|
AFTERWORD
Reading
Graham Greene in the Twenty-First Century
Đọc GG trong thế kỷ 21
Monica Ali
The Disquieting Resonance of 'The Quiet
American'
by Pico Iyer
April 21, 2008 5:08 PM ET
An American comes into a foreign place full
of ideas of democracy and how he will teach an ancient culture a better —
in fact, an American — way of doing things. An Englishman awaits him there,
protecting himself against such foolishness by claiming to care about nothing
at all. And between them shimmers a young local woman who seems ready to
listen to either suitor, and certain to get the better of both.
The Quiet American, by Graham Greene, was written in 1955 and set in Vietnam,
then the site of a rising local insurgency against French colonial rule.
In its brilliant braiding together of a political and a romantic tangle,
its characters serve as emblems of the American, European and Asian way,
and yet ache and tremble as ordinary human beings do. It also is a typically
Greenian prophecy of what would happen 10 years later when U.S. troops would
arrive, determined to teach a rich and complex place the latest theories
of Harvard Square. Lyrical, enchanted descriptions of rice paddies, languorous
opium dens and even slightly sinister Buddhist political groups are a lantered
backdrop to a tale of irony and betrayal.
But that's not why I keep reading and rereading The Quiet American, like
many of Greene's books, and have it always with me in my carry-on, a private
bible. Certainly it's true that if you walk through modern Saigon, as I have
done, you can see Greene's romantic triangle playing out in every other hotel.
And if you think about Iraq, Afghanistan, elsewhere, you see the outline
of the same story.
Một tên Yankee mũi lõ tới một nơi ở hải ngoại, đầu đầy
ắp những ý tưởng về dân chủ và như thế nào, anh ta sẽ dậy một nền văn hóa
cũ kỹ, cổ xưa, hết thời rồi một cách bảnh hơn - thì cứ nói huỵch toẹt ra
ở đây, đường lối, cách hành xử, lối sống Mẽo. Một tên Hồng Mao đợi anh ta
ở đó, bảo vệ chính anh ta, trước cái ý nghĩ khùng điên ba trợn như thế, bằng
cách khuyên anh ta đừng để ý đến cái gì hết.
Và giữa họ là 1 em Mít thơm như Mít, sẵn sàng nghe hai anh mũi lõ khuyên bảo, và hưởng lợi được, từ cả hai
Người Mẽo trầm lặng của GG, được viết năm 1955, và đặt để ở Việt Nam, lúc
đó là nơi đang xẩy ra cuộc nổi dậy của lực lượng bản xứ, chống lại chế độ
thực dân thuộc địa của Pháp. Lồng vào, hoặc phủ lên, tam giác tình, là 1
tam giác, với ba đỉnh Mỹ, Âu và Á, với những nhân vật, như là những biểu
tượng, những con người bình thường bị lôi cuốn vào đó với những đau thương,
nhức nhối của họ. Lạ, là tính tiên tri của cuốn tiểu thuyết….
But that's not why I keep reading and rereading The Quiet American, like
many of Greene's books, and have it always with me in my carry-on, a private
bible. Certainly it's true that if you walk through modern Saigon, as I have
done, you can see Greene's romantic triangle playing out in every other hotel.
And if you think about Iraq, Afghanistan, elsewhere, you see the outline
of the same story.
Nhưng đó không phải là lý do tôi đọc đi đọc lại “Người Mỹ Trầm Lặng”, như
nhiều cuốn khác của GG, và luôn có nó cùng với tôi, như 1 cuốn thánh kinh
cá nhân. Rõ rang là, nếu bạn lang thang trong 1 thành phố Saigon hiện đại,
như tôi đã làm, bạn có thể thấy cái tam giác tình của GG diễn ra ở mọi khách
sạn khác.
Và nếu bạn nghĩ đến Iraq, Afghanistan, và đâu đó, elsewhere, bạn thấy đường ven của cùng 1 câu chuyện.
Trường hợp Người Mỹ Trầm Lặng,
bầu khí mang chất đạo hạnh trong đó được xây dựng
từ từng mỗi
viên gạch của nó, như Zadie Smith đã nói tới, về một hệ thống đạo đức
được so
đo đong đếm đến từng chi tiết. Nó làm Zadie Smith nhớ tới Henry James
trong tác
phẩm Những Người Âu Châu,
nhưng có khác, với Greene, câu chuyện không
xẩy ra ở
trong một căn phòng, mà là ở trận địa. Có gì là chắc chắn khi lọt vào
một trận
địa. Độc giả, như Greene, bị đẩy vào trong những cuộc tranh chấp dơ
dáy, bẩn thỉu,
tởm lợm nhất của thế kỷ, thí dụ như cuộc chiến Việt Nam, và rất nhiều
cuộc chiến
khác, một khi con người vẫn cứ lăn xả vào nhau, chém giết nhau, cho dù
những
“nghĩa cả” đã trở nên tối mò mò, chẳng ai còn tin tưởng vào chúng nữa.
Những
nhân vật của Greene làm bật ra sự bất toàn, tính không thể nào xác định
được, của
cái gọi là đạo đức, đạo hạnh, sự lẫn lộn, chẳng biết đàng nào mà lần,
một khi
con người sống ở trong một cuộc chiến không [làm sao] chấm dứt. Nhưng,
cho dù vậy,
tại Việt Nam, trong Người Mỹ Trầm
Lặng, Phượng và tay phóng viên Fowler
đã tìm
được nhau, đúng là một sự chúc phúc, quá mức mong đợi ít ra là đối với
Fowler.
Đây đúng là một sự cứu nguy vào phút chót, sắp sửa chìm lỉm thì vớ được
sợi thừng
cứu mạng!
“Tôi là một
kẻ có niềm tin lớn lao vào Lò Luyện Ngục”, Greene đã từng trả lời như
vậy,
trong một cuộc phỏng vấn. “Lò Luyện Ngục, với tôi, là có ý nghĩa…. một
khi bị
ném vào đó, con người có ấn tượng về sự du di, chuyển động. Tôi không
thể nào
tin vào Thiên Đàng. Mọi người cứ ỳ ra, ở đó. Đâu còn có điều gì để mà
làm nữa!”
Ở Lò
Luyện
Ngục đó - ở cuộc chiến Việt Nam đó – Fowler vô trước, sau tới anh chàng
thiện
nguyện, cố vấn Mẽo, đẹp trai, trẻ măng. Anh này tin vào Thiên Đàng. Anh
ta tới,
được trang bị bằng cả một tự sự lớn [a great narrative], về Việt Nam.
Anh ta sẽ
bắt ép Việt Nam phải “thích hợp” với nó – Tiền Đồn Chống Cộng cho cả
một trái đất
sẽ không còn Cộng Sản nữa, thí dụ vậy. Anh ta có một câu chuyện của anh
ta về
Fowler, và ngược lại, Fowler cũng có một câu chuyện riêng của mình, về
tên thực
dân mới ngu si đần độn, cứ tưởng mình sẽ đem tự do dân chủ theo kiểu
Mẽo đến
cho thuộc địa cũ của Tây, và đây là giọng kể chính của cuốn tiểu
thuyết. Cả hai
tay này lại có những câu chuyện của riêng của họ về Phượng. Chẳng có
một câu
chuyện nào tin được. Chúng đều được dựng lên, theo yêu cầu của từng cá
nhân,
cho hợp với vai trò của mình. Greene hiểu rất rõ, những toan tính vị
kỷ, nằm
nơi đáy sâu con người, sẽ đẩy con người đi tới đâu. Ở trong Người Mỹ
Trầm Lặng,
những toan tính cá nhân này được hiện rõ ra, trên cái nền chính trị, và
cùng với
nó, là một xứ sở. Qua Phượng, người đọc cảm thấy, đây là một người đàn
bà thực,
đang hít thở không khí, không phải là một ý tưởng về một người đàn bà
mà Pyle
đang chôm từ Fowler.
