Thơ 1
2
|
Kỷ Niệm
Raymond
Carver
RAYMOND
CARVER
Và đời cho mi điều mi muốn, thì cứ phán
đại như thế?
Thì đúng như thế!
Thế thì mi muốn cái gì ở cõi đời này?
Muốn tự thổi mình, tự coi
mình là 1 người “dấu yêu”,
biết mình được yêu,
cảm thấy mình là “anh yêu
dấu”,
ở trên thế gian này
Vào tháng Một năm ngoái
(1988), trong một câu lạc bộ xập xệ ở
Luân Đôn, đám mấy đứa chúng tôi tụ tập để tưởng nhớ RC, và mỗi đứa đọc
một
cái gì đó. Vào một lúc nào đó, tôi bất chợt nhìn quanh và thấy, đứa nào
đứa đó
thì đều xụt xùi, trừ bà vợ góa của Ray, nữ thi sĩ Tess Gallagher, người
yêu thương
Ray nhất; bà làm tôi nhớ tới bà của tôi, khi ông tôi mất, đã lắc đầu
quầy quậy,
nhất quyết không nhỏ một giọt nước mắt nào. Tess biểu lộ vẻ trang trọng
bằng thép,
và, hơn thế nữa, một niềm vui. Và chính bà, lại xuất hiện, trong lời
tựa cho tác
phẩm của cả hai, tác phẩm cuối cùng, “Một con đường mới tới Thác Nước”,
và trong những bài thơ sau cùng của Ray.
Tớ có
cái may mắn
Tớ có 10 năm già hơn tớ, hay là bất cứ ai, có thể mơ ước.
Tí hạnh nhân trên chiếc bánh ngọt.
Đừng quên nó.
Thật căng,
khi chiến đấu với rượu, để rồi 10 năm sau đó thua thuốc lá, nhưng
trong cái
rủi có cái may, bởi là vì 10 năm đó, tràn trề công việc, tác phẩm, và
thật đúng
là 10 năm tốt lành, 10 năm cảm thấy mình là một kẻ được yêu thương trên
mặt đất,
thật quá đầy đủ, chẳng ai trong số chúng ta được nhiều như thế, còn hơn
cả sự
mong mỏi của chúng ta nữa. RC là một nhà văn lớn, và như “Một con đường
mới tới
Thác Nước” kể cho chúng ta, tác giả của nó biết, ông ta là một con
người thật
may mắn.
“Hồi ức đếch
cần để ý đến nơi chốn mà nó sống”, RC viết.
Hồi ức của một anh chàng
thanh niên
gầy gò, vui vẻ, bắt đầu, bằng cách chạy trốn tới khu Folies Bergeres,
và sống
sót nhờ cái thân thể khổng lồ, dơ dáy, nặng 300 pound của một mụ đàn bà
vô gia
cư đang hấp hối. Hồi ức của nỗi bất hạnh cũ xưa, và tình yêu điêu tàn
huỷ diệt
có thể truy đuổi, hành hạ, ám ảnh một con người hạnh phúc. RC chẳng bao
giờ
ngưng viết về nỗi bất hạnh cũ xưa [từ hồi nó mới bắt đầu, ở đâu đường
Phan Đình
Phùng gì gì đó!], nó huỷ diệt tình yêu, cuộc hôn nhân đầu của ông.
Những cú gọi
điện thoại khùng điên trên máy trả lời điện thoại, những trận đòn bất
thần trên
phi cơ, sự mất tin tưởng ngay trong ý nghĩ về tình yêu, vấn đề tiến
bạc, liên hệ,
thật khủng khiếp, với mấy đứa con, [Ôi, con trai tôi hả? Hồi đó, tôi
chỉ muốn nó
chết/trăm lần, ngàn lần, những cái chết khác nhau), sự hung bạo xưa cũ,
và sự
thanh thoát mới mẻ sau đó đã tạo nên giọng nói thật riêng biệt của RC,
và vũ trụ.
Không có cái gọi là sự kiểm duyệt ở trong Carver, khiến ông trần trụi
ra, phơi
mình trước sự chỉ trích của giới phê bình, là đã viết 1 thứ “thơ danh
sách”, nhưng
thơ của ông, chính nó thừa nhận thực tại này, một thực tại âm u và và
cồng kềnh của
trái tim. Đây là một nhà thơ "thu gom" tất cả:
Điệu nhạc Rốc
& Rôn xa xa
Cái xe hơi
Ferrai đỏ ở trong đầu
Người đàn bà
say
Đụng tứ lung
tung trong nhà bếp
Tóm lấy hết,
nhét vô thơ
Hãy sử dụng
tất cả
Rải
rác trong cuốn sách là những đoạn về Chekhov, dưới dạng thơ. Thành công
của sự
sắp xếp là, chúng dẫn dắt độc giả nhìn ra, ở trong tác phẩm của Carver,
ở dạng
kể lể nhất, hay trong dạng “khảm” của những bài thơ, ngay cả những bài
trông có
vẻ giống như là những truyện ngắn được cắt xén, chúng có được sự cộng
hưởng thêm
thắt vô từ hình thức của chúng. “Những cái móc treo” mô tả những khoảng
khắc ác
mộng tuổi thơ, sẽ ‘làm việc’ như là thơ xuôi, nhưng sẽ mất đi cái vẻ
hình thức
và xa cách của nó, giống như một sự nghỉ giải lao, giống như khúc lắng
dịu
trong 1 cuộc cãi lộn gia đình ở trong bài thơ, “sự im ả ngự trị căn
nhà/khi chẳng
một ai có thể ngủ được”
Trong hai bài
thơ tiếp theo, “Phép Lạ”, về ông chồng nhà thơ bị bà vợ bạt tai trên
phi cơ, và
“Vợ tôi”, về vợ ông bỏ ông, chúng ta thấy cái ý tưởng “phải tính sổ”
đời mình:
Bây giờ/họ phải tính sổ, về cái vết máu/ trên cổ áo của ông chồng, về
cái vết máu
sẫm/trên tay áo của vợ”; ‘Bà vợ bỏ lại hai đôi vớ ny lông, và /cái lược
chải tóc
thất lạc sau giường… Chỉ có cái giuờng/ là có vẻ lạ lùng, và không thể
nào tính sổ
được’. Câu văn chứa đựng cả hai, ý tưởng về sự kể, và ý tưởng về sự cân
bằng, về tổng kết; rất nhiều bài thơ của
Carver hình như đều sử dụng kể lể như là tiến trình để tiến tới sự hiểu
biết, một
thái độ ở đời, trước còn/mất, và ở dòng chót, là kết quả sau cùng.
Dòng chót, kết
quả sau cùng, với Ray, là ung thư phổi. Chùm thơ chót
tuyển tập, những bài thơ đủ mạnh để chuyển đổi cái chết không thể tránh
thành
nghệ thuật. Chúng chân thực rất đỗi tự nhiên, đến nỗi, thật
nhức nhối
khi đọc.
