*





Căn nhà tra tấn thơ của ngôn ngữ

Here are the first lines of the untitled poem identified by a dedication " ..... For Izlet Sarajlic": 

Convert to my new faith crowd
I offer you what no one has had before
I offer you inclemency and wine
The one who won't have bread will be fed by the light of my sun
People nothing is forbidden in my faith
There is loving and drinking
And looking at the Sun for as long as you want
And this godhead forbids you nothing
Oh obey my call brethren people crowd

Zizek

Đây là 1 bài thơ không đề, chúng ta biết được nhờ lời đề tặng, “Gửi Izlet Sarajlic":

Được cải đạo qua niềm tin mới của ta
Hỡi đám đông,
Ta ban cho lũ mi điều chưa ai từng có trước đây
Ta ban cho lũ mi thiên nhiên khắc nghiệt –như xứ Bắc Kít – và rượu Tây
Kẻ nào đếch có bánh mì, thì sẽ được nuôi bằng mặt trời chân lý chói qua tim - mặt trời của ta nhe, nhớ chưa!
Chúng sinh nghe đây, đếch có gì bị cấm đoán trong đạo của ta,
Có yêu và nhậu tới chỉ
Và nhìn Mặt Trời lâu chừng nào tùy tụi mi
Và vị thần này chẳng cấm đoán mi điều gì
Ôi, hãy vâng theo lời gọi của ta, hỡi chúng sinh đệ tử của ta
GCC dịch

Đây là những dòng thơ đầu tiên của một bài thơ không đề, với lời đề tặng: “… Tặng Izlet Sarajilic”:

Này đám đông, hãy đi theo đức tin mới của ta
Ta sẽ mang đến cho anh em những gì chưa từng ai trước đó mang đến
Ta mang đến cho anh em cả bão tố và rượu vang
Những kẻ không có bánh mì sẽ được ăn ánh sáng từ vầng Mặt Trời của ta
Này anh em, trong đức tin của ta, không có gì bị cấm đoán
Chỉ có yêu đương, chỉ có say sưa
Và nhìn Mặt Trời thỏa thuê, tùy các anh em muốn
Hãy nghe theo tiếng gọi của ta, hỡi những người anh em đạo hữu!

HN dịch

Và đây là mấy dòng thơ của ông Trùm, GCC đọc từ 1 tờ báo Tẩy:

« Je suis né pour vivre sans tombeau, / ce corps humain ne mourra jamais, /
 il n'est pas né seulement pour sentir les fleurs / mais aussi pour incendier, tuer et tout réduire en poussière ... »

[Tôi sinh ra để sống không một nấm mồ
Xác thân này không hề chết
Nó sinh ra không phải chỉ để ngửi mùi hoa
Mà còn để đốt nhà, giết người và biến tất cả thành tro bụi]
The Poetic Torture-House of Language

Căn nhà tra tấn thơ của ngôn ngữ

Xin trao thi sĩ vòng hoa tặng
Chúng ta đã thắng trước cuộc đời
TTT

Plato's reputation suffers because of his claim that poets should be thrown out of the city-rather sensible advice, judging from this post-Yugoslav experience, where ethnic cleansing was prepared by poets' dangerous dreams.True, Slobodan Milosevic "manipulated" nationalist passions - but it was the poets who delivered him the stuff that lent itself to manipulation.
  They - the sincere poets, not the corrupted politicians - were at the origin of it all, when, back in the seventies and early eighties, they started to sow the seeds of aggressive nationalism not only in Serbia, but also in other ex-Yugoslav republics. Instead of the industrial-military complex, we in post -Yugoslavia had the poetic-military complex, personified in the twin figures of Radovan Karadzic and Ratko Mladic. Karadzic was not only a ruthless political and military leader, but also a poet. His poetry should not be dismissed as ridiculous - it deserves a close reading, since it provides a key to how ethnic cleansing functions.
Zizek

Xét từ kinh nghiệm hậu-Nam Tư, nơi làm cỏ sắc tộc được sửa soạn bằng những giấc mộng nguy hiểm của những nhà thơ, thì thanh danh của Plato quả là bị thương tổn, thay vì là một lời khuyên hợp lý, nên tống cổ những nhà thơ ra khỏi thành phố. Đúng như thế, Slobodan đã "thao túng" những đam mê quốc gia, dân tộc - nhưng những nhà thơ đã trao cho ông ta chất liệu, và chất liệu, bèn tự nó thích nghi vào chuyện nhào nặn, giật dây, thao túng.
Họ, những nhà thơ chân thành – không phải những chính trị gia mục ruỗng, hư hỏng, đồi trụy – ở nguồn cơn của tất cả chuyện này, khi, kể từ thập niên 70 và đầu 80, họ khởi sự gieo mầm chủ nghĩa quốc gia gây hấn, không chỉ ở Serbia, mà còn ở những cộng hòa hậu-Nam Tư khác. Thay vì phức hợp kỹ nghệ-binh bị, chúng ta, ở hậu-Nam Tư, có phức hợp thơ ca-binh bị, nhập thân hóa vào cặp sinh đôi, Radovan Karadzic và Ratko Mladic. Karadzic không chỉ là một thủ lĩnh quân sự chính trị đáng sợ, tàn nhẫn, mà còn là thi sĩ, thơ của ông thuộc thứ cực bảnh, chớ coi thường, và cần một cách đọc gần, vì nó cung cấp chìa khóa cho câu hỏi cái cú diệt chủng nó làm ăn ra làm sao.
GCC dịch

