*

Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ của thiên đường | Passage Eden | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Chuyện văn
Dịch thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả sáng tác | Giới thiệu | Góc Sài gòn | Góc Hà nội | Góc Thảo Trường
 Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn/ Viết


Thơ Mỗi Ngày


Good Friday
Jesus, I want my sins back.
My prattle, pride, and private prices-
climbing, clinching, clocking-
I might loan you a few for the evening,
so you don't show up at your own crucifixion
naked of all purpose. •
But for God's sake, don't spill any
redemption on them! They're my
signature looks. Body by Envy.
Make up & wardrobe provided by Avarice. Lord,
if you take away my inordinate cravings,
what the hell's left? Do you know
how much I paid for my best rages?
I want them all back if they're
so To Die For. Else shred my palms,
wash my face with spit, let the whip
unlace my flesh and free the naked blood,
let me be tumbled to immortality
with the stew of flood debris
that is my life.
Maria Melendez Kelson *
Poetry Magazine, March, 2014

* Đã xb hai tập thơ với Đại Học Arizona Press Flexible Bones (2010) và How long She’ll Last in This World (2006). Hiện dậy tại Pueblo Community College in Colorado
.

Số báo này, có bài viết của Slavoj Zizek, Căn nhà tra tấn thơ của ngôn ngữ, GCC tính dịch, mà “quơn” hoài.
Prose from Poetry Magazine
The Poetic Torture-House of Language
How poetry relates to ethnic cleansing
by Slavoj Žižek

http://www.poetryfoundation.org/poetrymagazine/article/247352

**

http://www.tanvien.net/Tho_Poetry/Zizek_Poetic_Torture_House_of_Language.html

The Poetic Torture-House of Language

Căn nhà tra tấn thơ của ngôn ngữ

What if, however, humans exceed animals in their capacity for violence precisely because they speak

Liệu con người hung bạo hơn loài vật, là do chúng... nói?
Không chỉ nói, mà khốn kiếp hơn, làm thơ?

Đường ra trận mùa này đẹp lắm

Almost a century ago, referring to the rise of Nazism in Germany, Karl Kraus quipped that Germany, a country of Dichter und Denker (poets and thinkers), had become a country of Richter und Henker (judges and executioners) - perhaps such a reversal should not surprise us too much.

Cách đây hầu như cả 1 thế kỷ, nhân cái vụ vùng lên của Nazi tại Đức, Karl Kraus bèn đi 1 cú thọc lét, rằng thì là Đức vốn là 1 nước của những thi sĩ và những nhà tư tưởng, nay trở thành xứ xở của ông tòa và đao phủ.
Cái sự đảo đi đảo lại 1 tí đó, chắc cũng chẳng làm ai ngạc nhiên

Ui chao sao giống Xứ Mít quá vậy.
Thi sĩ & Toán Sĩ & Nobel Sĩ, nay biến thành Ông Tòa [Viện Tàn Sát Nhân Dân] và Đao Phủ Thủ [Cớm VC]



The Tree No One Visits

So I did. I climbed one afternoon
Up that steep, rocky hill,
Stopping to rest and admire a wildflower
And the view of the lake
In the valley down below.

I would have liked a goat for company.
A black-and-white one with a bell
To go ahead, graze awhile and break
The quiet as he resumes his ascent
To where a tree stands dark and silent

Waiting all these years for someone
To sit in its shade at ease with himself.
Even the wind that's always thinking up
Little games for its leaves to play,
In no hurry now to disturb the peace.

Charles Simic: Mater of Disguises


Cây chẳng ai ghé
Vậy thì Gấu vậy. Một buổi chiều Gấu bèn trèo
Ngọn đồi dốc, lởm chởm đá
Ngưng để nghỉ, và thưởng thức hoa dại
Và nhìn xuống con hồ
Nơi thung lũng bên dưới

Ừ nhỉ, giá mà có bạn đường, một con bê
Một con bê trắng và đen, với cái chuông
Lanh chanh đi trước, sướt qua một tho
áng, và phá vỡ
Sự yên tĩnh, khi con vật tiếp tục trèo lên đồi
Tới một chỗ có cái cây, đứng, âm u và câm lặng.

Đợi dài cổ bao năm tháng, một người nào đó
Ngồi dưới cái bóng của nó, thoải mái với chính anh ta, là GCC

Ngay cả ngọn gió thì cũng bày đặt vài trò chơi
Cho đám lá đỡ buồn
Vội vã làm chi, khuấy rộn nỗi bình an, làm gì
Hở
, Anh Cu Gió?

Dead Season


This landscape with its somber skies
Must have fallen in love
With a story by Edgar Allan Poe.
One of its birch trees could be his Eleonora,
And the other, further on, Ligeia.

Life is a dream within a dream,
Whisper the fallen leaves under our feet.
The old house, softly lit from within
By its copper pots and mirrors,
Seems even more abandoned this evening. 

What if I were to knock on its door?
Keeping in mind, as I push it open
And enter cautiously, that for Poe
Beauty could be the cause of sudden death.

Mùa Chết

Khung cảnh này với bầu trời xám xịt của nó,
hẳn là đang khật khừ vì tương tư,
một câu chuyện của Edgar Allan Poe.
Một trong những cây bu lô hẳn là Eleonora của ông ta
Và cái cây kia, có thể là Ligeia.

Đời là mơ trong mơ,
Những lá khô dưới chân chúng ta thì thào.
Căn nhà cổ, sáng nhè nhẹ từ bên trong nó,
Qua mấy cây đèn đồng, và những tấm gương,
Có vẻ hoang phế hơn nhiều,
Vào một buổi chiều tối như thế này.

Chuyện gì xẩy ra nếu tôi gõ cửa?
Và luôn nhớ rõ điều này,
Khi rón rén bước vô căn nhà,
Với Poe,

Cái Đẹp có thể là nguyên nhân của cái chết bất thần.

Charles Simic
The Paris Review, Spring 2010

Số này có 6 bài thơ của Simic. TV đã đi 4 bài

In That Big House

When she still knew how to make shadows speak
By sitting with them a long time,
They talked about her handsome father,
His long absence, and how the quiet
Would fill the house on snowy evenings.
 

"Tell us, child, are you afraid?" they'd ask,
While the girl listened for steps in the hallway,
The long, dim one with a full-length mirror
That's been going blind like her grandmother
Who could no longer find or thread a needle 

As she sat in the parlor remembering some actors
Her son brought to dinner one night,
The one young woman who wandered off by herself
And was found later, after a long search,
Floating naked in the black water of the pond.

Trong căn nhà lớn đó

Khi cô gái vưỡn biết cách làm cho những cái bóng lèm bèm
Bằng cách ngồi với chúng một lúc thật là lâu
Chúng nói về ông cụ của cô gái, rất bô trai
Sự vắng mặt dài của ông, và, như thế nào
Sự yên tịnh thấm vô, và làm đầy căn nhà
Vào những buổi chiều tuyết

Hãy nói cho chúng ta, cô bé, cô sợ ư?
Khi cô gái lắng nghe tiếng chân người ở hành lang
Dài, lù tà mù, với chiếc gương lớn
Cũng trở nên mù như người bà của cô
Hết còn tìm thấy, cây kim hay sợi chỉ

Trong khi cô gái ngồi nơi phòng khách, nhớ tới vài nghệ sĩ
Đứa con trai của cô mang về nhà ăn, một buổi tối
Người đàn bà trẻ bỏ ra ngoài đi lang thang
Và được kiếm thấy, sau khi tìm đã đời
Trôi lều bều trong vùng nước đen nơi cái hồ.


Keep This to Yourself

There are country roads now that are empty.
They'll hold on to the light of the day

A bit longer, mindful some boy
May be heading home after a game.

Whoever he is, he'll have to hurry.
This lovely moment won't last long.
The road before him lies white
Here and there under the dark trees, 

As if some mad girl in the neighborhood
Had emptied her linen closet
And had been spreading her things
Over the soft late summer dust.

Nhím cho riêng mi


Có những con đường nhà quê bi giờ trống trơn
Chúng sẽ níu kéo ánh sáng của ngày
Lâu hơn một tị, chắc là có tí quan hoài tới 1 đứa bé nào đó
Có thể trên đường về nhà, sau một trò chơi

Đứa nào thì đứa nào, thằng bé phải vội vã
Chút khoảnh khắc rất đỗi đáng yêu này chẳng thể kéo dài
Con đường trải dài trước thằng bé một màu trắng
Đây, đó, dưới những cái cây sẫm đen

Như thể một cô gái lối xóm
Soạn cái tủ đựng quần áo của cô
Và bèn trải ra những cái xú chiêng, những cái xịp
Trên lớp bụi mờ của một mùa hè, nhẹ, muộn.

Charles Simic


RICARDO REIS
I've heard that once, during I don't know
What war of Persia,
When invaders rampaged through the City
And the women screamed,
Two chess players kept on playing
Their endless game.

In the shade of a leafy tree they stared
At the old chessboard,
And next to each player was a mug of wine,
Solemnly ready
To quench his thirst in the moments when,
Having made his move,
He could sit back and relax, waiting
On his opponent.

Houses were burning, walls were torn down
And coffers plundered;
Women were raped and propped against
The crumbling walls;
Children, pierced by spears, were so much
Blood in the streets ...

But the two chess players stayed where they were,
Close to the city

And far from its clamor, and kept on playing
Their game of chess
Even if, in the bleak wind's messages,
They heard the screams
And, upon reflection, knew in their hearts
That surely their women
And their tender daughters were being raped
In the nearby distance,
Even if, in the moment they thought this,
A fleeting shadow
Passed over their hazy, oblivious brows,
Soon their calm eyes
Returned with confident attention
To the old chessboard.

When the ivory king's in danger, who cares
About the flesh and blood
Of sisters and mothers and little children?
When the rook can't cover
The retreat of the white queen, what
Does pillaging matter?
And when with sure hand the opponent's king
Is placed in check,
It hardly concerns one's soul that children
Are dying in the distance.

Even if the infuriated face
Of an invading warrior
Should suddenly peer over the wall and cause
The solemn chess player
To fall right there in a bloody heap,
The moment before that
Was still devoted to the favorite game
Of the supremely indifferent.

Let cities fall and people suffer,
Let life and freedom
Perish, let secure, ancestral properties
Be burned and uprooted,
But when war interrupts the game, make sure
The king's not in check
And the most advanced of the ivory pawns
Is ready to redeem the rook.

My brothers in loving Epicurus
And in understanding him
More in accord with our view than with his,
Let's learn from the story
Of the impassive chess players how
To spend our lives.

Let serious things scarcely matter to us
And grave things weigh little,
And let the natural drive of instincts yield
To the futile pleasure
(In the peaceful shade of the trees)
Of playing a good game.

Whatever we take from this useless life,
Be it glory or fame,
Love, science, or life itself,
It's worth no more
Than the memory of a well-played game
And a match won
Against a better player.

Glory weighs like an overlarge burden
And fame like a fever,
Love wearies, for it ardently searches,
Science never finds,
And life grieves, for it knows it is passing ...
The game of chess
Completely absorbs one's heart but weighs little
When lost, for it's nothing.

Ah, in the shade that unconsciously loves us
And with a mug of wine
At our side, intent only on the useless
Effort of the chess game,
Even if the game is only a dream
And we have no partner,
Let's do as the Persians of this story:
Wherever out there,
Near or faraway, war and our country
And life are calling us,
Let them call in vain, while we dream
In the friendly shade
Of our partners, and the chess game dreams
Of its indifference.

1 JUNE 1916

FERNANDO PESSOA:  A LITTLE LARGER THAN THE ENTIRE UNIVERSE


Cao Thủ Cờ Tướng
Tôi nghe nói, trong 1 cuộc chiến ở Persia,
cuộc chiến nào tôi không rõ,
khi những kẻ xâm lăng tàn phá Thành Phố,
đàn bà la thét,
hai cao thủ cờ tướng,
tiếp tục cuộc cờ không chấm dứt của họ,
ở dưới bóng cây, họ cắm mắt cắm mũi vào một cái bàn cờ cũ,
và bên cạnh là một vại cuốc lủi,
thật trịnh trọng, và luôn luôn sẵn sàng
làm dịu cơn khát của hai cao thủ, sau một nước cờ,
bèn ngửa người ra phía sau, tu một đường, chờ đối thủ đi nước cờ của anh ta.

