*

Viết
1 2 3 4 5

Cali, No-2012
Bobin
Ghiền
TTT in Ký Ức Sơ Sài
Rain
Paris Review 60 năm
Sổ Đọc
Thảm họa dịch
Nostalgie de la boue
Ám ảnh phố phường
Câu hỏi hắc búa
Viết lại Truyện Kiều
Thơ vô ngôn
Hope in thin shell
Nhìn lại TLVD
Mit Crisis
Borges by Greene
NQT @ talawas
Tiểu thuyết là gì?
1968-Khe Sanh
Sarajevo Siege 1992
Paris tắm
Mit Critic
Ghiền
Cô Gái Chơi Cờ
Pamuk:
Cơn giận dữ của những kẻ bị trầm luân
Viết nhỏ by PTH
Anh Môn by The Economist
Cavafy by Vargas Llosa
Opium-Marx
20 năm VH Miền Nam
Granta Sex
The Good vs The Chtistian
Iceberg
Gatsby
Simic: What if
PCT triết gia
Season Elegy
Truyện ngắn bất khả
NHT by Nhật Tuấn
Steps
Lost_Intel
Chia tay
Youth
Fleeing by Cao Hành Kiện
Loneliness by CHK
To Young Poets by AZ
NHQ và HTXHCN
Bolano: Trong Ngoặc
Borges's Còm
Hà Nội Gió
Tạp Chí ST by CTC
Graham Greene Dangerous Edge
Đọc lại Agatha Christie
Message to 21th Century
Memory Trap
How to write a sentence
Bùi Ngọc Tuấn
Ôi chao giọng Huế
Lapham Kẻ Lạ
Inner Worlds
LMH case
Bịp
Lolita loathsome brillance
Kafka Poet
Once upon a sea
Images Life by Simic
Borges by Cioran
Centaur Question by P_Levi

















Viết



Bài hay về Susan Sontag: Susan Sontag: Critic and Crusader (Los Angeles Review of Books 1-7-15) -- Sontag là "thần tượng" của THD, xem bài của THD Về Susan Sontag (Diễn Đàn 148, tháng 2/2005) - Sontag có sang Hà Nội thời chiến tranh và viết một bài "classic": Trip to Hanoi

Note: Susan Sontag "tới" Hà Lội hai "cú", không phải một. NQT

****

Pico Iyer dường như chuyên viết du hành ký, và tôi rất ưa đọc du hành ký, đọc rất nhiều nhưng chẳng nhớ gì, tôi có lẽ thuộc về nhóm người đọc và viết là để quên đi những cái mình đã đọc và viết; do đó tôi biết tên Pico Iyer cũng từ những bài du hành ký. Riêng Iyer, ông lại chuyên viết du hành ký về Nhật Bản, và có lẽ trong lúc lang thang trong khu vườn văn học Nhật Bản tôi bắt gặp tên ông. (1)

  1. Lầm thật. Mắt già, lé, nhìn người nọ ra người kia.

    Like

  2. Pico Iyer là tay đệ tử của Grrene,tôi cũng đang đọc, cùng lúc với Dyer, nên lộn. Đọc “Người đàn ông trong đầu của tôi”, The Man Within My Head,của Pico, mới thú. Viết về Greene, về Người Mỹ Trầm Lặng và về Saigon.

    Liked by 1 person

    • Văn phong của Pico Iyer có nét lãng mạn nhẹ nhàng hao hao với cái lãng mạn trong văn phong của Micheal Ondaatje.

Pico Iyer mở ra bài viết bằng 1 câu, qua đó, có vẻ như cũng thật mê Greene (1)

Tôi mất cả nửa đời mình để nhập vô cuốn phúc âm nhức nhối của Graham Greene về nhân loại.
It took me half a life time to grow into Graham Greene’s anguished gospel of humanity.

Tuyệt!

Tờ Brick viết về Pico Iyer:

Pico Iyer cố làm bật G.G khỏi hệ thống của mình bằng cách viết ba ngàn trang về G.G, với cuốn mới nhất: “Người đàn ông trong đầu tôi”. Nhưng vưỡn thua.
Pico Iyer tried to get Graham Greene out of his system by writing three thousands pages on him, boiled down into his most recent book, The Man Within My Head (a). He still failed

“Writing is, in the end, that oddest of anomalies: an intimate letter to a stranger.”
Viết, quái nhất trong những quái: Lá thư riêng tư cho... một kẻ lạ, người dưng, nước lã!

― Pico Iyer

“Perhaps the greatest danger of our global community is that the person in LA thinks he knows Cambodia because he's seen The Killing Fields on-screen, and the newcomer from Cambodia thinks he knows LA because he's seen City of Angels on video.”
Cái nguy hiểm nhất của cộng động toàn cầu, là, ngồi ở LA phán, tớ biết Cam bốt, vì mới xem phim “Cánh đồng giết người”. Và 1 tên Cam bốt mới nhập Mẽo phán, tớ biết LA, vì mới coi video “Thành phố của những thiên thần”

― Pico Iyer (1)

“Ông số 2”, ngồi ở Quận Cam, chẳng đã ngậm ngùi phán, Sài Gòn có người chết đói, ngay bên hông Chợ Bến Thành!

 (a)

The Man Within My Head by Pico Iyer

We all carry people inside our heads—actors, leaders, writers, people out of history or fiction, met or unmet, who sometimes seem closer to us than people we know.

In The Man Within My Head, Pico Iyer sets out to unravel the mysterious closeness he has always felt with the English writer Graham Greene; he examines Greene’s obsessions, his elusiveness, his penchant for mystery. Iyer follows Greene’s trail from his first novel, The Man Within, to such later classics as The Quiet American and begins to unpack all he has in common with Greene: an English public school education, a lifelong restlessness and refusal to make a home anywhere, a fascination with the complications of faith. The deeper Iyer plunges into their haunted kinship, the more he begins to wonder whether the man within his head is not Greene but his own father, or perhaps some more shadowy aspect of himself.

Drawing upon experiences across the globe, from Cuba to Bhutan, and moving, as Greene would, from Sri Lanka in war to intimate moments of introspection; trying to make sense of his own past, commuting between the cloisters of a fifteenth-century boarding school and California in the 1960s, one of our most resourceful explorers of crossing cultures gives us his most personal and revelatory book.

(b)

Người Đàn Ông Trong Đầu Tôi: Đúng ra, 3 người, tác giả, ông già của tác giả, và Greene.
Đúng hơn nữa, 4 người, vì còn ông già của Greene cũng hiện diện.


Folder Missing Recovered


*

Sinh nhật GCC: 16.8.
19.8: Mừng Cách Mạng Tháng Tám với hai ông bạn thi sĩ ở Tiểu Cali, tại quán Lan Hương, tên khai sinh của BHD

Trong những kỷ niệm tha hương ngộ cố tri, giữa GCC và cái gọi là dòng văn học Miền Nam kéo dài ở hải ngoại, kể từ khi đến được Xứ Lạnh – không kể cái lần bạn quí bỏ hết công việc nơi xứ người, cất công qua tận trại tị nạn thăm, không kể cái lần nhận được thư của 1 trong 5 nhà văn nữ hàng đầu của Miền Nam trước 1975, than thở giùm, mi qua chậm quá, hết mùa biển động, mùa vượt biển, mùa con khỉ gì gì nữa, rồi – thì cái lần gặp lại bạn Cà, khi qua Cali, thật là tuyệt, vì thấy bạn thực sự là mừng, vì thằng bạn ngày nào thực sự sống sót, vượt qua được cả hai ngục tù, VC và đệ tử Cô Ba!
Mày đúng là tái sinh, bạn Cà phán.

Vậy mà bi giờ mang bạn Cà ra phạng tới tấp, khốn nạn thật! 

Hà, hà!

GCC đã kể ra rồi, trong số bạn bè hồi đó, thì chỉ có VL và bạn Cà, thực sự mừng, vì Gấu sống sót. Mỗi người mừng 1 kiểu. Cà phán, mi tái sinh, còn VL thì khen Gấu Cái, nhờ Hồng mà thằng Trụ sống lại.
Nghe Bả kể lại, hồi đó đó, VL thấy Gấu Cái cơ khổ quá, có đưa đề nghị, thằng Trụ mà không lo cho em, thì còn khối kẻ khác!

Hà, hà!

Ui chao, viết lại đời của cặp Gấu, chỉ khoảng thời gian, khi gặp nhau, lấy nhau ra sao, thì cũng đủ 1 cuốn tiểu thuyết thượng hạng hảo hạng rồi!

Ngày từ hồi còn mồ ma Quán Chùa, là bạn Cà đã sửa soạn cho mình, 1 thứ đạo Cà, mà bạn là giáo chủ, còn tất cả, đệ tử. Toàn một lũ lau nhau, xưng tụng sư phụ. Thú thực, GCC chưa từng thấy, trong số những tên ca tụng thi sĩ Cà, 1 tên, chỉ 1 tên, thực sự đọc, thực sự mê thơ, và đủ tài để mà nói ra cái hay, cái dở của nó.
Có thằng nào như Gấu, mê, chỉ hai câu thơ của bạn Cà, như Gấu mê, chưa?

Em đi áo lụa mềm lưng phố
Có động lòng thương kẻ cuối đường.

Chưa 1 tên nào xứng là đệ tử Cà, thứ thiệt, nói gì...  bạn!

Thua xa Gấu.
Có bạn thực, chưa kể bạn quí, hơn Gấu nhiều, như Joseph Huỳnh Văn, như Đỗ Long Vân, thí dụ.
Bạn Cà thử kể 1 tên, đáng là bạn, hoặc đệ tử...  thứ thiệt của Cà, coi?

Không lẽ 1 tên ăn cắp thơ của kẻ khác, mà là...  bạn Cà ư?

Cà thân với tôi lắm!
Một tên Cớm VC mà dám tự nhận "thân với Cà" lắm?

Yếu điểm - đúng ra phải nói nhược điểm- của bạn Cà, là quá mê thiên hạ ca tụng Kà. Bất cứ 1 thằng cà chớn nào thổi Cà, là Cà OK!
Khi đếch có ai thổi Cà, thì Cà bèn thổi Cà!
Cái này là do DN, người bạn đời cũ của Cà kể cho Gấu nghe, thời gian Bà dành cho Gấu 1 mục trên tờ SGN của Bà.
Hồi đó đó, thấy ông ta đói quá, tôi bèn để cho ông giữ 1 mục trên tờ báo của tôi.
Ông đăng toàn những bài thổi ông, với rất nhiều cái tên người viết, đều do ông phịa ra!

*

Dịch lại & Lại dịch "Hóa Thân" của Kafka qua tiếng Anh

JANUARY 15, 2014

ON TRANSLATING KAFKA’S “THE METAMORPHOSIS”

POSTED BY SUSAN BERNOFSKY

This essay is adapted from the afterword to the author’s new translation of “The Metamorphosis,” by Franz Kafka.

Cú khó sau chót, về dịch, là cái từ trong cái tít. Không giống từ tiếng Anh, “metamorphosis,” “hóa thân”, từ tiếng Đức Verwandlung không đề nghị cách hiểu tự nhiên, tằm nhả tơ xong, chui vô kén, biến thành nhộng, nhộng biến thành bướm, trong vương quốc loài vật. Thay vì vậy, đây là 1 từ, từ chuyện thần tiên, dùng để tả sự chuyển hóa, thí dụ như trong chuyện cổ tích về 1 cô gái đành phải giả câm để cứu mấy người anh bị bà phù thuỷ biến thành vịt, mà Simone Weil đã từng đi 1 đường chú giải tuyệt vời.

“Hóa thân” là phải hiểu theo nghĩa đó, giống như GCC, có thể đếch chết, và thay vì chết, thì biến thành rồng, như lời chúc SN của bạn DV!
Chả là ở quê của Gấu, khúc sông Bạch Hạc, Việt Trì, có loài cá chép kêu là Cá Anh Vũ, ngon số 1, dùng để tiến vua, và hàng năm, cá tụ về, thi vượt Vũ Môn. Con nào vượt được, thì biến thành Rồng!

*

Cuốn của Durrell này, mua, một phần là vì nhớ BHD.

Lần ăn mìn VC, nằm dưỡng thương ở Đài VTD, số 5 PDP, em mang 1 cuốn của Durrell làm quà tặng SN, cùng câu tiếng Tẩy, “ta sẽ là vợ mi”!

...  vào đúng sinh nhật lần thứ ba mươi mà cũng là sinh nhật lần thứ nhất, nàng nói, "Je serai ta femme." (2)

Durrell là bạn thân của Miller. Bữa trước, TV có nhắc tới Bolano, viết về những vị thầy văn học, thí dụ như Miller, nhưng bây giờ chẳng ai thèm đọc. Theo Gấu, số phần của Durrell cũng có phần tương tự. Steiner có thời mê lắm, nhưng sau, ngượng, tại làm sao mà ngày nào mình thổi Durrell quá cỡ thợ mộc như thế, nhất là tiểu thuyết bộ tứ “Alexandria Quartet” của Durrell.
Gấu cũng quá mê Durrell thời mới lớn, đúng thời gian có BHD.
Bởi thế, em mới tặng quà SN là cuốn của Durrell.
Cuốn kia, “série noire”, cũng 1 tác giả Gấu cực mê, em cũng biết, và khi mua, chỉ lo mua trúng cuốn Gấu đã đọc rồi.
Mà đọc rồi thật.
Thời gian còn nằm Grall, em đi bộ qua đường Lê Lợi, ghé 1 tiệm sách.
Em nói, chờ mãi mới có dịp ra khỏi nhà.
Nhớ, lúc đó cũng xẩm tối. Cả hai đi bộ trong nhà thương Grall, giữa những luống hoa....

Gấu đọc nhiều nhất, khi bắt đầu có tiền, do làm part-time cho UPI. Vừa làm bưu điện, vừa làm cho UPI, vừa có BHD, chiến tranh thì còn ở mãi tít xa Saigon, thế là đọc hối hả, đọc ào ào, trong số đó, đa số là série noire, và trong série noire, có Chase.
Trong cái đọc có tí văn chương, là Durrell. Thành ra hai tác phẩm mà BHD đem tới làm quà khi gặp, một cuốn là của Chase, Một buổi sáng đẹp, mùa hè, “Un Beau Matin d’Été”, khi còn nằm trong nhà thương Grall, và khi về Đài VTD dưỡng thương, chờ mổ tiếp, là cuốn “Cefalu”, của Durrell.

Về già, chờ đi, Gấu tìm đọc Durrell, là tìm cơ may sống lại thời trẻ, khi có tất cả.

Trong cuốn "Từ Lưng Voi", có 1 bài viết thật thần sầu, với riêng Gấu.

Và, 1 cách nào đó, nó nói ra cái ao ước kể trên của Gấu, và hơn thế nữa, nó nói thế này.

Một khi mà bạn "sống thật sống", với tất cả những cay đắng ngọt ngào "cái con mẹ" gì đó, mà không 1 lần, phải biên tập cái đạo hạnh của bạn, thì về già, thế nào bạn cũng có dịp sống lại một lần nữa, cuộc đời của bạn, nhờ 1 cái gì đó, và cái gì đó này, thường là 1 nghệ phẩm, 1 bản nhạc, một truyện ngắn, truyện dài, một bài thơ, thí dụ.

Đó là bài viết: Liệu giấc mơ vưỡn còn, khi mà kẻ mơ ngỏm rồi, "Can Dreams Live on When Dreamers Die"?, trong "Từ Lưng Voi", của Durrell
Gấu sẽ scan và post bài viết, và dịch & giới thiệu, và, song song, kể kinh nghiệm lần đầu nghe “After the Sunrise” của Yanni, trong CD Refections Of Passion.

Trong khi chờ đợi, post 1 bài cực ngắn về thơ, trong cuốn trên.           

Ideas About
         Poems

            1942

1.         Neither poet nor public is really interested in the poem itself but in aspects of it.

2.         The poet is interested in the Personal aspect: the poem as an aspect of himself.

3.         The public is interested in the Vicarious aspect; that is to say "the universal application:' which is an illusion that grows round a poem once the logical meaning is clear and the syntax ceases to puzzle.

4.         This is why good poems get written despite bad poets and why bad publics often choose right.

MEANWHILE.

the poem itself is there all the time. The sum of these aspects, it is quite different to what the poet and the public imagine it to be. Like a child or a climate it is quite outside us and our theories don't affect it in any way. Just as climate must be endured and children kept amused, (he poem as a Fact must be dressed up sometimes and sent to the Zoo-to get rid of it. It is part of the ritual of endurance merely. That Is the only explanation for Personal Landscape now.' People say that writing Poetry is one of the only non-Gadarene occupations left-but this is only another theory or aspect. Poems are Facts, and if they don't speak/or themselves it's because they were born without tongues.

NOTE

1.         This short piece appeared at the beginning of the first issue of Personal Landscape, the periodical edited in Cairo during World War II by Durrell, Robin Fedden, and Bernard Spencer. Each subsequent issue included an "Ideas About Poems" segment that personalized rather than politicized poetry, despite their proximity to, and the immediate threat of, the war. The kindred terminology of "Ideas About Poems" to the ''Attitudes'' about Personalism adopted by the New Apocalypse poets in the following year, 1943, is suggestive. G.S. Fraser, who contributed to Personal Landscape and was a friend to the three editors, was also an important contributor to the original New Apocalypse anthologies in London in the preceding years. The personalist nature of both groups appears anti-authoritarian in the same manner as Herbert Read's notion of the politics of the unpolitical.

Ideas About
     Poems II  

The schizophrene, the cyclothyme,
Pass from the droll to the sublime.
Coming of epileptoid stock
They tell the time without a clock.

NON SENSE IS NEVER JUST NON SENSE; it is more like good sense with all the logic removed. At its highest point poetry makes use of nonsense in order to indicate a level of experience beyond the causality principle. You don't quicken or laugh at nonsense because it is complete non-sense; but because you detect its resemblance to sense.
    Logic, syntax, is a causal instrument, inadequate for the task of describing the whole of reality. Poems don't describe, but they are sounding-boards which enable the alert consciousness to pick up the reverberations of the extra-causal reality for itself.
    Poems are negatives; hold them up to a clean surface of daylight and you get an apprehension of grace. The words carry in them complete submerged poems; as you read your memory goes down like the loud pedal of a piano, and all tribal, personal, associations begin to reverberate. Poems are blueprints. They are not buildings but they enable you to build for yourself. Serious nonsense and funny nonsense are of the same order: both overreach causality and open a dimension independent of logic but quite real. Shakespeare and Lear are twins who do not dress alike. Serious nonsense and comical nonsense have a common origin, and an uncommon expression.

Nothing is lost, sweet self
Nothing is ever lost.
The spoken word
Is not exhausted but can be heard.
Music that stains the silence remains,
O! echo is everywhere the unbeckonable bird! (1)

NOTE 

            1.         This stanza is later modified to become Durrell's poem "Echo" (1943).



Cao Huy Khanh Sơ khảo 15 năm văn xuôi miền nam



TƯ LIỆU QUÝ NĂM 1972

“ Đi lang thang trên mạng, tình cờ "lượm" được vật quý hình như là của anh, đã mất. đã "đi" trên Khởi Hành số 148/1972 . Bản chụp vi phim. Anh đã có nó lại chưa? Thôi thì cứ chuyển đại cho anh vậy ( Nhà thơ Trần Anh )
.”.
Trong “ Hồi Ký Linh Phương “ kỳ 5, tôi có viết :
“…Thực ra, không chỉ bài thơ “ Kỷ Vật Cho Em “ tốn nhiều giấy mực báo chí, mà còn có 2 bài thơ đăng cùng một số báo trên tờ tuần báo Khởi Hành của Hội Văn nghệ Sĩ quân đội do Đại tá nhạc sĩ Anh Việt-Trần Văn Trọng làm Chủ nhiệm và nhà văn Viên Linh làm Thư ký toà soạn. Đó là bài thơ năm chữ “ Bài Cho Chiến Trường Đông Dương “ ( *)và bài thơ tám chữ “ Từ Giã Bọn Mày “ .
Sau khi báo phát hành được khoảng một tiếng đồng hồ thì cảnh sát được lệnh tịch thu. Qua số báo sau, nhà văn Viên Linh đã có vài hàng đại ý như …Linh Phương chỉ nói lên sự thật của cuộc chiến, nhưng rất tiếc BTT/PHNT đã ra lệnh tịch thu vì cho rằng thơ Linh Phương đã làm giảm ý chí chiến đấu của quân đội . Chúng tôi xin cáo lỗi cùng độc giả …”.

Sau mấy mươi năm, nhà thơ Viên Linh đã không còn nhớ, nên ông bảo rằng Tuần báo Khởi Hành chưa hề đăng 2 bài thơ này. Hôm nay, nhờ nhà thơ Trần Anh ( Nha Trang ) đã gởi tôi bản sao chụp hai bài thơ-chứng tỏ tôi vẫn nhớ rõ và viết trong Hồi Ký của mình là xác thực. Rất cám ơn nhà thơ Trần Anh đã cho tôi tư liệu quý , tưởng đã mất đi sau 43 năm dài trôi qua.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(*) Đính chính lại là : “ Cho chiến trường Việt Nam “ tôi nhớ thành “ Bài cho chiến trường Đông Dương “.

Song Nam Tang

2 hrs ·
trời ơi cô Hà Trần tôi hận cô!
"chiều nào gánh phân quang chùng quết đất" chứ
Like · Comment · Share

Note: Đọc, đọc thêm mấy cái còm, về “quang & trành”, cộng thêm 1 tí thông tin, về Hà Nội sắp đi đuờng phạt những ai nói tục, chửi tục, thì Gấu bèn nhớ thời gian ở Chợ Vườn Chuối, hồi mới di cư, sống nhờ bà chị họ, chị Giậu, con ông Cả Hoán, vợ ông Hiếu Chân.
Con hẻm hẹp. Đằng trước nhà, cũng có 1 bà Bắc Kít, có mấy cô gái. Bà chửi con gái thực là tục.
Bà hay dùng cụm từ “lồn bằng cái giành rồi” mà [lười] thế này, [ngủ dậy muộn]…  thế kia....
Đám con trai trong xóm, đa số Nam Kít, mỗi lần nghe chửi là bật cười.
Có tên còn hỏi bà cụ Bắc Kít, cái “giành” nó rộng & hẹp ra làm sao?

Giành, hay trành, thì cũng 1 thứ!

Cái này, phải lôi về Tin Văn, vì sợ “chị So” bực, viết tục hoài!

*

Prague, 1964
The Joy of the Street
Charles Simic

I’ve felt at home in cities as diverse and foreign to me as Barcelona, Krakow, Mexico City, and Sarajevo. All I need is a street full of people and I’m happy. Between going sightseeing or watching the natives go about their business, I usually choose the latter. Even waiting on a street corner for someone who is always late is preferable to me than listening to some tour guide. Dickens grumbled in his letters while traveling in the Swiss Alps about the lack of street noise, which he found indispensable for his writing. He needed the labyrinth of London streets and neighborhoods where he could prowl continuously. If one wishes to inform oneself about a country, its people, and its customs, there is no better way than roaming one of its cities and seeing how the rich and the destitute live.

They used to call an idle well-dressed man a flâneur, now a rare and virtually extinct type; an urban explorer and voyeur, equal parts curiosity and laziness. Baudelaire was one. In his “The Painter of Modern Life” he recalls a story by Edgar Allen Poe, called “The Man in the Crowd,” in which a convalescent, having just escaped from the shadow of death, watches with wonder people passing by while seated behind a window of a café. Finally, he rushes out into the crowd in search of an unknown person whose face he glimpsed just for a moment and which greatly intrigued him, and spends the rest of the night pursuing that man through London, only to discover that he is constantly on the move, never resting for long and seemingly in no need of sleep.

Like most of our habits, my love of street life has its origins in my childhood. I was born and grew up in Belgrade, in the very center of what was then the capital of former Yugoslavia. I lived in a four-story apartment building and thought of the street below our window as my playground. I think I was about five when I first started sneaking out of the building to watch other kids play and got yelled at, making the lives of my grandmother and mother even more frantic than they were. (When I was a bit older, I was allowed to go out with a warning not to stray more than a few steps beyond our front door. Of course, I disobeyed and wandered off farther and farther and got caught and yelled at again.) Like other women in the neighborhood and men too, they had a lot to worry about already. The year was 1943 and Belgrade was occupied by the Nazis whose vehicles were now and then seen on our street passing through and whose soldiers stopped and entered some buildings. I don’t recall much from that time beyond some isolated images and brief scenes: three skinny little girls playing hopscotch, a black and white dog that used to follow me around, an old woman feeding crumbs of white bread to sparrows, two women pulling each other’s hair and screaming at each other, a German soldier smiling at me. 

It was only a year later, when I was six, that my recollections begin to be more numerous and more vivid. I remember not just the Allied bombings in April 1944 and the liberation of the city by the Russians that October, but spending all my time playing with other kids, playing either in the street or in the ruin of a bombed building right across the street from us. As far as I was concerned, this was as good as life gets. Our parents and relatives were busy or away and our grandmothers were often out trying to find something for us to eat. So, who kept an eye on us in the street? I asked myself recently, and remembered it was the other women in the neighborhood who knew when we were up to no good and came to our rescue. Of course, we hated them butting in and interrupting our fun, like that time when one of the older boys was passing around a German military pistol he found somewhere, but today these women’s worried and caring faces mean more to me than the memory of holding that gun in my hand. 

After the war ended, our days of fun were over and we started school. Although I was an okay student, I hated going, but forced myself to do so until the sixth grade when I started playing hooky and eventually stopped going altogether, without my mother knowing. I spent a couple of months roaming the streets of Belgrade until the school finally noticed my absence and sent the cops to inform my mother. While the weather was balmy I could pass the hours I was supposed to be in school easily taking long walks, but once the fall rains and the cold came, I was forced to hide in doorways or go to the movies on the rare occasions when I had the money. Of course, I was lonely and miserable, but was not always bored, and at times almost happy seeing so many strange and interesting things. If anything made me who I am, living like a vagrant in the streets did. 

Even today, a kind of exhilaration comes over me roaming an unfamiliar city, a fear of being lost and a secret hope that I am. In the meantime, how much more alive I feel, how much more readily my eyes notice things and how much better my mind and imagination work. Strange cities compel us to look. We take lessons in aesthetics and political science without being aware that we are. We learn about beauty and mystery by giving some overlooked little street and neighborhood the friendship it deserves. In cities that are full of skyscrapers I feel like I am in a movie and, in the older ones, in a theater walking past brightly or dimly illuminated stage sets, mingling with the actors. 

Whitman wrote of the crowd on Broadway: 

    What hurrying human tides, or day or night!
    What passions, winnings, losses, ardors, swim thy waters!
    What whirls of evil, bliss and sorrow, stem thee!
    What curious questioning glances—glints of love!
    Leer, envy, scorn, contempt, hope, aspiration! 

Walking the city streets one becomes a collector of faces, some of which stay with us forever. “Every human being, from the humblest to the most distinguished,” Goethe thought, “carries around with him a secret which would make him hateful to all others if it became known.” Or perhaps—I am inclined to add—would draw our sympathy and even our love, if by some miracle we were to find out what it was.

June 17, 2015, 5:16 p.m.

Đọc bài viết, loáng thoáng, thì lại nhớ đến “Ám ảnh phố phường”, của 1 anh Cớm Vẹm, nâng bi Du Tử Táo!
Tuy nhiên, câu "All I need is a street full of people and I’m happy", "Tất cả những gì mà tớ cần, là một con phố đầy người và tớ thung thướng", của Simic, thì làm Gấu nhớ Quán Chùa, và cái hình ảnh “thần sầu”, vào sáng Thứ Bẩy, hoặc Chủ Nhật, ngồi trong quán, nhìn ra ngoài lề đường, phía bên kia đường, chỗ có cái công viên nho nhỏ, thể nào cũng có 1 anh Mẽo, mặc đồ dân sự, đứng dựa lưng vào 1 cái cột đèn, đại khái nhớ như thế, và đắm đuối nhìn con phố, nhìn người qua lại, rất ư là hạnh phúc.

Ui chao cái hình ảnh 1 Sài Gòn những ngày còn thanh bình, còn Quán Chùa. 

Sau này, đọc Vila-Matas mới cảm khái làm sao!

 
PESSOA ET AUTRES MESSIEURS

le quartier littéraire de Lisbonne

Ôi chao giá như viết nổi như dòng như trên đây. Về Sài Gòn
Phải nhìn Sài gòn vào đúng thời gian của một tiếng nấc! Rồi cứ thế mà nức nở. Mà nước mắt ngắn, nước mắt dài.
Bởi vì, cho dù chỉ nhìn nó lần đầu, bạn vưỡn có cảm tưởng đã sống hết những cuộc tình thê lương của mình ở đó.
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.
Bởi vì bạn phải ở Sài Gòn rồi, sau đó mới đến Sài Gòn, lần đầu.


Shostakovich

Chostakovitch intime

“J’ai surement VÉCU trop LONGTEMPS»        

En juin 1937, en pleine terreur stalinienne, Chostakovitch fut convoqué par le NKVD, l'effrayante police politique du régime. A l'époque, c'était l'antichambre de la mort. Le compositeur ne dut son salut qu'au fait que l'officier chargé de son dossier fut lui-même exécuté. Ces deux lettres en témoignent, il se vécut dès lors comme un survivant

Tôi rõ ràng là đã sống quá lâu

Tháng Sáu 1937, đỉnh cao chói lọi Đại Khủng Bố Xì, en pleine terreur stalinenne, Shostakovich được Mật Vụ Xì “kêu lên Phường”, convoqué par NKVD - tức KGB sau này - như Mít trong nước thường gọi.
Kết cục mới tiếu lâm làm sao: Không phải Shostakovich, mà là cái tay hỏi cung ông, bị xử tử.
Nhưng như hai cái thư mới được công bố, kể từ đó, chàng coi chàng là kẻ sống sót!



Borges by Cioran

A Critic at Large March 26, 2007 Issue
Vagabonds

Rberto Bolaño and his fractured masterpiece.

By Daniel Zalewski

When “The Savage Detectives” was published, Ignacio Echevarría, Spain’s most prominent literary critic, praised it as “the kind of novel that Borges could have written.” He got it half right. Borges, whose longest work of fiction is fifteen pages, would likely have admired the way Bolaño’s novel emerges from a branching tree of stories. But what would he have made of the delirious road trip, the frenzied sex, the sloppy displays of male ego? Bolaño fills his canvas with messy Lawrencian emotions but places them within a coolly cerebral frame. It’s a style worthy of its own name: visceral modernism.
Note: Bolano theo GCC, là cũng từ Borges mà ra. Nhưng trái ngược hẳn nhau, trò viết loạn cào cào, dài thòng, thầy ngắn ngủn. Thành ra khi cuốn "Những nhà thám tử lạ lùng" ra đời, và khi cái tay phê bình khen, đây là thứ tiểu thuyết mà Borges có thể viết, tác giả bài này, "Vagabonds", những tên ma cà bông, nói, chỉ đúng có 1 nửa.
Bolano nhập thế hơn Borges, cái gì của ông này viết ra thì cũng có mùi sex.
Borges gần như 1 nhà khổ hạnh, chẳng có tí mùi súng ống đạn dược, bướm biếc!
Chẳng có tí male ego!




Trang Bolano           

EXILES

To be exiled is not to disappear but to shrink, to slowly or quickly get smaller and smaller until we reach our real height, the true height of the self. Swift, master of exile, knew this. For him exile was the secret word for journey. Many of the exiled, freighted with more suffering than reasons to leave, would reject this statement.
    All literature carries exile within it, whether the writer has had to pick up and go at the age of twenty or has never left home.
    Probably the first exiles on record were Adam and Eve. This is indisputable and it raises a few questions: Can it be that we're all exiles? Is it possible that all of us are wandering strange lands?
    The concept of "strange lands" (like that of "home ground") has some holes in it, presents new questions. Are "strange lands" an objective geographic reality, or a mental construct in constant flux?

[suite]


Albert Camus vs Kamel Daoud

Một thoáng Havel

Cuộc “song đấu” giữa Vargas Llosa và Vaclav Havel, trong 1 chương trình truyền hình của Tây.
TV sẽ giới thiệu bản tiếng Việt. Tuy nhiên, thú nhất với riêng GCC, là cú chót, đóng lại bài viết:

In one of his essays, Havel quotes the terrible observation of Eugene O'Neill: 'We have fought for so long against small things that we've become small ourselves.' I trust now that he no longer has to confront the formidable adversities of before, but rather the small and sordid adversities of the daily art of governing, the president of the Czechs will go on being the discreet and pure man that he is still today.

Trong 1 bài tiểu luận, Havel trích một nhận xét khủng khiếp của Eugene O'Neill: Chúng ta mải miết chiến đấu với những điểu nhỏ mọn, và sẽ đến 1 lúc, chính chúng ta, trở thành nhỏ mọn.

Thảo nào mấy vị độc giả thân hữu của TV cứ bực bội hoài vì cái mục Dọn!

Tks Both of U.
Happy Noel!

NQT (1)
Một thoáng Havel

Người đàn ông khiêm nhường này, rất ư là tởm cái từ "chủ nghĩa anh hùng" [chắc giống… NN, cha đẻ, nhưng từ bỏ, nhân vật của mình, anh hùng Núp - cái tên hay thật- nhưng trong tuyển tập thì vưỡn có!], ăn mừng [enjoy] uy quyền đạo đức lớn lao của xứ sở của ông. Tại công trường Chợ Bến Thành [market square] ở Prague, tôi nhìn thấy một bà cụ mang 1 tấm hình của ông, ở một cái túi xách tay, như thể đó là hình của một người cha, hay một đứa con. Ông đạt được thành quả này, qua những năm tháng đen tối của xứ sở, nhờ niềm tin, conviction, một niềm tin ngoan cố, bướng bỉnh, lì lợm, không chát chúa, rằng, ngay cả vào những hoàn cảnh khó khăn nhất thì một con người vẫn có thể hành động để cải thiện số phần đất nước của người đó. Từ đó mà ra Hiến chương Jan 1977, thoạt đầu có 240 cư dân “ở bên trong” ký tên, và nó trở thành dấu ấn, bước ngoặt, landmark của cái gọi là diễn biến hòa bình, phản công đòi dân chủ, và 12 năm sau đem lại sự vẹn toàn, chủ quyền cho Tiệp.
Tôi không hỏi Havel về 6 năm hay hơn mà ông trải qua trong thời gian ở tù, bởi vì tôi đã đọc những tiểu luận của ông. Thay vì vậy, tôi nói với ông về 1 trong những kinh nghiệm thê thảm nhất của tôi, trong thời gian mắc mớ với chính trị, đó là, chạy trời không khỏi nắng, chính trị huỷ hoại ngôn ngữ qua đó nó diễn tả, rằng, chẳng sớm thì muộn, bài diễn ngôn [discourse] của nó sẽ rơi vào những cũ mòn, bản kẽm, rằng, chẳng có “cái gọi là còn trinh”, [thuổng chữ của Thầy Cuốc], chân thực, rất đỗi cá nhân [mấy bài Tạp Ghi, Phén, Phiếc có cái gì còn trinh đâu, toàn đồ nhai lại, vậy mà vỗ ngực xưng tên “nhà ven, nhà veo”, hà, hà!], kể từ khi, cái chính trị nói, luôn luôn chôm mẹ mất, tranh đoạt mất, chiếm chỗ số 1, so với cái điều đúng ra nên nói, cần phải nói. Có bao giờ ông Havel cảm thấy mình là 1 thằng cha nói bằng bụng cù lần, cà chớn, chuyên lập lại những từ của 1 kẻ khác, 1 kẻ nào đó?
Đúng như thế. Thỉnh thoảng Người cũng nói bằng bụng. Lẽ tất nhiên, làm sao Người không nhận ra điều này, và rất ư là “bức xức”, và luôn luôn cẩn trọng, dè chừng. Chính vì lý do này mà Người luôn tự viết bài diễn văn cho mình, đếch nhờ mấy đấng chuyên viết Tạp Ghi, viết Phén!
Tôi còn nhận ra điều này, ngôn ngữ văn học là 1 điều, và diễn văn chính trị thì lại là 1 điều khác. Cái ngôn ngữ văn học là cái mà thằng cha nào cũng thèm. Nó là mọi điều, mọi thứ mà một nhà văn muốn nó là. Còn cái diễn văn chính trị là thứ bắt buộc phải sáng sủa, giản dị, làm sao càng nhiều người nghe mà gật gù, càng tốt, và những người nghe này làm nên cái gọi là xã hội.
Còn một bài học chính trị gây bực mình nữa đối với tôi, tôi lèm bèm với ông, đó là cuộc mâu thuẫn, xung đột Machiavellian, đôi lúc tiềm tàng, đôi lúc bộc phát, nhưng luôn luôn không thể tránh được, cuộc xung đột giữa hiệu quả và sự thực. Liệu có thứ chính trị, hiệu quả, mà không bịt mắt dân, mà không đánh lừa họ? Tôi đã thử thứ này, và tôi nghĩ đó là một trong những lý do – không phải lý do chính - khiến tôi thất bại.
Luôn luôn nói sự thực trong chính trị, là trao một vũ khí tàn khốc cho 1 đối thủ
đếch thèm quan tâm đến đạo đức [như VC chẳng hạn, hà hà! Bạn có nhớ cú hưu chiến ăn Tết Mậu Thân?] Trong những năm là 1 thủ lĩnh chính trị trong chính quyền của ông, có khi nào ông mềm lòng trước những lời dối trá trắng nổi tiếng của những chính trị gia?
“ Tôi bị áp lực phải làm như vậy nhiều lần”, ông nói, “nhưng tới bây giờ, tôi vẫn cưỡng lại áp lực đó. Lẽ dĩ nhiên một con người luôn phải cực cố gắng để cho những sự thực không phổ thông đó có thể chấp nhận được. Một con người phải giải thích chúng thật thông suốt, thật tỉ mỉ. đến từng chi tiết. Có những trường hợp đặc biệt qua đó, một số điều đã không được nói ra, nhưng tôi có thể bảo đảm, trong khi điều hành chính quyền, tôi chưa từng nói dối”.
Tôi chắc chắn ông nói sự thực, ngay cả bây giờ. Tôi không thể phán đoán tất cả những hành động chính trị của ông thì đều đúng, correct, kể từ khi mà ông được bầu lên làm tổng thống. Trong hai ngày ở Prague, tôi nghe ca thán về sự cứng rắn của ông khi can thiệp vài tuần trước đó trước những cuộc biểu tình của Slovak ly khai, ở Bratislava, ở đó, ông bị lăng mạ, và xém thì ăn đòn. Nhưng tôi có nghe những bài diễn thuyết của ông, và điều mà tôi mê ở trong đó [chưa kể cái sự duyên dáng của chúng], là, phi chính chí trị làm sao, trong cái ước muốn thường trực của chúng: đẩy hành động xuống làm tà lọt cho đạo đức.

Khi cuộc phỏng vấn kết thúc, đâu phải là lúc để lèm bèm về đại sự? Chúng tôi nói chuyện nhảm. Cái chuyện ông hút bao nhiêu điếu 1 ngày, còn tôi thì khoe, bỏ được hút cũng đã hai chục niên. Rằng chúng tôi sinh ra cùng 1 năm, và cả hai, khi còn trẻ thì đều biếu quân đội hai niên quân dịch. Và, như tất cả cái lũ cùng thể hệ của chúng ta [có Gấu nhe], cùng uống thứ nước thiêng có cái tên là chủ nghĩa hiện sinh, và cùng có những hậu quả hẩu lốn [mixed]. Một người bạn già của ông cùng hiện diện, Pavel Tigrid, và là một trong những cố vấn chính trị của ông. “Tôi không hiểu tại sao ông ta lại kêu tới tôi, và trao cái nhiệm vụ cố vấn đó?”, ông bạn già nói với tôi, nhưng tôi hiểu tại sao: Khi tôi là chủ tịch PEN quốc tế, Pavel Tigrid, khi đó, bị quê hương Tiệp đá đít, sống lưu vong tại Pháp, và là giám đốc, director, của 1 tờ báo của đám Tiệp lưu vong, “Chứng nhân”, chủ tịch Hội Nhà Văn Tiệp Lưu Vong, và tranh đấu tới chỉ cho những đồng nghiệp [GCC lại nghĩ đến mấy đấng bạn quí, bà bạn quí, đi làm mẹ gì trễ thế, sao không ở luôn với VC!], còn ở trong nước hay ở Argentina, USSR, Chile, Cuba, Poland, hay bất cứ nơi nào, và ở tù. Lúc này, nhìn qua cửa sổ, tuyết đang xuống, phủ trắng khu phố Mala Strana District: cái sự hiện diện của 1 ông bạn già như Pavel Tigrid tại toà lâu đài tuyệt vời này là cũng nhắc chừng vị tổng thống, những gì mà ông chiến đấu, khi ông là “đếch là ai”, a nobody, những mục tiêu mà 1 “kẻ đếch là ai” đó cảm thấy, thật khó khăn vô cùng, kể như vô phương thực hiện.
Trong 1 trong những tiểu luận của mình, Havel trích một nhận xét khủng khiếp của Eugène O’Neille: “Chúng ta chiến đấu quá lâu cho những điều tẹp nhẹp đến nỗi chúng ta trở thành tẹp nhẹp”. Tôi tin là ông không còn đụng với những kẻ thù, đối thủ ghê gớm của trước kia, nhưng mà chỉ là ba thứ tẹp nhẹp [Ui chao sao giống Gấu thế, những Cô Ba, địa ngục Đen, địa ngục Đỏ kinh qua hết rồi thì đụng Thầy Kuốc, chán thế!], và ông cứ nhẩn nha làm nghề tổng thống, và là 1 con người hết sức dễ thương như… GCC!

Hà, hà!
Một Kafka Khác

Such anecdotes pierce the austere image left by Kafka’s work. Mr Stach also effectively undermines conventional views of Kafka as a prophet of the atrocities to come (his three sisters died in Nazi concentration camps, as did two of his mistresses). A frequent target of anti-Semitic remarks, Kafka depicted the world as he saw it, full of lonely and persecuted individuals, but not one without hope.

Franz Kafka: Nervous brilliance
A definitive biography of a rare writer

Tờ Người Kinh Tế đọc "Những năm đốn ngộ", [Kafka: The Years of Insight. By Reiner Stach], coi đây là tiểu s chung quyết của Kafka, và qua tác giả cuốn sách, Kafka không đến nỗi thê luơng như hậu thế thường nghĩ/đọc ông.
Thế giới cũng không đến nỗi vô hy vọng, dù chỉ một, not one without hope. (1)

(1)

Benjamin nhớ lại một cuộc trò chuyện giữa Max Brod và Kafka. "Tôi nhớ lại", Brod viết, "một lần trò chuyện với Kafka, bắt đầu bằng Âu-châu ngày-này và sự suy tàn của nhân loại. 'Chúng ta là những tư tưởng hư vô, những tư tưởng tự sát vốn đến từ cái đầu của Thượng Đế', Kafka nói. Điều này thoạt đầu làm tôi (Brod) nhớ tới ý niệm Gnostic, về cuộc đời: Thượng Đế chỉ là một ác thần. Thế giới: Sự Sa Ngã của Người.
'Ô, không phải đâu,' Kafka nói, 'thế giới chúng ta chỉ là một cơn xấu tính, bad mood, của Thượng Đế, một ngày xấu của người.'
'Vậy thì có hy vọng ở bên ngoài cái thế giới mà chúng ta biết'.
Ông mỉm cười. 'Ôi, nhiều hy vọng, hằng hà sa số hy vọng - nhưng không cho chúng ta, dù chỉ một'.

