|
Note: Nhân
"em" ["not my word, but hers"! Hà, hà! Take care. NQT] NT
đang bị đánh tơi bời vì Mở Miệng, GCC
lục Tin Văn ra mấy mẩu dưới đây
(1)
Mở Miệng không được mở
miệng
Lý do tại sao, xin đọc lời giải
thích dưới đây, của Hannah Arendt.
Thành thực chia buồn cùng Mở Miệng, và Thơ. Tin Văn
Thực sự, đây là một tin vui cho
nhóm MM. Và cho Goethe. Với nhà
thơ đại diện cho nước Đức tại thủ đô bốn ngàn năm văn hiến, nếu không
có sự can
thiệp kịp thời của nhà nước Việt Nam, suýt tí nữa, ông đã bị "bôi bẩn"
(1) rồi!
(1): Chữ trong bài viết của
BBC: "Nhưng cũng có nhiều ý kiến xem đây là một
sự phản thơ, thậm chí bôi bẩn văn chương."
NQT
Tại
Sao Không Thơ?
Nếu trí nhớ
không phản bội Gấu, nhà thơ Brodsky có lần ví von, hồi ức chính là
cái đuôi mà con người đã mất đi, trong tiến trình tiến hoá của
nó. (1)
Ngày xưa, nó đã từng là một con vật có đuôi.
Nhưng cái đuôi mà Thế Giang nói tới, trong Thằng Người Có Đuôi, không giống
cái
đuôi mà nhà thơ Nga ví von. Nó là ám ảnh của một chế độ, ăn sâu vào
tiềm thức một
con người, và nhiều khi, cho dù đã thoát ra, hành động của họ, tưởng là
hoàn
toàn tự do, nhưng không phải vậy. Chính vẫn do cái đuôi quyết định.
Gấu đã từng gặp một trường hợp như vậy.
Trong một bài viết, ngắn, khi nghe tin Tố Hữu mất, khi được đăng, đọc
lại, Gấu
thấy mất "một" chữ.
Ngạc nhiên quá, hỏi lại, thì ra, người biên tập đã bỏ đi hồi nào, chính
người
đó cũng ngạc nhiên tự hỏi, tại sao một tình trạng "vô thức" như thế lại
xẩy ra?
[Note: Sự
thực là, GCC đọc, thấy bị thiến mất chữ "tệ", tức điên lên được, bèn
mail hỏi SCN. Em xin lỗi, và cho biết, cái tay, còn trẻ, như PV, lo bài
vở cho talawas, tự động thiến, em sơ ý không coi lại!]
Ông ta đúng ra là không nên đứng kế bên lãnh tụ.
Đang loay
hoay viết về Nguyễn Tuân, được
tin Tố Hữu mất, tôi cứ lẩn thẩn tự hỏi, không hiểu có bức hình nào chụp
tác giả
Tàn Đèn Dầu Lạc, tức Nguyễn Tuân, đứng kế bên Mặt Trời Chân Lý Chói Qua Tim, tức
Tố Hữu, trong một dịp đại lễ nào đó?
Hay "tệ" hơn nữa, đứng kế bên ông Hồ?
Tố Hữu
Chữ "tệ" đã bị "cái
đuôi" tự động bỏ đi.
Thành
thử câu cuối trong bài viết kia ["Nhưng
cũng có nhiều ý kiến xem đây là một sự phản thơ, thậm chí bôi bẩn văn
chương."], là do cái đuôi tự động
thêm vô, như một tố cáo, ta đã ra đi từ chế độ đó, và như một đảm bảo,
cho mỗi
lần tạt về.
(1) Memory, I think, is a substitude for the tail that we lost for good
in the
happy process of evolution. Joseph Brodsky: Less Than One
Thơ Mỗi Ngày
Chúc vui, khỏe, và thanh
thản trong mùa lễ cuối năm . (1)
Và gởi bài thơ cho GNV :
Đọc giữa hai hàng chữ
Hình như lúc em được tượng
hình
Thượng Đế đang ngồi nhìn mông mênh
Lỡ tay đánh vỡ đôi mắt ngọc
Đành nhặt sương đôi hạt rơi quanh
Mắt em từ đó chẳng bao giờ
Nhìn cho thật rõ với người ta
Trần gian bỗng trở thành thi vị
Những hình, những bóng nhẹ nhàng qua
Thuở bé mẹ dắt tay cổ tích
Trong vườn đâu thấy những gai đâm
Đâu thấy sâu nằm trong tơ kén
Chỉ thấy hoa và bướm bâng khuâng
Anh cứ viết mực màu đen
mướt
Chữ kẽm gai trên giấy đỏ tươi
Cứ việc nhắc những ngày lạnh buốt
Qua mắt em chỉ thấy mặt trời.
K
Tks. NQT
(1)
Note: Giáng Sinh 2011
Zagajewski
TREATISE ON EMPTINESS
In a bookstore I
accidentally ended up at the section on Tao, or
more precisely, by the Treatise on Emptiness.
I rejoiced, since that day I was perfectly empty.
What an unexpected meeting-the patient finds the doctor,
the doctor doesn't speak.
Adam Zagajewski
Luận về Lủng
Trong một tiệm sách, vào
lúc tính chuồn, tôi thấy mình ở khu Tao, hay
chính xác
hơn, vớ được cuốn Luận về Lủng.
Tôi sướng
điên lên, thế là từ này mình hoàn toàn trống rỗng.
Đúng là 1
cuộc gặp gỡ không chờ đợi –
Bịnh nhân
kiếm thấy bác sĩ,
Bác sĩ
đếch thèm phán cái chó gì cả
Charles Simic
AGAINST WHATEVER IT IS THAT'S
ENCROACHING
Best of all is to be idle,
And especially on a Thursday,
And to sip wine while studying the light:
The way it ages, yellows, turns ashen
And then hesitates forever
On the threshold of the night
That could be bringing the first frost.
It's good to have a woman
around just then.
And two is even better.
Let them whisper to each other
And eye you with a smirk.
Let them roll up their sleeves and unbutton their shirts a bit
As this fine old twilight deserves.
And the small schoolboy
Who has come home to a room almost dark
And now watches wide-eyed
The grown-ups raise their glasses to him.
The giddy-headed, red-haired woman
With eyes tightly shut.
As if she were about to cry or sing.
Chống lại bất cứ cái chi đang xâm lấn
Bảnh nhất trong tất cả, là
ườn ra, đếch làm cái chó gì
Và đặc biệt là vào bữa Thứ Năm
Nhâm nhi ly rượu chát trong khi ngâm kíu ánh sáng:
Cách mà nó già đi, trở nên vàng, rồi xám tro, và sau đó,
ngần ngừ hoài ở ngưỡng đêm
Điệu này là thể nào cũng có đợt sương mù đầu mùa.
Tốt, là có 1 em quanh quẩn
bên Gấu
Hai em thì còn gì bằng.
Để cho họ thì thầm giữa họ mí nhau
Và nhìn Gấu, điệu ơi là điệu!
Hãy để cho hai em cuốn tay áo, buông lơi một, hai cái nút
Như buổi chạng vạng tuyệt vời này xứng đáng được chiêm ngưỡng.
Cậu học trò nhỏ tuổi
Trở về nhà, vô căn phòng hầu như đã tối
Và, trố mắt nhìn
Những kẻ lõi đời nâng ly mời chú
Và người đàn bà tóc đỏ, đầu lảo đảo,
Với cặp mắt nhắm tít,
Như thể em sắp khóc, hoặc, hát.
AN ADDRESS WITH EXCLAMATION POINTS
I accused History of
gluttony;
Happiness of anorexia!
O History, cruel and
mystical,
You ate Russia as if it were
A pot of white beans cooked with
Sausage, smoked ribs and ham hocks!
O Happiness, whose every
miserly second
Is brimming with eternity!
You sat over a dish of vanilla custard
Without ever touching it!
The silent heavens were
peeved!
They made the fair skies at sunset
Flash their teeth and burp from time to time,
Till our wedding picture slid off the wall.
The kitchen is closed, the
waiters shouted!
No more vineyard snails in garlic butter!
No more ox tripe fried in onions!
We have only tears of happiness left!
Bài diễn văn với những chấm than
Tớ kết tội Lịch sử, tham ăn
Hạnh phúc, chán ăn!
Ôi, Lịch sử, độc ác, và bí
ẩn
Mi xực nước Nga, như thể nó là nồi đậu trắng,
Với xúc xích, suờn hun khói, và “ham hocks”!
Ôi hạnh phúc, mỗi thời
khắc khốn khổ của nó
Sáng ngời lên với thiên thu, vĩnh viễn!
Mi ngồi lên một dĩa “custa vanilla”
[món sữa trứng va-ni]
Đếch thèm ngó, nói chi sờ thử, nếm thử!
Những thiên đàng yên lặng
dằn dỗi
Chúng tạo những bầu trời đẹp vào lúc hoàng hôn
Nhe răng ra, và lâu lâu ợ 1 phát
Cho tới khi hình đám cưới của chúng ta rớt khỏi tường
Nhà bếp đóng cửa, lũ bồi
la ỏm tỏi
Hết còn món ốc sên nho trong bơ tỏi!
Hết còn món dạ dày bò trong hành!
Chúng ta chỉ còn những giọt nước mắt hạnh phúc bị bỏ lại
Rough Outline
The famous torturer takes a walk
Whom does he see standing there in the snow
A pretty girl in a wedding dress
What are you doing out there all alone in the cold
You're the famous torturer much
feared
I beg you to spare my love
Who is in your darkest prison cell
I wish to marry him etc.
