|
Le Magazine
Littéraire Nov 2004
La chronique
d'Enrique Vila-Matas
SURPRENANT
DOSTOIEVSKI
Dos thần sầu
La question
du bien et du mal jette un pont entre Dostoievski et J.M. Coetzee
Vấn đề thiện
ác ném 1 cây cầu nối Dos và Coetzee
Quand, dans
ma plus tendre adolescence, j'ai lu Crime et chatiment, je
l’ai trouvé très
chaotique; aussi, pendant des années, ne me suis-je plus approché de
Dostoievski. Toutefois, dans les années quatre-vingt-dix, j'ai lu
certains de ses livres, et
son roman prophétique, Les Demons, est incontestablement celui
qui m'a le
plus intéressé. Ces ternps-ci, je me suis de nouveau rapproché de lui
après
avoir lu Le Maitre de Pétersbourg J.
M. Coetzee, où est racontée l'histoire d'un écrivain russe exilé, sorte
de double de
Dostoievski, qui retourne en Russie et se retrouve plongé dans la
violence révolutionnaire
de 1869. Le roman de Coetzee s'apparente directement aux Démons,
qui aborde le thème si contemporain du terrorisme. Cependant,
quand Dostoievski a écrit ce livre, ce n'était pas encore un problème
brulant.
Le roman recrée dans la fiction 1'histoire réelle de l'assassinat
d'Ivanov,
jeune homme tué à Moscou en 1869 par ses propres camarades de la
cellule révolutionnaire
que dirigeait Netchaiev depuis son retour de Geneve, L'écrivain a
abordé, avant
tout le monde, le thème de la violence et des nouveaux problèmes moraux
posés
par l'assassinat d'autrui au nom d'une idéologie politique. Pour
Dostoievski,
il s'agissait d'idées étrangères parce qu'elles provenaient de la
froide Europe
et de-je ne sais si on peut l'appeler ainsi - son théatre de la
révolution récemment
inauguré.
Après avoir,
pendant des années, lu Dostoievski, puis m'être éloigne de lui pour
ensuite
recommencer à le lire et m'éloigner de nouveau de lui, je me retrouve
parfois
dans une confusion qui me conduit à me demander si je suis d'accord
avec
Nabokov (“Dans tous les romans de Dostoievski il y a une avalanche de
mots avec
d'interminables répétitions, sans compter les balbutiements”) ou si je
préfère
le point de vue de Cioran quand il dit que Dostoievski est peut-être
l'écrivain
le plus profond, le plus complexe de tous
les temps: «Je le mets au-dessus de tout le monde, avec des défauts
énormes,
mais aussi des éclats de sainteté […]. Il aborda avec la plus grande
profondeur
le mal comme essence de l'homme. Pour moi, Dostoievski est le grand
écrivain, »
II est vrai que ces défaults énormes sautent aux yeux, y compris dans Les Demons; pourtant son meilleur roman
qui, par conséquent, devrait en avoir moins que les autres. Mais il se
pourrait
aussi, comme le signale Sergio Pitol (1), que tous ces défauts (ceux de
la
structure, par exemple) viennent du fait qu'il était absorbé par la
création d'un
roman nouveau, différent de ceux de Balzac, de Stendhal et de Dickens
(encore
qu'il y ait entre ce dernier et lui une certaine proximité), parce que
sa manière
de les construire était différente. Peut-etre ne devrions-nous pas
oublier, par
exemple, que Dostoievski a créé le roman polyphonique, un genre
romanesque
fondamentalement nouveau.
Aussi, ceux
qui le traitent d'auteur au style pesant comme ceux qui font l'éloge de
sa
brillante aptitude à pénétrer l'âme humaine ont peut-être également
raison.
Ballottage technique entre Nabokov et Cioran ? Insistons sur un
éventuel rapprochement
entre les deux points de vue. Il s'agit peut-être d'un auteur chaotique
qui n'a
ni le sens de l'harmonie ni celui de l'économie verbale. Mais, en me me
temps,
il a aborde avec une détermination admirable des questions qui
n'étaient guère
courantes à son epoque, comme celle de la distinction, approfondie,
loin du
regard divin, du bien et du mal. Un probème qui, par les temps qui
courent, se pose
de facon scandaleuse, au sens propre du terme. Ceux qui, par exemple,
ont lu Coetzee,
ce prodigieux écrivain contemporain, savent que, de nos jours,
l'aptitude à distinguer
le bien du mal n'est plus considérée comme essentielle. C'est
précisément de
l'alarmante marginalité de ce problème dont parle aujourd'hui Coetzee
(notamment
dans son dernier livre Elizabeth Costello)
; ce que, il y a un siècle et demi, en avance sur les horreurs à venir,
le
surprenant Dostoievski faisait déjà. +
Traduit de
l'espagnol par André Gabastou
(1) Du même
auteur, vient de paraitre, Mater la divine garce,
ed, Gallimard, 242 p., 19,50
€.
BIOGRAPHY
Lifeboats
How a
revolutionary Marxist escaped his past, his heroes and the reality of
violence
and lies
RACHEL
POLONSKY
Victor Serge
MEMOIRS OF A
REVOLUTIONARY
Translated
by Peter Sedgwick with George Paizis
- 5pp. NYRB
Classics. Paperback, $17.95 (£9.99).
9781590174517
TLS đọc “Hồi
Ký của 1 tên Cách Mạng”, của Victor Serge
MANDELA'S
UNSHAKABLE CONVICTIONS
Niềm tin
không lay chuyển của Mandela
Selecting A
Reader
Chọn Một Quyển
Thơ
Lý Ốc BR
phiên dịch (1)
Note: A
reader, một độc giả, mới đúng, theo GCC. Tinh thần bài thơ cũng theo
nghĩa đó.
Nhà thơ chọn
cho mình 1 nữ độc giả, nghèo, tính mua tập thơ, nhưng lại tiếc tiền, vì
cần giặt
cái áo, hơn thơ.
[Reader còn có nghĩa "độc bản", thí dụ George Steiner: Độc Bản (A Reader 1984)
(2)
Tôi biết tên
dịch giả Trịnh Y Thư đã lâu từ quyển Đời
Nhẹ Khôn Kham của Milan Kundera. (3)
Theo như GCC
được biết, thì cái tít này của NTV. Anh có nói với GCC
về vụ này.
Anh được dịch giả tặng 10 cuốn “Đời
nhẹ khôn kham”, có lẽ là 1 cách để cám ơn cho mượn cái tít?
Và anh có cho GCC 1
cuốn!
Nêu ở đây,
như cái dấu hỏi.
Vả chăng,
trong tiếng Việt, “đồ chơi”, là để dịch từ “toy”, thí dụ như... “sex toys”.
Còn văn
chương, nó có thể là "trò chơi", "cuộc chơi", như từ “endgame",
trong bài thơ của Simic, trên, sao lại "đồ chơi" được?
Khó hiểu
quá, cả với VP & TYT.
NQT
TB: Bản dịch
rất dở, ấy là nói về "gò" tiếng Việt. NQT
1
L'éternel retour est une
idée mystérieuse et, avec elle, Nietzsche a mis bien des philosophes
dans l'embarras: penser qu'un jour tout se répétera comme nous l'avons
déjà vécu et que même cette répétition se répétera encore indéfiniment!
Que veut dire ce mythe loufoque?
Le mythe de l'éternel retour affirme, par la
négation, que la vie qui disparaît une fois pour toutes, qui ne revient
pas, est semblable à une ombre, est sans poids, est morte d'avance, et
fût-elle atroce, belle, splendide, cette atrocité, cette beauté, cette
splendeur ne signifient rien. Il ne faut pas en tenir compte, pas plus
que d'une guerre entre deux royaumes africains du XIVe siècle, qui n'a
rien changé à la face du monde, bien que trois cent mille Noirs y aient
trouvé la mort dans d'indescriptibles supplices.
Cela changera-t-il quelque chose à la guerre entre
deux royaumes africains du XIVe siècle si elle se répète un nombre
incalculable de fois dans l'éternel retour?
Oui: elle deviendra un bloc qui se dresse et
perdure, et sa stupidité sera sans rémission.
Si la Révolution française devait éternellement se
répéter, l'historiographie française serait moins fière de Robespierre.
Mais comme elle parle d'une chose qui ne reviendra pas, les années
sanglantes ne sont plus que des mots, des théories, des discussions,
elles sont plus légères qu'un duvet, elles ne font pas peur. Il y a une
infmie différence entre un Robespierre qui n'est apparu qu'une seule
fois dans l'histoire et un Robespierre qui reviendrait éternellement
couper la tête aux Français.
Disons donc que l'idée de l'éternel retour désigne
une perspective où les choses ne nous semblent pas telles que nous les
connaissons : elles nous apparaisssent sans la circonstance atténuante
de leur fugacité. Cette circonstance atténuante nous empêche en effet
de prononcer un quelconque verdict. Peut-on condamner ce qui est
éphémère? Les nuages orangés du couchant éclairent toute chose du
charme de la nostalgie; même la guillotine.
Il n'y a pas longtemps, je me suis surpris dans une
sensation incroyable: en feuilletant un livre sur Hitler, j'étais ému
devant certaines de ses photos; elles me rappelaient le temps de mon
enfance; je l'ai vécu pendant la guerre; plusieurs membres de ma
famille ont trouvé la mort dans des camps de concenntration nazis; mais
qu'était leur mort auprès de cette photographie d'Hitler qui me
rappelait un temps révolu de ma vie, un temps qui ne reviendrait pas?
Cette réconciliation avec Hitler trahit la profonde
perversion morale inhérente à un monde fondé essenntiellement sur
l'inexistence du retour, car dans ce monde-là tout est d'avance
pardonné et tout y est donc cyniquement permis.
Cái tít, Đời nhẹ khôn kham, theo như GNV
được biết, là của NTV. TYT mượn đỡ, và khi xb, có gửi cho NTV 10 cuốn,
anh đưa lại GNV mấy cuốn, hiện còn hai, ý muốn nói, thấy ai thích MK
thì tặng giùm.
Nguyên tác, tiếng Tiệp. Trên đây, là bản dịch ra tiếng Tây, của đoạn mở
ra cuốn tiểu thuyết.
*
"L’éternel retour", trước
đã có người dịch là ‘quy hồi vĩnh cửu’. Thà dùng hai tiếng Hớn như vậy,
nghe lọt lỗ nhĩ hơn là nửa nạc nửa mỡ, 'trở về vĩnh cữu'. Còn nếu
không, dịch mẹ nó là 'trở về hoài hoài', cho chắc ăn.
Nhưng cái câu tiếng Tây mở
ra tác phẩm thì khác hẳn, nghĩa là, thật là rõ ràng, đọc là hiểu liền,
chứ thú thật, đọc câu tiếng Việt của TYT, đúng là từ thua đến thua, từ
chết đến bị thương!
GNV thử dịch, nhe!
Quy hồi vĩnh cửu là 1 tư
tưởng bí hiểm, và, với nó, Nietzsche đã gây phiền cho khá nhiều triết
gia. Cứ thử nghĩ xem mà coi, một ngày nào đó mọi chuyện lập lại như
chúng ta đã từng sống, và, sự lập lại này, thì không chỉ một lần, mà
hoài hoài cho đến thiên thu bất tận!
Cái huyền thoại khùng điên, cà chớn này tính nói cái gì vậy?
Huyền thoại qui hồi vĩnh cửu khẳng định, bằng phủ định, rằng, cuộc đời,
biến mất 1 lần cho tất cả, không trở lại, thì giống như một cái bóng,
thì không có trọng lượng, thì chết từ trước đó, và, mặc dù nó ghê rợn,
đẹp đẽ, tuyệt vời, thì cái sự ghê rợn đó, cái đẹp đó, cái tuyệt vời đó,
chẳng có nghĩa gì hết. Cuộc chiến giữa hai vương quốc Phi Châu vào thế
kỷ 14, với ba trăm ngàn người da đen chết, trong những nỗi thống khổ
không làm sao diễn tả nổi, là cái quái gì, nó có làm thay đổi chi đâu,
bộ mặt thế giới?
Nhưng, liệu có thay đổi chi đâu, nếu cuộc chiến đó được lập đi lập lại
hoài hoài, trong cái gọi là qui hồi vĩnh cửu?
Có đấy: nó sẽ trở thành 1 khối sừng sững, hằng hằng, và sự ngu si của
nó thì vô phương miễn xá.
Nếu cuộc Cách Mạng Pháp cứ lập đi lập lại đến vô tận thì giới lịch
sử-địa dư Pháp hẳn là sẽ bớt hãnh diện về Robespierre. Nhưng vì đây là
một chuyện chỉ xẩy ra một lần rồi thôi, và những năm tháng đẫm máu đó
chỉ còn là những từ, những lý thuyết, những bàn luận, chúng thì nhẹ
hều, nhẹ hơn cả một sợi lông tơ, đâu còn gây sợ hãi, khiếp đảm. Có một
thiên thu khác biệt, giữa một Robespierre chỉ xuất hiện 1 lần trong
lịch sử và một Robespierre cứ lầm lì trở lại hoài hoài để chặt đầu dân
Pháp!
Ý niệm Qui hồi vĩnh cửu, như thế, đề ra một viễn tượng, theo đó, những
sự vật thì không hẳn như là chúng ta biết về chúng: chúng xuất hiện
trước chúng ta, như thế, như thế, không tiết giảm độ phù du. Chính tình
huống tiết giảm này, nó ngăn cản chúng ta đưa ra phán quyết. Liệu chúng
ta phán quyết về một điều phù du? Nếu những áng mây vàng sáng rực lên
trong chúng niềm hoài nhớ về 1 ngày sắp sửa qua đi, thì cũng thế, là
cái máy chém! (1)
Note: Bài viết,
trích lại từ Blog Sến Cô Nương, Bọ Lập ghi:
Theo pro&contra
"Theo" GCC, phải
ghi là “trích”, “nguồn”, hoặc “source”… “Theo”, không được, vì sẽ lầm
với từ “after”,
mà từ này có nghĩa là phỏng theo, mô phỏng, thêm thắt: in imitation of;
in the
manner of….
Nhân tiện, đi
cái "note" này:
Tháng Tư
Tôi có tật
ít nhớ ngày và nhớ tháng.
Blog / Nguyễn
Hưng Quốc
Câu trên, trật.
Đúng ra phải viết, “tôi có tật ít nhớ ngày, và tháng”.
Viết như Thầy Kuốc, sẽ bị
hiểu là, tôi ít nhớ ngày, [nhưng] nhớ tháng.
Thầy viết tiếng
Việt không nên thân. NQT
Bài viết "Tháng
Tư" này, cũng có gì quai quái. Thường thì, cứ đến Tháng Tư, là Mít thấy
nhói 1 cú.
Nhưng Thầy Kuốc, không.
Tháng Tư, Thầy nhớ thơ Nguyễn Khuyến, rồi sau
đó, mới
tự hỏi, nhớ bài thơ "Tháng Tư" của NK, là do tiềm thức nhớ ngày
30 Tháng Tư!
Thầy viết cái
gì cũng khác thường
[Khác người bình thường]
Thích quái chiêu!
Câu tiếng Việt trên, có
thể, cũng do cái tính quái
dị của
Thầy mà ra?
*
Lịch sử Mít, cũng "cực kỳ
thực", hiện thực ròng, cũng bò ra từ hậu môn của thế giới, mà đâu có đẻ
ra văn chương bảnh tỏng?
Trong This I Believe,
An A to Z of a Life, Carlos Fuentes đi một chuơng cho chữ N [Novel]. Bài viết tuyệt lắm. TV
sẽ post và đi 1 đường “tự kiểm”: Liệu Mít có biết viết tiểu thuyết
không, và nhất là, tiểu thuyết lịch sử?
Bởi là vì, theo như câu
của em Hilary Mantel, thì tiểu thuyết lịch sử là, tưởng tượng ra 1 lịch
sử khác, khác cái thứ mà mình đếch thích. Sông Côn Mùa Lũ, và Mùa
Biển Động của NMG là viết về cùng 1 thứ lịch sử nước Mít, về hai
cuộc xâu xé, một, thời Tây Sơn, và một, thời VC/VNCH.
“Écrire un roman, c'est
accomplir un acte révolutionnaire. Un roman est un acte d'espoir : il
nous permet d'imaginer que les choses pourraient être differentes
qu'elles ne sont. » C'est ce qu'affirmait Hilary Mantel dans son essai
« Pas de passeport ou de carte d'identité requis : l'écrivain est chez
lui en Europe! »
"Viết 1 cuốn tiểu thuyết,
là hoàn tất 1 hành động cách mạng. Một cuốn tiểu thuyết là 1 hành động
của hy vọng: Nó cho phép chúng ta tưởng tượng những vụ việc có thể
khác, không như chúng là". Đó là điều Hilary Mantel khẳng định trong
tiểu luận “Đếch cần thông hành hay căn cước: Nhà văn thì ở nhà của hắn
ta, ở Âu Châu”.
*
Cái cuốn Điều mà tôi
tin Gấu mua cũng lâu rồi. Những bài ngắn, cũng 1 thứ ABC của
Milosz, gồm những entry, theo vần ABC, mà ông này nói, nó là đặc sản
của Ba Lan.
Bài về Kafka, ngắn, cực
thú, mở ra bằng giai thoại.
“Ông đọc Kafka chưa”, Milan Kundera hỏi tôi.
“Tất nhiên”, tôi trả lời. “Với tôi, ông ta là nhà văn thiết yếu của thế
kỷ 20”.
K[undera] cười 1 cái cười rất ư là đểu - y chang văn Sến, đệ tử của
K[afka]:
“Ông đọc bằng tiếng Đức ư”?
“Không”.
“Vậy mà dám nói đọc Kafka ư”?
Viết để tặng 1 ai đó, một
sinh viên ban Văn, sau này, giả như mê Sến, và đi 1 đường “thèse” về
Sến, thì sẽ đụng phải 1 vấn nạn, là, tại làm sao hai sư phụ của Sến là
Nabokov và… Kafka.
Một ông cực độc, cực ác, và 1 ông cực thiện.
Có cái gì đó, rất tương tự
giữa Nabokov và PD, và làm nhớ đến Vi Bức Vương, con dơi xanh, cứ mỗi
lần giở khinh công tuyệt đỉnh ra là phải hút máu người.
Đây là 1 đề tài lớn, làm
nhớ đến câu của Walter Benjamin, mọi tài liệu về văn minh là 1 tài liệu
về dã man.
Câu văn mặc khải của Walter Benjamin đổi hẳn phương thức phát Nobel
những năm gần đây, theo Gấu.
Trước, chỉ vinh danh những thành tựu lớn lao.
Sau, vinh danh rác rưởi, nhục nhã, cay đắng, dã man… mà
con người đã phải chịu đựng, được nhà văn ghi lại.
Mạc Ngôn đợp Nobel là vậy. Ông nói về cái trường kỳ bất hạnh của dân Á
Châu, dưới Cái Ác Á Châu.
Cũng không
phải tự nhiên Nabokov khóc ròng vì không được Nobel, và coi mình là nhà
văn Chống Cộng, “đầu tiên, trước cả Pasternak”! Ông thèm đau nỗi đau
của dân Nga, được Pasternak mô tả, qua cuộc nội chiến giữa Hồng Quân và
Bạch Vệ. Một cách nào đó, ông giống Steiner, thèm được chết ở Lò Thiêu!
Gấu đọc Lolita lần
đầu, là không làm sao quên nổi, cái cảnh mở ra Lolita, ở bãi
biển, anh già mắc dịch HH tính làm thịt "tiền thân" của Lolita, dưới sự
chứng kiến của cặp mắt kiếng màu mà 1 du khách bỏ quên trên mặt cát.
Cuộc làm thịt em thất bại, vì hai ông "tiền sử" từ dưới đáy biển xuất
hiện, hét toáng lên, cổ võ, "Dzô, Dzô"!
Đâu có phải tự nhiên mà
cuốn sách bị cấm trong bao năm dòng dã.
Khi anh Mít dịch nó, và bây giờ còn trao giải thưởng cho bản dịch, là
Gấu biết, hỏng rồi.
Cái giai thoại kể trên,
của Fuentes, được kể ra đây, với câu kết khác hẳn:
Độc như thế mà dám nói đệ tử của Kafka, ư?
Hà, hà!
Trong
văn Nabokov có 1 cái gì rất độc, rất ác. Điều này Pamuk nhận ra, trong
1 bài viết thần sầu của ông. Pamuk cũng là 1 đệ tử của Nabokov, mỗi lần
giang hồ vặt, là phải mang theo Nabokov, để gối đầu.
Trên TV đã giới thiệu cuốn
Điều mà tôi tin
qua bài viết vinh danh đàn bà, đúng hơn, vinh danh Sister Benedicta &
Anna Akhmatova & Simone Weil (1)
Tribute to
Carlos Fuentes
Ông nghĩ sao về liên hệ giữa văn chương và
chính trị, chúng xà nẹo với nhau?
Thì tất nhiên, văn chương luôn luôn xà nẹo với chính
trị. Đôi khi tốt, đôi khi xấu. Theo tôi, văn chương đặt để trên thực
tại cơ bản, được thiết lập bởi ngôn ngữ và sự tưởng tượng. Trách nhiệm
của nhà văn là ở đó: mi làm gì với ngôn ngữ, với những từ, và với sự
tưởng tượng. Khi ngộ ra điều này, thì là ngộ ra cái nền của sáng tác
văn học. Nhà văn cũng có thể nói: tôi là công dân, tôi sẽ bầu cho cái
này, ông này, tôi sẽ chấp nhận ý thức hệ này, nọ…. Nhà thơ Chile Pablo
Neruda, một nhà thơ lớn, chuyện ông ta là Xì ta li nít, hay Cộng Xít,
chỉ là thứ yếu, một chọn lựa của công dân. Céline bài Do Thái, thù Do
Thái đến phát điên, nhưng những cuốn sách của ông mới bảnh sao.
Khốn nạn nhất là bắt văn chương phò 1 chủ nghĩa, 1 ý thức hệ. Hầu hết
đám VC Liên Xô bắt văn chương phò Xì, phò Cộng xít, và họ viết ra toàn
thứ cứt đái, là vậy.
Mượn câu của Fuentes áp
dụng vô Mạc Ngôn, thật tuyệt.
Cái vấn nạn mà Mạc Ngôn đặt ra là, tại sao mi chửi ta, trong khi mi
viết như kít!
Hà, hà! (2)
FBI đã từng
coi Fuentes như 1 tên CS, đếch cấp visa. Milosz cũng bị y chang, và
cũng như
Fuentes, sau đều là giáo sư ở Đại Học Mẽo.
Tribute
to
Carlos Fuentes
Un des
personnages du Bonheur des familles constate: « Le pays nous a filé
entre les
doigts. » Quelle est la responsabilité des intellectuels dans tout ça ?
C.F C'est
toujours très facile de rejeter la faute sur les intellectuels, de leur
attribuer le sauvetage d'un pays. Moi, j'y vois une erreur grossière.
Parce
que, en fin de compte, c'est aux citoyens de sauver le pays. La
citoyenneté se
retrouve à tous les niveaux, économique, politique, social, fanmilial.
Charge à
chacun d'aider le pays à se rénover, comme savent si bien le faire les
Etat-Unis. Certes, ils n'ont pas un passé comparable à celui du
Mexique. Ils
ont tué tous les Indiens, ils ont mis les Noirs en esclavage. Mais
aujourd'hui,
justement, ils ont élu un Noir à la présidence......
Xứ sở tuột
ra khỏi chúng ta, như con lươn qua những ngón tay. Đâu là trách nhiệm
của trí
thức trong vụ này?
Trí thức thì làm được cái đéo gì ở đây. Phải là những công dân mới cứu
được xứ
sở của họ.
Gallant in Paris in 1959.
"No one is as real to me as people in the novel," she wrote.
“Không ai thực
với tôi như là những người ở trong tiểu thuyết”
Miếng Cơm
Manh Chữ
hay là
Nhật Ký Đói
THE HUNGER DIARIES
A writer's apprenticeship.
BY MAVIS GALLANT
In 1950, at the age of
twenty-eight, Mavis Gallant left a job as a journalist in Montreal and
moved to Paris. She published her first short story in The New Yorker
in 1951 and spent the next decade travelling around Europe, from city
to city, from hotel to pension to rented apartment, while working on
her fiction.
The following excerpts from her diary cover March to June, 1952, when
Gallant was living hand to mouth in Spain, giving English lessons and
anxiously waiting for payment for her New Yorker stories to arrive via
her literary agent, Jacques Chambrun.
