|
Tóm được số báo
cũ, mới vỡ ra, tại sao “Kier” lại là bạn thì thầm của Thầy Kuốc: Không
chỉ triết gia mí nhau, mà còn dandy, như nhau!
Bằng liên
tưởng khùng Gấu còn vỡ ra là tại sao mà MT “moa toa” với Thầy Kuốc:
Cùng 1 lứa bên trời lận đận, Cùng phong lưu, phong nhã, handsome, như
nhau!
Kier còn
có cái nick, “Tên dụ gái buồn”, “Le séducteur mélancolique”! Ông cũng
từng viết “Nhật ký của tên tán gái” [Le journal du séducteur]!
Ông vua tán gái
Cà mũi lõ, phán, về đàn bà: Em buông thả, nhưng mà là cưỡng lại đấy, la
nature féminine
est un abandon sous forme de résistance!
Note: Thay vì đọc luận văn của Thầy Kuốc, TV sẽ giới thiệu cuốn
này. “Tựa”, của Steiner. Trong có 1 chương khá dài về hiện thực XHCN,
Lukacs đặt
nó kế bên chủ nghĩa hiện thực phê bình, critical realism, Critical
Rralism and
Socialist Realism, sau khi so sánh nó với chủ nghĩa
hiện thực
trưởng giả. Ông viết, viễn ảnh của hiện thực XHCN, chính là
cuộc chiến
đấu cho chủ nghĩa xã hội, the perspective of socialist realism is, of
course,
the struggle for socialism.
Bài viết này tuyệt lắm, hy vọng sẽ lèm bèm
thêm về
nó. NQT
Mò ra bài này (a)
‘out of
reality
are our tales of imagination fashioned’: dù tưởng tượng thế nào thì
những giả
tưởng của chúng ta đều chui ra từ thực tại.
Câu trên của Hans
Andersen, Greene dùng nó như là một đề từ để mở ra cuốn The
Human Factor của ông.
Gấu này, cũng đã
lần sử dụng hình ảnh Tôn Ngộ Không câu đẩu vân ta bà thế giới, tè
bậy một phát ở kẽ núi Ngũ Hành, hóa ra là vẫn quanh quẩn trong lòng bàn
tay
Phật.
Có một
thứ chủ
nghĩa hiện thực hết thời, là hiện thực xã hội chủ nghĩa, thứ đồ dởm
chuyên tô hồng
thực tại.
Coetzee, trong
bài viết về Joseph Brodsky, đã nhắc tới một nhận định của nhà thơ Olga
Sedakova, theo đó, thành tựu lớn lao nhất của Brodsky, là đã "đặt một
cái
dấu chấm hết ở cuối trào lưu văn học Xô Viết."
Ông làm
được vậy,
theo Coetzee, là do, đã lấy lại cho văn học Nga cái chất quí hiếm mà
nền kỹ
nghệ văn hóa Xô Viết, nhân danh chủ nghĩa lạc quan, đã vứt vào thùng
rác: Thân
phận bi đát được làm người, hay, cảm nhận bi đát về đời sống, a tragic
perception of life.
Ở
Việt Nam, nhiều người, nhất là
những người thân với chính quyền, thường tiếp tục bênh vực cho chủ
nghĩa hiện
thực.
NHQ,
Blog VOA
Cái chủ
nghĩa mà những người “thân với chính quyền” bênh vực này là chủ nghĩa
hiện thực xã hội chủ nghĩa, không mắc mớ gì tới chủ nghĩa hiện thực của
những
bậc thầy như Balzac, thí dụ.
Hiện thực thần kỳ, quái đản, biểu hiện… thì vẫn là [chủ nghĩa] hiện
thực.
Giả như hiện thực chủ nghĩa lỗi thời, thì, không chỉ lỗi thời mà là cáo
chung
luôn cả con người lẫn thực tại!
GNV thực sự tin rằng, chưa bao giờ trong nước cần tới chủ nghĩa
hiện thực
như lúc này.
Nó, chính nó, mới ghi nhận đích thực xã hội hiện tại, ba thứ khác, chỉ
là đánh
lừa độc giả!
Nhất là cái thứ chủ nghĩa hậu hiện đại!
