*




*

Snow Approaching on

the Hudson

Passenger ferries emerge from the mist
river and sky, seamless, as one -
watered ink on silk

then disappear again, crossing back over
to the other shore, the World of Forms -
as-if- there- were, as-if- there-were-not

The buildings on the far shore ghostly
afloat, cinched by cloud about their waists -
rendered in the boneless manner

Cloud need not resemble water
water need not resemble cloud -
breath on glass

The giant HD plasma screen atop Chelsea Piers
flashing red and green -
stamped seal in a Sesshu broken ink scroll

A tug pushes the garbage scow, left to right, toward the sea
passing in and out of the Void-
vaporising grey, temporal to timeless

Clouds wait, brooding for snow
and hang heavily over the earth -
Ch'ien Wei-Yen

Bustle of traffic in the sky, here, as well, on the shore below
obliterated -
empty silk

The wind invisible
spume blown horizontal in the ferry's wake -
wind atmosphere, river silk

Heat

The blue-bellied fence lizards have died back
into stone or the walls they attach themselves to,
drinking in mineral and sun, proliferating
almost before one's eyes,
a slow-motion saurian mitosis
threatening to blanket every surface,
a reticulated vine with eyes and split tongues.

Gone, overnight it would seem,
like the sun at day's end below the horizon
but not returning: a conjury, the Lord
retracting his edict ofjiery serpents upon the Israelites-
disappeared into a compost of shadow.

The summer's heat retreats slowly here in the valley,
a dusting of snow already on the mountain summits.
Tirelessly, the roots of camphor and live oak
probe in the loam for moisture -
roof tiles, brass doorknobs, hot as griddles,
silence in the village.


 Thơ Mỗi Ngày  
 

October Arriving

I only have a measly ant
To think with today.
Others have pictures of saints,
Others have clouds in the sky.

The winter might be at the door,
For he's all alone
And in a hurry to hide.
Nevertheless, unable to decide

He retraces his steps
Several times and finds himself
On a huge blank wall
That has no window.

Dark masses of trees
Cast their mazes before him,
Only to erase them next
With a sly, sea-surging sound ..

Charles Simic

Tháng Muời tới

Tớ có con kiến nhảm nhí
Để suy tư, bữa nay
Những người khác có những hình thánh
Những người khác, những đám mây trên bầu trời

Mùa đông hẳn là chực sẵn, ngay ngoài cửa
Thì lẽ dĩ nhiên, tất cả chỉ cho “ẻn”
Và, trong vội vã, để lẩn trốn
Tuy nhiên, khó có thể quyết định

Hắn lần những dấu chân của mình
Vài lần, và tìm thấy, chính hắn
Trên bức tường rộng trống trơn
Không cửa sổ

Khối đen cây lớn
Ném mê cung của chúng, trước hắn
Chỉ để xóa đi, liền đó
Bằng một tiếng động, như biển dâng, kín đáo.

Used Book Store

Lovers hold hands in never-opened novels.
The page with a recipe for cucumber soup is missing.
A dead man writes of his happy childhood on a farm,
Of riding in a balloon over Lake Erie.

A sudden draft shuts his book in my hand,
While a philosopher asks how is it possible
To maintain the theologically orthodox doctrine
Of eternal punishment of the damned

Let's see. There may be sand among the pages
Of a travel guide to Egypt or even a dead flea
That once bit the ass of the mysterious Abigail
Who scribbled her name teasingly with an eye pencil.

Charles Simic

Tiệm Sách Cũ

Những kẻ yêu, nắm tay nhau, trong những cuốn tiểu thuyết chẳng bao giờ được mở ra
Trang có cẩm nang làm món súp cucumber, bị mất
Một người chết viết về thời thơ ấu hạnh phúc của mình ở một trang trại
Về chuyến cưỡi bóng bay qua Hồ Erie

Cuốn sách bị giật khỏi tay tôi
Trong khi một triết gia hỏi, làm thế nào
Gìn giữ chính thống giáo
Về hình phạt đời đời, dành cho những kẻ trầm luân?

Để coi nào. Có thể có cát giữa những trang sách
Về một hướng dẫn du dịch tới Ai Cập, hay là,
Ngay cả một con bọ chét chết
Có lần đợp mông đít một em Abigail,
Đã từng nguệch ngoạc tên em bằng cái cây viết chì dùng để tô lông mi.

Sunlight

As if you had a message for me ...
Tell me about the grains of dust
On my night table?
Is anyone of them worth you trouble?

Your burglaries leave no thumbprint.
Mine, too, are silent.
I do my best imagining at night,
And you do yours with the help of shadows.

Like conspirators hatching a plot,
They withdrew one by one
Into corners of the room.
Leaving me the sole witness
Of your burning oratory.

If you did say something, I'm none the wiser.
The breakfast finished,
The coffee dregs were unenlightening.
Like a lion cage at feeding time-
The floor at my feet had turned red.

Charles Simic

Minds Roaming

My neighbor was telling me
About her blind cat
Who goes out at night-
Goes where? I asked.

Just then my dead mother called me in
To wash my hands
Because supper was on the table:
The little mouse the cat caught.

Charles Simic

Một Cái Đầu Chỉ Biết Rong Chơi
Bà hàng xóm biểu Gấu
Về con mèo đen của Bả
Tối qua đi hoang
Đi đâu? Gấu hỏi

Đúng lúc đó, bà cụ đã mất của Gấu
Kêu vô rửa tay
Chơi tô súp, ở trên bàn:
Chú chuột nhắt
Con mi mi tó được.

Thơ Dã Viên

I

Tôi đã đến bên anh,
những từ ngữ lâu không được thắp sáng
và tôi ngồi xuống bên anh
vây quanh chúng ta là bóng tối
phảng phất mùi nhang mùa cúng âm hồn 

tiếng nói, không cần ánh sáng
vẫn đêm ngày vọng lên
nhưng không giữ được nhịp của mình
đôi khi chỉ là tiếng khàn từ nhiều thế kỷ trước
sót lại sau nhiều trận đói

tôi đang nghe anh nói nhưng âm thanh
như trôi về từ xa xôi
từ rừng rú, hang hốc, đầm phá, từ nước, và
từ đôi môi những người đã thành ma rà 

anh vê một điếu thuốc để tâm trí
trở về từ những vực tối
-chúng ta là những bộ xương từ ngữ-
anh nói, từ miệng túa ra một bụm khói.

IX

Nhà không là nhà. Nhà là một vòm cong
dưới trời, bốn bề màu xanh lá cỏ.
Bậc thềm là Bờ. Trên đó những con người
đang miệt mài cải tạo đô thị, trau chuốt vẻ ngoài
và che đậy phần bên trong.
 Dưới trời sao, họ lễ lạc, ca hát
nhảy múa. Thỉnh thoảng có những con
người khóc than, treo cổ lên chạc cây
hoặc nhảy xuống nước… 

Cửa không là cửa. Cửa là một lỗ trống hoác hình
nửa mặt trăng, nơi nhóm lửa chài khuya, đón
khách là gió, khách chơi đò, hay ma rà
xoã tóc đêm mưa. Là người con gái đang hát.
lời hoài cựu hay về mối tình bi. Thường thường
về đêm, cửa là một khoảng trông trống lạnh ngắt.
người hoạ sỹ gác mái, nằm ngắm sao trời.

XXVI

Những ngôi sao thì sáng
Chúng tôi ở trong bóng tối
Những ngôi sao nhìn thấy chúng tôi
bằng ánh sáng mà chúng toả xuống
chúng thấy gì?
Chúng tôi vận toàn đồ đen
Những dòng tóc dài đen
Chỉ nụ cười chúng tôi nở trắng
 Nước mắt chúng tôi có vị cát mặn.

Dã Viên

HISTORICAL IMAGINATION

WHILE STILL A high school student hungry for knowledge, I often attended lectures given by well-known personages who would visit our provincial city.
    Usually these were specialists in very narrow areas: one speaker lectured on Elizabethan theater, another on the golden age of Dutch painting and yet another on Stanislaw Wyspianski.
    The public was usually made up of high school students just like me and of retired people. The first group wanted to know what the life awaiting them was about; the second was trying to understand what it had been.
    Even the most successful talks-for example, a splendid lecture on medieval architecture given by a tall, gray visitor from Warsaw, who spoke with such zeal that one would have thought he was presenting a plan for a city of the future-left both groups mildly disappointed, as they never brought answers to the fundamental questions.
    One day there was going to be a lecture on historical imagination. We, the frequenters of these meetings, always asked the director who the next guest would be. This time we were told that it would be neither a historian nor a scientist but a poet, and that he was very talented but not well known. For many years he had been in the authorities' disfavor, but then his situation had improved at least so he could publish and meet with the public. ("What of it," sighed my high school friend. "What of it, if the public did not know him at all. The disfavor of the authorities is followed by the disfavor of the readers. ")
    Finally he appears. He speaks differently from those who lectured before him, quietly, almost without conviction, as if he did not believe that anyone would understand him. There are exactly five people in the audience.
    "We know so little," he repeats. "We have given everything away to history. We explain everything with history. The last war," he said, "was a wretched misfortune not only because millions of innocent people died in it. Mainly. But in that war we lost not just the dignity of people who were murdered after being put through interrogation and sentencing, but also the dignity of people who live as unhistorical, everlasting beings, hopelessly tangled in history but different from it, other.
    "Have you noticed, ladies and gentlemen," he asked us- five people: three high school students and two older women, one of whom fell asleep after a few minutes and slept as soundlessly as an Indian- have you noticed, ladies and gentlemen, that the poems, novels, or screenplays being written now blame everything on history? Have you noticed that we no longer exist, we, that is, people who are the heart of will, of thought, the lens of individual fate?
    "Only history that fills, rents, destroys, and exhaustively defines us is left. Historical imagination, as you most know, developed late but excessively, monstrously, parasitically, devouring everything else, every other variety of imagination and thought and even depriving them of not freedom, no, but the least trace of dignity. Long ago we lived in the world as travelers who had accidentally come upon scenes of violence, death, battle. Some covered their eyes, others tried to run away, still others protested.
    "We were other, we came from elsewhere, evil amazed us, we did not understand suffering. Now everything has changed: we are historical. Some Stalin or Hitler stood at our cradle, shreds of uniforms were sewn into our suits; we must always avenge someone or save someone, and when it happens that we ourselves commit an error or a crime, historical imagination becomes our lawyer. Why, it is not me, we say, it is the epoch. We all did the same, we say, and historical imagination is our prompter.
    "We have become intimate with history, the borders between experience and inexperience, between night and day, between music and statistics. But I will never agree to this; I prefer being mad to being historical, I prefer being ridiculous to being common, I prefer knowing nothing to understanding everything. "
    He was tired. He stopped and quickly left the auditorium, not waiting for questions or disagreements. We were left alone, we, five people of various ages. We said nothing and not one of us had the courage to waken the sleeping woman. It was evening, November; our watches ticked away quietly.

AZ: TWO CITIES

Tưởng tượng lịch sử

Ui chao đọc bài này thì lại nhớ đến ngày 30 Tháng Tư 1975, và bài nhạc thần sầu của 1 nhạc sĩ có 1 ông bố cực là nổi tiếng bị VC làm thịt ngay những ngày đầu Cách Mạng:

Như có Bác Hồ trong nhà thương Chợ Quán!

Đừng nghĩ là Gấu THNM, mà Adam Zagajewski, đích thị xừ lủy!
Ông phán: Ta thà trở nên khùng, bị ném vô nhà thương Chợ Quán, Biên Hòa, còn hơn là “sống cùng lịch sử”, thà là 1 tên nhố nhăng, cà chớn, còn hơn bình thường, chẳng biết cái đéo gì hết còn hơn là cái đéo gì cũng biết!

Nhân nhắc tới “Sống Cùng Lịch Sử”, và ‘vấn nạn’, tại làm sao đếch có khán giả, tuy chiếu đúng vô dịp tưởng niệm Võ Tương Quân về Trời, Gấu bèn nhớ tới bài viết của tờ Người Nữu Ước, viết nhân vụ phim Lò Thiêu, Shoah, của Lanzmann, lại tái xuất giang hồ. Phim của Lanzmann, nói cái nào đó, thì cũng là 1 thứ “Sống Cùng Lịch Sử”, tại làm sao lại ăn khách, hà hà!

Witness

Vụ Tổng Công Kích Tết Mậu Thân 1968 mà lực lượng chính là quân đội miền Bắc xâm nhập, đã thất bại về mặt quân sự, nhưng mục tiêu bề trong thâm sâu của chiến dịch đó chính là nhằm tiêu diệt những người chiến đấu chống chính quyền miền Nam (VNCH) vì lý tưởng dân tộc chủ nghĩa (tin rằng Mỹ xâm lăng VN như kiểu Tây thực dân), do đó đã phá nát lực lượng quân sự hậu thuẫn cho phe MTGP miền Nam- Miền Bắc đã thành công trong mục tiêu đó, vì đã mượn tay lực lương VNCH miền Nam để làm triệt tiêu trên 70% lực lượng chiến đấu của MT Giải Phóng Miền Nam. Nhờ đó sau 1975, miền Bắc có thể áp đặt quyền lực và mô hình kinh tế giáo điều XHCN trên toàn miền Nam mà không bị phe miền Nam chống đối, cho dù kinh tế XHCN làm cho miền Nam phá sản, sắp chết đói. (1)

Trước giờ, GCC nghĩ có 1 mình mình nhìn ra âm mưu thâm độc này, khi tố cáo, trong cú Mậu Thân, anh VC Miền Nam nào cũng được hứa hẹn, cứ bám trụ, sẽ có đại quân tiếp ứng!

Tuy nhiên, hai phe Cộng Sản/Nazi cũng chơi nhau giống y chang VC Miền Bắc/VC Miền Nam.

Cái tay ký giả trên tờ The New Yorker, ["Shoah" and a new view of history. BY DAVID DENBY], khi nhìn lại phim “Shoah”, là dựa theo cái nhìn của tác giả cuốn "Bloodlands: Europe Between Hitler and Stalin”:

As Snyder demonstrates, the Nazis and the Soviets may have been trying to destroy each other in the ferocious combat of 1941 to 1945, but, if one looks at the entire thirteen-year period that he describes, the two totalitarian powers occasionally acted in a kind of weird concert, in which each side emboldened or even enabled the other. For instance, when the Soviets murdered twenty-two thousand Polish reserve officers in the Katyn forest, in 1940, they were mirroring the German slaughter of the Polish professional classes in German- occupied western Poland. And when the Polish Home Army revolted against the Germans in occupied Warsaw, in 1944, the Soviets, who had encouraged the uprising, fought and defeated the Ger mans outside the city but then waited for months as the Nazis crushed the Poles inside it. When the Soviets finally entered Warsaw, they not only routed the Germans but, with the help of Polish Communists, suppressed the surviving anti-Nazis, thereby finishing the job of subduing the spirit of Polish independence. Without diminishing in any way the Jewish Holocaust, Snyder insists that it should not be seen as separate from the many other mass slaughters of civilians-the millions of Poles, Belarusians, Balts, and Ukrainians killed for political or ideological reasons, or merely because they were an encumbrance that needed to be cleared away to make space for German or Soviet occupancy.

Như Snyder chứng minh, Nazi và Xô Viết có thể cố làm thịt lẫn nhau, trong cuộc đấu hung dữ từ 1941 đến 1945, nhưng, nếu có ai nhìn vào toàn thời kỳ 13 năm mà ông miêu tả, thì hai tên siêu cường, đại ác, phát xít toàn trị lâu lâu, thi thoảng lại đi một bản đồng ca, anh xướng tôi họa rất ư là kỳ kỳ, qua đó, thằng nọ thay vì tính làm thịt thằng kia, thì lại hỗ trợ lẫn nhau, y chang anh Tẫu, kẻ thù truyền kiếp của giống Mít, đã hỗ trợ anh VC Bắc Kít suốt chiều dài cuộc chiến, trang bị đến cái lông chim anh Bộ Đội Cụ Hồ, cũng “made in China”, chỉ đến khi anh Bắc Kít ăn cướp xong xuôi Miền Nam thì mới đòi nợ. Stalin, khi ra lệnh tàn sát 22 ngàn sĩ quan trừ bị Ba Lan ở Katyn vào năm 1940, là làm 1 cú đồng ca với việc làm thịt những giai cấp chuyên nghiệp Ba Lan ở Đức của Nazi ở vùng đất Ba Lan do Nazi chiếm đóng. Và khi lực lượng kháng chiến Ba Lan, the Polish Home Army, làm cuộc nổi dậy ở Warsaw, vào năm 1944, Xô Viết đã đứng về phía chính nghĩa của nhân dân Ba Lan, đánh tơi bời tụi Đức ở bên ngoài thành phố, nhưng đợi hàng tháng trời, cho Nazi, ở bên trong thành phố, làm cỏ đám nổi dậy. Cú này, cũng đã xẩy ra trong vụ Mậu Thân, Bắc Bộ Phủ ra lệnh cho bộ hạ Miền Nam không được đụng tới những trại lính Mẽo, và anh Mẽo, thì cũng chờ hàng tháng, coi bên nào thắng, thì mới ủng hộ tiếp!

