*

Cali, No-2012
Bobin
Ghiền
TTT in Ký Ức Sơ Sài
Rain
Paris Review 60 năm
Sổ Đọc
Thảm họa dịch
Nostalgie de la boue
Ám ảnh phố phường
Câu hỏi hắc búa
Viết lại Truyện Kiều
Thơ vô ngôn
Hope in thin shell
Nhìn lại TLVD
Mit Crisis
Borges by Greene
NQT @ talawas
Tiểu thuyết là gì?
1968-Khe Sanh
Sarajevo Siege 1992
Paris tắm
Mit Critic
Ghiền
Cô Gái Chơi Cờ
Pamuk:
Cơn giận dữ của những kẻ bị trầm luân
Viết nhỏ by PTH
Anh Môn by The Economist
Cavafy by Vargas Llosa
Opium-Marx
20 năm VH Miền Nam
Granta Sex
The Good vs The Chtistian
Iceberg
Gatsby
Simic: What if
PCT triết gia
Season Elegy
Truyện ngắn bất khả
NHT by Nhật Tuấn
Steps
Lost_Intel
Chia tay
Youth
Fleeing by Cao Hành Kiện
Loneliness by CHK
To Young Poets by AZ
NHQ và HTXHCN
Bolano: Trong Ngoặc
Borges's Còm
Hà Nội Gió
Tạp Chí ST by CTC
Graham Greene Dangerous Edge
Đọc lại Agatha Christie
Message to 21th Century
Memory Trap
How to write a sentence
Bùi Ngọc Tuấn
Ôi chao giọng Huế
Lapham Kẻ Lạ
Inner Worlds
LMH case
Bịp
Lolita loathsome brillance
Kafka Poet
Once upon a sea
Images Life by Simic
Borges by Cioran
Centaur Question by P_Levi
Ars Erotica
Keo_LMH
A Place in the Country
Love-Letter by Durrell
Bad Words Praise
Borges Imaginary Beings Book


Viết Mỗi Ngày


Viết Mỗi Ngày


*

manhhai
SAIGON 1969 - Đầu đường Tự Do - by Dr. William Bolhofer
Thư Tình nơi Sofa


ASIA LITERARY REVIEW
Winter 2010

Modern Chinese Poetry - Insistent Voices

Landscape Above Zero

It was the seagull that taught the song to swim
It was the song that found the first wind's source

We shared shards of happiness
Entering the home from different directions

It was father who recognized darkness
It was darkness that led us to sudden lightning

The weeping door slammed shut
And echo pursued its cries

It was the pen that bloomed in despair
It was the flower that refused the necessary journey

It was rays of love that awoke
Lighting the landscape above zero 

Bei Dao

Phong cảnh ở bên trên con số không

Đó là hải âu dậy bài ca bơi
Đó là bài ca tìm thấy nguồn gió

Chúng ta chia nhau những mảnh vụn của hạnh phúc
Về nhà từ nhiều hướng khác nhau

Đó là người cha nhận ra bóng tối
Đó là bóng tối dẫn chúng ta tới ánh sáng bất thần

Cánh cửa nức nở đóng sầm lại
Và tiếng vang đuổi theo tiếng khóc của nó

Đó là cây viết nở hoa trong chán chường
Đó là bông hoa từ chối một chuyến đi cần thiết

Đó là những tia tình yêu thức giấc
Soi sáng phong cảnh ở trên con số không

Note: Bài thơ này, có tới hai bản tiếng Mít, một của GCC, khi đọc Bei Dao trên tờ Điểm Văn Á, Asia Literary Review, mê quá [tại sao mê thì đừng bắt GCC phải tự thú!] Sau, gặp tập thơ của ông, bèn chơi liền, và được bạn Dã Viên dịch thẳng từ tiếng Tầu. Vị độc giả này, dân Huế, rất mê thơ. Rất giỏi tiếng Tầu. Trang TV như vậy là có thêm 1 vị hộ pháp!

Tks All. NQT

Phong cảnh trên độ không

Là ó biển dạy tiếng hát bơi
Là tiếng hát lần về ngọn gió sơ ngộ 

Chúng ta đổi trao những miểng vụn hân hoan
Tiến vào nhà từ những phương trời khác biệt

Là người cha xác nhận bóng tối
Là bóng tối nối liền ánh chớp kinh điển 

Cánh cửa nức nở đóng sầm lại
Tiếng vang đuổi theo tiếng nó khóc gào      

Là bút trổ bông trong tuyệt vọng
Là hoa từ chối cuộc lữ tất nhiên 

Là tia sáng tình yêu choàng tỉnh
Chiếu sáng phong cảnh trên độ không.

Bei Dao

Dã Viên
dịch từ nguyên tác






Cảnh đẹp VN

Giới Thiệu Sách, CD

Hình Bóng Con Tàu
Mùa hè Còn Mãi

Art2all
Việt Nam Xưa
Talawas
Guardian
Intel Life
Huế Mậu Thân
Cali Tháng Tám 2011

30. 4. 2013

Thơ JHV

Trang đặc biệt Xử VC
Hình ảnh chiến tranh
Việt Nam của tờ Life


Vĩnh Biệt BHD

6 năm BHD ra đi


Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây

Tribute to NCT:
Vietnam's Solzhenitsyn

NQT vs DPQ




The best use of culture is to talk nonsense with distinction
Somerset Maugham

Cách sử dụng bảnh nhất văn hóa, là để coi chuyện cà chớn, với 1 sự chi ly, phân biệt, của 1 bậc thầy.
[Mới chôm, áp dụng vô đây, thật là tuyệt cú mèo!]

Cái bài viết về Kim Trọng, qua đấng Bắc Kít DBA, Gấu viết bằng cái giọng có tí xấc láo, ấy là vì tuy không biết gì về đấng này, nhưng nghĩ, cũng giống những đấng khác, nghĩa là đọc, nhưng đếch thèm trả lời, ngu gì mà viết giọng đàng hoàng, như bao lần đã từng đàng hoàng.
Và quả đúng như thế. Rắc rối 1 tí, là thay vì trả lời, thì anh này để cho 1 tên đi 1 cái còm, rất ư là mất dậy.
Nhưng thôi, bỏ. Khen đấng DBA đàng hoàng, thì cũng như khen đám làm bồi Hồng Mao, đàng hoàng!
GCC, vào những ngày đầu, đã từng viết cho những diễn đàn Bắc Kít lạ hoắc, tuy không được mời, như Cánh Én, Gió Đông, talawas… Đã từng về trong nước, thằng đầu tiên, bắt tay VC, đâu có phải không biết cách hành xử?

V/v Kim Trọng. Không phải là Gấu chưa từng đọc những bài viết về Kim Trọng, trong những sách vở của Miền Nam, như được NL liệt kê. Chúng có trong chương trình học trung học. Nhưng, Kiều, như Gấu nhìn, qua những bài viết đã trình ra, liên quan tới hình ảnh người mẹ trong cơn binh lửa, hoạn nạn, đọa đầy… [“cái gì gì”, huyền thoại mẹ như TCS đã từng ca ngợi!], tới cái gọi là viết, cái gọi là đọc, tới…  Kafka, qua câu phán ghê gớm của ông, nhà văn là 1 thứ dê tế thần....
Hai bài viết hoàn toàn khác nhau, làm sao mà tranh luận?


[Milena letters to Max Brod]

[Bạn có thể tưởng tượng, đây là thư của "đảo xa", gửi cho MT, viết về TTT!]

Dear Herr Doktor:

[begìning of August 1920]

... Obviously, we are all capable of living, because at one time or another we have all taken refuge in a lie, in blindness, enthusiasm, optimism, a conviction, pessimism, or something else. But he has never fled to any refuge, not one. He [Kafka] is absolutely incapable of lying, just as he is incapable of getting drunk. He lacks even the smallest refuge; he has no shelter. That is why he is exposed to everything we are protected from. He is like a naked man among the dressed ... Everything he is, says, and lives cannot even be called truth; actually, it is predetermined being, being in and of itself, being with nothing added that might allow him to distort his picture of the world- whether into beauty or distress. And his asceticism is completely unheroic-hence all the greater and loftier. All "heroism" is lying and cowardice. This is not someone who chooses asceticism as a means to an end; here is a man who is forced to be ascetic because of his terrible clairvoyance, his purity and inability to compromise.
    There are very intelligent people who also refuse to make compromises. But they don magic glasses and see everything in a different light. That's why they don't need any compromises. That's why they are able to type quickly and have their women. He stands beside them and gazes at them in wonder, at everything, even this typewriter and these women. He will never understand.
    His books are amazing. He himself is far more amazing. Many thanks for everything. I wish you all the best. I'm allowed to visit you when I come to Prague, am I not? I send you my most heartfelt greetings.

Hiển nhiên tất cả chúng ta đều có thể sống, bởi là vì lúc này lúc khác, chúng ta đều có thể kiếm ra nơi ẩn náu, trong 1 lời dối trá, trong sự mù lòa, hưng phấn, lạc quan, tin tưởng, biếm thế, hay một điều gì khác. Nhưng anh ta [Kafka] không làm được như thế, anh ta chẳng bao giờ chạy tới bất cứ 1 nơi ẩn náu, không một nơi ẩn náu. Anh ta tuyệt đối không thể nói dối, như anh ta không thể say rượu. Anh ta không có lấy 1 chốn ẩn náu cho dù nhỏ bé nhất. Anh ta không có 1 nơi trú ẩn. Chính vì thế mà anh ta cứ thế phơi ra trước mọi thứ, mọi điều mà chúng ta được che chở, từ chúng. Anh ta như thể 1 kẻ trần truồng, giữa đám người ăn vận quần áo. Mọi thứ, mọi điều anh ta là, nói, và sống, không thể, ngay cả, được gọi là sự thực; sau cùng, đây là một sinh vật được tiền định, tính toán từ trước, một sinh vật ở trong nó, và của chính nó, có mà chẳng cần hư vô thêm vào, cái hư vô có thể cho phép anh vặn vẹo hình ảnh của anh ta về thế giới - trở thành cái đẹp, hay sự chán chường, kiệt quệ. Và chủ nghĩa khổ hạnh của anh ta thì hoàn toàn không-anh hùng - từ đó, tất cả lớn lao, cao vời vợi. Mọi “chủ nghĩa anh hùng” thì là dối trá, hèn nhát. Đây không phải là 1 kẻ chọn khổ hạnh, như là một phương tiện đưa tới cứu cánh; dây là 1 người đàn ông bắt buộc khổ hạnh bởi là vì cái tiên tri khủng khiếp của anh ta, sự trong trắng của anh ta, và cái không thể thoả hiệp của anh ta.

Thư Tình nơi Sofa
Letter in the Sofa
1957

Life finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ cách để gạt những kẻ yêu nhau


Lá thư tình nằm ở dưới cái sô pha

Viên thiếu tá công binh, trẻ, là người tìm thấy lá tình thư, khi anh ta xục xạo cái villa mà mà đơn vị của anh ta thừa hưởng từ người Đức.
Đám lính sợ tụi Đức gài mìn, gài bẫy, một việc làm vô ích, theo tôi, bởi là vì chúng tôi tới đảo, rất êm ru bà rù, chỉ để chứng kiến một đơn vị đồn trú, tất cả đều đói lả, rất ư là mừng đón tiếp chúng tôi.
Đám limh tráng Đức đúng là đang chết vì đói, cứ mỗi ngày là có 200 người chết đói, lính tráng và thường dân.
Nơi chốn, tôi muốn nói, hòn đảo, trông giống như 1 cái xác đang lảo đảo, kéo lê cái thân xác của nó, tới hố chết, thì cứ nói đại như thế.
Tôi vẫn còn giữ như in, trong đầu óc của mình, hình ảnh, những chiếc tiềm thủy đĩnh, bò lên bãi, mở ra những thùng bánh bít qui, dưới ánh đèn pin, rồi cứ thể thẩy vô những cánh rừng, là những cánh tay người đang vẫy vẫy.





 

Happy birthday to Martin Amis

Celebrate with John Banville's review of ‘House of Meetings’

Here is Joseph de Maistre, jurist, philosopher, and grand reactionary, in exile in St. Petersburg in the first part of the nineteenth century, contemplating the figure of the Executioner.
nybooks.com

*

Auschwitz Tháng Tư 1942
Obs 20 & 26  Aout 2015
Tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ của Lò Thiêu
Hãy nhớ rõ 1 điều, tiếng Đức không ngây thơ vô tội trước Lò Thiêu
G. Steiner: Phép Lạ Hổng

Happy birthday Jorge Luis Borges

People now only think about whether something is advantageous. They think as if the future doesn’t exist, or as if there is no future other than an immediate one....
nybooks.com
*

Borges on Borges

Jorge Luis Borges
The Royal Society of Arts, London 5 Oct 1983


ON 'THE INTRUDER'

It was a brutal story, I'm sorry to say, but it was meant to be brutal. It shows the contempt men have for women in my country and in South America generally. It's a story about machismo, which I thoroughly dislike. It's a very simple story, but I didn't know how to end it. I was dictating it to my mother (I was already blind) and I came to the point where the elder brother has to tell the younger that he has killed the girl. And then I said to my mother, 'The fate of the story depends on the words he says. Try and help me.' She was taking down the story, she didn't like it, and she said, 'Let me think.' And then she said in a quite different voice, 'I know what he said.' It was as if he had actually said it, but of course it was merely fiction. And then 1 said, 'Well, write it down.' And then she wrote down, 'A trabajar, hermano. Esta manana la mate. To work, brother, this morning I killed her.' She found the right words, but she didn't like the story; however, at that moment she believed in the story. And then she made me promise never to write about people like that again; she found them utterly uninteresting and repugnant. 'Don't keep on writing about knives and knife duels,' she said; 'I'm sick and tired of it all.' She had found her way inside the story and I hadn't really. She knew far better about the story than I did, since she found the right words and the right intonation and the right cadence to the words.
Note: Trong những truyện ngắn của Borges, câu chuyện “Kẻ Lén Lút Xâm Nhập”, lạ nhất, có thể nói, và có lần, Gấu, chắc cũng THNM, nên coi cô gái - bị hai anh em cùng yêu, và 1 tên bèn giết cô gái – là văn chương Ngụy trước 1975, và sở dĩ thằng anh ruột làm thịt cô gái, để cả hai anh em sau đó, cùng có chung 1 bổn phận, quên nàng!
Trên đây, là những dòng, của chính Borges, viết về truyện ngắn đó. Ông kể là, lúc đó, ông đã mù, và đọc nó cho bà cụ thân sinh, Bả cũng không thích, và sau đó, cấm ông con trai đừng bao giờ viết truyện như thế nữa. Vargas Llosa cũng chê Borges, ưa viết truyện có tí dao găm, có tí máu.

Borges: The Intruder

Trong bài viết về Borges, Hổ trong gương, “Tigers in the mirror”, trên The New Yorker, sau in trong “Steiner at The New Yorker”, Steiner có nhắc tới 1 truyện ngắn của Borges, mới được dịch qua tiếng Anh, The Intruder. Truyện này hoành dương, illustrate, tư tưởng hiện tại của Borges.

Tò mò, Gấu kiếm trong “thư khố” của Gấu, về ông, không có. Lên net, có, nhưng chỉ cho đọc, không làm sao chôm: “The Intruder”, câu chuyện hai anh em chia nhau, một phụ nữ trẻ. Một trong họ, giết cô gái để cho tình anh em lại được trọn vẹn. Vì chỉ có cách đó mà hai em mới cùng san sẻ một cam kết mới: “bổn phận quên nàng”.

Borges coi nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những câu chuyện đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện nhỏ, nhẹ, nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường. Lần đầu đọc, trên net, Gấu mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra, của cả Miền Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và 1 thằng đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:

Như thể, sau khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề Gòn, và thấy Những Ngày Ở Sài Gòn, nằm trên bàn!

"The Intruder," a very short story recently translated into English, illustrates Borges's present ideal. Two brothers share a young woman. One of them kills her so that their fraternity may again be whole. They now share a new bond: "the obligation to forget her."

Borges himself compares this vignette to Kipling's first tales. "The Intruder" is a slight thing, but flawless and strangely moving. It is as if Borges, after his rare voyage through languages, cultures, mythologies, had come home and found the Aleph in the next patio.

Steiner cho rằng cái sự nổi tiếng của Borges làm khổ dúm độc giả ít ỏi, như là 1 sự mất mát riêng tư.
Và theo ông, nó bắt đầu, cùng với sự kiện, cả hai đấng rất ư được người đời ít biết đến, và đọc được họ, là Beckett và Borges, khi hai đấng này chia nhau giải thưởng Formentor Prize, vào năm 1961.
Năm sau, cuốn Mê Cung và Giả Tưởng của Borges có bản tiếng Anh.
Vinh danh  rớt xuống, như mưa: Honors rained.

Vào cái tuổi già chín rục, Borges tếu táo, tôi bắt đầu nghi, rằng thì là bi giờ cả thế giới biết tới mình!
Quả là 1 ngạc nhiên, bởi là vì vào năm 1932, cỡ đó, tôi có cho xb 1 cuốn  sách, và cuối năm, tôi khám phá ra, chỉ bán được có 37 cuốn!

Beckett thì cũng rứa! Gấu nhớ là 1 tay xb từ chối ông, sau quá ân hận.

TTT cũng thế.

May sau đó, nhờ Nguyễn Đình Vượng, đổ mớ sách ra hè đường Xề Gòn, nhờ thế cuốn sách tái sinh, từ tro than, từ bụi đường!
Khủng nhất, là, ông già NDV như tiên đoán ra được số phận của cả 1 nền văn chương của cả 1 Miền Nam, sau đó, sau 1975!

Gấu là thằng may nhất, nếu không có cú bán xon của NDT, Gấu không làm sao được đọc Bếp Lửa!

The Intruder

Note: GCC kiếm thấy The Intruder, trong cuốn Borges A Reader, mua xôn, từ đời nào. Bèn post ở đây, và sẽ dịch sau.

Borges coi nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những câu chuyện đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện nhỏ, nhẹ, nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường.

Lần đầu đọc, trên net, Gấu mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra, của cả Miền Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và 1 thằng đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:

Như thể, sau khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề Gòn, và thấy "Những Ngày Ở Sài Gòn", nằm trên bàn! (1)

*

THE INTRUDER

2 Samuel 1:26

[JLB 98]

They claim (improbably) that the story was told by Eduardo, the younger of the Nilsen brothers, at the wake for Cristian, the elder, who died of natural causes at some point in the 1890s, in the district of Moron. Someone must certainly have heard it from someone else, in the course of that long, idle night, between servings of mate, and passed it on to Santiago Dabove, from whom I learned it. Years later, they told it to me again in Turdera, where it had all happened. The second version, considerably more detailed, substantiated Santiago's, with the usual small variations and departures. I write it down now because, if I am not wrong, it reflects briefly and tragically the whole temper of life in those days along the banks of the River Plate. I shall put it down scrupulously; but already I see myself yielding to the writer's temptation to heighten or amplify some detail or other.

In Turdera, they were referred to as the Nilsens. The parish priest told me that his predecessor remembered with some astonishment seeing in that house a worn Bible, bound in black, with Gothic characters; in the end pages, he glimpsed handwritten names and dates. It was the only book in the house. The recorded misfortunes of the Nilsens, lost as all will be lost. The old house, now no longer in existence, was built of unstuccoed brick; beyond the hallway, one could make out a patio of colored tile, and another with an earth floor. In any case, very few ever went there; the Nilsens were jealous of their privacy. In the dilapidated rooms, they slept on camp beds; their indulgences were horses, riding gear, short-bladed daggers, a substantial fling on Saturdays, and belligerent drinking. I know that they were tall, with red hair which they wore long. Denmark, Ireland, places they would never hear tell of, stirred in the blood of those two criollos. The neighborhood feared them, as they did all red-haired people; nor is it impossible that they might have been responsible for someone's death. Once, shoulder to shoulder, they tangled with the police. The younger one was said to have had an altercation with Juan Iberra in which he did not come off worst; which, according to what we hear, is indeed something. They were cowboys, team drivers, rustlers, and, at times, cheats. They had a reputation for meanness, except when drinking and gambling made them expansive. Of their ancestry or where they came from, nothing was known. They owned a wagon and a yoke of oxen.

Physically, they were quite distinct from the roughneck crowd of settlers who lent the Costa Brava their own bad name. This, and other things we do not know, helps to explain how close they were; to cross one of them meant having two enemies.

The Nilsens were roisterers, but their amorous escapades had until then been confined to hallways and houses of ill fame. Hence, there was no lack of local comment when Cristian brought Juliana Burgos to live with him. True enough, in that way he got himself a servant; but it is also true that he showered her with gaudy trinkets, and showed her off at fiestas-the poor tenement fiestas, where the more intimate figures of the tango were forbidden and where the dancers still kept a respectable space between them. Juliana was dark-complexioned, with  large wide eyes; one had only to look at her to make her smile. In a poor neighborhood, where work and neglect wear out the women, she was not at all bad looking.

At first, Eduardo went about with them. Later, he took a journey to Arrecifes on some business or other; he brought back home with him a girl he had picked up along the way. After a few days, he threw her out. He grew more sullen; he would get drunk alone at the local bar, and would have nothing to do with anyone. He was in love with Cristian's woman. The neighborhood, aware of it possibly before he was, looked forward with malicious glee to then subterranean rivalry between the brothers. One night, when he came back late from the bar at the corner, Eduardo saw Cristian's black horse tethered to the fence. In the patio, the elder brother was waiting for him, all dressed up. The woman came and went, carrying mate. Cristian said to Eduardo:

"I'm off to a brawl at the Farias'. There's Juliana for you. If you want her, make use of her."

His tone was half-commanding, half-cordial. Eduardo kept still, gazing at him; he did not know what to do. Cristian rose, said goodbye to Eduardo but not to Juliana, who was an object to him, mounted, and trotted off, casually.

From that night on, they shared her. No one knew the details of that sordid conjunction, which outraged the proprieties of the poor locality. The arrangement worked well for some weeks, but it could not last. Between them, the brothers never uttered the name of Juliana, not even to summon her, but they sought out and found reasons for disagreeing. They argued over the sale of some skins, but they were really arguing about something else. Cristian would habitually raise his voice, while Eduardo kept quiet. Without realizing it, they were growing jealous. In that rough settlement, no man ever let on to others, or to himself, that a woman would matter, except as something desired or possessed, but the two of them were in love. For them, that in its way was a humiliation.

One afternoon, in the Plaza de Lomos, Eduardo ran into Juan Iberra, who congratulated him on the beautiful "dish" he had fixed up for himself. It was then, I think, that Eduardo roughed him up. No one, in his presence, was going to make fun of Cristiano

The woman waited on the two of them with animal submissiveness; but she could not conceal her preference, unquestionably for the younger one, who, although he had not rejected the arrangement, had not sought it out.

One day, they told Juliana to get two chairs from the first patio, and to keep out of the way, for they had to talk. Expecting a long discussion, she lay down for her siesta, but soon they summoned her. They had her pack a bag with all she possessed, not forgetting the glass rosary and the little crucifix her mother had left her. Without any explanation, they put her on the wagon, and set out on a wordless and wearisome journey. It had rained; the roads were heavy going and it was eleven in the evening when they arrived at Moron. There they passed her over to the patrona of the house of prostitution. The deal had already been made; Cristian picked up the money, and later on he divided it with Eduardo.

In Turdera, the Nilsens, floundering in the meshes of that outrageous love (which was also something of a routine), sought to recover their old ways, of men among men. They went back to their poker games, to fighting, to occasional binges. At times, perhaps, they felt themselves liberated, but one or other of them would quite often be away, perhaps genuinely, perhaps not. A little before the end of the year, the younger one announced that he had business in Buenos Aires. Cristian went to Moron; in the yard of the house we already know, he recognized Eduardo's piebald. He entered; the other was inside, waiting his turn. It seems that Cristian said to him, "If we go on like this, we'll wear out the horses. It's better that we do something about her."

He spoke with the patrona, took some coins from his money belt, and they went off with her. Juliana went with Cristian; Eduardo spurred his horse so as not to see them. They returned to what has already been told. The cruel solution had failed; both had given in to the temptation to dissimulate. Cain's mark was there, but the bond between the Nilsens was strong-who knows what trials and dangers they had shared-and they preferred to vent their furies on others. On a stranger, on the dogs, on Juliana, who had brought discord into their lives.

March was almost over and the heat did not break. One Sunday (on Sundays it is the custom to retire early), Eduardo, coming back from the corner bar, saw Cristian yoking up the oxen. Cristian said to him, "Come on. We have to leave some hides off at the Pardos'. I've already loaded them. Let us take advantage of the cool."

The Pardo place lay, I think, to the south of them; they took the Camino de las Tropas, and then a detour. The landscape was spreading out slowly under the night. They skirted a clump of dry reeds. Cristian threw away the cigarette he had lit and said casually, "Now, brother, to work. Later on, the buzzards will give us a hand. Today I killed her. Let her stay here with all her finery, and not do us any more harm."

They embraced, almost in tears. Now they shared an extra bond; the woman sorrowfully sacrificed and the obligation to forget her.


De vent et de Fumée

III

Ces pages sont traduites. D'une langue
Qui hante la mémoire que je suis.
Les phrases de cette langue sont incertaines
Comme les tout premiers de nos souvenirs.
J'ai restitue le texte mot après mot,
Mais le mien n'en sera qu'une ombre, c'est à croire
Que l'origine est une Troie qui brule,
La beaut é un regret, l' oeuvre ne prendre
À pleines mains qu'une eau qui se refuse. 

Yves Bonnefoy

III

These pages are translations. From a tongue
That haunts the memory I have become.
Its phrases falter, like what we recollect
From early childhood, long ago.
I built the text again, word for word:
But mine is only shadow. As though we know
All origin is a Troy that burns,
All beauty but regret, and all our work
Runs like water through our hands.

Translated by Hoyt Rogers

Của Gió và Khói

III

Những trang này đã được dịch
Từ một ngôn ngữ quần nát bấy hồi nhớ
Là thằng Gấu Cà Chớn vào lúc bi giờ
Những câu kệ thì chẳng ra làm sao cả
Như là những gì mà chúng ta nhặt nhạnh được, từ thời ấu thơ, thuở nảo thuở nào
Gấu cố gầy dựng lại bản văn, từng từ từng từ
Nhưng của Gấu thì chỉ là 1 bóng mờ
Mà nguyên bản thì là một thành phố Xề Gòn bị VC thiêu huỷ
[Bạn hẳn vưỡn còn nhớ cuộc phần thư năm đó?]
Cái đẹp ngày nào nếu còn chăng, thì là 1 niềm ân hận
Tác phẩm, cái gọi là văn học Miền Nam trước 1975, ư?
Như nước lọt qua kẽ tay của bạn.



THE POETRY OF VILLAGE IDIOTS

Làm thơ xuôi thì cũng giống như bắt 1 con ruồi trong căn phòng tối. Có thể làm đếch gì có con ruồi ở đó, nhưng chắc chắn, nó ở trong đầu của bạn; tuy nhiên, bạn vưỡn cố loay hoay, hì hục, đụng cái này, cái kia, trong cuộc truy đuổi nóng bỏng. Thơ xuôi như thế thì giống như 1 cú vỡ òa của ngôn ngữ, khi đụng 1 cái tủ to tổ bố.
    Nếu thế, tại sao cố? Có cái gì quyến rũ, lôi kéo, trong 1 việc làm khùng điên như thế?
    Trong trường hợp của riêng tôi, mỗi lần làm thơ xuôi là một lần cố rũ tôi, ra khỏi chính mình. Thoát khỏi sự tưởng tượng, bộ não, của chính mình, để lao vào 1 cuộc phiêu lưu với những hậu quả không làm sao biết trước được, tiếp tục là giấc mộng lớn của tôi.
    Những người khác cầu khẩn Thượng Đế. Tôi cầu khẩn cái cơ may của tôi, chỉ cho tôi cách thoát ra khỏi nhà tù, mà tôi gọi là chính tôi đó.
    Một cú ngoáy, nhanh, không suy tính và cái cửa phòng giam bèn mở ra. Tôi không hề có ý nghĩ, như thế nào, bằng cách nào, tôi hoàn tất điều mà tôi đã hoàn tất. Trong những lề luật viết lách có tính trực giác như thế. Mỗi người thì bèn tùy thuộc cái khôn khéo văn chương của riêng người đó để đi những bước đúng, và nhận ra, đúng rồi, cái trước mặt, cái cú ngoáy, quả đúng là 1 bài thơ. Với tôi, thơ xuôi đúng là sáng tạo thuần túy, thằng bé quỉ sứ của hai chiến thuật không thể xa lìa nhau, cái trữ tình, và cái tự sự. Một bên, có cái ao ước trữ tình làm thời gian ngừng trôi chung quanh 1 hình ảnh, và một bên, người đó muốn, kể 1 tí chuyện.
Cú nhắm mà những dòng chữ đang được viết ra để thành 1 bài thơ xuôi, là, làm dấy lên ở nơi người đọc, một ao ước không làm sao chinh phục được: đọc lại cái vừa mới đọc. Nói một cách khác, “nó” có thể giống như 1 bài thơ xuôi, nhưng “nó” hành động như một bài thơ. Cái lần thứ nhì, thứ ba, và thứ năm hẳn là khá hơn. Mi sẽ chẳng bao giờ làm ta mệt phờ râu, nó hứa hẹn. Nếu bạn không thích điều tôi nói, thì hãy thử đọc Illuminations của Rimbaud, hay những bài thơ bảnh nhất của Russel Edson. Chúng chẳng bao giờ cạn láng.
Thực nhảm, nếu đưa ra vài huấn thị cho cái gọi là sản phẩm của tự do tưởng tượng, nhưng tôi cố đưa ra điều sau đây:
Bí mật của một bài thơ xuôi nằm ở trong cái kinh tế -sự kiệm lời, thắt lưng buộc bụng, từ - và cái kinh ngạc của nó.

Borges made a profound impression on Spanish literary prose, as before him Ruben Dado had on poetry. The difference between them is that Dado imported and introduced from France a number of mannerisms and themes that he adapted to his own world and to his own idiosyncratic style. In some way all this expressed the feelings, and at times the snobbery, of a whole period and a certain social milieu. Which is why his devices could be used by so many without his followers losing their individual voices. The Borges revolution was personal. It represented him alone, and only in a vague, roundabout way was it connected with the setting in which he was formed and which in turn he helped crucially to form - that of the magazine Sur. Which is why in anyone else's hands Borges' style comes across as a caricature.

Vargas Llosa: The Fictions of Borges

Trong bài viết của Borges, trong cuốn tưởng niệm ông, của một số tác giả, Vargas Llosa cho rằng Borges tạo một ấn tượng sâu đậm vào văn xuôi Tây Ban Nha, như là trước đó, Rubén Darío, vào thơ. Cũng vẫn ông, cuộc cách mạng của Borges là cá nhân. Nó đại diện mình ông ta, và chỉ là một ngọn sóng…. bởi thế, văn phong của Borges đụng bất cứ 1  tên TBN, là để lại 1 vết sẹo!

Tuyệt!

TTT, sở dĩ đếch có truyền nhân, là cũng xêm xêm. Ngoài lý do, thơ của TTT, 1 thứ thơ trí tuệ không 1 tên Mít nào có được, còn có cái lý do Vargas Llosa vừa nói tới. Cái thứ thơ ngồi bên ly cà phê, nhớ bạn, thì cần chó gì đến trí tuệ. Chẳng tên nào muốn làm thơ mà lại dính vết sẹo ở trong lòng bàn tay.
Cần chó gì sư phụ.
Không có sư phụ, thì đếch có vết sẹo!

Cả 1 cõi thơ TTT, có thể nói, đầy ắp Hà Nội, nhất là trong Tôi không còn cô độc, Liên Đêm…

Con đường tình tự Ga Hàng Cỏ
Nụ hôn đầu ôm mái tóc lang thang
Đâu phải mưa ô buy vào thành phố
Nửa đêm Hà Nội
Anh sợ cái cột đèn đổ xuống....

Toàn những hình ảnh của Hà Nội

Chỉ đến khi đi tù - trở lại cố quận – thì người đàn bà Nam Kít, xuất hiện, như hình ảnh của một quê hương mới, chốn trở về sau khổ lụy.
Giả như tụi Tẫu không phát động cuộc chiến biên giới, thì cuộc hội ngộ sẽ xẩy ra ở trong tù, ở Cổng Trời, thí dụ.
Cái tên thi sĩ dởm NDT mới nhảm làm sao. Hắn đếch đọc được thơ TTT, bèn lên giọng dè bỉu. Một thái độ như thế mà sao không tởm cho được.
Cái lũ làm thơ bên ly cà phê hẳn cũng bực Gấu lắm

Nhưng, kệ cha chúng.

Vargas Llosa, trong bài viết trích dẫn, cho biết đám Tây Bán Nhà cũng rất ư là nực Borges, ở những dòng thơ đếch có tí mùi thịt chó, rau muống!

Một vị, ra đi từ miền Bắc , khi đọc bài thơ viết về Budapest, GCC đưa lên mục Tạp Ghi trên tờ Văn Học, phán, cứ tưởng của 1 ông mũi lõ nào!
Borges cũng bị những đồng hương của ông chê, mất chất… Mít!
Sách Báo

*

Tuyển tập essays “Table Talk” của tờ Ba Xu, Tin Văn đã từng giới thiệu.
Nhớ, lần đầu mua tờ báo này, là vì cái bài viết của 1 em, về 1 chuyến đi tham quan thư viện, chẳng nhớ gì, ngoài cái kỷ niệm, lúc vô thang máy với 1 thằng con trai cùng tuổi, thằng con trai bèn tụt quần cho đứa con gái ngắm khẩu súng của nó.
Thế là nhớ đời!
Nhớ & tưởng tượng ra liền, cảnh em Jackie, mới tuổi teen, bị 1 thằng Tẩy làm thịt tại, cũng 1 thang máy nào đó!

*

Tờ báo, khổ bự, làm nhớ tờ “Nghệ Thuật” ngày nào. Lần đầu mua, vì loạt bài viết về thư viện (1)

DURING MY senior year in college, the offices of my literature professor, with whom I met weekly for tutorial, were located deep in the stacks of Harvard's Widener library. I rarely saw anyone else among the aisles of medieval romances and Icelandic sagas, and when I did, they seemed to materialize from the darkness, like the spooky nun in Vertigo. I heard noises, I saw shadows, I imagined the grisly scenarios of horror films. My heart was always pounding by the time I got to my professor's door. In fact nothing unpleasant happened to me in Widener Library. That would have to wait until I reached the heartland and was teaching at the University of Iowa. A guy showed me his penis when we were alone in the library elevator. I recall him looking like a sumo wrestler, but that may not be true. I didn't think he was going to hurt me; he just wanted me to look. The door opened, I got off. He stayed on the elevator. But after that I got vaguely phobic about the library. I no longer enjoyed going there, and I began to avoid it until finally I asked my husband if he would accompany me into the stacks-on the off chance that Sumo Guy might reappear. My husband readily agreed; there were art books on the same floor as the literature section, and he is a painter....

Francine Prose

Note: "Sumo Guy" chắc súng phải khủng lắm!
Hà, hà!

Em có chồng, đi với chồng về nơi chốn cũ, "thiên đàng thư viện", vưỡn mong thằng nhỏ ngày xưa xuất hiện!

It works,
he says. But it will never be the same

Nó vưỡn OK. Nhưng chắc chắn sẽ chẳng vưỡn như ngày xưa!

Tuyển tập này, mới ra lò, 2015, bèn quơ liền. Đọc loáng thoáng bài viết “Bơi ở Việt Nam” thấy có nhắc tới Lê Thị Diễm Thuý, tác giả “Tên Găng Tơ mà tất cả chúng ta tìm” TV đã từng giới thiệu.


Viết Mỗi Ngày

Cái bài viết về Kim Trọng, qua đấng Bắc Kít DBA, Gấu viết bằng cái giọng có tí xấc láo, ấy là vì tuy không biết gì về đấng này, nhưng nghĩ, cũng giống những đấng khác, nghĩa là đọc, nhưng đếch thèm trả lời, ngu gì mà viết giọng đàng hoàng, như bao lần đã từng đàng hoàng.
Và quả đúng như thế. Rắc rối 1 tí, là thay vì trả lời, thì anh này để cho 1 tên đi 1 cái còm, rất ư là mất dậy.
Nhưng thôi, bỏ. Khen đấng DBA đàng hoàng, thì cũng như khen đám làm bồi Hồng Mao, đàng hoàng!
GCC, vào những ngày đầu, đã từng viết cho những diễn đàn Bắc Kít lạ hoắc, tuy không được mời, như Cánh Én, Gió Đông, talawas… Đã từng về trong nước, thằng đầu tiên, bắt tay VC, đâu có phải không biết cách hành xử?


[Milena letters to Max Brod]

[Bạn có thể tưởng tượng, đây là thư của "đảo xa", gửi cho MT, viết về TTT!]

Dear Herr Doktor:

[begìning of August 1920]

... Obviously, we are all capable of living, because at one time or another we have all taken refuge in a lie, in blindness, enthusiasm, optimism, a conviction, pessimism, or something else. But he has never fled to any refuge, not one. He [Kafka] is absolutely incapable of lying, just as he is incapable of getting drunk. He lacks even the smallest refuge; he has no shelter. That is why he is exposed to everything we are protected from. He is like a naked man among the dressed ... Everything he is, says, and lives cannot even be called truth; actually, it is predetermined being, being in and of itself, being with nothing added that might allow him to distort his picture of the world- whether into beauty or distress. And his asceticism is completely unheroic-hence all the greater and loftier. All "heroism" is lying and cowardice. This is not someone who chooses asceticism as a means to an end; here is a man who is forced to be ascetic because of his terrible clairvoyance, his purity and inability to compromise.
    There are very intelligent people who also refuse to make compromises. But they don magic glasses and see everything in a different light. That's why they don't need any compromises. That's why they are able to type quickly and have their women. He stands beside them and gazes at them in wonder, at everything, even this typewriter and these women. He will never understand.
    His books are amazing. He himself is far more amazing. Many thanks for everything. I wish you all the best. I'm allowed to visit you when I come to Prague, am I not? I send you my most heartfelt greetings.

Hiển nhiên tất cả chúng ta đều có thể sống, bởi là vì lúc này lúc khác, chúng ta đều có thể kiếm ra nơi ẩn náu, trong 1 lời dối trá, trong sự mù lòa, hưng phấn, lạc quan, tin tưởng, biếm thế, hay một điều gì khác. Nhưng anh ta [Kafka] không làm được như thế, anh ta chẳng bao giờ chạy tới bất cứ 1 nơi ẩn náu, không một nơi ẩn náu. Anh ta tuyệt đối không thể nói dối, như anh ta không thể say rượu. Anh ta không có lấy 1 chốn ẩn náu cho dù nhỏ bé nhất. Anh ta không có 1 nơi trú ẩn. Chính vì thế mà anh ta cứ thế phơi ra trước mọi thứ, mọi điều mà chúng ta được che chở, từ chúng. Anh ta như thể 1 kẻ trần truồng, giữa đám người ăn vận quần áo. Mọi thứ, mọi điều anh ta là, nói, và sống, không thể, ngay cả, được gọi là sự thực; sau cùng, đây là một sinh vật được tiền định, tính toán từ trước, một sinh vật ở trong nó, và của chính nó, có mà chẳng cần hư vô thêm vào, cái hư vô có thể cho phép anh vặn vẹo hình ảnh của anh ta về thế giới - trở thành cái đẹp, hay sự chán chường, kiệt quệ. Và chủ nghĩa khổ hạnh của anh ta thì hoàn toàn không-anh hùng - từ đó, tất cả lớn lao, cao vời vợi. Mọi “chủ nghĩa anh hùng” thì là dối trá, hèn nhát. Đây không phải là 1 kẻ chọn khổ hạnh, như là một phương tiện đưa tới cứu cánh; dây là 1 người đàn ông bắt buộc khổ hạnh bởi là vì cái tiên tri khủng khiếp của anh ta, sự trong trắng của anh ta, và cái không thể thoả hiệp của anh ta.

Thư Tình nơi Sofa
Letter in the Sofa
1957

Life finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ cách để gạt những kẻ yêu nhau


Lá thư tình nằm ở dưới cái sô pha

Viên thiếu tá công binh, trẻ, là người tìm thấy lá tình thư, khi anh ta xục xạo cái villa mà mà đơn vị của anh ta thừa hưởng từ người Đức.
Đám lính sợ tụi Đức gài mìn, gài bẫy, một việc làm vô ích, theo tôi, bởi là vì chúng tôi tới đảo, rất êm ru bà rù, chỉ để chứng kiến một đơn vị đồn trú, tất cả đều đói lả, rất ư là mừng đón tiếp chúng tôi.
Đám limh tráng Đức đúng là đang chết vì đói, cứ mỗi ngày là có 200 người chết đói, lính tráng và thường dân.
Nơi chốn, tôi muốn nói, hòn đảo, trông giống như 1 cái xác đang lảo đảo, kéo lê cái thân xác của nó, tới hố chết, thì cứ nói đại như thế.
Tôi vẫn còn giữ như in, trong đầu óc của mình, hình ảnh, những chiếc tiềm thủy đĩnh, bò lên bãi, mở ra những thùng bánh bít qui, dưới ánh đèn pin, rồi cứ thể thẩy vô những cánh rừng, là những cánh tay người đang vẫy vẫy.


 

Đọc bài viết trên Blog NL, thấy có nhắc tới bài viết nhảm nhí của Đinh Bá Anh mà Tin Văn vừa mới lèm bèm về nó.
Đấng DBA này đưa ra 1 phát giác động trời: Kim Trọng chính là nhân vật vĩ đại trong Kiều của Nguyễn Du.
Cái sự kiện Kiều là hình ảnh “đoạn trường”, qua đó, ND gửi gấm tâm sự của ông, mà cái tâm sự này, như GCC đã nhìn ra, từ những ngày mới tập tễnh bước vào làng văn, nó liên can đến chính “cái gọi là” viết văn, làm thơ, nó như thế này: Nếu cái sự viết ai oán, thì cái sự đọc lại là hoan lạc. Và bèn chôm câu của Kafka, để “đóng đinh thập tự” cho cái nhận xét của Gấu: Nhà văn là 1 thứ dê tế thần. (1)
Một anh chàng như Kim Trọng, có làm được cái quái gì, mà sao lại là nhân vật vĩ đại của Nguyễn Du, nhân vật hóa thân của ND cho được?
Tuy nhiên, bỏ chuyện đó đi, nhảm lắm, phi thì giờ, phí chữ. Vấn nạn mà Gấu muốn trình ra ở đây, là:
Kiều, OK, nhưng tại sao, Kiều?
Tại sao luôn là một hay nhiều nhân vật nữ, trong 1 thứ sử thi như “Kiều” của ND?
Như nàng chinh phụ, trong Chinh Phụ Ngâm.
Nàng…  DTH – xin lỗi GCC không nhớ tên, nhân vật chính - trong Thiên Đường Mù?
Thanh, tiếng hát, Trở Về Mái Nhà, Xưa, trong Bếp Lửa.
Lara, trong “Tu Bíp Zhi Và Gồ”?
Thừa thắng xông lên, Cô Bạn, trong Cõi Khác của GCC.
BHD trong Tứ Khúc
Hà, hà!
Vấn nạn nhớn, nhe!

(1)
Bản tiếng Anh: He is the scapegoat of mankind. He makes it possible for men to enjoy sin without guilt, almost without guilt.
Anh ta là dê tế thần của nhân loại. Nhờ anh ta mà nhân loại enjoy tội, mà không lỗi gì ráo!

