*

Old Index
I
II
III
IV
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11
12 13 14 15
16 17 18 19
21 22 23 24
25 26 27 28 29
30 31 32 33 34
35

Anna nửa thế kỷ
Anna Swir
April Poems
Ardor Defence
I



Liên Đêm TTT



Thơ Mỗi Ngày

Marina Tsvetaeva
Trần Hồng Tiệm FB
February 29 at 12:01am ·

dịch cho Văn Hoàng Đỗ

những bài thơ về matxcơva

bảy quả đồi như bảy quả chuông
trên bảy quả chuông - những tháp chuông
đếm tất cả - bốn mươi lần bốn chục
thất sơn khâu bảy quả đồi chuông

tôi sinh ra vào đúng ngày vàng
chuông ngân vang ngày lễ thánh gioan
nhà - bánh ngọt, còn xung quanh hàng giậu
những nhà thờ nho nhỏ những chóp vàng

tôi yêu sao yêu quá tiếng chuông đầu
như các sơ tuôn đến buổi lễ chầu
yêu tiếng rít trong lò và giấc nồng cháy bỏng
lẫn bà lang hàng xóm chốn sân vườn

hãy dẫn tôi cả matxcơva du thủ
bọn tiên si, trộm cắp, tâm thần
đức cha ơi, bít miệng con chặt nữa
bằng đất matxcơva vang vọng chuông ngân

M. Tsvetaeva

* tiên si là dịch từ khlyst, những người theo giáo phái chịu đòn roi để hiệp thông với chúa.

‪#‎thodichdonga‬ ‪#‎thongadonga‬

Семь холмов -- как семь колоколов!
На семи колоколах -- колокольни.
Всех счетом -- сорок сороков.
Колокольное семихолмие!

В колокольный я, во червонный день
Иоанна родилась Богослова.
Дом -- пряник, а вокруг плетень
И церковки златоголовые.

И любила же, любила же я первый звон,
Как монашки потекут к обедне,
Вой в печке, и жаркий сон,
И знахарку с двора соседнего.

Провожай же меня весь московский сброд,
Юродивый, воровской, хлыстовский!
Поп, крепче позаткни мне рот
Колокольной землей московскою!


from Poems for Moscow
Seven hills-like seven bells,
seven bells toll in the seven bell towers.
All forty times forty churches, all seven hills
of bells, every one of them counted, like pillows.

I was born in the ringing of bells
on the saint's day of John the Theologian.
Over the wattle fence, our gingerbread house-
dropped its crumbs for SaintJohn the Theologian.

I loved it first: the first ringing-
the nuns sweeping to mass in the warmth of sleep-
the crack of the fire catching in the stove-
seven bells, seven bell towers.

Come with me, people of Moscow,
you crazy, looting, flagellant mob!
And priest-place on my tongue
all of Moscow, the city of bells!

Có tí khác:

Qua phên giậu, nhà hàng xóm của chúng tôi,
Thả những mẩu vụn bánh ngọt của nó cho Ngày Thánh Gioan

Và tu sĩ – hãy đặt lên lưỡi của ta
Tất cả Moscow, thành phố của chuông ngân

from Poems for Moscow
From my hands-take this city not made by hands,
my strange, my beautiful brother.

Take it, church by church-all forty times forty churches,
and flying up the roofs, the small pigeons;

and Spassky Gates-and gates, and gates-
where the Orthodox take off their hats;

and the Chapel of Stars-refuge chapel-
where the floor is-polished by tears;

take the circle of the five cathedrals,
my coal, my soul; the domes wash us in their darkgold,

and on your shoulders, from the red clouds,
the Mother of God will drop her own thin coat,

and you will rise, happened of wonderpowers
-never ashamed you loved me.

MARCH 31 1916

8.

So how does one attempt to translate the work that even poets of Russia find too demanding? Translators usually cite Tsvetaeva's famous temperament. "Next time I will be born not on a planet, but on a comet!" she wrote. With bravery, they announce their ambition to imitate her music in English-to stay "faithful" to the music.
    Merely acknowledging an attempt to imitate Tsvetaeva's sounds produces just that: an attempt at imitation that cannot rise to the level of the original. This may occur because of the translator's lack of skill or because the "receiving" language, English, is an entirely different medium at a very different point in its development, a point at which the particular sound effects mean entirely different things.
    We do not claim to do better. In fact, Jean Valentine and I do not claim to have translated her. To translate is to inhabit. The meaning of the word ekstasis is to stand outside of one's body. This we do not claim. (We wish we could, one day.) Jean Valentine and I claim we are two poets who fell in love with a third and spent two years reading her together. If translation-as most translators are eager to claim-is "a closest possible reading," then this is not translation; it is a notation, a midrash. These pages are fragments, notes in the margin. "Erase everything you have written," Mandelstam says, "but keep the notes in the margin."
    So, what is this enterprise? Our two temperaments differ vastly from Tsvetaeva's, but we are drawn by her magnetism and so we continue reading her together. Just that: reading lines, fragments, moments; two years of two poets reading a third is an homage.
    What would Tsvetaeva herself think of the many English translations of her work? She translated Rilke, famously. She translated Shakespeare, too, and Rostan, and Lorca-into Russian. She also translated Mayakovsky, Pushkin, and Lermontov into French. She translated herself into French as well, devoting a great deal of time and care to it. Was she faithful? Not at all. She also translated from languages she did not know: Georgian, Polish, Yiddish. Most of her translations are far from literal. "I tried to translate," she wrote, "but then decided-why should I get in my own way? Moreover, there is a lot the French would not understand which is clear to us. The result was I rewrote it."
    Scholars call her best work of translation-her take on Baudelaire's "Voyage"-a work translated "not from French into Russian" but from "Baudelaire into Tsvetaeva."

* zaurn refers to the pure play of language, "beyonsense"

Afterword

Một người ngoại toan tính dịch thơ Tsvetaeva sẽ đụng phải vấn đề mà ngay cả những thi sĩ Nga cũng cảm thấy thật căng, Và, có thể, người đó sẽ nhớ tới câu phán cực kỳ nổi tiếng, ấy là nói về tính khí của bà, kiếp sau tôi sinh ra, không phải trên 1 hành tinh, a planet, nhưng mà là 1 ngôi sao chổi, a comet.
Với sự can đảm, tham vọng của người dịch sẽ là bắt chước âm nhạc của bà trong tiếng Anh – nghĩa là trung thành với âm nhạc.
Ngưỡng mộ bà, nhà thơ Balmont đã từng viết, bà đòi hỏi ở thơ điều chỉ âm nhạc đem lại. 

from In Memory of Marina Tsvetaeva

It's as hard to imagine
you don't exist
as to imagine you a miser-millionaire
among starving sisters.

What can I do for you? Say.
There's a quiet reproach
in the way
you've gone your way.

Losses are riddles. In vain
I try to find
an answer.
Death has no outline.

Half-words, tongue-slips, delusion -
and only
faith in resurrection
by way of direction.

Winter makes a splendid memorial:
a glimpse of twilight,
add currants, pour on wine
- and there's your remembrance meal!

An apple tree in a drift, the town
wrapped in snow,
seemed all year long
to be your grave, your headstone.

Pasternak

Tưởng tượng rằng
    Em không hiện hữu
    Cũng khó như tưởng tượng rằng
    Em là một triệu phú keo kiệt
    Giữa đám chị em đang chết đói

    Tôi có thể làm gì được cho Em ? Để coi .
    Phải có một cách nào đó thật thầm lặng
    Như cách em đã chọn con đường em đi
    Mất mát là những câu đố . Trong bất lực
    Tôi cố tìm
    Một lời giải.
    Cái Chết đâu có mang một dáng hình nào

    Chỉ là những từ ngữ lửng lơ, những câu nói ngớ ngẩn, những tư tưởng mơ hồ
    Và chỉ có niềm thành tín vào sự tái sinh
    Là đưa đường chỉ lối
    Mùa đông là đài kỷ niệm tuyệt vời:
    Chút thấp thoáng của hoàng hôn
    Bỏ thêm vào những quả nho, rót một dòng rượu vang
    Và chừng đó đủ để dọn một bữa ăn hồi nhớ cho em

    Một cây táo đang xô giạt, thành phố
    đang cuộn mình trong tuyết
    Dường như suốt năm trường
    Đã trở thành ngôi mộ của em, bia đá của em

K dịch theo bài anh gởi ( không đầy đủ, thiếu mấy đoạn đầu, thiếu đoạn sau) , kèm theo đây .
Đồng thời, gởi anh truyện ngắn của Murakari từ New Yorker, có thể anh đã đọc rồi .

Có một bài "dịch" thơ Pasternak khác, của một người khác, dài hơn, rõ hơn, dễ hiểu hơn :

http://www.friends-partners.org/friends/culture/literature/20century/pasternak/tsvetaeva.html(opt,mozilla,unix,english,,new)


In Memory of Marina Tsvetaeva

Dismal day, with the weather inclement.
Inconsolably rivulets run
Down  the porch in front of the doorway;
Through my wide-open windows they come.

But behind the old fence on the roadside,
See, the public gardens are flooded.
Like wild beasts in a den, the rainclouds
Sprawl about in shaggy disorder.

In such weather, I dream of a volume
On the beauties of Earth in our age,
And  I draw an imp of the forest
Just for you on the title-page.

Oh, Marina, I'd find it no burden,
And the time has been long overdue:
Your sad clay should be brought from Yelabuga
By a requiem written for you.

All the triumph of your homecoming
I considered last year in a place
Near a snow-covered bend in the river
Where boats winter, locked in the ice.

What can I do to be of service?
Convey somehow  your own request,
For in the silence of your going
There's a reproach left unexpressed.

A loss is always enigmatic.
I hunt for clues to no avail,
And  rack my brains in fruitless torment:
Death has no lineaments at all.

Words left half-spoken, self-deception,
Promises, shadows-all are vain,
And  only faith in resurrection
Can give the semblance of a sign.

Step out into the open country:
Winter's a sumptuous funeral wake.
Add  currants to the dusk, then wine,
And  there you have your funeral cake.

The apple-tree stands in a snowdrift
Outside. All this year long, to me,
The snow-clad city's been a massive
Monument  to your memory.

With your face turned to meet your Maker.
You yearn for Him from here on Earth,
As in the days when those upon it
Were yet to appreciate your worth.

1943
        Translated by Alex Miller

Tks. NQT
Penguin Russian Poetry
  
Yevgeny Yevtushenko (b. I932)

Yevgeny Alexandrovich Yevtushenko was born in Siberia, to a family of mixed Russian, Ukrainian and Tatar ancestry. His father was a geologist, his mother a singer; both his grand- fathers had been arrested during Stalin's purges. In 1961 he published 'Babi Yar', about the Nazi massacre of Kiev Jews. This poem - set to music by Shostakovich in his Thirteenth Symphony - was all the more controversial for addressing not only the massacre itself, but also Soviet anti-Semitism. The authorities had refused to allow a memorial for the Jewish victims; Babi Yar had come to epitomize not only the Shoah itself, but also official attempts to suppress its memory.
    Yevtushenko's greatest popularity was during the late 1950s and 1960s. Brodsky and others accused him of hypocrisy, of being outspoken enough to win attention but taking care never to endanger his privileged position. This seems harsh: though no dissident, he certainly did more good than harm.
    Yevtushenko has also worked in film, as an actor and as a writer/director. In 1993 he published a large anthology, Twentieth-Century Russian Poetry. He is now working on a multi-volume anthology, in Russian, of poetry from the eleventh to the twentieth century.

Loss


Russia has lost Russia in Russia.
Russia searches for itself      
            like a cut finger in snow,
            a needle in a haystack,
like an old blind woman madly stretching her hand in fog,
searching with hopeless incantation for her lost milk cow.
We buried our icons.
            We didn't believe in our own great books.
            We fight only with alien grievances.

Is it true that we didn't survive under our own yoke,
becoming for ourselves worse than foreign enemies?
Is it true that we are doomed to live only in the silk
nightgown of dreams, eaten by moths?-
            Or in numbered prison robes?

Is it true that epilepsy is our national character?
Or convulsions of pride?
            Or convulsions of self-humiliation?
Ancient rebellions against new copper kopeks,
against such foreign fruits as potatoes are
now only a harmless dream.

Today's rebellion swamps the entire Kremlin
            like a mortal tide -
Is it true that we Russians have only one unhappy choice?
The ghost of Tsar Ivan the Terrible?
            Or the Ghost of Tsar Chaos?
So many imposters. Such 'imposterity'.

Everyone is a leader, but no one leads.
We are confused as to which banners and
slogans to carry.
And such a fog in our heads
            that everyone is wrong
            and everyone is guilty in everything.

We already have walked enough in such fog,
in blood up to our knees.
Lord, you've already punished us enough.
Forgive us, pity us.
Is it true that we no longer exist?
Or are we not yet born?
We are birthing now,
but it's so painful to be born again.

(1991)

James Ragan and Yevgeny Yevtushenko

Answer
I'm certainly not a Sibyl;
my life is clear as a stream.
I just don't feel like singing
to the rattle of prison keys.
(1930s)

Anna Akhmatova
Robert Chandler
Song Nam Tang shared Trần Hồng Tiệm's post.
5 hrs ·
Trần Hồng Tiệm
18 hrs ·

trả lời

tôi hoàn toàn không phải là đồng cốt
cuộc đời tôi trong vắt tựa suối nguồn
mà đơn giản tôi không muốn hát
dưới tiếng leng keng của khóa nhà tù
những năm 1930
anna akhmatova

Ответ
И вовсе я не пророчица,
Жизнь моя светла, как ручей.
А просто мне петь не хочется
Под звон тюремных ключей.
1930-е годы
Анна Ахматова

‪#‎thodichdonga‬ ‪#‎thongadonga‬
Note: Bản tiếng Anh, cũng vậy.
Có tí khác, tôi không muốn hát theo tiếng leng keng...
Do đọc ba chớp ba nháng, nên dịch trật.
Bài thơ Pasternak tưởng niệm Tsvetaeva cũng dịch trật, nhờ bạn K sửa giùm
Tks all and sorry abt that
NQT


Trả lời
Tôi chắc chắn không phải là 1 Sybil;
Đời tôi thì trong sáng như là con suối
Tôi chỉ không thích nghe
Tiếng leng keng của chùm chìa khoá
Nhà tù

Mayakovsky in the Year 1913

Although I didn't know your days of glory
I was present at your tempestuous dawn
and today I'll take a small step back in history
to remember, as I'm entitled to, times gone.
With every line, your words increased in power!
Unheard-of voices gathering in swarms!
Those were no idle hands that threw up such towering
and menacing new forms!
Everything you touched suddenly seemed
somehow altered, different from before,
and whatever you destroyed, remained
that way, and in every syllable the roar
of judgement. Often dissatisfied, alone,
driven on by an impatient fate,
you knew how fast the time was nearing when
you'd leap, excited, joyful, to the fight.
We could hear, as we listened to you read,
the reverberating thunder of the waters
and the downpour squinted angrily as you slid
into your wild confrontations with the city.
Your name, in those days unfamiliar, flashed
like streaks of lightning through the stuffy hall.
It's with us still today, remembered, cherished
throughout the land, a thundering battle call.
 
(1940)
Anna Akhmatova
Peter Oram

Hai đấng này, đám Hội Nhà Văn Bắc Kít rất rành. Nhà văn Bùi Ngọc Tấn, khi bị nhà nước của ông bỏ tù, cũng cố mang theo thơ Maia, để lấy hứng viết Chuyện Kể năm 2000.
Tôi sẽ giơ cao tờ chứng minh thư Đảng
 Là toàn tập thơ bônsêvích tôi làm"?
 (CKN 2000, trang 106)
Ngay khi hải ngoại lên cơn sốt CK2000, là Gấu đã cảnh cáo liền tù tì.
Nhưng chỉ đến khi BNT cám ơn nhà nước bỏ tù ông, mà ông gọi đó là chính sách pha lê hóa hậu phương, nhờ vậy ăn cướp được Miền Nam, thì Gấu đành ngửa cổ lên trời than, đấng này hết thuốc chữa!
Vậy mà bà phê bình gia Thụy Khuê khen rầm trời, trên Văn Vịt!

Cái sự đọc mấy đấng như BNT này, cần phải rất ư cẩn thận, theo GCC.
Một đấng bị Đảng đầy đi tù mà vẫn cám ơn Đảng, nhờ Đảng mà “chúng ta” thống nhất đất nước, đuổi Mỹ Ngụy bỏ chạy tán loạn, nhờ vậy mà có 1 đất nước như hiện nay, liệu một BNT như vậy, sẽ nhỏ 1 giọt nước mắt, cá sấu cũng được đi, cho nửa, rồi cả đất nước?
W.G. Sebald, nhà văn Đức, trong cuốn Campo Santo, có đi 1 đường về nước Đức, văn chương Đức hậu chiến:
Đếch làm sao tưởng niệm được!
Đâu có phải "vô tư" mà GCC đề nghị tên già NN, cởi trần, bò ra nghĩa trang Ngụy, quỳ, sám hối, "tưởng niệm"?

Đám tinh anh Bắc Kít thường vẫn tự hào, rất rành văn chương Nga, nhưng cái biết của chúng, thiếu hẳn 1 mảng cực kỳ quan trọng, là mảng văn chương truyền tay, rỉ tai, bởi vì không ai dám ghi xuống mặt giấy. Và mảng này cực mạnh. Để GCC kể trường hợp Osip Mandelstam, và cách cư xử của bạn hữu của ông, để chứng minh 1 điều, Bắc Kít không hề có thứ văn chương này. Thầy của chúng, là Liên Xô có, nhờ vậy mà họ có những ngôi sao ngàn đời rực rỡ, như Akhmatova, Tsvetaeva, Brodsky…
Bùi Ngọc Tấn khiêm tốn coi ông là kẻ cam chịu lịch sử.
Có thể, nhân vật của ông, thì được, nhưng không thể có thứ nhà văn cam chịu lịch sử. Nhân vật trong Tàn Ngày, Remains of the Day, cam chịu lịch sử, cúc cung phục vụ chủ, cuối cùng khám phá ra chủ đã bán mình cho Tẫu/Nazi!

