*

Old Index
I
II
III
IV
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11
12 13 14 15
16 17 18 19
21 22 23 24
25 26 27 28 29
30 31 32 33 34
35 36 37 38

Anna nửa thế kỷ
Anna Swir
April Poems
Ardor Defence
I



Liên Đêm TTT

Một góc của Nina …

Thơ trong thời Internet

Ocean Vuong: Surrendering


Transtromer

Transtromer Tribute

TTT @ Phan Nguyên Blog









Away from Dogma

I was prevented by a sort of shame from going into churches ...
Nevertheless, I had three contacts with Catholicism that really counted.
-SIMONE WElL

1. In Portugal

One night in Portugal, alone in a forlorn
village at twilight, escaping her parents,
she saw a full moon baptized on the water
and the infallible heavens stained with clouds.

Vespers at eventide. A ragged procession
of fishermen's wives moving down to the sea,
carrying candles onto the boats, and singing
hymns of heartrending sadness. She thought:

this world is a smudged blue village
at sundown, the happenstance of stumbling
into the sixth canonical hour, discovering
the tawny sails of evening, the afflicted

religion of slaves. She thought: I am
one of those slaves, but I will not kneel
before Him, at least not now, not with
these tormented limbs that torment me still.

God is not manifest in this dusky light
and humiliated flesh: He is not among us.
But still the faith of the fishermen's wives
lifted her toward them, and she thought:

this life is a grave, mysterious moment
of hearing voices by the water and seeing
olive trees stretching out in the dirt,
of accepting the heavens cracked with rain.

Edward Hirsch: The Living Fire

Tránh xa Tín điều

Tôi bị ngăn trở một cách tủi hổ không được vô nhà thờ…
Tuy nhiên, tôi có được ba lần tiếp xúc với Ca Tô Giáo, và điều này thực sự đáng tính đếm tới

Simone Weil

1. Ở Portugal

Một đêm ở Portugal, một mình tại một ngôi làng khốn khổ buồn bã vào lúc chập tối, chạy trốn cha mẹ
Bà nhìn thấy một vừng trăng đầy được nước rửa tội
Và những khoảng trời không thể sa xuống,
Điểm lấm tấm bởi những đám mây

Sao hôm ở với chiều hôm
Một chuyển động tả tơi
Là những bà vợ ngư phủ kéo nhau xuống bãi biển
Mang những cây đèn cầy, trong những chiếc thuyền
Và hát những bài thánh ca thật là não lòng. Bà nghĩ:

Thế giới này là một ngôi làng xanh mờ mờ
Vào lúc mặt trời lặn
Sự chấp nhận xẩy chân vào cái giờ kinh điển thứ sáu
Khám phá ra những cánh buồm hung hung vào lúc buổi chiều
Cái tôn giáo đau đớn của những kẻ nô lệ.

Bà nghĩ:

Tôi là một trong những nô lệ
Nhưng tôi không quỳ gối trước Người
Ít ra vào lúc này
Không, với những chân tay bị hành hạ này, vẫn còn hành hạ tôi
Chúa không hiển hiện trong thứ ánh sá
ng lầm than như thế này
Trong cái thân thể, thịt xương bị sỉ nhục như thế này

Tuy nhiên niềm tin của những bà vợ ngư phủ vẫn nhấc bổng Bà lên và,
Bà nghĩ:

Cõi đời này là một nấm mồ
Khoảnh khắc bí ẩn, nghe những giọng nói bên bờ nước
Nhìn những cành ô liu vươn khỏi bùn bụi
Và chấp nhận những khoảng trời vỡ vụn ra với mưa.


Rose / The rose of Paracelsus

 

 

ROSE


Rose,
the unfading rose beyond my verse-
rose that's full and fragrant,
rose of the black garden in the deep of night,
rose of any garden and any night,
rose that's born again by the art of alchemy
out of tenuous ash,
rose of the Persians and Ariosto,
rose that's always by itself,
rose that's always the rose of roses,
the young Platonic flower,
the blind and burning rose beyond my verse,
unattainable rose.

[Norman Thomas di Giovanni]
J.L. Borges
 

 

BÔNG HỒNG

Bông hồng không tàn phai, vượt quá thơ của tôi
Bông hồng - nở trọn, thơm ngát –
Bông hồng, từ cánh vườn đen, nơi sâu thẳm của đêm
Bông hồng của bất cứ vuờn, bất cứ đêm
Bông hồng lại sinh ra nhờ huyền thuật,
từ tro than tinh khiết, giản dị.
Bông hồng của những người Ba Tư, và của Ariosto,
Bông hồng luôn luôn bằng chính nó
Bông hồng luôn luôn là bông hồng của những bông hồng
Bông hoa trẻ măng, của tình yêu Platonic - chiêm ngưỡng và kính trọng -
Bông hồng mù, cháy bỏng vượt quá thơ của tôi
Bông hồng không làm sao nắm bắt được.
 

Nguyễn Quốc Trụ dịch

 

 

 

THE ROSE OF PARACELSUS
Tưởng niệm Nguyễn Nhật Duật
 

          Trong một truyện ngắn chưa hề in ấn, bản dịch tiếng Anh lần đầu tiên xuất hiện trên một số báo The New York Review of Books, "Bông Hồng của Paracelsus", (1) Jorge Luis Borges kể chuyện một vị đại sư về huyền thuật có tên là Paracelsus, một bữa cầu khẩn "Thượng Đế của ông", xin Ngài gửi tới cho ông một đệ tử. Và một đêm kia, có tiếng gõ cửa, một kẻ lạ xuất hiện, bước vào trong căn phòng. Trông anh ta có vẻ hết sức mệt mỏi. Vị đại sư ra dấu mời khách ngồi. Sau cùng chủ nhà là người lên tiếng trước:

"Tôi nhớ lại tất cả những khuôn mặt từ Đông qua Tây, vậy mà không nhớ ra bạn. Bạn là ai, và bạn mong gì ở tôi?"

"Tên tôi chẳng quan trọng. Tôi đã trải qua một cuộc hành trình ba ngày ba đêm để tới nhà của Ngài. Tôi mong được là đệ tử của Thầy. Tôi mang tới cho Thầy tất cả sản nghiệp của tôi".

Anh đổ sản nghiệp xuống mặt bàn: những đồng tiền, bằng vàng. Một đống tiền. Anh làm việc này với tay phải. Vị đại sư quay lưng đốt cây đèn. Và khi xoay người lại, ông thấy tay trái vị khách lạ cầm một bông hồng. Bông hồng làm ông bối rối.

"Bạn nghĩ tôi có thể tạo nên cục đá biến tất cả mọi vật trở thành vàng, tuy nhiên bạn vẫn mang vàng đến cho tôi. Nhưng tôi không tìm kiếm vàng, và nếu bạn quan tâm đến nó, bạn sẽ không bao giờ có thể là đệ tử của tôi".

"Tôi không quan tâm đến vàng. Những đồng tiền này chỉ để nói lên lòng mong ước của tôi được theo chân Thầy. Tôi muốn Thầy dậy tôi Nghệ Thuật. Tôi muốn bước kế bên Thầy, trên con đường đi tới Cục Đá."

"Con đường 'là' Cục Đá... Mỗi bước đi của bạn, là mục tiêu mà bạn tìm kiếm."

Người đàn ông nhìn vị đại sư, giọng anh thay đổi:

"Nhưng, như vậy là không có mục tiêu?"

Vị đại sư cười lớn:

"Mấy kẻ cố tình lật tẩy tôi, cũng hằng hà sa số như những tên ngu đần; chúng nói như vậy đó: làm gì có mục tiêu, và họ gọi tôi là một kẻ bịp bợm.' Họ tin rằng tôi đã lầm... Tôi biết rằng có Con Đưòng, có Đạo (a Path)."

Yên lặng một hồi, sau cùng người khách lên tiếng:

"Con sẵn sàng đi trên con đường đó với Thầy, cho dù chúng ta có thể sẽ phải đi hoài đi huỷ trong nhiều năm. Hãy cho phép con vượt sa mạc. Hãy cho phép con nhìn thoáng thấy, dù từ xa, đất hứa... Tất cả những gì con đòi hỏi, là một chứng cớ, trước khi bắt đầu cuộc hành trình."

"Khi nào?" Vị đại sư tỏ ra khó chịu.

"Ngay bây giờ". Người khách quyết định tức thời.

Suốt từ đầu, họ nói chuyện bằng tiếng La Tinh. Bây giờ, họ chuyển qua tiếng Đức.

Người đàn ông giơ cao bông hồng:

"Thầy nổi tiếng vì có thể đốt bông hồng thành tro than, và lại làm nó nở ra thành bông hồng, từ mớ tro than đó... Hãy cho con chứng kiến phép lạ. Để đổi lại, con xin dâng hiến trọn đời con."

"Anh quá cả tin. Tôi không cần cả tin. Tôi cần niềm tin."

Người khách nài nỉ:

"Bởi vì con không cả tin, nên con muốn chứng kiến tận mắt, sự huỷ diệt và tái sinh của bông hồng".

Vị đại sư lúc này đã cầm bông hồng trên tay, và đang vuốt ve nó.

"Anh thật cả tin. Anh nghĩ rằng tôi có thể huỷ diệt nó?"

"Bất cứ một người nào cũng có sức mạnh huỷ diệt nó".

"Anh lầm rồi. Anh thực sự tin rằng một điều gì đó có thể biến thành hư vô? Anh tin rằng vị Adam đầu tiên ở Thiên Đàng có thể huỷ diệt một bông hồng đơn độc, một cọng cỏ đơn độc?"

"Chúng ta không ở Thiên Đàng", người đàn ông trẻ tuổi cứng đầu trả lời. "Tại đây, trong thế giới trần tục này, mọi vật đều chết."

"Chúng ta hiện đang ở đâu, nếu không phải là Thiên Đàng? Bạn tin rằng thần thánh có thể sáng tạo ra một nơi không phải là Thiên Đàng? Bạn không tin, rằng Sa Ngã chính là do không nhận ra một điều: chúng ta đang ở Thiên Đàng?"

"Một bông hồng có thể bị đốt cháy", người trẻ tuổi nói bằng một giọng thách đố.
"Có lửa ở đây", vị đại sư đưa tay chỉ.
......

Người trẻ tuổi cầm bông hồng trên bàn, và ném vào lửa. Một khắc, tựa thiên thu, trôi qua; anh ta chờ đợi phép lạ.

Vị đại sư ngồi bất động. Ông nói, bằng một giọng giản dị:

"Tất cả những nhà vật lý, dược sĩ tại thành phố Basel này nói tôi là đồ dởm. Có lẽ họ nói đúng. Có tro than vốn xưa là bông hồng, sẽ chẳng còn là bông hồng nữa."

Người trẻ tuổi cảm thấy xấu hổ. Anh chỉ là một kẻ lén lút xâm nhập nhà vị thầy, vậy mà còn ép buộc ông thú nhận, huyền thuật của ông chỉ là đồ dởm.

Anh ta quì trước vị đại sư và nói:

"Điều tôi làm thật không thể tha thứ được. Tôi thiếu niềm tin, trong khi Thượng Đế đòi hỏi, chỉ một điều, tin tưởng. Hãy cho tôi được tiếp tục, nhìn tro than. Tôi sẽ trở lại, khi nào mạnh mẽ hơn, và sẽ là đệ tử của Ngài, và ở cuối Con Đường, tôi sẽ nhìn thấy bông hồng".

Anh ta nói với một niềm đam mê thực sự, nhưng đam mê này chỉ là lòng thương hại vị thầy già. Ta là ai, hỡi Johannes Grisebach này? Ta là kẻ, bằng bàn tay thiêng liêng ném bông hồng vào lửa, đã khám phá ra rằng, đằng sau mặt nạ, chẳng có một người nào.

Để lại đống vàng có thể là một hành động làm cho những kẻ nghèo đói "bực mình", anh ta lượm tất cả lên. Vị đại sư tiễn khách ra tới cửa, và nói anh luôn luôn là vị khách quí tại nơi đây, nếu trở lại; nhưng cả hai đều biết rõ một điều, chẳng bao giờ còn có lần thứ hai.

Vị đại sư lại cô đơn một mình. Trước khi thổi tắt ngọn lửa, ông trút tí tro than từ lòng bàn tay này qua lòng bàn tay kia, lẩm nhẩm một từ đơn độc. Bông hồng xuất hiện trở lại.


"Khao khát chính cuộc đời của mình...", tôi bỗng nhớ thời của lũ chúng tôi, những giấc mộng, "vốn xưa kia là những giấc mộng nhưng sẽ chẳng còn là những giấc mộng nữa". Và tôi nhận ra, Duật, hay tôi, hay những bạn bè của tôi, bất cứ một kẻ nào, đều có thể là người khách lạ trẻ tuổi, trong câu chuyện của Borges.

Chúng tôi đều đã có dịp gặp vị thầy của mình.

Vĩnh biệt bạn Duật!

 Nguyễn Quốc Trụ

(và bằng hữu).


*


Thơ Mỗi Ngày
Quoc Tru Nguyen shared a memory.
1 hr
1 Year Ago
See Your Memories

đặng lệ khánh

ÔI CHAO GIỌNG HUẾ !

Ôi chao giọng Huế !!

... See More

*

Away from Dogma

I was prevented by a sort of shame from going into churches ...
Nevertheless, I had three contacts with Catholicism that really counted.
-SIMONE WElL

1. In Portugal

One night in Portugal, alone in a forlorn
village at twilight, escaping her parents,
she saw a full moon baptized on the water
and the infallible heavens stained with clouds.

Vespers at eventide. A ragged procession
of fishermen's wives moving down to the sea,
carrying candles onto the boats, and singing
hymns of heartrending sadness. She thought:

this world is a smudged blue village
at sundown, the happenstance of stumbling
into the sixth canonical hour, discovering
the tawny sails of evening, the afflicted

religion of slaves. She thought: I am
one of those slaves, but I will not kneel
before Him, at least not now, not with
these tormented limbs that torment me still.

God is not manifest in this dusky light
and humiliated flesh: He is not among us.
But still the faith of the fishermen's wives
lifted her toward them, and she thought:

this life is a grave, mysterious moment
of hearing voices by the water and seeing
olive trees stretching out in the dirt,
of accepting the heavens cracked with rain.

The Poet at Seven

He could be any seven-year-old on the lawn,
holding a baseball in his hand, ready to throw.
He has the middle-class innocence of an American,

except for his blunt features and dark skin
that mark him as a Palestinian or a Jew,
his forehead furrowed like a question,

his concentration camp eyes, nervous, grim,
and too intense. He has the typical
blood of the exile, the refugee, the victim.

Look at him looking at the catcher for a slgn-
so violent and competitive, so unexceptional,
except for an ancestral lamentation,

a shadowy, grief-stricken need for freedom
laboring to express itself through him.

Thi sĩ lúc lên bảy
Chú có thể là bất cứ đứa bảy tuổi
Cầm trái banh trên bãi, sẵn sàng ném
Chú có cái vẻ ngây thơ, thuộc tầng lớp trung lưu, Mẽo/
Ngoại trừ những nét, vẻ , có vẻ ngổ ngáo, và da đen đen
Cho thấy, có thể chú gốc người Palestine, hay Do Thái
Trán nhăn nhăn như hằn một câu hỏi
Cặp mắt chú, đúng thứ đã từng ở trại tập trung, cáu kỉnh, bồn chồn, dữ dằn
Rất ư là căng thẳng
Đúng típ máu lưu vong, tị nạn, nạn nhân
Hãy nhìn chú, cái gì gì bắt trẻ đồng xanh, như là 1 ký hiệu
Ôi chao, sao mà hung dữ đến như thế, như muốn choảng nhau tới nơi,
Sao mà không thể chê trách được 1 chút nào như thế
Ngoại trừ cái nét than van, rầu rĩ, có từ tổ tiên ngàn đời của chú
Một nhu cầu, đòi hỏi, mờ ảo, như bị xâu xé bởi nỗi đau, ta cần tự do
Một đòi hỏi tự do, tự nó
kiếm đường, tự nó lao động cật lực, để diễn tả
Qua chú bé.

Note: Bài thơ quả là 1 phản bác cuốn Kẻ Phản Thùng, của VTN, Mít gốc Ngụy,
của 1 thi sĩ Mẽo, thứ chính cống Bà Lang Trọc!


Krakow, Six A.M.

-For Adam Zagajewski
I sit in a corner of the town square
and let the ancient city move through me.
I sip a cup of coffee, write a little,
and watch an old woman sweeping the stairs.

Poland is waking up now: blackbirds patrol
the cobblestones, nuns rush by in habits,
and the clock tower strikes six times.
Day breaks into the night's reverie.

The morning is as fresh and clean
as a butcher's apron hanging in a shop.
Now it is pressed and white, but soon
it will be spotted with blood.

Europe is waking up, but America
is going to sleep, a gangly teenager
sprawled out on a comfortable bed.
He has large hands and feet

and his dreams are innocent and bloodthirsty.
I want to throw a blanket over his shoulders
and tuck him in again, like a child,
now that his sleep is no longer untroubled.

I'm alone here in the Old World
where poetry matters, old hatreds seethe,
and history wears a crown of thorns.
Fresh bread wafts from the ovens

and daily life follows its own inexorable
course, like a drunk weaving slowly
across a courtyard, or a Dutch maid
throwing open the heavy shutters.

I suppose there's always a shopgirl
stationed in the doorway, a beggar taking up
his corner post, and newspapers fluttering
from store to store with bad news.

Poetry, too, seeks a place in the world-
feasting on darkness but needing light,
taking confession, listening for bells,
for the first strains of music in a town square.

Europe is going to work now-
look at those two businessmen hurrying
past the statue of the national bard-
as her younger brother sleeps
on the other side of the ocean,
innocent and violent, dreaming of glory.

Krakow, 6 A.M.

For Adam Zagajewski
Tôi ngồi ở một góc quảng trường
Và mặc kệ thành phố cổ chuyển động qua tôi
Tôi chơi 1 ngụm cà phê, viết tí tí
Và theo dõi 1 bà xụt xùi nơi
cầu thang

Ba Lan lúc này thức giấc:
chim hét tuần tra sỏi đường, nữ tu vội vã trong những bộ đồ tu hành
Và đồng hồ thành phố điểm sáu tiếng
Ngày giẫm vào cơn mơ màng của đêm

Buổi sáng tươi mát sạch, như chiếc tạp dề của anh hàng thịt treo trong tiệm
Vào lúc này, nó phẳng phiu, trắng tinh
Nhưng chẳng mấy chốc lấm tấm máu

Âu Châu thức giấc nhưng Mỹ Châu đi ngủ
Một cậu choai choai cao gầy
Xoải người trên cái giuờng thoải mái
Tay chân cu cậu to lớn làm sao

Và những giấc mơ của cậu ngây thơ, thèm máu thế nào
Tôi muốn tung 1 chiếc mền lên vai cậu
Và ấp ủ cậu, như 1 đứa bé
Lúc này giấc ngủ của cậu bèn êm ru bà rù

Tôi, ở đây, một mình, nơi Cựu Thế Giới
Nơi thơ “gây chuyện”, hận thù cũ sôi sục
Và lịch sử đeo vào đầu chiếc vương miện gai
Thoáng mùi bánh mì mới từ lò nướng

Và cuộc đời ngày lại ngày cứ thế trôi trong cái dửng dưng, vô cảm, đếch thèm động lòng của riêng nó
Như 1 tên say lừ khừ đi qua cái sân
Hay người tớ gái Hà Lan mở những cánh cửa nặng nề

Tôi cứ giả dụ luôn có 1 cô gái bán hà
ng đứng ở lối ra vô
Một người ăn xin tới giờ lên gác
Nghĩa là ngồi vô chỗ ngồi hàng ngày của anh ta
Ở 1 góc đường
Hay tờ nhựt trình lượn lờ từ sạp báo này tới sạp báo tới
Với những tin xấu

Thơ, thì cũng thế
Nó kiếm 1 chỗ trong thế giới
Thỏa thuê thèm thuồng trong bóng tối, nhưng cần ánh sáng
Đi 1 đường sám hối, thú tội; lắng nghe chuông gọi hồn ai
Hoặc đơn giản, lắng nghe những chuỗi nhạc đầu tiên ở 1 quảng trường thành phố

Âu Châu lúc này có công chuyện để làm nhe,
Nhìn hai đấng thương gia hối hả vượt quá cái bức tượng của nhà thơ nhà nước
Trong khi thằng em trai của nàng ngủ
Ở phiá bên kia bờ đại dương
Ngủ giấc ngủ ngây thơ, dữ dằn, hung bạo, mơ màng vinh quang, chiến thắng.

SN_GCC_2016

*
 
CARREFOUR ROSE

Ngã Sáu BHD

Le carrefour est familier comme un souvenir
Ngã Sáu thân quen như 1 kỷ niệm hồng


như những lần lang thang nơi khu phố nàng ở, (gần một ngã sáu, khu trung tâm thành phố, sinh hoạt đông đảo, một cửa tiệm bán sách vở, dụng cụ văn phòng, nàng thường ngồi sau một chiếc bàn lớn ở gần phía bên ngoài, gần cửa ra vào, phóng xe qua thật nhanh, hơi nhìn ngang, có thể thoáng thấy nàng ngồi chăm chú, viết, hoặc lơ đãng nhìn ra bên ngoài, làm sao nàng có thể nhận ra...), hoặc ghé xe bên lề đường, mua tờ báo, bao thuốc, hoặc ngồi uống cà phê ở quán Tầu phía bên kia đường, ngó những đứa trẻ đánh giầy chia nhau tiền bạc, giành giật khách, hay mẩu thuốc, khi ra về thường quá khuya, vòng xe qua con đường phía sau nhà nàng, ngó nhìn lên, có thể bóng dáng nàng sẽ hiện ra nơi khung cửa sổ trên lầu cao, che bớt ánh đèn lạnh toát, thỉnh thoảng bị mưa, ướt sũng, run lập cập, cần nhất là không bao giờ kể lể than khóc với nàng về ba chuyện đó, và nàng cũng chẳng bao giờ biết, hoặc hiểu được, nàng đến từ phía bắc, từ một thành phố có mưa phùn, có gió bấc, có rét mướt, băng giá, và nàng mang theo cùng với nàng chút giá băng, lạnh lùng, một chút tẻ nhạt, nàng đứng ở bên ngoài đời sống cô đơn, rực lửa, quạnh hiu của tôi, ở ngoài những nao nức, những băn khoăn, những mơ mộng của cả một thời niên thiếu, ở ngoài sự kiêu ngạo muốn đạp đổ tất cả....

 Tứ tấu khúc

Déjà la nuit ne retient plus ses yeux; ils plongent à cha-
    que carrefour,
sécheresse flairant une prochaine pluie.
Déjà tous les chemins approchent,
même le chemin du miracle.
Le vent apporte l'aube engourdie.
L'aube est notre peur de faire des choses différentes et elle
    s'abat sur nous.
J'ai marché toute la sainte nuit
et l'inquiétude me laisse
dans cette rue comme les autres.
Voici encore au vague horizon
a certitude de la pampa,
le terrain vague se dé
faisant en touffes d'herbe et en fils de
    fer,
et l’almacén (1) clair comme la lune nouvelle d'hier soir.
Le carrefour est familier comme un souvenir
avec ses longs soubassements et la promesse d'un patio.
Qu'il fait bon t'attester, rue de toujours, puisque ma vie a
    regardé si peu de choses !
Déjà l'air est rayé de lumière,
Mes années ont parcouru les chemins de la terre et de
    l'eau
Et mon coeur ne sent que toi, rue dure et rose.
Je doute si tes murs n'ont pas concu l'aurore,
almacén bnilant clair vers le bout de la nuit.
Je pense, et devant ces maisons
ma pauvreté trouve une voix pour s'avouer :
montagnes, fleuves, mers, je n'ai rien regardé
,
mais la lumière de ma ville est mon amie,
et ma vie et ma mort en ont forge leurs verso
O grande rue, et rude sous l'épreuve,
voilà bien le seul chant que connaisse ma vie.

1. L'almacé
n (mot que nous retrouverons fréquemrnent dans ce recueil) tient du bazar et de l'épicerie-buvene : c'est un établissement des plus modestes. Sa facade est, ou était, souvent peinte en rouge ou en rose.
Jorges Luis Borges: Oeuvre poétique 1925-1965. Mise en vers francais par Ibarra

Street with a Pink Corner Store

Gone into night are all the eyes from every intersection
and it's like a drought anticipating rain.
Now all roads are near,
even the road of miracles.
The wind brings with it a slow, befuddled dawn.
Dawn is our fear of doing different things and it comes over us.
All the blessed night I have been walking
and its restlessness has left me
on this street, which could be any street.
Here again the certainty of the plains
on the horizon
and the barren terrain that fades into weeds and wire
and the store as bright as last night's new moon.
The corner is familiar like a memory
with those spacious squares and the promise of a courtyard.
How lovely to attest to you, street of forever, since my own days have
            witnessed so few things!
Light draws streaks in the air.
My years have run down roads of earth and water
and you are all I feel, strong rosy street.
I think it is your walls that conceived sunrise,
store so bright in the depth of night.
I think, and the confession of my poverty
is given voice before these houses:
I have seen nothing of mountain ranges, rivers, or the sea,
but the light of Buenos Aires made itself my friend
and I shape the lines of my life and my death with that light of the street.
Big long-suffering street,
you are the only music my life has understood.
-S.K.

J.L. Borges: Selected Poems [ed Penguin]


Đêm không còn giữ được mắt mi
Chúng chìm vào Ngã Sáu Xề Gòn:
Như cơn hạn, nó ngửi ra mùi cơn mưa sắp tới
Những con đường đã xáp lại
Ngay cả con đường của phép lạ
Gió đem tới cùng với nó, một rạng đông ù lì, đần độn
Rạng đông thì luôn luôn như thế
Nó là nỗi sợ của chúng ta
Sợ làm những điều nhố nhăng,
Và nó giáng xuống chúng ta
Gấu đi suốt một đêm thánh
Nỗi lo âu bỏ Gấu
Nơi con phố này
Cũng có thể là bất cứ một con phố nào khác
Ở đây, lại, nữa, sự chính xác của những cánh đồng nơi chân trời
Miếng đất nhạt nhoà dần vào trong một miền cỏ và những sợi dây kẽm
Và cửa tiệm sáng rỡ như vừng trăng non của đêm vừa qua
Góc phố thân quen như một kỷ niệm
Với những khu phố hình vuông rộng rãi, hứa hẹn 1 sân chơi
Ôi thương nhớ làm sao con phố của muôn đời của mi
Bởi là vì đời của mi chật hẹp, được chiêm ngưỡng chỉ có thế, Ngã Sáu Hồng Sài Gòn!
Ánh nắng xiên xéo không gian
Những năm tháng của Gấu thì cứ thế tuồn vào những con đường của đất và của nước
Và em, đúng như mi cảm nhận, thì tươi mát, mạnh khoẻ, như một bông hồng đen
Và Gấu nghĩ
, những bức tường của em đã cảm nhận buổi mặt trời đang lên
Cửa tiệm mới rực rỡ làm sao trong sâu lắng của đêm
Anh nghĩ, trước những căn nhà này
Sự nghèo nàn của anh tìm ra được giọng nói của nó
Để mà thú nhận:
Núi non ư, sông ngòi ư, biển cả ư, cần gì mấy thứ đó
Chỉ một Ngã Sáu Hồng Sài Gòn
Là đủ chiêm ngưỡng rồi!
Ánh sáng của nó, của Sài Gòn làm nên những câu thơ
được gọi là Tứ Tấu Khúc
Và anh ghép đời mình, cái chết của mình với ánh sáng của con phố
Ôi phố lớn, Sài gòn lớn, lớn làm sao là thử nghiệm,
Đây là bài ca độc nhất mà Gấu hiểu được
.


