|
Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ
của
thiên đường | Passage Eden | Sáng
tác | Sách mới xuất bản | Chuyện văn
Dịch
thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả
sáng tác | Giới
thiệu | Góc
Sài gòn
| Góc Hà nội
| Góc
Thảo Trường
Lý
thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả
ngoại | Tác
giả & Tác phẩm | Text Scan
| Tin văn
vắn
| Thời sự | Thư
tín | Phỏng
vấn |
Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại
| Potin |
Linh tinh
|
Thống kê | Viết ngắn | Tiểu
thuyết | Lướt
Tin Văn Cũ | Kỷ
niệm | Thời
Sự Hình | Gọi
Người Đã Chết
Ghi
chú
trong ngày | Thơ
Mỗi Ngày | Chân
Dung |
Jennifer
Video
Nhật Ký Tin Văn/ Viết
Thơ
Mỗi Ngày
SERVING TIME
Another dreary day in time's invisible
Penitentiary, making license plates
With lots of zeros, walking lockstep counter-
Clockwise in the exercise yard or watching
The lights dim when some poor fellow,
Who could as well be me, gets fried.
Here on death row, I read a lot of books.
First it was law, as you'd expect.
Then came history. ancient and modern.
Finally philosophy-all that being and nothingness stuff.
The more I read, the less I understand.
Still, other inmates call me professor.
Did I mention that we had no guards?
It's a closed book who locks
And unlocks the cell doors for us.
Even the executions we carry out
By ourselves, attaching the wires,
Playing warden, playing chaplain
All because a little voice in our head
Whispers something about our last appeal
Being denied by God himself.
The others hear nothing, of course,
But that, typically, you may as well face it.
Is how time runs things around here.
Charles Simic
Mười năm rồi lại muời năm nữa
Lại một ngày ảm đạm trong nhà tù vô hình của thời gian
Làm thảm xuất khẩu
Với những chiếc kim sét gỉ
[Thời gian ở Bà Bèo]
Bước nối đuôi nhau ngược chiều kim đồng hồ
Nơi sân nhà tù
Hay nhìn ngắm ánh đèn lịm dần
Khi một tên tù nào đó
Ai nếu không phải là tớ
Quá phê thuốc lào
Bây giờ, là ở dẫy tử tội, tớ đọc cả lố sách.
Trước hết là sách luật, như bạn mong đợi
Rồi tới lịch sử, cổ xưa hoặc hiện đại
Sau cùng là sách triết – cái gì gì hữu thể và hư vô
Càng đọc tớ càng mù tịt
Vậy mà lũ bạn tù gọi tớ là Thầy – hay là chúng lầm tớ với Thầy Đạo, Thầy Kuốc?
Hình như tớ có nói, nhà tù đếch có quản giáo?
Đó là cuốn sách, đóng và mở
Cửa phòng giam cho chúng tớ
Ngay cả những cú hành quyết thì cũng chúng tớ cũng tự làm lấy
Nào buộc dây
Nào đóng vai quản giáo
Thầy tu
Tất cả, là bởi vì tớ nghe có tiếng nói ở trong đầu
Thì thào, đơn xin ân xá của mi lên Viện Kiểm Sát Tối Cao của VC,
Đã bị vứt vô thùng rác rồi
Không phải Chúa, mà là Bác Hồ phán:
No!
Những người khác không thể nghe
Lẽ tất nhiên
Nhưng điều này, điển hình mà nói,
Bạn hẳn là sẽ phải đối đầu
Như thế nào thời gian điều khiển những điều lòng vòng quanh đây.
LATE SEPTEMBER
The mail truck goes down the
coast
Carrying a single letter.
At the end of a long pier
The bored seagull lifts a leg now and then
And forgets to put it down.
There is a menace in the air
Of tragedies in the making.
Last night you thought you
heard television
In the house next door.
You were sure it was some new
Horror they were reporting,
So you went out to find out.
Barefoot, wearing just shorts.
It was only the sea sounding weary
After so many lifetimes
Of pretending to be rushing off somewhere
And never getting anywhere.
This morning, it felt like
Sunday.
The heavens did their part
By casting no shadow along the boardwalk
Or the row of vacant cottages,
Among them a small church
With a dozen gray tombstones huddled close
As if they, too, had the shivers.
Charles Simic: The Voice at
3:00 AM
Tháng Mười Cũ
Xe thư chạy xuống bờ biển
Với chỉ một lá thư
Ở cuối một bến tàu dài
Con hải âu chán đời, nhắc,
hết chân phải lại đến chân trái
Và quên bỏ xuống
Trong không khí có mùi đe dọa
Về những bi kịch đang thành hình
Đêm qua bạn nghĩ bạn có nghe
tiếng TV
Từ nhà kế bên
Và bạn tin chắc
Về một ghê rợn mới
Họ đang báo cáo
Và thế là bạn bò ra đường để kiếm
Chân trần, quần xà lỏn
Hóa ra chỉ là tiếng sóng biển
Ưu tư về không biết là bao nhiêu là đời
Cứ phải giả đò, từ đâu đổ xuống nơi đây
Và chẳng bao giờ đi bất cứ nơi đâu
Sáng nay, sao giống như Chủ Nhật
Ông Giời cà chớn chắc là cũng có góp phần
Trong cái việc, đếch đem một cái bóng râm nào
Đổ xuống hai bên hè đường
Hay là ở rặng những cái lều trống trơn
Trong số đó, là 1 ngôi nhà thờ nhỏ
Với trên chục cái bia mộ bằng đá
Xúm lại với nhau
Như thể, chúng, đôi lúc, cũng rùng mình.
Thứ ba, ngày
25 tháng mười năm 2011
Vô Đề 1
Trời xanh ngập
ngừng như muốn nói
Ngàn năm ấp
úng dáng mây trôi
Lòng tôi e
có chi muốn hỏi
Muôn thu ngơ
ngác đứng bên đời...
Tôi Ngồi Rất
Vắng Bóng Tôi
Tôi ngồi nhuộm
máu sân liêu
vì em trầm tụng
kinh chiều khóc tôi
tôi ngồi đắm
đuối không thôi
vì em thắp nến chờ tôi hiện về
tôi ngồi
đâu?
tỉnh hay mê?
Chao ôi, ai
cột tóc thề trong mưa
tôi ngồi xế
bóng thu xưa
vì em liều với
nắng mưa theo người
Tôi ngồi, đợi
tóc xanh tươi
sáng rất hiu
hắt, ai
cười hắt
hiu...
tôi ngồi rất
vắng bóng tôi
Love Poem
Feather duster.
Birdcage made of whispers.
Tail of a black cat.
I'm a child running
With open scissors.
My eyes are bandaged.
You are a heart pounding
In a dark forest.
The shriek from the Ferris wheel.
That's it, bruja
With arms akimbo
Stamping your foot.
Night at the fair.
Woodwind band.
Two blind pickpockets in the crowd.
Charles Simic: Jackstraws
Thơ Tình
Chổi lông gà quét bụi
Lồng chim làm bằng những lời thì thầm
Đuôi mèo đen
Gấu là đứa trẻ chạy
Với cây kéo mở
Mắt dán băng
Em của Gấu ư?
Trái tim nện thình thịch
Trong khu rừng âm u
Tiếng rít từ bánh xe Ferris
Vậy đó, bruja
Tay chống háng
Dậm chân
Đêm hội
Băng Woodwind
Hai tên móc túi mù
Trong đám đông.
My shadow and your shadow on the wall
Caught with arms raised
In display of exaggerated alarm,
Now that even a whisper, even a breath
Will upset the remaining straws
Still standing on the table
In the circle of yellow lamplight,
These few roof-beams and columns
Of what could be a Mogul Emperor's palace.
The Prince chews his long nails,
The Princess lowers her green eyelids.
They both smoke too much,
Never go to bed before daybreak.
Charles Simic: Jackstraws
Rút cọng rơm
Bóng của GNV và của BHD thì ở trên tường
Xoắn vào nhau, bốn cánh tay dâng cao
Trong cái thế báo động hơi bị thái quá,
Và bây giờ, chỉ cần một lời thì thầm,
Có khi chỉ một hơi thở thật nhẹ
Cũng đủ làm bực mình cả đám còn lại
Vẫn đứng trên mặt bàn .
Trong cái vòng tròn ánh sáng đèn màu vàng
Vài cây xà, cây cột
Của cái có thể là Cung Ðiện của Hoàng Ðế Mogul.
GNV cắn móng tay dài thòng,
BHD rủ cặp mí mắt xanh.
Cả hai đều hút thuốc lá nhiều quá,
Chẳng bao giờ chịu đi ngủ trước khi đêm qua.
Beauty Parlor
School of the deaf with a playground
In a tangle of dead weeds and trash
On a street of torched cars and vans,
Here then is the white and red banner,
Grime-streaked and wind-torn,
Still inviting us to the GRAND OPENING.
The one with a flamethrower hairdo
Who set all our hearts on fire,
Where is she today? I inquired
Of a ragged little tree in front,
While its branches took swipes at my head
As if to knock some sense into me.
Charles Simic: Jackstraws
Tiệm Làm Đẹp
Trường của những người điếc với một cái sân chơi
Hầm bà làng những cỏ khô và rác rến
Trên một con phố với những xe như những ngọn đuốc
Chỗ này, chỗ kia, là những băng vải, trắng và đỏ
Bụi bặm, rách bươm vì gió
Nhưng vưỡn mời chúng ta vào Ngày Hội Lớn
Cái em kỳ nữ gì gì đó
Với cái băng đô đỏ rực
Làm tim chúng ta cũng rực đỏ theo màu cờ
Em đó bi giờ đâu nhỉ? Gấu bèn hỏi
Cái cây nhỏ, tả tơi, trước mặt,
Cành của nó lòa xòa xoa đầu Gấu
Như muốn gõ bật ra một ý nghĩa nào đó.
Because I could not stop for Death -
He kindly stopped for me -
The Carriage held but just Ourselves -
And Immortality.
Bởi chưng Ta không thể dừng lại vì Chàng
Thế là Chàng lịch sự chờ Ta
Xe ngưng cho chỉ Đôi Ta
Và Thiên Thu Bất Diệt.
SIXTEEN
Loving the World Anyway
I should be content
to look at a mountain
for what it is
and not as a comment
on my life.
-DAVID IGNATOW
Three brief images-one Chippewa, one Turkish, and one West African-move the focus of a man's attention from self to world.
Ba hình ảnh ngắn ngủi chuyển sự chú tâm của con người, từ nó tới thế giới.
SOMETIMES I GO ABOUT PITYING MYSELF
Sometimes I go about pitying myself,
and all the time
I am being carried on great winds across the sky.
Chippewa music adapted from the translation by Frances Densmore
Đôi khi Gấu tự thương hại Gấu
Đôi khi Gấu tự thương hại Gấu
Và suốt thời gian đó thì
Gấu được những trận gió lớn chở đi tung tăng khắp thế gian!
UNITY
The horse's mind
Blends
So swiftly
Into the hay's mind
FAZIL HUSNU DAGLARCA
translated by Talat Sait Halman
Một mối
Tâm trí, thần hồn chú ngựa
Thì bèn quấn quýt với linh hồn cỏ khô
OLD SONG
Do not seek too much fame,
but do not seek obscurity.
Be proud.
But do not remind the world of your deeds.
Excel when you must,
but do not excel the world.
Many heroes are not yet born,
many have already died.
To be alive to hear this song is a victory.
