Koestler was an utter traditionalist about gender: he
used his wives and mistresses as secretaries, demanded that they keep
his house and cook his dinner, and, in bed, insisted (according to one
unusually spunky partner) on being on top. “I said to him once: ‘I want
a change, I’m getting tired of being pinned down like a butterfly,’ ”
this woman explained to Scammell. “ ‘Ah,’ he said, ‘but that’s what I
like, pinning you down like a butterfly.’ ” We can get another intimate
view of our subject from Beauvoir, who spent one drunken night with
Koestler. She made him into a
character called Scriassine in “The Mandarins,” her remarkable roman à clef about intellectuals in Paris
after the Liberation. In his sexual encounter with the narrator in that
novel, he is domineering, but also desperate. The woman gets no
pleasure.
Ui chao, đọc
cái khúc trên, thì lại nhớ đến câu văn “dấu ấn” của 1 trong 5 nữ văn
nhân bảnh
nhất của Miền Nam trước 1975: “Em lên anh nhá”!
TH có mấy
câu cũng thật là thần sầu. Thí dụ, tả, chàng nhồi em như nhồi cục bột,
cái thưở
mới lớn, trong “Hơi thở rướn cong” (?), hay câu này, “chàng ra đóng
cửa,
rồi quay
vô, đóng đinh tôi lên giường”, trong “Vết Thương Dậy Thì” (?).
Em của
Koestler than, nằm dưới chẳng khác 1 con bướm, bị ghim lên giường.
K phán, thì anh chỉ muốn vậy,
chỉ muốn em là bướm, được ghim lên giường!
Hà, hà!
Nhảm quá!
Dấn ấn hay
không dấu ấn, thua xa Leni Riefenstahl, như được Ian Buruma mô tả,
trong 1 bài
viết, trong Ác Kịch, Theater of
Cruelty:
FASCINATING
NARCISSISM: LENI RIEFENSTAHL
THAT LENI
RIEFENSTAHL was rather a monster is not really in dispute.
And if it
ever was, two new biographies provide enough information to nail her.
Bad
behavior began early. Steven Bach tells the story of Walter Lubovski, a
Jewish
boy in Berlin who fell madly in love with Riefenstahl after meeting her
at a
skating rink.' In a fit of teenage cruelty, Leni and her girlfriends
tormented
the boy so badly that he slashed his wrists at the summer cottage of
Riefenstahl's family. To stop her father from discovering what had
happened,
she shoved the bleeding boy under the sofa. He survived and ended up in
a
mental institution before escaping to America, where he went blind. All
Riefenstahl
had to say when she heard was: "He never forgot me as long as he
lived."
Riefenstahl,
nhà làm phim nổi tiếng, được vinh danh cũng dữ và bị phỉ nhổ cũng chẳng
thua,
người được Hitler mê nhất, và có thể còn là người tình của ông trùm
Phát Xít,
sau một cuộc đời trải dài cả một thế kỷ, đã ra đi trong giấc ngủ, đêm
Thứ Hai 8
tháng 9, [2001?] tại một thành phố nhỏ ở Bavaria, thọ 101 tuổi. Sau
chiến tranh, bà bị
Đồng Minh nhốt vào nhà thương điên gần bốn năm.
"Tôi là
một trong hàng triệu con người nghĩ rằng, Hitler có tất cả những câu
trả lời"...
"Chúng
tôi đã nhìn thấy những điều tốt. Chúng tôi không hề biết, những điều
xấu sẽ tới
tiếp theo sau."
Một vài phim
của bà hiện vẫn còn bị cấm chiếu tại Đức, sợ khêu dậy phong trào Tân
Phát Xít,
và tro cốt của bà, tại Munich, hiện được rất nhiều cảnh sát canh giữ.
Tôi sống những
lên voi xuống chó, đủ cho ba kiếp người.
Năm ngoái,
2002, một trong những cách Leni Riefenstahl ăn mừng 100 tuổi của bà, là
làm một
cử chỉ đẹp, chưa ai làm được, vào tuổi trăm năm trong cõi người ta: cho
trình
chiếu cuốn phim tài liệu 45 phút,Ấn Tượng
Dưới Nước [Underwater Impressions], tuyển lựa những thước phim bà đã
quay trong
30 năm trước đó.
Một người
đàn bà của những “độc nhất”: Người đàn bà độc nhất hoàn tất một việc
làm vĩ đại
nhất trong đời mình, do mình chọn lựa, với tất cả sự hài lòng của mình.
Và vì
cái việc làm độc nhất mà bà hài lòng làm đó, bà đã được miêu tả như là
nữ quỉ
vương, kẻ lừa đảo, phân biệt chủng tộc (racist), nạn nhân của xã hội do
người
đàn ông làm chủ, một biểu tượng chiến thắng của quan niệm “nghệ thuật
vị nghệ
thuật”… Có lẽ không ai diễn tả hay nhất về bà, như nhà sử học về phim
ảnh, Liam
O’Leary, người đã “tổng hợp” những nghịch lý trên đây, qua câu nói: “Về
mặt nghệ
thuật, bà là một thiên tài, và về mặt chính trị, một con ngốc”.
Chính trị,
là những phim của bà về Đức Quốc Xã…
Trong những
cuốn phim của Leni Riefenstahl cũng như trong những phim thời sự, được
trình diễn
trong mọi rạp hát nội địa, quần chúng Đức được dâng hiến những hình ảnh
của
chính họ, như những nhà lãnh đạo kêu gọi: hãy là như vậy. Chủ nghĩa
phát xít sử
dụng quyền năng nghệ thuật của quá khứ – điều mà Benjamin gọi là nghệ
thuật hào
quang, cộng thêm quyền năng được nhân lên nhiều lần của phương tiện
truyền
thông đại chúng mới mẻ thời kỳ hậu-hào quang, trên tất cả là phim ảnh,
để tạo
ra những công dân phát xít mới của nó. Với những người dân Đức bình
thường, căn
cước độc nhất đem trình diễn, cái căn cước từ trên màn ảnh chiếu xuống
họ, là
căn cước phát xít trong bộ đồ phát xít, và những dáng đứng phát xít,
hoặc chế
ngự hoặc tuân phục.
J. M. Coetzee: The Marvels
of Walter Benjamin [Những kỳ tích
về Walter Benjamin]
Theo GCC, thơ, văn,
điện ảnh của Bắc Kít, trước 1975, đúng là cái thứ trên, đúng như
Coetzee viết về Leni và những phim của bà.
GCC đọc Ian
Buruma trên tờ NYRB. Tất cả những bài viết ở trong cuốn sách đều đã
được đăng
trên tờ báo trên. Nhưng mua, cho tiện, và cũng muốn đọc lại bài của
ông, về cái
gọi là bất hạnh của văn học Miền Nam trước Bắc Kít!
Brodsky rất
tởm cái trò khoe khoang "bất hạnh này". Nhưng hà cớ làm sao mà cứ lải
nhải 1 giọng như thế?
Tin Văn sẽ
giới thiệu bài viết, "Niềm vui và rủi ro thèm khoe bất hạnh", mở ra
cuốn sách: The Joys
and the Perils of Victimhood
Patrick
Modiano a recu un cadeau empoisonné de la part du comité Nobel. Passe
encore
qu'il soit assailli par les reporters du monde entier et qu'il doive
sacrifier,
s'il réussit à se faire violence, au rituel du discours de remerciement
lors de
la remise officielle à Stockholm, lui qui a déjà tant de mal s'exprimer des que l'auditoire dépasse trois
personnes.
Le sale coup est ailleurs: dans le communiqué officiel par lequelles
académiciens
suédois ont justifié leur choix. Deux mots sont à retenir : « mémoire »
et «
Occupation ». Pas de problème pour le premier. Le second est plus
regrettable,
ramenant encore et encore ses livres aux années noires. Bien sur elles
n'en
sont pas absentes; bien sur avec elles il a crée son propre poncif; et
nul
doute qu'elles le hantent d'autant plus qu'il ne les a pas vécues,
étant ne au
lendemain de la Libération. Mais, en inscrivant ce mot dans ses
attendus, le comite
Nobel la réduit. Car son univers dépasse et transcende depuis longtemps
la période
1940- 1944 : son dernier roman en témoigne, ainsi que Le
Magazine litteraire l'annoncait le mois dernier en couverture et
dans ses colonnes.
Mais basta!
Disons que ce malentendu est la rancon de la gloire et que le reste,
une fois
tues les trompettes de la renommée, demeure ce qui nous importe le
plus: la
littérature, En l'espèce une oeuvre compacte, d'une remarquable
homo-geneité,
issue d'une plume qui n'a cessé de creuser le même sillon depuis
quarante ans,
insensible aux modes, à l'air du temps, aux pressions de la librairie.
Romancier et non écrivain et encore moins homme de lettres, eut dit
Simenon,
dont on en a fait l'héritier, à juste titre. Romancier
parce que bon qu'à ca, eut dit Beckett, et il faut le prendre comme un
compliment. II y a du ressassement dans cette obsession pour une
époque. Mais
il faut saisir qu'elle lui permet avant tout
de creuser ce qui lui est le plus cher : l'ambiguité des situations, la
confusion
des sentiments, le flou des atmosphères, tout ce qui fait notre
indécision en temps
de paix comme en temps de
guerre.
Le quinzième
lauréat francais des Nobel ajouterait : « Oui c'est bizarre ... » Car
sa prose poétique
releve d'un art tout musical. Comme une chanson : toujours le même
refrain mais avec un
autre point de vue. On a connu de plus noirs ressacs. Le sien, pour
n'être pas
toujours lumineux,
est nimbé d'une grace qui a partie liée avec la nostalgie sans être
mélancolique.
Une prouesse. On
appelle cela « la magie Modiano » faute d'en avoir pu définir ou
dessiner les contours.
Quant a en expliquer le mécanisme, autant y renoncer, et c'est tant
mieux. Rejouissons-nous
de ce que des académiciens suédois, plutôt bien inspirés depuis une
quinzaine
d'annees, l'aient couronné. Déjà traduit dans une trentaine de pays, il
y sera
désormais également
lu. Murakami, Roth et quelques autres patienteront. Avec le sacre de
Patrick Modiano, des
centaines de milliers de lecteurs à travers le monde, c'est tout le mal
qu'on
leur souhaite,
vont decouvrir une certaine France .•
Nobel 2014: Phần thưởng cho 1 nhà văn
nguyên chất, dòng dã 40 năm trời,
đào xới, chỉ có 1 đường cày!
Một món quà tẩm thuốc độc từ Uỷ Ban Nobel!
Tiểu thuyết
gia thôi. Không phải nhà văn, cũng không phải "văn nhân", homme de
lettres, như Simenon phán, và Modinano, rõ ràng là đệ tử của ông ta,
chưa kể 1 ông khác nữa, là Beckett.
Món qùa tẩm thuốc độc ư? Thì đúng như thế. Một khi đưa vô danh sách
đen, như danh sách những tên nhà văn Ngụy, phản động đồi trụy, ở đây là
vòng hoa Nobel, hai từ "mémoire:, và "Đô hộ", "mémoire" thì không sao
nhưng "Đô hộ", độc quá! Vả chăng, một khi trình ra như thế, là khoanh
vùng Modiano, bởi và là vì ông đã vượt quá cái khúc quanh 1940-1944 này
rồi.
Nhưng thôi, bỏ đi tám, trở về với con cừu của chúng ta: văn chương....
.....
Viện Hàn Lâm
Thụy Điển vinh danh Patrick Modiano, một “Proust của thời chúng ta”.
“Thật
là khích lệ”, ông nhà văn bí ẩn phán, và, trước khi tắt ngọn đèn sân
khấu, the
limelight, tuyên bố, tặng giải thưởng cho đấng cháu trai của mình.
Patrick
Modiano là 1 cái tên quen thuộc, như mớ rau mớ dưa, với dân Tẩy, với 30
cuốn tiểu
thuyết kỳ kỳ, sách thiếu nhi, kịch bản phim, lời nhạc… Tác phẩm của ông
được dịch
ra 36 thứ tiếng nhưng hầu như vô danh trong giới nói tiếng Anh, bởi là
vì rất ít
tác phẩm của ông được dịch ra tiếng này. Những nhà xb của ông hy vọng
giải
Nobel trao cho ông sẽ thay đổi tình hình. Trong khi chờ đợi, Đại học
Yale
University Press đi 1 đường chào mời “Những câu văn bị treo: Ba tiểu
thuyết”, sẽ
ra mắt độc giả năm tới.
Tác phẩm của
Modiano “ám ảnh”, obsessively, [“cay đắng” hay hơn, vì đúng là từ Sến
mắng “iêu”
Gấu, sao anh cứ “cay đắng” mãi như thế, hà, hà!] nhìn lại, cú Nazi độ
hộ Tẩy,
thời Đệ Nhị Chiến, ném [dọi] ánh sáng lên những vùng u tối, hẻo lánh
của cuộc
xung đột. Những giả tưởng đầu tay của ông tố cáo đám nằm vùng, bợ đít,
cộng tác,
ăn cơm Tẩy thờ Nazi, và vai trò của đám khốn kiếp này, trong cái vụ đẩy
Do Thái
vô Lò Thiêu.
Ông ra đòn này trước khi đám
sử gia nhập cuộc. [Sau này, thế nào đám sử gia Mít cũng sẽ lôi những cú
GCC tố
cáo Cái Ác Bắc Kít ra, để tìm nguyên nhân cuộc chiến Mít!].
Những tác phẩm sau,
chi ly hơn, về những rắc rối đa đoan, của 1 thời kỳ vưỡn còn ám ảnh dân
Tẩy.
Tại sao Âu Châu lại có thể là lò cừ văn hóa và một sàn diễn của cái man
rợ tồi tệ đến như thế?
Tại làm sao lại có 1 giống dân ưu việt đến như thế. Hitler đã từng
phán, Do Thái phịa ra ý thức, lương tâm (1)
(1)
Exemple
: « Ce qui me fascine, c'est le mystère de l'excellence intellectuelle
juive.
II ne faut pas être hypocrite: en sciences, le pourcentage de Nobel est
écrasant.
II y a des domaines dans lesquels il y a presque un monopole juif.
Prenez la création
du roman américain moderne par Roth, par Bellow, par Heller et tant
d'autres.
Les sciences, les mathématiques, les médias aussi. .. Est-ce qu'il y a
le fruit
de la pression terrible du danger? Est-ce que le danger est le père de
l'invention
et de la création? J'ose le croire. Le judaisme est la seule religion
qui ait
une prière spéciale pour les families dont les enfants sont des
savants. Cela
me remplit d'une joie et d'un orgueil fou. [ ... ] Non vraiment, quand
Hitler déclare
"Ie Juif a inventé la conscience", il a parfaitement raison. [ ... ] Le
mystère de ce qui attise la haine chez le non-Juif, c'est je crois que
le Juif
a signé un pacte avec la vie. II semble y avoir une négociation
millenaire entre
le Juif et la vie elle-même, le rnystère de la vitalité humaine. "
Thầy
của Gấu phán về Do Thái của Thầy mới bảnh làm sao. Trò cũng có những ý
nghĩ tương tự về gốc Bắc Kít của nó, nhưng cái kết luận của Thầy và của
Trò ngược
hẳn nhau:
Những tên Bắc Kít cực kỳ thông minh, là thể nào não của chúng cũng bị
thiến mất 1 mẩu, đúng mẩu có lương tri của con người.
Thầy, Do Thái đã ký 1 hòa
ước với đời sống, và chính vì thế mà dân Do Thái bị thù ghét!
Nghiên cứu hậu
thực dân ở Việt Nam:
một nhu cầu
thực tế hay một giả vấn đề?
Nguyễn Hòa(a)
Du nhập một
lý thuyết nào đó từ nước ngoài và vận dụng để nghiên cứu văn học Việt
Nam là
công việc bình thường trong hoạt động khoa học. Song dù bình thường thì
khi du
nhập và vận dụng, người nghiên cứu vẫn cần xem xét sự tương thích giữa
lý thuyết
với thực tiễn văn học; vì nếu không có sự xem xét đó, sản phẩm nghiên
cứu sẽ chỉ
là “hư cấu chủ quan”, chẳng hạn như việc gần đây một số tác giả sử dụng
các
khái niệm “trung tâm”, “ngoại vi”,… của Chủ nghĩa hậu thực dân làm công
cụ lý
thuyết để nghiên cứu văn học Việt Nam.(2)
Note: Theo
GCC, đây không phải “giả vấn đề”, mà 1 vấn đề có thực, xẩy ra cho bất
cứ 1 nền
văn minh nào, như Brodsky đã từng viện dẫn. Rõ rệt nhất, là trong thời
gian chiến
tranh, văn chương Miền Nam nở rộ, trong khi Miền Bắc sơ cứng, giáo
điều, lại thêm 1 nền giáo dục hận thù, trồng người 100 năm, làm hư hoại
không biết đến bao nhiều đời, bao nhiêu thế hệ... và
bây giờ, có thể nói, văn chuơng Mít mới có khởi đầu, từ đứt đoạn đó.
Không phải
tự nhiên mà trong nước đào bới cái thứ văn học mà VC gọi là "nô dịch",
của
Ngụy.
Từ tro than, con phượng hoàng tái sinh, là vậy.
Tuy nhiên,
phải có người thực sự quan tâm, theo dõi, và có khả năng đụng vô những
đề tài
này. Theo GCC, Nguyễn Hòa với Hải Ngọc không làm được chuyện này. Hải
Ngọc, như
Gấu có đọc vài bài dịch trên Blog của xừ này, có tí trình độ ngoại ngữ,
tiếng
Anh, nhưng mù tịt về mọi kiến thức khác. Ông ta dịch sai mấy từ quan
trọng,
trong 1 bài dịch Paz, GCC nêu lên trên Tin Văn, ông ta len lén sửa,
đếch cám ơn
Gấu con mẹ gì hết.
Một thái độ như thế là hư rồi.
Viết ra có người đọc, đã sướng rồi, có người
mất
công chỉ những thiếu sót, quá sướng, vậy mà cũng vờ, không chỉ vờ cám
ơn, mà còn len lén sửa!
Theo GCC, VC
không có thói quen "cám ơn" như Ngụy, trong những trường hợp như
vầy.
Hồi Gấu viết cho Chợ Cá Bá Linh, Sến kêu 1 tên, đè bài
viết của Gấu ra sửa, đéo thèm
xin phép Gấu, rồi để tên hắn vô, thêm dòng "hiệu
đính", ra ý, tao "hiệu đính" bài của tên Ngụy đấy!
Ỏ Sài Gòn, trước 1975, một việc làm như vậy là của tay tổng thư ký.
Chuyện thường ngày
ở bất cứ 1 toà soạn nào, và khi làm như thế, họ thông báo cho tác giả.
Nếu OK, họ đăng, không, trả lại bài viết cho tác giả.
Làm gì có trò "hiệu đính" mất dậy như thế.
Từ "hiệu đính" chỉ được dùng, khi, chính người viết yêu cầu, 1 đàn anh.
Một cử chỉ, truyền thống... rất ư là đẹp của Miền Nam trước 1975.
Sai lầm của Hải Ngọc, khi
dịch Paz, là không có kiến thức phổ thông, về
quang học.
Bài dịch Zizek cho thấy, ông không có chút hiểu biết về triết học. “Nhà
Tra Tấn”, nguyên tác, đổi mẹ thành
“Phòng Tra Tấn”, dịch như thế thì quá nhảm!
Quá ngu, đúng
hơn. Nếu là "phòng", thì Zizek mất công viết làm mẹ gì!
Phòng tra tấn,
thì đầy ra ở xứ Mít, chuyện nhỏ.
Nhà tra tấn
ngôn ngữ mới là chuyện lớn. Đây là chữ của Heidegger.
Theo GCC sở
dĩ Nhã Cô Nương bị chúng lấy lại cái cần câu cơm, là vì đụng vô vấn đề
này, dám
ca ngợi biên cương, ngoại vi... tức lũ Ngụy. Tay Nguyễn Hòa, cũng 1 thứ
mù dở
biết gì mà viết mới lách?
Đây là đánh người ngã ngựa, cực tởm.
NQT
Có tới hai nghiên cứu hậu
thực dân ở xứ Mít.
Một, với tụi mũi lõ.
Và 1, với Yankee mũi tẹt, như Gấu đang làm.
Hồi giữ
trang VHNT cho tờ Tiền Tuyến, do TTT giao lại cùng mớ bài vở, mày coi,
rồi sửa,
rồi đăng cho họ, Gấu đã làm cái việc hiệu đính cho hai đấng, sau đều có
tiếng tăm
trong chốn giang hồ. Một, là Nguyễn Mai. Gấu gần như viết lại tất cả
những bài
viết của anh, lý do là, chưa quen viết cái thứ gọi là điểm sách, tuy có
những
nhận xét rất tới. Ui chao, anh mừng quá, và sau đó, trả ơn Gấu, khi Gấu
dính Cô
Ba, bằng cách giới thiệu Gấu với ông Nhàn, chủ nhà xb Vàng Son, phụ
trông coi bài
vở cho tờ báo Thiếu Nhi của ông, và dịch sách. Nhờ dịch sách cho ông
Nhàn, Gấu
thoát chết ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, vụ này kể nhiều lần rồi. Một
tay nữa,
cực nổi tiếng ở hải ngoại, sau 1975, tác giả của bản danh sách 12 tên
nhà văn
Ngụy phản động, đồi trụy, ngay sau 30 Tháng Tư 1975, trên tờ Tin Sáng,
trong đó,
Gấu đứng hàng thứ bẩy!
Thảo Trường, khi còn sống, nghe chuyện này, thú quá, hỏi Gấu, này,
trong 12 tên đó, có tớ không, hà, hà?
* Cam On
Monday, December
1, 2014 12:12 PM
Xin cảm ơn và chúc
sức khỏe !
Theo
GCC,
VC không có thói quen "cám ơn" như Ngụy, trong những trường hợp như
vầy. Hồi
Gấu viết cho Chợ Cá Bá Linh, Sến kêu 1
tên, đè bài viết của Gấu ra sửa, đéo thèm xin phép Gấu, rồi để tên hắn
vô, thêm
dòng "hiệu đính", ra ý, tao "hiệu đính" bài của tên Ngụy
đấy! Ỏ
Sài Gòn, trước 1975, một việc làm như vậy là
của tay tổng thư ký. Chuyện thường ngày ở bất cứ 1 toà soạn nào, và khi
làm như
thế, họ thông báo cho tác giả. Nếu
OK, họ đăng, không, trả lại bài viết cho
tác giả. Làm
gì có trò "hiệu đính" mất dậy như
thế. Từ
"hiệu đính" chỉ được dùng, khi,
chính người viết yêu cầu, 1 đàn anh. Một cử chỉ, truyền thống...
rất ư là
đẹp của Miền Nam trước 1975.
Đa tạ
Merry
Christmas and Happy New Year to you & family
Long time no
mail.
Take Care
NQT
Đang lèm bèm
về “Văn mình vợ người”, tuyệt làm sao vớ được bài của Zinovy Zinik,
viết về, cũng
chuyện đọc sách, trên tờ TLS số Nov 14, 2014.
Một cách nào đó, nó giải thích giùm
Gấu, cái vụ sống sót trại tù Đỗ Hòa, nhờ 1 vị độc giả đã từng đọc
Cronin, do Gấu
dịch.
Giả như Gấu
không thờ Cô Ba, và do phải cung phụng Cô Ba khủng quá, Gấu phải dịch
sách cho Ông Nhàn? Nếu
không, ngỏm ở Đỗ Hòa rồi.
Zinik cho
rằng,
có những cuốn sách, nó tới với bạn, 1 cách rất ư là kỳ kỳ, nói rõ hơn,
nó chọn
bạn, không phải bạn chọn nó. Và để chứng mình, ông kể ra như thế nào,
ông đọc Zweig.
Chê Zweig, ông nhận xét thằng chả hèn nhát, cà chớn, nhưng lạ 1 điều,
ngửi cực
giỏi. Một bữa, đi đường, thấy bạn quí đi ngược chiều, tính vẫy, ông kia
vờ, ông
bỏ Austria liền sau đó. Nhờ vậy thoát Nazi: Ông bạn quí lúc đo đi với
tay phò Nazi!
Ông cho rằng, vào mỗi lúc nào đó trong đờí người, thái độ đối với tác
giả những cuốn sách người đó đọc, cũng thay đổi.
Ai Tín
Wednesday, November 26, 2014 2:04 PM
From: NKL
Trụ ơi, tối qua Văn đã bay gấp về SG chịu tang ông già của Văn. Ông cụ
mất cách nay khoảng 3 ngày, thọ 96 tuổi. Lần trước Văn về thăm cụ cách
nay không lâu, khi cụ đang còn bịnh nặng, ăn uống không được bình
thường. Sau lần thăm đó, trở lại đây Văn đã được thằng cháu cho biết
sức khỏe cụ đã khá hơn, đã ăn cơm được thay vì chỉ uống chút sữa, đặc
biệt uống được chút rượu. Có lẽ trường hợp này của cụ giống với trường
hợp đã được người ta mô tả là 'ngọn đèn bùng lên trước khi tắt'. Cụ ra
đi nhẹ nhàng: sau khi ăn chén cháo, đột nhiên thấy khó thở, nằm xuống
nghỉ một lúc thì tim ngừng đập.
Thành thực chia buồn cùng bạn Nguyễn Tân Văn
Cầu chúc linh hồn cụ sớm siêu thoát
NQT và gia đình cùng toàn thể bạn bè [Ngô Khánh Lãng, Nguyễn Hải Hà,
Phạm Văn Hàm, Phạm Hoán, Nguyễn Quyên, Vũ Bạch Tuyến - Tiểu Sài Gòn,
San Jose - Nguyễn Thế Kiên, Cao Thoại Châu - Sài Gòn - ... ]
Đây là cái tật
“văn mình vợ người”, Mít bị nặng lắm. Mũi lõ ít gặp, và mỗi lần, với
chúng, là
1 giai thoại, một kỷ niệm thú vị.
Graham
Greene gặp sách của mình ở tiệm hút, và ông mừng quá, đè ngay ra, phán
vài dòng, tặng chủ nhân. (2)
Sagan, nhớ
mang máng, hình như gặp trên máy bay, trong 1 chuyến giang hồ vặt.
Steiner, do
đếch viết được giả tưởng nên có tí khoe khoang, khi nhắc tới “The
Portage to
San Cristobal of A.H.” viết về cú biệt kích tóm được Hitler ở trong
rừng.
Susan Sontag
có những dòng rất nặng nề, về những gì bà đã viết ra, theo nghĩa, viết
cái tiếp,
không thèm nhìn lại cái vứt vô thùng rác.
Ngay cả ở
Mít, thì những lần đọc lại như thế, có vấn đề, của cuốn sách, của độc
giả của nó,
và của cái thời của cả ba.
Rõ nhất là
trường hợp “Bếp Lửa” của TTT, như trong lời Tựa cho ấn bản chung quyết.
