|
Nhà thơ nhà
nước Mẽo, đã từng đợp Pulitzer, nhưng còn là 1 dịch giả thần sầu. Gấu
thèm cuốn
này lâu rồi, bữa nay đành tậu về. Ông còn một cuốn dịch thơ haiku của
Buson, cũng
mới ra lò, 2013, Gấu cũng thèm lắm!
W. S. MERWIN
1927-
The
following poem inspires us to reflect on what seldom crosses our minds.
After all
(literally after all), such an anniversary awaits every one of us.
Bài thơ sau
đây gợi hứng cho chúng ta, về cái điều hiếm chạy qua đầu chúng ta.
Nói cho cùng, "kỷ niệm cái
chết của tôi" đâu bỏ quên, bất cứ ai?
Czeslaw
Milosz
FOR THE
ANNIVERSARY OF MY DEATH
Every year
without knowing it I have passed the day
When the
last fires will wave to me
And the
silence will set out
Tireless
traveler
Like the
beam of a lightless star
Then I will
no longer
Find myself
in life as in a strange garment
Surprised at
the earth
And the love
of one woman
And the
shamelessness of men
As today
writing after three days of rain
Hearing the
wren sing and the falling cease
And bowing
not knowing to what
Note:
Đọc,
thì cứ như là đang đọc, bài ai điếu GCC trên túi áo ngực bạn quí!
Chán thế!
EIN
FRAUEN-SCHICKSAL
So wie der
Konig auf der Jagd ein Glas
ergreift,
daraus zu trinken, irgendeines, -
und wie
hernach der welcher es besaf
es
fortstellt und verwahrt als war es keines:
so hob
vielleicht das Schicksal, durstig auch,
bisweilen
Eine an den Mund und trank,
die dann ein
kleines Leben, viel zu bang
sie zu
zerbrechen, abseits vom Gebrauch
hinstellte
in die angsrliche Vitrine,
in welcher
seine Kostbarkeiten sind
(oder die
Dinge, die fur kostbar gel ten).
Da stand sie
fremd wie eine Fortgeliehne
und wurde
einfach alt und wurde blind
und war
nicht kostbar und war niemals selten.
Rilke
WOMAN'S FATE
Just as the
king out on a hunt picks up
A glass to
drink from, anyone at all, -
and
afterward its owner puts it away
and guards
it like some fabled chalice:
So perhaps
Fate, who also thirsts, at times
Raised a
woman to its lips and drank,
whom then a
small life, too much afraid
of breaking
her, locked away from use
Inside the
tremulous glass cabinet
in which its
most precious things are kept
(at least
the things considered precious).
There she
stood strange like something loaned
and became
merely old and became blind
and was not
precious and was never special.
Số mệnh đờn
bà
Thì cứ kể như
là bữa đó, Trụ Vương đi săn bèn cầm 1 cái ly, từ bất cứ ai đó, lên uống
Thế là kẻ có
cái ly bèn kính cẩn đem cái ly về, nâng niu, coi như chén thánh
Có lẽ Số Mệnh,
cũng có 1 lần khát nước
Bèn nâng người đàn
bà lên môi và uống
Một người đàn
bà mới nhỏ nhoi làm sao
Và, như sợ làm
bể, bèn cất nàng vô 1 nơi, không dám đụng tới nữa
Trong căn lầu
vàng, nơi chứa toàn bảo vật vô giá
Có người đàn
bà, đứng đó, giống như 1 món đồ vay, mượn,
Già mãi đi, và
trở nên mù
Chẳng quí giá
cái con khỉ gì nữa, và chẳng đặc biệt cái chi chi!
Note:
Duyên Anh
có kể câu chuyện, về một cháu ngoan Bác Hồ, một bữa được Bác mi lên má,
bèn nhất
định không rửa mặt, sợ mất mùi Bác.
Nghe nói, cả tháng sau, cô bé con quyệt tay lên má, ngửi, khoe với bạn,
vưỡn
còn mùi Bác Hồ!
Đi tù cải tạo mút mùa vì chuyện này!
Hà, hà!
Thơ
Mỗi Ngày
Solitude
There now,
where the first crumb
Falls from
the table
You think no
one hears it
As it hits
the floor,
But
somewhere already
The ants are
putting on
Their Quaker
hats
And setting
out to visit you.
Charles
Simic: Selected Early Poems
Cô đơn
Chủ nhật, sáng
nay, ở một Starbucks, ở Tiểu Sài Gòn
Mẩu bánh sừng
trăng đầu tiên rớt khỏi mặt bàn em đang ngồi
Em nghĩ, chắc
là chẳng ai nghe tiếng rớt của nó, khi chạm sàn gỗ,
Nhưng đâu đó,
ở một thành phố khác
Đàn kiến đội lên đầu chiếc nón Quaker
Và lên đường,
thăm em giùm anh.
Emily's
Theme
My dear
trees, I no longer recognize you
In that
wintry light.
You brought
me a reminder I can do without:
The world is
old, it was always old,
There's
nothing new in it this afternoon.
The garden
could've been a padlocked window
Of a
pawnshop I was studying
With every
item in it dust-covered.
Each one of
my thoughts was being ghostwritten
By anonymous
authors. Each time they hit
A cobwebbed
typewriter key, I shudder.
Luckily,
dark came quickly today.
Soon the
neighbors were burning leaves,
And perhaps
a few other things too.
Later, I saw
the children run around the fire,
Their faces
demonic in its flames.
Charles
Simic
Nhã Đề
Cây thân
thương của ta ơi
Ta không còn
nhận ra mi
Trong cái ánh sáng hiu hắt này
Mi đem đến
cho ta lời nhắc nhở thật cần, nếu không có nó
Rằng thế giới
thì già, như nó vưỡn luôn luôn già
Chẳng có gì
mới trong nó, buổi xế trưa này
Khu vườn, vưỡn
như cái cửa sổ móc khóa
Của một tiệm
cầm đồ
Ta nghiên cứu
mọi món đồ đầy bụi của nó.
Mỗi một tư
tưởng của ta, thì đều được mướn viết
Bởi những
tác giả vô danh
Mỗi lần họ đập
một cú lên cái máy đánh chữ
Là ta rùng
mình, tim đau nhói một phát.
May quá, đêm,
bữa nay đến thật lẹ
Chẳng mấy chốc,
láng giềng sẽ đốt lá
Và có thể, một
vài cái gì nữa.
Sau đó, ta
nhìn thấy những đứa trẻ chạy vòng quanh
Mặt mũi
chúng phản chiếu trong ánh lửa ma mị
Thơ
Mỗi Ngày
Watermelons
Green
Buddhas
On the fruit
stand.
We eat the
smile
And spit out
the teeth.
Dưa Hấu
Phật xanh
Ngồi thành dẫy
Chúng ta đợp
nụ cười
Phun ra những cái răng
Poem Without
a Title
I say to the
lead,
"Why
did you let yourself
Be cast into
a bullet?
Have you
forgotten the alchemists?
Have you
given up hope
Of turning
into gold?"
Nobody
answers.
Lead.
Bullet.
With names
like that
The sleep is
deep and long .
Bài thơ vô đề
Tớ nói với
chì
Tại làm sao
mà mi lại để cho chúng đúc mi thành viên đạn?
Mi quên những
nhà luyện kim rồi ư?
Chẳng lẽ mi vứt bỏ hy vọng
Biến mình thành
vàng?
Đếch ai trả
lời.
Chì. Đạn
Với những
cái tên như thế
Giấc ngủ mới
sâu và dài làm sao.
Fork
This strange
thing must have crept
Right out of
hell.
It resembles
a bird's foot
Worn around
the cannibal's neck.
As you hold
it in your hand,
As you stab
with it into a piece of meat,
It is
possible to imagine the rest of the bird:
Its head
which like your fist
Is large,
bald, beakless, and blind.
Nĩa
Cái vật lạ
này hẳn là bò thẳng ra từ địa ngục
Nó giống như
chân chim
Đeo ở cổ 1
tên ăn thịt người
Bạn cầm
trong tay
Cắm vô miếng
thịt
Thật dễ tưởng
tượng ra phần còn lại của con chim.
Cái đầu của
nó thì có khác gì cú đấm của bạn,
Rộng, trọc,
không có mỏ, và mù.
Spoon
An old
spoon,
Chewed
And licked
clean,
Fixing you
With its
evil-eyed
Stare,
As you lean
over
The soup
bowl
On the
table,
To make sure
Once more
There is
nothing left.
Muỗng
Một cái muỗng
cũ
Nhai, liếm sạch
Với mắt quỉ
Chiếu tướng
bạn
Trong khi bạn
cúi xuống tô xúp trên bàn
Để chắc chắn
thêm một lần nữa
Đếch bỏ lại
1 thứ gì.
Charles
Simic
Thơ
Mỗi Ngày
The
Betrothal
I found a
key
In the
street, someone's
House key
Lying there,
glinting,
Long ago;
the one
Who lost it
Is not going
to remember it
Tonight, as
I do.
It was a
huge city
Of many dark
windows,
Columns and
domes.
I stood
there thinking.
The street
ahead of me
Shadowy,
full of peril
Now that I
held
The key. One
or two
Late
strollers
Unhurried
and grave
In view. The
sky above them
Of an
unearthly clarity.
Eternity
jealous
Of the
present moment,
It occurred
to me!
And then the
moment was over.
Charles
Simic
Hứa hôn
Gấu vớ được
một cái chìa khoá ở ngoài phố
Chìa khoá nhà
của một ai đó
Nằm đó, lấp
lánh
Lâu lắm rồi,
cái kẻ làm mất nó
Đã quên mẹ mất
nó
Không như Gấu,
tối nay
Đó là một thành
phố rộng
Với nhiều cửa
sổ tối
Những cây cột,
những cái vòm
Gấu đứng đó,
nghĩ linh tinh
Con phố trước
mặt Gấu
Âm u với những bóng tối của nó, đầy rủi ro, bất trắc
Vào lúc này,
Gấu giữ cái chìa khóa
Một, hai khách
bộ hành, muộn
Không hối hả, trầm trọng
Trong tầm nhìn
của Gấu
Bầu trời bên
trên họ
Sáng sủa cách
gì đâu, một cách “không trần thế”
Vĩnh cửu
ghen với Gấu Cà Chớn, tối nay.
Ghen với cái
khoảnh khắc hiện tại thần sầu
Xẩy ra cho Gấu, chỉ cho Gấu!
Và
rồi, khoảnh
khắc thần tiên, đếch còn nữa!
Death, the
Philosopher
He gives
excellent advice by example.
"See!"
he says. "See that?"
And he
doesn't have to open his mouth
To tell you
what.
You can
trust his vast experience.
Still,
there's no huff in him.
Once he had
a most unfortunate passion.
It came to
an end.
He loved the
way the summer dusk fell.
He wanted to
have it falling forever.
It was not
possible.
That was the
big secret.
It's
dreadful when things get as bad as that-
But then they don't!
He got the point,
and so, one day,
Miraculously lucid, you, too, came to ask
About the strangeness of it all.
Charles, you
said,
How strange
you should be here at all!
Charles
Simic
Thần Chết,
Thầy Triết
Hắn đưa ra lời
khuyên thần sầu, bằng thí dụ.
“Thấy không!”
hắn nói. “Thấy cái đó không”?
Và hắn không
phải há miệng ra, để nói, “what” là cái đéo gì với bạn.
Bạn có thể
tin vào kinh nghiệm rộng của hắn.
Tuy nhiên, đếch
có cái gọi là giận dữ ở hắn ta, Thần Chết, Thầy Triết.
Có thời, hắn
có cái đam mê bất hạnh nhất
Nó cạn láng
từ khuya.
Hắn yêu, cái
cách mà hoàng hôn mùa hè té xuống
Hắn muốn nó
cứ té như thế, thiên thu, hoài hoài.
Nhiệm vụ bất
khả thi!
Đó là bí mật
lớn
Thật đáng sợ
khi sự vật tệ hại đến mức như thế -
Nếu như thế,
thì, đừng!
Hắn phản biện
OK, được 1 điểm - đúng không, và thế là, có một ngày
Cực kỳ sáng suốt,
như 1 phép lạ
Bạn, chính bạn,
cũng tới gặp, xin 1 lời cố vấn
Về cái sự lạ
lùng của tất cả ba cái lẩm cẩm đó
Gấu Cà Chớn,
bạn phán,
Lạ lùng làm
sao, thứ như mi, mà cũng có mặt ở trên cõi đời này!
Thơ
Mỗi Ngày
J'AI EU LE
COURAGE ...
J'ai eu le
courage de regarder en arrière
Les cadavres
de mes jours
Marquent ma
route et je les pleure
Les uns
pourrissent dans les églises italiennes
Ou bien dans
de petits bois de citronniers
Qui fleurissent
et fructifient
En même
temps et en toute saison
D'autres
jours ont pleuré avant de mourir dans des tavernes
Ou d'ardents
bouquets rouaient
Aux yeux
d'une mulâtresse qui inventait la poésie
Et les roses
de l'électrécité s’ouvrent encore
Dans le
jardin de ma mémoire
Guillaume Apollinaire
I HAD THE
COURAGE...
J' ai eu le
courage. .
I had the
courage to look backward
The ghosts
of my days
Mark my way
and I mourn them
Some lie
moldering in Italian churches
Or in little
woods of citron trees
Which flower
and bear fruit
At the same
time and in every season
Other days
wept before dying in taverns
Where ardent
odes became jaded
Before the
eyes of a mulatto girl who inspired poetry
And the
roses of electricity open once more
In the
garden of my memory
DAISY ALDAN
French Poetry,
edited by Angel Flore, introduction by Patti Smith, Anchor Books
FROM
"LES FIANCAILLES"
to Picasso
I have had
the courage to look back
At the dead
bodies of my days
They litter
the roads I've taken and I miss them
That's me
rotting in so many Italian churches
And in the
nearby lemon groves
Which flower
and produce little lemons
Also and in
every season
Other days
died weeping late at night in a bar
Where
bouquets of dazzle spun around
In the eyes
of a mulatto woman who invented poetry
The roses of
electricity open even now
In the garden
of my memory
- Translated
from French by the Editors
[The Paris
Review, Fall 2012]
In a Dark
House
One night,
as I was dropping off to sleep,
I saw a
strip of light under a door
I had never
noticed was there before,
And both
feared and wanted
To go over
and knock on it softly.
In a dark
house, where a strip of light
Under a door
I didn't know existed
Appeared and
disappeared, as if they
Had turned
off the light and lay awake
Like me
waiting for what comes next.
Charles
Simic: New Poems
Trong Căn Nhà
Tối
Một đêm, tôi
lơ mơ tính ngủ
Bỗng nhìn thấy
một mảnh ánh sáng bên dưới cửa
Tôi chưa từng
để ý đến, trước đó
Và vừa sợ, lại
vừa muốn
Tôi bèn tới
nhìn, và gõ nhè nhẹ lên nó
Nơi căn nhà
tối, bỗng dưng 1 mảnh sáng dưới cửa
Tôi không hề
biết, nó có
Xuất hiện rồi
biến mất
Như thể họ tắt
mẹ đèn đóm
Và nằm thức,
chờ
Như tôi
Coi cái gì sẽ
xẩy ra,
Tiếp, tới.
Lingering
Ghosts
Give me a
long dark night and no sleep,
And I'll
visit every place I have ever lived,
Starting
with the house where I was born.
I'll sit in
my parents' dimmed bedroom
Straining to
hear the tick of their clock.
I'll roam
the old neighborhood hunting for friends,
Enter
junk-filled backyards where trees
Look like
war cripples on crutches,
Stop by a
tree stump where Grandma
Made
roosters and hens walk around headless.
A black cat
will slip out of the shadows
And rub
herself against my leg
To let me
know she'll be my guide tonight
On this
street with its missing buildings,
Missing
faces and few lingering ghosts.
Charles
Simic: New Poems
Những hồn
ma dai dẳng.
Cho tớ 1 đêm
đen dài và đếch làm sao ngủ được
Và tớ sẽ về
thăm mọi chỗ tớ đã từng sống
Bắt đầu bằng
ngôi nhà tớ sinh ra
Tớ sẽ ngồi
trong căn phòng lù mù của ông bà già
Cố nghe cho được
tiếng tích tắc của cái đồng hồ ngày nào của họ
Tớ sẽ đảo
qua đảo lại khu lối xóm
Săn tìm lũ bạn
cũ
Đi vô những
sân sau tạp nhạp
Cây, như những thương binh què quặt
Đi ngang một
gốc cây
Nơi Bà tớ
thường dẫn đàn gà,
Không đầu đi dạo
Một con mèo đen
từ trong những bóng đêm vọt ra
Cọ cọ vào chân
tớ
Như muốn nói,
ta sẽ là kẻ dẫn đường cho mi
Về thăm lại
quê hương cũ đêm nay
Trên con phố
với những tòa nhà thèm nhớ,
Những khuôn
mặt thèm nhớ
Và những hồn
ma dai dẳng.
To Fate
You were
always more real to me than God.
Setting up
the props for a tragedy,
Hammering
the nails in
With only a
few close friends invited to watch.
Just to be
neighborly, you made a pretty girl lame,
Ran over a
child with a motorcycle.
I can think
of many other examples
Ditto: How
the two of us keep meeting
A
fortunetelling gumball machine in Chinatown
May have the
answer,
An old
creaky door opening in a horror film,
A pack of
cards I left on a beach.
I can feel
you snuggle close to me at night,
With your
hot breath, your cold hands-
And me
already like an old piano
Dangling out
of a window at the end of a rope.
Gửi Số Phần
Với tớ, mi thực
hơn, so với Ông Giời
Trong cái trò
tạo dựng ra sân khấu chơi 1 bi kịch
Nhất là cú đóng đinh
Với chỉ vài
đấng bạn, cực thân, cực quí được mời coi.
Chỉ là tình lối
xóm, mi làm cho một thiếu nữ xinh đẹp, què
Chạy xe máy
và cán lên 1 đứa trẻ.
Tớ có thể
nghĩ đến nhiều thí dụ khác nữa
Như trên: Làm
thế nào hai đứa chúng ta tiếp tục gặp.
Cái máy
gumball kể chuyện may rủi ở Chinatown
Có lẽ có câu
trả lời
Cái cửa
cũ ọp ẹp mở vô 1 một kinh dị
Cỗ bài tớ
bỏ trên bãi biển.
Tớ có thể cảm thấy, mi mò
lại
gần tớ, vào ban đêm
Với hơi thở
nóng bỏng, bàn tay lạnh ngắt –
Và tớ thì như cây dương cầm cũ
Lủng lẳng bên
ngoài cửa sổ, cuối một sợi dây.
Charles
Simic
Cuộc
tàn sát
những kẻ vô tội
Những nhà thơ Hậu Đường
Đâu có làm gì
được, ngoài cái việc đi 1 đường Facebook, sau đây:
"Ở những ngọn
đồi phía Tây, mặt trời lặn…
Những con ngựa
bị gió thổi, dẫm lên những đám mây."
Tớ cũng đếch
làm gì được ở đây.
Nhưng quái làm sao,
tớ thấy vui
Ngay cả trên
đầu tớ,
Một chú quạ
bay vòng vòng.
Trong lúc tớ
thả mình xuống lớp cỏ,
Một mình với
cái im lặng của bầu trời
Chỉ có gió, là rì rào nhè
nhẹ
Lật những
trang của cuốn sách ở bên tớ
Lật tới lật
lui, như kiếm cái con khỉ gì
Cho con quạ
máu me đọc.
The Massacre
of the Innocents
The poets of
the Late Tang Dynasty
Could do
nothing about it except to write:
"On the
western hills the sun sets ...
Horses blown
by the whirlwind tread the clouds."
I could not
help myself either. I felt joy
Even at the
sight of a crow circling over me
As I
stretched out on the grass
Alone now
with the silence of the sky.
Only the
wind making a slight rustle
As it turned
the pages of the book by my side,
Back and
forth, searching for something
For that
bloody crow to read.
Charles
Simic: A Wedding in Hell
THE
REVOLUTION HAS ENDED
REMEMBERING
JULIAN KORNHAUSER'S
MOURNFUL
REVOLUTIONARIES
The
revolution has ended. In the parks pedestrians
marched
slowly, dogs traced perfect circles,
as if guided
by an unseen hand.
The weather
was lovely, rain like diamonds,
women in
summer dresses, children as always
slightly
peeved, peaches on tabletops.
An old man
sat in a cafe and cried.
Sports car
motors roared,
newspapers
shrieked, and essentially,
it should be
said,
life
revealed ascendant tendencies
-to employ a
neutral definition,
thus
wounding neither victors nor the vanquished,
or those who
still didn't know
which side
they were on,
that is, in
effect, all of us
who write or
read these words.
Adam
Zagajewski
Cách Mạng Chấm
Dứt
Tưởng nhớ những
nhà cách mạng sầu thảm
của JULIAN
KORNHAUSER
Cách mạng chấm
dứt. Ở công viên, bộ hành,
bước chầm chậm,
những con chó vẽ những vòng tròn tuyệt hảo
như được dẫn
dắt bởi một bàn tay không nhìn thấy
Thời tiết thật
đáng yêu
Mưa rơi như
kim cương
Phụ nữ trong
áo hè, con nít càu nhàu tí tí,
chúng luôn
thế, những trái đào trên mặt bàn.
Một ông già
ngồi trong quán cà phê, và la khóc.
Xe hơi thể
thao, xe gắn máy gầm rú
Nhật báo la
bai bải, chủ yếu muốn nói,
đời bi giờ
là vinh quang, đỉnh cao
– dùng những
từ chung chung, để khỏi làm đau lòng
kẻ thắng
cũng như người bại,
hay họ ở bên
nào Cách Mạng hay là Ngụy,
Họ, có nghĩa
là, tất cả chúng ta
Những người
viết, hay đọc những dòng này.
