|
Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ
của
thiên đường | Passage Eden | Sáng
tác | Sách mới xuất bản | Chuyện văn
Dịch
thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả
sáng tác | Giới
thiệu | Góc
Sài gòn
| Góc Hà nội
| Góc
Thảo Trường
Lý
thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả
ngoại | Tác
giả & Tác phẩm | Text Scan
| Tin văn
vắn
| Thời sự | Thư
tín | Phỏng
vấn |
Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại
| Potin |
Linh tinh
|
Thống kê | Viết ngắn | Tiểu
thuyết | Lướt
Tin Văn Cũ | Kỷ
niệm | Thời
Sự Hình | Gọi
Người Đã Chết
Ghi
chú
trong ngày | Thơ
Mỗi Ngày | Chân
Dung |
Jennifer
Video
Nhật Ký Tin Văn/ Viết
Thơ
Mỗi Ngày
Thơ
Mỗi Ngày
Note: Mừng SN/GCC, 16.8, Robert Hass viết bài này.
Và để đáp lại tấm thịnh tình, Zbigniew Herbert, từ bên kia thế giới, bèn đi một đường về… BHD!
Hà, hà!
AUGUST 16 [1998]
In Memoriam: Zbigniew Herbert
Zbigniew
Herbert died a few weeks ago in Warsaw at the age of
seventy-three. He is one of the most influential European poets of the
last
half century, and perhaps-even more than his great contemporaries
Czeslaw
Milosz and Wladislawa Szymborska-the defining Polish poet of the
post-war years.
It's hard to know how to talk about him, because he
requires
superlatives and he despised superlatives. He was born in Lvov in 1924.
At
fifteen, after the German invasion of Poland, he joined an underground
military
unit. For the ten years after the war when control of literature in the
Polish
Stalinist regime was most intense, he wrote his poems, as he said, "for
the drawer." His first book appeared in 1956. His tactic, as Joseph
Brodsky has said, was to turn down the temperature of language until it
burned
like an iron fence in winter. His verse is spare, supple, clear,
ironic. At a
time when the imagination was, as he wrote, "like stretcher bearers
lost
in the fog," this voice seemed especially sane, skeptical, and adamant.
He
was also a master of the prose poem. Here are some samples:
The Wind and
the Rose
Once in a garden there grew a
rose. A wind fell in love with her.
They were completely different, he-light and fair; she immobile and
heavy as
blood.
There came a man in wooden clogs and with his thick
hands he
plucked the rose. The wind leapt after him, but the man slammed the
door in his
face.
-O that I might turn to stone-wept the unlucky one-I
was able to go round the whole world, I was able to stay away for
years
at a time, but I knew that she was always there waiting.
The wind understood that, in order really to suffer,
one has
to be faithful.
Robert Hass: Now
& Then.
The Poet’s Choice Columns 1997-2000
Zbigniew Herbert mất vài tuần
trước đây, ở Warsaw thọ 73 tuổi. Ông
là 1 trong những nhà thơ Âu Châu, ảnh hưởng nhất trong nửa thế kỷ, và
có lẽ -
bảnh hơn nhiều, so với ngay cả hai người vĩ đại, đã từng được Nobel,
đồng thời,
đồng hương với ông, là Czeslaw Milosz và Wladislawa Szymborska -
nhà thơ
định nghĩa thơ Ba Lan hậu chiến.
Thật khó mà biết làm thế nào nói về ông, bởi là vì ông đòi hỏi sự
thần sầu, trong khi lại ghét sự thần sầu. Ông sinh tại Lvov năm 1924.
Mười lăm
tuổi, khi Đức xâm lăng Ba Lan, ông gia nhập đạo quân kháng chiến. Trong
10 năm,
sau chiến tranh, khi chế độ Xì Ta Lin Ba Lan kìm kẹp văn chương tới
chỉ, ông
làm thơ, thứ thơ mà ông nói, “để trong ngăn kéo”. Cuốn đầu tiên của ông, xb năm 1956. Đòn của
ông [his
tactic], như Brodsky chỉ cho thấy, là giảm nhiệt độ ngôn ngữ tới khi nó
cháy đỏ
như một mảnh hàng rào sắt, trong mùa đông. Câu thơ của ông thì thanh
đạm, mềm mại,
sáng sủa, tếu tếu. Tới cái lúc, khi mà tưởng tượng, như ông viết, “như
những
người khiêng băng ca – trong khi tản thương, [“sơ tán cái con mẹ gì
đó”, hà hà]
- mất tích trong sương mù”, thì tiếng thơ
khi đó, mới đặc dị trong lành, mới
bi quan, và mới sắt đá làm sao.Ông
còn là 1 sư phụ của
thơ xuôi. Thí dụ:
Gió và BHD
Ngày xưa,
trong một khu vườn, có BHD. Anh Cu Gió bèn tương tư nàng. Chúng mới
khác nhau
làm sao. Anh Cu Gió, thì bông lơn, cà chớn, lêu ba lêu bêu, nhẹ hều,
còn Nàng
thì bất động, và nặng, như máu.
Rồi tới 1 ngày, một tên đàn ông, đi guốc mộc, tới
vườn. Hắn dùng tay dày ngắt bông hồng. Gió đuổi theo, nhưng gã đàn
ông đóng sầm cửa vào mặt nó.
-Ui chao, thế
này thì ta biến thành đá mất – Anh Cu Gió bất hạnh khóc. Ta có thể đi
khắp đó đây,
ta bà thế giới, ta có thể cô đơn 1 một mình, hàng năm trời, ở trong cái
xó xỉnh
nào, nhưng ta biết, Nàng chẳng bao giờ còn ở đó nữa, để mà đợi ta.
Anh Cu Gió
ngộ ra 1 điều là, để thực sự đau khổ, người ta phải thành thực, hết
lòng, một lòng
một dạ, tin tưởng, trung thuỷ….
Choáng!
Tôi có quen với nhà thơ Triệu Từ Truyền,
có đọc thơ anh, vừa rồi định đi dự buổi ra mắt tập thơ "Hạt sứ giả tâm
linh" nhưng bận không đi được và vì vậy tìm một chút thông tin trên báo
chí. Và tôi thật sự bị choáng!
Nói rõ là tôi chưa đọc tập thơ
này, không nhận xét về tập thơ, nhưng đọc bài của nhà báo Lam Điền tôi
choáng với những lời tụng ca "tầm vũ trụ" của nhà văn, nhà thơ, nhà phê
bình văn học Nhật Chiêu mà tôi trích dưới đây:
"Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu chia sẻ sâu sắc với cảm hứng vũ trụ của
Triệu Từ Truyền, ông cho rằng “Triệu Từ Truyền muốn làm một cuộc phối
hôn giữa vũ trụ với thơ, vật lý với thơ…”. Điều này có sự tham gia của
khoa học và cách “xử lý” của người làm nghệ thuật. Nhật Chiêu dẫn lại ý
của nhà phê bình văn học Adorno, rằng khoa học giúp con người được khai
minh, nhưng đồng thời nó lại tạo ra nguy cơ làm mất đi cái “mê diệu” của
vũ trụ. Tức là khi ta biết rõ vầng trăng, cầu vồng là gì, thì có nguy
cơ ta không còn nhìn thấy sự kỳ diệu của nó. Tuy nhiên, với Triệu Từ
Truyền, cảm hứng vũ trụ trong thơ của anh cho thấy “cái mê diệu” vẫn còn
mặc dù thơ anh nói về khoa học. Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu chứng minh
bằng cách đọc bài thơ “Con cá bảy màu bơi trong mưa phùn” và nhận định:
Triệu Từ Truyền viết về khoa học mà không có một thuật ngữ khoa học nào.