One of the interests of far
places is 'the friend of friends': some quality has attracted somebody
you
know, will it also attract yourself? This evening such a one came to
see me, a
naval doctor. After a whisky in my room, I drove round Saigon with him,
on the
back of his motorcycle, to a couple of opium fumeries. The first was a
cheap
one, on the first floor over a tiny school where pupils were prepared
for 'le
certificat et le brevet'. The proprietor was smoking himself: a malade
imaginaire dehydrated by his sixty pipes a day. A young girl asleep,
and a
young boy. Opium should not be for the young, but as the Chinese
believe for
the middle-aged and the old. Pipes here cost 10 piastres each (say
2s.). Then
we went on to a more elegant establishment - Chez Pola. Here
one
reserves the room and can bring a companion. A great Chinese umbrella
over the
big circular bed. A
bookshelf full of books beside the bed - it was odd to find
two of my own novels in a fumerie: Le Ministère de la Peur, and Rocher
deBrighton. I wrote a dédicace in each of
them.
Gấu, trước
1975, đếch thèm giữ lại bất cứ 1 cái gì mình viết ra, trừ mấy cái
truyện ngắn,
vì những kỷ niệm ở trong đó.
Sau, ra được
hải ngoại, thèm đọc lại bài viết về cuốn "Bếp Lửa" của TTT, vì nhớ
Joseph Huỳnh Văn hơn là nhớ bài viết.
Anh cười cười
nhìn Gấu, mi viết bài này là vì ta, đếch phải vì TTT, đúng không, hà,
hà!
Bài viết chấn
động giang hồ thời gian đó, đúng như thế, vì Gấu nhớ là Lê Huy Oanh mê
bài viết
quá, đưa cho 1 ông bạn coi, ông này gật gù nói, tay nào viết bài này
phải có thực
học, khác hẳn mọi bài điểm sách từ xưa tới giờ.
Mai Thảo, có
lẽ bực lắm vì bài viết này, thằng khốn không thèm viết về mình, dù chỉ
1 dòng!
Bực luôn cả
TTT, có thể và đây là nguyên nhân chàng lầm bạn mình với tên thợ sắp
chữ?
Nhớ, lần cần
tiền đi chích quá, bèn mang cuốn "Những Ngày Ở Sài Gòn" đến văn phòng
giải văn học VNCH, đăng ký tranh giải. Một trong những vị chủ khảo là
Mai
Thảo.
Người phán,
vứt nó ngay vô thùng rác cho ta!
Y chang VP,
phán về “Những Sợi Sắc Không” của TH.
Ông này hơi
có tí nhảm, đúng ra là phải bỏ phiếu thuận, vậy mà khăng khăng đếch
chịu tác phẩm,
Chỉ chịu tác
giả của nó!
Sách là để đọc
lại, chứ không phải để đọc. Đây là một hệ luận, ít ra là với riêng Gấu,
từ
Calvino, như ông viết, trong “Tại sao đọc cổ điển”: Cổ điển là thứ sách
mà
thiên hạ phán, tớ đang “đọc lại”, không bao giờ, tớ đang đọc, [the
classics are those about which
you
usually hear people saying: ‘I’m rereading…’, never ‘I’m reading… ’]
Và nếu như
thế, độc giả là một “lại độc giả” a "re-reader", nhưng không theo
nghĩa, mân mê những tác phẩm của chính mình!
Steiner, do
mê giả tưởng, và thèm viết 1 cuốn về 1 tay cớm, và cái đề tài ám ảnh
ông, là,
làm sao mà 1 người đàn bà ngửi ngay ra thằng chồng mình vừa làm thịt 1
người,
khi trở về nhà, ngồi ăn cơm với vợ con... , nhưng biết tài mình sức
mình, đếch
làm sao dám đụng vô 1 đề tài xương xẩu như thế.
Dan Brown, nổi
tiếng như thế, vậy mà thèm đọc, thèm đọc hoài, “Âm Thanh và Cuồng Nộ"
của
Faulkner, nhưng không làm sao đọc được. (1)
(1)
What book
did you feel you were supposed to like, and didn't? The Sound and the Fury, by William Faulkner. I
tried. I
really did. By The Book
Nhưng
Brodsky, mới thực là cực bảnh, nếu nói về “mân mê” "cái" của mình, tức,
đọc lại ba
thứ cứt đái, đáng vứt vô thùng rác:
Joseph (in
this same letter) said that he could not take his old poems seriously,
resented
having to spend time on them. He was, or seemed always to be, in a
hurry, with
poems crowding in and himself directing the traffic as expeditiously as
he
could, while also paying the closest attention to the way the poems
were turned
out. There was, in fact, no time to go back over old ground, even if he
had
wanted to, and Joseph was not nostalgic or sentimental.
From Russia With Love
Chàng nói,
chàng đếch có thì giờ, vì thơ cuồn cuộn ở trong chàng, đang tìm đường
phọt
ra!
Tớ đếch
có thì giờ nhìn lại, trở lại mảnh đất cũ, tớ không phải thứ hơi tí là
vãi nước đái ra!
Nhà thơ bị trời đầy, đi là đi 1 đường, ngay cả khi đã trở thành hồn ma!
Nhưng gì thì gì, thua
Simic:
Tớ thấy 1
con vẹt ở trong lồng đang tự sướng trước gương
I see a
parrot in a cage admiring himself in a mirror
Ông viết về Hoàng Đế "Mộ
Dung Cô Tô"!
V/v MT.
Mai Thảo không đọc được
văn của Gấu. Nghe tin ông sắp đi xa, Gấu vội viết 1 bài về ông, NMG đem
vô bịnh viện, đọc cho ông nghe, ông gửi lời cám ơn, và nói, bây giờ, nó
viết, đọc được.
Trước, không làm sao đọc được.
Có thể nói, Gấu là thằng
đầu tiên, đổi hẳn mạch văn Mít, thay vì những câu ngắn, thì là câu dài,
chập chùng, quấn quýt, câu nọ "quận/quyện/cuộn" vô câu kia.
"Bè rau muống", như tay Lộc, trưởng phòng nhân viên, lo lương lậu cho
đám Mít làm UPI, nhận xét, khi Gấu tặng anh cuốn "Những Ngày Ở Sài
Gòn", thời gian trước 1975.
Thí dụ, một đôi câu mà Gấu
cực mê, theo cái kiểu "con vẹt trong lồng ngắm mình trong gương tự
sướng":
Niên học cuối
của Lan Hương ở bậc trung học bắt đầu bằng
những buổi sáng sớm giá lạnh xô đẩy trí nhớ tôi tìm lại Hà Nội, tôi
thức giấc
sớm, thân thể rét run, bàng hoàng tưởng như đang run rẩy trong một buổi
sáng
nào đó trong Hà Nội, tưởng như chiến tranh đã hết. Những ngày Mậu
Thân căng thẳng,
Đại Học
đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng
hoàng
khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng
hỏa tiễn
réo ngang đầu.
Văn mạch này, Gấu nhận thấy ở
Cô Tư, hay ở Mai Ninh (1)
Mưa vô mùa, nghĩa là hết một đợt dài
lưu diễn, tôi về quê,
má tôi chặt lá, giúc nếp cặm cụi ngồi gói bánh cà bắp, nấu một nồi tám
đầy vun
bánh, tôi hỏi má gói chi nhiều vậy, má cười...
Tôi chẳng
bao giờ muốn viết chuyện đời mình. Trước tiên, nó liên quan tới nhiều
người mà
may mắn làm sao, đều còn sống, ngoài ra, trí nhớ của tôi thật là phiền,
cứ mất
tiêu năm năm ở khúc này, năm năm ở khúc khác. Tôi chẳng bao giờ đọc lại
sách của
mình, trừ cuốn Trong Một Tháng Trong
Một Năm. Đọc trên máy bay. Không tệ, theo
tôi. Nhưng từ đó, là thôi. Còn biết bao cuốn, của người khác. Ngu gì
mất thì giờ
đọc lại sách của mình!
Sagan [The Paris
Review]
Trong nhiều
năm sau khi quyển sách này được xuất bản, dường như tôi đã hì hục viết
một BẾP
LỬA khác. Mỗi lần sửa lỗi ấn loát để cho tái bản, tôi đều muốn viết lại
nó. Kể
cả bây giờ, sau mười bẩy năm.
Thanh Tâm
Tuyền.
Độc giả chọn Les Mots, trong
khi Sartre giữ lại Nhận Định, Saint
Genet, Phê bình lý trí biện
chứng... luôn cả Buồn Nôn.
Borges gán
những phát giác thần kỳ văn chương của ông cho những tác giả khác, và
thú nhận
sự thất bại không thể nào bắt chước Kafka [hì hục một cách vô ích, là
Kafka: sa
vaine tentative d'être Kafka].
Nabokov mê
nhất Lolita, nhưng hơi buồn,
vì thiên hạ chẳng còn ai dám đặt tên cho con gái của
họ là Lolita nữa.
After the
grim work of the Second World War and the hard work of the post-war
reconstruction, Bonjour Tristesse burst
onto the French literary scene like a
carnival. It announced what seemed like a new species, youth, la
jeunesse, who
had but one message: have fun with us or be gone; stay up all night at
a jazz
club or never come out with us again; don't talk to us about marriage
and other
boring conventions; let's smoke and be idle instead; forget the future
who's
the new lover? As for the tristesse of the title, it was an excuse for
a really
good pout.
YANN MARTEL
Sau một ‘cần
lao’ khốc liệt thời Đệ Nhị Chiến và một ‘cần lao’ cật lực tái xây dựng
thời hậu
chiến, Buồn Ơi Chào Mi nổ ra
như một trái bom trên nền trời văn học Pháp và
cùng với nó, là một ngày hội. Nó thông báo sự ra đời của một chủng loại
mới, tuổi
trẻ, la zơn nét, la jeunesse, thứ sinh vật mới mẻ này có một thông
điệp, và chỉ
một mà thôi: hãy vui chơi với tụi tớ, nếu không, biến đi cho được việc;
nhẩy
nhót suốt đêm tại một vũ trường jazz, nếu không, đừng bao giờ rủ tụi
này đi
chơi; đừng nói với tụi này về hôn nhân, về ba lẩm cẩm khác, hãy hít đến
mụ cả
người ra, hãy vờ tương lai – ai là thằng bồ mới của mi?
Và cái từ buồn
ở trong cái tít quả đúng là một cái trề môi, 'thôi bỏ đi tám'!
Ui chao, đám
jơn nét VC ở trong nước, con cháu của những đại gia Bắc Bộ Phủ, hay
HNV [Hội Nhà Văn], hay
HNT [Hội Nhà Thổ], quả đã xử sự đúng như vậy, nhưng ở trong tim trong
gan trong hồn
trong não
của chúng, có một nỗi buồn, đúng hơn, một 'ô nhục': thắng trận!
Một
ông sĩ
quan VNCH như một THT, làm sao có được nỗi ô nhục ‘bảnh’ như thế?
Sagan, còn lại gì?
Đọc ba chớp ba nhoáng, Sến, Còn Lại Gì ?
Sến, What Remains ?
Nhắc tới Nữ
Đại Ma Đầu, Còn Lại Gì..thì bèn nhớ ra
cuốn sách mới bệ về: Ác Kịch. Tác giả, Gấu...quen,
vì đọc hoài ông trên NYRB. Có mấy bài tuyệt
lắm, mắc mớ tới.... Cái
Ác Bắc Kít.
Tay này suốt đời bị khốn khổ vì câu hỏi, sao con người ác
đến như
thế.
Gấu đọc, thành, sao Bắc Kít Ác thế!
Bài viết OK
quá. Cô bạn Gấu khen Gấu, là nhân hậu & cảm động. Dùng ở đây, thấy
ấm áp vô
cùng!
GNV
There
are
people still alive who knew Akhmatova. Yet with the fall of the Soviet
Union, the world in which she lived already seems far from us. Poets
and
poetry have perhaps less symbolic value now than they did then. But
Akhmatova was confident that her poetry, although it reflected its own
era,
would outlast the vicissitudes of history. As she wrote,
Tarnish
darkens gold, steel scours away and breaks,
Marble turns
to dust. Death shadows all on earth.
Of all
things, the firmest-fixed is sorrow's ache,
And the
longest-lasting is the kingly word.
Nancy K.
Anderson: Anna Akhmatova: The Word
That Causes Death’s Defeat: Poems of Memory
Vàng xám xỉn;
sắt, gỉ, sét, gẫy Cẩm thạch,
hoa cương biến thành bụi Thần Chết xỏa
cánh rộng lên tất cả Vưỡn còn đó, là cơn đau
do nỗi
buồn nhớ mang lại Và mấy từ
trong cái "còm"- longest-lasting kingly word!
Khi đọc mẩu văn, cái "còm"
từ tiềm thức bật ra, đúng là như thế.
Rồi khi nhớ lại
bèn bồi hồi đi tìm, thì đã không còn nữa.
Đọc lại, cảm
khái chi đâu, hà, hà!
Bảo là cái "còm"
về bài viết thì cũng được, và đúng như thế.
Nhưng rõ ràng
là, hơn hẳn thế!
Cả 1 nền văn học VC, được,
chỉ có cuốn này, [dù những chi tiết sai lầm về thám báo của nó, như THT
chỉ ra!]
Nó đánh dấu chấm hết thật là đáng mừng, cái thứ văn chương chỉ có siêu
nhân, hay quái vật, như anh hùng Núp của Nguyên Ngọc.
Trong khi Miền Nam, có muôn vàn thứ OK, nào truyện ngắn, nào truyện
dài, chưa kể những thứ tạp nhạp như của THT!
Đó là sự thực.
Văn chương đâu phải trò đàn đúm!
GCC đâu có thù hằn gì ông THT?
Bài điểm sách của Gấu, ngày nào, viết về ông ta, và những nhà văn cầm
súng như ông, là cả 1 hoài bão về 1 văn tài, về cả 1 thế hệ văn chương
Trong bài viết
“Pạt và Cách Mạng”, Italo Calvino khuyên độc giả, khi đọc "Bác sĩ Zhi
Và Gồ",
thì nên vờ thằng chả, mà chỉ chú ý đến Lara. Lara bảnh hơn nhiều!
Quả đúng như thế.
Phương mới là nhân vật chính của NBCT, bởi thế, khi viết về cuốn này,
Gấu phán,
cái tít cũ của nó, mới đúng, “Thân Phận Tình Yêu”.
Khi đọc “Sau Cơn Mưa” của Lý Hoàng Phong, Gấu nhìn ra Lara qua nhận Hà,
ở trong
đó. Nhưng Hà của LPH lại đưa chúng ta tới Hà [?] trong Đôi Bạn của Nhất
Linh.
Em bĩu môi, khi người tình đến từ biệt em, đi làm cách mạng, và trên
đường đi
làm cách mạng, bấm chuông cái xe đạp, vọng đến tai:
Nghe rõ rồi!
Lara có ba
người tình, và theo Italo Calvino, chẳng tên nào xứng với em cả. Nếu có
chăng,
thì là thằng khốn nạn nhất, trong ba thằng, tức thằng bồ của mẹ em.
Nếu như thế, thì trong "ba
bà" của Trung Uý Kiệt, trong "Một Chủ Nhật Khác", của TTT, bà nào bảnh
nhất?
GCC chọn Thuỳ. Tức người
đàn bà không thể làm vợ, chỉ làm người tình!
Thuỳ trong truyện, theo Gấu bảnh hơn rất nhiều so với nguyên mẫu ở
ngoài đời!
Rõ ràng là, khi viết thư
cho Đảo Xa, là TTT đã biết, em sẽ tung hê lên... net!
Giọng thư không thực, chán thế.
Thua xa GCC. Gấu viết về em của Gấu, em nào cũng là BHD hết, chẳng chút
phân biệt.
Gấu Cái rất ư là bực, là vì vậy, hà, hà!
Like the Coleridge hero
who wakes to find himself holding the rose of his dreams, I knew these
objects were not of the second world, which had brought me so much
contentment as a child, but of a real world that matched my memories.
Như nhân vật của Coleridge thức giấc thấy mình cầm khư khư trong tay
bông hồng đen của giấc mộng, tôi biết, tất cả những gì ở trong Tứ Khúc thì không phải là từ thế
giới tưởng tượng bước ra, chúng thuộc cuộc đời này. Và chúng là một,
với hồi ức của tôi, những ngày ở Sài Gòn.
NQT Những
mối tình e
ấp, sót lại những sợi tơ vương vướng đâu đó trong tâm hồn phần đông
trong
chúng ta, không giống như vết dao vẫn còn tươm máu mãi trong “Lan
Hương” của
NQT. Anh có thể lồng bóng mình và người yêu một thời (và một đời) của
mình gần như
vào bất cứ một mối tình văn chương nào mà anh đọc đến, chỉ cần mối tình
ấy là
một mối tình lý tưởng, trong trắng và mù quáng đến rũ rượi. Đọc truyện
tình của
anh, K. có cảm tưởng như nếu giả thử cần bắt đầu lại, thì anh cũng sẽ
lao vào cuộc
tình như thế, không ngần ngại chút nào, chỉ lại để được đau đớn một
cách hạnh
phúc.
K. [Thư luân lưu art2all]
Tks. NQT
Italo
Calvino viết, cả ba tên người tình của Lara, chẳng ai đáng xách dép cho
em.
Em
Phương cũng đã từng chửi anh bộ đội Cụ Hồ, Kiên:
“Chẳng còn
đem nào như đêm nay đâu. Anh muốn hiến đời anh cho một sự nghiệp gì đó,
còn em
quyết định sẽ phung phí đời mình, sẽ huỷ diệt nó trong cuộc chiến này".
GCC không hiểu
được, khi THT viết thư ngỏ, gửi tác giả, chất chính về những lầm lẫn
trong “Nỗi
Buồn Chiến Tranh”, ông hy vọng gì ở Bảo Ninh?
Trả lời, tớ xin lỗi, viết nhảm ư?
Gấu đọc "Dr
Zhivago" cùng bà cụ nhà thơ TTT, thời gian ăn dầm ở dề ở nhà cụ, Xóm
Gà, con hẻm Đỗ Thành Nhân Gia Định, và cả hai bà cháu đều mê Lara, và
đều nhận ra, Lara là nước
Nga khốn khổ, như 1 em Thanh khốn khổ trong “Bếp Lửa”.
Những dòng Italo Calvino
“tán” Lara mà chẳng thần sầu sao:
The story of
another life runs through the novel from beginning to end: that of a
woman, who
appears to us as a rounded, distinct character (even though she says
very
little about herself, and her story is narrated more from the outside
than from
within) in the terrible events we see her live through, in the
resolution which
she draws from them, in the sweetness that she manages to spread around
her.
This is Lara, Larisa: she is the great character of the book. We find
that by
shifting the axis of our reading so that Lara's story, not Zhivago's,
remains
at the novel's centre, we place Doctor Zhivago in the full light of its
literary and historical significance, reducing to secondary
ramifications its
imbalances and digressions. The life of Lara is in its linearity a
perfect
story of our times, almost an allegory of Russia (or of the world), of
the
possibilities which gradually opened up for her (or it), or which were
all
presented to her (or it). Three men revolve around Larisa. The first is
Komarovskij, the unscrupulous racketeer who has made her live from
childhood
with an awareness of the brutality of life, who represents vulgarity
and
unscrupulousness, but also a basic, concrete practicality, the
unostentatious
chivalry of a man who is sure of himself (he never fails her, not even
after
Lara tries to kill the impurity of her previous links with him by
firing a
revolver at him). Komarovskij who personifies everything that is base
about the
bourgeoisie, but whom the revolution spares, making him - still through
dubious
means - still a sharer in power. The other two men are Pasha Antipov,
the
revolutionary, the husband who leaves Lara so as to have no obstacles
to his
solitary determination to be a moral but ruthless subversive, and Yuri
Zhivago,
the poet, the lover whom she will never have entirely for herself,
because he has
surrendered totally to the things and opportunities of life. Both
occupy the
same level of importance in her life, and the same poetic importance,
even
though Zhivago is constantly in the spotlight, and Antipov hardly ever.
During
the civil war in the Urals, Pasternak shows us both men as though they
were
already destined for defeat: Antipov-Strel'nikov, the Red partisan
commandant,
terror of the Whites, has not joined the Party and knows that as soon
as the
fighting is over he will be outlawed and eliminated; and Doctor
Zhivago, the
reluctant intellectual, who does not want to or is not able to be part
of the
new ruling class, knows he will not be spared by the relentless
revolutionary .
machine. When Antipov and Zhivago face each other, from the first
encounter on
the armed train to the last one, when they are both being hunted in the
villa
at Varykino, the novel reaches its peak of poignancy.
Italo
Calvino: Pasternak and the Revolution
Trong "Dr Zhivao",
có hai cuộc đời được kể, 1 của Zhivago, và 1 của Lara, nhưng dòng kể
cuộc đời Zhivago, Calvino
chê:
In short, I
have to say that the thing with which I least agree in “Doctor Zhivago”
is that
it is the story of Doctor Zhivago, in other words that it can form part
of that
vast sector of contemporary narrative called the intellectual
biography. I am
not speaking so much about the explicit autobiography, whose importance
is far
from diminished, but of those professions of faith in narrative form
which have
at their centre a character who is a spokesman for a particular
philosophy or
poetics.
Who is this
Zhivago? Pasternak is convinced that he is a person of boundless
fascination
and spiritual authority, but in fact the reasons we like him are all to
be
found in his status as an average man. It is his discretion and
mildness, his
always sitting, as it were, on the edge of his chair, the fact that he
always
lets himself be persuaded by externals, and be overcome by love bit by
bit." Instead, the halo of sanctity that Pasternak at a certain point
wants him to wear weighs heavily on him; we readers are asked to
worship
Zhivago, which we cannot do, since we do not share his ideas or
choices, and
this ends up by undermining even that all too human sympathy which we
feel for
the character.
Bình Nguyên
Lộc là nhà văn Miền Nam thân cận nhất đối với thằng bé di cư-tôi ngày
nào. Tôi
làm quen với Sài-gòn là qua ông. Cái trò ngồi quán nhâm nhi ly hồng
trà, ngóng
chờ hồn ma cũ, trong khi tương lai đang đợi ở một ngã tư nào đó, là do
ông, phần
nào.
Ông già tôi
khi còn sống, đặt cho tôi một biệt hiệu: thằng Mõ Phố. Ông làm nghề dậy
học, cứ
bị đổi trú sở hoài. Nghe nói Tây không ưa ông. Thằng con, ngay những
giờ phút đầu
tiên đến đất lạ đã lân la làm quen, từ người đến cảnh. Chưa kịp làm
quen người
bố, ông đã bị đảng phái thủ tiêu.
Mõ Phố vào
Nam, việc đầu tiên, mua một tấm bản đồ thành phố Sài-gòn, rồi "khốn khổ
khốn
nạn vì nó". Chả là, thằng nhỏ tin theo bản đồ, lần theo đường chỉ, đụng
ngay một đồn Bình Xuyên. Thành phố những ngày đầu di cư, bản đồ nào
"cập
nhật hóa" cho nổi! Người lính gác, chắc chỉ muốn cho thằng nhỏ Bắc-kỳ
một
bài học, bắt đứng đó đến chiều tối; mỗi lần buồn buồn, anh lên cò súng
lách
cách, hăm: Tao bắn bỏ mày! Anh ta làm sao biết thằng nhỏ bị gắn khằn
trong trí
tưởng, hình ảnh một ông bố bị cột đá bỏ sông.
Truyện ngắn
của Bình Nguyên Lộc lúc đó rất ăn khách, và những tờ nhật báo tại
Sài-gòn thường
in kèm như phụ trương. Bạn mua tờ báo, mở ra, truyện ngắn của Bình
Nguyên Lộc
là một "cahier" khổ nhỏ kẹp ở giữa.
Nhớ đến ông,
tôi nhớ đến một người viết khác, ông anh rể của tôi, Nguyễn Hoạt.
Nguyễn Hoạt
thuở mới vào cũng ham viết tiểu thuyết về miền nam. Cuốn Trăng Nước
Đồng Nai của
ông kể lại việc kiếm cơm miền nam bằng nghề dậy học tại Biên Hòa. Ông
quá mê thằng
nhỏ xe "lô" (location), mời chào khách: Gòa không, Gòa không? (Hòa
không, Hòa không?). Ông tả những cô gái miền nam tự nhiên đến nỗi mặc
"đồ
ngủ", leo cây, hái trái!
Ông chú Th.
của tôi cười ngất, buông một câu: Bộ nó tưởng gái miền nam "dễ dzô"
lắm sao? Bà thím tôi ngồi kế bên cười tủm tỉm. Hai người sắp thành ba
người, mới
lo làm đám cưới! Nhân đó, ông hỏi tôi thường đọc ai, tôi nói: Cháu mê
Bình
Nguyên Lộc. Ông gật gù, trúng ý. Trên bàn là một tờ báo hàng ngày, với
truyện
ngắn mới nhất của ông.
Ông chú này,
tôi đã nhắc tới, nhân đi tìm "cái tên", cho một cuộc chiến. Gọi là
chú, vì cùng học với ông già. Ông thi rớt, bỏ vào Sài-gòn lập nghiệp từ
khi còn
"nước Nam-kỳ", "tân thế giới" của những chàng trai xứ Bắc.
Bà thím gốc xa xưa Tiều, rất hiền. Bà kể lại, kỷ niệm lấy chồng. Ổng
nói, nếu
ngày đó, tôi "hỏng" chịu cưới, bà tính sao? Đành ôm bầu, đẻ con, chịu
làm "gái ngoan" chứ làm sao giờ! Kỷ niệm dù sao cũng vui. Buồn: những
ngày làm ăn khá giả, khi chưa xẩy vụ di cư, bà sợ nhất cảnh đếm tiền
mỗi lần
ông đưa về. Sau bà nghĩ ra một cách thật giản dị: dùng đấu, để đong,
như đong gạo!
Là một
thương gia giầu có nhưng có thể do bỏ miền bắc, ông lại càng tin vào
một
"mùa Thu" mà ông đã không có dịp được thưởng thức khí hậu. Mãi sau
này, ân hận, nhưng cũng may, mất trước khi mất miền nam, không phải
chứng kiến
cảnh kiểm kê tài sản.
Cô con gái
thứ của ông là mối tình đầu của tôi.
Tôi mê cô
cùng lúc mê Bình Nguyên Lộc. Thương thằng nhỏ con người bạn học, ông
chú kêu
tôi về làm trợ giáo cho mấy đứa con ông. Không hiểu ông có một vầng
trăng thề
nào không, khi rời xứ Bắc, vì mấy cô con gái đều mang tên người đẹp
cung Quảng.
"Đệ nhị tiểu thư" được cưng nhất, nhưng không vì vậy mà bớt sợ bố.
Ông là một "hung thần" trong gia đình.
Lần cuối,
tôi tới thăm nhưng "vô ý" mang luôn đôi dép dính bùn vô nhà. Cô hoảng
quá la lớn: Anh để dép bên ngoài! Tôi quay ra, dép theo luôn. Mãi sau
này, khá
trộng tuổi, cô mới lấy chồng. Bây giờ hình như hai vợ chồng ở Úc. Không
hiểu
khi chọn tôi làm "trợ giáo" cho mấy đứa nhỏ, ngoài chuyện thương đứa
nhỏ mồ côi, ông chú tôi có bị ảnh hưởng Bình Nguyên Lộc hay không?
Nếu miền nam
của Sơn Nam là một miệt vườn, hoặc "trước" thuở miệt vườn, một hình
bóng cũ; miền nam trong Bình Nguyên Lộc, là cảnh nhập nhằng kẻ chợ,
người quê.