Gừng càng
già càng cay, càng ngày, tính ngây thơ ngốc ngếch, mù tịt về thế giới
của anh
chàng cố vấn Mẽo Pyle càng nổi lên cùng với cuốn truyện, kể từ khi được
xuất bản,
đúng như Fowler cảnh cáo anh ta:
“Tôi cầu
mong Chúa làm cho anh hiểu được những gì anh đang làm ở đây. Ôi, tôi
hiểu rất
rõ, những nguyên nhân, những mục đích, những ý hướng tốt đẹp của anh. Chúng luôn luôn tốt… Tôi chỉ mong, đôi khi
anh có được một vài ý hướng xấu, có lẽ anh sẽ hiểu thêm được một tí, về
thế
thái nhân tình, về con người. Điều này áp dụng luôn cho cả cái xứ Mẽo
của anh đấy,
Pyle ạ.”
Nhưng theo
Zadie Smith [Guardian], Pyle không chịu học. Sau cùng, anh ta cho rằng,
niềm
tin quan trọng hơn hoà bình, tư tưởng sống động hơn con người. Sự ngây
thơ của
anh ta, trên bình diện thế giới, chẳng khác gì một thứ chính thống giáo
[fundamentalism]. Đọc lại cuốn truyện càng củng cố thêm lên nỗi sợ của Zadie Simith, về tất cả những me-xừ Pyle trên
toàn thế giới. Họ đâu có muốn làm cho chúng ta bị thương tổn. Chúng tôi
tới với
bạn là do thiện ý, do niềm tin, cơ mà? Nhưng chính những me-xừ Pyle này
làm
chúng ta đau khổ, làm thương tổn chúng ta. Thành quả lớn lao của Greene
ở trong Người Mỹ Trầm Lặng,
là cho tên già đểu giả, Fowler, nhân danh “nghĩa
cả”, khi
chỉ vào đống xác người mà Pyle coi, đó chỉ là biểu tượng. Fowler, và
những người
như anh ta, đều lý tưởng quá đủ, để mà chứng minh rằng, trên trái đất
này, chẳng
có một lý tưởng nào xứng đáng để mà lăn xả vào nhau, chém giết lẫn nhau, vì nó. Khi Pyle hỏi Fowler, như vậy, anh tin
vào điều chi, “Tôi tin, tin chứ. Tôi tin, mình đang tựa lưng vô tường,
và có một
họng súng ở đằng kia kìa”. Pyle lắc đầu: “Tôi đâu tính hỏi bạn như vậy”.
Nhưng tác phẩm
của Greene là đúng như vậy đó. Ông mang tới cho người đọc, một hy vọng,
thứ hy
vọng mà một người quan sát viên dán mắt vào sự kiện đem lại cho chúng
ta. Theo
nghĩa đó, Greene là tay ký giả bậc thầy. Ông dâng hiến cho chúng ta
những chi
tiết, và những chi tiết chính chúng, sẽ chiến đấu, trong một cuộc chiến
đấu nhằm
chống lại những thùng rỗng kêu to, nói rõ hơn, những ý nghĩ, tư tuởng
lớn lao,
nhưng vô ngã, vô vị, vô hình, vô ảnh, như của Pyle.
Ruth
Franklin trên tờ Người Nữu Ước,
tìm ra, Thượng Đế là ở trong những chi
tiết,
ngược hẳn với Zadie Smith, trên tờ Guardian,
bà thấy Ma Quỉ ở trong
những chi
tiết, khi đọc Greene. Nhưng bà thêm vô, cứu chuộc cũng là từ đó.
Và có thể,
đó cũng là của Greene, như ông từng có lần cầu nguyện, “Một vài người
trong
chúng ta có thiên hướng tin yêu Chúa. Một vài người khác, có thiên
hướng tin
yêu con người. Cầu xin làm sao thiên hướng của tôi đừng bị phí phạm”.
Cầu sao được
vậy.
Nó quả đã
không bị phí phạm.
NQT
Cuộc
chiến Mít, với những tội ác của nó, con
số người chết, 1 đất nước ngày càng tàn tạ, mất mẹ lương tâm đạo đức,
mất tất cả
"cái gọi là Mít", là do VC phịa ra, rồi biến nó thành hiện thực, khởi
từ "ý hướng tốt" của anh Mẽo trầm lặng, cố tìm 1 lực lượng thứ ba,
không
theo Tẩy, Tẫu, Mút Ku.... 1 tên Mít đúng là Mít, cho xứ Mít!
Những
tài liệu,
văn kiện, sự kiện liên quan tới cuộc chiến giữa anh Tẩy và Việt Minh,
mới nhất,
từ phía Tẩy đưa ra, mà Gấu đọc, thời gian sau này, cho thấy, cuộc chiến
đó có thể
tránh được, ít ra là về phía Tẩy, nhưng Vẹm, không chỉ cố tình và còn
mong mỏi,
làm đủ mọi cách cho nó xẩy ra, để làm cỏ sạch những đảng phái khác, mà
chúng gán
cho tội Việt Gian, bán nước, chưa kể những nhà ái quốc như Phạm Quỳnh,
thí dụ.
Bởi vì chỉ có cách đó, mới thu gom mọi quyền lực vào tay chúng.
Cũng
thế là
cuộc chiến thứ nhì, với Mẽo, chỉ có cách đó, mới biến cả 1 miền đất
thành thù
nghịch.
Cuốn
Người Mỹ Trầm Lặng là 1 bằng chứng chết người, của
những thiện ý, của Mỹ, khi họ nhẩy vô Miền Nam
Bắc Kít bắt đúng gân Mẽo, khi thành lập MTGP: Chỉ có cách phịa ra cuộc
chiến Mít thì mới thắng nó!
Nên nhớ, lịch sử Mít đã từng xẩy ra Trịnh Nguyễn phân tranh, giữa Đàng
Ngoài và Đàng Trong.
Bắc Kít thua, không làm sao lấy được Miền Nam.
Nhờ nhử Mẽo vô mà thắng!
Ho Chi Minh
Visiting President Ho Chi
Minh, I found him very courteous, and he explained the difficulties
which had made him refuse my previous visit. He took me for a walk in
the countryside surrounding his HQ. One had to keep a weather-eye open
for American bombers. A helicopter approached and I wondered whether it
was American, but it proved to be one of 'ours' and landed. A very
pretty European girl appeared and began to walk off on her own. "Is she
safe" I asked Ho Chi Minh and he called after her, "Come back. You
don't know what our boys mightn’t want to do with you."