Đây là 1 cú tàn khốc của BBP, thí hết đám Miền Nam, để sau 1975, không còn phải lo hậu họa, và tiến hành Lò Cải Tạo.

Cũng thế, Snyder phán, khi Xô Viết tiến vô Warsaw, họ không chỉ đánh đuổi Nazi, mà còn, với sự hỗ trợ của CS Ba Lan, làm cỏ lực luợng chống Nazi còn sót lại, hoàn tất tâm nguyện của cả hai, huỷ diệt tinh thần độc lập của Ba Lan.
Không hạ thấp cách nhìn Lò Thiêu của người Do Thái, Snyder nhìn nó bảnh hơn nữa, không như là 1 hình thức khác biệt với những vụ tàn sát khác, theo nghĩa Lò Thiêu.


 

RAYMOND CARVER

THE BLUE STONES

LỆ ĐÁ XANH

If I call stones blue it is because blue is the precise word, believe me.
-FLAUBERT
Nếu tôi gọi những giọt lệ này, lệ đá xanh, bởi là xanh đúng là từ, tin tôi đi. 

You are writing a love scene
between Emma Bovary and Rodolphe Boulanger,
but love has nothing to do with it.
You are writing about sexual desire,
that longing of one person to possess another
whose ultimate aim is penetration.
Love has nothing to do with it.
You write and write that scene
until you arouse yourself,
masturbate into a handkerchief.
Still, you don't get up from the desk
for hours. You go on writing that scene,
writing about hunger, blind energy-
the very nature of sex-
a fiery leaning into consequence
and eventually, utter ruin
if unbridled. And sex,
what is sex if it is not unbridled?

You walk on the strand that night
with your magpie friend, Ed Concourt.
You tell him when you write
love scenes these days you can jackoff
without leaving your desk.
"Love has nothing to do with it," you say.
You enjoy a cigar and a clear view of Jersey.
The tide is going out across the shingle,
and nothing on earth can stop it.
The smooth stones you pick up and examine
under the moon's light have been made blue
from the sea. Next morning when you pull them
from your trouser pocket, they are still blue.

                                                              -for my wife

Parting

Three hundred nights like three hundred walls
must rise between my love and me
and the sea will be a black art between us.
Nothing will be left but memories.
o afternoons earned with suffering,
nights hoping for the sight of you,
fields along my way, firmament
that I am seeing and losing ...
Final as marble
your absence will sadden other afternoons.

-W.S.M.

J.L. Borges: Selected Poems, Penguin Edition

Note: Bài thơ này, có tới hai bản tiếng Anh, khác nhau, cùng do W.S Merwin dịch

Lên đường

Ba trăm đêm như ba trăm bức tường
Phải dựng lên giữa tình anh và anh
Và biển sẽ là nghệ thuật đen giữa đôi ta
Chằng còn lại gì nếu có chăng thì là kỷ niệm
Ôi những buổi chiều có được bằng khổ đau
Những đêm hoài vọng dáng em
Những cánh đồng trải dài con đường anh đi,
Bầu trời anh nhìn và mất dần...
Cuối cùng như cẩm thạch
Sự thiếu vắng em sẽ làm buồn những buổi chiều khác

Vũ Khí Mùa Thu

Đấu tranh đi tới cực đoan
Khẩu hiệu đi tới cực đoan
Cây kéo ăn đá đi tới cực đoan
Tôi nghe không khí đang rụng rơi

Điều này hoàn toàn thích hợp với mi
Trong mùa thu đời xưa
Một người chết vì điều này
Nuốt vào chán mứa
Nuốt cả hổ giấy
Mà miệng nhân dân không ngoác đến tai

Hôm nay tôi lại bắt đầu
Nghiên cứu các kiểu hi sinh
Thứ ánh sáng cao ngất trời
Xương cốt cách mạng sắc nhọn

Lúc này, ở Thành Đô
Mọi người ùa tới
Đưa xe hơi cho tôi
Đưa cực đoan cho tôi
Đưa bạo lực và quảng trường cho tôi.

Bá Hoa

Dã Viên dịch, từ nguyên tác tiếng TQ

Jorge Luis Borges
Spanish
1899-1986

PARTING 

Three hundred nights like three hundred walls
must rise between my love and me
and the sea will be a black art between us.

Time with a hard hand will tear out
the streets tangled in my breast.
Nothing will be left but memories.
(0 afternoons earned with suffering,
nights hoping for the sight of you,
dejected vacant lots, poor sky
shamed in the bottom of the puddles
like a fallen angel.. .
And your life that graces my desire
and that run-down and lighthearted neighborhood
shining today in the glow of my love ... )

Final as a statue
your absence will sadden other fields.

1968

W.W. Merwin: Translations

Đi Xa

Ba trăm đêm như ba trăm bức tường
Phải dựng lên giữa tình Gấu và Gấu
Và biển sẽ là nghệ thuật đen giữa đôi ta

Thời gian với bàn tay tàn nhẫn sẽ xé nát
Những con phố Xề Gòn ngày nào
Chằng chịt trong ngực Gấu
Chẳng còn chi ngoài kỷ niệm
(Ui những buổi chiều có được nhờ đau khổ
Đêm mở ra bằng cái thèm nhìn em,
những lô trống buồn, bầu trời nghèo
Tủi hổ ở đáy những vũng nước
Như một thiên thần sa đọa...
Và đời em ân sủng thèm muốn anh
Và cái khu xóm xập xệ, vui tươi
Sáng ngời bữa nay với tình anh…)

Cuối cùng như bức tượng
Sự vắng mặt của em
Sẽ làm buồn những cánh đồng khác.


*


Note: Gấu tính dịch cái tít là “Một Mùa Thu Năm Qua Cách Mạng Tiến Ra”, thuổng PD, để tưởng niệm cuộc cách mạng của VC, nhân chúng mới bày ra triển lãm CCRD.
Nhưng cái tít cứ để nguyên như thế, thì lại nói ra được nhiều hơn thế nhiều, hà hà!

Vũ Khí Mùa Thu

CCRD đi đến cực điểm
Khẩu hiệu CCRD đi đến cực độ
Dao ăn đá chém địa chủ đi đến cực điểm
Tôi nghe không gian vỡ vụn, sụp đổ

Điều đó quá hợp với VC chúng tớ
Trong mùa thu cũ,
Cái gì gì,
Một mùa thu năm qua cách mạng tiến ra….
Một người chết
Triệu triệu người chết
Nuốt nỗi buồn
Và những con hổ giấy
Dân Mít kéo xệch miệng ra khỏi tai

Bữa nay, tôi muốn khởi đầu, làm mới
Nghiên cứu mọi kiểu hy sinh
Mặt trời chân lý chiếu qua tim, sáng ngời ngời
Những cái xương nhọn hoắt của cách mạng

Ngay lúc này ở Chengdu
Mọi người xông lên
Đưa xe cho tôi
Cho tôi cực điểm
Cho tôi bạo lực và quảng trường
                                Winter 1986

Bá Hoa: Gió Nói

To DV: Mail không thấy trả lời.
Hope everything OK. NQT

Do you see a poem as an experience or as an act?
Ông coi 1 bài thơ, là 1 kinh nghiệm, hay là 1 hành động?

One can't be separated from the other. "Poetry is experience" - this is a universally-known dictum from the German poet, Rilke. Even Nabokov who detested Rilke, also said, "Poetry is a distant past." But poetry must also be an act - in a modern sense, and even more so in a post-modern context. If I must choose between the two of them, an old poet like me would go for the former.

Cái nọ không thể tách ra khỏi cái kia. "Thơ là kinh nghiệm" – nhiều người biết câu này, của nhà thơ Đức, Rilke. Ngay Nabokov, đếch ưa Rilke, cũng nói, "Thơ là quá khứ xa". Nhưng thơ cũng phải là 1 hành động - theo cảm quan hiện đại, và hơn thế nữa, trong nội dung hậu hiện đại. Nếu phải chọn, giữa hai, một tên thi sĩ già như tôi, sẽ chọn, thơ là kinh nghiệm.

How would you describe the speaker(s) in your own poems?
Làm sao ông diễn tả [những] phát ngôn viên trong thơ của chính ông?

According to conventional principles in contemporary poetry, I am the director of each poem. I will direct every character in each mise en scène according to each narrative. Thus, the speaker in my poems will also change accordingly, playing different roles with different pronoun references. In The Three Voices of Poetry, T.S. Eliot defines the three voices of poetry in the following manner:
The first is the voice of the poet talking to himself - or to nobody: The second is the voice of the poet addressing an audience, whether large or small. The third is the voice of the poet when he attempts to create a dramatic character speaking in verse; when he is saying, not what he would say in his own person, but only what he can say within the limits of one imaginary character addressing another imaginary character.

Theo những nguyên lý quy ước trong thơ đương thời, tôi là giám đốc của mỗi bài thơ. Tôi sẽ hướng dẫn mọi nhân vật trong mỗi cú "bầy ra đấy", mỗi dàn dựng - lớn hay nhỏ. Như thế, phát ngôn viên trong thơ của tôi cũng sẽ thay đổi, theo như thế đó, và chơi những vai trò khác nhau, qua những đại từ khác nhau. Trong “Ba GiọngThơ”, Eliot định nghĩa:
Thứ nhất là giọng của thi sĩ với nói chính mình - hoặc đếch với ai
Thứ nhì, giọng thi sĩ nói với thính giả, ít hoặc nhiều
Thứ ba, giọng thi sĩ, khi anh ta toan tính tạo 1 nhân vật bi kịch, nói bằng thơ...

Vũ Khí Mùa Thu

Đấu tranh đi tới cực đoan
Khẩu hiệu đi tới cực đoan
Cây kéo ăn đá đi tới cực đoan
Tôi nghe không khí đang rụng rơi

Điều này hoàn toàn thích hợp với mi
Trong mùa thu đời xưa
Một người chết vì điều này
Nuốt vào chán mứa
Nuốt cả hổ giấy
Mà miệng nhân dân không ngoác đến tai

Hôm nay tôi lại bắt đầu
Nghiên cứu các kiểu hi sinh
Thứ ánh sáng cao ngất trời
Xương cốt cách mạng sắc nhọn

Lúc này, ở Thành Đô
Mọi người ùa tới
Đưa xe hơi cho tôi
Đưa cực đoan cho tôi
Đưa bạo lực và quảng trường cho tôi.

Dã Viên dịch, từ nguyên tác



That one remaining, barely moving leaf
The wind couldn't get to fall
All winter long from a bare tree -
That's me! Thinks the old fellow, 

The one they roll out in a wheelchair
So that he can watch the children
Play in the park, their mothers
Gossip all day about their neighbours

While pigeons take turns landing
And taking off from a newly arrived hearse
Parked in front of the parish church,
Dragging his gaze along as they do.

Charles Simic 

LRB [London Review of Books] May 9 2013

Trong thời gian ngọt ngào của riêng nó

Cái lá còn lại, lâu lâu khẽ run 1 phát
Từ cái cây trần-trụi-thùi-lụi
Suốt mùa đông dài
Là Gấu đấy
Gió đếch làm sao làm rụng được, ít ra là vào lúc này

Thằng chả ngồi xe lăn
Được đẩy ra công viên
Nhìn lũ trẻ nô đùa
Mẹ của chúng thì buôn chuyện tối ngày
Về lối xóm của họ

Khi bồ câu xếp hàng
Chờ tới lượt xà xuống
Hay cất cánh từ một cái xe tang mới tới
Đậu ngay đằng trước nhà thờ giáo khu

Cũng lết lết cái nhìn, từ con mắt lé của nó
Như lũ chim.



Without a Sough of Wind

Against the backdrop
Of a twilight world
In which one has done so little
For one's soul

She hangs a skirt
On the doorknob
Put s a foot on the chair
To lake off a black stocking

And it’s good to have eyes
Just then for the familiar
Large swinging breast
And the cleft of her ass

Before the recital
Of that long day's
Woes and forebodings
In the warm evening

With the drone of insects
On the window screen
And the lit dial of a radio
Providing what light there is

Its sound turned much too low
To make out the words
Of what sounds like
A silly old love song

Charles Simic: New and selected poems

Không một cọng gió

Chống lại cái nền của thế giới chạng vạng/loạng quạng
Trong đó, chẳng ai làm gì được, dù chỉ một tí ti
Cho linh hồn Gấu Cà Chớn

Nàng treo cái áo thun
Lên núm cửa
Để một cẳng lên ghế
Lột cái vớ đen

Lúc này Gấu thoải mái làm sao
Chiêm ngưỡng cái quen thuộc
Cái gì gì, “ta về ta tắm ao ta”, là
Cặp vú bự ơi là bự
Lắc ơi là lư
Ui chao, cái gì gì, như là 1 đường nứt đen đen
Ở chảo của nàng

Trước cuộc trình diễn
Về những nỗi thống khổ và những điềm gở
Của ngày dài
Trong buổi chiều ấm áp

Với tiếng o o của bầy ong
Trên màn kính cửa sổ
Và cái chấm sáng tìm đài của cái la dô
Thì cứ kể như ánh sáng, “thôi thì thôi cũng thế thôi”,
Là thế đó
Âm thanh quá trầm, quá nhỏ
Để bật lên thành lời
Nhưng đúng là 1 bài tình ca của cái tay họ Trịnh cà chớn.

Ba lịch sử [bản dịch mới]

Có, ít ra là ba lịch sử khác nhau, không phải một: lịch sử của sức mạnh, lịch sử của cái đẹp, và lịch sử của khổ đau. Chỉ có hai cái đầu là được lên bảng, ít hoặc nhiều. Chúng có những vì giáo sư, có những cuốn sách, sổ học. Nhưng khổ đau đếch có dấu vết. Nó câm, nói về mặt lịch sử. Một tiếng la, khóc, thét… làm sao…  kéo dài, hà, hà! Cũng đếch có một cái “note symbol” - biểu tượng ghi chú - để đại diện cho nó, và làm cho nó kéo dài.
    Chính vì thế mà thật là khó khăn để mà hiểu yếu tính của Lò Cải Tạo, của Lò Thiêu. Từ cái nhìn của lịch sử của sức mạnh, nó là một thời kỳ không đáng nghiên cứu cặn kẽ. Làm sao so được với đỉnh chao chói lọi, chiến thắng Điện Biên, Điện Biên Phủ Trên Không, thí dụ? Nhưng với lũ Ngụy, vốn thuộc dòng lịch sử của khổ đau, thì nó là cơ bản, là trung tâm, là tất cả - chúng làm đéo gì có 1 thứ lịch sử nào khác, hà, hà!
Đau đớn thay bất hạnh thay, đếch có thứ lịch sử của khổ đau, Những nhà sử học của nghệ thuật cũng đếch thèm quan tâm đến Trại Tù VC, Lò Cải Tạo.
Chứng cớ rõ ràng là lũ VC, chúng đâu có nhớ có 1 thời kỳ chúng dâng vợ con của chúng cho Tẫu, để ăn cướp Miền Nam, nghĩa là để làm ra cái gọi là lịch sử khổ đau cho Lũ Ngụy!
Trại Tù VC ư? Rừng thượng du Bắc Kít, bầu trời lùn tịt, sương trắng Cổng Trời, đám họa sĩ VC chưa từng triển lãm tranh về nó, và họa sỡi Ngụy thì cũng không!