Traditional, West Africa
The Rag and the Bone Shop of the Heart
A Poetry Anthology
Robert Bly, James Hillman and Michael Meade editors
Một trang Tin Văn cũ
Đừng tìm kiếm danh vọng nhiều quá
Nhưng đừng tìm kiếm sự tối tăm.
Hãy hãnh diện
Nhưng cũng đừng nhắc nhở thế giới về những chiến công của bạn
Chơi trội, OK, nếu bạn phải chơi trội.
Nhưng đừng chơi trò nổi cộm với cả thế gian
Nhiều vị anh hùng chưa sinh ra
Nhiều người đã chết
Sống, và vô 1 trang TV cũ, đọc, thì đã là một chiến thắng khổng lồ rồi!
BREASTS
I love breasts, hard
Full breasts, guarded
By a button.
They come in the night.
The bestiaries of the ancients
Which include the unicorn
Have kept them out.
Pearly, like the east
An hour before sunrise,
Two ovens of the only
Philosopher's stone
Worth bothering about.
They bring on their nipples
Beads of inaudible sighs,
Vowels of delicious clarity
For the little red schoolhouse of our mouths.
Elsewhere, solitude
Makes another gloomy entry
In its ledger, misery
Borrows another cup of rice.
They draw nearer: Animal
Presence. In the barn
The milk shivers in the pail.
I like to come up to them
From underneath, like a kid
Who climbs on a chair
To reach a jar of forbidden jam.
Gently, with my lips,
Loosen the button.
Have them slip into my hands
Like two freshly poured beer-mugs.
I spit on fools who fail to include
Breasts in their metaphysics,
Star-gazers who have not enumerated them
Among the moons of the earth ...
They give each finger
Its true shape, its joy:
Virgin soap, foam
On which our hands are cleansed.
And how the tongue honors
These two sour buns,
For the tongue is a feather
Dipped in egg-yolk.
I insist that a girl
Stripped to the waist
Is the first and last miracle,
That the old janitor on his deathbed
Who demands to see the breasts of his wife
For one last time
Is the greatest poet who ever lived.
O my sweet, my wistful bagpipes.
Look, everyone is asleep on the earth.
Now, in the absolute immobility
Of time, drawing the waist
Of the one I love to mine,
I will tip each breast
Like a dark heavy grape
Into the hive
Of my drowsy mouth.
CHARLES SIMIC
That the old janitor on his deathbed
Who demands to see the breasts of his wife
For one last time
Is the greatest poet who ever lived.
Làm nhớ
NGUYỄN
TÔN NHAN
Đời chẳng
cho ta chút gì cả
Một mảnh
không gian thở ngợp người
Gió tạt hôm
kia môi phai má
Nắng ngườm bữa
nọ má hoàn môi
Từ chốn
không quen mà chẳng lạ
Ta đi về tới
dứt luân hồi
Em bồng ngây
dại ra hong tóc
Sớm bay tạt
hết khô mồ hôi
Lồng lộng trời
cao sa xuống thấp
Không cho ngửi
chút ngái trong người
Thì ra ta vẫn
thèm ghê gớm
Xin cho ngửi
đến chết mùi đời
Hỡi ơi mộng
ngắn như gang tấc
Đo chẳng vừa
nào nắng cứ phai
Mưa cứ tạt
cho bay nửa giấc
Ta chẳng còn
biết nhớ mong ai
Một mảnh
không gian nho nhỏ thở
Ngày sau
thoi thóp thoáng hương nhài
Hay là hương
của em xưa cũ
Vỡ nửa dưới
thềm hơi hướng rơi.
1995
Hihi, a2a rule No.#1 :
K
Tks and Best Regards and Take Care
GCC
(1)
So We must meet apart -
You there - I - here-
With just the Door ajar
That Oceans are - and Prayer -
And that White Sustenance-
Despair –
(2)
Because I could not stop for Death -
He kindly stopped for me -
The Carriage held but just Ourselves -
And Immortality.
To K.
Dịch giùm.
Tks
NQT
I died for
beauty; but was scarce
Adjusted
in
the tomb,
When one
who
died for truth was lain
In an
adjoining room.
He
questioned softly why I failed?
"For
beauty," I replied.
"And I
for truth-the two are one;
We
brethren
are," he said.
And so,
as
kinsmen met a night,
We talked
between the rooms,
Until the
moss had reached our lips,
And
covered
up our names.
Emily
Dickinson: An Introduction
Bây giờ
Emily Dickinson được nhìn nhận, không chỉ như 1 nhà thơ lớn của Mẽo,
thế kỷ 19,
nhưng còn là nhà thơ quái dị, gợi tò mò, intriguing, nhất, ở bất cứ
thời nào,
hay nơi nào, cả ở cuộc đời lẫn nghệ thuật của bà. Tiểu sử ngắn gọn về
đời bà thì
cũng có nhiều người biết. Bà sinh ở Amherst, Mass, vào năm 1830, và,
ngoại trừ
vài chuyến đi xa tới Philadelphia, Washington, Boston, bà trải qua trọn
đời mình, quanh quẩn nơi căn nhà của người cha. “Tôi không vượt quá
mảnh đất của
Cha Tôi – cross my Father’s ground - tới bất cứ một Nhà, hay Thành
Phố”, bà viết
về cái sự thụt lùi, ở ẩn, her personal reclusiveness, khiến ngay cả
những người
cùng thời của bà cũng để ý, noticeable. Tại căn phòng ngủ ở một góc
phía
trước căn nhà, ở đường Main Street, Dickinson viết 1,700 bài thơ,
thường là trên
những mẩu giấy, hay ở phía sau một tờ hóa đơn mua thực phẩm, chỉ một
dúm được
xuất bản khi bà con sống, và như thế, kể như vô danh. Theo như kể lại,
thì bà
thường tặng, give, thơ, cho bạn bè và láng giềng thường là kèm với
những cái bánh,
những thỏi kẹo, do bà nướng, đôi khi thả chúng xuống từ 1 cửa sổ phòng,
trong 1
cái giỏ. Cái thói quen gói những bài thơ
thành 1 tập nho nhỏ, fasciles, cho thấy, có thể bà cho rằng thơ thì
trình ra được,
presentable, nhưng hầu hết thơ của bà thì đều không đi quá xa cái bàn
viết, ở
trong những ngăn kéo, và chúng được người chị/hay em, khám phá ra, sau
khi
bà mất vào năm 1886, do “kidney failure”.
Billy
Collins (1)
LABOR AND CAPITAL
The softness of this motel bed
On which we made love
Demonstrates to me in an impressive manner
The superiority of capitalism.
At the mattress factory, I imagine,
The employees are happy today.
It's Sunday and they are working
Extra hours, like us, for no pay.
Still, the way you open your legs
And reach for me with your hand
Makes me think of the Revolution,
Red banners, crowd charging.
Someone stepping on a soapbox
As the flames engulf the palace,
And the old prince in full view
Steps to his death from a balcony.
Charles Simic
Cày và Vốn
Trên cái gường khách sạn mềm ơi là mềm
Hai đứa mần tình
Chứng minh 1 cách rất ư là “kiệt xuất”
Tính ưu việt của chủ nghĩa tư bản
Ở xưởng thợ, tôi nghĩ
Cô làm nệm bữa nay chắc hạnh phúc
Chủ nhật, bão vô xứ Mít, vậy mà cô vưỡn được
Đảng và nhân dân ưu ái cho đi làm
Làm giàu cho tổ quốc XHCN
Giờ phụ trội, như cặp đôi chúng tớ, nhưng đếch trả tiền
Tuy nhiên, cách mà em mở rộng chân, và đùi,
Và cách em lấy tay với đầu tôi giúi xuống
Làm tôi nghĩ đến Cách Mạng
Băng đỏ ngập trời Xề Gòn đón lũ Bắc Kít Quỉ Đỏ
Và lũ Cách Mạng 30 Tháng Tư hò hét xông lên,
Nối Vòng Tay Nhớn!
Một người nào đó bước lên hộp xà bông (1)
Khi ngọn lửa nuốt trọn Dinh Độc Lập
Và Chế Độ Cũ cái con khỉ gì đó
Buớc vô cái chết, từ bao lơn tòa lâu đài
(1) soapbox: Cái bục, a thing that provides an opportunity for someone to air their views publicly.
"fanzines are soapboxes for critical sports fans".
(2) writer's block
[Cái tít của bài viết của Người Kinh Tế, về Hội Nhà Văn &
Văn chương Việt] còn có nghĩa, tình trạng không thể, không làm sao viết
phrase of writer
1. 1.
the condition of being unable to think of what to write or how to proceed with writing.
Tks. NQT
WALKING
I never run into anyone from the old days.
It's summer and I'm alone in the city.
I enter stores, apartment houses, offices
And find nothing remotely familiar.
The trees in the park-were they always so big?
And the birds so hidden, so quiet?
Where is the bus that passed this way?
Where are the greengrocers and hairdressers,
And that schoolhouse with the red fence?
Miss Harding is probably still at her desk,
Sighing as she grades papers late into the night.
The bummer is, I can't find the street.
All I can do is make another tour of the neighborhood,
Hoping I'll meet someone to show me the way
And a place to sleep, since I've no return ticket .
To wherever it is I came from earlier this evening
Charles Simic: That Little Something
Cuốc Bộ
Tớ chẳng đụng đầu với 1 kẻ nào quen thuộc ngày nào.
Mùa hạ, tớ một mình trong thành phố
Tớ đi vô mấy tiệm, mấy căn nhà, mấy văn phòng
Và chẳng kiếm thấy 1 cái gì quen quen ngày xưa.
Cây trong công viên – Xưa chúng cũng to lớn như vậy ư?
Và những con chim, cũng ẩn ẩn, im ắng như thế?
Cái xe buýt đi qua lối này, đi đâu?
Những cửa tiệm bán rau quả, tiệm cắt tóc?
Rồi cái ngôi trường giống như căn nhà với cái hàng rào đỏ?
Cô Harding chắc vẫn ngồi ở bàn giấy
Thở dài khi sắp xếp giấy tờ muộn vào đêm
Chán mớ đời, tớ không kiếm ra con phố.
Tất cả những gì mà tớ làm, là làm 1 tua nữa vòng vòng khu xóm
Hy vọng kiếm ra ai đó chỉ đường chỉ hướng cho tớ đi
Và kiếm ra 1 chỗ để mà ngủ, bởi vì tớ quên mua vé khứ hồi
Trở về bất kỳ chỗ nào, tớ tới từ đó, vào đầu buổi chiều.
Note: Đúng là cái lần Gấu trở lại con hẻm cũ, nhà ông anh nhà thơ, Xóm
Gà. Đếch làm sao kiếm ra nhà. Tới căn nhà yên chí là nhà ngày nào, đếch phải,
đành đi trở ra, nhưng bực quá, vô lý quá, lại quay lại, và 1 bà trong xóm
bèn nói lớn, vọng tới Gấu, cái nhà có hai ông sĩ quan đi cải tạo ở đằng
kia kìa, ở cuối cái sân....Tới đó, thì bèn “ơ rơ ka” một phát, và tự nhủ
thầm, tại làm sao mà lại quên được nhỉ!
Thiếu mấy con chim nhảy lò cò ở bãi biển, [ở bài thơ trên] nhưng thay vào đó, là mấy con gà đang lang thang trong sân đất…
Note
Charles Simic
Ghi Chú
Một con chuột bò ra sàn
Trong 1 cuộc trình diễn Noel
của 1 trường học
Mary rú lên 1 phát
Đánh rớt Chúa Hài Đồng
Xuống chân Joseph
Ba nhà hiền giả Magi đứng chết sững
Như đóng thành băng
Trong xống áo sặc sỡ của họ
Bạn có thể nghe tiếng rớt của 1 cây kim
Trong lúc con chuột
Đi 1 đường thăm thú cái máng cỏ
Trước khi bò về phiá cánh gà
Ở đó, 1 người nào đó, nện
Một phát
Một phát,
Rồi 1 phát nữa
Bằng 1 vật thật là nặng
Trời đất quá âm u chắc là trái đất sắp đi đứt
Tớ nghĩ là trời sắp mưa
Chim chóc công viên bèn nín thinh...