The Case of  BNT

* *

Cái tít cuốn hồi ký của bà vợ của nhà thơ Osip Mandelstam, Hope Against Hope, là 1 kiểu chơi chữ, "Hi Vọng Chống Lại Hy Vọng". Tên của bà, Nadezhda, tiếng Nga, có nghĩa là “hi vọng”.
Phần thứ nhì có tên là "Hy Vọng Dã Dời, Hope Abandoned".
Bà viết về cái thế giới “pha lê hoá” của xứ của Bà:
Chúng tôi sống giữa những người biến mất vào lưu vong, lao động khổ sai, và những thế giới khác, và giữa những người đầy họ [We lived among people who vanished into exile, labor camps, or other worlds, and also among those who sent them there”.]
Có 1 câu hỏi cực kỳ dễ dàng vậy mà cực kỳ khó trả lời, đối với những người như Bùi Ngọc Tấn, khi ông cho rằng phải “pha lê hóa” Miền Bắc, như thế thì mới thắng được cuộc chiến.
Nhưng thắng cuộc chiến để như bây giờ ư?
Thành ra bà Nadezhda mới phân ra hai loại viết, một của bà, và một của những người viết báo cáo. They all write that is, they wrote reports for the secret police.
Bao nhiêu con người đã chết vì pha lê hóa, ông đâu biết.
Gấu tất nhiên cũng không biết, nhưng ở Liên Xô, 20 triệu.
Bà vợ biết chồng chết, khi được gọi lên Bưu Điện để nhận lại thùng quà bà gửi, the addressee is dead, người nhận đã chết, và bà dành cuộc đời còn lại của mình  để gìn giữ tác phẩm của chồng.

Văn chương mà Bùi Ngọc Tấn viết, cho những người “cam chịu lịch sử”, mũi lõ chúng gọi là văn chương người chứng, và thường là hồi ký, thí dụ của bà vợ Osip Mandelstam. Trên báo nhà, Queen’s Quarterly, a Canadian Review, Summer, 2014, trong “Viết Sự Thực trước Quyền Lực, Writing Truth to Power”, tác giả Kenneth C. Dewar viết về Hồi Ký Cách Mạng của Victor Serge, hồi ký về ông chồng nhà thơ Osip Mandelstam, Hy Vọng Chống Lại Hy Vọng, của bà vợ Nadezhda, và hồi ký của Alexander Herzen [1812-1870], My Past and Thoughts. Ông này cũng như Serge, một nhà cách mạng, xã hội… một người tù, và 1 tên lưu vong.

Steiner phán về Hồi Ký của bà vợ nhà thơ Osip Mandelstam

REVIEWING THE MEMOIR in the New Yorker, the critic George Steiner wrote, "Nothing one can say will either communicate or affect the genius of this book. To pass judgment on it is almost insolence - even judgment that is merely celebration and homage" (December 26,1970). If memoirs are about bearing witness to one's time, few better examples can be found than the three I've discussed here. Coming to the end of Mandelstam's after reading the first two, one feels one has reached the pinnacle of the genre. At the same time, one is reminded that, during the times in which all three were written, an international community of political disposition and literary taste transcended the geopolitical divide between Russia and the West. I don't think, in 2014, that it exists any longer.

KENNETH C. DEWAR is Professor Emeritus in the Department of History at Mount Saint Vincent University. ~

Từ "viết sự thực trước quyền lực", chứng thực thời của mình, "bearing witness to one's time"... biến thành "cam chịu lịch sử", là cái nước Mít bi giờ!

NQT
Nói cái gì về cuốn Hồi ký này thì đều là láo xược, và chẳng hề ảnh hưởng đến tính thiên tài của cuốn sách. Steiner phán!
Ui chao, giá câu này dành cho CKN200, thì tuyệt quá!

*

QUATRAIN

Others died, but that happened in the past,
Which is the season (no one doesn't know this) most
propitious for death.
Is it possible that I, a subject of Yaqub Almansur,
Must die the way the roses and Aristotle had to die?

From the Diván de Almotásim
el Magrebí (12th century)

[Alan Dugan]

J.L. Borges: Selected Poems 1923-1967

QUATRAIN

D'autres moururent, mais cela arriva dans le passé,
Qui est la saison (personne ne l’ignore) la plus propice à la mort.
Est-il possible que moi, sujet de Yacoub El-Mansour,
Je meure comme durent mourir les roses et Aristote ?

Dans le Divan d'Almotasim El-Maghrebi
(XII siècle),

J.L. Borges: Oeuvre poétique 1925-1965 [éd Gallimard]

Tứ Tuyệt

Những người khác chết, nhưng đó là chuyện xẩy ra trong quá khứ.
Đó là mùa chết: Cuộc chiến Mít
[Chẳng ai biết/nhớ cả, thế mới tếu!]
Liệu chăng, Gấu…  đếch chết?
Và nếu có chết
Thì cũng theo kiểu của những bông hồng
Tàn hôn lên môi
Vùi quên trong tay
Hay như Aristotle, đã từng phải chết? 

Ending for a Ghost Story

I. A. Ireland, English savant born in Hanley in 1871. He claimed descent from the infamous impostor William H. Ireland, who had invented an ancestor, Wiliam Henrye Irlaunde, to whom Shakespeare had allegedly bequeathed his manuscripts. He published A Brief History
of Nightmares (1899), Spanish Literature (1911), The Tenth Book of Annals of Tacitus, newly done into English (1911).

'HOW eerie!' said the girl, advancing cautiously. And what a heavy door!' She touched it as she spoke and it suddenly swung to with a click.
'Good Lord!' said the man, 'I don't believe there's a handle inside. Why, you've locked us both in!' 'Not both of us. Only one of us,' said the girl, and before his eyes she passed straight through the door, and vanished.

Note: Truyện ngắn trên, là từ “The Book of Fantasy”, do Borges biên tập. Bạn đọc nó, song song với dòng thơ Apollinaire, “Ouvrez-moi cette porte où je frappe en pleurant”, [“Hãy mở cánh cửa này, Gấu đập và khóc ròng], và “BHD và GCC” [A Rose and Milton], thì mới đã!

Đoạn kết một Truyện Ma

I.A Ireland, một nhà bác học Anh, sinh tại Hanley, năm 1871. Ông “bốc phét”, là hậu duệ của tên lừa đảo tai tiếng, William Ireland, ông này thì đã phịa ra 1 ông tổ, Wiliam Henrye Irlaunde; Shakespeare đã từng truyền bản thảo cho ông tổ này.

 “Dễ sợ làm sao”, cô gái nói, dò dẫm bước tới.
“Cái cửa nặng quá!”. Cô sờ vô cánh cửa trong khi nói, và bất thình lình, cái cửa chuyển động, cùng 1 tiếng "click".
“Trời ơi là Trời!” Cậu trai nói. “Tôi không tin có quả đấm ở phía bên trong. Thế là cô nhốt hai đứa rồi. Tại sao?”
“Đâu phải hai đứa. Chỉ anh thôi”.
Cô gái nói, cùng lúc, biến mất, qua cánh cửa đóng.

*

Lạ, hiếm, phong trần, tã: Vớ được tại tiệm sách cũ.

THE POET TELLS OF HIS FAME

The rim of the sky is the measure of my glory,
The libraries of the East fight to own my verses,
The rulers seek me out to fill my mouth with gold,
The angels already know my last couplet by heart.
The tools of my art are humiliation and anguish.
Oh, if only I had been born dead!

From the Divan de Abulcasim
el Hadrarni (12th century)

[W. S. Merwin]

Thi sĩ GCC lèm bèm về danh thơm của mình

Vành trời là thước đo vinh quang của tớ
Thư viện Đông Phương giành quyền sở hữu thơ
Mấy tên Trùm VC lôi tớ ra, nhét vàng vô miệng.
Thiên thần thuộc lòng “Tứ tấu khúc", viết cho BHD và Xề Gòn.
Võ khí thần sầu của nghệ thuật làm thơ của GCC,
Là sự nhục nhã, và niềm thống khổ.
Ui, chao, giả như Gấu vừa sinh ra, là ngỏm củ tỏi, nhỉ!


Penguin Russian Poetry

* &

Số báo tuyệt vời, Tháng Tư 1975

"Tôi mang cái chết đến cho những người thân của tôi
Hết người này tới người kia gục xuống.
Ôi đau đớn làm sao! Những nấm mồ
Đã được tôi báo trước bằng lời."

"I brought on death to my dear ones
And they died one after another.
O my grief! Those graves
Were foretold by my word."

Anna Akhmatova 

Saigon, qui meurt…

Khi người ta chôn một thời đại
Chẳng lời hát tang chế nào cất lên.
Để trang trí cho mộ phần kia
Chỉ thấy cúc gai với tầm ma
Và chỉ có bọn đào huyệt hối hả
Ra tay nhanh gọn vùi lấp nó.
Giữa niềm im lặng sâu không đáy
Khiến ta nghe được thời gian đi qua.
Rồi thời đại nổi lên như thi thể
Lênh đênh sông nước lúc xuân về.
Nhưng đứa con chẳng còn nhìn ra mẹ
Và thằng cháu quay lưng vì quá chán.
Nhựng các cái đầu càng cúi thấp hơn
Dưới đòn cân chậm chạp của vầng trăng .

Niềm im lặng ấy trị vì
Trên Paris đang chờ chết.

Note: Thi sĩ Chân Phương, có thể giỏi tiếng Tẩy, tiếng Anh, nhưng tiếng Việt, theo GCC, quá tệ. “Qui meurt” làm sao mà là “đang chờ chết”?
Tệ lắm, thì cũng “đang chết”!

Bài thơ làm năm 1940, tức là cùng thời với Kinh Cầu. 

Bèn lục tìm bản tiếng Anh, của Lyn Coffin: 

IN 1940

1.

When they bury an epoch,
No psalms are read while the coffin settles,
The grave will be adorned with a rock,
With bristly thistles and nettles.
Only the gravediggers dig and fill,
Working with zest. Business to do!
And it's so still, my God, so still,
You can hear time passing by you.
And later, like a corpse, it will rise
Ride the river in spring like a leaf,-
But the son doesn't recognize
His mother, the grandson turns away in grief,
Bowed heads do not embarrass,
Like a pendulum goes the moon.

Well, this is the sort of silent tune
That plays in fallen Paris.

2. To LONDONERS

The twenty-fourth drama by William Shakespeare
Time is writing with a careless hand.
Since we partake of the feast of fear
We'd rather read Hamlet, Caesar, Lear,
By the river of lead where today we stand,
Or carry Juliet, sweet as a kiss,
To her grave, with songs and torches to lead,
Or tremble in darkness as in an abyss
With a hired killer Macbeth will need,-
Only . . . not this, not this, not this,
This we don't have the strength to read!

5.

I warn you, that's the way things are:
This is my final lifetime.
Not as a swallow, reed, or star,
Not as a bell to ring or chime,
Not as the water in a spring,
Not as a maple, branch or beam-
I won't alarm those who are living,
I won't appear in anyone's dream,
Unappeased and unforgiving.

1940

*

Bản tiếng Anh, fallen Paris/Saigon, cho thấy, bị Nazi/VC lấy mẹ nó rồi, "đang chờ chết" cái con khỉ gì nữa!

IN 1940

1.

When they bury an epoch,
No psalms are read while the coffin settles,
The grave will be adorned with a rock,
With bristly thistles and nettles.
Only the gravediggers dig and fill,
Working with zest. Business to do!
And it's so still, my God, so still,
You can hear time passing by you.
And later, like a corpse, it will rise
Ride the river in spring like a leaf,-
But the son doesn't recognize
His mother, the grandson turns away in grief,
Bowed heads do not embarrass,
Like a pendulum goes the moon.
Well, this is the sort of silent tune
That plays in fallen Paris.

Khi họ chôn một thời kỳ
Không tụng ca được đọc khi hạ huyệt
Ngôi mộ sẽ được điểm trang bằng 1 cục đá.
Với cây kế tua tủa và tầm ma
Chỉ mấy đấng thợ, đào, và sau đó lấp, mồ.
Họ háo hức, hăm hở. Công việc mà!
Và thật câm lặng, Chúa ơi, thật câm lặng!
Bạn có thể nghe thời gian qua đi.
Và sau đó, như 1 cái thây ma, nó trỗi dậy
Bay trên mặt sông vào mùa xuân như 1 chiếc lá –
Nhưng ông con trai không nhận mẹ
Đứa cháu trai bỏ đi trong đau khổ
Những cái đầu cúi xuống đâu làm phiền ai
Như con lắc, mảnh trăng đong đưa
Đúng rồi, đúng điệu nhạc âm thầm đó
Dân Sài Gòn chơi, ngày mất Sài Gòn.

[Bản của GCC]

IN MEMORY OF MIKHAIL BULGAKOV

This poem comes to you instead of flowers,
Graveyard roses, or incense smoke;
You who even in the final hours
Showed marvelous disdain. You drank wine. You joked
Like no one else. As for the rest-
You suffocated in a walled-off square;
You yourself admitted the terrible guest,
And remained alone with her there.
Now you don't exist: no one says a thing
About your bitter and beautiful life;
Only my flutelike voice will sing
At this, your silent funeral feast.
It's unbelievable, to say the least,
That I, half-mad, mourning the past,
Smouldering on top of the slowest coal,
Having lost everything and forgotten them all,
Am fated to commemorate someone so strong,
Bright and steady to the final breath-
Was it yesterday we spoke? Has it been so long?-
Who hid the shuddering throes of death.

1940

Tưởng nhớ MIKHAIL BULGAKOV

Bài thơ này cho bạn, thay vì hoa
Hồng nghĩa trang, hay khói trước mồ
Bạn, những giờ cuối
Vẫn khinh khi lũ VC Nga thật là tuyệt cú mèo
Bạn uống hồng đào
Bạn chọc quê, kể chuyện hài, như chưa từng có ai làm được như thế
Về những gì còn lại –
Bạn nghẹt thở giữa bốn bức tường
Bạn, chính bạn đã chấp nhận vị khách khủng khiếp
Và một mình với nàng ở đó
Bây giờ bạn : Chẳng ai nói một điều gì
Về cuộc đời cay đắng và đẹp đẽ của bạn
Chỉ có giọng sáo diều của ta
Sẽ hát, ở đó,
Ở tang lễ im lìm của bạn
Thật là không thể tin nổi, chỉ nói thế thôi,
Rằng, ta, nửa khùng, nửa điên,
Tưởng niệm quá khứ
Âm ỉ trên đỉnh mớ than thấp, ở dưới đáy
Mất mọi thứ, và quên tất cả mọi thứ
Là người được số phận trao
Tưởng nhớ một người nào đó thật mãnh liệt,
Sáng ngời, và kiên định cho đến hơi thở chót –
Mà có phải là ngày hôm qua chúng ta nói tới? Sao lâu thế? –
Kẻ giấu những cơn giãy dụa của cái chết?

1940

Akhmatova

Chủ nghĩa anh hùng của cái hư vô

Poems in French, 1937-1939

elles viennent
autres et pareilles
avec chacune c'est autre et c'est pareil
avec chacune l'absence d'amour est autre
avec chacune l'absence d'amour est pareille
   
they come
different and the same
with each it is different and the same
with each the absence of love is different
with each the absence of love is the same

mấy em tới
khác, và vưỡn thế
với mỗi em, khác và vưỡn thế
với mỗi em, cái sự thiếu vắng tình yêu, khác
với mỗi em, cái sự thiếu vắng tình yêu, vũ như cẩn


Translations by Samuel Beckett of poems by others
ERNST MOERMAN

Armstrong

Un jour qu'Armstrong jouait au loto avec ses soeurs
II s'écria: 'C'est moi qui ai la viande crue'.
II s'en fit des lèvres et depuis ce jour,
Sa trompette a la nostalgie de leur premier baiser.

Terre noire où fleurit le pavot,
Armstrong conduit le torrent, en robe d'epousée, au sommeil.

Chaque fois que, pour moi, 'Some of these days'
Traverse vingt épaisseurs de silence,
II me vient un cheveu blanc
Dans un vertige d'ascenseur.

'After you're gone'
Est un miroir ou la douleur se regarde vieillir.

'You driving me crazy' est une aube tremblante
sa trompette a la pupille dilatée
Se promè
ne sans balancier sur les cordes de violon.
Et 'Confessing' donne de l'appetit au malheur.

Louis Armstrong

suddenly in the midst of a game of lotto with his sisters
Armstrong let a roar out of him that he had the raw meat
red wet flesh for Louis
and he up and he sliced him two rump lips
since when his trumpet bubbles
their fust buss

poppies burn on the black earth
he weds the flood he lulls her

some of these days muffled in ooze
down down down down
pang of white in my hair

after you're gone
Narcissus lean and slippered

you're driving me crazy and the trumpet
is Ole Bull it chasses aghast
out of the throes of morning
down the giddy catgut
and confessing and my woe slavers
the black music it can't be easy
it threshes the old heart into a spin
into a blaze

Chant de l'impatience, ta musique noctambule
Se répand dans mes veines où tout prend feu.
Armstrong, petit père Mississippi,
Le lac s'emplit de ta voix
Et la pluie remonte vers le ciel

Vers quels villages abordent tes flèches
Après nous avoir touchés?
Traversent-elles des chevaux sauvages
Avant de nous empoisonner?
Les racines de ton chant se mélangent dans la terre
En suivant les sillons que las foudre a tracés.
Les nuits de Harlem portent l'empreinte de tes ongles
Et la neige fond noire, au soleil de ton coeur.

Je marche, les yeux clos, vers un abime
Où m'appellent les oeillades de tes notes femelles
Plus inquiétantes que l'appel de la mer.

Louis lil' ole fader Mississippi
his voice gushes into the lake
the rain spouts back into heaven
his arrows from afar they fizz through the wild horses
they fang you and me
then they fly home

flurry of lightning in the earth
sockets for his rootbound song
nights of Harlem scored with his nails
snow black slush when his heart rises

his she-notes they have more tentacles than the sea
they woo me they close my eyes
they suck me out of the world


Samuel Beckett: Selected Poems 1930-1989 

Marina Tsvetaeva

from In Memory of Marina Tsvetaeva

It's as hard to imagine
you don't exist
as to imagine you a miser-millionaire
among starving sisters.

What can I do for you? Say.
There's a quiet reproach
in the way
you've gone your way.