Và Nhật Chiêu chiết tự hai chữ Từ Truyền trong bút danh nhà thơ: Phải
chăng là anh đang trao truyền một loại ngôn từ đầy… mê diệu." Mấy
hôm nay chỉ đọc chuyện đời thường, nào công an bắt trẻ vị thành niên,
nào tượng đài, nào bão lũ... Thật không ngờ ông Nhật Chiêu đã khai sáng
cho tui một cái tầm vũ trụ quá hớp, đọc mà nghe như lựu đạn nổ bên tai,
quên béng ngay cái vụ 1400 tỷ! Và tui choáng! Kiểu này phải tìm mua một cuốn thơ của anh rồi, anh Tư Truyền.
*****
"Adorno, rằng khoa học giúp con người được khai minh, nhưng đồng thời nó lại tạo ra nguy cơ làm mất đi cái 'mê diệu' của vũ trụ."
Giả như Adorno có phán như vậy, thì sai.
Ấy là vì Bachelard đã đi vài cuốn, về điều này, thí dụ Thi tính của không gian, La poétique de l’espace.
Mà cũng chẳng cần Bachelard, thường nhân chúng ta, mỗi lần thèm thơ là bèn
ra ngó không gian vũ trụ, thay vì ngồi tản mạn bên ly cà phê, bên thằng bạn
thơ rồi!
Nhật Chiêu là 1 đấng cũng được coi là thi sĩ, sao mà phán nhảm như thế?
Hồi mới lớn, Gấu đọc Bachelard, mê quá, nhân quen được
Joseph Huỳnh Văn, rồi nhân bạn làm tổng thư ký tờ Tập San Văn Chương, cần
bài viết, rồi nhân Bếp Lửa ra ấn bản chung quyết, GCC bèn gom hết lại, và
đi 1 đường về “thời của mình”, nghĩa là viết về cuốn Bếp Lửa.
Cả bài viết của Gấu, có thể coi như 1 tiếng vang, “écho”, từ cuốn “Thi Tính của Không Gian”, của Bachelard.
Thơ vốn chú trọng tới ẩn dụ. Có thể nói,
không có ẩn dụ không có thơ. Bachelard, trong “Thi Tính của Không Gian”,
coi thi ảnh, hay ảnh tượng, image poétique, bảnh hơn ẩn dụ, là vì ẩn dụ muốn
hiểu nó, phải viện tới tri thức. Lấy cái này nói, thay cho cái kia, thì phải
cần đến tri thức, cho người đọc nhận ra. Lấy “cái quần” của em, thay cho
“em”, “cánh buồm” thay cho “con thuyền”, thì 1 đứa con nít không làm sao biết được.
Nhưng thí dụ, bạn viết, “buổi sáng sớm tinh sương như 1
vết thương mới lên da non” [1 câu trong Bếp Lửa], thì đây là thi ảnh, không
phải ẩn dụ.
Cuốn Bếp Lửa, có thể nói, đầy những thi ảnh, như câu vừa trích dẫn:
Bếp lửa
Báo Văn, số đặc biệt về TTT
Và nếu như thế, thì tại làm sao mà dám nói vũ trụ không có thơ, không có cái “mê diệu” của thơ?
Trong lời dẫn nhập, introduction, Bachelard viết,
tâm lý học cổ điển không thèm để ý tới ảnh tượng, image poétique, và
luôn lầm nó với ẩn dụ.
1. Ẩn dụ hay là vai trò của tu từ pháp trong văn
chương.
Ẩn dụ, métaphore, là một từ hoa, một trong những trò
chơi của tu từ pháp. Những cánh buồm thay vì con thuyền, cội huyên thay
vì cha già, bóng hồng thay vì giai nhân... là những ẩn dụ.
Từ métaphore, gốc Hy Lạp, vốn có nghĩa, transition,
thiên di. Một nhà ngôn ngữ học định nghĩa, Ẩn dụ là một từ hoa, une
figure, nhờ đó, lý trí áp dụng, để chỉ vật này cho một vật khác, do một
tính chất chung làm chúng sát lại gần nhau.
Không phải chỉ riêng ngôn ngữ, mà cả thế giới sự
vật, con người, đều dựa trên 'một tính chất chung làm chúng sát lại gần
nhau'. Trong một giọt nước có cả đại dương, thế giới là một convenance,
tương hợp, của những sự vật [Michel Foucault: Chữ và Vật]. Thí dụ: Linh
hồn và thể xác tương hợp không chỉ một, mà tới hai lần: Bởi vi tội lỗi
có thể làm cho linh hồn sa đọa, cho nên, do tránh cho nó khỏi bị sa
đọa, Thượng Đế bèn để linh hồn trong tận đáy sâu của thể xác. Tuy
nhiên, do thân cận, chung đụng với thể xác, linh hồn bèn đón nhận từ
nó, những rung động. Còn thể xác, sa đọa, ấy là do linh hồn có quá
nhiều đam mê.
Trong văn chương, Proust cho rằng, bút pháp không
thể nào đẹp được, nếu không có ẩn dụ. Tuy nhiên ẩn dụ, hay nói chung,
từ hoa, là con dao hai lưỡi. Nước chở thuyền, nhưng nước cũng làm lật
thuyền. Máy bay bay được là nhờ khí trời, nhưng khí trời cản sức bay.
Dây điện truyền điện, tải điện, nhưng cũng cản điện: Từ hoa, cùng lúc,
vừa chuyên chở vừa cản trở văn chương. Tu từ pháp là kích thước,
chiều hướng yêu đương, đằm thắm của cách viết [La rhétorique est la
dimension amoureuse de l'écriture. Roland Barthes: Tiểu luận
phê bình], nhưng, thùng rỗng kêu to: lạm dụng nó, nó giết chết văn
chương, biến văn chương thành trò biền ngẫu, nói quẩn [tautologie].
2. Ảnh tượng trong thơ.
Không có ảnh tượng, không có thơ [Pas de poésie sans
image]
3. Sự khác biệt giữa ẩn dụ và ảnh tượng.
Ẩn dụ đi kèm tri thức. Một đứa trẻ không thể coi
cánh buồm là con thuyền. Trong trí tưởng tượng của nó, con thuyền có
thể có nhiều hình dáng quái dị, nhưng không thể giản dị là cánh buồm.
Adam_Zagajewski_1
2
3
CHINESE POEM
I read a Chinese poem
written a thousand years ago.
The author talks about the rain
that fell all night
on the bamboo roof of his boat
and the peace that finally
settled in his heart.
Is it just coincidence
that it's November again, with fog
and a leaden twilight?
Is it just chance
that someone else is living?
Poets attach great importance
to prizes and success
but autumn after autumn
tears leaves from the proud trees
and if anything remains
it's only the soft murmur of the rain
in poems
neither happy nor sad.
Only purity can't be seen,
and evening, when both light and shadow
forget us for a moment,
busily shuffling mysteries.
