|
Map
GREEK STATUE
With the
help of people and the other elements
time hasn't
done a bad job on it.
It first
removed the nose, then the genitalia,
next, one by
one, the toes and fingers,
over the
years the arms, one after the other,
the left
thigh, the right,
the
shoulders, hips, head, and buttocks,
and whatever
dropped off has since fallen to pieces,
to rubble,
to gravel, to sand.
When someone
living dies that way
blood flows
at every blow.
But marble
statues die white
and not
always completely.
From the one
under discussion only the torso lingers
and it's
like a breath held with great effort,
since now it
must
draw
to itself
all the
grace and gravity
of what was
lost.
And it does,
for now it
does,
it does and
it dazzles,
it dazzles
and endures-
Time
likewise merits some applause here,
since it
stopped work early,
and left
some for later.
Wislawa
Szymborska: Here
Tượng Hy Lạp
Với sự giúp
đỡ của con người và những yếu tố khác
Thời gian đã
làm được một việc không tệ ở đây.
Trước tiên,
nó liếm cái mũi, rồi tới bộ đồ lòng
Tiếp, từng cái
một, ngón chân, ngón tay
Theo năm tháng, những cánh tay, cái này tới cái kia
Bắp đùi trái,
phải
Vai, hông, đầu,
mông đít,
Và bất cứ cái
gì rời ra,
là kể từ đó, trở thành miểng,
thành sỏi, đá, thành cát.
Khi một người
nào đó đang còn sống, chết kiểu như trên
Máu tuôn ra
từ mọi cú liếm.
Nhưng tượng đá
chết trắng
Và không phải
luôn luôn trọn vẹn
Từ cái chết đang
được bàn tới ở đây,
Còn một
nửa,
Còn bức tượng
bán thân
Cứ như thể, mọi
hơi thở, cố níu kéo
Bởi vì kể từ
bây giờ
Nó phải níu vào
chính nó
tất cả ân sủng
và trọng lực (1)
cái phần đã
bị liếm mất
Và nó làm được
Kể từ giờ này
nó làm được
Và nó chói
lòa,
Nó chói loà,
và nó kéo dài, nó tồn tại –
Thời gian,
như thế, thì cũng đáng để mà vỗ tay khen 1 phát ỏ đây,
Kể từ khi mà
nó ngưng cái việc liếm, để mai tính, mốt tính, cái phần còn lại.
(1)
Chắc là thuổng
hai từ này của Simone Weil.
Bà này, “bạn quí” của Milosz, mà Milosz thì là “đệ tử” của Weil!
Bài thơ quá tuyệt, nhưng bản dịch của GCC chưa tới, thực sự là vậy.
Không làm
sao mà nói lên được cái ý ân sủng và trọng lực!
NQT
EXAMPLE
A gale
stripped all the leaves from the trees last night
except for one leaf
left
to sway solo on a naked branch.
With this example
Violence demonstrates
that yes of course-
it likes its little joke from time to time.
Wislawa Symborska: Here
Thí dụ
Một trận gió lạnh
Vặt trụ lá cây, tối hôm qua
Trừ 1 cái
Trơ cu lơ trên cành cây trần trụi
Với thí dụ này
Lịch sử Mít những ngày 1945
Bèn chứng tỏ rằng thì là,
Thì tất nhiên, đúng như thế rồi
Lâu lâu, thi thoảng, ta cũng khoái chuyện tiếu lâm của ta!
[Note: Bản tiếng Việt có tí lệch pha với nguyên tác, ở cái từ
"violence", bạo lực, lệch, lé ra thành, "lịch sử Mít"]
Ui chao, tiếu lâm thật: VC
quả đã làm
thịt ông bố, nhưng chừa ông con, để sau này làm nhạc chào mừng ngày 30
Tháng Tư 1975:
Như có Bác Hồ trong ngày
vui đại thắng!
Bạn có thể áp dụng bài thơ
trên, cho rất nhiều trường hợp, với những kẻ, lịch sử tha chết để sau
đó, làm 1 công việc, như trên!
Nào họ Trịnh hầu đờn Hồ
Tôn Hiến
Nào người tri kỷ của ông, hầu đờn Bắc Bộ Phủ.
Virtue, after all, is far
from being synonymous with survival;
duplicity is.
