|
Thơ
Mỗi Ngày
THE LIGHT
Admittedly,
yours is an odd
Sort of
work, galactic traveler.
I watched
you early this morning
Get on your
knees by my bed
To help a
pair of my oId shoes
Find their
way out of the dark.
ÁNH SÁNG
Thành thực mà
nói, công việc của bạn có chi kỳ kỳ
Bạn, người
du hành thiên hà.
Sáng sớm bữa
nay tớ quan sát bạn
Quỳ ngay bên
giường
Để giúp đôi
giầy há mõm của tớ
Kiếm ra đường
ra khỏi bóng tối.
Thơ Dã Viên
Once we had
the world backwards and forwards:
- it was so
small it fit in two clasped hands,
so simple
that a smile did to describe it,
so common,
like old truths echoing in prayers.
History
didn't greet us with triumphal fanfares:
- it flung
dirty sand into our eyes.
Ahead of us
lay long roads leading nowhere,
poisoned
wells and bitter bread.
Our wartime
loot is knowledge of the world,
- it is so
large it fits in two clasped hands,
so hard that
a smile does to describe it,
so strange,
like old truths echoing in prayers.
From Unpublished
Collection 1944-1948
Đã có thời
chúng ta có thế giới, đi và về:
Gọn, lọt
trong hai vòng tay
Giản dị, một
nụ cuời có thể diễn tả
Thân quen,
như kinh cầu, vang vọng những sự thực cổ xưa
Lịch sử đếch
đón chào chúng ta bằng những phô trương chiến thắng
Nó ném kít vào
mặt chúng ta
Quá nữa, nó ị
vào mặt “chúng ta”, như 1 bà DTH đã từng làm, với lũ Bắc Kít. (1)
Trước mắt chúng
ta là những con đường dài thòng dẫn tới hư vô, huỷ diệt
Giếng nước độc, và bánh mì cay đắng
Nam Kít nhận
họ Bắc Kít nhận hàng
Là chiến lợi
phẩm của lũ Mít chúng ta
Và cũng là sự
hiểu biết về thế giới
Nó, rộng đến
nỗi lọt vô vòng tay
Cái gì gì, nối vòng tay nhớn
Cay đắng, nặng
nề, đến nỗi chỉ 1 nụ cười vào ngày 30 Tháng Tư là có thể diễn tả được.
Cái gì gì,
vui sao nước mắt lại trào
Lạ lùng, như
những sự thực cổ xưa từ thời dựng nước
Cái gì gì, mẹ
Âu Cơ đẻ ra một bọc trăm trứng nở ra lũ Mít.
(1) Bà vợ
góa của Osip
Mandelstam, với lũ văn sĩ Liên Xô: "Bà đã ỉa lên cả một thế hệ
chúng ta".
Bà DTH, lịch sự hơn:
Năm 1994, nhờ sự can thiệp của phu nhân tổng
thống Pháp, Danielle
Mitterrand, bà Hương được sang Pháp nhận một giải thưởng. Bà được đề
nghị hưởng quy chế tị nạn chính trị. “Tôi trả lời, ‘cám ơn, nhưng ở
nước tôi, sự sợ hãi đang nghiền nát mọi thứ, những người lính can đảm
đã trở nên thường dân hèn nhát’, bà nhớ lại. “Vì vậy tôi phải trở về.
Tôi trở về để làm điều duy nhất: phỉ nhổ vào mặt chế độ.’” (2)
Ai Điếu Nadezhda Mandelstam
[1899-1980]
Joseph Brodsky
Gửi DTH.
Jennifer Tran
Có một điều gì trong ý thức của
văn giới,
nó không thể chịu nổi quan niệm về quyền uy tinh thần của một kẻ nào
đó. Họ tự
nén mình trước sự hiện hữu của một Đệ Nhất Bí Thư Đảng, hoặc một Lãnh
Tụ, như
trước một cái ác cần thiết, nhưng họ hăng say chất vấn một nhà tiên
tri. Điều
này như thế, chắc hẳn là vì, bị gọi là một kẻ nô lệ, là một thông tin
ít làm
ngã lòng hơn, so với bị gọi là một con số không, về mặt tinh thần. Nói
cho
cùng, một con chó bị suy sụp thì cũng chẳng nên đá nó làm gì. Tuy
nhiên, nhà
tiên tri đá con chó suy sụp không phải để kết liễu nó, mà để cho nó
đứng thẳng
chân trở lại. Sự đề kháng trước những cú đá đó, sự chất vấn về những
tuyên xưng
và cáo buộc của nhà văn, không tới từ ước muốn tìm sự thực, mà tới từ
sự đắc
chí về mặt khôn lanh, láu cá của kiếp nô lệ. Vậy thì, càng tệ lậu hơn,
đối với
giới văn học, khi quyền uy không chỉ riêng về tinh thần, mà còn về văn
hóa -
như là trong trường hợp của Nadezhda Mandelstam.
Tôi muốn tản
mạn thêm một chút,
ở đây. Thực tại, chính
nó, chẳng đáng một đồng xu teng. Chính cảm nhận của
chúng ta
đem ý nghĩa đến cho nó. Và, có đẳng cấp trong cảm nhận; cũng thế, có
đẳng cấp
trong ý nghĩa. Những cảm nhận được chiết qua những lăng kính
tinh vi
nhất, lọc
lõi nhất, mẫn cảm nhất, chúng sẽ chót vót ở trên đỉnh. Lọc lõi, và cảm
tính, ở
đâu mà ra, nếu không là từ văn hoá, văn minh, vốn là nguồn cung cấp độc
nhất
cho một lăng kính như thế? Và dụng cụ chính của văn hoá, văn minh là
ngôn ngữ.
Đánh giá, thẩm định thực tại qua một lăng kính như thế - có được
lăng
kính này, là một mục tiêu của sinh vật – nhờ vậy mà trở nên chân xác
nhất, và
có lẽ, chính đáng nhất [“Không công bằng!”, và Trọng tinh hoa”, sẽ có
những
tiếng la thét từ mọi nơi, sau một khẳng định như vậy, nhưng đâu cần,
bởi vì, do
định nghĩa, “trọng tinh hoa” là tính chất của văn hóa, và việc áp dụng
những
nguyên lý dân chủ vào môi trường tri thức sẽ dẫn tới sự kiện cào bằng,
coi cá
mè một lứa, giữa khôn ngoan và dốt nát, giữa minh triết và đần độn).
Chính vì sở hữu một lăng kính như thế – nó đã được trao cho bà, bởi nền
thi ca
số một của thế kỷ 20 của Nga, chứ không phải do tầm vóc nỗi đau duy
nhất mà bà
đã chịu đựng - khiến cho khẳng định của bà về thực tại, là không
thể nói
ngược lại được.Thật là một giả tưởng quái đản, khi cho rằng có đau khổ
mới có
nghệ thuật lớn. Đau khổ làm cho người ta mù lòa, điếc lác, tàn hại, và
thường
khi, sát nhân. Osip Mandelstam là nhà thơ vĩ đại “trước” cách mạng.
Cũng vậy,
là Akhmatova. Cũng vậy, là Marina Tsvetaeva. Họ sẽ vẫn là họ, đếch cần
đến cái
cuộc cách mạng đó, đếch cần dù chỉ một biến cố lịch sử đó giáng lên đầu
dân
Nga: Bởi vì họ là thiên bẩm. Cơ bản mà nói, tài năng đếch cần lịch sử.
if art for
its subject
will have a
broken jar
a small
broken soul
with a great
self-pity
what will
remain after us
will be like
lovers' weeping
in a small
dirty hotel
when
wallpaper dawns
Zbigniew
Herbert
Giả như nghệ thuật, về đề tài của nó
Có cái bình bể
Một linh hồn nhỏ tan hoang
Với nỗi tủi thân thực là bự
Cái còn lại, sau chúng ta
Sẽ là tiếng nức nở của những kẻ yêu nhau
Ở 1 khách sạn nhỏ dơ dáy
Khi tờ giấy dán tường sáng lên dần cùng với rạng đông
GCC đọc đoạn trên, từ
bài viết của Adam Zgajewsi, cái Tiều Tụy và cái Đỉnh Cao The Shabby and
the Sublime, trong A
Defense of Ardor, thì bèn nhớ ra bài này đã giới thiệu trên TV, kèm
luôn cả bài viết của chính tac giả về bài thơ của ông, nhưng chưa có
bản tiếng Việt.
I CHOSE
THIS POEM after some hesitation. I
do not consideration the best poem I've written, nor is it one that can
represent my poetic program. I think it does have two virtues: it is
simple,
dry, and speaks of matters that are truly close to my heart, without
superfluous
ornament or stylization.
Tớ chọn bài
thơ này, sau tí lưỡng lự. Tớ không coi nó là bài thơ bảnh nhất,
cũng không phải thứ đại diện cho thơ của mình. Nhưng có lẽ chỉ vì, nó
giản dị,
khô, và rất gần gụi với trái tim của tớ, ấy là những gì bài thơ lèm
bèm, thay tớ,
không màu mè, không huê dạng.
Lâu lắm, Tin Văn không đi
1 đường nào về Adam Zagajewski.
GCC đọc bài viết trên,
trước hết là do câu Adam trích dẫn, làm chó gì
có thứ thơ thấp lè tè, thơ tán gái, thơ tán bạn, thơ tán cà phê.
Nếu có, thì nó chính là cái Tiều Tụy, đầy rẫy trong thơ Mít, hà hà!
Il n'est pas de poésie
sans hauteur...
