*





Mexico pays tribute to Carlos Fuentes before French burial

Fuentes, who died suddenly on Tuesday at 83 after an internal hemorrhage, was one of Latin America's best-known novelists and was still active until the very end of his life working on books and participating in events.

His wife Silvia Lemus said the writer's ashes will be taken to Paris where his two children, who both died young, are buried and where he served as an ambassador.

Fuentes, theo bà vợ, sẽ được chôn tại Paris, bên cạnh mấy đứa con, cả hai chết trẻ, được chôn tại đó, khi ông là vị Đại Sứ.

Trang Kundera

Tiểu thuyết –Trùm, L'Archi-Roman


Thư ngỏ nhân Sinh nhật Carlos Fuentes.

Mon Cher Carlos,

Sinh nhật của bạn nhưng cũng là của tôi : Bạn ăn mừng 70, thất thập cổ lai hy, và cũng đúng 30 năm đã qua, kể từ khi tôi gặp bạn ở Prague. Bạn tới đó, vài tháng sau cuộc xâm lăng của Liên Xô, với Julio Cortazar, với Gabriel Marcia Marquez, để tỏ mối lo âu của bạn, với chúng tôi, những nhà văn Tiệp.
Vài năm sau đó, tôi định cư ở Pháp, còn bạn, là vị đại sứ của Mexico. Chúng ta thuờng gặp nhau, trò chuyện. Chính trị thì ít, nhưng tiểu thuyết thì nhiều. Đặc biệt là về cái món tiểu thuyết, cả hai thật gần gụi với nhau.
Thời kỳ đó, chúng ta đều ngỡ ngàng về cái sự bà con giữa xứ sở Châu Mỹ La Tinh lớn lao của bạn, và xứ Trung Âu nhỏ bé của chúng tôi, hai mảnh đất của thế giới đều mang nặng dấu ấn hồi ức lịch sử về 1 thời kỳ baroque, và nó làm cho nhà văn trở nên quá nhạy cảm với sự quyến rũ, mồi chài của sự tưởng tượng mang tính kỳ quái dị, thần tiên, ma mị. Và còn 1 điểm chung nữa : hai phần đất của chúng ta đều đóng 1 vai trò quyết định trong cuộc tiến hoá của tiểu thuyết thế kỷ 20, tiểu thuyết hiện đại, hay có thể nói, thời kỳ sau-Proust : thứ nhất, trong những thập niên 1910, 1920, 1930, nhờ ở nhóm Nhị Thập Bát Tú, là những tiểu thuyết gia lớn của phần Âu Châu của tôi : Kafka, Musil, Broch, Gombrowicz… (chúng tôi ngạc nhiên vì nhận ra 1 điều là đã dành cho Broch một sự ngưỡng mộ lớn lao hơn nhiều, so với những đồng bào của ông ngưỡng mộ ông, và cũng thật khác biệt, so với họ : theo chúng tôi, ông ta mở ra những khả thể mới mang tính mỹ học của tiểu thuyết ; ông ta, trước hết, là tác giả của cuốn Những kẻ mộng du) ; rồi thì, trong những năm 1950, 1960, 1970, nhờ ở 1 chòm Nhị Thập Bát Tú khác, trong phần đất của các bạn, tiếp tục biến đổi mỹ học của tiểu thuyết : Juan Rulfo, Carpentier, Sabato, rồi bạn và những bạn bè của bạn.
Hai điều trung thành xác định chúng ta : trung thành với cuộc cách mạng nghệ thuật hiện đại của thế kỷ 20 ; và trung thành với tiểu thuyết. Hai sự trung thành đó chẳng hề tụ hội. Bởi vì [trường phái] tiền phong (nghệ thuật hiện đại trong ấn bản ý thức hệ hóa của nó) luôn luôn xếp xó tiểu thuyết ở bên ngoài chủ nghĩa hiện đại, coi nó như là đã bị vượt qua, mang tính qui ước không sao chịu đựng nổi, nghĩa là, miễn bàn. Nếu, sau này, vào những năm 1950, và 1960, những đấng tiền phong 'hậu phong' bắt đầu tái sáng tạo và tuyên xưng chủ nghĩa hiện đại dành cho tiểu thuyết, họ đã làm điều này, thuần túy theo 1 đường hướng mang tính phủ định: một cuốn tiểu thuyết không nhân vật, không tình tiết, không câu chuyện, không chấm câu, nếu có thể, thứ tiểu thuyết tự gọi nó, hay để cho mọi người gọi nó là phản- tiểu thuyết [từ này của Sartre. GNV].
Kỳ cục: những người sáng tạo ra thơ hiện đại không có ý làm cái gọi là phản thơ. Ngược lại, kể từ Baudelaire, chủ nghĩa hiện đại thơ ca cố tới gần, một cách thật là triệt để, cái yếu tính của thơ, cái chiều sâu thật đặc trưng của nó. Trong cùng 1 đường hướng như thế, tôi tưởng tượng ra 1 thứ tiểu thuyết hiện đại không phải như phản-tiểu thuyết nhưng mà là tiểu thuyết-trùm, hay tổng-tiểu thuyết, hay tiểu thuyết-vua, an arch-novel. Cái thứ tiểu thuyết-trùm này, thì, thứ nhất, xoáy vô điều mà chỉ tiểu thuyết mới nói, đám khác đi chỗ khác chơi, cho được việc tiểu thuyết; thứ nhì, nó sẽ làm sống lại tất cả những khả thể bị lơ là, bị bỏ quên, mà nghệ thuật này đã tích luỹ được trong bốn thế kỷ của lịch sử của nó. Hai mươi lăm năm trước đây, tôi đọc cuốn Terra Nostra của bạn: tôi đọc đúng cái thứ tiểu thuyết có tên do tôi phịa ra đó: 1 cuốn tiểu thuyết-trùm. Điều này chứng tỏ, quả có thứ đó, có thể có thứ đó, và sẽ còn có nữa, nữa.
Thứ hiện đại lớn lao của tiểu thuyết. Cái mới thật khó khăn, và thật ngỡ ngàng.

