*


W. S. MERWIN
1927-
The following poem inspires us to reflect on what seldom crosses our minds. After all (literally after all), such an anniversary awaits every one of us.
Bài thơ sau đây gợi hứng cho chúng ta, về cái điều hiếm chạy qua đầu chúng ta.
Nói cho cùng, "kỷ niệm cái chết của tôi" đâu bỏ quên, bất cứ ai?

Czeslaw Milosz

FOR THE ANNIVERSARY OF MY DEATH

Every year without knowing it I have passed the day
When the last fires will wave to me
And the silence will set out
Tireless traveler
Like the beam of a lightless star
Then I will no longer
Find myself in life as in a strange garment
Surprised at the earth
And the love of one woman
And the shamelessness of men
As today writing after three days of rain
Hearing the wren sing and the falling cease
And bowing not knowing to what

Note: Đọc, thì cứ như là đang đọc, bài ai điếu GCC trên túi áo ngực bạn quí!
Chán thế!

Pont Mirabeau

Milosz


Chữ đuổi Thần Chết chạy có cờ

It seems that the voice we humans own
Will never sound, never celebrate,
Only a wind from the age of stone
Keeps on knocking at the black gate.
And it seems to me that under the sun
I alone remain-this honor's mine,
Simply because I was the first
Who wanted to drink the deadly wine.
1917
Akhmatova

  Có vẻ như cái thứ tiếng người mà chúng ta có đó
Nó sẽ chẳng bao giờ kêu lên
Chẳng bao giờ ăn mừng
Chỉ là tiếng gió từ thời kỳ đồ đá
Liên tục gõ lên chiếc cổng đen
Và hình như chỉ còn tôi, đơn độc dưới ánh mặt trời
Và đây là niềm vinh quang của tôi
Giản dị, ấy là vì tôi là người đầu tiên
Muốn uống ly rượu độc
 

THE LAST TOAST 

I drink to the house, already destroyed,
And my whole life, too awful to tell,
To the loneliness we together enjoyed,
I drink to you as well,
To the eyes with deadly cold imbued,
To the lips that betrayed me with a lie,
To the world for being cruel and rude,
To God who didn't save us, or try.
1934
Akhmatova

Bữa nhậu chót

Ta uống mừng căn nhà đã hoàn toàn bị tiêu huỷ
Mừng trọn đời ta, thật dễ sợ nếu phải kể ra
Mừng nỗi cô đơn mà ta và mi cùng chia sẻ
Mừng mi nữa chứ, làm sao không?
Mừng đôi mắt lạnh lùng chết người
Mừng cặp môi thốt lời dối trá
Mừng thế giới quá tàn nhẫn, thô bạo
Mừng Ông Trời đếch thèm cứu vớt,
và cũng chẳng thèm thử cứu vớt,
chúng ta.

Như một đề tài, cái chết là một thứ thuốc thử mầu tốt để xét nghiệm đạo hạnh của một nhà thơ. Thể loại ‘ai điếu’ thì thường được sử dụng để rèn luyện trò thương thân, hay dành cho những chuyến đi siêu hình nhằm thể hiện tính cao ngạo ngầm của kẻ sống sót đối với nạn nhân, của đa số (những kẻ còn sống) đối với thiểu số (những người đã chết). Anna Akhmatova không mắc mớ gì đến chuyện này. Bà chăm chút đến cái tư riêng của những người đã nằm xuống, thay vì biến họ trở thành những trường hợp chung, kể từ khi bà chỉ viết về 1 thiểu số, và như vậy, thật dễ dàng cho bà, khi phải nhận dạng trong bất cứ trường hợp. Bà giản dị viết về họ, coi họ như là những cá nhân mà bà đã từng quen biết, và là người mà bà cảm thấy sẽ không bị sử dụng như là điểm khởi đầu cho bất cứ một hướng đi nào, cho dù đặc biệt ra sao.
Lẽ đương nhiên, những bài thơ như thế không thể được in ra, ngay cả chuyện viết ra mặt giấy, hay là chép lại, thì cũng không. Chúng chỉ có thể được ghi vào trí nhớ, bởi nhà thơ, hay cùng lắm, bởi dăm ba bạn thân, kể từ khi mà bà không thể nào tin tưởng được cái trí nhớ của riêng bà. Đôi khi, gặp 1 người bạn thân như vậy, tại 1 nơi chốn riêng tư, bà sẽ nói, này, này, đọc lại một cách lặng lẽ bài này, hay bài kia, hay cái sự chọn lọc đó, như là 1 cách thức để sắp xếp cái ngăn kéo của hồi nhớ, dành riêng cho thơ. Đừng bao giờ nghĩ, đây là 1 thứ trò chơi quá trớn, hay cường điệu, hay thái quá: con người ở đây có thể bị biến mất, biệt tăm biệt tích, mãi mãi, chỉ vì những điều còn nhỏ nhặt hơn là 1 mảnh giấy với vài hàng chữ trên đó. Ngoài ra, bà không sợ, quá nhiều, cho riêng bà, hay cho cậu con trai đang ở tù, mà bà quá tuyệt vọng dõng dã 17 năm trời, chờ mong ngày nhận được giấy phép ra trại. Một mẩu giấy với vài hàng chữ trên đó gây mất mát, tổn hại rất nhiều, đối với người chủ của nó, hơn là đối với bà, một người chỉ còn có thể mất hy vọng, hay là mất luôn cái đầu, nghĩa là, trở thành điên loạn.
Hỡi ơi, những ngày của cả hai, - mất hy vọng và điên cái đầu - sẽ đếm được, khi nhà cầm quyền kiếm thấy “Kinh Cầu”, một vòng những bài thơ diễn tả tình cảnh, sự thử thách, của 1 người đàn bà, con trai bị bắt, và đứng đợi dưới chân những bức tường nhà tù với gói đồ thăm nuôi, hay chạy hối hả từ những nha sở này, tới nha sở khác để có được tin tức về số phận của con. Bây giờ, thời gian chung quanh bà, thì mang tính tự thuật, đúng như thế, tuy nhiên, sức mạnh, quyền uy, của “Kinh Cầu” thì hệ tại ở điều, là, 1 tự sự, 1 tự thuật, một nói về mình, như của Akhmatova, là của chung, ai ai thì cũng xêm xêm như vậy, [chồng con cải tạo, mẹ hay vợ đi thăm nuôi…, cả Miền Nam là như thế, và đó là tự thuật]. “Kinh Cầu” cầu nguyện cho những người cầu nguyện, khóc than cho những người khóc than: mẹ mất con, vợ biến thành góa phụ, đôi khi thành cả hai, như trường hợp của tác giả. Đó là bi kịch khi bản đồng ca cứ thế tàn tạ, cứ thế lịm đi trước nhân vật.
Joseph Brodsky


Thơ Mỗi Ngày

Pont Mirabeau

Le voyageur

A Fernand Fleuret.

