*





Viết

*

Sắp tới ngày mất của ông anh nhà thơ, 22 Tháng Ba, 2006. Thấy mấy đấng bạn quí của ông tưởng niệm ông, thằng em đành đứng né qua 1 bên. Để dịp khác, ngày khác, viết cũng được.
Và, thay vì vì, thì đi 1 đường tưởng niệm Roland Barthes.
Tụi Tẩy đang ì xèo tưởng niệm 100 năm năm ông ra đời.

 *

Face à face sur le plateau d' « Apostrophes », le 30 mars 1979, Anthony Burgess et Gunter Grass (au premier plan), Alberto Moravia et Bernard Pivot.

Nhìn cái hình những nhà văn nhớn xuất hiện trên chương trình văn học “Apostrophes” của Pivot, trên TV Tẩy, thì lại nhớ, đọc đâu đó, cái vụ "em" TK gọi điện thoại TTT, xin nói chuyện, và chắc là cũng có ý phỏng vấn phỏng viếc gì đó, cho đài phát thanh Tẩy, ông đếch thèm trả lời. Nghe nói, em quê quá, gần như phát điên, hà, hà!

GCC cũng bị 1 lần như vậy!

Lần đó, NDN từ Montreal xuống, bàn chuyện làm nhà xb, GCC xăng xái, để xin ý kiến, và có thể, xin bài, xin sách TTT.
Gọi, gặp bà xã, chị Mai Hoa. Chị vui vẻ nói, anh ra ngoài, mua tờ báo, chú chờ anh về, gọi lại.
Chờ, gọi, phôn reo, không ai trả lời.
Bữa hôm sau, GCC phôn, xin gặp ông anh, ông bực quá, phán, không được cho bất cứ ai, số điện thoại của tao nhe!

Rồi lần bị ông em TTT, bạn C. ra lệnh, cấm không được viết, ba thứ kỷ niệm về TTT nữa!
GCC có rất nhiều kỷ niệm thú vị về ông anh, và những kỷ niệm này, nếu gặp tay giỏi, có thể lần ra sợi dây liên lạc giữa con người và tác phẩm, qua đó, nhưng lần đó, do ông anh mới mất, khi viết, GCC không đủ bình tĩnh, để lọt một số chi tiết quá riêng tư, đúng ra không được viết ra.

Nhân đây, xin lỗi bạn C. và gia đình.

NQT

V/v R. Barthes. Trên Blog Đồng Nhơn, có post 1 bài về ông.

Barthes có 1 cuốn GCC thú lắm, trong những cuốn thú lắm, viết về sử gia Tẩy: Michelet. Tuyệt cú mèo. Không biết ông bạn Tạ Chí Đại Trường đã từng đọc? Nghe nói anh bị bịnh, và bị 1 ông bạn VC loan báo ngỏm! Xin chia buồn, về đấng bạn quí, và cầu mong chóng mạnh, lành. NQT

*

Art puts history on show and makes the historian into a writer.
[Nghệ thuật đưa lịch sử ra trình làng, và biến sử gia thành nhà văn].

Roland Barthes viết, Michelet, một tay xực lịch sử, Michelet, eater of history. Ở đoạn "Michelet as predator", kẻ ăn thịt sống, ông coi sử gia người Pháp này, giống Pascal, Rimbaud, là những người viết tới đâu ăn văn mình tới đó, [Michelet is one of those predatory writers (Pascal, Rimbaud) who cannot write without constantly devouring their discourse].
[Bản tiếng Anh của Richard Howard, nhà xb Hill and Wang, New York]

Michelet nhận lịch sử như một món dinh dưỡng ông, bù lại, ông từ bỏ đời mình vì nó.
[Michelet receives History as a nutriment, but in return he abandons his life to it].

Đọc Barthes, viết về Michelet, tôi cứ băn khoăn hoài, về những nhà nhà văn Việt Nam chuyên về đề tài lịch sử, thí dụ như Hoàng Khởi Phong với cuốn Người Trăm Năm Cũ chẳng hạn, với nhân vật lịch sử là Hoàng Hoa Thám và căn cứ địa Yên Thế.

HKP không phải là người đầu tiên đưa ông hùm này vào trong tiểu thuyết.

Nhưng nhân vật hay được kéo ra khỏi mồ, ra khỏi lịch sử, và nhét vào trong một cuốn tiểu thuyết, với một số nhà văn Việt Nam, là Nguyễn Huệ.

Đã có lần tôi thử cắt nghĩa tại sao, với một Nguyễn Huệ của Nguyễn Huy Thiệp chẳng hạn. Xin nhắc lại sơ qua ở đây....

 Nguyễn Huy Thiệp nổi tiếng, theo như một vài người [xin xem diễn đàn Talawas], vì đã đưa được "cứt" vào trong văn chương.

Những lời nói thô bỉ, hành động  tục tĩu, sai nhét cứt vào đám sĩ phu Bắc Hà, theo như Nguyễn Gia Kiểng, tác giả Tổ Quốc Ăn Năn, là do anh em Nhạc Huệ Lữ là những tay cướp biển [thú thực, tôi không đọc cuốn này, mà chỉ coi ba chớp ba nháng, những bài viết về nó, và tác giả, ở trên net]. Trong bài viết Truyện ngắn, tình yêu và chiến tranh, và ở một vài chỗ khác, tôi [NQT] đã giải thích, tại sao nhân vật NH hay bị lôi khỏi mồ sống dậy, nhập vào các tác phẩm văn học:

1. Nguyễn Huệ là người độc nhất, dám Bắc Tiến, và giấc mộng của ông không ngưng ở Hà Nội, xứ Bắc, mà còn vượt biên giới, tới luôn xứ Tầu.

Giấc mộng Bắc Tiến này, truy nguyên ra, là của cả một nửa nhân loại, vì theo như "lịch sử" cho thấy, thường ra là  miền bắc xâm lăng miền nam, ít có trường hợp ngược lại. Ngay lịch sử nước Mẽo cũng vậy, thành thử cái câu Yankees go home, được lập đi lập lại nhiều lần. 

Cioran coi lịch sử là tác phẩm của quỉ. Theo ông, những dân tộc thuộc vùng Đông Âu, đều chống lịch sử, cho dù khuynh hướng chính trị, ý thức hệ như thế nào. Bởi vì họ đều là nạn nhân của con quỉ này hết. Lịch sử: Ngày mai có riêng một quỉ của chính nó: Miền Bắc, Hà Nội. [NQT: Lần Cuối Sài Gòn]. Tất cả những dân tộc không có đuợc cái số mệnh của nó ở vùng phía đông Âu châu [ở miền cực nam của miếng đất hình chữ S] đều bị xâm lăng, thống trị. Với họ, lịch sử là ma quái, là tởm lợm.

 [Nguyên văn đoạn Cioran trả lời Léo Gillet mà người viết "áp dụng một cách 'thiên tài' vào thực tế Việt Nam": Au fond, tous les gens de l' est de l' Europe sont contre l' histoire. Je vais vous dire pourquoi. C'est que les gens de l' Est, quelle que soit leur orientation idéologique, ont forcément un préjugé contre l' histoire. Pourquoi? Parce qu' ils en sont victimes. Tous ces pays sans destin de l' est de l' Europe, ce sont des pays qui ont été au fond envahis et assujettis, pour eux l' histoire est nécessairement démoniaque. Cioran, Entretiens, nhà xb Gallimard, 1995].

Đó là một trong những lý do tại sao những nhà văn Việt Nam hay sử dụng tới Nguyễn Huệ, như là một nhân vật tiểu thuyết dám đi ngược lại lịch sử, lật ngược số mệnh của những con người không có số mệnh...

[Nhân nhắc tới Cioran, xin viết thêm một tị về ông này, một chuyên gia về tản mạn, như ông tự nhận, khi được (Léo Gillet) hỏi, và giải thích: Bởi vì tôi lười biếng. Muốn viết cái gì dài dài [quelque chose de suivi], phải là người hoạt động. Tôi, tôi sinh ra ở trong mẩu đoạn. (Moi, je suis né dans le fragment). Tôi cũng viết được một mớ dài dài, nhưng thôi từ lâu. Bây giờ  viết

Dương Nghiễm Mậu     


Viết

Tôi là kẻ may mắn sống sót, nhưng đếch còn muốn làm nhà văn nhà thơ nữa.
Viết như thể chẳng có gì xẩy ra. Bao giờ thì tôi có thể?

Đây là vấn nạn của “Shoah”, một phim của Lanzmann, theo David Denby, trong 1 bài viết trên Người Nữu Ước, Jan 10, 2011, khi phim này lại được đem ra trình chiếu ở Mẽo.

Đẩy đến cực điểm, thì nó như thế này:
Nếu bạn [lại] viết lại, thì cái kinh nghiệm đi tù, và luôn cả trại tù VC kể như không có!

Đâu có phải tự nhiên mà Ông Số 1 được toàn dân Mít quí trọng, ngay cả VC cũng quí, có thể còn hơn cả cái đám bạn bè cá chớn của ông đâu?
Tao “đếch” có viết nữa, vì sợ lại phải chứng kiến 1 lần nữa Lò Thiêu, Lò Cải Tạo!
Tao không viết nữa, để cho cái chuyện đó đừng bao giờ xẩy ra nữa!


Nhân cái vụ Hà Nội chặt cây, GCC lại nhớ đến lần Gấu về lại làng cũ.

Khi Gấu bỏ chạy vô Nam, mỗi lần nhớ làng cũ, thì hình ảnh đầu tiên bò về, là những rặng tre xanh.
Về, không còn 1 cây. Ba cái ao nhỏ trong làng cũng mất tiêu. Nhìn 1 phát, là tới liền khu nhà có nhà thờ tổ họ Nguyễn, mà theo như trí nhớ, trí tưởng tượng, và thực tế, những ngày còn nhỏ, nó ở giữa 1 khu đồng chiêm, mãi tít bờ biên của làng!
Ui chao, bữa đó, lúc đó, là giữa trưa, nắng chang chang, chói loà con mắt, và khủng khiếp thay, G bèn nhớ đến cái lần vô xóm, ở Xề Gòn, gặp 1 em bạch bản.
Đèn đuốc sáng chưng, em phơi bướm, trắng toát 1 cõi, trên giường, y chang bữa về làng cũ!
Thê thảm thực!
Nhà thờ tổ họ Nguyễn là nơi, mỗi năm cử hành lễ lớn của họ.
Bởi thế, bà nội Gấu mới bảo thằng cháu, ăn no, chóng lớn, đến 15 tuổi là mày có phần thịt đấy, cháu ạ!


FERRARI. You always talk of ethics, you've told me that having ethics is even more crucial-as Kant saw it-than having a religion.

BORGES. Religion can only be justified on the basis of ethics. On the other hand, ethics, as Stevenson said, is an instinct. It's not necessary to define ethics-ethics is not the Ten Commandments. It's something we feel every time we act. At the end of the day, we will, doubtless, have made many ethical decisions. And we will have had to choose+-I am simplifying the theme-between good and evil. And when we have chosen good, we know we have chosen good; when we have chosen evil, we know that too. What's crucial is to judge each act for itself and not for its consequences. The consequences of any act are infinite, they branch into the future and, in the end, become equivalent or complimentary. Thus, to judge an act for its consequences seems to me to be immoral.

Borges, Conversations, Ethics and Culture

Borges, ông luôn nói đạo hạnh cần hơn tôn giáo...
Tôn giáo chỉ có thể được chứng thực trên căn bản đạo hạnh. Và về mặt khác, đạo hạnh có tính trực giác. Đếch cần phải định nghĩa nó. Đạo hạnh thì đâu có phải là 10 điều giáo lệnh!

Bài viết này, cuộc lèm bèm này, giữa bạn quí của Borges, và Borges, liên quan tới vấn nạn “may mà có Ngụy”, tức cái gọi là văn hóa, đẳng cấp, chính nó, phân biệt lũ Ngụy với lũ VC.
Tin Văn sẽ scan và dịch sau.


*

Looking on a Russian Photograph, 1928/1995

It's the classic picture of doom. Three great poets stand together in 1928, the Revolution just a decade old, their hearts and brains soon to be dashed out on the rocks of Russian fascism, the flower of their achievements destined to be crushed by the new czar, Stalin.
Eisenstein, Mayakovski, Pasternak - each will die in his own tortured way. Mayakovski, rebuffed in love, imprisoned in Moscow, will kill himself in 1930, at the age of thirty-six. Eisenstein's broken heart will give out in 1948, cherished projects betrayed, the fifty-year-old filmmaker persecuted abroad and closely watched at home. Pasternak, long denied by his government, will finally survive Stalin - yet, when his magnum opus, Doctor Zhivago, earns him the Nobel Prize in 1958, he will not be permitted to accept, his book burned, his name excoriated in his homeland.
But there they stand in 1928, brave young hearts, frozen in triumph, the last symbols of a civilization about to go mad. Yet I find. myself thinking - how lucky they are, these three, able to experience lives of great crisis and choice. Were they not gifted with an energy that brought them each full-bore into what Justice Oliver Wendell Holmes called the "passion and peril of their times"?
We shall all lose, it is inevitable. The issue is how we lose, on what terms. These three men played out their lives across the dark landscape of a cursed country, each sought as a solace from a mad czar, who with quasi-Asiatic mind tortured them with the impossibility of reason.
I do not seek such death. I choose the milder climes of the USA circa the late twentieth century - although these times, less sinister certainly than Stalinist ones, may be equally dangerous-for what is in danger, in the largest sense, is the soul. And the soul that dies in its lifetime is the sterile, timid, cynical soul that is never tested by its time. Though tests too can be boredom. Luxury, television and the accelerating sameness of information can be far more ruthless than war or disease.
So I say-in death, rest. There is much time later to sleep.
Until then party - party hard, suffer hard. Live lives suffused with cycles of joy and sorrow. Participate above all in the travails of your time, as artists your shoulders equal to all working and struggling people, neither higher nor lower but equal to its spirit in its own time.
Vladimir Mayakovski, Sergei Eisenstein, Boris Pasternak - I salute you.
- Oliver Stone

The Paris Review Winter 1995: Russian Portraits

Quái đản thật. Ở cái xứ VC Niên Xô này, ngay cả những tay theo Đảng, phò Đảng thì cũng bảnh, cực bảnh, như bộ ba trên đây.
Vladimir Mayakovski, Sergei Eisenstein, Boris Pasternak - Gấu Cà Chớn chào các bạn.

Ở cái xứ Bắc Kít, toàn Kít!

Một bức hình cổ điển về đọa đầy, trầm luân, bất hạnh…Ba nhà thơ lớn chụp chung với nhau vào năm 1928, Cách Mạng thì mới được 10 tuổi, tim và óc của họ sẽ nát bấy ra trên những hòn đá của phát xít Nga, bông hoa thành tựu sẽ bị nghiền nát dưới gót giầy của sa hoàng mới của Nga – Stalin. Eisenstein, Mayakovski, Pasternak - mỗi người một cái chết, mỗi người một cuộc tra tấn riêng. Mayakovski, bị cự tuyệt trong tình yêu, bị cầm tù tại Moscow, tự sát vào năm 1930, ở tuổi đời 36. Trái tim bể của Eisenstein ngưng đập vào năm 1948, những đồ án nâng niu bị phản bội, nhà làm phim 53 tuổi bị truy đuổi bách hại khi ở hải ngoại, bị canh trừng chặt chẽ khi ở nhà.

Pasternak, đã từ lâu bị nhà cầm quyền của ông chối từ, sau cùng sống sót chế độ Stalin – tuy nhiên khi tuyệt tác của ông Bác Sĩ Zhivago được trao Nobel, ông không được phép đi nhận giải, sách bị đốt, tên bị trà đạp bôi nhọ ở quê nhà.

Nhưng, như bức hình cho thấy, ba nhà thơ đứng hiên ngang, vào năm 1928, ba trái tim trẻ, can đảm, đông lạnh trong chiến thắng, những biểu tượng sau cùng của 1 nền văn minh trước khi khùng điên, ba trợn. Tuy nhiên, riêng tôi, thì lại nhận ra 1 điều, họ mới hạnh phúc, may mắn biết bao, khi cả ba có thể kinh nghiệm những cuộc khủng hoảng lớn, và chọn lựa lớn.

Tại sao 1 tên như anh già NN không đủ can đảm để mà sổ toẹt ba cái dơ dáy, do hắn viết ra, dám làm những điều như Lukacs - từ bỏ gốc gác “de”, gốc quí tộc của mình, như Walter Benjamin, hay, như Nguyễn Tuân, đã từng muốn dùng ngọn lửa đốt cháy cái thân xác cũ – khi chưa biết Cách Mạng?...

Tại sao Nga có những tay, lỡ tin theo Cách Mạng, nhưng khi vỡ mộng, vẫn giữ được nhân cách?

Câu trả lời, là từ Brodsky, qua Milosz, khi vinh danh ông:

Trong một tiểu luận, Brodsky gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn hóa. Brodsky chính ông, cũng là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý do này, ông tạo sự hài hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị đe dọa mất mẹ cái giống người, khám phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề có tận cùng. Lặn sâu vô mê cung, chúng ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ là kết quả của nguyên lý phân biệt dựa trên đẳng cấp.
Mandelstam, ở trong Gulag, điên khùng bới đống rác tìm đồ ăn, [ui chao lại nhớ Giàng Búi], là thực tại về độc tài bạo chúa và sự băng hoại thoái hoá bị kết án phải tuyệt diệt.
Mandelstam đọc thơ cho vài bạn tù là khoảnh khoắc thần tiên còn hoài hoài.

Như thế, chính cái gọi là đẳng cấp, phân biệt Ngụy với VC.
Điều mà DTH gọi là "văn minh thua bạo tàn", chính là vấn đề thuộc về đẳng cấp, văn hóa.
Văn minh có thể thua bạo tàn, ngu đần.
Nhưng đẳng cấp, văn hóa, không.
Một tên già như NN, không làm được 1 hành động như những
Eisenstein, Mayakovski, Pasternak đã từng làm, chưa nói tới cỡ như Brodsky.
May mà có lũ Ngụy - như Vương đại gia phán - là theo nghĩa này.


Viên y sĩ đồng quê, khi nghe tiếng kêu kíu của con bịnh Miền Nam, cần cặp ngựa quá, tìm quanh quẩn ở trong nhà, sau khi sai cô hầu đi mượn hang xóm ai cũng lắc đầu, và gặp…  cặp ngựa, ở trong chuồng lợn.
Gặp luôn con quỉ, chủ cặp ngựa. Nó bèn OK, đây ngựa đây, bù lại, cho tớ cô người hầu. Con quỉ, là Cái Ác Bắc Kít, mà cũng còn là bạn quí láng giềng, Tẫu. Thành thử cô người  hầu mới chửi ông chủ, trong nhà của mi, mà mi cũng không biết có cái gì: Có Cái Ác Bắc Kít. Có con quỉ Tẫu lúc nào cũng nằm chờ dịp xuất hiện, ở chuồng lợn.

Cái hợp đồng giữa con quỉ và viên y sĩ, chính là cái nguyên nhân của cuộc chiến Mít. Đâu có phải chỉ 1 tên Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh đi dự hội nghị Thành Đô, mà cả Miền Bắc, cả tầng lớp sĩ phu, tinh anh đi họp, và ký tên vô tờ hợp đồng của Quỉ đó. Tên già NN này, giả như hắn còn tí dũng khí, thì bèn sổ toẹt ba cái quỉ ma, quái vật Núp Niếc, tuy quá trễ, nhưng trễ còn hơn không, phải có 1 tên Bắc Kít dám làm chuyện này, bất cứ 1 tên nào.

