*


*
The Life of Images



The Life of Images

https://fbcdn-profile-a.akamaihd.net/hprofile-ak-xfp1/v/t1.0-1/c0.2.50.50/p50x50/10534092_809996875700927_9194376093310168025_n.jpg?oh=000ddc42308cace4becb19e2fc82e2e0&oe=55D28FE3&__gda__=1440366791_d120cba8e820d851a64859900c886635

Pham Nguyen Truong

9 hrs ·

Nhà thơ Nguyễn Duy: TUYÊN BỐ TỰ XOÁ TÊN KHỎI CÁC HỘI ĐOÀN
Cần thoát mọi vướng buộc để có thể được thảnh thơi làm một người tự do, tôi tuyên bố tự xoá tên khỏi các hội đoàn mình đang là thành viên
1- Hội Nhà Văn Việt Nam
2- Hội Nhà Văn Tp. Hồ Chí Minh.
3- Ban Vận Động Thành Lập Văn Đoàn Độc Lập Việt Nam
Sài Gòn, 09 tháng Năm, 2015
NGUYỄN DUY

  • https://fbcdn-profile-a.akamaihd.net/hprofile-ak-xfa1/v/t1.0-1/c0.0.32.32/p32x32/1380274_3646597140004_1844869334_n.jpg?oh=cfdddcb0cc35a9931312a4c30962cb4f&oe=560A6746&__gda__=1439576596_b4eb8bfaf2d2fc603634c6c08d8ac004

Quoc Tru Nguyen I am a writer. It's my job to be alone. Mới đọc 1 câu của Anne Enright. Share with U


The destruction of Vukovar and Sarajevo will not be forgiven the Serbs. Whatever moral credit they had as the result of their history they have squandered in these two acts. The suicidal and abysmal idiocy of nationalism is revealed here better than anywhere else. No human being or group of people has the right to pass a death sentence on a city.
    "Defend your own, but respect what others have,” my grand-father used to say, and he was a highly decorated officer in the First World War and certainly a Serbian patriot. I imagine he would have agreed with me. There will be no happy future for people who have made the innocent suffer.
Here is something we can all count on. Sooner or later our tribe always comes to ask us to agree to murder.
    "In the hour of need you walked away from your own people," a fellow I know said to me when I turned down the invitation.
    True. I refused to turn my conscience over to the leader of the pack. I continued stubbornly to believe in more than one truth. Only the individual is real, I kept saying over and over again. I praised the outcast, the pariah, while my people were offering me an opportunity to become a part of a mystic whole. I insisted on remaining aloof, self-absorbed, lovingly nursing my suspicions.
    "For whom does your poetry speak when you have no tribe anywhere you can call your own?" my interlocutor wanted to know.
    "The true poet is never a member of any tribe," I shouted back. It is his refusal of his birthright that makes him a poet and an individual worth respecting, I explained.
    This wasn't true, of course. Many of the greatest poets in the history of the world have been fierce nationalists. The sole function of the epic poet is to find excuses for the butcheries of the innocent. In our big and comfy family bed today's murderers will sleep like little babies, is what they are always saying.
    On the other side are the poets who trust only the solitary human voice. The lyric poet is almost by definition a traitor to his own people. He is the stranger who speaks the harsh truth that only individual lives are unique and therefore sacred. He may be loved by his people, but his example is also the one to be warned against. The tribe must pull together to face the invading enemy while the lyric poet sits talking to the skull in the graveyard.

    For that reason he deserves to be exiled, put to death, and remembered.

Nhà thơ thứ thiệt đéo là thành viên của bất cứ bộ lạc nào!

On the Couch with Philip Roth, at the Morgue with Pol Pot

Charles Simic

As a rule, I read and write poetry in bed; philosophy and serious essays sitting down at my desk; newspapers and magazines while I eat breakfast or lunch, and novels while lying on the couch. It’s toughest to find a good place to read history, since what one is reading usually is a story of injustices and atrocities and wherever one does that, be it in the garden on a fine summer day or riding a bus in a city, one feels embarrassed to be so lucky. Perhaps the waiting room in a city morgue is the only suitable place to read about Stalin and Pol Pot?