I will not give back your
bridegroom
He must be tortured tonight
By me personally
You can come along and help him lament his fate
She remained where she was
The night was cold and very long
Down by the slaughterhouse a, dog-like creature howled
Then the snow started to fall again
Charles Simic
Nan
Đề
Tên tra tấn nổi tiếng làm 1 cú tản bộ
Ai đứng ngoài
tuyết kia?
Một cô gái đẹp trong chiếc áo cưới
Làm sao mà đứng giữa trời tuyết một mình cô em?
Ông là tên tra tấn nổi tiếng và
ai cũng rất sợ
Tôi năn nỉ ông tha cho người yêu của tôi
Đang nằm trong phòng giam âm u
Tôi mong được kết hôn với anh ta, vân vân và vân vân
Ta sẽ không trả lại chú rể cho
cô bé đâu
Tối nay nó sẽ bị tra tấn
Cô có thể tới coi
Và giúp anh ta than thở số phận của mình
Cô gái đứng đó, nơi cô đứng đó
Đêm thì lạnh và thật là dài
Ở bên dưới phố, Phượng Trong Thành Nội,
kế bên căn nhà đồ tể
một con vật
giống như 1 con chó sói
tru lên.
Và tuyết lại bắt đầu đổ xuống
LINDENS
So much sweetness-
the city's been anesthetized;
a skinny boy, who barely
takes up space on earth,
and a dog,
and I, a soldier in an unseen war,
and a river I love.
The lindens bloom.
Đoan
Ngọt quá –
Thành phố lịm đi
Một đứa trẻ gầy gò, vừa mới ló ra với đời
Và một con chó
Và tôi, một tên lính trong 1 cuộc chiến không nhìn thấy
Và 1 con sông mà tôi yêu
Đoan nở rộ
SEPARATION
I read almost with envy my contemporaries' verse:
divorces, partings, wrenching separations; anguish, new beginnings,
minor deaths;
letters read and burned, burning, reading, fire, culture,
anger and despair-the very stuff of potent poems;
stern verdicts, mocking laughter of the lofty moralists,
then finally the triumph of the all-enduring self.
And for us? No elegies, no sonnets about parting,
a poem's screen won't rise between us,
apt metaphors can't sever us,
the only separation that we don't escape is sleep,
sleep's deep cave, where we descend alone
-and I must keep in mind that the hand
I'm clasping then is made of dreams.
Xa cách
Tôi đọc mà phát thèm thơ những
người cùng thời:
Ly dị, bỏ đi, đau đớn mỗi người một ngả
Nhức nhối, khởi đầu mới, chết lãng xẹt;
Thư đọc, và đốt, cháy, đang đọc, lửa, văn hóa
giận dữ và chán chường - bảnh nhất thì cũng chỉ tới cỡ đó, thứ thơ ca
mãnh liệt;
những lời tuyên án nghiêm khắc, cái cười chế nhạo của mấy đấng đạo đức
kiêu căng
Và sau cùng là sự chiến thắng của cái tôi to tổ bố, vừa dai vừa dài vừa
dở như hạch.
Và cho chúng ta ư? Không bi
khúc, ai điếu, không trường đình, đoản đình tiễn biệt
Màn hình bài thơ không hiện ra giữa chúng ta
ẩn dụ oách hay không oách chẳng thể phục vụ chúng ta.
Cú chia cách độc nhất mà chúng ta không thể trốn thoát là… ngủ.
Cái hang sâu hoắm của giấc ngủ, nơi chúng ta xuống, một mình -
Và luôn tỉnh táo, ghi vô trong đầu, cái bàn tay
[Ở trong rạp xi nê, bữa trước khi đi trình diện
Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, Quang Trung]
Cái bàn tay mà Gấu cầm bữa đó,
thì làm bằng những giấc mộng.
Note: Bài
đầu, đúng là của Simic.
Hai bài sau, thua!
Thấy ghi là Trang thơ Giáng Sinh 2011.
NQT
Peter Stitt,
trong “Imagination in the Ascendant: Charles Simic's Austerities",
in trong Essays on the Poetry, phán: Simic nổi
tiếng vì cái trò “chỉ là đồ chơi”, với cái độc ác của con
người , Simic is famous for his handling of human cruelty.
Và ông dẫn chứng bằng bài thơ trên,
Nan Đề, tạm dịch Rough Outline.
Gấu rất sợ thơ Simic, thời gian đầu đọc ông. Bây giờ
thì quen, hoặc bớt sợ rồi!
Bạn đọc bài thơ trên, mà chẳng thấy sợ sao?
Một tay phê
bình phán:
Charles Simic là một câu [C.S. is a sentence)
Quả thế thật:
Touching me,
you touch
The country that has exiled you
The Wind
Cả bài thơ,
chỉ có mỗi một câu.
Gió
Đụng ta, mi đụng
Cái xứ sở đã đầy mi lưu vong
THE DREAM
Is it sweet to have
unearthly dreams?
A. Blok
Was mine a
prophetic dream or wasn't it?
Among the
heavenly stars, Mars grew bright:
And shone
with an ominous light, sparkling, scarlet.
I dreamed of
your arrival late that night.
You appeared
in everything-the Bach chaconne,
And in the
roses that bloomed but had no worth,
In the
church bells ringing there for no one,
And in the
yielding blackness of plowed earth,
And in the
fall which approached as if for a kiss,
And suddenly
changed its mind and ran away.
Oh, August,
how could you bring me news like this
On the
anniversary of that awful day?
The kingly
gift who knows how one repays?
With whom
should I exchange a victor's look?
And so I
work as carefully as always,
Writing
verses in a burned notebook.
Giấc mơ
Ngọt ngào chăng,
khi có những giấc mơ
không vướng chút bụi trần?
A. Blok
Phải chăng,
giấc mơ của GCC có mùi tiên tri,
hay không phải?
Giữa những vừng
sao thiên đàng,
Ngôi sao
Mars chói lên ánh sáng gở, long lanh, đỏ như máu.
Gấu mơ bạn đến,
muộn, trong đêm.
Bạn xuất hiện
trong mọi thứ - trong âm nhạc, the Bach chaconne,
Và trong những
bông hồng nở rộ, không chút giá trị
Trong tiếng
chuông nhà thờ, gióng lên chẳng vì ai
Và trong cái
đen thui mềm mại của đất, được cày lên,
Và trong mùa
thu lại gần, chờ mong 1 nụ hôn
Nhưng bất thình
lình, đổi ý định, và bỏ chạy.
Ôi, Tháng Tám,
làm sao mi mang đến cho ta
toàn những tin cà chớn như thế?
Vào ngày
SN khủng khiếp của ta?
Món quà tặng
của Hoàng Đế, ai mà biết, làm thế nào đáp lại?
Với ai, Gấu
trao đổi cái nhìn của kẻ chiến thắng?
Và thế là Gấu bèn cặm cụi, "as always",
như vẫn thường cặm cụi:
Viết những vần
thơ vào cuốn sổ tay,
bị đốt cháy.
[Note: Mừng
SN/GCC, Tháng Tám tới]
THE GIFT
In a page of Pliny we read
that in all the world no two faces are alike.
A woman gave a blind man
the image of her face,
without a doubt unique.
She chose the photo among many;
rejected all but one and got it right.
The act had meaning for her
as it does for him.
She knew he could not see her gift
and knew it was a present.
An invisible gift is an act of magic.
To give a blind man an image
is to give something so tenuous it can be infinite
something so vague it can be the universe.
The useless hand touches
and does not recognize
the unreachable face.
J. L. Borges: Poems of the Night
Quà tặng
Trong một trang của Pliny,
chúng ta đọc thấy điều này,
Trong cả 1 lũ người như thế đó, không làm sao có hai khuôn mặt giống
nhau y chang
Một người đàn bà cho 1 anh mù bức hình khuôn mặt bà.
Bà chọn tấm hình trong rất nhiều;
vứt đi tất cả, chỉ giữ lại một, và chọn đúng tấm cần chọn.
Cái hành động đó, thì thật có nghĩa, đối với bà
Và luôn cả với người đàn ông mù.
Bà biết anh mù không thể nhìn thấy quà tặng của bà
Và biết, đó là 1 quà tặng
Một món quà vô hình là 1 hành động huyền diệu
Cho 1 người mù một hình ảnh
Thì cũng như cho một điều gì tinh tế, giản dị, như “cúi xuống là đất”,
như Cô Tư phán.
Chính vì thế mà nó trở thành vô cùng
Một điều gì đó mơ hồ như là vũ trụ
Bàn tay vô dụng, sờ
Và không nhận ra
Khuôn mặt không làm sao với tới được.
*
PS. Tôi thấy một số người
liên hệ đến Tố Hữu và thơ của Tố Hữu. Sự thật là sau khi Stalin chết có
vài ngày, Hoàng Cầm đã viết một bài thơ dài rất cảm động khóc Stalin,
in trong tập "Bên kia sông Đuống" (bản hồi đó chứ không bản sau này).