Cái khúc mở
ra bài thơ “điều mà thằng cha tu bíp nói với tôi”, mà không khủng sao:
Ông
ta nói coi bộ không khá
Ông
ta nói, nhìn, là thấy hỏng rồi
Ông
ta nói trước khi tôi đếm đến con số 32,
ở
một bên phổi.
Thế
là tôi đếch thèm đếm nữa.
Và đoạn cuối,
mới tàn nhẫn làm sao: Tôi nhẩy cẫng
trên đôi chân của mình/Tôi bắt tay ông đốc tưa vừa mới ban cho tôi
một điều/trên
đời chưa có ai cho tôi/Tôi có lẽ còn cám ơn ông ta ngay cả thói
quen mạnh
mẽ đó.
Nhưng,
trong
khi viết câu chuyện về cái chết của mình, thì cũng là viết về câu
chuyện tình yêu
của ông. Một bài thơ viết về hôn nhân, cuộc hôn nhân của Tess và Ray ở
Reno, thành
phố của những vụ ly dị và của những tay cờ bịch, ‘như
thể chúng ta tìm ra câu trả lời/cho câu hỏi về điều gì còn lại/khi
không còn hy
vọng'. Có một bài thơ đặt tình yêu dứt khoát chống lại cái chết: ‘nói
điều đó đi,
chống lại/điều gì sẽ tới: vợ, khi mà
tôi có thể, khi hơi thở của tôi, từng cú vội vã/có thể vẫn tìm thấy
nàng’. Và có
những bài thơ giã biệt, trong đó ít nhất có một bài, “Không Cần”, là
một bài thơ
lớn, hoàn thiện đến nỗi mà tôi thật chẳng muốn trích dẫn. Hãy đọc nó.
Đọc mọi
thứ RC viết. Cái chết của ông thật khó mà chấp nhận, nhưng ít ra, ông
ta đã sống.
1989
Salman
Rushdie: Quê Hương Tưởng Tượng, Imaginary
Homelands
And did you get what
you wanted from this life, even so?
I did.
And what did you want?
To call myself beloved, to feel
myself
beloved on the earth.
One Sunday
last November, in some suitably 'high tacky' club in London, a bunch of
us read
out pieces for, and by, and in memory of, Raymond Carver. At one moment
I
looked along my row and the truth is we were all blubbering away, or
close to
it, anyhow, except for Ray's widow, the poet Tess Gallagher, who loved
him most
and who reminded me then of my grandmother refusing tears after my
grandfather
died. Tess gave out an iron serenity and even a kind of joy, and it's
there
again in A New Path to the Waterfall,
their last book, in her beautiful, scrupulous, unflinching introduction
and in
his own last poems.
I'm a lucky
man.
I've had ten
years longer than I or anyone
expected.
Pure gravy. And don't forget it.
It's a
hard
fate to beat the booze and then lose out, a decade later, to the
cigarettes,
but then again ten years of good and plenteous work, ten years of
feeling
yourself beloved on the earth, that's more than most of us get, more,
even,
than we learn to expect. Raymond Carver was a great writer and, as A New Path to the Waterfall tells us he
knew, a pretty lucky man.
'Memory
doesn't care where it lives,' Carver writes. The memory of a slim, gay
youth as
a debutante who ran off to the Folies Bergeres can survive in the
dirty,
300-pound body of a dying baglady. The memory of old wretchedness and
ruined
love can haunt a happy man. Ray never stopped writing about that old
wretchedness, that ruined love, his first marriage. Manic calls on an
answering
machine, sudden beatings on an aeroplane, the loss of trust in the idea
of love
itself, the money problems, the terrible relationships with the
children ('Oh,
son, in those days I wanted you dead/a hundred-no, a thousand-different
times'): this old violence, as much as the late serenity, creates the
distinctive Carver voice, and universe. There's no censorship in
Carver, which
can lay him open to the charge of writing 'list poetry', but which
recognizes,
too, the dark and cluttered actuality of the heart. He is a poet of
inclusion,
of capaciousness:
The faint
sound of rock and roll,
The red
Ferrari in my head,
The woman
bumping
Drunkenly
around in the kitchen ...
Put it all
in,
Make use.
Scattered
through this book are passages of Chekhov laid out as verse. The
success of
these arrangements guides us to see that in Carver's work, too, even
the most
narrative and 'prosaic' of his poems, even the ones that look most like
chopped-up stories, gain added resonance from their form. 'Suspenders',
which
describes a nightmarish childhood moment, would 'work' as prose, but
would lose
its formal, distanced air, which seems almost like a truce, like the
quiet that
settles on the quarrelling family in the poem, the 'quiet that comes to
a
house/where nobody can sleep'.
In two
consecutive poems, 'Miracle', the one about the beating he suffers on
the
aeroplane at the hands of his first wife, and 'My Wife', in which she
has left
him, we find the idea of having to 'account for' one's life: 'It's
now/they
have to account for, the blood/on his collar, the dark smudge of
it/staining
her cuff'; 'She left behind two nylon stockings, and/a hairbrush
overlooked
behind the bed ... It is only the bed/that seems strange and impossible
to
account for.' The phrase contains both the idea of narration and that
of
balance sheets, and many of Carver's poems seem to use narration as a
process
of arriving at a profit-and-Ioss understanding of life, complete with
bottom
line.
The bottom
line, for Ray, was lung cancer. The last group of poems in this volume,
poems
strong enough to turn inevitable death into art, have a simple,
declaratory
honesty that makes them almost unbearable to read. This is the
beginning of
'What the Doctor Said':
He said it
doesn't look good
he said it
looks bad in fact real bad
he said I
counted thirty-two of them on
one lung before
I quit
counting them
And the
ending is, if anything, even more shocking: 'I jumped up and shook
hands with
this man who'd just given me/something no one else on earth had ever
given me/I
may even have thanked him habit being so strong.'
But in
writing the story of his death Raymond Carver also wrote the story of
his love.
There is a poem about getting married, Tess and Ray's Reno wedding, a
wedding
in that town of divorcees and gamblers, 'as if we'd found an answer
to/that
question of what's left/when there's no more hope.' There is a poem
which sets
love explicitly against death: 'Saying it then, against/what comes: wife, while I can, while my breath, each
hurried petal/can still find her'. And there are poems of farewell, of
which at
least one, 'No Need', is a great poem, of a perfection that makes me
unwilling
to quote. Read it. Read everything Raymond Carver wrote. His death is
hard to
accept, but at least he lived.
1989
Salman
Rushdie: Imaginary Homelands
Enright
on Carver
Enright on
Carver
I often
ask students to read "Fat" because it also seems to talk about what a
story is. A story is something told – as the waitress tells her friend
Rita
about the fat man – it is something that really needs to be said. But
though we
feel its force and resonance, it is often hard to say what a story
means. The
most we can say, perhaps, is that a short story is about a moment in
life; and
that, after this moment, we realize something has changed.