Đề tài mà GCC đang tính viết, là về những nhà thơ nữ Nga. Họ vừa là nhân vật, vừa là tác giả, đại diện cho thời mà họ sống, theo nghĩa, chịu đựng nó,
Những Anna Akhmatova, bà vợ Osip Mandelstam, Tsvetaeva….
Nhân đang đọc bài viết của Simic, “Tsvetaeva, một đời bi thương”

Tôi không phải là thơ Nga, và luôn luôn kinh ngạc khi được coi là, và được nhìn dưới ánh sáng, một nhà thơ Nga.
Lý do 1 con người là nhà thơ là để tránh là Tẩy mũi lõ, là Bắc Kít mũi tẹt, Nga Gấu Mẹ Vĩ Đại… để được là đủ thứ trên đời.
[Tsvetaeva, trong 1 thư gửi người đã từng là người yêu của Bà, Rilke]
I am not a Russian poet and am always astonished to be taken for one and looked upon in this light. The reason one becomes a poet (if it were even possible to become one, if one were not one before all else!) is to avoid being French, Russian, etc., in order to be everything.

A bit later in that same letter, however, she says: "Yet every language has something that belongs to it alone, that is it." Tsvetaeva is the poet of that it.

******

Thương tiếc cai tù
https://hoanghaithuy.wordpress.com/2015/08/21/thuong-tiec-cai-tu/

Note: Bài viết của tên ký giả bộ lạc Cờ Lăng, Gấu đọc trên nét, cũng lâu rồi, nay được Công Tử Hà Đông lôi ra chửi.
Thì cũng đáng đời.
Tuy nhiên, khi đọc, Gấu nhận ra là, không phải anh tù thương tiếc thằng cai tù, mà là khoe một tri âm của “ảnh”!
Bởi là thằng cai tù VC ra lệnh cho tên tù Ngụy, “ta cấm mi không được thất bại”!
Ui chao, trong số những tên Ngụy đi học tập cải tạo mút mùa lệ thuỷ, có thể có người gặp 1 tên cai tù còn tí ti lương tâm, nhưng làm sao gặp được “tri âm” như tên này!
Ai đã từng đi tù VC thì đều biết, có 1 khoảng cách rất “lớn”, theo nghĩa đen của từ này, giữa quản giáo và tù. Cấm không được tới gần, thấy quản giáo là phải cúi mặt…
Dễ gì mà gặp được tri âm, được tri âm thỉnh thoảng thí cho điếu thuốc lá.
Có điều, đọc bài viết, thì thấy tên ký giả quèn này quên không khoe, đã làm được những gì, để xứng đáng với câu phán của tên cai ngục VC, ta cấm mi không được thất bại?
Tù Ngụy, trên thực tế, sướng hơn quản giáo VC rất nhiều, ai đã từng đi tù VC thì đều nhận ra điều này. Gia đình, nói riêng, và Miền Nam nói chung, không quên người thân của họ. Lẽ tất nhiên, vẫn có những ngoại lệ. Ai đã từng đọc “Nhà Hội”, của Amis, đọc Solz, đọc Anne Applebaum...  viết về Gulag, có 1 khoảng cách rất lớn, về đẳng cấp, giữa quản giáo và người tù. Tội ác, thù hận, thường là giữa tù với nhau. Dễ gì mà gặp quản giáo, làm sao có thù hận, giữa họ?
Nói rõ hơn, VC dùng chính sách tù trị tù. Chúng chọn những tên tù chúng tin tưởng, làm ăng ten, trao cho chức tước này nọ, để cai trị lũ tù còn lại. Nazi cũng dùng chính sách này. Nếu có thù hận, là giữa tù và ăng ten.
Sở dĩ Duyên Anh bị đánh là còn do lý do, có dư luận ông đã từng làm ăng ten, và đối xử tàn tệ với người ơn của ông, là Nguyễn Mạnh Côn.
Nhớ, ông phủ nhận chuyện này, khi trả lời Đỗ Tiến Đức.


*

Ghi chú của người dịch.
Kể từ khi cuốn sách được xb vào năm 1955, nó trở thành nổi tiếng trên thế giới dưới cái tít Tây, thành thử - và cũng theo lời yêu cầu của M. Lévi-Strauss – chúng tôi giữ nguyên tên của nó. Những “Sad Tropics”, “The Sadness of the Tropics”, “Tragic Tropics”… đều không chuyển được ý nghĩa, và hàm ngụ của “Nhiệt đới buồn thỉu buồn thiu”: “Tristes Tropiques”, vừa đọc lên là đã thấy tếu tếu và thơ thơ, ironical and poetic, bởi sự lập đi lập lại của âm đầu, bởi nhịp điệu căng thẳng (- U U – U), bởi  giả dụ về một “Hỡi ơi, Nhiệt đới buồn”, “Alas for the Tropiques”.

Cuốn này đã được dịch ra tiếng Việt, “Nhiệt đới buồn”.

Đúng ra, nên dịch là Nhiệt đới buồn thiu, (1) hay buồn hiu, thì vẫn giữ được tính tếu tếu, lẫn chất thi ca, nhưng, có thể vì đã có cụm từ nổi tiếng của PTH, rồi, cho nên đành bỏ chữ "thiu" đi chăng?
Xin giới thiệu, để tham khảo, bài viết của DMT:

Dương vật buồn thiu

Claude Lévi-Strauss, anthropologist, born 28 November 1908; died 30 October 2009

Tristes Tropiques by Claude Lévi-Strauss – melancholy anthropology

The Guardian đọc Nhiệt Đới Buồn Hiu
http://www.theguardian.com/books/booksblog/2015/aug/17/tristes-tropiques-by-claude-levi-strauss-melancholy-anthropology

Theo Guardian, dịch Unhappy Tropiques, OK




http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2015/08/150819_forum_august_revolution_doan_xuan_loc

Theo nhà nghiên cứu Pháp Pierre Roussett, tác giả cuốn Communisme et Nationalisme Vietnamien, xuất bản năm 1978, thực ra Việt Minh là lực lượng được mang tới quyền lực, hơn là người đã giành được quyền lực.
BBC

Note: Cái tên của nhà nghiên cứu, viết trật.
Tên ông này là Pierre Rousset.
GCC đã nói rồi, đám Bi Bì Xèo này dốt lắm!
Tên của người ta mà cũng viết trật.
Bác Hồ, mà thành Bác Hố [Xí], VC sao chịu nổi!

Cái chuyện khoảng trống quyền lực thì cũng có lý, nhưng tại làm sao chỉ có Vẹm, biết nắm lấy cơ hội?
Trần Trọng Kim, đếch phải Vẹm, tất nhiên, trong cuốn hồi ký Một Cơn Gió Bụi cho biết, ông có tới gặp Vẹm, đề nghị nắm vòng tay nhớn, Vẹm lắc đầu, tụi mi là Việt Gian, chúng ông sẽ làm thịt sạch, nhớn với chẳng bé gì.
Lẽ tất nhiên, đây là ngôn ngữ của Gấu Cà Chớn, nhưng quả có cái cú gặp gỡ, và Vẹm vờ. TTK nhận xét, lũ này hiếu chiến quá, thể nào cũng gây họa.
Có khoảng trống quyền lực, cái khoảng trống giữa "No Longer" và "Not Yet" mà Hannah Arendt đã nói tới, và Vẹm đã lợi dụng nó, chỉ cho Vẹm.
Không chỉ khoảng trống quyền lực, mà còn khoảng trống văn học, và lỗi này, GCC đã từng lèm bèm, là của Tự Lực Văn Đoàn. Đám này quá mê đổi mới, mê Tây Phương [Pamuk cũng đã nói tới tình trạng này, ở nước ông, khi viết về Dos], cộng thêm cái thái độ đứng trên cao, ngó xuống, cái gì gì, “bùn lầy nước đọng”, Vẹm bèn thừa cơ nắm lấy lũ “ngu dân vô học”, với cái trò “tam cùng”, hay mánh lới sửa thư viết đúng văn phạm, thành thứ sai bét nhè, để lừa họ.

http://www.editions-galilee.fr/f/index.php?sp=liv&livre_id=3062

Đám Mít làm Bi Bi Xèo này, như GCC đã từng tường trình, đều ra khỏi xứ Mít sau 1975, nhờ VC ăn cướp được Miền Nam, qua ngả Đông Âu, sau khi Bức Tường sụp đổ, do chính sách của Bi Bi Xèo, thay hết đám gốc Ngụy, bằng đám gốc Bắc Kít. Cái chuyện dốt, một phần là do đó. Không chỉ dốt, mà còn không biết cách ứng xử như 1 tên văn minh.
Gấu đã từng khui ra khá nhiều lỗi lầm, khi dịch, khi sử dụng tiếng Mít, chưa 1 lần được chúng cám ơn cái con khỉ gì hết.
Quần đảo [Gulag] biến thành bán đảo, 1 cái lỗi như thế, còn chứng tỏ, chúng mù tịt về trại tù Liên Xô.
Lỗi,  khi có người chỉ ra, là phải cám ơn. Đây là luật.
Tất nhiên, của lũ văn minh!
GCC đã từng bị “mắng yêu” nhiều lần, sao mi hay xin lỗi như thế!
Hơi tí là xin lỗi!

Ui chao, cứ như thể Dostoevsky thì thầm vào tai tui, dậy cho tui cái ngôn ngữ bí mật của linh hồn, đẩy tôi vào xã hội của đám tiến bộ, tuy, bừng bừng vì những giấc mộng thay đổi thế giới, nhưng bị khoá chặt ở trong những hội kín hội hở, và hơi bị thích thú cái trò khốn nạn, đánh lừa những kẻ khác, nhân danh cách mạng (1), đầy đọa, làm nhục, làm mất nhân phẩm, những người không nói thứ ngôn ngữ cách mạng, không chịu cùng chia sẻ viễn ảnh về một ngày mai ca hát của chúng.

(1) Đúng là tình cảnh nước Mít, năm 1945, trong có hoàn cảnh một nhạc sĩ, nhà thơ, vì bát cơm của tổ trưởng tổ cách mạng, me-xừ Vũ Quí nào đó, mà phải cầm súng đi làm thịt tay ăng ten cho hiến binh Nhật, Đỗ Đức Phin, và sau này, sám hối, viết Tại sao tôi viết Tiến Quân Ca.

Borges Imaginary Being Book




Thư Tình nơi Sofa
Letter in the Sofa
1957

Life finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ cách để gạt những kẻ yêu nhau

Lá thư tình nằm ở dưới cái sô pha

Viên thiếu tá công binh, trẻ, là người tìm thấy lá tình thư, khi anh ta xục xạo cái villa mà mà đơn vị của anh ta thừa hưởng từ người Đức.
Đám lính sợ tụi Đức gài mìn, gài bẫy, một việc làm vô ích, theo tôi, bởi là vì chúng tôi tới đảo, rất êm ru bà rù, chỉ để chứng kiến một đơn vị đồn trú, tất cả đều đói lả, rất ư là mừng đón tiếp chúng tôi.
Đám limh tráng Đức đúng là đang chết vì đói, cứ mỗi ngày là có 200 người chết đói, lính tráng và thường dân.
Nơi chốn, tôi muốn nói, hòn đảo, trông giống như 1 cái xác đang lảo đảo, kéo lê cái thân xác của nó, tới hố chết, thì cứ nói đại như thế.
Tôi vẫn còn giữ như in, trong đầu óc của mình, hình ảnh, những chiếc tiềm thủy đĩnh, bò lên bãi, mở ra những thùng bánh bít qui, dưới ánh đèn pin, rồi cứ thể thẩy vô những cánh rừng, là những cánh tay người đang vẫy vẫy.


WG Sebald

The Observer

A Place in the Country by WG Sebald – review

Sebald's posthumous essays affirm his ability to make his own obsessions ours too

http://www.theguardian.com/books/2013/apr/27/wg-sebald-place-country-review

WG Sebald's quietly potent legacy
Out of tune with the hustling digital world, his singular, deeply personal books continue to inspire and intrigue
http://www.theguardian.com/books/booksblog/2013/may/13/wg-sebald-legacy


Note: Trên net có mấy bài về Sebald, link ở đây, rảnh - những khi bớt nhớ ai đó - dịch hầu quí vị độc giả TV,  như GCC, mê Sebald, người có tài biến nỗi ám ảnh của ông, thành, của chúng ta




Kim Trọng – Nhân vật văn chương vĩ đại của Nguyễn Du

Bác sĩ Zhivago là cuốn tiểu thuyết Gấu đọc, lúc mới lớn, thời gian biết bạn Chất, em trai TTT, và được anh đưa về nhà giới thiệu.
Đọc cùng với bà cụ Chất. Cả hai bà cháu cùng quá mê nhân vật Lara.

Và khi viết bài điểm sách đầu tiên trong đời viết lách, cho tờ Dân Chủ, cuốn Sau Cơn Mưa của Lý Hoàng Phong, Gấu đã nhìn ra, Hà, nhân vật nữ trong đó, cũng 1 thứ Lara.
Rồi khám phá ra Hà, của Nhất Linh, bảnh hơn nhiều so với Loan, trước cả chính Nhất Linh, khi viết Viết và Đọc tiểu thuyết, mới nhìn ra.
Rồi Phương, trong Nỗi Buồn Chiến Tranh, của Bảo Ninh.
Nhân vật nữ của Dương Thu Hương mà chẳng bảnh sao. Gấu mê nhất nhân vật trong Thiên Đường Mù, hình như thế, qua Liên Xô lao động, nuôi cả 1 xứ Bắc Kít – nói quá cho vui, nhưng có cái gì đúng trong đó. Bắc Kít, sở dĩ phát động cuộc chiến lý do tiềm ẩn của nó, là do đói. Bắc Kít, sống nhờ chiến tranh, và khi hết chiến tranh, có thời gian đói khủng khiếp, như 1 nhà văn nữ của nó [LMH, trên FB]  nhận xét.

Không chỉ Gấu, mà Calvino, khi đọc Bác sĩ Zhivago, cũng nhận ra, cả mấy tên đàn ông vây quanh Lara, đều là những kẻ thất bại trong đời, kể cả cái tay theo Cách Mạng, tức Người Sắt, Strelnikov.
Có mỗi 1 tên đường được, chính là cái tên người tình của mẹ Lara, sau làm thịt cả con.
Thảm nhất, là Zhivago, biết mình chẳng ra gì, bèn giao người yêu cho tên này, rồi ngồi làm thơ, nhớ em!

Vậy giờ thì mới vô đề:

Cái tên Kim Trọng, thất bại của thất bại, vậy mà bây giờ được đám Bắc Kít khen lấy khen để, nhân vật văn chương vĩ đại của Nguyễn Du!

Xuyên suốt lịch sử xứ Bắc Kít, chưa từng có 1 nhân vật tiểu thuyết đàn ông nào cho ra hồn.
Không tin ư?
Hãy thử nêu ra 1 tên.

Thảm nhất có lẽ là Nhất Linh.
Tác giả không, mà nhân vật cũng không!
Cứ kéo cao cổ áo, đứng đầu gió, cho tóc xù ra, nơi Bến Đò Gió, mơ làm cách mạng, cuối cùng thua anh Vẹm, cả lũ!
Làm khổ lây cả Miền Nam!

Gấu nhớ là có đọc đâu đó, người tình Lara của Pạt là nhân viên KGB, nhưng đọc bài viết trên TLS, không phải.

Số phận Lara thật là thê lương, sau khi Pạt mất. Và nhân vật nữ này quả đúng là tượng trưng cho nước Nga nát tan vì Cách Mạng: Liệu chúng ta có thể coi cái cú em Phương bị 1 bầy Bộ Đội Cụ Hồ bề hội đồng ở ga Thanh Hoá, như là 1 lời tiên tri - trù ẻo đúng hơn - và sau đó, trong "Cánh Đồng Bất Tận", nó biến thành…  hiện thực?

Awarded the Nobel Prize for Literature in 1958, he was compelled by the Kremlin to renounce it. The Komsomol leader, Vladimir Semichastnyi, contrasted him unfavorably with a pig which would never foul its own sty. Pasternak, ailing in health for years, speculated that the KGB might try to poison him. But he stuck to his guns; and although he gave way to Khrushchev on secondary matters, he took satisfaction in the lasting damage he had done to the Soviet order. What he could not do was protect Olga Ivinskaya from persecution. When he died in 1960, her vulnerability was absolute and she was arrested. Even if she had not been involved in the practical arrangements for publication abroad, the KGB would probably still have gone after her. Indeed, Pasternak had intimated that she was the model for the novel's heroine, Lara.

Ở Miền Nam, một nhân vật nữ như Lara, thấp thoáng trong Hà, trong “Sau Cơn Mưa” của Lý Hoàng Phong. Ngay từ bài điểm sách đầu tay trên nhật báo “Dân Chủ”, Gấu đã đưa cái nhìn này, khi coi “Sau Cơn Mưa” là bản phác, esquisse, cho một cuốn tiểu thuyết sẽ có, giống như “Bác Sĩ Zhi Và Gồ” của Pạt.
Nhưng thay vì Zhi Và Gồ, thất bại, thì là Kiệt, bị bắn chết, trong “Một Chủ Nhật Khác”, và thay vì Lara, thì là Hiền, biệt tích đâu đó, trong trí tưởng của Kiệt, như khi anh nói với vợ, Thùy, anh đưa cô ta tới đó, rồi trở về với em.

Calvino coi “Bác Sĩ Zhi Và Gồ” là 1 Odyssey của thời đại chúng ta:

… The exceptions are the chapters evoking Zhivago's final wanderings through Russia, the horrific march amongst the rats: all the journeys in Pasternak are wonderful. Zhivago's story is exemplary as an Odyssey of our time, with his uncertain return to Penelope obstructed by rational Cyclops and rather unassuming Circes and Nausicaas.

Trong ba người đàn ông vây quanh Lara, cả hai đấng Zhivago, và Người Thép Strelnikov, đều là những kẻ thất bại, không xứng với Em, như Calvino nhận định. Xứng với em theo ông, là cái tên khốn nạn, bồ của bà mẹ của em:

During the civil war in the Urals, Pasternak shows us both men as though they were already destined for defeat: Antipov-Strelnikov, the Red partisan commandant, terror of the Whites, has not joined the Party and knows that as soon as the fighting is over he will be outlawed and eliminated; and Doctor Zhivago, the reluctant intellectual, who does not want to or is not able to be part of the new ruling class, knows he will not be spared by the relentless revolutionary machine. When Antipov and Zhivago face each other, from the first encounter on the armed train to the last one, when they are both being hunted in the villa at Varykino, the novel reaches its peak of poignancy.

*****

Đã đành mĩ nhân dậy thì là niềm cảm hứng khó diễn tả của không ít nhà văn nam – chuyện này vốn không có gì lạ và mới – nhưng các nàng thường chỉ là đối tượng gây cảm hứng, là căn cớ của nỗi niềm, chứ không phải hóa thân của họ.

DBA

Nhân vật nữ thường là nhân vật tượng trưng cho đất nước, nhất là trong 1 thời kỳ loạn lạc.
Lara là nước Nga thời kỳ cách mạng vô sản. Phương, người nữ Bắc Kít thời kỳ chống Mẽo kíu nước. Chinh Phụ Phâm, Trịnh Nguyễn phân tranh….
Tên này, viết chẳng khác gì 1 đứa con nít mới lớn!

Bà mẹ Nga của Makine mới ghê:
Khác với Pasternak với một Lara, ở đây, những người như A. Makine, "họ trốn chạy, thứ tình yêu như vậy. Họ cố tự cứu mình. Thất bại, họ trù ẻo, viết lách, và hát hỏng về nó, họ nhận được giải thưởng, bằng khen, ở nơi quê người, hay là quê hương lưu đầy, vương quốc hải ngoại bịa đặt của họ." Tác giả Dr. Zhivago cuối cùng phải "tôi chọn mẹ tôi" và từ chối giải Nobel. Với "Giấc Mơ Hè", lòng tự ái, tự hào Nga chắc chắn là rất thỏa mãn. Bởi vì trường hợp đoạt giải văn chương Pháp của "Giấc Mơ" thật đáng gọi là một scandale văn học (T. Tolstaya).
Phương của Bảo Ninh, tượng trưng cho người đàn bà Miền Bắc, ị vào cuộc chiến ăn cướp của VC: Đâu có còn đêm nào như đêm nay, thằng ngu kia ơi. Nếu mi nghe theo Đảng, xẻ Trường Sơn kíu nước, thì ta sẽ đem bướm của ta “cho không’ lũ bộ đội Cụ Hồ, bạn của mi!
Số phận Lara thật là thê lương, sau khi Pạt mất. Và nhân vật nữ này quả đúng là tượng trưng cho nước Nga nát tan vì Cách Mạng: Liệu chúng ta có thể coi cái cú em Phương bị 1 bầy Bộ Đội Cụ Hồ bề hội đồng ở ga Thanh Hoá, như là 1 lời tiên tri - trù ẻo đúng hơn - và sau đó, trong "Cánh Đồng Bất Tận", nó biến thành…  hiện thực?

Một tên, mù tịt về văn học, vậy mà cũng bày đặt viết phê bình!

Gấu cũng đã từng đi vài đường về nàng Kiều của Nguyễn Du.
Trước 1975, sau cú phạng nhà thơ NS, bị ông và ê kíp của ông, cũng đông lắm, trong có Thương Sinh, chửi, ròng rã cả năm trời, Gấu đếch thèm trả lời, chỉ đến khi tờ Văn làm số Tưởng Niệm ND, bèn đi 1 đường.
Bài viết này, được Sến tìm thấy được, bèn cho đàn em type, post trên talawas, sau được mấy đấng trong nước mail cho, tks all, post lại ở đây, bonus bài “Ba trăm năm sau có ai khóc GCC!”  (1)

Nguyễn Du giữa chúng ta

Ba trăm năm sau có ai khóc Tố Như ?


Nguyễn Du biết trước, ông sẽ phải đối đầu với một nàng Kiều. Có thể ngay từ khi còn là một đứa bé, theo ông anh đi tới trà đình, tửu quán, nghe một nàng Kiều nào đó thốt lên lời đau thương, ông đã nhận ra cái tâm sự đồng bệnh tương lân giữa nghệ sĩ và nghệ sĩ… Người đời sau tra hỏi, Nguyễn Du viết Truyện Kiều khi nào, trước hay sau khi đi sứ, trước hay sau loạn Tây Sơn… tôi xin được có "ý kiến ý cò" ở đây: ông viết nó, ngay từ giây phút bước chân vào đời, hay nói rõ hơn: ngay từ giây phút bước chân vào một nhà hát ả đào, nghe tiếng hát cất lên: "Đời ca hát ngày tháng, cho người mua vui", "Sống làm vợ khắp người ta"…, và "cậu bé" sững sờ tự hỏi: "Phải chăng lời ca của cô làm chúng ta bay bổng, hay biết đâu, chính sự lặng ngắt dị thường quấn quít quanh sợi tơ, là tiếng hát của cô?" (Josephine the Singer, or Mouse Folk, Josephine Nữ Ca sĩ, hay là Dân Chuột. Kafka).

Đâu có khác nhà tiên tri, chịu không thấu gánh nặng mặc khải: gánh nặng mặc khải của Nguyễn Du, là nàng Kiều; ông biết ông sẽ phải đương đầu với "nó". Và "nó" phải thành công. Và thiên hạ sau này sẽ chỉ biết tới "nó". Ông cầu mong được san sẻ một vài giọt nước mắt, khi thiên hạ nhỏ xuống, cho một "ma không chồng".

"Cuộc đời trăm năm rách nát với văn chương" (thơ chữ Hán, Nguyễn Du). Đâu khác chi Kafka, khi khẳng định: "Ông Trời ‘năn nỉ’ tôi đừng viết nhưng tôi phải viết" ("Dieu ne veut pas que j'écrive, mais moi je dois"). Nguyễn Du, thời gian "trốn đời, ở ẩn", khiêm tốn gọi mình là một tên thợ săn ở núi Hồng Sơn (tài liệu từ cuốn thơ chữ Hán của Nguyễn Du, in ấn ở miền bắc, lọt vào miền nam do ngả Paris, người viết được đọc trước 1975); lúc này ông già, yếu, đói, bịnh, và đói, nhưng "nhằm nhò chi ba cái lẻ tẻ", cuộc đời trăm năm đã dành cho "mắt xanh" mất rồi, đâu có thời giờ đi kiếm tiền chữa bịnh!

Ông than van, ông cầu mong; nhưng "bạn của ông", nhà văn người Pháp, Gustave Flaubert, thì không "hiền khô" như vậy: Flaubert đã từng phát điên lên, tại sao ‘con điếm’ Bovary cứ sống hoài, trong khi ta nằm đây, chết như một con chó ghẻ? (Flaubert cried out against the paradox whereby he lay dying like a dog whereas that ‘whore’ Emma Bovary, his creature… continued alive. G. Steiner, The Uncommon Reader). Đời đọc tính theo giờ, đời sách tính bằng thiên niên kỷ. Pindar là người đầu tiên nhận ra sự trớ trêu này: Khi thành phố mà tôi ca ngợi, đã lụi tàn, khi những con người mà tôi hát hỏng, đã chìm vào quên lãng, những con chữ của tôi vẫn còn hoài. Đây chính là "sợi chỉ xuyên suốt", khởi từ Horace với khẳng định ‘exegi monumentum’* tới Mallarmé, với giả dụ rằng: thế giới hiện hữu là để tiến tới một cuốn sách, cuốn sách sau cùng, bản văn vượt thời gian (the final book, the text that transcends time. George Steiner)
....
nhưng các nàng thường chỉ là đối tượng gây cảm hứng, là căn cớ của nỗi niềm, chứ không phải hóa thân của họ.

DBA

Ui chao, giả như Kiều là hóa thân của...  Nguyễn Du?
Hay ND….  lesbian?
Dám lắm!

Hà, hà!


(1) "Cái này" là K cảnh cáo, mi không bớt chửi tục, thì 300 năm sau, hậu thế kiếm mi đọc, chỉ thấy “đếch”, với “kít”…
*

'I am memory come alive' … Franz Kafka. Photograph: Culture Club/Getty Images

Kafka: The Years of Insight by Reiner Stach review – a triumph of literary scholarship
http://www.theguardian.com/books/2015/jul/31/kafka-years-of-insight-franz-reiner-stach-review-shelley-frisch

Note: Câu của Kafka, I am memory come alive, Gấu đã từng chôm, khi còn Sài Gòn, trước 1975, qua bản tiếng Tây, "Je suis une mémoire devenue vivante d’où l’insomnie", và đặt lên đầu truyện ngắn Kiếp Khác.

Note:
Thấy rồi, ở đây:

*


 *

Tờ Văn học Pháp, Tháng Tư, 2007, đặc biệt về triết gia hiện sinh Ky Tô Kierkegaard, nhân phát hành toàn bộ Nhật Ký của ông, được dịch lại hoàn toàn.

Je suis une mémoire devenue vivante d'où l'insomnie
Tôi là cái hồi ức trở nên sống động,
thành ra không làm sao ngủ được.
Kafka’s Metamorphosis: 100 thoughts for 100 years
http://www.theguardian.com/books/2015/jul/18/franz-kafka-metamorphosis-100-thoughts-100-years
Hóa Thân, 100 tư tưởng cho 100 năm

Dí dỏm nhưng không hề đánh mất chiều sâu!
Đọc "Phần Mềm" của nhà văn Trần Thị NgH. trên blog Rừng & Cây:

Trần Thị NgH

...Continue Reading

Quoc Tru Nguyen Mềm và sâu, đúng quá rồi, khỏi cần đọc truyện cũng biết!
Phùng Nguyễn Không biết đây có phải là nhà văn lão thành Nguyễn Quốc Trụ cùng thời với những Nguyễn Xuân Hoàng, Đặng Phùng Quân, Huỳnh Phan Anh, Nguyễn Nhật Duật... hay chỉ là là một tên vô lại nào đó giả tên Nguyễn Quôc Trụ vô đây đưa ra lời "còm" với ẩn ý tồi b...See More
Quoc Tru Nguyen Đúng la ta đấy. Mi mới là tên xúc phạm, khi dùng chữ "sâu", để phê bình văn của 1 người đàn bà với cái tít "phần mềm".

Note: Tên PN này, biết rõ là còm của GCC, nhưng vẫn hỏi, để phang ra từ “vô lại”.
Người khác, có thể sẽ tự hỏi, tại sao có cái còm như thế, và sẽ thấy ngay câu trả lời.
Không một người phê bình, hay điểm sách, cẩn trọng, lại dùng từ “sâu”, để đọc 1 cái bài viết có tên là “phần mềm”, của 1 nữ tác giả.
Đây là vô thức làm việc, nói theo Freud. Tâm địa khốn nạn, nghĩ chuyện xấu xa, bửn thỉu, bật ra từ nhơ bẩn.
Sao lại trách GCC cho được?
Phải có 1 người làm 1 cái việc bực mình như thế này, ở đây.

Bà này, ngay từ khi mới viết, là đã sử dụng những từ, những cảnh gây sốc rồi. "Nhà có cửa khóa trái", rồi xin cái xịp làm kỷ niệm đi, bây giờ già rồi, thì "phần mềm".
Khốn nạn nhất, theo GCC là cái chuyện quá mê danh hão, cho công bố thư riêng.
Một thứ thư như thế, đâu có thua gì của Kafka gửi Milena, còn hơn thế nữa, vì với Kafka, thiên hạ biết, còn với bà này, chỉ mình bà ta biết, quí biết bao, vậy mà khoe hết, cực là tởm!

Tên PN này, hồi GCC mới viết cho Văn Học, lần đầu, khi chưa giữ mục Tạp Ghi, tự động lấy bài viết gửi cho VHNT trên lưới của PCL.
Khi biết, Gấu bực quá, có hỏi, tại sao mi làm 1 chuyện vô hạnh như thế.
Anh ta không trả lời.
Đúng ra là phải trả lời.

Đúng là ngưu tầm ngưu, mã tầm mã.

NQT

(1)    “chỉ mình bà ta biết, quí biết bao”: GCC thực sự không tin, bà này hiểu được điều này.  
Trong Mùa Hè La Mã, anh phóng viên không công bố những bức hình của nàng công chúa, và thay vì vậy, thì gửi hết cho người đẹp vương giả: 
For your eyes only.

V/v Thư Kafka. Mãi về sau, khi cô con gái của Milena, Jana Cerna, đã lớn, rất bực về việc công bố thư. Cô tuyên bố, cả hai, mẹ tôi và Kafka, nếu còn sống, là đều phản đối.

*


Album 

  • You have memories with Julie Tracz, Mẫn Thục and Thinh Vu to look back on today.

1 YEAR AGO TODAY

Sat, Aug 16, 2014

Quoc Tru Nguyen

Ai chỉ định anh là thi sĩ?

Thứ Sáu, ngày 8 tháng 3 năm 1996, vào lúc 5 giờ chiều, buổi tưởng niệm thi sĩ Joseph Brodsky (tháng Năm 24, 1940 - tháng Giêng 28, 1996), Nobel văn chương 1987, tại nhà thờ St. John the Divine, New York, có lẽ đã đúng như ý nguyện của ông. Thay vì cuộc sống vị kỷ, những người bạn của ông đã nhắc nhở nhau về những chu toàn, the achievements, ngôn ngữ - the language - của người quá cố:

Death will come and will find a body

...Continue Reading

SN Gấu, FB nhắc, bằng cái memory về Brodsky.
Tuyệt!
SN năm ngoái, thì đi 1 đường chúc mừng.

Được, được!

Khuya nức nở những cõi lòng không ngủ
Đợi vì sao dậy sớm tiễn người đi.


Hai câu thơ này, Gấu nghe Joseph đọc cho nghe, chưa từng đăng báo.
Vậy mà có 1 đấng, cũng thi sĩ, đọc đâu đó, trên Khởi Hành!
Nhắc lại 1 lần là lần đầu là lần chót, là, Joseph Huỳnh Văn chưa từng đăng thơ ở đâu hết, khi còn sống, trước 1975, ngoài Tập San Văn Chương, tờ báo của bạn bè, do anh làm Tổng Thư Ký.

SN-GCC, 2015

HAPPY 78TH BIRTHDAY.

Today at 6:01 PM

CHÚC LUÔN KHỎE ĐỂ GIỮ TIN VĂN ĐỘC ĐÁO VỚI THƠ VÀ SINH HOẠT VĂN CHƯƠNG THẾ GIỚI .
CHÚC LUÔN NHỚ ĐỂ NHỮNG "ĐỜI" TRƯỚC MÃI VẪN ĐẬM TRONG KÝ ỨC
CHÚC LUÔN QUÊN ĐỂ NHỮNG "THNM" MẤT DẤU BỚI HOÀI TRONG TRÍ VẪN KHÔNG RA
CHÚC LUÔN AN ĐỂ HƯỞNG HẠNH PHÚC BÊN CẠNH NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU ĐANG HIỆN DIỆN

K

Đa tạ.

GCC


  *

hãy thêm củi vào lò
đốt cho cháy hết những tháng năm này
để mùa đông dài thật dài
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn


và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn:  

Tuyệt!

Tks
NQT

Nhớ là Kundera có nhận xét, cái gì gì, "chúng ta có một đời để sống", nhảm. Một đời thì sống làm khỉ gì. Phải vài đời, nhiều đời, đời đời.
Gấu Cà Chớn cũng nghĩ như thế, và cũng đã kể về vài đời Gấu đã từng trải qua. Luôn cả 1 tiền kiếp của GCC.
Trong những cuộc đời như thế, khủng nhất là cuộc đời dởm, chẳng có gì hết, vậy mà cực kỳ thê thương….

Ui chao, Vargas Llosa cũng phán như thế, và không chỉ phán, mà còn đi cả 1 cuốn tiểu thuyết về nó, và ông coi đó là giấc mơ của 1 tên… Bắc Kít, Ái Nhĩ Lan.

Each one of us is, successively, not one but many. And these successive personalities that emerge one from the other tend to present the strangest, most astonishing contrasts among themselves.
                                                                                                                                                                                                                                                                                                               -Jose Enrique Rodó, Motives of Proteus

“The Dream of the Celt” is a moral tale. It is about the choice between denial or denunciation in the face of evil, and the fine line between activism and fanaticism. That makes an old story strikingly contemporary.

 “Giấc mơ của tên Bắc Kít, GCC” là một câu chuyện đạo đức. Đó là về sự chọn lựa giữa nói “Không” với cái Cái Ác Bắc Kít – hay là ị vào mặt Bắc Bộ Phủ như 1 bà nhà văn cũng Bắc Kít đã từng làm – và sợi dây mỏng dính, đẹp tuyệt vời, như sợi sữa, trong 1 bức danh họa,  (2) giữa hành động và cuồng tín.

Mỗi tên GCC trong chúng ta, là tiếp diễn của, không phải một, mà là nhiều tên GCC. Trong số những tên GCC, tên nọ tiếp tên kia như thế đó, sẽ có 1 tên cực là khủng, chứa chấp trong nó, những tương phản lạ lùng nhất, kinh ngạc nhất - bảnh nhất trong những tên GCC - giữa chúng.


Chắc là tên GCC làm trang Tin Văn?
Hay là tên chạy theo em BHD, khóc như cha chết ở Đại Lộ Cộng Hòa, bên ngoài cổng trường Đại Học Khoa Học?
Hay là tên khóc thằng em trai, tử trận, khiến một em không làm sao nỡ bỏ đi, lấy sữa cho con uống? (1)
Hay là…
Hay là...
Hà, hà!

(1)
Ui chao, đọc ba chớp ba nháng, as always, tưởng em không nỡ bỏ đi lấy chồng, hóa ra, con khóc, khát sữa, đi lấy sữa cho con!

I merely wish to remind the reader once again (and Robert Conquest knows this very well) that the Soviet state was not created out of thin air, that its inhabitants were the inhabitants of yesterday's Russian state who awoke one fine morning to find themselves under the so-called Soviet regime. The October revolution and the civil war that soon followed led to the exile and destruction, or de-civilizing, of the Europeanized Russian population (by Europeanized I mean people who were literate, educated; who possessed a work ethic, a developed religious consciousness, respect for law and reason; and who were also familiar with Europe and the achievements of world culture). Those who survived and remained in Russia lost the right to speak their mind and were too frightened or weak to influence anything. Russian society, though it wandered in the dark for centuries, had nonetheless by 19I7 given birth not only to an educated class but to a large number of people with high moral standards and a conscience, to honest people who were not indifferent to issues of social good. This is the intelligentsia - not really a class but a fellowship of people "with moral law in their breast," as Kant put it. Lenin hated them more than anyone else, and they were the first to be slaughtered. When Maxim Gorky wrote to Lenin in their defense, saying that "the intelligentsia is the brain of the nation," Lenin answered with the famous phrase: "It's not the brain, it's the shit."

Thơ Mỗi Ngày

My Letter to the World

Helen Vendler

Sách Báo
Bloom

HAILED AS "the indispensable critic" by The New York Review of Books, Harold Bloom- New York Times bestselling writer and Sterling Professor of Humanities at Yale University- has for decades been sharing with readers and students his genius and passion for understanding literature and explaining why it matters. Now he turns at long last to his beloved writers of our national literature in an expansive and mesmerizing book that is one of his most incisive and profoundly personal to date. A product of five years of writing and a lifetime of reading and scholarship, The Daemon Knows may be Bloom's most masterly book yet. Pairing Walt Whitman with Herman Melville, Ralph Waldo Emerson with Emily Dickinson, Nathaniel Hawthorne with Henry James, Mark Twain with Robert Frost, Wallace Stevens with T. S. Eliot, and William Faulkner with Hart Crane, Bloom places these writers' works in conversation with one another, exploring their relationship to the "daemon" -the spark of genius or Orphic muse-in their creation and helping us understand their writing with new immediacy and relevance. It is the intensity of their preoccupation with the sublime, Bloom proposes, that distinguishes these American writers from their European predecessors. As he reflects on a lifetime lived among the works explored in this book, Bloom has himself, in this magnificent achievement, created a work touched by the daemon.

“Nhà tiên tri của thoái trào”, “nhà phê bình không thể nào bỏ qua”, xuất sắc nhất, không phải thời nào Mít - ấy chết xin lỗi – Yankee mũi lõ có thể sản xuất ra được, trong hàng chục niên làm giáo sư, Bloom chia sẻ với sinh viên và độc giả của mình, thiên tài và đam mê của ông trong cái sự hiểu biết văn học, và giải thích cái sự tình tại sao lại như thế, why it matters.
Bi giờ, ông xoáy vào một số nhà nhà văn nhà thơ Yankee mũi lõ yêu quí của ông, và, thuổng thày Phúc, ông cứ cho 1 ông đứng kế một ông, và kết quả có được, là Quỉ Hiểu, The Daemon Knows.

Từ daemon này, độc giả Tin Văn đã từng gặp nó, khi đọc Tứ Tấu Khúc Alexandria của Durrell.
Ở đây, nó có nghĩa khác, với Bloom: the spark of genius, or Orphic muse, ánh thiên tài loé lên, hay nữ thần Orphic [từ Orpheus].
Mít kêu là phút linh cầu, “phiện thú lắm” [inspiration].

*

Justine

Hãy chừa riêng ra cho anh, những vết thương tình mà anh chia sẻ với Sài Gòn.
 (Épargne-moi les blessures de l’amour partagé avec Justine).
 Lũ đàn ông chúng mình, đều được tạo ra bằng bùn và quỉ ma của Sài Gòn.

GCC đọc Bloom lèm bèm về Wakefield, thấy thua xa Borges, khi viết về trưyện ngắn này

Một câu thần sầu, Borges vinh danh Hawthorne, TV gửi tới bạn đọc:

Khi Hawthorne mất, những nhà văn khác thừa hưởng ông, cái nhiệm vụ nằm mơ, và, như…  GCC, khóc thảm thiết, cứ như là đang sống những ngày Mậu Thân, ở Xề Gòn.
When Hawthorne died, the other writers inherited his task of dreaming.

Borges viết thêm:
Trong 1 thời gian nào đó ở tương lai, chúng ta sẽ nghiên cứu - nếu bạn đọc TV cho phép-  vinh quang và sự dằn vặt, the glory and the torment,  của Poe, qua ông, giấc mơ bị đẩy tới mức biến thành ác mộng.the dream was exalted to a nightmare.
Hãy làm thịt Hawthorne trước đã.

*

Chuyện Kể Hai Lần. Trong cuốn này, có cả hai truyện, The Ambitious GuestWakefield. Borges viết, Hawthorne cố hiểu nó, loay hoay hoài với nó, tức “Wakefield”, câu chuyện 1 người chồng đi hoang [lưu vong] hai chục niên, vì vợ: “Wakefield” is the conjectural [phỏng đoán] story of that exile.

*

Tựa hồn những năm xưa

http://www.tanvien.net/tribute/Tua_hon_ngung_nam_xua.html

Nathaniel Hawthorne

… The twenty-four chapters of The Scarlet Letter abound in memorable passages, written in good and sensitive prose, but none of them has moved me like the singular story of "Wakefield" in the Twice-Told Tales.

Hawthorne had read in a newspaper, or pretended for literary reasons that he had read in a newspaper, the case of an Englishman who left his wife without cause, took lodgings in the next street and there, without any- one's suspecting it, remained hidden for twenty years. During that long period he spent all his days across from his house or watched it from the comer, and many times he caught a glimpse of his wife. When they had given him up for dead, when his wife had been resigned to widowhood for a long time, the man opened the door of his house one day and walked in-simply, as if he had been away only a few hours. (To the day of his death he was an exemplary husband.) Hawthorne read about the curious case uneasily and tried to understand it, to imagine it. He pondered on the subject; "Wakefield" is the conjectural story of that .exile, The interpretations of the riddle can be infinite; let us look at Hawthorne's. He imagines Wakefield to be a calm man, timidly vain, selfish, given to childish mysteries and the keeping of insignificant secrets; a dispassionate man of great imaginative and mental poverty, but capable of long, leisurely, inconclusive, and vague meditations; a constant husband, by virtue of his laziness. One October evening Wakefield bids farewell to his wife. He tells her-we must not forget we are at the beginning of the nineteenth century -that he is going to take the stagecoach and will return, at the latest, within a few days. His wife, who knows he is addicted to inoffensive mysteries, does not ask the reason for the trip. Wakefield is wearing boots, a rain hat, and an overcoat; he carries an umbrella and a valise. Wakefield-and this surprises me-does not yet know what will happen. He goes out, more or less firm in his decision to disturb or to surprise his wife by being away from home for a whole week. He goes out, closes the front door, then half opens it, and, for a moment, smiles. Years later his wife will remember that last smile. She will imagine him in a coffin with the smile frozen on his face, or in paradise, in glory, smiling with cunning and tranquility. Everyone will believe he has died but she will remember that smile and think that perhaps she is not a widow. Going by a roundabout way, Wakefield reaches the lodging place where he has made arrangements to stay. He makes himself comfortable by the fireplace and smiles; he is one street away from his house and has arrived at the end of his journey. He doubts; he congratulates himself; he finds it incredible to be there already; he fears that he may have been observed and that someone may inform on him. Almost repentant, he goes to bed, stretches out his arms in the vast emptiness and says aloud: "I will not sleep alone another night." The next morning he awakens earlier than usual and asks himself, in amazement, what he is going to do. He knows that he has some purpose, but he has difficulty defining it. Finally he realizes that his purpose is to discover the effect that one week of widowhood will have on the virtuous Mrs. Wakefield. His curiosity forces him into the street. He murmurs, "I shall spy on my home from a distance." He walks, unaware of his direction; suddenly he realizes that force of habit has brought him, like a traitor, to his own door and that he is about to enter it. Terrified, he turns away. Have they seen him? Will they pursue him? At the comer he turns back and looks at his house; it seems different to him now, because he is already another man-a single night has caused a trans- formation in him, although he does not know it. The moral change that will condemn him to twenty years of exile has occurred in his soul. Here, then, is the beginning of the long adventure. Wakefield acquires a reddish wig. He changes his habits; soon he has established a new I routine. He is troubled by the suspicion that his absence


 Viết Mỗi Ngày

http://www.viet-studies.info/VuQuanPhuong_ToHoai.htm

Lại một lần, vào năm 1994 thì phải, tôi hỏi ông: Xưởng phim muốn làm một phim tài liệu về anh. Theo anh, nên mời ai viết kịch bản. Ai biết về anh hơn cả?
          Nghĩ một chút rồi Tô Hoài lại thủng thẳng:
          Chẳng ai biết về tôi bằng tôi. Tôi viết lấy là tốt nhất. Rồi ông chép miệng như nói về một người nào: Người như ma, lúc là ma, lúc là người, bố ai biết được là thế nào.