Losses are riddles. In vain
I try to find
an answer.
Death has no outline.

Half-words, tongue-slips, delusion -
and only
faith in resurrection
by way of direction.

Winter makes a splendid memorial:
a glimpse of twilight,
add currants, pour on wine
- and there's your remembrance meal!

An apple tree in a drift, the town
wrapped in snow,
seemed all year long
to be your grave, your headstone.

Pasternak
Từ Tưởng Niệm Marina Tsvetaeva
Thật khó mà tưởng tượng
Em không có ở trên cõi đời này
Cũng khó, thật khó mà nghĩ
Em là một tỉ phú khốn khổ
Giữa mấy chị em chết đói

Anh làm gì được cho Em? Hãy nói
Có tí bùi ngùi, nếu không muốn nói, trách móc nhẹ, thầm lặng
Về cái cách Em chơi, đời của Em

Những kẻ thua thiệt thì giống như là những thai đố
Thật vô ích
Khi anh cố tìm câu trả lời.
Cái chết quả đúng là không có phác thảo

Ấp úng, lỡ lời, ảo tưởng –
Và chỉ có niềm tin vào sự tái sinh
Bằng đường lối chỉ đạo

Mùa đông tạo tưởng nhớ tuyệt vời: Một thoáng chạng vạng
Cộng thêm vài trái nho, rót ly hồng đào
Vậy là có bữa tưởng nhớ dành cho Em!

Một cây táo bồng bềnh
Thành phố trùm tuyết
Năm dài tháng đợi
Mộ của Em, bia của Em

Đối diện Thượng Đế
Em tới với Người, từ đất
Đâu có khác, trước đó,
Những ngày của Em đã tới ngày chót



by Marina Tsvetaeva

 

I will win you away from every earth, from every sky,
For the woods are my place of birth, and the place to die,
For while standing on earth I touch it with but one foot,
For I'll sing your worth as nobody could or would.
I will win you from every time and from every night,
From all banners that throb and shine, from all swords held tight;
I'll drive dogs outside, hurl the keys into dark and fog,
For in the mortal night I'm a more faithful dog.
I will win you from all my rivals, and from the one;
You will never enjoy a bridal, nor I a man.
And in the final struggle I'll take you—don't make a sound!—
From him by whom Jacob stood on the darkened ground.
But until I cross your fingers upon your breast
You possess—what a curse!—yourself: you are self-possessed; 

Both your wings, as they yearn for the ether, become unfurled,
For the world's your cradle, and your grave's the world.
[Bản tiếng Anh của Joseph Brodsky]

Tôi sẽ thắng anh, từ bất cứ mảnh đất, bất cứ vòm trời

Tôi sẽ thắng anh, từ bất cứ mảnh đất, bất cứ vòm trời,
Bởi vì rừng là nơi tôi sinh ra, và là nơi để chết,
Bởi vì chỉ một chân tôi đụng đất mà thôi
Bởi vì ngoài tôi ra, không ai nhìn ra chân giá trị của anh
Tôi sẽ thắng anh, từ bất cứ thời nào, bất cứ đêm nào,
Giữa chốn ba quân, giữa cờ biển ngợp trời, giữa rừng gươm tua tủa (1).
Tôi sẽ đuổi lũ chó đó ra ngoài, và ném những chiếc chìa khoá vào trong bóng tối và sương mù,
Bởi vì trong đêm đen chí tử, đọa đầy này, tôi còn hơn một con chó trung thành.
Tôi sẽ thắng anh, từ bất cứ địch thủ, nhất là từ kẻ đó;
Anh đừng bao giờ mong sánh vai cùng một cô dâu, cũng như tôi, chẳng hề mong một thằng đàn ông nào - ngoài anh ra, lẽ dĩ nhiên!
Và trong trận đánh cuối cùng tôi sẽ giật lấy anh - đừng gây một tiếng động! –
Khỏi cái kẻ mà Jacob đứng trên mặt đất tối thui, chiến đấu cùng với hắn (2).
Nhưng cho tới khi tôi đặt chéo hai tay anh lên ngực anh.
Anh chiếm hữu chính anh. Còn lời trù ẻo nào hơn là lời này: Anh là kẻ tự mình nguyền rủa mình;
Hai cánh tay của anh ôm lấy thinh không, và cứ thế xoải rộng ra,
Bởi vì thế giới là cái nôi của anh, còn nấm mồ của anh là thế giới.

RHYTHMS OF THE SOUL:
MARINA TSVETAEVA


Nhịp của linh hồn: Marina Tsvetaeva

There are many souls in me, Marina Tsvetaeva once wrote, and readers of her work often have the feeling that spiritual forces compete in every line she ever wrote. The emotional intensity of her writing, whether in prose or in poetry, seems startlingly able to bend her language into unimaginable new shapes. That linguistic fearlessness makes her a challenge for translators, but readers of this volume will palpably sense the sheer force of her language. In choosing and ordering these writings, IIya Kaminsky and Jean Valentine create force fields across the poems and prose fragments; they have lifted a small number of texts from the massive Tsvetaeva legacy, creating luminous new versions for us to behold. The translations attain a kind of light-showered clarity before our eyes, with each scrap of text commanding our focused attention as if nothing else mattered

Có nhiều linh hồn trong tôi, Marina Tsvetaeva có lần viết, và độc giả của bà, thường có cảm nghĩ, những sức mạnh thần linh ma quỉ này, uýnh lộn nhau, trên mọi dòng thơ mà bà đã từng viết ra. Sức căng cảm xúc của cái viết của bà, dù thơ hay dù văn xuôi, có vẻ khủng tới mức, ngôn ngữ bèn chịu thua, và bèn cho ra những thể dạng mới. Cái sự chẳng hề sợ hãi ngôn ngữ của bà, quả là 1 thách đố đối với những dịch giả, nhưng những độc giả của cuốn thơ này, sẽ có cảm giác sò mó được, vào cái sức mạnh dựng đứng của ngôn ngữ của bà. Trong khi chọn và sắp xếp những cái viết, IIya Kaminsky and Jean Valentine tạo ra những “trường lực”, force fields, qua những bài thơ và những mẩu văn. Họ lấy ra một số nhỏ những bản văn, ra khỏi cái di sản lớn lao của Tsvetaeva, tạo ra những ấn bản mới, lấp lánh, cho chúng ta cầm giữ. Những bản dịch như thế đó, đạt được cái sáng sủa trước ánh sáng, trước con mắt chúng ta, khiến chúng ta chú mục vào chúng, không màng tới chuyện khác. 

from Poem of the End
Outside of town! Understand? Out!
We're outside the walls. Outside life-
where life shambles to lepers.
The Jew-ish quarter.

It's a hundred times an honor
to stand with the Jews-
for anyone not scum.

Outside the walls, we stand. Outside life-
the Jew-ish quarter.

Life is for converts only!
Judases of all faiths.
Go find a leper colony!
Or hell! Anywhere-just not

life-life loves only liars,
lifts its sheep to blades.
I stomp on my birth certificate,
rub out my name!

Go find a leper colony! With David's star, I stand-
I spit on my passport.
And back in the town they're saying, It's only right-
the Jews don't want to live!

Ghetto of the chosen! The wall and ditch.
No mercy. In this most Christian of worlds
all poets-are Jews.

PRAGUE, 1924
Thơ của Tận Cùng
Ra ngoài thành phố! Hiểu không! Ngoài!
Chúng ta ở bên ngoài những bức tường. Bên ngoài cuộc đời –
Nơi đời lê lết tới những người cùi
Khu Do-Thái

Hàng trăm lần vinh dự
Đứng với người Do Thái
Bởi là vì chẳng ai là cặn bã

Bên ngoài những bức tường, chúng ta đứng. Bên ngoài đời
Ổ, Khu, Xóm Do-Thái

Đời chỉ dành cho những kẻ cải đạo
Những tên Judas của tất cả những niềm tin
Hãy đi kiếm một thuộc địa cùi!
Hay địa ngục! Bất cứ đâu –

Đời không thế
Đời chỉ yêu những kẻ dối trá
Nhấc những con cừu của nó tới những lưỡi dao
Tôi chà đạp tờ khai sinh của tôi
Chà tên của tôi ra khỏi nó!

Hãy đi kiếm thuộc địa cùi! Với ngôi sao David, tôi đứng sững –
Tôi nhổ lên tờ thông hành
Trở lại thành phố, chúng nói, đúng, quá đúng, như thế -
Những tên Do Thái không muốn sống!

Ghetto của những kẻ được chọn lựa! Bức tường và hào rãnh
Không, cám ơn.
Trong những từ ngữ cực Ky Tô
Tất cả những thi sĩ - đều là Do Thái

Prague 1924   

MARINA TSVETAEVA

Volkov. People have referred to you as a poet belonging to Akhmatova's circle. She loved you and supported you at difficult moments, but from talking with you I know that the work of Marina Tsvetaeva had a much greater influence on your development as a poet than did Akhmatova's. Tsvetaeva was the poet of your youth. When you speak about Tsvetaeva's poetry, you often call it Calvinistic. Why?
Brodsky. Above all, bearing in mind just how unprecedented her syntax was. This allowed-or rather, forced-her to spell everything out in her verse. In principle, Calvinism is a very simple matter: it is man keeping strict accounts with himself, with his conscience and consciousness. In that sense, by the way, Dostoevsky is a Calvinist as well. A Calvinist, to put it briefly, is someone who is constantly declaring Judgment Day against himself-as if in the absence (or impatient for) the Almighty. In this sense, there is no other poet like her in Russia.
Soloman Volkov: Conversations with Joseph Brodsky

Trong “Trò chuyện với Brodsky”, của Solomon Volkov, có 1 chương dành cho Marina Tsvetaeva.
Brodsky coi Tsvetaeva là “nhà thơ thứ nhất của thế kỷ 20”, nhà thơ của thời trẻ tuổi của ông, và thơ của bà, có tính Calvinistic, và ông giải thích, Calvinism thì cũng đơn giản thôi: đó là 1 người bám chặt vào chính mình, với ý thức và lương tâm của mình. Theo nghĩa này, thì Dos là 1 Calvinist. Nói ngắn gọn, Calvinist là 1 kẻ lúc nào cũng phán Ngày Tận Thế, chống lại anh ta. 
Brodsky cho biết, ông đọc thơ Tsvetaeva, khi ông 19, hoặc 20. Không phải trong những cuốn sách mà đặc biệt là trong những bản in dưới hầm, but exclusively in samizdat typescript. Ông không nhớ là ai đưa cho ông, và khi đọc “Thơ núi”, “Poem of the Mountain” mọi thứ clich 1 phát, everything clicked. Chưa từng có gì đọc trước đó, ở Nga, gây ấn tượng như vậy: Nothing I’ve read in Russian has produced such an impression…. Tất cả thi ca của bà có thể giản lược, qui về câu này, If the content of Tsvetaeva’s poetry could be reduced to some formula then it’s this:
To your insane world
But one reply – I refuse


Bài trò chuyện này cũng thật là tuyệt, và quái làm sao, Gấu nhận ra, 1 cái gì đó, ở TTT, ở đây, qua cái thái độ quá nghiêm khắc với chính mình của ông.
Lũ bạn bè của ông, sở dĩ quê ông, cũng vì cái cú, "I refuse", y chang!
Có vẻ như sau cùng, ông cũng có 1 người bạn, qua DC - như GCC, qua Joseph Huỳnh Văn.
Một tên đủ rồi.

Vị bằng hữu K. của trang TV, chúc GCC nhân 1 SN, chẳng cần thằng nào, chẳng nghĩ đến thằng nào, lõ cũng như tẹt, chỉ mần thơ là được rồi!   

OK Salem!
Tks
NQT

Không có thơ không có chiều cao
Il n’est pas poésie sans hauteur
Philippe Jaccottet

Adam Zagajewski mở ra bài viết Cái đê tiện và cái thăng hoa, The Shabby and the Sublime, trong In Defense of Ardor.
Czeslaw cũng nói như thế, về thơ Brodsky, và chính Brodsky cũng nghĩ về thơ, như thế, không có đẳng cấp, không có thơ.

In one of his essays Brodsky calls Mandelstam a poet of culture. Brodsky was himself a poet of culture, and most likely that is why he created in harmony with the deepest current of his century, in which man, threatened with extinction, discovered his past as a never-ending labyrinth. Penetrating into the bowels of the labyrinth, we discover that whatever has survived from the past is the result of the principle of differentiation based on hierarchy. Mandelstam in the Gulag, insane and looking for food in a garbage pile, is the reality of tyranny and degradation condemned to extinction. Mandelstam reciting his poetry to a couple of his fellow prisoners is a lofty moment, which endures.

Milosz

Trong một tiểu luận, Brodsky gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn hóa. Brodsky chính ông, cũng là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý do này, ông tạo sự hài hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị đe dọa mất mẹ cái giống người, khám phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề có tận cùng. Lặn sâu vô mê cung, chúng ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ là kết quả của nguyên lý phân biệt dựa trên đẳng cấp. Mandelstam, ở trong Gulag, điên khùng bới đống rác tìm đồ ăn, [ui chao lại nhớ Giàng Búi], là thực tại về độc tài bạo chúa và sự băng hoại thoái hoá bị kết án phải tuyệt diệt. Mandelstam đọc thơ cho vài bạn tù là khoảnh khoắc thần tiên còn hoài hoài.

TTT 10 years Tribute

Dạ khúc

Anh sợ những cột đèn đổ xuống
Rồi dây điện cuốn lấy chúng ta
Bóp chết mọi hi vọng
Nên anh dìu em đi xa

Ði đi chúng ta đến công viên
Nơi anh sẽ hôn em đắm đuối
Ôi môi em như mật đắng
Như móng sắc thương đau

Ði đi anh đưa em vào quán rượu
Có một chút Paris
Ðể anh được làm thi sĩ

Hay nửa đêm Hà Nội

Anh là thằng điên khùng
Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày sắp tới

Chiếc kèn hát mãi than van
Ðiệu nhạc gầy níu nhau tuyệt vọng

Sao tuổi trẻ quá buồn
như con mắt giận dữ
Sao tuổi trẻ quá buồn
như bàn ghế không bầy

Thôi em hãy đứng dậy
người bán hàng đã ngủ sau quầy
anh đưa em đi trốn
những giày vò ngày mai

Bao giờ

 Tặng Doãn Quốc Sỹ

   Dù sao mai phòng triển lãm sẽ đóng cửa
(Rồi mở thêm một lần nữa
Để làm gì)

Vứt mẩu thuốc cuối cùng xuống giòng sông
Mà lòng mình phơi trên kè đá

Con thuyền xuôi
Chiều không xanh không tím không hồng
Những ống khói tầu mệt lả

Ai xui rằng mùa măng chưa tới
Mà mùa măng về măng thôi chẳng ngọt
Vườn măng rừng tháng sáu đêm sâu

Muốn làm người học trò mười bẩy tuổi
Đạp xe trên đường đồng

Bông mía trắng những căn nhà ngủ dưới cây
Sẽ thăm những bà con thân thuộc
Một người em hay một bà dì

Trời xẫm
Như mắt
Như ngõ hoang hồn này  
Hôm nay
Nghe lời hát quen quen  
Người đàn bà ấy mang tên lời từ biệt  
Trên một sân ga vắng  
Tiếng kèn trầm của một chuyến ô-tô-ray  
Đầy dĩ vãng

Nếu đã đi từ Hà Nội xuống Hải Phòng
hay sang Bắc Ninh
Nếu đã đi từ Sài Gòn xuống Vĩnh Long hay lên Thủ Dầu Một
Chuyến xe vẫn chỉ thuộc một mình

Như kẻ say rót rượu lấy mà uống
Cho vui thêm cuộc hành trình
(Đúng rồi những người thù ghét thơ của tôi ơi)  
Cuộc hành trình hoàn toàn cô độc

Thanh Tâm Tuyền

Liên Đêm Mặt Trời Tìm Thấy


ON A ROSE

To Tadeusz Chrzanowski

1
Sweetness bears a flower's name-

Spherical gardens tremble
suspended over the earth
a sigh turns its head away
I wind's face at the fence
grass is spread out below
the season of anticipation
the coming will snuff out
odors it will open colors

the trees build a cupola
of green tranquility
the rose is calling you
a blown butterfly pines
after you threads burst
instant follows instant
O rosebud green larva
unfold

Sweetness bears the name: rose

an explosion-
purple's standardbearers
emerge from the interior
and the countless ranks
trumpeters of fragrance
on a long butterfly-horns
proclaim the fulfillment

2
The intricate coronations
cloister gardens orisons
gold-packed ceremonies
and flaming candlesticks
triple towers of silence
light rays broken on high
the depths-

O source of heaven on earth
O constellations of petals
….

do not ask what a rose is A bird may render it to you
fragrance kills thought a light brushing erases a face
O color of desire
O color of weeping lids
heavy round sweetness
redness torn to the heart

3
a rose bows its head
as if it had shoulders

leans against the wind
the wind goes off alone

it cannot speak the word
it cannot speak the word

the more the rose dies
the harder to say: rose

Zbigniew Herbert: The Collected Poems 1956-1998

*

KhongLo
Vietnamese
medieval, Ly dynasty
died 1119

THE IDEAL RETREAT


I will choose a place where the snakes feel safe.
All day I will love that remote country.
At limes I will climb the peak of its lonely mountain
to stay and whistle until the sky grows cold.

1967, translated with Nguyen Ngoc Bich

Trong bài tưởng niệm NTN trên Hậu Vệ, Nguyễn Đạt viết:

Nhà thơ Nguyễn Đăng Thường thấy thơ Nhan trong Thánh Ca “có tí hương vị Rimbaud, một Rimbaud không vô thần”, thì tôi cho rằng, trong bản chất thi sĩ của hai người, Nhan và Rimbaud, ít nhiều có chỗ giống nhau. Tôi biết rõ, Nhan không đọc một dòng thơ nào của Rimbaud, không một dòng thơ dòng văn nào của bất cứ nhà thơ nhà văn nhà triết học nào của phương Tây. Và tôi lại thấy Nhan, trong Thánh Ca, có nhiều hương vị Phạm Công Thiện. Và tôi hiểu, cả hai, Nhan và Phạm Công Thiện: ngôn ngữ của thi sĩ, sản sinh từ cùng một ly nước, một ly nước có chất cà phê hay men rượu mà cả hai đã uống.
Source

Theo Gấu, thơ NTN chẳng có tí Rimbaud, mà cũng chẳng có tí PCT, nhưng rõ ràng là có chất Thiền, một thứ Thiền của Việt Nam.
Trước 1975, tình cờ GNV có đọc một bài thơ của anh, viết về một nhà sư Việt Nam, sư Không Lộ, hình như vậy, trênThời Tập, và như còn nhớ được, chất Thiền mạnh lắm.