ADAM ZAGAJEWSKI
Thơ Tầu
Tôi đọc thơ Tầu,
viết từ một ngàn năm trước.
Thi sĩ nói về những giọt mưa đêm,
rơi trên mái thuyền tre,
và sau cùng đem đến sự bình an cho trái tim của mình.
Liệu chỉ là tình cờ,
Tháng Chạp lại tới,
với sương mù,
và hoàng hôn nặng nề?
Liệu chỉ là nhân duyên
Một người nào đang sống, ở đâu đó?
Thi sĩ đặt nặng vào giải thưởng, thành công
nhưng thu này, thu tới
vặt lá ra khỏi đám cây cao ngạo
và nếu có gì còn lại,
thì chỉ là tiếng thầm thì của mưa
trong những bài thơ
chẳng hạnh phúc, mà cũng chẳng buồn bã.
Chỉ có sự tinh khiết là không thể nhìn thấy
Và buổi chiều, khi cả hai, ánh sáng và bóng tối,
đều quên chúng ta trong thoáng chốc
vì bận bịu trao đổi những điều bí ẩn
Liệu chỉ là nhân duyên
Một người nào đang sống,
ở đâu đó?
Tuyệt!
Đúng ‘air’ Lý Thương Ẩn:
Gặp đã khó, xa nhau càng khó;
Có nhau trên đời, chưa từng gặp nhau,
Lại càng cực khó! (a)
(a)
Có nhau trên đời, chưa từng gặp nhau,
Lại càng cực khó!
Đây là cái cực khó, vị thân hữu K., gọi là “Rule number One” của trang art2all!
Thôi thì cứ hẹn, kiếp sau, kiếp khác, mình gặp nhau,
Thì Gấu này sẽ kể cho nghe,
Về cái đêm mưa ao thu dâng đầy, nhé? (1)
Note: Bài "Thơ Tầu" này, Gấu Cái mê lắm.
Quên nữa,
lâu rồi mới được đọc lại Adam Zagajewski, tks bác nhé
Trong số những
nhà thơ TV giới thiệu, mỗi lần gặp
Zagajewski
là 1 lần thoải mái, gặp Simic, thì sờ sợ.
Quái thế!
WITH ONE
GLANCE
That mirror
understood everything about me
As I raised
the razor to my face.
Oh, dear
God!
What a pair
of eyes it had!
The eyes
that said to me:
Everything
outside this moment is a lie.
*
As I looked
out of the window today
At some
trees in the yard,
A voice in
my head whispered:
Aren't they something?
Not one leaf
among them stirring
In the heat
of the afternoon.
Not one bird
daring to peep
And make the
hand of the clock move again.
*
Or how about
the time when the storm
Tore down
the power lines on our street
And I lit a
match and caught a glimpse
Of my face
in the dark windowpane
Với Cú
Nhìn
Cái gương biết
mọi chuyện về Gấu Cà Chớn
Khi GCC đưa
lưỡi dao cạo lên mặt
Ôi, Chúa!
Nhìn kìa!
Nhìn cặp mắt
lé, mắt nọ chửi bố mắt kia.
Chúng nói với
Gấu:
Mọi chuyện ở
bên ngoài thời khắc này đều là dối trá
Đều thuộc
Vua Bịp
Hà, hà!
Khi Gấu nhìn
ra ngoài cửa sổ bữa nay
Nhìn mấy cái
cây ở ngoài vườn
Một giọng
nói trong đầu Gấu thì thầm:
Nè, liệu
chúng là “cái gì gì cái chi chi, something”?
Không 1 chiếc
lá trong bọn chúng động đậy
Trong cái
nóng của buổi xế trưa
Không một
chú chim nào dám hé nhìn
Và làm cho
cái kim đồng hồ lại nhích nhích
Hay là như
thế nào, ấy là nói về trận bão,
Khi nào thì
nó quật sụm mấy đường dây điện trên con phố.
Và Gấu bèn đốt
1 que quẹt
Và chộp được
cái nhìn khuôn mặt thảm hại của Gấu trên kính của sổ
Bèn nhớ cái
lần nhìn bóng dáng thiểu não của Gấu
Trên cái
kính xe hơi bên đường
Lần chạy
theo BHD
Ở bên ngoài
Đại Học Khoa Học
Đại lộ Cộng
Hòa, Xề Gòn!
The
Dictionary
Maybe there
is a word in it somewhere
to describe
the world this morning,
a word for
the way the early light
takes
delight in chasing the darkness
out of store
windows and doorways
Another word
for the way it lingers
over a pair
of wire-rimmed glasses
someone let
drop on the sidewalk
last night
and staggered off blindly
talking to
himself or breaking into song.
Từ điển
Có thể có một
từ, đâu đó, trong đó
diễn tả thế giới sáng nay
một từ, theo đó, tia sáng sớm sủa,
sướng điên lên, khi truy đuổi bóng tối,
ra khỏi những khung cửa sổ, những lối ra vô, nơi cửa tiệm, kho hàng.
Một từ khác,
qua đó, nó nấn ná, bịn rịn, với cặp kiếng, gọng bằng dây,
mà một người nào đó, bỏ
rơi trên lối đi, đêm qua,
lảo đảo như 1 anh mù, lèm bèm với chính mình, hay bật
thành bài ca.
Note:
Trên The New Yorker số
mới nhất, July 1st, 2013.
Gấu chưa mua
tờ này, nhưng thấy trên Blog NL nên bê về đây.
Nay, có trong The Lunatic
V/v Có nhau trên đời, chưa từng gặp.
Adam Zagajewski có 1 bài, nói cái ý này, nhưng không cho đôi ta, mà cả 1 thành phố, thí dụ, Xề Gòn, cả 1 miền đất, Miền Nam:
FACES
Evening on
the market square I saw shining faces
of people I didn't know. I looked
greedily
at people's
faces: each was different,
each said
something, persuaded,
laughed,
endured.
I thought
that the city is built not of houses,
squares, boulevards, parks, wide streets,
but of faces
gleaming like lamps,
like the
torches of welders, who mend
steel in clouds of sparks at night.
Adam
Zagajewski: Unseen Hand
Những bộ mặt
Buổi chiều tối
tôi nhìn thấy ở công viên Chợ Bến Thành
những khuôn
mặt rạng ngời của những người mà tôi không quen biết.
Tôi nhìn thiết
tha
những bộ mặt;
mỗi bộ mặt một khác,
mỗi bộ mặt nói
một điều gì đó, thuyết phục
tươi cười, chịu
đựng.
Tôi nghĩ thành
phố Sài Gòn hồi đó của tôi
thì được xây dựng lên,
không phải bằng
những ngôi nhà,
công trường,
đại lộ, công viên, những con đường rộng rãi,
mà là bằng
những bộ mặt sáng lên như những ngọn đèn,
như những ngọn
đuốc của người thợ hàn,
hàn que thép
ở những đám mây
của những đốm sáng
vào lúc ban đêm
Bài Thi sĩ chụp hình, dưới đây, cùng trang thơ trên, thì nói cái ý, TMBLCP - Tản Mạn Bên Ly Cà Phê - chưa chắc đã… ra thơ.
Chưa chắc cái khỉ gì nữa.
Có ra thơ, nhưng thứ thơ nhạt thếch.