Note: Nhân mới đọc bài về Tô Hoài trên blog NL.

Bài viết về Tô Hoài hay nhất, đúng bài do ông viết, nhưng đề tên Vương Trí Nhàn.
Hay nói rõ hơn, ông để cho đệ tử của ông, viết về ông, tốt hơn là chính ông viết ra.

Cái tệ nhất của TH, theo Gấu, là không chịu nổi những người bỏ xứ Bắc mà đi, như Doãn Quốc Sĩ, Nguyễn Hoạt, và luôn cả Võ Phiến, khi bỏ kháng chiến về thành.
Cái gì làm cho ông tệ như thế?

Đây là 1 câu hỏi “lớn”, với những người như ông.
GCC có câu trả lời, nhưng thay vì nói ra, thì lấy chính câu của Tô Hoài, tiện hơn. Người như ma, lúc là ma, lúc là người, bố ai biết được thế nào.

Cái lũ bỏ đi, chúng chọn làm người, bỏ lại phần ma.
Đúng như thế.
Một khi bạn bỏ đi được, có thể chưa chắc đã thành người, nhưng không lâm vào tình trạng lúc là ma lúc là người

Vĩnh Biệt Tô Hoài

Nhớ Walter Benjamin có phán, đâu đó, người ta thích nghe kẻ đi xa về nhà nói khoác, nhưng chính cái kẻ ngồi bên Bếp Lửa, mới rành chuyện quê nhà.
Tô Hoài là cả hai.
Nhờ Dế Mèn chở ông đi khắp thế gian, hưởng đủ thứ phần thịt nhờ nó, nhưng ông chính là ngồi bên Bếp Lửa kể chuyện Bắc Kỳ!


Borges Imaginary Being Book


http://tanvien.net/D_3/6.html

Dí dỏm nhưng không hề đánh mất chiều sâu!
Đọc "Phần Mềm" của nhà văn Trần Thị NgH. trên blog Rừng & Cây:

Trần Thị NgH

...Continue Reading

Quoc Tru Nguyen Mềm và sâu, đúng quá rồi, khỏi cần đọc truyện cũng biết!


 
 Album 

  • You have memories with Julie Tracz, Mẫn Thục and Thinh Vu to look back on today.

1 YEAR AGO TODAY

Sat, Aug 16, 2014

Quoc Tru Nguyen

Ai chỉ định anh là thi sĩ?

Thứ Sáu, ngày 8 tháng 3 năm 1996, vào lúc 5 giờ chiều, buổi tưởng niệm thi sĩ Joseph Brodsky (tháng Năm 24, 1940 - tháng Giêng 28, 1996), Nobel văn chương 1987, tại nhà thờ St. John the Divine, New York, có lẽ đã đúng như ý nguyện của ông. Thay vì cuộc sống vị kỷ, những người bạn của ông đã nhắc nhở nhau về những chu toàn, the achievements, ngôn ngữ - the language - của người quá cố:

Death will come and will find a body

...Continue Reading

SN Gấu, FB nhắc, bằng cái memory về Brodsky.
Tuyệt!
SN năm ngoái, thì đi 1 đường chúc mừng.

Được, được!

Khuya nức nở những cõi lòng không ngủ
Đợi vì sao dậy sớm tiễn người đi.


Hai câu thơ này, Gấu nghe Joseph đọc cho nghe, chưa từng đăng báo.
Vậy mà có 1 đấng, cũng thi sĩ, đọc đâu đó, trên Khởi Hành!
Nhắc lại 1 lần là lần đầu là lần chót, là, Joseph Huỳnh Văn chưa từng đăng thơ ở đâu hết, khi còn sống, trước 1975, ngoài Tập San Văn Chương, tờ báo của bạn bè, do anh làm Tổng Thư Ký.
*


Trên Tin Văn đã từng giới thiệu cái truyện ngắn thần sầu mà Borges cực mê, của Hawthorne, "Wakefield". Bi giờ, mời quí độc giả thân mến của Tin Văn, đọc lời phán của Thầy Kuốc - ấy chết xin lỗi - Thầy Bloom, về nó, về cái anh chồng cà chớn, một buổi sáng, thay vì đi ra Quán Chùa uống cà phe, thì lại bỏ nhà đi một mách, tưởng đi đâu, đi tới 1 căn nhà nào đó, trong xóm, thuê, ở một mách mấy chục năm, lâu lâu hóa trang qua loa dơ măng, rồi ghé nhà cũ, đứng xa xa, nhìn bà vợ già 1 phát, cho đỡ nhớ!

******

Thế rồi một buổi chiều, Borges điện thoại, và OK ghé thăm chúng tôi, dùng cơm.
Tuy chưa từng gặp lần nào, nhưng thái độ của Borges thực là cởi mở. Ông vừa từ Concord trở về, và cho biết, rất ngưỡng mộ Hawthorne, thèm được thăm căn nhà ngày nào của Hawthorne.  Và Borges đã quỳ xuống, ở ngay bực thềm căn nhà, mặc dù trời lạnh, tuyết đầy.

Và Borges hỏi tôi, đã từng đọc “Wakefield”?
Tôi chưa đọc “Wakefield”, và Borges bèn tóm tắt cho tôi nghe, bằng tiếng Tẩy.

Một người đàn ông, nói với vợ, mình phải rời thành phố chừng đôi ngày. Và ông ta bèn từ giã vợ, với 1 nụ cười ngây ngô [a “sourrire idiot” – Bạn còn nhớ nụ cười của Trung Uý Kiệt, với bà vợ, trong MCNK:

“Ngửng lên hắn lại nhìn nàng. Nàng giữ nguyên vẻ mặt thách thức. Hắn thở phì, nhắm mắt rồi bỗng cười. Nụ cười lặng lẽ, mở rộng, lay động khuôn mặt ngẩn ngơ”].

Ra đường, đi được vài bước, người đàn ông chợt đứng sững, tự hỏi chính mình, đi ư, giang hồ vặt ư? Quận Cam ư, San Diego ư?
Đi xa làm quái gì cơ chứ? Có ai thèm gặp ta nữa đâu?

Hà, hà!

Thế là ông chồng bèn ghé 1 khách sạn cũng quanh quẩn khu đó, muớn 1 căn phòng, tính ngày hôm sau, thì về lại với bà vợ già!
Ngày hôm sau Wakefield bèn tự hỏi chính mình, về làm gì bây giờ, mai về không được ư?

Thế là người đàn ông bèn dời cái ngày trở về gặp lại vợ già, nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm!
Cải trang “qua loa dơ măng”, ông chồng nhiều lần đi qua căn nhà của mình, có lần, từ xa, nhìn thấy bà vợ già…
Và “ông ta” nhận ra 1 điều, trước chưa từng nhận ra, hay để ý tới, ui chao, Gấu Cái già đi quá nhiều rồi!
Robbe-Grillet được coi là giáo chủ của TTT [tân tiểu thuyết] nhưng nếu ai có đọc nhóm này, thì biết, họ đứng chung với nhau, thành 1 nhóm, nhưng mỗi người viết một cách. Sartre gọi nó bằng cái tên, “phản tiểu thuyết”, khi vinh danh Nathalie Sarraute, 1 trong nhóm, và bà này, cám ơn, có, nhưng phán thêm, thằng chả chẳng hiểu gì về tiểu thuyết của tôi. Còn Nabokov, khi được hỏi, thì chỉ chọn Robbe-Grilet, còn dzục thùng rác những tác giả còn lại, như trong Bạo Miệng, Strong Opinions, cho biết. (1)
Nó còn có cái tên tiểu thuyết khách quan, “objective novel”, như trong bài phỏng vấn Robbe Grillet, của tờ The Paris Review.

Cũng thế, là với nhóm gọi là TTT ở Miền Nam, trước 1975. Chúng chơi với nhau, có cái tên chung như thế, nhưng mỗi tên viết 1 kiểu, và nếu có tên, có mùi TTT, thì là Mít Butor. Văn của đấng này rất giống văn Butor, ở cái vỏ, nghĩa là, tránh sa đà vào cái trò vãi nước mắt, vẫn có cái gọi là tình cảm, nhưng vậy vậy, và chú trọng đến cái nhìn, trong khi miêu tả.

Bây giờ nhìn lại, thì rõ ràng là cả lũ ghét Gấu, và là do Gấu viết khác hẳn cả lũ, nếu không muốn nói, trội hẳn, nhất là ở cái khoản phê bình, độc miệng. Đúng như 1 ông bạn mới quen nhận xét, “viết đanh đá khiếp”!
Tiểu thuyết của Robbe Grillet còn khác hẳn những người cùng nhóm ở cái khoản sex, rất âm u, rất bịnh, [có thể nói như vậy]; bà vợ của ông, một kịch sĩ nổi tiếng, là con gái của ông.
Tiểu thuyết của ông có mấy cuốn được chuyển thể thành phim ảnh, trong có Năm ngoái ở [Last Year at] Marienbad, do Alain Resnais dàn dựng, rất nổi tiếng.

Barthes, rất coi trọng TTT, và cách viết của Robbe-Grillet. Theo ông, nó đưa tới cách viết trung tính, cách viết trắng, mà ông vinh danh, trong Độ Không của Cách Viết.

Literature and Meta-language

Logic teaches us to distinguish the language object from meta-language. The language object is the very matter subject to logical investigation; meta-language is the necessarily artificial language in which we conduct this investigation. Thus-and this is the role of logical reflection-I can express in a symbolic language (meta-language) the relations, the structure of a real language (language object).
For centuries, our writers did not imagine it was possible to consider literature (the word itself is recent) as a language, subject, like any other, to logical distinction: literature never reflected upon itself (sometimes upon its figures, but never upon its being), it never divided itself into an object at once scrutinizing and scrutinized; in short, it spoke but did not speak itself. And then, probably with the first shocks to the good conscience of the bourgeoisie, literature began to regard itself as double: at once object and scrutiny of that object, utterance and utterance of that utterance, literature object and meta-literature. These have been, grosso modo, the phases of the development: first an artisanal consciousness of literary fabrication, refined to the point of painful scruple, of the impossible (Flaubert); then, the heroic will to identify, in one and the same written matter, literature and the theory of literature (Mallarmé); then, the hope of somehow eluding literary tautology by ceaselessly postponing literature, by declaring that one is going to write, and by making this declaration into literature itself (Proust); then, the testing of literary good faith by deliberately, systematically multiplying to infinity the meanings of the word object without ever abiding by anyone sense of what is signified (surrealism); finally, and inversely, rarefying these meanings to the point of trying to achieve a Dasein of literary language, a neutrality (though not an innocence) of writing: I am thinking here of the work of Robbe-Grillet.

All these endeavors may someday permit us to define our century (the last hundred years) as the century of the question What Is Literature? (Sartre answered it from outside, which gives him an ambiguous literary position.) And precisely because this interrogation is conducted not from outside but within literature itself, or more exactly at its extreme verge, in that asymptotic zone where literature appears to destroy itself as a language object without destroying itself as a meta-language, and where the meta-language's quest is defined at the last possible moment as a new language object, it follows that our literature has been for a hundred years a dangerous game with its own death, in other words a way of experiencing, of living that death: our literature is like that Racinean heroine who dies upon learning who she is but lives by seeking her identity (Eriphile in Éphigenie). Now this situation defines a truly tragic status: our society, confined for the moment in a kind of historical impasse, permits its literature only the Oedipal question par excellence: Who am I? By the same token it forbids the dialectical question: What is to be done? The truth of our literature is not in the practical order, but already it is no longer in the natural order: it is a mask which points to itself.

1959

Tiểu thuyết mới ở Việt Nam

*

Ông ta là cha tôi và chồng tôi. Chúng tôi biết những giới hạn quá chúng chúng tôi không muốn tới
"Il est mon père et mon mari. Nous connaissons les limites au-delà desquelles nous ne voulons pas aller"

Ông nghĩ sao về cái mà người ta gọi là tiểu thuyết mới ở Pháp?
Tôi không mê mấy thứ nhóm, lực lượng, trường phái văn học. Chỉ nghệ sĩ cá nhân làm tôi quan tâm. Làm gì có 'tiểu thuyết mới', thực sự là vậy, nhưng có một tay thật bảnh, người Pháp: Robbe-Grillet. Tác phẩm của ông bị một đám cà chớn bắt chước một cách thô kệch rồi dán cái nhãn dởm lên, hòng đánh lận con đen. (1)
Nabokov, Bạo Miệng

Robbe Grillet được coi là giáo chủ, Le Pape, của TTM, và là tác giả của cuốn “Vì  một TTM, Pour un nouveau roman”, 1963. Đây là 1 plaidoyer, bài bi
ện hộ, không phải 1 tuyên ngôn, manifeste, theo tờ ML.

I merely wish to remind the reader once again (and Robert Conquest knows this very well) that the Soviet state was not created out of thin air, that its inhabitants were the inhabitants of yesterday's Russian state who awoke one fine morning to find themselves under the so-called Soviet regime. The October revolution and the civil war that soon followed led to the exile and destruction, or de-civilizing, of the Europeanized Russian population (by Europeanized I mean people who were literate, educated; who possessed a work ethic, a developed religious consciousness, respect for law and reason; and who were also familiar with Europe and the achievements of world culture). Those who survived and remained in Russia lost the right to speak their mind and were too frightened or weak to influence anything. Russian society, though it wandered in the dark for centuries, had nonetheless by 19I7 given birth not only to an educated class but to a large number of people with high moral standards and a conscience, to honest people who were not indifferent to issues of social good. This is the intelligentsia - not really a class but a fellowship of people "with moral law in their breast," as Kant put it. Lenin hated them more than anyone else, and they were the first to be slaughtered. When Maxim Gorky wrote to Lenin in their defense, saying that "the intelligentsia is the brain of the nation," Lenin answered with the famous phrase: "It's not the brain, it's the shit."

Thơ Mỗi Ngày

&

Những con chim én ở Auschwitz

Trong sự trầm lặng của những doanh trại
trong sự im lặng của một buổi Chủ Nhật mùa hè
tiếng chim én chát chúa

Có thực sự đó là tất cả những gì còn lại
của tiếng người ?

Adam Zagajewski: Eternal Enemies
*

TRAVELING BY TRAIN ALONG THE HUDSON

TO BOGDANA CARPENTER 

River gleaming in the sun- 

river, how can you endure the sight:
low crumpled train cars
made of steel, and in their small windows
dull faces, lifeless eyes.

Shining river, rise up. 

How can you bear the orange peels,
the Coca-Cola cans, patches
of dirty snow that
once was pure.

Rise up, river.

And I too drowse in semidarkness
above a library book
with someone's pencil marks,
only half living.

Rise up, lovely river. 

Đi xe lửa dọc sông Hudson

Dòng sông lấp lánh trong ánh mặt trời –

sông ơi, làm sao mi chịu nổi cảnh tượng:
những chiếc xe xe lửa lùn, nhầu nát,
làm bằng thép, và ở những khung cửa sổ nhỏ của chúng
là những khuôn mặt đần độn, những cặp mắt vô hồn.

Sông sáng kia ơi, hãy nhô lên, nhô lên.

Làm sao sông chịu nổi những vỏ cam,
vỏ Coca-Cola, những mảng tuyết dơ
có một thời trắng ngần.

Nhô lên, sông ơi.

Và tớ thì ngủ gật, trong tranh tối tranh sáng,
bên trên một cuốn sách thư viện
mà ai đó đánh dấu bằng viết chì,
nửa đời nửa đoạn.

Nhô lên, con sông đáng yêu kia ơi.

Adam Zagajewski: Eternal Enemies
*

SYRACUSE
City with the loveliest name, Syracuse;
don't let me forget the dim
antiquity of your side streets, the pouting balconies
that once caged Spanish ladies,
the way the sea breaks on Ortygia's walls.

Plato met defeat here, escaped with his life,
what can be said about us, unreal tourists.
Your cathedral rose atop a Greek temple
and still grows, but very slowly,
like the heavy pleas of beggars and widows.

At midnight fishing boats radiate
sharp light, demanding prayers
for the perished, the lonely, for you,
city abandoned on a continent’s rim,
and for us, imprisoned in our travels.


Adam Zagajewski: Eternal Enemies




A BIRD SINGS IN THE EVENING
TO LILLIE ROBERTSON


Above the vast city, plunged in darkness,
breathing slowly, as if its earth were scorched,
you, who sang once for Homer
and for Cromwell, maybe even
over Joan of Arc's gray ashes,
you raise your sweet lament again,
your bright keening; no one hears you,
only in the lilac's black leaves, where
unseen artists hide,
a nightingale stirred, a little envious.
No one hears you, the city is in mourning
for its splendid days, days of greatness,
when it too could grieve
in an almost human voice.


Adam Zagajewski
: Eternal Enemies

WAIT FOR AN AUTUMN DAY
(FROM EKELOF)

 

Wait for an autumn day, for a slightly
weary sun, for dusty air,
a pale day's weather. 

Wait for the maple's rough, brown leaves,
etched like an old man's hands,
for chestnuts and acorns, 

for an evening when you sit in the garden
with a notebook and the bonfire's smoke contains
the heady taste of ungettable wisdom. 

Wait for afternoons shorter than an athlete's breath,
for a truce among the clouds,
for the silence of trees,

for the moment when you reach absolute peace
and accept the thought that what you've lost
is gone for good. 

Wait for the moment when you might not
even miss those you loved
who are no more. 

Wait for a bright, high day,
for an hour without doubt or pain.
Wait for an autumn day. 

Adam Zagajewski: Eternal Enemies

Đợi một ngày thu
[Từ Ekelof]

Đợi một ngày thu, trời mền mệt, oai oải,
không gian có tí bụi và tiết trời thì nhợt nhạt

Đợi những chiếc lá phong mầu nâu, cộc cằn, khắc khổ,
giống như những bàn tay của một người già,
đợi hạt rẻ, hạt sồi, quả đấu

ngóng một buổi chiều, bạn ngồi ngoài vuờn
với một cuốn sổ tay và khói từ đống lửa bay lên
chứa trong nó những lời thánh hiền bạn không thể nào với lại kịp.

Đợi những buổi chiều cụt thun lủn,
cụt hơn cả hơi thở của một gã điền kinh,
đợi tí hưu chiến giữa những đám mây,
sự im lặng của cây cối,

đợi khoảnh khắc khi bạn đạt tới sự bình an tuyệt tối,
và khi đó, bạn đành chấp nhận,
điều bạn mất đi thì đã mất, một cách tốt đẹp.

Đợi giây phút một khi mà bạn chẳng thèm nhớ nhung
ngay cả những người thân yêu ,
đã chẳng còn nữa.

Đợi một ngày sáng, cao
đợi một giờ đồng hồ chẳng hồ nghi, chẳng đau đớn.
Đợi một ngày thu (2)


My Letter to the World

 Viết Mỗi Ngày

http://www.viet-studies.info/VuQuanPhuong_ToHoai.htm

Lại một lần, vào năm 1994 thì phải, tôi hỏi ông: Xưởng phim muốn làm một phim tài liệu về anh. Theo anh, nên mời ai viết kịch bản. Ai biết về anh hơn cả?
          Nghĩ một chút rồi Tô Hoài lại thủng thẳng:
          Chẳng ai biết về tôi bằng tôi. Tôi viết lấy là tốt nhất. Rồi ông chép miệng như nói về một người nào: Người như ma, lúc là ma, lúc là người, bố ai biết được là thế nào.

Note: Nhân mới đọc bài về Tô Hoài trên blog NL.

Bài viết về Tô Hoài hay nhất, đúng bài do ông viết, nhưng đề tên Vương Trí Nhàn.
Hay nói rõ hơn, ông để cho đệ tử của ông, viết về ông, tốt hơn là chính ông viết ra.

Cái tệ nhất của TH, theo Gấu, là không chịu nổi những người bỏ xứ Bắc mà đi, như Doãn Quốc Sĩ, Nguyễn Hoạt, và luôn cả Võ Phiến, khi bỏ kháng chiến về thành.
Cái gì làm cho ông tệ như thế?

Đây là 1 câu hỏi “lớn”, với những người như ông.
GCC có câu trả lời, nhưng thay vì nói ra, thì lấy chính câu của Tô Hoài, tiện hơn. Người như ma, lúc là ma, lúc là người, bố ai biết được thế nào.

Cái lũ bỏ đi, chúng chọn làm người, bỏ lại phần ma.
Đúng như thế.
Một khi bạn bỏ đi được, có thể chưa chắc đã thành người, nhưng không lâm vào tình trạng lúc là ma lúc là người

Vĩnh Biệt Tô Hoài

Nhớ Walter Benjamin có phán, đâu đó, người ta thích nghe kẻ đi xa về nhà nói khoác, nhưng chính cái kẻ ngồi bên Bếp Lửa, mới rành chuyện quê nhà.
Tô Hoài là cả hai.
Nhờ Dế Mèn chở ông đi khắp thế gian, hưởng đủ thứ phần thịt nhờ nó, nhưng ông chính là ngồi bên Bếp Lửa kể chuyện Bắc Kỳ!

*

Youwarkee

In his Short History of English Literature, Saintsbury finds the flying girl Youwarkee one of the most charming heroines of the eighteenth-century novel. Half woman and half bird, or-as Browning was to write of his dead wife, Elizabeth Barrett-half angel and half bird, she can open her arms and make wings of them, and a silky down covers her body. She lives on an island lost in Antarctic seas and was discovered there by Peter Wilkins, a shipwrecked sailor, who marries her. Youwarkee is a gawry (or flying woman) and belongs to a race of flying people known as glumms. Wilkins converts them to Christianity and, after the death of his wife, succeeds in making his way back to England. The story of this strange love affair may be read in the novel Peter Wilkins (1751) by Robert Paltock.

Trong Lịch sử bỏ túi văn học Anh, Saintsbury nhận ra người đẹp bay, Youwarkee, là nhân vật nữ tuyệt vời nhất của tiểu thuyết thế kỷ 18. Nửa đờn bà, nửa chim, hay là - như Browning viết về bà vợ đã mất của mình, là Elizabeth Barrett- nửa thiên thần, nửa chim, nàng có thể mở rộng đôi tay, làm thành đôi cánh, và mượn mà phủ nó lên cái body thần tiên của nàng.
Nàng sống tại 1 hòn đảo mất tích ở vùng biển Bắc Cực. Một anh thuỷ thủ, tầu đắm, khám phá ra nàng và lấy nàng làm vợ. Anh chàng cho vợ theo đạo Chúa, và sau khi vợ chết, bèn kiếm đường về lại cõi trần.
 

The Double

Suggested or stimulated by reflections in mirrors and in water and by twins, the idea of the Double is common to many countries. It is likely that sentences such as A friend is another self by Pythagoras or the Platonic Know thyself were inspired by it. In Germany this Double is called Doppelganger, which means "double walker." In Scotland there is the fetch, which comes to fetch a man to bring him to his death; there is also the Scottish word wraith for an apparition thought to be seen by a person in his exact image just before death. To meet oneself is, therefore, ominous. The tragic ballad "Ticonderoga" by Robert Louis Stevenson tells of a legend on this theme. There is also the strange picture by Rossetti ("How They Met Themselves") in which two lovers come upon themselves in the dusky gloom of a woods. We may also cite examples from Hawthorne ("Howe's Masquerade"), Dostoyevsky, Alfred de Musset, James ("The Jolly Corner"), Kleist, Chesterton ("The Mirror of Madmen"), and Hearn (Some Chinese Ghosts).

The ancient Egyptians believed that the Double, the ka, was a man's exact counterpart, having his same walk and his same dress. Not only men, but gods and beasts, stones and trees, chairs and knives had their ka, which was invisible except to certain priests who could see the Doubles of the gods and were granted by them a knowledge of things past and things to come.

To the Jews the appearance of one's Double was not an omen of imminent death. On the contrary, it was proof of having attained prophetic powers. This is how it is explained by Gershom Scholem. A legend recorded in the Talmud tells the story of a man who, in search of God, met himself.

 In the story "William Wilson" by Poe, the Double is the hero's conscience. He kills it and dies. In a similar way, Dorian Gray in Wilde's novel stabs his portrait and meets his death. In Yeats’s poems the Double is our other side, our opposite, the one who complements us, the one we are not nor will ever become.

Plutarch writes that the Greeks gave the name other self to a king's ambassador.

Kẻ Kép

Ðược đề xuất, dẫn dụ, huých huých bởi những phản chiếu từ gương soi, từ mặt nước, từ cặp song sinh, ý tưởng về Kẻ Kép thì thông thuộc trong nhiều xứ sở. Thí dụ câu này “Bạn Quí là một GNV khác”, của Pythagore, và cái tư tưởng Hãy Biết Mình của trường phái Platonic được gợi hứng từ đó. Trong tiếng Ðức, Kẻ Kép được gọi là Doppelganger, có nghĩa, “người đi bộ sóng đôi, kép”. Trong tiếng Scotland thì là từ fetch, cũng có nghĩa là “bạn quí”, nhưng ông bạn quí này đem cái chết đến cho bạn. Còn có từ wraith, tiếng Scottish, có nghĩa là hồn ma, y chang bạn, và bạn chỉ vừa kịp nhìn thấy, là thở hắt ra, đi một đường ô hô ai tai!

Thành ra cái chuyện “Gấu gặp bạn quí là Gấu”, ngồi bờ sông lâu thể nào cũng thấy xác của mình trôi qua, quả đáng ngại thật. Ðiềm gở. Khúc “ba lát” bi thương "Ticonderoga" của Robert Louis Stevenson kể 1 giai thoại về đề tài này. Bức họa lạ lùng của Rossetti [Họ gặp chính họ như thế nào, "How They Met Themselves"], hai kẻ yêu nhau đụng đầu trong khu rừng âm u vào lúc chạng vạng. Còn nhiều thí dụ nữa, từ Hawthorne ("Howe's Masquerade"), Dostoyevsky, Alfred de Musset, James ("The Jolly Corner"), Kleist, Chesterton ("The Mirror of Madmen"), and Hearn (Some Chinese Ghosts).

Những người Ai Cập cổ tin tưởng, Kẻ Kép, the “ka”, là cái phần đối chiếu đích thị của 1 con người, kẻ đối tác có cùng bước đi, cùng chiếc áo dài. Không chỉ con người mà thần thánh, thú vật, đá, cây, ghế, dao, đều có “ka” của chúng, vô hình, trừ một vài ông thầy tu là có thể nhìn thấy Kẻ Kép của những vị thần và được thần ban cho khả năng biết được những sự vật đã qua và sắp tới.

Với người Do Thái, sự xuất hiện Kẻ Kép không phải là điềm gở, [tới giờ đi rồi cha nội, lẹ lên không lỡ chuyến tầu suốt, rồi không làm sao mà đi được, như Cao Bồi, bạn của Gấu, như Võ Ðại Tướng, vừa mới chợp mắt tính...  đi, là đã thấy 3 triệu oan hồn hau háu, đau đáu chờ đòi mạng, thì đi thế đéo nào được?]. Ngược lại, họ tin đó là bằng chứng bạn tu luyện đã thành, đạt được những quyền năng tiên tri. Ðó là cách giải thích của Gershom Scholem.

Một giai thoại được ghi lại trong Talmud kể câu chuyện một thằng cha GNV, suối đời tìm hoài Thượng Ðế, và khi gặp, hóa ra là… GCC!

Trong “William Wilson” của Poe, Kẻ Kép là lương tâm của nhân vật trong truyện. Anh ta thịt nó, thế là bèn ngỏm theo. Cũng cùng đường hướng như vậy, Dorian Gray, trong tiểu thuyết của Wilde, đâm bức hình của anh ta, và bèn gặp gỡ Thần Chết. Trong những bài thơ của Yeats, Kẻ Kép là phía bên kia của chúng ta, kẻ bổ túc, hoàn thiện chúng ta, kẻ mà chúng ta không, và sẽ chẳng bao giờ trở thành.

Plutarch viết, người Hy Lạp gọi, “cái ngã khác”, bằng cái tên, viên “đại sứ của hoàng đế”.

An Animal Imagined by Kafka

It is the animal with the big tail, a tail many yards long and like a fox's brush. How I should like to get my hands on this tail some time, but it is impossible, the animal is constantly moving about, the tail is constantly being flung this way and that. The animal resembles a kangaroo, but not as to the face, which is flat almost like a human face, and small and oval; only its teeth have any power of expression, whether they are concealed or bared. Sometimes I have the feeling that the animal is trying to tame me. What other purpose could it have in withdrawing its tail when I snatch at it, and then again waiting calmly until I am tempted again, and then leaping away once more?

FRANZ KAFKA: Dearest Father (Translated from the German by Ernst Kaiser and Eithne Wilkins)

Một con vật Kafka tưởng tượng ra

Ðó là 1 con vật có 1 cái đuôi lớn, dài nhiều mét, giống đuôi chồn. Ðòi phen tôi thèm được sờ 1 phát vào cái đuôi của em, [hãy nhớ cái cảnh, 1 anh học sinh, xa nhà, trọ học, đêm đêm được chồn viếng thăm, trong Liêu Trai, nhá!] nhưng vô phương, con vật cứ ngoe nguẩy cái đuôi, thân hình luôn uốn oéo. Con vật giống như con kangaro, nhưng cái mặt không giống, bèn bẹt y chang mặt người, nho nhỏ, xinh xinh, như cái gương bầu dục, chỉ có hàm răng là biểu hiện rõ rệt nhất của tình cảm của em chồn này, lúc thì giấu biệt, lúc thì phô ra. Ðôi khi tôi có cảm tưởng em tính thuần hóa tôi, biến tôi thành 1 con vật nuôi trong nhà, quanh quẩn bên em. Hẳn là thế, nếu không tại sao em thu cái đuôi lại, khi tôi với tay tính sờ 1 phát, và sau đó lại nhu mì ngồi, cho tới khi tôi thèm quá, thò tay ra, và em lại nguẩy 1 phát, đau  nhói tim?





Thư Tình nơi Sofa
Letter in the Sofa
1957

Life finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ cách để gạt những kẻ yêu nhau




Về Kinh Bắc

Cái làng của Gấu, khi ra đi, Gấu mang theo cùng với mình, toàn là những hình ảnh tuyệt vời về nó.
Trước hết, là cái bãi cát bên sông, phía bên kia là Việt Trì, nơi ông via Gấu làm hiệu trưởng trường tiểu học, nhiệm sở cuối cùng trước khi ông bị một ông học trò cho đi mò tôm, bằng cách lùa Thầy vô bẫy: Mời thầy dự tiệc tất niên, tối 30 Tết.
Bởi vì Thầy đã cho học trò nghỉ học trước đó, và Thầy thì cũng đã rời Việt Trì, qua sông, về làng quê ăn Tết. Thế là chúng bèn gửi cái thiệp mời cho bà cụ, do tham phiên chợ Tết ngày 30, ở nán lại. Bà cụ về đưa cái thiệp mời cho ông chồng, và ông chồng tất tả qua sông, dự tiệc!
Sau này, bà nội Gấu bèn đổ cho con dâu cái tội giết chồng, sao mày ngu thế, tại sao không xé cái thư đi mà lại đưa cho thằng chồng mày. Gấu nhớ, có lần, bà cụ cầm chổi nện cho bà mẹ Gấu một trận tơi bời. Suốt tuổi thơ, Gấu cứ băn khoăn tự hỏi chính mình, giá mà mẹ mình xé bỏ, hay đốt bỏ cái thư, không hiểu sự tình sẽ ra sao, chắc là số phận gia đình hoàn toàn đổi khác.
Lần về Bắc, vào năm 2000, Gấu có đi gặp một bà cô, con ông chú làm trùm VC vùng quê Gấu. Bà cô cho biết thêm nhiều chi tiết liên quan tới cái chết của ông via, Gấu mới vỡ ra, là, không thể nào tránh được. Cái bẫy giăng ra ‘bảnh’ quá, con mồi vô phương thoát ra khỏi!
Nói rõ hơn, chính con mồi tự động chui vô bẫy!
Y chang thằng con sau này, cũng bị gài bẫy, và cũng cứ vô tư chui vô!
Ông cụ Gấu chết vì cái bẫy 'yêu nước' do ông học trò giăng ra, y chang cả nước sau này bị bẫy "Đường ra trận mùa này đẹp lắm"!
Ông con cũng bị bẫy, nhưng là bẫy tình!
Bị chính Gấu Cái gài, và tự động chui vô!
*
“My homeland was a feeling, and that feeling was mortally wounded…What we swore to uphold no longer exists… There was a world for which it was worth living and dying. That world is dead”.
Sándor Márai: The Candles Burn Down (1)
Quê Bắc của tớ là một cảm nghĩ, và cảm nghĩ này bị thương tổn trầm trọng… Điều mà tớ quyết tâm gìn giữ cho bằng được, thì đếch còn nữa… Có một cõi Bắc Kít thật đáng sống, đáng chết vì nó. Cái cõi đó ngủm củ tỏi mất rồi. NQT

(1) Cuốn này hình như trong nước đã dịch, và hình như có tranh chấp về dịch giả?

Một trong những hình ảnh khủng khiếp một cách tuyệt vời, hay tuyệt vời một cách khủng khiếp, là về bãi cát ven sông làng Gấu, nó liên quan đến những phiên chợ chính ở Việt Trì bên kia sông. Với người dân trong làng, đó là dịp để họ mang mớ rau, mớ tôm, mớ cá, con gà, con vịt... qua sông, bán kiếm tí tiền, và mua những vật dụng cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
Xế trưa, chiều, về, bãi cát dài, nóng bỏng, vai gánh nặng, chân trần, người đàn bà mang theo một tầu lá chuối, và chạy thật nhanh trên mặt cát, tới khi bỏng không thể chịu được nữa, ném tầu lá chuối xuống mặt cát, và đứng lên trên đó, thở.
Những ngày về Hà Nội, được bà cô cho ăn học, được thưởng thức những món ăn tuyệt vời, vì tuyệt vời và vì ăn lần thứ nhất trong đời, nào chiếc bánh mì  đũa, nào thịt nguội hun khói, nào mứt [confiture], Gấu quên hẳn làng của Gấu, chỉ đến khi vào Nam, khi đi làm, sống cuộc đời một gã công chức bậc trung, kèm thêm job phụ, nhân viên UPI, cái làng của Gấu bắt đầu hành Gấu, và mãi đến năm 2000, trở về, Gấu mới có dịp thanh toán quá khứ.
Có thể nói, những mối tình với bất cứ một cô gái Bắc, có thực, như BHD, hay tưởng tượng, rất nhiều đều là tưởng tượng, có thể nói, gặp bất cứ một cô gái Bắc nào mà đều muốn mê, muốn yêu, chỉ để được gặp lại hình ảnh tuyệt vời thê lương kia, có thể biểu hiện khác đi, nhưng “yếu tính”, “bản chất” thì đúng như vậy!




Thư Tình nơi Sofa
Letter in the Sofa
1957

Life finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ cách để gạt những kẻ yêu nhau





INNOCENCE AND EXPERIENCE

WE OWE William Blake the famous Songs of Innocence and Songs of Experience. We incline instinctively toward a chronological reading of Blake's poems: first innocence, and then, compensated for by suffering, experience. Is this really so? Is innocence really something that we lose, like childhood, once and for all? Isn't it possible that experience can also be lost? Experience is a kind of knowledge, and there is nothing that disintegrates as easily as knowledge. This also goes for ethical knowledge, that is, wisdom. Someone who has survived a concentration camp, dignity and moral sense intact, might later change into a cocky egoist, might hurt a child. If he notices this and begins to regret it, he will return to a state of innocence. That is why it may not be right to have experience come at the end. Innocence follows experience, not the other way around. Innocence richer in experience but poorer in self-assurance. We know so little. We understand something for a moment and then forget it, or we betray the moment of understanding. In the end there is innocence, the bitter innocence of ignorance, despair, curiosity.
Adam Zagajewski: Two Cities

Ngây thơ & Kinh nghiệm

Chúng ta mắc nợ William Blake về Những Bài Ca của Sự Ngây ThơNhững Bài Ca của Kinh Nghiệm, nổi tiếng, của ông.
Thơ của ông, theo dòng biên niên, lúc đầu ngây thơ, rồi thì, cái ngây thơ như được đền bù bằng đau khổ, bằng kinh nghiệm.
Thực thế ư? Thực thế ư, cái sự kiện ngây thơ là cái mà chúng ta mất đi – tính dịch nhảm, như trinh tiết của một em, hà, hà – như tuổi thơ, một lần cho tất cả.
Nhưng nếu như thế, thì liệu, kinh nghiệm cũng có thể mất đi?
Kinh nghiệm là 1 thứ tri thức, hiểu biết, và không có chi dễ tan rã ra, dễ dàng, như là tri thức. Y chang như thế, là tri thức đạo hạnh, nghĩa là cái gọi là túi khôn, là minh triết.
Một gã Ngụy, tù cải tạo VC mút mùa lệ thuỷ, sống sót nó, giữ nguyên vẹn đủ thứ trên đời, nào là phẩm giá, nào là cảm quan, ý nghĩa đạo đức, vậy mà sau đó, có thể trở thành 1 tên ích kỷ, có thể làm tổn thương 1 đứa con nít.
Nếu hắn ta nhận ra điều này, bắt đầu ân hận, hắn ta sẽ trở về trạng thái ngây thơ.
*

It is the year 2042. The world has devolved into apocalypse. The sky is dark in the day, and there are howls and screams at night. Marauding bands roam the countryside, preying on-and eating-their fellow-humans.
    The mail comes only about once a week, twice if you're lucky. It is mostly junk mail. Somehow I have a subscription to a horrible magazine, Cannibalism Today. It features gruesome photographs and recipes. I have written to the magazine's circulation department, asking them to please cancel my subscription, but every month I get the current issue with a note that says, "Welcome, New Subscriber!" Nothing makes any sense anymore.
*
    Today I hear the sound of wild dogs chasing something, or someone. There is a dreadful shriek, then silence.
    I, also get a notice that my favorite magazine, Survival Gardening, is going out of business. I had feared as much. The number of pages, and the size of the pages, had been getting smaller and smaller.
    I feel forlorn. What kind of a world is it where an informative, helpful magazine like Survival Gardening can go broke but despicable rags like Rape and Hitler! are full of glossy ads with freakish fashion models?
    I get out a cartoon that I submitted to Survival Gardening. It shows a farmer with a hoe. A giant asteroid is about to crash into his field. The farmer says, "Well, there go the carrots. “They didn't buy it, but I got a nice rejection letter. The notice from Survival Gardening says they hope to restart the magazine at a later date, but will focus less on gardening and more on torture.
*
    Despite my cancellation request, I continue to receive Cannibalism Today. I hear on the radio that the Great Leader has re-taken large parts of the cannibal domain. Then why hasn't he conquered Wichita, which is where Cannibalism Today is published? Makes you wonder.
    Our pulsing giant of a sun shows its face for the first time in weeks. It feels good.
    My mood brightens further when I receive a free sample issue of a magazine called Secret Hideout. I assume it will tell you how to set up and secure a secret hideout. But, of course, no it's about how to find other people's secret hideouts and flush them out, mainly using smoke bombs.
*
    X-ray storms force me to move into the lead -lined shelter. I hear an armored vehicle pull up out front, then move on. It's the mailman.
    I am so desperate for reading material that I rush out to the mailbox, only to discover some junk mail and a double issue of Cannibalism Today. As I stand there under the roiling, violet clouds, with acid rain dripping on my face, I cannot believe my eyes. The magazine cover shows a vicious-looking hillbilly eating a baby! He holds the roasted infant up to his teeth like a slice of watermelon. The headline reads, "WHAT GOES WITH TATERS? TOTS!" I feel sick to my stomach.
    I am determined to cancel this obscene piece of trash. Somehow I am able to get the circulation department on the therma-phone. But I am put on hold. A recording of Frank Sinatra singing "Come Fly with Me" plays over and over.
I consider taking my own life.
*
    Then something strange happens: the X-ray storms suddenly stop. Also, after receiving a few more issues of Cannibalism Today I realize that it's not such a bad magazine. Yes, it has horrible recipes and photographs, but there are also some entertaining features, like the column on stargazing. The articles can be interesting even if you're not a cannibal, like the one about how human flesh is actually better for you than beef or dog. And there's some pretty decent fiction, too.
*
    Cannibalism Today stops coming. It's not the best magazine in the world, but after a while you get used to something. I try to renew by phone, but I can't get through. After a few anxious days, a handwritten letter arrives from "The Editorial Team." It says that the magazine has lost its bulk-mail permit, and if I want the current issue I should come to the abandoned farm-house about a mile away, after dark. And I should bring some friends. •

THE NEW YORKER, AUGUST 3, 2015      

V/v Jesus

You who were born this night
To tear us from the Devil’s might
- TRADITIONAL POLISH CAROL

Đấng sinh ra đêm nay
Để kéo chúng ta ra khỏi quyền năng của Quỉ

Đồng dao Ba Lan
[Czeslaw Milosz trích dẫn]

Whoever considers as normal the order of things in which the strong triumph, and the weak fail, and life ends with death, accepts the devil's rule.
Kẻ nào coi trật tự sự vật, theo đó, kẻ mạnh thì thắng, kẻ yếu thì thua, và đời thì chấm dứt bằng cái chết, kẻ đó chấp nhận luật của Quỉ.
Czeslaw Milosz

V/v Maria đồng trinh

Mary now speaks to Christ:
"Are you my son?-or God?
You are nailed to the cross.
Where lies my homeward road?

Can I pass through my gate
not having understood:
Are you dead-or alive?
Are you my son?-or God?"

Christ speaks to her in turn:
''Whether dead or alive,
woman, it's all the same-
son or God, I am thine."

Brodsky: Tĩnh Vật

Mary bây giờ nói với Christ:
Mi là con ta? Hay là Chúa?
Mi bị [chúng] đóng đinh thập tự
Đâu là đường về nhà của ta?

Liệu ta có thể qua cái cổng của ta
Mà không hiểu, Mi chết – hay sống?
Mi là con ta? Hay là Chúa?

Christ bèn trả lời:
Chết hay là sống,
Thưa bà, thì đều như nhau –
Con, hay Chúa, ta là của bà
http://www.tanvien.net/tap_ghi_7/ha_noi.html

Note: Loạt bài này, GCC viết bên lề cuốn “Bếp Lửa’.

