|
De vent et
de Fumée
III
Ces pages
sont traduites. D'une langue
Qui hante la
mémoire que je suis.
Les phrases
de cette langue sont incertaines
Comme les
tout premiers de nos souvenirs.
J'ai
restitue le texte mot après mot,
Mais le mien
n'en sera qu'une ombre, c'est à croire
Que
l'origine est une Troie qui brule,
La beaut é
un regret, l' oeuvre ne prendre
À pleines
mains qu'une eau qui se refuse.
Yves
Bonnefoy
III
These pages
are translations. From a tongue
That haunts
the memory I have become.
Its phrases
falter, like what we recollect
From early
childhood, long ago.
I built the
text again, word for word:
But mine is
only shadow. As though we know
All origin
is a Troy that burns,
All beauty
but regret, and all our work
Runs like
water through our hands.
Translated by Hoyt Rogers
Của Gió và Khói
III
Những trang
này đã được dịch
Từ một ngôn
ngữ quần nát bấy hồi nhớ
Là thằng Gấu
Cà Chớn vào lúc bi giờ
Những câu kệ
thì chẳng ra làm sao cả
Như là những
gì mà chúng ta nhặt nhạnh được, từ thời ấu thơ, thuở nảo thuở nào
Gấu cố gầy dựng
lại bản văn, từng từ từng từ
Nhưng của Gấu
thì chỉ là 1 bóng mờ
Mà nguyên bản
thì là một thành phố Xề Gòn bị VC thiêu huỷ
[Bạn hẳn vưỡn
còn nhớ cuộc phần thư năm đó?]
Cái đẹp ngày
nào nếu còn chăng, thì là 1 niềm ân hận
Tác phẩm, cái
gọi là văn học Miền Nam trước 1975, ư?
Như nước lọt
qua kẽ tay của bạn.
Cors
de chasse
Notre histoire est noble et
tragique
Comme le masque d'un tyran
Nul drame hasardeux ou magique
Aucun detail indifferent
Ne rend notre amour pathétique
Et Thomas de Quincey buvant
L'opium poison doux et chaste
A sa pauvre Anne allait revant
Passons passons puisque tout passe
Je me retournerai souvent
Les souvenirs sont cors de chasse
Dont meurt le bruit parmi le vent
Apollinaire: Alcools
CORS
DE CHASSE
Our story is noble and tragic
As the face of a tyrant not fun not for everyone
No drama or magic
No detail of what we've done
Can make our love pathetic
And Thomas De Quincey drinking
Opium poison sweet and chaste
Went dreaming to his poor Ann and listened to his own eyelids blinking
Let it pass let it pass because everything will pass and be effaced
I will be back not yet erased
Memories
Are hunting horns whose sound dies in the breeze
Ban biên tập The Paris
Review dịch, số Mùa Thu 2012
HUNTING
HORNS
Cars
de chasse
Our history is exalted tragic
Like the masque of some despot
No drama of high exploit or magic
No detail that matters or does not
Can make this love of ours pathetic
Thomas De Quincey drinking down
His opium sweet poison demure
Went in a dream to his poor Anne
Pass by pass by since nothing's sure
Often I'll come back again
Memory is a hunting horn
Its tone dies out along the wind
DUDLEY FITTS
[trong French
Poetry,
edited by Angel Flores, Anchor
Books]
Tù và săn
Chuyện chúng mình thì phong nhã
và bi thương
Như cái mặt nạ của tên bạo chúa
Chẳng bi kịch, phiêu lưu hay thần kỳ
Chẳng chi tiết, dửng dưng
Có thể làm cho cuộc tình của chúng ta thống thiết
Gấu chơi xì ke,
Dịu dàng và trong trắng
Mơ màng nhớ BHD
Thôi bỏ đi, bỏ đi Tám
Mọi chuyện đều qua đi
Gấu sẽ thường quay trở lại
Kỷ niệm
thì giống như tiếng tù và săn
Lặng dần trong gió
Thơ Mỗi Ngày
IN FACT
EVERY POEM
In fact
every poem
might be
called "Moment."
One phrase
is enough
in the
present tense,
the past and
even future;
it's enough
so that anything
borne on
words
begins to
rustle, sparkle,
flutter,
float,
while
seeming
to stay
changeless
but with a
shifting shadow;
it's enough
that there is talk
of someone
next to someone
or someone
next to something;
about Sally
who has a kitty
or no longer
has a kitty;
or about
other Sallys
kitties or
not kitties
from other
primers
ruffled by
the wind;
it's enough
if within eyeshot
an author
places temporary hills
and makeshift
valleys;
if on this
occasion
he hints at
a heaven
apparently
firm and enduring;
if there
appears beneath a writing hand
at least one
thing
that is
called someone's:
if in black
on white,
at least in
thought,
for some
serious or silly reason,
question
marks are placed,
and if in
response,
a colon:
Wislawa
Szymborska: Here
Sự thực mọi
bài thơ
Sự thực mọi
bài thơ
có thể gọi là
“Khoảnh khắc”
Một khúc là đủ
trong hiện tại,
quá khứ và
ngay cả tương lai
Là đủ, và như
thế
bất cứ cái gì
dính chữ
bắt đầu rì rào,
lóng lánh, run rẩy, rập rình
trong khi lại
như đứng yên không thay đổi
nhưng với một
cái bóng loạng quạng;
đủ, khi có lèm
bèm, của một người nào đó
kế một người
nào đó
hay một người
nào đó kế một điều gì đó;
về Sally có
con mèo
hay không còn
mèo;
hay về những
Sally khác
những mèo,
hay không những mèo
từ những cuốn
tập vỡ lòng khác
rối mù lên vì
gió;
đủ, nếu chỉ
trong nháy mắt
một tác giả
di sơn, đảo hải
tạo ra những
ngọn đồi tạm thời
những thung lũng
thoáng chốc;
nếu trong dịp
này, hắn ta thoáng nghĩ đến BHD, thí dụ,
thì em trở nên
thường hằng, vĩnh viễn, thiên thu, hoài hoài
[hà, hà, nhảm
quá! THNM rồi!]
nếu có cái gì
xuất hiện ở bên dưới bàn tay đang viết của hắn
ít nhất 1 vật
thì cái đó gọi
là của ai đó;
nếu trong đen
và trắng,
ít nhất
trong tư tưởng.
vì một lý do
trầm trọng, hay cà chớn
những cái dấu
hỏi được đặt ra,
và nếu trong
trả lời, phúc đáp,
một dấu hai
chấm:
L'AUTOMNE
Un
cheval s'écroule au milieu
d'une allée
Les feuilles tombent sur lui
Notre amour frissonne
Et le soleil aussi.
Mùa Thu
Ngựa
quị giữa lối đi
Lá thu phủ lên ngựa
Tình đôi ta run run
Và mặt trời cũng rứa.
Paroles
BARBARA
Jacques Prévert
Nguồn
[Bài
thơ này, TTT cũng đã
từng dịch.
Bạn nào còn giữ được, thêm vô
đây, làm thế chân vạc.
Thi sĩ còn viết tựa Tựa cho
tập
thơ của Trần Lê Nguyễn,
cũng có tên như của Prévert.
NQT]
Hàng Xóm,
Thu (a)
THE GUTTURAL
MUSE
Late summer,
and at midnight
I smelt the
heat of the day:
At my window
over the hotel car park
I breathed
the muddied night airs off the lake
And watched
a young crowd leave the discotheque.
Their voices
rose up thick and comforting
As oily
bubbles the feeding tench sent up
That evening
at dusk-the slimy tench
Once called
the doctor fish because his slime
Was said to
heal the wounds of fish that touched it.
A girl in a
white dress
Was being
courted out among the cars:
As her voice
swarmed and puddled into laughs
I felt like
some old pike all badged with sores
Wanting to
swim in touch with soft-mouthed life.
-Seamus
Heaney
(1939-2013)
The New
Yorker, Sept 9, 2013
Dust of Snow
The way a
crow
Shook down
on me
The dust of
snow
From a
hemlock tree
Has given my
heart
a change of
mood
and saved
some part
of a day I
had rued.
- Robert
Frost
Bụi Tuyết
Cái cách mà con
quạ
Rũ xuống Gấu
Bụi tuyết
Từ trên cành
cây
Làm cho trái
tim Gấu
Nhói một phát
Và cứu được phần nào
Một ngày
Gấu ăn năn hối
tiếc
"Knocks on the door"
Knocks on
the door.
Who?
I sweep the
dust of my loneliness
under the
rug.
I arrange a
smile
and open.
-Maram
al-Massri
tr. by
Khaled Mattawa
Gõ cửa
Có tiếng gõ
cửa
Ai đó?
Gấu bèn rũ mớ
bụi cô đơn
Vô tấm thảm
dưới chân
Và phịa ra một
nụ cười thật là tươi
Và mở cửa
Doors
An open door
says, "Come in."
A shut door
says, "Who are you?"
Shadows and
ghosts go through shut doors.
If a door is
shut and you want it shut,
why open it?
If a door is
open and you want it open,
why shut it?
Doors forget
but only doors know what it is
doors
forget.
- Carl
Sandburg
Cửa
Một cái cửa
mở, phán, vô đi.
Một cái cửa đóng, phán, mi là ai?
Bóng và Ma vô qua cái cửa đóng
Nếu cửa đóng, và bạn muốn, đóng
thì mở làm cái đéo gì, tại sao mở?
Nếu cửa mở, mà bạn muốn, mở
Tại sao đóng?
Cửa quên, nhưng chỉ cửa biết
Cái gì là,
Cửa quên.
Some people
have one great dream in life which they fail to fulfill.
Others have
no dream at all and fail to fulfill even that.
- Fernando
Pessoa
Có những người
có 1 giấc đại mộng trong đời, nhưng đếch làm sao thực hiện nổi.
Nhưng lại có
những người đếch có giấc “đéo” nào cả.
Và cũng "đéo"
làm sao thực hiện nổi, ngay cả cái "đéo" này!
Bạn chọn, thứ
người nào?
Hà, hà!