*

*

Ngã Sáu Saigon

*

CARREFOUR ROSE
Ngã Sáu Hồng

Le carrefour est familier comme un souvenir

Ngã Sáu thân quen như 1 kỷ niệm hồng
như những lần lang thang nơi khu phố nàng ở, (gần một ngã sáu, khu trung tâm thành phố, sinh hoạt đông đảo, một cửa tiệm bán sách vở, dụng cụ văn phòng, nàng thường ngồi sau một chiếc bàn lớn ở gần phía bên ngoài, gần cửa ra vào, phóng xe qua thật nhanh, hơi nhìn ngang, có thể thoáng thấy nàng ngồi chăm chú, viết, hoặc lơ đãng nhìn ra bên ngoài, làm sao nàng có thể nhận ra...), hoặc ghé xe bên lề đường, mua tờ báo, bao thuốc, hoặc ngồi uống cà phê ở quán Tầu phía bên kia đường, ngó những đứa trẻ đánh giầy chia nhau tiền bạc, giành giật khách, hay mẩu thuốc, khi ra về thường quá khuya, vòng xe qua con đường phía sau nhà nàng, ngó nhìn lên, có thể bóng dáng nàng sẽ hiện ra nơi khung cửa sổ trên lầu cao, che bớt ánh đèn lạnh toát, thỉnh thoảng bị mưa, ướt sũng, run lập cập, cần nhất là không bao giờ kể lể than khóc với nàng về ba chuyện đó, và nàng cũng chẳng bao giờ biết, hoặc hiểu được, nàng đến từ phía bắc, từ một thành phố có mưa phùn, có gió bấc, có rét mướt, băng giá, và nàng mang theo cùng với nàng chút giá băng, lạnh lùng, một chút tẻ nhạt, nàng đứng ở bên ngoài đời sống cô đơn, rực lửa, quạnh hiu của tôi, ở ngoài những nao nức, những băn khoăn, những mơ mộng của cả một thời niên thiếu, ở ngoài sự kiêu ngạo muốn đạp đổ tất cả....

Déjà la nuit ne retient plus ses yeux; ils plongent à cha-
    que carrefour,
sécheresse flairant une prochaine pluie.
Déjà tous les chemins approchent,
même le chemin du miracle.
Le vent apporte l'aube engourdie.
L'aube est notre peur de faire des choses différentes et elle
    s'abat sur nous.
J'ai marché toute la sainte nuit
et l'inquiétude me laisse
dans cette rue comme les autres.
Voici encore au vague horizon
a certitude de la pampa,
le terrain vague se dé
faisant en touffes d'herbe et en fils de
    fer,
et l’almacén (1) clair comme la lune nouvelle d'hier soir.
Le carrefour est familier comme un souvenir
avec ses longs soubassements et la promesse d'un patio.
Qu'il fait bon t'attester, rue de toujours, puisque ma vie a
    regardé si peu de choses !
Déjà l'air est rayé de lumière,
Mes années ont parcouru les chemins de la terre et de
    l'eau
Et mon coeur ne sent que toi, rue dure et rose.
Je doute si tes murs n'ont pas concu l'aurore,
almacén bnilant clair vers le bout de la nuit.
Je pense, et devant ces maisons
ma pauvreté trouve une voix pour s'avouer :
montagnes, fleuves, mers, je n'ai rien regardé
,
mais la lumière de ma ville est mon amie,
et ma vie et ma mort en ont forge leurs verso
O grande rue, et rude sous l'épreuve,
voilà bien le seul chant que connaisse ma vie.

1. L'almacé
n (mot que nous retrouverons fréquemrnent dans ce recueil) tient du bazar et de l'épicerie-buvene : c'est un établissement des plus modestes. Sa facade est, ou était, souvent peinte en rouge ou en rose.
Jorges Luis Borges: Oeuvre poétique 1925-1965. Mise en vers francais par Ibarra

*


Street with a Pink Corner Store

Gone into night are all the eyes from every intersection
and it's like a drought anticipating rain.
Now all roads are near,
even the road of miracles.
The wind brings with it a slow, befuddled dawn.
Dawn is our fear of doing different things and it comes over us.
All the blessed night I have been walking
and its restlessness has left me
on this street, which could be any street.
Here again the certainty of the plains
on the horizon
and the barren terrain that fades into weeds and wire
and the store as bright as last night's new moon.
The corner is familiar like a memory
with those spacious squares and the promise of a courtyard.
How lovely to attest to you, street of forever, since my own days have
            witnessed so few things!
Light draws streaks in the air.
My years have run down roads of earth and water
and you are all I feel, strong rosy street.
I think it is your walls that conceived sunrise,
store so bright in the depth of night.
I think, and the confession of my poverty
is given voice before these houses:
I have seen nothing of mountain ranges, rivers, or the sea,
but the light of Buenos Aires made itself my friend
and I shape the lines of my life and my death with that light of the street.
Big long-suffering street,
you are the only music my life has understood.
-S.K.

J.L. Borges: Selected Poems [ed Penguin]

Thơ Mỗi Ngày

Thi sĩ và thế giới - Wislawa Szymborska ( Nguyễn Quốc Trụ)

Nhưng “ngạc nhiên” là một từ giấu trong nó một cái bẫy luận lý. Nói cho cùng, chúng ta ngạc nhiên, bởi những điều đi lệch ra khỏi mẫu mực được nhiều người biết, mang tính phổ cập; lệch ra khỏi, điều mà chúng ta coi là hiển nhiên, do đã quá quen thuộc với nó trong cuộc sống. Và bây giờ, vấn đề là như thế này: Chẳng làm gì có một thế giới hiển nhiên như thế. Sự ngạc nhiên của chúng ta, tự nó [per se] hiện hữu, không dựa vào sự so sánh, với bất cứ một điều nào khác.
Phải như vậy thôi. Vì nó là như vậy. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta đâu có uốn lưỡi bẩy lần trước khi nói ra một điều gì. Chúng ta quen miệng nói, thí dụ, “thế thường” [ordinary world], đời thường [ordinary life], “chuyện thường”… Nhưng trong ngôn ngữ thơ, nơi mỗi từ là mỗi cân đo đong đếm, đắn đo chọn lựa, làm gì có chuyện thường thuờng bậc trung ở trong đó. Làm gì có, chỉ một cụm mây, chỉ một hòn đá, ở trên nó. Làm gì có, chỉ một ngày, chỉ một đêm, sau nó. Và trên hết, chẳng hề có, chỉ một hiện hữu, chỉ một hiện diện của bất cứ con người nào, trong thế giới này.

Có vẻ như, những nhà thơ sẽ luôn luôn có việc để làm, cắt ra từ đó.


Tưởng Niệm Szymborska

*

Wislawa Szymborska: The Happiness of Wisdom Felt

In a way, Szymborska supplied her own best epitaph, and obituary, in the text of her Nobel Prize acceptance speech, in which she took on the “astonishment” of normal life:

“Astonishing” is an epithet concealing a logical trap. We’re astonished, after all, by things that deviate from some well known and universally acknowledged norm, from an obviousness we’ve grown accustomed to. Granted, in daily speech, where we don’t stop to consider every word, we all use phrases like “the ordinary world,” “ordinary life,” “the ordinary course of events.” …But in the language of poetry, where every word is weighed, nothing is usual or normal. Not a single stone and not a single cloud above it. Not a single day and not a single night after it. And above all, not a single existence, not anyone’s existence in this world.

THE LUNATIC

The same snowflake
kept falling out of the gray sky
all afternoon,
falling and falling
and picking itself up
off the ground,
to fall again,
but now more surreptitiously,
more carefully
as night strolled over
to see what's up.
-Charles Simic

The New Yorker, 10 Dec, 2012

Tuyết khùng

Cũng vẫn bông tuyết
Suốt buổi chiều từ bầu trời xám
Rớt xuống, rớt xuống
Và tự nó vịn nó [cái từ “vịn”, thuổng]
Bật lên khỏi mặt đất
Để lại rớt xuống
Nhưng bây giờ thì rất ư là tái đi tái lại
Rất ư là cẩn thận
Khi đêm mò tới
Thăm thú tình hình.


The Lover

When I lived on a farm I wrote love letters
To chickens pecking in the yard,
Or I’d sit in the outhouse writing one to a spider
Mending his web over my head.
That’s when my wife took off with the mailman.
The neighbors were leaving, too,
Their sow and piglets squealing
As they ran after the moving truck,
And even that scarecrow I once tied to a tree
So it would have to listen to me.

Charles Simic is a Pulitzer Prize-winning poet and the author, most recently, of “The Lunatic.”


Người Tìn
Khi sống ở một trang trại
Tớ bèn viết thư tìn
Cho mấy chú gà con, đang mổ lóc chóc ở ngoài sâ
n
Hay là ngồi ở nhà xí
Viết thư tìn
Cho con nhện
Đang vá lưới trên đầu
Khi vợ tớ bỏ tớ, theo tên bưu tá
Hàng xóm cũng bỏ tớ
Con heo nái và lũ heo con kêu eng éc
Khi chạy theo chiếc xe tải

Ngay cả thằng người rơm!

Có lần tớ trói nó vô 1 cái cây,
Thì chỉ có mỗi cách đó
Để bắt nó nghe tớ đọc thư tìn.



In Wonder

I cursed someone or something
Tossing and turning all night—
Or so I was told, though I had no memory
Who it could be, so I stared
At the world out there in wonder.
The frost on the bushes lay pretty

Like tinsel over a Christmas tree

When a limo as black as a hearse

Crept into view, stopping at each
Mailbox as if in search of a name,
And not finding it sped away,
Its tires squealing like a piglet
Lifted into the air by a butcher.


Tớ trù ẻo, một tên nào đó, hay một điều gì đó
Trằn trọc suốt đêm –
Tớ nghe kể lại.
Tuy nhiên tớ không nhớ
Tên đó là tên nào
Thế là tớ bèn nhìn ra bên ngoài
Ngạc nhiên
Băng giá phủ lên bụi cây mới đẹp làm sao
Như kim tuyến trên cây Giáng Sinh
Một chiếc xế hộp, đen như cái xe tang
Bò vô tầm nhìn
Chiếc xế ngưng
Ở từng hộp thư
Như kiếm 1 cái tên
Chẳng thấy
Bèn tếch
Bánh xe ré
Như con heo con
Bị tên đồ tể nhấc bổng lên trời


http://www.newyorker.com/contributors/charles-simic

                    Things Seem Strong
                    By Jane Hirshfield
                       
Things seem strong.
Houses, trees, trucks—a chair, even.
A table.

You don’t expect one to break.
No, it takes a hammer to break one,
a war, a saw, an earthquake.

Troy after Troy after Troy seemed strong
to those living around and in them.
Nine Troys were strong,
each trembling under the other.

When the ground floods
and the fire ants leave their strong city,
they link legs and form a raft, and float, and live,
and begin again elsewhere.

Strong, your life’s wish
to continue linking arms with life’s eye blink, life’s tear well,
life’s hammering of copper sheets and planing of Port Orford
    cedar,
life’s joke of the knock-knock.

Knock, knock. Who’s there?
I am.
I am who?

That first and last question.

Who once dressed in footed pajamas,
who once was smothered in kisses.
Who seemed so strong
I could not imagine your mouth would ever come to stop asking.

Jane Hirshfield

Sự tình xem ra vững vàng
Sự tình xem ra vững vàng
Nhà cửa, cây cối, xe xiếc, người nghiệc
Coi kìa, cái ghế, cái bàn

Bạn đừng mong gẫy, đổ
Phải cái búa
Cuộc chiến
Cái cưa
Hay tệ lắm 1 trận động đất
Hay 1 cuộc tận thế
Mới mong cái ghế gẫy
Cái bàn sụm!

Troy sau Troy, sau Troy xem ra cực vững chãi
Đối với những người sống lòng vòng, hay bên trong nó
Chín thành Troy thì đều vững,
Cái nọ run rẩy dưới cái kia

Khi đất lũ
Lửa và kiến rời thành phố vững vàng của chúng
Chúng nối chân nhau,
Làm thành cái bè, hay con thuyền Noé
Và nhấp nha nhấp nhô, và sống
Và bắt đầu, ở đâu đó


is a chancellor of the Academy of American Poets and the author of two new books, “The Beauty” and “Ten Windows: How Great Poems Transform the World.”



*

*

Cá voi trắng có gì giông giống bộ xương cá trong Ngư Ông và Biển Cả, con K của Buzzati. Chúng là những versions của nhau, theo GCC. 

Cá Voi Trắng là cuốn sách đầu đời đọc của GCC, những ngày mới vô học Đệ Nhất CVA, quen gia đình TTT, qua ông em cùng học. Đọc chung với bà cụ thân sinh của hai anh em nhà thơ, qua ấn bản tiếng Việt của nhà xb Ziên Hồng. Rất khó đọc, theo GCC, có thể vì, ngoài cái chuyện nó là 1 cuốn tiểu thuyết, tác giả còn muốn độc giả rành rẽ về cái nghề săn cá voi nữa, đúng như sau này giới phê bình nhận ra.
 Thoạt đầu, không ai đọc, bị chê là chán ngấy và văn phong, khùng. Chỉ đến khi tác giả chết đi, thì mới được coi là 1 tuyệt tác của văn chương Mẽo.



*

*

Cá Coi Trắng: Sử Thi Mẽo

Cuốn tiểu thuyết của Melville, hơn cả 1 câu chuyện săn cá voi, là viễn ảnh nước Mẽo hiện đại, giữa "volonté de puissance" và "quête du divin"
Chính “cuộc tìm kiếm chất thánh", "quête du divin", làm nó giống “Ngư Ông và Biển Cả”, mà cội nguồn của nó là Thánh Kinh. Tuyệt tác thế giới


Herman Melville

He was always surrounded by the sea of his elders,
The Saxons, who named the ocean
The Whale-Road, thereby uniting
The two immense things, the whale
And the seas it endlessly ploughs.
The sea was always his. By the time his eyes
First took in the great waters of the high seas
He had already longed for and possessed it
On that other ocean, which is Writing,
And in the outline of the archetypes.
A man, he gave himself to the earth's oceans
And to the exhausting days at sea
And he came to know the harpoon reddened
By Leviathan and the rippled sand
And the smells of nights and mornings
And chance on the horizon waiting in ambush
And the happiness of being brave
And the pleasure, at last, of spying Ithaca.
The ocean's conqueror, he strode the solid
Earth out of which mountains grow
And on which he charts an imprecise course
As with a sleeping compass, motionless in time.
In the inherited shadows of the gardens
Melville moves through the New England evenings,
But the sea possesses him. It is the shame
Of the Pequod's mutilated captain,
The unreadable ocean with its furious squalls
And the abomination of the whiteness.
It is the great book. It is blue Proteus.
-S.K.

J.L. Borges

Herman Melville

Ông ta luôn được vây quanh bởi biển của những bậc trưởng thượng
Những người Saxons, họ đặt tên biển là Đường Đi Của Cá Voi, và như thế, kết hợp hai sự vật lớn lao
Cá voi,
Và biển, mà nó miệt mài ở trong đó
Biển luôn luôn là ông
Vào cái thời mà đôi mắt của ông
Lần đầu tiên nhập vào những con nước lớn của những biển cao
Thì ông đã hằng mong, và sở hữu nó
Trên một biển khác, có tên là Viết
Và ở đường viền của những nguyên mẫu.
Đàn ông, ông ta trao thân gửi phận mình cho những biển của đất
Và cho những ngày mệt nhoài đến kiệt quệ ở biển
Và ông tới hồi hiểu được cây lao
đỏ rực bởi lửa bởi Leviathan
Và cát rợn sóng
Và những mùi của đêm và của những buổi sáng
Và cơ may ở nơi chân trời đợi chờ một cuộc phục kích
Và cái hạnh phúc vì can đảm
Và cái lạc thú, sau cùng: Do thám Ithaca.
Kẻ chinh phục biển cả, ông ta bước dài trên mặt đất cứng cỏi, từ đó, núi non mọc lên, và trên đó, ông vẽ hải đồ về chuyến đi không chính xác
Như với chiếc la bàn ngái ngủ, bất động trong thời gian
Trong những cái bóng được thừa hưởng của những khu vườn
Melville chuyển động qua những buổi chiều Tân Anh Cát Lợi
Nhưng biển chiếm đoạt ông. Đó là nỗi tủi hổ của viên thuyền trưởng cụt giò của con thuyền Pequod
Biển không làm sao đọc được với những trận gió giận dữ của nó
Cái khủng ơi là khủng của Cái Trắng. (1)
Đó là 1 cuốn sách lớn lao. Nó là Proteus xanh


(1)

Conrad, Melville and the Sea

Khi nhớ quê hương, kẻ thì "thương nhớ đồng quê", người nhớ Sài Gòn, còn tôi, tôi nhớ biển...

H/A

Lèm bèm về biển là phải lôi hai ông này ra. Ông thứ nhất là..
Borges: Joseph Conrad?
Và ông thứ nhì là tác giả Cá Voi Trắng.
Borges: Đúng như thế. Nhưng hai ông này chẳng có gì giống nhau. Conrad trau giồi thứ văn nói. Lẽ tất nhiên chúng là những câu chuyện của vì phong nhã Marlow, người kể của hầu hết những câu chuyện. Về ông kia, thì là Herman Melville, trong Cá Voi Trắng… một cuốn sách gốc, tuy nhiên nó có hai nguồn, Shakespeare và Thomas Carlyle. 
Trong Cá Voi Trắng, đề tài của nó: cái trắng khủng, the dread of the whiteness. Thoạt đầu ông ta có thể nghĩ là, con cá voi trắng, con vật đã xẻ thịt vì thuyền trưởng, được lọc riêng ra, từ những con cá voi. Rồi ông ta phải nghĩ là, tốt nhất nên làm khác đi, bằng cách làm cho nó thành trắng, tức cái tư tưởng, trắng là một màu cực khủng. Thường thì chúng ra gán cho màu đen, với sự ghê rợn. Đen, rồi đỏ, như máu, thí dụ. Nhưng Mleville bèn phán, trắng mới khủng, mà khủng thực. Có lẽ ông ngửi ra điều này, từ 1 cuốn sách ông đang đọc.
Tôi nghi, ông ta kiếm ra điều này, là do đọc Poe, cuốn Chuyện Kể của Arthur Gordon Pym. Bởi là vì đề tài của những trang chót, bắt đầu bằng nước ở những hòn đảo, thứ nước thần kỳ, sau cùng bật ra cái trắng khủng. Điều này còn giải thích Miền Bắc Cực đã từng bị xâm lăng bởi những con vật khổng lồ màu trắng. Pym phán, bất cứ cái gì trắng gây khiếp sợ. Và Meilville bèn chôm liền. Thú vị là, có 1 chương mang tên “Cái Trắng Của Cá Voi”, trong đó, ông lèm bèm về trắng thì rất ư là khủng khiếp.





http://nhilinhblog.blogspot.ca/2016/09/roberto-bolano-mot-lan-nua.html#more

…. thơ Szymborska quá thường, chẳng hạn nếu đặt cạnh Czesław Miłosz
Blog NL

Một trong những người phán, về thơ Szymborska, thật chính xác, là Charles Simic, trong bài viết đã được Tin Văn giới thiệu.
Với riêng Gấu, bảnh nhất trong “Ba Lan Tam Kiệt” là Zbigniew Herbert, nhưng không được Nobel.
Gấu mê nhất, là Adam Zagajewski, cũng không được Nobel.

Szymborska được Nobel quá xứng đáng. Chỉ cần hai bài thơ của Bà, là Mít thấy quá xứng đáng.
Bài thơ "Việt Nam" sỉ nhục toàn xứ Mít, nhất là Bắc Kít, đúng như thế.
Và "Bài thơ chống lại Tận Thế".


 

Note: Charles Simic điểm mấy cuốn mới ra lò của ba nhà thơ Ba Lan, trên NYRB, Dec 22, 2011.

Đọc câu sau đây, mà chẳng sướng & tủi sao?

It is truly remarkable how many fine poets Poland has given to the world in the last century. This is an extraordinary accomplishment for a country used as a short cut in two world wars by both German and Russian invading and retreating armies, who, in addition to redrawing its borders repeatedly and occupying it for years, slaughtered millions of its citizens and deported others. Perhaps, as Czeslaw Milosz speculated back in 1965, in the preface to his much-admired anthology Post-war Polish Poetry, a poet crawling out from under the historical steamroller is better prepared to assume the tasks assigned to him than his colleagues in happier countries. For us, he said, "history is extremely real. It may not be to American poets, but for us it is very, very much a part of reality."

This sounds plausible, although as Milosz himself noted elsewhere, only a small percentage of human suffering ever gets into literature, while most of it disappears without a trace. Many nations that had undergone similar horrors have remained comparably mute afterward, so the vitality of Polish poetry must be due to many other factors besides its history. Nevertheless, even a cursory look at the lives of the three poets under review here leads one to the inescapable conclusion that the despair and moral outrage provoked by what happened to their nation were decisive for each of them.

Thực sự đáng kể, là con số khá nhiều nhà thơ tuyệt vời Ba Lan đã đến với thế giới trong thế kỷ vừa qua. Quả là 1 thành tựu lạ kỳ của một xứ sở được coi như là một “short cut” [đường cắt ngắn, lối đi tắt…] giữa hai cuộc thế chiến, bởi cả hai quân đội Đức và Nga, xâm lăng, rồi rút lui, và, không chỉ vẽ lại bản đồ biên giới, và chiếm giữ đất nước trong nhiều năm, mà còn làm thịt hàng triệu người Ba Lan, tống xuất, lưu đầy hàng triệu người Ba Lan khác. Có lẽ, như Czeslaw Milosz phán, vào năm 1965, trong lời tựa cho 1 tuyển tập thơ của ông, rất được ái mộ, Thơ Ca Hậu Chiến Ba Lan, một nhà thơ bò lồm ngồm ra khỏi đáy của con tầu lịch sử, thì đúng là đã được sửa soạn đầy đủ, thông tri đầy đủ… để đóng cái vai nhà thơ, và thi hành OK những trách nhiệm được trao cho anh ta, hơn là ba thứ cà chớn khác, tức những đồng nghiệp văn hữu, thi hữu của anh ta, ở trong những xứ sở hạnh phúc hơn. Đối với chúng ta, ông [Milosz] nói, “lịch sử thì thực cực kỳ thực. Điều này chưa chắc đã đúng, đối với những nhà thơ Mẽo, thí dụ, nhưng đối với chúng ta [những nhà thơ Ba Lan], nó quá đúng, quá đúng, là 1 phần của thực tại”.

Nghe thì có vẻ thật là bùi tai, nhưng cũng lại chính Milosz, ở 1 chỗ khác, phán, chỉ một phần trăm rất nhỏ của nhân loại đau khổ cực kỳ may mắn được bò vô văn chương, thơ ca, trong khi đa số, hoặc hầu hết nhân loại, biến mất, chẳng để lại 1 tí dấu vết. Rất nhiều quốc gia trải qua rất nhiều đau thương tang tóc, kinh hoàng, man rợ… tương tự như Ba Lan, nhưng mà sau đó trở thành câm, hoặc cả nước bị Sáu Dân, Tấn Dũng… bịt miệng, thành thử cái chuyện thơ ca bảnh tỏng như Ba Lan hậu chiến có thể còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác, ngoài yếu tố lịch sử của nó.

Mặc dù vậy, chỉ một cái nhìn thoáng qua cuộc đời ba nhà thơ Ba Lan được đề cập tới ở đây, là ngộ ra liền tù tì, là có ngay 1 kết luận không thể chệch đi đâu được: Sự chán chường, và sự vi phạm đạo đức, về những gì xẩy ra cho đất nước của họ, là yếu tố quyết định đối với mỗi một người trong cả ba.


*
Wislawa Szymborska, sinh năm 1923, sống gần một nhà ga xe lửa tại Krakow trong thời kỳ Đệ Nhị Thế Chiến và làm nhân viên cho sở hoả xa, trong 1 xứ sở chồng chéo qua lại những đoàn tầu chở binh sĩ ra mặt trận, chở thương binh trở về từ bất cứ nơi nào có đánh nhau, chiến trận và thường dân tìm nơi trú ẩn xa mặt trận, hay bị chuyên chở dưới lính gác tới một trong những trại tập trung nổi tiếng của đất nước.
Bà nhìn thấy và nghe thấy muôn điều:

Hãy viết ra. Viết nó. Bằng mực thường
Trên giấy thường: Họ chẳng được cung cấp thực phẩm
Họ tất cả đều chết vì đói. Tất cả. Bao nhiêu?
Đó là 1 cánh đồng rộng. Bao nhiêu cỏ cho một đầu người? Hãy viết ra: Tôi không biết
Lịch sử đong đếm những bộ xương thành con số không.
Một ngàn và một thì vẫn chỉ là một ngàn
Như thể chẳng có ai đã từng sống
Một bào thai dởm
Một cái nôi trống,
Một kíp nổ chẳng nhắm một ai
Không khí cười, khóc, lớn lên, mò cầu thang tìm lối hư không ra khu vườn
Không một vết người trong hàng ngũ.
Nó trở thành thịt ngay tại đây, trên cánh đồng này.
Nhưng cánh đồng thì câm lặng, như người chứng đã được mua


Trong xứ sở này [Ba Lan], W. Szymborska là nhà thơ được biết và được đọc nhiều nhất; một tập thơ của bà thì được bán ra trên 80 ngàn ấn bản. Không phải chỉ là do bà được Nobel văn chương. Đồng bào của bà, nhà thơ Milosz cũng Nobel vậy. Thơ của bà cũng một thứ phơi mở ra với độc giả, như Różewicz, nhưng ở bà, thoả mãn hơn, uyên nguyên hơn. Thêm nữa, bà chuyển dịch thật tới. Hay, có lẽ phải nói chính xác hơn, những dịch giả của bà cho độc giả cảm tưởng đó, qua năm tập thơ đã được dịch qua tiếng Anh. Cực kỳ thông minh, láu lỉnh, tế nhị, rất tự tin, bản lĩnh, ung dung, tự tại, bà dẫn dụ chúng ta bằng cái tầm rộng lớn của những quan tâm của bà, cái sự không có 1 tí vị kỷ của 1 nhà thơ, [Tao & thơ tao là số 1, cái này thì thi sĩ Mít bị nặng lắm, đọc mấy ông nhà thơ ra cái điều trịnh trọng, hay, viết 1 cái mail không nên thân, do tưởng ai cũng biết mình là thi sĩ, hay, giả đò suy tư, thơ từ đâu tới… là Gấu chỉ muốn văng tục], và cái sự bi quan yếm thế nhưng vui vui của bà.

Vietnam (Wistawa Szymborska)

*

Wislawa Szymborska's "Vermeer"

Vermeer

So long as that woman from the Rijksmuseum
in painted quiet and concentration
keeps pouring milk day after day
from the pitcher to the bowl
the World hasn’t earned
the world’s end.

Một khi mà người đàn bà ở trong bức tranh ở viện bảo tàng Rijksmuseum
vẫn trầm lắng và chú tâm
rót sữa mỗi ngày từ cái bình ra cái bát,
thì Thế Giới vưỡn chưa có được cái sự tận cùng của thế giới.

Bài thơ này, GCC đọc trên NYRB, 11.11.2010, bèn chôm liền.
Tình cờ sao, tay Prospero, cũng đọc, nhưng trên lưới, và cũng chôm liền, và đi một đường vinh danh thực là tuyệt vời: Bài thơ chống lại Tận Thế

Bạn phải đau nỗi đau Việt Nam tới cỡ nào thì mới làm nổi bài thơ “Vietnam”, và chính vì đau nỗi đau VN như thế, thì mới lại làm ni bài thơ chống lại Tận Thế như thế!

"God reveals in utter clarity that which we can't understand; that which we can understand He lays out in riddles." 

Tạm dịch: Ông Giời bày ra cái thật rõ ràng để chúng ta đếch hiểu nổi. Còn cái chúng ta hiểu được, thì ông bày ra qua thai đố.

Liệu hai bài thơ trên, minh họa, câu trên?

I love the shape of the poem—it thins like a stream of milk, pouring itself out. I also love the tension she sets up between the "W" and the "w", which appears hierarchical but is also slippery.
Prospero

Tôi mê cái dáng của bài thơ - mỏng như sợi sữa, tự nó đổ nó ra, chẳng cần tới ai. Tôi cũng mê sức căng mà thi sĩ tạo ra, giữa W và w, nó làm lộ ra đẳng cấp nhưng cũng còn làm lộ ra sự trơn trượt.

Ui chao, phán như thế mới là phán chứ, nhỉ?

Wisława Szymborska, nữ sĩ Ba Lan, là một bậc thầy về thơ nghị luận, viết thơ cũng như cả tiểu luận là để đáp lại cảm xúc và mối ám ảnh thường trực: “tôi không biết”. 

Lý Đợi

Bậc thầy về thơ nghị luận.
Theo GCC, không hẳn như thế. 

