*

 





Phỏng vấn Giáo sư Nguyễn Liên Hằng, tác giả của 'Hanoi's War' (1)

Bài interview trên Viet Nam War, những  ý chính của nó, thì cũng tương tự  như bài trên VOA. Vả chăng, cái ý tưởng khai phá của cô sử gia, là Bác Hồ bị cho ra rìa, Lê Duẩn mới là Kẻ Đại Ác [từ của Kim Dung], thì cũng nhiều người biết từ hồi Diễm Xưa rồi. Bác thừa biết, chúng lôi Bác ra làm bung xung, và có thể còn biết cả chuyện, vợ của Bác, tức vị hoàng hậu cuối cùng [từ này của TCDT], của Mít Triều, bị chúng lôi ra hiếp, rồi làm thịt, bằng cách quăng xác ra đường cho ô tô cán vậy mà Bác đâu dám mở miệng?
Cả đến khi biết "mệnh Trời", bèn đi 1 đuờng di chúc, tụi mi tha cho cái xác của tao, chúng nói, NO, xác của Bác còn quí hơn Bác nhiều!

Những chi tiết tàn nhẫn về cái chết của bà hoàng hậu người xứ Việt Bắc, được anh VC/VTH xì ra, trong Đêm Giữa Ban Ngày -  dân làm báo kêu là tin đặc biệt "exclusivité", "scoop" - lần viết cho tờ Mercury, Gấu dịch là "hot", bị bạn quí mắng vốn - băng Cờ Lăng bèn vồ liền, y chang lần này, vồ cuốn Bên Thắng Nhục.
Thử hỏi bây giờ ai còn đọc Đêm Giữa Ban Ngày?
Tháng sau, ai đọc Bên Thắng Nhục?
Chúng là thứ đọc xong là vứt vô thùng rác, giống báo lá cải, ghê gớm chi đâu?

Chỉ có Ta mới dám vô Địa Ngục VC, Đức Phật phán, ấy là vì Đức Độ của Người, chứ đâu phải Quyền Năng, hay Phép Lạ ?
Nếu Quyền Năng, Phép Lạ, Người đi đâu mà chẳng được, nhằm nhò gì ba thứ địa ngục!

Một lũ Ác Nhân, vậy mà bày đặt viết Gulag Mít! (1)

… như anh Huy Đức đã kể ra rành mạch trong tác phẩm này của anh, quả thực là quá oan ức và đau khổ cho miền Nam. Vì điều đó nhân danh chỉ cá nhân tôi, tôi muốn được xin lỗi.
Blog Thái Dúi

Note: Anh Thái Dúi này xin lỗi. Tuy nhiên, vẫn bằng giọng đểu cáng của Bắc Kít.

Oan ức, đau khổ?

Kít.

Vẫn cái giọng kẻ cả, của Bắc Kít, nghe đểu đéo chịu được!

Hà, hà!

Gấu Cà Chớn có kỷ niệm về từ "oan ức" này, lần điểm cuốn tiểu thuyết của anh Hoàng Lại Giang, Trùm nhà xb Văn Học phía Nam, trong đó, có 1 nhân vật, bị Sếp [thủ trưởng] làm thịt cô vợ rồi "mượn" Đảng, vu cho đủ thứ tội, anh này đau quá, đếch dám thoi cho thằng khốn một cú, hay hai cú, chỉ ngồi khóc: Oan quá, Đảng ơi!

Anh khốn Thái Dúi này, chắc là cũng qui cho Miền Nam "oan" như thế!

(1) 

Quần Đảo Ngục Tù, khổng lồ, [bộ ba cuốn, khổ lớn, mỗi cuốn dầy chừng 700 trang], không phải ai cũng có thì giờ đọc, do đó, có ấn bản rút ngọn, với lời nói đầu của Solz, thêm bài viết của tay biên tập bản rút gọn. Tin Văn cho in lại ở đây, bởi vì có thể coi đó là những lời bổ túc cho cái nhìn phần nào đã xưa cũ về Solz, thí dụ, quan niệm coi ông như là một thứ tiên tri, a Jeremiah figure, như trong thư ông gửi cho tay biên tập bản rút gọn, "chủ đích, ý nghĩa chính của Quần đảo [là] một sự nâng cao đức hạnh và tinh thần thanh tẩy."

Trong nguyên tác, có nhiều đoạn, nhiều chương tưởng như lập lại nhau, nhưng không phải, đó chính là Gulag tự lập lại chính nó, nhưng nếu kiên trì theo dõi, thì cái âm thanh cuối cùng của nó, the final note, là, hope: hy vọng. Solz tự coi mình, không phải nhà tiên tri, mà là một tay lạc quan không thể nào bị bẻ gẫy, an ‘unshakable optimist”.

The Old Days

ZINOVY ZINIK

đọc

THE SOLZHENITSYN READER

Không có nhiều nhà văn góp từ mới, vô từ điển của những quốc gia khác. Từ "Gulag" làm được điều này, và nó gắn liền với Solzhenitsyn.
Trước ông, từ những năm 1920, nhiều cuốn sách nói về số phận thê lương của tù chính trị, và những điều ghê rợn trong những trại tù cải tạo ở Liên Xô, đã tới được những bến bờ Tây Phương, tác giả của chúng là những di dân, tị nạn, đào thoát, cựu nhân viên của hệ thống tù đầy Liên Xô. Chúng chỉ đạt được một con số độc giả giới hạn.
Gulag của Solz, cơ bản khác hẳn những cuốn trước - những hồi ức cá nhân, trong có những phát hiện có tính xã hội - không chỉ vì trong đó là hàng hàng chứng tích, từ những hàng hàng lớp lang con người, với những cuộc sống khác nhau, từ đó phản chiếu cả một xã hội, cả một dân tộc; ấn tưọng hơn nữa, là, Solz đặt để tác phẩm, với kinh nghiệm của bao nhiêu con người trong có của riêng ông, vào trong nội dung của lịch sử dân tộc, tôn giáo, ý hệ của nó, từ đó, làm bật ra cả một hệ thống kìm kẹp từ đỉnh đến đáy, sự đồng lõa của toàn thể dân chúng, của toàn thể một dân tộc, cùng tham dự vào tội ác, với tất cả những chiều hướng ngang dọc, cao thấp mà chỉ chế độ Nazi mới tương xứng với nó.

Chỉ đến khi Quần Đảo Gulag lén lút được đem ra khỏi Đất Mẹ của nó, vào năm 1974, thì nhân loại mới hết còn ảo tưởng về một chân lý: "Thà Đỏ Còn Hơn Chết".
Thà Đỏ Còn Hơn Chết, đối với Miền Nam Việt Nam, trở thành: Thà VC còn hơn Chết [vì chiến tranh].

The book was also written as a treatise on the subject of survival. The tone had been set in Solzhenitsyn's first published masterpiece, One Day in the Life of Ivan Denisovich (not included in The Solzhenitsyn Reader). Unlike another genius writing in this genre, Varlam Shalamov (a kind of Russian Primo Levi), who had exposed the prison camp as an unmitigated hell where man is stripped of any vestige of humanity, Solzhenitsyn's narrative is a moral fable of  the condemned soul seeking, in the grueling  experience of prison life, the light of spiritual rejuvenation. It gave hope. This was another reason why his writing was such a huge success in the West. The Gulag Archipelago became an international bestseller, together with earlier, more traditional political melodramas, The First Circle and Cancer Ward, whose style and mode of thinking were not so different - according to Shalamov - from the canonical works of socialist realism. Solzhenitsyn won the Nobel Prize for Literature in 1970, but didn't go to Stockholm for fear of not being allowed back into Russia..
(....)
Perhaps it is the time for the Russians to reread it from their own historical perspective.

Cuốn sách còn được viết như là một luận đề về sự sống sót. Giọng văn thì đã có từ tuyệt phẩm đầu tiên được xb, Một ngày (không có trong ấn bản The Solz Reader). Không giống một thiên tài khác cùng loại, Varlam Shalamov (một thứ Primo Levi của Nga), ông này coi trại tù là địa ngục hết thuốc chữa, nơi chất người kể như tiêu, giọng kể chuyện của Solz, là của một ngụ ngôn đạo đức của một linh hồn bị kết tội tìm kiếm, bằng kinh nghiệm nhọc nhằn của cuộc sống tù đầy, ánh sáng của sự tươi trẻ trở lại. Quần đảo Ngục tù trở thành một cuốn best-seller trên toàn thế giới, cùng với hai cuốn trước đó, Tầng ĐầuKhu Ung Thư, thuộc dòng bi kịch chính trị có tính truyền thống, giọng văn và cách suy nghĩ của hai cuốn này không khác gì dòng văn chương hiện thực xã hội chủ nghĩa chính thống, theo Shalamov.

Có lẽ đây là dịp để người Nga đọc nó, The Solz Reader, từ viễn tượng lịch sử của chính họ.

Sự đồng lõa của toàn thể dân chúng, chỉ có Nazi mới tương xứng....: Có Thái Dúi, tà lọt Osin... trong số ‘dân chúng’đó không? Chắc là còn bé quá, khi Bắc Kít ăn cướp Miền Nam, nên đếch có tội?

*

INTERVIEW

Lien-Hang T. Nguyen and Hanoi's Secrets

Amid the tumult and chaos of Saigon falling on April 30, 1975, Tran Thi Lien clung to her infant daughter as her husband, Nguyen Thanh Quang, desperately navigated his family, including nine children, out of a country that in a matter of hours would no longer exist. While their youngest child Lien-Hang T. Nguyen was too young to recall her harrowing experience as the Vietnam War ground to an ignoble end, her in-depth insights into that war's final chapter is turning much of what is known about the war on its head. Through her perseverance and extraordinary access to Vietnamese archives, the former refugee, a Yale scholar and historian, crafted the groundbreaking Hanoi's War: An International History of the War for Peace in Vietnam, which challenges many long- held assumptions about North Vietnam's leadership and military and diplomatic strategies. An associate professor of history at the University of Kentucky, Nguyen recently spoke with Vietnam about her life and her work.

Phỏng vấn Giáo sư Nguyễn Liên Hằng, tác giả của 'Hanoi's War' (1)

Note: TV sẽ dịch bài phỏng vấn trên tờ báo Mẽo, The Vietnam War, sau.

Bài interview trên Viet Nam War, những  ý chính của nó, thì cũng tương tự  như bài trên VOA. Vả chăng, cái ý tưởng khai phá của cô sử gia, là Bác Hồ bị cho ra rìa, Lê Duẩn mới là Kẻ Đại Ác [từ của Kim Dung], thì cũng nhiều người biết từ hồi Diễm Xưa rồi. Bác thừa biết, chúng lôi ra làm cái bung xung, và có thể còn biết cả chuyện, vợ của Bác , tức vị nữ hoàng cuối cùng của Mít Triều, bị chúng lôi ra hiếp, rồi làm thịt, mà Bác đâu dám mở miệng?
Hà hà!
Cả đến khi biết mệnh Trời, bèn đi 1 đuờng di chúc, tụi mi tha cho cái xác của tao, chúng nói, NO, xác của Bác còn quí hơn Bác nhiều!

Viết bên lề "Bên Thắng Nhục"

Ít khi tui ngồi đọc một cuốn sách từ đầu đến cuối một cách mê say, vậy mà mấy ngày nay tui vô Google tìm đọc cuốn “Bên Thắng Cuộc” rồi đọc miệt mài từ trang này sang trang khác, bà nhà tui thắc mắc cứ tưởng là tui mê đọc truyện chưởng hay truyện bậy bạ…

Đến lúc tui nói với bà nhà tui là đang đọc “Bên Thắng Cuộc” thì bả cũng đòi xem ké, thế là cả hai vợ chồng đều mê một cuốn sách… Đọc ngấu nghiến như sợ chữ nghĩa bỏ mình chạy mất vậy.

Phải nói cảm nghĩ đầu tiên của tui về cuốn sách ấy là “tuyệt vời”, ngòi bút của tác giả Huy Đức sắc sảo quá! càng đọc càng ghiền…

Blog Người Vịt

“Tuyệt vời”.
Một đấng khác, khi đọc “Bóng Đêm Giữa Ban Ngày”, cũng của 1 đấng nhà văn VC, cũng được băng đảng Cờ Lăng vồ ngay lấy, “trác tuyệt”!

Đếch ai thấy đau cả! Thế mới tếu!

Chưa tếu bằng trường hợp bài thơ Tẩu Khúc của Thần Chết, của Celan. Đám giết người Nazi rất mê bài thơ, đọc lên thấy “khuây khoả”, xứng ngang với "khôi hài đen" hồi đó: Người Đức sẽ chẳng bao giờ tha thứ cho người Do Thái vì vụ Lò Thiêu.

Băng đảng Cờ Lăng biết trước là cuốn sách sẽ thuộc loại best-seller, vồ liền.
Cứ có mùi tiền là lũ ruồi bọ xúm lại.
NQT

Cái Đẹp và Con Thú

Đây là một tác phẩm văn chương trác tuyệt, như nhận xét của một tác giả. Lạ nhất, khó hiểu nhất, chính là từ "trác tuyệt". Với Đêm Giữa Ban Ngày, người đọc hải ngoại tá hoả vì những phát giác ghê tởm, về một ông Hồ và bà vợ của ông, về một Trần Quốc Hoàn nên quên đi vẻ đẹp của một bông hồng khư khư cầm trong tay Người đọc khóc cho những thân phận tù đầy, ra khỏi tù chỉ mong được trở lại, nên quên đi những dòng thơ cách mạng trác tuyệt ở trong CKN 2000. Nghịch lý là ở chỗ đó: đâu là cái đẹp, đâu là con vật? Người đọc có thể chịu đựng được những chi tiết độc, ác, những sự kiện tàn nhẫn trong văn Nguyễn Huy Thiệp; người đọc có thể thông cảm với giọng đanh đá, thái độ "dù có rũ bụi tôi cũng không dám làm quen", và khẳng định, "thế hệ tôi quả không uống giọt sữa nào, bút không chấm giọt mực nào của tiền chiến" của Phạm Thị Hoài. Người đọc trân trọng một giọng nói tuy mệt mỏi nhưng không chịu bị bẻ gẫy của một vầng trăng goá, như trong một truyện ngắn của Lê Minh Hà; nhưng giọng văn đầy ắp yêu thương, quá khỏe mạnh, đầy niềm tin vào con người, ở CKN 2000, làm người đọc khựng lại: liệu vẫn có thơ, sau (trại tù) Tân Trào? Liệu vẫn có thơ sau những vần thơ, mà "cũng như hắn, Phương thích mấy câu thơ của Maia:

 Tôi sẽ giơ cao tờ chứng minh thư Đảng
 Là toàn tập thơ bônsêvích tôi làm"?

 (CKN 2000, trang 106)

V/v Cứ có mùi tiền...