*
Nói đến chủ nghĩa hiện thực, mà bỏ qua Georg
Lukacs
thì thật.... nhảm. Nhà phê bình của chúng ta, thực sự không đọc nhiều,
vả
như đọc
nhiều, thì theo kiểu tứ lung tung, thứ nào cũng ba chớp ba nhoáng,
thành ra
chẳng đi sâu vào bất cứ một tác giả, một trường phái, rồi viết ẩu, phán
nhảm.
Ngay mấy vị độc giả quen thuộc của Người, đọc bài viết chủ nghĩa hiện
thực lỗi
thời, cũng chẳng hiểu Người tính nói gì!
GNV đọc Lukacs từ
hồi mới
tập tạnh viết phê bình, điếc không sợ súng, bài viết Đọc
BL 1973
Văn là từ Lukacs mà ra. DT, ông chánh tổng An Nam ở Paris thích bài
này lắm!
Để tưởng nhớ ông,
và tưởng
nhớ chủ nghĩa hiện thực đã lỗi thời, TV sẽ giới
thiệu một bài viết thật trứ danh về ông, của Steiner, được dùng làm bài
tựa cho
cuốn Chủ nghĩa hiện thực trong thời
của chúng ta, Realism in our
time.
Không
phải anh Gấu bad, nhưng anh sống thật với lòng mình quá, nghĩ gì là nói
liền .
Và cái tài liên tưởng thì khỏi nói .
K
Tks
Cái
gọi là viễn ảnh đối với Gấu, còn là cái gọi là liên tưởng, và, quá lắm,
biến
thành THNM: Nhìn đâu cũng thấy, hoặc VC, hoặc BHD.
Cái
thật độc, thật xấu, được giải trừ bằng cái thánh thiện, thánh nữ, hà,
hà!
Lukacs, theo
GCC, đúng là vì y sĩ trong “Y Sĩ Đồng Quê” của Kafka, nếu bạn đọc bài
của
Steiner về ông: “Tờ Hợp Đồng với Quỉ của Lukacs”
The literary
criticism of Georg Lukacs
The
Hungarian philosopher and literary critic Georg Lukacs is the senior
figure
living today within the borders of the Communist world who speaks a
Marxism that
it is possible for intelligent non-Marxists to take seriously.
I do not
believe (as many do) that Lukacs is the figure who speaks the most
interesting
or plausible form of Marxism today, much less that he is (as he has
been
called) "the greatest Marxist since Marx." But there can be no doubt
that he has a special eminence and claim to our attention. Not only is
he the
mentor of new intellectual stirrings in Eastern Europe and Russia;
outside of Marxist
circles as well, Lukacs has counted for a long time. His early
writings, for
instance, are the source of many of the ideas of Karl Mannheim (on the
sociology of art, culture, and knowledge), and through Mannheim upon
all of
modern sociology; he has also had a great influence on Sartre, and
through him
on French existentialism.
He was born
Georg van Lukacs, of a wealthy, recently ennobled Jewish banking
family, in
Hungary in 1885. From the start, his intellectual career was an
extraordinary
one. While still in his teens he wrote, gave public lectures, founded a
theater, and launched a liberal journal. When he came to Germany to
study at
the Universities of Berlin and Heidelberg, he astonished his great
teachers, Max
Weber and Georg Simmel, by his brilliance. His main interest was
literature,
but he was interested in everything else as well.
His doctoral
dissertation, in 1907, was The Metaphysics of Tragedy. His first major
work, in
1908, was The Development of Modern Drama. In 1910, he published a
collection
of literary and philosophical essays, Soul and Form; in 1916, The
Theory of the
Novel. Some time during the First World War he moved from
neo-Kantianism, his
earliest philosophical view, to the philosophy of Hegel, and thence to
Marxism.
He joined the Communist Party in 1918 (dropping the von before his
name) .
From here
on, Lukacs' career is a stunning testament to the difficulties of a
free
intellectual committed to a view which has taken on more and more the
character
of a closed system, and, in addition, living in a society which listens
to what
intellectuals say and write with the utmost gravity. For, from the
beginning,
Lukacs' interpretation of Marxist theory was free-wheeling, speculative.
