|
Intel Life
Chìa khoá vàng: Chỉ ra luận lý, trong khùng điên, ba trợn, và ngược lại
Note: Bài viết thần sầu trên, trên tờ Intel, về Lo, Gấu chôm về Tin Văn,
tính dịch hầu quí độc giả. Thú vị hơn nữa, trên số báo Intel, số mới
nhất, có 1 độc giả, gửi thư cho toàn soạn, v/v bài viết, và về điều mà
vì độc giả gọi là “Over-exposure”: Như bác sĩ, cớm, hầu hết những tên
chủ khách sạn, học rất nhanh, những hình thái của cái ác của con người.
Gấu post cái thư sau đây, rồi lèm bèm tiếp.
Overexposure
Re: A loathsome brilliance (Landscapes of the Mind, March/April)
Of the real nature of the relationship between Lolita and Humbert,
Robert Macfarlane ponders, "Why do the motel owners not see what is
going on'?" But no doubt they do. It is a product of exposure. Like
doctors and police officers, most motel owners, I suspect, do learn -
and learn fast - the forms of human evil. This is a fact clearly not
known to Humbert, who arrogantly prides himself on his canniness. Yet
Nabokov must have known it. Having fled Berlin in 1937 and Paris in
1940, he was no doubt well aware of the frequency with which good
persons choose to look the other way, and of the black consequences of
doing so. It is something that, since late October of last year, we have
been thinking a good deal of here in Toronto, given the scandal of Jian
Ghomeshi.
BOYD HOLMES, TORONTO
Landscapes of the Mind: Nabokov’s “Lolita” unfolds in motel America. Robert Macfarlane travels along the road to despair
Phong cảnh của tâm hồn: “Lolita” trải lòng ra, qua những phòng ngủ ở thiên đàng
Humbert Humbert, nhân vật nổi tiếng số 1 sờ soạng con nít của văn chương,
coi đó là “joy-ride”, cuộc đi chơi của niềm vui. Ròng rã 1 năm trời, thằng
chả chạy xe trên những những con lộ hẻo lánh, hạng nhì ở miền quê nước Mẽo,
với Lolita, lúc đó 12, như là một bạn đường bị ép buộc, và cũng là nạn nhân
thường lệ của hắn. Cả hai trải qua, phủ lên, choàng lên… [“cover”, từ này,
tưởng dễ mà thật khó dịch!] hàng ngàn dặm đường trong chiếc sedan, lượn lờ
trên những con đường nhựa hào “nhoáng”, từ New England tới Rockies, qua những
cánh đồng bắp Midwestern. Cả hai trở thành những chuyên viên bậc thầy, connoisseurs,
về… nếm ngửi, thở hít, ăn ngủ sờ soạng, của “motel”, phòng ngủ bên đường,
của Mẽo – luôn luôn ghi vô sổ đăng ký khách sạn như là bố và con gái, và
không bao giờ ở quá lâu, chỉ vài đêm, phán chục phát, cỡ đó, là tếch.
Đây
có lẽ là 1 bài viết lạ thường nhất về cuốn tiểu thuyết, viết về 1 anh già
mê 1 đứa con nít: Cái sáng ngời ghê tởm. A loathsome brilliance. Cuốn tiểu
thuyết mở ra cánh cửa địa ngục, là cánh cửa 1 căn phòng ngủ của 1 nhà ngủ
bên lộ, a motel: “Lolita” unfolds in motel America.
Hay, như chính Nabokov gọi, một căn phòng ngủ trọ như thế đó, 1 "phòng giam của thiên đàng", a "prison cell of paradise".
Quái làm sao, bài viết làm Gấu nhớ thời gian làm 1 tên chuyên viên kỹ thuật,
và những chuyến đi về 1 thành phố địa phương, để sửa máy, và phải ngủ khách
sạn.
Nhớ nhất, là lần về Long Xuyên, như… Humbert Humbert, được thưởng thức mùi
vị của một cô Miên lai, da ngăm đen. Cô này, thực sự không làm nghề này,
cô làm nghề giữ con nít cho 1 gia đình cũng ở gần khách sạn.