NQT

Amoz Oz đọc Y Sĩ Đồng Quê của Kafka

Bạn đọc Y Sĩ Đồng Quê, và tưởng tượng ra rằng thì là, đây chính là linh hồn của một miền đất, nghe tiếng cầu cứu của một con bệnh trầm trọng ở mãi tận miền nam, và, tìm đủ mọi cách để đến bên giường người bệnh, do không có ngựa, nên phải mượn đôi ngựa của con quỉ ở nơi chuồng lợn, và vì thế mà phải hy sinh cô hầu gái, cuối cùng nhận ra, chỉ là báo động hoảng, và ngửa mặt lên trời la lớn: "Ta bị lừa, bị lừa, bị lừa!"
Và đây là hình ảnh của viên y sĩ sau khi bị lừa:

"Trần trụi, phơi người ra trong giá lạnh vào cái thời bất hạnh nhất, với cỗ xe trần thế, với cặp ngựa ngược đời, già như tôi, tôi bơ vơ lạc lõng" ("Naked, exposed to the frost of this most unhappy of ages, with an earthly vehicle, unearthly horses, old man that I am, I wander astray."

Một cách nào đó, viên y sĩ của Kafka còn xuất hiện dưới cái mặt nạ của một vua Lear, của một ông tướng về hưu.
Thê thảm nhất, là, sau khi đã xây dựng xong địa ngục, với sự đóng góp của mình ở trỏng, viên tướng già về hưu, và phải sống nhờ vào cái chuồng lợn của cô con dâu, được vỗ béo bằng những thai nhi !

Cái chết của Lucien de Rubempré là một bi kịch lớn trong đời tôi, Oscar Wilde đã từng tuyên bố.

Nhưng Lucien de Rubempré là ai?
Một nhân vật trong một cuốn tiểu thuyết của Balzac.
Varga Llosa, "chuẩn" Nobel như tin của AFP ở trên, tin rằng, lời tuyên bố của Wilde, là phải được hiểu theo nghĩa 'thực tại ở đời", theo nghĩa đen!

Bởi vì có những nhân vật giả tưởng còn thực hơn cả sự thực!

Viên y sĩ đồng quê của Kafka là một "vĩ nhân" như thế!  (1)

Tôi là kẻ may mắn sống sót, nhưng đếch còn muốn làm nhà văn nhà thơ nữa.
Viết như thể chẳng có gì xẩy ra. Bao giờ thì tôi có thể?

Đây là vấn nạn của “Shoah”, một phim của Lanzmann, theo David Denby, trong 1 bài viết trên Người Nữu Ước, Jan 10, 2011, khi phim này lại được đem ra trình chiếu ở Mẽo.

Đẩy đến cực điểm, thì nó như thế này:
Nếu bạn [lại] viết lại, thì cái kinh nghiệm đi tù, và luôn cả trại tù VC kể như không có!

Đâu có phải tự nhiên mà Ông Số 1 được toàn dân Mít quí trọng, ngay cả VC cũng quí, có thể còn hơn cả cái đám bạn bè cá chớn của ông đâu?
Tao “đếch” có viết nữa, vì sợ lại phải chứng kiến 1 lần nữa Lò Thiêu, Lò Cải Tạo!
Tao không viết nữa, để cho cái chuyện đó đừng bao giờ xẩy ra nữa!


Nhân cái vụ Hà Nội chặt cây, GCC lại nhớ đến lần Gấu về lại làng cũ.

Khi Gấu bỏ chạy vô Nam, mỗi lần nhớ làng cũ, thì hình ảnh đầu tiên bò về, là những rặng tre xanh.
Về, không còn 1 cây. Ba cái ao nhỏ trong làng cũng mất tiêu. Nhìn 1 phát, là tới liền khu nhà có nhà thờ tổ họ Nguyễn, mà theo như trí nhớ, trí tưởng tượng, và thực tế, những ngày còn nhỏ, nó ở giữa 1 khu đồng chiêm, mãi tít bờ biên của làng!
Ui chao, bữa đó, lúc đó, là giữa trưa, nắng chang chang, chói loà con mắt, và khủng khiếp thay, G bèn nhớ đến cái lần vô xóm, ở Xề Gòn, gặp 1 em bạch bản.
Đèn đuốc sáng chưng, em phơi bướm, trắng toát 1 cõi, trên giường, y chang bữa về làng cũ!
Thê thảm thực!
Nhà thờ tổ họ Nguyễn là nơi, mỗi năm cử hành lễ lớn của họ.
Bởi thế, bà nội Gấu mới bảo thằng cháu, ăn no, chóng lớn, đến 15 tuổi là mày có phần thịt đấy, cháu ạ!


FERRARI. You always talk of ethics, you've told me that having ethics is even more crucial-as Kant saw it-than having a religion.

BORGES. Religion can only be justified on the basis of ethics. On the other hand, ethics, as Stevenson said, is an instinct. It's not necessary to define ethics-ethics is not the Ten Commandments. It's something we feel every time we act. At the end of the day, we will, doubtless, have made many ethical decisions. And we will have had to choose+-I am simplifying the theme-between good and evil. And when we have chosen good, we know we have chosen good; when we have chosen evil, we know that too. What's crucial is to judge each act for itself and not for its consequences. The consequences of any act are infinite, they branch into the future and, in the end, become equivalent or complimentary. Thus, to judge an act for its consequences seems to me to be immoral.

Borges, Conversations, Ethics and Culture

Borges, ông luôn nói đạo hạnh cần hơn tôn giáo...
Tôn giáo chỉ có thể được chứng thực trên căn bản đạo hạnh. Và về mặt khác, đạo hạnh có tính trực giác. Đếch cần phải định nghĩa nó. Đạo hạnh thì đâu có phải là 10 điều giáo lệnh!

Bài viết này, cuộc lèm bèm này, giữa bạn quí của Borges, và Borges, liên quan tới vấn nạn “may mà có Ngụy”, tức cái gọi là văn hóa, đẳng cấp, chính nó, phân biệt lũ Ngụy với lũ VC.
Tin Văn sẽ scan và dịch sau.

*

Looking on a Russian Photograph, 1928/1995

It's the classic picture of doom. Three great poets stand together in 1928, the Revolution just a decade old, their hearts and brains soon to be dashed out on the rocks of Russian fascism, the flower of their achievements destined to be crushed by the new czar, Stalin.
Eisenstein, Mayakovski, Pasternak - each will die in his own tortured way. Mayakovski, rebuffed in love, imprisoned in Moscow, will kill himself in 1930, at the age of thirty-six. Eisenstein's broken heart will give out in 1948, cherished projects betrayed, the fifty-year-old filmmaker persecuted abroad and closely watched at home. Pasternak, long denied by his government, will finally survive Stalin - yet, when his magnum opus, Doctor Zhivago, earns him the Nobel Prize in 1958, he will not be permitted to accept, his book burned, his name excoriated in his homeland.
But there they stand in 1928, brave young hearts, frozen in triumph, the last symbols of a civilization about to go mad. Yet I find. myself thinking - how lucky they are, these three, able to experience lives of great crisis and choice. Were they not gifted with an energy that brought them each full-bore into what Justice Oliver Wendell Holmes called the "passion and peril of their times"?
We shall all lose, it is inevitable. The issue is how we lose, on what terms. These three men played out their lives across the dark landscape of a cursed country, each sought as a solace from a mad czar, who with quasi-Asiatic mind tortured them with the impossibility of reason.
I do not seek such death. I choose the milder climes of the USA circa the late twentieth century - although these times, less sinister certainly than Stalinist ones, may be equally dangerous-for what is in danger, in the largest sense, is the soul. And the soul that dies in its lifetime is the sterile, timid, cynical soul that is never tested by its time. Though tests too can be boredom. Luxury, television and the accelerating sameness of information can be far more ruthless than war or disease.
So I say-in death, rest. There is much time later to sleep.
Until then party - party hard, suffer hard. Live lives suffused with cycles of joy and sorrow. Participate above all in the travails of your time, as artists your shoulders equal to all working and struggling people, neither higher nor lower but equal to its spirit in its own time.
Vladimir Mayakovski, Sergei Eisenstein, Boris Pasternak - I salute you.
- Oliver Stone

The Paris Review Winter 1995: Russian Portraits

Quái đản thật. Ở cái xứ VC Niên Xô này, ngay cả những tay theo Đảng, phò Đảng thì cũng bảnh, cực bảnh, như bộ ba trên đây.
Vladimir Mayakovski, Sergei Eisenstein, Boris Pasternak - Gấu Cà Chớn chào các bạn.

Ở cái xứ Bắc Kít, toàn Kít!

Một bức hình cổ điển về đọa đầy, trầm luân, bất hạnh…Ba nhà thơ lớn chụp chung với nhau vào năm 1928, Cách Mạng thì mới được 10 tuổi, tim và óc của họ sẽ nát bấy ra trên những hòn đá của phát xít Nga, bông hoa thành tựu sẽ bị nghiền nát dưới gót giầy của sa hoàng mới của Nga – Stalin. Eisenstein, Mayakovski, Pasternak - mỗi người một cái chết, mỗi người một cuộc tra tấn riêng. Mayakovski, bị cự tuyệt trong tình yêu, bị cầm tù tại Moscow, tự sát vào năm 1930, ở tuổi đời 36. Trái tim bể của Eisenstein ngưng đập vào năm 1948, những đồ án nâng niu bị phản bội, nhà làm phim 53 tuổi bị truy đuổi bách hại khi ở hải ngoại, bị canh trừng chặt chẽ khi ở nhà.

Pasternak, đã từ lâu bị nhà cầm quyền của ông chối từ, sau cùng sống sót chế độ Stalin – tuy nhiên khi tuyệt tác của ông Bác Sĩ Zhivago được trao Nobel, ông không được phép đi nhận giải, sách bị đốt, tên bị trà đạp bôi nhọ ở quê nhà.

Nhưng, như bức hình cho thấy, ba nhà thơ đứng hiên ngang, vào năm 1928, ba trái tim trẻ, can đảm, đông lạnh trong chiến thắng, những biểu tượng sau cùng của 1 nền văn minh trước khi khùng điên, ba trợn. Tuy nhiên, riêng tôi, thì lại nhận ra 1 điều, họ mới hạnh phúc, may mắn biết bao, khi cả ba có thể kinh nghiệm những cuộc khủng hoảng lớn, và chọn lựa lớn.

Tại sao 1 tên như anh già NN không đủ can đảm để mà sổ toẹt ba cái dơ dáy, do hắn viết ra, dám làm những điều như Lukacs - từ bỏ gốc gác “de”, gốc quí tộc của mình, như Walter Benjamin, hay, như Nguyễn Tuân, đã từng muốn dùng ngọn lửa đốt cháy cái thân xác cũ – khi chưa biết Cách Mạng?...

Tại sao Nga có những tay, lỡ tin theo Cách Mạng, nhưng khi vỡ mộng, vẫn giữ được nhân cách?

Câu trả lời, là từ Brodsky, qua Milosz, khi vinh danh ông:

Trong một tiểu luận, Brodsky gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn hóa. Brodsky chính ông, cũng là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý do này, ông tạo sự hài hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị đe dọa mất mẹ cái giống người, khám phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề có tận cùng. Lặn sâu vô mê cung, chúng ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ là kết quả của nguyên lý phân biệt dựa trên đẳng cấp.
Mandelstam, ở trong Gulag, điên khùng bới đống rác tìm đồ ăn, [ui chao lại nhớ Giàng Búi], là thực tại về độc tài bạo chúa và sự băng hoại thoái hoá bị kết án phải tuyệt diệt.
Mandelstam đọc thơ cho vài bạn tù là khoảnh khoắc thần tiên còn hoài hoài.

Như thế, chính cái gọi là đẳng cấp, phân biệt Ngụy với VC.
Điều mà DTH gọi là "văn minh thua bạo tàn", chính là vấn đề thuộc về đẳng cấp, văn hóa.
Văn minh có thể thua bạo tàn, ngu đần.
Nhưng đẳng cấp, văn hóa, không.
Một tên già như NN, không làm được 1 hành động như những
Eisenstein, Mayakovski, Pasternak đã từng làm, chưa nói tới cỡ như Brodsky.
May mà có lũ Ngụy - như Vương đại gia phán - là theo nghĩa này. 

*

Vùng lên hỡi lũ sách trầm luân ở trên cõi đời này!
Khổ mới, khổ mới, mại dzô, mại dzô!


*

Note: “Những khiá cạnh của tiểu thuyết”. Cuốn này, GCC mua xon, từ đời nảo đời nào, và chưa từng mở ra coi. Lạ làm sao, nó được rất nhiều đại gia nhắc tới, trong có Pamuk, thí dụ.
Bữa nay, đành đem ra đọc, và đi 1 đường về nó, nhân “đại gia” NN lèm bèm về tiểu thuyết, trên Văn Vịt. Theo ông, Kundera đã từng phán 1 câu thần sầu về thể loại văn chương độc nhất, tức sử thi cách mạng chống Mẽo kíu nước của VC, và có nhắc tới “quái vật” Núp của ổng.

GCC đã lầm về anh già này, như đã từng lầm về Sến Cô Nương, về đại thi sĩ Kinh Bắc....
Não anh già này cũng mất 1 mẩu.
Bởi là vì, nếu không mất, thì anh ta đã tuyên bố, như Nguyễn Tuân đã từng, là, khử bỏ mọi cuốn tiểu thuyết đã từng viết ra, từ trước tới giờ.
Trong 1 lần về Hà Nội, gặp, và nhân thấy anh già dịch “Nghệ Thuật Tiểu Thuyết” của Kundera, Gấu, ngứa miệng, phán, cuốn đó, đồ bỏ, so với “Lý Thuyết Tiểu Thuyết” của Lukacs.
Ông này, đã từng công khai từ bỏ cuốn sách bảnh nhất của ông, và có thể coi là Thánh Kinh của chủ nghĩa CS, tức cuốn “Lịch Sử và Ý Thức Giai Cấp”.
Bây giờ thì rõ ra, anh già không đọc nổi Lukacs, và không hiểu nổi thiện ý của GCC, khi gửi tặng cuốn sách!

Thì cuốn của Lukacs, chứ cuốn nào!

Chợt nhớ đến Thầy Kuốc , và bức tranh của TT, mà VP tặng Thầy:
Hay là VP cũng có 1 thiện ý gì khi tặng bức tranh, 1 tặng phẩm quí giá TT tặng ông?
Hình như có 1 ông Trạng Mít, khi đi xứ Tẫu, đã lầm con chim sẻ, trong 1 bức mành mành, là thực, và bèn chạy tới để vồ, khiến lũ Tẫu bò ra cười, và ông Trạng Mít bèn xé bỏ bức mành mành!
Lũ Tẫu ngạc nhiên quá, và Trạng Mít bèn giải thích, bức mành mành vẽ những hàng trúc, mà trúc là thứ cây dành cho những đấng quân tử, trong khi sẻ là thứ chim tiểu nhân, thành ra, ta xé bỏ!
Có lý, có lý!

Hà, hà!

9 tiểu chú

Pamuk viết, trong Epilogue:

Vào tháng 10, 2009, [sau khi được đề nghị đọc Norton Lectures, tại Harvard University, qua lời mời của H.B. (Homi Bhabha), từ Cambridge], trên đường đi gặp ông HB này, tại New York, tôi [Pamuk] nghĩ tới hai cuốn sách có thể thưổng, để viết những bài đọc văn học [two books that could serve as models for these lectures]. Cuốn thứ nhất Aspects of Novel, Những khía cạnh của tiểu thuyết [GCC cũng có cuốn này, hà, hà!] của E.M. Forster, mà tôi, Pamuk, nghĩ là đã hết thời [outdated]. Nhưng sau khi tôi đọc lại cuốn...

*

Vưỡn chuyện “tỉu thiết”.

Trên tờ Người Nữu Ước, số 16 Tháng Ba, 2015, có bài về Vargas Llosa, đúng hơn, về tiểu thuyết, thứ của ông, “tự thuật bậc cao, “higher autobiography”, một từ của Alberto Moravia, 1 tiểu thuyết gia Ý. Chính là cái đất nước khùng điên Peru của ông, đẩy ông vô giả tưởng, trước khi vô chính trị, và với ông, thà rằng có tiểu thuyết còn hơn chán chuờng, "a novel is something, while despair is nothing".

Một bài viết thật là tuyệt, về tiểu thuyết và về Varga Llosa. Tin Văn sẽ scan, và có thể, sẽ lai rai về nó.




THƯ KHỐ TẠP CHÍ VĂN HỌC (Hải Ngoại)

lưu trữ toàn bộ các tờ Văn Học (hải ngoại)
xuất bản tại Santa Ana, California
Từ năm 1978 - 2008
tài liệu (PDF)

Note: Thấy trên Gió O. Bèn bệ về. Có bài của GCC, khi giữ mục Tạp Ghi.
Trân trọng giới thiệu.
Tin Văn

Trên số báo Văn Học 126, 1976, thấy có đăng 1 truyện ngắn của GCC, trong có cái tít Mắt Bão, 1969!
Có lẽ đây là bài đầu tiên GCC viết cho Văn Học, và số sau đó, là bài Tạp Ghi, chắc là đầu tiên!
Như vậy cho thấy, cái tít Mắt Bão này của GCC, không phải của ông anh nhà thơ, như ông viết cho Đảo Xa!

Đọc lại những bài Tạp Ghi, quả là có tí bồi hồi. Dạng pdf, không biết làm sao copy, chán thế. Quả có cái vụ, tên khốn kiếp - Gấu đã từng hiệu đính bài viết, qua lời yêu cầu của ông anh nhà thơ, khi ông giao lại trang VHNT của tờ Tiền Tuyến - trong 1 bài trả lời phỏng vấn của VH, cho biết, hắn đã từng theo lệnh của Lữ Phương, làm cái danh sách những tên nhà văn Miền Nam phản động đồi truỵ, 12 tên, GCC đứng thứ 7, đăng trên tờ Tin Sáng.

Mai Thảo, trong 1 bài Sổ Tay về Vũ Hoàng Chương, không biết nghe ở đâu, phán, danh sách này, do những tên Bắc Kít ở Hà Nội mang vô!
Ông hơi quan trọng hóa lũ nhà văn Ngụy, trong có ông. Chúng làm gì được Đảng ưu ái đến như thế!

Có bài tạp chi của GCC, về Sài Gòn lần đầu, tới ba khúc, thêm khúc nữa thì thành Tứ Tấu Khúc!
Rồi bài về Beckett, cũng tuyệt quá sá quà sa!

Lại tự thổi!

Nhưng tuyệt thật!

Chân Dung Nhà Văn

Note: Bài viết về Vũ Hoàng Chương, trong có nhắc tới cái danh sách đầu tiên, những nhà văn đồi trụy, gồm 16 tên…

Tôi đọc những người có tên trong bản danh sách được gọi là danh sách Hoàng Trinh cho ông nghe. Hoàng Trinh là thông gia với Trường Chinh. Y vào Nam sớm nhất và được Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng Ủy cho toàn quyền xử lý vụ "Văn Học Nghệ Thuật Miền Nam". Sau này thêm bớt con số người bị bắt, có nhiều danh sách khác. Như danh sách 21, danh sách 44. Nhưng danh sách Hoàng Trinh, 16 người được lập ra sớm nhất và tôi được biết ngay nhờ sự tiết lộ của một cán bộ đảng quen biết ngày trước, hắn đi theo Hoàng Trinh lên Đà Lạt, và được cho xem bản án tử hình này

theo GCC, không đúng.

Danh sách này, gồm 12 tên, có GCC, thứ 7, trong 12 tên, là do 1 tên đàn em của Lữ Phương làm. Tên này, hiện ở Pháp.

V/v DNM, cũng sai, chính DNM cho biết, khi được hỏi, trên blog NL có cái note về vụ này.
V/v TTT, cũng sai. Sai như thế nào, thì GCC cũng đã lèm bèm rồi.