Charles Simic, nhận xét, rõ hơn, và đúng hơn: 

Wislawa Szymborska, nhà thơ Ba Lan, Nobel văn chương - thường sử dụng hình ảnh của những sự vật đời thường, mọi ngày, và 1 giọng thơ móc họng người đọc, để diễn tả, khám phá, thám hiểm kinh nghiệm nhân sinh, bao gồm tình yêu, chiến tranh, và chết chóc - mất ngày 1 Tháng Hai, tại nhà riêng tại Krakow, Ba Lan, 88 tuổi, do ung thư phổi, theo người thư ký cho biết.
Szymborska thường viết, như thể, về 1 đề tài được chỉ định - một hạt cát, hay là bức hình đầu tiên của Hitler, hay một điều gì có tính suy đoán hơn, thí dụ, sự hiện hữu của linh hồn của chúng ta, hay là sự im lặng của cây cối quanh chúng ta. Rồi, tiếp đó, bà nghiên cứu, xem xét đề tài một cách gần gụi hơn. Trước tiên, bà miêu tả cái bà nhìn thấy, rồi bà nhớ lại những gì bà và những người khác biết về nó, và, yên chí lớn, độc giả theo kịp bà, cùng với bà đi tới mọi khúc rẽ, mọi bước ngoặt của cái đầu của bà, khi bà lần theo tư tưởng của mình, trên đường đi tới một kết luận ngỡ ngàng cho bài thơ, hoặc dí dỏm, hoặc tàn nhẫn, dã man, ác liệt.
Thơ như thế, có vẻ như là 1 cuộc triển khai, viết. Thì nó thế, thực.
Hơn hết thẩy những nhà thơ mà tôi biết, hay nghĩ tới, Szymborska không chỉ sáng tạo ra 1 tình trạng, một trạng thái [a state] thơ, ở nơi những độc giả của bà, nhưng còn nói cho họ biết, những điều họ chưa biết trước đó, và chẳng bao giờ nghĩ về những điều đó.

Charles Simic

Nếu như thế, gọi là phân tích, hoặc quá lắm, giải tích - chôm từ này, của nhà thơ Ngu Yên - chứ làm sao lại, "bậc thầy về thơ nghị luận"?

Bài thơ "Thí dụ", sau đây, mà chẳng móc họng VC, sao:

GREEK STATUE

With the help of people and the other elements
time hasn't done a bad job on it.
It first removed the nose, then the genitalia,
next, one by one, the toes and fingers,
over the years the arms, one after the other,
the left thigh, the right,
the shoulders, hips, head, and buttocks,
and whatever dropped off has since fallen to pieces,
to rubble, to gravel, to sand.

When someone living dies that way
blood flows at every blow.

But marble statues die white
and not always completely.

From the one under discussion only the torso lingers
and it's like a breath held with great effort,
since now it must
draw
to itself
all the grace and gravity
of what was lost.

And it does,
for now it does,
it does and it dazzles,
it dazzles and endures-
Time likewise merits some applause here,
since it stopped work early,
and left some for later.

Wislawa Szymborska: Here

Tượng Hy Lạp

Với sự giúp đỡ của con người và những yếu tố khác
Thời gian đã làm được một việc không tệ ở đây.
Trước tiên, nó liếm cái mũi, rồi tới bộ đồ lòng
Tiếp, từng cái một, ngón chân, ngón tay
Theo năm tháng, những cánh tay, cái này tới cái kia
Bắp đùi trái, phải
Vai, hông, đầu, mông đít,
Và bất cứ cái gì rời ra,
là kể từ đó, trở thành miểng,
thành sỏi, đá, thành cát.

Khi một người nào đó đang còn sống, chết kiểu như trên
Máu tuôn ra từ mọi cú liếm.

Nhưng tượng đá chết trắng
Và không phải luôn luôn trọn vẹn

Từ cái chết đang được bàn tới ở đây,
Còn một nửa,
Còn bức tượng bán thân
Cứ như thể, mọi hơi thở, cố níu kéo
Bởi vì kể từ bây giờ
Nó phải níu vào chính nó
tất cả ân sủng và trọng lực (1)
cái phần đã bị liếm mất

Và nó làm được
Kể từ giờ này nó làm được
Và nó chói lòa,
Nó chói loà, và nó kéo dài, nó tồn tại –
Thời gian, như thế, thì cũng đáng để mà vỗ tay khen 1 phát ỏ đây,
Kể từ khi mà nó ngưng cái việc liếm, để mai tính, mốt tính, cái phần còn lại.

(1)

Chắc là thuổng hai từ này của Simone Weil.
Bà này, “bạn quí” của Milosz, mà Milosz thì là “đệ tử” của Weil!
Bài thơ quá tuyệt, nhưng bản dịch của GCC chưa tới, thực sự là vậy.
Không làm sao mà nói lên được cái ý ân sủng và trọng lực!

NQT

EXAMPLE

A gale
stripped all the leaves from the trees last night
except for one leaf
left
to sway solo on a naked branch.

With this example
Violence demonstrates
that yes of course-
it likes its little joke from time to time.

Wislawa Symborska: Here

Thí dụ

Một trận gió lạnh
Vặt trụ lá cây, tối hôm qua
Trừ 1 cái
Trơ cu lơ trên cành cây trần trụi 

Với thí dụ này
Lịch sử Mít những ngày 1945
Bèn chứng tỏ rằng thì là,
Thì tất nhiên, đúng như thế rồi
Lâu lâu, thi thoảng, ta cũng khoái chuyện tiếu lâm của ta!

[Note: Bản tiếng Việt có tí lệch pha với nguyên tác, ở cái từ "violence", bạo lực, lệch, lé ra thành, "lịch sử Mít"]

Ui chao, tiếu lâm thật: VC quả đã làm thịt ông bố, nhưng chừa ông con, để sau này làm nhạc chào mừng ngày 30 Tháng Tư 1975:

Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng!

Bạn có thể áp dụng bài thơ trên, cho rất nhiều trường hợp, với những kẻ, lịch sử tha chết để sau đó, làm 1 công việc, như trên! 

Nào họ Trịnh hầu đờn Hồ Tôn Hiến
Nào người tri kỷ của ông, hầu đờn Bắc Bộ Phủ.

V/v Tam Ki
ệt
http://tanvien.net/Tribute_1/Adieu_NQS_1.htm
l

*

Zbigniew Herbert, “Ba Lan Tam Kiệt” [hai “kiệt” còn lại là, Milosz, Szymborska đều đợp Nobel văn chương], như "Đồng Nai Tam Kiệt" của xứ Mít Nam: Bùi Giáng, Tô Thuỳ Yên, Thanh Tâm Tuyền, như NTV [Nguyễn Tiến Văn] đã từng gọi.
Thơ Mỗi Ngày




Tin Văn đã từng giới thiệu nhà thơ Mẽo này, ngay lần đọc thơ ông, trên NYRB.
Đọc loáng thoáng, có vẻ rất mê Simone Weil, bạn với Adam Zagajewski, bèn chộp luôn, cả hai cuốn!

*


On the Anniversary of Joseph Brodsky’s Death

 (January 2001) 

Archangelsk, the briny cold, the frigid Baltics,
Children throwing snowballs at Soviet statues.

The Arctic chill of the moon at midday,
The trees wrapped, the pedestrians bundled.

How the sun shivered behind the smokestacks
Like a soldier frozen in place.

At the dimly lit Museum of the Far North
The subject was the poet’s internal exile,

Metaphysics versus History, and the fateful
Struggle between Poetry and Time,

A Cold War that will never end.
Also, his love for watery ports

And stubborn cats, especially the Russian
Blue that hailed from the White Sea.

Afterwards, a slushy walk, salty air,
Sleep in an overcoat in a converted barracks.

All night I heard the muffled boots
Of an army marching through the streets

Under the thick cover of darkness.
But in the morning, anniversary mourning,

I woke to a magisterial silence.
Snow occupied the city.

-Edward Hirsch.
NYRB, Feb 11, 2010


Tưởng niệm Brodsky nhân ngày mất của ông

January 2001

Archangelsk, cái lạnh mặn, những con người Baltic nhạt
Trẻ con ném những trái banh tuyết vô những bức tượng Xô Viết 

Cái ớn lạnh Bắc Cực của mặt trăng vào giữa trưa
Cây bao, bộ hành cuộn.

Mặt trời rùng mình sau những ống khói
Như một tên lính cứng lạnh ngay tại chỗ

Ở Viện Bảo Tàng Viễn Bắc lù tù mù ánh đèn
Ðề tài là về cuộc lưu vong nội xứ của nhà thơ 

Siêu hình đấu với Lịch sử, và
Cuộc chiến đấu thê lương giữa Thơ và Thời gian

Một Cuộc Chiến Lạnh chẳng hề chấm dứt.
Thì cũng y chang tình yêu của nhà thơ với những bến cảng sũng nước

Và những con mèo bướng bỉnh, đặc biệt giống Nga
Xanh, tới từ Bạch Hải

Sau đó, là một cuộc tản bộ lầy lội trong tuyết, trong không khí mặn mùi muối
Ngủ trong áo choàng ở những trại lính đã được cải tạo

Suốt đêm tôi nghe có những tiếng giầy nhà binh bị bóp nghẹn
Của một đội quân diễn hành qua những con phố

Dưới cái vỏ thật là dầy của đêm đen
Nhưng vào buổi sáng, cái buổi sáng tưởng niệm,

Tôi thức giấc, bổ choàng vào trong 1 sự yên lặng thật là quyền uy, hách xì xằng.
Tuyết chiếm cứ thành phố.


In Memoriam Paul Celan

Lay these words into the dead man's grave
next to the almonds and black cherries-
tiny skulls and flowering blood-drops, eyes,
and Thou, O bitterness that pillows his head.

Lay these words on the dead man's eyelids
like eyebrights, like medieval trumpet flowers
that will flourish, this time, in the shade.
Let the beheaded tulips glisten with rain.

Lay these words on his drowned eyelids
like coins or stars, ancillary eyes.
Canopy the swollen sky with sunspots
while thunder addresses the ground.

Syllable by syllable, clawed and handled,
the words have united in grief.
It is the ghostly hour oflamentation,
the void's turn, mournful and absolute.

Lay these words on the dead man's lips
like burning tongs, a tongue of flame.
A scouring eagle wheels and shrieks.
Let God pray to us for this man.

Simone Weil:
The Year of Factory Work (1934-1935)

A glass of red wine trembles on the table,
Untouched, and lamplight falls across her shoulders.

She looks down at the cabbage on her plate,
She stares at the broken bread. Proposition:

The irreducible slavery of workers. "To work
In order to eat, to eat in order to work."

She thinks of the punchclock in her chest,
Of night deepening in the bindweed and crabgrass,

In the vapors and atoms, in the factory
Where a steel vise presses against her temples

Ten hours per day. She doesn't eat.
She doesn't sleep. She almost doesn't think

N ow that she has brushed against the bruised
Arm of oblivion and tasted the blood, now

That the furnace has labelled her skin
And branded her forehead like a Roman slave's.

Surely God comes to the clumsy and inefficient,
To welders in dark spectacles, and unskilled

Workers who spend their allotment of days
Pulling red-hot metal bobbins from the flames.

Surely God appears to the shattered and anonymous,
To the humiliated and afflicted

Whose legs are married to perpetual motion
And whose hands are too small for their bodies.

Proposition: "Through work man turns himself
Into matter, as Christ does through the Eucharist.

Work is like a death. We have to pass
Through death. We have to be killed."

We have to wake in order to work to labor
And count, to fail repeatedly, to submit

To the furious rhythm of machines, to suffer
The pandemonium and inhabit the repetitions,

To become the sacrificial beast: time entering
Into the body, the body entering into time.

She presses her forehead against the table:
To work in order to eat, to eat ...

Outside, the moths are flaring into stars
And stars are strung like beads across the heavens.

Inside, a glass of red wine trembles
Next to the cold cabbage and broken bread.

Exhausted night, she is the brimming liquid
And untouched food. Come down to her.


*



*

DOOMSDAY

It will be when the trumpet sounds, as Saint John the
        theologian writes.
It was in 1757, according to Swedenborg.
It was in Israel (when the she-wolf nailed the flesh of Christ
        to the cross) but not only then.
It happens with every heartbeat.
There is no moment that can't be the pit of Hell.
There is no moment that can't be the water of Paradise.
There is no moment that isn't a loaded gun.
At any second you could be Cain or the Buddha, the mask or
        the face.
At any second Helen of Troy could reveal her love for you.
At any second the rooster could have crowed three times.
At every second the water clock lets fall the final drop.
-S.K.

J.L. Borges: Poems of the Night

Tận Thế

Nó sẽ xẩy ra khi tiếng kèn rú lên, như Saint John nhà thần học viết
Đó là vào năm 1757
[xém thì viết lộn thành 1975, hà hà!],
theo như Swedenborg.
Đó là ở Israel, (khi nữ sói đóng đinh Chúa Ky Tô lên cây thập tự), nhưng không chỉ khi đó.
Nó xẩy ra với mọi cú tim đập
Chẳng có khoảnh khắc nào mà không có thể gọi là “hố Địa Ngục”
Chẳng có khoảnh khắc mà không thể gọi là “nước Thiên Đàng”
Chẳng có khoảnh khắc nào mà không thể là “súng đã nạp đạn”
Bất cứ giây khắc nào bạn cũng có thể là Cain hay Đức Phật, cái mặt nạ hay là bộ mặt.
Bất cứ giây khắc nào Người Đẹp thành Troy cũng có thể bật mí Nàng yêu bạn.
Bất cứ giây khắc nào thì con gà trống cũng có thể gáy ba phát.
Bất cứ giây khắc nào thì cũng có thể, giọt nước cuối cùng của cái đồng hồ nước, rớt xuống.

http://www.tanvien.net/Viet/Greene_Borges_Memory.htm

Nhiều người thận trọng nhìn lại suốt hơn 30 năm, giật mình với cảm giác bên được giải phóng hóa ra lại là miền Bắc...” - Huy Đức (Osin) (1)
Cái từ "thận trọng", khó hiểu quá.

NQT

Cái ý của Osin, "... bên được giải phóng hóa ra lại là miền Bắc", chôm của… Gấu và của bạn Gấu, là Thảo Trường.
Chứng cớ:

Khi còn ở Trại Cấm, nhân có một cán bộ Cộng Sản thất sủng, bị anh em đồng chí tính cho đi mò tôm, nên đành phải vượt biển, và được đậu thanh lọc, rồi sau đó xẩy ra một cuộc tranh luận gay gắt giữa một số người. Người cán bộ đã nói thẳng ra một điều: tại sao các anh không giải phóng chúng tôi, tại sao các anh tạo ra tình cảnh cả nước phải đi ăn mày tình thương của toàn thể nhân loại... Khi lấy được Miền Nam, có thể giấc mơ muôn đời của Miền Bắc đã được thực hiện: Giải phóng cho chính mình, rồi sau đó, cho cả nước. Đối với lịch sử, Miền Nam chỉ có công: Thất trận. (3)

Cho đến năm 1975, tội lớn nhất của cộng sản là đã thắng trận, và, chiến công lớn nhất của cộng hòa là thua trận

 (4)

Sự thực, nguồn của cái ý tưởng “thận trọng” này, là từ Borges:

Trong 1 bài viết, TV sẽ post bản tiếng Anh, sau, Borges kể là ngày 14 June 1940, một tay nói tiếng Đức mà tên của người này, ông không muốn nói ra, tới nhà ông. Đứng tại cửa, anh ta báo tin động trời: Quân đội Nazi đã chiếm đóng Paris.
Tôi [Borges] thấy trong tôi lẫn lộn một mớ cảm xúc, buồn, chán, bịnh.
Thế rồi Borges bỗng để ý tới 1 điều thật lạ, là, trong cái giọng bề ngoài tỏ ra vui mừng khi báo tin [30 Tháng Tư, nói tiếng Bắc Kít, mà không mừng sao, khi Nazi/VC chiếm đóng Paris/Sài Gòn!], sao nghe ra, lại có vẻ như rất ư là khiếp sợ, hoảng hốt?

Hà, hà!

Thế rồi anh ta phán tiếp, Nazi/VC sẽ không tha London. Và không có gì ngăn cản bước chân của Kẻ Thù Nào Cũng Đánh Thắng!

Và tới lúc đó, thì Borges hiểu, chính anh ta cũng quá khiếp sợ!
Cũng tới lúc đó, Borges hiểu ra "chân lý": Hitler muốn thua trận: Hitler wants to be defeated.

Đọc tới đó, thì Gấu nhớ ra cái bà già nhà quê Bắc Kít đã từng lén VC cho bạn của Gấu, sĩ quan cải tạo 13 niên, tí ti đồ ăn, trong 1 lần chuyển trại tù. Bà lầm bầm, khi nhìn bạn của Gấu nuốt vội tí cơm, các cháu đánh đấm ra làm sao mà để thua giặc dữ.
Già này ngày đêm cầu khẩn các cháu ra giải phóng Đất Bắc Kít! (5)

Note: Nhân đọc trên net, FB, thấy tên tà lọt này khoe Bên Thắng Nhục của hắn. Cuốn này, và cuốn Bóng Đen Giữa Ban Ngày, đều được tác giả của chúng coi là hồi ký, tức không-giả tưởng, đều có mùi ăn cắp, trên Tin Văn đã từng nêu ra. Nhưng đó là chuyện nhỏ. Cả hai thiếu, cái phần giả tưởng rất cần của cõi văn Mít. Chỉ nhờ giả tưởng, thứ ròng, Mít mới tới được sự thực của cuộc chiến, theo GCC. Chứng cớ: Trong những tác phẩm sau đây, thí dụ, mỗi cuốn có tí sự thực, thứ tinh ròng, về xứ Mít hiện đại: Bếp Lửa, Nỗi Buồn Chiến Tranh, Ba Người Khác, MCNK, Đi Tìm Cái Tôi, Thời Gian Của Người…. Trong bài Intro cho cuốn Ngôi Mộ, Brodsky cũng tin như vậy, khi đọc Kis.
Sở dĩ đa số nhà văn Mít không đạt tới thứ giả tưởng thật bảnh, là do đạo hạnh của chúng quá tệ, theo GCC. Đây cũng là ý của Brodsky, Mỹ là Mẹ của Đạo Hạnh



Thu 2015

RADE DRAINAC
[1899-1943]

Drainac was a famous Belgrade bohemian who spent his life in the taverns of the city, often playing the violin. He served in the Serbian army in the First World War. His first book, Purple Laughter, was published in 1920. He wrote three more collections of poetry, plus a novel and a war diary. He was influenced by Apollinaire, Cendrars, and Esenin. He died of consumption.

Leaf
I've changed stations: autumn remained behind and my bags.
The sky now is doubtful like an awkward lie.
In the first tavern I'll need to forget
the melancholy letter that woke me from my sleep.
Idle, I stagger down the street past offices.
The swallows have flown and the typewriters have stayed.
One the horizon there is a huge trumpet of smoke.
A plane has just been invented as small as a butterfly.
Bravo! That's a good Sign.
The first autumn leaf falls on my hat.

Charles Simic: The Horse has six legs
Serbian Poetry ed by Simic



Tôi đổi ga, mùa thu ở lại cùng hành lý
Bầu trời hồ nghi như lời dối trá vụng về
Trong quán hầm thứ nhất tôi sẽ cần quên đi
Lá thư buồn đánh thức tôi khỏi giấc ngủ
Lừ đừ xuống phố, qua những văn phòng
Chim sẻ bay đi, cái máy chữ ở lại
Ở nơi chân trời 1 cột khói khổng lồ giống như cái kèn đồng
Một cái máy bay vừa được phát minh, nhỏ như 1 con bướm
Bravo! Một dấu hiệu tốt
Cái lá thu đầu tiên rớt xuống nón tôi.

Quả có cái air Apollinaire, sư phụ của nhà thơ bô hê miêng, nổi tiếng, trải đời mình trong những quán hầm với cây vĩ cầm.
Đã từng là sĩ quan Ngụy trong Đệ Nhị Chiến!  
http://tanvien.net/tg/tg11_beplua.html

Bếp Lửa Trong Văn Chương


V/v Tận thế là đây:

Sartre (Situations, I) nhắc tới "ý hướng tính", coi đây là tư tưởng cơ bản của hiện tượng luận: "Husserl đã tái tạo dựng (réinstaller) sự ghê rợn và sự quyến rũ vào trong những sự vật. Ông tái tạo thế giới của những nghệ sĩ và của những nhà tiên tri: Ghê sợ, thù nghịch, nguy hiểm trùng trùng, với những bến cảng, nơi trú ẩn của ân sủng và tình yêu."
Tôi đã lầm, khi nghĩ, chẳng bao giờ người ta lại được đọc những trang sách tuyệt vời, về Hà-nội.
Có thể là do một câu thơ và viễn ảnh khủng khiếp nó gây ra ở nơi tôi.
"Chỉ thấy mưa sa trên mầu cờ đỏ" (Trần Dần), câu thơ như một "Apocalypse Now" (Tận Thế Là Đây), không phải chỉ riêng cho Hà-nội. Làm sao mà thi sĩ lại nhìn thấy suốt cuộc chiến sau đó, không phải chiến thắng, mà huỷ diệt, một thành phố, rồi cùng với nó, là biểu tượng của cả một dân tộc ?

Liệu Mít thoát “Tận Thế Là Đây”?

Một câu hỏi như thế, vô nghĩa, mà phải đặt ngược lại:

Chỉ Tận Thế mới cứu nổi Mít!

Đây là 1 essay trên báo Harperr's, số mới nhất, Sept 2016.
Đọc cái tít 1 phát, là quơ liền tờ báo, ơ rơ ka, kiếm thấy nó rồi!


Essay

49-53 PDF

Only an Apocalypse Can Save Us Now

On the politics of nostalgia



*

http://intelligentlifemagazine.com/features/photo-essay/whose-sea-is-it-anyway


*


D. H. LAWRENCE
1885-1930
D. H. Lawrence in his "Maximus" returns to the polytheistic world, and the poem is so effective that we feel a shock of recognition, as if we ourselves were visited by the god Hermes. Maximus is the name of a philosopher who was a teacher of the emperor Julian, called the Apostate because he tried to restore paganism. Epiphany may also mean a privileged moment in our life among the things of this world, in which they suddenly reveal something we have not noticed until now; and that something is like an intimation of their mysterious, hidden side. In a way, poetry is an attempt to break through the density of reality into a zone where the simplest things are again as fresh as if they were being seen by a child.
This anthology is full of epiphanies. I decided to place some of them in a separate first chapter to highlight this aspect of poetry. These particular poems are a distillation of my major theme.
Czeslaw Milosz

Trong Maximus, D.H. Lawrence trở về với thế giới đa thần, và bài thơ, hiệu quả
đến nỗi chúng ta cảm thấy 1 cú sốc, thì cứ gọi đại là "ngộ, mặc khải", như thể chính chúng ta, đượcThần Hermes ghé thăm. Maximus là triết gia, thầy dạy của Hoàng Đế Julian, được gọi là Apostate vì ông cố tái lập tà giáo. Epipany có thể còn có nghĩa 1 khoảnh khắc đặc dị, đặc quyền trong cuộc đời của chúng ta, giữa những sự vật trong thế giới, trong khoảng khắc đó, chúng bất thình lình vén lộ ra 1 điều mà cho tới lúc đó, chúng ta không để ý, cái điều này, thì giống như 1 gợi báo cái phía ẩn giấu, bí mật của chúng.
Trong 1 đường hướng, thơ là cái toan tính thần sầu này!

MAXIMUS
God is older than the sun and moon
and the eye cannot behold him
nor voice describe him.

But a naked man, a stranger, leaned on the gate
with his cloak over his arm, waiting to be asked in.
So I called him: Come in, if you will!-
He came in slowly, and sat down by the hearth.
I said to him: And what is your name?-
He looked at me without answer, but such a loveliness
entered me, I smiled to myself, saying: He is God!
So he said: Hermes!

God is older than the sun and moon
and the eye cannot behold him
nor the voice describe him:
and still, this is the God Hermes, sitting by my hearth.


Note: Bài thơ trên, mở ra tuyển tập thơ, và được để trong chương/mục Ephinay. Milosz đi 1 đường về từ này:

Epiphany is an unveiling of reality. What in Greek was called epiphaneia meant the appearance, the arrival, of a divinity among mortals or its recognition under a familiar shape of man or woman. Epiphany thus interrupts the everyday flow of time and enters as one privileged moment when we intuitively grasp a deeper, more essential reality hidden in things or persons. A poem-epiphany tells about one moment-event and this imposes a certain form.
    A polytheistic antiquity saw epiphanies at every step, for streams and woods were inhabited by dryads and nymphs, while the commanding gods looked and behaved like humans, were endowed with speech, could, though with difficulty, be distinguished from mortals, and often walked the earth. Not rarely, they would visit households and were recognized by hosts. The Book of Genesis tells about a visit paid by God to Abraham, in the guise of three travellers. Later on, the epiphany as appearance, the arrival of Christ, occupies an important place in the New Testament.


*


D. H. LAWRENCE
1885-1930
D. H. Lawrence in his "Maximus" returns to the polytheistic world, and the poem is so effective that we feel a shock of recognition, as if we ourselves were visited by the god Hermes. Maximus is the name of a philosopher who was a teacher of the emperor Julian, called the Apostate because he tried to restore paganism. Epiphany may also mean a privileged moment in our life among the things of this world, in which they suddenly reveal something we have not noticed until now; and that something is like an intimation of their mysterious, hidden side. In a way, poetry is an attempt to break through the density of reality into a zone where the simplest things are again as fresh as if they were being seen by a child.
This anthology is full of epiphanies. I decided to place some of them in a separate first chapter to highlight this aspect of poetry. These particular poems are a distillation of my major theme.
Czeslaw Milosz

MAXIMUS
God is older than the sun and moon
and the eye cannot behold him
nor voice describe him.

But a naked man, a stranger, leaned on the gate
with his cloak over his arm, waiting to be asked in.
So I called him: Come in, if you will!-
He came in slowly, and sat down by the hearth.
I said to him: And what is your name?-
He looked at me without answer, but such a loveliness
entered me, I smiled to myself, saying: He is God!
So he said: Hermes!

God is older than the sun and moon
and the eye cannot behold him
nor the voice describe him:
and still, this is the God Hermes, sitting by my hearth.

KIKAKU
1661-1707
In Japanese haiku there are often flashes, or glimpses, and things appear like lighting, or as if in the liight of a flare: epiphanies of a landscape.

Above the boat,
bellies
of wild geese.

Translated from the Japanese by Lucien Stryk and Takashi Ikemoto

ISSA
1763-1827

From the bough
floating down river,
insect song.

Translated from the Japanese by Lucien Stryk and Takashi Ikemoto


JEAN FOLLAIN
1903-1971
It seems nothing peculiar happens when somebody walks on a road and kicks an empty can. But here, in French poet Jean Follain, this movement, like an immobilized frame of a film, suddenly opens into 'the cold of the cosmos. Because it is winter, the road is frozen, the keys are iron, the shoe is pointed, and the can itself is cold, empty.

MUSIC OF SPHERES

He was walking a frozen road
in his pocket iron keys were jingling
and with his pointed shoe absent-mindedly
he kicked the cylinder
of an old can
which for a few seconds rolled its cold emptiness
wobbled for a while and stopped
under a sky studded with stars.

Translated from the French by Czeslaw Milosz and Robert Hass





ADAM  ZAGAJEWSKI
1945-

We're separated from nature as if by a glass wall-and this is the subject of this Polish poet. Poets have always been fascinated by the incomprehensible behavior of some creatures, for instance, the moth, which strives toward light and burns itself in the flame of a candle or kerosene lamp. Thence come comparisons: Love, as a fire which lures the lovers to their destruction. Yet moths, because they come from darkness into our circle of light, are, at the same time, messengers of that which is the most other. In this poem, people have their small security in a lighted house, but beyond the window, immeasurable spaces of the cosmos stretch, and the moths are like visitors from other galaxies. 
Milosz 

Chúng ta bị chia cách với thiên nhiên, như thể bởi một bức tường kính - và đây là đề tài bài thơ sau đây của Adam Zagajewski.
Thi sĩ thì luôn luôn sững sờ bởi cách ứng xử không làm sao hiểu được của vài sinh vật, thí dụ, thiêu thân, cứ thấy lửa là lao vô, để tự thiêu.
Từ đó, là…  THNM: Tình yêu, thì, như lửa, lùa những kẻ yêu nhau tới huỷ diệt, tiêu trầm.
Tuy nhiên, thiêu thân, từ vùng tối, tới vùng sáng quanh ta:
Liệu chúng là những thiên sứ, từ 1 nơi, khác, thật khác? 

MOTHS

Moths watched us through
the window. Seated at the table,
we were skewered by their lambent gazes,
harder than their shattering wings.

You'll always be outside,
past the pane. And we'll be here within,
more and more in. Moths watched us
through the window, in August.

Translated from the Polish by Renata Gorczynski, Benjamin Ivry, and C. K. Williams


Thiêu thân

Thiêu thân ngắm chúng ta qua kính cửa sổ
Ngồi ở bàn,
Chúng ta xốn xang bởi những cái nhìn van nài, cầu khẩn
Hơn là những tiếng đập cánh tơi tả

Em cứ ở bên ngoài
Quá cái ô cửa kính
Gấu cứ ở bên trong
Bên trong, mãi bên trong....