Tôi
[Enright], thường biểu sinh viên của tôi đọc “Fat” [Phì Lũ], vì có gì
đó ở
trong đó, về, một câu chuyện là gì. Một câu chuyện là một điều gì đó
được kể ra
– như cô bồi bàn kể cho cô bạn Rita, về ông khách mập – đó là một điều
thực sự
cần nói ra, kể ra. Nhưng, mặc dù chúng ta cảm thấy, sức mạnh của nó, sự
rộn ràng,
âm hưởng tràn trề của nó, nhưng thường ra, thật khó mà nói, một câu
chuyện
nghĩa là gì. Bảnh nhất mà chúng ta có thể nói, một truyện ngắn là về
một khoảnh
khắc trong cuộc sống; và, sau khoảnh khắc đó, chúng ta nhận ra, một
điều gì đã
thay đổi.
Carver được
coi như là cha đẻ của thứ truyện ngắn mini.
Truyện ngắn
của ông, như Fat, được Enright diễn tả
thật tuyệt vời như sau đây:
Fat là 1 thí
dụ lớn về làm thế nào mà 1 truyện ngắn được “cắm vào đời” [dùng những
từ của bà
Huệ, Gió-O, khi "xoa đầu" NTHL, áp dụng vô đây thì thật là tuyệt: Cái
gì của Linh là do Linh nẩy bật ra. Tuổi đôi mươi sắc như một nhát dao.
Linh cứa
vào đời sống bằng tinh hoa và nội lực một ông cụ non lẫn một đứa trẻ
già]: cái
đầu vô của vết thương thì như là của 1 mũi dao, nhưng cái hệ quả thì
lại chết
người!
Enright viết:
Như tất cả
những truyện ngắn của RC, Fat có vẻ đơn
giản. Một cô bồi bàn không được nêu tên, kể với cô bạn, Rita, về chuyện
phục vụ
1 ông khách mập. Cô thích thằng chả, dù phì lũ. Cô thích phục vụ ông
ta. Cuộc
quen của họ mặc dù bình thường, ngắn ngủi, và chỉ có tính giao tiếp,
hình thức,
nhưng thật là dịu dàng - và, như một truyện tình, nó xuất hiện là để
chửi bố cái
thế giới loài người còn lại vây quanh nó!
Ui chao, đọc
1 phát, là Gấu nghĩ ngay đến truyện ngắn
của... Gấu Cái!
Cái thứ truyện
ngắn “viết như không viết”, về cái mảnh đất thần tiên Tara không còn
nữa, hóa
ra y hệt thứ truyện ngắn của RC: đầu vào thì nhỏ xíu như vết muỗi
chích,
như cái
xước da, nhưng đầu ra, là hậu quả của cả 1 cuộc chiến tàn nhẫn, dã
man...
Thảo nào H/A phán, hay hơn cả
Cô Tư, vì nó rất tự nhiên.
Cái gọi là tự nhiên, là cái
viết mà như không viết, nhưng, để có được
như vậy, là nhờ cái nền của nó, là cái xã hội Ngụy, bị VC kết án tử.
Một tí tỉ tì ti tình mà cô bồi bàn cảm
thấy – cái khoảnh khắc mà cô gật gù, thằng chả mập này cũng đường được
- mới nhức nhối làm sao, khi,
sau đó, vào buổi tối, khi cô ở trên giường với Rudy, bạn trai của cô:
Đúng là cái
cảm tưởng, lén chồng, lên sân thượng “ngắm trăng sao", của người đàn bà
ngoại tình của
Camus: giá mà có tí ti thay đổi, nhỉ?
Raymond Carver's 'Fat' is
simple but deadly, says Anne Enright
Giản dị, nhưng chết người, đó là truyện ngắn Fat, của RC
“Fat"
is a great example of how little a short story has to do in order to
work – the
entry wound is so small, you could say, and the result so deadly. Like
many of
Raymond Carver's stories, this one seems very simple. An unnamed
waitress tells
her friend, Rita, about serving a very fat customer. She likes the guy,
despite
his girth. She likes serving him. Their relationship, though ordinary,
and
brief, and formal, is quite tender – and, like a love story, it happens
in the
face of opposition from the rest of the world. The small love the
waitress
feels – this moment of empathy she has for the fat man – becomes
briefly
amazing later that evening, when she is in bed with her boyfriend,
Rudy, and
the waitress is left with an uneasy, hopeful intimation of change.
I ask often
ask students to read "Fat" because it also seems to talk about what a
story is. A story is something told – as the waitress tells her friend
Rita about
the fat man – it is something that really needs to be said. But though
we feel
its force and resonance, it is often hard to say what a story means.
The most
we can say, perhaps, is that a short story is about a moment in life;
and that,
after this moment, we realize something has changed.
Carver coi câu của Pound như là
1 thứ kinh nhật tụng:
“Thơ, ít ra thì cũng phải cố viết cho thật bảnh như là văn xuôi”!
Raymond Carver
Evening
I fished
alone that languid autumn evening.
Fished as
darkness kept coming on.
Experiencing
exceptional loss and then
exceptional
joy when I brought a silver salmon
to the boat,
and dipped a net under the fish.
Secret
heart! When I looked into the moving water
and up at
the dark outline of the mountains
behind the
town, nothing hinted then
I would
suffer so this longing
to be back
once more, before I die.
Far from
everything, and far from myself.
Chiều tối
Tôi câu cá 1
mình
vào buổi chiều
tối mùa thu tiều tụy đó,
Màn đêm cứ
thế mò ra.
Cảm thấy,
mất mát ơi
là mất mát
và rồi,
vui ơi là
vui,
khi tóm được
một chú cá hồi bạc,
mời chú lên
thuyền
nhúng 1 cái
lưới bên dưới chú.
Trái tim bí
mật!
Khi tôi nhìn
xuống làn nước xao động,
nhìn lên đường viền đen đen của
rặng núi
phiá sau
thành phố,
chẳng thấy gợi
lên một điều gì,
và rồi
tôi mới đau
đớn làm sao,
giả như sự
chờ mong dài này,
lại trở lại
một lần nữa,
trước khi
tôi chết.
Xa cách mọi
chuyện
Xa cả chính
tôi (1)
(1)
Bài trên đây, thì Gấu chọn, trong 1 bài viết trên tờ NYRB, bây giờ
không làm sao kiếm ra nguyên tác tiếng Anh, chán thế!
Chiều tối
Tôi câu
cá 1
mình
vào buổi chiều
tối mùa thu tiều tụy đó,
Màn đêm cứ
thế mò ra.
Cảm thấy,
mất mát ơi
là mất mát
và rồi,
vui ơi là
vui,
khi tóm được
một chú cá hồi bạc,
mời chú lên
thuyền
nhúng 1 cái
lưới bên dưới chú.
Trái tim bí
mật!