Of course, Kafka is not the first writer, nor will he be the last, to figure himself as a martyr to his art—think of Flaubert, think of Joyce—but he is remarkable for the single-mindedness with which he conceived of his role. Who else could have invented the torture machine at the center of his frightful story “In the Penal Colony,” which executes miscreants by graving their sentence—le mot juste!—with a metal stylus into their very flesh?

Lẽ dĩ nhiên, Kafka đâu phải nhà văn đầu tiên, càng không phải nhà văn cuối cùng, nhìn ra mình, lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ nghệ thuật mà mình chọn lựa cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên GCC vô!]. Nhưng ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô có mỗi cú đó, với “cái mình, cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded] chỉ xoáy vô có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình, "nhà dzăng".

Làm sao có thằng cha nào, ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn người ở trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên của nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên “ly khai, dám chống lại Đảng VC”, bằng cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot just], vô da vô thịt họ.

Cũng trong bài điểm, Banville xoa đầu bạn quí của Kafka, là Brod, người mà Kundera coi như đếch hiểu 1 tí gì về Kafka!

Banville phán, mặc dù mắc nhiều lỗi, nhưng cũng được lắm. Khi biết bạn mình bị bịnh lao, Brod an ủi: “Bạn sung sướng trong cái không sung sướng”.

Tuyệt!

Lê Công Định shared a link.

18 hrs ·

  

Trước Pháp Luật | Before the Law - Franz Kafka

“Trước Pháp Luật” là truyện ngắn, có thể gọi là truyện cực ngắn (trong nguyên tác tiếng Đức chỉ có vỏn vẹn 584 từ), nhưng là một tác phẩm quan trọng của Kafka (1883-1924). Nó là một trong những tác...

phanquynhtram.com

Trong bối cảnh ấy, hình ảnh người đàn ông đến từ miền quê cả đời mòn mỏi và tuyệt vọng trước cổng Pháp Luật cũng có ý nghĩa và sức hấp dẫn rất đặc biệt. Nó gợi nhớ đến các cuộc biểu tình đòi đất của nông dân trong cả nước những năm vừa qua.

Phan Quỳnh Trâm. 

Đọc Trước Pháp Luật của Kafka mà liên tưởng, như trên, thì nhảm quá là nhảm.

Trên Tin Văn đã từng lèm bèm rất nhiều lần về cái truyện ngắn này, và hiện đang dịch lại nó, theo bản tiếng Anh mới nhất.
Tuy nhiên, nhân tiện, đi thêm 1 đường về nó, cũng không sao.

Có thể nói, truyện ngắn nào của Kafka, cũng nhằm nói cái ý chủ yếu này – thì cứ coi là, chân lý - sở dĩ có đời này, vì có đời kia – thiên đàng, phía bên kia anh gác… - và sở dĩ cuộc đời này có ý nghĩa, là nhờ cái cuộc kia - chắc chẳng hề có, hay, nói theo, vẫn Kafka, có hằng hà sa số cuộc đời khác kia – hay gọi nó bằng cái từ “hi vọng” – nhưng chẳng có, dù chỉ 1, cho chúng ta.
Cái kết luận thê lương này, đã ám ảnh tất cả những ai đã từng đọc Kafka, nhưng mới đây thôi, đám phê bình chỉ ra, Kafka, thực sự không quá bi quan đến mức như thế, về cuộc đời này. (1)

(1)

Walter Benjamin, trong bài viết về Kafka (16), nhận xét: "điều lạ là, đàn bà nòi đĩ ở trong truyện Kafka không hề tỏ ra đẹp (these whorelike women never seem to be beautiful)... Hơn thế nữa, cái đẹp ở trong thế giới Kafka thường chỉ xuất hiện tại những nơi u tối nhất - ở giữa đám "tề nguỵ" (cho phép tôi liều lĩnh dịch chữ "accused persons" như vầy, cho đúng với "tinh thần bài viết"!)... "Vụ Án cho thấy những thủ tục là vô hy vọng đối với tội nhân, vô hy vọng ngay cả khi họ có hy vọng để trắng án. Có thể chính cái gọi là vô hy vọng đã làm lộ ra cái đẹp ở nơi họ; chỉ có họ là được ông ưu ái" (17). Benjamin nhớ lại một cuộc trò chuyện giữa Max Brod (18) và Kafka. "Tôi nhớ lại", Brod viết, "một lần trò chuyện với Kafka, bắt đầu bằng Âu-châu ngày-này và sự suy tàn của nhân loại. 'Chúng ta là những tư tưởng hư vô, những tư tưởng tự sát vốn đến từ cái đầu của Thượng Đế', Kafka nói. Điều này thoạt đầu làm tôi (Brod) nhớ tới ý niệm Gnostic (19), về cuộc đời: Thượng Đế chỉ là một ác thần. Thế giới: Sự Sa Ngã của Người. 'Ô, không phải đâu,' Kafka nói, 'thế giới chúng ta chỉ là một cơn xấu tính, bad mood, của Thượng Đế, một ngày xấu của người.' 'Vậy thì có hy vọng ở bên ngoài cái thế giới mà chúng ta biết'. Ông mỉm cười. 'Ôi, nhiều hy vọng, hằng hà sa số hy vọng - nhưng không cho chúng ta, dù chỉ một'. Những lời nói này đã tạo cây cầu tới những nhân vật thực là kỳ quái của Kafka: những kẻ độc nhất đã thoát ra ngoài cái vòng tròn gia đình, chỉ với họ may ra có thể có hy vọng. Những kẻ không phải là loài vật; ngay cả giống lai hoang (hybrids), hay nhân vật giả tưởng như Cat Lamb hay Odradek cũng không luôn; họ vẫn còn ở trong cái vòng tròn gia đình. Không phải ngẫu nhiên mà Gregor Samsa thức giấc như là một con bọ ở trong nhà bố mẹ, mà không ở một nơi nào khác, và cái con vật khác thường nửa mèo nửa cừu đó, là thừa hưởng từ người cha. (Một nhân vật) Odradek như thế là mối quan tâm của người cha trong gia đình. "Những kẻ trợ giúp", tuy nhiên, là ở bên ngoài vòng tròn này. (The "assistants", however, are outside this circle). (20).


Camus có truyện ngắn "Người đàn bà ngoại tình", câu chuyện về một người đàn bà, đêm đêm, sau khi làm xong hết bổn phận của người vợ, trong cuộc lữ của cả hai vợ chồng, đã len lén thoát ra ngoài, để ngắm trời ngắm sao...
Đây là một đề tài lớn của dòng văn chương hiện sinh, theo tôi, thoát thai từ truyện ngắn "Before the Law", của Kafka.
Đây là câu chuyện một người nhà quê ra tỉnh, tới trước "Pháp Luật", tính vô coi cho biết, nhưng bị người lính gác cản lại. "Anh vô được mà, nhưng đợi chút xíu nữa đi". Chờ hoài chở hủy, chút xíu nữa đi hoá ra là cả một cuộc đời. Trước khi chết, anh nhà quê phều phào hỏi, tại sao chỉ có một mình anh tính vô chơi, coi cho biết; người lính gác nói: cửa này chỉ mở ra cho anh, tôi đứng đây, cũng chỉ vì anh; nhưng bây giờ anh đâu cần tới nữa, và tôi cũng xong bổn phận ở đây. Nói xong anh bỏ đi.
Trong truyện ngắn Eveline của James Joyce, trong tập "Những người dân thành phố Dublin", người lính của Kafka xuất hiện qua anh chàng thuỷ thủ tầu viễn dương. Một người yêu thương, và có đủ điều kiện để đưa cô gái Evelyne tới một cuộc sống khác tốt đẹp hơn; nhưng tới giờ phút chót, cô gái quyết định "ở lại".
NQT đọc Biển của Miêng (b)

Đọc Trước Pháp Luật, mà liên tưởng đến dân Miền Nam tới Pháp Đình của VC xin vô để năn nỉ, thì đúng là liều lĩnh thực. Nhưng biết đâu đấy, với Mít, VC còn quá cả ông Giời.
Chúng là Quỉ Đỏ.
Ông Giời phải sợ nó, như Cioran phán (b)

CAMEO APPEARANCE

 

I had a small, nonspeaking part
In a bloody epic. I was one of the
Bombed and fleeing humanity.
In the distance our great leader
Crowed like a rooster from a balcony,
Or was it a great actor
Impersonating our great leader?

That's me there, I said to the kiddies.
I'm squeezed between the man
With two bandaged hands raised
And the old woman with her mouth open
As if she were showing us a tooth

That hurts badly. The hundred times
I rewound the tape, not once
Could they catch sight of me
In that huge gray crowd,
That was like any other gray crowd. 

Trot off to bed, I said finally.
I know I was there. One take
Is all they had time for. 

We ran, and the planes grazed our hair,
And then they were no more
As we stood dazed in the burning city.
But, of course, they didn't film that. 

Charles Simic 

Cameo Apperance: Sự xuất hiện của 1 nhân vật nổi tiếng, trong 1 phim…. 

CAMEO APPEARANCE

 

Tớ có cái phần nhỏ mọn, không nói
Trong cuốn sử thi đầy máu của dân tộc tớ.
Tớ là một trong cái nhân loại
Bị bom, oanh tạc, pháo kích, và bỏ chạy té đái!
Từ xa, vị lãnh đạo của chúng tớ lúc đó, hình như là Sáu Dân thì phải
Gáy như 1 con gà trống, từ ban công dinh Độc Lập
Hay là thằng khốn nào đóng vai Sáu Dân vĩ đại? 

“Tớ đó”, tớ nói với lũ con nít
Tớ bẹp dí, giữa một người đàn ông
Hai tay băng bó, cùng giơ lên
[Sao giống TCS quá, khi chào mừng Sáu Dân,
sau khi ca Nối Vòng Tay Lớn?]
Và một bà già miệng há hốc
Như thể bà muốn chỉ cho coi một cái răng của bả. 

Đau thật. Nhức nhối thật.
Hàng trăm lần, tớ coi đi coi lại You tube,
Không chỉ 1 lần
Liệu họ nhận ra tớ không nhỉ,
Trong cái đám đông ở Dinh Độc Lập bữa đó?
Thì cũng như mọi đám đông xám xịt,
Bè lũ Cách Mạng 30 Tháng Tư,
Đứa nào cũng có 1 cái băng đỏ ở cánh tay! 

Thôi đi ngủ, tớ sau cùng phán
Tớ biết, có tớ ở đó.
Một cú [cameo appearance]
Họ đâu có thì giờ, 1 cú là đủ rồi.
Chúng tớ chạy, và những chiếc trực thăng thổi tóc chúng tớ,
Như muốn giật chúng ra khỏi đầu.
Và rồi chẳng còn gì hết
Chẳng còn máy bay trực thăng
Khi chúng tớ đứng bàng hoàng trong Sài Gòn bốc cháy.
Nhưng, tất nhiên, lũ khốn VC có bao giờ cho nhân loại coi cảnh này!

Hà, hà!

Note: Bài thơ này, Charles Simic đi 1 đuờng về nó, trong cuốn GCC mới mua, The  Life of Images: Thơ ca và Lịch sử, Poetry and History, "y chang" GCC, khi đưa Sáu Dân ra đóng trò.
Bài cũng ngắn, tuyệt. Giới thiệu quí độc giả TV liền tù tì.
Trong khi chờ đợi, trích 1 câu, Simic trích Cioran:

Bụt, Phật, Chúa đều sợ Bắc Kít. Lịch sử Mít chứng tỏ điều này:

"God is afraid of man... man is a monster, and history has proved it"

Borges by Cioran

Insomnia’s Philosopher

Charles Simic

November 11, 2010 Issue

Searching for Cioranhttp://www.assoc-amazon.com/e/ir?t=thneyoreofbo-20&l=as2&o=1&a=0253352673

by Ilinca Zarifopol-Johnston, edited by Kenneth R. Johnston, with a foreword by Matei Calinescu

Indiana University Press, 284 pp., $27.95

On the Heights of Despairhttp://www.assoc-amazon.com/e/ir?t=thneyoreofbo-20&l=as2&o=1&a=0226106705

by E.M. Cioran, translated from the Romanian and with an introduction by Ilinca Zarifopol-Johnston

University of Chicago Press, 128 pp., $29.00; $17.00 (paper)

Tears and Saintshttp://www.assoc-amazon.com/e/ir?t=thneyoreofbo-20&l=as2&o=1&a=0226106721

by E.M. Cioran, translated from the Romanian and with an introduction by Ilinca Zarifopol-Johnston

University of Chicago Press, 128 pp., $25.00; $17.50 (paper)

Bài viết này, nay in trong The Life of the Images.
Tin Văn sẽ scan và giới thiệu.
NTV, và có vẻ như cả NL, đều mê Cioran?

He was exaggerating. At university, he attended the seminars of the philosophy professor Nae Ionescu, a charismatic figure responsible for introducing to his students a religiously inspired, messianic nationalism. There he met many of the men who were to have a leading part in undermining the democratic state by rejecting the ideas of liberalism and eagerly replacing them with totalitarian ones. As Marta Petreu writes in An Infamous Past: E. M. Cioran and the Rise of Fascism in Romania, redemption through death-sacrifice in the name of the nation became the leading idea of the far right. "We were a bunch of wretched idiots," Eugene Ionesco later said.'

Cái tư tưởng mặt trời chân lý chói qua tim, cái ao ước được hy sinh cho nghĩa cả, của Bắc Kít, có gì tương tự.
Lũ chúng ta cả bầy ngu, bị Đảng VC lừa, như DTH nói, cũng có!
Một Quá Khứ Ghê Tởm, cũng có luôn!

Man, for Cioran, is an unhappy beast banished from the animal kingdom with just enough imagination to make his life miserable. His quarrel with philosophers is that they ignore the reality of the body, that most terrible of all realities, and its mental and physical pain. He is closer to a poet like Baudelaire, who kept insisting that the hell he found himself in was representative of the human condition: 

How could the actor of a complicated drama of the soul in which, all at once, erotic anticipation clashes with metaphysical anxiety, fear of death with desire for innocence, total renunciation with paradoxical heroism, despair with pride, forebodings of madness with longings for anonymity, screams with silence, aspiration with nothingness-how could he still go on philosophizing in a systematic way?

Người, là con vật bất hạnh bị đá đít ra khỏi Thiên Đàng, với 1 tí tưởng tượng, đủ để làm cho cuộc đời của nó khốn khổ khốn nạn!
Ui chao, đúng là nói về, chỉ về, Gấu Cà Chớn rồi!



The Intruder

Borges viết về " The Intruder":
         

ON 'THE INTRUDER'

It was a brutal story, I'm sorry to say, but it was meant to be brutal. It shows the contempt men have for women in my country and in South America generally. It's a story about machismo, which I thoroughly dislike. It's a very simple story, but I didn't know how to end it. 1 was dictating it to my mother (I was already blind) and 1 came to the point where the elder brother has to tell the younger that he has killed the girl. And then 1 said to my mother, 'The fate of the story depends on the words he says. Try and help me.' She was taking down the story, she didn't like it, and she said, 'Let me think.' And then she said in a quite different voice, 'I know what he said.' It was as if he had actually said it, but of course it was merely fiction. And then 1 said, 'Well, write it down.' And then she wrote down, 'A trabajar, hermano. Esta manana la mate. To work, brother, this morning I killed her.' She found the right words, but she didn't like the story; however, at that moment she believed in the story. And then she made me promise never to write about people like that again; she found them utterly uninteresting and repugnant. 'Don't keep on writing about knives and knife duels,' she said; 'I'm sick and tired of it all.'
    She had found her way inside the story and I hadn't really. She knew far better about the story than I did, since she found the right words and the right intonation and the right cadence to the words.

*****

Người hiểu Kafka nhất, và viết đúng nhất, hay nhất về ông,  là Borges.
Và có thể nói, Borges là truyền nhân của ông, cái mối liên lạc giữa hai ông, liên quan tới cuộc đời này và cuộc đời kia.
Cả hai ông chê Borges, là Naipaul và Yann Martel, đều không nhận ra điều này, 1 phần là do họ đếch thèm để ý đến cuộc đời kia, theo Gấu.

Một trong những viết bảnh nhất của Borges, về Kafka, là bài "Những Tiền Thân của Kafka".
Tụi Tẩy mũi lõ, Malraux, thí dụ, quá mê bài này, là vì lý do này:
Chỉ 1 khi mi có tí xấu, tí bẩn, thì mi đến được cõi đời kia.

Sạch quá là biến thành… kít!
Hà, hà!
Đúng như thế!
Lũ tinh anh Miền Nam sợ chết quá, sợ bửn vì 1 cõi Ngụy quá, mê VC, cũng là do lý do này. Chúng muốn sạch, nên biến thành kít hết.

Đám tinh anh, cực kỳ thông minh, số 1 Bắc Kít, cũng y chang!

Kafka và những người đi trước ông 

Jorge Luis Borges 

 Tôi đã có lần tính làm một nghiên cứu những tiền thân của Kafka. Thoạt đầu, tôi coi ông một mình trong cõi ngôn từ như loài phượng hoàng, nhưng lật vài trang, tôi lại có ý nghĩ, có thể nhận ra giọng nói của ông, hay những cung cách, ngón nghề của ông, ở những bản viết từ những dòng văn chương, thế này thế khác, thời này thời nọ. Tôi ghi lại một chút ở đây, theo kiểu biên niên. 

 Đầu tiên là nghịch lý Zenon, chống lại sự chuyển động. Một vật chuyển động ở A (Aristotle tuyên bố) không thể tới B, bởi vì trước hết, nó phải vượt nửa khoảng cách giữa hai điểm, và trước đó, nửa của một nửa, và trước đó, nửa của "nửa của một nửa"; cứ như thế cho tới vô cùng; bài toán này y hệt như trong "Lâu Đài"; và vật chuyển động, mũi tên và Achilles là những nhân vật Kafka đầu tiên trong văn chương.
 Trong bản viết thứ nhì may mắn sao nằm trước tôi, sự tương tự không phải ở dạng, mà là giọng kể. Một ẩn dụ của Han Yu, người viết thơ xuôi thế kỷ thứ 9, được in lại trong cuốn sách đáng yêu của Margouliès, Tuyển tập văn chương Trung-hoa với phần dẫn giải (1948). Huyền hoặc, trầm lắng, là đoạn tôi đánh dấu: "Ai cũng thừa nhận kỳ lân là một linh vật mang đến điềm lành, điều này đã được nói rõ trong mọi cuốn thơ ca, biên niên, tiểu sử có minh họa, và nhiều bản viết khác mà uy tín của chúng không cần bàn cãi. Ngay cả trẻ con và đàn bà nhà quê cũng biết kỳ lân tạo điềm tốt. Nhưng con vật này lại không hề hiện diện giữa đám thú vật nuôi quanh nhà, thật khó thấy, nó không để vướng mình vào bảng phân loại. Nó không như con ngựa, con bò, con chó sói, hay con nai. Trong những điều kiện như thế, chúng ta có thể đối mặt với kỳ lân, và không biết một cách chắc chắn, con gì đây. Chúng ta biết, con vật như thế đó có tên là con ngựa, con vật có những cái sừng như vậy là con bò. Nhưng chúng ta không biết kỳ lân như thế nào."(1)
 Bản văn thứ ba từ một nguồn dễ dự đoán hơn nhiều: những bài viết của Kierkegaard. Tinh anh đồng điệu giữa cả hai người viết là một điều ai cũng nhận ra. Điều chưa được nói tới, như tôi cho tới lúc này hiểu được, đó là sự kiện, Kierkegaard, như Kafka, viết nhiều ngụ ngôn tôn giáo, về những đề tài trưởng giả, đương đại. Lowrie, trong cuốn Kierkegaard của ông, (Oxford University, 1938), đã chuyển ngữ hai trong số đó. Một là câu chuyện một người làm bạc giả, dưới sự kiểm soát gắt gao, đếm giấy bạc trong Ngân hàng Anh; cùng một đường hướng như vậy, Thượng Đế sẽ không tin tưởng Kierkegaard, và đã giao cho ông một nhiệm vụ để hoàn thành, chính bởi vì, Người biết ông ta vốn thân quen với cái xấu.
 Đề tài câu chuyện ngụ ngôn kia là về những chuyến thám hiểm Bắc Cực. Qua giới tăng lữ, những vị trưởng lão Đan Mạch tuyên bố, việc tham dự vào những chuyến thám hiểm như thế có lợi cho hạnh phúc đời đời của linh hồn. Tuy nhiên họ thừa nhận, thật khó, và có lẽ thật vô phương, tới được điểm Cực, và không phải tất cả mọi người, ai cũng có thể đảm nhận cuộc phiêu lưu. Sau cùng, họ đi đến thông báo, bất cứ một chuyến đi nào - từ Đan Mạch tới London, chúng ta cứ nói vậy - trên chuyến tầu chạy theo giờ giấc thường lệ - đều được coi là một chuyến thám hiểm Bắc Cực.
 Diễn dịch thứ tư ở đây, tôi tìm thấy trong bài thơ của Browning, "Lo sợ và Ngại ngùng", được xuất bản năm 1876. Một người đàn ông có, hoặc anh ta tin tưởng có, một người bạn nổi tiếng. Chẳng bao giờ anh ta gặp bạn, sự thể là, cho tới nay, người bạn chưa từng giúp đỡ anh ta, tuy bao câu chuyện đã được kể, về những nét quý phái, phong nhã số một của người bạn, bao thư từ thực sự của người bạn chạy lòng vòng đâu đó. Rồi có người tỏ ra nghi ngờ về những điều này, và những chuyên viên khảo tự tuyên bố, những lá thư là bịa đặt. Người đàn ông, trong dòng thơ chót, hỏi: "Và phải chăng, người bạn này là... Thượng Đế?"
 Những ghi nhận của tôi còn hai câu chuyện. Một là từ Chuyện không vui (Histoires Déobligeantes), của Léon Bloy, về một vài người sở hữu đủ thứ trái địa cầu, bản đồ thế giới, chỉ dẫn đường xe lửa và những tuyến đường lớn, nhưng chết mà chưa từng toan tính một lần rời xa tỉnh nhà. Câu chuyện kia nhan đề "Carcassonne" và là tác phẩm của Lord Dunsany. Một quân đội bách chiến bách thắng, gồm những chiến sĩ, rời tòa lâu đài vô định, chinh phục những vương quốc, nhìn thấy những quái vật, vét kiệt những sa mạc, những núi non, nhưng họ chẳng bao giờ tới được Carcassonne, mặc dù có lần họ đã thoáng nhìn thấy, từ xa. (Câu chuyện này, như người ta dễ dàng nhận ra, là đảo ngược triệt để của câu chuyện trên; trong câu chuyện thứ nhất, là thành phố không thể bị bứng khỏi, còn trong chuyện thứ nhì, chẳng bao giờ tới được.)

 Nếu tôi không lầm, những mẩu đa dạng tôi vừa kể, giống Kafka; nếu tôi không lầm, tất cả chúng, chẳng cái nào giống cái nào. Sự kiện thứ nhì này có ý nghĩa hơn. Trong từng bản văn, chúng ta nhận thấy, hoặc nhiều hoặc ít, phong cách riêng của Kafka, nhưng nếu Kafka chưa từng viết một dòng, chúng ta sẽ không nhận ra tính chất này; nói một cách khác, chúng chưa hề hiện hữu. Bài thơ "Fears and Scruples" của Browning tiên liệu tác phẩm của Kafka, nhưng cái đọc Kafka của chúng ta rõ ràng làm sắc bén, và làm sai lệch cái đọc bài thơ. Browning đã không đọc nó như bây giờ chúng ta đọc. Trong tự vựng của những nhà phê bình, từ "tiền thân" (precursor) không thể thiếu được, nhưng nên tháo gỡ mọi trò luận chiến hoặc ganh đua. Sự thể là, mỗi người viết sáng tạo ra những tiền thân của riêng người đó. Tác phẩm của anh ta sửa đổi quan niệm của chúng ta về quá khứ, như là nó sẽ sửa đổi tương lai.(2) Trong tương quan này, điều không quan trọng, đó là đặc nét, hay đa nét, của những người trong cuộc. Tính tiền thân của những huyền thoại tối tăm và những định chế tàn bạo, ở Kafka thời đầu, trong Betrachtung, ít chất Kafka hơn, nếu so với Browning và Lord Dunsany.

 (Dịch từ bản Anh ngữ của James E. Irby, trong tập Mê cung, Labyrinths, nhà xb A New Directions Book).

 Chú thích của tác giả:

 (1). Sự không thừa nhận những linh vật và cái chết có tính lăng nhục, hoặc như là tai nạn, của chúng ở nơi tay con người, là những đề tài truyền thống của văn chương Trung Hoa. Xin coi chương chót cuốn sách của Jung, Tâm lý học và Thuật luyện kim, Psychologie und Alchemie (Zurich, 1944), trong có hai minh họa ngồ ngộ.
 (2). Xin coi T. S. Eliot: Quan điểm, Points of View (1941), pp. 25-26.

 NQT chuyển ngữ

Trang Bolano           

EXILES

To be exiled is not to disappear but to shrink, to slowly or quickly get smaller and smaller until we reach our real height, the true height of the self. Swift, master of exile, knew this. For him exile was the secret word for journey. Many of the exiled, freighted with more suffering than reasons to leave, would reject this statement.
    All literature carries exile within it, whether the writer has had to pick up and go at the age of twenty or has never left home.
    Probably the first exiles on record were Adam and Eve. This is indisputable and it raises a few questions: Can it be that we're all exiles? Is it possible that all of us are wandering strange lands?
    The concept of "strange lands" (like that of "home ground") has some holes in it, presents new questions. Are "strange lands" an objective geographic reality, or a mental construct in constant flux?

[suite]


Albert Camus vs Kamel Daoud

30.4.2015

Civil servants

Who wants to be a mandarin?

Public service is less fun if you can’t take bribes

Ai muốn làm đầy tớ của nhân dân khi không được bôi trơn?

*

Một đám ma giả trên lề đường Sài Gòn ngày 30-4-1975.

Ảnh: George Esper

Nhà báo tại Sài Gòn ngày 30-4-1975

Phanxipăng

Chim Việt Cành Nam


Viết

Một Kafka Khác

Such anecdotes pierce the austere image left by Kafka’s work. Mr Stach also effectively undermines conventional views of Kafka as a prophet of the atrocities to come (his three sisters died in Nazi concentration camps, as did two of his mistresses). A frequent target of anti-Semitic remarks, Kafka depicted the world as he saw it, full of lonely and persecuted individuals, but not one without hope.

Franz Kafka: Nervous brilliance
A definitive biography of a rare writer

Tờ Người Kinh Tế đọc "Những năm đốn ngộ", [Kafka: The Years of Insight. By Reiner Stach], coi đây là tiểu s chung quyết của Kafka, và qua tác giả cuốn sách, Kafka không đến nỗi thê luơng như hậu thế thường nghĩ/đọc ông.
Thế giới cũng không đến nỗi vô hy vọng, dù chỉ một, not one without hope. (1)

(1)

Benjamin nhớ lại một cuộc trò chuyện giữa Max Brod và Kafka. "Tôi nhớ lại", Brod viết, "một lần trò chuyện với Kafka, bắt đầu bằng Âu-châu ngày-này và sự suy tàn của nhân loại. 'Chúng ta là những tư tưởng hư vô, những tư tưởng tự sát vốn đến từ cái đầu của Thượng Đế', Kafka nói. Điều này thoạt đầu làm tôi (Brod) nhớ tới ý niệm Gnostic, về cuộc đời: Thượng Đế chỉ là một ác thần. Thế giới: Sự Sa Ngã của Người.
'Ô, không phải đâu,' Kafka nói, 'thế giới chúng ta chỉ là một cơn xấu tính, bad mood, của Thượng Đế, một ngày xấu của người.'
'Vậy thì có hy vọng ở bên ngoài cái thế giới mà chúng ta biết'.
Ông mỉm cười. 'Ôi, nhiều hy vọng, hằng hà sa số hy vọng - nhưng không cho chúng ta, dù chỉ một'.

Of course, Kafka is not the first writer, nor will he be the last, to figure himself as a martyr to his art—think of Flaubert, think of Joyce—but he is remarkable for the single-mindedness with which he conceived of his role. Who else could have invented the torture machine at the center of his frightful story “In the Penal Colony,” which executes miscreants by graving their sentence—le mot juste!—with a metal stylus into their very flesh?

Lẽ dĩ nhiên, Kafka đâu phải nhà văn đầu tiên, càng không phải nhà văn cuối cùng, nhìn ra mình, lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ nghệ thuật mà mình chọn lựa cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên GCC vô!]. Nhưng ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô có mỗi cú đó, với “cái mình, cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded] chỉ xoáy vô có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình, "nhà dzăng".

Làm sao có thằng cha nào, ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn người ở trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên của nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên “ly khai, dám chống lại Đảng VC”, bằng cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot just], vô da vô thịt họ.

Cũng trong bài điểm, Banville xoa đầu bạn quí của Kafka, là Brod, người mà Kundera coi như đếch hiểu 1 tí gì về Kafka!

Banville phán, mặc dù mắc nhiều lỗi, nhưng cũng được lắm. Khi biết bạn mình bị bịnh lao, Brod an ủi: “Bạn sung sướng trong cái không sung sướng”.

Tuyệt!

Lê Công Định shared a link.

18 hrs ·

  

Trước Pháp Luật | Before the Law - Franz Kafka

“Trước Pháp Luật” là truyện ngắn, có thể gọi là truyện cực ngắn (trong nguyên tác tiếng Đức chỉ có vỏn vẹn 584 từ), nhưng là một tác phẩm quan trọng của Kafka (1883-1924). Nó là một trong những tác...

phanquynhtram.com

Trong bối cảnh ấy, hình ảnh người đàn ông đến từ miền quê cả đời mòn mỏi và tuyệt vọng trước cổng Pháp Luật cũng có ý nghĩa và sức hấp dẫn rất đặc biệt. Nó gợi nhớ đến các cuộc biểu tình đòi đất của nông dân trong cả nước những năm vừa qua.

Phan Quỳnh Trâm. 

Đọc Trước Pháp Luật của Kafka mà liên tưởng, như trên, thì nhảm quá là nhảm.

Trên Tin Văn đã từng lèm bèm rất nhiều lần về cái truyện ngắn này, và hiện đang dịch lại nó, theo bản tiếng Anh mới nhất.
Tuy nhiên, nhân tiện, đi thêm 1 đường về nó, cũng không sao.

Có thể nói, truyện ngắn nào của Kafka, cũng nhằm nói cái ý chủ yếu này – thì cứ coi là, chân lý - sở dĩ có đời này, vì có đời kia – thiên đàng, phía bên kia anh gác… - và sở dĩ cuộc đời này có ý nghĩa, là nhờ cái cuộc kia - chắc chẳng hề có, hay, nói theo, vẫn Kafka, có hằng hà sa số cuộc đời khác kia – hay gọi nó bằng cái từ “hi vọng” – nhưng chẳng có, dù chỉ 1, cho chúng ta.
Cái kết luận thê lương này, đã ám ảnh tất cả những ai đã từng đọc Kafka, nhưng mới đây thôi, đám phê bình chỉ ra, Kafka, thực sự không quá bi quan đến mức như thế, về cuộc đời này. (1)

(1)

Walter Benjamin, trong bài viết về Kafka (16), nhận xét: "điều lạ là, đàn bà nòi đĩ ở trong truyện Kafka không hề tỏ ra đẹp (these whorelike women never seem to be beautiful)... Hơn thế nữa, cái đẹp ở trong thế giới Kafka thường chỉ xuất hiện tại những nơi u tối nhất - ở giữa đám "tề nguỵ" (cho phép tôi liều lĩnh dịch chữ "accused persons" như vầy, cho đúng với "tinh thần bài viết"!)... "Vụ Án cho thấy những thủ tục là vô hy vọng đối với tội nhân, vô hy vọng ngay cả khi họ có hy vọng để trắng án. Có thể chính cái gọi là vô hy vọng đã làm lộ ra cái đẹp ở nơi họ; chỉ có họ là được ông ưu ái" (17). Benjamin nhớ lại một cuộc trò chuyện giữa Max Brod (18) và Kafka. "Tôi nhớ lại", Brod viết, "một lần trò chuyện với Kafka, bắt đầu bằng Âu-châu ngày-này và sự suy tàn của nhân loại. 'Chúng ta là những tư tưởng hư vô, những tư tưởng tự sát vốn đến từ cái đầu của Thượng Đế', Kafka nói. Điều này thoạt đầu làm tôi (Brod) nhớ tới ý niệm Gnostic (19), về cuộc đời: Thượng Đế chỉ là một ác thần. Thế giới: Sự Sa Ngã của Người. 'Ô, không phải đâu,' Kafka nói, 'thế giới chúng ta chỉ là một cơn xấu tính, bad mood, của Thượng Đế, một ngày xấu của người.' 'Vậy thì có hy vọng ở bên ngoài cái thế giới mà chúng ta biết'. Ông mỉm cười. 'Ôi, nhiều hy vọng, hằng hà sa số hy vọng - nhưng không cho chúng ta, dù chỉ một'. Những lời nói này đã tạo cây cầu tới những nhân vật thực là kỳ quái của Kafka: những kẻ độc nhất đã thoát ra ngoài cái vòng tròn gia đình, chỉ với họ may ra có thể có hy vọng. Những kẻ không phải là loài vật; ngay cả giống lai hoang (hybrids), hay nhân vật giả tưởng như Cat Lamb hay Odradek cũng không luôn; họ vẫn còn ở trong cái vòng tròn gia đình. Không phải ngẫu nhiên mà Gregor Samsa thức giấc như là một con bọ ở trong nhà bố mẹ, mà không ở một nơi nào khác, và cái con vật khác thường nửa mèo nửa cừu đó, là thừa hưởng từ người cha. (Một nhân vật) Odradek như thế là mối quan tâm của người cha trong gia đình. "Những kẻ trợ giúp", tuy nhiên, là ở bên ngoài vòng tròn này. (The "assistants", however, are outside this circle). (20).


Camus có truyện ngắn "Người đàn bà ngoại tình", câu chuyện về một người đàn bà, đêm đêm, sau khi làm xong hết bổn phận của người vợ, trong cuộc lữ của cả hai vợ chồng, đã len lén thoát ra ngoài, để ngắm trời ngắm sao...
Đây là một đề tài lớn của dòng văn chương hiện sinh, theo tôi, thoát thai từ truyện ngắn "Before the Law", của Kafka.
Đây là câu chuyện một người nhà quê ra tỉnh, tới trước "Pháp Luật", tính vô coi cho biết, nhưng bị người lính gác cản lại. "Anh vô được mà, nhưng đợi chút xíu nữa đi". Chờ hoài chở hủy, chút xíu nữa đi hoá ra là cả một cuộc đời. Trước khi chết, anh nhà quê phều phào hỏi, tại sao chỉ có một mình anh tính vô chơi, coi cho biết; người lính gác nói: cửa này chỉ mở ra cho anh, tôi đứng đây, cũng chỉ vì anh; nhưng bây giờ anh đâu cần tới nữa, và tôi cũng xong bổn phận ở đây. Nói xong anh bỏ đi.
Trong truyện ngắn Eveline của James Joyce, trong tập "Những người dân thành phố Dublin", người lính của Kafka xuất hiện qua anh chàng thuỷ thủ tầu viễn dương. Một người yêu thương, và có đủ điều kiện để đưa cô gái Evelyne tới một cuộc sống khác tốt đẹp hơn; nhưng tới giờ phút chót, cô gái quyết định "ở lại".
NQT đọc Biển của Miêng (b)

Đọc Trước Pháp Luật, mà liên tưởng đến dân Miền Nam tới Pháp Đình của VC xin vô để năn nỉ, thì đúng là liều lĩnh thực. Nhưng biết đâu đấy, với Mít, VC còn quá cả ông Giời.
Chúng là Quỉ Đỏ.
Ông Giời phải sợ nó, như Cioran phán (b)

CAMEO APPEARANCE

 

I had a small, nonspeaking part
In a bloody epic. I was one of the
Bombed and fleeing humanity.
In the distance our great leader
Crowed like a rooster from a balcony,
Or was it a great actor
Impersonating our great leader?

That's me there, I said to the kiddies.
I'm squeezed between the man
With two bandaged hands raised
And the old woman with her mouth open
As if she were showing us a tooth

That hurts badly. The hundred times
I rewound the tape, not once
Could they catch sight of me
In that huge gray crowd,
That was like any other gray crowd. 

Trot off to bed, I said finally.
I know I was there. One take
Is all they had time for. 

We ran, and the planes grazed our hair,
And then they were no more
As we stood dazed in the burning city.
But, of course, they didn't film that. 

Charles Simic 

Cameo Apperance: Sự xuất hiện của 1 nhân vật nổi tiếng, trong 1 phim…. 

CAMEO APPEARANCE

 

Tớ có cái phần nhỏ mọn, không nói
Trong cuốn sử thi đầy máu của dân tộc tớ.
Tớ là một trong cái nhân loại
Bị bom, oanh tạc, pháo kích, và bỏ chạy té đái!
Từ xa, vị lãnh đạo của chúng tớ lúc đó, hình như là Sáu Dân thì phải
Gáy như 1 con gà trống, từ ban công dinh Độc Lập
Hay là thằng khốn nào đóng vai Sáu Dân vĩ đại? 

“Tớ đó”, tớ nói với lũ con nít
Tớ bẹp dí, giữa một người đàn ông
Hai tay băng bó, cùng giơ lên
[Sao giống TCS quá, khi chào mừng Sáu Dân,
sau khi ca Nối Vòng Tay Lớn?]
Và một bà già miệng há hốc
Như thể bà muốn chỉ cho coi một cái răng của bả. 

Đau thật. Nhức nhối thật.
Hàng trăm lần, tớ coi đi coi lại You tube,
Không chỉ 1 lần
Liệu họ nhận ra tớ không nhỉ,
Trong cái đám đông ở Dinh Độc Lập bữa đó?
Thì cũng như mọi đám đông xám xịt,
Bè lũ Cách Mạng 30 Tháng Tư,
Đứa nào cũng có 1 cái băng đỏ ở cánh tay! 

Thôi đi ngủ, tớ sau cùng phán
Tớ biết, có tớ ở đó.
Một cú [cameo appearance]
Họ đâu có thì giờ, 1 cú là đủ rồi.
Chúng tớ chạy, và những chiếc trực thăng thổi tóc chúng tớ,
Như muốn giật chúng ra khỏi đầu.
Và rồi chẳng còn gì hết
Chẳng còn máy bay trực thăng
Khi chúng tớ đứng bàng hoàng trong Sài Gòn bốc cháy.
Nhưng, tất nhiên, lũ khốn VC có bao giờ cho nhân loại coi cảnh này!

Hà, hà!

Note: Bài thơ này, Charles Simic đi 1 đuờng về nó, trong cuốn GCC mới mua, The  Life of Images: Thơ ca và Lịch sử, Poetry and History, "y chang" GCC, khi đưa Sáu Dân ra đóng trò.
Bài cũng ngắn, tuyệt. Giới thiệu quí độc giả TV liền tù tì.
Trong khi chờ đợi, trích 1 câu, Simic trích Cioran:

Bụt, Phật, Chúa đều sợ Bắc Kít. Lịch sử Mít chứng tỏ điều này:

"God is afraid of man... man is a monster, and history has proved it"

Viết nhân mùa mưa


Tự Do Viết


Sao bac ghet talawas...?

The destruction of someone's native land is as one with that person's destruction. Séparation becomes déchirure [a rendingl, and there can be no new homeland. "Home is the land of one's childhood and youth. Whoever has lost it remains lost himself, even if he has learned not to stumble about in the foreign country as if he were drunk." The ‘mal du pays’ to which Améry confesses, although he wants no more to do with that particular pays—in this connection he quotes a dialect maxim, "In a Wirthaus, aus dem ma aussigschmissn worn is, geht ma nimmer eini" ("When you've been thrown out of an inn you never go back")—is, as Cioran commented, one of the most persistent symptoms of our yearning for security. "Toute nostalgie," he writes, "est un dépassement du présent. Même sous la forme du regret, elle prend un caractère dynamique: on veut forcer le passé, agir rétroactivement, protester contre l'irréversible." To that extent, Améry's homesickness was of course in line with a wish to revise history.
Sebald viết về Jean Améry: Chống Bất Phản Hồi: Against The Irreversible.

[Sự huỷ diệt quê nhà của ai đó thì là một với sự huỷ diệt chính ai đó. Chia lìa là tan hoang, là rách nát, và chẳng thể nào có quê mới, nhà mới. 'Nhà là mảnh đất thời thơ ấu và trai trẻ của một con người. Bất cứ ai mất nó, là tiêu táng thòng, là ô hô ai tai, chính bất cứ ai đó.... ' Cái gọi là 'sầu nhớ xứ', Améry thú nhận, ông chẳng muốn sầu với cái xứ sở đặc biệt này - ông dùng một phương ngữ nói giùm: 'Khi bạn bị người ta đá đít ra khỏi quán, thì đừng có bao giờ vác cái mặt mo trở lại' - thì, như Cioran phán, là một trong những triệu chứng dai dẳng nhất của chúng ta, chỉ để mong có được sự yên tâm, không còn sợ nửa đêm có thằng cha công an gõ cửa lôi đi biệt tích. 'Tất cả mọi hoài nhớ', ông viết, 'là một sự vượt thoát cái hiện tại. Ngay cả dưới hình dạng của sự luyến tiếc, nó vẫn có cái gì hung hăng ở trong đó: người ta muốn thọi thật mạnh quá khứ, muốn hành động theo kiểu phản hồi, muốn chống cự lại sự bất phản hồi'. Tới mức độ đó, tâm trạng nhớ nhà của Améry, hiển nhiên, cùng một dòng với ước muốn xem xét lại lịch sử].
*
Nhà văn là một thứ phong vũ biểu. Thứ dữ dằn, một loài chim báo bão.
"Gấu nhà văn", về nhà hai lần, nhưng lần thứ ba, tính về, ngửi thấy có gì bất an, hay là do quá rét, bèn đi một cái mail, hỏi thăm thời tiết nơi quê nhà, và được trả lời, không được đẹp, thế là bèn đếch có dám mò về!
*
Khi thằng cu Gấu lên tầu há mồm vô Nam, bỏ chạy quê hương Bắc Kít của nó, ngoài hai cái rương [cái hòm] bằng gỗ nhỏ, có thể để mỗi cái lên một bên vai, trong đựng mấy cuốn sách, thằng bé còn thủ theo, toàn là những kỷ niệm về cái đói.
Và nửa thế kỷ sau trở về, cũng mang về đầy đủ những kỷ niệm đó, và trên đường về, tự hỏi, không hiểu bà chị mình có còn giữ được chúng…

Bà giữ đủ cả, chẳng thiếu một, nhưng, chị giữ một kiểu, em giữ một kiểu.