Ouvrez-moi cette porte où je frappe en pleurant

La vie est variable aussi bien que l'Euripe

Tu regardais un banc de nuages descendre
Avec le paquebot orphelin vers les fièvres futures
Et de tous ces regrets de tous ces repentirs
        Te souviens-tu

Vagues poissons arqués fleurs surmarines
Une nuit c'était la mer
Et les fleuves s'y répandaient

Je m'en souviens je m'en souviens encore

Un soir je descendis dans une auberge triste
Auprès de Luxembourg
Dans le fond de la salle il s'envolait un Christ
Quelqu'un avait un furet
Un autre un hérisson
L'on jouait aux cartes
Et toi tu m'avais oublié 

VOYAGER

to Fernand Fleuret

Open up can't you hear me crying at your door

Life rises and runs away like the tides of Euripe

You watched the clouds roll in
Aboard the orphan steamer with fevers off the bow
With all of your regrets and your if onlys
        Do you remember

Waves flying fish anemones
A night that was the sea
Receiver of every river

I remember I always remember

An evening I went down to a cheap hotel
Near Luxembourg
At the back of the parlor Christ was rising
Someone had a ferret
Somebody had a hedgehog
A card game was going on
And you'd forgotten me

[The Paris Review]

*

Love in a mist
Yêu trong sương mù (1)

La Chanson du Mal-Aimé

A Paul Léautaud.

Et je chantais cette romance
En 1903 sans savoir
Que mon amour à la semblance
Du beau Phénix s'il meurt un soir
Le matin voit sa renaissance.

[Tôi hát bản tình ca này
Vào năm 1903, không biết rằng, tình tôi
Giống như Phượng Hoàng
Chết buổi chiều trước
Tái sinh sáng sau]

Un soir de demi-brume à Londres
Un voyou qui ressemblait à
Mon amour vint à ma rencontre
Et le regard qu'il me jeta
Me fit baisser les yeux de honte

Song of the poorly loved

 

One foggy night in London town
A hoodlum who resembled so
My love came marching up to me -
The look he threw me caused my eyes
To drop and made me blush with shame.
[TLS]

Bài ca của tên thất tình

Buổi chiều Luân Đôn lù mù sương mù
Một tên du côn giống người yêu của tôi
Tới gặp tôi
Cái nhìn của hắn làm tôi cúi đầu vì hổ thẹn.


Milosz

JULIA HARTWIG 1921-

Expectation of an imminent calamity. Many people have lived through such a moment, but they haven't left poems about it. Yet those moments are an integral part of history, of many cities and countries.

Ngửi thấy mùi thảm họa. Nhiều người Mít đã trải qua một khoảnh khắc như thế, nhưng họ quên không để lại 1 bài thơ.
Tuy nhiên, những khoảnh khắc này là 1 phần toàn thể của lịch sử, của nhiều thành phố và xứ sở.

ABOVE US

Boys kicking a ball on a vast square beneath an obelisk
and the apocalyptic sky at sunset to the rear
Why the sudden menace in this view
as if someone wished to turn it all to red dust
The sun already knows
And the sky knows it too
And the water in the river knows
Music bursts from the loudspeakers like wild laughter
Only a star high above us
stands lost in thought with a finger to its lips

Translated from the Polish by Stanislaw Baranczak and Clare Cavanagh

Czeslaw Milosz giới thiệu, trong A Book of Luminous Things

Ở bên trên chúng ta

Trẻ con chơi đá banh ở một công viên rộng lớn
bên dưới Đài Kỷ Niệm Điện Biên
và bầu trời tận thế thì đỏ mọng,
‘không gian bỗng đỏ rực, rồi đêm xuống trùm lên tất cả’
Tại sao cái sự hăm dọa bất thần như thế
Như thể có 1 người nào đó ao ước biến tất cả thành bụi đỏ
[Có phải đốt sạch Trường Sơn, thì cũng đốt]
Mặt trời biết điều đó
Bầu trời cũng biết điều đó
Nước sông Sài Gòn cũng biết luôn
Nhạc “Như có Bác H trong ngày vui như thế này”,
bỗng ré lên như 1 tiếng cười man rợ
từ chiếc loa của Ban Thông Tin Phường Bến Nghé
Chỉ có 1 ngôi sao ở thật cao trên đầu chúng ta,
thì vẫn như lạc lõng trong suy tư,
với ngón tay đặt lên đôi môi (1)

Zbigniew Herbert

THE HILL FACING THE PALACE

The hill facing Minos's palace is like a Greek theater
tragedy leaning its back against the impetuous slope
rows of fragrant shrubs curious olive trees
applaud the ruins

Between nature and human fate
there is no essential connection
the saying that grass mocks catastrophe
is a whim of the inconsolable and fickle

An odd case: two straight parallel lines
will never intersect not even in infinity
That's all you can honestly say about it

Ngọn đồi đối diện cung điện

Ngọn đồi đối diện cung điện Minos
thì giống như một rạp hát Hy Lạp
bi kịch dựa lưng trên những luống ô liu thơm ngát-
những con dốc mãnh liệt, hung hãn
Điêu tàn vỗ tay điêu tàn

Giữa thiên nhiên và số phận của con người
chẳng hề có liên hệ thiết yếu
Câu nói, cỏ cây chọc quê tai ương,
Là 1 cú cà giựt thoáng qua, của điều không thể an ủi, không kiên định

Một trường hợp lẻ: hai đường thẳng song song
không bao giờ gặp nhau, ngay cả ở vô cực
Đó là tất cả những gì bạn có thể thành thực nói về điều này.


Qua sông qua nước

Tưởng niệm 7 năm TTT mất

Thơ dịch
THANH TÂM TUYỀN 

MALLARMÉ

Le vierge, le vivace et le bel aujourd’hui
Va-t-il nous déchirer avec un coup d’aile ivre
Ce lac dur oublié que haute sous le givre
Le transparent glacier des vols qui n’ont pas fui
Un cygne d’autrefois se souvient que c’est lui
Magnifique mais qui sans espoir se délivre
Pour n’avoir pas chanté la region òu vivre
Quand du stérile hiver a resplendit l’ennui
Tout son col secouera cette blanche agonie
Par l’espace infligée à l’oiseau qui le nie
Mais non l’horreur du sol òu le plumage est pris
Fantôme qu’à ce lieu son pur éclat assigne
Il s’immolise au songe froid de mépris
Que vêt parmi l’exil inutile le Cygne . 

Ngày trinh nguyên, phơi phới thắm tươi
Chừng đập cánh say sảng lộng rách
Hồ đặc quên dưới giá ẩn hiện
Gương băng cánh chim xưa không bay
Con thiên nga thuở cũ nhớ mình
Kỳ vĩ nhưng tự do vô vọng
Bởi chốn dung thân không hót tụng
Khi mùa đông trơ ánh chán chường
Vùng thoát giấc trắng xóa tiêu hồn
Không gian chim rẽ rúng hãm cầm
Nào rớt bùn nhơ thân vấy tởm
Ma quỷ tinh anh tự đọa trầm
Ngây sững chiêm bao lạnh khinh mạn
Lốt Thiên Nga ngày hão phiêu vong .

Aux arbres

YVES BONNEFOY

Vous qui vous êtes effacés sur son passage,
Vous qui avez refermé sur elle vos chemins,
Impassibles garants que Douve même morte
Sera lumière encore n’étant rien.
Vous fileuse matière et densité,
Arbres, proches de moi quand elle s’est jetée
Dans la barque des morts et la bouche serrée
Sur l’obole de faim, de froid et de silence.
J’entends à travers vous quell dialogue elle tente
Avec les chiens, avec l’informe nautonier,
Et je vous appartiens par son cheminement
A travers tant de nuit et malgré tout ce fleuve.
Le tonnerre profound qui roule sur vos branches,
Les fêtes qu’il enflamme au sommet de l’été
Signifient qu’elle lie sa fortune à la mienne
Dans la mediation de votre austérité.