Blog NL
Trên thế giới, nhiều nghệ
sĩ thứ thiệt viết/làm thơ/vẽ Xì. Gấu nhớ, có cả Auden nữa. Picasso cũng
chơi 1 bức về Xì [Steiner có nhắc tới]. Tuy nhiên, Mít chúng ta chỉ nhớ
bài của Tố Hữu, vì khóc thảm quá, và, theo Gấu, có 1 mối liên hệ tình
cảm, nghệ sĩ gì đó, giữa hai người, theo cái nghĩa, nghệ sĩ và đao phủ
thủ cùng ngự trị ngai vàng của Kundera.
Tào Tháo bảnh hơn Lưu Bị, vì biết làm thơ. Trong đám VIP/VC ở Bắc Bộ
Phủ, chỉ có Tố Hữu biết làm thơ - thơ cách mạng của ông mà chằng thần
sầu ư - rành về giới văn nghệ nhất.
Nguyễn Đình Thi chiếu dưới, về địa vị.
Hoàng Cầm thì lại còn chiếu dưới nữa.
"Mộ chí của tên Độc Tài",
của Auden, dành cho Tố Hữu, cũng có thể được, vì đám tinh anh Bắc Kít
hồi đó, sợ ông nhiều nhất, so với tất cả băng còn lại.
Hoàng Cầm làm thơ khóc Xì
thì làm so được với Tố Hữu, chắc là vì thế.
Vả chăng, HC thì cũng đã từng ngồi nắn nón viết tự kiểm để xin Tố Hữu
tha, về nhà làm thơ, tìm lá diêu bông, và rất lấy tự hào về việc mình
làm. Có tí hách xì xằng tí nào đâu, kể cả về mặt độc tài, lẫn nghệ sĩ.
Tố Hữu, có, cả hai.
Gấu thú nhất, Tố Hữu phán về vụ Hoàng Cầm được giới nghệ sĩ, hay chính
trị gia mũi lõ xuống đường, ký tên, yêu cầu tha, thế hả, thế thì cho
hắn đi tù thêm vài tháng nữa cho ta!
Tuyệt cú mèo!
Epitaph on a Tyrant
Perfection, of a kind, was what
he was after,
And the poetry he invented was easy to understand;
He knew human folly like the back of his hand,
And was greatly interested in armies and fleets;
When he laughed, respectable senators burst with laughter,
And when he cried the little children died in the streets.
January 1939
W.H. Auden
Bia mộ Bác Hát
Bảnh, thật bảnh - kiểu đó - đó
là cái mà Hắn tìm
Và thơ Hắn phịa ra - hoặc chôm của Tẫu – thì thật dễ hiểu
Hắn rành sự khùng điên của con người như lưng bàn tay
Hắn rất quan tâm tới những binh đoàn kéo nhau ra tiền tuyến
Khi Hắn cười, cả bộ sậu Bắc Bộ Phủ bò ra cười
Và khi Hắn khóc những đứa trẻ chết như rạ ở đường phố Xề Gòn (1)
Thơ
Mỗi Ngày
Giời mưa ở
Huế
Giời mưa ở
Huế sao buồn thế!
Cứ kéo dài
ra đến mấy ngày
Thềm cũ nôn
nao đàn kiến đói
Giời mờ ngao
ngán một loài mây.
Trường Tiền
vắng ngắt người qua lại
Đập Đá mênh
mông bến nước đầy
Đò vắng khách
chơi nằm bát úp
Thu về lại
giở gió heo may…
Chúng tôi
hai đứa xa Hà Nội
Bốn tháng
hình
như kém mấy ngày
Lăn lóc
có dư
mười mấy tỉnh
Để rồi
nằm mốc
ở nơi đây…
Có
hai nơi, ở Việt Nam, Gấu chưa được “đi”, là Hội An, và Pleiku. Nhiều
nơi chưa
đi, như Qui Nhơn, thí dụ, nhưng chỉ thèm, tự hỏi, và tự trách mình, tại
làm sao mà chưa “đi”
Pleiku và
Hội An.
Huế cũng chưa, nhưng lại có 1 kỷ niệm thật
thê luơng về Huế. Lần bỏ
chạy quê
hương, trên đường từ Sài Gòn tới Lao Bảo, có nghỉ 1 đêm ở Huế. Buổi
chiều, xe
chạy trên 1 con cầu, ngó xuống, thấy xa xa, 1 anh chạy xích lô, dừng
cái xế, chìa cái tay ra cho 1 anh bán ken chích cho 1 phát.
Ui chao, nhớ hoài.
Borges
The
Accomplice
They crucify me. I have to
be the cross, the
nails.
They hand me the cup. I have to be the
hemlock.
They trick me. I have to be the lie.
They burn me alive. I have to be that hell.
I have to praise and thank every instant of time.
My food is all things.
The precise weight of the universe. The
humiliation, the
rejoicing.
I have to justify what wounds me.
My fortune or misfortune does not matter.
I am the poet.
-H.R.
Kẻ đồng lõa
Chúng đóng đinh
thập giá tôi. Tôi phải là cây thập tự, những cái đinh.
Chúng đưa tôi
cái ly. Tôi phải là thuốc độc
Chúng đánh lừa
tôi. Tôi phải là lời dối trá
Chúng thiêu
sống tôi. Tôi phải là cái địa ngục đó.
Tôi phải
vinh danh, xoa đầu chúng, và lúc nào cũng phải cám ơn chúng lia chia.
Thức ăn của
tôi là mọi thứ, mọi điều.
Sức nặng đích
thực của vũ trụ. Sự lăng nhục. Niềm vui mừng.
Tôi phải xác
minh điều làm tôi thương tổn.
May mắn, hay
bất hạnh của tôi chẳng là cái chó gì ở đây.
Tôi là thi sĩ
*
«Ne pas vivre plus qu'on ne
peut se souvenir »
Đừng sống quá cái sức nhớ của
mi ? Sống tới đâu, nhớ
tới đó. Sống tới đâu, đọc tới đó, sống tới đâu khổ tới đó….
Hà, hà !
Bất giác lại nhớ Mai Thảo, và
một lần ngồi Quán Chùa. Ông nhắc
tới TTT, và nói, hắn ta nói, mi cầm một cây lao, quay người lại, và
phóng về quá
khứ. Cây lao cắm tới chỗ nào, là hồi nhớ của mi tới đó !
Sau đó, có lần ngồi với ông anh, nhân nhắc tới bạo động
trong thơ của ông, Gấu bèn nhớ tới giai thoại trên, bèn kể. Ông anh
chắc là cũng
thấy thú, bèn xì ra 1 kỷ niệm, 1 lần dậy học, ở cuối lớp có 1 tay học
trò chỉ
lo dỡn, ông bực quá, bèn vo cái khăn lau bảng thành 1 cục, và thẳng tay
ném tới
anh học trò, rồi quát, mang nó lên đây.
Quả bóng bay tới chỗ anh học trò, anh cúi xuống nhặt, líu ríu mang lên
cho ông Thầy.
Borges gần như chưa hề đọc trọn, dù chỉ 1
cuốn sách. Khi ông rời chức vụ giám
đốc thư viện quốc gia ở
Buenos Aires vào năm
1973, ông bèn rũ sạch áo xống, chỉ
đem theo
cùng với ông, con chim ‘của ông’, để lại hàng ngàn tác phẩm ‘của ông’.
Hai nhân
viên đã tìm lại được chúng, và đi 1 đường nghiên cứu, và sau đó, tất
nhiên, xb,
với nhan đề như trên, Tớ, « Borges đã đọc sách như thế đó ».
Cái vụ ‘rũ sạch áo xống’, là có lý do chẳng
đẹp của nó, nhưng thôi, bỏ qua,
chỉ nói đến phần « sáng và đẹp » của tác phẩm, qua bài giới
thiệu trên.
*
Trong
bài viết trên, có 1 ý
thật tuyệt và được coi là một tuyệt chiêu của Borges, trong cái gọi là
chiến
lược đọc của ông: Người ta có thể đọc «cả 1 thư viện» của thế gian,
nhưng vẫn
là 1 tên vô học. Nhưng nếu chỉ vô tư ‘chơi’ một, hoặc hai câu, mà thôi,
và thế
là thành 1 tay uyên bác. (1)
Tuyệt !
GNV có lần được 1 độc giả,
trên 1 blog [không phải TV] khen, đọc hết cõi văn Tây !
Đa tạ, nhưng không phải vậy.
GNV này, nếu nói về đọc văn
người, Ta hay Tây, thì, như TTT viết về nhà văn nhà thơ Mít, "hết thời
thanh xuân là... thôi", cái đọc của Gấu chấm dứt, sau khi VC ăn cướp
được
Miền Nam!
Muốn đọc nữa, cũng chịu thua!
Cặn kẽ hơn, nó chấm dứt trước
đó, với Camus, và Faulkner.
Từ khi
ra hải ngoại, Gấu chưa hề có diễm phúc được đọc, hay đọc được, chỉ 1
tác phẩm văn chương, do trúng 1 cú rìu phá băng của… Steiner, và vì
cú đó, khám phá ra Lò Thiêu, rồi bị 1 đòn hồi mã thương, tức cú
đánh quật ngược lại, và nhờ cú này, khám phá ra Lò Cải Tạo.
Bị trúng hai búa khủng khiếp như thế, không bị THNM, là nhờ... BHD.
Một độc
giả TV đã nhận ra điều này,
khi phán, ngoài những trang về BHD, còn lại là đen thui !
Chỉ chừng 1 năm nay, GNV mới
lại có lại được cái thú đọc văn, và như để đền bù, ông Trời còn cho
phép Gấu làm
được tí thơ, và đọc được Thơ!