SELF-PORTRAIT
IN BED
For
imaginary visitors, I had a chair
Made of cane
I found in the trash.
There was a
hole where its seat was
And its legs
were wobbly
But it still
gave a dignified appearance.
I myself
never sat in it, though
With the
help of a pillow one could do that
Carefully,
with knees drawn together
The way she
did once,
Leaning back
to laugh at her discomfort.
The lamp on
the night table
Did what it
could to bestow
An air of
mystery to the room.
There was a
mirror, too, that made
Everything
waver as in a fishbowl
If I
happened to look that way,
Red-nosed,
about to sneeze,
With a thick
wool cap pulled over my ears,
Reading some
Russian in bed,
Worrying
about my soul, I'm sure.
Charles
Simic
[From My
Noiseless Entourage, 2005]
Chân Dung Tự
Họa ở trên Giường
Với mấy đấng
bạn quí, tưởng tượng
Gấu có 1 cái
ghế
Làm bằng ba
cái lon
Lấy từ thùng
rác
Có 1 cái lỗ,
đúng ngay chỗ để bàn tọa
Mấy cái chân
ghế lung lay như răng bà lão
Tuy nhiên,
nhìn cái ghế, vưỡn thấy có tí gì phẩm giá của riêng nó
Gấu, chính Gấu,
chẳng hề dám ngồi lên
Nhưng, với 1
cái gối, thì chuyện ngồi có thể
Với 1 tí cẩn
trọng, tất nhiên
Hai đầu gối
phải níu lấy nhau
Đúng là cách
mà H/A đã từng, một lần
Em ngả đầu
ra phía sau, cười
Che giấu sự
mất thoải mái của mình
Cây đèn bàn
ngủ
Làm cái điều
phải làm
Nghĩa là
Ban cho căn
phòng vẻ bí ẩn.
Một cái gương
nữa chứ
Nó làm cho cảnh
vật lung linh
Như trong 1
chậu cá cảnh
Nếu nhìn
theo viễn ảnh như thế đó
Mũi đỏ
lòm, thèm
xụt xịt vài cú
Với cái
mũ
len chùm kín cả tai
Gấu nằm
trên
giường
Đọc Dos,
Lơ tơ mơ
về
linh hồn của mình
Hẳn thế.
Past-Lives
Therapy
They showed
me a dashing officer on horseback
Riding past
a burning farmhouse
And a
barefoot woman in a torn nightgown
Throwing
rocks at him and calling him Lucifer,
Explained to
me the cause of bloody bandages
I kept
seeing in a recurring dream,
Cured the
backache I acquired bowing to my old master,
Made me stop
putting thumbtacks round my bed.
When I was a
straw-headed boy in patched overalls,
Chickens
would freely roost in my hair.
Some laid
eggs as I played my ukulele
And my
mother and father crossed themselves.
Next, I saw
myself in an abandoned gas station
Trying to convert
a coffin into a spaceship,
Hoarding
dead watches in a house in San Francisco,
Spraying
obscenities on a highway overpass.
Some days,
however, they opened door after door,
Always to a
different room, and could not find me.
There'd be a
small squeak now and then in the dark,
As if a
miner's canary just got caught in a mousetrap.
Chữa bịnh kiếp
trước, kiếp trước nữa
Kiếp trước ta
có nợ nần chi mi đâu
Mà sao kiếp
này mi đòi kiếp khác?
Ta đã nói mi
đừng gặp ta nhiều
Khi ta đi rồi
Mi sẽ khổ
NQT: Chiều
ngu ngơ phố thị
Họ chỉ cho tớ
1 tên sĩ quan phóng ngựa như bay
Qua 1 căn nhà
trại đang cháy
Một người đàn
bà chân trần, mặc áo ngủ rách tả tơi
Ném đá vào tên
sĩ quan, gọi hắn là Quỉ Sứ
Giải thích
những tấm băng dính máu
Trong giấc mơ
trở đi trở lại hoài
Chữa chứng đau
lưng, do lạy vị thầy cũ hơi bị nhiều
Làm cho tớ hết
còn bị chơi cái trò rải đinh bấm quanh giường.
Khi còn là 1
đứa bé đầu tóc như mớ rơm
Lũ gà cứ tìm
đầu tớ để ngủ
Có con còn đẻ
trứng khi tớ chơi đàn bốn dây
Trong khi ông
bô bà bô xẹo qua xẹo lại
Kế đó, tớ
thấy mình ở 1 cái trạm xăng bỏ hoang
Cố biến cái
hòm thành cái phi thuyền
Tích trữ đồng
hồ chết trong 1 căn nhà ở San Francisco
Xịt ba từ tục
tĩu lên cầu xa lộ
Tuy nhiên, vài
ngày đẹp trời, họ mở hết cửa này tới cửa kia
Luôn trổ ra
1 căn phòng khác, và đếch kiếm thấy tớ
Luôn có tiếng
cọt kẹt lúc này hoặc lúc khác trong bóng tối
Như thể 1
con chim hoạ mi của 1 tay thợ mỏ bị mắc cái bẫy chuột
History
On a gray
evening
Of a gray
century,
I ate an
apple
While no one
was looking.
A small,
sour apple
The color of
wood fire
Which I
first wiped
On my sleeve.
Then I
stretched my legs
As far as
they'd go,
Said to
myself
Why not
close my eyes now
Before the
late
World News
and Weather.
Charles
Simic
Lịch sử
Vào một buổi
chiều xám
Thế kỷ xám
Gấu xực 1 trái
táo
Khi không ai
nhìn
Một trái táo
nhỏ
Chua ơi là
chua
Màu lửa củi
Gấu lấy tay áo
lau miệng
Rồi, ruỗi cẳng
ra
Mặc sức chúng
ruỗi
Rồi Gấu nói
với Gấu
Tại sao mi không nhắm mắt lúc này
Trước bản
tin trễ
Tin thế giới
và thời tiết
Thu 2014
L'adieu
Apollinaire
(1880-1918)
J'ai cueilli
ce brin de bruyère
L'automne
est morte souviens-t'en
Nous ne
nous
verrons plus sur terre
Odeur du
temps brin de bruyère
Et
souviens-toi que je t'attends
The
Farewell
I picked this fragile sprig
of heather
Autumn has died long since remember
Never again shall we see one another
Odor of time sprig of heather
Remember I await our time together
Translated from the French by Roger Shattuck
[Time of
Grief]
Rilke
Robert Hass
SEPTEMBER 19
Rainer Maria
Rilke: Herbsttag
Rainer Maria
Rilke is one of the great poets of the twentieth century. He's also
one of the most popular. He's been translated again and again, as if
some ideal
English version of his German poems haunted so many minds that writers
have had
to keep trying to find it. Here, for the time of year, are some
translations of
a poem about the fall. He wrote it in Paris on September 21, 1902.
Autumn Day
Rilke là 1
trong những nhà thơ lớn của thế kỷ 20. Ông cũng là 1 nhà thơ phổ thông.
Ông được
dịch đi dịch lại, như thể, những bài thơ tiếng Đức của ông ám ảnh rất
nhiều cái
đầu, và những nhà văn phải cố tìm cho thấy nó. Đây là bài thơ cho mùa
thu năm
nay, với cả 1 lố bản dịch.
Đọc Hè: Tiểu
sử một thi sĩ
Thứ triết này
khiến tôi tủi hổ
Trông mong của
anh ta hơi bị cao
Hai lần anh tính chịu thua
Không! Hai lần, tính chết
Ba tháng đằng
đẵng, ba tháng suy sụp của anh
Nỗi đau dài
dài của tôi theo anh
Từ Beijing tới
Chongqing
Ba tháng,
anh chàng mồ côi lang thang
Âm ỉ, kín đáo
muốn trở thành một nhà thơ lớn
Tuổi thơ của
anh ta chấm dứt
Anh ta đã mười
sáu tuổi
Anh ta luôn
luôn nói
Hoặc là tôi
làm thịt chính tôi
Hay sống cho
những người khác
Thứ triết này khiến tôi tủi hổ, nhục nhã
Anh ta biện
về anh nhanh, cực nhanh
Tôi không làm
sao theo kịp
Những ngày hè
ngắn ngủi mở tới trang tám-chín
Nhìn kià, vấng trán cô đơn của anh bốc lửa
Bốc lửa ý
nghĩa, bốc lửa tham vọng
Và nó cứ thế
tiếp tục
Thứ triết này làm tôi tởm
Nhìn nữa này,
cơ thể của anh ta
Thật vãi lệ,
thật xấu xa
Góc miệng của
anh ta quá bèn bẹt
Chỉ cặp mắt ranh
mãnh, láu cá chó
Chứng thực sức mạnh của anh ta
Nhưng sức mạnh
thì có khác gì bất hạnh, cái rủi, vận xấu
Thứ triết này khiến tôi tủi hổ.
Tuy nhiên,
vưỡn có vài chi tiết nội, khiến chán chường
Hai, ba chi
tiết đếch ai cần
Hai, ba chi
tiết khi mộng du
Hai, ba chi
tiết với ngón cái trỏ lên
Chi tiết lần
tự tử là từ 1 câu văn
Một chi tiết
thời mười tám
Thứ triết này khiến tôi nhục nhã.
Mùa Đông
1989
Ui chao đọc
bài thơ thì lại nhớ tới thứ văn chương tục tĩu của đám phản kháng, ly
khai, ở
trong nước. Cả ở hải ngoại cũng có thứ này, nhưng do lý do khác.
Cực tởm. Hơi
1 tí, là chúng văng của quí ra.
Nothing Else
Friends of
the small hours of the night:
Stub of a
pencil, small notebook,
Reading lamp
on the table,
Making me
welcome in your circle of light.
I care
little the house is dark and cold
With you
sharing my absorption
In this book
in which now and then a sentence
Is worth
repeating in a whisper.
Without you,
there'd be only my pale face
Reflected in
the black windowpane,
And the bare
trees and deep snow
Wailing for
me out there in the dark.
H/A thôi, đủ
rồi
Bạn của những
giờ nhỏ trong đêm:
Mẩu viết chì,
cuốn sổ nhỏ
Đèn bàn
Chúng chào anh
khi nhập vô vòng ánh sáng quanh em
Anh không để
ý gì nhiều về căn nhà thì tối và lạnh
Với em cùng
nhập vô cuốn sách
Lúc này, hay
lúc nọ, một câu văn
Thì thật đáng
lập lại trong lời thầm
Không có
em,
sẽ chỉ có bộ mặt lợt lạt của anh
Phản chiếu
trong khung cửa tối
Và cây trần,
tuyết sâu
Đợi anh ở bên
ngoài, trong bóng đêm.
Thơ
Mỗi Ngày
Hàng mới về!
TRẦN HỮU
HOÀNG
TÌM BÓNG
Một đời đi
tìm bóng
Một đời đi
tìm nhau
Đôi ta như
ngọn sóng
Tìm nhau rồi
mất nhau
Tôi tìm tôi
mất dấu
Trong ngấn lệ
của em
Đêm lung
linh thạch thảo
Đàn thu lạnh
bên thềm
Em trao tôi
giọng hát
Tim rộn bước
ngày về
Ôi ngày về
cháy khát
Trong tiếng
nhạc hồn quê
Một đời đi
tìm bóng
Một đời đi
tìm nhau
Sóng vỗ về
trông ngóng
Bạc đầu mà
nhớ nhau
6/2005
Tán nhảm.
1. Bài thơ
này làm Gấu nhớ tới một bài thơ của... Gấu. "Sóng vỗ về trông ngóng"
làm nhớ khổ thơ:
Đêm mở ra giấc
mộng cũ
Chỉ có tôi,
tôi, và tôi
Cô bạn thân
ơi, nẻo về tuyệt lối
Hồn tôi điên
cuồng réo gọi.
Thơ NQT
"Vỗ về
trông ngóng" mềm hơn nhiều, so với "điên cuồng réo gọi!.
2.
Bạc đầu mà nhớ
nhau
Chữ “mà” này
thật lạ. Và cũng thật đắt.
Thử... gia
giảm.
Bạc đầu
còn nhớ nhau
Bạc đầu
vì nhớ nhau...
Nhưng, nhảm
nhất là tứ này:
Bạc đầu vì
chán nhau!
Gấu
[To THH:
Sorry. NQT]
THE IMMORTAL
You're
shivering, O my memory.
You went out
early and without a coat
To visit
your old schoolmasters,
The cruel
schoolmasters and their pet monkeys.
You took a
wrong turn somewhere.
You met an
army of gray days,
A ghost army
of years on the march.
It was the
bread they fed you,
The kind it
takes a lifetime to chew.
You found
yourself again on that street
Inside that
small, rented room
With its
single dusty window.
Outside it
was snowing quietly,
Snowing and
snowing for days on end.
You were ill
and in bed.
Everyone
else had gone to work.
The blind
old woman next door,
Whose sighs
and heavy steps you'd welcome now,
Had died
mysteriously in the summer.
You had your
own heartbeat to attend to.
You were perfectly
alone and anonymous.
It would
have taken months for anyone
To begin to
miss you. The chill
Made you
pull the covers up to your chin.
You
remembered the lost arctic voyagers,
The evening
snow erasing their footprints.
You had no
money and no job.
Both of your
lungs were hurting; still,
You had no
intention of lifting a finger
To help
yourself. You were immortal!
Outside, the
same dark snowflake
Seemed to be
falling over and over again.
You studied
the cracked walls,
The maplike
water stain on the ceiling,
Trying to
fix in your mind its cities and rivers.
Time had
stopped at dusk.
You were
shivering at the thought
Of such
great happiness.
Charles
Simic
Kẻ bất tử
Mi rùng mình
ư, ôi hồi ức khốn khổ của ta ơi
Mi đi ra
ngoài khi trời còn tối thui và
Cũng chẳng
thèm mặc thêm cái áo khoác
Thăm mấy ông
thầy độc ác của mi,
Với những
con khỉ cưng của họ
Mi quẹo lộn
đường ở một khúc nào đó.
Mi gặp một đạo
quân của những ngày xám xịt
Một đội quân
ma của những năm, đang diễn hành.
Chúng ban
cho mi khúc bánh mì
Thứ bánh mi bỏ
cả đời để gặm.
Mi lại thấy
mi ở con phố đó
Bên trong 1
căn phòng thuê, nhỏ.
Với trần cái
cửa sổ, một cánh, bụi bặm
Bên ngoài tuyết
rơi lặng lẽ
Rơi, rơi
theo những ngày dài lê thê cho đến vãn tuồng.
Mi bịnh, nằm
trên giường.
Mọi người phải
đi làm.
Bà già mù
phòng kế bên
Vào lúc này,
mi mừng rơn,
Khi nghe bước
chân nặng nề, và tiếng thở dài của bà,
Đã
mất một cách bí ẩn mùa hè
Mi
có tiếng đập tim của chính mi, để chăm sóc
Mi hoàn toàn minh ên, và vô danh tiểu tốt
Phải mất hàng tháng may ra mới có người cảm thấy nhớ
mi.
Cơn lạnh làm mi kéo mền lên tới tận cằm
Mi
có nhớ những nhà du ngoạn Bắc Cực
Tuyết buổi chiều xóa sạch những vết chân của họ
Mi chẳng có hồi ức, đếch có việc làm
Cả hai lá phổi của mi thì đều thủng, giờ này tất nhiên,
vưỡn còn.
Mi chẳng hề có ý định nhắc ngón tay, để tự cứu
Mi thì bất tử!
Bên
ngoài vẫn tuyết đó,
Những cánh tuyết xám
Lại rơi rơi
Mi nghiền ngẫm những bức tường nứt
Vệt nước trên trần nhà
Như cái bản đồ
Mi cố vẽ ra những sông, núi và những thành phố của nó
Ở trong cái đầu của mi.
Thời
gian ngưng vào lúc xẩm tối
Mi rùng mình khi nghĩ đến,
Ôi chao, một thứ hạnh phúc như thế đó.
Robespierre
Who
wouldn’t
like to have the power to kill
Friends and
enemies at will and fill
The jails
with people you don’t know or know
Only
slightly from meeting them a year ago,
Maybe at an
AA meeting, where they don’t even use last names.
Hi, I’m
Fred. Instead of being someone who constantly blames
And
complains, why not annihilate?
Why not
hate? Why not exterminate? Why not violate
Their rights
and their bodies? Tell
The truth.
Who wouldn’t like to? There’s a wishing well in hell
Where every
wish is granted.
Decapitation
gets decanted.
Suppose you
have the chance
To
guillotine the executioner after having guillotined everyone else in
France?
Robespierre
Ai mà chẳng thèm
- nhất là anh cu Gấu – làm thịt thỏa thích, vô tư
Bạn quí
& kẻ thù [cũng 1 thứ, hà, hà!]
Và nhét chật
nhà tù, những kẻ không quen biết, hay chỉ mới nhìn thoáng qua, cỡ 1 năm
trước,
Có thể lần ở
AA, nơi không ai dùng đến, ngay cả tên của mình
Hi, tớ là Khánh
[đúng ra, phải là Lý Khanh, thí dụ]
Thay vì càu
nhàu, lầu bầu, dọn mới chả dọn, thì huỷ diệt, biến bạn quí thành mây
thành khói,
cũng theo hư không mà đi!
Tại sao không
thù hận? Tại sao không huỷ diệt, làm cỏ? Tại sao không vi phạm quyền
hạn và thân
thể của họ?
Hãy nói sự
thực. Ai không muốn điều này? Có cái 1 cái giếng ước muốn, ở địa ngục
Thề, thay vì
phanh thây, uống máu, thì là, chặt đầu!
Giả như bạn
có cơ hội
Chặt đầu kẻ
chặt đầu sau khi chặt đầu mọi người ở xứ Tẩy?
Nina
Cassian, a Romanian-born poet exiled in New York, died on April 14th,
aged 89
With
rational syllables
I try to
clear up the occult mind
and
promiscuous violence.
My
linguistic protest has no power
The enemy is
illiterate.
No poets
leave their language or country of their own free will, she said. She
missed
her native tongue’s licentiousness:
...the
clitoris in my throat
vibrating,
sensitive, pulsating,
exploding in
the orgasm of Romanian.
Like her
great émigré counterparts, the Russian Joseph Brodsky and the Pole
Czeslaw
Milosz, she eventually began to write in English, adding poignant notes
of
exile to her themes of honesty, humour and eroticism. Initially she
felt
trapped by the strangeness of American life, especially the
materialism. But in
1998 she married again, to her great happiness. She always found the
American
literary scene a bit odd (she wrote sardonic lines about the plonkish
practice
of summarising poems before reading them in public). But she pitched in
gladly,
adding her voice to a campaign for politeness on the subway.
I stood
during the entire journey:
nobody
offered me a seat
although I
was at least a hundred years older than anyone else on board,
although the
signs of least three serious afflictions were visible on me:
Pride,
Loneliness, and Art.
She felt
unwelcome in post-revolutionary Romania: censorship ended after 1989,
but
censoriousness was rife. People said her life under communism had been
too
privileged, and she had run away to the West, escaping the regime’s
worst,
final years. She was unbothered: everyone makes mistakes, she said. You
just
had to be honest about them.
Thơ Mỗi Ngày
Paradise
Motel
Millions
were dead; everybody was innocent.
I stayed in
my room. The President
Spoke of war
as of a magic love potion.
My eyes were
opened in astonishment.
In a mirror
my face appeared to me
Like a
twice-canceled postage stamp.
I lived
well, but life was awful.
there were
so many soldiers that day,
So many
refugees crowding the roads.
Naturally,
they all vanished
With a touch
of the hand.
History
licked the corners of its bloody mouth.
On the pay
channel, a man and a woman
Were trading
hungry kisses and tearing off
Each other's
clothes while I looked on
With the
sound off and the room dark
Except for
the screen where the color
Had too much
red in it, too much pink.
Charles
Simic
Phòng Ngủ
Thiên Đàng
Ba triệu Mít
chết
Mọi Mít đều ngây thơ,
Đếch tên nào có tội
Gấu ngồi
trong phòng
Ba Dzũng, Tông Tông Mít,
Giao liên
VC, y tá dạo ngày nào
Lèm bèm về
Cuộc Chiến Mít
Như về Thần
Dược Sex
Gấu trợn mắt,
kinh ngạc
Trong gương, Gấu nhìn Gấu
Chẳng khác gì
một con tem bị phế thải tới hai lần
Gấu sống được,
nhưng đời thì thật là khốn nạn
Ngày đó đó, đâu
đâu cũng thấy lính
Ui chao Mít di tản đầy
đường
Lẽ tất nhiên tất cả biến
mất,
Chỉ nhìn thấy bóng dáng 1 tên VC
Lịch sử Mít
liếm góc mép đầy máu của nó
Trên băng phải
trả tiền,
Một người
đàn ông và một người đàn bà
Trao đổi
những
cái hôn thèm khát
Xé nát
quần
áo của nhau
Gấu trố
mắt nhìn
Âm thanh
tắt
và căn phòng tối
Trừ màn
hình,
Đỏ như máu
Hồng như
Đông
Phương Hồng
Chế Lan Viên
thường nhắc câu này của Tế Hanh, không ghi xuất xứ :
Sang bờ tư
tưởng ta lìa ta,
Một tiếng gà
lên tiễn nguyệt tà.