Những nhân vật của ông cũng nửa quê nửa tỉnh. Đây là lý do theo tôi,
dân
Sài-gòn rất mê ông, nhất là những độc giả "nhựt trình". Trong tiểu
thuyết của Bình Nguyên Lộc đã manh nha một Sài-gòn sắp sửa biến mất,
như một miền
nam biến thành huyền thoại, ở Sơn Nam. Người ta tự hỏi mấy cô gái trong
Đò Dọc,
lo chạy giặc Tây giạt về một xóm quê, suốt ngày lóng ngóng không biết
làm gì,
suốt đời chờ đợi một người lái "đi xem heo", họ sẽ sử sự ra sao, sau
này, khi quân đội Mỹ và đồng minh đổ xô tới...
Nhận định
văn ông, ở một số người viết:
-... không
thành công ở truyện dài... đầy rẫy đối thoại, vết tích còn lại của
những tiểu
thuyết đăng báo từng kỳ... nhưng thái độ sống đã là tấm gương sáng cho
tôi
(Nguyễn Văn Sâm).
-... xét về
toàn thể thì đến nay một thành công của Đò Dọc (có kết cấu linh động,
kỹ thuật
song suốt, xây dựng tâm lý ý nhị, hành văn trôi chẩy, đối thoại duyên
dáng hơn
cả) vẫn không đủ sức để cứu vãn giá trị cho sự nghiệp văn chương thiên
về lượng
hơn về phẩm đó... vốn dĩ ông đã tỏ ra khá xem nhẹ cái công phu viết văn
rồi.
(Cao Huy Khanh).
Trong lời giới
thiệu Tuyển Tập, Võ Phiến trân trọng những bận tâm "khác", (ngoài cõi
văn?): Đồng Nai là bận tâm của một dòng họ, Phù Sa là bận tâm của cả
miền
Nam... mối bận tâm thứ ba bao trùm cả dân tộc. Ông gọi: Bình Nguyên
Lộc, một
nhân sĩ trong làng văn.
Những nhận định
cho thấy, Bình Nguyên Lộc không được coi như là "một nhà văn".
Ở đây, có
nhiều vấn đề: hoặc thể văn đối thoại là một tiền-văn chương. Hoặc nó
không đủ lực
để chuyên chở những rắc rối đa đoan của tâm lý con người, sự chuyển
biến của một
xã hội, như xã hội miền nam trước cơn bão chiến tranh. Hoặc tác giả như
Bình
Nguyên Lộc không đủ khả năng làm bật nó ra, nhưng ở trong ông vẫn bàng
bạc một
nỗi lo: xã hội xuống cấp, "về chiều", "đồi trụy", và đây
đúng là những bận tâm của một người viết, khi chọn lựa hình thức văn
chương: tiểu
thuyết. Như Georges Lukacs định nghĩa: tiểu thuyết, một thế giới về
chiều, nhân
vật chính, một anh chàng ù lì (passif), do ý thức quá rộng, mà thế giới
về chiều
quá chật không làm sao thỏa mãn. Điều này giải thích tại sao Bình
Nguyên Lộc
thành công trong những truyện ngắn: Đây là nơi trú ẩn của ông, trong
những hồn
ma cũ, trong hình bóng một cô đào hát cậu bé đã một thời mê mệt (Tình
Thơ Dại),
trong nỗi Thèm Mùi Đất...
Anh chàng ký
giả nhựt trình trong Hồn Ma Cũ giải
thích: chàng đã ghiền không khí ở đây, ghiền
cả thời gian nữa... cho đến cái dơ bẩn của tiệm này chàng cũng yêu...
Nhưng
đúng ra là chàng đang rình... nó đây rồi:
Thình lình Kỳ
ngây người ra: chàng vừa thấy người cha đứa bé rót cà-phê ra dĩa cho
mau nguội,
rồi nâng dĩa mà uống. Cảnh này, chàng đã thấy rồi... trời ơi... lâu
lắm... những
hai mươi năm về trước...
Cảnh này, thằng
bé Bắc-kỳ ngày xưa cũng đã thấy rồi, khi miền nam đã đổi chủ.
Bữa đó, hai
vợ chồng từ rẫy lên chợ (chợ Cai Lậy). Bà vợ xà ngay vô một gánh bún,
hay cháo
lòng heo trong lúc anh chồng xớn xát kiếm một ly cà-phe túi. Khi quay
lại anh
thấy bà vợ đang thong thả lật phía bên trong chiếc gấu quần, hài lòng
lau miệng...
Trời ơi, nó
đây rồi, bấy lâu nay anh tìm kiếm hoài lúc đó mới hiểu ra, tình yêu là
gì...
Nguyễn Quốc
Trụ
Đọc lại cái viết này, cảm
khái chi đâu, khi nghĩ đến cảnh gái Nam Bộ xếp hàng cho anh Hàn, anh
Tẫu xem hàng....
VC làm nhục đất nước đến cùng cực, mà vưỡn có những tên bợ đít chúng.
Trong những
tác phẩm của Sơn Nam, có một, ít được nhắc tới, nhưng đối với cá nhân
người viết,
có lẽ đây là cuốn hay nhất của ông: Hình Bóng Cũ. Những tác phẩm như
Hương Rừng
Cà Mâu, Chim Quyên Xuống Đất... là một Miền Nam sau này, hoặc vẫn tiếp
tục còn
đó, tuy đã tang thương dâu bể. Hình Bóng Cũ là một Miền Nam đã mất hẳn,
như một
Viễn Tây của lịch sử Hoa Kỳ. Ở đó, huyền thoại lấn át thực tại, và khi
huyền
thoại biến mất, nó kéo theo cùng với nó, những con người nửa hư nửa
thực. Tất cả
biến thành thần. Những vị phúc thần (anges gardiens).
Tôi đọc cuốn
sách đã lâu. Sau cố tìm gặp lại nhưng không thể. Như thể cái duyên giữa
cuốn
sách và tôi đã trọn vẹn: Một đứa bé di cư, một mình xuống tầu há mồm
vào Nam
tìm gặp Hòn Ngọc Viễn Đông, vô tình khám phá viên quặng làm nên hòn
ngọc đó.
Câu chuyện một
xóm nhỏ, có một "thầy ký nhựt trình", như dân trong xóm vẫn thường trầm
trồ về một anh chàng ngụ cư. Bản thân anh ta lâu lâu có một bài thơ
được nhà
báo thương tình đăng lên, thay vì để trống một khoảng nhỏ.
Một bữa có một
bà tới kiếm, tính mướn anh viết hồi ký cho "bả". Người đàn bà ôm
trong mình cả một kho tàng. Đã từng là đào hát, chủ gánh, sau bỏ hết,
gá nghĩa
cùng một ông tây thuộc địa, một trong những người khai phá ra những
cánh đồng
thẳng cánh cò bay, tiền thân của những ông Hương, ông Cả trong những
cuốn tiểu
thuyết Hồ Biểu Chánh, tiền thân của những cô Ba, cô Tư trong những câu
chuyện
ngồi lê đôi mách, cà kê, dê ngỗng của một số tác giả Miền Nam hiện nay.
Một
nhân vật kiểu Faulkner, sự tàn bạo, dã man không thua, số người bị giết
do ông,
bởi chính ông chắc cũng không kém. Người đọc chỉ đoán lờ mờ những chi
tiết
"thực" đó. Chỉ lờ mờ biết được quá khứ của một Lọ Lem một bữa biến
thành Công chúa Thuộc địa. "Bả" có cay đắng khi phải "bó thân về
với triều đình", khi phải đồng hóa Miền Nam với chủ nghĩa thực dân khai
hóa... nào ai biết được. Tất cả chỉ là những "tầng kiến giải" về một
huyền thoại. Về một Hình Bóng Cũ.
Người xưa
thường nói, nếu vẽ rồng chớ có "điểm nhãn". Vẽ mắt rồng, bữa nào hứng
lên, rồng vàng, hạc vàng... bay mất, để trơ lại một thành Thăng Long
mất cả
Gươm Thiêng lẫn Rùa Thần, một Hoàng Hạc Lâu biến thành tiệm chả cá Lã
Vọng...
Tôi nghĩ,
Sơn Nam đã quên lời dặn đó của cổ nhân, khi viết Hình Bóng Cũ.
Mối tình đầu
của tôi với Miền Nam ngày xửa ngày xưa chỉ có vậy. Số mệnh khiến tôi
suốt đời lẽo
đẽo chạy theo mối tình đầu đó, khăng khăng cứng đầu, cố biến nó thành
hiện thực.
Sau này, đọc những nhà văn Miền Nam, cũng là để cố tìm lại chút văn
minh,
"tư tưởng man rợ" (pensée sauvage, chữ của C. Lévi- Strauss), của một
thuở miệt vườn.
Nhưng có lẽ
không giản dị như vậy, Miền Nam, mối tình đầu, và tôi.
Ngay từ khi
học trung học ở Hà-nội, đọc Tô Hoài, tôi đã cố mường tượng ra một "nước
Nam Kỳ" xa xôi, chốn đầy ải, nơi trốn chạy của những anh đàn ông, con
trai
"Bắc Kỳ" của một Xóm Giếng, một Trăng Thề, một Quê Người - một làng
Nghĩa Đô đã không còn là quê mình - nên đành hy sinh đi làm phu đồn
điền cho
Tây, nếu không may thì làm phân bón cây cao su, còn may ra thì lại có
phen áo gấm
về làng. Có thể khi xuống tầu há mồm vào Nam, giấc mơ của chú bé di cư
vẫn chỉ
là giấc mơ cũ kỹ đó. Giấc mơ của một Nguyễn Hoàng về một Hoành Sơn nhất
khoảnh,
hay khiêm tốn hơn, một tương lai bên ngoài lũy tre làng.
Khi còn ở Trại
Cấm, nhân có một cán bộ Cộng Sản thất sủng, bị anh em đồng chí tính cho
đi mò
tôm, nên đành phải vượt biển, và được đậu thanh lọc, rồi sau đó xẩy ra
một cuộc
tranh luận gay gắt giữa một số người. Người cán bộ đã nói thẳng ra một
điều: tại
sao các anh không giải phóng chúng tôi, tại sao các anh tạo ra tình
cảnh cả nước
phải đi ăn mày tình thương của toàn thể nhân loại... Khi lấy được Miền
Nam, có
thể giấc mơ muôn đời của Miền Bắc đã được thực hiện: Giải phóng cho
chính mình,
rồi sau đó, cho cả nước. Đối với lịch sử, Miền Nam chỉ có công: Thất
trận.
Qua đây, đọc
những nhà văn hải ngoại, tôi nhận thấy chỉ có dòng văn chương chứa đựng
tư tưởng
"miệt vườn" là không bị cuộc chiến làm xấu đi, huỷ hoại, hoặc tiêu
diệt.
Như là một đối trọng với gánh nặng hội nhập.
Ở trong nước,
dòng văn chương hiện thực tiền chiến, ở những tác giả như Nguyễn Công
Hoan, Nam
Cao, Tô Hoài... đã đầu tư hết mọi ước mơ, hoài vọng và năng lực cho
những ngày
đầu cách mạng, đã hy sinh hết cho Đảng, dù có phải đốt cháy cả dẫy
Trường Sơn,
đã bị kiểm thảo, học tập nghị quyết, học tập cách ngồi, cách suy tư,
cách đi thực
tế, cách viết dưới ánh sáng của Đảng... cuối cùng nhường chỗ cho dòng
văn
chương hiện thực xã hội chủ nghĩa, chết bất đắc kỳ tử ngay những ngày
đầu chiến
thắng Miền Nam.
Độc giả trong
nước bây giờ đổ xô tìm đọc những tác phẩm của Hồ Biểu Chánh... là cũng
nằm
trong ý nghĩa đó: Tha hóa không phải chỉ ở đây, vào lúc này. Chất nghĩa
khí,
cõi công bằng, tình bà con lối xóm... vốn đầy rẫy trong những tác phẩm
của Hồ
Biểu Chánh là những hình bóng cũ mà người dân hai miền đang trân trọng.
Nguyễn Quốc
Trụ
Trên số Le
Magazine Littéraire,
Tháng Chín, 2009, có một bàn tròn văn học, giữa một số nhà văn lưu
vong, do Tâm
Văn Thi thực hiện.
Có giai
thoại thú vị sau đây,
do Atiq Rahimi, Goncourt 2008, kể, về Nasro Dinh, một nhân vật huyền
hoặc của văn
học nước ông, Afghanistan:
Một
buổi tối, có người bắt gặp
Nasro Dinh cầm một ngọn đèn, loay hoay tìm kiếm chìa khoá nhà của ông;
người đó
bèn kiếm phụ, và bất giác hỏi, nhưng ông mất nó ở đây hả, và ông ta trả
lời, không
phải ở đây, mà ở gần nhà tôi; vậy sao lại kiếm ở đây; ở đó, làm gì có
đèn mà kiếm.
Câu
chuyện trên tương tự câu
của Adam Mickiewicz, Milosz trích dẫn, trong
Ghi chú về lưu vong:
Anh ta
không tìm thấy hạnh phúc, bởi vì làm gì
có hạnh phúc ở xứ sở của anh ta.
He did not find
happiness, for there was no happiness in his
country.
Adam
Mickiewicz. Milosz trích dẫn
Lưu vong:
Cách sử dụng
Hãy coi lưu vong là số kiếp,
theo nghĩa một thứ bịnh không sao chữa lành, chỉ có cách đó mới giúp
chúng ta vứt bỏ vào thùng rác những hoang tưởng về mình.
Lưu
Vong: Khuôn Mẫu Anh ta biết nhiệm vụ của mình,
và nhân dân đang chờ đợi những lời nói của anh, nhưng anh bị cấm nói. Bây giờ, ở nơi
anh đang ở, anh tha hồ mà nói, nhưng chẳng ai thèm nghe,
vả chăng, anh quên mẹ những gì anh phải nói.
Lưu vong:
Thích nghi
Sau nhiều năm lưu vong, chúng
mình bèn tưởng tượng đời mình như thế nào, nếu chẳng lưu vong.
Lưu Vong:
Chán Chường
Cú đánh đầu
tiên
vào đầu một nhà văn lưu vong, đúng như Võ Phiến đã từng cảm nhận: Nhà
văn lưu
vong không đem theo được cùng với ông ta, độc giả thân thương của mình! Như thế có nghĩa, cùng với sự mất tích độc giả, nhìn
vào những trang
viết cũ cứ
như nhìn vào hư vô.. là chán chưòng, tuyệt vọng, là sợ đếch ai còn biết
đến tên
ta [loss of name], sợ thất bại, và những dằn vặt về đạo đức [moral
torment].
Nhà văn lưu vong đau khổ bởi vì
anh ta lúc nào cũng phải bám vào ý
thức, thói
quen tập thể. Có lẽ, anh ta, nhà văn như thế đó, chưa hề bao giờ học
đứng bằng
đôi chân của chính mình.
Anh ta có thể thắng, nhưng chỉ khi nào, trước đó, anh ta bằng lòng thua
[He may win, but not before he agrees to lose]
Lưu
vong là lâm vào tình cảnh thật đáng ngờ, nếu nói về mặt đạo đức, bởi vì
nó bẻ gãy kết nối của một con người với đám đông, nói rõ hơn, nó
tách một cá nhân ra khỏi một nhóm, và cá nhân này ngưng không còn chia
sẻ kinh nghiệm của mình với những đồng nghiệp bị bỏ lại. Những dằn vặt
về đạo đức phản ảnh sự vấn vương của anh ta với một hình ảnh hào hùng
về chính mình, và anh ta phải, từng bước từng bước, đi tới một kết luận
thật thê lương thật đau đớn, là: thật khó mà làm được một việc có
giá trị về mặt đạo đức, và càng thật khó, giữ cho được một hình ảnh
không hề hoen ố về chính mình. * Lưu vong, thiên di,
dời đổi,
không liên quan tới ngày tháng, thống kê hay quota, nhưng tới những số
mệnh của
từng cá nhân con người. Cuốn "Nouvelles Odysées" mở
ra
bằng những dòng trên.
Đây là một
“anthologie” gồm
những bản văn của nhiều tác giả ở Tây, toàn di dân, hay lưu vong, như
Tahar Ben
Jelloun, André Makine, Francois Cheng… Trong lời tựa, Eduardo Manet
viết: “Có nhiều lưu vong, di dân như có nhiều cát ở bãi biển” Và họ
đều ‘viết văn như hành
lạc trong đau đớn bất lực" cả, Gấu mượn lời nhà đại phê bình để nói về…
cát ở bãi biển! * Gấu này, 'trâu chậm uống
nước đục'
[“Anh đi muộn quá, hết mùa biển động từ đời nào đời nào rồi”, một bà
bạn văn đi
trước, than thở giùm], và, muộn còn hơn không, và, cũng cố ‘hành lạc
trong bất
lực đau đớn’, được chừng ‘vài chục ngàn trang’ net, nắn gân tí tí Con
Quỉ Bắc Kít,
đi được một đường vĩnh biệt Bông Hồng Chẳng Hỏi Vì Sao, đi gặp kịp Con
K, và vưỡn
còn dư tí bonus “quĩ thời gian’, và tính sử dụng nó, vào việc 'trước
trác', tệ lắm
là ba cuốn tiểu thuyết, một, viết về cú trở về lại Đất Bắc, một, về Gấu
Nhà Văn,
và một, về Những Ngày Ở Thiên Đường Đỗ Hoà, nông trường cải tạo Vẹm! Hà, hà!
A free man, when he fails,
blames nobody.
(Được tự do rồi, thất bại, đừng ăn vạ ai)
(J. Brodsky, Phận lưu vong, The
Condition We Call Exile)
Of course, it's one hell of a
way to get from Petersburg to Stockholm;
but then for a man of my occupation the notion of a straight line being
the
shortest distance between two points has lost its attraction a long
time ago.
(Lẽ dĩ nhiên, đường từ Petersburg tới Stockholm đi qua địa ngục, nhưng
với một
người nghề ngỗng như tôi, ý niệm đường thẳng - là đường ngắn nhất giữa
hai điểm
- đã mất sự quyến rũ của nó từ lâu rồi.)
(Brodsky: Diễn văn nhận Nobel văn
chương)
Tôi không
là di dân, mà cũng chẳng bị tống xuất.
Thế giới bị
huỷ diệt không phải của tôi. Tôi chẳng hề biết nó.
(I neither
emigrated nor was deported.
The world
that was destroyed was not mine. I never knew it.
Henri
Raczymow, 'Memory Shot through with Holes').
Cuốn
Exile and Creativity, Gấu mua ngày 29 July, 1998, xưa rồi Diễm ơi, tại
tiệm
Britnell, xưa nhất Toronto.
Tiệm này nay biến thành quán cà phê. Khi nó chết, cả thành phố năn nỉ
đám con
cháu chủ tiệm đừng bán, đừng bán [đừng đốt, đừng đốt!], nhưng họ lắc
đầu, chán
sách quá rồi!
Tiệm
kế bên Toronto Reference Library. Đây
là thư viện đầu tiên Gấu được
cô giáo tại trung tâm tạm trú, shelter, đưa đi tham quan, liền sau ngay
khi tới
Toronto, từ trại tị nạn Thái Lan.
Một buổi tối, trong những ngày lạnh nhất kể từ 40 năm, như báo chí
mô tả.
Vừa tới phi trường, tối 18.1.
1994, là được đưa đi lãnh quần áo lạnh, giấy bốt, rồi được xe chở từ
phi trường,
xuyên qua bão tuyết mù trời, tối thui, tới shelter. Ngay liền sáng hôm
sau, bò
ra bên ngoài, kiếm tiệm phở, không hề biết, tiệm chỉ mở cửa vào lúc 11
trưa! Về,
chưa tới giờ làm việc, lại phải đứng ngoài trời tuyết, chờ nhân viên mở
cửa cho
vô!
Bất
giác nhớ ký giả Lô Răng, một
lần ngồi Quán Chùa, kể, lần ông đi Mẽo tu nghiệp, ở kế bên một bãi
biển, đêm nghe
tiếng sóng vỗ vào bờ, không hiểu sao, đều thành tiếng rao, Phở,
Phở!
Sau đó, được đi ăn phở, cũng vài
lần, rồi tới lần được cô bạn và ông chồng tới shelter thăm, chở đi ăn
phở. Cô bạn
cởi bao tay, bắt tay Gấu, tự nhiên như người văn minh, Gấu bắt tay, run
bần bật,
đúng như thế, khiến Gấu Cái “lại đâm bực”!
The
Nobel Prize in Literature
1980
"who with uncompromising
clear-sightedness voices man's exposed condition in a world of severe
conflicts" (1)
Czeslaw Milosz Poland and USA
b. 1911 d. 2004
(1) Người mà, đầu óc sáng
suốt, và không chịu thỏa hiệp, cất lên
tiếng nói về thân phận con người, bị phơi bầy ra, trong một thế giới
với những
xung đột nặng nề.
One
of the Nobel
laureates whom I read in childhood influenced to a large extent, I
believe, my
notions of poetry. That was Selma Lagerlöf. Her Wonderful Adventures of
Nils, a
book I loved, places the hero in a double role. He is the one who flies
above
the Earth and looks at it from above but at the same time sees it in
every
detail. This double vision may be a metaphor of the poet's vocation Milosz: Nobel lecture
Cuốn
sách được nhắc tới ở trên, [the] Wonderful Adventures of Nils, đã được
Lý
Quốc Sỉnh dịch ra tiếng Việt, với cái tên Những cuộc phiêu lưu trên
lưng ngỗng,
và là một trong những cuốn tuyệt vời thời mới lớn của Gấu. Oe
cũng nhắc
tới nó, trong bài Diễn Văn Nobel của ông, và ông coi chuyến bay
tới Thụy Điển lãnh
giải là một cuộc phiêu lưu trên lưng ngỗng biến thành hiện thực. Tại
Đại Sảnh, Hàn Lâm Viện Thụy
Điển, trong bài diễn văn "Nhật
Bản, Những Người Hàm Hồ, và Chính Tôi", Oe đã nói nhiều về một con
người
Nhật khó mà bị chọc thủng dưới lớp mặt nạ, về dòng văn chương truyền
thống được
coi như dòng chính, và lên án nền chính trị ở đây; nhưng ông cũng xen
vào đó những
vấn đề mang tính cá nhân, kể cả món nợ của ông đối với gia đình mình.
Đứng trước
một rừng máy ghi âm, thu hình của các phóng viên, và thính giả, ông nhớ
lại thời
thơ ấu của ông, tại một làng "ngoại vi, bên lề", tại một xứ sở
"ngoại vi, bên lề", và bằng cách nào ông đã tìm được cõi văn của
mình, nhờ đọc "Những cuộc phiêu lưu trên lưng ngỗng." Trong khi đọc
câu chuyện thần tiên, về một chú bé ngồi trên lưng ngỗng phiêu lưu khắp
vùng Sandinavia,
có thể ông mơ hồ cảm nhận hai giấc mơ, cũng thể gọi là hai điều tiên
tri, về đời
mình, tỏa ra từ những trang sách: một ngày nào tôi sẽ hiểu được ngôn
ngữ của những
loài chim, và một ngày nào khác nữa, tôi sẽ ngồi trên lưng một chú
ngỗng bay tới
miền đất thần tiên ở trong chuyện của Selma Lagerlof. Cha
và Con
Thư trước báo cho em biết
đi dậy học từ ngày 15.2, thư này báo đã bỏ dậy học 28.2. Bất định quá.
Vào lớp chán quá, mặc dầu được học trò thương. Chắc anh khó có thể trở
lại nghề cũ. Xem bộ anh thấy mình khá hơn xưa : chẳng còn cần đến những
ánh mắt, nụ cười ngưỡng mộ tôn kính nữa. Khỏi khoác một bộ vó chẳng ra
gì. Chẳng hiểu đúng không? Hết là thứ "ông giáo làng" phải không em?
Còn gì nữa ? Anh nghĩ đến Mắt Bão. Hồi đầu anh tưởng tượng
người đàn ông chết, người đàn bà mất tích. Hôm qua anh tưởng tượng câu
chuyện sẽ được kể lại sau khi người đàn ông chết bằng chính người đàn
ông. Trước mặt mọi người, người đàn ông chết hẳn hòi, có đám táng linh
đình, đông đủ bà con thân hữu. Nhưng đó là trò lừa của hai người. Sau
khi người đàn ông đã chết, do người đàn bà giết, hai người trở lại ngôi
nhà cũ bên hồ trong những ngày cuối cùng của cuộc đời nhìn lại quãng đã
qua. Chương mở đầu gọi là Hẹn nhau sau khi chết. Anh còn đang phân vân
nên để cho người đàn bà đến nơi hẹn chăng. Hay từ đầu chí cuối quyển
tiểu thuyết là sự chờ đợi. Bởi khu nhà của người đàn bà ở trong cái khu
như cù lao phía bên kia hồ.
Hồi anh viết Cát Lầy, anh đã có ý ấy nhưng sau
bỏ vì nghĩ nó tàn nhẫn, trêu cợt người ta quá. Trong Cát Lầy, Người đàn bà tên Thuận tự
tử nằm bên trong ngôi nhà khóa trái cửa một đêm giông mà Trí kêu gào
bên ngoài trước khi ra bến xe đi với Diệp sáng hôm sau, thực sự không
chết. Anh định kết Cát Lầy
bằng đoạn Trí tìm thấy Hiệp và Thuận ở nơi khác, lại đến thăm ngồi với
hai người này một buổi tối, xong mới đi hẹn với Diệp, nhưng rồi sau anh
bỏ ý ấy, "kỳ" quá phải không em ? Vì Trí còn trẻ, Diệp còn trẻ
…..
Sinh Nhật
13.3.1973
Hôm nay sinh nhật anh đây.
Nhận được một lúc 3 thư. Mở đọc chẳng biết cái nào trước cái nào sau.
Đọc ào ào. Rồi chiều đọc lại. Coi như món quà mừng. Yên tâm vì thư
không thất lạc. Mình đã là thứ thất lạc rồi, mà thư của mình thất lạc
nữa thì là thất lạc của thất lạc...
Chỉ biết hôm nay sinh
nhật, anh đến ngồi hai buổi ở sở. Không làm gì. Nghe những chuyện lẩm
cẩm chật ních cả hai tai. Buổi sáng gặp một anh chàng làm thơ trẻ ngoài
Pagode, hắn cho biết mới ngã ngửa ra là hai câu thơ "trời còn đêm nay
còn mãi mãi" mà anh tưởng không có đoạn tiếp hóa ra anh đã làm một bài
từ hồi nào, có đăng rồi mà quên .......
Cái tít Mắt Bão, là của
Gấu. Có trình với ông anh rồi, một lần ngồi Quán Chùa. Ông nói, cần
tít, cứ giở sách thiên văn, địa lý ra là có.
Chắc là ông thấy Gấu lậm Cô Ba, viết gì nổi, nên tính viết thế thằng em!
Hà, hà.
Cái tít, đúng là cái cảnh Gấu, ngồi trên thượng đỉnh tòa nhà số 5 Phan
Đình Phùng, Đài Liên Lạc VTD quốc tế, gửi hình chiến tranh, từ mọi nơi
gửi về, gián tiếp có mặt trên từng cây số, chẳng đúng là…. mắt
bão ư?