Nhà cháy, tường đổ, của cải bị ăn cướp
Đàn bà bị hiếp, bị trấn vô tường, để tiếp tục hiếp,
trẻ con bị đâm, chém, đường phố đầy máu…
Nhưng hai cao thủ vẫn bình chân như vại, ngay dưới chân thành phố,
tiếp tục chơi cờ, trong tiếng la hét từ phiá xa vọng tới.
Ngay cả khi, trong tiếng gió thoảng, có tiếng la thét, và họ,
trong thâm tâm, thoáng có nghĩ tới, những người đàn bà của họ,
 những đứa con gái ngoan ngoãn của họ, đang bị hiếp,
chắc cũng không quá xa nơi họ đang chơi cờ,
và lông mày, lông mi của họ có thoáng âm u,
tâm tư của họ có nhầu nát, tí ti, thoáng 1 tí,
và họ lại chú mục vào cuộc chơi không chấm dứt,
 trở về một cách thật là vững tâm với cái bàn cờ cũ của họ.

Khi ông vua bằng ngà trên bàn cờ cũ bị nguy hiểm, thì ai để ý làm gì tới
thịt rơi, máu đổ, ở trên đường phố,
biển máu biển miếc, bà mẹ, người vợ, đứa chị, con em
bị, hay được… giải phóng ?
Giải phóng hay ăn cướp thì có ăn thua gì tới
một đường thối của Bạch Hoàng Hậu?
Và một khi đi được một nước vừa ý, đặt ông vua vào đúng vị trí,
thì những đứa trẻ đang chết ở xa xa kia, là cái chó gì mà phải quan tâm?

Note: Những bài thơ trên, có bài được post, nhưng chưa được dịch

THE POETRY OF VILLAGE IDIOTS

Làm thơ xuôi thì cũng giống như bắt 1 con ruồi trong căn phòng tối. Có thể làm đếch gì có con ruồi ở đó, nhưng chắc chắn, nó ở trong đầu của bạn; tuy nhiên, bạn vưỡn cố loay hoay, hì hục, đụng cái này, cái kia, trong cuộc truy đuổi nóng bỏng. Thơ xuôi như thế thì giống như 1 cú vỡ òa của ngôn ngữ, khi đụng 1 cái tủ to tổ bố.
    Nếu thế, tại sao cố? Có cái gì quyến rũ, lôi kéo, trong 1 việc làm khùng điên như thế?
    Trong trường hợp của riêng tôi, mỗi lần làm thơ xuôi là một lần cố rũ tôi, ra khỏi chính mình. Thoát khỏi sự tưởng tượng, bộ não, của chính mình, để lao vào 1 cuộc phiêu lưu với những hậu quả không làm sao biết trước được, tiếp tục là giấc mộng lớn của tôi.
    Những người khác cầu khẩn Thượng Đế. Tôi cầu khẩn cái cơ may của tôi, chỉ cho tôi cách thoát ra khỏi nhà tù, mà tôi gọi là chính tôi đó.
    Một cú ngoáy, nhanh, không suy tính và cái cửa phòng giam bèn mở ra. Tôi không hề có ý nghĩ, như thế nào, bằng cách nào, tôi hoàn tất điều mà tôi đã hoàn tất. Trong những lề luật viết lách có tính trực giác như thế. Mỗi người thì bèn tùy thuộc cái khôn khéo văn chương của riêng người đó để đi những bước đúng, và nhận ra, đúng rồi, cái trước mặt, cái cú ngoáy, quả đúng là 1 bài thơ. Với tôi, thơ xuôi đúng là sáng tạo thuần túy, thằng bé quỉ sứ của hai chiến thuật không thể xa lìa nhau, cái trữ tình, và cái tự sự. Một bên, có cái ao ước trữ tình làm thời gian ngừng trôi chung quanh 1 hình ảnh, và một bên, người đó muốn, kể 1 tí chuyện.
Cú nhắm mà những dòng chữ đang được viết ra để thành 1 bài thơ xuôi, là, làm dấy lên ở nơi người đọc, một ao ước không làm sao chinh phục được: đọc lại cái vừa mới đọc. Nói một cách khác, “nó” có thể giống như 1 bài thơ xuôi, nhưng “nó” hành động như một bài thơ. Cái lần thứ nhì, thứ ba, và thứ năm hẳn là khá hơn. Mi sẽ chẳng bao giờ làm ta mệt phờ râu, nó hứa hẹn. Nếu bạn không thích điều tôi nói, thì hãy thử đọc Illuminations của Rimbaud, hay những bài thơ bảnh nhất của Russel Edson. Chúng chẳng bao giờ cạn láng.
Thực nhảm, nếu đưa ra vài huấn thị cho cái gọi là sản phẩm của tự do tưởng tượng, nhưng tôi cố đưa ra điều sau đây:
Bí mật của một bài thơ xuôi nằm ở trong cái kinh tế -sự kiệm lời, thắt lưng buộc bụng, từ - và cái kinh ngạc của nó.

Borges made a profound impression on Spanish literary prose, as before him Ruben Dado had on poetry. The difference between them is that Dado imported and introduced from France a number of mannerisms and themes that he adapted to his own world and to his own idiosyncratic style. In some way all this expressed the feelings, and at times the snobbery, of a whole period and a certain social milieu. Which is why his devices could be used by so many without his followers losing their individual voices. The Borges revolution was personal. It represented him alone, and only in a vague, roundabout way was it connected with the setting in which he was formed and which in turn he helped crucially to form - that of the magazine Sur. Which is why in anyone else's hands Borges' style comes across as a caricature.

Vargas Llosa: The Fictions of Borges

Trong bài viết của Borges, trong cuốn tưởng niệm ông, của một số tác giả, Vargas Llosa cho rằng Borges tạo một ấn tượng sâu đậm vào văn xuôi Tây Ban Nha, như là trước đó, Rubén Darío, vào thơ. Cũng vẫn ông, cuộc cách mạng của Borges là cá nhân. Nó đại diện mình ông ta, và chỉ là một ngọn sóng…. bởi thế, văn phong của Borges đụng bất cứ 1  tên TBN, là để lại 1 vết sẹo!

Tuyệt!

TTT, sở dĩ đếch có truyền nhân, là cũng xêm xêm. Ngoài lý do, thơ của TTT, 1 thứ thơ trí tuệ không 1 tên Mít nào có được, còn có cái lý do Vargas Llosa vừa nói tới. Cái thứ thơ ngồi bên ly cà phê, nhớ bạn, thì cần chó gì đến trí tuệ. Chẳng tên nào muốn làm thơ mà lại dính vết sẹo ở trong lòng bàn tay.
Cần chó gì sư phụ.
Không có sư phụ, thì đếch có vết sẹo!

Cả 1 cõi thơ TTT, có thể nói, đầy ắp Hà Nội, nhất là trong Tôi không còn cô độc, Liên Đêm…

Con đường tình tự Ga Hàng Cỏ
Nụ hôn đầu ôm mái tóc lang thang
Đâu phải mưa ô buy vào thành phố
Nửa đêm Hà Nội
Anh sợ cái cột đèn đổ xuống....

Toàn những hình ảnh của Hà Nội

Chỉ đến khi đi tù - trở lại cố quận – thì người đàn bà Nam Kít, xuất hiện, như hình ảnh của một quê hương mới, chốn trở về sau khổ lụy.
Giả như tụi Tẫu không phát động cuộc chiến biên giới, thì cuộc hội ngộ sẽ xẩy ra ở trong tù, ở Cổng Trời, thí dụ.
Cái tên thi sĩ dởm NDT mới nhảm làm sao. Hắn đếch đọc được thơ TTT, bèn lên giọng dè bỉu. Một thái độ như thế mà sao không tởm cho được.
Cái lũ làm thơ bên ly cà phê hẳn cũng bực Gấu lắm

Nhưng, kệ cha chúng.

Vargas Llosa, trong bài viết trích dẫn, cho biết đám Tây Bán Nhà cũng rất ư là nực Borges, ở những dòng thơ đếch có tí mùi thịt chó, rau muống!

Một vị, ra đi từ miền Bắc , khi đọc bài thơ viết về Budapest, GCC đưa lên mục Tạp Ghi trên tờ Văn Học, phán, cứ tưởng của 1 ông mũi lõ nào!
Borges cũng bị những đồng hương của ông chê, mất chất… Mít!

* *

    *

BITTER LEMONS

In an island of bitter lemons
Where the moon's cool fevers burn
From the dark globes of the fruit,

And the dry grass underfoot
Tortures memory and revises
Habits half a lifetime dead

Better leave the rest unsaid,
Beauty, darkness, vehemence
Let the old sea-nurses keep

Their memorials of sleep
And the Greek sea's curly head
Keep its calms like tears unshed
Keep its calms like tears unshed.

LAWRENCE DURRELL

Note: Cuốn sách & bài thơ trong đó, mua & dịch, những ngày mới tới Xứ Lạnh [đừng hỏi tại sao Durrell, thuổng “xì tai” bạn Cà, đừng hỏi tại sao chân anh run] mới vô nghề bán bảo hiểm nhân thọ, có tí tiền còm, không phải tiền trợ cấp xã hội.
Nhờ 1 năm đi làm, sau đó, khi khám phá bịnh đầy mình, nhà nước Canada bèn cho ăn chế độ bịnh, bảnh hơn trợ cấp xã hội. Thế là bèn bye bye tờ VH/NMG ra ở riêng, làm trang TV, hoành dương Cái Ác Bắc Kít.
Cái bà nhân viên nhà nước còn gật gù, ta biết, mi qua xứ ta không phải để ăn vạ nhà nước ta.
Vào cỡ tuổi của mi, ăn vạ cũng chẳng ai nói gì!
Ui chao lại nhớ cái tay Cà Na Điên già, trưởng phái đoàn Canada, ở Trại Tị Nạn, khi nhận Gấu. Chương trình nhận người tị nạn của Canada có tên là Nhân Lực, Man Power. Nước Canada cần cu li, đếch cần nhà văn. Nhưng nghe mày nói đi tì VC vì viết văn, ta bèn phá thông lệ!
Hà, hà!

Bản dịch bài thơ  trên, nhớ là có mấy câu thần sầu, kiếm không ra, cái gì gì "giữ những giọt lệ đá xanh, trong tim, trong hồn, đếch cho chẩy ra ngoài, cho lũ ngu nhìn thấy".

Chắc là thuổng ý TTT, lệ không rơi ngoài tim mình, lệ là những viên đá xanh, tim rũ rượi…
Tứ tấu khúc

 


Tứ Tấu Khúc Alexandria
Alexandria Quartet
So we, learning to suffer and not condemn
Và chúng ta học đau khổ, không học kết tội
No single imagination can truly own a city
Chẳng có một tưởng tượng đơn độc nào có thể sở hữu một thành phố.
Sài Gòn đâu của chi riêng mi, mà còn của BHD.



… một cuốn tiểu thuyết của Durrell, nàng tặng chàng hôm sinh nhật, với những dòng chữ, giống như một nữ tốc ký ghi lại một cuộc nói chuyện, nàng ghi lại những lời chàng nói bữa đó, "Buồn, dễ giận, kiêu ngạo, yêu anh không, kìa anh hỏi H. mà. Em là cái máy magnétophone. Không nghĩ (được vậy, H. đã mừng).... ", chàng giành lấy cây viết ghi thêm: "Em là ma vie... quà tặng của H. (nhân dịp H. giận)";

Cuốn của Durrell, quà tặng nhân dịp H giận  là cuốn Cefalu, bản tiếng Pháp.
Tra google:

Durrell's subsequent fiction explores the people and places of the Mediterranean that he came to know so well. Cefalu (1947; later retitled The Dark Labyrinth) is a satirical portrait of a group of English tourists who are for a time trapped in the Cretan labyrinth, home to the legendary Minotaur.