Shortly
after joining the Party, Lukacs, for the first of two times in his
life, took
part in a revolution. Returning to Hungary, he became Minister of
Education in
the brief Communist dictatorship of Bela Kun in 1919. After the Kun
regime was
overthrown, he escaped to Vienna, where he lived for the next ten
years. His
most important book of this period was a philosophical discussion of
Marxist
theory, the now almost legendary History and Class Consciousness (1923)
-of all
his works, perhaps the one most esteemed by non-Marxists, and for which
he
immediately came under strong and unremitting attack from within the
Communist
movement. The controversy over this book marked the defeat of Lukacs in
his
battle with Kun for leadership of the Hungarian Communist Party, a
battle which
was fought in those years of exile in Vienna,
Susan
Sontag
Friday,
July 11, 2014
Thưa ông
Trụ,
Đọc đoạn văn
ông phê bình về dissertation của ông NH Quốc trên tanvien, tôi nghĩ ông
chưa đọc
nó trong bản tiếng Anh. Gửi kèm nó ở đây. Mong ông phê bình nó chứ
không phải
tác giả nó. Xin ông tránh nhận định như
PC Thiện. Nếu có chê hay khen nên đưa lý luận giải thích cho người đọc.
Cảm ơn ông
trước
Kính,
Phúc đáp:
Cám ơn bạn.
Tôi sẽ đọc, không phải vì nó, tác giả của nó, mà vì bạn, thịnh tình,
thiện ý của
bạn.
Regards
NQT
"Nếu có chê hay khen nên
đưa lý luận giải thích cho người đọc".
Gấu này [xin bạn cho phép dùng nick
này, quen rồi, và, tiện
hơn so với những nick khác, và tên cúng cơm] chưa từng nhận định 1 cái
gì, về 1
ai mà không đưa ra chứng minh.
Và đây là 1 thói quen khi học Toán. Với Gấu, văn, nhất là phê bình, rất
giống Toán.
Một nhận định có tính phê bình, phát giác... nó giống 1 viễn ảnh.
Thí dụ, khi khen Ngô
Bảo Châu và bổ đề của ông, tờ Time dùng
hình ảnh, tay này đã ném 1 sợi
dây từ
bên bờ sông này, qua bờ sông bên kia, nối được hai bộ môn toán, trước
đây tưởng
không có chút liên hệ [nhớ đại khái].
Einstein thì cũng thế, bằng 1 công thức
toán, ông cho thấy vật chất chỉ là 1 dạng của năng lượng, energy.
Archimedes và
luật tỉ trọng...
Theo nghĩa đó, 1 bài dissertation bắt
buộc phải có 1, hay có
nhiều hơn 1, viễn ảnh của nó.
NHQ không có cái nhìn như thế, khi
viết 1 bài luận văn
[dissertation].
Ông toàn phán cho sướng cái miệng, rõ là như vậy.
Ông ta phán về Võ Phiến,
nhà văn
của thế kỷ 20, thí dụ.
Thế nào là nhà văn của thế kỷ 20, và
tại sao VP lại nhà văn
của thế kỷ 20, ông không giải thích!
Gấu không hề có cái ý định khốn nạn,
làm 1 tên cớm văn nghệ.
Những phát giác về những nhảm nhí, khi viết, khi dịch của NHQ, hoàn
toàn là do
đọc ông, bực quá, đành phải đi kiếm nguyên tác, để so sánh.
Tôi sẽ đọc bản
luận văn của NHQ, trong tinh thần trên, cố tìm ra 1 hay nhiều viễn ảnh
của nó.
Đọc lời “cám
ơn”, là tôi đã thấy có 1 từ không ổn, “insights”.
Insight, như
định nghĩa từ điển, là cái nhìn, sáng suốt, thấu hiểu bên trong sự vật.
Như thế,
từ này dùng để chỉ NHQ và luận văn của ông, chứ không phải để chỉ cái
ông mà NHQ
cám ơn.
Insight, đúng
là cái viễn ảnh, cái đốn ngộ mà 1 bản văn, nếu có tính sáng tạo, bắt
buộc phải có.
Ông Sếp của
NHQ cần gì đến… insight?
NHQ, 1 câu văn
tiếng Anh, như câu trong bài viết của Barthes, được dịch từ tiếng Tây
qua, dịch
sai, làm sao viết được luận văn bằng tiếng Anh?
Cái này là của
Sếp của ông, bởi vì chính ông Sếp là tác giả bản luận văn!