Graham Greene
[Thăm Chủ Tịch Hồ Chí
Minh, tôi nhận thấy ông rất lịch sự. Ông giải thích những khó khăn
khiến ông từ chối lần thăm trước của tôi. Ông dẫn tôi làm một vòng dạo
quê, quanh Tổng Hành Dinh của ông. Mọi người lúc nào cũng phải trông
chừng máy bay Mẽo. Một chiếc máy bay lên thẳng sà xuống, tôi nghĩ thầm,
dám tụi khốn đó nhưng hoá ra là của "phe ta". Chiếc lên thẳng đậu xuống
mặt đất, và một em Âu Châu xinh đẹp xuất hiện, cứ thế làm một đường tự
biên tự diễn, vung va vung vẩy đi một mách, không thèm ngó ngàng mấy
đồng chí công an hay cận vệ...
"Này, liệu con bé có yên
ổn không đấy", tôi hỏi ông Hồ.
Ông gọi với theo cô gái:
"Quay lại đây, con ngốc!
Mày không sợ mấy thằng bỏi của chúng tao làm thịt mày hả?"].
Cái đoạn Bác
Hồ biện bạch lý do từ chối gặp GG, trong “Ways of Escape”, giải thích
rõ hơn.
GG ra Hà Nội, xin yết kiến, Bắc Bộ Phủ đếch cho gặp, buồn quá, chàng đi
hít, và đó là lần đầu tiên chàng biết thú đi mây về gió, và rồi
suốt đời
mê luôn, tuy không ghiền. Sau cùng, chàng tung vịt cồ,“ blackmail”
[chữ của GG] BBP, khiến chúng phải cho gặp Bác.
I went back to Indo-China
for the fourth and last time in 1955 after the defeat of the French in
the north, and with some difficulty I reached Hanoi - a sad city,
abandoned by the French, where I drank the last bottle of beer left in
the cafe which I used to frequent with Monsieur Dupont. I was feeling
very ill and tired and depressed. I sympathized with the victors, but I
sympathized with the French too. The French classics were yet on view
in a small secondhand bookshop which Monsieur Dupont had rifled a few
years back, but a hundred years of French civilization had fled with
the Catholic peasants to the south. The Metropole Hotel where I used to
stay was in the hands of the International Commission. Viet Minh
sentries stood outside the building where de Lattre had made his
promise, 'I leave you my wife as a symbol that France will never, never
... ' Day after day passed while I tried to bully my way into the
presence of Ho Chi Minh. It was the period of the crachin and
my spirits sank with the thin day-long drizzle of warm rain. I told my
contacts I could wait no longer - tomorrow I - would return to what was
left of French territory in the north.
I don't know why my blackmail succeeded, but I was
summoned suddenly to take tea with Ho Chi Minh, and now I felt too ill
for the meeting. There was only one thing to be done. I went back to an
old Chinese chemist's shop in the rue des Voiles which I had visited
the year before. The owner, it was said, was 'the Happiest Man in the
World’. There I was able to smoke a few pipes of opium while the
mah-jong pieces rattled like gravel on a beach. I had a passionate
desire for the impossible - a bottle of Eno's. A messenger was
dispatched and before the pipes were finished I received the
impossible. I had drunk the last bottle of beer in Hanoi. Was this the
last bottle of Eno's? Anyway the Eno's and the pipes took away the
sickness and the inertia and gave me the energy to meet Ho Chi Minh at
tea.
Of those four winters which I passed in Indo-China
opium has left the happiest memory, and as it played an important part
in the life of Fowler, my character in The Quiet American, I
add a few memories from my journal concerning it, for I am reluctant to
leave Indo-China for ever with only a novel to remember it by.
Graham Greene: Ways of Escape
Ngô Đình Diệm mang trong
ông huyền thoại về một con người Mít hoàn toàn Mít, không đảng phái,
không Đệ Tam, Đệ Tứ, không Việt gian bán nước cho Tây, cho Tầu, cho
Liên Xô. Cùng với huyền thoại về một vĩ nhân Mít hoàn toàn Mít đó, là
huyền thoại về một lực lượng thứ ba, như Gấu đã từng lèm bèm nhiều lần,
đây là đề tài của cuốn Người Mỹ Trầm Lặng của Greene. Fowles khuyên anh
chàng Mẽo ngây thơ, trầm lặng, mang Phượng về Mẽo, quên mẹ nó lực lượng
thứ ba đi: lịch sử diễn ra đúng như vậy, nước Mẽo đã dang tay đón bao
nhiêu con người Miền Nam bị cả hai bên bỏ rơi, những cô Phượng ngày
nào. (1)
Trở lại Anh, Greene nhớ Việt Nam
quá và đã mang theo cùng với ông một cái tẩu hít tô phe, như là một kỷ
niệm tình cảm: cái tẩu mà ông đã hít lần chót, tại một tiệm hít ngoài
đường Catinat. Tay chủ, người Tầu hợp
với ông, và ông đã đi vài đường dậy tay này vài câu tiếng Anh. Tới ngày
rời Việt Nam,
tay chủ tiệm hít bèn giúi vào tay Greene cái tẩu. Cây gậy thiêng nằm
trên một cái dĩa tại căn phòng của Greene, ở Albany, bị sứt mẻ tí tí, do di
chuyển, đúng là một thần vật cổ, của những ngày hạnh phúc.
*
Lần thăm Việt Nam cuối, chàng [Greene] hít nhiều hơn lệ thường: thường,
nghĩa là ba hoặc bốn bi, nhưng chỉ riêng trong lần cuối này, ở Sài Gòn,
trong khi chờ đợi một tờ visa khác, tiếu lâm thay, của Vi Xi, chàng
"thuốc" chàng đến bất tri bất giác, he smoked himself inerte.
Trong những lần trước, thường xuyên là với những viên chức Tây, chàng
hít không quá hai lần trong một tuần. Lần này, một tuần hít ba lần, mỗi
lần trên mười bi. Ngay cả hít nhiều như thế cũng chẳng đủ biến chàng
thành ghiền. Ghiền, là phải hít trên trăm bi một ngày.
Trong Ba
Mươi Sáu Chước, Tẩu Vi Thượng Sách, Ways of escape, một
dạng hồi nhớ văn học, Greene cho biết, đúng là một cơ may, chuyện ông
chết mê chết mệt xứ Đông Dương. Lần thứ nhất viếng thăm, ông chẳng hề
nghĩ, mình sẽ đẻ ra được một cuốn tiểu thuyết thật bảnh, nhờ nó. Một
người bạn cũ của ông, từ hồi chiến tranh, lúc đó là Lãnh sự tại
Hà Nội, nơi một cuộc chiến tranh khác đang tiến diễn và hầu như hoàn
toàn bị bỏ quên bởi báo chí Anh. Do đó, sau Malaya, ông bèn nháng qua
Việt Nam
thăm bạn, chẳng hề nghĩ, vài năm sau, sẽ trải qua tất cả những mùa đông
của ông ở đây.
"Tôi nhận thấy, Malaya
'đần' như một người đàn bà đẹp đôi khi 'độn'. Người ở đó thường nói,
'Bạn phải thăm xứ xở này vào thời bình', và tôi thật tình muốn vặc lại,
'Nhưng tớ chỉ quan tâm tới cái xứ sở đần độn này, khi có máu'. Không có
máu, nó trơ ra với vài câu lạc bộ Anh, với một dúm xì căng đan nho nhỏ,
nằm tênh hênh chờ một tay Maugham nào đó mần báo cáo về chúng."