Lời phán của Plato nên tống cổ các nhà thơ ra khỏi thành bang khiến ông chịu mang tiếng hơn là được ghi nhận như một lời khuyên tinh tế từ kinh nghiệm hậu Nam Tư, nơi sự thanh tẩy sắc tộc đã được dọn đường bởi những giấc mộng nguy hiểm của các nhà thơ.Thực vậy, Slobodan Milosevi đã “thao túng” những đam mê mang tinh thần dân tộc chủ nghĩa – song chính các nhà thơ đã là những kẻ trao cho ông ta thứ cần thiết để có thể thực hiện sự thao túng ấy.
Chính họ – những nhà thơ chân thành, chứ không phải những chính trị gia đồi bại – mới là nguồn gốc của tất cả chuyện này, nếu ta nhớ lại từ thập niên 70 và đầu 80, họ đã bắt đầu gieo những hạt giống của chủ nghĩa dân tộc hung hăng không chỉ tại Serbia mà còn ở nhiều quốc gia vốn thuộc cộng hòa Nam Tư cũ. Thay vì liên hợp công nghiệp-quân sự, ở thời kỳ hậu Nam Tư, chúng ta có liên hợp thơ ca-quân sự, được nhân hóa trong hình tượng bộ đôi Radovan Karadzic và Ratko Mladic. Karadzic không những là một nhà chính trị, nhà quân sự tàn nhẫn mà còn là một nhà thơ. Không nên coi thơ ông ta là cái gì đó lố bịch – nó xứng đáng được đọc cẩn thận vì nó cho ta chìa khóa để hiểu sự thanh tẩy sắc tộc diễn ra như thế nào.

Hải Ngọc dịch
*

Cái chuyện, nhà thơ với đao phủ, cùng trị vì thế giới toàn trị. Kundera đã nhìn ra rồi. Như ông viết, cách mạng Nga cần cả hai: nhà thơ Maia và trùm mật vụ Dzherzhinsky (xin xem bài "Mùa Thu, những di dân"). Theo ông, đây là thời đại mà nhà thơ ngự trị cùng với đao phủ. Kundera nhớ lại những năm tháng sống dưới ánh sáng cách mạng tại xứ sở quê hương (Tiệp khắc, 1948), ông đã nhận ra sự mù lòa trữ tình và vai trò cao cả của nó (the eminent role played by lyrical blindness). Những "giơ cao thẻ Đảng-bài thơ," "mặt trời chân lý chiếu qua tim"… là không thể thiếu trong thế giới toàn trị. "Tự thân, thế giới đó không là ngục tù, gulag. Nó là nhà tù khi trên tường nhà giam dán đầy thơ, và mọi người nhẩy múa trước những bài thơ đó" (Kundera, Những Di Chúc Bị Phản Bội).

Nhưng Zizek đẩy vấn nạn lên hẳn 1 nấc: Làm cỏ sắc tộc.

Nhìn như thế, thì mới hiểu được những tội ác sau 30 Tháng Tư 1975 của VC.
Và tại sao chúng quỵ lụy Tẫu đến mức như thế! Dâng cả vợ con cho Tẫu, để lấy cho bằng được Miền Nam.
Bài viết của Zizek, cực khủng, cũng là vì thế.
Bắc Kít thực tình muốn làm cỏ đám Ngụy, và cùng với nó, là cả 1 miền đất. Chúng áp dụng đòn của Xì đưa Ngụy đi cải tạo “dài hạn”, và chờ ngày đoàn tụ với vợ con ở…  Trại Tù!
Nếu không có cú chiến tranh biên giới là kể như tiêu lũ Ngụy!
Đọc đám Bắc Kít bàn chuyện “thoát Trung”, Gấu cực tởm, cũng là vì thế!
Đâu có, chỉ 1 tên Bắc Kít nhỏ lệ, cho những ngày tù dài đằng đẵng của lũ sĩ quan Ngụy? Cho những bà vợ của họ?

Cái từ complex, trong Nam, trước 1975, thường dịch là mặc cảm. GCC dùng từ phức hợp, hay, có thể, phức cảm, để giữ được cái nguồn này, theo GCC, đúng hơn, so với từ liên hợp. Có cái phần tâm linh ở đây, vì dính tới thơ ca, không cụ thể như từ liên hợp.

"vốn thuộc CH Nam Tư cũ?"

Không lẽ Nam Tư cũ, cũng có cái thứ quốc gia CH?
Hay là bạn lầm với VNCH, tức Ngụy?