Gấu mê cô quá, hồi đó chưa lấy vợ, cứ lần lữa kéo dài chuyến đi tới cả tháng, sau này viết lại , trong
Ba Xuyên, lần viếng thăm hồi bắt đầu đi làm, những năm tập
sự của cuộc đời gã chuyên viên kỹ thuật, ngày hai buổi, tại Ty Trung Ương,
Cơ Xuởng Vô Tuyến Điện, số 11 đường Phan Đình Phùng, Sài Gòn; chuyên lo việc
sửa chữa, tu bổ máy móc, đồ dùng kỹ thuật từ các nơi gửi về; lâu lâu, do
nhu cầu công vụ, được biệt phái tới những đài địa phương, để giúp đỡ người
trưởng đài, thường chỉ là những hiệu thính viên, biết sử dụng máy móc, nhưng
không biết, và cũng không có phận sự sửa chữa khi trục trặc, cần làm gấp
tại chỗ, đại loại như máy nhận bỗng yếu, rè, nhiều tạp âm, khi nghe được,
khi không; máy phát đột nhiên ngưng, không chịu phát tín hiệu, không biết
vì lý do gì, hoặc bị cháy, nổ, cần gấp một máy khác thay thế cùng chuyên
viên lắp đặt... Tất cả những công việc như thế thường chỉ mất một hai ngày
làm, do đó thời gian trù tính cho mỗi chuyến đi thường trên dưới mười ngày,
nhiều lắm nửa tháng. Trừ những ngày mới tới, bắt tay ngay vô việc, cặm cụi
lo tìm kiếm, sửa chữa, những ngày còn lại, là để viếng thăm, làm quen thành
phố.
Một thành phố không có gì đáng nhớ (khi cố gắng muốn nhớ lại), có một người
trưởng đài người loắt choắt nhưng tính tình thật niềm nở, đã lập gia đình,
sau bữa ăn, hoặc khi rảnh rỗi, người chồng (người trưởng đài) ưa kể cho khách
nghe, về quãng đời đã qua của mình (thời còn trẻ, những năm tháng giang hồ,
những năm phục vụ trong quân đội Pháp, lý do giải ngũ, trường hợp lập gia
đình...), hỏi khách tốt nghiệp đã lâu chưa, hồi còn ở Bắc quê vùng nào, khi
đã tới giờ ngồi vào bàn làm việc, thường là với đài chính (Sài Gòn), hoặc
khi đã hết câu chuyện để kể, hay để nói, như sực nhớ tới hiện tại, ông khuyên
khách đừng đi quá xa vượt phạm vi châu thành, cười cười, khi người vợ ít
nói cùng mấy đứa nhỏ đã lui vào nhà trong, nói, ở đây chỉ có những cô Mai
Liên, khách phải nghĩ một hồi lâu mới hiểu chủ nhà định nói tới những cô
gái nước da ngăm đen ở vùng này
Hết hai năm tập sự, đổi qua làm việc tại một đài chuyên duy trì những đường
dây liên lạc quốc tế, về viễn ký, viễn ảnh, điện thoại đường dài [điện thoại
viễn liên], giữa Sài Gòn và một số thủ đô trên thế giới, không còn dịp ra
khỏi thành phố, quên dần những chuyến đi, những cuộc phiêu lưu vặt, lâu lâu
mơ hồ nhơ nhớ về một thành phố một hai lần ghé qua, một vài ngày ở lại, những
chi tiết vụn vặt không liên quan, không ăn nhập vào đâu cả, nhưng không thể
rũ bỏ, (hình như) kiến trúc phảng phất nhau, khu trung tâm gồm Toà Hành Chánh,
một chợ nhỏ vây quanh bởi một vài khách sạn chệt, một vài quán nước, tiệm
cà phê, hủ tíu, quán bi da, banh bàn; những sáng thứ hai toàn thành phố phải
đứng nghiêm chào cờ theo lệnh một chiếc loa công cộng [thời còn ông Diệm],
(thành phố lúc đó có một bộ mặt trang nghiêm thật tức cười, những thực khách
đang dùng điểm tâm vội vã đứng dậy, miệng còn mẩu bánh chưa kịp nuốt, dáng
lúng túng của mấy bà già nghễnh ngãng chưa kịp hiểu chuyện gì đang xẩy ra),
tiếng hát vọng cổ khoảng chập tối, hay trong khi chập chờn ngủ, được chiếc
tây ban cầm họa theo, từ đám thanh niên tụ tập trong quán cà phê phía trước
khách sạn, theo gió lọt vào căn phòng, nghe như tiếng thở than, hoặc tình
tự, của linh hồn tỉnh nhỏ, thay cho lời từ biệt chẳng hề nói của cô gái lúc
nãy, vội vàng rời căn phòng, chân đi đất không gây một tiếng động, như khi
lén lút tới, phả hơi nóng thành phố vào tận sâu trong cơ thể người khách
lạ còn trẻ tuổi, rồi sau đó lén lút rời căn phòng, thay vào đó, là một con
mèo đen, không biết tới nằm trên thành cửa sổ từ lúc nào, mắt xanh biếc trong
bóng tối, tiếng nước nhỏ giọt từ buồng tắm phòng kế bên, một người khách
lơ đễnh không vặn chặt vòi nước, tiếng còi những chiếc xe hàng đánh thức
giấc ngủ khoảng ban mai, đánh thức luôn mùi ẩm mốc hình như toát ra từ những
bức tường loang lổ, từ chiếc nệm giường mục nát, vẻ tiều tụy của căn phòng
thường làm dậy một nỗi trắc ẩn vô duyên cớ, một cảm giác bực bội, buồn bã
không đâu...