Mời
đọc:
Vũ
trụ thơ ( Đặng Tiến)
gọi.
vang một.
thời
như một lần
đã. lỡ
như một lần
đi. xa
lá vàng.
phai não nùng
người xa
hay. ai xa
gió cuốn.
bay từng. lá
đọng lại.
trên mắt. buồn
đôi môi. ai
hờ. hững
tay đong.
đưa ngày. xa
thời gian
có. xóa mờ
lúc ban đầu.
hôn nhau
tay. vội vã.
từng ngón
vũng tình.
yêu trượt. chân
như một lần ở.
lại
như một lần
buông. xuôi
tay chơi
vơi. khoảng không
tiếng. vọng
xa. hững hờ
lạc nhau.
trong quá khứ
vẫn lạc
nhau. ngày mai
còn lại. chỉ
mình. ai
cửa đóng.
không vội. vã
có tìm. được
lúc đầu
những cay.
cay vọng. ngược
cái bóng.
nghiêng vắng. hắt
gọi. vang thời.
bên em
Đài Sử
Seamus
Heaney dies aged 74
Nobel
prize-winning Northern Irish poet died this morning in a Dublin
hospital after
a short illness
Làm nhà
Tặng bạn,
như một lời tạ lỗi
Những người
thợ khi xây một căn nhà
Thường đắn
đo từng khung cây làm giàn giáo
Sao cho giàn
đừng bung
Ở những nơi
bộn bề công chuyện
Chắt chiu từng
cây thang
Ngại
ngùng từng mối nối
Tất cả bỏ
đi, khi việc xong
Tường đá lộ
ra, uy nghi, sừng sững
Bạn thân ơi,
đôi khi có vẻ
Những cây cầu
ngày xưa gẫy đổ giữa chúng ta
Đừng sợ. Hãy
để cho khung rêu rụng xuống
Tâm đắc một
điều
Ngôi nhà của
chúng ta đã làm xong
(Dịch bài Scaffolding của
Seamus Heaney, Poems 1965-75)
Wait for me with
dust
Where Is Poetry Going?
Thơ đi đâu?
Charles
Simic
Không phải là Gấu cường
điệu khi phán, dịch thơ thì cũng giống như khám phá ra Lò Thiêu!
Ấy là bởi vì, đúng như cái
bà Nobel Jelinek phán, sau Lò Thiêu mà còn làm thơ, thì phải có Lò
Thiêu ở trong thơ: Trong thơ của thế giới qua 1 số tác giả trên TV giới
thiệu, như Charles Simic, Czeslaw Milosz,
Adam Zagajewski, Wislawa Szymborka,
có nỗi đau Lò Thiêu, Lò Cải Tạo, Lò Lưu Vong, Lò Gulag… đủ thứ Lò của
thế kỷ ở trong đó.
Trong khi Mít, ngay cả 1
nhà văn lưu vong, sợ rằng cũng chưa từng có, nói gì nhà thơ!
Có lẽ phải nói, đúng hơn,
Mít có những nhà văn đã từng tự xưng là lưu vong, khi bỏ chạy VC, bị
hải tặc hãm hại, và sau đó, khi đã cơm no ấm cật tại xứ người, thì lại
mò về, và coi mình bây giờ là nhà văn di dân, chứ không còn lưu vong
nữa!
Ngay cả những nhà thơ ở,
không về, trong thơ họ có tí mùi Lò nào đâu.
Nếu có, thì là mùi Lờ!
Đọc thơ của họ, chỉ thấy rặt 1 trò chơi chữ, gọt chữ, chơi 36 kiểu, nào
tân hình thức, nào vác cầy qua núi… chỉ thấy nhục cho chữ Mít, dân Mít,
đó là sự thực.
Gấu này đâu có thù hằn,
khi viết, khi đụng tới họ? DTL, ngoài đời, là 1 bạn thân, nhưng khi Gấu
viết về anh, rất nặng nề, thí dụ, có dịp gặp nhau thì lại mừng mừng rỡ
rỡ. Cứ áo thụng vái nhau, thì biết bao giờ thơ Mít mới có mùi thơ thế
giới?
Vu Lan : Đến những người đã khuất
Note: Cái
tít này, chắc là từ 1 cuốn tiểu thuyết đen của Tẩy: D'Entre Les Morts, của
Boileau-Narcejac.
Cuốn này tuyệt cú mèo. Hình như HHT cũng đã phóng tác, "Giữa
những người đã chết"?
Phim Sueurs froides, của Alfred Hitchcock, là từ
cuốn này.
Cái chủ
đề Vu Lan này lấy từ bài thơ "Năm mới" của Chu Trầm Nguyên Minh, Phan
Ni Tấn phổ nhạc , gởi đến tất cả những người đã nằm xuống, trước cuộc
chiến,
trong cuộc chiến, sau cuộc chiến ..., và nhất là gởi cho anh CTNM,
người đã có
cha, mẹ, anh, chị, em ... đã bỏ anh lại trên đời khi anh còn thơ ấu ,
vì chiến
tranh .
Thơ cũng hay mà nhạc cũng
hay :
http://www.art2all.net/tho/chutramnguyenminh/nammoi_phannitan.html
K
Thơ Mỗi Ngày
Mời
đọc:
Vũ
trụ thơ ( Đặng Tiến)
THE VOICE AT 3:00 A.M.
Who put canned laughter
Into my crucifixion scene?
Charles Simic
Tiếng nói lúc
3 giờ sáng
Ai bỏ tiếng
cười đóng hộp
Vô cái xen Gấu
đóng đinh thập tự?
*
Last Meal
The waiter was dressed in black
and wore a hood
and when we told him we needed a little more time,
his pencil froze in the air above his pad.
And later when he came back
to ask if we were finished, we shook our heads no,
our forks still raised over our empty plates.
Bữa ăn cuối
Người bồi bận
đồ đen
Đội cái mũ
Và khi chúng
tôi nói, cho thêm tí thời giờ
Cây viết chì
đóng băng bên trên cuốn sổ của anh ta
Và sau đó,
khi anh ta quay lại
Để hỏi coi
chúng tôi ăn xong chưa
Mấy cái muỗng
Vưỡn lơ lửng
ở bên trên mấy cái dĩa trống trơn.
BILLY COLLINS
TLS JANUARY 21 2011
Note: Hai bài thơ trên, thật
tình cờ, cùng đề tài! Một nặng, một
nhẹ, và đều, khôn kham!
Thơ Mỗi Ngày
a2a: Đọc thơ Shu Ting
Không hiểu
Thế giới có
triệu điều không hiểu
Càng hiểu không
ra lúc cuối đời
Chẳng sao
khi đã nằm trong đất
Đọc ở sao trời
sẽ hiểu thôi
Mai Thảo
Bài thơ được
nhiều người lập đi lập lại nhiều lần.
Trong bài của MT, có “ẩn dụ”, bói “mu rùa” bằng sao trời của Đông
Phương!
Với GCC, bữa nay, nhân bài thơ của MT, là một bài thơ khác, của
Stevenson, cũng
nói tới sao trời.
Bài này, cũng được nhiều người nhắc tới. Bữa nay, Gấu lèm bèm về những
lèm bèm
của Borges, về bài thơ, trong cuốn This craft of verse:
Requiem
Under the
wide and starry sky
Dig the
grave and let me die
Glad did I
live and gladly die
And let me
down with a will
This is the
verse you’ grave for me:
“Here he
lies where he longed to be;
Home is the
sailor, home from the sea,
And the
hunter home from the hill.”
Stevension
Kinh Cầu
Dưới bầu trời
rộngi, lia chia sao
Đào 1 cái hố
rồi bỏ Gấu xuống
Sướng làm
sao Gấu sống, và sướng ui chao Gấu ngỏm
Và nhớ gài 1
câu thơ lên mộ Gấu nhé:
Đây là nơi
thằng cha Gấu nằm
Nó thèm được
như thế, từ lâu rồi
Nè, đừng có
ném thây nó xuống biển nhe!
Nó đếch muốn
thây của nó trôi về xứ Mít của VC đâu!
Nhà của tên
thủy thủ, sau khi từ giã biển
Nhà của tên
thợ săn, từ trên đồi bò về
Borges phán:
Đúng là thứ
ngôn ngữ trần trụi, đếch cần hoa hoè hoa sói, thứ ngôn ngữ đời sống
[this verse is
plain language; it is plain and living]. Tuy nhiên, Borges phán tiếp,
nhà thơ
phải làm việc cật lực mới có được nó!
Tớ [Borges] đếch tin là những dòng như “Glad
did I live and gladly I die” lừ khừ bò ra, ngoại trừ những khoảnh khắc
hiếm quí, Bà Chúa Thơ rộng lượng với thi nhân.
[I do not
think that such lines as “Glad did I live and gladly I die” come except
in those
rare moments when the muse is generous].
Tuyệt!
Cái tay triết
gia Henri Lefebvre, cũng 1 ông thầy dậy Triết Học Mạc Xịt cho GCC [học
hàm
thụ] khi mới lớn, cũng phán 1 câu giống Borges, và Gấu cũng đã từng
chôm, đại khái, thơ là bề mặt của đời sống, theo nghĩa, những thắc mắc
băn khoăn siêu hình, đại
siêu hình phải ngoi lên đó để mà thở. Thơ là lời nói, để bay mẹ đi mất,
chứ đếch
cần nhớ lại!
Ui chao GCC đâu có nhớ em BHD nói với Gấu cái gì đâu, khi từ biệt,
vì lúc đó, chỉ lo khóc!
Những gì viết ra sau này, đều là tưởng tượng ra cả!
Hà, hà!
Ngoài ra
ngôn ngữ của Mai Thảo còn có một chiều sâu tư tưởng rất gần với
Jean-Paul
Sartre:
Sao không,
tâm thức riêng bờ cõi
Địa ngục
ngươi là, kẻ khác ơi! *
J.P.Sartre
viết:
"l'enfer,
c'est les autres"
tạm dịch:
tha nhân là
địa ngục của mình.