The Poetic Torture-House of Language

Căn nhà tra tấn thơ của ngôn ngữ

V/v “lương thiện tri thức”. Gấu Cà Chớn có cảm tưởng, Bắc Kít, ra đi sau ngày thống nhất đất nước, không nắm được ý nghĩa của nhóm từ này. Đám Bi Bi Xèo, thí dụ, đại diện cho không chỉ 1 mà cả 2 đất nước, Mít và Hồng Mao, khi Solz, chết, đi 1 đường ai điếu, gọi “Quần Đảo”, “lệch pha” thành “Bán Đảo” Gulag. Gấu chỉ, sửa, nhưng "quơn" cám ơn!
Ngài VTH, khi chạy được ra hải ngoại, khi được hỏi, nghĩ gì về dòng văn chương hải ngoại Mít, đã hết sức ngạc nhiên, hất hàm hỏi lại, có cái thứ đó ư?
Nhưng, chính Người, chôm mẹ cái tít “Darkness at Noon” của Koestler, làm tên cho tác phẩm “để đời” của Người!
Rồi cái chuyện đám VC trong nước chôm văn học Miền Nam về làm của mình, thì ê hề, có tên nào hiểu được cụm từ trên đâu?
Thầy Kuốc, đòi phen viết tên tác giả mũi lõ, sai, Gấu chỉ ra, len lén sửa, không cám ơn, ừ "thôi thì thôi", nhưng lúc nào cũng “đau đáu”, sống như thế nào là sống….  trí thức!
Chính ngay đấng HN, khi len lén sửa, “quy tụ” thành “hội tụ”, cũng đâu cám ơn gì…  Gấu Cà Chớn?
Trong khi Gấu, bị độc giả TV "mắng" yêu, sao Gấu hay “xin lỗi” như thế!
*
Xin trao thi sĩ vòng hoa tặng
Chúng ta đã thắng trước cuộc đời
TTT

Plato's reputation suffers because of his claim that poets should be thrown out of the city-rather sensible advice, judging from this post-Yugoslav experience, where ethnic cleansing was prepared by poets' dangerous dreams.

Zizek

Thanh danh của Plato bị tổn thương, vì lời phán của ông, rằng thi sĩ nên được mời ra khỏi thành phố - hơn là lời cố vấn hợp lý, xét từ kinh nghiệm hậu-Nam Tư, nơi cái cú làm cỏ sắc tộc thì được sửa soạn bởi những giấc mộng nguy hiểm của những thi sĩ.

GCC dịch

Lời phán của Plato nên tống cổ các nhà thơ ra khỏi thành bang khiến ông chịu mang tiếng hơn là được ghi nhận như một lời khuyên tinh tế từ kinh nghiệm hậu Nam Tư, nơi sự thanh tẩy sắc tộc đã được dọn đường bởi những giấc mộng nguy hiểm của các nhà thơ.

Hải Ngọc dịch

Câu dịch của HN, bỏ đi từ “judging”, rất quan trọng, theo GCC.
City, thành phố, quá dễ hiểu, thay vì vậy, lại chơi cái từ “thành bang”, quá quái đản!
Mang tiếng?
Nhảm quá!

The Poetic Torture-House of Language

Căn nhà tra tấn thơ của ngôn ngữ

Một khi viết “Lời Thưa”, thì cũng phải nghĩ rằng, tương tự, bất cứ 1 cái blog nào đó, của ai đó, cũng có một “Lời Thưa” như vậy.
Đây là sự lương thiện tri thức. TV bị khá nhiều người, như HN, nổi tiếng còn hơn HN, thản nhiên làm như HN, có ông còn viết hẳn ra rằng, đọc ở đâu đó, đếch thèm nhắc đến TV!
Trường hợp ông bạn thi sĩ của Gấu, Joseph Huỳnh Văn, trước 1975, đếch thèm viết cho báo nào, trừ tờ báo do anh làm tổng thư ký, vậy mà 1 ông đại thi sĩ, chôm thơ của anh trên TV, do GCC lôi từ hồi ức, những lần ngồi cùng anh, ở 1 quán cà phê bên đường của Sài Gòn, nhưng đại thi sĩ viết, đọc ở đâu đó, ở Thời Tập, của VL, hình như vậy!

Gấu đâu cần, nhưng một khi làm như thế, thì văn chương của họ cũng chỉ tới mức như thế!
Cái đó mới bỏ mẹ cả 1 cõi văn Mít.
Cả một bầy, có thằng nào viết ra hồn đâu!
Chán thế!

V/v: Cả 1 bầy, không tên nào viết ra hồn….

Bèn post bài này, ngắn ngủn, để... tự an ủi!

Reading Upward

Tim Parks

“Frankly, I don’t mind what they’re reading, Twilight, Harry Potter, whatever. So long as they are reading something there’s at least a chance that one day they’ll move on to something better.” How many times have we heard this opinion expressed? Needless to say the sentiment comes along with the regret that people are reading less and less these days and the notion of a hierarchy of writing with the likes of Joyce and Nabokov at the top and Fifty Shades of Grey at the bottom. Between the two it is assumed that there is a kind of neo-Platonic stairway, such that from the bottom one can pass by stages to the top, a sort of optimistic inversion of the lament that soft porn will lead you to hard and anyone smoking marijuana is irredeemably destined to descend through coke and crack to heroin. The user, that is, is always drawn to a more intense form of the same species of experience.

August 11, 2014, 2:55 p.m.

Đọc ngược lên

Thành thật mà nói, Gấu đếch cần biết bạn đọc cái chó gì, thằng chó nào. Một khi mà bạn đọc 1 cái gì đó, sẽ lòi ra cái ý tưởng đẹp đẽ này, thể nào cũng có ngày bạn vớ được 1 cái gì “ra hồn”!

