Ghi
chú
trong ngày
Để có được một
nơi thắp hương
Ông Nguyễn Phổ, sau 17 năm
chịu tù oan, được Bộ Quốc phòng cấp
cho căn hộ 36m2 trên khu tập thể Nghĩa Tân, ông ở cùng với gia đình
người con
trai thứ có 4 thành viên.
Note: Đi tù oan,
17 năm, bằng thời gian cải tạo của bạn Gấu, là Thảo Trường
Một chế độ
như thế mà những thằng VC nằm vùng, nhân danh nó, xuống đường, huỷ
diệt, không
phải 1 chế độ, mà chúng gọi là Ngụy, mà còn luôn cả 1 nền văn hóa, nền
văn hóa
này đẻ ra 1 thằng, cũng có tí viết lách, như Gấu Cà Chớn, thí dụ, nhưng
chẳng đáng
xách dép cho bố ông Nguyễn Phổ, là Nguyễn Văn Vĩnh.
Vậy mà còn có những thằng
còn ngu hơn lũ VC nằm vùng, mở miệng khen chúng, “khâm phục, khâm
phục”! (1)
Đéo hiểu được!
(1)
“Có một thời
các anh dám nói những điều cần phải nói. Và tôi khâm phục. Thời hiện
tại, các
anh không nói được những điều đáng nói. Tôi thông cảm…” (2)
Để có 1 nơi thắp hương.
Lại
nhớ đến lần Gấu về lại xứ Bắc, để hỏi
về ngày chết của bố, và để đến cái nơi ông bị tên học trò của ông
làm thịt thắp 1 nén hương cho ông.
Thảo Trường phán, về chụp cái hình lô
cốt, thắp 1 nén hương
cho Bố, rồi đi, là đủ rồi, khỏi phải về nữa.
Trở về đất Bắc, năm 2001,
lần đầu, Gấu có mấy việc ở trong đầu, làm sao
có được ngày mất của Bố. Ông rời nhà 30 Tết, qua sông, tức qua Việt
Trì, nơi
ông đang là hiệu trưởng 1 trường học, để dự tất niên với đám người vũ
trang mà
người cầm đầu là học trò ông. Sau này, ở trong Nam, bà cụ Gấu lấy ngày
30 Tết,
là ngày ông rời nhà, làm ngày ông mất, để làm mâm cúng.
Lạ, là , về, Gấu quên
không hỏi, cho đến bây giờ, phần gia
đình phía
Bắc của Gấu, có từng cúng giỗ ông.
Thứ nhì, tới cái nơi mà ông mất để thắp cho
bố một cây
nhang.
Và hỏi thăm về Cô Hồng Con
bây giờ ra sao.
Về làng cũ, chưa kịp hỏi
thăm về Cô Hồng Con, thì bà chị đã cho biết, cô
mất rồi, và kể, cô mất như thế nào.
Nghe 1 phát, là Gấu cảm thấy thật là ghê tởm cái
làng của Gấu, và chỉ muốn bỏ đi liền.
Cô bị cái làng Gấu bỏ đói, và cô
chết vì bịnh,
vì đói, và vì khát, như Gấu đã lèm bèm nhiều lần rồi.
*
Người có hai
quê hương – quê mẹ và quê người như mẹ ruột và mẹ nuôi – như những
người Việt
xa quê thường vẫn bị đặt vào trong trạng thái “tâm lý phân thân”:
Ra đi xa
xứ ngậm ngùi; miếng ngọt nhớ mẹ, miếng bùi nhớ cha. Ăn một miếng bánh
Hamburger
trên góc phố New York, cũng nhớ đến ổ mì xíu trong đêm khuya ở con
đường hẻm
Sài Gòn.
TKD
Cao Hành Kiện
rất tởm cái kiểu viết lách nhân danh tập thể như trên.
Bởi vì, rõ ràng là, trong
những người mà tác
giả gôm thành 1 cục ở trên, đếch có Gấu.
Gấu chưa hề bị cái “tâm lý phân thân” như
ông phán.
Tớ rất nghi
ngờ bất cứ khi nào có 1 thằng khốn nạn nào nhắc đến cái gọi là tập thể,
tập thiếc.
Tớ còn sợ cái từ tập thể này bóp cổ tớ chết tươi, trước khi tớ nói được
điều gì.
“Trí thức TQ” là một danh từ tập thể mà tớ không thể, lẽ dĩ nhiên, đại
diện, và
tớ còn sợ đến vãi đái ra, là, nếu nó đại diện cho tớ, thì tớ sẽ tiêu ma…
Dịch "thoáng" kiểu cà
chớn, đoạn
sau đây:
I AM HIGHLY
SUSPICIOUS WHENEVER the name of a collective is invoked; I actually
become
afraid that this collective name will strangle me before I have the
chance to
say anything. "Chinese intellectuals" is a collective noun that I
cannot, of course, represent, and I am terrified that if it represents
me I
will be annihilated.
Gao
Xingjian: The Voice of
the Individual
Ông họ Trần
này viết thật dở, đã thế, đúng giọng VC!
Và lạ, mỗi lần
ông viết là lên giọng, hoặc cải luơng, hoặc “Phật” lương, không làm sao
viết bình
thường được.
Nói ra 1 lần,
may ra ông ta đổi được tí nào chăng!
Lại nhớ đến
thi sĩ Đại Hàn, “Dow Chung Kwuan” gì đó, bị VC lợi dụng bài thơ “quê
hương mỗi
người chỉ một, nếu ai không có thì đếch lớn lên thành người được”, cuối
đời bèn
xì ra, tớ đếch viết câu đó!
Chán quá.
Nói thêm: Bài viết của
ông, khi được Sến đăng, thấy cái tít sến quá, bèn cắt cụt thun lủn.
Bài viết của
ông, còn được ông cho đăng ở bốn, năm nơi, trừ ở chỗ Sến, bị thiến, cái
tít
nguyên
con thì nó như vầy:
Chiều mưa Đà
Lạt uống rượu Hà Sỹ Phu
Đêm Ca Li
nghe thơ Bùi Minh Quốc
Thiến là phải!
Tks Sến Cô Nương!
NQT
TKD này có
gì rất giống 1 nhà phê bình cũng rất nổi tiếng ở hải ngoại, cứ mỗi lần
viết là… vãi linh hồn!
Là… xổ vọng cổ!
Gấu có nhớ
nhà không?
Thư tín,
Đừng lèm bèm
chuyện về Hà Nội không còn nhà.
Tôi đâu có
nhớ Hà Nội, mà Sài Gòn.
Tôi thì Sài
Gòn không, mà Huế cũng không.
Không hiểu
sao chẳng thấy nhớ gì về Việt Nam hết.
Brodsky cũng
nói thế:
Cám ơn Trời
cho tôi sống không quê nhà.
Thank God I
was left on this earth without a homeland.
"He is
a pessimistic poet made melancholy by an intolerable political exile"
Poets cannot
live by sympathy alone.
TLS viết về
nhà thơ vừa mới mất, Mahmoud Darwish
Thi sĩ đếch
có thể sống, chỉ bằng vãi linh hồn, nhất là thi sĩ hải ngoại!