Trở lại Ba Xuyên khi được tin đứa em trai chết.
Tử trận.
THE BIG QUESTION
http://moreintelligentlife.com/content/ideas/whats-best-sense
[Không làm sao làm link được! Hình trên net. Hình báo giấy, dưới đây, tuyệt hơn nhiều]
What’s the best sense? Stephen Schiff says it is touch, Julian Barnes a sense
of self, Julie Myerson a sense of colour, Adam Foulds hearing, Richard Eyre
common sense, Ann Wroe the sixth sense and Andrew Solomon a sense of humour
Intel,
số mới, câu hỏi lớn, cảm quan, mùi gì, bảnh nhất, what’s the best sense?
Tin Văn sẽ giới thiệu, bài của Julian Barnes: Mùi của [“của” nhe!]… mình,
a sense of self.
LANDSCAPES
OF THE MIND
Robert
Macfarlane on Nabokov’s “Lolita”
LOLITA'S LOATHSOME BRILLIANCE
Landscapes of the Mind: Nabokov’s “Lolita”
unfolds in motel America. Robert Macfarlane travels along the road to
despair
From INTELLIGENT LIFE magazine, March/April 2015
Humbert Humbert, literature's best-known paedophile,
calls it his “joy-ride”. For a year he tours the back-roads of rural
America, with Lolita, who is 12, as his coerced companion and his
regular victim. Together they cover thousands of miles in Humbert’s
sedan, gliding down the “glossy” black-top from New England to the
Rockies via the Midwestern corn prairies. They become connoisseurs of
motel America—“the stucco court”, “the adobe unit”, “the
log cabin”—always checking in as father and daughter, and
never staying longer than a couple of nights. Milk bars and diners are
their mealtime haunts; tiny tourist traps (“a lighthouse in Virginia…a
granite obelisk commemorating the Battle of Blue Licks”) their daylight
destinations.
Vladimir Nabokov’s account of this loathsome road-trip
occupies less than a tenth of his notorious novel. To me these are the
most brilliantly unsettling pages he ever wrote: a Baedeker of
perversion that—in Humbert’s phrase—“put[s]
the geography of the United States in motion”, as he and poor Lo career
across the “crazy quilt of forty-eight states”.
If you’ve read “Lolita” (1955), you’ll know the
disturbing dissonance it incites. For Humbert is a narrator of
astonishing guile, his voice so slyly supple that it distracts from the
black vileness of his deeds. Style serves as his alibi and amnesty. You
feel uneasily complicit at each jolt of pleasure his prose delivers,
each arch allusion you pursue, each double-entendre you decode. Yes,
his language is foully fallen—and it pulls the reader down
with it.
Little in “Lolita” remains unmolested by Humbert’s
lubricious gaze. He is unable to look with an innocent eye even upon
landscapes. The pink hoodoos of Bryce Canyon are “Pharaonic, phallic”.
The mountains of the Rockies are “snow-veined gray colossi”. In Kansas,
a low sun shines through “distant amorous mist”. The route Humbert
plots on the road atlas is carnalised: “a series of wiggles” in New
England, then “dip[ping] deep into Dixieland”. Of the visit he and
Lolita make to “the world’s largest stalagmite in a cave where three
south-eastern states have a family reunion”, no more need be said.