Cám ơn ông ta 1 phát!
(1)
« On
pourrait lire (si l'on
vivait assez longtemps) tous
les livres du British Museum et rester cependant une personne
franchement
illettrée et sans instruction; mais si on lisait dix pages d'un bon
livre, mot
à mot - c'est-à-dire avec une véritable acuité -, on serait une
personne
instruite. L'unique différence entre une personne instruite et une
autre qui ne
'est pas tient à cette acuité. »
Ve knew the
world backwards
and forwards ...
We knew the world
backwards and forwards-
so small it fit in a handshake,
so easy it could be described in a smile,
as plain as the echoes of old truths in a prayer.
History did not greet us
with triumphant fanfare-
it flung dirty sand in our eyes.
Ahead of us were distant roads leading nowhere,
poisoned wells, bitter bread.
The spoils of war is our
knowledge of the world-
so large it fits in a handshake,
so hard it could be described in a smile,
as strange as the echoes of old truths in a prayer.
Wislawa Szymborska: Miracle
Fair
Nhiều chuyện xẩy ra đúng là không nên xẩy ra
Chúng ta biết thế giới,
lui, và tới
Chúng ta biết thế giới,
lui, và tới
nhỏ đến nỗi trọn 1 cú bắt
tay
dễ, cẩm như 1 nụ cười
trần trụi như những tiếng vọng của những sự thực cũ mèm, trong 1 lời
cầu nguyện
Lịch sử
đếch đón chúng ta, như Ngày Hội Lớn của Mít
Nó ném kít vào mặt chúng ta
Đằng trước chúng ta là ngón tay của Đức Thánh Trần:
Hãy ra biển!
Giếng tẩm độc, bánh mì chua xót
Nam Kít nhận họ, Bắc Kít nhận hàng
Đó là hiểu biết của chúng ta về thế giới
Quá lớn để mà trọn 1 cú bắt tay
Quá đau để mà diễn tả bằng 1 nụ cười
Quá lạ như những tiếng dội của sự thực cũ mèm của 1 lời cầu nguyện
I
Bia kỉ niệm từng hồi thổn
thức
Đường vân đá hoa thấm từng vết máu
Niềm tin và tuổi xuân
Ngã sóng xoài dưới xích sắt xe tăng
Câu chuyện đông phương cổ xưa ấy
Bỗng muốn nhỏ xuống từng giọt tươi rói
Thư tín:
Câu chuyện đông phương cổ xưa ấy
Bỗng muốn nhỏ xuống từng giọt tươi rói
DV
Ancient story of the East
leaks out new hope unexpectedly
Câu chuyện cổ của Đông Phương
Làm bật ra hy vọng mới một cách không ngờ [unexpectedly]
Trong
câu này không có ý nào nói về hi vọng, mà chỉ nói lên một ý là : Câu
chuyện cổ xưa của Phương Đông (những chuyện như giết chóc đổ máu, phần
thư, khu nho...) như muốn nhỏ xuống, tươi roi rói như những giọt máu
hôm nay.
Thử đọc, câu trong nguyên
tác: 突
然 (đột nhiên)
新鲜
(tươi
mới) 欲
滴 (dục tích :
muốn/chực nhỏ xuống),
diễn đạt thành:
Bỗng muốn nhỏ xuống từng giọt tươi rói.
Bác coi lại từng đoạn rồi
trao đổi tiếp nghen bác.
Tks bác.
- Câu này có gì đó tương
tự câu của Trần Mộng Tú: Giọt mưa
trời khóc ngàn năm trước..... :)
DV
Tks
NQT
Quả là có sự tương tự giữa,
Câu chuyện
đông phương cổ xưa ấy
Bỗng muốn nhỏ xuống từng giọt tươi rói
Liu Xiaobo
Và
Giọt mưa
trời khóc ngàn năm trước
Sao còn ướt trên lưng bàn tay
TMT
Tuy nhiên,
có sự "khác biệt vô cùng khác biệt", liên quan tới thơ [TMT] và tới cái
ác.
Để giải
thích ý thơ của TMT, ta có câu trả lời của Brodsky:
Chúng là một cách tái cấu trúc thời gian - ngàn năm
trước nối lại với phút giây này, giây phút thần kỳ giọt lệ trời biến
thành giọt lệ người: They are "a means of restructuring time". (1)
Trong bài
giới thiệu tập thơ của Akhmatova, ông nói rõ hơn:
...
phép làm thơ, prosody, là “repository of Time within language” [nơi
chôn cất, ký thác của Thời Gian ở trong ngôn ngữ]…. Chúng [những câu
thơ] sẽ sống sót, bởi vì ngôn ngữ thì già hơn nhà nước, và phép làm thơ
luôn sống sót lịch sử.
Có khi nó chẳng cần lịch sử [it hardly needs history]; tất cả những gì
nó cần, là thi sĩ.
Charles Simic
The
Dictionary
Maybe there
is a word in it somewhere
to describe
the world this morning,
a word for
the way the early light
takes
delight in chasing the darkness
out of store
windows and doorways
Another word
for the way it lingers
over a pair
of wire-rimmed glasses
someone let
drop on the sidewalk
last night
and staggered off blindly
talking to
himself or breaking into song.
Note: Trên The New Yorker số
mới nhất, July 1st, 2013.
Gấu chưa mua
tờ này, nhưng thấy trên Blog NL nên bê về đây.
Còn bài
này cũng thú lắm:
Joseph
Brodsky
Shorts
Epitaph for
a Tyrant
He could
have killed more than he could have fed
but he
chose
to do neither. By falling dead
he leaves
a
vacuum and the black Rolls-Royce
to one of
the boys who will make the choice.
Bia
mộ cho 1 tên độc tài
Hắn có thể làm thịt nhân
dân nhiều hơn hắn có thể nuôi họ
Nhưng hắn đếch thèm làm
cả hai chuyện
Và để một khoảng trống,
sau khi ngỏm,
Và cái xế hộp,
Cho 1 trong những tên đệ
tử, và tên này sẽ làm cái việc chọn lựa.
To a Fellow
Poet
Sir, you are
tough, and I am tough.
But who will
write whose epitaph?
Cho
1 bạn thơ
Thưa Ngài “Tôi thèm gió
mùa”
Ngài cũng bảnh, mà ta cũng bảnh
Nhưng ai sẽ viết dòng
bia mộ này?
Abroad
Tickets are
expensive. So are the hotels.
Names range
from Rita to Juanita.
In walks a
policeman, and what he tells
is "You
are persona non grata in terra incognita."
Ở
nước ngoài
Vé máy bay thì mắc. Khách
sạn cũng mắc
Tên thì từ Nê Nựu tới DTH
Một tên cớm Mẽo chặn đường bạn
Và
hắn nói: Mi là người
không được chấp nhận, ở nơi tha phương, đất lạ
Epitaph to a
Tyrant
He was in
charge of something large.
Some call it
Hell; some Paradise.
Now that
he's gone, let's drop the grudge:
We are still
alive. Surprise! Surprise!
Bia mộ Bác Hát
Bác Hát phụ
trách 1 cái gì thật là bự
Đám Ngụy gọi
là Địa Ngục,
nhưng VC thì gọi là Thiên Đàng
Bi giờ, Bác
ngỏm rồi. Thôi kệ cha Bác.
Chúng mình
vưỡn còn sống!
May quá! May quá!
[Hình của] Richard Harbus for
The New York Times
"You are persona non grata in
terra incognita"
[Bạn là người không được chấp nhận,
ở nơi tha phương, đất lạ]
Joseph Brodsky: Hải Ngoại [Abroad]
"Như vậy là kể như bạn đã nhận
ra, bạn làm khổ bạn như thế
nào rồi, chuyện bạn viết văn và nổi tiếng". Bạn tôi bảo tôi.
"Và như
thế bạn còn cả lố những chuyện phải làm, để xứng đáng với nó".
Garcia Marquez: Sự thách thức.
Tôi mầy mò viết ra làm sao. Một nhà
văn trẻ tự chứng tỏ mình.
[Người Nữu Ước, số 6 Tháng Mười, 2003] (1)
It
is the most beautiful law of our species that that which is not admired
is
forgotten.
[Luật đẹp nhất của con người là, đàn bà thì là đẹp, và đẹp, thì là để
chiêm ngưỡng,
và chẳng hề bị lãng quên].
Alain
[Note: Dịch nhảm quá, nhưng tuyệt quá!]
Adam
Zagajewski
Zbigniew Herbert
Milosz
Charles Simic
The
Dictionary
Maybe there
is a word in it somewhere
to describe
the world this morning,
a word for
the way the early light
takes
delight in chasing the darkness
out of store
windows and doorways
Another word
for the way it lingers
over a pair
of wire-rimmed glasses
someone let
drop on the sidewalk
last night
and staggered off blindly
talking to
himself or breaking into song.
Note: Trên The New Yorker số
mới nhất, July 1st, 2013.
Gấu chưa mua
tờ này, nhưng thấy trên Blog NL nên bê về đây.
Còn bài
này cũng thú lắm:
Circus
Animals
Bears are
stomping in perfect time.
A lion jumps
through flaming hoops.
A whip
cracks and the music grinds
A monkey
rides a bike in a yellow suit.
A whip
cracks and the animals turn their glance.
Dogs dance
in carefully measured movement.
An elephant
walks with a pitcher in perfect balance.
Myself, I'm
quite embarrassed, I, a human.
