*




Borges Conversations

Đạo Hạnh & Văn Hóa

FERRARI. Borges, in your serenity, you can possibly enlighten me, given that we have talked about ethics and culture, about the importance of an ethical attitude to culture.

BORGES. I do not believe that culture can be understood without ethics. It seems to me that an educated person has to be ethical. For example, it's commonly supposed that good people are fools and intelligent ones are wicked. But I do not believe that-indeed, I believe the opposite. Wicked people are usually also naive. Someone acts in an evil way because he cannot imagine how his behaviour might affect another. So I think that there's some innocence in evil and some intelligence in goodness. Further, goodness, to be perfect-though I do not believe that anyone attains perfect goodness- has to be intelligent. For example, a good and not-too-intelligent person can say disagreeable things to others because he realizes that they are disagreeable. On the other hand, a person, in order to be good, must be intelligent-if not, his intelligence would be ... imperfect, he would be saying disagreeable things to others without realizing it.

Borges: Tôi không tin văn hóa có thể hiểu được nếu không có đạo hạnh. Với tôi, một người có học vấn thì phải đạo hạnh. Thường thì người ta cho rằng, người tốt thì khùng, và kẻ thông minh thì độc địa. Nhưng tôi tin ngược lại. Những kẻ độc địa thì thường là ngây ngô. Một người nào đó hành động quỉ ma, ấy là vì người đó không thể tưởng tượng như thế nào cung cách ứng xử của mình có thể ảnh hưởng lên người khác. Bởi thế tôi tin là có tí ngây thơ vô tội nào đó ở trong cái quỉ ma, có tí thông minh nào đó ở trong cái tốt. Hơn nữa, cái tốt để được toàn thiện, tuyệt hảo, phải có cái thông minh ở trỏng.

 


 

FERRARI. You always talk of ethics, you've told me that having ethics is even more crucial-as Kant saw it-than having a religion.

BORGES. Religion can only be justified on the basis of ethics. On the other hand, ethics, as Stevenson said, is an instinct. It's not necessary to define ethics-ethics is not the Ten Commandments. It's something we feel every time we act. At the end of the day, we will, doubtless, have made many ethical decisions. And we will have had to choose+-I am simplifying the theme-between good and evil. And when we have chosen good, we know we have chosen good; when we have chosen evil, we know that too. What's crucial is to judge each act for itself and not for its consequences. The consequences of any act are infinite, they branch into the future and, in the end, become equivalent or complimentary. Thus, to judge an act for its consequences seems to me to be immoral.

Borges, Conversations, Ethics and Culture

Borges, ông luôn nói đạo hạnh cần hơn tôn giáo...
Tôn giáo chỉ có thể được chứng thực trên căn bản đạo hạnh. Và về mặt khác, đạo hạnh có tính trực giác. Đếch cần phải định nghĩa nó. Đạo hạnh thì đâu có phải là 10 điều giáo lệnh!

Bài viết này, cuộc lèm bèm này, giữa bạn quí của Borges, và Borges, liên quan tới vấn nạn “may mà có Ngụy”, tức cái gọi là văn hóa, đẳng cấp, chính nó, phân biệt lũ Ngụy với lũ VC.
Tin Văn sẽ scan và dịch sau.

Conrad, Melville and the Sea

Khi nhớ quê hương, kẻ thì "thương nhớ đồng quê", người nhớ Sài Gòn, còn tôi, tôi nhớ biển...