Với cây rừng.

Rừng cây nhòa xóa trên lối ruổi
Rừng túa khép nẻo kín bóng nàng
Lầm lì chứng quyết nàng dù khuất
Vẫn là ánh sáng hiển nhiên không
Rừng tơ chất niềm mật trọng
Cây thân cận ta lúc nàng gieo mình
Xuống con thuyền đón vong linh miệng cắn
Miệng bát chan đói, rét, lặng thinh
Ta nghe qua rừng giọng nàng gắng đối đáp
Với lũ chó ngao, với quỷ sứ đưa đò
Và ta lụy hồn rừng theo bước đường lận đận
Ngất trải bao dặm khuya dù sông nước mịt mù
Sấm âm u dội rền đầu ngọn cành
Những hội đám sét thắp rực đỉnh hạ
Điềm báo mệnh nàng với mệnh ta gắn bó
Môi giới nhờ khổ hạnh kiếp rừng.

Thơ dịch

SMALL OBJECTS 

My contemporaries like small objects,
dried starfish that have forgotten the sea,
melancholy stopped clocks, postcards
sent from vanished cities,
and blackened with illegible script,
in which they discern words
like "yearning;' "illness;' or "the end."
They marvel at dormant volcanoes.
They don't desire light.

Vật nhỏ

Người cùng thời với GNV thích ba vật nhỏ,
sao biển khô, quên mẹ mất biển cả từ đời nảo đời nào,
những chiếc đồng hồ buồn ngưng chạy, những tấm bưu thiếp,
gửi từ những thành phố đã biến mất,
đen thui với những chữ không làm sao đọc được,
như ‘khát khao’, ‘bịnh’ hay, ‘sau cùng’.
Họ ngỡ ngàng trước những ngọn núi lửa đã nguội, và đang ngủ.
Họ đếch thích ánh sáng.

LIFE IS NOT A DREAM

In the beginning, freezing nights and hatred.
Red Army soldiers fired automatic pistols
at the sky, trying to strike the Highest Being.
Mother cried, perhaps remembering
the sentimental stories of her childhood.
Coldwater Street ran beside the river
as if trying to outrace it-
or to reach its distant sources,
still pure beyond a doubt, recalling the dawn's joy. 

If life is a dream,
then the phoenix may actually exist.
But in Krakow life revived
under the sign of common pigeons:
in the Planty Gardens, alongside veterans
clad in the tattered uniforms
of at least three armies,
young beauties made appearances,
and music-loving plane trees donned
their finest new foliage outside Symphony Hall. 

Should one honor local gods?
A beggar at the marketplace in Lucca
moved from stand to stand
garnering tributes-proud as Diana.
It's more difficult to find nymphs
where we live, though,
and great Pan didn't leave his calling card.
Important memories-stern monuments
to monotheism - were inscribed
only in the trees and on church walls. 

We tried courage, since there was no exit.
We tried cunning, but it failed.
We tried patience and fell asleep.
We wrote poems like leaflets and leaflets
like pages from burgeoning epics.
Dreams grew like hibiscus flowers.
Dark wells opened in the night.
We tried cynicism; some of us succeeded.
There was great joy, don't forget.
We tried time; it was tasteless, like water. 

Finally, much later, for unknown
reasons, the clocks began
to revolve ever faster above us,
as in archival, silent films.
And life went on, inevitable life,
so skeptical, so practiced,
coming back to us so insistently
that one day we felt the taste of ordinary failure,
of common tragedy upon our lips,
which was a kind of triumph. 

Đời thì không phải là 1 giấc mơ 

Vào lúc thoạt đầu, thì là những đêm lạnh giá, và hận thù
Hồng Quân bắn súng lục như điên
Lên bầu trời, tính hăm dọa Thượng Đế.
Mẹ khóc, có lẽ nhớ những câu chuyện làm mủi lòng khi còn là 1 cô bé
Con phố Coldwater Street chạy kế bên con sông,
Như muốn vượt lên nó –
hay là tới được những nguồn xa xôi,
vẫn trinh nguyên, vượt quá hồ nghi, gợi nhớ niềm vui rạng đông 

Nếu đời là 1 giấc mơ,
thì chim phượng hoàng hẳn là có thực.
Nhưng cuộc sống ở Krakow đã sống lại
dưới dấu hiệu của những con chim bồ câu chung:
tại công viên, dọc theo những cựu chiến binh,
trong những bộ quân phục rách bươm, của ít nhất là ba thứ quân đội,
những em xinh như mộng khoe nhan sắc,
và những cây tiêu huyền mê âm nhạc
xúng xính trong những tàng lá đầu tiên tuyệt vời của chúng,
ở phía bên ngoài Viện Âm Nhạc Hòa Tấu.

Liệu ai đó có nên vinh danh những vị thổ thần?
Một đấng ăn mày ở Chợ Bến Thành nhích nhích,
từ 1 chỗ lạy ông đi qua, tới 1 chỗ lạy bà đi lại,
thu gom những đồng bạc Cụ Hồ,
ấy chết xin lỗi, những lời vinh danh, tưởng niệm – hãnh diện như Diana.
Tuy nhiên, thật quá khó, để mà tìm những nàng ‘nymphs’,
và vị thần Pan vĩ đại thì lại quên không để lại tấm thẻ gọi điện thoại.
Những kỷ niệm quan trọng – những đài tưởng niệm lạnh lùng thờ độc thần –
thì chỉ được khắc ở trên cây hay trên tường nhà thờ.

Chúng ta thử can đảm, kể từ khi không còn lối ra.
Chúng ta thử bịp, nhưng thất bại.
Chúng ta thử kiên nhẫn, và ngủ gục.
Chúng ta làm thơ như những tờ rơi, tờ rớt
như những trang sách từ những sử thi, hùng ca đang nở rộ.
Những giấc mơ mọc lên như những bông dâm bụt.
Những cái giếng âm u mở vào ban đêm
Chúng ta thử trò đểu giả; có vài tên thành công
Có niềm vui lớn, đừng quên
Chúng ta thử thời gian; nó nhạt thếch như nước lã.

Sau cùng, mãi thật lâu sau đó,
Không hiểu vì những lý do gì, những cái đồng hồ tích tắc trở lại,
nhưng chạy ngược chiều, nhanh như chưa từng như thế, ở trên đầu chúng ta,
Như trong những cuốn phim câm, chứa trong kho.
Và cuộc đời lại tiếp tục, cuộc đời không thể nào tránh được,
Thật nản, thật thực dụng.
Nó trở lại với chúng ta thật nhẫn nại, thật nài nỉ, dai như điả đói
đến một ngày nào đó, chúng ta cảm thấy mùi của sự thất bại bình thường,
của bi kịch chung,
ở trên môi của chúng ta,
giống như là 1 thứ chiến thắng.