Thảo nào, đám
này bò về thăm VC hoài!
NMG
rất ghét từ lưu vong. Nhưng đọc bài viết của ông, về vụ này, thì Gấu
biết, ông
không hiểu được từ này, và cứ nghĩ đơn giản, bị VC đuổi có cờ, chạy ra
được hải
ngoại, là… lưu vong. Ông hiểu theo nghĩa địa lý, từ này. Ông không làm
sao hiểu,
bản chất của văn chương là.. lưu vong.
GCC
nhớ là, lần Gấu viết về vụ này, trên TV, nhân bài viết của ông, 1 độc
giả gửi
mail cám ơn, bây giờ tôi mới hiểu được từ này, nhờ đọc Gấu!
Đạ
tạ. NQT
Theo
Gấu đoán, sau khi gieo quẻ mu rùa, thì, cái sự đang từ ‘lưu vong chuyển
sang
di cư’
của NMG, là do nỗi buồn lớn trong đời viết văn của ông. Và Gấu từ đó,
suy rộng
thêm ra, mấy anh chạy về xin đầu thú đều có một cái “lấn cấn ở trong
lương
tâm”, ‘chết trong tâm hồn’. Anh NBC, trùm bồi Mẽo tại WJC, nhờ gia đình
có tiền,
chạy du học, thoát chết, những vẫn tiếc hùi hụi số tiền bỏ ra, từ đó
thù mấy thằng
khốn nạn VNCH. Tay đại uý QC, chạy
trốn chiến
tranh bằng cách đẩy thằng khác vô thế chỗ mình, mấy thằng đào ngũ, trốn
trình
diện, cũng lại một nỗi “chết trong tâm hồn” khác…
Thú thực Gấu
chưa từng thấy một anh nào ra hồn mà về với VC!
Kundera
cũng phán thế,
sau khi Đế Quốc Đỏ sụp, không hề có 1 nhà văn nổi tiếng nào trở về lại
quê hương.
Trong lời Tựa,
tác giả viết:
Noriaki
Tsuchimoto, một nhà điện ảnh nổi tiếng của Nhật, ít người biết đến ở xứ
Tẩy, nhưng
rất nổi tiếng tại Nhật, để cả đời chỉ ra cái ác, identifier le mal, ở
Minamata
(ở Kyushu, một hòn đảo) những nhà máy hóa học Chisso, thành lập năm
1907 ở đó, đã
vô tư xả xuống biển thuỷ ngân, làm độc trong bao thập kỷ nguồn cá, cả
một dây
chuyền thức ăn… ông ta viết 1 cái thư rất là tình cảm, bạn bè, "bạn
quí"… sau khi
coi phim Lò Thiêu của tôi, Shoah: Đã đến lúc chúng ta phải
quên, thời gian bắt
buộc chúng ta phải quên tất cả [Le temps nous oblige à tout oublier]
Với cuốn “Nấm
Mồ của Tên Thợ Lặn Thần Kỳ” này, ngay cả chuyện quên là điều không thể
tránh được,
thì tôi vẫn đứng vững trên đôi chân của mình, như tôi vẫn hằng, chiến
đấu chống
lại tất cả những cái chết, “je lutte pied à pied, comme je l’ai
toujours fait,
contre toutes les morts”. Trong tập này, và trong những bài viết dành
cho Shoah, người ta có thể nói: “Thời gian,
đối với tôi, chẳng hề bao giờ ngừng không
qua đi” [Le temps, pour moi, n’a jamais cessé ne pas
passer]
Bạn đọc câu
của Claude Lanzann, rồi đọc câu sau đây, trong bài viết của Trần Kim
Đoàn,
“thổi” mấy
đấng VC nằm vùng ngày nào, thì mới thú vị:
“Có một thời
các anh dám nói những điều cần phải nói. Và tôi khâm phục. Thời hiện
tại, các
anh không nói được những điều đáng nói. Tôi thông cảm…” (1)
Gấu, bắt chước
“Lan Man”, đếch khâm phục mà cũng đếch thông cảm!
Đúng là nói sao cũng được.
Viết như thế bảo sao không chửi?
Đành làm 'bad" GCC vậy!
NQT
V/v Khâm phục
vs Thông cảm.
Tên VC Đông B phán, hay hơn, và đúng hơn:
Chế độ ta khốn kiếp hơn nhiều, so với chế độ Ngụy.(1)
Phải
chăng đấy là quả báo dành cho người thành lập lực lượng vũ trang và là
một khai
quốc công thần của chế độ hiện hành?
DB hỏi
nhà nước VC, về Võ Tướng Quân được Cú VC tới uý lạo.
Còn đám VC nằm
vùng thì quả báo như thế nào?
NQT
Xử VC
The Saigon
Execution
October
2004
by Horst
Faas
Ghi
chú
trong ngày
The Saigon
Execution
October 2004
by Horst
Faas
Regarding
the Pain of Others
by Susan
Sontag.
"the
clarity of everything is tragic"
- Witold
Gombrowicz
Charles
Simic
Note: Bức
hình, trên 1 số NYRB đã cũ, May 1, 2003, tình cờ GNV vớ lại được, trong
bài viết
của Charles Simic, điểm cuốn của Susan Sontag: Nhìn nỗi đau của kẻ
khác,
Regarding the Pain of Others.
Trong
bài viết,
Simic cũng nhắc đến cái thú của quản giáo Khờ Me Ðỏ, trước khi làm thịt
ai, thì
cho nguời đó được chụp 1 tấm hình làm kỷ niệm.
Bài viết của Simic, quả đúng là
của thi sĩ, thật tuyệt. Ông viết về kinh nghiệm ấu thời của ông, ở vùng
Balkans.
Có
thể nói, qua bài viết của ông, thì cả lịch sử nhân loại được chia ra
làm hai, một
thời kỳ không có hình, và một, có hình.
Chỉ khi có hình, thì chúng ta mới được
thưởng thức nỗi đau của kẻ khác, dù không là chứng nhân tận mắt.
Archives of
Horror, Ảnh Khố của Sự Ghê Rợn, là theo nghĩa đó.
Tỏa Sáng Ðộc Ác
Quản giáo,
cai tù Pol Pot, giống như của Stalin, có cái thú trước khi làm thịt ai
thì cho
chụp hình làm kỷ niệm
"Who
are you who will read these words and study these photographs, and
through what
cause, by what chance, and for what purpose, and by what right do you
qualify
to, and what will you do about it?"
"Perhaps
the camera
promises a festive cruelty", Judith Butler has
suggested, of the images of Abu Ghraib; she writes provokingly of "the
moral indifference of the photograph, coupled with its investment in
the
continuation and reiteration of the scene as a visual icon". Thus are
Sontag's theories dealt with. Butler's are still current. Linfield
joins a
select company.
Một lần tôi
nằm mơ, và cũng như Hebel, tôi mơ giấc mơ của mình ở trong thành phố
Paris, ở
đó, tôi bị lột mặt nạ, và trơ ra, là một tên phản bội quê nhà, và một
tên lừa đảo.