Oddly, the same is true of comedy. It’s not always easy to find the right spot and circumstances to allow oneself to laugh freely. I recall attracting attention years ago riding to work on the packed New York subway while reading Joseph Heller’s Catch 22 and bursting into guffaws every few minutes. One or two passengers smiled back at me while others appeared annoyed by my behavior. On the other hand, cackling in the dead of the night in an empty country house while reading a biography of W.C. Fields may be thought pretty strange behavior too. 

Wherever and whatever I read, I have to have a pencil, not a pen—preferably a stub of a pencil so I can get close to the words, underline well-turned sentences, brilliant or stupid ideas, interesting words and bits of information, and write short or elaborate comments in the margins, put question marks, check marks and other private notations next to paragraphs that only I—and sometimes not even I—can later decipher. I would love to see an anthology of comments and underlined passages by readers of history books in public libraries, who despite the strict prohibition of such activity could not help themselves and had to register their complaints about the author of the book or the direction in which humanity has been heading for the last few thousand years.

Witold Gombrowicz says somewhere in his diaries that we write not in the name of some higher purpose, but to assert our very existence. This is true not only of poets and novelists, I think, but also of anyone who feels moved to deface pristine pages of books. With that in mind, for someone like me, the attraction some people have for the Kindle and other electronic reading devices is unfathomable. I prefer my Plato dog-eared, my Philip Roth with coffee stains, and can’t wait to get my hands on that new volume of poetry by Sharon Olds I saw in a bookstore window late last night.

December 14, 2009 12:55 p.m.

Trên tràng kỷ với Philip Roth,
 Ở nhà xác, với Pol Pot

Như là luật, tôi đọc thơ ở trên giường; triết và tiểu luận nghiêm túc ngồi trên ghế, ở nơi bàn viết; báo chí khi ăn sáng hay trưa, và tiểu thuyết thì nằm dài trên tràng kỷ.
Căng nhất là tìm ra một chỗ thật ngon để đọc lịch sử, bởi vì cái thứ mà bạn đọc đó, thì đầy rẫy những bất công, những điều ghê rợn, và một khi bạn đọc nó, thì có lẽ nên đọc ở ngoài vườn, vào một ngày hè đẹp trời hay là khi đi xe buýt trong thành phố, bạn cảm thấy bực bội, bị làm phiền, nhờ vậy mà thành ra may mắn. Nhưng có lẽ nhà xác của một thành phố là chỗ thật thích hợp để đọc về Stalin và Pol Pot.
Lạ lùng làm sao, cũng như vậy, là với hài kịch. Ðâu có dễ mà tìm được đúng chỗ, và hoàn cảnh để tự cho phép mình cười một cách thoải mái, tự do. Tôi lại nhớ cái lần đọc Joseph Heller’s Catch 22 cách đây nhiều năm, khi ngồi trên xe điện ngầm đông người ở New York, trên đường đi làm, và cứ vài phút lại cười hô hố một cách thật là sảng khoái. Một vài hành khách nhìn tôi mỉm cười, trong khi những người khác tỏ ra rất ư là bực bội.