POETS PHOTOGRAPHED
Poets
photographed,
but never
when
they truly
see,
poets
photographed
against a
backdrop of books,
but never in
darkness,
never in
silence,
at night, in
uncertainty,
when they
hesitate,
when joy,
like phosphorus,
clings to
matches.
Poets smiling,
well-
informed, serene.
Poets
photographed
when they're
not poets.
If only we
knew
what music
is.
If only we
understood.
Adam
Zagajewski: Unseen Hand
Những thi sĩ
được chụp hình
Những thi sĩ
được chụp hình
nhưng chẳng
bao giờ vào lúc họ thực sự nhìn thấy
Các thi sĩ
được chụp hình
Với cái nền
đằng sau đầy sách
nhưng chẳng
bao giờ lúc (họ) đang ở trong bóng tối
chẳng bao giờ
lúc đang câm lặng
Vào ban đêm,
lúc đang phân vân
lúc đang ngại
ngần,
lúc đang
vui, như diêm sinh
bám lấy cây
quẹt.
Những thi sĩ
mỉm cười,
cảnh giác,
trầm lặng
Những thi sĩ
được chụp hình
vào những
lúc họ chả là thi sĩ
Giá như mà
chúng ta biết
âm nhạc là
gì
Giá như
chúng ta hiểu được .
K
Note:
Bản dịch của
GCC có 1 ý sai, bìa sách & phông sách.
Tks. NQT
tôi đưa em qua đò tháng chạp
chút mưa buồn rơi nhẹ cuối sông xa
và gió tạt từng cơn gió bấc
xoáy trong hồn buốt cả xương da
đi đi thôi hỡi người yêu dấu
bãi đời kia sẽ ngăn cách tình nhau
tiễn một lần là tim rớm máu
tình xa rồi có nghĩa gì đâu
đi đi thôi hỡi áo lụa hồng
buồn tôi giăng kín một dòng sông
tôi chợt nhớ một ngày xưa, xa lắc
mưa, em về, áo lụa trắng thu đông
còn gì không, ừ chẳng còn gì
nhớ gì không, ồ nhớ mà chi
có chăng mưa tạt trên bờ vắng
hay buồn tình sông hát khúc phân ly
tôi đưa em qua đò tháng chạp
không dưng mà lạnh buốt trong tim
bãi xa đó tình em sẽ đến
bến sông này tôi sẽ mất em
xa nhau chưa hỡi Thérèse Kh.
mà lòng tôi hiu quạnh tạt về
mai sau sẽ về trên bến cũ
nhìn mưa hồng mà tiếc những ngày xưa
tôi sẽ sống trọn đời phiêu lãng
cây vườn tôi rụng trái tình không
những bông sứ tay hồng em ve vuốt
sưởi hương nồng mỗi tối mùa đông
bông sứ trắng hay cành huệ trắng
cũng chỉ là sương khói xa xăm
hương tóc em hay hương của gió
sẽ ru lòng tôi đến ngàn năm
xa nhau chưa hỡi Thérèse Kh.
mà chiều kia xám cõi trời tây
hình như có bóng chim lạc cánh
bay trong chiều lộng tiếng heo may
còn gì không hỡi chiều mắt nhớ
mắt của em, tôi chưa uống đã nồng
thì nói chi những ngày mưa tới
tôi một mình rượu chuốc với mênh mông
tôi một mình vui đời hiu quạnh
đêm nghe mưa nhớ giọng em cười
sáng chim ca đứng bên bờ cũ
nhặt một vài bông trắng tặng riêng tôi
trong mắt em sầu lên tan tác
Thérèse ơi, chiều nay, mai xa rồi
hát cùng tôi hỡi người yêu dấu
khúc sầu tình cho bạt tiếng mưa rơi
tôi đưa em qua đò tháng chạp
chiều nay hoa rụng trắng ven sông
hoa có rụng mới biết đời dâu bể
tình có xa rượu uống mới nồng
hát cùng tôi hỡi Thérèse Kh.
khúc tiễn đời những kẻ yêu nhau
để tôi nhớ để em còn nhớ
dù một ngày hay suốt cả ngàn sau
trong mắt em buồn tôi sẽ chảy
như sông kia xuôi một giải êm đềm
khúc ly tan có là đau đớn
cũng đành lòng dù biết sẽ xa em
cầm tay em bỗng dưng muốn khóc
buồn tôi bay lãng đãng với mưa xa
khúc tiễn em buồn sao mà héo hắt
sông cũng buồn theo nhịp mưa qua
xa nhau chưa hỡi Thérèse Kh.
mưa bay nhiều, ừ mưa cứ bay
gửi em nụ hôn này tiễn biệt
lỡ xa rồi còn nhớ chiều nay
You were
a
'victim of semiromantic anarchism
In its most irrational form.'
I was 'ill
at ease in an ambiguous world
Deserted by
Providence.' We drank wine
And made
love in the afternoon.
The neighbors' TVS were tuned to soap operas.
The unhappy
couples spoke little.
There were interminable pauses.
Soft organ
music. Someone coughing.
'It's like
Strindberg's Dream Play,' you
said.
'What is?' I asked and got no reply.
I was
watching a spider on the ceiling.
It was the
kind St Veronica ate in her martyrdom.
'That woman subsisted on spiders only,'
I told the
janitor when he came to fix the faucet.
He wore
dirty overalls and a derby hat.
Once he had
been an inmate of a notorious state institution.
'I'm no longer Jesus,' he
informed us happily.
He believed
only in devils now.
'This
building is full of them,' he confided.
One could see their horns and tails
If one
caught them in their baths.
'He's got
Dark Ages on his brain,' you said.
'Who does?' I asked and got no reply.
The spider
had the beginnings of a web
Over our heads. The world was quiet
Except
when one
of us took a sip of wine
Những
Con Quỉ
Em là ‘nạn
nhân của chủ nghĩa vô chính phủ nửa lãng mạn,
Trong cái hình
thức phi lý nhất của nó.’
Còn anh thì
‘chẳng thích thú gì ở trong một thế giới hàm hồ
Bị Chúa bỏ rơi.’
Chúng tôi uống rượu vang
Và làm tình
vào buổi chiều
TV hàng xóm
thì đang chiếu chương trình soap operas.
Cặp tình nhân
bất hạnh coi bộ ít nói.
Có những khúc
nghỉ kéo dài.
Nhạc organ
nhẹ. Một người nào đó ho.
‘Thật giống
như trong Kịch Mơ của Strindberg,’ em
nói.
‘Cái gì?’ tôi
hỏi, nhưng không nghe trả lời.
Tôi ngắm một
con nhện ở trên trần nhà.
Giống St
Veronica ăn, trong cái xen tuẫn nạn của bà.
‘Người đàn bà
đó chỉ tồn tại nhờ mấy con nhện,’
Tôi nói với
người coi nhà, khi ông ta tới để sửa cái vòi nước.
Ông ta mặc cái
áo ngoài dơ dáy và đội một cái nón quả dưa.
Ông đã có thời
ở trong nhà thương điên Biên Hòa nổi tiếng.
‘Tớ hết còn
là Ðấng Cứu Thế,’ ông hoan hỉ thông báo hai đứa chúng tôi.
Ông bây giờ
chỉ tin vào Quỉ Ðỏ.