"Nhưng Đông Dương, khác hẳn. Ở đó, tôi nuốt trọn bùa yêu, ngải lú, tôi
cụng ly rượu tình với mấy đám sĩ quan Lực Lượng Lê Dương, mắt tay nào
cũng sáng lên, khi vừa nghe nhắc đến hai tiếng Sài Gòn, hay Hà Nội."
Và bùa yêu ép phê liền tù tì, tôi muốn nói, giáng cú sét đánh đầu tiên
của nó, qua những cô gái mảnh khảnh, thanh lịch, trong những chiếc quần
lụa trắng, qua cái dáng chiều mầu thiếc xà xuống cánh đồng lúa trải dài
ra mãi, đây đó là mấy chú trâu nước nặng nề trong cái dáng đi lảo đảo
hai bên móng vốn có tự thời nguyên thuỷ của loài vật này, hay là qua
mấy tiệm bán nước thơm của người Tây ở đường Catinat, hay trong những
sòng bài bạc của người Tầu ở Chợ Lớn, nhưng trên hết, là qua cái cảm
giác bi bi hài hài, trớ trêu làm sao, và cũng rất ư là phấn chấn
hồ hởi mà một dấu báo của hiểm nguy mang đến cho du khách với cái vé
khứ hồi thủ sẵn ở trong túi: những tiệm ăn bao quanh bằng những hàng
dây kẽm gai nhằm chống lại lựu đạn, những vọng gác cao lênh khênh dọc
theo những con lộ nơi đồng bằng Nam Bộ với những lời cảnh báo thật là
kỳ kỳ [bằng tiếng Tây, lẽ dĩ nhiên]: "Nếu bạn bị tấn công, và bị bắt
giữ trên đường đi, hãy báo liền lập tức cho viên sếp đồn quan trọng đầu
tiên".
Dịp đó, tôi ở hai tuần, và tranh thủ tối đa, tới giây phút cuối cùng,
cái giây phút không thể tha thứ , "the unforgiving minute". Hà Nội cách
Sài Gòn bằng London xa Rome, nhưng ngoài chuyện ăn ngủ... ở cả hai
thành phố, tôi còn ban cho mình những chuyến tham quan nơi đồng bằng
Nam Bộ, tới những giáo phái lạ lùng như Cao Đài mà những ông thánh gồm
Victor Hugo, Giê Su, Phật, Tôn Dật Tiên...
Norrman Sherry: Tiểu
sử GG
"
THE QUIET
AMERICAN
by Graham
Greene, 1955
Greene's book
is widely regarded as a classic, prophetic literary tale that examines
the
start of American engagement in Vietnam. The acclaimed English novelist
and
journalist, who covered the French war in Vietnam from 1951 to '54, set
the
book in 1954 Saigon. The quiet American of the title is Alden Pyle, who
tries
to forge an American solution to the Communist insurgency. Another
character,
cynical British journalist Thomas Fowler, say of Pyle : "I never knew a
man who had better motives for all the trouble he caused”. In a
discussion of
The Quiet American , essayist Pico Iyer said: “Lyrical, enchanted
descriptions
of rice paddies, languorous opium dens and even slightly sinister
Buddhist
political groups are a lanterned backdrop to a tale of irony and
betrayal."
Greene died in 1991.
Note: Bài
viết ngắn trên, trong số báo trên, trong nhắc tới câu của
anh ký giả ghiền Hồng Mao, nói về anh Mẽo trầm lặng: "Tôi chưa từng
thấy
thằng nào có những ý hướng tốt đẹp hơn, như anh, về những khốn nạn mà
nó gây ra
[cho xứ Mít, ở đây]".
Quả như
thế thực. Đau thế.
Bài viết
ngắn nhắc tới Pico Iyer. Tò mò, Gấu lần ra bài viết của tay, cũng thật
là tuyệt vời, về GG:
The Disquieting Resonance of 'The Quiet
American'
by Pico Iyer
April 21, 2008 5:08 PM ET
Cả
cuộc chiến Mít, với những tội ác của nó, con
số người chết, 1 đất nước ngày càng tàn tạ, mất mẹ lương tâm đạo đức,
mất tất cả
"cái gọi là Mít", là do VC phịa ra, rồi biến nó thành hiện thực, khởi
từ ý hướng tốt của anh Mẽo trầm lặng, cố tìm 1 lực lượng thứ ba, không
theo Tẩy, Tẫu, Mút Ku.... 1 tên Mít đúng là Mít, cho xứ Mít!
AFTERWORD
Reading
Graham Greene in the Twenty-First Century
Đọc GG trong thế kỷ 21
Monica Ali
Cuốn Người
Mỹ Trầm Lặng là 1 bằng chứng chết người, của những thiện ý, của Mỹ,
khi họ
nhẩy vô Miền Nam
Bắc Kít bắt đúng gân Mẽo, khi thành lập MTGP: Chỉ có cách phịa ra cuộc
chiến Mít
thì mới thắng nó!
Nên nhớ, lịch sử Mít đã từng xẩy ra Trịnh Nguyễn phân tranh, giữa Đàng
Ngoài và
Đàng Trong.
Bắc Kít thua, không làm sao lấy được Miền Nam.
Nhờ nhử Mẽo vô mà thắng!
Rợp bóng Greene:
Tháng 11, 2005, trên tờ Newsweek,
ký giả Christopher Dickey viết, “Một lần nữa,
những lầm lẫn chết người của những thiện ý của Tông Tông Bush làm nhớ
đến anh
chàng Mẽo ngây thơ Pyle, trong Người Mỹ Trầm Lặng”. Tay ký giả Mẽo đi 1
đường
trích dẫn, về những ngày đầu Mẽo vô Miền Nam:
'He was
absorbed already in the dilemmas of
Democracy and the responsibilities of the West; he was determined - I
learnt
that very soon - to do good, not to any individual person but to a
country, a
continent, a world ... When he saw a dead body he couldn't even see the
wounds.
A Red menace, a soldier of democracy'. Replace the word 'Red' with
'Islamic',
and fast forward 50 years.
Chỉ cần thay
từ Đỏ, bằng từ Hồi Giáo, là thấy 50 năm trôi qua.
Michael Caine as
Fowler in The Quiet American.
Photograph: PR
Một số tiết lộ về cuộc chiến
từ tài liệu CIA
Greene viết Người Mỹ Trầm
Lặng, là cũng từ nguồn
này, qua lần gặp gỡ
một anh Xịa, khi đi thăm Le Roy, trên đường trở về Sài Gòn. (1)
(1)
Giấc mơ lớn của Mẽo,
từ đó,
cái mầm của Người Mỹ Trầm Lặng bật ra, khi Greene,
trên đường trở về Sài Gòn, sau khi qua một đêm với tướng Leroy, Hùm Xám
Bến
Tre, như ông viết, trong Tam thập lục kế tẩu vi thượng sách, Ways
of Escape.
"Cách đây chưa đầy một năm,
[Geeene viết năm 1952], tôi đã từng tháp
tùng Le Roy, tham
quan vương quốc sông rạch,
trên chiến thuyền của ông ta. Lần này, thay vì chiến thuyền, thì là du
thuyền,
thay vì dàn súng máy ở hai bên mạn thuyền, thì là chiếc máy chạy dĩa
nhạc, và
những vũ nữ.
Bản nhạc đang chơi, là từ
phim Người Thứ Ba, như để vinh danh
tôi.