Theo như trí nhớ tồi tệ của GCC, bài thơ của Nguyễn Tôn Nhan, về Không Lộ, có cái ý “thét lên 1 tiếng lạnh hư không”, chắc là bài thơ trên, được W.S. Merwin và Nguyễn Ngọc Bích chuyển qua tiếng Mẽo


Nơi thần sầu để rút dù


Tớ sẽ chọn một nơi mà rắn [độc hay không độc] cảm thấy an toàn
Cả ngày tớ sẽ mê cái “lost domain” xa xôi đó
Tớ sẽ leo lên cái đỉnh núi trơ cu lơ của nó
Đếch thèm tìm bản chúc thư [của MT], hay xác con gấu, hay con cáo gì gì đó [của Hemingway]
Mà để hét lên 1 tiếng lạnh hư không!


Ngo ChiLan
Vietnamese
15th century

AUTUMN
   
Sky full of autumn
earth like crystal
news arrives from a long way off following one wild goose.
The fragrance gone from the ten-foot lotus
by the Heavenly Well.
Beech leaves
fall through the night onto the cold river,
fireflies drift by the bamboo fence.
Summer clothes are too thin.
Suddenly the distant flute stops
and I stand a long time waiting.
Where is Paradise
so that I can mount the phoenix and fly there?

1968, translated with Nguyen Ngoc Bich

WINTER
Lighted brazier
small silver pot
cup of Lofu wine to break the cold of the morning.
The snow
makes it feel colder inside the flimsy screens.
Wind lays morsels of frost on the icy pond.
Inside the curtains
inside her thoughts
a beautiful woman.
The cracks of doors and windows
all pasted over.
One shadowy wish to restore the spring world:
a plum blossom already open on the hill.

1968, translated with Nguyen Ngoc Bich
My Tân Định

Tân Định là quê hương của Gấu. Mấy bài viết này, chưa nói được cái phần Gấu biết về nó.
Post, như 1 thứ chim mồi, chờ hứng.


Marina Tsvetaeva

Thơ Mỗi Ngày


LAMENT

O how far away and long gone
everything is.
I believe the star
whose brightness I take in
has been dead a thousand years.
I believe that in the boat
gliding by I heard
something fearful being said.
In the house a clock
just struck....
What house?....
I'd like to step out of my heart
and be under the great sky.
I'd like to pray.
And surely one of all those stars
must still exist.
I believe I'd know
which one alone
has lasted, -
which one like a white city
stands at its light's end in the sky ...

Rilke: The Book of Hours (1905)
from The Poetry of Rilke

Translated by Edward Snow
Introduction by Adam Zagajewski

For me, the happy owner of the elegant slim book bought long ago, the Elegies represented just the beginning of a long road leading to a better acquaintance with Rilke's entire oeuvre. The fiery invocation that starts “The First Elegy” - once again: "Who, if I cried out, would hear me among the Angels' / Orders? And even if one of them pressed me / suddenly to his heart: 1'd be consumed / in his more potent being. For beauty is nothing / but the beginning of terror, which we can still barely endure" -had become for me a living proof that poetry hadn't lost its bewitching powers. At this early stage I didn't know Czeslaw Milosz's poetry; it was successfully banned by the Communist state from the schools, libraries, and bookstores-and from me. One of the first contemporary poets I read and tried to understand was Tadeusz Rozewicz, who then lived in the same city in which I grew up (Gliwice) and, at least hypothetically, might have witnessed the rapturous moment that followed my purchase of the Duino Elegies translated by Jastrun, might have seen a strangely immobile boy standing in the middle of a side- walk, in the very center of the city, in its main street, at the hour of the local promenade when the sun was going down and the gray industrial city became crimson for fifteen minutes or so. Rozewicz's poems were born out of the ashes of the other war, World War II, and were themselves like a city of ashes. Rozewicz avoided metaphors in his poetry, considering any surplus of imagination an insult to the memory of the last war victims, a threat to the moral veracity of his poems; they were supposed to be quasi-reports from the great catastrophe. His early poems, written before Adorno uttered his famous dictum that after Auschwitz poetry's competence was limited-literally, he said, "It is barbaric to write poetry after Auschwitz"-were already imbued with the spirit of limitation and caution.

Adam Zagajewski: Introduction

Với tôi người sở hữu hạnh phúc, cuốn sách thanh nhã, mỏng manh, mua từ lâu, “Bi Khúc” tượng trưng cho một khởi đầu của con đường dài đưa tới một quen biết tốt đẹp hơn, với toàn bộ tác phẩm của Rilke. “Bi Khúc thứ nhất” - một lần nữa ở đây: “Ai, nếu tôi la lớn - trở thành một chứng cớ hiển nhiên, sống động, thơ ca chẳng hề mất quyền uy khủng khiếp của nó. Vào lúc đó, tôi chưa biết thơ của Czeslaw Milosz, bị “VC Ba Lan”, thành công trong việc tuyệt cấm, ở trường học, nhà sách, thư viện, - và tất nhiên, tuyệt cấm với tôi. Một trong những nhà thơ cùng thời đầu tiên mà tôi đọc và cố hiểu, là Tadeusz Rozewicz, cùng sống trong thành phố mà tôi sinh trưởng, (Gliwice), và, có thể chứng kiến, thì cứ giả dụ như vậy, cái giây phút thần tiên liền theo sau, khi tôi mua được Duino Elegies, bản dịch của Jastrun - chứng kiến hình ảnh một đứa bé đứng chết sững trên hè đường, nơi con phố trung tâm thành phố, vào giờ cư dân của nó thường đi dạo chơi, khi mặt trời xuống thấp, và cái thành phố kỹ nghệ xám trở thành 1 bông hồng rực đỏ trong chừng 15 phút, cỡ đó – ui chao cũng chẳng khác gì giây phút thần tiên Gấu đọc cọp cuốn “Bếp Lửa”, khi nó được nhà xb đem ra bán xon trên lề đường Phạm Ngũ Lão, Sài Gòn – Thơ của Rozewicz như sinh ra từ tro than của một cuộc chiến khác, Đệ Nhị Chiến, và chính chúng, những bài thơ, thì như là một thành phố của tro than. Rozewicz tránh sử dụng ẩn dụ trong thơ của mình, coi bất cứ thặng dư của tưởng tượng là 1 sỉ nhục hồi ức những nạn nhân của cuộc chiến sau chót, một đe dọa tính xác thực về mặt đạo đức của thơ ông: Chúng được coi như là những bản báo cáo, kéo, dứt, giựt ra từ cơn kinh hoàng, tai họa lớn. Những bài thơ đầu của ông, viết trước khi Adorno phang ra đòn chí tử, “thật là ghê tởm, man rợ khi còn làm thơ sau Lò Thiêu”, thì đã hàm ngụ trong chúng, câu của Adorno rồi.

*

Note: Có 1 sự trùng hợp ngẫu nhiên, nhưng thật ly kỳ thú vị, không chỉ về cái cảnh Gấu chết sững trong nắng Sài Gòn, khi đọc cọp – khám phá ra - Bếp Lửa, khi cuốn sách được nhà xb Nguyễn Đình Vượng cho đem bán xon trên hè đường Phạm Ngũ Lão, nhưng còn ở điều này: Cuốn sách Bếp Lửa đã sống lại, từ tro than, bụi đường Xề Gòn.
Gấu đã viết như thế, về Bếp Lửa, từ năm 1972
Giả như nó không được đem bán xon, liệu có tái sinh?
Quá tí nữa, giả như không có cuộc phần thư 1975, liệu văn học Miền Nam vưỡn còn, và được cả nước nâng niu, trân trọng như bây giờ?


*
Tưởng nhớ nhà thơ Thanh Tâm Tuyền
Thứ Hai, 22 tháng 3 2010

Ngày 22 tháng 3 năm nay, 2010, là đúng 5 năm nhà thơ từ giã chúng ta. Trong những nhận xét về thơ của ông, có của Quỳnh Giao, theo người viết, thật độc đáo:
“Thơ Thanh Tâm Tuyền phải được đặt trong vị trí 'di cư' và 'chiến tranh' của một thành phố mở ra thế giới bên ngoài là Sài Gòn. Không có hoàn cảnh hay khung cảnh ấy, người ta khó cảm hay yêu thơ của ông.”
Và, nhận xét của D.M. Thomas, trong cuốn tiểu sử nhà văn Solzhenitsyn, ["Alexander Solzhenitsyn: A Century in his Life" By D. M. Thomas, St. Martin's Press], về sự ra đi của nhà thơ Pasternak, có thể áp dụng vào trường hợp nhà thơ Thanh Tâm Tuyền, nếu chúng ta nhớ lại, tình cảm sửng sốt, bàng hoàng của đồng bào hải ngoại, khi được tin ông mất:
“Nỗi đau của dân Nga khi nhà thơ Pasternak qua đời vào năm 1960 đánh dấu bước ngoặt của lịch sử Xô Viết.”
The explosion of grief and celebration at Pasternak's funeral in 1960 marked a turning point in Soviet history.
*
Nhân dịp tưởng nhớ nhà thơ năm nay, chúng ta tìm hỏi ý nghĩa của sự chọn lựa, “Tôi là kẻ sống sót, nhưng tôi chẳng muốn làm nhà văn nữa, như đã từng mong muốn”, của ông, sau khi ra khỏi trại tù.
Liệu đây có nghĩa là, từ chối viết? (1)
Như rất nhiều tác giả khác, cũng như ông, thí dụ như một Melville, nhà văn nổi tiếng Mỹ, qua nhân vật nổi tiếng của ông, Bartleby, với câu nói nổi tiếng: I would prefer not to: Tôi chọn đừng.

Báo Văn học Pháp, Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về Văn chương và những trại tù [La littérature et les camps], trong bài viết mở đầu, Thư gửi độc giả, Lettre aux lecteur, dưới nhan đề Hội chứng Bartleby, Jean-Louis Hue viết:
Nghĩ đến chuyện từ bỏ viết, Melville tưởng tượng ra nhân vật Bartleby, thách đố câm lặng và hư vô, đã chọn lựa một giải pháp là tự nhốt mình trong văn phòng, vắng mặt trước những kẻ khác, và trước chính mình. “Tôi chọn lựa đừng” [I would prefer not to, khi được dịch sang tiếng Pháp, là, “Je préférais ne pas le faire”, và mới nhất, “Je préférais pas”].
Trong số những nhà văn “Tôi chọn lựa đừng” này, có, kể sơ sơ, Rimbaud, Robert Walser, J.D. Salinger… và nhà thơ Celan, sống sót Lò Thiêu, sau tự sát.
Liệu thái độ “Tôi chọn lựa đừng” này, là cũng của nhà thơ Thanh Tâm Tuyền, sau trại tù cải tạo?

(1)
Après ma libération, sur le chemin du retour, la première chose que j'ai faite, a été de me replier et écrire mes poèmes mémorisés tout au long de ma détention.
Je suis un survivant, mais je ne veux plus être écrivain, comme je l'ai pourtant souhaité depuis toujours.
J'ai écrit dans ma mémoire au camp: «II faut que j'arrive à écrire comme si rien ne s'était passe, comme si rien n'était modifié.»
Et maintenant je me dis: «Quand serai-je capable d'une telle chose?» Pour re-écrire.
THANH TAM TUYEN
La poésie entre la guerre et le camp
Thơ giữa chiến tranh và trại tù
Propos recueillis et traduits par Le Huu Khoa

Khi ra khỏi trại tù, trên đường về, điều đầu tiên tôi làm, là cúi gập mình viết ra những bài thơ lưu giữ trong trí nhớ suốt thời gian tù đầy.
Tôi là kẻ sống sót, nhưng tôi chẳng muốn làm nhà văn nữa, như đã từng mong muốn.
Tôi đã từng lưu vào trí nhớ, khi ở trong trại tù, điều này: "Phải làm sao viết như chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì thay đổi."
Và bây giờ tôi tự hỏi: "Khi nào thì tôi có thể làm được như vậy? Để lại viết?”
Thanh Tâm Tuyền (1)

TOMAS TRANSTROMER (b. 1931)

After Someone's Death

Once there was a shock
that left behind a long pale glimmering comet's tail.
It contains us. It blurs TV images.
It deposits itself as cold drops on the aerials.

You can still shuffle along on skis in the winter sun
among groves where last year's leaves still hang.
They are like pages torn from old telephone directories-
the names are eaten up by the cold.

It is still beautiful to feel your heart throbbing.
But often the shadow feels more real than the body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon scales. 

Translated from the Swedish by Robin Fulton

Sau Cái Chết của Ai Đó

Một lần, có 1 cú sốc
Nó để lại đằng sau nó 1 cái đuôi sao chổi dài, le lói.
Nó kiềm chế chúng ta. Nó làm những hình ảnh TV mờ đi.
Nó rớt chính nó đánh phịch 1 phát, như giọt nước lạnh trên bầu trời.

Bạn có thể trượt băng trong mặt trời mùa đông
giữa những khu rừng nhỏ, nơi những chiếc lá năm ngoái vẫn còn treo lủng lẳng.
Chúng giống như những trang giấy xé ra từ 1 cuốn niên giám điện thoại -
những cái tên thì bị cái lạnh giá đợp mẹ mất hết rồi.

Thì vưỡn đẹp như mơ, cảm thấy trái tim bạn vưỡn đập thình thịch.
Nhưng thường là cái bóng thì lại cảm thấy thực hơn là
cái người, cái cơ thể có xương, có thịt.
Tên samurai thì là cái chó gì,
so với bộ giáp của anh ta, và
những cái vảy rồng đen thui, kế bên.

Note: Bài thơ thần sầu. Gửi theo ông anh quá tuyệt. Bảy năm rồi, xác thân nào còn, linh hồn thì cũng có khi đã đầu thai kiếp khác, hoặc tiêu diêu nơi miền cực lạc. Nhưng cái bóng thì lại càng ngày càng lớn, dội cả về Đất Cũ:

VC bi giờ coi bộ trân trọng cái bóng của ông cùng cái áo giáp, mấy cái vảy rồng đen thui, còn hơn cả đám bạn quí hải ngoại của ông! (1)

(1) Một bản dịch khác, của Robert Hass, trong Selected Poems:

AFTER A DEATH

Once there was a shock
that left behind a long, shimmering comet tail.
It keeps us inside. It makes the TV pictures snowy.
It settles in cold drops on the telephone wires.

One can still go slowly on skis in the winter sun
through brush where a few leaves hang on.
They resemble pages torn from old telephone directories.
Names swallowed by the cold.

It is still beautiful to feel the heart beat
but often the shadow seems more real than the body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon scales.


Notes about Brodsky

Nghĩ về ông hoài hoài kể từ khi ông mất, tôi cố gọi ra bài học, to name the lesson, mà ông để lại cho chúng ta. Làm sao mà một người không hoàn tất học vấn trung học, chẳng hề bao giờ học đại học, trở thành 1 quyền uy được công nhận bởi những danh nhân của tri thức nhân loại: How did a man who did not complete his high school education, who never studied at a university, become an authority recognized by the luminaries of humanistic knowledge? Ông thông minh, và không phải ai cũng được ban cho món quà này. Nhưng còn có 1 điều gì đó và điều này mới là điều quyết định. Môi trường, the milieu, Leningrad, của thế hệ của ông, những nhà thơ trẻ, và những nhà dịch thuật không-Xô viết, nghiến ngấu sách vở. Cái thôi thúc đến ám ảnh đọc mọi thứ mà họ có thể kiếm thấy ở thư viện, hay tiệm bán sách cũ, thì thật là đáng sợ, gây choáng, stunning; họ cũng học tiếng Ba Lan, như Brodsky đã từng, để đọc văn chương Tây Phương, vốn chỉ có, available, trong ngôn ngữ đó. Bài học mà lịch sử cuộc đời của ông cung cấp, thì là 1 bài học lạc quan, bởi là vì nó chỉ ra sự chiến thắng của ý thức trên hiện hữu, it points to the triumph of consciousness over being.  

“Tôi cho phép tôi mọi chuyện, trừ phàn nàn”. Câu nói của Brodsky phải được nhập tâm bởi mọi người trẻ tuổi mà thất vọng, mà chán chường, mà chỉ muốn tự tử. Ông chấp nhận tù đầy một cách triết lý, không nóng giận, anger; ông coi cái chuyện đào đất, đào kinh, tại 1 nông trường cải tạo Xô Viết như là 1 kinh nghiệm hướng thượng, positive; bị tống xuất khỏi nước Nga, ông quyết định hành xử như chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì thay đổi. Ông coi, equate, giải Nobel văn chương như là 1 trò đùa trớ trêu của số mệnh, the capricious turns of fate, như ông đã từng trải qua trước đó. Những vị hiền giả cổ xưa đòi hỏi một cách ứng xử như thế, nhưng đâu có nhiều người làm được điều này, not many people who can behave like that in practice.
Milosz 

TTT cũng đâu có bằng cấp đại học, hà hà? Ông đi thi Tú tài chưa đủ tuổi, phải làm đơn xin được chiếu cố. Đậu xong hai cái Tú Tài, ông bỏ học, đi dạy học để nuôi mẹ, nuôi em, buồn buồn ghi tên học Luật, lấy đâu được 1 chứng chỉ. 

Khi Gấu đậu xong cái bằng Tú Tài, bà cụ thì đi giữ  trẻ cho 1 nhà người quen, thằng em thì hầu hạ 1 ông cử nhhân hán học, cụ Ngô Thúc Địch, chỗ bà con của ông anh rể Nguyễn Hoạt. Gấu bèn hỏi ông anh, nhà thơ, làm sao bi giờ, làm sao học Đại Học, ông nói, thì đi làm, vừa làm vừa học. May làm sao Bưu Điện mở lớp, Gấu bèn thi vô, và quả là Trời cứu, bởi vì nếu không học Bưu Điện, ra trường làm anh thợ sửa máy, thì vô phương làm thêm cho UPI.