J. Brodsky: "Collector's Item"
(Sống sót, nói cho cùng, là do nhập nhằng, không phải bởi đạo hạnh).
Đành phải cám ơn VC 1 phát!
STARVATION
CAMP NEAR JASLO
Write it
down. Write it. With ordinary ink
on ordinary
paper: they weren't given food,
they all
died of hunger. All. How many?
It's a large
meadow. How much grass
per head?
Write down: I don't know.
History
rounds off skeletons to zero.
A thousand
and one is still only a thousand.
That one seems never to have
existed:
a fictitious
fetus, an empty cradle,
a primer
opened for no one,
air that
laughs, cries, and grows,
stairs for a
void bounding out to the garden,
no one's
spot in the ranks.
It became
flesh right here, on this meadow.
But the
meadow's silent, like a witness who's been bought.
Sunny.
Green. A forest close at hand,
with wood
to
chew on, drops beneath the bark to drink-
a view
served round the clock,
until you
go
blind. Above, a bird
whose
shadow
flicked its nourishing wings
across
their
lips. Jaws dropped,
teeth
clattered.
At night
a
sickle glistened in the sky
and
reaped
the dark for dreamed-ofloaves.
Hands
came
flying from blackened icons,
each
holding
an empty chalice.
A man
swayed
on a
grill
of barbed wire.
Some
sang,
with dirt in their mouths. That
lovely song
about
war
hitting you straight in the heart.
Write how
quiet it is.
Yes.
Trại Đói gần Cổng Trời
Viết xuống đi.
Viết cái đó đi. Với mực thường
Trên giấy
thường: VC đếch cho Ngụy thực phẩm,
Tất cả bọn họ
đều chết đói. Tất cả? Bao nhiêu?
Đó là một cánh
đồng cỏ. Bao nhiêu cỏ một đầu người? Viết xuống đi: Tớ đếch biết.
Lịch sử vốn cào
bằng, đếm xác người sao còn con số không.
"Một nghìn
linh một" thì chỉ còn "một nghìn".
Cái “một” đó
hình như chẳng hề hiện hữu
Một bào thai
dởm, một cái nôi trống
Một cuốn vỡ
lòng mở ra cho không ai
Thanh âm cười,
khóc, và oà lớn
Cầu thang
cho một biên giới rỗng, mở ra khu vườn
Chẳng thấy 1
tên quản giáo nào trong đám VC
Mọi chuyện
thì trở nên mới tinh, tươi rói, ở ngay đây, trên cánh đồng cỏ này
Nhưng cánh đồng
cỏ thì im lặng, như 1 người chứng đã được VC mua!
Trời nắng.
Xanh rờn. Một cánh rừng ngay trong tầm tay.
Có gỗ củi để
nghiền ngẫm, có những giọt nước để uống, ở bên dưới lời quát tháo, chửi
rủa – có cái nhìn bầu trời phục vụ suốt
thời gian
tù, cho đến khi bạn mù mắt vì ngắm nó. Ở bên cao, một con chim mà cái
bóng của
nó phủi đôi cánh qua cái mỏ. Hàm trễ xuống, răng lách cách (1)
Vào ban đêm,
mảnh trăng lưỡi liềm lấp lánh trên bầu trời và thu hoạch bóng tối cho
những miếng
bánh mì mơ tưởng
Những bàn
tay từ những bức tượng đen thùi
Mỗi bàn tay
cầm 1 cái chén thánh trống rỗng
Một người đàn
ông đong đưa trên lưới kẽm gai
Một anh tù
Ngụy hát nữa chứ, với kít trong miệng:
Bài thơ tình về cuộc
chiến cắm lưỡi bay on nét đúng tim mi
Viết cái đó
xuống,
Viết về cái lặng
lẽ, nỗi buồn thánh đó!
Thưa, Vâng,
Ngài Quản Giáo VC!
(1)
Note: Bài
thơ thần sầu, nhưng thú thực, do đếch đi tù VC ở Miền Bắc, nên có “vài
chỗ” GCC
dịch... loạn.
Câu “Bài
thơ
tình về cuộc chiến cắm lưỡi bay on
nét đúng tim mi”, That
lovely song
about
war
hitting you straight in the heart, khắc trên mồ họ Trịnh
thì thật là tuyệt cú mèo!