V/v NDT. MT coi NDT thuộc tiểu thuyết mới. Và chỉ có NDT là thành công trong cú “mới” này, sai.

Đọc, thì hiểu ra câu của Todorov, hồi nhớ là 1 cách nhớ quá khứ sao cho hợp với hiện tại. MT viết về bạn, sao cho có mình ở trong đó, trong 1 vị trí thích hợp nhất.
Nhưng Brodsky phán, mới thú, đây là những bài ai điếu của MT dành cho bạn, mà dưới mắt ông, thì đều đã chết rồi!

Trở lại với tiểu thuyết mới. Me-xừ Mít Butor, có phán, đâu đó, khi được hỏi, không có cái gọi là TTM ở Việt Nam.  Sai. Có, mà có chỉ ở Mít Butor: Cách viết của Hoàng Ngọc Biên, tức Mít Butor, là từ Butor, mà ra, và đúng là nằm trong “trường phái của cái nhìn”, như MT viết.
Nhưng TTM không phải chỉ có vậy. Cả đám này, mỗi người viết 1 kiểu, được gọi chung là TTM. Robbe-Grillet mới cho ra lò 1 cuốn, và đám phê bình phát sốt vì những cái nhìn bịnh hoạn ở trỏng. Bà vợ của ông là con gái của ông, một nữ tài tử nổi tiếng.

Văn MT thú thực Gấu không mặn. Ông cũng chẳng ưa gì Gấu. Có thể, vì cả đám Gấu hồi đó, chỉ mê TTT!
Đám GCC được gọi chung là TTM Mít, theo Gấu, có cái lý của nó. Mỗi thằng viết mỗi kiểu, chơi với nhau, hay ngồi nhà hàng La Pagode…

Steiner có 1 từ để gọi MT, 1 tay chơi trong cõi văn chương. Tuyệt.

Một cách  nào đó, đây cũng là dáng dấp của rất nhiều nhà văn Mít, kéo cái cổ áo lên 1 chút, khoác cái mưa vô, đi lãng đãng dưới mưa... đại khái thế!
Nhưng câu của Camus, mới thú, chúng ta luôn có dáng điệu của 1 kẻ sắp sửa ra đi….

Hà, hà!

Nhớ Em quá.
Yêu…  người quá!

V/v danh sách. Sự thực, tên này không hẳn thú nhận, tôi viết danh sách đó. Trong 1 cuộc trả lời phỏng vấn trên tờ Văn Học của NMG, tên này cho biết, sau 30 Tháng Tư 1975, anh ta yết kiến đàn anh LP, tên này ra lệnh viết. Về, ghét ai là đưa vô danh sách đen. Hắn trả lời trên tờ VH như thế! Gấu bị ghét, vì… trí thức quá! Hắn cũng viết ra điều này, trong 1 bài viết khác, trong 1 cuốn viết theo kiểu hồi ký về văn học Miền Nam trước 1975.

Nhưng tôn vinh cho Thơ cũng là tôn vinh qua các thi sĩ - kẻ làm thơ, suốt đời chỉ làm thơ, không biết và cũng không thể làm gì khác. Giữa chúng ta có một vài người, như Vũ Hoàng Chương, Bùi Giáng.
Làm thơ. Làm thơ hành động tối thậm phi lý, mở mọi ngõ ngách phi lý, đẩy đưa đời người vào cõi phi lý. Ngõ ngách phi lý ấy là chính chúng ta, cõi phi lý ấy chính là đời chúng ta. Như đêm nay không giống mọi đêm đã qua và sẽ chẳng bao giờ giống một đêm nào ở mai kia. Làm thơ như rong chơi, quên lãng, hay làm thơ như tận tụy với một mối duyên tình hay làm thơ như đốn ngộ hốt hoảng thì vẫn là cái “không thể làm” được ở đời người, ở kiếp sống. Tri kỷ khả nhi vi chi, biết không làm được mà lại cứ làm. Tại sao? Tại sao vậy?
Trầm trọng phải không? Tự nhiên cái sự thể nó như thế. Trầm trọng cũng là tự nhiên của thơ và của việc làm thơ.
Thi sĩ đêm nay của chúng ta Vũ Hoàng Chương - làm thơ suốt một đời. Một đời để ra làm thơ. Thơ Vũ Hoàng Chương đi từ “Đêm Hoa Đăng đèn xanh bóng trăng” từ “Phách ngọt đàn say đêm khói êm” từ “Áo vải mộng phong hầu” đến “Ngồi quán” đến Isabel Baes đến nhị thập bát tú và không gian “bốn bề vẫn chỉ một phương,” đến Ngày lớn. Chúng ta không thể nào hiểu Vũ Hoàng Chương còn đi đến đâu - hỏi thực cũng như chúng ta đây chúng ta trong giây phút này có biết chúng ta đi đến đâu - nhưng hiện thời chúng ta cũng đang biết - biết gì? - biết Vũ Hoàng Chương đang ăn nằm với Thơ như đang ăn nằm với cái chết. Chết cũng là một cách nói thôi. Như Trang nói chết là tỉnh giấc chiêm bao. Và có “tỉnh lớn” thì mới biết được “chiêm bao lớn.” Ta có một đời để sống, để chết hay có vô vàn đời? Ai biết? Mà nói chi những điều ấy. Nhưng người làm thơ cứ nói. Nói miết. Thay nhau nói. Tranh nhau nói. Để làm gì?
Thôi nói chi những chuyện ấy. Thơ là lời và hơn lời. Đã đến lúc chúng ta cần nghe thơ. Thơ đọc trong đêm nay dành cho Vũ Hoàng Chương.

TTT

Thơ là lời và hơn lời

Tuyệt!


FERRARI. You always talk of ethics, you've told me that having ethics is even more crucial-as Kant saw it-than having a religion.

BORGES. Religion can only be justified on the basis of ethics. On the other hand, ethics, as Stevenson said, is an instinct. It's not necessary to define ethics-ethics is not the Ten Commandments. It's something we feel every time we act. At the end of the day, we will, doubtless, have made many ethical decisions. And we will have had to choose+-I am simplifying the theme-between good and evil. And when we have chosen good, we know we have chosen good; when we have chosen evil, we know that too. What's crucial is to judge each act for itself and not for its consequences. The consequences of any act are infinite, they branch into the future and, in the end, become equivalent or complimentary. Thus, to judge an act for its consequences seems to me to be immoral.

Borges, Conversations, Ethics and Culture

Borges, ông luôn nói đạo hạnh cần hơn tôn giáo...
Tôn giáo chỉ có thể được chứng thực trên căn bản đạo hạnh. Và về mặt khác, đạo hạnh có tính trực giác. Đếch cần phải định nghĩa nó. Đạo hạnh thì đâu có phải là 10 điều giáo lệnh!\


*

*

Nguyễn Hưng Quốc

1 hr · Edited ·

TRANH THÁI TUẤN

Bức "Chiếc mành mành" này được họa sĩ Thái Tuấn (1918-2007) sáng tác năm 2001, sau đó, tặng nhà văn Võ Phiến (sinh năm 1925). Năm 2007, có dịp sang California, tôi và Hoàng Ngọc-Tuấn được Võ Phiến mời ở nhà ông bà mấy ngày. Ngày cuối, Võ Phiến gỡ bức tranh đang treo trên tường để tặng lại tôi, bảo là "để làm kỷ niệm". Tôi treo bức tranh ở phòng sách, mỗi lần nhìn, lại nhớ đến hai người: Thái Tuấn và Võ Phiến, một người đã khuất, một người đã 90 tuổi và không còn nhớ gì nhiều. Cái nhớ nào, do đó, cũng thoáng chút bùi ngùi.

Note:

GCC đọc, và thú thực, không hiểu nổi tại làm sao VP lại đem tặng 1 bức tranh TT tặng ông, cho 1 người khác?

Bất giác lại nhớ đến Ngọc Dũng, có vài bức tranh tặng bà cụ TTT; trong có bức - thường được gọi là “mọi đen” giữa đám bạn bè của ông em nhà thơ.
Sau 1975 tranh ND có giá lắm ở Sài Gòn, Trần Lê Nguyễn đói quá, đến năn nỉ bà cụ Chất, để lại cho ông bức mọi đen, và Cụ đành biếu, với 1 cái giá tượng trưng, và TLN có được 1 món tiền khá lớn nhờ bức tranh.

GCC không dám tưởng tượng thầy K, vì một lý do nào đó, lại đem tặng bức tranh của TT cho 1 người nào khác!
Vì chuyện liên quan đến bức mọi đen, và vì bà cụ Chất ngày càng già, bạn Chất, nhân 1 lần về Việt Nam bèn mang số tranh còn lại qua Mẽo, nhờ vậy, lần ghé thăm anh GCC đi được 1 đường copy!

*

 Tranh Ngọc Dũng

Chất: Cậu có nhớ, lần cậu ngủ nhà tớ, vừa ngủ dậy, cậu phán, hôm nay phải về nhà, coi nhà còn hay dọn đi đâu mất rồi, lại mất công hỏi thăm hàng xóm?
Gấu: Nhớ chứ! Sao không nhớ?
Chắc chắn, bạn ta quên, những lần Gấu đói quá, mò sang nhà thật sớm, để được bạn đưa đi ăn phở Đại Đồng. Ăn thành quen, thành thèm, bạn ta phải cưa đôi tô phở. Thay vì tô lớn, hai tô nhỏ. Sau cụ biết, bèn ra lệnh, cho mỗi thằng một tô lớn!


*

Tranh Ngọc Dũng


*

GCC with TT's @ Kiệt Tấn's

Note: Giá bữa đó, GCC hỏi xin - thì cũng "để làm kỷ niệm"- chắc bị KT đá cho 1 cú, văng ra khỏi Paris!
Được đứng ké bức tranh, ở nhà bạn như thế này, thì cũng đủ sướng điên lên rồi, vậy mà - hỏi xin, để làm kỷ niệm - và cuốn bức "mành mành" mang về nhà!

Quả là kiệt xuất đéo thời nào có được!
NQT
* *

V/v đứng ké. Bữa đó, thèm đi tới chỗ này quá, bèn nói với bà xã KT. Bả nói, chỗ đó, mắc lắm, tôi đưa anh chị tới, nhưng đừng vô trỏng.
Đứng bên ngoài chụp tấm hình đủ khoe với thiên hạ rùi.
Thế là đành làm tên nhà quê, trong bức tranh của Kafka, “Đứng trước Pháp Luật”.
Bụng nghĩ, thôi để….  lần khác!



x

Trong một bài tưởng niệm họa sĩ Ngọc Dũng, đăng trên Khởi Hành, Đinh Cường có nhắc tới một họa phẩm của Ngọc Dũng, có 'biệt danh' là Mọi Khoả Thân. Đinh Cường 'nghe nói', bức này bán được giá lắm.

Số phận bức tranh rất ư là ly kỳ.

Số là, vào thời điểm đó, thiên hạ bỗng mê, và thi nhau lùng, tranh Ngọc Dũng. Trần Lê Nguyễn bỗng nhớ ra rằng thì là ở nhà cụ Chất có bức Mọi, do Ngọc Dũng tặng cụ.
Đến năn nỉ, cụ lắc đầu, sau Trần Lê Nguyễn đành thú thực, con đói quá, cụ bèn lấy giá tượng trưng, là bẩy trăm đô.
Bức đó, sau bán ra mười ngàn đô.

Nắm níu sợi mỏng, lửng lơ ngã.
TTT 

Câu thơ này làm nghĩ tới giai thoại Dos từng kể, chắc là từ kho tàng chuyện kể Phật giáo, về một anh chàng nằm duới giếng sâu địa ngục ngó lên miệng giếng, đúng lúc Phật ngó xuống, và Ngài bèn thương tình thả một sợi tơ nhện, anh chàng bèn leo lên, nhưng đám băng đảng xúm lại, cũng cố leo lên, anh chàng bèn đạp lấy đạp để, vì sợ sợi tơ nhện quá mỏng manh không kham nổi, Phật buồn bã lắc đầu bỏ đi... 

Mỗi lần đọc lại chuyện này, Gấu này lại nhớ đến cảnh leo trực thăng di tản trên nóc dinh Toàn Quyền Mẽo ngày 30 Tháng Tư năm nào.

Source

*

V/v Tặng cái được tặng.

Trên Blog NL có kể câu chuyện, chủ blog gọi 1 cô chuyên mua bán sách cũ, chuyên nghề buôn bán đồng nát, như trong Nam thường gọi, và vớ được cả lô sách, do tác giả tặng, với thủ bút của chính tác giả, cho nhà phê bình nhớn NDM.
Ông này, thay vì tặng 1 đấng như Thầy K, thì bèn đem bán ve chai!

Những con thú ăn mồi sống

Nhà văn Bắc Mỹ Paul Theroux, tác giả “The Mosquito Coast”, một cuốn tiểu thuyết thú vị, và nhiều cuốn sách du lịch rất ăn khách, một bữa khám phá ra là, một tiệm sách ở Anh rao bán một số tác phẩm của ông, cuốn nào cũng có chữ ký, và thủ bút của tác giả, là những dòng đề tặng Ngài Sir Vidia S. Naipaul. Tức điên lên, ông bèn viết thư cho nhà văn Nobel, và ông này, thay vì phúc đáp, thì để cho vợ ra đầu ngõ, vén váy, đi vài đường bồm bộp [nguyên văn, thay vì đích thân trả lời, Naipaul trao trách nhiệm này cho bà vợ mới, một ký giả Pakistani, “đần độn như là nhan sắc đẹp đẽ” của bà, nhưng cho dù đần độn, mớ chữ ít ỏi của bà cũng đủ để đi vài dòng chế nhạo.

Sự trả thù của ông Theroux mới khủng khiếp làm sao: Chẳng thua gì giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh!
[Ông này cũng đem sách văn hữu tặng, bán ve chai, lấy tí tiền còm!]

Nhân nhắc tới Văn Vịt. GCC mới đọc bài viết của BMQ về Xuân Sách.
Phán XS thâm là nhảm. Thâm độc là phải dành cho những người khác. Có thể, cho cả cõi thơ văn Bắc Kít cũng được, trừ Xuân Sách.
Nhận xét về Tố Hữu cũng nhảm. Nên nhớ đám nhà văn Bắc Kít đếch sợ Đảng mà sợ Tố Hữu. Trên Tin Văn đã giải thích vụ này rồi. Nguyễn Đăng Mạnh chẳng tả cái cảnh con ếch, con nhái Nguyễn Đình Thi run như cầy sấy trước con thú ăn mồi sống là con cua, hay con rắn Tố Hữu ư?

Những dòng thơ Tố Hữu khóc Xì phải nhìn ra, là, Tố Hữu khóc Tố Hữu, bởi vì rõ ràng là hai tay này thật giống nhau.
Xì luôn luôn muốn, ông là 1 thứ ngự sử văn đàn, 1 kẻ ban phát mưa móc, ân huệ cho đám Hội Nhà Thổ Liên Xô. Tố Hữu cũng thế. Sở dĩ Tố Hữu thù đám Nhân Văn, vì ông ta biết, ông ta không bằng họ. Cũng thế, là thái độ của Xì đối với Osip Mandelstam, thí dụ, luôn cả với Anna Akhmatova.

Coi XS thâm, coi Tố Hữu vong bản, là nhìn hiện tượng chỉ thấy hiện tượng. Không nhìn ra bản chất.

GCC đã nói rồi, đám Văn Vịt này bất tài, vô dụng. Chỉ 1 khi chúng dám nhận tội của chúng, khi tạo ra những quái vật như quái vật Núp, thí dụ, thì may ra mới có thay đổi.
Đã bất tài, lại hèn nhát, làm gì được.

NQT

Cái vụ Tố Hữu khóc Stalin thảm thiết, phải mãi gần đây Gấu mới giải ra được, sau khi đọc một số bài viết của những Hoàng Cầm, Trần Dần, những tự thú, tự kiểm, sổ ghi sổ ghiếc, hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh... Sự hèn nhát của sĩ phu Bắc Hà, không phải là trước Đảng, mà là trước cá nhân Tố Hữu. Cả xứ Bắc Kít bao nhiêu đời Tổng Bí Thư không có một tay nào như xứng với Xì Ta Lin. Mà, Xì, như chúng ta biết, suốt đời mê văn chương, nhưng không có tài, tài văn cũng không, mà tài phê bình như Thầy Cuốc, lại càng không, nên đành đóng vai ngự sử văn đàn, ban phán giải thưởng, ra ơn mưa móc đối với đám nhà văn, nhà thơ. Ngay cả cái sự thù ghét của ông, đối với những thiên tài văn học Nga như Osip Mandelstam, Anna Akhmatova… bây giờ Gấu cũng giải ra được, chỉ là vì những người này dám đối đầu với Stalin, không hề chịu khuất phục, hay "vấp ngã"!

Gấu tin là, Tố Hữu tự coi ông như là Xì của xứ Bắc Kít. Ông còn bảnh hơn cả Xì, vì là một thi sĩ thứ thực, nếu chúng ta đọc dòng thơ cách mạng hồi ông còn trẻ. Tất cả các văn nghệ sĩ Bắc Kít sở dĩ sợ Tố Hữu đến như thế, chính là vì với họ, Tố Hữu là…. Xì Ta Lin mũi tẹt, Bắc Kít!
*

Dante

Chàng đếch thèm trở lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Lội của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Lội - phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành ao ước.

Bài thơ trên, kỳ cục thay - tuyệt vời thay - làm liên tưởng tới nhà thơ tội đồ gốc Bắc Kít, trong bài thơ nhớ vợ; cũng cái giọng ngôi thứ nhất, cũng chỉ là riêng tư, mà trở thành “sử thi” của lũ Ngụy.

Bài thơ thần sầu nhất của Thơ Ở Đâu Xa: Bài Nhớ Thi Sĩ

Đâu có phải tự nhiên mà đám sĩ quan VNCH lại phổ thơ, và đi đường tụng ca, khi còn ở trong tù VC.

Mỗi ông thì đều có 1 bà vợ như vậy. (2)


Viết

Remembering Boris Nemtsov

Keith Gessen

It would be hard to imagine a less likely political martyr than Boris Nemtsov. He was loud, brash, boastful, vain and a tireless womaniser. My favourite story about him came from a Moscow journalist who once shared a cab with Nemtsov and a photographer whom he’d been wooing to no avail. It was late at night and he fell asleep. The photographer was the first to be dropped off, and Nemtsov suddenly woke up. ‘So what do you say?’ he asked. Receiving another no, he went back to sleep.


/translation/morrison.html

Bài viết này, đang Top của Top Ten, qua Server.
Liệu có phải là do 8/3?

Về già, Gấu càng ngộ ra, tất cả những gì bạn có, là ở trong cái đọc, chứ không phải ở trong cái viết.
Morrison trả lời, đam mê sâu thẳm của tôi, là đọc, là cũng theo nghĩa đó.
Ui chao Gấu lại nhớ một ông bạn quí. Ông phán, tao ị ra cho thiên hạ đọc, chứ cần gì phải đọc ai?

Gấu được ông anh dậy ba búa. Búa thứ nhất liên quan đến dịch thuật. Đừng sợ sai. Sai thì sửa. Búa này liên quan đến văn học Mít. Ông đã từng phán, đại khái, nhà văn Mít cứ viết xong thời thanh xuân, là ngỏm củ tỏi. Do thiếu đọc.
Khi ông đọc truyện ngắn đầu tay, “Những con dã tràng”, về nói với bà cụ, thằng Trụ sẽ đi xa hơn DNM, là theo nghĩa đó.
Ông tin rằng Gấu sẽ đọc được nhiều hơn đám Mít kia.
Đó là lời khen độc nhất của ông, về Gấu.
Sau này, ông chê nhiều hơn là khen.
Khi Gấu mê đám bạn quí, ông cảnh cáo, nhưng Gấu đâu có hiểu được.
Lúc đó cần bạn quá!
Bạn quí mà sao không cần!