People
didn't enjoy themselves that day.
You wouldn't
know it from the clapping hands
though one
hand elongated by a whip
cast a
striking shadow on the sand.
Bầy Thú Gánh
Xiệc
Gấu, đi đứng
khệnh khạng, trong thời gian tuyệt hảo
Sư tử nhảy
qua vòng lửa
Ngọn roi “crắc”,
và âm nhạc ghiền, xiết
Khỉ, chơi bộ
đồ vàng, lượn xe lòng vòng
Ngọn roi “crắc”,
và bầy thú đổi hướng liếc
Bầy chó múa,
cẩn trọng từng chuyển động
Voi, thoải mái
sóng bộ cùng người ném banh.
Tôi, chính tôi, cảm thấy
thật lúng túng, tôi, một con người.
Khán giả chẳng
thấy “bị được vui” ngày hôm đó.
Bạn không nhận
ra điều này đâu, qua những tiếng vỗ tay
Cho dù, một cánh
tay, kéo dài nhờ cây roi,
quất một vệt bóng
nổi bật, trên mặt cát.
Szymborska
Wislawa: Miracle Fair
Thơ
Mỗi Ngày
Thơ
Mỗi Ngày
1979: Provincetown, MA
LOCKED OUT
The crows see me.
They stretch their glossy necks
In the tallest branches
Of green trees. I am
Possibly dangerous, I am
Entering the kingdom.
The dream of my life
Is to lie down by a slow river
And stare at the light in the trees-
To learn something by being nothing
A little while but the rich
Lens of attention.
But the crows puff their
feathers and cry
Between me and the sun,
And I should go now.
They know me for what I am.
No dreamer,
No eater of leaves.
Mary Oliver, ''Entering
the Kingdom." Born in Cleveland in 1935, Oliver published her first
poetry collection, No Voyage and
Other Poems, in 1963. She received a Pulitzer Prize for American
Primitive in 1984. Oliver said in an interview in 1992, ''I don't know
why I felt such affinity with the natural world except that it was
available to me; that's the first thing. It was right there. And for
whatever reasons, I felt those first important connections, those first
experiences being made with the natural world rather than with the
social world. »
Đi chỗ khác chơi
Đám quạ nhìn thấy tôi
Chúng dướn cổ dài, bóng nhoáng
Trên những cành cây xanh, cao.
Tên khốn này chắc là nguy hiểm đấy,
Tôi đang đi vô Vương Quốc
Giấc mơ của đời tôi
Nằm khểnh bên một dòng sông nước chảy lờ đờ
Nhìn ánh sáng bầu trời trên những tàng cây –
Để biết được 1 điều gì, từ chẳng là cái chó gì,
Một chốc một lát,
Bằng sự chú mục
Nhưng đám quạ hết sức bực
mình
Chúng phù phù lông, và la ỏm tỏi
Giữa tôi và mặt trời
Và tôi đành bò dậy
Chúng biết tôi là cái giống chó gì
Một tên đếch biết mơ mộng
Đếch biết ăn lá cây.
Mary Oliver, “Đi vô Vương
Quốc”. Sinh tại Cleveland 1935, Oliver in tập thơ đầu “Không du lịch và
những bài thơ khác” vào năm 1963. Bà được giải thưởng Pulitzer dành cho
Mẽo Hoang vào năm 1984. Bà trả lời trong 1 cuộc phỏng vấn vào năm 1922,
“Tôi không hiểu tại làm sao mà tôi quấn quit với thế giới thiên nhiên.
ngoại trừ là nó dảnh dang dành cho tôi; đó là điều thứ nhất. Nó thì
ngay đó. Và chẳng cần biết những lý do tại sao, tôi cảm thấy những móc
nối đầu tiên quan trọng này, những kinh nghiệm đầu tiên, thì là với thế
giới thiên nhiên hơn là với xã hội con người.” (1)
*
NGUYỄN LƯƠNG VỴ
PHỐ CŨ DƯƠNG CẦM THU
Lá vàng rơi thương tưởng Dương
Cầm Thu
Phố ươm nắng vàng câm. Âm biếc nắng
Bờ bến gọi. Thức tròn mùa xa vắng
Em đi đâu?! Dương cầm réo sông xa
Dương Cầm Thu ngấm men rượu
Hoàng Hoa
Phố thầm nhắc một mái lầu phong nguyệt
Màu cổ điển. Rằm phơi âm bất tuyệt
Em đi đâu?! Cỏ ướt khúc tình sầu
Dương Cầm Thu tóc xõa Dương Cầm
Nâu
Phố khuya hát ngàn sông. Rêu nhớm rễ
Âm níu Nhạc. Ngàn sông bay nắng xế
Để ngàn khuya tan theo Dương Cầm Thu
Muốt tay em mềm hết dấu sương
mù
Phố điêu khắc. Dương Cầm Thu chín đỏ
Lá say hết âm vang chìm đáy mộ
Nắng vàng câm. Âm biếc nắng nhớ nhau
Nắng vàng câm. Vang bóng đến
ngàn sau
Phố ngực nõn dậy thì trăng ướt mượt
Phím chất ngất. Dương Cầm Thu hẹn ước
Trăng gọi nước xuôi ngàn. Đàn vang bước em đi…
8/2005
Quả là một khúc thần sầu. Chất
viril [chất đực], chất eros [chất
huê tình], chất sauvage [dã man, tàn bạo]... nhưng cũng thật thơ mộng:
Em đi đâu, cỏ ướt khúc tình sầu.
Thơ NLV âm vang thơ của những bậc đi trước ông.
Rõ nhất, là Joseph Huỳnh Văn, rồi tới Bùi Giáng, rồi tới Thanh Tâm
Tuyền [chất
đàn ông, hung bạo mà cả hai đấng kia không hề có].
Có lần, Gấu thú thực, chưa tìm ra chìa khoá vô cõi thơ NLV. Có NTN, lần
anh
viếng thăm Mẽo, và nhà thơ này gật gù, đúng, mỗi cõi thơ là mỗi chìa
khoá. Thơ
của tôi, chìa khoá nằm ở mãi cõi Thơ Đường.
Nói chung, thơ của mấy ông này, chìa khóa thì đều nằm trong Cõi Điên
cả. (2)
1. WITHOUT BAGGAGE
To travel without baggage, sleep in the train
on a hard wooden bench,
forget your native land,
emerge from small stations
when a gray sky rises
and fishing boats head to sea.
Adam Zagajewski
1. Không hành lý
Viễn du không hành lý, ngủ trên xe lửa
Trên băng ghế gỗ cứng,
Quên mẹ quê hương đi
Ló ra từ 1 ga nhỏ
Khi bầu trời xám dâng lên,
Và những thuyền đánh cá hướng ra biển
Anthology
That evening I was reading an anthology.
Scarlet clouds grazed outside my window.
The spent day fled to a museum.
And you-who are you?
I don't know. I didn't know
if I was born for gladness?
Sorrow? Patient waiting?
In dusk's pure air
I read an anthology.
Ancient poets lived in me, singing.
Adam Zagajewski
Tuyển tập thơ
Buổi chiều, tôi ngồi đọc một tuyển tập thơ
Mây đỏ lướt lướt bên ngoài cửa sổ
Ngày qua đi bèn chạy vô viện bảo tàng
Còn anh – anh là ai?
Tôi không biết. Tôi không biết
Mình sinh ra, vì vui?
Buồn? Kiên nhẫn chờ đợi?
Trong không khí tinh khiết của buổi hoàng hôn
Tôi đọc một tuyển tập thơ
Những nhà thơ xưa cũ sống ở trong tôi, hát.
Zbigniew Herbert
Milosz
Simic
Graveside
Oration
Our late
friend hated blue skies,
Bible-quoting
preachers,
Politicians
kissing babies,
Women who
are all sweetness.
He liked
drunks in church,
Nudists
playing volleyball,
Stray dogs
making friends
Birds
singing of fair weather as they crap.
Điếu văn bên
mồ
Ông bạn mới
mất của chúng ta ghét trời xanh
Mấy ông
Thầy
Chùa trích dẫn Kinh Phật
Những
chính
trị gia hôn con nít
[Và, tất
nhiên, ghét con nít hát, đêm qua em mơ gặp Bác H. !]
Ghét đờn
bà
ngọt ngào như mía lùi
Bạn tôi
thích nhậu ở nơi Cửa Phật, như Lỗ Trí Thâm
Thích mấy
em
trần truồng chơi bóng chuyền
Chó hoang
kết
bạn
Chim xoa
đầu
thời tiết, khi chúng đang ị.
Dead
Season
This
landscape with its
somber skies
Must have fallen in love
With a story by Edgar Allan
Poe.
One of its birch trees could
be his Eleonora,
And the other, further on,
Ligeia.
Life is
a dream within a
dream,
Whisper the fallen leaves
under our feet.
The old house, softly lit
from within
By its copper pots and
mirrors,
Seems even more abandoned
this evening.
What
if I were to knock on its
door?
Keeping in mind, as I push it
open
And enter cautiously, that
for Poe
Beauty could be the cause of
sudden death.
Charles
Simic
The Paris Review, Spring 2010
Mùa Chết
Khung
cảnh này với bầu trời xám
xịt của nó,
hẳn là đang khật khừ vì tương
tư,
một câu chuyện của Edgar
Allan Poe.
Một trong những cây bu lô hẳn
là Eleonora của ông ta
Và cái cây kia, có thể là
Ligeia.