PARABLE
Some
fishermen pulled a bottle from the deep. It held a piece of paper,
with these words: "Somebody save me! I'm here. The ocean cast
me on this desert island. I am standing on the shore waiting for
help. Hurry! I'm here!"
"There's
no date. I bet it's already too late anyway. It could have been
floating for years," the first fisherman said.
"And he
doesn't say where. It's not even clear which ocean," the second
fisherman said.
"It's
not too late, or too far. The island Here is everywhere," the third
fisherman said.
They all
felt awkward. No one spoke. That's how it goes with universal
truths.
Wistawa Symborska
Ngụ ngôn dành
cho cô bé Phương Uyên
Mấy tay
ngư
phủ kéo một cái chai từ đáy biển. Trong có mẩu giấy:"Hãy cứu tôi,
Mít ơi! Tôi ở đây nè! VC thẩy tôi xuống biển, sóng đánh tôi vô đảo xa,
đảo lạ.
Tôi đứng ở bãi biển, đợi dân Mít kíu. Lẹ lên!”
“Chẳng thấy
ghi ngày. Chắc là quá trễ rồi!” Đấng ngư
phủ thứ nhất phán
“Cũng chẳng
thấy ghi, ở đâu, đảo nào, biển nào”. Đấng thứ nhì lắc đầu, lèm bèm.
"Chẳng quá trễ,
chẳng quá xa. Đảo "Đây Nè" ở
mọi nơi, mọi thời." Đấng thứ ba
tuyên bố
Cả bọn giật
nẩy mình, chưng hửng. Đếch ai lên tiếng. Đó là chuyện
xảy ra với sự thực phổ cập, muôn đời.
Tưởng
niệm Szymborska
Tản văn
không cần Thứ Sáu
Ít người biết
Wislawa Szymborka, [thi sĩ, sinh năm 1923 tại Krakow, Ba Lan, Nobel văn
học 1996],
ngoài làm thơ, trong vài thập kỷ, còn là một mục ký gia [columnist],
với
những bài,
viết nhân đọc một cuốn sách nào đó, bà gọi những mẩu thơ xuôi đó bằng
cái tên
Nonrequired Reading. Viết Bá Láp. Tản văn không cần Thứ Sáu. Mà cũng
chẳng cần
đọc.
Xin trích đoạn, bài viết của bà,
viết nhân đọc cuốn "Khi chó bịnh",
When your dog gets sick.
Đọc
cuốn sách đó, mới ngộ ra là, chó cũng gặp đủ thứ bịnh, như con người.
Về
cái điều này, nó cũng cố là... bạn ta. Nhưng có điều chúng chịu đựng
nỗi đau trầm
lắng hơn, không ồn ào như con người. Lẽ dĩ nhiên, chúng không cố tìm
cách diễn
tả từng nỗi đau, chẳng làm quá lên, cũng không tìm cách làm ngắn cuộc
đời, bằng
hít đủ thứ thuốc, nốc đủ thứ rượu. Nhưng điều này không có nghĩa là sức
khoẻ của
chúng hơn chúng ta.
Nhưng tác giả
cuốn sách bỏ qua, đủ thứ bịnh của chó, những bịnh mà chúng ta gọi
là bệnh tâm thần. Bỏ qua cuộc sống tâm linh của chú cẩu!
Bởi vì, chú đã
từng rất đau đớn, vì trải qua toàn thể cuộc đời, chỉ để tìm hiểu
bạn của chúng, để từ đó mà thích ứng với điều kiện mà chúng ta đặt để
cho chó.
Làm sao biết chú thất vọng như thế nào, mỗi lần chúng ta đi ra khỏi
nhà, và
không trở về?
Số phận của
chó là đời đời kiếp kiếp cứ phải đợi chờ trong tuyệt vọng.
The dog is
doomed to an eternity of hopless waiting.
[Thế thì đâu
có khác gì... Gấu?]
Nhưng
chưa hết, theo bà. Bởi vì chờ đợi trong tuyệt vọng như thế, sẽ tới lúc,
chó mất hết mọi ý thức của chó, nghĩa là trở nên điên, và săn đuổi
chính cái
đuôi của mình. Vậy mà con người cứ đơn giản nghĩ rằng, chó làm thế, là
để giết...
thời giờ!