‘Tòa biu đinh
này thì đầy Quỉ Ðỏ,’ ông tâm sự.
Người ta có
thể nhìn thấy sừng và đuôi của chúng
Nếu bắt gặp chúng trong
nhà tắm.
‘Cái đầu ông
ta thì chìm vào Thời Ðen Tối rồi,' em nói.
‘Ai chứ?’, tôi
hỏi nhưng không nghe trả lời
Con nhện
đang
giăng tơ, khởi sự làm cái lưới
Ở trên đầu
chúng tôi. Thế giới thì yên tĩnh
Ngoại trừ
khi một trong hai đứa chơi 1 ngụm vang.
THE WHITE ROOM
The obvious is difficult
To prove. Many prefer
The hidden. I did, too.
I listened to the trees.
They had a secret
Which they were about to
Make known to me,
And then didn't.
Summer came. Each tree
On my street had its own
Scheherazade. My nights
Were a part of their wild
Story-telling. We were
Entering dark houses,
More and more dark houses
Hushed and abandoned.
There was someone with eyes closed
On the upper floors.
The thought of it, and the wonder,
Kept me sleepless.
The truth is bald and cold,
Said the woman
Who always wore white.
She didn't leave her room much.
The sun pointed to one or two
Things that had survived
The long night intact,
The simplest things,
Difficult in their obviousness.
They made no noise.
It was the kind of day
People describe as 'perfect.'
Gods disguising themselves
As black hairpins? A hand-mirror?
A comb with a tooth missing?
No! That wasn't it.
Just things as they are,
Unblinking, lying mute In that bright light,
And the trees waiting for the night.
Căn Phòng Trắng
Cái hiển nhiên
Khó chứng tỏ.
Nhiều người, trong có Gấu
Bèn chọn
Cái ẩn giấu
Gấu lắng nghe những cái cây
Chúng có một bí mật
Tính nói cho Gấu nghe
Không biết sao
Chúng lại vờ
Hè tới. Mỗi cái cây
Trong con phố của Gấu
Có một nàng Scheherazade của riêng nó
Đêm của Gấu
Là một phần
Ngàn Lẻ Một Đêm hoang dại của chúng
Chúng tớ đi vô những căn nhà tối
Càng thêm tối
Câm nín, bỏ hoang
Có một người nào đó mắt nhắm
Ở trên những tầng lầu
Chỉ nghĩ đến điều đó, và ngạc nhiên
Đủ làm Gấu mất ngủ
Sự thực thì trần trụi, và lạnh giá
Người đàn bà phán
Bà này tứ thời mặc đồ trắng
Ít khi rời khỏi phòng
Ánh mặt trời chỉ ra một, hai điều
Còn nguyên si
Sống sót đêm dài
Cái giản dị nhất,
Cái gọi là khó khăn
Thì nằm ở trong cái gọi là hiển nhiên
Chúng không gây 1 tiếng động
Đó là 1 thứ ngày
Người ta gọi là “bảnh nhất”
Thần thánh bèn hóa trang, chính họ
Như là kim kẹp tóc, gương cầm tay
Một cái lược mất mẹ mất 1 răng?
Không, đếch phải vậy, đếch phải nó
Chỉ là những điều, những sự vật
Không chớp mắt, nằm nín câm
Trong cái ánh sáng sáng ngời
Và đám cây bèn chờ đêm tới
THE WINE
Whatever solace you have for me,
Glass of old red wine,
Whisper it into my ear
With each little sip I take,
And only in my ear,
In this hour made solemn
By the news on the radio,
The dying fires of the sunset,
And the trees in my yard
Putting on their black coats.
Charles Simic: The Lunatic
Bồ Đào Mỹ Tửu
An ủi nào em dành cho Gấu đây
Ly rượu chát từ thời ông Bành Tổ
Thì thầm nó vô tai Gấu
Gấu đi từng ngụm nhỏ
Và chỉ trong tai Gấu
Vào cái giờ giấc trở thành trịnh trọng này
Nhờ bản tin từ cái la dô
Lửa hoàng hôn nhạt dần
Và cây trong vườn
Bèn đi 1 một đường áo khoác đen
THE NEW WIDOW
Weren't you to be her prisoner for life
In her father's woodshed once?
Didn't she make you strip your shorts
And cover your eyes with one hand,
So she could touch you with the other,
Till both of your knees went weak
While a rooster kept crowing in the heat
And deep slumber of the afternoon.
Charles Simic: The Lunatic
Tân Góa Phụ
Bộ mi muốn là tù nhân suốt đời của nàng
Trong cái lều có thời dùng làm nơi chứa củi của ông già ẻn ư?
Có phải là ẻn biểu mi cởi áo thung ra đi, cưng
Và lấy một tay bịt mắt mi, một tay mân mê sờ soạng
Cho đến khi, như thi sĩ Cà bạn mi, viết
Đừng hỏi tại sao chân anh run
Trong lúc con gà trống rống lên, như khùng
Trong cái nóng
[Đời chỉ có thế mà thôi!]
Trong giấc ngủ trưa lậm sâu vào chiều.
V/v Thơ dịch/Dịch thơ
K. vị thân hữu của TV, rất không ưa dịch thơ, vì cho rằng, thơ không thể dịch được.
Nhưng, GCC, nghĩ, ngược hẳn lại, thơ làm ra là để được dịch, và đây là số phần, hoặc định mệnh, hoặc ước ao, của nó.
Linda Lê cho rằng, ngay cả viết bằng tiếng Việt, thí dụ, đã là dịch rồi. GCC dẫn giải ý của bà, bởi là vì có quãng cách của nó, của bài viết của bạn, với đương thời, theo nghĩa của câu của Barthes:
Khi 1 nhà văn xuất hiện là bèn xuất hiện cái gọi là vụ án văn chương, ở trong
hắn. Chaque écrivain qui nait ouvre en lui le procès de la littérature. -
R. Barthes. Le degré zéro de l’écriture.
Tất nhiên, dịch là mất mát, phản bội. Czeslaw Milosz phán, dịch thơ Balan
rất khó, vì những lý do lịch sử, for historical reasons, sự nở hoa của mọi
cái cái cây ở trong thơ Ba Lan, thì là sự nở hoa Ba Lan, the blossom on every
tree in a Polish poem was a Polish blossom.
Robert Hass, khi viết về nhà thơ Đại Hàn Ko Un, cũng gặp khó khăn tương tự.
Theo ông, do Nhật muốn huỷ diệt văn hóa Đại Hàn, và do văn hóa TQ quá mạnh
ở ngay kế bên.
Dịch thơ Mít, chắc cũng thế, lũ VC thí dụ, chúng đâu có đọc, nói chi dịch thơ Ngụy, khi giới thiệu thơ Mít với thế giới?
Trong bài Kẻ Lạ Lạ Linda
Lê viết:
Tôi xin kết luận những triển
luận này về những người biệt xứ bằng
việc trích dẫn Marina Tsvetaieva, nữ thi sĩ Nga có một số phận bi thảm,
Tị nạn
ở Pháp, ngày 6/7/1926, bà đã viết cho Rainer Maria Rilke: “Goethe đã
nói ở đâu
đó rằng người ta không thể thực hiện được cái gì lớn lao bằng tiếng
nước ngoài
– điều đó, bao giờ tôi cũng thấy có vẻ sai. […] Làm thơ đã là dịch rồi,
từ
tiếng mẹ đẻ sang một thứ tiếng khác, bất kể đó là tiếng Pháp hay tiếng
Đức. Không một ngôn
ngữ nào là tiếng mẹ đẻ….