-Philippe Jaccottet
Đây cũng là quan niệm của
Joseph Brodsky, như bài viết dưới đây, Ai Điếu Nadezhda Mandelstam [1899-1980], cho thấy:
Thực tại, chính
nó, chẳng đáng một đồng xu teng. Chính cảm nhận của
chúng ta
đem ý nghĩa đến cho nó. Và, có đẳng cấp trong cảm nhận; cũng thế, có
đẳng cấp
trong ý nghĩa. Những cảm nhận được chiết qua những lăng kính
tinh vi
nhất, lọc
lõi nhất, mẫn cảm nhất, chúng sẽ chót vót ở trên đỉnh.
Bèn đi luôn bài của Adam, bài
thơ, và bài viết về thơ của chính tác giả: Tại sao [Những Nhà]
Cổ Điển?
Cái gọi là Đỉnh Cao, là Đẳng
Cấp, là Văn Hóa, như Milosz định nghĩa, khi viết về Brodsky:
Trong một tiểu
luận, Brodsky gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn hóa. Brodsky chính
ông, cũng
là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý do này, ông tạo sự hài hòa với
dòng
sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị đe dọa mất mẹ cái giống
người, khám
phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề có tận cùng. Lặn sâu vô mê
cung, chúng
ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ là kết quả của nguyên lý phân
biệt dựa
trên đẳng cấp. Mandelstam, ở trong Gulag, điên khùng bới đống rác tìm
đồ ăn, [ui
chao lại nhớ Giàng Búi], là thực tại về độc tài bạo chúa và sự băng
hoại thoái
hoá bị kết án phải tuyệt diệt. Mandelstam đọc thơ cho vài bạn tù là
khoảnh khoắc
thần tiên còn hoài hoài.
TTT cũng đã
trải qua những khoảnh khắc thần tiên còn hoài hoài, khi cùng bạn tù
nghe đọc thơ
của ông, được 1 bạn tù phổ nhạc:
Ba Mươi
Tháng Tư Đọc Thơ Thanh Tâm Tuyền
Note: Bài Nhớ
Thi Sĩ của
Thanh Tâm
Tuyền, qua thi sĩ Nguyễn Hà Tuệ, còn là sĩ quan cải tạo, đã được nhạc
sĩ Hồ
Đăng Tín phổ nhạc, hát giữa bạn tù, tại trại Tân Lập K2
THE WHITE
LABYRINTH
There is one
waiting for you,
On every
blank sheet of paper.
So, beware
of the monster
Guarding it
who'll be invisible
As he comes
charging at you,
Armed as you
are only with a pen.
And watch
out for that girl
Who'll come
to your aid
With her
quick mind and a ball of thread,
And lead you
by the nose
Out of one
maze into another.
-Charles
Simic
Mê cung trắng
Có một mê
cung
như thế đấy
Nó đang chờ
bạn
Trên mọi tờ
giấy trắng
Vậy thì, hãy
coi chừng
Con quỷ vô hình
canh giữ nó
Nó sẽ quạt
cho bạn 1 trận
Yếu ớt như
bạn,
Trang bị bằng,
chỉ cây viết.
Và hãy trông
chừng
Luôn cả cô gái
Tới cứu bạn
Với cái đầu
lanh lẹn, với cuộn chỉ len
[Bằng 1 cuộn
chỉ như thế, 1 cô gái đã từng cứu được dũng sĩ Hercules
Ra khỏi mê
cung có quái thú Minotaur]
Cô gái sẽ xỏ
mũi bạn bằng sợi len
Kíu bạn ra
khỏi mê cung,
Và đẩy bạn vô
1 mê cung khác.
That one
remaining, barely moving leaf
The wind couldn't get to fall
All winter long from a bare tree -
That's me! Thinks the old fellow,
The one they
roll out in a wheelchair
So that he can watch the children
Play in the park, their mothers
Gossip all day about their neighbours
While
pigeons take turns landing
And taking off from a newly arrived hearse
Parked in front of the parish church,
Dragging his gaze along as they do.
Charles
Simic
LRB [London
Review of Books] May 9 2013
Trong thời gian ngọt
ngào của riêng nó
Cái lá còn lại,
lâu lâu khẽ run 1 phát
Từ cái cây
trần-trụi-thùi-lụi
Suốt mùa đông
dài
Là Gấu đấy
Gió đếch làm
sao làm rụng được, ít ra là vào lúc này
Thằng chả ngồi
xe lăn
Được đẩy ra
công viên
Nhìn lũ trẻ
nô đùa
Mẹ của chúng
thì buôn chuyện tối ngày
Về lối xóm
của họ
Khi bồ câu xếp
hàng
Chờ tới lượt
xà xuống
Hay cất cánh
từ một cái xe tang mới tới
Đậu ngay đằng
trước nhà thờ giáo khu
Cũng lết lết
cái nhìn, từ con mắt lé của nó
Như lũ chim.
NYRB May 9,
2013
Khi bạn đi lên
đồi
Bạn sẽ thấy bò
gặm cỏ trên đồng
Và có lẽ, một
chú gà con, hay một con rùa
Băng qua đường
trong cái khoảng thời gian
Ui chao thật là ngọt ngào của chúng
Và một hồ nhỏ,
nơi có lần một đấng con trai
Ném cô gái của
mình xuống đó
Cô gái, tất
nhiên, đếch biết bơi!
Hà, hà!
Và rất nhiều
cây phong to tổ bố, và sồi
Xoè cái váy
của chúng ra,
Là cái bóng dâm rộng lùng thùng là những tầng lá
Để bạn nằm lên
đó
Còn những cành
cây, là để bạn treo tòng teng bạn lên
Thì cứ giả
như bạn đang thèm
Một buổi xế
trưa lười biếng hay,
Quá tí nữa, 1 buổi chiều.
Khi một
điều
gì đó nói, bầy chim, im đi
Và ngọn đèn đường
độc nhất ở trong làng,
Giữ mấy con bướm đêm làm bạn đường
Và ngôi nhà
thật rộng, cũ mèm, để biển bán
Với mấy cửa
sổ bể, gãy, tan hoang.
Bài thơ có bề
ngoài giống y chang 1 bài ca dao, thí dụ bài “Trèo lên cây bưởi hái
hoa”, ở đây,
là lên đồi ngắm cảnh. Những “tỉ” những “hứng” có đủ cả…
Nói theo Kim Dung,
thì chúng là những đòn gió, chỉ để bất thình lình ra đòn sau cùng, đòn
chí tử, là
khổ thơ chót.
Đọc sao mà thê lương chi
đâu:
When
something tells the birds to hush,
And the one
streetlight in the village
To keep a
few moths company
And the
large old house put up for sale
With some of
its windows broken.
Quái làm
sao, câu thơ đầu, “khi một điều gì đó nói lũ chim câm đi”, làm Gấu nhớ
đến cái
mail chót, của 1 nữ thi sĩ, “mi làm phiền ta quá”… “kiếp trưóc mi đúng
là con đỉa”….
Hà hà!
Nhưng
cái mail kế chót thì thật là tuyệt vời.
Em quả có tí thương [hại] Gấu!
Our Gang
Like moths
Around a
streetlamp
In hell
We were
Lost souls
One and all
If found,
Returned to
sender
Tụi Tớ
Như thiêu thân
Quanh ngọn đèn
đường
Ở địa ngục
Tụi tớ
Những linh hồn
mất linh hồn
Một và tất cả
Nếu kiếm thấy
Gửi
trả người
gửi
A child lifted in his mother's arms to see a parade
And that old man throwing breadcrumbs
To the pigeons crowding around his feet in the park,
Could they be the same person?
The blind woman who may know the answer recalls
Seeing a ship as big as a city block
Glide one night all lit up past her kitchen window
On its way to the dark and stormy Atlantic.
Granta: Summer 2013: Travel
Note: Bản trong The
Lunatic, có tí khác:
The blind woman who may
know the answer recalls
Seeing a ship as big as a city block
All lit up in the night sail past her kitchen window
On its way to the dark and stormy Atlantic.
Vĩnh
Cửu
Đứa bé níu tay mẹ, cố ngước nhìn đám rước ngày 30 Tháng Tư 1975
Ba muơi năm mới có ngày hôm nay
Vui sao nước mắt lại trào,
Và cái tay già khằn, vừa lùn vừa lé, đang ném những mẩu bánh mì cho đàn
bồ câu
Quanh quẩn dưới chân anh già ở 1 công viên Toronto, Canada
Phải chăng là cùng 1 người?
Người đàn bà mù có thể có câu trả lời
Nhớ lại
Đã có 1 lần nhìn thấy 1 con tầu to bằng cả một góc biển Đông,
Chạy suốt mảnh đất hình chữ S
Đưa bà và hai đứa con đến bến cảng Xề Gòn
Trong một đêm tối thui, bão tố đầy trời.
Nhân VC đang
đốn cây ở Hà Nội, bèn post lại bài thơ này, thêm 1 bài trên TLS số April 3, 2015 điểm cuốn Minh Triết Của Cây,
The
Wisdom of Trees
RESIGNATION
I like trees
because they seem more resigned
to the way
they have to live than other things do.
— Willa
Cather
Here the oak
and silver-breasted birches
Stand in
their sweet familiarity
While
underground, as in a black mirror,
They have
concealed their tangled grievances,
Identical to
the branching calm above
But there
ensnared, each with the others' hold
On what gives-life to which is brutal
enough.
Still, in the air, none tries to keep company
Or change
its fortune. They seem to lean
On the
light, unconcerned with what the world
Makes of
their decencies, and will not show
A jealous
purchase on their length of days.
To never
having been loved as they wanted
Or deserved,
to anyone's sudden infatuation
Gouged into
their sides, to all they are forced
To shelter
and to hide, they have resigned themselves.
—J. D.
McClatchy
AN PHẬN
Tôi thích
cây cối bởi vì chúng trông có vẻ an phận với đời hơn hết thảy những
loài khác .