Lèm bèm về biển là phải lôi hai ông này ra. Ông thứ nhất là..
Borges: Joseph Conrad?
Và ông thứ nhì là tác giả Cá Voi Trắng.
Borges: Đúng như thế. Nhưng hai ông này chẳng có gì giống nhau. Conrad trau giồi thứ văn nói. Lẽ tất nhiên chúng là những câu chuyện của vì phong nhã Marlow, người kể của hầu hết những câu chuyện. Về ông kia, thì là Herman Melville, trong Cá Voi Trắng… một cuốn sách gốc, tuy nhiên nó có hai nguồn, Shakespeare và Thomas Carlyle. 
Trong Cá Voi Trắng, đề tài của nó: cái trắng khủng, the dread of the whiteness. Thoạt đầu ông ta có thể nghĩ là, con cá voi trắng, con vật đã xẻ thịt vì thuyền trưởng, được lọc riêng ra, từ những con cá voi. Rồi ông ta phải nghĩ là, tốt nhất nên làm khác đi, bằng cách làm cho nó thành trắng, tức cái tư tưởng, trắng là một màu cực khủng. Thường thì chúng ra gán cho màu đen, với sự ghê rợn. Đen, rồi đỏ, như máu, thí dụ. Nhưng Mleville bèn phán, trắng mới khủng, mà khủng thực. Có lẽ ông ngửi ra điều này, từ 1 cuốn sách ông đang đọc.
Tôi nghi, ông ta kiếm ra điều này, là do đọc Poe, cuốn Chuyện Kể của Arthur Gordon Pym. Bởi là vì đề tài của những trang chót, bắt đầu bằng nước ở những hòn đảo, thứ nước thần kỳ, sau cùng bật ra cái trắng khủng. Điều này còn giải thích Miền Bắc Cực đã từng bị xâm lăng bởi những con vật khổng lồ màu trắng. Pym phán, bất cứ cái gì trắng gây khiếp sợ. Và Meilville bèn chôm liền. Thú vị là, có 1 chương mang tên “Cái Trắng Của Cá Voi”, trong đó, ông lèm bèm về trắng thì rất ư là khủng khiếp.


Viết

Borges Conversations

You Only Need To Be Alive:

Art Should Free Itself from Time

OSVALDO FERRARI. Today we will talk about beauty. But before we do so, we will transcribe your views about the place of art and literature in our times as discussed in an earlier conversation.
JORGE LUIS BORGES. Art and literature ... should try and free themselves from time. Often, I have been told that art depends on politics or on history. I think that's untrue. It escapes, in some way, from the organized causality of history. Whether art happens or doesn't, either depend on the artist.
FERRARI. Another matter not usually talked or thought about, apart from the spiritual life, is beauty. It's odd that, these days, artists or writers do not talk about what is supposedly always their inspiration or objective, that is, beauty.
BORGES. Perhaps the word has been worn out but not the concept- because what purpose does art have other than beauty? Perhaps the word 'beauty' is not beautiful though the fact is, of course.
FERRARI. Certainly, but in your writing, your poems, your stories ...
BORGES. I try to avoid what's called 'ugly art'- sounds horrible, doesn't it? But there have been so many literary movements with horrible names. In Mexico, for example, there was a literary movement frighteningly called Stridentism. It finally shut up, which was the best thing it could do. To aspire to be strident-how awkward, isn't it!
My friend Manuel Maples Arce led that movement against the great poet Ramon Lopez Velarde. I remember his first book-without any hint of beauty, it was called 'Inner Scaffolding'. That's very awkward isn't it? (Laughs) To possess inner scaffolding? I remember one line of a poem, if it was a poem at all: 'A man with tuberculosis has committed suicide in all the newspapers'. It's the only line I recall. Perhaps my forgetfulness is kind-if that was the best line in the book, on shouldn't expect much from the rest of it. I saw him many years later in Japan. I think he was the Mexican ambassador there and that had made him forget not only literature but his literature. But he has remained in the histories of literature, which collects everything, as the founder of the Stridentist movement (both laugh). Wanting to be strident-one of the most awkward of literary desires.
FERRARI. As we are talking about beauty, I would like to consult you about something that has caught my attention. Plato said that of all the archetypal and supernatural entities, the only visible one on earth the only manifest one, is beauty.
BORGES. Yes, made manifest through other things.
FERRARI. Caught by our senses.
BORGES. I'm not sure about that.
FERRARI. That's what Plato said.
BORGES. Well, of course, I suppose that the beauty of a poem has to appeal to our ears and the beauty of a sculpture has to pass through touch and sight. But these are mediums and nothing more. I don't know if we see beauty or if beauty reaches us through forms which could be verbal or sensual or, as in the case of music, auditory. Walter Pater said that all the arts aspire to the condition of music. I think that is because form and content fuse in music. That is, one can tell the plot of a story, perhaps even give it away, or that of a novel, but one cannot tell the story of a melody, however straightforward it may be. Stevenson said, though I think he was mistaken, that a literary character is nothing but a string of words. Well, it is true, but at the same time it's necessary that we perceive it as more than a string of  words. We must believe in it.
FERRARI. It must, in some way, be real.
BORGES. Yes. Because if we sense that a character is only a string of words, then that character has not been well created. For example, reading a novel, we must believe that its characters live beyond what the author tells us about them. If we think about any character in a novel or a play, we have to think that this character, in the moment that we see him, sleeps, dreams and carries out diverse functions. Because if we don't, then he would be completely unreal.
FERRARI. Yes. There's a sentence by Dostoyevsky that caught my eye as much as one by Plato. About beauty, he said, 'In beauty, God and the devil fight and the battlefield is man's heart.'
BORGES. That's very similar to one by Ibsen, 'That life is a battle with the devil in the grottoes and caverns of the brain and that poetry is the fact of celebrating the final judgment about oneself.' It's quite similar, isn't it?
FERRARI. It is. Plato attributes beauty to a destiny, a mission. And among us, Murena has said that he considers beauty capable of transmitting an other-worldly truth.
BORGES. If it's not transmitted, if we do not receive it as a revelation beyond what's given by our senses, then it's useless. I believe that feeling is common. I have noticed that people are constantly capable of uttering poetic phrases they do not appreciate. For example, my mother commented on the death of a very young cousin to our cook from Cordoba. And the cook said, quite unaware that it was literary, 'But Senora, in order to die, you only need to be alive.' You only need to be alive! She was unaware that she had uttered a memorable sentence. I used it later in a story: 'You only need to be alive'-you do not require any other conditions to die, that's the sole one. I think people are always uttering memorable phrases without realizing it. Perhaps the artist's role is to gather such phrases and retain them. George Bernard Shaw says that all his clever expressions are the ones he had casually overheard. But that could be another clever feature of Shaw's modesty.
FERRARI. A writer would be, in that case, a great coordinator of other people's wit.
BORGES. Yes, let's say, everyone's secretary-a secretary for so many masters that perhaps what matters is to be a secretary and not the inventor of the sayings.