“Giai thoại” sau đây, là do DN, báo SGN, kể: Lần tưởng niệm, hay giỗ đầu Mai Thảo, hình như vậy, băng Cờ Hoa Lăng Bác đứng ra tổ chức, và cái tay DNY hô hào, lập "giải thưởng văn học Mai Thảo", thế là 1 cái quỹ được thành lập, và 1 trong những vị thính/khán giả có mặt bèn xung phong bỏ vô… túi DNY 200 đô.

Và bà DN tự hỏi, giải thưởng thì sẽ muôn đời lục quân… Miền Nam, nhưng còn hai trăm đô, chắc là sau đó DNY bỏ vô account của ông ta, tiền lời của nó, bi giờ là bao nhiêu?

Cả 1 băng đảng, suốt cuộc chiến không đứa nào sứt 1 sợi lông… chân, bỏ chạy cũng lẹ nhất, bao nhiêu năm ở hải ngoại, không làm được chỉ 1 việc nhỏ cho ‘đại cuộc’, chỉ chăm chăm lo làm giầu, cả 1 đám bây giờ giầu xụ, bao nhiêu cơ quan báo chí, truyền thanh… đều thuộc vào tay chúng hoặc hậu duệ của chúng, thử hỏi sự khốn kiếp đâu có thua gì VC ở trong nước?
Chúng chửi VC, bằng thứ tâm địa khốn kiếp như thế, làm sao có… phép lạ xẩy ra? (1)

‘Vô ích, ảo tưởng’ (1)
Sến Cô Nương 

Tôi không quan tâm nhiều đến cuộc vận động sửa đổi hiến pháp ở Việt Nam hiện nay… (2)
Thầy Cuốc 

Nếu như thế, hiện tượng dân Mít xuống đường ký kiến nghị, yêu cầu sửa đổi/hủy bỏ hiến pháp, làm sao giải thích?

Hai cách giải thích, của Sến [mặt tiền mặt tiếc, facade] và của Thầy Cuốc [hy vọng VC “sụp bẫy” dân chủ], theo Gấu, đều nhảm cả.

Ở đây, theo Gấu, xẩy ra đúng cái điều mà Steiner viết, khi vinh danh Solzhenitsyn, đúng hơn, vinh danh tác phẩm của ông viết về Gulag:

Phải đọc lên tên từng người, không được bỏ qua dù chỉ 1 người!

Những người đang nối đuôi nhau, ký tên mình, thay cho những người đã chết, yêu cầu vứt hiến pháp VC vô thùng rác, đang làm cái việc đó, cái việc mà Solz làm, khi viết Gulag - Lênin sinh ra là để dựng lên Gulag. Ta, để huỷ diệt nó - Hay như Ông Số 1 phán, “Những người đã chết đều có thực” [và Ông Số 2 bèn chôm luôn! Cả đời ông ta, Ông Trời cho đủ cả, đầy cả, chỉ thiếu có mỗi 1 câu thơ!]

Every time a human being is flogged, starved, deprived of self-respect, a specific black hole opens in the fabric of life. It is an additional obscenity to depersonalize inhumanness, to blanket the irreparable fact of individual agony with anonymous categories of statistical analysis, historical theory, or sociological model-building. Consciously or not, anyone who offers a diagnostic explanation, however pious, or even condemnatory, erodes, smoothes toward oblivion, the irremediable concreteness of the death by torture of this man or that woman, of the death by hunger of this child. Solzhenitsyn is obsessed by the holiness of the minute particular. As happens with Dante and Tolstoy, proper names cascade from his pen. He knows that if we are to pray for the tortured dead, we must commit to memory and utter their names, by the million, in an incessant requiem of nomination.

Mỗi một sự sỉ nhục, mỗi một sự tra tấn giáng lên một con người là một trường hợp riêng lẻ không thể giản đơn và không thể đền bù được . Mỗi khi con người bị đánh đập, bị bỏ đói, bị tước đoạt nhân phẩm thì một lỗ hổng đen ngòm lại mở toạc ra trên tấm dệt đời. Đây là một sự bẩn thỉu bồi thêm, làm cho sự phi nhân không còn có tính cá biệt, và phủ lên sự vô phương sửa chữa, về cơn hấp hối của từng cá nhân, bằng đủ thứ phạm trù vô danh về nghiên cứu thống kê, về lý thuyết lịch sử, hay xây dựng mẫu mã xã hội. Cố ý hay không, bất cứ người nào tìm cách đưa ra một lời giải thích chẩn đoán, dù có đầy thiện ý cách nào, hoặc ngay cả chỉ trích đi nữa, cũng làm tiêu hao, bào nhẵn đến gần như quên béng đi tính cách cụ thể không thay đổi được về cái chết do sự tra tấn của ông này, bà kia, hoặc cái chết vì đói khát của em bé nọ. Solz. bị ám ảnh bởi sự linh thiêng của khoảnh khắc đặc biệt, dị thường. Như đã từng xẩy ra với Dante, và Tolstoy, tên riêng của con người trào ra như thác dưới ngòi viết của ông. Ông biết, nếu chúng ta cầu nguyện cho những người chết vì tra tấn, chúng ta phải nhập tâm và thốt lên tên của họ, trong dòng kinh cầu hồn không ngừng, từng tên một, hàng triệu tên.

[Câu này, do K dịch. Tks. NQT]

Steiner: De Profundis

Hy vọng 1 tên điếm già đời như VC, sụp bẫy, do một anh hơi bị còn trẻ, “non đời” như Thầy Cuốc, tưởng tượng ra, thì quả là tếu thực!
Cái thái độ coi trời bằng vung của Thầy, mới ghê, y chang cái dốt nát cũng của Thầy!
Cái cụm từ "Tôi không quan tâm", sử dụng nhiều quá rồi, nên đổi “tông” đi.
Khiêm nhường 1 tí, như thằng cha GCC, thí dụ!
Tôi không quan tâm Ông Hồ có mấy vợ, tôi không quan tâm tới hiến pháp hay không hiến pháp, tôi không quan tâm đến vụ Mạc Ngôn được Nobel....
Vừa vừa thôi, I can U!
Hà, hà!

Cái câu mà Người Kinh Tế vinh danh Solz, mấy tay trong nước nên đọc:

Vào thời kỳ Xô viết, nói sự thực đòi hỏi can đảm lớn, và đem đến những hậu quả đáng sợ. Chính vì lý do đó, ly khai chống đối chẳng có bao, và thuộc đám trí thức hạng nặng, như Sakharov, người làm ra bom nguyên tử cho Liên Xô. Ngày nay, sợ hãi không hẳn đã là cái rọ bịt miệng trí thức. Nói sự thực tuy vẫn nguy hiểm, như vụ làm thịt nữ ký giả Anna Politkovskaya vào năm 2006, cho thấy. Nhưng ẩn núp ở đằng sau sự im lặng của nhiều người thì không phải là sự sợ hãi mà là ‘appetite’: Một ‘appetite’ [sự ngon miệng] phủ lên bổng lộc, và địa vị mà hầu hết đám trí thức ‘enjoy’, [thưởng thức], như là tà lọt trung thành của hệ thống Xô Viết. (1)

Cái tín hiệu xuống đường ký tên, theo Gấu, là rất mừng. Không thể vô ích, ảo tưởng được.

Chính là do "appetite" mà đám tinh anh, cực tinh anh Bắc Kít không dám mở miệng, đúng vào lúc cần  họ.Cứ thử tưởng tượng ông Nobel cầm cái bửu bối Nobel, giữa Ba Bình, phán, đi chỗ khác chơi, cái Lăng này, thì ép phê cỡ nào! Cái gì gì, thiên sinh hào kiệt "bất ưng hư" [Cao Bá Quát], trời cho hào kiệt ra đời, không để cho hư đi, là theo nghĩa đó.

Theo Gấu, đám Yankee mũi tẹt, một khi ra được hải ngoại, giống như ra ngoài cái hang của Plato, nhưng không chỉ bị chói lòa bởi ánh sáng ban ngày, mà còn bởi đỉnh cao chói lọi, bởi hai cuộc thánh chiến thần kỳ, đánh thắng hai thằng khổng lồ thực dân cũ và mới. Cái sự mù lòa thứ nhì mới thực sự khủng khiếp. Đám nhà văn của họ, dù có thoát ra được, thì cũng muôn đời trầm luân trong cái thứ văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, ông nào bà nào viết văn cũng đầy tham vọng, đem chân lý đến cho người đọc, cho nhân loại, chí ít thì cũng dân Mít. Tham vọng này làm hỏng không chỉ nội dung, mà luôn cả văn phong, dòng kể của câu chuyện: Chưa viết là đã lo giải thích, lên lớp, giảng mo ran cho người đọc, bằng một cái giọng hết sức kênh kiệu, tự cao, tự đắc, mục hạ vô nhân, vô học... "này, có thứ văn học hải ngoại ư ?" [VTH], "chỉ ngửi khói hàng xóm đủ no, rũ bụi cũng đếch thèm làm quen" [PTH], đại khái như vậy.
Nhìn những ông những bà nhà văn Yankee mũi tẹt hăm hở đi tìm sự thực, và bây giờ anh tà lọt, sự thực lịch sử, Gấu nản quá, thú thực.

Nabokov chẳng đã từng phán, "Văn chương không bắt đầu vào cái ngày, một đứa trẻ chạy trối chết từ một cánh rừng ra, và chạy và la 'chó sói, chó sói', và một con chó sói bén gót chú bé. Văn chương ra đời cái ngày chú bé la lớn 'chó sói, chó sói', và đằng sau lưng chú chẳng có con sói nào. Chuyện chú bé lập đi lập lại một lời dối trá, và sau cùng bị chó sói ăn thịt chỉ phụ thuộc, nhưng điều quan trọng ở đây là: giữa con sói ở góc rừng và con sói ở góc trang sách, có một mắt xích lóng lánh. Mắt xích đó, lăng kính đó, là nghệ thuật văn chương." Vẫn theo ông, "Văn chương là bịa đặt. Giả tưởng là... giả tưởng. Gọi một câu chuyện là 'chuyện thật, lịch sử thật', là làm nhục cả nghệ thuật lẫn sự thực. Hãy bám hiện thực. Hãy viết dưới ánh sáng của hiện thực xã hội chủ nghĩa... phiền một nỗi, Thiên Nhiên, bà mẹ đẻ ra hiện thực chủ nghĩa, vốn luôn luôn đánh lừa. Một nghệ sĩ lớn đúng ra là nên đi theo vết chân của bà, thay vì trung thành với chủ nghĩa hiện thực!"
Chỉ bằng cách dối trá nhà văn làm bật ra, indicate, sự thực!

Anh tà lọt Osin thì cũng có đâu khác. Nhờ làm tà lọt, vớ được mớ giai thoại Sáu Dân đã từng có mấy cô vợ bé, anh y tá dạo Ba Dzũng đã từng ngủ với em này em nọ… tưởng là chân lý lịch sử. Thế là ôm ra hải ngoại, băng đảng Cờ Lăng biết tỏng, nhưng đúng là thứ ăn khách, dân hải ngoại rất mê món “hậu cung VC”, thế là in ấn, khua chuông gõ trống loạn cả lên!

‘Vô ích, ảo tưởng’
Nhìn lại cái gốc của hiến pháp Việt Nam hiện nay là gì? Đó là vụ “Ôn Như Hầu”, là bà Nguyễn Thị Năm-Cát Thành Long (ân nhân của Hồ Chí Minh) bị bắn chết tươi, là mấy chục năm trên Cổng Trời của Nguyễn Hữu Đang (người dựng lễ đài khai sinh ra Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), là “rút phép thông công” của Nguyễn Mạnh Tường (tư vấn pháp luật cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), là chín năm tù không án của Vũ Thư Hiên – con trai ân nhân và thư ký riêng của Hồ Chí Minh – lãnh tụ, tác giả chính của Hiến pháp 1946, là bảo người ta đi học tập vài tuần, vài tháng nhưng rồi đưa người ta đi tù mút mùa hàng chục năm hoặc mãi mãi, vân vân và vân vân, vô vàn những đau thương, tủi hờn khác còn ghê gớm, xót xa hơn nữa. Và nếu chỉ tính trong vài tháng trở lại đây, trong đợt “cải cách hiến pháp”, có ai đếm được hết những vụ bất chấp luật pháp, bách hại, sỉ nhục con người tại Việt Nam do chính người cầm quyền thực hiện (?).
Với cái nền “rule of law”, cả từ đáy cho tới hiện tại, như thế thì sao có thể nói đến hiến pháp hay sửa hiến pháp được? Do đó, theo tôi, một cách thẳng thắn, nếu bàn đến xây dựng hay ủng hộ việc cải cách hiến pháp với chính quyền Việt Nam hiện tại là một việc làm kỳ cục, gần như vô ích hoặc hết sức ảo tưởng.
Nhưng bình tĩnh lại, chúng ta cũng cần thấy thế này: chính sự phát triển lâu dài hàng thế kỷ sau đó của hiến pháp trên thế giới và đặc biệt là việc các lãnh đạo độc tài thường xuyên lấy hiến pháp làm mặt tiền (façade) cho cách cầm quyền độc đoán, bất chấp pháp luật (phi thượng tôn pháp luật – rule by law) của họ đã làm cho chúng ta lãng quên mất cái gốc quan trọng của hiến pháp (thực sự) – là rule of law – và làm cho chúng ta rối mù trong cái vòng xoắn luẩn quẩn: Độc tài thời dân chủ – Hiến pháp mặt tiền – Dân chủ giả hiệu – Dân chúng bối rối, mất tự do – Độc tài thời dân chủ.
PTH (1) 

Lần đầu tiên, Gấu nghe được vài lời OK của Sến Cô Nương.
Gấu đã tính viết như vậy từ khuya rồi, từ hồi Diễm Xưa, chưa có ĐCS.
Bởi là vì cái nước Mít chưa từng biết “rule of law” là cái quái gì, trong lịch sử lập nước của nó.
Chỉ là chạy thằng Tẫu, mở đường máu, thành vết thương hình chữ S, và trong khi vẽ lên vết thương hình chữ S đó, làm thịt, làm cỏ, không biết bao nhiêu giống dân khác.
Anh ca sĩ Hời da đen ngòm, Lính Chê, bài hát tủ Hận Đồ Bàn, từ hải ngoại bò về quỳ dưới chân lũ Bắc Kít ở Bắc Bộ Phủ, xin 1 bữa hát ở Hà Nội. OK
Vì, đâu chỉ anh ta quì, mà 1 đất nước, 1 dân tộc đã mất, quì.
Nhưng khi xin hát ở Sài Gòn, thủ đô VNCH + dĩ vãng vàng son của anh ca sĩ.
NO.