Willa Cather
Này là cây sồi
và những cây bạch dương
Lúc nào
trông cũng đứng an lành
Trong khi
đó, như thể soi qua một tấm kính đen,
Dưới lòng đất
thì chúng giấu đi những nỗi oán than đang quặn thắt
Giống hệt những
cành vươn ra êm ả ở trên không
Nhưng dưới
kia, bị cầm kẹp, chúng nương nhau mà bám lấy những gì được trao cho –
đời như
thế cũng đã đủ tàn bạo rồi
Vậy mà, trên
không kia, chẳng cành nào chịu tìm cách thích cánh cùng nhau
Hoặc tìm
cách thay đổi vận mệnh mình . Chúng dường như chỉ
ỷ vào ánh
sáng, chẳng hề quan tâm xem thế giới
đang làm gì
với những thứ lịch lãm của chúng, và cũng sẽ không tỏ ra tranh tìm gì
cho đời sống
của mình
Đối với việc
chưa bao giờ được yêu mến như chúng mong
muốn,
hay xứng
đáng, đối với những mê đắm bất ngờ của ai đó đang đục khoét sườn mình
Đối với tất
cả những ai bắt chúng phải che chở hay giấu giếm ,
Chúng đều nhận
tất .
J. D.
McClatchy
K
dịch
Tks. NQT
Cây
Max Adams
admits at the start of his book, The Wisdom of Trees, that trees are
not wise
in the conventional sense. "They do not think, because they have no
brains; they do not 'feel' because they have no nervous systems ....
Trees
know, literally, nothing." Yet, he says, they are dazzlingly
sophisticated
chemically and mechanically; they have far longer lives than we do; and
they reproduce
themselves in ways "so subtle and refined that it is hard not to credit
them with cunning". So, while trees may not be wise, "we would be
wise to learn from them".
The core of
his book is about the remarkable ways in which, over a period of 200
million years,
evolution has enabled the trees to survive and flourish. Needing
sunlight, they
do everything they can to get a good supply of it. They find the places
where
they can grow high enough to catch it, and they can even move their
leaves
around to face the sun. They have sex by distributing pollen. Sometimes
they employ
the wind to carry it away - a rather hitand-miss method, so some pollen
has
developed a positive electrical charge, while the female stigma has a
negative
charge to attract it. If, alternatively, the trees use insects, they
create
nectar - and even edible pollen - to lure them, so that, when the
insects leave
the flower, they transport the pollen away on their backs.Reading
Adams's account of pollination made me feel that it was like a modem
human economy managed
by an invisible mind.
Another arboreal accomplishment is the
transportation of
water and sugar. Both get sucked up in a column by the drop in pressure
above
it, as water evaporates from the leaves. However, if the column gets
too high
it will sometimes break because of the force of gravity pulling it back
(this
is called cavitation). Sometimes you can actually hear the column
cracking in a
tree. How does the tree cope with this problem? It seems that it
enables the
column to stay intact simply by getting the water to adhere to the
walls of its
woody cells. But scientists are still somewhat baffled by this defeat
of
gravitational pull.
Adams then
turns to the ways in which trees manage to hold themselves firm in what
is
often a very shallow depth of soil, how they cope with drought, how
they manage
flood damage, and how they defend themselves against enemies. But these
issues
arise in the course of rather oosely constructed chapters in which many other things are described and
discussed on the way. Foremost are his recurring accounts of the
pleasure he
himself takes in woods and trees. He rejoices to find the first leaves
of
spring opening on the honeysuckle - "a shimmer of jade against the dun
backcloth". He
contemplates autumn from beneath "the dripping rain-soaked yellow and
orange leaves of a spreading beech". He once spent three years in a
caravan in a wood, the only signs of life, when he woke in the morning,
being a
red squirrel chewing a pine cone or a deer browsing for lichen. He
compares
those days with the time Henry David Thoreau spent with joy in the
woods beside
Walden Pond. He learns how to make charcoal, and how instrument makers
can "hear
the music" in the pieces of wood they choose. He likens one
"stag-headed, lightning-blasted" oak to Houdon's bust of the wise,
ageing
Voltaire. It is a rich miscellany.
However,
this book on trees is curiously designed, and might itself be compared
in appearance
to a Christmas tree hung with baubles. In its broad margins there are
short
quotations from the text, illustrated with small images of nuts and
seeds - a
newspaper device that might help to draw people into reading an
article, but
which seems otiose here. Larger baubles are his "Tree Tales", short
sections on some individual species of tree. These are attractive, but
not an
integral part of the text, and seem decorative rather than anything
else.
The main
illustrations in the book are a different matter. They are
reproductions of the
fine plates by Johann Sebastian Muller that were used to illustrate the
1776
edition of John Evelyn's Sylva, the book on forestry that Evelyn wrote
for
Charles II in 1664. Evelyn seems to be making reappearance in the lives
of
woodlanders. The handsome book on trees by Gabriel Hemery that was
published
last autumn was called The New Sylva, in emulation of Evelyn's work.
Max
Adams's deeply felt book can be seen and welcomed as further homage to
Evelyn's
great pioneering passion for trees.
Chúng ta đều biết, cây
thở, ngược với người, chúng nhả oxy, hít thán
khí, và nhờ thế làm sạch không khí. Rừng nhiệt đới, [The Amazon: The World's Largest
Rainforest],
được coi là những lá phổi khổng
lồ của trái đất.
Khi Romain Gary viết Cột Chống Trời, Cột ở đây là Voi,
nhưng bây giờ, nó có nghĩa là Cây.
Đọc bài viết
trên, Gấu thú nhất, là cây cũng biết làm tình: They have sex by
distributing
pollen. Một bài viết thật lạ và thật tuyệt: They do not think, because
they
have no brains; they do not 'feel' because they have no nervous systems
....
Trees know, literally, nothing." Yet, he says, they are dazzlingly
sophisticated chemically and mechanically; they have far longer lives
than we
do; and they reproduce themselves in ways "so subtle and refined that
it
is hard not to credit them with cunning". So, while trees may not be
wise,
"we would be wise to learn from them". Minh triết, túi khôn của cây?
Chúng không suy nghĩ, vì đâu có não, chúng không có 'cảm', vì đâu có hệ
thống
thần kinh. Cây, chẳng biết cái chó gì hết. Tuy nhiên, chúng "hóa học và
cơ
khí học" rắc rối nhiêu khê thật là quái dị; chúng sống lâu hơn chúng
ta,
chúng sản xuất cho chính chúng, theo những đường hướng rất ư là tinh tế
thật
khó mà coi thường chúng [thật khó mà nói chúng xảo quyệt như con người,
nhất là
con người Hà Lội đang chặt chúng!] Bởi vậy, trong khi cây có thể đếch
khôn
ngoan, nhưng chúng ta, do khôn ngoan, thì có lẽ cũng nên học từ chúng.
Cũng số báo, có 1 bài thơ ngắn, thật là tuyệt, và 1 bài trong mục
Sổ Tay,
viết về tu sĩ nhà thơ.
In the
National Gallery
'View of the
Westerkerk, Amsterdam' by van der Heyden
To see with
such exactness and repose
Is all of
prophecy and art in one.
Myths are
revealed in dusty humbug clothes,
Working
cheap terrors from behind a curtain.
The
gravitational and lordly sun
Makes every
brick look weighted, placed, and certain.
KIERON WINN
Bài
viết về tu sĩ
& thi sĩ, thì làm nhớ tới thi sĩ phản chiến của xứ Mít, Thích Nhất
Hạnh, nhưng
chắc là do 30 Tháng Tư ngay kế bên, nhiều hơn là do thơ của ông, cái gì
gì, nghe tin thằng em chết, cùng lúc trong vườn nở bông hoa....
A Buddhist Poet in Vietnam
Note: Tin
Văn post bài
này, như 1 lời cầu chúc gửi tới Thầy TNH, và cầu mong Thầy mau chóng
xuất viện.
THICH NHAT
HANH
A Buddhist Poet
in Vietnam
Originally
published June 9, 1966
The essay
and poems that follow are by the Buddhist monk Thich Nhat Hanh, the
former
Director of the School for Social Studies in Saigon and one of the most
popular
poets in Vietnam during the 1960s. The poems were translated by Nhat
Hanh
himself and the essay was written by him when he arrived in New York in
the
middle of May, 1966 to lecture on the Vietnam crisis and on the work of
the
School of Youth for Social Service that he describes below. Nhat Hanh
was born
in 1926 in Dalat and became a novice at sixteen. He was a student of
literature
and philosophy at Saigon University and of the philosophy of religion
at Princeton
in 1961. He lectured on Buddhism at Columbia in 1963 and then returned
to
Saigon to play a leading role in the Buddhist political and social
movement. He
was Editor of the principal Buddhist weekly paper, and his many books
include
Oriental Logic, Actualized Buddhism, and Engaged Buddhism. He also
contributed
a letter, "In Search of the Enemy of Man," addressed to Martin Luther
King, to the symposium Dialogue, which reflects the attempt of young
Buddhists
to formulate a synthesis of Buddhism and existentialism appropriate to
the
problems of Vietnam. Thich Nhat Hanh was exiled from Vietnam in 1966
shortly
after writing this article. He has since lived in a spiritual community
in France.
Monks
and
poetry.