Tôi dùng chung phòng ngủ với
một tay Mẽo, tùy viên kinh tế, chắc là
CIA, [an
American attached to an economic aid mission - the members were assumed
by the
French, probably correctly, to belong to the CIA]. Không giống
Pyle,
thông minh hơn, và ít ngu hơn [of less innocence]. Anh ta bốc phét,
suốt trên
đường từ Bến Tre về Sài Gòn, về sự cần thiết phải tìm cho ra một lực
lượng thứ
ba ở Việt Nam.
Cho tới lúc đó, tôi chưa bao
giờ cận kề với
giấc mộng
lớn của Mẽo, về những áp phe ma quỉ, tại Đông phương, như là nó đã
từng,
tại Phi Châu.
Trong Người Mỹ Trầm Lặng,
Pyle nhắc tới câu của tay ký giả York
Harding
– cái mà phía Đông cần, là một Lực Lượng Thứ Ba – anh ta xem có vẻ ngây
thơ,
nhưng thực sự đây chính là chính sách của Mẽo. Người Mẽo tìm kiếm một
nhà lãnh
đạo Việt Nam không tham nhũng, hoàn toàn quốc gia, an incorruptible,
purely
nationalist Vietnamese leader, người có thể kết hợp, unite, nhân dân
Việt Nam,
và tạo thành một thế đứng, một giải pháp, đối với Việt Minh CS."
Greene
rất chắc chắn, về nguồn của
Người Mỹ trầm lặng:
"Như vậy, đề tài NMTL tới
với tôi, trong cuộc nói chuyện trên, về 'lực
lượng thứ ba', trên đường vượt đồng bằng sông Cửu Long, và từ đó, những
nhân
vật theo sau, tất cả, [trừ một, Granger], là từ tiềm thức bật ra."
Ways of escape
*
Ostensibly
it is about the
eponymous quiet American – a naive and idealistic CIA agent in Saigon during the French colonial war of the
50s. But
what lingers is the relationship between the world-weary newspaper
correspondent, Fowler, and his beautiful girl Phuong. Greene perfectly
skewers
the superfluity of western notions of love that invariably inform such
situations. Undermining the idyll is the mercenary elder sister,
painfully
aware of the need to use Phuong's beauty to secure a provider for the
family
while her beauty still has currency.
Cuốn
Người Mỹ trầm lặng được một tay trên tờ Guardian coi là Top Ten,
trong
số 10 câu chuyện xa xứ, trong có cả cuốn Hãy nói lên hồi ức của Nabokov.
Cái
cách đọc Người Mỹ Trầm Lặng của
tay này mới thật là đểu: Undermining
the idyll is the mercenary elder sister, painfully aware of the need to
use
Phuong's beauty to secure a provider for the family while her beauty
still has
currency. [Bên
dưới cuộc tình thơ mộng là sự tính toán của bà chị, lợi dụng nhan
sắc cô em để đảm bảo cuộc sống gia đình].
Nhưng mà đúng
y
chang!
I. REMINISCENCES
The creative writer perceives his world once and for all in childhood
and adolescence, and his whole career is an effort to illustrate his
private world in terms of the great public world we all share.
-"The Young Dickens," Collected Essays
Tác phẩm
quan trọng. Nhưng con người của tác giả quan trọng hơn.
Nhà
thơ NDT
Lạ. Thường
thì người ta quan niệm con người chẳng là gì trước tác phẩm của nó.
Roland
Barthes chẳng đã từng đề nghị làm thịt tác giả, chỉ giữ lại tác phẩm.
Đọc bài viết
cũng thật lạ. Nhà thơ rất chán, cái gọi là cái chết.
Khác hẳn Gấu,
và 1 số người như Gấu, trong có bạn quí NXH. NXH thường hay than về
chết, về
chán, về tự tử. Chính vì thế mà anh thật mê câu của Camus, suy nghĩ đời
đáng sống
hay không đáng sống là trả lời câu hỏi cực kỳ cơ bản của triết học.
TTT,
trong Bếp
Lửa, qua nhân vật Tâm, cũng nói đến cái chết giữa lũ Mít trên
đường phố
Hà Nội,
vì đảng phái thanh toán nhau. Không phải vì bị Tẩy làm thịt.
Kỷ niệm đầu
đời của Greene là hình ảnh của cái chết. Gấu cũng thế. Chính cái
chết làm
chúng ta nhận ra đời sống.
Cuốn trên, mới
mang về nhà. Đọc loáng thoáng, thấy cũng
thật thú. Greene đúng là 1 tác giả Gấu cực mê, khi về già, tuy là 1
trong những
tác giả, đọc ngay khi bắt đầu tập đọc những tác giả nước ngoài, chỉ để
học tiếng
Tẩy.
Kỷ niệm đầu đời nhớ hoài, của Greene là hình ảnh 1 con chó chết.
Của Gấu,
thì là hình ảnh ông bố của mình, bị 1 đấng học trò buộc đá bỏ xuống
sông
Hồng, không xa nơi ông làm hiệu trưởng trường tiểu học Việt Trì.
Khi về lại
Đất Bắc, Gấu đã thực hiện được giấc mơ của mình, tới đúng chỗ ông bố bị
làm thịt,
thắp 1 nén hương cho ông, rồi đi.
Thảo Trường nhận ra liền, phán, thế là đủ rồi,
OK rồi, khỏi về nữa.
Note: Câu của
Greene, được trích dẫn trên, mở ra cuốn Portable, có thể áp dụng cho
Căn Nhà
Ngói Đỏ của NXH. Cái viết của NXH, thật nhất, là ở trong Căn Nhà Ngói
Đỏ, như ý câu của Greene: Nhà văn sáng tạo cảm nhận ra thế giới của
mình, một lần, cho tất cả, ở trong thời ấu thơ, và thuở ngây ngô ngốc
nghếch
của mình. "Hang Động Tuổi Thơ", Nha Trang, của NXH, có gì tương tự
với Tipasa của
Camus. NXH cũng đã từng có 1 bài viết Trở Về Nha Trang, như Trở Về
Tipasa của
Camus.
Trong những tác phẩm
của NXH, khi Gấu ra hải ngoại quá trễ - hết Mùa Biển Động rồi, về lại
với VC đi,
như 1 trong 5 nhà văn nữ hàng đầu trước 1975 khuyên - Gấu chỉ có cuốn
đó.
Và
cũng chỉ đọc có cuốn đó, khi anh còn mỗi cuốn đó, gửi cho.
Gấu tính viết
về cuốn Căn Nhà Ngói Đỏ, nhưng tìm hoài không thấy. Và trong khi lục
lọi cái đống
sách vở đang chờ để bị thiêu hủy, sau khi Gấu đi, như Gấu Cái thường
hăm he, mi
mà chết rồi, thì vứt thùng rác hết, đâu có ai đọc, vớ cuốn của Susan
Sontag, Where
the Stress Falls, trong có bài của bà về Joseph Brodsky. Bà viết thêm
ra cái ý
của Gấu, và của nhà thơ NDT:
The work,
the example, the standards – and our grief – remain. Tác phẩm, thí dụ,
những tiêu
chuẩn – và nỗi đau của chúng – còn lại.
Thiếu nỗi đau,
là đếch có được.
Bài cũng ngắn
thôi, thư thả, TV sẽ dịch hầu quí vị độc giả TV.