Thiêu thân theo dõi chúng ta
Qua kính cửa sổ
Tháng Tám


Two Monkeys by Brueghel

I keep dreaming of my graduation exam:
in a window sit two chained monkeys,
beyond the window floats the sky,
and the sea splashes.

I am taking an exam on the history of mankind:
I stammer and flounder.

One monkey, eyes fixed upon me, listens ironically,
the other seems to be dozing-
and when silence follows a question,
he prompts me
with a soft jingling of the chain.

Hai con khỉ của Brueghel

Tôi tiếp tục lơ tơ mơ về bài thi ra trường của mình:
Ở cửa sổ có hai con khỉ, ngồi, bị xiềng
Quá cửa sổ, bầu trời bồng bềnh
Và biển vỗ

Tôi làm bài thi về đề tài lịch sử nhân loại:
Tôi lúng ta lúng túng, lập đi lập lại

Một con khỉ, mắt xoáy vào tôi, ra vẻ diễu cợt
Con kia, có vẻ ngái ngủ –
Và khi sự im lặng tiếp theo 1 câu hỏi
Nó nhắc tôi
Bằng cách lắc nhè nhẹ sợi xiềng



Comments

Two Monkeys by Brueghel

The poem refers to the painting "Two Monkeys" (1562), by Pieter Brueghel the Elder. Szymborska often uses the monkey and related animals such as the tarsier (see the poem "Tarsier") by way of commenting on man's. cruelty, destructiveness, and selfishness. But this poem is more specifically relevant to Poland: written in 1957, it was widely interpreted as a condemnation of the repressive atmosphere of the recent Stalinist period. Coincidentally, many scholars throughout the ages have seen this painting as a protest against political repression (notably the Spanish occupation of the Netherlands). The "graduation exam II (matura) has traditionally been a trau- matic experience for students in Central and Eastern Europe. Here, however, Szymborska develops the theme not in personal but historical terms.

Còm:

Bài thơ là về bức họa “Hai con khỉ” của
Pieter Brueghel the Elder. Szymborska thường sử dụng khỉ và loài vật liên hệ, để bàn về sự độc ác, tàn phá, tiêu huỷ, và tính ích kỷ của con người. Nhưng bài thơ này còn xoáy vào 1 nước Ba Lan: Sáng tác  năm 1957, nó được giải thích rộng rãi như là 1 sự kết án, cái không khí đàn áp của chế độ Xì Ta Lin Nít đương thời. Trùng hợp làm sao, nhiều học giả qua nhiều thời đại, nhìn bức họa như là một phản đối tình hình đàn áp chính trị (đáng kể là sự chiếm đóng của Tây Ban Nha ở Hòa Lan)
Từ “bài thi” thì lại là 1 kinh nghiệm nhức nhối đối với sinh viên ở vùng Trung và Đông Âu. Ở đây, tuy nhiên, Szymborska phát triển đề tài bằng những từ không có tính cá nhân, riêng tư, nhưng mang tính lịch sử.

There But for the Grace

It could have happened.
It had to happen.
It happened sooner. Later.
Nearer. Farther.
It happened not to you.

You survived because you were the first.
You survived because you were the last.
Because you were alone. Because of people.
Because you turned left. Because you turned right.
Because rain fell. Because a shadow fell.
Because sunny weather prevailed.

Luckily there was a wood.
Luckily there were no trees.
Luckily there was a rail, a hook, a beam, a brake,
a frame, a bend, a millimeter, a second.
Luckily a straw was floating on the surface.

Thanks to, because, and yet, in spite of.
What would have happened had not a hand, a foot,
    by a step, a hairsbreadth    
by sheer coincidence.

So you're here? Straight from a moment still ajar?
The net had one eyehole, and you got through it?
There's no end to my wonder, my silence.
Listen
how fast your heart beats in me.

Szymborska

Ở đó, Ân Sủng. Chỉ nó.
Nó có thể xẩy ra
Nó phải xẩy ra
Nó đã xẩy ra sớm hơn. Trễ hơn
Gần hơn. Xa hơn
Nó xẩy ra không cho anh đâu

Anh sống sót bởi là vì kẻ thứ nhất
Anh sống sót vì là kẻ sau cùng
Bởi vì anh một mình. Bởi vì những người khác
Bởi vì anh quẹo trái. Bởi vì anh quẹo phải
Bởi vì trời mưa. Bởi vì bóng đổ
Bởi vì nắng vượt lên

May quá có cụm rừng
May quá không có cây
May quá, có đường ray, có cái móc, có khối sáng, có cái thắng
Cái khung, cái khuỷ, 1 mi li mét, một giây đồng hồ
May quá có sợi rơm bồng bềnh ở trên mặt

Nhờ ở, bởi vì, tuy nhiên, mặc dù,
Cái sẽ xẩy ra không có cái tay, cái chân
Xém 1 bước, 1 ly,
Hoàn toàn do tình cờ

Vậy là Em có ở đó?
Đúng ngay chóc, ngay từ thoạt đầu?
Cái lưới có đúng 1 lỗ hổng, một mắt lươn, thế là Em chui tọt vô,
Qua Cõi Khác, Đời Khác?
Ui chao, làm sao Gấu cạn hết cho được,
Nỗi bàng hoàng, ngơ ngác, câm lặng
Nghe này
Tim của Em đập nhanh như thế nào
Ở trong Gấu.


Thơ Mỗi Ngày

THE THREE AUTUMNS

I don't understand summer smiles at all,
And winter holds no charm for me,
Yet as for autumn, almost without fail
I've noticed every year has three.

And the first one is holiday disorder
Spiteful of yesterday's summer fling.
The leaves fly like shreds of notebooks and the odor
Of haze is incense-sweet. Everything
Is moist, many-colored, shining.

The birches are the first to join the dance since they're
Draped in see-through lace and since
They've already shaken off every transient tear
Onto the neighbor over the fence.

Here's what happens when you use a story to
        break the silence:
A second goes by, a minute, and then
Comes the second autumn as dispassionate
        as conscience,
As somber as an air raid siren.

Everyone immediately appears pale and old.
Summer closeness doesn't exist.
And far away trumpets are parading their gold
-Music floats through the fragrant mist.

And in the waves of frankincense, cold and gray,
Is locked the high unflooded land.
But the wind stormed, things opened up,
and right away
Everyone understood: that's the end of the play.
And this isn't an autumn but death
showing its hand.

Akhmatova
1943

Ba thu

Tôi đếch làm sao hiểu mùa xuân cười
Và mùa đông chẳng có tí “đẹp zai” gì đối với tôi
Nhưng, chẳng khi nào lầm lẫn,
Tôi ngửi ra liền, và ngộ ra rằng, có tới ba mùa thu

Mùa đầu tiên thì là một cú loạng quạng của ngày nghỉ lễ.
Hằn học với cái ăn chơi lu bù mùa hè, của ngày hôm qua.
Lá cây bay như những trang, những mẩu, từ những cuốn sổ tay
Và mùi sương mù mới ngọt ngào làm sao.
Mọi vật thì ẩm ướt, sặc sỡ, long lanh sáng.

Những cây bu lô gia nhập cuộc khiêu vũ sớm nhất
Bởi là vì chúng được phủ bằng một bức màn xuyên thấu,
và kể như rũ bỏ liền tù tì mọi giọt lệ thoảng,
qua hàng rào nhà hàng xóm.

Và bây giờ, là điều xẩy ra,
Khi bạn dùng một câu chuyện để phá vỡ sự im lặng:
Một câu chuyện thứ nhì, bèn tiếp theo liền, và rồi thì
Mùa thu thứ nhì tới, ngán như là lương tâm,
Âm u như là tiếng còi báo động máy bay Mẽo tới vùng trời Bắc Kít

Và mọi tên Bắc Kít, liền lập tức, xanh rờn, và già cằn
Sự gần gụi mùa hè kể như không còn, đếch hiện hữu
Và xa thật xa, tiếng kèn dòn dã, đường ra trận mùa này đẹp lắm,
Vàng của chúng ta là chiến lợi phẩm Miền Nam.
Âm nhạc lững thững trong không gian, qua thềm sương mù thơm ngát.

Và trong những đợt hương trầm, lạnh và xám
Miền đất cao, không ngập lụt, được khóa cứng
Nhưng gió tới, như bão, mọi vật mở toang
Và ngay lập tức
Mọi tên Bắc Kít đều hiểu: Cuộc chiến chấm dứt.
Xề gòn bị làm thịt rồi
Và đó, đếch phải mùa thu - một mùa thu năm qua, cách mạng tiến ra –
Mà là Thần Chết
Chìa bàn tay của nó ra cho lũ Mít cùng nhìn thấy.

Note: Dịch hơi bị THNM, nhưng cực tới, hà, hà!

To SLN - sáng nay (ở Hội An), Sep 14, 2012, đọc những bài thơ anh vừa lộng dịch, cảm động vô cùng -
with Tks. NQT

Long Time No Mail.
R U OK ?

Take Care

NQT
21.8.2016

Như hầu hết các bài thơ của Adam Zagajewski, có lẽ bác dịch thơ của nhà thơ này là tới nhất (mặc dù tôi  không đủ năng lực tiếng Anh để kiểm chứng), khác với thơ dịch Simic, khó nuốt, (xin lỗi bác, đây chỉ là cảm nhận riêng mà thôi).

DV

Thơ Simic trầm trọng hơn so với Zagajewki. Trong thơ Simic có cái quá khứ Mít. Có thể vì thế mà chúng ta thích đọc thơ Zagajewski hơn chăng?

Bài dưới đây mà chẳng trầm trọng sao?

Gấu cứ nghĩ đến 1 anh cu Gấu, của một thời vị lai, đang đọc sử Mít, và chứng kiến cái cảnh ông cụ của Gấu bị lịch sử cho đi mò tôm!


READING HISTORY

for Hans Magnus

At times, reading here
In the library,
I'm given a glimpse
Of those condemned to death
Centuries ago,
And of their executioners.
I see each pale face before me
The way a judge
Pronouncing a sentence would,
Marveling at the thought
That I do not exist yet. 

With eyes closed I can hear
The evening birds.
Soon they will be quiet
And the final night on earth
Will commence
In the fullness of its sorrow.

How vast, dark, and impenetrable
Are the early-morning skies
Of those led to their death
In a world from which I'm entirely absent,
Where I can still watch
Someone's slumped back,

Someone who is walking away from me
With his hands tied,
His graying head still on his shoulders,

Someone who
In what little remains of his life
Knows in some vague way about me,
And thinks of me as God,
As Devil.

Đọc Sử Ký

Gửi Hans Magnus

Đôi khi đọc ở đây
Tại thư viện
Tôi được đưa mắt nhìn
Những người bị kết án tử hình
Những thế kỷ đã qua
Và những đao phủ của họ
Tôi nhìn mỗi khuôn mặt nhợt nhạt
Cách ông tòa tuyên án
Lạ làm sao, là, tôi thấy mừng
Khi nghĩ rằng,
May quá, khi đó mình chưa ra đời! 

Với cặp mắt nhắm tít, tôi có thể nghe
Những con chim chiều tối
Chẳng mấy chốc, chúng sẽ mần thinh
Và đêm sau cùng trên trái đất
Sẽ bắt đầu
Trong trọn nỗi thống khổ của nó

Bao la, tối, không cách nào xuyên thủng,
Là những bầu trời sáng sớm
Của những con người bị dẫn tới cái chết của họ
Trong một thế giới mà tôi thì hoàn toàn vắng mặt
Từ cái chỗ của tôi, tôi vẫn có thể ngắm
Cái lưng lảo đảo,
Của một người nào đó,
Một người nào đó đang bước xa ra khỏi tôi
Với hai tay bị trói
Cái đầu xám của người đó thì vẫn còn trên hai vai 

Một người nào đó
Trong tí xíu thời gian còn lại của cuộc đời của mình
Biết, một cách mơ hồ về tôi
Và nghĩ về tôi, như là Thượng Đế
Như là Quỉ

EMPIRES

 My grandmother prophesied the end
Of your empires, O fools!
She was ironing. The radio was on.
The earth trembled beneath our feet. 

One of your heroes was giving a speech.
"Monster," she called him.
There were cheers and gun salutes for the monster.
"I could kill him with my bare hands,"
She announced to me. 

There was no need to. They were all
Going to the devil any day now
"Don't go blabbering about this to anyone."
She warned me.
And pulled my ear to make sure I understood. 

Charles Simic
 

Đế Quốc [Đỏ]

 Bà tôi tiên đoán ngày tàn của đế quốc [VC].
Ôi, lũ khùng, điên, vô lại, bất nhân…
Bà đang ủi đồ. Đài phát thanh thì đang ra rả, "Nối Vòng Tay Nhớn".
Mặt đất rung chuyển dưới chân chúng tôi. 

Một trong những anh hùng, Sáu Dân, đang diễn thuyết.
“Tên Quỉ Đỏ,” bà tôi la lên.
Có những tiếng vỗ tay, tiếng súng hoan hô chào mừng Sáu Dân.
"Ta có thể giết nó, bằng đôi tay trần của ta".
Bà tôi tuyên bố với thằng cháu của bà. 

Bà ui, đâu cần làm dzậy.
Tất cả bọn chúng thành Quỉ thành Ma thành Bọ liền tức thì mà Bà.
“Đừng có mà rỉ tai cho bất cứ ai nghe Tin Mừng đó!”
Bà tui cảnh cáo.
Và kéo tai tôi đến đỏ ửng, để tin chắc thằng cháu của bà đã hiểu.



*

There But for the Grace

It could have happened.
It had to happen.
It happened sooner. Later.
Nearer. Farther.
It happened not to you.

You survived because you were the first.
You survived because you were the last.
Because you were alone. Because of people.
Because you turned left. Because you turned right.
Because rain fell. Because a shadow fell.
Because sunny weather prevailed.

Luckily there was a wood.
Luckily there were no trees.
Luckily there was a rail, a hook, a beam, a brake,
a frame, a bend, a millimeter, a second.
Luckily a straw was floating on the surface.

Thanks to, because, and yet, in spite of.
What would have happened had not a hand, a foot,
    by a step, a hairsbreadth    
by sheer coincidence.

So you're here? Straight from a moment still ajar?
The net had one eyehole, and you got through it?
There's no end to my wonder, my silence.
Listen
how fast your heart beats in me.


Two Monkeys by Brueghel

I keep dreaming of my graduation exam:
in a window sit two chained monkeys,
beyond the window floats the sky,
and the sea splashes.

I am taking an exam on the history of mankind:
I stammer and flounder.

One monkey, eyes fixed upon me, listens ironically,
the other seems to be dozing-
and when silence follows a question,
he prompts me
with a soft jingling of the chain.

Comments

Two Monkeys by Brueghel

The poem refers to the painting "Two Monkeys" (1562), by Pieter Brueghel the Elder. Szymborska often uses the monkey and related animals such as the tarsier (see the poem "Tarsier") by way of commenting on man's. cruelty, destructiveness, and selfishness. But this poem is more specifically relevant to Poland: written in 1957, it was widely interpreted as a condemnation of the repressive atmosphere of the recent Stalinist period. Coincidentally, many scholars throughout the ages have seen this painting as a protest against political repression (notably the Spanish occupation of the Netherlands). The "graduation exam II (matura) has traditionally been a trau- matic experience for students in Central and Eastern Europe. Here, however, Szymborska develops the theme not in personal but historical terms.



DRAMATIC EVENINGS
You take turns being yourself,
Being someone else,
Addressing mirrors, airing your grievances
To a goldfish in a bowl.
Your Queen Gertrude and Ophelia
Are snoring away across town.
Your father's ghost is in the bathroom
Reading Secret Life of Nuns,

While you pace back and forth
Clenching and unclenching your fists,
As if planning a murder,
Or more likely your own crucifixion.
Or you stand frozen still
As if an idea so obvious, so grand
Has come to you
And left you, for once, speechless.
Outside, you notice, it has started snowing.
You press your feverish forehead
Against the cold windowpane
And watch the flakes come down
Languidly, one at a time,
On the broken bird feeder and the old dog's grave.
Những buổi tối bi thương
Mi làm những cú, là chính mi
Hay, là 1 tên nào đó
Lèm bèm với những tấm gương
Ném vẻ thiểu não
Tới con cá vàng trong bồn
Vì hoàng hậu của mi, Queen Gertrude and Ophelia
Đang ngáy khò khò ở một xó nào xa thành phố.
Con ma của ông già của mi
Thì ở trong bồn tắm
Đọc Đời bí mật của những vì nữ tu

Trong lúc mi đi tới đi lui
Tay, hết nắm, lại xòe
Như đang toan tính 1 vụ
sát nhân
Hoặc đúng hơn
Một cuộc đóng đinh thập tự, chính mi
Hay là mi ngồi chết sững, như 1 cái xác bị đông lạnh
Như thể 1 ý tưởng cực kỳ lớn lao
Cực kỳ hiển nhiên
Bỗng dư
ng làm 1 chuyến viếng thăm mi
Rồi bỏ đi
Khiến mi quê 1 cục
Miệng há hốc
Không nói 1 tiếng

Bên ngoài, mi nhận ra, tuyết bắt đầu xuống
Mi tì trán
Vào kính cửa sổ
Ngắm tuyết rơi
Từng bông, từng bông
Trên cái lồng chim bể
Và trên nấm mồ của 1 con chó già

TO BOREDOM

I'm the child of your rainy Sundays.
I watched time crawl
Over the ceiling
Like a wounded fly.

A day would last forever,
Making pellets of bread,
Waiting for a branch
On a bare tree to move.

The silence would deepen,
The sky would darken,
As Grandmother knitted
With a ball of black yarn.

Heaven is like that.
In eternity's classrooms,
The angels sit like bored children
With their heads bowed.

Charles Simic

Gửi Buồn Chán

Tôi là thằng bé những Chủ Nhật mưa của bạn.
Ngó thời gian bò trên trần nhà
Như một con ruồi bị thương.

Ngày dài lê thê,
Làm những mẩu bánh mì
Ðợi một cành cây
Trên cái cây trần trụi
Chuyển động.

Im lặng sẽ càng im lặng
Bầu trời sẽ càng tối thêm,
Trong khi Bà đan
Với một trái banh ni lông đen.

Thiên Ðàng thì như thế đó.
Trong những lớp học của vĩnh cửu
Thiên thần ngồi như những đứa trẻ buồn chán
Ðầu chúi xuống.

Charles Simic: That Little Something


http://tanvien.net/new_daily_poetry/4_Poems_Simic_Paris_Review.html

Obscurely Occupied

You are the Lord of the maimed,
The one bled and crucified
In
a cellar of some prison
Over which the day is breaking.

You inspect the latest refinements
Of cruelty. You may even kneel
Down in wonder. They know
Their business, these grim fellows

Whose wives and mothers rise
For the early Mass. You, yourself,
Must hurry back through the snow
Before they find your rightful

Place on the cross vacated,
The few candles burning higher
In your terrifying absence
Under the darkly magnified dome.

Charles Simic 

U tối bận rộn

Người là Chúa Tể của những kẻ bị thương tật
Người chảy máu, bị đóng đinh trên cây thập tự
Ở nơi tầng hầm một nhà tù nào đó
Bên trên ngày ló dạng

Người kiểm tra những trau truốt sau cùng
Của sự độc ác.
Người có thể quỳ xuống, ngạc nhiên lẩm lẩm
Chúng quả là quá rành nghề của chúng,
Những tên nhẫn tâm, ác nghiệt này

Vợ của chúng, mẹ của chúng
Dậy sớm, cho Lễ Sớm
Người, chính Người
Phải vội vã trở lại, băng qua tuyết
Trước khi họ tìm sự công bằng chính trực của Người

Hãy để trước cây thập tự bỏ trống
Vài cây đèn cầy, cháy thật cao
Cao hơn cả sự vắng mặt khủng khiếp của Người
Dưới vòm trời phóng lớn tối thui.

Note: Bài thơ này cực kỳ…  u tối. Chỉ bằng mấy dòng thơ Simic bèn dẫn ra 1 Ông Trời “bỏ chạy, vắng mặt, ẩn giấu" [Dieu caché], khi xẩy ra Lò Thiêu.
Đọc Simic, GCC cứ sờ sợ, là vậy!



*

http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/Charles_Simic_2.html

ETERNITIES

 

Discreet reader of discreet lives.
Chairs no one ever sits in.
Motes of dust, their dancing days done.
Schools of yellow fish
On the peeling wallpaper
Keeping their eyes on you.
It's late for today, late.
A small crucifix over the bed
Watches over a stopped clock.
*

Sewing room, linty daylight
Through a small window:
You will never be in my shoes,
Eternity. I come with an expiration date.
My scissors cut black cloth.
I stick silver pins into a tailor's dummy,
Muttering some man's name
While aiming at its heart.
*
Raleigh played cards with his executioners.
I sit over a dead mouse in the kitchen.
Hot night, the windows open,
The air rich with the scents of lilacs
And banked fires of backyard grills.
My lovely neighbor must be sleeping naked,
Or lighting a match to see what time it is.
*

The torment of branches in the wind.
Is the sea hearing their confession?
The little white clouds must think so.
They are rushing over to hear.
The ship on the way to paradise
Seems stuck on the horizon,
Pinned by one golden pin of sunlight.
Only the great rocks act as if nothing's the matter.
* 

In a city where so much is hidden:
The crimes, the riches, the beautiful women,
You and I were lost for hours.
We went in to ask a butcher for directions.
He sat playing the accordion.
The lambs had their eyes closed in bliss,
But not the knives, his evil little helpers.
Come right in, folks, he said.
*

Conscience, that awful power,
With its vast network of spies,
Secret arrests at night,
Dreaded prisons and reform schools,
Beatings and forced confessions,
Wee-hour crucifixions.
A small, dead bird in my hand
Is all the evidence they had.
*

The sprawling meadow bordered by a stream,
Naked girl on horseback.
Yes, I do remember that.
Sunlight on the outhouse wall,
One little tree in the yard afraid of darkness,
The voice of the hermit thrush.
*

Thoughts frightened of the light,
Frightened of each other.
They listen to a clock ticking.
Like flock of sheep led to slaughter,
The seconds keep a good pace,
Stick together, don't look back,
All worried, as they go,
What their shepherd may be thinking.
*

A sough of wind in the open window
Making the leaves sigh.
"I come to you like one
Who is dying of love,"
God said to Christine Ebner
On this dull, sultry night.
"I come to you with the desire
Of bridegroom for his bride."
*
Soul's jukebox
Playing golden oldies
In the sky
Strewn with stars.
When I ask God
What size coin it takes
I'm greeted
With stunned silence.

Vĩnh Cửu


Ðộc giả kín đáo của những cuộc đời kín đáo
Những chiếc ghế chưa từng có ai đặt đít lên
Những hạt bụi, những ngày khiêu vũ của tụi mi qua rồi.
Những trường học cá vàng
Trên tờ giấy dán tường bong ra
Vẫn để mắt nhìn bạn
Quá trễ cho ngày hôm nay, quá trễ.
Một chiếc thập tự nhỏ nằm trên giường
Ðăm đăm nhìn cái đồng hồ chết.
*

Phòng may vá, ánh sáng ban ngày lẫn những sợi vải
Qua một cửa sổ nhỏ
Bạn sẽ chẳng bao giờ nhìn thấy đôi giầy của tôi, Vĩnh Cửu.
Tôi tới, trễ hẹn.
Cây kéo của tôi cắt miếng vải đen
Tôi đính những đinh bạc lên hình nộm của người thợ may
Lầm bầm một cái tên người
Trong khi nhắm ngay tim của nó.
*
 
Raleigh chơi bài với đám đao phủ
Tôi ngồi lên một con chuột chết ở trong bếp
Ðêm nóng, những đống lửa ủ ở sân sau, nướng.
Không khí sặc mùi hoa sữa
Bà bạn hàng xóm thân thương của tôi chắc chắn khoả thân khi ngủ
Hay đang đốt quẹt để coi mấy giờ rồi.
*

Những cành cây ray rứt trong gió
Liệu biển có nghe lời thú tội của chúng?
Những cụm mây trắng hẳn là nghĩ thế.
Chúng đổ xô tới để nghe.
Con tầu trên đường tới thiên đàng
Như tắc ngẫng ở nơi chân trời
Bị ghim bởi một cây kim vàng óng ánh ánh mặt trời
Chỉ có những tảng đá lớn hành động, như thể chẳng có gì liên can.
*

Ðó là 1 thành phố quá nhiều giấu giếm, che đậy
Những tội ác, những kẻ giầu có, những mỹ nhân, những cẳng dài.
Bạn và tôi bị lạc nhiều giờ
Chúng ta đi hỏi 1 tay đồ tể chỉ dẫn đường đi
Hắn ta ngồi chơi phong cầm.
Những con cừu có những cặp mắt hạnh phúc
Nhưng những con dao,
Những kẻ ra tay cứu giúp những con cừu
Thì lại không tỏ ra khoan khoái 1 tí nào.
Mời dzô, mời dzô, mấy chả, hắn ta nói.
*
 
Lương tâm, thứ quyền lực dễ sợ
Với mạng cớm lớn rộng của nó
Bắt nguội ban đêm,
Nhà tù Phan Ðăng Lưu,
Lao động cải tạo,
Phục hồi nhân phẩm ban ngày
Ðánh, ép tội dởm,
Ðóng đinh thập tự quá nửa đêm, hoặc vừa chớm sáng
Một con chim nhỏ, chết, nằm trong lòng bàn tay tôi
Là tất cả chứng cớ lũ cớm VC có.
*

Cánh đồng cỏ nằm ườn ra bên bờ 1 con suối
Mấy em trần truồng cưỡi ngựa.
Nhớ chứ, làm sao quên.
Mặt trời chói chang trên tường nhà ngoài
Cái cây còn bé tí ở ngoài vườn sợ bóng tối,
Giọng khổ hạnh của con chim hét.
*

Tư tưởng sợ ánh sáng,
Ánh sáng cũng sợ nó,
Thằng nọ sợ thằng kia.
Cả hai cùng lắng nghe tiếng tích tắc của chiếc đồng hồ
Như đàn cừu bị dẫn tới… Lò Thiêu
Những phút giây mới quí báu làm sao
Xúm xít bên nhau, bấu víu lấy nhau, đừng nhìn ngoái lại
Tất cả đều âu lo, sợ hãi, trong khi đi,
Và không hiểu
Tên quản giáo nghĩ gì.
*

Tiếng xào xạc của gió nơi cửa sổ mở
Làm những chiếc lá thở dài thật là dài.
“Ta tới với mi như 1 kẻ chết vì tình,”
Chúa nói với Christine Ebner
Vào cái đêm cù lần, oi bức đó
“Ta tới với mi với ước ao của chú rể đối với cô dâu”
*

Hộp nghe nhạc của linh hồn
Chơi những điệu nhạc sến
Trên bầu trời rắc vãi sao
Khi tôi hỏi Chúa
Bỏ đồng xu nào vô cái máy
Chúa đếch thèm trả lời.
 

Obscurely Occupied

You are the Lord of the maimed,
The one bled and crucified
In
a cellar of some prison
Over which the day is breaking.

You inspect the latest refinements
Of cruelty. You may even kneel
Down in wonder. They know
Their business, these grim fellows

Whose wives and mothers rise
For the early Mass. You, yourself,
Must hurry back through the snow
Before they find your rightful

Place on the cross vacated,
The few candles burning higher
In your terrifying absence
Under the darkly magnified dome.

Charles Simic 

U tối bận rộn

Người là Chúa Tể của những kẻ bị thương tật
Người chảy máu, bị đóng đinh trên cây thập tự
Ở nơi tầng hầm một nhà tù nào đó
Bên trên ngày ló dạng

Người kiểm tra những trau truốt sau cùng
Của sự độc ác.
Người có thể quỳ xuống, ngạc nhiên lẩm lẩm
Chúng quả là quá rành nghề của chúng,
Những tên nhẫn tâm, ác nghiệt này

Vợ của chúng, mẹ của chúng
Dậy sớm, cho Lễ Sớm
Người, chính Người
Phải vội vã trở lại, băng qua tuyết
Trước khi họ tìm sự công bằng chính trực của Người

Hãy để trước cây thập tự bỏ trống
Vài cây đèn cầy, cháy thật cao
Cao hơn cả sự vắng mặt khủng khiếp của Người
Dưới vòm trời phóng lớn tối thui.