Vẫn chuyện đọc cao ngược lên, bây giờ là viết cao lên:

*

Italo Calvino at home in Paris in 1984. Photograph: Ulf Andersen/Getty Images

A brief survey of the short story: Italo Calvino

In a lecture delivered in New York in the spring of 1983, Italo Calvino remarked that "most of the books I have written and those I intend to write originate from the thought that it will be impossible for me to write a book of that kind: when I have convinced myself that such a book is completely beyond my capacities of temperament or skill, I sit down and start writing it".

Mấy cái tôi viết, hoặc tính viết, luôn khởi từ ý nghĩ, thứ nhà văn cà mèng như mình, làm sao viết nổi thứ đó!

Cái tay đại thi sĩ, chôm thơ "bạn của Gấu", từ trang "TV của Gấu" - không phải thứ thơ đã được in ra giấy, mà là từ hồi ức của Gấu, khi ngồi với bạn, được bạn đọc cho nghe - hồi mới ra hải ngoại, hăm hở với giấc mơ vá bướm Mít rách bươm, lần ra sách đầu tiên, tuy chẳng quen, Gấu cũng tìm cách xin địa chỉ, qua 1 trang bạn, rồi gửi sách tặng.

Tếu thế.

Bài về Italo Calvino, trên, đọc thú lắm. TV sẽ lai rai viết tiếp về ông, cộng với những gì đã viết/biết về ông trên trang TV. Có mấy bài trong cuốn Tại sao đọc cổ điển của ông, thật thần sầu, thí dụ bài viết về Chekhov, về Pasternak, GCC hăm he trình làng hoài, mà cứ quên hoài, hà, hà!

Pasternak là 1 trong những nhà văn mở ra giấc mộng nhà văn Mít của Gấu. Đó là thời gian đọc Bác sĩ Zhivago cùng với bà cụ TTT, khi được ông em nhà thơ đưa về nhà giới thiệu. Bài điểm sách đầu tiên của Gấu, cuốn Sau Cơn Mưa, của Lý Hoàng Phong, anh ruột Quách Thoại, là được gợi hứng từ Dr. Zhivago.
Đó là thời gian TTT cộng tác với tờ Dân Chủ, bèn kêu Gấu viết điểm sách cho tờ này.
Bạn còn nhớ tờ Dân Chủ chứ? Đó là nơi MT gặp TTT, và lầm bạn mình với 1 tay thợ sắp chữ, và tay này hỗn đến mức dám hỏi xin MT 1 điếu thuốc lá!

Slavoj Zizek – Phòng tra tấn bằng thơ của ngôn ngữ

Note: Thấy bản dịch này trên Văn Vịt. TV đã tính dịch nhưng lu bu quá, quơn. Đấng dịch giả Hải Ngọc này, lần dịch Paz, sai mấy từ, toàn từ quan trọng, vì Ngài không biết 1 tí gì về quang học, Gấu bèn ngứa miệng, xía vô. Sau coi lại thấy có sửa, đúng như Gấu phán, nhưng đếch cám ơn con mẹ gì hết. (1)
Trong khi Người cảnh cáo:
Lời thưa
Đây là blog cá nhân. Nếu bạn muốn sử dụng lại bài viết nào trên trang blog này, xin để lại comment dưới bài viết hoặc gửi email cho tôi theo địa chỉ.... Trân trọng cảm ơn các bạn đã ghé qua đây!

Bài này cững rứa. Cái tít, “The Poetic Torture-House of Language”, House ở đây phải dịch là Nhà, vì không phải chữ của Zizek, mà là của… Heidegger!

Không biết đấng Hải Ngọc có biết, của Heidegger, câu nào, dòng nào - cái này thuổng Thầy Kuốc- không?

Dịch đâu có dễ. Rồi những cú ngoằng vô thơ của mấy đấng Bắc Kít, càng cực nhảm.

The Poetic Torture-House of Language
Căn nhà tra tấn thơ của ngôn ngữ

**

Cái dạng thức sơ đẳng nhất của tra tấn ngôn ngữ được gọi là thơ ca.

GCC đọc, nội câu trên, cộng thêm tên tác giả, là bèn xỉa 5 đồng ra, để mua tờ báo! Trên đường về đọc sơ sơ bài viết, “The Poetic-Torture-House of Language” là đã điếng hồn rồi, y như nghe tiếng gà gáy trưa của 1 nhà thơ Mít.
Zizek trích 1 câu của Jelinek, Nobel văn chương, đọc 1 phát, thấy như được chích 1 phát, như ngày nào còn ghiền:
Ngôn ngữ nên được đè ra tra tấn, để nói sự thực.
Language should be tortured to tell the truth.

Quá cần cho xứ Mít.

Xứ của Thơ!

Merde!