Adam Zagajewski: Eternal Enemies
Thơ Mỗi Ngày

READING THE NOTEBOOK OF
ANNA KAMIENSKA

 

Reading her, I realized how rich she was and myself, how poor
Rich in love and suffering, in crying and dreams and prayer.
She lived among her own people who were not very happy but
supported each other,
And were bound by a pact between the dead and the living renewed
at the graves.
She was gladdened by herbs, wild roses, pines, potato fields
nd the scents of the soil, familiar since childhood.
She was not an eminent poet. But that was just:
A good person will not learn the wiles of art.
 

Đọc Sổ Ghi của Anna Kamienska (1)

Đọc bà, tôi nhận ra bà giầu biết bao, còn tôi, nghèo làm sao.
Giầu có trong tình yêu, và đau khổ, trong than khóc và mơ mộng, cầu nguyện .
Bà sống giữa những con người của riêng bà, không rất hạnh phúc, nhưng giúp đỡ lẫn nhau,
Và được gắn bó bằng 1 hợp đồng giữa người chết và người sống được làm mới ở những nấm mồ.
Bà thì thật vui với cỏ, hoa, thông, cánh đồng khoai tây
Và mùi của đất, quen thuộc từ khi còn là con nít.
Bà không phải là 1 nhà thơ uyên bác. Nhưng đúng là như thế này:
Một con người tốt sẽ không học những mưu ma chước quỉ của nghệ thuật.

GIFT

A day so happy.
Fog lilted early, I worked in the garden.
Hummingbirds were stopping over honeysuckle flowers.
There was nothing on earth I wanted to possess.
I knew no one worth my envying him.
Whatever evil I had suffered, I forgot.
To think that once I was the same man did not embarrass me.
In my body I felt no pain.
When straightening up, I saw the blue sea and sails.

Berkeley, 1971 

“Where your pain is, there your heart lies also.” (2)

― Anna Kamieńska

TREATISE ON THEOLOGY

1. A YOUNG MAN

A young man couldn't write a treatise like this,
Though I don't think it is dictated by fear of death.
It is, simply, after many attempts, a thanksgiving.
Also, perhaps, a farewell to the decadence
Into which the language of poetry in my age has fallen.

Why theology? Because the first must be first.

And first is a notion of truth. It is poetry, precisely,
With its behavior of a bird thrashing against the transparency
Of a windowpane that testifies to the fact
That we don't know how to live in a phantasmagoria.

Let reality return to our speech.
That is, meaning. Impossible without an absolute point of reference.

2. A POET WHO WAS BAPTIZED

A poet who was baptized
in the country church of a Catholic parish
encountered difficulties
with his fellow believers.

He tried to guess what was going on in their heads.
He suspected an inveterate lesion of humiliation
which had issued in this compensatory tribal rite.
And yet each one of them carried his or her own fate.

The opposition, I versus they, seemed immoral.

It meant I considered myself better than they were.
It was easier to repeat the prayers in English
at the Church of St. Mary Magdalene in Berkeley.

Once, driving on the freeway and coming to a fork
where one lane leads to San Francisco, one to Sacramento,

He thought that one day he would need to write a theological
treatise
to redeem himself from the sin of pride.

Czeslaw Milosz: Second Space


Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

The wiles of art
Mưu ma chước quỉ của nghệ thuật

Guilt and greatness in the life of Czeslaw Milosz
Tội Lỗi và Sự Lớn Lao trong cuộc đời Czeslaw Milosz

CLARE CAVANAGH


Những giấc mơ của Italo Calvino

NYRB điểm Letters, 1941–1985 by Italo Calvino,
selected and with an introduction by Michael Wood and translated from the Italian by Martin McLaughlin
Princeton University Press, 619 pp., $39.50        



Nhân nhắc tới "mưu ma chước quỉ" của nghệ thuật
[Note: bài viết này, nhờ đầu tháng, thấy xuất hiện trên server]

Prologue
There was no one who smiled in those days
Except the dead, who found peace at last
Akhmatova: Requiem

Những ngày đó chẳng có ai cười
Trừ người chết, sau cùng tìm thấy sự bình an

Nơi người chết mỉm cười

Trong một thành phố, nơi người chết mỉm cười, sung sướng vì sau cùng đã được bình an, nơi người sống "hơi thở thua người chết, hình hài thân xác thua đám sương mù trên thành phố...."

Cái tít cuốn sách của Gấu, "Nơi Người Chết Mỉm Cười", được 1 vị bạn văn khen nắc nỏm, hay quá, kiếm ở đâu ra thế, GCC bèn vội vàng thanh minh, của Akhmatova, trong bài viết có nhắc tới.

Còn 1 vị nữa, cũng ra đi từ Miền Bắc, nói thẳng, anh viết về Hà Nội!
"Nơi người chết mỉm cười" là Hà Nội.
Cái nhà tù trong Requiem, là Hoả Lò, là khách sạn Hilton!

Thơ Mỗi Ngày

11

I often think of Venice, which returns like a musical motif,
From the time of my first visit there before the war,
When I saw on the beach at Lido
The goddess Diana in the form of a German girl,
To the last when, after burying Joseph Brodsky,
We feasted at the Palazzo Mocenigo, the very one
In which Lord Byron had lived.
And there were the chairs of the cafés in the Piazza San Marco.
That's where Oscar Milosz, solitary wanderer,
Came under sentence in 1909:
He beheld the love of his life, Emmy von Heine-Geldern,
Whom he called till the day of his death "my beloved wife,"
And who married Baron Leo Salvotti von Eichencraft
            und Bindenburg
And died in Vienna in the second half of the century.

Czeslaw Milosz

Tôi thường nghĩ tới Venice, nó trở đi trở lại với tôi như một mô típ nhạc.
Từ cái lần tôi thăm đầu tiên trước cuộc chiến,
Khi tôi nhìn thấy ở bãi biển Lido
Vị nữ thần Diana trong dáng dấp một cô gái Đức
Tới lần cuối, khi chôn cất Joseph Brodsky,
Chúng tôi tiệc tùng tại Palazzo Mocenigo, đúng “nơi rất nơi“ mà Lord Byron đã sống.
Và rồi thì có những cái ghế ở những quán cà phê ở Piazza San Marco.
Đó là nơi mà Oscar Miloz, kẻ lang thang một mình
Tới, dưới án tù, vào năm 1909:
Ông nhìn ngắm tình yêu của đời mình, Emmy von Heine-Geldern,
Người mà ông, cho đến khi chết, gọi là “người vợ yêu quí của tôi”,
Bà này kết hôn với Baron Leo Salvotti von Eichencraft
            und Bindenburg
Và mất ở Vienna vào hậu bán thế kỷ

When I saw on the beach at Lido: A beautiful German girl appears in my "Six Lectures in Verse" from 1987.
[Cô gái Đức xinh đẹp xuất hiện trong "Sáu Bài Đọc bằng Thơ" của tôi, 1987]

After burying Joseph Brodsky: The body of Joseph Brodsky, who died in New York City in 1996, was, in accordance with his wishes, transported to Venice and buried in the cemetery of San Michele on the twenty-first of June, 1997. Paradoxically, his tomb and the tomb of Ezra Pound are contiguous.
[Sau khi chôn Joseph Brodsky: Xác thân của Joseph Brodsky, mất tại New York City năm 1996, được đưa về Venice như ý nguyện của ông, và chôn ở nghĩa địa San Michele vào ngày 21 Tháng Sáu 1997. Thú vị là hai cái mồ, của ông và của Erza Pound kế bên nhau.] 

