Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Nhật ký | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tưởng niệm | Tiểu thuyết | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Lướt Tin Văn Cũ | Kỷ niệm, kỷ niệm
Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết |Ghi chú trong ngày|  Thơ Mỗi Ngày| Nhật Ký Cũ
*


Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]
















 



*

EVERYONE WANTS A PIECE OF SLOANE CROSLEY

Ai cũng thèm 1 sợi lông của em này!


The dangers of the internet

Invisible sieve

Hidden, specially for you

Jun 30th 2011 | from the print edition


**

"Un homme est passé"

« Bad Day at Black Rock »

Tình cờ đọc bài viết của Ngự Thuyết, và bèn nhớ ra đây là 1 phim thần sầu!

Có thể nói, phim nào của Spencer Tracy cũng thần sầu. Ngư ông và Biển cả, Xử án tại Nuremberg, Tuyết để tang, La neige en deuil…
Ui chao, sao lại có 1 tay diễn viên “nhân hậu” đến như thế cơ chứ.
Ðọc bài viết 1 cái là nhớ ngay ra số phận đám tù VNCH, có nhiều tên Bắc Kít, sau 30 Tháng Tư 1975, được nhà nước cho về thăm quê hương cũ!
Nhớ cái cảnh nhà thơ, chi
ều cuối năm đi qua 1 làng quê, và tiếp đón ông và bạn tù, là 1 lũ con nít…
Chán thật!

Cái đầu quả là hư mất rồi!
Gấu Cái cũng nhận ra điều này, mi khùng rồi.


*

Note: Có vẻ như bài viết của NT không liên can tới nội dung phim?
NQT

Trong những bài viết về Ngư Ông, bài của tác giả Ðời của Pi, Yann Martel, thật tuyệt. Ông nhìn ra cái gốc Thánh Kinh của nó.
Liu Xiaobo, Nobel Hòa Bình, phán, tớ đếch có kẻ thù, là theo nghĩa "Ngư Ông". Theo nghĩa, nhiều kẻ thù tao, cả 1 nhà nước thù tao, nhưng tao chưa kiếm ra kẻ thù, như con cá của Ngư ông.

Ui chao, đôi khi, Gấu này "cuồng vọng", nghĩ rằng, mình có nhiều kẻ thù, nhưng chưa gặp con cá, mà gặp con K. [như của Buzzati]

THE OLD MAN AND THE SEA
BY ERNEST HEMINGWAY

February 16, 2009
To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel 

Dear Mr. Harper,

The famous Ernest Hemingway. The Old Man and the Sea is one of those works of literature that most everyone has heard of, even those who haven't read it. Despite its brevity 127 pages in the well-spaced edition I am sending you it's had a lasting effect on English literature, as has Hemingway's work in general. I'd say that his short stories, gathered in the collections In Our Time, Men without Women and Winner Take Nothing, among others, are his greatest achievement and above all, the story "Big Two-Hearted River" but his novels The Sun Also Rises, A Farewell to Arms and For Whom the Bell Tolls are more widely read.
    The greatness of Hemingway lies not so much in what he said as how he said it. He took the English language and wrote it in a way that no one had written it before. If you compare Hemingway, who was born in 1899, and Henry James, who died in 1916, that overlap of seventeen years seems astonishing, so contrasting are their styles. With James, truth, verisimilitude, realism, whatever you want to call it, is achieved by a baroque abundance of language. Hemingway's style is the exact opposite. He stripped the language of ornamentation, prescribing adjectives and adverbs to his prose the way a careful doctor would prescribe pills to a hypochondriac. The result was prose of revolutionary terseness, with a cadence, vigor and elemental simplicity that bring to mind a much older text: the Bible.
    That combination is not fortuitous. Hemingway was well versed in biblical language and imagery and The Old Man and the Sea can be read as a Christian allegory, though I wouldn't call it a religious work, certainly not in the way the book I sent you two weeks ago, Gilead, is. Rather, Hemingway uses Christ's passage on Earth in a secular way to explore the meaning of human suffering. "Grace under pressure" was the formulation Hemingway offered when he was asked what he meant by "guts" in describing the grit shown by many of his characters. Another way of putting that would be the achieving of victory through defeat, which matches more deeply, I think, the Christ-like odyssey of Santiago, the old man of the title. For concerning Christ, that was the Apostle Paul's momentous insight (some would call it God's gift): the possibility of triumph, of salvation, in the very midst of ruination. It's a message, a belief that transforms the human experience entirely. Career failures, family disasters, accidents, disease, old age-these human experiences that might otherwise be tragically final instead become threshold events.
    As I was thinking about Santiago and his epic encounter with the great marlin, I wondered whether there was any political dimension to his story. I came to the conclusion that there isn't. In politics, victory comes through victory and defeat only brings defeat. The message of Hemingway's poor Cuban fisherman is purely personal, addressing the individual in each one of us and not the roles we might take on. Despite its vast exterior setting, The Old Man and the Sea is an intimate work of the soul. And so I wish upon you what I wish upon all of us: that our return from the high seas be as dignified as Santiago's.
Yours truly, Yann Martel