Blood Orange
It looks so dark the end of the world may be near.
I believe it's going to rain.
The birds in the park are silent.
Nothing is what it seems to be,
Nor are we.
There's a tree on our street so big
We can all hide in its leaves.
We won't need any clothes either.
I feel as old as a cockroach, you said.
In my head, I'm a passenger on a ghost ship.
Not even a sigh outdoors now.
If a child was left: on our doorstep,
It must be asleep.
Everything is teetering on the edge of everything
With a polite smile.
It's because there are things in this world
That just can't be helped, you said.
Right then, I heard the blood orange
Roll off the table and with a thud
Lie cracked open on the floor.
Cam máu
Trời đất quá âm u chắc là trái đất sắp đi đứt
Tớ nghĩ là trời sắp mưa
Chim chóc công viên bèn nín thinh
Chẳng có gì ra cái gì
Chúng mình thì cũng rứa.
Phố chúng mình có cái cây thật bự
Chúng mình có thể ẩn trong đám lá của nó
Đếch cần quần áo nữa, tất nhiên
Em cảm thấy lạnh như con rán, nàng nói
Trong đầu của anh, anh thấy mình là 1 hành khách trên con tàu ma
Ngay cả 1 tiếng thở dài cũng đếch có, ở bên ngoài
Nếu thằng bé con bị bỏ ở thềm cửa
Hẳn là nó ngủ rồi
Mọi thứ thì như bấp bênh bồng bềnh, ở mép bờ của mọi thứ
Với 1 nụ cười lịch sự
Nếu như có những điều này điều nọ ở trên cõi đời này
Ấy là bởi vì cũng theo hư không đi, nghĩa là chẳng đi đến đâu, đừng hy vọng, em phán
Đúng lúc đó, tôi nghe trái cam máu
Rớt khỏi mặt bàn
Nghe đánh cộp 1 phát
Nằm tênh hênh, vỡ đôi, vỡ ba
Trên sàn nhà.
Trên Tin Văn chưa từng giới thiệu Stevens, là vì Gấu không đọc được thơ của ông. Chứ không phải thơ của ông không hay.
Có nhiều nhà thơ, thiên hạ khen um lên, và bạn, đọc, bị dội. Đó là chuyện thường.
Thơ TTT theo Gấu, cũng không được đa số độc giả ái mộ, so với thơ của Nguyên
Sa, áo nàng vàng anh về yêu hoa cúc, hay thơ Du Tử Táo, có những bài Gấu
cực mê.
Trở lại với Stevens. Thi sĩ NDT, nhà thơ hải ngoại mới đi 1 đường về Stevens,
như ông đã từng đi nhiều đường về nhiều nhà thơ, nhưng lần này được 1 đấng
thi sĩ trong nước khen um lên, cái gì gì, tay này bảnh thực, hòa được thơ
Mít vô thơ Mẽo!
Tò mò, GCC bèn đọc… Milosz giới thiệu Stevens, coi có bảnh, như NDT đọc Stevens
WALLACE STEVENS
1879-1955
Wallace Stevens was under the spell of science and scientific methods. An
analytical tendency is visible in his poems on reality, and this is just
opposite to the advice of Zen poet Basho, who wanted to capture the thing
in a single stroke. When Stevens tries to describe two pears, as if for an
inhabitant of another planet, he enumerates one after another their chief
qualities, making his analysis akin to a Cubist painting. But pears prove
to be impossible to describe.
Czeslaw Milosz: A Book of Luminous Things
Tạm dịch: Stevens ăn phải bả của khoa học và những phương pháp khoa học.
Trong những bài thơ về thực tại, rõ ràng nhận ra, khuynh huớng nghiên cứu,
và điều này ngược hẳn lại với Basho, bắn 1 phát là trúng ngay con mồi!
Khi Stevens cố gắng miêu tả hai trái đào tiên, cho một kẻ chưa từng tới Thiên
Thai, ông lèm bèm hết cái ngon này tới cái ngon khác của hai trái đào tiên,
y chang trường phái Lập Thể.
Nhưng, đào tiên thì làm sao mà miêu tả?
Nếu có, thì đành làm như Basho, đợp 1 phát!
Hà, hà!
STUDY OF TWO PEARS
1
Opusculum paedagogum.
The pears are not viols,
Nudes or bottles.
They resemble nothing else.
2
They are yellow forms
Composed of curves
Bulging toward the base.
They are touched red.
They are not flat surfaces
Having curved outlines.
They are round
Tapering toward the top.
4
In the way they are modelled
There are bits of blue.
A hard dry leaf hangs
From the stem.
5
The yellow glistens.
It glistens with various yellows,
Citrons, oranges and greens
Flowering over the skin.
6
The shadows of the pears
Are blobs on the green cloth.
The pears are not seen
As the observer wills.
Bài thơ sau đây, của Wallace Stevens, được Robert Bly, James Hillman và Michael
Meade, trong 1 tuyển tập thơ, để vô mục “Chiến Tranh”:
DRY LOAF
It is equal to living in a tragic land
To live in a tragic time.
Regard now the sloping, mountainous rocks
And the river that batters its way over stones,
Regard the hovels of those that live in this land.
That was what I painted behind the loaf,
The rocks not even touched by snow,
The pines along the river and the dry men blown
Brown as the bread, thinking of birds
Flying from burning countries and brown sand shores,
Birds that came like dirty water in waves
Flowing above 'the rocks, flowing over the sky,
As if the sky was a current that bore them along,
Spreading them as waves spread flat on the shore,
One after another washing the mountains bare.
It was the battering of drums I heard.
It was hunger, it was the hungry that cried
And the waves, the waves were soldiers moving,
Marching and marching in a tragic time
Below me, on the asphalt, under the trees.
It was soldiers went marching over the rocks
And still the birds came, came in watery flocks,
Because it was spring and the birds had to come.
No doubt that soldiers had to be marching
And that drums had to be rolling, rolling, rolling.
WALLACE STEVENS
Đọc bài thổi anh thi sĩ ngoại của anh thi sĩ nội, thì Gấu
lại nhớ đến bài viết của Phan Nhiên Hạo về Hoàng Ngọc Hiến, khi anh đọc bài
viết của ông này, sau khi được ổ VC ở Mẽo, nhân danh Mẽo, thí cho mấy ngàn
đô, để vẽ khuôn mặt lưu vong của Mít:
Miễn xong một sô.
Tiền thì lấy rồi, không lẽ không ị ra một cục để về.
Bài của Thanh Thảo về Nguyễn Đức Tùng cũng thế!
Chắc cũng để trả mấy bữa thịt chó, mấy chầu bia bọt!
Rõ ràng như vậy. Bởi là vì tay TT này phán vô tội vạ về thơ Bắc Mỹ, vưỡn
chưa xong được sô, bèn lôi cái mẩu ghi chép về Thu Bồn, tếu thế, vưỡn chưa
xong, về kỷ niệm đã từng ở trong tòa nhà Xịa đã từng dùng làm cơ quan, rồi
lan man qua chuyện rình hàng xóm làm tình, rồi bèn “lói” về bản năng gốc
của… thơ, của thi sĩ.
Bản năng gốc, từ này, anh TT cũng thuổng, vì là tên của 1 phim, trong phim, có cảnh em Sharon Stone khoe mấy sợi tóc… dưới.
Bản năng gốc?
Cái tệ hại nhất của những bài viết của những đấng này, là
phán vô tội vạ, về bất cứ điều gì, về một tác giả nào được họ nhắc tới.
Phán gì cũng được, nhưng phải có chứng minh, dẫn chứng.
TT phán về NDT, rất rành về thơ Bắc Mỹ, NDT hòa tan được vào thơ Bắc Mỹ, rồi thơ Bắc Mỹ khác thơ Âu Châu.....
Khác như thế nào? Hoà tan ra sao.
Rất rành?
Trên Da Màu, thấy có 1 độc giả, khui mấy dòng thơ NDT dịch thơ Stevens:
Among twenty snowy mountains
The only moving thing
Was the eye of the blackbird
Giữa hai mươi núi tuyết
Chỉ một biết chuyển động
Mắt của chim sáo đen
It can never be satisfied, the mind, never
Tâm trí khát khao kia, mi không bao giờ yên ổn, chẳng bao giờ
NDT dịch
-Thơ,chẳng có gì mới - Tứ, xưa cỡ Đường thi; có điều, nếu tác giả đọc mấy câu “dịch” từ NĐT, không khóc, không được !!!
Quả thế thực.
Among twenty snowy mountains
The only moving thing
Was the eye of the blackbird
GCC dịch
Giữa hai mươi núi tuyết
Vật độc nhất chuyển động
Là con mắt của chim
Câu dịch của NDT, bỏ từ “thing”, thêm từ “biết”.
“satisfied, hài lòng, thoả mãn…” đâu có nghĩa, “yên ổn”?
Dịch như thế mà hoà tan cái nỗi gì không biết.
Why The Classics
1
in the fourth book of the Peloponnesian War
Thucydides tells among other things
the story of his unsuccessful expedition
among long speeches of chiefs
battles sieges plague
dense net of intrigues of diplomatic endeavours
the episode is like a pin
in a forest
the Greek colony Amphipolis
fell into the hands of Brasidos
because Thucydides was late with relief
for this he paid his native city
with lifelong exile
exiles of all times
know what price that is
2
generals of the most recent wars
if a similar affair happens to them
whine on their knees before posterity
praise their heroism and innocence
they accuse their subordinates
envious colleagues
unfavourable winds
Thucydides says only
that he had seven ships
it was winter
and he sailed quickly
3
if art for its subject
will have a broken jar
a small broken soul
with a great self-pity
what will remain after us
will be like lovers' weeping
in a small dirty hotel
when wallpaper dawns
Zbigniew Herbert
WHY THE CLASSICS
I CHOSE THIS POEM after some hesitation. I do not consideration the best
poem I've written, nor is it one that can represent my poetic program. I
think it does have two virtues: it is simple, dry, and speaks of matters
that are truly close to my heart, without superfluous ornament or stylization.
The poem has a three-part structure. In the first part, it speaks of
an event taken from the work of a classical author. It is, as it were, a
note on my reading. In the second part I transfer the event to contemporary
times to elicit a tension, a clash, to reveal an essential difference in
attitude an behavior. Finally, the third part contains a conclusion or moral,
and also transposes the problem from the sphere of history to the sphere
of art.
You don't have to be a great expert on contemporary literature to notice
its characteristic feature-the eruption of despair and unbelief. All the
fundamental values of European culture have been drawn into question. Thousands
of novels, plays, and epic poems speak of an inevitable annihilation, of
life's meaninglessness, the absurdity of human existence. I don't mean to
subject pessimism to easy ridicule if it is a response to evil in the world.
However, I think that the black tone of contemporary literature has its source
in the attitude its writers take to reality. And that is what I tried to
attack in my poem.
The Romantic view of the poet who bares his wounds, relates his misfortunes,
still has many supporters today, despite changes in style and literary taste.
It is universally held that the artist has a sacred right to ostentatious
subjectivism, to a display of the tender "I." If a school of literature existed,
one of its basic exercises should be description not of dreams but of objects.
