*



ANNA SWIR

1909-1984

A few centuries ago European poetry counted a number of poems on the dialogue between the soul and the body. This genre still exists, and here, in "I Talk to A Body" by Anna Swir, it is modified into the tender-humorous conversation of woman with her cherished possession.

I TALK TO MY BODY

My body, you are an animal
whose appropriate behavior
is concentration and discipline.
An effort
of an athlete, of a saint and of a yogi.

Well trained
you may become for me
a gate
through which I will leave myself
and a gate
through which I will enter myself.
A plumb line to the center of the earth
and a cosmic ship to Jupiter.

My body, you are an animal
for whom ambition
is right.
Splendid possibilities
are open to us.

Translated from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan

           

TROUBLES WITH THE SOUL

AT MORNING CALISTHENICS

Lying down I lift my legs,
my soul by mistake jumps into my legs.
This is pot convenient for her,
besides, she must branch,
for the legs are two.

When I stand on my head
my soul sinks down to my head.
She is then in her place.

But how long can you stand on your head,
especially if you do not know
how to stand on your head.

Translated from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan

 

And yet, a humorous poem written by a man addressing his belly couldn't have been written. A woman's belly is something very different emotionally. In any case, it is a proper partner for conversation.

I STARVE MY BELLY FOR A SUBLIME PURPOSE

Three days
I starve my belly
so that it learns
to eat the sun.

I say to it: Belly,
I am ashamed of you. You must
spiritualize yourself. You must
eat the sun.

The belly keeps silent
for three days. It's not easy
to waken in it higher aspirations.

Yet I hope for the best.
This morning, tanning myself on the beach,
I noticed that, little by little,
it begins to shine.

Translated from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan


Đọc Thơ Trước Nửa Đêm

Ngu Yên

Anna Swir  ('Swirszczynska)( 1909-1984 ) sinh ở Warsaw. Tốt nghiệp đại học về Văn chương Ba lan. Bà làm thơ, viết kịch và truyện trẻ em. Qua đời vì bệnh ung thư 1984 tại Keakow.
NY

Note: Krakow, không phải Keakow.
Bài thơ này, TV đã giới thiệu.
*

ANNA SWIR
1909-1984

Poetry readings are not common in some countries. In others, among them Poland, they draw an audience that doesn't treat poetry as an aesthetic experience only.
Rather, in one way or another, such audiences bring to the event their multiple questions about life and death. This poem captures well the ignorance and helplessness of both the poet and her listeners.

Đọc thơ thì hơi bị hiếm ở vài xứ sở. Ở những xứ khác, trong có Ba Lan, thính giả kéo t
i không chỉ để nghe đọc thơ, như 1 kinh nghiệm thẩm mỹ, mà còn ưu tư về chuyện sống, chết, ba cái lăng nhăng khác nữa. Bài thơ dưới đây nắm bắt đúng cái sự ngỡ ngàng, vô tri, bất lực, giữa ngưi đọc, và người nghe, thơ.

POETRY READING

I'm curled into a ball
like a dog
that is cold.

Who will tell me
why I was born,
why this monstrosity
called life.

The telephone rings. I have to give
a poetry reading.

I enter.
A hundred people, a hundred pairs of eyes.
They look, they wait.
I know for what.
I am supposed to tell them
why they were born,
why there is
this monstrosity called life.

Đọc thơ

Lạnh,
Tôi cuộn người thành trái banh
Như giống chó thường làm 

Ai sẽ nói cho tôi biết
Tại sao tôi sinh ra
Tại sao cái quỉ ma này
gọi là cuộc đời

Chuông điện thoại
Tôi phải đi một đường đọc thơ
cho thính giả mê thơ

Tôi đi vô
Cả trăm người
Cả trăm cặp mắt
Họ nhìn
Họ đợi
Tôi biết họ đợi gì
Đợi tôi nói với họ
Tại sao họ sinh ra
Tại sao có cái quỉ ma gọi là cuộc đời

Translaled from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan

Hay, bài này, cũng của
ANNA SWIR

ANNA SWIR

1909-1984

THE SEA AND THE MAN

You will not tame this sea
either by humility or rapture.
But you can laugh
in its face.