Thú câu này:
Nhà là tiếng
Mít. Đếch phải nước Mít.
Home was
Russian. No longer Russia.
Nước Mít đếch còn nữa [tất nhiên là với GCC hay NXH]
Tuyệt!
Và thế là ông
sống hầu hết đời của mình ở đâu đó: ở đây, Mẽo.
Cực tuyệt!
And so he
lived most of his adult life elsewhere: here.
Nguyễn-Xuân
Hoàng: văn và người
Bùi Văn Phú
Tôi cũng là
thày giáo, thuộc thế hệ đàn em và trưởng thành ở nước ngoài nhưng vẫn
nhớ thời
học sinh nên thường cùng anh chia sẻ vui buồn phấn trắng, bảng đen, về
học trò
tinh nghịch. Nói chuyện toán, lý hóa, vạn vật anh cũng đầy kiến thức,
nhưng đam
mê là với Nietzche, với Sagan, với Satre.
Note: Tên của
N và của S, viết trật.
Gấu đi 1 cái còm dưới bài viết nhưng trục
trặc hoài, nên đành phải post ở đây.
Cả hai đều
là thầy cả, và NXH còn là thầy dậy triết, nhà văn… viết trật tên như
thế, kỳ quá.
Thứ nữa, đam
mê của NXH, là với Camus, đúng hơn. Nietzsche, có, do cái mùi hư vô ở
trong những
nhân vật của anh.
Sagan, chắc
không. Nhí quá
By Clive
James
Your death,
near now, is of an easy sort.
So slow a
fading out brings no real pain.
Breath
growing short
Is just
uncomfortable. You feel the drain
Of energy,
but thought and sight remain:
Enhanced, in
fact. When did you ever see
So much
sweet beauty as when fine rain falls
On that
small tree
And
saturates your brick back garden walls,
So many
Amber Rooms and mirror halls?
Ever more
lavish as the dusk descends
This
glistening illuminates the air.
It never
ends.
Whenever the
rain comes it will be there,
Beyond my
time, but now I take my share.
My
daughter’s choice, the maple tree is new.
Come autumn
and its leaves will turn to flame.
What I must
do
Is live to
see that. That will end the game
For me,
though life continues all the same:
Filling the
double doors to bathe my eyes,
A final
flood of colors will live on
As my mind
dies,
Burned by my
vision of a world that shone
So brightly
at the last, and then was gone.
Phong Nhựt Bổn
Cái chết của
bạn, liền bi giờ, thì cũng là chuyện dễ dàng
Một cái chết
từ từ, theo kiểu nhạc TCS, nhạt nhoà trong mưa, thường không làm đau
Hơi thở ngắn
đi, đúng là không được thoải mái cho lắm
Bạn cảm thấy
não khô kiệt, hết xí oát, nhưng ý nghĩ và cái nhìn, còn:
Thực sự mà nói,
như được cú hích - nhập cuộc, dấn thân, chúng ta đã xuống thuyền, nói
theo kiểu
hiện sinh-
Bạn có khi nào nhìn thấy cái đẹp ngọt ngào, dịu dàng, nhiều đến như
thế này, bao giờ chưa,
Khi mưa nhẹ, mịn, [cái “gì gì”, "đậu bằng quá giá vũ như
ti","have you ever seen the rain"]
Mưa, mưa trên cây nhỏ
Và làm đầy
những bức tường gạch khu vườn đằng sau
Ui, biết bao
nhiêu là Amber Rooms và “cao đường minh kính”?
Điêu tàn/hoang
tàn/đổ nát… là biết bao, khi bóng đêm thả
xuống
Cái lung
linh của cái gì đang trở thành hoang tàn, đổ nát,
Làm sáng ngời không khí, bầu
trời
Chẳng bao giờ
tận.
Bất cứ khi nào mưa rơi, là cái đẹp như thế, bèn trở về, bèn xuất hiện,
bèn có đó
Vượt quá cả thời gian của tôi, nhưng vào lúc này, tôi có phần chia của
mình
Con gái tôi
chọn, cây phong, mới
Thu tới, và
lá của nó trở thành ngọn lửa
Điều tôi phải
làm là,
Sống và chiêm
ngưỡng nó
Cuộc chơi kể
như chấm dứt với tôi, như thế đó,
Mặc dù cuộc đời
vưỡn tiếp tục, vũ như cẩn:
Làm đầy cửa
kép, tắm mắt tôi
Bằng trận lũ mầu
sắc sau cùng
Sẽ sống mãi
Trong khi cái
đầu của tôi ngỏm
Do bị đốt cháy
bởi viễn ảnh của mình
Nó chiếu sáng
rực rỡ đến phút chót
Và rồi,
xong!
Adieu bạn quí,
GCC!
NDTM!
Hà, hà!
Note: Bài thơ này, đăng
trên tờ The New Yorker, và
được tòa soạn cho điểm, most popular!
GCC chôm liền, khi mua tờ báo!
Pablo Antonio
Cuadra
Spanish
1912-2002
THE PAIN
What tells
me to start
fingering
the harp strings?-
already in
me
the pain of
distance begins.
One
Sail
a long way
out
is all it
takes.
Cái đau
Điều nói với
tôi khi bắt đầu bấm sợi dây đàn
Thì đã có ở
trong tôi ngay từ lúc bò ra khỏi bụng mẹ rùi
[Thành thử mới
khóc dữ như thế]
Nỗi đau của
khoảng cách – thì cứ phán đại, từ Toronto tới San Diego –
Bắt đầu
Một cú ra
khơi
Một viễn
du dài
Là tất cả những
gì mà nó lấy
Note: Bài
thơ này, ngược hẳn lại với bài thơ trên, tuy nói cùng 1 điều, mà Weil
phán, và
Milosz vinh danh bà, khi lập lại, trong diễn từ Nobel của ông:
Simone Weil mà tôi mang nợ
rất nhiều những bài viết của bà, nói: “Khoảng cách là linh hồn của cái
đẹp”. Tuy nhiên, đôi khi giữ được khoảng cách là 1 điều bất khả. Tôi là
Ðứa bé của Âu châu,
như cái tít của 1 trong những bài thơ của tôi thừa nhận, nhưng đó là 1
thừa nhận cay đắng, mỉa mai. Tôi còn là tác giả của một cuốn sách tự
thuật mà bản dịch tiếng Tây có cái tít Một Âu châu khác. Không nghi ngờ
chi, có tới hai Âu châu, và chuyện xẩy ra là, chúng tôi, cư dân của một
Âu châu thứ nhì, bị số phận ra lệnh, phải lặn xuống “trái tim của bóng
đen của Thế Kỷ 20”. Tôi sẽ chẳng biết nói thế nào về thơ ca, tổng quát.
Tôi phải nói về thơ ca và cuộc đụng độ, hội ngộ, đối đầu, gặp gỡ… của
nó, với một số hoàn cảnh kỳ cục, quái dị, về thời gian và nơi chốn…
Czeslaw Milosz
Chính là nhờ đọc đoạn trên
đây, mà Gấu “ngộ” ra thời gian đi tù VC của Gấu là quãng đời đẹp nhất,
và “khoảng cách là linh hồn của cái đẹp”, cái đẹp ở đây là của những
bản nhạc sến mà Gấu chỉ còn có nó để mang theo vô tù.