*

Granta 125: After the War

Autumn 2013

How long is the shadow of a battle, an explosion, a revolution? What stories arise in the wake of devastation? This issue explores the complicated aftermath and legacy of conflict. Lindsey Hilsum returns to Rwanda two decades after witnessing the beginning of genocide. Patrick French writes of a great-uncle whose heroism in World War I left behind a ‘saturating cult of remembrance’. From air-raid drills in Paul Auster’s America to a calf with a broken foot in Herta Müller’s Rumania, this is how we live after the war.
Cái bóng của một trận đánh, 1 cú nổ, một cuộc cách mạng, dài bao lâu? Những câu chuyện nào mọc lên sau đó, từ điêu tàn, tang thương, đổ nát....
 Note: Số báo này, GCC mua lâu rồi, hình như cũng đã từng giới thiệu 1 tác giả có bài trong số báo. 

The Rainy Season
Lindsey Hilsum

Mùa Mưa

Always the Same Snow and Always the Same Uncle

Herta Müller

Vẫn tuyết, vẫn ông chú

‘Who knows: what I write I must eat, what I don’t write – eats me.’
Ai biết: Cái tôi viết, tôi phải ăn, cái tôi không viết, ăn tôi


1 YEAR AGO TODAY

Sun, Jun 8, 2014

https://fbcdn-profile-a.akamaihd.net/hprofile-ak-xfa1/v/t1.0-1/c0.0.50.50/p50x50/1380274_3646597140004_1844869334_n.jpg?oh=1f4078506b82c3b33ba5512012a7666f&oe=55F7AB3E&__gda__=1441575532_78bce3869a8d92cbc31cf113fd0b3cc5

Quoc Tru Nguyen

June 8, 2014 at 8:28am · Edited ·

Chào Mừng World Cup

Carnet de lecture

par Enrique Vila-Matas

...Continue Reading

“Y hệt như là, bất thình lình, trong đêm khuya, do tiếng động của một băng con nít đi qua cửa sổ của căn phòng của bạn, và bạn cảm thấy, chẳng hiểu tại ra làm sao, vì nguyên cớ nào, vị nữ thần, người nữ muôn đời của bạn, từ bỏ bạn”.

Và nàng nói, “Bây giờ H. hết lãng mạn rồi!”



/D_2/60.html

Top Top Ten!

Đọc lại, thấy câu thần sầu này, của O, một trong hai hộ pháp - một vị lo phần tiếng Tẩy, còn 1 vị, K, lo phần tiếng Anh cho TV:

(2) Bị bỏ đói lâu ngày mới ra tình trạng của ngày hôm nay, nó dễ sợ lắm, tất cả các tệ nạn: hoa hậu, xuất cảng cô dâu, tham nhũng vơ vét tột cùng, mua bằng, mua quan… tất tất phần lớn từ đói lâu ngày… không biết các nước Liên Xô, Đông Âu, Bắc Hàn có vướng vào cảnh này không… Bởi vì như nhà con đông, một cha một mẹ, một gène mà có người tính này người tính kia… Chỉ có đói lâu ngày mới giải thích được hiện trạng này.
Vì thế các tổ chức xin con nuôi đêu khuyên nên nhận con nuôi trước khi các cháu lên 6 tháng, để chúng đói tình thương lâu ngày quá sẽ gây rất nhiều tai hại cho đời sống tâm lý sau này.

Note: From TV mail.

Tks. NQT

V/v cái vụ bị bỏ đói lâu ngày, Gấu này rành lắm! Chỉ đến khi vô Nam, thì mới hết sợ đói! Cái cú ăn cướp là cũng do bị bỏ đói lâu quá mà ra. Hồi học trung học, làm luận tiếng Tây, cứ phải học thưộc lòng, còn nhớ một câu, "Cái bụng đói thì không có tai" [Ventre affamé n’a point d’oreilles]. Chí lý!
Có ai nói cái gì mà VC nghe đâu, dù chí lý đến đâu!
Hà, hà!

Nớn nên con thích cắm cờ tỉnh lào của Miền Lam?

June 4, 2015

What Poverty Does to the Young Brain

By Madeline Ostrander

The story that science is now telling rearranges the morality of parenting and poverty, making it harder to blame problem children on problem parents. Building a healthy brain, it seems, is an act of barn raising.
*

Bữa trước, Gấu có kể về 1 kỷ niệm từ hồi còn bé, ở xứ Bắc Kít, đi theo 1 cái đám ma, và khi cái áo quan được đưa vào lòng đất thì mấy người đàn bà trong làng, cứ thế tốc váy, nhảy qua lỗ huyệt, như cho người chết nằm trong quan tài được chiêm ngưỡng lần chót, nơi chốn “âm u và ẩm ướt” Thượng Đế thường xuyên lẩn khuất, cái cửa mở ra mọi siêu hình học và tôn giáo…. Chỉ đến khi đọc Mishima, nhà văn Nhật, tả cái cảnh vị liệt sĩ chống Mẽo kíu nước, bị thương, đi mà không làm sao đi được, chỉ đến khi 1 người đàn bà hiểu ra mong ước cuối cùng của kẻ hấp hối, bèn vạch vú ra, cố nặn vài giọt sữa nhỏ ra miệng dũng sĩ, anh hùng Núp, thì chàng bèn tươi cười thanh thản ra đi, thì Gấu mới nhớ ra và hiểu được cái hình ảnh tốc váy nhảy qua lỗ huyệt!

Và GCC có đưa ra 1 ý kiến, nếu là bạn, 1 đấng đàn ông, trước khi đi xa, thì chọn thứ nào, bầu sữa của mẹ, hay cái bướm của 1 em?
Vấn đề mà hiện giờ Gấu thắc mắc, là, nếu là phụ nữ, thì trước khi đi xa, họ chọn cái gì?

Hà, hà!

Note: Bài này đang hăm he viết. Chắc là bảnh lắm. Kinh nghiệm đầy mình, về một thuở mang súng lên xóm!

Nói chuyện… súng

Bữa trước ghé FB của 1 vị nữ lưu Bắc Kít, thấy cái hình, và bài viết liên quan tới súng, bèn nhớ đến 1 bài trong tờ Ba Xu, số về thư viện, của 1 em Mẽo. Em viết về thư viện, nhưng đúng hơn, viết về khẩu súng được chiêm ngưỡng, lần tới 1 thư viện, khá hẻo lánh, khi lên thang máy, cùng một thằng nhỏ, và thằng nhỏ bèn tụt quần, cho em ngắm khẩu súng của nó.

Thế là nhớ đời. Thú nhất, là, sau đó, em có lần trở lại, sống lại đúng cái cảnh đó, tức là cũng lên cái thang máy đó, nhưng lần này, cùng ông chồng. Và em nhớ ơi là nhớ cái lần ngày nào, chẳng để ý gì đến anh chồng cà chớn đứng kế bên.

Bài cũng ngắn.

Sẽ scan liền, dịch liền, lấy trớn, mở ra bài viết về… súng!

Thúy Hà Lê

May 24, 2013 ·

·

3 mẹ con đi học về ra hồ Hale ngồi chơi, có rất nhiều ông bà già trẻ con cũng ra hóng mát thì 1 thằng trẻ đẹp đeo kính trắng nó ngang nhiên đi lững thững vào rồ...

See More

*

Tờ báo, khổ bự, làm nhớ tờ “Nghệ Thuật” ngày nào. Lần đầu mua, vì loạt bài viết về thư viện. (1)

Bài của Alberto Manguel có 1 ý thú, thư viện là phải có tính riêng tư, tản mạn, và từ ý đó, ông đưa ra cái ý, cứ mỗi lần ngồi thư viện công, thấy cuốn nào bắt mắt, là chỉ muốn chôm về nhà, làm của riêng! Làm nhớ Bolano, và bài viết về 1 lần ông chôm sách thư viện.
Gấu cũng có kỷ niệm về những lần chôm sách, ở một tiệm cho mướn truyện, ở Hà Nội, khu Chợ Hôm, thời gian ở Bạch Mai. Bữa nào kể, hà, hà!

Bài của Francine Prose, thú hơn nhiều.
Bà kể về cái lần đến thư viện, ở mãi chốn âm u của 1 tòa nhà, và khi vô thang máy, chung với một thằng, cũng tuổi mới lớn như bà, thằng con trai tụt quần xuống khoe súng của nó.
Thế là nhớ đời!
Gấu cũng có tí kỷ niệm về thư viện, và đã từng viết ra, và nó dính cứng với Hà Nội, những ngày đầu học trung học.

*

*

Recalibration

The repairman arrives at night to fix
the telephone wires fried by lightning.
He unscrews a metal box encasing a joint,
and a tangle of colored cords spills out
like a half-remembered dream. It works,
he says. But it will never be the same.
I stand in the road and watch him
drive into the gray dawn, his palm

held open out the window. 

-Polly Buckingham

Bài thơ, trong số báo trên. Nếu bạn đọc cái đoạn em Prose được chiêm ngưỡng súng, hẳn phải lần đầu trong đời, post dưới đây, thì cái tít của bài thơ, hẳn nên dịch là, "chỉnh lại tầm súng"!

DURING MY senior year in college, the offices of my literature professor, with whom I met weekly for tutorial, were located deep in the stacks of Harvard's Widener library. I rarely saw anyone else among the aisles of medieval romances and Icelandic sagas, and when I did, they seemed to materialize from the darkness, like the spooky nun in Vertigo. I heard noises, I saw shadows, I imagined the grisly scenarios of horror films. My heart was always pounding by the time I got to my professor's door. In fact nothing unpleasant happened to me in Widener Library. That would have to wait until I reached the heartland and was teaching at the University of Iowa. A guy showed me his penis when we were alone in the library elevator. I recall him looking like a sumo wrestler, but that may not be true. I didn't think he was going to hurt me; he just wanted me to look. The door opened, I got off. He stayed on the elevator. But after that I got vaguely phobic about the library. I no longer enjoyed going there, and I began to avoid it until finally I asked my husband if he would accompany me into the stacks-on the off chance that Sumo Guy might reappear. My husband readily agreed; there were art books on the same floor as the literature section, and he is a painter....

Francine Prose

Note: "Sumo Guy" chắc súng phải khủng lắm!

Hà, hà!

Em có chồng, đi với chồng về nơi chốn cũ, "thiên đàng thư viện", vưỡn mong thằng nhỏ ngày xưa xuất hiện!

It works,

he says. But it will never be the same

Nó vưỡn OK. Nhưng chắc chắn sẽ chẳng vưỡn như ngày xưa! 

Growing Up Too Black

Francine Prose

May 7, 2015 Issue

God Help the Child

by Toni Morrison


/D_2/57.html

Đầu tháng lòi ra trang này. Tò mò đọc, ra câu này, Thầy Kuốc xoa đầu NL:

Đọc Nhị Linh, người ta thấy một người say mê đọc sách, có trí nhớ tốt, thích tò mò nhiều chuyện liên quan đến thế giới chữ nghĩa."

Gấu đọc lại đoạn trên, viết về Nhạc Linh San, ngộ ra một điều, cái xứ Bắc Kít, và cái tuổi thơ bất hạnh của Gấu, nó hành Gấu thật là khủng khiếp, thê lương!
BHD sở dĩ bỏ đi, một phần còn do cô nhận ra, Gấu không chỉ yêu cô, mà còn thù cô, như yêu và thù xứ Bắc Kít, và tuổi thơ Bắc Kít của Gấu!

Mới đây thôi, Gấu còn cố thực hiện mối tình khốn khổ khốn nạn với cái xứ Bắc Kít khốn nạn khốn khổ khốn kiếp, bằng cách đằng đẵng, cúng hết cả cái quãng đời ở hải ngoại vào cái việc mơ tưởng thực hiện một mối tình tưởng tượng, với một “em”,  phải nói, một “ bà già” Bắc Kít,  một "Me Mẽo" thì đúng hơn.
Gấu muốn nói với em đó, bằng cái tiếng Bắc Kít, “Anh Yêu Em”, thực hiện giấc mơ điên khùng ngày nào với cô bé con Bắc Kít 11 tuổi!
[Note: Đừng có tin, phịa đấy!]

Cũng là một cách trả ơn những "Me" của Gấu, có thể nói như vậy.
Bởi vì không có bà cô, Cô Dung, một Me Tây, làm sao có Gấu nhà văn!

Ui chao đọc bài thơ này, thì lại nhớ, 1 lần, Gấu nằm mơ, sống lại những ngày Mậu Thân, cực kỳ thê thảm, và hình như khóc khủng khiếp lắm.
Bất chợt thức giấc, thấy 1 em ngồi bên giường, dáng ảo não.
Em nói, con ta khóc, ta dậy lấy sữa cho nó, mà không làm sao bỏ mặc mi. Thôi, tỉnh rồi, hãy lo thân mi, đừng làm phiền ta quá như thế.

Giấc mơ thì có thật, mơ đúng cái cảnh trên đây.
Thảm thế! (1)

Note: V/v "Xoa đầu".

Nhớ, có lần 1 tên đệ tử của Thầy mail cho Gấu,  chửi, mi nói Thầy ta xoa đầu người này người kia, chắc mi không được Thầy ta xoa đầu, nên…  ganh tị?
Gấu bèn “phản biện”, mi nói sai rồi, ta được Thầy của mi xoa đầu đến không còn sợi “tóc”, ganh tị gì nữa!

Cũng là 1 đại bất hạnh, xứ Mít mới có những tên Xuân Tóc Đỏ như vầy!

NQT


ABOUT

Each day we'll show you all of your stories from the same date on different years.

CON ĐƯỜNG DÀI VÀ ĐẪM MÁU NHẤT

Chế độ cộng sản tại Việt Nam hiện nay là một chế độ phong kiến nhưng không có áo mão. Vậy thôi. Nếu ở Tây phương, sau khi chủ nghĩa cộng sản cáo chung ở Đông Âu, người ta nhận định: “Chủ nghĩa cộng sản là con đường dài nhất và đẫm máu nhất từ chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa tư bản” thì ở Việt Nam, nơi người ta, nhân danh cách mạng, kết liễu một triều đại có thật nhiều lăng để xây dựng một triều đại mới trên nền tảng một cái lăng thật đồ sộ và thật...

Note: Do không đọc được bản gốc, mà cũng đâu dám trích dẫn nguồn, từ trang TV, mới ra thứ quái thai mà Thầy Kuốc tự hào là những cú đấm chan chát như thế này!


Tự Do Viết

Novelist says she was wrong to oppose Charlie Hebdo PEN award

Note Cái vụ này, đám Mít cũng chửi, vì cho rằng tờ báo Charlie Hebdo, làm quá, nên chết đáng đời!

Bà này, sau khi phản đối PEN, bi giờ thú nhận, tao lầm!


30.4.2015

Bài báo tường thuật, có đoạn như sau:

"Tổng cục phó Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm Bộ Công an Đỗ Kim Tuyến (ĐB Hà Nội) lưu ý thể chế chính trị của ta khác các nước, vấn đề quốc gia đại sự đều do Trung ương quyết định.

"Cơ chế của ta là Đảng lãnh đạo, sau khi trưng cầu ý dân rồi thì Bộ Chính trị, Ban Bí thư cũng phải xem ý dân thế nào, lòng Đảng ra sao, trên cơ sở đó mà quyết định" - ông Tuyến phát biểu."

Nếu như thế thì Đảng VC là…  Ông Trời, là Quỉ Sứ rồi, còn đéo gì nữa.

Chắc là Quỉ. Quỉ Đỏ. Quỉ Đỏ quyết định sao thì dân Mít cứ thế mà chịu đựng!

"Dân chủ của ta có hạn, dân trí còn rất thấp, số người dân trí cao là thiểu số, trưng cầu có khi gây hại, không thể tùy tiện", ĐB Huệ phát biểu.

VC cướp được nước Mít 40 năm rồi, mà dân trí còn rất thấp, trưng cầu có khi gây họa, không thể tuỳ tiện!

…. phải quy định rõ những điều thuộc vùng cấm, không đưa ra trưng cầu ý dân.

Vùng cấm chắc là vùng “hai đê”, “đù đù”?

Dã man thật. 

Ở Mẽo, thí dụ, 4 năm trưng cầu 1 lần.

Xứ Mít, mãn đời NO!

Chúng ông cướp được nước Mít rồi, là muôn đời của chúng ông!


TTT 2006-2015

*

'A turning point': victims of the My Lai massacre, March 1968. Photograph: Ronald L. Haeberle/Time & Life Pictures/Getty Image

Violence: A Modern Obsession review – why the west has renounced savagery

Richard Bessel argues that we are less violent than we’ve ever been in this thorough appraisal of morality


Italy’s Seriously Playful Genius

Thiên tài tiếu lâm trầm trọng của Ý Đại Lợi

Tabucchi's last collection, Time Ages in a Hurry (2009), now published in English translation, declares its theme with admirable dispatch in the opening lines:
I asked him about the old days, when we were still so young, naive, hot-headed, silly, green. A little bit's still there, except the young part, he answered.

Tôi hỏi ông ta, GCC, về “những ngày ở Sài Gòn”, khi chúng ta còn trẻ ơi là trẻ, hùng hục như trâu nước… “Thì vưỡn còn đó, nhưng thiếu cái phần hùng hục như trâu nước”, ông ta trả lời.

Trong bài viết, tác giả có kể ra là, chính là do quá mê bài thơ tiệm thuốc lá, The Tobacco Shop, của Pessoa, khi còn là sinh viên ghé Paris, qua bản dịch tiếng Tây, mà “thiên tài tiếu lâm trầm trọng” Tabucchi bèn cố học tiếng Tấy Bán Nhà, để đọc Pessoa.

Bài thơ này, như bạn đọc TV đã biết, là bài thơ mà GCC coi như là tuyệt vời nhất của Pessoa.

Bài viết tuyệt, nhưng không cho đọc free. GCC có tờ báo, nhưng lười quá, chưa scan được hầu quí độc giả!

Il faut savoir voir Lisbonne pendant le temps exact d'un sanglot. La voir tout entière, par exemple, dans la première lumière du matin. Ou la voir complètement dans le dernier reflet du soleil sur la Rua da Prata. Puis pleurer. Parce que, même si c'est la première fois qu'on la voir, on a l'impression d'y avoir déjà vécu toutes sortes d'amours tronquées, d'illusions perdues et de suicides exemplaires.
Vous marchez pour la première fois dans les rues de Lisbonne et vous avez à chaque coin le vague souvenir d'y être déjà passé. Quand ? Vous ne savez pas. Mais vous êtes déjà venu ici avant d'y aller pour la première fois.

le quartier littéraire de Lisbonne 

Ôi chao giá như viết nổi như dòng như trên đây. Về Sài Gòn

Phải nhìn Sài gòn vào đúng thời gian của một tiếng nấc! Rồi cứ thế mà nức nở. Mà nước mắt ngắn, nước mắt dài.
Bởi vì, cho dù chỉ nhìn nó lần đầu, bạn vưỡn có cảm tưởng đã sống hết những cuộc tình thê lương của mình ở đó.
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.
Bởi vì bạn phải ở Sài Gòn rồi, sau đó mới đến Sài Gòn, lần đầu.

Camus, rebellion and the Arab spring
Kamel Daoud

Camus, rebellion and the Arab spring

During the Arab uprisings and afterwards, Camus was somehow planted among the crowds 

On January 4 1960, the Algerian-born French novelist and philosopher Albert Camus died in a car accident in France. He left a grave in that country, his books to the world, and a curious legacy in the Arab world.

His best-known novel, L’Etranger, first published in 1942, focuses on the story of Meursault, a French Algerian who, after attending his mother’s funeral, kills an unnamed Arab. The Arab political left has long held the murder of that unnamed man, casually killed on a beach, against Camus. (The late scholar Edward Said referred to Meursault as a “sign of the colonial unconscious”.) It’s a symbolic murder, of course, for Arabs in the novels of Camus are mere shadows, anonymous people, reaching an apogee of invisibility in La Peste and L’Etranger. Only in Le premier homme, Camus’s final — posthumous — novel does the reader finally come across a flesh-and-blood Arab with a first name of his own.

Resentment against Camus in Algeria was reinforced by his stand during the Algerian war of liberation of the 1950s. The author of L’homme révolté was silent while the Algerians were fighting French colonialism, until he made his famous, much-distorted statement in Stockholm in 1957, on receiving the Nobel Prize for literature: “Between justice and my mother, I choose my mother.”

The Absurdism Camus described, the hymn to courage in the face of what cannot be explained, the challenge to totalitarianism, will not be perpetuated by the Arab intelligentsia of the generation that witnessed decolonisation. The Arab revolutionary is not Camus’s homme révolté and Camus is largely absent from our school handbooks.

Today, Islamism thrives as a philosophy of life and death in the Arab world, a way of thinking born of the crash of independences, the collapse of the progressives and the failure of an alternative philosophy to religious revival. In the early 1990s, at an Islamist students’ meeting in an Algerian university, voices were heard clamouring for Camus’s death, despite the fact that he was already long dead.

What blame is now levelled at the philosopher? No longer the Arab’s murder in L’Etranger, but God’s murder in L’homme révolté and Le mythe de Sisyphe. Absurdism is an attack on God. Algerian Islamists, the first to have made an attempt at restoring the caliphate and planning a coup in the name of Allah, have developed a strange obsession with Camus, the colonial born under Allah’s sun, on Algerian land, whose philosophy is imbued with the strange sincerity of a godless saint. They have a dim perception that Camus, through Absurdism, is laying bare what is tentatively being hidden under the cover of preaching and prayer. It’s a strange reversal. In the sun of the desert, the jihadist kills Meursault, who has become a tourist lying in the shade under the rocks, by the seaside or the swimming pools.

Since the Tunisian spring of 2011, the revolutionary has also been Arab. During the uprisings and afterwards, Camus was somehow planted among the crowds. At least his books were, or a phrase, or a turn of mind, or a way of facing up to the political absurdity of dictatorships. Or at least L’homme révolté was. The concept of revolt that the writer held up high as a destiny is now going through political revival.

Camus, however, is not the father of the Arab spring. He may just offer a way out of the dilemma that revolutionaries have been locked in for generations: if I rebel, Islamists will take power; if I don’t, dictators will stay in power. This is an absurd trap indeed for what stands clearly out of Camus’s work is the need to engage in an all-out, in-depth struggle: toppling both dictators and gods. It is no use cutting off the president’s head if the religious facet goes unreformed, if there is no confrontation with it. Revolution will not be complete in the Arab world unless it involves both heaven and earth — that is, political power and Islamist or religious dictatorship.

Kamel Daoud is author of ‘The Meursault Investigation’, shortlisted for the 2014 Prix Goncourt, which is published in English on July 2 by Oneworld. This piece was translated by Yamina Hellal

Bản tiếng Việt

Bài viết, đề ngày May 29, 2015 5:38 pm, của chính tác giả cuốn sách.
Và cuốn sách, như chúng ta biết, được Goncourt năm sau [Le journaliste et romancier algérien Kamel Daoud a reçu ce mardi 5 mai le prix Goncourt du Premier roman pour «Meursault, contre-enquête» (Actes Sud).]
Như vậy, tờ báo đăng bài này cũng không biết điều này, sau khi cho đăng, nếu chúng ta đọc dòng chót:

Kamel Daoud is author of ‘The Meursault Investigation’, shortlisted for the 2014 Prix Goncourt, which is published in English on July 2 by Oneworld. This piece was translated by Yamina Hellal.

Theo GCC, đọc bài điểm trên Người Kinh Tế, thú hơn bài này!

New Algerian fiction

Stranger and stranger

An biting Algerian response to French colonialism

WHEN Albert Camus first published his best known work, “L’Étranger” in 1942, Algeria was still a colony of France, and “the Arab” killed by the book’s anti-hero, Meursault, had no name. Seventy years on, that omission is rectified in a scorching debut novel that is sure to become an essential companion to Camus’s masterpiece. He was called Musa.

“The Meursault Investigation” by Kamel Daoud, an Algerian journalist, is a biting, profound response to French colonialism. It is also a lamentation for a modern Algeria gripped by pious fundamentalism. And it has earned the author both the 2015 Prix Goncourt for best first novel and a Facebook fatwa from a minor Muslim cleric calling for his death.

The book starts as a caustic, rambling monologue told by an old man in a bar to an appropriately nameless French expat. The narrator is Musa’s younger brother, Harun; he says he and his mother are “the only genuine heroes of that famous story”. Night by night he unwinds his version of the tale Camus told, seeking justice for Musa, condemning the “insulting brevity” of a scene in which the victim did not even merit a name.

To Musa’s brother, the murderer and the famous writer are one and the same; in his telling, reality and fiction slip and collide. The book’s brilliance lies in the gradual way Mr Daoud reveals Harun to be a perfect mirror: the tragic double of Meursault/Camus. The plot of his story is similarly twinned with that of Camus’s work. Harun’s own crime and the consequent condemnation set off reverberating echoes. “Maman died today,” Camus’s original opening line, becomes “Mama’s still alive today.”

The reader begins to grasp that Harun is as much a stranger in his liberated country as Meursault once was. Both men are consumed by the violence of colonialism and its legacy. Harun has no use for the imams of his neighbourhood. “Religion”, he quips, “is public transportation I never use.” In Mr Daoud’s story Harun is duly hounded, not by the priest who harangues Meursault, but by “a whole pack of religious fanatics”. When the ghost of Camus sidles up from the back of the bar, the old man wryly notes: “Ha, ha, I’m his Arab. Or maybe he’s mine.”

If Camus’s writing is “capable of giving air facets like diamonds”, as Harun says, Mr Daoud’s prose is propulsive and charged. The pages glitter with memorable phrases. This brave book is a vertiginous response to a century of trauma. But read the Frenchman’s version first.

Correction: We got our opening lines muddled. Camus started “L’Étranger” with “Maman died today”, not “Maman died yesterday” which was our original suggestion. Sorry about that. This was changed on May 29th 2015.


Viết

CAMEO APPEARANCE

 

I had a small, nonspeaking part
In a bloody epic. I was one of the
Bombed and fleeing humanity.
In the distance our great leader
Crowed like a rooster from a balcony,
Or was it a great actor
Impersonating our great leader?

That's me there, I said to the kiddies.
I'm squeezed between the man
With two bandaged hands raised
And the old woman with her mouth open
As if she were showing us a tooth

That hurts badly. The hundred times
I rewound the tape, not once
Could they catch sight of me
In that huge gray crowd,
That was like any other gray crowd. 

Trot off to bed, I said finally.
I know I was there. One take
Is all they had time for. 

We ran, and the planes grazed our hair,
And then they were no more
As we stood dazed in the burning city.
But, of course, they didn't film that. 

Charles Simic 

Cameo Apperance: Sự xuất hiện của 1 nhân vật nổi tiếng, trong 1 phim…. 

CAMEO APPEARANCE

 

Tớ có cái phần nhỏ mọn, không nói
Trong cuốn sử thi đầy máu của dân tộc tớ.
Tớ là một trong cái nhân loại
Bị bom, oanh tạc, pháo kích, và bỏ chạy té đái!
Từ xa, vị lãnh đạo của chúng tớ lúc đó, hình như là Sáu Dân thì phải
Gáy như 1 con gà trống, từ ban công dinh Độc Lập
Hay là thằng khốn nào đóng vai Sáu Dân vĩ đại? 

“Tớ đó”, tớ nói với lũ con nít
Tớ bẹp dí, giữa một người đàn ông
Hai tay băng bó, cùng giơ lên
[Sao giống TCS quá, khi chào mừng Sáu Dân,
sau khi ca Nối Vòng Tay Lớn?]
Và một bà già miệng há hốc
Như thể bà muốn chỉ cho coi một cái răng của bả. 

Đau thật. Nhức nhối thật.
Hàng trăm lần, tớ coi đi coi lại You tube,
Không chỉ 1 lần
Liệu họ nhận ra tớ không nhỉ,
Trong cái đám đông ở Dinh Độc Lập bữa đó?
Thì cũng như mọi đám đông xám xịt,
Bè lũ Cách Mạng 30 Tháng Tư,
Đứa nào cũng có 1 cái băng đỏ ở cánh tay! 

Thôi đi ngủ, tớ sau cùng phán
Tớ biết, có tớ ở đó.
Một cú [cameo appearance]
Họ đâu có thì giờ, 1 cú là đủ rồi.
Chúng tớ chạy, và những chiếc trực thăng thổi tóc chúng tớ,
Như muốn giật chúng ra khỏi đầu.
Và rồi chẳng còn gì hết
Chẳng còn máy bay trực thăng
Khi chúng tớ đứng bàng hoàng trong Sài Gòn bốc cháy.
Nhưng, tất nhiên, lũ khốn VC có bao giờ cho nhân loại coi cảnh này!

Hà, hà!

Note: Bài thơ này, Charles Simic đi 1 đuờng về nó, trong cuốn GCC mới mua, The  Life of Images: Thơ ca và Lịch sử, Poetry and History, "y chang" GCC, khi đưa Sáu Dân ra đóng trò.
Bài cũng ngắn, tuyệt. Giới thiệu quí độc giả TV liền tù tì.
Trong khi chờ đợi, trích 1 câu, Simic trích Cioran:

Bụt, Phật, Chúa đều sợ Bắc Kít. Lịch sử Mít chứng tỏ điều này
"God is afraid of man... man is a monster, and history has proved it"


*

EXILE

The Literary Quarterly

Volume 38 No.4

Together we will undertake the extravagance of living
under a sharpened conscience, in open honesty,
and we will see what happens.
The worst can only be catastrophe,
which is better by far than a false success.

Paul-Emile Borduas

The only true exile
is the writer who lives in his own country.
Julio Cortazar

Tên nhà văn lưu vong thứ thiệt độc nhất, là kẻ sống trên chính quê hương của nó.

Đúng như thế!

GCC này chẳng đã từng phán, bạn ngồi vào bàn viết, là bạn biến thành lưu vong!
Số báo này, “báo nhà”, có 1 bài tuyệt lắm, nó nói về nước Niên Xô, nhưng đúng là nói về xứ Mít, bởi là vì cái Hội Nhà Thổ gốc của nó là ở Niên Xô!

**


Tự Do Viết


30.4.2015

Quyền im lặng.

Ngay ở Tây Phương, dân trí cao, thì cũng không ai rành luật cả.
Đâu phải job của họ.
Thành ra mới phải có luật sư, thành ra mới phải có quyền im lặng.
Tao đéo nói gì hết, mày hỏi luật sư của tao.
Lũ VC này thực tình ngu quá đỗi, và cực độc, cực ác.

Nhưng ai biểu Mit ngu, Mít mê VC!

Nghiêng thương

Tản văn

Nguyễn Ngọc Tư

Một tuần sau khi người ta đổi cờ trên nóc đồn Nhơn Thành, bà nội nấu bữa cơm mừng ngưng bom đạn. Hai mâm dọn dài trên bộ ván giữa nhà, linh đình như đám giỗ. Cơm này nấu đãi đằng con cháu tay chân lành lặn trở về, không phải dành riêng cho người thua kẻ thắng nào, nội nói với mấy ông con đang nằm lắc võng, hút thuốc gò. Thằng anh vừa hỏi em, “ê, giao nộp súng chưa ?”

Nhưng cái mùi thuốc súng trộn trong máu khô và tóc cháy vẫn lởn vởn trong bữa cơm, nhất là chú Tèo Anh bên sông bơi xuồng qua, trật lưng quần chìa cái thẹo rúm lại bằng nắm tay hỏi Hai Sang, “Ê, nhớ cái thẹo này không mậy ?

- Sao quên được. Tôi đâm chớ ai.

- Dì Ba nghe rồi đó - Tèo Anh kêu vói ra sau bếp - Thằng Sang nó nhận đâm tôi rồi nghen. Trước giờ dì toàn bênh nó.

Giọng chú chói như cái bữa bỏ dở cuộc càn, nằm trên cáng thương áo quần bê bết máu, tay vịn cái tô úp vô chỗ thủng cho ruột khỏi vọt ra, dừng trước nhà kêu, “bớ bà Ba Quyên thằng quý tử của bà đâm bể bụng tôi, anh em bạn dì ruột mà chơi vậy mà coi được ?”. Bà nội xé cái áo may bằng lãnh Mỹ A ra để buộc ngang bụng thằng cháu, một người cáng thương phân trần, “ông trời này không chịu băng, để về nằm vạ với dì”. Tự thấy giọng đã đủ quả quyết, bà nội nói, “không phải thằng Sang đâu, nó ở miết trong rừng, đâu mà ra tận Giồng Cỏ Xước đụng bây”. Nhưng chú Tèo Anh khăng khăng nói thằng Sang chớ ai, nó bật nắp hầm dọt lên, trắng như cục bột. Bà nội nghe tiếng mình đuối dần về cuối.

- Ờ, có khi thằng nhỏ quýnh quá đâm lầm.

Nhưng cuộc nhậu mừng chiến tranh sực tạnh, Hai Sang nói khi đó súng mình hết đạn, trong tay chỉ có cây dao mác, và tính trước sẽ đâm vào bụng Tèo Anh. Quãng đường từ cái hầm dưới bụi tre chạy tới mé kinh là mười hai bước, cái hỗn loạn của một người đổ xuống sẽ được tận dụng để chạy thoát.

- Sao lại nhắm vô thằng anh mày ?

- Thì anh đứng gần miệng hầm nhất. Và còn chỉa súng phía tôi.

- Biết là mày thì tao đâu bắn.

- Tụi đi cùng sẽ bắn. Chiến tranh mà. Nhưng anh có chết đâu sao cằn nhằn nhức xương quá.

Chú Tèo Anh gãi gãi cái sẹo, cười. Ờ hén, phải tay người khác, có khi họ đâm xoáy ngay tim, đâu chỉ gây vết thương hú họa vu vơ như vầy.

Buổi đổi cờ như dấu chấm xuống dòng. Sau cái trống trải im ắng của khoảng trắng, chiến tranh lại miết lên giấy câu chuyện đắng cay dai nhách của nó. Hết lửa ngọn nhưng không biết chừng nào mới than mới chịu nguội đây, bà nội rên rẩm trong bụng, khua đũa leng keng miệng chén, kêu tụi bây ăn đi, cháo vịt nguội ngơ đông mỡ rồi kìa.

Hồi còn bắn nhau, có hai thằng con trong bầy đi theo hai phía chiến tuyến, ông nội dặn cả nhà không được nghiêng theo bên nào, “Dân làm ruộng thì cắm đầu làm ruộng thôi, cảm tình riêng thì để bụng chớ nói ra”. Nhưng ông nội công khai chở lúa, gởi tiền vô rừng cho thằng con lớn. Thằng em hay được tỉnh queo, “có sao đâu, tía cưng anh Hai nào giờ ai cũng biết”, rồi lắc võng ngủ khò. 

Đứa vắng mặt thì chỉ cái tên đi lại trên môi người ở lại. Thỉnh thoảng nhận được thơ viết tay, nó không xin áo mới thì cũng pin đèn, dầu. Lá thơ nào cũng bắt đầu bằng “Con tin thắng lợi đang tới gần rồi”, và lấy “tía má có khỏe không ?” làm kết thúc. Bà nội cứ lộn lá thơ hy vọng có dòng nào bí mật rơi ra, một câu hay một chữ hỏi tới chứng phong thấp của bà.

Đứa ở gần ngày nào cũng đảo qua nhà lục cơm cháy. Mùi rượu cuối chiều, tóc tai phủ gáy kêu hoài không chịu cắt, nửa đêm huýt sáo chọc chó sủa dậy, có cái áo mặc hoài hôi xì mà không chịu thay. Sự sống động đó, tùy tiện đó, bừa bãi đó khuấy động bà mẹ, khiến lòng bà trùng trình. Thương lén, thương bằng mắt, bằng cái điệu bộ đuổi xua, “cơm chánh phủ đâu sao không ăn, lảng vảng chi trong bếp dân thường”.

Sau cuộc bãi khóa, ông anh lớn bỏ học vào rừng, chú Quý cũng trở về Nhơn Thành, vét sạch hai bồ lúa mua chức xã trưởng. Ngày nào tân xã trưởng cũng ngồi trước hàng ba lau khẩu súng mới được cấp, đuổi dạt mấy người hay tới gặp ông nội hầm hè chuyện để con cái trong nhà trốn theo bên đỏ. Một tay ôm con gà nòi chiến, tay kia xỏ vô túi quần tây, xã trưởng thả tà tà dài xóm, lâu lâu thò đầu vô nhà ai đó hỏi, “Có nuôi chứa ai trong nhà không, thím hai ?”. Chẳng ai dại gì nói có, nhưng xã trưởng hết sức hài lòng, “Không hả ? Ờ được”. Rồi huýt sáo bỏ đi, những nốt nhạc của bài “nét buồn cuộc chiến” cứ rơi đằng sau gót. Bài hát như nhạc hiệu của xã trưởng, chưa thấy bóng Tư Quý đâu người ta đã nghe rười rượi “mắt em buồn cuộc chiến quê hương, tóc em buồn màu hỏa châu vương, từng đêm nghe súng nổ, con tim mình tan vỡ…”

Thằng con xã trưởng ở đầu gánh, cân bằng với một thằng con khác ở trong rừng, ông nội giữ tư thế người ở giữa, kệ chiến cuộc có nghiêng về bên nào. “Tụi này chỉ theo đám ruộng”, ông nội thường nói vậy mỗi khi hai bên tới rủ rê theo họ. Thuyết phục được ông điền chủ Năm Tánh, thì coi như giải quyết xong cả xóm Nhơn Thành. Hai bên đều nghĩ vậy, nên kẻ thì đẩy cỗng lúc ngày, người gõ vách lúc nửa đêm. Nước trong bình trà không quan tâm ai từ đâu tới, cứ đon đả chảy ra mỗi khi khách tới nhà.

Nhưng tình thương của bà nội đối với đám con thì khó lòng rạch ròi thế ở giữa. Như bữa mừng dứt chiến tranh, ăn uống xong lôi bộ bài tây ra đánh chơi, thấy chú Tư Quý thua xiểng liểng, bà nội lén dúi cho mấy chục cắc. Vớ mớ vốn đó chú Tư lội ngược dòng, vét sạch túi mấy ông anh. Tàn cuộc, chú phủi đít quần hốt vốc tiền bỏ vô túi người anh họ cũng vừa nộp súng xong.

- Đem về mua gạo cho sắp nhỏ, tụi mình phải đi xa dài ngày mà.

Người đàn ông nhẹ nhõm với thắng thua ấy, ngày về thành con người khác. Như thời gian ở trại cải tạo, người ta đã đánh thức chú giữa giấc ngủ, giữa bữa ăn, lúc đi tắm để dí ngón tay giữa trán, nhiếc móc “anh là kẻ thua cuộc”. Là kẻ thua cuộc. Kẻ thua cuộc. Thua cuộc. Như thể trong hai mươi lăm ngày lao động cải tạo, cây cuốc, cọng rau, và cỏ dại đều day đi day lại, nhét đầy những lằn rãnh những tia máu trong đầu chú, “đồ thua cuộc”

Cả tiếng đũa khua, hôm đầu tiên chú về, cũng rón rén, phập phồng. Cái thằng nhỏ ung dung, hay phẩy tay phớt đời của mình đâu rồi, bà nội nghĩ vậy lúc thắp cây đèn ngồi kế bên, gắp cá bống kho tiêu bỏ vào chén nó.

Một bữa sớm, Tư Quý đổ dầu máy cày, rồi lái thẳng ra đồng. Không bao giờ chú quay về nhà nữa. Người ta đã lần theo vết máy cày rằn trên đất, đi hết đồng Nhơn Thành đến Phong Điền, Trảng Gió, Mù Sương cho đến khi không còn nhận ra dấu hằn của chiếc máy cày Tư Quý với những chiếc máy cày miệt khác chạy ngang dọc trên đồng đất tháng Năm. 

Bằng cách đi vào mịt mù, chú Tư Quý khiến bà nội nghiêng thương về phía mình, cho đến lúc tàn hơi, “Bữa thằng nhỏ đi chỉ đem theo có nắm cơm nếp đậu, nó có thể đi đâu chớ ?”.

Note/Errata: Làm gì tới 15 ngày cải tạo?
10 ngày thui!
GCC, 3 ngày!

Chép lại bản Tư gởi!

NQT

Note: Đọc cái này, thì lại nhớ tới 1 vị độc giả của TV.
Vị này nói, Tara của Gấu Cái mới thực là Tara.
Tara của Cô Tư có mùi Cách Mạng!

7.4.2010

Ấp Tara ở đâu xa? Nó ở đây:

Chỉ có ngoại là nhất định không chịu đi, cậu ba phải dựng một cái chòi sát bên căn nhà đổ nát cho ngoại ở. Gia đình ngoại tôi có sáu người con nhưng cuối cùng tan nát, mỗi người mỗi nơi, kẻ theo quốc gia, người theo cộng sản... chỉ còn mình ngoại, già nua, cô độc, thui thủi trong căn nhà đổ nát.
Đến con đường dẫn về nhà ngoại, tôi muốn khóc. Con đường mòn vừa lối trâu đi, hai bên có hai hàng su đũa, ngày xưa tôi vẫn thường được cậu tư dẫn đi thả diều, hoặc hai cậu cháu lang thang khi nắng chiều đã nhạt. Con đường tiêu điều, hàng chục thứ dây leo chằng chịt, quấn quít trên cành cây hai bên đường, tôi chợt thấy trong đám dây leo đó có những sợi mầu vàng. Đây là loại dây leo không rễ, bám vào cây nào thì cây đó sẽ khô héo dần rồi chết. Người ta gọi nó là dây tơ hồng.
Tôi thẫn thờ bước vào nhà ngoại, lặng ngắt đến rợn người. Bước ra sau vườn, mấy gốc dừa đã lão gần hết, ngọn còn cao vút trơ trọi, ngọn bị bom chặt gãy vắt lên gốc. Liếp sầu riêng của ngoại cũng chết gần hết sau trận lụt năm ngoái. Chỉ còn mấy cây ổi sống dai, xanh um, trái chín vàng ối rụng đầy trên cỏ. Thân ổi già, mốc. Ngày xưa tôi và dì út thay phiên nhau hành nó, không ngày nào mà hai dì cháu không trèo cây, hay lấy gậy chọc trái. Bây giờ, trái chín đầy cành, rơi đầy gốc... Tôi chợt nghe tiếng chim, lạc lõng, hốt hoảng, không còn những âm thanh ríu rít như ngày xưa, hay là nó cũng như tôi, đang lần mò trở về gặp lại vườn cũ. Tôi ngồi phịch xuống cỏ, như thấm mệt, cho tới khi nghe tiếng ngoại đánh thức...

… Và Gấu có còn muốn trở về với nó nữa không?