Sebald: Phát biểu khi là ông Hàn
Liệu có một
tên VC nào cảm thấy bị lột mặt nạ, trơ ra là một tên phản bội, và một
tên lường
gạt, ở ngay trên chính quê hương của nó?
Hay 1 tên
VNCH, nhưng gốc Bắc Kít Di Cư, ở quê hương…. Mẽo của nó?
Ðược đằng đầu
lân đằng chân
Ðọc bài bình
loạn chính trẹo của Ông Số 2, Gấu thấy nực cuời, do cái sự ấu trĩ của
nó. Làm
sao mà lại so sánh hai sự kiện Tây đánh VN từ hổi nảo hồi nào với
chuyện TQ xử
lý [nội bộ] thằng em Bắc Kít ngày hôm nay.
Khi Tây đánh
VN, chúng đánh Miền Nam trước, vì dễ ăn hơn, chúng quen thuộc đường đi
nước bước
ở Ðàng Trong hơn so với Ðàng Ngoài, chưa kể đến lý do tiềm ẩn của cuộc
chiến:
khai hoá, mang văn minh đến cho những xứ sở bán khai, nhưng “Chúa đi
trước, võ
khí đi sau”: sự đàn áp Ky Tô giáo của Nhà Nguyễn là ngòi nổ làm bùng ra
cuộc
chiến xâm luợc. Giả như nhà Nguyễn khôn ngoan, như nước Nhật đã từng
làm, lịch
sử VN chắc là khác đi nhiều.
Ðây là chiến thuật đầu cầu, trong quân sự, xưa như trái đất, mắc mớ đến
chiến
thuật dạy cho Việt Nam một bài học của TQ?
Ðâu có phải
chuyện nắm cái đầu, là đám chóp bu Bắc Bộ Phủ.
Giữa VC và TQ có rất nhiều
mắc míu,
và cái sự sợ hãi TQ của đám chóp bu VC là do đó mà ra. Ông số 2 này,
trí nhỏ, bàn
toàn chuyện tào lao, lại thêm cái tâm cũng chẳng lớn gì cho lắm, đọc
chán phèo.
Một người thực sự đau cú đau TQ, thì lập tức lại thấy nhói lên cái đau
của Miền
Nam. Bởi vì chính là do đối xử khốn nạn trong
thời gian chiến tranh, bằng mọi cách phải
chiến thắng, đánh 100 năm,
đốt sạch Trường Sơn… và để chiến thắng, thì lạy lục thằng Tẫu, cung
phụng chúng.
Bắt gái Bắc làm hộ lý, phục vụ sex chúng… và hậu quả là ngày hôm nay.
Chúng ta cứ
giả thử, sau 30 Tháng Tư, Bắc Kít thực sự ôm lấy Nam Kít, cả nước cùng
nhau xây
dựng cái nhà Mít, thì làm sao thằng Tẫu dám ngó ngoé?
Chính là do
Tây đánh Nam Kỳ trước, cho nên Gia Long mới bị VC & Bắc Kít qui tội
cõng rắn
cắn gà nhà, còn Ky Tô giáo trở thành kẻ thù muôn đời của những tên VC
cực VC như
Thái Dúi.
Cứ giả dụ như
thằng Tây ngu ngốc, đánh Bắc Kít trước, thì chúng được cái gì?
Hỏi là trả lời.
Tuy nhiên Bắc Kít mới là mục tiêu sau cùng của Tây, cùng với nó, là
giấc mộng
ngược sông Hồng lên tận Vân Nam của Ðồ Phổ Nghĩa. Lịch sử lập lại, khi
Kissinger gặp Mao Xếnh Xáng là giấc mộng này, lại một lần nữa được thực
hiện
giữa Mafia Do Thái [chữ của Bà Huệ, Gió O], và anh Tẫu.
Tay Số 2 này, Bắc Kít di
cư, khôn tổ cha, chưa hề sứt 1 sợi lông chim suốt
cuộc chiến, rồi ra hải ngoại lo học lấy đủ thứ bằng cấp, rồi lo làm
báo, cả 1 cơ
sở báo chí to tổ bố, trong bao nhiêu năm trời, chưa làm được 1 việc
thiện, chưa
sứt 1 đồng đô la. Thời gian Gấu qua Cali, ghé thăm bạn làm tại đây,
thấy ông VC
nhà văn VTH được tòa báo o bế, ban cho cả 1 văn phòng tổ chảng, còn
Gấu, bạn "thân", cùng
giới viết văn Sài Gòn ngày nào, ông vờ luôn, Gấu còn mừng.
Tuy nhiên,
khôn cỡ đó,
làm sao không mất Miền Nam.
Có 1 lần Gấu đọc 1 bài ký của ông trên tờ Thế Kỷ
21, ông sót sa, Sài Gòn có người chết đói rồi đó.
Ngay bên hông Chợ Bến Thành!
Quí hoá thật.
V/v không sứt
1 đồng đô la, thì không chỉ ông số 2, mà cả một bộ lạc, clan, [cờ lăng]
đều y
chang.
“Giai thoại” sau đây, là do DN, báo SGN, kể: Lần tưởng niệm, hay
giỗ đầu
Mai Thảo, hình như vậy, băng Cờ Hoa Lăng Bác đứng ra tổ chức, và cái
tay DNY hô
hào, lập giải thưởng văn học Mai Thảo, thế là 1 cái quỹ được thành lập,
và 1
trong những vị thính/khán giả có mặt bèn xung phong bỏ vô… túi DNY 200
đô.
Và bà DN tự
hỏi, giải thưởng thì sẽ muôn đời lục quân… Miền Nam, nhưng còn hai trăm
đô, chắc
là sau đó DNY bỏ vô account của ông ta, tiền lời của nó, bi giờ là bao
nhiêu?
Cả 1 băng
đảng,
suốt cuộc chiến không đứa nào sứt 1 sợi lông… chân, bỏ chạy cũng lẹ
nhất, bao
nhiêu năm ở hải ngoại, không làm được chỉ 1 việc nhỏ cho ‘đại cuộc’,
chỉ chăm
chăm lo làm giầu, cả 1 đám bây giờ giầu xụ, bao nhiêu cơ quan báo chí,
truyền
thanh… đều thuộc vào tay chúng hoặc hậu duệ của chúng, thử hỏi sự khốn
kiếp đâu
có thua gì VC ở trong nước? Chúng chửi VC, bằng thứ tâm địa khốn kiếp
như thế,
làm sao có… phép lạ xẩy ra?