Chỉ có thế. Chấm hết.
[Thuổng văn phong của Thầy Cuốc, khi viết về 10 năm Hậu Vệ]

Đếch có "Rule of Law". OK
Thê thảm hơn nhiều: Đếch có Hạnh Phúc!

Milosz: Ghi Chú Về Lưu Vong

Anh ta không tìm thấy hạnh phúc, bởi vì làm gì có hạnh phúc ở xứ sở của anh ta.
He did not find happiness, for there was no happiness in his country.
Adam Mickiewicz.

Lưu vong: Cách sử dụng

Hãy coi lưu vong là số kiếp, theo nghĩa một thứ bịnh không sao chữa lành, chỉ có cách đó mới giúp chúng ta vứt bỏ vào thùng rác những hoang tưởng về mình.

Lưu Vong: Khuôn Mẫu

Anh ta biết nhiệm vụ của mình, và nhân dân đang chờ đợi những lời nói của anh, nhưng anh bị cấm nói.
Bây giờ, ở nơi anh đang ở, anh tha hồ mà nói, nhưng chẳng ai thèm nghe, vả chăng, anh quên mẹ những gì anh phải nói.

Lưu vong: Thích nghi

Sau nhiều năm lưu vong, chúng mình bèn tưởng tượng đời mình như thế nào, nếu chẳng lưu vong.

Lưu Vong: Chán Chường

Cú đánh đầu tiên vào đầu một nhà văn lưu vong, đúng như Võ Phiến đã từng cảm nhận: Nhà văn lưu vong không đem theo được cùng với ông ta, độc giả thân thương của mình!
Như thế có nghĩa, cùng với sự mất tích độc giả, nhìn vào những trang viết cũ cứ như nhìn vào hư vô.. là chán chưòng, tuyệt vọng, là sợ đếch ai còn biết đến tên ta [loss of name], sợ thất bại, và những dằn vặt về đạo đức [moral torment].
Nhà văn lưu vong đau khổ bởi vì anh ta lúc nào cũng phải bám vào ý thức, thói quen tập thể. Có lẽ, anh ta, nhà văn như thế đó, chưa hề bao giờ học đứng bằng đôi chân của chính mình.
Anh ta có thể thắng, nhưng chỉ khi nào, trước đó, anh ta bằng lòng thua.
[He may win, but not before he agrees to lose]

Lưu vong là lâm vào tình cảnh thật đáng ngờ, nếu nói về mặt đạo đức, bởi vì nó bẻ gãy kết nối của một con người với  đám đông, nói rõ hơn, nó tách một cá nhân ra khỏi một nhóm, và cá nhân này ngưng không còn chia sẻ kinh nghiệm của mình với những đồng nghiệp bị bỏ lại. Những dằn vặt về đạo đức phản ảnh sự vấn vương của anh ta với một hình ảnh hào hùng về chính mình, và anh ta phải, từng bước từng bước, đi tới một kết luận thật thê lương thật đau đớn, là:  thật khó mà làm được một việc có giá trị về mặt đạo đức, và càng thật khó, giữ cho được một hình ảnh không hề hoen ố về chính mình.

Warrior Petraeus
March 7, 2013
Thomas Powers.

Bài viết này, trên NYRB, thật tuyệt, vì nó móc nối đến cuộc chiến trước, với tên thực dân cũ là Tẩy, và có điểm cuốn của Jean Lartéguy, viết về nó. Nhìn theo “góc độ sự thực lịch sử” Mít, thì bài viết còn liên quan tới Bên Thắng Nhục của anh tà lọt Osin.


India: A Wounded Civilisation
Ấn Độ: Một nền văn minh bị thương

The turbulence in India this time hasn't come from foreign invasion or conquest; it has been generated from within. India cannot respond in her old way, by a further retreat into archaism. Her borrowed institutions have worked like borrowed institutions; but archaic India can provide no substitutes for press, parliament, and courts.
The crisis of India is not only political or economic. The larger crisis is of a wounded old civilization that has at last become aware of its inadequacies and is without the intellectual means to move ahead.
Khủng hoảng của Ấn Độ thì không chỉ về chính trị hay kinh tế. Khủng hoảng lớn lao hơn, là về một nền văn minh cổ bị thương, và về chuyện nó ý thức được sự thiếu hụt, và chẳng làm sao có những phương tiện trí thức để mà tiến về phiá trước.

Uchronie?

Uchronie, theo từ điển Le Nouveau Larousse Illustré 1913: Danh từ giống cái. Không tưởng, utopie, áp dụng vào lịch sử; lịch sử làm lại một cách hợp lý như là nó có thể. Thí dụ: Cái mũi của Cléopatre: Nếu ngắn đi một tí, thì bộ mặt thế giới đã thay đổi.
Bằng thủ pháp uchronie, nhà văn thay đổi dòng chảy của lịch sử. Một ông Quang Trung của NHT ra Bắc nhét kít vô miệng sĩ phu Bắc Hà, và thế là lương tâm kẻ sĩ xuất hiện đè bẹp dí Cái Ác Bắc Kít, và thế là cuộc chiến giữa Mít Bắc và Mít Nam đổi khác!
Chỉ có những nhà văn mới có thể làm được điều trên đây. (1)


“The politics of a country can only be an extension of its idea about human relationships”
Naipaul. Pankaj Mishra trích dẫn trong The Writer and the World. Introduction.
Nền chính trị của một xứ sở chỉ có thể là sự mở rộng ra, ý nghĩ của xứ sở đó, về những liên hệ, giao tiếp giữa con người với con người.

Muốn hay không, thì Hồ Chí Minh cũng là người lãnh đạo thành công Cách mạng Tháng 8 và đã xoá bỏ chuỗi ngày dài nô lệ.
Còn những người bảo vệ Hồ Chí Minh thì cũng không phải vì Hồ Chí Minh mà vì họ bảo vệ quyền lợi của họ. Bởi vì dù sao ông Hồ trong lịch sử vẫn còn để lại một hình ảnh tốt đẹp trong dân chúng.
Dương Thu Hương BBC
*
“The politics of a country can only be an extension of its idea about human relationships”.
Câu này, của Naipaul, thật tuyệt, và sử dụng nó, vào xứ Mít, thì lại càng tuyệt.
Xứ Mít - ở vào cái thời chỉ có giống dân Yankee mũi tẹt – cái gọi là chính trị của nó, chỉ là cách đối xử, ý nghĩ của nó, đối với cõi bên ngoài luỹ tre làng, tức cõi mà Tô Hoài gọi là Quê Người.
Quê Người? Gần gụi nhất, là "Làng Kế Bên" [tên 1 truyện cực ngắn của Kafka] (1), và xa hơn, Nam Kỳ, tức Đàng Trong, về phía Nam, và Trung Quốc, ở phía Bắc.
Đối xử với làng kế bên thì sao? Thì đánh cho nó bỏ mẹ, nếu chàng màng đến gái làng ta.
Đàng Trong? Phải cướp cho bằng được.
Trung Quốc ?
Xứ này đúng là cái họa muôn đời của Yankee mũi tẹt. Chính vì đánh không được nó, nên phải lấn về phía Nam.

Cái politics của xứ Mít thật rõ như ban ngày, ngay cả cái vụ đánh Tây, thì cũng phải được nhìn qua tổng thể trên. Thành thử khó mà nói như DTH nói được: Muốn hay không, thì Hồ Chí Minh cũng là người lãnh đạo thành công Cách mạng Tháng 8 và đã xoá bỏ chuỗi ngày dài nô lệ.
Bởi vì bạn không thể nào tách nó ra khỏi tổng thể được. Cuộc đánh Tây, phải được nhìn như là một “tổng diễn tập” cho cuộc đánh Mỹ cướp Miền Nam sau này. Cuộc đánh Tây xẩy ra, khi ông Hồ đã được Đảng Mác Xít Liên Xô rửa tội, bởi thế mà khi điệp viên OSS nhẩy dù xuống Miền Bắc gặp ông Hồ, nhìn rõ "chân lý" [chữ của DTH] về Người, đã rút dù bỏ chạy. Điều này được kể ra trong Tạp Chí CS của Đảng, như là một bằng chứng cho thấy, VC không hề muốn theo Liên Xô, mà thực tâm muốn theo Mẽo, nhằm xóa tội gây cuộc chiến lần thứ nhì, và nhằm xoa dịu Mẽo, mời Mẽo trở lại VN.

Có lần Gấu phán ẩu, nếu không có thằng Tây, thì Đàng Trong bị Đàng Ngoài nuốt chửng từ lâu rồi, là cũng theo "tầm nhìn" này. Thằng Tây, không phải tự nhiên mà cho Nam Kỳ tự trị. Không phải đây là chính sách chia để trị của tụi Tây mũi lõ. Thằng Tây cố bảo vệ Miền Nam, đối với Miền Bắc, bởi vì theo thằng Tây, cái gọi là liên hệ người với người của miền đất này, dù sao cũng gần gụi với của Tây mũi lõ hơn, hẳn thế?
 
Nhìn theo "tổng thể" như thế, thì còn giải thích được cái gọi là politics của VC trong vụ Bô Xịt [Bullshit] hiện đang xẩy ra tại Tây Nguyên.

Nhưng khi Tô Hoài sử dụng cái tít Quê Người, viết về một cái làng quê Bắc Kít, làng Nghĩa Đô, trong thâm tâm ông, là để chỉ điều Conrad gọi là Trái Tim Của Bóng Đen, tức chính cái xứ Đàng Ngoài khốn nạn.

Chính Làng TaQuê Người!
Thảm thế!

(1)

Làng kế bên.
Nội tôi thường nói: "Đời vắn chi đâu. Như nội đây, nhìn lại nó, thấy đời như co rút lại, thành thử nội không hiểu nổi, thí dụ như chuyện này: bỏ qua chuyện tai nạn, làm sao một người trẻ tuổi có thể quyết tâm rong ruổi sang làng kế bên, mà không e ngại, một đời thọ như thế, hạnh phúc như thế, cũng không đủ thời gian cần thiết cho một chuyến đi như vậy."

Bản tiếng Anh: The next village.
My grandfather used to say: "Life is astoundingly short. To me, looking back over it, life seems so foreshorthened that I scarcely understand, for instance, how a young man can decide to ride over to the next village without being afraid that – not to mention accidents – even the span of a normal happy life may fall far short of time needed for such a journey".
*

But, as Ho's brilliant commander, General Vo Nguyen Giap, told me in Hanoi in 1990, his principal concern had been victory. When I asked him how long he would have resisted the U.S. onslaught, he thundered, "Twenty years, maybe 100 years-as long as it took to win, regardless of cost." The human toll was horrendous. An estimated 3 million North and South Vietnamese soldiers and civilians died.

STANLEY KARNOW

[Nhưng, như viên tổng tư lệnh sáng choang của Hồ, Tướng Võ Nguyên Giáp, nói với tôi, ở Hà Nội vào năm 1990, quan tâm chính của ông ta là chiến thắng. Khi tôi hỏi bao lâu, ông phán, “Hai chục năm, trăm năm cũng OK, lâu chừng nào OK chừng đó, cho đến khi thắng, bất kể tổn thất.”
Tổn thất mới ghê rợn làm sao. Chừng 3 triệu, cả hai miền, cả lính và thường dân]

Chỉ đến mãi sau này, thì Gấu mới hiểu ra, còn một mặt khác nữa, của lời tuyên bố của Võ Tướng Quân. Tay ký giả Mẽo này, chỉ nhìn thấy cái mặt “giết người” của câu nói của Giáp.

Trong mỗi tên Bắc Kít, thì đều có giấc mộng “vượt thoát”, như Gấu đã từng có, và đã từng thú tội trước bàn thờ nhiều lần.

Gấu đọc Tô Hoài rất sớm, và giấc mộng, sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ, là do đọc ông mà có.
Khi còn ở xứ Bắc, mỗi lần đói, mỗi lần rét, mỗi lần ăn miếng ăn, ăn thêm một câu nói, là giấc mơ sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ lại trỗi dậy.
Cho tới khi tới được nước Nam Kỳ.
Tưởng thỏa mãn, mà thỏa mãn thực, nhưng, oái oăm thay, một nước Nam Kỳ khác xuất hiện!
Lúc thì ở nơi BHD, và cái nước Nam Kỳ lần này, khốn nạn thay, lại chính là cái xứ Bắc Kỳ mà Gấu đã bỏ chạy!
Và ở trong bao nhiêu nước Nam Kỳ khác, do đọc sách mà có!
Trong những “nước Nam Kỳ” do đọc sách những ngày mới lớn mà có đó, có “Sa mạc Tartares” của Dino Buzzati.
Mới đây, đọc A Reading Diary, Alberto Manguel có viết về cuốn này, ông nói là đọc nó vào thời mới lớn, cũng như Gấu, đọc nó vào lúc mới lớn, tại nưóc Nam Kỳ, tại Sài Gòn, khi có BHD.
*
Có hai nhà văn Bắc Kít chúng ta cần đọc đi đọc lại, là Tô Hoài và Nguyễn Khải. Đọc NK thì phải nhớ câu phán của ông: Giá mà không có Đảng thì tôi đã trở thành một vị linh mục. Nhớ luôn những tác phẩm ông tấn công vào cái nôi tôn giáo ở Miền Bắc, là vùng Bùi Chu, Phát Diệm.
Tô Hoài, đừng bao giờ quên ông còn là tác giả của Dế Mèn. Giả như không có Đảng, liệu Cái Ác của ông vẫn còn nằm ẩn tàng ở trong cái vỏ ngây thơ của một tác giả chuyên viết chuyện cho nhi đồng?
Tuy nhiên, trong Quê Người, người đọc đã ngửi ra được Ba Người Khác, khi đọc cuốn sau, rồi đọc lại cuốn trước!
Nam Cao so với Tô Hoài, thua xa về khoản Ác Siêu Việt, vượt luôn cả hiện thực!
*
Còn một tay nữa, nhưng mới nháng lên như ánh lửa ma trơi thì đã vụt tắt rồi, là… Quê choa NQL!
Những entries đầu của anh, Cái Ác Trung Kít mà chẳng... "Thần" sầu, ư?
Đấy là chưa kể tới Cái Dâm, mà "Xìn Phóng" xém mất mạng vì phán "ẩu" về nó! (1)
Xìn Phóng, là nick của Trần Phong Giao, thư ký tòa soạn Văn. Ông khuyên bạn bè, gái Huế chỉ nên quen, như nhân tình, người yêu….  chớ bao giờ lấy làm vợ.
Bị mấy bà Huế làm cho 1 trận tơi bời hoa lá, xém bể nồi cơm!
Vụ này VL rành lắm. Anh nhảy vô ăn có, bị Nguyễn Đình Vượng, vốn ngày xưa từng đi lính cho Pháp, dọa đá cho mấy cú giầy săng đá, như anh kể trên tờ Thời Tập, mới đây thôi.