VIỆT BẰNG (1)
Tếu thật. MT
thuổng ý của Sartre, mà được đấng này thổi tới Trời luôn, thành Ông
Thần Mai Thảo!
Câu của
Sartre, nên dịch, địa ngục là những kẻ khác.
Sartre có mấy
câu "cửa miệng", thời của Gấu, như câu trên. Tất nhiên Mai Thảo cũng đã
từng nghe
"tụi nhỏ" tụng, và ông bèn sẵn đấy bèn dùng, hẳn là chẳng có ý thuổng,
như Gấu vu vạ.
Tuy nhiên, từ 1 câu như thế, mà thổi ông như thế, sợ ông ngượng!
Mai Thảo chẳng
ưa gì Gấu, dù Gấu viết thường trực cho tờ Vấn Đề, mục Tạp Ghi, với cái
nick Tuấn
Anh [Tuấn là tên thằng cu lớn, Anh là tên cô bạn]. Và cái vụ viết là
do TTT đề xuất. MT thường gặp Gấu, lấy bài, mỗi tháng 1 lần ở Quán
Chùa, và đi, trước
khi chợ họp. Gặp, có TTT, hay PLP, là khác, và cũng phải cỡ 8, 9 giờ
sáng.
Modern
Chinese Poetry - Insistent Voices
ASIA
LITERARY REVIEW WINTER 2010
Shu Ting
A wine cup knocked over
Stone paths float in moonlight
On green grass, pressed down
A lost red mountain flower
Eucalyptus trees turn
Crowded stars kaleidoscope
By the rusty iron anchor
Eyes reflect a dizzy sky
A book raised to block off
candlelight
Fingers held gently between lips
In thin crisp silence
Dreams are half-awake
Translated
by Luo Hui, with Zheng Danyi and Martin Alexander
Vài kỷ niệm
Ly rượu đổ
Lối sỏi bập bềnh dưới ánh trăng
Trên cỏ xanh, bông hoa núi mầu đỏ đánh mất,
bị nghiền nát
Rừng bạch đàn biến
sao trời chen chúc
thành kính vạn hoa
Bên chiếc neo sắt rỉ
Mắt phản chiếu bầu trời loạng quạng
Cuốn
sách nâng lên che ánh nến
Ngón tay nhẹ hờ trên môi
Trong nỗi lặng ròn, mỏng
Mộng chập chờn
The Future
The wanderer
has to return
He's already
damaged by loneliness
His unlucky
liver is burdened with fish and with pride
Unlucky
youth, and the crying of alcohol too!
Oh, must you
be angrier still,
and are not
your curses enough?
Birds,
beasts, flowers, wood, spring, summer, autumn, winter -
all are
surprised by this crazy little man.
More red
than red, more white than white
More yellow
than yellow
He is the
corpse of his future.
Bai Hua
Tương lai
Kẻ lang
thang phải trở về
Hắn đã bị tổn
thương vì cô đơn
Cái lá gan
không may của hắn thì chĩu nặng vì cá và niềm hãnh diện
Tuổi trẻ không
may, và tiếng khóc của rượu, nữa!
Ôi mi phải vẫn
giận dữ hơn nhiều,
Những trù ẻo
của mi, chưa đủ?
Chim, thú,
hoa, gỗ, xuân, hạ, thu đông –
tất cả thì đều
ngạc nhiên vì người đàn ông nhỏ thó, khùng này.
Nhiều đỏ hơn
đỏ, nhiều trắng hơn trắng
Nhiều vàng hơn
vàng
Nó là cái thây
ma của tương lai của nó.
a2a: Đọc thơ Shu Ting
One
Generation
Gu Cheng
Black night
gave me black eyes
But I use
them to search for brightness
Translated
by Luo Hui
Một thế hệ
Đêm đen cho
tôi mắt đen
Tôi dùng
chúng để tìm ánh sáng
Poetry
Liu Xiaobo
Wait for Me with Dust
for my wife, who waits every day
Nothing remains in your name,
nothing
but to wait for me, together with the dust of our home
those layers
amassed, overflowing, in every corner
you're unwilling to pull apart the curtains
and let the light disturb their stillness
over the bookshelf, the
handwritten label is covered in dust
on the carpet the pattern inhales the dust
when you are writing a letter to me
and love that the nib's tipped with dust
my eyes are stabbed with pain
you sit there all day long not daring to move
for fear that your footsteps will trample the dust you try to control
your breathing
using silence to write a story.
At times like this
the suffocating dust
offers the only loyalty
your vision, breath and time
permeate the dust
in the depth of your soul
the tomb inch by inch is
piled up from the feet
reaching the chest reaching the throat
you know that the tomb
is your best resting place waiting for me there
with no source of fear or alarm
this is why you prefer dust
in the dark, in calm suffocation
waiting, waiting for me
you wait for me with dust
refusing the sunlight and movement of air
just let the dust bury you altogether
just let yourself fall asleep in the dust
until I return
and you come awake
wiping the dust from your skin and your soul.
What a miracle - back from the
dead.
ASIA LITERARY REVIEW WINTER 2010
Đợi Tôi với Bụi
Gửi vợ tôi, người mà ngày nào
cũng đợi tôi
Chẳng còn gì trong tên em,
chẳng còn gì,
ngoài chuyện đợi anh, cùng với bụi trong căn nhà của chúng ta
những lớp bụi
vun thành đống, chồng chất lên nhau, ở mọi xó xỉnh,
em cũng đâu có muốn mở toang mấy bức màn
để ánh sáng ùa vô, làm phiền sự bất động của chúng
trên những giá sách, mẩu giấy
nhãn viết tay bụi phủ đầy
trên chiếc thảm
những hoa văn hít đầy bụi
khi em viết thư cho anh
và tình yêu
với ngòi bút chấm bụi
mắt anh xót như bị dao đâm
em ngồi đó suốt ngày không dám di động
sợ bước chân của em chà đạp bụi em cố gắng kìm nhịp thở của em
viện tới sự im lặng để viết một câu chuyện.
Vào những lúc như thế
bụi nghẹt thở
dâng hiến sự trung thành độc nhất
tầm nhìn của em, hơi thở và
thời gian
tẩm đẫm bụi
ở tận thâm sâu của tâm hồn em,
nấm mồ từng chút từng chút
cao dần, từ chân
lân tới ngực, tới cổ họng
em biết nấm mồ
là nơi yên nghỉ tốt nhất của em
trong khi chờ đợi anh ở đó,
chẳng còn nguồn cơn của sự sợ hãi, hay báo động
đó là lý do tại sao em thích bụi
trong bóng tối, trong sự nghẹt thở im ắng
đợi, đợi anh
em đợi anh với bụi
từ chối ánh mặt trời và sự chuyển động của không khí
cứ mặc kệ bụi chôn em cùng tất cả
cứ mặc cho mình thiếp đi trong bụi
cho đến khi anh trở về
và em thức dậy
rũ bụi trên da và tâm hồn. (1)
Đúng là 1 phép lạ - trở về từ
cõi chết
Cái cú dịch thơ của Gấu,
thú thiệt, nó giống như cái cú phát giác ra Lò Thiêu, khi đọc Steiner!
Sướng mê
tơi, mà cũng khổ mê tơi.
Đơn giản
thì nó như thể này: Không thể không dịch thơ thế giới, sau khi Bắc Kít
ngộ độc nặng với dòng thơ Vệ Quốc của Liên Xô!
Bắc Kít
ăn cướp được Miền Nam, 1 phần là nhờ thơ Mai A Mai Iếc.
Thơ Mỗi Ngày
L' écrevisse
Incertitude,
ô mes délices
Vous et moi
nous nous en allons
Comme s'en
vont les écrevisses,
A reculons, à
reculons.
Apollinaire: Alcools
Con tôm
Bất trắc,
nghi hoặc, ôi những thú vui của ta
Mi và ta cùng
sóng đôi
Đi giật lùi
Như loài tôm
Lùi, lùi.
A
Few Memories
Shu Ting
A wine cup knocked over
Stone paths float in moonlight
On green grass, pressed down
A lost red mountain flower
Eucalyptus trees turn
Crowded stars kaleidoscope
By the rusty iron anchor
Eyes reflect a dizzy sky
A book raised to block off
candlelight
Fingers held gently between lips
In thin crisp silence
Dreams are half-awake
Translated
by Luo Hui, with Zheng Danyi and Martin Alexander
Vài kỷ niệm
Ly rượu đổ
Lối sỏi bập bềnh dưới ánh trăng
Trên cỏ xanh, bông hoa núi mầu đỏ đánh mất,
bị nghiền nát
Rừng bạch đàn biến
sao trời chen chúc
thành kính vạn hoa
Bên chiếc neo sắt rỉ
Mắt phản chiếu bầu trời loạng quạng
Cuốn
sách nâng lên che ánh nến
Ngón tay nhẹ hờ trên môi
Trong nỗi lặng ròn, mỏng
Mộng chập chờn
Octavio Paz
Response and
Reconciliation
Đáp ứng và
hòa giải
Autumn
The wind
wakes,
sweeps the
thoughts from my mind
and hangs me
in a light
that smiles for no one:
what random
beauty!
Autumn:
between your cold hands
the world
flames.
1933
Octavio Paz: First Poems (1931-1940)
Mùa Thu
Gió thức dậy
Quét những ý
nghĩ ra khỏi cái đầu của anh
Và treo anh
Trong ánh sáng
mỉm cười cho chẳng ai
Cái đẹp mới dưng
không, tình cờ làm sao?