ERNEST HEMINGWAY (I899-1961) was an American journalist, novelist and short story writer. He is internationally acclaimed for his works The Sun Also Rises, A Farewell to Arms, For Whom the Bell Toll and his Pulitzer Prize-winning novella, The Old Man and the Sea.
Hemingway's writing style is characteristically straightforward and understated, featuring tightly constructed prose. He drove an ambulance in World War I, and was a key figure in the circle of expatriate-artists and writers in Paris in the 1920s



Thơ mỗi ngày

Hình các thi sĩ sẽ bị Hoàng Ngọc-Tuấn, Hoàng Đình Bình, Khánh Vy, Ian Bùi... "hành hạ" trong đêm 10 tháng 7.2011

Blog NXT

Trong những thi sĩ bị hành hạ, có những đấng như Rilke, Osip Mandelstam…

Thiển nghĩ, nếu có “hành hạ”, thì xin tha cho họ. NQT

Vì, có thể mấy đấng trên nhìn ra cái nhạt, cái yếu, cái làm dáng của thơ…  NXT, nhất là hồi sau này, khi ra hải ngoại, nhưng không lẽ đủ nội lực để “hành hạ”… Rilke?

Vừa thôi, U Tha cho Me!

NQT


Six Poems

Three Poems

Charles Simic 

Migrating Birds

If only I had a dog, these crows congregating
In my yard would not hear the end of it.
If only the mailman would stop by my mailbox,
I'd stand in the road reading a letter
So all you who went by could envy me.
 

If only I had a car that ran well,
I'd drive out to the beach one winter day
And sit watching the waves
Trying to hurt the big rocks
Then scatter like mice after each try. 

If only I had a woman to cook for me
Some hot soup on cold nights
And maybe bake a chocolate cake
A slice of which we'd take to our bed
And share after we've done loving. 

If only these eyes of mine would see better,
I could read about birds migrating,
The vast oceans and deserts they cross
And their need to return to this shithole
After visiting many warm and exotic countries. 

Bầy Chim Bỏ Xứ

Chỉ cần một chú chó
là đám quạ ở sân nhà tớ
sẽ hiểu liền tù tì,
tận thế là đây có nghĩa là gì!
Chỉ một ông đưa thư ngưng lại ở cái hộp thư của tớ
Là tớ sẽ đứng ngay giữa đường đọc thư
Và các bồ đi ngang thì sẽ khóc thét lên
vì ghen tức và thèm được như là Gấu.

Giả như là tớ có một cái xế thật bảnh, chạy thật ngon lành, nhỉ.
Tớ sẽ chạy ra bờ biển vào một ngày đông
Ngồi nhìn sóng
Cố đụng mấy cục đá lớn
Và sau đó, chạy tứ lung tung như lũ chuột, sau mỗi cú thử.