Uyên đã thực sự rời bỏ dòng sông để ra biển cả, không hề hiểu được một điều: biển cả, bởi vì mênh mông, cho nên thật khó mà nhận ra con đường ngày ra đi, hay tìm thấy được, con đường trở về...

Kính GNV, tôi rất thích truyện ngắn của Thảo Trần.
Giọng kể của bà thanh thản mà gây buồn da diết, đúng là viết mà như không.
Đoạn "Tara" mà tôi mới trích, hay hơn cô Tư đó, vì nó rất tự nhiên.
Chúc mừng bà. Xin cảm ơn đã cho tôi được đọc.
Kính,
 

Đa tạ

TT/GNV


TTT 2006-2015



*

*

Người Đức Trầm Lặng.
The New Yorker, Dec 1 2014

Note: Bà này, cũng 1 thứ “Bắc Kít”, nói theo ngôn ngữ cà chớn của GCC, nhưng sao quá tuyệt vời, khiến Gấu cứ băn khoăn hoài, làm sao những xứ CS khốn nạn của họ, như Liên Xô, như Ba Lan, như Đông Đức, lại sản xuất ra, nào là Brodsky, nào là Milosz, nào là 1 “em” như em này, trong khi xứ Bắc Kít, toàn thứ xái xảm gì đâu!
Có 1 câu thật tuyệt, trong bài biết, có thể giải thích phần nào thắc mắc của Gấu:
"Cái tính tự phê và tởm lợm chính mình của người Đức”, “The German self-criticism and self-loathing”, là 1 phần của sự thành công của câu chuyện.
Cả hai cái tính quí báu này, Bắc Kít đéo có!
NQT

Cái tít ở bià số báo mới thú: Những tính toán lạnh lùng - y chang gái Bắc, y chang BHD, phải viết thế mới đúng -  của người đàn bà quyền lực nhất thế giới, “The cool calculations of the world’s most powerful woman”: Bằng cách nào Angela Merkel handles - “xoa đầu, cho ăn bánh, ăn kẹo, ru ngủ hai anh đực" - Putin và Obama, và giữ cho Âu Châu “in line”.
Trong hai anh đực, Bà cưng Obama hơn.
Bà có gì giống…  GCC, không coi Đông Âu/Bắc Kít là nhà, mê nắng Miền Nam, “I never felt that GDR was my home country... I have a relatively sunny spirit.”
“Tôi luôn có cảm tưởng đời tôi là 1 quãng nắng, I always have the expectation that my path throught life would be relatively sunny, no matter what happened”.
Bài khá dài, không biết cho có cho đọc free không.


New James Bond novel Trigger Mortis resurrects Pussy Galore

Pussy asks 007 “not in a gangster’s voice, or a Lesbian’s, but in a girl’s voice, ‘Will you write to me in Sing Sing?’” Bond looks into her “deep blue-violet eyes that were no longer hard, imperious”, and says: “They told me you only liked women.” Pussy replies: “I never met a man before,” and Bond’s mouth “came ruthlessly down on hers”.

*

Đài Liên Lạc VTD/thoại  Quốc Tế, 5 Phan Đình Phùng Saigon. GCC đứng chống nạnh

GCC đợp hai trái mìn Claymore của VC ở nhà hàng ni Mỹ Cảnh, đúng thời gian đang mê…  007.

Sau khi rời nhà thương Grall, với cái tay bó bột, bác sĩ hẹn 2 tháng sau trở lại cắt băng khánh thành cái tay mới,  thay vì trở về nhà, nằm dưỡng thương, thì trở lại Đài VTD, số 5 Phan Đình Phùng, vì công việc làm thêm “part time” cho UPI, làm sao bỏ, thế là, 1 tay băng bột, 1 tay gửi Radiophoto, và cả cái body thì vẫn hoàn thành trách nhiệm của 1 tên chuyên viên kỹ thuật của Đài.

Đúng thời gian đó, hai chuyên viên Mẽo, qua Việt Nam, giúp Bưu Điện làm tốt mạch viễn liên, phục vụ lính Mẽo trong dịp Noel. Một, tên Pool, từ Đài nhận tin, Reception Center, ở Oakland California, GCC còn nhớ, quá nhớ, vì tay này đúng dân kỹ thuật. Một, chuyên về business. Chuyến đi của anh này, là tìm cách làm ăn với xứ Mít, vì vào lúc đó, Mẽo vừa đ quân vô Miền Nam [GCC ăn mìn là do VC chào mừng Mẽo đổ bộ]


Tự Do Viết

Văn chương và im lặng

Văn chương Việt Nam 25 năm vừa qua là phiên bản nhiệt đới gió mùa của câu văn khét tiếng của Adorno: "Còn làm thơ sau Auschwitz thì thật man rợ".

Không phải ngay sau 1975, mà dường như có khoảng chờ đợi mười lăm năm, quãng mười lăm năm để mọi thứ chất độc có sẵn bắt đầu phát tác, để biến dòng máu trở thành dòng máu độc tím ngắt bệnh hoạn. Phong cảnh văn chương Việt Nam 25 năm vừa rồi đến lúc đòi hỏi phải được thấu hiểu, hiểu một cách đau đớn và tàn nhẫn: câu hỏi chính yếu không phải Văn chương để làm gì? mang hương vị của Saint-Germain-des-Prés, mà là Thế quái nào mà vẫn có văn chương được?

Phải cảm nhận được từ trong sâu thẳm (vì là chuyện dòng máu), khi những ảo tưởng lúc đầu đã tan biến như bọt biển, như bình minh dịu dàng ngay sau đó bị mặt trời hung bạo gần xích đạo đốt sạch, phải ý thức được rằng sa mạc của miền nhiệt đới nghĩa là thiêu đốt, hoang vu và độc địa.

Phải cảm nhận được rằng mọi thứ đều lệch lạc, và mọi hành động của ta chỉ có thể tiếp tay cho tình trạng lệch lạc kia. Sự khô cằn ấy không có cứu rỗi, còn không có đến một ảo ảnh ốc đảo. Không có văn chương và nhà văn đích thực khi không có sự thấu hiểu phong cảnh chung: hãy nhìn lại thời của các nhà thơ viết ra Kiều, Cung oán, Chinh phụ, họ cũng phải có cảm nhận đau đớn tột cùng, cũng đã phải làm một công việc mênh mông như biển, là gột rửa sự bẩn thỉu của dòng máu.

Chỉ có nhà văn lớn khi nhà văn ấy biết im lặng.

Ở ranh giới của sự thoái hóa dòng máu chung, thật ra đã có sẵn một phương thuốc, nhưng phương thuốc ấy đã không được hiểu, bị lờ đi, trong đà cuốn của dòng máu bệnh: bệnh hoạn thì mới mạnh mẽ, điều ấy không thể khác. Phương thuốc đã nằm ngay trong Nỗi buồn chiến tranh: trong cuốn tiểu thuyết ấy, nỗi buồn mới là quan trọng, nó chính là phương thuốc trị bệnh cho máu, nhưng người ta lại tưởng quan trọng là phần chiến tranh. Một cơ hội đã bị bỏ qua, một cách còn thảm khốc hơn cả cuộc chiến tranh. Không biết buồn, con người đã không biết dùng sa mạc của nỗi buồn để chống lại sa mạc của phong cảnh chung.

25 năm ấy, chỉ vài người tạo ra được một thứ văn chương không nhiễm bẩn, đấy là khi họ ý thức được rằng phải tạo ra một thế giới riêng hẳn, không có gì chung với tất cả, chỉ tiếp giáp tối thiểu, để có thể ngăn chặn ngay từ đầu dòng máu bẩn. Những người ấy lạc loài tự nguyện: Nguyễn Ngọc Tư của một cõi đồng bằng miền Tây, Nguyễn Bình Phương với một miền đồi núi phía Bắc, và Bùi Ngọc Tấn trong thế giới tù tội.

Và một số, rất ít, rất khác nhau, nhưng chung nhau ở một đặc điểm mà tôi tin là rất ít người nhận ra: những nhà văn rất mỏng, có sự tồn tại thoáng qua. Sự thoáng qua này, rồi sau đó là biến mất và im lặng, không tố cáo, mà là một sự nhận ra đầy buồn nản, sự hiểu ra rằng thế quái nào mà lại có văn chương. Xuất hiện với mầm mống đầy đủ cho những sự nghiệp văn chương đồ sộ, nhưng họ nhanh chóng biến mất, quay hẳn lưng lại với văn chương, bỏ đi - để giũ cho sạch thứ máu bẩn đã ám vào mình. Mỗi người là vài tập truyện ngắn: đó là trường hợp của Phan Triều Hải, Đỗ Phước Tiến, Ngô Phan Lưu và Nguyễn Nguyên Phước. Ở chiều ngược lại là những văn chương phun trào, những vòi nước thế quái nào lại đặt vào giữa vùng sa mạc, thi nhau tưới nước lên cát. Những sự tồn tại như thế cũng hợp lý, vì sự tồn tại nào cũng hợp lý hết: văn chương Nguyễn Đình Tú tồn tại là để sau này người ta thấy một thời văn chương Việt Nam có thể ngớ ngẩn như thế nào.

Nhưng rồi cũng đến hạn, máu độc cũng sẽ dần loãng, mấy năm sắp tới chắc chắn sẽ rất nhiều bất ngờ.

Blog NL

Thế quái nào mà vẫn có văn chương!

Tks

NQT
Man Booker International prize 2015

Hungarian rhapsody



BACK in 2007, the prize-winning Irish writer, Colm Toibin, told a press conference that the most interesting writer he had come across in two years of reading contemporary fiction as a judge of that year’s Man Booker International prize was Laszlo Krasznahorkai, a reclusive Hungarian with a reputation for sentences so long and convoluted that some of them went on for an entire chapter.

So impressed was Mr Toibin by the Hungarian’s fabulist confections that he founded a small publishing imprint, Tuskar Rock Press, to bring just such fiction to a wider audience. Eight years on, Mr Toibin’s faith in Mr Krasznahorkai’s talent has been vindicated. Just after Tuskar brought out his latest book, “Seiobo There Below” in Britain, the Hungarian novelist was named the winner of the Man Booker International prize for 2015. Now ten years old, the prize, the winner of which was announced on May 19th, differs from the annual Man Booker prize for fiction in that it is awarded every two years, and for a body of work rather than a single book.

This novel of 17 stories brings together a series of artists—the Italian Renaissance painter Perugino in his workshop, a Japanese Noh actor rehearsing—and ordinary people who are trying to grasp what sacred means or understand what beauty, art and transcendence might look like. Mr Krasznahorkai’s sentences worry at these eternal questions, picking and unpicking tiny details, actions and reactions, in a relentless attempt both to pin down and describe the complexities of contemporary life.

The Hungarian is, of course, not the first modernist to manhandle prose and use the sentence as instrument. But even more than Thomas Bernhard or W.G. Sebald, he winds and unwinds and rewinds, creating what one translator has described as “a slow lava-flow of narrative, a vast black river of type”, which along the way acquires a transcendent quality of its own. The stories in “Seiobo There Below” are arranged according to the Fibonacci mathematical sequence, with each one as long as the two previous ones, which adds to the reader’s sense of being on a journey. As always with Mr Krasznahorkai, real understanding remains beyond mortal grasp, though a sense of illumination is pervasive. As a novelist he is a one-off, even if his work—as this book so finely shows—is universal.

Note: Bài điểm sách này, post trên TV, với cái tít khác:

*

Man Booker International prize 2015

Transcendental meditation

Laszlo Krasznahorkai’s modernist creations receive fitting recognition

30.4.2015

Ở ta trước đây và ở hầu khắp thế giới xưa nay đều như thế, tạo nên một đời sống văn học nhẹ nhõm mà đa dạng, giàu có. Từ sau 1945 ta lùa tất cả vào một hội, lại là hội của nhà nước, là phi tự nhiên, chỉ chật chội và làm nghèo văn học. Trong chiến tranh, còn chừng nào chấp nhận được; trong hòa bình rất không nên.

NN

Đây là cái chết của văn chương Miền Bắc, như Brodsky phán, một khi mi “mà cả” văn chương, là nó biến thành kít, là mi tán tĩnh thảm họa. Cái vết sẹo văn chương này vô phương tẩy xoá. Bao nhiêu con người chết vì còn “chừng nào chấp nhận được”.

Phải, đéo bao giờ chấp nhận được, mới được.

Tên già này, có thời Gấu cũng có tí tin tưởng, thí dụ, trong vụ NHT, cũng như Sến, với một “thiên sứ”, vưỡn thí dụ, nhưng sau vỡ ra, cũng đồ dởm cả.  Cũng thứ sống trên máu của những kẻ đã chết, đúng ý của Cà Mu, Camus: Tư tưởng dởm luôn chấm dứt trong biển máu, “nhưng” máu kẻ khác, đếch phải của cha đẻ quái vật Núp – “Nhưng”, hình ảnh lá cờ đỏ của chiến thắng, của chinh phục, mà một cô nữ sinh tiên tiến được vinh dự cắm lên một thành phố miền nam, sau trở thành một ám ảnh, ở một nhà văn.
"Ba mươi năm sau, lá cờ nhỏ bằng nửa bao diêm gắn trên đầu tăm mà tôi cắm vào Bà Rịa trở nên trĩu nặng trong tay tôi hơn bao giờ. Vâng, 4 triệu dân thường, 1 triệu binh sĩ tử vong, hàng triệu trẻ em mồ côi và phụ nữ goá bụa, hàng chục triệu người chịu thương tích thể xác và tâm hồn, 76 triệu lít chất độc hoá học và 13 triệu tấn bom đạn... là những con số đã thuộc về lịch sử, tôi không khai quật những con số. Nhưng các hậu quả trầm trọng nhất của cuộc chiến tranh đạt những kỉ lục không thể vượt qua của sự phi nhân tính ấy vẫn còn nguyên, đơn giản vì chúng chưa bao giờ được đưa vào danh sách các hậu quả cần khắc phục."
PTH: Cái còn lại

Mistaken ideas always end in bloodshed, but in every case it is
someone else's blood. This is why our thinkers feel free to say just about everything.   
-CAMUS

Thành ra tên NN, nhà tư tưởng của chúng ta, tha hồ muốn nói cái đéo gì cũng được hết!

... không thể có hòa giải với chính quyền cộng sản Việt Nam mà chỉ có thể giải thể chế độ cộng sản này đi. Một khi chế độ cộng sản Việt Nam bị giải thể thì tự dưng sẽ có sự hòa giải giữa các quan điểm khác nhau. Bởi vì lúc đó, chế độ sẽ là dân chủ-đa đảng, ai cũng có quyền nói lên quan điểm của mình, không còn ai bị coi là thù địch với ai nữa, mà đó chỉ là sự khác biệt hay đối lập về mặt chính trị mà thôi.

Cù Huy Cận’s fils

Đúng như thế. Mà muốn được như thế, phải có 1 tên ngập máu Mít, như đao phủ Mậu Thân, hay cha đẻ quái vật Núp, những tên này công khai thú tội trước nhân dân, thì mới có ép phê!


Note: Nhân cái vụ bài toán lớp ba, bèn post lại bài này.

Dân Mít vốn giỏi toán. Đúng hơn Bắc Kít, và sự kiện này liên quan tới sông Hồng, mỗi năm mỗi lụt, mỗi năm mỗi chia lại đất đai đồng bằng sông Hồng.
Tuy nhiên, do/nhờ đọc Simone Weil, GCC phát giác ra chân lý chết...  Mít:
Phải có một mắc mứu ‘cốt tuỷ, chết chóc, thánh thiện, ma quỉ…’, giữa Toán Học và Cái Ác Bắc Kít, từ đó, đẻ ra Cái Đẹp NBC!
Có thể, những tên Bắc Kít cực kỳ thông minh, là thể nào não cũng bị mất 1 tí, là cũng do... Toán!
Đâu có phải tự nhiên mà Tẫu gọi nước của chúng là... Trung Nguyên!

Và Đức Phật Sống phán, bè lũ Bắc Bộ Phủ Bắc Kinh, não bị mất 1 mẩu, là do đó!

Ngô Bảo Châu, Nobel Toán



This was a Soviet invention: writers housed in one place allowed the authorities to control their minds, pens, and wallets. Each person who has ever read about Bulgakov, Mandelstam, or Pasternak certainly remembers the stories about literary apartment houses and tenements, about houses in which there were more typewriters than gas stoves. This same model for a collectivized literature was transferred after 1945 to all the countries conquered by Stalin. In time, in Poland at least, this model lost its distinctiveness. There were fewer "literary tenements"; writers came to live in regular houses, having regular neighbors-engineers, laborers, officials. But collectivism did not give up all its attributes, such as literary houses and cafeterias, to name two.

Adam Zagajewski phán, nó - Hội Nhà Thổ -  là phát minh của Liên Xô: những nhà văn được dồn vào một nơi, cho phép nhà nước kiểm soát những cái đầu của họ, những cây viết của họ, và những cái bóp cũng của họ. Người nào đã từng đọc về Bulgakov, Mandelstam, hay Pasternak hẳn là nhớ những câu chuyện về những căn hộ văn chương, trong đó máy đánh chữ nhiều hơn là bếp ga. Cũng cùng kiểu mẫu này được điều động, sau 1945, tới tất cả những xứ sở được Xì thâu tóm. Sau cùng, ít nhất ở Ba Lan, cái kiểu mẫu này bớt nặng mùi, bớt đi những “căn hộ văn chương”; nhà văn tới sống trong những căn nhà bình thường, có hàng xóm láng tỏi bình thường.
Nhưng chủ nghĩa tập thể vưỡn chưa chịu buông tha những con mồi của nó, không chịu buông xuôi những linh vật tượng trưng cho những uy quyền của nó, như “căn hộ, và căng tin văn chương”, chỉ nêu ra hai, ở đây.
Tình cờ vớ đúng bài viết thật thú, liên quan tới Hội Nhà Thổ và Văn Đoàn Văn Vịt Độc Nập.
Bài viết này, của AZ, lúc đầu Gấu đọc thoáng, hiểu sai đi, cứ nghĩ là 1 bài bình thơ!
Nhảm quá.
Bi giờ đọc lại, hóa ra là 1 bài viết về số phận đám nhà văn VC được nhà nước VC dồn vào 1 nơi gọi là Hội Nhà Thổ, cho phép nhà nước kiểm tra cái đầu, cây viết và túi tiền của họ!

Nhưng, 20 tên nhà văn Mít VC, bye bye HNT, là do túi tiền bị VC chiếu cố, hay cái đầu, hay cây viết?

Căng, hỉ!

Về Nguyễn Quang Thiều. Gấu có 1 kỷ niệm phải nói là tuyệt đẹp về anh, lần về Hà Nội, lần đầu. Và người làm hỏng nó, không phải anh, mà là Gấu. Nhưng bây giờ, nghĩ lại, thì mới hiểu, cái sự quí mến của anh dành cho Gấu, có một nguyên nhân sâu xa, và đẹp đẽ hơn rất nhiều: Hình như đối với anh, và có thể, từ đó nhân ra, một nhà văn CS, Bắc Kít, như anh, mà được 1 nhà văn Ngụy, trước 1975, công nhận là 1 nhà thơ, và thực tình mong được kết bạn, cực kỳ hiếm hoi, và tất nhiên, cực kỳ quí giá.

Hà, hà!

*

   BVVC

**

Tết này, diện bộ này, về HN gặp "bạn văn", tại
Điểm Hẹn, Chez Rendez-Vous, vào đêm giao thừa,
thì cũng được đấy nhỉ!
Nhưng chỉ sợ, lại phải trầm trồ, "Vĩ đại thay là đồn CA ..." (1)


(1) "Vĩ đại thay, là đồn Công An! Đó là nơi tôi có hẹn với Nhà Nước."
'What a great thing is a police station! The place where I have the rendez-vous with the State'.
[Phu quân tôi, nhà thơ] Mandelstam thường nhắc câu trên, của Khlebnikov.
Nadezhda Mandelstam: Hy Vọng Chống Lại Hy Vọng.

Brodsky: Ai điếu Nadya

Great poetry 'hurt' her into prose.

*
Lần về Hà Nội đầu, đầu thiên niên kỷ, sau hơn nửa thế kỷ xa cách, gặp những bạn bè chẳng hề quen, trong có NTS, liền tập tức anh làm Hai Lúa nhớ đến một người bạn thân, cùng học Nguyễn Trãi, mà Hai Lúa bỏ lại khi nhẩy vội lên con tầu xuống Hải Phòng, chạy một mạch vô Sàigòn.
*

Nhưng mà này, liệu có cái gọi là văn học Việt Nam hải ngoại không đấy, Hai Lúa nhớ, ông nhà văn ra đi từ miền bắc VTH đã  có lần nham nhở hỏi lại cái tay phỏng vấn ông.

"Nhưng mà này, có còn cái gọi là Hà Nội.... "

Có thể nói, cũng là cảm giác ấy, của tay nhà văn ra đi từ miền Bắc kia, khi nham nhở như thế đấy, tuy nhiên, bàng hoàng hơn, sửng sốt hơn, sung sướng hạnh phúc hơn nhiều, khi Hai Lúa gặp một nhà văn ra đi từ Hà Nội, cùng với gia đình của bà, lần "ghé thăm" cựu lục địa.

-Ôi chao, những con người Hà Nội, thứ thượng hảo hạng của nó, sau 1954 cho đến mãi ngày này, mà vưỡn còn, hử?

Thế mình về được rồi! Phải về rồi!

Hà-nội chết theo mối tình đầu. Tình yêu khi đó giống như căn bệnh lúc trưởng thành, là tiếng khóc chào đời. Nhưng cũng có thể đó chỉ là phản ứng của cơ thể trước sự thay đổi của thời tiết. Đứa nhỏ tuy đã quen với nắng ấm Miền Nam nhưng không làm sao quên được những đợt gió bấc lạnh buốt.
Lần Cuối Sàigòn

*
Hậu quả là gì, thưa ông?
- Sự mất giá.
 Ai mất giá?

Hai Lúa sợ rằng phải nói ngược lại.
Chính cái chợ chiều đó mới là hy vọng của văn chương trong nước. Đó là cách tốt nhất để huỷ diệt cái giá trị đã từng áp đặt lên những nhà văn. Thời cơ vàng để bắt đầu viết.
Không có ai, không có bất cứ một thứ quyền lực... nào bảo hiểm cho nhà văn ngoài tác phẩm của người đó
Hội Nhà Văn, lại càng không.

Nhân đây post lại đoạn Pasternak nói, về ý trên.

18 Tháng Sáu [1936]: Marxime Gorki ngỏm. Từ lâu, nhiều người tin rằng Staline đã cho đầu độc nhà văn nhớn, đầu tầu văn chương hiện thực xã hội chủ nghĩa này.
19 và 25 tháng Sáu: André Gide tới Moscow... "Căn hộ sáu phòng thoải mái tại Métropole. Tắm rất ư thoải mái; ăn với vợ chồng Aragon... Pasternak tới nhập bọn. Mặn mà lắm, nhất là cái nhìn, nụ cười..."

Tới 30 Tháng Tám 1940, Gide trở lại với đề tài này: "Pasternak, tay độc nhất tôi "tin cậy được" ở Liên Xô, kể cho tôi, về cuộc nói chuyện của ông với tay Lounartcharski. Tay này say sưa với những kế hoạch cứu [sauvegarder] văn hóa, ông ta tin rằng, nó đang gặp nguy.
"Tại sao lại phải tìm cách bảo vệ nó?" P. quạt lại anh ta. "Cái đám khốn nạn Hội Nhà Văn Nhà Véo gì đó đang làm cho nó trở thành điêu tàn, mảnh vụn hả? Thì kệ mẹ tụi nó. Mà này, hãy phụ chúng một tay...", giọng P. trở nên run lẩy bẩy vì xúc động, "Bởi vì, chỉ sau đó, may ra mới có được cơ may, từ ba cái rác rưởi, mảnh vụn, điêu tàn...".
André Gide: Sổ Ghi từ Liên Xô về, Nhật Ký II, 1926-1950, nhà xb Gallimard, tủ sách Pléiade, 1977, trang 524, trang 727.
Nhật Ký Tin Văn


Hai Lúa có lần nhắc tới ông anh Hiếu Chân, và lần ông đi dự hội nghị Hội Nhà Văn quốc tế, tức PEN, ở Tokyo. Ông là một trong những người sáng lập ra tổ chức PEN Việt Nam, cùng với những ông Đỗ Đức Thu, Vũ Hoàng Chương...
Nhân đây cũng xin nói một tí về PEN Việt Nam, và những ngày đầu của nó.
Có Hội, thì có Họp. Muốn họp thì phải có trụ sở. Thế là sau khi thành lập Hội, mấy ông già nhà văn bèn đi kiếm một căn nhà dựng bảng hiệu, kiếm một em làm thư ký, đi ra đi vô, và kiếm một ông trong bọn làm ông Từ giữ đền.
Ông anh HC của Hai Lúa được tổ chức giao cho chức vụ ông Từ. Ông Từ thấy cô thư ký ngon quá, bèn xáp vô. Cô có bầu, thế là ông Từ phải đi muớn một căn nhà nho nhỏ cho cô em.
Cả đời ông anh Hiếu Chân của Hai Lúa chỉ mong có tí con trai, để nối dõi "nghiệp văn", hay nói theo ông, để nối dõi tông đường!
Còn một cô nữa, hồi ông làm nhiệm vụ đưa đồng bào vô Nam tại đầu cầu Hải Phòng.
Cái cô ở Hải Phòng đó, Hai Lúa cũng đã kể sơ qua rồi. Trong Ông anh HC.
Cả hai cô đều cho ông hai cô con gái.
Rõ khổ!

Nhớ, hồi đó, nhà thơ TTT, nghe chuyện, cười ngất, phán: Mấy ông già thì chỉ kiếm được thứ mấy em đó thôi!
Đâu có bảnh như Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác, không thèm đi kiếm mà em tự động tới?
Nhưng, theo Hai Lúa, Kiệt đau hơn nhiều. Bởi vì cô học trò mi-nhon, kiếm ông thầy, xin thầy cho em gặp riêng ở nhà thầy đó, gặp thầy, là chỉ nói một câu, em yêu thầy, rồi.... bye, bye.
Bởi rằng thì là em chỉ cần "kỷ niệm đẹp"!

Bỗng dưng, Gấu nhớ đến một em của nhà văn Durrell. Em này mê viết văn, mê quá là mê, mà viết chẳng ra gì, em mới đi coi bói, hỏi cõi âm, coi mình có thành nữ văn sĩ được không. Cõi Âm phán, tại rằng là vì em còn nguyên, chưa có "vết thương dậy thì" [tên tác phẩm đầu tay của nữ văn sĩ miền nam trước 1975]. Thế là em đi gặp một ông trùm văn nghệ, năn nỉ, anh giúp giùm em, để em làm nhà văn!
Bố lếu bố láo thiệt!
*
*
@ nhà BNT tại Hải Phòng.

Lần gặp BNT, bi giờ nghĩ lại, cũng thật là ly kỳ, và thú vị.
Như bức hình cho thấy, đó là ngày 15 Tháng Sáu, 2001. Lần về thứ nhất.

Trước khi về, NTV, chủ nhà xb Thời Mới, nơi in cuốn Chuyện Kể Năm 2000, nhờ, gặp BNT giùm.
Trong câu chuyện, giữa đám bạn mới quen ở Hà Nội, Gấu vô tình nói, cần phải gặp ông này một tị. Thế là chuyến đi được soạn thảo, ở đâu đó, Gấu không biết, nhưng đã được thực hiện. Gấu nghi, đây hoàn toàn là do lòng tốt của mấy "bvvc" mới quen. Nhưng bi giờ, nhớ lại, và tự hỏi, lỡ ra mà Gấu này vô tình buột miệng, muốn yết kiến nhà văn DTH, không hiểu sự tình sẽ ra sao!

Gặp được BNT cũng coi như là quá vui rồi.
Ngay câu đầu, ông gửi lời cám ơn, và hỏi thăm tới gia đình LMH.  Ấy là vì LMH có đi một bài điểm cuốn CKN2000.
Nhưng, lời cám ơn đó, chỉ có... một nửa dành cho LMH.
Nửa kia nó như thế này:
Tớ có đọc bài cậu viết về cuốn của tớ rồi. Cám ơn cậu, tuy cậu đập tớ một cú thật ra trò!
Đọc CKN2000: Cái Đẹp và Con Thú

BVVC: Bạn văn VC

huyvespa viết:

Dear tác giả,

Tôi có một chi tiết nhỏ muốn note ở đây:)

“Chúng ta đi mang theo quê hương” đúng ra là tên 1 bức tranh của họa sỹ PHẠM TĂNG vẽ cho nhật báo Tự Do xuất bản tại Saigon năm 1956.

Câu này MAI THẢO đã dùng lại trong “QUÊ HƯƠNG TRONG TRÍ NHỚ” trên báo SÁNG TẠO – 1958 – SỐ ĐẶC BIỆT HÀ NỘI:
“Kẻ thù không sợ chúng ta ở xa hay về gần. Điều nó sợ là ở xa hay gần mỗi chúng ta vẫn cứ là một khối sống rực rỡ. Cho nên đi hay ở đã không thành vấn đề. Đi không phài là tỵ nạn là mất gốc. Những cái mà tôi, mà anh, những người Hà Nội hiến dâng, góp phần vào cho sự sống ở Sài gòn, ở khắp nơi hôm nay mới chính là Hà nội, cái phần tinh hoa, cái phần quý giá nhất của Hà nội. Chúng ta đi mang theo quê hương, chúng ta đi mang theo Hà Nội là vì thế. Mà cũng chính là trong lối sống mà chúng ta đang chiến đấu, đang bảo vệ cho Hà nội, để vẫn là những người Hà nội…”

Thanks,

Lần Cuối Sài Gòn

V
iết, một cách nào đó, là chết. Hà-nội, tuổi thanh xuân, mối tình đầu... mòn dần theo những chữ. Khi gặp Lan Hương, cô bé mới 11 tuổi, học trường Kiến Thiết, trong một con hẻm bên kia đường Phan Đình Phùng, bên kia nhà cô bé, một tiệm sách theo chủ nhân bỏ chạy vào Sài-gòn nhưng vẫn cố giữ cái tên có từ Hà-nội, những chả cá Thăng Long, bánh cuốn Tây Hồ, những điểm xuyết của một Hà-nội trong một Sài-gòn sau được họa sĩ Phạm Tăng ghi lại bằng những cảnh chăn trâu, thổi sáo trên bờ đê, hát trống quân, đánh đu... trên bìa một tờ báo Xuân năm nảo năm nào,"Chúng ta đi mang theo quê hương".


Nguyễn Đức Tùng viết:

Rất cám ơn anh (chị) Huyvespa. Bổ túc của anh thật quý báu. Chúng ta cần tìm hiểu và ghi nhận nhiều hơn về lịch sử.
Chúc anh một tuần lễ vui vẻ.
Nguyễn Đức Tùng.

Note:

Tôi nhớ trước ngày 30 tháng 4 năm 75, ngồi bên radio nghe Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đọc diễn văn, tôi đánh bạo nói với cha tôi rằng (thì là) theo nhận xét của một học sinh như tôi thì diễn văn của tổng thống có vẻ không đúng với văn phạm tiếng Việt mà tôi được học chút nào. Cha tôi nhìn tôi im lặng một lát rồi buồn rầu bảo, đại ý, các chính thể đến giờ phút lụi tàn bao giờ cũng có những biểu hiện như thế. (1)

Một con người bình thường, khi độc giả góp ý, thì cám ơn, giản dị như vậy. Không có ai lên giọng dậy lại người góp ý theo kiểu tên này, nó chứng tỏ sự vô lễ, giống trường hợp ông thi sĩ đất Thần Kinh, sau khi đi 1 cái còm góp ý, bèn “mấy lời”.
Viết như thế là tự làm nhục mình, vì tất cả độc giả của diễn đàn bị ông ta lôi ra phủ dụ “mấy lời”.

Mỹ là mẹ đạo hạnh, Brodsky phán.
Quả đúng như thế.
Đạo hạnh đếch có mà viết lách cái gì!

Thử để ý coi, lũ trở về bợ đít VC, có tên nào viết ra hồn, là do đạo hạnh là con số không


TTT 2006-2015

pasternak

"Nghệ Thuật, nếu nó là đồng minh của hồi ức và tư tưởng, liệu có được quyền năng, làm sống lại cái đắm, chìm, tiêu, ma, huỷ, diệt? Pasternak tin như vậy, và biến niềm tin thành hành động, dù biết rằng, có thể mất, chính cái mạng của mình, vì nó."
Hélène Henry, người biên tập, chỉ đạo, và viết lời giới thiệu cho cuốn mới ra lò: Pasternak: Écrits Autobiographiques. Le Docteur Jivago, nhà xb Gallimard, tủ sách Quarto, 1316 trang, 66 tài liệu, giá 23 Euro.
"Nhưng đâu phải một cuộc đời như mọi cuộc đời nhà văn khác. Đây là cuộc đời một con người đã trước tác, la vie d'un homme qui a oeuvré et écrit, dòng dã 42 năm, trong lòng Liên Bang Xô Viết. Một nhà thơ, mà tác phẩm đầu tay lớn lao, Em tôi cuộc đời, 1922, còn có tiểu đề là "Mùa Hè 1917" ["Một Mùa Thu năm qua cách mạng tiến ra", Phạm Duy], và bài thơ cuối cùng, "Giải thưởng Nobel", Tháng Giêng-Ba 1959, gần như một tiếng thét:
Người, Tự Do, Ánh Sáng
Thì thật gần, nhưng ngay kế bên chân
Ta nghe tiếng bầy chó săn tới gần
Bị bắt giữ, ta tru lên như một con thú cùng đường.
Giữa hai ngày tháng đó, 1917 và 1959, là cuộc đối đầu, giữa nhà nước khốn kiếp, độc tài... và tiếng nói tự do của một nhà văn, bị ám ảnh bởi cái vô cùng, nhưng quyết  định sáng tác, nếu có thể, trong lịch sử và trong thực tại.
[Và đúng như tên của tác phẩm], đây là một thứ "Sauf-Conduit" [Thông Hành], cho cuộc đời.
Hélène Henry.


18 Tháng Sáu [1936]: Marxime Gorki ngỏm. Từ lâu, nhiều người tin rằng Staline đã cho đầu độc nhà văn nhớn, đầu tầu văn chương hiện thực xã hội chủ nghĩa này.
19 và 25 tháng Sáu: André Gide tới Moscow... "Căn hộ sáu phòng thoải mái tại Métropole. Tắm rất ư thoải mái; ăn với vợ chồng Aragon... Pasternak tới nhập bọn. Mặn mà lắm, nhất là cái nhìn, nụ cười..."
Tới 30 Tháng Tám 1940, Gide trở lại với đề tài này: "Pasternak, tay độc nhất tôi "tin cậy được" ở Liên Xô, kể cho tôi, về cuộc nói chuyện của ông với tay Lounartcharski. Tay này say sưa với những kế hoạch cứu [sauvegarder] văn hóa, ông ta tin rằng, nó đang gặp nguy. "Tại sao lại phải tìm cách bảo vệ nó?" P. quạt lại anh ta. "Cái đám khốn nạn Hội Nhà Văn Nhà Véo gì đó đang làm cho nó trở thành điêu tàn, mảnh vụn hả? Thì kệ mẹ tụi nó. Mà này, hãy phụ chúng một tay...", giọng P. trở nên run lẩy bẩy vì xúc động, "Bởi vì, chỉ sau đó, may ra mới có được cơ may, từ ba cái rác rưởi, mảnh vụn, điêu tàn...".
André Gide: Sổ Ghi từ Liên Xô về, Nhật Ký II, 1926-1950, nhà xb Gallimard, tủ sách Pléiade, 1977, trang 524, trang 727
.

Sartre, Aron và Chủ Nghĩa Cộng Sản: Cục Ung Thư Của Thế Kỷ.
Trong Hồi Ký  [1985, nhà xb Gallimard], Raymond Aron đã nói tới "vô minh dẫn tới ngu ngốc đơn thuần. Chẳng bao giờ nhà triết học về tự do, thành công, hay nhẫn nhục mà nhìn ra được bộ mặt thực của chủ nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa toàn trị xô viết, căn bệnh ung thư của thế kỷ, ông ta [Sartre] chẳng bao giờ chẩn đoán, cũng chẳng bao giờ lên án, nó là như thế."
[Dans ses Mémoires, R. Aron parle d'une "ignorance qui conduit à la sottise pure et simple. Jamais le philosophe de la liberté n'a réussi, ou ne s'est résigné, à voir le communisme tel qu'il est. Le totalitarisme soviétique, le cancer du siècle, il ne l'a jamais diagnostiqué, il ne l'a jamais condamné en tant que tel". Magazine Littéraire, số đặc biệt về Sartre, Mars 2005 - Mai 2005]

Nhưng, hình ảnh lá cờ đỏ của chiến thắng, của chinh phục, mà một cô nữ sinh tiên tiến được vinh dự cắm lên một thành phố miền nam, sau trở thành một ám ảnh, ở một nhà văn.
"Ba mươi năm sau, lá cờ nhỏ bằng nửa bao diêm gắn trên đầu tăm mà tôi cắm vào Bà Rịa trở nên trĩu nặng trong tay tôi hơn bao giờ. Vâng, 4 triệu dân thường, 1 triệu binh sĩ tử vong, hàng triệu trẻ em mồ côi và phụ nữ goá bụa, hàng chục triệu người chịu thương tích thể xác và tâm hồn, 76 triệu lít chất độc hoá học và 13 triệu tấn bom đạn... là những con số đã thuộc về lịch sử, tôi không khai quật những con số. Nhưng các hậu quả trầm trọng nhất của cuộc chiến tranh đạt những kỉ lục không thể vượt qua của sự phi nhân tính ấy vẫn còn nguyên, đơn giản vì chúng chưa bao giờ được đưa vào danh sách các hậu quả cần khắc phục."
PTH: Cái còn lại
Thế thì, "cái còn lại", ở một kẻ bị... chinh phục? Một tên Ngụy?
Có thể, hắn chỉ nghĩ đến ám ảnh của những không  may. Những xui xẻo.
Đó là một trong những lý do, khi điền đơn Cao Uỷ Tị Nạn, tại trại Panat Nikhom, Thái Lan, tuy tới Bangkok vào ngày 19 tháng Năm, có một kẻ bị chinh phục, phải chạy trốn quê hương, nó đã chọn cho nó một ngày khác, thay vì ngày sinh của Bác Hồ, với hy vọng một tái sinh, một đổi đời.
Bởi vì, trong những năm chiến tranh, vào những ngày trọng đại như thế đó, những người Cộng Sản lại hô hào biến đau thương, căm thù thành hành động. Hãy có thêm nhiều xác Mỹ Ngụy làm quà dâng tặng ngày sinh Hồ Chủ Tịch, ngày thành lập Đảng..
.


bac_ho

... Uncle Ho, stand discarded.
Ông Hồ...  liệng cống [discarded], thay vì... lộng kiếng!

In one of the back streets of Ho Chi Minh, busts of the father of the nation, Uncle Ho, stand discarded. A local magazine polled young people to discover that they identified Bill Gates as their personal hero rather than the long-dead leader Ho Chi Minh. Police quickly confiscated copies of the paper and burned them after firing the paper’s chief editor.
Tượng ông Hồ ở một con phố đìu hiu, [hay, buồn thiu?], ở thành phố mang tên ông. Cha già dân tộc thua phiếu anh Mẽo Bill Gates, qua một cuộc thăm dò giới trẻ Sài Gòn. Tờ báo đăng thăm dò, tịch thu, đốt bỏ, chủ bút, cho về vườn.
“Viet Nam at peace”: the empire strikes back
[Việt Nam thời bình: Đế quốc quật ngược]





*

Một linh hồn đẹp

Raul Escari tên dandy bí mật nhất Buenos Aires

Marguerite Duras là tác giả [chẳng ai biết đến, vào ngày đó], của một trong những graffitis của Mai 68: “Hãy hiện thực, hãy đòi điều không thể”. Chính là Raul Escari phát hiện ra điều này, trong cuốn tự thuật của mình.


 



Khách thường xuyên của Tin Văn và rất khoái, giờ mới biết anh có fb xin anh cho phép kết bạn.(em là con trai bố Xuân Sách) Cám ơn anh.

  • Quoc Tru Nguyen

5:11am

Quoc Tru Nguyen

Best Regards. Ông bố của bạn thật là tuyệt vời. NQT

  • Ngô Nhật Đăng

https://fbstatic-a.akamaihd.net/rsrc.php/v2/y4/r/-PAXP-deijE.gif6:21am

Ngô Nhật Đăng

Dạ cám ơn anh, em cũng từng đọc "Đọc XS"của anh, không có ai hiểu được như anh.


Avec plaisir!
Nhân hân hạnh được quen ông con, bèn cùng lèm bèm về ông bố   

Điêu tàn ư, đâu chỉ điêu tàn?

Câu thơ của Xuân Sách, phải được đọc theo tinh thần sau-Lò Cải Tạo, như một thách thức câu của Adorno:

Sau Auschwitz mà còn làm thơ thì thật dã man.


No poem is ever written for its story-line sake only, like no life is lived for the sake of an obituary.

Brodsky

Tuyệt!

Đâu có bài thơ nào viết ra chỉ để góp thêm vào dòng thơ, dòng chuyện, cũng như đâu có cuộc đời nào được sống chỉ để làm đầy một trang cáo phó. Tạm dịch.

Tks K. NQT

Chân Dung Nhà Văn

Note: Bài viết về Vũ Hoàng Chương, trong có nhắc tới cái danh sách đầu tiên, những nhà văn đồi trụy, gồm 16 tên…

Tôi đọc những người có tên trong bản danh sách được gọi là danh sách Hoàng Trinh cho ông nghe. Hoàng Trinh là thông gia với Trường Chinh. Y vào Nam sớm nhất và được Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng Ủy cho toàn quyền xử lý vụ "Văn Học Nghệ Thuật Miền Nam". Sau này thêm bớt con số người bị bắt, có nhiều danh sách khác. Như danh sách 21, danh sách 44. Nhưng danh sách Hoàng Trinh, 16 người được lập ra sớm nhất và tôi được biết ngay nhờ sự tiết lộ của một cán bộ đảng quen biết ngày trước, hắn đi theo Hoàng Trinh lên Đà Lạt, và được cho xem bản án tử hình này

theo GCC, không đúng.

Danh sách này, gồm 12 tên, có GCC, thứ 7, trong 12 tên, là do 1 tên đàn em của Lữ Phương làm. Tên này, hiện ở Pháp.

Mang từ Miền Bắc vô, có, nhưng là mấy cái tapes, để phát trên Đài Sài Gòn, trong cú Mậu Thân, cùng với 1 chuyên viên kỹ thuật của Đài Hà Lội.

*

TRUCE TREACHERY As festive crowds shopped, VC sappers prepared to strike. While the intensity of the onslaught was unknowable, MPs were ready to react quickly, as they did at the U.S. Embassy.