Mùa thu: giữa
lòng bàn tay lạnh của em
Tình anh sưởi
ấm
[nguyên văn,
thế giới bập bùng ngọn lửa]
Here
My footsteps in this street
echo
in another street
where
I hear my footsteps
passing in this street
where
Only the mist is real
[1958-1961]
Đây
Tiếng bước
chân của tôi
trong con phố
này
vọng lên
trong một
con phố khác
nơi
tôi nghe những
bước chân của mình
qua con phố
này
nơi
Chỉ sương mù
là có thực
Apollinaire: Alcools
Mùa thu bịnh
Mùa thu bịnh
và đáng mê làm sao
Mi sẽ chết
khi bão thổi qua những vườn hồng
Khi tuyết xuống
Trong những
vườn cây
Mùa thu đáng
thương, tội nghiệp
Chết trong cái
màu trắng, trong cái giầu sang
Của tuyết và
của trái chín
Ở nơi cuối
trời
Những cánh
chim bồ cắt bay lượn
Bên trên những
thuỷ thần già, tóc xanh và lùn
chẳng bao giờ yêu
Ở nơi bìa rừng
Những con hươu thèm nhau,
rền rĩ
Ui chao, mùa
thu, mùa, tôi mới yêu làm sao
Những tiếng
thì thầm của nó
Những trái cây
rụng xuống, không ai hái
Gió và rừng
đều thi nhau khóc
Tất cả những
giọt nước mắt, mùa thu, lệ thu, từng chiếc, từng chiếc
Những chiếc
lá con người dẫm lên
Một con tàu
chạy
Và đời cứ thế
mà trôi đi.
Mùa Thu Ở
Đây Đẹp Não Nùng
Thơ Mỗi Ngày
Cuốn thơ mua
ở tiệm sách cũ, cũng liên quan tới...”Sinh Nhạt”.
Sinh Nhật là tên 1 tác phẩm của
NXH. Thiếu cái mũ, thành Sinh Nhạt.
Thiếu luôn 1 bài điểm sách của GCC: Đi
tìm
1 cái mũ đã mất!
20.10.2010
Automne
Dans le brouillard s'en vont un paysan cagneux
Et son bœuf lentement dans le brouillard d'automne
Qui cache les hameaux pauvres et vergogneux
Et s'en allant là-bas le paysan chantonne
Une chanson d'amour et d'infidélité
Qui parle d'une bague et d'un cœur que l'on brise
Oh! l'automne l'automne a fait mourir l'été
Dans le brouillard s'en vont deux silhouettes grises
Apollinaire
Mùa Thu
Trong sương mù, một người nhà quê đi, chân
liềng khiềng
Và con bò của anh ta lừng khừng đi trong sương mù mùa thu
Lấp ló trong lớp sương mù là những thôn xóm nghèo nàn và xấu hổ
Và trong khi đi như thế, anh nhà quê ư ử hát
Một bài tình ca và sự không trung thuỷ
Nói về một cái nhẫn và một trái tim mà người ta làm tan nát
Ôi mùa thu, mùa thu làm chết đi mùa hè
Trong sương mù cập kè hai
cái bóng xám
L'ARBRE DE
LA RUE DESCARTES
Passant,
Regarde ce
grand arbre et à travers lui,
II peut
suffire.
Car même déchiré,
souillé, l'arbre des rues,
C'est toute
la nature, tout le ciel,
L'oiseau
s'y pose, le vent y bouge, le soleil
Y dit le
même espoir, malgré la mort.
Philosophe,
As-tu chance
d'avoir l'arbre dans ta rue,
Tes pensées
seront moins ardues, tes yeux plus libres,
Tes mains
plus désireuses de moins de nuit.
Yves Bonnefoy
THE TREE ON
DESCARTES STREET
Passer-by,
Look at this
big tree. Look through it:
Maybe this
tree is enough.
A
street-tree, it's dirty and torn.
But still
it's all of nature, all of the sky:
Where the
wind blows, where birds alight,
Where the
sun tells of hope, always the same
In spite of
death.
Philosopher,
If you're
lucky enough to have this tree in your street,
Your
thoughts will come easier, your eyes will rove freer,
Your hands
will reach out for less night.
Cây Táo nhà
ông Lành
Đi qua nhà
Ông Lành,
Nhìn cây táo
Xuyên qua nó
Là đụ rồi
Bởi là vì tả
tơi, bụi bặm, một cái cây ở đường phố như thế
Là cả mặt trời
chân lý chiếu qua tim
[Là cả thiên
nhiên, cả bầu trời]
Chim chóc
nghỉ ngơi ở đó, gió lay động, rồi mặt trời
Cùng nói lên
hy vọng, mặc dù đường ra trận mùa này đẹp lắm
[mặc dù cái
chết]
Gấu Cà Chớn
Mi có khi
nào có cái may có 1 cây táo nhà ông Lành như trên, ở con phố của mi?
Tư tưởng của
mi sẽ bớt cứng nhắc, mắt của mi sẽ tự do hơn
Bàn tay của
mi sẽ không ham muốn nhiều hơn,
bóng đêm.
LA SEULE
ROSE
I
II neige, c'est
revenir dans une ville
Où, et je le
découvre en avancant
Au hasard
dans des rues qui toutes sont vides,
J'aurais vécu
heureux une autre enfance.
Sous les
flocons j'apercois des facades
Qui ont
beauté plus que rien de ce monde.
Seuls parmi
nous Alberti puis Sangallo
À San
Biagio, dans la salle la plus intense
Qu'ait batie
le désir, ont approché
De cette
perfection, de cette absence.
Et je
regarde donc, avidement,
Ces masses
que la neige me dérobe.
Je recherche
surtout, dans la blancheur
Errante, ces
frontons que je vois qui montent
À un plus
haut niveau de l'apparence.
Ils déchirent
la brume, c'est comme si
D'une main délivrée
de la pesanteur
L'architecte d'ici avait fait vivre
D'un seul
grand trait floral
La forme que
voulait de siècle en siècle
La douleur
d'être né dans la matière.
[suite]
Yves
Bonnefoy
THE ONLY
ROSE
I
It's
snowing: and so I've returned to the city
Where I
might have lived another childhood,
Happily. I
discover this, walking at random
Along the
streets, all of them deserted.
Through
snowflakes, I catch sight of facades
Whose beauty
has no equal in this world.
Alberti,
then Sangallo at San Biagio,
In the
loftiest, the most intense of rooms
That longing
ever built: among us, only they
Come close
to this perfection, to this absence.
And I keep
peering, avidly, at masses
That the
snow halfway conceals.
Above the
roving whiteness, I seek out
The
pediments, and see them rise
To higher
ranges of the visible.
They rend
the mist, as though their earthly
Architect
had fathered forth in stone
The
centuries' desire, the final form
Of birth
into the suffering of matter-
And then,
with a single stroke, had freed it
Into
weightlessness, and tossed it
Like a
flower from his hand.
Thơ Mỗi Ngày
THE THREE
AUTUMNS
I don't
understand summer smiles at all,
And winter
holds no charm for me,
Yet as for
autumn, almost without fail
I've noticed
every year has three.
And the
first one is holiday disorder
Spiteful of
yesterday's summer fling.
The leaves
fly like shreds of notebooks and the odor
Of haze is
incense-sweet. Everything
Is moist,
many-colored, shining.
The birches
are the first to join the dance since they're
Draped in
see-through lace and since
They've
already shaken off every transient tear
Onto the neighbor
over the fence.
Here's what
happens when you use a story to
break the
silence:
A second
goes by, a minute, and then
Comes the
second autumn as dispassionate
as
conscience,
As somber as
an air raid siren.
Everyone
immediately appears pale and old.
Summer
closeness doesn't exist.
And far away
trumpets are parading their gold
-Music
floats through the fragrant mist.
And in the
waves of frankincense, cold and gray,
Is locked
the high unflooded land.
But the wind
stormed, things opened up,
and right
away
Everyone
understood: that's the end of the play.
And this
isn't an autumn but death
showing its
hand.
Akhmatova
1943
Ba thu
Tôi đếch làm
sao hiểu mùa xuân cười
Và mùa đông
chẳng có tí “đẹp zai” gì đối với tôi
Nhưng, chẳng
khi nào lầm lẫn,
Tôi ngửi ra liền,
và ngộ ra rằng, có tới ba mùa thu
Mùa đầu tiên
thì là một cú loạng quạng của ngày nghỉ lễ.
Hằn học với
cái ăn chơi lu bù mùa hè, của ngày hôm qua.
Lá cây bay
như những trang, những mẩu, từ những cuốn sổ tay
Và mùi sương
mù mới ngọt ngào làm sao.
Mọi vật thì ẩm
ướt, sặc sỡ, long lanh sáng.
Những cây bu
lô gia nhập cuộc khiêu vũ sớm nhất
Bởi là vì chúng
được phủ bằng một bức màn xuyên thấu,
và kể như rũ bỏ liền tù tì mọi giọt lệ thoảng,
qua hàng rào
nhà hàng xóm.
Và bây giờ, là
điều xẩy ra,
Khi bạn dùng một câu chuyện để phá vỡ sự im lặng:
Một câu chuyện
thứ nhì, bèn tiếp theo liền, và rồi thì
Mùa thu thứ
nhì tới, ngán như là lương tâm,
Âm u như là
tiếng còi báo động máy bay Mẽo tới vùng trời Bắc Kít
Và mọi tên Bắc
Kít, liền lập tức, xanh rờn, và già cằn
Sự gần gụi mùa
hè kể như không còn, đếch hiện hữu
Và xa thật
xa, tiếng kèn dòn dã, đường ra trận mùa này đẹp lắm,
Vàng của chúng ta là chiến lợi
phẩm Miền Nam.
Âm nhạc lững
thững trong không gian, qua thềm sương mù thơm ngát.
Và trong những
đợt hương trầm, lạnh và xám
Miền đất
cao, không ngập lụt, được khóa cứng
Nhưng gió tới,
như bão, mọi vật mở toang
Và ngay lập
tức
Mọi tên Bắc Kít đều hiểu: Cuộc chiến chấm dứt.
Xề gòn bị làm thịt rồi
Và đó, đếch
phải mùa thu - một mùa thu năm qua, cách mạng tiến ra –
Mà là Thần Chết
Chìa bàn tay
của nó ra cho lũ Mít cùng nhìn thấy.
[Note: Dịch
hơi bị THNM, nhưng cực tới, hà, hà!