Laughter
was invented by those
who live briefly
as a burst of laughter.
The eternal sea
will never learn to laugh.

Translated from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Natha

Biển và Người

Mi sẽ không thuần hóa biển
Bằng, hoặc khiêm nhường, hoặc say mê
Mi chỉ có thể cười vào mặt nó.

Tiếng cười được phát minh bởi những kẻ
Cuộc sống ngắn ngủi
Như 1 phát cười
Biển vô tận
Chẳng bao giờ học cười.

Như Milosz viết, chuyện đọc thơ không phải xứ nào cũng có. Bài thơ của Anna Swir không phải là về chán thơ, không thèm làm thơ nữa, tại sao Mai Thảo trốn thơ, sau Lò Thiêu mà còn làm thơ... mà là về cái chuyện đọc thơ, và trong những cuộc đọc thơ như thế, ở xứ Ba Lan của ông, thính giả hỏi đủ thứ chuyện, không chỉ về thơ.
Xứ Bắc Kít cũng có trò đọc thơ này, trong thời gian chiến tranh Chống Mẽo cứu nước, và bi giờ, hết rồi. Và bi giờ, nhìn lại, thì Gấu biết là "bịp"!

[GCC sẽ đi 1 đường về kỷ niệm này, sau]

V/v Krakow.

Zagajewski ra đời ở đây. Thi sĩ Ba Lan hình như ông nào, bà nào cũng có viết, làm thơ về Krakow

Krakow's story: a Unesco City of Literature built out of books

Không chỉ Zagajewski.

Szymborska

  *

Are you sure you don’t smoke?”

“Không hút ư, thực hả?”

Bánh Ngọt và Rượu Brandy với Szymborska

~ Posted by James Hopkin, February 10th 2012

Vào khoảng trưa ngày hôm qua, 9 tháng Hai, 2012, một điệu nhạc không chờ đợi, bất ngờ, có thể nghe được ở quảng trường chính của thành phố Krakow, Ba Lan. Thay vì bản nhạc truyền thống"hejnal", từ tháp nhà thờ St. Mary, thì tiếng kèn vang lên một điệu nhạc buồn được viết ra để đi kèm với “Không gì hai lần”, một bài thơ của Wislawa Szymborska, nhà thơ Nobel văn chương Ba Lan, đã mất tuần lễ trước, thọ 88 tuổi.
Cách đó một dặm rưỡi, tổng thống và thủ tướng Ba Lan cùng những nhân vật chức sắc quan trọng Ba Lan, trong tuyết rơi thật nặng, đã cùng tụ họp để tiễn đưa tro than của nhà thơ xuống lòng huyệt, tại nghĩa địa thành phố Rakowicki, theo âm điệu của một trong những bản nhạc mà bà yêu thích, "Cà Phê Đen" của Ella Fitzgerald.

Quá xứng hợp. Szymborska đã sáng tác một toàn bộ tác phẩm kết hợp sự thấu đáo, am hiểu thật sâu thẳm về nỗi buồn với cảm nhận, đánh giá chính xác, về cái phần sáng sủa hơn, vui tươi hơn, của cuộc đời. Học sinh toàn cõi Ba Lan, chúng gần như thuộc lòng những bài thơ của bà, như “Mèo Trong Phòng Trống”, “Yêu Từ Cái Nhìn Đầu Tiên”, “Chẳng Gì Hai Lần”, chúng làm chúng ngỡ ngàng vì cái vẻ giản dị dễ thấm, và hứng khởi. Lặng lẽ, thơ của bà đòi hỏi sự quả quyết, thầm thì lời cố vấn, và dâng tặng một trí tuệ dẻo dai, và một cảm quan tuyệt vời về hình dáng. Mặc dù xb chừng trên chục tập thơ, bà tiếp tục làm thơ, gần như cho đến khi mất.

Nổi tiếng vì riêng tư, kín đáo, bà ít khi nhận lời phỏng vấn, nhưng đã gật đầu cho phép tôi, vào năm 2000, cho tờ báo Anh, the Guardian. “Đừng hỏi về những bài thơ”, bà nói, vui vẻ gạt bỏ những câu có tính kinh điển, học viện. “Hãy hỏi tôi về những núi non”. Khi tôi nói, bữa nay là sinh nhật của tôi, bà vỗ tay hài lòng và vô nhà bếp, mang ra bánh ngọt và rượu brandy, và hai gói thuốc lá. Bà chẳng thú gì khi tôi lắc đầu chê thuốc lá, và còn gặng hỏi, “Không hút ư, thực hả?”