DT dịch
Cái việc dịch thơ quả đúng như
vậy, nó cũng là… làm thơ.
Nhưng phải Borges, phán, mới thú.
Nhận định "bản dịch trung thực
hơn nguyên tác" của Borges,
là do thuở nhỏ, ông học tiếng Anh trước khi có thể đọc được tiếng Tây
Ban Nha.
Ông sống trong cả hai ngôn ngữ: tiếng Anh là để nói chuyện với bố mẹ,
tiếng Tây
Ban Nha, trong cuộc sống thường nhật. Chính vì vậy, sau này, khi đọc
Don
Quixote bằng nguyên bản Tây Ban Nha, ông thấy đây là một bản dịch dở,
so với
bản tiếng Anh của thời thơ ấu. (When later I read Don Quixote in the
original,
it sounded like a bad translation to me). Và, "thừa thắng xông lên",
ông bèn coi tác phẩm Don Quixote, của Cervantes, là một tác phẩm giả.
Ông chứng
minh, đồ "zin", là của một tác giả tên là Pierre Menard (do ông bịa
ra). Ông được coi là một trong những người kể chuyện vĩ đại nhất của
thế kỷ 20:
một người viết những bài điểm sách, về những cuốn sách không hề có, của
những tác
giả "giả" (a man who wrote book reviews of nonexistent books by
imaginary authors).
(1)
Thơ Dịch
Một bài thơ
làm ra là để chờ được dịch.
GCC trong lúc... dịch
những thi sĩ như Charles Simic, Adam
Zagajewski.... chợt ngộ
ra ý trên.
Imported Novelties
They didn't answer to repeated knocks,
Or perhaps they were in no hurry.
On the eighteenth floor
Even the sunlight moved lazily
Past the floating dust.
A year could pass here, I thought,
As in a desert solitude.
"Unknown parties, rarely seen,"
The elevator operator warned me.
He wore a New Year's party hat in August;
I was looking for work.
Inside, I imagined rows of file cabinets,
Old desks, dead telephones.
I could have been sitting at one of them myself,
Like someone doused with gasoline
In the moment before the match is lit,
But then the elevator took me down.
Charles Simic: New and Selected Poems
Hàng mới nhập
Họ không trả lời những cú gõ liên tiếp
Có lẽ không vội.
Trên tầng mười tám
Ngay cả tia nắng cũng lừ khà lừ khừ
Lướt qua đám bụi lờ lững
Một năm có thể đã qua đi ở đây, tôi nghĩ,
Trong cô đơn sa mạc
"Không biết, ít khi gặp"
Người giữ thang máy cảnh báo tôi
Khi nói về những bữa tiệc
Hắn đội cái nón dự tiệc Tân Niên, Tháng Tám;
Tôi kiếm việc làm.
Bên trong, tôi tưởng tượng những dẫy văn phòng
Bàn cũ, điện thoại chết.
Tôi có thể ngồi trên 1 trong những cái ghế, chính tôi,
Như 1 kẻ nào đó tưới dầu hôi
Đúng vào lúc cây quẹt được đốt
Nhưng rồi thì là thang máy đưa tôi xuống.
VIA DEL
TRITONE
In Rome, on
the street of that name,
I was
walking alone in the sun
In the
noonday heat, when I saw a house
With
shutters closed, the sight of which
Pained me so
much, I could have
Been born
there and left inconsolably.
The ochre
walls, the battered old door
I was
tempted to push open and didn't,
Knowing
already the coolness of the entrance,
The garden
with a palm tree beyond,
And the dark
stairs on the left.
Shutters
closed to cool shadowy rooms
With
impossibly high ceilings,
And here and
there a watery mirror
And my pale
and contorted face
To greet me
and startle me again and again.
"You
found what you were looking for,"
I expected
someone to whisper.
But there
was no one, neither there
Nor in the
street, which was deserted
In that monstrous heat that gives birth
To false
memories and tritons.
Charles Simic
VIA DEL
TRITONE
Ở Rome, trên
con phố cũng có tên đó
Tôi đi bộ một
mình trong ánh mặt trời
Nóng ban trưa,
và tôi nhìn thấy một căn nhà
Những tấm màn
cửa thì đều đóng,
Nhìn một phát,
là tôi cảm thấy quặn đau thốn dế
Mình có thể
sinh ra tại căn nhà này,
Và bị bỏ mặc,
không người an ủi.
Tường màu gạch
son, cửa cũ, rệu rạo
Tôi tính đẩy
cửa, nhưng không làm
Biết rõ cái
lạnh lẽo sau cánh cửa, lối dẫn vào căn nhà,
Căn vườn với
1 cây sồi quá nó,
Và những cầu
thang u tối ở phía trái.
Rèm cửa đóng
dẫn tới những căn phòng lờ mờ
Trần hơi bị
thật là cao
Và đâu đó, là
một cái gương long lanh nước
Và khuôn mặt
của tôi nhợt nhạt, méo mó
Ðón chào tôi,
và làm tôi giật mình hoài
"Mi kiếm ra cái mà mi tính
kiếm?"
Tôi uớc ao có ai đó thì thào
Nhưng làm đếch gì có một ai
Ðếch có ai, cả ở trên con phố hoang vắng
Vào cái giờ nóng khùng điên
Làm đẻ ra những hồi ức dởm
Và những con quái vật nửa người nửa cá
One poem is
unlike any I've ever read-if it had appeared in the lineup, I might not
have
recognized it as Simic's. "Via Del Tritone" juxtaposes no surreal
images. It begins simply:
In Rome, on
the street of that name,
I was
walking alone in the sun
In the noonday
heat, when I saw a house
With
shutters closed, the sight of which
Pained me so
much, I could have
Been born
there and left inconsolably.
Simic goes
on to describe the interior, as he imagines it, a garden with a palm
tree, dark
stairs leading to cool rooms with high ceilings. "'You found what you
were
looking for,' / I expected someone to whisper." Never, in his previous
work, has Simic expressed the pain of his exile in such a
straightforward way.
His outsider's status was always an advantage, teaching him that life
was
unpredictable and that anything might happen, as the antic careening of
his
poetry suggests. In this poem his pain and loss blossom like the most
fragile
of tea roses. He hasn't found what he was looking for. How can you
reclaim a
childhood that never was? Simic, unlike Nabokov, has no Eden to recall.
His are
"false memories," phantasms of heat. And as the war rages on in the
place where his childhood should have been, salvage becomes less
possible. The
poet's cries flutter up from the page: "Help me to find what I've lost,
/
If it was ever, however briefly, mine."
Lisa Sack: Charles
the Great: Charles Simic’s A Wedding
in Hell
Bài thơ này
thật khác với những bài thơ của Simic. Không có sự trộn lẫn những hình
ảnh siêu
thực.
Via Del Tritone mở ra, thật giản dị:
Ở Rome, trên
con phố cũng có tên đó
Tôi đi bộ một
mình trong ánh mặt trời
Nóng ban
trưa, và tôi nhìn thấy một căn nhà
Những tấm
màn cửa thì đều đóng,
Nhìn một
phát, là tôi cảm thấy quặn đau thốn dế
Mình có thể
sinh ra tại căn nhà này,
Và bị bỏ mặc,
không người an ủi.