*

Bịp

Bịp thì phong nhã hơn là thuổng
Cheating is more honorable than stealing

Cách ngôn Đức

Chúng ta bịp con nít bằng hột xúc xắc, bịp người lớn bằng lời thề dưới ánh sáng của Đảng
We cheat boys with dice, and men with oaths

Lysander, c.407BC

Chính cái tên Cù Lần mà tôi lừa dối hoài hoài là kẻ tôi yêu thương hoài hoài
It was the men I deceived the most that I loved the most

Marguerite Duras, 1987

Đàn ông sinh ra là để nói dối, vì đó là phần số của họ. Còn đàn bà, để tin họ.
Men were born to lie, and women to believe them

John Gay, 1728

Bạn có thể chắp cánh cho 1 con heo, nhưng chớ có biến nó thành con chim ưng
You can put wings on a pig, but you don’t make it an eagle

Bill Clinton, 1996


*

Ravensbrück: Life and Death in Hitler’s Concentration Camp for Women.

By Sarah Helm. Nan A. Talese; 743 pages; $37.50. Little, Brown; £25.

Sống và chết trong Trại Tập Trung dành cho Phụ Nữ, của Hitler

AS SHE searched for survivors of Ravensbrück, a concentration camp 50 miles (80km) north of Berlin, Sarah Helm came home one day to find a French voice on her answering machine. The message was from Louise Le Porz, a doctor from Bordeaux, who asked her to visit. There was much to talk about, she said to Ms Helm, a British journalist. “But you’d better hurry. I’m 93 years old.” 

A sense of urgency infuses this history, which comes just in time to gather the testimony of the camp’s survivors. Ravensbrück has had far less attention than Auschwitz and other Nazi death camps. What happened there was covered up. The files were burned as the Allies drew near in 1945. Later, Soviet tanks bulldozed the buildings. The camp’s history soon became divided, like Europe. East Germany had its own, selective version, stressing the heroism of the communists among the inmates; the West, without ready access to the site and with evidence from war-crimes trials on the camp classified as “secret”, largely ignored it. In the late 1960s some historians even started to question the existence of the gas chambers there.

 Yet Ravensbrück deserves to be remembered. It was Hitler’s only concentration camp specifically for women. Towards the end of the war, as other camps emptied, it became the engine of the Nazi killing machine on the orders of Heinrich Himmler, without even the pretence of an ideological reason, however perverted. This was killing for the sake of killing.

 About 130,000 women passed through the camp. Ms Helm estimates that 40,000-50,000 died. Jews made up only about 10% of the prisoners. The rest were communists, Jehovah’s Witnesses, gypsies, prostitutes and women simply swept up by the events of the war in Europe. By 1944 the camp held women of 21 nationalities; besides Germans, the largest groups were Poles, Russians and French.

 Many of the prisoners were desperate for the world to know about the horrors taking place there. “We need to make a film to show everyone that this really happened,” said an Austrian prisoner, Käthe Leichter, in early 1942. “And you’ll see, even when it is all over no one will believe us.”

 Women taken away on the first death transports hid notes for their friends in the camp to find when their clothes were returned there, telling them where they were being taken. Using urine as invisible ink in otherwise censored letters, Krysia Czyz and other Polish prisoners told their families about the obscene medical experiments being carried out on them; in 2010 Czyz’s daughter discovered 27 of these secret letters hidden in her grandmother’s old rolling pin and a chopping board. After the war Soviet censors stopped Antonina Nikiforova, a Russian doctor brought to Ravensbrück in 1944, from publishing her account, but she refused to give up and asked fellow Red Army survivors to write to her with their memories; their letters recently reached the camp archive.

 Others were less keen to trumpet the truth. The Red Cross in Geneva was told in 1943 that Polish women in Ravensbrück were being injected with gangrene to test new drugs and having healthy limbs amputated as part of an experiment about transplants. Yet it stayed silent, preferring, it said, to “work behind the scenes”. Ms Helm also criticises the evasive and “mealy-mouthed” response to questions put to Siemens, which operated a factory at the camp producing electrical parts for fighter planes.

 Yet the details are now pouring out, in such abundance that they seem hard to control at times. Survivors want to talk, documents from war-crimes trials have been released, archives have been opened after the collapse of Soviet rule. All this enables Ms Helm to piece together the camp’s “biography” with meticulous, unblinking thoroughness. Her book comes not a moment too soon.


*

A dissident in China

The power of one

The story of Chen Guangcheng illustrates how a single determined dissident in the Chinese countryside can take on a repressive government—and win 

Mar 12th 2015, 15:48 | From the print edition

The Barefoot Lawyer: A Blind Man’s Fight for Justice and Freedom in China. By Chen Guangcheng. Henry Holt; 352 pages; $30.

Một tên ly khai, mù, chống lại cả 1 nước Tẫu CS, và... thắng, không chỉ Tẫu, mà luôn cả 1 anh Mẽo sợ Tẫu!

Note: Bài này, Người Kinh Tế đếch cho GCC đọc, mi hết credit rồi.
Đành scan, và dịch sau.
Cả hai bài trên đều OK!

*

Cái mà Trần Vũ gọi là “lưu vong kép”, của những tên nhà văn nhà thơ Mít bò về,  thì số báo này gọi là “căn cước kép”: Về thì về, nhưng “ưu việt” Mẽo không thể bỏ!
Số báo này có bài viết về những dân tộc thiểu số, nhất quyết không chịu VC: Không 1 dữ kiện, không 1 con số, những vùng đất riêng rẽ này đếch chịu nhập vô thống kê nhà nước. VC cố xóa sổ họ, như lũ Mít bò về, vô ích: Les autorités ont essayé de fondre ces clans dans le moule de la nation. En vain.

*

Dương Nghiễm Mậu

Trong kho chuyện cổ của Trung Hoa, có câu chuyện về một quả chuông, đánh lên không nghe, nhưng lại ngân lên ở một nơi khác.
Rượu Chưa Đủ, bản thân nó, cũng là một tiếng chuông lạ, đến từ một miền đất khác.
Sến có 1 câu, Gấu cực mê, và có thể cả đời, chỉ còn lại câu này, và câu này, dùng để chỉ vô đời Sến, quá đúng, nếu muốn lái sang chuyện, VC đếch cho Sến về, cứ bật PC lên là thấy quê nhà rồi.
Câu của Sến, sau này, GCC gặp lại, khi đọc Bolano.
Ông phán, tay thằng chả là quê nhà của thằng chả.

Tuyệt!

Cái lũ Mít bò về không hiểu được điều này.

Tay của Gấu là quê Mít của Gấu!
Sướng thiệt!

Câu phán của Bolano là ở trong bài viết “Văn Chương và Lưu vong”. Bài này cũng quá tuyệt. GCC cứ thèm dịch hoài, mà hết dám hứa lèo. Ông có mấy bài viết về lưu vong, không chỉ bài trên. Hình như trên TV cũng có giới thiệu. Để coi lại, rồi lại lèm bèm tiếp. Trong bài "Exiles", Những Cuộc Lưu Đày, ông phán, lưu vong là can đảm.

Quả có thế. Lũ bò về đều là 1 lũ chết nhát, theo GCC.

Gọi, lũ chó chết, cũng được.

*********

Đính chính:

Câu của Bolano, và luôn cả đoạn văn, trong có câu đó, sau đây, cho thấy, GCC do đọc ba chớp ba nhoáng, hiểu lộn:

Literature and exile, I think, are two sides of the same coin, our fate placed in the hands of chance. "I don't have to leave my house to see the world," says the Tao Te Ching, yet even when one doesn't leave one's house, exile and banishment make their presence felt from the start. Kafka's oeuvre, the most illuminating and terrible (and also the humblest) of the twentieth century, proves this exhaustively. Of course, a refrain is heard throughout Europe and it's the refrain of the suffering of exiles, a music composed of complaints and lamentations and a baffling nostalgia. Can one feel nostalgia for the land where one nearly died? Can one feel nostalgia for poverty, intolerance, arrogance, injustice? The refrain, intoned by Latin Americans and also by writers from other impoverished or traumatized regions, insists on nostalgia, on the return to the native land, and to me this refrain has always sounded like a lie. Books are the only homeland of the true writer, books that may sit on shelves or in the memory. The politician can and should feel nostalgia. It's hard for a politician to thrive abroad. The working man neither can nor should: his hands are his homeland.

Sách là chốn quê nhà độc nhất của nhà văn thứ thiệt, những cuốn sách có thể ngồi trên kệ, hay trong hồi nhớ. Nhà chính trị có thể, và nên cảm thấy hoài hương, nhớ nhà. Thật căng, đối với nhà chính trị, khi làm giàu ở hải ngoại.
Một công nhân không thể mà cũng không nên: Tay của anh ta là quê nhà của anh ta.

Do đọc lẹ, và lé, quá, Gấu hiểu, tay thằng chả [nhà văn khi viết văn, khi đẻ ra chữ], là quê hương của thằng chả.
Sorry abt that.

GCC


*

Ultime Auberge [Quán Tận?]: Di chúc văn học của Kertesz, "cuốn tiểu thuyết về cái chết của tôi, được viết bởi 1 hồn ma".
Cũng một mô phỏng thơ Paul Celan, như 1 cuốn trước đó, tuy có tí khác (1): Sữa đen của buổi sáng sớm, "le lait noir du petit jour".

Thấy bài điểm sách này, trên 1 số báo Triết của Tẩy, viết về đề tài "Địa ngục là những kẻ khác", bèn quơ luôn!

(1)

Alexandre Gefen:

Trở lại với Kaddish, và cú "rụng rời chân tay, lỡ chuyến tàu", tôi nghĩ, nguồn của nó, đúng là “Tẩu Khúc của Thần Chết”, “Fugue de la mort”, của Paul Celan.

Kertesz:

Khi tôi bắt đầu viết Kaddish, tôi bị ám ảnh bởi ẩn dụ “mồ đi trên mây” [“la tombe au-dessus des nuages”], chẳng hề biết là tôi trích dẫn thơ Celan. (2)

Sau này, biết, tôi lập tức đi 1 tiểu chú [Du coup, je l’ai ajouté en exergue]….

Một trong những cuốn tiểu thuyết của ông có tên là Những kẻ tìm dấu vết, Les Chercheurs de traces. Liệu bây giờ còn những người tìm dấu vết, so, comparable, với những nhân vật của ông?

Một câu hỏi tuyệt. Còn chứ, chắc chắn [Il y en a, sans doute]

Ông khuyên họ, sao?

Tôi mới vớ được 1 cuốn tiểu thuyết mà nữ tác giả sống ở Mẽo từ lâu, ông chồng là nhà chính trị được nhiều người biết, connu. Trong bốn chục năm, bà ta không biết gốc mình là Do Thái, tuy ngửi ra có 1 cái gì đó bị giấu diếm, che đậy [tout en sentant que quelque chose clochait]. Thế rồi 1 bữa có người bất thình lình hỏi bà,

"Thế nào sống sót có cực không?"
[Et comment vous avez survécu?: Bà sống sót như thế nào?]

Sống sót cái gì chứ?

Thì Lò Thiêu chứ cái gì.

Bà bèn chạy gặp ông bô bà bô, ngỏ lời trách móc, tại sao giấu?
Làm Mẽo không thú sao? Để ý làm gì cái quá khứ thê lương đó.
Cô con gái lắc đầu, nói, bây giờ con mới cảm thấy thực sự là người!

Có 1 điều gì đó, liên quan tới cái vụ Bắc Kít rất thèm được là…  Ngụy, ở đây!
Gấu đã từng gặp những người như vậy, và đã từng viết ra điều này, trong 1 truyện ngắn, để coi lại, trình cho bà con cùng đọc.

Hà, hà! 

Cái vụ, đám khốn Mít, ở Mẽo, thí dụ, bò về, không liên quan gì tới lưu vong, theo GCC.
Chúng đếch phải là nhà văn nhà thơ mẹ gì ở hải ngoại, nhưng 1 khi bò về, có tí đô la, thế là 1 lũ đói khát vồ lấy, “lưu vong kép” đây rồi!

Tởm thực!

GCC


Viết

LMH Case

Người ta, trong có cả Solzhenitsyn, đã từng chê Kinh Cầu, “Một bài thơ hay, lẽ dĩ nhiên Đẹp. Rổn rảng. Nhưng nói cho cùng, cả nước đau khổ, hàng chục triệu con người, và bài thơ thì là về một trường hợp cá nhân, về 1 bà mẹ và đứa con trai… Tôi nói với bà, bổn phận của 1 nhà thơ Nga là viết về những đau khổ của nước Nga, vượt lên khỏi nỗi đau cá nhân, và nói về nỗi đau của cả nước…Bà im lặng, suy nghĩ. Có thể bà không thích tôi nói như thế. Bà quen được thổi. Nhưng, đúng là 1 nhà thơ lớn.”
Trong cuốn Anna Akhmatova, Nhà thơ, nhà tiên tri, 600 trang, “Best Reading of 1994”, theo tờ London Thời Báo, “Best Book of 1994”, theo Publishers Weekly, chương "Khủng Bố Lớn, The Great Terror: 1930-1939", có 1 đoạn viết về cú hồi sinh, lại làm được thơ, tiếp liền sau thời gian câm lặng, vì…  sắp hàng chờ gửi thùng quà cho đứa con trai bị bắt. Anatoly Naiman, thư ký văn học, thời kỳ chót đời của bà, viết về Kinh Cầu:       

The hero of this poetry is the people. Not a larger or smaller plurality of individuals called "the people" for political, nationalist, or other ideological reasons, but the whole people, every single one of whom participates in what is happening on one side or the other. ... What differentiates it from, and thus contrasts it to, even ideal Soviet poetry is the fact that it is personal, thus as profoundly personal. ... The personal attitude is not the rejection of anything; it is an affirmation which is manifest in every word of Requiem. This is what makes Requiem not Soviet poetry, but simply poetry: it could be personal only if it dealt with individuals, their loves, their moods, and their selves in accordance with the officially sanctioned formula of "joys and sorrows.”

Nhân vật của bài thơ này là nhân dân. Không phải lớn hay nhỏ, những nhóm cá nhân được gọi là “nhân dân” vì những lý do chính trị, quốc gia, hay những lý do ý thức hệ khác, mà là trọn nhân dân, mọi cá nhân đơn độc tham dự vô chuyện gì đang xẩy ra ở bên này hoặc ở bên kia… Điều làm cho nó khác đi, hoặc tương phản với nó, ngay cả với cái thứ thơ lý tưởng của nhà nước Xô Viết, là sự kiện này, nó thì riêng tư, rất đỗi riêng tư, một cách rất đỗi sâu đậm.
Một thái độ riêng tư cá nhân như thế không có nghĩa là vứt bỏ bất cứ cái chi chi, nó là xác quyết bật ra từ mọi con chữ của Kinh Cầu. Đó là điều làm cho nó là 1 bài thơ, giản dị như thế, đếch phải thứ thơ nhà nước Xô Viết. Nó chỉ có thể riêng tư như thế, vì nó “deal” với những cá nhân con người, tình yêu, cung cách sống, bản ngã của họ, “niềm vui và nỗi buồn” của họ, bị nhà nước cấm đoán.


2. The classics are those books which constitute a treasured experience for those who have read and loved them; but they remain just as rich an experience for those who reserve the chance to read them for when they are in the best condition to enjoy them.

For the fact is that the reading we do when young can often be of little value because we are impatient, cannot concentrate, lack expertise in how to read, or because we lack experience of life. This youthful reading can be (perhaps at the same time) literally formative in that it gives a form or shape to our future experiences, providing them with models, ways of dealing with them, terms of comparison, schemes for categorizing them, scales of value, paradigms of beauty: all things which continue to operate in us even when we remember little or nothing about the book we read when young. When we reread the book in our maturity, we then rediscover these constants which by now form part of our inner mechanisms though we have forgotten where they came from. There is a particular potency in the work which can be forgotten in itself but which leaves its seed behind in us. The definition which we can now give is this:

Italo Calvino : Why Read The Classics?

Đọc, bèn nhớ đến cái thú dím thật kỹ một miếng thịt, ở đáy bát cơm, chờ đến chót mới nhâm nhi, thưởng thức, khi còn là 1 đứa nhỏ ở xứ Bắc Kít; hay chính bát cơm, sau khi chơi một vài bát ngô, những ngày tản cư lên Phú Thọ, được ông Bác nuôi, trước khi về Tề, rồi về Hà Nội học…

Ngô, ở đây là thứ ngô cứng như đá, mỗi lần nấu lên, là phải bỏ vôi vô, rồi đun sôi thật lâu, cho nó vỡ  ra, rồi bỏ vô nước, lọc đi lọc lại, cho hết mùi vôi….

Nhưng, chính quãng đời cuối, khi ra được hải ngoại, khi sống thực – sống lại nó, vào lúc đẹp nhất của đời mỉnh - cuộc tình, cuộc đời mình, thời còn trẻ ở Xề Gòn - mới đúng cái nghĩa, tại sao đọc cổ điển, của Calvino:

Cổ điển là những cuốn sách tạo thành kinh nghiệm, tích luỹ được như là 1 kho tàng với những người đã đọc, và yêu chúng.
Nhưng chúng đúng là 1 kinh nghiệm, cực giầu có, đối với những ai chưa từng đọc, nhưng vẫn dành cho chúng 1 cơ hội đẹp nhất của đời mình, khi nào thấy mình xứng đáng, thì mới dám lôi chúng ra để mà đọc!
[Dịch thoáng, theo cái kiểu dịch thế nào lợi nhất, đối với người dịch!]

Thứ ngô đá này, ở Miền Nam, sau GCC gặp lại, khi đi tù VC.

TTT gọi là “bánh đá”. Ai đã đi tù VC thì biết nó.

Sinh nhật trong tù

Vợ con không ở gần
Bạn bè xa tất cả
Cùng đôi bạn tù thân
Uống trà ăn “bánh đá”

Trời có mấy độ xuân
Đất bao nhiêu miền lạ
Chưa ngấy tiệc trần gian
Hồn rung xanh búp lá

TTT: Thơ ở đâu xa


*

*

Cuốn này, cũng mua “xon” tại Vientiane. mang về Canada cùng cây gậy – không phải cây gậy gỗ như trong hình, mà là cây gậy có mấy cẳng, chắc là bằng inox - như kỷ niệm của chuyến về Lào, để ăn Tết, để tạ ơn, và để cúng giao thừa giữa mấy đấng con trai. GCC có cảm tưởng, như con voi già, tìm về cái nghĩa địa của nó, hà, hà!

RC là 1 tác giả GCC cực mê, trong số những nhà văn viết truyện trinh thám của Mẽo. Văn của ông thần sầu, đám Mít viết văn chưa tới cõi này được, vì chúng không mê văn chương, mà mê làm nhà văn, hoặc làm cái đéo gì đó, thường là 1 tên cớm, nhiều hơn.

Bài giới thiệu của Val McDermid cũng thật là tuyệt, chưa kể những dòng tóm tắt đời mình, của chính RC, thay vì của, nhân vật chính của ông.

PHILIP MARLOWE

'I'm a licensed private investigator and have been for quite a while. I'm a lone wolf, unmarried, getting middle-aged, and not rich. I've been in jail more than once and I don't do divorce business. I like liquor and women and chess and a few other things. The cops don't like me too well, but I know a couple I get along with. I'm a native son, born in Santa Rosa, both parents dead, no brothers or sisters, and when I get knocked off in a dark alley sometime, if it happens, as it could to anyone in my business, nobody will feel that the bottom has dropped out of his or her life.'