[Hãy tưởng
tượng ra rằng, con người, vốn xưa kia có đuôi, và do điên quá, đến nỗi
săn đuổi chính cái đuôi của nó, và, tóm được, bèn đem nướng, làm món
chả chìa...]
Giữa những con
người, thiếu đuôi, bệnh thái này vẫn còn chưa lộ triệu chứng.
[Among humans,
who lack tails, this stage of the disease remains asymptomatic]
(1) Bản
tiếng Anh, dịch từ tiếng Ba Lan, của Clare Cavanagh, nhà xb Harcourt,
Inc, 2002.
Once we had
the world backwards and forwards:
- it was so
small it fit in two clasped hands,
so simple
that a smile did to describe it,
so common,
like old truths echoing in prayers.
History
didn't greet us with triumphal fanfares:
- it flung
dirty sand into our eyes.
Ahead of us
lay long roads leading nowhere,
poisoned
wells and bitter bread.
Our wartime
loot is knowledge of the world,
- it is so
large it fits in two clasped hands,
so hard that
a smile does to describe it,
so strange,
like old truths echoing in prayers.
From Unpublished
Collection 1944-1948
Đã có thời
chúng ta có thế giới, đi và về:
Gọn, lọt
trong hai vòng tay
Giản dị, một
nụ cuời có thể diễn tả
Thân quen,
như kinh cầu, vang vọng những sự thực cổ xưa
Lịch sử đếch
đón chào chúng ta bằng những phô trương chiến thắng
Nó ném kít vào
mặt chúng ta
Quá nữa, nó ị
vào mặt “chúng ta”, như 1 bà DTH đã từng làm, với lũ Bắc Kít. (1)
Trước mắt chúng
ta là những con đường dài thòng dẫn tới hư vô, huỷ diệt
Giếng nước độc, và bánh mì cay đắng
Nam Kít nhận
họ Bắc Kít nhận hàng
Là chiến lợi
phẩm của lũ Mít chúng ta
Và cũng là sự
hiểu biết về thế giới
Nó, rộng đến
nỗi lọt vô vòng tay
Cái gì gì, nối vòng tay nhớn
Cay đắng, nặng
nề, đến nỗi chỉ 1 nụ cười vào ngày 30 Tháng Tư là có thể diễn tả được.
Cái gì gì,
vui sao nước mắt lại trào
Lạ lùng, như
những sự thực cổ xưa từ thời dựng nước
Cái gì gì, mẹ
Âu Cơ đẻ ra một bọc trăm trứng nở ra lũ Mít.
(1) Bà vợ
góa của Osip
Mandelstam, với lũ văn sĩ Liên Xô: "Bà đã ỉa lên cả một thế hệ
chúng ta".
Bà DTH, lịch sự hơn:
Năm 1994, nhờ sự can thiệp của phu nhân tổng
thống Pháp, Danielle
Mitterrand, bà Hương được sang Pháp nhận một giải thưởng. Bà được đề
nghị hưởng quy chế tị nạn chính trị. “Tôi trả lời, ‘cám ơn, nhưng ở
nước tôi, sự sợ hãi đang nghiền nát mọi thứ, những người lính can đảm
đã trở nên thường dân hèn nhát’, bà nhớ lại. “Vì vậy tôi phải trở về.
Tôi trở về để làm điều duy nhất: phỉ nhổ vào mặt chế độ.’” (2)
Ai Điếu Nadezhda Mandelstam
[1899-1980]
Joseph Brodsky
Gửi DTH.