THREE HISTORIES

THERE ARE AT least three different human histories, not one: the history of force, the history of beauty, and the history of suffering. Only the first two are cataloged and recorded, more or less. They have their professors and their textbooks. But suffering leaves no traces. It is mute. That is, mute historically. A scream does not last long, and there is no note symbol to represent it and make it last.
    That is why it is so difficult to understand the essence of Auschwitz. From the point of view of the history of force, it was an episode, undeserving of closer study. How much more interesting was the Battle of Wagram, for example. As the history of suffering, Auschwitz was fundamental. Unfortunately, the history of suffering does not exist. Art historians are not interested in Auschwitz either. Mud, barracks, low skies. Fog and four skinny poplars. Orpheus does not stroll this way. Ophelia doesn't choose to drown here.

Adam Zagajewski: Two Cities

Ba lịch sử [cũ]

Có ít nhất là ba lịch sử con người khác nhau, không phải một. Lịch sử sức mạnh. Lịch sử nhan sắc, và lịch sử của sự đau khổ. Chỉ hai cái đầu là được nghiên cứu, xếp loại, ghi chú, ghi âm, ghi nhận… nhiều hoặc ít. Chúng có những vị giáo sư, những sổ sách. Nhưng đau khổ đếch để lại một vết tích. Nó câm. Nghĩa là, câm, về mặt lịch sử mà nói. Một tiếng la đâu có kéo dài. Và đếch có 1 biểu tượng, sử dụng như là ghi chú, tiểu chú cái con mẹ gì đó, để thay mặt nó, trình nó ra, và làm cho nó có tuổi thọ.
Chính vì thế mà thật là khó khăn khi tìm, hiểu, cái gọi là yếu tính của Lò Thiêu. Nhìn từ quan điểm lịch sử của sức mạnh, thì nó là một thời kỳ, không đáng để bỏ công nghiên cứu, gần hay không gần, xa hay không xa. Cuộc chiến tranh thần thánh đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào, thí dụ, bảnh hơn nhiều, cần nghiên cứu cho ngàn ngàn đời sau.
Nhìn từ lịch sử của khổ đau, Lò Thiêu là cơ bản, là chủ yếu. Nhưng than ôi, làm đếch gì có thứ lịch sử của khổ đau?
Những sử gia của nghệ thuật cũng đếch thèm để ý đến Lò Thiêu. Bùn, trại tù dây kẽm gai, bầu trời lùn tịt. Thềm sương mù lù tà mù, rừng bạch dương trơ xương. Orpheus đâu có đi dạo hướng đó. Ophelia đâu chọn nơi chốn tệ hại như thế để mà trầm mình.

Adam Zagajewski: Two Cities


Vila-Matas @ ML

Kafka: Trước Pháp Luật

Bản dịch tiếng Anh mới nhất

IN FRONT OF THE LAW  

IN FRONT OF the Law stands a doorman. A man from the country comes to this doorman and asks to be admitted to the Law, but the doorman says that he can't allow him to enter. The man reflects on this and then asks if he can assume that he'll be allowed to enter later. "It's possible," says the doorman, "but not now." Since the gate to the Law remains open and the doorman steps to the side, the man bends down to look through the gate into the interior. When the doorman notices this, he laughs and says, "If it tempts you so much, try to get in despite my warning. But know this: I'm powerful, and I'm only the lowliest doorman. In every chamber stands another doorman, each more powerful than the one before. Though powerful myself, the very gaze of the third is more than I can endure." The man from the country hadn't anticipated such difficulties; the Law is supposedly accessible to anyone at any time, he thinks, but now, as he looks at the doorman in his fur coat more carefully, at his large, pointed nose, the long, thick, black Cossack beard, he decides to continue waiting until he receives permission to enter. The doorman gives him a stool and lets him sit down to the side of the door. There he sits for days and years. He makes many attempts to be admitted and wears out the doorman with his pleas. The doorman often subjects him to a series of questions, asks him about his home and many other things, but they're questions posed in a detached way, the sort that great lords pose, and in the end he always repeats that he still can't grant him entry. The man, who had fully equipped himself for his journey, uses everything he has, no matter how valuable, to bribe the doorman. The latter accepts everything but says at the same time: "I'm only accepting this so that you won't think that you've overlooked something." Over the many years the man watches the doorman almost constantly. He forgets about the other doormen, and this first one seems to him to be the only obstacle between him and access to the Law. He curses his bad luck, in the first years recklessly and loudly; later, as he grows old, he continues only to grumble to himself quietly. He becomes like a child, and since in his perennial observations of the doorman he has come to know even the fleas in the collar of his fur coat, he even asks the fleas to help him change the doorman's mind. Finally, his vision becomes weak, and he doesn't know whether it's getting darker around him or his eyes are only deceiving him. But now he recognizes in the darkness a brilliance which radiates inextinguishably from the door of the Law. He doesn't have much longer to live now. As he's near the end, all of his experiences of the entire time culminate in a question that he hasn't yet asked the doorman. Since he can no longer raise his stiffening body, he motions to him. The doorman must bend very low for him since their difference in height has changed much to the latter's disadvantage. "What do you want to know now?" asks the doorman. "You're insatiable." "Everyone strives for the Law," says the man. "How is it that in these many years no one except me has asked to be admitted?" The doorman realizes that the man is already near the end, and to reach his failing ears he roars at him: "No one else could be admitted here because this entrance was for you alone. I'll now go and close it."

Trước Pháp Luật

Trước Pháp Luật có tên gác cửa. Một người nhà quê tới và xin phép vô, nhưng tên gác nói, ta không thể cho phép. Người nhà quê suy nghĩ về vụ này và rồi hỏi liệu lát nữa, có được không. Tên gác nói, “có thể”, nhưng “lúc này thì chưa”. Bởi là vì cửa mở, và tên gác thì đứng né qua 1 bên, cho nên người nhà quê bèn cúi xuống dòm vô bên trong. Tên gác bèn cười và nói, Nếu mi thèm như thế, thì cần gì ta, cứ vô đại đi.

Tay dịch giả này, có bằng tiến sỡi dịch, và những tiểu chú của ông về tại làm sao lại dịch lại Kafka, cực thú, Gấu có scan, và sẽ dịch cùng với truyện ngắn Trước Pháp Luật.

Kết cục thì nó phải như thế đó: Đếch làm sao giải thích được!

Trên TLS, số 7 Sept 2012, GABRIEL JOSIPOVIC điểm 1 số sách mới ra lò về Kafka - vị thầy gối đầu giường của Sến - đưa ra nhận xét, vào cái ngày 23 Tháng Chín này, thì kể như là đúng 100 năm, ngày Kafka viết cái truyện ngắn khủng ơi là khủng, “Sự Xét Xử”. Và có thể nói, vào giờ này, độc giả chúng ta cũng chẳng hiểu ông nhiều hơn, so với những độc giả đầu tiên của ông, và có lẽ sự thể nó phải như thế, nghĩa là nó phải chấm dứt bằng cái sự đếch làm sao hiểu được Kafka!

Ở đây, cũng phải đi 1 đường ghi chú ngoài lề!

1. Cuốn Bếp Lửa của TTT, chấm dứt bằng lá thư của 1 tên Mít, là Tâm, bỏ đất mẹ ra đi, đếch thèm trở về, viết cho cô em bà con, buộc vào quê hương thì phải là ruột thịt, máu mủ. (1)
Quái là, đây cũng là nhận xét của Walter Benjamin, về Kafka: Cái con quái vật, con bọ VC, do Chúa Sẩy Thai mà có đó, nó chỉ trở thành bọ, vào 1 buổi sáng, khi ngủ dậy, ở trong căn nhà của bố mẹ nó.

Điều này giải thích, sự kiện, Nobel Toán Mít phải nhận cái nhà cho bố mẹ xong xuôi, rồi mới bỏ đi được!

2. Cuốn Sinh Nhật của bạn quí của Gấu, khi mới ra lò, Gấu đề nghị, nên đổi tít, là Sinh Nhạt, và còn đề nghị viết bài phê bình điểm sách, “Đi tìm 1 cái mũ đã mất”:
Ui chao, đây đúng là chuyện xẩy ra với tác phẩm của Kafka, theo bài điểm trên như đoạn sau đây cho thấy:

Truyện ngắn mà Brod gọi là "Prometheus", được kiếm thấy trong Sổ Tay Octavo Notebooks, của Kafka, đã được gạch bỏ [crossed out]. Câu kết thúc của truyện: “Giai thoại thường toan tính giải thích cái không thể giải thích; bởi vì dưng không trồi lên sự thực [chữ của TTT, trong Cát Lầy], nó phải lại chấm dứt trong không thể cắt nghĩa được”
[Nguyên văn: "Legend attempts to explain the inexplicable, because it arises from a ground of truth, it must end in the inexplicable”]

Nói rõ hơn, nhân loại không làm sao đọc được Kafka vì có 1 thằng cà chớn Gấu "nào đó", nẫng mẹ mất cái nón đội đầu của ông!
Bạn quí của ông, là Brod, thì cắt mẹ mất chim của Kafka, để biến ông thành Thánh!
Thánh đâu cần chim!

(1)

Thanh,
Không ngờ Thanh còn nhớ đến anh.
Anh cảm động khi đọc thư. Anh tưởng nơi quê hương không còn ai nhớ đến anh nữa. Đôi lúc anh vẫn ân hận rằng anh không buộc với xứ sở một dây liên lạc nào ngoài anh ra. Nguời ta gặp nhau ở ngoài phố rồi quên nhau ngay, thì ở quê hương hay một phương trời nào khác gì nhau.
Một hôm tình cờ anh nghe đài phát thanh và được gặp giọng hát Thanh.
Vẫn giọng ấy. Trở về mái nhà xưa. Anh định viết cho Thanh nhưng anh nghĩ biết đâu, Thanh chẳng đã quên anh rồi như mọi người. Được thư Thanh anh phải cám ơn Thanh nhiều.
Thanh lại sống một mình. Nga đã lấy chồng. Chắc Nga thôi viết văn rồi nhỉ? Bên này anh cũng có người bạn gái là văn sĩ nổi danh. Thanh hát lại là phải, anh đã chẳng nói thế sao? Vợ chồng Minh vẫn mạnh khỏe, được mấy cháu rồi? Hãy nói với Minh lấy tên anh đặt cho một đứa con của Minh để anh được đinh ninh anh còn nhiều liên lạc với quê hương.
Chúng ta là những người sinh ra để đi một mình suốt đời. Thanh hãy can đảm nhận lấy điều ấy. Đi một mình suốt đời khó nhọc đấy chứ. Không có một sự gì ràng buộc ta, thật là bất hạnh.
Những buổi trời lạnh, tự sửa soạn bữa ăn lấy, anh nhớ Thanh hơn hết. Anh chỉ còn có Thanh và chắc Thanh chỉ còn có anh. Hãy cho anh sự tin tưởng khi anh có dịp trở về quê hương, anh đã có sự ràng buộc, ấy là Thanh. Không phải những người bạn. Bạn chưa đủ. Buộc vào quê hương phải là những người cùng máu mủ với mình.
Chúng ta phải tự tạo lấy sự ràng buộc nhau để cùng bám chặt quê hương, nếu không chúng ta sẽ mất trong sự quên lãng.
Anh yêu quê hương vô cùng và anh yêu em vô cùng.
Tâm

Viết xong tại Thủ Dầu Một
vào tháng 10-1956

Đọc cái thư thấy sến ơi là sến.
Nhưng phải như thế, thì mới cân bằng được với cái nội dung của 1 cuốn sách, viết về anh Bắc Kít, Hà Lội, chưa sống đã già, chưa già đã chết, trong Bếp Lửa.

 Thơ Mỗi Ngày  

 Poems September 15, 2014 Issue 

Japanese Maple

By Clive James 

Your death, near now, is of an easy sort.
So slow a fading out brings no real pain.
Breath growing short
Is just uncomfortable. You feel the drain
Of energy, but thought and sight remain: 

Enhanced, in fact. When did you ever see
So much sweet beauty as when fine rain falls
On that small tree
And saturates your brick back garden walls,
So many Amber Rooms and mirror halls? 

Ever more lavish as the dusk descends
This glistening illuminates the air.
It never ends.
Whenever the rain comes it will be there,
Beyond my time, but now I take my share. 

My daughter’s choice, the maple tree is new.
Come autumn and its leaves will turn to flame.
What I must do
Is live to see that. That will end the game
For me, though life continues all the same:

Filling the double doors to bathe my eyes,
A final flood of colors will live on
As my mind dies,
Burned by my vision of a world that shone
So brightly at the last, and then was gone.

Note: Bài thơ thần sầu. Gấu & Bạn quí của Gấu đều cùng đọc, và cùng gật gù:

Chết ở đít mi rồi đấy
Ui dào, nhằm nhò gì ba cái lẻ tẻ!
Đâu thấy đau đớn gì đâu.
Hơi thở ngắn dần.
Thì cũng có tí khó chịu.
Óc như cạn khô đi, nhưng suy tư - nhớ H/A vưỡn nhớ -
Và cái nhìn còn nguyên như bữa ở cà phê Starbucks, Cali!

Hà, hà!

The Shadow

Bạn đọc TV chắc còn nhớ ban nhạc này, với cái guitar điện. Có bản Apache ở đây.

Lại nhớ ông anh nhà thơ.
Ngồi La Pagode, nhắc tới bản nhạc này, ông nói, từ tiếng đàn Cung Văn và trò Lên Đồng của Mít.
Nghe, quả đúng như thế!

Cám ơn bạn VBT
NQT


*

Ít ra cũng phải đi 1 đường "ca tụng thân xác", thay vì, thô tục nhơ bửn, "rửa bướm như rửa rau"!

Czeslaw Milosz: “A Book of Luminious Things”.

GCC tính chuyển qua word, nhưng post bài thơ, thay cho "the nakedness of a woman"!

Cú nào nàng đánh vô hồn Gấu

Cú nào nàng thọi vô hồn Gấu
Cái cô nàng khỏa thân với cái vòng cổ bằng vàng & cặp vú ngà
Cái thân thể trần trụi kia mới thần sầu làm sao
Nó làm bật ra cả một dòng sông
Nàng lên, như trăng lên:
Từ bồn tắm, và chải ngược mớ tóc
thả xuống ngực
Đi một đường tới vùng tối sáng chập choạng
Ôi linh hồn khốn khổ của ta ơi, Gấu Cà Chớn!
Cú nào nàng đánh vô hồn mi
Khiến, cho đến lúc này, mi vưỡn còn đang run rẩy! 


WALKING 

I never run into anyone from the old days.
It's summer and I'm alone in the city.
I enter stores, apartment houses, offices
And find nothing remotely familiar. 

The trees in the park-were they always so big?
And the birds so hidden, so quiet?
Where is the bus that passed this way?
Where are the greengrocers and hairdressers, 

And that schoolhouse with the red fence?
Miss Harding is probably still at her desk,
Sighing as she grades papers late into the night.
The bummer is, I can't find the street. 

All I can do is make another tour of the neighborhood,
Hoping I'll meet someone to show me the way
And a place to sleep, since I've no return ticket .
To wherever it is I came from earlier this evening

Charles Simic


Đi Bộ

Tớ chẳng đụng đầu với 1 kẻ nào quen thuộc ngày nào
Mùa hạ, tớ một mình trong thành phố
Tớ đi vô mấy tiệm, mấy căn nhà, mấy văn phòng
Và chẳng kiếm thấy 1 cái gì quen quen ngày xưa.

Cây trong công viên – Xưa chúng cũng to lớn như vậy ư?
Và những con chim, cũng ẩn ẩn, im ắng như thế?
Cái xe buýt đi qua lối này, đi đâu?
Những cửa tiệm bán rau quả, tiệm cắt tóc?

Rồi cái ngôi trường giống như căn nhà với cái hàng rào đỏ?
Cô Harding chắc vẫn ngồi ở bàn giấy
Thở dài khi sắp xếp giấy tờ muộn vào đêm
Chán mớ đời, tớ không kiếm ra con phố.

Tất cả những gì mà tớ làm, là làm 1 tua nữa vòng vòng khu xóm
Hy vọng kiếm ra ai đó chỉ đường chỉ hướng cho tớ đi
Và kiếm ra 1 chỗ để mà ngủ, bởi vì tớ quên mua vé khứ hồi
Trở về bất kỳ chỗ nào, tớ tới từ đó, vào đầu buổi chiều.