Thời gian Gấu Cái gây nợ, làm Gấu liểng xiểng, một đấng bạn quí phán, không phải bà vợ nhà quê của nó, mà đây là cú độc của thằng Gấu.
Nó chuyên đọc tiểu thuyết đen nên dựng nên cú thần sầu này.

Val McDermid on The Little Sister

Early on in The Little Sister, narrator Philip Marlowe says, 'I hung up. It was a step in the right direction, but it didn't go far enough. I ought to have locked the door and hid under the desk.' It's a fitting piece of hindsight for a case where everything that can go wrong does go wrong and where every choice our private eye hero makes turns out to be disastrous.

Never is Marlowe more fallible than here in Raymond Chandler’s fifth novel. And it is how he negotiates that fallibility that makes him a hero. Chandler himself acknowledged in a letter that, 'The private detective of fiction is a fantastic creation who acts and speaks like a real man. He can be completely realistic in every sense but one, that one sense being that in life as we know it such a man would not be a private detective.' But Chandler makes us believe that such a man would not just be a private detective but could become the archetype of what a gumshoe should be. This rumpled, battered, slightly 'tarnished knight with his surface defence of cynicism against his desire to fight for the underdog is the irresistible template for hundreds of subsequent novels, films and TV series.

In The Little Sister, we see right from the start his quixotic nature. Faced with the naive eponymous little sister, to his lasting regret he takes the case of tracking down her missing brother for a laughable $20. He can't resist a cry from the heart especially when it's accompanied by a neatly turned ankle. It's a decision that takes him to the underbelly of Hollywood, exposing the dark venality of the glitter capital. In spite of himself, he is caught in the devious machinations of a rising movie star, her blackmailing brother, double-dealing agents, louche prostitutes, and corrupt studio-heads. Marlowe's sardonic take on the incestuous Hollywood society is a shocking contrast to the glamorous image presented by the film-fan magazine which was the only window most' people got on the movie-making world.

It's a contrast that is typical of the uneasy duality that marks Chandler's work. There is both a balance and a tension between toughness and sentimentality; modernism and romanticism; wealth and poverty; reality and fantasy; hope and despair, and illusion and disillusion. All of this is firmly rooted in a Los Angeles that Chandler caught like no crime writer before and few since. His fellow Californian noir writer Ross Macdonald said, 'Chandler wrote like a slumming angel and invested the sun-blinded streets of Los Angeles with a romantic presence.' Sixty years have not dimmed the excitement and freshness of his take on those streets. He looked at the neon wilderness of Los Angeles and brought it into focus both for those who thought they knew the city and those who did not. He saw the chaos and the speed and the lights and the dangerous edge and he stopped the clock so we could all share his vision. Director Billy Wilder said, 'By God, a kind of lightning struck on every page.' He was right.


Gió Hà Nội trong hồn người xa xứ

Note: LMH có thể nói, là do GCC khám phá ra, trong khi chính những kẻ ra đi từ Miền Bắc, thì lại dè bỉu, “cái Hà mà viết cái gì”, như 1 tay viết mail riêng cho GCC nhận xét, hay như em Y Bọt gì đó, 1 nhà văn trong nước được dịp ra hải ngoại, “viết thua cả học trò của tui”, hình như bà này đã từng phát biểu (1)
Tuy nhiên, khi GCC nhận xét LMH, hồi mới đọc bà, là từ 1 viễn ảnh của tương lai, của 1 miền đất, cùng với nó là thứ văn chương, như con phượng hoàng tái sinh từ tro than, như của lũ Ngụy, sau 1975, không phải thứ văn chương hoài niệm - như cách đọc LMH ở đây - cũng như cách mà đám VC đọc văn chương trước 1975 của Miền Nam, khi cho in lại một số tác phẩm của họ, bằng cách cắt xén, sao cho vừa cái nhìn kiểm duyệt của chúng.
Đây là 1 cách đọc thất bại, với cả hai, những tác phẩm như của LMH, và của Miền Nam trước 1975, theo GCC.
Nhưng, tác giả thất bại, hay tác phẩm, như Phố Vẫn Gió, thất bại?

NQT

Cái sự hồi nhớ quá khứ của 1 xứ Bắc Kít, như trong văn LMH, có gì đó làm nhớ đến hoàn cảnh của Miền Nam, nhớ 1 Miền Nam trước khi bị VC Bắc Kít ăn cướp và sau đó đô hộ.
“Gió từ thời khuất mặt”, rồi “Phố Vẫn Gió”, hai cái tít nói cùng 1 điều.

*

*

Chưa xong đâu, với ký ức Lò Thiêu, như 1 bài trên số Lire mới nhất, của 1 nữ sử gia.
GCC cũng tin như thế, với mảng văn chương về 1 thời “khuất mặt”, “vẫn gió”!

*

Akhmatova: Kinh Cầu

Chẳng có ai người cười nổi, những ngày đó
Ngoại trừ những người chết, sau cùng tìm thấy sự bình an
Như 1 cánh tay thừa thãi, 1 sức nặng vô dụng
Hà Nội đong đưa quanh Hỏa Lò
Hàng theo hàng, đám Ngụy diễu [không phải diễn] hành,
Khùng vì đau, nhắm nỗi bất hạnh của họ
Bài ca vĩnh biệt, sắc, gọn

Tiếng còi tầu chở súc vật rú lên
 Ngôi sao thần chết đứng sững trên nền trời Hà Nội
 Và xứ Bắc Kít, ngây thơ vô tội,
 Quằn quại dưới gót giầy máu
 Dưới bánh xe chở tù.

Không phải tôi. Ai đó đau khổ
Tôi làm sao chịu nổi nỗi đau đó
Hãy choàng nó bằng vải liệm đen
Và mang đèn đi chỗ khác
Đêm rồi!

Akhmatova, có vẻ như được sửa soạn để đóng cái vai của bà, hơn hầu hết những nhà thơ cùng thời. Ngoài ra, vào lúc xẩy ra Cách Mạng, bà 28 tuổi , không quá trẻ để tin hay không tin, và cũng không quá già để biện minh cho nó. Sau đó, là 1 người đàn bà, trong vai “gái” [“cái” cũng được] thì cũng khó mà thổi Cách Mạng, hay kết án nó. Bà cũng không quyết định thay đổi trật tự xã hội….

Đọc bài viết của Brodsky về Akhmatova, nữ thần thơ bi ai Nga, thì Gấu ngộ ra điều, tại sao mà GCC này chịu không nổi, phải nói, tởm, cái giọng của đám VC ly khai, thứ ngôn ngữ nhơ bẩn, “máu què”, thí dụ, cũng như cái giọng gà mái gáy của Sến, vẫn thí dụ.
Nhà thơ chỉ phán một câu thôi: Bà nhận ra nỗi đau, she recognized grief. (1)

Đám Bắc Kít chưa từng nhận ra nỗi đau Lò Cải Tạo, nỗi nhục lụy lũ Tẫu.


Nhân Ngày Tám, Tháng Ba, bèn post lại.

 THE WOMEN READERS OF WINTER

During the winter they seem to be the only ones brave enough to venture out into the icy cold. I see them at the bars in Blanes or at the station or sitting along the Paseo Maritimo by the water, alone or with their children or a silent friend and always carrying some book. What do these women read? wondered Enrique Vila-Matas a few years ago. Whatever they can. Not always great literature (though what is great literature?). Sometimes it's magazines, sometimes the worst best sellers. When I see them walking along, bundled up, buffeted by the wind, I think about the Russian women who fought the revolution and who endured Stalinism, which was worse than winter, and fascism, which was worse than hell, and they always had books with them, when suicide would have been the logical choice. In fact, many of those winter readers ended up killing themselves. But not all of them. A few days ago I read that Nadezhda Yakovlevna Khazina, exceptional reader, author of two memoirs, one of them called Hope Against Hope, and wife of the assassinated poet Osip Mandelstam, took part, according to a recent biography, in a threesome with her husband, news that inspired astonishment and disappointment in the ranks of her admirers, who took her for a saint. I, however, was happy to hear it. It told me that in the middle of winter Nadezhda and Osip didn't freeze and it confirmed for me that at least they tried to read all the books. The saintly readers of winter are women of flesh and blood, and they couldn't be braver, Some, it's true, committed suicide. Others endured the horrors and returned to their books, the mysterious books that women read when it's cold and it seems as if winter will never end.

Roberto Bolano

Nữ độc giả của mùa đông

Vào mùa đông, có vẻ như chỉ có họ, là những người, đủ can đảm, để “ai đi ngoài băng giá”: Tôi nhìn thấy họ, ở những ba ở Blanes, hay ở nhà ga, hay ngồi dọc Paseo Maritimo, kế bên dòng nước, một mình, hay với nhóc của họ, hay với 1 người bạn, và luôn luôn, với cuốn sách nào đó.

Đờn bà đọc, OK, nhưng họ đọc cái giống chi, “nhẩy”?

Cách đây vài năm, Enrique Vila-Matas đã lầu bầu 1 câu hỏi như thế. Thì bất cứ cái gì họ có thể. Không phải luôn luôn, thứ văn chương nhớn (nhưng nè, văn chương nhớn là cái đéo gì vậy, hà, hà!] Khi thì tạp chí, khi thì sách bán chạy nhất, thứ tệ nhất. Khi tôi nhìn họ dảo bước, co dúm người vì gió, tôi nghĩ tới những phụ nữ Nga chiến đấu cuộc cách mạng và chịu đựng chế độ Xì Ta Lin, tệ hại hơn mùa đông, chế độ Phát Xít, tệ hại hơn địa ngục và họ vưỡn có sách cùng với họ, khi mà tự tử là cách lựa chọn bảnh nhất, hợp lý nhất. Sự thực, rất nhiều độc giả của mùa đông đó chấm dứt, cả đọc lẫn họ, bằng tự tử. Nhưng không phải tất cả họ. Cách đây vài ngày, tôi đọc mẩu tin, Nadezhda Yakovlevna Khazina, một nữ  độc giả đặc biệt, tác giả của hai hồi ký, một có cái tên là “Hy Vọng Chống Lại Hy Vọng”, vợ của nhà thơ Osip Mandelstam, bị Xì làm thịt, theo một cuốn tiểu sử mới đây cho biết, bà đã tham dự 1 trò chơi ba người, cùng với ông chồng. Một mẩu tin như thế gây ngỡ ngàng và bất bình, trong số những người ái mộ bà, vì họ vốn coi bà là vì thánh. Tôi, khi đọc mẩu tin đó, thì lại cảm thấy rất ư là hạnh phúc. Bởi là vì nếu như vậy, thì là kệ cha mùa đông, kệ mẹ giá lạnh, cả hai ông bà, súng ống, bãi đáp….   thì đều OK cả, nó xác nhận với tôi, ít ra cả hai đã cố đọc tất cả những cuốn sách. Những độc giả thánh nữ của mùa đông là những phụ nữ bằng xương bằng thịt, bằng máu bằng huyết, và họ can đảm rất mực, không ai có thể can đảm hơn. Một vài người tự tử, đúng như thế. Những người khác chịu đựng những điều ghê rợn, khủng khiếp, và trở lại với những cuốn sách của họ, những cuốn sách bí ẩn mà phụ nữ đọc khi trời lạnh, và có vẻ như mùa đông sẽ chẳng bào giờ chấm dứt.

*

&

Mother Teresa
The Moment: Calcutta, India, 1980


&

During her short career Rosalind Franklin made significant breakthroughs in such disparate subjects as coal chemistry and virus structure. But she is remembered today primarily for her largely unacknowledged contribution to the discovery of the structure of DNA. Franklin, who grew up in a prominent British family, brilliantly employed x-ray diffraction-a technique for analyzing the patterns created when x-rays hit crystalline substances-to determine the structure of first carbon, then DNA and viruses. Her work confirmed for Francis Crick and James Watson that DNA did indeed have a double helix. The men received the Nobel Prize for the discovery in 1962, four years after Franklin died of ovarian cancer at age 37.

INTELLECTUAL THEFT A colleague showed one of Franklin's photographs to Crick and Watson without her knowledge. They gained crucial insight into DNA's structure (Crick's sketch is above)-and all the credit for the discovery.

Rosalind Franklin này mới là người khám phá ra cấu trúc DNA, và tờ báo National Geography đã buộc tội hai nhà bác học được Nobel là những tên trộm trí thức.

Thơ Mỗi Ngày

Dương Nghiễm Mậu

Trong kho chuyện cổ của Trung Hoa, có câu chuyện về một quả chuông, đánh lên không nghe, nhưng lại ngân lên ở một nơi khác.
Rượu Chưa Đủ,
bản thân nó, cũng là một tiếng chuông lạ, đến từ một miền đất khác.

Sến có 1 câu, Gấu cực mê, và có thể cả đời, chỉ còn lại câu này, và câu này, dùng để chỉ vô đời Sến, quá đúng, nếu muốn lái sang chuyện, VC đếch cho Sến về, cứ bật PC lên là thấy quê nhà rồi.
Câu của Sến, sau này, GCC gặp lại, khi đọc Bolano.

Ông phán, tay thằng chả là quê nhà của thằng chả.

Tuyệt!

Cái lũ Mít bò về không hiểu được điều này.

Tay của Gấu là quê Mít của Gấu!
Sướng thiệt!

Câu phán của Bolano là ở trong bài viết “Văn Chương và Lưu vong”. Bài này cũng quá tuyệt. GCC cứ thèm dịch hoài, mà hết dám hứa lèo. Ông có mấy bài viết về lưu vong, không chỉ bài trên. Hình như trên TV cũng có giới thiệu. Để coi lại, rồi lại lèm bèm tiếp. Trong bài "Exiles", Những Cuộc Lưu Đày, ông phán, lưu vong là can đảm.
Quả có thế. Lũ bò về đều là 1 lũ chết nhát, theo GCC.
Gọi, lũ chó chết, cũng được.

   Exiles
Roberto Bolaño

*

Mọi văn chương, bất cứ thứ chó nào, nếu đúng là văn chương, đều cưu mang trong nó, cái gọi là lưu vong, cho dù nhà văn khăn gói lên đường bỏ chạy quê hương vào lúc hai mươi, tóc còn xanh mướt, hay là cả đời chưa rời nhà.

Exile is courage. True exile is the true measure of each writer.

Lưu vong là can đảm. Lưu vong, thứ thiệt, là cái đo đúng, của mỗi nhà văn.

DNM cũng là 1 nhà văn lưu vong. Tiếng chuông của ông, gõ ở 1 cái chùa nào ở xứ Bắc Kít, nhưng lại vang vọng ở xứ Nam Kít, đúng vào lúc xứ này cần tiếng chuông đó lắm. Rồi bặt luôn, theo GCC.


Viết

2. The classics are those books which constitute a treasured experience for those who have read and loved them; but they remain just as rich an experience for those who reserve the chance to read them for when they are in the best condition to enjoy them.

For the fact is that the reading we do when young can often be of little value because we are impatient, cannot concentrate, lack expertise in how to read, or because we lack experience of life. This youthful reading can be (perhaps at the same time) literally formative in that it gives a form or shape to our future experiences, providing them with models, ways of dealing with them, terms of comparison, schemes for categorizing them, scales of value, paradigms of beauty: all things which continue to operate in us even when we remember little or nothing about the book we read when young. When we reread the book in our maturity, we then rediscover these constants which by now form part of our inner mechanisms though we have forgotten where they came from. There is a particular potency in the work which can be forgotten in itself but which leaves its seed behind in us. The definition which we can now give is this:

Italo Calvino : Why Read The Classics?

Đọc, bèn nhớ đến cái thú dím thật kỹ một miếng thịt, ở đáy bát cơm, chờ đến chót mới nhâm nhi, thưởng thức, khi còn là 1 đứa nhỏ ở xứ Bắc Kít; hay chính bát cơm, sau khi chơi một vài bát ngô, những ngày tản cư lên Phú Thọ, được ông Bác nuôi, trước khi về Tề, rồi về Hà Nội học…

Ngô, ở đây là thứ ngô cứng như đá, mỗi lần nấu lên, là phải bỏ vôi vô, rồi đun sôi thật lâu, cho nó vỡ  ra, rồi bỏ vô nước, lọc đi lọc lại, cho hết mùi vôi….

Nhưng, chính quãng đời cuối, khi ra được hải ngoại, khi sống thực – sống lại nó, vào lúc đẹp nhất của đời mỉnh - cuộc tình, cuộc đời mình, thời còn trẻ ở Xề Gòn - mới đúng cái nghĩa, tại sao đọc cổ điển, của Calvino:

Cổ điển là những cuốn sách tạo thành kinh nghiệm, tích luỹ được như là 1 kho tàng với những người đã đọc, và yêu chúng.
Nhưng chúng đúng là 1 kinh nghiệm, cực giầu có, đối với những ai chưa từng đọc, nhưng vẫn dành cho chúng 1 cơ hội đẹp nhất của đời mình, khi nào thấy mình xứng đáng, thì mới dám lôi chúng ra để mà đọc!
[Dịch thoáng, theo cái kiểu dịch thế nào lợi nhất, đối với người dịch!]

Thứ ngô đá này, ở Miền Nam, sau GCC gặp lại, khi đi tù VC.

TTT gọi là “bánh đá”. Ai đã đi tù VC thì biết nó.

Sinh nhật trong tù

Vợ con không ở gần
Bạn bè xa tất cả
Cùng đôi bạn tù thân
Uống trà ăn “bánh đá”

Trời có mấy độ xuân
Đất bao nhiêu miền lạ
Chưa ngấy tiệc trần gian
Hồn rung xanh búp lá

TTT: Thơ ở đâu xa

 

*

Tết năm ngoái @ Vientiane with Cu An

Thơ Mỗi Ngày 

THE WHITE LABYRINTH

There is one waiting for you,
On every blank sheet of paper.
So, beware of the monster
Guarding it who'll be invisible
As he comes charging at you,
Armed as you are only with a pen.
And watch out for that girl
Who'll come to your aid
With her quick mind and a ball of thread,
And lead you by the nose
Out of one maze into another.

-Charles Simic

Mê cung trắng

Có một mê cung như thế đấy
Nó đang chờ bạn
Trên mọi tờ giấy trắng
Vậy thì, hãy coi chừng
Con quỷ vô hình canh giữ nó
Nó sẽ quạt cho bạn 1 trận
Yếu ớt như bạn,
Trang bị bằng, chỉ cây viết.
Và hãy trông chừng
Luôn cả cô gái
Tới cứu bạn
Với cái đầu lanh lẹn, với cuộn chỉ len
[Bằng 1 cuộn chỉ như thế, 1 cô gái đã từng cứu được dũng sĩ Hercules
Ra khỏi mê cung có quái thú Minotaur]
Cô gái sẽ xỏ mũi bạn bằng sợi len
Kíu bạn ra khỏi mê cung,
Và đẩy bạn vô 1 mê cung khác.


Dương Nghiễm Mậu

Trong kho chuyện cổ của Trung Hoa, có câu chuyện về một quả chuông, đánh lên không nghe, nhưng lại ngân lên ở một nơi khác.
Rượu Chưa Đủ,
bản thân nó, cũng là một tiếng chuông lạ, đến từ một miền đất khác.