GCC bây giờ dư sức viết 1 cuốn tiểu thuyết rồi. Và chắc thể nào cũng
viết, cho Gấu Cái, vì Gấu biết, ẻn rất cần, hà, hà!
Xuống Hải Phòng thăm nhà
văn Bùi Ngọc Tấn đang bị bệnh K. giai đoạn cuối. Anh gượng đau cùng chị
tiếp mấy đứa em. Và anh ký tên vào tờ bìa in photocopy cuốn sách cuối
của đời anh "Thời biến đổi gien" như là "Hậu chuyện kể năm 2000" in ở
nước ngoài sẽ ra mắt vào giữa tháng 12/2014. Trong tờ ký anh không ghi
ngày là 12/11 hôm nay mà là 8/11, vì đó là ngày anh bị bắt cách đây 46
năm.
Note: Bài trên BBC. Có hai
lỗi, Livre de poche, Vie de chien, [không phải en] [Mới vô
BBC, 11.4.2012; 2h.40 local time, thấy sửa rồi, nhưng vờ cám ơn GCC!
Note: Cái truyện ngắn
Người Chăn Kiến, khi mới ra lò, GCC tính đi 1 đường rồi… quên!
Tuy nhiên, cái lần quên mới đây, mới thật nhảm.
Lần đó GCC đọc 1 truyện ngắn của mũi lõ, thần sầu, quái làm sao, làm
nhớ đến "Người Chăn Kiến", nhưng không làm sao tìm ra nối kết giữa cả
hai.
Ghi ở đây, như đặt 1 viên gạch, biết đâu...
Hình như có 1 hậu quả
khủng khiếp của những ngày tù lên BNT, như GCC vẫn mơ hồ nghĩ tới, khi
nghĩ tới ông, nhất là sau lần gặp ở Hải Phòng& Đồ Sơn, lần về Việt
Nam.
Lần qua Mẽo, gặp HL, người
giới thiệu DTL với Đại Học Mẽo, và từ đó, đưa bạn ta vô văn học sử Mẽo,
em cũng nói, "có 1 cái gì đó", ở nơi BNT, như em đã từng gặp, lần ông
qua Mẽo.
Cái gì đó, là cái gì, nhỉ?
Đọc bài phỏng vấn cũng không nhận ra.
Hay là nó nằm ở câu này:“Ai đã bước vào nhà tù, vĩnh viễn không thoát
khỏi nó. Hãy thận trọng, những ai được quyền xử lý con người!" (1)
Câu nói của BNT có vấn đề
theo tôi.
Nó làm Gấu nghĩ đến câu của Jean Améry, một nạn nhân Lò Thiêu: Một khi
bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.
Nhưng không phải, bởi vì câu của BNT hình như muốn nhắn nhủ nhà nước VC
đúng hơn.
Ở những nước dân chủ, chẳng có ai được cái quyền xử lý con người, mà
chỉ có pháp luật. Cá nhân phạm tội, đưa ra tòa, tòa quyết định theo
luật pháp. Làm gì có chuyện xử lý con người. Làm gì có chuyện trồng
người 100 năm. Người đâu có phải cây?
Bác Hồ đại nhảm!
Chụp tại nhà BNT, lần đầu
về Việt Nam. Đi cùng cả 1 băng, hai cái xế, có Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn
Thanh Sơn. Thêm tay chủ báo Tia Sáng, dân Cảng, đi ghé xe.
Kéo nhau đi Đồ Sơn, coi hơn đồ nhà, Nam Kít, chút nào chăng, hà, hà!
Bùi Ngọc Tấn kể cái cảnh buổi sáng bướm tíu tít, chẳng khác chi mấy em
nữ sinh tới trường.
GCC trả tiền cho cả băng, nhớ lời PXN, trong bữa ăn sáng trước đó, khi
Gấu tranh trả tiền, anh gạt đi, chầu này nhẹ, để đám chúng tôi lo.
Phần anh, chầu nặng hơn.
Có 1 cái gì đó, mất đi cùng với BNT, vì những ngày tù VC.
Phải đến khi gặp HL, cũng băng bạn bè nơi nhà NDT, ở Little Saigon,
nghe kể về lần gặp BNT tại Mẽo, thì Gấu mới hiểu ra điều này.
Tuổi trẻ Bắc Kít, lứa tuổi
của BNT.
Chuyến đi, chắc là do
NTS& NBD lên kế hoạch thực hiện, khi nghe Gấu nói cần gặp BNT để
chuyển 1 message của 1 nhà xb ở Toronto, đã từng xb "Chuyện Kể Năm
2000."
Chuyện ở thành phố Hồ Chí
Minh: Một lần Dương Tường đưa nhóm họa sĩ 5 người (gang of five) từ Hà
Nội vào thành phố Hồ Chí Minh mở triển lãm. Nguyễn Quân mời tất cả tới
khách sạn chiêu đãi. Dương Tường đi xích lô, tay cầm tờ Vietnam News
cẩn thận, bước vào khách sạn. Người gác cửa khách sạn to lớn, mặc sắc
phục nắm chặt vai anh đẩy ra vỉa hè: -
Không được bán báo ở trong ấy! Ði ra ngoài kia mà bán!
Chuyện
ở Hà Nội: Một ngày giáp tết, nghe mấy hoạ sĩ trẻ rủ rê, Dương Tường đi
chợ hoa với họ. Vào chợ, họ tản mát khắp nơi để chọn bằng được một cành
đào ưng ý. Lơ ngơ một mình giữa chợ, Tường mua đại một cành đào, vác ra
ngoài cổng chợ đứng chờ. Ðang cầm cành hoa mới mua, xo ro trong mưa dầm
gió bấc, bỗng một bàn tay nắm lấy vai anh, đẩy anh vào trong chợ: -Không
được bán hoa ở đây! Mang vào trong chợ mà bán! Ðó là
người bảo vệ chợ. Người ta nhầm Dương Tường là người bán báo, người bán
hoa. Nhưng học theo cách nói của Nguyễn Tuân, tôi nghĩ chưa ai nhầm
Dương Tường là nhà thơ, nhà văn hoá cả...
Nguyen Thi
Thanh Luu “Người ta cứ thấy học giả phương Tây quan tâm đến
Việt Nam là hoa hết cả mắt, chưa cần biết nội dung hay dở thế nào. Các
nhà Việt Nam học thực thụ ở phương Tây cũng cảm thấy khó chịu khi họ bị
đánh đồng với những học giả nửa mùa và lối tung hô mù quáng của những
người nổi tiếng song không phải chuyên gia”.
Quoc Tru Nguyen
Cuốn của Bass được quan tâm, khác hẳn mọi trường hợp nêu trên, vì nó
liên quan tới cuộc chiến, tới kiểm duyệt, tới PXA một điệp viên VC nằm
vùng trong Time... Làm gì có
chuyện hoa cả mắt? Bass đã từng gặp PXA rồi mới viết cuốn sách, như thế
nó liên quan tới sự thực cuộc chiến....
Trở lại với Cao Bồi &
Bass. Cuốn sách của Bass về Cao Bồi, không phải là cuốn sách nghiên cứu
– nó hơn 1 cuốn sách nghiên cứu, hơn thế nhiều - đối với Mít. Nó liên
can đến cuộc chiến Mít, và cùng với nó là hậu quả 1 nước Mít như hiện
nay, Chính vì thế mà Mít quan tâm tới nó. Bass cũng là 1 nhà nghiên cứu
về Việt Nam, không phải thứ “nửa mùa”. Ông phải gặp Cao Bồi, để có
được, điều mà tiếng nhà nghề gọi là "first-hand account", "first-hand
look"... Tức là phải gặp chính cái người trong cuộc để mà hỏi
han, không qua trung gian, không tin vào sự tưởng tượng.
“Các nhà Việt Nam học thực
thụ ở phương Tây cảm thấy khó chịu...” là ai, làm ơn cho Gấu này biết
tên 1 ông/hay bà, coi?
Bà này, thấy FB ghi là ở… ổ
VC ở Mẽo, lại đang nghiên kíu nghiên kiếc gì đó, thử đề nghị cho Gấu 1
nghiên kíu gia mũi lõ, về Mít& cuộc chiến Mít coi? NQT
Người rành nhất về cuộc
chiến Mít, là Graham Greene. Nhưng cách nhìn của ông, theo Gấu, thua
Tolstaya và Solzhenitsyn, bởi là vì GG là… Hồng
Mao, không làm sao hiểu nổi Cái Ác Bắc Kít, hay nói rộng hơn lên, nhân
hơn lên, Cái Ác Á Châu. Thành ra hai tác giả này, mới hiểu tới tận căn
vấn đề:
Đếch phải cuộc chiến giải
phóng dân tộc, mà là thằng anh Bắc Kít làm thịt thằng em Nam Kít.
Nhưng Greene, qua cuốn
“Người Mỹ Trầm Lặng”, lại cảnh cáo Mít ở 1 hiểm họa khác, hiểm họa “hậu
chiến”, nếu chúng ta để ý đến thời cuộc hiện nay.
Giả như không có thằng Tẫu, thì Bắc Kít không thể nào ăn cướp được Miền
Nam, nhưng, bám vào thằng Mẽo, thì hậu quả sợ thê lương cũng chẳng thua
gì cái nhục dâng vợ con cho Tẫu, để cướp cho bằng được Miền Nam!
Đây là 1 đề tài Tin Văn
đang lèm bèm, khi giới thiệu GG, và cái việc đọc ông ở thế kỷ 21.
"Vào năm 1991, nằm chờ
chết vì bịnh hoại huyết ở Thụy Sĩ, Greene mong ước, 'tớ chỉ mong người
đời sẽ nhớ tớ, như là nhớ Flaubert', ['be remembered, perhaps, in the
way that one recalls Flaubert']. Mọi người chới với. Tại sao lại có
Flaubert ở đây?"
Nhưng "mong ước được như Flaubert" có gì 'soi sáng' chúng ta.
Bởi vì một cách nào đó, Greene cũng thực tập một kiểu chủ nghĩa hiện
thực đặc biệt của ông: không phải thứ hiện thực thường ngày ở huyện
nhưng mà là một viễn ảnh của những mắc míu tâm lý, chính trị, và tâm
linh mà mỗi con người phải đối diện, ở những thời điểm cực điểm."
Ruth Franklin:Thượng Đế trong những chi tiết: Chủ nghĩa
hiện thực tôn giáo của Greene.God in the details; đọc
"Cuộc Đời Greene", của Norman Sherry, trên Người Nữu Ước, số 4
Tháng Mười, 2004.
Đâu có dễ gì, vào thời
điểm cực điểm 30 Tháng Tư, trong khi cả nuớc, cả thế giới, cả nhân loại
hồ hởi với chiến thắng vĩ đại, bước ngoặt lịch sử, đỉnh cao thời đại,
vậy mà có người than, hỏng rồi, ta đã bị phản bội, lường gạt, lừa đảo.
Ẩn than, địa ngục kẹt cứng
những kẻ lường đảo, một tay 'trùm' như ông biết đi đâu bi giờ, là vậy!
Và bạn chỉ cần thay cụm từ
'tôn giáo" bằng "xã hội chủ nghĩa", là bật ra sự thất bại của những nhà
văn điệp viên VC, như một Nguyễn Khải chẳng hạn, qua cuốn Thời Gian Của Người, viết giùm cho
ông bạn PXA, với tên Quân, trong cuốn sách của NK.
Một tay 'Trùm' nhưta
biết đi đâu bi giờ...."
Trùm, đúng thế!
Chính Ẩn, trong bài phỏng
vấn ông ở trong nước, cũng tự hào về chuyện, "vỏ bọc" của ông thuộc
loại xịn, không bị "rách" ngang xương, "giải phóng" rồi, ông còn tiếp
tục bịp tờ Time. Tên của Ẩn,
một năm sau đó, mới được gỡ bỏ trên bảng hiệu của báo này. Gấu tui
không hiểu, tờ báo có bao giờ nhắc tới ông nữa hay là không?
Chắc là không. Bị cú đá
giò lái như thế, hiền như.. Gấu, kẻ bàng quan như... Gấu, mà cũng thấy
tức anh ách!
Bức
điện của Ẩn, một cách nào đó, là phần "ẩn". Phần "hiện" của "vụ án con
bọ của Kafka", [sáng 30 Tháng Tư ngủ dậy thấy biến thành con bọ... VC]
là ở trong câu nói của me-xừ Bùi Tín: Mấy anh còn cái chó gì mà đòi bàn giao!
Tội nghiệp Big Minh. Đúng là ông đâu còn gì để mà bàn giao, nhưng đất
đai Miền Nam còn, "nhân dân" Miền Nam còn, ông muốn đợitụi
nó để giao, để gửi gấm, [Này, bồ tèo, đối xử tử tế với đám đệ tử của
"qua" một chút nhé, đừng bắt đi cải tạo mút mùa lệ thuỷ...], xong, về
nhà đuổi gà cho vợ, còn rảnh được tí nào thì chơi "lan", nhưng tụi nó
nói, khỏi cần, chúng ông cướp được rồi!
Tin Van cũng sẽ giới thiệu
bài viết của Tolstaya về Đại Khủng Bố, ở Liên Xô, để độc giả có thêm dữ
kiện, thông tin.....
Hàng, order,
mới về. Cũng 1 thứ tự thuật. Đọc không thú so với Ways of Escape, vì W.E. có nhiều
trang thần sầu về xứ Mít!
Only robbers and gypsies
say that one must never return where one has once been.
-KIERKEGAARD
The smell of opium is more
agreeable than the smell of success. We were happy that long evening,
as we passed the pipe to and fro and the small flame licked upwards
towards the seed of opium and the shadow moved on Buddha's fat
complacent face and we talked cheerfully of the past and analysed our
differing failures without guilt or regret. Hadn't Buddha failed too?
The starving, the sick and the mutilated dogs lay around his temple
where the yellow-robed shaven priests picked their proud way. 'Another
pipe 1 Do you remember that awful piece of verse you wrote at Oxford
about eating a Lyons 'chop?’
“Oh yes, I was in love…”
'That excuses a lot,' he said, 'at the age you were then.'
Câu của K được GG dùng làm
đề từ cho cuốn tự thuật của mình, chỉ những tên trộm, hay những kẻ bô
hê miêng thì mới không trở về lại nơi chốn cũ mà một con người đã từng
có lần đau khổ, hay hạnh phúc, hay bất cứ cái chó gì, ở đó.
Thua câu của GCC: Như người xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn
làm dấu nơi mạn thuyền....
Đoạn đóng lại, thì OK.
GG tả cảnh chàng tới gặp 1 ông bạn, làm nghề thầy giáo ở xứ Xiêm La,
Siam, như tên gọi lúc đó. Ông bạn trang trí căn phòng y chang 1 fumerie
với ông Phật, vài cái nệm, và cái khay đựng bàn đèn:
“Mùi thưốc phiện thì thú hơn nhiều so với mùi thành công...”!
Hà, hà!
Lần hai đứa này lấy nhau,
cũng giông giống như trong truyện. Gấu mua 1 cái hụi, đem tiền xuống
quê đưa cho gia đình Gấu Cái [cái gia đình nhận Gấu Cái làm con, nuôi
cho ăn học thành người], lo làm đám cưới. Gấu lo tìm nhà in, in thiệp
cưới. Bà Trẻ của Gấu bật cười, như vậy thì có thiếu thốn thứ gì nữa đâu?
Thiếu ảnh cưới. Bây giờ
đọc Cô Tư, mới thấy thiếu.
Tks a lot.
Gấu Đực và Cái
Truyện này mà đọc trong
Mùa Xuân thì quá tuyệt.
- Quan trọng
là nó có chịu cưới mầy không ?
Bà cụ Gấu tính phá, vào
đúng bữa xuống Cai Lậy rước Gấu Cái về Xề Gòn. Bà Trẻ Gấu nói không
được. Cuối cùng Cụ chịu, nhưng cấm Gấu làm giá thú.
Bữa ra Hội Đồng Xã Cai Lậy, cái tay thư ký nhìn Ông Nội Gấu Cái, lắc
đầu, phải có mặt bà mẹ ruột của nó thì mới được. Ông là người nuôi
nó từ khi còn nhỏ, nhưng cũng không phải ruột thịt...
Gấu bèn nói vô, được mà, tui chịu là được, hà hà, cuối cùng anh ta cũng
gật đầu, và cười!
Ngày cưới con má cũng không về, năm đó
nước lụt ngập tràn quốc lộ, phải rước dâu bằng thuyền, con sắp bước vào
cuộc đời làm vợ, làm mẹ mà không hề nghe được một lời dặn dò thân thiết
nào của ngay chính người đã sanh đẻ ra mình. Sau này con mới biết là ba
má nuôi con không cho má hay, khi má hay thì con đã theo chồng. Ba má
nuôi con đã yêu thương con như ruột thịt đã nuôi nấng cho con ăn học
nên người, họ cũng không muốn mất con và cũng có nói xấu má, những điều
đó đã ăn sâu vào tiềm thức con, rồi khi lớn lên thêm ba mớ chữ nghĩa
lại làm cho con hợm mình và tưởng đâu chính mình mới là người có quyền
tha thứ cho đấng sanh thành....
Swedish Academy praises
‘art of memory’ in French novelist known for short works marked by
sophisticated simplicity
Nghệ thuật của hồi ức
Tân Marcel Proust
Ui chao, thua Seagull:
You painted Sài Gòn and Hà
Nội in your readers' memory...
Take care,
Hải Âu.
[Mi gắn, khắc, khằn, khảm... Xề Gòn, và Hà Nội vào hồi nhớ độc
giả của mi
Take Care
Your Seagull]
Thua câu này:
All writing is a species
of remembering
Mọi cái viết thì đều là một thứ chủng loại của hồi nhớ.
Sontag viết về cõi thơ A.Z
Ngay bây giờ, vào buổi
chiều, lâu lâu tôi còn nghe một giọng gọi tên tôi, ở nơi con phố. Một
giọng khàn khàn. Giọng kéo dài ở âm cuối, và tôi bèn nhận ra liền,
giọng của… BHD.
Tôi quay người lại, chẳng có ai.
Không chỉ buổi chiều mà còn ở khoảng rỗng của xế trưa hè mà chúng tôi
chẳng còn nhớ, hè nào, năm nào.
Tất cả sẽ lại bắt đầu như trước. Cũng vẫn những đêm đó, những gặp gỡ,
nơi chốn đó, Quy hồi vĩnh cửu. BHD trở về, trở về, hoài hoài…. (1)
Nghệ sĩ Kenny G hôm qua
dừng chân tại một địa điểm biểu tình ở Hong Kong, lãnh thổ bán tự trị
thuộc Trung Quốc, chụp ảnh lưu niệm và đưa hai ngón tay dấu hiệu chữ V
tượng trưng cho hòa bình khi đứng kế các bảng hiệu cổ xúy dân chủ. Hành
động này được nhiều người kể cả Bộ Ngoại giao Trung Quốc diễn giải như
một sự bày tỏ ủng hộ đối với người biểu tình Hong Kong. Bắc Kinh phản
ứng bằng cách cảnh cáo người nước ngoài chớ nên dính líu tới các cuộc
biểu tình này. Trong một phát biểu, nghệ sĩ Kenny G đã giữ khoảng cách
với phong trào biểu tình, nói rằng ông thật sự không biết gì về tình
hình ở Hong Kong và nhấn mạnh rằng ông ghé thăm địa điểm biểu tình là
ngẫu hứng trong lúc vô tình đi dạo vòng quanh Hong Kong.
Trên trang Facebook cá nhân, người nhạc sĩ có suất trình diễn ở tỉnh
Hải Nam miền Nam Trung Quốc trong tuần này nói rằng ông chỉ có ý chia
sẻ lời chúc hòa bình tớiHong Kong và toàn bộ Trung
Quốc mà thôi.
Gấu có 1 kỷ niệm thần sầu
về Kenny G, những ngày đầu mới tới Canada, đúng 1 năm lạnh nhất của cái
xứ lạnh nhất này. Mỗi lần tính viết, thì lại khựng lại, như có kẻ nào
nhắc nhở, nó là cục thịt, cục mỡ cuối cùng của đời mi đấy.
Mi viết xong, là thể nào cũng thở hắt ra, và phán, đi được rồi!
Chẳng là, hồi nhỏ, nhà nghèo, mỗi lần có miếng thịt, là không dám ăn cứ
giấu tít ở đáy bát [Nam Kít gọi là chén].
Một khi không thể không ăn, thì mới dám đụng tới.
Ui chao, cú này thành ám ảnh suốt đời, khiến 1 độc giả, nhà văn nổi
tiếng, sĩ quan Nguỵ, đã tử trận, Doãn Dân, khi đọc tập truyện ngắn
“Những Ngày Ở Sài Gòn” của Gấu, phải than giùm, thằng cha này rất sợ
hạnh phúc, vì quá sợ: Mất nó!
Hà, hà!
Báo nhà: Mua số này, là vì nhớ đến Xề Gòn Project của VC: Đập hết thành
phố cũ, cây cũ! Trên TV đã có giới thiệu về 1 phương án của Berlin:
Khắc tên người chết lên mặt đường phố, để tưởng niệm họ.
Roland Barthes, theo Gấu,
đưa ra được 1 số điều cực quan trọng, trong phê bình. Tạm ghi ra đây.
Phê bình là siêu ngôn ngữ, ngôn ngữ bậc nhì. Criticism is
discourse upon a discourse; it is a second language, or a metalanguage
(as the logicians would say), which operates on a first language (or
language object). Không có
cái đúng hay là sai trong phê bình, mà có cái có lý.
Và bởi vì phê bình, như thế, chỉ là một siêu ngôn ngữ, cho nên, nhiệm
vụ của nó, chẳng hề là khám phá ra, "những sự thực", nhưng mà là "những
cái có giá trị" ["the validities"]. Tự thân, ngôn ngữ không thực, mà
cũng chẳng giả; nó có giá trị, hoặc không: giá trị, valid, có nghĩa,
tạo một hệ thống hài hòa những ký hiệu.
Từ đó, suy ra 1 hệ quả, thực quan trọng, phê bình không có nghĩa là
khen chê, nhưng mà đưa ra được những cái có giá trị, có lý.
Và, đến lượt chúng, khi đụng thực tế, sẽ thay đổi, hoặc còn có lý, hoặc
không. Không hề có thứ phê bình vũ như cẩn. Thời của Gấu, hai môn phê
bình ăn khách nhất, là hiện sinh và cơ cấu luận. Bây giờ có ai thèm
biết đến nữa?
Tên K, tối ngày tự đắc với cái ý, phê bình là nói ngược lại thiên hạ,
và tự hào, vì đã lôi ra bài thơ con cóc, là bài thơ hay. Ngoài hắn ra,
có ai nói, bài thơ con cóc hay đâu.
Nhưng nói như thế thì cũng không được. Bài thơ “con cóc”, với 1 tên ngu
ngốc, thì rất dễ lầm, với 1 bài “hai cu”.
Tuy nhiên điều “có giá trị”, của 1 bài "hai cu", theo Gấu, là, bất cứ 1
bài “hai cu” nào đều làm chúng ta vọng tưởng tới tiếng vỗ, của một bàn
tay.
Barthes đi cả 1 cuốn sách về đề tài “hai cu”, khi qua Nhật, và ngộ ra
nó: Vương Quốc của Ký Hiệu.
Note: Bài viết thú vị quá.
Bẫy nhớ. Bạn về Xề Gòn bi giờ, thể nào cũng rớt vô bẫy nhớ. Những tòa
biu đinh mới mọc lên là 1 trong những bẫy nhớ: Chúng đánh lừa bạn!
Hà, hà!
Henry James called them
“traps to memory” in The American Scene, the book he wrote about his
visit to the United States in 1904 after a twenty-year absence. Walking
on West Fourteenth Street and Lower Fifth Avenue in Manhattan, he
shuddered at how much the neighborhood had changed. His parental home,
the massive stone church that stood nearby, the old building that
housed the original Metropolitan Museum of Art, and much else in the
city had now “vanished as utterly as the Assyrian Empire.” What
remained were these “traps” which “baited themselves with the cheese of
association,” and into which anyone who had once known the city might
fall.
I believe it was Aristotle
who said that memory—which he regarded as a collection of mental
pictures with a time element added to each of them—belongs to the same
part of the soul as the imagination. That may explain why we can never
be sure how much of what we remember is true and how much of it is made
up. Nevertheless, the kind of experiences Henry James describes concern
a sudden eruption of long buried memories on which there is no time to
do any retouching. Just this fall, riding in a cab down Park Avenue
toward Grand Central Station, I caught sight of a building where, I now
happened to remember, an early model Xerox machine with slow-turning
rollers tore up my baptismal certificate into many small pieces when I
tried to make a copy. I was working the graveyard shift in a bank; it
was summer and almost daylight and while my co-workers lay sprawled
over their desk snoozing, I swept into the trash the minced remains of
the hand-written document issued in May of 1938 and signed by a priest
in St. Mark’s Church in Belgrade, which my mother carried sewn with
other important papers into the lining of her overcoat as we crossed
several borders, some of them legally and some not. I don’t know if,
after its destruction, she ever asked if she could look at it and what
lies I might have told her. As for me, had I not seen that building
this fall, I would never have thought of it again.
Điếm
canh đầu làng Thanh Trì, quê hương Bắc Kít ngày nào của Gấu.
Có
thể nó vưỡn là cái điếm canh từ ngày xửa ngày xưa chăng? Từ
đó, có lối đi xuống làng. Còn một lối xuống nữa, ở cuối làng, hai bên
đường là rừng tre xanh phủ ngập lối đi, đi hết rừng tre, thì tới hai
căn nhà, bên phải, là cái nhà gạch của bố mẹ Cô Hồng Con, bên trái, là
cái ao, và nhà của ông chú của Gấu, Chú Trực, con ông giáo Dực, ông
giáo làng của cả hai bố con Gấu. Chú
Trực sau làm Việt Gian, mật thám cho Tây, lần Gấu về có gặp lại, kể
chuyện cũ, ông phân bua với mấy người ngồi cùng bàn, bữa tiệc đoàn tụ:
Tôi đâu có nói sai đâu, hồi đó Lưu Hữu Phước tính nhận tôi làm đệ tử
cắp cặp theo hầu ông, nhưng bố tôi không chịu. Cái
ao bên ngoài, là nơi Cô Hồng Con bò ra rồi gục chết ngay bên bờ ao. Khi
Gấu về, cả làng chẳng còn gì. Tre, ao gì cũng chẳng còn. Trưa nắng gắt.
Gấu nhớ lại cái cảm giác, một lần đi chơi bời, gặp một em bạch bản, em
nằm phơi trên giường, dưới ánh đèn chói loà, y chang cái cảnh bữa Gấu
hội ngộ làng xưa. Thảm
thật! Khủng
khiếp thật, đúng hơn!