Nguồn gốc của Tứ Khúc Alexandria.

Trên TLS, 22 & 29 2008, có một bài viết tuyệt vời của Porter, về Tứ Khúc Alexandria, của Durrell, nguồn hứng khởi của Tứ Khúc Lan Hương & Sài Gòn của Gấu.
Bài viết sẽ được dùng như một introduction [dẫn vào] ấn bản mới của Tứ Khúc, của nhà xb Folio Society. Porter sử dụng một số thông tin từ cuốn Alexandria: City of memory, Thành phố của hồi nhớ, của Michael Haag.
Ông này, sau khi đọc bài của Porter, phúc đáp, bổ túc một số chi tiết [TLS 5 Tháng Chín, 2008]
Haag cho biết, cuốn đầu tay của Durrell không phải The Black Book. Porter hiểu lầm câu nói của Durrell. Durrell coi The Black Book, là, “The first real book”, the one in which “I first heard the sound of my own voice” [cuốn sách đầu, thực… cuốn sách đầu tiên tôi nghe ra giọng của riêng tôi”]. Trước đó, ông có, tệ lắm cũng hai cuốn rồi: Pied Pier of Lovers (1935), và Panic Spring (1937).
Nhưng thú vị nhất, là, sau khi nghe ra giọng của mình, ông bèn làm một hơi, Tứ Khúc.
Tứ Khúc thoạt đầu có tên Cuốn sách của Những Người Đã Chết, The Book of the Dead.
Ui chao, đúng là cái tên đích thực của Tứ Khúc Lan Hương & Saigon.
Những người đã chết? Ba triệu người.
Nếu tính Lan Hương nữa, thì là ba triệu lẻ một.
Tính thêm Gấu nữa, là ba triệu lẻ hai người!



The Accomplice

They crucify me. I have to be the cross, the nails.
They hand me the cup. I have to be the hemlock.
They trick me. I have to be the lie.
They burn me alive. I have to be that hell.
I have to praise and thank every instant of time.
My food is all things.
The precise weight of the universe. The humiliation, the rejoicing.
I have to justify what wounds me.
My fortune or misfortune does not matter.
I am the poet.
-H.R.

Kẻ đồng lõa

Chúng đóng đinh thập giá tôi. Tôi phải là cây thập tự, những cái đinh.
Chúng đưa tôi cái ly. Tôi phải là thuốc độc
Chúng đánh lừa tôi. Tôi phải là lời dối trá
Chúng thiêu sống tôi. Tôi phải là cái địa ngục đó.
Tôi phải vinh danh, xoa đầu chúng, và lúc nào cũng phải cám ơn chúng lia chia.
Thức ăn của tôi là mọi thứ, mọi điều.
Sức nặng đích thực của vũ trụ. Sự lăng nhục. Niềm vui mừng.
Tôi phải xác minh điều làm tôi thương tổn.
May mắn, hay bất hạnh của tôi chẳng là cái chó gì ở đây.
Tôi là thi sĩ
*

«Ne pas vivre plus qu'on ne peut se souvenir »

Đừng sống quá cái sức nhớ của mi ? Sống tới đâu, nhớ tới đó. Sống tới đâu, đọc tới đó, sống tới đâu khổ tới đó….

Hà, hà ! 

Bất giác lại nhớ Mai Thảo, và một lần ngồi Quán Chùa. Ông nhắc tới TTT, và nói, hắn ta nói, mi cầm một cây lao, quay người lại, và phóng về quá khứ. Cây lao cắm tới chỗ nào, là hồi nhớ của mi tới đó !
Sau đó, có lần ngồi với ông anh, nhân nhắc tới bạo động trong thơ của ông, Gấu bèn nhớ tới giai thoại trên, bèn kể. Ông anh chắc là cũng thấy thú, bèn xì ra 1 kỷ niệm, 1 lần dậy học, ở cuối lớp có 1 tay học trò chỉ lo dỡn, ông bực quá, bèn vo cái khăn lau bảng thành 1 cục, và thẳng tay ném tới anh học trò, rồi quát, mang nó lên đây.
Quả bóng bay tới chỗ anh học trò, anh cúi xuống nhặt, líu ríu mang lên cho ông Thầy.

Borges gần như chưa hề đọc trọn, dù chỉ 1 cuốn sách. Khi ông rời chức vụ giám đốc thư viện quốc gia ở Buenos Aires vào năm 1973, ông bèn rũ sạch áo xống, chỉ đem theo cùng với ông, con chim ‘của ông’, để lại hàng ngàn tác phẩm ‘của ông’. Hai nhân viên đã tìm lại được chúng, và đi 1 đường nghiên cứu, và sau đó, tất nhiên, xb, với nhan đề như trên, Tớ, « Borges đã đọc sách như thế đó ».

Cái vụ ‘rũ sạch áo xống’, là có lý do chẳng đẹp của nó, nhưng thôi, bỏ qua, chỉ nói đến phần « sáng và đẹp » của tác phẩm, qua bài giới thiệu trên.
*

Trong bài viết trên, có 1 ý thật tuyệt và được coi là một tuyệt chiêu của Borges, trong cái gọi là chiến lược đọc của ông: Người ta có thể đọc «cả 1 thư viện» của thế gian, nhưng vẫn là 1 tên vô học. Nhưng nếu chỉ vô tư ‘chơi’ một, hoặc hai câu, mà thôi, và thế là thành 1 tay uyên bác. (1)

Tuyệt !

GNV có lần được 1 độc giả, trên 1 blog [không phải TV] khen, đọc hết cõi văn Tây !
Đa tạ, nhưng không phải vậy.
GNV này, nếu nói về đọc văn người, Ta hay Tây, thì, như TTT viết về nhà văn nhà thơ Mít, "hết thời thanh xuân là... thôi", cái đọc của Gấu chấm dứt, sau khi VC ăn cướp được Miền Nam!
Muốn đọc nữa, cũng chịu thua!
Cặn kẽ hơn, nó chấm dứt trước đó, với Camus, và Faulkner.

Từ khi ra hải ngoại, Gấu chưa hề có diễm phúc được đọc, hay đọc được, chỉ 1 tác phẩm văn chương, do trúng 1 cú rìu phá băng của… Steiner, và vì cú đó, khám phá ra Lò Thiêu, rồi bị 1 đòn hồi mã thương, tức cú đánh quật ngược lại, và nhờ cú này, khám phá ra Lò Cải Tạo.
Bị trúng hai búa khủng khiếp như thế, không bị THNM, là nhờ... BHD.

Một độc giả TV đã nhận ra điều này, khi phán, ngoài những trang về BHD, còn lại là đen thui !

Chỉ chừng 1 năm nay, GNV mới lại có lại được cái thú đọc văn, và như để đền bù, ông Trời còn cho phép Gấu làm được tí thơ, và đọc được Thơ!
Cám ơn ông ta 1 phát!

&

  (1)
Borges đọc sách như thế đó

« On pourrait lire (si l'on vivait assez longtemps) tous les livres du British Museum et rester cependant une personne franchement illettrée et sans instruction; mais si on lisait dix pages d'un bon livre, mot à mot - c'est-à-dire avec une véritable acuité -, on serait une personne instruite. L'unique différence entre une personne instruite et une autre qui ne l'est pas tient à cette acuité. »

BLACK BUTTERFLY

Ghost ship of my life,
Weighed down by coffins
Sailing out
On the evening tide.

Bướm Đen
Con thuyền ma của đời Gấu Cà Chớn
Chở khẳm hòm
Ra khơi
Vào con nước buổi chiều.

THE MISSING HOURS

Even time took a rest
On such summer afternoons
Sunning itself on a lawn
Like an unknown woman
Lying half-naked
Wearing dark glasses,
Long into the evening,
Which never seemed to come.
Only a shadow snuck
A peek now and then
From a church or a tree
And drew back in misery.

Những giờ hụt hẫng

Ngay cả thời gian thì cũng làm 1 cú ngả lưng
Vào những xế trưa mùa hạ như thế này
Tự tắm nắng, chính xừ lủy
Trên một bãi cỏ
Như một nường không quen
Nằm khoả thân, ui chao, chỉ có một nửa
Đeo cặp kính tối thui
Dài mãi tận chiều
Hình như chẳng bao giờ thèm tới.
Chỉ cái bóng dâm, len lén
Đâm, chỗ này chỗ kia,
Mỗi chỗ 1 phát
Lúc này, lúc nọ
Từ ngôi nhà thờ
Hay một cái cây
Rồi thối lui, dáng điệu ôi chao,
Thê thảm, tệ.

TODAY'S MENU

All we got, mister,
Is an empty bowl and a spoon
For you to slurp
Great mouthfuls of nothing,

And make it sound like
A thick, dark soup you're eating,
Steaming hot
Out of the empty bowl.

Thực Đơn Bữa Nay

Tất cả những gì chúng ta có,
Là một cái bát rỗng và một cái thìa
Dành cho Ngài,
Để có được những cú đợp lớn lao
Của… giả đỏ,
Hư vô,
Chẳng có gì
[Bắc Kít gọi là ăn bánh vẽ]

Và cứ làm như là đang ăn thực
Một tô cháo gà Ngã Sáu Nguyễn Tri Phương
Cháo cá, cháo bầu dục…  Chợ Cũ
Hơi nóng của cháo tỏa ra làm mù mắt
Từ một cái bát rỗng không
Mang từ Hà Lội vô
Trong ba lô anh Sài.
            


THE POETRY OF VILLAGE IDIOTS

None of the willed imagination of the professionals. No themes, developments, construction, or method. On the contrary, only the imagination that comes from the inability to conform.
                                                                                                                                                                                                                                                                                                       -HENRI MICHAUX

Đếch có thứ tưởng tượng tới chỉ, thần sầu, của 1 tên làm thơ nhà nghề.
Đếch cần đề tài, phát triển, kết cấu, hay phương pháp.
Ngược lại, chỉ là tưởng tượng, tới, từ cái không làm sao phù hợp

1 dream of immense cosmologies, sagas and epics reduced to the dimension of an epigram.
                                                                                                                              -ITALO CALVINO

Tớ mơ những vũ trụ học bao la, những “xa ga”, những sử thi, co rúm lại, và trở thành cái nấm vú của em tớ [epigram: 1 câu thơ trào phúng, 1 lời nói dí dỏm, 1 bi khúc, 1 lời khắc trên mộ, hay một bài hát…] 

 Writing a prose poem is a bit like trying to catch a fly in a dark room. The fly probably isn't even there, the fly is inside your head; still, you keep tripping over and bumping into things while in hot pursuit. The prose poem is a burst of language following a collision with a large piece of furniture.
    So, why do it? What is the attraction of such a seemingly idiotic undertaking?
    In my own case, the so-called prose poems I wrote were the results of my attempt to get away from myself. To be free of my own imagination and my own brain, to embark on an adventure of unforeseeable consequences, continues to be my great dream.
    Others pray to God; I pray to chance to show me the way out of this prison I call myself.
    A quick, unpremeditated scribble and the cell door opens at times. I have never had any idea how I accomplished what I accomplished. In such writing intuition rules. One depends on one's own literary savvy to make the right moves and to recognize the presence of a poem. For me, the prose poem is a pure literary creation, the monster child of two incompatible strategies, the lyric and the narrative. On one hand, there's the lyric's wish to make the time stop around an image, and on the other hand, one wants to tell a little story.
    The aim, as in a poem written in lines, is to arouse in the reader an unconquerable desire to reread what he or she has just read. In other words, it may look like prose, but it acts like a poem. The second, the third, and the fiftieth reading will be even better. You'll never get tired of me, it promises. If you don't believe what I say, read some of Rimbaud's Illuminations or Russell Edson's finest poems. They are inexhaustible.
    It's pointless to attempt to give guidelines for what is really the product of the free imagination, but I can say the following:
    The secret of the prose poem lies in its economy and surprise. It must dazzle, and it must also have a lightness of touch. I regard the comic spirit as its true Muse. Playful and irreverent treatment of every subject is usually the custom. In order to free poetry of its mannerism and tics, the prose poem must not take itself too seriously. Impossible to write, illegitimate in the view of so many poets and critics, it must remain a pariah and an object of ridicule to survive.