Mặt khác, quang quác như gà mái đẻ trong cái chết của một đêm đen, trong một căn nhà ở miền quê, khi đọc tiểu sử W.C. Fields thì tâm thần có vấn đề, hơi bị mát dây, hẳn là như vậy.
Ở đâu, đọc, bất cứ cái chi chi, là tôi phải thủ cho mình 1 cây viết chì, không phải viết mực - tốt nhất là một mẩu viết chì, như thế tôi có thể tới thật gần với những chữ, gạch đít những câu kêu như chuông, viết tới chỉ, những ý nghĩ sáng láng, hay, ngu thấy mẹ, những từ thú vị, đáng quân tâm, những mẩu thông tin, và chơi một cái còm ở bên lề trang sách, một cái dấu hỏi, đánh dấu trang, đoạn, đi 1 đường mật mã mà chỉ tôi mới hiểu được, [và có khi, chính tôi cũng chịu thua], như là dấu chỉ đường, nhằm đọc tiếp những trang sau đó. Tôi rất mê đọc một tuyển tập những cái còm, và những đoạn được gạch đít, của những độc giả, trong những cuốn sách lịch sử ở trong thư viện công cộng, đã từng có mặt ở trên trái đất này hàng ngàn năm, mặc dù sự cấm đoán rất ư là chặt chẽ.
Witold Gombrowicz có nói đâu đó, trong nhật ký của ông, là chúng ta viết không phải là để nhân danh những mục đích cao cả, nhưng chỉ để khẳng định cái sự hiện hữu rất ư là mình ên của mình. Ðiều này không chỉ đúng với thi sĩ, tiểu thuyết gia, mà còn đúng với bất cứ 1 kẻ nào cảm thấy bị kích thích, chỉ muốn làm xấu đi 1 trang sách cổ xưa.
Với ý nghĩ này ở trong đầu, một kẻ như tôi thật không thể chịu nổi cái sự ngu si của người đời, khi bị quyến rũ bởi ba thứ quỉ quái như là sách điện tử, “tân bí kíp” Kindle! Tôi khoái cuốn Plato quăn góc của tôi, cuốn Philip Roth của tôi với những vết cà phe, và nóng lòng chờ đợi cái giây phút cực khoái: được mân mê tuyển tập thơ mới ra lò của Sharon Olds mà tôi nhìn thấy vào lúc thật khuya đêm qua, tại khung kính của 1 tiệm sách.


The Life of Images

On the Couch with Philip Roth, at the Morgue with Pol Pot

Charles Simic

As a rule, I read and write poetry in bed; philosophy and serious essays sitting down at my desk; newspapers and magazines while I eat breakfast or lunch, and novels while lying on the couch. It’s toughest to find a good place to read history, since what one is reading usually is a story of injustices and atrocities and wherever one does that, be it in the garden on a fine summer day or riding a bus in a city, one feels embarrassed to be so lucky. Perhaps the waiting room in a city morgue is the only suitable place to read about Stalin and Pol Pot?

Oddly, the same is true of comedy. It’s not always easy to find the right spot and circumstances to allow oneself to laugh freely. I recall attracting attention years ago riding to work on the packed New York subway while reading Joseph Heller’s Catch 22 and bursting into guffaws every few minutes. One or two passengers smiled back at me while others appeared annoyed by my behavior. On the other hand, cackling in the dead of the night in an empty country house while reading a biography of W.C. Fields may be thought pretty strange behavior too. 

Wherever and whatever I read, I have to have a pencil, not a pen—preferably a stub of a pencil so I can get close to the words, underline well-turned sentences, brilliant or stupid ideas, interesting words and bits of information, and write short or elaborate comments in the margins, put question marks, check marks and other private notations next to paragraphs that only I—and sometimes not even I—can later decipher. I would love to see an anthology of comments and underlined passages by readers of history books in public libraries, who despite the strict prohibition of such activity could not help themselves and had to register their complaints about the author of the book or the direction in which humanity has been heading for the last few thousand years.

Witold Gombrowicz says somewhere in his diaries that we write not in the name of some higher purpose, but to assert our very existence. This is true not only of poets and novelists, I think, but also of anyone who feels moved to deface pristine pages of books. With that in mind, for someone like me, the attraction some people have for the Kindle and other electronic reading devices is unfathomable. I prefer my Plato dog-eared, my Philip Roth with coffee stains, and can’t wait to get my hands on that new volume of poetry by Sharon Olds I saw in a bookstore window late last night.

December 14, 2009 12:55 p.m.

Trên tràng kỷ với Philip Roth,
 Ở nhà xác, với Pol Pot

Như là luật, tôi đọc thơ ở trên giường; triết và tiểu luận nghiêm túc ngồi trên ghế, ở nơi bàn viết; báo chí khi ăn sáng hay trưa, và tiểu thuyết thì nằm dài trên tràng kỷ.
Căng nhất là tìm ra một chỗ thật ngon để đọc lịch sử, bởi vì cái thứ mà bạn đọc đó, thì đầy rẫy những bất công, những điều ghê rợn, và một khi bạn đọc nó, thì có lẽ nên đọc ở ngoài vườn, vào một ngày hè đẹp trời hay là khi đi xe buýt trong thành phố, bạn cảm thấy bực bội, bị làm phiền, nhờ vậy mà thành ra may mắn. Nhưng có lẽ nhà xác của một thành phố là chỗ thật thích hợp để đọc về Stalin và Pol Pot.
Lạ lùng làm sao, cũng như vậy, là với hài kịch. Ðâu có dễ mà tìm được đúng chỗ, và hoàn cảnh để tự cho phép mình cười một cách thoải mái, tự do. Tôi lại nhớ cái lần đọc Joseph Heller’s Catch 22 cách đây nhiều năm, khi ngồi trên xe điện ngầm đông người ở New York, trên đường đi làm, và cứ vài phút lại cười hô hố một cách thật là sảng khoái. Một vài hành khách nhìn tôi mỉm cười, trong khi những người khác tỏ ra rất ư là bực bội.