Beyond the artist's reach, a world unfolds- difficult, dark, but real. One
should not lose the faith that it can be captured in words, that justice
can be rendered it.
Very early on, near the beginning of my writing life, I came to believe
I hat I had to seize on some object outside of literature. Writing as a stylistic
exercise seemed barren to me. Poetry as the art of the word made me yawn.
I also understood that I couldn't sustain myself very long on the poems of
others. I had to go out from myself and literature, look around in the world
and lay hold of other spheres of reality.
Philosophy gave me the courage to ask primary questions, fundamental,
basic questions: does the world exist, what is its essence, and can it be
known? If this discipline can be made useful to poetry it is not by translating
systems but by recreating the drama of thought.
I do not turn to history to draw from it an easy lesson of hope, but
to confront my experience with that of others, to acquire something I might
call universal compassion, and also a sense of responsibility, responsibility
for the state of my conscience.
It is an old dream of poets that their work may become a concrete object
like a stone or a tree, that what they make from the material of language-
itself subject to constant change-may acquire a lasting existence. One of
the ways to achieve this, it seems to me, is to cast it far away from oneself,
to erase the ties that connect it to its creator. This is how I understand
Flaubert's recommendation: "The artist must be in his work as God is in nature."
Tại sao những nhà cổ điển.
Tôi chọn bài thơ này sau tí ngần ngừ. Tôi không coi dây là bài thơ bảnh nhất
của tôi, cũng không coi nó đại diện cho chương trình thơ tôi. Tôi nghĩ, nó
có hai đức hạnh: giản dị, khô ráo, và “nói lên” vấn đề rất cận kề trái tim
tôi, đếch cần hoa lá cành, hay văn vẻ.
Bài thơ có cấu trúc ba phần. Phần đầu, nói về một sự kiện lấy ra từ một
tác phẩm của một tác giả cổ điển. Một ghi chú về đọc của tôi. Phần nhì, tôi
chuyển sự kiện về đương thời, nhắm khêu gợi sức căng, đụng độ, làm lộ ra
sự ứng xử, do khác biệt, thiết yếu, về thái độ. Sau cùng, phần ba chứa đựng
kết luận, hay đạo hạnh, và cũng là chuyển hóa, đặt để vấn đề từ trái cầu
lịch sử qua trái cầu nghệ thuật.
Bạn không cần phải là một chuyên gia lớn về văn học đương thời khi ngửi
ra cái mùi đặc dị của nó - chán chường, mất niềm tin. Tất cả những giá trị
nền tảng của văn hóa Tây Phương bị tra hỏi. Ngàn ngàn tiểu thuyết, kịch,
thơ sử thi nó về một sự huỷ diệt, hư vô hoá không làm sao tránh khỏi, sự
vô nghĩa của đời sống, sự phi lý của kiếp người. Tôi không định lôi cái bi
quan ra ở đây, để dễ dàng chỉ trích, rằng, đây là 1 sự đáp ứng trước… cái
ác của thế giới. Tuy nhiên, tôi nghĩ cái giọng đen thui của văn học đương
thời có cái nguồn của nó, ở trong thái độ của những nhà văn khi đụng thực
tại. Và đó là cái mà tôi tính tấn công, trong bài thơ.
Cái trò cào cấu vết thương, than thân trách phận, của đám nhà văn nhà
thơ Lãng Mạn, đến nay vưỡn còn nhiều "fan", mặc dù thay đổi văn phong và
khẩu vị.
Đó là 1 giấc mơ cổ xưa về thi sĩ, rằng, thơ của họ có thể trở thành cục
đá, cái cây; rằng, cái mà họ làm ra, từ chất liệu ngôn ngữ - chính nó thì
cũng một đổi thay hằng hằng - có thể có được, 1 hiện hữu hằng hằng. Để làm
được cú này, một trong những toan tính, là, ném nó ra xa, rũ mọi rây rưa,
móc nối nó với kẻ làm ra nó. Tôi ngộ ra được điều Flaubert đòi hỏi: Nghệ
sĩ, trong tác phẩm của hắn ta, phải như là Thượng Đế, trong thiên nhiên [tức
tác phẩm của Thằng Chả]
Trên Tin Văn chưa từng giới thiệu Stevens, là vì Gấu không đọc được thơ của ông. Chứ không phải thơ của ông không hay.
Có nhiều nhà thơ, thiên hạ khen um lên, và bạn, đọc, bị dội. Đó là chuyện thường.
Thơ TTT theo Gấu, cũng không được đa số độc giả ái mộ, so với thơ của Nguyên
Sa, áo nàng vàng anh về yêu hoa cúc, hay thơ Du Tử Táo, mà có những bài Gấu
cực mê.
Trở lại với Stevens. Thi sĩ NDT, nhà thơ hải ngoại mới đi 1 đường về Stevens,
như ông đã từng đi 1 nhiều đường về nhiều nhà thơ, nhưng lần này được 1 đấng
thi sĩ trong nước khen um lên, cái gì gì, tay này bảnh thực, hòa được thơ
Mít vô thơ Mẽo!
Tò mò, bèn đọc… Milosz giới thiệu Stevens, coi có bảnh được như NDT đọc Stevens
WALLACE STEVENS
1879-1955
Wallace Stevens was under the spell of science and scientific methods. An
analytical tendency is visible in his poems on reality, and this is just
opposite to the advice of Zen poet Basho, who wanted to capture the thing
in a single stroke. When Stevens tries to describe two pears, as if for an
inhabitant of another planet, he enumerates one after another their chief
qualities, making his analysis akin to a Cubist painting. But pears prove
to be impossible to describe.
Czeslaw Milosz: A Book of Luminous Things
Tạm dịch: Stevens ăn phải bả của khoa học và những phương pháp khoa học.
Trong những bài thơ về thực tại, rõ ràng nhận ra, khuynh huớng nghiên cứu,
và điều này ngược hẳn lại với Basho, bắn 1 phát là trúng ngay con mồi!
Khi Stevens cố gắng miêu tả hai trái đào tiên, cho một kẻ chưa từng tới Thiên
Thai, ông lèm bèm hết cái con ngon tới cái ngon khác của hai trái đào tiên,
y chang trường phái Lập Thể.
Nhưng đào tiên thì làm sao mà miêu tả?
Nếu có, thì đành bắt chước Basho, đợp 1 phát!
Hà, hà!
STUDY OF TWO PEARS
1
Opusculum paedagogum.
The pears are not viols,
Nudes or bottles.
They resemble nothing else.
2
They are yellow forms
Composed of curves
Bulging toward the base.
They are touched red.
They are not flat surfaces
Having curved outlines.
They are round
Tapering toward the top.
4
In the way they are modelled
There are bits of blue.
A hard dry leaf hangs
From the stem.
5
The yellow glistens.
It glistens with various yellows,
Citrons, oranges and greens
Flowering over the skin.
6
The shadows of the pears
Are blobs on the green cloth.
The pears are not seen
As the observer wills.
Why The Classics
The
Romantic view of the poet who bares his wounds, relates his misfortunes,
still has many supporters today, despite changes in style and literary taste.
Cái trò cào cấu vết thương, than thân trách phận, của đám nhà văn nhà thơ
Lãng Mạn, đến nay vưỡn còn nhiều "fan", mặc dù thay đổi văn phong và khẩu
vị.
Poetry as the art of the word made me yawn
Thơ ca như là 1 nghệ thuật của từ ngữ làm tôi ngáp.
It is an old dream of poets that their work may become a concrete object
like a stone or a tree, that what they make from the material of language-
itself subject to constant change-may acquire a lasting existence. One of
the ways to achieve this, it seems to me, is to cast it far away from oneself,
to erase the ties that connect it to its creator. This is how I understand
Flaubert's recommendation: "The artist must be in his work as God is in nature."
Đó là 1 giấc mơ cổ xưa về thi sĩ, rằng, thơ của họ có thể trở thành cục đá,
cái cây; rằng, cái mà họ làm ra, từ chất liệu ngôn ngữ - chính nó thì cũng
một đổi thay hằng hằng - có thể có được, 1 hiện hữu hằng hằng. Để làm được
cú này, một trong những toan tính, là, ném nó ra xa, rũ mọi rây rưa, móc
nối nó với kẻ làm ra nó. Tôi ngộ ra được điều Flaubert đòi hỏi: Nghệ sĩ,
trong tác phẩm của hắn ta, phải như là Thượng Đế, trong thiên nhiên [tức
tác phẩm của Thằng Chả]
Tô Thùy Yên tên thật là Đinh
Thành Tiên sinh năm 1938 tại Gò Vấp, Gia Định, học
qua Petrus Ký và Đại Học Văn Khoa Sài Gòn, cấp
bậc Thiếu Tá trong
quân đội Miền Nam trước 1975. Sau 1975 ông đã bị giam giữ cải tạo hơn
mười năm.
Hiện ông sống tại Houston (Mỹ).
Tô Thùy Yên, Mai Thảo, Thanh
Tâm Tuyền, cùng với các họa sĩ Duy Thanh, Ngọc Dũng, là những người
nòng cốt
của nhóm Sáng Tạo. Một nhóm sáng tác đã từng được biết đến với phong
trào khai
sinh "Thơ Tự Do" trên văn đàn
Miền Nam
vào thập niên 1960. Cả hai tập thơ Tuyển Tập Thơ Thùy Yên (1995) và
Thắp Tạ
(2004) đều được xuất bản ở Mỹ sau khi ông đến định cư ở quốc gia này
vào năm
1993.
Bài thơ Trường Sa hành Tô
Thùy Yên viết tháng 3/1974, chắc là sau một chuyến hành quân công vụ
của ông ra
vùng đảo này. Xin nhớ là, hai tháng trước thời điểm bài thơ ra đời,
Trung Quốc
đã cho quân đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa (19/1/1974). Chính quyền Việt
Nam Cộng
Hòa khi đó đã điều quân đội ra đánh trả. Máu binh lính Việt Nam đã đổ xuống trên vùng biển vùng đảo
của tổ
quốc để quyết giữ trọn vẹn giang sơn bờ cõi Việt Nam.
[Nguyên Đầu Bạc]
Toujours
il y eut cette
clameur
toujours il y eut cette
fureur... (1)
Saint-John Perse: Exil
When
Saint-John Perse named one
of his poems Exile, Blanchot says, "he named the poetic
condition as well... The poem is exile and the poet who belongs to it
belongs to the dissatisfaction of exile. He is always lost to himself,
[hors de lui-même], outside, far from home [hors de son lieu natal]; he
belongs to the foreign, the outside which knows no intimacy or limit,
and to the separation which Holderlin names when in his madness he sees
rythm's infinite space.
Khi Saint-John Perse đặt tên một trong những bài thơ của ông, là Lưu
Vong, Blanchot giải thích, đó là ông còn đặt tên cho số phận thơ…
Thơ là lưu vong và thi sĩ thuộc về sự bất bình lưu vong. Anh ta luôn
luôn ở ngoài anh ta, ở ngoài nơi sinh, thuộc cõi lạ, cõi ngoài, một cõi
không thân quen hay giới hạn, thuộc về sự chia lìa, phân ly, Hiu Quạnh
Lớn như là Holderlin gọi, khi, trong cơn điên, nhà thơ nhìn thấy cõi vô
cùng của nhịp điệu.
[Cái note này, thấy trong hồ sơ cũ, chỉ có vậy… Gõ Google, ra trang
này]
Có vẻ như những dòng trên, viết về Thơ Ở Cõi Ngoài, Xứ Xở Của Kẻ Lang
Thang Thi Sĩ, Đêm Khác, Other Night, là, để 'giải thích' bài thơ của
TTY?