To SLN - sáng
nay (ở Hội An), Sep 14, 2012, đọc những bài thơ anh vừa lộng dịch, cảm
động vô
cùng -
with
Tks. NQT]
FROM AN
UNWRITTEN
THEORY OF
DREAMS
In memory of
Jean Améry
-Zbigniew
Herbert
Từ một lý
thuyết chưa được viết ra
về những cơn mộng
Tưởng niệm Jean Améry
1
Những
tên tra tấn ngủ, như thể những giấc mộng của chúng thì màu hồng, và
hiền hậu -
những cú xóa sổ sắc dân, ở hải ngoại, hay ở trong nước, ở 1 miền đất
như Miền
Nam xứ Mít, thí dụ -
thì đều đã được tha thứ, nhờ cái hồi ức ngắn ngủn của con người
một ngọn gió nhẹ lật những trang của những cuốn album gia đình
những cửa sổ mở ra Tháng Tám
cái bóng của cây táo đang nở hoa
ở bên dưới nó một đám người thanh nhã tụ tâp
chiếc xe trần của ông nội sửa soạn cho chuyến đi tới nhà thờ
thánh lễ đầu tiên vòng tay đầu tiên của người mẹ
một
đống lửa trại ở 1 khu quang đãng, và bầu trời đầy sao
không
điềm triệu, hay bí ẩn, không Khải Huyền
Và
thế là chúng ngủ như thể những giấc mộng của chúng thì trọn gói,
đầy thức ăn, đồ
uống, những cơ thể đàn bà mát rượi
Với
họ, chúng chơi trò chơi dâm đãng trong những bụi cây,
trong những khu rừng nhỏ,
và bên trên tất cả
là một giọng nói đừng bao giờ-quên, lãng đãng, bồng bềnh
một
giọng trinh nguyên, trong trắng như mùa xuân
ngây
thơ, vô tội như 1 tiếng dội, hát về 1 một cậu bé
rình mò một bông hồng trên cây
thạch nham.
Chuông
hồi nhớ đánh thức không hồn ma, không ác mộng.
Chuông
hồi nhớ lập lại sự xá tội lớn lao của nó.
Chúng thức dậy,
vào buổi sáng sớm, tràn trề quyết tâm, và sức mạnh
Rất cẩn thận
chúng cạo đôi má trưởng giả của chúng
“Cái còn lại”
của tóc, chúng bèn chải và bện thành 1 vòng nguyệt quế đầm trong nước
lãng quên.
Và nó sẽ rửa sạch, và làm trôi đi tất cả
Chúng thoa cơ
thể của chúng bằng 1 thứ xà bông mang nhãn Macbeth.
2
Tại sao ngủ
- nơi trú ẩn của tất cả con người
cầm giữ ân sủng
của nó, đối với những nạn nhân của bạo lực
Tại sao họ
chảy máu ban đêm dưới những tấm mền sạch
Và vô giường
như thể chúng là những căn phòng tra tấn
Những phòng
giam dành cho tử tội, hay cái bóng của những máy chém
Nói cho cùng,
chúng cũng có những bà mẹ, và chúng đã từng nhìn thấy
những khu rừng, bầu trời
quang đãng, cây táo nở hoa
Ở mọi góc
linh hồn, chúng cũng kinh nghiệm những khoảnh khắc hạnh phúc
Như vậy tại
làm sao
Tiếng hú của
chúng làm bà nội trợ vô tội thức giấc
Tại sao chúng
lại rời bỏ trong cuộc bỏ chạy điên rồ
đập đầu vô
tường, không thể ngủ được nữa,
mắt nhìn đần độn cái đồng hồ chẳng thay đổi được
một điều gì
Chuông hồi
nhớ lập lại cơn kinh hoàng lớn lao của nó
Chuông hồi
nhớ gióng lên cú báo động không ngừng
Thực sự, thật
khó mà chấp nhận những tên tra tấn thắng trận
Những nạn nhân
thì bèn bị đánh bại cho đến đời đời
Và như thế,
chúng thỏa thuận với hình phạt không tội lỗi
Với vết sẹo nhục nhã, vết ngón tay trên má chúng
Ước mong đê
tiện sống sót - sự cám dỗ của tha thứ
Câu chuyện về
địa ngục sao sực mùi tởm lợm, đếch làm sao ngửi được,
Thế là chẳng
còn chỗ cho bạn đệ đơn phàn nàn.
Tòa án của
những giấc mơ đưa ra những bản án không làm sao hiểu được.
Những
đứa trẻ của thời chúng ta
Chúng ta là những đứa trẻ
của thời chúng ta
Và đó là thời chính trị.
Suốt ngày, suốt đêm
Ngày nào đêm nào thì cũng thế
mọi chuyện - của anh, của chúng ta, của chúng nó –
thì đều là chuyện chính trị
Dù thích hay không thích
Cái gen của bạn có một quá khứ chính trị
Da của bạn, có màu chính trị
Con mắt của bạn có cái liếc xéo chính trị
Bạn nói bất cứ cái gì, là
bèn có cái gọi là phản biện.
Bất cứ cái gì bạn không nói, thì nó nói cho chính nó
Thành thử tránh trời không khỏi nắng chính trị.
Ngay cả khi bạn đi vô rừng
Thì bước đi của bạn cũng chính trị
Trên nền đất chính trị
Thơ không chính trị thì
cũng chính trị
Và trên đầu chúng ta trăng chiếu sáng
Thì cũng không còn là trăng trinh nguyên
Hiện hữu hay không hiện hữu, đó là vấn đề.
Và mặc dù nó làm cho bạn ăn không ngon, nuốt không vô
Thì nó vẫn là 1 câu hỏi, “vũ như cẩn”, về chính trị.
Để có 1 cái ý nghĩa chính
trị
Bạn đếch cần phải là một con người.
Nguyên liệu thô, đủ rồi
Hay tí chất đạm, tí dầu nguyên
Hay một cái bàn hội họp mà
hình dáng của nó
cũng làm mất mẹ nó bao nhiêu ngày tháng:
Liệu chúng ta bàn tại Paris,
Về sự sống và cái chết của xứ Mít,
Trên cái bàn vuông, hay là tròn?
Trong khi đó con người cứ
thế mà tàn lụi dần
Loài vật chết
Nhà cháy
Ruộng bỏ hoang
Y hệt như những thời kỳ xa xưa,
Hết ai còn nhớ
Ít chính trị hơn, so với bây giờ.
Wistawa
Szymborska
Thơ
Mỗi Ngày
The House
Do you still remember what
the house was like?
The house-a pocket in a snowstorm's overcoat,
houses, low and bulging like Egyptian vowels.
Sheltered by green tongues of trees-
the most faithful was the linden, it shed
dry tears each fall.
Outmoded dresses dangled in the attic
like hanged men. Old letters flamed.
The old piano dozing in the parlor,
a hippo with black and yellow teeth.
On the wall a cross from a failed uprising
hung crookedly, and a photo
of a sad girl-a failed life.
The air smelled like vermouth,
bitter and sweet at once.
Houses, houses, where are you,
under what ocean, in what memory,
beneath the roof of what existence?
While the wind was opening windows, a deep blue
past sneaked into the rooms
and stifled the muslin curtains' breathing.
The fire was death's intended
and brought her bouquets of pale sparks.
Adam Zagajewski
Nhà
Bạn vưỡn nhớ nhà như thế
nào chứ?
Nhà - một cái túi trong cái áo choàng là trận bão tuyết,
Những nhà, thấp, lồi ra, như những nguyên âm trong tiếng Ai Cập
Ðược che chở bởi những tàng lá xanh - trung thủy nhất là linden,
Mỗi thu thả xuống những giọt lệ khô.
Những chiếc áo dài cổ lỗ đong đưa trong căn gác xép
Như những tên treo cổ.
Những lá thư cũ cháy bừng bừng thành ngọn lửa.
Cây dương cầm ngủ gà gật nơi phòng khách,
Con hà mã với những chiếc răng trắng và vàng.
Trên trường vặn vẹo một cây thập tự, từ cuộc nổi dậy thất bại,
Một bức hình của 1 cô gái buồn - một cuộc đời thất bại.
Không khí có mùi vermouth,
Vừa đắng lại vừa ngọt.
Nhà, nhà, lũ mi ở đâu?
Dưới biển trời nào, trong hồi ức nào?
Dưới mái đời nào?
Trong khi gió
mở toang những cửa sổ,
Một màu xanh sẫm tràn qua, chui vô những căn phòng
Bóp nghẹt hơi thở của những bức màn mỏng.
Lửa là hậu ý của thần chết
Với bó hoa lửa của nó.
FROM AN
UNWRITTEN
THEORY OF
DREAMS
In memory of
Jean Améry
-Zbigniew
Herbert
Từ một lý
thuyết chưa được viết ra
về những con mộng
Tưởng niệm Jean Améry
Torture, writes Améry, has "an
indelible character".
Whoever was tortured, stays tortured.
Sebald: Chống Lại Sự Không Thể Đảo Ngược: Về Jean Améry, trong Lịch sử
tự nhiên
về huỷ diệt
[Against the Irreversible. On Jean Améry. On the natural history of
destruction, nhà xb Vintage Canada].
Améry viết, tra tấn có cái tính quái dị, không thể tẩy xoá đi được, là:
Ai đã
từng bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.
Câu này, theo Gấu tôi, đọc
[đảo] ngược lại, vẫn có nghĩa.
Rằng, kẻ tra tấn, là cứ thèm tra tấn suốt đời!
Jean Améry viết về Sầu Xa Xứ:
Cái sầu xa xứ thứ thiệt,
le vrai mal du pays, le Hauptwehe,
“nỗi nhức nhối số 1", “la douleur capitale”, nếu tôi được phép mượn từ
của
Thomas Mann, thì khác, cực khác về bản chất, so với những gì tôi viết ở
trên,
và nó chỉ ngưng, khi bạn chỉ còn bạn với bạn. Vào lúc đó, đếch có hát
hỏng
Thuyền Viễn Xứ cái con mẹ gì nữa, cũng chẳng có gợi nhớ những đồng
ruộng
Mít đã mất, và bạn cũng không vãi ra những giọt nước mắt đồng lõa. Sầu
Xa Xứ
thứ thiệt không phải là tự an ủi, mà là tự huỷ.