'Accompanied by an NYA radio specialist with prerecorded tapes, the sappers were prepared to broadcast the fall of the Saigon government'.

Quả lừa ngưng bắn ăn Tết của VC. Trận Mậu Thân, Bắc Kít đã thu sẵn những cuộn băng phát thanh ăn cướp Miền Nam OK rồi, từ Hà Nội.

*

Văn Học số 126, 10, 1996

Thời gian này, là còn Quân Quản, như VC gọi. GCC sau khi học cải tạo ba ngày tại chỗ, bèn trở lại sở, đếch có việc gì làm, bèn đi lang thang, khi thì ra bờ sông, làm 1 "shot", rồi thuê 1 cái ghế bố, nằm phê, hoặc ghé Bưu Điện chính, như khách hàng, ngồi trên băng ghế, nhìn người qua lại.
Đúng là trong 1 lần như thế, thì 1 anh cùng làm Bưu Điện, không cùng nhiệm sở, biết GCC cũng viết văn viết viếc, đi ngang qua, tay cầm tờ Tin Sáng của đám Miền Nam, và đưa tờ báo cho GCC, chỉ cái danh sách 12 tên nhà văn phản động đồi trụy, và cười cuời, bỏ đi!
Đọc, Gấu choáng người. Sợ có, ngạc nhiên, hãnh diện cũng có.
Bởi là vì thời gian đó, đắm đuối với Cô Ba, chẳng còn viết lách, mà cũng chẳng hề lai vãng giới văn nghệ, cuốn truyện ngắn Những Ngày ở Sài Gòn, thì đúng là tuyệt bản từ hồi nào, và cũng chẳng ai còn nhớ, làm sao mà VC biết đến Gấu Nhà Văn!
Phải đến khi ra hải ngoại, đọc cái bài phỏng vấn trên, mới ngã ngửa ra mà rằng, hóa ra tên này.  

Mà quái làm sao, tên này rất ghét GCC. Luôn cả đám Sáng Tạo, vì tên của đám ST, GCC nhớ là có đủ hết trong danh sách trên, trong khi TTT và GCC là những người ơn của hắn.
Trước 1975, tên này viết lách gì đâu. Khi TTT chán phụ trách trang VHNT của nhật báo Tiền Tuyến, ông giao cho GCC. Gấu kéo tthêm HPA, nhưng sau HPA, quê gì đó, dãn ra, Gấu một mình một ngựa làm được ít lâu, rồi cũng bỏ.
Khi trao trang báo, ông đưa Gấu mớ bài của một số người gửi cho trang báo, phán, mày coi, nếu cần thì sửa rồi đăng cho họ.
Trong “họ” này, có Nguyễn Mai, và tên này. Chuyện này Gấu đã viết rồi.

Hóa ra là hắn ghét những tên nào trí thức hơn hắn! Đúng là như thế, vì sau này, đọc loáng thoáng những gì hắn viết, có vẻ hắn rất cay cú những tên nào đọc hơn hắn, viết "trí thức" hơn hắn, hiểu biết về triết học hơn hắn, nhất là về chủ nghĩa hiện sinh. Đọc bài trả lời phỏng vấn thì cũng nhận ra. Tên Sartre, hắn viết trật, chửi những nhà văn Sài Gòn hồi đó mê nôn mửa, buồn nôn…
Nhớ là có đọc 1 câu, “làm trí thức mệt bã người”, của hắn!
Đâu có ai bắt làm!

Có hai tên, trước 1975, rất thù Gấu, tuy Gấu không hề đụng tới chúng, là tên này và Duyên Anh.
Duyên Anh thì dễ hiểu. Mày không nhắc tới ông, là ông chửi mày.

Tí bực mình với tên này, chẳng đáng nói tới, nhưng cái “ơn" - sửa bài rồi đăng cho Nguyễn Mai, nhờ đó mà có được - thì quá lớn lao, phải nói là khủng khiếp, bởi là vì, không có anh giới thiệu, làm công việc dịch dọt cho nhà xb Vàng Son, của ông Nhàn, thì chắc chắn Gấu ngỏm ở trong tù VC, ở  nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè rồi.

Chuyện này thì cũng kể nhiều lần rồi. Chưa kể, chưa viết, chưa làm sao viết ra được, là thời gian ở tù VC ở Đỗ Hòa  chính là quãng đời đẹp nhất của GCC!
Nếu không sửa bài rồi đăng cho NM, thì không có chuyện, khi thấy ông Nhàn cần người phụ coi trang báo thiếu nhi cùng với Từ Kế Tường, Nguyễn Trọng Khôi và Nguyễn Mai - Gấu quen cả băng là vào thời gian này - và cùng lúc lo dịch sách cho nhà xb của ông, anh bèn nhớ ngay đến GCC, và bèn vội vàng đưa tới giới thiệu.
Nếu không dịch sách, thì không có đấng độc giả TNXP, nhân viên nông trường - khi Gấu Cái thăm nuôi lần đầu, dím mấy trăm bạc trong cái bị gạo, trong khi kiểm tra đồ thăm nuôi, thấy được, bèn đích thân ra tận hiện trường, nơi Gấu đang cuốc đất mệt bã người, kéo về nhà thăm nuôi,để gặp Gấu Cái, và nhận đồ thăm nuôi. Nhất là để lấy mấy trăm bạc, giấu đi, và sau đó, anh ta dùng số tiền này để chạy chân y tế Đội cho Gấu, nhờ thế không còn bị lao động mệt bã người nữa!
Suốt thời gian cải tạo tại nông trường Đỗ Hòa, đó là lần thăm nuôi đầu tiên, và cuối cùng của Gấu Cái, đúng khi Gấu đang ở trong đội trừng giới, do trốn trại bị bắt lại.
Những lần sau, bà cụ của Gấu lóc cóc, lụi cụi, lui cui, tháng tháng đi thăm nuôi thằng con trời đánh, suốt hai năm trời ở nông trường Đỗ Hòa. 

Ui chao nhớ ra rồi, trên đường từ hiện trường cuốc đất, về tới nhà thăm nuôi, anh ta dặn cặn kẽ đủ chuyện, và đều liên quan tới cái đói, và tình trạng của Gấu đang ở tổ trừng giới. Anh ta dặn Gấu, nhớ là trong lúc gặp gia đình, cố mà ăn, được chừng nào hay chừng đó, bởi là vì khi anh mang đồ thăm nuôi về tổ, là liền lập tức phải trở lại hiện trường lao động, và đám bảo vệ tổ sẽ làm sạch đồ thăm nuôi, chỉ để lại cho anh bị gạo!
Ui chao nhớ ra cả chuyện, Gấu Cái còn mang cho Gấu cả 1 xâu cua sống, tếu thế.
Hết giờ lao động, trở về tổ, thấy vỏ cua vương vãi quanh lán, Gấu cực kỳ đau lòng. Không phải tiếc miếng ăn, mà vì uổng công Gấu Cái: Chúng luộc cua, chơi sạch, chỉ để lại cho Gấu mớ vỏ cua!
Quả là còn chỉ bịch gạo. Nhưng nhờ bị gạo, Gấu có được 1 bữa tại tiệc bữa chủ nhật. Nhớ là, chính vào dịp này, Gấu được thưởng thức thịt chuột, và được nghe lần đầu tiên trong đời, bài “Ngày mai đi nhận xác chồng”.
Nhớ ra cả cảnh, trong lúc Gấu Cái kể chuyện gia đình, mấy đứa nhỏ ra sao, Gấu chẳng nghe được gì hết, chỉ mải ăn lấy ăn để, cho bõ cơn đói.

*

Quả là y chang bến tàu Sài Gòn. Nơi có mấy cái xà lan, là nơi phà Nhà Bè đậu. Bà cụ Gấu mỗi tháng một lần, vào một buổi sáng, xách giỏ thăm nuôi, mò ra đây, xuống phà, đi tới 1 bến đỗ, bên bờ sông Sài Gòn, bên kia sông là nông trường cải tạo Đỗ Hoà, 1 khu đất nổi, giống như  hòn đảo, chung quanh là kênh, là biển, là rừng đước bạt ngàn, vô phương vượt thoát.
Có 1 con đò, chờ sẵn. Thế là cụ lóp ngóp bò lên con đò, qua sông.

Gấu Cái lo kiếm tiền nuôi con, giận, và có thể cũng quên thằng chồng cà chớn rồi cũng nên.
Gấu cũng cố quên tất cả, hà hà!

Y chang Bến Tầu Sài Gòn.

Chỗ có cái xà lan, là bến phà đi nông trường cải tạo Ðỗ Hòa, Cần Giờ. Mỗi tháng, bà cụ Gấu, chừng 8 giờ sáng, một bữa chủ nhật nào đó, lụi cụi xách giỏ đồ thăm nuôi xuống phà, chừng trưa thì tới, vội vàng thăm thằng con, là về, cho kịp chuyến.
Lùi về phía bên tay phải của bạn, là nhìn thấy nơi nhà thơ TTT ném mẩu thuốc xuống lòng sông, rồi phơi lòng mình lên kè đá!
Hà, hà!

Nhớ quá!


Gấu không được hân hạnh trở về lại đất Bắc, như tù cải tạo, chiều cuối năm qua xóm nghèo, thấy lòng mình ảm đạm, kẻ tội đồ biệt xứ, về ngang cố quận, ngây ngô dọ hỏi bóng tối sâu thẳm... [Thơ TTT]. 

Ở tù trong Nam, Gấu Cái bận lo kiếm tiền nuôi con, nuôi chồng trong tù, việc thăm nuôi thường do bà cụ Gấu. Gấu Cái có vài lần cố gắng đi thăm, như lần ở Phạm Văn Cội, hai vợ chồng chạy qua nhà dân, hay lần ở Đỗ Hải, lần đầu tiên khi biết Gấu bị tống lên đó. Gấu đã kể qua.
Do đói quá, tuy có Nhà Hội, nhưng Gấu chẳng nghĩ tới, vả chăng, đang bị án "tù trong tù", có cũng như không.
Thành thử Gấu chưa từng trải qua một lần nào cái cảm giác sống một đêm Nhất Dạ Đế Vương, trong Túp Lều Lý Tưởng, hay Nhà Hội, của trại tù VC.

*

Lần bị bắt đúng lúc có chuyến vượt biên đường bộ, ngả Căm Bốt. Gấu Cái cho thằng lớn đi thế. Gấu được tin, trước khi bị đưa đi tập trung cải tạo. Bà cụ đi thăm, vừa vui vừa buồn, đưa cái hình thằng lớn chụp trước Tòa Đô Chính, trước khi từ giã Sài Gòn, nói nhỏ vô tai Gấu, nó đi thoát rồi.

Nhìn bức hình, Gấu nhận ra, đúng chỗ đó, nó đã từng chụp hình, bức hình polaroid có thể nói là đầu tiên tại Miền Nam, do tay Horst Faas chụp, khi anh chàng Đức này vừa từ trên văn phòng hãng AP, ở phía bên trên Passage Eden xuống, đang tính thử cái máy chụp đầu tiên ở Sài Gòn của anh ta.

Hóa ra không. Thằng nhỏ bị bắt, đưa từ biên giới về Sài Gòn, giam tại khám Chí Hòa. Lúc Gấu đi Đỗ Hải, là Gấu Cái đang tất tả lo cho nó, thành thử chẳng có ai đi thăm, bà cụ đâu biết Đỗ Hải hay Bến Hải hay Cà Mâu, đến khi hỏi ra, thì đã mấy tháng trời, Gấu vừa đói, vừa lo, không biết gia đình như thế nào, thế là liều lĩnh vượt trại. Khi Gấu Cái lên thăm, là lúc Gấu đang ở "tù trong tù."

*

Anh đang bị án tù trong tù. Khi gặp người thân, hãy tranh thủ ăn, còn bao nhiêu, về Tổ, tụi nó sẽ cướp hết.
Tôi đã kiểm tra, người nhà của anh giấu mấy trăm đồng ở trong mấy ký gạo. Lát nữa, anh lấy tiền đó ra, giấu thật kỹ. Số tiền này sẽ cứu mạng anh đấy.
Tay này, hoá ra biết Gấu. Sau đó, anh cho biết, có đọc Gấu.
Ôi chao Gấu, nhà văn, sướng là như thế đấy, sống sót là như thế đấy!
Bạn không thể tưởng tượng, lần gặp gia đình đó, nó bi hài đến thế nào
Gấu Cái nói mặc Gấu Cái, Gấu Cái khóc mặc Gấu Cái, Gấu Đực tranh thủ nhét đồ ăn ngập miệng.

*

Cuốn truyện thuật câu chuyện hai anh em cùng mẹ khác cha, cả hai cùng yêu một cô gái, Zoya, cả hai đều cùng trải qua những năm tháng khủng khiếp tại một trong những trại tù Gulag.
Người kể chuyện, không nêu tên, một anh hùng huy chương trong cuộc chiến chống Hitler, đào thoát qua Mẽo vào thập niên 1980, và làm giầu tại đó, trở về lại Nga xô để thăm lại cái nơi chốn ở mãi tít phiá Bắc Siberia, nơi mà anh ta, và ông em, Lev, đã bị bắt giữ làm nô lệ khổ sai, từ cuối thập niên 1940 cho tới mãi sau khi Stalin chết.
Cả hai chẳng phạm một tội ác nào. Người kể chuyện bị bắt, như rất nhiều cựu quân nhân đã từng chiến đấu tại Đức, chỉ vì bị nghi ngờ là ngả theo phát xít [on suspicion of having been exposed to fascist] và ăn phải bùa mê Tây Phương, khi ở bên ngoài Đất Mẹ Liên Xô.
Lev, ông em, bị bắt vì đã ngợi ca Mẽo, ở nơi căng tin trường học, trong khi sự thực, anh ta dùng Mẽo, như là nickname, cho Zoya.

Nhà Hội

Bài Ca Của Tên Đao Phủ

*

John Banville đọc House of Meetings, Nhà Hội, của Martin Amis

*

Gấu sống sót trại tù Đỗ Hải, là nhờ mấy trăm bạc Gấu Cái giấu trong bị gạo.
Có lẽ phải nói, "ba lần sống sót"!
Lần đầu, nhờ anh cựu tù, làm trustie, chuyên dẫn trại viên ra gặp người nhà, mỗi lần có thăm nuôi.
Lần thứ nhì, nhờ chính cái bị gạo.
Lần thứ ba, nhờ mấy trăm bạc giấu trong gạo.

*

Giả như anh chàng kiểm tra đồ thăm nuôi, chơi luôn mấy trăm bạc, là Gấu ngỏm củ tỏi.

Note: Cái tay ra khám đồ thăm nuôi, không phải là trustie, mà là TNXP.
Đỗ Hòa, không phải Đỗ Hải
 





Viết

Lao Home, 2014 & 15 Trip

Top 10 books about betrayal
Top Ten về Phản Bội 

From John le Carré to Muriel Spark, the novelist chooses fiction that reflects a perennial human failing which can wound the betrayer as much as the betrayed

Đứng đầu, phải là Graham Greene!  GCC chưa đọc mà đã đoán ra được!

1. The End of the Affair by Graham Greene

I could have picked any of Greene’s novels: if there was ever a master of betrayal fiction, it was Greene. The End of the Affair, published in 1951, is a sad and beautiful story of love racked by jealousy and Catholic guilt. Written during the postwar austerity era, but set in wartime London, the narrative is loosely based on Greene’s affair with Lady Catherine Walston. When jealous ex-lover Maurice Bendrix realises that his major rival for the love of Sarah Miles is God, The End of the Affair is cast in new light.

Tuy nhiên những nhận xét của tác giả bài viết, về "Tàn Ngày", thật thú

4. The Remains of the Day by Kazuo Ishiguro

Compared with Medea – with anyone, really – Mr Stevens, the narrator of The Remains of the Day, is restrained. Butler at Darlington Hall, the poised Mr Stevens decides to visit his old colleague of 20 years’ standing, Miss Kenton. The quality of restraint, along with dignity and loyalty, is part of the idea of “greatness” by which Mr Stevens has always lived. But the novel ends with the elderly butler realising how the beliefs that have sustained him have also betrayed him.

Làm sao không có John le Carré cho được!

9. The Spy Who Came in from the Cold by John le Carré

Spies are betrayers by profession. The clandestine nature of their trade makes them prone to the kind of duplicity where one part of their own character will always be busy betraying the other. Le Carré manages to convey this complexity of deception in many of his characters, often forced by circumstance to act callously, but The Spy Who Came in From the Cold is, in my view, his best book. Written in 1963, the novel carries strains of film noir, with the lonely, haunted war veteran, feeding on whisky in bleak cityscapes, trying to do right, trying and failing to save the girl he loves. British spy Alec Leamas is assigned one last operation before he can be brought in “from the cold”. He uncovers layer upon layer of duplicity and betrayal and, in the end, must choose between life and loyalty.

Le Carré rất mê CS, và rất tởm tư bản, Anh Quốc, mà hiện thân của nó, là qua ông bố của mình. "Người về từ miền lạnh", khi chấp nhận mission, vượt bức màn sắt, qua thế giới CS, để cứu 1 điệp viên Hoàng Gia Anh, luôn luôn đinh ninh trong đầu, là cái tên, tạm gọi là B, vì tên này cực bảnh, về đạo hạnh, về lý tưởng cao đẹp của CS… Chỉ đến phút chót, anh mới biết, đó là tên mà anh phải loại bỏ, và cái tên anh ta phải kíu, thì cực tởm, đúng như lũ Chống Cộng Điên Cuồng, hay đám bộ lạc Cờ Lăng hiện giờ.

Chúng không phải là phe ta ư?

Đâu có phải dòng dã 40 chục năm chúng ta hận thù VC không thôi đâu. Chúng ta hận thù cả những tên tởm lợm chống cộng điên cuồng, những tên dựa vào chống cộng để mà làm giàu, cho bản thân và gia đình chúng.

*

John le Carré là bút hiệu của David Cornwell, người Anh, sinh năm 1931, làm Bộ Ngoại giao (công tác gián điệp), do vậy, không được dùng tên thực. Cuốn The Spy Who Came in From The Cold là cuốn đưa ông lên đài danh vọng. Đã được quay thành phim, với tài tử Richard Burton. Đã được dịch ra tiếng Việt, nhưng thú vị nhất, đã được nhà văn chuyên viết truyện trinh thám nổi tiếng, Người Thứ Tám, phóng tác, với nhân vật "thần sầu quỉ khốc" Tống Văn Bình, bí số Z.28. Nội ngoại công thâm hậu; võ Hồng Mao, Thiếu Lâm vào hàng thượng thừa, Văn Bình được Ông Hoàng, thủ lãnh điệp viên Miền Nam phái ra Bắc (Hà Nội), để cứu một điệp viên Miền Nam nằm vùng, một cán bộ cao cấp CS. Anh được cung cấp đầy đủ tài liệu: nào là sổ băng của tên "ngụy đội lốt cách mạng" ở một ngân hàng Thụy Sĩ; ngày giờ, địa điểm những lần nhận tiền…

Trong nguyên tác của Le Carré, câu chuyện xẩy ra tại nước Đức, bên này và bên kia Bức Tường (Bá Linh). Muốn cho chắc ăn, ông đã để cho nhân vật chính của mình bị cơ quan phản gián cho về vườn, sau khi thất bại trong một điệp vụ, thân tàn ma dại, đói, bịnh, rồi được một cô gái thương tình cưu mang, săn sóc cho hết bịnh, và sau đó được móc nối với "cách mạng" (Đông Đức).

Mọi việc diễn tiến êm ru bà rù. Muốn chắc ăn, Phản Gián Anh vờ đi, cho gián điệp Đông Đức bắt cóc cô gái, người yêu của anh chàng điệp viên bị thất sủng quay đầu về với cách mạng.

Bí mật bật mí: tất cả những tài liệu tố cáo đều là dởm. Người mà anh điệp viên tin là phe ta, lại là kẻ địch. Và kẻ địch này là một tay Cộng Sản thứ thiệt, theo nghĩa, rất tin tưởng chủ nghĩa Cộng Sản sẽ đưa thiên hạ tới "thái bường"! Còn cái người mà anh điệp viên "tởm" nhất, và tin rằng là kẻ địch, lại chính là phe ta!

*

TLR

JOHN LE CARRÉ

WINTER 2015

INELLIGENCE HAS ONE MORAL LAW - IT IS JUSTIFIED BY RESULTS.

THE SPY WHO CAME IN FROM THE COLD


Nhắc tới le Carré, có liền. Báo Điểm Văn lấy luôn nick cho số Mùa Đông 2015, là John le Carré.
Thú hơn nữa, đọc loáng thoáng ở tiệm sách, trúng ngay 1 bài, đề tặng Vila-Matas: The Dark Twin.

Đọc cái tít ngờ ngợ.
Đọc hết bài, hoá ra thuổng của….  GCC, trong bài viết về Cô Tư, chôm Faulkner:

Cái câu của Faulkner nói về nhà văn, và cái câu của Coetzee nói về Faulkner, xem ra đều áp đụng thật là đắc địa vào trường hợp của Cô Tư (a)
"A book is the writer's secret life, the dark twin of a man: you can't reconcile them."
William Faulkner: Mosquitoes [1927] (1)
Một cuốn sách là cuộc đời bí ẩn của nhà văn, cái thằng anh em sinh đôi u tối của hắn ta: Bạn đừng hòng hoà giải hai thằng chả này.

(1) Coetzee trích dẫn trong 1 bài viết trên tờ Điểm sách Nữu Ước, khi đọc cuốn tiểu sử Faulkner

ESSAY

Sergio Pitol

The Dark Twin

Translated from Spanish by George Henson

FOR ENRIQUE VILA-MATAS

Bài essay này cực sướng. Nó nhắc tới cuốn MCNK của TTT, khi nhắc tới cuốn tiểu thuyết Voi Đi Đâu Để Chết, Where Elephants Go to Die?

Với độc giả của TTT, của MCNK, thì biết liền: ở Đà Lạt.
Trong MCNK có nhắc tới giai thoại này, như là 1 cái dấu báo về cái chết của Kiệt.
Dark Twin của TTT, là MCNK.

Tin Văn sẽ đi liền bài này, như 1 cách nhớ Đà Lạt, và tưởng niệm Kiệt và TTT.

Ông Trung Tá mập có vẻ bệnh hoạn. Ông từng bị địch bắt hồi Mậu Thân khi về quê nhà ăn Tết và vượt ngục trốn thoát sau sáu tháng bị giam cầm trong rừng gần biên giới. Từ trại An Dưỡng ông được đưa lên làm việc tại trường và được giao giữ một chức vụ mới đặt riêng cho ông, không có trong bảng cấp số: thanh tra các lớp học. Ông ngụ trong cư xá độc thân mặc nhiên trở thành trưởng trại. Gia đình ông ở Sàigòn và ông lủi thủi một mình không có bạn.
Tiếng ông nói nhanh nghe như lắp bắp, tiếng cười phát ra bất thường và ngắn ngủi. Nhìn nét mặt ông ngay sau khi tiếng cười vừa tắt, không ai có thể biết ông đã cười.
Ông chết cách đây mấy tháng. Một trái lựu đạn nhỏ bằng trái chanh đã nổ trong gian phòng ông ngủ ban đêm. Gian phòng chếch với gian phòng của Kiệt thuộc khối nhà bên kia quảng trường. Nằm đây bên cạnh cửa sổ kính dầy, Kiệt chỉ ngó thấy được gian phòng ấy bằng tưởng tượng. Gian phòng không ai dám ở nữa, lỗ chỗ những mảnh lựu đạn trên cửa, trên tường, trên sàn.
Cuộc điều tra đưa đến kết luận tử nạn vì công vụ, giúp cho vợ con của ông được hưởng các quyền lợi của một tử sĩ . Cái chết phủ nhiều bí mật với nhiều dư luận đồn đãi. Đêm trái lựu đạn nổ trong phòng ngủ của ông, Kiệt có ngủ tại trại nhưng không hề hay biết. Chàng hoảng hồn ngơ ngác trong buổi sáng tinh mơ đứng trên bãi đậu xe nghe tiếng người la lớn đối đáp báo tin biến cố đêm hôm.
Kiệt nhìn ánh điện vàng nhòe của ngọn đèn giữa quảng trường chiếu trên mặt kính. Đêm ấy, ngọn đèn này tắt, Kiệt nhớ.
Chàng ngồi lên trong mùng, ngó quanh quất.
Bữa leo núi, trong khoang chiếc trực thăng, lần duy nhất Kiệt nói chuyện với người đã chết. Chính ông gợi chuyện. Ông hỏi chàng ở ngoại quốc bao lâu? Chàng về nước năm nào? Cảm tưởng của chàng những ngày đầu mới trở về? Kiệt lịch sự trả lời vừa đủ, không dài dòng trong khi hai người cùng mầy mò quan sát những mối dây điện cao thế bị cắt rời khỏi các bộ phận đã tháo gỡ. Bỗng không ông nhận xét: buổi tối nằm lại trong khoang tầu này chắc rét chịu không thấu. Mùa đông vừa qua, ông sưởi bằng bóng đèn 500 [watts] ngay trong phòng làm việc, bóng đèn giấu dưới gầm bàn. Rồi ông hỏi: "Tại sao ông lên trên này?". Ngồi trên xe díp trước khi mở máy, ông ngó chiếc phi cơ nói: "Ông trông nó giống con voi không? Loài voi có đặc tính kỳ lạ là khi biết mình sắp chết thì tự động bỏ đàn lánh đến chỗ khuất nằm chờ chết? Các nhà thám hiểm Phi Châu thường gặp những nghĩa địa voi." Ngưng vài giây, ông nói tiếp bằng giọng bình thường: "Tôi mới đọc một quyển truyện về voi, thật thích. Tôi đang cố gắng dịch quyển sách ấy". Kiệt hỏi: "Trung Tá viết sách?" Ông vội vàng cải chính: "Đâu có. Tôi dịch để gửi về cho mấy đứa nhỏ ở nhà đọc. Chúng nó không đọc được sách ngoại quốc mà quyển này thì chắc chẳng có ai mất công dịch, in làm chi. Tại tôi thích... với lại viết thư cho tụi nhỏ tôi chẳng biết viết gì...".  Về đến thành phố giữa buổi trưa ngà nắng, ông bảo: "Cũng có phần đúng, thành phố này là một nghĩa địa voi. Nhưng rừng ở đây tuyệt giống voi lâu rồi.... Cái ông bác sĩ tìm ra thành phố này là một con bệnh ông biết không? Ông ta mắc chứng kỳ quái...".
Sau buổi ấy, Kiệt không còn dịp nào nói chuyện với ông. Gặp lại chào ông, được ông đáp bằng vẻ dửng dưng như với mọi người. Cái chết thình lình lấp kín ông. Đêm nay chàng sực nghĩ đến tập sách dịch của ông, muốn đọc, chàng quên không hỏi ông về nhan đề quyển sách, tự hỏi chẳng rõ ông dịch xong chưa, rồi tự đáp, cuốn sách dịch bỏ dở dang. Và không lý do, chàng kết luận ông tự vẫn.


The Life of Images

Một tên BVVC của Gấu, một năm trước đây, mail Gấu, tại làm sao mà mi không về nước mà thù đồng bào Mít của riêng, của chính mi?
Hắn chọc quê Gấu.
Tuy nhiên, Gấu cũng quê.
Gấu bèn trả lời, cái chuyện thù hận, thù ghét, Gấu không quen, rằng, lâu lâu ghét thằng này, ưa thằng kia, giữa lũ Mít hải ngoại, OK, nhưng làm sao mà thù hận trọn dân Mít của Gấu được?

Vậy là mi đánh mất cái hạnh phúc lớn lao nhất mà 1 tên Mít có được ở trên đời rồi!

Einstein as a Jew and a Philosopher

Toni Morrison: 'I want to see a white man convicted for raping a black woman'

The Nobel prize-winning author tells Daily Telegraph that America’s race issues will never end until disparities in criminal justice system are resolved


Kafka Poet

*

*

*

Faut-il bruler Kafka?

Liệu có nên đốt bỏ Kafka?

Bữa trước TV có nhắc tới câu này, và gán cho Marte Robert. Nay coi lại, không phải, mà là của tờ Action. Tin Văn sẽ đi 1 số trích đoạn, của 1 số phê bình gia thế giới, khi đọc Kafka. Trước hết, xin giới thiệu Camus. Ông coi đây là tiểu thuyết triết học. Nhưng nếu đọc như thế, thì lại chống lại cách đọc tôn giáo của Max Brod. Ông bạn của Kafka coi K là 1 vì thánh, mà thánh thì đâu cần đến chim, thế là bèn xóa sạch những câu mê gái của Kafka, thí dụ,

Tôi đứng trước ổ nhện như đứng trước ngôi nhà của người tình thân thương, (Je passai devant le bordel comme devant la maison de la bien-aimée, nhật ký 1910, đã bị Brod kiểm duyệt)

Di Chúc Kafka

Về sự tủi hổ của Kafka. Kundera nghĩ đến đoạn cuối Vụ Án: hai người đàn ông cúi xuống cắt cổ K. Từ hai con mắt đang mờ dần, K. còn nhìn thấy, ngay sát mặt anh, kề má anh, là hai người đàn ông đang ngắm thành quả của họ. Như một con chó!, K. nói, như thể sự tủi hổ phải sống dai hơn anh, chỉ có nó sống sót.

Tủi hổ, shame, tiếng cuối cùng của Vụ Án.

Và đây là hình ảnh của sự tủi hổ; hai khuôn mặt lạ hoắc đang dí sát, như muốn tách bạch mọi chi tiết riêng tư thầm kín nhất, và cơn hấp hối của anh. Trong từ cuối, tủi hổ, trong hình ảnh cuối, cõi người của K. được cô đọng lại: một con người bị tróc nã, săn đuổi, bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, đang giấc nồng trong đêm khuya, trong phòng ngủ, không kịp ăn sáng, lúc nào cũng sẵn sàng để được hỏi cung, ngày cũng như đêm; bị tịch thu, ngay cả những tấm màn che cửa sổ; không được gặp, quen biết những người K. muốn gặp; không còn thuộc về mình, mất hết tư cách như là một cá nhân, con người. Cuộc hoá thân từ con người thành đồ vật, K., chúng ta, cảm nhận rõ ràng, như một sự tủi hổ.

Kundera cho biết, ông cảm thấy khó khăn khi nói ra hai từ thống khổ, (anguish, angoisse), và chuyện tầm phào (talk, bavardage), mỗi lần nói ra là ông nghĩ tới ý nghĩa mà Heidegger đem đến cho chúng. Những triết gia hiện sinh đã thổi ý nghĩa triết học vào những ngôn từ hàng ngày. Tiểu thuyết gia còn đi trước triết gia. Trong khi quan sát những tình huống của nhân vật, họ làm bật ra những từ của riêng họ, thường là những từ-chìa khóa. ý nghĩa của chúng vượt ra ngoài ý nghĩa có trong từ điển. Theo cách đó, ở Dostoevsky là từ tủi nhục (humiliation), ở Stendhal là thói đời (vanity). Với Kafka, chúng ta có hai từ tòa án (tribunal), và vụ án (trial). Những từ-chìa khoá của thế kỷ chúng ta, cùng với chúng, sự tủi hổ, sống dai hơn chúng ta. Tha hồ chúng ta sử dụng chúng, với tất cả những kinh nghiệm riêng tư của mình.

Tòa án: đâu chỉ đặt ra để trừng phạt những người không tuân thủ phát luật. Toà án, theo ý nghĩa Kafka, là quyền lực, nó xét xử, bởi vì nó là quyền lực. Khi hai kẻ lạ đột nhập phòng của K., anh nhận ra ngay quyền lực đó, và anh chịu trận.

Vụ án do tòa phán, là tuyệt đối, nó liên quan đến đời riêng cũng như đời chung (công cộng). Brod kết tội chết cho K., vì chỉ nhìn đàn bà ở cái sex tồi tệ nhất; Kundera nhớ lại những vụ án chính trị vào năm 1951 ở Prague. Tiểu sử của những người bị buộc tội được in ra đầy rẫy, và đó là lần đầu tiên, ông được đọc dâm thư. Khi chế độ CS bắt đầu xụm, vụ án đầu tiên chống lại Marx, là nhắm vào đời tư của ông (ngủ với người làm); trong Chuyện Diễu, ba anh sinh viên kết án Ludvik, về một câu trong thư viết cho bạn gái. Anh bạn chống đỡ, nói viết vội không kịp suy nghĩ. Họ trả lời: anh chỉ viết ra những gì có trong anh; bởi vì tất cả những gì bị cáo nói, nói thầm, suy nghĩ, tất cả những gì giấu kín bên trong anh ta đều bị đưa ra tòa, để tòa tùy nghi sử dụng.

Án tòa là tuyệt đối, không riêng tới cuộc đời bị cáo bị huỷ diệt, mà luôn cả bà con thân thuộc. Tội lỗi của một Do-thái chứa đựng trong đó tội lỗi của cả Do-thái, của mọi thời. Lý lịch trích ngang, về nguồn gốc giai cấp, ít nhất là phải ba đời, đối với CS. Tội ác thực dân là thuộc về Âu châu: Sartre kết án, không chỉ những tên thực dân, mà còn cả Âu châu, của mọi thời, bởi vì "có một tên thực dân ở trong mỗi chúng ta", và "là một con người ở đây, có nghĩa, là một đồng lõa, kể từ khi tất cả chúng ta đều hưởng lợi, từ việc bóc lột thuộc địa." Hồi ức tòa án thật là đồ sộ, nhưng nó là một loại hồi ức đặc thù: có thể quên mọi chuyện, trừ tội ác. 

Tội ác kéo theo hận thù, do đó: có thể quên mọi chuyện, trừ hận thù. 

NQT 



Thơ Mỗi Ngày

Đầu tháng lòi ra bài này:

/gocsaigon/sg_ten_cua_cuoc_chien.html

Note: Tên trường: Văn Hóa, không phải Văn Lang, theo Ngô Khánh Lãng, 1 ông bạn cùng học thời đó, cho biết.
Sawada, bị Khờ Me Đỏ hành quyết cùng trưởng phòng UPI, ở Nam Vang [
Phnôm Pênh], theo 1 tờ báo của Mẽo, viết về cuộc chiến Mít sau 40 năm, GCC mới được đọc.


Tên tù tham lam 

Một tên tù
lấn chiếm cuộc đời em
tham lam và hung tàn đến vậy
Rút cuộc cũng không cho phép em
tự mua cho mình một bó hoa, một thỏi sôcôla
một bộ cánh thời trang
Hắn không cho em một chút thời giờ
một phút cũng không

Hắn coi em như mẩu thuốc lá trên tay
bặp cho kỳ hết
cả tàn tro cũng chẳng thuộc về chính em
Thân hắn giờ trong nhà ngục đảng cộng sản
lại dựng lên phòng giam linh hồn em
không có cửa, không có cửa sổ
không một khe hở
khoá chặt em trong cô độc
cho đến mốc meo 

Hắn buộc em phải chịu đựng mỗi đêm
sự cáo buộc của xác chết
Hắn sai sử ngòi bút em
khiến em phải viết thư không ngừng
khiến em kiếm tìm hi vọng một cách tuyệt vọng
nỗi đau của em bị chà đạp
thành chút lạc thú duy nhất trong cõi vô vị của hắn 

Cánh chim ấy của em
bay lạc trong đường chỉ tay rối rắm của bàn tay hắn
bị bốn đường chỉ tay giăng mắc
mỗi một đường trong đó
đều đã từng dối gạt em 

Kẻ độc tài mắt ráo hoảnh này
Nhưng lại cướp đoạt thi thể em
chỉ trong một đêm tóc bạc mái đầu
thêu dệt nên truyền thuyết, huyền thoại của hắn
khi hắn tưởng công đức viên thành
thì em đã trắng tay
nhưng tên tù này vẫn
bám cứng lấy tương lai trống rỗng của em 

Lại đến ngày rồi
hắn lại ban bố mệnh lệnh
em lại phải đơn độc lên đường
không có thân thể không có ký ức
dùng sinh mạng đã bị cướp trắng
gánh gồng đống sách vở nặng nề
mang đến cho hắn
Hắn quả là tên đầu cơ có nghề
chưa từng bỏ qua
mỗi một cơ hội để tước đoạt từ em 

Vợ
vợ yêu dấu
trong tất cả mọi thứ hèn mạt
trên cõi đời này
cớ sao em
khăng khăng chọn anh để chịu đựng

                  23/7/1999


C. 815: Tầm Dương

Tuyết dầy Cửu Long Giang mùa đông năm thứ 10 này
Nước sông biến thành trứng cá,
Là những cục băng
Cành cây gẫy và rớt xuống
Chim đói, từng đàn hàng trăm con, ngợp đông, ngợp nam
Một con ngỗng trời, lạc bầy, đói, trong số đó, la lớn giọng hơn cả
Lấy mỏ cố moi trong lớp băng, tí ti cỏ
Ngủ trên lớp băng
Đôi cánh lạnh giá đập chậm dần cố bay lên
Chẳng bao lâu con ngỗng lọt vô lưới của 1 chú bé ở bên sông
Kẹp con vật vô nách, chú bé mang ra chợ, bán.
Nhớ xưa kia, ở miền bắc, tôi bị lưu đầy tới nơi này
Người và chim; tuy khác nhau, những cả hai đều là khách cả
Thật nhức nhối vô cùng, như là khách viếng thăm,
nhìn con chim, cũng khách viếng thăm như mình, đau đớn.
Và thế là tôi xùy cho chú bé tí tiền chuộc, và phóng thích con ngỗng.
Ôi chú ngỗng, bay lên trời cao, lên tới tận những đám mây – chú bay đi nơi nào lúc này?
Đừng bay về phía bắc, nhớ chưa, đừng bao giờ bay về phía bắc, đó là nơi cuối cùng để mà nghĩ tới
Ở đó, ở vùng Water Gale, vẫn còn uýnh nhau, không có hòa bường đâu
Cả triệu binh lính quần thảo
Lính hoàng gia, lính phản động đối diện nhau đến trở nên già khằn
Đói, mệt nhoài, kiệt sức, họ chỉ mong tóm được chú
Những tên lính hung bạo. Họ sẽ bắn chú, và làm 1 bữa tiệc
Lông của chú thì họ gắn vào những mũi tên.

Bạch Cư Dị

Bạch Cư Dị “Thả Ngỗng Về Trời”. Bạch Cư Dị trải qua kiểm tra dân chính ở tuổi 28, vào năm 800 và sau đó, trong khi cần cù nghiên cứu xét nghiệm thêm hơn, theo như được biết, bị hỏng mắt vĩnh viễn. Trong một lá thư gửi nhà thơ Nguyên Chẩn, vào tháng Chạp 815, ông cho rằng mục đích của việc  làm thơ, trước là để “cứu thế giới” và sau tới “hoàn thiện tính cách của riêng nhà thơ”. Ông là nhà thơ làm thơ nhiều nhất thời Đường, hơn ba ngàn bài thơ hiện có, trong số có nhiều bài được trích dẫn đầy đủ, nguyên con trong The Tale of Genji, của Murasaki Shibiku, một tiểu thuyết gia Nhật có ảnh hưởng của thế kỷ 11.

Người là 1 con vật độc nhất có thể cư xử “như là bạn quí” với những nạn nhân, mà anh ta tính làm thịt, cho đến khi làm thịt họ.
Man is the only animal that can remain on friendly terms with the victims he intends to eat until he eats them.
Samuel Butler, c. 1890

Một vị độc giả, còn là thân hữu, gửi mail cám ơn vì đã khui ra câu trên.

Cái số báo về loài vật này có nhiều câu thần sầu, cực thần sầu.
Câu sau đây, chẳng tuyệt cú mèo sao:

Một con chó chết đói ở cổng nhà chủ tiên đoán sự lụi tàn của 1 đất nước
A dog starved at his master’s gate
Predicts the ruin of the state.
William Blake, 1807

Nhưng bảo đảm, chuyện này không xẩy ra cho xứ Mít.
Làm gì có chuyện chó chết đói ở cái xứ Hạ Cờ Tây!

Gấu chỉ tiếc 1 tị, là cái tay chủ tờ báo, “quên” 1 câu thần sầu, của Beckett, với riêng Gấu, khi áp dụng vào xứ Mít.

Old dogs have more dignity
Comfort them since you pity them
Beckett: Waiting for Godot (1)

Post thêm vài câu thú vị:

Khi chim ưng im lặng, là lũ vẹt huyên thuyên
When the eagles are silent, the parrots begin to jabber
Winston Churchill, 1945

Một con chó ngoan, thưa ngài, xứng đáng 1 khúc xương hoành tráng!
A good dog, sir, deserves a good bone.
Ben Jonson, 1633

"I am his highness's dog at Kew; / Pray tell me, sir, whose dog are you?" reads an epigram that Alexander Pope wrote in the 1730s and had engraved on the collar of one of his puppies, whom he gave to Frederick, Prince of Wales.
Tớ là chó của hoàng thân ở Kew
Bạn là chó của vị nào thế?

Đó là câu mà Alexander Pope viết, thập niên 1730, và cho khắc vào 1 miếng thẻ, đeo vào cổ 1 trong những con chó của ông, và sau biếu Frederick, ông Hoàng xứ Wales

Giai thoại trên làm Gấu nhớ những ngày liền sau 30 Tháng Tư 1975.
Vào đúng những ngày đó, đám Nguỵ quân bỏ chạy, cứ chui vô cái sân chung cư của Gấu ở, số 29 Nguyễn Bỉnh Khiêm Sài Gòn, để trút bỏ đồ lính, thay đồ thường dân – thường là áo thung, quần lót, chân trần…  chứ gì nữa, không lẽ tụt luôn cả chim bỏ lại? – và ở ngay lề đường, là 1 chiếc xe cứu thương, đầy thuốc.
Bà cụ Gấu nghĩ liền tới thằng con ghiền đang cai ken, rất cần thuốc bổ, thế là bèn leo lên xe, khiêng về nhà cả 1 lô.
Liền đó, là những ngày quân quản, và VC, vẫn cái trò mị dân, và còn để canh chừng dân Sài Gòn, cho bộ đội đến ở cùng với dân trong xóm. Một anh bộ đội, chắc là y tá, bèn làm công việc thiện nguyện, hàng ngày ghé nhà Gấu, chích thuốc bổ cho thằng ghiền đang cai ken.
Anh ta dùng 1 thứ thuốc súng, để đốt cồn, luộc kim ống.

Một lần, đang lui cui với cái đèn cồn, ống kim… anh la lớn, Thiệu, Thiệu!
Gấu ngạc nhiên quá, nhưng liền đó, Gấu thấy 1 con chó chạy tới!
Anh ta giải thích, tôi đặt tên nó là Thiệu.
Anh ta thật cưng con chó.

Ba bài liên quan tới xứ Mít, và ngày 30 Tháng Tư năm nay:

Tin tức / Việt Nam

Học Khu Westminster bỏ sách giáo khoa bị chỉ trích ‘thân cộng’

Đóng thùng, gửi trả VC!

VC đang bỏ đói đồng bào thiểu số!

