Such
anecdotes pierce the austere image left by Kafka’s work. Mr Stach also
effectively undermines conventional views of Kafka as a prophet of the
atrocities to come (his three sisters died in Nazi concentration
camps,
as did
two of his mistresses). A frequent target of anti-Semitic remarks,
Kafka
depicted the world as he saw it, full of lonely and persecuted
individuals, but
not one without hope.
Franz Kafka: Nervous
brilliance
A definitive
biography of a rare writer
Tờ Người Kinh Tế đọc "Những năm đốn
ngộ", [Kafka:
The Years of Insight. By
Reiner Stach], coi
đây
là tiểu sử
chung quyết của Kafka, và qua tác giả cuốn
sách, Kafka không đến nỗi thê luơng như hậu thế thường nghĩ/đọc ông.
Thế giới
cũng không đến nỗi vô hy vọng, dù chỉ một, not one without hope. (1)
(1)
Benjamin
nhớ lại một cuộc trò chuyện giữa Max Brod và Kafka.
"Tôi nhớ lại", Brod viết, "một lần trò chuyện với Kafka, bắt đầu
bằng Âu-châu ngày-này và sự suy tàn của nhân loại. 'Chúng ta là những
tư tưởng
hư vô, những tư tưởng tự sát vốn đến từ cái đầu của Thượng Đế', Kafka
nói. Điều
này thoạt đầu làm tôi (Brod) nhớ tới ý niệm Gnostic, về cuộc đời:
Thượng Đế
chỉ là một ác thần. Thế giới: Sự Sa Ngã của Người.
'Ô, không phải đâu,' Kafka
nói, 'thế giới chúng ta chỉ là một cơn xấu tính, bad mood, của Thượng
Đế, một
ngày xấu của người.'
'Vậy thì có hy vọng ở bên ngoài cái thế giới mà chúng ta
biết'.
Ông mỉm cười. 'Ôi, nhiều hy vọng, hằng hà sa số hy vọng - nhưng không
cho chúng ta, dù chỉ một'.
A Different
Kafka
by John
Banville
Note: Tay này, John
Banville , nhà
văn số 1, phê bình, điểm sách cũng số 1.
Phê bình gia Mít, ít
khi viết
điểm sách, vì lười đọc, và đọc, cũng đếch biết viết 1 bài điểm sách cho
ra hồn!
Đó là sự thực.
Thử đếm coi,
Thầy Kuốc điểm sách của ai, khui ra được nhà văn nào. Mũi lõ cũng
không, mà mũi
tẹt lại càng không?
Thầy Phúc thì cũng rứa.
Nữ phê bình
gia viết bằng tiếng Tẩy, DCT, cũng thế.
TK y
chang.
GCC ư? Nhiều
lắm.
Bảo Ninh, thí dụ, Gấu phát giác ra, ở hải ngoại, và cái ông BN mà
Gấu viết,
cũng khác ông ở trong nước.
Vầng Trăng Góa, Gấu chỉ ra.
Nhà dzăng đang lú lên, Bà Tám nào đó, cũng GCC phát giác!
Hà, hà!
Miêng, Mai Ninh, Trần Thanh Hà, Trần Thị NgH... Gấu đều trân trọng viết
về họ.
Of course,
Kafka is not the first writer, nor will he be the last, to figure
himself as a
martyr to his art—think of Flaubert, think of Joyce—but he is
remarkable for
the single-mindedness with which he conceived of his role. Who else
could have
invented the torture machine at the center of his frightful story “In
the Penal
Colony,” which executes miscreants by graving their sentence—le
mot juste!—with a metal stylus into
their very flesh?
Lẽ dĩ nhiên,
Kafka đâu phải nhà văn đầu tiên, càng không phải nhà văn cuối cùng,
nhìn ra
mình, lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ nghệ thuật mà mình
chọn lựa
cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên GCC
vô!]. Nhưng
ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô
có mỗi cú
đó, với “cái mình, cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded] chỉ
xoáy vô
có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình, "nhà
dzăng".
Làm sao có thằng cha nào, ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn
người ở
trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên
của
nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên “ly khai, dám chống lại
Đảng VC”,
bằng cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot just], vô da vô thịt họ.
“Kim chích vô
thịt thì đau” là theo nghĩa này đấy!
Kafka, “the
poet of his own disorder”
John
Banville
Note: Trong
bài viết, khi điểm mấy cuốn mới ra lò về Kafka - Một Kafka Khác - Banville đánh
giá cao cuốn của Pietro Citati.
GCC khi mua,
đọc cái bìa sau là đã thú rồi!
Cũng trong
bài điểm, Banville xoa đầu bạn quí của Kafka, là Brod, người mà Kundera
coi
như
đếch hiểu 1 tí gì về Kafka!
Banville
phán, mặc dù mắc nhiều lỗi, nhưng cũng được lắm. Khi biết bạn mình bị
bịnh lao,
Brod an ủi: “Bạn sung sướng trong cái không sung sướng”.
Tuyệt!
Tính gửi tặng
bạn quí “NDTM” nhưng lại ngại!
Hà, hà!
Brod, though mistaken in
some things—his
representation of Kafka as a religious writer, for instance—was ever
commonsensical. He largely had the measure of his friend, and even
after Kafka
had been diagnosed with tuberculosis did not hesitate to write to him
with a
flat rebuke: “You are happy in your unhappiness.”
In the
matter of originality of approach one should mention Pietro Citati’s
Kafka
(English translation 1990) and Robert Calasso’s K. (English translation
2005).
These are not biographies but deeply perceptive and poetic meditations
on the
unique phenomenon that Kafka represented.
Tin Văn
sẽ “đi”
bài này.