Hãy Săn Sóc Mẹ
… tôi chắc
chắn một điều, cho dù miền đèo heo hút gió đó - tôi muốn nói Bắc Hàn -
tà ma ác quỉ tới mức nào, tôi chẳng thể thù ghét nó." ("... I am
certain, no matter how evil North Korea is supposed to be, that I could
never hate it". Suki Kim: A Visit to North Korea, NYRB, số đề ngày 13
tháng Hai, 2003)
Ui chao, GCC
cũng muốn phán như thế, về cái xứ "quỉ tha ma bắt", quê hương Bắc Kít
của Gấu, nhưng sao… khó quá!
Hà, hà!
*
Tôi vẫn tự chế nhạo mình
viết như một ca sĩ không có giọng hát tốt, yêu hát nhưng không vươn lên
nốt cao được cũng không cúi xuống nốt trầm được, nên mãi mãi hát những
nốt chung chung ngang phè phè nghe ngấy lỗ tai.
Tôi có những nỗi đau, tự trách mình nhưng giấu kín không dám viết ra,
không dám đối diện với cái thất bại, cái ngu xuẩn của chính mình. Biết
chỗ nào đau tôi né tránh chứ không hề dám đụng đến.
Blog
HH
Tình cờ, GCC đọc bài viết
ngắn trên, cùng lúc đang đọc cuốn A Reader on Reading [Một độc
giả về Đọc] của Alberto Manguel. Trong có bài viết The End of
Reading [Chấm dứt Đọc].
Trích:
Lars Gustafsson, trong
cuốn tiểu thuyết cảm động của mình, Death of a Beekeeper [Cái
chết của Người giữ mật ong], trong đó, nhân vật kể chuyện, Lars Lenmart
Westin, chết vì ung thư, trước khi chết, làm 1 danh sách những hình
thức nghệ thuật, art forms, theo mức độ khó khăn của chúng, according
to their level of difficulty.
Đứng đầu là nghệ thuật huê tình [erotic arts. Thảo nào viết về sex cực
khó!], tiếp theo là âm nhạc, thơ, kịch…
Nhưng có 1 thứ hình thức nghệ thuật không làm sao lọt vô danh sách
trên: Nghệ thuật ôm nỗi đau, the art
of bearing pain. “Chúng ta đụng hình thức nghệ thuật độc nhất mà
mức độ khó quá cao”, Westin viết, “cho đến nay, chưa từng có ai hiện
hữu để mà thực tập nó”. (1)
Có thể, Mít
chưa có một tác giả nào đạt tới thứ “nghệ thuật mang nỗi đau”, thành ra
không
có tác phẩm lớn?
Mỹ là mẹ đạo
hạnh: Bạn thực sự đau nỗi đau Mít tới đâu, thì tác phẩm văn học nghệ
thuật của
bạn tới đó, đây là ý của Brodsky trong bài diễn văn Nobel văn chương
của ông:
“Trong
diễn từ Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo] mà cuộc
sống đạo đức
của dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là
mẹ của đạo
đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô
đạo tới
đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía của cái tốt. [Good art
is thus
on the side of the good]. Cái ác, cái tà ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt
là cái
ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong tồi tệ” [Evil, on the
other hand,
‘especillay political evil, is always a bad stylist”. On Grief… trang
49].”
Coetzee
Toàn
1 lũ bỏ chạy, hoặc miệng ngập ngụa "chiến lợi phẩm", trong có kít Mẽo
bỏ chạy, sau khi ăn cướp được
Miền
Nam, mà viết lách cái nỗi gì?
Chúng đâu có bao giờ “đau” đâu?
Cột Cờ Thủ
Ngữ, kế bên nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, nơi bờ sông Sài Gòn. (1)
Nơi này, sau cũng vẫn là 1
nhà
hàng nổi tiếng, dân làm báo hay ngồi. Thanh Nam có kể giai thoại, đám
bạn bè của ông, thường quăng dĩa xuống sông, khi dùng
xong 1
món. Gấu cũng đã từng ngồi ở đây, và tin giai thoại có thiệt. Bởi là
vì, chỉ
đến khi bạn gọi trả tiền, thì bồi mới đếm những cái dĩa trên bàn.
Ghi
chú
trong ngày
Thợ
lặn mò trai và hai tên dâm đãng
Ghi
chú
trong ngày
June 19,
2013
James Gandolfini, 1961-2013
Posted by
David Remnick
Note: Đọc ai
điếu của Thầy Kuốc, về Thế Uyên, xin mời đọc thêm của Remnick, viết
Trùm Mafia,
trong Soprano, vừa nằm xuống,
và có thể, TV sẽ đi thêm 1 bài của Brodsky, viết về Tvestavea, khi
bà khóc Rilke: Tiểu chú về 1 bài thơ, Footnote
to a Poem, dài vài chục trang, trong Less
Than One
*
Sáng Thứ Tư,
12/6/2013 (giờ Úc), tôi nhận được email của nhà văn Phạm Phú Minh từ
California
cho biết nhà văn Thế Uyên vừa mới từ trần cách đó mấy tiếng tại tiểu
bang
Washington, Mỹ. Đọc email xong, tôi cứ ngồi thừ bần thần suốt cả buổi
sáng
không làm được gì cả.
Gấu không nhận
mail của ai cả, nội đọc bài ai điếu của Thầy Kuốc mà cũng mất mẹ 1 buổi
sáng!
Và rất
thường
mất mẹ như thế!
Chán thế!
Cũng
không có gì đáng tiếc. Với nhà văn, có
khi gặp trên trang sách là đã đủ. Kinh nghiệm cho tôi thấy việc gặp gỡ
ngoài đời
ít khi thực sự có ích cho việc đọc văn của nhau. Những nhà văn
ngoài đời lớn
và đẹp hơn tác phẩm của chính họ thường, phần lớn, là các nhà văn loại
xoàng.
Những nhà văn lớn, thực sự lớn, thì thường lớn trong tác phẩm hơn là
trong cuộc
sống, do đó, những cái chúng ta thấy ngoài đời thường nhàn nhạt, có
khi, thậm
chí, nhạt thếch, so với những gì chúng ta đọc trên trang giấy. Dĩ
nhiên, tôi
không hoàn toàn phủ nhận tác dụng của các cuộc tiếp xúc. Chúng có thể
làm nảy nở
tình bạn hoặc gợi ra một số khía cạnh nào đó khi đọc. Nhưng chúng cũng
đầy bất
trắc. (1)
Nếu
đúng như thế, thì Gấu sợ rằng ngoài đời Thầy Kuốc không được đẹp trai
cho lắm,
vì tác phẩm của Thầy đâu thuộc hạng xoàng!
Thảo nào NXT đếch thèm bắt tay Gấu: Gặp làm gì thằng chó chết đó!
Đầy bất trắc!
Hà,
hà!
Bài viết của
Thầy thì cũng thuộc dạng “ai điếu”, nhân cái chết của 1 vì đàn anh về
tuổi đời,
bèn vin/vịn vào, để đi 1 đường tự đề cao mình.
[Thầy mới đi
thêm 1 đường "vịn xác chết" nữa, ở đây].
Viết
về ông, còn nhiều người, cùng thời, cùng dòng [Tự Lực Văn Đoàn], đâu
cần, đâu đến lượt
1 đứa con nít, khi Thế Uyên còn hung hăng tiết vị trên chốn giang hồ.
Đây là cố
đấm ăn xôi, lâu quá, không có dịp vỗ ngực xưng tên ta là nhà phê bình!
Văn chương
Thế Uyên ra sao thì cũng đã nhiều người nói rồi. Ông thuộc thứ mà
Barthes gọi
là người dùng văn, “écrivant”, sử dụng chữ viết cho những mục đích ở
bên ngoài
sáng tạo, “Nghĩ trong một xã hội tan rã”, thí dụ, không quá chú trọng
tới câu
chữ, khác thứ mà Barthes gọi là “écrivain”.
Văn Thế
Uyên, qua thời của ông, là trở nên lỗi thời.
Không chỉ
ông, mà rất nhiều tác giả Miền Nam cùng thời với ông, bây giờ, không
làm sao đọc
được nữa.
Ngay cả TTT, như 1 đấng bạn văn, rất thân với Gấu, đã
có thời
rất mê TTT, bây giờ phán, đọc lại, không thấy “phê” như hồi mới lớn
đọc
ông!
[Trong bài
viết dưới đây, (1) hai tác giả nổi cộm, một Booker,
một Nobel, giải thích
tại làm
sao mà họ vưỡn mê Flaubert, qua Madame
Bovary.
Barnes: Tui
quên không nhắc vị điều khiển chương trình, our moderator, là Mario đã
mê Emma
Bovary 40 hoặc 50 năm rồi.
Llosa:
Đúng
như thế, Tuyệt đối đúng như thế.
TV sẽ đi bài
này, tuyệt lắm. Một kinh nghiệm về đọc văn, viết văn, và mê gặp nhà
văn!]
Thích.
Dù phải nói
thật là không thích lắm! (1)
Vẫn cái giọng
khen 1 cú, thoi cho 1 cú: Người ta nói Võ Phiến chẻ sợi tóc làm tư,
nhưng tôi thấy,
lâu lâu, ông quên… chẻ!
Mai Thảo ư? Hồi đầu gặp ông, nghe ông phán về
thơ, đọc thơ,
hãi quá, sau hóa ra Người chỉ rành thơ tiền chiến!
*
Gặp làm chó
gì thằng chó đó!
Brodsky có
kinh nghiệm này rồi: Do cứ phải nhìn cái bản mặt của Lenin ở bất cứ mọi
nơi, mà
ông có được cái sự chán chường, ghẻ lạnh chế độ Liên Xô:
A writer's
biography is in his twists of language. I remember, for
instance, that when I was about ten or eleven it occurred to me that
Marx's dictum that "existence conditions consciousness"
was true only for as long as it takes consciousness to acquire
the art of estrangement; thereafter, consciousness.
....
All that had
very little to do with Lenin, whom, I suppose, I began to despise even
when I
was in the first grade-not so much because of his political philosophy
or
practice, about which at the age of seven I knew very little, but
because of
his omnipresent images which plagued almost every textbook, every class
wall,
postage stamps, money, and what not, depicting the man at various ages
and
stages of his life. There was baby Lenin, looking like a cherub in his
blond
curls. Then Lenin in his twenties and thirties, bald and uptight, with
that
meaningless expression on his face which could be mistaken for
anything, preferably
a sense of purpose. This face in some way haunts every Russian and
suggests
some sort of standard for human appearance because it is utterly
lacking in
character.
Brodsky: Less than one
Brodsky sinh năm 1940 tại
Leningrad. Khi còn là một học sinh, sự tức giận, nổi loạn của ông ít
nhắm vào ý thức hệ Cộng-sản mà về vẻ u ám của văn hóa Xô-viết và sự
thừa mứa hình lãnh tụ. "Có cậu bé Lênin, như thiên thần có cánh với mớ
tóc nâu", ông viết trong nhật ký thời trẻ. Rồi Lênin trong những năm
20, 30; chẳng có một sợi tóc trên chỏm đầu, mặt nghệt ra...". Bộ mặt
này đã ám ảnh mọi người dân Nga. Cố tránh né nó là bước đầu của ông để
trở nên lạnh lùng, dửng dưng.
Ui chao Gấu
cũng rơi đúng vô trường hợp… Lê-nin!
Đám đệ tử Thầy
Kuốc có lần mail chửi, tại làm sao mà mi lôi đầy hình ảnh mi, gia đình,
bạn bè lên trang… Tin
Văn?
Đừng nghĩ là
Gấu phịa!
Ai không biết,
nhưng riêng với Thầy Kuốc, vì Thầy hay khoe súng của Thầy, nên có 1 vị,
chỉ mong được gặp, coi có đúng như ‘văn kỳ thanh nhất kiến kỳ hình’!
[Nghe tiếng lâu rồi, đọc văn lâu rồi, bi giờ mới được gặp mặt].
Vị
này,
chắc cũng nhiều người biết, nhất là độc giả talawas.
“Văn
kỳ
thanh…” Ui chao lại nhớ BVCC: Lần đầu gặp tác giả “Cơ Hội Của Chúa” ở
Hà Nội,
anh mượn câu nói cổ xưa đó, để welcome Gấu.
Nhưng
anh nói thêm, phê bình thì “em” thua, viết văn, viết tiểu thuyết, thí
dụ, thì
nhường đàn em 1 tí nhé!
@ Bảo
Ninh,
6/2001
V/v Cố đấm
ăn xôi
Thế Uyên nằm
xuống, băng Thái Độ, dòng Nguyễn Tường, rồi bạn bè của họ, hình như
chẳng ai đi
1 đường tưởng niệm, ngoài vài dòng tiểu sử. Người đọc tinh ý là
ngửi thấy,
hình như có tí vấn đề, chắc là do thái độ của “Thái Độ”.
Thầy Kuốc sinh sau đẻ
muộn, đâu biết gì, vậy mà phán, ảnh hưởng của nhóm này nhỏ xíu, không
đáng kể!
Góp gió
thành bão. Thái Độ 1 tí, Trình Bày 1 tí, chúng ta, mỗi người 1 tí, thế
là đi
đong Miền Nam
Hà, hà!
Gấu nghe
nói, T/U đi cải tạo, học tập bài bản lắm.
Thì cũng là chuyện thường, những năm
đầu sau 30 Tháng Tư 1975. Bạn quí của Gấu còn đi 1 đường “Những Tháng
Ngày Êm Ả”
chào mừng Cách Mạng.
Còn Gấu thì
vừa khóc ròng, vừa hát, vừa đào đất, nơi nông trường Phạm Văn Cội:
"Con
kinh ta đào chưa có nước chảy qua,
Chỉ có mùa
hè nóng bỏng…"
Ghi
chú
trong ngày
Số Mùa
Hè,
2013. Báo nhà [Toronto]. Nhiều bài tuyệt lắm, hà hà!
Nhẩn nha đi vài đường, sau.
Một trong những đề tài của số này, là về
“cái gọi là”
kết thúc, the end, của 1 cuốn tiểu thuyết.
Flaubert
JULIAN BARNES
MARIO VARGAS
LLOSA
Note: Đọc
bài này, thì cũng nên đọc thêm bài Julian Barnes viết, trong tập tiểu
luận của
ông, Qua Cửa Sổ, Through the Window:
"Dịch Madame Bovary", Translating
Madame Bovary
[qua tiếng Anh]. Trong bài viết, ông có chê
bản dịch
mới của em Lydia Davis, được coi là 1 trong những chuyên gia về
Flaubert. Bà này, trên
1 số Paris Review, Fall, 2010, có đi mấy truyện ngắn, phỏng
theo
Flaubert, After Flaubert.
At the Hay
Festival if Literature and the Arts twenty years ago, Julian Barnes and
Mario
Vargas Llosa met to talk about Gustave Flaubert. In January 2013 at Hay
Festival Cartagena de Indias in Colombia, they discussed their hero
again-and
found that he had changed almost as much as they had. Marianne Ponsford
moderated their conversation.
Note: Hai
ông học trò, một ông Booker, một ông Nobel, vinh danh Thầy, cùng lúc,
viết về mối
tình của cả hai, với cùng 1 em bướm, Madame Bovary.
Flaubert
cried out against the paradox whereby he lay dying like a dog whereas
that
‘whore’ Emma Bovary, his creature… continued alive.
G. Steiner, The Uncommon Reader.
Flaubert la
lên, tại sao ‘con điếm’ Bovary cứ sống hoài, trong khi ta nằm đây, chết
như một
con chó ghẻ?
“Cái
chết của Lucien de Rubempré là một bi kịch lớn, the great drama, trong
đời tôi”, Oscar Wilde nhận xét về một trong những nhân vật của Balzac.
Tôi luôn coi lời phán này, this statement, là thực, literally true. Một
dúm nhân vật giả tưởng đã ghi dấu thật đậm lên đời tôi hơn những con
người bằng xuơng bằng thịt, bằng máu bằng mủ mà tôi đã từng quen biết.
Llosa
mở ra cuốn tiểu luận của mình The
Perpetual Orgy, "Đốt đuốc chơi... Em", như trên.
Cả một cuốn tiểu luận, dành cho Em Bovary, chưa đủ, sau ông còn viết cả
một cuốn tiểu thuyết, Gái Hư, The Bad
Girl, để vinh danh Em!
Số báo Brick,
trên, gồm bài viết của 44 tác giả
viết về cái hậu, the end, của 1 cuốn tiểu thuyết; Madeleine Thien, chắc
là Mít,
ở Montreal, phỏng vấn Tsiti Dangaremba, về cuốn tiểu thuyết đầu tay
thần sầu của
em này, hai ông nhà văn thổi bướm Bovary….
Trong 44 tác
giả, chưa có ai từng đọc Lukacs, theo Gấu, bởi là vì, Lukacs là người
đưa
ra 1 nhận định cực
thần sầu về cái kết, của 1 cuốn tiểu thuyết:
Đó là lúc ý thức của tiểu
thuyết
gia vượt ý thức của nhân vật chính, để tìm lại đời sống thực.
Trong bài viết về Bếp Lửa, 1972, Gấu
“đế” thêm: Đây là hình ảnh Lưu Nguyễn về trần, bởi là vì, mỗi một
cuốn tiểu thuyết lớn, thì là 1 câu chuyện thần tiên, đúng như Nabokov
phán, khi
viết về Madame Bovary của Flaubert.
Cả cuốn Bếp
Lửa [cuộc sống của anh chàng Tâm trong "Bếp Lửa"], thật khệnh
khạng [đi ra ngoài
đó - lên rừng, theo VC – thì cũng chỉ là 1 thứ đánh đĩ], thật kịch cợm,
thật trí
thức, thật siêu hình [giả như Thượng Đế mà nhập thân trong xác phàm,
thì cũng từ
chết đến bị thương, từ thua cho tới thua, và chỉ thoát ra bằng sự thất
bại], một
câu chuyện "thần tiên", kết bằng 1 câu thật cảm động, thật sến, mà tất
cả
lũ Mít
đều thèm nghe:
Anh yêu quê
hương vô cùng và anh yêu em vô cùng.
Trong 44 tác
giả, tuyệt nhất với Gấu, là Pico Iyer, viết về kết thúc của Người Mỹ
Trầm Lặng của
Graham Greene:
Losers Take All: Kẻ thua
lấy tất cả.
Câu kết này,
1 cách nào, cũng là câu kết của "Bếp
Lửa"!
Cũng đẹp như
thế!
Ngụy Lấy Hết!
Pico
Iyer mở
ra bài viết bằng 1 câu, qua đó, có vẻ như cũng thật mê
Greene (1)
Tôi mất cả nửa
đời mình để nhập vô cuốn phúc âm nhức nhối của Graham Greene về nhân
loại.
It took me
half a life time to grow into Graham Greene’s anguished gospel of
humanity.
Tuyệt!
Tờ Brick
viết về Pico Iyer:
Pico Iyer cố
làm bật G.G khỏi hệ thống của mình bằng cách viết ba ngàn trang về G.G,
tới cuốn
mới nhất: “Người đàn ông trong đầu tôi”. Nhưng vưỡn thua.
Pico Iyer
tried to get Graham Greene out of his system by writing three thousands
pages
on him, boiled down into his most recent book, The Man Within My Head
(a). He still
failed
“Writing is,
in the end, that oddest of anomalies: an intimate letter to a stranger.”
Viết, quái nhất trong những quái: Lá thư riêng tư cho... một kẻ lạ,
người dưng, nước lã!
― Pico Iyer
“Perhaps the
greatest danger of our global community is that the person in LA thinks
he
knows Cambodia because he's seen The Killing Fields on-screen, and the
newcomer
from Cambodia thinks he knows LA because he's seen City of Angels on
video.”
Cái nguy hiểm
nhất của cộng động toàn cầu, là, ngồi ở LA phán, tớ biết Cam bốt, vì
mới xem
phim “Cánh đồng giết người”. Và 1 tên Cam bốt mới nhập Mẽo phán, tớ
biết LA, vì
mới coi video “Thành phố của những thiên thần”
― Pico Iyer (1)
“Ông số 2”, ngồi ở Quận Cam, chẳng đã ngậm ngùi phán, Sài Gòn có người
chết đói, ngay bên hông Chợ Bến
Thành!
(a)
The Man
Within My Head by Pico Iyer
We all
carry
people inside our heads—actors, leaders, writers, people out of history
or
fiction, met or unmet, who sometimes seem closer to us than people we
know.
In The Man
Within My Head, Pico Iyer sets out to unravel the mysterious
closeness he has
always felt with the English writer Graham Greene; he examines Greene’s
obsessions, his elusiveness, his penchant for mystery. Iyer follows
Greene’s
trail from his first novel, The Man
Within, to such later classics as The Quiet
American and begins to unpack all he has in common with Greene:
an English
public school education, a lifelong restlessness and refusal to make a
home
anywhere, a fascination with the complications of faith. The deeper
Iyer
plunges into their haunted kinship, the more he begins to wonder
whether the
man within his head is not Greene but his own father, or perhaps some
more
shadowy aspect of himself.
Drawing upon
experiences across the globe, from Cuba to Bhutan, and moving, as
Greene would,
from Sri Lanka in war to intimate moments of introspection; trying to
make
sense of his own past, commuting between the cloisters of a
fifteenth-century
boarding school and California in the 1960s, one of our most
resourceful
explorers of crossing cultures gives us his most personal and
revelatory book.
South
Vietnamese villagers being evacuated by US forces in an attempt to
clear the
area of Vietcong during Operation Cedar Falls, 1967
Dân quê Miền
Nam bị di tản, để Mẽo thịt VC, trong Chiến Dịch Cedar Falls, 1967
An American
Century in Asia
Một
thế kỷ Mẽo ở Á Châu
Số Mùa Hè,
2013. Báo nhà [Toronto]. Nhiều bài tuyệt lắm, hà hà!
Nhẩn nha đi vài đường, sau. Một trong những đề tài của số này, là về
“cái gọi là”
kết thúc, the end, của 1 cuốn tiểu thuyết.
Paris Match 13 & 19 Juin, 2013
giới thiệu kỳ
quan Hàng Sơn Động
Hang Dong
Son
Ghi
chú
trong ngày
Quét rác
Note: Bài viết
này xuất hiện đúng lúc xẩy ra vụ tố cáo bàn tay lông lá của Mẽo mân mê
mọi
trang net, như trang Facebook, thí dụ. Thành ra vấn đề không phải rác,
mà là quét
mẹ Facebook ra khỏi đời mình.
Gấu có kinh
nghiệm này từ hồi mới lớn, khi lỡ đụng vô nhà thơ NS, và khi bị ông và
băng đảng,
trong có ông TS, đập tan nát, gần 1 năm trời liên tiếp ngày nào cũng
lôi ra xỉ vả, và đã không dám trả lời, vì không
thể nào
trông cậy vô được 1 diễn đàn nào, để mà trả lời. TPG, vì
là thư ký tòa soạn, lỡ ngứa miệng, trả lời, chỉ 1 lần, bị ông
chủ báo NDV ra lệnh câm, bèn phải câm.
Nói rõ ra là,
bạn có cái diễn đàn của bạn, bỏ tiền ra làm, thì không ai vô nhà bạn
mân mê bạn
được.
Còn 1 câu
chuyện nữa, cũng liên quan tới vấn đề này, là chuyện Hứa Do, Sào Phủ,
nhớ đại
khái, 1 ông được vua mời đến truyền ngôi, lắc đầu, không nhận, và bèn
xuống
suối rửa tai, một ông, nghe nói thế, bèn dẫn trâu đi chỗ khác, sợ nó
uống phải
nước rửa tai, và trước khi bỏ đi, bèn mắng ông rửa tai, nghe
mà rửa thì
thà rằng đừng nghe.
Sến Cô Nương, giả như không muốn quét rác, thì đừng
mở
Facebook, vì đã có blog riêng rồi, cần chi nó?
Gấu cũng có Facebook, nhưng chỉ để vui chơi với bạn bè.
Ministry of
obscurity
Jun 10th
2013, 7:58 by M.I. | HANOI
Ministry of
obscurity: Bộ Tối.
Cái tít thật
tuyệt và từ những cái tít, thí dụ Bộ Sợ, Ministère de la peur, tên 1
phim của
Fritz Lang, hay tiểu thuyết cùng tên, của Graham Greene.
Bài này hình
như đã được dịch, đâu đó, trên net.