Cái làng của Gấu, khi ra đi,
Gấu mang theo cùng với mình, toàn là những hình ảnh tuyệt vời về nó. Trước hết, là
cái bãi cát bên sông, phía bên kia là Việt Trì, nơi ông via Gấu làm
hiệu trưởng trường tiểu học, nhiệm sở cuối cùng trước khi ông bị một
ông học trò cho đi mò tôm, bằng cách lùa Thầy vô bẫy: Mời thầy dự tiệc
tất niên, tối 30 Tết. Bởi vì Thầy đã
cho học trò nghỉ học trước đó, và Thầy thì cũng đã rời Việt Trì, qua
sông, về làng quê ăn Tết. Thế là chúng bèn gửi cái thiệp mời cho bà cụ,
do tham phiên chợ Tết ngày 30, ở nán lại. Bà cụ về đưa cái thiệp mời
cho ông chồng, và ông chồng tất tả qua sông, dự tiệc! Sau này, bà
nội Gấu bèn đổ cho con dâu cái tội giết chồng, sao mày ngu thế, tại sao
không xé cái thư đi mà lại đưa cho thằng chồng mày. Gấu nhớ, có lần, bà
cụ cầm chổi nện cho bà mẹ Gấu một trận tơi bời. Suốt tuổi thơ, Gấu cứ
băn khoăn tự hỏi chính mình, giá mà mẹ mình xé bỏ, hay đốt bỏ cái thư,
không hiểu sự tình sẽ ra sao, chắc là số phận gia đình hoàn toàn đổi
khác. Lần về Bắc,
vào năm 2000, Gấu có đi gặp một bà cô, con ông chú làm trùm VC vùng quê
Gấu. Bà cô cho biết thêm nhiều chi tiết liên quan tới cái chết của ông
via, Gấu mới vỡ ra, là, không thể nào tránh được. Cái bẫy giăng ra
‘bảnh’ quá, con mồi vô phương thoát ra khỏi! Nói rõ hơn,
chính con mồi tự động chui vô bẫy! Y chang thằng
con sau này, cũng bị gài bẫy, và cũng cứ vô tư chui vô! Ông cụ Gấu
chết vì cái bẫy 'yêu nước' do ông học trò giăng ra, y chang cả nước sau
này bị bẫy "Đường ra trận mùa này đẹp lắm"! Ông con cũng
bị bẫy, nhưng là bẫy tình! Bị chính Gấu
Cái gài, và tự động chui vô! * “My homeland
was a feeling, and that feeling was mortally wounded…What we swore to
uphold no longer exists… There was a world for which it was worth
living and dying. That world is dead”. Sándor Márai: The
Candles Burn Down (1) Quê Bắc của tớ
là một cảm nghĩ, và cảm nghĩ này bị thương tổn trầm trọng… Điều mà tớ
quyết tâm gìn giữ cho bằng được, thì đếch còn nữa… Có một cõi Bắc Kít
thật đáng sống, đáng chết vì nó. Cái cõi đó ngủm củ tỏi mất rồi. NQT
Một trong
những hình ảnh khủng khiếp một cách tuyệt vời, hay tuyệt vời một cách
khủng khiếp, là về bãi cát ven sông làng Gấu, nó liên quan đến những
phiên chợ chính ở Việt Trì bên kia sông. Với người dân trong làng, đó
là dịp để họ mang mớ rau, mớ tôm, mớ cá, con gà, con vịt... qua sông,
bán kiếm tí tiền, và mua những vật dụng cần thiết cho cuộc sống hàng
ngày. Xế trưa,
chiều, về, bãi cát dài, nóng bỏng, vai gánh nặng, chân trần, người đàn
bà mang theo một tầu lá chuối, và chạy thật nhanh trên mặt cát, tới khi
bỏng không thể chịu được nữa, ném tầu lá chuối xuống mặt cát, và đứng
lên trên đó, thở. Những ngày về
Hà Nội, được bà cô cho ăn học, được thưởng thức những món ăn tuyệt vời,
vì tuyệt vời và vì ăn lần thứ nhất trong đời, nào chiếc bánh mì
đũa, nào thịt nguội hun khói, nào mứt [confiture], Gấu quên hẳn
làng của Gấu, chỉ đến khi vào Nam, khi đi làm, sống cuộc đời một gã
công chức bậc trung, kèm thêm job phụ, nhân viên UPI, cái làng của Gấu
bắt đầu hành Gấu, và mãi đến năm 2000, trở về, Gấu mới có dịp thanh
toán quá khứ. Có thể nói,
những mối tình với bất cứ một cô gái Bắc, có thực, như BHD, hay tưởng
tượng, rất nhiều đều là tưởng tượng, có thể nói, gặp bất cứ một cô gái
Bắc nào mà đều muốn mê, muốn yêu, chỉ để được gặp lại hình ảnh tuyệt
vời thê lương kia, có thể biểu hiện khác đi, nhưng “yếu tính”, “bản
chất” thì đúng như vậy!
Istanbul, with its many signs of the time
when it was the center of the world, becomes something of a museum in
the work of Orhan Pamuk, a writer clearly in love with memory itself,
and his hometown, and everything that's been lost there. In his 2003
memoir, Istanbul, the five-story Pamuk Apartments in which he spent
nearly all his first five decades are described as a "dark museum
house," cluttered with sugar bowls, snuffboxes, censers, pianos that
are never played, and glass cabinets that are never opened. The people
inside the rooms have something of a neglected and left-behind quality,
too; they're devoutly attentive to the fashions and perceived habits of
Europe, and yet they know (or at least their sharp-eyed chronicler
does) that Europe is spending very little time thinking of them. Istanbul với rất nhiều dấu
vết, ký hiệu của cái thời mà nó còn là một trung tâm của thế giới, trở
thành một điều gì giống như một bảo tàng viện trong tác phẩm của Pamuk,
một nhà văn rõ ràng là tương tư ngay chính cái gọi là hồi ức, kỷ niệm,
thành phố quê hương của ông, và tất cả những gì đã mất. Trong hồi ức xb năm 2003 của
ông, “Istanbul”, căn nhà của ông mà ở đó, ông trải qua gần như năm thập
niên của đời mình đã được miêu tả giống như một “căn nhà viện bảo tàng
âm u”....
At a very early point in The
Museum of Innocence, the narrator refers to himself as an
"anthropologist of my own experience." Later he will see himself as an
"anthropologist" of his own society, as if describing it "to someone
who knew nothing about Istanbul.
Ở những đoạn mở ra Bảo
Tàng Viện của sự Ngây Thơ, người kể chuyện tự coi mình như
là một nhà “nhân chủng học của kinh nghiệm của riêng anh ta”. Dần dà,
anh thấy mình như là một nhà nhân chủng học của cái xã hội của riêng
anh ta, và miêu tả nó, cho một kẻ nào chẳng biết một tí chó nào về Istanbul.
Ui
chao, câu trên chẳng là của Gấu hay sao, về Sài Gòn, về cái xã hội của
riêng Gấu, [trong có Quán Chùa, Quán Đen Cây Da Xà, Nancy, Trại Tù Đỗ
Hòa...], và miêu tả nó, cho những kẻ chẳng biết gì về chúng ?
Quái
đản thật, ông Pamuk này, thấy Gấu quá bận rộn vì truy đuổi Cái Ác Bắc
Kít, bèn viết giùm Gấu, nỗi nhớ Sài Gòn.
Thú nữa, là, Viện Hàn Lâm, khi phát cho ông ta cái giải Nobel, cũng
muợn luôn hai vòng hoa của Gấu choàng cho Sài Gòn, để choàng cho Istanbul của ông!
Tuyệt!
"Người mà trong khi tìm kiếm
linh hồn sầu muộn của thành phố quê hương của mình, đã khám phá ra
những biểu tượng mới cho cuộc đụng độ và quấn quít lấy nhau của những
nền văn hoá."
Vòng hoa trao tặng Pamuk vinh danh nhà văn Nobel 2006 một cách nào đó,
là kết hợp của hai vòng hoa, của Gấu, tặng Sài Gòn, viết khi ở nhà tù
Bangkok và trại tị nạn Thái Lan:
Trong những đêm chập chờn mất
ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma
của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại
cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới
đáng kể...
Nhìn bước đi của thời gian, của
thành phố trong cơn tuyệt vọng chạy đua với chiến tranh, trong nỗi hối
hả đi tìm ông chủ đích thực, sau những ông chủ thuộc địa, thực dân cũ,
thực dân mới... cuối cùng khám phá ra đó chính là kẻ thù.
Lại 'tự sướng', tự huyễn hoặc
về mình rồi, ông Gấu ơi! Tội nghiệp ông quá!
Nói
vậy, chứ, rảnh rồi, bi giờ Gấu sẽ tự viết, về Sài Gòn, của riêng Gấu,
đếch cần đến ông Pamuk nữa!
Bảo đảm, sẽ bảnh hơn Pamuk, vì Pamuk làm gì có nhà tù Đỗ Hòa, làm gì có
Cái Ác Bắc Kít!
Làm gì có Quán Chùa, Quán Đen?
Việt Tide: Bà là người có nhan
sắc, có trí tuệ và rất hóm hỉnh...
Dương Thu Hương: ...(cười) À thế à!
Việt Tide: ...và từng tan vỡ gia đình; hiện sống một mình tại Hà Nội,
bà có tránh khỏi bị cám dỗ không?
Dương Thu Hương: (thở dài, cười) Nói ra điều này thì nghe rất kỳ cục.
Làm gì có điều gì cám dỗ đối với tôi. Chả có gì cám dỗ đối với tôi cả.
Cám dỗ lớn nhất đối với tôi là những tư tưởng mà tôi thường suy nghĩ.
Tôi thích nhất là ngồi uống cà phê một mình và trước mặt không có ai cả.
Note: Một độc giả TV, đọc mẩu
trên, tâm đắc, đồng cảm… với DTH, gửi bài này.
Re: Kierkegaard
Friday, November 20, 2009 4:27 AM Bai nay tuyet qua di,
toi thich lam... trong bai nay co kho^i tu tuong de khai thac va viet
rat hay...
Tac gia Rolheiser thi sa^u sa+c qua mu+c sau sa+c!
Gởi bác Gấu bài Cultivating
Loneliness nhé... người phàm tục như tôi phải chờ tan vỡ “mộng” mới
quý cô đơn. Người thấy xa, thấy sâu như Kierkegaard thì quý cô đơn ngay
từ đầu đời.
Viết đàng hoàng đi... Độc giả TV
Tks. NQT
*
Nuôi dưỡng tâm hồn cô tịch
18-06-2006
Trong những thế kỷ gần đây, ít ai chạm đến cõi lòng con người một cách
sâu xa như triết gia Đan-mạch, Soren Kierkegaard. Có nhiều lý do, một
số rõ nét và một số không rõ nét. Rất nhiều người công nhận Kierkegaard
là một người thông minh hiếm có
Tuy nhiên lý do chính Kierkegaard có thể chạm đến cõi lòng chúng ta một
cách sâu xa và khác thường có lẽ không phải do trí thông minh của ông
mà do nỗi đau khổ của chính ông, đặc biệt là nỗi cô đơn. Albert Camus
đã từng nói rằng chỉ trong cô độc cô đơn chúng ta mới tìm được mối dây
ràng buộc chúng ta lại với nhau trong cộng đoàn. Kierkegaard thấu hiểu
điều này và ông đã đi đến tận cùng tâm điểm của nó nên ông nuôi dưỡng
một cách tích cực nỗi cô đơn của mình
Khi còn trẻ, ông cũng đã rơi vào lưới tình sâu đậm và, cũng đã có lúc
ông dự định kết hôn với một người phụ nữ mà ông yêu say đắm. Tuy nhiên
đến một lúc, khi cái giá cảm xúc đối với bản thân mình quá lớn và -
(như câu chuyện đời ông đã hé cho thấy) – cái giá cảm xúc đó đối với
người phụ nữ kia còn lớn hơn, ông đành từ hôn và quyết định sống độc
thân quãng đời còn lại của mình. Lý do của ông là
gì?
Ông cho rằng những gì ông phải cống hiến cho cuộc đời xuất phát nhiều
từ nỗi cô đơn của chính mình, và ông chỉ có thể chia sẻ sâu đậm nỗi cô
đơn với những người trong cô đơn khi ông cảm nhận được nỗi cô đơn đó.
Ông trực cảm, cô đơn sẽ cho ông chiều sâu. Dù quan niệm này có thể đúng
hay sai, nhưng ông cho rằng hôn nhân ở phương diện nào đó có thể làm
ông chệch hướng hay sao nhãng khỏi chiều sâu đó, dù chiều sâu đó làm
cho ông đau khổ.
Tôi ngờ nhiều người trong chúng ta sẽ cười lập luận của ông. Hôn nhân
thì khó là thần dược để trị bệnh cô đơn, và một mình nó, nỗi cô đơn
không bảo đảm làm cho tâm hồn có một chiều sâu. Cũng thế, nhiều người
trong chúng ta sẽ phê phán điều tưởng chừng là ngụ ý của chuyện này,
rằng cách nào đó, về mặt nội tâm, đời sống độc thân cao hơn đời sống
hôn nhân, như thể đời sống hôn nhân là chướng ngại cho chiều sâu tâm
hồn.
Tuy nhiên, có một phần nào đó trong tâm hồn chúng ta, trọng tâm huyền
bí của chúng ta, mà, tôi ngờ, sẽ hiểu rõ tại sao Kierkegaard làm điều
này. Điều Kiergaard hiểu - dĩ nhiên là không hoàn hảo, vì – điều này
luôn luôn có phần huyền bí nào đó, - là nối kết giữa nỗi cô đơn và điều
huyền bí, nỗi khát khao và tính mật thiết, tình chăn
gối.
Điều này có nghĩa là gì? Bằng cách nào chúng ta nối kết với người khác
trong cô đơn, khao khát? Việc chúng ta được nối kết một cách huyền bí
với nhau có nghĩa là
gì?
Thánh Tô-ma A-qui-nô đã gợi ý có hai con đường để hợp nhất với một điều
gì đó hay một ai, đó là: qua chiếm hữu thực thụ và qua ao ước. Chiếm
hữu thực thụ thì dễ hiểu, là tiếp xúc cụ thể, hợp nhất thực sự, nhưng
làm sao chúng ta nối kết được với ai hay điều gì qua ao
ước?
Trong cuốn tiểu thuyết đoạt giải Booker, Con đường đói khổ cùng cực
(The Famished Road), nhà văn Ben Okri tả một người mẹ Ni-giê-ri-a mắng
mỏ đứa con trai quá bất an đã ám ảnh trong giấc mơ của bà: “Bước ra
khỏi giấc mơ của mẹ! Đó không phải là chỗ của con! Mẹ đã lấy ba rồi!”
Thật là một lời la mắng lạ lùng - rầy la người khác vì họ xuất hiện
trong giấc mơ của mình! Nhưng con người huyền bí trong chúng ta hiểu
điều này. Trong nỗi bất an và cô đơn, cũng như trong lời cầu nguyện cho
nhau, chúng ta thường ám ảnh giấc mơ và tâm trí người khác một cách
cũng sâu đậm như khi tiếp xúc qua thân xác.
Hơn thế nữa, khi thấu hiểu nỗi cô đơn của mình, chúng ta sẽ thấu hiểu
giấc mơ của người khác. Kierkegaard hiểu điều này và lo ngại rằng nếu
hôn nhân gây trở ngại cho nỗi cô đơn của ông thì cũng sẽ gây trở ngại
cho khả năng ông đi vào giấc mơ của chúng ta. Dù lập luận của
Kierkegaard có thể thiếu sót, chúng ta cũng không thể cãi lẽ với kết
quả. Ông thật sự đã đi vào giấc mơ chúng ta và tiếp tục ám ảnh mạnh mẽ
tâm thức nhiều người. Lời của ông đã giúp chữa lành, mang lại sức mạnh,
đức tin và can đảm cho nhiều người.
Tại sao? Một phần vì nó có tính cách huyền bí và chúng ta cảm nhận nó
bằng – trái tim nhiều hơn là bằng trí óc. Có thể hiểu được điều này, dù
chỉ một phần: Nỗi cô đơn của chúng ta là phương tiện đặc ân, để qua đó
chúng ta đi vào trái tim mình. Lắng nghe nỗi cô đơn của chính mình là
cách để chúng ta tiếp xúc tiếp xúc với chính mình. Như cha Henri Noiwen
nói, khi thấu hiểu được nỗi khát khao của chúng ta mà ta nhận thấy thì
chẳng còn điều gì xa lạ với chúng ta (tầm cao cả, vĩ đại, lòng tham,
lòng quảng đại, hụt hẫng, niềm vui, khả năng sát hại, khả năng chết cho
người khác, tính ích kỷ, lòng thánh thiện.) Mọi cảm xúc và tiềm năng
của con người nằm trong trái tim phức tạp đầy khiếm khuyết của chúng
ta. Trong nỗi cô đơn và khao khát, chúng ta bắt đầu nhìn thấy chính
mình.
Và khi thấm nhập sâu xa với chính mình thì chúng ta mới thấm nhập được
vào người khác. Khi để nỗi cô đơn của chính mình ám ảnh mình thì khi đó
chúng ta mới bắt đầu, trong ý nghĩa đẹp nhất của câu này, ám ảnh giấc
mơ của nhau. Trong cô đơn và khát khao, lòng cảm thông được sinh ra.
Khi không có điều gì xa lạ với mình, thì lúc đó cũng chẳng có ai là xa
lạ với mình và lời nói chúng ta sẽ bắt đầu có sức mạnh chữa lành người
khác.
Khi được hỏi: “Thi sĩ là ai?” Kierkegaard trả lời: “Thi sĩ là người bất
hạnh, người giấu nỗi đau khổ sâu xa trong tâm hồn, nhưng đôi môi được
tạo ra để làm
Trong một thành phố, nơi người chết mỉm
cười, sung sướng vì sau cùng đã được bình an, nơi người sống "hơi thở
thua người chết, hình hài thân xác thua đám sương mù trên thành phố...."
Cái tít cuốn
sách của Gấu, "Nơi Người Chết Mỉm Cười", được 1 vị bạn văn khen nắc
nỏm, hay quá, kiếm ở đâu ra thế, GCC bèn vội vàng thanh minh, của
Akhmatova, trong bài viết có nhắc tới. Còn 1 vị
nữa, cũng ra đi từ Miền Bắc, nói thẳng, anh viết về Hà Nội!
"Nơi người
chết mỉm cười" là Hà Nội.
Cái nhà tù trong Requiem, là
Hoả Lò, là khách sạn Hilton!
Bây giờ đọc
lại Phan Khôi, liệu chúng ta có thể hiểu ông nhiều hơn, khi không giản
lược câu
chuyện ông kể, về Cỏ Cụ Hồ, chỉ là một cách xả xú báp của một vị thâm
nho, trước
chế độ độc tài, theo suy nghĩ châm biếm, hài hước là khí giới của kẻ
yếu thế.
Trong Nhân Văn Giai Phẩm, ông kể chuyện Điện Biên, và sự xuất hiện một
thứ cỏ tại
vùng này. Cỏ nở hoa, "không thể ngửi được". Người Miền Bắc gọi là hoa
cứt lợn (heo). Nhưng người dân Điện Biên vì thấy cỏ xuất hiện cùng lúc
với quân
đội Cộng Sản, nên gọi là Cỏ Cụ Hồ.
Hà Nội những
năm đầu bậc trung học. Hình bóng một đứa bé vừa đi vừa cúi nhặt những
trái sấu
vàng rụng rải rác trên đường từ nhà đến trường. Một bà cô lấy chồng
ngoại quốc.
Đứa cháu buổi sáng đi học sớm, bà cô ló đầu ra ngoài khung cửa sổ trên
tầng lầu,
vo tròn tờ giấy bạc ném xuống cùng câu dặn dò thường lệ, "Tan học về
đúng
giờ, không được la cà dọc đường, nhớ coi chừng xe cộ, không được ra bờ
sông tắm…".
Càng về già nụ cười của bà cô càng thêm đằm thắm. Đất nước chia đôi, bà
theo chồng
về Pháp, và ôm chặt đứa cháu vào lòng, mắt đẫm lệ, "Bây giờ cháu phải
về
quê với họ hàng nhà mình, các chú các bác đều theo kháng chiến, cháu sẽ
không
phải khổ…". Đứa nhỏ rời Hà Nội, xách chiếc va li nhỏ về tới gần làng,
đứng
cuối bờ đê, nhìn về phía có hai cây cau cao vút, nhìn thật lâu, khi đêm
xuống
xóa nhòa cảnh vật, bất giác cất tiếng hú, âm thanh đập xuống mặt sông,
phụ thêm
tiếng sóng vỗ vào bờ đê làm ù tai, rồi dội đi thật xa, đó là những lời
từ biệt
cuối cùng.
Hà Nội. Những
buổi sáng mùa đông đứng co ro ở một góc đường, miệng mở tròn, nhìn một
cách
thích thú làn hơi nóng từ trong người tỏa ra như những đợt khói tròn,
rồi trở
thành trắng xóa. Những buổi tối lén bà cô đi xem phim, một lần trở về
muộn, bị
mấy đứa trẻ đánh giầy lột hết tiền bạc. Một lần bị Tây say rượu rượt
đuổi, tiếng
la hét của gã ngoại nhân phảng phất điều chi thật thê lương, ngậm ngùi.
Tiếng
khóc nức nở của một cô gái đi chợ bán rau muống sớm, bị Tây hiếp ở một
ngõ hẻm,
buổi sáng đi học nhìn thấy một thân hình rũ rượi, một dòng nước nhờn
lẫn máu chảy
dọc theo ống quần, hai tay quờ quạng tìm cách che bộ ngực, chiếc áo nâu
bị xé
toạc. Tiếng rên rỉ của một người đàn ông ăn mặc khác thường bị trúng
đạn ở bụng,
nằm quằn quại giữa đường phố, đứa bé bật khóc nức nở, không phải sợ
hãi, không
phải… thỉnh thoảng trong giấc mơ, nó gặp lại người đàn ông đã chết, cả
hai đều
không thể quên con phố cũ…
Mai, Mai, để
anh kể cho em nghe về một thành phố mà anh vừa biết yêu nó thì phải rời
bỏ, một
quãng đời của anh, bây giờ nhớ lại thấy đâu đó trong quá khứ những trái
sấu
vàng vương vãi, tiếng lá vàng xào xạc, tiếng còi mười giờ chạy dọc theo
con phố
Tràng Tiền. Mùa Thu, màu thu Hà Nội, những lá cây vàng úa, hàng cây hai
bên đường
hình như cao thêm, thành phố trang nghiêm và buồn rầu như đang trầm
ngâm suy
nghĩ, buổi sáng trong suốt không vẩn một hạt bụi, tiết trời lành lạnh
người ta
quên đi, rồi đột nhiên nhớ lại, và chút giá lạnh đã len vào tâm hồn;
buổi chiều
sẽ bất chợt trở về, những con đường sẽ im lìm và trầm lặng hơn như giấu
giếm một
tiếng thở dài; chúng như bị bỏ quên, trừ một hai cặp tình nhân đi lại,
hoặc một
hai đứa nhỏ tha thẩn… Để anh kể cho em nghe về một thành phố mùa thu có
những hạt
mưa nhỏ như những hạt bụi bay trong gió, mùa hè vàng nắng đã qua đi từ
lâu cùng
những buổi tắm sông, nằm trên cát nóng bỏng, nhìn thẳng vào mặt trời.
Hà Nội,
thành phố có hương thơm và mặt trời ve vuốt, thành phố mà Cẩn nói, được
dựng
lên cho những nhớ nhung và mơ tưởng của một thời trẻ dại, "con đường
Trường
Thi, hai hàng me bên đường vào khoảng tháng sáu, tháng bẩy như thế này,
lá me bắt
đầu rụng để lộ những nhánh cây nhỏ, những đứa trẻ háu ăn đã vô ý tưởng
là những
quả me, và ngó lên bằng cặp mắt thèm thuồng. Mùa hè vàng nắng không
còn, nhưng
những ngày cuối mùa nóng, người dân Hà Nội có thói quen trước khi ngủ
mở tất cả
những cánh cửa sổ để đón gió mát, đột nhiên trong đêm khuya, có những
cơn gió lạ
từ đâu chợt tới, thổi thốc những chiếc lá khô bay phấp phới, và người
lớn vội
vàng trở dậy đóng bớt cửa sổ, "đó là những dấu hiệu đầu tiên báo hiệu
mùa
thu trở về."
Mùa Thu, những
đứa trẻ xâu những đôi guốc, dép vào một mẩu dây, rồi một tay cầm cặp,
một tay
xách xâu guốc dép, chúng đi thành từng đàn, tranh nhau cười nói, vung
tay múa
chân, khi đi qua nhà một đứa trong bọn, bọn trẻ đứng từ phía ngoài,
lăng xâu guốc
dép, ném chiếc cặp thật mạnh vào tận trong nhà, rồi sau đó thảnh thơi,
hớn hở
chạy theo bè bạn, mùa hè: những xe phun nước chạy chầm chậm, những tia
nước bắn
tung toé lên mặt đường nóng bỏng, lũ trẻ chạy theo sau ngửa mặt hứng;
mùa lạnh:
những người cảnh binh mặc áo dạ tím, những đứa trẻ không còn dám tháo
bỏ giầy
dép ra khỏi chân, sợ những lần vô ý vấp ngã, những ngón chân sẽ tê
điếng có khi
cả giờ đồng hồ. Hoặc là tôi phải quên, hoặc bắt buộc phải nhớ: sống tức
là sống
trong nỗi nhớ Hà Nội. Chúng tôi: những đứa trẻ rời bỏ Hà Nội và trở
thành những
con bệnh, mỗi lần thời tiết thay đổi, trở nên lạnh, hoặc những đêm đi
chơi về
muộn trong một Sài Gòn đã thuộc về chúng tôi, lúc bấy giờ gió nhiều,
những hơi
thuốc nhỏ nhoi chẳng đủ ấm, thế là tiếng lá cây xôn xao, không gian,
thời gian,
cảnh vật… tất cả biến thành những sợi dây trói, kéo lũ chúng tôi trở
lại Hà Nội,
chúng tôi trở thành những kẻ mộng du, đêm đêm trở dậy đi đi lại lại
trong Hà Nội…
Mười một năm
đã qua, những đứa trẻ đã lớn, chiến tranh tiếp tục và ngày càng khủng
khiếp,
ghê rợn, có những đứa trẻ đã chết (đã trở về Hà Nội). Trong tập Notes
của Tuấn,
xen lẫn những ghi chú về Sartre và Heidegger, Cẩn tình cờ đọc thấy câu:
Hà Nội,
pole positif de la douleur (Hà Nội: cực dương của nỗi đau): Lãng sống
đời khổ hạnh,
tập không yêu không ghét đời sống, thật vậy không, hả Lãng: Ta là kẻ đã
đạt…?
Có phải mày đã đạt, và nhìn bạn bè bằng cặp mắt bao dung, hiền từ pha
chút
thương hại. Những đứa bạn lúc nào làm ra vẻ sắp sửa ra đi, sắp sửa lên
đường,
lưng còng xuống vì gánh nặng lịch sử, lịch sử: nơi chốn tự nhiên của sự
hung bạo
(lieu naturel de la violence). Vưu làm thơ, tôi còn nhớ được hai câu:
Xin lấy
máu làm dầu soi sáng/Cho con cháu mình soi tỏ mặt nhau. Vưu, kẻ phóng
đãng… còn
tôi kẻ mơ ước viết một cuốn sách nối liền hai thành phố Hà Nội và Sài
Gòn…
Mai, Mai… để
anh kể cho em nghe về một thành phố thỉnh thoảng buổi sáng có sương mù…
Mai thôi làm
việc. Khi chúng tôi chia tay nhau tại cầu thang, trong khi chờ thang
máy, đột
nhiên nàng nói: "Tôi sợ, tôi sợ lắm", nàng nói câu đó bằng tiếng
Pháp. Tôi mở cửa thang máy cho nàng và bỗng chợt nhớ câu tôi hỏi vị bác
sĩ người
Pháp chữa trị cho tôi, khi còn nằm trong nhà thương Grall: Như vậy là
chiến
tranh đã chấm dứt đối với tôi? (Est-ce que la guerre est finie pour
moi?).