Thường thì người ta nói, "phòng tra tấn", nhưng Zizek dùng từ "nhà", một dịch giả thận trọng biết liền có gì lạ ở đây.
Ấy là vì Heidegger coi ngôn ngữ là nhà của hữu thể, Zizek bèn nhân tiện chơi luôn mấy đấng liền, nào là giáo chủ của thuyết hiện sinh, nào là nhà thơ, vừa làm thơ vừa giết người, vừa làm quốc ca, như hitman Văn Cao, hay, Karadzic, mà như Zizek viết: Karadzic was not only a ruthless political and military leader, but also a poet. His poetry should not be dismissed as ridiculous - it deserves a close reading, since it provides a key to how ethnic cleansing functions. Karadzic, một thủ lĩnh quân sự chính trị đáng sợ, còn là thi sĩ, thơ của ông thuộc thứ cực bảnh, chớ coi thường, và cần đọc thật gần, vì nó cung cấp chìa khóa cho câu hỏi cái cú diệt chủng nó làm ăn là làm sao…

Slavoj Zizek

This is also why, in order to get the truth to speak, it is not enough to suspend the subject's active intervention and let language itself speak - as Elfriede Jelinek put it with extraordinary clarity: "Language should be tortured to tell the truth." It should be twisted, denaturalized, extended, condensed, cut, and reunited, made to work against itself. Language as the "big Other" is not an agent of wisdom to whose message we should attune ourselves, but a place of cruel indifference and stupidity. The most elementary form of torturing one's language is called poetry.
Đấy cũng là lý do vì sao để sự thật được lên tiếng, việc dừng lại sự can thiệp chủ động của chủ thể và để ngôn ngữ tự nó nói lên là chưa đủ – như Elfriede Jelinek đã nói bằng một cách diễn đạt rất sáng rõ: “Cần tra tấn ngôn ngữ để nó phải khạc ra sự thật,” Cần phải bóp xiết, giải tự nhiên hóa, kéo căng, cô đặc, cắt, khớp nối ngôn ngữ, biến ngôn ngữ thành thứ chống lại chính nó. Ngôn ngữ như “Kẻ khác giấu mặt” không phải là một trung gian của một nhà hiền minh mà chúng ta cần hướng đến để lĩnh hội thông điệp, nó là một nơi của những sự lạnh lùng tàn nhẫn và của sự ngu ngốc. Hình thức cơ bản nhất của sự tra tấn ngôn ngữ của một người nào đó được gọi là thơ.

Trên đây là những dòng chót HN dịch, khúc chót, bài viết của Zizek. Cái từ “big Other”, để trong ngoặc, dịch là “kẻ khác giấu mặt”, thì bố ai hiểu được!
Từ này, Zizek cũng muốn nhắc tới 1 từ thần sầu của Orwell, “Big Brother”, tức….  Anh Cả Bắc Kít!

Gấu thử dịch  khúc trên, theo cách hiểu của Gấu:

Đây là lý do tại sao để sự thực lên tiếng, thì cái chuyện - treo lửng sự can thiệp tích cực của chủ thể, kệ mẹ ngôn ngữ tự nói lên chính nó - chưa đủ; như Elfriede Jelinek phán, sáng sủa lạ thường: Ngôn ngữ  nên bị tra tấn để nói ra sự thực. Nó nên bị vặn vẹo, làm mất đi tính chất tự nhiên, kéo dài ra, cô đọng lại, cắt bớt đi, tái thống nhất thành 1 mối, làm cho nó làm việc, chống lại chính nó. Ngôn ngữ như một “Kẻ Khác lớn”, thì không phải là một tác nhân của minh triết, qua đó, chúng ta hoà đồng với nhau, nhưng mà là một nơi chốn của sự dửng dung tàn độc, và sự ngu ngốc. Hình thức cơ bản nhất của sự tra tấn ngôn ngữ của con người được gọi là thơ.

Đọc HN dịch, có cảm tưởng, đấng này có được một số tiếng Anh, như là “quỹ”, nhưng vốn hiểu biết, ở bên ngoài cái quỹ đó, thì lại rất ư là ít ỏi. Gần như mù tịt về kiến thức phổ thông, nhất là về khoa học. Quang học, thí dụ, mù tịt. GiốngThầy Kuốc, cũng chẳng biết  tí gì gì về vật lý, thí dụ, điện xoay chiều.
Thầy Kuốc còn bịp độc giả về vốn tiếng Anh của Thầy, thua HN!
Thua xa Miền Nam trước 1975!
Học sinh qua hết Trung Học, là coi như trang bị khá đầy đủ, để học/đọc/viết/sống… cái gì cũng được hết.
Vậy mà chúng làm thịt, để xây dựng lên 1 xã hội ngu dốt về đủ mọi mặt!

Chán quá!

Một khi viết “Lời Thưa”, như trên, thì cũng phải nghĩ rằng, tương tự, bất cứ 1 cái Blog nào đó, của ai đó, cũng có 1 “Lời Thưa” như vậy.
Đây là sự lương thiện tri thức. TV bị khá nhiều người như bạn, nổi tiếng còn hơn HN, thản nhiên làm như HN, có ông còn viết hẳn ra rằng, đọc ở đâu đó, đếch thèm nhắc đến TV!
Trường hợp ông bạn thi sĩ của Gấu, Joseph Huỳnh Văn, trước 1975, đếch thèm viết cho báo nào, trừ tờ báo do anh làm tổng thư ký, vậy mà 1 ông đại thi sĩ, chôm thơ của anh trên TV, nhưng viết, đọc ở đâu đó, ở Thời Tập, của VL, hình như vậy!
Gấu đâu cần, nhưng một khi làm như thế, thì văn chương của họ cũng chỉ tới mức như thế!
Cái đó mới bỏ mẹ cả 1 cõi văn Mít.
Có thằng nào con nào viết ra hồn đâu!