FERRARI. An individual memory of a
collective.
BORGES. Yes, exactly that.

Bạn chỉ cần còn sống, và nếu may mắn hơn Y Uyên, bạn sẽ đụng 1 cuộc chiến khác, khủng khiếp cũng chẳng kém: Văn Chương.

*

Note: Mới tậu. Đi liền cú, Borges lèm bèm về Kafka, nhân TV đang dịch Trước Pháp Luật:

Kafka Could Be Part of Human Memory
Kafka có thể [có, là] phần hồi ức lịch sử

Mới ra lò, 2014.

Tên nhà xb mới thú: Seagull Books
www.seagullbooks.org

"Phần hồi ức con người" của Kafka, thì cũng giống như 1954 của TTT, với hồi ức Mít: Chúng ta không thể nào hiểu được 1954 nếu thiếu "Bếp Lửa", thí dụ vậy,

Ferrari hỏi Borges, nghe người ta nói là, chúng ta không thể hiểu được lịch sử của thời chúng ta, nếu thiếu sự giúp đỡ của Kafka, Borges bèn trả lời, thì đúng như thế, nhưng quá thế nữa, Kafka quan trọng hơn lịch sử của chúng ta!
Ui chao em của GCC, HA, trách Gấu, mi viết hoài về TTT, ở trên net, rồi mi chết, thì mất liêu luôn, sao không chịu in ra giấy, vì TTT còn quan trọng hơn cả hồi ức Mít!

Hà, hà!

FERRARI. But we are told that we cannot make a faithful interpretation of our times without Kafka's help.
BORGES. Yes, but Kafka is more important than our times....