Khi tôi nhìn
xuống làn nước xao động,
nhìn lên đường viền đen đen của
rặng núi
phiá sau
thành phố,
chẳng thấy gợi
lên một điều gì,
và rồi
tôi mới đau
đớn làm sao,
giả như sự
chờ mong dài này,
lại trở lại
một lần nữa,
trước khi
tôi chết.
Xa cách mọi
chuyện
Xa cả chính
tôi
Khi gặp BHD,
Gấu nhận ra liền, tuổi thơ của thằng cu Bắc Kỳ, nhà quê, thấp thoáng ở
trong
dáng đi, nụ cuời ánh lên mầu da đen nhẻm cùng với chiếc răng khểnh của
Em, là vậy.
Ngoài ra,
còn là nỗi ước mong, BHD cầm giữ suốt cuộc đời còn lại của Gấu!
Hà, hà!
Nhưng, bằng
cách nào mà BHD lại ‘thấu thị’ ra tất cả, và, bèn bỏ Gấu, và vừa đi vừa
ngoái lại,
lắc đầu:
Mi đâu có
thương yêu gì ta! Mi thương một đứa con nít 11 tuổi, là ta đời thuở
nào, và Hà
Nội của mi ở trong con bé con đó!
Khủng khiếp
nhất, là, kể từ khi Gấu lấy một em "miệt vườn" làm vợ, cái xứ Bắc Kít
trả thù mới tàn bạo làm sao: Ta nguyền rủa đời mi, hễ cứ gặp bất kỳ một
em Bắc
Kít, là khốn khổ khốn nạn, là bấn xúc xích, là đều nhìn thấy một BHD
của mi ở
trong em đó!
Cuộc tình
chót đời, vào lúc sắp xuống lỗ, đơn phương, của Gấu, là... tưởng tượng
ra 1 em
Bắc Kít, lấy chồng ngoại, và khi được hỏi, tại sao không lấy Mít, và,
tại sao
không lấy 1 tên Bắc Kít, Em trả lời, tụi khốn đó đâu có biết trọng đàn
bà, nhất
là đàn bà đã có 1 đời chồng mất đi vì cuộc chiến!
Thế là Gấu
bèn tưởng tượng tiếp, ta sẽ là tên Mít đó, tên Bắc Kít đó, và ta nói,
ta yêu
Em, và chắc chắn em sẽ tin.
Nói tiếng Vịt,
tất nhiên:
Anh "thươn" EM!
[Em gốc “rau
muốn”, thành “giá sống”, từ 1954]
Ui chao, Em
tin thiệt!
Gấu nhận được
cái mail sau cùng của Em, chắc là trong mơ, mới tuyệt vời làm sao:
Tui bận lắm,
đâu có thì giờ rảnh mà trả lời mail của anh.
Nào chồng, nào con, nào công việc
chùa chiền, nào.. ‘viết’ nữa.
Nhưng cũng ráng
viết vài dòng…
Ui chao GNV
lại nhớ đến nhân vật của Camus, lo hết cuộc đời trần tục này, rồi nếu
có tí dư,
thì dành cho… trăng sao, và cho Gấu!
Tks. Take
Care. Plse Take Care.
NQT
James Joyce
có lần nói, tất cả các tiểu thuyết gia chỉ có mỗi một chuyện, và họ nói
đi nói
lại hoài, mỗi chuyện đó.
Gấu cũng đã
từng bị mấy đấng độc giả quen biết phán, chỉ có mỗi chuyện Mậu Thân,
đứa
em trai
tử trận, và BHD, kể đi kể lại hoài!
Tuy nhiên,
quái đản nhất, là chuyện BHD: mọi cuộc tình của Gấu, đều chỉ để lập
chuyện
tình BHD!
Khủng khiếp
quá.
Đúng là sự trả thù ngọt
ngào, bi thương, và cũng dã man, tàn nhẫn,
của xứ
Bắc Kít!
On célébrait la concision du
style du nouvelliste américain. Et l'on
découvre
qu'elle serait due en grande partie aux “corrections” de Gordon Lish ...
The New York Times
États Unis
D.T Max
Gordon Lish, le premier ,
éditeur de Raymond Carver, a répété
pendant vingt ans à ses amis qu'il avait joué un rôle crucial dans la
création
des preemières nouvelles de l' écrivain. A l'en croire, il avait
telllement
transformé certains de ses textes qu'il en était plus l'auteur que
Carver
lui-même. Personne n'avait jamais accordé beaucoup de crédit à ses
propos. Que
pesaient les affirmations d'un homme dont les propres livres avaient si
peu de
succès face à celui que beaucoup considéraient comme le nouvelliste le
plus
important des Etats-Unis? Il y a sept ans ceependant, Gordon Lish a
vendu ses
archives à la bibliothèque de l'université de l'Indiana. Des
spécialistes de
Carver ont alors étudié les manuscrits revus par Lish, mais la veuve de
Carver,
la poétesse Tess Gallagher, a fait interdire la publication de leurs
conclusions.
Les manuscrits des reecueils ultérieurs de Carver sont pratiquement
vierges de
corrections des éditeurs. Les manuscrits de l'université de l'Indiana
portent
d'innombrables corrections. Des paragraphes entiers ont été coupés ou
rajoutés.
Dans le recueil Parlez-moi d'amour, Lish a coupé environ la
moitié des
mots de la première version, et récrit la fin de dix des treize
nouvelles. Dans
l'histoire Mr. Coffee and Mr. Fixit, il a coupé 70 % du texte
d'origine.
Dans C'est pas grand-chose, mais ça fait du bien, il a réduit
le texte
d'un tiers, éliminant la plupart des descriptions et tous les passages
introspectifs ... Dans les manuscrits originaux, les personnages
parlent de
leurs sentiments. Ils pleurent. Après le passage de Lish, ils ne
pleurent plus,
ne sentent plus. Lish coupait des passages entiers don il ne gardait
qu'une
phrase, forte, qu'il plaçait à la fin. Parfois, Carver ne tenait pas
compte de
ces révisions. La plupart du temps, cependant, il les intégrait dans ce
qui
allait devenir la version définitive.
Carver avait montré aux écrivains l'intérêt qu'il y a à mesurer ses
mots.
C'était clair, pourtant. Le minimalisme si caractéristique de son
écriture, en
particulier au début de sa carrière, était de Gordon Lish. Raymond
Carver a
d'abord accueilli les interventions de son éditeur avec reconnaissance,
même si
celle-ci était empreinte de malaise. Dans une lettre de 1969 qui se
trouve dans
ces archives, il écrit: « Tout bien considéré, cette nouvelle est
maintenant
meilleure que lorsque je te l'ai postée et, j'en suis sûr, c'est ce qui
importe. »
Peu à peu, cette situation lui devint insupportable. En juillet 1980,
il
écrivit une lettre de cinq pages à Lish pour lui dire qu'il ne pouvait
pas le
laisser publier Parlez-moi d'amour tel qu'il l'avait revu: «
S'il te
plaît, Gordon, entends-moi. ( ... ) Ma santé mentale est en jeu. Je
sens que si
le livre devait être publié dans sa forme corrigée, je risque de ne
plus jamais
écrire une autre histoire. » Gordon Lish passa outre et publia le
livre. Il
fallut atttendre 1982 pour que Lish accepte de ne pas intervenir sur le
livre
suivant, Les vitamines du bonheur (il se contenta de quelques
reemarques
acerbes dans les marges). Ses interventions n'étaient plus nécessaires.