Chán thế!


The Poetic Torture-House of Language

Căn nhà tra tấn thơ của ngôn ngữ

What if, however, humans exceed animals in their capacity for violence precisely because they speak

Liệu con người hung bạo hơn loài vật, là do chúng... nói?
Không chỉ nói, mà khốn kiếp hơn, làm thơ?

Đường ra trận mùa này đẹp lắm

Almost a century ago, referring to the rise of Nazism in Germany, Karl Kraus quipped that Germany, a country of Dichter und Denker (poets and thinkers), had become a country of Richter und Henker (judges and executioners) - perhaps such a reversal should not surprise us too much.

Cách đây hầu như cả 1 thế kỷ, nhân cái vụ vùng lên của Nazi tại Đức, Karl Kraus bèn đi 1 cú thọc lét, rằng thì là Đức vốn là 1 nước của những thi sĩ và những nhà tư tưởng, nay trở thành xứ xở của ông tòa và đao phủ.
Cái sự đảo đi đảo lại 1 tí đó, chắc cũng chẳng làm ai ngạc nhiên

Ui chao sao giống Xứ Mít quá vậy.
Thi sĩ & Toán Sĩ & Nobel Sĩ, nay biến thành Ông Tòa [Viện Tàn Sát Nhân Dân] và Đao Phủ Thủ [Cớm VC]
&

Plato's reputation suffers because of his claim that poets should be thrown out of the city-rather sensible advice, judging from this post-Yugoslav experience, where ethnic cleansing was prepared by poets' dangerous dreams. True, Slobodan Milosevic "manipulated" nationalist passions - but it was the poets who delivered him the stuff that lent itself to manipulation. They - the sincere poets, not the corrupted politicians - were at the origin of it all, when, back in the seventies and early eighties, they started to sow the seeds of aggressive nationalism not only in Serbia, but also in other ex-Yugoslav republics. Instead of the industrial-military complex, we in post -Yugoslavia had the poetic-military complex, personified in the twin figures of Radovan Karadzic and Ratko Mladic. Karadzic was not only a ruthless political and military leader, but also a poet. His poetry should not be dismissed as ridiculous - it deserves a close reading, since it provides a key to how ethnic cleansing functions.
Slavoj Zizek

Nhân vật Karadzic, một thủ lĩnh quân sự chính trị đáng sợ, còn là thi sĩ, thơ của ông thuộc thứ cực bảnh, chớ coi thường, và cần đọc thật gần, vì nó cung cấp chìa khóa cho câu hỏi cái cú diệt chủng nó làm ăn là làm sao…
Tin Văn đã giới thiệu đòi phen rồi.

Còn Mladic, thì được Simic đi 1 đường vấn an

Mladic’s Arrest: What Did Serbia Know?

Charles Simic

May 26, 2011

The surprise arrest in northern Serbia of Ratko Mladic, the Bosnian Serb general believed to be behind the 1995 Srebrenica massacre, is very good news. As one mother, whose son was killed in Srebrenica, said on Serbian TV, “Justice is slow, but it does come.” The big question is why the Serbian government waited so long to arrest him, because it is difficult to believe that security services had completely lost his trail after he ceased to be protected by the army some years back. As I noted almost a year ago, it was well known from a series of undated home videos that Mladic, despite being one of the world’s most wanted men, had been “moving about freely, playing ping pong, popping champagne corks, toasting friends, bouncing a grandchild on his knee, admiring the beauties of nature, even crying at a funeral.” Now that we have learned that he was living under another name in a house of a cousin whose last name is Mladic, the Serbian government’s story about not able to find him anywhere sounds even more unbelievable. 

Clearly, the political pressure from Europe that has threatened to scuttle Serbian candidacy for the European Union played a role in the government’s judgment that politically this was the right moment to hand him over. It’s probably no coincidence that the arrest was announced on the day the EU’s policy chief, Catherine Ashton, was scheduled to visit Serbia.

Of course, there are plenty of Serbs in Serbia and in the Serbian part of Bosnia who will regard the decision by Boris Tadic and his government to finally arrest Mladic as treason. These are people who will not admit, even if presented with ample and clear evidence, that he or any other Serb committed any crimes in that war, or, for that matter, in any other war they ever fought. In that respect, they are like all their Balkan neighbors. They’ll see another conspiracy, another national betrayal, and may even go into the streets, but I don’t believe that will make much difference. Serbian governments, one must remember, have plenty of practice turning over war criminals to the court in The Hague, and in this case, I suspect, even many of the nationalist politicians who will publicly object have come to realize that it’s not worth thumbing their noses at Europe because of one man.
 
From what we are told, Mladic has aged a great deal and is in poor health, but unlike Karadzic at the time of his capture, he was wearing no disguises, and has been very cooperative. He can appeal the decision to extradite him, but the whole process ought not to take longer than a few days. Now, what everyone will want to know in Serbia is who knew about his hiding place, who provided him with false documents, and more importantly, what he himself is willing to tell about the history of the war and what happened in Srebenica, and the various unsavory deals that took place with representatives of other ethnic groups and emissaries from foreign countries in their attempt to placate the Serbs and end the hostilities—matters that I’m certain all of those involved would prefer to keep secret.