In the same years that Nabokov was writing “Lolita”,
Edward Hopper was painting aspects of the same mid-century America. You
might know “Gas”, his canvas of a rural station forecourt at dusk, with
three red illuminated petrol-pumps dwarfing the man who attends them.
Or his series of hotel-lobby and motel-room paintings: light falling
through windows in slabs, furniture shiny from overuse, pictureless
walls. Hopper caught the luminous loneliness of these transit zones,
these places of no fixed abode.
Hopper painted loneliness, but Nabokov wrote despair.
Humbert calls each motel room he rents a “prison cell of paradise”, and
in that quick phrase he captures both his joy and Lolita’s misery. When
he describes lying sleepless on a twin bed, listening to distant
freight trains making their “desperate screams” in the “monstrously hot
and humid night”, we hear an echo of Lolita’s own cries during her
“monstrous” nights.
Very occasionally, Humbert lets slip a detail of
Lolita’s plight: his need to rest after “a particularly violent morning
in bed”, or the “sobs” she releases when she thinks he cannot hear. The
effect of these details is piercing. You reel back, sickened and
struck. Can no one rescue Lolita? Why do the motel-owners not see
what’s going on? But away they drive and on you read, appalled and
compelled, unable to intervene. “She had entered my world,” reflects
Humbert—as if Lolita had had a choice in the matter—“umber
and black Humberland”. So this atrocious, glittering book rolls
forwards, carrying us across motel America and down towards hell.
Robert Macfarlane is the author of
"The Old Ways" and "Landmarks", to be published in March. He chaired
the 2013 Man Booker prize judges
Illustration Su Blackwell
Photograph Colin
Crisford
LANDSCAPES OF THE MIND
Phong cảnh của tâm hồn
Robert
Macfarlane on Nabokov’s “Lolita”
Tuyệt!
Đây có lẽ là
1 bài viết lạ thường nhất về cuốn tiểu thuyết, viết về 1 anh già mê 1
đứa con nít:
Cái sáng ngời ghê tởm. A loathsome brilliance. Cuốn tiểu thuyết mở ra
cánh cửa địa
ngục, là cánh cửa 1 căn phòng ngủ của 1 nhà ngủ bên lộ, a motel:
“Lolita”
unfolds in motel America.
Hay, như chính Nabokov gọi, một căn phòng ngủ trọ như thế đó, 1 "phòng
giam của thiên đàng", a "prison cell of paradise".
Quái làm
sao, bài viết làm Gấu nhớ thời gian làm 1 tên chuyên viên kỹ thuật, và
những
chuyến đi về 1 thành phố địa phương, để sửa máy, và phải ngủ khách sạn.
Mộ Tuyết
Ba Xuyên, lần
viếng thăm hồi bắt đầu đi làm, những năm tập sự của cuộc đời gã chuyên
viên kỹ
thuật, ngày hai buổi, tại Ty Trung Ương, Cơ Xuởng Vô Tuyến Điện, số 11
đường
Phan Đình Phùng, Sài Gòn; chuyên lo việc sửa chữa, tu bổ máy móc, đồ
dùng kỹ
thuật từ các nơi gửi về; lâu lâu, do nhu cầu công vụ, được biệt phái
tới những
đài địa phương, để giúp đỡ người trưởng đài, thường chỉ là những hiệu
thính
viên, biết sử dụng máy móc, nhưng không biết, và cũng không có phận sự
sửa chữa
khi trục trặc, cần làm gấp tại chỗ, đại loại như máy nhận bỗng yếu, rè,
nhiều tạp
âm, khi nghe được, khi không; máy phát đột nhiên ngưng, không chịu phát
tín hiệu,
không biết vì lý do gì, hoặc bị cháy, nổ, cần gấp một máy khác thay thế
cùng
chuyên viên lắp đặt... Tất cả những công việc như thế thường chỉ mất
một hai
ngày làm, do đó thời gian trù tính cho mỗi chuyến đi thường trên dưới
mười
ngày, nhiều lắm nửa tháng. Trừ những ngày mới tới, bắt tay ngay vô
việc, cặm cụi
lo tìm kiếm, sửa chữa, những ngày còn lại, là để viếng thăm, làm quen
thành phố.