*

"The most splendid writer of English alive today ....
He looks into the mad eye of history and does not blink."
-THE BOSTON GLOBE viết về Naipaul 

"Nhà văn rạng ngời nhất của dòng văn chương tiếng Anh hiện đang còn sống vào lúc này...
Ông ta nhìn vào con mắt khùng của lịch sử, mà đếch thèm nhấp nháy con mắt".

Đúng rồi, chúng ta cũng cần một ông nhà văn nhìn vào con mắt khùng của lịch sử hậu 30 Tháng Tư 1975  của chúng ta, mà đếch có nhấp nháy con mắt.
Chúng ta đếch cần Hậu Hiện Đại, đếch cần Bên Thắng Nhục...  mà cần mở thật to hai con mắt, nhìn vào con mắt khùng Hậu Chiến Thắng!

Theo Gấu, đám Yankee mũi tẹt, một khi ra được hải ngoại, giống như ra ngoài cái hang của Plato, nhưng không chỉ bị chói lòa bởi ánh sáng ban ngày, mà còn bởi đỉnh cao chói lọi, bởi hai cuộc thánh chiến thần kỳ, đánh thắng hai thằng khổng lồ thực dân cũ và mới. Cái sự mù lòa thứ nhì mới thực sự khủng khiếp. Đám nhà văn của họ, dù có thoát ra được, thì cũng muôn đời trầm luân trong cái thứ văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, ông nào bà nào viết văn cũng đầy tham vọng, đem chân lý đến cho người đọc, cho nhân loại, chí ít thì cũng dân Mít. Tham vọng này làm hỏng không chỉ nội dung, mà luôn cả văn phong, dòng kể của câu chuyện: Chưa viết là đã lo giải thích, lên lớp, giảng mo ran cho người đọc, bằng một cái giọng hết sức kênh kiệu, tự cao, tự đắc, mục hạ vô nhân, vô học... "này, có thứ văn học hải ngoại ư ?" [VTH], "chỉ ngửi khói hàng xóm đủ no, rũ bụi cũng đếch thèm làm quen" [PTH], đại khái như vậy.
Nhìn những ông những bà nhà văn Yankee mũi tẹt hăm hở đi tìm sự thực, và bây giờ anh tà lọt, sự thực lịch sử, Gấu nản quá, thú thực.
Nabokov chẳng đã từng phán, "Văn chương không bắt đầu vào cái ngày, một đứa trẻ chạy trối chết từ một cánh rừng ra, và chạy và la 'chó sói, chó sói', và một con chó sói bén gót chú bé. Văn chương ra đời cái ngày chú bé la lớn 'chó sói, chó sói', và đằng sau lưng chú chẳng có con sói nào. Chuyện chú bé lập đi lập lại một lời dối trá, và sau cùng bị chó sói ăn thịt chỉ phụ thuộc, nhưng điều quan trọng ở đây là: giữa con sói ở góc rừng và con sói ở góc trang sách, có một mắt xích lóng lánh. Mắt xích đó, lăng kính đó, là nghệ thuật văn chương." Vẫn theo ông, "Văn chương là bịa đặt. Giả tưởng là... giả tưởng. Gọi một câu chuyện là 'chuyện thật, lịch sử thật', là làm nhục cả nghệ thuật lẫn sự thực. Hãy bám hiện thực. Hãy viết dưới ánh sáng của hiện thực xã hội chủ nghĩa... phiền một nỗi, Thiên Nhiên, bà mẹ đẻ ra hiện thực chủ nghĩa, vốn luôn luôn đánh lừa. Một nghệ sĩ lớn đúng ra là nên đi theo vết chân của bà, thay vì trung thành với chủ nghĩa hiện thực!"
Chỉ bằng cách dối trá nhà văn làm bật ra, indicate, sự thực!

Anh tà lọt Osin thì cũng có đâu khác. Nhờ làm tà lọt, vớ được mớ giai thoại Sáu Dân đã từng có mấy cô vợ bé, anh y tá dạo Ba Dzũng đã từng ngủ với em này em nọ… tưởng là chân lý lịch sử. Thế là ôm ra hải ngoại, băng đảng Cờ Lăng biết tỏng, nhưng đúng là thứ ăn khách, dân hải ngoại rất mê món “hậu cung VC”, thế là in ấn, khua chuông gõ trống loạn cả lên!

*

Warrior Petraeus
March 7, 2013
Thomas Powers.

Bài viết này, trên NYRB, thật tuyệt, vì nó móc nối đến cuộc chiến trước, với tên thực dân cũ là Tẩy, và có điểm cuốn của Jean Lartéguy, viết về nó. Nhìn theo “góc độ sự thực lịch sử” Mít, thì bài viết còn liên quan tới Bên Thắng Nhục của anh tà lọt Osin.

Viết bên lề "Bên Thắng Nhục

Gấu Cà Chớn nghe nhiều lần cái luận điệu “cà chớn” của đám cùng phe [pro, mượn từ của Sến] với Bên Thắng Nhục, là, sau khi xoa đầu/nâng bi cả 1 lũ với nhau, bèn kết luận bằng câu thơ xanh rờn, Bên nào thắng thì nhân dân đều bại, của nhà thơ VC – thì ông ta là nhà thơ VC, Bắc Kít thì phải gọi như thế - Nguyễn Duy.
Cuộc chiến Mít đâu có phán như thế được.
Vả chăng, đây là câu thơ “chạy tội” của “bên thắng nhục”, khi chúng nhìn cái đất nước Mít thê lương như hiện nay, công lao không thằng nào không có phần đóng góp - thằng nào cũng là 1 thứ tướng về hưu, theo 1 nghĩa ẩn dụ nào đó - và, như 1 hệ luận, miệng thằng nào cũng có mùi chiến lợi phẩm, theo nghĩa của "chân lý lịch sử", Miền Nam nhận họ, Miền Bắc nhận hàng.
Cuốn Bên Thắng Nhục, sở dĩ có giọng "dửng dưng, khách quan" - theo như người ta nói, vì Gấu đếch đọc, dù được bạn bè, độc giả e -mail, e-book, ngay từ khi ra mắt - của 1 nhà  ký giả bậc thầy, truy nguyên, miệng HD cũng đầy mùi chiến thắng!
Ông ta đã từng là tà lọt của Hồ Tôn Hiến, cáo mượn oai hùm, nhờ vậy mới có những thâm cung bí sử chứ?

V/v tâm lý chạy tội của phe “pro BTN” [Bên Thắng Nhục]

Có thể nói, hầu hết, nếu không muốn nói là tất cả những tên bênh HD và cuốn sách của xừ luỷ, đều nằm trong “góc độ chạy tội” cả.
Hoặc muốn kéo bè kéo đảng với bộ lạc Cờ Lăng.
Lấy thí dụ, anh “cớm VC của cớm VC”, tức “Người chúng ta ở Paris”, đệ tử của PXA, khi bàn về BTN, đã phán, sở dĩ cả Miền Nam theo VC là vì Diệm ngu quá, chặt mẹ chân ngai vàng của mình - truy đuổi tàn sát hết mọi phe phái - khiến họ bỏ theo Mặt Trận. Trong số đó, có ảnh, dù bố của anh thì là giám thị trường Chu Văn An, công thần của VNCH, dù anh ta nổi tiếng giỏi toán, học hành có hạng bèn được VNCH cho đi du học, theo chính sách, để dành nhân tài cho tương lai nước Mít sau khi hết chiến tranh. Có biết đâu, khi anh ta xuống tầu há mồm, là đã cầm theo chỉ thị Đảng rồi.
Cái luận điệu của anh ta nhảm. Vậy mà Gấu nghe rất nhiều người cùng lập luận như vậy!
Bởi vì cứ giả dụ Diệm không “cắt chân” của Diệm, thì VC Bắc Kít tha cho Miền Nam?
Hồi 1945, VC Bắc Kít làm thịt sạch mọi đảng phái, coi tất cả đều là Việt Gian hết.
Phải đến bây giờ, đám Nhất Linh mới được phục hồi tí ti nhân phẩm.

Giả như Diệm có làm thịt sạch mọi đảng phái, thì ông ta cũng có lý của mình, một Miền Nam không lẽ có 12 sứ quân?

Vả chăng mấu chốt của cuộc chiến, theo Gấu, là Miền Bắc bắt buộc phải giải phóng Miền Nam vì đói quá, bằng chân lý độc lập, thống nhất, dù có phải phịa ra 1 vụ đầu độc tù VC tại trại tù Phú Lợi, để thành lập MTGP, dù biết rằng Mẽo sẽ đổ quân vô Miền Nam, vì thế. Khi lấy được Miền Nam, thì Cái Ác Bắc Kít mới ló mặt ra.

Cô hầu gái tên Rose, trong Y sĩ đồng quê của Kafka, phán, mi là chủ nhà, mà không biết trong nhà của mi có gì. Cái Ác Bắc Kít, nằm dưới những tầng sâu hoang vắng của lịch sử bốn ngàn năm Bắc Kít, gặp cơn gió độc là chủ nghĩa CS, sống dậy, biến thành Cỏ Cụ Hồ [từ của Phan Khôi], và, Tolstaya, do đó, mới phán, không phải chủ nghĩa CS từ trên trời rớt xuống, mà nằm trong tim trong hồn trong não người dân Nga, ròi trong xương ròi ra, là vậy.

Tội Ác của VC là từ sau 30 Tháng Tư, và tất cả những ai viết về cuộc chiến, từ phía thắng trận, vờ sự kiện này, là đều chạy tội cả. Anh tà lọt sở dĩ chọn thái độ nhà báo, tôi chỉ trình bày sự kiện, không có ý kiến, là cực khốn nạn, là thế.
Chỉ có ta, mới dám vô địa ngục VC, Phật phán như thế, là vì chỉ có Ta, mới dám vỗ ngực xưng tên, là… Phật!

Đây là điều Brodsky nhận ra, khi cho rằng Mỹ mới là Mẹ của Đạo Hạnh, nghe thật chướng, nhưng đúng như vậy:

“Trong diễn từ Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo] mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô đạo tới đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía của cái tốt. [Good art is thus on the side of the good]. Cái ác, cái tà ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong tồi tệ” [Evil, on the other hand, ‘especillay political evil, is always a bad stylist”. On Grief… trang 49].”
Coetzee, trong 1 bài viết về Brodsky

Cái tâm địa, lấy tờ giấy bạc Bác Hồ ra tính mừng đám cưới 1 người bạn, rồi lại nhét vô, vì họ đếch cần, và thay vì đi 1 đường chúc mừng, cầu mong hạnh phúc… nhân dịp quan trọng nhất đời của cả hai, thì làm 1 entry cực kỳ khốn nạn, về người chồng, đồng thời tố cáo người vợ cũng chẳng ra gì, một tên như thế mà vô...  địa ngục VC ư?

Đâu có phải tự nhiên mà băng Cờ Lăng vồ lấy cuốn sách? Cơ hội hái ra tiền, y chang trường hợp của anh VC/VTH trước đó. Ông số 2, Trùm băng đảng Cờ Lăng, thì đã từng thuổng thơ của ông số 1, còn VTH thì chơi luôn cái tít của Koestler, chẳng lẽ những tên như thế cũng đòi vô địa ngục như… Phật?

*

Bồ Tùng Linh, mở ra cả 1 bộ kỳ thư Liêu Trai, bằng truyện ngắn Thi Thành Hoàng, với cái ý là, làm việc Ác mà không biết, thì...  tha, làm việc Thiện mà có chủ ý thì đếch được thưởng:

Cái lũ khốn kiếp thổi Bên Thắng Nhục, có tên nào là thiện nhân đâu, mà mong được...  thưởng?

NQT

*

Những cuộc phỏng vấn được phịa ra
Bài viết này cực thú. Tặng anh tà lọt Osin.
Đại khái, tác giả kể, khi còn trẻ, sống bằng nghề phỏng vấn thiên hạ, và rất nhiều lần phải phịa ra cuộc phỏng vấn. Một lần, ông đưọc tòa báo giao nhiệm vụ, dịch từ tiếng Anh qua tiếng Tây Bán Nhà, 1 bài phỏng vấn Marlon Brando, do Julie Gilmore thực hiện. Đếch biết tiếng Anh, nhưng chẳng lẽ nói thiệt, thế là Vila-Matas bèn phịa từ A tới Z, và đặt vô miệng Brando đủ thứ tầm bậy [de solennelles sottises].
Vậy mà chẳng ai biết đồ dởm!
Lần tay danceur nổi tiếng Noureiev ghé Barcelona, ông cũng có được 1 cái hẹn tại khách sạn, sáng hôm sau, nhưng rủi thay, tối hôm đó, tình cờ gặp tại 1 quán bia ôm, hai tướng đụng độ, do cùng mê 1 bướm, và sáng hôm sau, chẳng lẽ vác bộ mặt ăn đấm tới phỏng vấn, thế là lại phịa.
Và vì những quả đấm sưng mặt, lần này, ông để vô miệng người được phỏng vấn toàn chuyện bất nhã!
Lần phỏng vấn Anthony Burgess, nhà văn, mới cực thú.
Thấy tác giả Vila-Matas chẳng thèm ghi chép, mà cũng chẳng mang theo máy ghi âm, Gấu Nhà Văn [Burgess] ngạc nhiên quá, hỏi, anh tà lọt Osin thú thực, do không biết tiếng Anh, nên đã viết sẵn 1 bài trả lời phỏng vấn rồi!
Gấu Nhà Văn thú quá, cười sảng khoái, bèn đãi anh tà lọt Osin một cuộc rượu ngoại, và cho biết, hồi nhỏ, cũng làm y chang anh ta, để kiếm miếng ăn bỏ vô miệng!
Hà, hà!



Địa dư quyết định số phận của Mít,
hay là
The Revenge of Geography:
What the Map Tells Us About Coming Conflicts and the Battle Against Fate
Cuộc trả thù của chữ S.

Bài gãi đúng chỗ ngứa [vết thương hình chữ S] của Gấu Cà Chớn!
Sự trả thù của địa dư cũng là sự trả thù của những giống dân Hời, Chiêm... đã bị  giống dân Mít làm cỏ trong suốt lịch sử dựng nước của nó.
Khi hết kẻ thù thì nó đè thằng em Nam Bộ ra “phán, trảm, làm thịt, đưa đi cải tạo mút mùa lệ thuỷ….”

Bài này NYRB đếch cho đọc free. Tin Văn sẽ scan, và dịch sau, hầu độc giả, thay vì kiếm đọc Bên Thắng Nhục!

*

Remember it—but how?
Nhớ ư? - Nhưng làm sao nhớ?

Auschwitz 65 years on
The power of history

New thinking and old wounds around the Auschwitz death camp

Arbeit macht frei (“Work sets you free”)
Lao động làm bạn tự do
For the first time, a majority of Poles see Auschwitz chiefly as a place where Jews were killed.
Lần đầu tiên đa số người Ba Lan coi Auschwitz là nơi người Do Thái bị giết.