Charles Simic: The Life of Images, Selected Prose

From Verse 13, no. 1 (1996): 7-8, written for the special issue on prose poetry

Thơ ca của lũ khờ trong làng

Làm thơ xuôi thì cũng giống như bắt 1 con ruồi trong căn phòng tối. Có thể làm đếch gì có con ruồi ở đó, nhưng chắc chắn, nó ở trong đầu của bạn; tuy nhiên, bạn vưỡn cố loay hoay, hì hục, đụng cái này, cái kia, trong cuộc truy đuổi nóng bỏng. Thơ xuôi như thế thì giống như 1 cú vỡ òa của ngôn ngữ, khi đụng 1 cái tủ to tổ bố.
    Nếu thế, tại sao cố? Có cái gì quyến rũ, lôi kéo, trong 1 việc làm khùng điên như thế?
    Trong trường hợp của riêng tôi, mỗi lần làm thơ xuôi là một lần cố rũ tôi, ra khỏi chính mình. Thoát khỏi sự tưởng tượng, bộ não, của chính mình, để lao vào 1 cuộc phiêu lưu với những hậu quả không làm sao biết trước được, tiếp tục là giấc mộng lớn của tôi.
    Những người khác cầu khẩn Thượng Đế. Tôi cầu khẩn cái cơ may của tôi, chỉ cho tôi cách thoát ra khỏi nhà tù, mà tôi gọi là chính tôi đó.
    Một cú ngoáy, nhanh, không suy tính và cái cửa phòng giam bèn mở ra. Tôi không hề có ý nghĩ, như thế nào, bằng cách nào, tôi hoàn tất điều mà tôi đã hoàn tất. Trong những lề luật viết lách có tính trực giác như thế. Mỗi người thì bèn tùy thuộc cái khôn khéo văn chương của riêng người đó để đi những bước đúng, và nhận ra, đúng rồi, cái trước mặt, cái cú ngoáy, quả đúng là 1 bài thơ. Với tôi, thơ xuôi đúng là sáng tạo thuần túy, thằng bé quỉ sứ của hai chiến thuật không thể xa lìa nhau, cái trữ tình, và cái tự sự. Một bên, có cái ao ước trữ tình làm thời gian ngừng trôi chung quanh 1 hình ảnh, và một bên, người đó muốn, kể 1 tí chuyện.
Cú nhắm mà những dòng chữ đang được viết ra để thành 1 bài thơ xuôi, là, làm dấy lên ở nơi người đọc, một ao ước không làm sao chinh phục được: đọc lại cái vừa mới đọc. Nói một cách khác, “nó” có thể giống như 1 bài thơ xuôi, nhưng “nó” hành động như một bài thơ. Cái lần thứ nhì, thứ ba, và thứ năm hẳn là khá hơn. Mi sẽ chẳng bao giờ làm ta mệt phờ râu, nó hứa hẹn. Nếu bạn không thích điều tôi nói, thì hãy thử đọc Illuminations của Rimbaud, hay những bài thơ bảnh nhất của Russel Edson. Chúng chẳng bao giờ cạn láng.
Thực nhảm, nếu đưa ra vài huấn thị cho cái gọi là sản phẩm của tự do tưởng tượng, nhưng tôi cố đưa ra điều sau đây:
Bí mật của một bài thơ xuôi nằm ở trong cái kinh tế -sự kiệm lời, thắt lưng buộc bụng, từ - và cái kinh ngạc của nó.



THE POETRY OF VILLAGE IDIOTS

None of the willed imagination of the professionals. No themes, developments, construction, or method. On the contrary, only the imagination that comes from the inability to conform.
                                                                                                                                                                                                                                                                                                -HENRI MICHAUX
1 dream of immense cosmologies, sagas and epics reduced to the dimension of an epigram.
                                                                                                                              -ITALO CALVINO

 Writing a prose poem is a bit like trying to catch a fly in a dark room. The fly probably isn't even there, the fly is inside your head; still, you keep tripping over and bumping into things while in hot pursuit. The prose poem is a burst of language following a collision with a large piece of furniture.
    So, why do it? What is the attraction of such a seemingly idiotic undertaking?
    In my own case, the so-called prose poems I wrote were the results of my attempt to get away from myself. To be free of my own imagination and my own brain, to embark on an adventure of unforeseeable consequences, continues to be my great dream.
    Others pray to God; I pray to chance to show me the way out of this prison I call myself.
    A quick, unpremeditated scribble and the cell door opens at times. I have never had any idea how I accomplished what I accomplished. In such writing intuition rules. One depends on one's own literary savvy to make the right moves and to recognize the presence of a poem. For me, the prose poem is a pure literary creation, the monster child of two incompatible strategies, the lyric and the narrative. On one hand, there's the lyric's wish to make the time stop around an image, and on the other hand, one wants to tell a little story.
    The aim, as in a poem written in lines, is to arouse in the reader an unconquerable desire to reread what he or she has just read. In other words, it may look like prose, but it acts like a poem. The second, the third, and the fiftieth reading will be even better. You'll never get tired of me, it promises. If you don't believe what I say, read some of Rimbaud's Illuminations or Russell Edson's finest poems. They are inexhaustible.
    It's pointless to attempt to give guidelines for what is really the product of the free imagination, but I can say the following:
    The secret of the prose poem lies in its economy and surprise. It must dazzle, and it must also have a lightness of touch. I regard the comic spirit as its true Muse. Playful and irreverent treatment of every subject is usually the custom. In order to free poetry of its mannerism and tics, the prose poem must not take itself too seriously. Impossible to write, illegitimate in the view of so many poets and critics, it must remain a pariah and an object of ridicule to survive.

Charles Simic: The Life of Images, Selected Prose

From Verse 13, no. 1 (1996): 7-8, written for the special issue on prose poetry.


*

*

I Walked Through the Medieval Tovvn

I walked through the medieval town
in the evening or at dawn,
I was very young or rather old.
I didn't have a watch
or a calendar, only my stubborn blood
measured the endless expanse.
I could begin life, mine
or not mine, over,
everything seemed easy,
apartment windows were partway open,
other fates ajar.
It was spring or early summer, warm walls,
air soft as an orange rind;
I was very young or rather old,
I could choose, I could live.

Tôi đi qua một thành phố Trung Cổ

Tôi đi qua một thành phố Trung Cổ
vào một buổi chiều hay buổi rạng đông
Tôi thì trẻ măng, hoặc khá già. Tôi không có đồng hồ
hay tấm lịch, mà chỉ có một dòng máu cà chớn, cứng đầu,
đo sự trương nở vô cùng.
Tôi có thể lại bắt đầu cuộc đời, đời của tôi,
hay đếch phải của tôi,
mọi thứ xem ra dễ dàng,
cửa sổ của những căn phòng thì hé mở,
những số mệnh khác khục khặc.
Xuân, hay đầu hè,
tường ấm áp
không khí nhẹ, mềm như vỏ cam
Tôi thì thật trẻ, hay khá già,
Tôi có thể chọn,
Tôi có thể sống.

Adam Zagajewski

Long Afternoons

 

Those were the long afternoons when poetry left me.
The river flowed patiently, nudging lazy boats to sea
Long afternoons, the coast of ivory
Shadows lounged in the streets, haugty manikins in shopfronts
stared at me with bold and hostile eyes.

Professors left their school with vacant faces
as if the Illiad had finally done them in.
Evening papers brought disturbing news,
but nothing happened, no one hurried.
There was no one in the windows, you weren't there;
even nuns seemed ashamed of their lives.

Those were the long afternoons when poetry vanished
and I was left with the city's opaque demon,
like a poor traveller stranded outside the Gare du Nord
with his bulging suitcase wrapped in twine
and September's black rain falling.

Oh, tell me how to cure myself of irony, the gaze
that sees but doesn't penetrate; tell me how to cure myself
of silence.

  - Adam Zagajewski

Translated from the Polish by Clare Cavanagh, Partisan Review, Spring 1998.


 Những buổi chiều dài
Những buổi chiều dài thơ bỏ tôi
Sông trôi uể oải đủn đủn những con thuyền lười biếng ra biển
Những buổi chiều dài, bờ biển ngà.
Những cái bóng lang thang trên phố, những cô nàng ma-nơ-canh kiêu kỳ sau cửa hàng,
nhìn tôi với cặp mắt táo bạo, và thù nghịch.

Mấy ông thầy rời lớp học, với những bộ mặt xa vắng,
như thể Iliad sau cùng đã làm cho quất cho họ một cú, hoặc làm cho họ mệt đừ.
Báo buổi chiều mang đến toàn những tin bực mình, nhưng chẳng có gì xẩy ra, chẳng ai vội vã.
Chẳng có ai ở cửa sổ, bạn đâu có ở đó;
ngay cả mấy vị nữ tu cũng xấu hổ vì cuộc đời của họ

Những buổi chiều dài khi thơ biến mất
và tôi bị bỏ lại với con quỉ lù mù của thành phố,
như một du khách khốn khổ bị mắc cạn ở bên ngoài Ga Phiá Bắc,
cùng chiếc vali phồng lên với những sợi dây cột,
dưới trận mưa đen Tháng Chín.

Ôi làm ơn biểu cho tôi biết làm cách nào chữa trị cho tôi, thoát ra khỏi cái tiếu lâm, cái nhìn
nhìn mà chẳng thấm, làm ơn chỉ cho tôi cách chữa trị cho mình,
thoát ra khỏi sự im ắng.
DEFENDING POETRY. ETC.

Yes, defending poetry, high style, etc.,
but also summer evenings in a small town, where gardens waft and cats sit quietly
on doorsteps, like Chinese philosophers.
Adam Zagajewski
[Eternal Enemies 2008]

Bảo vệ thơ, và vân vân.

Đúng rồi, bảo vệ thơ, văn phong cao, v...v…
Nhưng cũng bảo vệ những buổi chiều mùa hạ
 trong một thành phố nhỏ,
với những khu vườn đong đưa,
và những con mèo ngồi trầm tư nơi bậu cửa,
như những nhà hiền triết Trung Hoa
*

Kính gửi đến ông vài lời, sau khi làm độc giả thường nhật của tanvien.net hơn một năm nay. Bởi quá thích, mục Thơ mỗi ngày, nên hôm nay mới đánh bạo viết mấy dòng gửi ông, để cám ơn những gì mà một mình ông làm, kiến tạo và duy trì hào hứng trang web này trong  suốt thời gian qua. Kính chúc ông viết hăng mỗi ngày, và qua việc viết, sẽ đem đến cho đời ông, và độc giả  những chất liệu và phương thức sống, đọc & viết tươi mới mãi.
Trân trọng.

Phúc đáp: Đa tạ

WALKING 

I never run into anyone from the old days.
It's summer and I'm alone in the city.
I enter stores, apartment houses, offices
And find nothing remotely familiar. 

The trees in the park-were they always so big?
And the birds so hidden, so quiet?
Where is the bus that passed this way?
Where are the greengrocers and hairdressers, 

And that schoolhouse with the red fence?
Miss Harding is probably still at her desk,
Sighing as she grades papers late into the night.
The bummer is, I can't find the street. 

All I can do is make another tour of the neighborhood,
Hoping I'll meet someone to show me the way
And a place to sleep, since I've no return ticket .
To wherever it is I came from earlier this evening

Charles Simic

Đi Bộ

Tớ chẳng đụng đầu với 1 kẻ nào quen thuộc ngày nào
Mùa hạ, tớ một mình trong thành phố
Tớ đi vô mấy tiệm, mấy căn nhà, mấy văn phòng
Và chẳng kiếm thấy 1 cái gì quen quen ngày xưa.

Cây trong công viên – Xưa chúng cũng to lớn như vậy ư?
Và những con chim, cũng ẩn ẩn, im ắng như thế?
Cái xe buýt đi qua lối này, đi đâu?
Những cửa tiệm bán rau quả, tiệm cắt tóc?

Rồi cái ngôi trường giống như căn nhà với cái hàng rào đỏ?
Cô Harding chắc vẫn ngồi ở bàn giấy
Thở dài khi sắp xếp giấy tờ muộn vào đêm
Chán mớ đời, tớ không kiếm ra con phố.