Nhưng, liệu ông có tiên tri ra được nỗi tù đầy, và lưu vong sau đó, khi
đứng trước cơn la hét, giận dữ của biển, và chắc hẳn, còn là của ông?
All Gone into the Dark
Where's the blind old street preacher led by a little boy
Who said the world will end next Thursday at noon?
Where's the woman who walked down Madison Avenue
In the summer crowd, stark naked and proud of herself?
Where's the poet Delmore Schwartz I once saw sitting
In Washington Square Park gesturing theatrically to himself?
Where's the young man in a wheelchair pushed by his mother
Who kept shouting about wanting to kill more Vietnamese?
Mr Undertaker, sitting in a window of a coffee shop
Chewing on a buttered roll, you probably have a hunch-
Or are you, like the rest of us, equally in the dark
As you busy yourself around the newly arrived dead?
Rồi tất cả cũng đi vào đêm tối
Ông linh mục mù già đường phố được một đứa bé dẫn dắt,
người rao giảng tận thế sẽ tới vào bữa trưa Thứ Năm,
ông ta đâu rồi nhỉ?
Ðâu rồi, người đàn bà đi xuống phố Madison Avenue
Giữa đám đông mùa hè, hoàn toàn khoả thân, và rất tự hào về mình?
Ðâu rồi, thi sĩ Delmore Schwartz, có lần tôi nhìn thấy ngồi ở
Washington Square Park, múa may quay cuồng về mình?
Ðâu rồi, anh thanh niên ngồi xe lăn, được mẹ đẩy
Miệng la bai bải hãy giết VC, giết nữa, giết nữa!
Tay nhà hòm, ngồi ở cửa sổ 1 tiệm cà phê
Nhai chả giò, bạn có thể có linh cảm –
Hay cũng như tất cả lũ chúng tôi, cùng trong bóng tối,
Bạn đang tự mình làm rộn mình, về những người chết mới tới?
Charles Simic
LONDON REVIEW OF BOOKS 9 SEPTEMBER 2010
My Beloved
after D. Khrams
In the fine print of her face
Her eyes are two loopholes.
No, let me start again.
Her eyes are flies in milk,
Her eyes are baby Draculas.
To hell with her eyes.
Let me tell you about her mouth.
Her mouth's the red cottage
Where the wolf ate grandma.
Ah, forget about her mouth,
Let me talk about her breasts.
I get a peek at them now and then
And even that's more than enough
To make me lose my head,
So I better tell you about her legs.
When she crosses them on the sofa
It's like the jailer unwrapping a parcel
And in that parcel is a Christmas cake
And in that cake a sweet little file
That gasps her name as it files my chains.
Charles Simic
Trong bức hình thật là OK, chụp bộ mặt của em,
Cặp mắt là hai lỗ châu mai
Không, để Gấu nói lại,
Hai mắt của em thì như hai con ruồi chết đuối trong ly sữa
Hay, như hai tí nhau Draculas!
Thôi, kệ cha cặp mắt em mà lũ Mít chuyên mần thơ tán gái, gọi là cửa sổ của tâm hồn!
Để Gấu nói về miệng của em
Miệng của em thì đúng là căn lều
Nơi chó sói làm thịt bà nội của cô bé quàng khăn đỏ, cháu ngoan Bác Hồ
A, thôi, hãy vờ miệng của em đi
Để Gấu lèm bèm về cặp dzú của em
Lúc này, lúc nọ, con mắt lé của Gấu thường lén nhìn
Chỉ lén 1 tí như thế, mà Gấu xém điên cái đầu!
Thôi, tốt hơn hết, hãy “lói” về cặp cẳng của em.
Khi em đi 1 đường ghé cái xô pha,
Thì chẳng khác gì tên quản giáo mở gói quà
Trong gói quà có cái bánh ngọt
Trong cái bánh ngọt, cái giũa xinh xinh
Nó giũa tên em,
Như giũa cái cùm, quanh cổ Gấu Cà Chớn
Hà, hà!
Paradise
In a neighborhood once called Hell's Kitchen
Where a beggar claimed to be playing Nero's fiddle
While the city burned in midsummer heat;
Where a lady barber who called herself Cleopatra
Wielded the scissors of fate over my head
Threatening to cut off my ears and nose;
Where a man and a woman went walking naked
In one of the dark side streets at dawn.
I must be dreaming, I told myself.
It was like meeting a couple of sphinxes.
I expected them to have wings, bodies of lions:
Him with his wildly tattooed chest;
Her with her huge, dangling breasts.
It happened so quickly, and so long ago!
You know that time just before the day breaks
When one yearns to lie down on cool sheets
In a room with shades drawn?
The hour when the beautiful suicides
Lying side by side in the morgue
Get up and walk out into the first light.
The curtains of cheap hotels flying out of windows
Like seagulls, but everything else quiet….
Steam rising out of the subway gratings….
Bodies glistening with sweat ...
Madness, and you might even say, paradise!
Charles Simic
Thiên Đàng
Trong 1 khu xóm có thời được gọi bằng cái nick, Nhà Bếp của Địa Ngục
Nơi một người ăn xin, vỗ ngực xưng tên, ta chơi cây vĩ cầm Nero
Nơi thành phố cháy bỏng cái nắng giữa hè;
Nơi bà chủ tiệm làm tóc tự gọi mình là Cleopatra
Khuơ khuơ cây kéo số mệnh trên đầu Gấu
Hăm, ta sẽ thiến tai và mũi, và có thể, 1 cái gì đó nữa, của mi!
Nơi một đấng đàn ông và một cô nường tản bộ, cả hai trần như nhộng
Tại một con phố tôi tối, vào lúc rạng đông.
Mi đúng là đang mớ, Gấu bảo Gấu
Đúng là như gặp một cặp nhân sư
Gấu đã mong, họ có cánh, và có mình, sư tử
Chàng, ngực trạm trổ hoang dại
Nàng, vú cực bự đong đưa
Chuyện xẩy ra thật lẹ, và cũng lâu lắm rồi, từ thuở Diễm Xưa....
Bạn biết, thời gian đó, ngay trước rạng đông
Khi con người thèm ngả lưng xuống những chiếc khăn trải giường mát lạnh
Trong 1 căn phòng, những chiếc mành mành đã được kéo xuống
Đúng thời khắc mà những cái chết đẹp đẽ vì tự vận
Nằm song song bên nhau trong nhà xác,
Bèn thức dậy, bước ra ngoài, nhập vào tia sáng đầu tiên
Những bức rèm của những khách sạn rẻ tiền bay ra khỏi cửa sổ
Như những con hải âu, nhưng mọi thứ, mọi vật khác thì đều êm ả…
Hơi nước bốc lên từ những lưới sắt đường xe điện ngầm …
Những cơ thể lấp lánh mồ hôi…
Khùng điên, vậy mà bạn dám biểu, thiên đàng!
THE MIRABEAU
BRIDGE
Under the
Mirabeau Bridge the Seine
Flows and
our love
Must I be
reminded again
How joy came
always after pain
Night comes
the hour is rung
The days go
I remain
Hands within
hands we stand face to face
While
underneath
The
bridge
of our arms passes
The loose
wave of our gazing which is endless
Night comes
the hour is rung
The days go
I remain
Love slips
away like this water flowing
Love slips
away
How slow
life is in its going
And hope is
so violent a thing
Night comes
the hour is rung
The days go
I remain
The days
pass the weeks pass and are gone
Neither time
that is gone
Nor love
ever returns again
Under the
Mirabeau Bridge Flows the Seine
Night comes
the hour is rung
The days go
I remain
1956
W.S Merwin
Cầu Mirabeau
Dưới cầu
Mirabeau, sông Seine chảy
Và tình đôi
ta
Liệu anh phải
nhớ
Niềm vui luôn
tới, sau nỗi đau
Đêm tới, giờ
đổ
Ngày đi, ta ở
Tay trong
tay mặt nhìn mặt
Dưới cầu đôi
tay
Sóng uể oải lập
đi lập lại
Nhân lên mãi
mãi
Ánh mắt thiên
thu hoài hoài của đôi ta
Đêm tới, giờ
đổ
Ngày đi, ta ở
Tình đi, như
nước chảy
Tình đi
Ôi, đời sao
chậm lụt
Hy vọng sao
hung bạo đến như vầy
Đêm tới giờ
đổ
Ngày đi, ta ở
Ngày đi, tháng
đi
Thời gian không
đi
Tình không
bao giờ trở lại
Dưới cầu
Mirabeau sông Seine chảy
Đêm tới, giờ
đổ
Ngày đi, ta ở
Bên một dòng
thơ cổ xưa
sông khơi dòng trên tấm toan
thời xa
cây xanh lục hai bên bờ, thuyền buồm giữa dòng,
cánh tay quăng lưới vào khoảng không
đêm xóm cồn, trăng soi, cá quẫy nước
những con người thời xưa, khăn áo lạ lẫm
chợ họp bến sông, ồn ã rạng đông
sương còn lạnh áo người khua tay chèo
trưa, theo gió nam, một tiếng ru thời gần, nghe quen
nhắn người đi xa trở về, con ve kêu mùa hạ
(rằng, biết mấy thu nguôi lòng)
tìm lại người chuyện trò, cây già, quán cũ
cúi đầu dòng chữ hoen, trang sách ố
có rủ nhau về, nhấp chén rượu bên bãi dâu, trong gió
mùa
vài lá thuyền gieo neo về một bến vắng chưa xa..
Huế, 11.2011
Dã Viên
Tks. NQT
Câu thơ đầu
của bạn làm Gấu nhớ đến Borges, và đoạn vừa đọc, trong Ngón Thơ,
This Craft of Verse, và cũng đã chôm 1 câu đưa lên Tin Văn.
Borges nhắc đến câu thơ của Tennyson, trong 1 bài thơ làm khi mới 13,
14 tuổi, dục bỏ, destroy, nhưng may sao còn 1 câu: Thời gian trôi nửa đêm, Time flowing in
the middle of the night. Và Borges khen cậu bé Tennyson chọn chữ
cực khôn. Nửa đêm, im ắng, người ngủ, tuy nhiên sông vưỡn trôi không 1
tiếng động...
Bữa
nay, lạ làm sao đọc lại, thì nó lại bật ra dòng thơ của Apollinaire:
Đêm
tới, giờ đổ,
Ngày đi ta ở!
Vienne la nuit sonne l'heure
Les jours s'en vont je demeure
Cũng trong đoạn trên,
trong bài viết về "Ẩn dụ", Borges nhắc tới 1 cuốn tiểu thuyết, giản dị
có cái tên, Of Time and the River
[còn có 1 bài hát cùng tên, thật tuyệt Gấu thật mê, khi mới lớn, Nat
King Cole ca (1)
].
Thời gian, dòng sông, cả hai cùng trôi…
Và tất nhiên, Borges bèn lôi câu nổi tiếng của nhà thơ Hy Lạp: Chẳng ai
có thể tắm hai lần trong cùng dòng sông, No man steps twice into the
same river.
Nhưng đến đây, thì Borges
đổi giọng:
Ở đây, chúng ta có cái
khởi đầu của sự ghê rợn. Here we have the beginning of terror.
Bởi là vì lúc thoạt đầu, at first, chúng ta nghĩ đến dòng sông trôi,
những giọt nước khác nhau…
Và rồi chúng ta được làm ra để mà nghĩ rằng, chúng ta là con
sông, và chúng ta cũng “phiêu” như là con sông!