Note: Trên
BBC. Tiếng Việt của đài này, như sau đây:
‘Giấp [y]
phép biên tập’
Sai chính tả
chình ình như trên, “fi ní lô đia” [hết nước nói, “fini l’eau dire”]
Chỉ chiếm
6,5 % dân cư địa cầu nhưng cái sự hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính gây
chấn động
giang hồ gió tanh mưa máu. Tại sao? Bởi là vì đồng tính đặt lại mọi vấn
nạn lớn
của văn minh loài người: tôn giáo, phân chia đực cái, định nghĩa giới
tính...
Đặt lại
luôn, cái gọi là con người, như con vật số 1: Chỉ có con người mới
có chỗ sex
riêng, bài tiết riêng, mấy loại kia, xài chung cái lỗ đít!
Hồi con
con
nít, Gấu mày mò tra tự điển Đào Duy Anh, từ “kê gian”, vì chẳng hiểu
nghĩa của
nó là cái chó gì!
Hà, hà!
Zweig vs
Zweig
Bài trên tờ
Books, dịch từ Điểm Sách London, phạng Zweig tơi bời. Tờ ML, số mới
nhất, thì lại
khen tới chỉ.
Đọc được lắm! Gấu có tới ba tờ ML về Zweig. Tờ đầu tiên, đọc,
chôm, viết bài về Võ Phiến đăng trên Văn Học. (1) Người thích lắm, nghe nói. Một
bạn
văn mail, phán, bài hay nhất về VP, và hay nhất trong số báo VH về VP,
đúng ra
phải để ở ngay đầu tờ báo, thay vì trong mục Tạp Ghi.
Thực sự, bài
viết chỉ là khúc dạo đầu, cho một "étude" về truyện ngắn Võ Phiến.
Nhưng
sau đó, Gấu được đọc tuyệt tác phê bình của Thầy Kuốc, về nhà văn của
thế kỷ
20, bèn chán quá, bỏ luôn!
Số ML tháng
Năm 2013, ngoài Zweig, còn nhiều bài thú lắm. Bài về Borges, nhân DVD
mới
ra lò, có câu phán khủng của ông: "Tôi tin rằng Flaubert quan
trọng
hơn Kafka rất nhiều"!
Bài lèm bèm với Peter Handke mà không ghê sao: Giả
tưởng thứ thiệt là ân sủng!
Sinh năm
1945 tại Illinois, trung sĩ tình báo Mẽo (1969-1972), thông dịch viên
tại Việt
Nam của quân đội Mẽo. Giải thưởng Pulitzer với cuốn Mùi dịu lưu vong,
Un doux
parfum d'exil. Còn cho xb tại nhà xb Rivages: La Nuit close de Saigon,
La Fille
d'HCM, Mots de tête, và 1 tập truyện ngắn, Tabloid Dreams. Cuốn mới
nhất:
Meilleur Souvenir
J’ai fait
l’amour avec le Vietnam!
[Tôi làm
tình với xứ Mít]
par Robert
Olen Butler
Le
romancier, prix Pulitzer, qui fut interprète militaire à Saigon, est
depuis
trente ans hanté par le pays où il a fait la guerre et qui a changé sa
vie.
Si je
n’étais pas allé au Vietnam, je serais sans doute devenu un écrivain,
mais un
écrivain médiocre.
Pas à cause
de la guerre, qui n'a été pour moi qu'une toile de fond qui aiguisait
mes sens.
L'absence de ligne de front nette rendait permanent le sentiment de
danger
mortel. Mais ce qui a été décisif c'est mon immersion dans la culture
vietnamienne, l'étreinte sensuelle avec ce pays, les rencontres, toutes
classes
sociales confondues, l'apprentissage d'une langue permettant de
renommer le
monde et d'en renforcer la présence physique. L'écrivain et l'homme que
je suis
devenu sont enracinés dans cette expérience vietnamienne. Ma vie
antérieure,
mon adolescence, mes débuts professionnels avaient pourtant été
intenses:
j'avais été siderurgiste, chauffeur de taxi, j'avais fait mille
métiers, comme
il sied à un écrivain américain ... Mais le Vietnam a changé ma vie.
J'ai fait
l'amour avec le Vietnam!
Je suis
devenu interprète militaire pour ne pas être directement envoyé au
front. J'ai
suivi des cours de vietnamien dans une école pour soldats américains.
J'ai étudié
à plein temps pendant un an, sept heures par jour, cinq jours par
semaine, avec
des enseignants dont le vietnamien était la langue maternelle. Du coup,
je
parlais vietnamien couramment. En 1971, j'ai été affecté à une base à
40
kilometres au nord-est de Saigon pour travailler au renseignement
militaire
pendant cinq mois. J'ai noué des contacts avec les larbins qui
nettoyaient les
latrines, avec les prostituées, avec un Vietnamien très distingué qui
nous
donnait des informations tactiques, avec les notables locaux, les
bucherons,
les paysans, les pêcheurs ... Et connaissant leur langue, j'ai pu
tisser des
liens étroits avec tous ces gens, dans une grande polyphonie. Je me
suis
ardemment vietnamisé. J'ai passé sept mois à Saigon, et le soir je me
promenais
dans les ruelles mal famées, en quête du coeur de la ville. Personne ne
dormait
jamais, et les gens m'invitaient chez eux. Je ne me rendais pas compte
que
c'était aussi dangereux que la jungle. Mais mon amour de la langue et
de la
culture vietnamiennes était tel qu'il a du me sauver la vie mille fois
sans que
je m'en apercoive.
[suite]
TLS May 17/
2013 có hai bài về văn chương Nga. “Một linh hồn chia năm sẽ bảy”, "A
Divided
Soul", A.N. Wilson đọc hai cuốn truyện ngắn của Leskov, mới được dịch
ra
tiếng Anh.
Theo Wilson, giả tưởng của Leskov sửa soạn con đường cho Chekov, nhưng
nước Nga
mà ông miêu tả với những người thuần hóa ngựa, thầy tu, công nhân
ngoan đạo,
là của riêng ông.
Bài thứ nhìn, Amelia Glaser đọc hai cuốn mới xb về cổ
tích
Nga, Russian Magic Tales From
Pushkin to Platonoy, và The
Russian
Folktale. Bài
mở ra bằng 1 câu hỏi, tại làm sao mà cổ tích Nga, từ cái mũi trốn chủ
đi giang
hồ của Gogol, tới con mèo nhiều chuyện của Bulgakov lại có 1 chỗ đứng
thật là bảnh [such a captivating and enigmatic place],
trong kho
chuyện cổ của thế giới.
Và người điểm sách đưa ra câu trả lời, của
một bà
già, Baba Yaga, 1 nhân vật ám ảnh cổ tích Nga, với 1 vị khách,
“Nếu họ tò mò, ta ăn thịt hết, If
people are too inquisitive, I eat them”!
Số này cũng
tuyệt lắm. Có đủ mặt giang hồ. Có 1 ông nhà văn Mẽo, do mê Mít quá mà
viết văn.
Tác giả của những cuốn, trong có “Người con gái của Hồ Chí Minh”.
Gái Bắc, ai
mà chẳng là con gái của Bác Hồ!
Nông Đức Mạnh
chẳng đã từng trả lời, tương tự, về "nghi án lịch sử", ông ta là con
trai của Bác?
FICTION
Burning
lights
MICHAEL
LAPOINTE
Christa Wolf
CITY OF
ANGELS, OR THE
OVERCOAT OF
DR. FREUD
Translated
by Damion Searls
368pp.
Farrar, Straus and Giroux. £18.99 (US $27).
9780374269357
In the
autumn of 1992, Los Angeles was still recovering from the race riots of
the previous
April, while the country at large was riven by a hotly contested
presidential campaign.
Christa Wolf arrived in Los Angeles during this charged season to take
up an academic
post. Travelling with "the still-valid passport of a no-longer-extant
country", she herself was experiencing the aftershock of the GDR's
dissolution.
Even an
author toughened by "a century of extremes" was unprepared for what
emerged from the declassified files of the Stasi.
Among
forty-two volumes of surveillance on the dissident novelist, one
slender folder
contained a terrible truth: in the early days of the GDR, Wolf had been
an
Inoffizieller Mitarbeiter (I. M.), an "informal collaborator",
providing
information on fellow Communists.
Most
disturbing to Wolf was the fact that she had utterly repressed her
years as an
I. M. in "the blind spot [that] covers the center of insight and
recognition". Her lightly fictionalized memoir, City of Angels, or The
Overcoat of Dr. Freud, first published in Germany in 2010 and now
translated
into an appropriately hard, determined English by Damion Searls, traces
her year
in Los Angeles, as she struggles to assimilate not only this memory,
but the
"violence, rivers of blood, waves of betrayal, denunciations . . .
which
no one alive in [the twentieth] century escaped".
Wolf, who
died in 2011, was considered a moral beacon of liberal values in the
GDR. It was
thus all the easier for the German public to denounce her brief
collaboration.
Wolf quotes Thomas Mann on "the stupid German trait to always have to
tear
down and belittle the best they have". Readers familiar with the
scandal
following Gunter Grass's revelation about his time spent in the
Waffen-SS will
not be surprised by the self-serving, witch-hunting letters Wolf
receives from
her countrymen: "Unlike you, I always hated the GDR and was thus immune
to
many things. You, however, were an important part of the GDR, and I
hate
you!".
These were
the years after Francis Fukuyama's "end of history", and Wolf notes
the hypocrisy of the "winners". Ronald Reagan was an "FBI
Confidential Informant", but "So what?", while Mann once came
under surveillance for something ludicrously termed "premature
anti-Fascism". Meanwhile the tentacular CIA's misdeeds went unpunished,
for "Everything necessary to secure [America's] mastery over the world
was, by definition, good".
Wolf does
not seek exculpation or, like some of the American intellectuals she
meets, to
equate the United States with East Germany. She wants to understand her
life in
the GDR, now "categorically classified under the Evil Empire". Was
her former ardour for communism a "false feeling"? If so, it calls
into question a lifetime of rich emotional experience. As she watches
Bill
Clinton on the eve of his inauguration, Wolf wonders whether "I [will]
be
embarrassed in three or four months that my eyes had teared up at the
sight", just as she is embarrassed by her earlier socialist writing:
"Even the youngest, most idiotic writer in the world wouldn't write
that today!".
At her nadir, she seems to envy those "who died at the right time"
and did not live to see their dreams in the dustbin of history.
More than
any intellectual effort, it is Los Angeles itself that rescues Wolf.
"Weimar Under the Palms" is a historic centre of German émigrés, and
Wolf delights in "the soft green odorless sea with its white fringe of
foam",
the Chinese food and countless parties, visits to galleries and a Hopi
reservation. The desire to live in her own time, she discovers, is
surely no
false feeling. Wolfs destiny, however, is not in Los Angeles, where her
limited
English is a "shield, or hiding place". She must return to Germany,
if only to "signify the pain I was feeling". A fellow at the
residency tells her, "The storyteller is the man ... who can let the
wick
of his life be completely consumed by the gentle flame of his story".
Wolfs reply
tells us everything about this book, and the brave career it concludes:
"A
wonderful sentence .... But I would replace 'the gentle flame' with
'the
scorching flame"'.
TLS đọc
Christa Wolf, một nhà văn Đông Đức cũ, “luơng tâm của nó”, nhưng cũng
đã từng
có thời gian làm Mật Vụ.
"Không như Bà, tôi luôn luôn ghét Bắc Kít VC, và như thế, tôi được miễn
nhiễm nhiều thứ. Còn Bà, đã từng là "máu huyết" của nó, cho nên tôi
thù Bà."
Bài điểm
sách này tuyệt lắm. Nó chiếu rọi luôn cả Mít chúng ta, ở thời kỳ "chấm
dứt lịch sử", đẻ ra cái gọi là “Cách Mạng 30 Tháng Tư”, đẻ ra thứ
“ly
khai”, như nhà văn vô lại NV!
Hà hà!
Một
thoáng Pleiku
Pleiku
- Chút Gì Để Nhớ
30.
4. 2013
Nghệ Thuật Bịp
Thơ
Mỗi Ngày
Pont Mirabeau
Czeslaw Milosz
READING THE
NOTEBOOK OF
ANNA
KAMIENSKA
Reading her,
I realized how rich she was and myself, how poor
Rich in love
and suffering, in crying and dreams and prayer.
She lived
among her own people who were not very happy but
supported
each other,
And were
bound by a pact between the dead and the living renewed
at the
graves.
She was
gladdened by herbs, wild roses, pines, potato fields
nd the
scents of the soil, familiar since childhood.
She was not
an eminent poet. But that was just:
A good
person will not learn the wiles of art.
Đọc Sổ Ghi của
Anna Kamienska (1)
Đọc bà, tôi
nhận ra bà giầu biết bao, còn tôi, nghèo làm sao.
Giầu có
trong tình yêu, và đau khổ, trong than khóc và mơ mộng, cầu nguyện .
Bà sống giữa
những con người của riêng bà, không rất hạnh phúc, nhưng giúp đỡ lẫn
nhau,
Và được gắn
bó bằng 1 hợp đồng giữa người chết và người sống được làm mới ở những
nấm mồ.
Bà thì thật vui với cỏ, hoa, thông, cánh đồng khoai tây
Và mùi của đất,
quen thuộc từ khi còn là con nít.
Bà không phải
là 1 nhà thơ uyên bác. Nhưng đúng là như thế này:
Một con người
tốt sẽ không học những mưu ma chước quỉ của nghệ thuật.
GIFT
A day so
happy.
Fog lilted
early, I worked in the garden.
Hummingbirds
were stopping over honeysuckle flowers.
There was nothing
on earth I wanted to possess.
I knew no one
worth my envying him.
Whatever evil
I had suffered, I forgot.
To think that
once I was the same man did not embarrass me.
In my body I
felt no pain.
When straightening
up, I saw the blue sea and sails.
Berkeley, 1971
“Where your
pain is, there your heart lies also.” (2)
― Anna
Kamieńska
TREATISE ON
THEOLOGY
1. A YOUNG
MAN
A young man
couldn't write a treatise like this,
Though I
don't think it is dictated by fear of death.
It is,
simply, after many attempts, a thanksgiving.
Also,
perhaps, a farewell to the decadence
Into which
the language of poetry in my age has fallen.
Why
theology? Because the first must be first.
And first is
a notion of truth. It is poetry, precisely,
With its
behavior of a bird thrashing against the transparency
Of a
windowpane that testifies to the fact
That we
don't know how to live in a phantasmagoria.
Let reality
return to our speech.
That is,
meaning. Impossible without an absolute point of reference.
2. A POET
WHO WAS BAPTIZED
A poet who
was baptized
in the
country church of a Catholic parish
encountered
difficulties
with his
fellow believers.
He tried to
guess what was going on in their heads.
He suspected
an inveterate lesion of humiliation
which had
issued in this compensatory tribal rite.
And yet each
one of them carried his or her own fate.
The
opposition, I versus they, seemed immoral.
It meant I
considered myself better than they were.
It was easier to repeat the prayers in English
at the
Church of St. Mary Magdalene in Berkeley.
Once,
driving on the freeway and coming to a fork
where one
lane leads to San Francisco, one to Sacramento,
He thought
that one day he would need to write a theological
treatise
to redeem
himself from the sin of pride.
Czeslaw
Milosz: Second Space
Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz
The wiles
of art
Mưu ma chước quỉ của nghệ thuật
Guilt and greatness in the life of
Czeslaw Milosz
Tội Lỗi và Sự Lớn Lao trong cuộc đời Czeslaw Milosz
CLARE CAVANAGH
Những giấc
mơ của Italo Calvino
NYRB điểm Letters,
1941–1985 by Italo
Calvino,
selected and with an introduction by Michael Wood and
translated from the Italian by Martin McLaughlin
Princeton University Press, 619 pp.,
$39.50
Nhân nhắc tới "mưu ma chước quỉ" của nghệ
thuật
[Note:
bài
viết này, nhờ đầu tháng, thấy xuất hiện trên server]
Prologue
There
was no one who smiled in those days
Except the dead, who found peace at last
Akhmatova: Requiem
Những ngày đó chẳng có ai
cười
Trừ người chết, sau cùng tìm thấy sự bình an
Nơi người chết mỉm
cười
Trong một thành phố, nơi người chết mỉm
cười, sung sướng vì sau cùng đã được bình an, nơi người sống "hơi thở
thua người chết, hình hài thân xác thua đám sương mù trên thành phố...."
Cái tít cuốn
sách của Gấu, "Nơi Người Chết Mỉm Cười", được 1 vị bạn văn khen nắc
nỏm, hay quá, kiếm ở đâu ra thế, GCC bèn vội vàng thanh minh, của
Akhmatova, trong bài viết có nhắc tới.
Còn 1 vị
nữa, cũng ra đi từ Miền Bắc, nói thẳng, anh viết về Hà Nội!
"Nơi người
chết mỉm cười" là Hà Nội.
Cái nhà tù trong Requiem, là
Hoả Lò, là khách sạn
Hilton!
Emily
Dickinson: An Introduction
Bây giờ
Emily Dickinson được nhìn nhận, không chỉ như 1 nhà thơ lớn của Mẽo,
thế kỷ 19,
nhưng còn là nhà thơ quái dị, gợi tò mò, intriguing, nhất, ở bất cứ
thời nào,
hay nơi nào, cả ở cuộc đời lẫn nghệ thuật của bà. Tiểu sử ngắn gọn về
đời bà thì
cũng có nhiều người biết. Bà sinh ở Amherst, Mass, vào năm 1830, và,
ngoại trừ
vài chuyến đi xa tới Philadelphia, Washington, Boston, bà trải qua trọn
đời mình, quanh quẩn nơi căn nhà của người cha. “Tôi không vượt quá
mảnh đất của
Cha Tôi – cross my Father’s ground - tới bất cứ một Nhà, hay Thành
Phố”, bà viết
về cái sự thụt lùi, ở ẩn, her personal reclusiveness, khiến ngay cả
những người
cùng thời của bà cũng để ý, noticeable. Tại căn phòng ngủ ở một góc
phía
trước căn nhà, ở đường Main Street, Dickinson viết 1,700 bài thơ,
thường là trên
những mẩu giấy, hay ở phía sau một tờ hóa đơn mua thực phẩm, chỉ một
dúm được
xuất bản khi bà con sống, và như thế, kể như vô danh. Theo như kể lại,
thì bà
thường tặng, give, thơ, cho bạn bè và láng giềng thường là kèm với
những cái bánh,
những thỏi kẹo, do bà nướng, đôi khi thả chúng xuống từ 1 cửa sổ phòng,
trong 1
cái giỏ. Cái thói quen gói những bài thơ
thành 1 tập nho nhỏ, fasciles, cho thấy, có thể bà cho rằng thơ thì
trình ra được,
presentable, nhưng hầu hết thơ của bà thì đều không đi quá xa cái bàn
viết, ở
trong những ngăn kéo, và chúng được người chị/hay em, khám phá ra, sau
khi
bà mất vào năm 1886, do “kidney failure”.
Billy
Collins
Here is
another poem with parallel structure in which a
childlike fancy is
finally buried under the macabre:
I died for
beauty; but was scarce
Adjusted
in
the tomb,
When one
who
died for truth was lain
In an
adjoining room.
He
questioned softly why I failed?
"For
beauty," I replied.
"And I
for truth-the two are one;
We
brethren
are," he said.
And so,
as
kinsmen met a night,
We talked
between the rooms,
Until the
moss had reached our lips,
And
covered
up our names.
The first
two stanzas share the interests of beauty and truth in
equal measure, then in the final one, the image of a good-night
conversation-one thinks of children in their
beds-is suddenly replaced by the grim reality of uffocation
and oblivion. The feeling of ratio and balance contrasts
starkly with the horror of the final lines.
XIX
Pain has an
element of blank;
It cannot
recollect
When it
began, or if there were
A day when
it was not.
It has no
future but itself,
Its infinite
realms contain
Its past,
enlightened to perceive
New periods
of pain.
XIX
Nỗi đau thường
để ra 1 khoảng trống,
Nó không thể nhặt nhạnh, thâu gom, hay... lượm.
Khi nó bắt đầu
Hay có 1 ngày, nó không còn
Không tương lai, chỉ là chính nó
Cõi vô cùng chứa quá khứ của nó
Được làm sáng lên để cảm nhận
Những hồi, chương đau mới.
Ghi
chú
trong ngày
Viết Lại
Truyện Kiều
Czeslaw
Milosz, trong 1 bài viết ngắn về Dos, đã đưa ra nhận xét, không phải
chỉ sự
quan tâm của Dos về 1 nước Nga đã đem đến cho ông sức mạnh, nhưng còn
là những sợ
hãi của ông về tương lai nước Nga đã bắt ông phải viết để đưa ra 1 lời
cảnh báo.
[It was not only his concern for Russia that gave him strength, but
also his
fears about Russia’s future that forced him to write in order to issue
a
warning]. Nhìn như thế, thì Mít không cần thứ văn chương “Đĩ Thúi”, bởi
nó chỉ
là 1 thứ ẩn dụ cởi truồng nhắm chửi xéo chế độ - khi nhà văn vô lại
không dám
trực diện đồi đầu với nó, như 1 Phương Uyên, chẳng hạn.
Cái thứ văn
chương ẩn dụ cởi truồng này, vốn được đám nhà văn VC ưa sử dụng, nhằm
tránh kiểm
duyệt, mà vẫn được coi là “liều mạng”, “cách mạng”, theo Gấu, hết thời
rồi. Đây
là cái mặt “side-effect”, phản ứng phụ, của một NHT, chuyên sử dụng
nhân vật lịch
sử để nói chuyện hiện tại. Đám đàn em bắt chước, nhưng thiếu tài, thiếu
tâm, vả
chăng đều đã từng cúc cung phục vụ chế độ, khi bị đá, bèn "ở về phía
nước mắt", cực
tởm.
It is good
to be born in a small country where nature is on a human scale, where
various
languages and religions have coexisted for centuries. I am thinking
here of
Lithuania, a land of myth and poetry.
Thật lốt
lành khi sinh ra tại một xứ nhỏ, nơi thiên nhiên không so le với con
người, nơi
ngôn ngữ và tôn giáo cùng rong ruổi bên nhau qua nhiều đời. Tôi đang
nghĩ về
Lithuania, miền đất của huyền thoại và thi ca.
Czeslaw Milosz,
Diễn văn Nobel văn chương.
Lần đầu đọc,
khúc trên, Gấu bèn nghĩ đến cái xứ Bắc Kít ngày nào của Gấu. Cái miền
đất của
huyền thoại đó, có thiệt, ở thằng Gấu Bắc Kít nhà quê, mắt lé, lùn, một
phần, có
sẵn trong máu, một phần, có thể là nhờ đọc những tác phẩm đầu đời, loại
Sách Hồng,
như “Những chiếc ấm đất”, “Ông Đồ Bể”. Lớn thêm 1 tí, thì là nhờ đọc
Nguyễn Tuân,
qua “Vang Bóng Một Thời”, hay Nguyễn Công Hoan, qua “Bước Đường Cùng”,
thí dụ.
Phải đến mãi
sau này, đi hết cuộc chiến, cuộc tình, với Cô Bạn, và với Cô Ba, nhìn
lại lũ
con tư sinh của một miền đất, trong có Gấu, và đọc câu của Nguyễn Du,
“thiện căn
ở tại lòng ta”, Gấu bèn đi tìm cái thiện căn, của những đấng “tư sinh”,
Bắc Kít
di cư, và phát giác, có, nhưng không chỉ có nó, mà còn có Cái Ác Bắc
Kít, "rong
ruổi bên nhau".
Rõ nhất là ở những đấng “tay phải vẽ hình vuông, tay trái vẽ hình
tròn”, như Duyên Anh, thiện căn thì đẻ ra “Con sáo của em tôi”, ác căn
Bắc Kít,
thì ra ông Thương Sinh cực độc. Rồi ông Lê Tất Điều cũng có “Những Giọt
Mực” rong ruổi kế bên ông Kiều Phong chuyên “trừ tà”, giống như nhân
vật
trong “Cửa
Tùng Đôi Cánh Gài”, của Nhất Hạnh.
Trừ Tà ghê quá, biến thành Tà hồi nào, đếch biết!
Ông Số
2 thì “Thơ Trong Tiếng Mít”, kế bên những bài viết của Đạo Cấy.
Cấy gì?
Cái Độc, Cái Ác Chống Cộng Điên Cuồng, nhưng đằng sau thì chứa
Cộng trong nhà,
trong tòa soạn NV.