4
Tôi về thăm nơi đã sống những năm mồ côi đầu tiên thuở nhỏ. Mẹ tôi buôn bán xa và tôi ở với bà ngoại. Những đồng trinh để mua những bát bánh đúc nóng, kê, sôi lúa, bánh khúc, quà sáng, đều do bà tôi chu cấp. Ở đây có nghĩa địa, ao, chuôm, bến sông, đường lên núi, giếng nước, cánh đồng, kè đá… để bắt dế câu cá, đi đồng, leo trèo, vùng vẫy.
Tôi bảo Long:
“Tôi nhìn những con đường hẹp hơn ngày trước.”
Long chỉ tay, giải thích:
“Nhà cửa đổ xuống không ai cất dọn. Cỏ hoang mọc lan tràn với lại mắt mình lớn lên chứ.”
“Bếp Lửa”
Tất cả những chất liệu thô ròng, mà người ta gọi bằng cái tên “thiên tài của nơi chốn” đó, đã bầy ra trước con mắt của một thằng bé tí sau này sẽ trở thành nhà văn.
Trong những món ăn Bắc Kỳ của thằng bé con đó, thiếu một món, với Hai Lúa: những cục kẹo bột.
Đó là thứ bột tẩm đường, mầu nâu. Người ta rắc bột trắng lên chúng, cho đường đừng chẩy, và cho khỏi dính tay.
Bạn cứ thử tưởng tượng, từ vượn thành người, như thế nào, bằng sự phân biệt cái cảm giác giữa một cục kẹo bột, [nhiều khi đắng nghét, do đường bị cô quá lửa], và một cục sô cô la, thí dụ vậy, đối với thằng bé Hai Lúa mắt lác thuở nào!
*
Trở về mái nhà. Xưa.
[Back to Torento]
Đây là bản nhạc của Bếp Lửa.

Một Chủ Nhật Khác. Mỗi một em là một bản nhạc. Ly, Hòa Tấu Khúc Số 5, lần đầu tiên gióng lên, khi Kiệt mò đến Nghiêm.
"Như đứng lạc giữa tòa nhà bí ẩn, ma quái, Kiệt lóng tai nghe Hoà Tấu Khúc số 5. Những hòa tấu khúc của...."
[Chương Ba]
Chúng ta lại nghe Duy, nhái lại những tiếng gằn khai mở của nó, bắt chước Kiệt, "mỗi lần hối thúc bạn bè phát biểu hoặc quyết định một chuyện gì, Kiệt thường hát dóng mấy âm... Chàng giải thích: Những bước trầm hùng của Định Mệnh".
Sự thực, như độc giả khám phá ra sau đó, đây là bản nhạc Kiệt đã hát cho Ly nghe, lần hai người đi dưới trời lạnh dưới 10 độ.
Lạ một điều, Kiệt chẳng hề nhớ về Ly, chẳng hề nhớ lần du Ly đi như thế hát như thế. Cho đến khi gặp lại, tại Đà Lạt, bao nhiêu năm sau đó.
Như vậy có nghĩa, chàng không hề bao giờ tìm hiểu, tại sao chúng lại là những bước trầm hùng của...  Định Mệnh?
Duyên cớ nào nó đến và gắn chặt vào chàng?
Đó mới là tội lỗi của Kiệt.
Tội lỗi của mọi người đàn ông.
"Chàng đã choàng vai Ly đi trong đêm. Chàng đã hát những đề nhạc của hoà tấu khúc ấy cho đỡ lạnh, bước lâng lâng, Ly thỉnh thoảng hát theo, lắm lúc run lập cập phải núp vào người chàng. Kiệt không thấy gì khác lạ trong đêm ấy và cả những ngày sau. Nhưng lúc này, chàng vụt rõ sự ngu muội vô tâm của chàng."
[Chương Bẩy].
Thánh Thán gọi kỹ thuật này là "phục bút". Hay Rắn nằm trong cỏ. Đừng đụng tới nó. Đụng tới, là nó mổ cho một cái. Là Nọc Đọc chạy vô tim. Là chết đứ đừ.
Thế mới gọi là Những Bước Trầm Hùng Của Định Mệnh được chứ!
Ở đây, đúng ra phải gọi là "phục bút của phục bút."
Bởi vì, bình thường ra, chúng ta cứ nghĩ rằng thì là, Kiệt nhớ bản nhạc, là vì nhớ Ly. Họăc Ly là nguồn cơn của bản nhạc ở Kiệt.
Hoá ra không phải.
Cho đến khi gặp lại Ly, thì Kiệt mới ngã ngửa ra, bằng cách nào bản nhạc cắm sâu vào trí nhớ của chàng.
Và chàng "thù hận" sự vô tâm khốn nạn của mình.
Với Oanh, Câu Chuyện Tình: Cuộc tình của chúng ta thì cũng thiên thu và làm xàm như bất cứ cuộc tình nào.
Buồn Nôn, hay những trang nhật ký của Roquentin, chỉ là một đoạn nhạc, cứ thế lập đi lập lại, tại một thành phố biển.
Some of these days,
You'll miss me, honey
Đêm xuống. Tầng một khách sạn Printania, ánh đèn sáng lên ở hai khung cửa sổ. Công trường Ga Mới sực lên mùi gỗ ẩm: ngày mai trời sẽ mưa trên thành phố Bouville.

 

cái giá "một nghìn bốn trăm tỉ đồng" khiến mình nghĩ đến những sự tốn kém khổng lồ và ngu xuẩn khác của nhân loại. thờ hồ chí minh thực ra cũng chỉ ngớ ngẩn ngang với thờ siddharta hay jesus mà thôi. thậm chí là không ngớ ngẩn bằng. chúng ta đều biết rằng siddhartha thực ra là một gã chán đời, liệt dương do chơi gái quá nhiều, nhưng vì vẫn muốn tìm sự thoả mãn nên phải quay ra cổ suý sự "diệt dục." còn jesus thì rõ ràng là bị chứng vĩ cuồng nặng, và chắc là phải hơi "thần kin...

See More
122 Likes31 Comments2 Shares

Note: HCM là người đương thời. Những gì ông ta làm, đương thời kiểm chứng được, và lịch sử càng ngày càng cho thấy, HCM là 1 tên tráo trở, lưu manh, mạt hạng. Sự kiện, ông ta xoá thư viết bằng tiếng Tàu, đúng văn phạm của đệ tử là Hoàng Văn Hoan, thay bằng 1 lá thư viết sái văn phạm, do chính HVH kể, được kể lại trong cuốn Hồ Sơ Đệ Tứ, là 1 thí dụ về tính lưu manh mạt hạng của HCM.
Trong khi đó, Jesus là thuộc 1 thời quá xa vời, thành ra những gì nhân loại biết về Jesus, với tín hữu Ky Tô, là phép lạ, với 1 tên vô đạo, thì là ngớ ngẩn…
Những tín hữu Ky Tô, khi họ tin vào đạo của họ, là cho họ chứ đâu phải cho Jesus.
Nhờ niềm tin mà Czeslaw Milosz, Joseph Brodsky, chỉ kể hai trường hợp, sống sót hoả ngục Đỏ.
Viết như thế này, thì đúng là tên khốn nạn, cực kỳ khốn nạn, và nó còn chứng tỏ, đây là do nền giáo dục vô thần của Miền Bắc gây nên.
Hậu quả sẽ rất là khủng khiếp.
Còn dài dài nhữ
ng tên khốn như tên này.
NQT


Khoan nói đến tính tôn giáo, bạn thử chỉ cho GCC, 1 tên nhà văn Bắc Kít, mà trong văn của nó, có cái gọi là tâm linh?
Khi mới viết, Phạm Hải Anh, khi còn là 1 học sinh, viết từ 1 mái nhà Hà Nội, có cái chất này, sau mất dần.
Sến? Cực độc, cực kỳ vô lễ, thí dụ, rũ bụi cũng không thèm làm quen
Tâm linh, tôn giáo, không. Ngay cái tầm thường, “nhân hậu”, cũng đếch có luôn.


*

Memory as a Remedy for Evil

Todorov mở ra cuốn sách nhỏ xíu, mỏng dính của ông, Hồi nhớ như thuốc trị Cái Ác Bắc Kít, Memory as a Remedy for Evil, bằng nhận xét, câu cầu nguyện hay được cầu nguyện nhất, của dân Ky Tô, bắt đầu, là "Lạy Cha, Cha ở trên Trời", và chấm dứt bằng, Hãy đuổi Quỉ ra khỏi chúng con, "Deliver us from evil". Câu này ngụ ý, trong chúng ta có...  quỉ, và chỉ có Thượng Đế, Chúa mới khu trục Quỉ ra khỏi chúng con. Nhưng chúng con, tức loài người thì lúc nào cũng hăm hở với giấc mơ tự mình trục Quỉ, và chính tham vọng này đưa đến những chủ nghĩa toàn trị.

Cái giấc mơ thống nhất nước Mít sợ còn đẹp hơn tất cả những giấc mơ toàn trị!

Thế mới chết! (1)

*

Trong cuốn trên, Todorov cho biết, câu "Cái Đẹp sẽ cứu chuộc thế giới", là của Dos.
Nhiều người biết, nhưng cái này thì ít người biết.
Cái Đẹp mà Dos nhắc tới ở đây, là Chúa Ky Tô, nhập thân vô Gã Khờ.

Les aventuriers de l'absolu

… Le prince Mychkine, qui croit que la beauté sauvera le monde, est lui-même une variante, contemporaine, et purement humaine, du personnage de Jésus. Les brouillons du roman le disent ouvertement, à maintes reprises: “Le Prince – le Christ”

******

Antoine SPIRE :

Ông có đưa ra một tay già, thông tuệ kinh tan-mút, nói:
Chúng ta cầu nguyện Chúa Cứu Thế tới, nhưng đâu hẳn như thế, bởi là vì có những đấng Do Thái, trong bóng tối, thì thầm với Thượng Đế: Này, đừng có nhập thế đấy nhé!

George STEINER: 

Tôi mô phỏng Hegel. Tay này không ưa dân Do Thái. Một bữa ông ta kể chuyện tiếu lâm, Thượng Đế vi hành, gặp một tên Do Thái, và đề nghị: Mày chọn gì, giữa 2 món này, hoặc là cứu chuộc, hoặc tờ nhật báo buổi sáng, hắn ta bèn chọn tờ báo.
Căng lắm đấy, cái câu chuyện tiếu lâm này. Chúng tôi là 1 dân tộc bị hớp hồn bởi lịch sử, bởi những đỉnh cao thời đại, bước ngoặt vĩ đại… là cái số mệnh của chúng tôi, và thỉnh thoảng, tôi tự nhủ thầm, có khi còn mỉm cười và nhủ thầm: Giá mà “Chúa Cứu Thế”, tức anh VC Giải Phóng Bắc Kít, đừng có tới, thì thật đỡ khổ biết là chừng nào! 

*****

Ha Jin cho rằng dân Tẫu của ông không tin có ông Trời, và mọi khốn kiếp là từ đó mà ra.
Ông viết, về Solzhenitsyn, sở dĩ ông này bảnh đến như thế, là nhờ niềm tin Ky Tô của ông, và ông so sánh với Lâm Ngữ Đường.
In fact, I am always moved by Solzhenitsyn's bravery and his acceptance of isolation as the condition of his work. "All my life consists of only one thing-work," he once said. The village of Cavendish didn't even have a doctor at the time, according to his biographer D. M. Thomas, and, because of sciatica, the aging Solzhenitsyn would stand at a lectern when writing. What made him so tenacious, I believe, was not only his dedication to work but also his Christian faith, which had inculcated in him a sense of continuity beyond this life. The belief in the afterlife can enable one to live this life fearlessly. At an interview before departing for Russia, Solzhenitsyn was asked if he feared death, and he replied with obvious pleasure on his face: "Absolutely not! I t will just be a peaceful transition. As a Christian, I believe there is life after death, and so I understand that this is not the end of life. The soul has a continuation, the soul lives on. Death is only a stage, some would even say a liberation. In any case, I have no fear of death." In another context he said, "The goal of Man's existence is not happiness but spiritual growth." That may account for the spiritual strength with which he completed his work in exile.
    His words remind me of my meeting with a group of Chinese poets in River Falls, Wisconsin, in the summer of 2001. One of them was my former schoolmate. He greatly admired the small Midwestern town because its climate and landscape brought to mind the northeast of China where we were both from. I asked him, "If possible, would you mind living in this town alone so that you can concentrate on writing poetry?" He answered, "I need a friend at least." That was a typical Chinese answer. The Chinese mind does not rely on a power beyond humanity for spiritual sustenance. This explains why very few Chinese exiles in North America have lived in isolation and why most of them have been city dwellers. Gregariousness is only a surface characteristic, and deep down it is the absence of the religious belief that produces a different outlook on life.
Sự thực, tôi luôn thấm thía bởi sự can đảm của Solz, chấp nhận cô đơn như là 1 điều kiện để viết của ông. Cả đời tôi, chỉ có 1 điều, viết, làm việc. Theo nhà viết tiểu sử của ông, D.M. Thomas, làng Cavendish không có bác sĩ, và vì bị bịnh đau thần kinh hông, ông nhà văn già Solz phải đứng để viết.
Điều gì khiến ông kiên cường như thế, theo tôi, không chỉ do ông dâng hết mình cho việc viết, mà còn do niềm tin Ky Tô, niềm tin này khiến ông tin là có sự tiếp tục, quá cả cuộc đời này. Niềm tin vào cõi sau khiến con người sống mà đếch có sợ chết. Trong 1 cuộc phỏng vấn, khi được hỏi, có sợ chết không, ông bật cười, tuyệt đối không….
Lần khác, ông phán, làm người không phải là để hưởng hạnh phúc, mà là tăng trưởng tinh thần.
Ông làm tôi nhớ đến Tẫu của tôi. Tẫu đếch tin có đời sau, và sống thì phải có bầy. Tớ cần có bạn quí, bạn văn, đang ngồi uống cà phê, bỗng nhớ bạn, đếch có bạn là đếch sống được!
The writer Lin Yutang (1895-1976) discusses the Chinese ideal of life at length in his book My Country and My People (1935). He points out that to the Chinese the essence of the ideal life is the enjoyment of this life. In the absence of a belief in an afterlife, the Chinese hold dearly on to this life and try their hardest to make the best of it. As a result, most Chinese fear death and the isolation that leads to loneliness. Their ideal of life, according to Lin Yutang, is "brilliantly simple" and is a "concentration on earthy happpiness." Confucius, the man who has influenced Chinese culture more than anyone else, once replied when asked about death, "I don't know enough about life, how can I know about death?" It is the deliberate focus on this life that makes the Chinese afraid of missing out on the joy this life offers and that makes them believe the best death is inferior to the worst life-a theme, the novelist Yu Hua dramatized eloquently in his novel To Live (1993).
(1)

Bản thân Gấu, lúc mới lớn, bậm vô chủ nghĩa hiện sinh, rồi đọc “Bếp Lửa”, quá mê đoạn anh chàng tên Tâm, khi bỏ Hà Nội qua Gia Lâm làm giáo sư tại một trường đạo, và, bị 1 ông thầy tu cật vấn về niềm tin, đã trả lời, một khi Christ giáng sinh làm người là bèn chịu đầy đọa, như 1 con người, và chỉ thoát ra bằng sự thất bại… khiến Gấu bỏ qua Ky Tô giáo, sau này, đọc Weil, đọc thơ Brodsky, bị trắc trở, thâu hoạch ít quá, ân hận hoài.

*

Thư Tình nơi Sofa
Letter in the Sofa
1957
Life finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ cách để gạt những kẻ yêu nhau

Note: Trong cuốn “Trên lưng voi”, Gấu lọc ra được hai bài tuyệt. “Thư tình” đi trước. Cực kỳ thê lương.
Sẽ đi 1 đường tiếng Mít sau.

Note: Cái truyện ngắn này, trên trang của K, vậy mà bây giờ, nhờ server, mới được đọc.
Phạm Vũ Thịnh, dịch Murakami, thần sầu. Độc giả TV đọc cái này trước, trong khi chờ GCC dịch “thư tình”, của Durrell.

GCC mê nhất 1 câu, nhớ đại khái, thằng cha này, sống đời với nó, cực khó, nhưng chết chung, thì OK
Có em nào muốn, chuyện này, thì đăng ký!

Cái truyện “cùng chết thì OK” này, coi lại hóa ra là đã chôm về Tin Văn từ hồi Diễm Xưa rồi.
Ấy là vì Gấu bực quá, không lẽ chưa... chôm, bèn rà lại folder Giới Thiệu…
Ra luôn cái truyện Liêu Trai thần sầu sau đây.
Đọc Tiểu Thu, thì lại phân vân, có khi duyên, kiếp này, là duyên thừa, của bố, hay của mẹ, kiếp trước!
Tiểu Thu
  Helen Vendler

Poetry is the scholar's art."
Wallace Stevens, Opus Posthumous
Thơ là nghệ thuật khoa bảng



Cole: You said you don’t often do negative reviews. What do you do with a book you don’t like? How do you handle it?
Vendler: I forget it-you mean if I have to write about it?
Cole: Yes.
Vendler: I tell the truth as I see it. I was reading a biography of Mary McCarthy, and it turns out she was hurt by a review that I did of her Birds of America. But she also believed it to be true, which hurt her more.
Cole: As a writer and a professor, I guess I understand both sides of the equation. This has been interesting. Thank you for taking time out from your academic schedule.
Vendler: Thank you.
[Bà nói, bà không viết nhiều, cái thứ điểm sách tiêu cực - tức chê bai, mạ lị, miệt thị… như GCC thường viết – Bà làm gì với cuốn bà không thích? Làm thế nào bà “handle” nó?
Bạn tính nói, nếu tôi phải viết về nó?
Yes
Thì cứ nói thẳng ra ở đây. Tôi đọc tiểu sử của Mary McCarthy, hóa ra là bà bị tui, chính tui, phạng cho 1 cú đau điếng, khi điểm cuốn "Chim Mẽo" của bà. Nhưng bà cũng nói thêm, tui phạng đúng, và cái đó làm bà còn đau hơn nhiều!]

Ui chao, GCC đã từng gặp đúng như thế, khi phạng nhà thơ NS. Ông đau tới chết,  như 1 bạn văn nhận xét, “anh đâm trúng tim của ông ta, nhà văn nhà thơ dễ dãi và sung sướng và hạnh phúc”!

Cú đánh NTH mà chẳng thú sao!
“Văn chương khủng khiếp”!
Hà, hà!

Đúng là 1 tên “sa đích văn nghệ”, như NS gọi GCC!


https://chuyenbangquo.wordpress.com/

Cũng nhờ các blog bạn giới thiệu, tôi mượn được quyển A History of Reading của Alberto Manguel. Quyển sách dày, tôi chỉ mới đọc một chương The Translator as Reader. Rất hay. Đủ để tôi đặt mua sách cũ trên Amazon.

Alberto Manguel dân Canada, như Gấu. Cuốn đầu tiên của ông mà Gấu đọc, đúng là cuốn trên, khi mới ra hải ngoại, qua NTV giới thiệu. 

“Rất hay, đủ để”… Gấu đọc ông nhiều hơn, không chỉ cuốn đó. Trên TV có nhiều trang dành cho ông.
Có thể nói đọc Manguel, cuốn trên, Gấu mới hiểu thêm nhiều, về Kafka. Những trang tuyệt vời nhất, ở trong đó, là về Kafka.
Cuốn này nữa, của ông cũng thật tuyệt. A Reading Diary. Trong cuốn này, Gấu cũng chọn được hai bài viết thú vị, một về cuốn Sa Mạc Tartar, như cái tên gọi bằng tiếng Tẩy, Gấu đọc nó, hồi còn Sài Gòn. Bản tiếng Anh, The Tartar Steppe, của Buzzati.
Và bài viết về Quixote.
Kể như Gấu có gần đủ sách của Manguel, trừ 1 cuốn, chỉ có ở trong thư viện, viết về những nơi chốn thần kỳ do con người phịa ra.

Nước Nam Kỳ

Gấu đọc Tô Hoài rất sớm, và giấc mộng, sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ, là do đọc ông mà có.
Khi còn ở xứ Bắc, mỗi lần đói, mỗi lần rét, mỗi lần ăn miếng ăn, ăn thêm một câu nói, là giấc mơ sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ lại trỗi dậy.
Cho tới khi tới được nước Nam Kỳ.
Tưởng thoả mãn, mà thoả mãn thực, nhưng, oái oăm thay, một nước Nam Kỳ khác xuất hiện!
Lúc thì ở nơi BHD, và cái nước Nam Kỳ lần này, khốn nạn thay, lại chính là cái xứ Bắc Kỳ mà Gấu đã bỏ chạy!
Và ở trong bao nhiêu nước Nam Kỳ khác, do đọc sách mà có!
Trong những “nước Nam Kỳ” do đọc sách những ngày mới lớn mà có đó, có “Sa mạc Tartares” của Dino Buzzati.

Mới đây, đọc A Reading Diary, Alberto Manguel có viết về cuốn này, ông nói là đọc nó vào thời mới lớn, cũng như Gấu, đọc nó vào lúc mới lớn, tại nưóc Nam Kỳ, tại Sài Gòn, khi có BHD.

*

The Tartar Steppe

Similar to other "end of the world" places-Finisterre, Land's End, Tierra del Fuego-Newfoundland has the quality of standing outside ordinary time. St. John's has something of the Fort in Dino Buzzati's novel The Tartar Steppe (which I reread on my return flight): a place that seems impossible to leave but also impossible to reach, a place so anchored in its own routine that nothing from the outside can touch it. Maybe that is why I found St. John's so appealing.



9 hrs ·

HOT: Một trong những tiểu luận quan trọng nhất về nghệ thuật hiện đại: "Tác phẩm nghệ thuật trong kỷ nguyên nhân bản kỹ thuật" của Walter Benjamin sắp có bản dịch tiếng Việt. Để có cảm nhận trước về độ hay và khó khủng khiếp của Benjamin, các bạn tạm thời thưởng thức bản tiếng Anh ở đây:

https://www.marxists.org/…/subject/ph…/works/ge/benjamin.htm

Còn đây là nguyên bản tiếng Đức:

... See More


Note: Cái tít, tiếng Anh, theo GCC, dịch là “tái sản xuất theo kiểu cơ khí”, dịch “nguyên xi” như vậy, bởi là vì, “nhân bản” thì sẽ bị hiểu là clone, cloning, “kỹ thuật”, technical, khác hẳn nghĩa đi, và nguy hiểm hơn nữa, làm người đọc không làm sao hiểu ra được, và sẽ tự hỏi, không lẽ vào thời Walter Benjamin mà đã có “nhân người” [nhân bản]

The Work of Art in the Age of Mechanical Reproduction: Tác phẩm nghệ thuật trong thời đại tái sản xuất theo cách cơ khí [nghĩa là theo kiểu máy móc, dùng máy móc].

Dịch Walter Benjamin rất khó, đúng, vì bạn phải đọc ông ta, làm quen với ông ta, rồi, cái thời của ông ta nữa.
Dịch có cái tên bài viết, mà đã thấy có vấn đề rồi. Đến ngay bạn thân của Walter Benjamin mà còn đếch đọc được ông ta, đâu có dễ nhá! (1)

(1) In March 1936, Adorno had written to Benjamin criticizing his "Work of Art" essay. "My own task is to hold your arm steady until the Brechtian sun has finally sunk beneath its exotic waters." Yet it was precisely to that sun that Benjamin had already turned, having spent considerable time living with the Brecht family in Denmark (for months at a time, from 1934 onwards).

A translation into English would be a luxury rather than a necessity: Câu này, tặng bản tiếng Mít, cũng đặng:
Dịch qua tiếng Mít thì đúng là trò chơi trội, xa xỉ, hơn là 1 sự cần thiết
NQT

Walter Benjamin: A Tribute

*

Về Walter Benjamin. Bài này cũng mới lòi ra, đầu tháng, theo server:

TV đi liền, và chắc chắn sẽ dịch liền, vì GCC mê tay này lắm, cũng đệ tử Cô Ba, nhưng sướng hơn GCC nhiều, vì được Cô Ba gật đầu cho theo hầu!
Trên tờ Literary Review, Dec 2013 / Jan 2014, có 1 bài điểm cuốn mới ra lò, tiểu sử Walter Benjamin, Một đời phê phán, A Critical Life, coi ông là người cuối cùng của chủng loại trưởng giả bực cao, Last of the Haute Bourgoisie.

Mystic, Marxist, man of letters
NICHOLAS JACOBS

Jean-Michel Palmier
WALTER BENJAMIN
Lumpensammler, Engel und bucklicht Mannleinn -
Asthetik und Politik bei Walter Benjamin
Translated from the French by Horst Bruhmann
1,372pp. Frankfurt: Suhrkamp. E64. 9783518585368

Despite George Steiner's consistently eloquent, scrupulous and committed advocacy of Walter Benjamin for over forty years in these columns, the British literary world has taken little notice of him, and he is only perhaps now even beginning to enter the world of German studies in Britain. And although he has been translated into over forty languages, including the substantial four-volume Harvard edition in English, it is primarily writers on media, film and photography, and some graphic artists, who have so far paid most attention to him in Britain. This is partly because Benjamin was first introduced here to a wide audience on the television screen, as far back as 1967, by John Berger in his Ways of Seeing (the book of which was recently reprinted); but it is also because Benjamin is strongly embedded in German and French culture and, however engrossing, original and exciting to read, is difficult to orient in the English-language literary world, with which he had little to do beyond a surprising weakness for Arnold Bennett and Somerset Maugham. However, the more we get to know the real Benjamin emancipated, though never completely, from the Jewish half-mystic, half-Marxist between-all-stools intellectual bequeathed us by Gershom Scholem and Theodor Adorno, the keepers of his flame after his early death (he was forty-eight) - the more he comes to resemble what we once knew as the individual homme de lettres, in the style of Edmund Wilson, or Cyril Connolly, whose own more pessimistic Unquiet Grave sometimes recalls Benjamin's One-Way Street not only in form, just as Connolly's Enemy of Promise sometimes recalls Benjamin’s Berlin Childhood. On the one hand, Connolly's hapless Palinurus; on the other, the "bucklicht Mannlein" (the little hunchhback), that imp of ill fortune which dogged Benjamin.
This massive book, partly a biography of Walter Benjamin, and partly a discursive/ descriptive commentary on his work, remained uncompleted on the author's death and was first published in French in 2006. The reader is not helped by the seventy-page foreword by its French editor, Florent Perrier, whose dazzling characterization of Benjamin, complete with its own virtuoso piece of research on Benjamin's chiffonier, is strictly redundant because it barely mentions Jean-Michel Palmier's book and tells us nothing about him. Not until an Editor's Note on page 1,205 do we learn the extent of the unfinished material included (two of the five parts), and that the editorial policy, in the case of these two unfinished parts, was to include everything possible, as a gesture of loyalty towards an author who sometimes drafted his texts up to five times. From the book's jacket we learn that Palmier taught aesthetics and art history at the University of Paris 1 and died aged fifty-four in 1998.
Palmier writes chronologically, with rich thematic diversions. His aim is not to synthesize but to "deconstruct" and bring out the tensions and make contemporary a work that "can only be read with a beating heart". The palimpsest of quotation and discussion of secondary literature that extends to myriad footnotes makes for demanding reading. The discussion of Benjamin's pampered childhood as the son of a wealthy antique and carpet dealer living in the smartest part of Berlin is particularly rich, drawing on the two great autobiographical texts, Berlin Chronicle and Berlin Childhood, the first providing the raw material (by no means all used) for the second; a characteristic 700-word footnote explains the significance of this. Palmier gives a detailed account, accompanied by quotation from Benjamin's rich correspondence, of his part in the Youth Movement, in which in 1913/14 he played a leading role, but in which he ended up isolated, between the more political (anarchist rather than socialist) radicals, including the later socialist, even Marxist, psychoanalyst Siegfried Bernfeld, and the romantic youth cultist followers of Gustav Wyneken, Benjamin's first inspiration in the Movement. All this came to an end with the outbreak of the First World War - celebrated by Wyneken - and the suicide of Benjamin's close friend, Fritz Heinle.
The three male friendships of the greatest consequence to Benjamin were those with Gershom Scholem, Theodor Adorno and Bertolt Brecht (in chronological order of their meeting). Palmier does justice to all three relationships. Most commentators on Benjamin have followed Scholem in accepting that the Jewish mystical element, particularly in his early thought and writing, greatly encouraged and influenced by Scholem, was a positive, necessary element in his work. For a long time it was difficult to deny this, particularly in Germany. Palmier lets the story speak for itself, in great scholarly detail, without judgment, but with scrupulous attention to the biographical dimension, including Scholem and Benjamin's close friendship which began in 1915 and never ended, but was subject to tension when Benjamin was caught between Scholem's increasingly urgent calls for him to move to Palestine and his own ambition to become the leading literary critic in Germany.
Palmier is unusual in giving a context to the question of the political censorship of Benjamin's work by Adorno, and the latter's criticism of Benjamin's use of Marx, at a time when Benjamin was financially and even existentially dependent on the Institute of Social Research. Palmier points out that the Institute was itself leading a precarious exile existence (in Paris, awaiting transfer to the USA), in the context of post-New Deal America and the Moscow Trials, and therefore had to proceed with political caution. He does not excuse Adorno's intellectually brutal treatment of his friend, but makes it comprehensible. Benjamin stood up remarkably well to the seemingly tactless tone of Adorno's censorious letter of November 10, 1938, which criticized and rejected his long article "The Paris of the Second Empire in Baudelaire" (in Volume Four of the Harvard Benjamin), at one of the darkest moments of his life, when he most needed publication and support. Far from buckling under Adorno's criticism, he revised the article, aware that Adorno and the Institute were his only possible lifeline.
In March 1936, Adorno had written to Benjamin criticizing his "Work of Art" essay. "My own task is to hold your arm steady until the Brechtian sun has finally sunk beneath its exotic waters." Yet it was precisely to that sun that Benjamin had already turned, having spent considerable time living with the Brecht family in Denmark (for months at a time, from 1934 onwards).
Palmier does justice to the Brecht/Benjamin relationship, concentrating on Brecht's vital influence, through his work, on the literary theory which Benjamin developed in face of the rise of fascism. This strictly functional theory of art, expressed in Benjamin's essay "The Author as Producer", with its praise of the Soviet Russian Tretyaakov (albeit already a dissident, soon to be shot), makes Palmier a little uncomfortable, as does the famous call at the end of the "Work of Art" essay: "Such is the aestheticizing of politics cultivated by fascism; communism responds with the politicizing of art". This position was not a general aesthetic manifesto, but a response to a particular situation, even if it was - as Palmier points out - a little late in 1939 when it was published, when even the Popular Front had been and gone.
Palmier has written nothing short of an encyclopedic work from which every reader of Benjamin who can read French or German will greatly benefit. It is a pity that it remained unfinished owing to its author's early death. It is also regrettable that a great publisher like Suhrkamp is unable to give such an important book a proper index. A translation into English would be a luxury rather than a necessity.

http://www.tanvien.net/TG_TP/Walter_Benjamin_Redemption.html

* 

Thương Xá, The Arcades Project, của Benjamin mở ra bằng câu thơ của một thi sĩ Việt Nam, để vinh danh Paris, Kinh Đô Thế Kỷ 19:
The waters are blue, the plants pink, the evening is sweet to look on;
One goes for a walk; the grandes dames go for a walk; behind them stroll the petites dames.
[Những dòng nước xanh, cây cối đỏ hồng, buổi chiều nhìn thú biết bao;
Người ta đi dạo, những mệnh phụ phu nhân đi dạo, theo sau nhẩn nha là những phụ nữ bình dân]
Nguyen Trong Hiep, Paris, capitale de la France: Receuil de vers (Hanoi, 1897), poem 25.
Bản tiếng Anh của Harvard University Press.

Nguyên bản tiếng Pháp [do Nguyễn Tiến Văn sưu tầm]:
Les eaux sont bleues et les plantes roses;
Le soir est doux à contempler;
on se promène.
Les grandes dames se promènent;
derrière elles vont et viennent de petites dames.

Nguyễn Trọng Hiệp [1934-1902], danh thần đời Tự Đức, quê Hà Đông, tác giả những bộ sử quan trọng như Minh Mạng Chính Yếu, Đại Nam Chính Biên Liệt Truyện, từng giữ chức Tổng Tài Quốc Sử Quán.
Hai câu thơ Benjamin trích dẫn, ở trong tập thơ Tây Sà Thi Tập.

Benjamin khởi sự viết Thương Xá tháng Năm 1935, sau khi bỏ chạy Đức Nazi qua Pháp. Vụ Yên Bái nổ ra vào năm 1930. Simone Weil bị ảnh hưởng sâu đậm bởi những bài báo trên tờ Người Paris Nhỏ, về số phận người Annamites, vài tháng sau khi vụ Yên Bay bị dập tắt trong hai tuần lễ. "Tôi không bao giờ quên được lúc mà, lần đầu tiên trong đời, tôi cảm và hiểu được bi kịch thực dân thuộc địa". Chắc là Benjamin cũng bị ảnh hưởng tương tự, và đó là lý do Benjamin mở ra Thương Xá bằng những dòng thơ của Nguyễn Trọng Hiệp, như là một tiên đoán sự cáo chung của chế độ thực dân Pháp ở Việt Nam.

Engels nói với tôi rằng chính tại Paris, vào năm 1848, ở quán Café de la Régence [một trong những trung tâm sớm sủa nhất của cách mạng 1789), Marx đã trình bày cho Engels về định mệnh thuyết kinh tế về lý thuyết duy vật lịch sử của ông. - Paul Lafargue.

Vào năm 1757 cả Paris chỉ có 3 tiệm cà phê.
[Thương Xá, trang 108].

Tôi bị hạ đo ván, khi đọc Thương Xá, nói vậy vẫn chưa đủ mạnh!
Tôi biết, đây là một tác phẩm về lịch sử văn hóa, và nó còn thật có ích,
nếu được đọc như phê bình văn học, hay triết học.
Nhưng tôi không làm sao bỏ qua, ý tưởng, rằng,
đây là một bài thơ sử thi vĩ đại nhất được viết bởi thế kỷ 20:
mẩu đoạn, mâu thuẫn, xung đột, và mời gọi một cách thật là sâu thẳm.
André Alexis, Globe and Mail

Đây là sân khấu của tất cả những cuộc chiến đấu, tất cả những tư tưởng của tôi.
Benjamin viết về Thương Xá
NKTV

Sách Báo

*

Chỉ thấy mưa sa trên nền [màu] cờ đỏ (1)
(1)
Bếp lửa trong văn chương
http://tanvien.net/tg/tg11_beplua.html

Sartre (Situations, I) nhắc tới "ý hướng tính", coi đây là tư tưởng cơ bản của hiện tượng luận: "Husserl đã tái tạo dựng (réinstaller) sự ghê rợn và sự quyến rũ vào trong những sự vật. Ông tái tạo thế giới của những nghệ sĩ và của những nhà tiên tri: Ghê sợ, thù nghịch, nguy hiểm trùng trùng, với những bến cảng, nơi trú ẩn của ân sủng và tình yêu." Tôi đã lầm, khi nghĩ, chẳng bao giờ người ta lại được đọc những trang sách tuyệt vời, về Hà-nội. Có thể là do một câu thơ và viễn ảnh khủng khiếp nó gây ra ở nơi tôi. "Chỉ thấy mưa sa trên mầu cờ đỏ" (Trần Dần), câu thơ như một "Apocalypse Now" (Tận Thế Là Đây), không phải chỉ riêng cho Hà-nội. Làm sao mà thi sĩ lại nhìn thấy suốt cuộc chiến sau đó, không phải chiến thắng, mà huỷ diệt, một thành phố, rồi cùng với nó, là biểu tượng của cả một dân tộc ?

http://www.magazine-litteraire.com/mensuel/557/si-2015-calvino-est-reedite-01-07-2015-136405

La rupture avec le PC suivra en 1956 avec l'invasion soviétique en Hongrie. Mais le vrai déclic se fera à Paris au milieu des années 1960, une époque où la capitale française est encore un centre intellectuel, et où Calvino, parallèlement à sa lecture des classiques - notamment Conrad, Shakespeare, Dante -, va rencontrer Barthes, Perec et Lévi-Strauss. Et c'est pourquoi on ne peut pas ne pas éprouver une certaine nostalgie en lisant Si une nuit d'hiver un voyageur. Chez Calvino comme chez Cortázar, par exemple, le structuralisme sans doute a remplacé le marxisme. Mais la théorie n'est pas encore desséchée ni réduite à elle-même. Elle est un carburant, une contre-force à laquelle jamais l'écrivain n'abandonne sa sensibilité. Réduite au rôle de contrainte stimulante, elle permet tous les envols.

« Aucun homme politique dans le monde actuel ne m'inspire autant de sympathie et d'admiration que Hitler »
Không tên nào bảnh được như Bác Hồ, ấy chết xin lỗi, Hitler!

 Viết Mỗi Ngày

*

Thư Tình nơi Sofa
Letter in the Sofa
1957
Life finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ cách để gạt những kẻ yêu nhau

Note: Trong cuốn “Trên lưng voi”, Gấu lọc ra được hai bài tuyệt. “Thư tình” đi trước. Cực kỳ thê lương.
Sẽ đi 1 đường tiếng Mít sau.

Note: Cái truyện ngắn này, trên trang của K, vậy mà bây giờ, nhờ server, mới được đọc.
Phạm Vũ Thịnh, dịch Murakami, thần sầu. Độc giả TV đọc cái này trước, trong khi chờ GCC dịch “thư tình”, của Durrell.

GCC mê nhất 1 câu, nhớ đại khái, thằng cha này, sống đời với nó, cực khó, nhưng chết chung, thì OK
Có em nào muốn, chuyện này, thì đăng ký!

Cái truyện “cùng chết thì OK” này, coi lại hóa ra là đã chôm về Tin Văn từ hồi Diễm Xưa rồi.
Ấy là vì Gấu bực quá, không lẽ chưa... chôm, bèn rà lại folder Giới Thiệu…
Ra luôn cái truyện Liêu Trai thần sầu sau đây.
Đọc Tiểu Thu, thì lại phân vân, có khi duyên, kiếp này, là duyên thừa, của bố, hay của mẹ, kiếp trước!



EBRUARY 6, 2014

Le Promeneur Solitaire: W. G. Sebald on Robert Walser

***
A Place in the Country

The Genius of Robert Walser
http://www.nybooks.com/articles/archives/2000/nov/02/the-genius-of-robert-walser/
J.M. Coetzee
November 2, 2000 Issue

Was Walser a great writer? If one is reluctant to call him great, said Canetti, that is only because nothing could be more alien to him than greatness. In a late poem Walser wrote:

I would wish it on no one to be me.
Only I am capable of bearing myself.
To know so much, to have seen so much, and
To say nothing, just about nothing.

Walser, nhà văn nhớn?
Nếu có người nào đó, gọi ông ta là nhà văn nhớn, 1 cách ngần ngại, thì đó là vì cái từ “nhớn” rất ư là xa lạ với Walser, như Canetti viết.
Như trong 1 bài thơ muộn của mình, Walser viết:

Tớ đếch muốn thằng chó nào như tớ, hoặc nhớ đến tớ, hoặc lèm bèm về tớ, hoặc mong muốn là tớ
Nhất là khi thằng khốn đó ngồi bên ly cà phê!
Một mình tớ, chỉ độc nhất tớ, chịu khốn khổ vì tớ là đủ rồi
Biết thật nhiều, nhòm đủ thứ, và
Đếch nói gì, về bất cứ cái gì

[Dịch hơi bị THNM. Nhưng quái làm sao, lại nhớ tới lời chúc SN/GCC của K!]

Walser được hiểu như là 1 cái link thiếu, giữa Kleist và Kafka. “Tuy nhiên,” Susan Sontag viết, “Vào lúc Walser viết, thì đúng là Kafka [như được hậu thế hiểu], qua lăng kính của Walser. Musil, 1 đấng ái mộ khác giữa những người đương thời của Walser, lần đầu đọc Kafka, phán, ông này thuổng Walser [một trường hợp đặc dị của Walser]."
Walser được ái mộ sớm sủa bởi những đấng cự phách như là Musil, Hesse, Zweig. Benjamin, và Kafka;  đúng ra, Walser, trong đời của mình, được biết nhiều hơn, so với Kafka, hay Benjamin.

W. G. Sebald, in his essay “Le Promeneur Solitaire,” offers the following biographical information concerning the Swiss writer Robert Walser: “Nowhere was he able to settle, never did he acquire the least thing by way of possessions. He had neither a house, nor any fixed abode, nor a single piece of furniture, and as far as clothes are concerned, at most one good suit and one less so…. He did not, I believe, even own the books that he had written.” Sebald goes on to ask, “How is one to understand an author who was so beset by shadows … who created humorous sketches from pure despair, who almost always wrote the same thing and yet never repeated himself, whose prose has the tendency to dissolve upon reading, so that only a few hours later one can barely remember the ephemeral figures, events and things of which it spoke.”

*

Bài viết của Coetzee về Walser, sau đưa vô “Inner Workings, essays 2000-2005”, Gấu đọc rồi, mà chẳng nhớ gì, ấy thế lại còn lầm ông với Kazin, tay này cũng bảnh lắm. Từ từ làm thịt cả hai, hà hà!

Trong cuốn “Moral Agents”, 8 nhà văn Mẽo tạo nên cái gọi là văn hóa Mẽo, Edward Mendelson gọi Lionel Trilling là nhà hiền giả (sage), Alfred Kazin, kẻ bên lề (outsider), W.H, Auden, người hàng xóm (neighbor)…

Bài của Coetzee về Walser, GCC mới đọc lại, không có tính essay nhiều, chỉ kể rông rài về đời Walser, nhưng mở ra bằng cái cảnh Walser trốn ra khỏi nhà thương, nằm chết trên hè đường, thật thê lương:

On Christmas Day, 1956, the police of the town of Herisau in eastern Switzerland were called out: children had stumbled upon the body of a man, frozen to death, in a snowy field. Arriving at the scene, the police took photographs and had the body removed.
The dead man was easily identified: Robert Walser, aged seventy-eight, missing from a local mental hospital. In his earlier years Walser had won something of a reputation, in Switzerland and even in Germany, as a writer. Some of his books were still in print; there had even been a biography of him published. During a quarter of a century in mental institutions, however, his own writing had dried up. Long country walks—like the one on which he had died—had been his main recreation.
The police photographs showed an old man in overcoat and boots lying sprawled in the snow, his eyes open, his jaw slack. These photographs have been widely (and shamelessly) reproduced in the critical literature on Walser that has burgeoned since the 1960s
Walser’s so-called madness, his lonely death, and the posthumously discovered cache of his secret writings were the pillars on which a legend of Walser as a scandalously neglected genius was erected. Even the sudden interest in Walser became part of the scandal. “I ask myself,” wrote the novelist Elias Canetti in 1973, “whether, among those who build their leisurely, secure, dead regular academic life on that of a writer who had lived in misery and despair, there is one who is ashamed of himself.”