Then in her mid-70s, Szymborska was alert and attentive, and ever so slightly flirtatious. I listened to the hour-long tape again this week. Her voice, like her work, is melodic, teeming with notes that run from sadness to glee, the latter accompanied by laughter and clapping. "I'll remind you in infinite detail," she writes in "Archaeology", "Of what you expected from life besides death."

Rồi thì, vào giữa thập niên của cái tuổi bẩy bó của mình, như hồi xuân, bà trở nên tỉnh táo, cảnh giác, chú tâm, và có thể, còn thích thích, nếu có người tán tỉnh mình. Tôi lại ngồi nghe cả giờ cuộn băng dài. Giọng bà, như thơ của bà, mới sến làm sao, đầy những “nốt” chạy từ buồn bã tới hân hoan, kèm tiếng vỗ tay rộn ràng, và tiếng cười ròn rã,
“Tôi sẽ nhắc nhở bạn trong thiên thu chi tiết,”
[như dòng thơ của bà, trong “Khảo cổ học”]
“Về cái điều mà bạn mong ước, đợi chờ, hoài vọng,
về cuộc đời,
bên cạnh cái chết”.

Nhân nhắc đến Krakow, bèn post bài thơ viết về Thảo Cầm Viên của thành phố, của nhà thơ đồng hương của Szymborska, Zagajewski.

THE BOTANIC GARDEN

In the Krakow Botanic Garden
I came upon an Asiatic tree
bearing the name Chinese Metasequoia-a lovely tree
with ragged, palmate needle-leaves.
But why metasequoia-not just a regular sequoia?

Does the metasequoia grow beyond itself?
Does it tower above the other trees?
Have even plants begun to draw upon
the arcane jargon
of certain academic sages?

Adam Zagajewski: Unseen Hand

Thảo Cầm Viên

Trong Thảo Cầm Viên Krakow
Tôi mò ra một cây Á châu
Có cái tên Siêu Bách Tầu - một cây thật dễ thương,
lá giống như những cây kim hình chân vịt, rách tả tơi.
Nhưng tại sao một siêu bách mà không là cây bách bình thường?

Liệu thứ siêu bách đó lớn lên vượt quá cả chính nó?
Liệu cái tàn lá kia sẽ phủ lên những cây khác?
Liệu có những loài cây lớn lên,
và phủ lên những biệt từ đám kinh viện dành cho chúng?


 UNWRITTEN ELEGY
FOR KRAKOW'S JEWS 

My family lived here for five hundred years - DR. M. S.

 

But Joseph Street is the saddest, spare as a new moon,
not a single tree though not without charm,
the dark charm of a province, of parting, a quiet burial;
in the evening shadows gather here from every neighborhood,
and even some brought by trains from nearby towns.
Joseph was the Lord's favorite, but his street knew no
            happiness,
no pharaoh distinguished it, its dreams were sorrowful,
            its years were lean. 

In the Church of Corpus Christi I lit candles for my dead,
who live far off-I don't know where
-and I sense they warm themselves in the red flame too,
like the homeless by a fire when the first snow falls.

I walk the paths of Kazimierz and think of those who are
             missing.
I know that the eyes of the missing are like water and can't
be seen-you can only drown in them.
To hear footsteps in the evening-and see no one.
They walk on, although there's no one here, the tread of
             women in boots
shod with iron, beside the hangman's quiet, almost tender
             steps.
What is it? As if black memory moves
above the city, like a comet withdrawing from the stratosphere.

Adam Zagajewski: Unseen Hand

Bi khúc chưa viết
cho những người Do Thái ở
Krakow

Gia đình tôi sống ở đây 500 năm rồi - DR. M. S.