Jennifer Tran
Có một điều gì trong ý thức của
văn giới,
nó không thể chịu nổi quan niệm về quyền uy tinh thần của một kẻ nào
đó. Họ tự
nén mình trước sự hiện hữu của một Đệ Nhất Bí Thư Đảng, hoặc một Lãnh
Tụ, như
trước một cái ác cần thiết, nhưng họ hăng say chất vấn một nhà tiên
tri. Điều
này như thế, chắc hẳn là vì, bị gọi là một kẻ nô lệ, là một thông tin
ít làm
ngã lòng hơn, so với bị gọi là một con số không, về mặt tinh thần. Nói
cho
cùng, một con chó bị suy sụp thì cũng chẳng nên đá nó làm gì. Tuy
nhiên, nhà
tiên tri đá con chó suy sụp không phải để kết liễu nó, mà để cho nó
đứng thẳng
chân trở lại. Sự đề kháng trước những cú đá đó, sự chất vấn về những
tuyên xưng
và cáo buộc của nhà văn, không tới từ ước muốn tìm sự thực, mà tới từ
sự đắc
chí về mặt khôn lanh, láu cá của kiếp nô lệ. Vậy thì, càng tệ lậu hơn,
đối với
giới văn học, khi quyền uy không chỉ riêng về tinh thần, mà còn về văn
hóa -
như là trong trường hợp của Nadezhda Mandelstam.
Tôi muốn tản
mạn thêm một chút,
ở đây. Thực tại, chính
nó, chẳng đáng một đồng xu teng. Chính cảm nhận của
chúng ta
đem ý nghĩa đến cho nó. Và, có đẳng cấp trong cảm nhận; cũng thế, có
đẳng cấp
trong ý nghĩa. Những cảm nhận được chiết qua những lăng kính
tinh vi
nhất, lọc
lõi nhất, mẫn cảm nhất, chúng sẽ chót vót ở trên đỉnh. Lọc lõi, và cảm
tính, ở
đâu mà ra, nếu không là từ văn hoá, văn minh, vốn là nguồn cung cấp độc
nhất
cho một lăng kính như thế? Và dụng cụ chính của văn hoá, văn minh là
ngôn ngữ.
Đánh giá, thẩm định thực tại qua một lăng kính như thế - có được
lăng
kính này, là một mục tiêu của sinh vật – nhờ vậy mà trở nên chân xác
nhất, và
có lẽ, chính đáng nhất [“Không công bằng!”, và Trọng tinh hoa”, sẽ có
những
tiếng la thét từ mọi nơi, sau một khẳng định như vậy, nhưng đâu cần,
bởi vì, do
định nghĩa, “trọng tinh hoa” là tính chất của văn hóa, và việc áp dụng
những
nguyên lý dân chủ vào môi trường tri thức sẽ dẫn tới sự kiện cào bằng,
coi cá
mè một lứa, giữa khôn ngoan và dốt nát, giữa minh triết và đần độn).
Chính vì sở hữu một lăng kính như thế – nó đã được trao cho bà, bởi nền
thi ca
số một của thế kỷ 20 của Nga, chứ không phải do tầm vóc nỗi đau duy
nhất mà bà
đã chịu đựng - khiến cho khẳng định của bà về thực tại, là không
thể nói
ngược lại được.Thật là một giả tưởng quái đản, khi cho rằng có đau khổ
mới có
nghệ thuật lớn. Đau khổ làm cho người ta mù lòa, điếc lác, tàn hại, và
thường
khi, sát nhân. Osip Mandelstam là nhà thơ vĩ đại “trước” cách mạng.
Cũng vậy,
là Akhmatova. Cũng vậy, là Marina Tsvetaeva. Họ sẽ vẫn là họ, đếch cần
đến cái
cuộc cách mạng đó, đếch cần dù chỉ một biến cố lịch sử đó giáng lên đầu
dân
Nga: Bởi vì họ là thiên bẩm. Cơ bản mà nói, tài năng đếch cần lịch sử.
Note:
Bữa nay, kiếm 1
góc, lật đọc tại tiệm, đành phải bấm bụng bệ về, vì có nhiều bài thơ
chưa từng
biết tới, như bài mở ra tuyển tập, chưa từng được xb.
***
Once we had
the world backwards and forwards:
- it was so
small it fit in two clasped hands,
so simple
that a smile did to describe it,
so common,
like old truths echoing in prayers.
History
didn't greet us with triumphal fanfares:
- it flung
dirty sand into our eyes.
Ahead of us
lay long roads leading nowhere,
poisoned
wells and bitter bread.
Our wartime
loot is knowledge of the world,
- it is so
large it fits in two clasped hands,
so hard that
a smile does to describe it,
so strange,
like old truths echoing in prayers.