More than one reader has
suggested an addition to our catalogue of
versifiers who combine monkish with poetic devotion, mostly of the
off-beat
type. Leonard Cohen is an ordained Rinzai Zen Buddhist monk who,
according to
Tony Carpino of Bristol, "nearly became an abbot in the 1990s before he
returned to the world of troubadours". At the Mount Baldy Zen Center
near
Los Angeles, Cohen was known as "Jikan", He wrote this poem about his
teacher, Joshu Sasaki Roshi:
I never
really understood
what he said
but every
now and then
I find
myself
barking with
the dog
or bending
with the irises
or helping
out
in other
little ways
Philip
Whalen, whom we have previously mentioned in passing, was a friend of
the poet (and
Zen priest) Gary Snyder and a member of the San Francisco Beat scene of
the
1950s. He became a monk in 1972 and eventually was made Abbot of the
Hartford
Street Zen Center. "The Dharma Youth League", written in Japan in
1966, opens, "I went to visit several hundred gold buddhas", and
ends:
Does Buddha fail. Do
I.
Some day I
guess I'll never learn.
We have also
mentioned monk-poets in Britain. Father Gerard Garrigan, OSB, a
Benedictine
monk of Saint Louis Abbey, a foundation of Ampleforth Abbey in York,
writes
with the charming message that he "may be your most avid monk-poet
reader". His book The Sacred, the
Profane, the Hodiamont contains a poem on
the subject of the first of our monk-poets, Thomas
Merton. It includes these lines:
from
haIf-way round your cloister now become the world
you flew on
love loosed wings to take that Buddha's smile
and eyes
with light within to a home you'd never seen ...
J.C.
Tờ Người Kinh Tế cũng đi 1
bài về vụ chặt cây ở Hà Lội.
The internet
in Vietnam
If a tree
falls…
…online,
will the Communist Party hear anything?
Apr 18th
2015 | HANOI | From the print edition
SAPLINGS
have sprouted on several streets in Hanoi, Vietnam’s leafy capital.
They are
puny replacements for at least 500 grand old trees that were uprooted
last
month without public consultation. The clearance was supposed to be the
first
phase of a city-government project to replace 6,700 mature specimens.
But it
spawned outrage on Facebook in a campaign which gathered 20,000
supporters in
24 hours, some of whom speculated that officials were motivated by the
chance
of selling the valuable timber. Three days later, on March 19th, the
city’s
leader, Nguyen The Thao, put the cutting on hold. He later suspended
scores of
officials and commissioned an investigation, due to be completed in a
few days.
Such U-turns
are rare in one-party Vietnam. Yet the tree-felling controversy
is among
several recent cases in which online criticism has prompted
back-pedalling by
the government. Last year a plan to build a cable car near a
UN-recognised
world-heritage site was also stalled by Facebook critics. In January
Nguyen Tan
Dung, Vietnam’s prime minister, told senior members of the Communist
Party that
it was “impossible” to block social media, and that the government
should make
more effort to put out “correct” information through them.
Vietnam’s
40m internet-users live in one of the better-connected countries in
South-East
Asia. Around 45% of Vietnamese are online (roughly the same proportion
as in
China). In the region, only Malaysia and Singapore have higher
penetration
rates. The use of social media has leapt—by two-fifths in the past year
alone,
according to one estimate.
Vietnam patrols
the internet with a relatively light touch. In China both Twitter and
Facebook
are banned by censors. In Vietnam Twitter is accessible though not
commonly
used. Facebook is the country’s most-visited website, ahead of Google’s
search
engine. Attempts to block it have been sporadic and half-hearted. Yet
this does
not mean there is free speech online. The party controls dissent by
using
vaguely-written laws—recently strengthened—to imprison bloggers and to
impose
fines on outspoken users of social media. Freedom House, an American
NGO, says
Vietnam is among the ten worst abusers of internet freedom—worse than
Saudi
Arabia, though better than China.
Vietnam has
nowhere near enough money or expertise to build a web-blocking system
as
overbearing as China’s so-called Great Firewall. Officials want to
encourage
internet use because they hope it will help boost innovation and
economic
growth. Party insiders are themselves making use of anonymous blogs and
other
social media to lobby for their own interests—particularly as factions
jostle
in advance of a change in leadership expected next year.
Vietnamese
officials have “stopped seeing social media as evil”, argues Dang Hoang
Giang
at the Centre for Community Support Development Studies, a consulting
firm in Hanoi.
But he doubts that recent responses to mass online criticism mark the
dawn of a
more open politics. The campaigns are loosely organised, he explains,
and the
tree fiasco highlights a disturbing trend of increasingly brazen
profiteering
by local party officials.
Moreover,
Vietnam’s information ministry is continuing to sharpen its censorship
laws by
rolling out “circulars” detailing how authorities should interpret the
vague
edicts on its statute books. A draft of one of them, released on April
13th,
would require internet firms such as Facebook and Google to remove
unwanted
content and hand over information about rabble-rousers. According to
Reporters
without Borders, a Paris-based watchdog, at least 30 netizens are in
jail.
The
repercussions from the tree-felling debacle are starting to look
depressingly
familiar. Vietnamese journalists have been ordered off the beat.
Academics in
Hanoi, who at first talked to the press, have been told to shut up. And
a memo
issued by a Communist Party ward committee warns that “bad people” are
exploiting outrage over tree-cutting to “undermine social order”.
Plainclothes
agents have attended a handful of events organised by the campaigners,
including a lakeside “tree hug” that attracted hundreds of people
(pictured above).
Duong Ngoc
Tra, a nature lover who helped stop the tree-felling, says that she
does not
consider herself political. “We just want to showcase our love for
Hanoi, and
our concern,” she says. Last month Ms Tra delivered a letter to
the city
government, with 22,000 signatures, saying just that. No one replied.
Cái cú “U
turn” này của nhà nước VC hơi bị lạ. Một em ở Hà Nội giải thích, em mê
cây, đếch
mê chính trị.
Thảo nào chưa 1 tên Bắc Kít nào Tác Dăng nổi giận về vụ VC đốn
Ngụy ở trong
những Trại Cải Tạo!
ON THE
BROOKLYN BRIDGE
Perhaps
you're one of the many dots at sunset
I see moving
slowly or standing motionless,
Watching
either the gulls in the sky or the barge
With a load
of trash passing on the river below.
The one,
whose family doesn't want to hear from,
On his way
to a night class in acting, passing
An old Chinese
waiter going in the opposite direction,
And a
bodybuilder and a nurse holding hands.
And what
about the one I'm always hoping to run into?
Though I
barely remember what she looked like?
She could be
one of the few that have lingered on,
Or the one that
vanished since I last glanced that way.
Trên cầu Brooklyn
Bridge
Có lẽ em là
một cái chấm nhỏ trong rất nhiều chấm chấm vào lúc mặt trời lặn
Mà anh nhìn
thấy đang chuyển động
Hay đang đứng bất
động
Nhìn những
con hải âu trên bầu trời
Hay con thuyền
chở rác trên dòng sông bên dưới
Hay là một cái
chấm mà gia đình không thèm muốn nghe nói tới
Đang loay hoay,
len lỏi
Trên con đường
tới lớp đêm
Hay tên bồi
người Tàu đi ngược lại
Và một tên lực
sĩ và một cô y tá, tay trong tay.
Nhưng mà
này,
còn cái người mà anh luôn luôn mong muốn chạy tới ôm chầm lấy?
Tuy nhiên chán
làm sao anh không làm sao nhớ ra nổi khuôn mặt em
Ở tiệm cà phê
Starbucks buổi sáng bữa đó
Em có thể
là một trong vài người lần lữa,
Hay cái người
mà đã biến mất từ MCNK [một chủ nhật khác] không hề có?
Cái người mà
anh lần cuối nhìn lại
Như nhìn lại
Xề Gòn
Đã mất?
Kêu đêm
I
Giọt mực khô, trên giấy mới, đêm thêm
sâu. Tiếng kêu
vọng từ hang thẳm thời gian.
Hãy lui lại, mân mê vết thương hằn vách
dựng. Mệt ngủ quên cái chết
dài sâu. Đợi mầm chết trổ hoa trên đá.
Và vệt máu
hoen trên giấy ố phẳng phiu
II
Đội nón mê lướt qua cánh đồng. Lúa chưa
gặt
như kho vàng cất giấu, lãng quên. Những
hột mồ hôi, muối
trả về đất. Vào mùa hấp hối, máu nhỏ
giọt trên cánh chim
đơn độc. Khi cơn bão quỷ ma ào tới,
thành bầy bù nhìn giăng
trên dây gai. Và nửa đêm mắt cú sáng
rực.
III
Núi cao đèn treo. Bước quanh co chỉ
thấy bóng lớt phớt.
Người lìa phố đổ nát theo tiếng vọng
khe sâu. Bản thảo
thời gian gõ trên bậc đá rêu. Nghe xa
xa tiếng kẹt cửa, âm tiết
im bặt trong cõi người bấy lâu.
IV
Cái nhìn im trong khoảng gió lặng. Nét
cọ nắng vàng
bình minh hay xế chiều. Ngửng đầu lên
ngưng đọng tuổi trái chín.
Mắt môi ngực chìm sâu khung trời đêm
thâu. Bước đi mãi
tìm tiếng gọi sơ đầu. Đêm nhẹ buông
những sợi đàn run rẩy.
Dã Viên
Twenty-year-old students talking poetry
and philosophy until dawn, sitting in a cheap cafe in a
garret in Krakow or Paris: who can match their ardor, who can defend or
indict all writers, living and dead, with greater passion? No one
better honors the works of the human spirit than students sitting for
hours in the smoke-filled rooms oflittle restaurants, students
caught up in conversation.
Adam Zagajewski: Another Beauty
Zagajewski
was considered one of the “Generation of ’68” or “New Wave” writers in
Poland; his early work was protest poetry, though he has moved away
from that emphasis in his later work. The reviewer Joachim T. Baer
noted in World Literature Today that Zagajewski’s themes “are
the night, dreams, history and time, infinity and eternity, silence and
death.” The titles of his collections of poetry suggest some of these
concerns: Tremor (1985), Mysticism for Beginners
(1997), and World Without End: New and Selected Poems (2002).