Đời là
mơ trong mơ,
Những lá khô dưới
chân chúng ta thì thào.
Căn nhà cổ, sáng nhè nhẹ từ bên
trong nó,
Qua mấy cây đèn đồng, và những
tấm gương,
Có vẻ hoang phế hơn nhiều,
Vào một buổi chiều tối như thế
này.
Chuyện
gì xẩy ra nếu tôi gõ cửa?
Và luôn nhớ rõ điều này,
Khi rón rén bước vô căn
nhà,
Với Poe,
Cái Đẹp có thể là nguyên
nhân
của cái chết bất thần.
*
Cafe
Trieste: San Francisco
To: L.G.
To this
corner of Grant and
Vallejo
I've returned like an echo
to the lips that preferred
then a kiss to a word.
Nothing
has changed here.
Neither
the furniture nor the
weather.
Things, in one's absence, gain
permanence, stain by stain.
Cold,
through the large
steamed window
watch the gesturing weirdos,
the bloated breams that warm
up their aquarium.
Evolving
backward, a river
becomes a tear, the real
becomes memory which
can, like fingertips, pinch
just
the tail of a lizard
vanishing in the desert
which was eager to fix
a traveler with a sphinx
Your
golden mane!
Your riddle! The lilac skirt,
the brittle
ankles! The perfect ear
rendering “read” as “dear.”
Under
what cloud's pallor
now throbs the tricolor
of your future, your past
and present, swaying the
mast?
Upon
what linen waters
do you drift bravely toward
new shores, clutching your
beads
to meet the savage needs?
Still,
if sins are forgiven
that is, if souls break even
with flesh elsewhere, this
joint,
too, must be enjoyed
as
afterlife's sweet parlor
where, in the clouded
squalor,
saints and the ain'ts take five,
where I was first to arrive
[ 1980 ]
Joseph
Brodsky: To Urania
Charles
Simic
là nhà thơ vòng nguyệt
quế, Poet Laureate, của Mẽo. Bữa trước, cầm tập thơ của ông lên, đâu
chừng chục
bài, đề giá trên ba chục, chưa tính thuế, bấm bụng mua, xót quá, về,
lên net,
thấy đầy thơ của ông, nhưng mấy bài trên, mới xuất hiện trên tờ The
Paris
Review, thật tuyệt.
Bài thơ "Uống cà phê Quán Chùa"
của Brodsky mà chẳng tuyệt cú mèo sao ?
Khổ thơ đầu mới sướng làm
sao.
Nó làm nhớ lời hát,
"uống môi em ngọt", của PD:
Nơi
góc con phố có Quán Chùa,
Tôi trở về nơi này,
Như một tiếng vang.
Về với đôi môi ,
thèm một nụ hôn
hơn là câu hát,
"đừng yêu lính bằng lời"!
DOUBLES
In my youth, women often
took me aside
And told me I reminded them of
A dead brother, an uncle, a late lover.
Some of them wore beards.
One lay with slashed wrists in a tub.
Another of my doubles had gone for a walk
And never came back from the woods.
It was evening; it was
long ago, of course.
One played the piano beautifully
So that strangers knocked on his door.
Another went for a ride in a balloon.
The last time anyone saw me alive:
I was either wearing dark glasses
And reading the Bible on the subway,
Or crossing the street and laughing to myself
Charles Simic: That
little something
Có bao nhiêu tên Gấu?
Khi còn trẻ, nhiều bà xồn xồn
kéo Gấu ra một góc, và thì thầm,
Em thật giống một ông anh,1 ông chú,
một người yêu đã đi xa của… chị!
Trong số họ, có người mang
râu.
Một người nằm trong một cái chậu, cổ tay bị cắt.
Một Gấu khác thì làm 1 cú tản bộ,
Và không thấy trở về từ phía khu rừng [đêm]
Đó là 1 buổi chiều, xa xưa
lắm rồi, lẽ tất nhiên.
Một Gấu chơi dương cầm cực hay, cực đẹp,
Và thế là bao nhiêu kẻ lạ đổ xô tới
gõ cửa phòng [đổ xô vô trang net TV], của hắn.
Một Gấu khác leo lên một quả bóng,
Làm 1 chuyến viễn du,
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản!
Lần chót mà người ta nhìn
thấy Gấu,
còn sống:
Hắn đeo kính râm, ngồi ở Quán Chùa.
Hay đọc Sách Đen, ở một ổ chích ở Ngã Sáu Sài Gòn.
Hay chạy theo BHD ở Đại Lộ Cộng Hòa,
Ngay trước cổng trường Đại Học Khoa Học.
Khóc như cha chết,
Vì BHD bỏ hắn!
Nay ong Gau,
Toi thay cai bai "van te" hay lam ong a ! (1)
Thảo Trường
Ối ! Trụ ơi!
Bốn mươi năm chung sống
Hai mươi năm
lưu lạc xứ người,
Em đi làm-
anh ở nhà viết văn đọc sách.
Ra đường –
em lái xe- anh lười seatbelt-
Nên ngồi
băng sau làm ông chủ,
Còn hai mươi
năm kia,
hết mười năm
anh ở trong tù,
em nuôi mẹ
nuôi con,
mười năm đầu
từ khi cưới nhau
cô phù dâu
theo anh về trong giấc chiêm bao !!
Em đi dạy học-
anh làm công chức,
Sáng anh ngồi
quán Cái Chùa.
Cà phê sữa,
croissant
Trưa lang
thang đại lộ Hàm Nghi - Cầu Calmette
Tối thì Văn
Cảnh- Đêm Mầu Hồng.
Không ai kèn
cựa với người đã chết.
Tù trong tù.
Đó là tình cảnh
Gấu, khi quá nhớ nhà, quá đói, không biết chuyện gì xẩy ra cho gia
đình, không
làm sao bắn tin về nhà.... và trong lúc đang lao động cải tạo, do tuổi
già, được
phân về tổ công tác trồng rau, đã đột nhiên phát khùng và cứ thế bỏ
chạy về
phía ven rừng phiá trước, và vừa chạy đến ven rừng, là kiệt sức, bèn
kiếm một
lùm cây khá dầy, nằm lăn ra thở, chờ mấy anh chàng bảo vệ nông trường
cải tạo tới,
xách về, chẳng khác gì một tấm rẻ rách.
Gia đình Gấu
đã biết Gấu bị bắt đưa đi cải tạo tại Đỗ Hòa, do một chú thiếu niên
trốn trại,
thoát, hai ba tuần trước đó, thương tình, và nhớ lời dặn, tìm đến nhà
đưa tin
giùm.
Gấu đang thụ
hình tù trong tù, tại tổ trừng giới, và đang lao động, thì có tin người
nhà lên
thăm nuôi.
Cậu thiếu
niên, lạ làm sao, rất khoái Gấu, tin Gấu, nói cho Gấu biết, cậu sẽ trốn
trại,
và nếu được, sẽ cho Gấu đi cùng.
Sau đó, cậu
nghĩ ra kế hoạch trốn trại, thật đơn giản, nhưng có cơ may thành công.
Bữa đó chủ
nhật, không phải đi lao động, kiếm một góc, cậu nói với Gấu, không thể
nào trốn
từ đội lao động, mà phải tìm cách để được đưa ra khỏi đội. Cách tốt
nhất, là
làm ra bệnh, mà phải là bệnh thiệt, để được đưa lên khu trạm xá. Từ đó,
mới có
thể trốn được.
Gấu nói,
đúng như thế, nhưng ra khỏi trại, vẫn không thể nào thoát, chung quanh
rừng, trời,
nước mênh mông, làm sao thoát, thoát đi đâu.
Cậu thiếu
niên nói, phần đó để ông Trời tính.
Quả đúng như
thế, cậu làm ra bệnh ỉa chảy, được cấp tốc cách ly, và trong đêm trốn
trại, được
một ghe chài đưa về tận Sài Gòn.
*
Ai đã từng ở
tù VC đều hiểu rõ, một trong những mục tiêu
dã man nhất của nó, không phải là tranh thủ thiện tính của người tù,
làm sao
cho người tù yêu VC, yêu quản giáo, mà là, làm sao chuyển hận thù của
tù qua...
tù, tức là qua mấy tay được VC ban cho chút quyền lực, làm đội trưởng,
làm bảo
vệ, làm đầu bếp... Và người tù, thì bằng mọi cách, phải tâm niệm, cái
thằng ăng
ten, chính là mình, nhưng không còn là mình ! Bạn ở tù VC, và sẽ nhận
ra chân
lý, VC hiền vô cùng, bao cái ác của VC, là mấy tay ăng ten, mấy tay
được VC cất
nhắc, lãnh đủ.
Theo nghĩa
đó, một khi bạn bị đưa vô tổ trừng giới, là VC không còn nữa, chỉ còn
có tù với
tù: Chúng mày chơi lẫn nhau đấy nhé ! Đáy địa ngục, nếu có, là vào
những giờ
phút này.
Nói như thế,
để bạn hiểu rằng, khi nghe tin có người nhà thăm nuôi, Gấu chỉ còn có
nước than
Trời, tại sao lại vào lúc này?
Nông trường
cải tạo Đỗ Hòa có hai loại bảo vệ, một của Đội, và một của Nông Trường.
Bảo vệ
nông trường là Ông Trời, hách hơn cán bộ VC rất nhiều, bởi vì cán bộ
VC, tức quản
giáo ít khi phải ra mặt, chỉ những dịp lễ lớn, những khai mạc nghị
quyết, những
huấn dụ...