'Nhà thơ' Karadzic

Nhà báo Anh Ed Vulliamy kể lại về chuyến thăm Bosnia 1992 cùng đoàn làm phim ITV rằng Karadzic, một bác sĩ tâm thần học, thạo tiếng Anh (từng học ở đại học Columbia, Hoa Kỳ), có "cặp mắt nhợt nhạt", "cái bắt tay hờ hững".
Ai dám nghĩ một trí thức nhỏ nhẹ có vầng tóc cao không khác gì một nghệ sĩ ở Paris lại cho quân lính bắn giết, hãm hiếp điên cuồng.
Đoàn làm phim bay qua các làng mạc bị đốt cháy, những bãi xác người tới Pale, để gặp Karadzic, kẻ tự hào nói về chính sách "thanh lọc sắc tộc".
Cùng lúc, tại "nước cộng hòa" tự xưng của vài trăm nghìn người Serb ở Bosnia, những nhóm dân chúng cuồng nộ vì tinh thần bài Hồi giáo còn tổ chức hội thơ của Karadzic, vừa là tổng thống, vừa là nhà thơ dân tộc.
"Nhà thơ lớn" còn sang London, Paris để dự các cuộc hội đàm "hòa bình", một vết nhơ của lịch sử ngoại giao châu Âu.
BBC

Như vậy, chỉ vì ông Trùm còn là nhà thơ, cho nên ông BBC Mít này mới để kế bên nhà văn Solz?
Bác Hồ chẳng phải vừa là Cha Già, vừa là Nhà Thơ Dân Tộc sao?
Viết về ông Trùm, bèn nhớ tới Bác?
*
Và đây là mấy dòng thơ của ông Trùm:

« Je suis né pour vivre sans tombeau, / ce corps humain ne mourra jamais, /
 il n'est pas né seulement pour sentir les fleurs / mais aussi pour incendier, tuer et tout réduire en poussière ... »

[Tôi sinh ra để sống không một nấm mồ
Xác thân này không hề chết
Nó sinh ra không phải chỉ để ngửi mùi hoa
Mà còn để đốt nhà, giết người và biến tất cả thành tro bụi]

PEN condemns publication of Karadzic poems

Slovakian literary magazine under fire after printing poetry by Bosnian Serb war criminal
PEN kết án báo văn học Slovak đăng thơ đao phủ thủ & thi sĩ
Báo phản pháo: Thơ bảnh như thế, tại sao không đăng?

Karadzic có tài chữa bệnh bằng nhân điện, giống thi sĩ PTT ở Việt Nam. Ông đóng vai y sĩ, trong nhiều năm, và chỉ bị lộ, khi bị đàn em phản thùng.

**

Cái dạng thức sơ đẳng nhất của tra tấn ngôn ngữ được gọi là thơ ca.
GCC đọc, nội câu trên, cộng thêm tên tác giả, là bèn xỉa 5 đồng ra, để mua tờ báo! Trên đường về đọc sơ sơ bài viết, “The Poetic-Torture-House of Language” là đã điếng hồn rồi, y như nghe tiếng gà gáy trưa của 1 nhà thơ Mít.
Zizek trích 1 câu của Jelinek, Nobel văn chương, đọc 1 phát, thấy như được chích 1 phát, như ngày nào còn ghiền:
Ngôn ngữ nên được đè ra tra tấn, để nói sự thực.
Language should be tortured to tell the truth.

Quá cần cho xứ Mít.

Xứ của Thơ!

Merde!

SLAVOJ ZIZEK

The Poetic Torture-House of Language

Plato's reputation suffers because of his claim that poets should be thrown out of the city-rather sensible advice, judging from this post-Yugoslav experience, where ethnic cleansing was prepared by poets' dangerous dreams. True, Slobodan Milosevic "manipulated" nationalist passions - but it was the poets who delivered him the stuff that lent itself to manipulation. They - the sincere poets, not the corrupted politicians - were at the origin of it all, when, back in the seventies and early eighties, they started to sow the seeds of aggressive nationalism not only in Serbia, but also in other ex-Yugoslav republics. Instead of the industrial-military complex, we in post -Yugoslavia had the poetic-military complex, personified in the twin figures of Radovan Karadzic and Ratko Mladic. Karadzic was not only a ruthless political and military leader, but also a poet. His poetry should not be dismissed as ridiculous - it deserves a close reading, since it provides a key to how ethnic cleansing functions.

Here are the first lines of the untitled poem identified by a dedication " ..... For Izlet Sarajlic":

Convert to my new faith crowd

I offer you what no one has had before

I offer you inclemency and wine

The one who won't have bread will be fed by the light of my sun

People nothing is forbidden in my faith

There is loving and drinking

And looking at the Sun for as long as you want

And this godhead forbids you nothing

Oh obey my call brethren people crowd

The superego suspension of moral prohibitions is the crucial feature of today's "postmodern" nationalism. Here, the cliché according to which passionate ethnic identification restores a firm set of values and beliefs in the confusing insecurity of a modern secular global society is to be turned around: nationalist "fundamentalism" rather serves as the operator of a secret, barely concealed You may!

Without the full recognition of this perverse pseudo-liberating effect of today's nationalism, of how the obscenely permissive superego supplements the explicit texture of the social symbolic law, we condemn ourselves to the failure of grasping its true dynamics.