Sau đó, tác
giả tiếp tục tả bên trong căn nhà, như ông tưởng tượng ra…Chưa bao giờ,
trong những tác phẩm trước đó, Simic diễn tả nỗi đau lưu vong một cách
thẳng thừng
như ở đây. Cái vị thế kẻ ở ngoài lề luôn luôn là lợi thế, nó dạy ông
rằng đời
thì không thể tiên liệu trước được và chuyện gì cũng có thể xẩy ra. Ở
đây, nỗi
đau, sự mất mát của ông nở rộ như những cánh trà hồng mảnh mai nhất.
Ông làm
sao kiếm thấy cái mà ông kiếm, một tuổi thơ chẳng hề có? Simic, không
như
Nabokov, chẳng hề có Thiên Ðàng để mà hồi nhớ. Chỉ là hồi nhớ dởm, do
cái nóng
khùng điên tạo ra. Và chiến tranh tàn khốc xẩy ra ở cái nơi đáng lý ra
tuổi thơ
xẩy ra, làm sao có cứu rỗi? Và tiếng la thét của nhà thơ vọng lên từ
trang giấy:
Hãy giúp tôi
tìm cái mà tôi đã mất/Cho dù nhỏ nhoi, cho dù chốc lát, cái tí ti đã
từng là của
tôi.
Sách xon, bìa cứng, mất áo mưa
Poetry is
the scholar's art."
Wallace
Stevens, Opus Posthumous
Thơ là nghệ thuật khoa bảng
Cole: You said you don’t often do negative reviews. What do you do with a book you don’t like? How do you handle it?
Vendler: I forget it-you mean if I have to write about it?
Cole: Yes.
Vendler: I tell the truth as I see it. I was reading a biography of Mary
McCarthy, and it turns out she was hurt by a review that I did of her Birds
of America. But she also believed it to be true, which hurt her more.
Cole: As a writer and a professor, I guess I understand both sides of the
equation. This has been interesting. Thank you for taking time out from your
academic schedule.
Vendler: Thank you.
[Bà nói, bà không viết nhiều, cái thứ điểm sách tiêu cực - tức chê bai, mạ
lị, miệt thị… như GCC thường viết – Bà làm gì với cuốn bà không thích? Làm
thế nào bà “handle” nó?
Bạn tính nói, nếu tôi phải viết về nó?
Yes
Thì cứ nói thẳng ra ở đây. Tôi đọc tiểu sử của Mary McCarthy, hóa ra là bà
bị tui, chính tui, phạng cho 1 cú đau điếng, khi điểm cuốn "Chim Mẽo" của
bà. Nhưng bà cũng nói thêm, tui phạng đúng, và cái đó làm bà còn đau hơn
nhiều!]
Ui chao, GCC đã từng gặp đúng như thế, khi
phạng nhà thơ NS. Ông đau tới chết, như 1 bạn văn nhận xét, “anh đâm trúng
tim của ông ta, nhà văn nhà thơ dễ dãi và sung sướng và hạnh phúc”!
Cú đánh NTH mà chẳng thú sao!
“Văn chương khủng khiếp”!
Hà, hà!
Đúng là 1 tên “sa đích văn nghệ”, như NS gọi GCC!
Hy Vọng là một loại
Làm bằng lông chim trời
Đậu cành linh hồn hót
Mãi giai điệu không lời
Nó hót nơi đất lạnh
Véo von ngoài biển xa
Nhưng trong Tận Đau Đớn
Câm đòi một mảnh Ta
Tks. NQT
Thơ
Mỗi Ngày
I never met him, I only knew
his books and the odd photos, as if
picked up in a secondhand shop, and human
fates found in a secondhand shop,
and a voice quietly narrating,
a gaze that took in so much,
a gaze turned back,
avoiding neither fear
nor rapture;
and our world in his prose, our world, so calm - but
full of crimes perfectly forgotten,
even in lovely towns
on the coast of some sea or ocean,
our world full of empty churches,
rutted with railroad tracks, scars
of ancient trenches, highways,
cleft by uncertainty, our blind world
smaller now by you.
- Adam Zagajewski (Translated from the Polish by Clare Cavanagh)
NYRB April 29, 2004
Thế giới của chúng ta
Tưởng niệm W.G. Sebald
Tôi chưa hề gặp ông, tôi chỉ biết
những cuốn sách, và những tấm hình kỳ kỳ của ông, như
nhặt ra trong một bán sách cũ, và
số phận con người nhặt ra từ một tiệm đồ cũ
và một giọng âm thầm kể,
một cái nhìn nhìn nhìn quá lâu,
một cái nhìn nhìn lại,
lẩn tránh cả sợ hãi lẫn sung sướng;
và thế giới của chúng ta, trong dòng tản văn của ông,
thế giới của chúng ta, lặng lẽ biết bao, nhưng
đầy những tội ác đã được hoàn toàn quên lãng,
ngay cả trong những thành phố đáng yêu
trên bờ biển hay đại dương nào đó,
thế giới của chúng ta đầy những nhà thờ trống rỗng
hằn vết đường xe lửa, vết sẹo
của những giao thông hào cũ, những đại lộ
rạn nứt bởi sự hồ nghi, thế giới mù lòa của chúng ta,
bây giờ nhỏ hẳn đi, do mất ông
OUR WORLD
IN MEMORIAM W. G. SEBALD
I never met him, I only knew
his books and the odd photos, as if
purchased in a secondhand shop, and human
fates discovered secondhand,
and a voice quietly narrating,
a gaze that caught so much,
a gaze turned back,
avoiding neither fear
nor rapture;
and our world in his prose,
our world, so calm - but
full of crimes perfectly forgotten,
even in lovely towns
on the coast of one sea or another,
our world full of empty churches,
rutted with railroad tracks, scars
of ancient trenches, highways,
cleft by uncertainty, our blind world
smaller now by you.
Note: Bản in trong Eternal Enemies
UNE PHOTOGRAPHIE
Quelle misère, cette photographie !
Une couleur grossière défigure
Cette bouche, ces yeux. Moquer la vie
Par la couleur, c'était alors l'usage.
Mais j'ai connu celui dont on a pris
Dans ces rets le visage. Je crois le voir
Descenclre dans la barque. Avec déjà
L'obole dans sa main, comme quand on meurt.
Qu'un vent se lève dans l'image, que sa pluie
La détrernpe, l'efface ! Que se découvrent
Sous la couleur les marches ruisselantes !
Qui fut-il ? Qu'aura-t-il espéré ? Je n'entends
Que son pas qui se risque dans la nuit,
Gauchement, vers en bas, sans main qui aide.
Yves Bonnefoy: New Poetry and Prose 1991-2011
A PHOTOGRAPH
This photograph is truly pathetic:
Coarse colors disfigure the mouth,
The eyes. Mocking life with color-
Back then it was par for the course.
But I knew the man whose face was caught
In this net. I seem to see him going down
Into the boat. Already with the coin
In his hand, just as when someone dies.
I want a wind to rise in this image, a rain
That will soak it, wash it away-so the steps
Beneath those colors will glisten and shine out.