Mặt khác, quang quác như gà mái đẻ trong cái chết của một đêm đen, trong một căn nhà ở miền quê, khi đọc tiểu sử W.C. Fields thì tâm thần có vấn đề, hơi bị mát dây, hẳn là như vậy.
Ở đâu, đọc, bất cứ cái chi chi, là tôi phải thủ cho mình 1 cây viết chì, không phải viết mực - tốt nhất là một mẩu viết chì, như thế tôi có thể tới thật gần với những chữ, gạch đít những câu kêu như chuông, viết tới chỉ, những ý nghĩ sáng láng, hay, ngu thấy mẹ, những từ thú vị, đáng quân tâm, những mẩu thông tin, và chơi một cái còm ở bên lề trang sách, một cái dấu hỏi, đánh dấu trang, đoạn, đi 1 đường mật mã mà chỉ tôi mới hiểu được, [và có khi, chính tôi cũng chịu thua], như là dấu chỉ đường, nhằm đọc tiếp những trang sau đó. Tôi rất mê đọc một tuyển tập những cái còm, và những đoạn được gạch đít, của những độc giả, trong những cuốn sách lịch sử ở trong thư viện công cộng, đã từng có mặt ở trên trái đất này hàng ngàn năm, mặc dù sự cấm đoán rất ư là chặt chẽ.
Witold Gombrowicz có nói đâu đó, trong nhật ký của ông, là chúng ta viết không phải là để nhân danh những mục đích cao cả, nhưng chỉ để khẳng định cái sự hiện hữu rất ư là mình ên của mình. Ðiều này không chỉ đúng với thi sĩ, tiểu thuyết gia, mà còn đúng với bất cứ 1 kẻ nào cảm thấy bị kích thích, chỉ muốn làm xấu đi 1 trang sách cổ xưa.
Với ý nghĩ này ở trong đầu, một kẻ như tôi thật không thể chịu nổi cái sự ngu si của người đời, khi bị quyến rũ bởi ba thứ quỉ quái như là sách điện tử, “tân bí kíp” Kindle! Tôi khoái cuốn Plato quăn góc của tôi, cuốn Philip Roth của tôi với những vết cà phe, và nóng lòng chờ đợi cái giây phút cực khoái: được mân mê tuyển tập thơ mới ra lò của Sharon Olds mà tôi nhìn thấy vào lúc thật khuya đêm qua, tại khung kính của 1 tiệm sách.

Errata:

 Its toughest to find a good place to read history, since what one is reading usually is a story of injustices and atrocities and wherever one does that, be it in the garden on a fine summer day or riding a bus in a city, one feels embarrassed to be so lucky. Perhaps the waiting room in a city morgue is the only suitable place to read about Stalin and Pol Pot?

Căng nhất là tìm ra một chỗ thật ngon để đọc lịch sử, bởi vì cái thứ mà bạn đọc đó, thì đầy rẫy những bất công, những điều ghê rợn, và một khi bạn đọc nó, thì có lẽ nên đọc ở ngoài vườn, vào một ngày hè đẹp trời hay là khi đi xe buýt trong thành phố, bạn cảm thấy bực bội, bị làm phiền, nhờ vậy mà thành ra may mắn. Nhưng có lẽ nhà xác của một thành phố là chỗ thật thích hợp để đọc về Stalin và Pol Pot. 