Ce
recueil, sélectionné pour le prix Pulitzer, fut le plus grand succès de
Carver.
•
Lire, Oct. 1998
Nhân đang ì xèo chuyện biên
tập, Tin Văn giới thiệu bài viết về liên hệ giữa
Raymond Carver, được coi là người viết truyện ngắn số 1 của Mẽo, và tay
biên
tập đầu tiên của ông, Gordon Lish, và tự hỏi: Liệu như không có Lish,
liệu số
phận của Carver ra sao?
*
Gấu có lần, đọc một bài viết
của một bạn văn, khi đó nhờ coi giùm
bản thảo, bèn ngứa tay, sửa, đúng ra là gần như viết lại hoàn toàn, chỉ
một nửa
đầu bài viết, nửa sau để nguyên si, và gửi cho một anh bạn, là tổng thư
ký một
tòa soạn nhật báo.
Anh ta gửi mail, trả lời:
Phần đầu, tuyệt vời. Phần thứ nhì quái quá, sao… cà chớn quá!
Vụ này Gấu Cái biết. Bả cười, khen, ông bạn của Gấu giỏi thật!
Bài viết đó gây chấn động ở trong nước, vì đây là một tác giả ở trong
nước.
Gấu không dám bật mí, nhưng quả là một trường hợp thú vị trong đời Gấu
nhà văn!
Đọc số báo đặc biệt về Đứa bé
& Nhà văn, [Le Monde, Phụ trang
Văn học] Gấu thấy Gấu, ở trong thằng bé chưa thành nhà văn Camus: cũng
có một
ông bố bỏ đi mất tiêu. Số phận ông bố của Camus thì quá rõ ràng, ông tử
trận.
Còn ông bố của Gấu thì bị một đấng học trò thủ tiêu, nhưng thực sự ra
sao, thì
chẳng ai hay.
Thế rồi Gấu lại thấy tuổi thơ
của mình sao giống của ‘em’ Nathalie
Sarraute, bị một miền đất chôm mất!
Đọc, bồi hồi nhận ra, hình dáng
trong trí tưởng tượng về một BHD,
là từ cái tuổi thơ bị Miền Bắc giam cầm đó.
Một cách nào đó, có thể nói, BHD bước ra từ cái bóng của… Lolita.
1989. Trong một bài viết ở phía
sau tác phẩm, Nabokov kể lại, phút
hạnh ngộ giữa ông và cô bé kiều diễm, thời gian ông bị những cơn đau
đầu thường
trực hành hạ. Và một thoáng nàng - la palpitation de Lolita - đã lung
linh xuất
hiện, khi ông đang đọc mẩu báo, thuật câu chuyện về một nhà bác học đã
thành
công trong việc dậy vẽ cho một chú khỉ ở một vườn thú. "Tác phẩm đầu
tay" của "con vật đáng thương" là hình ảnh mấy chấn song của cái
chuồng giam giữ nó.
Trong chuyến đi dài chạy trốn quê hương, trong mớ sách vở vội vã mang
theo, tôi
thấy hai cuốn, một của Nabokov, và một của Koestler. Tôi đã đọc
Darkness at
Noon" qua bản dịch "Đêm hay Ngày" do Phòng Thông Tin Hoa Kỳ xuất
bản cùng một thời với những cuốn như "Tôi chọn Tự do"... Chúng vô
tình đánh dấu cuộc di cư vĩ đại với gần một triệu người, trong có một
chú nhỏ
không làm sao quên nổi chiếc chuồng giam giữ thời ấu thơ của mình: Miền
Bắc, Hà-nội.
Lần Cuối Sài Gòn
*
Khi gặp BHD, Gấu nhận ra liền, tuổi thơ của thằng cu Bắc Kỳ, nhà quê,
thấp
thoáng ở trong dáng đi, nụ cuời ánh lên mầu da đen nhẻm cùng với chiếc
răng
khểnh của Em, là vậy.
Ngoài ra, còn là nỗi ước mong, BHD cầm giữ suốt cuộc đời còn lại của
Gấu!
Hà, hà!
Nhưng, bằng cách nào mà BHD lại ‘thấu thị’ ra tất cả, và, bèn bỏ Gấu,
và vừa đi
vừa ngoái lại, lắc đầu:
Mi đâu có thương yêu gì ta! Mi thương một đứa con nít 11 tuổi, là ta
đời thuở
nào, và Hà Nội của mi ở trong con bé con đó!
Khủng khiếp nhất, là, kể từ khi
Gấu lấy một em "miệt vườn" làm vợ, cái xứ Bắc Kít
trả thù mới tàn bạo làm sao: Ta nguyền rủa đời mi, hễ cứ gặp bất kỳ một
em Bắc
Kít, là khốn khổ khốn nạn, là bấn xúc xích, là đều nhìn thấy một BHD
của mi ở
trong em đó!
Cuộc
tình chót đời, vào lúc sắp xuống lỗ, đơn phương, của Gấu, là... tưởng
tượng ra
1 em Bắc Kít, lấy chồng ngoại, và khi được hỏi, tại sao không lấy Mít,
và, tại
sao không lấy 1 tên Bắc Kít, Em trả lời, tụi khốn đó đâu có biết trọng
đàn bà,
nhất là đàn bà đã có 1đời chồng mất đi vì cuộc chiến!
Thế là Gấu bèn tưởng tượng tiếp, ta sẽ là tên Mít đó, tên Bắc Kít đó,
và ta
nói, ta yêu Em, và chắc chắn em sẽ tin.
Ui chao, Em tin thiệt!
*
Un Exil Fondateur
Một Lưu vong, Trùm.
Dans toute l'œuvre de Nathalie Sarraute résonne sa jeunesse russe qui
lui fut
volée.
Trong tất cả tác phẩm của Nathalie Sarraute vang vọng lên tuổi trẻ Nga
của bà,
bị chôm mất!
Ui chao, không lẽ đây là BHD?
Alors, cette petite fille a un réflexe très étrange: elle tue sa
mémoire. On
lui a volé son pays, eh bien, elle tue les souvenirs de son pays. C'est
fini
pour elle. Elle est morte, haute comme trois pommes.
Và nàng có một phản ứng thật lạ: nàng làm thịt hồi ức của nàng. Người
ta chôm
mất của nàng một xứ sở, vậy thì nàng làm thịt tất cả những kỷ niệm về
miền đất
đó!