We feasted at the Palazzo Mocenigo: Byron stayed there for some time in 1818 and it was there, in the early months of 1819, that he began his Don Juan.

Emmy von Heine-Geldern: She was born in 1890 in Vienna, a younger daughter of Baron Gustav von Heine-Geldern and his wife, Regine, a relation of the poet H inri h Heine. She died in Vienna in the 1960s. O.M. called Emmy his celestial wife. The marriage between them never occurred because of the intrigues of his mother, though we do not know the reasons for her opposition. When Emmy married another man in 1910, O. M. was thirty-three. It is difficult, therefore, to suspect him of bowing to his mother's will.

Ghi chú của GCC: Oscar Milosz là thi sĩ mà TTT đã từng nhắc tới, qua bài thơ dưới đây. Kundera cũng có đi 1 bài về ông trong Gặp Gỡ.

21. Sinh nhật húy nhật 

Les morts de Lofoten sont moins morts que moi (a)
Oswald L. de Milosz

Giữa trưa mệt té xỉu trên đồi
Quanh mình vẳng tiếng cuốc liên hồi
Đào huyệt chôn ư? Ơi chúng bạn
Cứ để yên xác tù nằm phơi 

Nhìn xem gương mặt hắn thanh thản
Lộng nắng bừng say chợp ngủ vùi
Người mang cầm hãm đặng bêu riếu
Hắn “cũng đành xấp ngửa theo đời
Cho hết cuộc ham mê rồ dại” [1]
Hắn tự chôn huyệt gió đáy trời. (1)

Biển

Buổi chiều đứng trên bãi Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê nhà. 

Sóng đẩy biển lên cao, khi xuống kéo theo mặt trời
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối trùm lên tất cả 

Cát ở đây được con người chở từ đâu tới
Còn ta bị quê hương ruồng bỏ nên phải đứng ở chốn này 

Số phận còn thua hạt cát.

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời

Chỉ còn ta cô đơn lẫn vào đêm
Như con hải âu già
Giấu chút tình sầu
Vào lời thì thầm của biển... 

NQT

Ultramarine

                                                      ... sick
With exile, they yearn homeward now, their eyes
Tuned to the ultramarine, first-star-pierced dark
Reflected on the dark, incoming waves. . .

- DEREK MAHON
from "Mt Gabriel" in Antarctica (1985)

Siêu Biển

.... bịnh
Lưu vong,
Gấu bèn nhớ nhà, và bèn nhìn về quê nhà may mắn bỏ chạy, thoát.
Ngôi sao đầu tiên, chọc thủng màn đêm nơi hồ Georgian,
Phản chiếu trên những làn sóng đen thui đang đổ xô tới liếm chân Gấu
Hà, hà!

 

An Afternoon

As he writes, without looking at the sea,
he feels the tip of his pen begin to tremble.
The tide is going out across the shingle.
But it isn't that. No...
it's because at that moment she chooses
to walk into the room without any clothes on.
Drowsy, not even sure where she is
for a moment. She waves the hair from her forehead.
Sits on the toilet with her eyes closed,
head down. Legs sprawled. He sees her
through the doorway. Maybe
she's remembering what happened that morning.
For after a time, she opens one eye and looks at him.
And sweetly smiles.

Một buổi xế trưa

Khi viết, đếch thèm nhìn biển
Chàng cảm thấy đầu cây viết bắt đầu run rẩy
Sóng trào ra trên lớp đá cuội
Nhưng không phải. Nhảm…
Bởi là vì đúng lúc đó nàng
Bước vô phòng
Đếch mặc cái gì ở trên người
Lơ tơ mơ, như không nhận ra mình
Hoặc đang ở chỗ nào
Nàng giơ tay vén mớ tóc xòa trên trán,
Ngồi lên bàn cầu, mắt vẫn nhắm
Đầu cúi xuống. Hai chân ườn ra
Chàng nhìn nàng qua cửa nhà cầu
Có thể nàng đang nhớ chuyện sáng nay
Một lát sau, nàng mở 1 con mắt ra nhìn chàng
Và mỉm cười thật là ngọt ngào.

Thơ Mỗi Ngày

Raymond Carver

Where Water Comes Together
with Other Water

Where Water Comes Together with Other Water:
Nơi Nước Quần Tụ, và Quần Tụ với Nước Khác

Hay là chơi luôn cái tít của Thảo Trần, Nơi Dòng Sông Chảy Về Phía Nam!

I love creeks and the music they make.
And rills, in glades and meadows, before
they have a chance to become creeks.
I may even love them best of all
for their secrecy. I almost forgot
to say something about the source!
Can anything be more wonderful than a spring?
But the big streams have my heart too.
And the places streams flow into rivers.
The open mouths of rivers where they join the sea.
The places where water comes together
with other water. Those places stand out
in my mind like holy places.
But these coastal rivers!
I love them the way some men love horses
or glamorous women. I have a thing
for this cold swift water.
Just looking at it makes my blood run
and my skin tingle. I could sit
and watch these rivers for hours.
Not one of them like any other.
I'm 45 years old today.
Would anyone believe it if I said
I was once 35?
My heart empty and sere at 35!
Five more years had to pass
before it began to flow again.
I'll take all the time I please this afternoon
before leaving my place alongside this river.
It pleases me, loving rivers.
Loving them all the way back
to their source.
Loving everything that increases me.

Raymond Carver

Nơi Nước Quần Tụ, và Quần Tụ với Nước Khác

Tôi mê những nhánh sông và âm nhạc nó tạo nên
Và những con lạch, những dòng suối, ở trảng, đồng,
Trước khi chúng có cơ may trở thành sông con, hay nhánh sông
Tôi còn mê hơn thế nữa, mê cực mê, cái sự kín đáo của chúng.
Tôi hầu như quên chẳng nói điều gì về nguồn!
Liệu có gì tuyệt vời hơn một con suối?
Nhưng những suối lớn cũng có trái tim của tôi
Và những nơi, suối chảy vô sông
Những miệng sông mở ra, nơi chúng nối với biển.
Nơi nước quần tụ và quần tụ với nước khác.
Những thánh địa sừng sững ở trong tôi
Ui chao, những con sông với những bãi biển của chúng.
Tôi mê chúng, cái kiểu mà một số đực rựa mê ngựa
Hay đàn bà say đắm, quyến rũ.
Tôi có 1 điều dành cho con nước lạnh và nhanh này
Chỉ nội nhìn nó là máu tôi chạy
Da lâm dâm rứa.
Tôi có thể ngồi nhìn những con sông này hàng giờ đồng hồ.
Không con sông nào giống con nào
Bữa nay tôi 45 tuổi
Liệu có tin rằng,
Tôi đã có lần 35 tuổi?
Trái tim của tôi thì trống rỗng, và héo khô ở cái tuổi 35!
Phải mất 5 năm,
Nó mới chảy trở lại.
Tôi sẽ trải qua buổi chiều này 1 cách thoải mái
Trước khi rời chỗ mình đang ngồi bên dòng sông
Nó hài lòng tôi, những con sông đáng yêu này
Yêu chúng suốt cả đường trở về nguồn của chúng
Yêu mọi điều nhấn lên tôi


 Thơ Mỗi Ngày


IX.