Cái câu phán hãnh diện của Gấu, linh hồn văn chương Miền Nam trước 1975
ở trong những bản nhạc sến, nhờ đọc đoạn trên mà có được!
Đầu năm nay, trong khi dậy khóa
MFA ở Đại Học Columnia, tôi có 1 cuộc bàn luận sôi nổi với một nhóm
sinh viên về Người Mỹ Trầm Lặng.
Với một số, ở giữa tuổi đôi mươi thì đây là lần đầu gặp GG, qua sách.
Hầu hết thì coi phim, ấn bản mới, làm lại, với Brendan Fraser là diễn
viên. Ai cũng có nhiều điều để nói, đặc biệt là về tính cách của nhân
vật chính Alden Pyle, và, anh ta là cái gì đối với xã hội văn hoá, và
chính trị Mẽo.
Điều thú vị của buổi nói chuyện, là, nếu có ai tình cờ
ghé qua, và trong đầu chẳng có gì về cuốn sách, hay là có tí ti, thì
cũng đều tỏ ra ngỡ ngàng, tại làm sao mà 1 cuốn tiểu thuyết được xb
cách cả nữa thế kỷ, mà lại "hot" đến như thế
Lẽ dĩ
nhiên,
sinh viên của tôi khó có thể, là những người đầu tiên, nhận ra sự thích
đáng của
những đóng góp, xây dựng trong những giả tưởng của Graham Greene lên
thực tại,
là chính trị của thế giới thực của thế kỷ thứ 21. Phillip Noyce, giám
đốc 2002
film version, đã làm 1 đường so sánh, trong 1 cuộc phỏng vấn với tạp
chí Salon, trước khi xẩy ra cú xâm lăng
Iraq:
“G. Bush đúng là từ cái bóng của anh chàng Mẽo, Pyle, trong Người
Mỹ Trầm
Lặng, bò ra!” Anh ta thật khó mà là người dưng, kẻ xa lạ, kẻ ở
bên lề,
mà đúng "một trăm phần dầu" Mẽo, đi tới đâu là mang đủ hành lý Mẽo,
chật cứng
những
thiện ý, luôn tin tưởng, ta là người đem đến câu trả lời: Anh ta rất ư
là ngây
thơ, naïve, nói cho cùng, đếch phải thứ cực kỳ thông minh, cực kỳ sáng
suốt, thật
sáng ngời, nhưng than ôi, bất hạnh thay, cực kỳ nguy hiểm!”
Monica
Ali
Gấu
phải đi
1 đường dài dòng như vậy, để cánh cáo lũ VC, vào lúc này, chúng mê Mẽo
hơn
bao giờ hết, sau khi dâng vợ con cho thằng Tẫu, để đánh cho bằng được
Mỹ
Cút, Ngụy
Nhào, ăn cướp cho bằng được, Miền Nam, tống cho bằng được lũ Ngụy vô Lò
Cải Tạo.
Đọc Ways of
Escape, một thứ tự thuật, thì thấy là Graham Greene quá mê xứ
Mít, Nam Kít đúng hơn, nhưng ông
tin tưởng ở cuộc chiến, khi đứng về phía Bắc Kít, và coi trận Điên Biên
Phủ, là
“top ten”, trong những trận chiến nổi danh trên thế giới. (1)
Thì ai cũng
nghĩ như
thế cả, làm sao nghĩ khác đi cho được, nhất là Miền Nam!
Chỉ đến sau 30 Tháng Tư
thì chân lý mới lộ ra, và chỉ đến bây giờ, thì cả nước mới biết được,
VC đã đem
cầm cả đất nước cho Tẫu, và còn dâng thêm vợ con cho chúng, để ăn cướp
cho được Miền
Nam!
"Hà Lội ta hiên ngang ngẩng đầu" cái con khỉ.
Cách đọc "Người
Mỹ Trầm Lặng", ngay cả ở thế kỷ thứ 21, thì cũng nằm theo dòng suy nghĩ
này.
Đau
thế!
(1)
Còn 1 hồi nhớ khác nữa mà
tôi cảm thấy thật khó mà vờ đi được, là 24 tiếng đồng hồ sặc mùi tận
thế là đây, mà tôi trải qua ở Điện Biên Phủ, vào tháng Giêng 1954. Chín
năm sau, tôi được tờ Sunday Times đi 1 đường hỏi thăm, và đề nghị viết,
về 1 “trận đánh quyết định”, tùy tôi chọn, tôi bèn nghĩ ngay tới DBP.
Mười lăm trận quyết định trên thế giới, là cái tít thật là cổ điển mà
Edward Creasy đã ban cho cuốn sách của Sir, vào năm 1851. Nhưng thật
đáng ngờ, là trong 15 trận đó, có một, bảnh, “quyết định”, như là “Điên
Biên Phủ”, vào năm 1954.
Điện Biên Phủ không chỉ là hồi chuông báo tử cho quân đội Pháp, mà hơn
thế nhiều! Nó đánh dấu chấm hết mọi hy vọng ăn cướp của Tây Phương đối
với Đông Phương! Chín năm sau trận đánh, khi tờ Thời Báo Chủ Nhật gợi
ý, tôi nghĩ liền đến trận đánh thần sầu này.
Tưởng Niệm
Greene [1904-1991]
“Tôi cầu mong Chúa làm cho
anh hiểu được những gì anh đang làm ở đây. Ôi, tôi hiểu rất rõ, những
nguyên nhân, những mục đích, những ý hướng tốt đẹp của anh.
Chúng luôn luôn tốt… Tôi chỉ mong, đôi khi anh có
được một vài ý hướng xấu, có lẽ anh sẽ hiểu thêm được một tí, về thế
thái nhân tình, về con người. Điều này áp dụng luôn cho cả cái xứ Mẽo
của anh đấy, Pyle ạ.”
Nhưng theo Zadie Smith
[Guardian], Pyle không chịu học. Sau cùng, anh ta cho rằng, niềm tin
quan trọng hơn hoà bình, tư tưởng sống động hơn con người. Sự ngây thơ
của anh ta, trên bình diện thế giới, chẳng khác gì một thứ chính thống
giáo [fundamentalism]. Đọc lại cuốn truyện càng củng cố thêm lên nỗi sợ
của Zadie Simith, về tất cả những me-xừ Pyle trên
toàn thế giới. Họ đâu có muốn làm cho chúng ta bị thương tổn. Chúng tôi
tới với bạn là do thiện ý, do niềm tin, cơ mà? Nhưng chính những me-xừ
Pyle này làm chúng ta đau khổ, làm thương tổn chúng ta. Thành quả lớn
lao của Greene ở trong Người Mỹ Trầm Lặng, là cho tên già đểu giả,
Fowler, nhân danh “nghĩa cả”, khi chỉ vào đống xác người mà Pyle coi,
đó chỉ là biểu tượng. Fowler, và những người như anh ta, đều lý tưởng
quá đủ, để mà chứng minh rằng, trên trái đất này, chẳng có một lý tưởng
nào xứng đáng để mà lăn xả vào nhau, chém giết lẫn nhau, vì
nó. Khi Pyle hỏi Fowler, như vậy, anh tin vào điều chi, “Tôi tin, tin
chứ. Tôi tin, mình đang tựa lưng vô tường, và có một họng súng ở đằng
kia kìa”. Pyle lắc đầu: “Tôi đâu tính hỏi bạn như vậy”.