 
Linh tinh

Đầu tháng, bài lạ xuất hiện


8767.83 KB3924


/notes_1/2325.80 KB64


/Tho_Poetry/trang_tho_ctc.html8 53


/GT/vnch.html715.92 KB42


/Al/3.html629.81 KB11


/Al/2.html614.25 KB11


/scan/doc_va_dep.html53.41 KB22


/Al/1.html512.36 KB  


/GT/tong_van_binh_do_kh.html411.66 KB21


/Notes_2/clean.html495.08 KB  


/D_5/4.html495.66 KB11


/Al/Thu_Thiem.html424.06 KB  


/scan/liu_that_day.html420.85 KB  


/J9/2.html415.38 KB11


/Tuong_niem/nhan_van_phi_chau_kourouma.html49.47 KB11


/J9/1.html414.41 KB11


/Al/Happy_Birthday_To_Grandma_and_Mom.html418.60 KB  


/notes_1/phu_nu_va_gia_tuong.html429.24 KB  


/D_1/3.html476.96 KB11


/tap_ghi_5/hoa_than_kafka.html423.46 KB  


/J9/9.html414.61 KB 1


/Ky/1.html436.05 KB11


/Al/466.65 KB2 


/Al/ho_vc_khung.html447.53 KB  


/Sach_Moi_Xuat_Ban/

Nhờ đầu tháng, đọc được khúc này, Tẩy mũi lõ chửi “Yankee lõ & tẹt”

De Lattre nói với một tay phóng viên Mẽo:

Chúng tôi bỏ tất cả những vị trí thuộc địa. Có tí mỏ than, có tí vườn cao su chúng tôi không thể giữ được nữa. Nhưng cái gì có thể so sánh với máu của đám Tây mũi lõ con cháu của chúng tôi đổ ra, và 350 triệu phật lăng chi mỗi ngày cho Đông Dương? Cái việc chúng tôi đang làm là cứu vớt dân Mít. Và cái trò tuyên tuyền của Yankee mũi lõ các anh, coi chúng tôi chỉ là thực dân cũ làm chúng tôi đau lắm, thiệt hại lắm cho tất cả chúng ta - dân Mít, chính lũ Mẽo nhà các anh, và chúng tôi.
Và ông đọc diễn văn trước đám sinh viên Hà Lội:
Cuộc chiến này, dù tụi khốn mày có thích hay là không thích, thì nó vẫn là cuộc chiến của tụi mày, cho chính tụi mày. Và nước Pháp chỉ có thể gánh tí nào cho lũ chúng mày, nếu chúng mày ôm lấy nó... nếu chúng mày muốn chiến đấu cho Bác Hồ thì cút cha lên bưng, lên rừng đi!

Người thân chỉ cho mình bài viết của tác giả Nguyễn Hưng Quốc về đề tài "lãnh đạo" và "cai trị". Đây là một đề tài rất hay để suy ngẫm.

[Nguyễn Hưng Quốc] Lãnh đạo chứ không phải là cai trị. Đó là hai điều hoàn toàn khác nhau. Cai trị chỉ cần dùng sức mạnh để dập tắt mọi sự phản kháng của những người bị trị để giữ nguyên tình trạng hiện có trong đó người cai trị vẫn là những người cai trị và những người bị trị vẫn tiếp tục bị trị. Nói cách khác, cai trị là nỗ lực kéo dài một...

Cai trị, là từ “rule”, cai trị, “ruler”, kẻ cai trị, và thường được dùng để chỉ lũ thực dân, và xưa nữa, vua chúa, cai trị dân đen.
Lãnh đạo, leader, thường dùng để chỉ 1 tay đảng trưởng, lãnh đạo 1 đảng, 1 lực lượng, như Vẹm vẫn khoe lãnh đạo dân Mít đánh thắng hai tên đế quốc đầu sỏ.
Tất nhiên. hai từ khác nhau. Ở xứ dân chủ, làm gì có cái chuyện cai trị. Lãnh đạo cũng không luôn, theo GCC. Bởi là vì 1 vị nguyên thủ quốc gia, chỉ là người đứng đầu 1 chính phủ, và quả là ông ta lãnh đạo đất nước, nhưng đâu chỉ mình ông ta. Còn chính phủ, còn lưỡng đảng còn quốc hội, và tất nhiên còn dân chúng. Lãnh đạo dở, là đi chỗ khác chơi, tao bầu thằng khác, đảng khác, trong kỳ tới.
Do VC còn tàn ác hơn cả thực dân Pháp, hay Tẫu, thành ra dùng từ “cai trị” quá đúng với chúng. Cai trị đã ghê, “toàn trị”, lại càng khiếp.
Lãnh đạo cái con khỉ gì bây giờ nữa.
Tình trạng xứ Mít VC hiện nay, do chúng tranh quyền lẫn nhau, giữa những tên đầu sỏ, thành ra có thể nói, không có lãnh đạo. Trước kia, uy quyền nằm trong tay tên Tổng Bí Thư, bây giờ, Tổng Lú yếu xìu, so với Y Tá Dạo Ba Dzũng. Phải chờ chúng đấu đá xong, tên nào sống, còn đứng vững, thì mới biết được.

Lạ, là 1 bài tào lao, về 1 số từ ngữ quá xưa cũ đã mòn sạch cả nghĩa, được Nguyễn Tiến Trung ca ngợi, rất hay để suy ngẫm? 
*


The Ocean, the Bird, and the Scholar: Essays on Poets and Poetry
by Helen Vendler

Charles Simic đọc nữ phê bình gia số 1, một thứ Thụy Khê của Mẽo. Bà Thụy Khê Yankee mũi lõ này bảnh lắm, đúng là 1 chuyên gia về thơ.
Tin Văn sẽ đi bài này, thì cũng 1 cách giới thiệu cho những nhà phê bình Mít, phê bình là gì, và phê bình thơ ghê gớm cỡ nào.
Tuy nhiên, cái tít hình như chôm của NXH, phê bình gia không thể so sánh vs phê bình gia không phải thời nào cũng có được.

Helen Vendler khám phá ra tài phê bình thơ của bà năm 23 tuổi, khi đọc thơ Wallace Stevens. Trước đó bà cũng đã đọc thơ, và nhớ khá nhiều bài, nhưng đọc Stevens, là, như thi sĩ Mít hải ngoại Nguyễn Đức Tùng, hòa tan vô liền - chôm từ của Thanh Thảo, hay dùng từ của chính bà:  tôi cảm thấy cái tinh anh khoả thân của chính tôi nói với tôi từ trang giấy, “as if my own naked spirit spoke to me from the page”!
Bài viết này tuyệt lắm. Mít ta chưa có tay nào phê bình thơ bảnh như bà này.
Có Đặng Tiến, nhưng với riêng Gấu, Đặng Tiến phê bình thơ có cái bẩm sinh, nghĩa là ít…  đọc, còn bà này, đọc kinh người, khác hẳn.

Curriculum Vitae
http://scholar.harvard.edu/vendler/home

Helen Vendler is the A. Kingsley Porter University Professor at Harvard, where she received her Ph.D. in English and American literature, after completing an undergraduate degree in chemistry at Emmanuel College. She has written books on Yeats, Herbert, Keats, Stevens, Shakespeare, Seamus Heaney, and Emily Dickinson. Her most recent books are The Ocean, the Bird, and the Scholar; Dickinson: Selected Poems and Commentaries; Last Looks, Last Books: Stevens, Plath, Lowell, Bishop, Merrill; and Our Secret Discipline: Yeats and Lyric Form. She is a frequent reviewer of poetry in such journals as The New York Review of Books, The New York Times Book Review, and The New Republic. Her avocational interests include music, painting, and medicine.

30.4.2012

by David Remnick

Aleksandr Solzhenitsyn, tiểu thuyết gia chính trị quan trọng nhất của thế kỷ 20, mất ngày 3 Tháng Tám 2008, thọ 89 tuổi.
Vài tuần sau khi chôn ông, nhà nước Nga của Putin làm 1 cú thật đểu cáng, [a sly, even cynical gesture] là đổi tên 1 cái phố lớn nhất của VC Nga, ở Moscow, thành tên của Solz. Và còn làm 1 tấm plaque vinh danh những thành tựu văn học của ông, kế ngay bảng tiệm McDomald, trên cùng con phố!
Bà vợ góa của nhà văn, Natalia Solzhenitsyn kiên nhẫn ôm những trớ trêu của lịch sử. Tuần lễ vừa rồi, bà tới Triển Lãm Sách Mẽo, ở trung tâm Javits Center, vì một dự án tưởng niệm quan trọng hơn nhiều: Thành lập một kho dự trữ hồ sơ văn học gồm tất cả những gì, từ tuổi thơ bị đóng đinh thập tự của Solz, tới hàng ngàn trang bản thảo viết tay của ông, trong có bản thảo Quần Đảo Gulag mà bạn bè đã chôn giấu từ 20 năm ở vùng quê Estonia, bên ngoài tầm tay của KGB.

Alexa Ranking, June 4, 2012

Tin Văn: 1,242,390
Gió To: 1,475,097
Da Mùi: 1,874,281
Một mình một ngựa mà trùm thiên hạ, thế mới ghê chứ!
Hà, hà!
Lâu lâu thì cũng phải cho GCC phởn 1 tí chứ!
Cứ.... Lò Thiêu hoài, mệt quá!

TV có nhiều cộng tác viên “thầm lặng”, chứ 1 mình GCC, sức mấy mà bảnh như thế!
Tks all.
NQT

* 

Ảnh: Bùi Chát trong buổi đọc văn tại Literaturwerkstatt, Berlin tháng 11.2010 (Ảnh của Hồ Phạm Huy Đôn)

Hành xử trong chế độ ta và chế độ Ngụy

Trang web của tỉnh Bến Tre có bài viết về sự ra đời của đội quân tóc dài. Trong bài viết đó có đoạn thuật lại như sau: "Nhiều người phẫn nộ không ngần ngại tụt quần trườn mặt những tên ác ôn mặt dày mày dạn làm chúng phải cúi mặt bỏ đi". Trang Ngôi sao đăng những bức ảnh chụp cảnh cưỡng chế đất, trong đấy có những cảnh vệ sĩ lôi kéo hai phụ nữ trần truồng ở Cần Thơ. Dưới chế độ Ngụy những tên ác ôn mặt dày mày dạn đã cúi mặt bỏ đi trước những người phụ nữ lõa thể, nhưng ở chế độ ta những người ngày ngày được nghe tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vẫn hăng hái xông vào lôi kéo những người phụ nữ trần truồng. Đấy là điểm khác nhau giữa chế độ ta và chế độ Ngụy. Không biết những người phụ nữ trong đội quân tóc dài ngày xưa đấy giờ ra sao, có kinh nghiệm gì truyền lại cho chị em hôm nay không và khi xuôi tay có nhắm mắt được không?
Đông A Blog

Note: Lần đầu tiên 1 anh VC xác nhận, chế độ ta khốn kiếp hơn nhiều so với chế độ Ngụy
Cái đội quân tóc dài ngày nào, nhờ Bắc Kít giải phóng, biến thành Quỉ  Đỏ hết rồi.
Chứng cớ: Một bà Bình, chót đời viết hồi ký, đâu có biết Bà là Quỉ, thua 1 một em Yankee mũi lõ như Jane Fonda, mang nỗi đau qua bên kia mồ, thua Cao Bồi PXA, không làm sao nhắm mắt.

*

Hình "Our Vietnam", báo Mẽo

Our Viet Nam


Be careful what you wish for
Hãy coi chừng, hãy cẩn thận cái điều mà bạn mong muốn:

Bắc Kít mong thắng cuộc chiến với bất cứ giá nào.
Thắng, nhưng cái giá phải trả đắt quá, và nó liên quan tới cái sự giáo dục con nít hận thù.

Ở hải ngoại, có ba diễn đàn. Hậu Vệ và Da Mùi không rành tiếng Mít, Chợ Cá quá rành, nhưng toàn thứ cực độc, cực ác, phải dẹp tiệm, quay qua “lốc liếc”, nhưng cũng không khá!
Không thể nào khá được, bởi vì cái độc nó tẩm vô người tới xương tới da, tới linh hồn Bắc Kít rồi, mà điều này là do nền giáo dục hận thù gây nên.


Sách Báo

* *
 
Đường ngắn tới… Heo
Heo 1: Ngay sau 30 Tháng 4, 1975 cho lũ Ngụy
Heo 2:  Dài dài sau đó, cho tới 40 năm sau, và sau nữa, cho xứ Mít.
Nhìn hình, thì thấy Tông Tông Thiệu bảnh trai hơn bất cứ 1 tên nào ở Bắc Bộ Phủ!
Được, được!

“Short road to Hell”, cụm từ này, là của tuỳ viên báo chí của Tông Tông Thiệu, phát biểu, khi Nixon và Kissinger tìm đủ mọi cách đe dọa Thiệu, bắt ông phải ngồi vô bàn hội nghị ở Paris. Trên tờ Vietnam, số mới nhất Tháng 10, 2015, có bài viết của J. Veith, tác giả Tháng Tư Đen: Miền Nam thất thủ, Black April : The Fall of South Vietnam, 1973-75, viết về cú bức tử Miền Nam của Nixon và Kssinger. Bài viết là từ cuốn New Perceptions of the Vietnam War: Essays on the War: The South Vietnamese Experience, The Diaspora, and the Continuing Impact, do Nathalie Huynh Chau Nguyen biên tập:
Sau khi dụ khị đủ mọi cách, Thiệu vẫn lắc đầu, Nixon dọa cắt hết viện trợ Mẽo, nếu không chịu ký hòa đàm.
After persuasion had failed, Nixon threatened Thieu with the cessation of all American aid if he did not sign the accords
Tổng Lú nhớ đọc nhe, vừa hôn đít O bá mà, vừa đọc nhe!
Hôn rồi, về xứ Mít đọc, cũng được!
Chúng ta giả dụ, sau khi Mẽo lại đi đêm với Tập, như Kissingger đã từng đi đêm với Mao, chúng yêu cầu, thịt thằng VC Mít nhe?

*

*

*

Mẽo dùng bom khôn đánh sập cầu Hàm Rồng [the Dragon's Jaw]

  Kẻ mạo tiếng

  Viết Mỗi Ngày
John Fowles

From John Fowles with love: how the author’s first true romance and lost poem came to light
http://www.theguardian.com/books/2015/aug/01/john-fowles-love-affair-poem

In 1951 John Fowles was an assistant teacher at Poitiers University when he fell seriously in love for the first time. More than 60 years on, Mike Abbott meets the student he fell for and uncovers the unpublished poem he wrote for her

Gao Interview


EBRUARY 6, 2014

Le Promeneur Solitaire: W. G. Sebald on Robert Walser

***
A Place in the Country

GCC, do mắt kém, vừa già, vừa lé, vừa đọc lộp chộp, as always, lầm Walser với Alfred Kazin.
Nhân mới đọc 1 entry trên Blog NL, mới à 1 phát, ta lầm rồi, bèn đi 1 đường về nhà văn đã từng được coi là bảnh hơn cả Kafka này. Trên tờ The New Yorker có 1 bài về ông, nhưng GCC hết credit, chịu thua, dù đã đi 1 đường vòng qua google, đành giới thiệu bài của Coetzee trên NYRB.

 

Robert Walser (15 April 1878 – 25 December 1956) was a German-speaking Swiss writer.

Walser is understood to be the missing link between Kleist and Kafka. "Indeed," writes Susan Sontag, "At the time [of Walser’s writing], it was more likely to be Kafka [who was understood by posterity] through the prism of Walser. Robert Musil, another admirer among Walser’s contemporaries, when he first read Kafka pronounced [Kafka’s work] as, 'a peculiar case of the Walser type.'"[1] Walser was admired early on by artists such as Robert Musil, Hermann Hesse, Stefan Zweig, Walter Benjamin and Franz Kafka,[2] and was in fact better known in his lifetime than Franz Kafka or Walter Benjamin, for example.[3]

[Wiki]
The Genius of Robert Walser
http://www.nybooks.com/articles/archives/2000/nov/02/the-genius-of-robert-walser/
J.M. Coetzee
November 2, 2000 Issue

Was Walser a great writer? If one is reluctant to call him great, said Canetti, that is only because nothing could be more alien to him than greatness. In a late poem Walser wrote:

I would wish it on no one to be me.
Only I am capable of bearing myself.
To know so much, to have seen so much, and
To say nothing, just about nothing.
Robert Walser (15 April 1878 – 25 December 1956) was a German-speaking Swiss writer.

Walser được hiểu như là 1 cái link thiếu, giữa Kleist và Kafka. “Tuy nhiên,” Susan Sontag viết, “Vào lúc Walser viết, thì đúng là Kafka [như được hậu thế hiểu], qua lăng kính của Walser. Musil, 1 đấng ái mộ khác giữa những người đương thời của Walser, lần đầu đọc Kafka, phán, ông này thuổng Walser [một trường hợp đặc dị của Walser]."
Walser được ái mộ sớm sủa bởi những đấng cự phách như là Musil, Hesse, Zweig. Benjamin, và Kafka;  đúng ra, Walser, trong đời của mình, được biết nhiều hơn, so với Kafka, hay Benjamin.

W. G. Sebald, in his essay “Le Promeneur Solitaire,” offers the following biographical information concerning the Swiss writer Robert Walser: “Nowhere was he able to settle, never did he acquire the least thing by way of possessions. He had neither a house, nor any fixed abode, nor a single piece of furniture, and as far as clothes are concerned, at most one good suit and one less so…. He did not, I believe, even own the books that he had written.” Sebald goes on to ask, “How is one to understand an author who was so beset by shadows … who created humorous sketches from pure despair, who almost always wrote the same thing and yet never repeated himself, whose prose has the tendency to dissolve upon reading, so that only a few hours later one can barely remember the ephemeral figures, events and things of which it spoke.”

Trong Kẻ du tản cô đơn, Sebald viết về Walser, 

Cảnh đẹp VN

Giới Thiệu Sách, CD

Hình Bóng Con Tàu
Mùa hè Còn Mãi

Art2all
Việt Nam Xưa
Talawas
Guardian
Intel Life
Huế Mậu Thân
Cali Tháng Tám 2011

30. 4. 2013

Thơ JHV

NTK

TMT

Trang đặc biệt

Tưởng nhớ Thảo Trường

Tưởng nhớ Nguyễn Tôn Nhan

TTT 2011
TTT 2012

Tribute to PCL & VHNT
Xử VC
Requiem
TheDigitalJournalist

Hình ảnh chiến tranh
Việt Nam của tờ Life


Vĩnh Biệt BHD

6 năm BHD ra đi


Blog TV

Blog Yahoo dời về đây


Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây

Tribute to NCT:
Vietnam's Solzhenitsyn

NQT vs DPQ





*

THE LIFE OF IMAGES

In one of Berenice Abbott's photographs of the Lower East Side; I recall a store sign advertising Silk Underwear. Underneath, there was the additional information about "reasonable prices for peddlers." How interesting, I thought. Did someone carry a suitcase full of ladies' underwear and try to peddle them on some street corner further uptown? Or did he ring doorbells in apartment buildings and offer them to housewives?

Bài viết này, "Cuộc sống của những hình ảnh", được Simic dùng cho toàn tập văn xuôi của ông, đọc 1 phát, đoạn mở ra của nó, là bạn bèn nhớ đến cái xen trong "Nhà Có Cửa Khoá Trái", của “đảo xa”, mà VP cực mê: sau khi làm/mần xong xuôi, chàng hỏi nàng, cho xin cái xịp để làm kỷ niệm.

Một trong những bức hình của Abbott về khu Lower East Side, làm tô
i nhớ đến cái tấm biển quảng cáo, “Đồ Lót Mềm Như Mơ”. Ở bên dưới còn thêm 1 hàng chữ, “giá vừa phải cho những người bán dạo”.
Thú vị nhỉ. Liệu có ai đi bán dạo, tay xách 1 cái cà tạp, đầy những “của quý
, hàng hiếm, đồ xịn, hàng ngoại, đồ zin”, là những cái xịp, cái “ví” “mềm như mơ?”
Ui chao, trên FB của “Lờ Tờ Mờ” cũng vừa đi 1 đường về nó. Chính là do đọc loáng thoáng mấy cái còm, mà Gấu nhớ ra bài viết này.

Hà, hà!

Nhà có khách. Mấy hôm giặt váy phơi váy cho khách. Rũ chiếc váy không phải của mình, tuyệt vọng.
Khách đi. Quên váy. Gập váy cho khách, nghĩ làm thế quái nào gửi được cho người bây giờ? Lại nghĩ ôi giời, bà chị cũng chỉ eo ót bằng mình lúc tuổi 30.
Váy hàng Việt Nam, đẹp dễ sợ. Nhìn chả ai nghĩ hai mươi năm trước mình còn phải thu vén gửi đồ về cho người nhà bạn bè ăn diện. Lại nhìn mình. Tự hỏi có nên làm Smothy tuyền mướp đắng tươi sống uống không hạ đường huyết tèo luôn th...

See More

Liệu có người nào xách cái cà tạp đầy những đồ lót [nội y như VC gọi] và bán dạo trên phố, rao như rao “bánh mì nóng hổi vừa thổi vừa đợp?”
Hay là anh ta bấm chuông, và 1 bà, 1 cô, mở cửa, và anh bèn chìa hàng xịn ra…


Ở đâu cũng có cái xấu, trộm cắp, lừa đảo nhưng ở Việt Nam điều mà tôi sợ nhất đó là sự vô cảm.

Nhớ lần bị cướp giật túi xách ngay giữa trung tâm Quận 1, giữa thanh thiên bạch nhật lúc 16:00, đường phố bắt đầu giờ tan làm cao điểm, đông đúc xe cộ. Vậy mà khi tôi hô " Cướp ! Cướp !" tất cả mọi người đi đường đều thờ ơ, chỉ duy nhất có một ông Tây đang đi xe máy thì đuổi theo bọn cướp nhưng ko bắt kịp. Lại cũng vẫn là ông Tây đó quay lại và hỏi tôi có cần giúp đưa đến công an k...

See More


Trong ba năm gần đây, mỗi năm cộng đồng 84.000 người Việt ở Đức phạm khoảng 5000 vụ hình sự, trong đó trên dưới 1000 vụ là tội ăn cắp. Để so sánh: cộng đồng Trung Quốc 110.000 người, mỗi năm trên dưới 200 vụ ăn cắp. Trừ tranh tượng nghệ thuật và bí mật công nghệ, nói chung không có thứ gì mà người Việt ở đây không thể và không nỡ ăn cắp, từ mèo nhà hàng xóm, xe nôi, xe đạp, hộ chiếu, thẻ tín dụng, điện, nước, biển số, đến nhân thân, vịt trời...; làm nấm ăn cắp nấm, làm xúc xí...

See More

Đọc bài viết của Hải Anh, và của Sến, cả hai đều là nhà văn, theo Gấu, không hiểu ra vấn đề, về nạn ăn cắp và sự vô cảm của người Việt.
Cái xã hội Việt Nam, sở dĩ trở nên “đáy địa ngục” [chôm Tạ Tỵ, khi viết về thời gian đi tù VC], là do, nó đã từng muốn “đáy thiên đường”!

Để Gấu kể chuyện này, rồi sau đó, tự hai nhà văn Bắc Kít suy ra kết luận.
Thời gian mới ra hải ngoại, có thời gian Gấu làm thiện nguyện cho 1 Hội Người Việt địa phương, và trong 1 lần, được phái đi uý lạo mấy đấng Bắc Kít trẻ, du đãng, ăn cướp, giết người, tệ nhất là ăn cắp.
Khi Gấu hỏi, cần nói gì với xứ Cà Na Điên, thì nói đi, để Gấu về trình lại, họ nói, mày về hỏi chúng nó, tại làm sao bắt chúng ông [ngôn ngữ thậm xưng, nhưng đúng là họ muốn nói như thế, khi nhìn thái độ khinh khỉnh của cả đám]. Chúng ông đâu có muốn sang Canada. Khi ở Trại Tị Nạn, chúng ông muốn đi Mẽo, chúng vô Trại năn nỉ chúng ông, bây giờ bắt bớ, còn dọa trả về Việt Nam.
Về cái chuyện ăn cắp, họ nói, trong khi chúng ông cực khổ ở xứ Bắc Kít, chúng nó ở Canada, sướng như Trời, muốn gì cũng có, bây giờ, chúng ông ăn cắp, là để bù lại những ngày đói khổ, có gì đâu mà cằn nhằn hoài!
Một đấng nói, đúng như thế, với Gấu!
Đức Phật Sống hình như cũng cảm nhận ra điều này, khi nói, não của đám Bắc Kinh, mất 1 mẩu.
Kinh nghiệm của riêng Gấu, khi trở lại đất Bắc, cũng cảm thấy thế: Có 1 cái gì đó, thật cao quí, mất đi, khi Miền Bắc lao vào cuộc chiến, để thực hiện giấc mơ lý tưởng, nhưng kết quả, ngược hẳn lại.

Kafka phán, mới ghê, xây tháp Babel, OK, nhưng đừng có trèo lên nhé!
Hà, hà!

Khi Bắc Bộ Phủ đưa cả 1 miền đất đi tù, có người tù dài đằng đẵng như Thảo Trường, 17 năm, sao không thấy ai lên tiếng?
Cái đó không phải… vô cảm ư?
Lạ, là chưa hề có 1 tên Bắc Kít nào tỏ ra “không vô cảm”, trước số phận của một nửa nước là lũ Ngụy.
Suy ra, Ngụy còn thua 1 tên Bắc Kít, ăn cắp, ở Đức?

Bây giờ hôn đít Mẽo, có cần ai khóc cho 3 triệu người chết trong cuộc chiến không?
“Hôn” chứ không “liếm”, ấy là vì CS có cái trò ôm hôn thắm thiết, trong khi chúng chửi Ngụy là liếm giầy Mẽo, ngoại bang.

V/v “cái gì mất đi trong cuộc chiến”.
Chất đực, cái gọi là “virility” của Mít?
Cuộc chiến dai dẳng, tàn nhẫn, nham hiểm quá, nuốt sạch những kẻ dám đương đầu với nó, còn lại toàn 1 lũ quặt quẹo, vô cảm?
Nếu còn chăng, thì là “cánh tay ma”.
Đây là đề tài của cuốn “A Burn-out Case”. Như lũ cùi, Mít mất mẹ 1 cánh tay trong cuộc chiến, và suốt đời bị nó ám ảnh.
Như 1 thứ… tội tổ tông?
Hà, hà!
Cuốn Cánh Tay Ma, “Một trường hợp lụi tàn”, một cách nào đó, đặt ngược vấn đề của Kafka, “xây Babel thì được, nhưng đừng trèo lên nó”: Có gì “thiếu” ở trong đó, chứ không “thừa” [đừng trèo lên]. Gấu khi mua, là vì bài giới thiệu của Giles Foden, nhiều hơn là vì cuốn sách. Nhưng càng đọc, càng mê, tuyệt thật.
[I felt something was lacking from A Burnt-out Case. Later I realized that was exactly the point. The thrust of the novel is, somewhat paradoxically, to express a sense of 'lack'; to make you feel that something you had expected is missing.]
Bèn đi cái bài giới thiệu trước, rồi sau đó, lèm bèm lai rai.
Reading A Burnt-out Case again, I am struck by a strong sense of how it stands in relation to the colonial literature that preceded it. The Bishop's boat, in which Querry travels up the river, that 'resembled a small battered Mississippi paddle-steamer with a high nineteenth-century forestructure', is powerfully reminiscent of the 'tin-pot steamer' in Conrad's Heart of Darkness. One can draw many parallels between Querry and Marlow. Both have a strong sense of moral disgust, even if Marlow does not share Querry's degree of (self-proclaimed) inner desolation. As an author, too, Conrad shared Greene's complex relation with genre fiction; both used adventure tropes in a semi-parodic fashion.
            We know Greene read a lot of Conrad. He quotes Conrad's Congo diary in his travel book Journey without Maps (I936) to show what he calls the 'unexplained brutality' of Africa. Immediately afterwards comes a reference to Céline's Voyage au Bout de la Nuit. Used to describe the sense of despair so often associated with the continent, it is reminiscent of passages in A Burnt-out Case: 'Hidden away in all this flowering forest of twisted vegetation, a few decimated tribes of natives squatted among fleas and flies, crushed by taboos and eating nothing all the time but rotten tapioca.'

Đọc Một trường hợp lụi tàn, tôi bị "quíu", struck, bởi 1 cảm quan mạnh về, làm thế nào, như thế nào, nó liên hệ với thứ văn chương thực dân thuộc địa trước nó. Cái thuyền "Bishop’s boat", với nó, Querry [nhân vật chính trong A Burn-out Case] ngược dòng sông, làm cực nhớ tới con thuyền, trong Trái Tim Của Bóng Đen của Conrad. Người ta có thể nhận ra rất nhiều cái quen quen giữa Querry và Marlow [nhân vật trong Trái Tim Của Bóng Đen].
Cả hai đều tởm "cái gọi là đạo hạnh", theo cái kiểu, ôi sao Mít bây giờ sao vô cảm quá, hay ăn cắp quá!

Chúng ta biết Greene rất mê Conrad. Ông trích dẫn nhật ký của Conrad, trong cuốn sách Đi đếch cần bản đồ, Journey without Maps [1936], để trình ra, cái mà ông gọi là sự “tàn nhẫn không làm sao giải thích được” của Phi Châu. Nhưng liền sau đó, là 1 trích dẫn Celine, trong Đi cho hết đêm đen, “Voyage au Bout de la Nuit”. Cuốn “Cánh Tay Ma”, là về nghịch lý, cái gì còn, sau khi cái gì mất đi, what is left after something has gone [sau cuộc chiến Mít, cái gì còn, sau khi tất cả đều mất đi].
Cái từ “bout” trong cái tít của Celine, còn, như Foden chỉ ra: Querry luôn ở trong tình trạng “mẩu”, “chuột nhũi” [mẩu thuốc lá], của niềm tin, nhưng không hề, chẳng khi nào, tàn lụi sạch, never burns down.


A cognate of the word for 'end' in Céline's tide, bout, seems useful here: Querry is always at the 'butt' of faith, but it never quite burns down.
 
The Wall and the Books

He, whose long wall the wand'ring
Tartar bounds .
..•
Dunciad, II, 76.

I read not long ago that the man who ordered the building of the almost infinite Chinese Wall was the first Emperor, Shih Huang Ti, who also decreed the burning of all the books that had been written before his time. The fact that the two vast undertakings-the construction of five or six hundred leagues of stone to ward off the barbarians, and the rigorous abolition of history, or rather, of the past-had proceeded from the same person and had come to be regarded as expressions of his character, unaccountably satisfied and, at the same time, disturbed me. To investigate the reasons for that emotion is the purpose of this note.
    Historically speaking, there is nothing abstruse in the two measures. Shih Huang Ti, King of Tsin, who lived at the time of the wars of Hannibal, conquered the Six Kingdoms and put an end to the feudal system. He built the wall, because walls were defenses; he burned the books because his opponents were invoking them to praise the emperors who had preceded him. Burning books and erecting fortifications are the usual occupations of princes; Shih Huang Ti was unusual in the scale on which he worked. At any rate, that is the opinion of some Sinologists, but I believe those two acts are more than an exaggeration or hyperbole of trivial orders. It commonly occurs that an orchard or a garden is enclosed within a wall, but not a whole empire. Nor is it a small matter to induce the most traditional of races to renounce the memory of its mythical or real past. The Chinese had had three thousand years of chronology (and during those years, the Yellow Emperor and Chuang-tze and Confucius and Lao-tzu) when Shih Huang Ti ordered that history should begin with him.
    Shih Huang Ti had exiled his mother because she was a libertine; the orthodox saw nothing but impiety in his stern justice. Perhaps Shih Huang Ti wanted to destroy the canonical books because they were his accusers; perhaps Shih Huang Ti wanted to abolish the whole past in order to abolish a single memory: the memory of his mother's dishonor. (It was not unlike the case of a king in Judea who, seeking to kill one child, ordered that all children should be killed.) That is a valid conjecture, but it tells us nothing of the wall, the other aspect of the myth. According to historians, Shih Huang Ti forbade the mention of death and searched for the elixir of immortality. He became a recluse in a figurative palace, which had as many rooms as the number of days in the year. Those facts suggest that the wall in space and the fire in time were magic barriers to halt death. Baruch Spinoza has written that all things desire the continuance of their being; perhaps the Emperor and his magicians believed that immortality was intrinsic and that decay could not enter a closed sphere. Perhaps the Emperor wanted to re-create the beginning of time and called himself First in order to be really first. Perhaps he called himself Huang Ti in an endeavor to identify himself with that legendary Huang Ti, the emperor who invented writing and the compass and who, according to the Book of Rites, gave things their true names; for Shih Huang Ti boasted, on inscriptions that still exist, that all things under his reign had the names that befitted them. He dreamed of founding an immortal dynasty; he decreed that his heirs should be called Second Emperor, Third Emperor, Fourth Emperor, and so on to infinity.
    I have spoken of a magic plan; we might also suppose that building the wall and burning the books were not simultaneous acts. And so, depending on the order we chose, we should have the image of a king who began by destroying and then resigned himself to conserving; or the image of a disillusioned king who destroyed what he had previously defended. Both conjectures are dramatic; but as far as I know there is no historical truth in either. Herbert Allen Giles relates that anyone who concealed books was branded with a hot iron and condemned to work on the mammoth wall until the day of his death. That favors or tolerates another interpretation. Perhaps the wall was a metaphor; perhaps Shih Huang Ti condemned those who adored the past to a work as vast "as the past, as stupid and as useless. Perhaps the wall was a kind of challenge and Shih Huang Ti thought, "Men love the past and I am powerless against that love, and so are my executioners; but some day there will be a man who feels as I do, and he will destroy the wall, as I have destroyed the books, and he will erase my memory and will be my shadow and my mirror and will not know it." Perhaps Shih Huang Ti walled his empire because he knew that it was fragile, and destroyed the books because he knew that they were sacred books (another name for books that teach what the whole universe or each man's conscience teaches). Perhaps the burning of the libraries and the building of the wall are operations that secretly nullify each other.
    The tenacious wall, which at this moment, and always, projects its system of shadows over lands I shall never see, is the shadow of a Caesar who ordered the most reverent of nations to burn its past; and that idea-apart from the many conjectures it permits-is probably what we find so touching. (Its principal virtue may be in the contrast between construction and destruction on an enormous scale.) We could generalize, and infer that all forms possess virtue in themselves and not in a conjectural "content." That would support the theory of Benedetto Croce; in 1877 Pater had already stated that all the arts aspire to resemble music, which is pure form. Music, states of happiness, mythology, faces molded by time, certain twilights and certain places-all these are trying to tell us something, or have told us something we should not have missed, or are about to tell us something; that imminence of a revelation that is not yet produced is, perhaps, the aesthetic reality.

Buenos Aires, 1950

Shih Huang Ti had exiled his mother because she was a libertine; the orthodox saw nothing but impiety in his stern justice. Perhaps Shih Huang Ti wanted to destroy the canonical books because they were his accusers; perhaps Shih Huang Ti wanted to abolish the whole past in order to abolish a single memory: the memory of his mother's dishonor.
Tần Thủy Hoàng cho bà mẹ của mình làm 1 chuyến lưu vong, vì cái tội dâm bôn; nghịch đạo, con làm sao mà bắt mẹ lưu vong. Tuy nhiên, có thể, phần thư là do đây mà ra: Những cuốn sách buộc tội ông. Nhưng cũng có thể, ông ta muốn tiêu huỷ trọn quá khứ, chỉ để huỷ 1 hồi ức độc nhất, về 1 bà mẹ dâm bôn của mình?

*
  1. xin giải thích "cuộc phần thư" là gì ạ?

    Reply
  2. Tần Thuỷ Hoàng ngày xưa từng "phần thư khanh nho", nghĩa là đốt sách (nho học) và chôn sống nho sinh

    Reply
Bài viết sau đây, mở ra cuốn sách trên.
Nhưng GCC sợ là cuộc phần thư được nói tới trong bài viết của NL không liên quan tới Tần Thủy Hoàng.
Đây là đòn “cách sơn đả ngưu” trong chuởng Kim Dung:
Chúng ta có 1 cuộc phần thư 30 Tháng Tư, 1975, và, thay vì “khanh nho”, thì là “trại tù", dành cho những nho sĩ, như TTT, TTY….   


The Wall and the Books


He, whose long wall the wand'ring
Tartar bounds .
..•
Dunciad, II, 76.

I read not long ago that the man who ordered the building of the almost infinite Chinese Wall was the first Emperor, Shih Huang Ti, who also decreed the burning of all the books that had been written before his time. The fact that the two vast undertakings-the construction of five or six hundred leagues of stone to ward off the barbarians, and the rigorous abolition of history, or rather, of the past-had proceeded from the same person and had come to be regarded as expressions of his character, unaccountably satisfied and, at the same time, disturbed me. To investigate the reasons for that emotion is the purpose of this note.
    Historically speaking, there is nothing abstruse in the two measures. Shih Huang Ti, King of Tsin, who lived at the time of the wars of Hannibal, conquered the Six Kingdoms and put an end to the feudal system. He built the wall, because walls were defenses; he burned the books because his opponents were invoking them to praise the emperors who had preceded him. Burning books and erecting fortifications are the usual occupations of princes; Shih Huang Ti was unusual in the scale on which he worked. At any rate, that is the opinion of some Sinologists, but I believe those two acts are more than an exaggeration or hyperbole of trivial orders. It commonly occurs that an orchard or a garden is enclosed within a wall, but not a whole empire. Nor is it a small matter to induce the most traditional of races to renounce the memory of its mythical or real past. The Chinese had had three thousand years of chronology (and during those years, the Yellow Emperor and Chuang-tze and Confucius and Lao-tzu) when Shih Huang Ti ordered that history should begin with him.
    Shih Huang Ti had exiled his mother because she was a libertine; the orthodox saw nothing but impiety in his stern justice. Perhaps Shih Huang Ti wanted to destroy the canonical books because they were his accusers; perhaps Shih Huang Ti wanted to abolish the whole past in order to abolish a single memory: the memory of his mother's dishonor. (It was not unlike the case of a king in Judea who, seeking to kill one child, ordered that all children should be killed.) That is a valid conjecture, but it tells us nothing of the wall, the other aspect of the myth. According to historians, Shih Huang Ti forbade the mention of death and searched for the elixir of immortality. He became a recluse in a figurative palace, which had as many rooms as the number of days in the year. Those facts suggest that the wall in space and the fire in time were magic barriers to halt death. Baruch Spinoza has written that all things desire the continuance of their being; perhaps the Emperor and his magicians believed that immortality was intrinsic and that decay could not enter a closed sphere. Perhaps the Emperor wanted to re-create the beginning of time and called himself First in order to be really first. Perhaps he called himself Huang Ti in an endeavor to identify himself with that legendary Huang Ti, the emperor who invented writing and the compass and who, according to the Book of Rites, gave things their true names; for Shih Huang Ti boasted, on inscriptions that still exist, that all things under his reign had the names that befitted them. He dreamed of founding an immortal dynasty; he decreed that his heirs should be called Second Emperor, Third Emperor, Fourth Emperor, and so on to infinity.
    I have spoken of a magic plan; we might also suppose that building the wall and burning the books were not simultaneous acts. And so, depending on the order we chose, we should have the image of a king who began by destroying and then resigned himself to conserving; or the image of a disillusioned king who destroyed what he had previously defended. Both conjectures are dramatic; but as far as I know there is no historical truth in either. Herbert Allen Giles relates that anyone who concealed books was branded with a hot iron and condemned to work on the mammoth wall until the day of his death. That favors or tolerates another interpretation. Perhaps the wall was a metaphor; perhaps Shih Huang Ti condemned those who adored the past to a work as vast "as the past, as stupid and as useless. Perhaps the wall was a kind of challenge and Shih Huang Ti thought, "Men love the past and I am powerless against that love, and so are my executioners; but some day there will be a man who feels as I do, and he will destroy the wall, as I have destroyed the books, and he will erase my memory and will be my shadow and my mirror and will not know it." Perhaps Shih Huang Ti walled his empire because he knew that it was fragile, and destroyed the books because he knew that they were sacred books (another name for books that teach what the whole universe or each man's conscience teaches). Perhaps the burning of the libraries and the building of the wall are operations that secretly nullify each other.
    The tenacious wall, which at this moment, and always, projects its system of shadows over lands I shall never see, is the shadow of a Caesar who ordered the most reverent of nations to burn its past; and that idea-apart from the many conjectures it permits-is probably what we find so touching. (Its principal virtue may be in the contrast between construction and destruction on an enormous scale.) We could generalize, and infer that all forms possess virtue in themselves and not in a conjectural "content." That would support the theory of Benedetto Croce; in 1877 Pater had already stated that all the arts aspire to resemble music, which is pure form. Music, states of happiness, mythology, faces molded by time, certain twilights and certain places-all these are trying to tell us something, or have told us something we should not have missed, or are about to tell us something; that imminence of a revelation that is not yet produced is, perhaps, the aesthetic reality.

Buenos Aires, 1950

Shih Huang Ti had exiled his mother because she was a libertine; the orthodox saw nothing but impiety in his stern justice. Perhaps Shih Huang Ti wanted to destroy the canonical books because they were his accusers; perhaps Shih Huang Ti wanted to abolish the whole past in order to abolish a single memory: the memory of his mother's dishonor.
Tần Thủy Hoàng cho bà mẹ của mình làm 1 chuyến lưu vong, vì cái tội dâm bôn; nghịch đạo, con làm sao mà bắt mẹ lưu vong. Tuy nhiên, có thể, phần thư là do đây mà ra: Những cuốn sách buộc tội ông. Nhưng cũng có thể, ông ta muốn tiêu huỷ trọn quá khứ, chỉ để huỷ 1 hồi ức độc nhất, về 1 bà mẹ dâm bôn của mình?



*

Gặp Trong Mộng

The Meeting in a Dream

To fall in love is to create a religion that has a fallible god.
Iêu, là tạo ra 1 tôn giáo mà vị thần của nó chỉ mong "vấp ngã", sa đọa...


Note: Bài viết này kể câu chuyện, Dante/GCC làm xong trang TV, bèn đi xuống địa ngục gặp Beatrice/BHD

On the morning of April 13, 1300, the day before the last day of his journey, Dante, his tasks accomplished, enters the Earthly Paradise, which flourishes on the summit of Purgatory. He has seen the temporal fire and the eternal one, he has passed through a wall of fire, his will is free and upright. Virgil has crowned and mitred him lord of himself (per ch'io te sovra te corona  e mitrio). He follows the paths of the ancient garden to a river that transcends all other waters in purity, although neither the sun nor the moon penetrates the trees to illuminate it. Music floats on the air, and a mysterious procession advances on the opposite bank. Twenty-four elders in white robes and four animals, each with six wings adorned with open eyes, precede a triumphal chariot drawn by a griffin. At the right wheel three women are dancing; one is so ruddy that we would scarcely be able to see her in a fire. Beside the left wheel there are four women in purple raiment, one of whom has three eyes. The chariot stops and a veiled woman appears; her costume is the color of a living flame. Not by sight but by the stupor of his spirit and the fear in his blood, Dante knows that it is Beatrice. On the threshold of Glory he feels the love that had transfixed him so many times in Florence. Like a frightened child he looks for Virgil's protection, but Virgil is no longer beside him.

Imperiously, Beatrice calls him by name. She tells him not to mourn Virgil's disappearance but rather his own sins. With irony she asks him how he has deigned to tread where men are happy. The air has become populated with angels; implacably, Beatrice enumerates Dante's aberrations. She says that her quest for him in dreams was unavailing; he fell so low that the only means for his salvation was to show him the reprobates. Dante lowers his eyes, mortified, and stammers and weeps. The fabulous beings listen; Beatrice obliges him to make a public confession. This, then, in imperfect prose, is the pitiful scene of the first meeting with Beatrice in Paradise.