Nhờ tiền Mẽo, thế là tha hồ mua sách Tây, đọc lia lịa, đọc chạy đua với chiến tranh với Thần Chết...

Trang Vila-Matas

Vila-Matas trả lời The Paris Review

*

Thú chôm chĩa

Note: Bài này mà chẳng thần sầu sao?

 Đọc, bỗng nhớ ông anh nhà thơ, Quán Chùa, và những ngày Mậu Thân, cả hai đánh chắn suốt đêm, khi ông phải trực chiến tại Cục Tâm Lý Chiến.
Gấu đã tả cái cảnh hai anh em len lỏi, xuyên qua những bức tuờng khu Trại Gia Binh, để đến điểm hẹn, là 1 chiếu bạc.
Gần sáng, Gấu về nhà, đánh răng, rửa mặt, chạy xuống UPI, số 19 Ngô Đức Kế, [con đường từ Tự Do đâm ra công trường Mê Linh, có tượng Đức Thành Trần], xem có radiopho cần chuyển cữ sáng, thường là không, vì chuyển hết cữ tối hôm trước, trừ khi có hình khẩn cấp mới nhận trong đêm.
Thế là hai anh em lại gặp lại, vừa uống cà phê, vừa bàn về đủ thứ chuyện, và thường là về sách, về 1 cuốn vừa đọc...  
Thời gian đó, vì là Mậu Thân, nên gần như chỉ có hai anh em.
Đọc thư gửi đảo xa lại bồi hồi thương ông anh, ông gần như chẳng có ai để tâm sự, có lẽ ý nghĩa của cái nick Lỗ Bình Sơn, là từ đó chăng?

Thời gian đó, thời gian Mậu Thân, GCC có cô bạn, tối nào cũng mò tới, hà, hà, nhờ đó viết được cái truyện ngắn Cõi Khác

[Cõi Khác thì cũng 1 thứ…  Đảo Xa chứ gì nữa!]:

Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong những giờ phút lặng câm nhìn bóng mình run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh thành phố, trong lúc cảm thấy còn sống sót, vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách bình thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm thương như vậy... 

Đau khổ nhất là những ngày cô bạn đi lấy chồng. Vẫn những ngày tháng ngây ngô bên mớ máy móc, nghe tiếng người nói xôn xao từ những thành phố xa lạ phía bên ngoài địa ngục, qua đường dây điện thoại viễn liên, mơ màng tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ hạnh phúc, hạnh phúc... Hết còn nỗi ngây thơ tưởng mình ở trên cao, trên tận đỉnh cồn, thấy hết, hiểu hết. Vẫn những đêm dài điên cuồng đuổi theo bóng mình sợ hãi trốn sâu dưới đáy địa ngục, trong những hang cùng ngõ hẻm thành phố, chạy hoài, chạy hoài, không còn nơi để ghé, không còn chỗ để ngừng... Chỉ mong gặp lại những hồn ma quen, những gã phóng viên người Nhật, người Mỹ, hai gã chuyên viên Phi Luật Tân, để hỏi coi họ có còn luyến tiếc đất nước này hay không, chỉ muốn la lớn, tôi yêu em, tôi yêu em, cho cả thế giới, cả loài người đều nghe...
Cho người chết gật đầu thông cảm.


Tôi thích những trích dẫn, những dòng lạ mà chúng ta đưa vô bản văn của mình. Tôi không hiểu những người ghét chúng, và khẳng định một cách ngu ngu ngốc, "để viết, thì đừng nợ bất cứ ai".

Trong bài viết, Vila-Matas nhắc tới Susan Sontag, người đã từng chấp nhận thách đố của Walter Benjamin, viết 1 cuốn sách chỉ gồm toàn trích dẫn, và những gì của riêng mình, thì giống như giàn giáo, sẽ được dẹp bỏ, khi ngôi nhà xây dựng xong.

Ui chao, vào đúng đêm 30 Tết Ta vừa rồi, GCC bèn ngộ ra, GCC, chính hắn, đã thực hiện được cả hai giấc đại mộng của W. Benjamin:
Viết lịch sử từ đáy, và, viết 1 tác phẩm chỉ gồm toàn trích dẫn.

Trong hai cuốn tiểu thuyết của TTT, Cát Lầy, và Một Chủ Nhật Khác, nhân vật chính đều ngỏm, một người một kiểu. Người tự tử, người bị hiểu lầm là… VC.  Trong Bếp Lửa, thì bỏ đi sau khi phán, buộc vào với quê hương thì phải là 1 người bà con ruột thịt với mình. Người đọc, liệu có rút ra được 1 kết luận nào, qua những dòng trên?

gửi đảo xa
 

hỏi. người đã chết
những. lá thư. tình không. theo
người viết. về nơi cuối. cùng
những yêu. thương cần. có
cho. những bài thơ. ngày. giông bão
những bài thơ. câm. trơ trọi
người tình. loay hoay. hơn
phân nửa. cuộc sống. cất giữ
tình yêu. trên. trang giấy
cuộc sống cất. giữ và. cái chết
những bài thơ. cũ  hơn. 40 năm. sao
không. cho riêng mình. hay yêu thương
tan tác. có thấy. không crusoe
đã. trở lại. cuộc sống
không. có. điểm riêng. biệt
hãy. hỏi người. đã chết
có còn. nhớ. ngôi nhà màu. hồng
đã sơn. phết. lại không. còn
là. màu hồng. đà lạt quá. nhỏ
và. không tuyết. trắng
cello. giọng cao. vút vào mùa. đông
khi. nở cùng ly rượu. đêm
hỏi người. đã chết
những. lá thư nối. niềm. hy vọng
sao không. giữ. bởi. tình yêu không. già
ngày. còn rất trẻ. trên những. lá thư
hay đó là. đoạn kết. phải có
trong. cuốn tiểu thuyết. phải được. viết
cũng chỉ là. những lập lại
người tình. trên những. trang giấy
đảo. xa vẫn hoang. sơ
bài thơ. vẫn cô độc
sẽ đi. vào. cõi chết
nơi vĩnh hằng. với những điều. không tưởng

Đài Sử

*

*

* *

TTT dịch

Bà nữ phê bình gia Thụy Khê mũi lõ, "kinh điển" - từ này thuổng của bạn Cà - Helen Vendler, có đi 1 đường còm, bài thơ trên.
TV sẽ post liền.
4.8.2006
Kiệt Tấn

Tôi có còn cô độc?

1960. Bước sang năm thứ hai đời sinh viên ở Québec, Xứ Tuyết. Tôi thu mình quạnh quẽ trong căn gác trọ nhỏ nhít đường Garnier, gần đại học Laval. Cô đơn nhuộm người tôi vàng xỉn xanh xao. Như trái chanh non héo úa ai bỏ quên trong tủ đá. Rồi bỗng một tối nọ Thanh Tâm Tuyền tới gõ cửa gác trọ, tóc tai bù xù, dưới nách kẹp tập thơ mỏng Tôi không còn cô độc. Mở cửa nắm tay giắt vào, kéo ngồi xuống trên chiếc giường sắt sinh viên hẹp nhỏ ọp ẹp. Người mới bước vô là Khương, một du học sinh Việt Nam vừa bay sang Québec, nhập đại học Laval, cũng như tôi. Khương khoái thơ. Tôi cũng khoái thơ. Tôi khoái Nguyễn Bính, Lỡ bước sang ngang. Khương khoái Thanh Tâm Tuyền, Tôi không còn cô độc. Trao đổi văn nghệ, bắt nhịp cầu tri âm. Và tối đó, tôi khám phá nhà thơ đứng đầu nhóm Sáng Tạo. Những câu thơ chém xuống hừng hực.
 
Thiệt ra không phải đợi đến tối đó tôi mới được đọc thơ Thanh Tâm Tuyền lần đầu. Tôi đã đọc thơ Thanh Tâm Tuyền hồi còn là học trò đệ nhị đệ nhất trung học, chuẩn bị thi Tú một Tú hai. Ðọc lõm bõm trên tạp chí Sáng Tạo nhưng không thấm. Thuở đó tôi chưa từng biết cô đơn là gì. "Khi ấy em còn thơ ngây, đôi mắt chưa vương lệ sầu…" Tôi còn rất hồn nhiên. "Tôi chưa hề cô độc". Có thể nói như vậy. Hồn nhiên? Chưa chắc. "Anh chỉ giỏi tài ba xạo", một bận Tuyết đã chỉnh tôi bằng lời lẽ đó. Trong thời kỳ này, tôi đã có Hoa, người yêu đầu tiên Xóm Bến Ðò Mỹ Tho. Tôi có Ánh, người yêu nữ sinh Cầu Cái Cá Vĩnh Long. Tôi có Tuyết, người tình quán nước bên bờ sông Cổ Chiên ngầu đục phù sa. Tôi đã biết rờ rẫm, biết hun hít mấy người em nhỏ hậu phương, tôi đã biết sục sạo đóa hoa thầm kín trong rạp hát bóng, đã biết vật lộn với em nhỏ bên bờ cỏ đêm trăng, đã biết xâm nhập và cư ngụ trong thân thể mượt ẩm, ấm hỉnh Liêu Trai của nàng. Cô độc sao nổi mà cô độc! Tôi còn đang lẩn quẩn trước hàng ba nhà nàng, còn đang đứng xớ rớ bên cạnh cái hàng rào dâm bụt, nhà nàng ở cạnh nhà tui, cách nhau cái giậu mồng tơi xanh dờn, lẩm cẩm y hịch như sư phụ Nguyễn Bính. Còn xa lắm mới bước được vào lãnh thổ của Thanh Tâm Tuyền, bước được vào vương quốc của Hoàng Ðế Cô Ðộc, nơi đức vua có đủ quyền y để cai trị mọi người bằng… thơ tự do. Còn được gọi diễu là thơ hũ nút bởi phe đối lập. Một bận, trên tờ Văn Nghệ Tiền Phong xuất hiện một bài thơ hũ nút nhái giọng Hoàng Ðế. Thơ rằng:

 bánh xe đạp quay tròn
xịt khói
trái tim giơ mười ngón tay
thét chết
cô độc! 

Xịt cười. Không hiểu ất giáp gì hết. Tuy nhiên, thấy ngộ ngộ cho nên còn nhớ tới bây giờ. Cũng như đã nhớ hai câu thơ vỡ lòng, em ơi em ở lại nhà, vườn dâu em đốn thịt gà xé phay của sư phụ mình. Và những câu thơ bá láp khác nữa, chẳng hạn: Ủa ủa giống gì trẹo? Ờ ờ chó mắc lẹo. Ðực vện ngổng đuôi trì, cái vàng cong lưng kéo… Mà càng bá láp lại càng nhớ dai. Trí nhớ con người nó khỉ như vậy đó. 

Tuy nhiên, ngay những năm hai mươi tuổi, Thanh Tâm Tuyền đã ngoái đầu nhìn lại lịch sử nhân loại mà không khỏi hãi hùng:

toa chở súc vật
bít bưng tức thở
bánh nghiến đường rầy

 chúng nó làm phát xít
chúng nó làm cộng sản
chúng con làm tù nhân 

Và ngay từ những năm 50, hình như nhà thơ đã linh tính tai họa thảm thiết sắp sửa giáng xuống đất nước kể từ tháng Tư 1975:

 mẹ bưng tấm hình úa cũ trước ngực
dò xét từng nét đau khuôn mặt
các anh nhìn cúi đầu
khóc lén
hai hàng rào quá khứ đăm đăm 

chúng nó làm phát xít
chúng nó làm cộng sản
chúng ta làm tù nhân 

Có phải, qua những câu thơ chặt khúc trên, Thanh Tâm Tuyền đã tiên đoán căn phần đày đọa của mình và bạn bè hai mươi năm sau, trong những trại tập trung cải tạo mọc lên như loài nấm độc trên khắp cùng đất nước tả tơi sau 75? 

mưa bay lất phất gió căm căm
đường lầy trơn nhà cửa tối tăm
trốn đâu lũ trẻ mặt lem luốc
co ro đứng xem tù qua thôn 

Và khi làm thân tù đi chém tre đẵn gỗ trên ngàn, một bận bị tuột dốc nhào trên hẻm núi, nhà thơ lại thấy lòng mình thanh thản hơn bao giờ hết: 

duỗi soải chân tay gối trên nứa
ngó trời nhá nhem nghe mưa mau
tưởng chừng thi thể ai thối rữa
hồn viển vông chẳng chút oán sầu 

Giọng thơ không còn uất hận như thuở ban đầu nữa. Tập Thơ ở đâu xa, tác phẩm cuối cùng của Thanh Tâm Tuyền đã xuất hiện im lìm, âm thầm xuất hiện tại Hoa Kỳ năm 1990. Ðể rồi mười sáu năm sau, nhà thơ cũng âm thầm ra đi tại Minnesota, để lại một vết chim bay trên nền trời băng giá giáp ranh Xứ Tuyết, nơi lần đầu tiên tôi khám phá Tôi không còn cô độc, tập thơ đầu tay của cùng một tác giả.


On Wednesday, March 2, 2016 7:58 AM

Chú Trụ,

Vào trang tanvien bữa nay và như vậy cháu đã chờ được đến hôm nay để viết cái email này.
Hy vọng chú hiểu cho và không trách. Những cái bóng quá lớn chú ạ!
Cháu tên tuệ, là người con trai thứ hai trong gia đình.
Thế mà đã hơn 10 năm, từ những ngày cuối của bố cháu, từ những lần mò và làm quen với tanvien với chú là “hai lúa” lúc đó. Những câu hỏi không biết chú còn nhớ?
Nếu có gì không đúng chú bỏ qua và cho cháu xin lỗi.
Cho cháu kính lời thăm cô cùng các anh chị và gia quyến.
Kính, cháu tuệ 

No star where
Rất mừng, vì không nghĩ là có người tiếp tục ông cụ
Tks.
Bà xã của tôi mừng quá, bà vẫn thích thơ của Đài Sử.
Khác hẳn thơ của những người khác.
Ngay từ khi mới đăng thơ của Tuệ, tôi đã xếp vào loại thơ trí tuệ
Thấy không?
Tuyệt

Cho gửi lời thăm gia đình, bà cụ và bạn C của tôi. Lâu quá không liên lạc
Xin phép post thư này?
HW?
NQT

Chú Trụ,
Cảm ơn những thăm hỏi của chú.
Chú cứ post, nếu chú thấy là cần thiết.
Kính

Tks
Take Care

NQT

Note: GCC mới nhận được 1 cái mail, của 1 vị độc giả, thắc mắc về cái tít 1 bài viết “thơ trí tuệ vs thơ tình cảm”. Cái tít thiệt là lạ, vị này viết.
GCC đã viết mail trả lời, nhưng lại delete. Vì muốn giải thích 1 cái tít như thế, là phải viện ra cả 1 lịch sử, không chỉ của thơ mà còn của nhạc Mít, hà, hà!
Ông Chánh Tổng An Nam ở Paris, trong bài viết về TTT, chẳng đã phán, thơ TTT không có truyền nhân.
Và GCC cũng đã từng trả lời, vì cái chất trí tuệ của nó.
Bây giờ, truyền nhân thơ TTT chính là me-xừ Tuệ này, quá tuyệt!
Món quà của lần kỷ niệm năm nay.
GCC đã tính chơi hai búa TGK, giới thiệu thơ da đen, nhạc Jazz Langston Hugh, và thơ Dickinson, bây giờ có thêm búa thứ ba, thế là đủ cả ba búa!
Lại Tks God!

V/v Những cái bóng quá lớn

Người phán quá đúng về thơ TTT, ông thân sinh của DS & ông anh nhà thơ của GCC, là Quỳnh Giao, cô học trò của ông. (1)
Có thể, chính TTT cũng nhận ra điều này, và thay vì cho in cái “tiếp nối" Bếp Lửa, là Ung Thư, thì bèn viết 1 cái khác, và đó là Một Chủ Nhật Khác.
Nó tiên tri ra được chuyện sau 1975.
Cuốn này quá bảnh, vì nó nhìn quá cả Cái Ác Bắc Kít, trước bị khoanh vùng ở cõi Mít, sau 1975, biến thành đại họa của cả thế giới, khủng khiếp đến mức như thế.
Nó tới đâu là biến nơi đó thành bãi đánh hàng, 1 “anus mundi”, như Milosz phán.

Thơ của DS, cố làm điều mà Borges nói, nghệ thuật, tự nó, nên rũ ra, không chỉ lịch sử, với những biến động của nó, mà ra khỏi thời gian.
Cuộc nói chuyện của Borges, giữa những bạn bè của ông, TV đã post nhưng chưa có bản tiếng Việt. Nhân lần này, bèn chơi luôn!

(1)

Thơ Thanh Tâm Tuyền phải được đặt trong vị trí 'di cư' và 'chiến tranh' của một thành phố mở ra thế giới bên ngoài là Sài Gòn. Không có hoàn cảnh hay khung cảnh ấy, người ta khó cảm hay yêu thơ của ông.”