Căng nhất là tìm ra một chỗ thật ngon để đọc lịch sử, bởi vì cái thứ mà họ đang đọc đó thường thường nói về những bất công, những điều ghê rợn, và  khi người ta đọc nó tại những nơi, hoặc trong một căn vườn vào một ngày hạ đẹp hoặc đang trên xe buýt trong một thành phố nào đó, người ta sẽ cảm thấy xấu hổ vì mình may mắn quá . Phải chăng  phòng đợi của một nhà xác thành phố là nơi thích hợp duy nhất để đọc Stalin hay Pol Pot ?
K sửa giùm

Tks

Đọc lại, tá hoả.
Dịch nhảm thực!
Tks again
NQT

ELEGY IN A SPIDER'S WEB

In a letter to Hannah Arendt, Karl Jaspers describes how the philosopher Spinoza used to amuse himself by placing flies in a spider's web, then adding two spiders so he could watch them fight over the flies. "Very strange and difficult to interpret," concludes Jasper. As it turns out, this was the only time the otherwise somber philosopher was known to laugh.

A friend from Yugoslavia called me about a year ago and said, "Charlie, why don't you come home and hate with your own people?"
    I knew he was pulling my leg, but I was shocked nevertheless. I told him that I was never very good at hating, that I've managed to loathe a few individuals here and there, but had never managed to progress to hating whole peoples.
    "In that case," he replied, "you're missing out on the greatest happiness one can have in life."

I’m surprised that there is no History of Stupidity. I envision a work of many volumes, encyclopedic, cumulative, with an index listing millions of names. I only have to think about history for a moment or two before I realize the absolute necessity of such a book. I do not underestimate the influence of religion, nationalism, economics, personal ambition, and even chance on events, but the historian who does not admit that men are also fools has not really understood his subject.

    Watching Yugoslavia dismember itself, for instance, is like watching a man mutilate himself in public. He has already managed to make himself legless, armless, and blind, and now in his frenzy he's struggling to tear his heart out with his teeth. Between bites he shouts to us that he is a martyr for a holy cause, but we know that he is mad, that he is monstrously stupid.

Bi khúc trong mạng nhện

Trong 1 lá thư viết cho Hannah Arendt, Karl Jaspers kể, về triết gia Spinoza, giải khuây bằng cách bắt mấy con ruồi bỏ vô một cái mạng nhện, và sau đó, bỏ thêm vô hai con nhện, và theo dõi hai đấng nhện quần thảo lẫn nhau, tranh giành mồi.
“Thật khó giải thích, diễn nghĩa”, to interpret, Jaspers kết luận.
Hoá ra là, đó là những khoảnh khắc độc nhất, mà người đời được biết, triết gia nổi tiếng là u sầu này, bật cười.
Một tên bạn của tôi, từ Yugoslavia [Nam Tư ngày nào], một năm trước đây, gọi điện cho tôi, và nói, “Charlie, tại sao mi không về nhà, mà thù hận với đồng bào của chính mi?
Hắn chọc quê tôi. Tuy biết, nhưng tôi vẫn quê. Tôi bèn trả lời, cái chuyện thù hận, thù ghét, tớ không quen, rằng, lâu lâu ghét thằng này, ưa thằng kia, giữa lũ lưu vong hải ngoại, OK, nhưng làm sao mà thù hận trọn dân tộc của tớ cho được.

"Vậy là mi đánh mất cái hạnh phúc lớn lao nhất mà 1 con người có được ở trên cõi đời này rồi!”

Tôi ngạc nhiên, tại sao không có Lịch Sử của sự Ngu Đần, và bèn mơ tưởng một tác phẩm, rất nhiều tập, một bách khoa toàn thư, tích luỹ, thu thập…  với 1 index gồm rất nhiều tên. Cứ mỗi lần nghĩ đến lịch sử, chừng một, hai phút là tôi thèm viết nó, và bèn nhận ra cái sự cần thiết của cuốn sách như thế. Tôi không coi thường, đánh giá thấp, ảnh hưởng của tôn giáo, chủ nghĩa quốc gia, kinh tế học, tham vọng cá nhân, và ngay cả cái gọi là cơ may trong những sự kiện, nhưng một sử gia mà không thừa nhận rằng, con người là lũ khùng, thì người đó chưa thấu đáo về cái đề tài của mình.