Cao Bồi

The assault began on 13 March 1954, and Dien Bien Phu fell on 7 May, the day before the delegates turned at last from the question of Korea to the question of Indo-China.
But General Giap could not be confident that the politicians of the West, who showed a certain guilt towards the defenders of Dien Bien Phu while they were discussing at such length the problem of Korea, would have continued to talk long enough to give him time to reduce Dien Bien Phu by artillery alone.
So the battle had to be fought with the maximum of human suffering and loss. M. Mendes-France, who had succeeded M; Laniel, needed his excuse for surrendering the north of Vietnam just as General Giap needed his spectacular victory by frontal assault before the forum of the Powers to commit Britain and America to a division of the country.


The Sinister Spirit sneered: 'It had to be!'
And again the Spirit of Pity whispered, 'Why?'

Cuộc tấn công bắt đầu này 13 Tháng Ba 1954, và DBP thất thủ ngày 7 Tháng Năm, trước khi các phái đoàn, sau cùng rời vấn đề Korea qua số phận Đông Dương.
Nhưng Tướng Giáp không thể yên trí, chính trị gia Tây Phương - vốn cảm thấy có tí tội đối với những người chống giữ DBP, khi họ lèm bèm quá lâu về Korea - kéo dài cuộc cò cưa, đủ thời giờ cho ông, chỉ dùng pháo, đủ san thành bình địa lòng chảo DBP.

Và thế là trận DBP đi vào cuộc nướng người....  Thủ Tướng Tẩy cần xin lỗi, về cái sự đầu hàng VC Bắc Kít, còn Tướng Giáp, cần chiến thắng huy hoàng, trước khi những thế lực Tây Phương kéo Mẽo và Anh vô bàn hội, để xẻ thịt xứ Mít.

Con ma nham hiểm Bắc Kít, Con Quỉ Chuồng Lợn của Kafka, bèn cười khinh bỉ: Phải thế thôi!
Và Linh Hồn Trắc Ẩn của một miền đất, bèn thì thầm, Tại sao?

Graham Greene: Ways of Escape

A Place in the Country

Note: Theo GCC, ông này mới là nhà văn vĩ đại nhất viết bằng tiếng Đức, sau Kafka: W.G. Sebald, quê hương chỉ có, ở trên trang giấy.
Ông viết bằng tiếng Đức, nhưng là một “nhà văn Đức”, theo kiểu của những nhà văn Alfred Döblin, Hermann Broch and Stefan Zweig là “nhà văn Do Thái”: bi thảm và do tai nạn.

Points of Departure

‘A Place in the Country,’ by W. G. Sebald


Six loosely linked essays from the author “whose only homeland was on the page.”

Tác phẩm mới xb của W.G. Sebald: "Một Chỗ Trong Một Xứ Sở": Sáu tiểu luận nối kết lỏng lẻo, của một tác giả mà “quê hương chỉ có ở trên trang giấy”

He wrote in German, but was a “German writer” in the same way that Alfred Döblin, Hermann Broch and Stefan Zweig were “Jewish writers”: tragically and by accident.
Ông viết bằng tiếng Đức, nhưng là một “nhà văn Đức”, theo kiểu của những nhà văn Alfred Döblin, Hermann Broch and Stefan Zweig là “nhà văn Do Thái”: bi thảm và do tai nạn.

The book’s finest essay concerns its earliest figure, Jean-Jacques Rousseau. Its opening resembles a Sebald novel, with the author hiking up the Schattenrain in September 1965, and glimpsing Île St. Pierre, which, Sebald notes, Rousseau had visited in September 1765, after having been forced out of Paris with the banning of his books “Émile” and “The Social Contract,” and exiled from Geneva in a campaign masterminded by a resentful Voltaire. Sebald combines an account of his sojourn with Rousseau’s, and of the philosopher’s subsequent travails — getting tossed out of Switzerland, and even his own grave: In 1794, Rousseau, dead for 16 years, is exhumed by revolutionists and entombed in the Panthéon, in a procession “led by a captain of the United States Navy bearing the banner of the stars and stripes and followed by two standard-bearers carrying the tricolore and the colors of the Republic of Geneva.”

Bài tiểu luận bảnh nhất thì lèm bèm về một khuôn mặt sớm sủa nhất của cuốn sách, J.J. Rousseau. Cú mở ra thì giống như của một cuốn tiểu thuyết của Sebald, với hình ảnh tác giả leo lên Schattenrain, September 1965, nhìn xuống hòn đảo Île St. Pierre. Như Sebald cho biết, Rousseau đã từng thăm viếng nơi này, sau khi bị tống ra khỏi Paris, cùng với việc sách của ông - “Émile” và “The Social Contract” - bị biếm, và sau đó là lưu vong, trong 1 chiến dịch “bỉ ổi”, cầm đầu bởi 1 Voltaire “bực bội”.

Sebald trộn cuộc viếng thăm của ông, với của Rousseau, và với 1 số tác phẩm của vị triết gia Tẩy này, bị truy bức bật ra khỏi Thụy Sĩ, và, bật ra khỏi ngôi mộ của chính mình: Vào năm 1794, Rousseau, chết đã được 16 năm, được các “biệt kích văn nghệ” mang danh những nhà “cách mạng”, đào ra khỏi mộ, mang cái xác vô Điện Chư Thần, trong 1 nghi lễ, dẫn đầu bởi 1 vị Đại Uý Hải Quân Mẽo [Mẽo nhe - dám xẩy ra, trong tương lai, biệt kích VC mang xác nhà thơ Mít chôn ở Mẽo, thí dụ, về Xứ Mít, như lần đưa vô Văn Miếu, mấy năm trước đây], mang băng rôn Cờ Sao Sọc, tiếp theo sau, là cờ tam tài của Tẩy, và cờ CH Geneva!
Sunday Book Review

Jul 22, 2015

Nỗi đau vì phải sống

Không có gì đáng kinh ngạc khi nhà văn viết tiếng Đức vĩ đại nhất sau Kafka không phải Günter Grass (xem thêm ở đây) mà là Thomas Bernhard.


*

Hochigan


Ages ago, a certain South African bushman, Hochigan, hated animals, which at that time were endowed with speech. One day he disappeared, stealing their special gift. From then on, animals. have never spoken again.
Descartes tells us that monkeys could speak if they wished to, but that they prefer to keep silent so that they won't be made to work. In I907, The Argentine writer Lugones published a story about a chimpanzee who was taught how to speak and died under the strain of the effort.

Ngày xưa có một thổ dân Nam Phi, tên là Hochigan, ghét loài vật, khi đó, biết nói.
Một bữa, tay thổ dân này biến mất. Hoá ra là anh đi chôm báu vật “nói” của loài vật. Thế là kể từ đó, loài vật hết nói!
Nhưng triết gia Tẩy, Descartes thì lại kể 1 câu chuyện khác. Theo ông, khỉ có thể nói, nếu như chúng muốn, nhưng “ngu gì mà nói”, nhờ vậy chúng chẳng phải làm gì hết.
Vào năm 1907, nhà văn Á Căn Đình Lugones cho xb một câu chuyện về 1 con khỉ chimpanzee được dạy nói, và tội thay, con khỉ bị chết, vì lao động khổ sai, dến kiệt sức, trong 1 trại tù VC dành cho lũ Ngụy!

Hà, hà!


The Double

Suggested or stimulated by reflections in mirrors and in water and by twins, the idea of the Double is common to many countries. It is likely that sentences such as A friend is another self by Pythagoras or the Platonic Know thyself were inspired by it. In Germany this Double is called Doppelganger, which means "double walker." In Scotland there is the fetch, which comes to fetch a man to bring him to his death; there is also the Scottish word wraith for an apparition thought to be seen by a person in his exact image just before death. To meet oneself is, therefore, ominous. The tragic ballad "Ticonderoga" by Robert Louis Stevenson tells of a legend on this theme. There is also the strange picture by Rossetti ("How They Met Themselves") in which two lovers come upon themselves in the dusky gloom of a woods. We may also cite examples from Hawthorne ("Howe's Masquerade"), Dostoyevsky, Alfred de Musset, James ("The Jolly Corner"), Kleist, Chesterton ("The Mirror of Madmen"), and Hearn (Some Chinese Ghosts).

The ancient Egyptians believed that the Double, the ka, was a man's exact counterpart, having his same walk and his same dress. Not only men, but gods and beasts, stones and trees, chairs and knives had their ka, which was invisible except to certain priests who could see the Doubles of the gods and were granted by them a knowledge of things past and things to come.

To the Jews the appearance of one's Double was not an omen of imminent death. On the contrary, it was proof of having attained prophetic powers. This is how it is explained by Gershom Scholem. A legend recorded in the Talmud tells the story of a man who, in search of God, met himself.

 In the story "William Wilson" by Poe, the Double is the hero's conscience. He kills it and dies. In a similar way, Dorian Gray in Wilde's novel stabs his portrait and meets his death. In Yeats’s poems the Double is our other side, our opposite, the one who complements us, the one we are not nor will ever become.

Plutarch writes that the Greeks gave the name other self to a king's ambassador.
 

Kẻ Kép

Ðược đề xuất, dẫn dụ, huých huých bởi những phản chiếu từ gương soi, từ mặt nước, từ cặp song sinh, ý tưởng về Kẻ Kép thì thông thuộc trong nhiều xứ sở. Thí dụ câu này “Bạn Quí là một GNV khác”, của Pythagore, và cái tư tưởng Hãy Biết Mình của trường phái Platonic được gợi hứng từ đó. Trong tiếng Ðức, Kẻ Kép được gọi là Doppelganger, có nghĩa, “người đi bộ sóng đôi, kép”. Trong tiếng Scotland thì là từ fetch, cũng có nghĩa là “bạn quí”, nhưng ông bạn quí này đem cái chết đến cho bạn. Còn có từ wraith, tiếng Scottish, có nghĩa là hồn ma, y chang bạn, và bạn chỉ vừa kịp nhìn thấy, là thở hắt ra, đi một đường ô hô ai tai!

Thành ra cái chuyện “Gấu gặp bạn quí là Gấu”, ngồi bờ sông lâu thể nào cũng thấy xác của mình trôi qua, quả đáng ngại thật. Ðiềm gở. Khúc “ba lát” bi thương "Ticonderoga" của Robert Louis Stevenson kể 1 giai thoại về đề tài này. Bức họa lạ lùng của Rossetti [Họ gặp chính họ như thế nào, "How They Met Themselves"], hai kẻ yêu nhau đụng đầu trong khu rừng âm u vào lúc chạng vạng. Còn nhiều thí dụ nữa, từ Hawthorne ("Howe's Masquerade"), Dostoyevsky, Alfred de Musset, James ("The Jolly Corner"), Kleist, Chesterton ("The Mirror of Madmen"), and Hearn (Some Chinese Ghosts).

Những người Ai Cập cổ tin tưởng, Kẻ Kép, the “ka”, là cái phần đối chiếu đích thị của 1 con người, kẻ đối tác có cùng bước đi, cùng chiếc áo dài. Không chỉ con người mà thần thánh, thú vật, đá, cây, ghế, dao, đều có “ka” của chúng, vô hình, trừ một vài ông thầy tu là có thể nhìn thấy Kẻ Kép của những vị thần và được thần ban cho khả năng biết được những sự vật đã qua và sắp tới.

Với người Do Thái, sự xuất hiện Kẻ Kép không phải là điềm gở, [tới giờ đi rồi cha nội, lẹ lên không lỡ chuyến tầu suốt, rồi không làm sao mà đi được, như Cao Bồi, bạn của Gấu, như Võ Ðại Tướng, vừa mới chợp mắt tính...  đi, là đã thấy 3 triệu oan hồn hau háu, đau đáu chờ đòi mạng, thì đi thế đéo nào được?]. Ngược lại, họ tin đó là bằng chứng bạn tu luyện đã thành, đạt được những quyền năng tiên tri. Ðó là cách giải thích của Gershom Scholem.

Một giai thoại được ghi lại trong Talmud kể câu chuyện một thằng cha GNV, suối đời tìm hoài Thượng Ðế, và khi gặp, hóa ra là… GCC!

Trong “William Wilson” của Poe, Kẻ Kép là lương tâm của nhân vật trong truyện. Anh ta thịt nó, thế là bèn ngỏm theo. Cũng cùng đường hướng như vậy, Dorian Gray, trong tiểu thuyết của Wilde, đâm bức hình của anh ta, và bèn gặp gỡ Thần Chết. Trong những bài thơ của Yeats, Kẻ Kép là phía bên kia của chúng ta, kẻ bổ túc, hoàn thiện chúng ta, kẻ mà chúng ta không, và sẽ chẳng bao giờ trở thành.

Plutarch viết, người Hy Lạp gọi, “cái ngã khác”, bằng cái tên, viên “đại sứ của hoàng đế”.





VĂN HỌC MIỀN NAM 54-75 (121): NHÀ VĂN DUYÊN ANH: ĐỜI LƯU VONG BI KỊCH

Đoàn Thạch Hãn

Cho dù Duyên Anh có thế nào đi nữa, thì ông cũng là một người cầm bút, không có lấy một tấc sắc trong tay để tự vệ. Nhân danh bất cứ một điều gì để tấn công và hạ thủ một người như thế rõ ràng là một tội ác.

Note: Một đời DA, gây ân oán giang hồ biết là chừng nào, cái nhân đó đẻ ra cái quả đó.
Chi tiết về lần bị đánh, anh có kể lại cho Đỗ Tiến Đức, trong 1 cuộc phỏng vấn trên tờ Văn Học của NMG, hình như vậy, nhớ đại khái, anh nói, thằng đó phải là võ sĩ, anh nghe hỏi, “… có phải DA không”, anh né người, nên cú đấm trượt đi, nhờ vậy toàn mạng.

Tên viết bài này, cũng 1 tên nằm vùng ngày nào, đâu có mặt khi xẩy ra vụ việc, nên viết nhảm, rất nhiều chi tiết sai, bài viết còn cố tình tố cáo tội ác của lũ chống cộng điên cuồng hải ngoại, trong có băng đảng Khiến Chán.
Nhờ cú đánh, 1 cách nào đó, DA sống lại, có 1 đời khác, rũ sạch hết những điều anh làm bậy, viết bậy, với ngay cả ân nhân của anh, là NMC.
Chúng ta tự hỏi, nếu không có cú đánh?

Adam Zagajewski, trong “Một cái đẹp khác”, viết, tại làm sao tiểu thuyết trinh thám chán.
Nhà thơ giải thích, bởi là vì chúng “deal” với chỉ 1 bí mật.
Nhưng chỉ có 1 bí mật thực sự, một câu hỏi thực sự: Thế giới là gì? Lửa là gì? Không khí là gì? (1)

Chúng ta thay thế “bí mật” thành “tội ác”, thì ra vấn đề chúng ta đang bàn tới ở đây, tội ác của tên đấm DA, là chỉ một tội ác, của, chỉ 1 cá nhân.
Cái tội ác thực sự, là tội ác đẩy cả nước vào cơn băng hoại, mấp mé bờ huỷ diệt, tên VC nằm vùng này không nhìn thấy!

Simic cũng đã từng nêu lên vấn nạn này rồi, khi bị đồng bào của ông chửi:

Một tên bạn của tôi, từ Yugoslavia [Nam Tư ngày nào], một năm trước đây, gọi điện cho tôi, và nói, “Charlie, tại sao mi không về nhà, mà thù hận với đồng bào của chính mi?
Hắn chọc quê tôi. Tuy biết, nhưng tôi vẫn quê. Tôi bèn trả lời, cái chuyện thù hận, thù ghét, tớ không quen, rằng, lâu lâu ghét thằng này, ưa thằng kia, giữa lũ lưu vong hải ngoại, OK, nhưng làm sao mà thù hận trọn dân tộc của tớ cho được.
"Vậy là mi đánh mất cái hạnh phúc lớn lao nhất mà 1 con người có được ở trên cõi đời này rồi!”
Ui chao, hình như Gấu có cái hạnh phúc lớn lao này, khi thù hận VC, và nhất là lũ VC nằm vùng!

(1)
Why are detective novels so boring? Because they deal with a single mystery, the simple question of who killed Mr. L.
But there's only one real mystery, one real question: What is the world? What is fire? What is air?
ADAM ZAGAJEWSKI: ANOTHER BEAUTY

V/v, Nếu không có cú đánh?

*

Robert Zaretsky, trong “Một Đời Đáng Sống: Albert Camus and the Quest for Meaning”, viết, tác phẩm của Camus làm chúng ta nhớ tới bi kịch Hy Lạp, “Qua đau khổ có được tri thức”:

In his effort to make sense of French Algeria's predicament through the works of Greek tragedy, Camus' work reminds us that, as the Chorus in the Oresteia sings: “Through suffering comes knowledge."

Đời lưu vong bi kịch?

Lưu vong viết như 1 khổ dâm?
Đây là câu của Thầy Kuốc

Thảo nào đến con gái rượu của y tá dạo cũng thèm được lưu vong?


*

V/v Kafka. Cuốn này, cũng thần sầu. Đọc 1 phát, chương Cha & Con Kafka, thì bèn nhớ liền tới BHD. Em cực thù ông bố. Mà ông bố thì cũng cực kỳ dã man, như “hầu hết” những ông bố Bắc Kít. Ông bố trung uý Kiệt trong MCNK, nguyên mẫu ngoài đời là ông bố BHD. Bạn có nhớ lúc bà mẹ K mất, ông không cho phép con đang du học, về thụ tang. Kiệt sau đó, quá đau lòng, tại làm sao mà lại sợ ông bố đến mức như thế, đúng ra là phải về…

Cái câu em phán, mi – GCC - không làm được việc đó đâu, khi nói về đấng boyfriend, cùng học y khoa, sau là chồng, cứ mỗi lần Sài Gòn dục dịch biểu tình, là khệ nệ vác mấy bao gạo tới nhà ông bố vợ tương lai, là có thực. Gấu không thể bịa ra được.
Còn nhiều câu, sau nhớ lại, mỗi lần nhớ là 1 lần đau lòng.
BHD còn 1 người em trai, học giỏi lắm, sau đi du học [trước 1975] thành đạt, nhưng cắt đứt mọi liên lạc với gia đình, chỉ hai chị em biết địa chỉ của nhau. Và đều không nhận 1 tí tiền bạc, khi bán cái nhà ở Ngã Sáu Saigon.

*****

Không có gì đáng kinh ngạc khi nhà văn viết tiếng Đức vĩ đại nhất sau Kafka không phải Günter Grass (xem thêm ở đây) mà là Thomas Bernhard

NL

Theo GCC, hai đấng này thuộc hai dòng khác hẳn nhau. Vĩ đại nhất, cũng khác nhau. Vĩ đại nhất, như giới văn học nhận ra, là Sebald, nhưng tiếng Đức của ông này, không thuộc dòng chính, như Thomas Mann, như sau đó NL nhận xét, nhà văn bên lề.
Pamuk cũng nhận ra điều này, khi viết về TB: Thế giới của những tiểu thuyết của Thomas Mann, trong Những Sắc Màu Khác.
Bài này cũng tuyệt lắm. Pamuk nhận xét, có cái gì chung chạ giữa Dos và TB, nhưng thế giới TB gần thế giới của Beckett hơn.



Trường hợp Ngụy Ngữ.
http://damau.org/archives/35602#comment-56033

Note: Ngụy Ngữ có 1 truyện ngắn thần sầu, Con Thú Tật Nguyền, hình như được chính Mai Thảo khám phá ra, và cho đăng trên Vấn Đề, cùng cái thời kỳ với 1 số trường hợp của những truyện ngắn thần sầu khác, của những tác giả khác, như Ngoại Ô Dĩ An và Linh Hồn tôi, của Cung Tích Biền, Trăng Huyết của Ngọc Minh…. Trần Hoài Thư cũng viết vào thời kỳ này, nhưng chẳng có truyện ngắn nào khủng như thế này!


Tks VBT. NQT



Once upon a sea

'But if we are incapable of love?'
'I'm not sure such a man exists. Love is planted in man now, even uselessly in some cases, like an appendix. Sometimes of course people call it hate.'
'I haven't found any trace of it in myself.'
'Perhaps you are looking for something too big and too important. Or too active.'
'What you are saying seems to me every bit as superstitious as what the fathers believe.'
'Who cares? It's the superstition I live by. There was another superstition - quite unproven - Copernicus had it - that the earth went round the sun. Without that superstition we shouldn't be in a position now to shoot rockets at the moon. One has to gamble on one's superstitions. Like Pascal gambled on his.' He drank his whisky down.
'Are you a happy man?' Querry asked.
'I suppose I am. It's not a question that I've ever asked myself. Does a happy man ever ask it? I go on from day to day.'
'Swimming on your wave,' Querry said with envy. 'Do you never need a woman?'
'The only one I ever needed,' the doctor said, 'is dead.' 'So that's why you came out here.'
'You are wrong,' Colin said. 'She's buried a hundred yards away. She was my wife.'
A burnt-out case p.117


Nhưng nếu đàn ông chúng ta không thể… iêu?
Tôi không tin có thứ đàn ông đó. ‘Yêu’ cắm vào một người đàn ông, ngay cả khi vô dụng, trong vài trường hợp, giống như cục thịt dư. Đôi khi, có vài người gọi là ‘thù’
Tôi đếch thấy một tí dấu vết nào của cái thứ đó trong người tôi.
Có thể, ông tìm một cục gì lớn hơn, quan trọng hơn. Hay cựa quậy dữ dằn hơn.
Điều ông nói sao nghe như trò mê tín của mấy ông thầy chùa.
Ai cần? Chính là trò mê tín mà tôi đang sống với nó. Có một thứ mê tín khác, gần như không thể nào chứng minh – Copernicus có thứ này – trái đất quay quanh mặt trời….
*
'A superb storyteller'
New York Times

Một đoạn cực ngắn, như trên, trong 1 cuốn tiểu thuyết, mà với 1 độc giả bình thường, chắc là lướt qua, nhưng với 1 tay có tí kiến thức về khoa học, là hắn ta/chị ả lôi ra mấy cú cực khó nhá.
Copernic, là liên quan tới quĩ đạo hình bầu dục của các hành tinh. Đây là đề tài của cuốn Những Kẻ Mộng Du của Koestler, Tin Văn đã từng lèm bèm nhiều lần.
Pascal thì lại mắc mớ tới cái vòng tròn của ông, mà Đỗ Long Vân đã từng nhắc tới khi viết "Vô Kỵ giữa chúng ta"
Borges cũng có 1 bài thần sầu về vòng tròn Pascal.

Và võ học cũng như Thượng đế của Pascal, là một tinh cầu trung tâm ở khắp nơi, nhưng không biết đâu là giới hạn. Ngần ấy võ công là ngần ấy ngôn ngữ, và võ công nào, trong giới hạn của nó, cũng có thể gọi là vô địch. Làm thế nào có thể thu cái thế giới nát vụn ấy vào một mối? Ai cũng muốn làm bá chủ võ lâm. Người ta giết nhau như ngóe để độc chiếm những võ công kỳ bí có thể cho phép người ta khuất phục chúng anh hùng. Câu chuyện nghĩa hiệp đã nhường chỗ cho cuộc tranh cường đẫm máu. Ẩn tàng trong cảnh tương tàn ấy tuy nhiên, cái gì người ta thấy, là sự huy hoàng của một giấc mơ thống nhất.
Đỗ Long Vân : Vô Kỵ giữa chúng ta

Bài viết của Borges về vòng tròn Pascal: The Fearful Sphere of Pascal, TV sẽ giới thiệu as soon as…



Kẹo Kéo Đơ

Đọc cái mẩu văn này, thì Gấu lại nhớ, 1 anh tù Gulag, lao động về, nghe tin có quà thân nhân, cứ nghĩ là đồ ăn, vội vàng chạy tới giường của mình, với cơn đói mỗi lúc một nổi lên đùng đùng.
Lật cái cái khăn trải giường lên, thấy, chỉ cái thư nhà. Bèn khóc 1 trận thật là khủng.
Vì quá đau lòng.

Tất nhiên, sau đó, khi tính viết tiếp cái mẩu văn trên, thì là cái đói của Gấu Cà Chớn, khi đi tù VC.
Với xứ Bắc, với Gấu, thì không phải kẹo kéo, mà là kẹo bột, thời gian mẹ gửi ông ngoại nuôi giùm.
Cũng có 1 bà chuyên bán kẹo bột. Thứ kẹo bột trộn đường, cớ sao Gấu không làm sao quên được, chỉ đến khi già rồi, thì hiểu ra, cơ thể lúc đó cần đường, rất cần đường, giống như những ngày ở trại tù Đỗ Hòa, rất cần mỡ. 




Sinicisation

Slavoj Žižek

‘It would have been best for the Chinese Communist Party if its members were not to believe in anything, not even in communism,’ Zorana Baković, the China correspondent for the Slovenian newspaper Delo, wrote recently, ‘since numerous party members joined churches (most of them Protestant churches) precisely because of their disappointment at how even the smallest trace of their communist ideals had disappeared from today’s Chinese politics.’

Tốt nhất cho Đảng CS Tẫu, là những đảng viên của nó, không tin bất cứ cái gì, ngay cả chủ nghĩa CS!

Zizek, chuyên gia số 1 về Mạc Xịt, tư tưởng gia số 1 hiện nay, lèm lèm về “Phép Lạ Tầu”.
Bài này cho đọc free, Gấu không biết, mua tờ báo giấy về mới tiếc [tiền[, hà, hà!
Có 1 bài thật ngắn của Kafka, lèm bèm về "Luật VC của chúng ta":
Franz Kafka’s ‘The Problem of Our Laws’ – ‘Zur Frage der Gesetze’ – was translated by Michael Hofmann.


Slavoj Zizek


Cách đây chừng một năm, đài truyền hình Áo đã thực hiện một cuộc nói chuyện giữa ba người, một Serb, một Albanian, người nào cũng bảo vệ quyền lợi của sắc dân mình theo một đường lối hợp tình hợp lý, và người thứ ba, là một hòa bình gia người Áo (Austrian). Ông hòa bình gia năn nỉ hai ông kia: Thôi đừng giết lẫn nhau nữa, hãy cố gắng cưỡng lại thù hận..., nghe tới đó, hai ông thù nghịch đưa mắt nhìn nhau, nháy nháy thông cảm, rằng, tại sao lại có thằng khùng như thằng này, nó chẳng hiểu gì hết trơn hết trọi! Trong cái nháy mắt thông cảm đó, tác giả cuốn sách mà chúng ta đang nói tới hiểu ra được một điều là, có chút hy vọng, trong vấn đề Nam Tư cũ, giữa những sắc dân tại đây: nếu ông Serb và ông Albanian, hai kẻ thù không đội trời chung đó, thay vì giết lẫn nhau, họ họp lại làm thịt anh hòa bình gia (pacifist), như vậy là còn có chút hy vọng cho Nam Tư!

Để tránh mọi hiểu lầm, Zizek, tác giả cuốn sách "Ai nói tới chủ nghĩa toàn trị đó" giải thích: Tôi hiểu, thật dễ dàng khi chế nhạo một ông muốn sống chung hòa bình mà yếu xìu, chẳng có quân đội, quyền lực gì ở trong tay. Tuy nhiên, cái nháy mắt thông cảm giữa hai ông quốc gia đời đời thù nghịch là Serb và Albanian, là: họ ngỡ ngàng, không phải vì ông hòa bình không để ý đến tính phức tạp tôn giáo, chủng tộc của vùng Balkan, mà họ nghĩ, ông hòa bình quan trọng hóa những vấn đề đó, giản dị là vậy, trong khi thực thế, hai ông thù nghịch, thay vì bị chết cứng ở trong những huyền thoại kéo dài hai ngàn năm như thế, họ đã lợi dụng, lèo lái chúng, để thủ lợi.

Đâu có khác gì "huyền thoại" "... sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi"!

Jennifer Tran giới thiệu


*

Ai lèm bèm về chủ nghĩa toàn trị đó?


The Violent Visions of Slavoj Žižek
Những viễn ảnh hung bạo của Slavoj Zizeck

* *

... that the devil lies not so much in the detail of what constitutes totalitariarism as in what enables the very designation totalitarian: the liberal-democratic consensus itself.
Slavoj Zizek [SZ]: Did somebody say totalitarianism? Ai nói chủ nghĩa toàn trị đó?
[Quỉ không hẳn nằm trong chi tiết tạo thành chủ nghĩa toàn trị cho bằng nằm trong chi tiết tạo thành chính cái chỉ danh toàn trị: sự đồng thuận tự do dân chủ, đích thị chính nó].

SZ là một trí thức hàng đầu trong những phong trào xã hội mới ở Trung và Đông Âu. Ông là nhà nghiên cứu cấp cao trong Học Viện Nghiên Cứu Xã Hội, Đại Học Ljubljana, Slovenia, thuộc Nam Tư cũ. Ông còn chuyên về phê bình phim ảnh, chính trị, văn học.

Trường hợp Lê Công Định 

Trên Điểm Sách London, số 23 July, 2009, trong Berlusconi ở Tehran, Slavoj Zizek viết:

Khi một chế độ quyền lực đi tới cú giẫy chết, ngay trước khi đó, bất thình lình, một cú gẫy đổ, thoái vị bí ẩn, a mysterious rupture, xuất hiện, và nhân dân của nó ngộ ra, xong rồi, tới lúc rồi: họ giản dị ngưng sợ, they simply cease to be afraid.

Không phải chế độ mất tính chính thống, its legitimacy: cái sự phô trương quyền lực của nó, vào lúc này, làm cho người ta nhận ra, đây là một hành động trong cơn hoảng hốt, a panic action, một hành động của sự bất lực.

Rysard Kapuscinski trong Shah of Shads, kể về cuộc cách mạng Khomeini, đã định vị một cách thật là rõ ràng, cái thời khắc bể vỡ, rồi thoái trào, này: Tại một ngã tư hay ngã ba, hay ngã sáu Tehran, một người biểu tình, chỉ một người, một cư dân của thành phố, hẳn thế, đếch chịu nhúc nhích khi một ông công an nhân dân ra lệnh, hãy đi chỗ khác chơi, và cái anh công an nhân dân bèn bứt rứt rút lui, and the embarrassed policeman withdrew!
Chỉ trong vài giờ đồng hồ, cả thành phố đều biết biến cố trên, và mặc dù cuộc chiến đấu trong đường phố còn tiếp tục trong nhiều tuần lễ tiếp theo, nhưng mọi người đều hiểu, xong rồi!

Liệu cái cú LCD, cái cú diễn đàn Bô Xịt, cái cú NTT, là những cánh chim báo bão, về cái cú ‘gẫy đổ, sụm bà chè bí ấn’ của nhà nước VC? Hình như ngài Bùi Tín có vẻ rất tin tưởng chuyện này, vì trước đó chưa hề có. Những LCD, NTT, những đứa trẻ của cách mạng 30 Tháng Tư 1975, đúng ra là phải ngồi vào chỗ của họ, ở trên đầu nhân dân, vậy mà không khứng ngồi, báo hiệu cái mysterious rupture mà Zizek nói tới.

Có thể lắm, bởi vì cái sự bắt giữ LCD, NTT... có gì hoảng loạn ở trong đó.

*
Blogger Huỳnh Thục Vy nói trong phỏng vấn với BBC sau khi được trả tự do rằng Đảng cầm quyền đã suy yếu và người dân cần can đảm đấu tranh. (1)



Viết Mỗi Ngày

* *

*

Bạn cờ của GCC, ở Vientiane

*

*

Tên của cuộc chiến


Note: Bài viết này, được 1 vị bằng hữu post lại trên blog của anh. Tks, và ghi chú thêm: Sawada, bị Khờ Me Đỏ hành quyết, cùng 1 người Mẽo, trưởng phòng UPI tại Nam Vang, theo như tài liệu GCC mới đọc được, trên tờ báo Time/Life, đặc biệt về cuộc chiến Mít của Mẽo!


Độc và đẹp: Tên của cuộc chiến

Source: Tanvien.net

Từ văn phòng hãng thông tấn UPI, 19 Ngô Đức Kế, nhảy mấy bước là tới khách sạn Majestic. Một bữa xuống sở, gặp nhiếp ảnh viên người Nhật, Sawada Kyoichi. Tôi bảo anh, tuần trước mới cưới vợ. Anh tròn xoe mắt, nói sao không cho biết. Đám cưới mãi tít Cai Lậy, "many VC there!" Anh bật cười, kéo tôi băng qua đường, lên terrace khách sạn, làm một c... See More


Once upon a sea

'But if we are incapable of love?'
'I'm not sure such a man exists. Love is planted in man now, even uselessly in some cases, like an appendix. Sometimes of course people call it hate.'
'I haven't found any trace of it in myself.'
'Perhaps you are looking for something too big and too important. Or too active.'
'What you are saying seems to me every bit as superstitious as what the fathers believe.'
'Who cares? It's the superstition I live by. There was another superstition - quite unproven - Copernicus had it - that the earth went round the sun. Without that superstition we shouldn't be in a position now to shoot rockets at the moon. One has to gamble on one's superstitions. Like Pascal gambled on his.' He drank his whisky down.
'Are you a happy man?' Querry asked.
'I suppose I am. It's not a question that I've ever asked myself. Does a happy man ever ask it? I go on from day to day.'
'Swimming on your wave,' Querry said with envy. 'Do you never need a woman?'
'The only one I ever needed,' the doctor said, 'is dead.' 'So that's why you came out here.'
'You are wrong,' Colin said. 'She's buried a hundred yards away. She was my wife.'

A burnt-out case p.117


Nhưng nếu đàn ông chúng ta không thể… iêu?
Tôi không tin có thứ đàn ông đó. ‘Yêu’ cắm vào một người đàn ông, ngay cả khi vô dụng, trong vài trường hợp, giống như cục thịt dư. Đôi khi, có vài người gọi là ‘thù’
Tôi đếch thấy một tí dấu vết nào của cái thứ đó trong người tôi.
Có thể, ông tìm một cục gì lớn hơn, quan trọng hơn. Hay cựa quậy dữ dằn hơn.
Điều ông nói sao nghe như trò mê tín của mấy ông thầy chùa.
Ai cần? Chính là trò mê tín mà tôi đang sống với nó. Có một thứ mê tín khác, gần như không thể nào chứng minh – Copernicus có thứ này – trái đất quay quanh mặt trời….
*
'A superb storyteller'
New York Times

Một đoạn cực ngắn, như trên, trong 1 cuốn tiểu thuyết, mà với 1 độc giả bình thường, chắc là lướt qua, nhưng với 1 tay có tí kiến thức về khoa học, là hắn ta/chị ả lôi ra mấy cú cực khó nhá.
Copernic, là liên quan tới quĩ đạo hình bầu dục của các hành tinh. Đây là đề tài của cuốn Những Kẻ Mộng Du của Koestler, Tin Văn đã từng lèm bèm nhiều lần.
Pascal thì lại mắc mớ tới cái vòng tròn của ông, mà Đỗ Long Vân đã từng nhắc tới khi viết "Vô Kỵ giữa chúng ta"
Borges cũng có 1 bài thần sầu về vòng tròn Pascal.

Và võ học cũng như Thượng đế của Pascal, là một tinh cầu trung tâm ở khắp nơi, nhưng không biết đâu là giới hạn. Ngần ấy võ công là ngần ấy ngôn ngữ, và võ công nào, trong giới hạn của nó, cũng có thể gọi là vô địch. Làm thế nào có thể thu cái thế giới nát vụn ấy vào một mối? Ai cũng muốn làm bá chủ võ lâm. Người ta giết nhau như ngóe để độc chiếm những võ công kỳ bí có thể cho phép người ta khuất phục chúng anh hùng. Câu chuyện nghĩa hiệp đã nhường chỗ cho cuộc tranh cường đẫm máu. Ẩn tàng trong cảnh tương tàn ấy tuy nhiên, cái gì người ta thấy, là sự huy hoàng của một giấc mơ thống nhất.
Đỗ Long Vân : Vô Kỵ giữa chúng ta

Bài viết của Borges về vòng tròn Pascal: The Fearful Sphere of Pascal, TV sẽ giới thiệu as soon as…




ARS EROTICA

Thú thực, Gấu không mặn [thuổng của NXH] định nghĩa của Vargas Llosa về “dâm tình”. Áp dụng cho thứ tình yêu lý tưởng [platonique], OK. Nhưng cho erotic, No. Ngay em của Gấu, BHD, khi đó tí tuổi mà còn phán bảnh hơn Vargas Llosa: Ngay cả thứ tình yêu lý tưởng, amour platonique, chỉ “chiêm ngưỡng và kính trọng”, contemplation & respect, như anh nói đó, cũng làm H sợ.
Thiếu phần con heo là tình nào cũng hỏng hết!
Hà, hà!


Kẹo Kéo Đơ

Đọc cái mẩu văn này, thì Gấu lại nhớ, 1 anh tù Gulag, lao động về, nghe tin có quà thân nhân, cứ nghĩ là đồ ăn, vội vàng chạy tới giường của mình, với cơn đói mỗi lúc một nổi lên đùng đùng.
Lật cái cái khăn trải giường lên, thấy, chỉ cái thư nhà. Bèn khóc 1 trận thật là khủng.
Vì quá đau lòng.

Tất nhiên, sau đó, khi tính viết tiếp cái mẩu văn trên, thì là cái đói của Gấu Cà Chớn, khi đi tù VC.
Với xứ Bắc, với Gấu, thì không phải kẹo kéo, mà là kẹo bột, thời gian mẹ gửi ông ngoại nuôi giùm.
Cũng có 1 bà chuyên bán kẹo bột. Thứ kẹo bột trộn đường, cớ sao Gấu không làm sao quên được, chỉ đến khi già rồi, thì hiểu ra, cơ thể lúc đó cần đường, rất cần đường, giống như những ngày ở trại tù Đỗ Hòa, rất cần mỡ. 

Cảnh đẹp VN

Giới Thiệu Sách, CD

Hình Bóng Con Tàu
Mùa hè Còn Mãi

Art2all
Việt Nam Xưa
Talawas
Guardian
Intel Life
Huế Mậu Thân
Cali Tháng Tám 2011

30. 4. 2013

Thơ JHV

NTK

TMT

Trang đặc biệt

Tưởng nhớ Thảo Trường

Tưởng nhớ Nguyễn Tôn Nhan

TTT 2011
TTT 2012

Tribute to PCL & VHNT
Xử VC
Requiem
TheDigitalJournalist

Hình ảnh chiến tranh
Việt Nam của tờ Life


Vĩnh Biệt BHD

6 năm BHD ra đi


Blog TV

Blog Yahoo dời về đây


Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây

Tribute to NCT:
Vietnam's Solzhenitsyn

NQT vs DPQ




&

Nhưng vào năm 1988, 16 năm sau chuyến đi Hà Nội, Fonda gặp cựu quân nhân Mỹ để xin lỗi, trong 1 chương trình TV toàn quốc, gọi chuyến đi, và cách hành xử của bà, là "vô ý thức, vô trách nhiệm, cẩu thả", [thoughtess, and careless"] Và còn nói sorry, khi cuốn phim Monster-in-Law ra mắt năm 2005, trong đó bà đóng vai chính, trong 1 chuyến đi quảng cáo cho cuốn phim. Bà đặc biệt xin lỗi về tấm hình cho thấy bà ngồi bên súng phòng không của VC, nhưng không, đối với những hoạt động khác tại Bắc Việt.

Tôi sẽ đi xuống mồ mang theo nỗi ân hận….

Không 1 tên Bắc Kít làm được điều như trên. Rõ ràng là, cả hai cuộc chiến đều bị VC dàn dựng lên, như GCC đã nhiều lần chứng minh. Những tên khốn kiếp như NN, vẫn tự hào về những năm tháng chiến đấu, chống Mỹ Kíu Nước!
Bây giờ hôn đít Mẽo, cũng không thấy nhục!
Phải có 1 tên dám làm như Jane Fonda, thì mới có hy vọng mở ra 1 trang sử mới

*

*

“J’AURAIS FAIT N'IMPORTE QUOI POUR ÊTRE AIMÉE. JE SUIS UN CAMÉLÉON”
"Tôi làm bất cứ điều gì để được yêu.
Tôi là con cắc kè"

-Finalement, que regrettez-vous le plus?
Sau cùng, điều bà ân hận nhất?

De ne pas avoir été une mère exemplaire. Je me rattrape avec mes petits-enfants. Et puis, évidemment, il y a eu Hanoi. En 1972, je me suis fait photographier, riant, assise sur un lance-missiles nord-vietnamien pour viser les soldats américains, sans me rendre compte de ce que je faisais. Je l'ai payé très cher, et on me le reproche encore. J'irai dans ma tombe en regrettant cette photo.

Không là 1 người mẹ gương mẫu. Tôi chuộc lỗi này qua mấy đứa cháu. Và, tất nhiên, Hà Lội. Vào năm 1972, tôi ngồi chụp hình ở cái trụ bắn hoả tiễn vào máy bay Mẽo của VC, chẳng hề nghĩ đến hậu quả cái điều mình làm đó. Tôi trả giá quá đắt cho tấm hình. Người ta vẫn còn trách tôi, và tôi mang theo với tôi vào đến tận tấm mồ của mình, sự ân hận của mình.
Gần như bài phỏng vấn nào, Jane cũng nói ra nỗi ân hận của bà.

Không 1 tên VC,  nằm vùng hay Bắc Kít, nói ra điều như Jane Fonda Hà Lội. Cái tội chúng đẩy cả nước Mít xuống hố nặng hơn cái tội của Jane Fonda nhiều.
Có vẻ như dân Mít ở trong nước đã kiếm ra được cách trừng trị tụi Mafia Đỏ: Làm thịt chúng, bằng cách gài bom vô nhà chúng ở. Hay trước khi chết, thì cũng phải thịt được vài thằng…
Có thể rồi sẽ xẩy ra cái cảnh, 1 người dân Mít chạy tới ôm hôn thắm thiết đồng chí Tấn Dũng, hay vị Chủ Tịch Lước, và "cờ lích" 1 phát, và ình 1 cú!

Chẳng ai cầu mong chuyện đó, nhưng có lẽ chỉ còn có cách đó. Khi Mẽo dội bom Hà Nội, là cũng sử dụng cách đó, để bắt Bắc Kít ngồi vô bàn hội nghị. Chết cả Miền Nam chúng đâu cần, nhưng chết “con chó” nhà chúng là không được!

Tất nhiên, chó chết, chủ nó cũng chết!
Bom mù mà!

   
A Warm, Small Rain
Night, an alien city, I roamed
a street with no name.
Stone steps submerged me deeper
in otherness and thick spring.

A warm, small rain: birds sang,
guardedly, tenderly, from afar.
Ship sirens in the port
wailed farewell to the known earth.

In tenement windows, actors appeared,
from your dreams and my dreams: I knew
I was en route to the future, that lost
epoch-a pilgrim trekking to Rome.

Adam Zagajewski: Canvas
Cơn mưa nhỏ, ấm

Đêm, thành phố lạ,
Tôi lang thang con phố không tên
Bực đá nhấn tôi xuống sâu hơn nữa
Trong cái khác và mùa xuân dày đặc

Cơn mưa nhỏ, ấm: chim hót
Thận trọng, dịu dàng, xa xa
Tầu rúc còi ngoài cảng
Rền rĩ, than van, vĩnh biệt, tới một miền đất lạ

Ở nơi cửa sổ những căn phòng, nghệ sĩ xuất hiện
Từ giấc mơ của bạn, của tôi: Tôi biết
Tôi đang trên đường tới tương lai, cái thời đã mất -
Một cuộc hành hương tới La Mã.



OLD SONG

Do not seek too much fame,
but do not seek obscurity.
Be proud.
But do not remind the world of your deeds.
Excel when you must,
but do not excel the world.
Many heroes are not yet born,
many have already died.
To be alive to hear this song is a victory.