For a long time I tried to find out the task prepared for me.
Provided it was not too difficult for my modest strengths.

I observed the tone and style of my time

In order to act against it in the poetry of my native language,

Which meant not allowing it to lose a sense of hierarchy

And by hierarchy meant what a child means:

One obeisance, rather than a series of idols which appear
            and disappear.

The sublime doesn't have fame or money on its side.

But it persists, it renews itself in every generation.

Because in thought some greatness of soul keeps being born.

So it is important to know how to repeat after Goethe:

Respect! Respect! Respect!

Czeslaw Milosz: Second Space. New Poems 

Một thời gian dài, Gấu cố tìm cho ra cái thiên chức của....  Gấu Cà Chớn.
Mong rằng nó cũng không khó khăn quá so với sức lực khiêm tốn của mình.

Gấu quan sát giọng và văn của thời Gấu.

Để chống lại nó, trong thơ Mít

Như thế có nghĩa:

Đếch cho phép nó mất đi cái cảm quan tôn ti trật tự.

Như, với 1 đứa con nít:

Đứa biết vâng lời, chứ không phải những tên bạ ai cũng xoa đầu, "moa toa" với cả ông Tiên Chỉ, ngu ngốc [tiền phong thì tưởng là 1 tên cầu thủ đá banh], 1 lũ Thầy, Cử Nhơn, Tiến Sỡi… chúng xuất hiện để biến mất.

Cái cao cả, siêu phàm thì đâu cần vinh quang, hay tiền bạc, kế bên nó?

Nhưng nó "dai như đỉa, mi làm phiền ta quá", nó làm mới chính nó mỗi thế hệ.

Bởi là vì trong tư tưởng, một sự lớn lao nào đó của linh hồn, tiếp tục sinh ra.

Và như thế thật là quan trọng cái điều này:
Biết, làm thế nào lập lại, lập lại hoài, theo Goethe:

Đa tạ! Kính! Kính trọng! Kính trọng!

Thưa ông Gấu Cà Chớn!

Hà, hà!

 

Romania

Herodotus once said that
Our ancestors, the Tracs
Might have become all-powerful
If each did not against the other fight.

But for them, there was never
a desire for unity.
Gods in vain have told them to relent.
They have fought, and fight again.

We, descendants of their blood,
Have walked their roads for centuries.
But never, and nowhere
Have we found the healing flowers.

To argue is our way
as their cursed schemes remain.
We are wedded to the conflicts
That Herodotus knew well.

ALEXANDRU CETATEANU

Xứ Mít

Sử gia Ngô Sĩ Liên có lần phán
Giống Mít đúng ra là
Đả Biến Thiên Hạ Vô Địch Thủ
Nếu chúng đừng đâm chém lẫn nhau

Nhưng với lũ Mít
Chẳng hề có chuyện kết hợp thành 1 khối
Thần Thánh năn nỉ chúng hoài
Hãy tha thứ cho nhau, hãy thư thả,
Đừng giết nhau dữ quá,
Ít ít thì còn được!
Chúng đâu có chịu nghe.

Chúng ta, lũ hậu duệ của Con Rồng Cháu Tiên,
Không thể ở với nhau đời đời được
Có cái máu làm thịt lẫn nhau từ thời dựng nước
Và cứ tiếp tục con đường máu của tổ tiên để lại hoài

Tìm hoài, tìm hoài,
Chẳng bao giờ, và chẳng nơi đâu,
Những bông hoa chữa lành
Vết thương hình chữ S

Cái Xứ mình nó thế
Sử gia họ Ngô biết rất rành điều này
Hà, hà! (1)



Raymond Carver

Where Water Comes Together
with Other Water

Where Water Comes Together with Other Water:
Nơi Nước Quần Tụ, và Quần Tụ với Nước Khác

Hay là chơi luôn cái tít của Thảo Trần, Nơi Dòng Sông Chảy Về Phía Nam!

I love creeks and the music they make.
And rills, in glades and meadows, before
they have a chance to become creeks.
I may even love them best of all
for their secrecy. I almost forgot
to say something about the source!
Can anything be more wonderful than a spring?
But the big streams have my heart too.
And the places streams flow into rivers.
The open mouths of rivers where they join the sea.
The places where water comes together
with other water. Those places stand out
in my mind like holy places.
But these coastal rivers!
I love them the way some men love horses
or glamorous women. I have a thing
for this cold swift water.
Just looking at it makes my blood run
and my skin tingle. I could sit
and watch these rivers for hours.
Not one of them like any other.
I'm 45 years old today.
Would anyone believe it if I said
I was once 35?
My heart empty and sere at 35!
Five more years had to pass
before it began to flow again.
I'll take all the time I please this afternoon
before leaving my place alongside this river.
It pleases me, loving rivers.
Loving them all the way back
to their source.
Loving everything that increases me.

Raymond Carver

Czeslaw Milosz, trong tuyển tập thơ quốc tế của ông, A Book of Liminous Things, chọn hai bài của RC, đều thần sầu, và đều nói đến giây phút đốn ngộ.
Một đốn ngộ chết, và một, sống.

RAYMOND CARVER
1938-1988

Just before daybreak, when it is still dark, an electrical blackout causes the speaker to look outside at the landscape, which appears extraordinarily calm. The speaker feels pure inside at that moment. Later the same morning, electricity is restored and "things stood as they had before."
Czeslaw Milosz

Trước bình minh chỉ 1 tị, khi trời đất còn tối hù, một cú mất điện xẩy ra, khiến cái tay phát ngôn viên trong bài thơ dưới đây, nhìn ra bên ngoài, và phong cảnh làm chàng sững sờ: nó thinh lặng một cách lạ thường. Và chàng cảm thấy bên trong chàng mới thanh tẩy làm sao. Sau đó, cũng buổi sáng đó, có điện lại, và thế gian lại “vũ như cẩn”. 

THE WINDOW 

A storm blew in last night and, knocked out
the electricity. When I looked
through the window, the trees were translucent.
Bent and covered with rime. A vast calm
layover the countryside.
I knew better. But at that moment
I felt I'd never in my life made any
false promises, nor committed
so much as one indecent act. My thoughts
were virtuous. Later on that morning,
of course, electricity was restored.
The sun moved from behind the clouds,
melting the hoarfrost.
And things stood as they had before. 

Cửa sổ

Một trận bão hoành hành đêm qua và làm mất điện.
Khi tôi nhìn ra cửa sổ, cây cối thật u minh.
Ngã gục, ngổn ngang, phủ đầy sương muối
Một cơn thinh lặng trùm lên tất cả
Tôi biết hơn thế, bảnh hơn thế.
Nhưng vào lúc đó,
Tôi cảm thấy mình trong đời chưa từng giả đò, hứa nhảm,
Chưa từng làm một hành động bửn.
Tư tưởng của tôi thì thật là thánh thiện
Sau đó một lát, lẽ dĩ nhiên, điện có lại
Mặt trời chui ra khỏi những đám mây
Làm tan lớp sương muối
Và mọi chuyện lại như cũ

RC Poems  2


Six Poems

Three Poems

Charles Simic 

Migrating Birds

If only I had a dog, these crows congregating
In my yard would not hear the end of it.
If only the mailman would stop by my mailbox,
I'd stand in the road reading a letter
So all you who went by could envy me.
 