Câu thơ diễn
tả tâm trạng người nghệ sĩ thời Pháp thuộc bước sang đời Cách mạng sau
1945, phải
“lột xác” để sáng tác, lìa bỏ con người trí thức tiểu tư sản, mong hòa
mình với
hiện thực và quần chúng. Câu thơ có hai mặt : tự nó, nó có giá trị thi
pháp,
tân kỳ, hàm súc và gợi cảm. Là câu thơ hay. Nhưng trong ý đồ của tác
giả, và
người trích dẫn, thì là một câu thơ hỏng, vì nó chứng minh ngược lại
dụng tâm
khởi thủy. Rõ ràng là câu thơ trí thức tiểu tư sản suy thoái.
Gậy ông đập
lưng ông. Đây là một vấn đề văn học lý thú.
Đặng Tiến tưởng
nhớ Tế Hanh
Tuyệt!
Thơ Mỗi Ngày
Underground Poems
Poems on the
Underground The Wider World
Two Poems Written at
Maple Bridge
Near Su-Chou
Maple
Bridge
Night Mooring
Moon set, a
crow caws,
frost fills
the sky
River,
maple, fishing-fires
cross my
troubled sleep.
Beyond the
walls of Su-chou
from Cold
Mountain temple
The midnight
bell sounds
reach my
boat.
written c.
AD 765
Chang Chi
Translated
by Gary Snyder
At MapLe
Bridge
Men are
mixing gravel and cement
At Maple
bridge,
Down an
alley by a tea-stall
From Cold
Mountain temple;
Where Chang
Chi heard the bell.
The stone
step moorage
Empty,
lapping water,
And the bell
sound has travelled
Far across
the sea.
written
AD 1984
Gary Snyder
Phong Kiều Dạ
Bạc
Nguyệt lạc ô
đề sương mãn thiên
Giang phong
ngư hỏa đối sầu miên
Cô Tô thành
ngoại Hàn San tự
Dạ bán chung
thanh đáo khách thuyền
Đỗ Thuyền
Đêm Ở Bến Phong Kiều
Trăng tà chiếc
quạ kêu sương
Lửa chài cây
bến sầu vương giấc hồ
Thuyền ai đậu
bến Cô Tô
Nửa đêm nghe
tiếng chuông chùa Hàn San
Tản Đà dịch
Poems on the
Underground Seasons
Wet Evening
in April
The birds
sang in the wet trees
And as I
listened to them it was a hundred years from now
And I was
dead and someone else was listening to them.
But I was
glad I had recorded for him
The
melancholy.
Patrick
Kavanagh
Chiều Ướt, Tháng Tư
Chim hót trên
cành ướt
Và Gấu nghe
chim hót, vào lúc, cách lúc này, một trăm năm.
Tất nhiên, Gấu
thì ngỏm rồi, và một ai đó đang nghe chim hót
May cho người
này là Gấu có ghi lại giùm cho anh ta hay chị ả
Nỗi buồn
Winter
Travels
who's typing
on the void
too many
stories
they're
twelve stones
hitting the
clockface
twelve swans
flying out
of winter
tongues in
the night
describe
gleams of light
blind bells
cry out for
someone absent
entering the
room
you see that
jester's
entered
winter
leaving
behind flame
Bei Dao
Translated
by David Hinton with Yanbing Chen
Du ngoạn Mùa
đông
người gõ lên
quãng không
rất nhiều
chuyện
chúng là mười
hai hòn đá
gõ lên mặt đồng
hồ
mười hai con
thiên nga
bay ra khỏi
mùa đông
những giọng
nói trong đêm
mô tả những tia
sáng
chuông mù
khóc ai đó vắng
mặt
đi vô phòng
bạn sẽ thấy,
của anh hề
đi vô mùa đông
để lại đằng
sau ngọn lửa
Bắc Đảo
Rilke
THE FIRST ELEGY
Who, if I cried out, would hear me
among the Angels?
Orders? and even if one of them pressed me
suddenly to his heart: I'd be consumed
in his more potent being. For beauty is nothing
but the beginning of terror, which we can still barely endure,
and while we stand in wonder it coolly disdains
to destroy us. Every Angel is terrifying.
Ai, nếu tôi kêu lớn, sẽ nghe, giữa
những Thiên Thần?
Những Thiên Sứ? và ngay cả nếu một vị
trong họ ôm chặt tôi vào tận tim:
Tôi sẽ bị đốt cháy trong hiện hữu dữ
dằn của
Người.
Bởi là vì, cái đẹp chẳng là gì, mà chỉ là khởi đầu của ghê rợn,
chúng ta
vẫn có thể chịu đựng, và trong khi chúng ta đứng ngẩn ngơ,
thì nó bèn
khinh khi
hủy diệt chúng ta.
Mọi Thiên Thần thì đều đáng sợ.
Rilke
For me, the
happy owner of the elegant slim book bought long ago, the Elegies
represented
just the beginning of a long road leading to a better acquaintance with
Rilke's
entire oeuvre. The fiery invocation that starts “The First Elegy” -
once again:
"Who, if I cried out, would hear me among the Angels' / Orders? And
even
if one of them pressed me / suddenly to his heart: 1'd be consumed / in
his
more potent being. For beauty is nothing / but the beginning of terror,
which
we can still barely endure" -had become for me a living proof that
poetry
hadn't lost its bewitching powers. At this early stage I didn't know
Czeslaw
Milosz's poetry; it was successfully banned by the Communist state from
the
schools, libraries, and bookstores-and from me. One of the first
contemporary
poets I read and tried to understand was Tadeusz Rozewicz, who then
lived in
the same city in which I grew up (Gliwice) and, at least
hypothetically, might
have witnessed the rapturous moment that followed my purchase of the
Duino
Elegies translated by Jastrun, might have seen a strangely immobile boy
standing in the middle of a side- walk, in the very center of the city,
in its
main street, at the hour of the local promenade when the sun was going
down and
the gray industrial city became crimson for fifteen minutes or so.
Rozewicz's
poems were born out of the ashes of the other war, World War II, and
were
themselves like a city of ashes. Rozewicz avoided metaphors in his
poetry,
considering any surplus of imagination an insult to the memory of the
last war
victims, a threat to the moral veracity of his poems; they were
supposed to be
quasi-reports from the great catastrophe. His early poems, written
before
Adorno uttered his famous dictum that after Auschwitz poetry's
competence was
limited-literally, he said, "It is barbaric to write poetry after
Auschwitz"-were already imbued with the spirit of limitation and
caution.
Adam Zagajewski: Introduction
Với tôi người sở hữu hạnh phúc, cuốn sách
thanh nhã, mỏng manh, mua từ lâu, “Bi Khúc” tượng trưng cho một khởi
đầu của
con đường dài đưa tới một quen biết tốt đẹp hơn, với toàn bộ tác phẩm
của Rilke.
“Bi Khúc thứ nhất” - một lần nữa ở đây: “Ai, nếu tôi la lớn - trở thành
một chứng
cớ hiển nhiên, sống động, thơ ca chẳng hề mất quyền uy khủng khiếp
của nó. Vào lúc đó, tôi chưa biết thơ của Czeslaw Milosz, bị “VC Ba
Lan”, thành
công trong việc tuyệt cấm, ở trường học, nhà sách, thư viện, - và tất
nhiên,
tuyệt cấm với tôi. Một trong những nhà thơ cùng thời đầu tiên mà tôi
đọc và cố
hiểu, là Tadeusz Rozewicz, cùng sống trong thành phố mà tôi sinh trưởng, (Gliwice), và, có
thể chứng kiến, thì cứ giả dụ như vậy, cái giây phút thần tiên liền
theo sau, khi
tôi mua được Duino Elegies, bản dịch của Jastrun - chứng kiến
hình ảnh một
đứa bé đứng chết sững trên hè đường, nơi con phố trung tâm thành phố,
vào giờ cư
dân của nó thường đi dạo chơi, khi mặt trời xuống thấp, và cái thành
phố kỹ nghệ
xám trở thành 1 bông hồng rực đỏ trong chừng 15 phút, cỡ đó – ui chao
cũng chẳng
khác gì giây phút thần tiên Gấu đọc cọp cuốn “Bếp Lửa”, khi nó được
nhà xb đem
ra bán xon trên lề đường Phạm Ngũ Lão, Sài Gòn – Thơ của Rozewicz như
sinh ra từ
tro than của một cuộc chiến khác, Đệ Nhị Chiến, và chính chúng, những
bài thơ, thì
như là một thành phố của tro than.
Rozewicz tránh sử
dụng ẩn dụ trong thơ của mình, coi bất cứ
thặng dư của tưởng tượng là 1 sỉ nhục hồi ức những nạn nhân của cuộc
chiến sau
chót, một đe dọa tính xác thực về mặt đạo đức của thơ ông: Chúng
được coi
như là những bản báo cáo, kéo, dứt, giựt ra từ cơn kinh hoàng, tai họa
lớn. Những
bài thơ đầu của ông, viết trước khi Adorno phang ra đòn chí tử, “thật
là ghê tởm,
man rợ khi còn làm thơ sau Lò Thiêu”, thì đã hàm ngụ trong chúng, câu
của
Adorno rồi.
Note: Có
1 sự
trùng hợp ngẫu nhiên, nhưng thật ly kỳ thú vị, không chỉ về cái cảnh
Gấu chết sững
trong nắng Sài Gòn, khi đọc cọp – khám phá ra - Bếp Lửa, khi cuốn sách được nhà
xb Nguyễn Đình Vượng cho đem bán xon trên hè đường Phạm Ngũ Lão,
nhưng còn ở điều này:
Cuốn sách Bếp Lửa đã sống
lại, từ tro than, bụi đường Xề Gòn.
Gấu đã viết như thế, về Bếp Lửa,
từ năm 1972
Giả như nó
không được đem bán xon, liệu có tái sinh?
Quá tí nữa,
giả như không có cuộc phần thư 1975, liệu văn học Miền Nam vưỡn còn, và
được cả
nước nâng niu, trân trọng như bây giờ?
Thơ Mỗi Ngày
Octavio Paz
Mới tậu: Quà
SN của Cô Út. Câu chúc, “chỉ làm thơ, đừng thèm để ý đến thằng chó nào
nữa, lõ hay không
lõ… ”, của… K, SN năm ngoái, là ứng vào
năm nay!
Tks
again.
NQT
Real isn’t real
The
Poems of Octavio Paz
edited
and translated by Eliot Weinberger
Michael Wood
In 1950
André Breton published a prose poem by Octavio Paz in a surrealist
anthology.
He thought one line in the work was rather weak and asked Paz to remove
it. Paz
agreed about the line but was a little puzzled by the possibility of
such a
judgment on Breton’s part. He said: ‘What about automatic writing?’
Breton,
unperturbed, replied that the weak line was ‘a journalistic
intromission’. Your
true surrealist knows good automatisms from bad, high from low. We may
think,
as no doubt Paz did, that Breton was making an ordinary, and sound,
critical
call rather than a surrealist selection, but it’s interesting that he
could
make the call and still, however grandly or ironically, sustain the
lingo. The
lingo too has its virtues, and the question of who or what writes a
poem, which
agency creates which pieces, even if none of the players is exactly
automatic,
takes us a long way into Paz’s work, handsomely represented in this new
collection, from whose notes I have taken the above story.
Note:
Michael Wood điểm thơ Octavio Paz, do Eliot Weinberger dịch, trên
TLS. Bài
này thú, thứ hơn nữa, thơ trích dẫn, một số, được GCC trích dẫn, trên TV
BATYUSHKOV
Like a
flaneur with a magic cane,
tender
Batyushkov lives at my place-
wanders down
Zamostie lanes,
sniffs a
rose, sings Zafna's praise.
Not for a
moment believing that we
could be
separated, I bowed to him:
I shake his
brightly gloved cold hand
in an
envious delirium.
He smiled at
me. "Thank you," I said,
so shy I
could not find the words:
no one
commands such curves of sound,
never was
there such speech of waves.
With oblique
words he made us feel
the wealth
and torments that we share-
the buzz of
verse-making, brotherhood's bell
and the
harmonies of pouring tears.
And the
mourner of Tasso answered me:
"I am
not yet used to eulogy;
I only
cooled my tongue by chance
on the
grape-flesh of poetry."
All right,
raise your eyebrows in surprise,
city dweller
and city dweller's friend-
like blood
samples, from glass to glass
keep pouring
your eternal dreams.
June 18,
1932
-Osip
Mandelstam
(Translated
from the Russian by Peter
France)
Translator's
note: Konstantin Batyushkov (1787-1855) was a key figure in the
emergence of
modern Russian poetry; the harmony of his verse was much admired by
Pushkin. In
1821 he succumbed to incurable mental illness.
NYRB, May 8
2014
Bác Nguyễn
Như gã
tản bộ với cây ba toong thần kỳ
Bác Nguyễn dễ mến sống ở chỗ Gấu - nhà Cậu Toàn, Phố Cổ -
Lang thang xuống Bờ Hồ, theo những Hàng Lụa, Hàng Buồm, Hàng Bạc
Ngửi ngửi một bông hồng, đi một đường thổi, “Hà Nội ta
đánh Mẽo giỏi”
Không
một khoảnh khắc nghi ngờ, Mẽo sẽ cút Ngụy sẽ nhào,
Cũng chẳng thể hồ nghi, một tên chăn trâu học lớp Một sẽ ngồi lên đầu
dân Mít
Hà, hà!
Gấu cúi
đầu chào sư phụ của mình
Gấu bắt tay, là cái bao tay lạnh như Hà Lội lạnh
Run run như thần tử diện long nhan
Bác
Nguyễn mỉm cười, Gấu đó ư, trẻ quá nhỉ!
[Thuổng MT khi gặp Thầy Kuốc lần
đầu]
Gấu bẽn lẽn không làm sao kiếm ra lời
Ngoài
Bác
Nguyễn ra,
Ai có thể điều
khiển được những lọn âm
Những đợn sóng
lời
Bằng những từ
nghiêng nghiêng
Như những giọt mưa chứa cơn gió nhẹ trong nó
Bác Nguyễn làm cho chúng ta cảm thấy
Sự giầu có và những khắc khoải mà chúng ta chia sẻ -
Thì thầm như thơ, bạn quí như oang vàng, khánh bạc
Vãi lệ hài hòa
Và người
than khóc Tasso trả lời Gấu:
“Ta không quen với cái trò thổi ống đu đủ; cái gì gì, đâu phải đời Mít
nào cũng
có được?
Ta chỉ uốn nhẹ cái lưỡi cho đầm cái ngọt ngào mới mẻ của thơ"
OK. Hãy dựng
cặp lông mi lên trong kinh ngạc
Cư dân Hà Lội và bạn của cư dân Hà Lội –
Như mẫu máu, từ ly này tới ly khác,
Hãy cứ vô tư tiếp tục rót những giấc mộng đời đời của mi
Gấu ơi là Gấu!
Tháng Sáu
18, 1932
Osip
Mandelstam
Ghi chú của
người dịch: Konstantin
Batyushkov là
nhà thơ chủ chốt của nền thi ca hiện đại Nga.
Pushkin rất mê
tính hài hòa trong thơ của ông. Mất năm 1821, vì 1 chứng nan y.
Poems on the
Underground
Thơ dán trên
Xe Điện Ngầm London
Exile and
Loss
Lưu vong và
Mất mát
My Voice
I come from a distant land
with a foreign knapsack on my back
with a silenced song on my lips
As I travelled down the
river of my life
I saw my voice
(like Jonah)
swallowed by a whale
And my very life lived in
my voice
Kabul,
December 1989
Partaw Naderi
Translated by Sarah
Maguire
and Yama Yari
Tiếng
nói của
tôi
Tôi tới từ một
miền đất xa
Cõng trên lưng
cái bị cói
Và trên lưỡi,
một bài hát câm
Trong lúc lần
mò theo con sông đời mình
Tôi thấy tiếng
nói của tôi
(như Jonah)
Bị một con cá
voi nuốt
Và cái đời rất
đời của tôi
Sống ở trong
tiếng nói của tôi
The Exiles
The many
ships that left our country
with white
wings for Canada.
They are
like handkerchiefs in our memories
and the
brine like tears
and in their
masts sailors singing
like birds
on branches.
That sea of
May running in such blue,
a moon at
night, a sun at daytime,
and the moon
like a yellow fruit,
like a plate
on a wall
to which
they raise their hands
like a
silver magnet
with
piercing rays
streaming
into the heart.
Iain
Crichton Smith
Translated
from the author's own Gaelic
Lưu vong
Rất nhiều tầu
rời xứ Mít
Cánh trắng
Nhắm tới Canada
Chúng giống
như những chiếc khăn tay
Trong hồi nhớ
của chúng tôi
Và biển mặn,
như nước mắt
Trên cột
buồm thuỷ thủ hát
Như chim trên
cành
Biển Tháng Năm
năm đó trải dài trong màu xanh
Trăng đêm,
ngày mặt trời
Và mặt trăng như trái cam màu vàng
Như cái dĩa
trên tường
Họ giơ tay về
chiếc dĩa bạc
Như có nam
châm
Với những đuờng
ray
Chảy tới tận
trong tim.
Rilke
Love in a mist
Yêu trong sương mù
Trên TV, độc giả đã từng
'chứng kiến' 'anh cu Gấu' chạy theo BHD nơi cổng trường Đại Học Khoa
Học Sài Gòn.
Chưa ghê bằng Apollinaire,
tác giả câu thơ mà GNV thuổng, "Ouvrez-moi cette porte où je frappe en
pleurant", còn là tác giả Mùa Thu Chết, và còn là tác giả của cái cú
chạy
theo em nữ quản gia, suốt con kênh nối liền Pháp và Anh, để năn nỉ.
Thua, và bèn làm bài thơ trên,
nguyên tác tiếng Tây, GNV sẽ lục tìm, và dịch sau… (1)
[Hình, TLS Oct 1, 2010]
NYRB May 8
2014
Poems on the Underground
Thơ dán
trên Xe Điện Ngầm London
Exile and Loss
My Voice
I come from
a distant land
with a
foreign knapsack on my back
with a
silenced song on my lips
As I
travelled down the river of my life
I saw my
voice
(like Jonah)
swallowed by
a whale
And my very
life lived in my voice
Kabul, December 1989
Partaw Naderi
Translated
by Sarah Maguire and Yama Yari
The Exiles
The many
ships that left our country
with white
wings for Canada.
They are
like handkerchiefs in our memories
and the
brine like tears
and in their
masts sailors singing
like birds
on branches.
That sea of
May running in such blue,
a moon at
night, a sun at daytime,
and the moon
like a yellow fruit,
like a plate
on a wall
to which
they raise their hands
like a
silver magnet
with
piercing rays
streaming
into the heart.
Poems on the
Underground Exile
and Loss
Iain
Crichton Smith
Translated
from the author's own Gaelic
Spring has
come again. The earth
is like a
child who knows poems by heart;
many, so
many! ... For the work
of such long
learning, she wins the prize.
Her teacher
was demanding. We'd grown fond
of the white
in the old man's beard.
N ow when we
ask her what the green and the blue are:
she can tell
us, she knows it, she knows!
Earth, lucky
earth, on holiday, play
with the
children now. We want to catch you,
happy earth.
And the luckiest will.
What her
teacher taught her! So many things,
and what's
imprinted in the roots and on the long
difficult
stems: she sings it, she sings!
Rilke
EXAMPLE
A gale
stripped all
the leaves from the trees last night
except for
one leaf
left
to sway solo
on a naked branch.
With this
example
Violence
demonstrates
that yes of
course-
it likes its
little joke from time to time.
Wislawa Symborska: Here
Thí dụ
Một trận gió
lạnh
Vặt trụ lá
cây, tối hôm qua
Trừ 1 cái
Trơ cu lơ
trên cành cây trần trụi
Với thí dụ
này
Lịch sử Mít
những ngày 1945
Bèn chứng tỏ
rằng thì là,
Thì tất
nhiên, đúng như thế rồi
Lâu lâu, thi
thoảng, ta cũng khoái chuyện tiếu lâm của ta!
Ui chao, VC
quả đã làm thịt ông bố, nhưng chừa ông con
Để sau này làm nhạc chào mừng ngày
30 Tháng Tư 1975:
Như có Bác Hồ trong ngày
vui đại thắng!
Bạn có thể
áp dụng bài thơ trên, cho rất nhiều trường hợp,
Với những kẻ
lịch sử tha chết để sau đó, làm 1 công việc, như trên!
Nào họ Trịnh
hầu đờn Hồ Tôn Hiến
Nào người
tri kỷ của ông hầu đờn Bắc Bộ Phủ.
Brodsky phán,
Virtue,
after all, is far from being synonymous with survival;
duplicity
is.
J. Brodsky:
"Collector's Item"
(Sống sót,
nói cho cùng, là do nhập nhằng, không phải bởi đạo hạnh).
Đành phải
cám ơn VC 1 phát!
Happy Mother's Day
I Am
Becoming
My Mother
Yellow/brown
woman
fingers
smelling always of onions
My mother
raises rare blooms
and waters
them with tea
her birth
waters sang like rivers
my mother is
now me
My mother
had a linen dress
the colour
of the sky
and stored
lace and damask
tablecloths
to pull
shame out of her eye.
I am
becoming my mother
brown/yellow
woman
fingers
smelling always of onions.