           

THE TRUE ADVENTURES OF FRANZ KAFKA'S CAGE

A cage went in search of a bird.
                                 -KAFKA

Cái lồng bèn lên đường làm cách mạng, để tìm con chim.

It occurred to Chairman Mao one day to find out from his chief of secret police how many empty cages there were in China and whether they were being carried about at night by suspicious individuals he was not aware of or were they ghosts of some of his old party comrades whom he had imprisoned and tortured over the years?

Những cuộc phiêu lưu thực của cái lồng chim của Kafka

Khác với "Bác Hồ có 1 con chim, hỏi thăm chị Định, để xìn[xin] cái lông", Bác Mao, một bữa, qua Cớm Tẫu báo cáo, biết được con số lồng trống rỗng, bèn ra lệnh điều tra, liệu chúng đã được những phần tử nghi ngờ làm chuyện hồ nghi trong đêm khuya, hay là đó là hồn ma của những cựu đảng viên bị Bác cầm tù, tra tấn dòng dã qua bao năm tháng.

"Birdcages of the world, free yourself from filthy birds," shouted the young Peruvian revolutionary as he was being led blindfolded before the firing squad.

Vùng lên, hỡi những cái lồng chim trầm luân ở trên thế gian này,"
Anh Trỗi la lớn, trước khi bị Ngụy làm thịt.

ELEGY IN A SPIDER'S WEB

In a letter to Hannah Arendt, Karl Jaspers describes how the philosopher Spinoza used to amuse himself by placing flies in a spider's web, then adding two spiders so he could watch them fight over the flies. "Very strange and difficult to interpret," concludes Jasper. As it turns out, this was the only time the otherwise somber philosopher was known to laugh.

A friend from Yugoslavia called me about a year ago and said, "Charlie, why don't you come home and hate with your own people?"
    I knew he was pulling my leg, but I was shocked nevertheless. I told him that I was never very good at hating, that I've managed to loathe a few individuals here and there, but had never managed to progress to hating whole peoples.
    "In that case," he replied, "you're missing out on the greatest happiness one can have in life."

I’m surprised that there is no History of Stupidity. I envision a work of many volumes, encyclopedic, cumulative, with an index listing millions of names. I only have to think about history for a moment or two before I realize the absolute necessity of such a book. I do not underestimate the influence of religion, nationalism, economics, personal ambition, and even chance on events, but the historian who does not admit that men are also fools has not really understood his subject.

    Watching Yugoslavia dismember itself, for instance, is like watching a man mutilate himself in public. He has already managed to make himself legless, armless, and blind, and now in his frenzy he's struggling to tear his heart out with his teeth. Between bites he shouts to us that he is a martyr for a holy cause, but we know that he is mad, that he is monstrously stupid.
    People tell me I predicted the tragedy years ago. This required no extraordinary wisdom. If our own specialists in ethnic pride in the United States ever start shouting that they can't live with each other, we can expect the same bloodshed to follow. For that reason, what amazed me in the case of Yugoslavia was the readiness with which our intellectuals accepted as legitimate the claim of every nationalist there. The desirability of breaking up into ethnic and religious states a country that had existed since 1918 and that had complicated internal and outside agreements was welcomed with unreserved enthusiasm by everybody from the New York Times to the German government. It probably takes much longer to get a fried chicken franchise than it took to convince the world that Yugoslavia should be replaced by as many little states as the natives desired.
                 
                     
Isn't "we" the problem, that little words "we" (which I distrust so profoundly, which I would forbid the individual man to use).

                    Cái từ "chúng tôi" gây phiền phức, phải chăng, cái từ nhỏ xíu "chúng tôi" (mà tôi quá ghê tởm, đếch tin cậy, và cấm 1 cá nhân 1 con người xử dụng) 

                                                                                                                                                                 -WITOLD GOMBROWICZ

 Dr. Frankenstein's descendants do not dig up fresh graves anymore on dark and stormy nights to make monster. They say home and study national history, making up lists of past wrongs. We hear people say in Yugoslavia, "I didn't used to hate them, but after I read what they've been doing to us, I'd like see them all dead."
    Nationalism is a self-constructed cage in which family members can huddle in safety when they're not growling and barking at someone outside the cage. One people baring their teeth at all comers is the dream of every nationalist and religious fanatic the world over. The real horror movie monsters would run at the sight of these people, who only yesterday were someone's quiet and kind neighbors and who will probably resume being that after the killing is done. 