Ôm bạn quí của ta,
Milan [Kundera]

*

Cùng số báo, đặc biệt về văn chương Mexico, có bài phỏng vấn Fuentes, thật tuyệt. Ông phán về nước Mễ của ông: Dân Mễ như đám ăn mày ngồi trên núi vàng. Gấu, mắt mù dở, đọc vội, thành: Dân Mít như lũ ăn mày ngồi trên núi Bô Xịt! [Bullshit].

Cũng vàng vậy!

Sau đây, là một số câu hỏi, và, có vẻ ông trả lời giùm dân Mít chúng ta, thí dụ như là về tham nhũng, độc đảng, và về cái nước mình nó là như thế!
 

Carlos Fuentes:

« Le Mexique est un pays de mendiants assis sur une montagne d'or» (1)

Comment voyez-vous les relations entre la littérature et la politique : ont-elles à se mêler l'une de l'autre?

C.F: C’est bien sur, la littérature se mêle tout le temps de la politique. Parfois bien, parfois mal ... Je crois que la littérature repose sur une réalité basique constituée par le langage et par l'imagination. La responsabilité de l'écrivain est là : qu'est-ce qu'on fait avec le langage, avec les mots, et avec l'imagination? Une fois cela obtenu, ce qui est la base de la création littéraire, l'écrivain peut dire également: je suis aussi un citoyen, et je vais voter pour un tel, ou je vais m'associer à telle idéologie. Le Chilien Pablo Neruda était un grand poète. Qu'il ait été staliniste ou communiste est secondaire, c'est un choix de citoyen. A l'autre extrême, Louis-Ferdinand Céline était un antisémite, un type horrible, mais quels grands livres il a écrits! Le pire est de se soumettre littérairement à une idéologie. De nombreux écrivains soviétiques l'ont fait et ils ont écrit des livres médiocres.

Dans votre nouveau livre, Le bonheur des familles, vous écrivez: « L'idéologie fait que les imbéciles et les intelligents deviennent camarades ». Ou encore: «L'artiste est un être à part. Il n'a de comptes à rendre qu'à son art » ...

C.F: N' oubliez pas que ce sont les propos de mes personnages!

Mais il y a bien une part de Carlos Fuentes dans ce que vous leur faites dire, non?

C.F: C'est inévitable. Je pense bien sur à Flaubert disant: « Madame Bovary, c'est moi. » Un personnage est créé par l'écrivain, mais l'écrivain se tient à distance. Tout se joue dans cette distance qui peut s'établir entre la création de l'écrivain et l'écrivain lui-même. J'ai récemment écrit un roman à la première personne, La voluntad y la jortuna [La volonté et la fortune ], qui vient de paraître au Mexique : c'est une chose que je fais rarement et j'ai ressenti une très grande liberté dans le fait d'être moi-même tout en étant différent. Ce n'est pas pour auutant un livre autobiographique. La seule fois où je me suis risqué sur ce terrain de l'autobiographie, c'est dans Diane ou la chasseresse solitaire.

D.H. Lawrence disait que « nulle part comme au Mexique, la violence ne côtoie de plus près la tendresse». C'est aussi votre avis?

C.F. Il y a effectivement une grande tendresse au Mexique, son peuple est merveilleux. Il y a aussi beaucoup de cruauté, mais toujours cet espoir que le pays va s'améliorer grâce à la grandeur d'âme du peuple mexicain. Seuulement la situation a vraiment empiré. Quand j'étais jeune, je pouvais sortir dans les cafés et les cabarets de Mexico jusqu'à trois heures du matin

«J'ai voulu donner un écho très puissant à cette voix de la misère, de la violence»

et rentrer tranquillement chez moi à pied. Aujourd'hui, je ne me risque même plus à m'aventurer tout seul au-delà du coin de la rue. Il nous faut inventer d'urgence une modernité mexicaine où fonctionnent la loi et la justice. Mais ça va nous demander beaucoup de temps et de travail. Je ne serai plus là pour voir le résultat ...