Le vrai mal du pays ce n’était pas l’autocompassion, mais
l’autodestruction.
Cuốn của
Jean Améry, là của 1 vị độc giả TV, tặng Gấu Cà Chớn, cũng lâu lắm rồi.
Tks. Take
care
NQT
Moi, je traine le fardeau de la
faute collective, dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội
ác và hình phạt, Par-delà le crime et le châtiment.
Gấu cũng có thể nói như thế:
Ta mang cái gánh nặng của Cái Ác Bắc Kít, đâu phải lũ Bắc Kít?
Love - Vi
Nguyễn 2013
chấm. phẩy
vẫn. cạnh
bên em. một chấm. buồn
nghìn năm
sao. mọc dáng. chơ vơ
chấm sao. nằm
giữa nền đen. thẫm
như mắt ai.
buồn lúc vẫy. tay
vẫn. cạnh
bên em. dấu phẩy. khan
hai. bên hai
nửa. đời thăm thẳm
tàu. rú hụt
hơi. bến muộn. về
giọt nước. cắt
ngang nước. mắt khan
và.
hình hài. vỡ
và. người về. ngự trị
những vô
phương. nụ cười cháy. trên môi
và khánh. tận
và hàn. thuyên đỗ. vãn
tiếng còi.
nào hú vọng. tiếng quê. hương
và người. nhớ
đêm vô cùng. trăng sao. vỡ
nụ cười. lăn
trong góc. tối vô cùng
Đài Sử
Let Us Be
Careful
More could
be said
of a dead fly
in the window
of a small shed,
and of an iron typewriter
that hasn't
lifted a key in years
both in delight
and dark despair.
Hãy để chúng
ta cẩn thận
Nhiều điều có
thể được nói,
về một con
ruồi chết
ở cửa sổ
của một cái
chuồng,
Và về một cái
máy đánh chữ bằng sắt,
đã bao năm
không nhắc 1 cái phím,
hoặc sướng điên
lên,
hoặc âm u chán
chường.
A MORNING IN VICENZA
In memoriam Joseph Brodsky,
Krzysztof Kieslowski
The sun was so fragile, so
young,
that we were a little scared; a careless move
might scratch it, just a shout-if anyone
had tried-might do it harm; only the rushing swifts,
with wings hard as cast-iron,
were free to sing out loud, because they'd spent their brief,
uneasy childhoods in clay nests
alongside siblings, small, mad planets,
black as forest berries.
In a small cafe the sleepy
waiter-the night's last shadows
met beneath his eyes-searched for change
in his vast pocket, and the coffee smelled of solemn
printer's ink, of sweetness, Arabia. The sky's blue
promised a long afternoon, an endless day.
I saw you as if for the first time.
And even the Palladio columns seemed
newborn, they rose from waves of dawn
like Venus, your elder companion.
To start from scratch, to count
the losses, count the dead,
to start a new day without the two of you, first you
whom we buried twice and lamented twice,
you lived two times as strongly as the rest, on two continents,
in two languages, in the world and in imagination-then you,
with your chiseled face, the gaze that amplified
objects and hearts (always too small).
You both are gone, and so from now we'll lead a double life,
at once in shadow and in light, in bright sunshine
and the cool of stony halls, in mourning and in joy.
Adam
Zagajewski: Without End
Một buổi sáng ở Vicenza
Tưởng nhớ Joseph Brodsky, Krzysztof Kieslowski
Mặt trời mới mỏng manh làm
sao
trẻ măng thế nào
khiến chúng ta sờ sợ; chỉ một cử động bất cẩn,
có thể làm xước nó, chỉ cần 1 tiếng la - nếu ai đó tính thử - đủ làm nó
bị thương;
chỉ có những con én vội vã với cánh cứng như sắt, tha hồ hót ỏm tỏi,
bởi là vì đã trải qua tuổi thơ ngắn ngủi, khó khăn,
trong những cái tổ bằng đất nện, cùng với những chị em ruột của chúng,
những “mad planets”, đen, như dâu rừng.
Trong 1 tiệm cà phê nhỏ,
người bồi ngái ngủ -
những cái bóng sau cùng của đêm đọng dưới mắt-
tìm tiền lẻ trong túi rộng thùng thình,
và cà phê có mùi mực của cái máy in trang trọng,
của sự ngọt ngào, Arabia. Bầu trời xanh hứa hẹn một buổi chiều dài,
một ngày không tận cùng.
Tôi nhìn thấy bạn lần đầu tiên.
Và ngay cả những cây cột Palladio hình như cũng mới sinh ra,
chúng từ sóng biển lúc rạng đông nhô lên, như Venus,
người bạn đường lớn tuổi của bạn.
Khởi từ vết xước, đếm
những mất mát, những người chết,
bắt đầu một ngày mới không có cả hai bạn,
thứ nhất, bạn, người mà chúng ta chôn cất hai lần và khóc hai lần,
Bạn, người sống hai thời, mạnh mẽ như đám còn lại, trên hai lục địa,
trong hai ngôn ngữ, trong thế giới và trong tưởng tượng –
và rồi thì tới bạn, với khuôn mặt sắc cạnh,
với cái nhìn làm hăm hở sự vật, và những trái tim [luôn luôn quá nhỏ].
Cả hai bạn thì đều đã đi xa, và kể từ bây giờ chúng ta sẽ “chơi”
một cuộc đời kép, liền lập tức,
trong bóng dâm và trong ánh sáng, trong ánh mặt trời rạng rỡ,
và trong cái mát lạnh của những sảnh đường bằng đá,
trong tưởng niệm và trong niềm vui.
đẹp xưa
Ngập ngừng mép núi quanh
co,
Lưng đèo quán dựng, mưa lò mái ngang…
Vi vu gió hút nẻo vàng;
Một trời thu rộng mấy hàng cây cao.
Dừng cương nghỉ ngựa non
cao,
Dặm xa lữ thứ kẻ nào héo hon...
Đi rồi, khuất ngựa sau non;
Nhỏ thưa tràng đạc tiếng còn tịch liêu...
Trơ vơ buồn lọt quán chiều,
Mái nghiêng nghiêng gửi buồn theo hút người
Note: Bài thơ này, sử dụng
hệ thống tọa độ ba trục.
Trục
hoành, thí dụ, thu rộng.
Trục
tung: non cao
Trục thứ
ba, là trục thời gian, và thời gian, như Brodsky phán:
Bao thơ tôi ít nhiều chi là về thời gian, về thời gian làm gì con người.
Những héo
hon, lữ thứ, buồn theo hút người... là nói về "thời gian làm gì
con người".
Cái
tít "đẹp xưa" [đẹp cổ điển] là theo nghĩa đó.
NQT
Bài thơ trên Gấu chép lại
từ tập Lửa Thiêng của nhà sách
Sống Mới. Nhưng một độc giả TV cho biết mây nao mới đúng.
Trần Mạnh Hảo, trong bài
viết về HC, ghi là mây nao.
Tks. NQT
Cách giải thích bài thơ,
như trên, là Gấu phịa ra, mượn ý niệm trục tọa độ, trong toán.
TMH viết:
Trong 50 bài "Lửa thiêng",
chỉ có 8 bài thơ lục bát :" Buồn đêm mưa", " Trông lên", "Chiều xưa",
"Đẹp xưa", " Thuyền đi", "Xuân ý ", "Thu rừng" và "Ngậm ngùi". Nhưng
nếu không có 8 bài thơ lục bát này, "Lửa thiêng " dù có nhiều bài thất
ngôn hay ví như "Tràng giang" thì cũng chưa thể làm nên một Huy Cận
vượt thời gian như đã có. Nguyễn Du đại thiên tài lục bát, đã đưa nhịp
sáu tám Việt Nam lên tới đỉnh mây trời nhân loại. Nguyễn Du từng ít
nhiều ảnh hưởng lục bát ca dao, ảnh hưởng lục bát của Đoàn Thị Điểm,
Nguyễn Gia Thiều để làm ra hàng nghìn câu thiên thu tuyệt diệu riêng
mình. Thấm đẫm hồn thơ cha ông, Huy Cận đã hiện đại hóa câu thơ sáu tám
Việt Nam. Ông như người kế thừa trung thành của phả hệ lục bát Nguyễn
Du rồi phát triển nó về u tịch. Đọc thơ lục bát Huy Cận, cơ hồ như hồn
Nguyễn Du phảng phất đâu đây, như thể bút thần xưa được hậu thế cầm lên
viết tiếp, như bài " Đẹp xưa":
"Ngập ngừng mép núi quanh
co
Lưng đèo quán dựng, mưa lò mái ngang...
Vi vu gió hút nẻo vàng
Một trời thu rộng mấy hàng mây nao
Dừng cương nghỉ ngựa non
cao
Dặm xa lữ thứ kẻ nào héo hon
Đi rồi khuất ngựa sau non
Nhỏ thưa tràng đạc tiếng còn tịch liêu
Trơ vơ buồn lọt quán chiều
Mái nghiêng nghiêng gửi buồn theo hút người..."
Câu thơ "Lưng đèo quán
dựng, mưa lò mái ngang" trên của Huy Cận làm ta nhớ đến "Cát vàng cồn
nọ, bụi hồng dặm kia "của Tố Như xưa. Huy Cận lấy hồn muôn năm trước mà
hiện đại hóa câu thơ lục bát bây giờ, như gió xưa vàng đẫm lá thu nay
:" Vi vu gió hút nẻo vàng ". Ngọn gió Huy Cận mặc áo vàng nghìn thu mà
hun hút, mà nghiêng nghiêng mái chữ, mái-hiên-người, cũng là mái thơ :"
Mái nghiêng nghiêng gởi buồn theo hút người". Cũng như bài "Đẹp xưa",
bài lục bát "Buồn đêm mưa" và bài "Chiều xưa" hay đến từng câu từng
chữ. Cái buồn Huy Cận nơi đây đẹp đến rụng rời, đẹp đến ngơ ngác, hoang
vu.