(a)
Gombrowicz
died; Americans walked on the Moon,
hopping cautiously, as though it might break.
Erbarme dich, mein Gatt, one black woman sang
in a certain church.
Summer scorched us,
the lake water was warm and sweet.
The cold war dragged on, the Russians occupied Prague.
We met for the first time that year.
Only the grass, worn and yellow, was immortal.
Gombrowicz died. Americans walked on the Moon.
Have mercy, time. Have mercy, destruction.
1969
Gombrowicz
chết; Người Mẽo đi bộ trên Mặt Trăng
Nè, bước nhè nhẹ coi chừng bể!
Erbarme dich, mein Gatt, một người đàn bà da đen hát
trong 1 nhà thờ nào đó
Mùa hè làm sém thịt sém da chúng ta
Nước hồ thì ấm và ngọt
Cuộc chiến lạnh kéo dài mãi
Người Nga chiếm đóng Prague
Chúng ta gặp nhau lần đầu năm đó.
Chỉ có lũ cỏ, mòn ra, vàng đi, là bất tử
Gombrowicz chết. Người Mẽo đi bộ trên Mặt Trăng
Cám ơn mi, Thời gian. Cám ơn mi, Huỷ diệt.
Adam
Zagajewski
Without End
1969
Cõi Khác
Chúng ta gặp nhau lần đầu năm đó
Tuyệt!
Đúng là me xừ Adam này tả giùm GNV, cũng gặp cô bạn năm đó, 1969, và
viết ra được cái mẩu Cõi Khác,
và còn có thêm được cái khúc 1996 sau này!
Cám ơn mi, thời gian!
Đếch cám ơn mi, huỷ diệt!
Yes,
defending poetry, high
style, etc.,
but also summer evenings in a
small town, where gardens waft and cats sit quietly
on doorsteps, like Chinese
philosophers.
Adam Zagajewski
[Eternal Enemies 2008]
Bảo vệ thơ,
và vân vân.
Đúng
rồi, bảo vệ thơ, văn
phong cao, v...v…
Nhưng cũng bảo vệ những buổi
chiều mùa hạ
trong một thành phố nhỏ,
với những khu vườn đong đưa,
và những con
mèo ngồi trầm tư nơi bậu cửa,
như những nhà hiền triết Trung Hoa
*
Kính
gửi đến ông vài lời, sau
khi làm độc giả thường nhật của tanvien.net hơn một năm nay. Bởi quá
thích, mục
Thơ mỗi ngày, nên hôm nay mới đánh bạo viết mấy dòng gửi ông, để cám ơn
những
gì mà một mình ông làm, kiến tạo và duy trì hào hứng trang web này trong suốt thời gian qua. Kính chúc ông viết hăng
mỗi ngày, và qua việc viết, sẽ đem đến cho đời ông, và độc giả những chất liệu và phương thức sống, đọc
& viết tươi mới mãi.
Trân trọng.
Phúc
đáp: Đa tạ
Mục “Thơ Mỗi Ngày”, do trục trặc
kỹ thuật, một số bài bị ‘delete’. Trong có mấy bài về Pessoa, và mail
của bạn, trên.
Sorry abt that. NQT
[GCC
post lại mail trên, hy vọng vị độc giả
vưỡn đọc TV, và reply, vì GCC không còn địa chỉ mail của vị này]
A FLAME
God, give us a long winter
and quiet music, and patient mouths,
and a little pride-before
our age ends.
Give us astonishment
and a flame, high, bright.
Một ngọn lửa
Chúa ơi, cho GNV một mùa đông dài
và nhạc trầm lặng, những cái miệng nhẫn nại
và một tí phách lối - trước khi những ngày già của hắn ta chấm dứt!
Hãy cho Gấu Già sự ngỡ ngàng, kinh ngạc
và một ngọn lửa, cao, sáng.
Adam Zagajewski Without End
FOR YOU
It's not the only poem-are you
asleep now
in a cloud of woolen dreams-I've written for you.
For you, triumphant, smiling, lovely,
but also for you, conquered and subdued,
(although I've never understood
who could defeat you!),
for you, mistrustful and uneasy,
I've written poem after poem,
as if hoping one day-like the tortoise
– to reach, by way of faulty words
and images, the place where you have been so long,
where life's lightning carried you.
Cho Em
Đây không phải là bài thơ độc nhất – em
lúc này thì đang ngủ
ở giữa một đám mây của những giấc mơ mượt mà – anh viết cho em.
Cho em, thắng thế, mỉm chi, đáng yêu,
và cũng vẫn cho em, bị chinh phục, và chịu trận
(mặc dù anh chẳng bao giờ hiểu
được,
ai có thể đánh bại em),
cho em, chẳng đáng tin cậy, và cũng thật khó khăn
anh viết bài thơ này tới bài thơ khác
như thể, để hy vọng, có 1 ngày
nào,
đài gương soi đến dấu bèo-
hay,
như 1 con rùa
– bò tới được - bằng những từ ngữ và hình ảnh không hoàn hảo,
– lâu đài em hằng ngự,
nơi ánh sáng cuộc đời nâng niu em.
Adam
Zagajewski
Without End
Thơ mỗi ngày
November 18, 2010 5:49:49 AM
Kính bác Gấu:
Thơ mỗi ngày mỗi dày đặc, trên Tản Viên, nhưng thơ thứ thiệt, thì bao
nhiêu cho
đủ? Hầu như bài nào cũng hay, thích nhất mấy bài của Adam Zagajewski,
câu:
Gió tháng Chạp giết hy vọng, nhưng đừng để nó lấy mất...
niềm hứng khởi của
GNV!
À, từ đầu đến cuối thấy bác lèm bèm hoài hoài về Brodsky, sao không
giới thiệu
thơ của ông?
Rất cảm ơn sự miệt mài của bác.
DV
*
Tks
Tôi thích giới thiệu những essays của
Brodsky hơn. Chúng có gì liên quan tới cái xứ Bắc Kít ngày nào của tôi.
Hồi mới
ra được hải ngoại, tôi biết đến Brodsky là nhờ đọc Coetzee viết về ông
trên tờ
NYRB, 1 bài viết về những tiểu luận của B. Khi đó, vốn liếng tiếng Anh
quá ít
ỏi, đọc cái được, cái mất, bây giờ, đọc lại, cũng là để mong có hứng
viết về xứ
Bắc Kít, những ngày đi tù VC của tôi "vs" của Brodsky!
Nhưng trên TV cũng có 1 bài thơ thật là
tuyệt vời của Brodsky, gửi cô con gái.
Post lại ở đây, (b) trong khi chờ hứng, dịch tiếp Phận
lưu vong
Thân
NQT
Simic trả lời phỏng vấn
Ông tới Mẽo khi còn là 1 đứa
con nít. Ông bật mí cho biết cái mánh hội nhập nó ra làm sao?
Phiến diện mà nói, tôi hội nhập
cũng khá nhanh. Tiếng Anh cháo húp quanh, nhờ vậy mà đọc sách, có thêm
bạn, lậm vô xã hội mới, văn hóa phổ thông... Cũng mất đâu chừng hai, ba
năm. Cái
còn lại thấm từ từ khi sống cùng 1 cái đời như những người đương thời.
Tôi vô quân đội,
rồi Cuộc Chiến Mít [như ông Gấu nói], rồi thì thập niên 1960 etc… 40
năm dòng
dã tại xứ sở này, và tôi cảm thấy hoàn toàn ở nhà.
Ông nhận được "bố cu" giải thưởng,
kể cả Pulitzer. Nhiều như thế có ảnh hưởng gì tới ông?
Ảnh hưởng khỉ gì. Thơ của tôi
bán bảnh hơn nhiều. Chúng xâm nhập nhiều trường trung học qua những
tuyển tập.
Mọi người nghĩ, thằng chả khôn lắm! Không, tôi
không phải như vậy. Nói 1 cách rốt ráo, thì như… châm ngôn: “Mọi phép
lạ
chỉ kéo dài được 3 bữa”!
Tới một mức độ nào, ở Mẽo, nếu
nói về cái sự thăng bằng giữa, 1 bên là những nguyên lý vật chất, và 1
bên là những
nguyên lý về tinh thần?
Chẳng có mắc mớ gì giữa hai món đó. Mẽo không
phải là 1 xứ sở; nó là 1 đại lục
được cư ngụ bởi chồng chất những truyền thống, văn hóa, tín ngưỡng, một
nơi chốn
đầy những mâu thuẫn, ngược ngạo. Cái mâu thuẫn, ngược ngạo nhất, theo
tôi, là
chúng tôi bằng 1 cách nào đó, cứ sống bên nhau hoài hoài như thế. Hay,
nói
như 1 ông
VC nào đó, cầm tay nhau đi dưới bảng hiệu Mẽo!
Và đó là cái viễn ảnh hợp
nhất độc nhất. Một lý tưởng về 1 dân tộc, thống nhất, và khác biệt.
Nguồn
Vừa mới ra
lò.
Nóng hổi vừa thổi vừa đọc!
Four Poems
by Charles Simic
THE ESCAPEE
The name of
a girl I once loved
Flew off the
tip of my tongue
In the
street today,
Like a pet
fly
Kept in a
matchbox by a madman-
Gone!
Making my
mouth fall open
And stay
open,
So everyone
walking past could see.
OH, MEMORY
You've been
paying visits
To that
hunchbacked tailor
In his
long-tom-down shop,
Hoping to
catch a glimpse
Of yourself
in his mirror
As he sticks
steel pins
And makes
chalk marks
On a small
child's black suit
Last seen
with its pants
Dangling
from a high beam
In your
grandmother's attic.