Tôi chờ đợi
khi ra khỏi nhà thương, khi đứng ở trước cổng nhà thương Grall nhìn ra
ngoài đời
vàkhi đó chiến tranh đã hết.
Ngày 8/9/1949, Nhượng Tống
Hoàng Phạm Trân chết ở Hà Nội.
Hôm sau, đám tang Nhượng
Tống được tổ chức.
Người đọc điếu văn là ông
cử Ngô Thúc Địch, bài điếu văn như dưới đây.
-----------
Thưa các Cụ, các Bà, các
Ông, nhân danh là một bạn đồng chí cũ của bạn Nhượng Tống, tôi xin thay
mặt tang gia và các anh em đồng chí cảm tạ các ngài đã không quản khó
nhọc, quá bộ đi đưa người bạn không may của chúng tôi đến nơi yên nghỉ
cuối cùng này.
Sau nữa, xin phép các ngài
cho tôi nói một lời với bạn Nhượng Tống trước khi vĩnh biệt.
Anh Nhượng Tống,
Còn nhớ lúc sinh thời,
trong những khi trò chuyện, anh thường bảo “sắt máu phải là cái chết lý
tưởng của con người chí khí”. Vì thế, đã bao lần anh đã dấn thân vào
vòng sắt máu, mà sắt máu hình như vẫn chưa có duyên với anh. Cho nên
hai mươi năm trước đây, anh Học [Nguyễn Thái Học], anh Nhu [Nguyễn Khắc
Nhu], và bao đồng chí khác chết mà anh vẫn còn, rồi anh Nghiệp [Đoàn
Trần Nghiệp], anh Sơn [Nguyễn Ngọc Sơn?] chết mà anh lại vẫn còn.
Nhưng đối với sự may mắn
ấy, anh thường hình như không lấy làm mãn túc, cho nên anh sống đấy mà
lúc nào cũng có vẻ bâng khuâng, như hẹn hò, như chờ đợi, mà đối với các
lời khuyên anh nên thận trọng về sự an toàn, anh chỉ trả lời bằng một
nụ cười vơ vẩn. Thì đây, giời đã chiều anh, đã mượn sắt máu để giúp anh
kết liễu một cuộc đời chán chường vì tranh đấu.
Chắc thế là anh đã hả
lòng, vì anh xuống cửu nguyên, anh sẽ không ngượng ngùng khi gặp các
anh em đồng chí, mà đối với họ, anh vẫn hình như tự thẹn là kẻ chạy
làng, lỗi hẹn.
Vậy ngoài sự thương tiếc
thường tình, riêng đối với thân thế anh, chúng tôi có nên buồn cho anh,
hay trái lại chúng tôi lại nên mừng cho anh?
Huống chi trước giờ phút
này không những riêng quốc gia ta, mà cả nhân loại đang đứng vào một
cảnh ngộ bấp bông [sic], nhìn về tương lai đầy đe dọa, sống đã chắc gì
yên, chết có khi là thoát rủi, chưa chắc đáng buồn, may chưa chắc đáng
vui, thì đối với người đạt giả, những sự sống chết rủi may, đâu đáng
làm cho mình buồn tẻ hay hả hê, vui cười hay sùi sụt.
Nay tuy âm dương cách
biệt, chúng tôi vẫn tưởng tượng anh với cái chí khí khảng khái lúc sinh
thời và chúc anh ở dưới cửu nguyên yên hưởng giấc nghỉ ngơi của người
quân tử đã làm tròn phận sự.
Thôi, xin thân ái chào anh
lần cuối cùng.
Blog NL
Note: Ngô Thúc Địch là bà
con của Nguyễn Hoạt, tức Hiếu Chân, ông anh rể của GCC. Bà con thế nào,
Gấu chẳng hiểu, và cũng chẳng bao giờ hỏi. Thầy dạy chữ Nho của NH.
Nhà, lúc mới vô Sài Gòn, ở ngay ngã tư Hồng Thập Tự & Lê Văn Duyệt,
cũng gần khu Chợ Vườn Chuối, nhà Hiếu Chân, cũng là nơi Gấu xuống Tầu
Mẽo, ghé, thay vì ghé khu Di Cư, ở Phú Thọ.
Ông có người con trai, Gấu phải gọi bằng chú, chú Ngô Tôn Liên, bác sĩ,
làm việc tại Nhà Thương Cộng Hòa.
Gấu còn nhớ, lần bí 1 bài toán, ra hỏi ông, khi đó đang học y khoa.
Ngã tư Lê Văn Duyệt & Hồng Thập Tự cũng là nơi, lần đầu tiên, vào
buổi chiều, khi tới nhà chú Liên, Gấu đứng thật lâu, chỉ để ngắm những
ngọn đèn chỉ đường đổi màu.
Lạ, làm sao nhớ những kỷ niệm thật là buồn cười, như thế?
Thời gian Gấu vừa đi học,
vừa làm bồi bàn, thì thằng em trai của Gấu, cũng vừa đi học, vừa làm
thằng sai vặt cho ông Cử Ngô Thúc Địch.
Còn bà cụ Gấu thì làm chân giữ em cho 1 gia đình quen biết.
Chỉ đến khi Gấu ra trường Bưu Điện, thì cả ba mới được xum họp. Bà cụ,
hốt cái hụi, mua 1 căn nhà ở hẻm Nguyễn Huỳnh Đức, Phú Nhuận, rồi chạy
hàng ngày [bỏ mối gạo, nước mắm… cho những mối thân quen], lấy tiền
đóng hụi, cộng tiền lương của Gấu.
Những ngày vừa
qua, gặp bực mình với server, Gấu tính đóng cửa tiệm, quái làm sao, vớ
được toàn
những cuốn sách tuyệt vời, ở tiệm sách cũ, cũng vẫn cái tiệm gần cái
nhà tạm trú,
shelter, ngày đầu tiên tới Canada được xe đưa từ phi trường tới, nơi
gặp lại cô
bạn sau bao nhiêu năm trời xa cách, cô tự nhiên rút bao tay, tự nhiên
bắt tay,
còn Gấu thì run như con thằn lằn đứt đuôi [thuổng Kiệt, trong MCNK],
Gấu Cái quá
đau lòng đứng nhìn thằng chồng cà chớn của mình, cô bạn thân nhất của
mình…
Bi giờ thì Gấu
tin chắc, là sẽ viết được cuốn tiểu thuyết đầu tiên của đời mình!
Bất giác lại
nghĩ đến Calvino Italo, với 1 nhân vật họa sĩ, được nhà vua vời đến vẽ
1 bức họa, đòi đủ thứ, khi thì nhà, khi thì gái, trải qua bao năm
tháng, đếch
có tác phẩm,
đức vua chờ hoài chờ hoài… bực quá, bèn vời tới, và, ông
họa sĩ, ôi dào, dẻ ợt, và bèn cầm cây cọ lên, múa 1 đuờng, xong bức
thần họa ! (1)
Đúng là trường hợp của Gấu.
Và thay vì nhà, gái, lạc thú, thì toàn những... địa ngục: Đen, Đỏ, Bạn
Quí, Lưu Vong.....!
Tôi khởi đầu
chậm như rùa. Nếu có một ý tưởng cho một cuốn tiểu thuyết, tôi phịa đủ
mọi cớ để
đừng phải loay hoay với nó. Nếu một tập truyện ngắn, mỗi truyện lại có
cú khởi
đầu của nó. Ngay những bài báo cũng rứa, cứ mỗi lần tính viết, không có
cũng phải
phịa ra trục trặc này nọ để trì hoãn. Nhưng được cái, hễ đã bập vào
rồi, là cứ
ro ro như máy mới đổ dầu nhớt!
Nói ngắn gọn,
tôi lẹ lắm, nhưng trước khi lẹ, là những lỗ trắng lớn. Chuyện viết lách
của tôi
hơi giống một câu chuyện Tầu, về một họa sĩ, được nhà vua yêu cầu, hãy
vẽ cho
ta một con cua. Nhà nghệ sĩ bèn trả lời, Thưa Hoàng Thượng, hạ thần cần
mười
niên, một căn nhà tổ bự, và hai mươi nàng hầu. Mười năm qua đi, "Thưa
Hoàng Thượng, hạ thần cần thêm hai niên nữa". Rồi thêm một tuần. Sau
cùng,
ông nhặt cây cọ lên, múa một đường, là xong con cua.
Nhìn thấy bản tiếng Tẩy, Những
Linh Hồn Chết, thì lại nhớ đến bạn quí, và lần ghé nhà bạn, là khu
thánh địa có nhà của BHD, khi đó còn ở đường Phan Đình Phùng, trường
Kiến Thiết, ở 1 con hẻm Trần Quí Cáp, nơi em học những năm tiểu
học, quán cà phê hủ tíu ngã tư Lê Văn Duyệt & Trần Quí Cáp, nơi vẫn
thường ngồi đợi em đưa cô em gái đi học - thì cũng vẫn trường Kiến
Thiết cô chị ngày xưa học – khi gia đình đã dọn lên con phố Gia Long,
căn nhà số 293 sau là địa chỉ Hộp Thư Tòa Soạn Tập San Văn Chương
[nhờ vậy mà còn nhớ được số nhà!] rồi những quán bán sách báo cũ dọc
theo đường TQC, nơi lục lọi những số báo nrf, sci-fi, những cuốn série
noire đầu tiên trong đời…
Lần đó, ghé là vì bạn lỡ phán,
tối ghé nhà tao chơi nhé, khi ghé Bưu Điện gửi thư, thấy thằng bạn cũ
lúc này ghiền, ngồi vỉa hè làm nghề viết mướn. Bạn kêu Chị Hai, thực ra
là người làm trong nhà từ bao đời, lấy cho nó 1 cái áo sơ mi cộc tay
cũ, đang mặc…
Thấy cuốn Les Âme Mortes trên bàn, bèn hỏi mượn, bạn tuy không
khứng, nhưng cũng đành gật đầu, giao hẹn, cái áo thì cho luôn, nhưng
cuốn sách phải trả lại tao đấy nhé!
Trả thế đéo nào được!
Chuyện đau lòng này thì cũng đã kể đâu đôi ba lần rồi, cho cái xác của
Gấu Cà Chớn nghe, lần gặp trôi lềnh bềnh trên sông Mékong. Vị bạn thân
K, còn là 1 trong tả hữu hộ pháp của trang TV, chắc là cũng đau lòng
giùm, nên bèn chúc sinh nhật GCC năm ngoái:
Chúc anh Trụ một ngày SN thật
thoải mái, không nghĩ chi về ai hết, không lo chi chuyện tây, chuyện ta
gì hết , chỉ nghĩ tới mình và những bài thơ đã làm, đang làm, và sẽ làm
thôi.
Mua bản tiếng Tây, là vì bài
intro, thật tuyệt.
Và cũng để lèm bèm thêm, nhân đọc ông anh phán về cuốn này, trong số Vấn
Đề mới được BVVC gửi cho đọc.
Tks All of U
NQT
Cái tít sặc mùi...
Roland Barthes: Vấn đề ngôn ngữ trong văn
chương!
Bài viết mở
ra số báo!
Thảo nào bạn
quí cũng đếch ưa!
[Nguồn FB
Nguyễn Trường Trung Huy. Tks NQT]
Bất giác lại
nhớ bài viết về Võ Phiến, cho số báo đặc biệt về VP,
của tờ Văn Học của NMG. Một
văn hữu mail riêng cho GCC, nhận xét, phải để ở trang nhất,
mở ra số báo.
Gấu nghĩ khác. Để ở mục Tạp Ghi thường xuyên do Gấu phụ trách, bảnh
hơn nhiều, vì có tí khiêm tốn, thứ mà Gấu vốn ít có!
Hà, hà!
NMG bảnh hơn
người ở chỗ đó! Để cho mi vẫn ở, chỗ của mi, làm bảnh luôn cả hai, tờ
báo lẫn tác
giả thường xuyên cộng tác!
REMINISCENCES
The creative writer perceives his world once and for all in childhood
and adolescence, and his whole career is an effort to illustrate his
private world in terms of the great public world we all share.
-"The Young Dickens," Collected Essays
The writer should always be ready
to change sides at the drop of a hat.
He stands for the
victims, and the victims change.
Graham Greene, trong The Portable Graham Greene,
ed. Stratford, p 609. Norman Sherry trích dẫn
trong Tiểu sử Greene.
Nhà văn nên luôn trong vị trí sẵn sàng để đổi
bên, khi thấy cái nón [tai bèo] rớt xuống.
Anh ta đứng về phía những nạn nhân.
Và những nạn nhân thay đổi.
[Gấu tôi tự hỏi, có bao nhiêu
nhà văn Miền Bắc chọn
nạn nhân, là một miền đất?]
[Trích Tin Văn, Sept 6, 2003] (1)
Cái ý tưởng
chỉ giả tưởng mói đem sự thực về cuộc chiến Mít cho chúng ta, Gấu cứ
nghĩ của Gấu,
nhưng hóa ra đếch phải.
Của Greene.
Đúng hơn, của
Chekhov, một trong những sư phụ của ông. (2)
Trong cuộc
chiến Mít, tuy mê Nam Kít, nhưng GG đứng về phía Bắc Kít, bởi là vì ông
tin tưởng
đây là công cuộc giải phóng dân tộc ra khỏi chế độ thực dân thuộc địa.
Trong tinh
thần đó, ông ca Võ tướng quân và trận Điên Biên thấu trời, nhưng, như
trên, ông
cảnh cáo Mít, ngay khi mũ tai bèo rớt xuống, là phải bỏ chạy về phía
Ngụy.
(2)
Chekhov is
the writer to invoke here, for Greene has frequently referred to his
views on
the role of the writer. "The best artists are realistic and paint life
as
it is," Chekhov had written and Greene quoted approvingly, "but
because every line is permeated as with a juice by awareness of a
purpose, you
feel, besides life as it is, also life as it ought to be." Chekhov's
double standard is the heritage of most of Greene's characters. Minty,
the
whisky priest, Scobie, Pinkie, bound though they may seem to be by life
as it
is, never completely lose sight of life as it ought to be; the
possibility of
change endures like an indissoluble sediment of hope at the bottom of
the
brain.
“Nghệ sĩ bảnh
nhất thì là những nhà hiện thực, và họ sơn vẽ cuộc đời như nó là,”
Chekhov phán,
và Greene gật gù lập lại “…. bên cạnh cuộc đời như nó là, còn cuộc đời
như nó
phải là.”
Cái cuộc đời
như nó phải đó, chỉ có giả tưởng đem lại cho chúng ta. Đừng mong gì VC
sám hối,
nhưng trong cuộc đời phải là đó, chúng phải sám hối, bởi là vì tội ác
cuộc chiến,
do chúng gây nên, kể cả những tội ác của Mẽo.
Gấu Cà Chớn
có hai câu thơ, nói đúng bong cái ý của Chekhov:
Không phải
tiếc cuộc đời đã sống
Mà cuộc đời
bỏ lỡ, tiếc hoài!
Gấu Cái bực
lắm.
Bài thơ này, làm đúng khi gặp lại Cô Bạn
Ngoảnh nhìn
lại quãng nửa nhà nửa chợ
Nỗi buồn vạch
một nét dài (1)
Không phải
tiếc cuộc đời đã sống Mà một đời bỏ lỡ
Nhớ hoài.
Đêm mở ra giấc
mộng cũ
Chỉ có tôi,
tôi, và tôi Cô bạn thân ơi, nẻo về tuyệt lối Hồn tôi điên cuồng réo gọi.
Mùa thu ở
đây đẹp não nùng Rừng dưng không đỏ rực Lá rũ rượi Rủ nhau cùng chết Sực nhớ chữ: Chiêu như thanh ty Mộ thành tuyết
Giấc mộng cũ
vậy là giấc mộng cuối Hát ở đâu đâu...
Cô bạn thân
ơi, những ngày tháng đó Chạy xe như điên trên đường phố
Cho kịp giờ
giới nghiêm Suốt Chợlớn-Sàigòn Chỉ mong kịp chuyện trò cùng
những hồn ma Mậu
Thân
Trong
nhà xe Đài Phát Thanh Người lính Dù dùng làm nơi chất
thây những người
chết Những hồn ma từ đó thức dậy Quẳng bỏ súng Vẫy tay cho tôi đi
Trong vương
quốc của những người đã chết Tôi vẫn thường thơ thẩn đi về...
Hát ở đâu
đâu giấc mộng cuối (2)
(1)... that
lonely halfway house which we call life André
Malraux (Anti-Memoirs) (2) thơ
Thanh Tâm Tuyền
Thoạt nhìn, Gấu nghĩ Chợ Cũ, nhưng mà là Ngã Sáu, Phạm Ngũ Lão
Tòa soạn Văn, số 38, PCL
Khu này,
cũng 1 thời oanh liệt của Gấu, với những con hẻm, những ổ chích…. Viết
muớn, ở
Bưu Điện, trưa, thường ghé khu này, làm 1 shot, hoặc 2, khi rủng rỉnh,
rồi ghé sạp
bán cơm, cũng cùng con hẻm này, nơi có thời gian bạn NXH mướn 1 căn nhà
làm tổ yêu đương,
hẳn thế,
bởi là vì một lần đi ngang qua 1 căn, thấy bạn mình cởi trần, từ
một ô cửa
sổ ló đầu ra, ngó con hẻm, bèn đành giơ tay vẫy, rồi đi.
Nhớ, con hẻm
ngay đầu đường Võ Tánh.
Phía bên kia
bùng binh, là đường Gia Long, nơi có nhà BHD.
Gấu đã từng
viết về khu này:
… như những
lần lang thang nơi khu phố nàng ở, (gần một ngã sáu, khu trung tâm
thành phố,
sinh hoạt đông đảo, một cửa tiệm bán sách vở, dụng cụ văn phòng, nàng
thường ngồi
sau một chiếc bàn lớn ở gần phía bên ngoài, gần cửa ra vào, phóng xe
qua thật
nhanh, hơi nhìn ngang, có thể thoáng thấy nàng ngồi chăm chú, viết,
hoặc lơ
đãng nhìn ra bên ngoài, làm sao nàng có thể nhận ra...), hoặc ghé xe
bên lề đường,
mua tờ báo, bao thuốc, hoặc ngồi uống cà phê ở quán Tầu phía bên kia
đường, ngó
những đứa trẻ đánh giầy chia nhau tiền bạc, giành giật khách, hay mẩu
thuốc,
khi ra về thường quá khuya, vòng xe qua con đường phía sau nhà nàng,
ngó nhìn
lên, có thể bóng dáng nàng sẽ hiện ra nơi khung cửa sổ trên lầu cao,
che bớt
ánh đèn lạnh toát, thỉnh thoảng bị mưa, ướt sũng, run lập cập, cần nhất
là
không bao giờ kể lể than khóc với nàng về ba chuyện đó, và nàng cũng
chẳng bao
giờ biết, hoặc hiểu được, nàng đến từ phía bắc, từ một thành phố có mưa
phùn,
có gió bấc, có rét mướt, băng giá, và nàng mang theo cùng với nàng chút
giá
băng, lạnh lùng, một chút tẻ nhạt, nàng đứng ở bên ngoài đời sống cô
đơn, rực lửa,
quạnh hiu của tôi, ở ngoài những nao nức, những băn khoăn, những mơ
mộng của cả
một thời niên thiếu, ở ngoài sự kiêu ngạo muốn đạp đổ tất cả, muốn xua
đẩy nỗi
giá băng, lòng lo lắng sợ sệt, muốn được nàng an ủi, vỗ về, nàng đứng ở
đâu đó ở
bên ngoài cuộc đời của tôi, như một người đứng ở chỗ sáng ngó vào chỗ
tối, nàng
không thể thấy, không thể biết, nhưng thôi, thôi, Ngọc, Ngọc, cố gắng
quên đi, đừng
nói gì cả....
Ngọc, là em trai một cô bạn thân của BHD, Thu, nhà ở Bình Dương. Cũng
mê BHD.
Về Cải Cách
Ruộng Đất. Ông ngoại Gấu bị quy thành phần, và nhân lúc VC lơ đễnh nhẩy
xuống sông
Hồng tự tử.
Gấu đã từng
viết như thế, trong “Những ngày ở Sài Gòn”!
Đó là thời
gian ngay sau 1954, tin tức ngoài luồng về tới Sài Gòn, Gấu nghe người
lớn kể.
Lần trở về Đất
Bắc, thì mới rõ ra mọi chuyện.
Bà vợ Ba của
ông ngoại Gấu cực kỳ khôn ngoan, ngửi ngay ra tai họa, bèn đang đêm đưa
cả nhà xuống
Hà Nội, để lại, chỉ ông chồng chịu tội. VC địa phương quả không dám về
Hà Nội
tróc nã, [sợ chúng bò đến Uỷ Hội Quốc Tế nằm vạ, xin tị nạn chính trị,
chắc thế]
bèn đưa ông cụ về đúng làng Thanh Trì, là làng của Gấu, cái nôi của
cách mạng,
để giam giữ, đánh đập cực dã man, rồi cho người xuống Hà Nội, gặp bà
vợ, muốn
thả ông cụ, thì xùy vàng ra. Mấy đứa con gái, tức mấy bà cô của Gấu,
bèn bảo mẹ,
thôi thí cho tụi nó, không thì Bố chết mất.
Ông ngoại Gấu sau đó, về Hà Nội, và
chết ở đây.
Lần về trở lại,
Gấu có về quê ngoại, thăm dinh cơ của ông ngoại ngày nào, một phần tuổi
thơ của Gấu, bị VC dùng làm một cơ
sở gì đó, Gấu không nhớ. Bà chị kể, căn nhà ngày thiêng lắm, mấy người
bị chết
vì nó rồi. Ai ở cũng bị chết, sau phải dùng làm 1 nơi trông nom con
nít. Nhớ đại
khái.
Không có ông
ngoại và mấy ông cậu, Gấu không được đi học. Tuy Gấu bị Bà Ba đối xử
khắc nghiệt, nhưng quái lạ thay, về già, những kỷ niệm, về những ngày
khốn khổ, lại thực là cảm động.
Cái Gánh Nặng Tuổi Thơ, đúng như Greene
phán!
Mấy cậu
đi học, cần 1 thằng bồi, Gấu đóng vai này, nhờ vậy được đi học, đậu
được cái bằng
tiểu học, rồi sau đó, được mẹ đưa về Hà Nội, ở trọ nhà ông anh rể, tức
nhà văn
Nguyễn Hoạt, học trường Nguyễn Huệ, của Thầy Sủng, Thầy Độ ở bờ sông,
hết năm Đệ Thất,
không có tiền đóng tiền học, bèn thi vô Nguyễn Trãi. Rồi được bà cô lôi
về
nuôi, nhờ vậy học đến năm Đệ Lục thì di cư, 1954.
Đọc nhà thơ Trần Mạnh Hảo
trả
lời trên VOA, rồi đọc bài viết của Sến, những tài liệu, chứng cớ thực
như vậy,
thì cũng cần, nhưng cái chúng ta cần, nhất, vẫn là… giả tưởng, tếu thế!
Chính
giả tưởng mới nói ra sự thực về Cái Ác Bắc Kít.
Bạn không tin ư?
Chứng cớ: "Ba
Thằng… Lăng Nhăng" của Tô Hoài!
Thiếu giả tưởng, sự thực thiếu đi sức mạnh của nó. Thiếu luôn cả sự
thuyết phục!
Borges phán, ngay ở trên,
khi vinh danh Liêu Trai của
Bồ Tùng Linh: Không có gì thần sầu hơn, với 1 xứ sở, là trí tưởng tượng
của nó.
There is
nothing more characteristic of a country than its imaginations.
Tuyệt cú mèo!
Monica Ali, trong bài
viết "Đọc Graham Greene trong thế kỷ 21", phán, đúng như suy nghĩ của
Gấu về giả tưởng, khi vinh danh những đóng góp của Greene, trong thế
giới giả tưởng của ông, the "Greeneland", lên thực tế chính trị, của
thế
giới thực, thế kỷ 20, kéo dài qua thế kỷ 21, Rợp Bóng Greene, y chang Zadie Smith
vinh danh ông.
Những tin tức
ngoài luồng, ở Xề Gòn, cũng lọt về Đất Bắc. Ông cậu của Gấu, Cậu Cự, em
trai ruột
của bà cụ Gấu, nghe tin bà vợ ông Nguyễn Hoạt, tức Hiếu Chân, mất, nhắn
lời
chia buồn vô, bà cười quá, nhưng cũng cảm động.
Thực sự là bà ghen, bắt Gấu đánh điện tín cho ông chồng, lúc đó đang lo
đưa đồng
bào di cư lên tầu Mẽo ở Hải Phòng.
Chuyện này Gấu cũng đã từng kể ra rồi.
Chị Giậu, con ông Cả, ông Cả Hoán, [Gấu thuộc dòng Ông Ba], đã từng về
làm vợ Cậu
Cự. Khi ông ngoại Gấu, vợ chết, lấy bà mới, là Ba Ba, bà này thấy Chị
Giậu giỏi
giang buôn bán, quán xuyến gia đình, bèn vu cho tội ăn cắp tiền của bà,
chị Giậu
bực quá, bỏ về nhà bố mẹ, ra điều kiện, phải làm lễ cưới lần thứ nhì,
có Bà Ba
hiện diện, thì mới về nhà chồng trở lại.
Làm sao Bà Ba chịu.
Bà sau đó,
trong khi xuôi ngược buôn bán, gặp ông Nguyễn Hoạt, qua giới thiệu của
bà Tham
Dương, thế là thành vợ thành chồng.
Ông Hoạt, thời
gian sắp di cư làm Nha Thông Tin Bắc Phần, ở Hà Nội, bạn bè với ông Mặc
Thu, sau
cả đám
vô Nam, làm tờ Tự Do. Ông Hoạt nhảy qua quân đội, đóng vai Trung Uý
đồng hóa,
lo công cuộc
đưa người di cư.
Vô Sài Gòn, ông trả lon, ra dân sự, làm nhà văn, nhà báo như
cũ.
Note: Bài viết
này, được 1 bạn văn đăng lại, trên
blog của anh, thành thử Gấu phải “bạch hóa” mấy cái tên viết tắt, cho
dễ hiểu,
và nhân tiện, đi thêm 1 đường về Naipaul.
Ông này cũng thuộc thứ cực độc,
nhưng quả là 1 đại sư phụ. TV sẽ đi bài của Bolano viết về ông, đã giới
thiệu
trên TV, nhưng chưa có bản dịch.
Bài viết này, theo GCC, đến lượt nó, qua khứu
giác của Bolano,làm bật ra con thú
ăn thịt người nằm sâu trong 1 tên…. Bắc Kít!