Tôi nghe có người nói đại khái: “Phạm Duy là người của công chúng, nên sự phê phán hành vi, đời tư của PD là đương nhiên, vì ông ta phải có trách nhiệm với công chúng”.
Đúng PD là một public figure, hình ảnh của công chúng. Vì ông ta là nhạc sĩ nổi tiếng, a celebrity. Ông ta không phải là một công bộc, public servant. Ông ta không có trách nhiệm trừ gian diệt bạo hay gánh vác chuyện giang san như lãnh tụ quốc gia. PD viết nhạc kiếm sống thì cũng không khác ông thợ mộc đóng bàn ghế đem bán. Một cái nghề, thế thôi.

black raccoon (1)

Note:

PD là 1 nhạc sĩ. Ông thuộc giới văn nghệ sĩ. Một nhà trí thức.
Với họ, cái gọi là đạo đức quan trọng lắm.
Phán như thế này - một cái nghề thế thôi - thì đúng là, như vị quan tòa Liên Xô, khi hỏi Brodsky, ai cho phép mi là nhà thơ, và Brodsky bèn trả lời, ai cho phép ta đứng vào hàng ngũ của nhân loại?
Hay như vị quan tòa Nuremburg, khi lũ Nazi trả lời, chúng tôi không biết những tội ác đó, “Tụi mi là trí thức của chế độ đó, tụi mi phải biết”! 

Khi PD sáng tác bản “Bà Mẹ Gio Linh”, thí dụ, là, 1 cách nào đó, xúi người ta cầm súng chống lại Tẩy mũi lõ.
Làm sao giống 1 ông thợ mộc được.
HPNT là giáo sư của Ngụy, ông dậy học, kiếm tiền nuôi thân, tại làm sao lại bảo ông ta là…  đao phủ thủ Mậu Thân?

Làm sao chúng ta có thể tưởng tượng ra được, văn chương Bắc Kít trước 1975, nếu thiếu tiếng “ba toong” của Nguyễn Tuân?

Khi Pạt được Nobel văn chương, dù bị cả 1 khối CS chửi bới, bị Gấu Mẹ Vĩ Đại làm nhục nhã, điêu đứng, nhưng trong thâm tâm của tất cả, thì đều hài lòng, ông ta là của “chúng ông” đấy.
Một đấng như Nabokov, hách như thế, mà còn ghen, đúng ra ta mới được Nobel thay vì ông ta, vì ta mới là nhà văn Chống Cộng đầu tiên của Liên Xô!

Là nhà văn, thứ thiệt, khủng lắm, không đơn giản đâu.
Vương Đại Gia mà còn phải công nhận, may mà có cõi văn Ngụy, tức là có những nhà văn như TTT, TTY....

Nhưng phải là Milosz, khi vinh danh Brodsky, chúng ta mới hiểu ra được, tiếng cây gậy ba toong của Nguyễn Tuân, "nghĩa là gì"


Milosz

Trong một tiểu luận, Brodsky gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn hóa. Brodsky chính ông, cũng là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý do này, ông tạo sự hài hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị đe dọa mất mẹ cái giống người, khám phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề có tận cùng. Lặn sâu vô mê cung, chúng ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ là kết quả của nguyên lý phân biệt dựa trên đẳng cấp. Mandelstam, ở trong Gulag, điên khùng bới đống rác tìm đồ ăn, [ui chao lại nhớ Giàng Búi], là thực tại về độc tài bạo chúa và sự băng hoại thoái hoá bị kết án phải tuyệt diệt. Mandelstam đọc thơ cho vài bạn tù là khoảnh khoắc thần tiên còn hoài hoài....

****

If a poet has any obligation toward society, it is to write well. Being in minority, he has no other choice.
[Hỡi thi sĩ, hãy làm thơ cho thật hay, nếu như mi có một bổn phận nào đó đối với đám người đông đảo kia.
Trong thiểu số đếm trên đầu ngón tay, mi đâu có một chọn lựa nào khác?].
J. Brodsky: To Please a Shadow: Hãy làm Hài Lòng một Cái Bóng

Cúi Xuống Là Đất


Thảm họa Mít (1)

Kẻ nào, trong số hậu duệ của chúng ta sẽ giải ra được nghi án thê lương sau đây:
Sau khi con người biết ánh sáng, nó lại quay lại sờ soạng trong bóng tối?


*

*

Note: Báo nhà [Canada] số mới, Mùa Đông 2015. Có mấy bài thật là tuyệt. Dạo Mả với Nhà Văn, "Cemetery Strolls with Writers".
Nhà văn thì có Ko Un, Đại Hàn, Tin Văn đã từng giới thiệu, và với ông này, là chuyến viếng thăm nghĩa địa quốc gia Seoul.

Ông kể, lần đầu tiên ông khám phá ra nỗi cô đơn của sinh vật gọi là con người, là khi 10 tuổi, đất nước là 1 tỉnh lỵ của Nhựt Bổn.
Và khi bạn học hỏi ông, khi lớn lên mày muốn làm gì, thằng bé bèn phán, tao muốn làm hoàng đế Nhựt Bổn!.

When he was ten years old, Ko Un grasped, in a drastic sense, what loneliness meant. At that time, Korea was still a province of Japan. The Japanese attempted to impose their culture and way of thinking in their colony, sometimes by force. When a teacher asked him and his fellow students what they wanted to become, Ko Un responded, "I want to be the emperor of Japan!" Ko Un gives a short laugh, tilts his head and squints upwards, which he does often when recalling a distant event. "Because of this sentence 1 was chased out of the school. My father implored the teacher to take me back, insisting 1 was a good boy." The teacher agreed, but only with the compromise that the ten- year-old must endure a harsh punishment first. For three months, from morning to evening, Ko Un had to stand completely alone on a remote field and separate the fresh wheat from the ruined crop. "So that you learn how one separates the good from the bad," said the teacher. "The unusable wheat stank of rot," remembers Ko Un. "Because 1 was utterly alone in the field back then, loneliness, to this day, still has a rotten aftertaste to it."

Tuyệt vời hơn nữa, là với nhà văn Đức, Cees Nooteboom. Với ông này, là cái nghĩa địa nổi tiếng, được Bức Tường dựng lên, và chia nó ra làm hai. Ông còn là tác giả cuốn Nhà văn trong nghĩa địa lòng vòng trên thế giới, “Writers in cemeteries around the world”.

Bài về nhà văn tiểu thuyết mới Nathalie Sarraute, cũng thật tuyệt.

The sun has disappeared. To warm up, Nooteboom takes a short walk among the graves and then returns to the snow-covered headstone, which cemetery volunteers returned to its original place after the fall of the wall. The Dutch author gazes again at the pilot's engraved name. Behind him, the Berlin Wall shimmers. "It is the irony of history that she is looking at the wall. She could not have known that one day a wall would split her country, her city, and, right under her nose, her cemetery. It is strange, indeed. A German fate, in the truest sense." +

GCC khám phá ra tờ báo nhà này, là nhân lần nó “đi 1 đường” về Brodsky!

*

Joseph Brodsky @ Toronto Oct 1995 (1)

&

Mọi tự thuật thì đều là đồ dởm.
 Speaking to the Paris Review about her memoir, Childhood (Enfance), published in 1983, Sarraute admits that although she doesn't "at all like Freud and detest[s] psychoanalysis," she agrees with Freud's statement that "all autobiographies are false." The reason her own autobiography ends when she is twelve years old is "precisely because it's still an innocent period in which things are not clear and in which I tried to recover certain moments, certain impressions and sensations."
Un Exil Fondateur
Một Lưu vong, Trùm.
Dans toute l'œuvre de Nathalie Sarraute résonne sa jeunesse russe qui lui fut volée.
Trong tất cả tác phẩm của Nathalie Sarraute vang vọng lên tuổi trẻ Nga của bà, bị chôm mất!

Ui chao, không lẽ đây là BHD?
Alors, cette petite fille a un réflexe très étrange: elle tue sa mémoire. On lui a volé son pays, eh bien, elle tue les souvenirs de son pays. C'est fini pour elle. Elle est morte, haute comme trois pommes.
Và nàng có một phản ứng thật lạ: nàng làm thịt hồi ức của nàng. Người ta chôm mất của nàng một xứ sở, vậy thì nàng làm thịt tất cả những kỷ niệm về miền đất đó!

Già mà vẫn còn nói dóc quá xá

Thursday, March 8, 2012 1:57 AM

FROM:

TO:

Tình cờ lang thang trên Google tìm tài liệu về Lolita, đọc được 1 câu từ trang Tin Văn:

"Bởi vì cho đến bây giờ, chưa ai nhìn ra, Lolita, như 1 tuổi thơ Nga đã mất của Nabokov, như 1 BHD và xứ Bắc Kít của Gấu già!"

Ông nói thế thì nói dóc quá xá. Cái ý đó có từ khuya rồi. Ông ít đọc mà ông lại coi trời bằng vung.
Ông thử gõ hàng chữ "lost childhood" nabokov lolita lên Google thì sẽ thấy ngay 12,100 kết quả.

Trên mạng bán sách Amazon ở Canada người ta cũng đã viết công khai:
"Humbert does not actually love Lolita herself, but he loves her for the fact that she resembles his lost childhood love"
http://www.amazon.ca/Lolita-Vladimir-Nabokov/dp/0679723161

Ở một trang mạng khác người ta cũng viết:
"Nabokov is at pains to point out that his sorrow is not for loss of his estate and fortune, but for the loss of his childhood"
http://www.ardis.co.uk/fiction/nabokov.htm

Hôm nay tôi đọc cuốn "Figurations of Exile in Hitchcock and Nabokov" của Barbara Straumann, ở trang 52 cũng có viết:
The nostalgia for a "perfect childhood" also underpins the refrigeration of exile as a loss of childhood in Speak, Memory (and in The Real Life of Sebastian Knight and Lolita).

Thôi đi ông. Già rồi, hết chuyện gì làm hay sao mà nói dóc quá xá vậy?
A.L
[Canada]

Note: Vị độc giả này, theo GCC, thường đọc net, trong khi GCC không đọc net, ấy là nói về những sự kiện liên quan tới Lolita, được nêu ra ở đây.
Những gì GCC biết, về Lolita, là đều do đọc sách, báo giấy.
Chính vì thế mà GCC không hề biết đến những tài liệu, trên net, do vị độc giả này trưng ra.

Và nếu như thế, thì GCC có quyền nghĩ ra rằng thì là,
"Bởi vì cho đến bây giờ, chưa ai nhìn ra, Lolita, như 1 tuổi thơ Nga đã mất của Nabokov, như 1 BHD và xứ Bắc Kít của Gấu già!"

Khi GCC phán, não những tên Bắc Kít cực kỳ thông minh, đều bị thiến một mẩu, và sau đó, đọc [báo giấy], Đức Phật Sống cũng phán như thế, về lũ Tẫu ở Bắc Bộ Phủ Bắc Kinh, thì không thể nói là Gấu nói dóc quá xá được!
Bạn có thể chê GCC ít đọc, coi Trời bằng vung, nhưng không thể chê Gấu nói dóc!

Đã xẩy ra trường hợp, Newton và Leibnitz, đấng nào cũng nghĩ, chính ta là kẻ phát minh ra toán vi tích phân, và đây là 1 nghi án thú vị nhất, theo GCC, trong lịch sử toán học thế giới!

Trân trọng.

NQT


Lưu Vong và Mít

Nhân đọc bài viết của Nguyễn Hải Hà (1)

Bài viết, đa phần dựa vào cuốn của Ha Jin, "Nhà văn như tên di dân", và đúng như cái tít của nó, ông nhà văn Tầu này thực sự cũng không tin vô, thứ nhà văn lưu vong.
Ông ta cũng nói về giống nhà văn Tẫu của mình y chang, khi cho rằng, nhà văn Tẫu mà đếch có bạn, đếch có ly cà phê kế bên, là không sống được chứ đừng nói, là nhà văn nhà thơ.

Nhận xét của ông này áp dụng cho nhà văn Mít quá đúng. Chính đám Mít cũng không hề tin, trong số họ, có 1 tên là nhà văn lưu vong. Ông nào cũng bò về hết cả rồi, làm gì có đơn, mà đòi kép!
Vô tình Ha Jin, qua cái tít của mình, nói lên điều mà tay thư ký Nobel đã từng nói, khi đám Mẽo đòi Nobel, làm gì có lưu vong, mà đòi Nobel.
Với Mẽo, chỉ có văn chương di dân mà thôi.

Cao Hành Kiện, với ông này, quả có thứ văn chương lưu vong, vì theo ông, đây là cốt tử của văn chương:
Nếu gọi là văn chương, thì phải là lưu vong.

Người ngửi ra số phận lưu vong của chỉ 1 nhà văn nhà thơ Mít, là ông anh nhà thơ của GCC, khi, không hiểu bằng cách nào, ông tưởng tượng 1 tên như vậy, và tên này, đành bỏ lưu vong, trở về lại xứ Mít - mà anh ta phịa ra là, vì người yêu và đứa con trong bụng của mình kêu réo, anh ơi, bố ơi, về đi, vợ con cần anh - nên anh bò về - để chết lãng nhách như 1 tên VC!

Có 1 cái gì đó, trong cái chết này, làm nhớ đến cái bào thai chết của đứa trẻ Mít, trong nhà văn Linda Lê.
Và bà này, cũng tin rằng, nhà văn phải lưu vong, và lưu vong, thì giống như cái bào thai chết trong bụng ta!

Về lưu vong 

Lưu vong là cứu rỗi. Lưu vong là cứu rỗi của nhà văn. Mục đích không phải là lưu vong. Mục đích là viết. Có rất nhiều nhà văn bị ép buộc phải bỏ chạy để viết. Đôi khi sự đàn áp không đến nỗi tới chỉ khiến họ phải bỏ đi, nhưng vẫn phải bỏ đi. Thí dụ James Joyce. Nhưng Joyce và Beckett, cả hai chẳng hề quay trở lại. Có một sự đàn áp về tâm lý ở Ái nhĩ lan: Nhà thờ Ky tô khiến họ tự lưu vong. Không, một nhà văn không thể đánh bại một xã hội. Nhưng anh ta có thể tự cứu mình, đây là một trường hợp từ cổ xưa cho mãi tới ngày này. 

Sau khi Mao chết [1976], sau Cách Mạng Văn Hóa, xã hội TQ có một thời kỳ tương đối cởi mở, và tôi có thể đi du lịch, nhìn tới nhìn lui những sự vật, con người. Lingshan [Linh Sơn] là về sự tìm kiếm một khởi điểm cho tâm thức, kiếm điểm nhập tầng tâm linh. Nó hầu hết được viết ở TQ và xuất bản ở Pháp, nhưng tôi phải đợi sau khi Mao chết, vậy mà khi đó vẫn không nghĩ có thể in nó ra. Tôi bắt đầu viết nó vào năm 1982.

Cao Hành Kiện

I am a Chinese writer, only one person, and I cannot represent others. China for me is not that huge race or abstract nation; it is simply the cultural background that manifests· itself in my writings, the culture's impact on me since my birth, and the modes of thought, nurtured by the Chinese language, that I use in my writings. I also acknowledge the influence of Western cultures, and I am interested in the other cultures of Asia and the cultures of African races and others. The idea of a pure racial culture in this era of cultural fusion is a slogan to cheat people, and nothing more than a myth.
It is the fate of the individual not to be able to attain ultimate truth, whether he calls it God, the other shore or the other side of death. The awareness that an individual is able to attain is what I call rationality, but it is not an ism.

I AM HIGHLY SUSPICIOUS WHENEVER the name of a collective is invoked; I actually become afraid that this collective name will strangle me before I have the chance to say anything. "Chinese intellectuals" is a collective noun that I cannot, of course, represent, and I am terrified that if it represents me I will be annihilated. However, it happens to be one of the issues for discussion today, and it may be said to be a very important issue.

Tôi rất hơi bị nghi ngờ cứ mỗi khi tập thể lên tiếng. Tôi sợ nó bóp cổ tôi lè lưỡi ra, trước khi tôi thốt ra, dù chỉ một lời. "Tầng lớp trí thức Tầu" là một danh từ tập thể mà tôi không thể đại diện, lẽ dĩ nhiên, và tôi sợ đến khiếp vía, nếu nó đại diện tôi, thì tôi sẽ tan biến vào hư vô!
Tuy nhiên, đây là một đề tài rất quan trọng.
Kể từ thất bại của Những cuộc cải cách 100 ngày, năm 1898, tới Cách Mạng 1911, trí thức, như là chúng ta biết đến nó, qua quan niệm của Tây phương, bắt đầu xuất hiện ở TQ. Trước đó, theo tôi, giai cấp trí thức TQ chỉ gồm có những bậc văn nhân tài tử, những nhà học giả; họ, ngoài chuyện rất quan tâm tới cách ứng xử cá nhân, và văn chương, còn chú tâm tới yếu tố tinh thần. Họ mong sự toàn thiện, toàn mĩ, theo những tiêu chuẩn đạo đức của đạo Khổng. Triết học hướng về thiên nhiên, thuận theo thiên nhiên của đạo Lão đưa đến không hành động, đạo Phật không coi trọng cái thân. Cách ứng xử kỳ cục của những học giả của những triều đại Wei và Jin, sự ló dạng của văn hóa đô thị ở cuối triều Ming, tất cả đều chẳng thể nào cung cấp cho giới trí thức TQ một mảnh đất, để từ đó mọc lên chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân thực ra là sản phẩm mới mẻ của những truyền thống duy lý của văn hóa Tín lành Tây phương  và sự nở rộ tiếp theo của chủ nghĩa tư bản.
Trí thức TQ không tạo ra được một giai cấp xã hội độc lập, so với giai cấp cầm quyền, cho đến thời kỳ văn hoá mới 4 Tháng Năm, tiếp theo sự sụp đổ chế độ phong kiến và cơn lũ tư tưởng Tây phương vào TQ.  Một ưu tư về chủ nghĩa cá nhân hiện đại manh nha xuất hiện cùng với sự khơi mào của tư tưởng chính trị Tây phương, nó đáp ứng nhu cầu chính trị, trước tiên và sự thừa nhận giá trị của những hoạt động tinh thần của một cá nhân chỉ là thứ yếu. Kết quả là, những trí thức TQ, như là những con người suy tư, bắt đầu nói với xã hội, như là từng cá nhân.
Than ôi, tình trạng lý tưởng này không kéo dài. Tới thập niên 1930, tức là muời năm sau đó, những hỗn loạn ở trong nước, sự hăm dọa của nước ngoài, cách mạng, và chiến tranh, tất cả lại xô đẩy trí thức TQ vào những cuộc xung đột chính trị để cứu quốc gia và dân tộc. Liệu họ có ý thức được, hay không, và có lẽ, những duyên do tại sao, thì vượt ra khỏi tầm kiểm soát của họ, bởi vì họ, chính họ, tự biến thành những món đồ để cho những đảng phái chính trị lợi dụng để giết hại lẫn nhau. Mặc dù có một dúm nhỏ trong số họ, cố gắng giữ sự độc lập của mình, nhưng thật khó khăn vô cùng đối với họ, trong cái việc suy nghĩ và viết lách. Đây là cái kinh nghiệm bi thảm của giai cấp trí thức hiện đại TQ, ngay từ khi trứng nước của nó.
*
Ui chao, sao giống Mít thế, những ngày trước Cách Mạng Mùa Thu 1945!


*****

V/v Đứa bé chết trong bụng:

Trường hợp của Linda Lê không thể nói là “về” mà phải nói là “đi đến” bởi vì cô không tự nhận là người Việt Nam. Bản sắc Việt dính vào cô như một thây ma chết mà cô phải cưu mang

[21] Đinh Linh, phần giới thiệu Tiếng Nói của Linda Lê. Văn, 2003, trang 8.

“Nguồn” của cái xác chết này, là từ bài trả lời phỏng vấn tờ Lire, của Linda Lê. (2)

GCC do đọc báo Tẩy, tờ báo vừa xuất hiện ở Toronto, là bèn dịch và giới thiệu liền.
Và như thế, cả ĐL, lẫn TV, và rất nhiều người khác nữa, khi nhắc tới đứa bé chết này, là đều lấy từ Tin Văn.
Đây là hiện tượng phi-lương thiện, và nó ảnh hưởng đến cõi văn, đúng như Brodsky phán, trong bài diễn văn Nobel văn chương, được Coetzee trích dẫn:
Mỹ mới là Mẹ của Đạo Hạnh.