Traditional, West Africa

The Rag and the Bone Shop of the Heart
A Poetry Anthology
Robert Bly, James Hillman and Michael Meade editors

Một trang Tin Văn cũ

Đừng tìm kiếm danh vọng nhiều quá
Nhưng đừng tìm kiếm sự tối tăm.
Hãy hãnh diện
Nhưng cũng đừng nhắc nhở thế giới về những chiến công của bạn
Chơi trội, OK, nếu bạn phải chơi trội.
Nhưng đừng chơi trò nổi cộm với cả thế gian
Nhiều vị anh hùng chưa sinh ra
Nhiều người đã chết
Sống, và vô 1 trang TV cũ, đọc, thì đã là một chiến thắng khổng lồ rồi!



* *


This mythical great uncle interests me because I resemble him a bit. I, too, came to America and, for long stretches of time, forgot where I came from or had no contact with my compatriots. I never understood the big deal they make about being born in one place rather than another when there are so many nice places in the world to call home. As it is, I was born in Belgrade in 1938 and spent fifteen eventful years there before leaving forever. I never missed it. When I try to tell that to my American friends, they don't believe me. They suspect me of concealing my homesickness because I cannot bear the pain. Allegedly, my nightmarish wartime memories have made me repress how much dear old Belgrade meant to me. My wartime memories may have been terrifying, but I had a happy childhood despite droning planes, deafening explosions, and people hung from lampposts. I mean, it's not like I knew better and dreamed of a life of quiet strolls with my parents along tree-lined boulevards or playing with other children in the park. No. I was three year old when the first bombs fell and old enough to be miserable when the war ended and I had to go to school.    
The first person who told me about the evil in the world was my grandmother. She died in 1948, but I recall her vividly because she took care of me and my brother while my mother went to work. The poor woman had more sense than most people. She listened to Mussolini, Hitler, Stalin, and other lunatics on the radio, and since she knew several languages, she understood the imbecilities they were saying. What upset her even more than their vile words were their cheering followers. I didn't realize it then, but she taught me a lesson that has stuck. Beware of the so called great leaders and the collective euphorias they excite. Many years later I wrote this poem about her:

Empires
My grandmother prophesied the end
of your empires, O Fools!
She was ironing. The radio was on.
The earth trembled beneath our feet.
One of their heroes was giving a speech.
"Monster," she called him.
There were cheers and gun salutes for the monster.
"I could kill him with my bare hands,"
She announced to me.
There was no need to. They were all
Going to the devil any day now.
"Don't go blabbering about this to anyone,"
She warned me.
And pulled my ear to make sure I understood.

Charles Simic: The Renegade

[Trích đoạn]

Đế Quốc [Đỏ]

 Bà tôi tiên đoán ngày tàn của đế quốc [VC].
Ôi, lũ khùng, điên, vô lại, bất nhân…
Bà đang ủi đồ. Đài phát thanh thì đang ra rả, "Nối Vòng Tay Nhớn".
Mặt đất rung chuyển dưới chân chúng tôi. 

Một trong những anh hùng, Sáu Dân, đang diễn thuyết.
“Tên Quỉ Đỏ,” bà tôi la lên.
Có những tiếng vỗ tay, tiếng súng hoan hô chào mừng Sáu Dân.
"Ta có thể giết nó, bằng đôi tay trần của ta".
Bà tôi tuyên bố với thằng cháu của bà. 

Bà ui, đâu cần làm dzậy.
Tất cả bọn chúng thành Quỉ thành Ma thành Bọ liền tức thì mà Bà.
“Đừng có mà rỉ tai cho bất cứ ai nghe Tin Mừng đó!”
Bà tui cảnh cáo.
Và kéo tai tôi đến đỏ ửng, để tin chắc thằng cháu của bà đã hiểu.

Tôi quan tâm tới ông chú huyền thoại này vì tôi có tí giống ông. Tôi cũng tới Mẽo, và trong những khúc đời dài, tôi quên mẹ mất mình tới từ đâu và cũng đếch có liên hệ, công tắc công tiếc cái chó gì với đám đồng bào của mình. Tôi không bao giờ hiểu được cái “big deal” của chúng, ấy là nói về cái chuyện, thằng này thì khoe, tao sinh ra ở Hà Lội, đứa kia, “Xứ Đoài mây trắng lắm”, hà, hà!
Chúng không làm sao hiểu được có rất nhiều nơi chốn thần sầu, tuyệt cú mèo, mà một con người, bất cứ 1 con người, có thể hãnh diện mà phán rằng, đây là nhà của tao! Nhân tiện, nói huỵch toẹt ra ở đây, tôi sinh ra ở Belgrade, vào năm 1938, và trải qua 15 năm ở đó trước khi rời khỏi nó vĩnh viễn, đời đời. Tôi chẳng hề nhớ nó. Khi tôi nói với lũ bạn Mẽo, chẳng tên nào tin. Chúng nghi tôi giấu diếm nỗi nhớ nhà của mình, bởi là vì tôi không thể chịu nổi cú đau thương này!
Có thể chính vì thế mà hồi ức chiến tranh của tôi - những cơn ác mộng này – chúng hành hạ tôi thật là khủng khiếp, chúng trấn áp tôi chẳng thua gì VC - khúc ruột ngàn dặm mà, chúng làm tôi nhớ ơi là nhớ Sài Gòn ngày nào của Gấu Cà Chớn!
Những cơn ác mộng thời kỳ chiến tranh khủng khiếp lắm, nhưng tôi có một tuổi thơ thật là hạnh phúc, mặc dù VC pháo kích, mặc dù xơi hai trái mìn của chúng ở nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, mặc dù xác người treo lủng lẳng ở cột đèn. Tôi lên ba, khi nghe những trái bom đầu tiên từ trên trời rớt xuống, và quá già, hoặc khiêm nhường hơn 1 tị, đủ già, để cảm thấy thê lương, khi chiến tranh chấm dứt và tôi phải đi học, cái gì gì, buổi mai hôm ấy, trời đầy sương thu và giá lạnh, mẹ tôi âu yếm…. 

Hà, hà!


Viết Mỗi Ngày
ARS EROTICA

There are many ways to define eroticism, but the best might be to call it physical love stripped of animality. The satisfaction of an instinctive urge becomes a shared creative activity that prolongs and sublimates physical pleasure, providing a mise- en-scene that turns it into a work of art.

Có rất nhiều cách để định nghĩa “dâm tình”, nhưng bảnh nhất là, gọi, đây là tình yêu xác thịt, loại trừ đi cái phần thú vật - tức con heo ở nơi con người!
Thoả mãn đòi hỏi bản năng [anh/em thèm em/anh quá], trở thành hành động sáng tạo; kéo dài, thăng hoa khoái lạc xác thịt, tạo ra “mise-en-scène”, chuyển thành tác phẩm nghệ
thuật.



Tô Hoài trong cõi người ta
http://www.viet-studies.info/PXuanNguyen_ToHoai.htm#_edn1

Cái tít và nội dung bài viết, không ăn với nhau. Cái tít thì nói cõi người 100 năm, lấy từ Nguyễn Du. Bài viết thì nói đến cõi VC mà Tô Hoài và bạn văn phải sống, với những giai thoại về nó.
Và nếu như thế, thì nó lại thiếu cái “phần thịt” của Tô Hoài, khi được chia, trên cả thiên hạ.
Cái thiếu nhất, là vờ tác phẩm "Ba thằng lăng nhăng" của ông. Một tác phẩm theo GCC, không thể nào bỏ qua được, khi viết về Tô Hoài
Bài viết khôn quá, thành vụng, thành dại, thành hỏng.
Gấu đã nói rồi Nguyên Đầu Bạc, 1 thứ cực kỳ tinh anh của xứ Bắc Kít, đâu phải thứ thường!



Kẹo Kéo Đơ

Đọc cái mẩu văn này, thì Gấu lại nhớ, 1 anh tù Gulag, lao động về, nghe tin có quà thân nhân, cứ nghĩ là đồ ăn, vội vàng chạy tới giường của mình, với cơn đói mỗi lúc một nổi lên đùng đùng.
Lật cái cái khăn trải giường lên, thấy, chỉ cái thư nhà. Bèn khóc 1 trận thật là khủng.
Vì quá đau lòng.

Tất nhiên, sau đó, khi tính viết tiếp cái mẩu văn trên, thì là cái đói của Gấu Cà Chớn, khi đi tù VC.
Với xứ Bắc, với Gấu, thì không phải kẹo kéo, mà là kẹo bột, thời gian mẹ gửi ông ngoại nuôi giùm.
Cũng có 1 bà chuyên bán kẹo bột. Thứ kẹo bột trộn đường, cớ sao Gấu không làm sao quên được, chỉ đến khi già rồi, thì hiểu ra, cơ thể lúc đó cần đường, rất cần đường, giống như những ngày ở trại tù Đỗ Hòa, rất cần mỡ.





AnonymousJul 19, 2015, 9:05:00 AM

Dear Bác Gấu,

Tin Văn hay lắm, chắc có rất nhiều bạn đọc theo dõi và yêu thích. Mong bác đừng chửi thề, đừng gọi các nhà văn VC bằng từ miệt thị như "15 tên của Hội Nhà Thổ", etc. Để tránh cho các học sinh, sinh viên mới lớn hiểu lầm, có cảm tưởng "không ổn" về một nhà phê bình văn học, nổi tiếng của Miền Nam một thời.

Bác viết, đại khái, "tụi VC gọi lũ Ngụy là bọ". Đọc web nhiều thì sẽ biết không phải vậy, họ gọi "Ngụy" là "chó hoang", "bọn bán nước", "vị thế thấp", etc. trong khi miả mai thay Trung Cộng đang mua họ mà họ không dám từ chối, bởi vì họ đã trót mang ơn đồng chí giúp mình có được quyền lực.
Sự nhân hậu và cảm động có lẽ nên giữ ở trong lòng, đừng lăn vào "cứu nguy"... văn chương nữa, bác Gấu ạ. Vô ích thôi, "giải ảo" mà có lợi cho họ thì họ sẽ tâng bốc Bác, không trúng ý họ thì họ cũng gọi... như trên.
- GC.

Blog NL


V/v cái chuyện chửi tục, Gấu lậm nặng, nhân đọc 1 vị quen biết, khi còn Yahoo Blog. Cũng là 1 cách nhớ vị này.
Sẽ cố bớt dần, nếu có thể, nhưng thường, còn do hoàn cảnh, tính khí khi về già …
Một vị thân hữu, rất thân quen, rất quan trọng đối với trang TV/GCC, cằn nhằn hoài chuyện chửi tục, viết tục, vậy mà không làm sao chừa được.
Cũng là chuyện mồm miệng đỡ tay chân, như mũi lõ gọi, a dirty old man.
Sorry abt that


V/v "tâng bốc GCC & hay cũng gọi như trên".
Để tránh cho các học sinh, sinh viên mới lớn hiểu lầm, có cảm tưởng "không ổn" về một nhà phê bình văn học, nổi tiếng cuả Miền Nam một thời.

Đừng vô trang TV đọc, là OK.

Thú thực, không quan tâm. Ngay từ trước 1975, Gấu cũng chẳng quan tâm đến những bài viết phê bình, điểm sách này nọ. Chứng cớ là, chỉ có 1 tác phẩm được xb trước 1975, là tập truyện ngắn Những Ngày ở Saigon. Ra hải ngoại, khi nhớ lại, chỉ tiếc không giữ lại được bài viết về cuốn Bếp Lửa của TTT. May làm sao, sau có lại nhờ THT, và sau đó, nhờ những bạn bè, toàn là nhà văn VC, sưu tầm và gửi cho, gần như chẳng thiếu 1 bài nào, trừ những bài từ Nghệ Thuật, thuở ban đầu.
Thành ra cái chuyện chẳng quan tâm, là thực lò
ng.
Thực lòng hơn nữa, Gấu không ưa viết phê bình, rất tởm phê bình gia
.

VC gọi là VNCH, tức Miền Nam, trừ 1 số nằm vùng, là Ngụy, thì cũng như Nazi gọi Do Thái là bọ. Như nhau.

Anyways, cám ơn Bạn GC
[I think I know what it means, GC]


Viết thêm:

Gấu không hề, chưa từng có, ý tưởng cao quí, cứu nguy văn chương! Có thể lúc đầu, khi mới làm trang TV, có.
Trang TV được duy trì trên net trên chục năm, cho đến nay, không hề vì chuyện đó.
Bởi thế, con số độc giả khủng, đúng như vậy, cả ngàn visit mỗi ngày, thường là 600 – 1000, là chuyện làm Gấu lúc thoạt đầu, không hiểu được.

Nhớ, mấy năm đầu, visitors/30-40/day, WHOIS đánh giá, $ US 5,000. Bây giờ, bảy triệu rưỡi.
Quái đản thực!


Domain www.tanvien.net
Base info :
Domain Ip Address:
192.254.190.216
Domain IP Server Addr
CH / Geneva / Plan-les-Ouates
Domain Value:
7,350,646$


Trong phim My Fair Lady, vị giáo sư cố dậy 1 cô gái miền quê xứ Ăng Lê nói tiếng Anh giọng chuẩn. Cô bực quá, bỏ đi, vị này, nhớ quá, bèn mang mấy cái băng nói tiếng Anh sai bét nhè ra nghe, để bớt nhớ. Cái chuyện Gấu chửi tục nó giông giống như vậy. Có thể làm độc giả TV nhiều người bực, nhưng chỉ biết sorry, chắc là khó bỏ chửi tục quá!

Hà, hà!

Note: Có đọc cái còm thứ nhì của bạn. Tks again, and take care
.

NQT

•  
AnonymousJul 20, 2015, 12:58:00 AM
Dear Bác Gấu,

- "Sẽ cố bớt dần, nếu có thể, nhưng thường, còn do hoàn cảnh, tính khí khi về già …". Không phải "tính khí" cuả tuổi già đâu bác ạ, sự tiêm nhiễm cuả văn hoá "chat", "cool", "cute", "pop", etc. cuả internet đấy thôi. Nó vưà là một sự suy đồi, vưà là một hơi thở mới cuả... "thời đại chúng ta, thật là vẻ vang" đó thôi.

- Bác viết ít, nhưng hay, đầy dấu ấn, "sense of art", thì cẩn trọng một chút cho lớp trẻ được nhờ chứ. "Too much leftist" đôi khi sẽ trở nên imbalanced, cho nên song song, chúng sẽ lại theo học thêm với "cánh hĩu", cho não bộ được... quân bình " :-)

-- GC
Reply
•  
Nhị LinhJul 20, 2015, 9:27:00 AM

GC và GCC: thật là một cuộc đàm đạo bổ ích trên "sân trung lập" :p
Reply


Đa tạ. NQT

TV: Đúng rồi, nên thay đổi, kẻo không như O nói, ba trăm năm sau (hihi) có người đi tìm tác phẩm của NQT chỉ thấy toàn ‘kít’ với ‘đếch’, ‘như kít’… thì không biết sẽ xếp tác phẩm vào loại văn chương gì?
Hihi
K

Lại nói về vị quen biết hồi Blog Yahoo. Hồi đó đó, vị này còn ở Sài Gòn, đi làm cho 1 công ty nào đó, văn phòng nhìn ra Sài Gòn cực là tuyệt vời. Vị đó, khi chat với Gấu thì thực là đằm thắm, nhưng khi chat với bạn thì thực là chửi thề tới chỉ. Vị đó nói, em chỉ thương được mấy tên già. Số của em như thế, mẹ em nói…

Hà, hà!




Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu
Bướm buồn của Gấu



Tờ Người Kinh Tế lèm bèm về Hội Nhà Thổ VC

Vietnamese literature
Writers’ block

&

PORTRAITS of writers hang in a new literature museum in Hanoi, Vietnam’s capital. The ruling Communist Party of Vietnam (CPV) deems them the best Vietnamese scribblers of the past millennium. Recent ones belonged to the Vietnam Writers’ Association (VWA), formed in 1957 on the lines of cultural associations in the Soviet bloc. Its unwritten credo is that writers who challenge the CPV’s dominance over Vietnamese political life are to be punished and ostracised.
At the VWA’s five-yearly conference, which ended on July 11th, the honored guest was Dinh The Huynh, the CPV’s propaganda chief. Mr Huynh said the association’s development should hew to the Party’s view of Vietnamese culture—ie, toe the party line. Yet dissent is growing within the VWA’s ranks. In May 20 of its members quit, in one of the largest Vietnamese literary insurrections in years.

Chân dung nhà văn VC treo ở Viện Bảo Tàng văn học mới ở Hà Lội, thủ đô xứ Mít VC. Đảng CS xoa đầu lũ này, những tên viết sử VC số 1 của thiên niên kỷ vừa qua. Lũ mới này thuộc Hội Nhà Thổ VC, được thành lập vào năm 1957, ăn theo, cùng dòng với những Hội tương tự, thuộc khối CS, mà đầu não là Liên Xô. Cái cương lĩnh chìm, không viết ra của nó, là, thằng nào con nào dám thách đố sự độc tôn, độc đoán, độc tài của Đảng VC là làm thịt [bị trừng phạt, và khai trừ].
Trong cuộc họp 5 năm một lần mới rồi, bế mạc vào ngày 11 Tháng Bảy, vị khách danh dự của nó là Mr Huynh, còn là Trùm Tuyên Truyền của HNT, phán, sự phát triển của Hội là phải đi theo đường lối của Đảng. Tuy nhiên, sự ly khai đã lớn dần giữa lũ nhà văn VC cầm “cạc”. Ngày 20 Tháng Năm, 20 tên quit job, con số lớn nhất cho tới nay.

15 tên đào ngũ bây giờ thuộc về một văn đoàn ‘alternative’ [có thể thay thế, chọn lựa thay vì chỉ có Hội Nhà Thổ], Văn Đoàn Độc Nập. Phạm Toàn, một thành viên, phán, ông “dị ứng” với Hội Nhà Thổ, và những hội dây dưa tới nhà nước, khác, và phán thêm, sau bao nhiêu sống dưới chế độ VC, “cái từ ‘tài năng’ đi đâu mất mẹ nó rồi”. Tám bó thành viên HNT được thành lập vào năm 2014, toan tính tránh né đụng độ với nhà nước, so với đám ly khai chính trị, hoặc hô hào dân chủ. Tuy nhiên, so với hầu hết  thành viên mang thẻ HNT, Bui Chát, một thi sĩ thành viên, phán, họ bớt ủng hộ tư tưởng độc đoán của VC, và thay vì vậy, họ -băng đảng của ông, trong có Nhóm Mở Miệng, nhà xb Giấy Vụn - chọn “net”, hoặc 1 nhà xb tư nhân.
Tất nhiên VC đéo hài lòng. Bùi Chát cho biết, cớm nghe trộm khi Hội Nhà Thổ Thành Hồ, họp. Trùm Phó Hội Nhà Thổ, Nguyễn Quang Thiều tuyên bố, ngày 1 Tháng Bảy, nhà văn VC không thể thuộc hai hội. Nghe phi ní, nhưng nó có 1 hiệu quả ớn lạnh: Hội Nhà Thổ kiểm soát những nhà xb chính trên toàn xứ Mít VC - từ đó, kiểm soát lương lậu (không đáng kể, nhỏ nhoi) của hàng trăm nhà văn. Một nhà thơ, hay một tiểu thuyết gia, lỡ hung hăng con bọ xít từ bỏ Hội Nhà Thổ, một thứ nhà máy văn chương do nhà nước VC kiểm soát , sẽ thấy ngay hiệu quả, là cái anh ta viết ra, chẳng hy vọng gì tới tay độc giả.
Việt Nam bây giờ là 1 trong những xứ được nối mạng số 1 của vùng Đông Nam Á. Dân Mít cần xả xú bắp là bèn lên net, thành ra đám ma quỉ, cớm kiếc muốn theo dõi tới chỉ 1 tên nhà văn phản động, khó khăn hơn trước nhiều [Bản thân GCC đọc trong nước, thấy chửi VC bảnh hơn hải ngoại nhiều, do tính nóng hổi vừa thổi vừa ăn của tin tức, hình ảnh, chỉ thiếu chiều sâu - vẫn theo Gấu]. Đảng VC, mặc dù vưỡn ôm lấy 1 thứ chủ nghĩa quốc gia ảnh hưởng TQ từ cổ đại, nhưng ngày càng bám Mẽo, về mặt thương mại, an ninh. Me xừ Tổng Lú của nó, vừa mới hôn hít thắm thiết anh da đen O bà mà. Tăng mức bắt bớ, đàn áp ở xứ Mít nàm sao ăn nói với Tông Tông Mẽo rằng VC tôn trọng tự do ăn nói?
Tuy nhiên thói quen nhơ bửn cũ, khó chết. Tháng Chạp, Bọ Lập, nhà văn, nhà viết phim kịch tiếng tăm, thuộc dòng chính, đã từng được giải thưởng này nọ, bị bắt tại Thành Hồ, theo luật an ninh quốc gia rất ư là mơ hồ, sử dụng để choàng cái nón hình sự lên những người ly khai. Mấy tên Trùm Hội Nhà Thổ đang tính chuyện đá văng cái tượng của Bọ Nập, ra khỏi Viện Bảo Tàng Văn Học, ở Hà Lội!

[Cái nick, “Hội Nhà Thổ”, thay vì “Hội Nhà Văn”, không phải của Gấu, mà là thuổng Benjamin; ông viết, “prostitution can lay claim to being ‘work’ the moment work becomes prostitution”, mại dâm có thể đòi được coi là ‘lao động’, vào lúc mà lao động trở thành mại dâm. Cái nick này theo Gấu bảnh hơn nhiều so với danh xưng Hội Nhà Văn, một sản phẩm Liên Xô xuất cảng tới các nước chư hầu. Benjamin còn coi nhà văn và bướm y chang nhau, 1 bên thì sống bằng cái số ta, miệng dưới, một bên thì sống bằng miệng trên, tức cái mồm, chuyên nói dối, nói dối như Vẹm, dân Mít chẳng đã thường truyền tụng?
Note: Từ “block” này, không biết nó có nghĩa khoanh vùng, chỉ 1 khu vực, a block, dành riêng cho đám nhà văn, như Zagajiewski giải thích, khi viết về bài thơ “In Broad Daylight” của Szymborska.
Như Adam Zagajewski phán, nó là phát minh của Liên Xô, những con người được ở tại một nơi chốn, cho phép nhà nước kiểm tra cái đầu, ngòi viết và cái ví đựng tiền của họ. Ai đã từng đọc về Bulgakov, Mandelstam hay Pasternak hẳn là nhớ những câu chuyện về những căn nhà văn học trong đó, nhiều máy đánh chữ hơn bếp ga. Cũng mẫu mã này, cho thứ văn học tập thể, sau 1945, được chuyển tới tất cả những xứ sở được Xì chiếm đóng....
This was a Soviet invention: writers housed in one place allowed the authorities to control their minds, pens, and wallets. Each person who has ever read about Bulgakov, Mandelstam, or Pasternak certainly remembers the stories about literary apartment houses and tenements, about houses in which there were more typewriters than gas stoves. This same model for a collectivized literature was transferred after 1945 to all the countries conquered by Stalin. In time, in Poland at least, this model lost its distinctiveness. There were fewer "literary tenements"; writers came to live in regular houses, having regular neighbors-engineers, laborers, officials. But collectivism did not give up all its attributes, such as literary houses and cafeterias, to name two.]


Cái chuyện VC hôn đít Mẽo bây giờ, chúng gọi là “mệnh lệnh của lịch sử”, nó làm nhục 3 triệu người Mít chết trong cuộc chiến - con số người chết sau đó, chưa biết bao nhiêu, sợ hơn cả con số 3 triệu, và đến tận bây giờ, do vượt biên, do cố tìm 1 đời sống khác ở bên ngoài thiên đường CS, không nói – là điều mà Todorov đã tiên đoán ra được, như Tin Văn đã từng trích dẫn, và cũng đã từng hân hạnh được Thầy Kuốc thuổng (1)

Cùng với sự sụp đổ của chủ nghĩa CS, đây là lúc "thanh toán quá khứ". Khi mà người ta còn thấy trước mặt, một sức mạnh không làm sao tránh né, khi đó, sự đau khổ vẫn còn có ý nghĩa. Ngày mà chúng ta chấp nhận ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS là con đường nhức nhối (tortueuse) dẫn từ "chủ nghĩa tư bản" đến "chủ nghĩa tư bản", khi đó, những người dân tại những nước cựu-toàn trị chẳng thể nào nhìn ra, ý nghĩa cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd).
Tuy nhiên, cái chuyện hôn đít Mẽo, chưa chắc đã khá, chưa chắc đã là mệnh lệnh của lịch sử, thế mới thê thảm. Nếu VC giết người bằng Cái Ác, Mẽo giết người bằng Thiện Ý, bằng sự ngây thơ thần thánh của, thí dụ, anh thiện nguyện viên Pyle, trong Người Mỹ Trầm Lặng!


(1)

CON ĐƯỜNG DÀI VÀ ĐẪM MÁU NHẤT

Chế độ cộng sản tại Việt Nam hiện nay là một chế độ phong kiến nhưng không có áo mão. Vậy thôi. Nếu ở Tây phương, sau khi chủ nghĩa cộng sản cáo chung ở Đông Âu, người ta nhận định: “Chủ nghĩa cộng sản là con đường dài nhất và đẫm máu nhất từ chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa tư bản” thì ở Việt Nam, nơi người ta, nhân danh cách mạng, kết liễu một triều đại có thật nhiều lăng để xây dựng một triều đại mới trên nền tảng một cái lăng thật đồ sộ và thật uy nghi, như một thánh đường, ngay giữa trung tâm thủ đô, chúng ta cũng có thể nói: Chủ nghĩa cộng sản là con đường dài nhất và đẫm máu nhất từ chế độ phong kiến đến… chế độ phong kiến.

Câu nói trên, cái gì gì “đẫm máu nhất”… là của Todorov, Tin Văn trích dẫn trong bài viết về ông, cũng lâu rồi, trên mục tạp ghi do Gấu phụ trách, của tờ Văn Học của Nguyễn Mộng Giác…


AnonymousJul 19, 2015, 9:05:00 AM

Dear Bác Gấu,
Tin Văn hay lắm, chắc có rất nhiều bạn đọc theo dõi và yêu thích. Mong bác đừng chửi thề, đừng gọi các nhà văn VC bằng từ miệt thị như "15 tên của Hội Nhà Thổ", etc. Để tránh cho các học sinh, sinh viên mới lớn hiểu lầm, có cảm tưởng "không ổn" về một nhà phê bình văn học, nổi tiếng của Miền Nam một thời.

Bác viết, đại khái, "tụi VC gọi lũ Ngụy là bọ". Đọc web nhiều thì sẽ biết không phải vậy, họ gọi "Ngụy" là "chó hoang", "bọn bán nước", "vị thế thấp", etc. trong khi miả mai thay Trung Cộng đang mua họ mà họ không dám từ chối, bởi vì họ đã trót mang ơn đồng chí giúp mình có được quyền lực.
Sự nhân hậu và cảm động có lẽ nên giữ ở trong lòng, đừng lăn vào "cứu nguy"... văn chương nữa, bác Gấu ạ. Vô ích thôi, "giải ảo" mà có lợi cho họ thì họ sẽ tâng bốc Bác, không trúng ý họ thì họ cũng gọi... như trên.

- GC.

Blog NL


V/v cái chuyện chửi tục, Gấu lậm nặng, nhân đọc 1 vị quen biết, khi còn Yahoo Blog. Cũng là 1 cách nhớ vị này.
Sẽ cố bớt dần, nếu có thể, nhưng thường, còn do hoàn cảnh, tính khí khi về già …
Một vị thân hữu, rất thân quen, rất quan trọng đối với trang TV/GCC, cằn nhằn hoài chuyện chửi tục, viết tục, vậy mà không làm sao chừa được.
Cũng là chuyện mồm miệng đỡ tay chân, như mũi lõ gọi, a dirty old man.
Sorry abt that



V/v "tâng bốc GCC & hay cũng gọi như trên".
Không quan tâm

V/v Để tránh cho các học sinh, sinh viên mới lớn hiểu lầm, có cảm tưởng "không ổn" về một nhà phê bình văn học, nổi tiếng cuả Miền Nam một thời.
Đừng vô trang TV đọc, là OK.

VC gọi là VNCH, tức Miền Nam, trừ 1 số nằm vùng, là Ngụy, thì cũng như Nazi gọi Do Thái là bọ. Như nhau

Anyways Cám ơn Bạn GC [I think I know what it means, GC]


Viết thêm, Gấu không hề, chưa từng có ý tưởng cao quí, cứu nguy văn chương!
Trang TV được duy trì trên net trên chục năm không hề vì chuyện đó.
Bởi thế, con số độc giả khủng, đúng như vậy, cả ngàn visit mỗi ngày, thường là 600 – 1000, là chuyện làm Gấu lúc thoạt đầu, không hiểu được


Trong phim My Fair Lady, vị giáo sư cố dậy 1 cô gái miền quê xứ Ăng Lê nói tiếng Anh giọng chuẩn. Cô bực quá, bỏ đi, vị này, nhớ quá, bèn mang mấy cái băng nói tiếng Anh sai bét nhè ra nghe, để bớt nhớ. Cái chuyện Gấu chửi tục nó giông giống như vậy. Có thể làm độc giả TV nhiều người bực, nhưng chỉ biết sorry, chắc là khó bỏ chửi tục quá!

Hà, hà!



Sách Báo

Bài báo review cuốn "Ca tụng bóng tối" từ tháng 3 nhưng hôm nay, mình mới biết. Cảm ơn Ba Mẹ đã ủng hộ, động viên tinh thần con trong thời gian dịch sách và liên hệ xuất bản, cũng như đã không cản con đi du lịch Balô 1 mình để mở rộng tầm mắt, dù Ba Me có lo lắng và nghe nhiều người bàn ra 


Note: Bài điểm cuốn sách này, theo Gấu, nhảm.

Cuốn sách này, là 1 tập essays, không phải tản văn. Gấu sợ cái tay viết bài điểm sách này không đọc được cuốn sách, bởi là vì Tanizaki, ở trong cuốn này, “không hổ danh là tiểu thuyết gia”, mà cực hổ danh, nh
ư 1 nhà viết tiểu luận.
Thổi dở quá, thì thà đừng thổi!

Hà, hà!


Cuốn sách này, ngay những ngày mới ra hải ngoại, vô thư viện Toronto, Gấu vớ được, và khi từ biệt cái nghề viết mướn cho tờ Văn Học của NMG, bèn bye bye mấy đấng bạn của băng đảng VH, như Trúc Chi, Tạ Chí Đại Trường, bằng bài viết Một Chuyến Đi, trong đó, có lôi cuốn này ra


Nguyễn Tuân, trong một truyện ngắn, cho rằng trăng mười bốn hơn trăng rằm: trong cái chưa chín có cái chưa tàn lụi. Nghe nói ở bên Nhật, có những cảnh chùa dở dang: cứ để dành một khoảng trống cho tín đồ nhập vào. Đây là sự khác biệt rất cơ bản giữa Đông và Tây. Charles Moore, trong lời giới thiệu tác phẩm Ca Ngợi Bóng Tối (21) của nhà văn Nhật Tanizaki, cho rằng đồng minh mãnh liệt nhất (the most powerful ally) của chúng ta (Tây phương) là ánh sáng. Dẫn Louis Kahn, một nhà kiến trúc: 'Mặt trời chẳng bao giờ hiểu được nó tuyệt vời như thế nào, cho tới khi nó ngã xuống bức tường của một tòa nhà'; do đó việc xây nhà dựng cửa (là một trong những đòi hỏi cơ bản, đòi hỏi trú thân, nối kết, quần tụ với nhau, cho dù theo kiểu ăn xổi ở thì với nơi chốn thuộc về con người, hay con người thuộc về nó, nhưng) đối với chúng ta, cái nhà phải tương hợp với mặt trời, đồng minh số một, phải giúp đồng minh ban ánh sáng. Và ông cho rằng Tây phương đã "tá hoả" khi nghe chuyện ca ngợi bóng tối và bóng đen; và đã sững sờ thích thú khi nhận ra rằng, nhạc sĩ, ở đâu đâu cũng thế thôi, tạo nên những âm thanh của họ, là để nắm bắt sự im lặng, và kiến trúc sư, khi tạo ra nhà cửa, là để ôm lấy quãng không.
Thành thử cái thuyết tài mệnh tương đố mà Nguyễn Du vin vào đó để làm khổ cô Kiều, là nằm trong truyền thống Đông-phương: không phải ông Trời ghen cái đẹp, mà là: ông Trời chỉ đẹp, khi té xuống, khi nhập vào một con người luân lạc như Kiều. Với Hương Cơ của Trúc Chi, tiếng đàn, trong chín phần hư cần một phần thực, và phần thực này, chỉ có cuộc đời - cuộc nồi da nấu thịt, củi đậu đun hạt đậu, chúng ông "chơi" chúng mày... - mang lại cho nó thôi.

Trên net, Wiki giới thiệu cuốn sách cũng nhận ra ý này:


The essay consists of 16 sections that discuss traditional Japanese aesthetics in contrast with change. Comparisons of light with darkness are used to contrast Western and Asian cultures. The West, in its striving for progress, is presented as continuously searching for light and clarity, while the subtle and subdued forms of oriental art and literature are seen by Tanizaki to represent an appreciation of shadow and subtlety, closely relating to the traditional Japanese concept of sabi. In addition to contrasting light and dark, Tanizaki further considers the layered tones of various kinds of shadows and their power to reflect low sheen materials like gold embroidery, patina and cloudy crystals. In addition, he distinguishes between the values of gleam and shine.
The text presents personal reflections on topics as diverse as architecture and its fittings, crafts, finishes, jade, food, cosmetics and mono no aware (the art of impermanence). Tanizaki explores in close description the use of space in buildings, lacquerware by candlelight,[1] monastery toilets[2] and women in the dark of a brothel. The essay acts as "a classic description of the collision between the shadows of traditional Japanese interiors and the dazzling light of the modern age."[3]

Bạn để ý, những kiến trúc của Tây Phương, như của Tẩy, ở xứ Mít, ở Hà Nội, hay ở Sài Gòn, luôn có những không gian bỏ hoang, hoang phế, thí dụ cái bao lơn, trong khi Mẽo, ngu gì mà bỏ hoang như thế!

Lũ VC gọi Ngụy, thì cũng giống như lũ Nazi gọi Do Thái là con bọ, tức không phải con người.
Một trong những cắt nghĩa cuốn Hóa Thân, là coi hiện tượng buổi sáng ngủ dậy biến thành con bọ của Samsa, là hiện tượng Chúa Giáng Sinh lần thứ nhì, mà Gấu gọi nhảm là hiện tượng "Chúa Sảy Thai".

Cái gọi là “ca ngợi bóng tối”, đẩy tới mức cùng kiệt của nó, là như thế!

Weinberg khai triển biểu tượng tôn giáo ngầm chứa trong câu chuyện, đã coi  đây là một chuyển hoá tiêu cực, a negative transfiguration, một nghịch đảo hiện tượng Chuá nhập thân làm người phàm, một Khổ nạn Giê-xu sẩy thai [the Passion of an abortive Christ figure]
[Hoá Thân của Kafka, bản tiếng Anh, Bantam Books; phần phụ lục, Explanatory Notes To The Text].


*

Thúy Hà Lê

November 18, 2014 · Hoang Cau, Vietnam · Edited ·

Mỗi lần tôi vào một nhà vệ sinh cũ kỹ, âm u nhưng sạch sẽ không chê vào đâu được ở khu đền thờ Nara hay Tokyo, tôi lại thấy thán phục những hiệu quả phi thường của kiến trúc Nhật Bản. Phòng khách có thể mang nét duyên dáng riêng nhưng nhà vệ sinh Nhật mới đúng là nơi thư giãn tâm hồn. Nó luôn nằm tách biệt với ngôi nhà chính, ở tận cùng của hành lang, trong một khu rừng hương hoa với lá cây và rêu. Không từ ngữ nào có thể diễn tả cái cảm giác một người đang ngồi trong nguồn sáng lờ mờ, phơi mình trong ánh sáng yếu ớt phản chiếu từ cánh cửa trượt dán giấy, đắm chìm trong suy nghĩ hoặc nhìn đăm đắm ra khu vườn. Tiểu thuyết gia Natsume Soseki xem những chuyến đi ra nhà vệ sinh buổi sáng là niềm vui lớn, ông gọi đó là “niềm khoái cảm sinh lý”… Tôi thích ngồi lắng nghe tiếng mưa rơi nhè nhẹ ở trong một nhà vệ sinh như thế, với những cửa sổ dài và hẹp nằm ngang mặt đất; ở đó có thể nghe được thật gần tiếng mưa rơi xuống từ mái chìa và cây cối, thấm xuống mặt đất sau khi dội vào lớp đế của cây đèn đá và làm tươi mới lớp rêu trên những tảng đá giậm bước.. Tôi ngờ rằng đây là nơi mà các nhà thơ haiku qua năm tháng đã nghĩ ra nhiều ý thơ tuyệt vời… (Ca tụng bóng tối – In praise of shadows, 陰翳礼讃 Junichiro Tanizaki, 1933)

Cuốn này, cc 1994, GCC mượn thư viện về đọc, hồi mới qua Xứ Lạnh, làm nghề bán bảo hiểm nhân thọ, - thì cũng để chiều lòng cô bạn ngày nào, ông chồng của cô là 1 tay trong nghề, vả chăng, cũng cần có 1 nghề làm, để lo cho mấy đứa nhỏ còn kẹt lại ở Lào, tính bỏ luôn ba cái trò viết lách… -   mê quá, bèn đi 1 đường về nó, khi làm nghề viết muớn cho ông chủ NMG, cc 1997, giữ mục Tạp Ghi. Và khi thôi viết, đã đi 1 đường từ giã băng VH, với những ông bạn thân như Trúc Chi, Tạ Chí Đại Trường - nhờ viết muớn cho tờ VH mà quen được - bằng những dòng viết về nhân vật Hương Cơ, một nhân vật của Trúc Chi.

Em của GCC, hồi nào, đọc bài viết, mê lắm, có mail khen!

Reiner Stach, người viết cuốn tiểu sử nổi tiếng hiện đang được giới văn học đánh giá cực cao, trong "Kafka, The Decisive Years," đã dành 1 chương cho "Hóa Thân", và, mở ra chương sách bằng 1 câu của Charlie Chan, thần sầu:

Những sự kiện lạ lùng tự cho chúng cái sự hách xì xằng, là, xuất hiện, xẩy ra.
Strange events permit themselves the luxury of occurring.
TV sẽ đi chương này.




Tờ Người Kinh Tế lèm bèm về Hội Nhà Thổ VC

Vietnamese literature
Writers’ block


http://www.economist.com/news/asia/21657808-literary-schism-highlights-restrictions-speech-writers-block

Note: Từ “block” này, không biết nó có nghĩa khoanh vùng, chỉ 1 khu vực, a block, dành riêng cho đám nhà văn, như Zagajiewski giải thích, khi viết về bài thơ “In Broad Daylight” của Szymborska.

Như Adam Zagajewski phán, nó là phát minh của Liên Xô, những con người được ở tại một nơi chốn, cho phép nhà nước kiểm tra cái đầu, ngòi viết và cái ví đựng tiền của họ. Ai đã từng đọc về Bulgakov, Mandelstam hay Pasternak hẳn là nhớ những câu chuyện về những căn nhà văn học trong đó, nhiều máy đánh chữ hơn bếp ga. Cũng mẫu mã này, cho thứ văn học tập thể, sau 1945, được chuyển tới tất cả những xứ sở được Xì chiếm đóng
....

This was a Soviet invention: writers housed in one place allowed the authorities to control their minds, pens, and wallets. Each person who has ever read about Bulgakov, Mandelstam, or Pasternak certainly remembers the stories about literary apartment houses and tenements, about houses in which there were more typewriters than gas stoves. This same model for a collectivized literature was transferred after 1945 to all the countries conquered by Stalin. In time, in Poland at least, this model lost its distinctiveness. There were fewer "literary tenements"; writers came to live in regular houses, having regular neighbors-engineers, laborers, officials. But collectivism did not give up all its attributes, such as literary houses and cafeterias, to name two.


It destroys what is individual. What it worships is "milieu." Let each person live in a milieu and let him not dare seek refuge on the sidelines. After a while a secret police will be completely unnecessary. What for, if your milieu knows everything about you already. There is more life in death than in the existence to which collectivism condemns us: chicken noodle soup and the neighbors' astute glance, the inextinguishable reflector of someone's curiosity, long hours of common meetings, when nothing occurs except that life is consumed and becomes ordinary, gray-similar to rationed, skimpily rationed substitute goods. Baczynski was a darling of the gods-he died young. He leads a mythic existence in our imagination. Wislawa Szyrnborska allowed the absent poet to don the homespun suit of compromises made by his less happy counterparts. The ashes of the everyday bury the wings of the angel. One should consider another possibility, however: it is possible that Baczynski, had the German bullet chosen a different course, would have been proud, bold, and internally pure. Perhaps he would not have made a single compromise and perhaps this would even have expressed itself in his noble face, not destroyed but merely sculpted by time.


Hội Nhà Thổ huỷ diệt cái gọi là cá nhân. Nó thờ phụng cái gọi là "môi trường". Cái gọi là tập thể. Chỉ 1 thời gian, cái gọi là cớm văn học cũng đếch còn cần thiết!




Tờ Người Kinh Tế lèm bèm về Hội Nhà Thổ VC



Fifteen VWA defectors now belong to an alternative organisation, the League of Independent Vietnamese Writers. Pham Toan, a member, says he is “allergic” to the VWA and other state-affiliated associations, adding that, after so many years of Communist rule, “the term ‘talent’ has gone.” The 80-odd members of the League, founded in 2014, tend be less confrontational than democracy activists and political dissidents. Yet compared with most card-carrying VWA writers, says Bui Chat, a League poet, they are generally less supportive of CPV dogma and more inclined to publish online or in private presses.
The authorities are not pleased. Mr Chat says spies eavesdrop on the League’s bimonthly meetings in Ho Chi Minh City. The VWA’s vice-chairman, Nguyen Quang Thieu, declared on July 3rd that Vietnamese writers may not belong to two writers’ organisations at once. The directive sounds absurd, but it may have a chilling effect: the VWA controls the country’s main publishing houses—and hence hundreds of writers’ (paltry) earnings. A poet or novelist who falls foul of Vietnam’s state-controlled literary machine may find that his writing has far fewer outlets.
Such tactics seem old-fashioned. Vietnam now has one of South-East Asia’s most wired societies. The proliferation of political commentary on Vietnamese-language Facebook pages makes it increasingly hard for spooks to keep misbehaving writers—professional and otherwise—in check. The CPV, as it grapples with assertive Chinese nationalism, is also keen to deepen trade and security ties with America; its general secretary, Nguyen Phu Trong, met Barack Obama, America’s president, in Washington on July 7th. Ramping up domestic repression is no way to convince Mr Obama that Vietnam respects free speech.
Yet nasty old habits die hard. In December Nguyen Quang Lap, an award-winning mainstream novelist and screenwriter, was arrested in Ho Chi Minh City under a vague national-security law used to criminalise dissent, apparently for having written articles critical of the Party on his blog, which had received more than 100m views. He was released in February—to house arrest—and still has a huge fan base. The VWA will have to decide whether his politics should keep his portrait out of the literature museum.


Nứt rạn văn chương làm nổi cộm những hạn chế lời nói.