Tất cả những gì mà tớ làm, là làm 1 tua nữa vòng vòng khu xóm
Hy vọng kiếm ra ai đó chỉ đường chỉ hướng cho tớ đi
Và kiếm ra 1 chỗ để mà ngủ, bởi vì tớ quên mua vé khứ hồi
Trở về bất kỳ chỗ nào, tớ tới từ đó, vào đầu buổi chiều.

Note: Đúng là cái lần Gấu trở lại con hẻm cũ, nhà ông anh nhà thơ, Xóm Gà.
Đếch làm sao kiếm ra nhà. Tới căn nhà yên chí là nhà ngày nào, đếch phải, đành đi trở ra, nhưng bực quá, vô lý quá, lại quay lại, và 1 bà trong xóm bèn nói lớn, vọng tới Gấu, cái nhà có hai ông sĩ quan đi cải tạo ở đằng kia kìa, ở cuối cái sân....
Tới đó, thì bèn “ơ rơ ka” một phát, và tự nhủ thầm, tại làm sao mà lại quên được nhỉ!

Thiếu mấy con chim nhảy lò cò ở bãi biển, [ở bài thơ trên] nhưng thay vào đó, là mấy con gà đang lang thang trong sân đất…



It could be said, even here, that what remains of the self
Unwinds into a vanishing light, and thins like dust, and heads
To a place where knowing and nothing pass into each other, and
    through;
That it moves, unwinding still, beyond the vault of brightness ended,
And continues to a place which may never be found, where the
    unsayable,
Finally, once more is uttered, but lightly, quickly, like random rain
That passes in sleep, that one imagines passes in sleep.
What remains of the self unwinds and unwinds, for none
Of the boundaries holds-neither the shapeless one between us,
Nor the one that falls between your body and your voice. Joseph,
Dear Joseph, those sudden reminders of your having been-the
    places
And times whose greatest life was the one you gave them-now
    appear
Like ghosts in your wake. What remains of the self unwinds
Beyond us, for whom time is only a measure of meanwhile
And the future no more than et cetera et cetera ... but fast and
    forever.

Mark Strand: New Selected Poems

Tưởng niệm Joseph Brodsky

Có thể nói ngay cả ở đây, cái còn lại của cái ngã
Tuồn vô 1 thứ ánh sáng cũng đang sắp sửa chuồn, biến mất,
Mong manh, mỏng dính như bụi
Hướng về một nơi
Cái biết và cái hư vô trộn vô nhau;
Rằng, nó chuyển động, vưỡn theo kiểu trải ra, tuồn vô, như thế, quá cả vòm sáng, tận.
Tiếp tục tới một nơi chẳng bao giờ kiếm thấy, không thể nói ra được,
Và sau cùng, một lần nữa nó - cái còn lại của bản ngã - được thốt lên.
Nhẹ, lẹ làm sao,
Như cơn mưa bất chợt, tình cờ
Chìm vào giấc ngủ,
Một người nào đó tưởng tượng, và chìm vào giấc ngủ
Cái còn lại của cái ngã
Trải ra, trải ra, bởi là vì chẳng hề có 1 thứ biên cương bờ cõi nào cầm giữ nổi –
Cái không hình dạng giữa chúng ta, không, mà luôn cả cái té xuống giữa thân thể và giọng nói của bạn, cũng không, Joseph
Joseph thân thương,
Những nhắc nhở bất thần ở những ai đó, về bạn - những nơi chốn, thời gian có bạn ở đó, cái cuộc đời vĩ đại nhất mà bạn ban cho họ - bây giờ xuất hiện
Như những hồn ma trong cú thức giấc của bạn.
Cái còn lại của cái ngã trải ra, trải ra, quá chúng ta
Bởi là vì thời gian chỉ là cân đo đong đếm của cái “vào lúc này”
Và tương lai thì là cái đếch gì, vân vân và vân vân, nhanh ơi là nhanh, và vô cùng, miên viễn.

Mark Strand


A man is, after all, what he loves.
Brodsky

Nói cho cùng, một thằng đàn ông là "cái" [thay bằng "gái", được không, nhỉ] hắn yêu.
"What", ở đây, nghĩa là gì?
Một loài chim biển, được chăng?

The world is ugly,
and the people are sad.
Đời thì xấu xí
Người thì buồn thế!

&

Những con chim én ở Auschwitz

Trong sự trầm lặng của những doanh trại
trong sự im lặng của một buổi Chủ Nhật mùa hè
tiếng chim én chát chúa

Có thực sự đó là tất cả những gì còn lại
của tiếng người ?

Adam Zagajewski: Eternal Enemies
*

TRAVELING BY TRAIN ALONG THE HUDSON

TO BOGDANA CARPENTER 

River gleaming in the sun- 

river, how can you endure the sight:
low crumpled train cars
made of steel, and in their small windows
dull faces, lifeless eyes.

Shining river, rise up. 

How can you bear the orange peels,
the Coca-Cola cans, patches
of dirty snow that
once was pure.

Rise up, river.

And I too drowse in semidarkness
above a library book
with someone's pencil marks,
only half living.

Rise up, lovely river. 

Đi xe lửa dọc sông Hudson

Dòng sông lấp lánh trong ánh mặt trời –

sông ơi, làm sao mi chịu nổi cảnh tượng:
những chiếc xe xe lửa lùn, nhầu nát,
làm bằng thép, và ở những khung cửa sổ nhỏ của chúng
là những khuôn mặt đần độn, những cặp mắt vô hồn.

Sông sáng kia ơi, hãy nhô lên, nhô lên.

Làm sao sông chịu nổi những vỏ cam,
vỏ Coca-Cola, những mảng tuyết dơ
có một thời trắng ngần.

Nhô lên, sông ơi.

Và tớ thì ngủ gật, trong tranh tối tranh sáng,
bên trên một cuốn sách thư viện
mà ai đó đánh dấu bằng viết chì,
nửa đời nửa đoạn.

Nhô lên, con sông đáng yêu kia ơi.

Adam Zagajewski: Eternal Enemies
*

SYRACUSE
City with the loveliest name, Syracuse;
don't let me forget the dim
antiquity of your side streets, the pouting balconies
that once caged Spanish ladies,
the way the sea breaks on Ortygia's walls.

Plato met defeat here, escaped with his life,
what can be said about us, unreal tourists.
Your cathedral rose atop a Greek temple
and still grows, but very slowly,
like the heavy pleas of beggars and widows.

At midnight fishing boats radiate
sharp light, demanding prayers
for the perished, the lonely, for you,
city abandoned on a continent’s rim,
and for us, imprisoned in our travels.


Adam Zagajewski: Eternal Enemies




A BIRD SINGS IN THE EVENING
TO LILLIE ROBERTSON


Above the vast city, plunged in darkness,
breathing slowly, as if its earth were scorched,
you, who sang once for Homer
and for Cromwell, maybe even
over Joan of Arc's gray ashes,
you raise your sweet lament again,
your bright keening; no one hears you,
only in the lilac's black leaves, where
unseen artists hide,
a nightingale stirred, a little envious.
No one hears you, the city is in mourning
for its splendid days, days of greatness,
when it too could grieve
in an almost human voice.


Adam Zagajewski
: Eternal Enemies

WAIT FOR AN AUTUMN DAY
(FROM EKELOF)

 

Wait for an autumn day, for a slightly
weary sun, for dusty air,
a pale day's weather. 

Wait for the maple's rough, brown leaves,
etched like an old man's hands,
for chestnuts and acorns, 

for an evening when you sit in the garden
with a notebook and the bonfire's smoke contains
the heady taste of ungettable wisdom. 

Wait for afternoons shorter than an athlete's breath,
for a truce among the clouds,
for the silence of trees,

for the moment when you reach absolute peace
and accept the thought that what you've lost
is gone for good. 

Wait for the moment when you might not
even miss those you loved
who are no more. 

Wait for a bright, high day,
for an hour without doubt or pain.
Wait for an autumn day. 

Adam Zagajewski: Eternal Enemies

Đợi một ngày thu
[Từ Ekelof]

Đợi một ngày thu, trời mền mệt, oai oải,
không gian có tí bụi và tiết trời thì nhợt nhạt

Đợi những chiếc lá phong mầu nâu, cộc cằn, khắc khổ,
giống như những bàn tay của một người già,
đợi hạt rẻ, hạt sồi, quả đấu

ngóng một buổi chiều, bạn ngồi ngoài vuờn
với một cuốn sổ tay và khói từ đống lửa bay lên
chứa trong nó những lời thánh hiền bạn không thể nào với lại kịp.

Đợi những buổi chiều cụt thun lủn,
cụt hơn cả hơi thở của một gã điền kinh,
đợi tí hưu chiến giữa những đám mây,
sự im lặng của cây cối,

đợi khoảnh khắc khi bạn đạt tới sự bình an tuyệt tối,
và khi đó, bạn đành chấp nhận,
điều bạn mất đi thì đã mất, một cách tốt đẹp.

Đợi giây phút một khi mà bạn chẳng thèm nhớ nhung
ngay cả những người thân yêu ,
đã chẳng còn nữa.

Đợi một ngày sáng, cao
đợi một giờ đồng hồ chẳng hồ nghi, chẳng đau đớn.
Đợi một ngày thu (2)


Chiều ngồi quán Chùa (La Pagode) Sài Gòn, nhưng làm thơ thì phải có "một chút Paris, hay nửa đêm Hanoi". Chúa ơi !

NDT

Những độc giả quen với thơ TTT, thì chắc là dễ nhận ra, “nửa đêm Hanoi”, là một trong cả 1 chùm hình ảnh, của… Hà Nội.

Kể sơ ra ở đây:

Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới

Đâu có phải là thứ mưa ô buy vào thành phố

Nụ hôn đầu ôm mái tóc lang thang…

Khủng nhất, là nó làm nhớ đến anh tù Ngụy, đi qua 1 xóm nghèo, bị lũ trẻ xúm lại coi, anh tù thì lại nhớ Hà Nội:

Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
                                 sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi
                                             bóng tối sâu thẳm

Nhưng, khi có dịp về Hà Nội, chàng đếch thèm về:
From Russia With Love

*

[from Akhmatova: Selected Poems]

Dante

Chàng đếch thèm trở lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Lội của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Lội - phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành ao ước.

In August 1936, Akhmatova devoted a poem to Dante, emphasizing as the archetypal poet in exile, playing the same role as Ovid did in Pushkin’s work. Like Akhmatova's Petersburg, Dante's Florence represents a way of life and thought. In his case it will be lost to him because he was exiled for his beliefs. The poem may also be an indirect allusion to Mandelstam, another poet in exile. Dante was forced to leave his beloved city in 1302 after the victory of the opposing party. Several years later he was offered the possibility of returning under condition of a humiliating public repentance, which he spurned. He refused to walk "with a lighted candle"-the ritual of repentance-even to be able to return to Florence. Unlike Lot's wife, he refused to look back.

Còn hình ảnh “1 chút Paris”, thì cả một lũ tinh anh Nga, cùng chia sẻ với TTT:


Giấc mơ Pháp thuộc về truyền thống cổ xưa, của Nga. Một người Pháp lẽ dĩ nhiên chẳng hề mơ mộng như vậy: anh ta sống ở đó. Những người ngoại quốc khác, nếu mơ đi Tây, cũng thường thôi: dành dụm tiền bạc, rồi làm một chuyến ngao du. Người Nga, sau bao thập kỷ bị nhốt phía sau bức màn sắt, họ nghĩ ra những giấc mộng hải hồ chẳng giống ai, chẳng ai có thể nghĩ ra nổi. Không phải ngẫu nhiên, suốt thế kỷ 19, tiếng Pháp được coi là ngôn ngữ học đường tại Nga, dấu hiệu cho thấy thuộc về giai cấp ở trên. Không phải một chọn lựa may rủi, sau cơn động đất đổ nhà đổ cửa, Cách mạng 1917, người Nga đã đổ xô qua Pháp. Sau khi không còn bức màn sắt, đi Mỹ là những kẻ "thực dụng"; những con người "lý tưởng" vẫn chọn Pháp.