Giả như tớ có một bà đầu bếp,
Nấu cho tớ tô cháo nóng vào những đêm lạnh lẽo
Hay nướng bánh xô cô la
Và một miếng bánh như thế, bà mang vô giường
Chia với Gấu, sau khi iêu Gấu.

Giả như cặp mắt già của Gấu sáng ra lại một chút
Gấu sẽ đọc về những con chim di cư
Những biển rộng những sa mạc mà chúng vượt qua
Và cái sự chúng cần trở về cái hố kít này
Sau khi viếng thăm cả đống những xứ sở ấm áp, ướt át.
Eternities

A child lifted in his mother's arms to see a parade
And that old man throwing breadcrumbs
To the pigeons crowding around him in the park,
Could they be the same person? 

The blind woman who may know the answer recalls
Seeing a ship as big as a city block
All lit up in the night sail past their kitchen window
On its way to the dark and stormy Atlantic.

Vĩnh cửu

Ðứa trẻ được mẹ nhấc bổng để nhìn cuộc diễn hành
Và ông già ném những mẩu bánh cho đàn bồ câu bâu quanh ông
Liệu có phải là cùng một người?

Người đàn bà mù có thể biết câu trả lời, nhớ lại
đã từng nhìn thấy một con tầu to bằng cả một dẫy phố
Cả con tầu, đèn đuốc sáng chưng, giương buồm vượt qua khung cửa sổ nhà bếp,
Trên đường đi tới Ðại Tây Dương tối đen, bão bùng.
 

All Gone into the Dark

Where's the blind old street preacher led by a little boy
Who said the world will end next Thursday at noon?
Where's the woman who walked down Madison Avenue
In the summer crowd, stark naked and proud of herself?
 

Where's the poet Delmore Schwartz I once saw sitting
In Washington Square Park gesturing theatrically to himself?
Where's the young man in a wheelchair pushed by his mother
Who kept shouting about wanting to kill more Vietnamese? 

Mr Undertaker, sitting in a window of a coffee shop
Chewing on a buttered roll, you probably have a hunch-
Or are you, like the rest of us, equally in the dark
As you busy yourself around the newly arrived dead?

Rồi tất cả cũng đi vào đêm tối

Ông linh mục mù già đường phố được một đứa bé dẫn dắt,
người rao giảng tận thế sẽ tới vào bữa trưa Thứ Năm,
ông ta đâu rồi nhỉ?
Ðâu rồi, người đàn bà đi xuống phố Madison Avenue
Giữa đám đông mùa hè, hoàn toàn khoả thân, và rất tự hào về mình?

Ðâu rồi, thi sĩ Delmore Schwartz, có lần tôi nhìn thấy ngồi ở
Washington Square Park, múa may quay cuồng về mình?
Ðâu rồi, anh thanh niên ngồi xe lăn, được mẹ đẩy
Miệng la bai bải hãy giết VC, giết nữa, giết nữa!

Tay nhà hòm, ngồi ở cửa sổ 1 tiệm cà phê
Nhai chả giò, bạn có thể có linh cảm –
Hay cũng như tất cả lũ chúng tôi, cùng trong bóng tối,
Bạn đang tự mình làm rộn mình, về những người chết mới tới?

LONDON REVIEW OF BOOKS 9 SEPTEMBER 2010


A Thank-You Note

 I owe a lot
to those I do not love. 

Relief in accepting
others care for them more. 

Joy that I am not
wolf to their sheep. 

Peace be with them
for with them I am free –
love neither gives
nor knows how to take these things. 

I don't wait for them
from window to door.
Almost as patient
as a sun dial,
I understand
what love never could.
I forgive
what love never would. 

Between rendezvous and letter
no eternity passes,
only a few days or weeks. 