15 tên đào ngũ bây giờ thuộc về một văn đoàn ‘alternative’ [có thể thay thế, chọn lựa thay vì chỉ có Hội Nhà Thổ], Văn Đoàn Độc Nập. Phạm Toàn, một thành viên, phán, ông “dị ứng” với Hội Nhà Thổ, và những hội dây dưa tới nhà nước, khác, và phán thêm, sau bao nhiêu sống dưới chế độ VC, “cái từ ‘tài năng’ đi đâu mất mẹ nó rồi”. Tám bó thành viên HNT được thành lập vào năm 2014, toan tính tránh né đụng độ với nhà nước, so với đám ly khai chính trị, hoặc hô hào dân chủ. Tuy nhiên, so với hầu hết  thành viên mang thẻ HNT, Bui Chat, một thi sĩ thành viên, phán, họ bớt ủng hộ tư tưởng độc đoán của VC, và thay vì vậy, họ chọn “net”, hoặc 1 nhà xb tư nhân.
Tất nhiên VC đéo hài lòng. Bùi Chát cho biết, cớm nghe trộm khi Hội Nhà Thổ Thành Hồ, họp. Trùm Phó Hội Nhà Thổ, Nguyễn Quang Thiều tuyên bố, ngày 1 Tháng Bảy, nhà văn VC không thể thuộc hai hội. Nghe phi ní, nhưng nó có 1 hiệu quả ớn lạnh: Hội Nhà Thổ kiểm soát những nhà xb chính trên toàn xứ Mít VC - từ đó, kiểm soát lương lậu (không đáng kể, nhỏ nhoi) của hàng trăm nhà văn. Một nhà thơ, hay một tiểu thuyết gia, lỡ hung hăng con bọ xít từ bỏ Hội Nhà Thổ, một thứ nhà máy văn chương do nhà nước VC kiểm soát , sẽ thấy ngay hiệu quả, là cái anh ta viết ra, chẳng hy vọng gì tới tay độc giả.


Cái nick, “Hội Nhà Thổ”, thay vì “Hội Nhà Văn”, không phải của Gấu, mà là thuổng Benjamin; ông viết, “prostitution can lay claim to being ‘work’ the moment work becomes prostitution”, mại dâm có thể đòi được coi là ‘lao động’, vào lúc mà lao động trở thành mại dâm.
Cái nick này theo Gấu bảnh hơn nhiều so với danh xưng Hội Nhà Văn, một sản phẩm Liên Xô xuất cảng tới các nước chư hầu.
Benjamin còn coi nhà văn và bướm y chang nhau, 1 bên thì sống bằng cái số ta, miệng dưới, một bên thì sống bằng miệng trên, tức cái mồm, chuyên nói dối, nói dối như Vẹm, dân Mít chẳng đã thường truyền tụng?

*****

Khoảng những năm 73-74, kho báo chí văn nghệ Sài Gòn ở Thư viện quân đội Hà Nội chỉ có hai tạp chí Bách khoa và Văn, vì thế văn học miền Nam với tôi lúc ấy chủ yếu là Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, Vũ Hạnh, Dương Nghiễm Mậu, Nguyễn Mộng Giác, Ngụy Ngữ, Trần Thị Ng.H...
Tới mấy tháng hè 1976, khi vào Sài Gòn tìm lại báo cũ ở một kho Thư viện… tôi mới có dịp đọc rộng hơn. Đọc Khởi hành và Thời tập, làm quen với Vũ Khắc Khoan, Viên Linh, Nguyễn Nhật Duật, Cao Huy Khanh. Trở lại Sáng tạo và Nghệ thuật, biết thêm các tác giả lớp trước, Thanh Tâm Tuyền, Doãn Quốc Sĩ, Trần Thanh Hiệp.
Mai Thảo 1973-75 là một cái gì đã thành hình và lẫn đi giữa những người khác. Một người từ xa nhìn vào và chỉ đọc lõm bõm như tôi không có ấn tượng gì rõ rệt.
Nhưng trở về thời 1968-70, nhất là đặt ông trong cái mạch chung văn học miền Nam “thời kỳ góp đá”, mới thấy Mai Thảo rõ hơn.
Blog Vương Trí Nhàn

Note: Đếch thấy tên NQT!
Trong khi Gấu viết, kể như là từ đầu, Nghệ Thuật, Văn, Vấn Đề… báo nào Gấu cũng viết.
Nguyễn Mộng Giác, trước 1975, là một trong số những người viết mới, làm sao mà VTN đọc được?
Mai Thảo, thật sự với riêng Gấu, là 1 thứ văn chương thùng rỗng kêu to, do
lạm dụng tu từ, làm sao so với TTT được?
Đừng nghĩ là, Gấu coi TTT hơn MT, nhưng mà như thế này, văn của TTT, có cái mới, và cái mới nhất, thí dụ như ở trong Bếp Lửa, là tác giả không sử dụng ẩn dụ, khi viết, mà muốn tới cõi của ảnh tượng, image poétique. Ẩn dụ cần tới tri thức. Ảnh tượng không cần. Đây là phát giác lớn nhất của GCC, khi đọc Bếp Lửa.
Tay VTN này, chưa tới cõi đó.
Đừng có nghĩ là Gấu này bực vì không thấy nhắc tới tên. Còn mừng là đằng khác!
Hà, hà!

Theo GCC, nhà văn, nhà thơ VC Miền Bắc, không nói, những nhà phê bình, đấng nào thì cũng thiếu cái phần tu tập, để làm cái nghề phê bình đọc sách của mình.


*

*****

Việt Nam đã tiếp nhận quan niệm văn dĩ tải đạo từ rất sớm và thể hiện trong văn thơ yêu nước rất mạnh mẽ. Trung đại là một thời đại văn học nặng về giáo huấn, cho nên tính chất tải đạo là cố hữu. Câu thơ của Nguyễn Đình Chiểu “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” đã cho thấy quan niệm ấy mạnh mẽ và sâu sắc biết chừng nào. Thời cận đại các nhà cách mạng đầu thế kỉ đã có truyền thống dùng văn thơ tuyên truyền yêu nước, cổ động nhân dân duy tân, chiêu hồn nước, canh tân đất nước. Theo truyền thống ấy các chiến sĩ cộng sản cũng “Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ/ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền” (Sóng Hồng). Theo truyền thống ấy trong bức thư Gửi anh em văn hóa và trí thức Nam Bộ, Hồ Chí Minh nói: “Ngòi bút của các bạn cũng là những vũ khí sắc bén trong sự nghiệp phò chính trừ tà, mà anh em văn hóa và trí thức phải làm cũng như là những chiến sĩ anh dũng trong công cuộc kháng chiến để tranh lại quyền thống nhất và độc lập cho Tổ Quốc.” Đó tức là quan điểm văn hóa phục vụ chính trị sẽ còn được vị Chủ tịch nước đầu tiên của chúng nhắc lại nhiều lần trong các dịp khác.
Source


Note: Đây là cách giải thích “mập mờ đánh lận con đen”, cực kỳ nhơ bửn, của VC. Cố tình đồng hóa “đạo” với “chính trị”.
Brodsky cũng phán…  “như thế”, khi coi “m
ĩ” là “đạo” của nhà văn, và nó còn cao hơn cả cái gọi là đạo hạnh, “mĩ là mẹ của đạo hạnh”, ông nói.
Kafka cũng phán…  như thế, nhưng với ông, kỹ thuật mới là linh hồn (đạo) của văn chương.
Với Simic, ông coi đạo, là mỗi cá nhân. Văn chuơng là chỉ cho cá nhân. Chỉ cá nhân mới đáng kể: "The true poet is never a member of any tribe," Nhà thơ thứ thiệt đếch thuộc bộ lạc nào.
Cao Hành Kiện cũng tin như thế.
Simic coi nhà thơ, nhà văn, ngay trong cái từ định nghĩa, họ, như là nhà văn nhà thơ, là đã hàm ngụ cái ý tưởng, mi là 1 tên phản bội xứ sở, nhân dân của mi, “the lyric poet is almost by definition a traitor to his own people”, và chẳng chóng thì chầy, nhân dân sẽ tìm hắn ta, để đề nghị làm tên đao phủ, chứng cớ rõ ràng, hãy coi trường hợp Văn Cao, “sooner or later, our tribe always comes to ask you to agree to murder”: Cả miền Bắc đã được VC biến thành những tên đồ tể, làm thịt thằng em Nam Bộ của nó.


Sacrifice the children-an old story, pre-Homeric-so that the
nation will endure, to create a legend.

-ALEKSANDER WAT

The destruction of Vukovar and Sarajevo will not be forgiven the Serbs. Whatever moral credit they had as the result of their history they have squandered in these two acts. The suicidal and abysmal idiocy of nationalism is revealed here better than anywhere else. No human being or group of people has the right to pass a death sentence on a city.
    "Defend your own, but respect what others have,” my grand-father used to say, and he was a highly decorated officer in the First World War and certainly a Serbian patriot. I imagine he would have agreed with me. There will be no happy future for people who have made the innocent suffer.

Here is something we can all count on. Sooner or later our tribe always comes to ask us to agree to murder.
    "In the hour of need you walked away from your own people," a fellow I know said to me when I turned down the invitation.
    True. I refused to turn my conscience over to the leader of the pack. I continued stubbornly to believe in more than one truth. Only the individual is real, I kept saying over and over again. I praised the outcast, the pariah, while my people were offering me an opportunity to become a part of a mystic whole. I insisted on remaining aloof, self-absorbed, lovingly nursing my suspicions.
    "For whom does your poetry speak when you have no tribe anywhere you can call your own?" my interlocutor wanted to know.
    "The true poet is never a member of any tribe," I shouted back. It is his refusal of his birthright that makes him a poet and an individual worth respecting, I explained.
    This wasn't true, of course. Many of the greatest poets in the history of the world have been fierce nationalists. The sole function of the epic poet is to find excuses for the butcheries of the innocent. In our big and comfy family bed today's murderers will sleep like little babies, is what they are always saying.
    On the other side are the poets who trust only the solitary human voice. The lyric poet is almost by definition a traitor to his own people. He is the stranger who speaks the harsh truth that only individual lives are unique and therefore sacred. He may be loved by his people, but his example is also the one to be warned against. The tribe must pull together to face the invading enemy while the lyric poet sits talking to the skull in the graveyard.

    For that reason he deserves to be exiled, put to death, and remembered.

Mistaken ideas always end in bloodshed, but in every case it is
someone else's blood. This is why our thinkers feel free to say just about everything.   
-CAMUS
Simic: Bi Khúc trong Mạng Nhện

  1. Simic có 1 bài viết về Cioran, trên NYRB, nay được in trong Life of Images, tuyệt lắm. Sẽ giới thiệu trên TV.
    NQT

    Reply
  2. yeah, Simic, lại thêm một tà giáo nữa

    Reply
  3. Simic không đến tà giáo độ ấy, đặt cạnh những con người đó, em cảm thấy chỉ đượcThe world doesn't end là đậm đặc. Khi em tìm thấy Anathemas and Admirations trong một tiệm sách cũ ở BKK, em cũng chưa kịp biết Cioran là ai cả. Quá sức chịu đựng, dù mới chỉ đọc mỗi cuốn đó. Nhưng biết là sẽ.

V/v Cioran: Đấng này cũng rây rưa với hủi, như bài viết Nhật Ký Thời Chiến, dưới đây cho thấy, nhưng Simic mà tà giáo cái gì chứ. Ông, khi còn nhỏ thì ăn bom của đủ thứ bên, rồi may quá, qua được Mẽo, làm thơ, viết văn, bị đám trong nước chửi là phản bội [như Gấu Cà Chớn hẳn thế!]… Cuốn “The World…” là thơ xuôi, không phải thơ, Gấu cũng có, nhưng dở nhất trong những tác phẩm của Simic, theo Gấu.


Nhật Ký Thời Chiến
Tôi như nhiễm độc văn chương (I am feeling poisoned by literature).

Charles Simic is one of our most celebrated living poets. He has won a Pulitzer, a MacArthur Fellowship, the Wallace Stevens award, the Frost Medal, the Zbigniew Herbert International Literary Award, and served as the US poet laureate. What’s striking is that his distinctive poetic style continues to feel modest, seemingly casual, with a built-in shrug of bemused puzzlement before life’s anomalies. Most of the time it’s a good-humored shrug, though there are moments when ferocity breaks in, along with an Eastern European recognition of historical tragedy, as befits “someone like me who had the unenviable luck of being bombed by both the Nazis and the Allies.”
    With the passing of Mark Strand, Galway Kinnell, Kenneth Koch, and Maxine Kumin, Charles Simic is one of the last remaining members of that marvelous generation of writers born before 1940 who did so much to reinvigorate American poetry. The Lunatic, his newest poetry collection, is his thirty-sixth. Simultaneously, Ecco, his publisher, has brought out The Life of Images: Selected Prose, which contains the cream of his six previous prose collections, and confirms that he is not only one of our finest poets, but a singularly engaging, eminently sane American essayist.
    It’s through his nonfiction that we learn the basic facts about Simic’s life. Born in 1938, he grew up in Belgrade during the war. “I’m also a child of History. I’ve seen tanks, piles of corpses, and people strung from lampposts with my own eyes.” Still, he regarded his childhood as happy, being too young to imagine an alternative. It was when the war ended that things got really tough: food was scarce, and people sold whatever they could for edibles. In the course of the war and its aftermath, his father was separated from the family, and his mother tried to sneak Charles and his brother into Austria to rejoin him. When stopped by a British colonel who demanded to see their passports, “my mother replied that had we had passports, we would have taken a sleeping car.” They were sent back to Belgrade, and only when Charles turned sixteen, in 1954, were they able to emigrate to the United States, settling in Chicago.
    Simic portrays his father, from whom he had been separated for ten years, with tender affection as his model: a tolerant, easygoing man who loved good food, music, pretty women, and philosophy, who had no use for organized religion but liked to visit houses of worship. (He is less kind to his mother, who comes across as something of a diva and a hypochondriac.) When his parents broke up Simic left home, taking night classes at the University of Chicago while working days at the Chicago Sun-Times.
    He was initially drawn to Surrealism and the collages of Max Ernst. A lifelong insomniac, he read philosophy at night, searching for the larger, hidden meanings of existence. He was fond of Wittgenstein’s …


Qua những bài viết non-fiction, mà chúng ta biết được những sự kiện cơ bản của cuộc đời của Simic. Sinh năm 1938, [kém GCC 1 tuổi], ông lớn lên ở Belgrade, trong chiến tranh. “Tôi cũng là 1 đứa trẻ của lịch sử. Tôi nhìn thấy xe tăng, những đống xác người, và những con người xâu, treo ở những cột đèn, chính mắt tôi trông thấy”. Tuy nhiên, ông vẫn coi tuổi thơ của mình, là hạnh phúc, vì còn quá nhỏ, không làm sao có thể tưởng tượng ra được 1 cách nào khác. Nhưng chính là khi chiến tranh kết thúc, đời sống mới trở nên khó khăn, thực phẩm khan hiếm, người ta phải bán bất cứ cái gì có thể bán, để duy trì mạng sống. Trong thời gian chiến tranh và tiếp theo sau đó, ông già của ông bị chia cách khỏi gia đình, và bà mẹ cố tìm cách đưa anh em ông ra khỏi đất nước để đoàn tụ với ông bố, ở Áo.  Khi bị 1 viên trung tá Anh bắt trình giấy thông hành, “mẹ tôi đã nói với ông ta, nếu có thông hành thì chúng tôi đã đi bằng xe có chỗ nằm ngủ”. Bị trả về Belgrade, chỉ đến khi Simic 16 tuổi thì họ mới được qua Mẽo, dưới dạng di dân, và định cư ở Chicago.

Đọc tiểu sử của Simic, như trên, có gì là... tà giáo?
TV sẽ đi hết bài trên, cùng 1 số bài trong The Life of Images
.

Thơ Simic, có những bài cực kỳ thê lương, và cái ám ảnh của chiến tranh, tàn phá, tang tóc đè nặng lên ông, ngay từ khi còn là một đứa con nít, điều này thật lạ, nếu phải nhìn về những đấng Mít hải ngoại, bỏ chạy VC, chứng kiến đủ thứ tai ương do VC gây nên, sau cùng bò về, không chỉ như 1 tên khốn kiếp, mà còn là 1 nhà văn, cũng chạy chọt in tác phẩm này nọ.

Insomnia’s Philosopher
http://www.nybooks.com/articles/archives/2010/nov/11/insomnias-philosopher/

Charles Simic
November 11, 2010 Issue

Searching for Cioran 
by Ilinca Zarifopol-Johnston, edited by Kenneth R. Johnston, with a foreword by Matei Calinescu
Indiana University Press, 284 pp., $27.95

On the Heights of Despair 
by E.M. Cioran, translated from the Romanian and with an introduction by Ilinca Zarifopol-Johnston
University of Chicago Press, 128 pp., $29.00; $17.00 (paper)

Tears and Saints 
by E.M. Cioran, translated from the Romanian and with an introduction by Ilinca Zarifopol-Johnston
University of Chicago Press, 128 pp., $25.00; $17.50 (paper)


Who reads E.M. Cioran nowadays? Someone must, since most of his books have been translated and are in print. At universities where graduate students and professors are familiar with every recent French philosopher and literary theorist, he’s practically unknown, though he was a much finer thinker and wrote far better prose than a whole lot of them. Much of the neglect of Cioran is unquestionably due to his uncompromisingly dark vision of the human condition; his denunciations of both Christianity and philosophy read at times like the ravings of a madman. To make it even more confusing, he had two lives and two identities: the Romanian Cioran of the 1930s who wrote in Romanian and the later, better-known French Cioran who wrote in French. Since his death in 1995, the sensational revelations about his youthful sympathies for Hitler and his involvement with the Iron Guard, the Romanian pro-fascist, nationalist, and anti-Semitic movement in the 1930s, have also contributed to his marginalization. And yet following the publication in 1949 of the first book he wrote in French, he was hailed in France as a stylist and thinker worthy of comparison to great seventeenth- and eighteenth-century moralists like La Rochefoucauld, La Bruyère, Chamfort, and Vauvenargues.
This is what makes Searching for Cioran by the late Ilinca Zarifopol-Johnston, who didn’t live to finish her book, so valuable. It tells the story of his Romanian years and gives a fine account of the personal and political circumstances in which both his philosophical ideas and his brand of nationalism were formed. In later years, Cioran spoke rarely of that shameful period in his life and never—except to allude vaguely to his “youthful follies”—talked openly of his one political tract, Romania’s Transfiguration (1936), a short, demented book in which he prescribed how his native country could overcome its second-rate historical status through radical, totalitarian methods. Along with Mircea Eliade, the philosopher and historian of religion, the playwright Eugène Ionesco, and many others, equally eminent but less known abroad, he was a member of Romania’s “Young Generation,” the “angry young men” responsible for both a cultural renaissance and apocalyptic nationalism in the 1930s. To understand what led Cioran to leave Romania and become disillusioned with ideas he espoused in his youth, it’s best to start at the beginning.
Emil Cioran was born in 1911, the second of three children, in the remote mountain village of Ra˘s¸inari near the city of Sibiu in southern Transylvania, which at that time was still part of the Austro-Hungarian Empire. His father, Emilian, was a Romanian Orthodox priest who came from a long line of priests, as did his mother, Elvira. He loved his native landscape with its streams, hills, and woods where he ran free with other kids, even telling one interviewer, “I don’t know of anyone with a happier childhood than mine.”
At other times, when not moved by nostalgia, he called …


*

E.M. Cioran, Paris, 1982
Bây giờ, ai còn đọc Cioran?
Có, ít ra với Mít. Linda Lê, NTV, và bây giờ NL. Gấu, biết Cioran, qua NTV, những ngày đầu tới Xứ Lạnh…


Triết gia của sự mất ngủ

November 11, 2010
Charles Simic

Bài này tuyệt.
Simic là ‘thi sĩ nhà nước’ của Mẽo.
Viết về sư phụ của Linda Lê!
*

“I don’t know of anyone with a happier childhood than mine.”
Tớ không biết có tên con nít nào có 1 tuổi thơ hạnh phúc hơn thằng Cu Gấu ở xứ Bắc Kít!

Hà, hà!

+ Có vẻ như là triết học của Cioran (triết gia gốc Rumani viết tiếng Pháp, nổi tiếng về tính bi quan) gây tác động rất lớn đến chị. Chị có thể nói về điều này không?
Linda Lê:
Còn hơn nhiều triết học của Cioran, mà tôi phát hiện cùng lúc với triết học của Kierkegaard, chính mối quan hệ giữa ông và tiếng Pháp mới thực hấp dẫn tôi. Ông nói rằng bất hạnh của người trú dân là muốn làm mọi thứ giỏi hơn dân bản địa. Ông đã làm được điều này, bằng cách viết một thứ ngôn ngữ vô cùng thuần khiết. Sở thích của ông dành cho các tác phẩm thần bí cũng làm sống dậy ở tôi cùng một niềm hứng khởi. Người ta vẫn thường coi Cioran là một kẻ hư vô chủ nghĩa, còn với tôi trước hết ông là một kẻ tà đạo, người đã giáng những cú đòn đau cho giới chính thống và làm chúng ta sung sướng với những châm ngôn mang một màu đen đầy gợi hứng.
Blog Nhị Linh.
*
Rushdie chẳng đã từng phán: Chinh phục "tiếng không phải tiếng Mẹ" là hoàn tất tiến trình giải phóng của chúng ta, sao?
Brodsky mới hách: Ông này viết, làm thơ, bằng bất cứ tiếng gì, thì cũng là bằng tiếng Mẹ [tiếng Nga] đối với ông.

Ngày này còn ai đọc ông này? Hẳn 'có tay' phải, nhất định phải [đọc], bởi vì hầu hết sách của ông đều được dịch, và đều có ở tiệm.
Ở Đại học, cả sinh viên lẫn giáo sư, đều rất rành với bất cứ một triết gia hay lý thuyết gia Tây thường được nhắc tới, ông kể như vô danh, mặc dù ông hơn hẳn cả đám kia, suy tư mịn hơn, viết bằng một thứ thơ xuôi bảnh hơn.
Lý do của sự lơ là này, phần lớn là từ cái nhìn âm u, không hề giao lưu hòa giải, đếch thèm năn nỉ Thượng Đế hãy khoan thứ cho/về phận người!
Đã thế, ông ta ‘phủi thui’ cả hai, Ky tô giáo và triết học, đọc ông, nhiều đoạn ‘khủng’ đến nỗi giống như những tiếng gầm rú của 1 thằng khùng!
Để làm cho sự tình rối bung thêm lên, ông bèn trình cho đời, không phải 1 mà là 2 căn cước, 2 cuộc đời. Một ông Cioran gốc Romania, viết bằng tiếng Romania, vào thập niên 1930, và sau đó, một ông Cioran Tây, khá nổi tiếng, viết bằng tiếng Tây.

Kể từ khi ông mất vào năm 1995, những phát giác thật ấn tượng, thật ‘hot’, về một thời mới lớn của ông, say mê thần tượng, là Hitler, đã từng rỏ máu ngón tay viết đơn tình nguyện, và được Đảng và Nhà Nước OK, cho là 1 thành viên của Thành Đoàn có tên là Vệ Sĩ Sắt, một lực lượng “tiền vệ, tiền phương, đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên", phò Phát Xít, quốc gia, bài Do Thái, vào thập niên 1930.
Những phát giác hay ho này lại càng đẩy ông ra ngoài lề của luồng chính.
Tuy nhiên, kể từ sau khi xuất bản cuốn đầu tiên viết bằng tiếng Tây, ông được dân Tây ca ngợi, như một văn gia, tư tưởng gia ngang tầm với những nhà đạo đức lớn lao của thế kỷ 17 và 18 như La Rochefoucauld, La Bruyère, Chamfort, và Vauvenargues.
Những điều trên càng khiến thiên hạ càng thêm tò mò về ông, và càng khiến cho tác phẩm Đi tìm Xia O Răng,  Searching for Cioran của Ilinca Zarifopol-Johnston, mất trước khi hoàn tất tác phẩm của mình, càng trở nên quí giá.

****

Simic qua Mẽo năm 16, và đổi đời. GCC cùng tuổi, cũng năm đó, vô Nam, cũng đổi đời. Đến khi già già, được qua Canada, lại đổi đời 1 lần nữa.
Nhưng, để hiểu ra được điều này, thì phải đọc ra được cái “ký hiệu” của đời mình.
Gấu đã kể qua rồi. Trên chuyến xe đò đi từ 1 tỉnh biên giới Thái Lan với Lào, chạy suốt đêm, tới Bangkok là tờ mờ sang, chủ xe cho hành khách coi 1 cái DVD, kể câu chuyện 1 anh sĩ quan hầu vợ vua. Anh này mê bà hoàng hậu, nhưng sức mấy mà dám bất cứ chuyện gì. Lần đó, bà hoàng hậu tắm, sau khi thoát y, trước khi bước vô bồn tắm, bèn quẳng đôi dép cho viên sĩ quan hầu cận.Không hiểu làm sao vua biết, bèn chôn sống viên sĩ quan, bằng cách chét bùn lên người, và viên sĩ quan cứ thế sống mãi, cùng với hình ảnh đôi dép của người đẹp. Qua nhiều đời, bỗng tới 1 đời hiện đại, viên sĩ quan tỉnh giấc mơ, lắc lắc người, bùn vỡ ra… Bèn đi tìm người đẹp, cùng cây kiếm võ sĩ đạo, bay như bay trên những chiếc tắc xi, những chiếc túc túc.
Và gặp thật, và lại được người quăng cho đôi dép ngoại, Vuilton gì gì đó.
Gấu nhớ là cái DVD kể ba cuộc đời của anh võ sĩ đạo.
Như ba cuộc đời của Gấu Cà Chớn. Cái cuộc tình dởm suốt mấy chục năm ở hải ngoại, kể như là cuộc tình với BHD được lập lại!
Hà, hà!

Một anh bạn, cũng viết văn, ít tuổi hơn Gấu, nhưng viết sớm hơn, kiếm ra tiền nhờ viết truyện ngắn cho mấy tờ tuần báo văn học ở Sài Gòn, ngay từ khi còn đang đi học, với thứ truyện ngắn, tình cảm dễ đọc, đọc tập truyện ngắn của Gấu “Những ngày ở Sài Gòn", nhận xét, nhân vật nữ mà anh mê nhất, là cô Mai, chưa biết tình yêu, chưa có người yêu mà đã trở thành bà goá, trong “Những Ngày Ở Sài Gòn”. Không phải BHD, con nít quá!
Sở dĩ cái cuộc tình dởm của Gấu, thê lương đến như thế, chính là vì cái tính góa bụa của nó!
Có tới hai tên sĩ quan Ngụy đã tử trận làm thần giữ của cho nó. Thằng em của Gấu, chưa có vợ, người yêu lăng nhăng thì có mấy em, nhưng người yêu thực sự, chưa.

"Anh Tam vẫn tỏ vẻ ghét chiếc mũ sắt nặng nề. Người ốm nhom, mắt cận thị, anh mặc áo thung, đội chiếc mũ sắt đứng trước gương ngắm nghía, một lát sau anh quay nhìn Mai, nói đùa, "Chết như thế này không ổn, nặng quá… không phải ý nghĩa của cái chết, mà là cái chết trở thành một đồ vật nặng nề…", hôm đó anh dẫn mấy người lính đi tuần tra quanh vùng đóng quân, một người lính giẫm phải mìn… Mai lật từng tấm vải trắng phủ mặt những xác chết nhưng không thể nhận ra một trong những tử thi đó, là anh Tam của Mai ngày xưa. Thần Chết như chơi trò đố tìm với Mai, và đã xóa hết những dấu vết quen thuộc, như muốn đánh lừa, hoặc muốn che giấu Mai một ý nghĩa nào đó, hoặc một lời dặn dò của người đã chết… Phải tưởng tượng xác chết giá lạnh kia, là người thân thương ngày xưa, phải tưởng tượng khoảng trống kia là cái miệng vẫn tươi cười, khoảng sâu hoắm cao hơn chút nữa là đôi mắt long lanh nhìn Mai tuần trước… Phải hiểu rằng chết là như thế đó, và đời sống lúc này phải kết thúc như vậy, không có cách nào khác. Anh Thụ, người con trai độc nhất của bác Mai, anh Tam và Mai là bạn từ hồi nhỏ, cả hai người con trai đều luôn luôn chiều chuộng săn sóc Mai, đứa con gái ốm yếu, gầy còm, vừa cất tiếng khóc chào đời, mẹ đau nặng, phải tập sống bằng nước cơm, suốt đời không biết mùi sữa mẹ, thay vào đó là mùi vị căn bệnh phong thấp quái ác, mỗi lần thời tiết thay đổi, hai chân tê cứng không làm sao cất bước… Anh Thụ đi lính, anh Tam bắt chước, anh Thụ chết trước độ một năm, anh Tam theo luôn, hai nấm mồ, cái hàng trước, cái hàng sau, cùng một hàng dọc… Ngày Mai đậu Tú Tài, anh Tam được tin liền bảo Mai, "Anh sẽ tặng Mai một món quà thật đặc biệt", món quà đặc biệt của anh Tam là chiếc nhẫn… Lần đầu tiên anh làm Mai sợ. Mai yêu anh Tam nhưng không hiểu tình yêu là gì. Mai, đứa con gái biết ý nghĩa của cái chết trước khi biết ý nghĩa của sự sống, biết mọi người đều phải chết trước khi biết mọi người có thể sống, có thể yêu thương nhau. Mai có người yêu trước khi có tình yêu. Bây giờ, những lần đọc tiểu thuyết, đi coi chiếu bóng, thấy người ta yêu nhau, người ta tình tự, vuốt ve, hôn nhau… Mai chưa hề có diễm phúc hưởng chúng, chưa hề có tình yêu đó. Mai có một tình yêu khác, một người yêu khác.
 

Mai thôi làm việc. Những dòng chữ cuối cùng nàng viết cho tôi trước khi từ biệt, là trên mẩu giấy ghi điện đàm mạch Sài Gòn – Hoa Kỳ: một người lính Mỹ đang nói chuyện với người yêu: "I love you" – "Don’t say anything. Let’s me think good about you before leaving" (Đừng nói gì hết. Để Mai nghĩ tốt về anh trước khi từ biệt). Tiếng nói người lính đầy những lệ, người yêu của anh đang nói những lời vĩnh biệt…




&

Chess

"When a chess player looks at the board," Arthur Koestler wrote while covering the world-championship match between Fischer and Boris Spassky in I972, "he does not see a static mosaic, a 'still-life', but a magnetic field of forces, charged with energy."


Sử gia lớn nhất (không được biết đến/không được thừa nhận) của Việt Nam (VHNA 13-7-15) -- Kim Định?!

http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/cuoc-song-quanh-ta46/su-gia-lon-nhat-khong-duoc-biet-den-khong-duoc-thua-nhan-cua-viet-nam

Kim Định là Thầy dậy Gấu, năm học chứng chỉ Dự Bị Triết, Đại Học Văn Khoa. Lấy xong cái chứng chỉ này, Gấu ghi tên học chứng chỉ Triết Tây, vẫn theo kiểu hàm thụ, vì lúc này đã cày hai job, một, chuyên viên Bưu Điện, một, UPI Radiophoto operator. Do không học cours của Thầy Nguyễn Văn Trung, nhưng bày đặt học cours Sorbonne, có bán tại Lê Phan, Thầy bèn đánh rớt, thế là bye bye Văn Khoa.


Triết gia Kim Định từ trần


Năm 1958, khi học Đệ Nhất, ban B [Toán] tại trường Chu Văn An, tôi được học với thầy Vũ Khắc Khoan, môn Sử. Một tuần một giờ. Cả thầy lẫn trò đều biết, sử là môn phụ, chỉ thoáng qua ở kỳ vấn đáp. Thầy họa hoằn ghé lớp. Và bởi vì lớp B8 của chúng tôi ở ngay cổng trường, có khi thầy chỉ đảo một vòng chiếc solex qua cửa lớp, nói vội một câu, hôm nay nghỉ, rồi tà tà theo cây vợt cầm sẵn trên tay. Những giờ học thật họa hoằn thì cũng không phải để học, để bàn, về sử, mà về kịch, hoặc về một câu mà thầy đang tâm đắc, thí dụ “Chúng ta đã xuống thuyền” [Pascal, hình như vậy].

Rồi thi đậu, ghi danh học Đại Học Khoa Học. Đói, bỏ ngang, thi vô trường Quốc Gia Bưu Điện vừa mới được thành lập. Ra trường. Làm công chức Bưu Điện. “Đành” ghi danh học Văn Khoa, theo kiểu hàm thụ, chứng chỉ Dự Bị Triết, với những ông thầy như Kim Định, Lê Tôn Nghiêm… Nhờ bạn bè lấy bài học [cours] giùm. Chẳng bao giờ tới lớp. Cho đến bây giờ tôi không hề biết mặt thầy Kim Định. Và như thế, sẽ chẳng bao giờ biết mặt thầy, có chăng chỉ là tình cờ, trên mặt sách báo. Những môn đệ như tôi, chắc là cũng nhiều. Cũng nhiều, là những độc giả của ông. Đủ mọi tầng lớp, tuổi tác. Còn cả, những hội đoàn chính trị nữa, coi Việt học như là một vũ khí văn hóa chống chủ nghĩa Cộng Sản.

Riêng với lớp học trò như chúng tôi, Thầy đúng là ý thức đạo đức của một thời,  “thời của chúng tôi”, những đứa trẻ hai mươi tuổi vào những năm 1960, 1970.
*
Claude-Lévi Strauss phân chia lịch sử ra những thời kỳ nóng, thời kỳ lạnh. Vào những thời kỳ lạnh, có khi kéo dài nhiều thế kỷ, nó chẳng đẻ ra được một ý thức, một tư tưởng, một ý thức hệ, một triết lý lớn lao nào.


“Thời của chúng tôi” nóng. Nóng lắm. Bên trời Tây, đó là lúc cơ cấu luận đang ở đỉnh cao, với rất nhiều triết gia, nhiều tác phẩm: Viết của Lacan, Chữ và Vật, của Michel Foucault, Phê Bình và Chân Lý của Roland Barthes, Lý thuyết Văn chương, của Todorov… cùng xuất hiện vào năm 1966. Năm sau 1967, là những cuốn tiếp theo của bộ Huyền Thoại Học của Claude-Lévi Strauss: Từ mật ong tới tàn thuốc, Nguồn gốc của những trò lẩm cẩm muỗng nĩa, dao kéo.. ở  bàn ăn [L’origine des manières de table],1968, Con người trần trụi, L’Homme nu, 1971.
Nhưng Ấu châu có ở trong đó ? Chính họ tự hỏi. Và tuổi trẻ của Tây trả lời, bằng biến cố Tháng Năm 1968: Hãy mạnh dạn đòi hỏi những điều không thể được, không thể đòi hỏi. Càng làm tình bao nhiêu, càng cách mạng bấy nhiêu.
Octavio Paz, Nobel văn chương, có lần đưa ra một nhận xét thật độc đáo, về biến cố Tháng Năm 1968: Văn minh Tây Phương độc đáo ở chỗ, đã biến dục tình thành một vũ khí chính trị.
Nhưng 1968 cũng là năm pháo đài bay B.52 vào trận tại cuộc chiến Việt Nam. Cùng với 276 ngàn binh sĩ Hoa Kỳ.
1965: Cuộc Đổ Bộ Normandie Á Châu, tại bãi biển Đà Nẵng.
1968: Cú Mậu Thân. Mồ Chôn Tập Thể Huế.

Cần phải xác định thời của chúng tôi, Chữ Thời, bằng những sự kiện như thế, mới nhận ra vóc dáng khổng lồ của những bậc thầy tư tưởng Đông Phương như Kim Định, khi họ cố tìm cho ra một giải pháp, và cùng với nó, một thực hành, thí dụ như Cú Tháng Năm 1968, như của nước Pháp, cho một “thời khốn khổ của chúng tôi”.

Và nếu đúng như Claude –Lévi Strauss khẳng định, tất cả văn hóa đều có thể coi như là một bộ của những hệ thống biểu tượng, thầy Lê Tôn Nghiêm, thầy Kim Định, cho thấy, chúng ta cũng có riêng những bộ hệ thống biểu tượng. Thầy Lê Tôn Nghiêm đã tìm thấy một “logos của phương Đông” trong khi đào bới những di chỉ của Khổng giáo. Thầy Kim Định, trong Việt Lý Tố Nguyên, Triết Lý Cái Đình.

Tất cả những ông thầy tư tưởng, Đông hay Tây, đều tìm một thứ đức hạnh mới. Với Lacan, là một “đức hạnh của ước muốn” [éthique du désir], với Foucault: “đức hạnh của sự giải phóng”, với Kinh Định, đó là một đạo hạnh trong sự cố gắng tìm kiếm và bảo tồn những di chỉ của một nền văn minh Việt Nam, mà những đệ tử của ông coi đây là h
àng rào cuối cùng chống lại chủ nghĩa cộng sản.
Thầy Kim Định, chúng con xin vĩnh biệt Thầy.

NQT


'Đừng đẩy nhà văn sang phía đối lập'
Blogger Phạm Viết Đào Gửi cho BBC từ Hà Nội.
http://www.bbc.com/vietnamese/forum/2015/07/150711_phamvietdao_hoinhavan

Đọc bài này, Gấu thấy buồn kười quá! Bởi là vì nhà văn, tự nó, phải chọn thế đối lập với nhà nước rồi. Solzhenitsyn chẳng đã phán, nhà văn là “nhà nước của nhà nước”, là thế. Ngay cả ở 1 nước dân chủ, nhà văn cũng không bao giờ của nhà nước được.
Đừng đẩy nhà văn vào thế đối lập, tếu thật!
Nhưng thôi, đám này quen viết dưới ánh sáng của Đảng rồi, kệ cha tụi nó!

****

CỰU TÙ B14 NGUYỄN VIỆT CHIẾN

Hoá ra nhà thơ Việt Chiến Nguyễn (Nguyễn Việt Chiến, cựu phóng viên báo Thanh Niên) vụ PMU 18 cũng ở trại B14. Lại đúng phòng B12. Phòng B12 là nơi giam tôi những tháng cuối ở B14, trước khi dẫn giải vào trại Hoà Sơn, Đà Nẵng. Trên hai vách tường phòng này tôi đã đục khắc hai câu “Chỉ có thể cưỡng bức được hành vi, chứ không cưỡng bức nổi tư tưởng” và “Có loại tù làm người ta nhục nhã, nhưng có loại tù chỉ khiến họ vinh quang”.

THĂM LẠI B14
Nguyen...

See More
— with Việt Chiến Nguyễn.

Note: Sao không đục khắc vào... trái tim, hay, “cây gậy làm mưa”, thí dụ?
Cái trò hề đi đến đâu đục đục khắc khắc này, sao giống trò cào l…  ăn vạ quá. (1)


Simic đã từng viết về nó, khi phải nhìn lại quê hương của ông, là xứ Serbia.

NQT


(1)
Watching Yugoslavia dismember itself, for instance, is like watching a man mutilate himself in public. He has already managed to make himself legless, armless, and blind, and now in his frenzy he's struggling to tear his heart out with his teeth. Between bites he shouts to us that he is a martyr for a holy cause, but we know that he is mad, that he is monstrously stupid.


Nhìn xứ Mít đục đục khắc chính nó, tự huỷ hoại chính nó, thí dụ, thì giống như nhìn một thằng đàn ông, như tay Vẹt Chén này, tự thiến hắn ta trước công chúng, bàn dân thiên hạ. Hắn đã chặt thiến chân, tay, chọc mù mắt, bây giờ hắn đang cố móc trái tim của hắn ra bằng răng của hắn. Trong khi cắn cắn, đục đục, khắc khắc như thế, hắn la lớn tao đang làm 1 tên tử đạo vì xứ Mít VC của tao. Đây là nghĩa lớn, nghĩa thánh của dân tộc tao, nhưng chúng ta biết rõ, thằng khốn này khùng, và ngu suẩn, cực kỳ ngu suẩn.

ELEGY IN A SPIDER'S WEB

In a letter to Hannah Arendt, Karl Jaspers describes how the philosopher Spinoza used to amuse himself by placing flies in a spider's web, then adding two spiders so he could watch them fight over the flies. "Very strange and difficult to interpret," concludes Jasper. As it turns out, this was the only time the otherwise somber philosopher was known to laugh.

A friend from Yugoslavia called me about a year ago and said, "Charlie, why don't you come home and hate with your own people?"
    I knew he was pulling my leg, but I was shocked nevertheless. I told him that I was never very good at hating, that I've managed to loathe a few individuals here and there, but had never managed to progress to hating whole peoples.
    "In that case," he replied, "you're missing out on the greatest happiness one can have in life."

I’m surprised that there is no History of Stupidity. I envision a work of many volumes, encyclopedic, cumulative, with an index listing millions of names. I only have to think about history for a moment or two before I realize the absolute necessity of such a book. I do not underestimate the influence of religion, nationalism, economics, personal ambition, and even chance on events, but the historian who does not admit that men are also fools has not really understood his subject.

    Watching Yugoslavia dismember itself, for instance, is like watching a man mutilate himself in public. He has already managed to make himself legless, armless, and blind, and now in his frenzy he's struggling to tear his heart out with his teeth. Between bites he shouts to us that he is a martyr for a holy cause, but we know that he is mad, that he is monstrously stupid.

Bi khúc trong mạng nhện

Trong 1 lá thư viết cho Hannah Arendt, Karl Jaspers kể, về triết gia Spinoza, giải khuây bằng cách bắt mấy con ruồi bỏ vô một cái mạng nhện, và sau đó, bỏ thêm vô hai con nhện, và theo dõi hai đấng nhện quần thảo lẫn nhau, tranh giành mồi.
“Thật khó giải thích, diễn nghĩa”, to interpret, Jaspers kết luận.
Hoá ra là, đó là những khoảnh khắc độc nhất, mà người đời được biết, triết gia nổi tiếng là u sầu này, bật cười.

Một tên bạn của tôi, từ Yugoslavia [Nam Tư ngày nào], một năm trước đây, gọi điện cho tôi, và nói, “Charlie, tại sao mi không về nhà, mà thù hận với đồng bào của chính mi?
Hắn chọc quê tôi. Tuy biết, nhưng tôi vẫn quê. Tôi bèn trả lời, cái chuyện thù hận, thù ghét, tớ không quen, rằng, lâu lâu ghét thằng này, ưa thằng kia, giữa lũ lưu vong hải ngoại, OK, nhưng làm sao mà thù hận trọn dân tộc của tớ cho được.

"Vậy là mi đánh mất cái hạnh phúc lớn lao nhất mà 1 con người có được ở trên cõi đời này rồi!”

Tôi ngạc nhiên, tại sao không có Lịch Sử của sự Ngu Đần, và bèn mơ tưởng một tác phẩm, rất nhiều tập, một bách khoa toàn thư, tích luỹ, thu thập…  với 1 index gồm rất nhiều tên. Cứ mỗi lần nghĩ đến lịch sử, chừng một, hai phút là tôi thèm viết nó, và bèn nhận ra cái sự cần thiết của cuốn sách như thế. Tôi không coi thường, đánh giá thấp, ảnh hưởng của tôn giáo, chủ nghĩa quốc gia, kinh tế học, tham vọng cá nhân, và ngay cả cái gọi là cơ may trong những sự kiện, nhưng một sử gia mà không thừa nhận rằng, con người là lũ khùng, thì người đó chưa thấu đáo về cái đề tài của mình.