From Unpublished
Collection 1944-1948
Đã có thời
chúng ta có thế giới, đi và về:
Gọn, lọt
trong hai vòng tay
Giản dị, một
nụ cuời có thể diễn tả
Thân quen,
như kinh cầu, vang vọng những sự thực cổ xưa
Lịch sử đếch
đón chào chúng ta bằng những phô trương chiến thắng
Nó ném kít vào
mặt chúng ta
Quá nữa, nó ị
vào mặt “chúng ta”, như 1 bà DTH đã từng làm, với lũ Bắc Kít. (1)
Trước mắt chúng
ta là những con đường dài thòng dẫn tới hư vô, huỷ diệt
Giếng nước độc, và bánh mì cay đắng
Nam Kít nhận
họ Bắc Kít nhận hàng
Là chiến lợi
phẩm của lũ Mít chúng ta
Và cũng là sự
hiểu biết về thế giới
Nó, rộng đến
nỗi lọt vô vòng tay
Cái gì gì, nối vòng tay nhớn
Cay đắng, nặng
nề, đến nỗi chỉ 1 nụ cười vào ngày 30 Tháng Tư là có thể diễn tả được.
Cái gì gì,
vui sao nước mắt lại trào
Lạ lùng, như
những sự thực cổ xưa từ thời dựng nước
Cái gì gì, mẹ
Âu Cơ đẻ ra một bọc trăm trứng nở ra lũ Mít.
(1) Bà vợ
góa của Osip
Mandelstam, với lũ văn sĩ Liên Xô
Hàng mới
về.
Của Simic, ngoài Tuyển tập Tản văn, Selected Proses, còn là tập thơ
"Tuyết Khùng".
Nhiều bài
đã
post trên
Tin Văn, chôm từ mấy tờ báo.
Và 1 tập
thơ dầy cộm "Map", của Szymborska, đa số trích từ những tập
trước, Selected Poems, GCC gần như có đủ, thêm mấy bài thơ sau cùng,
viết
trước khi bà mất.
Tiếc tiền
quá, và cũng không đủ tiền ôm cả hai, GCC đành lôi
cái Ipod ra chôm:
Hai bài khác nhau. Bài thứ nhì mất cái tít. Sorry. Bổ túc sau.
Tay
Hai mươi bảy cái xương
Ba mươi
lăm cái bắp thịt
Cỡ chừng
hai ngàn tế bào thần kinh
Ở đầu,
của mọi đầu, của cả năm ngón tay
Vậy là
quá, quá đủ
Để ngồi
hang Hắc Búa
Hay Hác Bó cái con mẹ gì đó
Dịch Sử
Đảng!
Gửi bài thơ
của chính GCC
Bảnh nhất,
thì sẽ như vầy:
Mi sẽ được đọc, tới chỉ, được lèm bèm điếc con ráy, và được đời đời
truyền tụng
[“Biển”, “cô
bạn” của mi, mà chẳng được như thế sao, hà, hà!]
Đọc 1 phát là thúi tới tận
Trời rùi!
Giải pháp thứ
ba –
Vừa viết
xong, là quăng sọt rác liền tù tì!
Giải pháp thứ
tư, mới tuyệt cú mèo làm sao:
Mi trượt khỏi
tay ta, như… con đỉa
[Kiếp trước
của mi đúng là con đỉa,
Một em đã từng
mắng “êu” mi, nhớ không?]
Trước khi mi
được viết xong, hoặc, chưa có lấy 1 dòng
Và huýt sáo nhè
nhẹ, chân nhảy sáo,
Có vẻ như hài
lòng về một điều gì đó,
Về chính mi.
Jennifer @ Paris 2011
Tribute
to Szymborska
Thơ Mít sau 30 Tháng Tư,
thay vì vinh danh, thì phải là tưởng niệm những người đã chết, ở cả hai
bên, ở cả thường dân lẫn những người cầm súng may mắn sống sót.
Cả 1 cõi thơ Mít, không
làm sao có nổi 1 bài thơ như bài “Việt Nam” của Szymborska. Không có ai
khóc, mà chỉ những tên khốn kiếp ăn mừng chiến thắng, ăn mừng nhận hàng
[Miền Nam nhận họ, Miền Bắc nhận hàng].
Nhận hết hàng Miền Nam, thì biến cả thế giới thành bãi đánh hàng!