Note: Bài thơ này cực kỳ…  u tối. Chỉ bằng mấy dòng thơ Simic bèn dẫn ra 1 Ông Trời “bỏ chạy, vắng mặt, ẩn giấu" [Dieu caché], khi xẩy ra Lò Thiêu.
Đọc Simic, GCC cứ sờ sợ, là vậy!




*

Poppies in July

Little poppies, little hell flames,
Do you do no harm?

You flicker. I cannot touch you.
I put my hands among the flames. Nothing burns.

And it exhausts me to watch you
Flickering like that, wrinkly and clear red, like the skin of a
        mouth.

A mouth just bloodied.
Little bloody skirts!

There are fumes that I cannot touch.
Where are your opiates, your nauseous capsules?

If I could bleed, or sleep! -
If my mouth could marry a hurt like that!

Or your liquors seep to me, in this glass capsule,
Dulling and stilling.

But colorless. Colorless.

Phiện, Tháng Bảy
Ngọn đèn dầu lạc le lói, địa ngục le lói
Mi có làm Gấu đau không đấy?

Mi le lói. Gấu không thể sờ vô mi 1 phát
Gấu để tay giữa ngọn lửa. Chẳng thấy bỏng

Và chỉ ngắm mi thôi đủ hết đời
[Cái này thuổng bạn Cà]
Le lói như thế đó, nhăn nheo, đỏ veo,
Như làn môi

Miệng máu me
Áo me máu

Một làn khói trắng
Ru đời vào quên lãng
Gấu không thể nắm bắt
Phiện đâu, bi đâu?

Nếu ta có thể chảy máu
Hay ngủ vùi
Nếu miệng của ta có thể kết hôn với cú đau như thế!

Hay dòng sữa đen lậm vô ta
Trong bi này
Đần độn, lú lẫn, cù lần

Nhưng không màu sắc. Không màu sắc

Poppies in July

Poppies in July – Plath

Background

  • Poem wrote during the breakup of her marriage
  • Feelings of numbness and despair
  • The only way she can see that she exists or escaping this numbness is through pain or becoming drugged.

Poem

Title

Suggests beauty and happiness but contrasts greatly with the content of the poem. Is she questioning if there is any beauty or happiness in the world.

Line 1-2

By referring to the poppies as ‘hell flames’ she is showing that she is in a negative frame of mind. Asking if they do any harm seems to be Plath looking for pain.

Line 3-4

The fact that she cannot touch the poppies shows that she has lost all feeling (numb physical/emotional). By putting her hands ‘among the flames’ shows that she desires pain. Plath does tell us that her hand does not burn. Emphasise on the fact she cannot feel here.

Line 5-6

Referring back to the title the flowers should inspire happiness and beauty but they exhaust Plath. We have a notion here that she is weary with the world and it holds nothing for her anymore. Like in other poems Plath uses shocking imagery and compares the flowers to a bloodied mouth. This shows her desire for some sort of pain to show herself that she can in fact still feel.

Lines 7-8

The poppies continue to remind her of blood and pain. We are to be unsettled by the fact she associates the flowers with violence.

Line 9-10

Here Plath moves to the desire for a drugged state. This shows her desire to escape if she can not feel. The use of the word nauseous can work on a couple of levels. If Plath cannot sleep in a drug induced state then maybe the sickening effects of the flowers will help her feel, however violent it may be.

Line 11-12

Again she repeats the desire for pain or sleep rather than be as she is. Again here she asks for pain but we have to look at the word ‘marry’ and ask if she uses this word to represent her failed marriage.


https://sylviaplathnotes.wordpress.com/poppies-in-july/

TYPICAL LINES
These, from "The Colossus", for their wave-like rhythms and unapologetic tone. "The sun rises under the pillar of your tongue./My hours are married to shadow./No longer do I listen for the scrape of a keel/On the black stones of the landing".

Note: Mừng Tám Bó, bèn nhớ bạn ghiền Sĩ Phú & những lần hai đứa bên ngọn đèn dầu lạc.
Chuyến đi xa đầu tiên, khi ra hải ngoại, là lên Montreal. Chả là bạn khi đó còn đi hát, và trong lần đi khách ở đây, nghe Nguyễn Đông Ngạc cho biết tin, bèn đưa cho anh năm trăm đô, nói đưa cho Gấu.

LET'S GO
           for L

Let's go-
Fallen leaves blow into deep valleys
But the song has no home to return to.

Let's go-
Moonlight on the ice
Has spilled beyond the river bed.

Let's go-
Eyes gaze at the same patch of sky
Hearts strike the twilight drum.

Let's go-
We have not lost our memories
We shall search for life's pool.

Let's go-
The road, the road
Is covered with a drift of scarlet poppies.
Hãy đi
     Gửi L

Hãy đi –
Lá khô xào xạo lũng sâu
Nhưng bài hát không có nhà để mà trở về

Hãy đi –
Ánh trăng trên mặt băng
Tràn quá lòng sông

Hãy đi –
Mắt nhìn vẫn đường trời
Tim đập trống hoàng hôn

Hãy đi –
Chúng ta chưa mất hồi ức
Sẽ tìm được ao đời 

Hãy đi –
Con đường, con đường
Phủ bụi nha phiến đỏ

Bắc Đảo Bei Dao

 TTT 10 years Tribute
Thơ Mỗi Ngày

*

http://huyvespa.blogspot.ca/2016/08/nguyen-tat-nhien-sao-thien-thu-khong-la.html

THE SONG OF THE FINAL MEETING

My breast was bound with a cold band,
And still my steps were light.
The glove intended for my left hand,
I put upon my right.

At the thought of the stairs, I grew faint-hearted,
But I knew, there were only three!
An autumnal whisper in the maples started
Begging: "Die with me!

"Fate cheated me-fate, so abysmal,
So moody and full of spite . . ."
I answered: "My dear! I too am dismal.
I'll die with you tonight ... "

The final meeting: I stood on the road.
The house was as dark as shame.
Only, in the bedroom, candles showed
An indifferent yellow flame.

1911
Anna Akhmatova

Bài ca về lần gặp cuối

Tim tôi lạnh như băng
Chân vưỡn nhẹ
Tất, tay trái
Xỏ mẹ tay phải

Nghĩ đến mấy bực thang
Tim oải ra
May quá chỉ ba bực
Tiếng thì thầm, thu thật thu
Trong lá thông 
Nài nỉ:
“Hãy chết cùng anh, em nhé!”


“Số mệnh đánh lừa tôi - số mệnh, sâu hoắm,
Ủ ê, tràn đầy giận dữ….”
Tôi bèn trả lời: “Anh yêu, em cũng quá chán đời,
Em sẽ chết cùng với anh đêm nay”

Cuộc gặp gỡ lần chót: Tôi đứng trên lộ
Căn nhà tối thui, như tủi hổ
Chỉ ở nơi phòng ngủ
Đèn cầy le lói
Một ánh lửa màu vàng,
Dửng dưng.

 TTT 10 years Tribute

Next Spring
The nations were exhausted after many wars
and lay serenely in their marriage beds
vast as the Danube river basin.
Spring had begun, the first ecstasies.
In the boughs of trees, still naked,
Turkish turtle doves were cooing.
No one knew what to do, what to think.
We were orphans, since winter
had left us no testament;
a young butterfly studied flying
haphazardly, from scratch.
Butterflies lack tradition.
But we must die.
This is an inelegant
way to end a poem,
R protests. And adds:
A poem should end
better than a life. That's the point.

Adam Zagajewski: Unseen Hand

Xuân Tới

Những xứ sở mệt nhoài sau nhiều cuộc chiến
Và nằm thanh thản trên những chiếc giường hôn phối của chúng
Rộng như lòng sông Danube
Mùa Xuân bắt đầu, những cực khoái đầu tiên
Trong những nhánh cây, vưỡn trần truồng,
Rùa biển Thổ Nhĩ Kỳ gù gù
Chẳng ai biết làm gì, nghĩ gì
Chúng ta là những kẻ mồ côi,
Kể từ mùa đông chẳng để lại cho chúng ta một cái di chúc nào cả;
Một em bướm trẻ học bay,
Theo kiểu may rủi, tình cờ, không chọn lựa.
Bướm đếch có truyền thống
Nhưng, than ôi, chúng ta phải chết
Đúng là 1 cách bất lịch sự, chẳng ra làm sao cả
Để kết thúc một bài thơ.
TTT phản đối: Thơ là lời hơn lời
Và phán thê
m, từ phiá bên kia nấm mồ:
Một bài thơ nên chấm dứt
Đẹp hơn là cuộc đời.
That’s the point

Adam Zagajewski:


http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/22.html

THE GREAT POET HAS GONE

THINKING OF C.M.

Of course nothing changes
in the ordinary light of day,
when the great poet has gone.
Gray sparrows and dapper starlings
still squabble heatedly
in the tops of ancient elms.

When the great poet has gone,
the city doesn't miss a beat, the metro
and the trams still seek a modern Grail
In the library a lovely girl
looks in vain for a poem that could explain it all

At noon the same noise surges,
while quiet concentration reigns at night,
among the stars-eternal agitation.
Soon the discotheques will open,
indifference will open-
although the great poet has died.

When we part for a long while
or forever from someone we love,
we suddenly sense there are no words,
we must speak for ourselves now,
 there's no one to do it for us
-since the great poet is gone. 

Nhà thơ lớn đã ra đi

Nghĩ về C.M.

Lẽ dĩ nhiên chẳng có gì thay đổi
Trong ánh dương bình thường của ngày,
Khi nhà thơ lớn đã ra đi
Bầy sẻ xám, đám sáo đá lanh lẹn
Vưỡn cãi nhau loạn sạ trên những ngọn cây đu

Khi nhà thơ lớn ra đi
Thành phố đếch thèm hụt 1 nhịp, xe điện ngầm, xe điện,
vưỡn tìm kiếm một Grail hiện đại
Trong thư viện, một em xinh ơi là xinh, đáng yêu cực đáng yêu
Kiếm đỏ con mắt một bài thơ giải thích mọi chuyện cà chớn đó

Tới trưa, vẫn thứ tiếng ồn đó nổi lên,
Trong khi một sự chú tâm lặng lẽ ngự trị đêm
giữa những vì sao - một lay động thiên thu
Chẳng mấy chốc, quán nhạc mở cửa
sự lạnh lùng, dửng dưng cũng sẽ mở cửa –
mặc dù nhà thơ lớn đã chết,

Khi chúng ta bỏ đi, một chuyến đi dài
Hay mãi mãi, xa một người nào đó mà chúng ta yêu
Chúng ta bất thình lình cảm thấy đếch kiếm ra lời.
Đếch có lời.
Chúng ta phải nói cho chúng ta, bây giờ.
Đếch có ai làm chuyện này cho chúng ta nữa-
Kể từ khi mà nhà thơ lớn đã ra đi

Adam Zagajewski  

Note: CM: Czeslaw Milosz


CLOUD

Poets build a home for us-but they themselves
can't dwell in it
(Norwid in the poorhouse, Holderlin in a tower).

At dawn mist above the forest,
a journey, the rooster's husky call,
the hospitals are shut, uncertain signals.

At noon we sit in a cafe on the square,
we observe the azure sky
and a laptop's azure screen;

a plane writes out the pilot's manifesto
in clear, white script,
perfectly legible to the farsighted.

Azure is a color that happily
promises great events,
and then sits back and waits.

A leaden cloud draws close,
terrified pigeons rise
gracelessly into the air.

Storms and hailstones gather
in dark streets and squares,
and yet the light doesn't die.

Poets, invisible like miners,
hidden in the shafts,
build a home for us:

lofty rooms rise
with Venetian windows,
splendid palaces,

but they themselves
can't dwell in it:

Norwid in the poorhouse, Holderlin in a tower;
the jet's lonely pilot
hums a lullaby; awaken, Earth.

Adam Zagajewski: Unseen Hand

Mây

Thi sĩ xây nhà cho chúng ra – nhưng họ thì không thể ở trong đó
(Norwid trong viện tế bần, Holderlin, một ngọn tháp)

Rạng đông, sương mù trên khu rừng
một chuyến đi, tiếng gọi khàn khàn của con gà trống
Bịnh viện đóng cửa, những tín hiệu không rõ rệt

Trưa, chúng ta ngồi cà phê quảng trường Bưu Điện Xề Gòn
Nhìn bầu trời thiên thanh
Và màn hình thiên thanh của cái laptop

Một cái máy bay vẽ ra bản tuyên ngôn của viên phi công
bằng 1 thứ chữ sáng sủa, màu trắng
đọc thật rõ với những kẻ viễn thị

Thiên thanh là màu hớn hở
hứa hẹn những sự kiện lớn
rồi ngồi xuống, và đợi

Một đám mây màu chì tới gần
Đám bồ câu khiếp sợ bay lên,
chẳng tí duyên dáng, vào bầu trời

Dông tố, mưa đá tụ tập
Trong những con phố và quảng trường
Tuy nhiên ánh sáng đếch, hoặc chưa, chịu chết

Thi sĩ, vô hình như mấy anh thợ mỏ
ẩn náu trong hầm
Xây nhà cho chúng ta

Những căn phòng cao ngất dâng lên
với những cửa sổ Vienne
những cung điện tuyệt trần

Nhưng, chính họ -
không thể ở, trong đó.

Norwid trong viện tế bần, Holderlin trong 1 ngọn tháp;
TTT, X
óm Gà

Viên phi công ư ử một bài ru em
Hãy thức giấc, Trái Đất


Đọc &

http://www.newyorker.com/magazine/2016/08/01/low-tide-late-august-by-marie-howe

Poems August 1, 2016 Issue
Low Tide, Late August
By Marie Howe                    
That last summer when everything was almost always terrible
we waded into the bay one late afternoon as the tide had almost finished pulling all the way out

and sat down in the waist-deep water,
I floating on his lap facing him, my legs floating around him, and we quietly coupled,

and stayed, loosely joined like that, not moving, but being moved by the softly sucking and lapping water,
as the pulling out reached its limit and the tide began to flow slowly back again.

Some children ran after each other, squealing in the shallows, near but not too near.

I rested my chin on his shoulder looking toward the shore. As he must have been looking over my shoulder, to where the water deepened and the small boats tugged on their anchors.

Marie Howe has published three books of poems, including “The Kingdom of Ordinary Time.” Her next collection, “Magdalene,” is due out early next year.

   

6. NIGHT VISIT

Everyone left, and no one came back.
You won't wait on a path that's asphalty,
Or in a leaf-covered street.
But in some adagio by Vivaldi (1)
Again we'll meet.
The candles will show a dim yellow flame,
Bewitched by sleep,
But the bow won't ask how it was you came
To my midnight keep.
In lamentation, deadly and calm,
We'll pass an hour or more,
You, of course, will read in my palm
Such wonders as before.
And then that great anxiety
Which is now your doom
Will lead you into the icy sea,
Far from me and my room.
1963
Anna Akhmatova

Tựa hồn những năm xưa

Mọi người bỏ đi, và không ai trở lại

Anh sẽ không đợi trên con đường trải nhựa
Hay trên con phố phủ lá vàng
Nhưng trong một adagio của Vivaldi
Đôi ta lại gặp
Nến sẽ soi một ngọn lửa, vàng, mờ.
Đ
iên dại, nhờ giấc ngủ
Nhưng cái cúi đầu sẽ không hỏi
Là anh ư, người tới trong vòng tay nửa đêm của em.
Trong than thở, chết người, và êm ả
Đôi ta sẽ trải qua, một giờ, hoặc hơn
Anh, lẽ tất nhiên, sẽ nhìn thấy trong lò
ng bàn tay của em
Những sững sờ, kinh ngạc như thế đó, như trước đó
Và rồi bây giờ
thì cơn sao xuyến lớn lao
Cuộc trầm luân của anh
Sẽ dẫn anh tới biển băng giá
Xa, thật xa, em,
Căn phòng của em.

(1) Vivaldi

*

Brodsky cho rằng, thơ tù của Nga, nhức nhối nhất, the most stunning, là từ ngòi viết của Zabolosky. "Somewhere in the field, down Magadan way... ". Có một dòng, mà nó làm cho bạn, dù có tưởng tượng tới cỡ nào thì cũng không thể làm bật ra được, khi muốn mầy mò vào cõi thơ tù [in connection with this topic].

Đó là một câu rất ư là giản dị sau đây:
"So they went walking in their peacoats - two old men, unlucky Russians".


Ôi chao, đọc câu trên, rồi nhớ lại những dòng thơ tù của một nhà thơ, gốc Bắc Kỳ, bị đầy trở về quê cũ, vào một buổi chiều cuối năm, cùng bạn tù, vác bó cuốc nặng, đi qua một thôn nghèo, tránh sao cũng không khỏi lũ trẻ lem luốc, co ro đứng coi tù qua thôn, cảm khái cho chúng, cho cái thôn nghèo của chúng, cho một buổi chiều cuối năm xa gia đình, xa vợ con, ở mãi tít Miền Nam, nhưng cái lạnh lẽo không đèn lửa của nhà ai kia làm át nỗi nhớ nhà, làm ảm đạm lòng ta.

Chiều cuối năm qua xóm nghèo

Mưa bay lất phất gió căm căm
Đường lầy trơn nhà cửa tối tăm
Trốn đâu lũ trẻ mặt lem luốc
Co ro đứng coi tù qua thôn

Vác bó cuốc nặng bước loạng choạng
Về trong xây xẩm buổi tàn đông
Lạnh lẽo nhà ai không đèn lửa
Ảm đạm lòng ta chiều cuối năm
78

Ảm đạm lòng ta chiều cuối năm!

Đây có lẽ là dòng thơ tuyệt vời nhất của thơ tù, của mãi mãi, về sau này.

Note: Đó là quê hương của TTT, và của GCC.
Ông có cõi tù của ông. Gấu cũng có 1 cõi tù, và cũng đều là quê hương.
Hai tên già, unlucky Bắc Kít!



ON THE ROAD

This land isn't native to me and still
It's given me memories time can't erase,
In its sea, water is tenderly chill,
Of salt it bears not a single trace.
The air intoxicates like wine,
Under the sea is sand, chalk-white.
And the rosy body of every pine
Is denuded as sunset beckons night.
And the sunset itself in waves of ether
Is such that I can't say with certainty
Whether day is ending, or the world, or whether
The secret of secrets is again in me.
1964-1965

Anna Akhmatova

Trên lộ


Đất này không phải là quê hương của tôi
Nhưng nó vẫn cho tôi những hồi ức thời gian không thể xóa nhòa
Trong biển của nó, nước lành lạnh
Không 1 tì vết của muối
Khí trời làm say, như rượu vang
Biển, cát, trắng như phấn
Và mỗi cây thông
Thì hồng hồng
Như một em cởi truồng, và nắng bèn ngoạm em một vài phát
Khi buổi chiều
gật gù, nhường chỗ cho màn đêm.
Và hoàng hôn, chính nó, thì như những đợt ê te
Chính vì thế mà tớ không sao
phán chính xác
Về ngày đang hết,
Hay thế giới,
Hay,
Niềm bí ẩn của những bí ẩn
Lại ngoạm luôn cả tớ


Poetry is like an old clock that stops ticking from time to time and needs to be violently shaken to get it running again, and if that doesn’t do the trick, opened up and disassembled, its wheels cleaned, lubricated, and its intricate moving parts made to run again. Unlike watchmakers, poets repair their poems by leaving parts behind that after centuries of use have turned out to be unnecessary to their workings. Hard as it is to believe, lyric poets are still tinkering with a contraption thousands of years old, mending it and reinventing it with no desire to call it quits. As they do that, poetry keeps changing while remaining the same.

If that weren’t so, how could we still understand and enjoy the old Greek, Roman, and Chinese poems and recognize ourselves in them while knowing next to nothing about the world those poets lived in?


http://www.lrb.co.uk/v38/n14/john-banville/what-do-clocks-have-to-do-with-it

What do clocks have to do with it?
Đồng hồ thì mắc mớ gì đến nó?


John Banville

The Physicist and the Philosopher: Einstein, Bergson and the Debate That Changed Our Understanding of Time
by Jimena Canales
Princeton, 429 pp, £24.95, May 2015, ISBN 978 0 691 16534 9

Fama is a fickle goddess. In the early decades of the 20th century the French philosopher Henri Bergson was a worldwide celebrity, ranked as a thinker alongside Plato, Socrates, Descartes and Kant. William James thought Bergson’s work had wrought a Copernican revolution in philosophy. Lord Balfour read him with great care and attention; Teddy Roosevelt went so far as to write an article on his work. People climbed ladders merely to catch a glimpse of the great Frenchman through the windows of university halls, and Parisian society figures sent their servants ahead to secure seats at his lectures. When he gave a talk at City College in New York in 1913, so many people turned up in the hope of hearing him that the Manhattan traffic was brought to a standstill.

Trên tờ LRB, Điểm Sách London, 14 July, John Banville, điểm cuốn Nhà Vật Lý và Triết Gia.
Bài này cực tuyệt. Nó giải thích 1 điều, tại sao mà lũ Văn Khoa Mít dốt đến như thế:
Do mù tịt về khoa học, ngay cả thứ khoa học thư
ờng thức.

Einstein phạng Bergson: Đếch có 1 thời gian của triết gia: "Il n'y a donc pas un temps des philosophes".
Ui chao, đúng như thế với lũ Văn Khoa Mít.
Do cố đậu cái bằng Triết Mít, để trốn lính, để bỏ chạy qua Tẩy, để làm tuỳ viên văn hóa
Tòa Đại Sứ Ngụy, để làm Cớm VC hải ngoại, như tên đệ tử PXA.... thế là chúng "không hiện hữu", trong thời gian có cuộc chiến Mít!
The time of the philosophers don't exist!
Thời gian không có, thì làm sao có con người!
Bài này không cho đọc free. Tin Văn sẽ scan. Và, có thể sẽ dịch.
Trên net, thấy có cái còm của 1 độc giả LRB


*

Hãy nói cho tôi

Tại sao nỗi cô đơn của tôi
Bài hát của tôi
Giấc mơ của tôi
Trì hoãn

Lâu
như thế?

Khuyên

Nè bồ tèo, nghe nè
Sinh dữ
Tử lành
Hãy có tí ti tình yêu
Ở giữa

Harlem

Chuyện gì xẩy ra cho giấc mơ bị trì hoãn?
Liệu nó khô queo dưới nắng gắt như lửa?
Hay mưng mủ như nỗi đau
Rồi bỏ chạy?
Hay thối rữa như đồ ăn thiu
Hay tráng tí đường
Như cục kẹo?
Có khi nào nó trũng xuống
Như chở nặng quá?
Mà, có khi nào
Nó nổ cái đùng?

*

Vưỡn như ngày nào.
Cái cổng sắt khi đó chưa có

WALKING 

I never run into anyone from the old days.
It's summer and I'm alone in the city.
I enter stores, apartment houses, offices
And find nothing remotely familiar. 

The trees in the park-were they always so big?
And the birds so hidden, so quiet?
Where is the bus that passed this way?
Where are the greengrocers and hairdressers, 

And that schoolhouse with the red fence?
Miss Harding is probably still at her desk,
Sighing as she grades papers late into the night.
The bummer is, I can't find the street. 

All I can do is make another tour of the neighborhood,
Hoping I'll meet someone to show me the way
And a place to sleep, since I've no return ticket .
To wherever it is I came from earlier this evening

Charles Simic


Đi Bộ

Tớ chẳng đụng đầu với 1 kẻ nào quen thuộc ngày nào
Mùa hạ, tớ một mình trong thành phố
Tớ đi vô mấy tiệm, mấy căn nhà, mấy văn phòng
Và chẳng kiếm thấy 1 cái gì quen quen ngày xưa.

Cây trong công viên – Xưa chúng cũng to lớn như vậy ư?
Và những con chim, cũng ẩn ẩn, im ắng như thế?
Cái xe buýt đi qua lối này, đi đâu?
Những cửa tiệm bán rau quả, tiệm cắt tóc?

Rồi cái ngôi trường giống như căn nhà với cái hàng rào đỏ?
Cô Harding chắc vẫn ngồi ở bàn giấy
Thở dài khi sắp xếp giấy tờ muộn vào đêm
Chán mớ đời, tớ không kiếm ra con phố.

Tất cả những gì mà tớ làm, là làm 1 tua nữa vòng vòng khu xóm
Hy vọng kiếm ra ai đó chỉ đường chỉ hướng cho tớ đi
Và kiếm ra 1 chỗ để mà ngủ, bởi vì tớ quên mua vé khứ hồi
Trở về bất kỳ chỗ nào, tớ tới từ đó, vào đầu buổi chiều.


Note: Đúng là cái lần Gấu trở lại con hẻm cũ, nhà ông anh nhà thơ, Xóm Gà.
Đếch làm sao kiếm ra nhà. Tới căn nhà yên chí là nhà ngày nào, đếch phải, đành đi trở ra, nhưng bực quá, vô lý quá, lại quay lại, và 1 bà trong xóm bèn nói lớn, vọng tới Gấu, cái nhà có hai ông sĩ quan đi cải tạo ở đằng kia kìa, ở cuối cái sân....
Tới đó, thì bèn “ơ rơ ka” một phát, và tự nhủ thầm, tại làm sao mà lại quên được nhỉ!

Thiếu mấy con chim nhảy lò cò ở bãi biển, nhưng thay vào đó, là mấy con gà đang lang thang trong sân đất…

 

We have time to grow old.
The air is full of our cries
.
Samuel Beckett, Waiting for Godot

Thời gian, đủ để già
Trời kia, đầy tiếng khóc


Tôi vừa được tin Ngọc Dũng mất. Và cả một thời niên thiếu của tôi, của "chúng tôi", có bóng dáng của ông ở trong, bừng sống lại. Tôi viết ra ở đây, như những lời chúc tốt lành nhất mong ông mang theo…



Nhà cụ Chất khi đó, và bây giờ, vẫn nằm trong con hẻm Đỗ Thành Nhân, ngay sau Tòa Thị Chính Gia Định. Căn nhà là của bà Kh, bà cụ Chất thuê, tầng dưới. Sau cụ dành dụm đủ tiền mua căn nhà. Trên lầu có hai phòng. Phòng anh Tâm ở phía trước, có lối đi riêng là cầu thang ở bên ngoài. Tôi đã viết về lần đầu tới, thấy anh Tâm ngồi ở một cái bàn góc phòng khách, co cả hai chân lên ghế, cặm cụi viết… và tôi nhận ra một điều, và tôi tự nhủ chính mình: hãy cố sống như anh, ở ngoài đời, cũng như ở trong… văn chương!
Ngọc Dũng khi đó còn sống độc thân, nghèo. Và thường tới cụ Chất để xin tiếp tế gạo. Anh có chiếc ruột tượng, mỗi lần tới, cụ Chất đổ gạo vô, rồi anh đeo quanh người, phủ chiếc áo lên, ra về.

Hai cuốn tiểu thuyết của ông, quả đúng là chúng đóng dấu ấn của chúng lên lịch sử Mít.
Bếp Lửa, 1954, phát sinh cùng
chủng loại Mít có tên là Bắc Kít Di Cư, trong nó, có thứ chủng loại nhà văn - như là con hoang của 1 miền đất.
MCCN tưởng tượng ra 1 tên bỏ chạy cuộc chiến, tới lúc nó sắp sửa chấm dứt, sợ quá, bèn vội vàng trở về để…  kịp chết!

Gấu học trước Thầy Đạo ít nhất 1 năm, nếu ông học cùng ông anh BHD. Nhờ đậu đạt nhanh, ba năm làm ba cái bằng.
Trung Học Đệ Nhất Cấp, cc 1955, đậu
kỳ 2. Kỳ 1, rớt, vì tông tông Diệm, như đã kể.
Giáo dục Ngụy cấm dính dáng tới chính trị. Không chỉ ở Tiểu Học, mà luôn cả ở Đại Học.
Nghe lời xúi bẩy của đám bạn bè như Ngô Khánh Lãng - đậu kỳ 1, ba tháng hè học Đệ Tam, vô năm học - cũng  theo lên luôn Đệ Nhị.
Lúc này hết còn ăn chực ông anh rể Nguyễn Hoạt, mà qua Thủ Thiêm trọ học, nhờ bà cô từ Tây tháng tháng gửi tiền về, tiền ăn, tiền học.
Cuối năm, mình Gấu thi đậu Tú Tài I.
Cả đám rớt.
Trường tư lúc đó, chưa có Đệ Nhất, thế là được vô học Đệ Nhất Chu Văn An, nhờ thế quen bạn Chất.
Cuối năm, thi kỳ 1, cả đám rớt, thi kỳ 2, cả đám rớt, trừ Gấu đậu.
Ba năm chơi ba cái bằng, là thế!