Huế Mậu Thân

Thầy Cuốc không làm sao bỏ được cái trò bịp thiên hạ. Lần Thầy viết về VP thì lôi Barthes ra khoe, nào cái biểu đạt, cái bị biểu đạt… VP biết gì mấy cái thứ này, vì ông viết truyện ngắn, tiểu thuyết, mắc mớ gì tới ký hiệu học.

Bây giờ, viết về Osin và mớ bài phỏng vấn, Thầy lôi “khẩu sử, hậu hiện đại, đại tự sự” ra trộ thiên hạ. Rõ ràng là bịp, bởi vì với dân pro, hoặc có chút hiểu biết, làm sao mà mớ tài liệu ở dưới dạng thô thiển như thế mà lại liên quan tới văn học, tới cái gọi là viết [l’écriture, writing].

Và chăng, bản thân Thầy, làm sao đọc nổi mấy thứ đó?

“Khẩu sử” cái con khỉ.
Mũi lõ có câu, đừng tin nhà văn, hãy tin câu chuyện kể, tức cuốn sách được viết ra, tức 1 cuốn tiểu thuyết.
Tiểu thuyết liên quan gì đến ba thứ tài liệu là những cuộc phỏng vấn nhảm, bữa nay nói thế này, mai nói thế khác, của mấy tên VC học hành thì cũng lớp 1, như Hồ Tôn Hiến, hoặc y tá dạo, như Ba Dzũng?
Chúng không có độ khả tín. Chỉ 1 câu nói, Ngụy chúng mi còn cái gì để mà bàn giao, mà hết tên này, đến tên kia, nhận là tác giả, làm sao mà tin cậy vào lũ VC được? Chúng có khi nào...  nói thật đâu?
Chúng, hoặc lo tranh công, thời gian đầu, sau 1975, [đọc hồi ký Trần Văn Trà, thí dụ] và với tình hình đất nước như hiện nay, lo chạy tội, làm sao…. nói thật?
Cũng thế, dân Miền Nam, thoát ra được hải ngoại, liệu có ai tin hồi ký của mấy ông Tướng VNCH?
Bởi vậy, cái mà Mít chúng ta cần, là 1 tác phẩm văn học, thứ thiệt, mang tính chính trị, đúng như nhà văn Mẽo, da đen, Nobel văn chương, Toni Morrison, phán.
Thầy Cuốc phán, Bên Thắng Nhục, 1 cuốn sách hay.
Thầy đâu phán, giá trị?
Hay, thì “rắm ai vừa mũi người đó”. Gấu thấy đếch hay – qua tư cách của anh ta mà suy ra - thành ra đếch đọc.
Mà hay thế chó nào được!

*

*

*

Kẻ nào viết rõ ràng thì có độc giả. Kẻ nào viết hũ nút thì có thợ “còm”.
Hand-made gift from TV Reader

*

Được mê nhất trong số những nhà văn Tẩy

Note: TV sẽ đi hai bài trên, nhân năm sắp tới, 2013, năm nay, là kỷ niệm 100 năm năm sinh của Camus, 1 trong những ông Thầy của Gấu hồi mới lớn.
Về già, Gấu tự hỏi, giả như không gặp ông hồi đó, và những ông như Lukacs, Henri Lefebvre, Koestler.. thì số phận Gấu ra sao?
Có thể nói, ông trời già, chủng cho Gấu, đủ thứ thuốc chủng, ngừa “trùng độc” - chữ này thuổng Da Màu, dịch từ “virus” – có sẵn trong máu, là Cái Ác Bắc Kít, nhằm ngăn ngừa nó gây họa:

Bò lên rừng phò đao phủ thủ HPNT! 

« Camus paie pour sa rectitude, sa droiture, la justesse de ses combats, il paie pour son honnêteté, sa passion pour la vérité. »
Michel Onfray
[Camus trả giá cho tính chính trực, sự cương trực, xác đáng trong những trận đánh của ông, ông trả giá cho sự thành thực, lương thiện, cho đam mê sự thực của mình]

Résistant au mirage du communisme
[Cưỡng lại ảo vọng Cộng Sản]

Sun, Dec 23, 2012

Thư Chào hỏi

K/G ông Cà Chớn,

Một mình ông ( là Bắc Kỳ ) mà dám nói thật, nói thẳng trên văn đàn là tôi đã phục ông rồi, tôi biết là ông sẽ có nhiều người ghét ông lắm ! Mà ông gan thiệt à nghe !


Tks again
Best Tết to U & Family
NQT


*

Ghiền

[History and memory] are step-siblings- and thus they hate one another while sharing just enough in common to be inseparable. Moreover, they are constrained to squabble over a heritage they can neither abandon nor divide.
Memory is younger and more attractive, much more disposed to seduce and be seduced-and therefore she makes many more friends. History is the older sibling: somewhat gaunt, plain, and serious, disposed to retreat rather than engage in idle chitchat. And therefore she is a political wallflower-a book left on the shelf...
To allow memory to replace history is dangerous. Whereas history, of necessity, takes the form of a record, endlessly rewritten and retested against old and new evidence, memory is keyed to public, non-scholarly purposes: a theme park, a memorial, a museum, a building, a television program, an event, a day, a flag. Such mnemonic manifestations of the past are of necessity partial, brief, selective; those who arrange them are constrained sooner or later to tell partial truths or outright lies-sometimes with the best of intentions, sometimes not. In either event, they cannot substitute for history. Thus, the exhibition at the Holocaust Memorial Museum in Washington does not record or serve history. It is selectively appropriated memory, applied to a laudable public purpose. We may approve in the abstract, but we should not delude ourselves as to the outcome. Without history, memory is open to abuse.

……

One way to mark the difference between history and memory is to notice that there is no verb for history. You know, if someone says, "I'm making history," they mean something very special and usually ludicrous. To "historicize" is a technical term, conventionally restricted to scholarly exchange.
By contrast, "I remember" and "I recall" are perfectly conventional things to say. This points to a real difference: memory exists in the first person. If there isn't a person, there isn't a memory. Whereas history exists above all in the second or third person.
I can talk about your history, but I can only talk about your memory in a very limited and usually offensive or absurd sense. And I can talk about their history, but I can't really talk about their memory, unless I know them extraordinarily well for some reason ... Because memory is in the first person, it can be constantly revised, and it becomes more personal with time. Whereas history, at least in principle, takes the other direction: as it is revised, it becomes ever more open to the perspective of third parties and thereby potentially universal. A historian can start with concerns which are immediate and personal-they perhaps have to be-and then work away from them. Sublimating his starting perspective, he comes up with something altogether different.

Francine Prose: Last Testaments (điểm The Memory Chalet, của Tony Judt (The Penguin Press) và Thinking the Twentieth Century của Timothy Snyder (The Penguin Press)

Khi mua số báo Ghiền, trên, Gấu chỉ muốn nhớ lại một thời ghiền của mình. Đâu ngờ, thật tuyệt. Bài điểm sách với cái tít thật "hay" Những Di Chúc Chót, thì lại là để nhìn lại thế kỷ vừa qua, vai trò của hồi ức và lịch sử, đúng thứ Gấu đang cần, để viết bên lề cuốn Bên Thắng Nhục!

Nhưng cái đoản văn dưới đây, về Nhậu, mới thần sầu, đúng thứ Gấu cần, thật cần, làm quà tặng bạn nhậu




NQL: “Những bức ảnh dưới đây cho chúng ta nhìn lại Chiến tranh Việt nam từ lúc Mỹ leo thang can thiệp đầu những năm 1960 đến lúc chính quyền Sài Gòn cũ sụp đổ”. Denverpost chỉ giới thiệu một câu vậy thôi nhưng xem phóng sự ảnh dưới đây ta thấy cả cuộc chiến tranh Việt Nam đã được dựng lại rất sinh động và xác thực, thật tuyệt vời! Cảm ơn KTS Võ Thanh Lân đã gửi cho đường link và Bs Nguyễn Hải Phong đã dịch phóng sự ảnh này. (Đọc tiếp…)

Những bức hình dưới đây, thì cả thế giới đều biết từ khuya rồi, tính sinh động, xác thực thì cũng thế, nhưng cái xác thực, trước và sau những tấm hình, thì lại đếch có.

Xác thực thứ nhất, chính VC nhử Mẽo vô Nam Việt Nam, để có cớ xâm lăng, bằng cú ngụy tạo đầu độc tù Phú Lợi.
Xác thực thứ nhì, 3 triệu người xác thực chết, để tạo ra xác thực là 1 nước VC bây giờ, muốn bắt ai thì bắt.

Khoe khoang thành quả 30 Tháng Tư hoài, sao không khoe nhục nhã?
Có 1 cái blog mà phải khóa lại, sao không khoe? (1)

Commemoration is always the adaptation of memory to the needs of today.
Tsvetan Todorov

Tưởng nhớ, hoài niệm…  luôn luôn là sự sửa lại hồi ức cho hợp với nhu cầu hiện tại.

Cynthia Ozick trích dẫn, trong bài viết “Who owns Anne Frank?" (1)

V/v loạt bài viết dài dài bên lề "Bên Thắng Nhục", có 1 chi tiết cần hiệu đính: Gấu Cà Chớn mới biết đây thôi, anh tà lọt O Sin là Bắc Kít chính cống Bà Lang Trọc. Trước, Gấu nghĩ là anh này, đệ tử của Hồ Tôn Hiến, Nam Kít!

Sorry. NQT

Trong bài giới thiệu, introduction, cho cuốn Second Read, James Marcus, trích dẫn nhận xét của Nabokov, kể cũng lạ, curious enough, người ta không thể đọc 1cuốn sách mà chỉ có thể đọc lại nó “one cannot read a book: one can only reread it”.
Tất nhiên Nabokov nói về giả tưởng, về 1 cuốn tiểu thuyết. Nhưng nhận xét của ông áp dụng OK, cho báo chí, cho 1 tác phẩm phi-giả tưởng.
Tất nhiên cuốn của Osin, khó mà “đọc lại” được!

Và điều này liên quan đến câu phán của Đức Phật, đức hạnh ít nhất thì cũng như...  Ta, thì mới dám bò vô địa ngục VC!
Vấn đề cuộc chiến Việt Nam, rất cần 1 tên VC chính hiệu, viết, theo cái nghĩa, vẫn của Phật, kẻ buộc chuông mới có thể cởi chuông được. Sở dĩ cuốn Nỗi Buồn Chiến Tranh được ca ngợi, là còn hàm ý đó. Cái văn rất cần, cái đạo hạnh lại càng cần hơn.
TV sẽ giới thiệu 1 số bài viết liên quan tới "vấn nạn" Bên Thắng Nhục: Mỹ mới là mẹ của đạo hạnh [Brodsky], mọi nghệ thuật thứ thiệt là chính trị [Tout art véritable est politique. Toni Morrison].

Thầy Cuốc không làm sao bỏ được cái trò bịp thiên hạ. Lần Thầy viết về VP thì lôi Barthes ra khoe, nào cái biểu đạt, cái bị biểu đạt… VP biết gì mấy cái thứ này, vì ông viết truyện ngắn, tiểu thuyết, mắc mớ gì tới ký hiệu học. Bây giờ, viết về Osin và mớ bài phỏng vấn, Thầy lôi “khẩu sử, hậu hiện đại, lẩn đại tự sự” ra trộ thiên hạ. Rõ ràng là bịp, với dân pro, hoặc có chút hiểu biết, làm sao mà mớ tài liệu ở dưới dạng thô thiển như thế mà lại liên quan tới văn học, tới cái gọi là viết [‘l’écriture, writing]. “Khẩu sử” cái con khỉ. Mũi lõ có câu, đừng tin nhà văn, hãy tin câu chuyện kể, tức cuốn sách được viết ra, tức 1 cuốn tiểu thuyết.
Tiểu thuyết liên quan gì đến ba thứ tài liệu là những cuộc phỏng vấn nhảm, bữa nay nói thế này, mai nói thế khác, của mấy tên VC học hành thì cũng lớp 1 như Hồ Tôn Hiến? Chúng không có độ khả tín. Chỉ 1 câu nói, Ngụy chúng mi còn cái gì để mà bàn giao, mà hết tên này, đến đến kia, nhận là tác giả, làm sao mà tin cậy vào lủ VC được? Chúng co khi nào nói thật đâu?
Bởi vậy, Mít chúng ta cần, là 1 tác phẩm văn học, thứ thiệt, mang tính chính trị, đúng như nhà văn Mẽo, da đen, Nobel văn chương, Toni Morrison phán.
Thầy Cuốc phán, Bên Thắng Nhục, 1 cuốn sách hay.
Thầy đâu phán, giá trị.
Hay thì “rắm ai vừa mũi người đó”. Gấu thấy đếch hay – qua tư cách của anh ta mà suy ra - thành ra đếch đọc.

How History Works

On a May day in 1618, in a fight
over religion, two imperial regents
and their secretary were thrown out
of a window in Prague. All three
landed in a dung heap
and survived. Still, the act led
to a bloody thirty-year war.

Looking on the bright side,
the incident gave birth
to a grand word, "defenestration."
Also, we learned that dung heaps
have their uses.

Inge Israel: Beckett Soundings 

Lịch sử làm việc ra làm sao 

Bài thơ trên tặng anh tà lọt Ôsin, người nắm được sự thực lịch sử Mít, và gửi theo...  Sơn Nam, người đã từng chứng kiến/sống sót lịch sử Mít, qua cú Diệm đầu độc tù Phú Lợi, từ đó đẻ ra cuộc chiến Mít.

Vào 1 ngày Tháng Năm năm 1618,
trong 1 cuộc cãi lộn về tôn giáo, hai ông chức sắc hoàng gia và người thư ký,
bị đẩy ra khỏi cửa sổ, ở Prague.
Cả ba rớt trúng 1 đống phân, và thoát chết.
Tuy nhiên cú đó gây ra cuộc chiến đẫm máu kéo dài 30 năm.
Nhìn mặt sáng, biến cố trên đẻ ra từ “ném ra khỏi cửa sổ”.
Và, chúng ta học được 1 điều, phân người thật được việc.