"Này, thấy Paris thế nào?", (Well, what is Paris like?), T. Tolstaya đã từng hỏi một ông bạn thi sĩ, vào năm 1987. Ông này mới trải qua một tuần, lần thứ nhất trong đời, ở Paris. "Y chang trong mộng, của tụi mình!" Không chỉ vì nó đúng như tất cả những giấc mơ, nhưng Paris "không thể" làm thất vọng, bất cứ một hoài vọng nào, về nó.

Với riêng GCC, "1 chút Paris", làm nhớ đến Bông Hồng của Coreridge, The Rose of Coleridge, của Borges:


Đóa hoa hồng vùi quên trong tay

Đóa hoa hồng tàn hôn lên môi

Like the Coleridge hero who wakes to find himself holding the rose of his dreams, I knew these objects were not of the second world, which had brought me so much contentment as a child, but of a real world that matched my memories

Orhan Pamuk

Như nhân vật của Coleridge thức giấc thấy mình cầm khư khư trong tay bông hồng đen của giấc mộng, tôi biết, tất cả những gì ở trong Tứ Khúc thì không phải là từ thế giới tưởng tượng bước ra, chúng thuộc cuộc đời này. Và chúng là một, với hồi ức của tôi, những ngày ở Sài Gòn.


Đằng sau ý nghĩ của Coleridge là một ý nghĩ tổng quát và lâu đời, của hàng hàng thế hệ những kẻ yêu nhau, cầu xin một bông hồng làm chứng tích.


****

Thơ TTT, khó hiểu, một phần là do ông quá mê Hà Nội, và những người không biết gì Hà Nội, đọc, bị dội.
NDT là 1 độc giả đó.

Durrell diễn cái ý trên thật là thần sầu. Ông viết:
Cả thi sĩ lẫn công chúng thực sự chẳng quan tâm đến bài thơ, chính nó, nhưng mà là sắc thái, khía cạnh của nó [ở đây là Hà Nội].
GCC post ở đây, đi lai rai vài đường về nó, sau.
Ideas About Poems
1942
1. Neither poet nor public is really interested in the poem itself but in aspects of it.
2. The poet is interested in the Personal aspect: the poem as an aspect of himself.
3. The public is interested in the Vicarious aspect; that is to say "the universal application," which is an illusion that grows round a poem once the logical meaning is clear and the syntax ceases to puzzle.
4. This is why good poems get written despite bad poets and why bad publics often choose right.

MEANWHILE.

the poem itself is there all the time. The sum of these aspects, it is quite different to what the poet and the public imagine it to be. Like a child or a climate it is quite outside us and our theories don't affect it in any way. Just as climate must be endured and children kept amused, the poem as a Fact must be dressed up sometimes and sent to the Zoo-to get rid of it. It is part of the ritual of endurance merely. That is the only explanation for Personal Landscape now. (1). People say that writing Poetry is one of the only non-Cadarene occupations left-but this is only another theory or aspect. Poems are Facts, and if they don't speak for themselves it's because they were born without tongues.

NOTE
1.    This short piece appeared at the beginning of the first issue of Personal Landscape, the periodical edited in Cairo during World War II by Durrell, Robin Fedden, and Bernard Spencer. Each subsequent issue included an "Ideas About Poems" segment that personalized rather than politicized poetry, despite their proximity to, and the immediate threat of, the war. The kindred terminology of "Ideas About Poems" to the "Attitudes" about Personalism adopted by the New Apocalypse poets in the following year, 1943, is suggestive. C.S. Fraser, who contributed to Personal Landscape and was a friend to the three editors, was also an important contributor to the original New Apocalypse anthologies in London in the preceding years. The personalist nature of both groups appears antiauthoritarian in the same manner as Herbert Read's notion of the polities of the unpolitical.

I DREAMED OF MY CITY

WRITTEN WHILE ATTENDING
A HERBERT CONFERENCE IN SIENA 

I dreamed of my distant city-
it spoke the language of children and the injured,
it spoke in many voices, rushing
to shout one another down, like simple people suddenly
admitted
to the presence of a great official:
"There is no justice," it cried; "All
has been taken from us," it wailed loudly;
"No one remembers us, not a soul";
I saw feminists with dark eyes,
petty nobles with forgotten family trees,
judges wearing togas sewn of nettles
and devout, exhausted Jews-
but slowly, relentlessly
the gray dawn drew near and the speakers faded,
dimmed, submissively went back to their barracks like
legions of toy soldiers,
and then I heard completely different words:
"Still there are miracles, not everyone believes,
but miracles do happen ... " And waking, slowly,
reluctantly departing the dream's bunker,
I realized that the arguments continue,
that nothing has been settled yet ...

Adam Zagajewski

Tôi mơ thành phố của tôi

Viết trong lúc dự hội nghị ở Siena

Tôi mơ thành phố xa vời của tôi
nó nói ngôn ngữ của những đứa trẻ và những người bị thương, bị nhục nhã
nó nói trong nhiều giọng, tranh nhau nói, như những con người giản dị
bất thình lình được cho phép vô gặp
Vị Chủ Tịch Nước, hay đồng chí Tấn Dũng.
“Đếch có công lý”, nó la lớn như thế,
“Tụi Mafia Đỏ lấy hết tất cả của chúng ta”, Nó than van ỏm tỏi;
“Chẳng ai nhớ gì đến chúng ta, không hề có lấy 1 mống”;
Tôi nhìn thấy mấy bà nữ quyền mắt u tối,
Những bậc phong nhã nhỏ nhen, hèn hạ mất mẹ gia phả,
những đấng thuộc Viện Kiểm Sát Nhân Dân
vận áo tòa đính gai tầm ma
và chân thành, mộ đạo là đám Miệt Vườn kiệt quệ -
Nhưng chầm chậm, chẳng có chút vội vã, hoàng hôn xám xịt lờ đờ tới,
và những người nói năng láo nháo đó nhạt nhòa đi,
lặng lẽ, an phận trở về lại những trại giam như những đoàn lính đồ chơi
Và rồi thì tôi nghe những từ hoàn toàn khác hẳn:
“Vưỡn có phép lạ, không phải mọi người đều tin, nhưng phép lạ xẩy ra…”
Và giật mình tỉnh dậy, từ từ, ngần ngừ, rời cái boong ke của những giấc mơ,
Tôi nhận ra, cuộc tranh luận vẫn tiếp tục
Chưa có gì là ngã ngũ cả


ROBERT HASS

Robert Hass, like Jeffers, is a California poet. In this poem, an object (clay figurine) and a typical California landscape are given simultaneously.
Robert Hass, như Jeffers, là một nhà thơ Cali. Trong bài thơ dưới đây, pho tượng vì phu nhân, và phong cảnh Cali, thì cùng lúc, được trình ra, với độc giả Tin Văn.
Czeslaw Milosz: The Book of Luminous Things

[Note: To U, the figure of the lady, an California image, in this poem. GNV]

THE IMAGE

The child brought blue clay from the creek
and the woman made two figures: a lady and a deer.
At that season deer came down from the mountain
and fed quietly in the redwood canyons.
The woman and the child regarded the figure of the lady,
the crude roundnesses, the grace, the coloring like shadow.
They were not sure where she came from,
except the child's fetching and the woman's hands
and the lead-blue clay of the creek
where the deer sometimes showed themselves at sundown.
 

Ảnh Tượng

Đứa bé mang đất sét màu xanh từ thung lũng về
Và người đàn bà nặn thành hai bức tượng, một vị phu nhân và một con nai.
Vào mùa này, nai thường từ núi xuống
Và kiếm ăn lặng lẽ trong những hẻm núi với những cánh rừng màu đỏ
Người đàn bà và đứa bé nhìn bức tượng của vị phu nhân
Cái gì gì, khuôn trăng đầy đặn, một vầng trăng tròn thô thiển, ân sủng, màu như bóng…
Họ không chắc, vì phu nhân tới từ đâu,
Ngoại trừ vẻ say mê của đứa bé, và bàn tay của thiếu phụ
Và đất sét xanh màu chì của thung lũng
Nơi nai cao, “gót lẩn trong mù hoàng hôn”.


Note:
Bài thơ này, được Milosz lôi ra vinh danh, GCC gặp lại nó trong tập The Apple Trees at Olema, New and selected Poems của Robert Hass. Thật là tuyệt. Có cái gọi là thiên tài của nơi chốn, tức Ông Thần Đất, tức Thổ Địa, tức Cali, ở đây, như Milosz chỉ ra.
Và có thể, đó là lý do Robert Hass không chịu nổi 1 nhà thơ Nga , như Osip Mandelstam. Ông viết, chúng ta lòa con mắt vì cái sự tuẫn nạn của ông, chứ không phải thơ của ông.
Theo Gấu, một nhận xét như thế, chứng tỏ sự nghèo nàn trong cảm nhận, ở nơi nhà thơ Bắc Mỹ, như Robert Hass.
Vendler nữ phê bình gia số 1 của Mẽo, cũng nói đại khái như thế; Mẽo đếch đọc những nhà thơ Ba Lan, vì chúng có bao giờ đi tù….  VC đâu! (1)

(1)

Chẳng có bài học trực tiếp nào mà những nhà thơ Mẽo học được từ Milosz. Họ có bao giờ nhìn bằng cặp mắt của chính họ, chiến tranh, trên đất nước, xứ sở của chính họ. Chính vì thế mà họ không làm sao nhập vào được giọng thơ của Milosz.

Cái sự ca ngợi NBS ở những tên bỏ chạy, theo Gấu, có cái gì giống như Hass. Sự kiện Hass chê thơ Osip, chúng khen thơ NBS, có cái giống nhau.

Mới thấy Thầy Kuốc phán về thơ NBS, chỉ được những bài thơ về chiến tranh, còn thì dưới trung bình cả.
Đấng này, khi khen bất cứ ai, là phải thòng cái đuôi, được, nhưng mà hỏng, VP ư, chẻ sợi tóc làm tư, lâu lâu quên chẻ. MT rất bảnh về thơ, nhưng chỉ thơ tiền chiến.
Một khi mà cái đầu đã bị hư, vì 1 lý do nào đó, là hỏng.
Hư, ở lũ viết lách, là thường do đố kỵ.
Hay chưa sống tới mức như thế, như trường hợp Hass.
Hay là do mặc cảm, như ở lũ bỏ chạy.
Cũng mới đọc bài của nhà thơ Nguyễn Đăng Thường, chê thơ TTT, trên Gió O. Bài thơ “Sợ Cái Cột Đèn” thần sầu như thế, mà ông này chê.
Tếu thế!

V/v Nguyễn Đăng Thường. Ông này, thời còn trẻ, mê thơ Tẩy, Rimbaud, thí dụ. Vào thời gian đó, Gấu đếch biết gì về thơ, tiếng Tẩy thì cũng quá tệ, so với đám của ông, thành ra không quen, chưa từng gặp 1 lần. Nhưng bạn của ông, là Hoàng Ngọc Biên, tức Mít Butor, viết văn y chang Butor, ở cái vỏ, tức văn phong - được coi là thuộc trường phái của cái nhìn - thì do quen biết Huỳnh Phan Anh, nên cũng hay la cà Quán Chùa, và có thời Gấu cũng tin ông là 1 bạn quí của Gấu, như những HPA, NXH. Chỉ đến khi ra được hải ngoại, thì mới vỡ ra, đếch phải bạn quí.

Trở lại với NDT. Ông quả là 1 nhà thơ, theo 1 nghĩa nào đó, nhưng cũng như những người trong nhóm Trình Bày, cuộc chiến, “một cách nào đó”, không liên quan tới họ. Chỉ đến khi ra được hải ngoại, thì NDT mới để ý đến hậu quả của cuộc chiến. Thơ của ông sau này, là nhắm nhà nước VC mà đả kích, nhưng những bài thơ của ông có tính nhại, nhại nhạc TCS, nhại ca dao, nhại thơ người khác. Gấu chưa từng được đọc 1 bài thơ của NDT, theo nghĩa thơ của ông.