Lần đầu gặp ông anh BHD, chắc là nghe bạn bè kể, thằng đó giỏi toán, ông bèn nhờ giải 1 bài toán, chương trình Đệ Tam, vẫn còn nhớ.
Thế là Gấu lôi cours ra, đánh vật với nó, giải được, bèn mang tới nhà, không gặp ông anh BHD, bèn đưa cho bà cụ. đang đứng bán hà
ng, một cửa tiệm tạp hóa, nhớ đại khái. Nhớ là, bà ngạc nhiên ra mặt, chắc là bà không tin thằng bé lùn lé này giỏi hơn con của bà. Đúng lúc đó, BHD ở đâu chạy về. Thế là đến lượt cô bé ngạc nhiên ra mặt.
Có thể là cái nhìn lé xệch của Gấu làm cô nhận ra [nhận ra…. cái gì?], và cô ngạc nhiên, tại sao mi nhìn ta như thế, không lẽ mi….  yêu ta, ư, mà mi là ai…. ?
Thì cú sét đánh, mặc khải, ngộ, bị cái rìu phá băng bổ trúng đầu, kẻ mộng du đang lang thang bất ngờ vớ được chân lý.... “cái con mẹ gì”, chắc là như thế!
Phải đến già, Gấu mới hiểu ra 1 điều, về mặc khải: Bạn phải ở trong tư thế, sửa soạn, và quá nữa, sẵn sà
ng, ready, để đón nhận.
Cái học, cái đọc, cái đời của Gấu, trước kia, trước khi ra hải ngoại, với bao nhiêu khổ đau… chỉ là 1 cái test, để nhận cái họa mà Thượng Đế, thì vừa cười, vừa xoa đầu Gấu, vừa trao gói quà.
Cái cú gặp TTT, đang ngồi viết văn, mà nhận ra, ngộ ra, sau này, Gấu sẽ y chang, sở dĩ xẩy ra, là nhờ cú đọc cọp Bếp Lửa trên lề đường Xề Gòn, trước đó.

*

Ngô Khánh Lãng & Vũ Bạch Tuyến & Nguyễn Hải Hà
Trụ ơi !

Tớ còn nhớ là Hải chở tớ đến nhà Trụ khoảng hè 1972, Trụ còn rủ bọn này đi "bát phố Bonnard" như ngày nào năm xưa mà.
Hơn cả nửa năm 1956, ngày nào Trụ cũng đòi ngồi trên sườn xe đạp của tớ từ nhà anh Nguyễn Hoạt (Hiếu Chân) ở căn gác sau BV Bình Dân đến trường Thành Công của Ô. Chu Tử trên đường Lê Văn Duyệt, Trụ còn nhớ Ngô Tùng Lam, Đoàn Đức Long, Mai Ngọc Liên, Vũ Ngọc Hải ...ngày ấy không ? (tất cả đều không còn nữa!)
Hình ngồi trong tiệm phở, tay to con, Nguyễn Hà Trỵ đó.
Rất tiếc là Chánh Biện Lý Phạm Văn Hàm đi Úc đến 18/9 mới về nên không gặp và hẹn Lãng sáng hôm sau gặp mặt Nguyễn Trọng Văn và Quyên Hải quân nữa....nhưng Lãng có chuyện đột xuất ....đành hẹn kỳ sau vậy.
Nghe Lãng nói có thể Trụ sẽ có dịp về nam Cali. khoảng tháng 10 này, phải không ?  Nếu nhất định được ngày gìờ thì cho Tuyến biết, có thể chúng mình sẽ gặp lại nhau sau 40 năm đó.
Giữ gìn sức khỏe để còn gặp lại nhau nhé
Thân,
Tuyến


Như vậy, Gấu đậu Trung Học Đệ Nhất Cấp năm 1956. Kỳ 2. Kỳ 1, rớt vì bài Luận văn, vì ông Diệm, đúng hơn

Tôi mê Ngô Đình Diệm đến nỗi… thi rớt trung học đệ nhất cấp, kỳ một!


Kỳ đó, đề Việt văn: luận về hai chữ ‘anh hùng’.
Tôi, ngoài chuyện mê Ngô Đình Diệm ra, còn mê chuyện Tầu.
Khi còn ở ngoài bắc, đã mê rồi, nhưng mới làm quen sơ sơ những vị anh hùng như Tần Thúc Bảo, với đường Sát Thủ Giản, La Thành với đòn Hồi Mã Thương… qua Thuyết Đường. Vào tới Sài Gòn, như cá gặp nước, rồng ra biển! Thế là cứ thế ngốn, hết Thất Hiệp Ngũ Nghĩa tới Tục Thất Hiệp; hết Chinh Tây tới Chinh Đông…. Trong một cuốn, có chữ anh hùng, dịch giả cắt nghĩa là con chim và con gấu.

Tôi ‘cọp dê’ luôn, đưa vào bài luận, rồi cứ thế phăng phăng tiến về đất bắc, giải phóng quê hương ‘ngày xưa’, thoát khỏi ngục tù Cộng Sản!
Người buồn nhất, khi biết tôi hỏng thi, là ông anh rể, Nguyễn Hoạt. Ông không tin, vì biết tôi học chăm, và khá giỏi! Khi tôi đưa bản nháp, ông bật cười: đáng đời! Còn nhỏ, lo học, chưa chi đã lo cứu đời, cứu nước!
Trớ trêu nữa, là sau đó, ông vô tù, vì chống Ngô Đình Diệm.

Trong đời ‘ôi thi ơi là thi, sinh mi làm chi’, tôi lận đận, đều là do văn chương, triết học.
Lần đầu, như kể trên. Lần hai, thi tú tài hai. Sau bài triết, tôi đưa bản nháp cho anh Tâm (tức nhà thơ Thanh Tâm Tuyền) coi. Anh không nói gì hết. Qua bài toán, và lý hóa, biết tôi chẳng tha một bài nào, anh cười: vậy là đậu rồi. Hai bài này đủ kéo cho bài triết, chỉ đáng ăn trứng (tức zéro), hoặc gậy (tức một điểm)!





*

WHILE READING HAMLET

A dust-covered patch to the right of the cemetery.
Beyond that, a river of unfolding blue.
"Get thee to a nunnery," you said, "Or marry
An idiot-It's up to you."
That's the sort of thing princes always say,
But I won't forget it as I grow older.
May your words keep flowing as centuries wear away,
Like an ermine mantle tossed over someone's shoulder.
1909
Anna Akhmatova

Trong khi đọc Hâm Liệt

Một lối đi bụi bặm tới phía bên phải nghĩa địa
Quá nữa, một dòng sông, xanh tới chỉ.
"Hãy đi tu," chàng nói,
"Hay là lấy 1 thằng ngu si đần độn"
"Tùy em!"
Đó là điều mấy vị hoàng tử luôn luôn phán
Và tôi chẳng hề quên, khi tôi khôn lớn
Cầu cho những lời nói của anh cứ thế trải dài
Như
hàng hàng thế kỷ cứ thế trôi đi
Như tấm áo lông chồn,
Bồn chồn trên vai một người nào đó.

Ui chao, THNM, bèn liền nhớ đến câu phán,
không phải của hoàng tử nào đó,
mà là của BHD:
"Ta bi giờ hết lãng mạn rùi!"

Cái áo lô
ng chồn bồn chồn trên vai, thì lại làm nhớ đến thơ Bạn Cà:

Nhớ ai buồn ngất trên vai áo
Mưa ở đâu về như vết thương!


Nói chung, thì đều, lúc nào cũng, nhớ BHD:

"Nỗi buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra khỏi đời của mi".


ON THE ROAD

This land isn't native to me and still
It's given me memories time can't erase,
In its sea, water is tenderly chill,
Of salt it bears not a single trace.
The air intoxicates like wine,
Under the sea is sand, chalk-white.
And the rosy body of every pine
Is denuded as sunset beckons night.
And the sunset itself in waves of ether
Is such that I can't say with certainty
Whether day is ending, or the world, or whether
The secret of secrets is again in me.
1964-1965

Anna Akhmatova

MY GIFT TO YOU

My gift to you will be an abyss, she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy ending,
but it will be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just a little.
Roberto Bolano
The Paris Review Summer 2012

Xuống phố, đổi phim, ghé tiệm sách, mua số The Paris Review có bài thơ tuyệt vời của Bolano, tả đúng tâm sự Gấu, đúng cái cảnh tình cờ gặp lại Em, khi Em đi chợ Bến Thành, về, và “kín đáo” nói cho biết, tại làm sao Em vờ Gấu, và chọn một anh bồ, cùng học Y Khoa.

Quà BHD tặng Gấu

Quà ta tặng mi sẽ là 1 vực thẳm, em nói
Nhưng nó "tế vi" đến nỗi mi không thể nào nhận ra
Chỉ sau thật nhiều năm, có khi, chỉ sau khi ta đi xa rồi,
Và cả hai đều chạy ra khỏi cả hai quê hương Bắc Kít và Nam Kít rồi
Thì lúc đó mi mới tìm thấy món quà ta tặng mi
Khi mà mi cực cần đến nó
Và chắc chắn không phải là một kết thúc hạnh phúc
Nhưng sẽ là một thoáng chốc của sự trống rỗng và niềm vui.
Và có thể, chỉ lúc đó mi mới nhớ ta,
Và mới hiểu cái gọi là "mono no aware",
“Nỗi buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra khỏi đời của mi".
Nhưng cũng chỉ được 1 tí tí.


Thơ Mỗi Ngày



This craft of ours, sacred and bright,
Has lasted too many years to tell . . .
The world is lit by it without light,
But, still, a poet has yet to dwell
On the thought that there's no wisdom or hell,
No age and, perhaps, no death as well.
1944

Anna Akhmatova

Thủ bản này -Tứ Tấu Khúc - của chúng ta, thiêng liêng và sáng ngời
Nó sẽ sống dài dài rất nhiều năm để kể….
Thế giới được chiếu sáng nhờ nó, đếch cần đến ánh sáng
Tuy nhiên, thi sĩ Gấu Cà Chớn thì vưỡn cư ngụ - trong căn nhà của hữu thể, thì cứ chôm đại chữ của Heidegger –
Khư khư với cái ý nghĩ, là,
Làm đếch gì có minh triết, hay địa ngục
Không tháng năm, tuổi tác, thế hệ, thời kỳ cái con mẹ gì hết
Và có lẽ
Đếch có, luôn, cả, cái chết!

*

Instead of an afterword

When they invented dreams and made them flower,
They didn’t have enough to go around,
We saw the same one, but it had power
In it, as spring first hits the ground

1965

Anna Akhmatova

Thay vì lời bạt

Khi họ phịa ra những giấc mộng, và biến chúng thành hoa, thành bông
Họ phịa không đủ
Có thể vì thế mà GCC nhìn thấy, chỉ có một
Đúng như thế
Nhưng bông hồng đen có đủ quyền uy ở trong nó
Như cú đánh đầu tiên của Mùa Xuân
Giáng xuống mặt đất

*


The souls of all my loved ones are on high stars.
It's good there's no one left to lose,
And I can cry. The air in this town of the tsars
Was made to repeat songs, no matter whose.
A willow among the September brushes
Touches the water, bright and clear.
Risen from the past, my shadow rushes
In silence to meet me here.
So many lyres hang on this tree,
But it seems there's room for mine among these.
And this rain, sparse and sunny,
Is my good tidings and my ease.

1944
Anna Akhmatova

Linh hồn những người thân thương của tôi thì ở nơi những vì sao cao thật cao
Thật là được quá đi mất, chẳng còn ai ở dưới này để mất
Và tôi có thể khóc.
Không khí trong thành phố của những vì nga hoàng
Thì được làm ra
Để lập lại những bài hát, của ai thì cũng được
Một cây liễu giữa đám cây Tháng Chín
Chạm mặt nước, sáng và trong
Mọc lên từ quá khứ, cái bóng của tôi, vội vã,
Trong im lặng
Gặp tôi ở đó
Rất nhiều cây đàn lia treo trên cây
Nhưng hình như vẫn có chỗ cho tôi ở đó

Và cơn mưa này, lưa thưa và nhuộm nắng
Là những tin mừng và sự nhàn hạ của tôi

   
I called death down on the heads of those I cherished.
One after the other, their deaths occurred.
I cannot bear to think how many perished.
These graves were all predicted by my word.
As ravens circle above the place
Where they smell fresh-blooded limbs,
So my love, with triumphant face,
Inflicted its wild hymns.
Being with you is sweet beyond mention,
You're as close as the heart I call my own.
Give me both hands, pay careful attention,
I beseech you: go away, leave me alone.
Don't let me know where you make your homes.
Oh, Muse, don't call to him from above,
May he live, unmentioned in my poems,
Ignorant of all my love.

1921

Tôi gọi cái chết giáng xuống những người thân thương của tôi
Người này tiếp nối người kia, cái chết của họ xẩy ra.
Tôi không thể chịu nổi, bao nhiêu người đã tàn lụi
Những nấm mồ của họ thì đều được báo trước bằng lời của tôi
Như cú liệng trên trời
Nơi mùi máu vẫn còn đọng ở nơi xương cốt, tứ chi của họ
Và, như thế, tình yêu của tôi, với bộ mặt thắng trận
Chích điệu nhạc của nó.

Ở bên anh, hạnh phúc nào bằng
Cận kề đến nỗi em lầm trái tim của anh, là của em
Đưa cả hai tay anh cho em, này, hãy cẩn thận
Em năn nỉ: Anh hãy đi đi, bỏ mặc em một mình
Đừng nói cho em biết nhà mới của anh ở đâu
Ôi, Nữ Thần Thi Ca của tôi, đừng ở trên cao, kêu gọi anh ta
Cầu cho anh ta sống, không được nhắc tới trong những bài thơ của tôi
Không biết 1 tí gì về tình yêu của tôi
Dành cho anh ta.


*
This craft of ours, sacred and bright,
Has lasted too many years to tell . . .
The world is lit by it without light,
But, still, a poet has yet to dwell
On the thought that there's no wisdom or hell,
No age and, perhaps, no death as well.

1944

The souls of all my loved ones are on high stars.
It's good there's no one left to lose,
And I can cry. The air in this town of the tsars
Was made to repeat songs, no matter whose.
A willow among the September brushes
Touches the water, bright and clear.
Risen from the past, my shadow rushes
In silence to meet me here.
So many lyres hang on this tree,
But it seems there's room for mine among these.
And this rain, sparse and sunny,
Is my good tidings and my ease.

1944

Anna Akhmatova


*


The Novel as Manuscript

An ars poetica

I remember the death, in Russia,
of postage stamps
like immense museum masterpieces
patchwork
wrapped in linen, tea stained,
with hemp for strapping ...

these colored stamps designed for foreign places
were even printed during famine -
so when they vanished, so did the whole
Soviet system:
the Berlin Wall, tanks from Afghanistan,
and Ceausescu's bride before a firing squad.

It had begun with the character of Yuri Zhivago
in a frozen wilderness, the summer house
of his dead in-laws, his
pregnant mistress asleep
before the fireplace
with flames dancing around a broken chair, piano keys,
and the gardener's long black underwear.

Lara lying there. A vulgar fat businessman
coming by sleigh to collect her for the dangers
of a near arctic escape ...

But for Yuri, not that long ago, he was
with celebrity,
a young doctor publishing a thin volume
of poems in France, he was writing
now at a cold desk
poems against all experience
and for love of a woman buried
in moth-eaten furs on the floor -

while he wrote
wolves out along the green tree line
howled at him. The author of this novel,
Boris Pasternak, arranged it all. Stalin would
have liked to have killed him. But superstition kept him from it.
So, the daughter of Pasternak's mistress eventually
is walking with a candle
through a prison basement -
she is stepping over acres of twisted corpses
hoping to locate her vanished mother ...
she thinks this reminds her of edging slowly
over the crust on a very deep snow, just a child who believes
she is about to be swallowed by the purity of it all,
like this write your new poems.

Norman Dubie
 *

Tiểu thuyết như là Bản thảo
Một ars poetica
Tôi nhớ lại cái chết, ở Nga,
Của những con tem
Giống như chắp vá của những danh họa bao la, ở viện bảo tàng
Bọc vải, hoen ố nước trà
Buộc dây gai…

Những con tem với những phong cảnh ngoại
Được in ngay cả trong thời kỳ bị đói
Và như thế, khi chúng biến mất
Thì cẩm như trọn hệ thống Xô Viết biến mất:
Bức tường Bá Linh, xe tăng từ A Phú Hãn
Và cô dâu của ông Trùm Ceausescu
Trước đội hành quyết

Nó bắt đầu với nhân vật Bác sĩ Zi Và Gồ
Trong căn nhà mùa hè của bên vợ, trong hoang dã, băng giá
Người tình mang bầu bên cạnh bếp lửa
Ngọn lửa nhảy múa chung quanh cái ghế gỗ gãy, những phím dương cầm
Và chiếc áo ngủ đen dài của người làm vườn

Lara nằm đó
Một tên thương gia mập, tầm thường
Tới bằng xe trượt tuyết
Cho những hiểm nguy của 1 cuộc trốn chạy gần cực bắc

Nhưng trước đó ít lâu
Yuri là 1 người nổi tiếng
Một vị bác sĩ trẻ
Tác giả 1 tập thơ mỏng bằng tiếng Phú Lãng Sa
Chàng bây giờ ngồi ở cái bàn lạnh giá
Làm thơ
Chống lại mọi kinh nghiệm
Và cho tình yêu của một người đàn bà gói trong bộ lông thú bị mối ăn
Trên sàn nhà

Trong khi chàng làm thơ
Sói quanh nhà hú
Tác giả của cuốn tiểu thuyết này, đã tiên liệu tất cả
Ông Trùm Xì Ta Lỉn tính làm thịt chàng
Nhưng do mê tín, nên cũng ớn, và sau cùng, không dám
Và như thế, cô con gái của người tình của Pạt
Sau cùng lang thang nơi tầng hầm những nhà tù
Với cây đèn cầy
Cố tránh những xác người
Cô muốn tìm nơi bà mẹ của cô biến mất….
Cô nghĩ điều này làm cô nhớ về 1 miền mép bờ trái đất
Trên nền tuyết sâu vào lúc này
Y hệt 1 đứa trẻ
Tin rằng
Nó đang bị nuốt chửng
Bởi sự trinh nguyên, trong sạch của tất cả
Như thế, hãy
viết những bài thơ mới của bạn.

*

PORTRAIT OF A WOMAN

She must be a variety
Change so that nothing will change.
It’s easy, impossible, tough going, worth a shot.
Her eyes are, as required, deep blue, gray,
dark, merry, full of pointless tears.
She sleeps with him as if she's first in line or the only one on
    earth.
She'll bear him four children, no children, one.
Naive, but gives the best advice.
Weak, but takes on anything.
A screw loose and tough as nails.
Curls up with Jaspers or Ladies' Home Journal.
Can't figure out this bolt and builds a bridge.
Young, young as ever, still looking young.
Holds in her hands a baby sparrow with a broken wing,
her own money for some trip far away,
a meat cleaver, a compress, a glass of vodka.
Where's she running, isn't she exhausted.
Not a bit, a little, to death, it doesn't matter.
She must love him, or she's just plain stubborn.
For better, for worse, for heaven's sake.

Wislawa Szymborska: Poems New and Collected 1957-1997

Chân dung một bà vợ
Nàng hẳn là đỏng đảnh
Ưa thay đổi, đến nỗi
Thay đổi mất mẹ cái ý nghĩa của nó
Dễ dàng, bất khả, khó chơi, đáng 1 phát, hay 1 cú!
Đôi mắt của nàng ư?
Đạt yêu cầu:
Xanh một màu
Sâu thăm thẳm
Xám ngắt
Tối,
Vui,
Đầm đià nước mắt vô nghĩa, cà chớn, chẳng ra làm sao cả!
Nàng ngủ với chàng
Như thể chàng đứng thứ nhứt, đầu hàng, hay hàng đầu
Hay như thể
Chàng là tên đàn ông cuối cùng ở trên cõi đời này
Nàng đẻ cho chàng, bốn đứa nhóc, không một đứa, một đứa
Ngây thơ cụ: Lúc nào cũng có thể đưa ra 1 lời dạy bảo tốt đẹp nhất
Cho thằng chồng khốn khổ khốn nạn
Yếu ớt, nhưng không bỏ 1 mạng nào!
[Cái gì gì, như thi sĩ Hoàng Cầm đã từng nhận xét, họp chợ trên bụng, hà, hà!]

Nàng hẳn yêu chàng
Vì cái tốt nhất
Tệ nhất
Hay vì số trời đã định!


[Note: Dịch loạn!]



Alexander Pushkin


O beauty, you ought not sing

O beauty, you ought not sing a song
Of your sad Georgia to me:
In my fraught memory I long
For a far shore and distant sea.

You sing a song of strife,
Of steppes lit by moonlight
And listening, I see a different life,
My missing love's unhappy plight.

The ghost in my blue dreams,
Though unreal is with me more;
And beckoning-a phantom preens
In a sea breeze above the shore.

O beauty, you ought not sing a song
Of your sad Georgia to me:
Distraught with memory I long
For a far shore and distant sea.

Ôi nhan sắc, mi đúng ra đừng nên hát

Ôi nhan sắc, mi đúng ra đừng nên hát, bài hát
Về cái xứ Georgia buồn bã của mi cho ta nghe:
Trong hồi nhớ đầy ắp
Ta thèm một bãi biển, xa thật xa,
Một biển, vời thật vợi

Mi hát một bài hát phấn kích, xung đột,
Về những thảo nguyên dưới ánh trăng
Và, lắng nghe
Ta nhìn ra một đời khác
Cảnh ngộ bất hạnh của tình yêu thiếu vắng của ta

Cái bóng ma trong những giấc mơ xanh của ta
Tuy không thực, nhưng ở với ta nhiều thật nhiều
Và vẫy tay ra hiệu - một bóng ma tô điểm
Nơi ngọn gió phía bên trên bãi biển

Ôi nhan sắc, mi đừng nên hát bài hát
Về xứ Georgia buồn bã của mi cho ta nghe
Chán ngán hồi ức, ta mơ
Một bãi biển xa xa,
Một biển trời vời vợi

*

Anna Akhmatova


In the evening

A dour music in the garden,
A grief beyond artifice,
A plate of oysters on ice,
Succulence of the ocean.

"I'll be true to you!"
He touches my dress,
More like the idle petting
Of a cat or a bird

Or watching a girl ride sidesaddle
Than an intended caress.
Amber lashes hide
The knowing laughter in his eyes.

A lamentation of violins
As smoke curls in
On the garden wind: "Heavens above;
You're alone with the man you love."

Thơ Mỗi Ngày

Strong words


*

Alexander Pushkin

*


O beauty, you ought not sing

O beauty, you ought not sing a song
Of your sad Georgia to me:
In my fraught memory I long
For a far shore and distant sea.

You sing a song of strife,
Of steppes lit by moonlight
And listening, I see a different life,
My missing love's unhappy plight.

The ghost in my blue dreams,
Though unreal is with me more;
And beckoning-a phantom preens
In a sea breeze above the shore.

O beauty, you ought not sing a song
Of your sad Georgia to me:
Distraught with memory I long
For a far shore and distant sea.

Thơ Mỗi Ngày

 
Map by Szymborska

To My Own Poem

Best case scenario -
you'll be, my poem, read attentively,
discussed, remembered.

Worst comes to worst,
only read.

A third option -
actually written,
but tossed into the trash a moment later.

The fourth and final possibility-
you slip away unwritten,
happily humming something to yourself.

Gửi bài thơ của chính GCC

Bảnh nhất, thì sẽ như vầy:
Mi sẽ được đọc, tới chỉ, được lèm bèm điếc con ráy, và được đời đời truyền tụng
[“Biển”, “cô bạn” của mi, mà chẳng được như thế sao, hà, hà!]

Đọc 1 phát là thúi tới tận Trời rùi!

Giải pháp thứ ba –
Vừa viết xong, là quăng sọt rác liền tù tì!

Giải pháp thứ tư, mới tuyệt cú mèo làm sao:
Mi trượt khỏi tay ta, như… con đỉa

[Kiếp trước của mi đúng là con đỉa,
Một em đã từng mắng “êu” mi, nhớ không?]

Trước khi mi được viết xong, hoặc, chưa có lấy 1 dòng
Và huýt sáo nhè nhẹ, chân nhảy sáo,
Có vẻ như hài lòng về một điều gì đó,

Về chính mi.


Thơ Mỗi Ngày

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/30.html

*

by A.G. Tyshler. courtesy Moscow collection
 


A white stone

An aching sadness has settled in me
Like a white stone at the bottom of a well.
A sweet sadness too bitter for words.

A bitter sadness too sweet for words.
If you look me straight in the eye
You'll know the weight of this stone,
And feel even more desultory
Than if you'd read some mournful story.

The gods changed men to a bestiary,
But held them battened to their hearts.
I've changed you to this reliquary
That contains the constant ache in my heart.

Anna Akhmatova

Hòn đá trắng

Một nỗi buồn đau ơi là đau chiếm lấy tôi
Như một hòn đá trắng ở đáy giếng
Một nỗi buồn ngọt ngào quá cay đắng cho lời

Một nỗi buồn quá ngọt ngào cho lời
Nếu anh nhìn thẳng vào mắt tôi
Anh sẽ biết hòn đá nặng ra sao
Và anh sẽ cảm thấy mới rời rạc làm sao
Rời rạc hơn nhiều, so với câu chuyện thê lương nào đó
Mà anh đã từng đọc

Thần thánh biến đàn ông thành thú vật
Nhưng bắt chúng mập như heo, mất/lấp mẹ luôn trái tim!
Tôi biến anh thành thứ hòm này
Chứa trong nó cơn đau nhức hoài hoài trong tim tôi.


*


The Novel as Manuscript

An ars poetica

I remember the death, in Russia,
of postage stamps
like immense museum masterpieces
patchwork
wrapped in linen, tea stained,
with hemp for strapping ...

these colored stamps designed for foreign places
were even printed during famine -
so when they vanished, so did the whole
Soviet system:
the Berlin Wall, tanks from Afghanistan,
and Ceausescu's bride before a firing squad.

It had begun with the character ofYuri Zhivago
in a frozen wilderness, the summer house
of his dead in-laws, his
pregnant mistress asleep
before the fireplace
with flames dancing around a broken chair, piano keys,
and the g~rdener's long black underwear.

Lara lying there. A vulgar fat businessman
coming by sleigh to collect her for the dangers
of a near arctic escape ...

But for Yuri, not that long ago, he was
with celebrity,
a young doctor publishing a thin volume
of poems in France, he was writing
now at a cold desk
poems against all experience
and for love of a woman buried
in moth-eaten furs on the floor -

while he wrote
wolves out along the green tree line
howled at him. The author of this novel,
Boris Pasternak, arranged it all. Stalin would
have liked to have killed him. But superstition kept him from it.
So, the daughter of Pasternak's mistress eventually
is walking with a candle
through a prison basement -
she is stepping over acres of twisted corpses
hoping to locate her vanished mother ...
she thinks this reminds her of edging slowly
over the crust on a very deep snow, just a child who believes
she is about to be swallowed by the purity of it all,
like this write your new poems.

Norman Dubie

For a Drowned Poet

after Du Fu
An October wind
has cleared the sky

and the brown waters
clarify their depths.

What might one reflect
in this empty hour?

When will the wild geese
bring their high word?

I whisper with one
fool enough to choose

perfection of the work.
How hell rejoiced.

I mail this poem for him
into the river.

Don Paterson



Số cũ, có Simic. Số mới, có mấy bài thật là thần sầu. Câu thơ, bìa sau, của Seamus Heanley, cũng tuyệt & lạ: Thơ là ngôn ngữ trên quỹ đạo, Poetry is language in orbit.
The Griffin Poetry Prize, của Canada, được coi là 1 trong những giải thưởng thơ bảnh nhất trên thế giới. Quả thế thực.
Bèn chứng tỏ, bằng 1 bài thơ của 1 em Tẫu, kèm lời giới thiệu của 1 em mũi lõ.

WANG XIAONI
ELEANOR GOODMAN

Something Crosses My Mind

What is so attractive about Wang Xiaoni's poems as translated into English by Eleanor Goodman is her quiet, loving, meditative distance to the mostly anonymous and lonely heroes she clearly knows well. And her attitude to time, which she keeps dragging out of its anchored localities (and barely marked history) to extend and connect, or fuse with specific spaces that she also enlarges in size and scope. Moments prolong into a century or a life, imaginary beasts meld with real animals, description becomes an act of meditation. In a few lines, a village can take on the dimension of a vast landscape - and yet still remain that particular village. And while Xiaoni's characters may not speak, they seem to have a real insight into our experience and lives. In a way nothing much happens in her magic lyricism: the wind blows, the ocean rises, people work or move from one place to another, or wait, or just leave some place, and they have souls (which behave like shadows). Reading her, I found myself repeating Auden's phrase ''About suffering they were never wrong, / The old Masters." Wang Xiaoni is a terrific contemporary poet gracefully extending the great classical Chinese tradition.