Art Should Free Itself from Time

OSVALDO FERRARI. Today we will talk about beauty. But before we do so, we will transcribe your views about the place of art and literature in our times as discussed in an earlier conversation.
JORGE LUIS BORGES. Art and literature ... should try and free themselves from time. Often, I have been told that art depends on politics or on history. I think that's untrue. It escapes, in some way, from the organized causality of history. Whether art happens or doesn't, either depend on the artist.
FERRARI. Another matter not usually talked or thought about, apart from the spiritual life, is beauty. It's odd that, these days, artists or writers do not talk about what is supposedly always their inspiration or objective, that is, beauty.
BORGES. Perhaps the word has been worn out but not the concept- because what purpose does art have other than beauty? Perhaps the word 'beauty' is not beautiful though the fact is, of course.
FERRARI. Certainly, but in your writing, your poems, your stories ...
BORGES. I try to avoid what's called 'ugly art'- sounds horrible, doesn't it? But there have been so many literary movements with horrible names. In Mexico, for example, there was a literary movement frighteningly called Stridentism. It finally shut up, which was the best thing it could do. To aspire to be strident-how awkward, isn't it!
My friend Manuel Maples Arce led that movement against the great poet Ramon Lopez Velarde. I remember his first book-without any hint of beauty, it was called 'Inner Scaffolding'. That's very awkward isn't it? (Laughs) To possess inner scaffolding? I remember one line of a poem, if it was a poem at all: 'A man with tuberculosis has committed suicide in all the newspapers'. It's the only line I recall. Perhaps my forgetfulness is kind-if that was the best line in the book, on shouldn't expect much from the rest of it. I saw him many years later in Japan. I think he was the Mexican ambassador there and that had made him forget not only literature but his literature. But he has remained in the histories of literature, which collects everything, as the founder of the Stridentist movement (both laugh). Wanting to be strident-one of the most awkward of literary desires.
FERRARI. As we are talking about beauty, I would like to consult you about something that has caught my attention. Plato said that of all the archetypal and supernatural entities, the only visible one on earth the only manifest one, is beauty.
BORGES. Yes, made manifest through other things.
FERRARI. Caught by our senses.
BORGES. I'm not sure about that.
FERRARI. That's what Plato said.
BORGES. Well, of course, I suppose that the beauty of a poem has to appeal to our ears and the beauty of a sculpture has to pass through touch and sight. But these are mediums and nothing more. I don't know if we see beauty or if beauty reaches us through forms which could be verbal or sensual or, as in the case of music, auditory. Walter Pater said that all the arts aspire to the condition of music. I think that is because form and content fuse in music. That is, one can tell the plot of a story, perhaps even give it away, or that of a novel, but one cannot tell the story of a melody, however straightforward it may be. Stevenson said, though I think he was mistaken, that a literary character is nothing but a string of words. Well, it is true, but at the same time it's necessary that we perceive it as more than a string of  words. We must believe in it.
FERRARI. It must, in some way, be real.
BORGES. Yes. Because if we sense that a character is only a string of words, then that character has not been well created. For example, reading a novel, we must believe that its characters live beyond what the author tells us about them. If we think about any character in a novel or a play, we have to think that this character, in the moment that we see him, sleeps, dreams and carries out diverse functions. Because if we don't, then he would be completely unreal.
FERRARI. Yes. There's a sentence by Dostoyevsky that caught my eye as much as one by Plato. About beauty, he said, 'In beauty, God and the devil fight and the battlefield is man's heart.'
BORGES. That's very similar to one by Ibsen, 'That life is a battle with the devil in the grottoes and caverns of the brain and that poetry is the fact of celebrating the final judgment about oneself.' It's quite similar, isn't it?
FERRARI. It is. Plato attributes beauty to a destiny, a mission. And among us, Murena has said that he considers beauty capable of transmitting an other-worldly truth.
BORGES. If it's not transmitted, if we do not receive it as a revelation beyond what's given by our senses, then it's useless. I believe that feeling is common. I have noticed that people are constantly capable of uttering poetic phrases they do not appreciate. For example, my mother commented on the death of a very young cousin to our cook from Cordoba. And the cook said, quite unaware that it was literary, 'But Senora, in order to die, you only need to be alive.' You only need to be alive! She was unaware that she had uttered a memorable sentence. I used it later in a story: 'You only need to be alive'-you do not require any other conditions to die, that's the sole one. I think people are always uttering memorable phrases without realizing it. Perhaps the artist's role is to gather such phrases and retain them. George Bernard Shaw says that all his clever expressions are the ones he had casually overheard. But that could be another clever feature of Shaw's modesty.
FERRARI. A writer would be, in that case, a great coordinator of other people's wit.
BORGES. Yes, let's say, everyone's secretary-a secretary for so many masters that perhaps what matters is to be a secretary and not the inventor of the sayings.

FERRARI. An individual memory of a
collective.
BORGES. Yes, exactly that.

*

Note: Mới tậu. Đi liền cú, Borges lèm bèm về Kafka, nhân TV đang dịch Trước Pháp Luật:

Kafka Could Be Part of Human Memory
Kafka có thể [có, là] phần hồi ức lịch sử

Mới ra lò, 2014.

Tên nhà xb mới thú: Seagull Books
www.seagullbooks.org

"Phần hồi ức con người" của Kafka, thì cũng giống như 1954 của TTT, với hồi ức Mít: Chúng ta không thể nào hiểu được 1954 nếu thiếu "Bếp Lửa", thí dụ vậy,
Ferrari hỏi Borges, nghe người ta nói là, chúng ta không thể hiểu được lịch sử của thời chúng ta, nếu thiếu sự giúp đỡ của Kafka, Borges bèn trả lời, thì đúng như thế, nhưng quá thế nữa, Kafka quan trọng hơn lịch sử của chúng ta!

Ui chao em của GCC, HA, trách Gấu, mi viết hoài về TTT, ở trên net, rồi mi chết, thì mất liêu luôn, sao không chịu in ra giấy, vì TTT còn quan trọng hơn cả hồi ức Mít!

— Hừm! Thời nay tục nay như thế rồi đi tới đâu?
— Tới thơ trí tuệ.
— Bạn nghĩ vậy thật đấy à?
— Không nghĩ vậy không xong. Một mặt bạn, chính bạn, bảo rằng thơ dịch bây giờ xuất hiện trên khắp tạp chí văn nghệ các nước; một mặt tôi nhớ ông Nguyễn Hưng Quốc có lần cũng nhận thấy bây giờ nhiều thơ trí tuệ. Người nào cũng đúng cả. Tôi chỉ thêm vào một ý kiến: E giữa hai sự việc có mối liên hệ. Bạn nghĩ coi: Khi bạn sống giữa một thời đại mà các đại danh gia quốc tế, các con đại bàng trên đỉnh Thi Sơn (Parnasse), các thi hào thi bá tiền tiến nhất của thế kỷ đều trao gửi đến ta toàn thơ xương cả thì ai còn lòng nào ngó ngàng tới chất thịt của thơ nữa. Trăm trường hợp như một: thơ các vĩ nhân dịch ra đều chỉ còn trơ cái ý thơ thôi. Thơ như thế đang thành công lớn; họa có điên mới làm khác.

Reason and Rose

Adam Zagajewski

Nhưng có lẽ, ý nghĩa sâu xa nhất của thái độ chính trị của Milosz thì nằm ở một nơi nào đó; theo gót những bước chân của Simone Weil vĩ đại, ông mở ra cho mình một kiểu suy nghĩ, nối liền đam mê siêu hình với sự nhủ lòng, trước số phận của một con người bình thường.

Tuyệt!

Milosz, giống như Cavafy hay Auden, thuộc dòng những thi sĩ mà thơ ca của họ dậy lên mùi hương của trí tuệ chứ không phải mùi hương của những bông hồng.

Nhưng Milosz hiểu từ trí tuệ, reason, intellect, theo nghĩa thời trung cổ, có thể nói, theo nghĩa “Thomistic” [nói theo kiểu ẩn dụ, lẽ dĩ nhiên]. Điều này có nghĩa là, ông hiểu nó theo một đường hướng trước khi xẩy ra cuộc chia ly đoạn tuyệt lớn, nó cắt ra, một bên là, sự thông minh, trí tuệ của những nhà duy lý, còn bên kia là của sự tưởng tượng, và sự thông minh, trí tuệ của những nghệ sĩ, những người không thường xuyên tìm sự trú ẩn ở trong sự phi lý, irrationality.

Thơ trí tuệ vs Thơ tình cảm

Bài viết của Borges, theo GCC, là cũng nằm trong dòng cái đẹp sẽ cứu chuộc thế giới, của Dos, hay Mỹ là Mẹ của Đạo Hạnh, của Brodsky.
Nhân mới đọc 1 bài của Vargas Llosa, cũng liên quan tới đề tài này, bài cũng ngắn, chơi luôn, trong dịp vui này.
V/v những cái mail DS nhắc tới, GCC có lấy 1 vài cái, đi trong mục thư tín, nhưng bỏ tên người gửi, và, thay vì TTT, thì là, Ông Số 1, để không lầm với Ông Số 2.
Giữa số 1 và số 3, cách xa nhau nhiều lắm, và đúng là, liên quan tới cái đẹp cứu chuộc, và Mỹ là Mẹ Đạo Hạnh.


1 Year Ago Today

Tháng Mấy

gửi một người không quen…

Tháng Mấy rồi, Em có biết?
tấm lịch sắp đi vào ngõ cụt
ngày không còn dông dài nói chuyện cũ
hàng cây thưa lá cho nắng và gió tự do bông đùa
chiếc xe em về đậu mỗi chiều
con đường dầy thêm với lá
rung rúc còi tàu không tìm được sân ga
những ngôi nhà nhả khói
và đêm về thắp đèn
Tháng Mấy rồi, Em có biết?
chạy luống cuống những buổi sáng muộn
ngày se lạnh no tròn hạt sương sớm
đọng trên mái tóc
nụ hôn sâu trong đêm
những đổ vỡ chảy dài theo cuốn lịch
mất tích
Tháng Mấy rồi, Em có biết?
con sông ngưng chảy
nheo mắt qua những xa lộ
nhịp thở chậm

Rồi buổi chiều cuối năm sẽ đến
ai bấm chuông cửa vào giữa đêm
tuyết chắc chắn sẽ rơi
và trời sẽ lạnh vô cùng

Tháng Mấy rồi sẽ qua

Vẫn còn một người đợi em

Đài Sử

Trích Gió O

Note: Vậy mà GCC chẳng biết 1 tí gì hết.
Bữa đọc báo Xuân Gió O, nghi nghi, nhưng không tiện hỏi

Chúc Mừng. Ít ra phải vậy.
Tks God

NQT

 

hai bạn văn hỏi thăm ông con trai ông Thanh Tâm Tuyền:

 

On Tuesday, February 23, 2016 6:53 AM, @yahoo.com> wrote:

 

Chị Huệ ơi

Cho em hỏi, nhà thơ Đài Sử, con trai Thanh Tâm Tuyền, tên thật là Tuệ phải không chị ? Chỉ biết là con TTT, nhưng không sure lắm về tên thật ...

2016-02-04 10:20 GMT-08:00 >:

Trông DQT giống Bố Thanh Tâm Tuyền như đúc.  …. Không biết DQT là con trai thứ mấy cuả TTT. Trong tù TTT chỉ cho biết đứa con trai út sinh không lâu trước 30/4/75 TTT đặt tên là TỪ " vì thấy cuộc đời quá nhiều cái ÁC". Còn người con trai vượt biển mất tích là đứa con trai đầu? Nói với DQT. chú ... gửi lời chúc Tết gia đình cháu...



Thơ trí tuệ vs Thơ tình cảm

Note: Lèm bèm về thơ trí tuệ mà bỏ qua sư phụ Heidegger, là nhảm, đại nhảm!

The Thinker as Poet
Heidegger

Tư tưởng gia như Nhà thơ
Được scan và sắp xếp, chấm, phết, xuống dòng
như trong bản in.

Note: Đúng là thơ của triết gia!

In thinking all things
become solitary and slow.
[Trong suy tư mọi vật
trở thành cô đơn và lừ đừ.]
Pain gives of its healing power
where we least expect it.
[Đau thương đem đến sức mạnh chữa trị của nó
Vào đúng lúc chúng ta ít mong chờ nhất]

Nhân tiện, post luôn bài Intro, của Albert Hofstadter, tay biên tập và dịch thuật cuốn Thơ ca, Ngôn ngữ, và Tư tưởng. Ông này, trích dẫn Heidegger: Trong ba hiểm nguy de dọa tư duy trí tuệ; tệ hại nhất, và do đó, lộn xộn nhất, là triết hóa, philosophizing. (1)
Mít gọi là lập ngôn. Thơ trí tuệ, thứ dởm nhất, tởm nhất thì cũng được, là thơ lập ngôn, theo Gấu.
(1)
Three dangers threaten thinking.
The good and thus wholesome
danger is the nighness of the singing
poet.
The evil and thus keenest danger is
thinking itself. It must think
against itself, which it can only
seldom do.
The bad and thus muddled danger
is philosophizing.
*
He who thinks greatly must
err greatly.
[Suy tư l
ớn, lầm lạc lớn]



1 Year Ago Today

Người êu dấu của Gấu

Theo D. Khrams

Trong bức hình thật là OK, chụp bộ mặt của em,
Cặp mắt là hai lỗ châu mai
Không, để Gấu nói lại,
Hai mắt của em thì như hai con ruồi chết đuối trong ly sữa
Hay, như hai tí nhau Draculas!

Thôi, kệ cha cặp em mắt mà lũ Mít chuyên mần thơ tán gái, gọi là cửa sổ của tâm hồn!
Để Gấu nói về miệng của em
Miệng của em thì đúng là căn lều
Nơi chó sói làm thịt bà nội của cô bé quàng khăn đỏ, cháu ngoan Bác Hồ

A, thôi, hãy vờ miệng của em đi
Để Gấu lèm bèm về cặp dzú của em
Lúc này, lúc nọ, con mắt lé của Gấu thường lén nhìn
Chỉ lén 1 tí như thế, mà Gấu xém điên cái đầu!

Thôi, tốt hơn hết, hãy “lói” về cặp cẳng của em.
Khi em đi 1 đường ghé cái xô pha,
Thì chẳng khác gì tên quản giáo mở gói quà
Trong gói quà có cái bánh ngọt
Trong cái bánh ngọt, cái giũa xinh xinh

Nó giũa tên em,
Như giũa cái cùm, quanh cổ Gấu Cà Chớn

Hà, hà!

Charles Simic

Quoc Tru Nguyen's photo.
Note: Post trên FB thời gian ở Lào, không vô Tin Văn được.



1 Year Ago Today

Khi Saint-John Perse đặt tên một trong những bài thơ của ông, là Lưu Vong, Blanchot giải thích, đó là ông còn đặt tên cho số phận thơ… Thơ là lưu vong và thi sĩ thuộc về sự bất bình lưu vong. Anh ta luôn luôn ở ngoài anh ta, ở ngoài nơi sinh, thuộc cõi lạ, cõi ngoài, một cõi không thân quen hay giới hạn, thuộc về sự chia lìa, phân ly, Hiu Quạnh Lớn như là Holderlin gọi, khi, trong cơn điên, nhà thơ nhìn thấy cõi vô cùng của nhịp điệu.
[Cái note này, thấy trong hồ sơ cũ, chỉ có vậy… Gõ Google, ra trang này]
Có vẻ như những dòng trên, viết về Thơ Ở Cõi Ngoài, Xứ Xở Của Kẻ Lang Thang Thi Sĩ, Đêm Khác, Other Night, là, để 'giải thích' bài thơ của TTY?
Nhưng, liệu ông có tiên tri ra được nỗi tù đầy, và lưu vong sau đó, khi đứng trước cơn la hét, giận dữ của biển, và chắc hẳn, còn là của ông?

When Saint-John Perse named one of his poems Exile, Blanchot says, "he named the poetic condition as well... The poem is exile and the poet who belongs to it belongs to the dissatisfaction of exile. He is always lost to himself, [hors de lui-même], outside, far from home [hors de son lieu natal]; he belongs to the foreign, the outside which knows no intimacy or limit, and to the separation which Holderlin names when in his madness he sees rythm's infinite space.

http://www.tanvien.net/Poesie/to_thuy_yen.html

Quoc Tru Nguyen's photo.





Lee & Eco Obituary by The Economist

Thơ Mỗi Ngày

Marina Tsvetaeva

* *

Tam giác tình thần thánh?
Thứ tình yêu chỉ gồm có chiêm ngưỡng và kính trọng, thứ amour platonique mà anh nói đó cũng làm Hương sợ.

It is the most beautiful law of our species that that which is not admired is forgotten.
[Luật đẹp nhất của con người là, đàn bà thì là đẹp, và đẹp, thì là để chiêm ngưỡng, và chẳng hề bị lãng quên].
Alain
Đó là luật đẹp nhất của giống người, là, cái gì không được chiêm ngưỡng, thì bèn vứt vô sọt rác.

The linguistic density of her poems can be compared to that of Gerald Manley Hopkins, except that she has many more voices. In a letter to Rilke, with whom she had an epistolary romance, she writes:

I am not a Russian poet and am always astonished to be taken for one and looked upon in this light. The reason one becomes a poet (if it were even possible to become one, if one were not one before all else!) is to avoid being French, Russian, etc., in order to be everything.

Charles Simic: Tsvetaeva, The Tragic Life

Độ đậm đặc ngôn ngữ trong thơ của bà có thể so với của GMH, ngoại trừ điều này, bà có nhiều giọng. Trong thư gửi Rilke, người tình 1 thuở, bà viết:

Tôi không phải là nhà thơ Nga, và luôn ngạc nhiên khi bị nhìn như thế. Lý do để một con người trở thành thi sĩ (nếu có thể như thế, trước tất cả bất cứ cái gì khác) là để tránh là 1 tên Tẩy, tên Nga, tên Mít... để là tất cả

NINA ZIVANCEVIC
[1957-]

Zivancevic was born in Belgrade. She is a literary critic, journalist, and translator as well as a poet. She lived for several years in New York, where she wrote in English, and now resides in Paris. New Rivers Press published a book of her poems, More or Less Urgent, in 1980. The poems in this anthology come from her books The Spirit of Renaissance (1989) and At the End of the Century (2006).
Charles Simic: The Horse Has Six Legs, an anthology of Serbian Poetry

Zivancevic sinh tại Belgrade. Bà là phê bình gia, ký giả, dịch giả và nhà thơ. Sống vài năm ở New York; ở đó, bà viết bằng tiếng Anh, và hiện định cư ở Paris. Nhà New Rivers Press đã xb một cuốn thơ của bà, Khẩn cấp, ít hay nhiều, 1980. Mấy bài thơ ở đây, là từ những cuốn Tinh Thần Phục Hưng, và Ở Vào Cuối Thế Kỷ. 

Letter to Tsvetaeva
Ah, now our time has come, Marina.
You visit me at night while I sit alone
with a glass of wine in hand
-you who do not need a key-
for you the most secret door of my room
is always open:
abandoned by our mothers,
we both loved children and poetry,
and hated Paris and poverty,
wearing the one and only dirty dress,
we kept clear of landlords and cops.
We both had blue eyes, many lovers,
and the incapacity to live with anyone.
Ah, I almost forgot: our fathers, too,
had similar jobs-they occupied themselves
with museums and art ...
Still, I got angry yesterday
when someone called me Marina ...
I'm neither important nor odd enough
to send daily reports to Beria ...
How furious I was that you hanged yourself!
What courage, what a double cross, what a lie,
what a betrayal of poetry ...
Marina, I'm a child as you can see,
about you and life I really know nothing.