Thành ra những lời giới thiệu đao to búa lớn của bà Huệ, Gấu đọc không hiểu được, thí dụ, những dòng này:

Là một người đọc, có khi tôi tìm đọc những tác giả khó. Những tác giả mà khi đọc cái đầu ta phải làm việc theo tác phẩm của họ. Nguyễn Đăng Thường là tác giả thuộc khuynh hướng này. Mới thoạt đọc, thấy ông viết hơi xâm lăng tấn công, và ông va chạm vào đủ các thứ mạch ẩn nấp. Nhưng bên dưới các bản viết ký tên Nguyễn Đăng Thường là các tiêu hóa kiến thức, trí thức, cảm tính, và văn chương, ở mức độ cực kỳ cao. Điều này gây nên sự chú ý của tôi. Tôi xem anh như là một trong những nhà thơ gây ảnh hưởng trên lớp tác giả trí thức cùng thời tôi, vì các vận động viết có tính trí tuệ, đối xoáy, và tấn công thẳng thắn của cõi viết Nguyễn Đăng Thường.


Khen, gì cũng được, nhưng phải có chứng minh, bằng thí dụ, bằng sự kiện.
NDT có cái gì ghê gớm đến như thế?
Ngay cả cái cần nhất, là 1 giọng cho riêng mình, cũng chưa có được. Như tất cả đám Trình Bày, bỏ ra cái phản chiến, chỉ nói cái văn học, và chỉ nói phần dịch thuật của họ, thì cũng hỏng.
Hỏng ở đây, là do quá dốt tiếng Mít.
Chứng cớ rõ ràng nhất, khi NDT trình bản dịch Linda Lê cho Sến, nhờ Sến duyệt, em phán, vứt ngay vô thùng rác cho ta!
Diễm Châu, một ngày có thể làm thịt cỡ chừng một chục nhà thơ ngoại, như không.
Đưa bất cứ nhà thơ mũi lõ, là ông có liền bản dịch!

Gấu nghĩ, NDT không đọc được thơ TTT.
Không chỉ mình ông. Bà Huệ, theo Gấu, cũng không đọc được thơ TTT, khi đòi thứ thơ đời thường [Lê Thị Huệ: "Ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền được công nhận là ngôn ngữ thơ. Ngôn ngữ thơ tôi là ngôn ngữ đời thường". Thưa anh, tôi gần với anh ở điểm này đa].
Cùng lúc đó, bà Huệ khen NDT [Là một người đọc, có khi tôi tìm đọc những tác giả khó. Những tác giả mà khi đọc cái đầu ta phải làm việc theo tác phẩm của họ. Nguyễn Đăng Thường là tác giả thuộc khuynh hướng này.]

Theo GCC, ngôn ngữ đời thường không thể “bắt cái đầu phải làm việc”, và, khó mà là ngôn ngữ thơ. Thơ, 1 cách nào đó, là “ngôn ngữ của ngôn ngữ”.
Gấu sợ thứ ngôn ngữ bèo nhèo, nhạo, nhại của NDT không thể nào tới được cõi thơ.

Cái chuyện không đọc được thơ của 1 tác giả nào đó, là chuyện rất thường. Nhưng đâu vì không đọc được, rồi chê thơ họ.
GCC đọc thơ Emily Dickinson, không nổi, nhưng chưa bao giờ dám coi thường thơ của bà. NDT thích thơ Tô Thuỳ Yên hơn thơ TTT. Nhiều người cũng nghĩ như ông, trong khi Gấu nghĩ ngược hẳn lại. Đó là do khiếu thưởng ngoạn khác nhau, chứ không thể vin vào đó, mà nói  thơ TTY hơn thơ TTT.

Chiều ngồi quán Chùa (La Pagode) Sài Gòn, nhưng làm thơ thì phải có "một chút Paris, hay nửa đêm Hanoi". Chúa ơi !
NDT

Chúa ơi!

*****

V/v Ngôn ngữ đời thường vs Thơ

Bài thơ mới thấy trên net, cho thấy, bằng cách nào, ngôn ngữ đời thường biến thành ngôn ngữ thơ: Bằng tài năng của thi sĩ.
Thí dụ, từ “goá”, trong câu thơ sau đây, là chẳng “thơ” sao?

TRẦN MẠNH HẢO XIN TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU VỚI GIA ĐÌNH FB MỘT BÀI THƠ RẤT HAY, RẤT XÚC ĐỘNG, RẤT NAM KỲ CỦA NHÀ THƠ NỮ QUÊ LONG AN : NGUYỄN THỊ ÁNH HUỲNH ;

BÌM BỊP KÊU THƯƠNG

Thơ Nguyễn Thị Ánh Huỳnh.

Ai bịp mày chim ơi
mà bìm bịp suốt đời
hay sông Vàm Cỏ bỏ mày
đi lấy vợ
hay Đồng Tháp Mười bỏ mày
đi lấy chồng
bìm bịp
tiếng chim kêu
làm goá cả buổi chiều

Chưa khủng bằng từ, đời thường, "Đúng rồi", trong bài thơ của Szymborska:

Vietnam (Wistawa Szymborska)

Nhưng, có lẽ, chưa khủng bằng từ “Be quiet”, trong truyện khùng sau đây, trong  Kẻ mạo tiếng

NO SOUL

As long as doctors in hospitals are interested only in bodies and not in the soul, of which apparently they know next to nothing, we are bound to call hospitals institutions not only of public law but also of public murder and to call the doctors murderers and their accomplices. After a so-called amateur scholar from Ottnang am Hausruck, who had been admitted to the Vocklabruck hospital because of a so-called curious condition, had been given a thorough physical examination, he had asked-as he states in a letter to the medical journal Der Arzt (The Doctor)-And what about my soul? To which the doctor who had been examining his body replied, Be quiet!

Không linh hồn

Một khi mà những vị y sĩ chỉ quan tâm tới thân xác, không để ý đến linh hồn, mà họ thực sự chẳng biết gì về nó, thì chúng ta đành phải gọi những định chế nhà thương, không chỉ là một thứ “luật công chúng”, mà còn là, “sát nhân công cộng”,  và gọi những y sĩ, những tên giết người và những đồng lõa của họ.
Sau khi một vị được gọi là học giả tài tử, từ Ottnang am Hausruck, được đưa vô nhà thương Vocklabruck hospital, vì điều gọi là “trường hợp kỳ cục”, và khi được kiểm tra bịnh lý, ông ta đã hỏi, "Này, thế còn về linh hồn của tôi, thì sao ?", và vị bác sĩ kiểm tra thể xác của ông ta, đã trả lời, “Hãy im lặng”!

Ui chao, liệu chăng thi sĩ NDT, cũng là 1 cas tương tự, 1 kẻ nhại tiếng, nhại thơ?

Be quiet!

Ôi những người thù ghét thơ của tôi ơi…

TTT, và thơ của ông, ngay từ khi mới xuất hiện, là đã bị chúng chửi tơi bời rồi. Đâu có phải phải đợi đến khi chết, mới có một đấng như NDT. Nhưng, NDT, cũng cùng thời với TTT, đúng ra phải nêu những thắc mắc, thí dụ, “nửa đêm Hà Nội, 1 chút Paris”, khi TTT còn sống.
Chết, làm sao trả lời?
Gấu, mặc dù khiêm tốn, dư sức trả lời NDT, tại sao những hình ảnh trên.
Nhưng “chẳng bõ, chẳng đáng”, mượn lời Oanh, cô học trò của Kiệt, khi em tính bỏ hết để theo hầu "thằng ghiền" - từ của Oanh, khi gặp lại Kiệt, trong MCNK.


Kỷ niệm, kỷ niệm

nơi nao?

Linda Lê
trích từ "VOIX" (TIẾNG NÓI)

Đinh Linh giới thiệu
dịch từ Pháp ngữ bởi Nguyễn Đăng Thường

VÀI Ý KIẾN CỦA VĂN HỮU:

Tôi thử đọc, khó vào quá, chắc chắn không phải vì LL, mà vì bản dịch…

Vừa đọc vào đã gặp những câu, từ khó chấp nhận. Không phải vì chúng Tây, mà vì chúng thiếu tự nhiên và sinh động, không toát lên một giọng riêng, một mầu sắc, một mùi vị gì đáng để ý. Còn nếu đó là dụng ý của người dịch hòng trung thành với văn bản thì lại thiếu triệt để, chưa đủ cách điệu. Chúng đơn giản là văn dịch, văn nhân tạo.
Phạm Thị Hoài

Tôi đang đọc bản dịch. Sướng quá! Hay tuyệt vời. Mọi người sẽ phải cám ơn anh đã bỏ công làm một việc cực kỳ ích lợi này…
Đã đến lúc độc giả Việt Nam có cơ hội thưởng thức một tài năng rất hiếm có đã xuất phát từ đất Việt.
Đinh Linh

Bản dịch thật hay và thi vị. Đó không những là truyện mà còn là thơ, một bài thơ với nhịp điệu mới mẻ, làm ngạc nhiên những nhà thơ.
Khế Iêm
Trên đây là vài lời nhận xét thẳng và thật của văn hữu mà người dịch rất trân trọng và hết lòng cám ơn hầu khắc phục những yếu điểm c
ủa mình. Dù sao thì cũng chỉ là một bản dịch thử nghiệm để cống hiến cho độc giả trong giai đoạn này và để dọn đường cho những bản dịch mới đặc sắc hơn. NĐT



Something Old, Something New: Charlotte Mew

New anthologies of English poetry are not, normally, a reason to get excited, I know, even for someone like me who would be apt to pick them up with some interest and curiosity. But there is a new anthology of English verse that I am actually very excited by. It's the New Penguin Book of English Verse, edited by the poetry editor at Faber & Faber (T. S. Eliot's former job) Paul Keegan, and it is a book that, if you have any interest in reading poetry, you are going to want to own. It's unusual in two ways-first, it is organized not by author but by the year in which the poem was published; second, unlike most of the anthologies created for use in courses on English literature, this one reads through English poetry with a completely fresh eye. There are not only delicious poems I hadn't seen before from medieval manuscripts-I am going to modernize the spelling in this one from some time between 1300 and 1350-

All night by the rose, the rose,
All night by the rose I lay.
Though I dare not steal the rose,
I bore the flower away-

Here, from 1916, in the years of American modernism, next to poems by D. H. Lawrence and Ezra Pound and H.D., is a piece by Charlotte Mew:

A Quoi Bon Dire

Seventeen years ago you said
Something that sounded like Good-bye;
And everybody thinks that you are dead,
But I.

So I, as I grow stiff and old,
To this and that say Good-bye too;
And everybody sees that I am old
But you.

And one fine morning in a sunny lane
Some boy and girl will meet and swear
That nobody can love their way again
While over there
You will have smiled, I shall have tossed your hair.

The next year T. S. Eliot's "Love Song of J. Alfred Prufrock" would appear and come in another and more surprising way at the subject of lived and unlived life. It's fascinating to see, as Keegan allows us to do, the poems we know in relation to some of the poems we seem to have forgotten.

Robert Hass: Now & Then

À Quoi Bon Dire

Lời Nào Em Không Nói

Mười bảy năm trước em phán
Có điều gì nghe như Good-bye
Và mọi người đều nghĩ, em đi xa
Không phải em mà là anh.

Và như thế, anh, ườn mãi ra, già mãi đi.
Uờn như thế, già như thế, thì cũng là Good-bye.
Và mọi người thì đều thấy anh già.
Em, vưỡn như ngày nào.

Và một buổi sáng đẹp trời, nơi con lộ lẻ, nhuộm nắng
Một cô và một cậu sẽ gặp, và sẽ thề thốt
Rằng loài người sẽ chẳng còn ai yêu, như là họ yêu nhau
Trong khi đâu đó, ở đằng xa kia,
Em sẽ mỉm cười, và anh sẽ đụng nhẹ lên mái tóc em.
*

Đáng lẽ đầu năm thì bỏ qua, mà đọc bài thơ dịch "A quoi bon dire" ... thì phải ghẹo ít chữ .