THE FEAST
Dine in
style tonight
With your
misery, Adele.
Pur on your
silver wig
And that
black dress
With plenty
of cleavage,
And
haughtily offer it a seat
At the head
of the table,
Leaving the
intimacies
That are
sure to follow
This feast
of empty plates
To your
neighbor's imagination.
SCRIBBLED IN
THE DARK
Sat up
Like a
firecracker
In bed,
Startled
By the
thought
Of my death.
*
Hotel of Bad
Dreams.
The night
clerk
Deaf as a
shoe brush.
*
Body and
soul
Dressed up
As shadow
puppets,
Playing
their farces
And
tragedies
On the walls
of your room.
*
Oh, laggard
snowflake
Falling and
melting
On my dark
windowpane,
Eternity,
the voiceless,
Wants to
hear you
Make a sound
tonight.
*
Softly now,
the fleas are awake.
The Paris
Review 209, Summer 2014
[Mới lục ra,
không biết đã dịch chưa!]
Rồi! (1)
Yes,
defending poetry, high
style, etc.,
but also summer evenings in a
small town, where gardens waft and cats sit quietly
on doorsteps, like Chinese
philosophers.
Adam Zagajewski
[Eternal Enemies 2008]
Bảo vệ thơ,
và vân vân.
Đúng
rồi, bảo vệ thơ, văn
phong cao, v...v…
Nhưng cũng bảo vệ những buổi
chiều mùa hạ
trong một thành phố nhỏ,
với những khu vườn đong đưa,
và những con
mèo ngồi trầm tư nơi bậu cửa,
như những nhà hiền triết Trung Hoa
*
Kính
gửi đến ông vài lời, sau
khi làm độc giả thường nhật của tanvien.net hơn một năm nay. Bởi quá
thích, mục
Thơ mỗi ngày, nên hôm nay mới đánh bạo viết mấy dòng gửi ông, để cám ơn
những
gì mà một mình ông làm, kiến tạo và duy trì hào hứng trang web này trong suốt thời gian qua. Kính chúc ông viết hăng
mỗi ngày, và qua việc viết, sẽ đem đến cho đời ông, và độc giả những chất liệu và phương thức sống, đọc
& viết tươi mới mãi.
Trân trọng.
Phúc
đáp: Đa tạ
Mục “Thơ Mỗi Ngày”, do trục trặc
kỹ thuật, một số bài bị ‘delete’. Trong có mấy bài về Pessoa, và mail
của bạn, trên.
Sorry abt that. NQT
[GCC
post lại mail trên, hy vọng vị độc giả
vưỡn đọc TV, và reply, vì GCC không còn địa chỉ mail của vị này]
Caliban the
slave
taught human
speech
waits
his mud in
dung
his feet in
paradise
he sniffs at
man waits
waits
nothing arrives
nothing in
Prospero’s magic cloak
nothing from
streets and lips
from pulpits
and towers
nothing from
loudspeakers
speaks to
nothing
about nothing
Tadeusz
Rozewicz: Nothing in Prospero’s Cloak
Milosz trích
dẫn trong bài viết “Điêu Tàn và Thơ Ca”. Một tiểu luận về kinh nghiệm
thơ, ở vào 1 thời điểm và nơi chốn cực kỳ rõ rệt, in a strictly defined
time and place. Thời gian, 1939-1945. Nơi chốn, Ba Lan.
To Laziness
Only you
understood
How little
time we are given,
Not enough
to lift a finger.
The voices
on the stairs,
Thoughts too
quick to pursue,
What do they
all matter?
When
eternity beckons.
The heavy
curtains drawn,
The
newspapers unread.
The keys
collecting dust.
The flies
either sluggish or dead.
The bed like
a slow boat,
With its one
listless sail
Made of
cigarette smoke.
When I did
move at last,
The stores
were closed.
Was it
already Sunday?
The weddings
and funerals were over.
The one or
two white clouds left
Above the
dark rooftops,
Not sure
which way to go.
Charles
Simic
Gửi Đại Lãn
Chỉ mi hiểu,
Đôi ta còn tí
ti thì giờ
Chẳng đủ để
nhấc ngón tay
Tiếng nói ở
cầu thang
Ý nghĩ tư tưởng
bỏ chạy, quá nhanh
Làm sao truy
đuổi,
Nhưng để ý làm
chó gì tất cả những chuyện đó
Khi vĩnh cửu
vẫy tay gật đầu
Những bức màn
nặng buông xuống
Những tờ nhật
báo không đọc
Những chiếc
chìa khoá thu gom bụi
Những con ruồi,
hoặc lờ đờ, hoặc ngỏm
Cái giuờng
thì giống như cái thuyền lừ khừ
Với cánh buồm
thờ ơ
Làm bằng khói
thuốc lá
Sau cùng
khi
Gấu bèn cố đi 1 đường cử động cái thân xác luời biếng của mình
Những cửa tiệm
đã đóng cửa
Chủ Nhật rồi
ư?
Cưới hỏi, ma
chay thì cũng đã xong
Một, hay hai
đám mây trắng còn lại
Trên mái nhà
tối thui
Đếch biết nhắm
hướng nào.
The Paris Review Spring 2015
Hilary
Mantel on the art of fiction: “I suppose if I have a maxim, it is that
there
isn’t any necessary conflict between good history and good
drama.” Lydia
Davis on the art of fiction: “ I find what happens in reality very
interesting
and I don’t find a great need to make up things, but I do like
retelling
stories that are told to me.” Elena Ferrante on the art of
fiction: “ The
media simply can't discuss an artwork unless it can point to some
protagonist
behind it. And yet there is no work of literature that is not the fruit
of
tradition, of many skills, of a sort of collective intelligence.”
Poems
Three Poems
Charles Simic
January
Children’s fingerprints
On a frozen window
Of a small schoolhouse.
An empire, I read somewhere,
Maintains itself through
The cruelty of its prisons.
[Note: Bài thơ này, trên báo giấy, có hai
khúc, như trên.
Trên báo net, ba:
January
Children’s fingerprints
On a frozen window
Of a small schoolhouse.
An empire, I read somewhere,
Maintains itself through
The cruelty of its prisons.]
Tháng Giêng
Vân tay con
nít trên cửa sổ giá lạnh
Của một ngôi
trường nhỏ
Một đế quốc,
Gấu Cà Chớn đọc đâu đó
Tự gìn giữ,
chính nó
Bằng sự độc ác
của những nhà tù của nó
[Ui chao, đọc
bài thơ này, thì GCC bèn THNM, mà ngộ ra rằng, nhờ cái thứ giáo dục,
ngày hôm
nay, em bắn rớt ba Thần Sấm, giết bốn tên Mẽo, chôn sống năm tên
Ngụy, mà xứ Mít VC, không chỉ tự gìn giữ nó, mà còn đánh thắng được cả
hai tên
thực dân đầu sỏ, cũ và mới]
A LIFE OF
VICE BEGINS IN THE CRADLE
Grandpa
loved crawling
Under the
skirts of his mother's friends
As they sat
on the porch
On warm
summer afternoons
Sipping
sweet tea and chatting
About
neighbors and relatives,
Ignoring the
toddler running
His small
hands up their legs.
Một đời trụy lạc bắt đầu
từ trong nôi
Ông nội mê xục xạo
Bên dưới váy mấy bà bạn của mẹ
Khi họ ngồi buôn chuyện
Ở bên dưới vòm cổng
Vào những chiều hè
Về lối xóm và bà con họ hàng
Lim dim chiêu ngụm chè tươi
Vờ ngón tay thằng bé lăn tăn, lăn tăn
Giữa những sợi lông chân
Tới tận háng!
MYSTERY
THEATER
Bald man
smoking in bed,
Naked
lightbulb over his head,
The shadow
of his cigar
Next to him
on the wall,
Its long ash
about to fall
Into a
pitch-dark fishbowl.
Tuồng
Bí Mật
Đầu trọc nằm
hút thuốc lá trên giường
Cái bóng đèn
trộc lốc trên đầu hắn ta
Cái bóng điếu
xì gà
Kế hắn ta,
trên tường
Mẩu tàn thuốc,
dài ơi là dài
Hăm he rớt
Xuống cái chậu
cá, đen ơi là đen.
Note: Số báo này, mua xon
ở Lào. Có bài Intro của Kazin. Tay này tuyệt lắm. Di dân Mẽo gốc Do
Thái. Trong tập essay GCC mới mua, dưới đây, có 1 bài về tay này.
GCC đang
tính tìm hiểu Mít di dân có thể nào thành công không, về cái chuyện
viết lách ở
Mẽo, so với Mẽo gốc Do Thái.
Trên tờ The New Yorker, trong bài viết về cú Mỹ
Lai, tác giả có nhắc tới Nguyễn Quí Đức, đấng này về luôn Việt Nam rồi,
có giải
thích, ở Mẽo không làm sao hoàn tất là 1 con người được, về Việt Nam
tìm cái phần
thiếu, nhớ đại khái [sẽ check lại sau].
Rồi Thận Nhiên, lưu vong kép, rồi Đinh
Linh, rồi Sến ở Đức…
Night with
No Moon
Now you are
darker than I can believe
it is not
wisdom that I have come to
with its
denials and pure promises
but this
absence that I cannot set down
still
hearing when there is nothing to hear
reaching
into the blindness that was there
thinking to
walk in the dark together
W.S. Merwin: The Shadow of Sirius
Đêm Không
Trăng
Bây giờ thì em còn đen hơn là anh có thể
tin tưởng
Không phải sự thông thái anh tìm tới
Với những chối từ và những lời hứa thuần
khiết của nó
Nhưng mà là sự trống vắng anh không làm
sao đặt để
Vưỡn nghe khi chẳng có chó gì để mà
nghe
Vươn tới sự mù lòa, thì nó có đó
Nghĩ, đang đi cùng với em, đen hơn cả đen,
BHD.