Khi
viết lời cám ơn, bằng “vô thức”, NHQ làm bật cái viễn ảnh [sự thực,
chân lý…] của bản văn, “my own work”!
ACKNOWLEDGEMENTS
In the
course of writing this thesis I received aid and support from many
people. My
greatest debt is to my supervisor, Emeritus Professor John McLaren, who
not
only carefully read and commented on my writing but also frequently
motivated
me to continue, particularly when I was discouraged. Without his
insights and
patience thesis could not have been completed.
DECLARATION
I, Tuấn
Ngọc Nguyễn, declare that the thesis entitled Socialist
Realism in Vietnamese
Literature: an Analysis of the Relationship
between Literature and Politics is
no more than 100,000 words in length, exclusive of references. This
thesis contains no material that has been submitted previously, in
whole or in part, for the award of any other academic degree or
diploma. Except where
otherwise indicated,
this thesis is my own work.
Tôi đã đọc hết bản văn của NHQ, và thú
thực, không thể nào
viết về nó được.
Nó nhảm quá. Toàn phán theo kiểu vô tội vạ.
Thí dụ, câu này, trong phần ABSTRACT:
Despite having been
imported from France, the socialist realism which was officially
adopted in
Vietnam was mainly that interpreted by China’s Maoists.
Mặc dù được nhập cảng
từ Pháp, chủ nghĩa hiện thực XHCN chính thức được chấp nhận ở Việt Nam
chủ yếu
là được giải thích bởi những Mao Ít của TQ
1.
Chủ
nghĩa HT/XHCN nhập cảng từ Pháp, được nói tới ở đây, là qua những tác
phẩm, trường
hợp nào?
2.
Những
Mao Ít của TQ là những ai? Họ giải thích HT/XHCN của những ai? Như thế
nào?
Theo thiển
ý, cái gọi là hiện thực XHCN ở Miền Bắc, thực ra có thực, có từ lâu
rồi, qua rất
nhiều tác giả thời tiền chiến, thí dụ Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyên
Hồng… Họ
sống, viết, và miêu tả cái xã hội mà họ đang sống, tức xã hội Bắc Kít,
cần
gì nhập cảng từ Pháp?
VC cướp
chính quyền, làm thịt mọi đảng phái, quơ mọi tên viết lách bắt buộc
phải theo
chúng, dưới lá cờ hiện thực XHCN.
Đơn giản chỉ có vậy
Viết/phán loạn
cào cào.
Thua!
Xin lỗi bạn.
Và để thay thế, tôi sẽ lèm
bèm về 1 cuốn của Lukacs, viết về chủ nghĩa hiện thực. Và cùng lúc giới
thiệu bài
viết của Susan Sontag về ông, trong “Against interpretation”
Thú vị hơn nhiều!
Regards
NQT
CÀ PHÊ VÀ
KIERKEGAARD
Ly cà phê
latte thứ tư trong ngày và là ly cà phê thứ hai trong cùng một tiệm,
chiều nay,
ở Sydney, sau khi thuyết trình xong về đề tài “ngôn ngữ và bản sắc
trong văn học
Việt Nam tại Úc” (Vietnamese Australian Writings: Issues of Language
and
Identity) trong một cuộc hội nghị ở Đại học Sydney. Vừa uống café vừa
đọc Søren
Kierkegaard. Lâu lắm rồi, dễ đã gần 20 năm, mới đọc lại Kierkeggard.
Lần đọc
này, chỉ qua những câu trích dẫn của ông thôi, có cảm giác như chưa bao
giờ thấy
ông gần gũi đến như vậy. Hình như trong việc đọc, trí tuệ và kiến thức
không,
chưa đủ; người ta cần có một thời điểm và một tâm trạng nào đó, thật
thích hợp,
để cái hiểu và cái cảm mới thực sự sâu lắng. Mới thấm. Đọc trở thành
một sự
chia sẻ. Như nghe những lời thầm thì của một người bạn.
FB Thầy Kuốc
Bữa trước Thầy Kuốc đã đi 1 đường cà
phê, kế bên Milosz
và Brodsky, là hai tác giả mà Thầy cực mê, Gấu Cà Chớn bèn “phụ hoạ”,
là,
hai vị bạn của Thầy này, thơ của họ sặc mùi trí tuệ, và đẫm chất Ky Tô,
cả hai
món, Mít không ưa.