And we are made to feel
that we are the river, that we are as fugitive as the
river.
Tuyệt!
Hai dòng thơ của
Apollinaire, ngược hẳn lại:
Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở
Và rồi:
L'amour s'en va comme
cette eau courante
L'amour s'en va
Comme la vie est lente
Et comme l'Espérance est violente
Tình bỏ đi như nước sông
chảy
Tình bỏ đi
Đời sao chậm như rùa
Và hy vọng mới hung bạo làm sao!
*
Về bài thơ của bạn, Gấu mê
mấy dòng cuối:
tìm lại
người chuyện trò, cây già, quán cũ
cúi đầu dòng
chữ hoen, trang sách ố
có rủ nhau
về, nhấp chén rượu bên bãi dâu, trong gió mùa
vài lá
thuyền gieo neo về một bến vắng chưa xa.
Tuyệt. Nhất
là dòng cuối, "gieo neo về", "bến vắng chưa xa".
Thơ bạn rất lạ, tuy cùng trong không khí thơ Tàu.
Tks
NQT
Jennifer @ Paris
Ancient
Autumn
Is that
foolish youth still sawing
The good
branch he's sitting on?
Do the hills
wheeze like old men
And the few
remaining apples sway?
Can he see
the village in the valley
The way a
chicken hawk would?
Already
smoke rises over the roofs,
The days are
getting short and chilly.
Even he must
rest from time to time,
So he's lit
a long-stemmed pipe
To watch a
chimneysweep at work
And a woman
pin diapers on the line
And then
step behind some bushes,
Hike her
skirt so her bare ass shows
While on the
common humpbacked men
Roll a
barrel of hard cider or beer,
And still
beyond, past grazing cattle,
Children
play soldier and march in step.
He thinks,
if the wind changes direction,
He'll hear
them shouting commands,
But it
doesn't, so the black horseman
On the
cobbled road remains inaudible.
One instant
he's coming his way,
In the next
he appears to be leaving in a hurry ...
It's such
scenes with their air of menace,
That make
him muddled in the head.
He's not
even aware that he has resumed sawing,
That the big
red sun is about to set.
Charles
Simic
Thu Cũ
Liệu cái tuổi
trẻ khùng điên ba trợn vưỡn kưa kưa
Cái cành cây
bảnh nhất anh đang ngồi?
Những ngọn đồi
vưỡn khò khè như những ông già
Và mấy cây
táo còn lại, vưỡn “nắc nư”?
Liệu anh có
thể nhìn ngôi làng ở bên dưới thung lũng
Vưỡn cái
nhìn của con chim ưng thèm gà con?
Khói đã bốc
lên từ những mái nhà
Ngày mới ngắn
và lạnh làm sao
Ngay cả như
thế thì anh vưỡn thèm ngồi lại
Thì cũng phải
nghỉ ngơi, lúc này lúc nọ
Và thế là anh
lấy cái tẩu dài thòng ra
Và đốt thuốc
Trong khi
nhìn một tay thông ống khói làm việc
Và 1 người
đàn bà treo mấy cái tã con nít lên sợi dây
Và rồi lui lại,
sau mấy bụi cây
Kéo cái váy
lên, phô cái chảo trắng ngần ra
Trong khi ở chỗ
công cộng những người đàn ông gù
Vần 1 cái thùng
tô nô rượu táo, thứ nặng đô, hay là bia
Và vẫn quá,
quá bầy trâu bò gặm cỏ
Lũ con nít chơi
trò lính tráng, xếp hàng diễn hành
Anh nghĩ, nếu
ngọn gió đổi chiều
Thì có thể
nghe chúng hô, Bác Hồ muôn năm, một, hai, một, hai
Nhưng gió không
làm cái chuyện bậy bạ như thế
Và thế là người
kỵ sĩ đen
Trên con lộ
sỏi
Không làm sao
nghe được
Trong 1 thoáng,
người kỵ sĩ đi theo con đường của anh ta
Trong thoáng
kế, anh ta có vẻ bỏ đi trong vội vã
Những xen như
thế thật đe dọa
Khiến cho
anh mụ cái đầu
Anh cũng chẳng
nhận ra là mình lại tiếp tục kưa kưa
Và cái ông mặt
trời đỏ bự thì đang tính đi ngủ.
LUXEMBOURG
GARDENS
Parisian
apartment houses fear neither wind nor
imagination-
they're
solid paperweights,
the
antithesis of dreaming.
White boats
race the river, packed with crowds
demanding
greetings from the shore-bound;
their
champagne mood liquidates the past.
A pair of
wealthy tourists emerges from a cab
in gleaming
outfits; waiters serve them
wearing
frock coats whose cut is untouched by fashion.
But the
Luxembourg Gardens grow empty now,
and become a
vast, quiet herbarium;
they don't
recall all those who once
strolled
their avenues, who haven't noticed that they're dead.
Mickiewicz
lived here, and over there August Strindberg
sought the
philosopher's stone
he never
found.
Dusk falls.
Sober night approaches from the east,
taciturn and
troubled.
Night comes
from Asia, and asks no questions.
Foreignness
is splendid, a cold pleasure.
Yellow
lights illuminate the windows on the Seine
(there's the
real mystery: the life of others).
I know-the
city no longer holds secrets.
But there
are plane trees, squares, cafes, friendly streets,
and the
bright gaze of clouds that slowly dies.
Adam
Zagajewski: Unseen Hand
Vườn Lục Xâm
Bảo
Những căn nhà
chia thành hộ ở Paris thì không sợ gió cũng như là sự tưởng tượng –
Chúng làm bằng
1 thứ giấy dày, cứng, nặng.
Phản đề của
mộng mị
Những con
thuyền trắng chạy đua trên sông, đám đông đầy trên thuyền
Đòi đám đứng
bên bờ bãi chào mừng, cổ võ;
Vị sâm banh
làm thịt quá khứ
Một cặp du
khách phọt ra từ tắc xi
Mặt mày, quần
áo, bộ dạng sáng sủa; đám bồi,
trong những chiếc áo choàng không hề bị
thời trang
làm thay đổi,
hầu họ.
Nhưng Vườn
LXB bây giờ ngày càng trống trơn
Và trở thành
một phòng trồng cây, rộng lớn, im ắng
Chúng chẳng
hề nhớ những người mà đã có lần thong thả đếm những đại lộ của chúng
Những con
người chẳng hề để ý, họ đã chết
Mickiewicz
đã
sống ở đó,
và ở chỗ kia kìa, August Strindberg đã từng tìm hòn đá triết
gia
Nhưng
đếch làm
sao kiếm thấy!
Chạng vạng rớt
xuống. Đêm khiêm tốn tới gần, từ Phương Đông, lầm lì, và bối rối.
Đêm tới từ Á
Châu, không tra hỏi.
Cái tính ngoại
thì thật là tuyệt vời, một lạc thú lạnh.
Ánh sáng màu
vàng chiếu sáng những khung cửa sổ trên sông Seine.
(niềm bí
ẩn thực: cuộc sống của những người khác).
Tôi biết –
thành phố chẳng còn giữ những bí ẩn.
Nhưng có những
cây bào, những quảng trường, quán cà phê, những con phố bạn bè,
và cái nhìn sáng
ngời của những đám mây,
chầm chậm chết.
DRIVING AROUND
And then there is our Main Street
That looks like
An abandoned movie set
Whose director
Ran out of money and ideas,
Firing at a moment's notice
His entire filming crew,
And the pretty young actress
Dressed for the part
Standing with a pinched smile
In the dusty window
Of Miss Emma's bridal shop.
Charles Simic: The Lunatic
Chạy xe lòng vòng
Và rồi, đây là Phố Chính
Trông như một phim trường bỏ hoang
Tên giám đốc, cháy túi, hoặc cạn mẹ ý tuởng
Thế là bèn đá đít tất cả bộ sậu
Đúng lúc ra thông báo
Và cái cô nữ diễn viên trẻ đẹp
Ăn bận như trong phim
Đứng, với nụ cười nhăn nhúm,
Bên trong cửa sổ bụi bặm
Ở tiệm dành cho cô dâu
Của Miss Emma
BATYUSHKOV
Like a
flaneur with a magic cane,
tender
Batyushkov lives at my place-
wanders down
Zamostie lanes,
sniffs a
rose, sings Zafna's praise.
Not for a
moment believing that we
could be
separated, I bowed to him:
I shake his
brightly gloved cold hand
in an
envious delirium.
He smiled at
me. "Thank you," I said,
so shy I
could not find the words:
no one
commands such curves of sound,
never was
there such speech of waves.
With oblique
words he made us feel
the wealth
and torments that we share-
the buzz of
verse-making, brotherhood's bell
and the
harmonies of pouring tears.
And the
mourner of Tasso answered me:
"I am
not yet used to eulogy;
I only
cooled my tongue by chance
on the
grape-flesh of poetry."
All right,
raise your eyebrows in surprise,
city dweller
and city dweller's friend-
like blood
samples, from glass to glass
keep pouring
your eternal dreams.
June 18,
1932
-Osip
Mandelstam
(Translated
from the Russian by Peter
France)
Translator's
note: Konstantin Batyushkov (1787-1855) was a key figure in the
emergence of
modern Russian poetry; the harmony of his verse was much admired by
Pushkin. In
1821 he succumbed to incurable mental illness.
NYRB, May 8
2014
Bác Nguyễn
Như gã
tản bộ với cây ba toong thần kỳ
Bác Nguyễn dễ mến sống ở chỗ Gấu - nhà Cậu Toàn, Phố Cổ -
Lang thang xuống Bờ Hồ, theo những Hàng Lụa, Hàng Buồm, Hàng Bạc
Ngửi ngửi một bông hồng, đi một đường thổi, “Hà Nội ta
đánh Mẽo giỏi”
Không
một khoảnh khắc nghi ngờ, Mẽo sẽ cút Ngụy sẽ nhào,
Cũng chẳng thể hồ nghi, một tên chăn trâu học lớp Một sẽ ngồi lên đầu
dân Mít
Hà, hà!
Gấu cúi
đầu chào sư phụ của mình
Gấu bắt tay, là cái bao tay lạnh như Hà Lội lạnh
Run run như thần tử diện long nhan
Bác
Nguyễn mỉm cười, Gấu đó ư, trẻ quá nhỉ!
[Thuổng MT khi gặp Thầy Kuốc lần
đầu]
Gấu bẽn lẽn không làm sao kiếm ra lời
Ngoài
Bác
Nguyễn ra,
Ai có thể điều
khiển được những lọn âm
Những đợn sóng
lời
Bằng những từ
nghiêng nghiêng
Như những giọt mưa chứa cơn gió nhẹ trong nó
Bác Nguyễn làm cho chúng ta cảm thấy
Sự giầu có và những khắc khoải mà chúng ta chia sẻ -
Thì thầm như thơ, bạn quí như Oanh vàng, Khánh bạc
Vãi lệ hài hòa
Và người
than khóc Tasso trả lời Gấu:
Ta không quen với cái trò thổi ống đu đủ; cái gì gì, "đâu phải đời Mít
nào cũng
có được"?
Ta chỉ uốn nhẹ cái lưỡi cho đầm cái ngọt ngào mới mẻ của thơ
OK. Hãy dựng
cặp lông mi lên trong kinh ngạc
Cư dân Hà Lội và bạn của cư dân Hà Lội –
Như mẫu máu, từ ly này tới ly khác,
Hãy cứ vô tư tiếp tục rót những giấc mộng đời đời của mi
Gấu ơi là Gấu!