Sở dĩ trên TV, chỉ có thơ
của Simic, Zagajewski, Milosz, Szymborska, vì thơ của họ đều là những
bài tưởng niệm cả 1 thời kỳ vừa qua.
Theo tinh thần đó, Helen
Vendler viết: Chẳng có bài học trực tiếp nào
mà những nhà thơ Mẽo học được từ Milosz. Họ có bao giờ nhìn bằng cặp
mắt của chính họ, chiến tranh, trên đất nước, xứ sở của chính họ. Chính
vì thế mà họ không làm sao nhập vào được giọng thơ của Milosz.
Chúng ta, Mít, chẳng những
chứng kiến, đau khổ vì cuộc chiến đến như thế, vậy mà đâu có đẻ ra được
1 thứ thơ như của Milosz, của Szymborksa.
Chính vì thế mà phải dịch, cho mọi người cùng đọc, để làm thay đổi hẳn
cõi thơ Mít.
Szymborska thường viết, như
thể, về 1 đề tài được chỉ định - một
hạt cát, hay là bức hình đầu tiên của Hitler, hay một điều gì có tính
suy đoán
hơn, thí dụ, sự hiện hữu của linh hồn của chúng ta, hay là sự im lặng
của cây
cối quanh chúng ta. Rồi, tiếp đó, bà nghiên cứu, xem xét đề tài một
cách gần
gụi hơn. Trước tiên, bà miêu tả cái bà nhìn thấy, rồi bà nhớ lại những
gì bà và
những người khác biết về nó, và, yên chí lớn, độc giả theo kịp bà, cùng
với bà
đi tới mọi khúc rẽ, mọi bước ngoặt của cái đầu của bà, khi bà lần theo
tư tưởng
của mình, trên đường đi tới một kết luận ngỡ ngàng cho bài thơ, hoặc dí
dỏm,
hoặc tàn nhẫn, dã man, ác liệt.
Thơ như thế, có vẻ như là 1 cuộc triển khai, viết. Thì nó thế, thực.
Hơn hết thẩy những nhà thơ mà tôi biết, hay nghĩ tới, Szymborska không
chỉ sáng
tạo ra 1 tình trạng, một trạng thái [a state] thơ, ở nơi những độc giả
của bà,
nhưng còn nói cho họ biết, những điều họ chưa biết trước đó, và chẳng
bao giờ
nghĩ về những điều đó.
Charles Simic
Wislawa Szymborska's "Vermeer"
A poem against the
apocalypse
Một bài thơ chống lại Tận Thế
Aug 27th 2010, 16:53 by More
Intelligent Life, A.R. | NEW YORK
I HAPPENED
upon this poem on the New York Review of Books's website, and was
startled by
how beautifully Wislawa Szymborska captures the dance between motion
and
stillness in Vermeer's "The Milkmaid"—a moment frozen yet continually
happening.
Vermeer
So long as that woman from the
Rijksmuseum
in painted quiet and concentration
keeps pouring milk day after day
from the pitcher to the bowl
the World hasn’t earned
the world’s end.
I love the shape of the poem—it
thins like a stream of milk,
pouring itself out. I also love the tension she sets up between the
"W" and the "w", which appears hierarchical but is also
slippery.
"Vermeer", Wislawa Szymborska,
translated from the
Polish by Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak
Note: Bài thơ này, TV đã post,
nay chỉ post thêm lời bình của tay
Prospero.
Bản tiếng Việt, của TV, cũng phân biệt ra hai từ "W", và
"w".
GNV cũng đọc nó trên tờ NYRB,
như Prospero.
Thế mới thú chứ!
VERMEER
Một khi mà người đàn bà ở trong
bức tranh ở viện bảo tàng
Rijksmuseum
vẫn trầm lắng và chú tâm
rót sữa mỗi ngày từ cái bình ra cái bát,
thì Thế Giới vưỡn chưa có được cái sự tận cùng của thế giới.
Source
I
love the
shape of the poem—it
thins like a stream of milk,
pouring itself out. I also love the tension she sets up between the
"W" and the "w", which appears hierarchical but is also
slippery.
Tôi mê cái
dáng của bài thơ - mỏng như sợi sữa, tự nó đổ nó ra, chẳng
cần tới
ai. Tôi cũng mê sức căng mà thi sĩ tạo ra, giữa W và w, nó làm lộ ra
đẳng cấp
nhưng cũng còn làm lộ ra sự trơn trượt.