Trong những người, năm 1955-56 ở Sài Gòn, không thấy được điều này, may thay, có ông Ngô Đình Diệm. Với tầm nhìn bảo thủ của một ông quan xa lạ với thế kỉ XX (với cả xu hướng đổi mới của Giáo hội Công giáo dẫn tới Công đồng Vatican II), xa lạ với xã hội Việt Nam, ông tổng thống của “đệ nhất cộng hòa” đã tự cưa chân ngai vàng của mình, đàn áp những người kháng chiến, đàn áp cả những giáo hữu Nam Bộ thuộc xu hướng tự do…  Ngọn cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam sở dĩ đã tập hợp được khá rộng rãi các thành phần xã hội ở miền Nam, liên kết được với phong trào Phật tử, khơi dậy được phong trào đô thị… có thể nói chính là nhờ chính sách ngu muội của các chính quyền Sài Gòn hơn là nhờ sự sáng suốt của Đảng cộng sản. (1)

Cái tội ác của VC, là sau 1975, chứ không phải trước đó. Cứ giả như Diệm khôn hơn, không “tự cưa chân” thì VC Miền Bắc có tha cho thằng em ruột miệt vườn Nam Kít không?
Đám Bắc Kít di cư nằm vùng bỏ chạy cuộc Mít này, khôn tổ cha, bây giờ tính chạy tội, đổ tội hết cho Miền Nam.
Kháng chiến, theo như hiệp định Genève, phải tập kết ra Bắc, đâu còn nữa mà đàn áp?

Diệm là 1 tên thầy tu, sợ giết người, nên bắt được tên VC kháng chiến đếch chịu ra Bắc tập kết, hoặc được lệnh ở lại, là thu gom giam ở Phú Lợi.
Nếu Diệm làm như Nam Hàn [đọc bài viết của Đỗ Kh, trên talawas thì biết] thu gom lại hết, rồi kín đáo làm thịt hết, là đếch xẩy cuộc chiến!
Hồi xẩy ra cuộc chiến với Nhựt Lùn, Mẽo cũng làm y chang, quây hết đám Nhựt Lùn ở trong nước Mẽo, đưa vô 1 chỗ, để tránh hậu họa. Cách của Nam Hàn là hữu hiệu nhất. Mãi gần đây, nhà nước mới công bố sự thực lịch sử này, và xin lỗi nhân dân Bắc Hàn.

Tên “Người của chúng ta ở Paris” này, vì bỏ chạy, nên chẳng biết tí chó nào về Miền Nam. Thời Diệm, VC, đám nằm vùng, không làm sao cục cựa được, cứ 1 tên tỉnh uỷ nào mọc lên là bị mật vụ Diệm làm thịt tên đó. Chỉ đến khi phịa ra cú đầu độc tù Phú Lợi, thì mới có cớ thành lập MTGP, và rồi Diệm ngu quá, làm mất lòng Mẽo [tà lọt mà chủ biểu làm không chịu làm là nó thịt, kinh nghiệm này Gấu là bồi UPI rất rành], bị đám tướng lãnh làm thịt, thế là rồi đời Miền Nam.

Gấu đã nói nhiều lần rồi, giấc mơ “giải phóng, thống nhất” là giấc mơ đẹp nhất của giống Mít. Mít được Chúa cho ra đời, là để thực hiện giấc mơ đó. Chỉ dến sau 30 Tháng Tư 1975, thì Con Quỉ Bắc Kít mới xuất hiện, biến giấc mơ thành ác mộng, và thực hiện nó.

MTGP liên kết với Phật Tử? Mấy ông Phật Tử liên kết này, sự thực là VC. Sự thực rõ như ban ngày mà anh cớm chìm của VC làm như không biết.
Bản thân anh ta, là cớm VC, rất rành điều này.

Mẽo có câu, bất cứ 1 cái xác chết Mít nào, thì đều là 1 tên VC.
Câu này đúng, cả khi chưa chết!


*

Tại sao Bên Thắng Nhục thất bại

Nhảm, gây bực mình, lạc đường [đạo Đào Hiếu].



*

Fatal Vision
A new book lays bare the grisly logic of mass killing in Vietnam
Jeff Stein



*

“Nghệ Thuật của Bóng Đen”: Phim này [Zero Dark Thirty] đụng vô [deal] nhận xét của Jean Améry, sống sót Lò Thiêu, sau tự tử:

Torture, writes Améry, has "an indelible character". Whoever was tortured, stays tortured. (1)
Tra tấn có cái tính quái dị, không thể tẩy xoá đi được, là:
Ai đã từng bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.

Câu này, theo Gấu tôi, đọc ngược, vẫn có nghĩa.
Rằng, kẻ tra tấn, là cứ thèm tra tấn suốt đời!


Nó còn liên quan đến thái độ đạo đức của bất cứ kẻ nào dám đi vô địa ngục VC, thí dụ như tay tà lọt Osin và cuốn "Bến Thắng Nhục" của anh ta.

Taking on terror

TV sẽ dịch bài trả lời phỏng vấn trên The Economist, và tóm tắt bài trên Time.


*

Gấu chưa đọc cuốn trên của Greene.
Còn cuốn “nhìn lại”, tính đọc, thay vì đọc "Bên Thắng Nhục".
Trên Blog của tay VC Đông B, coi BTN là 1 thứ reportage gì gì đó, Gấu sợ không phải.
Đây là 1 thứ buôn chuyện, tức gồm toàn râu ria về cuộc chiến Mít.
Lần trước, hải ngoại xúm nhau tìm đọc Đêm Giữa Ban Ngày [cái tít chôm của Koestler], là để coi VC làm thịt bà hoàng hậu của Vua VC Hồ ra sao.
Lần này cũng thế, họ muốn biết chuyện phòng the của Lê Duẩn, thí dụ!
Phải 1 tay như.... Đức Phật cơ: Phi ta ra, đứa nào dám vô Địa Ngục VC?

The Paris Review:
Ông có cho rằng, tiểu thuyết có thể làm được một số điều mà báo chí không thể làm được?

Garcia Marquez:
Chẳng có gì. Tôi chẳng nghĩ có sự khác biệt giữa hai thể loại này. Nguyên liệu (sources) như nhau. Chất liệu (material) y hệt. Tài nguyên, ngôn ngữ cũng y chang. Nhật Ký Năm Dịch (The Journal of the Plague Year) của Daniel de Foe là một cuốn tiểu thuyết lớn, và Hiroshima là một tác phẩm lớn thuộc về báo chí.

 -Ký giả và tiểu thuyết gia liệu có trách nhiệm khác nhau, khi gia giảm (cân bằng: balancing) mức độ "sự thực chống lại giả tưởng"?
Trong ngành báo, chỉ cần một sự kiện bị làm thành dởm (false), bất cứ vì lý do gì, là toàn bộ tác phẩm kể như tiêu. Ngược lại, trong tiểu thuyết, chỉ một sự kiện thực, đủ bảo đảm tính xác thực (legitimacy) cho toàn bộ tác phẩm. Đó là sự khác biệt độc nhất, và nó hệ tại ở sự dấn mình (commitment) của người viết. Một tiểu thuyết gia tha hồ bầy, bất cứ trò gì mà anh ta muốn, chừng nào độc giả còn tin. (1)

Trong cuốn Gấu mới tậu, Second Read [Đọc lần thứ nhì], có nhắc tới Garcia Marquez và trường hợp ông viết Câu chuyện 1 người thuỷ thủ đắm tầu. Chúng liên quan tới Bên Thắng Nhục, và cái gọi là sự thực lịch sử cuộc chiến Mít mà anh tà lọt Osin nghĩ là anh ta nắm được.



*

Trận đánh sau cùng của nhà độc tài Fidel Castro (1)
[Người Nữu Ước, July 31, 2006]

Hoá ra với ông thần này, cũng có cả một núi chuyện tiếu lâm.
Trước đây, là về sự bất tử.
Một lần, ông được Bác Hồ biếu, một Cụ Rùa ở Hồ Gươm.
Đệ tử ghé tai thì thầm, tuổi thọ của rùa, cao lắm chừng vài trăm năm.

Ông bèn lắc đầu nói:
-Nhận, đến lúc nó... đi, là mình buồn lắm, vì lỡ quấn quít với nó rồi!

Bây giờ, là về
Người đi, ừ nhỉ,
Người đi thực!

Xác Người bầy ra, đệ tử sắp hàng viếng thăm.

Đầu tiên là Ngài Bộ Trưởng Ngoại Giao.
Ngài cúi đầu hơi bị lâu, ông đứng kế chờ hoài, khều nhẹ:
-Mi làm chi kỳ rứa? Hắn chết rồi mà?
-Thì tao biết rồi, nhưng làm sao biểu cho hắn ta biết?

Nhân đọc bài viết của Sến: Ngoại Giao Tháp Rùa (2)
*

Hồi mới lớn, hung hăng con bọ xít, Gấu dám chê Đức Phật kiêu ngạo quá, hơn cả Gấu Cà Chớn, ấy là vì Phật nói, phi ta ra ai dám vô Địa Ngục.

Phải đến già, sắp đi xa, thì mới ngộ, đây là 1 câu nói khiêm nhường, để răn những tên tâm địa thì thật là khốn nạn, vậy mà bày đặt đi vô… Địa Ngục!

Bởi là vì  làm cái công chuyện hàn gắn nỗi đau, nỗi nhục của cuộc chiến Mít, xóa đi hận thù, sám hối về cái chuyện bao nhiêu mạng người chết uổng, chỉ để có được 1 anh chăn trâu học lớp 1 lên làm thủ tướng, thí dụ…  phải là 1 con người thật là khiêm nhường, chưa dám nói, đức độ như.... Đức Phật.

Đâu có dễ!

Một kẻ lấy tờ giấy bạc 50 ngàn Cụ Hồ ra tính mừng đám cưới, sau cùng, bèn cất lại vô bóp, và, bèn đi 1 đường “văn chương” thật là xỏ lá, để mừng đám cưới của 1 người quen, 1 kẻ như thế mà đòi hàn gắn vết thương chiến tranh Mít ư?

Đâu phải "tự nhiên" mà băng Cờ Lăng in cuốn sách?
Một cơ hội bằng vàng hốt đô la, sao bỏ?

Một cuốn sách với 1 tấm lòng như thế - hàn gắn vết thương chiến tranh - phải giống như cuốn kinh cứu khổ cứu nạn, in thí, cho thí dân Mít, mới đúng chứ?

Trước đây, Đêm Giữa Ban Ngày vớ bẫm, bây giờ “hên” quá, đúng Tết, trúng quả Bên Thắng Nhục!
Thử hỏi, suốt thời gian dài sau 30 Tháng Tư, bỏ chạy sớm nhất, băng Cờ Lăng làm được việc gì gắn mác "đi vô địa ngục"?

Viết bên lề "Bên Thắng Nhục"

«Tôi chưa bao giờ quyết liệt chống thần chết như năm tháng sống ở trại tập trung. Để chống chọi với cái chết, người ta không cần nguyên vẹn một cuộc đời mà chỉ cần một cuộc đời dang dở của mình mà thôi». (1)

Tuyệt!

Tặng anh tà lọt Osin câu trên, để thấy rằng, không dễ viết về đám thua cuộc - như là 1 đối trọng, contre-poids - của lũ VC, trong có anh ta, dù là tà lọt

Trong Quê Hương Tưởng Tượng, Rushdie trích câu nói của Luis Bunuel, một nhà làm phim: Tôi sẽ hy sinh thân mình cho kẻ đi tìm sự thực. Nhưng tôi sẽ giết, một cách thích thú, avec joie, kẻ nào nghĩ rằng anh ta đã bắt được sự thực. Theo ông, giả tưởng (văn chương) bắt đầu cùng với sự truy tìm Graal, vượt cả chính Graal, với sự chấp nhận, thực tại và đạo đức không phải là những gì có đó (données), nhưng chỉ là những tạo dựng bất toàn của con người (des constructions humaines imparfaites). Đây là điều mà J. F. Lyotard, vào năm 1979, gọi là "Điều kiện hậu hiện đại". Cuộc thách đố của văn chương, là chấp nhận đây là khởi đầu, để rồi tìm cách thực hiện những đòi hỏi tinh thần không đổi dời của con người. Ông viết tiếp: Tuy hiển nhiên, nhưng cũng cần nhấn mạnh, trong những xứ sở đang đòi hỏi tự do, nghệ thuật luôn luôn bị kìm kẹp một cách đầy hận thù, như tôn giáo. Cuộc cách mạng ở Tiệp-khắc, đã bắt đầu từ trong những vở kịch, và được dẫn dắt bởi một nhà văn; một bằng chứng cho thấy những đòi hỏi tinh thần, chứ không phải vật chất, của con người, đã tống xuất những ông chính uỷ nhân dân ra khỏi quyền lực. Nếu tôn giáo là một giải đáp, nếu ý thức hệ chính trị là một giải đáp, văn chương sẽ là một cuộc điều tra; một nền văn chương được coi là lớn lao, vĩ đại khi nó đưa ra những câu hỏi lạ thường, mở ra những cánh cửa tinh thần mới mẻ cho chúng ta. (2)

Anh tà lọt Osin ngây thơ cụ, cứ nghĩ là ta nắm được chân lý cuộc chiến Mít, tội thế.
Cứ giả như có được chân lý cuộc chiến Mít, thì như Rushdie viết, nó sẽ được tìm ra ở trong giả tưởng, trong những cuốn tiểu thuyết, những bài thơ, hay như Marlow, trong Trái Tim của Bóng Đen, từ Phi Châu trở về lại Âu Châu phán:

"It was not my strength that wanted nursing," Marlow says, "it was my imagination that wanted soothing": Không phải cái sức mạnh kẻ thù nào cũng đánh thắng của ta cần vỗ béo, nhưng mà là trí tưởng tượng của ta cần sự thực.

Sự thực của trí tưởng tượng, đó là cái mà Mít đang cần.

Coetzee khi đọc Tòa Lâu Đài ở trong Rừng của Mailer, viết về Hitler, cũng phán như thế:
Một khi mà những sử gia – hay khốn nạn hơn, 1 anh tà lọt, ký giả hạng bét, tâm địa cực kỳ khốn nạn – như cách anh ta xử sự trong vụ HA lấy chồng - chịu thua, thì tới lượt nhà văn nhập cuộc.

*

Coetzee đọc Lâu đài trong Rừng của Mailer, phán, một khi mà lịch sử chịu thua, đếch kiếm ra “chân lý” về Cái Ác Hitler, thì lúc đó, nhà văn bước vô, để ta “phịa” ra cho!
*

Portrait of the Monster as a Young Artist
By J.M. Coetzee
The Castle in the Forest
by Norman Mailer
Random House, 477 pp., $27.95

In his dual biography of the two bloodiest butchers and worst moral monsters of the twentieth century, Stalin and Hitler (but is Mao not up there with them? and does Pol Pot not get a look-in?), Alan Bullock reprints side by side class photographs of young Iosif and young Adolf taken in 1889 and 1899 respectively, in other words, when each was about ten.[*] Peering at the two faces, one tries to descry some quiddity, some dark halo, some sly intimation of the horrors to come; but the photographs are old, definition is poor, one cannot be sure, and besides, a camera is not a divining tool.