If only I had a car that ran well,
I'd drive out to the beach one winter day
And sit watching the waves
Trying to hurt the big rocks
Then scatter like mice after each try. 

If only I had a woman to cook for me
Some hot soup on cold nights
And maybe bake a chocolate cake
A slice of which we'd take to our bed
And share after we've done loving. 

If only these eyes of mine would see better,
I could read about birds migrating,
The vast oceans and deserts they cross
And their need to return to this shithole
After visiting many warm and exotic countries. 

Bầy Chim Bỏ Xứ

Chỉ cần một chú chó
là đám quạ ở sân nhà tớ
sẽ hiểu liền tù tì,
tận thế là đây có nghĩa là gì!
Chỉ một ông đưa thư ngưng lại ở cái hộp thư của tớ
Là tớ sẽ đứng ngay giữa đường đọc thư
Và các bồ đi ngang thì sẽ khóc thét lên
vì ghen tức và thèm được như là Gấu.

Giả như là tớ có một cái xế thật bảnh, chạy thật ngon lành, nhỉ.
Tớ sẽ chạy ra bờ biển vào một ngày đông
Ngồi nhìn sóng
Cố đụng mấy cục đá lớn
Và sau đó, chạy tứ lung tung như lũ chuột, sau mỗi cú thử.

Giả như tớ có một bà đầu bếp,
Nấu cho tớ tô cháo nóng vào những đêm lạnh lẽo
Hay nướng bánh xô cô la
Và một miếng bánh như thế, bà mang vô giường
Chia với Gấu, sau khi iêu Gấu.

Giả như cặp mắt già của Gấu sáng ra lại một chút
Gấu sẽ đọc về những con chim di cư
Những biển rộng những sa mạc mà chúng vượt qua
Và cái sự chúng cần trở về cái hố kít này
Sau khi viếng thăm cả đống những xứ sở ấm áp, ướt át.
Eternities

A child lifted in his mother's arms to see a parade
And that old man throwing breadcrumbs
To the pigeons crowding around him in the park,
Could they be the same person? 

The blind woman who may know the answer recalls
Seeing a ship as big as a city block
All lit up in the night sail past their kitchen window
On its way to the dark and stormy Atlantic.

Vĩnh cửu

Ðứa trẻ được mẹ nhấc bổng để nhìn cuộc diễn hành
Và ông già ném những mẩu bánh cho đàn bồ câu bâu quanh ông
Liệu có phải là cùng một người?

Người đàn bà mù có thể biết câu trả lời, nhớ lại
đã từng nhìn thấy một con tầu to bằng cả một dẫy phố
Cả con tầu, đèn đuốc sáng chưng, giương buồm vượt qua khung cửa sổ nhà bếp,
Trên đường đi tới Ðại Tây Dương tối đen, bão bùng.
 

All Gone into the Dark

Where's the blind old street preacher led by a little boy
Who said the world will end next Thursday at noon?
Where's the woman who walked down Madison Avenue
In the summer crowd, stark naked and proud of herself?
 

Where's the poet Delmore Schwartz I once saw sitting
In Washington Square Park gesturing theatrically to himself?
Where's the young man in a wheelchair pushed by his mother
Who kept shouting about wanting to kill more Vietnamese? 

Mr Undertaker, sitting in a window of a coffee shop
Chewing on a buttered roll, you probably have a hunch-
Or are you, like the rest of us, equally in the dark
As you busy yourself around the newly arrived dead?

Rồi tất cả cũng đi vào đêm tối

Ông linh mục mù già đường phố được một đứa bé dẫn dắt,
người rao giảng tận thế sẽ tới vào bữa trưa Thứ Năm,
ông ta đâu rồi nhỉ?
Ðâu rồi, người đàn bà đi xuống phố Madison Avenue
Giữa đám đông mùa hè, hoàn toàn khoả thân, và rất tự hào về mình?

Ðâu rồi, thi sĩ Delmore Schwartz, có lần tôi nhìn thấy ngồi ở
Washington Square Park, múa may quay cuồng về mình?
Ðâu rồi, anh thanh niên ngồi xe lăn, được mẹ đẩy
Miệng la bai bải hãy giết VC, giết nữa, giết nữa!

Tay nhà hòm, ngồi ở cửa sổ 1 tiệm cà phê
Nhai chả giò, bạn có thể có linh cảm –
Hay cũng như tất cả lũ chúng tôi, cùng trong bóng tối,
Bạn đang tự mình làm rộn mình, về những người chết mới tới? (1)

LONDON REVIEW OF BOOKS 9 SEPTEMBER 2010
*

VOA: Thưa anh, từ năm 1975 đến nay ở hải ngoại thì sinh hoạt văn thơ khó có thể so với thời trước năm 1975 ở quê nhà. Vậy anh nghĩ gì về những dòng thơ hải ngoại hiện nay, và nó có còn là môi trường để cho các nhạc sỹ phổ nhạc nhiều như xưa nữa hay không? 

Du Tử Lê: Câu hỏi rất hay. Thưa chị, bằng cái cảm nhận của tôi, nghĩa là hoàn toàn chủ quan, tôi cho rằng lúc đầu tất cả những người viết văn, làm thơ của chúng ta ở quê người thì họ còn bị chấn động bởi cái tan tác, bởi cái đứt đoạn với tổ quốc, với quê hương. Tôi muốn nói đến những người tỵ nạn, những người vượt biên, những người di tản. Trong giai đoạn khoảng từ 5 đến 10 năm đầu, ảnh hưởng của nó còn lớn. Khi tôi nói ảnh hưởng lớn thì tôi muốn nói cái xúc động hay rung động nó có thật, nhưng từ khoảng năm 85 trở đi, đời sống người Việt của chúng ta ở quê người bắt đầu ổn định, đi vào nền nếp. Và chị cũng hiểu là đời sống ở Hoa Kỳ là một đời sống rất là khắc nghiệt và lạnh lùng, cho nên người ta chỉ có đủ thời gian, đủ lo nghĩ cho ngôi nhà chúng ta ở, cho những cái bills (hóa đơn) mà chúng ta phải trả. Và những rung động tình cảm, những rung động thành thật thì tôi nghĩ là nó không có. Cho nên mặc dù người ta vẫn làm thơ, vẫn viết văn nhưng những cái rung động thật thì nó gần như đã phai nhạt, nếu không muốn nói là nó giả tạo. Đó là lý do mà rất nhiều người làm thơ, viết văn ở thế hệ của chúng tôi đã không còn viết nữa. Cái thế hệ trẻ thì họ đông hơn, nhưng như tôi đã nói, với một bối cảnh như vậy thì nó không còn thích hợp cho văn chương nói chung, và cho thi ca nói riêng.
VOA

Thú thực, cái câu trả lời của ‘bạn ta’ cực nhảm. Chứng cớ hiển nhiên, là nhà thơ Charles Simic. Ông này cũng dân bỏ chạy quê hương, qua Mẽo cũng mấy chục năm, và bây giờ vẫn làm thơ, thơ vẫn hay. Họ cũng có đủ những vấn nạn, về 1 nước Mẽo lạnh lùng khắc nghiệt, chẳc hẳn thế.