Seeing the Ocean from a Night Flight

Everything becomes small
only the ocean makes the night's leather clothes
open up the further out it spreads.

Flying north
to the right is Tianjin
to the left is Beijing
two clusters of moths flinging themselves at fire.

Then the East China Sea suddenly moves
the wind brings silver bits that can't be more shattered
and many thick wrinkles whip up

I see the face of the ocean
I see the aged seashore
trembling and hugging the world too tightly.

I have seen death
but never seen death come back to life like that.




*

Anna Akhmatova

A white night

A sky bled white, a white night.
Earth of anthracite and granite.
A pale, pale moonlight,
Nothing illumines the infinite.

A woman, caustic, and coarse,
Does not croon, she croaks.
In the high branches of a black oak
Not one leaf stirring. No remorse.

Is this why I yearned to kiss you?
Driven half-crazy by loving?
To calmly remember you
With such weary loathing?

Một đêm trắng

Trời tái đi, một đêm trắng
Đất màu than, granite
Trăng nhợt nhạt
Chẳng có gì chiếu sáng cái vô cùng

Người đàn bà cay độc, thô lỗ
Không ngân nga, than vãn: Bà càu nhàu.
Cành cao, cây sồi:
Không một cái lá lay động.
Không ăn năn, không ân hận

Có phải bởi là vì như thế mà Em thèm hôn Anh?
Do gần như phát khùng vì… Êu?
Chỉ lặng lẽ nhắc nhở Anh
Với cái sự ghê tởm rã rời, như thế đó!


*  

And If I Remained By the Outermost Sea

Note: Đọc bài thơ này, THNM, GCC bỗng nhớ lần từ giã Trại Tị Nạn Thái Lan, chờ máy bay đi tái định cư nơi Xứ Lạnh.
Quá khiếp hãi, với cái ý nghĩ, sẽ chẳng bao giờ trở lại cái xứ sở khốn nạn Á Châu cằn cỗi, cái xứ Mít đầy Cái Ác Bắc Kít, bịnh cao áp ra đòn, huyết áp tăng vọt, khiến Bác Sĩ tính hủy bỏ tên trong danh sách chuyến bay.
Chuyện này cũng đã kể rồi.
Nhờ bữa đó Thứ Bẩy. Chuyến bay Thứ Hai.
Thế là bèn đưa vô bịnh viện, chích thuốc, tới Thứ Hai, trở lại bình thường.

After Nature
gồm ba bài thơ dài.
Sau đây là 1 mẩu, trong bài thơ dài,
có tên như trên:

Nếu tớ ở mãi nơi Mỏm Biển Bắc, Xứ Lạnh

... Immer steipetider hebst, Woge, du dich!
Ach! die letzte, letzte bist du! das Schiff 8eht unter!
Und den Todtetiqesang heult dumpf fort,
Auf dem gro[b]en, immer offenen Grabe der Sturm!

... Higher and higher, billow, you rise!
Ah, you're the last, the last! the ship's going down!
And muted, over the grave yet open and huge,
Still the gale howls its death-chant, its dirge.

Friedrich Gottlieb Klopstock, "The Worlds," Feb. 1746


· ··IV···

When the ship sailed out of Danzig Bay,
Steller, who had never yet confronted
the sea, stood on the deck for a while,
wondering at the passage
over water, at power and weight,
at the salt in the air and
the darkness pushed down to the deep
under the keel. To the left,
the outermost point of the Putzig spit,
to the right, the headland
fronting the Frische Haff,
a pale grey streak endlessly
merging into a still paler grey.
This behind him had been Germany,
it occurred to him, his childhood,
the woods of Windsheim;
the learning of ancient languages,
protracted throughout his youth

perscrutamini scripturas,
shouldn't that read,
perscrutamini naturas rerum? (1)

A place in the country

Points of Departure

‘A Place in the Country,’ by W. G. Sebald


Six loosely linked essays from the author “whose only homeland was on the page.”
Tác phẩm mới xb của W.G. Sebald: "Một Chỗ Trong Một Xứ Sở": Sáu tiểu luận nối kết lỏng lẻo, của một tác giả mà “quê hương chỉ có ở trên trang giấy”

He wrote in German, but was a “German writer” in the same way that Alfred Döblin, Hermann Broch and Stefan Zweig were “Jewish writers”: tragically and by accident.
Ông viết bằng tiếng Đức, nhưng là một “nhà văn Đức”, theo kiểu của những nhà văn Alfred Döblin, Hermann Broch and Stefan Zweig là “nhà văn Do Thái”: bi thảm và do tai nạn.

The book’s finest essay concerns its earliest figure, Jean-Jacques Rousseau. Its opening resembles a Sebald novel, with the author hiking up the Schattenrain in September 1965, and glimpsing Île St. Pierre, which, Sebald notes, Rousseau had visited in September 1765, after having been forced out of Paris with the banning of his books “Émile” and “The Social Contract,” and exiled from Geneva in a campaign masterminded by a resentful Voltaire. Sebald combines an account of his sojourn with Rousseau’s, and of the philosopher’s subsequent travails — getting tossed out of Switzerland, and even his own grave: In 1794, Rousseau, dead for 16 years, is exhumed by revolutionists and entombed in the Panthéon, in a procession “led by a captain of the United States Navy bearing the banner of the stars and stripes and followed by two standard-bearers carrying the tricolore and the colors of the Republic of Geneva.”

Bài tiểu luận bảnh nhất thì lèm bèm về một khuôn mặt sớm sủa nhất của cuốn sách, J.J. Rousseau. Cú mở ra thì giống như của một cuốn tiểu thuyết của Sebald, với hình ảnh tác giả leo lên Schattenrain, September 1965, nhìn xuống hòn đảo Île St. Pierre. Như Sebald cho biết, Rousseau đã từng thăm viếng nơi này, sau khi bị tống ra khỏi Paris, cùng với việc sách của ông - “Émile” và “The Social Contract” - bị biếm, và sau đó là lưu vong, trong 1 chiến dịch “bỉ ổi”, cầm đầu bởi 1 Voltaire “bực bội”.

Sebald trộn cuộc viếng thăm của ông, với của Rousseau, và với 1 số tác phẩm của vị triết gia Tẩy này, bị truy bức bật ra khỏi Thụy Sĩ, và, bật ra khỏi ngôi mộ của chính mình: Vào năm 1794, Rousseau, chết đã được 16 năm, được các “biệt kích văn nghệ” mang danh những nhà “cách mạng”, đào ra khỏi mộ, mang cái xác vô Điện Chư Thần, trong 1 nghi lễ, dẫn đầu bởi 1 vị Đại Uý Hải Quân Mẽo [Mẽo nhe - dám xẩy ra, trong tương lai, biệt kích VC mang xác nhà thơ Mít chôn ở Mẽo, thí dụ, về Xứ Mít, như lần đưa vô Văn Miếu, mấy năm trước đây], mang băng rôn Cờ Sao Sọc, tiếp theo sau, là cờ tam tài của Tẩy, và cờ CH Geneva!

(1)

 ... effect abandons the injunction to study scripture (''perscrutamini scripturas'') for the scrutiny of natural things (''perscrutamini naturas rerum'').

'After Nature'

Reviewed by EVA HOFFMAN
Published: September 22, 2002

http://www.nytimes.com/2002/09/22/books/sebald-nature.html?pagewanted=all



Hải đảo

Trên biển mù sóng cuộn
Ngày lộng tuôn như máu loang khô
Sóng thảng thốt dập vùi hải đảo
Cửa ngàn trùng gió mở toang
Nâng niu máu rỉ cườm tay nhỏ
Thời khắc câm tiếng nỉ non

Hải đảo xa vời em
Trên miền non cao rừng rú
Gió gào giận khốn tù
Trong cõi mộng hung tàn
Một mùa đông dài bão táp
Đêm qua ác điểu đậu cành khuya
Thả rớt trái tim ác độc
Trong một tiếng tang thương
Đêm qua gió cắp mộng lên non trốn chạy
Rồi gió hú vang
Trong hành lang tối ám giờ lâm tử

Hải đảo xa vời em
Trời chuyển màu chớp xé
Cánh chim bay cánh chim bay
Vào mùa hư không trôi nổi
Khi bóng đảo chìm

                                    Tâm

Note: Tâm, là tên thực, ngoài đời của TTT.
Bài thơ viết cho Đảo Xa có thể đọc song song với bài thơ của Sebald, theo GCC





Thơ Mỗi Ngày





W.G. SEBALD'S MENTAL WEATHER

Cái tít làm Gấu nhớ bài viết về 1 bạn quí, những ngày mới vô làng.
“Khí hậu ẩm ướt trong thế giới tiểu thuyết NDT.”
Bài đăng trên Nghệ Thuật. VL đọc bản thảo, nghiêm giọng phán, mày viết sao là nó mang cái tên của mày, ký ở dưới bài viết đấy.
Ý anh muốn nói, mày thổi bạn quí vừa thôi.
TTT cũng đi 1 đường, tương tự.

Cái khí hậu của TV, thì cũng là cái khí hậu tâm thần của Sebald, theo GCC
Sau cuộc chiến [Mít], nếu bạn vẫn là con người, thì không thể lành lặn được.
Phải có 1 cái gì ở trong bạn bị hư, hỏng, hoặc trục trặc, lâu lâu dở chứng.

NQT


And If I Remained By the Outermost Sea

Note: Đọc bài thơ này, THNM, GCC bỗng nhớ lần từ giã Trại Tị Nạn Thái Lan, chờ máy bay đi tái định cư nơi Xứ Lạnh.
Quá khiếp hãi, với cái ý nghĩ, sẽ chẳng bao giờ trở lại cái xứ sở khốn nạn Á Châu cằn cỗi, cái xứ Mít đầy Cái Ác Bắc Kít, bịnh cao áp ra đòn, huyết áp tăng vọt, khiến Bác Sĩ tính hủy bỏ tên trong danh sách chuyến bay.
Chuyện này cũng đã kể rồi.
Nhờ bữa đó Thứ Bẩy. Chuyến bay Thứ Hai.
Thế là bèn đưa vô bịnh viện, chích thuốc, tới Thứ Hai, trở lại bình thường.

After Nature
gồm ba bài thơ dài.
Sau đây là 1 mẩu, trong bài thơ dài,
có tên như trên:

Nếu tớ ở mãi nơi Mỏm Biển Bắc, Xứ Lạnh

... Immer steipetider hebst, Woge, du dich!
Ach! die letzte, letzte bist du! das Schiff 8eht unter!
Und den Todtetiqesang heult dumpf fort,
Auf dem gro[b]en, immer offenen Grabe der Sturm!

... Higher and higher, billow, you rise!
Ah, you're the last, the last! the ship's going down!
And muted, over the grave yet open and huge,
Still the gale howls its death-chant, its dirge.

Friedrich Gottlieb Klopstock, "The Worlds," Feb. 1746

.
.. I...

Georg Wilhelm Steller
born at Windsheim, in Franconia,
while pursuing his studies
at the University of Halle
repeatedly came across news
items in journals
that the Russian Czarina,
in the course of her empire's expansion,
was preparing an expedition on an unprecedented scale
under the supreme command of Vitus Bering
to the Pacific coast, so that
the sea route from there to America
should become known.

... II….

Visions of this voyage of discovery,
Steller later recorded, had so seized
his imagination that he, the son
of a cantor, gifted with a
fine tenor voice and furnished
with a bursary for true Christians,
having abandoned Wittenberg and
theology for natural science,
could now, during his doctoral
disputations, which he passed
with the highest distinction,
think of nothing other than
the shapes of the fauna and
flora of that distant region
where East and West and North
converge, and of the art and skill
required for their description.

... III···

Although it was said that the authorities
would appoint him in the near future
to the Chair of Botany and so
accredit him to society,
Steller, without means though he was,
and with scarcely more than his notebooks
in his pocket, on the very day
after the Rigorosum set out in the
mail coach to the city of Danzig,
then occupied by Russian troops,
where he signed on as a medical assistant
on a packet-boat that was
to carry some hundreds
of invalids back to Russia.

· ··IV···

When the ship sailed out of Danzig Bay,
Steller, who had never yet confronted
the sea, stood on the deck for a while,
wondering at the passage
over water, at power and weight,
at the salt in the air and
the darkness pushed down to the deep
under the keel. To the left,
the outermost point of the Putzig spit,
to the right, the headland
fronting the Frische Haff,
a pale grey streak endlessly
merging into a still paler grey.
This behind him had been Germany,
it occurred to him, his childhood,
the woods of Windsheim;
the learning of ancient languages,
protracted throughout his youth

perscrutamini scripturas,
shouldn't that read,
perscrutamini naturas rerum?


CHILDREN'S BOOK
In which a newborn cricket walks across a field,
unable to reply to the greetings of the mantis, the moth,
and the dragonfly, until his rubbing of wing on wing

becomes a sound that can speak for him. When the last page turns,
the book itself makes a chirruping. Here is the church, and the steeple.
Here is the coffee table where the child lines up a squad

of plastic people. Can the child tell the difference
between himself and other things? He totters back and forth
on a tractor mounted on a spring. Here's the tension

of a string pulled tight, and the child's father rolling over and over
and over in the night: the cricket book, after much rough reading,
now chirrups nightly on its own. Finally th,e father, knowing

what must be done, cuts into the book with a sturdy paring knife,
looking for whatever little engine, whateverlittle part,
makes the lifelike cricket sound. Here is the trailer, the baler,

the harrow, the plough. Can a stem grow up from inside a stone?
Here is how to sit in silence and be alone. Here's the yard
where yesterday the child sat watching as blowing branches made

and remade daggers of light and shade. The book's voice box,
to the father's eye, looks like a dime-sized bicycle bell,
.and as he pries it free, the chirruping intensifies,

becoming something like the death cry of a creature
with an actual beating heart; something like a metal prong
banging indifferently on another metal part.

-James Arthur

NYRB July 14, 2016



There's a sacred limit to any closeness,
Even the passionate fact can't transcend,
Though in fearful silence lips on lips may press
And the heart love tears to pieces won't mend.
And friendship is powerless and years
Of intense high-minded happiness,
Where the soul is free, a stranger to fears
Of the slow languors of passionate excess.
Those who strive to reach it play the part
Of madness, those who succeed are stricken-And
Now you understand why my heart
Is not beating beneath your hand.
1915
Anna Akhmatova

Có một giới hạn thiêng liêng cho bất cứ cận kề
Ngay cảm thông, không thể vượt
Tuy nhiên trong im lặng sợ hãi, môi trên môi, có thể ép
Và trái tim, tình yêu xé thành mảnh vụn, không sao vá.
Và tình bạn thì yếu xìu
Và những năm tháng
Hạnh phúc cực kỳ thanh thoát
Một khi linh hồn tự do,
Một kẻ lạ cho những lo sợ
Về cơn đam mê thái quá khiến trở thành uể oải

Những kẻ cố đạt cho bằng được điều này
Thì sẽ chơi cái phần khùng điên, ba trợn, hoặc phát rồ, phát dại
Những kẻ thành công, thì trở thành tê liệt

Bây giờ, mi hiểu tại làm sao mà trái tim của ta ngưng đập
Bên dưới bàn tay của mi?

Bài thơ này thì hình như mình đã dịch rồi, nhưng bị thất lạc trong quá trình lưu trữ Anna Akhmatova I smile stopped, frosty wind lips of Constantinople, one hope, one less became more song will be. And this is a song that I couldn't help but give the laughter and reproach, then, that the soul hurts a shag love silent. Anna Akhmatova giờ em đã cười không còn nữa... [81 more words. ]
https://ninablog2008.wordpress.com/…/gio-em-da-khong-con-cu…

Giờ em đã không còn cười nữa – Anna Akhmatova

Bài thơ này thì hình như mình đã dịch rồi, nhưng bị thất lạc trong quá trình lưu trữ

Анна Ахматова
Я улыбаться перестала,
Морозный ветер губы студит,
Одной надеждой меньше стало,
Одною песней больше будет.

И эту песню я невольно
Отдам на смех и поруганье,
Затем, что нестерпимо больно
Душе любовное молчанье.

Anna Akhmatova
Giờ em đã không còn cười nữa
Gió lạnh làm buốt giá đôi môi,
Một hy vọng giờ không còn nữa,
Một bài ca thêm với cuộc đời.

Em vô tình đem bài hát ấy
Cho cuộc đời chửi rủa, nhạo cười,
Bởi tâm hồn đau không chịu nổi
Khi tình yêu chỉ im lặng mà thôi.



Tks.
NQT
I cannot smile

I cannot smile, ice wind
Lips sealed with rime.
My only hope has disappeared,
Foretelling this song of mine.

Which I now give to you
To ridicule, to profane,
Your silence in the face
Of my love is unbearable.

Tôi không thể cười

Tôi không thể cười, gió lạnh
Môi, sương muối khóa cứng.
Hy vọng độc nhất của tôi đã biến mất
Tiên đoán bài hát này của tôi

Và bi giờ, ta trao nó cho mi
Để chọc quê, để báng bổ,
Sự im lặng của mi
Trước tình ta
Thật hết còn chịu nổi

Note: Dịch từ bản tiếng Anh, trong khi chờ, nếu HL có hứng thú, dịch lại từ nguyên tác.
NQT

Ha Le Bác Quoc Tru Nguyen chắc có quan tâm đến bài này...
Quoc Tru Nguyen Cám ơn
LikeReply1 hr
To Osip Mandelstam

How spicy is the scent carnations give,
The carnations I dreamed of at one time there;
There, where the circling Eurydices live,
Where Europa rides the bull, and where
Our shadows fleet across the river;
They cross the Neva, your reality,
Where city steps make the Neva shiver,-
This is your passport to immortality.
1940-1960

Anna Akhmatova
[Translated by Lyn Coffin]

Mùi cẩm chướng mới cay cay làm sao
Hoa cẩm chướng, tôi đã từng có lần mơ ước một lần nào, ở đó;
Ở đó, nơi Eurydice quanh quẩn sống
Nơi Europa cưỡi bò đực
Và, nơi
Bóng của chúng ta lướt dòng Neva;
Chúng vượt qua con sông, thực tại của anh,
Nơi những bước chân của thành phố làm anh rùng mình –
Đó là tấm giấy thông hành tới vĩnh cửu của anh

Note: GCC đọc mấy dòng chót của bài thơ, thì bèn nghĩ đến bài thơ dán trên tường phòng ông anh nhà thơ, nơi bàn viết, và cái câu thơ khủng khiếp, đi cùng với ông vô Trung Tâm Ba Nhập Ngũ:

Khi anh đi, anh đi vào sương đen
Sương rất độc tẩm vào người nỗi chết
TTT

Bài thơ, thằng em lén vô phòng chôm, bèn dán lên tường Tin Văn, lại bị chôm thêm 1 lần nữa, tếu thế!



Voronezh

for Osip Mandelstam

All the town's gripped in an icy fist.
Trees and walls and snow are set in glass.
I pick my timid way across the crystal.
Unsteadily the painted sledges pass.
Flocks of crows above St Peter's, wheeling.
The dome amongst the poplars, green and pale in
subdued and dusty winter sunlight, and
echoes of ancient battles that come stealing
out across the proud, victorious land.
All of a sudden, overhead, the poplars
rattle, like glasses ringing in a toast,
as if a thousand guests were raising tumblers
to celebrate the marriage of their host.
But in the exiled poet's hideaway
the muse and terror fight their endless fight
throughout the night.
So dark a night will never see the day.
(1936)
Anna Akhmatova
Peter Oram
[in The Penguin Book of Russian Poetry]

To Osip Mandelstam

Nothing's been taken away!
We're apart -I'm delighted by this!
Across the hundreds of miles
that divide us, I send you my kiss.

Our gifts, I know, are unequal.
For the first time my voice is still.
What, my young Derzhavin, do
You make of my doggerel?
   
For your terrible flight I baptize you -
young eagle, it's time to take wing!
You endured the sun without blinking,
but my gaze - that's a different thing!

None ever watched your departure
more tenderly than this
or more finally. Across hundreds
of summers, I send you my kiss.

MARINA TSVETAEVA
(1916)



Gửi Osip Mandelstam
Chẳng có gì bị lấy đi
Đôi ta mỗi người mỗi ngả - Em sướng điên lên vì chuyện này!
Qua ngàn dâu xanh biếc một màu, em gửi tới chàng 1 nụ hôn

Tài năng thiên bẩm của đôi ta, thì không đồng đều
Lần đầu tiên, tiếng nói của ta câm nín
Hỡi anh yêu, tên tuổi trẻ Derzhavin của ta ơi
Mi đã làm gì với những vần thơ tồi tệ của ta?

Dành cho chuyến đi khủng khiếp của mi
Tới đây, ta rửa tội cho –
Con chim ưng trẻ, tới giờ cất cánh
Hãy nhìn thẳng vào mặt trời, chịu đựng chuyến bay, không thèm nháy mắt
Nhưng cái nhìn ban phước lành của ta cho mi, thì lại là chuyện khác

Chẳng đứa khốn nào theo dõi mi lên đường
Dịu dàng như thế này
Sau chót như thế này
Qua ngàn ngàn mặt trời, ánh nắng, mùa hè
Ta gửi cho mi nụ hôn của ta

2

Một nhà thơ lớn của thời của bà, Tsvetaeva đã từng gặp; vào năm 1916, bà gặp Osip Mandelstam trẻ. Họ có 1 cuộc tình ngắn ngủi trong thời kỳ Nội Chiến.
Mandelstam thường xuyên thăm bà - bằng hoả xa từ St. Petersburg – mộ
t người bạn thân nói đùa, hay là anh ta là nhân viên hỏa xa.
Những năm sau đó, bà vợ góa của Mandelstam nhớ lại:

Tình bạn với Tsvetaeva theo tôi, đã ảnh hưởng lớn lên thơ của Mandelstam. Nó là cây cầu mà nhờ nó mà nhà thơ bước từ một giai đoạn của mình, qua 1 giai đoạn khác. Với những bài thơ với Tsvetaeva, bắt đầu cuốn thơ thứ nhì của anh, Tristia. Tập thơ đầu, Stone, là 1 tác phẩm câu thúc, thanh nhã, của nhà thơ của St. Petersburg. Tình bạn với Tsvetaeva cho anh, Moscow của bà, thoát ra khỏi lời nguyền của sự lịch lãm của St. Petersburg.
Đúng là 1 món quà thần kỳ, bởi là vì với chỉ Petersburg không thôi, không có Moscow, thì sẽ thiếu khí trời, thiếu sự tự do của h
ơi
thở trọn vẹn, đếch có tình tự thực, cảm nghĩ thực, về Nga xô, đếch có luôn lương tâm, ý thức…

15.

On August 2,1921 Nikolai Gumiliov, who was Akhmatova's husband and a prominent poet, was arrested and subsequently shot. On August 7, Alexander Blok, forty-one years old, died in a state of despair bordering on insanity. At the end of August, rumors circulated that Akhmatova had killed herself. (Mayakovsky organized a chain of friends to discover the truth and dispel rumors. In gratitude, Tsvetaeva dedicated a poem to him, calling him "heavy-footed archangel.") In early 1922, the great Futurist poet Velemir Khlebnikhov died. In 1922, the Communists ordered two hundred philosophers, scientists, and writers to board a ship. Subsequently called The Philosophers' Ship, it included every single prominent non-Marxist philosopher in Russia. All were sent into exile.
Marina Tsvetaeva left Russia in the spring of that year; she stepped off the train in Berlin on May 15, 1922.


Ngày 2 Tháng Tám, 1921, Nikolai Gumiliov, nhà thơ nổi tiếng, chồng Akhmatova, bị bắt và sau đó bị xử bắn. Ngày 7, Alexander Blok, 41 tuổi, chết trong trạng thái chán chường mấp mé bờ khùng điên. Cuối tháng Tám, có lời đồn Akhmatova tự tử (Mayakovsky cùng 1 số bạn hữu làm 1 cú kiểm tra, tin đồn vô căn cứ. Bằng 1 sự biết ơn, Tsvetavaeva bèn làm 1 bài thơ tặng "nhà thơ của người tù VC Bùi Ngọc Tấn", và ban cho chàng cái nick "Trùm Thần Chân Nặng"

Thơ Mỗi Ngày


Poems July 11 & 18, 2016 Issue

My Body Is an Injury the World
                       

My body is an injury the world
can’t seem to heal from—
you would expect it gone
by now, and yet each next
day it persists, still implementing
its same staunch pain, atrocious,
railed against, assumed
by the world to be an ingenious comeuppance, a vengeance against it—
what did it do

what did the world do

to warrant my body within it,
smarting, to warrant each of our
bodies within it, crowding
the sites of abuse, assessing ticket
prices, asking how much to see the slave house, how much
to touch the indented names of the killed, how much to enter
the slatted cell and size it, close behind us its wrought door, oh

actually that one’s free



*

There's a sacred limit to any closeness,
Even the passionate fact can't transcend,
Though in fearful silence lips on lips may press
And the heart love tears to pieces won't mend.
And friendship is powerless and years
Of intense high-minded happiness,
Where the soul is free, a stranger to fears
Of the slow languors of passionate excess.
Those who strive to reach it play the part
Of madness, those who succeed are stricken-And
Now you understand why my heart
Is not beating beneath your hand.
1915
Anna Akhmatova


* &

I cannot smile

I cannot smile, ice wind
Lips sealed with rime.
My only hope has disappeared,
Foretelling this song of mine.

Which I now give to you
To ridicule, to profane,
Your silence in the face
Of my love is unbearable.

Tôi không thể cười

Tôi không thể cười, gió lạnh
Môi, sương muối khóa cứng.
Hy vọng độc nhất của tôi đã biến mất
Tiên đoán bài hát này của tôi

Và bi giờ, ta trao nó cho mi
Để chọc quê, để báng bổ,
Sự im lặng của mi
Trước tình ta
Thật hết còn chịu nổi


Note: Dịch từ bản tiếng Anh, trong khi chờ, nếu HL có hứng thú, dịch lại từ nguyên tác.
NQT

*

How can you bear to look ... ?

How can you bear to look at the Neva?
How can you bear to cross its bridges?
Your footstep is a feverish
Phantom in my heart.
Black angels strop their wings.
The scything dead are on the road
Where a curbside fire grows like a
Crimson rose in the driven snow.

Làm sao mi dám nhìn…. ?

Làm sao mi dám nhìn xuống dòng Neva?
Làm sao mi có thể bước qua cây cầu của nó?
Bước chân của mi thì chẳng khác gì
Hồn ma hừng hực trong tim ta
Thiên thần đen liếc cánh
Những cái chết lưỡi liềm liếm trải dài trên mặt lộ
Lửa bên lề đường nở rộ
Như bông hồng đỏ trong tuyết chạy dài.


Why are you wandering around so,
Breathless, as if on the run?
Probably you suspect or know
Two souls have been fused into one.
You'll be consoled by me in ways
That still haven't dawned on you.
And if you hurt me with an angry phrase,
You'll be wounded, too.
1922
Anna Akhmatova

Translated by Lyn Coffin

Hà cớ chi mà mi đi đâu loanh quanh
Cho đến hết hơi, như bị ma đuổi?
Hay là mi nghi, hay biết
Hai linh hồn nhập một.
Nhờ ta, mi sẽ được an ủi
Bằng những cung điệu chưa sáng lên mi
Và nếu mi sảng bậy với ta
Thể nào mi cũng bị dính miểng



*

Trầm tư 1 mình - độc thoại nội tâm - của 1 con chó

PHOTOGRAPH FROM SEPTEMBER 11

They jumped from the burning floors-
one, two, a few more,
higher, lower.

The photograph halted them in life,
and now keeps them
above the earth toward the earth.

Each is still complete,
with a particular face
and blood well hidden.

There's enough time
for hair to come loose,
for keys and coins
to fall from pockets.

They're still within the air's reach,
within the compass of places
that have just now opened.

I can do only two things for them-
describe this flight
and not add a last line.