Theo Gấu, Mít chúng ta chỉ đọc và làm thơ, thứ thơ vãi lệ,
thơ tán gái. Và thơ... nhớ bạn, khi ngồi... cà phe!
“Bạn” của Thầy, là Ngài
VP, rất bực thứ thơ trí tuệ này.
Bi giờ, Thầy lại cà phê với
Kierkegaard, Thầy cho biết,
Thầy quen từ 20 năm về trước, và đọc K, như có người thì thầm bên tai!
Có điều Thầy không trích [quote], 1 câu thì thầm nào của K cả!
Thầy lại bịp thiên hạ nữa rồi, hà hà!
Theo GCC, K cũng thật khó đọc, vì cũng
lại 1 khúc xương… Ky
Tô & phản Ky Tô, lại... hà hà!
Đọc mấy cái còm, thì lại nhớ
tới... Mộ Dung Cô Tô, khi giấc mộng
làm vua tan tành, thì bèn làm vua 1 đám con nít, ngày ngày thiết triều,
cho chúng
tung hô, xong, ban phát cho chúng vài cái kẹo…
Đám con nít, cũng phụ họa
Thầy, viết nhảm về K, nào là hiện sinh chán đời, cái con mẹ gì đó…
Đây là “giọng
chung”, và đã trở thành những bản kẽm về chủ nghĩa này.
Nào chán đời, nào hư vô,
nào yếm thế…
Với đám VC thì thêm vô mấy bản kẽm nữa, sa đọa, nô dịch, vọng ngoại…
Nhân đây xin giới thiệu 1 cuốn nhỏ về
hiện
sinh. Và 1 cuốn của K.
Note: Cuốn của
WK, theo GCC, rất tuyệt. Bạn nào cần nghiên cứu về chủ nghĩa này,
nên đọc. Chưa có chủ nghĩa triết học nào bị hiểu lầm nhiều, như là hiện
sinh,
như trang bìa cho thấy.
Còn 1 cuốn nữa,
GCC đọc hồi mới lớn, của Sartre, "Hiện sinh là 1 chủ nghĩa nhân bản,"
khởi từ 1 câu của Dos, nếu Thượng
Đế không có, thì mọi chuyện đều được
phép, và ra cái ý, "hiện hữu có trước yếu tính", nổi tiếng, của Sartre:
« L'EXISTENCE
précède L'ESSENCE.»
C'est «la»
formule célèbre de Sartre. Il tient à la distinguer d'une formule
voisine chez
Heidegger: «L'existentialisme athée, que je représente, est plus
cohérent. Il
déclare que si Dieu n'existe pas, il y a au moins un être chez qui
l'existence
précède l'essence, un être qui existe avant de pouvoir être défini par
aucun
concept et que cet être c'est l'homme ou, comme dit Heidegger, la
réalité
humaine. Qu'est-ce que signifie ici que l'existence précède l'essence?
Cela
signifie que l'homme existe d'abord, se rencontre, surgit dans le
monde, et
qu'il se définit après. L'homme, tel que le conçoit l'existentialiste,
s'il
n'est pas définissable, c'est qu'il n'est d'abord rien. Il ne sera
qu'ensuite,
et il sera tel qu'il se sera fait. Ainsi, il n'y a pas de nature
humaine,
puisqu'il n'y a pas de Dieu pour la concevoir. L'homme est seulement,
non
seulement tel qu'il se conçoit, mais tel qu'il se veut, et comme il se
conçoit
après l'existence, comme il se veut après cet élan vers l'existence;
l'homme
n'est rien d'autre que ce qu'il se fait.» (1)
Nhân Thầy Kuốc
“thầm thì” với.... Kierkegaard, Gấu Cà Chớn bèn… “quote”
Susan Sontag!