Đám bảo vệ
nông trường đa số còn trẻ, cũng là tù, nhưng được quản giáo tin cậy,
rút ra làm
lực lượng nồng cốt.
Một trong những
tay như thế đó, tới hiện trường lao động, yêu cầu cho Gấu tới nhà hội,
để gặp
người thân.
Gặp rồi, tay
này đưa Gấu về tổ trừng giới, cất ba đồ thăm nuôi, và đưa Gấu ra hiện
trường tiếp
tục lao động.
Trên đường từ
hiện trường lao động tới "Nhà Hội", tay này căn dặn Gấu, đại khái như
sau, như Gấu còn nhớ được:
Anh đang bị
án tù trong tù. Khi gặp người thân, hãy tranh thủ ăn, còn bao nhiêu, về
Tổ, tụi
nó sẽ cướp hết.
Tôi đã kiểm
tra, người nhà của anh giấu mấy trăm đồng ở trong mấy ký gạo. Lát nữa,
anh lấy
tiền đó ra, giấu thật kỹ. Số tiền này sẽ cứu mạng anh đấy.
Bạn không thể
tưởng tượng, lần gặp gia đình đó, nó bi hài đến thế nào
Gấu Cái nói
mặc Gấu Cái, Gấu Cái khóc mặc Gấu Cái,
Gấu Đực tranh thủ nhét đồ ăn
ngập miệng.
Bây giờ,
đọc
lại đoạn trên, thì nhớ ra là, chính Gấu đưa ra ý tưởng, muốn trốn trại
là phải
trốn từ Khu bịnh viện của Trại, cho cái cậu thanh niên, cũng tù nhân.
Còn cái tay ra hiện trường đưa Gấu về Nhà Hội gặp Gấu Cái, là TNXP, cán
bộ Trại, chuyên khám đồ thăm nuôi của tù.
Fernando PESSOA & Co.
TO TRAVEL!
TO CHANGE COUNTRIES
To travel! To change
countries!
To be forever someone else,
With a soul that has no roots,
Living only off what it sees!
To belong not even to me!
To go forward, to follow after
The absence of any goal
And any desire to achieve it!
This is what I call travel.
But there's nothing in it of me
Besides my dream of the journey.
The rest is just land and sky.
20 SEPTEMBER 1933
Du lịch!
Thay đổi xứ sở
Du lịch!
Thay đổi xứ sở
Là 1 kẻ nào đó,
mãi mãi, suốt đời.
Với một linh
hồn không gốc rễ
Nhìn thấy gì,
sống thế đó.
Đếch thuộc về,
ngay cả tôi
Tới, tới tới
mãi
Hoặc theo
sau
Cái vắng bóng
của bất cứ mục tiêu,
Hay bất cứ ước
mong, để mà
Hoàn tất, thành
tựu.
Đó, tôi gọi du lịch.
Nhưng chẳng
có cái chó gì ở bên trong tôi
Ngoài giấc mộng
về chuyến đi
Cái còn lại,
là đất và trời.
THE CHILD THAT LAUGHS
IN THE STREET
The child that laughs in
the street,
The song one hears by chance,
The absurd picture, the naked statue,
Kindness without any limit –
All this exceeds the logic
Imposed on things by reason,
And it has something of love,
Even if this love can’t speak
4 OCTOBER 1934
Đứa trẻ cười
ngoài phố
Đứa trẻ cười
ngoài phố
Bản nhạc tình
cờ nghe
Bức hình phi
lý, pho tượng khỏa thân
Tất cả những
cái này thì vượt quá lô gíc -
Thứ khốn đó
đặt để lên sự vật bằng lý trí
Và còn điều
này:
Nó có cái gì đó của tình yêu
Dù tình yêu câm,
Đếch nói ra được.
ALMOST ANONYMOUS
YOU SMILE
Almost anonymous you smile
And the sun gilds your hair
Why is that, to be happy
We cannot know we are?
Hầu như vô danh,
em mỉm cười.
Hầu như vô danh, em mỉm cười.
Và mặt trời rát vàng tóc em.
Phải vậy
không, để được hạnh phúc,
Chúng không thể biết, chúng ta là?
23 SEPT 1932
SOME MUSIC
Some music, any music at
all
As long as it cures my soul
Of this uncertainty that longs
For some kind, any kind of calm
Some music – a guitar,
fiddle,
Accordion or hurdy-gurdy…
A quick, improvised melody…
A dream without ant riddle…
Something life has no part
in it
Fado, bolero, the frenzy
Of the dance that just ended…
Anything not to feel the heart! (1)
Note: Mấy bài thơ Mùa Hè,
quên chưa dịch, hà hà!
Poems
by Roberto Bolano
MY GIFT TO
YOU
My gift to
you will be an abyss, she said,
but it will
be so subtle you'll perceive it
only after
many years have passed
and you are
far from Mexico and me.
You'll find
it when you need it most,
and that
won't be
the happy
ending,
but it will
be an instant of emptiness and joy.
And maybe
then you'll remember me,
if only just
a little.
Robert
Bolano
Quà của ta
cho mi
Quà của ta
cho mi sẽ là 1 vực thẳm, BHD phán.
Nhưng nó tế
vi đến nỗi mi chẳng thể nào nhận ra
Chỉ vài mươi
năm sau
Và khi ta đã
đi xa rồi
Còn mi thì cũng
ở quá xa Xề Gòn rồi
Mi sẽ thấy nó,
khi mà mi cực cần đến nó
Và tất nhiên,
làm gì có cái gọi là “happy ending” ở đây.
Nhưng nó sẽ
là 1 khoảnh khắc thần sầu
Của trống rỗng
và niềm vui
Và có thể, vào
đúng lúc nó, mi sẽ nhớ ta
Nhớ khủng
khiếp
Nhưng cũng
chỉ 1 tí
Là hết.
POEM
OBVERSE
You were
asleep. I wake you.
The vast
morning brings the illusion of a beginning.
You had
forgotten Virgil. Here are the hexameters.
I bring you
many things.
The four
Greek elements: earth, water, fire, air.
The single
name of a woman.
The
friendship of the moon.
The bright
colors of the atlas.
Forgetting,
which purifies.
Memory,
which chooses and rediscovers.
The habits
which help us feel we are immortal.
The sphere
and the hands that measure elusive time.
The
fragrance of sandalwood.
The doubts
that we call, not without some vanity,
metaphysics.
The curve of
the walking stick the hand anticipates.
The taste of
grapes and of honey.
Thơ
Mặt phải
Bạn ngủ. Ta đánh
thức bạn
Buổi sáng rộng
khắp đem đến ảo tưởng về 1 khởi đầu.
Bạn quên
Virgil. Đây là những bài thơ sáu âm tiết.
Ta đem đến
cho bạn nhiều thứ
Bốn phần tử
Hy Lạp: đất, nước, lửa, không khí.
Tên đơn độc của
một người đàn bà.
Tình bạn của
mặt trăng.
Những màu sáng
của bản đồ.
Quên lãng làm
sạch, thanh hóa, tẩy trần.
Hồi ức, chọn
và tái khám phá.
Thói quen giúp
chúng ta cảm thấy, chúng mình thì bất tử.
Trái tròn và
bàn tay đo thời gian trơn tuột như con lươn
Mùi thơm phức
của đôi guốc mới
Những hồ
nghi mà chúng ta gọi là siêu hình học - làm sao mà không có một tí cà
chớn, khi
phán như thế?
Cái vòng tròn
vẽ ra khi tản bộ, cái gậy trong tay, hai cái đó thông đồng mí nhau.
Mùi vị của
nho và của mật ong
EIN TRAUM
All three of
them knew.
She was
Kafka's sweetheart.
Kafka had
dreamed her.
All three of
them knew.
He was
Kafka's friend.
Kafka had
dreamed him.
All three of
them knew.
The woman
said to the friend:
I want you
to love me tonight.
All three of
them knew.
The man
replied: If we sin,
Kafka will
stop dreaming us.
One of them
knew.
There was no
one else on earth.
Kafka said
to himself:
Now that
those two are gone, I'm left alone.
I shall stop
dreaming myself.
-S.K.
Một giấc mộng
Cả ba hiểu
Nàng là “trái
tim ngọt ngào” của Kafka.
Kafka đã mơ nàng
Cả ba hiểu.
Anh ta là bạn
của Kafka.
Kafka đã mơ anh
ta
Cả ba hiểu.
Người đàn bà
nói với người bạn:
Tôi muốn anh
yêu tôi tối nay
Cả ba hiểu.
Người đàn ông
trả lời: Nếu chúng ta phạm tội,
Kafka sẽ ngưng
mơ chúng ta.
Một trong họ
hiểu
Chẳng còn một
ai khác trên trái đất.
Kafka nói với
chính mình:
Bây giờ hai
người đó đã bỏ đi, tôi bị bỏ lại một mình
Tôi sẽ ngưng
mơ chính tôi.
J.L.
Borges: Poems of the Night
Encounter
Tonight
it'll rain on the green dunes of limestone,
The wine
preserved til today in the mouth of a dead man
will awaken
the land of foot-bridges, displaced in a bell.
A human
tongue will trumpet audacity in a helmet.
And thus the
trees will arrive in a fury
to wait for
the leaf that speaks, delivered in an urn,
the heralds
of the coast of sleep sent off to the tide of
banners.