*

Mới ghé tiệm sách, mua kính. Không biết đánh rớt ở đâu! Tiện thể cầm lên cuốn trên.
Tomas Transtromer có bài thơ thần sầu, tặng TTT lại càng thần sầu, đúng cái ý Nghệ Thuật nên tự nó ruỗi ra khỏi thời gian, mà Gấu đã từng lèm bèm, nhân nhắc tới nhận xét của cô học trò của ông, thơ TTT không thể đọc tới chỉ được, nếu không đóng khung nó vào biến cố 1954.

*

 TOMAS TRANSTROMER (b. 1931)

 After Someone's Death

Once there was a shock
that left behind a long pale glimmering comet's tail.
It contains us. It blurs TV images.
It deposits itself as cold drops on the aerials.

You can still shuffle along on skis in the winter sun
among groves where last year's leaves still hang.
They are like pages torn from old telephone directories-
the names are eaten up by the cold.

It is still beautiful to feel your heart throbbing.
But often the shadow feels more real than the body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon scales.

Translated from the Swedish by Robin Fulton

Sau Cái Chết của Ai Đó

Một lần, có 1 cú sốc
Nó để lại đằng sau nó 1 cái đuôi sao chổi dài, le lói.
Nó kiềm chế chúng ta. Nó làm những hình ảnh TV mờ đi.
Nó rớt chính nó đánh phịch 1 phát, như giọt nước lạnh trên bầu trời.

Bạn có thể trượt băng trong mặt trời mùa đông
giữa những khu rừng nhỏ, nơi những chiếc lá năm ngoái vẫn còn treo lủng lẳng.
Chúng giống như những trang giấy xé ra từ 1 cuốn niên giám điện thoại -
những cái tên thì bị cái lạnh giá đợp mẹ mất hết rồi.

Thì vưỡn đẹp như mơ, cảm thấy trái tim bạn vưỡn đập thình thịch.
Nhưng thường là cái bóng thì lại cảm thấy thực hơn là
cái người, cái cơ thể có xương, có thịt.
Tên samurai thì là cái chó gì,
so với bộ giáp của anh ta, và
những cái vảy rồng đen thui, kế bên.

Note: Bài thơ thần sầu. Gửi theo ông anh quá tuyệt. Bảy năm rồi, xác thân nào còn, linh hồn thì cũng có khi đã đầu thai kiếp khác, hoặc tiêu diêu nơi miền cực lạc. Nhưng cái bóng thì lại càng ngày càng lớn, dội cả về Đất Cũ:
VC bi giờ coi bộ trân trọng cái bóng của ông cùng cái áo giáp, mấy cái vảy rồng đen thui, còn hơn cả đám bạn quí hải ngoại của ông! (a)     

 After a Death

Once there was a shock
that left behind a long, shimmering comet tail.
It keeps us inside. It makes the TV pictures snowy.
It settles in cold drops on the telephone wires.

One can still go slowly on skis in the winter sun
through brush where a few leaves hang on.
They resemble pages torn from old telephone direcu
Names swallowed by the cold. 

It is still beautiful to hear the heart beat
but often the shadow seems more real than the body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon scales.