Lorna
Goodison
Happy Mom’s
Day, from Jenny
Tôi đang trở
thành má tôi
Người đàn bà
/vàng/nâu
Mấy ngón tay
lúc nào cũng có mùi hành
Má tôi trồng
bông lạ
Tưới chúng bằng
nước trà
Ngày sinh của
bà nuớc reo như sông
Má tôi bây
giờ là tôi
Má tôi có
chiếc áo dài bằng lanh
Màu trời
Bà trữ
dây vải, lụa
tạp dề
Để lấy nỗi tủi
hổ khỏi mắt
Tôi trở thành
má tôi
người đàn bà/vàng/nâu
Ngón tay sặc
mùi hành
Bà cụ GCC @
Nghĩa Trang Quân Đội Gò Vấp, lần đưa xác thằng em trai từ Sóc Trăng về
mai táng;
@ 29/8D NBK Sài Gòn
Em tôi nằm
xuống với một viên đạn ở trong đầu. Mấy người lính kể lại, chuẩn uý
không kịp
đau đớn. Lời trối trăng nghe như gió thoảng lại: "Chắc tao chết mất..."
Trung đội vi hành tuần tra vòng đai phi trường Sóc Trăng. Khi nghe
tiếng súng, theo
phản xạ, em tôi chúi đầu về phía trước. Chiếc nón sắt quên không buộc
rớt xuống
và một viên đạn trong tràng AK từ bên sông bắn hú họa xuống mặt sông,
dội lên,
xớt qua vai rồi hết đà nằm luôn trong ót. Viên bác sĩ quân y nói với
tôi, ông
đã không lấy viên đạn ra vì sợ làm nát khuôn mặt. "Chuẩn ý Sĩ không kịp
ghi địa chỉ cấp báo. Chúng tôi phải nhờ Bưu Điện liên lạc với Sài-gòn.
Ngoài mấy
bức hình chụp lúc tẩm niệm, chuẩn uý không để lại gì cả. Quần áo, đồ
dùng cá
nhân, poncho... đều đi theo với chuẩn uý."
Có, có , chuẩn
uý Sĩ có để lại một bà mẹ đau khổ như bất cứ một bà mẹ nào có con trai
tử trận,
một người anh trai để mang xác em về nghĩa trang quân đội Gò Vấp mai
táng, một
đứa cháu còn nằm trong viện bảo sanh, người chú vô thăm lần đầu tiên và
cũng là
lần cuối cùng, như để tìm dấu vết thân thương, ruột thịt, trước đi vĩnh
viễn bỏ
đi...
Em tôi còn để
lại một thành phố Sài-gòn trong đó có tuổi trẻ của tôi, của em tôi,
thấp thoáng
đâu đó nơi đầu đường, cuối chợ Vườn Chuối, ngày nào ba mẹ con dắt díu
nhau rời
con tầu khổng lồ Marine Serpent, miệng còn dư vị hột vịt lộn, người dân
Sài-gòn
trên những ghe nhỏ bám quanh con tầu, chuyền lên boong, trong những
chiếc giỏ lủng
lẳng ở đầu những cây sào dài. Hai anh em mồ côi cha vừa mới mất Hà-nội,
ngơ
ngác nhìn thành phố qua những đống rác khổng lồ nơi đại lộ Hàm Nghi,
qua ánh điện
chói chang, sáng lòa trên mặt sông, trên những con tầu đậu nối đuôi
nhau suốt
hai bên bờ vùng Khánh Hội, và đổ dài trên những con lộ thẳng băng. Qua
những lần
đổi vai đòn gánh của bà mẹ, từ cháo gà, miến gà, tới cháo lòng, bún
riêu, bánh
cuốn... Qua ánh mắt thất vọng của Người. Bốn anh chị em, bây giờ chỉ
còn hai đứa,
vậy mà cũng không nuôi nổi. Cuối cùng cả ba mẹ con đành lạc lối giữa
những con
hẻm chi chít, chằng chịt vùng Bàn Cờ. Tôi đi làm bồi bàn cho tiệm chả
cá Thăng
Long, làm trợ giáo, cố gắng tiếp tục học. Em tôi điếu đóm, hầu hạ một
ông cử
già, bà con với anh Hoạt, chồng người chị họ. Anh Nguyễn Hoạt, tức Hiếu
Chân, bị
bắt chung với Doãn Quốc Sĩ, sau mất ở trong khám Chí Hòa, chính quyền
CS bắt phải
hủy xác thành tro, trước khi mang ra khỏi nhà tù.
Một Sài-gòn
trong có quán cà phê Thái Chi ở đầu đường Nguyễn Phi Khanh, góc Đa Kao.
Bà chủ
quán khó tính, chỉ bằng lòng với một dúm khách quen ngồi dai dẳng như
muốn dính
vào tuờng, với dăm ba tờ báo Paris Match, với mớ bàn ghế lùn tịt. Trên
tường
treo một chiếc dĩa tráng men, in hình một cậu bé mếu máo, tay ôm cặp,
với hàng
chữ Pháp ở bên dưới: "Đi học hả? Hôm qua đi rồi mà!"
Đó là nơi
em
tôi thường ngồi lỳ, trong khi chờ đợi Tình Yêu và Cái Chết. Cuối cùng
Thần Chết
lẹ tay hơn, không để cho nạn nhân có đủ thì giờ đọc nốt mấy trang Lục
Mạch Thần
Kiếm, tiểu thuyết chưởng đăng hàng kỳ trên nhật báo Sài-gòn, để biết
kết cục bi
thảm của mối tình Kiều Phong-A Tỷ, như một an ủi mang theo, thay cho
những mối
tình tưởng tượng với một cô Mai, cô Kim nào đó, như một nhắn nhủ với
bạn bè còn
sống: "Đừng yêu sớm quá, nếu nuốn chết trẻ." Chỉ có bà chủ quán là
không quên cậu khách quen. Ngày giỗ đầu của em tôi, bà cho người gửi
tới, vàng
hương, những lời chia buồn, và bộ bình trà "ngày xưa cậu Sĩ vẫn thường
dùng."
I Am
Becoming
My Mother
Yellow/brown
woman
fingers
smelling always of onions
My mother
raises rare blooms
and waters
them with tea
her birth
waters sang like rivers
my mother is
now me
My mother
had a linen dress
the colour
of the sky
and stored
lace and damask
tablecloths
to pull
shame out of her eye.
I am
becoming my mother
brown/yellow
woman
fingers
smelling always of onions.
Lorna
Goodison
Tôi đang trở
thành má tôi
Người đàn bà
/vàng/nâu
Mấy ngón tay
lúc nào cũng có mùi hành
Má tôi trồng
bông lạ
Tưới chúng bằng
nước trà
Ngày sinh của
bà nuớc reo như sông
Má tôi bây
giờ là tôi
Má tôi có
chiếc áo dài bằng lanh
Màu trời
Bà trữ
dây vải, lụa
tạp dề
Để lấy nỗi tủi
hổ khỏi mắt
Tôi trở thành
má tôi
người đàn
bà/vàng/nâu
Ngón tay
sặc
mùi hành
Handbag
My mother's
old leather handbag,
crowded with
letters she carried
all through
the war. The smell
of my
mother's handbag: mints
and lipstick
and Coty powder.
The look of
those letters, softened
and worn at
the edges, opened,
read, and
refolded so often.
Letters from
my father. Odour
of leather
and powder, which ever
since then
has meant womanliness,
and love,
and anguish, and war.
Poems on the
Underground Families
Ruth
Fainlight
Túi xách tay
Cũ, bằng da,
của má tôi
Chất chứa trong
đó là
Những lá thư
bà mang theo cùng với bà
Suốt cuộc
chiến
Mùi bạc hà,
mùi dầu cù là, mùi mồ hôi
Những lá thư,
góc quăn, mở gấp nhiều lần,
Chữ bạc dần
Thư của ba tôi
Túi da, kể từ
đó, nặng mùi nhất,
Là mùi đàn bà, tình yêu, thống khổ và sợ hãi.
Thơ Mỗi Ngày
CAFÉ DE
L’IMPRIMERIE
I wait for
you inside a glass beside
The long dim
window of the Cafe de l'Imprimerie.
I see you,
beautiful and wry
And not yet
here, and yet not here,
While this
late-summer evening never ends
And never
ends but is infinitesimally
Dimming on
the street beside Les Halles, where I
Can see you,
beautiful and wry as you draw near,
And I am
reassured you are not coming. Yes.
All night I
wait for you at the Cafe de l'Imprimerie.
Your absence
makes you beautiful and wry
And this
late-summer evening never ends,
Nor does the
beautiful intolerable
Music, where
the truth is cut
With
sentiment and surely fatal.
Come now. Do
not come. Come now. Do not,
And lead me
to a room where you undress,
A bare white
room at an untraceable address
Where we
will stay forever. Come now. Do not. Yes.
-Sean
O'Brien
The New
Yorker, May 12, 2014
Cà Phê
Factory
Gấu đợi Em ở
bên trong lớp kính
Bên cạnh ô cửa
tối mờ mờ ở Cà Phê Factory
Gấu thấy Em,
đẹp và nhăn nhó
Nhưng chưa, chưa
phải ở đây, chưa phải ở đây
Khi buổi chiều
hè muộn chẳng hề chấm dứt
Chẳng hề chấm
dứt, nhưng cứ li ti mãi ra
Đường phố bên
ngoài Little Sài Gòn mờ mờ tối
Nơi Gấu có
thể nhìn thấy Em, đẹp ơi là đẹp, đẹp và nhăn nhó, đẹp tới đâu nhăn nhó
tới đó -
chắc giống Tây Thi mỗi lần đau, nhăn mặt, là mỗi lần cực đẹp –
và Em tới gần
Và Gấu chắc
chắn Em đếch có tới. Đúng như thế.
Suốt đêm Gấu
đợi Em ở Cà Phê Factory, ở Little Sài Gòn
Cái sự vắng
mặt của Em thì đẹp và nhăn nhó, tuyệt vời làm sao
Và buổi chiều
hè muộn chẳng khi nào chấm dứt.
Cũng thế, là
cái thứ âm nhạc thần sầu không làm sao chịu nổi
Khi sự thực
bị chém 1 cú
Bằng tình cảm
và bi thương, như số phần nghiệt ngã.
Em cứ hẹn,
nhưng Em đừng tới nhé
Tới lúc này.
Đừng. Đừng.
Và dẫn Gấu tới căn phòng, nơi Em xỏa quần áo,
Một căn phòng
trần trụi, địa chỉ đếch làm sao truy ra được
Nơi chúng ta
sẽ ở đó suốt đời. Mai mãi.
Em cứ hẹn,
nhưng Em đừng tới nhé!
The Poetic
Torture-House of Language
Căn nhà tra
tấn thơ của ngôn ngữ
Cái dạng thức
sơ đẳng nhất của tra tấn ngôn ngữ được gọi là
thơ ca.
GCC đọc, nội câu trên, cộng thêm tên tác giả, là bèn xỉa 5 đồng ra, để
mua tờ
báo! Trên đường về đọc sơ sơ bài viết, “The Poetic-Torture-House of
Language” là
đã điếng hồn rồi, y như nghe tiếng gà gáy trưa của 1 nhà thơ Mít.
Zizeck trích 1 câu của Jeninek, Nobel văn chương, đọc 1
phát,
thấy như được chích 1 phát, như ngày nào còn ghiền:
Ngôn ngữ nên được đè ra tra tấn, để nói sự thực.
Language
should be tortured to tell the truth.
Quá cần cho
xứ Mít.
Xứ của Thơ!
Merde!
What if, however, humans
exceed animals in their capacity for violence precisely because they speak?
Liệu con người hung bạo hơn
loài vật, là do chúng... nói?
Không chỉ nói, mà khốn kiếp hơn, làm thơ?
Tiếng tăm của
Plato xem chừng bị tổn thương vì câu phán của ông - thi sĩ nên tống ra
khỏi
thành phố: Thay vì vậy, nếu nhìn từ kinh nghiệm hậu chiến Nam Tư, nơi
những cuộc
thành trừng chủng tộc được sửa soạn, từ những giấc mộng nguy hiểm của
những tên
thi sĩ.
Đúng như thế, Slobodan Milosevic “thao tác, giật giây” những đam mê,
tình cảm, yêu nước là yêu chủ nghĩa Xạo Hết Chỗ Nói – nhưng chính những
nhà thơ
đã đem đến cho ông ta cái chất liệu, và cái chất liệu này tự nó thêm vô
trò giật
giây, nhào nặn, thao tác. Họ - những nhà thơ chân thực - không phải
những nhà chính trị bị tha hoá, đồi bại – là nguồn cơn của tất cả, kể
từ khi -
nếu chúng ta trở lại với thế kỷ 17, đầu thế kỷ 18, họ bắt đầu gieo mầm
thứ chủ nghĩa quốc gia hiếu chiến không chỉ ở Serbia, mà còn ở những xứ
cộng
hòa cựu Nam Tư.
Thay vì mặc cảm binh bị,
kỹ nghệ, chúng ta, ở thời kỳ hậu Nam
Tư, có mặc cảm binh bị thơ, the
poetic-military complex, nhập thân, hóa thân
vào cặp song sinh, Radovan Karadzic và Ratko Mladic. Karadzic không chỉ
là 1
nhà lãnh đạo quân sự, chính trị mà còn là 1 nhà thơ. Thơ của ông ta,
chớ nên
coi thường, vứt sọt rác, coi như thơ của những thi sĩ Mít đầy rẫy trên
net bi
giờ - mà cần 1 sự đọc gần, bởi là vì nó cung cấp cho chúng ta cái chìa
khóa
để hiểu, làm cỏ chủng tộc vận
hành ra làm sao.
Nhìn lại chủ
nghĩa toàn trị
"Tại
sao bần cố
nông trong thời đẫm thơ?"
[What are the destitute (proletarians) for in
a
poetic time?]
The Paris
Review
From the
Archive
1977
Marguerite
Young
READING THE
NOTEBOOK OF
ANNA
KAMIENSKA
Reading her,
I realized how rich she was and myself, how poor
Rich in love
and suffering, in crying and dreams and prayer.
She lived
among her own people who were not very happy but
supported
each other,
And were
bound by a pact between the dead and the living renewed
at the
graves.
She was
gladdened by herbs, wild roses, pines, potato fields
nd the
scents of the soil, familiar since childhood.
She was not
an eminent poet. But that was just:
A good
person will not learn the wiles of art.
Đọc Sổ Ghi của
Anna Kamienska (1)
Đọc bà, tôi
nhận ra bà giầu biết bao, còn tôi, nghèo làm sao.
Giầu có
trong tình yêu, và đau khổ, trong than khóc và mơ mộng, cầu nguyện .
Bà sống giữa
những con người của riêng bà, không rất hạnh phúc, nhưng giúp đỡ lẫn
nhau,
Và được gắn
bó bằng 1 hợp đồng giữa người chết và người sống được làm mới ở những
nấm mồ.
Bà thì thật vui với cỏ, hoa, thông, cánh đồng khoai tây
Và mùi của đất,
quen thuộc từ khi còn là con nít.
Bà không phải
là 1 nhà thơ uyên bác. Nhưng đúng là như thế này:
Một con người
tốt sẽ không học những mưu ma chước quỉ của nghệ thuật.
THE DAY LOU
REED DIED
It's not
like his songs are going to simply
evaporate,
but since
the news I can't stop
listening to
him
on endless
shuffle-familiar, yes, inside
me, yes,
which means
I'm alive,
or was, depending on when
you read
this. Now
a song
called "Sad
Song,"
the last one on Berlin,
sung now
from the other side, just talk,
really, at
the beginning, then
the promise
or threat, I’m gonna stop wasting
my time, but what else
are we made
of, especially now? A chorus
sings Sad
song sad song sad song sad
song. I
knew him
better than I knew my own
father,
which means
through
these songs, which means
not at all.
They died on the same day, O
what a
perfect day, maybe
at the same
moment, maybe
both their
bodies are laid out now in
the freezer,
maybe side by side, maybe
holding
hands, waiting
for the fire
or the earth or the man
or the salt-
if I could
I'd let birds devour whatever's left
& carry
them into the sky, but all I can do
it seems
is lie on
the couch & shiver, pull a coat
over my body
as if it were all I had, as if I
were the one
sleeping outside, as ifit were my
body
something was leaving, rising up
from inside
me
& the
coat could hold it inside
maybe a
little longer.
-Nick Flynn
The New
Yorker Nov 25, 2013
CAFÉ DE
L’IMPRIMERIE
I wait for
you inside a glass beside
The long dim
window of the Cafe de l'Imprimerie.
I see you,
beautiful and wry
And not yet
here, and yet not here,
While this
late-summer evening never ends
And never
ends but is infinitesimally
Dimming on
the street beside Les Halles, where I
Can see you,
beautiful and wry as you draw near,
And I am
reassured you are not coming. Yes.
All night I
wait for you at the Cafe de l'Imprimerie.
Your absence
makes you beautiful and wry
And this
late-summer evening never ends,
Nor does the
beautiful intolerable
Music, where
the truth is cut
With
sentiment and surely fatal.
Come now. Do
not come. Come now. Do not,
And lead me
to a room where you undress,
A bare white
room at an untraceable address
Where we
will stay forever. Come now. Do not. Yes.
-Sean
O'Brien
The New
Yorker, May 12, 2014
Note: Bài thơ
thứ nhất, làm GCC tưởng tượng ra cái cảnh tiếng hát ma quái từ hải
ngoại bò về,
hầu đờn Bắc Bộ Phủ, vừa đờn vừa nhớ ngày anh Trịnh mất.
Bài thứ nhì,
thì là Gấu đang ngồi Cà Phe Tẩy ở Paris, nhớ Cà Phê Factory ở Tiểu Sài
Gòn,
và nhớ H/A
Hà, hà!
GOSSIP IN
THE VILLAGE
I told no
one, but the snows came, anyway.
They weren't
even serious about it, at first.
Then, they
seemed to say, if nothing happened,
Snow could
say that, & almost perfectly.
The village
slept in the gunmetal of its evening.
And there,
through a thin dress once, I touched
A body so
alive & eager I thought it must be
Someone
else's soul. And though I was mistaken,
And though
we parted, & the roads kept thawing between snows
In the first
spring sun, &itwas all, like spring,
Irrevocable,
irony has made me thinner. Someday, weeks
From now, I
will wake alone. My fate, I will think,
Will be to
have no fate. I will feel suddenly hungry.
The morning
will be bright, & wrong.
- Larry
Levis
The New
Yorker, April 5, 2014
Buôn chuyện làng
Tớ đếch nói
với ai, nhưng, dù sao, tuyết tới.
Lúc thoạt đầu,
họ chẳng thèm ngay cả tỏ ra nghiêm trọng, về chuyện đó.
Rồi có vẻ như
là họ muốn nói, nếu chẳng có gì xẩy ra,
Tuyết có thể
nói điều đó & hầu như tuyệt hảo
Ngôi làng ngủ,
trong màu đồng đỏ, của những buổi chiều của nó.
Và ở đó, qua
cái áo dài mỏng, một lần, tôi sờ vô
Một cơ thể sống
ơi là sống & hăm hở, tôi nghĩ
Hẳn là linh
hồn một người nào đó.
Và, tôi đã lầm.
Và chúng tôi
lên đường & những con lộ băng tan giữa tuyết
Trong mặt trời
đầu tiên của mùa xuân & tất cả, như mùa xuân
Vô phương huỷ
bỏ, cái tếu táo, buồn cười làm tôi càng thêm ốm tong teo.
Vài ngày, vài
tuần, kể từ bây giờ
Tôi sẽ thức
giấc một mình.
Số phần của
tôi, tôi nghĩ,
Là đếch có số
phần.
Bất thình, tôi
cảm thấy đói.
Buổi sáng thì
sẽ sáng ngời & lầm lẫn.
AS YOU COME OVER THE HILL
You'll see cows grazing in
a field
And perhaps a chicken or a turtle
Crossing the road in their sweet time,
And a small lake where a boy once
Threw a girl in who couldn't swim,
And many large maple and
oak trees
Offering ample shade to lie in,
Their branches to hang yourself from,
Should you so desire,
Some lazy afternoon or evening
When something tells the
birds to hush,
And the one streetlight in the village
To keep a few moths company
And the large old house put up for sale
With some of its windows broken.
-Charles Simic
Khi bạn đi lên đồi
Bạn sẽ thấy bò gặm cỏ trên
đồng
Và có lẽ, một chú gà con, hay một con rùa
Băng qua đường trong cái khoảng thời gian
Ui chao thật là ngọt ngào của chúng
Và một hồ nhỏ, nơi có lần một đấng con trai
Ném cô gái của mình xuống đó
Cô gái, tất nhiên, đếch biết bơi!
Hà, hà!
Và rất nhiều cây phong to
tổ bố, và sồi
Xoè cái váy của chúng ra,
Là cái bóng dâm rộng lùng thùng là những tầng lá
Để bạn nằm lên đó
Còn những cành cây, là để bạn treo tòng teng bạn lên
Thì cứ giả như bạn đang thèm
Một buổi xế trưa lười biếng hay,
Quá tí nữa, 1 buổi chiều.
Khi một
điều gì đó nói, bầy chim, im đi
Và ngọn đèn đường độc nhất ở trong làng,
Giữ mấy con bướm đêm làm bạn đường
Và ngôi nhà thật rộng, cũ mèm, để biển bán
Với mấy cửa sổ bể, gãy, tan hoang.
Bài thơ có bề ngoài giống
y chang 1 bài ca dao, thí dụ bài “Trèo lên cây bưởi hái hoa”, ở đây, là
lên đồi ngắm cảnh. Những “tỉ” những “hứng” có đủ cả…
Nói theo Kim Dung, thì chúng là những đòn gió, chỉ để bất thình lình ra
đòn sau cùng, đòn chí tử, là khổ thơ chót.
Đọc sao mà thê lương chi
đâu:
When something tells the
birds to hush,
And the one streetlight in the village
To keep a few moths company
And the large old house put up for sale
With some of its windows broken.