Note: Đúng là cái lần Gấu trở lại con hẻm cũ, nhà ông anh nhà thơ, Xóm Gà.
Đếch làm sao kiếm ra nhà. Tới căn nhà yên chí là nhà ngày nào, đếch phải, đành đi trở ra, nhưng bực quá, vô lý quá, lại quay lại, và 1 bà trong xóm bèn nói lớn, vọng tới Gấu, cái nhà có hai ông sĩ quan đi cải tạo ở đằng kia kìa, ở cuối cái sân....
Tới đó, thì bèn “ơ rơ ka” một phát, và tự nhủ thầm, tại làm sao mà lại quên được nhỉ!

Thiếu mấy con chim nhảy lò cò ở bãi biển, nhưng thay vào đó, là mấy con gà đang lang thang trong sân đất…

*

Two Poems by Adam Zagajewski

SELF-PORTRAIT IN A LITTLE MUSEUM

A swarthy Christ watched me
from small trecento paintings;
I didn't understand his gaze,
but I wanted to open up before it.
A rapt, darked-haired Christ,
unswervingly attentive,
bounded by Byzantium's gold frame,
watched me while my thoughts
were elsewhere-
I followed, with growing vexation,
an elderly couple, French:
in the quiet museum, nearly empty,
he read out loud, too loud,
from the appropriate page in the guidebook.

Chân dung tự họa trong một viện bảo tàng nhỏ

Một đấng Ky Tô da ngăm ngăm đen ngắm tôi,
từ những bức họa trencento nhỏ;
Tuy không hiểu cái nhìn của Người
Nhưng tôi muốn trải lòng ra trước cái nhìn đó

Đấng Ky Tô tóc đen, trong cái khung Byzantium bằng vàng,
chăm chú theo dõi tôi, còn tôi thì thả hồn đi đâu đâu –

Tôi nhìn theo một cặp vợ chồng già, người Pháp,
Và thật là bực:
Trong viện bảo tàng im ắng, gần như chẳng có ai,
Ông chồng đọc lớn, quá lớn,
một trang vừa ý, trong cuốn cẩm nang chỉ dẫn.


&

Pour saluer Semprun

La première est de Maurice Blanchot : « Qui veut se souvenir doit se confier à l’oubli, à ce risque qu’est l’oubli absolu et à ce beau hasard que devient alors le souvenir ».
[Kẻ nào muốn nhớ là phải “bán mình” cho lãng quên, cho rủi ro chẳng nhớ 1 tí chó gì về em hết, và cho nỗi tình cờ tuyệt vời, chính cái này sẽ trở thành kỷ niệm để đời, "không nàm sao quên lổi"]

La seconde est d’André Malraux : « … je cherche la région cruciale de l’âme où le Mal absolu s’oppose à la fraternité ».
Người nào mong mỏi hoài nhớ chắc hẳn đã tin rằng có lãng quên, tin rằng có sự rủi ro tiếp đó là sẽ quên tuốt tuột, và chính từ sự ngẫu nhiên tuyệt vời này mà kỷ niệm được hình thành.

Người ta biết rằng sẽ quên, không chừng quên tuốt, nên biến những gì đáng nhớ thành ký ức, để sau này khỏi quên đó mà .

K 

I seek the crucial region of the soul where absolute Evil and fraternity clash.

-Andre Malraux 

Tôi tìm vùng chủ yếu của linh hồn, nơi Cái Ác tuyệt đối và tình anh em đụng độ 

Có Ðức Ông “Don” Quichotte, trong Jorge Semprun, vừa mới mất, 87 tuổi. Nhưng 1 Don được những cơn hỗn mang của thế kỷ 20 đẽo gọt, tạo dáng. Ông là đứa con trai của chiến tranh. Từ đầu đến chân, ngửi chỗ nào cũng có mùi chiến tranh. Và thế là ông không làm sao ra khỏi. Như thể, lúc nào ông cũng cà khịa với 1 kẻ nào đó, hay 1 điều gì đó. Ba cuộc chiến quần ông nát bấy người, chúng biến thành gia tài của… riêng ông: cuộc chiến Tây Ban Nha, vũ trụ trại tập trung Nazi, và hoạt động bí mật dưới cờ VC quốc tế cho tới năm 1964.


“You ask what haunts my writing,” Mr. Semprún said in 2007. “Well, after the camp there was the moral question of being a Communist. Trying to explain the folly and the necessity of that choice. Trying to show how it came to be my raison d’être, and why this dead star hovered for so long above the previous century. Here are my obsessions, in no particular order: torture, the camps, the Jewish experience during the Holocaust, the singularity of that experience in the larger context of deportation. It is not easy to reflect on these issues today. Historically, the most significant pitfall has been the most dangerous — silence, the refusal to talk about what happened.”

“Ông hỏi, cái gì ám ảnh cái viết của tôi”. “Sau trại tù thì lòi ra câu hỏi đạo đức về cái chuyện là 1 tên CS. Cố gắng giải thích sự khùng điên và sự cần thiết của chọn lựa đó. Cố chứng tỏ, bằng cách nào một bữa đẹp trời nó biến thành lý do hiện hữu, và tại làm sao ngôi sao chết lại lửng lơ lâu đến như thế trên thế kỷ vừa qua. Ðây là những ám ảnh của tôi, không theo một trật tự đặc biệt nào: tra tấn, trại tù, kinh nghiệm Do Thái trong thời kỳ Lò Thiêu. Tính đặc thù của kinh nghiệm này ở trong một nội dung rộng lớn hơn là tống xuất. Không dễ dàng suy nghiệm những đề tài này vào những ngày này. Nói theo tính cách lịch sử, cạm bẫy ý nghĩa nhất thì nguy hiểm nhất – im lặng, chối từ không nói về những gì xẩy ra”.

C'est la mort de Primo Levi qui est à l'origine de L'Écriture ou la Vie , n'est-ce pas ?

Oui. Primo Levi était un de ceux qui semblait avoir le mieux assumé la mémoire de la mort. Il avait acquis une certaine sérénité, était revenu à la fin de sa vie avec un livre qui n'était pas un roman mais un essai d'ordre sociologique. Et puis un jour, il se suicide. Je peux très bien imaginer ce qui se passe alors. Nous sommes un 11 avril. Le mois d'avril est en Europe le mois des commémorations liées à la déportation. Cette mémoire dominée, maîtrisée, assagie, éclate de nouveau. Ce retour du printemps est toujours très angoissant pour l'être humain en général et pour le déporté en particulier. Quel mois terrible et terrifiant, cela fait trois ans à peine qu'il est devenu à mes yeux un mois comme les autres...

L'effroyable leçon des camps n'est-elle pas de constater que la liberté de l'homme, c'est de pouvoir faire tout le Bien et tout le Mal ?

Absolument. La grande leçon spirituelle, métaphysique, philosophique, c'est que le Bien et le Mal sont ancrés dans l'homme parce qu'il est libre. La théologie catholique a eu beaucoup de mal à se sortir de cette question. Elle a inventé la ligne du Bien qui conduit à Dieu et la ligne du Mal qui est celle de la liberté humaine. La théologie catholique prend des risques énormes, car si la seule fois où l'homme est libre, c'est-à-dire peut se détacher de Dieu, c'est pour faire le mal, voilà qui ouvre à une théologie du Mal extrêmement dangereuse. Or on est obligé d'accepter cette réalité. On ne peut exiger la disparition de la pulsion de Mal. Tout juste peut-on construire des barrières efficaces, des schémas de droits, d'obligations et de contraintes sociales pour que prévale la capacité du Bien. Sans pour autant vouloir construire un homme nouveau, synonyme d'utopie sanguinaire et sanglante. L'homme nouveau est toujours un monstre.
Source

Cái chết của Primo Levi là nguồn của cuốn Viết hay Ðời?

Ðúng thế. Primo Levi có vẻ như là nhà văn bảnh nhất trong cái việc “cưu mang” hồi ức của cái chết. Ông viết về nó, một cách thanh thản, cuối đời lại ban cho đời 1 cuốn sách, không phải tiểu thuyết mà một tiểu luận xã hội. Thế rồi 1 ngày đẹp trời ông tự tử. Tôi thật sự nghĩ mình hiểu được, và tưởng tượng ra được điều gì khiến ông làm như thế. Chúng tôi ở vào cái ngày 30, ấy chết xin lỗi, 11, Tháng Tư. Tháng Tư là cái tháng chết tiệt không phải chỉ ở nước Mít mà ở toàn Âu Châu, tháng tưởng niệm tống xuất. Cái hồi ức này, được kìm giữ, lại bật tung ra. Sự trở lại của Tháng Tư luôn luôn là 1 nhức nhối đau thương, không chỉ cho loài người mà còn cho riêng từng kẻ bị tống xuất. Thật khủng khiếp, thật kinh sợ, riêng tôi phải mất 3 năm thì mới chịu nổi nó.

Bài học ghê rợn về trại tù phải chăng là từ nó, con người suy nghiệm ra chân lý: tự do của con người, đó là khả năng làm tới chỉ, cả hai thứ, Cái Thiện và Cái Ác?

Ðúng tuyệt đối.
Bài học lớn tinh thần, siêu hình, triết học, đó là Thiện và Ác thì cắm rễ ở trong con người bởi là vì nó tự do.
Thần học Ky Tô nhức nhối khi đụng vô câu hỏi này, và nhức nhối, làm sao thoát khỏi. Nó phịa ra hai dòng, dòng Thiện đưa đến Chúa, và dòng Ác là dòng của sự tự do của con người. Thần học Ky Tô ôm vào nó đủ thứ rủi ro, ấy là bởi vì, một khi con người tự do một cái, là nó vờ Chúa, nếu Chúa làm quá, thì làm thịt Chúa luôn, để làm điều Ác, từ đó mở ra con đường, hay lý thuyết thần học về Cái Ác Tuyệt Ðối, cực kỳ nguy hiểm.
Chúng ta bắt buộc phải chấp nhận thực tại này. Chúng ta không thể nào đòi hỏi phải khu trục đến tận triệt để Cái Ác, 1 tiếng « cà rựt », của nó, cũng không. Người ta có thể xây dựng thành lập những rào cản hiệu quả, nhưng phương án, đồ án về quyền lợi, bổn phận, và những cưỡng chế xã hội, để làm bốc lên Mùi Thiện. Nhưng, chớ bao giờ có cái ham muốn thay mặt Chúa, tạo ra một con người mới, sặc mùi không tưởng, sặc mùi máu, sặc mùi VC quốc tế!
Bởi vì thứ con người mới mà Bác H mơ tưởng đó, là 1 Con Quỉ.
Luôn luôn là như vậy



Vila-Matas @ ML

*

ML Janvier 2008, Simone de Beauvoir

Buồn với "Nỗi buồn chiến tranh"

Báo Le Magazine Littéraire mới nhất, về Simone de Beauvoir, trong mục thường xuyên của nó, Sổ Đọc, [Carnet de Lecture], có một bài viết tuyệt vời về nhân vật Kurtz, của Trái Tim Của Bóng Đen, của Conrad, nhân dịp tái xuất bản tuyệt tác này. Ông Từ giữ đền "Sổ Đọc" này, Enrique Vila-Matas, là người Tây Ban Nha, viết bằng tiếng Tây Ban Nha, được dịch qua tiếng Pháp Kurtz des ténèbres [Kurtz của bóng đen].

Vila-Malta viết về Conrad:
Ông gia nhập truyền thống rất xa xưa, theo đó, cái gọi là kỷ luật, sự tu luyện phải đến từ bên trong, bởi vì đây chính là sức mạnh tâm thần bật ra từ thiên tài về nơi chốn của chính bạn, le genius loci, nói một cách khác, từ chính chúng ta.

[Joseph Conrad adhérait à la tradition la plus ancienne, selon laquelle la discipline doit venir de l'intérieur, puisqu'il s'agit d'une force mentale émise par notre propre génie du lieu, le genius loci, autrement dit nous-mêmes. L'homme ne se libère pas en donnant libre cours à ses impulsions et en se montrant changeant et incapable de se contrôler, mais en soumettant la force de sa nature à un projet prédominant, à un code mental d'acier qui sache éliminer sa liberté la plus sauvage et le situer dans le cadre d'une vie disciplinée, en faisant appel aux desseins intérieurs du génie du lieu.]
*
Còn một bài viết nữa, trong cùng số báo, cũng thật tuyệt, của Linda Lê, trong mục thường xuyên của bà, "Trở về với những tác giả cổ điển". "Tẩu khúc của thần chết", Missa sine nomine, nguyên tác tiếng Đức, của Ernst Wiechert. Một bản di chúc tâm linh của một người sống sót trại tù Buchenwald.

Bài viết cũng khiến Gấu liên tưởng đến Cánh Đồng Bất Tận.

Đối diện với điều không thể nói được, không thể gọi tên, viết về sự phạm tội và cứu cuộc, liệu vẫn còn có nghĩa?
Câu trả lời:
Tiếng nói của tôi được vời tới, và nó kể
[Ma voix a été appelée, et elle raconte].
Của Gió và Nước

Nhưng Trái tim của Bóng Đen mà dịch là Bóng tốì của Trái tim, thì tiếu lâm quá. Đây là Lê Đình Nhất Lang, của Da Mầu dịch, trong nước, tay Cương Thi, bèn thuổng luôn!
Nếu như thế, cái tít Nỗi buồn chiến tranh lại đúng hơn so với Thân phận Tình Yêu!


 Thơ Mỗi Ngày     

The Initiate

St. John of the Cross wore dark glasses
When he passed me on the street.
St. Therese of Avila, beautiful and grave,
Came at me spreading her wings like a seagull.
"Lost soul," they both cried out,
"Where is your home?"

I was one of death's juggling balls.
The city was a mystic circus
With all of its lights dimmed,
The night's performance already started.

On a wide, poorly lit avenue,
Store windows waited for me,
Watched for me coming,
Knew what thoughts were on my mind.
In a church, where the child killer,
So the papers said,
Hid himself one night from the cold,
I sat in a pew blowing on my hands.

Like a thought forgotten till called forth-
The new snow on the sidewalk
Bore fresh footprints-some unknown master
Offering to guide my steps from now on.
In truth, I had no idea what was happening to me.
Four young hoods blocked my way,
Three dead serious,
One smiling crazily as he laid his hand on me.

[suite] 

Khai tâm, vỡ lòng

Thánh St. of the Cross đeo kiếng đen
Khi Ngài đụng tôi trên phố
Thánh Therese of Ávila, đẹp làm sao, ngầu làm sao
Tới với tôi dang rộng cánh như… Hải Âu!
"Linh hồn lạc lối!", cả hai la lớn,
"Nhà của… con ở đâu?"

Con là 1 trong những trái banh tung hứng của Thần Chết
Thành phố là một rạp xiếc thần bí
Với tất cả ánh sáng lù tà mù của nó
Cuộc trình diễn đêm bắt đầu

Trên đại lộ Hồng Thập Tự dài thòng, rộng lớn, tối thui
Những khung kính cửa sổ tiệm đợi tôi
Căn me, trông ngóng tôi tới
Biết, như đi guốc trong đầu, thằng chả đang nghĩ gì

Trong nhà thờ, tên giết con nít
Thì báo chí nói như vậy
Tự nó chui vô trốn, một đêm lạnh
Tôi ngồi trên 1 ghế dài, thổi phù phù vào bàn tay của mình

Như 1 ý nghĩ bị bỏ quên cho đến khi Thần Chết gọi lớn –
Tuyết mới trên vỉa hè
Mang vết chân mới tinh - một vì sư phụ vô danh
Đề nghị dẫn dắt những bước chân của tôi, kể từ giờ này.

Sự thực Gấu cũng đếch biết chuyện gì xẩy ra cho mình nữa
Ba tên lưu manh trẻ măng chặn đường Gấu
Ba tên thật trầm trọng, tụi tao làm thịt mi liền bi giờ
Một, cười khùng điên, ba trợn, trong khi đặt tay lên Gấu.

The Lives of the Alchemists

The great labor was always to efface oneself,
Reappear as something entirely different:
The pillow of a young woman in love,
A ball of lint pretending to be a spider.

Black boredoms of rainy country nights
Thumbing the writings of illustrious adepts
Offering advice on how to proceed with the transmutation
Of a figment of time into eternity.
The true master, one of them counseled,
Needs a hundred years to perfect his art.

In the meantime, the small arcana of the frying pan,
The smell of olive oil and garlic wafting
From room to empty room, the black cat
Rubbing herself against your bare leg
While you shuffle toward the distant light.
And the tinkle of glasses in the kitchen.