Trong cuốn tiểu sử viết sóng đôi, hai tay đồ tể sắt [hay sát] máu nhất, hai con quỉ khốn kiếp nhất, the worst moral monsters, của thế kỷ 20, Stalin và Hitler [nhưng tại sao lại bỏ sót Mao, chẳng lẽ này chưa xứng ngồi chung chiếu với hai vị trên, và liệu có nên ghé mắt tới me-xừ Pon Pot?] Alan Bullock cho in kế bên nhau, những bức hình hồi còn là học trò của hai chú bé Iosif và Adolf, niên học 1889 và 1899, tức là khi hai cháu mới 10 tuổi.
Nhìn hai khuôn mặt, ta có thể sẽ nhăn mặt, đôi mắt có thể “chợt” u buồn, khi nghĩ tới những tai họa sau đó mà hai nhân vật “thứ ba” [Nhất quỉ, nhì ma, thứ ba học trò] giáng xuống nhân loại, nhưng những bức hình quá xưa, quá cũ, thành thử khó xét đoán, và ngoài ra, máy chụp hình không phải là “mu rùa”, khó… bói lắm!
Bức hình học trò, cho dù sáng sủa cách mấy thật khó mà "mu rùa". Những đứa trẻ như trong hình, số phận sẽ ra sao? Thằng nhóc nào sẽ đi xa nhất? Nhưng, với hai ông thần này, là một câu hỏi nhức nhối: Chẳng lẽ một số người trong chúng ta là quỉ, ngay từ khi lọt lòng mẹ? Nếu không phải như thế, thì vào lúc nào? Và như thế nào, bằng cách nào, quỉ...  đi vô chúng ta?
Hay là, đặt câu hỏi dưới một dạng “dễ thương” hơn, ít chất siêu hình hơn, tại sao trong số chúng ta, có những con người chẳng hề bao giờ phải cố nén cái ác lại, cố đừng để cho con lợn lòng xổ chuồng, cố vận dụng tới cái gọi là lương tâm đạo đức, khi tính “làm thịt” ai đó?
*

Với hai ông thần này, là một câu hỏi nhức nhối: Chẳng lẽ một số người trong chúng ta là quỉ, ngay từ khi lọt lòng mẹ? Nếu không phải như thế, thì vào lúc nào? Và như thế nào, bằng cách nào, quỉ...  đi vô chúng ta?
Trong trường hợp Stalin, và Hitler, liệu lỗi lầm là do cách nuôi nấng dậy dỗ, “một trăm năm trồng người”, tức hệ thống giáo dục tại Georgia và Austria cuối thế kỷ 19?
Liệu hai cháu đã phát triển được một tí lương tâm, nhưng sau đó, làm mất?

Liệu khi chụp hình, hai cháu đều là "cháu ngoan Bác Hồ, học tập tốt, lao động tốt, bình thường, ngoan ngoãn", như mọi đứa trẻ khác, và sau đó, biến thành quỉ là do những cuốn sách chúng đọc, hay bạn bè chúng quen, hay do đòi hỏi, sức ép của “thời đại”, theo kiểu thời thế tạo ra quỉ, và trong lá số tử vi của hai cháu, có đoạn, hai thằng bé này sinh ra để làm Đồ Tể Đức, Đồ Tể Nga?
Nhưng, giả như hai cháu, vì lý do nào đó, không kịp ra đời để đóng vai của họ, liệu Thượng Đế có kiếm ra hai tay khác đóng thế?

Đây là những câu hỏi mà mấy ông viết tiểu sử rất ngần ngại, khi phải đối đầu. Có những giới hạn chẳng bao giờ chúng ta biết được, về hai chú nhóc Iosif, hay Adolf, sống ra sao, môi trường, bạn bè, ảnh hưởng sớm sủa nào. Giữa đầu vào, bản ghi nhận sự kiện, và đầu ra, cả cuộc đời nội tại một người, là một hố sâu, mà những nhà sử học, những tiểu sử gia hiểu rất rõ, đừng nên té xuống đó.

Chính vì thế, nếu chúng ta muốn biết chuyện gì đã xẩy ra với linh hồn của hai cháu nói trên, chúng ta phải cầu cứu tới mấy ông nhà văn nhà thơ, tới cái thứ sự thực mà họ dâng hiến, vốn không giống như của những sử gia [Tiểu sử gia thì cũng là một sử gia, của một cá nhân].
Đó là khi Mailer bước vô bức tranh, ở cái chỗ những sử gia, tiểu sử gia ngưng lại. (1)
*

Đám thổi đu đủ anh tà lọt Osin nức nở với cái "xì tai" báo chí, với cách viết bình thản, không hận thù, với cách gọi ông Tướng VNCH, thay vì tên tướng Ngụy, tên tội đồ… chúng không làm sao hiểu là có 1 sự cực khác biệt giữa văn chương và báo chí.
Một khi anh sử dụng ngôn ngữ báo chí, để tìm “sự thực”, là… vứt đi!

Trong bài Nhiếp ảnh viên mù, The Blind Photographer, viết về cuốn Thời của Anh Hùng, The Time of the Hero, của Vargas Llosa, Alberto Manguel, trích dẫn Vargas Llosa, khi trả lời phỏng vấn, vào năm 1989.

Sự khác biệt giữa giả tưởng và 1 bài báo, hay 1 cuốn sách lịch sử là gì? Tất cả đều được cấu tạo bằng những từ ngữ, đúng không? Chẳng phải chúng giam cầm vào trong thời gian giả tạo của câu chuyện kể, cái dòng thác vô tận của thời gian thực?

Câu trả lời của tôi [Vargas Llosa] là, chúng là hai hệ thống đối nghịch, cùng tiếp cận thực tại.
Trong khi tiểu thuyết nổi loạn và chuyển hóa đời sống, mấy thứ cứt đái kia là nô lệ của cuộc đời:
While the novel rebels and transgresses life, those other genres can only be its slave.
 



Jean Améry: Par-delà le crime et le châtiment


*

HERTA MÜLLER'S HUNGRY EYE

This novel first appeared the year Herta Müller won the Nobel prize. The qualities which bagged her that gong—poetic concision and clear-eyed honesty—are here too, taking us inside the mind of Leopold Auberg, her narrator, an ethnic German from Romania transported in 1945 to a Soviet labour camp. It's a landscape of slag and gravel, digging and deprivation, always accompanied by the "hunger angel" of the title: "everything I did was hungry," Leopold says. "Everything matched the magnitude of my hunger in length, width, height and colour."

The book is full of touches like that—sensations taking on substance and form, inert objects becoming animated and insidious. The wind can listen, and cement "flies and crawls and sticks". Although Leopold is one of many in the camp, we're always with a real individual and in a real place. Müller's great strength is concrete detail. At night the bed bugs cluster where Leopold's dribble soaks into the pillow.

The toil is unremitting, but Müller gives us light as well as dark. Leopold sees beauty in the pink streaks in a slag heap and in carpet beaters glimpsed on a drive to a brick factory. Most of all he finds consolation in memories of the ordinariness of home: "sometimes things acquire a tenderness, a monstrous tenderness we don't expect from them". It's a line that could apply to Müller's prose, always exactingly grounded by the practicalities of survival—managing a bread ration, lugging cinder blocks, or making a tasteless weed palatable. This is privation transmuted into poetry.

Cái tít “Mắt Đói” trên net không thi vị bằng Sự dịu dàng Quỉ, Montrous Tenderness, trên giấy, theo Gấu.
Bài điểm ngắn, nhưng thật tuyệt.  Đám “bựa” thổi Bên Thắng Nhục và anh tà lọt Osin, Gấu tin rằng không tên nào được biết sự dịu dàng quỉ của cái đói như thế nào khi ở trong tù VC.

Bèn dịch bài viết ngắn, tiện thể viết về "Everything I did was hungry", của Gấu Cà Chớn, những ngày ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa.



Norman Davies

Bài này cũng tuyệt.
Điểm Bức Bàn Sắt của Anne Applebaum

TV tính đọc song song với sự kiện "Bên Thắng Nhục" của anh tà lọt Osin, để tìm cách giải ra thai đố, vào thời điểm nào Bắc Bộ Phủ quyết định "giải pháp chót", "the final solution", đối với Miền Nam?

Sau 30 Tháng Tư, hay là trước?
Và trước, là vào lúc nào?
Bởi vì bạn phải nhớ rằng, cuộc chiến Mít vừa qua, nó có cùng với cái giống Mít. Đẻ ra 1 phát, là đã phải chống cự với cái đói, rét, thiên nhiên khắc nghiệt, và anh Tẫu. Thành ra cứ phải mở mãi ra về phía Nam. Giấc mơ thống nhất, có cùng với giống Mít, là vậy. Giấc mơ đẹp nhất. Rỏ máu ngón tay viết đơn tình nguyện, đốt sạch Trường Sơn, đánh 100 năm cũng phải…

Và nếu như thế thì, khi nào thì Bắc Bộ Phủ nảy ra "ác mơ" làm thịt thằng em Nam Bộ, quyết định tiến hành chiến dịch "Giải Pháp Chót"?

Qui sait de quoi hier sera fait ?
Ai mà biết được, "ngày hôm qua" sẽ được làm ra như thế nào, bằng cái gì?

*

Milosz: Cầm Tưởng

Trên báo Partisan Review số Mùa Hạ 2000, Adam Michnik, khi viết về Jan Kott, một nhà văn Ba lan đào thoát qua Tây phương, đã nhắc tới bài “Về Nọc Độc” (On Venom, 1982), qua đó, Kott ghi nhận:

 “Rắn cắn làm hư cái đầu. Bên trong cái vòng tròn huyền hoặc, cái đầu luẩn quẩn trong một thế giới ảo. Cái đầu tin vào những lời dối trá, và không thể phân biệt thực với ảo.”
 (A snake bite disables the mind. Inside a magic circle, the mind moves in a fictitious world, believes in lies, and cannot distinguish reality from illusion).

 Ông cho rằng, những mắc míu của tầng lớp trí thức với chủ nghĩa cộng sản, gia nhập rồi rời bỏ – trong chán chường và vỡ mộng: “thời điểm vỡ mộng có lẽ là quan trọng nhất” (“the moment of disullusion is perhaps the most important”)
*
Trong bài viết
Poland: Malice, Death, Survival có nhắc tới ông, và câu nói của ông với người điểm sách,
[tức Norman Davies, tác giả bài viết “Poland…” trên NYRB. Bài này quá hay, tưởng là cho đọc free, nhưng không, TV sẽ scan và post vì muốn độc giả đọc song song với Bên Thắng Nhục]:

Một ngòi viết xuất sắc và 1 tính tình cà chớn là 1 kết hợp rất nguy hiểm, a brilliant pen and a bad character make a dangerous combination.

Nhưng nhận định sau đây của ông, về điều ông gọi là tính ích kỷ, tự cao tự đại về đau đớn, the egotism of suffering, mới tuyệt:

Đau đớn luôn luôn ích kỷ, bởi là vì chúng ta kinh nghiệm nỗi đau của riêng chúng ta và của gia đình hay bạn bè chúng ta một cách ích kỷ… Chúng ta cảm nỗi đau này cùng với những người khác cùng 1 phần với quê cha tinh thần của chúng ta. Và khi quê hương của chúng ta, bị làm thịt, và rồi – ôm nỗi đau của riêng chúng ta - chúng ta đếch thèm biết đến bất hạnh của kẻ khác.
Pain is always egotistic, for we experience our own suffering and that of our family or our friends egotistically.... We feel this pain together with the others who are part of our spiritual fatherland.

Norman Davies

Bài này cũng tuyệt.
Điểm Bức Bàn Sắt của Anne Applebaum

TV tính đọc song song với sự kiện "Bên Thắng Nhục" của anh tà lọt Osin, để tìm cách giải ra thai đố, vào thời điểm nào Bắc Bộ Phủ quyết định "giải pháp chót", "the final solution", đối với Miền Nam?

Sau 30 Tháng Tư, hay là trước?
Và trước, là vào lúc nào?
Bởi vì bạn phải nhớ rằng, cuộc chiến Mít vừa qua, nó có cùng với cái giống Mít. Đẻ ra 1 phát, là đã phải chống cự với cái đói, rét, thiên nhiên khắc nghiệt, và anh Tẫu. Thành ra cứ phải mở mãi ra về phía Nam. Giấc mơ thống nhất, có cùng với giống Mít, là vậy. Giấc mơ đẹp nhất. Rỏ máu ngón tay viết đơn tình nguyện, đốt sạch Trường Sơn, đánh 100 năm cũng phải…

Và nếu như thế thì, khi nào thì Bắc Bộ Phủ nảy ra "ác mơ" làm thịt thằng em Nam Bộ, quyết định tiến hành chiến dịch "Giải Pháp Chót"?

Qui sait de quoi hier sera fait ?
Ai mà biết được, "ngày hôm qua" sẽ được làm ra như thế nào, bằng cái gì?



Norman Davies

Bài này cũng tuyệt.
Điểm Bức Bàn Sắt của Anne Applebaum

TV tính đọc song song với sự kiện "Bên Thắng Nhục" của anh tà lọt Osin, để tìm cách giải ra thai đố, vào thời điểm nào Bắc Bộ Phủ quyết định "giải pháp chót", "the final solution", đối với Miền Nam?

Sau 30 Tháng Tư, hay là trước?
Và trước, là vào lúc nào?
Bởi vì bạn phải nhớ rằng, cuộc chiến Mít vừa qua, nó có cùng với cái giống Mít. Đẻ ra 1 phát, là đã phải chống cự với cái đói, rét, thiên nhiên khắc nghiệt, và anh Tẫu. Thành ra cứ phải mở mãi ra về phía Nam. Giấc mơ thống nhất, có cùng với giống Mít, là vậy. Giấc mơ đẹp nhất. Rỏ máu ngón tay viết đơn tình nguyện, đốt sạch Trường Sơn, đánh 100 năm cũng phải…

Và nếu như thế thì, khi nào thì Bắc Bộ Phủ nảy ra cái "ác mơ" làm thịt thằng em Nam Bộ, quyết định tiến hành chiến dịch "Giải Pháp Chót"?

Qui sait de quoi hier sera fait ?
Ai mà biết được, "ngày hôm qua" sẽ được làm ra như thế nào, bằng cái gì?

Lý Thu Thuỷ, sư muội, cùng học môn phái Tiêu Dao với Thiên Sơn Đồng Mỗ, cùng yêu sư phụ như sư tỷ, và vì thế, vừa ghen tài, vừa ghen tuông, vừa muốn chức chưởng môn – tình, thù là hai trong những đỉnh đao chói lọi của “đại lục”, le continent, là thế giới chưởng Kim Dung – nhân Đồng Mỗ đang thời kỳ hoàn đồng (trở thành 1 đứa con nít) bèn tấn công Linh Thíu Cung, chặt được 1 cái chân của cô bé con hàng ngàn tuổi, là Đồng Mỗ, tính hành hạ 1 “tăng” [temps] đã đời, rồi mới làm thịt, may nhờ Hư Trúc cõng Đồng Mổ chạy, trong khi chạy trối chết như thế, bèn nhớ tới nước cờ Hư Trúc sử dụng để phá thế cờ "Quốc Cộng", bèn hỏi, và bèn áp dụng 1 lần nữa:
Nơi chốn sống sót là nhà của kẻ thù.
Trái tim của Bóng Đen!