Bài thơ này, theo như lời giới thiệu :

Here, from 1916, in the years of American modernism, next to poems by D. H. Lawrence and Ezra Pound and H.D., is a piece by Charlotte Mew:
Tức là của bà Charlotte Mew, vậy thì người xưng I ở đây chắc nên cho là phái nữ .

K nghĩ ý nó như vậy nè :

Mười bảy năm trước anh nói
gì gì nghe như thể vĩnh biệt
Và giờ đây mọi người đều nghĩ, anh chết rồi
Trừ em

Thế rồi, em càng ngày càng khô, càng lão
Em giờ cũng nói vĩnh biệt này nọ.
Và ai cũng thấy rằng em già thật
Trừ anh

Và một buổi sáng đẹp trời, nơi con lộ lẻ, nhuộm nắng
Một cô và một cậu sẽ gặp, và sẽ thề thốt
Rằng loài người sẽ chẳng còn ai yêu, như là họ yêu nhau
Trong khi đâu đó, ở đằng xa kia,
Anh sẽ mỉm cười, và em sẽ đùa với mái tóc của anh.

Tks. 

Nhân tiện, chúc Tết Tây K & O luôn.

NQT

Note: Bài thơ này, mới lướt TV, kiếm thấy, cho thấy, GCC lầm she/he. Bữa trước, dịch giả “Anh Môn”, đưa ra 1 trường hợp, không làm sao mà suy ra được she/he.

THE GREAT POET HAS GONE

THINKING OF C.M.

Of course nothing changes
in the ordinary light of day,
when the great poet has gone.
Gray sparrows and dapper starlings
still squabble heatedly
in the tops of ancient elms.

When the great poet has gone,
the city doesn't miss a beat, the metro
and the trams still seek a modern Grail
In the library a lovely girl
looks in vain for a poem that could explain it all

At noon the same noise surges,
while quiet concentration reigns at night,
among the stars-eternal agitation.
Soon the discotheques will open,
indifference will open-
although the great poet has died.

When we part for a long while
or forever from someone we love,
we suddenly sense there are no words,
we must speak for ourselves now,
 there's no one to do it for us
-since the great poet is gone. 

Adam Zagajewski: Unseen Hand 

Nhà thơ lớn đã ra đi

Nghĩ về C.M.

Lẽ dĩ nhiên chẳng có gì thay đổi
Trong ánh dương bình thường của ngày,
Khi nhà thơ lớn đã ra đi
Bầy sẻ xám, đám sáo đá lanh lẹn
Vưỡn cãi nhau loạn sạ trên những ngọn cây đu

Khi nhà thơ lớn ra đi
Thành phố đếch thèm hụt 1 nhịp, xe điện ngầm, xe điện,
vưỡn tìm kiếm một Grail hiện đại
Trong thư viện, một em xinh ơi là xinh, đáng yêu cực đáng yêu
Kiếm đỏ con mắt một bài thơ giải thích mọi chuyện cà chớn đó

Tới trưa, vẫn thứ tiếng ồn đó nổi lên,
Trong khi một sự chú tâm lặng lẽ ngự trị đêm
giữa những vì sao - một lay động thiên thu
Chẳng mấy chốc, quán nhạc mở cửa
sự lạnh lùng, dửng dưng cũng sẽ mở cửa –
mặc dù nhà thơ lớn đã chết,

Khi chúng ta bỏ đi, một chuyến đi dài
Hay mãi mãi, xa một người nào đó mà chúng ta yêu
Chúng ta bất thình lình cảm thấy đếch kiếm ra lời.
Đếch có lời.
Chúng ta phải nói cho chúng ta, bây giờ.
Đếch có ai làm chuyện này cho chúng ta nữa-
Kể từ khi mà nhà thơ lớn đã ra đi


Note: CM: Czeslaw Milosz

Note: Mừng SN/GCC, 16.8, Robert Hass viết bài này.


AUGUST 16 [1998]

In Memoriam: Zbigniew Herbert

Zbigniew Herbert died a few weeks ago in Warsaw at the age of seventy-three. He is one of the most influential European poets of the last half century, and perhaps-even more than his great contemporaries Czeslaw Milosz and Wladislawa Szymborska-the defining Polish poet of the post-war years.
    It's hard to know how to talk about him, because he requires superlatives and he despised superlatives. He was born in Lvov in 1924. At fifteen, after the German invasion of Poland, he joined an underground military unit. For the ten years after the war when control of literature in the Polish Stalinist regime was most intense, he wrote his poems, as he said, "for the drawer." His first book appeared in 1956. His tactic, as Joseph Brodsky has said, was to turn down the temperature of language until it burned like an iron fence in winter. His verse is spare, supple, clear, ironic. At a time when the imagination was, as he wrote, "like stretcher bearers lost in the fog," this voice seemed especially sane, skeptical, and adamant. He was also a master of the prose poem.

Robert Hass: Now & Then. The Poet’s Choice Columns 1997-2000

Zbigniew Herbert mất vài tuần trước đây [28 July, 1998], ở Warsaw thọ 73 tuổi. Ông là 1 trong những nhà thơ Âu Châu, ảnh hưởng nhất trong nửa thế kỷ, và có lẽ - bảnh hơn nhiều, so với ngay cả hai người vĩ đại, đã từng được Nobel, đồng thời, đồng hương với ông, là Czeslaw Milosz và Wladislawa Szymborska -  nhà thơ định nghĩa thơ Ba Lan hậu chiến.
Thật khó mà biết làm thế nào nói về ông, bởi là vì ông đòi hỏi sự thần sầu, trong khi lại ghét sự thần sầu. Ông sinh tại Lvov năm 1924. Mười lăm tuổi, khi Đức xâm lăng Ba Lan, ông gia nhập đạo quân kháng chiến. Trong 10 năm, sau chiến tranh, khi chế độ Xì Ta Lin Ba Lan kìm kẹp văn chương tới chỉ, ông làm thơ, thứ thơ mà ông nói, “để trong ngăn kéo”.
Cuốn đầu tiên của ông, xb năm 1956. Đòn của ông [his tactic], như Brodsky chỉ cho thấy, là giảm nhiệt độ ngôn ngữ tới khi nó cháy đỏ như một mảnh hàng rào sắt, trong mùa đông. Câu thơ của ông thì thanh đạm, mềm mại, sáng sủa, tếu tếu. Tới cái lúc, khi mà tưởng tượng, như ông viết, “như những người khiêng băng ca – trong khi tản thương, [“sơ tán cái con mẹ gì đó”, hà hà] -  mất tích trong sương mù”, thì tiếng thơ khi đó, mới đặc dị trong lành, mới bi quan, và mới sắt đá làm sao.


A TALE

The poet imitates the voices of birds
he cranes his long neck
his protruding Adam's apple
is like a clumsy finger on a wing of melody 

when singing he deeply believes
that he advances the sunrise
the warmth of his song depends on this
as does the purity of his high notes 

the poet imitates the sleep of stones
his head withdrawn into his shoulders
he is like a piece of sculpture
breathing rarely and painfully

when asleep he believes that he alone
will penetrate the mystery of existence
and take without the help of theologians
eternity into his avid mouth 

what would the world be
were it not filled with
the incessant bustling of the poet
among the birds and stones

Zbigniew Herbert

 

Một câu chuyện

Thi sĩ bắt chước tiếng chim
anh ta dướn cái cổ dài
trái táo Adam lồi hẳn lên
như 1 ngón tay vụng về trên cánh giai điệu

khi hát, anh thực tin
anh đi trước mặt trời mọc
bài ca ấm áp là nhờ vậy
cũng nhờ vậy, sự tinh khiết của những nốt nhạc cao

thi sĩ bắt chước giấc ngủ của những hòn đá
cái đầu của anh ta tụt vô vai
trông anh chẳng khác chi một mẩu điêu khắc
thở, hiếm hoi và đau đớn làm sao

khi ngủ, anh ta nghĩ chỉ mình anh ta
nhập vô được sự bí mật của hiện hữu
và đợp được vĩnh cửu vào trong
cái miệng thèm thuồng của mình
đếch cần sự trợ giúp của mấy đấng thần học

thế giới sẽ ra làm sao
nếu không được làm đầy bằng những tiếng lèm bèm
không ngừng của thi sĩ Gấu Cà Chớn

Nguyễn Bắc Sơn Tribute

Thơ NBS, những bài thơ đời thường của ông, thật là tuyệt, đâu có như Thầy Kuốc phán nhảm. Cuộc chiến, ông đâu màng. Ngụy, làm sao ông ca, khi bố ông theo…  Cách Mạng. Ông trốn nó - trốn lính, như ông cho biết, chỉ đến khi bị Ngụy bắt vì trốn quân dịch, thì mới đành làm 1 tên lính thường, 1 gã địa phương quân thì phải. Thành ra cái giấc mơ chết vì say rượu quả là tuyệt vời với ông, thay vì chết vì đạn của ông bố hay của 1 tên Cách Mạng nào khác.
Hai cõi trốn lính, trốn cuộc chiến của ông là rượu và đời thường của ông, với những tình cảm bình thường, chân thật của đời thường, trong có tình yêu.
TTT cũng làm sao ca nổi những dòng thơ phản chiến của NBS, khi chính ông, là 1 tên sĩ quan Ngụy, dù cũng bất đắc dĩ, chưa từng bắn phát súng.
Và như thế, giấc mơ chết vì say rượu cũng là của ông luôn. Thành ra ông mê thơ Oscar Milosz, và thơ NBS, ở khoản lỡ chết vì say rượu. Nhưng ông cảm nhận ra, cũng cái điều, “chưa tên nào chết bằng ta chết, ngay cả những người đã chết”, của Oscar Milosz.

Trời thì đẹp. Trong bếp lửa,
Nhè nhẹ kéo dài,
Tiếng thở dài dài,
Buồn xiết bao,
Những ngày ở Sài Gòn.
-Ui chao! những người chết, kể cả những người đã chết ở Sài Gòn,
Những người chết, những người chết, nói cho cùng,
Thì không chết bằng Gấu chết.

Viết kể với em, lúc này anh nhớ đến một câu thơ của Milozs : Je suis plus mort que les morts de Lofoten. Nhảm. Mai Thảo nó bảo: ca, c'est de la littérature, sống không như vậy. Điều đó chính anh vẫn nói. Anh cũng chẳng hiểu tại sao lại mang kể cho em? Có lẽ cũng chỉ cốt để nói hình như anh cũng đang bám víu vào em. Một kẻ chết đuối bám vào một kẻ chết đuối. Nguy hiểm. Em hiểu tại sao nhiều lúc anh muốn thôi viết cho em - có thể sau thư này - anh bất định quá.

Thư gửi Đảo Xa

Note:

Milosz, không phải Milozs. Và cũng không phải Czeslaw mà là Oscar Milosz, cũng họ hàng với nhau. Czeslaw Milosz tin rằng, phải có tí bẩn mới là thi sĩ của thế kỷ 20 được, nhưng ông lại thèm được như Brodsky, như ông viết trong entry “hatred”, trong Milosz’s ABC’s: Đời tôi thì là một trong trong những cuộc đời kinh ngạc nhất mà tôi đã trải qua, one of the most astonishing I have ever across. Đúng là nó thiếu sự trong sáng của một câu chuyện đạo hạnh như là của Brodsky. Ông ta đang đào “kít” [“như toàn thể dân Nga”, chữ của Brodsky] ở một nông trường cải tạo, và vài năm sau “đợp” [collect] mọi vinh quang, kể cả Nobel văn chương.

TTT, một cách nào đó, thì cũng giống Brodsky, ông bị lịch sử lọc ra, và đành đóng vai ‘kẻ sĩ Ngụy’, dù chẳng muốn, như trong thư gửi đảo xa cho thấy:

Thường anh chẳng hề chú trọng coi xem người ta nghĩ gì về mình, phê bình gì về mình, bởi mỗi lần ngó thấy anh đều thấy như mình bị đóng đinh. Anh đã là như thế nhưng anh còn có thể khác chứ. Sao cứ bắt anh như vậy hoài. Cho nên anh chẳng bao giờ xúc động lâu về những điều đàm tiếu, thị phi hết.