Charles Simic: New and selected poems

Những cuộc đời của những bậc giả kim

Lao động lớn luôn là để xóa chính mình
Tái xuất hiện như một cái gì hoàn toàn khác:
Cái gối của một nường đang yêu,
Trái banh vải giả đò là một con nhện

Buồn chán đen thui, của những đêm mưa tỉnh lẻ, nhà quê
Giở những trang viết của những bậc giả kim nổi tiếng
Đưa ra lời cố vấn, làm thế nào để tiếp diễn trò biến hóa
Một mẩu thời gian tưởng tượng, thành vĩnh cửu
Vị "Thầy của Thầy", như Thầy K. thí dụ, một kẻ trong số họ, lèm bèm,
Cần đúng, đủ, bách niên
Để đẩy nghệ thuật của Thầy tới mức tuyệt hảo

Trong khi đó, bí quyết nho nhỏ của cái chảo chiên,
Mùi dầu olive và thoáng mùi tỏi
Từ phòng tới phòng trống, con mèo đen
Cọ cọ mình vô cái chân trần của em
Trong lúc em thả mình về phía ánh sáng xa xa
Và tiếng linh tinh, linh tinh của những chiếc ly ở nhà bếp
.

In Praise of Worms

I only have faith in you, Mr. Worm.
You are efficient and dependable
As you go about your grim business
There's a carcass of a dead cat
Waiting for you in a roadside ditch
And cries from an outdoor birthday party
As one young girl spins and falls
With a blindfold over her eyes
Underneath some trees festooned
With pennants and Chinese lanterns.

A stroke of lightning and a few raindrops
Is all it took to make them 'run indoors
And restore the peace in their yard,
So you could take cover under a leaf
And go over your appointment book,

Cross out a name here and there,
Ponder an address or two and set out
In your slow way to pay someone a visit
Among the rich scents of summer night
And the sky brimming with stars. 

Charles Simic: New and selected poems

Bài ngợi ca Giun

Tớ chỉ có niềm tin ở nơi mi, Mr. Tin Văn, ấy chết xin lỗi, Mr. Giun
Mi thì hữu hiệu, và tin cậy được
Khi chăm lo cái bi-zi-nét chẳng thích thú chi của mi
Có xác con mèo chết
Đang đợi mi ở cái rãnh bên con lộ
Và những tiếng than khóc từ một bữa tiệc sinh nhật ngoài trời
Một cô gái trẻ lảo đảo và té
Với miếng vải bịt mẹ cặp mắt của cổ
Ở bên dưới đám cây kết thành tràng hoa
Với những cái dây có móc, như thòng lọng, và những cái đèn lồng của Tẫu

Một cú sấm sét và vài giọt mưa
Tất cả ba cái lẩm cẩm đó khiến tớ bỏ vô trong
Và trả lại hòa bường cho khu vườn của họ
Mi có thể núp dưới cái lá
Và đi 1 đường kiểm tra cuốn sổ hẹn của mi

Gạch bỏ một cái tên, chỗ này, chỗ nọ
Cân nhắc 1, hay 2, cái địa chỉ, và lên đường
Thì vưỡn theo cái cách nhẩn nha của mi
Làm 1 cú viếng thăm ai đó
Giữa những mùi đậm đặc, giầu có của một đêm hè
Và bầu trời đầy sao.

 Thơ Mỗi Ngày

/notes_1/burden_childhood.html

Note: Bài này đang hot

Trong bài Gánh nặng tuổi thơ, Graham Greene viết:

"Có vài nhà văn, khác nhau, như Dickens khác Kipling, chẳng ai giống ai, nhưng đều có chung nỗi bất hạnh, chẳng làm sao hất đi được: gánh nặng tuổi thơ. Đứa con nít bị tống vô một xưởng máy đen thui, trong trường hợp Dickens, còn với Kipling, là những ngày tháng ăn cơm thừa canh cặn nhà bà cô Aunt Rosa, bên một con đường cát bụi vùng ngoại ô, cả hai đều chẳng bao giờ quên được. Tất cả những kinh nghiệm sau đó của họ, đều như dính mắc tới những tháng, những năm bất hạnh đó."
"Thường thì cuộc đời tàn nhẫn nhe bộ nanh hung hãn của nó ra khi chúng ta đã có tí ti kinh nghiệm, để mà tự vệ. Thê thảm nhất, là bị nó cắn vào những năm tháng còn thơ dại như trên."
*
Giả như phải tìm một lời giải thích cho sự hiện hữu của một cái xuồng chứa toàn những cay đắng ngày nào, (1) thì có lẽ những lời phán của Greene xem ra cũng đặng.
Hai tuổi thơ bất hạnh của Gấu, đực và cái, đã tìm cách nương tựa vào nhau, đâu lưng tự vệ, trước nanh vuốt của cuộc đời, "sống sót hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, trốn thoát hai quê hương, một Nam, một Bắc, tìm ra được quê hương đích thực cho dòng Gấu, và sau cùng, trốn thoát cả một lô những ông bạn quí hoá."

*

The Watcher

The light enters and I remember who I am; he is there.
He begins by telling me his name which (it should now be clear) is mine.
I revert to the servitude which has lasted more than seven times ten years.
He saddles me with his rememberings.
He saddles me with the miseries of every day, the human condition.
I am his old nurse; he requires me to wash his feet.
He spies on me in mirrors, in mahogany, in shop windows.
One or another woman has rejected him, and I must share his anguish.
He dictates to me now this poem, which I do not like.
He insists I apprentice myself tentatively to the stubborn Anglo-Saxon.
He has won me over to the hero worship of dead soldiers, people with
        whom I could scarcely exchange a single word.
On the last flight of stairs, I feel him at my side.
He is in my footsteps, in my voice.
Down to the last detail, I abhor him.
I am gratified to remark that he can hardly see.
I am in a circular cell and the infinite wall is closing in.
Neither of the two deceives the other, but we both lie.
We know each other too well, inseparable brother.
You drink the water from my cup and you wolf down my bread.
The door to suicide is open, but theologians assert that, in the subsequent
        shadows of the other kingdom, there will I be, waiting for myself.
-A.R.

J.B. Borges

W.S. Merwin, nhà thơ nhà nước, the US Poet Laureate, và còn là 1 nhà dịch thơ thần sầu. Ông được Pulitzer Prize về Thơ, hai lần. Rồi the National Book Award. Quan niệm về thơ dịch của ông, y chang ông tiên chỉ Võ Phiến, làm đếch gì có thứ thơ dịch, nhưng ông làm ngược lại, nghĩa là dịch thơ, vì theo ông, chỉ có độc nhất cách đó, để chứng tỏ điều Ngài Tiên Chỉ xứ Mít phán!

Tuyệt!

Only the original is unique and absolute: it essentially cannot exist "in other words." And one part of the impossibility of translating any poem is the fact that what we want the translation to be exactly what it never can be, the original. Yet the impossibility of the whole enterprise is part of the perennial temptation to try again.

W.S. Merwin: Listening  for the original: A Retrospective foreword [in “Selected Translations”]

Chỉ có nguyên tác là độc nhất, tuyệt đối: nó không thể hiện hữu, yếu tính mà nói, "trong những từ khác". Cái sự bất khả dịch một phần là do sự kiện, điều chúng ta muốn, dịch thuật, thì đúng là điều chẳng thể là, nguyên tác.
Tuy nhiên, sự bất khả của trọn nhiệm vụ bất khả thi, là 1 phần của cái mồi ngon: té, té nữa, té cho bảnh.

*

ELEGY FOR A WALNUT TREE

Old friend now there is no one alive
who remembers when you were young
it was high summer when I first saw you
in the blaze of day most of my life ago
with the dry grass whispering in your shade
and already you had lived through wars
and echoes of wars around your silence
through days of parting and seasons of absence
with the house emptying as the years went their way
until it was home to bats and swallows
and still when spring climbed toward summer
you opened once more the curled sleeping fingers
of newborn leaves as though nothing had happened
you and the seasons spoke the same language
and all these years I have looked through your limbs
to the river below and the roofs and the night
and you were the way I saw the world

W.S. Merwin: The moon before morning

Bi khúc cho cây walnut

Bạn cũ bây giờ chẳng còn ai
Nhớ khi em còn trẻ
Đó là một mùa hè rực rỡ khi anh gặp em lần đầu
Trong ánh sáng chói chang của ban ngày của cuộc đời đã qua của anh
Cỏ khô thì thầm trong cái bóng của em
Và em thì đã trải qua những cuộc chiến
Âm vang của chúng quấn quít sự im lặng của em
Qua những ngày lên đường và những mùa vắng mặt
Với căn nhà trống rỗng như những ngày tháng bỏ đi theo cách của chúng
Cho đến khi nó trở thành nhà của lũ dơi và lũ sẻ
Và cho đến khi mùa xuân bò về phía mùa hè
Em một lần nữa, mở ra những ngón tay ngái ngủ, khum khum
Của những chiếc lá mới sinh, như thể chẳng có gì xẩy ra
Em và mùa màng nói cùng một thứ tiếng nói
Và tất cả những năm tháng đó, anh nhìn qua em
Tới con sông nằm ở bên dưới, tới những mái nhà, tới đêm
Em là cách mà anh nhìn thế gian này
 



Poems September 8, 2014 Issue 

Almost Like the Blues

By Leonard Cohen

*

I saw some people starving
There was murder, there was rape
Their villages were burning
They were trying to escape
I couldn’t meet their glances
I was staring at my shoes
It was acid, it was tragic
It was almost like the blues

I have to die a little
Between each murderous thought
And when I’m finished thinking
I have to die a lot
There’s torture and there’s killing
There’s all my bad reviews
The war, the children missing
Lord, it’s almost like the blues

I let my heart get frozen
To keep away the rot
My father said I’m chosen My mother said I’m not
I listened to their story
Of the Gypsies and the Jews
It was good, it wasn’t boring
It was almost like the blues

There is no G-d in heaven
And there is no Hell below
So says the great professor
Of all there is to know
But I’ve had the invitation
That a sinner can’t refuse
And it’s almost like salvation
It’s almost like the blues

Blues, hầu như Blues

Tôi nhìn thấy vài người chết đói
Có sát nhân, có hãm hiếp
Làng mạc của họ đang bị cháy
Họ cố trốn chạy
Tôi không dám đụng vô ánh mắt của họ
Tôi nhìn xuống giầy mình
Như cường toan, như bi thảm
Blues, hầu như blues

Tôi phải chết 1 tí
Giữa mỗi ý nghĩ sát nhân
Và khi tôi ngừng suy tư
Tôi phải chết thật nhiều

Có tra tấn, và có giết người
Có tất cả những nhìn lại xấu của tôi
Chiến tranh, những đứa trẻ mất tích
Chúa ơi, blues, xém 1 tị.

Tôi để trái tim của mình đóng băng
Để tránh khỏi thối rữa
Ông già tôi nói, ta được chọn
Bà già, không có ta trong đó nhe
Tôi lắng nghe câu chuyện của họ
Về những người Bô hê miêng, người Do Thái
Được, được, không đến nỗi chán
Blues, hầu như blues

Làm gì có G-d ở Thiên Đàng
Và cũng làm gì có Địa Ngục ở bên dưới
Một Thầy vĩ đại như Thầy K đã nói như thế
Vế tất cả những gì cần biết
Nhưng tớ có giấy mời
Mà 1 tên đại tội lỗi như tớ không thể nào từ chối
Thì hầu như là Cứu Chuộc
Hầu như là blues
Blues không xanh mà blues đen

Đen

Một người da đen một khúc hát đen
Bầu trời đen sâu không cùng
Những dòng nước mắt
Xé nát thân thể bằng tiếng kèn đồng
Bằng giọng của máu của tuỷ của hồn bắt đầu ngày tháng
Giữa rừng không lời rừng mãi trống không
Ném mình ném đám đông vào trần truồng tủi cực hờn xác thịt
Tan vỡ hôm qua hôm nay kể gì ngày mai
Tội rằng không quên chẳng thể được quên
Vì Blues không xanh vì điệu Blues đen
Trên màu da nức nở
Trong hộp đêm
Bắt đầu chảy máu thầm kín khóc cổ họng mình
Ngón tay cấu lấy ống kèn như một bùa thiêng

Chọn ngoài thể xác ngoài thương yêu ngoài dữ tợn
Chọn thế giới va chạm những loài kim réo gọi
Thời gian mềm
Không gặp thời gian
Không gian quay thành những vòng kỉ niệm
Rồi một buổi nào Blues hiện về xanh.

TTT

Vì blues không xanh, vì điệu blues đen
Trên màu da nức nở

(«Đen», Sáng Tạo, số 8, tháng 5-1957)

Trong những bài viết về TTT, bài của Đặng Tiến tưởng niệm nhà thơ, khi ông mất, thần sầu, vì nối được cả 1 cõi văn Mít, và còn nối nó với thế giới.
Đọc TTT như thế, còn làm rõ ra mảng văn học Miền Nam trước 1975, trong lịch sử văn học Mít.
Đâu có khốn nạn như lũ mất gốc Mít ở Paris. Chúng vờ hẳn nó, không nhận ra, nếu không có TTT, thì cũng không có Bảo Ninh, thí dụ, cũng như, không có những Nguyên Hồng, Nguyễn Đình Thi, làm sao có TTT.

Về phong cách, Bếp lửa là một tác phẩm làm mới văn chương chữ nghĩa theo nhận định của Nguyễn Quốc Trụ trong bài đã dẫn. Vậy mới, là so với cái gì, và mới ra sao?

Trong một bài viết tưởng mộ Nguyễn Đức Quỳnh, tác giả Thằng Kình, Thanh Tâm Tuyền 1974 đã viết: «Cùng với Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, Thằng Kình là quyển tiểu thuyết quan trọng đối với tôi. Đó là quyển sách đã vỡ lòng, đã mở mắt (…) Tôi không phải là người của một vài quyển sách. Trước và sau khi đọc Thằng Kình, Những ngày thơ ấu, tôi đã đọc hầu hết tiểu thuyết Việt Nam, tôi hiểu được giá trị, tôi cảm được cái hay của nhiều tác giả khác nhưng chỉ có hai tác giả Nguyễn Đức Quỳnh và Nguyên Hồng gây được ở tôi lòng ngưỡng mộ. Văn chương phát sinh từ lòng ngưỡng mộ. Nên tôi không bao giờ quên ơn người đã khơi dậy lòng ngưỡng mộ nơi tôi». [4]

Một lời tình tự như vậy, ở một người ít tự sự như Thanh Tâm Tuyền là quý hoá, là một chìa khoá đưa ta vào thế giới tiểu thuyết, mối hạnh phúc đau đớn, bắt đầu từ Bếp lửa, rồi đến Khuôn mặt, Dọc đường, Cát lầy, Ung thư, Mù khơi, Tiếng động…

Đối với Thằng Kình (1942, Hàn Thuyên, Hà Nội), niềm ngưỡng mộ có lẽ dừng lại ở nội dung mới lạ của tác phẩm, thêm chút tình riêng với tác giả. Chứ nhân vật Kình, khỏe mạnh, tự tin, tích cực, rất xa với nhân vật truyện Thanh Tâm Tuyền; hành văn rậm rạp của Nguyễn Đức Quỳnh cũng xa với lối viết trần trụi trong Bếp lửa.