Tôi thử đọc,
khó vào quá, chắc chắn không phải vì LL, mà vì bản dịch…
Vừa đọc vào
đã gặp những câu, từ khó chấp nhận. Không phải vì chúng Tây, mà vì
chúng thiếu
tự nhiên và sinh động, không toát lên một giọng riêng, một mầu sắc, một
mùi vị
gì đáng để ý. Còn nếu đó là dụng ý của người dịch hòng trung thành với
văn bản
thì lại thiếu triệt để, chưa đủ cách điệu. Chúng đơn giản là văn dịch,
văn nhân
tạo.
(2)
hà, hà
Saturday,
September 20, 2014 1:03 PM
Đọc TV, tôi
ghét nhất là mấy chữ “hà, hà” của Bác.
Tôi thường giật mình nhìn trước nhìn sau
xem làm sao mà Bác có thể bắt việt vị tôi đang tủm tỉm cười thú vị.
Cảm ơn Bác
Kính chúc sức
khoẻ bình an
NTP
Đa tạ.
Thương hiệu
của Gấu là hai tiếng đó!
Best regards
NQT
The Sorrow
of War
A NOVEL
Bao Ninh
English
version by Frank Palmos based on the translation from the Vietnamese by
Va Bang
Thanh and Phan Thanh Hao, with Katerina Pierce Seeker &
Warburg
Gấu đọc Nỗi
Buồn Chiến Tranh, khi còn ở Xề Gòn, và khi ra được hải ngoại,
cầm cây viết trở
lại, là đi 1 đường về nó, trên tờ Nắng
Mới của băng đảng Montréal.
Sau này, khi
giữ mục Tạp Ghi cho tờ Văn
Học, NMG nói, ông qua trễ, chứ nếu qua sớm, mà viết
như thế, là chúng làm thịt ông.
Nhân đó, Gấu hỏi về "vụ" của ông, ông nói, sở dĩ
tôi phải xin lỗi chúng, là vì có dính tới băng đảng "Khiến Chán", nếu
không xin lỗi,
là hư đại sự, và có khi còn bị chúng thịt.
Đại sự, chắc là ý ông muốn nói đến cái
vụ lấy lại nước Mít từ tay VC chăng, Gấu ngại không dám gặng hỏi.
Tuy nhiên, mấy
em bướm Bắc Kít ở Paris, khen quá cỡ thợ mộc, bản dịch của Phan Huy
Đường, Gấu
nghi quá, là vì, PHD không phải là nhà văn.
Bạn phải là nhà văn thì dịch mới
tới được. Gấu không đọc bản dịch Nỗi
Buồn của Bảo Ninh, bản tiếng Tây, do PHD dịch,
nhưng có đọc anh dịch 1 số tác phẩm khác, thí dụ, truyện ngắn của Khánh
Trường.
Hỏng, theo Gấu.
Dịch KT mà hỏng, thì làm sao mà dịch được BN.
Văn BN có cái chất
độc thoại, hẳn là anh thuổng được, khi đọc văn chương Miền Nam. Trước
anh, Bắc
Kít chưa từng có ai viết thứ văn này, mà là thứ văn “coup par coup”,
nghĩa là, theo
kiểu dùi đục chấm mắm cáy, hết câu này tới câu khác.
Khi Gấu đọc
Faulkner, bèn sướng điên là vậy, Thầy của ta đây rồi. Văn của Gấu là từ
Faulkner ra, câu nọ quấn câu kia, như bè rau muống, cái tay Lộc, Bắc
Kít, làm cho
UPI, phán như thế, và đúng như thế.
PHD còn hỏng
ở chỗ "cực hỏng", như thế này, anh dịch lũ Bắc Kít để chạy tội bỏ chạy
Miền Nam.
Chứng cớ, anh không dám đụng vào những tác giả như Phan Nhật Nam, Thanh
Tâm
Tuyền, Tô Thuỳ Yên, thí dụ.
Cái cuốn rất cần được dịch của Mít, theo Gấu, là "Một Chủ Nhật Khác"
của TTT.
Một khi luơng tâm có điểm đen thui là
đéo có viết lách, dịch diệc gì được!
Hà, hà!
Note: Bản tiếng Anh, trên,
đọc được lắm. Giữ được cái chất độc thoại của truyện, nhiều câu dịch,
đọc như thơ!
Bản tiếng Anh, như trên cho thấy, không dựa theo bản tiếng Tẩy của PHD.
Easier to pick two of them. What’s most typical is the
way one sentence qualifies another. “The country was a tyranny. But in
those days not many people minded.” (“A Way in the World”, 1994.)
Câu văn điển hình:
Dễ kiếm hai câu, điển hình nhất, là cái cách mà câu này
nêu phẩm chất câu kia:
"Xứ sở thì là bạo chúa. Nhưng những ngày này, ít ai "ke" chuyện này!"
Naipaul rất tởm cái gọi là
quê hương là chùm kế ngọt của ông. Khi được hỏi, giá như mà ông không
chạy trốn được quê hương [Trinidad] của mình, thì sao, ông phán, chắc
nịch, thì tao tự tử chứ sao nữa! (1)
Do you ever wonder what
would have become of you if you had stayed in Trinidad?
NAIPAUL
I would have killed
myself. A friend of mine did-out of stress, I think. He was a boy of
mixed race. A lovely boy, and very bright. It was a great waste.
“Con người và nhà văn là
một. Đây là phát giác lớn lao nhất của nhà văn. Phải mất thời gian – và
biết bao là chữ viết! – mới nhập một được như vậy.” (Man and writer were the same person.
But that is a writer’s greatest discovery. It took time – and how much
writing! – to arrive at that synthesis) V.S. Naipaul, “The Enigma of Arrival”
Trong bài tiểu luận “Lời
mở đầu cho một Tự thuật” (“Prologue to an Autobiography”), V.S. Naipaul
kể về những di dân Ấn độ ở Trinidad. Do muốn thoát ra khỏi vùng Bắc Ấn
nghèo xơ nghèo xác của thế kỷ 19, họ “đăng ký” làm công nhân xuất khẩu,
tới một thuộc địa khác của Anh quốc là Trinidad. Rất nhiều người bị
quyến rũ bởi những lời hứa hẹn, về một miếng đất cắm dùi sau khi hết
hợp đồng, hay một chuyến trở về quê hương miễn phí, để xum họp với gia
đình. Nhưng đã ra đi thì khó mà trở lại. Và Trinidad tràn ngập những di
dân Ấn, không nhà cửa, không mảy may hy vọng trở về.
Vào năm 1931, con tầu SS Ganges đã đưa một ngàn di dân về Ấn. Năm sau,
trở lại Trinidad, nó chỉ kiếm được một ngàn, trong số hàng ngàn con
người không nhà nói trên. Ngỡ ngàng hơn, khi con tầu tới cảng Calcutta,
bến tầu tràn ngập những con người qui cố hương chuyến đầu: họ muốn trở
lại Trinidad, bởi vì bất cứ thứ gì họ nhìn thấy ở quê nhà, dù một tí
một tẹo, đều chứng tỏ một điều: đây không phải thực mà là mộng.
Ác mộng.
“Em ra đi nơi này vẫn
thế”. Ngày nay, du khách ghé thăm Bắc Ấn, nơi những di dân đợt đầu tiên
tới Trinidad để lại sau họ, nó chẳng khác gì ngày xa xưa, nghĩa là vẫn
nghèo nàn xơ xác, vẫn những con đường đầy bụi, những túp lều tranh vách
đất, lụp xụp, những đứa trẻ rách rưới, ngoài cánh đồng cũng vẫn cảnh
người cày thay trâu… Từ vùng đất đó, ông nội của Naipaul đã được mang
tới Trinidad, khi còn là một đứa bé, vào năm 1880. Tại đây, những di
dân người Ấn túm tụm với nhau, tạo thành một cộng đồng khốn khó. Vào
năm 1906, Seepersad, cha của Naipaul, và bà mẹ, sau khi đã hoàn tất thủ
tục hồi hương, đúng lúc tính bước chân xuống tầu, cậu bé Seepersad bỗng
hoảng sợ mất vía, trốn vào một xó cầu tiêu công cộng, len lén nhìn ra
biển, cho tới khi bà mẹ thay đổi quyết định.
Chính là nỗi đau
nhức trí thức thuộc địa, chính nỗi chết không rời đó, tẩm thấm mãi vào
mình, khiến cho Naipaul có được sự can đảm để làm một điều thật là giản
dị: “Tôi gọi tên em cho đỡ nhớ”.
Em ở đây, là đường
phố Port of Spain, thủ phủ
Trinidad. Khó khăn, ngại ngùng, và
bực bội – dám nhắc đến tên em – mãi sau này, sau sáu năm chẳng có chút
kết quả ở Anh Quốc, vẫn đọng ở nơi ông, ngay cả khi Naipaul bắt đầu tìm
cách cho mình thoát ra khỏi truyền thống chính quốc Âu Châu, và tìm
được can đảm để viết về Port of Spain như ông biết về nó. Phố Miguel (1959), cuốn sách đầu
tiên của ông được xuất bản, là từ quãng đời trẻ con của ông ở Port of
Spain, nhưng ở trong đó, ông đơn giản và bỏ qua rất nhiều kinh nghiệm.
Hồi ức của những nhân vật tới “từ một thời nhức nhối. Nhưng không phải
như là tôi đã nhớ. Những hoàn cảnh của gia đình tôi quá hỗn độn; tôi tự
nhủ, tốt hơn hết, đừng ngoáy sâu vào đó."
Nhà văn Bắc
Mỹ Paul Theroux, tác giả “The Mosquito Coast”, một cuốn tiểu thuyết thú
vị, và
nhiều cuốn sách du lịch rất ăn khách, một bữa khám phá ra là, một tiệm
sách ở
Anh rao bán một số tác phẩm của ông, cuốn nào cũng có chữ ký, và thủ
bút của
tác giả, là những dòng đề tặng Ngài Sir Vidia S. Naipaul. Tức điên lên,
ông bèn
viết thư cho nhà văn Nobel, và ông này, thay vì phúc đáp, thì để cho vợ
ra đầu
ngõ, vén váy, đi vài đường bồm bộp [nguyên văn, thay vì đích thân trả
lời, Naipaul
trao trách nhiệm này cho bà vợ mới, một ký giả Pakistani, “đần độn như
là nhan
sắc đẹp đẽ” của bà, nhưng cho dù đần độn, mớ chữ ít ỏi của bà cũng đủ
để đi vài
dòng chế nhạo.
Sự trả thù của
ông Theroux mới khủng khiếp làm sao: Chẳng thua gì giáo sư Nguyễn Đăng
Mạnh!
[Ông
này cũng đem sách văn hữu tặng, bán ve chai, lấy tí tiền còm!]
Llosa, tác
giả bài viết “The Predators” mà Gấu đang đi một đường giới thiệu độc
giả Tin
Văn, khuyên độc giả chớ có mua cuốn sách vừa tai tiếng vừa rất ư cụp
lạc, “Sir
Vidia’s Shadow: A Friendshipacross Five
Continents” [Cái bóng của Naipaul: Một tình bạn xuyên qua năm lục địa].
Bởi vì
vừa đọc vài dòng, là bạn không thể nào rứt ra nổi!
Theroux, đệ
tử, nhỏ hơn Naipaul chừng 10 tuổi, gặp sư phụ ba chục năm trước đây tại
Keynia,
Đại Học Makerere, nơi cả hai cùng làm việc. Đệ tử bị sư phụ hớp hồn, cả
về tài
năng lẫn nhân cách, vào lúc đó, Naipaul đã nổi như cồn với những tác
phẩm như A
Bend in the River, hay A House for Mr. Biswas. Theroux trở thành đệ tử,
tài xế,
và tà lọt, và để tưởng thưởng, Naipaul thỉnh thoảng cũng đưa ra vài
ngón nghề,
của một thiên tài văn chương, và, lâu lâu, giống như quẳng cho một
người ăn xin
vài đồng lẻ, Naipaul cũng lèm bèm cùng đệ tử, về quan niệm của ông về
thế giới,
về con người, về Phi Châu, về lịch sử.
Những bài học
này thật bảnh, thật sáng chói, chắc hẳn, bởi vì đệ tử ghim vào ruột,
chẳng bỏ
qua một chi tiết nào, để rồi bao nhiêu năm sau, gậy ông đập lưng ông,
đem ra
xài, và [vẽ rắn] thêm chân cho chúng.
Đương nhiên
là, những quan điểm của Naipaul, trong những lúc phởn phơ như thế,
không thể
nào in ra được. Lúc đó chưa có net, và, như trường hợp hồi ký Nguyễn
Đăng Mạnh,
không có một thằng phải gió nào, không hiểu sao vớ được, và “hê” ầm
lên. Gấu nghi,
chính me-xừ Nguyễn Đăng Mạnh cố tình làm ra như vậy! Bởi vì một khi
viết ra được
một câu sướng đến phát điên lên, thí dụ, tả cảnh Nguyễn Đình Thi run
như cầy sấy
trước Tố Hữu, như con ếch nhìn thấy con cua, mà lại không công bố cho
mọi người
cùng thưởng thức sao?
Cũng thế, với
Naipaul. Khi những nhà thơ trẻ Phi Châu tới đọc thơ cho ông nghe và xin
ý kiến,
ông phán, vứt ngay vô thùng rác cho ta! [Có thể Sến cô nương đã từng
nghe chuyện
này, và… mô phỏng chăng, khi phán về nhà thơ Nguyễn Đăng Thường, khi
anh gửi tác
phẩm, “Tiếng Nói”, dịch Linda Lê, xin ý kiến bà chị, không ngửi
được!(1)]
Có khi
ông nức nở khen, chữ ai viết mà đẹp thế!Khi
được hỏi về giải thưởng thơ của Hội Nhà Văn Mít, ông nhỏ nhẹ khuyên,
chỉ nên phát giải ba, giải nhất giải nhì kể như không có! Được hỏi về
văn
chương Phi châu, ông thuổng ngay câu của nhà văn nhớn ra đi từ Miền
Bắc, Vũ Thư
Hiên, khi ông này được hỏi về văn học hải ngoại: “Này có thứ đó thiệt
hả”? [But
does it exist?]
Naipaul chẳng
hề hổ thẹn, khi phán về văn chương Phi châu, một khi đám trắng bỏ đi,
nó sẽ trở
về thời dã man. Và để chọc quê người bản xứ, ông gọi xứ sở của họ bằng
những
cái tên thời còn thực dân.
Llosa thú nhận,
ông thừa sức viết vài cuốn sách như thế, về những văn hữu của ông,
những người
mà ông quen biết, bởi vì lúc này, lúc nọ, ông nghe được cả lố những
điều khủng
khiếp từ miệng của họ thốt ra, thường là vào đêm khuya, khi rượu vào
lời ra,
khi mầy tao chi tớ với nhau, và văng ra đủ thứ. Và gặp một tay có tài
như
Theroux [số một, trong số những nhà văn hạng nhì], bạn vô tình đọc
phải, là
không thể nào rứt ra được, chuyện đương nhiên: nhân vật Vidia S.
Naipaul mà ông
ta sáng tạo ra, ở trong cuốn sách của ông, thì cũng độc địa chẳng kém
chi người
kể chuyện, tức chính ngài Theroux, đích thị Ngài.
Bất cứ một
cá nhân con người nào, thì cũng có lúc, hoặc thậm xưng, hoặc cường
điệu, hoặc bốc
phét, hoặc lỡ lời, đưa ra một nhận định cay nghiệt, dã man, hoặc một
câu khôi
hài đen, về một ai đó. Ông bạn của tôi [Llosa], Carlos Barral, một
thiện nhân
quân tử, một tay phong nhã có hạng, vậy mà chỉ chơi thêm một ly gin thứ
nhì, là
như ma quỉ được xổ lồng, xổ ra những lời quỉ ma nhất mà tôi chưa từng
được
nghe. Mặc dù độc giả đã được cảnh giác ngay từ đầu, đây là một cuộc
"Thanh
Toán tại OK Corral" giữa sư phụ và đệ tử, nhất là khi đệ tử bị chính
ông
thầy, là người mà mình tôn thờ, chơi mình, gặp thứ đệ tử số 1 trong
những nhà
văn hạng nhì, cỡ như tay Nguyễn Trọng Văn, với thầy Nguyễn Văn Trung,
chẳng hạn,
làm sao mà trò tha thầy cho được cơ chứ! Có thể, trong khi mê mải kể
xấu Thầy,
trò đã rớt trúng cái bẫy do mình đặt ra, bị ma thuật, là cái trò kể
chuyện đó hớp
mất hồn vía, theo kiểu, chúng nhân thường mê “hóng chuyện”, “buôn
chuyện”? Cũng
có thể, nhưng nguyên uỷ ở đây, theo tôi, là, cuốn sách, dù muốn dù
không, rớt
vào loại ‘testament’, di chúc, giữa thầy và trò, đúng như Nguyễn Trọng
Văn đã từng
bật mí, bởi vì chỉ có ông mới biết, thầy của ông đã từng năn nỉ nhà
nước mới
như thế nào. Cũng vậy, ở đây trò Theroux tự cho mình có bổn phận phải
bật mí tất
cả những gì xấu xa đê tiện nhất của sư phụ Naipaul.
Khủng khiếp
nhất, là, cuốn sách cho chúng ta thấy, không chỉ một Theroux, mà bất cứ
ai
trong chúng ta, nói chung, cả nhân loại đều có một lúc nào đó, không
tránh khỏi
bị sa đọa như vậy!
Đọc cuốn
sách, Llosa bỗng nhớ đến một tiểu luận của Ortega, thật tuyệt vời, được
viết
như là một lời bạt cho một cuốn sách về săn bắn của bá tước Yebes.
Thoạt đọc,
thì tưởng như một thứ tạp ghi, một thứ áo thụng vái nhau, dành cho bạn,
là một
nhà quí tộc, nhưng đây đúng là một trầm tư trầm trọng về một cái hang
động thời
tiền sử nằm ở trong tim trong hồn con người hiện đại. Và ở trong cái
hang động
đó vẫn còn nguyên cái bản năng nguyên thuỷ, và cái ước muốn, đòi hỏi,
cái nhu cầu
không có không được: xé xác, ăn tươi nuốt sống con mồi.
Ortega xem
xét những liên hệ của con người với Thiên nhiên, sự quyến rũ u ám, có
từ thời cổ
đại của cái chết, ở nơi con người, những từ ngữ, những tiếng la rú, của
con người
và loài vật khi chứng kiến hoặc kinh nghiệm sự hung bạo. Đúng như
Huizingua
nhìn thấy sự trình bầy mang tính biểu tượng, the symbolic presentation,
của tiến
hoá lịch sử ở trong những trò chơi, Ortega, trong bản văn phức tạp, bí
ẩn, nhìn
ra những nhập thân khác nhau của trò săn bắn, như tổng số của phận
người. Trong
cuộc phát triển của con người, từ hang tiền sử tới nhà chọc trời, hình
ảnh
trung tâm là cuộc săn đuổi mang tính huỷ diệt, máu me, chết chóc, mà
không một
nền văn minh, tôn giáo, triết học nào giải thoát chúng ta ra khỏi. Con
người cần
giết, nó là một loài ăn sống nuốt tươi con mồi. Man needs to kill; he
is a
predatory being. Nó làm như vậy từ bao nhiêu ngàn năm, bởi vì đó là
cách độc nhất
để sống còn đối với nó, để có thịt mà ăn, để khỏi bị ăn thịt. Nó làm
điều này kể
từ khi có nó, hoặc tàn nhẫn, hoặc nhẩn nha, thanh lịch, hoặc trực tiếp
hoặc
gián tiếp qua uỷ quyền, bằng dao, bằng súng, bằng những nghi lễ, bằng
những biểu
tượng; nếu nó không làm, thì sẽ bị nghẹt thở, giống như một con cá bị
lấy ra khỏi
nước. Chính vì vậy mà hình ảnh một con thú hai chân, đi giầy bốt, mặc
áo da
thú, cầm khẩu súng lắp đạn, nhắm vào con một nai vàng ngơ ngác dạo trên
lá vàng
khô, (mà một số người coi là một bức tranh dũng cảm hào hiệp,
‘gallant’), gây
gai gai nơi mấy đầu ngón tay, như là một hình ảnh ám ảnh, nhức nhối về
phận người.
Văn chương
là một nghệ thuật ‘thề phanh thây uống máu quân thù’, thề ăn sống nuốt
tươi địch
thủ. Literature is a predatory art.
Bạn đọc dư sức
tưởng tượng ra được, nỗi hả hê của Nguyễn Đăng Mạnh sau khi viết xong
câu văn,
tả cảnh ông ta đích mắt chứng kiến con mồi Nguyễn Đình Thi run như cầy
sấy, trước
con vật ăn mồi sống, là Tố Hữu!
Văn chương
là một thứ nghệ thuật xé xác, ăn sống nuốt tươi con mồi. Nó huỷ diệt
cõi thực với
những biểu tượng, xây dựng một thế giới giả, a mock world, và mang nó
vào cuộc
đời giả, fictitious life, với sự kỳ quái, fantasy, và những chữ, một kỷ
xảo được
xây dựng bằng những vật liệu chôm chĩa từ đời sống. Nhưng tiến trình
xây dựng
thường kín đáo, thường xuyên vô thức, kể từ khi nhà văn chôm chĩa – và
nhào nặn,
làm biến dạng, cái gì đã được sống, cái gì là thực, what is lived and
what is
real, bằng bản năng, và bằng trực giác nhiều hơn là bằng sự vô tư thoải
mái,
luôn luôn ý thức đuợc cái việc mà mình đang chôm chĩa đó, và sau đó,
nghệ thuật,
ma thuật, trò khéo tay về ngôn từ của anh ta phủ một tấm màn không thể
nào lọt
qua được, lên những gì đã được chôm chĩa từ đời sống. Và nếu anh ta có
tài, tội
ác của anh ta không bị phát hiện.
Trong trường
hợp cuốn sách của Theroux, không phải như vậy. Tác giả chẳng hề cố gắng
giấu diếm
hay biện minh: Ông ta có một cú cần phải thanh toán với một người bạn
cũ, một
người mà ông rất kính mến. Người này đã chơi ông một cú thật đau. Vì
vậy, ông
giết ông ta, viết một cuốn sách đáp lễ, thật dữ dằn, miếng đất ném đi,
hòn chì
ném lại là vậy.
May mắn
thay, những người bị giết kiểu này, thì thường sống sót, và mạnh khoẻ.
Tôi,
Llosa, hy vọng, ông Naipaul sống sót liều độc dược. Ông ta là nhà văn
bảnh nhất
hiện đang còn sống của dòng văn chương viết bằng tiếng Anh, một trong
những nhà
văn vĩ đại mà thời đại chúng ta đã sản xuất ra được. Trong những tiểu
thuyết,
tiểu luận, sách du lịch, hồi ký được xuất bản trên toàn thế giới, độc
giả thưởng
thức một thứ văn xuôi cực kỳ chính xác và thông minh, tác giả sẵn sàng
gạt bỏ
không tiếc thương những chi tiết rườm rà, vô bổ. Tính châm biếm của
chúng thì
thực là tế nhị, đôi khi đểu giả, cay độc, thường xuyên làm toé máu, và
từ đó, sự
thực lộ ra, những sự thực phản bác hay chọc quê những ý nghĩ, tư tuởng
đã được
đóng hộp của thời đại chúng ta. Không ai đập phá tan tành những ngụy
biện, những
dối trá của trò ngoan đạo của Thế Giới Thứ Ba, không ai phạng một cách
chi li,
tới nơi tới chốn, và thật là diệu vợi, thái độ khệnh khạng, tầm phào,
lãng
nhách của đám trí thức hãnh tiến Ấu Châu, như Naipaul đã làm, trong
những cuốn
tiểu thuyết của ông, hay là với một sức mạnh trí thức, mà ông đem lại
cho những
bài tiểu luận của mình, hay chứng minh một cách đầy dẫn dụ tính ma mị,
xảo quyệt,
và tính cơ hội thường được ẩn giấu ở bên dưới những lý thuyết hay những
thái độ
như vậy. Chính vì thế mà ông muốn trở thành hơi bị ghét một cách phổ
cập, đại
chúng, that is why he tends to be universally detested, mặc dù bất cứ
một nhà
phê bình cũng phải cúi chào tài năng của ông.
Note: Bài viết
này, được 1 bạn văn đăng lại, trên
blog của anh, thành thử Gấu phải “bạch hóa” mấy cái tên viết tắt, cho
dễ hiểu,
và nhân tiện, đi thêm 1 đường về Naipaul.
Ông này cũng thuộc thứ cực độc,
nhưng quả là 1 đại sư phụ. TV sẽ đi bài của Bolano viết về ông, đã giới
thiệu
trên TV, nhưng chưa có bản dịch.
Bài viết này, theo GCC, đến lượt nó, qua khứu
giác của Bolano,làm bật ra con thú
ăn thịt người nằm sâu trong 1 tên…. Bắc Kít!
Tôi thử đọc,
khó vào quá, chắc chắn không phải vì LL, mà vì bản dịch…
Vừa đọc vào
đã gặp những câu, từ khó chấp nhận. Không phải vì chúng Tây, mà vì
chúng thiếu
tự nhiên và sinh động, không toát lên một giọng riêng, một mầu sắc, một
mùi vị
gì đáng để ý. Còn nếu đó là dụng ý của người dịch hòng trung thành với
văn bản
thì lại thiếu triệt để, chưa đủ cách điệu. Chúng đơn giản là văn dịch,
văn nhân
tạo.
(2)
hà, hà
Saturday,
September 20, 2014 1:03 PM
Đọc TV, tôi
ghét nhất là mấy chữ “hà, hà” của Bác.
Tôi thường giật mình nhìn trước nhìn sau
xem làm sao mà Bác có thể bắt việt vị tôi đang tủm tỉm cười thú vị.
Cảm ơn Bác
Kính chúc sức
khoẻ bình an
NTP
Đa tạ.
Thương hiệu
của Gấu là hai tiếng đó!
Best regards
NQT
Trên tư tưởng gia cổ điển Làm ra tiểu thuyết mới
A.R-Grillet
« II existe une nostalgie
sans rapport avec
l'Histoire, que nous ressentons tous, la mémoire émotionnelle d'un
temps où
nous étions innocents. »
Kazuo
Ishiguro: L'âge de la nostalgie.
Có một thứ
hoài nhớ chẳng mắc mớ gì tới Lịch Sử, mà tất cả chúng ta đều cảm thấy.
Vào cái thời
ngốc nghếch đó, Sài Gòn còn có xe thổ mộ, xe buýt vàng, nhưng thường
thường, Gấu
sử dụng xe lô ca chân, đi từ hẻm Đội Có lên Ngã Tư Phú Nhuận, rồi theo
con đường
bi giờ kêu là Phan Đăng Lưu [Chi Lăng, hay Võ Tánh, ngày xưa?] qua tới
hẻm Đỗ
Thành Nhân, Xóm Gà, phía sau Tòa Bố Gia Định. Gặp bạn, lẽ tất nhiên! Và
được bạn
dẫn đi ăn phở, lẽ tất nhiên!
Đọc, thì
hiểu ra câu của
Todorov, hồi nhớ là 1 cách nhớ quá khứ sao cho hợp với hiện tại. MT
viết về bạn, sao cho có mình ở trong đó, trong 1 vị trí thích hợp nhất.
Nhưng Brodsky phán, mới thú, đây là những bài ai điếu của MT dành cho
bạn, mà dưới mắt ông, thì đều đã chết rồi!