Bạn đọc bài viết kể chuyến anh y tá dạo công du, mà chẳng thấy
thổi VC còn bảnh hơn nhiều, so với trong nước ư? (1)
Với tên nhà
văn vô lại, NV, đếch còn tí thiện căn nào cả!
Không chỉ với ông ta mà với toàn
bộ đám VC nhà văn Bắc Kít.
Dòng văn chương “thiện căn” Bắc Kít chấm dứt với
NHT.
Cực độc đấy,
nhưng vẫn còn mầm thiện!
Bởi
vậy mà khi Sến cô
nương đăng "Đĩ Thúi", bèn phán, có ta ở trong đó!
Nói toàn bộ
nhà văn VC Bắc Kít, hẳn là nhiều người bực mình. Nhưng đúng như thế
đấy.
Đám Bắc Kít bây giờ viết văn là để tự cứu họ, chưa xong, làm sao nghĩ
đến cái
ác, cái thiện?
Trong cuộc tử đấu tay đôi giữa nhà văn và thế giới, hãy cứu mình trước
đã!
Nói rõ hơn, họ không bị mắc míu với câu hỏi thiện ác, có thể nói như
vậy.
Có
vẻ như họ đếch đau khổ một chút nào khi viết, nói như Milosz, khi viết
về Akhmatova.
Chỉ thấy sướng
điên lên, vì sáng tạo, có thể!
Có thể, cái
cuộc xung đột thiện ác của 1 miền đất, chấm dứt với ngày 30 Tháng Tư
1975?
Gấu có ý nghĩ
đó, khi vừa chơi xong bài thơ ngắn của Milosz, sau đây:
Quà tặng
Một ngày thật
hạnh phúc
Sương tan sớm,
tôi làm vườn
Chim đậu trên
cành
Đếch có cái
gì trên mặt đất mà tôi muốn sở hữu
Đếch biết 1
ai xứng đáng cho tôi thèm
Cái Ác, bất
cứ gì gì, mà tôi đã từng đau khổ, tôi quên mẹ mất rồi.
Nghĩ, có thời,
tôi cùng là 1 người, cũng chẳng làm phiền tôi.
Trong thân thể
tôi, tôi không cảm thấy đau
Khi ngẩng đầu
lên, đứng thẳng dậy, tôi nhìn thấy biển xanh và những cánh buồm.
Berkeley,
1971.
Milosz là 1
nhà thơ mà cái phần cực độc, cực ác, không thua bất cứ ai, có thể nói
như vậy.
Suốt đời, ông thèm được như Brodsky, sống 1 cuộc đời gần như sống 1
phép lạ. Nhưng
sau ông nhận ra, chính cái phần nhơ bẩn ác độc, với ông, cần hơn nhiều,
so với “thiện
căn”.
Sự tương phản
giữa thiện và ác, của miền đất Bắc Kít, rõ nhất, là qua Tô Hoài của “Dế
Mèn”,
và của “Ba Người Khác”. Với Tô Hoài, không có sự cứu rỗi, và có vẻ ông
cũng chẳng
hề bận tâm, về 1 "evil" mà ông đã từng đau khổ, và quên mẹ mất rồi.
Nhưng với Milosz, nếu
có cứu chuộc, là nhờ đọc Simone Weil, và cái gốc Ky Tô của ông,
theo Gấu.
Bữa nào rảnh, TV sẽ đi 1 đường chuyển ngữ, bài của Milosz, “Sự quan
trọng của
Simone Weil”, hầu độc giả thân mến TV!
Hà, hà!
Man
Booker 2013
Ghi
chú
trong ngày
Simone Weil
June 6, 2013
Susan Sontag
The
Unanswerable Question
Alberto
Manguel
One day in
1842, the thirty-eight-year old Nathaniel Hawthorne wrote in his
notebook: “To
write a dream, which shall resemble the real course of a dream, with
all its
inconsistency, its eccentricities and aimlessness—with nevertheless a
leading
idea running through the whole. Up to this old age of the world, no
such thing
has ever been written.” Indeed. From the first dream of Gilgamesh four
thousand
years ago on to our time, Hawthorne’s observation proves to be right.
Something
in the retelling of a dream, however haunting and however true, lacks
the
peculiar verisimilitude of dreams, their unique vocabulary and texture,
their
singular identity.
The
Unanswerable Question. Câu hỏi hắc búa.
Bài này thú quá! Có cái gì trong cái
chuyện kể lại 1 giấc mơ, cho dù ám ảnh cỡ mấy, dù thực cỡ chi, thiếu
cái rất giống
thực của những giấc mơ, cái từ, cái chất độc nhất của nó, cái căn cước
đặc thù
của nó.
Quarantes années
de découvertes éclectiques [40 năm những khám phá đa phương (1)]
Les avancés du savant ont révolutionné la chimie, l'agriculture, la
médecine et
l'industrie. Détail des principales
Nhà bác học
đã làm 1 cuộc cách mạng về y học, canh nông, dược, kỹ nghệ. Chi tiết
mấy cái chính.
[Le Monde
Mai 2013 Dossiers & Documents]
(1)
1 citations
contenant le mot éclectique:
"Un éclectique est un navire qui voudrait marcher avec quatre vents."
Charles Baudelaire
Nó là con tàu
muốn chạy với bốn hướng gió.
Đúng
rồi, thiên nhiên thì bất đối xứng, nhưng làm sao giải thích ?
Tay trái không phải là bản sao của tay phải, nhưng của hình ảnh nó
trong gương.
Ghi
chú
trong ngày
Kafka's
Jewishness was a kind of dream, whose authentic moment was located
always in
the nostalgic past. His survey of the insectile situation of young Jews
in
Inner Bohemia can hardly be improved upon: "With their posterior legs
they
were still glued to their father's Jewishness, and with their waving
anterior
legs they found no new ground."
Zadie Smith: “F. Kafka, Everyman” [trong "Changing my mind"]
Tính Do Thái
của Kafka thì như 1 thứ giấc mơ mà khoảnh khắc thực sự của nó thì luôn
luôn bám
vào quá khứ hoài nhớ. Như “survey”của chính Kafka, về tình trạng con
bọ, the
insectile situation, của thế hệ trẻ Do Thái, ở Inner Bohemia: Những cái
chân sau
của chúng thì còn dính vô tính Do Thái của người cha, những
chân trước, đong đưa, chẳng biết đâu mà bám vô.
Liệu cũng có
1 cái thứ tính Bắc Kít, như thế, đối với những đứa con tư sinh của Miền
Bắc?
Alienation
from oneself, the conflicted assimilation of migrants, losing one place
without
gaining another ... This feels like Kafka in the genuine clothes of an
existential prophet, Kafka in his twenty-first-century aspect (if we
are to assume,
as with Shakespeare, that every new century will bring a Kafka close to
our own
concerns). For there is a sense in which Kafka's Jewish question ("What
have I in common with Jews?") has become everybody's question, Jewish
alienation the template for all our doubts." What is Muslimness? What
is
femaleness? What is Polishness? What is Englishness? These days we all
find our
anterior legs flailing before us. We're all insects, all Ungeziefer,
now.
Vong thân từ
chính mình, di dân vất vả hội nhập, mất một nơi chẳng
có được 1 nơi khác.... Cảm thấy
như 1 tên Kafka trong bộ đồ thứ thiệt của một nhà tiên
tri tồn tại, Kafka trong dáng dấp của thế kỷ 21
(nếu chúng ta giả dụ, như với Shakespeare, mọi thế kỷ mới đều
mang tới 1
Kafka cận kề với những quan tâm của riêng chúng ta).
.... that every new century
will bring a Kafka close to our own
concerns. Cứ mỗi thế kỷ
mới lại lòi ra 1 ông Kafka, “dai như đỉa, làm phiền chúng ta hoài”:
Liệu đó cũng
là TTT, của chúng ta, của thế kỷ bám vào con số 1954?
Hay của Kiệt,
trong "Một Chủ Nhật Khác", tên lưu vong bò về để chết lãnh nhách trên
quê hương?
Gấu dọc Zadie
Smith, lần đầu tiên, là bài bà viết về Greene, trên Guardian, bài sau
được dùng
là Tựa cho cuốn Người Mỹ Trầm Lặng [This essay by
Zadie Smith
is her
introduction to a new centenary edition of The Quiet American by Graham
Greene
which will be published by Vintage on October 7]. Tình cờ, Gấu thấy
đấng Phạm
Toàn dịch bài này cho talawas, và dịch sai 1 câu, làm ngược hẳn nghĩa. (1)
Cái kiểu
sai sót này rất thường gặp. GCC vừa bị 1 cú khi dịch bài thơ tặng Gấu
Cái, và
được vị thân hữu, và cũng là sư phụ về tiếng Anh của Gấu, sửa giùm. (2)
Tks again, hà hà!
(2)
Harper's April 2013
Vô đề
Tất cả những
gì tớ muốn
Là nhậu với
bà xã của tớ
Một ly rượu đỏ
không bao giờ cạn
Cả hai trên
sàn nhà
Những tên cà
chớn sẽ nghĩ thế nào?
Khi nhìn hai
đứa tớ?
Đời của hai
đứa mi mới thê thảm làm sao
Chán chường
và lầm lạc
Khi bà xã tớ
phải đi ra phố
Và tớ ở nhà
Tớ chỉ muốn
khóc
Trăng kia,
trên tàng cây
Sao ánh trăng
chua xót đến như thế
Chẳng có cuốn
sách nào
Hôn tớ được
như bà xã tớ hôn tớ.
Bài này mà tặng
"Ngày Của Vợ", giống như “Ngày Của Mẹ", nhỉ?
*
Trong bài
thơ Vô Đề,
Theo K cái câu có chữ "squares" có nghĩa là :
"Kệ cha mấy tên cà chớn chê cười tụi mình . Đời tụi nó trông mà chán
chết
."
Hà hà
Tks a lot.
Take care,
both of U
NQT
Trở lại với
Zadie Smith. Greene, 1 cách nào đó, là Thầy của Gấu. Thế là bèn mò đọc
thêm về
Zadie Smith. Mua vài cuốn của bà, trong có cuốn Changing my mind, On
beauty… Hoá
ra bà này còn mê cả Barthes. Rồi lại thấy Thầy Đạo dịch ZS trên Gió O
nữa chớ!
Zadie
Smith
Roland Barthes, 1 giới thiệu cực ngắn
Trong bài viết
về Bếp Lửa của TTT, từ những
năm 1970, Gấu nhận ra, số phận [sự thất bại] của
cuốn này, BL, 'y hệt' cuốn La Nausée.
Susan Sontag
cũng nhận ra điều này, mắc mớ giữa Sartre và Barthes:
… Although
Barthes agrees with Sartre that the writer's vocation has an ethical
imperative, he insists on its complexity and ambiguity. Sartre appeals
to the
morality of ends. Barthes invokes "the morality of form"- what makes
literature a problem rather than a solution; what makes literature.
Zadie Smith
cũng nhận ra mối tương quan giữa Sartre, nhóm tiểu thuyết mới, Barthes
– 1 phát
ngôn viên của nhóm - như trong bài viết về Barthes và Nabokov. Bà cũng
thú nhận,
Barthes là 1 favorite của mình, ngay từ khi còn ngồi ghế nhà
trường.
Lần kỷ niệm sinh nhật lần thứ 100, Graham Greene, 2004, nhà
Vintage vinh
danh ông, bèn đi cả 1 đường xuất bản những tác phẩm của ông, mỗi cuốn
như thế,
là 1 bài tựa, tức 1 bài phê bình thần sầu, được 1 tác giả lừng danh,
viết.
Khổ cho
túi tiền của những độc giả nào mê Greene, như Gấu, và cũng thật sướng
mê tơi!
Bài của Zadie Smith mà chẳng tuyệt cú mèo sao?
Shades
of Greene
Bài
của Coetzee, in trong tập tiểu luận Inner Workings của ông, về
cuốn Brighton
Rock (1938) của Greene, cũng thật đã.
Simon Leys
cũng đã từng đi 1 đường
về cuốn này, TV có lèm bèm rồi. (1)
(1)
Người viết
làm quen với Greene những ngày học trung học, qua tác phẩm "Người thứ
ba", câu chuyện về một người đàn ông truy tìm thủ phạm đã sát hại bạn
thân
của mình, rút cục khám phá ra, chính cái tay bạn thân của mình, đã dùng
kế kim
thuyền thoát xác, tức là giết địch thủ, rồi để lại giấy tờ của mình cho
cái xác
chết, và tiếp tục giết hàng triệu triệu trẻ em trên thế giới, qua trò
sản xuất,
và tung ra khắp thế giới, loại thuốc trụ sinh dởm…
Qua tin báo
chí, viên tướng tình báo cộng sản, Phạm Xuân Ẩn, trước nằm vùng tại
miền nam,
có gặp gỡ phái đoàn quay phim, khi đang được quay tại Sài Gòn và cho
biết, ông
có chứng kiến vụ nổ bom trên, và cho biết thêm, ông biết nhà văn Graham
Greene
là gián điệp Anh. Điều này thế giới đều biết, vì Greene cũng chẳng
giấu. Nhưng
chi tiết trên chứng tỏ, Ẩn đã hoạt động gián điệp từ lâu. Và cái việc,
vào giờ
chót, ông ta đưa Trần Kim Tuyến, trùm mật vụ thời ông Diệm, lên máy bay
ra nước
ngoài, chứng tỏ một điều: hai người có thể đã hiểu rõ nhau từ khuya!
Gần mực thì
đen, như người Việt nói. Theo nghĩa đó, đa số những ông ký giả, nhà văn
thường
có một "nghề tay trái": làm gián điệp. Phạm Xuân Ẩn, tướng cộng sản nằm
vùng tại miền nam qua vai trò ký giả tờ Time, lại không được như
Greene: ông
không biết viết văn! Ông đành nhờ một "văn hữu", là Nguyễn Khải, viết
giùm. Và Phạm Xuân Ẩn ở ngoài đời biến thành nhân vật Quân, ở trong
Thời Gian Của
Người. Nguyễn Khải, theo như người viết được biết, cũng là một chức sắc
trong
ngành công an. Ông đã từng viết về đạo Cao Đài, trong cuốn "Tường trình
về
một cái chết" (?), theo kiểu điều tra của "cớm"
("cop")! Phạm vi bài viết không cho phép phê bình tài viết văn của
ông, nhưng rõ ràng kém so với Greene.
Simon Leys,
tác giả cuốn Protée et Autres Essais, được giải thưởng Goncourt về tiểu
luận của
Tây (2001), cho rằng Greene thật tuyệt vời, khi mở ra, và đóng lại, một
cuốn tiểu
thuyết. Ai đã từng thử qua cái thú viết lách, chắc đều nhận ra, câu mở
đầu thật
quan trọng, và khó khăn vô cùng. Bạn cứ mở ra được, là viết được... một
cuốn tiểu
thuyết, hay nói một cách khiêm tốn, một cái truyện ngắn.
"Những
người khác có thể làm thành một cuốn sách", Leys trích dẫn Gide, trong
"Khung Của Hẹp", theo ý, bạn chỉ cần vớ được một câu thôi, ở trong một
cuốn mà bạn đang cầm trên tay, là có thể mở ra một cuốn của riêng bạn.
(Borges
còn hào phóng hơn, khi cho rằng, chỉ cần đọc một câu của Shakespeare
thôi, là bạn
trở thành Shakespeare).
Leys kể, một
lần lục lọi một tiệm sách, ông vớ được một cuốn của Chesterton mà ông
chưa từng
được hân hạnh rờ tay vô. Chỉ nội câu mở đầu, là ông vội vàng chạy tới
quầy trả
tiền, và sau đó, chạy vội ra khỏi cửa tiệm, rinh ngay cái kho tàng, là
cuốn
sách, về nhà. Câu đầu như thế này: "Cái giống người, mà hằng hà sa số
họ,
là độc giả của tôi"!
Đúng là một
câu văn hiển hách, nhất là đối với những nhà văn mà độc giả chưa đếm
hết mấy đầu
ngón tay, dù đã kể cả bà xã và những đứa con thân thương của mình!
Nhưng Leys tự
hỏi, liệu có cuốn sách nào xứng đáng với một câu mở đầu như vậy,
(nguyên văn:
Liệu hai trăm trang của một cuốn tiểu thuyết vẫn còn run lên bần bật
sau một cú
đánh sấm sét như thế?)
Trở lại với
Greene, không phải chỉ câu mở mà câu cuối, cũng tuyệt vời. Leys thí dụ
cuốn
Brighton Rock. Rose, nhân vật chính, là một cô gái ngây thơ (naive) và
dịu
dàng, mê thảm mê thương một tay găng tơ trẻ, nhận được món quà đầu tiên
trong đời,
từ người tình độc ác đó: một dĩa nhạc ba xu (loại dĩa nhựa ngày xưa),
mà cô
nghĩ, trong đó ghi lại những lời tỏ tình đắm đuối mà anh chàng dành cho
cô,
nhưng độc giả, chính anh ta (chính chúng ta), đã được tác giả bật mí,
chỉ là những
câu nói tục tĩu, dơ bẩn, nhắm vào cô gái đáng thương. Tay găng tơ bị
giết.
Rose, quá tuyệt vọng, trở về căn phòng của mình, với niềm an ủi, ít ra
mình
cũng còn giữ được tí kỷ niệm, là tiếng nói của chàng. Cuốn sách kết
thúc bằng
câu văn như vầy: "Nàng bước vội trong ánh mặt trời nhạt nhoà của một
ngày
tháng sáu, về với điều còn ghê tởm hơn cả sự ghê tởm."
Cách kết
thúc truyện của Greene, như trong Brighton Rock, theo Leys, là để cho
độc giả
thở phào, không phải một, mà tới hai lần. Ông dùng thuật ngữ "fins à
double détente", (tạm dịch: kết cục theo kiểu thư giãn kép), theo đó,
kết
thúc thực sự không nằm ở câu chót của cuốn sách, mà là ở đâu đó, vài
giây sau, ở
trong sự tưởng tượng của người đọc. Kỹ thuật này dành cho những cuốn
tiểu thuyết
- giống như một trái bom cực kỳ độc địa, một khi đã nổ ra, hậu quả thật
là khủng
khiếp nhưng không tức thời, mà là sau đó. Một thứ bom nổ chậm. Áp dụng
"kỹ
thuật" này vào thời điểm 1975, có thể nói hậu quả tức thời là miền nam,
hậu
quả tiếp theo, là cả nước đều khốn khổ khốn nạn vì nó.
Leys cho rằng,
những nhà văn cưu mang trong lòng một viễn ảnh nội tâm, là những nhà
văn số một.
"Với họ, viết luôn luôn là một hoạt động khắc khoải, ám ảnh, và họ thực
hiện
nó, trong tình trạng giống như mù lòa, tuân theo sự dẫn dắt của vô
thức. Viết
là một tình trạng mở nồi hơi, xả xú báp, mở toang an toàn, nhờ vậy mà
họ giữ được
lẽ phải, lý trí. Và nếu họ không viết, thì họ nghẹt thở, và chết.
Trường hợp của
Greene, và của những nhà văn như Georges Simenon, Julien Greene – nhân
cách của
họ đều rất đỗi khác biệt – cho thấy rõ điều trên."
Tiểu thuyết
của họ liên tục ám ảnh trí nhớ của chúng ta. Nhưng những gì chúng ta
nhớ về
chúng, không phải là những từ, những chữ, những câu văn kêu như chuông,
mà là một
hình ảnh hiện lên bức màn là trí tưởng tượng của chúng ta. Một giai
thoại về
ông cho thấy rõ điều này: Khi còn là một ký giả (một nhà điểm phim) tối
tăm,
chưa được người đời chiếu cố tới, trong lần đầu gặp nhà đạo diễn
Alexander
Korda, ông này hỏi Greene có cái gì (une idée) làm thành một chuyện
phim
(scénario), ông bèn đưa ra đoạn mở như sau: "Đó là một buổi sáng sớm,
trên
sân ga xe lửa Paddington số 1. Sân ga trống trơn, ngoại trừ một người
đàn ông đứng
đợi chuyến tầu chót từ xứ Galles tới. Những giọt máu từ phía trên, từ
phía bên
trong chiếc áo khoác của ông ta nhỏ xuống thành một vũng." "Vậy hả, rồi
sao?" Rõ ràng là trí tưởng tượng, tính tò mò của tay sản xuất bị "cắn"
trúng! "Thì còn nữa chứ", ông trả lời, nhưng chính ông cũng chưa biết,
nó sẽ ra làm sao... "Câu chuyện cần phải gia giảm thêm, và làm cho nó
thành hình...". Cuộc gặp gỡ đó đã tạo nên tình bạn giữa hai người, đưa
đến
việc thực hiện cuốn phim "Người Thứ Ba" phỏng theo tiểu thuyết của
Greene.
Chúng ta chẳng
hề biết, tiếp theo cái đoạn mở trên, về câu chuyện một kẻ lạ, đứng chờ
chuyến tầu
chót từ Galles, trên sân ga cô liêu, vào một buổi sáng, sớm ơi là sớm,
nhưng
cái hình ảnh đó, và những giọt máu thánh thót rơi xuống, và vũng máu
đọng trên
sân ga, cứ ám ảnh chúng ta hoài. Độc giả của Thanh Tâm Tuyền, thí dụ
vậy, nếu
đã từng đọc truyện ngắn Dọc Đường của ông, chắc chắn giữ mãi ở trong
trí tưởng
tượng của mình, hình ảnh một người đàn ông ôm bọc quần áo, lỡ độ đường,
không
nhà nào dám chứa, mà mỗi lần hỏa châu rọi sáng, in lên nền trời.
Graham Greene
Để
tưởng nhớ mình hương
Trở lại Anh, Greene nhớ Việt Nam
quá và đã mang theo cùng với ông một cái tẩu hít tô phe, như là một kỷ
niệm tình cảm: cái tẩu mà ông đã hít lần chót, tại một tiệm hít ngoài
đường Catinat. Tay chủ, người Tầu hợp
với ông, và ông đã đi vài đường dậy tay này vài câu tiếng Anh. Tới ngày
rời Việt Nam,
tay chủ tiệm hít bèn giúi vào tay Greene cái tẩu. Cây gậy thiêng nằm
trên một cái dĩa tại căn phòng của Greene, ở Albany, bị sứt mẻ tí tí, do di
chuyển, đúng là một thần vật cổ, của những ngày hạnh phúc.
Nostalgie de la boue
Ways of Escape
Trong Tẩu Vi Thượng Sách, Greene có kể
về mối tình của ông đối với Miền Nam Việt Nam,
và từ đó, đưa đến chuyện ông viết Người Mỹ Trầm Lặng…
Tin Văn post lại ở đây, như là một dữ kiện, cho thấy, Mẽo thực sự không
có ý ‘giầy xéo’ Miền Nam.
Và cái cú đầu độc tù Phú Lợi, hẳn là ‘diệu kế’ của đám VC nằm vùng.
Cái chuyện MB phải thống nhất đất nước, là đúng theo qui luật lịch sử
xứ Mít, nhưng, do dùng phương pháp bá đạo mà hậu quả khủng khiếp 'nhãn
tiền’ như ngày nay!
Ui chao, lại nhớ cái đoạn trong Tam Quốc, khi Lưu Bị thỉnh thị quân sư
Khổng Minh, làm cách nào lấy được xứ... Nam Kỳ, Khổng Minh bèn phán, có
ba cách, vương đạo, trung đạo, và bá đạo [Gấu nhớ đại khái].
Sau khi nghe trình bầy, Lê Duẩn than, vương đạo khó quá, bụng mình đầy
cứt, làm sao nói chuyện vương đạo, thôi, bá đạo đi!
Cú Phú Lợi đúng là như thế! Và cái giá của mấy anh tù VC Phú Lợi, giả
như có, là cả cuộc chiến khốn kiếp!
Stories
by much-acclaimed American writer, some just a sentence long, praised
for
vigilance 'down to the very word'
Man
Booker về tay 1 bà Mẽo, một nhà văn với truyện [cực] ngắn, vài truyện
chỉ là 1
câu văn dài, được ca ngợi vì cái sự cảnh giác, thận trọng đến tận [lỗ]
chân
lông của 1 từ.
Mấy
nhà văn nhà thơ Mít, nhất là mấy đấng thường trực ị thơ văn mỗi ngày và
đùn lên mấy diễn đàn không rành tiếng Mít, nên đọc bà này.
Và cũng
nên nhớ câu của Cioran: Tôi mơ tưởng 1 thế giới ở đó người ta có thể
chết chỉ
vì 1 cái dấu phảy. (1)
(1)
l'homme...