Xử VC
Câu chuyện về
anh VC bị làm thịt trong bức hình của Eddie xem ra cũng nhiêu khê:
Tướng Loan
biểu, hắn giết nhiều người Miền Nam, và
cả Mẽo nữa. Đám nhiếp ảnh viên Mít nói, hắn là 1 tên phản bội, hai
mang, vừa làm
cho VC, vừa làm cho Cảnh Sát Quốc Gia. Những người khác thì nói, anh ta
là VC,
thứ tép riu, vừa mặc 1 cái áo sơ mi ca rô mới tinh, tính lặn…
32 năm sau tôi
gặp bà vợ góa của anh, vẫn sống trong căn nhà ngoại ô phía Nam Sài Gòn,
và tưởng
nhớ chồng. Tại một góc phòng khách, đằng sau mớ hoa ni lông, là bức
hình của
Nguyễn Văn Lắm, một người, bởi vì là VC nên cũng có nick [như Sáu Dân,
như Ba
Dzũng, thí dụ], và bí danh của anh là Bẩy Lốp. Đúng, anh ta là thành
viên của
MTGP, tức VC, và chỉ mới biến mất khỏi gia đình trước Cú Mậu Thân, và
chẳng hề trở về.
Bức hình của
Eddie làm anh ta trở thành kẻ tuẫn đạo, nhưng không, không, bà vợ
chẳng có,
và chẳng hề muốn có, bức hình anh bị Loan xử. Bả sẽ tưởng nhớ chồng cho
tới khi xác của chồng được tìm thấy, bà thố lộ như thế, vào năm
2000, khi VC ăn
mừng 25 ăn cướp Miền Nam.
[Bản dịch không
đúng theo bản tiếng Anh, có tí lệch pha, sorry]
Ui chao, đọc,
sao lại nhớ đến ông già Gấu. Cũng biến mất đúng dịp Tết 1945, đầu Cách
Mạng VC,
và cũng chẳng bao giờ trở về!
*
…. in those
days it took 20 minutes to transmit a single photo, which often had to
be
repeated - and the single radiotelephone circuit to Paris, shared with
UPI, was
closing down after three hours. AP's radiophoto operator, Tran von
Hung,
already had gone to sleep beneath his transmitter because of the curfew
and
continued fighting.
Horst Faas
[Vào những
ngày đó, phải mất 20 phút để chuyển chỉ
một
tấm hình, và thường phải lập lại – và chỉ một mạch vô tuyến điện thoại
đi
Paris, chia với UPI, và đang đóng cửa tiệm sau 3 giờ. Chuyên viên
chuyển hình vô
tuyến của AP, Tran von Hung, [Trần Văn Hưng] đã ngủ bên cạnh máy chuyển
hình bởi
vì giới nghiêm và trận chiến tiếp tục.]
Note: Một tấm
hình, khi chuyển bằng VTD, mất đúng 15 phút, [không phải 20 phút], thời
gian
quét bức hình, bao kín cái rouleau máy gửi hình. Vì chuyển bằng mạch
được sử dụng
cho điện thoại viễn liên, nên coi như là 1 cuộc nói chuyện kéo dài 15
phút, khi
tính tiền. Vì là vô tuyến, sử dụng làn sóng ngắn [short waves, như
những đài
VOA, BBC hồi đó], cho nên phụ thuộc điều kiện thời tiết. Một cái hình
bị nhiễu
quá, khi in ra đầy sọc, thì phải lập lại. Có khi chỉ 1 bức hình mà phải
lập lại
tới ba, bốn lần. Chị Linh, nữ điện thoại mạch Sài Gòn – Paris được ông
Trưởng
Đài giao cho trách nhiệm kiểm tra, tính tiền, vố sổ kế toán, nhưng vì
tin tưởng
GCC [UPI] và ông Hưng [AP] nên để cả hai muốn ghi bao nhiêu phút thì
ghi, khi
chấm dứt 1 cas gửi. Những lần lập đi lập lại quá ba, tới bốn, hoặc hơn
nữa,
thì cả hai AP/UPI đều đồng ý với nhau, chỉ tính ba, hoặc hai, nếu bữa
đó, chất
lượng quá tệ.
Lần Gấu gửi
tấm hình đám phóng viên báo chí thế giới, trên 10 mạng, ngồi xe Jeep
lùn có gắn
bảng PRESS, bị VC tóm được tại khu Chợ Thiếc, Chợ Lớn, chúng giữ rất
lâu, chắc
tính đem ra Bắc, hẳn thế, để khoe, nhưng cuối cùng, thua, chạy, chẳng
biết ai
ra lịnh, [có ai dám nhận đâu, Trần Bạch Đằng lắc đầu, đếch biết], tàn
sát tập
thể. Bữa đó, máy phát tín đặt tại khu Chí Hòa, bị hư, mà hư 1 cách thật
là kỳ cục:
Sóng phát ra OK, nhưng lâu lâu, mất, chỉ chừng một, hoặc hai giây đồng
hồ!
Nói
chuyện thì đâu có sao, nhưng gửi hình, là hư liền tù tì, vì mất đồng bộ
giữa
hai máy gửi và nhận. Gấu nhớ là bức hình 15 phút, gửi đi gửi lại không
biết bao
nhiêu lần, Tokyo vẫn trả lời, đếch được, mất “synchro” [thường, nhiễu
mạnh
quá cũng làm mất synchro]. Lần chót, Gấu vừa gửi vừa căn làn sóng phát,
OK được
đúng 15, thế là thoát!
Tay Faas, bữa sau, thấy tấm hình trên báo chí toàn thế
giới, hỏi ông Hưng, biết được, bèn viết thư cho ông Tổng Giám Đốc Bưu
Điện [Thầy
Nguyễn Văn Điều, dậy GCC khi học trường Quốc Gia Bưu Điện], tố thằng
“Jeune
Technicien” UPI – anh ta đâu biết tên Gấu, biết cũng đếch gọi được -
gửi hình
trong giờ giới nghiêm, chuyện này cũng lèm bèm rồi.
Ông Hưng,
trước là nhân viên Bưu Điện, sau bị sa thải, vì bị 1 đồng nghiệp tố ông
là VC nằm
vùng - Gấu biết tay tố ông - bị An Ninh bắt, giam giữ 1 thời gian,
không có chứng
cớ, thả, nhưng Bưu Điện bye bye.
Nhờ ông làm
cho AP, cho nên khi UPI thiết lập mạch Radiophoto, sau AP ít lâu,
Nguyễn Thành
Tài, nhiếp ảnh viên UPI bèn giới thiệu GCC với họ. Cho tới nay, Gấu vẫn
không
hiểu được, tại làm sao mà anh giới thiệu Gấu, vì thực sự không quen
biết, anh lên
Đài thấy Gấu làm việc ở đó, bèn nói với UPI, thế mới lạ! Sau anh bị UPI
sa thải,
do ngụy tạo hình. Gấu cũng viết về chuyện này rồi.