Gần nhau hơn là Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng viết năm 1938, khi 20 tuổi, như trường hợp Bếp lửa, dưới dạng tự truyện ở ngôi thứ nhất. Bằng giọng văn đơn giản, Nguyên Hồng kể lại tuổi thơ cơ cực, một cách thành thực, như chuyện người mẹ ngoại tình bị gia đình nhà chồng hắt hủi mà đứa con một mực yêu thương. Nhưng cơ bản thì hai truyện khác nhau: Những ngày thơ ấu là tự truyện của một người, dĩ nhiên là mang nét xã hội; Bếp lửa là truyện một thế hệ thanh niên ưu thời mẫn thế, mang nặng chất trí thức và chính trị. Nguyên Hồng viết đơn giản, nhưng thỉnh thoảng vẫn có những đoạn văn chương, ví dụ ngay ở chương I (Tiếng kèn): «Những buổi chiều vàng lặng lẽ… Buổi chiều nào cũng vậy…», không hề có trong Bếp lửa. Và trong một bài báo, «Nhân nghĩ về hội hoạ», 1956, Thanh Tâm Tuyền khước từ lối «văn chương có thể đặt tên là văn chương của bài tập đọc, luận mẫu cho học trò» (Văn 11/1973, tr. 78). Từ đó, đem Bếp lửa ra giảng dạy ở học đường là việc khó, vì khó tìm ra một vài trích đoạn tiêu biểu gọi là «trích diễm». Kinh nghiệm của tôi: yêu cầu sinh viên phải đọc toàn bộ tác phẩm, rồi đưa ra những chủ đề tổng hợp, về hình thức, nội dung. Ví dụ lối kể chuyện đơn tuyến, một mạch theo dòng thời gian, không một lần quay lại quá khứ – cho dù có rơi rớt một vài kỷ niệm – về người mẹ và bà ngoại. Lối dùng từ bình dị, ưu tiên cho từ đơn âm, ít từ kép, càng ít từ Hán - Việt. Lối đặt câu ngắn, có khi cụt ngủn, có khi lược từ. Câu văn cô đúc, có lúc khó hiểu, như là lời nói nén chặt nội tâm: «Một bên đường cỏ hoang và núi đóng đồn binh» (tr. 47). «Ngọn núi bắt đầu thấy cứng mình vì nghe nắng sắp về dữ dội» (tr. 87). Câu được nhiều người nhắc: «Buổi sáng mùa đông ngây ngất vào lối 10 giờ» (tr. 11). «Buổi chiều ngất ngư chưa muốn ngã» (tr. 28).

Nhưng nét mới quan trọng là không khí chung của toàn truyện Bếp lửa, không phân biệt nội dung, tư tưởng, hình thức, nghệ thuật và ngữ pháp. Thậm chí người đọc có thể hỏi: Bếp lửa, bếp lửa nghĩa là gì?

Với tôi, có lẽ thêm vài kẻ bạn, Bếp lửa là một bài hát.

Bài hát «chỉ được nghe một lần trong đời. Bài hát xưa lắm, những người thích nó kẻ đã chết, người còn sống thì quên không nhắc lại. Riêng tôi, tôi thường thì thầm với chính mình những phút cô đơn» [5] .

Có ai đó đã viết đâu đó về âm hưởng nhạc blues trong thơ Thanh Tâm Tuyền, tôi chỉ biết ông đã thiết lập quan hệ mật thiết giữa các bộ môn nghệ thuật. Điều này, ngày xưa, nhóm Tự Lực đã làm, nhưng còn hời hợt, dù rằng nhà văn Nhất Linh, nhà thơ Thế Lữ, khởi đầu là những sinh viên trường Mỹ thuật. Thời đó, họ chỉ đặt những tác phẩm nghệ thuật bên cạnh nhau. Hoạ hoằn lắm mới có bài Nguyễn Tuân về tranh Nguyễn Phan Chánh. Ở Việt Nam, không có nhà thơ sành hội hoạ như Baudelaire, cũng không có tình bằng hữu giữa các nhà thơ như Aragon, Eluard với hoạ sĩ Picasso hay Chagall ở Pháp. Thanh Tâm Tuyền thật sự muốn bắc cầu giữa các bộ môn nghệ thuật, nhất là giữa thơ và hội hoạ, và thân thiết với các hoạ sĩ Thái Tuấn, Ngọc Dũng, Duy Thanh, bài «Nhân nghĩ về hội hoạ» viết năm 1956 - hai mươi tuổi - ông đề tặng ba người ấy.

Hoạ sĩ Thái Tuấn kể lại rằng trong một cuộc triển lãm năm 1958, ông có bức sơn dầu vẽ một người đàn ông đội mũ đeo ống sáo trên vai, chừng mực nào đó, là một chân dung tự hoạ; ông không biết đặt tên là gì. Thanh Tâm Tuyền đề nghị gọi là «Hoá thân», Thái Tuấn rất tâm đắc. Ý nhà thơ: anh vẽ cái gì thì cũng là hoá thân vào bức hoạ, tranh nào rồi cũng thành chân dung hoạ sĩ. Nghe chuyện, tôi cứ nghĩ Thanh Tâm Tuyền mượn ý từ một tựa đề tiểu thuyết của Kafka. Đọc lại bài báo nói trên, tôi mới vỡ lẽ ông tham chiếu vào một chuyên khảo về nghệ thuật của Malraux Những hoá thân của Apollon – les Métamorphoses d’Apollon, 1951, và ông thường tâm đắc với Malraux.

Ông viết trong bài «Nhân nghĩ về Hội hoạ»:

«Tôi công nhận nghệ thuật như một nghề như mọi nghề khác khi tôi hiểu rằng muốn làm được nghệ thuật người ta cũng cần học hỏi, luyện tập như tập sự bất cứ nghề gì. Đến đó thôi. Khi những nhà nghệ sĩ chân chính, để bảo đảm sự thành thực của tác phẩm, đã mang sinh mệnh chính mình ra thách đố, thì lúc ấy nghệ thuật không còn là một nghề nữa, nó là hành động siêu việt của nhân loại trong cuộc tìm kiếm đời sống chính đính» (Văn, số đặc biệt đã dẫn, tr. 78).

Đoạn trích văn này có thể tóm lược quan niệm và sự nghiệp văn thơ, nghệ thuật của Thanh Tâm Tuyền, và làm kết từ cho bài này

Note: «Buổi sáng mùa đông ngây ngất vào lối 10 giờ» (tr. 11).

Câu này, trong ấn bản đầu:

"Buổi sáng mùa đông ngây ngất, trưa còn xa."

Bếp Lửa

Bếp Lửa trong Văn Chương

Ui chao, mới đọc lại một tí, mà thấy sướng điên lên được!

Gấu "1973" đây ư?
Muốn tìm một cách đọc khác cho Bếp Lửa, có lẽ phải làm như Marx nói: Giải phóng nó ra khỏi cái vỏ huyền hoặc, để tìm lại cái nhân thuần lý.
Ui chao, hoá ra hồi đó đã "rành" Marx như thế này ư? Mà đọc câu này ở đâu nhỉ?
Hình như từ Pour Marx của Althusser?
Nếu thế, có thể đếch phải Marx, mà Althusser phán, và sau này, khi hấp hối, thú nhận [trước bàn thờ], "chúng ta" đã phịa ra cả một nền triết học ảo cho Marx!

Nhân nhắc tới Đặng Tiến, có ngay ĐT:

o    https://fbcdn-profile-a.akamaihd.net/hprofile-ak-frc3/v/t1.0-1/c126.56.708.708/s32x32/580264_521916927861398_557159161_n.jpg?oh=4da441a2292a82025873f4980a2fd859&oe=548B6FC1&__gda__=1418018411_f7a1628cb60dad932ccc46a4e50138d3

Tien Dang Hoan nghênh Nhị Linh ngay thẳng và dũng cảm đi ngược thời thượng.

GCC đã đi trước NL, khi chê “Đèn Kù Nách” rồi.
Mà có gì mà “ngay thẳng, dũng cảm, đi ngược”? 
Viết như kít, thì chê. Cỡ TDT mà làm như đứa con nít!
Ngay cả bài viết về TDT của Bùi Tín cũng nhảm! NQT

 Thơ Mỗi Ngày

Late Call

A message for you,
Piece of shit:

You double-crossed us.
You were supposed to
Get yourself crucified
For the sake of the Truth ...

Who? Me?

The smallest bread crumb
Thankfully overlooked on the dinner table.
A born coward.
A perfect nobody.

And now this!

In the windowpane,
My mouth gutted open.
Aghast.
My judges all wearing black hoods.

It must be a joke.
A big misunderstanding, fellows.
A wrong number, surely?
Someone else's dark night of the soul.

Charles Simic

Cú gọi muộn

Một “mét-xì” cho mi,
Thằng chó chết:

Mi phản bội, chơi trò hai mang với chúng ông
Mi xứng đáng bị đóng đinh thập tự
Nhân danh Sự Thực…

Ai? Gấu Cà Chớn?

Mẩu bánh mì
Trên mặt bàn bữa tối
Đếch ai thèm để ý
Một kẻ hèn nhát, ngay từ lúc bò ra khỏi… lòng mẹ
Một tên hoàn toàn vô tích sự

Và bây giờ, cú này!

Trên khung cửa sổ,
Miệng Gấu toang hoác
Khiếp quá
Mấy ông tòa của Gấu thì đều mặc áo đen chùm đầu.

Đúng là thằng nào chơi Gấu đây
Tụi mi hiểu lầm Gấu rồi, bồ tèo, bạn quí!
Gọi nhầm số, hẳn là vậy rồi?
Đêm đen linh hồn của thằng chó nào, đếch phải GCC

Madame Thebes

That awful deceit of appearances.
Some days
Everything looks unfamiliar
On my street.
It's somebody else's life I'm living.

An immaculate silent order
Of white buildings and dark clouds,
And then the open door
In a house with lowered voices.
Someone left in a hurry,
And they're waiting for me to come in
With a lit match.

There's a rustle of a long skirt,
But when I enter
It's only the evening papers
Sliding off the table
Birdlike
In a large and drafty
And now altogether empty room.

Charles Simic

Bà Thebes

Sự lừa đảo trắng trợn của những vẻ bề ngoài
Một vài ngày
Mọi thứ thấy như lạ
Trên con phố của tớ
Đúng là cuộc đời của ai đó, tớ đang sống 

Một trật tự im ắng tinh khiết
Của những tòa nhà màu trắng và những đám mây u ám
Và rồi cửa mở
Vô căn nhà với những tiếng nói khe khẽ
Một người nào đó vội vã bỏ đi
Và họ đợi tớ, vô
Với lửa quẹt

Có tiếng sột soạt của áo dài
Nhưng khi tớ vô nhà
Chỉ là những tờ báo buổi chiều
Trượt khỏi mặt bàn
Như chim
Trong căn phòng rộng, kín gió,
Và bây giờ nói chung, trống rỗng.                                                   


Ivan V. Lalíc : Death sentences ( Nguyễn Quốc Trụ dịch)

Ivan V. Lalíc : Love in July ( Nguyễn Quốc Trụ dịch)

The One Who Disappeared

By Charles Simic

Now that it’s warm to sit on the porch at night
Someone happened to remember a neighbor,
Though it had been more than thirty years

Since she went for a little walk after dinner

And never came back to her husband and children.


No one present could recall much about her,

Except how she’d smile and grow thoughtful

All of a sudden and would not say what about,

When asked, as if she already carried a secret,

Or was heartbroken that she didn’t have one.


Người mà biến mất

Lúc này, trời ấm, khi ngồi ở cổng vào ban đêm
Một người nào đó dưng không bỗng nhớ tới một bà hàng xóm
Chuyện xẩy ra thì cũng đã hơn ba chục năm rồi
Sau bữa ăn chiều, bà đi 1 đường tản bộ
Và đếch thèm trở về với chồng và mấy đứa con.

Hơn ba mươi năm rồi, chẳng ai nhớ nhiều về bà ta
Ngoại trừ điều này, cách bà cười, nụ cười của bà,
Và cái dáng vẻ trầm tư bất thình lình nở ra trên khuôn mặt
Và lắc đầu, nếu có ai cắc cớ hỏi, liệu có ôm trong lòng một điều bí ẩn
Hay là quá đau lòng, vì chẳng có một

Quái đản thay là trí tưởng tượng, sự liên tưởng: Đọc bài thơ thì Gấu lại nhớ đến 1 câu chuyện thực ở ngoài đời, về 1 bà vợ sĩ quan, chồng đi cải tạo, có người yêu – không biết là từ lúc nào, từ hồi còn con gái cũng có thể - bèn mang mấy đứa nhỏ đến gửi 1 cặp vợ chồng bạn, để cùng người yêu vượt biển.

Chuyện nọ xọ chuyện kia: Trong tất cả những gì được đám nhà văn Bắc Kít - VC tất nhiên - viết ra, về Ngụy, và số phận của chúng, sau 1975, thì gần như là con số không, có 1, Gấu đọc trên blog của nhà văn NT.
Ông kể là có 1 người quen, chức sắc, được 1 bà vợ sĩ quan Ngụy nhờ vả, để có được phương tiện, đi thăm nuôi chồng, ở đâu mãi tít 1 trại tù cận biên giới Tẫu.
Bà vợ hẳn là chẳng hoan hỉ gì trong cái vụ nhờ này, nhưng không còn cách nào khác.

Cả 1 nền văn học khốn nạn của VC chỉ có nhắc tới 1 bà vợ sĩ quan Ngụy, mỗi cas đó!

Vậy mà chúng ra rả “thoát Trung”, ông Thầy của chúng, chúng đã từng dâng vợ, dâng con, để lấy cho được Miền Nam.

Gần đây, ngoài các cây bút đã thành tên tuổi như Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Thuận,… tôi thấy xuất hiện tiểu thuyết của một số tác giả trẻ rất đáng chú ý như Trần Nhã Thụy, Vũ Phương Nghi, Phan Việt, Đặng Thiều Quang, Nguyễn Đình Tú... (1)

Hình như đếch thấy 1 tên nhà văn nào của miền đất được VC giải phóng.
Toàn 1 lũ Bắc Kít?
Thế còn Cô Tư, thí dụ?
Nhất Bảo Ninh, Bắc Kít, nhì Thuận, Bắc Kít bỏ chạy sang Tây, ba, tư, năm, sáu, bẩy, Bắc Kít
Đúng là kít không à!
GCC có cảm tưởng em này chưa từng biết đến văn chương Miền Nam, trước 1975, và ngay cả sau 1975.

Trong bài viết về Kafka, trong Văn Chương và Cái Ác, Georges Bataille nhắc tới vụ tờ Action, một tờ báo CS của Tẩy, ngay sau khi cuộc chiến chấm dứt, đưa ra câu hỏi, “Liệu có nên đốt bỏ Kafka, Should Kafka be burnt?”
Bataille viết, trong tất cả những sự kiện liên quan tới cái vụ đốt này, thì, đối với những người CS, có 1 lô gíc bật ra:
Những ngọn lửa tưởng tượng cũng góp phần vào việc hiểu những cuốn sách của K. Chúng là những cuốn sách bị trù ẻo, phải bị phần thư! (1)

Ui chao đúng là cái tình cảnh của văn chương Miền Nam trước 1975, đối với nữ phê bình gia Mít viết bằng tiếng Tẩy!
Dưới mắt em, làm gì có thứ văn chương đó?
Y chang anh nhà văn ăn cắp cái tít của Koestler: Có cái thứ văn học Mít hải ngoại ư?

(1)
In all events the idea of burning Kafka, even it if was no more than a provocation, had a certain logic for the Communists. Those imaginary flames contribute to the understanding of his books. They are books doomed to the flames: they are there, but they are there in order to disappear, as though they have already been annihilated.

“Nỗi buồn chiến tranh” có thể coi là đỉnh cao nhất của văn học Việt Nam hậu chiến. Lần đầu tiên, cuộc chiến hiện lên một cách vô cùng bạo liệt, đau thương. Nhưng “Nỗi buồn chiến tranh” cuốn hút người đọc trên hết vì hoài bão của nó.
Viết về chiến tranh, nhưng tác phẩm của Bảo Ninh chạm đến những phạm trù rộng lớn khác: tình yêu, thời gian, ký ức, sáng tạo văn học. Tất cả hòa quyện vào nhau để tạo nên một tiểu thuyết cực kỳ phức tạp, nhiều tầng lớp, đa âm thanh.
Thời gian là một trong những sáng tạo lớn nhất của Bảo Ninh. Nó liên tục đổi chiều. Chiều thuận là chiều của sáng tạo: Người đọc chứng kiến tiến độ bản thảo của Kiên, nhân vật nhà văn.
Chiều nghịch là chiều của kỷ niệm: Chiến tranh luôn ám ảnh, quấy phá tâm trí Kiên, khiến anh vĩnh viễn sống cùng lúc giữa hai điểm của thời gian, quá khứ và hiện tại. Nhưng có lẽ dĩ vãng mang sức mạnh ghê gớm hơn cả: Ngay khi Kiên tiếp tục sống “những ngày tháng phía trước”, cuộc đời anh cho ta cảm giác như đang bị đẩy lùi, qua hình ảnh tuyệt đẹp về một “con thuyền bơi ngược dòng sông”.
Dường như một nghịch lý, Kiên ao ước là «nhà tiên tri những năm tháng đã qua đi, người báo trước thời quá khứ». Bấp chấp mọi qui luật, các đoạn đời đan xen pha trộn để cuối cùng biến thành những «vùng không gian mới», những «vùng quá khứ chưa từng có»: «Có vẻ như giờ đây anh lại một lần nữa bắt đầu yêu, một tình yêu mới một tình yêu khác nữa với Phương nhưng lẫn trong những trang chưa từng được giở ra của dĩ vãng. Và một cuộc chiến tranh khác.
Một thời buổi bão táp khác. Dưới một bầu trời khác của quá khứ». Tác phẩm của Bảo Ninh vì vậy là một thử nghiệm phi thường về ký ức cá nhân.