"rêve d'un monde où l'on mourrait pour une virgule", voit
dans le style une facon de concilier le doute et la grandeur.
Patrice Bollon: Cioran: Le style, remède au désespoir?
Tạp chí Văn Học Pháp, số đặc biệt về Hư vô chủ
nghĩa.
Con người,
"mơ tưởng một thế giới, ở đó người ta có thể chết chỉ vì một dấu phẩy",
nhìn thấy ở văn phong một phương cách hoà giải hồ nghi và cao cả.
Gấu chép câu này để tặng
mấy ông chưa từng tập viết văn, chưa từng có
giấc mơ,
làm sao viết ra một bài văn, chỉ để sửa đi sửa lại, nó.
Thử hỏi triết gia Cioran đọc, thí dụ, những câu sau đây, thì ông sẽ còn
mơ tuởng
sáng ngủ dậy biến thành người Việt, không phải thứ thường, mà là thứ...
khoa bảng,
nữa không ?
Trong một dip trước đây chúng tôi đã có dịp
giới thiệu nhà
văn Mỹ
Richard Powers và quyển The Time of Our Singing/Thời Chúng Mình Ca Hát
xuất bản
năm 2003. Không đầy 3 năm sau, vào tháng 6 năm nay, nhà văn này vừa cho
ra mắt
quyển tiểu thuyết thứ chín The Echo Maker. Ở Mỹ cũng như ở nhiều xứ
sử dụng
Anh ngữ cũng như ở Đức, Richard Powers thuộc loại nhà văn được giới
độc giả
văn chương cũng như văn giới chờ đọc tác phẩm mới. Nhà văn Mỹ lão
thành John
Updike cho rằng có thể coi Richard Powers có tầm cỡ của
Thomas Mann
và Thomas Pynchon. David Foster Wallace cũng cho rằng Richard Powers là
người
viết tiểu thuyết tầm cỡ nhất hiện nay của Mỹ. Nhiều nhà phê bình
văn
chương đặt câu hỏi tại sao cho đến bây giờ mà người ta vẫn còn chưa
chịu trao
giải Pulitzer về Văn cho Richard Powers. Trong giới phê bình có người
tuy nhìn
nhận quả thực Richard Powers là một nhà văn tài năng nhưng cũng chỉ ra
một khuyết
điểm là trong phần lớn những tiểu thuyết Richard Powers nặng phần
tư tưởng
và nhẹ phần nhân vật. [? ? ?] (1)Để đáp ứng lời phê bình này trong
The Time
of Our Singing. và kế tiếp trong tác phẩm mới nhất The Echo Maker
Richard
Powers đã cho người đọc thấy sự cân bằng giữa tư tưởng và nhân vật.
Nguồn
Gấu đã nói, tay này không mê tiếng Việt, hoặc bị bệnh nói lắp. Nhà văn
lão
thành Mỹ, thì nói lắp thành nhà văn Mỹ lão thành, "có dịp" xong rồi,
lại "dịp có". Riêng đoạn " Ở Mỹ cũng như ở nhiều xứ sử dụng
Anh ngữ cũng như ở Đức", thì quả là hết thuốc chữa !
Đã chót thì phải chét. Gấu cố dọn dẹp thật sạch, coi mấy ông này có còn
bĩnh ra
nữa hay không.
Ghi
chú
trong ngày
30.
4. 2013
Publié le 21
mai 2013 à 08h49 | Mis à jour à 08h49
Départ en
fanfare pour Mãn en France
Kim Thúy a
été accueillie par une critique de Pivot.
Elle séduit ses interlocuteurs et a
signé 300 exemplaires au festival Étonnants voyageurs de Saint-Malo.
Kim Thúy được
ông Trùm phỏng vấn Tẩy, Pivot, "khen um lên":
Cinq
jours
après la sortie de Mãn en librairie, le vénérable Bernard Pivot, entre
autres
compliments, l'encensait dans le Journal du dimanche le 12 mai dernier:
«Son
roman est une séduisante interrogation sur ce que l'exilé emporte de
son pays
natal et ce qu'il s'approprie de son pays d'adoption.
Đọc RU, những
mảnh đời Việt Nam
Raymond
Radiguet đã mở mắt cho tôi về khái niệm tình đầu trong cuốn tiểu thuyết
“Diable
au corps” đã được Nguyễn Nhật Duật và Huỳnh Phan Anh dịch sang tiếng
Việt từ
lâu dưới nhan đề “Tình cuồng”.
Blog NL
Tình cờ, Gấu
đọc bài điểm cuốn “Tình Cuồng”, trên tờ Điểm sách London, số 21 Tháng
Ba, 2013,
khi cuốn này được dịch qua tiếng Hồng Mao. Và cái sự móc nối, tưởng
tượng lại làm
Gấu nhớ tới nhân vật của Bọ Lạp, 1 anh chàng Bắc Kít, không phải vô Nam
chiến đấu,
được Đảng cho ở làng, để phục vụ mấy bà vợ liệt sĩ. Phục vụ nhiệt tình
đến nỗi
anh ta không kịp mặc quần, và thay vì quần, là cái áo choàng phủ lên
khẩu súng. (1)
Chuyện xẩy
ra là như thế này, Aaron Matz, người điểm “The Devil in the Flesh”,
viết: Trong
khi những anh VC Bắc Kít xẻ dọc Trường Sơn đi kíu nước, thì đám con
trai mới nhớn
phục vụ mấy bà vợ của họ [while the soldiers are off fighting at the
front,
adolescent boys are having sex with their wifes.]
Thảo nào cái
tít của entry của Blog NL là: Phụ Nữ!
“Quỉ ở trong
Thịt”, “Diable au Corps”, “Tình Cuồng”, cuốn tiểu thuyết của Radiguet
được kể bởi
1 anh chàng 16 tuổi, không có tên, đã có 1 cuộc làm tình (an affair)
vào năm cuối
của cuộc chiến, với 1 người đàn bà 18 tuổi, tên là Marthes. Chính cuộc
chiến làm cho chuyện đó có thể, và không chỉ có thể, mà còn khuyến
khích nó.
Radiguet chỉ
mới hai chục khi cuốn sách được in ra. Anh viết nó, khi còn là 1
đứa con
nít (a teenager), và từ kinh nghiệm bản thân: 14 tuổi đã bị đàn bà làm
thịt!
Bà
này chồng bị Đảng bắt vượt Trường Sơn kíu nước!
Nhưng theo người điểm
sách,
kinh nghiệm “chiến giường” chỉ là 1 phần nhỏ, trong câu chuyện viết văn
của chàng.
Vào năm 15 tuổi, thằng bé đã mò lên Paris, láng cháng nơi Quán Chùa, và
làm
quen với Cocteau. Coteau dạy thằng bé phải biết tự kiềm chế, to
discipline himself,
ngưng chè chén, nhậu nhẹt, và hoàn tất bản thảo. Coteau trở thành Thầy
của
Radiguet, protector and promoter. Hai
người, thầy và trò, trở thành người yêu, khoảng thời gian 1920-1923 -
những năm gặt,
productive years - của cả hai.
Bài điểm
trên Điểm Sách London thú vị lắm. Nhưng Gấu còn chuyện thú vị
hơn nhiều.
Ấy là vì nhân vật của Radiguet, là 1 anh bạn cùng học với Gấu, hiện ở
Úc. Bạn
TTT [Trần...], người có khẩu súng bảnh nhất trong đám bạn học
thời đó.
(1)
Một đêm mình
đi thăm túm lươn, hôm đó được nhiều, hơn chục con, mừng lắm hí hửng
xách oi về
thì gặp anh Đ. đi từ nhà chị Th. ra. Mình hỏi anh đi đâu, anh nói không.
Minh thấy
anh mặc cái áo bộ đội dài gần đến gối (anh lùn mà). Nghi nghi, mình kéo
vạt áo
anh lên, chim cò phơi ra cả, hoá ra anh không mặc quần. Mình ngạc nhiên
nói sao
vào nhà người ta lại không mặc quần, anh cười phì một tiếng rồi bỏ đi.
Nhà chị Th.
một mẹ một con, chồng đi bộ đội, thằng cu con chị mới hơn 4 tuổi. Mình
nghi lắm.
Mình lẻn
theo anh Đ.
Anh Đ. lại
vào nhà chị H. Chị H. có chồng hy sinh, vừa báo tử năm ngoái. Chị vẫn
say sưa
sinh hoạt đoàn, biến đau thương thành hành động cách mạng, hăng hái
phát biểu
lý tưởng, hoài bão, tiên tiến, thi đua, quyết tâm, căm thù, phấn
đấu.v.v. Bà
con làng xóm khen lắm, vẫn nói với con gái con dâu: đó, sang nhà con H.
mà coi.
Mình vào sau
hồi nhà chị H. Tối quá không thấy gì, chỉ nghe chị kêu hệt như mèo kêu.
Mấy fans văn
sĩ của Simenon chọn cuốn mình thích. Có hai cuốn chọn giống Gấu. Vụ
Saint (L'affaire) Saint-Fiacre, 1932, và “Người
nhìn xe lửa chạy qua”, Fellini [Trùm điện ảnh Ý], chọn. Gấu đã từng
đi cả
1 bài về
cuốn này. Cái tóm tắt của tờ Lire,
theo Gấu, "dưới trung bình", mượn chữ của Thầy Kuốc.
Bạn đọc bài
của Gấu Cà Chớn là thấy liền!
Danilo
Kis, Paris, 1985
A Genius
from Four Countries
May 23, 2013
Charles
Simic.
Bài này tuyệt
lắm.
Thiên tài văn chương Kis
đã từng được Susan Sontag vinh danh. Bây
giờ tới lượt Simic gọi ông là thiên tài từ bốn xứ sở. Còn chính Kis,
thì gọi
mình là “giống hiếm”, “ethnographic rarity".
Bỏ ra ngoài cái chuyện tự
thổi, thì những định nghĩa về mình như vậy, rất quan trọng đối với 1
người viết.
TTT chẳng gọi mình là đứa con tư sinh của 1 miền đất ư? Một nhận xét
như thế, tiên tri ra cả 1 giống nhà văn, bị ruồng bỏ, và tự ruồng bỏ.
Kis
phán, “Không có sự
cực nhọc thời thơ ấu chiến tranh, tôi đếch thèm làm nhà văn”, “If
not for the hardships of a wartime childhood,” Kiš once told an
interviewer,
“I’d never have become a writer.”
Sontag:
Reborn
A play based
on the journals and notebooks of Susan Sontag
Sontag tái sinh: Kịch, chuyển thể tác phẩm của Susan Sontag
Nhà
văn Mỹ mới mất, Susan Sontag có một bài viết về Danilo Kis rất cảm động
[Tên
ông này, là từ tiếng Hung, bên trên con chữ s có một cái dấu giống dấu
mũ của
tiếng Việt, nhưng đặt ngược]. Ông mất ngày 15 tháng Mười, 1989, thọ 54
tuổi.
Bài viết, 1994, có thể coi như là một bài tưởng niệm.
Chết khi 54 tuổi, Sontag coi đây là một cái chết làm yểu mệnh văn
chương, chấm
dứt một trong những cuộc hành trình quan trọng nhất của văn học,
được làm
nên bởi bất cứ một nhà văn nào trong nửa sau thế kỷ 20.
Tại sao thế?
Theo tôi, bởi vì Kis là từ cái lò Đông Âu mà ra, và như Sontag viết,
cũng trong
bài về Kis:
Cái chuyện bạn kinh qua đủ thứ khổ đau trên đời, đếch làm cho bạn trở
thành nhà
văn lớn đâu. (1) Có thể cần, nhưng chưa đủ. Nhưng địa lý là định mệnh.
Đối với
Kis, không có chuyện rút dù, hay chối bỏ cảm xúc, dấy lên từ mảnh đất
chôn rau
cắt rốn, và đáp ứng, hay là trách nhiệm của nhà văn, đối với nó. Kis
đến từ một
xứ sở nhỏ bé, nơi nhà văn được coi là quan trọng, trong cái tốt nhất,
cũng như
trong cái tệ nhất của nó, và như thế, rất dễ trở thành tiếng nói đạo
đức, và
đôi khi, trở thành chính trị gia, nhà lập pháp, thay vì chỉ là một nhà
văn thường
thường bậc trung.
Nhận định của Sontag về Kis, làm Gấu tôi nhớ đến Võ Phiến, Nguyễn Mộng
Giác, những
nhà văn của mảnh đất nhỏ bé, Bình Định, thí dụ vậy. Tác phẩm của họ,
không chỉ
nhắm văn chương, mà còn cao hơn thế nữa.
Cao trong cái nghĩa tốt nhất, hoặc tệ nhất, là còn tùy vào hoàn cảnh,
thời đại,
cơ may, và "cái tâm" của họ.
(1): Nguyên văn: Số lượng về lịch sử hay kinh hoàng mà một nhà văn phải
gánh chịu
không làm cho người đó trở thành một nhà văn lớn. [The amount of
history or
horror, a writer is obliged to endure does not make him or her a great
writer.
But geography is destiny].
Địa Lý Là Định Mệnh, câu này gợi nhớ câu Địa Linh Nhân Kiệt của phương
Đông. (1)
Thống Kê TV
Bài viết
trên, quái làm sao, Top Ten liền, tệ lắm cũng 5 tháng vừa qua!
“Tôi đếch suy nghĩ vậy là
tôi hiện hữu”.
Sometimes
thinking is a bad idea. Ian Leslie draws on Dylan, Djokovic and
academic
research to put the case for unthinking:
To
make good decisions, you need to be skilled at ignoring information
Để
đáp lại thịnh tình của quí độc giả TV, Gấu Cà Chớn “đành rất ư vui
lòng” dịch
bài viết
trên tờ Intel, qua tiếng Mít,
cho biết lý do tại làm sao, rất nhiều khi
bạn đếch
cần suy tư, mà cực thành công, như anh chàng Zô Cồ Vịt, Djokovic!
Trinh
bạch
lương tâm
Trinh bạch lương
tâm?
“Chữ nghĩa”
của tay này tiếu lâm thực, cũng chẳng thua gì tay vô
lại “đĩ tinh ròng”.
Sự kiện, nói
thẳng, nói thật, nói đúng, về 1 xã hội băng hoại đến tận cùng, như xứ
Mít VC hiện nay, của một nam một nữ còn rất trẻ,
cho
thấy, họ
thắng được nỗi sợ hãi, đơn giản chỉ có vậy.
Rushdie, khi
đọc Garcia Marquez, đã chỉ ra hiện tượng này:
Ở Mỹ Châu La
Tinh, thực tại biến dạng do chính trị nhiều hơn là do văn hóa. Sự thực
bị bưng
bít đến nỗi không còn biết đâu là sự thực. Cuối cùng chỉ còn một sự
thực độc nhất,
đó là lúc nào người ta cũng nói dối. Những tác phẩm của Garcia Marquez
không có
tương quan trực tiếp tới chính trị, nhưng chúng đề cập tới những vấn đề
đại
chúng bằng những ẩn dụ. Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo là một khai triển
chiết ra
từ chủ nghĩa siêu thực; một chủ nghĩa siêu thực diễn tả lương tâm đích
thực của
Thế Giới Thứ Ba, tức là của những xã hội được tạo thành chỉ có “một
nửa”; trong
đó, cái cũ có vẻ như không thực chống lại cái mới làm người ta sợ,
trong đó sự
tham nhũng, thối nát công cộng của đám cầm quyền và nỗi khiếp sợ riêng
tư của từng
người dân, tất cả đều trở thành hiển nhiên. Trong thế giới tiểu thuyết
của
Garcia Marquez, những điều vô lý, những chuyện không thể xẩy ra, đều
xẩy ra
hoài hoài, ngay giữa ban ngày ban mặt. Thật hết sức lầm lẫn, nếu coi vũ
trụ văn
chương của ông là một hệ thống bịa đặt, khép kín. Nó không được viết ở
trên mảnh
đất nào khác mà chính là mảnh đất chúng ta đang sống. Macondo có thực.
Và đó là
tính nhiệm mầu của ông. (1)
Thế mà Nguyễn Phương Uyên
đã khẳng
khái trước tòa thế này: “Tôi dùng máu viết khẩu hiệu ‘Tàu khựa cút khỏi
Biển
Đông’ và ‘Đảng Cộng sản chết đi’, khẩu hiệu bị cho là ‘phỉ báng Đảng
Cộng sản
Việt Nam’, là vì tôi thể hiện lòng yêu nước khi tôi căm phẫn Trung Quốc
xâm chiếm
Việt Nam đến tột cùng sự phẫn uất.”
Còn Đinh Nguyên Kha thì nói thẳng với
tòa: “Tôi trước sau vẫn là một người yêu nước, yêu dân tộc tôi. Tôi
không hề chống
dân tộc tôi, tôi chỉ chống Đảng Cộng sản. Mà chống Đảng thì không phải
là tội.”
Nếu coi chính thể và nhân
quần là hai
bóng hình của nhau thì có thể thấy đặc tính thiếu trung thực của cả
chính thể
và nhân quần Việt Nam hiện nay là điều tất yếu. Nhưng cũng thấy sự tất
yếu thay
đổi của chính thể nếu nhân quần thay đổi.
Bóng
hình cái con khỉ.
Một nhà nước toàn trị, cai trị bằng khủng bố, mà là “bóng/ hình” (?)
của... nhân quần
ư?
Bóng hình?
Sợ rằng, không
phải bóng hình mà là, mặt nạ hay bộ mặt, the mask or the face, ông anh
Bắc Kít Cain, hay Đức Phật, như trong bài
thơ “Ngày
Tận Thế” của Borges, trên đây.
Kundera cũng
phán như thế, về ngày… 30 Tháng Tư, khi đọc “Thượng Đế Đã Ngỏm ở Xề
Gòn” của
Malaparte:
Trận Dịch bộc
phát ở Xề Gòn, đúng cái ngày VC Bắc Kít vô thành phố bất hạnh, như là
những kẻ
phỏng giái.
“The plague broke out in Naples
on the first
of October 1943, the very day when the Allied armies entered that
unhappy city
as liberators."
Người phát giác ra La Peau là ông Nhàn, chủ nhà xb
Vàng Son, không phải Gấu Cà Chớn
Cái tít Thượng Đế Đã Ngỏm Trong Xề Gòn, cũng của ông!
Chết đầu tiên do Trận Dịch Phỏng Giái, cũng ông!
Bắt Trẻ Đồng
Xanh
So Close So Far Away
Võ Phiến đã
sử dụng cái tít trên, để viết về những đứa con nít Miền Nam được đem ra
Bắc, như
là nguồn tiếp liệu cho cuộc chiến dù kéo dài 100 năm dù chết bất kể bao
nhiêu.
Mẽo cũng dùng
đòn này, trong chiến dịch di tản con lai, theo như tài liệu mà TV mới
nhận được
từ độc giả/bằng hữu.
“Và tôi
tìm
gặp Fran Smith, trưởng phòng phân tích tình báo CIA tại Sài Gòn, người
trực tiếp
thực hiện chiến dịch Babylift. Những gì
ông ta nói làm tôi thật sự choáng!
Chuyện
các em bé sẽ bị Cộng Sản giết hại là chuyện dối trá mà mục đích là để
chính quyền
Hoa Kỳ thuyết phục các chính trị gia viện
trợ chế độ Miền Nam được tồn tại.
Tuy nhiên điều này đã không xảy ra. Trước
các ống kính truyền thông tthế giới, tổng
thống Ford đã phù phép hình ảnh ông bồng em bé xuống phi cơ như một
chiến thắng,
trước sự sụp đổ tất yếu của Miền Nam VN”
Ghi
chú
trong ngày
Bài viết
trên, quái làm sao, Top Ten liền, tệ lắm cũng 5 tháng vừa qua!
“Tôi đếch suy nghĩ vậy là
tôi hiện hữu”.
Sometimes
thinking is a bad idea. Ian Leslie draws on Dylan, Djokovic and
academic
research to put the case for unthinking:
To
make good decisions, you need to be skilled at ignoring information
Để
đáp lại thịnh tình của quí độc giả TV, Gấu Cà Chớn “đành rất ư vui
lòng” dịch
bài viết
trên tờ Intel, qua tiếng Mít,
cho biết lý do tại làm sao, rất nhiều khi
bạn đếch
cần suy tư, mà cực thành công, như anh chàng Zô Cồ Vịt, Djokovic!
Trinh
bạch
lương tâm
Trinh bạch lương
tâm?
“Chữ nghĩa”
của tay này tiếu lâm thực, cũng chẳng thua gì tay vô
lại “đĩ tinh ròng”.
Sự kiện, nói
thẳng, nói thật, nói đúng, về 1 xã hội băng hoại đến tận cùng, như xứ
Mít VC hiện nay, của một nam một nữ còn rất trẻ,
cho
thấy, họ
thắng được nỗi sợ hãi, đơn giản chỉ có vậy.
Rushdie, khi
đọc Garcia Marquez, đã chỉ ra hiện tượng này:
Ở Mỹ Châu La
Tinh, thực tại biến dạng do chính trị nhiều hơn là do văn hóa. Sự thực
bị bưng
bít đến nỗi không còn biết đâu là sự thực. Cuối cùng chỉ còn một sự
thực độc nhất,
đó là lúc nào người ta cũng nói dối. Những tác phẩm của Garcia Marquez
không có
tương quan trực tiếp tới chính trị, nhưng chúng đề cập tới những vấn đề
đại
chúng bằng những ẩn dụ. Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo là một khai triển
chiết ra
từ chủ nghĩa siêu thực; một chủ nghĩa siêu thực diễn tả lương tâm đích
thực của
Thế Giới Thứ Ba, tức là của những xã hội được tạo thành chỉ có “một
nửa”; trong
đó, cái cũ có vẻ như không thực chống lại cái mới làm người ta sợ,
trong đó sự
tham nhũng, thối nát công cộng của đám cầm quyền và nỗi khiếp sợ riêng
tư của từng
người dân, tất cả đều trở thành hiển nhiên. Trong thế giới tiểu thuyết
của
Garcia Marquez, những điều vô lý, những chuyện không thể xẩy ra, đều
xẩy ra
hoài hoài, ngay giữa ban ngày ban mặt. Thật hết sức lầm lẫn, nếu coi vũ
trụ văn
chương của ông là một hệ thống bịa đặt, khép kín. Nó không được viết ở
trên mảnh
đất nào khác mà chính là mảnh đất chúng ta đang sống. Macondo có thực.
Và đó là
tính nhiệm mầu của ông. (1)
Thế mà Nguyễn Phương Uyên
đã khẳng
khái trước tòa thế này: “Tôi dùng máu viết khẩu hiệu ‘Tàu khựa cút khỏi
Biển
Đông’ và ‘Đảng Cộng sản chết đi’, khẩu hiệu bị cho là ‘phỉ báng Đảng
Cộng sản
Việt Nam’, là vì tôi thể hiện lòng yêu nước khi tôi căm phẫn Trung Quốc
xâm chiếm
Việt Nam đến tột cùng sự phẫn uất.”
Còn Đinh Nguyên Kha thì nói thẳng với
tòa: “Tôi trước sau vẫn là một người yêu nước, yêu dân tộc tôi. Tôi
không hề chống
dân tộc tôi, tôi chỉ chống Đảng Cộng sản. Mà chống Đảng thì không phải
là tội.”
Nếu coi chính thể và nhân
quần là hai
bóng hình của nhau thì có thể thấy đặc tính thiếu trung thực của cả
chính thể
và nhân quần Việt Nam hiện nay là điều tất yếu. Nhưng cũng thấy sự tất
yếu thay
đổi của chính thể nếu nhân quần thay đổi.
Bóng
hình cái con khỉ.
Một nhà nước toàn trị, cai trị bằng khủng bố, mà là “bóng/ hình” (?)
của... nhân quần
ư?
Bóng hình?
Sợ rằng, không
phải bóng hình mà là, mặt nạ hay bộ mặt, the mask or the face, ông anh
Bắc Kít Cain, hay Đức Phật, như trong bài
thơ “Ngày
Tận Thế” của Borges, trên đây.
Kundera cũng
phán như thế, về ngày… 30 Tháng Tư, khi đọc “Thượng Đế Đã Ngỏm ở Xề
Gòn” của
Malaparte:
Trận Dịch bộc
phát ở Xề Gòn, đúng cái ngày VC Bắc Kít vô thành phố bất hạnh, như là
những kẻ
phỏng giái.