Ethnic minorities in Vietnam

Out of sight

Continuing grinding poverty in Vietnam’s minority regions is a liability for the Communist Party

*

Chính trị học của hồi ức: Cờ nào, ba que hay cờ máu?

Russia’s politics of memory

Nemtsov Bridge

A fight over the site of a politician’s killing is a proxy for a broader battle 

Remembered with love MEMORY has long been the subject of fierce and often deadly ideological battles in Russia. Those who control the past also control the present.


Born Red

How Xi Jinping, an unremarkable provincial administrator, became China’s most authoritarian leader since Mao.

I was only fourteen. The Red Guards asked, “How serious do you yourself think your crimes are?”
“You can estimate it yourselves. Is it enough to execute me?”
“We can execute you a hundred times.”
To my mind there was no difference between being executed a hundred times or once, so why be afraid of a hundred times? The Red Guards wanted to scare me, saying that now I was to feel the democratic dictatorship of the people, and that I only had five minutes left. But in the end, they told me, instead, to read quotations from Chairman Mao every day until late at night.

Đọc 1 phát thì tếu làm sao, GCC bèn nghĩ đến lần Gấu bị 1 anh lính gác Bình Xuyên hăm bắn bỏ, thời gian mới di cư vô Xề Gòn, đúng bữa hôm sau đi thi Trung Học Đệ Nhất Cấp, hà, hà!
Gấu đã kể về chuyện này, trong Lần Cuối Xề Gòn, nhưng bỏ qua nhiều chi tiết thật thú vị, khi ở trong nhà giam Quận Nhất, ở phía đằng sau rạp Đại Nam. (1)
Thí dụ, chi tiết này:
Trong lúc bị giam, chung với nhiều tên tù khác, đủ thứ tù, chắc là chờ hỏi cung, cảnh sát mở cửa phòng, tống vô 1 thanh niên. Anh này hình như quen biết nhiều, Gấu thấy anh ta vẫy 1 người cảnh sát khi đi ngang phòng giam, ở phía bên ngoài, thì thầm cái gì vô tai, Gấu hỏi 1 người tù khá lớn tuổi, đứng bên, anh ta bị tội gì, ông trả lời:
-Hiếp dâm!
Gấu không hiểu “hiếp dâm” nghĩa là gì!
Y chang lần lên xóm đầu tiên:
“Cậu ‘đi’ không”, bà “mắm mì” hỏi.
“Không, tôi không ‘đi’”!
Gấu dõng dạc trả lời!

(1)

Chỉ có những người vội vã rời bỏ Sài-gòn ngay những ngày đầu, họ đã không kịp sửa soạn cho mình một nỗi nhớ Sài-gòn. Còn những ai ở trong tâm trạng sắp sửa ra đi, đều tập cho quen dần với cơn đau sẽ kéo dài. Đều lựa cho mình một góc đường, một gốc cây, một mái nhà... để cười hay để khóc một mình. Một mẩu đời, một đoạn nhạc, một bóng chiều, một giọt mưa, một sợi nắng... để gọi thầm trong những lúc quá cô đơn. Để mai kia mốt nọ, trên đường tha phương cầu thực, nơi đất khách quê người, những khi ngọn gió heo may bắt đầu thổi, những khi ngồi bó gối bên trời, nhìn lá vàng rơi đầy, lấy tay che thời gian không nổi, hay những đêm tàn nghe bếp lửa réo gọi... sẽ nhâm nhi những cọng cỏ tưởng tượng của quê hương. Ôi,"Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày sắp tới" (1). Hãy cho tôi thăm lại con phố Bonard [Bonnard mới đúng], nơi có bót Hàng Ken (Bót Lê Văn Ken, mới đúng), chú bé di cư ngày nào ngơ ngác, rụt rè làm quen, tự mình khám phá Sài-gòn. Gần gốc cây chỉ còn trong cậu bé ngày xưa, một người đàn ông đánh đập dã man một người đàn bà. Không quên bài học Công Dân, chú bé chạy vào trong bót. Chú bị ăn bạt tai, cùng những lời sỉ vả, người ta đánh vợ, mắc mớ chi tới mày. Đồ con nít Bắc kỳ di cư, vô đây làm tàng. Ôi bài học đầu tiên khi tìm cách làm quen thành phố, được thời gian gọt giũa trở thành một nốt ruồi son đáng yêu biết là chừng nào trên khuôn mặt cô bé. Trên khuôn mặt Sài-gòn.

Một thành phố mà tôi đã chết ở trong,

nay sống lại,

chỉ để kể về nó.

GCC nhớ lộn. Cái vụ bị bắt tống giam nhà giam Quận Nhất, đúng là như trên, và đúng vào cái ngày, hôm sau đi thi Trung Học Đệ Nhất Cấp.
Nhớ là, khóc thảm thiết lạy van tên cảnh sát, tới buổi chiều, hắn tha. Còn cái vụ bị lính Bình Xuyên hăm bắn, là liên can tới vụ bản đồ TP Sài Gòn. Vừa mới vô, là bèn đi thăm nó, để làm quen, với tấm bản đồ mua ở 1 tiệm sách, không ngờ, cái chỗ có con lộ ăn thông qua 1 con phố khác, thì là 1 trại lính Bình Xuyên. Vụ này cũng đã kể đâu đó rồi. Lạ, là, thực tình rất sợ, bị bắn bỏ, không hề nghĩ, thằng chả chỉ hăm thằng bé, để chờ tới giờ đổi gác, hà, hà!



*

*

Saul Friedlander
[Kafka]:
Le poète de la honte et de la culpabilité
Thi sĩ của sự tủi hổ và phạm tội

Kafka n'était pas bâtisseur de théorie ou de systèmes : il suivait des rêves, créait des métaphores et des associations inattendues, il racontait des histoires, il était poète. Son recours fréquent à des allusions religieuses (qu'elles soient directes ou indirectes, chrétiennes ou juives) peut induire en erreur, mais ces allusions sont generalement entrelacees d'ironie et n'impliquent pas une foi religieuse. Pour l'essentiel, Kafka fut le poète de son propre désordre.

*

Mưa

Mưa rào. Giữa hai cửa sổ
Một con ruồi đập cánh hàng giờ đồng hồ
Trời nặng như mùa thu,
Trong căn phòng không làm sao thở được
Tôi thương Kafka
Ông chẳng bao giờ có dù
Ngồi trên giường áo khoác ướt đẫm
Mân mê chiếc mũ, ông nói:
Bữa nay Prague mới âm u làm sao

*

Con chim giận dữ

Một con kên kên đợp chân tôi. Nó xé giầy vớ thành từng miểng; bây giờ tới cẳng. Nó đợp, xỉa tới tấp, lâu lâu lại lượn vòng, và đợp tiếp. Một vị lữ hành phong nhã đi qua, nhìn ngắm một lúc, rồi hỏi tôi, tại làm sao mà đau khổ như thế vì con kên kên. “Tôi làm sao bây giờ?” “Khi con vật bay tới tấn công, lẽ dĩ nhiên tôi cố đuổi nó đi, tôi còn tính bóp cổ nó nữa, nhưng loài thú này khoẻ lắm, nó chồm tới, tính đợp vô mặt tôi, và tôi đành hy sinh cặp giò. Bây giờ nó xé nát ra từng mảnh rồi.”
“Lạ thật, để cho 1 con vật hành hạ như thế”, vị phong nhã nói. “Chỉ 1 phát là rồi thôi”. “Thiệt ư?” “Làm ơn, làm đi”. “Rất hân hạnh”, vị phong nhã trả lời, “Tôi chỉ cần về nhà lấy cây ‘sọt-gân’. Bạn có thể đợi chừng nửa tiếng, nhe?” “Tôi không chắc có qua nổi con trăng nửa giờ không,” tôi cố nén đau trả lời vị phong nhã. Và rồi tôi gật đầu cam chịu, ”Thì cũng đành thôi, làm ơn làm đi” “Được lắm”, “Tôi sẽ làm nhanh chừng nào tốt chừng đó”. Trong khi chúng tôi trao đổi thì con kên kên lắng nghe, mắt đảo qua đảo lại giữa hai chúng tôi. Lúc này thì tôi biết rõ, nó hiểu hết mọi chuyện; nó thu cánh, lui lại lấy đà, và rồi, như 1 dũng sĩ ném lao, nó thúc cái mỏ vô miệng tôi thật sâu, thật sâu. Té ngửa ra sau, tôi cảm thấy khuây khoả khi con vật chìm mãi sâu vào trong máu tôi, và máu tôi cứ thế tràn ra, lấp đầy mọi hố thẳm, mọi bến bờ.

Kafka: The Vulture (1)

« Franz Kafka, écrit George Steiner, vécut l'expérience du pêché originel [ ... ]. Seule une petite poignée d'êtres humains ont experimenté dans leur vie la conviction et les conséquences de l'état d'êtres déchus. Comme Pascal ou Soren Kierkegaard, [ ... ] Kafka traversa des heures, peut-être des jours au cours desquels il identifia sa vie personnelle avec un pêché existentiel indescriptible. Être vivant, donner la vie, c'était pêcher. » Le sens kafkaien de la honte n'a pas été mieux analysé: « Soixante-dix ans après sa mort, écrivit John Updike dans sa préface de 1995 aux “OEuvres completes”, Kafka incarne un aspect de l'état d'esprit propre à la modernité : un sentiment d'anxiété et de haine dont l'origine ne peut être définie et qui ne peut être apaisé. » Le sentiment de honte comme un aspect de l'état d'esprit propre à la modernité ...
Si vous êtes, comme K. dans Le Chateau, un « imposteur » prétendant être quelqu'un d'autre, dissimulant votre visage au monde derrière un masque, vous connaitrez peut-être le sentiment de honte et même de culpabilité. K. ne ressent pas de la honte ou de la culpabilité, car il s'est convaincu lui-rnême, avant d'en convaincre les autres, qu'il était vraiment et avait toujours été un «arpenteur », K. était passé maitre dans l'art de l'aveuglement sur soi, mais pas Kafka. Ainsi, quel est l'embarras qui a pèse sur lui et l'a conduit a reprendre Ou bien ... ou bien?

Steiner viết, "Kafka sống cái kinh nghiệm tội tổ tông, chỉ 1 dúm người kinh nghiệm trong cuộc đời họ, niềm tin và những hậu quả, của tình trạng, bị phế thải, bị hoang hóa. Như Pascal hay Soren Kierkegaard […] Kafka trải qua hàng giờ đồng hồ, có thể nhiều ngày, qua đó, ông đồng nhất cuộc đời riêng tư, cá nhân của mình với cái tội hiện sinh không làm sao diễn tả ra được. Sống ở trên đời, sinh con đẻ cái, ăn ngủ đụ ị… là.. có tội, tội hiện sinh”.
Ý nghĩa "Kafkaen", của tủi hổ, được John Updike diễn tả bằng những dòng tuyệt vời sau đây, trong bài tựa cho “Toàn Tập Tác Phẩm” của ông, 1995, bẩy chục năm sau khi ông mất:
Kafka nhập thân 1 sắc thái của tình trạng tinh thần, y chang cái thứ tinh thần đặc dị, của riêng, của cái gọi là tinh thần hiện đại - hiện đại tính: một tình cảm âu lo, sao xuyến, và thù hằn, mà nguồn gốc không làm sao định nghĩa, và không làm sao làm cho nó dịu đi được”.
Tình cảm tủi hổ, nhục nhã là của riêng, đặc dị, “bản năng gốc” của hiện đại tính!

Tuyệt!

Steiner viết, Kafka sống cái kinh nghiệm tội tổ tông, Kafka vécut l’expérience du péché originel… Chỉ 1 dúm người kinh nghiệm trong cuộc đời họ, niềm tin và những hậu quả, của tình trạng, bị phế thải, bị hoang hóa, đếch làm sao… thành công! [Seule une petite poignée d’être humains ont expérimenté dans leur vie la conviction et les conséquences de l’état d’être déchus]

Thì cũng như….  GCC, sống kinh nghiệm Cái Ác Bắc Kít!

Đây là Tội Tổ Tông của nòi giống Mít, theo GCC!

Trong lời Giới Thiệu, tác giả nhắc tới ý của 1 nhà phê bình, về cái chuyện có quá nhiều người viết về ông, và trút tí trách nhiệm lên chính Kafka, người tạo ra cái sự “trong sáng tối tăm nhất” trong lịch sử văn học này:

''A glance at any bibliography of writings on Kafka," wrote Erich Heller, "shows how problematic it is to add to the super-abundance of books and articles on him,"" A common remark, except for the fact that Heller wrote these lines in 1974- During the thirty-eight years that have gone by since, thousands of new titles have been added. Heller elegantly shifts part of the blame onto Kafka himself: "Kafka's share of the blame lies in his being the creator of the most obscure lucidity in the history of literature, a phenomenon that, like a word one has on the tip of one's tongue, perpetually attracts and at the same time repels the search for what it is and means."

Saul Friedlander: INTRODUCTION

Trường hợp Kafka quả là quái đản. Hằng hằng, hà hà những sách vở, bài viết.. về ông, đã quái, quái hơn, là những tác phẩm mới ra lò mới thần sầu làm sao, như thể, đến bây giờ, ông mới bắt đầu được đọc!
Cuốn GCC mới mua, thèm, ngay lần đầu đọc về nó, trên tờ ML. Cái gì gì, tủi hổ, phạm tội?

Mua về đọc, thì cái chương viết về Y Sĩ Đồng Quê mới khủng làm sao. Trên Tin Văn đã giới thiệu bài viết về nó, của Oz. Nhờ bài viết, Gấu, 1 cách nào đó, lần mò, vô được tác phẩm của Kafka.
Đúng là 1 mặc khải.

Amoz Oz đọc Y Sĩ Đồng Quê của Kafka

Bạn đọc Y Sĩ Đồng Quê, và tưởng tượng ra rằng thì là, đây chính là linh hồn của một miền đất, nghe tiếng cầu cứu của một con bệnh trầm trọng ở mãi tận miền nam, và, tìm đủ mọi cách để đến bên giường người bệnh, do không có ngựa, nên phải mượn đôi ngựa của con quỉ ở nơi chuồng lợn, và vì thế mà phải hy sinh cô hầu gái, cuối cùng nhận ra, chỉ là báo động hoảng, và ngửa mặt lên trời la lớn: "Ta bị lừa, bị lừa, bị lừa!"
Và đây là hình ảnh của viên y sĩ sau khi bị lừa:

"Trần trụi, phơi người ra trong giá lạnh vào cái thời bất hạnh nhất, với cỗ xe trần thế, với cặp ngựa ngược đời, già như tôi, tôi bơ vơ lạc lõng" ("Naked, exposed to the frost of this most unhappy of ages, with an earthly vehicle, unearthly horses, old man that I am, I wander astray."

Một cách nào đó, viên y sĩ của Kafka còn xuất hiện dưới cái mặt nạ của một vua Lear, của một ông tướng về hưu.
Thê thảm nhất, là, sau khi đã xây dựng xong địa ngục, với sự đóng góp của mình ở trỏng, viên tướng già về hưu, và phải sống nhờ vào cái chuồng lợn của cô con dâu, được vỗ béo bằng những thai nhi !


Apr 4, 2015

Một vụ án khác nữa

Mỗi người một vụ án
(Trần Dần)

Những nhận xét về T. Mann, và về văn chương Đức, qua Thomas Bernhard, quá đúng.
Câu của Mann, tớ ở đâu văn chương Đức ở đó, thứ văn chương mà ông muốn nói tới, 1 cách nào, là nguyên nhân gây ra Lò Thiêu.
GCC đã tính viết, khi Sến viết về Mann, qua cuộc phỏng vấn của TV trên Da Mùi, nhưng sau thấy chẳng bõ, chỉ cần 1 câu là đủ:
“Sến ở đâu, 'Marie Sến' ở đó” [coi trên my FB].

Câu của TD làm nhớ tới của Roland Barthes, nhưng của Barthes cao hơn nhiều, của TD chỉ nhắm tới vụ án của đám Nhân Văn:
Một nhà văn xuất hiện và mở ra ngay trong gã cái được gọi là vụ án văn chương.
(Chaque écrivain qui nait ouvre en lui le procès de la littérature. - R. Barthes. Le degré zéro de l’écriture). (1)



TTT 2006-2015

Thật khó mà nói, TTT coi ông như là nạn nhân của Trại Tù, bởi là vì rõ ràng là, nhờ nó, ông làm lại được thơ, và bẽn lẽn như hồi mới lớn, không dám khoe với bạn tù!

Brodsky rất bực khi bị hỏi, thí dụ, tại làm sao chúng đưa ông đi tù. Ông từ chối chơi, he refuses to play, và cho biết, hai năm tù là quãng đời hạnh phúc nhất của ông. Lạ 1 điều, chính cái chuyện ông từ chối làm anh hùng, chính nó, có cái chất anh hùng, như tác giả "From Russia With Love" nhận xét, paradoxically enough, his rejection of the part of hero was itself heroic.

Bếp Lửa,Tựa Lần In Thứ Tư (1973) 

Malraux có viết: "Người ta không thể nào viết lại một quyển tiểu thuyết."
Tôi không tin như thế. Trong nhiều năm sau khi quyển sách này được xuất bản, dường như tôi đã hì hục viết một BẾP LỬA khác. Mỗi lần sửa lỗi ấn loát để cho tái bản, tôi đều muốn viết lại nó. Kể cả bây giờ, sau mười bẩy năm.
Đây không phải là quyển tiểu thuyết đầu tay của tôi.
Quyển đầu tay tuy được một nhà xuất bản nhận in năm 1955, vào phút chót tôi đổi ý, rút lại sách, quyết định không xuất bản.
Quyển Bếp Lửa rất có thể đã chịu chung số phận của quyển đầu tay, nếu không may mắn gặp ông Nguyễn Đình Vượng [chủ báo Văn, chủ nhà in, nhà xuất bản Nguyễn Đình Vượng].
Được viết một hơi – khoảng đâu hai ba tháng – được in ngay sau khi viết – không có một quãng cách nào để kịp lùi, nhìn lại – quyển Bếp Lửa là quyển duy nhất của tôi chỉ có một lần bản thảo.
Trên trang đầu bản thảo có đề câu của Rimbaud: Je est un autre [Tôi là kẻ khác], nhưng khi đưa in tôi đã xóa bỏ.
Sách in lần đầu ba ngàn cuốn, chẳng rõ bán được bao nhiêu, chỉ biết ít lâu sau sách được mang bán "son". Có hai bài viết về quyển sách: một trên nhật báo Tự Do tại Sài Gòn, một trên tuần báo Văn Nghệ của Hội Nhà Văn miền Bắc ở Hà Nội.
Tiếc là tôi không có thói quen lưu giữ tài liệu để có thể in kèm vào sách khi tái bản.
Đại cương hai bài viết đều là lời chê trách giống nhau: quyển sách bi quan tiêu cực. Bài trên tờ Văn Nghệ ở Hà Nội chỉ là một cột điểm sách ngắn vài mươi giòng nhưng bấy giờ đã mang đến cho tôi hãnh diện và sung sướng. Hãnh diện là thứ có ngày nghĩ lại khiến thẹn thùng. Nhưng sung sướng lúc nào cũng vẫn là sung sướng, dù cùng với thời gian có thể lẫn vẻ bùi ngùi.
Tôi sung sướng nghĩ các bạn tôi ở Hà Nội đọc cột báo ấy, biết được tôi vẫn nhớ họ, đã viết về họ, về những ngày tháng ấy của chúng tôi. Họ có thể tức tối căm giận, nhưng chắc họ cũng cảm động bồi hồi.
Mười bẩy năm đã qua.
Kinh nghiệm dạy cho tôi là lời của Malraux đúng. Tôi đã loay hoay quá lâu với một quyển sách. Lần này tôi quyết định đề là ấn bản chung quyết.
Tôi hiểu đã đến lúc nên viết những quyển sách khác.

Tháng 3 – 73
THANH TÂM TUYỀN

Trên tờ Ba Xu, số Mùa Xuân, The Threepenny Review, Spring 2015, trong mục “Lèm bèm bên ly cà phe & bạn hiền", Table Talk, Alberto Manguel có đi 1 đường về từ “chung quyết” này.
Bài cực thú. Với 1 đại gia đọc, như AM này, bạn yên tâm, khi đọc, vì thế nào có vớ được 1 chi tiết bạn không ngờ, gây cực khoái, hà, hà!

Ben scan, và nhân riện, post thêm 1 bài thơ trong số báo, Tên Kép Của Tớ, The Double.
Kép ở đây không có nghĩa là Thằng Bồ, mà là tên thế thân, theo cái kiểu mà TTT tính chôm câu của Rimbaud; Tớ là 1 kẻ khác.

The Double

My double is nothing like me.
They say he smells of lavender,
that he dances elegantly.
But he looks like a cadaver

when he sleeps. Animals can't tell
he's there. At the park a bird flew
straight into his chest, and fell
as if it hit a closed window.

Men like him are unnatural.
Mothers hold their children closer
when we pass by: original
or copy, we're both a danger.

My double wants to leave this town.
He tells me he doesn't believe
we're twinned. And he's right; we're not bound
by much. But we don't get to leave.

-Ryan Teitman

Kẻ Kép

Kẻ kép của tớ chẳng giống gì tớ
Chúng nói, hửi có mùi oải hương
Rằng hắn nhảy đầm rất lịch
Nhưng trông hắn chẳng khác gì cái xác chết
Khi hắn ngủ.

Lũ thú vật không thể nói, có hắn đó.
Một con chim ở nơi công viên
Bay đánh bộp một phát trúng ngực hắn ta
Và rớt đánh bịch cũng 1 phát
Như thể đụng vô kính cửa sổ

Người như hắn chẳng giống người.
Mấy bà mẹ ôm chặt con khi hắn - và tớ - đi tới gần
Bản chính hay bản sao, cả hai đều hiểm nguy

Kẻ kép của tớ muốn rời thành phố
Hắn biểu tớ, hắn đếch tin hai đứa sinh đôi
Hắn phán đúng
Hai chúng tôi không mắc mớ với nhau nhiều
Nhưng biết làm sao, thì cũng đành, cứ thế, cứ thế.


From Russia With Love

Last But Not Least

Saturday / Sunday, 17 and 18 May, 1997

THERE IS A CURIOUS interview with Joseph by Michael Scammell in Index on Censorship," which had been established shortly before this, on the initiative of Stephen Spender among others, as the organ of the Writers & Scholars International, the aims of which were "to promote the study of the suppression of freedom of expression". Again, it is surprising to find Joseph so insistent, this early in his life in the West, on his right to be judged solely as a writer, a poet, and not categorized as a dissident or a victim of oppression. He sensed the direction of the interview almost from the start, answering some factual questions briefly, but as soon as Scammell, innocuously enough, begins to lead: "When did it become clear to you that your poems were not going to be published generally in the Soviet Union and what was the effect of this realization upon you?" Joseph shoots back: "I must say that it was never really clear to me. I always thought that they would be published one day and so this idea has had no effect on me at all [ ... ]"

And more of the like follows. Joseph answers non-commit ally whenever he can, but as soon as the questioner begins to probe, he reacts. "Why do you think they sent you to prison?" "I don't really know. In any case that seems to me, if you don't mind my saying so, a typically western approach to the problem; every event has to have a cause and every phenomenon has to have something standing behind it. It is very complex. Sometimes there is a cause, perhaps. But as to why they put me in prison, all I can do is repeat to you the items in the indictment. My own answer perhaps won't satisfy you, but it is very simple. A man who sets out to create his own independent world within himself is bound sooner or later to become a foreign body in society and then he becomes subject to all the physical laws of pressure, compression and extrusion." Joseph refuses, time after time, to don the mantle of the tragic exile, the martyr, the victim. "How did trial and prison affect your work?" "You know, 1 think it was even good for me, because the two years 1 spent in the country were from my point of view one of the best times of my life. I did more work then than at any other time. During the day 1 had to do physical work, but since it was agricultural labour, it wasn't like in a factory and there were lots of period of rest when we had nothing to do."

Scammell, perhaps growing a little exasperated with all this, finally says: "What is your attitude to people who take a stand and why have you personally never done so yourself?" Joseph, rejecting both mantle of freedom-fighter and that of feeble aesthete (despite the remarks about boredom), responds rather defiantly, provocatively, and perhaps equally exasperatedly: "It is all very simple, really. The point is that the person who seriously devotes himself to some sort of work - and in my case belles lettres - has in any case plenty of problems and difficulties that arise from the work itself, for instance doubts, fears and worries, and this in itself taxes the brain pretty powerfully. And then again 1 must say that any kind of civic activity simply bores me to death. While the brain is thinking in political terms and thinks of itself as getting somewhere, it is all very interesting, attractive and exciting, and everything seems fine. But when these thoughts reach their logical conclusion, that is when they result in some sort of action, then they give rise to a terrible sense of disillusionment, and then the whole thing is boring."

He develops this: "I think that for the writer who first of all concerns himself with his own work, the deeper he plunges into it, the greater will be the consequences - literary, aesthetic and of course political as well." Joseph is unconvinced of the effectiveness of efforts in the West to help "unorthodox" Russian writers, casting doubt even on the publication of such writers in the West: "[ ... ] All you can do is to help people get published. But I am not sure how helpful this is. 1 suppose it gives one a pleasant sensation, a sense of not being without hope: up or down, you still exist and you still haven't perished. It gives a certain psychological relief to a man living in rather uncomfortable circumstances. But here again you get all sorts of problems arising, because all forms of comfort are in a way a sort of escapism." This is interestingly reminiscent of remarks made by concentration-camp prisoners about the possibly deadly effect of hope. It also sheds a little light on Brodsky's natural stoicism, the need to live with reality and not with pipe dreams. Scammell pointedly suggests that the publication of Brodsky's poetry might have helped him maintain his position of independence, influenced his writing. He denies all this: "Maybe it did help in some way, but I must confess that I doubt it very much. You see, I am not representative in any way, I cannot stand for anything or anybody except myself."

So, Joseph establishes the parameters, right from the start. He refuses to play. He was an individual in the Soviet Union and he's damned if he's going to give up being one now that he is in the West. It seems that he knew exactly what he wanted. This was, to say the least, a different kind of exile. An exile rather ahead of his time, almost post-Soviet. He frequently puzzled those awaiting him with friendly intentions. In some cases, Joseph seems too dismissive of liberal opinion. But he is self- consistent. Paradoxically enough, his rejection of the part of hero was itself heroic. He covered all the bases. The media which was not to be deterred by his ironical comments continued to describe him as a victim of the totalitarian state, while those who knew him better began to develop a more nuanced understanding of the East-West dichotomy. His belief in art, his elevation of it (and language) over politics, was distinctly sinewy and non-escapist.



Dương Nghiễm Mậu     



LANDSCAPES OF THE MIND
   Phong cảnh của tâm hồn

Robert Macfarlane on Nabokov’s “Lolita”

Đây có lẽ là 1 bài viết lạ thường nhất về cuốn tiểu thuyết, viết về 1 anh già mê 1 đứa con nít: Cái sáng ngời ghê tởm. A loathsome brilliance. Cuốn tiểu thuyết mở ra cánh cửa địa ngục, là cánh cửa 1 căn phòng ngủ của 1 nhà ngủ bên lộ, a motel: “Lolita” unfolds in motel America.
Hay, như chính Nabokov gọi, một căn phòng ngủ trọ như thế đó, 1 "phòng giam của thiên đàng", a "prison cell of paradise".

Quái làm sao, bài viết làm Gấu nhớ thời gian làm 1 tên chuyên viên kỹ thuật, và những chuyến đi về 1 thành phố địa phương, để sửa máy, và phải ngủ khách sạn.

Mộ Tuyết

The System

Two new histories show how the Nazi concentration camps worked.
Hệ thống “Pha lê hóa” làm việc ra sao?

*

Bài điểm trên tờ Intel về Trại Tù Nazi độc nhất dành do phụ nữ. Cái tít cuốn sách, "If This Is a Woman", là từ Primo Levi, nhà văn, kẻ sống sót Lò Thiêu Nazi, sau tự vẫn. Bài trên The New Yorker cũng viết về Trại Tù này

The concentration camps make sense only if they are understood as products not of reason but of ideology, which is to say, of fantasy. Nazism taught the Germans to see themselves as a beleaguered nation, constantly set upon by enemies external and internal. Metaphors of infection and disease, of betrayal and stabs in the back, were central to Nazi discourse. The concentration camp became the place where those metaphorical evils could be rendered concrete and visible. Here, behind barbed wire, were the traitors, Bolsheviks, parasites, and Jews who were intent on destroying the Fatherland.

Ui chao áp dụng vô xứ Mít y chang:
Lò Cải Tạo chỉ có thể hiểu được, không phải như là sản phẩm của lý trí, mà của ý thức hệ của sự kỳ quái, khùng điên, ba trợn. Chủ nghĩa VC Mít dậy dân Mít, như là 1 quốc gia thường xuyên, hằng hằng, vĩnh viễn bị  kẻ thù nắn gân, hỏi thăm sức khỏe, nội thù cũng như ngoại thù…

*

Trên tờ Lit Review cũng có bài điểm Trại Tập Trung dành cho phụ nữ này.

Như 1 nhân viên tình báo Hồng Quân nói với Helm, tác giả cuốn sách, “Người ta phải hiểu rằng, đây là một cuộc chiến khủng khiếp, quỉ ma, và mọi người đều mất hết nhân tính”, khi giải thích Hồng Quân, giết hại và hãm hiếp tù nhân, trong ngày giải phóng họ.





Bịp

*

Grow your tree of falsehood from a small grain of truth
Czeslaw Milosz, 1946

Dịch nhảm: Trồng quả lừa 30 Tháng Tư 1975 từ cái hạt nho nhỏ sự thực.
Sự thực này, có thực, theo cái ý của Kafka: Mi có thể xây tháp Babel, với điều kiện, đừng leo lên nó!

The most common sort of lie is that by which a man deceives himself: the deception of others is relatively rare offence
Friedrich Nietzsche, 1888

Vưỡn dịch nhảm: Cái quả lừa lớn nhất là, lừa chính mình. Ba cái lừa khác, lẻ tẻ.
Câu này áp dụng cho nền văn học Kách Mạng VC thật là tuyệt.  


Dương Nghiễm Mậu     



LANDSCAPES OF THE MIND
   Phong cảnh của tâm hồn

Robert Macfarlane on Nabokov’s “Lolita”

Đây có lẽ là 1 bài viết lạ thường nhất về cuốn tiểu thuyết, viết về 1 anh già mê 1 đứa con nít: Cái sáng ngời ghê tởm. A loathsome brilliance. Cuốn tiểu thuyết mở ra cánh cửa địa ngục, là cánh cửa 1 căn phòng ngủ của 1 nhà ngủ bên lộ, a motel: “Lolita” unfolds in motel America.
Hay, như chính Nabokov gọi, một căn phòng ngủ trọ như thế đó, 1 "phòng giam của thiên đàng", a "prison cell of paradise".

Quái làm sao, bài viết làm Gấu nhớ thời gian làm 1 tên chuyên viên kỹ thuật, và những chuyến đi về 1 thành phố địa phương, để sửa máy, và phải ngủ khách sạn.


*

Scammell đã phải bỏ ra 20 năm để viết nó, ngoài ra S. còn 'thủ đắc' cả một mớ tư liệu hiếm quí về Koestler.

Cuốn này, đúng là nó tìm GCC, không phải GCC tìm nó. Gặp ở tiệm sách cũ, trong khi không làm sao kiếm thấy, ở tiệm sách mới!
Mà tại làm sao mà lại có 1 tay mua nó, rồi đem bán nó? Còn mới tinh?
Thật ra cũng dễ hiểu, bây giờ đâu còn ai đọc Koestler nữa, trừ GCC.

Koestler, Arthur 

Cuốn sách nổi tiếng thế giới đầu tiên, liền sau Đệ Nhị Thế Chiến, đúng là cuốn tiểu thuyết ngắn Bóng Đêm Giữa Ban Ngày, dịch ra tiếng Tây dưới cái tít Số Không và Vô Tận.

Như thường ra, với vinh quang và danh vọng, chính cái chất mùi mẫn của đề tài làm mê mẩn, nói theo kiểu người Việt chúng ta, nó bắt trúng thị hiếu người đọc. Nên nhớ chủ nghĩa Cộng Sản, vào lúc đó, là rất ư thời thượng, những sự kiện lịch sử, ở vào thời điểm đó, dù muốn dù không, phải được hiểu như là cuộc chiến đấu của những sức mạnh của tiến bộ, chống lại chủ nghĩa Phát xít.
Một phía, là Hitler, Mussolini, Tướng Franco, phía kia, Tây Ban Nha dân chủ, Liên Bang Xô Viết, và liền sau đó, những chế độ dân chủ Tây Phương. Cuốn tiểu thuyết của Koestler làm khiếp đảm, làm đứng tim, làm nghẹt thở mọi người, bởi vì nó phạm thánh,  nó dám đập bể đền thờ, đá văng cu lơ điều cấm kỵ, nghĩa là, nó nói khác hẳn đi, như là vẫn được phép nói, về hệ thống xã hội chủ nghĩa. Những người Ba Lan đã trải qua nhà tù Xô Viết, trại tập trung, và sau đó, cố gắng một cách vô ích, tuyệt vọng, giải thích cho mọi người những gì đã xẩy ra, chắc chắn hiểu rõ điều này. Chủ nghĩa xã hội Nga Xô, được bảo vệ bởi một hiệp đồng mang tính đồng chí vô sản quốc tế, và, nếu có một ai dám nói ngược lại, như vậy là... phạm thánh! [Milosz: one committed un faux pas]. Hàng triệu binh sĩ Hồng Quân đã ngã xuống, và chiến thắng của Stalin, và bao nhiêu đảng Cộng Sản Tây Âu, tất cả đã hỗ trợ cho một thực tại mà không ai dám nói ngược lại. Chống Xô Viết có nghĩa là Phát xít.
Thế mà bi giờ lại có một cuốn sách viết về sự kinh hoàng, khủng khiếp của nhà cầm quyền Xô Viết, dựa trên những người thực việc thực, là những bí mật đằng sau những vụ án xẩy ra tại Moscow. Nỗi sợ hãi tức thì, sự tráo trở, bội phản, lửa địa ngục… bốc lên từ mỗi trang sách, làm sao không đắt hàng cho được.
Koestler sau đó còn viết nhiều, và những gì có tính tiểu sử sau đây, là từ những gì ông viết.

Ông thuộc thế hệ nhập vô đấu trường thế giới từ văn hoá Đức, từ quĩ đạo Vienna, vẫn còn hơi hám đế chế Habsburg. Như Kafka ở Prague, như những bạn bè của tôi, Hannah Bension, sinh tại Czech Liberec, và Arthur Mandel, tại Bielsk, như Georg Lukacs từ Budapest - tất cả đều viết bằng tiếng Đức.

Koestler sinh tại Budapest, nhưng học Vienna, và từ đó, ông đi khắp mọi nơi. Trước hết, là chủ nghĩa quốc gia Do Thái, đi Palestine, như là một halutz, xây dựng quốc gia Do Thái, sau đó mê khoa học, làm chủ bút phần khoa học cho một tờ báo lớn ở Berlin, và liền sau đó, nhập vô Weimar Đức, và mê chủ nghĩa Cộng Sản.

Từ 1933 tới 1939 ông, thành viên trung tâm Munzenberg, lo tuyên truyền quảng bá chủ nghĩa Cộng Sản tại Paris, phóng viên của Đảng, trong Cuộc Nội Chiến Tây Ban Nha, ăn cơm tù Franco, và sau đó, nói không với Đảng. Những cuộc dấn thân vì tình cảm sau đó, có cả những hoạt động chống Cộng, như thành lập Hội nghị vì Tự do Văn hóa, tham gia trong chiến dịch đòi bãi bỏ án tử hình tại Anh, sau cùng trở lại với những quan tâm thời còn trẻ, như lịch sử khoa học, và cùng với nó, là những thú vui bên lề, thí dụ sự bí mật của cái đầu sáng tạo của con người, hay những cội rễ Khadar của Do Thái Đông Âu.

Tôi đọc Bóng Đêm Giữa Ban Ngày [bản tiếng Anh] vài năm trước khi gặp tác giả của nó. Đề tài, một cuộc thẩm vấn ở trong nhà tù Lubianka. Một ông Cộng Sản thứ thiệt, thuộc loại diều hâu, [cứng đầu, chữ của Milosz], được giao trách nhiệm hỏi cung một tay cựu trào Bolshevik là Rubashov. Phải làm sao cho tay này thú nhận những tội ác mà hắn ta không hề phạm, và để bù lại, Đảng sẽ thưởng cho hắn ta một bản án, là cái chết.

Nói một cách khác, cuốn tiểu thuyết là một toan tính nhằm trả lời một câu hỏi của rất nhiều người, vào thập niên 1930: Tại làm sao mà những tay cựu trào Bolshevik lại thú nhận những tội ác mà họ không hề phạm, thú nhận công khai trước nhân dân, chúng tôi là những ngưòi có tội, và xin được hưởng sự khoan hồng của Đảng, là được… làm thịt?

“Mặt trời chân lý chói qua tim”, một cách nào đó, là phải hiểu như vậy, và mặt trời ở đây là Đảng, và Đảng, là Stalin. Nói thế có nghĩa, họ bắt buộc phải có tội, và Stalin phải có lý, phải đúng, khi kết tội họ. Nếu không như thế, làm sao giải thích những vụ án như thế? Những lời thú tội như thế?

Trong cuốn tiểu thuyết, tay cựu trào “bèn” gật gù với lập luận của kẻ hỏi cung mình, là Gletkin: Là một tay Cộng Sản, anh bắt buộc phải đặt quyền lợi của Đảng lên trên tất cả mọi quyền lợi. Trên quyền lợi cá nhân anh. Trên ao ước cứu bạn bè anh. Đảng muốn anh phải công khai nhận tội, và buộc tội những bạn bè, bởi vì quyền lợi của Đảng vào giai đoạn này, đòi hỏi như vậy. Một biên bản bản án của anh sẽ được lưu giữ trong kho tài liệu của Đảng, và sau này, đến một giai đoạn cần thiết, là bèn lôi ra, để “minh oan” cho anh, “phục hồi” anh!

Đó là những dẫn giải mang tính ý thức hệ của những vụ án như trên. Nhưng, có người cho rằng, sự tình giản dị hơn nhiều, những kẻ đó nhận tội, là do tra tấn.

Tuy nhiên, nhà thơ Aleksander Wak, đã kể lại một cuộc trò chuyện giữa ông, và một tay cựu trào, ngay sau khi cái chết của con người đáng kính này ở trong nhà tù. Ông này giải thích, đám đó nhận tất cả mọi thứ tội lỗi ở trên đời, do Đảng phịa ra, chẳng phải vì lý do ý thức hệ, chẳng phải do bị tra tấn ghê gớm, khủng khiếp, mà đơn giản, do quá tởm chính họ. Tởm cái quá khứ tội lỗi của họ. Ông nào cũng tội ác ngập đầu, và nếu như vậy, thú tội thêm một vài lần để được cứu rỗi, thì có mất mát gì đâu? Tra tấn là không cần thiết, ở đây, là vậy.

Tất cả những giải thích như trên đều có phần sự thực của chúng. Với Koestler, còn những khúc mắc liên quan tới cuộc Nội Chiến Tây Ban Nha. Những người tới đó chiến đấu là do yêu chuộng công lý, vì những mục tiêu hoàn toàn mang tính ý thức hệ, thật là trong sáng: chiến đấu vì lý tưởng tự do. Hầu hết đều bỏ thân nơi trận tiền, do những lệnh hành quyết, mà điệp viên của Stalin là những đao thủ phủ. Tây Ban Nha là trung tâm của chiến dịch tuyên truyền "chống Phát Xít", được thực thi trên bình diện quốc tế, bởi "văn phòng ở Paris". Và một trong những cộng tác viên thân cận nhất của nó, là... Koestler, đích thị chàng.

Trong chiến dịch chống Phát Xít trên, họ sử dụng những phần tử mà họ gọi là "những kẻ ngu có ích", trong nhiều xứ sở, tức những con người ngây thơ muốn làm điều tốt, điều thiện. Chẳng biết, tới mức độ nào, ông trùm văn phòng ở Paris lúc đó là Munzenberg, hiểu ra được trò chơi hai mặt này của Stalin. Tuy nhiên, tại Tây Ban Nha, có mấy người vỡ ra được, đó là Koestler, Dos Passos, và George Orwell.

Tôi gặp Koestler tại Paris cỡ năm 1951 thì phải. Thể lực của ông giải thích thật nhiều. Rất là cân đối, đẹp trai, nhưng nhỏ người, týp người lùn, còi, và điều này góp phần giải thích những tham vọng "Nã Phá Luân" của ông, cùng thói ham đánh lộn, gây khó khi làm việc trong bất cứ một nhóm. Nói cho cùng, ông là loại người với ý tưởng, ta sẽ làm việc với các ngươi, tức những nhóm người thuộc tầng lớp trí thức Đông Âu, để chữa trị cho các người khỏi cái độc hại của chủ nghĩa Marx. Và Hội nghị vì Tự do Văn hóa tại Berlin vào năm 1950 là một tác phẩm của ông. Rồi tiếp theo, Hội nghị về Tự do Văn hóa tại Paris, lần này là do bàn tay lông lá của Mẽo đạo diễn, và ông bị anh Mẽo nhẹ nhàng cho ra dìa, cho ngồi chơi xơi nước. Sau đó, sống ở Anh, ông hạn chế sự quan tâm của mình vào chủ nghĩa toàn trị ở Đông Âu dành thời giờ lo tạo dựng một quỹ cứu trợ những nhà văn di dân, và đóng góp một số tài sản cho quỹ này.

Liên hệ giữa ông với tôi có tính bài vở, trường lớp, và cũng thật làng nhàng, phiên phiến cho qua. Chưa bao giờ chúng tôi có được một lần trò chuyện nghiêm túc. Vào thập niên 1960, ông đi du lịch Mẽo, với cô bồ trẻ, hay là vợ. Cả hai có đến thăm tôi tại Berkeley. Như tất cả những lần gặp gỡ khác, tôi luôn bị du vào một tình cảnh khó xử, không thoải mái. Với ông, tôi chỉ là tác giả của một cuốn sách, đó là cuốn Cái Đầu Bị Cùm, hay Cầm Tưởng, The Captive Mind, mà ông đã đọc và nghĩ là "được". Tuy nhiên, với riêng tôi, thành thực mà nói, tôi bảnh hơn thế, hoặc khiêm nhường hơn, tôi khác thế, không hẳn chỉ có thế: Tôi là tác giả của những bài thơ mà ông ta chẳng biết một tí gì về chúng.

Nhưng thế hoá ra là tôi tính chơi trội, khi cố tình bẻ qua một lãnh vực khác mà ông không rành. Nói gần nói xa chẳng qua nói thật, bữa đó, tôi, tuy là chủ nhà, nhưng lại hơi quá chén, rồi đâm ra ngủ gà ngủ gật trước mặt khách. Thật xấu hổ quá.