Thư gửi Tsvetaeva
Hà, hà, thời của chúng mình tới rồi, Marina
Bạn viếng thăm tớ vào ban đêm, khi tớ ngồi một mình
Với ly rượu chát trong tay
Bạn đâu cần chìa khoá
Với bạn, thì cái cửa bí mật nhất phòng tớ
Luôn luôn mở:
Bị má của chúng mình bỏ rơi
Cả hai đều yêu con nít và thơ ca
Ghét Paris và sự nghèo khổ
Mặc cái áo, độc nhất chỉ có nó, dơ dáy
Tránh chủ nhà và cớm
Cả hai đều mắt xanh, có nhiều người yêu
Và cùng không làm sao sống được với bất cứ thằng nào
Ôi, xém quên, cha của chúng ta
Thì đều có việc làm như nhau
Loay hoay, hì hục với viện bảo tàng và nghệ thuật...
Tuy thế, hôm qua, tớ tức điên lên được
Khi có kẻ gọi tớ là Marina...
Tớ thì không thấy mình quan trọng, và kỳ cục đến nỗi
Hàng ngày gửi báo cáo cho Beria
Bạn đâu biết tớ giận dữ đến như thế nào
Khi biết bạn tự treo cổ!
Can đảm làm sao, lừa lọc làm sao, dối trá làm sao
Phản bội thơ ca đến như thế, là sao?
Marina, bạn thấy đấy, tớ là đứa con nít
Về bạn, và về đời
Tớ chẳng biết gì.

Tứ Tấu Khúc

Je t'aime parce que tu veux l'impossible.

Ta thương mi bởi vì mi muốn điều không thể.

BHD

 Bất giác, lại nhớ đến bạn C., một trong Thất Hiền. C. nhận xét, mỗi lời nói của BHD với bạn Gấu ta, đúng là một sấm ngôn!

 

Quả có thế!

Chỉ một sấm ngôn, của BHD, mà Tzvetan Todorov viết cả một cuốn sách về nó:

Những kẻ phiêu lưu đi tìm Tuyệt Đối, Les Aventuriers de l’absolu.

*

*

Trong hàng bao thiên niên kỷ, nhân loại gọi tuyệt đối bằng cái tên BHD!
Tzvetan Todorov


*

Gấu đứng chống nạnh, trên đỉnh tòa building số 5 Phan Đình Phùng, cc 1963

gau

Gấu đứng chống nạnh. Người ngồi quay lưng lại, là Trần Bảo Thạch, trưởng đài VTĐ thoại quốc tế, số 5 Phan Đình Phùng, Sài Gòn. 

Nơi tôi làm việc là tầng lầu trên cùng một building, bất động sản của người Pháp; tôi là chuyên viên kỹ thuật lo sửa chữa máy móc, trông coi đường dây liên lạc vô tuyến điện thoại, viễn ký, viễn ảnh từ Sài Gòn tới những thành phố lớn, thủ đô các quốc gia trên thế giới. Do hoàn cảnh địa dư, buổi sáng tôi có thể chào buổi chiều, "Good Evening", với một đồng nghiệp ở California; nếu rảnh rang, tôi có thể hỏi thăm hoặc bông đùa đôi câu với một nữ điện thoại viên ở Hongkong, hoặc Tokyo… Buổi chiều, tôi có thể biết thời tiết một Paris buổi sáng; tôi hỏi thăm những đồng nghiệp không bao giờ gặp mặt, có phải tuyết bắt đầu rơi, mùa đông ở nơi xa xôi đó có gì tương tự với những ngày giá lạnh của miền quê hương cũ…

Những ngày ở Sài Gòn (1965)



Sờ Vô Cái Đẹp: Những kẻ Phiêu Lưu Đi Tìm Tuyệt Đối

Trong hàng thiên niên kỷ, tuyệt đối có tên là Thượng Đế. Sau Cách Mạng Pháp, tuyệt đối được lôi xuống mặt đất, ban cho cái tên Quốc Gia, rồi, Giai Cấp, Dòng Giống, Race.
Ba nghệ sĩ lớn lao đặt cuộc phiêu lưu đi tìm tuyệt đối này ở ngay tâm của cuộc hiện hữu của họ, là Oscar Wilde, Rainer Maria Rilke, và Marina Tsvetaeva.
Cuốn sách mới nhất của Todorov, là một cuốn tiểu thuyết về họ.
*
Vào mùa hè 1900, vài tháng trước khi chết, Oscar Wilde đi coi nghệ phẩm được mọi người khen ngợi, Cửa Địa Ngục, của Rodin. Sau đó, ông đi gặp nhà điêu khắc, và hỏi:
Đời của ông thế nào?
-Tốt.
Ông có kẻ thù chứ?
- Họ không ngăn cản tôi làm việc.
Danh vọng thì sao?
-Nó bắt tôi làm việc.
Bạn bè?
Họ đòi hỏi tôi làm việc.
Đàn bà?
-Do làm việc mà tôi học chiêm ngưỡng họ.
[C'est au travail que j'ai appris à les admirer].
Wilde muốn biến đời mình thành một nghệ phẩm. Rodin trả lời:
-Đời của một nghệ sĩ đẹp khi nó được dâng hiến hoàn toàn cho việc sáng tạo ra những nghệ phẩm.
Rilke là người đã ghi lại cuộc gặp gỡ trên vào năm 1907. 
*
Sờ vô Nỗi Chết

Mở ra Trăm Năm Cô Đơn, là cảnh nhân vật chính đứng trước đội hành quyết, và, vào những giây phút cuối cùng của đời mình, đột nhiên nhớ ra cái cảm giác lạnh buốt khi, lần đầu, còn là một đứa con nít ở cái làng hẻo lánh ở một xó xỉnh nào đó trên trái đất, làng Macondo, thằng bé được sờ tay vào một cục nước đá.

Sờ vô cái đẹp.
Todorov, trong Những Kẻ Phiêu Lưu Tìm Tuyệt Đối, thay vì sờ vô nỗi chết, ông tả cái cảm giác tuyệt vời, sờ vô cái đẹp.
Trong lời tựa cuốn sách, ông kể, buổi tối hôm đó, ông cùng người bạn đi dự một buổi hoà nhạc. Dàn nhạc "Le Concerto Italiano", Rinaldo Alessandri điều khiển, chơi nhạc Vivaldi, tại nhà hát Champs-Élysées, Paris.
Như thường lệ, ông thấy mình thật khó tập trung, cứ suy nghĩ vơ vẩn đâu đâu.
Khán thính giả đầy rạp... Bất thình lình, một điều gì đó xẩy ra. Dàn nhạc nhỏ, chỉ đàn dây và sáo, tấn công khúc nhạc nổi tiếng la Notte. Bản nhạc được chơi với một độ chính xác tuyệt hảo... đến nỗi, chỉ cần một vài giây là cả phòng chết sững, mọi người đều nín thở. Tất cả đều có cảm giác, họ đang được những nghệ sĩ dẫn vào một biến cố lạ lùng, một kinh nghiệm để đời.
Tôi như nổi da gà, ông viết. Và khi tiếng nhạc chấm dứt, sau một vài giây im lặng, cả rạp vỡ òa tiếng vỗ tay.

Làm sao giải thích kinh nghiệm? Vivaldi là một nhạc sĩ bậc thầy, đúng, dàn nhạc tuy nhỏ, nhưng thuộc loại chiến số một, đúng, nhưng đâu chỉ có vậy?

Ông cố tìm cách giải đáp.
[Xin để hồi sau phân giải].


1 Year Ago Today



Ghi chú

Một con chuột bò ra sàn
Trong một cuộc trình diễn Noel
Của một trường học
Mary rú lên 1 phát
Đánh rớt Chúa Hài Đồng
Xuống chân Joseph
Ba nhà hiền giả Magi đứng chết sững
Như đóng thành băng
Trong xống áo sặc sỡ của họ
Bạn có thể nghe tiếng rớt của một cây kim
Trong lúc con chuột
Đi một đường thăm thú cái máng cỏ
Trước khi bò về phiá cánh gà
Ở đó, một người nào đó, nện
Một phát
Một phát,
Rồi một phát nữa
Bằng một vật thật là nặng.

Đi thôi

Gửi L

Đi thôi-
Lá rụng dạt xuống thung lũng sâu
Nhưng bài hát không có nhà để trở về

Đi thôi-
Trăng sáng trên mặt băng,
Tràn quá lòng sông

Đi thôi-
Mắt, vẫn mảnh trời
Tim, nhịp hoàng hôn

Đi thôi-
Đôi ta chưa mất kỷ niệm
Sẽ tìm ao đời

Đi thôi-
Con đường, con đường
Lều bều anh túc đỏ

LET'S GO

For L

Let's go-
Fallen leaves blow into deep valleys
But the song has no home to return to.

Let's go-
Moonlight on the ice
Has spilled beyond the river bed.

Let's go-
Eyes gaze at the same patch of sky
Hearts strike the twilight drum.

Let's go-
We have not lost our memories
We shall search for life's pool.

Let's go-
The road, the road
Is covered with a drift of scarlet poppies.

Bei Dao: The Rose of Time




* *
 
IN MEMORY OF JOHN KEATS

Should anyone call my dedication of Chatterton affected,
I answer as followeth:
'Were I dead, sir, I should like a Book dedicated to me.'
- Keats to his publisher,
with the original preface to Endymion

Tưởng niệm TTT, ông anh nhà thơ năm nay, Tin Văn sẽ đi 1 đường về Langston Hugh, và về Dickinson, qua cái nhìn khoa bảng của nhà nữ phê bình gia khoa bảng Thụy Khê mũi lõ, Helen Vendler.
Langston Hugh và Jazz da đen là cái nền của Liên Đêm.
Emily Dickinson, ông anh đã từng dịch thơ của bà.
Cả hai Gấu đều không rành, nên đành mượn hoa tiến Phật!
Cũng là 1 cách xâm nhập thơ cả hai

*

*

Emily Dickinson: An Introduction

Bây giờ Emily Dickinson được nhìn nhận, không chỉ như 1 nhà thơ lớn của Mẽo, thế kỷ 19, nhưng còn là nhà thơ quái dị, gợi tò mò, intriguing, nhất, ở bất cứ thời nào, hay nơi nào, cả ở cuộc đời lẫn nghệ thuật của bà. Tiểu sử ngắn gọn về đời bà thì cũng có nhiều người biết. Bà sinh ở Amherst, Mass, vào năm 1830, và, ngoại trừ vài chuyến đi xa tới Philadelphia, Washington, Boston, bà trải qua trọn đời mình, quanh quẩn nơi căn nhà của người cha. “Tôi không vượt quá mảnh đất của Cha Tôi – cross my Father’s ground - tới bất cứ một Nhà, hay Thành Phố”, bà viết về cái sự thụt lùi, ở ẩn, her personal reclusiveness, khiến ngay cả những người cùng thời của bà cũng để ý, noticeable. Tại căn phòng ngủ ở một góc phía trước căn nhà, ở đường Main Street, Dickinson viết 1,700 bài thơ, thường là trên những mẩu giấy, hay ở phía sau một tờ hóa đơn mua thực phẩm, chỉ một dúm được xuất bản khi bà con sống, và như thế, kể như vô danh. Theo như kể lại, thì bà thường tặng, give, thơ, cho bạn bè và láng giềng thường là kèm với những cái bánh, những thỏi kẹo, do bà nướng, đôi khi thả chúng xuống từ 1 cửa sổ phòng, trong 1 cái giỏ. Cái thói quen gói những bài  thơ thành 1 tập nho nhỏ, fasciles, cho thấy, có thể bà cho rằng thơ thì trình ra được, presentable, nhưng hầu hết thơ của bà thì đều không đi quá xa cái bàn viết, ở trong những ngăn kéo, và chúng được người chị/hay em, khám phá ra, sau khi bà mất vào năm 1886, do “kidney failure”.
Billy Collins

Here is another poem with parallel structure in which a childlike fancy is finally buried under the macabre:

I died for beauty; but was scarce
Adjusted in the tomb,
When one who died for truth was lain
In an adjoining room.
He questioned softly why I failed?
"For beauty," I replied.
"And I for truth-the two are one;
We brethren are," he said.
And so, as kinsmen met a night,
We talked between the rooms,
Until the moss had reached our lips,
And covered up our names.

The first two stanzas share the interests of beauty and truth in equal measure, then in the final one, the image of a good-night conversation-one thinks of children in their beds-is suddenly replaced by the grim reality of uffocation and oblivion. The feeling of ratio and balance contrasts starkly with the horror of the final lines.

XIX

Pain has an element of blank;
It cannot recollect
When it began, or if there were
A day when it was not.
It has no future but itself,
Its infinite realms contain
Its past, enlightened to perceive
New periods of pain.

XIX

Nỗi đau thường để ra 1 khoảng trống,
Nó không thể nhặt nhạnh, thâu gom, hay... lượm.
Khi nó bắt đầu
Hay có 1 ngày, nó không còn
Không tương lai, chỉ là chính nó
Cõi vô cùng chứa quá khứ của nó
Được làm sáng lên để cảm nhận
Những hồi, chương đau mới.


There are four of us

On paths of air I seem to overhear
two friends, two voices, talking in their turn,

Did I say two? ... There by the eastern wall,
where criss-cross shoots of brambles trail,
-O look!- that fresh dark elderberry branch
is like a letter from Marina in the mail.

-ANNA AKHMATOVA
NOVEMBER 1961 (IN DELIRIUM)

from Poems of Akhmatova, tr. Stanley Kunitz and Max Hayward.
Boston: Little Brown and Company, 1973.

Marina Tsvetaeva


from
Poems for Blok
Your name is a-bird in my hand,
a piece of ice on my tongue.
The lips' quick opening.
Your name-four letters.
A ball caught in flight,
a silver bell in my mouth.

A stone thrown into a silent lake
is-the sound of your name.
The light click of hooves at night
-your name.
Your name at my temple
-sharp click of a cocked gun.

Your name-impossible-
kiss on my eyes,
the chill of closed eyelids.
Your name-a kiss of snow.
Blue gulp of icy spring water.
With your name-sleep deepens.

APRIL 15 1916
[Từ] Thơ cho Blok
Tên của mi – con chim trong tay ta
Lát băng trên lưỡi
Hé môi thật lẹ
Tên mi - bốn chữ
Trái banh bị tóm trên đường bay
Chuông bạc trong miệng

Hòn đá ném xuống hồ lặng
Là tên mi dội vào tai ta
Tiếng ợ nhẹ trong đêm
Tên mi trong miếu đền của ta
Tiếng click nhọn hoắt của cây súng hếch lên 1 phát
Thèm nhả đạn

Tên mi – không thể
Nụ hôn lên mắt
Cú rùng mình khép mi
Tên mi, nụ hôn của tuyết
Ngụm nước mùa xuân giá lạnh, xanh xanh
Với tên mi
Ta chìm sâu vào giấc ngủ

Tháng Tư, 15, 1916



from Poem of the End
Outside of town! Understand? Out!
We're outside the walls. Outside life-
where life shambles to lepers.
The Jew-ish quarter.

It's a hundred times an honor
to stand with the Jews-
for anyone not scum.

Outside the walls, we stand. Outside life-
the Jew-ish quarter.

Life is for converts only!
Judases of all faiths.
Go find a leper colony!
Or hell! Anywhere-just not

life-life loves only liars,
lifts its sheep to blades.
I stomp on my birth certificate,
rub out my name!

Go find a leper colony! With David's star, I stand-
I spit on my passport.
And back in the town they're saying, It's only right-
the Jews don't want to live!

Ghetto of the chosen! The wall and ditch.
No mercy. In this most Christian of worlds
all poets-are Jews.

PRAGUE, 1924

For complete concurrence of souls there needs to be a concurrence of breath, for what is breath, if not the rhythm of the soul? So, for humans to understand one another, they must walk or lie side by side.

ON LOVE, 1917

AFTERWORD

"There cannot be too much of lyric because lyric itself is too much."

-TSVETAEVA

1.

As a child, Marina Tsvetaeva had "a frenzied wish to become lost" in the city of Moscow. As a girl, she dreamed of being adopted by the devil in Moscow streets, of being the devil's little orphan. But Russian poetry began in St. Petersburg-the new capital was founded in the early eighteenth century. Moscow was the old capital, devoid of literature. No literature existed in Russia before St. Petersburg's cosmopolitan streets.
    But St. Petersburg was also, for two hundred years, the least free city in Russia. It was dominated by the secret police, watched by the Tsar, and full of soldiers and civil servants-the city of loneliness Dostoevsky and Gogol shared with us.
    Moscow was for a long time the seat of the old Russia that considered St. Petersburg blasphemous. Moscow was the center of Russia without professors, without foreigners; it was the Russia where the Tsar was still thought to be divine. Peter the Great's unloved first wife, speaking from Moscow, put a curse on St. Petersburg, saying that it would "stand empty." In the middle of this Moscow, Marina Tsvetaeva wanted a desk.

Khi còn bé, Tsvetaeva có một ước muốn khùng điên ba trợn, là biến mất, thất lạc, mất mát, tuyệt tích giang hồ, bị mẹ mìn bắt, trở thành bỏ đi: to become lost, ở trong thành phố Moscow. Khi là 1 thiếu nữ, cô mơ được quỉ nhận trong đường phố Moscow, là một đứa trẻ mồ côi của quỉ. Nhưng thơ ca Nga bắt đầu ở St. Petersburg – “tân thủ đô” được xây dựng vào đầu thế kỷ 18. Moscow là “cựu thủ đô”, đếch có văn chương [THNM, bèn nghĩ đến Hà Lội, nhưng đây chính là ý của Brodsky về trung tâm và ngoại vi]. Văn chương Nga không có, trước khi có những con phố bốn phương trời mười phương đất - tạm dịch cụm từ “cosmopolitan streets” - của St. Petersburg.  

2.