- Translated by Robert Bly

FERRARI. But we are told that we cannot make a faithful interpretation of our times without Kafka's help.
BORGES. Yes, but Kafka is more important than our times. It's lamentable that Kafka has to survive this period and its simplifications. Of course, we endure this century without much pride. With a little nostalgia for the nineteenth century, which also feels like nostalgia for the eighteenth century. Perhaps Oswald Spengler was right about the decline that we are nostalgic about-obviously, we can talk of mon vieux temps and perhaps we are right. There's a reference to this in Jorge Manrique's Coplas but it's ironic: 'As it seems to us, any time in the past / was better.' 'As it seems to us' followed by 'any time in the past was better'-yes, that's what Schopenhauer said. We see the past as better but we also see it as something that has stopped. We are no longer actors but spectators. In what is called the present we are actors, there's an idea of responsibility and, associated with it, an idea of danger. The past, even if it was terrible ... we can even think of Rosas' times nostalgically because, although it was terrible, it has passed. It has been fixed in time and so have its terrible images. On the other hand, the present can threaten us, just as life threatens us every second we're alive.
FERRARI. That's right and this was another point I wanted to mention with regard to Kafka. A writer you know wrote a very significant essay on Kafka, which I recently glanced at. I am referring to Carmen Gandara.
BORGES. I knew her and have fond memories of her. I read a story of hers, 'The Inhabited'. I'm not sure but isn't it similar to Julio Cortazar's 'House Taken Over'? Or is the theme different?
FERRARI. The scope is different. She refers to Kafka and says something that struck me-that throughout his life, Kafka sought a God 'absent' in our times.
BORGES. Yes, I have been asked that many times. I do not understand that question.
FERRARI. She means that, despite everything, Kafka might have had a religious spirit.
BORGES. Yes, but a religious spirit need not believe in a personal god. For example, the Buddhist mystics do not believe in a personal god but that doesn't matter. The idea of believing in a personal god is not a necessary factor in a religious spirit. The pantheists are an example or Spinoza-he was essentially mystical and he said 'Deus sive natura,' God or Nature. The two ideas were identical for him. That's not the case for a Christian because Christianity needs to believe in a personal god, in a god who judges your acts. In Emerson's Representative Men, the mystic is Swedenborg. He didn't believe in a personal god but he chooses between Heaven or Hell. After dying- he actually says this-Man finds himself in a strange region and is addressed by unfamiliar people; some attract him and some do not. He goes along with those who do. If he is an evil man, then those who attract him are devils. Because he will be more at ease with devils than with angels. And if he is a just man, he will be at ease with angels. He chooses his company accordingly. Once he's in Heaven or Hell, he doesn't want to be anywhere else because he will suffer too much. Swedenborg believed in a personal god, that's certain. But the pantheists, in general, didn't. What matters is that there's an ethical proposition in the universe. If there is an ethical proposition, and if you feel it, then you have a religious mind. And I believe that we should try to believe in an ethical proposition, although it doesn't exist. But in the end, it depends on us, doesn't it?

JORGE LUIS BORGES • OSVALDO FERRARI

Nhưng chúng ta được biết là chúng ta không thể có được cú diễn giải trung thực về thời của chúng ta nếu không có sự giúp đỡ của Kafka.

Đúng, nhưng K quan trọng hơn thời của chúng ta. Thật thê lương, K phải sống sót thời kỳ này, và những giản lược của nó. Lẽ dĩ nhiên, chúng ta chịu đựng cái thế kỷ này mà chẳng có lấy 1 tí tự hào, Với tí hoài nhớ thế kỷ 19, mà nó thì lại có tí hoài nhớ thế kỷ 18. Có lẽ Oswald Spengler có lý về cái sự thoái trào mà chúng ta hoài nhớ - hiển nhiên là chúng ta có thể nói về cái thời cũ kỹ [trước 1975] của chúng ta, và chúng ta có lý, hơn lũ VC, tất nhiên. Bất cứ cái chó gì dính dáng tới trước 1975, thì đều bảnh tỏng cả!
Có em Carmen Gándara đi 1 đường tiểu luận thú vị về Kafka, tôi mới đọc gần đây. Em phán 1 phát cực lạ về Kafka: Xuyên suốt đời mình, Kafka tìm kiếm một Thượng Đế “vắng mặt” của thời của chúng ta.
Borges: Tôi bị hỏi hoài về vụ này, mà thực sự không hiểu.
Ý của tôi là, mặc dù mọi chuyện, Kafka có thể là 1 tín hữu, hay có 1 tinh thần tôn giáo.
Borges: Đúng như thế, nhưng tinh thần tôn giáo thì không cần phải tin vào một ông trời cá nhân. Thí dụ tín hữu Phật Giáo đâu có tin vào một ông Phật có hình hài giống… chúng ta, đúng không, và chuyện đó đâu cần. Cái ý tưởng tin vào 1 ông trời cá nhân thì không phải là 1 yếu tố cần thiết trong tinh thần tôn giáo. Những kẻ phiếm thần, hay Spinoza – ông này thì thực là bí ẩn và ông phán, “Deus sive natura”, Trời hay Thiên nhiên. Hai thứ đó là một đối với ông ta.