1969
Những đêm trực
ở Đài, hoặc ngủ ngay sau khi đọc vớ vẩn một mẩu báo, một trang tiểu
thuyết,
nghe lơ đãng một điệu nhạc, một giọng hát, chập chờn theo khói thuốc
rồi ngủ
lúc nào không hay. Có khi ngủ luôn tới sáng. Đó là những đêm thành phố
may mắn
không bị pháo kích, tình hình chiến sự tương đối yên tĩnh. Nhưng hầu
như đêm
nào cũng bị dựng dậy. Khi thì nhân viên viễn ký hai hãng AP, UPI yêu
cầu chỉnh
lại tín hiệu. Hoặc đồng nghiệp trực Đài phát tín Phú Thọ nhắc đến giờ
thay đổi
tần số liên lạc. Có khi một đồng nghiệp Phi Luật Tân ở mãi Manila réo
chuông
máy viễn ký liên hồi, chỉ để hỏi thăm thời tiết Sài-gòn, tình trạng vợ
con gia
đình, hay nhờ dịch giùm một message bằng tiếng Pháp của hãng SITA than
phiền
nhân viên RCA Manila làm ăn cẩu thả. Một lần ngủ quá say dù đã cẩn thận
để điện
thoại ngay kế bên, và chỉ giật mình thức giấc khi nghe tiếng đập cửa ầm
ầm: Anh
chàng Mẽo trưởng phòng tin tức AP và nhân viên viễn ký, cũng đồng
nghiệp Bưu Điện
làm ngoài giờ cho hãng thông tấn ngoại quốc, một đỏ gay tức giận, một
lắc đầu
ái ngại, hình như vào lúc đó hai ông Thiệu Kỳ đang gặp tổng thống
Johnson tại đảo
Midway. Hôm sau bị ông Tổng Giám Đốc, cũng may còn là thầy dậy cũ khi
học trường
Quốc Gia Bưu Điện, gọi lên văn phòng giũa cho một trận. Bị nặng nhất là
trong Mậu
Thân đợt hai. Khoảng gần nửa đêm, UPI vớ được hình đặc biệt, bằng mọi
giá phải
chuyển ngay đi Tokyo: Chừng trên dưới một chục ký giả, phóng viên ngoại
quốc,
ngồi xe díp lùn có gắn bảng báo chí, Press, ở kính trước, không may bị
Việt Cộng
tóm được tại khu chợ Thiếc. Sau cùng là thảm sát. Người gục chết trên
vô lăng,
kẻ vắt nửa khúc đầu trên sàn xe, nửa khúc đuôi trên mặt lộ. Sau này,
khi cuộc
chiến nghiêng về phía Miền Bắc, dư luận thế giới hình như chỉ còn nhớ
cảnh tướng
Loan xử bắn tù binh ngay trên đường phố. Hôm sau, Horst Fass, trưởng
phòng hình
ảnh AP, thay vì gọi điện thoại than phiền với Trưởng Đài Vô Tuyến Điện
Thoại,
anh viết văn thư tố cáo gã chuyên viên trẻ, Jeune Technicien, nhân viên
Bưu Điện
làm cho UPI, đã gửi hình trong giờ giới nghiêm. Sau cùng mọi chuyện
cũng ổn thỏa,
vì ngay những ngày đầu biến cố Mậu Thân, khi hai bên đang tranh giành
từng viên
gạch, hoặc đánh cuộc xem tao Dù hay mày Biệt Động Thành, ai chết trước
tại Đài
Phát Thanh Sài-gòn ngay kế bên, khi đám quân cảnh Mỹ đang vật lộn tay
đôi với
Việt Cộng tại Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ cách đó cũng không xa, gã chuyên viên
trẻ do
nhà ở cạnh Đài, lại đúng đêm trực nên đã một mình "tử thủ", sau thêm
tay phóng viên AP được đám lính Dù, lính chiến xa mở vòng kẽm gai cho
vào bên
trong phòng tuyến. Gã chuyên viên trẻ đã chuyển hình cho AP, giùm ông
bạn già
trước cũng nhân viên Bưu Điện nhưng bị An Ninh Quân Đội cho đi nằm ấp
một thời
gian dài, khi được thả bị Bưu Điện cho về hưu non, do có kẻ tố cáo ông
là Việt
Cộng nằm vùng ngay từ hồi còn ông Diệm. Sự thực ông bị một đồng nghiệp
mưu hại
chỉ vì nhất định không vào đảng Cần Lao hay tham gia phong trào Cách
Mạng Quốc
Gia. Những ngày đầu tháng Tư, AP đề nghị cho cả gia đình ông đi Mỹ,
nhưng ông từ
chối.
Cõi
khác
Xử VC
Tôi
sẽ không
bao giờ gột nổi thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan trong bức hình nổi tiếng
của Eddie
Adams ra khỏi trí nhớ….
PTH
The stories
surrounding the victim in Eddie Adams' execution photo differed. Lt.
Colonel
Loan had said that the man had killed many South Vietnamese and even
Americans.
Vietnamese photographers said that he was a traitor, working for both
sides -
the Vietcong and the South Vietnamese police. Others said he was a
small-time
Vietcong who had put on a fresh shirt hoping to slip away.
Thirty-two
years later, I met his widow, who still lived in their home in a
southern
Saigon suburb and mourned him. In a corner of the living room, behind
plastic
flowers, was a heavily retouched photograph of Nguyen Van Lam, who, as
a Viet
Cong, had the "secret name" (alias) Bay Lap. Yes, he had been a
member of the National Liberation Front, the Vietcong. He just
disappeared
shortly before the Tet Offensive, and never came back.
Eddie Adams'
photograph made him a martyr, but, no, she does not have and does not
want to
see the photograph of her husband's death. She will mourn Nguyen Van
Lam until
his body is found, she said in 2000, when the Vietnam government
celebrated the
25th anniversary of the end of the war.
The Saigon
Execution
October 2004
by Horst
Faas
Câu chuyện về
anh VC bị làm thịt trong bức hình của Eddie xem ra cũng nhiêu khê:
Tướng Loan
biểu, hắn giết nhiều người Miền Nam, và
cả Mẽo nữa. Đám nhiếp ảnh viên Mít nói, hắn là 1 tên phản bội, hai
mang, vừa làm
cho VC, vừa làm cho Cảnh Sát Quốc Gia. Những người khác thì nói, anh ta
là VC,
thứ tép riu, vừa mặc 1 cái áo sơ mi ca rô mới tinh, tính lặn…
32 năm sau tôi
gặp bà vợ góa của anh, vẫn sống trong căn nhà ngoại ô phía Nam Sài Gòn,
và tưởng
nhớ chồng. Tại một góc phòng khách, đằng sau mớ hoa ni lông, là bức
hình của
Nguyễn Văn Lắm, một người, bởi vì là VC nên cũng có nick [như Sáu Dân,
như Ba
Dzũng, thí dụ], và bí danh của anh là Bẩy Lốp. Đúng, anh ta là thành
viên của
MTGP, tức VC, và chỉ mới biến mất khỏi gia đình trước Cú Mậu Thân, và
chẳng hề trở về.
Bức hình của
Eddie làm anh ta trở thành kẻ tuẫn đạo, nhưng không, không, bà vợ
chẳng có,
và chẳng hề muốn có, bức hình anh bị Loan xử. Bả sẽ tưởng nhớ chồng cho
tới khi xác của chồng được tìm thấy, bà thố lộ như thế, vào năm
2000, khi VC ăn
mừng 25 ăn cướp Miền Nam.
[Bản dịch không
đúng theo bản tiếng Anh, có tí lệch pha, sorry]
Ui chao, đọc,
sao lại nhớ đến ông già Gấu. Cũng biến mất đúng dịp Tết 1945, đầu Cách
Mạng VC,
và cũng chẳng bao giờ trở về!