For her, a desk was the first and only musical instrument.' Tsvetaeva said her first language was not Russian speech; it was music. Her first word, spoken at the age of one, was "ganuna" or "scale?" But music was difficult. "You press on a key on a piano," she said remembering her childhood. "A key is right there, here, black or white, but a note? ... But one day I saw instead of notes sitting on the staff, there were-sparrows! Then I realized that musical notes live on branches, each one on its own, and from there they jump onto the keys, each one onto its own. And then-it sounds. When I stop playing music the notes return on the branches-as birds go to sleep."
Marina Tsvetaeva's mother was a talented musician. But when Marina was still very young, her mother was already ill. The illness made them travel from one city to another, from one country to the next. On the road, Marina Tsvetaeva learned German, Italian, then French. She wrote poems in French as well as German; her grandfather recited German poetry by heart. Her mother's illness was a carriage which took her, for years, across Europe. But her mother wanted to die at home, in Russia. So in 1906, mother and daughter Tsvetaeva started for Moscow. Her mother died on the road, not reaching the city. Tsvetaeva was 14.

6.

A few years after her mother's death, Marina Tsvetaeva, still a young schoolgirl, published her first book. Critics praised the book's uncommon "intimacy of tone" and its structure, called it a lyric diary, a daybook, a sequence;" they praised the "bravery" of this "intimacy." There was also criticism. Brusov, the venerable older poet, encouraged her poems' "sense of intimacy" but noted that this lyric intimacy was, sometimes-of ten-too much.
But there cannot be "too much" of lyric because lyric itself is "too much." Tsvetaeva: "A lyric poem is a created and instantly destroyed world. How many poems are in the book-that many explosions, fires, eruptions: EMPTY spaces. The lyric poem-is a catastrophe. It barely began-and already ended.?"

Vài năm sau, khi bà mẹ mất, còn là 1 nữ sinh, Marina Tsvetaeva đã cho xb cuốn sách đầu tay. Phê bình gia khen, giọng riêng tư chẳng giống ai, đây là 1 thứ nhật ký vãi lệ, sự can đảm của cái riêng tư thầm kín.
Bruso, một nhà thơ đáng kính, già, khuyến khích thơ của cô bé, ở "cảm quan tâm tư thầm kín riêng tư" của nó, và ghi nhận, hình như hơi bị quá riêng tư, thầm kín, đôi lúc.

Nhưng làm gì có “quá” vãi lệ, bởi vì vãi lệ, chính nó, là đã “quá quá” rồi.
Tsvetaeva phán:

Một bài thơ vãi lệ là một thế giới, được sáng tạo và liền lập tức, bị huỷ diệt. Có bao nhiêu bài thơ trong 1 cuốn sách – là bấy nhiêu nổ tung, lửa cháy, phún thạch: những không gian TRỐNG RỖNG. Thơ trữ tình là 1 thảm họa. Nó chưa kịp bắt đầu, thì đã ngỏm củ tỏi rồi.

Đúng là cú đâm trúng tử huyệt thơ Mít. Chúng, thi sĩ Mít, chỉ làm được thứ thơ này, để tán gái, và thơ ngồi bên ly cà phê nhớ bạn hiền, để tán bạn, sự thực, để tán chính chúng!

Ta thấy hình ta những miếu đền

Ta thấy tên ta những bảng đường
Đời ta, sử chép cả ngàn chương
Sao không, hạt cát sông Hằng ấy
Còn chứa trong lòng cả đại dương

Mai Thảo

THE POET PROCLAIMS HIS RENOWN

The span of heaven measures my glory.
Libraries in the East vie for my works.
Emirs seek me, to fill my mouth with gold.
The angels know my latest lyrics by heart.
The tools I work with are pain and humiliation...
Would that I had been born dead.

-from The Divan of Abulcasim el Hadrami (twelfth century)

LE POÈTE PROCLAME SA RENOMMÉE

Le cercle du Ciel est la mesure de ma gloire,
Les bibliothèques de l'Orient se disputent mes vers,
Les emirs me cherchent pour emplir ma bouche d'or,
Les anges savent déjà par coeur jusqu' à mon dernier zejel,
Mes instruments de travail sont l'humiliation et l'angoisse;
Plut à Dieu que je fusse né mort.

GCC đòi vinh danh là nhà văn của thế kỷ... 21

Bầu trời là thước đo vinh quang của GCC
Thư Viện Đông Phương cãi nhau ỏm tỏi
Vì những bài Tạp Ghi thần kỳ của GNV
VC xin gặp Gấu để mời về làm Trùm Văn Học xứ Mít
Những thiên thần thuộc lòng thơ của Gấu
Dụng cụ viết văn của Gấu là tủi nhục, và đau thương.
May quá, Gấu không chết lần vượt biển ở Vũng Tầu!
[Nguy
ên văn, giá mà G sinh ra và ngỏm liền củ tỏi!]

LIMITES

II y a une ligne de Verlaine don’t je ne dois plus me ressouvenir,
II y a une rue toute proche qui est défendue à mes pas,
II y a un miroir qui m'a vu pour la dernière fois,
II y a une porte que j'ai fermée jusqu'à la fin du monde.
Parmi les livres de ma bibliothèque (je les ai devant mes yeux)
II doit y en avoir un que je n'ouvrirai jamais plus.
Cet éte j'aurai cinquante ans ;
La mort me rogne, incessante

JULIO PLATERO HAEDO,
Inscripciones
(Montevideo, 1923).

Giới hạn

Có 1 dòng thơ của TTT, Gấu không làm sao nhớ ra
Có 1 con phố ngay gần nhà, Gấu không được đặt chân tới.
Có 1 cái gương nhìn thấy Gấu lần chót
Có 1 cái cửa Gấu đóng lại cho đến Tận Thế
Trong số sách thư viện của Gấu (đang hiển hiện ra trước mắt Gấu)
Phải có 1 cuốn mà Gấu sẽ chẳng bao giờ mở ra nữa
Mùa Thu này Gấu gần tám bó
Cái chết gặm Gấu suốt ngày đêm

*

Trong cuốn này có cái thư Tsvetaeva gửi cho Xì Ta Lỉn, xin tha cho chồng và con gái



1 Year Ago Today

Robert Hass: Jan 10, 1999. In Memoriam Margaret Walker

Khúc chót bài thơ Cho Dân Của Tôi, For My People, viết năm 1937, của nữ thi sĩ da đen Mẽo.
Có lẽ Mít, hay đúng hơn, Ngụy, cũng cầu mong 1 điều như vậy, nhân dịp Tết này đến [Ất Mùi] tưởng nhớ Tết khác [Mậu Thân]

Hãy để cho một đất mới mọc lên. Hãy để cho 1 thế giới khác sinh ra. Hãy để 1 hòa bình máu được viết ra trong không gian. Hãy để một thế hệ thứ nhì đầy can đảm tiến lên; hãy để cho 1 dân tộc yêu tự do nẩy nở. Hãy để cho một sắc đẹp đầy sức hàn gắn thương đau, và một sức mạnh dẻo dai với cái xiết sau cùng trở thành cú đẩy tinh thần và máu huyết của chúng ta….

Note: Entry này, trên FB, thời gian GCC về Lào, ăn Tết với tụi nhỏ, không vô được Tin Văn.
Nay post lại toàn bài viết của Robert Hass, tưởng niệm một nhà thơ da đen, Margaret Walker. 

Bài thơ "Cho Dân Của Tôi", được viết năm tác giả 22 tuổi, và trở thành quốc ca của phong trào nhân quyền.
Một cách nào đó, Mít chúng ta cũng cần 1 bài quốc ca như thế, về mặt tinh thần.

The poem was written in 1937 when she was twenty-two years old, and it became, a quarter of a century later, a kind of anthem of the civil rights movement. One of the things that's moving to me about it is the way that the young poet has found her voice in the Midwestern poetry of the period, especially Carl Sandburg's. Another is its feel for the lives of black people in the middle of the Depression and the way it gathers up the language and the anger and the idealism of the American radicals of the 1930s. Also the way the last lines of the poem use the language of progressives of the 1930s to call the generation of the 1950s and 1960s into being.

In Memoriam: Margaret Walker 

Let a new earth rise. Let another world be born. Let a bloody peace be written in the sky. Let a second generation full of courage issue forth; let a people loving freedom come to growth.
Let a beauty full of healing and a strength of final clenching be the pulsing in our spirits and our blood. Let the martial songs be written, let the dirges disappear. Let a race of men now rise and take control. 

Thơ Tháng Tư

Live at Club Revolution

Our nation's future's coming into view
With a muffled drumroll
In a slow, absentminded striptease.
Her shoulders are already undraped,
And so is one of her sagging breasts.
The kisses she blows to us
Are as cold as prison walls.

Once we were a large wedding party.
It was a sunny weekend in June.
Women wore flowers on their straw hats
And white gloves over their hands.
Now we run dodging cars on the highway.
The groom, someone points out, looks like
President Lincoln on a death notice.

It's time to burn witches again,
The minister shouts to the congregation
Tossing the Bible to the ceiling.
Are those Corinna Brown's red panties
We see flying through the dark winter trees,
Or merely a lone crow taking home
His portion of the day's roadkill?

Charles Simic

Nhạc sống tại Câu Lạc Bộ Cách Mạng Thành Hồ

Tương lai xứ Mít đi vô tầm nhìn
Với 1 hồi trống tắc nghẹn
Trong một xen thoát y chầm chậm, lơ đãng.
Vai em vũ nữ để trần
Cũng thế, là một bên vú, xệ xuống
Nụ hôn em ban cho chúng ta
Lạnh như tường nhà tù Phan Đăng Lưu

Một lần tụi này tham dự tiệc cưới của 1 đại gia
Một weekend có nắng vào Tháng Sáu
Đờn bà trang trí hoa trên nón rơm
Đeo găng trắng
Lúc này, tụi này đang chạy xe lắt léo trên xa lộ Biên Hòa
Chú rể, một tay nào chỉ ra,
Sao giống y chang Víp Va Ka,
aka Sáu Dân, aka Hồ Tôn Hiến,
trên một tờ giấy báo tử.

Đã đến giờ lại thiêu sống lũ phù thuỷ
Vị mục sư la lớn với giáo đoàn
Quăng cuốn Thánh Kinh lên trần nhà
Có phải mấy cái xịp đỏ lòm của kỳ nữ KC,
Chúng ta nhìn thấy bay trên nền trời tối thui mùa đông Thành Hồ?
Hay chỉ là 1 chú quạ
đem về nhà
phần chia những xác chết vì xe cán trong ngày?




  *

WANG WEI
701-761

Wang Wei was a poet and a painter but also an official and many of his poems juxtapose contemplative life in the spirit of Taoism and Buddhism with active life and career from which it's not easy to be liberated. But in his old age he achieved a peculiar kind of nonattachment, when even poetry and painting seemed to him too close to earthly delusions.
Czeslaw Milosz

LAZY ABOUT WRITING POEMS
With time I become lazy about writing poems.
Now my only company is old age.
In an earlier life I was a poet, a mistake,
and my former body belonged to a painter.
I can't abandon habits of that life
and sometimes am recognized by people of this world.
My name and pen name speak my former being
but about all this my heart is ignorant.

Translated from the Chinese by Tony, and Willis Barnstone and Xu Haixin

If one lost the game, if one's political foes were effectively undermining one and at last triumphed, it was necessary to withdraw somewhere  to the house in the mountains, at least temporarily. Unfortunately, such a thing could hardly be done temporarily, and one had to accept that it would be forever. White clouds have the symbolic meaning of a world beyond and of contemplation of things eternal.
Czeslaw Milosz

A FAREWELL

I dismount from my horse and drink your wine.
I ask where you're going
You say you are a failure
and want to hibernate at the foot of Deep South Mountain.
Once you're gone no one will ask about you
There are endless white clouds on the mountain
Translated from the Chinese by Willis Barnstone and Xu Haixin


Good-bye

Dismount and we'll take a drink together
Where are you off to?
You say you've failed - retiring
To the foot of the Southern Mountains?
Well, go - and no more questions
For the white clouds there'll never be an end.

This poem, one of Wang Wei's most famous, is generally regarded by commentators as a kind of soliloquy, but there can be no certainty on this point.

Note: Bài thơ trên, có trong Thơ Đường của Trần Trọng San:

Tống Biệt

Hạ mã ẩm quân tửu
Vấn quân hà sở thi
Quân ngôn bất đắc ý,
Quy ngọa Nam sơn thuỷ
Đản khứ mạc phục vấn
Bạch vân vô tận thì

Nam sơn: núi Chung Nam, ở phía tây-nam thành Trường An

Tiễn người đi
Xuống ngựa mời nâng chén
Hỏi, "Bạn về đâu đây"?
Rằng, "Vì không thoả chí
Về ẩn núi Nam này.
Tôi đi, xin đừng hỏi!
Mây trắng không ngừng bay"

As far as I know, among the translators of this poem there is a controversy as to the name of the bird shot by the hunter's arrow. Some opt for the vulture and some for the eagle. Apparently, in Chinese the same word is used for both. Of course I am not competent to take a position.
CM
WATCHING THE HUNT

Strong wind. The horn-bow sings.
The generals are hunting in Wei Cheng.

In withered grass, the falcon's eye is sharper.
In melting snow, horse hooves are light.

They've just passed New Harvest Market
yet are already home at Willow Branch.

They look back. They shot the vulture
in a thousand miles of twilight clouds.

Translated from the Chinese by Tony and Willis Barnstone and Xu Haixin

* *

Ta nâng niu một nhánh u thảo:
Thơ Marina Tsvetaeva


Ta có thể ăn ngủ với bàn tay bẩn, nhưng, làm thơ, không.

"The magnitude of love, exile, loss, desperation and faith is met with a fortitude most of us will never have to muster; a vulnerability most would never expose. We can thank the stolen paper, quills, red ink; the bells of Moscow, piles of bills and bread from a stranger for a glimpse into the lines and life of Marina Tsvetaeva in a tender 'reading' by poets Ilya Kaminsky and Jean Valentine, a collaboration exquisitely suited to deliver these earthly traces." -C. D. WRIGHT

"For a non-Russian reader, Tsvetaeva's poetry has always been a house with neither doors nor windows. This is the first time when the translators do not claim to inhabit this house, but choose to stand outside-most importantly outside of themselves, as when in ecstasy, in love with Tsvetaeva's genius. With these brilliantly introduced and delivered poems, Kaminsky and Valentine offer no less than the first real welcome of Marina Tsvetaeva into English. To turn to Tsvetaeva's own words ('I can eat-with dirty hands, sleep-with dirty hands, write with dirty hands I cannot'), these two American poets wrote this Russian book with sparkling clean hands." -VALZHYNA MORT

"As Brodsky once wrote ofTsvetaeva, '[her 1 voice had the sound of something unfamiliar and frightening to the Russian ear: the unacceptability of the world.' Ilya Kaminsky's and Jean Valentine's homage is a work of true translatus, carrying-across that voice, that sound, 'by hand-across the river,' into an English of commensurate intensity, ferocity, and beauty. Dark Elderberry Branch is magnificent: absolutely essential reading for anyone who loves Tsvetaeva." -SUJI KWOCK KIM

"The poems Ilya Kaminsky and Jean Valentine have chosen to translate, by Marina Tsvetaeva, are blessings of experience, blessings even of suffering, though also of simpler causes of joy, someone's body, a ray of light, a book. Kaminsky says he and Jean Valentine have very different temperaments from hers, but they show here what they show, differently, in their own poetry, that they are themselves, each of them, so very good at blessing experience, finding its indomitable life. This is radiant work. They chose the right poet to fall in love with, and her poems responded." -DAVID FERRY

AFTERWORD

"There cannot be too much of lyric because lyric itself is too much."
-TSVETAEVA

1.
As a child, Marina Tsvetaeva had "a frenzied wish to become lost" in the city of Moscow. As a girl, she dreamed of being adopted by the devil in Moscow streets, of being the devil's little orphan. But Russian poetry began in St. Petersburg-the new capital was founded in the early eighteenth century. Moscow was the old capital, devoid of literature. No literature existed in Russia before St. Petersburg's cosmopolitan streets.
    But St. Petersburg was also, for two hundred years, the least free city in Russia. It was dominated by the secret police, watched by the Tsar, and full of soldiers and civil servants-the city of loneliness Dostoevsky and Gogol shared with us.
    Moscow was for a long time the seat of the old Russia that considered

A kiss on the forehead
A kiss on the forehead-erases misery.
I kiss your forehead.

A kiss on the eyes-lifts sleeplessness.
I kiss your eyes.

A kiss on the lips-is a drink of water.
I kiss your lips.

A kiss on the forehead-erases memory.

Hôn 1 phát lên trán
Hôn 1 phát lên trán - xóa sạch khốn cùng
Gấu bèn hôn trán em

Hôn 1 phát lên mắt - nhấc đi cơn mất ngủ
Gấu bèn hôn mắt em

Hôn 1 phát lên môi - chiêu ngụm nước
Gấu bèn hôn môi em

Hôn 1 phát lên trán - xóa sạch hồi ức

Quoc Tru Nguyen added 4 new photos.
February 16, 2015

See More

CAMDEN 1892

Mùi cà phê, mùi nhật trình
Chúa nhựt và cơn buồn chán của nó. Buổi sáng.
Vài câu thơ ám dụ làm dáng
[Cẩm “bên ly cà phê nhớ bạn hiền”]
Đọc lướt lướt trang thơ tán gái: những câu lục bát ba vạ
Của Bạn Cà thung thướng. Tên Gấu Già nằm
Duỗi dài trong căn phòng, lấp đầy tấm gương bằng cái nhìn lười biếng.
Mắt hắn nhìn mặt hắn
Hắn nghĩ, chẳng chút ngạc nhiên, đúng là thằng mắt lé
Cái bộ mặt này là của mi, tên GCC.
Hắn lấy tay sờ cái mặt nhăn nheo, cái mồm há hốc.
Sắp đi xa rồi, đừng có nóng.
Hắn lên giọng, phán:
Chỉ còn xém 1 tí là tớ lên chuyến tàu suốt rồi
Tuy nhiên, bài thơ Biển của tớ bao trùm cả vũ trụ, cả đời sống với cái đỉnh cao chói lọi của nó.
Tớ là Gấu Cà Chớn


Quoc Tru Nguyen's photo.