Wislawa Szymborska

Những hình ảnh của ngày 11/9


Họ nhảy từ những tầng lửa cháy
một, hai, thêm vài người nữa
cao hơn, thấp hơn

Những bức hình kiềm giữ họ như thế đó, trong đời sống
Và bây giờ,
Giữ họ ở bên trên mặt đất, về phía trái đất

Mỗi cái thì vẫn đầy đủ,
với khuôn mặt đặc biệt
máu được giấu thật kín

Có đủ thì giờ
Cho mớ tóc xổ tung ra
Chìa khóa, tiền đồng
Rớt ra khỏi
túi quần áo

Họ vưỡn cứ như thế
Ở lưng chừng trời
Ở lưng chừng những cái la bàn
Lúc này được mở ra

Tôi chỉ có thể làm hai điều cho họ -
Mô tả chuyến bay
Và không thêm dòng chót


Bài thơ này, mượn hoa tiến Phật, cũng có thể mô tả Mít chết vì tai họa biển như cá chết:

GCC cũng chỉ có thể làm hai điều cho họ
Mô tả chuyến tàu chót của họ
Và không thêm dòng chót




Thơ Mỗi Ngày

Ha Le published an article on WordPress.

Thực ra thì là thơ không đề, nhưng vì chữ đầu tiên trong bài là Hoa bất tử, nên mình gọi thế. Đây cũng là một bản dịch theo đơn đặt hàng chuyển qua chị Sonata * * * Анна Ахматова Бессмертник сух и розов. Облака На свежем небе вылеплены грубо. Единственного в этом парке дуба [ 160 more words. ]

https://ninablog2008.wordpress.com/…/hoa-bat-tu-tho-khong-d…

LikeShow more reactions
Comment
Quoc Tru Nguyen Tks both of U
LikeReply159 mins
Quoc Tru Nguyen
Write a reply...

Hoa bất tử – thơ không đề của Anna Akhmatova

Thực ra thì là thơ không đề, nhưng vì chữ đầu tiên trong bài là Hoa bất tử, nên mình gọi thế. Đây cũng là một bản dịch theo đơn đặt hàng chuyển qua chị Sonata.

bessmertnik

* * *
Анна Ахматова
Бессмертник сух и розов. Облака
На свежем небе вылеплены грубо.
Единственного в этом парке дуба
Листва еще бесцветна и тонка.

Лучи зари до полночи горят.
Как хорошо в моем затворе тесном!
О самом нежном, о всегда чудесном
Со мной сегодня птицы говорят.

Я счастлива. Но мне всего милей
Лесная и пологая дорога,
Убогий мост, скривившийся немного,
И то, что ждать осталось мало дней.

Лето 1916
Слепнево

* * *
Anna Akhmatova
Hoa bất tử khô và hồng nhạt.
Mây trên trời trông khá là thô.
Cây sồi duy nhất công viên nọ
Lá vẫn còn mỏng lắm lơ thơ.

Tia sáng bình minh cháy đến tận nửa đêm.
Trong khung cửa hẹp nhà tôi thật tuyệt!
Những điều diệu kỳ, dịu dàng, tha thiết
Là những chú chim đang nói chuyện với tôi.

Tôi hạnh phúc! Nhưng tôi yêu quý nhất
Là con đường rừng thoai thoải nơi đây
Một chiếc cầu xấu xí hơi cong quẹo,
Và ta chỉ còn phải chờ đợi ít ngày.

Mùa hè năm 1916
Slepnevo


Bản tiếng Anh:
An immortelle

An immortelle is bone dry.
Broken clouds, a chill sky.
In the park the maple
Leaves curl and crimp le.
Daybreak dawns at midnight.
I'm cocooned in my cell!
Birds talk to me in mid-flight
Of how lovers elsewhere excel.
I am happy here. Yes. But I dreamt
Of a wild wood, a weed-grown crescent,
An old bridge, humpbacked and rent,
And of freedom, mine, immanent.

Note: Những bài thơ trong cuốn này, có bản tiếng Nga kèm.

TV nhờ mấy người bạn rành tiếng Nga dịch thẳng từ nguyên tác.

This craft of ours, sacred and bright,
Has lasted too many years to tell ...
The world is lit by it without light,
But, still, a poet has yet to dwell
On the thought that there's no wisdom or hell,
No age and, perhaps, no death as well.

1944
Anna Akhmatova

[Translated by Lyn Coffin]

Nghề thơ, ngón thơ của chúng ta
Thiêng liêng và sáng ngời
Còn hoài với năm tháng, để kể....
Thế giới được chiếu sáng nhờ nó, chẳng cần tới ánh sáng
Nhưng, nhà thơ vưỡn miệt mài
Với cái ý nghĩ
Làm đếch gì có minh triết, hay địa ngục
Hay tuổi tác, và có lẽ,
Đếch có luôn cả
Cái gọi là cái chết!

Ha Le published an article on WordPress.

Thêm một bài được đặt hàng. Có lẽ là mình chưa thấm được bản gốc, nên bản dịch hơi lủng củng Thánh Lót ở đây là thánh Lót trong Kinh Thánh. Khi Chúa trời quyết định trừng phạt hai thành phố Sô-đôm và Gô-mô-rơ đầy dẫy tội ác, thì chỉ có Lót và gia đình được cứu thoát - hai thiên sứ dẫn Lót và gia đình ra khỏi thành phố này, và dặn họ cứ đi, không được nhìn lại. [ 288 more words. ]

https://ninablog2008.wordpress.com/…/vo-cua-thanh-lot-anna-…

Vợ của thánh Lót – Anna Akhmatova

Thêm một bài được đặt hàng. Có lẽ là mình chưa thấm được bản gốc, nên bản dịch hơi lủng củng

Thánh Lót ở đây là thánh Lót trong Kinh Thánh. Khi Chúa trời quyết định trừng phạt hai thành phố Sô-đôm và Gô-mô-rơ đầy tội ác, thì chỉ có Lót và gia đình được cứu thoát – hai thiên sứ dẫn Lót và gia đình ra khỏi thành phố này, và dặn họ cứ đi, không được nhìn lại. Tuy nhiên vợ của thánh Lót đã lỡ nhìn lại thành phố Sô-đôm bốc lửa, và bị biến thành tượng muối (Sáng thế ký, chương 19).

800px-Flight_of_Lot

Thánh Lót chạy khỏi Sodom. Tranh của Gustave Dore.

Лотова жена

Анна Ахматова

И праведник шел за посланником Бога,
Огромный и светлый, по черной горе.
Но громко жене говорила тревога:
Не поздно, ты можешь еще посмотреть
На красные башни родного Содома,
На площадь, где пела, на двор, где пряла,
На окна пустые высокого дома,
Где милому мужу детей родила.
Взглянула – и, скованы смертною болью,
Глаза ее больше смотреть не могли;
И сделалось тело прозрачною солью,
И быстрые ноги к земле приросли.

Кто женщину эту оплакивать будет?
Не меньшей ли мнится она из утрат?
Лишь сердце мое никогда не забудет
Отдавшую жизнь за единственный взгляд.
(1924)

Vợ của thánh Lót

Anna Akhmatova

Và thánh Lót bước đi sau thiên sứ của Chúa trời
Cao lớn, sáng ngời, theo núi đen từng bước
Nhưng nỗi lo lắng nói to cùng người vợ:
Vẫn còn chưa muộn, em hãy nhìn nữa
Những tháp đỏ thành phố Sodom thân thương
Nơi ngày xưa em hát ở quảng trường
Nơi kéo sợi ngoài sân, khung cửa sổ ngôi nhà.
Nơi những đứa con em đã sinh ra.
Nàng nhìn lại, và cơn đau chết chóc.
Khóa lấy người – mắt không còn nhìn thấy;
Thân thể nàng trở thành muối trong suốt
Cặp chân nhanh gắn chặt xuống đường.

Ai sẽ khóc cho người đàn bà ấy?
Mất mát của nàng có phải cũng ít thôi?
Nhưng có điều không quên được trong tôi
Cuộc đời hiến dâng vì cái nhìn duy nhất.
(1924)

Lot's wife

A man of God, he followed in the afterglow
Of an angel's footsteps across a black hill.
An anxious need nettled at his wife;
"It's never too late to look back on

The red towers of your birthplace, Sodom,
The square in which you sang, the spinning shed,
The window in the upper room, the bed
In which you birthed your children."

She stole an almost inadvertent look
And, unsuspecting, was struck stone blind;
Her body turned to translucent salt,
Her feet were rooted in desert grit.

No one mourns a single death by firestorrnl
What does such a dying woman signify?
She simply wanted to whisper goodbye.
For that alone, that last look, she had to die.

Tks All. NQT

Bản tiếng Anh có tí khác.


Vợ Lot

Một người của Chúa, anh ta đi theo, trong ánh chiều,
Những bước chân của vì thiên thần, qua ngọn đồi đen
Người vợ như muốn 1 điều gì thật là khẩn thiết;
“Chẳng bao giờ quá muộn khi nhìn ngoái lại

Những cái tháp đỏ nơi em ra đời, Sodom
Quảng trường nơi em đã từng hát, nơi em kéo sợi
Cửa sổ căn phòng bên trên
Cái giuờng nơi em cho ra đời những đứa con "

Nàng lén 1 cái nhìn hầu như vô thức, thiếu cẩn trọng
Và, không hồ nghi, nàng bị quất thành đá mù.
Thân thể nàng, 1 khối muối trong suốt
Chân dính chặt vào sỏi đá sa mạc

Chẳng ai khóc than một cái chết đơn độc, bởi sét đánh!
Cái chết của 1 người đàn bà như thế có ý nghĩa gì?
Nàng đơn giản chỉ muốn thì thầm 1 lời giã biệt.
Chỉ nội cái đó thôi, cái nhìn sau cùng, nàng phải chết.

Marina Tsvetaeva

 
* *

Ta nâng niu một nhánh u thảo:

Thơ Marina Tsvetaeva

 

from Poems for Akhmatova

I won't fall behind you. I'm the guard.
You-the prisoner. Our fate is the same.
And here in the same open emptiness
they command us the same-Go away.
So-I lean against nothing.
I see it.
Let me go, my prisoner,
to walk over towards that pine tree.

JUNE 1916

*

Trầm tư 1 mình - độc thoại nội tâm - của 1 con chó

PHOTOGRAPH FROM SEPTEMBER 11

They jumped from the burning floors-
one, two, a few more,
higher, lower.

The photograph halted them in life,
and now keeps them
above the earth toward the earth.

Each is still complete,
with a particular face
and blood well hidden.

There's enough time
for hair to come loose,
for keys and coins
to fall from pockets.

They're still within the air's reach,
within the compass of places
that have just now opened.

I can do only two things for them-
describe this flight
and not add a last line.

Wislawa Szymborska

Những hình ảnh của ngày 11/9


Họ nhảy từ những tầng lửa cháy
một, hai, thêm vài người nữa
cao hơn, thấp hơn

Những bức hình kiềm giữ họ như thế đó, trong đời sống
Và bây giờ,
Giữ họ ở bên trên mặt đất, về phía trái đất

Mỗi cái thì vẫn đầy đủ,
với khuôn mặt đặc biệt
máu được giấu thật kín

Có đủ thì giờ
Cho mớ tóc xổ tung ra
Chìa khóa, tiền đồng
Rớt ra khỏi
túi quần áo

Họ vưỡn cứ như thế
Ở lưng chừng trời
Ở lưng chừng những cái la bàn
Lúc này được mở ra

Tôi chỉ có thể làm hai điều cho họ -
Mô tả chuyến bay
Và không thêm dòng chót


Bài thơ này, mượn hoa tiến Phật, cũng có thể mô tả Mít chết vì tai họa biển như cá chết:

GCC cũng chỉ có thể làm hai điều cho họ
Mô tả số phận, chuyến tàu chót của họ
Và không thêm dòng chót

!!!




Cuộc họp báo công bố nguyên nhân thảm họa biển Việt Nam giới thiệu rõ một màn trình diễn thô vụng. Formosa Hà Tĩnh đột nhiên trở thành…
uyennguyen.net

Và không thêm dòng chót:

Xứ Mít bị bán nhiều lần rồi, kể từ lúc ông Hồ, ở Paris, thoát được sự canh chừng của Cớm Tẩy, qua Moscow, được Xì tha chết, trong chiến dịch thanh trừng cựu trào, và cho về TQ.
Hẳn là phải có cú phôn của Xì cho Mao, coi chừng thằng này.
The Holocaust survivor Elie Wiesel seared the memory of the Holocaust on the world’s conscience.
Cái câu vinh danh Elie Wiesel, khi ông vừa mất, giải thích điều Tin Văn từng lèm bèm.
Những người như E.W,  Primo Levi… đã dùng 1 cái giùi sắt, nung đỏ, rồi chơi 1 phát lên lương tâm Âu Châu, và phán, đừng bao giờ quên Lò Thiêu, nhờ vậy họ thoát Quỉ Đỏ CS.
Giả như ông Hồ cứ ở Paris, thì Mít thoát họa CS.

Thơ Mỗi Ngày

*

A Happy Love
A happy love. Is it normal,
is it serious, is it profitable-
what use to the world are two people
who have no eyes for the world?

Elevated each for each, for no apparent merit,
by sheer chance singled out of a million, yet convinced
it had to be so-as reward for what? for nothing;
the light shines from nowhere-
why just on them, and not on others?
Is this an offense to justice? Yes.
Does it violate time-honored principles, does it cast
any moral down from the heights? It violates and casts down.

Look at the happy couple:
if they'd at least dissemble a bit,
feign depression and thereby cheer their friends!
Hear how they laugh-offensively.
And the language they speak-it only seems to make sense.
And all those ceremonials, ceremonies,
those elaborate obligations toward each other-
it all looks like a plot behind mankind's back!

It's even hard to foresee how far things might go,
if their example could be followed.
What could religions and poetries rely on,
what would be remembered, what abandoned,
who would want to keep within the bounds.

A happy love. Is it necessary?
Tact and common sense advise us to say no more of it
than of a scandal in Life's upper ranks.
Little cherubs get born without its help.
Never, ever could it populate the earth,
for it happens so seldom.

Let people who know naught of happy love
assert that nowhere is there a happy love.
With such faith, they would find it easier to live and to die.

Under a Certain Little Star

I apologize to coincidence for calling it necessity.
I apologize to necessity just in case I'm mistaken.
Let happiness be not angry that I take it as my own.
Let the dead not remember they scarcely smoulder in my
    memory.
I apologize to time for the muchness of the world overlooked per
    second.
I apologize to old love for regarding the new as the first.
Forgive me, far-off wars, for bringing flowers home.
Forgive me, open wounds, for pricking my finger.
I apologize to those who cry out of the depths for the minuet-
    record.
I apologize to people at railway stations for sleeping at five in
    the morning.
Pardon me, hounded hope, for laughing now and again.
Pardon me, deserts, for not rushing up with a spoonful of water.
And you, O falcon, the same these many years, in that same
    cage,
forever staring motionless at that self-same spot,
absolve me, even though you are but a stuffed bird.
I apologize to the cut-down tree for the table's four legs.
I apologize to big questions for small answers.
O Truth, do not pay me too much heed.
O Solemnity, be magnanimous unto me.
Endure, mystery of existence, that I pluck out the threads of
    your train.
Accuse me not, O soul, of possessing you but seldom.
I apologize to everything that I cannot be everywhere.
I apologize to everyone that I cannot be every man and woman.
I know that as long as I live nothing can justify me,
because I myself am an obstacle to myself.
Take it not amiss, O speech, that I borrow weighty words,
and later try hard to make them seem light.
The Suicide's Room
You certainly think that the room was empty.
Yet it had three chairs with sturdy backs.
And a lamp effective against the dark.
A desk, on the desk a wallet, some newspapers.
An un sorrowful Buddha, a sorrowful Jesus.
Seven good-luck elephants, and in a drawer a notebook.
You think that our addresses were not there?

You think there were no books, pictures, records?
But there was a consoling trumpet in black hands.
Saskia with a heartfelt flower of love.
Joy the fair spark of the gods.
Odysseus on the shelf in life-giving sleep
after the labors of Book Five.
Moralists,
their names imprinted in syllables of gold
on beautifully tanned spines.
Right next, statesmen standing straight.

And not without a way out, if only through the door,
not without prospects, if only through the window,
that is how the room looked.
Distance glasses lay on the windowsill.
A single fly buzzed, that is, was still alive.
You think at least the note made something clear.
Now what if I tell you that there was no note-
and so many of us, friends of his, yet all could fit
in the empty envelope propped against the glass.


*

Semyon Lipkin (I911-2003)

Born in Odessa, Semyon Israilievich Lipkin moved to Moscow in 1929. Unable from 1934 to publish his own work, he turned to translating, mainly from Persian and the Turkic languages of Central Asia. His first collection of his own poetry appeared only in 1967. He also wrote a novel about Stalin's deportation of the Chechens, and a memoir of Vasily Grossman. It was Lipkin who initiated the process that led to the text of Grossman’s Life and Fate being smuggled out to the West.

By the Sea

The waves crashed under the flicker of the lighthouse
and I, in my ignorance, heard a monotone.
Years later the sea speaks to me and I begin to understand
there are birds and laundresses, sprites and sorcerers,
laments and curses, moans and profanity, white horses
and half breeds who rear up unexpectedly.
There are waves who are salesgirls with buxom hips
who sell foam from the counter, they tremble fluent or airy.
Nature can't be indifferent, she always mimics us
like a loan, a translation; we're the blueprint, she's the copy.
Once upon a time the pebble was different
and so the wave was different.
(1965)
Yvonne Green
*
He who gave the wind its weight,
and gave measure to the water,
pointed lightning on its path,

and showed rain what rules to follow -
he once told me with quiet joy:

'No one's ever going to kill you:
How can dust be broken down?
Who has power to ruin beggars?'

(1981)
Robert Chandler


Nhờ Lipkin mà Tây Phương được đọc tuyệt tác Đời và Số Phận của Vasily Grossman



*

Bác đọc quyển này chưa – 832 trang, bây giờ bán ở format de poche rồi. Bác cốp theo kiểu này viết đi, lồng trong chế độ là cảnh đời của người dân. Bác có trí nhớ phi thường, bác không viết thì ai mà viết được.

Tks
NQT

*

"Mort de l'esclave et réssurection de l'homme libre".

Dans ce roman-fresque, composé dans les années 1950, à la façon de Guerre et paix, Vassili Grossman (1905-1964) fait revivre l'URSS en guerre à travers le destin d'une famille, dont les membres nous amènent tour à tour dans Stalingrad assiégée, dans les laboratoires de recherche scientifique, dans la vie ordinaire du peuple russe, et jusqu'à Treblinka sur les pas de l'Armée rouge. Au-delà de ces destins souvent tragiques, il s'interroge sur la terrifiante convergence des systèmes nazi et communiste alors même qu'ils s'affrontent sans merci. Radicalement iconoclaste en son temps - le manuscrit fut confisqué par le KGB, tandis qu'une copie parvenait clandestinement en Occident -, ce livre pose sur l'histoire du XXe siècle une question que philosophes et historiens n'ont cessé d'explorer depuis lors. Il le fait sous la forme d'une grande œuvre littéraire, imprégnée de vie et d'humanité, qui transcende le documentaire et la polémique pour atteindre à une vision puissante, métaphysique, de la lutte éternelle du bien contre le mal.

Destin de Grossman

    Vie et destin est l'un des chefs-d'oeuvre du XXème siècle. On n'en lisait pourtant qu'une version incomplète depuis que les manuscrits avaient été arrachés au KGB et à la censure. Celle que Bouquins propose désormais est la première intégrale. Elle a été révisée à partir de l'édition russe qui fait désormais autorité, celle de 2005, et traduite comme la précédente par Alexis Berelowitch et Anne Coldefy-Faucard. Raison de plus pour se le procurer. Ce volume sobrement intitulé Oeuvres (1152 pages, 30 euros) contient également une dizaine de nouvelles, le roman Tout passe, texte testamentaire qui dresse notamment le portrait d'une série de Judas, et divers documents dont une lettre à Kroutchtchev. Mais Vie et destin, roman dédié à sa mère par un narrateur qui s'adresse constamment à elle, demeurera l'oeuvre qui éclipse toutes les autres. La bataille de Stalingrad est un morceau d'anthologie, et, au-delà de sa signfication idéologique, la manière dont l'auteur passe subrepticement dans la ville de l'évocation du camp nazi au goulag soviétique est un modèle d'écriture. Toute une oeuvre parue à titre posthume.
    Dans son éclairante préface, Tzvetan Todorov résume en quelques lignes "l'énigme" de
Vassili Grossman (1905-1964) :

" Comment se fait-il qu'il soit le seul écrivain soviétique connu à avoir subi une conversion radicale, passant de la soumission à la révolte, de l'aveuglement à la lucidité ? Le seul à avoir été, d'abord, un serviteur orthodoxe et apeuré du régime, et à avoir osé, dans un deuxième temps, affronter le problème de l'Etat totalitaire dans toutes son ampleur ?"
On songe bien sûr à Pasternak et Soljenitsyne. Mais le préfacier, anticipant la réaction du lecteur, récuse aussitôt les comparaisons au motif que le premier était alors un écrivain de premier plan et que la mise à nu du phénomène totalitaire n'était pas au coeur de son Docteur Jivago ; ce qui n'est évidemment pas le cas du second avec Une Journée d'Ivan Denissovitch, à ceci près rappelle Todorov, qu'étant un inconnu dans le milieu littéraire, il n'avait rien à perdre. La métamorphose de Grossman est donc un cas d'école unique en son genre :"mort de l'esclave et réssurection de l'homme libre".

Bảnh hơn Pasternak, bảnh hơn cả Solzhenitsyn, Tzvetan Todorov, trong lời tựa, thổi Đời & Số Mệnh của Grossman: Cái chết của tên nô lệ và sự tái sinh của con người tự do.
Tờ Obs, số đặc biệt về những tuyệt tác của văn học, kể ra hai cuốn cùng dòng, là Gulag của Solz, 1 cuốn sách lật đổ 1 đế quốc, và Vie & Destin của Grossman: Trái bom chống toàn trị.
TV sẽ giới thiệu bài phỏng vấn Ovivier Rolin, trên tờ Obs.

http://www.economist.com/news/books-and-arts/21701103-why-even-poets-hate-poetry-war-words

Why even poets hate poetry

The Hatred of Poetry. By Ben Lerner. Farrar, Straus & Giroux; 86 pages; $12. Fitzcarraldo; £9.99.

POETRY has always occupied an ambivalent space in society. In the ancient world Plato banned poets from his ideal republic; today they have to navigate the “embarrassment or suspicion or anger” that follows when they admit to their profession in public. Ben Lerner understands this hatred: as a poet he has been on the receiving end of it, but also, more interestingly, he has felt it himself.

Long before he published his two acclaimed novels, “Leaving the Atocha Station” and “10:04”, Mr Lerner was known as a poet. Yet the biographical details that are woven into this short and spirited discussion suggest an uneasy relationship with the form. As a boy, charged with learning a poem, Mr Lerner tried to game the system by asking his librarian which was the shortest; later in life he confesses that he has never heard what Sir Philip Sidney described as “the planet-like music of poetry”, nor experienced the “trance-like state” widely said by critics to be induced by John Keats (“I’ve never seen any critic in a trance-like state,” he adds, not unfairly.)

Yet Mr Lerner does not see all this as a problem; indeed, he believes it to be central to the art form. Poets and non-poets alike hate poetry, he argues, because poetry will always fail to deliver on the transcendental demands people have invested in it. As a result they enjoy pronouncing upon the abstract powers and possibilities of poetry more than they actually like to sit down and read it. As Keats wrote in “Ode on a Grecian Urn”, “Heard melodies are sweet, but those unheard/Are sweeter.” Mr Lerner takes his cue from Keats, but is a little more frank when he describes “the fatal problem with poetry: poems”.

This inevitable sense of falling short is expressed in some of the best poetry ever written, he says, and he elaborates his point with energised discussions of Keats, Walt Whitman and Emily Dickinson. But it is also inadvertently present in some of the worst poetry ever written. “Alas! I am very sorry to say/That 90 lives have been taken away”, wrote William Topaz McGonagall, a Scottish poet, in a notoriously underwhelming response to the Tay Bridge disaster of 1879. “When called upon to memorialise a faulty bridge, McGonagall constructs another,” writes Mr Lerner, as he dissects McGonagall’s swirling metrical confusion with poetically informed glee across a number of pages.

But McGonagall’s literary ineptitude is well known, and Mr Lerner’s essay becomes most interesting when he ventures into more contemporary territory, attacking with polemic zeal what he sees as confused critical assaults on modern poetry: the belief in a “vague past the nostalgists can never quite pinpoint” when poetry could still unite everyone, or in a “capacity to transcend history” that often seems to rely on its poetic purveyors being “white men of a certain class”. The hatred of poetry, Mr Lerner shows, can suddenly and revealingly become a vehicle for bitter politics. Yet he also sees communal redemption in the strange bond people have with this ancient art form: if we constantly think poetry is an embarrassing failure, then that means that we still, somewhere, have faith that it can succeed.

http://tanvien.net/new_daily_poetry/9.html

MIRRORS AT 4 A.M.

You must come to them sideways
In rooms webbed in shadow,
Sneak a view of their emptiness
Without them catching
A glimpse of you in return.

The secret is,
Even the empty bed is a burden to them,
A pretense.
They are more themselves keeping
The company of a blank wall,
The company of time and eternity

Which, begging your pardon,
Cast no image
As they admire themselves in the mirror,
While you stand to the side
Pulling a hanky out
To wipe your brow surreptitiously.

Charles Simic: Sixty Poems

Gương, 4 giờ sáng

Bạn phải rón rén, me mé, tới đó (1)
Những căn phòng, đầy mạng nhện, trong bóng tối.
Lén nhìn 1 cú, cái vẻ trống trơn của chúng
Đừng để chúng lén "đợp" lại bạn
Cũng 1 cú! 

Niềm bí ẩn là,
Ngay cả cái giường trống trơn
Thì cũng là 1 gánh nặng cho chúng.
Một cái cớ.
Chúng thấy bình yên hơn
Cảm thấy chúng là chúng hơn
Khi có bạn quí cận kề
Là bức tường trần trụi
Là thời gian
Là vĩnh cửu 

Những thứ đó, xin lỗi bạn
Chúng đếch để bóng của chúng
Trên mặt gương
Khi chúng tự sướng 

Trong lúc bạn đứng né qua 1 bên
Rút chiếc khăn tay
Kín đáo lau lông mày

1.      with one side faced forward

<I had to walk sideways to get between the two towering piles of boxes>

Synonyms broadside, crabwise, edgeways [chiefly British] [net]

Chữ này - sideways - của tiếng anh hay quá, tiếng việt không có từ tương đương . Nó vừa có nghĩa là không đi thẳng đến trước mặt, chỉ đi bên mé, bên rìa, hoặc đi bằng ngõ vòng vo, lại vừa có nghĩa len lén .

K

Note: B
ài thơ này, mới
thấy trên Gió-O.
Nhớ là, không làm sao dịch được từ "sideways", bèn cầu cứu K.
Tks again.

Bản của Lý Ốc, theo Gấu, dịch ẩu quá, "as always": "to them" sao mà là "đến bên cạnh chúng";  nếu đã
"lén" lau chân mày, thì cắt bỏ "một cách kín đáo"!

Thảo nào, ngay cả thi sĩ mà cũng thù ghét thơ!
Why?

Poets and non-poets alike hate poetry, he argues, because poetry will always fail to deliver on the transcendental demands people have invested in it. As a result they enjoy pronouncing upon the abstract powers and possibilities of poetry more than they actually like to sit down and read it. As Keats wrote in “Ode on a Grecian Urn”, “Heard melodies are sweet, but those unheard/Are sweeter.” Mr Lerner takes his cue from Keats, but is a little more frank when he describes “the fatal problem with poetry: poems”.
Đọc thơ tán gái/thơ ngồi bên ly cà phê nhớ bạn hiền thì thật là ngọt ngào/ Nhưng đếch đọc chúng, ngọt hơn nhiều!
Thơ luôn thất bại, không đáp trả những đòi hỏi siêu thoát mà người đọc đầu tư vào nó
Cái vấn nạn tàn khốc của thơ, chính là: những bài
thơ!

http://www.gio-o.com/LyOcBR/LyOcBRTamGuongDich.htm

Những Tấm Gương Lúc 4 AM

Em hãy đi nép đến bên cạnh chúng
Những căn phòng trong in bóng sọc giăng,
Len lén nhìn vào cõi không gian trống trơn
Đừng để chúng bắt dính
Một ánh liếc nhìn của em dội lại.

Bí mật là,
Ngay cả chiếc giuờng trống cũng mang gánh nặng,
Một sự giả vờ.
Chúng vẫn còn đang tự gắn liền
Sự kết liên với bức tường phẳng tắp,
Mối thân quen cùng với thời gian và muôn năm
Mà, xin em,
y lánh mặt
Khi chúng tự ái mộ mình trong gương;

Trong khi em đứng nép bên cạnh
Lấy ra chiếc khăn tay
Em lén lau nét chân mày một cách kín đáo.