Le Magazine
Littéraire
Le Nobel Kenzaburô Ôé milite contre
le nucléaire au Japon
Nhà văn Noel
Nhật, Oé, xuống đường chiến đấu với nguyên tử lực ở Nhựt Bổn
Notes
de Fukushima aurait pu écrire Kenzaburô Ôé.
Ghi chú về Fukushima
đã viết ra Oé, không phải Oé viết nó.
Presque
cinquante ans après ses Notes
d’Hiroshima (1965) dans lesquelles il se penchait sur les souffrances
des
irradiés, le prix Nobel de littérature 1994 vient de signer une
pétition contre
la reprise de l’activité nucléaire au Japon, pétition qu’il a remise en
main
propre au premier Ministre Yoshihiko Noda.
Après l’accident
de Fukushima, en Mars 2011, l’ensemble des réacteurs nucléaires de
l’archipel
avaient été arrêtés pour des questions de sécurité. Mais la semaine
dernière,
deux mois après l’extinction du dernier réacteur, le gouvernement
décidait de
reprendre l’activité, suscitant l’ire des anti-nucléaires.
Déjà au
Salon du Livre de Paris, en mars dernier, Ôé avait insisté sur la
nécessité
d’une rupture, situant Fukushima dans la droite ligne d’Hiroshima : «
Les
Japonais ne devraient pas penser l'énergie nucléaire en termes de
productivité
industrielle » rapportait alors le journal ActuaLitté, citant ses
propos, « ils
ne devraient pas tirer de la tragédie d'Hiroshima une « recette » de
croissance. Comme les séismes, les tsunamis, et les autres catastrophes
naturelles,
l'expérience d'Hiroshima devrait être gravée dans la mémoire humaine.
C'était
une catastrophe bien plus dramatique que les désastres naturels,
justement
parce qu'elle est née de la main de l'homme ». Selon un sondage publié
par
l’organisme indépendant Pew Research Center, 70% des Japonais
interrogés sont
partisans d’une réduction ou d’un arrêt total de la production
d’énergie
nucléaire.
Thảm họa Nhựt
GCC xuống phố,
vớ cuốn trên cùng với 1 số báo Thế Giới Ngoại Giao trong có bài viết
“Một nhà
văn, một xứ sở”, về thảm họa động đất và sóng thần, 11 Tháng Ba 2011, ở
Nhựt.
Tác giả bài viết
Ikezawa Natsuki là tiểu thuyết gia Nhựt, đã từng đoạt giải thưởng
Akutagawa.
Câu văn Oé lấy
làm đề từ cho chuyến đi thăm Hiroshima:
Qui donc,
dans les temps à venir, pourra comprendre
[. .. ] qu'après avoir connu la lumière,
nous avons été amenés ainsi, de nouveau, à
basculer dans les ténèbres ?
SEBASTIEN
CASTILIAN
De arte
dubitandi (1562)
Kẻ nào,
trong số hậu duệ của chúng ta sẽ giải ra được nghi án thê lương sau đây:
Sau khi con
người biết ánh sáng, nó lại quay lại với bóng tối?
*
« Si un
accident entrainant la fonte du coeur
nucléaire se produisait à Tokaimura
ou à Fukushima, les dommages que devrait
supporter la société japonaise seraient
trop lourds » écrivait en 1993 le
romancier Ikezawa Natsuki dans « Une
fin joyeuse ».
Dans un
texte inédit, il tire les lecons de la
catastrophe. Une facon de saluer la littérature
japonaise, invitée du Salon du livre de
Paris, du 16 au 19 mars.
IKEZAWA
NATSUKI
Động đất và sóng
thần làm chúng ta tái khám phá ra mấy điều sau đây:
Thứ nhất, thiên nhiên đếch ưa con người. Nó có đó không phải để hớn hở
chào đón
con người. Thiên nhiên bất nhân coi con người như rơm rác!
Thứ nhì, con
người có khả năng làm lại. Ngay cả những đấng khóc lóc thảm thiết,
tưởng không
thể sống được, sau thảm họa, thì cũng có bữa thò tay ra dọn dẹp, nếu
đồng loại
cũng làm như vậy, tuy vẫn trông cậy ở sức mình.
Thứ ba, đừng
tin bất cứ nhà nước, nhất là nhà nước VC!
Thứ tư, tai ương
có khi là dịp để đổi thay.
Ghi
chú
trong ngày
Bị VC xử
Tôi sẽ không
bao giờ gột nổi thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan trong bức hình nổi tiếng
của Eddie
Adams ra khỏi trí nhớ….
PTH
The stories
surrounding the victim in Eddie Adams' execution photo differed. Lt.
Colonel
Loan had said that the man had killed many South Vietnamese and even
Americans.
Vietnamese photographers said that he was a traitor, working for both
sides -
the Vietcong and the South Vietnamese police. Others said he was a
small-time
Vietcong who had put on a fresh shirt hoping to slip away.
Thirty-two
years later, I met his widow, who still lived in their home in a
southern
Saigon suburb and mourned him. In a corner of the living room, behind
plastic
flowers, was a heavily retouched photograph of Nguyen Van Lam, who, as
a Viet
Cong, had the "secret name" (alias) Bay Lap. Yes, he had been a
member of the National Liberation Front, the Vietcong. He just
disappeared
shortly before the Tet Offensive, and never came back.
Eddie Adams'
photograph made him a martyr, but, no, she does not have and does not
want to
see the photograph of her husband's death. She will mourn Nguyen Van
Lam until
his body is found, she said in 2000, when the Vietnam government
celebrated the
25th anniversary of the end of the war.
The Saigon
Execution
October 2004
by Horst
Faas
Neutrinos
Still faster than light
The Higgs
boson
Science’s
great leap forward
Bước nhảy vọt
vĩ đại của khoa học
After
decades of searching, physicists have solved one of the mysteries of
the
universe
Sau nhiều thập
niên tìm tòi, những nhà vật lý đã giải được một trong những bí mật của
vũ trụ
Những sự kiện
lịch sử nhạt nhòa đi theo mỗi thập kỷ. Những tiếng la thét, chính trị
hay kinh
tế, thì chỉ còn như những điểm sáng [như trên màn hình radar], trên con
đường tiến
bộ, như chúng thường là như vậy. Ngay cả những nỗi ghê rợn, khủng khiếp
của chiến
tranh thì cũng lên gỉ! Tuy nhiên, những định luật vật lý, thì thiên thu
vĩnh viễn
phổ cập. Làm sáng rỏ, giải thích chúng, là một trong những thành công
của nhân
loại.
Tuần này, con người được nhìn thấy 1 sự sáng tỏ thần sầu như vậy.
Vào ngày 4
Tháng Bẩy, những nhà vật lý làm việc tại Geneva, trung tâm CERN - một
trong những
trung tâm thí nghiệm vật lý phân tử vĩ đại nhất của thế giới - đã thông
báo, họ
kiếm ra được Higgs boson (coi bài viết).