Nhưng con phố Joseph Street thì buồn nhất,
và gầy, như 1 vừng trăng non
Tuy nhiên, không 1 cái cây riêng lẻ nào mà không có sự mê hoặc
Sự mê hoặc âm u của một thị trấn, của sự ra đi, của sự chôn cất
Vào buổi chiều những cái bóng từ mọi khu xóm tụ tập về đây
Còn có cả những cái bóng đến bằng xe lửa từ những thành phố kế cận
Joseph [HV] là con cưng của Chúa,
nhưng con phố của anh ta thì đếch biết hạnh phúc là cái chó gì!
Hà, hà!
Chẳng có một vì vua pharaoh nào nhận ra nó
những giấc mơ của nó thì u sầu, những năm tháng thì mới gầy guộc làm sao.

Ở nhà thờ Church of Corpus Christi, tôi đốt nến cho những người chết của tôi
họ sống ở đâu đó, xa vời, làm sao tôi biết được –
và tôi cảm thấy họ tự ấm họ lên trong ánh lửa đỏ,
như những người vô gia cư kế bên ngọn lửa, khi tuyết đầu mùa đổ xuống.

Tôi đi bộ trên những lối đi ở Kazimierz và nghĩ tới những người mất tích
Tôi biết mắt của họ thì giống như nước,
Và không thể được nhìn thấy – bạn chỉ có thể chết chìm ở trong đó.
Nghe những bước chân của họ vào buổi chiều - và chẳng nhìn thấy một ai
Họ bước đi, mặc dù chẳng có ai ở đây,
tiếng bước chân của những người đàn bà mang giầy bốt, 
bịt móng sắt, bên cạnh tiếng bước chân lặng lẽ, dịu dàng, êm ái
của tên treo người, kẻ sát nhân, gã đao phủ.
Cái gì vậy? Như thể một hồi ức đen chuyển động ở phiá bên trên thành phố
Như ngôi sao chổi rút ra khỏi tầng bình lưu.



ANNA SWIR
1909-1984 

Poems about an old woman are rare, as if there were a tendency to relegate her to the realm of half-existence. But Polish poet Anna Swir returns to that subject several times with love and compassion.

Thơ về bà già thì hiếm, như thể, có khuynh hướng coi bà già thuộc ‘nửa cõi’, [chân trong chân ngoài, huyệt; hay, giường?].
Tuy nhiên nhà thơ nữ Ba Lan, Anna Swir, trở lại với đề tài này vài lần, với tình yêu và cảm thông 

THE GREATEST LOVE 

She is sixty. She lives
the greatest love of her life.

She walks arm-in-arm with her dear one,
her hair streams in the wind.
Her dear one says:
"You have hair like pearls." 

Her children say:
"Old fool."

 Translated from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan

Mối tình vĩ đại nhất 

Nàng sáu bó,
sống mối tình lớn lao nhất của nàng. 

Nàng dạo bước, tay trong tay với người tình
Tóc nàng chảy dài theo gió
Người yêu nịnh nàng:
“Tóc em như ngọc trai”. 

Mấy đứa con của nàng thì gật gù:
“Đúng là bà già khùng!” (1)

Note: Bài thơ này, để ở mục “Cali”, là vì nó làm nhớ đến 1 kỷ niệm tuyệt vời liên quan tới Cali Tháng Tám, và hơn thế nữa, đến mối tình cực nhảm, cực già, và cũng cực thê luơng của GCC!
Hà, hà!

Lần đó, Gấu qua Tiểu Sài Gòn, ở nhà họa sĩ NDT, và 1 buổi sáng, có 1 bà bạn của phu nhân họa sĩ, tới thăm. Bà đẹp quá, trắng nõn, và bất thình lình Gấu “chẳng xém 1 tí”, mà liền mê bà. Lạ làm sao, bà cũng bị xúc động, đến quên tất cả. Khi Gấu chợt tỉnh, thì bà cũng chợt tỉnh, không còn là 1 thiếu nữ nữa, như Gấu là 1 tên già sắp ngỏm.

Và bà, mặt đỏ ửng, bẽn lẽn nói, chẳng ăn nhập gì với tình cảnh, và, như có vẻ xin lỗi, “Tôi, tôi sáu chục tuổi rồi đấy!”