Let it douse
in your eyes, so I'll think that we'll die
together.
Your hair
dripping out of the mirrors will blanket the
regions of
air,
where, with
a hand of frost, I'll set an autumn on fire.
From the
waters imbibed by the blind my short laurel will
scurry
up on a
belated ladder, to take a bite from your forehead.
Love song
When the
nights begin for you at dawn
Our
phosphorescent eyeballs will scurry down from the
walls,
chiming walnuts,
You'll
juggle with them and a wave will crash in through
the window,
Our single
shipwreck, the translucent floor through which
we'll peer
at the vacant room below our own;
You'll
furnish it with your walnuts and I'll suspend your
tresses,
curtains for the window,
Someone will
come and it will, at last, be rented.
We'll return
upstairs to drown alone at home.
REQUIEM
Under the
wide an starry sky
Dig the
grave and let me lie
Glad did I
live and gladly die
And I let me
down with a will.
This be the
verse you grave for me
Here he
lies where he long ‘d to be.
Home is the
sailor, home from the sea
And the
hunter from the hill.”
Robert Louis
Stevenson
Bản tiếng Việt
của CHTD
Kinh Cầu
Dưới trời
cao, dưới trời sao
Xin đào huyệt,
đặt tôi vào.
Tôi sống
vui, tôi chết vui.
Tôi nằm yên,
tôi mỉm cười.
Ðây lời thơ
trên mộ bia:
“Nơi này người
mong trở về,
“Thủy thủ về
nhà từ biển,
“Thợ săn về
từ đồi kia.”
Z 30 A Tháng
Tám 1989. (1)
Tuyệt hơn nữa,
là những dòng Borges về nó, trong cuốn trên:
[So] we have
two ways of writing poetry. People speak
generally of a plain style and an elaborate style. I think this
is wrong, because what is important, what is all-meaning, is the fact
that
poetry should be living or dead, not that the style should be plain or
elaborate.
That depends on the poet. We may have, for example, very striking
poetry
written plainly, and such poetry is, to me, no less admirable-in fact,
I sometimes
think it is more admirable-than the other. For example, when Stevenson
(and as
I have disagreed with Stevenson, I want to worship him now) wrote his "Requiem":
Under....
This verse
is plain language; it is plain and living. But also, the poet must have
worked
very hard to get it. I do not think that such lines as "Glad did I live
and gladly die" come except in those very rare moments when the muse is
generous.
Cũng trong
cuốn trên, Borges lèm bèm về bài thơ thần sầu của Frost, trong bài viết
về Ẩn Dụ.
GGC cứ thèm dịch hoài để chia sẻ với quí
vị độc giả TV:
Robert Frost
Stopping By
Woods on a Snowy Evening
Whose woods
these are I think I know.
His house is
in the village, though;
He will not
see me stopping here
To watch his
woods fill up with snow.
My little
horse must think it queer
To stop
without a farmhouse near
Between the
woods and frozen lake
The darkest
evening of the year.
He gives his
harness bells a shake
To ask if
there is some mistake.
The only
other sound's the sweep
Of easy wind
and downy flake.
The woods
are lovely, dark and deep,
But I have
promises to keep,
And miles to
go before I sleep,
And miles to
go before I sleep
Dừng ngựa
bên rừng buổi chiều tuyết rụng
Rừng này của
ai tôi nghĩ tôi biết
Nhà ông ta ở
trong làng
Làm sao ông
ta thấy tôi ngừng ngựa
Ngắm tuyết
rơi phủ kín rừng.
Ngựa của tôi
chắc thấy kỳ kỳ
Tại sao
ngưng ở đây, chung quanh chẳng nhà cửa trang trại,
Chỉ thấy rừng
và hồ nước đóng băng
Vào đúng chiều
hôm cuối năm
Nó bèn khẩy
khẩy cái chuông nhỏ
Như để nói với
chủ của nó, này, chắc có chi lầm lẫn
Để đáp lại
tiếng chuông ngựa,
Là tiếng gió
thoảng và tiếng mỏng của hạt tuyết rơi.
Rừng thì đẹp,
tối, và sâu
Nhưng tôi
còn những lời hứa phải giữ
Và nhiều dặm
đường phải đi
Trước khi
lăn ra ngủ
Lăn ra ngủ
Đây là bài
thơ tiếng Anh đầu tiên Gấu đọc, khi tới Trại Tị Nạn Thái Lan, cc 1990.
Trong 1
cuốn sách học tiếng Anh, có cái tít là Những lời hứa phải giữ, Promises To
Keep, từ thơ Frost.
As to the
metaphor, I should add that I now see that metaphor is a far more
complicated
thing than I thought. It is not merely a comparing of one thing to
another-saying, "the moon is like ... ," and so on. No-it may be done
in a more subtle way.
Think of
Robert Frost. You of course remember the lines:
For I have
promises to keep
And miles to
go before I sleep
And miles to
go before I sleep
If we take
the last two lines, the first-"And miles to go before I sleep"-is a
statement: the poet is thinking of miles and of sleep. But when he
repeats it,
"And miles to go before I sleep," the line becomes a
metaphor; for "miles," stands for
"days," for "years," for a long stretch of time, while
"sleep" presumably stands for "death." Perhaps I am doing
no good for us by pointing this out. Perhaps the pleasure lies not in
our
translating "miles" into "years" and "sleep"
into" death," but rather in feeling the implication.
Borges: This
craft of verse
Về ẩn dụ,
tôi có lẽ nên nói thêm là, nó rất ư “cà chớn”, rất rắc rối, hơn là
thoạt đầu
tôi nghĩ. Nó không giản dị chỉ là so sánh sự vật này với sự vật khác -
thí dụ,
"mặt trăng thì như là... " - Không, nó “tế vi” hơn nhiều.
For I have
promises to keep
And miles to
go before I sleep
And miles to
go before I sleep
Nếu lấy hai
dòng đầu, thì nó là 1 câu phán của thi sĩ, về những "dặm đường", và
"ngủ". Nhưng khi ông lập lại, thì dòng thơ biến thành ẩn dụ. "dặm"
biến thành "ngày", thành "năm", và dài dài mãi ra, và
"ngủ", có nghĩa là, ngỏm củ tỏi!
Về già, đọc
lại bài thơ, Gấu mới hiểu, tại làm sao mà 1 cuốn sách dạy tiếng Anh,
lại lấy
dòng thơ của Frost làm cái tít!
Những lời hứa
phải giữ! (1)
[Như vậy],
chúng ta có hai cách làm thơ. Người ta thường nói về văn phong giản dị
và văn
phong phức tạp. Tôi nghĩ, nhảm, bởi là vì điều quan trọng, what is
all-meaning,
là sự kiện, thơ nên sống hay nên chết, chứ không phải văn phong nên
giản dị hay
rắc rối. Điều này tùy thuộc vào thi sĩ
thứ thiệt hay thứ dởm. Chúng ta có thể có những dòng thơ thần sầu dưới
cái vẻ
[cái vỏ, cũng được] rất ư là giản dị, tự nhiên. Thí dụ, khi
Stevenson viết những dòng thơ "Kinh Cầu", thì đúng là thứ thơ giản dị,
nhưng thi
sĩ đã phải lao động cật lực mới có được. Tôi tin là, dòng thơ “Vui tớ
sống, vui
tớ đi”, bật ra vào 1 khoảnh khắc mà nữ thần thi ca thật vui, và thật là
rộng
lượng, và bèn ngó xuống thi sĩ.
Ở 1 chỗ khác,
cũng trong cuốn "Tập Làm Thơ" ["This Craft of Verse": Mánh, Ngón, Nghề.. Thơ], Borges chỉ cho chúng ta thấy, có những
dòng thơ, bề ngoài thật giản dị, nhưng là với 1 thi sĩ… dởm,
hay người trần mất thịt.
Thí dụ câu thơ
sau đây, mà theo Borges, là của Tennyson, làm khi 13 hay 14 tuổi, và
[chắc là
ngượng quá], bèn dục bỏ, may làm sao còn 1 dòng: “Thời gian trôi vào
lúc nửa đêm”,
“Time flowing in the middle of the night”. Tôi [Borges] nghĩ là thi sĩ
đã chọn
thời gian 1 cách thật là cực khôn khéo, very wisely. Vào ban đêm, im
ắng, con người
thì ngủ, nhưng thời gian vưỡn trôi, đếch có 1 tiếng động!
Borges rất mê
bài thơ “Dừng ngựa bên rừng chiều tuyết phủ”. Ông nhắc tới nó mấy lần,
trong cuốn
“Tập Làm Thơ”, và mỗi lần, ông lôi ra 1 chi tiết, 1 phát giác thần sầu.
Trong
cuốn sách,
ông đồng ý với… Gấu, ẩn dụ không đơn giản,
nhiều khi, tưởng là ẩn dụ, nhưng thực sự, là đốn ngộ, là mặc khải. Dũng
trong “Đôi
Bạn”, 1 buổi trưa hè “Ôi nắng vàng sao mà nhớ nhung", nhìn sang nhà
hàng xóm, thấy
cái áo cánh trắng phất phơ bay trong gió, ngạc nhiên tự hỏi, áo ai nhỉ,
và nhớ
ra là Loan, đi học Hà Nội, nghỉ hè, về.
Khám pháp đó chỉ là bề mặt, giản dị!
Bề sâu, "Méta", Dũng
khám phá ra tình yêu của mình!
|
|