Nói một cách
rộng rãi, vật lý phân tử đối với vũ trụ, thì giống như DNA đối với đời
sống. Giống
như sự khám phá ra cấu trúc của DNA, bởi Francis Crick và
James Watson vào năm 1953: Sự khám phá ra
Higgs làm rõ ra, điều sẽ không không thể hiểu được, nếu khác thế. Ý
nghĩa của nó
mới chất lượng làm sao [massive, bạn phải hiểu gốc của từ này, mass,
mới thú].
Nói rõ hơn, đếch có Higgs, là đếch có khối lượng, mass. Đếch có khối
lượng, là
đếch có những ngôi sao [thí dụ BHD, chẳng là 1… khối
lượng ư? Một toà thiên nhiên như Nguyễn
Du phán, hà hà!], không hành tinh, không phân tử, “atom”. Và tất nhiên,
đếch có
chúng ta!
Thực sự, sẽ đếch có lịch sử. Những phần tử không có khối lượng bị ‘trầm
luân’ bởi bùa chú của Einstein, tức lý thuyết tương đối của ông, về
chuyển động,
bảnh nhất
thì cũng chỉ bằng tốc độ ánh sáng. Điều này có nghĩa, với chúng,
quá khứ,
hiện tại và tương lai thì “mắm xốt” [même chose, same thing].
Bài trên, đọc
trên net, GCC sẽ dịch dọt sau, nhưng vưỡn bệ tờ báo giấy về, vì bài
điểm cuốn mới
ra lò của Vargas Llosa.
Cũng cần phải nói thêm: VL mê tay Casement này lâu rồi,
có thể cùng lúc mê cuốn Trái Tim Của
Bóng Đen, như trong bài viết của ông về cuốn
này, mà TV đang giới thiệu, Cội
Rễ Loài Người.
Nhưng phải về già, ông mới viết ra nổi câu chuyện của
1 vị anh hùng bi thương, và cũng còn là một câu chuyện đạo đức.
Casement có
rất nhiều tật xấu [ông là người đồng tính]; người dân Ái Nhĩ Lan chẳng
hề coi ông
là anh hùng cái con mẹ gì hết, và có thể cũng coi ông là 1 tên phản bội
như đám
Hồng Mao!
The Violent
Visions of Slavoj Žižek
Những
viễn ảnh
hung bạo của Slavoj Zizeck
... that the
devil lies not so much in the detail of what constitutes
totalitariarism as in
what enables the very designation totalitarian: the liberal-democratic
consensus itself.
Slavoj Zizek
[SZ]: Did somebody say
totalitarianism? Ai nói chủ nghĩa toàn trị đó?
[Quỉ không hẳn
nằm trong chi tiết tạo thành chủ nghĩa toàn trị cho bằng nằm trong chi
tiết tạo
thành chính cái chỉ danh toàn trị: sự đồng thuận tự do dân chủ, đích
thị chính
nó].
SZ là một
trí thức hàng đầu trong những phong trào xã hội mới ở Trung và Đông Âu.
Ông là
nhà nghiên cứu cấp cao trong Học Viện Nghiên Cứu Xã Hội, Đại Học
Ljubljana,
Slovenia, thuộc Nam Tư cũ. Ông còn chuyên về phê bình phim ảnh, chính
trị, văn
học.
Trường hợp
Lê Công Định
Trên Điểm
Sách London, số 23 July, 2009, trong Berlusconi ở Tehran, Slavoj Zizek
viết:
Khi một chế
độ quyền lực đi tới cú giẫy chết, ngay trước khi đó, bất thình lình,
một cú gẫy
đổ, thoái vị bí ẩn, a mysterious rupture, xuất hiện, và nhân dân của nó
ngộ ra,
xong rồi, tới lúc rồi: họ giản dị ngưng sợ, they simply cease to be
afraid.
Không phải
chế độ mất tính chính thống, its legitimacy: cái sự phô trương quyền
lực của
nó, vào lúc này, làm cho người ta nhận ra, đây là một hành động trong
cơn hoảng
hốt, a panic action, một hành động của sự bất lực.
Rysard
Kapuscinski trong Shah of Shads,
kể về cuộc cách mạng Khomeini, đã định vị một
cách thật là rõ ràng, cái thời khắc bể vỡ, rồi thoái trào, này: Tại một
ngã tư
hay ngã ba, hay ngã sáu Tehran, một người biểu tình, chỉ một người, một
cư dân
của thành phố, hẳn thế, đếch chịu nhúc nhích khi một ông công an nhân
dân ra lệnh,
hãy đi chỗ khác chơi, và cái anh công an nhân dân bèn bứt rứt rút lui,
and the
embarrassed policeman withdrew!
Chỉ trong
vài giờ đồng hồ, cả thành phố đều biết biến cố trên, và mặc dù cuộc
chiến đấu
trong đường phố còn tiếp tục trong nhiều tuần lễ tiếp theo, nhưng mọi
người đều
hiểu, xong rồi!
Liệu cái cú
LCD, cái cú diễn đàn Bô Xịt, cái cú NTT, là những cánh chim báo bão, về
cái cú
‘gẫy đổ, sụm bà chè bí ấn’ của nhà nước VC? Hình như ngài Bùi Tín có vẻ
rất tin
tưởng chuyện này, vì trước đó chưa hề có. Những LCD, NTT, những đứa trẻ
của
cách mạng 30 Tháng Tư 1975, đúng ra là phải ngồi vào chỗ của họ, ở trên
đầu
nhân dân, vậy mà không khứng ngồi, báo hiệu cái mysterious rupture mà
Zizek nói
tới.
Có thể lắm,
bởi vì cái sự bắt giữ LCD, NTT... có gì hoảng loạn ở trong đó.
*
Blogger Huỳnh
Thục Vy nói trong phỏng vấn với BBC sau khi được trả tự do rằng Đảng
cầm quyền
đã suy yếu và người dân cần can đảm đấu tranh. (1)
Số NYRB số mới
nhất July 12, 2012 có mấy bài thật thú. Thí dụ, bài điểm cuốn tiểu sử
của Aung
San Suu Kui, The Lady and the Peacok:
Những Ngày Miến Điện, Burmese Days [chắc
là thuổng Những Ngày Ở Sài Gòn của...
Gấu!],
nhưng cái tít ở trang bìa mới thú: Miến Điện: Phía Mặt Tối [Burma:
The Dark Side]. (2)
TV sẽ giới
thiệu bài này, thay cho bài điểm cũng cuốn này, trên tờ TLS.
Bài viết về Mẽo Đực Tiểu Thuyết Gia cũng.... thú lắm, American
Male Novelists: The
New Deal, trong đó, tác giả bài viết nói về sự khác biệt
giữa Michel
Houellebecq và John Updike, thí dụ: Cùng 1 thứ nhân vật, đếch được gái
yêu, và
cùng thứ bịnh, loserdom, nhưng mỗi ông viết cách.
Người ta
không đo đạc con người bằng những tấm bản đồ.