Thành thực mà nói, Koestler, mặc dù dáng người nhỏ thó, mặc dù hơi tự cao tự đại về mình, ông ta xứng đáng hơn nhiều, so với ba bốn lời lẩm ca lẩm cẩm của tôi, như ở trên. 

Có vẻ như ông, trên hết, là một con người của chủ nghĩa thực chứng [positivism] của thế kỷ 20, ở cả hai mặt của chủ nghĩa này, quốc gia và xã hội, nói theo ngôn ngữ bi giờ, ông vừa là một nhà quốc gia vừa là một nhà xã hội chủ nghĩa, cả hai bên, ông đều mê, và đều bị lôi kéo, trong một thời gian. Những tình cảm đối với con người của ông thật là mạnh mẽ, vì vậy mà ông đã lên tiếng yêu cầu nhà cầm quyền Anh bãi bỏ án tử hình, khi treo cổ tội nhân, sau đó, ông còn tranh đấu cho quyền được chết, đối với những người bịnh nặng, hết còn muốn kéo dài cuộc sống. Ông còn là một thành viên trong cái hội đòi hỏi quyền được chết không đau đớn khi không còn muốn sống. Người ta đã khám phá ra, ông và bà vợ trẻ cùng chết, khi đang ngồi bên nhau, trên hai chiếc ghế bành. 

Milosz’s ABC’s


*

Obs, 1 Avril 2015

Cái từ "série noire", là của Jacques Prévert. Cuốn mở ra tủ sách, “Cet homme est dangereux", của Peter Cheney. GCC coi phim này, với tài tử Eddie Constantine, hồi còn Xề Gòn.
Trường hợp Horace McCoy, tác giả những cuốn như “They Shoot Horses, Don't They?” (1969), mà GCC đã từng dịch là Khiêu Vũ Với Tử Thần, mới thú vị, vì liên can tới những đấng như Nizan, Aragon.
GCC học tiếng Tẩy bằng cách đọc Série Noire, và Simenon.

*


Borges Conversations

Đạo Hạnh & Văn Hóa

FERRARI. Borges, in your serenity, you can possibly enlighten me, given that we have talked about ethics and culture, about the importance of an ethical attitude to culture.

BORGES. I do not believe that culture can be understood without ethics. It seems to me that an educated person has to be ethical. For example, it's commonly supposed that good people are fools and intelligent ones are wicked. But I do not believe that-indeed, I believe the opposite. Wicked people are usually also naive. Someone acts in an evil way because he cannot imagine how his behaviour might affect another. So I think that there's some innocence in evil and some intelligence in goodness. Further, goodness, to be perfect-though I do not believe that anyone attains perfect goodness- has to be intelligent. For example, a good and not-too-intelligent person can say disagreeable things to others because he realizes that they are disagreeable. On the other hand, a person, in order to be good, must be intelligent-if not, his intelligence would be ... imperfect, he would be saying disagreeable things to others without realizing it.

Borges: Tôi không tin văn hóa có thể hiểu được nếu không có đạo hạnh. Với tôi, một người có học vấn thì phải đạo hạnh. Thường thì người ta cho rằng, người tốt thì khùng, và kẻ thông minh thì độc địa. Nhưng tôi tin ngược lại. Những kẻ độc địa thì thường là ngây ngô. Một người nào đó hành động quỉ ma, ấy là vì người đó không thể tưởng tượng như thế nào cung cách ứng xử của mình có thể ảnh hưởng lên người khác. Bởi thế tôi tin là có tí ngây thơ vô tội nào đó ở trong cái quỉ ma, có tí thông minh nào đó ở trong cái tốt. Hơn nữa, cái tốt để được toàn thiện, tuyệt hảo, phải có cái thông minh ở trỏng.

 




Thơ Mỗi Ngày

Swedish Nobel laureate Tomas Tranströmer dies aged 83

Poet and psychologist who ‘transformed the everyday into astonishment’

TOMAS TRANSTROMER (1931-2015)

After Someone's Death

Once there was a shock
that left behind a long pale glimmering comet's tail.
It contains us. It blurs TV images.
It deposits itself as cold drops on the aerials.

You can still shuffle along on skis in the winter sun
among groves where last year's leaves still hang.
They are like pages torn from old telephone directories-
the names are eaten up by the cold.

It is still beautiful to feel your heart throbbing.
But often the shadow feels more real than the body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon scales.

Translated from the Swedish by Robin Fulton

Sau Cái Chết của Ai Đó

Một lần, có 1 cú sốc
Nó để lại đằng sau nó 1 cái đuôi sao chổi dài, le lói.
Nó kiềm chế chúng ta. Nó làm những hình ảnh TV mờ đi.
Nó rớt chính nó đánh phịch 1 phát, như giọt nước lạnh trên bầu trời.

Bạn có thể trượt băng trong mặt trời mùa đông
giữa những khu rừng nhỏ, nơi những chiếc lá năm ngoái vẫn còn treo lủng lẳng.
Chúng giống như những trang giấy xé ra từ 1 cuốn niên giám điện thoại -
những cái tên thì bị cái lạnh giá đợp mẹ mất hết rồi.

Thì vưỡn đẹp như mơ, cảm thấy trái tim bạn vưỡn đập thình thịch.
Nhưng thường là cái bóng thì lại cảm thấy thực hơn là
cái người, cái cơ thể có xương, có thịt.
Tên samurai thì là cái chó gì,
so với bộ giáp của anh ta, và
những cái vảy rồng đen thui, kế bên.


Night Thoughts

*


*

HA thì thầm (1)

Wednesday, October 12, 2011

Translating Tomas Tranströmer

DỊCH THƠ TOMAS TRANSTRÖMER

Tác giả: Robin Robertson

Người dịch: Nguyễn thị Hải Hà


TTT 2006-2015

*

Milosz, khi nhắc tới câu nói khủng khiếp của Adorno, Sau Lò Thiêu mà còn làm thơ thì thật là dã man, đã thú nhận, chính là ở Lò Thiêu, khủng hơn, ở "hậu môn" của thế giới, mà ông làm được thơ.
"Thơ ở đâu xa" cũng được TTT làm ở Trại Tù. Hơn thế nữa, chính nhờ nhà tù mà ông làm lại được thơ.
Nhưng khi ra khỏi nhà tù, ông đụng vấn nạn, làm sao viết, như thể đếch có gì xẩy ra?
Còn 1 sự kiện lạ nữa, là, khi còn ở xứ Mít, khi còn Miền Nam, ông đã làm được cú “giao lưu hòa giải”, khi tưởng tượng ra 1 anh Mít lưu vong, 1 tên Miền Nam, bỏ chạy cuộc chiến, vội vàng trở về, để chết, như là 1 tên Ngụy, bị lầm là VC?

Quái đản thật!


From Russia With Love

Dương Nghiễm Mậu     


Viết

Độc giả Việt Nam đã sớm đọc được từ năm 1974, với bản dịch của Nguyễn Hữu Hiệu, nhan đề "Vĩnh biệt tình em", do Tổ hợp Gió xuất bản tại Saigon. Và sau đó là bản dịch của Lê Khánh Trường, in trong "Boris Pasternak, Con người và tác phẩm", Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1988.

Nguồn

Bản tiếng Việt đầu tiên, là của Mặt Trận Bảo Vệ Văn Hóa. Đây là cuốn sách vỡ lòng của Gấu, thời gian học Đệ Nhất Chu Văn An, quen bạn Chất, em trai TTT, và cùng đọc nó, với bà cụ thân sinh của nhà thơ. Trên TV cũng đã từng lai rai nhiều lần về chuyện này rồi.

Nhưng cái giải thưởng Nobel quả thực là làm cho Pạt rất ư là bực, Khi nghe tin được giải, không phải như là nhà thơ, mà là tác giả “Zhivago”, ông gần như phát khùng, như Milosz viết:

ON PASTERNAK SOBERLY

Về Pạt, thật nhã

Với những ai quen thuộc với thơ của ông, trước khi ông nổi tiếng thế giới, thì giải Nobel ban cho ông vào năm 1958 quả là có 1 cái gì tiếu lâm ở trong đó. Một nhà thơ mà thế giá ở Nga, người ngang hàng với ông chỉ có 1, là nữ thần thi ca Akhmatova; một đại gia về dịch thuật, nếu không muốn nói, "thiên tài dịch dọt", [hai từ đều thuổng cả!], thì mới dám đụng vô Shakespeare, vậy mà phải viết một cuốn tiểu thuyết to tổ bố, và cuốn tiểu thuyết to tổ bố này phải gây chấn động giang hồ, cả Ðông lẫn Tây, cả Tà lẫn Chính, và trở thành một best-seller, [có lẽ phải thêm vô, phải có bàn tay lông lá của Xịa nữa] tới lúc đó, những thi sĩ của những xứ sở Slavic, mà ông ta nhân danh, mới được Uỷ Ban Nobel ở Stockholm, thương tình để mắt tới.
Giá như mà ông được Nobel trước đó vài năm, thì lại chẳng sao. Chính vì thế mà mùi vị Nobel mới cay đắng làm sao, và thật khó coi đây là một bằng chứng về một sự quan tâm thực sự của giới độc giả Tây Phương với những nền văn học Ðông Âu, và điều này nằm ngoài những thiện ý của Hàn Lâm Thụy Ðiển.

Sau khi được Nobel, Pạt mới hiểu ra được, và thấy mình, ở trong một đại ác mộng! Một đại ác mộng về sự hồ nghi, chính tài năng của mình! Trong khi ông khăng khăng khẳng định với chính mình, tác phẩm của ta là một toàn thể, thì cái toàn thể bị bẻ gẫy vì những hoàn cảnh.
Nhân dân Nga, chắc là có cả nhà nước VC Nga khốn kiếp, hè nhau bịt mũi, mi được Nobel vì 1 cuốn tiểu thuyết chẳng ai biết tới, đếch ai thèm đọc….

Tôi không kiếm thấy trong tác phẩm của Pasternak tí mùi vị của sự chống đối triết học của ông, với lý thuyết của nhà nước, ngoại trừ cái sự ngần ngại khi phải đối đầu với những trừu tượng – và như thế, thuật ngữ “trừu tượng” và “giả trá”, với ông, là đồng nghĩa – và đây là chứng cớ của sự chống trả của ông. Cuộc sống của công dân Xô Viết là cuộc sống của ông, và trong những bài thơ ái quốc, ông không chơi trò chơi chân thực. Ông chẳng nổi loạn gì hơn bất cứ 1 con người bình thường Nga Xô.
Dr Zhivago
là 1 cuốn sách Ky Tô, tuy nhiên chẳng thấy có tí dấu vết nào của thứ khẩu khí làm nên sức mạnh của Dos, về 1 quan điểm con người chống-Ky-tô.
Ky Tô giáo của Pasternak là vô thần
, [atheological]. Pasternak là 1 người bị hớp hồn bởi thực tại, đối với ông, thực tại thì thật là lạ lùng như một phép lạ. Ông chấp nhận khổ đau vì ở nơi thâm sâu của yếu tính của cuộc đời là đau khổ, chết chóc và tái sinh. Và ông coi [treat] nghệ thuật như là một quà tặng của Chúa.

Czeslaw Milosz

Có hai bài viết về Pạt, thật tuyệt, với GCC, một của Milosz, và một, của Calvino. Tin Văn cứ tính đi hoài, nhưng cứ hứa lèo hoài. Bài của Milosz, xoáy vô thơ. Của Calvino, nêu ra được 1 cú thần sầu, Zhivago, cũng như anh chàng tình địch, chồng Lara, tên VC Niên Xô, đều chỉ là những kẻ thất bại, trước 1 Lara.
Lara mới là nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết. Cú soi sáng này soi sáng cùng 1 lúc, đa số nhân vật.
Kiệt chẳng thế ư, so với vợ là Thùy, hay so với Hiền, đảo xa

The CIA’s ‘Zhivago'

Nhà văn và tên bồi

Gấu nhớ là có đọc đâu đó, người tình Lara của Pạt là nhân viên KGB, nhưng đọc bài viết trên TLS, không phải.

Số phận Lara thật là thê lương, sau khi Pạt mất. Và nhân vật nữ này quả đúng là tượng trưng cho nước Nga nát tan vì Cách Mạng: Liệu chúng ta có thể coi cái cú em Phương bị 1 bầy Bộ Đội Cụ Hồ bề hội đồng ở ga Thanh Hoá, như là 1 lời tiên tri - trù ẻo đúng hơn - và sau đó, trong "Cánh Đồng Bất Tận", nó biến thành…  hiện thực?

Awarded the Nobel Prize for Literature in 1958, he was compelled by the Kremlin to renounce it. The Komsomol leader, Vladimir Semichastnyi, contrasted him unfavorably with a pig which would never foul its own sty. Pasternak, ailing in health for years, speculated that the KGB might try to poison him. But he stuck to his guns; and although he gave way to Khrushchev on secondary matters, he took satisfaction in the lasting damage he had done to the Soviet order. What he could not do was protect Olga Ivinskaya from persecution. When he died in 1960, her vulnerability was absolute and she was arrested. Even if she had not been involved in the practical arrangements for publication abroad, the KGB would probably still have gone after her. Indeed, Pasternak had intimated that she was the model for the novel's heroine, Lara.

Ở Miền Nam, một nhân vật nữ như Lara, thấp thoáng trong Hà, trong “Sau Cơn Mưa” của Lý Hoàng Phong. Ngay từ bài điểm sách đầu tay trên nhật báo “Dân Chủ”, Gấu đã đưa cái nhìn này, khi coi “Sau Cơn Mưa” là bản phác, esquisse, cho một cuốn tiểu thuyết sẽ có, giống như “Bác Sĩ Zhi Và Gồ” của Pạt.
Nhưng thay vì Zhi Và Gồ, thất bại, thì là Kiệt, bị bắn chết, trong “Một Chủ Nhật Khác”, và thay vì Lara, thì là Hiền, biệt tích đâu đó, trong trí tưởng của Kiệt, như khi anh nói với vợ, Thùy, anh đưa cô ta tới đó, rồi trở về với em.

Calvino coi “Bác Sĩ Zhi Và Gồ” là 1 Odyssey của thời đại chúng ta:

… The exceptions are the chapters evoking Zhivago's final wanderings through Russia, the horrific march amongst the rats: all the journeys in Pasternak are wonderful. Zhivago's story is exemplary as an Odyssey of our time, with his uncertain return to Penelope obstructed by rational Cyclops and rather unassuming Circes and Nausicaas.

Trong ba người đàn ông vây quanh Lara, cả hai đấng Zhivago, và Người Thép Strelnikov, đều là những kẻ thất bại, không xứng với Em, như Calvino nhận định. Xứng với em theo ông, là cái tên khốn nạn, bồ của bà mẹ của em:

During the civil war in the Urals, Pasternak shows us both men as though they were already destined for defeat: Antipov-Strelnikov, the Red partisan commandant, terror of the Whites, has not joined the Party and knows that as soon as the fighting is over he will be outlawed and eliminated; and Doctor Zhivago, the reluctant intellectual, who does not want to or is not able to be part of the new ruling class, knows he will not be spared by the relentless revolutionary machine. When Antipov and Zhivago face each other, from the first encounter on the armed train to the last one, when they are both being hunted in the villa at Varykino, the novel reaches its peak of poignancy.


*

Blog NL

(thông tin bổ sung: mới được cho biết ở mấy trang bị thiếu của bản dịch Zivago có dòng chữ: "Văn Tự và Mậu Hải dịch từ nguyên bản tiếng Ý)



*

Đây là ám khi thần sầu của Thiên Thủ Như Lai Triệu Bán Sơn, trong Lãnh Nguyệt Bảo Đao, và cũng là 1 trong hai đặc sản của Úc, món còn lại là Kangaroo. Tuy nhiên, theo bài viết, thì  nó có trong mồ của vua Tutankhamun.
Người bán khai đã sáng chế ra nó, vào lúc nào chẳng biết, bằng thiên bẩm Thượng Đế ban cho, và Người bèn giữ lại, đếch cho lũ văn minh biết được!


*

Do ngồi viết Tinvan, chửi dữ quá, phải vô bịnh viện phục hồi cái chân trái!
Hết phục hồi nhân phẩm sau 1975, về già, phục hồi cái cẳng!

Chào bác Tr. Chân bác hôm nay đã đỡ chưa? Thấy bác đi bằng cái nạng mà thấy tuổi già thảm quá.
Blog BT

Tks
OK rồi. May quá!



LANDSCAPES OF THE MIND
Phong cảnh của tâm hồn

Robert Macfarlane on Nabokov’s “Lolita”

Tuyệt!

Đây có lẽ là 1 bài viết lạ thường nhất về cuốn tiểu thuyết, viết về 1 anh già mê 1 đứa con nít: Cái sáng ngời ghê tởm. A loathsome brilliance. Cuốn tiểu thuyết mở ra cánh cửa địa ngục, là cánh cửa 1 căn phòng ngủ của 1 nhà ngủ bên lộ, a motel: “Lolita” unfolds in motel America.
Hay, như chính Nabokov gọi, một căn phòng ngủ trọ như thế đó, 1 "phòng giam của thiên đàng", a "prison cell of paradise".

Quái làm sao, bài viết làm Gấu nhớ thời gian làm 1 tên chuyên viên kỹ thuật, và những chuyến đi về 1 thành phố địa phương, để sửa máy, và phải ngủ khách sạn.


Đêm giữa ban ngày

Cái tít nguyên thuỷ của nó là Vòng tròn xấu xa, “The Vicious Circle”, và Daphne đổi lại, như trên, khi K bị nhà cầm quyền Anh giam giữ tại nhà tù Pentonville. K. tỏ ra thích cái tít này, mà ông nghĩ, từ Milton: Oh, dark, dark, dark, amid the balze at noon, nhưng nguồn của nó, qua Daphne, từ Book of Job.

Chỉ 1 cuốn sách, với bạn quí của nó, là cuốn Trại Loài Vật, mà Âu Châu không bị nhuộm đỏ, và Tây Phương thắng cuộc chiến tranh lạnh!

Khi nó vừa mới ra lò, ở Pháp, Sartre ra lệnh cho đệ tử đi từng tiệm sách thu gom, và đốt sạch!

Khủng khiếp thật.
Với riêng GNV, không đọc nó những ngày 1954, chắc là lên rừng, phò HPNT, đúng như lời cầu chúc của 1 đệ tử Thầy Cuốc rồi!

Cái từ khủng khiếp Tẩy Não, brainwashing, 1 cách nào đó, là do Koestler phịa ra! (1)

(1)

One result was that Daphne now found it harder to deliver the news that his novel about Rubashov had gone through page proofs and was about to be printed. Actually, she also shrank from telling him because she had changed the title without Koestler's knowledge and felt sure he'd explode. Cape didn't like "The Vicious Circle" as a title, she said, and had chosen "a much worse one" of its own, "Darkness at Noonday." This was a white lie: the title was Daphne's. She had written to him in Lisbon about it, but the letter had never reached him, and now she had to tell him in person. When she stammered out the new title, now metamorphosed into Darkness at Noon, he surprised her by giving his approval. Koestler thought the title was a quotation from Milton's Samson Agonistes-"Oh dark, dark, dark, amid the blaze of noon," an attribution that has persisted to this day-but Daphne's inspiration had been the Book of Job: "They meet with darkness in the daytime, and grope in the noonday as in the night."
Darkness at Noon, a bleak book about a prisoner in solitary confinement, was published in December 1940, while Koestler was in solitary confinement in Pentonville. The irony wasn't lost on its author. Having written much of it in a detention camp, he had come to feel that prison was the perfect metaphor for Europe in 1940, and also, for too many, a brutal reality. The claustrophobic jail smell that clings to every page of Darkness at Noon and contributes so richly to its overpowering atmosphere of doom was the fruit not just of Koestler's imagination but of his bitter experiences in French and Spanish jails.

Có thể đại văn gia Bắc Kít, người tù lương tâm, người tố cáo chế độ VC Bắc Kít với toàn thể giới, VTH, cũng đã trải qua những kinh nghiệm như trên, nhờ vậy, mới tìm ra được cái tít Đêm Giữa Ban Ngày!
Nói 1 cách khác, ngược hẳn lại, liệu ông có thể dõng dạc thú nhận, tớ thuổng?
Cũng thế, với tên già NN: Tớ bịp, khi phịa ra quái vật Núp?
Phải có 1 tên làm được chuyện nhỏ mọn này, thì mới có thay đổi.

Darkness at Noon, a bleak book about a prisoner in solitary confinement, was published in December 1940, while Koestler was in solitary confinement in Pentonville. The irony wasn't lost on its author. Having written much of it in a detention camp, he had come to feel that prison was the perfect metaphor for Europe in 1940, and also, for too many, a brutal reality. The claustrophobic jail smell that clings to every page of Darkness at Noon and contributes so richly to its overpowering atmosphere of doom was the fruit not just of Koestler's imagination but of his bitter experiences in French and Spanish jails.

Đêm Giữa Ban Ngày, cuốn sách u ám về người tù trơ trọi với nỗi cô đơn trong nhà tù, được xb Tháng Chạp 1940, khi tác giả của nó thì ở trong nhà tù Pentonville. Tác giả không mất đi sự tiếu lâm của mình, khi so sánh nhân vật của mình, với chính mình - như trong Kẻ Lạ ở Quảng Trường cho thấy - vì theo ông, ở tù trong Hoả Lò ở Moscow, [Lubyanka], tất nhiên thê thảm hơn nhiều so với nhà tù Anh. Quá quen thuộc với nó, khiến ông có cảm giác, nhà tù chính là cái ẩn dụ tuyệt hảo về Âu Châu vào năm 1940. Mùi nhà tù, bám lấy từng trang sách của Đêm Giữa Ban Ngày, bốc lên, không chỉ từ trí tưởng tượng của Koestler, mà từ chính kinh nghiệm cay đắng của ông khi ở trong nhà tù của Tẩy, và của Tây Bán Nhà.
Những tên già, như NN, thí dụ, có bao giờ chúng cảm thấy 1 chút ân hận khi nghĩ đến đám Ngụy “dòng dã đời tù”, có kẻ tới 17 năm như Thảo Trường, khi chúng tạo ra những quái vật Núp?
Những quái vật như thế đã tạo nên thành quả cuộc chiến huỷ diệt Miền Nam, và bây giờ, cả xứ Mít.
Bất cứ 1 tên nào như tên NN, thì đều có thể thốt ra, câu mà DTH đã từng thốt ra, trong tiếng khóc, khi ngồi ở vệ đường Xề Gòn, ngày 30 Tháng Tư 1975: Ta đã bị lừa!
Khi tên VTH ăn cắp cái tít của Koestler, là vì nghĩ, đúng hoàn cảnh của hắn, cúc cung tận tụy với Đảng, vậy mà bị Đảng bỏ tù, nhưng còn hoàn cảnh của… Ngụy, có bao giờ hắn nghĩ tới?
Một nền văn học cứt đái như thế, thì phải xóa sạch, làm lại từ đầu, chứ làm gì có chuyện giao lưu, hoà giải, đường về gian nan.

NQT

*

Nhập nước Pháp, như là một kẻ xa lạ chẳng ai mời, vào năm 1939, Koestler bắt đầu viết Bóng đêm giữa ban ngày, cuốn sách nổi cộm nhất của ông, và, mặc dù viết trên 30 cuốn sách, với đa số, ông chỉ là tác giả của chỉ một tác phẩm. Bóng đêm vén màn cho độc giả Tây Phương nhìn thấy thành đồng chế độ, những cây cột trụ tâm lý của độc tài CS. Vào năm 1944, Koestler hiểu rằng người Nga sẽ kiểm soát phía đông Âu châu của Berlin, sau chiến tranh. “Chỉ trong hai năm, nó sẽ là một diễn dịch tự nhiên,” ông viết trong nhật ký. “Nếu tôi la lớn lên điều này, chẳng ai tin, và tôi có thể bị tống vô nhà thương điên”. Ông trở thành cây trụ cột của Hội nghị vì Tự do Văn hóa được thành lập bởi bàn tay lông lá của Xịa, vào năm 1950, để chống lại tuyên truyền và ảnh hưởng của Xô Viết. Tranh cãi sau đó liên quan tới hội nghị, là, liệu đám trí thức, khi khởi sự có biết gì về nguồn tiền trợ cấp. Scammell, tay viết tiểu sử Koestler nghĩ, không. Washington, bằng mọi giá, sẽ không giúp Koestler. Vào lúc đó, Scammell nhận xét, như nhìn rõ tim đen của Mẽo, “Xịa không muốn Chống Cộng ra mặt. Kín đáo, OK”.
Mít chúng ta, đọc tới đây, là bèn nghĩ tới tờ Sáng Tạo, và nguồn tiền trợ cấp của Mẽo, trao cho Mai Thảo. Và cũng bèn tự hỏi, liệu mấy ông kia, có biết không?
Chắc không. Nguyên Sa, biết, nhưng không phải lúc thoạt đầu, mà sau đó, chắc là do MT xì ra, và khi xẩy ra đụng độ với TTT, NS tố nhóm Sáng Tạo nhận tiền của Xịa.
Cái sự kiện, TTT ‘không được ưa’ ở NS, và luôn cả ở MT, có thể là do ảnh hưởng của ông đối với đám viết lách liền sau ông, là HPA, NDD..., và Gấu.
Ông cùng đọc những cuốn sách với họ.
Hoặc hiểu họ.
Và, tất nhiên, cũng đi lính như họ.

Mai Thảo không đọc sách, nếu có, thì chỉ tới Sagan là hết. Đó là sự thực. Ông rành tiếng Tây, nhưng để đọc được đám hiện sinh, thí dụ, không phải cứ giỏi tiếng Tây. Gấu đã từng có kinh nghiệm này rồi, với ông anh Hiếu Chân. Một bữa, ông phán, mày đưa tao thử đọc cuốn La Nausée coi. Đọc chưa hết mấy trang đầu, ông đã vứt trả lại, phán, tao không hiểu được, tại sao tụi mày lại mê cuốn đó. Có ra cái gì đâu!
Mai Thảo đã từng dịch Sagan, Cô có thích Brahms? Đăng từng kỳ trên tờ Điện Ảnh, khi làm tổng thư ký cho tờ tuần báo này.
Mai Thảo không chịu nổi văn của Gấu. Chính ông đã từng nói ra, khi còn Sài Gòn, và sau này, khi ông đang nằm viện chờ đi, qua NMG cho biết, khi đem bài tạp ghi của Gấu viết về ông vô cho ông đọc, cũng là một cách "ai điếu". Người gật gù, "bây giờ nó viết, được!"
*
Trong cuốn Kẻ Lạ ở Quảng Trường, Koestler dành một chương cho Hội nghị Tự Do Văn Hóa, và tiền tài trợ của Xịa. Nhưng, trước khi nói chuyện tiền bạc, chúng ta nói về cuộc tình chót đời của ông, với cô thư ký Cynthia Jefferies. Khi họ quyết định cùng chết, K 77 tuổi, đủ thứ bịnh tật; Cynthia 55, hoàn toàn khỏe mạnh. Cái note của K. khi chết để lại mới thú:
To Whom It May Concern:
‘It is to her that I owe the relative peace and happiness I enjoyed in the last period of my life-and never before’
“Tôi nợ nàng sự thanh thản tương đối và hạnh phúc tôi được hưởng vào khúc chót của cuộc đời  - trước đó, tôi chẳng hề có”

Đúng, như "K" phán, trên đời này, chỉ có tình là đáng kể, và tình thật đẹp là tình thật sến, theo Gấu!

Đẹp tới đâu sến tới đó.
Cái cảnh anh cu Gấu chạy theo em khóc nức nở nơi cổng trường Đại học Khoa học Sài Gòn mà chẳng sến ơi là sến sao?

Bữa đó, Trời cũng khóc, mà khóc cũng thật là sến! (1)

Như GCC đã từng lèm bèm, cả hai cuộc chiến chống hai thằng thực dân cũ và mới đều có thể tránh được, và VC không những không hề muốn tránh mà còn cố tình muốn cho chúng xẩy ra để hưởng lợi, để thu nửa nước, rồi cả nước vô tay chúng. Cuộc chiến chống Pháp, bắt buộc, nếu không làm sao làm thịt tất cả các đảng phái khác. Cuộc chiến chống Mẽo ư? Phịa ra cú đầu độc tù Phú Lợi, để nhử Mẽo vô, làm cho chúng sa lầy, để hưởng lợi, không chỉ cho chúng mà còn cả phe Đỏ, bù lại được phe Đỏ hỗ trợ, và tất nhiên, được anh Tẫu vô nhà – Đàng Ngoài - xoa đầu vợ con chúng. Đến cái lông chim của anh bộ đội Cụ Hồ mà còn được mạ hàng Tẫu, thì còn cái gì mà chúng không… mạ!
Nhục như con chó mà không thằng nào thấy nhục. Vẫn anh hùng Núp, anh hùng Lén!



*

&

Thơ Mỗi Ngày

LUKE XXIII

Gentile or Jew or simply a man
Whose face has been lost in time,
We shall not save the silent
Letters of his name from oblivion.

What could he know of forgiveness,
A thief whom Judea nailed to a cross?
For us those days are lost.
During his last undertaking,

Death by crucifixion,
e learned from the taunts of the crowd
That the man who was dying beside him
Was God. And blindly he said:

Remember me when thou eomest
Into thy kingdom, and from the terrible cross
The unimaginable voice
Which one day will judge us all

Promised him Paradise. Nothing more was said
Between them before the end came,
But history will not let the memory
Of their last afternoon die.

O friends, the innocence of this friend
Of Jesus! That simplicity which made him,
From the disgrace of punishment, ask for
And be granted Paradise

Was what drove him time
And again to sin and to bloody crime.
                                [Mark Strand]

J.L. Borges

Luke XXIII

Không phải Do Thái, hay Do Thái, hay giản dị một người đàn ông
Mặt, thời gian bào mòn
Chúng ta cũng không thể nào
Giành lại được từ quên lãng
Những con chữ câm lặng
Là cái tên của anh ta

Anh ta biết gì về tha thứ
Tên trộm từ Judea, bị đóng đinh vô thập tự?
Với chúng ta, những ngày đó đã mất.
Trong cú cuối cùng của anh ta

Chết bằng đóng đinh thập tự
Anh ta biết, từ những lời chế nhạo của đám đông
Người đang chết kế bên anh ta,
Là Chúa. Và mù lòa, anh nói:

Xin hãy nhớ đến tôi khi Người vô
Nước Thiên Đường
Và từ cây thập tự khủng khiếp
Một giọng nói không thể nào tưởng tượng được
Một ngày nào sẽ phán xét tất cả chúng ta

Hãy hứa với anh ta Thiên Đàng.
Chẳng lời nào nữa được thốt ra giữa họ trước khi tận cùng
Và lịch sử sẽ không để cho hồi ức của buổi chiều cuối cùng này chết.

Ôi bạn bè, sự ngây thơ vô tội của người bạn của Giê Su.
Khiến anh thoát khỏi hình phạt ô nhục
Khẩn cầu
Và được ban cho Thiên Đàng

Cho anh ta thời gian
Và nữa, nữa, tội lỗi, và tội ác

Note: Bài thơ này, GCC lôi ra, tính dịch, hoá ra là dịch rồi.
Nhưng có lẽ, bạn nên đọc thêm, những dòng thơ này, trong bài viết của G. Greene:


THE LOST CHILDHOOD

In ancient shadows and twilights
Where childhood had strayed,
The world's great sorrows were born
And its heroes were made.
In the lost boyhood of Judas
Christ was betrayed.


TTT 2006-2015

Những đứa trẻ của Dickens

17.2.1973

Em và anh thuộc loại máu lạnh ở xứ nóng không hợp thật. Mấy ngày em ở Sài Gòn, tuy nói với em là vẫn làm việc nhưng anh chẳng làm gì cả. Làm mấy bài thơ thì có. Lúc nào anh cũng ngóng, biết em không đến, nhất là hai bữa cuối trước ngày em đi. Em đi lần này không có anh đưa. Giả thử anh có đưa chỉ làm em nặng thêm, máy bay nặng thêm. Bữa ấy - chắc là có cô H.A đưa ra đến Phạm Ngũ Lão - có thấy nhẹ không?

Ngồi trước mặt em, anh thật chẳng hiểu mình ra sao, mình muốn gì. Bởi anh toàn nói bậy không. Lúc nào anh cũng cứ nghĩ chẳng nên làm em buồn, hãy cùng vui lúc bấy giờ. Nhưng cái vui anh gây ra cũng tệ. Anh tự hỏi : tại sao đối với em, anh không làm như với những người khác, hay bình thường là hai kẻ yêu nhau, như mọi người. Bữa em hỏi anh có sợ em không, bây giờ anh thấy có lẽ anh sợ em. "Sợ" như cái mặc cảm anh biết bắt rễ tự nơi anh ngày nhỏ:  không bao giờ anh có được cái mà tất cả mọi người đều có. Đứa trẻ bất hạnh mồ côi ra đời quá sớm mà. Nó chỉ nhìn đồ chơi bày trong tủ kính, nhìn đồ chơi những đứa khác chơi, nó chẳng có, chẳng ai nghĩ đến cho nó. Em có biết anh đọc Le Petit Chose năm nào không? Năm học lớp ba và từ xửa xưa đó anh đã thấy nhân vật đó là anh rồi. Những đứa trẻ của Dickens đều vậy, lớn lên khá hơn nhưng rốt cuộc vẫn khốn đốn vì yêu người.

Thư gửi đảo xa

Những nhân vật của Dickens cũng là những nhân vật của Kim Dung.
Nhưng phải là Graham Greene, trong bài Gánh Nặng Tuổi Thơ, viết về những đứa trẻ bất hạnh của Dickens, mới thần sầu, quá thần sầu.

Giả như phải tìm một lời giải thích cho sự hiện hữu của một cái xuồng chứa toàn những cay đắng ngày nào, thì có lẽ những lời phán của Greene xem ra cũng đặng.
Hai tuổi thơ bất hạnh của Gấu, đực và cái, đã tìm cách nương tựa vào nhau, đâu lưng tự vệ, trước nanh vuốt của cuộc đời, "sống sót hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, trốn thoát hai quê hương, một Nam, một Bắc, tìm ra được quê hương đích thực cho dòng Gấu, và sau cùng, trốn thoát cả một lô những ông bạn quí hoá."

Dickens by Slater

Tuổi thơ bất hạnh của Dickens khủng khiếp đến độ ông không dám xì ra, ngay với cả với vợ con. Vào năm 1824, vừa ăn mừng sinh nhật lần thứ 12 được hai ngày, chú được ông bố bà mẹ, trường kỳ bất lực không làm sao nuôi nổi con cái, gửi tới một nhà máy chuyên làm công chuyện đánh bóng giầy bốt, một dẫy nhà đầy chuột bọ nhìn xuống sông Thames, mỗi ngày cầy 10 tiếng. Cùng thời gian, ông bố bị chủ nợ tống vô tù. Người ta thường vẫn nghĩ, thời gian chú trải qua tại nhà máy chỉ chừng vài tuần, nhưng Slater người viết cuốn tiểu sử mới nhất của Dickens cho biết, chú ở đó từ 13 tới 14 tháng, một vĩnh cửu, a eternity, đối với một đứa bé. Trước đó, một đứa bé thông minh, sáng sủa, lanh lợi, “cháu ngoan Bác Hồ”, thầy cô ai cũng mến. Từ đó, [tim tôi bừng nắng hạ], chú bị bỏ quên bởi tất cả mọi người với số phận của chú, là kéo dài chuỗi ngày của mình, như là một “thằng cu thợ”.
Cơn ác mộng nhà máy đánh giầy chỉ ra không phải thứ giả tưởng nào ông sẽ viết, mà lý do ông viết.
Ông muốn được yêu mến bởi những độc giả của mình, muốn làm cho họ cười, khóc, và đi vô trái tim của họ, ấy là vì, ông cảm thấy, những người nào yêu ông như là một đứa trẻ, thì họ sẽ làm bật nó ra, sẽ khu trục nó. Nỗi đau không được yêu càng buốt nhói ở thuở mới lớn, bởi một em nhà giầu, bố làm chủ nhà băng, lương anh cu thợ với sao tới. Cô gái vờ vĩnh với cậu trai, rồi đá cho một cú, nhưng cậu trai không một chút tủi hờn, bởi vì ‘mọi điều gì gọi là yêu đương, đam mê, mong ước, quyết tâm… tất cả đều thuộc về anh”, chàng sau đó nói với nàng, “Anh sẽ chẳng bao giờ bị tách rời, hoặc [tự mình] tách rời ra khỏi người đàn bà nho nhỏ có trái tim cứng rắn, là em”. Ông lấy vợ, “thế là xong” [Nếu biết rằng em đã có chồng anh đành lấy vợ, thế là xong], và những lá thư của ông cho thấy, ông không hề thực sự yêu vợ.
*

Câu vinh danh Dickens, tuyệt vời nhất, theo Gấu, là câu này, của phê bình gia tổ sư Mác Xít:
Nhà phê bình Mác-xít G. Lukacs cho rằng, trong những phát kiến (inventions) của Kafka, có những dấu vết đặc thù, của phê bình xã hội. Viễn ảnh của ông về một hy vọng triệt để, thật u tối: đằng sau bước quân hành của cuộc cách mạng vô sản, ông nhìn thấy lợi lộc của nó là thuộc về bạo chúa, hay kẻ mị dân. Cuốn tiểu thuyết "Vụ Án" là một huyền thoại quỉ ma, về tệ nạn hành chánh mà "Căn Nhà U Tối" của Dickens đã tiên đoán. Kafka là người thừa kế nhà văn người Anh Dickens, không chỉ tài bóp méo các biểu tượng định chế (bộ máy kỹ nghệ như là sức mạnh của cái ác, mang tính huỷ diệt), ông còn thừa hưởng luôn cơn giận dữ của Dickens, trước cảnh tượng người bóc lột người.

Tuyệt!

Chính Kafka cũng thừa nhận, ông là đệ tử của Dickens, theo như Kundera viết:

America, m¶t cuÓn ti‹u thuy‰t kÿ kÿ (curious): Tåi sao Kafka, khi Çó m§i 29 tu°i, låi "Ç¥t Ç‹" cuÓn ti‹u thuy‰t ÇÀu tiên cûa ông tåi m¶t Çåi løc ông chÜa tØng Ç¥t chân t§i?  M¶t ch†n l¿a có chû Çích rõ rŒt: Không làm hiŒn th¿c chû nghïa. Ông cÛng ch£ng thèm tra cÙu, tìm tòi, Ç‹ che giÃu s¿ "ngu dÓt". Ông bÎa Ç¥t š nghï cûa ông, vŠ America, tØ nh»ng thÙ phÄm, ba ÇÒ ph° thông. Hình änh America ª trong truyŒn là tØ nh»ng clichés. HÙng khªi chính cho nhân vÆt và tình ti‰t câu chuyŒn: mÜ®n Ç« Dickens, nhÃt là tØ David Copperfield (ông thØa nhÆn ÇiŠu này, trong nhÆt kš), V§i ông, theo Kundera, nghŒ thuÆt hiŒn Çåi: M¶t s¿ phän kháng, chÓng låi s¿ b¡t chܧc th¿c tåi. ñây có lë là lš do tåi sao Ƕc giä "chÎu không n°i" nh»ng tác phÄm cÓ vë låi nh»ng nhà giam, nh»ng ngày tù ÇÀy, cäi tåo. Kundera coi Çây là s¿ khác biŒt gi»a "thi ca Kafka", trong Vø Án, v§i 1984, cûa Orwell, cÛng nói vŠ b¡t b§, tù ÇÀy, và vÓn ÇÜ®c coi nhÜ m¶t tác phÄm chÓng c¶ng cûa m¶t bÆc thÀy. 1984 là tÜ tܪng chính trÎ nguœ trang dܧi hình thÙc ti‹u thuy‰t, trong Çó thi‰u nh»ng cºa s° mª sang khu vÜ©n Thuš, thi‰u windows.

"Không ai có th‹ Çi xa hÖn Kafka, trong Vø Án. Ông tåo m¶t hình änh "c¿c kÿ thÖ", vŠ m¶t "th‰ gi§i c¿c kÿ không thÖ". B¢ng th‰ gi§i c¿c kÿ không thÖ, tôi muÓn nói, m¶t th‰ gi§i trong Çó không có ch‡ cho t¿ do cá nhân, không có s¿ Ƕc nhÃt vô nhÎ: là m¶t cá nhân. NÖi con ngÜ©i chÌ là døng cø cûa nh»ng sÙc månh phi nhân: ThÜ låi, KÏ thuÆt, LÎch sº. B¢ng hình änh c¿c kÿ thÖ, tôi muÓn nói, không thay Ç°i y‰u tính, cÛng nhÜ bŠ ngoài không thÖ, Kafka Çã "n¡n låi" th‰ gi§i Çó, b¢ng sÙc tܪng tÜ®ng bao la, ÇÀy thi tính cûa ông."(Kundera, sÇd).
Mùa Thu, những di dân


GNV không biết TTT có về lại Đất Bắc lần nào không, khi đã ra hải ngoại. (1) Nhưng có lần ngồi lèm bèm với Thảo Trường, hình như Gấu có than, giá mà về được 1 lần dối già, nữa, nhỉ, ông bèn ‘mắng cho’:
Ông về, một lần thắp hương cho ông cụ, ở đúng cái chỗ ông cụ ra đi, bên mé sông Hồng, Việt Trì; một lần chụp hình cái lô cốt, vậy là quả đủ rồi!

Ui chao, sao mà bạn Gấu hiểu Gấu, quá cả Gấu hiểu Gấu!
Cái lô cốt trên đê làng Thanh Trì quả là khủng khiếp thật.
Cứ như Cột Đồng Mã Viện ấy, nhỉ!

(1)

Chắc là không. Ông trở lại Sài Gòn, lần bà cụ đau nặng, rồi qua, ông em về thay ông anh, rồi qua, sau đó, ông mất, trước bà cụ.

Bài tưởng niệm TTT của đấng bạn quí NTV, trừ mấy cái thư riêng mang ra khoe, là bài trả lời phỏng vấn LHK, và bài này, thì GCC đã cho đăng trên Văn Học NMG, từ khi ông còn sống.
Nội dung mấy lá thư riêng, cho thấy TTT vưỡn mong viết lại, khi ông kể trường hợp mấy đấng mũi lõ, đến khi sắp xuống lỗ, vưỡn có tác phẩm lớn, hay khi kể về 1 thứ cây gì gì đó, tưởng chết theo mùa đông, nhưng mùa xuân bèn sống lại. Hiện tượng này, ở Canada rất là rõ nét. Thiên nhiên chẳng những sống lại, mà sống nhanh sống vội sống ào ào.
Tuy nhiên, có hai ý tưởng mà NTV gán cho TTT, một, khi coi ông là nhà văn lưu vong, cái gì gì “writer in exile”, và "tâm thái" thì lúc nào cũng ở nơi quê nhà, làm GCC có tí thắc mắc.
GCC sự thực, không tin, TTT coi ông là nhà văn lưu vong. Ông đi Mẽo là do tự nguyện, theo chương trình của Mẽo dành cho sĩ quan Ngụy. Và ông đi, là nghĩ đến thế hệ tương lai của đám con cái của ông, khi ra hải ngoại, gần như ông không viết nữa.
Có vẻ như ông không làm sao “viết như đếch có chó gì xẩy ra”, và đây mới là tâm thái của ông, chứ đếch phải xứ Mít mà ông, có thể, cũng đếch thèm nhớ.
Ông đâu trở về lại đất Bắc, trừ lần đi tù?
Còn Miền Nam ư? Tất nhiên, nhớ, thì ai mà chẳng nhớ, nhưng nó mất mẹ mất rồi, và mỗi người tự chọn cho mình 1 cách nhớ, thương nhớ đồng quê, thương nhớ....  biển, thí dụ vậy.