Thế thì tại sao?

Theo GNV, vấn đề này, là do nhà thơ Mít nghèo nàn cảm xúc, thiếu sự biết ơn, dốt nát, lười biếng, không làm sao nhập vào được những vấn đề đang đẻ ra thơ ở bất cứ 1 xứ sở nào, không chỉ ở Mẽo.

Cái lý do rất nhiều người ở thế hệ DTL không làm thơ viết văn được nữa, còn nằm ngay ở trong thời gian khi còn viết được, nghĩa là, còn trẻ [nhà văn nhà thơ Mít toàn thứ chết non, chết trẻ, TTT đã từng nhận xét], và đẻ ra toàn 1 thứ thơ ca, văn chương cần đến xúc động, thứ văn chương ăn mày nước mắt, ăn xin tình cảm của độc giả nữa!

Chỉ một khi cảm xúc của bạn vượt lên được những xúc động vị kỷ, vượt ra khỏi cái vòng tay, của chỉ hai người, thì mới có thơ văn thứ ra hồn , có hoài hoài được!
Sợ hấp hối, vẫn có 1 bài thơ còn đang làm dở ở trong túi!
Note: Ý này mượn TMT. Cô Tú vẫn còn làm thơ đấy, bạn DTL ơi! Và đâu chỉ 1 cô Tú?

Trong thơ TMT, không chỉ có hai người, mà còn có nhân loại, có nỗi đau của người khác, và, đôi lúc, giọng thơ quá chân thật, khiến có kẻ phán, bà này làm thơ theo kiểu luân lý giáo khoa thư, là thế. Nhưng, ở vào những giây phút bất thình lình, thơ, thứ tuyệt hảo, thứ chỉ "trao cho thi sĩ", bật ra!

*

Charles Simic, sinh năm 1938, chắc cũng tuổi DTL, là 1 trong những nhà thơ được kính trọng và yêu mến nhất trong những nhà thơ Mẽo đương thời. Ông đã từng đoạt giải thưởng Pulitzer, 1990, cho cuốn thơ "The World Doesn't End: Prose Poems", [Thế giới đếch chịu ngưng, thơ cũng thế], học bổng Mac Arthur, giải thưởng Wallace Stevens Award trong số những giải thưởng khác.
Từ 2007, là nhà thơ nhà của nước Mẽo, the Poet Laureate, thứ 15.
Ông đã cho xb hơn 60 tác phẩm

Trên TV cũng có tí thơ của ông, và đang chuyển ngữ bài phỏng vấn được đăng trên báo Serbian, “Views”, thực hiện vào Tháng Tám 1991, ngay sau khi cuộc chiến tại cựu Yugoslavia bùng nổ.
Nay nhân cú phỏng vấn bạn ta của VOA, dịch tiếp, cũng là 1 cách giải thích, tại làm sao mà “người ta” thì làm thơ viết văn được, mà Mít thì tịt ngòi! 

Ông tới Mẽo khi còn là 1 đứa con nít. Ông bật mí cho biết cái mánh hội nhập nó ra làm sao.

Phiến diện mà nói, tôi hội nhập cũng khá nhanh. Tiếng Anh cháo húp quanh, nhờ vậy mà đọc sách, có thêm bạn, lậm sâu thêm vô xã hội mới, văn hóa phổ thông... Cũng mất đâu chừng hai, ba năm. Cái còn lại thấm từ từ khi sống cùng 1 cái đời như người đương thời. Tôi vô quân đội, rồi thì Cuộc Chiến Mít [như ông Gấu nói], rồi thì thập niên 1960 etc… 40 năm dòng dã tại xứ sở này, và tôi cảm thấy hoàn toàn ở nhà. 

Ông nhận được bố cu giải thưởng, kể cả Pulitzer. Nhiều như thế có ảnh hưởng gì tới ông?

Ảnh hưởng khỉ gì. Thơ của tôi bán bảnh hơn nhiều. Chúng xâm nhập nhiều trường trung học qua những tuyển tập. Mọi người nghĩ, thằng cha thi sĩ này rất láu cá. Thằng chả khôn lắm! Không, tôi không phải như vậy. Nói 1 cách rốt ráo, thì đúng như… châm ngôn: “Mọi phép lạ chỉ kéo dài được 3 bữa” (1)

*

Trên TV đã từng đăng thơ Carver. Từ Fires, từ báo, tạp chí. Bữa nay chơi luôn cả tập.
Hà, hà!
Ông này cũng thê lương chẳng kém Fitzgerald

THE OTHER LIFE

Now for the other life. The one
without mistakes.
-LOU LIPSITZ

My wife is in the other half of this mobile home
making a case against me.
I can hear her pen scratch scratch.
Now and then she stops to weep,
then-scratch scratch.

The frost is going out of the ground.
The man who owns this unit tells me,
Don't leave your car here.
My wife goes on writing and weeping,
weeping and writing in our new kitchen.

L'AUTRE VIE

Et maintenant l'autre vie.
Celle où on ne fera pas d'erreurs.
Lou LIPSITZ.

Ma femme est dans l'autre moitié de ce mobile home
dressant un acte d'accusation contre moi.
J'entends son stylo crisser.
De temps à autre elle s'arrête pour pleurer,
ensuite le crissement reprend.

Le sol est en train de dégeler.
Le proprietaire du camping me dit :
Ne laissez pas votre voiture ici.
Ma femme continue d'écrire en pleurant,
de pleurer en écrivant dans notre nouvelle cuisine.
 

Cõi Khác

Nào, bây giờ là cõi khác

Cõi đếch có lầm lẫn

Vợ tớ ở một nửa căn mobile home
Đang gây gổ với tớ
Tớ nghe ngòi viết cào cào, cào cào
Thỉnh thoảng nàng ngưng, để khóc
Rồi lại, cào cào, cào cào

Mặt đất đang tan băng
Người chủ khu nhà biểu tớ:
Đừng để xe ở đây.
Vợ tớ tiếp tục viết và khóc
Khóc và viết trong căn bếp mới của chúng tớ

Carver by Rushdie

Bài sau đây, thì Gấu chọn, trong 1 bài viết trên tờ NYRB, bây giờ không làm sao kiếm ra nguyên tác tiếng Anh, chán thế!

Chiều tối

Tôi câu cá 1 mình
vào buổi chiều tối mùa thu tiều tụy đó,
Màn đêm cứ thế mò ra.
Cảm thấy,
mất mát ơi là mất mát
và rồi,
vui ơi là vui,
khi tóm được một chú cá hồi bạc,
mời chú lên thuyền
nhúng 1 cái lưới bên dưới chú.
Trái tim bí mật!
Khi tôi nhìn xuống làn nước xao động,
 nhìn lên đường viền đen đen của rặng núi
phiá sau thành phố,
chẳng thấy gợi lên một điều gì,
và rồi
tôi mới đau đớn làm sao,
giả như sự chờ mong dài này,
lại trở lại một lần nữa,
trước khi tôi chết.
Xa cách mọi chuyện
Xa cả chính tôi