Tháng Sáu
18, 1932
Osip
Mandelstam
Ghi chú của
người dịch: Konstantin
Batyushkov là
nhà thơ chủ chốt của nền thi ca hiện đại Nga.
Pushkin rất mê
tính hài hòa trong thơ của ông. Mất năm 1821, vì 1 chứng nan y.
Note: Thì thầm như thơ, bạn quí như Oanh vàng, Khánh bạc
Vãi lệ hài hòa
Được, được!
GCC
Ghost ship of my life,
Weighed down by coffins
Sailing out
On the evening tide.
Bướm Đen
Con thuyền ma của đời Gấu Cà Chớn
Chở khẳm hòm
Ra khơi
Vào con nước buổi chiều.
Bài này mà post vào ngày SN/GCC thì thể nào cũng bị Gấu Cái chửi
Lần thằng em trai mất, Bả cằn nhằn, ai biểu mi đi coi phim Dzango, cái thằng quỉ đi đâu cũng kéo theo cái hòm!
Nostalgia
When the cobbler shop closed in our village
with a hand-written note in the window
and an apology
on a wintry evening,
while crows sat with big shoulders,
their backs turned in the last shiver of light,
I was driven
not to elegy but etymology:
Ceapail perhaps, meaning binding or fettering?
Klabba from the Swedish?
More likely cobolere, to mend shoes.
As if the origin of a word we used
without thinking could help us deal
with what we were about to lose
without thinking:
a small room
gloomy with machines, with
a hand crank and a leather treadle
where I saw a woman standing,
years ago, her paired shoes
in her hands and already
I was placing them in some ideal
river village
where someone said
I'll make up a bed for you
and immediately
I could hear the chime
of another childhood: a spare room
perfumed by windfalls in one corner,
porcelain ornaments on a traycloth,
a painting on the wall of a flowered lane
I wanted them to walk down
until they wandered
into the dusk
of another word: this time nostalgia.
The first part of it nostos, meaning
the return home.
- Eavan Boland
The Treepenny Review Fall 2014
Hoài hương
Khi cái tiệm bồ tèo ở trong làng
Đóng cửa, với tờ giấy, vài hàng viết tay, xin lỗi, ở cửa sổ
Vào một chiều tối có gió
Khi lũ quạ ngồi, với những cái vai kếch xù,
Với cái lưng quay về cú rùng mình sau cùng của ánh sáng
Tớ bị quần thảo, không phải bởi một bài ai điếu, hay một bi khúc
Nhưng mà là, một đam mê, săn đuổi cái nghĩa ban đầu của 1 từ.
Ceapail chắc có nghĩa là binding [trói buộc], hay fettering [rằng buộc]?
Klabba, từ tiếng Thụy Điển?
Giống như cololere, vá giầy.
Như thế, cái khởi thuỷ, cái gốc của một từ chúng ta dùng
chẳng suy nghĩ
có thể giúp chúng ta lèm bèm về 1 cái gì
chúng ta mất
[cũng] chẳng suy tư cái con mẹ gì cả!
Một căn phòng nhỏ
Âm u, lù tà mù, với những máy móc
Một cái quay tay, một cái bàn đạp bằng da
Nơi tôi nhìn thấy 1 người đàn bà đứng
Nhiều năm trước đây
Đôi giầy của nàng trên tay nàng
Và tôi bèn coi như đã làm rồi, cái việc
Để chúng vào trong con sông lý tưởng nào đó
Con sông làng
Nơi có người nào nói
Ta sẽ làm 1 cái giường cho mi
Và liền lập tức
Tôi có thể nghe tiếng chuông đổ
Của một thời thơ ấu khác: một căn phòng dư,
Dậy mùi táo từ một góc phòng
Những đồ trang trí bằng sành trên một cái khay bằng vải
Một bức vẽ trên tường, một con đường đầy hoa
Tôi muốn chúng bước ra khỏi bức họa
Cho tới khi chúng đi dạo vào hoàng hôn
Của một từ khác: hoài hương
Cái phần đầu của từ này, nostos
Có nghĩa là,
Nhớ Saigon.
[To U, CM]
Sunlight
As if you had a message for me ...
Tell me about the grains of dust
On my night table?
Is anyone of them worth you trouble?
Your burglaries leave no thumbprint.
Mine, too, are silent.
I do my best imagining at night,
And you do yours with the help of shadows.
Like conspirators hatching a plot,
They withdrew one by one
Into corners of the room.
Leaving me the sole witness
Of your burning oratory.
If you did say something, I'm none the wiser.
The breakfast finished,
The coffee dregs were unenlightening.
Like a lion cage at feeding time-
The floor at my feet had turned red.
Charles Simic
Tia Nắng
Như thể mi có mail, message cho Gấu….
Hãy nói về những hạt bụi
Trên bàn ngủ của ta
Liệu có hạt bụi nào đáng gây cho mi tí ti phiền nhiễu, bực mình?
Những cú lén lút vô nhà chôm chĩa
Mi chẳng hề để lại dấu tay
Thì ta cũng thế, trong im lặng
Ta làm hết sức mình, khi tưởng tượng trong đêm
Còn mi, thì cũng rứa, với sự trợ giúp của những cái bóng
Như những kẻ âm mưu ngấm ngầm tạo dựng 1 cú
Chúng rút dần từng đứa,
Vào góc phòng
Để trơ mình ta, chứng nhân độc nhất
Của cái nhà thờ bốc cháy của mi
Nếu mi tính nói điều gì, ta chẳng hề là kẻ khôn ngoan hơn
Bữa ăn sáng đã xong
Cặn cà phê xám xịt
Như con sư tử trong chuồng tới giờ ăn –
Sàn nhà dưới chân ta đã đỏ rực.
Minds Roaming
My neighbor was telling me
About her blind cat
Who goes out at night-
Goes where? I asked.
Just then my dead mother called me in
To wash my hands
Because supper was on the table:
The little mouse the cat caught.
Charles Simic
Một Cái Đầu Chỉ Biết Rong Chơi
Bà hàng xóm biểu Gấu
Về con mèo đen của Bả
Tối qua đi hoang
Đi đâu? Gấu hỏi
Đúng lúc đó, bà cụ đã mất của Gấu
Kêu vô rửa tay
Chơi tô súp, ở trên bàn:
Chú chuột nhắt
Con mi mi tó được.
Nostalgia
When the cobbler shop closed in our village
with a hand-written note in the window
and an apology
on a wintry evening,
while crows sat with big shoulders,
their backs turned in the last shiver of light,
I was driven
not to elegy but etymology:
Ceapail perhaps, meaning binding or fettering?
Klabba from the Swedish?
More likely cobolere, to mend shoes.
As if the origin of a word we used
without thinking could help us deal
with what we were about to lose
without thinking:
a small room
gloomy with machines, with
a hand crank and a leather treadle
where I saw a woman standing,
years ago, her paired shoes
in her hands and already
I was placing them in some ideal
river village
where someone said
I'll make up a bed for you
and immediately
I could hear the chime
of another childhood: a spare room
perfumed by windfalls in one corner,
porcelain ornaments on a traycloth,
a painting on the wall of a flowered lane
I wanted them to walk down
until they wandered
into the dusk
of another word: this time nostalgia.
The first part of it nostos, meaning
the return home. - Eavan Boland
The Treepenny Review Fall 2014
Hoài hương
Khi cái tiệm bồ tèo ở trong làng
Đóng cửa, với tờ giấy, vài hàng viết tay, xin lỗi, ở cửa sổ
Vào một chiều tối có gió
Khi lũ quạ ngồi, với những cái vai kếch xù,
Với cái lưng quay về cú rùng mình sau cùng của ánh sáng
Tớ bị quần thảo, không phải bởi một bài ai điếu, hay một bi khúc
Nhưng mà là, một đam mê, săn đuổi cái nghĩa ban đầu của 1 từ.
Ceapail chắc có nghĩa là binding [trói buộc], hay fettering [rằng buộc]?
Klabba, từ tiếng Thụy Điển?
Giống như cololere, vá giầy.
Như thế, cái khởi thuỷ, cái gốc của một từ chúng ta dùng
chẳng suy nghĩ
có thể giúp chúng ta lèm bèm về 1 cái gì
chúng ta mất
[cũng] chẳng suy tư cái con mẹ gì cả!
Một căn phòng nhỏ
Âm u, lù tà mù, với những máy móc
Một cái quay tay, một cái bàn đạp bằng da
Nơi tôi nhìn thấy 1 người đàn bà đứng
Nhiều năm trước đây
Đôi giầy của nàng trên tay nàng
Và tôi bèn coi như đã làm rồi, cái việc
Để chúng vào trong con sông lý tưởng nào đó
Con sông làng
Nơi có người nào nói
Ta sẽ làm giường cho mi
Và liền lập tức
Tôi có thể nghe tiếng chuông đổ
Của một thời thơ ấu khác: một căn phòng dư,
Dậy mùi táo từ một góc phòng
Những đồ trang trí bằng sành trên một cái khay bằng vải
Một bức vẽ trên tường, một con đường đầy hoa
Tôi muốn chúng bước ra khỏi bức họa
Cho tới khi chúng đi dạo vào hoàng hôn
Của một từ khác: hoài hương
Cái phần đầu của từ này, nostos
Có nghĩa là,
Nhớ Saigon.
[To U, CM]
Tớ có cái phần nhỏ mọn, không nói
Trong cuốn sử thi đầy máu của dân tộc tớ.
Tớ là một trong cái nhân loại
Bị bom, oanh tạc, pháo kích, và bỏ chạy té đái!
Từ xa, vị lãnh đạo của chúng tớ lúc đó, hình như là Sáu Dân thì phải
Gáy như 1 con gà trống, từ ban công dinh Độc Lập
Hay là thằng khốn nào đóng vai Sáu Dân vĩ đại?
“Tớ đó”, tớ nói với lũ con nít
Tớ bẹp dí, giữa một người đàn ông
Hai tay băng bó, cùng giơ lên
[Sao giống TCS quá, khi chào mừng Sáu Dân,
sau khi ca Nối Vòng Tay Lớn?]
Và một bà già miệng há hốc
Như thể bà muốn chỉ cho coi một cái răng của bả.
Đau thật. Nhức nhối thật.
Hàng trăm lần, tớ coi đi coi lại You tube,
Không chỉ 1 lần
Liệu họ nhận ra tớ không nhỉ,
Trong cái đám đông ở Dinh Độc Lập bữa đó?
Thì cũng như mọi đám đông xám xịt,
Bè lũ Cách Mạng 30 Tháng Tư,
Đứa nào cũng có 1 cái băng đỏ ở cánh tay!
Thôi đi ngủ, tớ sau cùng phán
Tớ biết, có tớ ở đó.
Một cú [cameo appearance]
Họ đâu có thì giờ, 1 cú là đủ rồi.
Chúng tớ chạy, và những chiếc trực thăng thổi tóc chúng tớ,
Như muốn giật chúng ra khỏi đầu.
Và rồi chẳng còn gì hết
Chẳng còn máy bay trực thăng
Khi chúng tớ đứng bàng hoàng trong Sài Gòn bốc cháy.
Nhưng, tất nhiên, lũ khốn VC có bao giờ cho nhân loại coi cảnh này!
Hà, hà!
Note; Bài thơ trên đây, Gấu “lộng dịch”, quàng cho nó cái mùi Mít.
Quái làm sao, trong bài viết về Thơ và Lịch sử, trong Đời của Hình ảnh, The Life of Images,
Simic cho biết, ông dựa vào những cuộc dội bom Belgrade, vào năm 1941 từ
tài liệu Đệ Nhị Chiến. Tuy nhiên, liền đó ông đi 1 đường dài về Việt Nam:
CAMEO APPEARANCE
I had a small, nonspeaking part
In a bloody epic. I was one of the
Bombed and fleeing humanity.