“The plague broke out in Naples
on the first
of October 1943, the very day when the Allied armies entered that
unhappy city
as liberators."
Người phát giác ra La Peau là ông Nhàn, chủ nhà xb
Vàng Son, không phải Gấu Cà Chớn
Cái tít Thượng Đế Đã Ngỏm Trong Xề Gòn, cũng của ông!
Chết đầu tiên do Trận Dịch Phỏng Giái, cũng ông!
Is Humbert
Humbert Jewish?
June 6, 2013
Mark Ford.
HH, anh già
dâm đãng trong Lolita liệu có phải gốc Do Thái?
Khi ông
[Cioran] viết, "tuổi trẻ, ở đâu cũng thế, và luôn luôn là như vậy, thần
tượng
hóa, lý tưởng hoá, những tên đao phủ thủ", là ông viết về ông ta.
Thảo nào tuổi
trẻ Mít mê như điên Hoàng Phủ Ngọc Tường, chọn quốc ca là thơ của “hit
man” Văn
Cao! (1)
W. Faulkner
Sư phụ của Gấu
Cà Chớn, qua bức ảnh thần sầu của Trùm chụp hình, Henri Cartier Bresson
Bài viết sau
đây, mới mò ra, quên chưa dịch:
Thầy của Thầy: William
Faulkner
L’écrivain
des écrivains
Faulkner, c'est leur patron
Par Pierre Assouline
Bắt Trẻ Đồng
Xanh
So Close So Far Away
Võ Phiến đã
sử dụng cái tít trên, để viết về những đứa con nít Miền Nam được đem ra
Bắc, như
là nguồn tiếp liệu cho cuộc chiến dù kéo dài 100 năm dù chết bất kể bao
nhiêu.
Mẽo cũng dùng
đòn này, trong chiến dịch di tản con lai, theo như tài liệu mà TV mới
nhận được
từ độc giả/bằng hữu.
“Và tôi tìm
gặp Fran Smith, trưởng phòng phân tích tình báo CIA tại Sài Gòn, người
trực tiếp
thực hiện chiến dịch Babylift. Những gì
ông ta nói làm tôi thật sự choáng!
Chuyện
các em bé sẽ bị Cộng Sản giết hại là chuyện dối trá mà mục đích là để
chính quyền
Hoa Kỳ thuyết phục các chính trị gia viện
trợ chế độ Miền Nam được tồn tại.
Tuy nhiên điều này đã không xảy ra. Trước
các ống kính truyền thông tthế giới, tổng
thống Ford đã phù phép hình ảnh ông bồng em bé xuống phi cơ như một
chiến thắng,
trước sự sụp đổ tất yếu của Miền Nam VN”
Tiểu luận của Barnes. Bài
Tựa được lắm.
Gấu đọc trong khi chờ gặp Bác Sĩ gia đình tuyên án, cancer or not
cancer, cái gì gì, tuyến nhiếp trạng.
May quá. Không sao.
Mấy bài essay cũng thật
tuyệt.
Tay Booker này rất rành văn học Tây, vì có tới mấy bài về Tẩy.
Bài “MICHEL HOUELLEBECQ AND THE SIN OF DESPAIR”, khép lại, bằng cách so
sánh với Camus và thời của ông, thật tuyệt:
Is sex like this? Is love
like this? Are Muslims like this? Is humanity like this? Is Michel
depressed, or is the world depressing? Camus, who began by creating in
Meursault one of the most disaffected characters in post-war fiction,
ended by writing The First Man,
in which ordinary lives are depicted with the richest observation and
sympathy. It seems less likely that Houellebecq will ever succeed in
purging the sin of despair.
Tựa:
Một đời với sách
Tôi sống trong sách, vì
sách, bằng, by, và với, with, sách; những năm gần đây khá may mắn để có
thể sống bằng sách.
Ấy là qua sách mà tôi đầu tiên nhận ra, có những thế giới khác quá,
beyond, thế giới của riêng tôi; đầu tiên tưởng tượng mình có thể là 1
thằng cha nào khác đếch phải là mình, đầu tiên gặp gỡ, tới được bức màn
phòng the sâu thẳm, riêng tư, nơi những tiếng nói của nhà văn đi vô đầu
một đọc giả. Tôi còn được cái may mắn, lucky, là trong 10 năm đầu đời,
đếch gặp đối thủ là cái mặt vuông truyền hình.
Nhờ
đọc Mr. Tin Văn mà biết được tập tiểu luận của Barnes, sau đó nhờ giang
hồ mà
ngay lập tức có sách để đọc. Lời tựa của cuốn này, A Life with Books,
đối
với dân ghiền đọc sách và ghiền mua sách, đọc hẳn nhiên là sướng, vì
thấy thằng
cha này giống mình quá. Cái thể loại ấy, thể loại ghiền đọc và ghiền
mua sách,
có nhiều điểm giống nhau, vì thế kể lể một hồi sẽ ra những chuyện giống
nhau.
Blog
Gỗ Mùn
Gấu,
quả mua cuốn tiểu luận của Barnes, là do đọc loáng thoáng bài Tựa ở
tiệm
sách.
Về, [vẫn] đọc thoáng cả
cuốn, thì lâu lâu, thi thoảng
lại vớ được 1 câu sướng lỗ tai, thí dụ câu này:
Khi 1 nhà văn mà bạn mê,
ngỏm, đọc
lại ông ta/chị ả, xem ra đúng cái nhã bình thường, a normal courtesy,
và một tưởng trọng, a tribute.
Nhưng, đôi khi cần cẩn trọng chống lại
sự trở lại,
it may be prudent to resist going back.
Khi Lawrence Durrell
mất, tôi biểu tôi,
thà giữ dư âm ngày tháng cũ - với tôi là 40 năm đầy kỷ niệm - của bộ Tứ Khúc
Alexandria còn hơn là lỡ mà
thất vọng khi đọc lại [nguyên văn,
lỡ mà lại lâm vào
cuộc đốt đuốc chơi đêm, rather than risk such lushness again].
Ui
chao, quả thế thật. Lần đọc lại Dòng
Sông Định Mệnh của ông thầy
của mình, là
Doãn Quốc Sĩ, Gấu ngỡ ngàng, tự hỏi chính mình, làm sao mà ngày nào mê
cuốn này?
Không phải cuốn
truyện
không còn hay [thường là vậy], mà là, có 1 phần
thằng Cu
Gấu mất đi và không làm sao lấy lại được nữa!
Khủng
lắm! Chớ có dại mà đọc lại những cuốn sách đầu đời, khi bạn còn là 1
đứa con nít.
Post
ở đây,
1 đoạn trong bài Tựa, khoái
lỗ nhĩ:
By now, I
was beginning to view books as more than just utilitarian: sources of
information, instruction, delight or titillation. First there was the
excitement and meaning of possession. To own a certain book-and to
choose it
without help-was to define yourself. And that self-definition had to be
protected, physically. So I would cover my favorite books (paperbacks, inevitably, out of financial
constraint) with transparent Fablon. First, though, I would write my
name-in a recently
acquired italic hand, in blue ink, underlined with red-on the edge of
the
inside cover. The Fablon would then be cut and fitted so that it also
covered
and protected the ownership signature. Some of these books-for
instance, David
Magarshak's Penguin translations of the Russian classics-are still on
my
shelves.
Self-definition
was one kind of magic…..
Sở hữu sách nào đó - và
chọn nó, đếch cần cố vấn - là tự định nghĩa chính mình
[Thí dụ,
mi là thằng Cu Gấu vì đã đọc... Lò Thiêu!]
Và cái sự tự định nghĩa chính mình đó, cần được bảo vệ, về mặt thể chất!
Tuyệt!
Ui chao, nó
làm Gấu nhớ tới Nguyễn Nhật Duật, và lần anh rất là ngần ngại, khi Gấu
hỏi mượn
1 cuốn của Lévi -Strauss.
Anh căn dặn, mi phải rửa tay thật sạch, trước
khi giở ra đọc, nếu không, gáy những trang sách sẽ bị bửn!
Ui chao, cũng
lại nhớ cái lần mới đây, gửi sách cho 1 vị ở bên Mẽo, vị này mail, sách
vưỡn còn
mùi thơm của những trang chưa từng được mở ra!
Không chỉ bạn
chọn sách, để định nghĩa chính mình, mà đôi khi, sách chọn bạn để mà
trao thân,
gửi phận.
Bởi thế mà có những cuốn sách ngủ hoài ngàn năm trong thư viện, như
người đẹp ngủ trong rừng, chờ cái hôn đánh thức nó!
Ý này thuổng của Walter
Benjamin, có gia giảm, bịa đặt thêm.
Cuốn Bếp Lửa của TTT, nằm
trên vỉa hè Sài
Gòn, chờ gặp độc giả của nó, là Gấu Cà Chớn, vì nó biết, thằng bé chẳng
có tiền,
chỉ có thể đọc cọp!
Gấu đã từng
viết về cái lần gặp gỡ định mệnh này, và so sánh với cái cú mà Yanni
được ông bố
đem cầm cái nhà đang ở lấy tiền mua cây đàn piano cho ông con trai đang
cần cây
đàn.
Trễ, là hư hết. Phải đúng lúc đó.
Gấu đọc Bếp
Lửa 1 phát, là con ma nhà văn xuất hiện, lừng lững bước ra khỏi
Gấu!
Nguyên
mẫu Bond girls
Krystyna
Skarbek, who
won a string of medals for her wartime exploits, was described as
having
mesmeric power over men.
There is no
evidence that Ian Fleming ever met her, but she is said to have
inspired his
duplicitous characters Tatiana Romanova in From Russia with Love, and Vesper
Lynd in Casino Royale.
Không có bằng
chứng là tác giả đã từng gặp nguyên mẫu, nhưng nghe nói là em đã gợi
hứng cho
tác giả tạo ra nhân vật Tatiana Romanova, trong “Từ Nga về với Tình
Yêu”, và
Vesper Lynd, trong “Casino Royale”.
Gấu đọc
James Bond đúng thời gian vừa ăn xong hai trái mìn Claymore của VC, may
quá, thoát
chết, và may quá hơn nữa, súng vẫn còn!
Và Gấu gặp lại Bond, cũng ở Trại tị nạn,
như gặp lại nhân vật
của Graham Greene.
Cuốn “Bond, tiểu sử không được phép” là của 1 tay
chấp bút
Fleming, vì ông đã ngỏm. Đọc 1 phát, thì lại nhận ra Bond rất giống
Gấu, chỉ
ở phút chót mới loé ra cách sống sót!
Trong có xen, tả Bond phải tới Budapest, đang
lúc cách mạng nổi dậy, để cứu một nữ nhân viên MI6. Đến, gặp, thì biết
em đã bị
cháy, và KGB dùng em làm bẫy nhử Bond. Chúng nhốt cả hai vô Sở
Thú, chuồng
dã nhân, làm thức ăn cho con vật, vì lúc đó, chẳng còn ai lo cho chúng.
Đúng vào
lúc con dã nhân tiến tới hai con mồi, thì Bond nhớ ra là, dã nhân rất
hay bắt chước, người làm sao, chúng làm vậy. Bond bèn kéo
cô gái tới hàng rào, giả đò lấy sức kéo doãng hai cây sắt. Thế là con
vật bắt
chước, kéo hai chấn song, vừa đủ rộng là cả hai bèn dọt ra bên ngoài,
trước khi
bỏ chạy
còn kịp bye bye, cám ơn ân [dã] nhân!
Hoàn cảnh của
Gấu chẳng đúng y chang ư. Xuống nhà hàng Mỹ Cảnh 1 phát, nghĩ ngay đến
ánh đèn
lấp lánh trên mặt sông, thế là bèn đi tới ghế cuối ở phía ngoài, nhường
hai ghế
trong cho hai ông bạn Phi, ngày hôm sau về Manila mang theo tí kỷ niệm.
Hai cái
lưng của họ hứng giùm Gấu những mảnh mìn….
Và phải cái
ghế chót!
Ghế kế bên cũng bỏ mẹ!
Ông trưởng đài ngồi ghế này, bị miểng mìn lọt
kẽ hở hai cái lưng, chơi luôn khẩu súng!
Ui chao, Gấu
không dám tưởng tượng bị mất súng nó ra làm sao! Khi dịch Mặt Trời
Vẫn Mọc,
Gấu cứ sờ sợ, và đâm ra thương hại anh chàng nhân vật chính, cứ mỗi lần
em đi
hoang, chán chường, gọi 1 phát, là bèn chạy ngay đến, chỉ để hửi….
Hà, hà!
Tục quá!
Nhà Tân Á. In
năm 1952, sau khi chịu kiểm duyệt của "Nha Thông Tin Nam Việt".
Blog NL
Ui chao, vậy
mà Gấu cứ nghĩ, Gấu là 1 trong những người đầu tiên, đọc Koestler, qua
bản dịch
cuốn trên, của Nhà Thông Tin Huê Kỳ, 1954:
Trong chuyến đi dài chạy
trốn quê hương, trong mớ sách vở vội vã mang theo, tôi
thấy hai cuốn, một của Nabokov, và một của Koestler. Tôi đã đọc
Darkness at
Noon" qua bản dịch "Đêm hay Ngày" do Phòng Thông Tin Hoa Kỳ xuất
bản cùng một thời với những cuốn như "Tôi chọn Tự do"... Chúng vô
tình đánh dấu cuộc di cư vĩ đại với gần một triệu người, trong có một
chú nhỏ
không làm sao quên nổi chiếc chuồng giam giữ thời ấu thơ của mình: Miền
Bắc,
Hà-nội.
Lần Cuối Sài Gòn
Chi tiết là
Thượng Đế trong văn chương.
Cái chi tiết
Thượng Đế của “Đêm hay Ngày”, với Gấu, là khi "Tay Số 2" bị "Tay Số 1"
tống vô tù,
khi cánh cửa phòng giam đóng lại, chàng
bèn rút điếu thuốc, rít 1 hơi thật dài, rồi giơ cái bàn tay của mình
ra, giụi cái đầu
điếu thuốc cháy đỏ vô.
Khủng nhất,
là, khi chàng nhìn lên thì thấy cặp mắt của tên cai ngục từ
cái lỗ do
thám trên cánh cửa!
Hắn khinh bỉ nhìn, và, đóng sập lỗ hổng, bỏ đi!
Tuyệt! Quá
tuyệt!
Còn 1 chi tiết
nữa, cũng thần sầu, là Tay Số 2 biết trước, và đang đêm, chờ, để đệ tử
Tay Số 1 đến tóm.
-Đưa cho ta
cái áo đại quân!
Chàng hét tên VC 30 Tháng Tư đứng lóng ngóng với khẩu súng…
Enrique Vila-Matas
Hannah
Arendt lên phim
"A
Daughter of Our People":
A Response
to Gershom Scholem
Gershom Scholem
(1897-1982) was a
scholar who made a number of pioneering contributions to the study of
Jewish
mysticism. From 1925, his main academic base was at the Hebrew
University of
Jerusalem. For an appreciative review of his Major Trends in Jewish
Mysticism (1946
[1941]), see Arendt's 'Jewish History, Revised" (1948), published in
Feldman,
The Jew as
Pariah, pp. 96-105. Cordial relations between
Arendt and Scholem ended with the publication of Eichmann in
Jerusalem.
July 24,
1963 (New York)
Dear Gerhard.
TV sẽ post và
dịch thư này, vì cũng không dài lắm, và cũng thú lắm. Để so sánh với
những cú đụng
độ giữa đám nhà văn Mít!
“Người con gái
của Nhân Dân”:
Hannah
Arendt trả lời Gershom Scholem
Loạt bài về
Arendt trên TV, là nhân cuốn phim về bà, ra mắt khán giả Âu Châu [Đức
và sau đó
Pháp], trùng với kỷ niệm 130 năm ngày mất và 195 năm ngày sinh của
Marx, thành
ra nó xuất hiện song song với 1 số bài về Mác, như trên Blog của Sến cô
nương.
TV đã tính đi
cái thư Arendt trả lời Gershom Scholem, khi bị ông chê, không có tình
yêu dân
Do Thái, nhưng, nhân đọc bài của Thầy Cuốc, "tôi đếch chống Kộng", thấy
nhảm quá,
bèn đi bài sau đây của Arendt, “Hiểu chủ nghĩa CS”, “Understanding
Communism”, vì thấy cũng cần thiết. TV
scan bản tiếng Anh,
và sau đó, sẽ cố dịch, không dám hứa liều, sure, sure, nữa!
Understanding
Communism
[This review
of Bolshevism: An Introduction to Soviet Communism, by Waldemar
Gurian, Notre Dame, IN, 1952, was published in Partisan Review XX/5,
September-October 1953. While it gives important indications of
Arendt's growing concern at this time with the meaning of Marx's
thought, the review does not suggest the great depth of her feeling for
Gurian himself. She had known this "strange man," "a stranger in
the world, never quite at home in it, and at the same time a
realist," since the early thirties in Germany. For Arendt his was one
of the lives
that illuminated the darkness of the twentieth century. See "Waldemar
Gurian 1903-1954" in Men in Dark Times.]
Gấu, khi mới
lớn đọc Mác, như 1 triết gia, qua những đấng như Lukacs, Lefebvre....
Rồi kinh nghiệm Mác, qua cuộc chiến Mít.
Nhưng để hiểu Mác, như là 1 nhà thực hành, với đám đệ tử của ông như
Xì,
như Mao, thì là nhờ đọc Todorov, cuốn trên, mua hồi 1997, thời gian ở
Vancouver, thư viện toàn sách Tẩy!
Đọc 1 phát,
là thực hành liền, và đó là bài viết Kẻ Bán Xới, đã từng đăng trên mục Tạp Ghi
do Gấu phụ trách trên tờ Văn Học của
NMG.
Nhân cú chống
lại “Tôi không chống Kộng”, của thầy Kuốc, bèn lôi ra đọc lại, song
song với bài của Arendt,
khi bà đọc "Bolshevism: An Introduction to Soviet Communism".
Evil
Axis
Wagner & Zizek vs
Sến
Cả hai nhà văn gối đầu giường
của tôi, Kafka và Nabokov, đều ít
nhiều bỏ âm nhạc ra ngoài trường quan tâm của họ. Lần duy nhất Kafka
nhắc đến
âm nhạc, và không hẳn là tích cực, là trong “Josephine, nữ ca sĩ hay
Dân
chuột“, còn Nabokov thì liệt kê âm nhạc, nhất là âm nhạc làm nền cho
những cuộc
trò chuyện uyên bác, vào danh mục những thứ ông ghét cay ghét đắng.
PTH
Trong Wagner, có… Thiên
Sứ của.... Sến, theo Zizek, khi
ông nghe Wagner, và viết: Tiên tri & Thiên Sứ
Le Magazine Littéraire, Sept 2010
Zizek là 1 trong những chuyên
gia hàng đầu về chủ nghĩa toàn trị.
Đúng hơn, ông đọc lại chủ nghĩa toàn trị, khác cách đọc trước đó.
Ông như tiên đoán
sẽ vẫn còn nhiều tên mù sờ voi, viết nhảm nhí về chủ nghĩa
toàn trị, bèn… chửi:, thằng khốn nào nói tới chủ nghĩa toàn trị đó?
(Did
someboby say totalitariarism?, nhà xb Verso, London, in lần
đầu năm 2001)
Sĩ phu Bắc Kít
vs Dalai Lama
Nhà văn Nguyên Ngọc: Tôi
sinh ra ở Quảng Nam - Đà Nẵng, nhưng tuổi đời đẹp nhất của tôi lại
sống, chiến đấu và viết ở Tây Nguyên. Nếu không có Anh hùng Núp, cụ Mết
thì không có “Đất nước đứng lên”, không có “Rừng xà nu”… và đương nhiên
không có Nguyên Ngọc. Chính cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế
quốc Mỹ của đồng bào Tây Nguyên, chính văn hóa Tây Nguyên với những mái
nhà rông, tiếng cồng chiêng vang giữa núi rừng, những đêm uống rượu cần
nghe già làng kể sử thi… tất cả khiến Tây Nguyên như một bầu sữa mẹ,
tạo nên ngôn ngữ văn chương Nguyên Ngọc. Tôi không nhận mình là một tài
năng văn chương, tôi chỉ ghi lại hiện thực đời sống nơi núi rừng Tây
Nguyên hùng vĩ thôi. (1)
Đây là nghịch lý của cuộc
chiến, thì cứ nói đại như vậy: Một khi chấp nhận anh hùng Núp, thì phải
chấp nhận cái gia tài cuộc chiến là một nước Mít như hiện nay.
Não bộ của những đấng VC tinh anh bị liệt 1 nửa, là vậy.
Chúng không làm sao chấp nhận sự thực, cái chế độ Ngụy mà chúng huỷ
diệt, đẹp hơn nhiều, so với bất cứ 1 chế độ mà dân Mít đã có được.
Đau thế!
Cả 1 cuộc chiến, chết 3
triệu người, chưa kể di tản, vượt biển, để đẻ ra cái chế độ cực kỳ khốn
kiếp như hiện nay, nhưng chưa khốn kiếp bằng cái chuyện, cứ sử thi cách
mạng, anh hùng Núp ca hoài, ca hoài, không hề thấy thúi, không hề thấy
nhục nhã!
Đây cũng là nghịch lý mà
Todorov nêu ra trong bài viết được TV giới thiệu (1)
Ngày mà chúng ta chấp nhận ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS
là con đường nhức nhối (tortueuse) dẫn từ "chủ nghĩa tư bản" đến "chủ
nghĩa tư bản", khi đó, những người dân tại những nước cựu-toàn trị
chẳng thể nào nhìn ra, ý nghĩa cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd).
Đúng như thế.
Dân Mít còn đau hơn thế: cái “chủ nghĩa tư bản” mà Mít đang có, là Tư
Bản Đỏ Mafia, của “chỉ” những tên Mafia Đỏ.
Ralkolnikov, trong Tội
ác và Trừng phạt (Dostoevsky), chủ trương “tội ác cần thiết”, nhưng
khi giết bà già cầm đồ, anh nhận ra sự thực, "tôi đang xả những nhát
búa lên chính tôi..."
Bạn của Todorov [VC Bulgarie], đã từng than thở với ông, ông ta thấy
mình như một nhân vật giả tưởng, trong một truyện ngắn của Maupassant:
Một bà, mức thu nhập khiêm tốn, mượn bà bạn nhà giàu, chuỗi hạt để đi
dự đám cưới, không may để trộm nẫng mất. Bà ta đã vay mượn một số tiền
lớn, mua một chuỗi hạt tương tự, và sau đó kéo cày trả nợ. Khi đã xác
xơ, già cằn, gặp lại bạn cũ, bà hãnh diện kể lại câu chuyện... Bà bạn
đau lòng than, "Tội nghiệp bạn quá, xâu chuỗi của tôi hồi đó là đồ dởm".
Ông bạn của Todorov đó, là
Nguyên Ngọc, chỉ khác, NN vẫn tin đó là.... đồ thực!
Ghi
chú
trong ngày
Helen
Vendler Lecture
The Ocean,
the Bird, and the Scholar
"Poetry is
the scholar's art."
Wallace
Stevens, Opus Posthumous
Poetry and Criticism: Helen Vendler
Helen
Vendler là Bà Trùm phê bình thơ. “Góc độ thơ” của Bà phải nói khủng
khiếp,
nhưng cái đó chỉ là… phụ. Phải có cái gì đó của riêng bà khi đọc
thơ.
“Thơ
ca là nghệ thuật của những nhà tiến sĩ khoa bảng”, bà trích dẫn câu
trên, trong
bài diễn văn khi nhận giải thưởng thi ca. TV sẽ dịch bài này, sure, để
xác định điều, cái trò tự cao tự ngạo của giới viết lách, thì ai cũng
biết,
nhưng, bạn càng bảnh tới đâu, thì cái sự kiêu ngạo của bạn, của nghệ
thuật của
bạn, càng khó nhận ra đến đó.
Curlicues: Tóc Chị Hoài
A rich and
important novel that should not be missed
Her heroine,
Ifemelu, “grew up in the shadow of her mother’s hair. It was
black-black, so
thick it drank two containers of relaxer at the salon…and when finally
released
from pink plastic rollers, sprang free and full, falling down her back
like a
celebration.”
“Tôi lớn lên trong cái
bóng mái tóc của má tôi”.
Một cuốn tiểu
thuyết giầu có và quan trọng đừng bỏ qua.30.
4. 2013
Publié le 09
mai 2013 à 06h00 | Mis à jour le 09 mai 2013 à 06h00
Retour du
Vietnam
Le petit
commerce et l'esprit d'entreprise ont repris leurs droits au Vietnam,
sur les
trottoirs et les rivières, dans les marchés, les rizières et les deltas.