Sau đó, khi bà bạn ra về, phu nhân họa sĩ NDT cười ngất, ối giời ơi, anh Gấu ơi, bà đó già hơn cả tôi đấy!
Bà chứng kiến suốt, cú sét đánh, của cả hai!


Thơ Mỗi Ngày

Anna Swir

ANNA SWIR
1909-1984 

Poems about an old woman are rare, as if there were a tendency to relegate her to the realm of half-existence. But Polish poet Anna Swir returns to that subject several times with love and compassion.

Thơ về bà già thì hiếm, như thể, có khuynh hướng coi bà già thuộc ‘nửa cõi’, [chân trong chân ngoài, huyệt; hay, giường?].
Tuy nhiên nhà thơ nữ Ba Lan, Anna Swir, trở lại với đề tài này vài lần, với tình yêu và cảm thông 

THE GREATEST LOVE 

She is sixty. She lives
the greatest love of her life.

She walks arm-in-arm with her dear one,
her hair streams in the wind.
Her dear one says:
"You have hair like pearls." 

Her children say:
"Old fool."

 Translated from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan

Mối tình vĩ đại nhất 

Nàng sáu bó,
sống mối tình lớn lao nhất của nàng. 

Nàng dạo bước, tay trong tay với người tình
Tóc nàng chảy dài theo gió
Người yêu nịnh nàng:
“Tóc em như ngọc trai”. 

Mấy đứa con của nàng thì gật gù:
“Đúng là bà già khùng!” (1)

Note: Bài thơ này, để ở mục “Cali”, là vì nó làm nhớ đến 1 kỷ niệm tuyệt vời liên quan tới Cali Tháng Tám, và hơn thế nữa, đến mối tình cực nhảm, cực già, và cũng cực thê luơng của GCC!

Hà, hà!

Lần đó, Gấu qua Tiểu Sài Gòn, ở nhà họa sĩ NDT, và 1 buổi sáng, có 1 bà bạn của phu nhân họa sĩ, tới thăm. Bà đẹp quá, trắng nõn, và bất thình lình Gấu “chẳng xém 1 tí”, mà liền mê bà. Lạ làm sao, bà cũng bị xúc động, đến quên tất cả. Khi Gấu chợt tỉnh, thì bà cũng chợt tỉnh, không còn là 1 thiếu nữ nữa, như Gấu là 1 tên già sắp ngỏm.

Và bà, mặt đỏ ửng, bẽn lẽn nói, chẳng ăn nhập gì với tình cảnh, và, như có vẻ xin lỗi, “Tôi, tôi sáu chục tuổi rồi đấy!”

Sau đó, khi bà bạn ra về, phu nhân họa sĩ NDT cười ngất, ối giời ơi, anh Gấu ơi, bà đó già hơn cả tôi đấy!
Bà chứng kiến suốt, cú sét đánh, của cả hai!

ANNA SWIR
1909-1984

I have translated a number of poems by Anna Swir (in reality, Anna Swirsz­czynska), because I value her for the intensity and warmth of her poetry, dictated by eros, or by empathy and pity for suffering people. Her poems on war and the Nazi occupation in Poland are among the best in their conciseness. She was also a militant feminist and author of uninhibited love poems.

THE SAME INSIDE

Walking to your place for a love feast
I saw at a street corner
an old beggar woman.

I took her hand,
kissed her delicate cheek,
we talked, she was
the same inside as I am,
from the same kind,
I sensed this instantly
as a dog knows by scent
another dog.

I gave her money,
I could not part from her.
After all, one needs someone who is close.
And then I no longer knew
why I was walking to your place.

Translated from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan

Tôi đã dịch một số bài thơ của Anna Swir (tên thực, Anna Swirsz­czynska), bởi vì tôi rất chịu sức căng, sự ấm áp của thơ bà, được phán ra thật bảnh, bởi sự ướt át, hay bởi lòng thấu cảm, thương hại dành cho những con người đau khổ. Những bài thơ về chiến tranh, về Nazi chiếm đóng Ba Lan, là trong số những bài bảnh nhất, do cái sự súc tích, kiệm lời của chúng. Bà còn là 1 nhà nữ quyền dấn thân, và tác giả một số thơ tình “vượt rào”

Bên trong như nhau

Đi bộ tới nơi bạn ở để dự một bữa tiệc tình
Tôi nhìn thấy ở góc phố
Một bà già hành khất

Tôi cầm tay bà
Hôn má mảnh khảnh của bà,
Chúng tôi nói chuyện
Bà, bên trong của bà, y chang bên trong của tôi
Từ cùng một thứ
Tôi cảm thấy điều này liền lập tức
Như một con chó ngửi ra liền mùi của một con chó khác.