Quái làm sao, câu thơ đầu,
“khi một điều gì đó nói lũ chim câm đi”, làm Gấu nhớ đến cái mail chót,
của 1 nữ thi sĩ, “mi làm phiền ta quá”… “kiếp trưóc mi đúng là con
đỉa”….
Hà hà!
Nhưng
cái mail kế chót thì thật là tuyệt vời.
Em quả có tí thương [hại] Gấu!
Bài thơ
trên, được đăng trên NYRB (1)
A Poet on the
Road
Afoot and
light-hearted I take to the open road,
Healthy, free, the world before me.
—Walt Whitman
Thơ Mỗi Ngày
GREEK STATUE
With the
help of people and the other elements
time hasn't
done a bad job on it.
It first
removed the nose, then the genitalia,
next, one by
one, the toes and fingers,
over the
years the arms, one after the other,
the left
thigh, the right,
the
shoulders, hips, head, and buttocks,
and whatever
dropped off has since fallen to pieces,
to rubble,
to gravel, to sand.
When someone
living dies that way
blood flows
at every blow.
But marble
statues die white
and not
always completely.
From the one
under discussion only the torso lingers
and it's
like a breath held with great effort,
since now it
must
draw
to itself
all the
grace and gravity
of what was
lost.
And it does,
for now it
does,
it does and
it dazzles,
it dazzles
and endures-
Time
likewise merits some applause here,
since it
stopped work early,
and left
some for later.
Wislawa
Szymborska: Here
Tượng Hy Lạp
Với sự giúp
đỡ của con người và những yếu tố khác
Thời gian đã
làm được một việc không tệ ở đây.
Trước tiên,
nó liếm cái mũi, rồi tới bộ đồ lòng
Tiếp, từng cái
một, ngón chân, ngón tay
Theo năm tháng, những cánh tay, cái này tới cái kia
Bắp đùi trái,
phải
Vai, hông, đầu,
mông đít,
Và bất cứ cái
gì rời ra,
là kể từ đó, trở thành miểng,
thành sỏi, đá, thành cát.
Khi một người
nào đó đang còn sống, chết kiểu như trên
Máu tuôn ra
từ mọi cú liếm.
Nhưng tượng đá
chết trắng
Và không phải
luôn luôn trọn vẹn
Từ cái chết đang
được bàn tới ở đây,
Còn một
nửa,
Còn bức tượng
bán thân
Cứ như thể, mọi
hơi thở, cố níu kéo
Bởi vì kể từ
bây giờ
Nó phải níu vào
chính nó
tất cả ân sủng
và trọng lực (1)
cái phần đã
bị liếm mất
Và nó làm được
Kể từ giờ này
nó làm được
Và nó chói
lòa,
Nó chói loà,
và nó kéo dài, nó tồn tại –
Thời gian,
như thế, thì cũng đáng để mà vỗ tay khen 1 phát ỏ đây,
Kể từ khi mà
nó ngưng cái việc liếm, để mai tính, mốt tính, cái phần còn lại.
(1)
Chắc là thuổng
hai từ này của Simone Weil.
Bà này, “bạn quí” của
Milosz, mà Milosz thì là “đệ tử” của Weil!
Bài thơ quá tuyệt, nhưng bản dịch của GCC chưa tới, thực sự là vậy.
Không làm
sao mà nói lên được cái ý ân sủng và trọng lực!
NQT
Empty
Picture Frame
I meet you
everywhere endeavoring to frame
A modest
portion of His immensity,
Meaning, I
suppose, a lot of sky
Of the
cloudless and blue variety,
Over the old
cemetery, for instance,
Or over the
new town dump
With a field
and three scarecrows beyond.
One of them
could be that German monk, Eckhart,
Saying:
"If a fellow is looking for nothing,
What right
has he to complain if he finds nothing?"
True. There
was not even a single blackbird
Keeping an
eye on the young corn,
So we
boosted the frame a bit higher
To where the
silence tells all.
Charles
Simic
Khung Hình
Trống
Chỗ nào tôi cũng gặp bạn
Hăm hở đóng khung một phần khiêm tốn của Ông Trời vô cùng
Nghĩa là, theo tôi,
Một bầu trời rộng
Không mây, xanh lung linh
Bên trên một nghĩa địa cũ, thí dụ vậy
Hay bên trên một thành phố mới, rác
Với 1 cánh đồng và xa xa là ba thằng bù nhìn
Một trong ba, có thể thầy
tu Đức, Eckhart,
Phán, “Giả như cư sĩ tìm kiếm hư vô,
Thì hằng cớ chi càu nhàu, nếu kiếm thấy, chẳng thấy gì?”
Đúng như thế. Chẳng có đến ngay cả độc một con chim hét
Để độc một con mắt của nó lên luống ngô non
Nếu như thế thì nâng cái khung hình cao lên 1 tị
Tới cái nơi mà im lặng sẽ phun ra tất cả.
THE GUTTURAL
MUSE
Late summer,
and at midnight
I smelt the
heat of the day:
At my window
over the hotel car park
I breathed
the muddied night airs off the lake
And watched
a young crowd leave the discotheque.
Their voices
rose up thick and comforting
As oily
bubbles the feeding tench sent up
That evening
at dusk-the slimy tench
Once called
the doctor fish because his slime
Was said to
heal the wounds of fish that touched it.
A girl in a
white dress
Was being
courted out among the cars:
As her voice
swarmed and puddled into laughs
I felt like
some old pike all badged with sores
Wanting to
swim in touch with soft-mouthed life.
-Seamus
Heaney
(1939-2013)
The New
Yorker, 9 Sept, 2013
VIA DEL TRITONE
Ở Rome,
trên con phố cũng có tên đó
Tôi đi bộ một mình trong ánh mặt trời
Nóng ban trưa, và tôi nhìn thấy một căn nhà
Những tấm màn cửa thì đều đóng,
Nhìn một phát, là tôi cảm thấy quặn đau thốn dế
Mình có thể sinh ra tại căn nhà này,
Và bị bỏ mặc, không người an ủi.
Tường
màu gạch son, cửa cũ, rệu rạo
Tôi tính đẩy cửa, nhưng không làm
Biết rõ cái lạnh lẽo sau cánh cửa, lối dẫn vào căn nhà,
Căn vườn với 1 cây sồi quá nó,
Và những cầu thang u tối ở phía trái.
Rèm cửa
đóng dẫn tới những căn phòng lờ mờ
Trần hơi bị thật là cao
Và đâu đó, là một cái gương long lanh nước
Và khuôn mặt của tôi nhợt nhạt, méo mó
Ðón chào tôi, và làm tôi giật mình hoài
"Mi
kiếm ra cái mà mi tính kiếm?"
Tôi uớc ao có ai đó thì thào
Nhưng làm đếch gì có một ai
Ðếch có ai, cả ở trên con phố hoang vắng
Vào cái giờ nóng khùng điên
Làm đẻ ra những hồi ức dởm
Và những con quái vật nửa người nửa cá
One
poem is unlike any I've ever read-if it had appeared in the lineup, I
might not have recognized it as Simic's. "Via Del Tritone" juxtaposes
no surreal images. It begins simply:
In
Rome, on the street of that name,
I was walking alone in the sun
In the noonday heat, when I saw a house
With shutters closed, the sight of which
Pained me so much, I could have
Been born there and left inconsolably.
Simic
goes on to describe the interior, as he imagines it, a garden with a
palm tree, dark stairs leading to cool rooms with high ceilings. "'You
found what you were looking for,' / I expected someone to whisper."
Never, in his previous work, has Simic expressed the pain of his exile
in such a straightforward way. His outsider's status was always an
advantage, teaching him that life was unpredictable and that anything
might happen, as the antic careening of his poetry suggests. In this
poem his pain and loss blossom like the most fragile of tea roses. He
hasn't found what he was looking for. How can you reclaim a childhood
that never was? Simic, unlike Nabokov, has no Eden to recall. His are
"false memories," phantasms of heat. And as the war rages on in the
place where his childhood should have been, salvage becomes less
possible. The poet's cries flutter up from the page: "Help me to find
what I've lost, / If it was ever, however briefly, mine."
Lisa
Sack: Charles the Great: Charles Simic’s A Wedding in Hell
Bài thơ
này thật khác với những bài thơ của Simic. Không có sự trộn lẫn những
hình ảnh siêu thực.
Via Del Tritone mở ra, thật giản
dị:
Ở Rome,
trên con phố cũng có tên đó
Tôi đi bộ một mình trong ánh mặt trời
Nóng ban trưa, và tôi nhìn thấy một căn nhà
Những tấm màn cửa thì đều đóng,
Nhìn một phát, là tôi cảm thấy quặn đau thốn dế
Mình có thể sinh ra tại căn nhà này,
Và bị bỏ mặc, không người an ủi.
Sau đó,
tác giả tiếp tục tả bên trong căn nhà, như ông tưởng tượng ra…Chưa bao
giờ, trong những tác phẩm trước đó, Simic diễn tả nỗi đau lưu vong một
cách thẳng thừng như ở đây. Cái vị thế kẻ ở ngoài lề luôn luôn là lợi
thế, nó dạy ông rằng đời thì không thể tiên liệu trước được và chuyện
gì cũng có thể xẩy ra. Ở đây, nỗi đau, sự mất mát của ông nở rộ như
những cánh trà hồng mảnh mai nhất. Ông làm sao kiếm thấy cái mà ông
kiếm, một tuổi thơ chẳng hề có? Simic, không như Nabokov, chẳng hề có
Thiên Ðàng để mà hồi nhớ. Chỉ là hồi nhớ dởm, do cái nóng khùng điên
tạo ra. Và chiến tranh tàn khốc xẩy ra ở cái nơi đáng lý ra tuổi thơ
xẩy ra, làm sao có cứu rỗi? Và tiếng la thét của nhà thơ vọng lên từ
trang giấy:
Hãy
giúp tôi tìm cái mà tôi đã mất/Cho dù nhỏ nhoi, cho dù chốc lát, cái tí
ti đã từng là của tôi.
Bài này, đọc
lại, tuyệt thật.
NQT
[20.6.2013]
Thơ Mỗi Ngày
Empty
Picture Frame
I meet you
everywhere endeavoring to frame
A modest
portion of His immensity,
Meaning, I
suppose, a lot of sky
Of the
cloudless and blue variety,
Over the old
cemetery, for instance,
Or over the
new town dump
With a field
and three scarecrows beyond.
One of them
could be that German monk, Eckhart,
Saying:
"If a fellow is looking for nothing,
What right
has he to complain if he finds nothing?"
True. There
was not even a single blackbird
Keeping an
eye on the young corn,
So we
boosted the frame a bit higher
To where the
silence tells all.
Charles
Simic
Khung Hình
Trống
Chỗ nào tôi cũng gặp bạn
Hăm hở đóng khung một phần khiêm tốn của Ông Trời vô cùng
Nghĩa là, theo tôi,
Một bầu trời rộng
Không mây, xanh lung linh
Bên trên một nghĩa địa cũ, thí dụ vậy
Hay bên trên một thành phố mới, rác
Với 1 cánh đồng và xa xa là ba thằng bù nhìn
Một trong ba, có thể thầy
tu Đức, Eckhart,
Phán, “Giả như cư sĩ tìm kiếm hư vô,
Thì hằng cớ chi càu nhàu, nếu kiếm thấy, chẳng thấy gì?”
Đúng như thế. Chẳng có đến ngay cả độc một con chim hét
Để độc một con mắt của nó lên luống ngô non
Nếu như thế thì nâng cái khung hình cao lên 1 tị
Tới cái nơi mà im lặng sẽ phun ra tất cả.
Mùa đi bỏ lại
gốc dừa cội măng
Tháng Giêng buốt xẻ đôi đằng
Nửa chì mưa đục nửa băng giá hồn
[Ghi theo trí
nhớ]
[Lục bát] Cung Trầm Tưởng
Nghe
cô giảng giải về một miền đất không hoàn toàn giản dị. Phải nhạy cảm
lắm mới nhận
ra chút dấu hiệu thật mơ hồ, mong manh của sự chuyển mùa: Mối tình lúc
đầu giống
như chớm thay đổi thời tiết.... Sau
này nhớ lại, đã thực sự
yêu thương, không phải lần vì quá cô đơn, lén viết lên trang tiểu
thuyết Tô
Hoài cô đang đọc, trong lúc cô lui vào trong, Je vous aime, nhưng khi tới báo
tin đứa em trai tử trận, không gặp, đành nhờ một cô bạn ở chung nhà nói
giùm,
tin chắc cô sẽ hiểu.
Cõi
Khác
Elegy for a
Country’s Seasons
Bi
khúc dành cho “Mùa Hè Miền Nam”
Zadie Smith
April 3,
2014 Issue
There is the
scientific and ideological language for what is happening to the
weather, but
there are hardly any intimate words. Is that surprising? People in
mourning
tend to use euphemism; likewise the guilty and ashamed. The most
melancholy of
all the euphemisms: “The new normal.” “It’s the new normal,” I think,
as a
beloved pear tree, half-drowned, loses its grip on the earth and falls
over. The
train line to Cornwall washes away—the new normal. We can’t even say
the word
“abnormal” to each other out loud: it reminds us of what came before.
Better to
forget what once was normal, the way season followed season, with a
temperate
charm only the poets appreciated.
What “used
to be” is painful to remember.
Ui chao,
không lẽ khí hậu, con người Bắc Kít khắc nghiệt làm khí hậu Nam Kít
cũng bị ảnh
hưởng:
Chúng ta
không chỉ mất quê hương, mà còn mất luôn cả khí hậu hiền hòa ngày nào
của nó.
Cái “vốn xưa
kia” mới đau nhức làm sao, khi nhớ lại.
THNM nặng
quá rồi, hà, hà!
Oh, what
have we done! It’s a biblical question, and we do not seem able
to pull
ourselves out of its familiar—essentially religious—cycle of shame,
denial, and
self-flagellation. This is why (I shall tell my granddaughter) the
apocalyptic
scenarios did not help—the terrible truth is that we had a profound,
historical
attraction to apocalypse. In the end, the only thing that could create
the
necessary traction in our minds was the intimate loss of the things we
loved.
Like when the seasons changed in our beloved little island, or when the
lights
went out on the fifteenth floor, or the day I went into an Italian
garden in
early July, with its owner, a woman in her eighties, and upon seeing
the
scorched yellow earth and withered roses, and hearing what only the
really old
people will confess—in all my years
I’ve never seen anything like it—I
found my
mind finally beginning to turn from the elegiac what have we done to
the
practical what can we do?
Ui chao Nam
Kít đã làm cái gì để xẩy ra như vầy? Và bây giờ, chúng ta có thể làm gì?
Thì đành “hồi
hộp trở về”, chứ biết “nàm sao” bi giờ!
*
Bài viết của
Zadie Smith, do đọc thoáng, đọc lé, đọc lệch, lại thêm THNM nhân dịp
Tháng Tư,
GCC làm hư cả bài viết, 1 cú ai điếu "Mùa Đi” tuyệt cú mèo.
Quái, là nó
cùng air bài thơ dưới đây, của Đài Sử:
Chỉ mình Gấu hoang tàn,
Em đi, mùa đi....
Sing an
elegy for the washed away, chẳng phải là… tan.hoang
ư?
Sing an
elegy for the washed away! For the cycles of life, for the saltwater
marshes,
the houses, the humans—whole islands of humans.
tan. hoang
tan. hoang vết
bầm. ngày
thời gian.
tím mang. mang
tan. hoang
con lốc. xoáy
tan. hoang
khi người. qua
đi qua từng
kỷ niệm
em dỗi.
ngày
hôm. qua
mẩu. thời
gian ngắn. lại
đượm
bóng con phố còm
vỡ. trong
nhau. từng lúc
rũ
rượi lời kinh xa
dấu. hôn
nào. lại
có. người vừa
đi. qua
tan. trong lần
ở. lại
hoang. vắng.
lần ra. đi
ngập ngưng.
âm lời. vọng
chỉ. một tôi
hoang. tàn
tan. hoang
em có. biết
bụi. chiều
những. ngôi
nhà đứng. im
trả lại. thời
gian. màu sơn. màu gạch. ngói
những. cánh
cửa nhắm. mắt
bụi chiều xốn.
xang
nụ hôn. đùa
giỡn cuối. con phố
chiếc ghế
xiêu. vẹo
hiên nhà
mái. lở
tiếng cười nắng.
khan
những. nụ hồng
khô. tím bầm
đã nở. một lần.
trắc trở những. điều còn lại
xa vắng tìm.
về tìm. trong những
âm vang.
quen thuộc hơi thở. ngày cũ
tan. trong
buổi. chiều muộn
Đài Sử
PIGEONS AT
DAWN
Extraordinary
efforts are being made
To hide
things from us, my friend.
Some stay up
into the wee hours
To search
their souls.
Others
undress each other in darkened rooms.
The creaky
old elevator
Took us down
to the icy cellar first
To show us a
mop and a bucket
Before it
deigned to ascend again
With a sigh
of exasperation.
Under the
vast, early-dawn sky
The city lay
silent before us.
Everything
on hold:
Rooftops and
water towers,
Clouds and
wisps of white smoke.
We must be
patient, we told ourselves,
See if the
pigeons will coo now
For the one
who comes to her window
To feed them
angel cake,
All but
invisible, but for her slender arm.
Charles
Simic
Bồ
Câu lúc Rạng Đông
Những cố gắng phi thường đã
được sử dụng tới
Để giấu chúng ta điều này, vật nọ, bạn nghe GCC nói không.
Một vài kẻ thức cho đến sáng bạch
Để tìm kiếm linh hồn của họ
Những kẻ khác, lột đồ của nhau, trong những căn phòng tối
Cái thang máy quá đát, kọt kà
kọt kẹt
Đưa chúng ta xuống tầng hầm, lạnh như băng, trước
Để chỉ cho chúng ta thấy cây giẻ lau nhà, và cái xô
Rồi sau đó, bèn hạ cố đi lên trở lại
Với một tiếng thở dài não lòng
Dưới bầu trời rộng, của buổi
rạng đông vừa mới chớm
Thành phố nằm im lặng trước chúng ta
Mọi vật thì đều ở trong cái thế “hãy cứ như thế, chờ chút”:
Mái nhà và thác nước
Mây và những đụn khói trắng
Chúng ta phải kiên nhẫn, chúng
ta tự bảo
Chờ lũ bồ câu ku ku
Nhằm đánh thức 1 em
Em này sẽ ra cửa sổ để cho chúng ăn
Một thứ bánh thiên thần
Đâu thấy dáng người
Chỉ cánh tay thon thả.
Thơ
Mỗi Ngày
The New
Yorker April 21, 2014
Quên mây
Buổi sáng yên tĩnh có vài đám bạn mây
Chúng chuồn thật lẹ, khi Gấu ngoái nhìn lại
Trong buổi sáng mùa hè này
Gấu mò tới sau đủ thứ chuyện
Gấu có thể nhớ và gọi là chuyện
Trước khi nó cũng chuồn mất tiêu
Chẳng nghe mà chẳng biết Gấu
Nó bỏ đi mà cũng chẳng thèm biết có Gấu ở đây
Chỉ còn mình Gấu đi đường của Gấu
Chẳng có mống nào khác có thể quên nó
Letter from
Lampedusa
The Anchor
The Africans
who risk all to reach Europe look to an exiled priest as their savior.
by
Mattathias Schwartz
Note: Bài này
thật tuyệt: Cũng là cuộc chiến Mít, nếu THNM + liên tưởng khùng:
Những cái chết
của đám di dân khi cố tới Âu Châu, là “hậu quả của liên hệ bịnh giữa
Bắc và Nam
bán cầu” ["the fruit of a sick relationship between the north and south
of the
world"]
GCC không
dám hứa ẩu, nhưng sẽ cố đi bài này!
Manly Tears
We recall
the time at school when our treasured anthology of love poetry was
seized by
the class bully. We tried to snatch it back but failed. Dusting
ourselves off,
we shouted into the face of our aggressor: "There is a pleasure in
poetic
pains that only poets know". We then resolved to take up boxing. If
only
we'd been armed with a copy of Poems That
Make Grown Men Cry by Anthony and Ben Holden - proof that verse
isn't just
for sissies. Here, 100 "real men" reveal they too can be reduced to
tears by a tender rondel, a stirring sestina. The book aims to explode
apparent
myths about "gender stereotyping". According to Kate Allen, the
British director of Amnesty International, with whom the publishers
have
collaborated, "we hope that this anthology will encourage boys, in
particular, to know that crying - and poetry - isn't just for girls".
Suitably emboldened, and armed with our best
handkerchief, we
perused the collection. Within its manly pages we found plenty of
Hardy,
Housman, Heaney and Larkin, several of the usual Romantic suspects and
a
predictable selection of First World War poetry. Two tearful
contributors chose
Bertolt Brecht, two Derek Walcott; others picked Craig Raine and Harold
Pinter,
Pablo Neruda and Tony Harrison ("the most important English poet of the
latter half of the twentieth century", according to Daniel Radcliffe).
We
were intrigued to see the poker player James McManus select a passage
from
James Joyce's "prose poem" Finnegans
Wake ("and weary I go back to you my cold father ... "). Gender
stereotypers will be interested to learn that men outnumbered women by
ten to
one. In the end, the gong for sobbing went to W. H. Auden. Auden has
made Simon
Schama, Simon Callow, Salman Rushdie, William Boyd, Alexander McCall
Smith and
Rowan Williams cry. "Lullaby" was the chief culprit (Callow: "I
still find it impossible to utter out loud or even to read to myself
the
opening two lines without breaking down"; Schama: "It is the honesty
embedded amidst sheets and on the pillow that makes the eyes prick and
the
heart knock"). We were relieved that no one - not even Richard Curtis -
chose "Funeral Blues". Curtis selected Heaney's "A Call";
Heaney picked Hardy's "The Voice". "We hope that readers may set
each other off as they read these verses aloud to one another", writes
Ben
Holden in his introduction. His wish may come true on April 29, when
several of
the contributors will read from the collection at the National Theatre.