What are you? Americans ask me. I explain that I was born in Belgrade, that I left when I was fifteen, that we always thought of ourselves as Yugoslavs, that for the last thirty years I have been translating Serbian, Croatian, Slovenian, and Macedonian poets into English, that whatever differences I found among these people delighted me, that I don't give a shit about any of these nationalist leaders and their programs ...
    "Oh, so you're a Serb!" they exclaim triumphantly.
    I remember an old interview with Duke Ellington, the interviewer saying to him with complete confidence, you write your music for your own people, and Ellington pretending not to understand, asking what people would that be? The lovers of Beaujolais?
    I have more in common with some Patagonian or Chinese lover of Ellington or Emily Dickinson than I have with many of my own people. The proverbial warning "Too many cooks spoil the broth" was the way I was concocted. I have always considered myself lucky to be that way.
    The strange thing is that I find more and more people who do not believe me, who assure me that life has no meaning outside some kind of tribe.

*
Five of us were sitting in the Brasserie Cluny in Paris writing a protest letter to Milosevic and arguing about the wording when one of us remembered that Tito conducted his illegal business for the Comintern in the same brasserie before the war.
    Does this crap ever end? someone wondered aloud.   
    Over the last forty years I've known Russians, Yugoslavs, Hungarians, Poles, Argentines, Chinese, Iranians, and a dozen other nationalities, all refugees from murderous regimes. The only people of honor on the whole planet.
    This summer in Paris and Amsterdam I met more "traitors," men and women who refused to identify themselves with various nationalist groups in Yugoslavia. They wanted to remain free, outside tribal pieties,  and that was their heresy. They are the other orphans of that civil war.
    One Sunday on the metro I heard an accordionist playa Serbian song, struck up a conversation with him, and found out he was a war refugee from Croatia. "One of these days," he whispered to me in parting, "the French will get rid of us too and then where will we go?"
    His name, to our mutual astonishment, turned out to be Simic too.

Sacrifice the children-an old story, pre-Homeric-so that the
nation will endure, to create a legend.

-ALEKSANDER WAT

The destruction of Vukovar and Sarajevo will not be forgiven the Serbs. Whatever moral credit they had as the result of their history they have squandered in these two acts. The suicidal and abysmal idiocy of nationalism is revealed here better than anywhere else. No human being or group of people has the right to pass a death sentence on a city.
    "Defend your own, but respect what others have,” my grand-father used to say, and he was a highly decorated officer in the First World War and certainly a Serbian patriot. I imagine he would have agreed with me. There will be no happy future for people who have made the innocent suffer.

Here is something we can all count on. Sooner or later our tribe always comes to ask us to agree to murder.
    "In the hour of need you walked away from your own people," a fellow I know said to me when I turned down the invitation.
    True. I refused to turn my conscience over to the leader of the pack. I continued stubbornly to believe in more than one truth. Only the individual is real, I kept saying over and over again. I praised the outcast, the pariah, while my people were offering me an opportunity to become a part of a mystic whole. I insisted on remaining aloof, self-absorbed, lovingly nursing my suspicions.
    "For whom does your poetry speak when you have no tribe anywhere you can call your own?" my interlocutor wanted to know.
    "The true poet is never a member of any tribe," I shouted back. It is his refusal of his birthright that makes him a poet and an individual worth respecting, I explained.
    This wasn't true, of course. Many of the greatest poets in the history of the world have been fierce nationalists. The sole function of the epic poet is to find excuses for the butcheries of the innocent. In our big and comfy family bed today's murderers will sleep like little babies, is what they are always saying.
    On the other side are the poets who trust only the solitary human voice. The lyric poet is almost by definition a traitor to his own people. He is the stranger who speaks the harsh truth that only individual lives are unique and therefore sacred. He may be loved by his people, but his example is also the one to be warned against. The tribe must pull together to face the invading enemy while the lyric poet sits talking to the skull in the graveyard.

    For that reason he deserves to be exiled, put to death, and remembered.