La première nouvelle du Bonheur des familles développe le thème de la corruption au Mexique: est-elle vraiment impossible à éradiquer?

C.F. La corruption n'est pas l'apanage du Mexique. Elle existe dans tous les pays du monde, y compris en France. Le problème, c'est la possibilité de la signaler et de la combattre. Au Mexique, la corruption est une coutume très ancienne, qui remonte aux Aztèques, qui a eu cours à l'époque du règne espagnol, durant la République, etc. A tel point qu'au Mexique c'est l'honnêteté qui est l'exception. Tout le contraire des Etats-Unis, où la corruption est l'exception. Là-bas, dès qu'une affaire de corruption se présente, il y a procès. Ce n'est pas le cas au Mexique. Nous devons donc créer cette culture de l'anticorruption qui nous fait tellement défaut. Cela suppose de lutter contre l'héritage de plusieurs siècles. Qui plus est, un pays où il y a tant de différences de classes comme le Mexique est un pays corrompu par définition.

N'y a-t-il pas aussi ce fatalisme des Mexicains, qui laisseraient le pays courir à sa perte?

C.F  Oui, en effet. Mais il y a aussi autre chose d'intéressant qui est l'opposition à la fatalité. Dans la plupart de mes écrits, il y a cette malédiction qui pèse sur le Mexique et une volonté de certaines personnes libres de s'y opposer et de créer une résistance à la fatalité. C'est là que se noue le drame. Le drame du roman, l'existence de ces deux faits terribles. C'est un pays avec une forte tradition de corruption mais, face à cela, il y a une culture mexicaine qui s'oppose à la corruption: des chansons, des livres, une architecture, qui sont une manière de dire non à la corruption. Et ça reste. C'est une lutte très intense qui se joue actuellement au Mexique, peut-être plus que dans les autres pays d'Amérique latine où il y a davantage de solutions politiques. Nous, au Mexique, nous avons été gouverrnés pendant soixante-dix ans par le Parti révolutionnaire institutionnel: quelle meilleure source de corruption qu'un seul et même parti au pouvoir pendant si longtemps?

Un des personnages du Bonheur des familles constate: « Le pays nous a filé entre les doigts. » Quelle est la responsabilité des intellectuels dans tout ça ?

C.F C'est toujours très facile de rejeter la faute sur les intellectuels, de leur attribuer le sauvetage d'un pays. Moi, j'y vois une erreur grossière. Parce que, en fin de compte, c'est aux citoyens de sauver le pays. La citoyenneté se retrouve à tous les niveaux, économique, politique, social, fanmilial. Charge à chacun d'aider le pays à se rénover, comme savent si bien le faire les Etat-Unis. Certes, ils n'ont pas un passé comparable à celui du Mexique. Ils ont tué tous les Indiens, ils ont mis les Noirs en esclavage. Mais aujourd'hui, justement, ils ont élu un Noir à la présidence......

Akhmatova

Carlos Fuentes: Women
on
Sister Benedicta & Anna Akhmatova & Simone Weil

The word martyr, etymologically speaking, means witness.

Nếu vờ Osip Mandelstam đi, không tính tới, thì Anna Akhmatova (1889-1966) quả đúng là nhà thơ vĩ đại nhất của Nga, thế kỷ 20. Đàn ông mết bà, nhưng họ không hiểu được bà. Tất cả đám đực rựa cũng bẽn lẽn thú nhận điều này: Anna kiêu ngạo hơn, bảnh hơn, láu lỉnh hơn họ. Bên dưới cái vẻ mảnh mai, mảnh khảnh, là một ý chí sắt đá. Sự mảnh mai và ý chí sẽ mang đôi cánh đến cho những dòng thơ tuyệt vời của bà.
*

At certain periods of history it is only poetry that is capable of dealing with reality by condensing it into something graspable, something that otherwise couldn't be retained by the mind. In that sense, the whole nation took up the pen name of Akhmatova-which explains her popularity and which, more importantly, enabled her to speak for the nation as well as to tell it something it didn't know.
She was, essentially, a poet of human ties: cherished, strained, severed. She showed these evolutions first through the prism of the individual heart, then through the prism of history, such as it was. This is about as much as one gets in the way of optics anyway.
These two perspectives were brought into sharp focus through prosody, which is simply a repository of time within language. Hence, by the way, her ability to forgive - because forgiveness is not a virtue postulated by creed but a property of time in both its mundane and metaphysical senses. This is also why her verses are to survive whether published or not: because of the prosody, because they are charged with time in both those senses. They will survive because language is older than state and because prosody always survives history. In fact, it hardly needs history; all it needs is a poet, and Akhmatova was just that.
1982
Joseph Brodsky: The Keening Muse
Bài Intro cho tập thơ của Akhmatova, được in trong tập tiểu luận Less Than One, với cái tít trên, The Keening Muse [Bà Chúa Thơ Than Khóc].