We
understand that women, too, are welcome. In the meantime, Poems That
Make Grown
Men Cry is available from Simon and Schuster for £16.99.
Some weep at its
poignancy; others at its complexity. All can
be grateful for a handsome new edition of Finnegans
Wake illustrated by John Vernon Lord and now available from the
Folio
Society for £99. Previous projects by the artist include illustrated
versions
of The Nonsense Verse of Edward Lear
and Lewis Carroll's "The Hunting of the Snark". It seems appropriate
that the original TLS review of Finnegans
Wake from May 6,1939 boggles at Joyce's "Jabberwockian form".
The scene
pictured comes from the final section of the novel that caused James
McManus
such distress. The face of Anna Livia Plurabelle I (in this case
represented by
a photograph of Joyce's wife, Nora) merges with the River Liffey. The
strip of
light across her forehead alludes to the line "This baylight's
growing".
TLS April 4,
2014
Thơ làm đàn ông nhỏ lệ. Poems That
Make Grown Men Cry.
Nếu bạn ở
Luân Đôn, có thể tham dự đêm thơ này, 29 Tháng Tư 2014, Nhà Hát Thành
Phố.
Phụ
nữ cũng có thể tham dự.
Có lạc thú
trong nỗi đau thơ mà chỉ thi sĩ mới hiểu nổi, "There is a pleasure in
poetic pains that only poets know".
Chúng tôi hy vọng tập thơ này sẽ khuyến khích mấy cậu thanh
niên biết,
khóc, và tất nhiên, thơ, không chỉ dành cho mấy em, "we hope that this
anthology will encourage boys, in
particular, to know that crying - and poetry - isn't just for girls".
RESIGNATION
I like trees
because they seem more resigned
to the way
they have to live than other things do.
— Willa
Cather
Here the oak
and silver-breasted birches
Stand in
their sweet familiarity
While
underground, as in a black mirror,
They have
concealed their tangled grievances,
Identical to
the branching calm above
But there
ensnared, each with the others' hold
On what gives-life to which is brutal
enough.
Still, in the air, none tries to keep company
Or change
its fortune. They seem to lean
On the
light, unconcerned with what the world
Makes of
their decencies, and will not show
A jealous
purchase on their length of days.
To never
having been loved as they wanted
Or deserved,
to anyone's sudden infatuation
Gouged into
their sides, to all they are forced
To shelter
and to hide, they have resigned themselves.
—J. D.
McClatchy
AN PHẬN
Tôi thích
cây cối bởi vì chúng trông có vẻ an phận với đời hơn hết thảy những
loài khác .
Willa Cather
Này là cây sồi
và những cây bạch dương
Lúc nào
trông cũng đứng an lành
Trong khi
đó, như thể soi qua một tấm kính đen,
Dưới lòng đất
thì chúng giấu đi những nỗi oán than đang quặn thắt
Giống hệt những
cành vươn ra êm ả ở trên không
Nhưng dưới
kia, bị cầm kẹp, chúng nương nhau mà bám lấy những gì được trao cho –
đời như
thế cũng đã đủ tàn bạo rồi
Vậy mà, trên
không kia, chẳng cành nào chịu tìm cách thích cánh cùng nhau
Hoặc tìm
cách thay đổi vận mệnh mình . Chúng dường như chỉ
ỷ vào ánh
sáng, chẳng hề quan tâm xem thế giới
đang làm gì
với những thứ lịch lãm của chúng, và cũng sẽ không tỏ ra tranh tìm gì
cho đời sống
của mình
Đối với việc
chưa bao giờ được yêu mến như chúng mong
muốn,
hay xứng
đáng, đối với những mê đắm bất ngờ của ai đó đang đục khoét sườn mình
Đối với tất
cả những ai bắt chúng phải che chở hay giấu giếm ,
Chúng đều nhận
tất .
J. D.
McClatchy
K
dịch
Tks. NQT
Map
By Wislawa
Szymborska
Flat as the
table
it’s placed
on.
Nothing
moves beneath it
and it seeks
no outlet.
Above – my human
breath
creates no
stirring air
and leaves
its total surface
undisturbed
Its plains,
valleys are always green,
uplands,
mountains are yellow and
brown,
while seas,
oceans remain a kindly blue
beside the tattered shores.
Everything
here is small, near,
accessible.
I can press volcanoes
with fingertips,
stroke the
poles without mittens,
I can with a
single glance
encompass every
desert
with the river lying just beside it.
A few trees
stand for ancient forests,
you couldn’t
lose your way among them.
In the east
and west
above and
below the equator –
quiet like
pins dropping,
and in every
black pinprick
people keep
on living.
Mass graves
and sudden ruins
are out of
the picture.
Nations’
borders are barely visible
as if they
wavered – to be or not.
I like maps,
because they lie.
Because they
give no access to the
vicious truth.
Because
great-heartedly, good-naturedly
they spread
before me a world
not of this
world.
(Translated
from the Polish, by Clare Cavanagh.)
The New
Yorker April 14, 2014
Bản đồ
Bèn bẹt như
mặt bàn mà nó được trải ra
Chẳng có gì
chuyển động ở bên dưới nó
Hay tìm lối
ra
Ở bên trên –
hơi thở của tôi
Chẳng làm không
khí sao động
Chẳng có gì
làm rộn toàn bề mặt của nó
Những cánh đồng,
thung lũng, thì luôn luôn xanh rờn,
Cao nguyên, núi
Vàng, và nâu
Trong khi biển,
đại dương thì là 1 thứ màu xanh
Bên cạnh những bãi biển tả tơi
Mọi thứ ở đây
thì nhỏ, gần, có thể tiếp cận
Tôi có thể lấy
ngón tay đè lên những núi lửa
Nện mỏm cực thình thình,
không cần găng tay
Chỉ cần 1 cái
nhìn là nuốt trọn mọi sa mạc
Với con sông
nằm kế bên nó
Vài cái cây
thay cho những khu rừng cổ xưa
Bạn không thể
lạc giữa 1 dúm cây như thế
Ở Đông hay ở
Tây
Bên trên hay
bên dưới đường xích đạo –
Lặng lẽ như đinh
ghim rớt xuống
Và trong mọi
cú ghim châm đen thui
Mọi người tiếp
tục sống
Những ngôi mồ
tập thể và những điêu tàn bất thần
Làm ơn đi
chỗ khác chơi, đừng rách chuyện!
Biên giới những
quốc gia thì thật khó mà nhìn ra
Như thể chúng
rung rinh, chập chờn – có hoặc không
Tôi thích những
bản đồ, vì chúng nói dối
Bởi vì chúng
phán,
Đừng vô đây để mà kiếm sự thực cà chớn, xấu xa, đồi bại
Bởi vì, đại
lượng, hiền hậu làm sao
Chúng trải
ra trước tôi thế giới, đếch phải thế giới này.
Ui chao, bài
thơ làm Gấu nhớ tới Đền Vàng
của Yukio
Mishima, câu chuyện 1 anh chàng quá mê
Đền Vàng, nhưng lần đầu tiên tới thăm
viếng, nhìn cái đền vàng nhỏ xíu để trong tủ kính, thì anh ta ngã ngửa
ra mà rằng,
đây mới đúng cái đền vàng mà ta mơ tưởng, không phải cái thực sự ở
ngoài kia!
Và thế là
anh ta bèn châm lửa đốt Đền Vàng!
Trong bài giới
thiệu cuốn tiểu thuyết (ấn bản Vintage), Nancy
Wilson Ross viết:
Two passages from The
Temple of the Golden Pavilion linger
strongly in my mind; both of them, in a sense, profoundly Eastern and
Buddhist-though not particularly Zen in tone. One of these passages
occurs
early, on the occasion of Mizoguchi's first visit to the temple with
his dying
father. He sees a skillfully executed model of the Golden Temple
resting in a glass
case in one of the rooms. "This model pleased me. It was closer to the
Golden Temple of my dreams. Observing this perfect little image of the
Golden
Temple within the great temple itself, I was reminded of the endless
series of
correspondences that arise when a small universe is placed in a large
universe
and a smaller one is in turn placed inside the small universe. For the
first
time I could dream: of the small, but perfect Golden Temple which was
even
smaller than this model; and of the Golden Temple which was infinitely
greater
than the real building-so great, indeed, that it almost enveloped the
world."
Hàng
zin, xịn, mới tậu!
Hà, hà!
Zagajewski
on Rilke
Maybe it’s
more interesting to see Rilke’s work as not as virginal, not as
ethereal, as it
seems to many readers. After all, like the majority of literary
modernists, he
is an antimodern; one of the main impulses in his work consists of
looking for
antidotes to modernity. Heroes of his poems move in a spiritual space,
not in
the streets of New York or Paris, but they also, because of their
intense
existence, are meant to act against the supposed or real ugliness of
the modern
world. Even Rilke’s snobbery, hypothetical or not, can be seen as
corresponding
more to his ideas than to the weaknesses of his character: aristocrats
represented for the poet the survivors of a better Europe, a chivalric
continent, as opposed to the degredation caused by profit-oriented
modernity,
cherishing mass production and car races. He was not alone in
representing this
position—it will be enough to refer to the aesthetic movement and
Walter Pater,
who preceded him by one generation. Had Rilke met Marcel Proust, who
was born
only four years before our poet (they never met, but we know that Rilke
admired
the first volumes of “À la recherche du temps perdu”, published before
his
death), we can be sure there would have been between them no major
disagreement
concerning matters of philosophy, taste, and society. And certainly he
would
have readily agreed with his friend Paul Valéry when the French poet
was was
sadly sighing at the sight of a new Europe of efficiency, labor, and
military
drill, and when, regretting the loss of the unhurried pace of
intellectual work
and musing in the past he pronounced these beautiful words: “Adieu,
travaux
infiniment lents . . .”
Some of the
more sharp-eyed scholars have even found one or two sentences in
Rilke’s letters
in praise of Mussolini. This is not what I mean: I don’t intend to
accuse the
superb poet of any political misdemeanor. What I want is simply also to
see in
his poetry a dimension that has a lot to do with the diversity of
intellectual
polemics, some of which are still ongoing. We’re still pondering the
value of
modernity, as was Rilke, even if we do this using different notions and
examples. We have a new sorrow today: after the terrible catastrophes
of the
twentieth century, after the disasters that entered both our memory and
imagination, we tread gingerly at the point where poetry meets society;
“Don’t
walk beyond this line,” as the sign on every jetliner’s wing warns us.
And yet
the central issue for us is probably the question of whether the
mystery at the
heart of poetry (and of art in general) can be kept safe against the
assaults
of an omnipresent talkative and soulless journalism and an equally
omnipresent
popular science—or pseudo-science. It also has a lot to do with the
weighing of
the advantages and vices of mass culture, with the influence of mass
media, and
with a difficult search for genuine expression inside the commercial
framework
that has replaced older, less vulgar traditions and institutions in our
societies. In this respect, it’s true, poets have less to fear than
their
friends the painters, especially the successful ones, who, because of
the
absurd prices their works can now command, will never see their
canvases in the
houses of their fellow artists, in the apartments of people like
themselves,
only in vaults belonging to oil or television moguls who don’t even
have time
to look at them. Still, the stakes of the debate and its seriousness
are not
very different and not less important than a hundred years ago.
We know that
the main domain of poetry is contemplation, through the riches of
language, of
human and nonhuman realities, in their separateness and in their
numerous
encounters, tragic or joyful. Rilke’s powerful Angel standing at the
gates of
the Elegies, timeless as he is, is there to guard something that the
modern
era—which gave us so much in other fields—took away from us or only
concealed:
ecstatic moments, for instance, moments of wonder, hours of mystical
ignorance,
days of leisure, sweet slowness of reading and meditating. Ecstatic
moments—aren’t they one of the main reasons why poetry readers cannot
live
without Rilke’s work? I mean here readers of contemporary poetry who
otherwise
are mostly kept on a rather meager diet of irony. The Angel is
timeless, and
yet his timelessness is directed against the deficiencies of a certain
epoch.
So is Rilke: timeless and deeply immersed in his own historic time. Not
innocent, though: only silence is innocent, and he still speaks to us.
Trên TV đã
có 1 mẩu Adam Zagajiewski viết về Rilke. Bi giờ, là 1 bài dài thòng!
Đọc loáng
thoáng trên đường về, vớ được ý này, mà chẳng khoái sao, đại khái,
những bài thơ
đầu tay của Rilke, viết khi Adorno chưa phán, thơ làm chó gì sau
Lò Thiêu,
tuy nhiên, thơ của Rilke đếch cần câu phán đó, hay nói rõ hơn, bằng cái
sự cẩn
trọng, bằng cái sự cần kiệm, chi ly, nó tiên đoán câu của Adorno!
His early
poems, written before Adorno uttered his famous dictum that after
Auschwitz
poetry's competence was limited-literally, he said, "It is barbaric to
write poetry after Auschwitz"-were already imbued with the spirit of
limitation and caution.
Sunday,
December 4, 2011
Joyeux
anniversaire, Monsieur Rilke
I would like
to sing someone to sleep,
to sit
beside someone and be there.
I would like
to rock you and sing softly
and go with
you to and from sleep.
I would like
to be the one in the house
who knew:
The night was cold.
And I would
like to listen in and listen out
into you,
into the world, into the woods.
The clocks
shout to one another striking,
and one sees
to the bottom of time.
And down
below one last, strange man walks by
and rouses a
strange dog.
And after
that comes silence.
I have laid
my eyes upon you wide;
and they
hold you gently and let you go
when
something stirs in the dark.
~ Rainer
Maria Rilke
from The
Book of Images
translated
by Edward Snow
passport
picture 1919
[Nhân sinh
nhật em “Valentine”] (1)
Note: Bài
thơ trên, có trong tuyển tập thơ mới mua, có tí khác:
TO SAY BEFORE GOING TO SLEEP
I'd like to
sing someone to sleep,
sit beside
someone and be there.
I'd like to
rock you and sing softly
and go with
you to and from sleep.
I’d like to
be the one in the house
who knew:
the night was cold.
And I'd like
to hear every little stirring
in you, in
the world, in the woods.
The clocks
call to one another striking,
and one sees
to the bottom of time.
And down
below a last strange man walks by
and rouses a
strange dog.
And after
that comes silence.
I have laid
my eyes upon you wide;
and they
hold you gently and they let you go
when a thing
moves in the dark.
Kẻ biến mất
Lúc này trời
ấm áp, ngồi ở cổng, vào lúc đêm
Một người nào
đó chợt nhớ tới một người hàng xóm
Chuyện xẩy
ra cũng đã hơn ba mươi năm rồi
Sau bữa ăn
chiều, bà làm cú tản bộ
Và chẳng bao
giờ trở về nhà nữa
Với ông chồng
và mấy đứa nhỏ.
Chẳng ai lúc
này còn nhớ nhiều về bà
Ngoại trừ, như
thế nào, bà nở nụ cười, và nét mặt trở nên suy tư
Bất thình lình,
và chẳng hiểu tại sao, khi được hỏi
Như thể bà đã ôm
trong lòng một điều gì bí mật
Hoặc, cực đau
lòng, khi chẳng thể nào có một.
Charles Simic
The
New Yorker April 7, 2014
Chỉ là tình
cờ, nhưng bài thơ, đúng vào dịp Tháng Tư làm Gấu càng thêm THNM.
Bèn hạ hoả bằng
bài dưới đây:
THE ICE
CUBES ARE ON FIRE
In a kitchen
with blinds drawn,
The woman
bent over a sink,
Rubbing ice
cubes over her face,
Stops to
peek through a slit.
A neighbor's
dog is loose
Sniffing
around the trash cans,
Happy to be
free of his chain
On this day
of sweltering heat,
Or so she
thinks as she resumes
Cooling her
throat and shoulders,
Shivering
down to her painted toes,
Her eyes
shut against the sun.
Charles
Simic: That Little Something
Đá cục trên
lửa
Trong nhà bếp,
những bức mành đã được kéo xuống
Người đàn bà
cúi xuống cái chậu rửa chén
Đắp những cục
nước đá lên mặt
Ngưng, và đi
1 đường tiểu, chiếu đúng cái khe trên sàn gỗ
Con chó
nhà hàng xóm được thả lỏng
Quờn quờn
quanh mấy cái lon đựng đồ ăn
Mừng ơi là mừng
vì thoát sợi xiềng
Vào 1 ngày nóng
nực như thế này
Người đàn bà thu vén hàng
họ
Tiếp tục đi
1 đường làm mát cổ và vai
Rùng mình 1
phát tới tận mấy ngón chân tô son
Mắt nhắm
tít chống ông mặt trời sỗ.
Nếu chưa hạ,
bồi thêm cú này:
MAKING LOVE
IN THE KITCHEN
We do it
with knives in hand,
blue tongues
licking the bottoms of pots,
steam
fogging the windows from hearts
of
artichokes being strained.
Hearts are
made to be carved
out, cooked
soft, slathered with butter,
fork-stabbed
and lifted to another's
open mouth.
We say we are starved,
as though we
were doing this alone,
lonely as an
onion in its skin,
say we are
starving when what we mean
is that we
want to postpone
the
inevitable, which is inedible,
however we
dice
it, and so
we make – as it consumes us -
this love we
call a meal.
-Gary J.
Whitehead
The New Yorker, March 10,
2014
Gió Nói
THƠ MỖI NGÀY
Thơ
Mỗi Ngày
Note: Thơ
AZ, Gấu có khá nhiều, nhưng cũng không có đủ. Tiểu luận chẳng cuốn nào.
Trên TV
có mấy bài tiểu luận của ông, nhưng đều là do 1 dịp nào đó, vớ được.
Bèn order
cuốn dưới đây. Trong khi chờ, post bài này:
BOOK REVIEW
/ NONFICTION : Every Poem Tells a Story of the Tough Realities of Life : TWO
CITIES: On Exile, History and
the Imagination by Adam Zagajewski ; Translated
from Polish by Lillian Vallee; Farrar Straus & Giroux $22, 254 pages
March 16,
1995
As a boy, Adam
Zagajewski would take walks with his grandfather through the streets of
Gliwice, an industrial town in western Poland. The boy was alive to all
the
sights and sounds around him; the grandfather was lost in a dream of
Lvov, the
stately city that he and hundreds of thousands of Poles had to leave in
1945
when the Soviet Union annexed the eastern part of the country, pursuant
to the
Yalta accords.
Of exiles,
Horace wrote: "They change their skies but not their soul." Souls and
skies are not so easily separated. The first part of this collection of
pieces
by a poet who left Poland for the West, casts about for an azimuth of
meaning
in the shifting firmaments of three generations.
He looks at
a photograph of a great-uncle reading a newspaper at a cafe in Provence
between
the wars. Old photographs do not bring the past closer; they remove it
further.
The faded image holds the touching assurance of a present that seen
now, many
years later, conveys such fragile mortality.
"But of
course," Zagajewski imagines it saying. "I belong to this moment, the
light of the south is my light, the leaves of the plane trees are my
favorite
sunshade and I always learn about the world in this newspaper."
The
comfortable life of a Polish professional family ended in Lvov at the
same time
that other comfortable lives--German, these--were ending in the western
Polish
towns where they had lived for centuries. "Millions of people were
forcing
resistant suitcases shut with their knees; all this was happening at
the behest
of three old men who had met at Yalta."
The boy's
reality is his family's; it is also his own. Gliwice was always
referred to by
his elders as "the worse city." Nevertheless, he adds, "the
worse city offered me various humble riches, starting with the roof
over my head."
In any life, particularly that of a young person, the present has its
claims.
He recalls,
as a youth, lying in a Gliwice park in autumn and noting the fall and
decay of
the leaves. He comments, with irony:
"Things
were different with Lvov leaves. They were eternal, eternally green and
eternally alive, indestructible and perfect; they moved as lightly and
gracefully as dolphin fins. Their only flaw was their absence, and even
their
nonexistence."
*
Something of
the same theme--the difficult dialogue of present and past--pervades
the book's
second section, a series of imaginary monologues, each in a different
persona.
One is that of a former secret policeman, another is that of a poet who
wrote
for the old regime. Zagajewski is fiercely suspicious of all who claim
political, moral or aesthetic virtue. Thus, now that the Communist
regime has
fallen, and the battle, it seems, has more veterans than it ever had
fighters,
he gives his old poet some good lines.
Those who
talk of the Stalinist days in Poland didn't know its vitality, the poet
insists. They are like those who visit the scene of a fireworks display
on the
day after, and judge it as nothing but mud and burnt-out cardboard.
Those who
wrote poems about Stalin tried to write good ones. There was tremendous
competition; only the best were published. "Not everyone could get in
the
columns of newspapers. Do you think that selling your soul was easy?"
More to the
point, he continues--in this simultaneous satire of his own apologia
and of
those who easily dismiss it--in those days there was only one stage for
talented and energetic young people to perform on.
"There
was one world, one life. You awoke not in Stalinism, in scornful times;
no, you
awoke in bedclothes, in the body you knew to tears, full of needs and
caprices.
You awoke next to a woman you loved or next to a girl who was with you
only
because the other had dumped you. You were short of money. You were
published
and your family was proud of you. Your anti-Communist aunties were
happy that their
nephew wasn't just another face."
The book's
last section is a kind of notebook of literary themes, many of which
don't
really make the leap from note to book. But one, "The Cynicism of
Poetry," is worth all the rest. Poetry, the author writes, pretends to
make use of real subjects--war, suffering, injustice, fading roses--but
only as
a way of getting written.