Tôi cho bà tiền
Và không làm sao rời bà.
Thì cũng thường thôi, nói cho cùng
Ai đó, thì cần ai đó, cận kề.
Thế là tôi quên mất,
Tại làm sao tôi đi bộ tới chỗ bạn ở.

ANNA SWIR 1909-1984

Anna Swir is the author of a moving cycle of poems about her father and mother, of whom she speaks with attachment and gratitude, which seems to me striking in view of a common tendency, particularly among young poets today, toward just the opposite. It is not without importance to know her biography. She was the only daughter of a painter who was abysmally poor. She grew up in his atelier in Warsaw.

I WASH THE SHIRT

For the last time I wash the shirt
of my father who died.
The shirt smells of sweat. I remember
that sweat from my childhood,
so many years
I washed his shirts and underwear, I dried them
at an iron stove in the workshop,
he would put them on unironed.

From among all bodies in the world,
animal, human,
only one exuded that sweat.
I breathe it in
for the last time.
Washing this shirt I destroy it
forever.
Now
only paintings survive him
 which smell of oils.

Translated from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan

Anna Swir có 1 vòng thơ thật cảm động về bố và mẹ, và bà nói về họ với sự quấn quýt và lòng biết ơn. Bà là cô con gái độc nhất của họ, và ông bố là một họa sĩ nghèo thê nghèo thảm. Bà lớn lên trong xưởng vẽ của ông bố tại Warsaw

Tôi giặt chiếc áo sơ mi

Đây là lần chót tôi giặt chiếc áo sơ mi
của ông già tôi, người đã mất.
Chiếc áo ngửi có mùi mồ hôi.
Tôi nhớ mùi mồ hôi này từ còn là một đứa con nít
Bao nhiêu năm rồi
Tôi giặt chiếc áo sơ mi và quần áo lót của ông già tôi
Tôi phơi khô nhờ cái lò sắt ở xưởng vẽ
Và ông già tôi sẽ mặc mà chẳng cần ủi

Từ tất cả những thân xác trên thế giới
vật, người
chỉ có một, toát ra mùi mồ hôi đó
Tôi hít nó lần chót.
Giặt áo lần cuối
Là tôi tiêu huỷ nó, đời đời
Bây giờ chỉ còn những bức tranh sống sót ông già tôi
Vì ngửi chúng có mùi dầu.


Anna Swir (1909 - 1984)

Virginity

 

One must be brave to live through 

a day. What remains

is nothing but the pleasure of longing—very precious.

 

Longing

purifies as does flying, strengthens as does an effort, 

it fashions the soul

as work

fashions the belly.

 

It is like an athlete, like a runner 

who will never

stop running. And this

gives him endurance.

 

Longing

is nourishing for the strong. 

It is like a window

on a high tower, through which 

blows the wind of strength.

 

Longing,

Virginity of happiness.

Anna Swir (1909 - 1984)

Happy as a Dog’s Tail

 

Happy as something unimportant 

and free as a thing unimportant. 

As something no one prizes

and which does not prize itself. 

As something mocked by all

and which mocks at their mockery. 

As laughter without serious reason. 

As a yell able to out yell itself. 

Happy as no matter what,

as any no matter what.

 

Happy

as a dog’s tail.

Anna Swir (1909 - 1984)

Myself and My Person

 

There are moments

when I feel more clearly than ever

that I am in the company

of my own person.

This comforts and reassures me,

this heartens me,

just as my tridimensional body

is heartened by my own authentic shadow.

 

There are moments

when I really feel more clearly than ever 

that I am in the company

of my own person.

 

I stop

at a street corner to turn left

and I wonder what would happen

if my own person walked to the right.

 

Until now that has not happened 

but it does not settle the question.