Một thành phố
không có gì đáng nhớ (khi cố gắng muốn nhớ lại), có một người trưởng
đài người
loắt choắt nhưng tính tình thật niềm nở, đã lập gia đình, sau bữa ăn,
hoặc khi
rảnh rỗi, người chồng (người trưởng đài) ưa kể cho khách nghe, về quãng
đời đã
qua của mình (thời còn trẻ, những năm tháng giang hồ, những năm phục vụ
trong
quân đội Pháp, lý do giải ngũ, trường hợp lập gia đình...), hỏi khách
tốt nghiệp
đã lâu chưa, hồi còn ở Bắc quê vùng nào, khi đã tới giờ ngồi vào bàn
làm việc,
thường là với đài chính (Sài Gòn), hoặc khi đã hết câu chuyện để kể,
hay để
nói, như sực nhớ tới hiện tại, ông khuyên khách đừng đi quá xa vượt
phạm vi
châu thành, cười cười, khi người vợ ít nói cùng mấy đứa nhỏ đã lui vào
nhà
trong, nói, ở đây chỉ có những cô Mai Liên, khách phải nghĩ một hồi lâu
mới hiểu
chủ nhà định nói tới những cô gái nước da ngăm đen ở vùng này
Hết hai năm
tập sự, đổi qua làm việc tại một đài chuyên duy trì những đường dây
liên lạc quốc
tế, về viễn ký, viễn ảnh, điện thoại đường dài [điện thoại viễn liên],
giữa Sài
Gòn và một số thủ đô trên thế giới, không còn dịp ra khỏi thành phố,
quên dần
những chuyến đi, những cuộc phiêu lưu vặt, lâu lâu mơ hồ nhơ nhớ về một
thành
phố một hai lần ghé qua, một vài ngày ở lại, những chi tiết vụn vặt
không liên
quan, không ăn nhập vào đâu cả, nhưng không thể rũ bỏ, (hình như) kiến
trúc phảng
phất nhau, khu trung tâm gồm Toà Hành Chánh, một chợ nhỏ vây quanh bởi
một vài
khách sạn chệt, một vài quán nước, tiệm cà phê, hủ tíu, quán bi da,
banh bàn;
những sáng thứ hai toàn thành phố phải đứng nghiêm chào cờ theo lệnh
một chiếc
loa công cộng [thời còn ông Diệm], (thành phố lúc đó có một bộ mặt
trang nghiêm
thật tức cười, những thực khách đang dùng điểm tâm vội vã đứng dậy,
miệng còn mẩu
bánh chưa kịp nuốt, dáng lúng túng của mấy bà già nghễnh ngãng chưa kịp
hiểu
chuyện gì đang xẩy ra), tiếng hát vọng cổ khoảng chập tối, hay trong
khi chập
chờn ngủ, được chiếc tây ban cầm họa theo, từ đám thanh niên tụ tập
trong quán
cà phê phía trước khách sạn, theo gió lọt vào căn phòng, nghe như tiếng
thở
than, hoặc tình tự, của linh hồn tỉnh nhỏ, thay cho lời từ biệt chẳng
hề nói của
cô gái lúc nãy, vội vàng rời căn phòng, chân đi đất không gây một tiếng
động,
như khi lén lút tới, phả hơi nóng thành phố vào tận sâu trong cơ thể
người
khách lạ còn trẻ tuổi, rồi sau đó lén lút rời căn phòng, thay vào đó,
là một con
mèo đen, không biết tới nằm trên thành cửa sổ từ lúc nào, mắt xanh biếc
trong
bóng tối, tiếng nước nhỏ giọt từ buồng tắm phòng kế bên, một người
khách lơ đễnh
không vặn chặt vòi nước, tiếng còi những chiếc xe hàng đánh thức giấc
ngủ khoảng
ban mai, đánh thức luôn mùi ẩm mốc hình như toát ra từ những bức tường
loang lổ,
từ chiếc nệm giường mục nát, vẻ tiều tụy của căn phòng thường làm dậy
một nỗi
trắc ẩn vô duyên cớ, một cảm giác bực bội, buồn bã không đâu...
Trở lại Ba
Xuyên khi được tin đứa em trai chết.
Tử trận.
|
|