"Poetry
fears that its secret will be discovered. One day reality may notice
that the
heart of poetry is cold. That poetry has no heart at all, just big eyes
and an
excellent ear. Reality will suddenly understand that it was only a
bottomless
source of metaphors for poetry, and it will vanish. Poetry will remain
alone in
the world, mute, empty, sad, and incommunicable."
The
New Yorker April 7, 2014
Kẻ biến mất
Lúc này trời
ấm áp, ngồi ở cổng, vào lúc đêm
Một người nào
đó chợt nhớ tới một người hàng xóm
Chuyện xẩy
ra cũng đã hơn ba mươi năm rồi
Sau bữa ăn
chiều, bà làm cú tản bộ
Và chẳng bao
giờ trở về nhà nữa
Với ông chồng
và mấy đứa nhỏ.
Chẳng ai lúc
này còn nhớ nhiều về bà
Ngoại trừ, như
thế nào, bà nở nụ cười, và nét mặt trở nên suy tư
Bất thình lình,
và chẳng hiểu tại sao, khi được hỏi
Như thể bà đã ôm
trong lòng một điều gì bí mật
Hoặc, cực đau
lòng, khi chẳng thể nào có một.
Gió Nói
Gấu đã từng đọc,
và dịch thơ Bai Hua, vậy mà đếch nhớ, tếu thế.
Bài thơ còn
được một vì thân hữu ban cho nó 1 vị trí thật xứng đáng trên trang của
bà:
THƠ MỖI NGÀY
Recoleta
Cemetery
Convinced of
decrepitude
by so many
noble certainties of dust,
we linger
and lower our voices
among the
long rows of mausoleums,
whose
rhetoric of shadow and marble
promises or
prefigures the desirable
dignity of
having died.
The tombs
are beautiful,
the naked
Latin and the engraved fatal dates,
the coming
together of marble and flowers
and the
little plazas cool as courtyards
and the many
yesterdays of history
today
stilled and unique.
We mistake
that peace for death
and we
believe we long for our end
when what we
long for is sleep and indifference.
Vibrant in
swords and in passion
and asleep
in the ivy,
only life
exists.
Its forms
are space and time,
they are
magic instruments of the soul,
and when it
is extinguished,
space, time,
and death will be extinguished with it,
as the
mirrors' images wither
when evening
covers them over
and the
light dims.
Benign shade
of the trees,
wind full of
birds and undulating limbs,
souls
dispersed into other souls,
it might be
a miracle that they once stopped being,
an
incomprehensible miracle,
although its
imaginary repetition
slanders our
days with horror.
I thought
these things in the Recoleta,
in the place
of my ashes.
-S.K.
Nghĩa địa
Recoleta
Được thuyết
phục bởi sự hư nát của biết bao sự thực phong nhã: bụi
Chúng tôi
bèn nấn ná, và xuống giọng
Giữa những dẫy
lăng tẩm dài thòng
Bóng của
chúng, cẩm thạch làm nên chúng
Tạo một dòng
tu từ hứa hẹn, hay, hình dung trước
Điều phong
nhã mà chúng ta thèm muốn: ngỏm củ tỏi.
Những ngôi mộ
mới đẹp làm sao
Latin trần
truồng và ngày tháng định mệnh được khắc
Cùng với đá
cẩm thạch và bông hoa
Và một
plazas nho nhỏ mát mẻ như những sân chơi
Và rất nhiều
Thứ Bảy của lịch sử
Bữa nay, yên
tĩnh và độc nhất
Chúng ta lầm
sự bình an với cái chết
Và chúng ta
tin tưởng, chúng ta cầu mong chung cuộc của mình
Trong khi
cái chúng ta cầu mong đó, là giấc ngủ, và sự dửng dưng.
Rung động
trong gươm đao, trong đam mê
Và mơ ngủ
trong trường xuân
Chỉ đời sống
hiện hữu
Vóc dáng của
nó là không gian và thời gian
Chúng là những
dụng cụ thần sầu của linh hồn
Và khi nó tắt,
Không gian, thời
gian và cái chết cũng tắt theo với nó
Như những
hình ảnh ở trong gương, heo hắt đi
Khi buổi chiều
mò tới và phủ lên tất cả
Và ánh sáng hắt
hiu dần
Bóng cây
nhân từ
Gió đầy
chim, cánh nhấp nhô
Linh hồn tan
loãng vào những linh hồn khác
Sẽ là 1 phép
nếu có lần chúng ngưng tan loãng
Một phép lạ
đếch làm sao hiểu được
Mặc dù sự lập
đi lập lại tưởng tượng của nó
Phỉ báng những
ngày của chúng ta với ghê rợn
Tôi nghĩ tới
những điều này ở Recoleta
Ở nơi chốn
tro cốt của tôi.
The South
To have
watched from one of your patios
the ancient
stars,
from the
bench of shadow to have watched
those
scattered lights
that my
ignorance has learned no names for
nor their
places in constellations,
to have
heard the note of water
in the
cistern,
known the
scent of jasmine and honeysuckle,
the silence
of the sleeping bird,
the arch of
the entrance, the damp
-these
things perhaps are the poem.
-W.S.M.
Nam Kít
Từ sân nhà
em
Ngắm những vì
sao xưa
Từ bóng chiếc
ghế dài
Ngắm những ánh
sao tản lạc
Bằng cái sự
ngu dốt đếch biết tên
Cũng như vị
trí của chúng trong chòm sao
Nghe nước róc
rách từ cái xì tẹc
Ngửi ra mùi nhài,
mùi kim ngân
Ngộ ra lúc này
chim ngủ
Ngộ ra cái khung
cổng nhà em
Ngộ ra không
gian đậm nước –
Ngộ ra bài
thơ dành cho em, từ tất cả những cái ngộ tầm phào như thế đó.
J.L.
Borges
DAY 49
GUILLAME
APOLLINAIRE (1880-1918)
The Farewell
I picked
this fragile sprig of heather
Autumn has
died long since remember
Never again
shall we see one another
Odor of time
sprig of heather
Remember I
await our time together
Translated
from the French by Roger Shattuck
Time of
Grief
BHD
[1947-28.8.2005]
L'adieu
J'ai
cueilli ce brin de
bruyère
L'automne est morte
souviens-t'en
Nous ne nous verrons plus sur
terre
Odeur du temps brin de
bruyère
Et souviens-toi que je
t'attends
Lời
vĩnh biệt
(1)
Ta đã
hái nhành lá cây thạch
thảo
Em nhớ cho, mùa thu đã chết
rồi
Chúng ta sẽ không tao phùng
được nữa
Mộng trùng lai không có ở
trên đời
Hương thời gian mùi thạch
thảo bốc hơi
Và nhớ nhé ta đợi chờ em đó
...
(2)
Ðã hái
nhành kia một buổi nào
Ngậm ngùi thạch thảo chết từ
bao
Thu còn sống sót đâu chăng
nữa
Người sẽ xa nhau suốt điệu
chào
Anh nhớ em quên và em cũng
Quên rồi khoảnh khắc rộng
xuân xanh
Thời gian đất nhạt mờ năm
tháng
Tuế nguyệt hoa đà nhị hoán
tam
(3)
Mùa thu
chiết liễu nhớ chăng
em ?
Ðã chết xuân xanh suốt bóng
thềm
Ðất lạnh qui hồi thôi hết dịp
Chờ nhau trong Vĩnh Viễn
Nguôi Quên
Thấp thoáng thiều quang mỏng
mảnh dường
Nhành hoang thạch thảo ngậm
mùi vương
Chờ nhau chín kiếp tam sinh
tại
Thạch thượng khuê đầu nguyệt
diểu mang
Xa nhau trùng điệp quan san
Một lần ly biệt nhuộm vàng cỏ
cây
Mùi hương tuế nguyệt bên ngày
Phù du như mộng liễu dài như
mơ
Nét mi sầu tỏa hai bờ
Ai về cố quận ai ngờ ai đi
Tôi hồi tưởng lại thanh kỳ
Tuổi thơ giọt nước lương thì
ngủ yên
Bùi
Giáng (1925-1998) dịch
(Ði vào cõi thơ, tr 80-82, Ca
Dao xuất bản, Sài Gòn, Việt Nam)
Nguồn
RAYMOND
CARVER
1938-1988
The most
classical poem of nonattachment is that of a sudden realization, in a
flash, of
the shortness of the time one has left to live.
Czeslaw
Milosz
Bài thơ cổ
điển nhất, về sự tách rời, đếch dính vào cái gì nữa, là về cái phút bất
thình
lình ngộ ra, về tí mẩu thời gian còn lại, và sau đó là ngỏm, của 1 con
người.
[Note: Đây mới
đúng là “Mỹ học của cái vụt tắt”!]
THE COBWEB
A few
minutes ago, I stepped onto the deck
of the
house. From there I could see and hear the water,
and
everything that's happened to me all these years.
It was hot
and still. The tide was out.
No birds
sang. As I leaned against the railing
a cobweb
touched my forehead.
It caught in
my hair. No one can blame me that I turned
and went
inside. There was no wind. The sea was
dead calm. I
hung the cobweb from the lampshade.
Where I
watch it shudder now and then when my breath
touches it.
A fine thread. Intricate.
Before long,
before anyone realizes,
I'll be gone
from here.
Sợi tơ nhện
Vài phút
trước
đó, tôi đứng trước hiên nhà
Từ đó, tôi
nhìn trời nước
và tất cả những
gì đã xẩy đến với tôi trong tất cả những năm tháng đó.
Trời nóng,
tĩnh mịch
Con nước xuống
Không tiếng
chim
Khi tôi tựa
vào bao lơn
Trán tôi dụng
vô 1 sợi tơ nhện
Và nó vướng
vào tóc tôi
Chẳng ai có
thể trách tôi nếu tôi quay vô bên trong nhà.
Không một
chút gió.
Biển chết lặng.
Tôi treo sợi
tơ nhện vào cái chao đèn
Và tôi ngắm
nó run rẩy, rùng mình, mỗi khi hơi thở của tôi đụng nó.
Sợi tơ nhện
mới nhỏ, mịn làm sao. Rối vào nhau.
Lâu, thật
lâu, trước khi 1 người nào đó nhận ra.
Tôi đi mẹ từ
đời nào,
Ra khỏi cuộc
đời này.
The Toad
It'll be a
while before my friends
See me in
the city,
A while
before we roam the streets
Late at
night
Shouting
each other's names
To point out
some sight too wonderful
Or too
terrifying
To give it a
name in a hurry.
I'm staying
put in the country,
Rising
early,
Listening to
the birds
Greet the
light,
And when
they fall quiet,
To the wind
in the leaves
Which are as
numerous here
As the
crowds in your city.
God never
made a day as beautiful as today,
A neighbor
was saying.
I sat in the
shade after she left
Mulling that
one over,
When a toad
hopped out of the grass
And, finding
me harmless,
Hopped over
my foot on his way to the pond.
Charles
Simic
Con Cóc
Sẽ là một chốc lát trước khi
đám bạn bè
Nhìn thấy tôi trong thành phố
Một chốc lát trước khi chúng tôi làm náo động những con phố
Vào lúc đêm thật khuya
La, rống tên nhau
Chỉ cho thấy một cảnh tượng tuyệt vời
Hay, sợ ơi là sợ
Để ban cho nó 1 cái tên, trong vội vã
Tôi, trong một xứ sở
Thức sớm
Nghe chim hót
Đón nhận ánh sáng
Và khi lũ chim nín khe
Nghe gió trong lá
Ui chao hằng hà lá
Như những đám đông trong thành phố của bạn
Chúa chưa từng làm ra một ngày
đẹp tuyệt vời như thế này, ngày hôm
nay
Một người hàng xóm nói
Tôi ngồi trong cái bóng sau khi bà rời khỏi
Ngẫm nghĩ hoài câu bà nói
Một con cóc nhẩy ra khỏi đám cỏ
Và, thấy tôi vô hại
Bèn tiện đường nhẩy lên chân tôi
Lóc cóc ra ao
Summer Light
It likes
empty churches
At the blue hour of dawn
The shadows
parting
Like
curtains in a sideshow,
The eyes of
the crucified
Staring down from the cross
As if seeing
his bloody feet
For the very first time.
Charles
Simic
Ánh Sáng Mùa
Hè
Nó thích nhà thờ trống rỗng
Vào cái giờ xanh của buổi sáng tinh mơ
Những cái bóng bỏ đi
Như những bức màn trong 1 buổi diễn phụ
Con mắt của Người bị đóng đinh
Nhìn xuống từ cây thập tự
Như thể Người nhìn thấy máu của Người
Ở chân
Lần đầu
Hai Cu
Gói quà thì
mình ên
“Đại lượng” đếch đụng được vô nó
“Biết ơn” cái con mẹ gì lại càng không
Cái gọi là linh hồn không làm nhiễm nó.
So
The haiku's
task is to achieve exemption from meaning within a perfectly readerly
discourse
(a contradiction denied to Western art, which can contest meaning only
by
rendering its discourse incomprehensible), so that to our eyes the
haiku is
neither eccentric nor familiar: it resembles nothing at all: readerly,
it seems
to us simple, close, known, delectable, delicate, "poetic"-in a word,
offered to a whole range of reassuring predicates; insignificant
nonetheless,
it resists us, finally loses the adjectives which a moment before we
had
bestowed upon it, and enters into that suspension of meaning which to
us is the
strangest thing of all, since it makes impossible the most ordinary
exercise of
our language, which is commentary. What are we to say of this:
Spring
breeze:
The boatman
chews his grass stem.
or this:
Full moon
And on the
matting
The shadow
of a pine tree.
or of this:
In the
fisherman's house
The smell of
dried fish
And heat.
or again
(but not finally, for the examples are countless) of this:
The winter
wind blows.
The cats'
eyes
Blink.
Such traces (the word suits the haiku,
a kind of faint gash
inscribed upon time) establish
what we have been able to call "the vision without commentary." This
vision (the word is still too Western) is in fact entirely privative;
what is
abolished is not meaning but any notion of finality: the haiku serves
none of
the purposes (though they themselves are quite gratuitous) conceded to
literature: insignificant (by a technique of meaning-arrest), how could
it
instruct, express, divert? In the same way, whereas certain Zen schools
conceive
of seated meditation as a practice intended for the obtaining of
Buddha-hood,
others reject even this (apparently essential) finality: one must
remain seated "just to remain
seated."
Is not the haiku (like the countless graphic
gestures which mark modern and social Japanese life) also written "just to write"?
What
disappears in the haiku are the two basic functions of our (age-old)
classical
writing: on the one hand, description (the boatman's grass stem, the
pine
tree's shadow, the smell of fish, the winter wind are not described,
i.e.,
embellished with significations, with moralities, committed as indices
to the
revelation of a truth or of a sentiment: meaning is denied to reality;
furthermore, reality no longer commands even the meaning of reality);
and on
the other, definition; not only is definition transferred to gesture,
if only a
graphic gesture, but it is also shunted toward a kind of
inessential-eccentric-efflorescence
of the object, as one Zen anecdote puts it nicely, in which the master
awards
the prize for definition (what is a fan?)
not even to the silent, purely gestural illustration of function (to wave the
fan), but to the invention of a chain of aberrant actions (to close the fan and
scratch one's neck with it, to reopen it, put a cookie on it and offer
it to
the master). Neither describing nor defining, the haiku (as I
shall finally
name any discontinuous feature, any event of Japanese life as it offers
itself
to my reading), the haiku diminishes to the point of pure and sole
designation. It's that, it's thus, says the haiku, it's so. Or better still: so!
it says, with a touch so instantaneous and so brief (without vibration
or
recurrence) that even the copula would seem excessive, a kind of
remorse for a
forbidden, permanently alienated definition. Here meaning is only a
flash, a
slash of light: When the light of sense
goes out, but with a flash that has revealed the invisible
world, Shakespeare wrote; but the haiku's flash
illumines, reveals nothing; it is the flash of a photograph one takes
very
carefully (in the Japanese manner) but having neglected to load the
camera with
film. Or again: haiku reproduces the designating gesture of the child
pointing
at whatever it is (the haiku shows no partiality for the subject),
merely
saying: that! with a movement so immediate
(so stripped of any mediation: that of knowledge, of nomination, or
even of
possession) that what is designated is the very inanity of any
classification
of the object: nothing special, says
the haiku, in accordance with the spirit of Zen: the event is not
namable
according to any species, its specialty short circuits: like a
decorative loop,
the haiku coils back on itself, the wake of the sign which seems to
have been
traced is erased: nothing has been acquired, the word's stone has been
cast for
nothing: neither waves nor flow of meaning.
Roland
Barthes: Empire of Signs
[Translated by Richard Howard]
Bài tuy ngắn,
nhưng thật khó dịch, và thật là tuyệt vời về Hai Cu. GCC đọc, cũng lâu
rồi, hăm
he dịch hoài, nhưng thấy căng quá. Khó, 1 phần phải biết 1 tí về ký
hiệu, theo
kiểu của Barthes, và môn "ký hiệu học" mà ông có thể được coi là một
trong những người sáng lập.
Mở ra 1 phát, là Barthes đã phán, Đông là Đông, Tây là Tây rồi. Một
bên,
thì cố
lấy hết mẹ cái nghĩa ra khỏi bản văn, một bên thì cố làm cho nó rối
tung lên, đếch
làm sao đọc được nữa, the haiku's task is to achieve exemption from
meaning
within a perfectly readerly discourse (a contradiction denied to
Western art,
which can contest meaning only by rendering its discourse
incomprehensible),
Đêm Thơ Cung Trầm Tưởng
Cung
Trầm Tưởng - Mặc Lâm
Notes:
Chương trình
Chiều thơ nhạc Cung Trầm Tưởng vẫn tiến hành như dự trù vào cuối tháng
6, 2014.
Nhạc sĩ Anh Bằng, nhạc sĩ Trường Sa, nhạc sĩ Phạm Mạnh Đạt, nhạc sĩ
Khổng Ngọc
Loan và nhạc sĩ Hạnh Cư đang trong diễn trình nhận lời mời một bài nhạc
cho
chương trình đặc biệt này.
Nhạc sĩ Nguyễn
Tuấn (Penn State) chọn một bài thơ giai đoạn thi sĩ ở tù CS làm khúc tù
ca, đã
hoàn thành. Sẽ làm youtube sớm.
Nhạc sĩ Võ
Tá Hân cùng đã hoàn tất một bài tinh ca Cung Trầm Tưởng, bài "Lời Thề
Nguyền
Yêu Thương". Thơ chính là bài "Núi và Suối Một Huyền Sử" ông tặng
hiền nội, trang 444 của thi tập Một Hành Trình Thơ (1948-2008), Cung
Trầm Tưởng,
nhưng được kết hợp thêm vào 2 trích đoạn thơ của 2 thi sĩ xứ ngoài, bài
Rondel
De L’Adieu (Ca Khúc Biệt Ly) của thi sĩ
Pháp Edmond Haraucourt (1856 - 1941, chủ đề L'Amour - Romance) và bài
The
Mystery of Pain (Bí mật của khổ đau) của thi sĩ Mỹ Emily Dickinson
(1830 –
1886, chủ đề Melancholy - Death), trích đoạn ghép ý thơ "buffered"
thêm cho thơ chính của Cung Trầm Tưởng, tôi làm sự tổng hợp thơ của 3
thi sĩ và
bài chung được hình thành, nhạc sĩ phổ
nhạc sau đó. Nhạc của Võ Tá Hân sẽ cho ra youtube.
Thơ là lối
văn chương súc tích cô đọng nỗi lòng hay tâm cảm của nhà thơ, nếu có sự
kết hợp
giữa văn chương thi ca chỉ vì nỗi niềm được dàn trải cảm nghĩ chung về
tâm tư
và đời sống theo ý tưởng thầm kín mà tôi đã suy nghĩ.
Xin cám ơn tất
cả. J’aime tout le monde.
Trần Việt
Hải.
Thơ
Mỗi Ngày
When You are
Old
When you are
old and grey and full of sleep,
And nodding
by the fire, take down this book,
And slowly
read, and dream of the soft look
Your eyes
had once, and of their shadows deep;
How many
loved your moments of glad grace,
And loved
your beauty with love false or true,
But one man
loved the pilgrim soul in you,
And loved
the sorrows of your changing face;
And bending
down beside the glowing bars,
Murmur, a
little sadly, how Love fled
And paced
upon the mountains overhead
And hid his
face amid a crowd of stars.
W.B. Yeats: The
Collected Poems, ed by Richard J.
Finneran
Khi Em của Gấu
già
Khi Em của Gấu
già, tóc xám, lúc nào cũng thèm ngủ
Ngồi gật gù
bên bếp lửa, và bèn lôi cuốn Istanbul
ra
Đọc từ từ, mơ
ánh mắt dịu dàng và những bóng huyền sâu thẳm của chúng
Ánh mắt thời
Em của Gấu còn đương thời
Ôi chao, bao
nhiêu tên đã yêu những khoảnh khắc ân sủng đó
Và yêu vẻ đẹp
của Em, với tình yêu, giả hay thực
Nhưng chỉ có
một thằng cha Gấu
Là cực mê những
nét buồn trên khuôn mặt thay đổi của Em thôi!
Và cúi đầu
bên thành giường sáng ngời
Thì thầm, hơi có tí buồn,
Như thế nào, Gấu bỏ chạy
Lên những ngọn đỉnh trời,
Giấu mặt giữa những chùm sao
Chưa kể lần
xém chết,
Giữa những
pho tượng Phước Lộc Thọ.