*
Un Exil Fondateur
Dans toute l'œuvre de Nathalie Sarraute résonne sa jeunesse russe qui
lui fut
volée.
Il était une fois Nathalie Sarraute. Il était cette petite fille, le
front
droit, les yeux attentifs, Nathalie, quelque part en Russie.
Le début du siècle. Sa Russie est là, de tous les côtés, autour d'elle.
Par-dessus la barrière de bois peinte en vert et les gros soleils aux
pétales
jaunes et aux graines noires, il y a, dans la maison de bois découpé
comme une
dentelle, derrière la fenêtre aux rideaux très blancs, un chat noir qui
ne dort
pas, mais qui fait semblant, et, dans une grosse bonbonne sombre
transparente,
la confiture de fraises, les fraises ronndes ou pointues nagent, aussi
netttes
que des billes, dans le sirop rouuge. Sous les rayons penchés du soir,
la
couche de neige bleu et rose est l'édredon qui garde au chaud l'herrbe
de la route,
parce que la route, à Ivanovo, n'est pas de pavés ni de terre, mais
tout en
herbe.
Dans la maison, aux murs faits de troncs d'arbre tout ronds et gris
posés les
uns sur les autres, plane un silence d'une qualité inoubliable, un
silence
poudreux, céleste, et sur ce silence, les paroles se posent en douceur,
comme
en secret: «Mam, gdié ? .. », «Vot, tak ... », « Potchimou ... » ...
Et, d'un coup d'un seul, la petite fille se retrouve dans la chambre
sans vie,
sans couleur, d'un appartement, dans une rue qui n'a pas le moindre
caractère,
à Paris. Les sons y cassent les oreilles.
Alors, cette petite fille a un réflexe très étrange: elle tue sa
mémoire. On
lui a volé son pays, eh bien, elle tue les souvenirs de son pays. C'est
fini
pour elle. Elle est morte, haute comme trois pommes.
Mais elle est là, encore, avec son front droit et ses yeux attentifs,
assise
par terre, jambes repliées, dans un coin de la chambre noire et, comme
rappelle
Nathalie Sarraute qui aime bien les phrases toutes faites parce
qu'elles sont
plus humbles, «petit poisson deviendra grand ».
A partir de ce jour-là, la petite fille dépaysée, dépossédée, l'enfant
déportée, se ferme presque une fois pour toutes à plusieurs franges
d'ondes,
plusieurs franges de sensations. Elle ne perçoit plus les gens, les
choses de
la vie que dans un vide de limbes, fantomatique. Et, désormais, un seul
«phénomène» va lui parvenir, va l'atteindre, la toucher, la blesser, la
surprendre: c'est les mots qu'elle entend. Les mots qui sont dits près
d'elle.
Tout se passe comme si ces paroles « précipitaient» en
elles-mêmes,
agglutinaient en elles-mêmes, phagocytaient l'ensemble des autres
sensations
visuelles, tactiles, gustatives, et même auditives, que Nathalie
Sarraute
s'interdit, dont elle se prive volontairement puisqu'on l'a privée de
ses
confituures de fraises et du chat noir dans la fenêtre, de sa neige
rose et
bleu et du silence de son isba.
Ce ne sont pas les mêmes paroles. Ce n'est pas du russe, c'est du
français. Ce
sont des mots plus secs, aux arêtes plus coupantes, et lui chantent
moins. Et
ces paroles tombent de partout, montent de partout, comme si les gens,
ici, ne
savaient vivre que par elles, aller et venir que par elles, se sentir
être que
par elles. Nathalie est révulsée et aimantée par ces paroles, qui
occupent le
champ entier de ses facultés perceptives.
Il faut bien reconnaître que l'une des choses les plus étonnantes de la
vie,
c'est lorsque vous surprenez, dans la rue, dans un autobus, dans un
café, deux
personnes qui parrlent, qui parlent d'affilée, sans pause, de n'importe
quoi,
comme des machines, sans presque s'écouter l'une l'autre, comme si le
nœud
crucial, le nerf central du corps humain, et de la conscience, c'était
ça :
produire à tout prix des mots, et avoir à portée de la main quelqu'un
pour les
écouter. Comme si les paroles, même creuses, même inutiles et nulles,
existaient plus que les personnes, avaient pris leur place, ici bas.
Et il y a, partout, sans cesse, mille autres situations, mille autres
emplois,
des paroles: les paroles de piège, de tentative d'investissement, de
blessure
maligne, de farfouillage indiscret ...
A lire Nathalie Sarraute, oui, nous saisissons mieux qui nous sommes,
et
comment nous nous y prenons pour nous débrouiller dans nos jours. Mais,
avant
tout, nous tombons sous l'emprise de la voix unique de Nathalie
Sarraute, une
voix plutôt lente, plutôt calme, d'un rythme assez régulier, comme si
elle
«parlait pieds nus» dans un chemin de campagne, épousant les formes
vivantes du
sol.
Il semble pourtant que l'emprise de la voix de Nathalie Sarraute, il
semble,
disons carrément les choses, que notre amour de Nathalie Sarraute,
tienne à une
autre raison: c'est que dans chaque page, dans la plus petite page
qu'elle
écrit, se serrent, blottis, muets, tremblants, bruissants, souriants ou
en
larmes, tous les souvenirs qu'elle a tués, toute cette enfance qui lui
fut
volée, et que, même dans son livre nommé Enfance, elle n'a pas
dite.
Chaque fois que Nathalie Sarraute aura desserré les lèvres, elle les
aura
gardées fermées sur un secret, sur la plus grande souffrannce. Chaque
fois
qu'elle a parlé, elle s'est tue.
Source
NYRB August 12, 1999
A.O. Scott: Looking For
Raymond Carver
"And did you get what
you wanted from this life, even
so?
I did.
And what did you want?
To call myself beloved, to feel myself
beloved on the earth. "
I fished alone that languid
autumn evening.
Fished as darkness kept coming
on.
Experiencing exceptional loss and
then
exceptional joy when I brought a
silver salmon
to the boat, and dipped a net
under the fish.
Secret heart! When I looked into
the moving water
and up at the dark outline of the
mountains
behind the town, nothing hinted
then
I would suffer so this longing
to be back once more, before I
die.
Far from everything, and far from
myself
("Evening")
Chiều tối
Tôi câu cá 1 mình
vào buổi chiều tối mùa thu tiều tụy đó,
Màn đêm cứ thế mò ra.
Cảm thấy,
mất mát ơi là mất mát
và rồi,
vui ơi là vui,
khi tóm được một chú cá hồi bạc,
mời chú lên thuyền
nhúng 1 cái lưới bên dưới chú.
Trái tim bí mật!
Khi tôi nhìn xuống làn nước xao động,
nhìn lên đường viền đen đen của rặng núi
phiá sau thành phố,
chẳng thấy gợi lên một điều gì,
và rồi
tôi mới đau đớn làm sao,
giả như sự chờ mong dài này,
lại trở lại một lần nữa,
trước khi tôi chết.