In the distance our great leader
Crowed like a rooster from a balcony,
Or was it a great actor
Impersonating our great leader?
That's me there, I said to the kiddies.
I'm squeezed between the man
With two bandaged hands raised
And the old woman with her mouth open
As if she were showing us a tooth
That hurts badly. The hundred times
I rewound the tape, not once
Could they catch sight of me
In that huge gray crowd,
That was like any other gray crowd.
Trot off to bed, I said finally.
I know I was there. One take
Is all they had time for.
We ran, and the planes grazed our hair,
And then they were no more
As we stood dazed in the burning city.
But, of course, they didn't film that.
The beauties of Nature, the mysteries of the Supreme Being, and the torments
of love are still with us, but a shadow lies over them. "God is afraid of
man ... man is a monster, and history has proved it," says Cioran. Some of
us are who we are because of that kind of thinking. For example, I remember
a night during the Vietnam War. I had returned home late after a swell evening
on the town and happened to turn on a TV channel where they were presenting
a summary of that day's action on the battlefield. I was already undressed
and sipping a beer when they showed a helicopter strafing some small running
figures who were supposedly Vietcong and were more likely just poor peasants
caught in the cross fire. I could see the bodies twitch and jump as they
were hit by a swarm of bullets. It occurred to me that this had been filmed
only hours ago and here I was in my bedroom, tired but no longer sleepy,
feeling the monstrosity of watching someone's horror from the comfort of
my bedroom as if it were a spectator sport. Can one be indifferent to the
fate of the blameless and go about as if it doesn't matter? Yes, there have
been more than a few fine poets in the history of poetry who had no ethical
feelings or interest in other people's sufferings. There is always religion
available, of course, or some theory of realpolitik to explain away the awful
reality and ease one's conscience. What if one doesn't buy any of these theories-as
I do not? Well, then one just writes poems as someone who sees and feels
deeply, but who even after a lifetime does not understand the world. +
Charles Simic: Poetry and History
Cái đẹp của Thiên Nhiên, cái bí mật của Nhân Vật Trùm [Ông Giời, Chúa, Phật,
Thượng Đế…], và những cú quằn quại vì iêu, thì vưỡn ở với chúng ta, nhưng
1 cái bóng chùm lên chúng. “Chúa sợ con người… con người là con quỉ, và lịch
sử đã chứng tỏ điều này”, Cioran phán. Trong chúng ta có những con người, là vì cái suy nghĩ như thế.
Thí dụ, tôi nhớ một đêm trong khi xẩy ra cuộc chiến Việt Nam, tôi trở về
nhà muộn… và bật TV, khi đó đang tóm tắt một ngày chiến sự tại Việt Nam,
tôi đã thay quần áo, và hớp vài hớp bia, thì trên màn hình, là cảnh trực
thăng săn đuổi mấy cái bóng người chắc là VC, nhưng chắc hơn nữa, chỉ là
những người dân quê nghèo khổ lọt vào lòng đạn. Có những bóng người trúng
đạn rẫy rẫy, nhảy nhảy lên vài phát… Khúc phim chắc là được chụp chừng 1
tiếng đồng hồ trước đó, và tôi, vào lúc này thì đi vài hớp bia, trong phòng
ngủ của tôi, mệt nhưng không còn buồn ngủ, cảm ra cái quỉ ma, quái vật của
1 con người đang ngắm nghía, theo dõi sự ghê rợn của 1 con người, như một
spectator.
Steiner có viết về cas này:
Bây giờ chúng ta được thông tin khác trước đây. Những phương tiện truyền
thông đại chúng biến chúng ta thành chứng nhân. Nhưng một khi là chứng nhân,
chúng ta trở thành đồng lõa. Chúng ta cố nuốt trái dắng, cố "chấp nhận" điều
không thể chịu nổi.
http://www.tanvien.net/pv/pv07_steiner_02.html
A Warm, Small Rain
Night, an alien city, I roamed
a street with no name.
Stone steps submerged me deeper
in otherness and thick spring.
A warm, small rain: birds sang,
guardedly, tenderly, from afar.
Ship sirens in the port
wailed farewell to the known earth.
In tenement windows, actors appeared,
from your dreams and my dreams: I knew
I was en route to the future, that lost
epoch-a pilgrim trekking to Rome.
Adam Zagajewski: Canvas
Cơn mưa nhỏ, ấm
Đêm, thành phố lạ,
Tôi lang thang con phố không tên
Bực đá nhấn tôi xuống sâu hơn nữa
Trong cái khác và mùa xuân dày đặc
Cơn mưa nhỏ, ấm: chim hót
Thận trọng, dịu dàng, xa xa
Tầu rúc còi ngoài cảng
Rền rĩ, than van, vĩnh biệt, tới một miền đất lạ
Ở nơi cửa sổ những căn phòng, nghệ sĩ xuất hiện
Từ giấc mơ của bạn, của tôi: Tôi biết
Tôi đang trên đường tới tương lai, cái thời đã mất -
Một cuộc hành hương tới La Mã.
OLD SONG
Do not seek
too much fame,
but do not
seek obscurity.
Be proud.
But do not
remind the world of your deeds.
Excel when
you must,
but do not
excel the world.
Many heroes
are not yet born,
many have
already died.
To be alive
to hear this song is a victory.
Traditional,
West Africa
The Rag and the Bone Shop
of the
Heart
A Poetry
Anthology
Robert Bly,
James Hillman and Michael Meade editors
Một trang
Tin Văn cũ
Đừng tìm kiếm
danh vọng nhiều quá
Nhưng đừng tìm
kiếm sự tối tăm.
Hãy hãnh diện
Nhưng cũng đừng
nhắc nhở thế giới về những chiến công của bạn
Chơi trội,
OK, nếu bạn phải chơi trội.
Nhưng đừng
chơi trò nổi cộm với cả thế gian
Nhiều vị anh
hùng chưa sinh ra
Nhiều người đã
chết
Sống, và vô
1 trang TV cũ, đọc, thì đã là một chiến thắng khổng lồ rồi!
This mythical great uncle interests me because I resemble him a bit. I, too,
came to America and, for long stretches of time, forgot where I came from
or had no contact with my compatriots. I never understood the big deal they
make about being born in one place rather than another when there are so
many nice places in the world to call home. As it is, I was born in Belgrade
in 1938 and spent fifteen eventful years there before leaving forever. I
never missed it. When I try to tell that to my American friends, they don't
believe me. They suspect me of concealing my homesickness because I cannot
bear the pain. Allegedly, my nightmarish wartime memories have made me repress
how much dear old Belgrade meant to me. My wartime memories may have been
terrifying, but I had a happy childhood despite droning planes, deafening
explosions, and people hung from lampposts. I mean, it's not like I knew
better and dreamed of a life of quiet strolls with my parents along tree-lined
boulevards or playing with other children in the park. No. I was three year
old when the first bombs fell and old enough to be miserable when the war
ended and I had to go to school.
The first person who told me about the evil in the world was my grandmother.
She died in 1948, but I recall her vividly because she took care of me and
my brother while my mother went to work. The poor woman had more sense than
most people. She listened to Mussolini, Hitler, Stalin, and other lunatics
on the radio, and since she knew several languages, she understood the imbecilities
they were saying. What upset her even more than their vile words were their
cheering followers. I didn't realize it then, but she taught me a lesson
that has stuck. Beware of the so called great leaders and the collective
euphorias they excite. Many years later I wrote this poem about her:
Empires
My grandmother prophesied the end
of your empires, O Fools!
She was ironing. The radio was on.
The earth trembled beneath our feet.
One of their heroes was giving a speech.
"Monster," she called him.
There were cheers and gun salutes for the monster.
"I could kill him with my bare hands,"
She announced to me.
There was no need to. They were all
Going to the devil any day now.
"Don't go blabbering about this to anyone,"
She warned me.
And pulled my ear to make sure I understood.
Charles Simic: The Renegade
[Trích đoạn]
Đế Quốc [Đỏ]
Bà tôi
tiên đoán ngày tàn của đế quốc [VC].
Ôi, lũ khùng, điên, vô lại, bất nhân…
Bà đang ủi đồ. Đài phát thanh thì đang ra rả, "Nối Vòng Tay Nhớn".
Mặt đất rung chuyển dưới chân chúng tôi.
Một trong những anh hùng,
Sáu Dân, đang diễn thuyết.
“Tên Quỉ Đỏ,” bà tôi la lên.
Có những tiếng vỗ tay, tiếng súng hoan hô chào mừng Sáu Dân.
"Ta có thể giết nó, bằng đôi tay trần của ta".
Bà tôi tuyên bố với thằng cháu của bà.
Bà ui, đâu cần làm dzậy.
Tất cả bọn chúng thành Quỉ thành Ma thành Bọ liền tức thì mà Bà.
“Đừng có mà rỉ tai cho bất cứ ai nghe Tin Mừng đó!”
Bà tui cảnh cáo.
Và kéo tai tôi đến đỏ ửng, để tin chắc thằng cháu của bà đã hiểu.
Tôi quan
tâm tới ông chú huyền thoại này vì tôi có tí giống ông. Tôi cũng tới Mẽo, và
trong những khúc đời dài, tôi quên mẹ mất mình tới từ đâu và cũng đếch có
liên hệ, công tắc công tiếc cái chó gì với đám đồng bào của mình. Tôi không
bao giờ hiểu được cái “big deal” của chúng, ấy là nói về cái chuyện, thằng
này thì khoe, tao sinh ra ở Hà Lội, đứa kia, “Xứ Đoài mây trắng lắm”, hà,
hà!
Chúng không làm sao hiểu được có rất nhiều nơi chốn thần sầu, tuyệt cú mèo,
mà một con người, bất cứ 1 con người, có thể hãnh diện mà phán rằng, đây
là nhà của tao! Nhân tiện, nói huỵch toẹt ra ở đây, tôi sinh
ra ở Belgrade, vào năm 1938, và trải qua 15 năm ở đó trước khi rời khỏi nó
vĩnh viễn, đời đời. Tôi chẳng hề nhớ nó. Khi tôi nói với lũ bạn Mẽo, chẳng
tên nào tin. Chúng nghi tôi giấu diếm nỗi nhớ nhà của mình, bởi là vì tôi
không thể chịu nổi cú đau thương này!
Có thể chính vì thế mà hồi ức chiến tranh của tôi - những cơn ác mộng này
– chúng hành hạ tôi thật là khủng khiếp, chúng trấn áp tôi chẳng thua gì
VC - khúc ruột ngàn dặm mà, chúng làm tôi nhớ ơi là nhớ Sài Gòn ngày nào
của Gấu Cà Chớn!
Những cơn ác mộng thời kỳ chiến tranh khủng khiếp lắm, nhưng tôi có một tuổi
thơ thật là hạnh phúc, mặc dù VC pháo kích, mặc dù xơi hai trái mìn của
chúng ở nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, mặc dù xác người treo lủng lẳng ở cột đèn.
Tôi lên ba, khi nghe những trái bom đầu tiên từ trên trời rớt xuống, và quá
già, hoặc khiêm nhường hơn 1 tị, đủ già, để cảm thấy thê lương, khi chiến
tranh chấm dứt và tôi phải đi học, cái gì gì, buổi mai hôm ấy, trời đầy sương
thu và giá lạnh, mẹ tôi âu yếm….
Hà, hà!
|