Our trips always turn out well:
concerts are enjoyed,
cathedrals toured,
landscapes in focus. 

And when seven rivers and mountains
come between us,
they are the rivers and mountains
found on any map.

The credit's theirs
if I live in three dimensions,
in a non-lyrical and non-rhetorical space,
with a real, ever-shifting horizon.

They don't even know
how much they carry in their empty hands. 

"I owe them nothing,"
love would have said on
 this open topic. 

Wislawa Szymborka 

Một cái note “Cám ơn bạn”

Tôi nợ nhiều
ở những người tôi không yêu 

Thở phào khi nghĩ
Nhờ mình không yêu họ
Cho nên những người khác lại lo nhiều cho họ hơn!

Vui, vì mình đâu có phải là
sói đối với đàn cừu của họ 

Bình an cho họ
Bởi vì đối với họ thì tôi hoàn toàn vô tư, tự do, tự tại
-tình yêu chẳng cho,
mà cũng chẳng biết làm sao mà nhận những chuyện đó 

Tôi không đợi chờ họ
từ cửa sổ cho tới cửa lớn
thật kiên nhẫn
như mặt trời từ từ, chậm chạp nhích nhích
tôi ngộ ra, tình yêu
chẳng bao giờ có thể.
Tôi tha thứ cho tình yêu
chẳng bao giờ sẽ. 

Giữa cuộc hẹn và tờ thư
chẳng vĩnh cửu nào đi qua
chỉ vài ngày, hay tuần lễ.
Chuyến đi của chúng ta hóa ra là thật là tuyệt hảo
Hoà nhạc thưởng thức
Nhà thờ tham quan
Phong cảnh chú mục 

Và khi 7 con sông lớn và núi bự
trờ tới, giữa chúng ta,
chúng thì cũng là sông là núi,
có ghê gớm chi đâu
thứ núi thứ sông mà chúng ta thấy đến nhàm cả mắt
ở trên bản đồ.

Chúng thế nào thì chúng thế
một khi mà chúng ta sống trong thế giới ba chiều
trong không gian không-vãi linh hồn, không thùng rỗng kêu to
với một chân trời thiên niên vũ như cẩn
Chúng làm sao hiểu được
Chúng ôm trong những bàn tay trống trơn của chúng,
là bao nhiêu?

Tôi chẳng nợ gì chúng
Tình yêu chắc là sẽ nói như thế
Trong đề tài mở này. 


Mỹ Dung: 

Thưa ông tôi chỉ một câu hỏi trong lá thư ngắn này. Đó là điều tôi thấy hình như các nhà văn, nhà thơ Việt Nam mình, khi lớn tuổi rồi thì không còn làm thơ được nữa? Hoặc giả họ vẫn còn làm thơ nhưng họ thấy không ưng ý nên không cho phổ biến? Nếu đúng vậy thì theo ông nguyên nhân sâu xa của nó nằm ở đâu? Trong khi tôi thấy các nhà văn nhà thơ tây phương, lớn tuổi họ vẫn sáng tác được mà có khi còn hay hơn cả thời gian còn trẻ nữa.

Nhà thơ Trần Dạ Từ trả lời:

Nhiều người khi lớn tuổi không làm thơ nữa... Đây là điều thường thấy ở bất cứ đâu. Ví dụ, thi sĩ Pháp Athur Rimbaud chỉ làm thơ trước tuổi 20 rồi ngưng. Riêng tại Việt Nam, thời nào nơi nào cũng có những thi sĩ vẫn tiếp tục làm thơ dù lớn tuổi, làm thơ ngay cả trước khi chết, và đây thường là những bài thơ bậc nhất, đặc biệt nhất của chính họ. Xin mời coi lại và sẽ thấy yên tâm:
- Ca trù/ hát nói của Nguyễn Công Trứ, Dương Khuê: “Ngã lãng du thời quân thượng thiếu” và “Hồng Hồng Tuyết Tuyết.”
- Thơ Nguyễn Khuyến khóc Dương Khuê, “Tuổi già hạt lệ như sương.”
- Tại miền Nam VN, Vũ Hoàng Chương có “Thơ xuân Năm Thìn.” Đây là bài thơ có chữ nghĩa xúc tích, tối tân và hào hùng nhất của thi sĩ, trước khi ông bị cộng sản bắt đi tù và bị giết vào tuổi sáu mươi.
- Tại miền Bắc VN, hai nhà thơ Chế Lan Viên và Nguyễn Đình Thi trước khi từ trần đã làm thơ để lại như những di cảo lên án chủ nghĩa bánh vẽ và chế độ chuyên chế của cộng sản. Đây là những bài thơ xúc động mới lạ nhất của họ.
- Tại hải ngoại, rất dễ thấy ‘thơ hay hơn bao giờ’ của các nhà thơ tuổi sáu bó, bẩy bó: Nguyên Sa, Mai Thảo, Du Tử Lê, Phạm Công Thiện, Đỗ Quí Toàn... Đặc biệt trong phạm vi người Mỹ gốc Việt, ta thường thấy số người lớn tuổi làm thơ đông hơn là lớp người trẻ tuổi.

DTL.com

Theo GNV, người hỏi câu này, rất thật lòng, nhưng nhà thơ TDT, khi trả lời, đã không thật lòng, và có vẻ hơi tếu tếu, hoặc cố tình làm cho sự việc trở thành tếu tếu.
Bởi vì, quả thật là những nhà thơ Mít, chỉ làm thơ khi “mới lớn, bắt đầu yêu”, "thuở làm thơ yêu em",  như tên tập thơ của TDT, xong là thôi, là...  chấm hết!
Nhà thơ TTT cũng đã từng phán, nhà văn nhà thơ Mít chết non, cứ viết xong thời thanh xuân là ngỏm.

Trong câu hỏi của vị độc giả, có một ý thật là hay. Nó làm Gấu nhớ đến Brodsky, và sau đây là câu trả lời của ông, (1) cho câu hỏi của vị này.
Chúng ta có thể suy ra, từ câu trả lời của Brodsky, tình trạng nhà thơ Mít, tại sao họ làm thơ hết thời thanh xuân là… xong.

(1)

Volkov: In his essay on Stravinsky, Auden says that it is evolution that distinguishes the great artist from the minor one. Looking at two poems by a minor poet, you can't say which one of them was written first. That is, having achieved a certain level of maturity, the minor artist ceases to develop. He has no more history. Whereas a great artist, not content with what he achieved, attempts to capture even higher ground. Moreover (Auden adds) only in the light of the final works of a great artist can we  evaluate his earlier opuses we should.

Brodsky. Lord! But of course! It's absolutely true! You know how the Japanese used to do this? They really have a healthier attitude toward matters of creative evolution. When a Japanese artist achieves celebrity in one style, he simply changes his style, and along with it his name. Hokusai, I believe, had nearly thirty different periods.
Solomon Volkov: Conversations with Joseph Brodsky

He has no more history: Hắn ta không còn lịch sử, sau khi làm thơ tán em, xong.

Volkov: Trong tiểu luận về Stravinsky, Auden nói, chính sự tiến hóa phân biệt nghệ sĩ lớn với gã cà mèng. Nhìn hai bài thơ của 1 tay cà mèng, bạn không thể nào biết bài nào được viết trước bài nào. Ðiều này có nghĩa, sau khi đạt được tí ti từng trải, tí ti lớn nhớn, nhà thơ cà mèng bèn ì ra, đếch chịu nhớn thêm. Anh ta đếch còn có lịch sử gì nữa. Trong khi nghệ sĩ lớn, không bằng lòng với gì đã hoàn tất, thành tựu, lại nhắm với cao hơn. Hơn thế nữa (Auden nói thêm), chỉ dưới ánh sáng của những tác phẩm sau cùng của một nghệ sĩ lớn, chúng ta mới có thể đánh giá những tác phẩm trước đó của vị này.