Đạo Hạnh có tí ti vấn đề, là văn như…  kít liền tù tì!

Brodsky phán: Một khi bạn bắt đầu biên tập đạo hạnh, đạo đức của bạn, cái này nên, cái này không nên, bạn đang tán tỉnh thảm họa.
When you start editing your ethics, your morality –according to what is or isn't allowed today - then you're already courting disaster.
Trò chuyện với Joseph Brodsky. Solomon Volkov.

Rõ ràng là có tên nào viết ra hồn đâu? NQT


Khi GCC mới ra hải ngoại, thì TV nổi tiếng như cồn với Ngôi Nhà Sau Văn Miếu (?).
Thì cũng thử tìm đọc, nhưng không mặn, vì cường điệu quá, không phải thứ văn chương rất mực bình thường như Gấu thường đọc.
Chỉ đến khi anh viết cái lưng trần (?) Gấu mới thấy OK, và nghĩ thầm, tay này bây giờ mới biết viết.
Còn  DL, thì chỉ đến khi đọc anh ta đi 1 đường tiếng Anh trên Guardian, chê "Tận Thế Là Đây", của Coppola, thì GCC bèn lắc đầu, cũng 1 thứ chơi trội, và có thể còn mù tịt về cuộc chiến Mít.

Trên Tin Văn có tường trình mấy vụ nhảm nhí này.



Lưng trần là khoảng thân đẹp nhất của phụ nữ. Còn lưng đàn ông? Lưng đàn ông thường mang vết chém của người khác. Đôi khi do tự mình chém lấy. Lưng đàn ông Huế mang đầy thương tích của nội chiến. Còn lưng tôi? Viết ký, là trục xuất linh hồn. Nhưng tôi chỉ dám trục xuất dè sẻn. Giống vén áo, phơi một khoảng lưng và viết trên da lưng này. Lưng trần là vậy.
Trần Vũ, Hợp Lưu

Tuyệt!

Đây có lẽ là bài viết tuyệt tuyệt của Trần Vũ, về Huế.
Và về Võ Đình. Ui chao, giá mà Gấu đi được một đường như thế này, để tặng ‘hai bà ngoại’ của Tin Văn!
Thôi đành muợn hoa hiến Phật [Bà] vậy!
NQT

Note: Đầu tháng, xuất hiện bài này, trong Top Ten, qua server.


*

I

Bài viết này, [Khải Huyền Dối Trá], theo tôi, cũng là một thí dụ, về ‘bad style’.

Do mặc cảm tự ti, lại ôm tham vọng lớn, phạng một tay làm phim nổi tiếng như Coppola, thành thử mỗi câu viết là một lần lên gân.
Trong khi đây là một vấn đề cần hết sức điềm tĩnh.
Chúng ta tự hỏi, tại sao Coppola lại đặt tên cho cuốn phim của ông là Tận thế là đây? Phim của ông, như nội dung cho thấy, là một chuyển thể Trái tim của Bóng đen của Conrad, nhưng khi được hỏi, ông lại trả lời, đây là Việt Nam.
Như thế, liệu có thể suy ra, cuộc chiến VN, là, tận thế là đây?
Đó đúng là hàm ý của câu trả lời của Coppola, theo tôi.
"Ðây là một cuốn phim mà Coppola tuyên bố một cách ngạo nghễ “không phải là về Việt Nam — nó là Việt Nam.”
*
Phim này, như vậy, thực ra là về một bầy những tên da trắng, kể cả Coppola, lội sâu vào quả tim đen tối của chính bọn họ. Chắc chắn nó không phải là về Việt Nam. Tôi cũng không dám chắc nó là một phim chiến tranh Việt Nam.
"Trước hết, chiến tranh Việt Nam chủ yếu là một cuộc nội chiến. Hai phe chính lâm chiến là Bắc Việt và Nam Việt, như những con số tử vong sau đây cho biết: 1.1 triệu cho Miền Bắc, 223,746 cho Miền Nam, và 58,200 cho người Mỹ. Trong ba trận tấn công lớn của cuộc chiến — Tết (1968), Lễ Phục Sinh (1972), và Mùa Xuân (1975) — lục quân Mỹ chỉ dự một. Thế nhưng bạn không bao giờ biết được điều đó, nếu chỉ nhờ xem bất kỳ cuốn phim chiến tranh Việt Nam nào do người Mỹ làm, dù là Người Săn Nai (The Deer Hunter), Trung Ðội (Platoon), Những Chàng Trai Trong Ðại Ðội C (The Boys in Company C) hay Khải Huyền Ðến Rồi (Apocalypse Now).
Ðối với nhiều người Mỹ, chiến tranh Việt Nam là một màn trình diễn của người Mỹ, dàn dựng ở Việt Nam. Thừa nhận nó là một cuộc nội chiến tức là hạ nước Mỹ xuống vai phụ trong một bi kịch của kẻ khác. Nhưng đó mới đúng là sự thật: một bi kịch của kẻ khác. Dù cho nước Mỹ tiêu tốn bạc tỉ, chiến tranh Việt Nam vẫn chủ yếu là chuyện của dân Việt Nam. Ðơn giản là vì họ chịu nhiều thiệt hại hơn nhiều.
Đinh Linh: Khải Huyền Dối Trá [những đoạn nhấn mạnh, là do Tin Văn]
*
Cái vụ đem chuông đi đánh xứ người, là phải rất ư là cẩn trọng.
Không ai cấm chúng ta, lên tiếng tố cáo, đây là một phim [Tận thế là đây] bôi nhọ người Việt, bôi nhọ cuộc chiến thần thánh chống Mỹ cứu nước. Nhưng nói, viết làm sao cho hợp lý, cứ gân cổ lên mãi thì… chán lắm!
Ông cụ bà cụ chúng ta chẳng nói, đồ dơ thì đem phơi ở phía sau nhà?
Dịch toàn đồ dơ, thì đúng là mang ra đằng trước nhà để khoe… của!

Chiến tranh ngay vào lúc kết thúc, thì làm sao lại đưa đến chuyện ‘nhanh chóng’ giảm thiểu… ? Lò Thiêu, kết thúc từ nửa thế kỷ, mà đâu có nhanh chóng giảm thiểu cái mầu xám của tro người đâu? Chất độc mầu da cam đến nay vẫn còn gây họa và làm đau đớn cả nhân loại, "nhanh chóng giảm thiểu", là thế nào?
Có thể, máu lập tức, “nhanh chóng” ngưng đổ, biển máu 'nhanh chóng' không xẩy ra, nhưng nỗi buồn chiến tranh thì lại càng dài mãi ra. Và nó là của bao nhiêu con người làm sao lại không… chia sẻ được?
Viết như ‘sấm’, [chữ của PTH] thì bố ai hiểu nổi?
*
Ý nghĩa của phim hoàn toàn nằm trong tên của phim. Đây là một cuộc nội chiến được đẩy vào trong nội dung thế giới, ở phần hậu bán thế kỷ 20.
Bảo là nội chiến, như Đinh Linh  nhận định, đúng, nhưng không hoàn toàn như vậy. Trịnh Nguyễn phân tranh được ‘remake', làm lại, lập lại, với hàng rào điện tử McNamara thay cho Lũy Thầy, súng AK của Tiệp Khắc, M.16 của Mẽo, thay cho cung tên.
Súng ống ngoại như thế, không giản dị là nội chiến được.

Đây là một ‘phim trong phim’. Phần nổi của nó, là ‘remake’Trái tim của Bóng đen, với những Kurtz, Marlow và cùng với nó, là chủ nghĩa soi sáng, khai hóa của nửa phần đầu thế kỷ 20. Phần chìm của nó, cũng vẫnTrái tim của bóng đen, nhưng cùng với nó, là lý tưởng Cộng Sản lồng trong giấc mơ thống nhất.
Bảo rằng một cuộc nội chiến với sự xúi giục của ngoại bang, là sai, chính vì thế, Coppola chỉ sử dụng xúi giục, tham dự như mặt nổi của phim, ra ý: Trái tim của bóng đen là của chúng mày, không liên can gì tới chúng tao, tức Mẽo trong có Coppola, Đồng Minh, những người anh em XHCN Trung Quốc, Liên Xô.
Bảo rằng, đây là một cuộc chiến ngu xuẩn, như DTH, thì sai.
Nhục nhã, có lẽ đúng hơn!
Dọn 2
Coppola
Apocalypse Now
Tận thế là đây
*

Khiem Do

7 mins ·

Tang lễ tướng Lý Tòng Bá

Thời gian tướng Lý Tòng Bá cầm sư đoàn 25 bộ binh miền Nam rất ngắn. Thời gian tôi trong quân số SĐ còn ngắn hơn. Tôi không gặp ông vào lúc đó cũng như không gặp ông lần nào sau này. Nhưng trong quân, tôi chỉ được nghe những lời đồn tốt đẹp về “Đường Sơn đại huynh”, ngược lại với 1 vị tư lịnh tiền nhiệm là “anh Tư mỏ lét”, cái gì mà anh gỡ ra được tại căn cứ Đồng Dù là anh đem bán tất.

Năm 1999, tôi được nghe 1 bạn trước thuộc sư 320B miền Bắc, 4/1975 là tiền sát pháo binh kể lại là các anh rất ngại khi biết tiến vào Sài gòn sẽ phải đụng “Sư Lý Tòng Bá” tại Củ Chi. Khi anh đến nơi thì đã thôi đụng độ nhưng anh còn thấy mồ mả mới tinh nằm ngoài căn cứ của các đồng đội đi trước.

Ông Bá từ trần 22/2/2015 tại Las Vegas. Khi tôi biết tang lễ ông là ngày 2/3 tại Orange County thì tôi đang ở ngoài nhà và đã 12 giờ, chỉ kịp vội đến dự lúc hỏa thiêu. Có lẽ phần lớn đã ra về trước đó, chỉ còn có mặt 1 số niên trưởng thuộc thiết giáp (tướng Bá xuất thân từ binh chủng này) và 1 cựu Thiếu tá mang phù hiệu SĐ 23. Danh của ông Bá là chiến thắng Kontum năm 1972 khi ông chỉ huy SĐ 23.

Tướng Bá bị bắt ngày 29/4 trên đường về Sài gòn. Sự việc này có 3 bản khác nhau, do ông kể lại, và 1 bản của nữ du kích Củ Chi, 1 bản của bộ đội chính quy miền Bắc đều nhận là bắt sống được ông. Sau 13 năm cải tạo, ông Bá sang Mỹ diện HO và đoàn tụ với gia đình tại Las Vegas, bang Nevada.

Chúc ông an nghỉ.

General Ly Tong Ba led the ARVN 25tn Infantry for a veryshort time. My own time serving under his command there was even shorter. I never met him then and never met him later. In the ranks however, I heard only but praise for “The Tang Shan Big Boss” (the nickname came from the title of Bruce Lee first feature, I have no idea why). In the opposite, one of his predecessor, nicknamed “Brother Four Key wrench”, sold for his own profit whatever he could lay his hands on in Dong Du, the Divisional base.

In 1999, I was told by an Artillery Forward Observer from the PAVN 320B Division that in April 1975, they were worried to have “The LyTong Ba Division” in their way during their progress toward Saigon. He did not encounterany action when they arrived at Cu Chi, however the surrounding were dotted with fresh graves of their advance party.

Gen Ba passed away on Feb 22, 2015 in Las Vegas. I learnt that the funeral ceremony is to be held March 2 in Orange County only at noon the same day and rushed to the place, in time only for the cremation. I assume that most of the people attending had left except for a group of my seniors from the ARVN Armor and Cavalry (Gen Ba was an Armor officer most of his career). One former Major served with the 23rd Infantry. Gen Ba’s fame came from the 23rd when he led that Division to success at Kontum in 1972.

Gen Ba was taken prisoner on April 29, 1975 on his way to Saigon. Of this event, there is at least 3 versions, Gen Ba’s own, one by a female NLF Cu Chi guerilla unit and a PAVN regular unit which both claim to have taken him prisoner. Gen Ba spent 13 years in Reeducation before he wasallowed to join his family in Las Vegas, Nevada through the HO program.

May he rest in peace.



&

NYRB March 5, 2015.

Bài thơ thần sầu! Đúng vô tâm trạng GCC. Nhất là khúc sau.
Nhà thơ như biết, GCC rất ư đang cần, hà, hà!

Em nắm mũi GCC,
Dẫn ra khỏi mê cung [trắng, tức tờ giấy]
Tới một mê cung khác [đen thui ?]
Chắc hẳn!

&

Tiếng còi trên sông Hồng

Tờ "Người Nữu Ước", 9, Tháng Ba, 2015 tưởng niệm Mai Thảo!
Chắc là nhân đọc 1 tên cha căng chú kiết nào đó, thay vì đọc Gió O của Bà Huệ!
Hà, hà!



Viết

Mark Strand

Tưởng niệm Joseph Brodsky

Có thể nói ngay cả ở đây, cái còn lại của cái ngã
Tuồn vô 1 thứ ánh sáng cũng đang sắp sửa chuồn, biến mất,
Mong manh, mỏng dính như bụi
Hướng về một nơi
Cái biết và cái hư vô trộn vô nhau;
Rằng, nó chuyển động, vưỡn theo kiểu trải ra, tuồn vô, như thế, quá cả vòm sáng, tận.
Tiếp tục tới một nơi chẳng bao giờ kiếm thấy, không thể nói ra được,
Và sau cùng, một lần nữa nó - cái còn lại của bản ngã - được thốt lên.
Nhẹ, lẹ làm sao,
Như cơn mưa bất chợt, tình cờ
Chìm vào giấc ngủ,
Một người nào đó tưởng tượng, và chìm vào giấc ngủ
Cái còn lại của cái ngã
Trải ra, trải ra, bởi là vì chẳng hề có 1 thứ biên cương bờ cõi nào cầm giữ nổi –
Cái không hình dạng giữa chúng ta, không, mà luôn cả cái té xuống giữa thân thể và giọng nói của bạn, cũng không, Joseph
Joseph thân thương,
Những nhắc nhở bất thần ở những ai đó, về bạn - những nơi chốn, thời gian có bạn ở đó, cái cuộc đời vĩ đại nhất mà bạn ban cho họ - bây giờ xuất hiện
Như những hồn ma trong cú thức giấc của bạn.
Cái còn lại của cái ngã trải ra, trải ra, quá chúng ta
Bởi là vì thời gian chỉ là cân đo đong đếm của cái “vào lúc này”
Và tương lai thì là cái đếch gì, vân vân và vân vân, nhanh ơi là nhanh, và vô cùng, miên viễn.

Mark Strand


Cổ Điển vs Man Rợ vs Lãng Mạn

 

Nhà văn Nam Phi [Coetzee]  nhắc tới một bài diễn thuyết -  cùng tên với bài viết của ông -Tại sao cổ điển - của T.S. Elliot - vào tháng Mười 1944, tại London, khi Đồng Minh đang quần nhau với Nazi tại đất liền (Âu Châu).
Về cuộc chiến, Eliot chỉ nhắc tới nó, bằng cách xin lỗi thính giả, rằng chỉ là tai nạn của hiện tại (accidents of the present time), một cái hắt hơi, xỉ mũi, đối với cuộc sống của Âu Châu, và nó làm ông không thể sửa soạn chu đáo cho bài nói chuyện.

"Nhà là nơi một người bắt đầu" [Home is where one starts from], "Trong cái bắt đầu là cái chấm dứt của tôi" [In my beginning is my end], nhà thơ [Eliot] cho rằng, để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta phải trở lại với nhà thơ lớn lao nhất, "cổ điển của chính thời đại của chúng ta" (the great poet of the classic of our own times), tức nhà thơ Ba Lan, Zbigniew Herbert.

Với Herbert, đối nghịch Cổ Điển không phải Lãng Mạn, mà là Man Rợ. Với nhà thơ Ba Lan, viết từ mảnh đất văn hóa Tây Phương không ngừng quần thảo với những láng giềng man rợ, không phải cứ có được một vài tính cách quí báu nào đó, là làm cho cổ điển sống sót man rợ. Nhưng đúng hơn là như thế này: Cái sống sót những xấu xa tồi tệ nhất của chủ nghĩa man rợ, và cứ thế sống sót, đời này qua đời khác, bởi những con người nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất, (at all costs), cái mà con người quyết giữ đó, được gọi là Cổ Điển.
Như vậy, với chúng ta, cuộc chiến vừa qua, cũng chỉ là một cái hắt hơi của lịch sử. Không phải viết từ những đối nghịch chính trị, như một hậu quả của cuộc chiến đó, mà trở nên bền. Muốn bền, là phải lần tìm cho được, cái gọi là nhà, liệu có đúng như Eliot nói đó không: Nhà là nơi một người bắt đầu.
Hay nhà là nơi cứ thế sống sót những xấu xa của chủ nghĩa Man Rợ, đời này qua đời khác, bởi những con người nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất...

Câu trên, Nhà là nơi một người bắt đầu, có vẻ như áp dụng cho một nhà văn Việt nam ở hải ngoại.
Câu dưới, có vẻ như dành cho nhà văn trong nước. (1) 

Trong cuộc chiến Mít, 1 viên tướng không quân Mẽo, đã huênh hoang phán, ta sẽ biến xứ Bắc Kít trở về thời đại đồ đá của nó, nhớ đại khái.
Tất nhiên hắn không làm được, nhưng trớ trêu thay, chính Bắc Kít làm được điều này, khi diễn lại những cổ tục dã man của Bắc Kít.

Bởi thế mà Coetzee trong bài viết về thế nào là cổ điển, đã viết, cổ điển không chống lại hiện đại mà là chống lại man rợ, và cái định nghiã của Milosz về xứ sở quê hương của ông, trong bài diễn văn Nobel, áp dụng thật là tuyệt vào xứ Bắc Kít, cho tới khi lũ Bắc Kít chiếm trọn được cả xứ Mít, và đưa nó trở lại thời kỳ con người là 1 con thú ăn mồi sống:

It is good to be born in a small country where nature is on a human scale, where various languages and religions have coexisted for centuries. I am thinking here of Lithuania, a land of myth and poetry.
Thật lốt lành khi sinh ra tại một xứ nhỏ, nơi thiên nhiên không so le với con người, nơi ngôn ngữ và tôn giáo cùng rong ruổi bên nhau qua nhiều đời. Tôi đang nghĩ về Lithuania, miền đất của huyền thoại và thi ca.
Milosz, Diễn văn Nobel văn chương. (2)

Có hai hình ảnh, đúng hơn, hai sự kiện của xứ Bắc Kít, mà thằng bé con của nó ngày nào, khi trở về thì là 1 ông già, muốn tìm lại được.

Một, là bài ca của những người còn sống, khi đưa 1 người chết xuống cái huyệt của nó. Bài ca diễn cuộc hành trình của hồn người chết, phải làm những gì, để mà còn có thể tái sinh; hồn đi qua “bến đò gió” thì phải làm gì, nhớ ăn bát cháo lú, để quên hết cuộc đời cũ, vv...
Bài ca đó, GCC không làm sao tìm lại được, và hình như cả xứ Bắc Kít cũng đã quên rồi.
Và một, là cái hình ảnh sau cùng, ám ảnh GCC suốt đời: Trong lúc những hòn đất thi nhau đổ xuống huyệt, thì mấy người đàn bà trong làng, cứ thế, liên tục, hết người này đến người khác tốc váy lên, nhảy qua miệng huyệt, trong lúc cái quan tài từ từ chạm đất.