Trong bài viết
về Simone Weil, trong “Against interpretation” bà Mẽo này nhắc tới
Kierkegaard:
Some
lives are exemplary, others not; and of exemplary lives, there are
those which
invite us to imitate them, and those which we regard from a distance
with a
mixture of revulsion, pity, and reverence. It is, roughly, the
difference
between the hero and the saint (if one may use the latter term in an
aesthetic,
rather than a religious sense). Such a life, absurd in its
exaggerations and
degree of self-mutilation-like Kleist's, like Kierkegaard's-was Simone
Weil's. I
am thinking of the fanatical
asceticism of Simone Weil’s life, her contempt for pleasure and for
happiness,
her noble and ridiculous political gestures, her elaborate
self-denials, her
tireless courting of affliction; and I do not exclude her homeliness,
her physical
clumsiness, her migraines, her tuberculosis. No one who loves life
would wish
to imitate her dedication to martyrdom, or would wish it for his
children or
for anyone else whom he loves.
Một nhân vật
“thần kỳ” [exemplary], “kính nhưng mà né xa ra, đừng tới gần” như
Kierkegaard,
hay như Simone Weil, mà ngồi cà phê với Thầy Kuốc, thầm thì với Thầy
Kuốc!
Đúng là Đại Bịp!
NQT
Chống “Dẫn Giải”
Trong
cuốn này, GCC có đọc đâu… hai ba bài, viết
về mấy tác giả Gấu quan tâm,
thí dụ, Simone Weil, G. Lukacs… Bữa nào rảnh, có thể, Gấu sẽ giới thiệu
hai bài
này, cũng ngắn, nhưng không dám hứa lèo!
Re: Kierkegaard, quote.
Mò Tin Văn, ra câu này:
"The
individual has manifold
shadows, all of which resemble him, and from time to time have equal
claim to
be the man himself."
Kierkegaard, quoted in Highsmith’s 1949 journal (1)
Hay câu này:
Like Kierkegaard, Greene knows that
the loneliest of men is he who has no secret-or, more exactly, who has
no one to whom to betray a secret. Thus there is a bizarre communion in
all treason, and a theology echoed in Lear's mysterious admonition to
Cordelia: let us be "God's spies" and sing like the birds in their cage. (2)
K còn là tác giả mà Hannah Arendt đã từng đọc, khi mới lớn, và có thể,
đã ảnh hưởng lên Bà, và từ đó, là những nhận định khủng khiếp của Bà về
chủ nghĩa toàn trị:
Trước khi lấy bằng tú tài – như thí sinh tự do tại Konigsberg – bà đã
theo những bài giảng (cours) của Romano Guardini ở Berlin, và đọc
Kierkegaard. Với bà, triết học trở thành phiêu lưu, mạo hiểm. (3)
Chỉ vài "quote" thôi, cho thấy, ông K này khó mà... thì thầm được!
Đúng là Đại Đại Bịp!
NQT
Note: Thầy
Kuốc và Mộ Dung Cô Tô cùng có giấc mộng "Hưng Quốc" như nhau. Đâu phải
tự nhiên mà VC đá đít Thầy tới hai lần. Chúng chẳng đã từng hẹn gặp
Thầy ở đồn
CA, để tra hỏi, về giấc mộng lớn này.
Theo Gấu, quả là Thầy có
nó, giấc mộng "Hưng Quốc",
những ngày mới
ra hải ngoại.
Đâu chỉ 1 mình Thầy, mà có thể, cả 1 miền đất!
Đừng có bao giờ coi thường
VC: Cái Ác Bắc Kít gặp cái Thâm Cái Độc
Trung Kít làm thành cái nền của Bắc Bộ Phủ.
Chưa kể Cái Ác của Tầu Khựa, mà để có nó, thì mới ăn cướp được Miền
Nam, chúng bèn hiến cả vợ con cho lũ Tẫu.
*
Friday,
July 11, 2014
Thưa ông Trụ,
Đọc đoạn văn
ông phê bình về dissertation của ông NH Quốc trên tanvien, tôi nghĩ ông
chưa đọc
nó trong bản tiếng Anh. Gửi kèm nó ở đây Mong ông ông phê bình nó chứ
không phải
tác giả nó. Xin ông tránh nhận định như
PC Thiện. Nếu có chê hay khen nên đưa lý luận giải thích cho người đọc.
Cảm ơn ông
trước
Kính,
Phúc đáp:
Cám ơn bạn.
Tôi sẽ đọc, không phải vì nó, tác giả của nó, mà vì bạn, thịnh tình,
thiện ý của
bạn.
Regards
NQT
|
|