LANDSCAPES OF THE MIND
Phong cảnh của tâm hồn

Robert Macfarlane on Nabokov’s “Lolita”

Tuyệt!

Đây có lẽ là 1 bài viết lạ thường nhất về cuốn tiểu thuyết, viết về 1 anh già mê 1 đứa con nít: Cái sáng ngời ghê tởm. A loathsome brilliance. Cuốn tiểu thuyết mở ra cánh cửa địa ngục, là cánh cửa 1 căn phòng ngủ của 1 nhà ngủ bên lộ, a motel: “Lolita” unfolds in motel America.
Hay, như chính Nabokov gọi, một căn phòng ngủ trọ như thế đó, 1 "phòng giam của thiên đàng", a "prison cell of paradise".

Quái làm sao, bài viết làm Gấu nhớ thời gian làm 1 tên chuyên viên kỹ thuật, và những chuyến đi về 1 thành phố địa phương, để sửa máy, và phải ngủ khách sạn.

Mộ Tuyết

Ba Xuyên, lần viếng thăm hồi bắt đầu đi làm, những năm tập sự của cuộc đời gã chuyên viên kỹ thuật, ngày hai buổi, tại Ty Trung Ương, Cơ Xuởng Vô Tuyến Điện, số 11 đường Phan Đình Phùng, Sài Gòn; chuyên lo việc sửa chữa, tu bổ máy móc, đồ dùng kỹ thuật từ các nơi gửi về; lâu lâu, do nhu cầu công vụ, được biệt phái tới những đài địa phương, để giúp đỡ người trưởng đài, thường chỉ là những hiệu thính viên, biết sử dụng máy móc, nhưng không biết, và cũng không có phận sự sửa chữa khi trục trặc, cần làm gấp tại chỗ, đại loại như máy nhận bỗng yếu, rè, nhiều tạp âm, khi nghe được, khi không; máy phát đột nhiên ngưng, không chịu phát tín hiệu, không biết vì lý do gì, hoặc bị cháy, nổ, cần gấp một máy khác thay thế cùng chuyên viên lắp đặt... Tất cả những công việc như thế thường chỉ mất một hai ngày làm, do đó thời gian trù tính cho mỗi chuyến đi thường trên dưới mười ngày, nhiều lắm nửa tháng. Trừ những ngày mới tới, bắt tay ngay vô việc, cặm cụi lo tìm kiếm, sửa chữa, những ngày còn lại, là để viếng thăm, làm quen thành phố.

Một thành phố không có gì đáng nhớ (khi cố gắng muốn nhớ lại), có một người trưởng đài người loắt choắt nhưng tính tình thật niềm nở, đã lập gia đình, sau bữa ăn, hoặc khi rảnh rỗi, người chồng (người trưởng đài) ưa kể cho khách nghe, về quãng đời đã qua của mình (thời còn trẻ, những năm tháng giang hồ, những năm phục vụ trong quân đội Pháp, lý do giải ngũ, trường hợp lập gia đình...), hỏi khách tốt nghiệp đã lâu chưa, hồi còn ở Bắc quê vùng nào, khi đã tới giờ ngồi vào bàn làm việc, thường là với đài chính (Sài Gòn), hoặc khi đã hết câu chuyện để kể, hay để nói, như sực nhớ tới hiện tại, ông khuyên khách đừng đi quá xa vượt phạm vi châu thành, cười cười, khi người vợ ít nói cùng mấy đứa nhỏ đã lui vào nhà trong, nói, ở đây chỉ có những cô Mai Liên, khách phải nghĩ một hồi lâu mới hiểu chủ nhà định nói tới những cô gái nước da ngăm đen ở vùng này

Hết hai năm tập sự, đổi qua làm việc tại một đài chuyên duy trì những đường dây liên lạc quốc tế, về viễn ký, viễn ảnh, điện thoại đường dài [điện thoại viễn liên], giữa Sài Gòn và một số thủ đô trên thế giới, không còn dịp ra khỏi thành phố, quên dần những chuyến đi, những cuộc phiêu lưu vặt, lâu lâu mơ hồ nhơ nhớ về một thành phố một hai lần ghé qua, một vài ngày ở lại, những chi tiết vụn vặt không liên quan, không ăn nhập vào đâu cả, nhưng không thể rũ bỏ, (hình như) kiến trúc phảng phất nhau, khu trung tâm gồm Toà Hành Chánh, một chợ nhỏ vây quanh bởi một vài khách sạn chệt, một vài quán nước, tiệm cà phê, hủ tíu, quán bi da, banh bàn; những sáng thứ hai toàn thành phố phải đứng nghiêm chào cờ theo lệnh một chiếc loa công cộng [thời còn ông Diệm], (thành phố lúc đó có một bộ mặt trang nghiêm thật tức cười, những thực khách đang dùng điểm tâm vội vã đứng dậy, miệng còn mẩu bánh chưa kịp nuốt, dáng lúng túng của mấy bà già nghễnh ngãng chưa kịp hiểu chuyện gì đang xẩy ra), tiếng hát vọng cổ khoảng chập tối, hay trong khi chập chờn ngủ, được chiếc tây ban cầm họa theo, từ đám thanh niên tụ tập trong quán cà phê phía trước khách sạn, theo gió lọt vào căn phòng, nghe như tiếng thở than, hoặc tình tự, của linh hồn tỉnh nhỏ, thay cho lời từ biệt chẳng hề nói của cô gái lúc nãy, vội vàng rời căn phòng, chân đi đất không gây một tiếng động, như khi lén lút tới, phả hơi nóng thành phố vào tận sâu trong cơ thể người khách lạ còn trẻ tuổi, rồi sau đó lén lút rời căn phòng, thay vào đó, là một con mèo đen, không biết tới nằm trên thành cửa sổ từ lúc nào, mắt xanh biếc trong bóng tối, tiếng nước nhỏ giọt từ buồng tắm phòng kế bên, một người khách lơ đễnh không vặn chặt vòi nước, tiếng còi những chiếc xe hàng đánh thức giấc ngủ khoảng ban mai, đánh thức luôn mùi ẩm mốc hình như toát ra từ những bức tường loang lổ, từ chiếc nệm giường mục nát, vẻ tiều tụy của căn phòng thường làm dậy một nỗi trắc ẩn vô duyên cớ, một cảm giác bực bội, buồn bã không đâu...

Trở lại Ba Xuyên khi được tin đứa em trai chết.

Tử trận.




**

From Russia With Love

Reading in Iowa City, Iowa

Đọc thơ ở Iowa City

SOME YEARS ago, Joseph came to Iowa City, the University of Iowa where I directed the Translation Workshop, to give a reading; I was to read the English translation. At the end, he was asked a number of (mostly loaded) questions, including one (alluded to earlier) about Solzhenitsyn. "And the legend which had been built around him?" His answer managed to be both artfully diplomatic and truthful: "Well, let's put it this way. I'm awfully proud that I'm writing in the same language as he does." (Note, again, how he expresses this sentiment in terms of language.) He continued, in his eccentrically pedagogical manner, forceful, even acerbic, but at the same time disarming, without any personal animus: "As for legend ... you shouldn't worry or care about legend, you should read the work. And what kind of legend? He has his biography ... and he has his words. "For Joseph a writer's words were his biography, literally!

    On another visit to Iowa, in 1987, Joseph flew in at around noon and at once asked me what I was doing that day. I told him that I was scheduled to talk to an obligatory comparative literature class about translation. "Let's do it together", he said. Consequently I entered the classroom, with its small contingent of graduate students, accompanied by that year's Nobel Laureate.

    Joseph indicated that he would just listen, but soon he was engaging me in a dialogue, except it was more monologue than dialogue. Finally, he was directly answering questions put to him by the energized students. I wish I could remember what was said, but, alas, even the gist of it escapes me now. I did not debate with him, even though our views on the translation of verse form differed radically. Instead, I believe that I nudged him a little, trying - not very sincerely or hopefully, though perhaps in a spirit of hospitality and camaraderie - to find common ground. After the class, I walked back with him to his hotel, as he said he wanted to rest before the reading. On the way, the conversation, at my instigation, turned to Zbigniew Herbert, the Polish poet so greatly admired by Milosz and, I presumed, by Brodsky, and indeed translated by the former into English and by the latter into Russian. Arguably, Herbert was the preeminent European poet of his remarkable generation. He was living in Paris and apparently was not in good health. "Why hasn't Zbigniew been awarded the Nobel Prize? Can't something be done about it", I blurted out - recklessly, tactlessly, presumptuously. The subtext was: Surely you, Joseph Brodsky, could use your influence, etc. Joseph came to a standstill: "Of course, he should have it. But nobody knows how that happens. It's a kind of accident." He locked eyes with me. "You're looking at an accident right now!" This was not false modesty on his part, but doubtless he was being more than a little disingenuous. Nevertheless, I believe that, at a certain level, he did think of his laureateship as a kind of accident. Paradoxically, while he aimed as high as may be, he was not in the business of rivalling or challenging the great. They remained, in a sense, beyond him, this perception of destiny and of a hierarchy surely being among his saving graces.

    In a far deeper sense, though, they were not in the least beyond him, nor was he uncompetitive, but it did not (nor could it) suit his public or even private persona to display this.

     Brodsky certainly considered himself to be - and it is increasingly clear that he was - in the grand line that included Anna Akhmatova, Boris Pasternak, Osip Mandelstam and Marina Tsvetayeva. Even I sensed this, despite my ambivalence about his poetry. Indeed, the continuity embodied in his work accounts, in part, for my uncertainty: I have tended to rebel against grand traditions. But perhaps this is to exaggerate. At times I hear the music, at other times the man, even if, as a rule, I do not hear them both together ... But take, for instance, this (the last three stanzas of "Nature Morte" in George Kline's splendid version in the Penguin Selected Poems):    

Mary now speaks to Christ:
"Are you my son? - or God?
You are nailed to the cross.
Where lies my homeward road?

How can I close my eyes,
uncertain and afraid?
Are you dead? - or alive?
Are you my son? - or God?

Christ speaks to her in turn:
"Whether dead or alive,
Woman, it's all the same-
son or God, I am thine."

It is true that, as I listen to or read the English, I hear the Russian too, in Joseph's rendition. I even see Joseph, his hands straining the pockets of his jacket, his jaw jutting, as though his eye had just been caught by something and he were staring at it, scrutinizing it, while continuing to mouth the poem, almost absent- mindedly, that is, while the poem continues to be mouthed by him. His voice rises symphonically: Syn ili Bog (Son or God), "God" already (oddly?) on the turn towards an abrupt descent; and then the pause and a resonant drop, a full octave: Ya tvoi (I am thine). And the poet, with an almost embarrassed or reluctant nod, and a quick, pained smile, departs his poem.

Daniel Weissbort: From Russia With Love

Note: Bài này cũng cực thú. Bị khán giả chất vấn, mi so sao với Solz, Brodsky bèn trả lời, tớ có cái hãnh diện là viết bằng cùng thứ tiếng với ông ta:

"And the legend which had been built around him?" His answer managed to be both artfully diplomatic and truthful: "Well, let's put it this way. I'm awfully proud that I'm writing in the same language as he does." (Note, again, how he expresses this sentiment in terms of language.)

Chỉ có hai nhà thơ sống "sự thực tuyệt đối" của thời chúng ta, bằng cuộc đời “đơn” của họ, là Brodsky và TTT!


Son of Man and Son of God

Tuesday, July 29, 2014 4:11 PM

Thưa ông Gấu,
Xin góp ý với ông Gấu về một đoạn thơ đã post trên trang Tinvan.

Nguyên tác:

Christ speaks to her in turn:
“Whether dead or alive
woman, it’s all the same –
son or God, I am thine 

Theo tôi, nên dịch như sau:

Christ bèn trả lời:
Chết hay là sống,
Thưa bà, thì đều như nhau –
Con, hay Chúa, ta là của bà 

Best regards,

DHQ
 

Phúc đáp:
Đa tạ. Đúng là Gấu dịch trật, mà đúng là 1 câu quá quan trọng.
Tks again.
Best Regards

NQT

Note: Không làm sao kiếm ra khúc dịch trật nữa!

Son of Man and Son of God (2)

Today at 12:02 PM

Dear ông Gấu

Cháu xin phép giúp ông tìm lại bản dịch "trật"

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/14.html

Mary nói với Christ:
Mi là con ta? - hay là Chúa Trời?
Mi bị đóng đinh thập tự.
Đâu là con đường trở về quê hương của ta?

Mary now speaks to Christ:
"Are you my son-or God?
You are nailed to the cross
Where lies my homeward road?

Can I pass throught my gate
not having understood:
Are you dead ? - or alive?
Are you my son - or God?

Christ bèn trả lời:
Chết hay là sống,
Đàn bà, thì đều như nhau –
Con, hay Chúa, ta là thine

Christ speaks to her in turn:
“Whether dead or alive
woman, it’s all the same –
son or God, I am thine

Best regards,

 Phúc đáp:

Tks
Take Care

Như vậy là GCC không dịch được từ “thine”, và không hiểu, từ "woman", trong câu thơ.


   Anh khoe khong?
K
OK rồi, không què đâu. Tks
NQT
Mạnh khỏe la vui roi!
O.

Tks. Tưởng là què luôn.

V/v Đi tu tới bến.
Tôi đang đọc Weil, cũng có cảm giác đó

Bác Tru theo dao nao vậy?

Toi theo dao tho ong ba
Den gia, doc Weil, thi lai tiec.
Gia ma tre theo dao Ky To, chac là thành quả nhiều hơn, khi doc Weil.


**

Hai số báo, mua, đều vì bài của Manguel. Tay này cũng dân Canada. Gấu biết từ những ngày đầu qua, qua NTV. Và qua cuốn "A History of Reading"

Đọc 1 phát là mê liền. Gần như có đủ sách của ông. Tuy nhiên, vẫn nghĩ, đây là 1 độc giả lớn, hơn là tác giả lớn. Một Đại Gia Đọc, Great Reader, hơn là 1 tác giả, dù có rất nhiều tác phẩm. Số Ba Xu [Three-penny] có bài của 1 nữ tác giả, Elizabeth Tallent: Narraror, thần sầu chưa chắc vì bài viết, vì chưa đọc, nhưng vì bức hình “nuy” của chính tác giả.
Giá mà mấy em Mít cũng "mô phỏng", cứ post mỗi cái truyện, kèm cái bướm, nhỉ?
Note:
Cái hình nuy, xin coi trang trong, "Viết".
Bài Manguel, trên Ba Xu là về dịch thuật. Trên Lit Review, điểm 1 cuốn về chuyện thần tiên, fairy tales, và đặt câu hỏi, tại sao thời nào, nước nào, cũng mê nó, và tự trả lời, chuyện thần tiên khác hẳn tiểu thuyết, vì chúng mang đến hy vọng.
Sẽ lèm bèm tiếp về câu phán này.


Lý Quang Diệu by Người Kinh Tế

Bài viết này thật là tuyệt. Tin Văn sẽ làm 1 cú dịch thuật.


*

A CRITIC AT LARGE

A FRIEND OF THE DEVIL

Inside a famous Cold War deception.

BY LOUIS MENAND

Khi Xịa bịp sinh viên Liên Xô: “When the CIA duped College Students”, là cái tít trang bìa của bài viết này.
Đây, 1 cách nào đó, cũng là đề tài của "Người Mỹ Trầm Lặng": Chúng ông tới với chúng mày bằng thiện ý, nếu chúng mày không thích là ông thịt!
Diệm đếch thích Mẽo đổ quân vô Miền Nam, mi không thích hả, thịt!
Hà, hà!
GCC hết credit với tờ này, nhưng có mua tờ báo giấy, để từ từ lèm bèm về Xịa chơi!

Địa ngục lát bằng thiện ý của Mẽo!
Nhưng thiên đường thì lại lát bằng Cái Ác Toàn Trị, Cái Ác Á Châu, Cái Ác Bắc Kít!
Bạn thích thứ nào?

Dương Nghiễm Mậu     


Viết

Đêm giữa ban ngày.

Cái tít nguyên thuỷ của nó là Vòng tròn xấu xa, “The Vicious Circle”, và Daphne đổi lại, như trên, khi K bị nhà cầm quyền Anh giam giữ tại nhà tù Pentonville. K. tỏ ra thích cái tít này, mà ông nghĩ, từ Milton: Oh, dark, dark, dark, amid the balze at noon, nhưng nguồn của nó, qua Daphne, từ Book of Job.

… the title was Daphne's. She had written to him in Lisbon about it, but the letter had never reached him, and now she had to tell him in person. When she stammered out the new title, now metamorphosed into Darkness at Noon, he surprised her by giving his approval. Koestler thought the title was a quotation from Milton's Samson Agonistes-"Oh dark, dark, dark, amid the blaze of noon," an attribution that has persisted to this day-but Daphne's inspiration had been the Book of Job: "They meet with darkness in the daytime, and grope in the noonday as in the night." (1)

Có thể đại văn gia Bắc Kít, người tù lương tâm, người tố cáo chế độ VC Bắc Kít với toàn thể giới, VTH, cũng đã trải qua những kinh nghiệm như trên, nhờ vậy, mới tìm ra được cái tít Đêm Giữa Ban Ngày!
Nói 1 cách khác, ngược hẳn lại, liệu ông có thể dõng dạc thú nhận, tớ thuổng?
Cũng thế, với tên già NN: Tớ bịp, khi phịa ra quái vật Núp?
Phải có 1 tên làm được chuyện nhỏ mọn này, thì mới có thay đổi.


THE AGE OF GENIUS
Tuổi Thiên Tài
The legend of Bruno Schulz.
Giai thoại về Bruno Schulz
BY DAVID GROSSMAN

Vào một buổi chiều Mùa Xuân, Easter Sunday, 1933. Đằng sau quầy tiếp khách một khách sạn nhỏ ở Warsaw là Magdalena Gross, một điêu khắc gia, và cái khách sạn khiêm tốn của bà là nơi đám văn nghệ sĩ và trí thức thường tụ tập. Ở hành lang lúc đó có một bé gái người Do Thái, chừng 12 tuổi, quê ở Lodz, cha mẹ gửi học. Một người đàn ông nhỏ, ốm, xanh xao, bước vô khách sạn. Anh ta có vẻ sợ hãi, theo cô bé Do Thái.
Gross hỏi, anh là ai.
-Schulz, anh ta trả lời, và nói tiếp:
-Tôi là một thầy giáo, tôi viết một cuốn sách, tôi…
Bà ngắt lời:
-Anh từ đâu tới?
-Từ Drohobycz
-Anh là một thợ múa ư?
-Cái gì? Ô, không phải.
-Nhưng mà anh tính làm gì ở đây?
Và người đàn ông nói, giọng thầm thì:
-Tôi là một giáo sư trung học. Tôi có viết một cuốn sách. Vài truyện ngắn. Tôi phải đi Warsaw nội trong đêm và trao nó cho Madame Nalkowska.
Gross nhìn xuống, ngắm nghía anh chàng đàn ông. Zofia Nalkowska là một tác giả Ba Lan nổi tiếng , và là một nhà viết kịch. Bà còn rất quen thân với nhà xb nổi tiếng Roj.
Bà mỉm cười hỏi:
-Nhưng mà làm thế nào mà anh gặp được, và trao cuốn sách cho bà đó?
Người đàn ông lắp bắp, mắt quay đi, giọng nài nỉ:
-Người ta nói với tôi là Madame Gross quen biết Madame Nalkowska… Nếu bà ấy tỏ ra rộng rãi, tốt bụng…
Theo cô bé Do Thái, có thể vì người đàn ông có vẻ quá sợ hãi, và có thể, vì cái vẻ cứng đầu, bướng bỉnh thật là ảo não, tuyệt vọng của anh ta khiến bà Gross bỏ giọng trêu chọc và đi đến chỗ để điện thoại.
Bà nói chuyện với Zofia Nalkowska về người đàn ông.
-Nếu tôi phải đọc bản thảo của bất cứ thằng cha căng chú kiết nào thì làm sao tôi có thì giờ viết cái của tôi?
Bà Gross thầm thì, năn nỉ:
-Hãy làm ơn một lần mà. Bà chỉ cần nhìn vài hàng trang đầu tiên, nếu thấy không được thì nói thẳng cho anh ta biết, để anh ta hết còn nghi ngờ về tài năng của mình, và đi làm nghề buôn, thay vì làm nhà văn! (1)
Bà Zofia Nalkowska miễn cưỡng nhận lời
Bà Gross quay lại nói với anh chàng đàn ông:
-Lấy một cái tắc xi. Nửa giờ nữa, bà ta sẽ tiếp anh, trong 10 phút.
Schulz chạy ào ra ngoài. Một giờ sau, anh quay lại. Không còn tập bản thảo.
Bà ta nói sao? Bà Gross cũng nóng ruột.
-Bà ấy ra lệnh tôi đọc mấy dòng đầu bản thảo. Đọc thật lớn. Bà lắng nghe. Bất thình lình, bà ra lệnh ngưng. Rồi bà biểu tôi, hãy để lại bản thảo, trở lại khách sạn, bà sẽ liên lạc liền…

(1) Ui chao bạn có nhớ cái đoạn TTT kể chuyện lần đầu tiên đọc MT, và sau đó, mời MT tới tòa soạn chơi, và MT tâm sự, anh mà chê nó, là tôi bỏ cái mộng “đành làm” nhà văn, “đành” đi buôn!
Ui chao, đọc một cái là Gấu nhớ đến cái lần gửi bản thảo truyện ngắn đầu tay xuống tòa soạn Sáng Tạo, và một buổi tối, tới nhà, nghe Cụ C. nói, mày viết truyện ngắn hả, tao nghe thằng T nói, mà nó còn nói, mày viết được lắm....
*
Gấu có tới ba cái truyện ngắn đầu tay. Tếu thế. Mỗi truyện là một thời kỳ, thời đại, theo kiểu của Picasso, thời xanh, thời hồng, thời lập thể… Thế mới ghê!
Truyện ngắn thực sự đầu tay, tính theo dòng thời gian, Gấu bây giờ cũng chẳng thể nhớ tên, đăng trên tuần báo Mã Thượng, của tay Trịnh Vân Thanh,  trang VHNT do Huỳnh Phan Anh đứng đầu tầu, khoảng 1961. HPA khoái truyện này lắm. Đúng giọng tiểu thuyết mới, đúng giọng Tel Quel, theo nghĩa, chẳng có cái chó gì hết ở trong đó.

Quả thế thật. Đây là câu chuyện mà Gấu còn nhớ đại khái, một bữa chủ nhật, Gấu mò đến nhà em chơi, em mời ngồi bàn, ở hành lang căn nhà, một tòa biệt thự nơi đường Trần Quang Khải. Thế rồi em ngồi cũng gần đó, nhặt rau, Gấu ngồi nhìn em nhặt rau mà cứ nghĩ mình là những cọng rau. Rồi ngồi lâu quá, em cũng nhặt rau xong, thế là về. Bữa đó trời mưa. Ra đường, đứng ngay cổng nhà, nhìn mưa, nhìn phố xá, nhìn người qua lại, Gấu lẩn thẩn tự hỏi:
Tại sao trời mưa?


Lao Home, 2014 & 15 Trip

Thơ Mỗi Ngày

*
&

TLS Mar 6 2015

Mẩu Đoạn

Bóng nắng chạy ngoằn ngoèo theo con bãi, vô tới đám cây anh túc
Như sau cùng được con gió buông tha
Những điều em nói, Gấu chỉ nhớ ba chớp ba nháng
Nhưng đếch thèm ghi notes
Who cares?
Gấu thú thật cũng có tí ham muốn ghi lại
Cái gì gì, lời nào em không nói,
Tình nào không gian dối
Nhưng lúc này, đến lượt Gấu nhăn mặt với cái bãi.
Em sẽ ngồi ở cái ghế bành
Và ngắm Gấu nhăn mặt

*

TLS Mar 2015

Note: Bài này ngắn, nhưng thật là tuyệt. Weil mà. Món quà chót đời của Ông Giời ban cho GCC, theo cái kiểu "hãy ru tên vô đạo"!
Triết học tôn giáo của Simone Weil. Tin Văn sẽ scan và dịch liền.

           
Deep Attention

TINA BEATTIE

Lissa McCullough

THE RELIGIOUS PHILOSOPHY OF SIMONE WElL

An introduction

264pp. I. B. Tauris. Paperback, £15.99 (US $25).

978 1 780767963

Simone Weil's voice speaks from Europe's heart of darkness. A French secular Jew and political activist, she died in exile in Ashford, Kent, in 1943 at the age of thirty-four, her poor health worsened by self-starvation as an expression of solidarity with the soldiers and French factory workers of the Second World War. Weil poured her extensive philosophical and religious reflections into notebooks, letters and essays covering a vast and sometimes disconnected range of ideas, authors and religions.
    Lissa McCullough's book is a fine scholarly analysis of Weil's later religious writings (1939-43), after she had experienced a mystical awakening to what she believed to be the reality of God. McCullough shows how Weil' Christian mystical dialecticism transforms philosophical dualism, enabling her to discover within the "apparent chaos and injustice" of the universe a revelation of the unifying mystery that is manifest most starkly and sublimely in the cross of Christ. Only the will that is completely surrendered to the mechanism of grace, only the self that is entirely abandoned to the abyss of God, can experience the love that is discovered within the dark heart of creation as the beauty of Christ. In Weil's view, our ability to recognize God in creation arises from a radical process of "decreation" of the self. From this perspective of mystical abandonment, divine beauty shines through all that is. Far from any Platonic aestheticism, Weil earths the deepest manifestation of beauty in its greatest absence - in the crucifixion, where God enters fully into the necessity of creation, stretching almost to breaking point the infinite distance between the two, in order to redeem its evil and suffering from within.
    As McCullough explains, for Weil human equality is rooted in suffering. It is those who are able to respond to suffering with complete self-negating attentiveness who are able to penetrate beyond all social and moral differences, including the primordial difference between good and evil, to experience the identical nature of every human. In Weil' s account, evil is lack, but also necessity. In an argument too complex to unravel here, this means that God is in some sense the author of evil through the withdrawal of the divine being in the act of creation - an idea which, McCullough points out, may have kabbalistic associations.
    Austere, ascetic and demanding, Weil emerges in McCullough's study as an unsettling and challenging voice in the face of all theological complacencies and philosophical certainties. Like the great Christian mystics (Catherine of Siena springs to mind), she plunges into the divine abyss and from that abyss finds the language to confront us with the radical unknowing of all that we claim to know of God and of ourselves.
    McCullough's systematic reading emphasizes Weil's Jansenist leanings, her mechanistic understanding of the dynamics of nature and grace, and her dark - some might say masochistic - mysticism. The focus is firmly on Weil's works rather than her biography, but I the perspective that emerges is that of a complex genius of profound spiritual insight who does not necessarily arouse admiration - let alone affection.
    In aligning Weil with a Platonic-Augustinian and Cartesian outlook, McCullough denies any significant Thomist or Aristotelian influence on Weil's thought. Yet French Catholicism of the 1940s was awash with various forms of Neo-Thomism - not just the rigorous, Jansenist-inspired interpretations, but also the more open and world-affirming Thomism of thinkers such as Jacques Maritain. Weil's understanding of the revelation of God within the material world, of evil as lack and of the abysmal nature of desire for God could be interpreted in Thomist as well as Augustinian terms, though her ambiguity as to whether or not God wills evil in the process of creation would find little support in the work of either Thomas or Augustine. Overall, however, the general contours of Weil's later religious thought closely conform to Catholic tradition, which is both Augustinian and Thomist. This means that McCullough's reading is a little one-sided.
    Lissa McCullough has nevertheless done a fine service to all who find themselves compelled to return again and again to the demanding, illuminating, infuriating and disturbing writings of this most enigmatic and uncompromising of modern thinkers.
The Religious Philosophy of Simone Weil is a lucid introduction born of a spirit of scholarly humility which we might describe in Weil's language as an example of deep attentiveness.



Độc giả Việt Nam đã sớm đọc được từ năm 1974, với bản dịch của Nguyễn Hữu Hiệu, nhan đề "Vĩnh biệt tình em", do Tổ hợp Gió xuất bản tại Saigon. Và sau đó là bản dịch của Lê Khánh Trường, in trong "Boris Pasternak, Con người và tác phẩm", Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1988.

Nguồn

Bản tiếng Việt đầu tiên, là của Mặt Trận Bảo Vệ Văn Hóa. Đây là cuốn sách vỡ lòng của Gấu, thời gian học Đệ Nhất Chu Văn An, quen bạn Chất, em trai TTT, và cùng đọc nó, với bà cụ thân sinh của nhà thơ. Trên TV cũng đã từng lai rai nhiều lần về chuyện này rồi.

Nhưng cái giải thưởng Nobel quả thực là làm cho Pạt rất ư là bực, Khi nghe tin được giải, không phải như là nhà thơ, mà là tác giả “Zhivago”, ông gần như phát khùng, như Milosz viết:

ON PASTERNAK SOBERLY

Về Pạt, thật nhã

Với những ai quen thuộc với thơ của ông, trước khi ông nổi tiếng thế giới, thì giải Nobel ban cho ông vào năm 1958 quả là có 1 cái gì tiếu lâm ở trong đó. Một nhà thơ mà thế giá ở Nga, người ngang hàng với ông chỉ có 1, là nữ thần thi ca Akhmatova; một đại gia về dịch thuật, nếu không muốn nói, "thiên tài dịch dọt", [hai từ đều thuổng cả!], thì mới dám đụng vô Shakespeare, vậy mà phải viết một cuốn tiểu thuyết to tổ bố, và cuốn tiểu thuyết to tổ bố này phải gây chấn động giang hồ, cả Ðông lẫn Tây, cả Tà lẫn Chính, và trở thành một best-seller, [có lẽ phải thêm vô, phải có bàn tay lông lá của Xịa nữa] tới lúc đó, những thi sĩ của những xứ sở Slavic, mà ông ta nhân danh, mới được Uỷ Ban Nobel ở Stockholm, thương tình để mắt tới.
Giá như mà ông được Nobel trước đó vài năm, thì lại chẳng sao. Chính vì thế mà mùi vị Nobel mới cay đắng làm sao, và thật khó coi đây là một bằng chứng về một sự quan tâm thực sự của giới độc giả Tây Phương với những nền văn học Ðông Âu, và điều này nằm ngoài những thiện ý của Hàn Lâm Thụy Ðiển.

Sau khi được Nobel, Pạt mới hiểu ra được, và thấy mình, ở trong một đại ác mộng! Một đại ác mộng về sự hồ nghi, chính tài năng của mình! Trong khi ông khăng khăng khẳng định với chính mình, tác phẩm của ta là một toàn thể, thì cái toàn thể bị bẻ gẫy vì những hoàn cảnh.
Nhân dân Nga, chắc là có cả nhà nước VC Nga khốn kiếp, hè nhau bịt mũi, mi được Nobel vì 1 cuốn tiểu thuyết chẳng ai biết tới, đếch ai thèm đọc….

Tôi không kiếm thấy trong tác phẩm của Pasternak tí mùi vị của sự chống đối triết học của ông, với lý thuyết của nhà nước, ngoại trừ cái sự ngần ngại khi phải đối đầu với những trừu tượng – và như thế, thuật ngữ “trừu tượng” và “giả trá”, với ông, là đồng nghĩa – và đây là chứng cớ của sự chống trả của ông. Cuộc sống của công dân Xô Viết là cuộc sống của ông, và trong những bài thơ ái quốc, ông không chơi trò chơi chân thực. Ông chẳng nổi loạn gì hơn bất cứ 1 con người bình thường Nga Xô.
Dr Zhivago
là 1 cuốn sách Ky Tô, tuy nhiên chẳng thấy có tí dấu vết nào của thứ khẩu khí làm nên sức mạnh của Dos, về 1 quan điểm con người chống-Ky-tô.
Ky Tô giáo của Pasternak là vô thần
, [atheological]. Pasternak là 1 người bị hớp hồn bởi thực tại, đối với ông, thực tại thì thật là lạ lùng như một phép lạ. Ông chấp nhận khổ đau vì ở nơi thâm sâu của yếu tính của cuộc đời là đau khổ, chết chóc và tái sinh. Và ông coi [treat] nghệ thuật như là một quà tặng của Chúa.

Czeslaw Milosz

Có hai bài viết về Pạt, thật tuyệt, với GCC, một của Milosz, và một, của Calvino. Tin Văn cứ tính đi hoài, nhưng cứ hứa lèo hoài. Bài của Milosz, xoáy vô thơ. Của Calvino, nêu ra được 1 cú thần sầu, Zhivago, cũng như anh chàng tình địch, chồng Lara, tên VC Niên Xô, đều chỉ là những kẻ thất bại, trước 1 Lara.
Lara mới là nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết. Cú soi sáng này soi sáng cùng 1 lúc, đa số nhân vật.
Kiệt chẳng thế ư, so với vợ là Thùy, hay so với Hiền, đảo xa.
Kiên của Nỗi Buồn Chiến Tranh ké né đứng bên Phương, mi ngu quá, làm gì còn đêm nào như đêm nay, sao bỏ lỡ?

GREEK STATUE

With the help of people and the other elements
time hasn't done a bad job on it.
It first removed the nose, then the genitalia,
next, one by one, the toes and fingers,
over the years the arms, one after the other,
the left thigh, the right,
the shoulders, hips, head, and buttocks,
and whatever dropped off has since fallen to pieces,
to rubble, to gravel, to sand.

When someone living dies that way
blood flows at every blow.

But marble statues die white
and not always completely.

From the one under discussion only the torso lingers
and it's like a breath held with great effort,
since now it must
draw
to itself
all the grace and gravity
of what was lost.

And it does,
for now it does,
it does and it dazzles,
it dazzles and endures-
Time likewise merits some applause here,
since it stopped work early,
and left some for later.

Wislawa Szymborska: Here

Tượng Hy Lạp

Với sự giúp đỡ của con người và những yếu tố khác
Thời gian đã làm được một việc không tệ ở đây.
Trước tiên, nó liếm cái mũi, rồi tới bộ đồ lòng
Tiếp, từng cái một, ngón chân, ngón tay
Theo năm tháng, những cánh tay, cái này tới cái kia
Bắp đùi trái, phải
Vai, hông, đầu, mông đít,
Và bất cứ cái gì rời ra,
là kể từ đó, trở thành miểng,
thành sỏi, đá, thành cát.

Khi một người nào đó đang còn sống, chết kiểu như trên
Máu tuôn ra từ mọi cú liếm.

Nhưng tượng đá chết trắng
Và không phải luôn luôn trọn vẹn

Từ cái chết đang được bàn tới ở đây,
Còn một nửa,
Còn bức tượng bán thân
Cứ như thể, mọi hơi thở, cố níu kéo
Bởi vì kể từ bây giờ
Nó phải níu vào chính nó
tất cả ân sủng và trọng lực (1)
cái phần đã bị liếm mất

Và nó làm được
Kể từ giờ này nó làm được
Và nó chói lòa,
Nó chói loà, và nó kéo dài, nó tồn tại –
Thời gian, như thế, thì cũng đáng để mà vỗ tay khen 1 phát ỏ đây,
Kể từ khi mà nó ngưng cái việc liếm, để mai tính, mốt tính, cái phần còn lại.

(1)

Chắc là thuổng hai từ này của Simone Weil.

Bà này, “bạn quí” của Milosz, mà Milosz thì là “đệ tử” của Weil!
Bài thơ quá tuyệt, nhưng bản dịch của GCC chưa tới, thực sự là vậy.
Không làm sao mà nói lên được cái ý "ân sủng và trọng lực"!

NQT

ROMANTIC LANDSCAPE

To grieve, always to suffer
At the thought of time passing.
The outside world shadowy
As your deepest self.
Melancholy meadows, trees so still,
They seem afraid of themselves.

The sunset sky for one brief moment
Radiant with some supreme insight,
And then it's over. Tragic theater:
Blood and mourning at which
Even the birds fall silent.

Spirit, you who are everywhere and nowhere,
Watch over the lost lamb
Now that the mouth of the Infinite
Opens over us
And its dumb tongue begins to move darkly.

Charles Simic

Phong cảnh lãng mạn

Đau buồn, luôn luôn đau buồn, đau thương
Khi nghĩ thời gian cứ thế mà cắp đít ra đi
Thế giới ngoài kia mới u ám làm sao
Y chang nơi sâu thẳm của mỗi tên Gấu Cà Chớn
Đồng cỏ rầu rĩ, cây trầm tư
Như sợ, chính chúng.

Bầu trời hoàng hôn, trong một thoáng
Bỗng long lanh với 1 cú đốn ngộ cực cao,
Và rồi, hết. Kịch bi đát:
Máu me, tang tóc
Ngay cả lũ chim cũng đành chết sững.

Tinh thần, mi, ở mọi nơi và ở không đâu,
Trông chừng con cừu thất lạc
Bây giờ, khi tháng Vô Cùng
Mở ra trước chúng ta
Và cái lưỡi đần độn của nó bắt đầu lù tà mù chuyển động



TTT 2006-2015

From Russia With Love

Reading in Iowa City, Iowa

Đọc thơ ở Iowa City

SOME YEARS ago, Joseph came to Iowa City, the University of Iowa where I directed the Translation Workshop, to give a reading; I was to read the English translation. At the end, he was asked a number of (mostly loaded) questions, including one (alluded to earlier) about Solzhenitsyn. "And the legend which had been built around him?" His answer managed to be both artfully diplomatic and truthful: "Well, let's put it this way. I'm awfully proud that I'm writing in the same language as he does." (Note, again, how he expresses this sentiment in terms of language.) He continued, in his eccentrically pedagogical manner, forceful, even acerbic, but at the same time disarming, without any personal animus: "As for legend ... you shouldn't worry or care about legend, you should read the work. And what kind of legend? He has his biography ... and he has his words. "For Joseph a writer's words were his biography, literally!

    On another visit to Iowa, in 1987, Joseph flew in at around noon and at once asked me what I was doing that day. I told him that I was scheduled to talk to an obligatory comparative literature class about translation. "Let's do it together", he said. Consequently I entered the classroom, with its small contingent of graduate students, accompanied by that year's Nobel Laureate.

    Joseph indicated that he would just listen, but soon he was engaging me in a dialogue, except it was more monologue than dialogue. Finally, he was directly answering questions put to him by the energized students. I wish I could remember what was said, but, alas, even the gist of it escapes me now. I did not debate with him, even though our views on the translation of verse form differed radically. Instead, I believe that I nudged him a little, trying - not very sincerely or hopefully, though perhaps in a spirit of hospitality and camaraderie - to find common ground. After the class, I walked back with him to his hotel, as he said he wanted to rest before the reading. On the way, the conversation, at my instigation, turned to Zbigniew Herbert, the Polish poet so greatly admired by Milosz and, I presumed, by Brodsky, and indeed translated by the former into English and by the latter into Russian. Arguably, Herbert was the preeminent European poet of his remarkable generation. He was living in Paris and apparently was not in good health. "Why hasn't Zbigniew been awarded the Nobel Prize? Can't something be done about it", I blurted out - recklessly, tactlessly, presumptuously. The subtext was: Surely you, Joseph Brodsky, could use your influence, etc. Joseph came to a standstill: "Of course, he should have it. But nobody knows how that happens. It's a kind of accident." He locked eyes with me. "You're looking at an accident right now!" This was not false modesty on his part, but doubtless he was being more than a little disingenuous. Nevertheless, I believe that, at a certain level, he did think of his laureateship as a kind of accident. Paradoxically, while he aimed as high as may be, he was not in the business of rivalling or challenging the great. They remained, in a sense, beyond him, this perception of destiny and of a hierarchy surely being among his saving graces.

    In a far deeper sense, though, they were not in the least beyond him, nor was he uncompetitive, but it did not (nor could it) suit his public or even private persona to display this.

     Brodsky certainly considered himself to be - and it is increasingly clear that he was - in the grand line that included Anna Akhmatova, Boris Pasternak, Osip Mandelstam and Marina Tsvetayeva. Even I sensed this, despite my ambivalence about his poetry. Indeed, the continuity embodied in his work accounts, in part, for my uncertainty: I have tended to rebel against grand traditions. But perhaps this is to exaggerate. At times I hear the music, at other times the man, even if, as a rule, I do not hear them both together ... But take, for instance, this (the last three stanzas of "Nature Morte" in George Kline's splendid version in the Penguin Selected Poems):    

Mary now speaks to Christ:
"Are you my son? - or God?
You are nailed to the cross.
Where lies my homeward road?

How can I close my eyes,
uncertain and afraid?
Are you dead? - or alive?
Are you my son? - or God?

Christ speaks to her in turn:
"Whether dead or alive,
Woman, it's all the same-
son or God, I am thine."

It is true that, as I listen to or read the English, I hear the Russian too, in Joseph's rendition. I even see Joseph, his hands straining the pockets of his jacket, his jaw jutting, as though his eye had just been caught by something and he were staring at it, scrutinizing it, while continuing to mouth the poem, almost absent- mindedly, that is, while the poem continues to be mouthed by him. His voice rises symphonically: Syn ili Bog (Son or God), "God" already (oddly?) on the turn towards an abrupt descent; and then the pause and a resonant drop, a full octave: Ya tvoi (I am thine). And the poet, with an almost embarrassed or reluctant nod, and a quick, pained smile, departs his poem.

Daniel Weissbort: From Russia With Love

Note: Bài này cũng cực thú. Bị khán giả chất vấn, mi so sao với Solz, Brodsky bèn trả lời, tớ có cái hãnh diện là viết bằng cùng thứ tiếng với ông ta:

"And the legend which had been built around him?" His answer managed to be both artfully diplomatic and truthful: "Well, let's put it this way. I'm awfully proud that I'm writing in the same language as he does." (Note, again, how he expresses this sentiment in terms of language.)

Chỉ có hai nhà thơ sống sự thực tuyệt đối của thời chúng ta, bằng cuộc đời “đơn” của họ, là Brodsky và TTT!

Dương Nghiễm Mậu     


Viết

*

Mua vì cái bìa, và bài viết về cú Xịa xâm nhập 1 tổ chức sinh viên ở Moscow: Bạn của Quỉ:
When the CIA duped College Students

Mới post, nhưng GCC hết credit

.

By

The photojournalist Katie Orlinsky travelled with Seymour Hersh to the village in central Vietnam, forty-seven years after the massacre.