Cái ý tưởng “Kafka, phần hồi ức con người”, của Borges, đúng là cái ý mà cô học trò của TTT, Quỳnh Giao, viết về ông, khi ông mất, tức là, khoanh vùng TTT vào biến cố 1954:
Thơ Thanh Tâm Tuyền phải được đặt trong vị trí “di cư” và “chiến tranh” của một thành phố mở ra thế giới bên ngoài là Sài Gòn. Không có hoàn cảnh hay khung cảnh ấy, người ta khó cảm hay yêu thơ của ông.

Lần tưởng niệm 5 năm ông ra đi, GCC lập lại ý trên, và đề nghị, đã đến lúc cởi bỏ cái nhận định đóng cứng TTT vào thời điểm 1954.

Borges cũng phán y chang, thế mới thú:

In Kafka's case, I think that he can be read beyond his historical circumstances. And there are two very important ones. Kafka writes a good part of his work during the 1914-18 war. One of the worst wars ever. He must have suffered it greatly. Also, he was a Jew at a time when anti-Semitism was growing. He lived in Austria, well, Bohemia which was then part of Austria. He died in Berlin, I think. All these circumstances-living in a besieged city, in a country that was winning but was then defeated-reverberates in his work. Yet if a reader did not know about this, he wouldn't notice it. Kafka transmuted all this.

Cái ý tưởng “Kafka, phần hồi ức con người”, của Borges, đúng là cái ý mà cô học trò của TTT, Quỳnh Giao, viết về ông, khi ông mất, tức là, khoanh vùng TTT vào biến cố 1954:
Thơ Thanh Tâm Tuyền phải được đặt trong vị trí “di cư” và “chiến tranh” của một thành phố mở ra thế giới bên ngoài là Sài Gòn. Không có hoàn cảnh hay khung cảnh ấy, người ta khó cảm hay yêu thơ của ông.

Lần tưởng niệm 5 năm ông ra đi, GCC có  lập lại ý trên, và đề nghị, đã đến lúc cởi bỏ cái nhận định đóng cứng TTT vào thời điểm 1954.
Borges cũng phán y chang, thế mới thú:

In Kafka's case, I think that he can be read beyond his historical circumstances. And there are two very important ones. Kafka writes a good part of his work during the 1914-18 war. One of the worst wars ever. He must have suffered it greatly. Also, he was a Jew at a time when anti-Semitism was growing. He lived in Austria, well, Bohemia which was then part of Austria. He died in Berlin, I think. All these circumstances-living in a besieged city, in a country that was winning but was then defeated-reverberates in his work. Yet if a reader did not know about this, he wouldn't notice it. Kafka transmuted all this.


*

Note: Mới tậu. Đi liền cú, Borges lèm bèm về Kafka, nhân TV đang dịch Trước Pháp Luật:

Kafka Could Be Part of Human Memory
Kafka có thể [có, là] phần hồi ức lịch sử

Mới ra lò, 2014.

Tên nhà xb mới thú: Seagull Books
www.seagullbooks.org

"Phần hồi ức con người" của Kafka, thì cũng giống như 1954 của TTT, với hồi ức Mít: Chúng ta không thể nào hiểu được 1954 nếu thiếu "Bếp Lửa", thí dụ vậy,

Ferrari hỏi Borges, nghe người ta nói là, chúng ta không thể hiểu được lịch sử của thời chúng ta, nếu thiếu sự giúp đỡ của Kafka, Borges bèn trả lời, thì đúng như thế, nhưng quá thế nữa, Kafka quan trọng hơn lịch sử của chúng ta!
Ui chao em của GCC, HA, trách Gấu, mi viết hoài về TTT, ở trên net, rồi mi chết, thì mất liêu luôn, sao không chịu in ra giấy, vì TTT còn quan trọng hơn cả hồi ức Mít!

Hà, hà!

FERRARI. But we are told that we cannot make a faithful interpretation of our times without Kafka's help.
BORGES. Yes, but Kafka is more important than our times....