Danh sách bồi
bút đồi trụy Miền Nam trước 30 Tháng Tư, đầu tiên, gồm 12 tên, không
phải 17, như Gấu viết lộn, Gấu đứng hàng thứ 7, đăng lần đầu trên
báo Tin Sáng, Gấu nhớ rõ, Gấu
đọc, khi ngồi trên 1 băng ghế trong Bưu Điện Sài
Gòn, như
là 1 khách hàng, Gấu không nhớ tới đó để làm gì, và 1 anh bạn
cùng sở, đi
qua, dí tờ báo vào mặt Gấu, cười cười, bỏ đi.
Anh này biết Gấu viết văn.
Gấu đọc,
ngạc nhiên quá, và sợ quá, đúng là như vậy. Làm sao mà chúng lại biết
được.
Phục VC quá!
Sau mới
hiểu ra, cái thằng viết cái danh sách đó rất rành về Gấu!
Gấu đã kể ra
chuyện này rồi. Khi Thảo Trường còn sống, anh thú quá, mail hỏi, có tao
[tôi] ở
trong danh sách không, ông Gấu [Cà Chớn] ?
Hà, hà!
MT phải biết
danh sách này, vì ông hình như cũng phải mất một, hai năm trốn chui
chốn nhũi,
trước khi đi được.
Làm gì có cái
chuyện "điệp viên" từ ngoài Bắc vô, mang cái danh sách theo.
Chúng
đâu coi lũ
nhà văn Ngụy là cái đéo gì, MT hơi cường điệu về ông và đồng bọn.
Chúng
có mang
theo 1 cái tape, trong vụ Mậu Thân, để đọc trên Đài, khi chiếm được
thành phố,
và 1 tên chuyên viên Đài Phát Thanh, TV kể chuyện này rồi, nguồn từ tờ
báo của
Mẽo.
Một lần trốn vé xe, tôi cùng
một thằng bé đánh giầy ngồi ở cuối tầu, nơi dùng để nối hai toa xe lại
với nhau. Thằng bé đánh giầy nói, nó thường ngồi như vậy, ngay cả khi
có tiền mua vé. Hôm đó trời lạnh, tôi đội một chiếc béret dạ đen, một
tay nắm vào thanh sắt, một tay cầm cặp sách vở. Thằng bé đánh giầy đầu
tóc bù xù, tay cầm hộp đồ nghề, tay cầm khúc bánh mì nhai ngồm ngoàm.
Những người đi đường nhìn chúng tôi với vẻ buồn cười, ngạc nhiên. Lúc
đầu tôi rất sợ, nhưng dần dần cảm thấy thích thú. Bỗng nhiên, không
hiểu sao, tôi nhớ lại được một đoạn nhạc tôi đã quên từ lâu, và tôi hát
nho nhỏ, đầu lắc lư theo điệu nhạc. Thằng bé đánh giầy nhìn tôi cười
ngặt nghẽo. Tôi tức giận, hát thật lớn, vừa hát vừa đập vào thành xe ầm
ầm. Bỗng tôi cảm thấy đầu lành lạnh. Tôi ngửng lên, và thấy người soát
vé đang giận dữ nhìn tôi, tay cầm chiếc mũ dạ. Thằng bé đánh giầy vẫn
tiếp tục cười, tôi ngưng hát, và ngưng đập vào thành xe. Cuối cùng
không biết nghĩ sao, người soát vé vứt chiếc dạ xuống đường. Xe lúc đó
đang chạy nhanh. Tôi cúi nhìn xuống con đường nhựa chạy vùn vụt, tôi sợ
hãi không dám nhảy xuống. Tôi chợt nghĩ tới đến cha tôi. Tôi nhìn thằng
bé đánh giầy ra vẻ cầu cứu. Nó nhẩy xuống, nhặt chiếc mũ dạ, đội lên
đầu, rồi nhìn tôi nhe răng cười, tỏ vẻ chế nhạo. Sau đó, tôi thỉnh
thoảng gặp thằng bé đánh giầy quanh quẩn tại khu tôi ở, đầu đội chiếc
mũ dạ của tôi. Mỗi lần thoáng thấy nó, là tôi vội vã lẩn tránh, chỉ sợ
nó nhận ra tôi. (1)
Children have never been
very good at listening to their elders, but they have never failed to
imitate them.
-James Baldwin, 1960
Con nít chẳng hề lắng nghe
người lớn, nhưng chẳng hề thất bại, trong cái việc bắt chước người lớn.
There comes
a time in every rightly constructed boy-life
when he has a raging desire to go somewhere
and dig for hidden treasure.
-Mark Twain,
1876
c. 1550:
Shanyin
SWEET AND
COLD
A man who
lives by the sea tells of a young boy who, preparing to
eat some candy, tied the string of his kite around his
waist. Suddenly, a great wind started to blow, sweeping the
kite off toward the sea. The boy fell to his death. When
his body was recovered, the candy was found still
clutched in his hand.
(The kite
speaks:)
When the
wind is gentle
and I want
to rise
I cannot
rise.
When the
wind is strong
and I want
to land
I cannot
land.
Can I cross
the ocean?-Depend on me
to make it
by myself;
What a shame
that I have carried a boy-
as he ate
some candy-
to his
death.
Ngọt và Lạnh
Một
người đàn ông sống kế bên biển, nói với thằng con trai, khi nó tính ăn
1 cái
kẹo. hãy cột dây diều vào cổ tay. Bất thình lình một trận gió lớn nổi
lên, cuốn
thằng nhỏ cùng con diều xuống biển. Khi kiếm thấy xác, thì cái kẹo,
ngọt và
lạnh, vẫn dính ở tay thằng bé.
[Con
diều bèn phán]:
Khi
gió nhẹ
Tớ muốn bay lên
Tớ
không làm sao bay lên được
Khi
gió lớn
Tớ
muốn hạ cánh
Tớ không làm sao hạ cánh
Làm
sao băng qua biển - Tuỳ theo tớ
tự
làm điều này;
Xấu
hổ làm sao,
Tớ còn đèo thêm 1 đứa bé
Ăn
cái kẹo
Và chết vì tớ.
Xu Wei, 'A
Kite." After failing the civil-service examination on eight
occasions, Xu became the personal secretary to a military commander in
1558 and assisted in defending his hometown from the
attacks of Japanese pirates. After his patron's downfall and death,
he was faced with serious professional difficulties - and, either
insane or faking it effectively, attempted suicide by pushing an
awl through his ear and pounding his testicles with a hammer.
Later, he killed his third wife and went to prison but won release
after seven years.
Bài thơ trên
làm Gấu nhớ tới câu chuyện ngụ ngôn, đọc khi ở Trại Tị Nạn, trong 1
cuốn sách
tiếng Anh, 1 thứ sách dùng để dạy tiếng Anh cho những người mới tới
được đất tạm
dung thân, học, trong khi chờ được 1 đất nước thứ ba cho tái định cư.
Với những
người đi trễ quá, như Gấu, thì phải trải qua thanh lọc, do chính quyền
của đất
nước cho tạm trú quyết định coi có đáng là tị nạn chính trị, nếu không
phải, mà
chỉ là tị nạn kinh tế, thì trả lại VC.
Cuốn sách này, lấy câu thơ của
thi sĩ Mẽo
làm tít, chắc là cũng để nhắn nhủ, đừng quên những lời hứa, Promises to
keep.
GCC hình như cũng đã kể ra rồi, bèn lập lại, đại khái như sau.
Một cái trứng
chim ở trên tổ, bị gió thổi rớt xuống đất, may sao không bể, được 1 vợ
chồng vịt
nuôi, sau khi bà vợ vịt ấp. Chú vịt gốc chim, cứ nghĩ mình là vịt, nên
không thể
bay được, như những con chim khác. Còn ông bố vịt thì không làm sao
hiểu nổi,
muốn cho nó biết bay, thì phải đạp cho nó 1 phát, ra khỏi tổ!
Đây là câu
chuyện ngụ ngôn về nước Mít bi giờ, và lũ Mít, con cháu của thành quả,
của hai
cuộc chiến vĩ đại, đánh thắng hai thằng đế quốc vĩ đại, là Trùm thực
dân cũ và
mới.
Cái tay NG của
đài Bi Bì Xèo, hình như cũng đã từng viết về đàn vịt này, ở sân nuôi gà
vịt Hà
Lội!
Người ta thường
ví xứ Mít bây giờ là cả 1 nhà tù, tù trong tù...
Gấu nghĩ hơi
bị khác: Cả 1 sân nuôi gà vịt, kế bên 1 trại tù!
Mấy câu chuyện
ngụ ngôn, promises to keep, mở ra cuốn sách tiếng Anh, quái làm sao,
hình như đều
là để nhắn nhủ, lũ Mít - trong có GCC tất nhiên, nhưng phải nhấn mạnh,
“nhất là
Gấu Cà Chớn”, hà, hà!
Thí dụ, chuyện
này: Một anh chàng, nghèo quá, khổ quá, thèm ăn 1 trái chuối, rồi bất
thình lình,
có 1 lần, được ăn, và cảm thấy ngon quá. Và nhớ hoài.
Thế rồi sau đó,
số phận run rủi, trở thành giầu có, tha hồ ăn chuối, nhưng không làm
sao cảm thấy
ngon như lần đầu được ăn.
Thế là suốt
một đời, sống, là để đi tìm lại cái trái chuối đầu đời của thằng chả!
Ngay cả cuộc
tình của thằng chả với em BHD cũng vương vất mùi trái chuối đầu đời,
được ăn ở
cái xứ Bắc Kít khốn khổ khốn nạn đó, hà, hà!
Em cũng… Bắc Kít, như GCC!
Mi đâu có thương
yêu gì ta, mi thương 1 đứa con nít….. là theo nghĩa đó!
Chuyện này nữa:
Một anh chàng,
sáng sớm, mò lên cái suối, ở Bản Giốc cái con mẹ gì đó, nơi cả làng
thường lấy nước về uống, và thấy hai
thằng Tầu Khựa, đang tính lén đổ thuốc độc xuống đó.
Chúng nói nhau, cho lũ Mít
này thành điên khùng hết, ai bảo chúng quên ơn Thiên Triều.
Anh chàng nọ
hoảng quá, bèn chạy về làng báo động, sau khi khuân mấy hũ nước chưa
dính thuốc
độc về để dành.
Dân làng buồn
cười quá, nói, mi có khùng không đấy, chúng ông vưỡn uống mà, có sao
đâu.
Anh chàng nọ,
sau khi khuyên rã họng, dân làng vưỡn trơ ra, bèn đổ bỏ mấy hũ nước
chưa trúng độc,
và uống nước suối, như mọi người khác.
Anh lý luận,
nếu mình ta không trúng độc Tẫu Khựa, thì sống để làm gì, làm sao sống,
khi không
còn bạn Mít quí nào nữa!
Một lần trốn vé xe, tôi cùng
một thằng bé đánh giầy ngồi ở cuối tầu, nơi dùng để nối hai toa xe lại
với nhau. Thằng bé đánh giầy nói, nó thường ngồi như vậy, ngay cả khi
có tiền mua vé. Hôm đó trời lạnh, tôi đội một chiếc béret dạ đen, một
tay nắm vào thanh sắt, một tay cầm cặp sách vở. Thằng bé đánh giầy đầu
tóc bù xù, tay cầm hộp đồ nghề, tay cầm khúc bánh mì nhai ngồm ngoàm.
Những người đi đường nhìn chúng tôi với vẻ buồn cười, ngạc nhiên. Lúc
đầu tôi rất sợ, nhưng dần dần cảm thấy thích thú. Bỗng nhiên, không
hiểu sao, tôi nhớ lại được một đoạn nhạc tôi đã quên từ lâu, và tôi hát
nho nhỏ, đầu lắc lư theo điệu nhạc. Thằng bé đánh giầy nhìn tôi cười
ngặt nghẽo. Tôi tức giận, hát thật lớn, vừa hát vừa đập vào thành xe ầm
ầm. Bỗng tôi cảm thấy đầu lành lạnh. Tôi ngửng lên, và thấy người soát
vé đang giận dữ nhìn tôi, tay cầm chiếc mũ dạ. Thằng bé đánh giầy vẫn
tiếp tục cười, tôi ngưng hát, và ngưng đập vào thành xe. Cuối cùng
không biết nghĩ sao, người soát vé vứt chiếc dạ xuống đường. Xe lúc đó
đang chạy nhanh. Tôi cúi nhìn xuống con đường nhựa chạy vùn vụt, tôi sợ
hãi không dám nhảy xuống. Tôi chợt nghĩ tới đến cha tôi. Tôi nhìn thằng
bé đánh giầy ra vẻ cầu cứu. Nó nhẩy xuống, nhặt chiếc mũ dạ, đội lên
đầu, rồi nhìn tôi nhe răng cười, tỏ vẻ chế nhạo. Sau đó, tôi thỉnh
thoảng gặp thằng bé đánh giầy quanh quẩn tại khu tôi ở, đầu đội chiếc
mũ dạ của tôi. Mỗi lần thoáng thấy nó, là tôi vội vã lẩn tránh, chỉ sợ
nó nhận ra tôi. (1)
I’ve never
understood why people consider youth a time of freedom and joy. It’s
probably
because they have forgotten their own.
—Margaret
Atwood, 1976
Tôi chẳng
làm sao hiểu nổi, tại làm sao mà người ta cứ thổi tuổi trẻ, như là
quãng đời của tự
do và niềm vui. Có lẽ bởi là vì họ quên mẹ mất tuổi trẻ của chính họ
rồi.
Tao năm nay
20 tuổi, và tao không cho phép bất cứ ai được nói đó là tuổi đẹp nhất
trong đời
1 người.
"J'avais
vingt ans, je ne permettrai à personne de dire que c'est le plus bel
age de la
vie."
Vứt mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng sông Mà
lòng mình phơi trên kè đá Chiều
không xanh không tím không hồng Những
ống khói tàu mệt lả
Ngày ấy, tôi cứ lẩm nhẩm những câu thơ
có hình ảnh tuyệt vời này và không làm sao quên câu nói của nhân vật
trong truyện
ngắn Dọc Đường : “Tôi lỡ độ đường”.
Bây giờ đây
tôi có thể nói được câu nào khác hơn những câu ấy?
Bức ảnh dưới đây là dành cho
Mr Tin Văn Nguyễn Quốc Trụ, một văn hữu của Hoàng Hải Thủy, để Mr Tin
Văn nhìn lại một quyển sách của người thầy học cũ (1)
Roch Cường
là ông thầy dậy tiếng Tây đầu tiên của Gấu. Không nhớ là thời gian học
trường
Văn Hóa của thầy Nguyễn Khắc Kham, ở con hẻm đường Ngô Tùng Châu, Ngã
Sáu, Sài
Gòn, hay là khi học trường Hồng Lạc, đường Sương Nguyệt Anh, gần vườn
Bờ Rô...
Cái này phải mail hỏi NKL.
Khi học
Thành Công, thì nhớ. Thoạt đầu là Chu Tử, Chu Văn Bình, sau Thầy bị
Diệm bắt,
Thầy Đồ Xuất Tỵ thay thế. Ông thầy này có nói với Gấu, mi ráng thi đậu
rồi ta
lo cái vụ du học cho. Ông làm ở Bộ Giáo Dục. Gấu thi đậu, cả ba cái
bằng Trung
học [Đệ Nhất Cấp, Tú I, Tú II], nhưng không kiếm Thầy để nhờ vả. Gấu
thực sự
không có ý du học con mẹ gì hết, bỏ nước ra đi, lưu vong gì gì
cũng không.
Chỉ đến lúc cực chẳng đã, số phận thúc đẩy, đi, không thì chết, vì Cô
Ba, không
phải vì VC, chết lây mấy đứa nhỏ, đúng lúc đó, gặp lại anh bạn Châu Văn
Nam,
làm UPI, thế là bèn có dịp đi, thực, và đi thoát!
Cái cuốn của
HTT mà Gấu nghĩ là sáng tác, là Nổ Như Tạc Đạn. Đọc khi đăng fơi ơ tông
mê quá. HTT chơi với Nguyễn Hoạt, ông anh rể của GCC.
Vẫn
nhớ Trụ chứ. Biết ông ở Canada, tôi vẫn đọc bài ông, thường ở báo Văn.
“Giữa những
người đã chết” tôi phóng tác quyển D’Entre les morts của
Boileau-Narcezac. Tôi
không biết ông nhắc đến quyển gì trong thư ông. Tôi có quyển “Yêu Mệt”
phóng
tác từ quyển Le Repos du Guerrier nhưng quyển này không phải của
Boileau-Narcezac. Nghĩ mãi không nhớ ra.
HHT
Yêu
Mệt là từ Le Repos du Guerrier, của Christiane
Rochefort. Bây giờ có
Google, cũng
dễ tra cứu.
GCC không cần tra cứu, vì có
đọc cuốn này, nguyên tác tiếng Tẩy. Nhớ 1 xen, em có chồng là nhà văn,
tức “guerrier”,
cứ cằn nhằn hoài, sao không chịu viết, sao không chịu viết 1 cuốn "tỉu
thiết",
anh nói, không có bàn.
Em bèn mua bàn về, anh bèn đè ngay ra, lên cái bàn,
phán, này viết, viết, viết!
• La guerre
atteignit une sorte d'apogée en février 1968 avec l'offensive
du Tet, repoussée par les Américains et les
Sud-Vietnamiens mais qui retourna l'opinion aux États-Unis
et marqua le début du lent retrait américain et de la
victoire nord-vietnamienne.
• The war
reached its apex with the tet Offensive in February
1968, which American and South Vietnamese forces
rebuffed but which turned American public opinion
against the war and marked the beginning of the slow US
withdrawal and the North Vietnamese victory.
Marine américain
lancant une grenade quelques secondes
avant d'être blessé à la main gauche par un tir,
offensive du Tet, Hue, sud Vietnam, 1968.
US Marine
hurling a grenade seconds before being shot
through the left hand, Tet
Offensive, Hue, South Vietnam, 1968.
In
Vietnam, McCullin lived among the American soldiers, many of whom, he
says, thought him mad. "They kept offering me guns for my protection
and, to their utter astonishment, I kept refusing. A gun has no place
in a photographer's kit. You are there as an objective observer." He
tells me that many of his contemporaries did carry guns, though. "Dana
Stone and Sean Flynn [son of the Hollywood actor, Errol Flynn] were
straight out of Easy Rider, riding around on motorcycles
carrying pearl-handled pistols. Cowboys, really. I think they did more
harm than good to our profession."
Surprisingly, when I ask McCullin about the photograph, which features
in this retrospective of his reportage in Manchester,
he grimaces. "It kind of gets on my nerves now," he says, "because it
has appeared everywhere. It's like the Eddie Adams shot of the
execution of a Vietnamese prisoner."
Dear Bác Gấu,
Dù xuất hiện trong thời gian người Mỹ ở Việt Nam, nhưng có phải văn học
nghệ thuật Miền Nam 1954-1975, kể cả Tiền Chiến, chủ yếu chịu ảnh hưởng
vhnt Pháp?
@ Gió
Đúng như thế, Miền Nam chịu ảnh hưởng văn học Pháp. Đến 1 kẻ như Gấu
hồi đó, là con nít mà cũng chỉ đọc sách Tẩy, chờ Mỹ cút thì mới đọc
sách Mẽo. Take Care. NQT
Gấu đã tính
mở ra cuốn tiểu thuyết đầu tiên vào cuối đời của mình, bằng những hồi
ức về quãng
đời quen bạn Hàm, sau khi đậu Trung Học, được bà cô ở bên Pháp viết
thư, ra lệnh,
hãy học tiếp, tháng tháng ta gửi tiền về. Và thế là Gấu bèn bye bye
cái khu
Chợ Vườn Chuối, sang Thủ Thiêm đóng vai một học sinh thực thụ, không
phải vừa
đi học, vừa làm bồi bàn nơi nhà hàng Chả Cá Thăng Long, ở đầu đường
Phạm Đăng Hưng,
kế bên cầu Sài Gòn.
Tuy nhiên,
đúng vào thời gian này, thì thiên hạ bèn mở ra cái vụ kỷ niệm 60 năm di
cư, thế
là Gấu bèn tự bảo mình, làm sao mi không “bắt đầu bằng bắt đầu”, để cho
cuốn tiểu
thuyết của mi có tí mùi… lịch sử?
Hà, hà!
Hồi ức di cư
của Gấu chắc chắn là bảnh nhất, so với ba cái lăng nhăng Gấu vừa mới
lướt qua
trên net. Chắc chắn như vậy, vì ba thứ hồi ký đó, thì toàn của những
người ra
đi vào lúc sớm sủa, trong khi, Gấu, không hề có ý định di cư, và chỉ đi
vào lúc
sắp sửa hết hạn 300 ngày dành cho Hải Phòng, cánh cửa Miền Bắc sẽ vĩnh
viễn
đóng sập xuống, cho đến ngày 30 Tháng Tư, 1975, nó lại mở ra và nuốt
trọn Miền
Nam vào họng nó!
Khi Gấu từ
giã Hà Nội lên tầu hỏa ở Ga Hàng Cỏ, xuống Hải Phòng, thì cuộc di cư
đang ở đỉnh
cao của nó, và Bắc Kít hoảng quá! Đúng là như vậy, vì chúng cho dân
làng kéo
nhau ra nằm vạ trên đường ray, không cho tầu chạy [chuyến đi của Gấu,
đâu hai,
hoặc ba lần phải ngưng], rồi cho người lên tầu kéo người xuống. Một gia
đình,
khi tới gần Hải Phòng, mừng quá, ông bố quỳ xuống lạy trời, lạy đất,
lậy tứ phương,
và cởi giầy, lôi ra ở đáy giầy một số giấy tờ…
Về già nhớ lại,
thì Gấu mới hiểu ra được tại làm sao mà Gấu mê ông Diệm, khi nghe thầy
Doãn Quốc
Sĩ ca ông thấu trời, khi Gấu học trường Thành Công, năm Đệ Tứ. Cái gì
cũng phải
có nguyên do của nó. Gấu không hề có ý định rời bỏ Đất Bắc, và nếu có
đi, là vì
nghĩ, hai năm sau lại có dịp trở về, nếu có tổng tuyển cử, thống nhất
đất nước
theo như hiệp định Genèvequy định. Thèm tới được Sài Gòn, tới được Miền
Nam, sống
cho thoả giấc mơ, ở 1 miền đất không có cái đói cái lạnh cái rét, rồi
hai năm trở
về làng, đào khoai lang trộm trở lại, hà, hà!
Bởi là vì hình
ảnh gia đình di cư trên tầu hoả năm đó, đã quyết định chuyện Gấu Cà
Chớn mê ông
Diệm, khi nghe ông thầy DQS ca thấu trời vị thủ tướng anh minh ngày nào!
Trường Thành
Công là ổ chống Diệm, điều này chắc là DQS không biết. Gấu có lần vớ
được tờ
truyền đơn chống Diệm ở ngăn kéo bàn học! Chu Tử, chắc là lấy tiền của
Cao Đài
mở trường. Ông bị mật vụ Diệm bắt, giam hoài, không làm sao thả, chắc
là không
tìm ra cái cớ phản động, sau cùng tha, với cái tội trộm xe hơi! Gấu có
nhìn thấy
bức hình trên báo chí Sài Gòn hồi đó, CT ngồi với cả 1 băng trộm xe hơi!
Chu Tử, Chu
Văn Bình, là bạn của Nguyễn Hoạt, ông anh rể của Gấu. Ông chú của Gấu,
Chu
Quang Thao [Gấu đã nhắc tới trong Tên
Của Cuộc Chiến] người làng Phú Hữu, Chu Tử,
người làng Thừa Lệnh, Quốc Oai, Sơn Tây, hai làng kế bên nhau. Cả hai
quen nhau.
Khi mới vô Nam, Nguyễn Hoạt bèn kéo Chu Tử tới gặp ông chú của Gấu, và
mượn tiền,
rồi vờ, theo như Gấu được biết.
Ông chú Thao rất ghét cả hai Nguyễn Hoạt và Chu
Văn Bình, tức Chu Tử. Theo Gấu, không phải vì vụ tiền, mà vì quan điểm
chính trị.
Gấu đã tính
mở ra cuốn tiểu thuyết đầu tiên vào cuối đời của mình, bằng những hồi
ức về quãng
đời quen bạn Hàm, sau khi đậu Trung Học, được bà cô ở bên Pháp viết
thư, ra lệnh,
hãy học tiếp, tháng tháng ta gửi tiền về. Và thế là Gấu bèn bye bye
cái khu
Chợ Vườn Chuối, sang Thủ Thiêm đóng vai một học sinh thực thụ, không
phải vừa
đi học, vừa làm bồi bàn nơi nhà hàng Chả Cá Thăng Long, ở đầu đường
Phạm Đăng Hưng,
kế bên cầu Sài Gòn.
Tuy nhiên,
đúng vào thời gian này, thì thiên hạ bèn mở ra cái vụ kỷ niệm 60 năm di
cư, thế
là Gấu bèn tự bảo mình, làm sao mi không “bắt đầu bằng bắt đầu”, để cho
cuốn tiểu
thuyết của mi có tí mùi… lịch sử?
Hà, hà!
Hồi ức di cư
của Gấu chắc chắn là bảnh nhất, so với ba cái lăng nhăng Gấu vừa mới
lướt qua
trên net. Chắc chắn như vậy, vì ba thứ hồi ký đó, thì toàn của những
người ra
đi vào lúc sớm sủa, trong khi, Gấu, không hề có ý định di cư, và chỉ đi
vào lúc
sắp sửa hết hạn 300 ngày dành cho Hải Phòng, cánh cửa Miền Bắc sẽ vĩnh
viễn
đóng sập xuống, cho đến ngày 30 Tháng Tư, 1975, nó lại mở ra và nuốt
trọn Miền
Nam vào họng nó!
Khi Gấu từ
giã Hà Nội lên tầu hỏa ở Ga Hàng Cỏ, xuống Hải Phòng, thì cuộc di cư
đang ở đỉnh
cao của nó, và Bắc Kít hoảng quá! Đúng là như vậy, vì chúng cho dân
làng kéo
nhau ra nằm vạ trên đường ray, không cho tầu chạy [chuyến đi của Gấu,
đâu hai,
hoặc ba lần phải ngưng], rồi cho người lên tầu kéo người xuống. Một gia
đình,
khi tới gần Hải Phòng, mừng quá, ông bố quỳ xuống lạy trời, lạy đất,
lậy tứ phương,
và cởi giầy ra, lôi ở đáy giầy một số giấy tờ…
Về già nhớ lại,
thì Gấu mới hiểu ra được tại làm sao mà Gấu mê ông Diệm, khi nghe thầy
Doãn Quốc
Sĩ ca ông thấu trời, khi Gấu học trường Thành Công, năm Đệ Tứ. Cái gì
cũng phải
có nguyên do của nó. Gấu không hề có ý định rời bỏ Đất Bắc, và nếu có
đi, là vì
nghĩ, hai năm sau lại có dịp trở về, nếu có tổng tuyển cử, thống nhất
đất nước
theo như hiệp định Genèvequy định. Thèm tới được Sài Gòn, tới được Miền
Nam, sống
cho thoả giấc mơ, ở 1 miền đất không có cái đói cái lạnh cái rét, rồi
hai năm trở
về làng, đào khoai lang trộm trở lại, hà, hà!