Nhận xét trên có thể áp dụng vào “cas” TTT, đúng như Gấu đã từng phán: Thơ Ở Ðâu Xa mới là đỉnh cao của ông!

Tuyệt thật!


Dominique Strauss-Kahn case 'on verge of collapse' amid doubts over maid

Cú bắt Trùm IMF coi bộ nhảm!


Hoàng Hạc Lâu


An interview with Joseph Brodsky


Thủ Thiêm



Vợ Hổ


UNDER EASTERN EYES

Dưới con mắt Đông phương

Có một cái gì đó mang tính quốc hồn quốc tuý, đặc Nga ở trong đó, và nhất quyết không chịu bỏ nước ra đi.
Khi dịch câu trên, Gấu nghĩ đến Nguyễn Huy Thiệp, Văn Cao.
Nhất là NHT, và câu chuyện do anh kể, “tớ” đã từng đi vượt biên, nửa đường bỏ về, bị tay dẫn đường “xém” làm thịt!
Nhớ luôn cả cái tay phỏng vấn Gấu, và câu mở đầu cuộc phỏng vấn, “off-record”, lần Gầu trở lại đất Bắc sau hơn nửa thế kỷ xa cách:
Tôi cũng đi vượt biên, mấy lần, mà không thoát.
Nhưng, nhớ, nhất, là, Quê Người của Tô Hoài.
Bài viết này thật là thần sầu.
Một cách nào đó, Gấu bị lừa, vì một “thiên sứ” dởm, bởi vậy, khi Chợ Cá vừa xuất hiện là Anh Cu Gấu bèn cắp rổ theo hầu SCN liền tù tì.
Gấu đọc NHT là cũng theo dòng “chuyện tình không suy tư” như vậy: “chấp nhận” Tướng Về Hưu, "thông cảm" với ông ta, sau khi góp phần xây dựng xong xuôi Ðịa Ngục Ðỏ của xứ Mít, bèn về hưu, sống nhờ đàn heo, đuợc vỗ béo bằng những thai nhi, của cô con dâu Bắc Kít...

Lịch sử Nga là một lịch sử của đau khổ và nhục nhã gần như không làm sao hiểu được, hay, chấp nhận được. Nhưng cả hai - quằn quại vì đau khổ, và ô nhục vì hèn hạ - nuôi dưỡng những cội rễ một viễn ảnh thiên sứ, một cảm quan về một cái gì độc nhất vô nhị, hay là sự phán quyết sáng ngời. Cảm quan này có thể chuyển dịch vào một thành ngữ của “the Orthodox Slavophile”, với niềm tin của nó, là, Nga là một xứ sở thiêng liêng theo một nghĩa thật là cụ thể, chỉ có nó, không thể có 1 xứ nào khác, sẽ nhận được những bước chân đầu tiên của Chúa Ky Tô, khi Người trở lại với trần gian. Hay, nó cũng có thể được hoá thân vào trong chủ nghĩa thế tục thiên sứ [chúng ông đều là Phù Ðổng Thiên Vương cả đấy nhé, như anh VC Trần Bạch Ðằng đã từng thổi mấy đấng Bộ Ðội Cụ Hồ], với niềm tin, đòi hỏi sắt đá của CS về một xã hội tuyệt hảo, về một rạng đông thiên niên kỷ của một công lý tuyệt đối cho con người, và tất nhiên, tất cả đều bình đẳng, hết còn giai cấp. Một cảm quan chọn lựa thông qua khổ đau, vì khổ đau, là nét chung của cảm tính Nga, với thiên hình vạn trạng dạng thức của nó. Và điều đó còn có nghĩa, có một liên hệ tam giác [không phải ‘ba ngôi’ nhe], giữa nhà văn Nga, độc giả của người đó, và sự hiện diện đâu đâu cũng có của nhà nước, cả ba quyện vào nhau, trong một sự đồng lõa quyết định. Lần đầu tiên tôi mơ hồ nhận ra mùi đồng lõa bộ ba này, lần viếng thăm Liên Xô, đâu đó sau khi Stalin chết. Những người mà tôi, hay một ai đó gặp, nói về cái sự sống sót của họ, với một sự ngỡ ngàng chết lặng, không một khách tham quan nào thực sự có thể chia sẻ, [trường hợp sống sót nào cũng thuộc loại độc nhất vô nhị, đại khái thế], nhưng cũng cùng lúc đó, cùng trong giọng ngỡ ngàng câm nín đó, lại ló ra một hoài niệm, tiếc nuối rất ư là kỳ quái, rất ư là tế vi. Dùng cái từ “hoài niệm” này thì quả là quá lầm lẫn! Nhưng quả là như thế, tếu thế!