Who was he? What were his hopes? All I hear
Is his footfall in the night. Awkward, he risks
His way down, and without a helping hand.
[Note: Thơ chờ SN
I seem to see him going down
Into the boat. Already with the coin
In his hand, just as when someone dies.
Thằng khốn đả xuống thuyền
Tay cầm đồng xu
Như người ta ngỏm]
The History of Costumes
Top hats and tight-fit monkey suits,
You pointed to the map of the world
With your silver-tipped walking sticks
And fixed my fate forever on a dot.
Already on the very next page,
I saw my white sailor suit parachuting
Among bricks and puffs of smoke
In a building split in half by a bomb,
The smoke that was like the skirts
Slit on the side to give the legs the freedom
To move while dancing the tango
Past ballroom mirrors on page 1944.
Charles Simic: Jackstraws
Lịch sử những bộ đồ vía
Mũ cao, bộ đồ khỉ mặc vừa khít
Với cây gậy bịt bạc
Bạn đóng đinh số mệnh của Gấu Cà Chớn
Vĩnh viễn
Lên 1 cái chấm trên tấm bản đồ thế giới (1)
Cũng một thứ định mệnh đã an bài
Trên 1 trang rất ư là kế tiếp
Gấu nhìn thấy Gấu
Trong bộ đồ thuỷ thủ màu trắng
Đi 1 đường nhảy dù
Giữa gạch ngói, khói mù trời
Của một cái “biu đinh” ở đường Phan Đình Phùng
Trúng hỏa tiễn VC
Nứt làm đôi
Đúng vào ngày “vui sao nước mắt lại trào”!
Khói sao [áo em] trắng quá nhìn không ra
Vén 1 bên, để lộ chân dài
Thì cũng phải để cho nó thở 1 tí tự do
Trước khi mất tất cả
Đi 1 đường tango
Qua những bức gương phòng khiêu vũ
Ở trang 30 Tháng Tư 1975
(1) Thuổng văn Túy Hồng, nhớ đại khái, trong Vết Thương Dậy Thì, chàng ra đóng cửa, rồi quay vô, đóng đinh tôi lên giường!
Lạ, sao nhớ hoài cảnh này!
Còn 1 câu nữa, cũng thần sầu: Chàng nhồi tôi, như nhồi cục bột!
SERVING TIME
Another dreary day in time's invisible
Penitentiary, making license plates
With lots of zeros, walking lockstep counter-
Clockwise in the exercise yard or watching
The lights dim when some poor fellow,
Who could as well be me, gets fried.
Here on death row, I read a lot of books.
First it was law, as you'd expect.
Then came history, ancient and modern.
Finally philosophy-all that being and nothingness stuff.
The more I read, the less I understand.
Still, other inmates call me professor.
Did I mention that we had no guards?
It's a closed book who locks
And unlocks the cell doors for us.
Even the executions we carry out
By ourselves, attaching the wires,
Playing warden, playing chaplain
All because a little voice in our head
Whispers something about our last appeal
Being denied by God himself.
The others hear nothing, of course,
But that, typically, you may as well face it.
Is how time runs things around here.
Charles Simic
Mười năm rồi lại muời năm nữa
Lại một ngày ảm đạm trong nhà tù vô hình của thời gian
Làm thảm xuất khẩu
Với những chiếc kim sét gỉ
[Thời gian ở Bà Bèo]
Bước nối đuôi nhau ngược chiều kim đồng hồ
Nơi sân nhà tù
Hay nhìn ngắm ánh đèn lịm dần
Khi một tên tù nào đó
Ai nếu không phải là tớ
Quá phê thuốc lào
Bây giờ, là ở dẫy tử tội, tớ đọc cả lố sách.
Trước hết là sách luật, như bạn mong đợi
Rồi tới lịch sử, cổ xưa hoặc hiện đại
Sau cùng là sách triết – cái gì gì, hữu thể và hư vô
Càng đọc tớ càng mù tịt
Vậy mà lũ bạn tù gọi tớ là Thầy – hay là chúng lầm tớ với Thầy Đạo, Thầy Kuốc?
Hình như tớ có nói, nhà tù đếch cần quản giáo?
Đó là cuốn sách, đóng và mở
Cửa phòng giam cho chúng tớ
Ngay cả những cú hành quyết thì chúng tớ cũng tự biên tự diễn
Nào buộc dây
Nào đóng vai quản giáo
Thầy tu
Tất cả, là bởi vì tớ nghe có tiếng nói ở trong đầu
Thì thào, đơn xin ân xá của mi lên Viện Kiểm Sát Tối Cao của VC,
Đã bị vứt vô thùng rác rồi
Không phải Chúa, mà là Bác Hồ phán:
No!
Những người khác không thể nghe
Lẽ tất nhiên
Nhưng, điển hình,
Bạn hẳn sẽ phải đối đầu với điều này:
Như thế nào, thời gian điều khiển những chuyện lòng vòng quanh đây.
The Ocean, the Bird, and the Scholar: Essays on Poets and Poetry
by Helen Vendler
Charles Simic đọc nữ phê bình gia số 1, một thứ Thụy Khê của Mẽo. Bà Thụy
Khê Yankee mũi lõ này bảnh lắm, đúng là 1 chuyên gia về thơ.
Tin Văn sẽ đi bài này, thì cũng 1 cách giới thiệu cho những nhà phê bình Mít, phê bình là gì, và phê bình thơ ghê gớm cỡ nào.
Tuy nhiên, cái tít hình như chôm của NXH, phê bình gia không thể so sánh vs phê bình gia không phải thời nào cũng có được.
Helen Vendler khám phá ra tài phê bình thơ của bà năm 23 tuổi, khi đọc thơ
Wallace Stevens. Trước đó bà cũng đã đọc thơ, và nhớ khá nhiều bài, nhưng
đọc Stevens, là, như thi sĩ Mít hải ngoại Nguyễn Đức Tùng, hòa tan vô liền
- chôm từ của Thanh Thảo, hay dùng từ của chính bà: tôi cảm thấy cái tinh
anh khoả thân của chính tôi nói với tôi từ trang giấy, “as if my own naked
spirit spoke to me from the page”!
Bài viết này tuyệt lắm. Mít ta chưa có tay nào phê bình thơ bảnh như bà này.
Có Đặng Tiến, nhưng với riêng Gấu, Đặng Tiến phê bình thơ có cái bẩm sinh,
nghĩa là ít… đọc, còn bà này, đọc kinh người, khác hẳn.
Curriculum Vitae
http://scholar.harvard.edu/vendler/home
Helen Vendler is the A. Kingsley Porter University Professor at Harvard,
where she received her Ph.D. in English and American literature, after completing
an undergraduate degree in chemistry at Emmanuel College. She has written
books on Yeats, Herbert, Keats, Stevens, Shakespeare, Seamus Heaney, and
Emily Dickinson. Her most recent books are The Ocean, the Bird, and the Scholar;
Dickinson: Selected Poems and Commentaries; Last Looks, Last Books: Stevens,
Plath, Lowell, Bishop, Merrill; and Our Secret Discipline: Yeats and Lyric
Form. She is a frequent reviewer of poetry in such journals as The New York
Review of Books, The New York Times Book Review, and The New Republic. Her
avocational interests include music, painting, and medicine.
|