Xa cách mọi chuyện
Xa cả chính tôi.
*
At night the salmon move
out from the river and into town.
They avoid places with names
like Foster's Freeze, A& W,
Smiley's
but swim close to the tract
homes on Wright Avenue where
sometimes
in the early morning hours
you can hear them trying
doorknobs
or bumping against Cable TV
lines.
We wait up for them.
We leave our back windows open
and call out when we hear a
splash.
Mornings are a disappointment.
("At Night the Salmon Move")
Vào đêm bầy cá hồi chuyển
động
Đêm xuống là đàn cá hồi dời sông
vô thành phố.
Chúng tránh những chỗ với những cái tên như
Foster's Freeze, A& W,
Smiley's
Và bơi gần đến dải nhà ở đại lộ Wright Avenue
nơi đôi khi vào những giờ sáng sớm
bạn có thể nghe chúng loay hoay với mấy cái núm cửa
hay đụng vô mấy sợi cáp TV.
Chúng tôi đợi chúng.
Và để mở những cánh cửa sổ phía sau nhà,
Và gọi chúng khi nghe có tiếng “quẵng” 1 cái.
Sáng bạch ra rồi thì chán lắm.
Enright
on Carver
Raymond Carver's
'Fat' is
simple but deadly, says Anne Enright
Giản dị, nhưng chết người, đó là truyện ngắn Fat, của RC
"Fat" is a great
example of how little
a short story has to do in order to work – the entry wound is so small,
you
could say, and the result so deadly. Like many of Raymond Carver's
stories,
this one seems very simple. An unnamed waitress tells her friend, Rita,
about
serving a very fat customer. She likes the guy, despite his girth. She
likes
serving him. Their relationship, though ordinary, and brief, and
formal, is
quite tender – and, like a love story, it happens in the face of
opposition
from the rest of the world. The small love the waitress feels – this
moment of
empathy she has for the fat man – becomes briefly amazing later that
evening,
when she is in bed with her boyfriend, Rudy, and the waitress is left
with an
uneasy, hopeful intimation of change.
I ask often ask
students to
read "Fat" because it also seems to talk about what a story is. A
story is something told – as the waitress tells her friend Rita about
the fat
man – it is something that really needs to be said. But though we feel
its
force and resonance, it is often hard to say what a story means. The
most we
can say, perhaps, is that a short story is about a moment in life; and
that,
after this moment, we realise something has changed.
*
And what did you want?
To call myself beloved, to feel myself
beloved on the earth. "
Rất nhiều nhà văn được ngưỡng
mộ, vinh danh, mô phỏng… nhưng ít
người như RC, trong bài thơ Last Fragment, gọi họ là những
người được
yêu thương.
Một điều chắc chắn, RC, người viết truyện ngắn được yêu thương nhất của
thời
chúng ta, trước hết, và, như ông ao ước, là một nhà thơ. “Tôi bắt đầu
như 1 nhà
thơ”, ông viết, “tác phẩm được in đầu tiên của tôi, là 1 tập thơ. Bởi
vậy, tôi
sẽ thật vui khi tấm bia mộ của tôi được ghi như sau: ‘Nhà thơ, và nhà
viết
truyện ngắn, và thỉnh thoảng, nhà viết tiểu luận’, theo trật tự như thế
đó.”
*
19. Văn xuôi. Tản văn.
Anh thấy gì ở đó chứ? Xuôi nghĩa là thuận chiều, không nghịch lại. Văn
xuôi là
văn thuận chiều. Tự trong hành vi của anh khi viết đã là tự thỏa thuận.
Không
thể khác. Anh phá phách trong sự thỏa thuận.
Tản văn. Nhưng chữ tản này mới thật đúng. Tản là ly tan. Tản văn là ly
tan. Đó
là ảnh tượng của thế giới ngày nay. Cái thế giới của ly tan. Anh ngồi
xuống
viết, anh bắt đầu khởi cuộc sự ly tan. Và anh cầm bút viết… Anh hãy dòm
lại
xem?
TTT
Carver, ngược lại, coi câu của
Pound như là 1 thứ kinh nhật tụng:
“Thơ, ít ra thì cũng phải cố viết cho thật bảnh như là văn xuôi”!
"In the anthology," Carver
recalls, "there was
serious talk about 'modernism' in literature, and the role played in
advancing
modernism by a man bearing the strange name of Ezra Pound. Some of his
poems,
letters and lists of rules-the do's and don'ts for writing-had been
included in
the anthology." Among the most consequential of Pound's rules was that
poetry should be at least as well written as prose, a piece of wisdom
Carver
seems to have taken to heart, whether or not he encountered it in the
pages of
The Little Review Anthology. Most of Carver's poetry is in fact
indistinguishable from prose, and not always very well-written prose at
that:
I waded, deepening, into the
dark
water.
Evening, and the push
and swirl of the river as it closed
around my legs and held on.
Young grilse broke water.
Parr darted one way, smolt
another.
Gravel turned under my boots as
I edged out.
Watched by the furious eyes of
king salmon.
Their immense heads turned
slowly,
eyes burning with fury, as they
hung
in the deep current.
("The River")
Lines like these are indeed
"artless," but not in an
especially complimentary sense. They are recognizable as verse only in
their
habit of lingering on images ("There was discussion and analysis of
poetry
movements [in The Little Review Anthology]; imagism, I remember, was
one of
those movements"), and in the unevenness of the right-hand margin. Some
lines are end-stopped by punctuation marks, others break against the
flow of
the syntax, but there seems to be no consistent logic, either semantic
or
metrical, behind the line breaks. Carver had virtually no interest in
rhyme or
meter, and not much more in the other musical or rhythmic aspects of
poetry -or
even in its visual aspects, beyond the cascade of broken lines arrayed
in
variable stanzas (or, more accurately, verse paragraphs) down the page.
"I
hate tricks," he once wrote, and while he meant the formal
experimentation
fashionable among fiction writers in the 1970s, the evidence of his
poetry
suggests that for him "tricks" included figurative language,
allusion, elevated diction, and anything else that might divert his
words from
the task of describing, with maximal fidelity and minimal fuss, the
world as it
is.
Source
I'm Sort of
Their Father
Silvia Del
Pozzo
Many
consider the "minimalist" Raymond Carver the father of today's young
writers. Here's why. When Arnoldo Mondadori-published Cathedral, a
collection
of short stories by Raymond Carver, in Italy in 1984, critical
attention was
limited to a narrow elite. Nonetheless, many young writers of the 1980s
regard
this shy writer, the poet of a provincial, semi-industrial, banal, and
depressed America, as a precursor and master. Carver is master of a
genre, the
short story, and of a style: that maximally pared-down writing that
critics
have labeled "minimalism." Panorama asked Carver to comment on the
new stars of American fiction.