NOWHERE
FAST
1.
Hãy cho anh bí mật của em
Anh có thể giữ nó.
Anh trở thành nó.
2.
Cách mấy tay đua ski
Xếp hàng
Trở thành cuộc đua:
3.
Hãy nhìn cái
Bỏ vô nồi
Và cái ra!
4.
Cách, mỗi chọn lựa
Chọn chính nó
Làm chúng ta, không làm chúng ta;
5.
Giấu chúng ta, bội phản chúng
ta.
Ôi cái la bàn của anh
Sự hoang dại của em
6.
Đợi trả lời:
Nói em và anh
Sẽ tìm ra lối của chúng ta-
7.
Cuối cùng –
Như nhìn và đã nhìn
Hay biển và bầu trời.
1.
Give me your secret.
I can keep it.
I'll become it.
2.
The way ski racers
Lining up
Become the race:
3.
Look what was put
Into the pot
And what came out!
4.
The way each choice
That made itself
Make us unmade us;
5.
Hid us, betrayed us.
Omycompass
Your wilderness
6.
Awaits reply:
Say you and I
Will find our way
7.
Eventually-
Like see and saw,
Or sea and sky.
-Dan Chiasson
NYRB,
March 20, 2014
THROUGH
LOVE'S
GREAT POWER
Through
love's great power to be made whole
In mind and
body, heart and soul-
Through
freedom to find joy, or be
By dint of
joy itself set free
In love and
in companionhood:
This is the
true and natural good.
To undo
justice, and to seek
To quash the
rights that guard the weak-
To sneer at
love, and. wrench apart
The bonds of
body, mind and heart
With
specious reason and no rhyme:
This is the
true unnatural crime.
- Vikram
Seth
Note: Hai
bài thơ, trên số NYRB, 20 March, 2014. Số này có bài về “Ngàn Lẻ Một
Đêm”, với
cái tít “Những Nữ Hoàng Của Đêm”, “Queens of the Night” thật tuyệt,
nhưng không
cho đọc free.
Từ từ TV sẽ scan, post lên cho quí vị đọc chơi, hà hà!
Cái dạng thức
sơ đẳng nhất của tra tấn ngôn ngữ được gọi là
thơ ca.
GCC đọc, nội câu trên, cộng thêm tên tác giả, là bèn xỉa 5 đồng ra, để
mua tờ
báo! Trên đường về đọc sơ sơ bài viết, “The Poetic-Torture-House of
Language” là
đã điếng hồn rồi, y như nghe tiếng gà gáy trưa của 1 nhà thơ Mít.
Zizeck trích 1 câu của Jeninek, Nobel văn chương, đọc 1
phát,
thấy như được chích 1 phát, như ngày nào còn ghiền:
Ngôn ngữ nên được đè ra tra tấn, để nói sự thực.
Language
should be tortured to tell the truth.
Quá cần cho
xứ Mít.
Xứ của Thơ!
Merde!
Thơ Dã Viên
Time and the
river
Will bring
my love to me.
If I must,
I'll wait forever
By the river
that took her to the sea.
Here by the
river
We loved, we
laughed, we cried.
But with
time, my love, my darling,
Left my arms
and was gone with the tide.
*
How long
I've been lonely;
Star of
love, shine bright.
I need her;
oh, lead her
To my arms
tonight.
Time and the
river,
How swiftly
they go by.
But my heart
will beat for no other
Till time
stands still and the river runs dry.
How long
I've been lonely;
Star of
love, shine bright.
I need her;
oh, lead her
To my arms
tonight.
Time and the
river,
How swiftly
they go by.
But my heart
will beat for no other
Till time
stands still and the river runs dry.
Songwriters
A.
SCHROEDER, W. GOLD
Published by
Lyrics © A.
SCHROEDER INTERNATIONAL LLC
Bên một dòng
thơ cổ xưa
sông khơi dòng trên tấm toan
thời xa
cây xanh lục hai bên bờ, thuyền buồm giữa dòng,
cánh tay quăng lưới vào khoảng không
đêm xóm cồn, trăng soi, cá quẫy nước
những con người thời xưa, khăn áo lạ lẫm
chợ họp bến sông, ồn ã rạng đông
sương còn lạnh áo người khua tay chèo
trưa, theo gió nam, một tiếng ru thời gần, nghe quen
nhắn người đi xa trở về, con ve kêu mùa hạ
(rằng, biết mấy thu nguôi lòng)
tìm lại người chuyện trò, cây già, quán cũ
cúi đầu dòng chữ hoen, trang sách ố
có rủ nhau về, nhấp chén rượu bên bãi dâu, trong gió
mùa
vài lá thuyền gieo neo về một bến vắng chưa xa..
Huế, 11.2011
Dã Viên
Tks. NQT
Câu thơ đầu
của bạn làm Gấu nhớ đến Borges, và đoạn vừa đọc, trong Ngón Thơ,
This Craft of Verse, và cũng đã chôm 1 câu đưa lên Tin Văn.
Borges nhắc đến câu thơ của Tennyson, trong 1 bài thơ làm khi mới 13,
14 tuổi, dục bỏ, destroy, nhưng may sao còn 1 câu: Thời gian trôi nửa đêm, Time flowing in
the middle of the night. Và Borges khen cậu bé Tennyson chọn chữ
cực khôn. Nửa đêm, im ắng, người ngủ, tuy nhiên sông vưỡn trôi không 1
tiếng động...
Bữa
nay, lạ làm sao đọc lại, thì nó lại bật ra dòng thơ của Apollinaire:
Đêm
tới, giờ đổ,
Ngày đi ta ở!
Vienne la nuit sonne l'heure
Les jours s'en vont je demeure
Cũng trong đoạn trên,
trong bài viết về "Ẩn dụ", Borges nhắc tới 1 cuốn tiểu thuyết, giản dị
có cái tên, Of Time and the River
[còn cái bài hát cùng tên, thật tuyệt Gấu thật mê, khi mới lớn, Nat
King Cole ca (1)
].
Thời gian, dòng sông, cả hai cùng trôi…
Và tất nhiên, Borges bèn lôi câu nổi tiếng của nhà thơ Hy Lạp: Chẳng ai
có thể tắm hai lần trong cùng dòng sông, No man steps twice into the
same river.
Nhưng đến đây, thì Borges
đổi giọng:
Ở đây, chúng ta có cái
khởi đầu của sự ghê rợn. Here we have the beginning of terror.
Bởi là vì lúc thoạt đầu, at first, chúng ta nghĩ đến dòng sông trôi,
những giọt nước khác nhau…
Và rồi chúng ta được làm ra để mà nghĩ rằng, chúng ta là con
sông, và chúng ta cũng “phiêu” như là con sông!
Tuyệt!
And we are made to feel
that we are the river, that we are as fugitive as the
river.
Hai dòng thơ của
Apollinaire, ngược hẳn lại:
Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở
Và rồi:
L'amour s'en va comme
cette eau courante
L'amour s'en va
Comme la vie est lente
Et comme l'Espérance est violente
Tình bỏ đi như nước sông
chảy
Tình bỏ đi
Đời sao chậm như rùa
Và hy vọng mới hung bạo làm sao!
*
Về bài thơ của bạn, Gấu mê
mấy dòng cuối:
tìm lại
người chuyện trò, cây già, quán cũ
cúi đầu dòng
chữ hoen, trang sách ố
có rủ nhau
về, nhấp chén rượu bên bãi dâu, trong gió mùa
vài lá
thuyền gieo neo về một bến vắng chưa xa.
Tuyệt. Nhất
là dòng cuối, "gieo neo về", "bến vắng chưa xa".
Thơ bạn rất lạ, tuy cùng trong không khí thơ Tàu.
Tks
NQT
The Poetic
Torture-House of Language
Căn nhà tra
tấn thơ của ngôn ngữ
What
if, however, humans exceed animals in their
capacity for violence precisely because they speak?
Liệu con người
hung bạo hơn loài vật, là do chúng... nói?
Không chỉ
nói, mà khốn kiếp hơn, làm thơ?
Đường ra trận
mùa này đẹp lắm
Almost
a century ago, referring to the rise of
Nazism in Germany, Karl Kraus quipped that Germany, a country of Dichter und Denker (poets and thinkers),
had become a country of Richter und
Henker (judges and executioners) - perhaps such a reversal should
not
surprise us too much.
Cách
đây hầu như cả 1 thế kỷ, nhân cái vụ vùng lên của Nazi tại Đức, Karl
Kraus bèn đi
1 cú thọc lét, rằng thì là Đức vốn là 1 nước của những thi sĩ và những
nhà tư
tưởng, nay trở thành xứ xở của ông tòa và đao phủ.
Cái sự đảo đi đảo lại 1 tí đó,
chắc cũng chẳng làm ai ngạc nhiên
Ui
chao sao giống Xứ Mít quá vậy.
Thi sĩ & Toán Sĩ & Nobel Sĩ, nay biến thành
Ông Tòa [Viện Tàn Sát Nhân Dân] và Đao Phủ Thủ [Cớm VC]
&
Plato's
reputation suffers because of his claim that poets should be thrown out
of the
city-rather sensible advice, judging from this post-Yugoslav
experience, where
ethnic cleansing was prepared by poets' dangerous dreams. True,
Slobodan
Milosevic "manipulated" nationalist passions - but it was the poets
who delivered him the stuff that lent itself to manipulation. They -
the
sincere poets, not the corrupted politicians - were at the origin of it
all,
when, back in the seventies and early eighties, they started to sow the
seeds
of aggressive nationalism not only in Serbia, but also in other
ex-Yugoslav republics.
Instead of the industrial-military complex, we in post -Yugoslavia had
the poetic-military complex, personified in
the twin figures of Radovan Karadzic and Ratko Mladic. Karadzic was not
only a
ruthless political and military leader, but also a poet. His poetry
should not
be dismissed as ridiculous - it deserves a close reading, since it
provides a
key to how ethnic cleansing functions.
Slavoj Zizek
Nhân
vật Karadzic, một thủ lĩnh quân sự chính trị đáng sợ, còn là thi sĩ,
thơ
của ông
thuộc thứ cực bảnh, chớ coi thường, và cần đọc thật gần, vì nó cung cấp
chìa
khóa cho câu hỏi cái cú diệt chủng nó làm ăn là làm sao…
Tin Văn đã
giới thiệu đòi
phen rồi.
Còn Mladic,
thì được Simic đi 1 đường vấn an
Mladic’s
Arrest: What Did Serbia Know?
Charles
Simic
May 26, 2011
The surprise
arrest in northern Serbia of Ratko Mladic, the Bosnian Serb general
believed to
be behind the 1995 Srebrenica massacre, is very good news. As one
mother, whose
son was killed in Srebrenica, said on Serbian TV, “Justice is slow, but
it does
come.” The big question is why the Serbian government waited so long to
arrest
him, because it is difficult to believe that security services had
completely
lost his trail after he ceased to be protected by the army some years
back. As
I noted almost a year ago, it was well known from a series of undated
home
videos that Mladic, despite being one of the world’s most wanted men,
had been
“moving about freely, playing ping pong, popping champagne corks,
toasting
friends, bouncing a grandchild on his knee, admiring the beauties of
nature,
even crying at a funeral.” Now that we have learned that he was living
under
another name in a house of a cousin whose last name is Mladic, the
Serbian
government’s story about not able to find him anywhere sounds even more
unbelievable.
Clearly, the
political pressure from Europe that has threatened to scuttle Serbian
candidacy
for the European Union played a role in the government’s judgment that
politically this was the right moment to hand him over. It’s probably
no
coincidence that the arrest was announced on the day the EU’s policy
chief,
Catherine Ashton, was scheduled to visit Serbia.
Of course,
there are plenty of Serbs in Serbia and in the Serbian part of Bosnia
who will
regard the decision by Boris Tadic and his government to finally arrest
Mladic
as treason. These are people who will not admit, even if presented with
ample
and clear evidence, that he or any other Serb committed any crimes in
that war,
or, for that matter, in any other war they ever fought. In that
respect, they
are like all their Balkan neighbors. They’ll see another conspiracy,
another
national betrayal, and may even go into the streets, but I don’t
believe that
will make much difference. Serbian governments, one must remember, have
plenty
of practice turning over war criminals to the court in The Hague, and
in this
case, I suspect, even many of the nationalist politicians who will
publicly
object have come to realize that it’s not worth thumbing their noses at
Europe
because of one man.
From what we
are told, Mladic has aged a great deal and is in poor health, but
unlike
Karadzic at the time of his capture, he was wearing no disguises, and
has been
very cooperative. He can appeal the decision to extradite him, but the
whole
process ought not to take longer than a few days. Now, what everyone
will want
to know in Serbia is who knew about his hiding place, who provided him
with
false documents, and more importantly, what he himself is willing to
tell about
the history of the war and what happened in Srebenica, and the various
unsavory
deals that took place with representatives of other ethnic groups and
emissaries from foreign countries in their attempt to placate the Serbs
and end
the hostilities—matters that I’m certain all of those involved would
prefer to
keep secret.
'Nhà
thơ' Karadzic
Nhà báo Anh Ed Vulliamy kể
lại về chuyến thăm Bosnia 1992 cùng đoàn làm phim ITV rằng Karadzic,
một bác sĩ
tâm thần học, thạo tiếng Anh (từng học ở đại học Columbia, Hoa Kỳ), có
"cặp mắt nhợt nhạt", "cái bắt tay hờ hững".
Ai dám nghĩ một trí thức nhỏ
nhẹ có vầng tóc cao không khác gì một nghệ sĩ ở Paris lại cho quân lính bắn giết, hãm
hiếp
điên cuồng.
Đoàn làm phim bay qua các
làng mạc bị đốt cháy, những bãi xác người tới Pale, để gặp Karadzic, kẻ
tự hào
nói về chính sách "thanh lọc sắc tộc".
Cùng lúc, tại "nước cộng
hòa" tự xưng của vài trăm nghìn người Serb ở Bosnia, những nhóm dân
chúng
cuồng nộ vì tinh thần bài Hồi giáo còn tổ chức hội thơ của Karadzic,
vừa là
tổng thống, vừa là nhà thơ dân tộc.
"Nhà thơ lớn" còn
sang London, Paris để dự các cuộc hội đàm "hòa bình", một vết nhơ của
lịch sử ngoại giao châu Âu.
BBC
Như
vậy, chỉ vì ông Trùm còn là nhà thơ, cho nên ông BBC Mít này mới để
kế bên nhà văn Solz?
Bác Hồ chẳng phải vừa là Cha Già, vừa là Nhà Thơ Dân Tộc sao?
Viết về ông Trùm, bèn nhớ tới Bác?
*
Và đây là mấy dòng thơ của
ông Trùm:
« Je suis né pour
vivre sans
tombeau, / ce corps humain ne mourra jamais, /
il n'est pas
né seulement pour
sentir les
fleurs / mais aussi pour incendier, tuer et tout réduire en poussière
... »
[Tôi sinh ra để sống
không
một nấm mồ
Xác thân này không
hề chết
Nó sinh ra không
phải chỉ để
ngửi mùi hoa
Mà còn để đốt nhà,
giết người
và biến tất cả thành tro bụi]
PEN condemns publication of
Karadzic poems
Slovakian literary magazine
under fire after printing poetry by Bosnian Serb war criminal
PEN kết án báo văn học Slovak đăng thơ đao phủ thủ & thi sĩ
Báo phản pháo: Thơ bảnh
như thế, tại sao không đăng?
Karadzic có tài chữa bệnh bằng nhân điện,
giống thi sĩ PTT ở Việt Nam. Ông đóng vai y sĩ, trong nhiều năm, và chỉ
bị lộ, khi bị đàn em phản thùng.
IN THE
STREET
Beauty, dark
goddess,
We met and
parted
As though we
parted not.
Like two
stopped watches
In a dusty
store window,
One golden
morning of time.
Ở con phố
Gia Long, Xề Gòn
BHD, Nữ Thần
Đen, Nhan Sắc Đen
Đôi ta gặp, và đi
Như thể chưa từng
Như hai đồng hồ chết
Ô kính bụi bặm
Một buổi sáng
Thời gian
Vàng.
EMPTY
BARBERSHOP
In pursuit
of happiness, you may yet
Draw close
to it momentarily
In one of
these two leather-bound chairs
With the
help of scissors and a comb,
Draped to
the chin with a long white sheet,
While your
head slips through
The
invisible barber's greasy fingers
Making your
hair stand up straight,
While he
presses the razor to your throat,
Causing your
eyes to spring open
As you
discern in the mirror before you
The full
length of the empty barbershop
With two
vacant chairs and past them
The street,
commensurately empty,
Except for
the pressed and blurred face
Of someone
straining to look inside.
Charles
Simic: The Voice at 3 AM
Tiệm
Hớt Tóc Trống Rỗng
Trong khi truy tìm hạnh
phúc
Có thể bạn xém tóm được nó
Khi ngồi, một, trong hai ghế da
Với sự trợ giúp của lược và kéo.
Chùm cái khăn trắng lên tận cằm
Trong khi cái đầu chui vô mấy ngón tay
Trơn, nhờn
Của một anh thợ cạo vô hình;
Ui chao, chỉ nội nghĩ không thôi
Là tóc bạn đã dựng đứng lên rồi
Trong lúc hắn ta dí con dao cạo
sắc như nước
Vô cổ bạn
Mắt bạn trố lên như hai con ốc nhồi
Khi nhìn qua chiếc gương trước mặt
Cả 1 tiệm hớt tóc trống rỗng, dài thòng, ở đằng sau lưng mình.
Qua hai cái ghế trống, và quá
chúng
Con phố, vắng tanh, thật cân xứng với cái tiệm hớt tóc chết tiệt
Vắng tanh, như Chùa Bà Đanh
Ngoại trừ một bộ mặt
Vội vã - khẩn
trương, chôm từ VC - mờ nhạt
Của 1 kẻ nào đó
Cố nhìn vô.
Note: Nhớ mang
máng, dịch rồi.
Kiếm hoài không thấy, bèn dịch lại!
Chùm thơ Simic
IN THE
STREET
Beauty, dark
goddess,
We met and
parted
As though we
parted not.
Like two
stopped watches
In a dusty
store window,
One golden
morning of time.
Ở con phố
Gia Long, Xề Gòn
BHD, Nữ Thần
Đen, Nhan Sắc Đen
Đôi ta gặp, và đi
Như thể chưa từng
Như hai đồng hồ chết
Ô kính bụi bặm
Một buổi sáng
Thời gian
Vàng.
EXPLAINING A
FEW THINGS
Every worm
is a martyr,
Every
sparrow subject to injustice,
I said to my
cat,
Since there
was no one else around.
It's
raining. In spite of their huge armies
What can the
ants do?
And the
roach on the wall
Like a
waiter in an empty restaurant?
I'm going
down to the cellar
To stroke
the rat caught in a trap.
You watch
the sky.
If it
clears, scratch on the door.
Phân giải đôi
điều
Mọi con trùn
thì là kẻ tuẫn nạn
Mọi chú sẻ, hứng chịu bất công
Tớ nói với
con mèo của mình
Kể từ khi chẳng
còn người nào ở chung quanh
Trời mưa. Mặc
dù những binh đoàn kiến khổng lồ
Chúng có thể
làm gì?
Và con cá “roach”
ở trên tường
Thì giống như
một anh bồi trong 1 nhà hàng trống rỗng
Tao đi xuống
hầm rượu nhe
Để nựng nựng con
chuột bị sập bẫy
Mi ngó chừng
bầu trời
Nếu tạnh mưa
thì cào cào vô cánh cửa.
ROMANTIC
LANDSCAPE
To grieve,
always to suffer
At the
thought of time passing.
The outside
world shadowy
As your
deepest self.
Melancholy
meadows, trees so still,
They seem
afraid of themselves.
The sunset
sky for one brief moment
Radiant with
some supreme insight,
And then
it's over. Tragic theater:
Blood and
mourning at which
Even the
birds fall silent.
Spirit, you
who are everywhere and nowhere,
Watch over
the lost lamb
Now that the
mouth of the Infinite
Opens over
us
And its dumb
tongue begins to move darkly.
Phong cảnh lãng
mạn
Đau buồn, luôn
luôn đau buồn, đau thương
Khi nghĩ
thời gian cứ thế mà cắp đít ra đi
Thế giới ngoài
kia mới u ám làm sao
Y chang nơi
sâu thẳm của mỗi tên Gấu Cà Chớn
Đồng cỏ rầu
rĩ, cây trầm tư
Như sợ, chính
chúng.
Bầu trời hoàng
hôn, trong một thoáng
Bỗng long
lanh với 1 cú đốn ngộ cực cao,
Và rồi, hết.
Kịch bi đát:
Máu me, tang
tóc
Ngay cả lũ
chim cũng đành chết sững.
Tinh thần, mi,
ở mọi nơi và ở không đâu,
Trông chừng
con cừu thất lạc
Bây giờ, khi tháng Vô Cùng
Mở ra trước chúng
ta
Và cái lưỡi
đần độn của nó bắt đầu lù tà mù chuyển động
EMPTY
BARBERSHOP
In pursuit
of happiness, you may yet
Draw close
to it momentarily
In one of
these two leather-bound chairs
With the
help of scissors and a comb,
Draped to
the chin with a long white sheet,
While your
head slips through
The
invisible barber's greasy fingers
Making your
hair stand up straight,
While he
presses the razor to your throat,
Causing your
eyes to spring open
As you
discern in the mirror before you
The full
length of the empty barbershop
With two
vacant chairs and past them
The street,
commensurately empty,
Except for
the pressed and blurred face
Of someone
straining to look inside.
Charles
Simic: The Voice at 3 AM
|
|