Note: Trong
bài Préface, Freud quả có nhắc tới vụ
Dos bị tố làm thịt một bé gái [l’attentat sexuel commis sur une petite
fillette]. GCC nhớ là, đọc vụ này trên 1 tờ nhật báo, trang văn học chủ
nhật, [tờ Toronto Star, hình
như vậy], sợ quá, ném ngay tờ báo vô thùng rác, nhằm
thủ
tiêu tang chứng!
…
tôi chắc chắn một điều, cho dù miền đèo heo hút gió đó - tôi muốn nói
Bắc Hàn -
tà ma ác quỉ tới mức nào, tôi chẳng thể thù ghét nó." ("... I am
certain, no matter how evil North Korea is supposed to be, that I could
never
hate it". Suki Kim: A Visit to North Korea, NYRB, số đề ngày 13 tháng
Hai,
2003)
Ui
chao, GCC cũng muốn phán như thế, về cái xứ "quỉ tha ma bắt", quê hương
Bắc Kít của Gấu, nhưng sao… khó quá!
Hà,
hà!
*
Tôi vẫn tự
chế nhạo mình viết như một ca sĩ không có giọng hát tốt, yêu hát nhưng
không
vươn lên nốt cao được cũng không cúi xuống nốt trầm được, nên mãi mãi
hát những
nốt chung chung ngang phè phè nghe ngấy lỗ tai.
Tôi có những
nỗi đau, tự trách mình nhưng giấu kín không dám viết ra, không dám đối
diện với
cái thất bại, cái ngu xuẩn của chính mình. Biết chỗ nào đau tôi né
tránh chứ
không hề dám đụng đến.
Blog HH
Tình cờ, GCC đọc bài viết
ngắn trên, cùng lúc đang đọc cuốn A Reader on Reading
[Một độc giả về Đọc]
của Alberto Manguel. Trong có bài viết The
End of Reading [Chấm dứt Đọc].
Trích:
Lars
Gustafsson, trong cuốn tiểu thuyết cảm động của mình, Death
of a Beekeeper [Cái chết của Người giữ mật ong], trong đó, nhân
vật kể chuyện, Lars Lenmart Westin, chết vì ung thư, trước khi chết,
làm 1 danh sách những hình
thức nghệ thuật, art forms, theo mức độ khó khăn của chúng, according
to their
level of difficulty.
Đứng đầu là nghệ thuật huê tình [erotic arts. Thảo nào viết
về sex cực khó!], tiếp theo là âm nhạc, thơ, kịch…
Nhưng có 1 thứ hình thức nghệ
thuật không làm sao lọt vô danh sách trên: Nghệ thuật ôm nỗi đau, the art of
bearing pain. “Chúng ta đụng hình thức nghệ thuật độc nhất mà
mức độ khó quá
cao”, Westin viết, “cho đến nay, chưa từng có ai hiện hữu để mà thực
tập nó”.
*
Brodsky phán:
Có một giả
tưởng quái đản cho rằng có đau khổ mới có nghệ thuật lớn, Đau khổ làm
cho người
ta mù lòa, điếc lác, tàn hại, và thường khi, sát nhân. [It’s an
abominable
fallacy that suffering makes for great art. Suffering blinds, deafens,
ruins,
and often kills]. Osip Mandelstam là nhà thơ vĩ đại “trước” cách mạng.
Cũng vậy,
là Akhmatova. Cũng vậy, là Marina Tsvetaeva. Họ sẽ vẫn là họ, đếch cần
đến cái
cuộc cách mạng đó, đếch cần dù chỉ một biến cố lịch sử đó giáng lên đầu
dân
Nga: Bởi vì họ là thiên bẩm [gifted].
Cơ bản mà
nói, tài năng đếch cần lịch sử.
Joseph
Brodsky: Ai điếu Nadezhda Mandelstam
[1899-1980].
Cơ bản, tài
năng đếch cần lịch sử. [Basically, talent doesn’t need history]. Hãy
nhớ lại những
tài năng tiền chiến, đếch cần tới Mùa Thu Lịch Sử sau đó. Thê thảm hơn,
họ bị
nó nghiền nát bấy, biến thành, hoặc đao phủ hoặc nạn nhân. Người đọc
chẳng đã sửng
sốt vì những cái độc cái ác đầy rẫy ở trong sổ Ghi của Trần Dần, chúng
đâu làm
cho tài năng của ông lớn thêm lên đâu?
Một cách nào đó, phải coi hành
động tiêu
diệt nhóm Nhân Văn Giai Phẩm như
là một hành động sát nhân.
Chúng ta hãy
so sánh những bài Mùa Cầm Xanh,
của thi sĩ Joseph Huỳnh Văn, được làm vào thời
kỳ miền nam tương đối thanh bình, với những bài sau này, như Em đẹp như cách mạng
[1972], hay Cây Đa Bến Cũ Hồn Ta
[1975], là thấy rõ.
Những bài Mùa Cầm Xanh,
giống như một cõi Thiên Thai của Văn Cao.
Hai bài sau, đã nhuốm
mùi trần tục: Thi sĩ sửa soạn, dọn mình, để cùng đau với cả một miền
đất, với bạn
bè của ông.
Mùa Cầm
Xanh
làm năm 1970, như để chào mừng Tập
San Văn Chương, tờ báo của đám bạn, với ông là Tổng Thư Ký!
Ông, và đám
bạn của ông có thể tự hào, Tập San
Văn Chương [1972-1974?] là "đỉnh
cao" cuối cùng của văn học Miền Nam, trước
khi được dán nhãn phản động đồi trụy tuốt
luốt.
1972, nghĩa
là, sau Mậu Thân 1968?
Đúng như vậy,
và do đó, theo tôi, có lẽ phải đọc Mùa
Cầm Xanh theo dòng của Tống
Biệt,"suối tiễn oanh đưa những ngậm ngùi",
"mấy năm tiên cảnh [1954-1975], một bước trại giam".
Muối mặn
chưa trao ngày nhạt nắng
Miếng gừng
cay đắng tới ngàn sau
Và đây là cảnh
chia ly, ‘bước chân xuống thuyền nước mắt
như mưa”:
Khuya nức nở
những cõi lòng không ngủ
Đợi vì sao dậy
sớm tiễn người đi
Trang
Thơ
Joseph Huỳnh Văn
Đọc
Joseph
và Akhmatova
Gallant in
Paris in 1959. "No one is as real to me as people in the novel," she
wrote.
Miếng Cơm
Manh Chữ
hay là
Nhật Ký Đói
THE HUNGER
DIARIES
A writer's
apprenticeship.
BY MAVIS
GALLANT
In 1950, at
the age of twenty-eight, Mavis Gallant left a job as a journalist in
Montreal
and moved to Paris. She published her first short story in The New
Yorker in 1951
and spent the next decade travelling around Europe, from city to city,
from
hotel to pension to rented apartment, while working on her fiction.
The
following excerpts from her diary cover March to June, 1952, when
Gallant was
living hand to mouth in Spain, giving English lessons and anxiously
waiting for
payment for her New Yorker stories to arrive via her literary agent,
Jacques
Chambrun.
Ghi_1/chet_vi_tinh.html
Note: Bài
đang hot!
Lạ thật! Làm
sao mà độc giả mò ra nó?