Silvia Del
Pozzo: Are Leavitt, Ellis, and McInerney really part of a literary
movement?
Raymond
Carver: Movement isn't the right way to put it. They're all distinct
personalities; they don't belong to any literary circle or group. But
something
binds them together, for example, the rediscovery of the short story
form and
the pleasure of writing well. It's the publishers, rather, who have
been
reading them as a real phenomenon. Until a decade ago, publishers would
risk
bringing out a collection of stories only when the author had already
proved
himself as a novelist. But these kids aren't Updikes; they've burst
from
obscurity like "literary phenomenons" precisely with story
collections. That's what's new: publishers have discovered the short
story has
a market and, what's more, a lucrative one.
SDP: Some
critics and some younger writers regard you as the "father" of the
new wave. Do you agree?
RC: I'm only
the father of my own children. But think my experience and success have
encouraged lots of young writers to follow my path.
SDP: Still,
many people see traces of "minimalism" in the style of the younger
writers.
RC: Critics
often use the term "minimalist" when discussing my prose. But it's a
label that bothers me: it suggests the idea of a narrow vision of life,
low
ambitions, and limited cultural horizons. And, frankly, I don't believe
that's
my case. Sure, my writing is lean and tends to avoid any excess.
There's a
saying of Hemingway's that I could take for my motto: "Prose is
architecture. And this isn't the Baroque age."
SDP: But
don't you hear some echo of your style in the prose of these young
writers?
RC: If we're
only talking about an echo, I agree. These young people have read a
lot.
They've assimilated both the classics and the contemporaries. They
don't
reflect any particular style. Among my works, they've perhaps taken
most into
account What We Talk About When We Talk About Love. It was published in
1981:
short short stories, almost flashes, built exclusively on dialogue. But
since
then I too have changed, and I've written Cathedral.
SDP: How
would you describe the young writers' style?
RC: Their
prose is vigorous, highly realistic, and at the same time fresh, poetic.
SDP: Can
they truly be considered spokesmen for Americans in their 20s?
RC: They're
spokesmen only for themselves. Perhaps, considered as a group, it can
be said
they recreate the world of young America today. But in America young
people's
realities are widely diverse and hard to lump together. Let's say
instead
they're spokesmen for an educated minority.
SDP: But
what ideals do they express?
RC: If we're
referring to sociopolitical ideals, I'd say these writers are
absolutely
indifferent to any kind of engagement, pressure, or political struggle.
Instead, they write about themselves, their psychological problems,
their
relations with their peers. They have no political message to convey,
not even
a negative one.
SDP: Are
they just promising or something more?
RC: In my
opinion these kids have already lived up to their promise. Their
technical
level is very high. Sure enough, some of them will be able to go very
far.
Translated
from "Sono quasi il loro papa," Panorama [Milan] 23 March 1986: 95.
--------------------------------------------------------------------------------
William L.
Stull is professor of rhetoric at the University of Hartford, where for
many
years he was director of the writing program. He has edited four books
by or
about Raymond Carver: Conversations with Raymond Carver , with Marshall
Gentry
(1990); No Heroics, Please: Uncollected Writings (1991); Carnations: A
Play in
One Act (1992); and, with his wife, Maureen P. Carroll, Remembering
Ray: A
Composite Biography of Raymond Carver (1993).
FOREVER
Drifting
outside in a pall of smoke,
I follow a
snail's streaked path down
the garden to the garden's stone wall.
Alone at last
I squat on my heels, see
what needs
to be done, and suddenly
affix myself to the damp stone.
I begin to
look around me slowly
and listen, employing
my entire
body as the snail
employs its body, relaxed, but alert.
Amazing! Tonight is a
milestone
in my life.
After tonight
how can I
ever go back to that
other life? I keep my eyes
on the stars,
wave to them
with my feelers. I hold on
for hours,
just resting.
Still later,
grief begins to settle
around my heart in tiny drops.
I remember my father is
dead,
and I am
going away from this
town soon. Forever.
Goodbye,
son, my father says.
Toward morning, I climb down
and wander
back into the house.
They are still waiting,
fright
splashed on their faces,
as they meet
my new eyes for the first time.
À TOUT
JAMAIS
Je sors
enveloppé d'une fumée épaisse
et je suis
la piste brillante d'un escargot
jusqu'au petit muret qui borne le jardin.
Enfin seul,
je m'accroupis sur les talons, comprends
ce qu'il
faut faire, et me colle soudain
contre la
pierre humide.
Je me mets à
regarder lentement autour de moi
et à écouter, utilisant
tout mon
corps comme l'escargot
utilise le
sien, calme, mais attentif.
Sidérant! C'est une nuit à marquer
d'une pierre
blanche. Après cette nuit
comment
pourrai-je jamais reprendre cette
autre vie? Sans quitter les étoiles
des yeux, je
leur fais signe
avec mes
cornes. Je reste là
des heures,
me reposant, simplement.
Plus tard encore, la peine se dépose
en gouttes
minuscules autour de mon cœur.
Je me souviens que mon père est mort,
et que je
vais bientôt m'en aller de
cette ville. A tout jamais.
Adieu, fils,
dit mon père.
Vers le
matin, je redescends
et je
retourne nonchalamment dans la maison.
Ils attendent encore,
le visage
barbouillé de peur,
quand leurs
yeux pour la première fois rencontrent
[mes yeux
neufs.
Raymond
Carver: Les
Feux
[Lửa]
Mãi
mãi
Chuồn ra bên ngoài, ẩn thân sau
lớp khói dầy,
Tôi đi theo vết đi sáng ngời của một ốc sên
Tới bức tường đá ở cuối vườn
Một mình, sau cùng, ngồi chồm hỗm, tôi biết,
sẽ phải làm gì, và bất giác
dán lưng vào bức tường đá ẩm,
Tôi chầm chậm nhìn quanh, lắng nghe, buông xả toàn thân,
như con ốc
sên buông xả thân hình của nó, nhưng trong thế báo động.
Quái đản thật! Đêm nay làm đêm dấu ấn
của cuộc đời của tôi. Sau đêm nay,
làm sao tôi có thể trở lại
cái đời khác kia? Không rời mắt khỏi những vì sao, tôi vẫy vẫy chúng
bằng những khoé
mắt. Tôi cứ thế
nghỉ ngơi, hàng giờ đồng hồ.
Dần dà, sau đó, nỗi đau bắt đầu đọng
thành giọt nhỏ quanh trái tim của tôi.
Tôi nhớ cha tôi đã chết,
và tôi chẳng mấy chốc sẽ rời
thành phố này. Mãi
mãi.
Giã biệt, con tôi, cha tôi nói.
Gần sáng, tôi trèo xuống,
và lang bang
trở về nhà.
Họ vẫn đợi, mặt mày ai nấy đều tỏ ra sợ hãi
Khi họ nhìn thấy cặp mắt mới của tôi lần đầu tiên.
|