Chỉ đến mãi sau này, khi đọc 1 nhà văn Nhựt, Mishima, tả 1 người lính hấp hối, không làm sao “đi” được, cứ nhìn người đàn bà đang nhìn xuống anh ta, như cầu khẩn, và người đàn bà hiểu ra được ước mong cuối cùng của người lính, bèn vạch vú vắt 1 giọt sữa xuống miệng anh lính, thì GCC mới hiểu được ý nghĩa cuộc luân vũ: Hình ảnh cuối cùng của xứ Bắc Kít, mà người chết muốn mang theo, là cái "nơi chốn âm u và ẩm ướt, cái cửa mở ra mọi siêu hình học và tôn giáo" mà Miller nói tới.... (3)

(3)

Cái tay nhà văn Nhật, Mishima, sau tự sát theo kiểu kiếm sĩ, cũng có một xen, tả một anh lính bị thương nặng, muốn đi mà không làm sao đi được, mắt cứ ngước nhìn mấy bà, khẩn khoản cầu xin một điều gì đó, và một bà hiểu ra, bèn vạch vú, cố nặn ra một giọt sữa nhỏ vô miệng liệt sĩ, và thế là liệt sĩ mỉm cười thanh thản ra đi!

Sến cô nương kể huyền sử Chống Mỹ Cứu Nước, về những chàng trai Bắc Kít, sau khi nhỏ máu viết huyết thư tình nguyện vô Nam, thì, đúng vào buổi tối, sáng hôm sau xuất quân, được Đảng cho gặp một 'thánh nữ', chuyên giữ nhang khói ngôi đền thờ của Đảng, và được “khai sáng”!

Thành thử một đấng đàn ông, khi ra đi, là chỉ muốn nhớ lại, hoặc là cái vú của bà mẹ, hoặc là cái bướm của một em!

Bạn chọn thứ nào?

Có thể nói, nằm bên dưới những lễ hội của Bắc Kít, là cái man rợ mà người dân của nó, đời đời, bằng mọi cách, đè nó xuống, không cho nó xuất hiện, cho đến khi ngọn gió Mạc Xịt thổi tới, và chúng bèn sống dậy, đúng như Tolstaya đã từng phán, Cái Man Rợ, Cái Ác Á Châu, Cái Ác Bắc Kít bèn được coi là "vàng ròng", là "nồng cốt", để xây dựng chủ nghĩa CS!

Đây không phải là vấn đề liên quan đến kỳ thị, địa phương cái con mẹ gì hết.
Chỉ Bắc Kít mới có, hà, hà!


**        

 
WRITERS LOST IN THE DISTANCE
Những nhà văn mất vào quãng xa

A few days ago, Juan Villoro and I were remembering the writers who were important to us in our youth and who today have fallen into a kind of oblivion, the writers who at the peak of their fame had many readers and who today suffer the ingratitude of those same readers and who-to make matters worse-haven't managed to spark the interest of a new generation of readers.
    We thought, of course, of Henry Miller, who in his day was read all over Spain, and whose name was on everyone's lips, but whose fame was perhaps due to a misunderstanding: probably more than half the people who bought his books did so expecting to find a pornographer, which in some sense was justified, and also understandable in the Spain that emerged after almost forty years of censure under Franco and the church.
    At the other extreme we remembered Artaud, the very spirit of asceticism, who in his day also sold well and had not a few Spanish and Mexican admirers, and if today one makes the mistake of mentioning his name to someone under the age of thirty, the response will surely be devastating. These days, even film buffs have never heard of Antonin Artaud.
    The same is true of Macedonio Fernandez: his books-except in Argentina, I imagine-are impossible to find in book- stores. And it's true of Felisberto Hernandez, who had a small resurgence in the 1970s, but whose stories today can only be found after much searching in second-hand bookstores. Felisberto's fate, I presume, is different in Uruguay and Argentina, which brings us to a problem even worse than being forgotten: the provincialism of the book market, which corrals and locks away Spanish-language literature, which, simply put, means that Chilean authors are only of interest in Chile, Mexican authors in Mexico, and Colombians in Colombia, as if each  Latin American country spoke a different language or as if t aesthetic taste of each Latin American reader were determined first and foremost by national-that is, provincial-imperatives, which wasn't the case in the 1960s, for example, when the Boom exploded, or in the 1950S or 1940s, despite poo distribution.
    But anyway, that's not what Villoro and I talked about. We talked about other writers, like Henry Miller or Artaud or B. Traven or Tristan Tzara, writers who contributed to our sentimental education and who are now impossible to find in the depths of bookstores for the simple reason that they have hardly any new readers. And also about the youngest ones, writers of our generation, like Sophie Podolski or Mathieu Messagier, who were simply incredible and highly talented and who not only can no longer be found in bookstores but can't even be found on the Internet, which is saying a lot, as if they'd never existed or as if we'd imagined them. The explanation for this ebb of writers, however, is very simple. Just as love moves according to a mechanism like the sea's, as the Nicaraguan poet Martinez Rivas puts it, so too do writers move, and one day they appear and then they disappear and then maybe they appear again. And if they don't, it doesn't really matter so much, because in some secret way, they're us now.

Roberto Bolano: Between Parentheses

Đọc bài viết của nhà phê bình Nguyễn Lệ Uyên về Dương Nghiễm Mậu, (1) GCC bèn nhớ ra bài viết này.

DNM, nếu nói về khí phách, về nhân cách, về cá nhân anh, thì thật là tuyệt vời, và đúng là “tự do hay là chết”.

Nhưng…  văn chuơng, nó không phải như vậy, chán thế!
Văn của DNM có 1 thời gây chấn động Sài Gòn, nhưng thời đó qua rồi.
Đúng ra, anh phải biết điều này, và không để cho VC in lại sách của anh.

GCC đã từng nhận xét về anh và Nguyễn Đình Toàn, như là hai “bản sao” của một TTT, và 1 bạn văn, nhận xét, quá đúng.
Nay post lại ở đây, và sau đó, sẽ lèm bèm về Miller, “Thầy của Thầy”, tức triết gia PCT.

Nhân vật của Dương Nghiễm Mậu là những con người có một ý thức sáng suốt đến chua xót về sự cô đơn, bất lực của mình trong một xã hội đang manh nha tan rã, cuối cùng lao vào những hành động "phá phách, nổi loạn", cố tìm một thái độ đạo đức bằng những hành xử vượt ra ngoài quan niệm đạo đức thông thường. Thế giới, khung cảnh truyện của ông "khô, đầy bụi", đầy "tóc rối", trong khi ở Nguyễn Đình Toàn, là một khí hậu ẩm, ướt, với những nhân vật hầu hết là nữ. Truyện của hai tác giả giống như hai mùa mưa nắng ở Miền Nam, trong khi chờ đợi cơn bão tố chiến tranh xóa sạch tất cả. (2)

Dương Nghiễm Mậu:  Thật chững chạc, thật cảm động...


Nói một cách khác, không có vụ di cư, không có tờ Sáng Tạo, không có Dương Nghiễm Mậu. Rượu Chưa Đủ "chưa đủ", nó cần một, hay nhiều hình ảnh khác nữa để tự khẳng định, để hoàn tất: chúng bổ túc cho nhau, những đứa con tư sinh của một miền đất. Nói rõ hơn, Dương Nghiễm Mậu là một "dị bản", của một Thanh Tâm Tuyền quá trí thức, quá Tây-phương, quá say mê Malraux... Một Thanh Tâm Tuyền "khác", khô, cứng, thật chững chạc, nhưng cũng thật cảm động... Nguyễn Đình Toàn, lại một Thanh Tâm Tuyền khác nữa, một bên là mặt trời, một bên là bóng đêm, chúng bổ túc cho nhau. Dẫn chứng quá nhiều: Chị Em Hải (Nguyễn Đình Toàn) là một dị bản của kịch Ba Chị Em (Thanh Tâm Tuyền). Đêm Lãng Quên, truyện ngắn được Võ Phiến tuyển chọn ở hải ngoại, khi viết về những tác giả Miền Nam, thoát thai từ một truyện ngắn của Thanh Tâm Tuyền, tôi không còn nhớ tên, viết về ông già gác dan, (gác ga-ra?) cho cặp nhân tình tạm trú, cuối cùng bị gã con trai nện cho sặc máu mũi, gục xuống một đống... Trước khi bỏ đi, gã thét cô bồ: lột cái xú-chiêng ra, ném lên mặt khứa lão! Mùi vị đàn bà, cuộc tình hối hả... làm ông lão tỉnh dậy, thấy mình đang ở Thiên Đàng, hay phía bên kia Địa Ngục (Chiến Tranh)... Hãy so sánh với Đêm Lãng Quên, về một già muốn làm con ong hút nhị từ cô gái.... Chất hung bạo trong thơ Thanh Tâm Tuyền tràn lan ra văn. Ở Nguyễn Đình Toàn, lại là sự tắt nghẹn, hết hơi, của những bóng dáng đàn bà, không còn đủ hơi sức, để kéo lê, thân xác của chính họ: Cái Chết, Cái Sống đều thoi thóp như nhau. Bóng dáng của Thần Chết, của Chiến Tranh lảng vảng ở trước, hoặc sau đời sống: nó vắng mặt, như một từ chối quyết liệt, bởi những con người đứng bên lề...

“Có người đến hỏi tôi: Có đi ra ngoại quốc không? Tôi đã trả lời dứt khoát: Tôi sống và chết tại nơi này. Người ấy hỏi: Anh chấp nhận sống chung với người Cộng Sản? Tôi nói: Tôi không phải là một con chó để nay sống với chủ này, mai sống với chủ khác chỉ vì miếng xương chúng liệng ra. Tôi tin tưởng con đường tôi đi. Có một nơi là lẽ phải và ánh sáng. Có một nơi là lẽ trái và bóng tối. Có trắng và đen không thể nhập nhằng được. Nếu tôi có chết chăng nữa, điều ấy tôi không ân hận. Lịch sử đã chứng minh rằng: Nhiều khi cái chết là một điều tốt hơn là sống. Chết đi cho người khác sống, cho lẽ phải và sự thực, sống chết như thế cần thiết. Tôi bình tĩnh với quyết tâm đó”. (1)

Note:

Đâu có phải chỉ 1 DNM chọn ở lại. Gần như chẳng 1 ai chọn “đi”, trừ những người không thể ở lại.
Đọc những dòng trên, như không phải của DNM. Lớn lối quá!

NQT

Cách viết của DNM, thái độ của anh với cuộc chiến, một cách nào đó, hợp với những dòng của tờ Người Kinh Tế, khi tưởng niệm Boris Nemtsov, người hùng Nga Xô vừa bị giết hại:
Ông ta sinh ra không phải để hận thù, hay làm người hùng. Ông ta có những giấc mơ, nhưng không hề có ý trở thành 1 chiến sĩ chống lại chính quyền, nhà nước phát xít. Ông ta giản dị là 1 người tốt.
Đúng là thái độ của DNM trong cuộc chiến.
Nên nhớ, chỉ đến những ngày tháng cuối cùng của cuộc chiến, anh mới thực sự nhập cuộc, qua vai trò 1 ký sự gia, hay ký giả, hay ký giả chiến trường.

He was not born for hatred or heroics. He had dreams, but had never intended to become a fighter against state-sponsored fascism. He was simply a good man: too good, in the end, for the country and the times he lived in. + 

Obituary: Boris Nemtsov

 

Cuon sach nay tap hop mot so truyen ngan duoc dang tren Van Viet tieng noi cua Ban Van dong Van doan Doc lap nhan mot nam to chuc nay ra doi Du Van Viet da va dang tiep tuc trien khai nhieu loi tiep can khac nhau doi voi van hoc ke ca van hoa va tu nhieu goc do ly luan nghien cuu phe binh dich thuat … co gang ngay cang phong phu va da dang hon thi truoc mat va lau dai sang tac van la phan quan trong nhat Boi nhu nha tieu thuyet lon Milan Kundera luon khang dinh Nhiem vu cua nha tieu thuyet la noi nhung gi va bang cach chi duy nhat co tieu thuyet moi noi duoc Khi nhac den tieu thuyet Kundera khong chi noi ve mot the loai ong noi ve nghe thuat ngon tu Muc tieu cao nhat cua “mot nen van hoc dich thuc” la co sang tac hay cuoi cung phai co sang tac hay Cho nen nhu mot so ket nho sau mot nam o day la mot tap hop truyen ngan mot phan cua chuyen muc sang tac

[Văn Vịt giới thiệu tập truyện ngắn] (a)

Thú thực, GCC không làm sao mà hiểu nổi, đây là 1 tập truyện ngắn, mắc mớ gì đến 1 định nghĩa của Kundera về…  tiểu thuyết?
Vả chăng, những định nghĩa “tiểu thuyết là gì”, thì đâu chỉ có 1 Kundera trả lời?
Còn Fuentes, còn Lukacs, còn Broch…

Cái gì, chỉ tiểu thuyết có thể nói, trong khi không thể nói, bằng/trong, bất cứ một cách nào khác?
Đây là câu hỏi, cực cơ bản, được Hermann Broch  đưa ra.

*

Một câu “cà chớn” của TCS, vậy mà đem ra để nói về 1 tập truyện ngắn của cả 1 đám nhà văn trẻ?
Vả chăng, truyện ngắn là thứ đụng thẳng vào đời sống, khác hẳn tiểu thuyết, làm sao mà “chẳng hề đả động” tới?
Soi đường hay xoi đường?
“Anh già” NN này là tác giả của quái vật Núp, chưa từng sám hối về thành quả đóng góp trong việc xây dựng lên địa ngục Mít, vậy mà còn chửi chúng bây giờ ơ hờ, vô cảm, rồi lại khen chúng không hề đả động tới xã hội nóng bỏng?
Đúng là Văn Vịt!

NQT

Dưới ánh sáng đó, nhìn lại quá khứ có vẻ như tiên tri dòng tự sự của tương lai. Tiểu thuyết gia, không cứng ngắc, punctual, như sử gia, luôn nói với chúng ta, quá khứ chưa kết thúc đâu, rằng, quá khứ phải được tái phịa, phát minh ra, reinvented, tại/ở mọi giờ giấc của ngày nếu chúng ta không muốn hiện tại tuồn khỏi kẽ tay của chúng ta mỗi lần chúng ta tính nắm bắt nó. Tiểu thuyết diễn tả mọi sự vật mà sử vờ đi, đếch thèm nhắc tới, hay, bất thình lình ngưng tưởng tượng. Một thí dụ về chuyện này có thể kiếm thấy ở Argentia - một xứ sở Mỹ Châu La Tinh với lịch sử thực là ngắn ngủi nhưng có những tiểu thuyết gia vĩ đại nhất. Theo câu chuyện khôi hài xa xưa, người Mexico xuống từ Aztecs, người Argentia, từ thuyền bè. Hẳn nhiên là vì đây là một xứ sở trẻ, với những làn sóng di dân mới có, Argentia phải phịa ra một lịch sử cho chính nó, vượt chính nó, một lịch sử lời, a verbal history, đáp ứng cái tiếng la khóc đơn côi, tuyệt vọng của tất cả những những nền văn hóa trên thế giới: làm ơn làm cho tôi cất tiếng nói, please, verbalize me.
Borges, lẽ dĩ nhiên, là 1 thí dụ được triển khai trọn vẹn nhất, về sử tính “kia”, nó bồi hoàn cho sự mất mát những điêu tàn Mayan, những tháp cổ Incan. Trước hai chân trời – Pampa và Atlantic – Borges đáp ứng bằng không gian toàn thể, của “The Aleph”, thời gian toàn thể, của “The Garden of the Forking Paths”, và cuốn sách toàn thể “Thư viện Babel”, chưa nói đến thuật nhớ không chút thoải mái của “Funes, the Memorious”.

Lịch sử như vắng mặt. Không có gì gây sợ hãi “khủng” bằng nó. Nhưng, chẳng có gì gây đáp ứng dữ dằn hơn, so với tưởng tượng. Nhà văn Argentine, Héctor Libertella đưa ra một câu đáp thực là tiếu lâm cho cái thế luỡng nan này. Ném 1 cái chai xuống biển. Trong chai là chứng cớ độc nhất, Magellan đã đi thuyền vòng quanh trái đất: Nhật ký của Pigafetta. Lịch sử là cái chai được ném xuống biển. Tiểu thuyết là bản thảo tìm thấy được ở trong cái chai. Cái quá khứ mới rồi gặp cái cực tức thời hiện tại, khi, bị kìm kẹp, đàn áp bởi chế độ độc tài, cả một quốc gia, chỉ được gìn giữ trong những cuốn tiểu thuyết, như những cuốn của Luisa Valenzuela của Argentina, hay Ariel Dorfinan của Chile. Ở đâu, vậy thì, những bịa đặt lịch sử tuyệt vời của Tomás Eloy Martínez (The Perón Novel and Santa Evia) xẩy ra? Trong quá khứ chính trị mê làm tình với xác chết của Argentina? Hay trong tương lai tức thời, trong đó sự hóm hỉnh, của tác giả có thể làm cho quá khứ biến thành hiện tại – nghĩa là, có thể trình ra được, bày ra đó – và, hơn bất cứ gì khác, dễ đọc?

Carlos Fuentes

Đoạn trên, 1 cách nào đó, là để trả lời cho Sến Cô Nương và Bọ Lập, về phát biểu, giả tưởng không đáng xách dép cho hiện thực, ở xứ Mít hiện nay. Khi GCC nhẹ nhàng nhắc bài, chỉ có giả tưởng, của 1 bậc thầy, của thứ có tài, mới viết ra được sự thực của xứ Mít, là đúng theo như Fuentes. Chứng cớ: Những Ba Người Khác, Thời Gian Của Người, Nỗi Buồn Chiến Tranh… Chúng đều là giả tưởng, và trong chúng, mỗi cuốn 1 tí, nói lên sự thực xứ Mít, đâu phải hồi ký Đêm Giữa Ban Ngày, hay Bên Thắng Nhục?

John Fowles, khi được hỏi, tiểu thuyết chỉ là dối trá, hà cớ làm sao cứ đòi sự thực [tuy nhiên, một vài tiểu thuyết gia nghiêm trọng cố tìm ra tí sự thực qua viết lách], với ông, là thứ sự thực nào, đã trả lời:

Mọi nhà văn đều biết thế luỡng nan này, this dilemma - rằng, đối với tiểu thuyết gia, chính cái mác đó, đòi hỏi 1 khả năng nói dối, that for a novelist, his or her trade demands the ability to lie. Tuy nhiên, một điều gì đó, trong anh ta/chị ả mong nói ra sự thực, trọn sự thực, về phận người, something in him or in her yearning to express a whole truth about the human condition.
Cái mà tôi tìm là the Socratic: có phần bi quan, thường là xì níc, đểu giả, [dễ ghét, như 1 độc giả TV nhận xét về Gấu Cà Chớn!], nhưng luôn luôn tìm kiếm 1 sự thực đạo hạnh [an ethical truth].
Tôi nhận ra sự thực đó thì ở quá xa đối với chủ nghĩa xã hội, hay Mác Xít.
Ông này, 1 phần nào đó, cũng trả lời cho câu phán của SCN, và BL.
GCC sợ rằng, cả xứ Mít sẽ chẳng bao giờ biết sự thực về chính nó!


V/v Giả tưởng xách dép cho hiện thực.
Hai cuốn - không chỉ hiện thực, mà là sự thực, viết về cuộc chiến Mít, dưới dạng hồi ký - thì cả hai đều có mùi ăn cắp. Bóng Đêm Giữa Ban Ngày, ăn cắp cái tít của Koestler. Bên Thắng Nhục. Cái ý tưởng, kẻ được giải phóng đúng ra lại là Miền Bắc, ăn cắp của…  Gấu Cà Chớn, trong 1 bài viết, từ những ngày còn ở Trại Tị Nạn Thái Lan, về cuốn Hình Bóng Cũ của Sơn Nam.