Bà này phán loạn cào cào về BN, trong khi với 1 người rành văn học Mít, tác phẩm NBCT của BN, không thể viết được, nếu ông không đọc VHMN trước 1975.
Đoạn cuối NBCT rất giống kết thúc bỏ lửng của Tiếng Động của TTT. Giọng văn độc thoại, ở trong NBCT, là cũng từ giọng văn độc thoại TTT, thí dụ Cát Lầy, Cuối Đường
Không phải là BN thuổng TTT, nhưng chính cú đụng độ giữa ông, như 1 tên lính Bắc Kít, và 1 nhà văn Bắc Kít, với 1 miền đất, khí hậu của nó, trong có khí hậu văn chương, khiến ông viết nổi NBCT.

**

Bảo Ninh, trên tờ Match du Monde [mẩu tiếng Tây: kể câu chuyện về nhân vật phản diện và những kinh hoàng của cuộc chiến được sống bởi những người bộ đội nổi tiếng], và tại nhà, do Gấu chụp, Hanoi cc 2002.
It was a soldier's story, set in battlefields of rotted corpses and the tortured soul of a young teenager who went off to serve his country, and when the novel was published in 1991 it brought Bao Ninh the closest thing in Vietnam to instant literary celebrity.
Ninh never published again - although he is believed to have finished another novel about the war, called Steppe, that he has hesitated to submit for publication.

Tại sao nhà văn nổi tiếng của Việt Nam im tiếng sau cuốn đầu tay?

Đây là câu chuyện của một người lính được đặt để trong khung cảnh của những trận đánh, và chiến trường thì đầy những xác chết đã thối rữa, và thêm vào đó, là linh hồn bị tra tấn đến rách bươm ra, của một chàng trai trẻ, lên đường phục vụ xứ sở của mình, và khi nó ra lò vào năm 1991, lập tức tác giả nổi lên như cồn tại Việt Nam.
Tác giả không hề in gì nữa, mặc dù người ta tin rằng, ông đã hoàn tất một cuốn tiếp theo về chiến tranh mà ông đặt tên là Steppe, và ông ngần ngại chưa đưa in.
'I stopped myself. I kept holding myself back,' Ninh told The Observer in a rare interview at his home in a section of central Hanoi favoured by middle-ranking officials. 'I compared everything I wrote to everything I wrote in the past, and it's not natural like it was before.'
"Tôi tự kìm tôi lại, tôi tự kìm tôi lui về phía sau", Bảo Ninh nói với phóng viên tờ Người Quan Sát, trong một cuộc phỏng vấn hiếm hoi tại nhà của ông, trong một khu trung tâm Hà Nội, nơi được đám nhân viên nhà nước bậc trung ưa thích. "Tôi so sánh mọi chuyện tôi viết với mọi chuyện tôi viết trong quá khứ, và nó không có vẻ tự nhiên như trước."
*
**

Về kỹ thuật viết, Nỗi Buồn là một hồi ức lộn xộn, một cách hết sức tự nhiên, như tình trạng “da beo”, của cuộc chiến. Người đọc có thể nhẩy vô bất cứ đoạn nào và lập tức toàn bộ cuốn sách phơi mở, mời gọi. Chất thơ của hồi tưởng, kỷ niệm, ở, ngay cả những đoạn tàn nhẫn nhất, khi viết về pháo bầy, bom trải thảm.
Tác giả nhận diện đứa con tinh thần của ông: “Đây chỉ là một sáng tác dựa trên cảm hứng, [được] chỉ đạo [bởi] của sự rối bời”.

Sartre, đọc Âm Thanh và Cuồng Nộ, của Faulkner, nói, đây là kỹ thuật của sự hỗn độn, và ông khẳng định: Kỹ thuật tiểu thuyết luôn qui chiếu về một siêu hình học của tiểu thuyết gia. Với Faulkner, một siêu hình học về thời gian.
Đọc Nỗi Buồn, độc giả có thể mường tượng ra trục thời gian của nó, của chuyện tình đẹp, nghẹn ngào, đó là chuyến tầu định mệnh, khi Kiên đi vào Nam chiến đấu, và Phương chạy theo, rồi “tai nạn” xẩy ra.
Và, đây mới là ý nghĩa đích thực, mang tính “uyên nguyên, bi đát” của cuốn truyện, của nỗi buồn: “Kiên có thể tha thứ cho cuộc chiến, nhưng không thể tha thứ cho cuộc tình”.
Như chúng ta đã biết, truyện lúc đầu có tên “Thân phận tình yêu”.
Cái tít này mới đúng với nó.
Và còn đúng cho cả một miền đất.
Toàn truyện, mọi hồi tưởng, về chiến tranh, lập tức kèm theo, một hồi tưởng về cuộc tình, về tai nạn, về nỗi đớn đau một lần để lỡ. “Chẳng còn đem nào như đêm nay đâu. Anh muốn hiến đời anh cho một sự nghiệp gì đó, còn em quyết định sẽ phung phí đời mình, sẽ huỷ diệt nó trong cuộc chiến này".



*


Introduction to the Updated and Expanded Edition

Yugoslavia, a country in which all these newly added poets were born and grew up thinking of themselves as Yugoslavs, ceased to exist in the 1990s in a series of bloody wars. Many of its cities and villages were destroyed, thousands of innocent people were massacred, while many more than that were expelled from their homes. Serbs, who were one of the main culprits and one of the main victims, were also divided among themselves regionally, politically and in every other possible way that a people scattered over a large geographical area-often intermixed with other ethnic groups, and thus each having their own separate history and even culture-can be. In 1999, NATO bombed Serbia for two and a half months in order to stop the ethnic cleaning of Albanians in the disputed Serbian province of Kosovo. Military and civilian targets were struck and there were significant civilian causalities. That was followed by the overthrow of the president Slobodan Milosevic in October 2000 by popular uprising, the assassination of the reformist president Zoran Djindjic in March 2003, and the continuous political turmoil and economic crises that have not significantly subsided to this day. These were the worst places to live in former Yugoslavia during these years, but in Serbia too, isolated as it was and regarded as a pariah among nations, it was difficult to have a normal life. Thousands of young, educated and professional people escaped, most of them never to return. Good books continued to be published, but their writers were rarely translated and found it near-impossible to get a visa for even a short visit abroad. Everyone knew the names of Serbian war criminals, but almost no one knew the names of its writers and poets.

Nam Tư, một xứ sở mà tất cả những nhà thơ mới được thêm vô tuyển tập, họ sinh và và lớn lên và nghĩ về họ, như là người Nam Tư, xứ sở đó đếch còn, trong thập niên 1990, với cả 1 lô những cuộc chiến đẫm máu. Rất nhiều thành phố làng mạc bị tiêu huỷ, hang ngàn con người bị giết hại, tàn sát, trong khi nhiều hơn thế nhiều, là những con người bị tống xuất ra khỏi nhà của họ. Serb, là 1 trong số những kẻ gây tội, mà cũng là 1 trong số nạn nhân chính, chính xứ sở này, cũng bị chia năm xẻ bẩy, về miền đất, về chính trị, và về mọi đường hướng khác có thể có, qua đó, con người bị tung toé ra khắp mọi nơi, trên một vùng đất rộng - thường xuyên là đụng độ, va chạm, trộn trạo với những nhóm sắc tộc khác, và như thế, mỗi 1 nhóm thì lại có riêng cho nó, một lịch sử và ngay cả 1 văn hóa tách biệt.

Bạn có thể đọc đoạn trên, và so sánh nó với xứ Mít, sau 30 Tháng Tư 1975. Có 1 đất nước Mít đếch còn hiện hữu. Không chỉ về mặt địa lý, mà về đủ mặt. Một tên Mít lưu vong, thí dụ như Gấu Cà Chớn, giả như có nhớ nhà, thì đếch phải xứ Bắc Kít ngày nào của nó.
 Thơ Mỗi Ngày

IN THE JUNK STORE

A small, straw basket
Full of medals
From good old wars
No one recalls.

I flipped one over
To feel the pin
That once pierced
The hero's swelling chest.

Charles Simic: The Little Something

Tại Viện Bảo Tàng Chiến Tranh Thành Hồ

Một cái giỏ rơm nhỏ
Đầy những huy chương
Của hai cuộc chiến thần thánh
Chống hai tên thực dân đầu sỏ, cũ và mới
Chẳng tên Mít, thứ thiệt nào, còn nhớ!

Gấu lật lật 1 cái huy chương Thành Đồng Tổ Quốc
Cảm nhận mũi đinh ghim
Đã 1 thời cắm vô bộ ngực căng phồng
Của Anh hùng Núp
Của nhà văn truyền kỳ Đất Nước Đứng Lên
Rồi Đất Nước Nằm Xuống
Rồi Đất Nước Đi Luôn!

Hà, hà!

Junk Store: Tiệm bán ba đồ tạp nhạp, phế thải, đồng nát, sắt vụn….


*

Trong bài “Dẫn nhập” cho lần tái bản tuyển tập thơ ”Ngựa sáu chân”, Simic cho biết, cái chuyện ông dịch thơ thì thật là đơn giản. Nó bắt đầu khi vớ được 1 bài thơ ngoại, được quá, thì bèn chơi luôn, vì nghĩ rằng độc giả Mẽo của ông chắc là sẽ đã thèm, nếu được đọc nó, và sẽ thật là bất công, nếu không được.
Trước thảm họa thơ Mít như bây giờ - như bao giờ, đúng hơn - thì lại càng phải dịch thơ, bởi là vì, thơ dịch chính là liều thuốc cải tử hoàn sinh cho nó.
Gấu thực sự ngạc nhiên tại làm sao thơ dịch rất không được Mít đọc.
Cái số phận dân Serbia lại càng khiến chúng ta đọc thơ của họ. Có 1 cái gì đó, chung chạ, giữa hai số phận, của hai xứ sở, qua bài dẫn nhập của Simic, mà TV sẽ giới thiệu toàn bài.
Nói rõ ra thì như thế này, nếu 1 tên Việt Kiều nhớ nhà, thì không phải cái quê hương như là bây giờ hiện lên trong trí tưởng tượng của nó, nếu nó là 1 tên gốc Ngụy.

Death Sentences

I was born too late and I am much too old,
My dear Hamlet,
To be your pimply Ophelia, 

To let my hair like flattened wheat
Spread over the dark waters
And upset the floating water lilies
With my floating eyes, 

To glide fishlike between fishes,
Sink to the bottom like a dead seashell,
Burrow in sand next to shipwrecks oflove,
I, the amphora, entangled in seaweeds. 

1'd rather you take off my dress,
Let it fall at my feet like aspen leaves
The wind shakes without permission
As if there's nothing to it. 

1'd rather have that death sentence:
Eternity of your arms around my neck.

Án Tử

Ta sinh ra quá trễ, và ta lại quá già
Ðể làm nàng Ophelia
đầy mụn trứng cá của mi,
Tên hoàng tử thân thương vừa Hâm lại vừa Liệt của ta ơi!

Ðể tóc ta như lúa mì
Trải dài trên mặt nước tối
Và làm bực mình những bông hoa kèn
Với cặp mắt trôi lềnh bềnh của ta

Ðể lướt như cá giữa đám cá
Chìm xuống đáy biển như cái vỏ
Của m
ột con sò chết
Lặn lội trong cát kế bên những mảnh vỡ của chiếc thuyền tình
Ta, chiếc bình hai quai, bị quấn quýt giữa mớ rong biển

Ta thà để cho mi lột quần áo của ta ra
Và chúng rớt xuống chân ta như những chiếc lá dương
Và gió, vô lễ, chẳng thèm xin phép ta
Nghịch ngợm với chúng
Như thể chẳng có chi là quan trọng

Ta thà có bản án tử, này:
Thiên thu, vĩnh viễn
Vòng tay của mi vòng quanh cổ ta.

IVAN V. LALÍC

[1931-1996]

Lalic started publishing in 1952 and his first book, A Child Once came out in 1955. Since then there have been many more books of poetry, all highly regarded) which have been translated into many languages, including English. Most of the poems here are taken from Roll Call of Mirrors, a selection of Lalic's poems published in 1988. He translated Holderlin, Whitman, Dickinson, and many other American poets.

Love in July

I

Open this evening like a letter,
Its handwriting spotted with blood of birds
Devoured in the bright lava of the afternoon. 

Open this evening like a rose,
1hat dust, that bronze, and that sweat on your skin,
1hat constellation that breathes.

Open this evening like a letter.
I'm hidden in its handwriting
Like a shadow in the still leaves of a cherry tree,
Or like noon in our blood.

Comes night grown over with rain and cherries,
And the wavering diamonds of sudden freshness.
Open this evening like a letter. 

The date is illegible, time without beginning,
But the signature is clear:
                                    I love.

II 

The taste of the storm in the stalk of the invisible rose
1hat you twirl absentmindedly between your fingers.
Summer golden and dark. 

But there's no wind, and the rain glitters
On your words like phosphorus
On the seams of the water.
Summer golden and dark.

The lightning that travels slower than memory
Will never again give us light in this place.

That lightning still buried in snows and flowers
In its journey around the year.
The taste of rain on your lips,
Summer golden and dark.


Bai Hua

*

Fiona Sze-Lorrain:
In your most recent sequenced poems - such as "The Book of Tibet," "Gift" and "Notes from the Late Qing'; - that hybridize prose with verse, as well as different voices, musicalities and narratives, you employ various linguistic registers. How do you relate to such a multi-layered poetic structure, its emotional responses and interpretation?
Bai Hua:
When I was young, I had already come up with this poetic ideal of "weaving prose with poetry," that is, "all mingled in one," mingling all linguistic genres into one melting pot. When I began to write "An Immortal Companion to Watercolor" and "Historical Annals," I started to find ways to hybridize the novel, prose, theatre, and even journalism with poetry, and to achieve this intertextuality with skill and ease. Of course, such techniques are not original. Experiments with sound, voice and presence define much of contemporary and avant-garde poetics. As to how I would blend all of these voices into a melting pot, I, too, don't quite know. I just do so with a little common sense, and let the technique function as it best can.

Do you see a poem as an experience or as an act?
One can't be separated from the other. "Poetry is experience" - this is a universally-known dictum from the German poet, Rilke. Even Nabokov who detested Rilke, also said, "Poetry is a distant past." But poetry must also be an act - in a modern sense, and even more so in a post-modern context. If I must choose between the two of them, an old poet like me would go for the former.

The One Who Disappeared

By Charles Simic

Now that it’s warm to sit on the porch at night
Someone happened to remember a neighbor,
Though it had been more than thirty years

Since she went for a little walk after dinner

And never came back to her husband and children.


No one present could recall much about her,

Except how she’d smile and grow thoughtful

All of a sudden and would not say what about,

When asked, as if she already carried a secret,

Or was heartbroken that she didn’t have one.


Note: Bài thơ này, Gấu nhớ là đã chôm, và đã dịch trên TV rồi, nhưng không làm sao kiếm ra bản tiếng Mít, chán thế!
Post lại, để mò sau, hà hà!
*

Trong số báo có bài thơ, Gấu tình cờ cầm lên, trong khi dọn dẹp mớ sách báo, còn bài viết, về cựu binh tìm ra giọng của mình, về thứ văn học chiến tranh, viết bởi chính những kẻ cầm súng. Gấu đọc lại số báo là vì bài viết này. Tác giả là George Packer. Ông phát giác, cái tinh thần hiện đại của văn học - chủ yếu là tiếu lâm, cà chớn, hài, irony, Kundera cũng chỉ ra điều này, trong Những Di Chúc Bị Phản Bội - là do những kẻ đếch cầm súng phịa ra:                                                                                                                

"Every war is ironic because every war is worse than expected," Paul Fussell wrote in 'The Great War and Modern Memory," his classic study of the English literature of the First World War. "But the Great War was more ironic than any before or since." The ancient verities of honor and glory were still standing in 1914 when England's soldier-poets marched off to fight in France. Those young men became modem through the experience of trench warfare, if not in the forms they used to describe it. It was Yeats, Pound, Eliot, Joyce, and Lawrence who invented literary modernism while sitting out the war. Robert Graves, Siegfried Sassoon, Edmund Blunden, Isaac Rosenberg, and Wilfred Owen-who all fought in the trenches and, in the last two cases, died there-remained tied to the conventions of the nineteenth century while trying to convey the unprecedented horror of industrial warfare, a condition of existence so murderous and absurd that a romantic or heroic attitude became impossible. The essence of modern understanding is irony, Fussell argued, and it was born on the Western Front.