Nhưng tác phẩm của Greene là đúng như vậy đó. Ông mang tới cho người
đọc, một hy vọng, thứ hy vọng mà một người quan sát viên dán mắt vào sự
kiện đem lại cho chúng ta. Theo nghĩa đó, Greene là tay ký giả bậc
thầy. Ông dâng hiến cho chúng ta những chi tiết, và những chi tiết
chính chúng, sẽ chiến đấu, trong một cuộc chiến đấu nhằm chống lại
những thùng rỗng kêu to, nói rõ hơn, những ý nghĩ, tư tuởng lớn lao,
nhưng vô ngã, vô vị, vô hình, vô ảnh, như của Pyle.
Ruth Franklin trên tờ Người Nữu Ước, tìm ra, Thượng Đế là ở trong những
chi tiết, ngược hẳn với Zadie Smith, trên tờ Guardian, bà thấy Ma Quỉ ở
trong những chi tiết, khi đọc Greene. Nhưng bà thêm vô, cứu chuộc cũng
là từ đó.
Và có thể, đó cũng là của Greene, như ông từng có lần cầu nguyện, “Một
vài người trong chúng ta có thiên hướng tin yêu Chúa. Một vài người
khác, có thiên hướng tin yêu con người. Cầu xin làm sao thiên hướng của
tôi đừng bị phí phạm”.
Cầu sao được vậy.
Nó quả đã không bị phí phạm. (1)
AFTERWORD
Reading
Graham Greene in the Twenty-First Century
Monica Ali
Earlier this
year, while teaching on the MFA course at Columbia University, I had a
lively
discussion with a group of students about The
Quiet American. For some of the students, mainly in their
mid-twenties, it
was their first (print) encounter with Graham Greene. Most had seen the
movie -
the remake version, starring Brendan Fraser. Everyone had plenty to
say,
particularly about the character of Alden Pyle and what he signified
about
American society, culture, and politics, and the role of the United
States in
international affairs. What was remarkable about the discussion was
that if
someone had walked into the seminar halfway through they would have had
little
idea that the book being discussed was written and published over half
a
century ago, such was the contemporary heat of the debate.
Of course my
students were hardly the first to notice the relevance of Greene's
fictional
construct to the real-world politics of the twenty-first century.
Phillip
Noyce, the director of the 2002 film version, drew this comparison in
an
interview with Salon magazine, prior to the invasion of Iraq: 'George
Bush is
the ultimate Alden Pyle! He's hardly been out of the country, he's
steeped in
good intentions, believes he has the answer, is very naive, ultimately
not that
bright, and extremely dangerous'. In a November 2005 article in Newsweek, journalist Christopher Dickey,
had this to say: 'Once again, President Bush's lethally misguided good
intentions are reminiscent of Alden Pyle in Graham Greene's novel The Quiet
American, about the early days of the US involvement in
Vietnam'. He goes on to
quote a key passage from the book. 'He was absorbed already in the
dilemmas of Democracy
and the responsibilities of the West; he was determined - I learnt that
very
soon - to do good, not to any individual person but to a country, a
continent,
a world ... When he saw a dead body he couldn't even see the wounds. A
Red
menace, a soldier of democracy'. Replace the word 'Red' with 'Islamic',
and
fast forward 50 years.
President Bush himself, in a speech to the Veterans
of
Foreign Wars convention in 2007, referred to the novel. 'In 1955, long
before the
United States had entered the war, Graham Greene wrote a novel called The Quiet American. It was set in Saigon
and the main character was a young government agent called Alden Pyle.
He was a
symbol of American purpose and patriotism and dangerous naivety'.
Bush's,
surely misguided, intention was to turn around Greene's idea of
American
naivety in entering the war and apply it to those now calling for troop
withdrawal from Iraq. That Greene should have written a novel that
remains so
alive today, called upon by both sides of a contemporary political
divide, is
testament to his brilliance not only as a chronicler of the trouble
spots of
the twentieth century, but also as a writer who cuts to the quick of
the ideas,
attitudes, and human foibles that continue to fuel conflicts in this
new
millennium.
It is
perhaps somewhat ironic that Pyle, a character who has frequently been
decried
as mere caricature, retains the power to stir controversy so long after
his
inception. Characterisation, however, is one of Greene's great
strengths. He
can draw in a line or two a clearer portrait than many writers produce
over
several pages. Consider this description of the soldier briefing
journalists
visiting the field of combat. 'A young and too beautiful French colonel
presided'. Or this, of the American Economic Attache. 'He was a man one
always forgot'.
An indelible way of describing an unmemorable average Joe. Fowler, the
apparently cynical British reporter, who is Greene's narrator, wants
nothing
more than not to be involved. 'It had been an article of my creed'.
But, as
with all of Greene's major characters, his desires are deeply
conflicted and
complex. Fowler has an opium habit, a Vietnamese girlfriend, and a wife
back at
home in London. He is a classic Greene creation - a mixture of seedy
habits and
tortured conscience. Why continue to read Greene in the twenty-first
century? The
reasons are legion, but one is simply as an antidote to what the critic
James
Wood has referred to as a 'contagion of moralising niceness', in
contemporary
literary fiction, in which the reader is invited to empathise entirely
with the
protagonist. From the cynical Fowler to the world-weary Querry of A Burnt-Out Case via the Catholic murderer
of Brighton Rock and the obsessive adulterer Bendrix in The
End of the Affair, Greene's protagonists are sharply drawn and
deeply
flawed.
Greene's major methods of characterisation are
dialogue and action. Above
all (a lesson to us all, this) he never stops the story in order to
characterise.
In his obituary of Greene, published in The Guardian, Ian McEwan wrote
of the
experience of reading Greene's novels as a child, 'One of the first
lessons I
took from them was that a serious novel could be an exciting novel -
that the
novel of adventure could also be a novel of ideas'. This powerful
combination
certainly provides a large part of the explanation of Greene's
popularity and
one of the reasons why his work endures so well. At the same time, it
perhaps underlies
why he has been ranked lower in the canon than the great modernists of
the
twentieth century, such as James Joyce and Virginia Woolf. Greene is
committed
to telling a story, and described himself as a storyteller. In a biting
exchange in The End of the Affair,
Bendrix, a novelist and the book's narrator,
is asked by a literary critic, 'You used the stream of consciousness in
one of
your books ... Why did you abandon the method?' Greene himself had
indeed
experimented with the method in an early novel, England Made Me, and
never
turned back to it again. 'Oh, I don't know,' Bendrix replies to the
critic,
'Why does one change a flat?'
The literary snob, typified by the critic in The
End of the Affair, has tended to look down somewhat on the
conventional
narrative techniques at which Greene excels. E. M. Forster in Aspects of the
Novel refers to story as 'this low atavistic form' and laments
that a 'gaping audience
of cave men ... can only be kept awake by "and then ... . and then ...
“’Forster
was onto something there. For it does indeed seem that our lust for
story is
primal and innate. Story is something we cannot do without. We need it
in our
lives, in order to make sense of the world around us and our place
within it.
It is as essential as food and drink. With human biologists such as
Lewis
Wolpert now theorizing that the compulsion to create story is
biological and
represents a 'cognitive imperative', it seems clear that we will be
reading
Greene, the master storyteller long into this century, sitting on the
edge of
our seats, eagerly awaiting the next 'and then .. '.
|
|