In his Phenomenology of Spirit, Hegel mentions the silent, ceaseless "weaving of the spirit": the underground work of changing the ideological coordinates, mostly invisible to the public eye, which then suddenly explodes, taking everyone by surprise. This is what was going on in ex-Yugoslavia in the seventies and eighties, so that when things exploded in the late eighties, it was already too late, the old ideological consensus was thoroughly putrid and collapsed in itself. Yugoslavia in the seventies and eighties was like the proverbial cat in the cartoon who continues to walk above the precipice - he only falls down when, finally, he looks down and becomes aware that there is no firm ground beneath his legs. Milosevic was the first who forced us all to really look down into the precipice.

It is all too easy to dismiss Karadzic and company as bad poets: other ex-Yugoslav nations (and Serbia itself) had poets and writers recognized as "great" and "authentic" who were also fully engaged in nationalist projects. And what about the Austrian Peter Handke, a classic of contemporary European literature, who demonstratively attended the funeral of Slobodan Milosevic? Almost a century ago, referring to the rise of Nazism in Germany, Karl Kraus quipped that Germany, a country of Dichter und Denker (poets and thinkers), had become a country of Richter und Henker (judges and executioners) - perhaps such a reversal should not surprise us too much. And to avoid the illusion that the poetic-military complex is a Balkan specialty, one should mention at least Hassan Ngeze, the Karadzic of Rwanda who, in his journal Kangura, was systematically spreading anti-Tutsi hatred and calling for their genocide.

But is this link between poetry and violence an accidental one? How are language and violence connected? In his "Critique of Violence," Walter Benjamin raises the question: "Is any nonviolent resolution of conflict possible?" His answer is that such a nonviolent resolution of conflict is possible in "relationships among private persons," in courtesy, sympathy, and trust: "there is a sphere of human agreement that is nonviolent to the extent that it is wholly inaccessible to violence: the proper sphere of 'understanding,' language." This thesis belongs to the mainstream tradition in which the prevalent idea of language and the symbolic order is that of the medium of reconciliation and mediation, of peaceful coexistence, as oppose to a violent medium of immediate and raw confrontation. In language, instead of exerting direct violence on each other, we are meant to debate, to exchange words - and such an exchange, even when it is aggressive, presupposes a minimum recognition of the other.

What if, however, humans exceed animals in their capacity for violence precisely because they speak? There are many violent features of language rendered thematic by philosophers and sociologists from Bourdieu to Heidegger. There is, however, a violent aspect of language absent in Heidegger, which is the focus of Lacan's theory of the symbolic order. Throughout his work, Lacan varies Heidegger's motif of language as the house of being: language is not man's creation and instrument, it is man who "dwells" in language: "Psychoanalysis should be the science of language inhabited by the subject." Lacan's "paranoiac" twist, his additional Freudian turn of the screw, comes from his characterization of this house as a torture-house: "From the Freudian point of view man is the subject captured and tortured by language."

The military dictatorship in Argentina from 1976 to 1983 brought about a grammatical peculiarity, a new passive use of active verbs: when thousands of Leftist political activists and intellectuals disappeared and were never seen again, tortured and killed by the military who denied any knowledge about their fate, they were referred to as "disappeared," where the verb was not used in the simple sense that they disappeared, but in an active transitive sense: they "were disappeared" (by the military secret services). In the Stalinist regime, a similar irregular inflection affected the verb "to step down": when it was publicly announced that a high nomenklatura member stepped down from his post (for health reasons, as a rule), and everyone knew it was really because he lost in the struggle between different cliques within the nomenklatura, people said he "was stepped down." Again, an act normally attributed to the affected person (he stepped down, he disappeared) is reinterpreted as the result of the nontransparent activity of another agent (secret police disappeared him, the majority in the nomenklatura stepped him down). And should we not read in exactly the same way Lacan's thesis that a human being doesn't speak but is spoken? The point is not that it is "spoken about," the topic of speech of other humans, but that, when (it appears that) it speaks, it "is spoken," in the same way that the unfortunate Communist functionary "is stepped down." What this homology indicates is the status of language, of the "big Other," as the subject's torture-house. We usually take a subject's speech, with all its inconsistencies, as an expression of his/her inner turmoils, ambiguous emotions, etc. This holds even for a literary work of art: the task of psychoanalytic reading is supposed to be to unearth the inner psychic turmoils that found their coded expression in the work of art. Something is missing in such a classic account: speech does not only register or express a traumatic psychic life; the entry into speech is in itself a traumatic fact. What this means is that we should include into the list of traumas speech tries to cope with the traumatic impact of speech itself. The relationship between psychic turmoil and its expression in speech should thus also be turned around: speech does not simply express/ articulate psychic turmoils; at a certain key point, psychic turmoils themselves are a reaction to the trauma of dwelling in the "torture-house of language." This is also why, in order to get the truth to speak, it is not enough to suspend the subject's active intervention and let language itself speak - as Elfriede Jelinek put it with extraordinary clarity: "Language should be tortured to tell the truth." It should be twisted, denaturalized, extended, condensed, cut, and reunited, made to work against itself. Language as the "big Other" is not an agent of wisdom to whose message we should attune ourselves, but a place of cruel indifference and stupidity. The most elementary form of torturing one's language is called poetry.

Poetry Magazine March 2014