TO GIOVANNI
DA PI STOIA
(On painting
the vault of the Sistine Chapel)
1509
I've grown a
goiter from this trap I'm in,
as cats do
from foul water in Lombardy,
or some such
place, wherever it may be.
My stomach's
almost up against my chin,
My beard
points skyward, at my nape the store
of memory
dangles, I've grown a harpy's breast,
and from
above, my dripping brush, for jest,
transforms
my face into a mosaic floor.
And while my
haunches press into my gut,
my ass
serves as a steady counterweight.
My feet
tread blindly somewhere down below.
In front I
feel my skin stretched lengthwise, but
in back it
crimps and folds. This is my state:
arched and
indented like a Syrian bow.
Not to be
trusted, though,
are the
strange thoughts that through my mind now run,
for who can
shoot straight through a crooked gun?
My
painting's dead. I'm done.
Giovanni,
friend, remove my honor's taint,
I'm not in a
good place, I cannot paint.
-Michelangelo
(Translated
from the Italian by Joel Agee)
NYRB June, 19, 2014
Đầu tháng
lòi ra bài này:
/gocsaigon/sg_ten_cua_cuoc_chien.html
Note: Tên trường: Văn Hóa, không phải Văn Lang,
theo Ngô Khánh Lãng, 1 ông bạn cùng học thời đó, cho biết.
Sawada, bị Khờ Me Đỏ hành quyết cùng trưởng phòng UPI, ở Nam Vang [Phnôm Pênh], theo 1 tờ báo của Mẽo, viết về cuộc chiến Mít
sau 40 năm, GCC mới được đọc.
Tên tù tham
lam
Một tên tù
lấn chiếm cuộc
đời em
tham lam và
hung tàn đến vậy
Rút cuộc
cũng không cho phép em
tự mua cho
mình một bó hoa, một thỏi sôcôla
một bộ cánh
thời trang
Hắn không
cho em một chút thời giờ
một phút
cũng không
Hắn coi em
như mẩu thuốc lá trên tay
bặp cho kỳ hết
cả tàn tro
cũng chẳng thuộc về chính em
Thân hắn giờ
trong nhà ngục đảng cộng sản
lại dựng lên
phòng giam linh hồn em
không có cửa,
không có cửa sổ
không một
khe hở
khoá chặt em
trong cô độc
cho đến mốc
meo
Hắn buộc em
phải chịu đựng mỗi đêm
sự cáo buộc
của xác chết
Hắn sai sử
ngòi bút em
khiến em phải
viết thư không ngừng
khiến em kiếm
tìm hi vọng một cách tuyệt vọng
nỗi đau của
em bị chà đạp
thành chút lạc
thú duy nhất trong cõi vô vị của hắn
Cánh chim ấy
của em
bay lạc
trong đường chỉ tay rối rắm của bàn tay hắn
bị bốn đường
chỉ tay giăng mắc
mỗi một đường
trong đó
đều đã từng
dối gạt em
Kẻ độc tài mắt
ráo hoảnh này
Nhưng lại cướp
đoạt thi thể em
chỉ trong một
đêm tóc bạc mái đầu
thêu dệt nên
truyền thuyết, huyền thoại của hắn
khi hắn tưởng
công đức viên thành
thì em đã trắng
tay
nhưng tên tù
này vẫn
bám cứng lấy
tương lai trống rỗng của em
Lại đến ngày
rồi
hắn lại ban
bố mệnh lệnh
em lại phải
đơn độc lên đường
không có
thân thể không có ký ức
dùng sinh mạng
đã bị cướp trắng
gánh gồng đống
sách vở nặng nề
mang đến cho
hắn
Hắn quả là
tên đầu cơ có nghề
chưa từng bỏ
qua
mỗi một cơ hội
để tước đoạt từ em
Vợ
vợ yêu dấu
trong tất cả
mọi thứ hèn mạt
trên cõi đời
này
cớ sao em
khăng khăng
chọn anh để chịu đựng
23/7/1999
C. 815: Tầm Dương
Tuyết dầy Cửu Long Giang
mùa đông năm thứ 10 này
Nước sông biến
thành trứng cá,
Là những cục
băng
Cành cây gẫy
và rớt xuống
Chim đói, từng
đàn hàng trăm con, ngợp đông, ngợp nam
Một con ngỗng
trời, lạc bầy, đói, trong số đó, la lớn giọng hơn cả
Lấy mỏ cố
moi trong lớp băng, tí ti cỏ
Ngủ trên lớp
băng
Đôi cánh lạnh
giá đập chậm dần cố bay lên
Chẳng bao lâu
con ngỗng lọt vô lưới của 1 chú bé ở bên sông
Kẹp con vật
vô nách, chú bé mang ra chợ, bán.
Nhớ xưa kia,
ở miền bắc, tôi bị lưu đầy tới nơi này
Người và
chim; tuy khác nhau, những cả hai đều là khách cả
Thật nhức nhối vô cùng, như là khách viếng thăm,
nhìn con chim, cũng khách viếng thăm như mình,
đau đớn.
Và thế là tôi
xùy cho chú bé tí tiền chuộc, và phóng thích con ngỗng.
Ôi chú ngỗng,
bay lên trời cao, lên tới tận những đám mây – chú bay đi nơi nào lúc
này?
Đừng bay về
phía bắc, nhớ chưa, đừng bao giờ bay về phía bắc, đó là nơi cuối cùng
để mà nghĩ
tới
Ở đó, ở vùng
Water Gale, vẫn còn uýnh nhau, không có hòa bường đâu
Cả triệu
binh lính quần thảo
Lính hoàng
gia, lính phản động đối diện nhau đến trở nên già khằn
Đói, mệt nhoài,
kiệt sức, họ chỉ mong tóm được chú
Những tên lính
hung bạo. Họ sẽ bắn chú, và làm 1 bữa tiệc
Lông của chú
thì họ gắn vào những mũi tên.
Bạch Cư Dị
Bạch Cư
Dị “Thả
Ngỗng Về Trời”. Bạch Cư Dị trải qua kiểm tra dân chính ở tuổi 28, vào
năm 800 và
sau đó, trong khi cần cù nghiên cứu xét nghiệm thêm hơn, theo như được
biết, bị
hỏng mắt vĩnh viễn. Trong một lá thư gửi nhà thơ Nguyên Chẩn, vào tháng
Chạp
815, ông cho rằng mục đích của việc làm
thơ,
trước là để “cứu thế giới” và sau tới “hoàn thiện tính cách của riêng
nhà thơ”.
Ông là nhà thơ làm thơ nhiều nhất thời Đường, hơn ba ngàn bài thơ hiện
có,
trong số có nhiều bài được trích dẫn đầy đủ, nguyên con trong The Tale
of
Genji, của Murasaki Shibiku, một tiểu thuyết gia Nhật có ảnh hưởng của
thế kỷ
11.
Người
là 1 con vật độc nhất có thể cư xử “như là bạn quí” với những nạn
nhân, mà anh ta tính làm thịt, cho đến khi làm thịt họ.
Man is
the only animal that can remain on friendly terms with
the victims he intends to eat until he eats them.
Samuel Butler, c. 1890
Một vị độc giả, còn là
thân hữu, gửi mail cám ơn vì đã khui ra câu trên.
Cái số
báo về loài vật này có nhiều câu thần sầu, cực thần sầu.
Câu sau đây, chẳng tuyệt cú mèo sao:
Một
con chó chết đói ở cổng nhà chủ tiên đoán sự lụi tàn của 1 đất
nước
A dog starved at his master’s gate
Predicts the ruin of the state.
William Blake, 1807
Nhưng
bảo đảm, chuyện này không xẩy ra cho xứ Mít.
Làm gì có chuyện chó chết đói ở cái xứ Hạ Cờ Tây!
Gấu chỉ tiếc
1 tị, là cái tay chủ tờ báo, “quên” 1 câu thần sầu, của Beckett, với
riêng Gấu,
khi áp dụng vào xứ Mít.
Old dogs have more dignity
Comfort them since you pity them
Beckett: Waiting for Godot
(1)
Post thêm
vài câu thú vị:
Khi chim ưng
im lặng, là lũ vẹt huyên thuyên
When the
eagles are silent, the parrots begin to jabber
Winston
Churchill, 1945
Một con chó
ngoan, thưa ngài, xứng đáng 1 khúc xương hoành tráng!
A good dog,
sir, deserves a good bone.
Ben Jonson,
1633
"I am
his highness's dog at Kew; / Pray tell me, sir, whose dog are you?"
reads
an epigram that Alexander Pope wrote in the 1730s and had engraved on
the
collar of one of his puppies, whom he gave to Frederick, Prince of
Wales.
Tớ là chó của
hoàng thân ở Kew
Bạn là chó của
vị nào thế?
Đó là câu mà
Alexander Pope viết, thập niên 1730, và cho khắc vào 1 miếng thẻ, đeo
vào cổ 1
trong những con chó của ông, và sau biếu Frederick, ông Hoàng xứ Wales
Giai thoại
trên làm Gấu nhớ những ngày liền sau 30 Tháng Tư 1975.
Vào đúng những
ngày đó, đám Nguỵ quân bỏ chạy, cứ chui vô cái sân chung cư của Gấu ở,
số
29 Nguyễn
Bỉnh Khiêm Sài Gòn, để trút bỏ đồ lính, thay đồ thường dân – thường là
áo
thung, quần lót, chân trần… chứ gì nữa,
không lẽ tụt luôn cả chim bỏ lại? – và ở ngay lề đường, là 1 chiếc xe
cứu thương,
đầy thuốc.