Bài viết này, tuyệt lắm. The essence of modern understanding is irony, Fussell argued, and it was born on the Western Front: Cái yếu tính của sự hiểu biết hiện đại là... cà chớn!

Gửi Osip Mandelstam

Những người sống trong khùng điên
Họ còn sợ chi?
Sợ sự thuần khiết của trần truồng?
Không, sợ tiếng động
Cái tiếng động đá văng suy tư 

Nhà thơ trong giấc mộng tôi
Xuyên qua phương bắc nặng nề
Xuyên qua ấu thơ với ảo giác yếu đuối
Người đã buộc lòng đi đến cõi nhân gian 

Hôm nay, một ngày tôi nhẫn chịu sự kỳ cục của ông
Hôm nay, một ngày tôi nhẫn chịu sự ngây thơ của ông
Hôm nay, tôi làm nổi trội bi kịch của ông 

Im lặng đang chỉ rõ
Áng thơ đang đập nhịp, đang tiếc thương
Lưỡi rảnh rang nhuộm lên ngôn từ
Đây cũng là một ngày nào đó trong trí nhớ tôi 

Trâu bò đã ngưng cày bừa
Lưỡi hái đã từ bỏ mạng vong
Gió đang cưỡng lại hơi thở
A, lạnh lẽo, mi đang tranh thủ vận chuyển mùa đông 

Moscow hồi hộp
Mi siết chặt cây đại phong cầm động lòng người
Chào đón đầy trời hoa tuyết, ngẩng đầu chờ trông
Kìa, coi, nhà thơ đến rồi 

Một vong hồn đáng khóc thương nhất trong đám thi sĩ chúng ta
Ông đang bước tới phía tôi 

Tôi bắt đầu thuộc về nơi này
Tôi bắt đầu chui vô hình hài ông
Phối dựng lại thiên đường tàn khốc của ông
Tôi, một đứa trẻ không lớn nổi của xứ sở khác
Trước tất cả điều này
Những người bên đường chỉ có thể càng lẻ loi hơn.

Bai Hua

Bản của Dã Viên, từ nguyên tác

Là gì, kẻ sống trong nỗi sợ khùng điên?
Sự trinh khiết của một xác thân trần trụi?
Không! Những tiếng nói –
Những tiếng nói thoát khỏi tư tưởng

Nhà thơ trong mộng của tôi
Đi qua Xứ Bắc nặng nề
Tuổi thơ hão huyền yếu đuối
Kẻ buộc lòng đến với trần gian này

Hôm nay tôi sẽ cưu mang tính lập dị của ông
Vác lên vai sự ngây thơ của ông
Đẩy cao lên bi kịch của ông

Im lặng chỉ cho thấy -
Trái tim thơ đang đập, đang nức nở
Một cái lưỡi ngây thơ nhuộm ngôn từ

Đây cũng là ngày đáng nhớ

Trâu bò ngưng cày bừa
Những lưỡi hái từ bỏ công việc nặng nhọc
Gió kìm hơi thở của nó
Ôi lạnh lẽo, mi hối hả chuyển mùa đông đi xa

Moscow khắc khoải
Mi xiết chặt những cây đàn organs nhức nhối
Chờ đợi trước trời tuyết
A, coi kìa, ông ta đây rồi
Một hồn ma bi thương nhất giữa những nhà thơ chúng ta
Ông ta đang bước tới tôi

Tôi bắt đầu thuộc về đây
Tôi đi vô thân thể của ông
Thay thế thiên đàng độc ác của ông
Tôi - một đứa trẻ ngoại nhân chẳng bao giờ trưởng thành
Truớc những đám đông bên đường này
Chỉ cảm thấy càng thêm cô độc

NQT dịch từ bản tiếng Anh


/Ky/when_there_is_talk_of_1945.html
Note: Đầu tháng, lòi ra bài này, như để chào mừng 2/9:

Số Granta về Mẹ, có bài viết của Ryszard Kapuscinski, When there is talk of 1945 [Nói về năm 1945 khi nào nhỉ?], thật là tuyệt, với Mít, vì 1945 đúng là cái năm khốn khổ khốn nạn của nó.

Ðây là 1 hồi ức về tuổi thơ của ông, lần đầu nghe bom nổ, đâu biết bom là gì, chạy đi coi, bị mẹ giữ lại, ôm chặt vào lòng, và thì thào, cũng một điều đứa bé không làm sao hiểu nổi: “Chết ở đó đó, con ơi, There’s death over there, child”.
Những năm tháng chiến tranh trùng hợp với ấu thời, và rồi, với những năm đầu của tuổi trưởng thành, của tư duy thuần lý, của ý thức. Thành thử với ông, chiến tranh, không phải hòa bình, mới là lẽ tự nhiên ở đời, the natural state. Và khi mà bom ngưng nổ, súng ngưng bắn, khi tất cả im lặng, ông sững sờ. Ông nghĩ những nguời lớn tuổi, khi đụng đầu với cái im lặng đó, thì bèn nói, địa ngục chấm dứt, hòa bình trở lại. Nhưng tôi không làm sao nhớ lại được hòa bình. Tôi quá trẻ khi đó. Vào lúc chiến tranh chấm dứt, tôi chỉ biết địa ngục.

Một trong những nhà văn của thời của ông, Boleslaw Micinski, viết, về những năm đó: Chiến tranh không chỉ làm méo mó linh hồn, the soul, của những kẻ xâm lăng, mà còn tẩm độc nó, với thù hận, và do đó, chiến tranh còn làm biến dạng những linh hồn của những kẻ cố gắng chống lại những kẻ xâm lăng”. Và rồi ông viết thêm: “Ðó là lý do tại sao tôi thù chủ nghĩa toàn trị, bởi vì nó dạy tôi thù hận”.

Trong suốt cuộc chiến, hình như Bắc Kít chưa từng quên hai chữ thù hận. Nhưng hết cuộc chiến, vẫn không bao giờ quên cả. Thành thử, cái còn lại muôn đời của cuộc chiến Mít, theo GNV, chỉ là thù hận.
Một người như Kỳ Râu Kẽm, “bó thân về với triều đình”, như thế, mà đâu có yên thân. Chuyện ông bị đám hải ngoại chửi thì còn có lý, vì rõ là phản bội họ. Nhưng khốn nạn nhất  là lũ VC chiến thắng, chúng vẫn giở cái giọng khốn nạn ra, thôi tha cho tên tội đồ. Cái “gì gì” đứa con hư đã trở về nhà.

  Thơ Mỗi Ngày

Giới hạn

Trong tất cả những con phố nhạt nhòa dần vào hoàng hôn
Phải có một (Gấu không chắc)
Vào lúc này, Gấu đang bước lần cuối,
Không đoán ra [Gấu là] một con tốt của Ai Đó 

Kẻ thiết đặt trước những lề luật vô hạn
Sắp xếp một “gam” bí mật, vững vàng
Cho tất cả những cái bóng, những giấc mơ, và những hình thể
Dệt thành miếng vải là cuộc đời này

Nếu có một giới hạn cho tất cả những sự vật và một biện pháp
Và một lần cuối, và rồi chẳng còn gì nữa, và sự quên lãng
Ai sẽ nói cho chúng ta về người nào, trong căn nhà này,
Làm sao chúng ta biết, đã nói lời vĩnh biệt?

Qua cửa sổ hừng đông, đêm giật lùi
Và trong những cái bóng ngổn ngang, của những giá sách
Đổ xuống mặt bàn lù tà mù
Hẳn có 1 cuốn Gấu chưa từng đọc

Có, hơn một cái cổng hư hỏng, cái gì gì “khung rêu”, ở Miền Nam,
Với những bình xi măng đựng tro cốt, và cây xương rồng của nó
Cấm Gấu vô,
Không thể tới gần, như trong một thạch bản

Có 1 cái cửa, đóng lại đời đời đối với mi
Và 1 cái gương nào đó, mong đợi mi hoài, vô phương;
Với mi, những ngã ba, ngã tư đều như mở toang,
Tuy nhiên, "căn me" mi, ba bề bốn bên, là 1 vị thần Janus

Trong tất cả những hồi ức của mi, có một
Mất tiêu, vượt quá khỏi hồi nhớ, vọng tưởng
Mi sẽ chẳng được nhìn thấy, khi mò xuống con suối đó,
Bởi mặt trời trắng, không, hay, mảnh trăng vàng, cũng không

Mi chẳng bao giờ vớ lại được, điều mà dân Ba Tư gọi,
Trong ngôn ngữ của họ, được dệt bằng chim và bông hồng,
Khi, vào lúc hoàng hôn, trước khi ánh sáng tan hoang,
Mi mong ước đem những từ đến
Cho những sự vật không làm sao quên được

FRATERNITY INDEED

WRITING IS PERHAPS an act of brotherhood, first and foremost. Writing demands solitude, sometimes profound and radical solitude, but it usually is a tunnel leading to other people, dug in a fertile earth (and this earth is imagination and narcissism, compassion and indifference, tenderness and arrogance, music and ambition, blood and ink). Even suicides write letters. Poets kill themselves. Critics kill authors. Readers are easily bored and drown books as if they were kittens. But who said fraternity was easy? Please turn to the Bible ...

Adam Zagajewski: Two Cities 

Bạn quí, thực đấy!

Viết có lẽ là một hành động của tình anh em, trước hết và trước tất cả. Viết đòi hỏi cô đơn, đôi khi, thứ cô đơn sâu thẳm, ráo riết, nhưng nó thường là con đường hầm dẫn tới những người khác, được đào ở mảnh đất màu mỡ (và mảnh đất này là tưởng tượng, chỉ yêu có mình, cảm thông và dửng dung, dịu dàng và ngạo mạn, âm nhạc và tham vọng, máu và mực). Ngay cả tự tử cũng viết thư. Thi sĩ tự sát. Phê bình làm thịt tác giả. Người đọc thật dễ nản và dìm sách như thể chúng là mấy con mèo con đỏng đảnh. Nhưng ai nói tình bạn dễ kiếm, nhứt là thứ…  bạn quí? Làm ơn đọc lại Thánh Kinh nhe!....

EVIL

TOTALITARIANISM-BECAUSE IT is an organized, orchestrated, highly developed evil on a historic scale-leads to the illusion that evil can finally be understood. Isn't that why we are fascinated by a variety of books, from memoirs to historical analyses, devoted to Hitler and Stalin? We read them and hope that this time we shall grasp the essence of evil. All the efforts of the intellect are directed toward reducing this sophisticated form of evil to a simple, uncomplicated form.
When we are finally successful, we realize that the answer to our question has once again eluded us. We are again as helpless as Job.

Adam Zagajewski: Two Cities

Cái Ác Bắc Kít

[Note: Dịch....  nhảm!]

Chủ nghĩa toàn trị - Cái Ác Bắc Kít thì cũng là nó - Bởi là vì nó là Cái Ác được tổ chức, dàn dựng, phát triển cao về mặt lịch sử -  thành thử dẫn đến ảo tưởng là Cái Ác Bắc Kít sau cùng đã được thấu hiểu, chúng ta đã quá rành về Cái Ác Bắc Kít!
Mít chúng ta chẳng đã sững sờ vì, nào là Đêm Giữa Ban Ngày, nào là Bên Thắng Nhục, nào là Đèn Kù… ?
Chúng ta đọc chúng và hy vọng, bi giờ chúng ta đã nắm được cái bản chất, cái yếu tính của Cái Ác Bắc Kít!
Tất cả những cố gắng ghê gớm như thế của Mít, là để trói voi bỏ rọ, nghĩa là giản lược Cái Ác Bắc Kít thành 1 dạng đơn giản, không rắc rối. Đúng vào lúc chúng ta thở phào, hài lòng, thì chúng ta bèn nhận ra là Cái Ác Bắc Kít chuồn mẹ ra khỏi cái rọ rồi! Và chúng ta lại thấy mình bất lực, như Job.

Cái Ác

Chủ nghĩa toàn trị - Bởi là vì nó là 1 cái ác được tổ chức một cách hoành tráng, như 1 dàn nhạc đại hòa tấu, được phát triển tới mức độ cực cao theo chiều hướng/có tầm vóc lịch sử - đưa đến ảo tưởng là cái ác sau cùng đã được thấu hiểu. Phải chăng chính vì thế mà chúng ta hớp hồn, bởi đủ những cuốn này cuốn nọ, từ hồi ức cho tới nghiên cứu, dành cho Hitler và Stalin? Chúng ta đọc chúng và hy vọng, tới lúc này, chúng ta có thể tóm được yếu tính của cái ác.
Bao nhiêu cố gắng của trí thức là đều hướng tới việc giản lược cái ác rối rắm, thành một hình thức đơn giản, không rắc rối. Và, khi, sau cùng, thành công, thành công, đại thành công rồi, chúng ta nhận ra là câu trả lời cho câu hỏi của chúng, một lần nữa, như con trạch, con lươn, tuồn mẹ ra khỏi kẽ tay của chúng ta. Chúng ta lại vô phương, lại thất bại, lại bất lực, như Job.

Limites

Hay una linea de Verlaine que no volvere a recordar,
Hay una calle proxima que esta vedada a mis pasos,
Hay un espejo que me ha visto por ultima vez,
Hay una puerta que he cerra do hasta el fin del mundo.
Entre los libros de mi biblioteca (estoy viendolos)
Hay alguno que ya nunca abrire.
Este verano cumplire cincuenta afios:
La muerte me desgasta, incesante.

De Inscripciones (Montevideo, 1923)
                       de Julio Platero Haedo.

 

LIMITS (OR GOOD-BYES)

There's a line of Verlaine's that I'm not going to
        remember again.
There's a nearby street that's forbidden to my footsteps.
There's a mirror that has seen me for the last time.
There's a door I've closed until the end of the world.
Among the books in my library (I'm looking at them)
There are some I'll never open again.
This summer I'll be fifty years old:
Death invades me, constantly.

From Inscripciones by Julio Platero
            Haedo (Montevideo, 1923)
[Alan Dugan] 

LIMITS

There is a line of Verlaine I shall not recall again,
There is a nearby street forbidden to my step,
There is a mirror that has seen me for the last time,
There is a door I have shut until the end of the world.
Among the books in my library (I have them before me)
There are some I shall never reopen.
This summer I complete my fiftieth year:
Death reduces me incessantly.

J.L. Borges

- Translated by ANTHONY KERRIGAN

LIMITES

II y a une ligne de Verlaine don’t je ne dois plus me ressouvenir,
II y a une rue toute proche qui est défendue à mes pas,

II y a un miroir qui m'a vu pour la dernière fois,

II y a une porte que j'ai fermée jusqu'à la fin du monde.

Parmi les livres de ma bibliothèque (je les ai devant mes yeux)

II doit y en avoir un que je n'ouvrirai jamais plus.

Cet éte j'aurai cinquante ans ;

La mort me rogne, incessante


JULIO PLATERO HAEDO,
Inscripciones
(Montevideo, 1923).

[Jorges Luis Borges: Oeuvre poétique 1925-1965. Mise en vers francais par Ibarra)

Giới hạn 

Có 1 dòng thơ của TTT, Gấu không làm sao nhớ ra
Có 1 con phố ngay gần nhà, Gấu không được đặt chân tới.
Có 1 cái gương nhìn thấy Gấu lần chót
Có 1 cái cửa Gấu đóng lại cho đến Tận Thế
Trong số sách thư viện của Gấu (đang hiển hiện ra trước mắt Gấu)
Phải có 1 cuốn mà Gấu sẽ chẳng bao giờ mở ra nữa
Mùa Thu này Gấu tám bó
Cái chết gặm Gấu suốt ngày đêm.

Note: Borges có hai bài thơ, cùng có tên là Limite.