Rory
MacLean's top 10 books on Burma
From George
Orwell to Aung San Suu Kyi, author Rory MacLean looks at 10 books that
chart
the country's tumultuous history.
10 cuốn sách
tiêu biểu, Top 10, nói lên lịch sử Miến.
Bông
Hồng Thời Gian
Ai điếu
Viết cho
nạn nhân 4/6
Không phải
người sống mà kẻ chết
kết đoàn
cùng đi
dưới bầu
trời sậm đỏ tận thế
khổ nạn
dắt dìu khổ nạn
tận cùng
thù hận là hận thù
nước suối
cạn khô, lửa cháy triền miên
đường về
xa vời vợi.
Không phải
ông trời mà con trẻ
nguyện
cầu
giữa tiếng
loảng xoảng va đập của nón sắt và nón sắt
mẹ cưu mang
ánh sáng
bóng tối
cưu mang mẹ
những hòn
đá lăn, đồng hồ chạy ngược
nhật thực
đã tới
Không phải
xác thịt mà linh hồn
các bạn
cùng một lứa bên trời lận đận
mỗi năm
cùng đón sinh nhật một lần
tình yêu
mang đến cho người chết
một đồng
minh vĩnh cửu
các bạn ôm
chặt lấy nhau
trong danh
sách dài thật dài của nỗi chết không lìa.
Bei Dao
Dã Viên [dịch]
Sài Gòn 1963
Notes on a
voice: Le Carré
Ghi chú
về 1
giọng văn:
Cơn giận
giữ có chừng mực của Le Carré
ROLE MODELS
He
owes much
to Graham Greene: his precision, lucidity and the ability to throw you
into a
scene with beads of sweat on your brow. Like Greene, he deserves to rub
shoulders with the seemingly more literary Joseph Conrad, whose lonely
single
men and corrupt officials seep into le Carré.
Note: Cả ba
ông, Le Carré, Greene, Conrad, có thể nói, đều là… Thầy
của Gấu Cà Chớn!
Điều này làm Gấu đếch giống bất cứ nhà văn Mít nào: Đếch nhà văn Mít
nào
có Thầy cả, vì thế, đếch có nhà văn Mít!
Nhưng chưa
thảm bằng, có những nhà văn Mít phịa ra… Thầy.
Sến phán, Thầy
của Sến là Nabokov và Kafka.
Gấu đếch tin!
Nhất là
Kafka. (1)
(1)
Cả hai nhà
văn gối đầu giường của tôi, Kafka và Nabokov, đều ít nhiều bỏ âm nhạc
ra ngoài trường
quan tâm của họ. Lần duy nhất Kafka nhắc đến âm nhạc, và không hẳn là
tích cực,
là trong “Josephine, nữ ca sĩ hay Dân chuột“, còn Nabokov thì liệt kê
âm nhạc,
nhất là âm nhạc làm nền cho những cuộc trò chuyện uyên bác, vào danh
mục những
thứ ông ghét cay ghét đắng.
Zadie nhìn lại, Zadie dans le rétro [nhại Zazie
dans le métro, của Raymond Queneau]
Le
Magazine Littéraire Avril, 2013
Nhắc tới
Nabokov & Kafka, có ngay cả hai:
Tôi đọc thăng
bằng như người ta nói ăn thăng bằng; nếu câu của bạn quá luộm thuộm,
hay kỳ cục,
bớt đọc…. Mai Thảo, và làm như Thầy của
mình, là Kafka, theo kiểu, mập quá bèn ăn rau sống, hay nhịn ăn, đi 1
đuờng
diet.
Nếu mỹ học của bạn bị đẩy tới chân tường, như người Mít nói, bị trĩ,
không rặn ra được 1 chữ, thì bye bye Nabokov, ôm lấy ông râu rậm
Dostoiesky; với ông
này văn phong không quan trọng bằng chất liệu.
Zadie Smith: Đổi ý
[Gấu dịch loạn,
theo kiểu dịch thảm họa, như trong nước đang chửi băng NN!]
Steiner,
không "gối đầu" bằng Kafka, nhưng 1 trong hai kho tàng hiếm quí của
ông, là 1 "thủ bản" của Kafka:
Dans sa demeure George Steiner
montre volontiers au visiteur les deux « trésors » auxquels
il tient
le plus et qui, d'une certaine manière, résument sa vie de critique et
de
nomade : une carte signée "Sigmund Freud" félicitant son père
pour son mariage à Vienne ; un des très rares exemplaires de la
bibliothèque de Kafka que l'auteur de La Métamorphose a signée
de son
patronyme suivi d'un point, comme c'est parfois l'usage dans les pays
germanophones.
Ai, ngoài Bruno Schulz, ảnh hưởng
tới ông?
Kafka, tuy nhiên, thật khó mà kiếm thấy một nhà văn không bị ảnh hưởng
bởi
Kafka, ngay cả khi người này không viết cùng một cái văn phong như của
Kafka.
Kafka là một giai đoạn văn học mà bạn bắt buộc phải vuợt qua [Kafka is
a
literary stage you have to go through]. Tôi luôn luôn tưởng tượng ra
cái xen,
Kafka đứng, hai tay trên bờ cửa sổ, nhìn bên trong vào cuộc đời
[looking inside
into life]. Như thể ông nhìn ra phía bên ngoài từ cái chết, ngay cả khi
ông
đang còn sống. Tôi chưa tìm ra điều này, ở bất cứ nhà văn nào khác.
Trong Chết như là Cách Sống,
Death as a Way of
Life, ông phán: “Tôi không thuộc về số người coi Lò Thiêu là một sự
kiện đặc
thù Do Thái”.
Grossman: Tôi không nghĩ, người
ta có thể tách "tính Do
Thái", the Jewishness, ra khỏi Lò Thiêu, the Shoah, nhưng đây là một sự
kiện mắc mớ đến toàn nhân loại. Mọi người, bất cứ một người, ai cũng
nên đặt ra
cho chính mình, một vài câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu.
(1)
Ông đọc Kafka
chưa? Milan Kundera hỏi tôi.
-Lẽ dĩ nhiên, tôi [Fuentes] trả lời. "Với tôi,
ông
ta là nhà văn không thể bỏ qua của thế kỷ 20."
Kundera cười một cái cười 'nham
nhở', [như kiểu viết Tạp
Ghi của Gấu]
-Ông đọc ông ta bằng tiếng Đức, hử?
-Đâu có.
-Vậy ông đâu đã đọc Kafka !
Fuentes: Kafka
Câu trả lời
của Kafka.
... but we
make no mistake: Kafka is not Kafka-ism... For the [sterile] old
question: why
write? Marthe Robert's Kafka substitutes a new question: how write? And
this
how exhausts the why: all at once the impasse is cleared, a truth
appears. This
is Kafka's truth, this is Kafka's answer [to all those who want to
write]: the
being of literature is nothing but its technique. (1)
Roland
Barthes: Kafka's Answer.
Câu văn
trên, Hai Lúa đọc, bằng nguyên bản tiếng Tây, ngay vào lúc chập choạng
bước vào
cõi văn, quả là một câu văn mặc khải.
Về già, Hai
Lúa hiểu thêm ra là, cái mà Kafka gọi là kỹ thuật đó, chính là đạo, đạo
ở đời.
Viết, đối với
mấy tên nhà văn nhà thơ, là một đạo ở đời.
Theo nghĩa
đó, Nguyễn Du viết, chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.
"Chữ
tâm kia", chính là kỹ thuật của nhà văn, vậy.
(1) Tạm dịch:...
Nhưng chớ có lầm: Kafka không phải là chủ nghĩa Kafka.... Đối với câu
hỏi cũ kỹ,
kiệt mọi đường sinh đẻ, tại sao viết?, [tác phẩm] Kafka của Marthe
Robert thay
bằng câu hỏi mới viết thế nào? Và chính cái "thế nào" quật cho cái "tại
sao" một trận
mê tơi, đến kiệt thở. Và thế là cùng tắc thông, sự thật xuất hiện. Sự
thật của
Kafka, câu trả lời của Kafka [cho tất cả những ai muốn viết]:
Hữu thể
[Linh hồn] của văn chương, chẳng là gì mà chính là kỹ thuật của nó.
Thầy Kuốc cũng
là 1 trong những Thầy phịa ra Thầy. Những Bloom, Barthes, Arendt… đều
là Thầy của
Thầy cả. Có những đấng Thầy của Thầy, Thầy viết sai cả tên, Gấu có sửa
giùm vài
lần, nhưng Thầy quên cám ơn, thí dụ, de Beauvoir!
Ville des anges
«
Les véritables souvenirs doivent donc, plutôt
que procéder à un compte rendu, désigner avec précision le lieu où le
chercheur
s’en est emparé. »
Walter
Benjamin: "Fouiller et se souvenir", Images de pensée.
Bài viết "top ten" TV,
liền mấy tháng vừa
qua, là về 1 đề tài thật phản khoa học:
Source: Guardian
"Người Hát
Rong" TCS [Cà Na Điên], Justin Bieber, đi
tua Âu Châu, ghé thăm Viện Bảo Tàng Anne Frank, và ghi sổ Lưu Niệm,
“Giá mà em
còn sống thì cũng mê, và trở thành fan của… Trịnh
tui!”
Nhưng cái tiểu
phẩm trên Người Nữu Ước mới
thú vị. Gấu sẽ đi 1 đường dịch thuật, sau, hà hà!
SHOUTS &
MURMURS
J-DAY
BY YONI
BRENNER
Justin
Bieber wrote an entry into a guest book at the
Anne Frank House museum in Amsterdam,
saying he hoped the Jewish teenager who
died in a Nazi concentration camp
"would have been a belieber"-or fan of his-if
history were different.
-The Times.
SCENE: Germany, fall, 1942. We
are in the deep and heavily fortified bunkers of the
Wolfsschanze, the Fuhrer's headquarters in eastern Poland. Generals
GORING,
HIMMLER, and JODL stand before a large military map replete with tiny
tanks and
artillery pieces, looking somewhat agitated. In keeping with Nazi
protocol,
they speak in sinister, heavily accented English.
HIMMLER: But
are you sure we should tell him now?
JODL:
Perhaps it will blow over.
(Goring
shakes his head.)
GORING: We
cannot afford to take that risk. (We
hear the heavy footsteps of Hitler's guard
approaching in the hallway.) Just let me do the talking. (After a moment, ADOLF
HITLER enters, already exasperated.)
HITLER:
Well, what is it? French Resistance? Trouble in the East? Speak up.
JODL: On the
contrary, mein Fuhrer, the
offensive is going quite well. The Bolsheviks will
soon crumble.
HITLER: So
what is the problem?
(There's an
uncomfortable pause.)
GORING: It's
Justin Bieber, sir. He has a new song.
(Hitler
catches his breath-his eyes flash with alarm.)
HITLER: Gott
im Himmel ... Are you sure?
GORING: It's
called "Boyfriend," and it seems to be a real step forward. Sort of a
medium-tempo dance-jam, but with a hip-hoppy edge. It's sufficiently
gritty to attract
an older audience but with enough soda-pop fizz to satisfy his core
fans.
(Beads of
sweat form on Hitler's forehead.)
HITLER: Yes, but surely it is a middling
effort
compared with "Baby" or "Never Say Never," featuring Jaden Smith.
(The
generals share an ominous look.)
GORING: I
don't know, Fuhrer. It has a
very solid hook.
JODL: Rock
solid.
HIMMLER
(gushing a little): Plus, he
even does some rapping!
(Hitler
pounds the table with his fist. Tiny tanks
and cannons go flying.)
HITLER: Nein, nein, nein!
A rapping Bieber in 1942? But that's impossible!
GORING
(grim): We thought so, too.
JODL: It
seems the Americans are developing a secret facility in New Mexico.
Somehow
they figured it out.
HIMMLER:
Although, to be fair, he's super-talented.
(Goring shoots him a look.)
What?
He is!
(Hitler rubs
his temples.)
HITLER: Is
there no way to suppress it?
GORING
(shaking his head): I'm afraid
not. It's just too catchy. We've had reports of
humming and unsanctioned falsetto singing along the front lines, from
Finland
to North Africa,
JODL: To be
honest, if I were alone I'd probably be humming it right now.
(Suddenly,
Hitler has an epiphany.)
HITLER: I've
got it: we'll kidnap him! Enroll him
in the Hitler Jugend, change his name to
Joe Dusseldorf, and before long those soft, beseeching eyes and dulcet
voice
will be put into service for the Fatherland!
(A pause.
The generals look skeptical)
HITLER:
What? What's wrong with that?
JODL: No
offense, Fuhrer, but I don't
think you get it.
HITLER
(red-faced, apoplectic): Get
what, Jodl?! What exactly am I supposed to get?!
GORING: You
see, mein Fuhrer, being a
Bieber isn't just about music. It's about love and
trust, about being sweet but still complicated, cocky but
non-threatening, sexy
but not precisely sexual-whether you're commanding the Wehrmacht or
hiding in
an attic somewhere in the Netherlands. Sure, it's easy to sit here and
talk
about making a Fascist Bieber, but chances are we would all just end up
Bieber-Fascists. Look, Himmler's already doing the slide-glide
thing.
(Hitler
turns to see Himmler doing Bieber's signature dance move across the
room.
Hitler sighs heavily, realizing it's useless.)
HITLER:
Well, in that case, I suppose we ought to surrender.
Three days
later, Hitler signs a sweeping armistice agreement, promising to cede
all
captured territories with "no hard feelings," in exchange for
front-row seats to Justin Bieber's Believe Tour in Berlin.
Goring,
Himmler, and Jodi also attend, and Himmler suffers a massive coronary
after
Bieber pulls him onstage to sing "One Less Lonely Girl." Meanwhile,
Anne Frank
is liberated from the attic, and although she is grateful for Justin
Bieber's
role in ending the Second World War, she remains lukewarm on his music,
finding
it kind of anodyne and hopelessly derivative
.•
Phải hiểu văn chương polar là 1 dạng xưa lắm rồi. Người ta nghĩ nó mới
được
Edgar Allan Poe phịa chừng 150 năm. Nhảm. Tôi, tôi làm việc trong 1
truyền thống
lên tới tận hai ngàn năm trăm năm, tới thời Hy Lạp Cổ Đại. Médée, bà mẹ
giết
con vì ghen với chồng. Nếu đó không phải là polar thì là cái chó gì?
Người ta cho rằng, trinh
thám bắt đầu với Poe. Borges cũng nói thế. Nhưng đúng
là Médée, khi giết con của mình, viết cuốn polar đầu tiên.
Tại sao trinh thám bị
coi là “thứ phẩm”?
Cái này là do mấy thầy phê bình. Tôi tin rằng có ngày 1 tác giả polar
sẽ đợp
Nobel. Nếu John Le Carré trẻ đi 20 tuổi, ông ta là người đợp nó.
Note:
Tác giả polar đợp Nobel có rồi, và là Thầy của Gấu, Faulkner.
Ông là người viết Giáo Đường, và cuốn này đẻ ra cuốn
polar
nổi tiếng của J.H. Chase: Pas d'Orchidées
pour Miss Blandish (1938) (1)
*
Thuờng, đầu
tháng, Gấu hay mò vô server, coi bài nào top ten, và thường là 1 bài
rất lạ, thật
khó mà luận ra được.
Đầu tháng này,
(1.5), bài quái nhất, số 1, là Nguyễn Ngọc Tư vs Faulkner, và đúng
là đề tài
polar!
W. Faulkner:
Thee Reviews
W. Faulkner:
Thee Reviews
Absalom, Absalom!
Tôi biết hai
loại nhà văn. Một, ám ảnh của họ là cuộc diễn biến của chữ, verbal
procedure, một,
việc làm, work, và đam mê của con người. Loại thứ nhất, cực điểm của
họ, là
‘nghệ sĩ thuần tuý’. Loại kia, may mắn thay, được ban cho những cái nón
như là
“sâu thẳm” [profound], “nhân bản”, human, rất nhân bản. Trong số này,
còn có những
người ở giữa, nghĩa là tu tập cả niềm vui lẫn đức hạnh của cả hai loại
trên.
Trong số những tiểu thuyết gia vĩ đại nhất, Joseph Conrad là người cuối
cùng,
có lẽ, đã quan tâm đến những thủ tục của một tiểu thuyết như trong số
phận và
nhân cách của những nhân vật của ông. Người cuối cùng, cho đến khi Faulkner xuất hiện trên sàn diễn.
Faulkner
thích trình ra cuốn tiểu tiểu thuyết của ông, qua những nhân vật.
Phương pháp
này thì cũng không hoàn toàn do ông mà ra: Cuốn Cái Nhẫn và Cuốn Sách
(1868), của
Robert Browning tả chi tiết một tội ác 10 lần, qua 10 cái miệng và 10
linh hồn,
nhưng Faulkner tẩm sự căng thẳng, cuờng độ, vào trong những nhân vật
của mình đến
mức độc giả, thứ "cà chớn" sẽ đếch làm sao chịu được! Một cung cách mẩu
đoạn, phá nát văn phong đến tận cùng, [cánh đồng bất tận mà!] dục vọng
thì cũng
vô cùng, và đen thui, đó là những gì người đọc tìm thấy ở trong một
cuốn sách của
ông. Nhà hát, là Mississippi, những nhân vật của ông, đàn ông, bị tiêu
ma, huỷ
diệt bởi lòng ham muốn, rượu, cô đơn, và tàn tạ mãi đi, vì hận thù.
Absalom,
Absalom! có thể sánh với Âm thanh và Cuồng nộ, và tôi không biết, có
lời vinh
danh nào cao hơn thế nữa, về nó!
Borges.
Sartre,
khen nắc nỏm Âm thanh và Cuồng nộ, nhưng chê hết lời Sartoris, coi đây là thứ nghệ thuật
đánh lừa con mắt.
Lạ, là Borges lại coi đây, thứ nghệ thuật mà con mắt của Faulkner, là
thứ thượng thừa, khi viện dẫn một câu của Boileau, để minh chứng: ”Cái
thực đôi khi có thể chẳng có vẻ thực: Le vrai peut quelquefois n’être
pas vraisemblable.”
Trong Borges a Reader, có ba bài điểm, review,
thật ngắn, của Borges, về ba tác phẩm của Faulkner: The
Unvanquished, Absalom, Ansalom!, và The Wild Palms.
Gấu đọc The Wild Palms, từ bản tiếng Tây, Les
Palmiers sauvages, là qua "gợi ý" của ông anh nhà thơ, những ngày
ngồi quán Chùa. Có vẻ như ông chỉ ưa, [hay chỉ đọc?] cuốn này. Gấu đọc,
nhưng thú thực, không mê, bởi vì bao nhiêu hồn vía bị tay colonel
Sutpen, trong Absalom, Absalom! hút sạch mất rồi!
Sanctuaire
n'est en effet pas un roman d'action comme un autre, et certainement
pas un
ouvrage de série. Car ce qui y est dit est si effroyable, si cru, si
brutal
qu'il sacralise une véritable esthétique de la perversion, exprimée
selon une
vision douloureuse de la sexualité et du crime. Tous les personnages du
livre
sont, de fait, des corrompus, entièrement
fascinés par la
violence et la luxure, totalement soumis à l'emprise du mal. Dans ces
conditions, on comprend pourquoi André Malraux a parlé de Sanctuaire
comme d'une tragédie, en sachant fort bien ce que
recouvrait le mot. D'où aussi ces phrases de Marc Saporta, dans sa
«psychobiographie
» de Faulkner : « On trouve au coeur de Sanctuaire l'un des ressorts les
plus révélateurs
dont use la mythologie pour nous renseigner sur la condition humaine:
l'homme
ou la femme semble s'acharner avec persévérance à faire son propre
malheur. »
Jean
Baptiste Baronian, Le Magazine Littéraire,
hors- série (Juillet-Aout 2009): Le Polar
Giáo Đường không phải tiểu thuyết
đấm đá, hay cùng
loại sách đen (série noire). Bởi vì những gì ở trong đó thì quá đỗi
khủng khiếp,
quá sống, quá tuơi, quá tàn bạo, đến nỗi nó thánh hóa, thiêng hóa, vươn
tới 1
thứ mỹ học thực thụ của sa đọa, trầm luân, được diễn tả theo một
viễn ảnh hết
đỗi bi thương của sex và tội ác. Tất cả những nhân vật ở trong cuốn
tiểu
thuyết thì đều là những tên hư hỏng, đồi bại, hoàn toàn bị hớp hồn bởi
bạo lực
và dâm ô, tự tâm tự nguyện, hoàn toàn quỳ phục Cái Ác. Trong những điều
kiện như
thế, người ta hiểu tại sao Malraux coi Giáo
Đường như là “bi kịch”, và rất rành, rất tự tin, tại sao ông dùng
từ đó. Và
cũng thế, là những dòng của Marc Saporta, trong “tiểu sử tâm lý học của
Faulkner”, của ông: Người ta tìm thấy ở nơi trái tim của Giáo
Đường một trong những động lực mang tính mặc khải nhất, được sử
dụng trong huyền thoại học, để giảng dậy cho chúng ta về phận người:
“đờn ông
hay đờn bà, bám riết lấy, cố thực hiện cho bằng được, nỗi bất hạnh của
riêng họ”.
Hà, hà!
Ý chót - bữa
trước dịch sai, đã sửa – làm nhớ đến nàng Kiều, của Nguyễn Du:
Ma đưa lối
quỉ dẫn đường
Cứ tìm những
chốn đoạn trường mà đi.
Bài viết "top ten" TV,
liền mấy tháng vừa
qua, là về 1 đề tài thật phản khoa học:
Iran’s
multiplicity of messiahs
The
authorities think that too many people are claiming to be the Mahdi
EARLIER this
year Iran’s authorities arrested a score of men who, in separate
incidents,
claimed to be the Mahdi, a sacred figure of Shia Islam, who was
“hidden” by God
just over a millennium ago and will return some time to conquer evil on
earth.
A website based in Qom, Iran’s holiest city, deemed the men “deviants”,
“fortune-tellers” and “petty criminals”, who were exploiting credulous
Iranians
for alms during the Persian new-year holiday, which fell in mid-March.
Many of
the fake messiahs were picked up by security men in the courtyard to
the mosque
in Jamkaran, a village near Qom, whose reputation as the place of the
awaited
Mahdi’s advent has been popularised nationwide by President Mahmoud
Ahmadinejad. When he took office in 2005 he gave the mosque $10m.
Iran’s
economic doldrums may have helped to cause this surge in people
claiming to be mankind’s
saviour—and in women saying they were the Mahdi’s wife. “In an open
atmosphere
where people could criticise the government they would not believe
these
people,” says an ex-seminarian in Tehran, the capital, noting that most
Iranians still get all of their news from state television and
state-owned or
-sanctioned
newspapers.
Last year a
seminary expert, Mehdi Ghafari, said that more than 3,000 fake Mahdis
were in
prison. Mahdi-complexes are common, says a Tehran psychiatrist. “Every
month we
get someone coming in, convinced he is the Mahdi,” she says. “Once a
man was
saying such outrageous things and talking about himself in the third
person
that I couldn’t help laughing. He got angry and told me I had ‘bad
hijab’ and
was disrespecting the ‘Imam of Time’,” as the Mahdi is known.
The most
famous case was that of Ayatollah Boroujerdi, who was sentenced to 11
years in
prison in 2007 for—among other things—claiming he was the Mahdi. Like
many
influential “false” messiahs, he was forced to recant on state
television,
confessing that he had been against the Islamic Republic’s core tenets.
Mr
Ahmadinejad has called his administration “the government of the hidden
imam”.
Last month he told a batch of new Iranian ambassadors to consider
themselves
“envoys of the Mahdi”. After his first speech at the UN in 2005, a
video
circulated showing Mr Ahmadinejad telling a leading Iranian cleric that
world
leaders had been enchanted, during his oration, by a halo around his
head that
had been put there by the Mahdi himself.
Bài viết
này, thú thiệt. Một mũi tên bắn ba con chim.
Tặng “Bồ Nhí” đại gia mang túi Vuilton dởm.
Tặng Thiên Sứ Dởm của Sến Cô Nương, có thời Gấu lầm là... Nữ Bồ
Tát!
Và tặng me-xừ tác giả truyện ngắn Thiên Sứ, hay Tiên Tri (?), nổi tiếng
1 thời,
viết về Bác H, đã post trên Tin Văn mà không làm sao
kiếm ra!