Bà cụ Gấu nghĩ liền tới thằng con ghiền đang cai ken, rất
cần thuốc
bổ, thế là bèn leo lên xe, khiêng về nhà cả 1 lô.
Liền đó, là
những ngày quân quản, và VC, vẫn cái trò mị dân, và còn để canh chừng
dân Sài Gòn,
cho bộ đội đến ở cùng với dân trong xóm. Một anh bộ đội, chắc là y tá,
bèn làm
công việc thiện nguyện, hàng ngày ghé nhà Gấu, chích thuốc bổ cho thằng
ghiền đang
cai ken.
Anh ta dùng 1
thứ thuốc súng, để đốt cồn, luộc kim ống.
Một lần,
đang
lui cui với cái đèn cồn, ống kim… anh la lớn, Thiệu, Thiệu!
Gấu ngạc
nhiên quá,
nhưng liền đó, Gấu thấy 1 con chó chạy tới!
Anh ta giải
thích, tôi đặt tên nó là Thiệu.
Anh ta thật
cưng con chó.
Ba bài
liên quan tới xứ Mít, và ngày 30 Tháng Tư năm nay:
VC đang
bỏ đói đồng bào
thiểu số!
Ethnic
minorities in Vietnam
Out
of sight
Continuing
grinding poverty in Vietnam’s minority regions is a liability for the
Communist
Party
Chính trị học của hồi ức:
Cờ nào, ba que hay cờ máu?
Russia’s
politics of memory
Nemtsov
Bridge
A fight over
the site of a politician’s killing is a proxy for a broader battle
Remembered
with love MEMORY has long been the subject of fierce and often deadly
ideological battles in Russia. Those who control the past also control
the
present.
Eibei Dogen
Japanese
1200-1253
SNOW
All my life
tangled in
false and true
right and
wrong
admiring the
moon
laughing in
the wind
listening to
birds
year after
year wasted
seeing a
mountain
covered with
snow
only this
winter
I see the
snow
is the
mountain
1980s,
version adapted from a literal translation by Kazuaki Tanahashi and
David Schneider
W.S. Merwin: Selected Translations
Tuyết
Cả đời, tớ rối
rắm trong
giả và thực
đúng và sai
chiêm ngưỡng
trăng
cười trong
gió
nghe chim
hót
Năm này qua
năm khác, bỏ phí
nhìn núi phủ
tuyết
Chỉ có mỗi
mùa đông năm nay
tớ nhìn tuyết
là
núi
MY WHOLE
LIFE
Here once
again the memorable lips, unique and like yours.
I am this
groping intensity that is a soul.
I have got
near to happiness and have stood in the shadow
of
suffering.
I have
crossed the sea.
I have known
many lands; I have seen one woman and two
or three
men.
I have loved
a girl who was fair and proud, with a Spanish
quietness.
I have seen
the city's edge, an endless sprawl where the sun
goes down
tirelessly, over and over.
I have
relished many words.
I believe
deeply that this is all and that I will neither see
nor
accomplish new things,
I believe
that my days and my nights, in their poverty and
their
riches, are the equal of God's and of all men's.
[W. S.
Merwin]
MA VIE ENTIÈRE
Me voici
encore, les lèvres mémorables, unique et semblable à vous.
J'ai persévéré
dans l'à-peu-près du bonheur et dans l'intimité de la peine.
J'ai traversé
la mer.
J'ai connu
bien des pays; j'ai vu une femme et deux ou
trois
hommes.
J'ai aimé une
enfant altière et blanche et d'une hispanique
quiétude.
J'ai vu
d'infinies banlieues ou s'accomplit sans s'assouvir
une immortalité
de couchants.
J'ai gouté à
de nombreux mots.
Je crois
profondément que c'est tout et que je ne verrai ni
ne ferai de
nouvelles choses.
Je crois que
mes journées et mes nuits
égalent en
pauvreté comme en richesse celles de Dieu et
celles de tous
les hommes.
[Ibarra]
Trọn đời Gấu
Lại là tôi, ở
đây, đôi môi gợi
nhớ, độc nhất và như của em
Đắm đuối nơi “xém một tí” hạnh phúc, và, trong bóng của sự đau khổ
Tôi đi hết biển [đếch thấy xứ
Mít]
Tôi
biết nhiều xứ sở; tôi nhìn thấy 1 người đàn bà, và hai hoặc ba
người đàn ông
Tôi yêu một cô gái kiêu sa, trầm lắng Tây Ban Nha
Tôi đã nhìn thấy mép bờ thành phố,
một cõi bao la trải dài, nơi mặt
trời lặn, lặn hoài,
không mệt mỏi.
Tôi nếm đi nếm lại rất nhiều từ
Tôi nghĩ như vậy là quá đủ, chẳng cần thêm gì nữa.
Tôi tin tưởng, những ngày, những đêm của tôi, trong cái sự khốn cùng
cũng như giầu sang của chúng,
thì chẳng thua gì, của Thượng Đế, và của tất cả mọi
người.
Iosip
Brodsky
Russian
1940-1996
THE MONUMENT
Let us set
up a monument
in the city,
at the end of the long avenue,
or at the
center of the big square,
a monument
that will
stand out against any background
because it
will be
quite well
built and very realistic.
Let us set
up a monument
that will
not disturb anybody.
We will
plant flowers
around the
pedestal
and with the
permission of the city fathers
we will lay
out a little garden
where our
children
will blink
at the great
orange sun
and take the
figure perched above them
for a
well-known thinker
a composer
or a
general.
I guarantee
that flowers will appear
every
morning
on the
pedestal.
Let us set
up a monument
that will
not disturb anybody.
Even taxi
drivers
will admire
its majestic silhouette.
The garden
will be a place
for
rendezvous.
Let us set
up a monument,
we will pass
under it
hurrying on
our way to work,
foreigners
will have their pictures taken
standing
under it,
we will
splash it at night with the glare
of
floodlights.
Let us set
up a monument to The Lie.
1967,
translated with
Wladimir
weidlé
W.S. Merwin
Đài Kỷ Niệm
Mít chúng
mình hãy xây 1 đài kỷ niệm/tưởng niệm/lăng miện/lăng mạ...
như Lăng
Bác
Ở Xề Gòn, cuối con đường thiệt là dài Hồng Thập Tự
hay ở Quảng
Trường Lớn Chợ Bến Thành
Một đài kỷ
niệm hiên ngang, hùng dũng, vượt lên khỏi/đếch cần 1 thứ nền tảng, gốc
gác
Ngụy/Cách
Mạng/Bắc Kít/Nam Kít/Trung Kít…
Bởi là vì nó
sẽ được xây thật là bảnh, và thật là hiện thực Xạo Hết Chỗ Nói
Mít chúng ta
sẽ xây một đài kỷ niệm
Nó sẽ đếch
làm bực mình bất cứ 1 tên Mít nào.
Chúng mình sẽ
trồng hoa quanh Đài
Và, với sự
cho phép của ông cha thành phố
Chúng mình sẽ
xây dựng 1 công viên Lê Văn Tám nho nhỏ
Nơi đám con
nít của chúng ta
Sẽ chói mắt
khi mặt trời chân lý xoáy qua tim
Sẽ chụp hình
kỷ niệm dưới chân Đài
Cho một tư tưởng
gia nổi tiếng, thí dụ Bác Hồ
Một nhà soạn
nhạc, Phạm Duy
Một ông tướng,
Võ Tướng Quân
Tớ bảo đảm
hoa sẽ nở mọi buổi sáng
quanh Đài.
Hãy để cho đám
Mít Miền Nam dựng 1 Đài Kỷ Niệm ở Thành Hồ
như Lăng Bác
ở Hà Lội
Nó sẽ chẳng
làm phiền bất cứ một ai.
Ngay cả 1 tên
tài xế tắc xi
Sẽ trầm trồ
vì cái dáng sang cả của Đài
Khu vườn sẽ
là nơi hò hẹn
Hãy dựng 1 Đài
Chúng ta sẽ đi
dưới nó
Trên đường hối
hả tới chỗ làm việc
Đám mũi lõ sẽ
chụp hình búa xua, khi đứng tạo dáng bên Đài.
Mỗi lần Xề Gòn
vào mùa mưa, là Đài sẽ lấp lánh với muôn vàn đợt sóng lung linh dưới
ánh đèn lũ lụt
Hãy dựng 1 Đài
Tưởng Niệm/Kỷ Niệm/Lưu Niệm Tình Hữu Nghị Việt-Trung…
Và đặt
tên nó
là: Sự Dối Trá
TTT 2006-2015
Milosz, khi
nhắc tới câu nói khủng khiếp của Adorno, Sau Lò Thiêu mà còn làm thơ
thì thật là
dã man, đã thú nhận, chính là ở Lò Thiêu, khủng hơn, ở "hậu môn" của
thế giới,
mà ông làm được thơ.
"Thơ ở đâu xa" cũng được TTT làm ở Trại Tù. Hơn thế
nữa, chính nhờ nhà tù mà ông làm lại được thơ.
Nhưng khi ra
khỏi nhà tù, ông đụng vấn nạn, làm sao viết, như thể đếch có gì xẩy ra?
Còn 1 sự kiện
lạ nữa, là, khi còn ở xứ Mít, khi còn Miền Nam, ông đã làm được cú
“giao
lưu hòa giải”, khi tưởng tượng ra 1 anh Mít lưu vong, 1 tên Miền Nam,
bỏ chạy
cuộc chiến, vội vàng trở về, để chết, như là 1 tên Ngụy, bị lầm là VC?
Quái đản thật!
|