Họ không quên những điều ghê rợn mà họ đã từng trải qua, nhưng họ lại hàm ý rằng, ui chao, may quá, những điều ghê rợn đó, chúng tôi được Ðại Ác Nhân ban cho, được một Hùm Xám thứ thiệt ban cho, chứ không phải đồ gà chết!

Chúng tôi đã được Bác H., một Ðại Ma Ðầu, trị vì, chứ không phải thằng Thiệu, đồ Việt gian, đồ Ngụy, đồ bán nước! 


The Paris Review:

Ông nghĩ sao về những thứ sách điện tử và Kindle?

Bradbury:

Chúng đâu phải là sách. Bạn không thể cầm trong tay một cái PC như bạn cầm một cuốn sách. Một cái PC đâu có mùi. Có hai mùi sách. Nếu là một cuốn mới, ngửi “sướng” lắm, it smells great! Nếu là 1 cuốn cũ, lại càng sướng hơn nữa! Như mùi Ai Cập cổ. Cuốn sách có đó, là để ngửi. Bạn phải cầm nó ở trong tay và cầu nguyện cho nó, với nó. Bạn đút nó vào túi, và bạn đi bộ với nó. Nó sẽ ở với bạn mãi mãi. Một cái PC đâu có làm như thế đối với bạn. I’m sorry

Ông sống với bà vợ Tấm Cám của ông 56 năm, cho tới khi bà đi xa, vào năm 2003. Ðâu là bí quyết?

Nếu bạn không có tí tiếu lâm, thì đừng có lấy vợ. Trong phim Chuyện Tình, Love Story, có 1 câu, “Yêu nghĩa là không bao giờ phải nói bạn lấy làm tiếc”. Tôi chưa từng nghe một câu ngu đần nào hơn câu này! Yêu nghĩa là bạn nói, bạn rất tiếc mọi ngày, mỗi ngày, vì một việc nho nhỏ nào đó, việc này, việc nọ. Bạn làm 1 việc lỗi, thí dụ, quên không tắt đèn, khi đi ngủ, và bạn nói “anh xin lỗi, anh… quơn”. Bạn chấp nhận trách nhiệm, tất nhiên, nhưng trên tất cả, bạn phải có tí ti tếu, và như thế, chuyện gì xẩy ra thì cũng được cứu vãn, nhờ cái phần tếu tếu, tửng tửng đó!

Về cái vụ “xin lỗi, anh… quơn” này, có một câu chuyện tiếu lâm thú lắm. Một ông già, đâu ba, bốn giờ sáng, thức dậy, không biết làm gì bèn năn nỉ bà vợ già…  chiều. Xong ngủ tiếp, chừng 7 giờ sáng, thức, lại năn nỉ bà vợ, bả nói, mới lúc nãy rồi mà, ông chồng bẽn lẽn, “xin lỗi, tui quơn, đúng là già rồi…”!