Cũng trong “Nước cờ Hư Trúc”, Gấu có đưa ra vấn nạn, nghệ thuật bắt chước cuộc đời, OK, nhưng có khi nào, cuộc đời chôm chĩa nghệ thuật?

Có đấy. Rõ ràng nhất, hiển nhiên nhất, là nước cờ Hư Trúc đã được lịch sử Mít áp dụng y chang vô ngày 30 Tháng Tư 1975.
Đó là ngày cả 1 miền đất tự huỷ diệt, và nhờ đó, tìm ra sinh lộ.

Đám Ngụy, phải đến khi đi tù VC thì mới tìm lại được cái gọi là “raison d’être”, lý do hiện hữu, và cùng với nó, là đủ thứ trên đời, niềm kiêu ngạo sống, làm người, và nhất là…: Làm 1 tên Ngụy!

Gấu Cà Chớn tin chắc là, bất cứ 1 tên khốn kiếp nào còng lưng thổi Bên Thắng Nhục, thì chém chết cũng là tên bỏ chạy cuộc chiến, bợ đít VC, hoặc đã từng làm tà lọt, hoặc "tà lọt của tà lọt", như tên Osin!

Những tên chưa từng đi tù VC.
Những tên khốn kiếp chỉ mong được VC chính hiệu Bà Lang Trọc, thí dụ tên Đông B, thay vì xoa đầu, thì bèn chùi cái tay dơ của nó lên áo chúng đang mặc!

Hà, hà!

Có thể có người cho rằng Gấu “cay đắng” quá, và, vẫn theo họ, phải có 1 cái nhìn "khách quan” về cuộc chiến vừa qua.
Đâu phải.
Muốn hiểu “cái nhìn” của Gấu, là phải đọc mấy dòng thơ của nữ thần thi ca Nga, Akhmatova, mà Brodsky trích dẫn. Bà vừa làm thơ mô tả những tai họa Đại Khủng Bố Xì Ta Lin giáng lên nước Nga, vừa mấp mé bờ huỷ diệt, điên loạn! (1)
Gấu.... cũng thế!

Hà, hà!

Cuộc chiến Mít, cho đến bây giờ, nếu muốn “khách quan”, thì cứ nhìn hiện trạng nước Mít!
Không lẽ ba triệu người chết để có được thành quả như thế?

(1)

Already madness dips its wing
And casts a shade across my heart,
And pours for me a fiery wine
Luring me to the valley dark.

Khùng điên dang rộng cánh
Trải dài bóng qua trái tim tôi
Đổ rượu nồng cho tôi
Lùa tôi xuống thung lũng tối

I realize that to this madness
The victory I must yield,
Listening closely to my own
 Delirium, however strange.

Tôi nhận ra, đối với điên khùng này,
Là chiến thắng mà tôi phải trao nhường cho nó.
Trong khi lắng nghe, thật cận kề,
Cơn hoảng loạn của chính mình
Mới lạ lùng làm sao!

Với tôi, đề tài chính của Kinh Cầu, là về sự nứt nẻ, phân rẽ, về sự không làm sao có được một phản ứng đầy đủ của tác giả, khi đứng trước hoàn cảnh. Akhmatova, trong Kinh Cầu, miêu tả tất cả những điều khủng khiếp, ghê rợn của ‘khủng bố lớn’, của Stalin, nhưng cùng lúc, bà hoài huỷ nói về tình trạng mấp mé bờ điên khùng, hoảng loạn. Bạn [Volkov] nhớ không?
Brodsky



*

*

Loyauté

par DUONG THU HUONG

Trung

Trung là đức tính đầu tiên của những triều đại phong kiến Đông phương đòi hỏi ở thần tử, phải trung với vua. Ngay từ khi nằm nôi, con nít Á Châu đã được học điều này. [Khi nghe tin Stalin chết, đứa trẻ con ngày nào ở trong Tố Hữu sống dậy, và thốt lên, "Tiếng đầu lòng con gọi Stalin", là do đó]. Ngay từ khi còn trẻ, với tôi, trung với vua được thay thế bằng trung với Đảng Cộng Sản. Từ Vua qua Đảng là một quá trình tự thân. Vào lúc 20 tuổi tôi lao vào cuộc chiến chống Mỹ. Thực tại thực địa làm tôi khám phá ra những trang quá đen tối, đến nỗi tôi lại phải mở ra cuốn tự vựng của mình, để tìm hiểu. Những từ ngữ hiện ra như những xác chết thối rữa, vì không được ướp formol. Tôi bước qua ngả đường nổi loạn.

Năm 1991, tên bộ trưởng Nội vụ đến gặp tôi trong nhà tù. Hắn hỏi tôi, sao dám chống Đảng. "Mi nghe đây bà nói đây này. Hơn hai triệu thằng CS bợ lên một uỷ ban trung ương gồm ba trăm thằng. Rồi ba trăm thằng này bợ lên một bộ chính trị gồm 13 cái đầu ngu đần. Nếu ngất ngưởng ở trên đầu thế gian, là 13 tên ngu đần, bại hoại này, thì chẳng có lý do gì để mà bà trung thành với Đảng. Đảng đâu phải là ông Giời sống ở trên Giời. Đảng là một nhóm 13 tên. Tại sao bà lại phải trung với chúng?". Vào lúc tên đồ tể vung búa chặt đầu con bò, trước khi xả thịt nó, là tôi hết còn tin vào chữ “trung”. Đúng ra, tôi đổi hướng nó: trung chỉ có nghĩa khi mình vận nó vào chính mình. Và như thế, con người tự do chọn lựa và đảm nhận những chọn lựa của mình. Kể từ lúc đó, “trung” không còn là một thánh tượng tôn thờ, cũng không phải là xác chết thối rữa. Nó trở thành bạn đường của tôi, cái bóng của tôi, hơi thở của tôi…. Phải mất ba chục năm làm giặc tôi mới hiểu và làm chủ được, ý nghĩa của một từ. Thật đau thương. Cũng vậy, tôi nghĩ, là nhà văn là kẻ bị kết án khổ sai, bởi vì, trước khi sử dụng một từ, phải chiến đấu với những bóng ma của nó. Tôi chúc những nhà văn, những kẻ mơ mộng, những kẻ khùng điên, và những kẻ bị kết án một chiến thắng huy hoàng. 

Lần thứ hai tôi khóc là năm 1984 khi tôi đến Mascơva. Tất cả những người Việt Nam khác đến đấy đều hớn hở, sung sướng. Riêng tôi thì nhục nhã không thể tả được. Vì khi ở trong nước, tôi vẫn có ấn tượng dân tộc mình là dân tộc anh hùng và là một dân tộc cũng có được một cuộc sống xứng đáng. Nhưng khi đến Mascơva trong một phái đoàn điện ảnh trẻ thì tôi mới nhìn thấy ra rằng, người Việt Nam bị khinh bỉ. Người Việt Nam đầu đen chỉ xếp hàng trong các đội quân dài dặc các bà già Nga bụng to để mua nồi áp xuất, bàn là điện nhằm gởi về nước. Những người bán hàng họ mắng cho như là mắng khỉ ấy. Họ mắng cũng đúng vì người mình khuân hàng đống nồi, hàng đống sản phẩm của người ta để tuồn về nước. Khi đứng ở khách sạn Peking nhìn xuống đường, tôi thấy những đoàn đại biểu Việt Nam trong những bộ quần áo complet gớm giếc trông như những đàn bò đi trong thành phố. Tôi hoàn toàn vỡ mộng và tôi khóc. Một nhà văn Nga mắng tôi. Anh ta bảo rằng, “người ta đi Nga người ta sung sướng, còn bà thì tại sao bà lại khóc như cha chết vậy. Sao lại vớ vẩn thế”. Anh ta không biết nỗi đau đớn của tôi khi thấy thân phận của người Việt Nam.

DTH 

Đây là nỗi nhục mà dân tộc Mít phải chịu sau 30 Tháng Tư 1975, trên toàn thế giới. Nỗi nhục “anus mundi”, [là cái hậu môn của thế giới], như cái tên của nó, nhờ Milosz, mà có được.
Ở Canada, GCC rất nhiều lần vô tiệm của tụi mũi lõ, bị hỏi, và khi trả lời, bị bồi thêm 1 câu, mày là Mít, OK, nhưng Bắc Kít, hay Nam Kít. Khi trả lời Nam Kít, thằng chủ quán gật đầu, và Nam Kít thường rất tự hào về điều này. GCC chẳng thấy tự hào tí nào, tất nhiên, vì cũng…  Bắc Kít.
Và dù không phải Bắc Kít, Nam Kít thứ thiệt, thì cũng đếch tự hào nổi.
Sợ còn đau gấp đôi, gấp ba lũ Bắc Kít.
Chúng đâu thấy đau? (1)

"Nous ne lui demandons pas de devenir un traître. Nous lui proposons une nouvelle définition du mot loyauté."
Le Carré: Un homme très recherché
[Chúng tôi đâu có đòi bà trở thành một kẻ phản bội. Chúng tôi đề nghị bà một định nghĩa mới về lòng trung thành với Đảng VC]
*

Anh tà lọt Osin viết Bên Thắng Nhục, hồi ký, để tìm sự thực lịch sử quá khứ thời kỳ sau 30 Tháng Tư ở Miền Nam.
Dương Thu Hương viết Đỉnh Cao Chói Lọi, tiểu thuyết, để đem sự thực cho nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh.

Cả hai cuốn đều hỏng, theo Gấu Cà Chớn.
Với cuốn tiểu thuyết, thì chất văn chương của DTH yếu quá.
Với cuốn hồi ý, thì đếch có văn chương, khổ thế.

Và vẫn theo Gấu, giả như sau này, có cuốn sách viết đúng về những gì xẩy ra sau 30 Tháng Tư 1975, thì đó là 1 cuốn... giả tưởng.
Chỉ là nhờ giả tưởng mà chúng ta tìm lại được sự thực lịch sử!

Theo nghĩa đó, Y Sĩ Đồng Quê của Kafka, viết về “sự thực lịch sử" cuộc chiến Mít!

Bạn đọc Y Sĩ Đồng Quê, và tưởng tượng ra rằng thì là, đây chính là linh hồn của một miền đất, nghe tiếng cầu cứu của một con bệnh trầm trọng ở mãi tận miền nam, và, tìm đủ mọi cách để đến bên giường người bệnh, do không có ngựa, nên phải mượn đôi ngựa của con quỉ ở nơi chuồng lợn, và vì thế mà phải hy sinh cô hầu gái, cuối cùng nhận ra, chỉ là báo động hoảng, và ngửa mặt lên trời la lớn:
"Ta bị lừa, bị lừa, bị lừa!"

Và đây là hình ảnh của viên y sĩ sau khi bị lừa:
"Trần trụi, phơi người ra trong giá lạnh vào cái thời bất hạnh nhất, với cỗ xe trần thế, với cặp ngựa ngược đời, già như tôi, tôi bơ vơ lạc lõng" ("Naked, exposed to the frost of this most unhappy of ages, with an earthly vehicle, unearthly horses, old man that I am, I wander astray." 

Một cách nào đó, viên y sĩ của Kafka còn xuất hiện dưới cái mặt nạ của một vua Lear, của một ông tướng về hưu.

Thê thảm nhất, là, sau khi đã xây dựng xong địa ngục, với sự đóng góp của mình ở trỏng, viên tướng già về hưu, và phải sống nhờ vào cái chuồng lợn của cô con dâu, được vỗ béo bằng những thai nhi ! 

Cái chết của Lucien de Rubempré là một bi kịch lớn trong đời tôi, Oscar Wilde đã từng tuyên bố.
Nhưng Lucien de Rubempré là ai?
Một nhân vật trong một cuốn tiểu thuyết của Balzac.
Varga Llosa, "chuẩn" Nobel như tin của AFP ở trên, tin rằng, lời tuyên bố của Wilde, là phải được hiểu theo nghĩa 'thực tại ở đời", theo nghĩa đen!
Bởi vì có những nhân vật giả tưởng còn thực hơn cả sự thực!
Viên y sĩ đồng quê của Kafka là một "vĩ nhân" như thế!

30.4.2012

L'infirmité de la mémoire historique sur le communisme national, ses erreurs et ses horreurs, est largement responsable du mépris populaire pour tout ce qui est politique.

Sự què quặt của hồi ức lịch sử, về chủ nghĩa CS quốc gia, những lầm lẫn và những ghê rợn, những kinh hoàng của nó, chúng dẫn tới sự khinh bỉ của đám đông, đối với tất cả những gì liên quan tới chính trị.

Pasternak đã từng gọi điện thoại cho bồ, khóc nức nở.

- Chuyện gì vậy, cưng?
- Ông ta chết rồi, chết rồi!
- Ai chết?
- Zhivago! 

Anh tà lọt của tà lọt - Thầy của anh ta thì cũng là tà lọt - nhờ làm tà lọt cho 1 tên thủ tướng chăn trâu học lớp 1, nên cũng nắm được mấy vụ nhơ bẩn của lịch sử, thí dụ, thanh toán lẫn nhau giữa VC Bắc Kít thứ thiệt với đám miệt vườn... Do ngu dốt, bèn lầm với "sự thực lịch sử", hê nhảm... Ơ Rơ Ka, đám bộ lạc Cờ Lăng ngửi thấy mùi đô la, bèn vồ lấy...

Đó là tất cả “sự thực’chung quanh quả lừa "Bên Thắng Nhục", theo Gấu Cà Chớn. 

Phải là nhà văn cơ, và phải có tâm địa Bồ Tát, phi ta ra đếch thằng nào dám vô Địa Ngục Lò Cải Tạo, dám đối mặt với Cái Ác Bắc Kít, anus mundi…
*

Giai thoại về "Zhivago chết rồi", Gấu nhớ đọc trong "Tiểu sử Solz, thế kỷ ở trong ta", của D.M. Thomas.
Mò, kiểm tra lại, thử trí nhớ của mình, thì lại lòi ra chương 31.
Cái tít phán y chang Gấu phán:
Phi Gấu Cà Chớn ra thằng nào dám vô địa ngục Lò Cải Tạo!

Dictating the Inferno

Hà, hà!

Chương này ngắn thôi.
Post ở đây, dịch sau.

Dictating the Inferno

No sound of grief except the sound of sighing…

-Inferno, IV