*
Trần Mạnh Hảo là một nhà
thơ, nhưng khi ông viết phê bình, qua những dòng trên, về Huy Cận, thì
có vẻ cũng 1 thứ phê bình tán phó mát, rông rài với mớ chữ.
Thí dụ nhận xét này của ông: Thấm đẫm hồn
thơ cha ông, Huy Cận đã hiện đại hóa câu thơ sáu tám Việt Nam.
Hiện đại
hóa, như thế nào, ông không giải thích.
Lấy thí dụ,
với Cung Trầm Tưởng, và dòng lục bát, mà Gấu nhớ lõm bõm:
Tháng Giêng buốt sẻ đôi đằng
nửa chì mưa đục, nửa băng
giá hồn
Tuyệt cú!
Trước, đâu
có ai làm lục bát như thế?
Bảo Huy Cận
“hiện đại hóa lục bát”, Gấu sợ nói ngược, HC làm cho nó cổ mãi ra, trở
thành sầu thiên cổ, sầu vạn cổ, thí dụ hình ảnh sau đây, mà chẳng là
đẩy cái hiện tại về tới ngàn xưa:
Đồn xa quằn quại bóng cờ,
Phất phơ buồn tự thuở xưa thổi về.
Bởi vậy mà Hoài Thanh –
Hoài Chân, từ Mars, 1941, đã phán về ông:
Có người sẽ bảo thơ Huy
Cận già… Tôi thấy thơ Huy Cận trẻ lắm.
Chỉ hai từ trẻ/già này đủ
nói lên cõi thơ HC, nhất là với những bài lục bát của ông.
Gấu sẽ lèm thêm, về cặp già/trẻ, hay, hiện đại/cổ điển.
Cẩn. NQT
Note: Cái này là vinh danh
ông bố, chờ VC làm thịt ông con! NQT
Xuống phố, đổi
phim, ghé tiệm sách, bệ cuốn thơ Thiền. Tác giả là đệ tử của Thích Nhất
Hạnh.
Đọc loáng thoáng, trên đường về, thì có ý nghĩ, bài thơ Thiền hay
nhất, và có lẽ độc nhất, là bài được đưa ra bìa sau:
Tiếng Hét
Bút
cùng mực cạn
Giấy vẫn
trắng tinh
Thơ không
chỗ viết
Tiếng hét
vang trời
Sông núi
vẫn bình yên
1993
Ghi chú của tác giả:
Tiếng hét
đây là tiếng hét vui mừng khi một người chợt nhận ra niềm vui của cuộc
đời vẫn
còn đó, và sự sống tự do của tâm linh vẫn còn đó.
Bản tiếng
Anh:
Shout
Plume
worn
down, ink empty,
Paper is
still blank,
Poems written
nowhere.
Shout
reached the sky,
Rivers,
mountains remain calm.
Czesław
Miłosz: Intelligence and Ecstasy
In honor of
the birthday of Czesław Miłosz (born in Lithuania on June 30, 1911;
died in
Kraków on August 14, 2004) we present a selection of his work from the
Review’s
archives.
Miłosz defected from
Poland to the West in
1951, living in France at first and moving in 1960 to the United
States. In
1980 he was awarded the Nobel Prize in Literature. In a 2004 essay,
Adam
Zagajewski praised the bravery and scope of his work: “Lesser talents
develop a
snail-like tendency to take refuge in a hut, a shell, to escape
contrary winds,
contrary ideas, to create miniatures. As both a poet and a thinker,
though,
Miłosz courageously takes the field to test himself against his foes,
as if
he’d told himself, I’ll survive this age only by absorbing it.”
Tờ NYRB vinh
danh Milosz nhân sinh nhật ông, viện dẫn Adam Zagajewski:
Tài năng tẹp nhẹp bắt
chước con sên chui vô vỏ, tránh bão tố, tạo ba thứ tủn mủn. Như cả hai
- nhà
thơ và nhà tư tưởng - Milosz can đảm xung trận để thử nghiệm
chính mình
trước kẻ thù, như tự bảo chính mình, ta sẽ sống sót thời đại này chỉ
bằng cách
nuốt trọn nó.
Tưởng Niệm Czeslaw Milosz
[1911-2004]
Trí Tuệ và
Những Bông Hồng
Adam Zagajewski
Ông là nhà thơ của thông
minh lớn và tuyệt cảm lớn [a poet of ‘great intelligence and great
ecstasy’]; thơ của ông sẽ không thể sống sót nếu thiếu hai món này.
Thiếu thông minh, là sẽ rớt vào trò cãi tay đôi với một trong những đối
thủ này nọ, rồi cứ thế mà tủn mủn, tàn tạ đi [bởi vì, những con quỉ của
thế kỷ 20 này, chúng đâu có thiếu khả năng biện chứng, chẳng những thế,
chúng còn tự hào về những “biện chứng pháp” duy này duy nọ…]. Thiếu
tuyệt cảm, làm sao vươn tới được những ngọn đỉnh trời?
Thiếu nó, là sẽ chỉ suốt đời làm một anh ký giả tuyệt vời! Ông tự gọi
mình là một tay bi quan tuyệt cảm [ecstatic pessimist], nhưng chúng ta
cũng sẽ vấp vào những hòn đảo nho nhỏ của sự tuyệt cảm mà Bergson
coi đây là dấu hiệu khi chạm tới được một sự thực nội tại.
Vào thời đại của Beckett,
một nhà văn lớn lao, dí dỏm, và cũng rất ư là sầu muộn, Milosz bảo vệ
chiều hướng tông giáo của kinh nghiệm của chúng ta, bảo vệ quyền được
vuơn tới cõi vô cùng của chúng ta. Bức điện tín của Nietzsche, thông
báo cho những con người ở Âu Châu, rằng Thượng Đế đã chết, bức điện đã
tới tay Milosz, nhưng ông không từ chối ký nhận, và cứ thế gửi trả cho
người gửi.
Czeslaw Milosz
The Nobel Prize in
Literature 1980 was awarded to Czeslaw Milosz "who with
uncompromising clear-sightedness voices man's exposed condition in a
world of severe conflicts".
Giải Nobel văn chương 1980
được trao cho Czeslaw Milosz “người mà, bằng cái nhìn rạch ròi, cương
quyết, không khoan nhượng, gióng lên phận người bày ra đấy, trong một
thế giới với những mâu thuẫn gay go, khốc liệt”.
Một trong
những người được Noebel mà tôi đọc khi còn là 1 đứa con nít đã ảnh
hưởng đậm lên tôi, tới cả những quan niệm về thơ ca. Ðó là Selma
Lagerlöf. Cuốn sách thần kỳ của bà, Cuộc
phiêu lưu trên lưng ngỗng mà tôi thật mê, đã đặt anh cu Nils
vào một vai kép. Anh cu Nils bay trên lưng ngỗng nhìn Trái Ðất như từ
bên trên, và cùng lúc, trong mọi chi tiết. Cái nhìn kép này có thể là 1
ẩn dụ về thiên hướng của nhà thơ. Tôi tìm thấy 1 ẩn dụ tương tự ở trong
một ode La Tinh, của nhà thơ thế kỷ 17, Maciej Sarbiewski, người được
cả Âu Châu biết dưới bút hiệu Casimire. Ông dạy thơ ở đại học của tôi.
Trong 1 bài ode, ông miêu tả cuộc du lịch của mình - ở trên lưng
Pegasus, từ Vilno tới Antwerp, thăm bạn thơ của ông. Như Nils
Holgersson, ông ôm bên dưới ông, sông, hồ, rừng, nghĩa là 1 cái bản đồ,
vừa xa nhưng lại vừa cụ thể.
Như thế, thì đây là hai bí kíp của nhà thơ: đói nhìn và đói, ham muốn miêu tả cái nhìn thấy.
Tuy nhiên, kẻ nào coi thơ ca là “nhìn và miêu tả”, thì phải coi chừng,
vì thể nào cũng có lần cãi lộn với... Thầy Kuốc, người vỗ ngực
xưng tên là “Hiện Ðại”, “Cái Mới”, và thể nào cũng mụ người, trở thành
cù lần vì muôn vàn lý thuyết về 1 ngôn ngữ thi ca đặc dị.
Simone Weil mà tôi mang nợ
rất nhiều những bài viết của bà, nói: “Khoảng cách là linh hồn của cái
đẹp”. Tuy nhiên, đôi khi giữ được khoảng cách là 1 điều bất khả. Tôi là
Ðứa bé của Âu châu,
như cái tít của 1 trong những bài thơ của tôi thừa nhận, nhưng đó là 1
thừa nhận cay đắng, mỉa mai. Tôi còn là tác giả của một cuốn sách tự
thuật mà bản dịch tiếng Tây có cái tít Một Âu châu khác. Không nghi ngờ
chi, có tới hai Âu châu, và chuyện xẩy ra là, chúng tôi, cư dân của một
Âu châu thứ nhì, bị số phận ra lệnh, phải lặn xuống “trái tim của bóng
đen của Thế Kỷ 20”. Tôi sẽ chẳng biết nói thế nào về thơ ca, tổng quát.
Tôi phải nói về thơ ca và cuộc đụng độ, hội ngộ, đối đầu, gặp gỡ… của
nó, với một số hoàn cảnh kỳ cục, quái dị, về thời gian và nơi chốn…
Czeslaw Milosz
Chính là nhờ đọc đoạn trên
đây, mà Gấu “ngộ” ra thời gian đi tù VC của Gấu là quãng đời đẹp nhất,
và “khoảng cách là linh hồn của cái đẹp”, cái đẹp ở đây là của những
bản nhạc sến mà Gấu chỉ còn có nó để mang theo vô tù.
Cái câu phán hãnh diện của
Gấu, linh hồn văn chương Miền Nam trước 1975 ở trong những bản nhạc
sến, nhờ đọc đoạn trên mà có được!