Wislawa Szymborska 1
Late-night Whispers from Poland
Szymborska by Adam Gopnik
GNV’s BHD
Mi đâu có
thương ta.
Mi thương con bé con mười một tuổi,
là ta, từ đời thuở nào.
Và
Hà Nội của mi, ở trong con bé đó!
Vermeer's
Little Girl
Vermeer's
little girl, now famous,
watches me.
A pearl watches me.
The lips of
Vermeer's little girl
are red,
moist, and shining.
Oh Vermeer's
little girl, oh pearl,
blue turban:
you are all light
and I am
made of shadow.
Light looks
down on shadow
with
forbearance, perhaps pity.
Cô bé của
Vermeer
Cô bé của
Vermeer, bây giờ nổi tiếng,
ngắm tôi. Viên
ngọc trai ngắm tôi.
Ðôi môi của
cô,
đỏ, mọng, long
lanh
Ôi cô bé
Vermeer, ôi viên ngọc trai,
cái khăn xếp:
tất cả là ánh sáng
còn tôi thì
làm bằng bóng tối.
Ánh sáng
nhìn xuống bóng tối
với sự ẩn nhẫn,
không, có lẽ, sự thương hại.
Adam
Zagajewski: Mysticism for Beginners
A new
collected volume from the Nobel Prize-winning poet that includes, for
the first
time in English, all of the poems from her last Polish collection ONE
OF
EUROPE'S GREATEST POETS, Nobel Prize winner Wislawa Szymborska was also
its
wisest, wittiest, and most accessible. With unexpected humor, her
elegant,
precise poems pose questions we never thought to ask. "If you want the
world in a nutshell," a Polish critic has remarked, "try
Szymborska." But the world held in these lapidary poems is larger than
the
one we thought we knew.
Carefully edited
by her longtime, award-winning translator Clare Cavanagh, the poems in
"Map"
trace Szymborska's work until her death in 2012. Of the approximately
two
hundred fifty poems included here, nearly forty are newly translated;
thirteen
represent the entirety of the poet's last Polish collection, Enough,
never
before
published in English.
“Map” is the
first English publication of Szymborska's work since the acclaimed
“Here”, and
it offers her devoted readers a welcome return to her "ironic
elegance" (The New Yorker).
[Jacket]
PRAISE FOR WISLAWA
SZYMBORSKA
"Extremely
smart, witty, and level-headed, [Szymborska] seduces us with her wide
range of
interests, her atypical lack of narcissism for a poet, and her cheerful
pessimism."
- New York
Review of Books
"Her
poems offer a restorative wit as playful as it is steely and as humble
as it is
wise. Most poets jostle for center stage, but Szymborska looks on from
afar,
her wry acceptance oflife's folly remaining her strongest weapon
against tyranny
and bad taste."
- Los Angeles Times Book Review
"Refreshingly
direct but always surprising, her poems keep taking us to further,
unexpected
perspectives."
- O, the Oprah Magazine
"Dark,
complex, and profoundly intelligent."
- Washington Post
"[She]
captures the nightmarish contingency of human survival, and the human
callousness toward nature, with an ironic elegance miraculously free of
bitterness."
- The New Yorker
[Bìa sau]
Bài thơ mở
ra tuyển tập, 400 trang:
***
Once we had
the world backwards and forwards:
- it was so
small it fit in two clasped hands,
so simple
that a smile did to describe it,
so common,
like old truths echoing in prayers.
History
didn't greet us with triumphal fanfares:
- it flung
dirty sand into our eyes.
Ahead of us
lay long roads leading nowhere,
poisoned
wells and bitter bread.
Our wartime
loot is knowledge of the world,
- it is so
large it fits in two clasped hands,
so hard that
a smile does to describe it,
so strange,
like old truths echoing in prayers.
From Unpublished
Collection 1944-1948
Note:
Bữa nay, kiếm 1
góc, lật đọc tại tiệm, đành phải bấm bụng bệ về, vì có nhiều bài thơ
chưa từng
biết tới, như bài trên đây.
"Dark,
complex, and profoundly intelligent": Âm u, trùng phức, sâu thẳm thông
minh.
|
|