Mistaken ideas always end in bloodshed, but in every case it is
someone else's blood. This is why our thinkers feel free to say just about everything.   
-CAMUS

"There are always a lot of people just waiting for a bandwagon to jump on either for or against something," Hannah Arendt said in a letter. She knew what she was talking about. The terrifying thing about modern intellectuals everywhere is that they are always changing idols. At least religious fanatics stick mostly to what they believe in. All the rabid nationalists in Eastern Europe were Marxists yesterday and Stalinists last week. The freedom of the individual has never been their concern. They were after bigger fish. The sufferings of the world are an ideal chance for all intellectuals to have an experience of tragedy and to fulfill their utopian longings. If in the meantime one comes to share the views of some mass murderer, the end justifies the means. Modern tyrants have had some of the most illustrious literary salons.
    Nationalism as much as Communism provides an opportunity to rewrite history. The problem with true history and great literature is that they wallow in ambiguities, unresolved issues, nuances, and baffling contradictions. Let's not kid ourselves. The Manichaean view of the world is much more satisfying. Any revision of history is acceptable providing it gives us some version of the struggle between angels and devils. If, in reality, this means dividing murderers in Yugoslavia into good and bad, so be it. If it means weeping from one eye at the death of a Moslem woman and winking from the other at the death of her Orthodox husband, that's the secret attraction of that model.
    Our media, too, treat complexity the way Victorians treated sexuality-as something from which the viewer and the reader need be protected. In the case of Yugoslavia, where nothing is simple, the consequences are more evil. Our columnists and intellectuals often have views identical to their nationalist counterparts in various parts of the country. In an age of PC they miss hate and lynching mobs. The democratic forces in Yugoslavia can expect nothing from either side. At home they'll be treated as traitors and abroad their version of events will be greeted by silence for making the plot too complicated.

So what's to be done? people rightly ask. I've no idea. As an elegist I mourn and expect the worst. Vileness and stupidity always have a rosy future. The world is still a few evils short, but they'll come. Dark despair is the only healthy outlook if you identify yourself with the flies I as I do. If, however, you secretly think of yourself as one of the spiders, or, God forbid, as the laughing philosopher himself, you have much less to worry about. Since you'll be on the winning side, you can always rewrite history and claim you were a fly. Elegies in a spider's web is all we bona fide flies get. That and the beauty of the sunrise like some unexpected touch of the executioner's final courtesy the day they take us out to be slaughtered. In the meantime, my hope is very modest. Let’s have a true ceasefire for once, so the old lady can walk out into the rubble and find her cat. 

Charles Simic: The Life of Images

Một tên BVVC của Gấu, một năm trước đây, mail Gấu, tại làm sao mà mi không về nước mà thù đồng bào Mít của riêng, của chính mi?
Hắn chọc quê Gấu.
Tuy nhiên, Gấu cũng quê.
Gấu bèn trả lời, cái chuyện thù hận, thù ghét, Gấu không quen, rằng, lâu lâu ghét thằng này, ưa thằng kia, giữa lũ Mít hải ngoại, OK, nhưng làm sao mà thù hận trọn dân Mít của Gấu được?
Vậy là mi đánh mất cái hạnh phúc lớn lao nhất mà 1 tên Mít có được ở trên đời rồi!

... không thể có hòa giải với chính quyền cộng sản Việt Nam mà chỉ có thể giải thể chế độ cộng sản này đi. Một khi chế độ cộng sản Việt Nam bị giải thể thì tự dưng sẽ có sự hòa giải giữa các quan điểm khác nhau. Bởi vì lúc đó, chế độ sẽ là dân chủ-đa đảng, ai cũng có quyền nói lên quan điểm của mình, không còn ai bị coi là thù địch với ai nữa, mà đó chỉ là sự khác biệt hay đối lập về mặt chính trị mà thôi.

Cù Huy Cận’s fils

Đúng như thế. Mà muốn được như thế, phải có 1 tên ngập máu Mít, như đao phủ Mậu Thân, hay cha đẻ quái vật Núp, những tên này công khai thú tội trước nhân dân, thì mới có ép phê!
Bởi là vì cả hai cuộc chiến dân Mít đều bị lũ Việt Minh, trước, và Bắc Kít, sau, giật giây, xỏ mũi.
Đau thế.
Thảm thế.