Trại Tù VC: Hoàn cảnh kỳ
cục, quái dị về thời gian và nơi chốn,
ở nơi đó,
nhạc sến được cất lên:
sao không hát cho những người vừa nằm xuống chiều qua?
và, đâu cần một dạng hoàn hảo nào cho thơ.
Milosz
Let Us Be Careful
More could
be said
of a dead
fly
in the
window
of a small
shed,
and of an
iron typewriter
that hasn't
lifted a key
in years
both in
delight
and dark
despair.
Merrymakers
A troop of late
night revellers,
most likely
shown the door
at some
after-hours club
or a party
in theneighbourhood,
still
whooping it up
as they
stagger down the street
with a girl
in a wedding dress
walking
pigeon-toed far behind them,
and calling
out in distress:
'Hey, you!
Where the fuck
do you think
you're going?'
Passing Through
An
unidentified,
inconspicuous
someone,
smaller than
a flea
snuck over
my pillow last night,
unbothered
by me,
in a big
rush", I bet,
to get to
his church
and thank
his saints.
In Its Own Sweet Time
That one
remaining, barely moving leaf
The wind
couldn't get to fall
All winter
long from a bare tree -
That's me!
Thinks the old fellow,
The one they
roll out in a wheelchair
So that he
can watch the children
Play in the
park, their mothers
Gossip all
day about their neighbours
While
pigeons take turns landing
And taking
off from a newly arrived hearse
Parked in
front of the parish church,
Dragging his
gaze along as they do.
LRB [London
Review of Books] May 9 2013
Thơ
Mỗi Ngày
Ten Poems by
Patrizia Cavalli
You sit at
the head of the table
heady with
wine,
and hold
forth,
made proud
by my tears.
But I'm the
one who's crying
and I won't
move.
So you get
up, be useful,
pick up the
plates!
- Translated
.from the Italian by Mark Strand with Gini Alhadeff
Em ngồi ở đầu
bàn,
nặng đầu vì rượu
vang
Đưa đầu về
phía trước
Rất ư hãnh
diện vì những giọt nước mắt của Gấu.
Thì đúng thế
đấy.
Bởi vì Gấu đang
nước mắt ngắn, dài
[Già rồi mà
còn khóc, không sợ lũ con nít chúng cười cho sao?]
Nhưng Gấu cứ
ngồi lỳ
Thế là em đành
đứng dậy dọn chén dĩa!
Very simple
love that believes in words,
since I
cannot do what I want to do,
can neither
hug nor kiss you,
my pleasure
lies in my words
and when I
can I speak to you of love.
So, sitting
with a drink in front of me,
the place
filled with people,
if your
forehead quickly creases
in the heat
of the moment I speak too loudly
and you
never say don't be so loud,
let them
think whatever they want
I draw
closer melting with languor
and your
eyes are so sweetly veiled
I don't
reach for you, no, not even the softest touch
but in your
body I feel I am swimming,
and the
couch in the bar's lounge
when we get
up looks like an unmade bed.
- Translated
from the Italian by J D. McClatchy
The Paris Review Summer
2013
Thật đơn giản
là thứ tình tin vào lời,
Kể từ khi mà
anh không thể làm điều anh muốn làm
Không thể ôm,
hoặc hôn em, một hay nhiều phát
nỗi hoan lạc
của anh thì đành nằm trong những từ của anh
và khi anh có
thể, anh nói với em về tình yêu.
Và thế là,
ngồi với 1 cái ly trước mặt
ở một nơi đầy
những người,
nếu trán em
lẹ làng nhăn
trong cái nóng
của khoảnh khắc anh nói thật là lớn
và em chẳng
bao giờ nói đừng nói lớn như thế
Cứ kệ mẹ họ
nghĩ bất cứ gì
họ muốn
Tôi sát tới
gần, tan vào sự yên lặng nặng nề
Và mắt em thì
mới ướt át, mọng mị, ngọt ngào làm sao
Không, anh
không tính với tới em
Không, không,
ngay cả 1 cái đụng chạm thật nhẹ
Nhưng cơ thể em, anh cảm thấy mình đang bơi lội trong đó,
Và cái ghế dài
nơi quán ba,
Khi chúng ta
đứng dậy, thì chẳng khác gì cái một giường bừa bãi.
CHARLES
SIMIC
Eternities
A child
lifted in his mother's arms to see a parade
And that old man throwing breadcrumbs
To the
pigeons crowding around his feet in the park,
Could they be the same person?
The blind
woman who may know the answer recalls
Seeing a ship as big as a city block
Glide one
night all lit up past her kitchen window
On its way to the dark and stormy Atlantic.
Granta:
Summer 2013: Travel
Vĩnh Cửu
Đứa bé níu
tay mẹ, cố ngước nhìn đám rước ngày 30 Tháng Tư 1975
Ba muơi năm
mới có ngày hôm nay
Vui sao nước
mắt lại trào.
Và cái tay
già khằn, vừa lùn vừa lé, đang ném những mẩu bánh mì cho đàn bồ câu
quanh quẩn
dưới chân anh già ở 1 công viên Toronto, Canada
Phải chăng là
cùng 1 người?
Người đàn bà
mù có thể có câu trả lời
Nhớ lại
Đã có 1 lần
nhìn thấy 1 con tầu to bằng cả 1 góc biển Đông,
Chạy suốt mảnh
đất hình chữ S
Đưa bà và
hai đứa con đến bến cảng Xề Gòn
Trong 1 đêm
tối thui, bão tố đầy trời.
MUTE CITY
Imagine a
dark city.
It
understands nothing. Silence reigns.
And in the
quiet bats like Ionian philosophers
make sudden,
radical decisions in mid-flight,
filling us
with admiration.
Mute city.
Blanketed in clouds.
Nothing is
known yet. Nothing.
Sharp
lightning cleaves the night.
Priests,
Catholic and Orthodox alike, rush to shroud
their
windows in deep blue velvet,
but we go
out
to hear the
rain's rustle
and the
dawn. Dawn always tells us something,
always.
Adam
Zagajewski: Unseen Hand
Thành phố câm
Tưởng tượng một
thành phố tối
Nó không hiểu
cái chó gì. Im lặng ngự trị
Và trong trầm
lắng, những chú rơi, như những triết gia Ionian,
làm những cú quyết định bất thần,
cơ bản, giữa đường bay,
khiến chúng ta tràn đầy cảm phục.
Thành phố câm.
Trùm mền trong những đám mây.
Chưa biết cái
chó gì hết. Chưa.
Ánh sáng sắc
bén chẻ đêm .
Thầy tu, Ky
Tô và Chính Thống giáo như nhau,
chạy vội che cửa sổ bằng 1 lớp màn nhung xanh
đậm, thật đậm,
nhưng chúng
ta bèn đi ra bên ngoài
để nghe tiếng
rì rào của mưa
và rạng đông.
Rạng đông luôn nói với chúng ta một điều gì đó,
luôn luôn là
vậy.
A MORNING IN
VICENZA
In memoriam
Joseph Brodsky, Krzysztof Kieslowski
The sun was
so fragile, so young,
that we were
a little scared; a careless move
might
scratch it, just a shout-if anyone
had
tried-might do it harm; only the rushing swifts,
with wings
hard as cast-iron,
were free to
sing out loud, because they'd spent their brief,
uneasy
childhoods in clay nests
alongside
siblings, small, mad planets,
black as
forest berries.
In a small
cafe the sleepy waiter-the night's last shadows
met beneath
his eyes-searched for change
in his vast
pocket, and the coffee smelled of solemn
printer's
ink, of sweetness, Arabia. The sky's blue
promised a
long afternoon, an endless day.
I saw you as
if for the first time.
And even the
Palladio columns seemed
newborn,
they rose from waves of dawn
like Venus,
your elder companion.
To start
from scratch, to count the losses, count the dead,
to start a
new day without the two of you, first you
whom we
buried twice and lamented twice,
you lived
two times as strongly as the rest, on two continents,
in two
languages, in the world and in imagination-then you,
with your
chiseled face, the gaze that amplified
objects and
hearts (always too small).
You both are
gone, and so from now we'll lead a double life,
at once in
shadow and in light, in bright sunshine
and the cool
of stony halls, in mourning and in joy.
Adam
Zagajewski: Without End
Two
Dogs
by Charles Simic
for Charles and Holly
An old dog afraid of his
own shadow
In some Southern town.
The story told me by a woman going blind,
One fine summer evening
As shadows were creeping
Out of the New Hampshire woods,
A long street with just a worried dog
And a couple of dusty chickens,
And all that sun beating down
In that nameless Southern town.
It made me remember the
Germans marching
Past our house in 1944.
The way everybody stood on the sidewalk
Watching them out of the corner of the eye,
The earth trembling, death going by . . .
A little white dog ran
into the street
And got
entangled with the soldier’s feet.
A kick
made him fly as if he had wings.
That’s
what I keep seeing!
Night
coming down. A dog with wings.
Hai Con Chó
Một con chó già sợ cái
bóng của chính nó
Trong 1 thành phố Nam Kít nào đó
Chuyện này tôi nghe qua một bà sắp mù
Vào một buổi chiều tuyệt vời mùa hạ
Khi bóng tối
từ những cánh rừng Sát
Bò ra
Con phố dài Hồng Thập Tự
Với chú chó già rầu rĩ
Và cặp gà bụi bặm
Và cả mặt trời đổ xuống
Một thành phố mất tên Nam Kít
Nó làm
tôi nhớ buổi 30
Tháng Tư 1975
Ðám VC
Bắc Kít diễu hành qua căn nhà của tôi
Người dân
đứng bên lề nhìn chúng bằng một góc con mắt
Mặt đất
rung chuyển, và cái chết thì lờ vờ quanh đó..
Một con
chó trắng nhỏ chạy ra đường
Làm quẩn
chân đám nón cối
Và 1 cú
đá làm con chó bay lên trời
Như thể
nó có cánh
Ðó là
điều mà tôi đã nhìn thấy, và vẫn còn nhìn thấy!
Ðêm xuống
thành phố mất tên
Một con
chó có cánh.
|
|