Mặc cảm Bác
Hồ
[Mahdi-complexe]
Đầu năm nay,
Cớm VC bắt cả 1
đống Mít, không phải phản động, ly khai,
diễn tiến hòa bình... khỉ mẹ gì, mà đều nhận, là....
Bác Hồ, hoặc Thiên Sứ của Sến, hoặc Bồ Nhí Đại Gia
đeoVuilton dởm mà cứ
nghĩ là thiệt!
Thư gửi
"đảo xa" @ Toronto
by Salinger
Số này, có
bài phỏng vấn nhà văn Á Căn Đình, Pablo De Santis, nhân cuốn mới nhất
của
ông, Cái Khát khởi thủy, La Soif
primordiale, trình bày
những nhà uyên bác - như Gấu chẳng hạn! - là những
avatars đương thời của chủ nghĩa ma cà rồng.
Cái tít bài viết cũng thú: Borges bị
ma cà rồng
Dracula, cắn.
Pablo De
Santis: Tôi tự hỏi chuyện gì xẩy ra, nếu 1 kẻ nào đó sống sót thời của
mình, một
kẻ nào đó phải nói lời giã từ với tất cả những gì mà người đó biết,
connus.
Câu hỏi này
cũng thú: Chất thay thế tuyệt hảo cho máu, là gì? Ngôn ngữ ư? Những
chuyện ma cà
rồng ư?
Thú thực, Gấu
chưa từng đọc 1 bài phỏng vấn nào lạ như bài này.
Máu là 1 thứ
nước uống, boisson, archétypale, paradoxale, nó nuôi và giết cùng lúc.
Những
khuynh hướng hiện đại là gì? Tôn giáo ư? Xì ke ư?
Chủ nghĩa ma
cà rồng thì không tách ra khỏi cái khát “dzê tình”, la soif érotique,
một ham muốn chẳng bao giờ hết khát?
Bài về thơ,
cũng thú. Nói chuyện với thi sĩ Salah Stétié, gốc Liban, làm thơ bằng
tiếng Tây:
“Bài thơ và hình ảnh cùng thở”.
"Bi
lăng" [Bản kết toán] đầu tiên sau “Tận Thế”: 100 cuốn tớ thú nhất.
Tay này viết
essai đọc thú lắm, nhưng giả tưởng thì Gấu lại đếch chịu được.
Cuốn trước của ông,
TV đã từng giới thiệu.
Phong thần bảng
Dernier
inventaire avant liquidation
Nhà xuất bản Grasset 2001
No 1:
L'ÉTRANGER [Kẻ Xa Lạ]
d'Albert
Camus (1942)
Le n° 1 de
ce classement des 50 livres du siècle, choisis par le vote de 6 000
Francais,
n'est pas moi mais je m'en fous, même pas vexé, je serai dans le
«Premier
Inventaire » du XXI siècle, non ? Non plus ?
II faut souligner que notre
grand vainqueur
rassurera les paresseux : un roman très court (123 pages en gros
caractères).
Pas besoin de se fatiguer : on peut donc écrire un chef-d'oeuvre sans
noircir
des milliers de pages comme Proust. Chef-d'oeuvre que nous pouvons lire
en une
demi-heure...
Cái ngôi vị
số dzách, năm bơ oăn, của Bảng Phong
Thần Cuối Cùng này, gồm 50 cuốn, thuộc
về Kẻ Xa Lạ của ông Tây
thuộc địa
Albert Camus, và là do 6000 độc giả Tây chọn.
Tuy không được cái hân hạnh đó,
nhưng tôi đếch cần. Cũng chắng vếc xê vếc xiếc gì hết trơn hết trọi.
Biết đâu
nhờ vậy, tôi sẽ có tên trong Bảng
Phong Thần Đầu Tiên của thế kỷ 21.
Tại sao
không?
Phải nhấn mạnh
một điều là kẻ chiến thắng vĩ đại này rất được lòng phái... nữ - ấy
chết xin lỗi
- mấy tướng đại lãn, hay nói theo người miền bắc, lười chảy thây ra:
đây là một
cuốn tiểu thuyết rất ngắn, 123 trang, chữ bự tổ trảng... Đâu cần phải
bôi đen
hàng ngàn trang giấy mới đẻ ra được một đại tác phẩm, như Proust...
Năm muơi cuốn
sách của thế kỷ, do bạn chọn, nhưng do tôi làm công việc của Thánh Thán
Cuốn số 96:
"Tại sao thi sĩ đếch ai biết đến thì cứ đếch ai biết đến",
"Pourquoi les poètes inconnus restent inconnus", của Richard
Brautigan [di cảo].
Được, được!
Để giới thiệu
tới mấy đấng thi sĩ Mít suốt đời làm thơ mà không được đời biết đến!
Số 78, Ký ức
bướm buồn của tôi, [2004] của
Garcia Marquez. Đọc loáng thoáng thấy câu này, “Tớ chưa ngủ với 1 người
đàn bà nào mà không trả tiền”, trích dẫn Garcia Marquez, với còm
của Beigbeder: Ê, thưa Ngài,
câu đó đâu phải để vô trận, mà là để xong trận, "Aie, monsieur, c’est
pas une
entrée, ca, mais
une sortie".
Tới 1 tuổi nào
đó, đám già viết, chỉ để phán, tớ chưa già!
Có thể, vì
TV càng ngày càng bị chê là tục tĩu quá.
Mồm miệng đỡ
chân tay, là vậy!
Tự do ngôn
luận,
miễn không đe dọa trực tiếp đến Đảng cầm quyền? (1)
Kít!
The Real
Karl Marx
Mác Thiệt
May 9, 2013
John Gray.
In many
ways, Jonathan Sperber suggests, Marx was “a backward-looking figure,”
whose
vision of the future was modeled on conditions quite different from any
that
prevail today:
The view of
Marx as a contemporary whose ideas are shaping the modern world has run
its
course and it is time for a new understanding of him as a figure of a
past
historical epoch, one increasingly distant from our own: the age of the
French
Revolution, of Hegel’s philosophy, of the early years of English
industrialization and the political economy stemming from it.
Sperber’s
aim is to present Marx as he actually was—a nineteenth-century thinker
engaged
with the ideas and events of his time. If you see Marx in this way,
many of the
disputes that raged around his legacy in the past century will seem
unprofitable, even irrelevant. Claiming that Marx was in some way
“intellectually responsible” for twentieth-century communism will
appear
thoroughly misguided; but so will the defense of Marx as a radical
democrat,
since both views “project back onto the nineteenth century
controversies of
later times.”
Theo nhiều
đường hướng, Marx là "hình tượng nhìn lui", viễn ảnh tương lai
của xừ luỷ, được tạo khuôn từ những điều kiện hoàn toàn khác biệt với
bất cứ cái
nào đưa đến ngày này:
Cái nhìn
Marx, như là 1 nhà đương thời, những tư tưởng tạo dáng thế giới
hiện đại, đi hết con đường của nó rồi, và bây giờ là lúc phải có 1 hiểu
biết
mới về
ông, như 1 hình tượng của 1 thời kỳ lịch sử quá khứ, ngày một xa lạ với
thời của
riêng chúng ta: thời Cách Mạng Pháp, những năm đầu của công cuộc kỹ
nghệ hóa tại
Anh, và từ đó phát sinh ra kinh tế chính trị.
Mục đích của
Sperber, là trình ra 1 Marx như thực sự là - một nhà tư tưởng thế kỷ 19
với những
ý nghĩ, tư tưởng và những biến động, sự kiện của thời của ông ta. Nếu
bạn nhìn
Marx theo đường hướng này, thì bao nhiêu cãi cọ mắc mớ đến gia tài, di
sản của ông,
trong thế kỷ đã qua, xem ra đếch có tí lợi lộc, và có thể nói, đếch
thích hợp. Phán,
“Marx phải chịu trách nhiệm về mặt trí thức” về chủ nghĩa cộng sản thế
kỷ 20, sẽ
trở nên lạc đường, và cũng thế, bảo vệ ông, coi ông như là một nhà dân
chủ
cấp tiến- Bởi là vì cả hai cách nhìn này thì đều “giật ngược về những
hỗn loạn, nhốn
nháo, tranh cãi… của thế kỷ 19, về những
thời sau đó”
Hannah
Arendt lên phim
D’où vient
le mal ? L’hypothèse Arendt
Cái Ác từ đâu
tới? Giả thuyết của
Arendt
Margarethe
von Trotta.
«Je voulais que le public arrive à la même conclusion qu’Arendt»
Tôi muốn công
chúng cũng đi đến cùng 1 kết luận như là Arendt.
Son film
«Hannah Arendt» a déjà connu un succès inattendu en Allemagne. À
l’occasion de
la sortie en France de ce long métrage centré sur le regard de la
philosophe
pendant le procès Eichmann, la réalisatrice Margarethe von Trotta
explique pourquoi
elle s’est passionnée pour la théoricienne de la « banalité du mal ».
Cuốn phim “thành
công khùng”, "succès fou", ở Đức. Nhân dịp nó qua Tây, nhà làm phim
giải thích, tại
làm sao mà bà say mê nữ lý thuyết gia về “sự tầm phào của cái ác”.
Tự do ngôn
luận,
miễn không đe dọa trực tiếp đến Đảng cầm quyền? (1)
Kít!
Ngay từ khi
diễn đàn Bô Xịt của đám này vừa mới ló ra, là Gấu đã biết, cũng 1 thứ
não bị thiến rồi.
Đọc câu cuối
mới tiếu lâm:
Người viết
bài này hy vọng quan niệm sai lầm trên đây của Giáo sư Nguyễn Huệ Chi
chỉ xuất
phát từ nền tảng của một học giả say mê, uyên thâm văn học cổ nhưng là
“tay
lái” còn mới trên hành trình dân chủ. Nếu như thế, chắc chắn Giáo sư
Chi sẽ sớm
bẻ lại lái.
Tại làm sao
nửa bộ óc bị liệt?
Căng nhe!
Trong bài viết
về Doris Lessing, trong Stranger Shores,
Coeztee phân tích cuốn Đi trong Bóng, Walking
in the Shade, [cc 1950s] của
Lessing và câu hỏi, ở trong cuốn sách:
Nếu chỉ 1
câu hỏi trấn ngự cuốn sách, if a single question dominates the book,
thì đó là
câu hỏi, như thế nào mà bà, và rất nhiều nhà trí thức, quan tâm đến xã
hội, yêu
hòa bình, lại có thể biến mình thành công cụ, tool, cho Liên Xô, và,
ngay cả khi
mất niềm tin vào chính cái gọi là Liên Xô, even when they had lost
faith in the
USSR itself, họ vẫn không mất niềm tin vào tôn giáo cách mạng thế giới
[they
did lost faith in the religion of world revolution].
Cái gọi là "tự
bản chất", giữa hai cái đại ác CS và Nazi, không hề giống nhau, như
Thầy Kuốc phán
nhảm, khi lớn tiếng dạy dỗ lũ Mít VC ở trong nước, cái gì gì, “sở dĩ
tôi viết bài
này là để dạy lũ chúng nó…”, chính là ở chỗ này, và còn hơn thế nữa,
như
Lessing
viết, qua Coetzee trích dẫn, so với Xì Ta Lin, thì Hitler là 1 đứa con
nít.
Stalin thì hàng ngàn lần tệ hơn Hitler.
Nếu những nhà trí thức như Heidegger,
và Paul de Man thật xứng đáng bị tố cáo, và điều tra, vì những trợ giúp
Nazi,
thì cái lũ khốn phò VC thì sao? Nhưng kẻ như lũ Bô Xịt này, chúng chọn
lựa
những lời dối trá VC chống lại chứng cớ mắt chúng nhìn thấy?
Đây là câu hỏi lớn
làm khổ lương tâm Lessing, như Coetzee viết.
This is
by
no means the first time Lessing has explored the mystery of the self
and the
destiny it elects. There is a strong autobiographical strain in her
fiction,
particularly the Martha Quest novels and The Golden Notebook, which
cover the
same decade of her life as Walking in the Shade. Did Lessing believe,
when in
the early 1990s she embarked on the autobiography, that it could yield
deeper
truths about herself than her fictions of thirty years ago?
The answer is, very
likely, no. Lessing has always been aware that the energies liberated
in poetic
creation take one deeper than rational analysis ever can. Something has
changed- however, since she wrote the novels based on her Communist
phase,
namely, the terms of the inquiry itself. Time has passed; starting with
the
revelations of the 1956 Party congress, the buried history of the USSR
has year
by year been emerging from the ice. Specifically, it has become more
and more
clear that Hitler was "a mere infant in crime" compared with his
exemplar Josef Stalin, who was "a thousand times worse" (Lessing's
words; p. 262).
Communism calls to the nobler impulses of the
human heart, yet
in its nature there is something that "breeds lies, makes people lie
and
twist facts, imposes deception." Why should that be so? Lessing cannot
say. "These are deeper waters than I know how to plumb" (p. 65). What
she does know is that she gave her allegiance to the Party. The Party
chose her
to visit Russia as a member of what was supposed to be a representative
delegation of British intellectuals, and she went. Out of dedication to
the
greater cause, she did not afterward publish the truth about what she
saw in
Russia, even though she (now) records that at least one ordinary
Russian was
prepared to risk his life to tell the delegation that what they were
being
shown was a lie. She was no mere rank-and-file member: she served on
the
committee of a Party Writers' Group. (" Accustomed as I am to being in
a
false position-sometimes I think it was a curse laid on me in my
cradle-this
was the falsest," she writes forty years later.) She even wrote fiction
according to the Party's prescription-for instance, the
oft-anthologized story "Hunger"
("I am ashamed of it," she writes now) (pp. 95, 78).
Stalin
was a thousand times worse
than Hitler.
If
intellectuals like Martin Heidegger and Paul de Man have deserved to be
investigated
and denounced for the support they gave to Nazism, what do those
intellectuals
deserve who supported Stalin and the Stalinist system, who chose to
believe
Soviet lies against the evidence of their own eyes? This is the huge
question
that exercises Lessing's moral conscience, coupled with a second and
equally
troubling question: Why does no one any longer care?
Though Lessing must be
admired for broaching these unfashionable questions, it cannot be said
that she
gives either of them a satisfying answer. In an odd way, her
exploration of her
past as a Party member parallels her exploration of her past as a
daughter.
In both
cases, looking back, she can see that she behaved badly, even culpably.
Furthermore, at some obscure level, at the time, she knew she was
behaving
badly. But with the best will in the world she cannot get to the bottom
of why
she did what she did; beyond concluding that she was in the grip of a
compulsion, a compulsion that was not unique to her but afflicted
hundreds of
thousands of others. It was, as she puts it in the first volume, part
of the
zeitgeist.
Coetzee: The
Autobiography of Doris Lessing [in Stranger Shores] (1)
Tui
tin rằng, có vài cô bé, trong có tui, nên học thực tập yêu với một
người đàn
ông lớn tuổi hơn, khi họ ở cái tưổi ô mai.
Stalin khốn kiếp hơn Hitler cả hàng ngàn lần. Nếu những trí thức gia
như
Heidegger, và Paul de Man, bị xét xử vì tội phò Nazi, tại sao lũ khốn
khóc
Stalin không bị trừng trị?
Mà, quái quỉ thật, chẳng ai để ý đến chuyện này?
Nadine Gordimer, and Lessing (who, though reluctant to accept the label
"African writer”, freely acknowledges that her sensibility was formed
in
and by Africa) - none completed high
school.
All were substantially self-educated, all became formidable
intellectuals. This
says something about the fierceness with which isolated adolescents on
the
margins of empire hungered for a life they felt cut off from, the life
of the
mind - far more fiercely, it turned out, than most of their
metropolitan
cousins.
Trong cả ba nhà văn nổi tiếng nổi lên từ Nam Phi, chẳng có ai học xong
trung học,
cả ba đều tự học tới chỉ, và trở thành những nhà trí thức đến tận lỗ
chân lông.
Điều này cho thấy, sự quyết tâm, của những người trẻ tuổi ở mép bờ của
đế quốc,
bởi vì họ tin rằng chỉ có cách đó, mới có được cuộc sống mà họ thèm
khát: cuộc
sống của trí tưởng.
*
Nếu nói về ngổ ngáo, độc miệng, yêu quái dị, thì TTNgh thua
bà Lessing này.
Bà gọi phê bình gia là lũ chấy rận hút máu mủ nhà văn.
Yêu quái dị:
she records, she has been more interested in the "amazing
possibilities" of the vagina than in the "secondary and inferior
pleasure" of the clitoris. "If I had been told that clitoral and
vaginal orgasms would within a few decades become ideological enemies
...I'd
have thought it a joke.":
Tôi
quan tâm đến những chiêu yêu quái dị của cái cửa mình, hơn là cái lạc
thú thứ cấp,
và nội tại, của cái hột le. Nếu có người nói với tôi, cái hột le và cái
cửa
mình người đàn bà, chỉ trong vài thập kỷ, sẽ trở thành những kẻ thù ý
thức hệ,
thì tôi nghĩ đây chỉ là một chuyện khôi hài."
As someone whose life has had a substantial public and political
component,
Lessing confesses a certain respect for people who don't write memoirs,
who
"have chosen to keep their mouths shut." Why then her own
autobiography? Her answer is candid: "self-defense." At least five
biographers are already at work on her. "You try and claim your own
life
by writing an autobiography".
Bà thú nhận, rất phục... [Gấu, một trong số] những người không viết hồi
ký, tự
thuật, những người chọn cái chuyện ngậm miệng ăn tiền. Như vậy tại sao
bà lại
viết. Câu trả lời cũng thật là ngây thơ, thành thật: Tự vệ.
*
Lại nói về yêu quái dị.
Hồi ở trại
tị nạn chuyển tiếp Thái Lan, trong lúc chờ phái đoàn phỏng vấn, tái
định cư tại một đệ tam quốc gia, vào một buổi trưa nóng nực, Gấu nghe
một bà
hàng xóm nói oang oang, hồi còn con gái, rồi hồi mới lấy chồng, bà hay
thẹn, chẳng
bao giờ dám nhắc tới chuyện phòng the, hay những chuyện tục, nhưng ông
chồng của
bà lại rất thích nói tục, làm tục, ổng biểu, phải tục, thật tục, như
con vật
thì mới sướng hết cỡ thợ mộc như là con người vào những giây phút như
thế đó.
Thế rồi bà kể tiếp, ông chồng bà có một thói quen, khi ngủ, bắt bà phải
nựng thằng
nhỏ, "ru mãi ngàn năm", thì mới dỗ giấc ngủ của thằng lớn được!
Lúc đầu, tui ngượng quá, tuy chỉ có hai vợ chồng. Nhưng sau đó, tui
ghiền, cứ mỗi
lần nằm ngủ, là phải nựng thằng nhỏ mới ngủ được!
Đau khổ nhất, là, những ngày sau đó, ổng chán tui, cứ hất tay tui ra,
không cho
nựng thằng nhỏ nữa.
Ôi chao, sao khủng khiếp quá, không hẳn tui ghen, mà tôi thèm nựng
thằng nhỏ!
Không hiểu
sao, đọc phản ứng của một số bạn về chất lượng bản dịch của cuốn “Những
thứ họ
mang”, mình cứ nghĩ đến các “xiao san” (là từ lóng chỉ vợ bé của các
quan tham
Trung Quốc). Được ông chồng hờ mua cho chiếc túi hiệu của Louis
Vuitton, họ
mang đi khoe khoang suốt ngày cho tới khi có người căn cứ vào chất liệu
và đường
kim mũi chỉ bảo cái túi này chỉ là túi Louis Vuitton làm ở Quảng Châu,
rằng họ
đã bị lừa vì mua phải đồ giả. Thay vì im lặng cất cái túi ở nhà, các
“dì Hai”
(dịch một cách máy móc thì xiao san phải là “cô Ba bé nhỏ”) lại gân cổ
lên thì
mà là “nó cho cái túi mà đeo là tốt rồi” hoặc là “cho dù là hàng fake
thì đây
cũng là fake xịn”. Cơ khổ!
Bản dịch “Những
thứ họ mang” là một bản dịch thảm họa. Thảm họa vì những lỗi dịch sai
là những
lỗi hết sức thông thường và cơ bản, và một học sinh phổ thông được học
hành cẩn
thận cũng không sai những lỗi ấy. Ở đây không thể nói là “dịch thoáng”,
ở đây
là những lỗi dịch sai hoàn toàn, và bất cứ một người đọc cẩn thận nào
khi đọc
những câu tiếng Việt vô nghĩa đều có thể nhận ra được.
NTS FB
Đọc thì Gấu
lại nhớ đến Bà Huệ, trang Gió O.
Bả kể [Gấu nhớ đại khái] hồi mới qua Mẽo, quen 1 cô bạn Mẽo, khi cô
hỏi,
mi là người nước nào, bả nói, tao Mít, cô bạn hỏi tiếp, ở đó toàn điếm
phải không? (1)
Bà Huệ cáu quá, hỏi ngược lại, ai nói mi thế.
Anh tao nói.
Anh cô gái Mẽo
này, là GI, như tác giả cuốn truyện được dịch.
Là GI, xài
tiếng thô tục, đã khó dịch, lại thêm những từ đặc GI, nghĩa là đặc
chiến tranh.
Thành ra lại càng khó dịch.
Chẳng dễ tí
nào đâu.
Có vẻ như đám
dịch giả trong nước không ưa nhau.
Hay đây cũng
là 1 trong những "di căn" của Cái Ác Bắc Kít.
Cái nhớ “xiao
san” của NTS làm Gấu nhớ đến câu chuyện Bà Huệ kể, và Gấu đau, đau lắm.
Nhưng cái
nhớ của NTS là do đểu cáng mà nhớ, theo Gấu.
Ông này cũng đặc Bắc Kít, rất giống
Gấu, và là 1 bạn thân một thời của Gấu, khi Gấu về lại Hà Nội.
(1)
Có một lần
cô ta nói với tôi. Hue nghe nè, bay giờ ở chung với nhau lâu rồi tôi
mới nói
cho bồ nghe. Bồ không giống như lời ông anh tôi nói về con gái Việt Nam
hồi anh
tôi vừa từ Việt Nam về. Tôi nói anh bồ nói cái gì về con gái Việt Nam.
Sandy
nói, anh tôi nói con gái Việt Nam ai cũng làm đĩ hết. Ai cũng làm đĩ
hết, they
all prostitute. Tôi trố mắt hỏi lại. Cô gái tóc vàng có hàm răng trắng
kem
Crest cười rung lên những sợi tóc ướp đầy mùi hương ngợi ca thân xác
trả lời.
Không phải everybody, you know. Nhưng ông ấy nói con gái Việt Nam làm
đĩ nhiều
lắm. Và chỉ có làm đĩ với Mỹ họ mới có nhiều tiền. Nếu không họ nghèo
lắm. Anh
tôi là lính hồi đó đóng ở Việt Nam, you know.
Chuyện nọ xọ
chuyện kia. Gấu có 1 kỷ niệm thật là tuyệt vời, liên quan tới câu nói
của em Mẽo, về con gái Việt Nam
Về “làm đĩ nhiều lắm”, và “chỉ có làm đĩ với Mẽo mới có
nhiều tiền”.
The Real
Karl Marx
Mác Thiệt
May 9, 2013
John Gray.
In many
ways, Jonathan Sperber suggests, Marx was “a backward-looking figure,”
whose
vision of the future was modeled on conditions quite different from any
that
prevail today:
The view of
Marx as a contemporary whose ideas are shaping the modern world has run
its
course and it is time for a new understanding of him as a figure of a
past
historical epoch, one increasingly distant from our own: the age of the
French
Revolution, of Hegel’s philosophy, of the early years of English
industrialization and the political economy stemming from it.
Theo nhiều
đường hướng, Marx là "hình tượng nhìn lui", viễn ảnh tương lai
của xừ luỷ, được tạo khuôn từ những điều kiện hoàn toàn khác biệt với
bất cứ cái
nào đưa đến ngày này:
Cái nhìn
Marx, như là 1 nhà đương thời, những tư tưởng tạo dáng thế giới
hiện đại, đi hết con đường của nó rồi, và bây giờ là lúc phải có 1 hiểu
biết
mới về
ông, như 1 hình tượng của 1 thời kỳ lịch sử quá khứ, ngày một xa lạ với
thời của
riêng chúng ta: thời Cách Mạng Pháp, những năm đầu của công cuộc kỹ
nghệ hóa tại
Anh, và từ đó phát sinh ra kinh tế chính trị.
|
|